61
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ..................................... 1 CHƯƠNG1........................................ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................2 1.1 Tổng quan về rừng ngập mặn.....................2 1.2. Sự phân bố của rừng ngập mặn..................2 1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố RNM......3 1.2.1.1. Nhiệt độ không khí..................................3 1.2.1.2. Lượng mưa........................................4 1.2.1.3. Chế độ gió.........................................4 1.2.1.4. Ánh sáng......................................... 4 1.2.1.5. Mây............................................. 5 1.2.2. Tác động của các yếu tố thuỷ văn................5 1.2.2.1. Thủy triều.........................................5 1.2.2.2. Dòng nước đại dương................................5 1.2.2.3. Dòng nước ngọt....................................6 1.3. Thể nền.......................................6 1.4. Địa hình......................................7 1.5. Tác động của các nhân tố sinh học.............7 1.6. Sự phân bố của rừng ngập mặn trên thế giới và việt nam...........................................8 1.6.1 .Sự phân bố của rừng ngập mặn trên thế giới......8

Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Citation preview

Page 1: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................1

CHƯƠNG1..............................................................................................2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................21.1 Tổng quan về rừng ngập mặn..................................................................2

1.2. Sự phân bố của rừng ngập mặn..............................................................2

1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố RNM........................................3

1.2.1.1. Nhiệt độ không khí........................................................................................3

1.2.1.2. Lượng mưa....................................................................................................4

1.2.1.3. Chế độ gió......................................................................................................4

1.2.1.4. Ánh sáng........................................................................................................4

1.2.1.5. Mây................................................................................................................5

1.2.2. Tác động của các yếu tố thuỷ văn..................................................................5

1.2.2.1. Thủy triều......................................................................................................5

1.2.2.2. Dòng nước đại dương...................................................................................5

1.2.2.3. Dòng nước ngọt.............................................................................................6

1.3. Thể nền......................................................................................................6

1.4. Địa hình.....................................................................................................7

1.5. Tác động của các nhân tố sinh học.........................................................7

1.6. Sự phân bố của rừng ngập mặn trên thế giới và việt nam...................8

1.6.1 .Sự phân bố của rừng ngập mặn trên thế giới...............................................8

1.6.2. Sự phân bố của rừng ngập mặn ở Việt Nam..............................................10

1.7. Vai trò của RNM....................................................................................17

1.7.1. Vai trò của RNM đối với tự nhiên...............................................................18

1.7.1.1. Vai trò của RNM chống lại xói mòn, sạt lở...............................................18

1.7.1.2. Vai trò đối với tài nguyên thiên nhiên........................................................18

1.7.1.3. Vai trò bảo tồn đa dạng sinh học cho biển ven bờ....................................18

Page 2: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.7.1.4. Duy trì nguồn dinh dưỡng giàu có đảm bảo cho sự phát triển của sinh vật ngay trong RNM.......................................................................................................20

1.7.1.5. Vai trò giữ lại trầm tích..............................................................................21

1.7.1.6. Là nơi cư trú cho các loài động vật............................................................22

1.7.2. Vai trò của RNM đối với con người............................................................22

1.7.2.1. Sản phẩm lâm nghiệp.................................................................................22

1.7.2.2. Vai trò cung cấp lương thực và thực phẩm...............................................23

1.7.2.3. Vai trò của RNM đối với du lịch................................................................24

1.8.Thành phần rừng ngập mặn..................................................................24

1.8.1. Cây Đước.......................................................................................................24

1.8.2. Cây Mắm Trắng............................................................................................26

1.8.3. Cây Bần..........................................................................................................27

1.8.4. Cây vẹt............................................................................................................28

1.8.5. Cây Sam biển.................................................................................................29

1.8.6. Cây rau muống biển......................................................................................29

1.8.7. Cây giá............................................................................................................30

1.8.8. Cóc vàng.........................................................................................................31

1.8.9. Cây tra............................................................................................................31

1.8.10. Cây Ráng......................................................................................................32

1.9.Tình hình khai thác rừng ngập mặn trên thế Giới và Việt Nam........32

1.9.1. Tình hình khai thác rừng ngập mặn trên thế giới.....................................32

1.9.2. Tình hình khai thác rừng ngập mặn tại Việt Nam....................................34

1.10. Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội xã Tam Hải – huyện Núi Thành – Quảng Nam.................................................................................................38

1.10.1. Vị trí địa lý....................................................................................................38

1.10.2. Địa hình........................................................................................................39

1.10.3. Khí hậu và thủy văn.....................................................................................39

1.10.3.1. Nhiệt độ.....................................................................................................39

1.10.3.2. Chế độ gió..................................................................................................40

1.10.3.3. Lượng mưa................................................................................................40

1.10.4. Đặc điểm phát triển kinh tế _xã hội của xã Tam Hải................................40

CHƯƠNG 2...........................................................................................42

Page 3: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ..........................................................42

PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU........................................................422.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................42

2.2. Địa điểm nghiên cứu...............................................................................42

2.3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................42

2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................43

2.4.1 Khung logic quá trình nghiên cứu................................................................43

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................44

2.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.........................................................44

2.4.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp.............................................................................44

2.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm...................................45

CHƯƠNG 3...........................................................................................46

KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU VÀ BIỆN LUẬN.....................................463.1.Thực trạng phân bố rừng ngập mặn tại xã Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam....................................................................................................46

3.2.Thực trạng diện tích RNM tại xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam....................................................................................................47

3.3. Thực trạng thành phần loài tại xã Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam.................................................................................................................48

3.3.1. Một số đặc trưng của cấu trúc RNM...........................................................50

3.3.1.1.Cấu trúc tổ thành.........................................................................................50

3.3.1.2. Cấu trúc mật độ...........................................................................................51

3.3.1.3. Cấu trúc tầng thứ........................................................................................52

3.3.1.4. Độ tàn che...................................................................................................53

3.3.1.5 Mật độ cây tái sinh.......................................................................................54

3.4. Các chính sách về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên cứu...................................................................................................................................55

3.5. Nguyên nhân làm rừng ngập mặn bị suy giảm....................................56

3.5.1. Làm đầm nuôi tôm........................................................................................57

3.5.2. Đối với hoạt động làm muối.........................................................................58

3.5.3. Đối với sản xuất nông nghiệp.......................................................................58

3.5.4. Ô nhiễm môi trường.....................................................................................59

Page 4: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

3.5.5. Chính sách quản lý........................................................................................59

3.6. Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên RNM...................................60

3.6.1. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên RNM...........................................60

3.6.2. Đảm bảo sinh kế cho người dân địa phương..............................................60

3.6.3. Trồng và phục hồi lại diện tích RNM..........................................................61

3.6.4. Thay đổi phương pháp nuôi trồng thủy sản trong rừng ngập mặn.........61

3.6.5. Nâng cao nhận thức cho người dân địa phương........................................61

3.6.6. Ngăn chặn phá mục đích khác.....................................................................62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................63

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................64

Page 5: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

DANH MỤC CAC CHỮ VIẾT TẮT

RNM : Rừng ngập mặn

CNM : Cây ngập mặn

DTTN : Diện tích tự nhiên

TM – DV : Thương mại và dịch vụ

THPT : Trung học phổ thông

THCS : Trung học cơ sở

NN&PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ĐKTN : Điều kiện tự nhiên

KTXH : Kinh tế xã hội

GPS : Thiết bị định vị

OTC : Ô tiêu chuẩn

KHCN : Khoa học công nghệ

TVC : Thực vật chính

TVTG : Thực vật tham gia

UBNN : Uỷ ban nhân nhân

BTB : Bắc trung bộ

NTB : Nam trung bộ

ĐBSCL : Đồng bằng sông cửu long

ĐBBB : Đông bằng bắc bộ

Page 6: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

DANH MỤC CAC BẢNG

Bảng 1.1. Diện tích RNM trên thế giới.......................................................................9

Bảng 1.2. Thống kê số cơn bão đổ bộ vào ven biển khu vực III ...........................11

Bảng 1.3. Lượng mưa bình quân năm (tiểu khu 3).................................................15

Bảng 1.4 .Diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn ở việt nam......................... 17

Bảng 1.5. Diện tích RNM trên thế giới.....................................................................33

Bảng 1.6. Diện tích RNM trên lãnh thổ Việt Nam..................................................35

Bảng 1.7. Diện tích RNM từ năm 1990 – 2001 của các tỉnh thuộc ĐBSCL......... 37

Bảng 1.8. Chế độ thủy văn của xã Tam Hải.............................................................39

Bảng 1.9. Thể hiện cơ cấu và thành phần lao động của xã Tam Hải....................40

Bảng 3.1.Thành phần các loài cây ngập mặn của xã Tam Hải vào năm 2010......49

Bảng 3.2. Tỷ lệ các nhóm thực vật ngập mặn tại RNM xã tam hải.......................50

Bảng 3.3. Công thức tổ thành ở một số vị trí điều tra.............................................51

Bảng 3.4. Mật độ tầng cây cao của các ô điều tra ..................................................52

Bảng 3.5. Độ tàn che của tầng cây cao tại các ô điều tra........................................54

Bảng 3.6. Mật độ cây tái sinh dưới tán rừng tại các ô điều tra .............................54

Page 7: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

DANH MỤC CAC HÌNH

Hình 1.1. Trái Đước...................................................................................................25

Hình 1.2. Cây đước.....................................................................................................25

Hình 1.3. Trái mắm...................................................................................................26

Hình 1.4. Cây mắm....................................................................................................26.

Hình 1.5. Cây bần...................................................................................................... 27

Hình 1.6. Hoa Bần......................................................................................................27

Hình 1.7. Trái Bần......................................................................................................28

Hình 1.8. Cây Vẹt.......................................................................................................28

Hình 1.9. Trái vẹt.......................................................................................................28

Hình 1.10. Cây sam Biển............................................................................................29

Hình 1.11. Cây rau muống biển................................................................................29

Hình 1.12. Cây giá......................................................................................................30

Hình 1.13. Cây cóc vàng............................................................................................31

Hình 1.14. Hoa cây cóc vàng.....................................................................................31

Hình 1.15: Cây tra......................................................................................................31

Hình 1.16: Cây ráng...................................................................................................32

Hình 1.17 : Sơ đồ thể hiện diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam.........................35

Hình 1.18. Bản đồ xã Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam..................................38

Hình 2.2. Lập ô tiêu chuẩn........................................................................................44

Hình 3.1. Sơ đồ trắc ngang địa điểm nghiên cứu tại thôn 4 – xã Tam Hải...........52

Hình 3.2. Sơ đồ trắc ngang địa điểm nghiên cứu tại thôn 4 – xã Tam Hải...........53

Hình 3.3. Sơ đồ Venn về mối quan hệ hiện tại giữa các tổ chức............................55

Hình 3.4: Sơ đồ Venn mong muốn............................................................................56

Hình 3.5. Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm...................................................58

Page 8: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Khung tiến trình nghiên cứu..................................................................43

Sơ đồ 3.1. Cây vấn đề về diện tích RNM tại xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.........................................................................................................57

Page 9: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt mà Việt Nam là một trong những quốc gia được thiên nhiên ban tặng. Rừng ngập mặn chỉ có ở các nước nhiệt đới, á nhiệt đới và có vai trò bảo vệ môi trường và con người.

Ở nước ta với bờ biển dài 3620km đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế biển và cho sự phát triển của rừng ngập mặn, với việc hình thành nhiều bãi bồi đã làm cho diện tích rừng ngập mặn tăng lên một cách đáng kể tạo nên sự phong phú hơn về số lượng loài và thành phần cây ngập mặn. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống cho các loài động thực vật và cung cấp nguồn thức ăn cho con người, bên cạnh đó rừng ngập mặn có vai trò chắn sóng, chống cát bay và điều hòa không khí và cũng là nhân tố chống lại biến đổi khí hậu.

Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế với tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh, cùng với tốc độ gia tăng dân số nên con người đã khai thác và sử dụng rừng ngập mặn vào nhiều mục đích khác nhau làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp và thành phần các loài cây ngập mặn bị suy giảm. Gần đây vấn đề nuôi tôm của người dân đang gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng ô nhiễm môi trường quanh các hồ nuôi tôm và tình trạng dịch bệnh của tôm, nguyên nhân là do rừng ngập mặn đã bị khai thác nên không còn có chức năng bảo vệ môi trường sống, hơn nữa giữa các cộng đồng nuôi tôm đang có sự mâu thuẫn rất lớn nên vấn đề nuôi tôm chưa đạt hiệu quả.

Xã tam Hải là một trong những xã có diện tích rừng ngập mặn lớn của huyện Núi Thành. Do đó vai trò của rừng ngập mặn đối với môi trường và con người là rất lớn. Tuy nhiên thời gian gần đây do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan đã làm diện tích rừng ngập mặn tãi xã Tam Hải suy giảm một cách nhanh chóng. Vì vậy đã làm cho vai trò của rừng ngập mặn bị suy giảm một cách đáng kể. Trong khi đó việc tìm kiếm giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả rừng ngập mặn tại địa phương đang được các nhà khoa học, nhà quản lý và người dân địa phương quan tâm.

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên chúng tôi tiến hành chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng rừng ngập mặn tại xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp quản lý "nhằm đánh giá thực trạng về diện tích, thành phần loài, sự phân bố và chính sách quản lý RNM tại địa phương để làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý và khai thác, sử dụng RNM một cách hiệu quả.

CHƯƠNG1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Page 10: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.1 Tổng quan về rừng ngập mặn

* Khái niệm về rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái quan trọng có năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới nhưng rất nhạy cảm với những tác động của con người và thiên nhiên [1].

1.2. Sự phân bố của rừng ngập mặn

Sự sinh trưởng và phát triển của RNM đều chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên, nhưng ở một khu vực nào đó thì RNM có thể chịu sự tác động của nhiều nhân tố hoặc có thể chịu ảnh hưởng của một vài nhân tố như nhiệt độ, lượng mưa, chế độ thủy triều…. Những nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phân bố RNM. Bên cạnh đó RNM chịu sự ảnh hưởng bởi các môi trường đó là môi trừờng không khí, môi trường nước và môi trường đất. Sau đây ta có thể dẫn chứng về sự phân bố RNM chịu sự tác động của môi trường bên ngoài.

RNM phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận xích đạo nên đối với môi trường không khí nhiệt độ là yếu tố đặc trưng, ở những nơi có biên độ nhiệt thích hợp và ít dao động, cây ngập mặn có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt cho nên hạt giống khi phát tán có điều kiện nảy mầm ở mức tối ưu nhất, ngược lại ở những nơi có biên độ dao động nhiệt lớn thì quá trình sinh trưởng, phát triển sẽ diễn ra chậm cho nên cũng ảnh hưởng tới sự phân bố của RNM.

Đối với môi trường nước là một môi trường cung cấp cho cây ngập mặn những chất dinh dưỡng cần thiết để các loài cây ngập mặn có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt. Trong môi trường này thì lượng mưa đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng và duy trì độ mặn để hạt giống các loài cây ngập mặn ở những khu vực khác có điều kiện cư trú và nảy mầm.

Với môi trường đất trong một quần xã RNM phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình và địa mạo. Sự thay đổi mực nước biển hoặc quá trình xói mòn, sạc lở có thể tác động trực tiếp đến sự phân bố của RNM. Các quần xã RNM phát triển tốt nhất đối với những bãi bồi có đảo che chắn sẽ tạo điều kiện cho cây ngập mặn phát triển tốt. Nhìn chung, RNM chịu sự chi phối của nhiều nhân tố, vì vậy để hiểu rõ sự phân bố RNM chúng ta cần quan tâm đến những nhân tố ảnh hưởng sau đây:

1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố RNM

Các cây ngập mặn sống ở vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền. Tác động các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phân bố của chúng. Tuy nhiên

Page 11: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

cho đến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất về vai trò, mức độ tác động của từng nguyên tố. Một khó khăn lớn thường gặp là các loài cây ngập mặn có biên độ thích nghi rất rộng với khí hậu, đất, nước, độ mặn. Do đó khi dựa vào một khu phân bố cụ thể nào đó để nhận định về tác động của môi trường, có thể không áp dụng được ở những vùng khác hoặc không thể suy ra tính chất chung cho thảm thực vật này.

1.2.1.1. Nhiệt độ không khí

Với nhiệt độ tác động lên cả hai quá trình quang hợp và hô hấp, điều chỉnh phần lớn quá trình trao đổi chất và năng lượng nội tại trong cơ thể thực vật. Tác động quan trọng nhất của nó là có thể điều chỉnh quá trình tiết muối ở lá và hô hấp ở rễ. Nhiệt độ tác động lên sự phân bố loài và đặc biệt thềm nhiệt độ mà ở đó chồi non xuất hiện [2].

Các loài cây ngập mặn phong phú nhất và kích thước lớn nhất ở các vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm, cận xích đạo là những nơi có nhiệt độ không khí cao và biên độ hẹp, nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lý ở cây ngập mặn là 25 – 28 0C nếu nhiệt độ có sự thay đổi trong môi trường cao quá hoặc thấp quá cũng gây bất lợi cho quá trình phát triển của RNM.[1]

Dựa trên sự phân bố về loài thì RNM thuộc nhóm nhiệt đới và cận xích đạo số loài nằm sâu xuống phía nam hoặc lên phía bắc của vùng cận ôn đới. Thực chất có rất ít số liệu nói về tác động của nhiệt lên sự sinh trưởng và phát triển của chồi. Các nghiên cứu thường chủ yếu đề cập là sự tăng trưởng của lá. Khi nghiên cứu sự tăng trưởng của lá mới ra hàng tháng của chín loài cây ngập mặn ở Glastone ( vĩ độ 240

nam) Saenger (1987) cho thấy mối quan hệ khá rõ giữa tăng trưởng và nhiệt độ không khí.

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, số lượng loài cũng như ảnh hưởng đến sự phân bố của RNM. Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lý của lá các loài cây ngập mặn là 25 - 280 như ở Nam bộ. Số loài cây ngập mặn ở miền Bắc Việt Nam ít hơn và có kích thước cây bé hơn ở miền Nam vì chịu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp trong mùa đông và nhiệt độ cao vào mùa hè (30 - 340).[1]

Từ những đánh giá trên ta có thể nhận thấy rằng nhiệt độ đóng một vai trò quan trọng đối với sự phân bố của RNM vì vậy ở những khu vực nào biên độ nhiệt dao động hẹp sẽ là điều kiện để RNM có điều kiện sinh trưởng và phát triển.

Page 12: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.2.1.2. Lượng mưa

Tuy nhiên, cây ngập có mặt ở vùng khí hậu ẩm uớt cũng như ở vùng khô hạn nhưng sự phân bố tối ưu của các loài cây ở vùng xích đạo ẩm như Trung Mỹ, Malaysia, các quần đảo Indonesia. Ở bán cầu bắc CNM phát triển tốt ở những vùng mà lượng mưa hằng năm từ 1800 – 3.000mm (Aksornkoae, (1993) còn ở vùng nhiệt đới, RNM phát triển ở nơi có mưa nhiều ở các nước như là Thái Lan, Australia và Việt Nam, RNM phát triển mạnh ở những nơi có lượng mưa trong năm cao (1800 – 2500mm), vùng ít mưa, số lượng loài và kích thước của cây giảm.[1]

Ở ven biển Nam Bộ, trong nhiệt độ bình quân năm ở Cà Mau và Vũng Tàu chênh lệch nhau rất ít (chỉ 0,7 0C), nhưng lượng mưa ở Cà Mau (2.360 mm/năm) lớn hơn nhiều so với Vũng Tàu (1.375 mm/năm) nên RNM ở Cà Mau phong phú hơn và kích thước cây cũng lớn hơn.

1.2.1.3. Chế độ gió

Gió ảnh huởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự hình thành RNM. Gió làm tăng cuờng độ thoát hơi nuớc, giúp cho việc phát tán hạt và cây giống, làm thay đổi lực dòng triều và dòng chảy ven bờ, vận chuyển phù sa, trầm tích tạo nên các bãi bồi mới cho cây ngập mặn phát triển. Gío làm tăng lượng mưa ở RNM, thuận lợi cho RNM phân bố rộng, có nhiều loài, đặc biệt các loài bì sinh. Gió mùa đông bắc về mùa đông đêm theo không khí lạnh từ phía Bắc xuống Miền Nam Việt Nam, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phân bố của thực vật nhiệt đới nói chung và RNM nói riêng.[1]

Ngoài ra, gió mạnh có tác dụng làm xáo trộn độ mặn mặt nước trên sông, khiến cho quy luật phân bố theo chiều sâu bị biến đổi, ảnh đến sự phân bố các loài cây. Ví dụ như: ở Bến Tre, các cây chịu mặn phân bố sâu vào các bãi lầy phía trong kênh rạch, đẩy các loài nước lợ ra phía cửa sông hoặc sâu trong nội địa.

1.2.1.4. Ánh sáng

Ánh sáng ảnh hưởng đến sự quang hợp và các quá trình sinh lý khác của cây như hô hấp, thoát hơi nước… Cường độ ánh sáng thích hợp cho cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển từ 3.000 – 3.800 kcal/m2/ ngày (Aksornkoae, 1993). Ở miền nam Việt Nam CNM sinh trưởng tốt vì có cường độ ánh sáng từ 3.000 – 3.800mm Kcal/ m2/ ngày [1].

Tuy nhiên về mùa khô, ánh sáng mạnh là nhân tố hạn chế sự sinh trưởng của cây ngập mặn vì làm tăng nhiệt độ không khí, đất, nước, nước bốc hơi nhiều khi triều xuống khiến cho đất và cây vốn thiếu nước ngọt lại còn thiếu thêm .

Page 13: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.2.1.5. Mây

Mây có liên quan đến lượng mưa. Mây dày sẽ giảm cường độ ánh sáng, nhiệt độ không khí và đất, giữ độ ẩm cao nên hàm lượng muối trong đất không tăng, cây giảm thoát hơi nước, kéo theo sự hạ thấp lượng muối thừa xâm nhập vào cơ thể.[2]

1.2.2. Tác động của các yếu tố thuỷ văn

1.2.2.1. Thủy triều

Thuỷ triều là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố và sinh trưởng của RNM, vì không những tác động trực tiếp lên thực vật do mức độ và thời gian ngập, mà còn ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như kết cấu, độ mặn của đất, sự bốc hơi nước, các sinh vật khác trong rừng.

Nghiên cứu những đặc điểm của thuỷ triều liên quan đến sự phân bố và phát triển của RNM việt Nam và một số nước Đông Nam Á, Phan Nguyên Hồng (1991) có nhận xét: Khi điều kiện khí hậu và đất không có sự khác nhau lớn, thì vùng có chế độ bán nhật triều cây sinh trưởng tốt hơn vùng có chế độ nhật triều.

Biên độ triều ảnh hưởng rõ rệt ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố của cây ngập mặn. Các lưu vực sông có biên độ triều thấp như ở miền trung trung bộ và tây bắc bán đảo Cà Mau (0,5-1m) khả năng vận chuyển trầm tích và nguồn giống kém, do đó RNM phân bố trong một pham vi rất hẹp. Chỉ ở những nơi có biên độ triều cao trung bình (2-3m), địa hình phẳng thì cây ngập mặn phân bố rộng và sâu vào đất liền, ví dụ ở lưu vực sông Cửu Long và phía đông Cà Mau.[5]

Các dòng triều chịu tác đông của gió, nhất là gió mùa và lưu lượng sông vào mùa mưa. Mặt khác dòng triều chịu tác động đến một số yếu tố khác nhau như nhiệt độ đất, độ mặn, sự vận chuyển trầm tích và dinh dưỡng ở trong và ngoài vùng RNM, ngoài ra dòng triều cũng là một nhân tố quan trọng trong việc phát tán hạt và cây con.

1.2.2.2. Dòng nước đại dương

Các dòng nước đại dương có tác dụng lớn trong việc phân bố RNM trên thế giới, như các nước từ Ấn Độ Dương và từ Biển Đông. Nhờ sự vận chuyển của các dòng nước này mà hệ thực vật ngập mặn ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương có thành phần gần giống nhau. Dòng chảy ven bờ về mùa mưa đưa nguồn giống lên phía Bắc, đến vĩ tuyến 12 thì chuyển hướng ra khơi và đi lên phía đảo Hải Nam, do đó một số loài không phân bố ở phía bắc được như: Đước (Rhizophoraapiculata), đưng (R.mucronata), vẹt tách (Bruguiera pariflora)... Trong khi chúng có thể phân bố ở đảo Hải Nam

Page 14: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.2.2.3. Dòng nước ngọt

Dòng nước ngọt do các sông, rạch đem ra RNM ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các sinh vật sống ở đó, vì nước đã đưa các chất phù sa cần thiết cho chúng. Mặc khác, nước ngọt làm loãng độ mặn của nước biển, phù hợp với sự phát triển của nhiều loài cây trong từng giai đoạn sống nhất định.Khi dòng chảy từ sông vào RNM bị giảm hoặc không còn nữa, thì một số loài cây ngập mặn sẽ sống còi cọc hoặc chết dần, nhiều loài động vật trong vùng RNM bị chết hoặc bỏ đi nơi khác.[2]

Độ mặn là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và phân bố RNM.

Theo nghiên cứu của ông Phan Nguyên Hồng, (1991) chia các loài cây ngập mặn Việt Nam thành 2 loại: có biên độ muối rộng và biên độ muối hẹp.

Loại có biên độ muối rộng gồm:

- Nhóm chịu độ mặn cao (10 – 35 0/00 hoặc hơn) gồm một số loài mắm, đâng, đưng, dà quánh, vẹt trụ…

- Nhóm chịu độ mặn cao trung bình (15 – 30 0/00) có đước, vẹt, tách, vẹt dù, sú…

- Nhóm chịu độ mặn tương đối thấp (7 – 20 0/00) có trang, vẹt, tách, ô rô, quao nước, cốc kèn…

Loại có biên độ muối hẹp gồm:

- Nhóm có cây thân gỗ mọng nước, chịu độ mặn cao (20 – 33 0/00) có bần trắng, bấn ổi.

- Nhóm cây thảo mọng nước chịu mặn cao ( 25 – 35 0/00 ) hoặc hơi nước muốn

biển, sam biển, hến hải nam.

- Nhóm cây nước lợ điển hình (có độ mặn 5 – 15 0/00 hoặc thấp hơn) gồm dừa nước, bần chua, mái dầm…

- Nhóm cây chịu nước lợ sống trên đất cạn, độ mặn thấp (1 – 10 0/00) từ nội địa phát tán ra vùng đất ẩm ven sông nước lợ.

1.3. Thể nền

Các loài cây ngập mặn sống trên thể nền ngập nước định kỳ khác nhau như sét, bùn, cát thô lẫn sỏi đá, bùn ở cửa sông bờ biển, đất than bùn, san hô. Tuy nhiên RNM phát triển rộng nhất trên thể nền bùn sét có mùn bã hữu cơ. Loại đất này thường gặp dọc các bờ biển, tam giác châu thổ, các cửa sông hình phễu và vịnh kín sóng.

Sự phân bố các loài cây ngập mặn có liên quan rất nhiều đến hàm lưọng O2, SO2 ,độ mặn của thể nền. nói chung môi trường còn thoáng khí cây ngập mặn sinh trưởng

Page 15: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

tốt, nhưng một số loài cây có rễ thở (như loài mắm, bần)vẫn có khả năng thích nghi với môi trường yếm khí vừa phải.[2]

1.4. Địa hình

RNM phát triển rộng ở vùng bờ biển nông, ít sóng, gió như trong các vịnh các cửa sông hình phểu, sau các mũi đất, eo biển hẹp hoặc dọc bờ biển có các đảo che chắn ở ngoài (bờ biển Quảng Ninh). Vùng bờ biển Miền Nam Việt Nam mặc dù không có đảo nổi nhưng nhờ có vỉa san hô ngầm nằm dọc theo các thềm lục địa, làm yếu lực của sóng, ít chịu ảnh hưởng của bão (trừ trường hợp khí hậu biến đổi bất thường như năm 1997), nên RNM cũng phát triển.[1]

1.5. Tác động của các nhân tố sinh học

Thành phần sinh học trong các bãi lầy cửa sông, ven biển đã góp phần đáng kể trong việc hình thành và phân bố RNM.

Nhờ những đặc điểm thích nghi với độ ngập triều sâu, nồng độ muối cao, chống đỡ tốt với tác động của sóng gió, thủy triều nên các thực vật tiên phong như cỏ biển, vài loài mắm, bần đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho đất ổn định để cho các quần xã cây ngập mặn đến sau phát triển.

Vi sinh vật như nấm, vi khuẩn có ý nghĩa to lớn trong việc phân hủy các chất hữu cơ trong phù sa, trầm tích thành hợp chất khoáng cho cây. Mặc khác, chúng phân hủy các chất rơi rụng của cây ngập mặn, tạo ra những sản phẩm có lượng đạm cao, thức ăn cho các động vật vùng triều.

Tuy nhiên một số vi sinh vật đã sử dụng oxy trong quá trình hô hấp làm lượng oxy trong đất bùn vốn ít ỏi đã bị giảm sút và đất trở nên yếm khí.

Lượng oxy trong đất đã bị các vi sinh vật hô hấp bằng oxy sữ dụng hết, các vi sinh vật sử dụng nitơ ở dạng nitrat vì nitrit bắt đầu hoạt động mạnh. Chúng chuyển nitrat thành nitrit và cuối cùng có thể biến đổi thành amon. Đó là dạng đạm rất khó sữ dụng và độc đối với một số loài cây ngập mặn.

Khi nitrat đã bị chuyển hóa hết sang dạng amon, các vi sinh vật khử sắt hoạt động thay thế dần các vi sinh vật khử nitơ. Chúng khử oxy sắt thành các dạng sắt khử rất dễ hòa tan. Khi sắt còn ở dạng oxy hóa chúng kết hợp với photpho, tanin và các hợp chất hữu cơ khác do rễ tiết ra nên rất dễ hòa tan. Do vậy photpho có nhiều trong đất yếm khí hơn đất thoáng khí.

Tiếp sau hoạt động của các vi sinh vật khử sắt là hoạt động của vi sinh vật khử mangan, và sau đó là vi sinh vật khử lưu huỳnh. Vi sinh vật khử lưu huỳnh sử dụng

Page 16: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

sulphat như chất trao đổi điện tử trong quá trình hô hấp. Lưu huỳnh bị khử và chuyển thành sulphuahidro, đó là một chất độc đối với cả động vật và thực vật.

Trong một số ít trường hợp tiếp theo hoạt động của các vi sinh vất khử metan. Các vi sinh vật này khử cacbon thành khí metan-rất độc với sinh vật. Nhiều loài động vật làm tổ trong RNM, rác rưởi từ tổ và phân của chúng được phân hủy thành nguồn dinh dưỡng cho các cây ngập mặn, chúng còn có tác dụng tiêu diệt sâu bọ.

Ong Bướm và chim là những tác nhân quan trọng trong việc thụ phấn cho hoa cây ngập mặn.

Một số loài động vật đào hang trong đất RNM và giữ nước ở đó đã làm tăng độ ẩm của đất trong thời kỳ nước kém. Một số động vật là nguyên nhân hạn chế sự phát triển hoặc tái sinh của cây ngập mặn vì chúng dùng các bộ phận của cây làm thức ăn, hoặc bám vào cây con khiến chúng đỗ ngã.

Trong các nhân tố sinh thái thì khí hậu, thủy triều, độ mặn và đất đóng vai trò quiyết định sự sinh trưởng và phân bố của thảm thực vật RNM. Các nhân tố khác góp phần tích cực trong việc phát triển hay hạn chế của kiểu thảm thực vật này.

1.6. Sự phân bố của rừng ngập mặn trên thế giới và việt nam.

1.6.1 .Sự phân bố của rừng ngập mặn trên thế giới

Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò rất to lớn trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái cho vùng đất ngập nước ven biển đồng thời bảo vệ sự ổn định của đới bờ biển, vì vậy việc bảo tồn và phát triển RNM vừa là điều kiện, vừa là yêu cầu cấp thiết nhất trong thời gian biến đổi khí hậu lớn trên toàn cầu như hiện nay. Đối với nghiên cứu (Phan Nguyên Hồng,(1987) RNM phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo và nhiệt đới hai bán cầu.

Theo ông Achim Steiner (1987) cho biết hiện có khoảng 150.000km2 RNM được tìm thấy tại 123 nước trên thế giới. Khu vực tập trung RNM lớn nhất trên thế giới là Indonesia chiếm 21%, Brazil có khoảng 9% và Úc là 7%. Tương tự một nghiên cứu của Tomlinson (1986) phân chia quần xã cây ngập mặn làm hai nhóm có thành phần loài cây ngập mặn khác nhau. Nhóm phía đông tương ứng với vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương với số loài đa dạng và phong phú với trên 40 loài. Nhóm phía tây gồm bờ biển nhiệt đới Châu Phi, Châu Mỹ ở cả khu vực Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Số loài cây ở đây chỉ ít bằng 1/5 ở phía Đông (Spaldings và cs, 1987). Các loài cây chủ yếu là Đước đỏ (Rhizophora manggle), Mắm(Avicenia germinans. [7]

Tuy vậy theo một nghiên cứu của Hutechings và Seager (1987) cho rằng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới là 15.429.000 ha, trong đó 6.246.000 ha nằm ở Châu

Page 17: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Á nhiệt đới và Châu Đại Dương, 5.781.000 ha nằm ở vùng châu mỹ nhiệt đới và 3.402.000 ha thuộc châu phi. [13]

Trên phạm vi toàn cầu, Wash (1974) cho rằng sự phân bố địa lý của RNM chia làm 2 khu vực chính là khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương bao gồm Nam Nhật Bản, Philipin, Đông Nam Á, Ấn Độ, bờ biển Hồng Hải, Đông Phi và khu vực 2 là Tây Phi và Châu Mỹ bao gồm bờ biển Châu Phi ở Đại Tây Dương, quần đảo Galapagos và Châu Mỹ và khu vực Ấn Độ - Malasia được xem là trung tâm phân bố các loài cây ngập mặn . Các vùng RNM phồn thịnh nhất ở Đông Nam Á bao gồm Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam. [2,14]

Sự phân bố RNM này được một số tác giả cho rằng khu vực giữa Malaysia và Bắc Úc là trung tâm tiến hóa của khu hệ thực vật ngập mặn ( Ding Hou 1958), ở đây có 30 loài cây gỗ và cây bụi thuộc 14 họ thực vật có hoa trong hệ thực vật rừng ngập mặn.

Dựa vào việc tính toán trên bản đồ bằng công nghệ viễn thám (Spalding và cộng sự ,(1997) lại thống kê thấy diện tích RNM các vùng trên thế giới là 181.077 km 2 và được phân bố theo các vùng và dựa vào bản sau:`

Bảng 1.1. Diện tích RNM trên thế giới.

(Ng(Nguồn: Spalding, Blasco, Field, 1997)

Dựa vào bảng 1.1 phân bố diện tích RNM trên thế giới ta nhận thấy diện tích rừng ngập mặn lớn nhất là khu vực Nam và Đông Nam Á có diện tích lớn nhất với

Vùng Diện tích RNM (km2) Tỷ lệ (%)

Nam và Đông Nam Á 75.173 41,5

Austrailia 18.789 10,4

Châu Mỹ 49.096 27,1

Tây Phi 27.999,5 15,5

Đông Phi &Trung Đông 10.024 5,5

Tổng cộng 181.077 100

Page 18: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

75.173km2 chiếm tỷ lệ 41,5%, tiếp đến khu vực có diện tích lớn thứ hai là Châu Mỹ với 49.096km2 chiếm 27,1%, nơi có diện tích RNM thấp nhất là khu vực Đông Phi và Trung Đông chiếm 5,5%. [14]

Hiện nay, đã có nhiều chương trình khai thác bền vững rừng ngập mặn tại một số quốc gia châu Á và châu Mỹ với nhiệm vụ khôi phục và mở rộng diện tích rừng ngập mặn trên quy mô toàn thế giới. Tuy nhiên diện tích rừng ngập mặn đang bị thu hẹp dần mỗi năm do quá trình khai thác quá mức của con người, vì vậy cần phải có chiến lược hành động cụ thể nhằm nâng cao nhận thức của đại bộ phận dân cư vùng đới bờ trong thời gian tới.

1.6.2. Sự phân bố của rừng ngập mặn ở Việt Nam

Nước ta có bờ biển kéo dài 3620 km với khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của cây ngập mặn. Hầu hết các loài cây ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và ở từng khu vực có những điểm đặc trưng riêng về địa hình, địa mạo nên có sự sai khác nhau về số lượng, thành phần loài cây ngập mặn. Nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng (1987) cho thấy RNM ở Việt Nam chia thành 4 khu bao gồm:

Khu vực 1: Ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng), ở khu vực này được chia làm 3 tiểu khu:

Tiểu khu 1: Bao gồm từ Móng Cái đến Cửa Ông, bờ biển dài khoảng 55km. Tiểu khu này gồm lưu vực cửa sông Kalong, lưu vực Tiên Yên – Hà Cối và vùng ven bờ cửa sông Tiên Yên – Ba Chẽ, hệ thực vật ở đây có quần thể Mắm biển, Đâng, Trang, Vẹt dù, loài thứ yếu là Sú.

Tiểu khu 2: Từ Cửa Ông đến Cửa Lục ( dài khoảng 40km). Hệ thực vật gồm có Đâng,Vẹt dù, Trang cao 2 – 3m, dưới quần xã này là cây bụi lùn như Sú, Mắm biển cao trên dưới 1m. Nhìn chung ở tiểu khu này diện tích RNM còn lại là rất bé, khoảng 380 ha (Cự và cs, 1996)

Tiểu khu 3: Từ cửa lục đến mũi Đồ Sơn (dài khoảng 55km), Quần xã thực vật ở nơi này có Quần xã Mắm trắng phân bố ở gần lưu vực sông Bình Hương, Quần xã Đâng, Vẹt dù, Trang phân bố ở những nơi ngập triều trung bình, Quần xã Tra, Gía, Vạng Hôi cư trú ở đất ngập triều cao. Những năm gần đây do các hoạt động khai hoang lấn biển của quân khu 3 và người dân địa phương nên RNM đã thu hẹp dần.[1]

Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa), ở khu vực này được chia làm 2 tiểu khu.

Tiểu khu 1 : Từ Đồ Sơn đến của sông Văn Úc, đây là vùng chuyển tiếp giữa khu vực 1 và khu vực 2 nên quần xã cây ngập mặn gồm những những loài ưa nước lợ,

Page 19: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

trong đó ưu thế nhất là loài bần chua phân bố ở vùng cửa sông (Kiến Thụy), Ngoài ra còn có các loài cây là Sú và ô rô cũng có số lượng phong phú.

Tiểu khu 2 : Từ của sông Văn Úc đến cửa Lạch Trường nằm trong khu vực bồi tụ của hệ thống sông Hồng nên có bãi triều rộng, giàu phù sa và thích hợp cho sự phát triển của cây ngập mặn, quần xã cây ngập mặn chủ yếu là Sú và ô rô, thỉnh thoảng có xen lẫn ít Trang và Bần chua.

Khu vực 3: Ven biển miền Trung kéo dài từ Lạch Trường tới Vũng Tàu.

Khác với vùng ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, phần lớn các sông ở Miền Trung đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn nên ngắn và dốc khi vừa mới xuống đồng bằng, các trắc diện thường nằm ngang trừ 2 sông là Sông Mã và sông Lam, các sông khác từ cửa Nhượng và sông Sai(740 sông) trong đó 98,1% sông có L= 10 – 100k; 93% có F <= 500km2 (Tuấn, 1995). Lượng phù sa ít không đủ bồi lên những bãi lầy ven biển, nếu có ít phù sa trôi ra ngoài cửa sông thì cũng bị sóng cuốn đi. Càng di về phía nam thì bờ biển càng dốc, càng sâu và khúc khuỷu.

Trầm tích các bãi triều trong cửa sông các yếu tố dinh dưỡng thay đổi. Trầm tích tần mặt có hàm lượng P cao, nhưng N thấp. Ở tầng sâu hàm lượng P giảm, hàm lượng N tăng do có quá trình tích tụ mùn cây ngập mặn.

Mặc dầu lượng mưa lớn từ 1500mm tùy theo địa hình nhưng phân bố không đều, trong thời kỳ có bão, mưa rất lớn có ngày 400 – 700mm và có khi kéo dài từ 2 – 4 ngày, do đó thường gây ra lũ lụt và nước biển dâng. [2]

Cũng như khu vực II khu vực này chiụ ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (bảng 1.5). Trong 2 năm 1997, 1998 nhiều cơn bão liên tiếp ở miền nam nam Trung Bộ đã gây nhiều thiệt hại to lớn về tài nguyên và sinh mạng con người[1]

Bảng 1.2. Thống kê số cơn bão đổ bộ vào ven biển khu vực III.

Thời kỳ

(năm)

Thanh Hóa đến

Quảng Bình

Quảng Trị đến

Khánh Hòa

Ninh Thuận đến

Bình Thuận

1884 - 1990 6 5 10

1901 - 1960 44 42 59

1961 - 1980 10 13 12

1971 - 1980 14 14 13

1981 - 1990 14 10 17

(Nguồn : Vũ Minh Cát, 1995)

Page 20: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Dựa vào bảng 1.2 ta có thể nhận định rằng từ năm số cơn bão đổ bộ vào vùng ven biển miền trung với cường độ tăng dần qua từng thời kỳ. Trong đó thời kỳ năm 1901 – 1960 có số cơn bão đổ bộ vào nhiều nhất và tập trụng chủ yếu ở vùng ven biển Ninh thuận – Bình thuận còn thời kỳ năm 1884 – 1990 có số cơn bão đổ bộ vào ít nhất. Như vậy ta có thể nhận thấy qua từng năm khí hậu có sự biến đổi rất lớn do vậy chúng ta cần có những giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ cuộc sống của người dân đặc biệt là những người dân vùng biển.

Với tốc độ gió lớn về mùa hè: gió đông – đông nam 3,1 – 5m/s. Mùa đông gió bắc và đông bắc thổi thẳng góc với bờ biển( phía nam Nghệ Tĩnh, Quảng Bình), tốc độ gió lớn 3,1- 7m/s, dồn cát từ biển lên tạo ra những đụn cát, doi cát rất lớn, dài hàng chục kilomét.

Cùng với địa hình trống trải sóng lớn, bờ dốc nên nói chung không có RNM dọc bờ biển, hẹp phía tây bán đảo Cam Ranh, bán đảo Quy Nhơn. Chỉ ở phía trong các cửa sông, cây ngập mặn mọc tự nhiên, thường phân bố không đều, do ảnh hưởng của địa hình và tác động của cát bay.

Dựa vào đặc điểm địa mạo, thủy văn, có thể chia bờ biển Trung bộ làm 3 tiểu khu:

Tiểu khu 1 : Từ Lạch Trường đến Mũi Ròn.

Đối với địa hình tiểu khu này bờ biển gồm các cung lõm bồi tụ ngắn xen kẽ với các mũi nhỏ hoặc các đoạn bờ đá dốc chịu xâm thực của xói mòn do tác động của sóng. Ở các cung lõm bồi tụ, bãi triều thưỡng hẹp và dốc (1 – 100 ), rộng trung bình từ 30 – 100m. Động lực chính hình thành nên các bãi biễn là sóng và trầm tích gồm cả di chuyển ngang từ đáy và di chuyển dọc bờ.

Mạng lưới sông ngòi ở tiểu khu này khá dày (1km/km2), các sông ngắn và dốc. lưu lượng dòng chảy vào mùa mưa gấp 3 – 4 lần mùa khô. Do những đặc điểm trên nên lượng nước tập trung vào thời kỳ bão nên xảy ra lũ lụt. Ở Bắc Trung Bộ các của sông có dạng phẳng và đáy lõm, có cồn cát chắn ngang của sông nên lượng phù sa ít.

Trầm tích bãi triều ở vùng cửa sông ở tầng mặt ( 0 – 50cm) có hàm lượng P cao, tầng sâu thấp, còn N thì ngược lại. Ở tầng mặt trầm tích tạo thành trong điều kiện thoáng khí nghèo mùn bã hữu cơ, nguyên nhân là do RNM bị tàng phá hết nên hàm lượng N và P thấp giống như khu vực 2.

Đối với chế độ thủy triều ở tiểu khu này là bán nhật triều không đều, có 8 – 10 ngày bán nhật triều trong tháng. Biên độ và độ lớn của triều giảm dần từ Bắc đến Nam(3,5 – 2m). Nước triều thường lớn vào các tháng 7, 9, 12. Dòng triều lên 34 – 37cm/s mạnh hơn dòng triều xuống ( 22 – 26cm/s), (Thụy, 1984).

Page 21: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Độ mặn ở đây vào mùa khô có độ mặn trung bình là 28 – 30 % , mùa mưa 15 – 23,5 %; ở các cửa sông lớn, độ mặn về mùa mưa thấp hơn 1 – 10%, còn các cửa sông nhỏ nước mặn và sâu hơn chính vì vậy có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân, bố của cây ngập mặn.

Mặc dầu tiểu khu này chịu ảnh hưởng của gió tây nam khô nóng nhất là vào tháng 7 những lượng mưa khá lớn trung bình là 2.290mm/ năm. Lượng mưa cao nhất là ở Kỳ Anh – Hà Tĩnh (2.928mm/năm), sự cách biệt giữa mùa khô và mùa mưa không lớn nên cây ngập mặn vẫn sinh trưởng bình thường.

Đối với quần xã RNM ở tiểu khu này, do nằm sát các cửa sông lớn như sông Mã, sông Lam nên thảm thực vật nước lợ thường phân bố ở phía trong cách xa cửa sông khoảng 100 – 300m. Các loài cây ngập mặn cũng phân bố theo các bãi ngập triều, trên các bãi triều cao có Ráng, Vạn hôi, Mướp sát và giá, còn ở những bãi triều thấp chủ yếu là nơi sinh sống của bần chua.

Tiểu khu 2 : Từ mũi Ròn đến mũi đèo Hải Vân.

Một đặc điểm nổi bật nhất của địa hình bờ biển là đường bờ thẳng kéo dài với các cồn cát cao chạy sát dọc bờ. Bãi biển dốc, hẹp, chỉ rộng từ vài chục đến vài trăm mét. Các mũi nhô (mũi ròn, mũi Độc, mũi Lai, mũi Chân Mây) đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển địa hình bờ.

Hệ thống sông ngòi ở đây ngắn và dốc, lượng phù sa ít và phải chảy ngoằn ngoèo qua các cồn cát trước khi đổ ra biển.

Chế độ thủy triều ở phần Bắc Quảng Bình có chế độ nhật triều không đều, độ lớn của triều trung bình 1,2 – 1,5m. Từ nam Quảng Bình đến cửa Thuận An là bán nhật triều không đều, độ lớn của triều thấp nhất trên toàn dải bờ biển Việt Nam: 0,4 – 0,5m. Vào phía nam chế độ thủy triều chuyển sang bán nhật triều không đều, độ lớn trung bình kỳ nước cường 0,8m.

Đối với độ mặn ở tiểu khu này là do sông ít, lưu lượng kém, nên độ mặn ven bờ thường cao (30%). Ở các cửa sông độ mặn mùa khô 24 – 25% mùa mưa 11 -18%. Trong đó các đầm, phá độ mặn về mùa mưa xuống rất thấp (1 – 0,5%) do hứng nước các cửa sông trước khi đổ ra biển.

Chế độ nhiệt ở đây tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm ở cửa Tùng là 28,20C, nhiệt độ thấp nhất là 8 – 100C, còn nhiệt độ nước biển thấp nhất là 16 – 16,40C. Tuy nhiên tiểu khu này tổng lượng bức xạ rất lớn là 110,544 kcalo/cm 3 năm và lượng bốc hơi hằng năm cao do ảnh hưởng của gió Lào.

Lượng mưa ở đây cũng khá lớn trên 2500mm/năm, riêng Quảng Bình thấp hơn là 2.127mm/ năm. Mùa mưa trùng với mùa bão nên mưa tập trung vào một số ngày với lượng mưa cao 500 – 600mm, gây ra lũ lụt.

Page 22: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Đối với chế độ gió hoạt động là gió mùa tây nam khô nóng với tốc độ cao 10m/s có tác động mạnh mẽ tới sự sinh trưởng và phát triển của thực vật vì gây ra ở nhiệt độ cao (38 – 400C).

Hằng năm ở khu vực này phải chịu ảnh hưởng của các cơn bão, thường có tới 30 ngày/ năm, có đợt kéo dài 8 – 10 ngày. Do bão và gió mùa Đông Bắc gây ra sóng lớn, bờ biển dốc, bãi triều ven biễn hẹp, nên không có RNM phân bố phía ngoài cửa sông.

Quần xã RNM ở đây với các cồn cát cao chạy sát dọc bờ nên đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và định hình bờ, do vậy quần xã cây ngập mặn ở đây phát triển tốt có một số loài chiếm ưu thế như : đâng, vẹt dù, vẹt khang. [2]

Tiểu khu 3 : Từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu, do đặc điểm địa hình không có khả năng lấn ra biển nên quần xã cây ngập mặn chủ yếu là Đưng, xu ổi, vẹt dù, vẹt khang [6].

Do đặc điểm của địa hình đó làm cho đất liền không có khả năng lấn ra biển như các khu vực khác chỉ có phía Tây các đảo gần bờ, được lăng sống và lắng đọng cho đảo dính vào đất liền (như bán đảo Sơn Trà, khối mũi Ba Lang An, bán đảo Cam Ranh, bán đảo Quy Nhơn). Trên các các dải cát pha bùn phía Tây lác đác có một số giải ngập mặn.

Ở đây có nhiều cồn cát nên các dòng sông nhỏ phải tập hợp lại thành từng nhóm mới đủ sức vượt qua các cồn cát ra biển. Ở các cửa sông lớn có nhiều cồn cát ngầm dạng đảo của sông, nhưng vì địa hình trống trải, chịu sự tác động mạnh của gió bão nên cây ngập mặn không tái định cư được.

Dọc bờ biển là các cồn cát che phủ một số đầm hồ hẹp, nguyên là di tích của các vùng biển cũ, trong đó còn có một số đầm thông với các lạch triều hẹp như Đầm Thị Nại, đầm Ông Tong, đầm Ô Lang… đây cũng là nơi cư trú của cây ngập mặn.

Từ đèo Hải Vân trở vào, khí hậu có các đặc điển khác với các khu vực phía Bắc đèo Hải Vân trở ra. Nhiệt độ bình quân năm ở bán đảo Sơn là 25,7 0C, nhiệt độ bình quân tháng thấp nhất (tháng 1) là 21,7 0C. Như vậy là nhiệt độ ảnh hưởng không đáng kể đến sự phân bố của RNM.

Lượng mưa phân bố không đều, từ Nha Trang trở ra lượng mưa bình quân 2.000 mm/năm, lượng mưa cao nhất đạt 2.530 mm (bảng 1.3), lượng mưa năm thấp nhất là 670 mm ở Nha Trang. Từ Nha Trang trở vào Phan Rang, Phan Thiết lượng mưa rất thấp , bình quân năm trên 1.000 mm, thấp tuyệt đối 272 mm và cao tuyệt đối 1169 mm (Barry và cộng sự, 1961). Sông ngòi ở tiểu khu này ngắn và dốc, lưu lượng kém như sông Trà Khúc có tổng lượng nước 5,1 km3/năm (Phổ, 1983). Càng vào phía Nam các sông còn hẹp như sông Cái, sông Lũy, sông Cầu.

Page 23: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Thủy triều từ Đà Nẵng đến Quảng Nam là bán nhật triều không đều, trong tháng có 20 ngày bán nhật triều, độ lớn trung bình kỳ nước là 0,8 – 1,2m, tăng dần về phía [6]

Do địa hình không thuận lợi cho nên nói chung vùng ven biển tiểu khu 3 không có RNM, chỉ ở phía Tây các bán đảo như: Cam Ranh, Quy Nhơn và vài bờ biển có đảo che chắn như: Ninh Hòa (Khánh Hòa) do kín sóng nên cây ngập mặn có thể định cư thành một thành vùng hẹp ở ven mép bán đảo và ven biển. Trong cửa sông cũng có các rải RNM nhưng do dân địa phương khai thác mạnh nên cũng còn dạng cây bụi [1]

Bảng 1.3. Lượng mưa bình quân năm (tiểu khu 3)

Trạm tháng

Đà Nẵng

Tam

KỳQuảng Ngãi

Quy Nhơn

Tuy Hòa

Nha Trang

Phan Thiết

I 96,2 72,9 131,1 64,6 59,6 46,9 1,2

II 33,0 24,8 52,5 32,2 21,3 17,4 0,7

III 22,4 8,0 37,5 24,0 21,1 32,4 4,7

VI 26,9 39,5 37,6 32,4 38,1 33,1 32,0

V 62,6 94,5 66,3 63,4 83,9 55,3 130,1

VI 87,1 181,8 89,8 61,5 49,1 48,8 148,1

VII 85,6 67,9 75,5 54,6 42,7 43,0 224,3

VIII 130,0 114,3 121,8 58,6 51,7 50,7 175,3

IX 349,7 263,8 282,4 245,1 210,6 167,2 190,2

X 612,8 693,1 586,7 463,3 499,0 323,5 169,7

XI 366,2 659,3 541,5 422,7 413,2 383,6 50,2

XII 199,0 311,5 127,8 169,6 151,3 167,0 20,7

TS 2044,5 2531,5 2290,5 1692,3 1591,6 1358,9 1152.2

Thời gian quan trắc

1931-44

1947-851979-85

1907-44

1958-85

1933-44

1947-85

1907-44

1947-85

1927-44

1978-85

(Nguồn: Chương trình cấp nhà nước 42A (1985 – 1990)

Các quần xã cây ngập. dựa vào kết quả nghiên cứu của J. Barry, L. C. Kiệt, V. V. Cường (1961) ta thấy các kiểu quần xã đước ở phía tây bán đảo Cam Ranh.

Page 24: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

- Quần xã đưng tiên phong trên đất thấp.

- Quần xã đưng và đước đôi trên đất chặt hơn các loại cây xu ổi, vẹt khang.

- Quần xã mắm quăn và mắm lưỡi dòng với các loài côi, cóc biển, dà vôi.

- Trên đất ít ngập triều có quần xã cây gỗ như ở các khu vực khác với các loài giá, xu, tra, vạng hôi, mớp sát..

- Quần xã nước lợ bần chua và ô rô gai,mây nước…

Hiện nay các quần xã này đang bị biến mất do quá trình khai thác của con người thay vào đó là các ao nuôi tôm.

Khu vực 4: Ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu tới Hà Tiên, miền ven biển Nam Bộ này có địa hình thấp và bằng phẳng được bồi đắp bởi 2 hệ thống sông lớn là ở khu vực này chia làm 4 tiểu khu.

Tiểu khu 1: Từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông Soài Rạp (ven biển Đông Nam Bộ) Hệ thực vật ở khu vực này có các loài cây ngập mặn như Bần Trắng, Đước đôi, Mắm lưỡng dòng, Giá , Chà là

Tiểu khu 2 : Từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (Ven biển đồng bằng sông Cửu Long), nơi này có địa hình bằng phẳng, được phù sa bồi đắp, có độ dốc bé nên số lượng loài cây ngập mặn tương đối phong phú, Nhưng theo các tài liệu đã công bố trước(Maurand, 1943, Rollet 1962, Thôn, Lợi, Trừng 1970 – 1978, Ross 1975) chỉ còn sót lài một vài khoảnh rừng Mắm Trắng được nhân dân giữ lại.

Tiểu khu 3: Từ của sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (Tây nam bán đảo cà Mau), Tuy nằm trong đồng bằng sông cửu long nhưng bán đảo Cà Mau ít chịu sự chi phối của dòng chảy sông Cửu Long, hệ thực vật ở đây có Mắm Trắng, Đước, Vẹt tách sống ở trên đất bồi mới nền đất ngập triều thấp.

Tiểu khu 4 : Từ cửa sông Bảy Háp (Mũi Bà Quan) đến mũi Nãi – Hà Tiên (bờ biển phía tây bán đảo cà mau), địa hình ở tiểu khu này thấp, nhưng trong bãi triều đất cao chạy dọc theo bờ biển, ở đây có hệ thống sông nhỏ nối chằng chịt với nhau. Quần xã RNM gồm thành phần chủ yếu là đước dạng cây gỗ nhỏ cao từ 2 – 6m, ngoài ra có Sú, mắm biển, xu ổi trên đất ngập có Tra lâm võ, Thiên lý dại, vạng hôi và có các dạng cây thảo như ráng, Cốc kèn ( Ngân, kiệt, Thùy 1967).

Theo kết quả nghiên cứu (Paul Maurand, 1943; Rollet, 1962; Viện điều tra Quy hoạch rừng, 1982, 1999) về diện tích đất ngập mặn và diện tích Rừng Ngập Mặn được thể hiện ở bảng sau:

Page 25: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Bảng 1.4 .Diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn ở việt nam

Phân bố các tỉnhDiện tích đất

ngập mặn (ha)

Tỷ lệ

(%)Diện tích rừng ngập mặn (ha)

Tỷ lệ

(%)

Ven biển Bắc Bộ 122.335 ha 22,60 43.881 33,94

Ven biển Trung Bộ.

44.042 ha 8,20 3000 2,32

Venbiển Nam Bộ 373.306 ha 69,20 82.387 63,74

(Nguồn: Paul Maurand, 1943; Rollet, 1962; Viện điều tra Quy hoạch rừng, 1982, 1999)

Qua bảng 1.4 số liệu ta nhận thấy diện tích RNM lớn nhất là khu vực ven biển Nam Bộ với 82.387 ha chiếm tỷ lệ 63,74% do khu vực này được bồi tụ của hệ thống sông Cửu Long tạo nên ĐBSCL màu mỡ thích hợp cho cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển, tiếp đến là khu vực ven biển Bắc Bộ với 43.881ha chiếm 33,94% ở nơi này có ĐBSH được bồi tụ bởi Sông Hồng nhưng do ở Miền Bắc có biên độ dao động nhiệt lớn và chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa Đông Bắc hằng năm nên số lượng các loài cây ngập mặn ở đây thường ít và kích thước các loài cây ngập mặn thường nhỏ hơn vùng Ven Biển Nam Bộ và Ven Biển Trung Bộ.

Còn khu vực Ven biển Trung Bộ có số lượng loài ít, hằng năm phải chịu ảnh hưởng của những cơn bão và ở khu vực này không có dảo che chắn nên chịu các yếu tố ảnh hưởng của tự nhiên là chế độ thủy triều, dòng Hải Lưu, chế độ gió…

Tuy nhiên miền trung số lượng loài cây ngập mặn ít hơn chiếm 7,2 %, do miền trung có đới bờ biển hẹp và dài thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai xảy ra thường xuyên hằng năm nên có ảnh hưởng rất lớn của quá trình sinh trưởng và phát triển của RNM.

Nhìn chung nước ta có diện tích RNM tương đối lớn, số lượng các loài cây ngập mặn phong phú. Tuy nhiên diện tích rừng ngập mặn đang dần bị thu hẹp về diện tích vì vậy cần có biện pháp chiến lược cụ thể để nâng cao vai trò bảo vệ của rừng ngập mặn như hiện nay.

1.7. Vai trò của RNM

RNM có vai trò quan trọng đối với môi trường biển và có liên quan mật thiết đối với đời sống của người dân vùng biển, do vậy bảo vệ RNM cũng chính là duy trì tài nguyên đa dạng sinh học và bảo vệ cuộc sống của người dân vùng biển. Tuy nhiên

Page 26: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

hiện nay tầm quan trọng của RNM đang bị giảm sút một cách nghiêm trọng do con người chưa nhận thấy tầm quan trọng của nó mà khai thác một cách triệt để. Vì vậy bảo vệ RNM là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.

1.7.1. Vai trò của RNM đối với tự nhiên

1.7.1.1. Vai trò của RNM chống lại xói mòn, sạt lở

Xói mòn đất luôn là vấn đề nghiêm trọng của mỗi quốc gia, ở những vùng đầu nguồn, đất dốc, đặc biệt là vùng đới bờ ven biển nơi thường xuyên chịu sự tác động mạnh mẽ của triều cường, gió, bão hằng năm. Xói mòn đất (xói mòn bề mặt và xói mòn rãnh) thường liên quan chặt chẽ với độ dốc, thảm phủ, đặc điểm địa chất và lượng mưa.[7]

Theo những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học trong các khu rừng ngập mặn cao, tốc độ của sóng giảm trên 100m khoảng 20% chiều cao của cột sóng (Mazda và cộng sự, l997.). Một nghiên cứu khác rừng ngập mặn đã chứng minh rằng hình thức “seawalls "(bức tường), rất hiệu quả so với đê biển bê tông và các cấu trúc vững chắc cho bảo vệ xói mòn bờ biển (Harada et al, 2002).

Những những nhận định khác của nhóm khảo sát của Phan Nguyên Hồng, độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m.

Rừng ngập mặn không chỉ đóng vai trò chắn sóng nhiễm mặn mà còn tạo ra hệ sinh thái đa dạng cho các loài cua cá, ong, khỉ, chim cùng chung sống. Bên cạnh đó RNM đóng vai trò phòng hộ, cản sóng biển để tránh xói mòn đất liền và là lá phổi lọc khí cho đô thị lớn như Tp HCM.

Vì vậy, bảo vệ rừng ngập mặn chống lại quá trình xói mòn và xạc lở là ngăn cản quá trình bào mòn và thu hẹp diện tích đất rừng, duy trì mức độ đa dạng sinh học như hiện nay.

1.7.1.2. Vai trò đối với tài nguyên thiên nhiên

Không những RNM có vai trò rất quan trọng đối với con người mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên. Bản thân cây ngập mặn đã là một trong các dạng tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, song kéo theo nó là sự quần tụ của bao loài sinh vật khác, từ các loài động vật không kích thước nhỏ đến những loài động vật có xương sống kích thước lớn, từ những loài sống trong nước đến những sinh vật sống trên cạn. Điều đó nói lên rằng, RNM không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp dinh dưỡng, hổ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thể sinh vật cửa sông ven biển đồng thời còn là nơi “ương ấp” những cơ thể non của các loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển [8].

1.7.1.3. Vai trò bảo tồn đa dạng sinh học cho biển ven bờ

Page 27: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Hệ sinh thái RNM chứa đựng mức đa dạng sinh học rất cao, chẳng kém gì mức đa dạng của hệ sinh thái san hô trong đới biển ven bờ. Dể dàng nhận biết rằng, nơi ở trong RNM phân hóa rất mạnh: trên không, mặt đất, trong nước với các dạng đáy cứng, đáy mềm, hang trong đất, những không gian chật hẹp trong bụi cây, bộ rễ, điều kiện sống nhất là độ muối lại biến động thường xuyên, phù hợp với hoạt động có nhịp điệu của dòng nước ngọt và của thủy triều. Sinh vật sống trong RNM không những có số lượng loài đông mà trong nội bộ mỗi loài có những biến dị phong phú để thích nghi với những nơi ở khác nhau, nguồn sống khác nhau và điều kiện sống biến đổi muôn màu. Bởi vậy mà RNM là nơi lưu trữ nguồn gen giàu có và giá trị không chỉ cho các hệ sinh thái trên cạn mà cho cả vùng biển ven bờ. Riêng các RNM ở Châu Á bước đầu đã thống kê được 1918 loài sinh vật, trong đó vi khuẩn, tảo 100 loài, thực vật 200 loài, động vật không xương sống ở nước 491 loài, côn trùng và nhện 500 loài, động vật có xương sống 520 loài.

Những nhóm động vật có nhiều loài được kể đến là tảo (65 loài), thực vật hai lá mầm (110 loài), giáp sát (229 loài), thân mềm (211 loài), chim (117 loài) và đông nhất là con trùng và nhện (500 loài). Ếch nhái, da gai kém đa dạng nhất, chúng chỉ có 1-2 loài (IUCN, 1983).

Ở nước ta, ngoài thảm thực vật ngập mặn được kiểm kê tương đối kỹ, còn các nhóm sinh vật khác ít được khảo sát có hệ thống. Những số liệu nêu ra đây là kết quả của những nghiên cứu riêng lẻ ở những vùng khác nhau, song là những tài liêu tham khảo tốt, phản ánh mức độ đa dạng về loài của các nhóm sinh vật chính

RNM là nguồn thức ăn đầu tiên, phong phú và đa dạng cung cấp cho các loài hải sản là xác hữu cơ thực vật dạng hạt, hoặc còn gọi là mùn bã hữu cơ, đó là sản phẩm của quá trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ… của các cây ngập mặn. Quanh năm lá rơi xuống kênh rạch và trên sàn rừng, rồi lại được nước triều mang đi, quá trình phân hủy cũng diễn ra liên tục, kể cả mùa khô, mùa mưa.

Không những RNM là nguồn cung cấp thức ăn mà còn là nơi cư trú, nuôi dưỡng con non của nhiều loài thủy sản có giá trị, đặc biệt là các loài tôm sú, tôm biển xuất khẩu. Trong vòng đời của một số lớn các loài cá, tôm, cua… Có một hoặc nhiều giai đoạn bắt buộc phải sống trong các vùng nước nông, cửa sông có RNM

Ai cũng biết vai trò của RNM trong việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi kinh tế cho con người nhưng nếu chúng ta xem đây là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của chương trình môi trường liên hợp quốc mà còn là nhiệm vụ của tất cả những cư dân sinh sống gần rừng ngập mặn thì vai trò của RNM không chỉ dùng lại ở đó.

RNM là môi trường đa dạng và phong phú bao gồm nhiều thành phần dinh dưỡng được hình thành trong quá trình phân hủy lâu dài xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi,

Page 28: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

rễ… của các cây ngập mặn, cung cấp cho các loài hải sản là xác hữu cơ thực vật dạng hạt, hoặc còn gọi là mùn bã hữu cơ [1]

Với môi trường không khí RNM còn được ví như một nhà máy lọc sinh học khổng lồ, nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng O2 rất lớn, làm cho bầu không khí trong lành. Với môi trường đất RNM sẽ giữ lại phù sa và hình thành nên các vùng đất mới, ngoài ra RNM còn tham gia vào quá trình mở rộng diện tích đất và giữ đất không bị cuốn đi, đặc biệt là bảo vệ đới bờ cửa sông, hạn chế xói lỡ và tác hại của bão đối với hệ thống đê biển, hạn chế quá trình xâm thực bờ biển.

Đối với môi trường đất RNM có vai trò giữ lại những trầm tích tạo môi trường dinh dưỡng cho các loài thủy sinh sử dụng, đảm bảo cân bằng các thành phần lý tính của đất, giúp cho môi trường đất ngập nước không bị biến đổi về tính chất. Bên cạnh đó RNM tham gia vào quá trình hình thành các bãi bồi và mở rộng diện tích hằng năm. Ngoài những chức năng trên thì RNM còn có vai trò chống lại quá trình sạt lỡ, xói mòn bờ biến do tác động của triều cường và gió và đảm bảo cho môi trường đất đựơc luôn luôn ổn định

Với môi trường nước, RNM là môi trường tiêu hoá ở cấp độ thứ ba các chất thải trong các chu trình tuần hoàn khí cacbonic, nitơ và lưu huỳnh. Lá cây có nhiều cấu tạo chống mất nước như lớp cutin dày và có sáp bao phủ, lỗ khí nằm sâu trong biểu bì và thường đóng vào ban ngày, cách sắp xếp lá trên cành thay đổi tuỳ theo vị  trí để tránh ánh sáng trực xạ. Như vậy đối với môi trường nước RNM có vai trò quan trọng không những tạo điều kiện cho các loài động thực vật phát triển mà nó còn giữ cho độ măn của nước luôn luôn ổn định giúp cho các loài động vật thủy sinh có điều kiển sinh trưởng và phát triển tốt [1]

RNM có bộ rễ phát triển, bao gồm rễ cọc và hệ rễ phụ mọc xung quanh nên có tác dụng chống xói mòn xạc lỡ nhưng đối với môi trường ven bờ rễ của cây ngập mặn có vai trò điều tiết dòng chảy và lưu lượng nước đi qua những cánh RNM này. Bên cạnh đó RNM còn có những vai trò quan trọng trong việc ổn định bờ biển và thúc đẩy quá  trình bồi đắp phù sa, phân tán bớt năng lượng của sóng, gió và thuỷ triều.

Vì vậy vấn đề khôi phục diện tích RNM là một vấn đề cấp bách hiện nay đòi hỏi chúng ta cần kết hợp hài hòa giữa khai thác và phục hồi lại diện tích RNM, để nâng cao vai trò, chức năng phòng hộ ven biển của RNM.

1.7.1.4. Duy trì nguồn dinh dưỡng giàu có đảm bảo cho sự phát triển của sinh vật ngay trong RNM

Tính đa dạng về thành phần loài, nhất là đa dạng di truyền tạo cho sinh vật của RNM sống ổn định trong môi trường thường xuyên biến động của bãi lầy triều, đồng

Page 29: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

thời giúp cho chúng tham gia vào bậc dinh dưỡng khác nhau của hệ thống các xích thức ăn, nhằm khai thác tối đa nguồn năng lượng vật chất dưới dạng sản phẩm sơ cấp được phức hợp của cây RNM tạo ra trong quá trình quang hợp.

RNM không chỉ hình thành nên năng suất sơ cấp cao dưới dạng cây rừng mà hằng năm còn cung cấp một sản lượng rơi rụng khá lớn để làm giàu cho đất rừng và cửa sông ven biển kế cận. Ngoài các chất thải bã, xác chết của các loài động vật, lượng rơi rụng của bản thân cây rừng được đánh giá vào khoảng 8 – 20 tấn/ha, trong đó 79,7%( Hồng và cộng sự,1988). Những sản phẩm này có thể sử dụng trực tiếp bởi một số ít các loài động vật, một phần nhỏ nằm dưới dạng chất hữu cơ hòa tan(DOM) cung cấp cho một số loài dinh dưỡng bằng con đường thẩm thấu.. Phần chủ yếu còn lại chuyển thành nguồn thức ăn phế liệu hay cặn vẩn(detrit) nuôi sống hàng loạt các loài động vật ăn mùn bã thực vật vốn rất đa dạng và phát triển phong phú trong RNM.

Con đường hình thành và bảo tồn các dạng thức ăn trong RNM được mô tả sau đây:

Thức ăn dưới dạng các chất hữu cơ hòa tan: dạng này được hình thành từ lá cây rừng, từ các loài tảo nổi(Phytoplankton) và xác chết phân và nước tiểu các loài động vật.

Xác chết và các chất bài tiết của dộng vật thải xuống nước bị sinh vật phân hủy đã cung cấp một lượng chất hữu cơ hòa tan quan trọng. Thực vật nổi, trong quá trình trao đổi chất và khi chết cũng đóng góp một lượng chất hữu cơ hòa tan, đối khi đến 10% sản phẩm quang hợp do chúng tạo ra.

Đối với lá cây RNM, ngay lập tức sau khi mô thực vật chết và rơi xuống nước thì các dạng tinh bột, đường đơn và nhiều axit hữu cơ dược giải phóng vào nước.

1.7.1.5. Vai trò giữ lại trầm tích

Một trong những chức năng quan trọng của rừng ngập mặn là giữ lại các trầm tích, và do đó hoạt động trầm tích bị ngưng lại

Trong nhiều trường hợp, đã có bằng chứng về tỷ lệ trầm tích hàng năm, dao động từ 1 đến 8 mm, trong rừng ngập mặn khu vực với sự mở rộng của đất (Bird & Barson, l977) không phải là nguyên nhân gây ra trầm tích ở các khu vực bảo vệ ven biển, (Woodroffe l992) có một cái nhìn khác nhau mà các khu rừng ngập mặn là rằng đẩy mạnh vai trò của quá trình lắng.

Trầm tích trong rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ cao và gần như 100% của Fe, Zn, Cr, Pb, Cd trong tổng số hệ sinh thái. Tuy nhiên, ở các vùng ven biển, các trầm tích chứa 90% Mn, Cu và được các loài ngập mặn hấp thụ trong đó có cây đước (Đước mangle) có chứa ít hơn 1% tổng số của các kim loại (Silva và cộng sự, 1990.) Qúa trình lắng đọng trầm tích được xắp xếp theo khu vực sau : ven sông > lưu

Page 30: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

vực> rìa (Ewel et al, l998). Dựa vào sự xắp xếp này ta có thể nhận xét sự lắng đọng trầm tích phụ thuộc vào lưư lượng dòng chảy và hệ thống rễ của rừng ngập mặn (Woodroffe, l992), và sự lắng đọng trầm tích phụ thuộc vào thủy triều lên xuống trong ngày.(Alongi et al., Năm 1992; Alongi, 1998). Trầm tích rừng ngập mặn có hiệu quả hấp thu, giữ lại và tái chế nitơ (Rivera - Monroy et al, 1995.)

Trầm tích là nơi giữ lại các chất dinh dưỡng đồng thời cũng là môi trường cho rễ cây ngập mặn có điều kiện phát triển và giữ cho cây có điều kiện chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như gió, bão, thủy triều.

Các trầm tích rừng ngập mặn có khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng. Điều này chứng tỏ hàm lượng nitơ và phốt pho được giữ lại trong đất nhờ hệ thống rễ, rễ cũng giúp đỡ trong việc tái chế nitơ, cacbon và lưu huỳnh và hạn chế dòng chảy của nước.(Kallyvà các cộng sự, 1997).

1.7.1.6. Là nơi cư trú cho các loài động vật

Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò quan trọng, nó cung cấp như là vườn ươm, nuôi, sinh sản cho nhiều loài cá . Gần 80% sản lượng đánh bắt cá được trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển khác trên toàn thế giới (Kjerfve & Macintosh, 1997).

Bên cạnh các loài cá, rừng ngập mặn hỗ trợ một loạt các động vật hoang dã như con hổ Bengal,cá sấu, hươu, nai, heo, rắn, mèo, cá, côn trùng và chim.

Qúa trình phân hủy các chất hữu cơ cùng với sinh khối vi sinh vật được biết đến qua loài 2 mảnh vỏ. Đây là một sản phẩm quan trọng được sản xuất trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, nó rất giàu protein và như là một chất dinh dưỡng thực phẩm cho một loạt các sinh vật.

Vì vậy, RNM có vai trò duy trì chuỗi thực phẩm vi sinh và tái chế các chất dinh dưỡng trong trở thành một nguồn rất quan trọng cho việc duy trì hàm lượng các-bon nơi cửa sông (Wafer et al, 1997).

1.7.2. Vai trò của RNM đối với con người

1.7.2.1. Sản phẩm lâm nghiệp

Công dụng của các loài thực vật rất đa dạng. Tỷ lệ các loài được sử dụng so với tổng số loài rất lớn. Đã từ lâu các loài thực vật này cung cấp cho các vùng ven biển những nhu cầu cấp thiết hàng ngày như gỗ xây nhà, lá lợp nhà, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chất đốt, thức ăn gia súc…

RNM mang lại giá trị cho nhiều ngành kinh tế khác nhau. Gỗ rừng ngập mặn thường cứng và chống thấm, chống mối mọt là một trong những loại gỗ tốt nhất để làm nhà hoặc làm than sưởi, ngoài ra RNM còn cung cấp hơn 30 loài cây gỗ, than củi, 21 loài cây làm dược liệu chữa bệnh cho người, 21 loài hoa nuôi Ong mật, 9 loài cây

Page 31: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

chủ thả cánh kiến đỏ, 24 loài cây cho phân xanh cải tạo đất, 1 loài cây nhựa để sản xuất nước giải khát, đường, cồn. RNM đã được chứng minh sẽ là một nguồn thực phẩm và nguyên liệu quan trọng cho người dân sống ven biển, Cua, con trai, con hàu, cá… và nguồn thức ăn thường xuyên được tuyển chọn tại đây, thậm chí quả của một số loại cây trong hệ thống rừng này đôi khi cũng trở thành một món ăn hấp dẫn. Nhắc đến vai trò RNM một sản phẩm không thể không nhắc đến là tanin, so với các loài thực vật khác, lượng tanin của vỏ cây ngập mặn khá cao và chất lượng tốt. Tỷ lệ tanin ở các loài biến động từ 4,6 - 35,5%. Tanin được dùng trong công nghệ thuộc da, nhộm vải sợi, nhuộm lưới đánh cá, làm keo dán.

RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Người ta ước tính trên mỗi hecta RNM năng suất hàng năm là 91 kg thủy sản (Snedaker, 1975). Riêng đối với các loài tôm, cá, cua… sống trong RNM, hàng năm thu hoạch khoảng 750.000 tấn. Hơn nữa, RNM còn có giá trị rất lớn trong du lịch điều đặc biệt ở đây có 200 loài chim biển cu ngụ, và những rạng san hô đầy màu sắc, không khí thì lại trong lành. Đây là một nơi nghỉ dưỡng tuyệt vời để chụp ảnh và những cuộc du ngoạn.

Với vai trò như trên của RNM thì chúng ta cần kết hợp hài hòa giữa việc khai thác và mở rộng để RNM ngày càng phát huy được giá trị của nó.

1.7.2.2. Vai trò cung cấp lương thực và thực phẩm

Rừng ngập mặn có giá trị là nơi cung cấp nguồn lương thực và thực phẩm như tôm, cua, ốc và các sản phẩm từ thực vật….. Đại bộ phận những người dân thường sống tập trung ở các khu ven RNM nên đời sống của họ thường phụ thuộc rất nhiều và rừng ngập mặn. vì vậy RNM đóng vai trò rất to lớn đối với con người.

RNM được sử dụng , vật liệu làm nhà ở cho người dân và làm củi đốt, nó còn đem lại lợi ích từ việc sử dụng RNM để nuôi trồng thủy sản nên đã mang lại giá trị kinh tế (Lee, 1995; Rasolofo, 1997; Slim et al., 1997; Athithan & Ramadhas, 2000). Bên cạnh đó ta có thể thu nhập từ các nguồn khác như : nuôi ong lấy mật, bán cây giống, khai thác măng tre, khai thác gỗ cốp pha từ cây phi lao và số lượng lớn than củi.

Theo nghiên cứu (Phan Nguyên Hồng, 1999) trong số 51 loại cây rừng có 30 loài cung cấp gỗ, củi, than, 14 loại cung cấp tannin, 24 loài có thể sử dụng làm phân xanh nông nghiệp, 15 loài có thể làm thuốc nam, 21 loài có thể dùng nuôi ong và 1 loài có thể dùng làm đường, sáp.

Page 32: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.7.2.3. Vai trò của RNM đối với du lịch

Du lịch là một trong những nghành kinh tế đóng góp rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và mang lại giá trị kinh tế cho con người, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay du lịch sinh thái được chú trọng và được các cấp, các nghành quan tâm vì nó vừa mang lại giá trị kinh tế, vừa bảo vệ sự đa dạng sinh học đang bị suy thoái nghiêm trọng.

Trong những năm gần đây RNM là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái hết sức quý giá, khách du lịch ngày càng có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu các khu RNM, thêm vào đó nguồn lợi ngành du lịch thu được từ hệ sinh thái này cũng tăng lên một cách đáng kể. RNM thực sự đã trở thành đối tượng tiềm năng đối với hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng và đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn đang ngày càng giảm đi rõ rệt và chất lượng cây gỗ cũng giảm đi trông thấy (với diện tích từ 408.500ha thời kỳ trước chiến tranh đến nay chỉ còn 180.000ha) nguyên nhân là do nạn phá rừng lấy đất nuôi tôm của người dân, chặt phá cây lấy gỗ không kế hoạch, không có định hướng phù hợp, khai thác thủy hải sản dưới môi trường nước rừng ngập mặn ồ ạt,... đã làm tổn hại nghiêm trọng hệ sinh thái tự nhiên cũng như diện tích RNM ngày càng bị thu hẹp một cách nhanh chóng.[6]

1.8.Thành phần rừng ngập mặn

1.8.1. Cây Đước

Có tên khoa học là Rhizophora apiculata blume, thuộc họ Rhizophoraceae.s

Cây đước là loài cây thân gỗ nhỏ mọc ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới trong vùng bùn lầy hoặc vùng bờ biển và là loài cây sống ở vùng bán ngập nước. Cây Đước nhờ có bộ rễ rất phát triển trên thân cành lại có rất nhiều rễ trụ đan xen ngang dọc, rủ xuống bãi lầy, ngoài tác dụng chống đỡ cho cây, Đước còn có tác dụng thoáng khí và hô hấp. Trên thế giới có 82 giống Đước chúng thường phân bố ở đất lầy, bờ biển thường xuyên bị thủy triều tác động.

 

Page 33: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Hình 1.1. Trái Đước Hình 1.2. Cây đướcĐặc điểm:

Cây có 2 loại rễ: rễ cọc và rễ  phụ. Rễ cọc thì nhỏ nhưng cắm sâu xuống lòng đất, còn rễ phụ (còn gọi là chang đước) thì rất lớn, mọc tua tủa quanh gốc cây, bám sâu vào lòng đất nhão, Rễ Đước chịu được mặn và hút được dinh dưỡng từ trong nước biển. Cây Đước có mô cứng di hình phát triển, các tế bào mô cứng tập trung thành mô bao bọc các gân lá làm tăng độ cứng cho gân lá. Lá có màng sáp và bóng loáng phản quang để giữ nước. Trong lá có tuyến thải muối để thải muối thừa ra khỏi cơ thể. Thân cây có tinh thể oxalat canxi  làm tăng độn bền rắn cơ học của thân. Ngoài ra trong các tế bào có chứa tanin

Đước nở hoa cho quả hình trái lê ngược, quả chín hạt sẽ nảy mầm trong quả, mầm hình trụ tròn dài 20-40 cm, giống như chân giá đậu xanh. Khi phôi thành thục sẽ rời ra khỏi cây mẹ và rơi xuống bùn, khoảng vài giờ sau mọc rễ và thành cây non, cách sinh sản này gọi là "thực vật thai sinh" (cây đẻ con). Những mầm non không đâm rễ trong bùn sẽ trôi theo nước biển đến định cư ở nơi khác. Trong mầm non chứa rất nhiều tanin có thể chống mục nát và bị sinh vật biển ăn mất. Nhờ thai sinh, Đước không ngừng sinh sôi nảy nở trên bãi lầy tạo ra một vùng rừng Đước rộng lớn.

Vai trò của cây đước trong RNM là loài cây với bộ rễ mọc đan xen nhau nên tạo điều kiện cho lớp trầm tích đựợc giữa lại và làm mở rộng diện tích đất được bồi tụ và cung cấp chất dinh dưỡng cho các cây con của cây sú, vẹt, mắm có điều kiện cư trú, sinh trưởng. [8]

Page 34: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.8.2. Cây Mắm Trắng

Có tên khoa học là: Avicennia germinans, thuộc họ: Verbenaceae

Cây mắm là một loài cây thân gỗ nó mọc ở đất bùn sâu, phân bố chủ yếu là khu vực bãi bồi ven biển hoặc cửa sông .

 H ì n h 1 . 3 . T r á i m ắ m Hình 1.4. Cây mắm

Đặc điểm:

Cây Mắm trắng cao khoảng 10 – 15 m, đường kính đến 0.7 m, sống chủ yếu ở vùng đất bồi, mềm, lún như vùng cửa sông, ven bờ, đầm lầy. Với mực triều thích hợp là 2m, được xem là dấu hiệu nhận biết vùng đất bồi.Có bộ rễ hô hấp hình chông, các rễ này mọc từ các rễ bên nằm ngang ở gần mặt đất và đâm thẳng lên không khí xếp thành các tia phóng xạ quanh thân cây.

Trong thân, gỗ xếp thành từng lớp vòng quanh thân rồi đến vòng libe. Ở  thân non thì vòng gỗ thứ nhất thể hiện các bó riêng lẽ, phần libe thành vòng khá rõ, có cả tầng phân sinh, vòng gỗ thứ hai dày hơn và liên tục, tầng libe dày hơn và liên tục. Thân cây có tinh thể oxalat canxi  làm tăng độn bền rắn cơ học của thân. Trên các khúc gỗ cắt ngang ta thấy rõ từng tầng gỗ xếp nối tiếp nhau.

Các loài thuộc chi Mắm, có tuyến muối ở trên mặt lá, nằm sâu trong biểu bì, gồm 3 - 4 tế bào hình trứng, xếp khít nhau tạo ra một u lồi, mặt ngoài phủ lớp cutin mỏng hơn cutin trên mặt biểu bì, phía dưới tế bào này là một số tế bào xếp chồng lên một số tế bào gốc lớn (tế bào thu góp muối) dưới cùng là tế bào gốc phụ, trong  cùng là tế bào hạ bì có kích thước lớn hơn nhiều.[8]

Các loài thuộc chi Mắm có hiện tượng sinh con kín, hạt nẫy mầm trên cây mẹ nhưng trụ mầm nằm kín trong vỏ quả, không ló ra ngoài.

Vai trò hạn chế xói mòn, rửa trôi của đất ven bờ và ngăn cản tác động của thủy triều tác động, hỗ trợ các loài cây ngập mặn khác có điều kiện nảy mầm và một vai trò khác là nó có chức năng lọc nước và làm giảm độ mặn của nước biển.

Page 35: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

1.8.3. Cây Bần

Có tên khoa học: Sonneratia caseolaris, thuộc họ: Sonneratiaceae

Cây bần còn thường phân bố ở vùng ven bờ biển , xen lẫn với những loài cây khác. Là loại cây sống trong môi trường bán ngập nước, bần có rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn, nó có chức năng quan trọng trong việc giữ đất và giữ lại trầm tích.

  

Hình 1.5. Cây bần

Đặc điểm:

Chiều cao thân cây cao khoảng 15 - 20m, đường kính 0.3 - 1.2m. Là loại cây sống trong môi trường bùn nước, bần có rễ phụ mọc nhô lên khỏi mặt bùn. Cây bần có chức năng giữ đất rất tốt.

Trong cấu trúc là của cây Bần không có mô xốp, chỉ có cả mô giậu ở cả mặt trên và mặt dưới, gồm 1-3 lớp tế bào hình chữ  nhật xếp đều nhau, chiếm 50-60 độ dày lá. Mô nước gồm những tế bào đa giác không đều nhau, chừa ra những khoảng trống chứa khí. Bó mạch ít, phân bố trong phần mô nước.

Hoa bần mầu trắng tím, cánh hoa đỏ đậm, mảnh, cao. Tiểu nhụy nhiều, đáy chỉ đỏ tím, quả bì dày, nhiều hạt.

Hình 1.6. Hoa Bần

Page 36: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Mùa bần chín nhiều vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 11 âm lịch, các tháng còn lại trong năm vẫn có nhưng ít hơn.

Trái bần còn xanh hơi chát, khi chín có vị rất chua, mùi thơm đặc trưng.

Hình 1.7. Trái Bần

1.8.4. Cây vẹt

Có tên khoa học là: Bruguiera cylindrica, thuộc họ: Rhizophoraceae

Cây vẹt phân bố ở khu vực là bán ngập nước nên sinh trưởng và phát triển chậm hơn các loài cây khác, số lựong của loài vẹt không chiếm ưu thế. Tuy nhiên chúng cũng có vai trò là bảo vệ môi trường đất và chống lại các tác động xấu của thủy triều ảnh hưởng đến vùng ven bờ.

Hình 1.8. Cây Vẹt Hình 1.9. Trái vẹt

Đặc điểm:

Thân cây cao khoảng 30 - 40m, đường kính 0.3 - 1m. Vẹt có rễ gập hình đầu gối xuất phát từ các rễ bên ở quanh gốc thân, từng đoạn một lại nổi lên trên mặt đất, lúc đầu nhọn sau tù và nhẵn dần. Từ các phần nhô này mọc ra các rễ dinh dưỡng đâm sâu xuống đất. Ở gốc của các loài vẹt cui biến hình và hình thành những bạnh gốc gần giống như những bạnh gốc trong rừng mưa nhiệt đới. Bạnh gốc có nhiều lỗ vỏ hoặc vỏ

Page 37: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

nứt dọc, lớp ngoài mềm có tác dụng thu nhận không khí. Phía dưới bạnh gốc mọc ra nhiều rễ bên làm nhiệm vụ dinh dưỡng.[8,11]

Sú cao khoảng 1 - 2 m, có các rễ chống xung quanh gốc và mọc ở vị trí thấp hơn trên thân chính so với cây Đước. Trong thân, có lượng mạch lớn, kích thước mạch bé thành mạch dày. Ở sú có hiện tượng sinh con kín, hạt cũng nảy mầm trên cây mẹ nhưng trụ mầm nằm kín trong vỏ quả, không ló ra ngoài.

1.8.5. Cây Sam biển

Có tên khoa học là: Sesuvium portulacastrumL, thuộc họ: Aizoaceae

Hình 1.10. Cây sam Biển

Đặc điểm:

Cây thảo mập, sống nhiều năm, thân tròn tròn, dài 20 - 50cm, phân nhánh nhiều, thường màu hồng, có những điểm chấm màu trắng, có rễ ở các mắt. Lá có phiến hình dầm, dài 1,5 - 5cm, chóp tù, mập, dày, không lông.

Hoa nhỏ, mọc đơn độc ở nách lá, màu hồng; nhị 30 - 35; bầu 3 ô. Quả hạp có nắp xoan hay thuôn, hạt nhiều, hình trứng, màu đen.

Loài cây này phân bố ở vùng ven biển Trung bộ nuớc ta, cây mọc hoang ở các vùng cát, đất bùn và ruộng ven biển. Ra hoa quanh năm và loài cây này là loài tham gia vào RNM.

1.8.6. Cây rau muống biển

Có tên khoa học: Ipomoea pes-caprae (L.) Sweet, thuộc họ: Convolvulaceae

Page 38: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Hình 1.11. Cây rau muống biển

Đặc điểm:

Là loài thân lan mọc trên đất cát, cạnh bờ biển, không leo, phân rất nhiều cành, thân tím, có 2 đường rãnh nông ở 2 bên thân dọc theo chiều dài thân từ mấu này tới mấu kia.

Lá đơn, nguyên, mọc cách, dài 5-8,5 cm, rộng 6,5-9,5 cm, mặt trên xanh lục, mặt dưới nhạt, nhẵn cả 2 mặt lá non 2 mảnh cụp vào nhau.

Loài này phân bô chủ yếu ở vùng bờ biển và thích hợp với môi trường nước lợ, chúng phân bố vơí số lượng lớn nên đóng góp vào việc chống xói mòn xạc lở.

1.8.7. Cây giá

Có tên khoa học Excoecaria agallocha (L.), thuộc họ: Euphrbiaceae.

Hình 1.12. Cây giá

Đặc điểm:

Là cây gỗ nhỏ, cao 15m với đường kính 0,2m, thường mọc thành bụi với nhiều chồi gốc, tán lá xanh đậm, ít nhánh ngang, các lá mọc nghiêng xuống dưới, vỏ xám trắng, không rễ phổi, rễ ăn rộng, mủ trắng ở toàn cây.

Lá đơn, mọc cách, phiến hình bầu dục, dài 5 - 8cm, đầu nhọn bìa hơi dợn sóng, cứng, láng, 8 - 9 cặp gân phụ, cuống lá mảnh, dài 1 - 2cm, có 1 - 2 tuyến ở gốc phiến lá, lá bẹ nhỏ, rộng

Hoa đơn tính, các hoa đứng không cọng,không cánh, hình vảy cá 1mm tạo thành chùm dài 5 - 7cm với rất nhiều tiểu nhị màu vàng tươi, hoa cái tạo thành gié cọng ngắn 2cm, mỗi hoa có 3 lá đài hình tam giác dài 1,5mm, rộng 0,5mm, bầu hình trứng, có 2 buồng, 3 tiểu noãn và 3 vòi nhụy, dài 1,5mm.[8]

Page 39: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Phân bố chủ yếu ở vùng bán ngập nước và thích hợp với môi trường nước mặn và nó có vai trò bảo vệ bờ biển chống xói mòn và sạc lỡ.

1.8.8. Cóc vàng

Có tên khoa học: L racemosa wild, thuộc họ: Combretaceae.

Hình 1.13. Cây cóc vàng Hình 1.14. Hoa cây cóc vàng

Đặc điểm:

Cây gỗ nhỡ, cao đến 10m với đường kính 0,3m, không lông, thân nhiều mấu, nhánh thấp, vỏ ngòai màu nâu với nhiều vết răn nhỏ, lớp vỏ trong gồm nhiều phiến mỏng và chứa chất nhớt trong

Lá đơn, mọc cách, phiến hình muỗng, dài 6cm, rộng 2cm, chân hình nêm, đầu tròn, bìa có răng nhỏ, gân không rõ.

Hoa trắng nhỏ, tạo thành gié ngắn 6 - 12 hoa ở nách và ngọn, có 5 cánh hoa , 5 tai đài, 10 tiểu nhị dài bằng cánh, lá bắc rụng sớm. rái tròn dài 0,7 - 1cm, 1 hột.

Là loài cây ưa sáng, kém chịu nước mặn, rễ có khả năng đâm sâu vào lớp mùn dầy, tại rừng sát Cà Mau, cây trổ hoa nhiều vào tháng 4 dương lịch và phát tán trái vào tháng 6 dương lịch.

1.8.9. Cây tra

Có Tên khoa học là:Thespesia populnea(L), thuộc họ: Malvaceae

Page 40: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Hình 1.15. Cây tra

Page 41: Nghien Cuu Thuc Trang Rung Ngap Man Tai Quảng Nam

Đặc điểm:

Giống hình trái tim lá, nhọn, 15-20 cm, toàn bộ, màu xanh đậm, cuống lá dài 3-10 cm. màu vàng với cơ sở tím, nách lá, đơn độc hoặc trong 2 cùng nhau trên mảnh dài 2-7 cm.

Tràng hoa 5-7,5 cm, quả nang, 2,5 cm, chúng mọc phân bố ở vùng bờ và có hệ rễ chằn chịt giúp giữ đất và bảo vệ đất.

1.8.10. Cây Ráng

Có tên khoa học: Acrostichum aureum L, thuộc họ: Myrsinaceae

Hình 1.16. Cây ráng

Đặc điểm:

Cây bụi cao đến 1,5m. Lá kép lông chim dài trên 1m; lá chét nhiều, khi non có màu đỏ, lá dài có gai màu đen ở mặt dưới của cuống. Mặt dưới lá mang bào tử. Phân bố của cây ráng chủ yếu là vùng nước lợ, mọc ở vùng bờ, đất cao.[10]