21
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG SÉC TẠI NHNo & PTNT THANH HOÁ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp: CĐ Tài chính ngân hàng 01 – K3 SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 1

Đề cương chi tiết

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

MỞ RỘNG VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

BẰNG SÉC TẠI NHNo & PTNT THANH HOÁ

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hằng (24/05/1990)

Lớp: CĐ Tài chính ngân hàng 01 – K3

Khoa: Quản trị - Tài chính

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 1

Page 2: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt

NHNN: Ngân hàng nhà nước

NHTM: Ngân hàng thương mại

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 2

Page 3: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

Lời nói đầu

Thanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản

xuất. Thanh toán có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh

doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, bởi nhu cầu thanh toán đang ngày càng đa

dạng và phong phú gắn liền với sự phát triển không ngừng của sản xuất và lưu

thông hàng hoá. Thực tế cho thấy đối với nước ta hiện nay thì thanh toán không

dung tiền mặt đang tỏ ra rất có lợi thế và có xu hướng được sử dụng rất nhiều vì nó

vừa an toàn, tiện lợi, và giảm được các chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản. Tuy

nhiên về chất lượng và quy mô thanh toán đang còn quá yếu so với các ngân hàng

trên thế giới. Các phương tiện thanh toán mà các doanh nghiệp, cá nhân đang sử

dụng ở Việt Nam bao gồm: UNT, UNC, séc, thư tín dụng, thẻ v.v… Dù được áp

dụng ở Việt Nam đã lâu nhưng vẫn chưa tạo được bước đột phá nào trong thanh

toán nội địa.

Hàng nghìn tỷ đồng đang nằm rải rác trong dân cư và tổ chức kinh tế để sử dụng

cho thanh toán trực tiếp. Đó là một thực tế tồn tại đòi hỏi phải có những biện pháp

thiết thực để khắc phục. Một trong các công cụ thanh toán không dung tiền mặt –

séc là một phương tiện thanh toán đơn giản và tiện lợi, séc ra đời từ rất lâu và được

coi là công cụ truyền thống được sử dụng ở các nước phát triển ngay cả khi có

công cụ thanh toán hiện đại hơn vì những tiện ích nó mang lại cho người sử dụng

rất lớn. Đòi hỏi về cơ sở vật chất của séc lại không cao chứng tỏ nó rất phù hợp với

điều kiện kinh tế nước ta. Thế …nhưng tỷ trọng thanh toán séc trong thanh toán

không dung tiền mặt lại rất nhỏ chứng tỏ séc chưa được sử dụng phổ biến và chưa

hấp dẫn người sử dụng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến séc chưa được chấp

nhận trong thanh toán ở Việt Nam hiện nay đó là những bất cập về quy định trong

thanh toán séc, đó là thói quen tiêu dùng tiền mặt của người dân… Có rất nhiều

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 3

Page 4: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

vấn dề cần phải giải quyết, phải khắc phục và đổi mới để đưa séc thành “sân chơi”

hấp dẫn đối với mọi người.

Nhận thức được tầm quan trọng của séc cũng như những bất cập trong thanh toán

bằng séc. Từ những kiến thức đã học ở trường kết hợp với hiểu biết thực tế trong

quá trình thực tập tại NHNo & PTNT TP Thanh Hoá nên em quyết định chọn đề

tài: “Mở rộng và hoàn thiện hoạt động thanh toán séc tại NHNo & PTNT VN” để

làm báo cáo tốt nghiệp của mình.

Cuối cùng em xin nói lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, tập thể cán bộ nhân viên

NHNo & PTNT Thanh Hoá đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài

này. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Thuý và thầy cô giáo trong

khoa Quản trị- Tài chính cũng như các thầy cô trong trường Cao đẳng Ngoại ngữ

Công nghệ Việt Nhật đã đào tạo và bồi dưỡng kiến thức giúp em hoàn thành đề tài

nghiên cứu này.

Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, bài viết của em không thể tránh khỏi một

vài thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp về bài viết để có

thể bổ sung, hoàn thiện đề tài hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 4

Page 5: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

Phần A – Phần mở đầu

Chương I: Đặt vấn đề

1. Lý do nghiên cứu đề tài

2. Giới hạn nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng và những tồn tại của phương thức thanh toán bằng séc, từ đó đề ra

những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và hoàn thiện khả năng thanh toán séc

trong tương lai.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

Dựa trên lý luận cơ bản về thanh toán bằng séc đã học kết hợp với thực tiễn tại

NHNo & PTNT Thanh Hoá, báo cáo sẽ tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và

những tồn tại của phương thức thanh toán bẳng séc. Từ đó có những giải pháp và

kiến nghị nhằm mở rộng và hoàn thiện hoạt động thanh toán bằng séc trong tương

lai.

3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

Từ quá trình nghiên cứu, ta sẽ đưa ra được những giải pháp nhằm mở rộng và hoàn

thiện hoạt động thanh toán bằng séc ở Việt Nam hiện nay, cũng như ở NHNo &

PTNT Thanh Hoá.

3.2. Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích và đánh giá hoạt động thanh toán séc tại NHNo & PTNT TP.Thanh Hoá

để tìm ra giải pháp khắc phục và phát triển hoạt động này.

Dựa vào số liệu thu thập qua 3 năm 2008-2010 để phân tích kết quả hoạt động của

NHNo & PTNT Thanh Hoá.

Đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán

séc.

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 5

Page 6: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp trực quan: là phương pháp quan sát thực tế của bản thân để đánh giá

về vấn đề.

Phương pháp lý luận: là phương pháp nhìn nhận quan điểm của mình về vấn đề,

phân tích nhận xét những đánh giá dựa vào quan điểm của người khác, từ đó ta

phát triển vấn đề.

Phương pháp điều tra: là phương pháp nghiên cứu vấn đề bằng cách phỏng vấn, đặt

câu hỏi, điều tra các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới vấn đề nghiên cứu.

5. Tóm tắt nội dung, bố cục của bài

5.1. Tóm tắt nội dung

Trong quá trình thực hiện chức năng trung gian thanh toán của mình, NHTM đã tự

tạo ra được các công cụ tài chính thay thế tiền làm phương tiện thanh toán- đáng

chú ý nhất là séc. Từ giữa thế kỷ 20, séc đã được các nước phát triển sử dụng và

mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay ở các nước này, người dân thích sử dụng

séc hơn tiền mặt bởi tính an toàn của nó rất cao “mệnh giá” uyển chuyển và hệ

thống thanh toán séc phát triển nhanh, độ trễ của séc không làm người nhận khó

chịu. Vì vậy việc sử dụng séc trong hệ thống thanh toán của Việt Nam sẽ là cầu nối

thu hút các nhà đầu tư và du lịch nước ngoài.

5.2. Bố cục của bài

Báo cáo sẽ được trình bày thành 5 chương như sau:

Chương I: Đặt vấn đề.

Chương II: Tổng quan về thanh toán bằng séc.

Chương III: Phương pháp nghiên cứu.

Chương IV: Thực trạng và giải pháp của thanh toán bằng séc tại NHNo & PTNT

Thanh Hoá.

Chương V: Kết luận và kiến nghị để mở rộng và hoàn thiện hoạt động thanh toán

bằng séc tại NHNo & PTNT Thanh Hoá.

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 6

Page 7: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

Phần B – Nội dung

Chương II: Tổng quan về thanh toán bằng séc

1. Cơ sở lý luận chung về thanh toán bằng séc

1.1. Ngân hàng thương mại

1.1.1. Khái niệm

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển

của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác

động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược

lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị

trường – thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành

những định chế tài chính không thể thiếu được.

Ðiều 20 Luật các tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH 10): Ngân hàng thương mại

là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ

quan đoàn thể và các cá nhân bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm… cho vay và

cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên

Ðạo luật ngân hàng của Pháp (1941): Ngân hàng thương mại là những Xí nghiệp

hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới

hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho

chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.

Như vậy ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại

bậc nhất trong nền kinh tế thị trường, tổng sản có của ngân hàng thương mại luôn

có khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Nhờ hệ thống định chế

này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng

to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế.

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 7

Page 8: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

1.1.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường

NH hiện nay phải thực hiện nhiều vai trò để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và

đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các NH ngày nay có những vai trò cơ bản sau:

NHTM là trung gian tài chính.

NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường.

NHTM là công cụ để Nhà nhước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.

1.1.3. Chức năng của NHTM

Chức năng tạo cơ chế thanh toán

Chức năng huy động tiết kiệm

Chức năng mở rộng tín dụng

Chức năng tài trợ ngoại thương

Chức năng uỷ thác

Chức năng bảo quản an toàn vật có giá

Chức năng môi giới

Chức năng tạo tiền.

1.1.4. Các hoạt động của NHTM

Hoạt động huy động vốn

Hoạt động tín dụng

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Các hoạt động khác.

1.2. Sự cần thiết khách quan của thanh toán séc

1.3. Vai trò của thanh toán bằng séc trong nền kinh tế

1.3.1. Đối với khách hàng

1.3.2. Đối với ngân hàng

1.3.3. Đối với nền kinh tế

1.3. Một số khái niệm về séc quốc tế

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 8

Page 9: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

1.4. Séc trong thanh toán ở Việt Nam hiện nay

1.4.1. Những quy định chung mang tính nguyên tắc trong thanh toán bằng

séc theo nghị định 30/CP ngày 09/05/1996 của Chính phủ và thông tư 07/TT-

NH1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc NHNH.

1.4.1.1. Quy định đối với nội dung và hình thức của tờ séc

1.4.1.2. Quy định về quyền và nghĩa vụ của người phát hành séc

1.4.1.3. Quy định về quyền và nghĩa vụ đối với người thụ hưởng séc

1.4.1.4. Quy định về quyền và nghĩa vụ đối với đơn vị thanh toán

1.4.1.5. Quy định về quyền và nghĩa vụ đối với đơn vị thu hộ

1.4.1.6. Các quy định về thủ tục phát hành và thanh toán séc

1.4.2. Các loại séc trong thanh toán ở Việt Nam hiện nay

2. Nguồn gốc, lịch sử phát triển của thanh toán séc

3. Những nhận định cũ và mới về thanh toán bằng séc

3.1. Tác phẩm: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Tác giả: Lê Trung Thành – ĐH Đà Lạt

3.1.1. Những hiểu biết sơ lược về tác phẩm

3.1.1.1. Đối tượng và phạm vi

3.1.1.2. Kết luận

3.1.1.3. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài

3.1.2. Những nhận định đối với tác phẩm

Những mặt tốt: Tác phẩm đã giúp tôi có những hiểu biết cơ bản về NHTM, vê

nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Những mặt xấu: Trong tác phẩm còn chưa nêu được những điểm được và chưa

được của thanh toán bằng séc, chưa đi sâu vào hoạt động thanh toán này.

3.2. Tác phẩm: Tiền tệ - Ngân hàng

Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiểu – ĐH Kinh tế TPHCM

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 9

Page 10: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

3.2.1. Những hiểu biết cơ lược về tác phẩm

3.2.1.1. Đối tượng và phạm vi

3.2.1.2. Kết luận

3.2.1.3. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài

3.2.2. Những nhận định đối với tác phẩm

Những mặt tốt: Tác phẩm được trình bày với văn phong đơn giản, mạch lạc và chi

tiết, là cẩm nang giúp người đọc tự học, hoàn chỉnh thêm kiến và lý luận của bản

thân về tiền tệ - ngân hàng.

Những mặt xấu: Tác giả chưa đưa ra được những biện pháp nhằm nâng cao khả

năng thanh toán bằng séc ở các ngân hàng hiện nay.

3.3. Bài viết: “Dịch vụ tài chính – ngân hàng Việt Nam trước ngưỡng cửa hội

nhập” đăng tải trên Tạp chí thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội số 11/2006

Tác giả: Đặng Anh Đức

3.3.1. Những hiểu biết sơ lược về tác phẩm

3.3.1.1. Đối tượng và phạm vi

3.3.1.2. Kết luận

3.3.3.3. Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài

3.3.2. Những nhận định đối với bài viết

Những mặt tốt: Tác giả đã có những nhận định khá sâu sắc đối với thực trạng của

tình hình thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta. Đồng thời người viết cũng đưa

ra được những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng hiện nay của hoạt động

TTKDTM.

Những mặt xấu: Bài viết vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc đưa ra những

luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nói đến, chưa nêu được toàn diện vấn đề.

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 10

Page 11: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

Chương III: Phương pháp nghiên cứu

1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu

1.1. Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng và những tồn tại của phương thức thanh toán bằng séc, từ đó đề ra

những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và hoàn thiện khả năng thanh toán séc

trong tương lai.

1.2. Phạm vi nghiên cứu

Dựa trên lý luận cơ bản về thanh toán bằng séc đã học kết hợp với thực tiễn tại

NHNo & PTNT Thanh Hoá, báo cáo sẽ tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và

những tồn tại của phương thức thanh toán bẳng séc. Từ đó có những giải pháp và

kiến nghị nhằm mở rộng và hoàn thiện hoạt động thanh toán bằng séc trong tương

lai.

1.3. Phương pháp nghiên cứu

1.3.1. Phương pháp trực quan

Địa điểm: Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hoá

Thời gian: Từ ngày 26/03/2011 đến ngày 14/05/2011

1.3.2. Phương pháp lý luận

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu

1.3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thông qua các bản báo cáo tài chính và hồ sơ lưu trữ ở phòng quan

hệ khách hàng, phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp, phòng kinh doanh ngoại tệ

và thanh toán quốc tế, phòng kế toán ngân quỹ. Đồng thời có tham khảo ý kiến của

cán bộ nhân viên trong Ngân hàng.

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 11

Page 12: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

Thu thập số liệu, thông tin về Ngân hàng và một số tài liệu tham khảo có liên quan

như giáo trình, bài viết, nhận định của các nhà kinh tế học chuyên về lĩnh vực

Ngân hàng.

1.3.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Dùng phương pháp so sánh để đánh giá hoạt động thanh toán bằng séc ở NHNo &

PTNT Thanh Hoá, bao gồm:

+ So sánh tuyệt đối

+ So sánh tương đối

Dùng biểu đồ, biểu bảng để biểu diễn sự thay đổi của tình hình huy động vốn và sử

dụng vốn tín dụng.

1.4. Kế hoạch nghiên cứu

1.4.1. Lần 1

1.4.2. Lần 2

2. Tiến hành nghiên cứu

3. Kết luận, đánh giá

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 12

Page 13: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

Chương IV: Thực trạng và giải pháp về hoạt động thanh toán bằng séc tại

NHNo & PTNT Thanh Hoá

1. Thực trạng của hoạt động thanh toán bằng séc

2. Giới thiệu về NHNo & PTNT Thanh Hoá

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Thanh Hoá

2.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Thanh Hoá

2.3. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Hoá

3. Thực trạng của hoạt động thanh toán bằng séc tại NHNo & PTNT Thanh

Hoá

3.1. Tình hình thanh toán bằng séc tại NHNo & PTNT Thanh Hoá

3.2. Nhận xét về hoạt động thanh toán bằng séc tại NHNo & PTNT Thanh Hoá

3.2.1. Những ảnh hưởng tốt đến hoạt động thanh toán bằng séc tại NHNo &

PTNT Thanh Hoá

3.2.2. Những mặt hạn chế của hoạt động thanh toán bằng séc tại NHNo &

PTNT Thanh Hoá

4. Giải pháp cho hoạt động thanh toán bằng séc tại NHNo & PTNT Thanh

Hoá

Cần phải mở rộng công tác tuyên truyền về tính tiện lợi của việc sử dụng séc trong

thanh toán cho người dân cũng như các tổ chức kinh tế

Thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ thực hiện công tác thanh toán đáp ứng yêu

cầu, đòi hỏi ngày càng cao trong điều kiện hội nhập về hoạt động ngân hàng trong

khu vực và trên thế giới.

Đưa ra những giải pháp cụ thể đối với từng loại séc:

+ Thực hiện nghiệp vụ thấu chi đối với séc chuyển khoản

+ Tính lãi đối với số tiền ký đảm bảo thanh toán séc bảo chi

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 13

Page 14: Đề cương chi tiết

Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật

PHẦN C – KẾT LUẬN

Chương V: Kết luận và kiến nghị nhằm nâng cao và hoàn thiện hoạt động

thanh toán bằng séc tại NHNo & PTNT Thanh Hoá

1. Kết luận chung về đề tài

2. Ý nghĩa của đề tài mang lại cho bản thân và tính ứng dụng của đề tài cho

NH về mặt lý luận và thực tiễn

3. Các định hướng trong tương lai của NHNo &PTNT Thanh Hoá trong thời

gian tới

4. Một số kiến nghị

4.1. Kiến nghị với cơ quan cấp trên

4.2. Kiến nghị với cơ quan thực tập

SVTH: Lê Thị Hằng (24/05/1990) Lớp CĐ TCNH 01 K3 – Năm 2011 Page 14