34
Câu 1: phân tích các tiêu chí đánh giá sự thành công trong thiết kế và phát triểnsp: Chất lượng: sản phẩm cần có chất lượng tốt hoạt động ổn định, chiế thị phần cao, khiến khách hàng tin dùng Chi phí sản xuất; chi phí sản xuất sản phẩm được tính toán để đạt mức thấp nhất nhằm đảm bảo lợi nhuận, hạ giá thành Chi phí thiết kế: là chi phí cho khâu thiết kế cần giữ ở mức hợp lý sao cho thấp nhất có thể Tiến độ; thời gia đưa sản phẩm ra thị trường cần phải nhanh nhất Cần có sự kế thừa: các thiết kế có tính kế thừa có thể sử dụng kết quả phụ vụ dự án Câu 2: phân tích các quy trình lập kế hoạch và phát triển sản phẩm cơ khí Tìm kiếm cơ hội kinh doanh Cơ hội = nhu cầu+khả năng đáp ứng Xác định xem thị trường cần gì hoạc vần nghiên cứu gì thêm để làm cho nhu cầu và khả năng có 1 điểm chung. Phát triển ý tưởng sản phẩm: +Sau khi khoanh vùng trong cơ hội, ngay lập tức bắt tay vào việc đưa ra ý tưởng Đội khi ý tưởng được phát sinh trong các cơ hội +tạo ra càng nhiều ý tưởng càng tốt -khả thi hóa ý tưởng, lập kế hoạch +lên kế hoạch lịch trình, tình hình nhân sự, các nội dung chi tiết cho các dự án được thiết kế +các dòng sản phẩm cần được phát triển

Đề Cương Cae

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đề Cương Cae

Citation preview

Page 1: Đề Cương Cae

Câu 1: phân tích các tiêu chí đánh giá sự thành công trong thiết kế và phát

triểnsp:

Chất lượng: sản phẩm cần có chất lượng tốt hoạt động ổn định, chiế thị phần cao,

khiến khách hàng tin dùng

Chi phí sản xuất; chi phí sản xuất sản phẩm được tính toán để đạt mức thấp nhất

nhằm đảm bảo lợi nhuận, hạ giá thành

Chi phí thiết kế: là chi phí cho khâu thiết kế cần giữ ở mức hợp lý sao cho thấp nhất

có thể

Tiến độ; thời gia đưa sản phẩm ra thị trường cần phải nhanh nhất

Cần có sự kế thừa: các thiết kế có tính kế thừa có thể sử dụng kết quả phụ vụ dự án

Câu 2: phân tích các quy trình lập kế hoạch và phát triển sản phẩm cơ khí

Tìm kiếm cơ hội kinh doanh

Cơ hội = nhu cầu+khả năng đáp ứng

Xác định xem thị trường cần gì hoạc vần nghiên cứu gì thêm để làm cho nhu cầu

và khả năng có 1 điểm chung.

Phát triển ý tưởng sản phẩm:

+Sau khi khoanh vùng trong cơ hội, ngay lập tức bắt tay vào việc đưa ra ý tưởng

Đội khi ý tưởng được phát sinh trong các cơ hội

+tạo ra càng nhiều ý tưởng càng tốt

-khả thi hóa ý tưởng, lập kế hoạch

+lên kế hoạch lịch trình, tình hình nhân sự, các nội dung chi tiết cho các dự án

được thiết kế

+các dòng sản phẩm cần được phát triển

+các phân khúc khách hàng

+đầu ra của khâu này là các bản kế hoạch,chỉ rõ ra các tiêu chí chỉ tiêu đã nêu

rõ ra trên

+đây là các tài liệu quan trọng

-Thiết kế sản phẩm:cụ thể hóa hình hài, chức năng của sản phẩm

+yêu cầu sản phẩm :xác lập thông sô kĩ thuật cho sản phẩm, so sánh với đối thủ

cạnh tranh

-Sản xuất đại trà:

-Sản xuất thử:

Page 2: Đề Cương Cae

+nhằm thử nghiệm dây chuyền sản xuất đã ổn định chưa, còn gì cần khắc phục,

có cần phải thay đổi thiết kế để tối ưu hóa hay không.

+đàm tạo kĩ sư và công nhân vận hành điều hành dây chuyền, phát hiện sai sót

-Sản xuất đại trà:

+sản phẩm được sản xuất với quy mô lớn

+đưa sản phẩm đến các nơi tiêu thụ

-Quá trình thu hồi, tái chế và tiêu hủy: sau khi sản phẩm đã đi hết vòng đời thì

có thể được thu hồi, tái chế hoặc tiêu hủy.

Câu 3: phân tích chức năng của sản phẩm thiết kế

Trong thực tế mỗi loại sản phẩm lại có một chức năng riêng

Trên thực tế người ta luôn muốn một sản phẩm đảm nhiệm nhiều chức năng để

nó có thể đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau

Nhưng chính vì lý do đó mà cũng khiến các nhà thiết kế rất đau đầu họ phải

chung hòa các chức năng trong sản phẩm của mình vừa phải tối ưu hóa thiết kế

sao cho sản phẩm dù đa năng những vẫn có kích thước nhỏ gọn

VD: chiếc điện thoại thông minh nó tích hợp rất nhiều chức năng nhưng lại rất

nhỏ gọn

Việc tạo ra các sản phẩm tích hợp nhiều chức năng là mục đích hàng đầu của bất

kỳ người thiết kế nào những sản phẩm như vậy rất được mọi người ưa chuộng

vào ngày nay

PHẦN 16:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT

KẾ SẢN PHẨM

1.Tổng quan về thiết kế và tự động hóa thiết kế sản phẩm.

Công tác thiết kế luôn có một vị trí quan trọng từ khi lập dự án cho đến khi

chế tạo, hoàn thành và đưa vào sử dụng.Từ trước đến nay, công tác khỏa sát

thiết kế được biết đến như một quá trình gồm nhiều công đoạn khác nhau,

mà mục đích cuối cùng là xác lập cấu tạo của sản phẩm, cách thức chế tạo

chủ đạo để tạo ra công trình trên thực địa và phương pháp khai thác sản

phẩm một cách hiệu quả nhất. kết quả của công tác thiết kế được thể hiện

dưới dạng hồ sơ thiết kế, nghĩa là quá trình thiết kế nhắm đến việc tạo ra một

hồ sơ thiết kế, mà trong đó mô tả một cách đầy đủ toàn bộ mục đích của quá

trình thiết kế . Thông thường hồ sơ thiết kế bao gồm những phần cơ bản sau:

Page 3: Đề Cương Cae

Bản thuyết minh: nơi thể hiện những cơ sở cho công tác thiết kế,lập luận của

người thiết kế và giải thích những vấn đề cơ bản của phương án thiết kế.

Các loại bảng tính, bảng thống kê: nơi trình bày các kết quả tính toán trong

quá trình thiết kế, là cơ sở cho việc lập bản vẽ và xác định chi phí cho

đầu tư.

• Dự toán: nơi thể hiện cách thức xác định tổng mức đầu tư cho sản phẩm.

• Mức độ chi tiết của những thành phần trong hồ sơ thiết kế phụ thuộc vào yêu

cầu trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư cho sản phẩm. Ví dụ giai đoạn

lập bản vẽ chế tạo đòi hỏi mức độ chi tiết cao nhất.

• Tự động hóa một công việc được hiểu là công việc đó được thực hiện tự

động hoàn toàn hay một phần nhờ có sự trợ giúp của các thiết bị. ví dụ như

quá trình chế tạo xe hơi được tự động hó nhờ hệ thống robot trong các dây

chuyền sản xuất.

• Hệ thống tin boa gồm phần cứng và phần mền đã và đang được triển khai

rộng rãi trong khắp các công ty tư vấn thiết kế sản phẩm bởi chúng có những

đặc điểm rất hợp cho việc lập hồ sơ thiết kế:

• Mức độ chi tiết của những thành phần trong hồ sơ thiết kế phụ thuộc vào yêu

cầu trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư cho sản phẩm. Ví dụ giai đoạn

lập bản vẽ chế tạo đòi hỏi mức độ chi tiết cao nhất.

• Tự động hóa một công việc được hiểu là công việc đó được thực hiện tự

động hoàn toàn hay một phần nhờ có sự trợ giúp của các thiết bị. ví dụ như

quá trình chế tạo xe hơi được tự động hó nhờ hệ thống robot trong các dây

chuyền sản xuất.

• Hệ thống tin boa gồm phần cứng và phần mền đã và đang được triển khai

rộng rãi trong khắp các công ty tư vấn thiết kế sản phẩm bởi chúng có những

đặc điểm rất hợp cho việc lập hồ sơ thiết kế:

• 2. Các phần mềm dùng cho thiết kế.

• Các phần mềm dùng trong thiết kế sản phẩm nói chung rất đa dạng va hổ trợ

hầu hết các công đoạn trong quá trình thiết kế. Ngay từ công đoạn khảo sát

địa hình, toàn bộ quá trình từ xử lý dữ liệu đến dựng mô hình bề mặt đều đã

được tự hóa ở mức cao, hầu hết các nội dung liên quan đến xử lý số liệu khỏa

sát đều được tự động thực hiện như: vẽ đường đồng mức , phân tích độ dốc

bề mặt, xác định đường tụ thủy, xác định lưu vực, vẽ mặt cắt và dựng mô

hình ba chiều.

Page 4: Đề Cương Cae

• Dựa vào công năng của các phần mền có thể chia chúng làm hai nhóm:

Nhóm các phần mền đa năng là những phần mền có thể dùng cho nhiều mục

đích khác nhau, đại diện cho nhóm này là autoCAD và Excel, ta có thể sử dụng

chúng trong hầu hết các giai đoạn của quá trình tạo hồ sơ thiết kế.

Nhóm các phần mền chuyên dụng: là các phần mềm dùng được cho một mục đích

cụ thể nào đó. Bởi đích nhắm đến của chúng là rõ ràng cho nên mức độ tự động hóa

là rất cao. Ví dụ trong phân tích kết cấu , sau khi nhập xong số liệu , phần mền phân

tích kết cấu sẽ tự động hoàn toàn trong việc tính và xuất ra kết quả

3. Lựa chọn phần mền dùng trong thiết kế sản phẩm.

Với sự đa dạng về chủng loại và uất xứ của các phần mền chuyên dụng khiến cho

việc chọn mua phần mềm gặp nhiều khó khăn , nhất là những đơn vị ít kinh nghiệm

trong việc triển khai các hệ thống phần mềm . Do đó để trang bị được phần mềm

phù hợp với công việc của mình cần phải thực hiện một số công việc chính sau:

• Chuẩn bị về nhân lực: để khai thác hiệu quả phần mềm nhất là các phần mềm

chuyên dụng , cần có nhân lực đáp ứng được cả hai yêu cầu:

• Có kiến thức tin học cơ bản : sử dụng tốt hệ điều hành Window, in ấn, tìm

kiếm tài liệu trên internet

• Có kiến thức chuyên môn phù hợp

• Phân tích công viêc cần tự động hóa để xác định rõ các yêu cầu cần thõa mãn

khi triển khai ứng dụng phần mềm.

• Đàm phán với các nhà cung cấp phần mềm để tìm ra một giải pháp hợp lý

trước khi quyết định mua sản phẩm.

4. chuyên biệt hóa phần mềm

Khi được trang bị phần mềm với mục đích tự động hóa công tác thiết kế thì

ta mới giải quyết được các bài toán cơ bản trong quá trình thiết kế, bởi không

có phần mềm nào mà ngay từ đầu lại có thể đáp ứng được mọi vấn đề sẽ xuất

hiện sau này.

Có hai cách giải quyết vân đề phát sinh này:

• Khi được trang bị phần mềm với mục đích tự động hóa công tác thiết kế thì

ta mới giải quyết được các bài toán cơ bản trong quá trình thiết kế, bởi không

có phần mềm nào mà ngay từ đầu lại có thể đáp ứng được mọi vấn đề sẽ xuất

hiện sau này.

• Có hai cách giải quyết vân đề phát sinh này:

Page 5: Đề Cương Cae

• Phản hồi những vấn đề phát sinh cho nhà sản xuất phần mềm để họ nâng cấp

phiên bản , sau đó cập nhật lại . Giải pháp này thường mất nhiều thời gian và

trong nhiều trường hợp là không khả thi.

• Tự bổ sung những khả năng mời cho phần mềm đâng sử dụng để chúng có

thể giải quyết được vấn đề phát sinh. Giải pháp này đòi hỏi phải có nhân lực

am hiểu về chuyên môn , đồng thời phần mềm đang sử dụng phải cho phép

cập nhật tính năng mới từ phía người dùng.

• PHẦN 17: ỨNG DỤNG PHẦN TỬ TAM GIÁC TRONG THIẾT KẾ

SẢN PHẨM

• RỜI RẠC KẾT CẤU HÓA BẰNG PHÂN TỬ TAM GIÁC

Miền hai chiều được rời rạc hóa bằng phần tử tam giác như hình dưới. Mỗi phần

tử tam giác có 3 nút, mỗi nút có 2 chuyển vị ( theo phương x và y)

Để tiện tính toán, các thông tin về việc chia miền thành các phần tử tam giác sẽ

được thể hiện qua bảng tọa độ nút và bảng định vị các phần tử.

Qui ước: Đường đi từ nút đầu đến nút cuối trong mỗi phần tử theo chiều ngược

chiều kim đồng hồ. Bảng định vị phần tử mô tả tính tương ứng giữa chuyển vị

địa phương và chuyển vị chung phần tử. Các thành phần chuyển vị trong hệ tọa

độ địa phương của nút i được kí hiệu là và theo phương x và y

tương ứng.

Ta kí hiệu vectơ chuyển vị của phần tử bởi :

q=

- Rõ ràng, từ bảng định vị các phần tử ở trên, sau khi tìm được véctơ chuyển vị

chung Q, ta sẽ tìm được vectơ chuyển vị của nút của từng phần tử để rồi từ đó

xác định các đại lượng khác như ứng suất, biến dạng trong mỗi phần tử.

- Chuyển vị tại một điểm bất kì trong phần tử được biểu diễn qua các thành phần

chuyển vị của nút phần tử. Đối với phần tử tam giác có biến dạng là hằng số, các

hàm dạng biến thiên tuyến tính trong phần tử. Ta có thể biểu diễn các hàm dạng

, , , như hình bên dưới

Nhận xét:

Page 6: Đề Cương Cae

a. Hàm dạng ở nút 1, giảm tuyến tính đến 0 tai nút 2

và nút 3. Tương tự đối với và .

b. Bất kỳ tuyến tính nào của các hàm dạng trên cũng đều biểu

diển một mặt phẳng.

c. Tổng

biểu diễn một mặt phẳng có chiều cao là một đơn vị ở các nút

1, 2 và 3; mặt phẳng này song song với mặt phẳng(1, 2, 3). Vì

vậy với bất kỳ ta có:

Trong 3 hàm dạng, có 2 hàm là độc lập, các hàm dạng được biểu diễn qua và

như sau:

Trong đó và được gọi là tọa độ chuẩn hóa hay tọa độ tự nhiên.

Tương tự như trong bài toán 1 chiều( tọa độ x được biến đổ qua tọa độ các

hàm dạng là hàm của ) trong bài toán hai chiều , các tạo độ x, y cũng được

biểu diễn qua các tọa độ và .

Về mặt vật lý, các hàm dạng được biểu diễn bởi các tọa độ diện tích. Khi nối

một điểm nằm trong một tam giác với 3 đỉnh , tam giác đó sẽ chia ra 3 tam

giác có diện tích , , , như hình dưới:

; ; ;

: MA TRẬN ĐỘ CỨNG CỦA PHẦN TỬ TAM GIÁC

Thế biểu thức của biến dạng vào biểu thức của thế năng biến dạng của phần

tử , sẽ được:

Page 7: Đề Cương Cae

= =

Vì: t, D, B là hằng số và các ma trận hằng số, do đó

Mặt khác: = , nên cuối cùng ta được:

Trong đó:

=

Là ma trận độ cứng của phần tử tam giác; t là độ dày của phần tử; là

diện tích của phần tử; B là ma trận liên hệ biến dạng – chuyển vị nút của

phần tử; D là ma trận liên hệ ứng suất – biến dạng, nó phụ thuộc vào vật

khảo sát. Vì D là ma trận đó xứng, do đó cũng là ma trận đối xứng.

Từ các ma trận độ cứng của các phần tử, ta sẽ suy ra ma trận độ cứng K

của kết cấu, khi ấy thế năng biến dạng của cả kết cấu được xác định bởi:

Ma trận K là ma trận đối xứng, thường có dạng dải băng.

Trong đó:

=

Là ma trận độ cứng của phần tử tam giác; t là độ dày của phần tử; là

diện tích của phần tử; B là ma trận liên hệ biến dạng – chuyển vị nút của

Page 8: Đề Cương Cae

phần tử; D là ma trận liên hệ ứng suất – biến dạng, nó phụ thuộc vào vật

khảo sát. Vì D là ma trận đó xứng, do đó cũng là ma trận đối xứng.

Từ các ma trận độ cứng của các phần tử, ta sẽ suy ra ma trận độ cứng K

của kết cấu, khi ấy thế năng biến dạng của cả kết cấu được xác định bởi:

Ma trận K là ma trận đối xứng, thường có dạng dải băng.

II: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG TRỤC

CHỊU TẢI TRỌNG ĐỐI XỨNG.

II: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG TRỤC

CHỊU TẢI TRỌNG ĐỐI XỨNG.

PHẦN TỬ TAM GIÁC.

Xét một miền 2 chiều( mặt cắt ) được trích ra từ vật thể tròn xoay.

Ta chia miền này thành thành các thành phần tam giác. Một phần tử đai diện với

3 nút là 1,2,3 và các chuyển vị tương ứng , , , , và được

biểu diễn như hình dưới :

Với chú ý rằng các tọa độ r và z đóng vai trò như x và y trong bài toán hai chiều

đã xét ở 17.1.

Nhờ các hàm dạng , , đã biết trong 17.1, ta đã biểu diễn hàm

chuyển vị vị bởi:

u=Nq

trong đó:

Page 9: Đề Cương Cae

q=

Chú ý rằng:

Dùng phép mô tả đẳng tham số ta được:

Từ đó ta được:

IV: PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KẾT

CẤU

PHẦN TỬ TAM GIÁC.

Với phần tử tam giác biến dạng hằng số. Hình 13.5

Page 10: Đề Cương Cae

Chú ý rằng:

Khi đó, ma trận khối lượng của các phần tử dược xác định bởi:

Phần 18: sơ đồ tính toán bằng phương pháp phân tích theo phương pháp

phần tử hữu hạn

I: PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) là một phương pháp rất tổng quát và

hữu hiệu cho lời giải số nhiều lớp bài toán kỹ thuật khác nhau. Từ việc phân

Page 11: Đề Cương Cae

tích trạng thái ứng suất, biến dạng trong các kết cấu cơ khí, các chi tiết trong

ô tô, máy bay, tàu thuỷ, khung nhà cao tầng, dầm cầu, v.v, đến những bài

toán của lý thuyết trường như: lý thuyết truyền nhiệt, cơ học chất lỏng, thuỷ

đàn hồi, khí đàn hồi, điện-từ trường v.v. Với sự trợ giúp của ngành Công

nghệ thông tin và hệ thống CAD, nhiều kết cấu phức tạp cũng đã được tính

toán và thiết kế chi tiết một cách dễ dàng.

II: CÁC DẠNG PHẦN TỬ HỮU HẠN

Có nhiều dạng phần tử hữu hạn: phần tử một chiều, hai chiều và ba chiều.

Trong mỗi dạng đó, đại lượng khảo sát có thể biến thiên bậc nhất (gọi là

phần tử bậc nhất), bậc hai hoặc bậc ba v.v. Dưới đây, chúng ta làm quen với

một số dạng phần tử hữu hạn hay gặp.

III: SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU

HẠN

Đọc dữ liệu đầu vào

- Các thông số cơ học của vật liệu

- Các thông số hình học của kết cấu

- Các thông số điều khiển lưới

- Tải trọng tác dụng

- Thông tin ghép nối các phần tử - Điều kiện biên

Tính toán ma trận độ cứng phần tử k

Tính toán véctơ lực nút phần tử

Khối 1: Đọc các dữ liệu đầu vào: Các dữ liệu này bao gồm các thông tin mô

tả nút và phần tử (lưới phần tử), các thông số cơ học của vật liệu (môđun đàn

hồi, hệ số dẫn nhiệt...), các thông tin về tải trọng tác dụng và thông tin về liên

kết của kết cấu (điều kiện biên).

Khối 2: Tính toán ma trận độ cứng phần tử k và véctơ lực nút phần tử f của

mỗi phần tử.

Khối 3: Xây dựng ma trận độ cứng tổng thể K và véctơ lực nút F chung cho

cả hệ (ghép nối phần tử).

Câu 13. Phân tích các dạng phần tử quy chiếu được áp dụng trong thiết

kế sản phẩm?

Page 12: Đề Cương Cae

Các phép biến đổi hình học phải sinh ra các phần tử thực và phải thoả mãn

các qui tắc chia phần tử. Muốn vậy, mỗi phép biến đổi hình học phải được

chọn sao cho có các tính chất sau:

a. Phép biến đổi phải có tính hai chiều (song ánh) đối với mọi điểm trong

phần tử qui chiếu hoặc trên biên; mỗi điểm của tham chiếu ứng với một

và chỉ một điểm của thực và ngược lại.

b. Mỗi phần biên của phần tử qui chiếu được xác định bởi các nút hình học

của biên đó ứng với phần biên của phần tử thực được xác định bởi các nút

tương ứng.

Một phần tử qui chiếu được biến đổi thành tất cả các phần tử thực cùng loại

nhờ các phép biến đổi khác nhau. Vì vậy, phần tử qui chiếu còn được gọi là

phần tử bố-mẹ.

- Có thể coi phép biến đổi hình học nói trên như một phép đổi biến đơn giản.

- (, ) được xem như hệ toạ độ địa phương gắn với mỗi phần tử.

Câu 14. Phân tích sơ đồ tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn?

� Một chương trình tính bằng PTHH thường gồm các khối chính sau:

Khối 1: Đọc các dữ liệu đầu vào: Các dữ liệu này bao gồm các thông tin mô

tả nút và phần tử (lưới phần tử), các thông số cơ học của vật liệu (môđun đàn

hồi, hệ số dẫn nhiệt...), các thông tin về tải trọng tác dụng và thông tin về liên

kết của kết cấu (điều kiện biên);

� Khối 2: Tính toán ma trận độ cứng phần tử k và véctơ lực nút phần tử f của

mỗi phần tử;

Khối 3: Xây dựng ma trận độ cứng tổng thể K và véctơ lực nút F chung cho

cả hệ (ghép nối phần tử);

Khối 4: Áp đặt các điều kiện liên kết trên biên kết cấu, bằng cách biến đổi

ma trận độ cứng K và vec tơ lực nút tổng thể F;

� Khối 5: Giải phương trình PTHH, xác định nghiệm của hệ là véctơ chuyển

vị chung Q;

Khối 6: Tính toán các đại lượng khác (ứng suất, biến dạng, gradiên nhiệt độ,

v.v.) ;

� Khối 7: Tổ chức lưu trữ kết quả và in kết quả, vẽ các biểu đồ, đồ thị của các

đại lượng theo yêu cầu. Sơ đồ tính toán với các khối trên được biểu diễn như

hình sau (Hình 1.3);

Page 13: Đề Cương Cae

Câu 15. Phân tích phương pháp lấy xấp xỉ bằng phương pháp phần tử

hữu hạn ?

� Giả sử V là miền xác định của một đại lượng cần khảo sát nào đó (chuyển vị,

ứng suất, biến dạng, nhiệt độ, v.v.). Ta chia V ra nhiều miền con v có kích

thước và bậc tự do hữu hạn. Đại lượng xấp xỉ của đại lượng trên sẽ được tính

trong tập hợp các miền . Phương pháp xấp xỉ nhờ các miền con được gọi là

phương pháp xấp xỉ bằng các phần tử hữu hạn, nó có một số đặc điểm sau:

� Xấp xỉ nút trên mỗi miền con v chỉ liên quan đến những biến nút gắn vào nút

của v và biên của nó,

� Các hàm xấp xỉ trong mỗi miền con v được xây dựng sao cho chúng liên tục

trên v và phải thoả mãn các điều kiện liên tục giữa các miền con v khác nhau.

� Các miền con v được gọi là các phần tử.

� Việc chia miền V thành các phần tử v phải thoả mãn hai qui tắc sau:

- Hai phần tử khác nhau chỉ có thể có những điểm chung nằm trên biên của

chúng. Điều này loại trừ khả năng giao nhau giữa hai phần tử. Biên giới giữa

các phần tử có thể là các điểm, đường hay mặt (Hình 1.1).

- Tập hợp tất cả các phần tử v phải tạo thành một miền càng gần với miền V

cho trước càng tốt. Tránh không được tạo lỗ hổng giữa các phần tử.

� âu 10. Trình bày ma tr n bi n d ng trong CAD/CAE?ậ ế ạ

� *Ten-xơ biến dạng hữu hạn viết trong hệ tọa độ Đề các : Grin và Anmăngxi:

��

�  

Page 14: Đề Cương Cae

Trường hợp biến dạng nhỏ :( t.là khi bỏ qua VCB bậc cao – là các thành phần phi

tuyến trong (1.5) và (1.6) )) khi đó hai ten xơ này xấp xỉ bằng nhau và các thành

phần của tenxơ biến dạng nhỏ sẽ có dạng:

Câu 11: phân tích mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng

Page 15: Đề Cương Cae
Page 16: Đề Cương Cae

1.6.2 Bài toán 2 chiều :

Bài toán ứng suất phẳng : ví dụ như xét các bài toán về tấm, vỏ với tải

trọng nằm trong mặt phẳng giữa tấm, phân bố đều theo bề dầy của tấm khi đó chọn

trục z vuông góc với mặt phẳng tấm, sẽ dẫn đến thể giả thiết rằng :

Page 17: Đề Cương Cae
Page 18: Đề Cương Cae

Câu 1:Phân tích quy trình lập kế hoạch phát triển sản phẩm

Trong chiến lược phát triển sản phẩm mới của một doanh nghiệp. Chúng ta

cần có một quy trình và kế hoạch để phát triển một sản phẩm mới.

Dưới đây là 8 bước cơ bản nhất để phát triển sản phẩm:

Bước 1: ý tưởng phát triển sản phầm

Nguồn ý tưởng: từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà khoa học, nhân

viên, ban lãnh đạo….

Cần chú ý: nhu cầu và ước muốn của khách hàng là cơ sở cho việc phát triển

ý tưởng của sản phẩm.

Bước 2: Sàng lọc ý tưởng

Sàng lọc ý tưởng để chọn ý tưởng có tiềm năng và loại ý tưởng không khả

thi.

Các ý tưởng được sàng lọc thông qua hội đồng sàng lọc

Thẩm định các ý tưởng khả thi cần phải đánh giá kỹ lưỡng về dạng ý

tưởng mới, mức độ mới, phải luôn đi liên với các dự đoán về thị trường mục

tiêu, cạnh tranh, thị phần , giá cả chi phí phát triển và sản xuất để tránh bỏ đi

những ý tưởng hay hoặc lựa chọn các ý tưởng nghèo nàn.

Page 19: Đề Cương Cae

Bước 3: Phát triển và thử khái niệm

Doanh nghiệp phát triển khái niệm sản phẩm và thử nó: người tiêu dùng

không tư tưởng mà mua sản phẩm chưa đựng trong sản phẩm

Thử khái niệm này thông

qua các dụng cụ nghiên cứuthị trường. Thử để đánh giá nhữngđặc trưng

vượt trội củakhái niệm. Mức độ quan trọng của sản phẩm đối với khác hàng

và tầm ảnh hưởng của nó.

Mức độ thích thú và tần suất mua hàng của khách

Bước 4: Phát triển chiến lược marketting

Hoạch định chương trình marketting để tung sản phẩm ra thị trường.

Nội dung:

1. Thị trường mục tiêu

2. Quy mô

3. Hành vi tiêu dùng

4. Thương hiệu

5. Giá cả

6. Dự đoán doanh thu

Lợi nhuận

Đặt tên cho thương hiệu.

Chiến lược thương hiệu:

1) Nới rộng theo dòng

2) Mở rộng nhãn hiệu

3) Đa nhãn hiệu

4) Nhãn hiệu mới

Bước 5: Phân tích kinh doanh

Phân tích đánh giá mức độ hấp đẫn của nó cũng nư mức độ phù hợp với

mục tiêu mà sứ mạng chung của công ty.

Nội dung: đánh giá về mặt doanh thu, chi phí sản xuất và marketting, lợi

nhuận mang lại, phân tích rủi ro, thời gian hoàn vốn…..

Bước 6: Phát triển sản phẩm và thương hiệu

Ở những bước trước: chỉ là thuyết minh, bản vẽ, mô hình.

Page 20: Đề Cương Cae

Tại bước này: tiến hành phát triến sản xuất sản phẩm và xây đựng thương

hiệu cụ thể.

Chuyển đổi các thuộc tính từ khách hàng thành các thuộc tính kỹ thuật, nhà

marketting kết hợp chặt chẽ với kỹ sư thiết kế và chế tạo.

(chú ý: trong giai đoạn này không chỉ phát triển phần chức năng mà còn tập chung

phát triển các thuộc tính tâm lý)

Túm lại: xây dựng một thương hiệu cụ thể để thỏa mãn nhu cầu chức năng

và tâm lý cho khách hàng mục tiêu.

Bước 7: Thử thị trường

Mục đích: xem các phản ứng và tiềm năng của thị trường, mức độ chấp

nhận, mua hàng, sử dụng của người dùng….

Có nhiều cách testing: Nghiên cứu hoạt động của doanh thu, thử có kiểm soát

marketting…

Chi phí tốn kém.

Bước 8: Tung thương hiệu ra thị trường

Cần phải lựa chọn vị trí địa lý và thời gian tung ra thị trường:

Về vị trí địa lý: tùy thuộc vào nguồn nhân lực và tài chính.

Về thời gian:

1. Tung sản phẩm ra thị trường đầu tiên.

2. Tung song song với đối thủ cạnh tranh.

3. Tung sau đối thủ cạnh tranh.

Câu 4:Phân tích sự chọn lọc ý tưởng trong thiết kế sản phẩm

-Các phương pháp chọn lọc ý tưởng :

Phương pháp dùng web survey

Phương pháp biểu quyết đa số

Phương pháp biểu quyết đa số

Phương pháp 2 bước kết hợp đánh giá sơ bộ VRIN và “ma trận quyết định”

-Phương pháp biểu quyết đa số

Nội dung: Nhóm thiết kế ngồi lại với nhau, các thành viên giới thiệu tất cả các ý

tưởng đã được đề ra kèm theo chi tiết liên quan. Nhóm thiết kế thống nhất một bộ

tiêu chí chọn lựa: tiêu chí nào ưu tiên, tiêu chí nào là thứ yếu,…Sau đó, cả nhóm xin

Page 21: Đề Cương Cae

biểu quyết chọn ý tưởng tốt nhất. Ý tưởng nào được nhiều người biểu quyết nhất thì

sẽ được chọn.

Ưu điểm: Nhanh gọn,có kết quả nhanh

nhược điểm: độ cảm tính cao, không thích hợp với các sản phẩm phức tạp. Bỏ

phiếu kín tương tự như biểu quyết giơ tay, chỉ khác ở chỗ danh tính của từng lựa

chọn không công khai.

-Phương pháp dùng web survey

Nội dung: Nhóm thiết kế có thể làm một mẫu đơn giản nêu lên các lựa chọn là các ý

tưởng, mô tả từng ý tưởng và cho người dùng trên mạng bình chọn ý tưởng tốt nhất.

Ý tưởng nào được nhiều bình chọn sẽ chiến thắng

Ưu điểm; nhanh, rẻ và có thể cùng lúc thu thập được ý kiến nhiều người

Nhược điểm: không kiểm soát được định danh của người bỏ phiếu, cũng như bản

thân người bỏ phiếu chưa chắc đã phù hợp với ý tưởng mà chúng ta khảo sát. Kết

quả khảo sát vì thế có thể bị “nhiễu” và có độ tin cậy không cao. Đây cũng là

phương pháp còn mang màu sắc cảm tính

-Phương pháp chấm điểm theo thứ hạng

Nội dung: Nhóm thiết kế liệt kê tất cả các ý tưởng, mô tả các ý tưởng và yêu cầu

mọi người sắp xếp các ý tưởng theo thứ tự từ tệ nhất đến tốt nhất. Ý tưởng tệ nhất

cho 0 điểm, khá hơn ý tưởng đó thì cho 1 điểm,…và điểm số cao nhất sẽ trao cho ý

tưởng tốt nhất. Đến cuối cùng, đem cộng tất cả các điểm mà mỗi ý tưởng thu gom

được từ các thành viên và ý tưởng nào có tổng số điểm lớn nhất sẽ là ý tưởng được

chọn

Ưu điểm: này khách quan và toàn diện

Nhược điểm: vẫn chưa xem xét hết các yếu tố cần thiết để đánh giá ý tưởng cũng

như tầm quan trọng của mỗi yếu tố.

-Phương pháp 2 bước kết hợp đánh giá sơ bộ VRIN và “ma trận quyết định

bước 1: Đánh giá sơ bộ bằng VRIN: VRIN là viết tắt của Valuable (có giá trị), Rare

(hiếm), Inimitable (không bắt chước được) và Nonsubstituable (không thay thế

được). VRIN có thể dùng làm bộ tiêu chí đánh giá và sàng lọc sơ bộ ý tưởng. Nhóm

thiết kế đem toàn bộ các ý tưởng ra “soi” vào VRIN và lọc đi những ý tưởng không

đáp ứng tốt 4 tiêu chí bên trên. Số lượng ít ỏi ý tưởng lọt qua được vòng sơ loại này

sẽ đi vào bước đánh giá thứ 2 – sàng lọc với ma trận lựa chọn

bước 2: Sàng lọc bằng ma trân lựa chọn

Page 22: Đề Cương Cae

bước 3: Đánh giá ý tưởng được chọn

caau5:Phân tích đặc điểm cấu trúc thiết kế sản phẩm

1. Cấu trúc sản phẩm là gì:Cấu trúc sp gồm 3 phần chính: giá trị cốt lõi, giá trị

gia tăng và dịch vụ khách hàng (giá trị bổ sung)

2. Cấu trúc sp: giá trị cốt lõi, giá trị gia tăng , dịch vụ khách hàng

Giá trị cốt lõi (hay giá trị mức cơ bản) là lợi ích cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi

ích cơ bản mà khách hàng mua.

VD đối với một chuyến du lịch thiên nhiên, khách hàng mua “sự thư giãn và

bầu không khí trong lành”. Nhà kinh doanh phải xem mình là người cung

ứng lợi ích

� Giá trị gia tăng là lợi ích phụ thêm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp

khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

� Ví dụ khách sạn có thểhoàn thiện thêm sản phẩm của mình bằng cách trang

bị máy thuhình, bổ sung dầu gội đầu và hoa tươi, dịch vụ đăng ký và trả

phòng nhanh chóng,…

� Dịch vụ khách hàng: là một số dịch vụ tặng kèm hay các chương trình

khuyến mãi nhằm kích thích nhu cầu mua của khách hàng.

� Ví dụ: một siêu thị có khuyến mãi bằng cách mua sản phẩm được tặng sản

phẩm đi kèm có giá trị nhỏ nhằm thu hút khác mua hàng

� Ngoài ra còn những yếu tố phụ cấu thành lên cấu trúc sản phẩm:

�  Tái cấu trúc sp là khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp

cho mô hình cấu trúc mới.

� –Nguyên nhân của tái cấu trúc sp: xây dựng cơ cấu sp phù hợp với từng thời

kỳ cũng như chiến lược kinh doanh mà công ty đưa ra trong thời kỳ đó, phù

hợp với những thay đổi về cả môi trường bên trong và bên ngoài công ty.

���

Page 23: Đề Cương Cae

Ý tưởng: Những nhà thiết kế giỏi phải nắm bắt được những gì đã có trên thị

trường và liệu mọi thứ thay đổi thế nào khi họ chỉ thay đổi dù nhỏ trên những

thiết kế có sẵn. Bạn phải tiên đoán được mọi chuyện sẽ ra sao trước khi bắt

tay vào làm, phải nghiên cứu sâu lịch sử ngành thiết kế và tình hình dòng sản

phẩm hiện tại; chúng sẽ giúp bạn rất nhiều trong nỗ lực tạo ra đột phá của

bạn

� 2.  Nắm rõ thị trường: Một sản phẩm mới cần phải đào sâu nghiên cứu thị

trường cụ thể. Tập trung vào các nhóm và phân mảnh thị trường lớn thành

các phân khúc nhỏ sẽ giúp các bạn nắm bắt rõ hơn về khách hàng và họ sẽ

phản ứng như thế nào khi xuất hiện sản phẩm mới. Những thông tin này

cũng giúp bạn có một kế hoạch tài chính vững vàng hơn cho sản phẩm của

bạn.

� 3. Đăng kí bản quyền :Rất cần thiết phải đăng kí bản quyền tác giả cho sản

phẩm mới, cả về thiết kế và chức năng sản phẩm. Nếu không làm như vậy,

sản phẩm của bạn sẽ dễ dàng bị ăn cắp bản quyền.

� 4.Thử nghiệm: Để có một sản phẩm đúng chuẩn có nghĩa là bạn phải thử

nghiệm nhiều lần cho tới khi sản phẩm của bạn sát với ý tưởng của bạn nhất.

Bỏ thời gian thử nghiệm trước khi tung sản phẩm sẽ giúp bạn tránh được

nhiều vấn đề sau này có thể khiến bạn phải sản xuất lại.

� 5.Kinh nghiệm người sử dụng:Sản phẩm mới cần được dùng thử trong tình

huống đời thực. Song song với nghiên cứu thị trường, thiết lập các bối cảnh

cho mọi người dùng thử sản phẩm sẽ cho phép bạn quyết định liệucó phải

thay thếhay sửa đổi gì trước khi tung ra sản phẩm không

� 6.Sản xuất và phân phối:Bạn phải quyết định chính xác xem sản phẩm của

bạn được sản xuất trong nước hay sản xuất tại nước ngoài như ở Trung

Quốc. Sản xuất ở nước ngoài có thể tốn ít chi phí hơn, nhưng điều đó có

Page 24: Đề Cương Cae

nghĩa là bạn phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nhân lực từ xa trong giai

đoạn quan trong nhất này.

� 7.Tiếp thị sản phẩm:phát huy tối đa giá trị thương mại của sản phẩm có

nghĩa là bạn phải hiểu rõ về nhận diện thương hiệu và tất cả các giá trị mà

người tiêu dùng nhận được. Quyết định này có thể phụ thuộc vào chiến dịch

marketing của bạn nhấn mạnh vào những điểm nổi trội của sản phẩm như thế

nào và sản phẩm của bạn hòa nhập thế nào vào tình hình xã hội hiện tại.