3
Kế hoạch bài dạy: Giải Mã Bí Ẩn Tự Nhiên 1.Ph n bài d y : chuong VI : Khúc x ánh sáng Mô tả dự án: Khoa Vật lí trường THPT Marie Curie tổ chức cuộc thi “Vật lí và những điều lý thú” nhằm ứng dụng những kiến thức Vật lí phổ thông để giải thích các hiện tượng Vật lí diễn ra trong đời sống hằng ngày. Tham gia vào cuộc thi này, HS lớp 11A1 sẽ tìm hiểu, nghiên cứu về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần, từ đó giải thích cho các HS trong trường về những hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến kiến thức này như tại sao có thể nhìn thấy cầu vồng sau mưa, hiện tượng ảo ảnh trong sa mạc, sự rực rỡ của kim cương… G (Goal) Cho học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần để giải thích các hiện tượng tự nhiên R (Role) Mỗi nhóm học sinh sẽ đóng vai là thuyết trình viên đồng thời là khán giả và chuyện viên vật lý để giải thích về những hiện tượng trong cuộc sống liên quan sang1hien tượng khúc xạ ánh sáng A (Audience) Các học sinh trong trường S (Solution) giải thích cho các HS trong trường về những hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến khúc xạ ánh sáng P (Product) Bảng báo cáo tổng kết và buổi trình diễn bằng powerpoint. Các thí nghiệm kiếm chứng định luật . Thời gian chuẩn bị: 2 tuần Thời gian trình bày : 1 tiết Người soạn Tên họ Nhóm 3 Khoa Vật lí Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Thành phố HCM Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Giải mã bí ẩn tự nhiên Tóm tắt bài dạy Mục tiêu đạt được sau bài dạy: HS hiểu được kiến thức mới về sự khúc xạ và phản xạ toàn phần của ánh sáng, từ đó áp dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế. Lớp học cùng nhau tìm hiểu , nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên liên quan đến khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần như hiện tượng : cầu vòng sau mưa , kim cương lấp lánh , ảo ảnh trong sa mạc v.v .Sau đó , lớp học sẽ chia thành 2 nhóm - Nhóm 1: HS đóng vai là thuyết trình viên và các chuyên gia vật lí đề giải đáp thác mắc của khán giả + Trên cơ sở kiến thức thu thập được, HS làm bài trình chiếu giải thích các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến kiến thức. - Nhóm 2: HS đóng vai khán giả để nêu lên những thắc mắc và các hiện tượng chưa giải thích được như ảo ảnh trong sa mạc, nhìn thấy cầu vồng sau mưa, … + học sinh cùng nhau thào luận , tranh luận về các kiến thức còn chưa hiểu , các

Kế hoạch bài dạy

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kế hoạch bài dạy

Kế hoạch bài dạy:

Giải Mã Bí Ẩn Tự Nhiên

1.Phần bài dạy : chuong VI : Khúc xạ ánh sáng

Mô tả dự án:

Khoa Vật lí trường THPT Marie Curie tổ chức cuộc thi “Vật lí và những điều lý thú” nhằm ứng dụng những kiến thức Vật lí phổ thông để giải thích các hiện tượng Vật lí diễn ra trong đời sống hằng

ngày. Tham gia vào cuộc thi này, HS lớp 11A1 sẽ tìm hiểu, nghiên cứu về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần, từ đó giải thích cho các HS trong trường về những hiện tượng trong cuộc sống

liên quan đến kiến thức này như tại sao có thể nhìn thấy cầu vồng sau mưa, hiện tượng ảo ảnh

trong sa mạc, sự rực rỡ của kim cương…

G (Goal) Cho học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về sự khúc xạ ánh sáng

và phản xạ toàn phần để giải thích các hiện tượng tự nhiên

R (Role) Mỗi nhóm học sinh sẽ đóng vai là thuyết trình viên đồng

thời là khán giả và chuyện viên vật lý để giải thích về những

hiện tượng trong cuộc sống liên quan sang1hien tượng khúc xạ ánh sáng

A (Audience) Các học sinh trong trường S (Solution) giải thích cho các HS trong trường về những hiện tượng trong cuộc

sống liên quan đến khúc xạ ánh sáng

P (Product) Bảng báo cáo tổng kết và buổi trình diễn bằng powerpoint. Các thí nghiệm kiếm chứng định luật .

Thời gian chuẩn bị: 2 tuần

Thời gian trình bày : 1 tiết

Người soạn

Tên họ Nhóm 3

Khoa Vật lí

Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM

Thành phố HCM

Tổng quan về bài dạy

Tiêu đề bài dạy

Giải mã bí ẩn tự nhiên

Tóm tắt bài dạy

Mục tiêu đạt được sau bài dạy: HS hiểu được kiến thức mới về sự khúc xạ và phản xạ toàn phần của ánh sáng, từ đó áp dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế.

Lớp học cùng nhau tìm hiểu , nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên liên quan đến

khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần như hiện tượng : cầu vòng sau mưa , kim cương lấp lánh , ảo ảnh trong sa mạc v.v .Sau đó , lớp học sẽ chia thành 2 nhóm

- Nhóm 1: HS đóng vai là thuyết trình viên và các chuyên gia vật lí đề giải đáp thác mắc của khán giả

+ Trên cơ sở kiến thức thu thập được, HS làm bài trình chiếu giải thích các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến kiến thức.

- Nhóm 2: HS đóng vai khán giả để nêu lên những thắc mắc và các hiện tượng chưa

giải thích được như ảo ảnh trong sa mạc, nhìn thấy cầu vồng sau mưa, …

+ học sinh cùng nhau thào luận , tranh luận về các kiến thức còn chưa hiểu , các

Page 2: Kế hoạch bài dạy

CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1. Chuẩn kiến thức:

- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng

- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. - Mô tả được hiện tượng PXTP và điều kiện xảy ra PXTP

2. Chuẩn kỹ năng:

- Thực hiện được các thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

- Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ toàn phần để giải thích các hiện tượng liên quan đến kiến thức này trong cuộc sống. - Hình thành kĩ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và kĩ năng sử dụng các phương tiện thông

tin, công nghệ để hỗ trợ. 3. Mục tiêu:

- HS phát biểu định luật KXAS, phân biệt được chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. - HS nêu được hiện tượng PXTP và điều kiện xảy ra hiện tượng PXTP. - HS vận dụng sáng tạo kiến thức nhằm đưa ra những lý lẽ vững chắc để giải thích các hiện

tượng có liên quan trong cuộc sống. - HS sẽ tìm kiếm, thu thập và chọn lọc thông tin trên internet để tạo ra bài trình chiếu báo cáo kết quả về lý thuyết và ứng dụng của hiện tượng KXAS và PXTP.

- HS xây dựng và trình diễn thí nghiệm liên quan đến kiến thức bài học. - HS có kĩ năng giao tiếp, hoạt động nhóm.

- Học sinh có thái độ tích cực học tập, tìm hiểu, tích cực trao đổi thông tin, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. 4. Câu hỏi định hướng.

a) Câu hỏi khái quát: - Bạn có thể kể tên nhà toán học, triết học , vật lý học nổi tiếng người Pháp mà bạn biết ?

- René Descartes đã có những phát biểu nổi tiếng nào không ? - Hãy liệt kê những lợi ích và tác hại của ánh nắng mặt trời đến sức khỏe con người? - Hiện tượng gì con người thường thấy khi đi trong sa mạc nóng bỏng và đã thấm mệt?

- Tại sao kim cương lại là loại đá quý đắt tiền? b) Câu hỏi bài học:

- Khi đi qua mặt phân cách 2 môi trường, tia sáng sẽ truyền đi như thế nào? - Các hiện tượng nào trong cuộc sống liên quan đến khúc xạ ánh sáng? - Để phân biệt các môi trường khác nhau, người ta dựa vào những đặc trưng nào?

hiện tượng chưa được giải đáp

_nhóm 3 : học sinh đóng vai là những nguoi tiến hành làm và giới thiệu thí nghiệm để kiểm chứng các định luật trên

Lĩnh vực bài dạy

Quang học

Cấp / Lớp

Cấ; 11p: THPT

Lớp

Thời gian dự kiến

Thời gian chuẩn bị: 2 tuần

Thời gian trình bày : 1 tiết

Page 3: Kế hoạch bài dạy

- Hiện tượng PXTP được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? _Tại sao lại có hiện tượng ảo ảnh trong sa mạc?

_Điều gì khiến kim cương có nhiều màu sắc lấp lánh ? c) Câu hỏi nội dung:

- Khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu định luật KXAS - Phân biệt chiết suất tỉ đối và chiết suất tương đối. - Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cho biết điều gì về đường đi tia sáng qua mặt lưỡng

chất? - Phản xạ toàn phần là gì? Điều kiện xảy ra hiện tượng PXTP

- So sánh PXTP và phản xạ thông thường.