14
Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo viên phụ trách Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected] PHÒNG GD-ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7 TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 31 DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ GIỎI (Năm học 2019-2020) BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM A. LÝ THUYẾT I. Các nhóm chim. 1. Nhóm chim chạy: - Trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của nhóm chim chạy? + Đà điểu thường sống ở đâu? 2.Nhóm chim bơi: - Trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của nhóm chim bơi? + Chúng thường sống ở đâu? 3. Nhóm chim bay: - Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của nhóm chim bay ? II. Đặc điểm chung: - Nêu đặc điểm chung của lớp chim ? Gợi ý: Bộ lông, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sinh sản, nuôi con, nhiệt độ cơ thể III. Vai trò của chim - Trả lời câu hỏi: + Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người? + Lấy ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với đời sống con người và đối với tự nhiên? B. VẬN DỤNG Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim? A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy? A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón. B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước. C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay? A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu. Câu 4: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim? 1. Bao phủ bằng lông vũ. 2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi. 3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

PHÒNG GD-ĐT HÒA BÌNH

TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7 TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 31

DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ GIỎI

(Năm học 2019-2020)

BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

A. LÝ THUYẾT

I. Các nhóm chim.

1. Nhóm chim chạy:

- Trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm của nhóm chim chạy?

+ Đà điểu thường sống ở đâu?

2.Nhóm chim bơi:

- Trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm của nhóm chim bơi?

+ Chúng thường sống ở đâu?

3. Nhóm chim bay:

- Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của nhóm chim bay ?

II. Đặc điểm chung:

- Nêu đặc điểm chung của lớp chim ?

Gợi ý: Bộ lông, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sinh sản, nuôi con, nhiệt độ cơ thể

III. Vai trò của chim

- Trả lời câu hỏi:

+ Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?

+ Lấy ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với đời sống con người và đối với tự

nhiên?

B. VẬN DỤNG

Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài. B. 5700 loài.

C. 6500 loài. D. 9600 loài.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?

1. Bao phủ bằng lông vũ.

2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

Page 2: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

4. Mỏ sừng.

5. Chi trước biến đổi thành cánh.

Phương án đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.

*******************************************

Bài 45 : THỰC HÀNH :XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG

VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM

A. LÝ THUYẾT :

Học sinh quan sát đời sống và tập tính của một số loài chim qua các tư liệu về thế giới ĐV

trên internet theo các nội dung sau :

1. Sự di chuyển:

+ Bay:

- vỗ cánh

- Lượn—tĩnh, động

+ Di chuyển khác:

- Leo, trèo

- Đi,chạy, nhảy

- Bơi.

2. Kiếm ăn:

Thời gian: ban ngày, ban đêm

Nguồn thức ăn: ăn tạp, ăn chuyên (ăn thịt, xác chết, ăn quả, ăn hạt,...)

3 . Sinh sản:

Giao hoan – giao phối – làm tổ - đẻ trứng – ấp trứng – nuôi con

Thảo luận :

+ Tom tắt nhưng nôi dung chinh cua băng hinh

+ Kê tên nhưng đông vât quan sat đươc

+ Nêu nhưng hinh thưc di chuyên cua chim

+ Kê tên cac loai môi và cach kiêm ăn đăc trưng cua tưng loai

+ Nêu nhưng đăc điêm khac nhau giưa chim trông va chim mai

+ Nêu tâp tinh sinh san cua chim

B. VẬN DỤNG :

Học sinh hoàn thành phiếu học tập sau :

Tên động vật

quan sát được

Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản

Bay

đập

cánh

Bay

lượn

Bay

khác

Thức

ăn

Cách bắt

mồi

Giao

hoan Làm tổ

Ấp trứng

nuôi con

1

2

Page 3: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

3

4

5

LỚP THÚ Bài 46: THỎ

A. LÝ THUYẾT :

I. Đời sống

- Trả lời câu hỏi:

+ Thỏ thường sống ở đâu ?

+ Thức ăn của thỏ là gì ? Kiếm ăn vào lúc nào ?

+ Cách thỏ lẫn trốn kẻ thù?

- Sinh sản :

+ Ở thỏ có hiện tượng thụ tinh ngoài hay trong ? Thai được phát triển ở nơi nào ?

+ Bộ phận nào giúp thai trao đổi chất với môi trường ?

+ Trước khi đẻ và sau khi đẻ thỏ mẹ làm gì ?

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:

- Tìm hiểu nội dung SGK và hoàn thành nội dung bảng:

Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập

tính lẫn trốn kẽ thù.

Bộ lông Bộ lông ................ - Giư nhiệt tốt và giúp thỏ an toàn

khi chạy trốn.

Chi(có vuốt) Chi trước ............

Chi sau .................

- Đào hang và di chuyển

- Bật nhay xa giúp thỏ chạy nhanh

Giác quan Mũi .................

Lông xúc giác ....................

Tai ........ ,vành tai ...................

- Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ

thù, thăm dò môi trường.

- Định hướng âm thanh và phát

hiện kẻ thù.

- Trả lời câu hỏi:

+ Thỏ di chuyển bằng cách nào ?

+ Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát

được kẻ thù ?

+ Vận tốc của thỏ chạy lớn hơn vận tốc thú ăn thịt mà vẫn bị bắt? Vì sao

B. VẬN DỤNG

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.

Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn.

B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Page 4: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

Câu 3 : Hiện tượng thai sinh là

A. hiện tượng đẻ con có nhau thai. B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn. D. hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.

B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.

C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.

D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.

Câu 5: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.

B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. bật nhảy xa.

Câu 6: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng

chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

******************************************

Bài 47 : CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

A.LÝ THUYẾT :

I. Bộ xương và hệ cơ:

1. Bộ xương:

- Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi :

+ Bộ xương gồm những phần nào ?

+ Xương lồng ngực có đặc điểm gì ?

2. Hệ cơ.

- Trả lời câu hỏi:

+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ?

+ Hệ cơ của thỏ có những đặc điểm nào tiến hóa hơn các lớp động vật trước đã học.

II. Các cơ quan dinh dưỡng:

Tìm hiểu nội dung SGK , quan sát tranh và hoàn thành nội dung bảng:

Hệ cơ quan Các thành phần Đặc điểm

Tuần hoàn Tim và các mạch máu Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu

đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Tiêu hóa

Hô hấp

Bài tiết

Sinh sản

III. Thần kinh và giác quan:

- Quan sát hình cấu tạo bộ não và trả lới câu hỏi:

Bộ não của thỏ phần nào phát triển nhất và có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ ?

Page 5: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

B. VẬN DỤNG

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?

A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. B. Có một vòng tuần hoàn.

C. Là động vật biến nhiệt. D. Tim bốn ngăn.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.

B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Đẻ con.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?

A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Hàm răng thiếu răng nanh.

C. Bán cầu não và tiểu não phát triển.

D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 4 : Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ xương của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các

lớp động vật có xương sống khác

**********************************************

Bài 48 : ĐA DẠNG CỦA THÚ

BỘ THÚ HUYỆT VÀ THÚ CÓ TÚI

A.LÝ THUYẾT :

I. Đa dạng của lớp thú:

- Tìm hiểu nội dung SGK và trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào đặc điểm nào cho biết thú rất đa dạng ?

+ Người ta phân biệt thú dựa trên những đặc điểm cơ bản nào? đó là những nhóm nào?

II. Bộ thú huyệt: - Quan sát hình 48.1 trả lời câu hỏi :

+ Thu mo vit co câu tao thich nghi vơi đơi sông bơi lôi ơ nươc như thế nào?

+ Tai sao thu mo vit đe trưng ma vân xêp vao lơp thu.?

+ Tai sao thu mo vit con không bu sưa me như meo con va cho con?

III. Bộ thú túi:

- Quan sát hình 48.2 trả lời câu hỏi :

+ Kangguru co câu tao như thê nao phu hơp vơi lôi sông chay nhay trên đông co?

+ Tai sao kanguru phai nuôi con trong tui âp cua thu me?

B. VẬN DỤNG

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 2 : Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600. B. 2600. C. 3600. D. 4600.

Câu 3: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

Page 6: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ.

C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.

Câu 4: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là sai?

A. Chi sau và đuôi to khỏe. B. Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C. Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D. Con sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 6: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát. B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. bằng đất khô. D. bằng lá cây mục.

Câu 7: Động vật nào dưới đây đẻ trứng?

A. Thú mỏ vịt. B. Thỏ hoang. C. Kanguru. D. Chuột cống.

***************************************

Bài 49 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI

A.LÝ THUYẾT :

I. Bộ dơi

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Bộ dơi có đặc điểm gì ?

+ Vì sao dơi lại treo ngược cơ thể?

+ Vì sao không xếp dơi vào lớp chim ?

+ Lúc dơi muốn bay thì dơi có động tác như thế nào ?

II. Bộ cá voi - Tìm hiểu nội dung SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Đại diện bộ cá voi có những loại nào?

+ Cá voi có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống dưới nước như thế nào?

B. VẬN DỤNG :

Câu 1: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác.

Câu 2: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe.

C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây.

Câu 3: Động vật nào dưới đây không có răng?

A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa.

C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?

A. Không có răng.

B. Chi sau biến đổi thành cánh da.

C. Có đuôi.

Page 7: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

D. Không có lông mao.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai?

A. Không có răng.

B. Lông mao thưa, mềm mại.

C. Chi trước biến đổi thành cánh da.

D. Có đuôi ngắn.

Bài 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ ĂN SÂU BỌ- BỘ GẶM NHẤM- BỘ ĂN THỊT

A. LÝ THUYẾT

I. Bộ ăn sâu bọ

- Tìm hiểu nội dung SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?

+ Chúng bắt mồi như thế nào?

+ Vì sao thị giác chúng kém phát triển mà khứu giác rất phát triển ?

+ Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?

II. Bộ gậm nhấm

- Tìm hiểu nội dung SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Hiểu như thế nào là gặm nhấm ?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với chế độ gặm nhấm?

III. Bộ ăn thịt - Tìm hiểu nội dung SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Bộ ăn thịt có đặc điểm thích nghi với với chế độ ăn thịt như thế nào?

+ Mèo, hổ, báo, gấu, có đặc điểm gì thích nghi với việc rình và vồ mồi?

B. VẬN DỤNG

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ.

C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

********************************************

Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

A. LÝ THUYẾT

I. Các bộ móng guốc

- HS đọc nội dung SGK ,quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Bộ móng guốc có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào?

+ Bộ móng guốc chia ra làm những bộ nào?

Page 8: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

+ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các bộ móng guốc ?

+ Vì sao thú móng guốc di chuyển nhanh ?

- HS điền nội dung bảng:

+ Nêu đặc điểm chung của bộ móng guốc?

+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẳn với bộ guốc lẻ

Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống

Lợn

Hươu

Ngựa

Voi

Tê giác

II. Bộ Linh trưởng -Tìm hiểu nội dung SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Nêu sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo của bộ linh trưởng với các bộ đã học?

+ Chế độ ăn của chúng là chế độ gì?

- So sánh đặc điểm của các đại diện.

Tên dộng vật Đuôi Túi má Chai mông Lối sống

Khỉ

Vượn

Khỉ hình người

III. Vai trò của thú - HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi :

+ Nêu vai trò của lớp thú?

+ Ví dụ?

+ Số lượng loài thú hiện nay trong tự nhiên như thế nào ? Vì sao?

IV. Đặc điểm chung của thú - Nêu đặc điểm chung của lớp thú?

- Gợi ý: Bộ lông, bộ não, răng, hệ tuần hoàn, sinh sản, nuôi con, nhiệt độ cơ thể.

B. VẬN DỤNG

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.

Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.

Câu 4: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.

Page 9: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi.

C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đấ

Bài 52 : THỰC HÀNH : XEM BĂNG HÌNH

VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ

A. LÝ THUYẾT :

Học sinh quan sát đời sống và tập tính của một số loài chim qua các tư liệu về thế giới ĐV

trên internet theo các nội dung sau :

- Môi trương sông

- Cach di chuyên

- Cach kiêm ăn

- Hinh thưc sinh sản, chăm soc con

B. VẬN DỤNG :

- Hay tom tăt nhưng nôi chinh cua băng hinh

- Kê tên nhưng đông vât quan sat đươc

- Thu sông ơ nhưng môi trương nao ?

- Hãy trình bày các loai thưc ăn va cach kiêm môi đăc trưng của nhom thu

- Thu sinh sản như thê nao

- Em còn phát hiện nhưng đăc điêm nao khac nưa ơ thu

********************************************

Tiết 54 : BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu, em cho là đúng nhất

Câu 1: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy và đi C .Nhảy cả hai chân trước

B. Nhảy cả hai chân sau D.Nhảy cả bốn chân

Câu 2: Tim của thỏ gồm mấy ngăn?

A.2 tâm nhĩ, 1 tâm thất C.2 tâm nhĩ, 2 tâm thất

B.1 tâm nhĩ, 2 tâm thất D.1 tâm nhĩ, 1 tâm thất

Câu 3: Cấu tạo tim thằn lằn gồm?

A. Một tâm nhĩ, một tâm thất.

B. Hai tâm nhĩ và một tâm thất, có vách ngăn hụt.

C. Hai tâm nhĩ và một tâm thất

D. Hai tâm thất và một tâm nhĩ.

Câu 4 : Thân chim hinh thoi co tac dung gi ?

A. Lam giảm sưc can không khi khi bay

B. Giư nhiệt va lam thân chim nhe

C. Giup chim bam chặt vao cành cây

D. Phat huy tac dụng cua các giac quan

Câu 5: Ếch sinh sản vào mùa nào?

Page 10: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

A. Cuối Xuân – đầu Hạ B. Mùa Thu- Đông

C. Mùa Xuân – Đông D. Mùa Thu- Xuân

Câu 6: Hệ tuần hoàn của chim bồ câu:

A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hòa, có vách hụt

B. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hòa, máu pha trộn

C. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu pha

D. Tim 4 ngăn hoàn toàn, máu không pha trộn.

Câu 7: Một số đại diện nào sau đây được xếp vào bộ chân guốc.

A. Lợn, hươu, bò B. Lợn, ngựa, tê giác

C. Hươu, voi, tê giác D. Lợn, ngựa, tê giác

Câu 8 : Yêu cầu diền từ thích hợp vào chỗ trống? Thú là lớp (1)........... có tổ chức cao nhất. Thú có hiện tượng(2) ............. (đẻ con) và nuôi

con (3).............. do tuyến vú tiết ra. Thân có (4)........... bao phủ. Bộ răng phân hóa thành

răng cửa, răng nanh và răng hàm. Răng mọc trong (5)........... Tim có(6)..........Bộ não rất

phát triển, thể hiện ở (7)............, mấu não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là (8)

............

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

Câu 2 .Đăc điểm chung cua chim

Câu 3: Nêu cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương

sống đã học.

Câu 4: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và

noãn thai sinh

Câu 5 : Nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng Guốc . Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc

lẻ

Câu 6 : Nêu đặc điểm chung của Thú.

Câu 7: Nêu vai trò của Thú. Cho ví dụ minh họa

************************************************

Bài 53 : TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ

B. LÝ THUYẾT :

I. So sanh môt sô hê cơ quan cua đông vât

Tìm hiểu thông tin, quan sát h.54.1và thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bảng

Tên động vật Nghành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục

Trùng biến hình.

Thuỷ tức.

Giun đất.

Châu chấu.

Cá chép.

Ếch đồng.

Page 11: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

Thằn lăn.

Chim bồ câu.

Thỏ.

II. Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể

Ý nghĩa của tiến hóa về tổ chức cơ thể ?

B. VẬN DỤNG :

Câu 1: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Ếch đồng. B. Báo gấm.

C. Chim bồ câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu 2: Động vật nào dưới đây có cơ thể chưa phân hóa thành các hệ cơ quan?

A. Thủy tức. B. Trùng biến hình.

C. Cá nheo. D. San hô.

Câu 3: Cá chép có hệ thần kinh

A. hình chuỗi hạch. B. vòng hạch.

C. hình mạng lưới. D. hình ống.

Câu 4: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?

A. Ếch đồng B. Giun đất

C. Ễnh ương lớnD. D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.

Đại diện (A) Đặc điểm của hệ tuần hoàn (B)

1. Châu chấu a. Chưa phân hoá

2. Thuỷ tức b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

3. Giun đất c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở

4. Ếch đồng d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở

**********************************************

Bài 54 : TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN ( 2 tiết )

A.LÝ THUYẾT :

I. Sinh sản vô tính

- Đọc nội dung thông tin và trả lời câu hỏi:

+ Sinh sản vô tính có những hình thức nào?

+ Nêu một số đại diện có hình thức sinh sản vô tính?

II. Sinh sản hữu tính

- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

+Sinh sản hữu tính là gì?

+Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính?

+So sánh hình thức sinh sản của giun đũa với giun đất?

Page 12: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

+Thế nào là sinh sản lưỡng tính, phân tính?

III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính - HS trả lời câu hỏi .

+Thụ tinh trong ưu việt hơn thụ tinh ngoài như thế nào?

+Đẻ con ưu điểm gì hơn đẻ trứng?

+Tại sao phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?

+Tại sao hình thức thai sinh tiến bộ nhất?

- HS hoàn thành phiếu học tập :

Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo

vệ trứng Tập tính nuôi con

Trai

sông

Châu

chấu

Cá chép

Ếch

đồng

Thằn lằn

Chim bồ

câu

Thỏ

B. VẬN DỤNG :

1. Giải thích hình thức sinh sản hữu tính có ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính

2. Tại sao hình thức thai sinh tiến bộ nhất?

*********************************************

Bai 56 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

A. LÝ THUYẾT

I. Băng chưng vê môi quan hê giưa cac nhom đông vât

- HS đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào đâu người ta biết được mối quan hệ giữa các nhóm động vật?

+ Nêu những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và lưỡng cư ngày nay?

+ Nêu đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay?

+ Những đặc điểm giống khác đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ

và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ?

II. Cây phat sinh giơi đông vât

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:

+ Cây phát sinh động cho biết điều gì?

+ Mức độ quan hệ họ hàng trên cây phát sinh thể hiện như thế nào?

+ Dựa vào đâu biết được số lượng loài ít hay nhiều trên cây phát sinh?

+ Ngành thân mềm quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hay ngành Giun đốt?

+ Ngành Chân Khớp quan hệ họ hàng gần với ngành Thân Mềm hay ngành ĐVCXS.

Page 13: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

B. VẬN DỤNG :

HS trả lời các câu hỏi :

- Cây phat sinh giơi đông vât biêu thi gi?

- Mưc đô quan hê ho hang đươc thê hiên trên cây phat sinh giơi đông vât

- Tai sao khi quan sat cây phat sinh lai biêt đươc sô lương loai cua nhom đông vât nao đo?

- Nganh chân khơp co quan hê ho hang vơi nganh nao?

- Chim va thu co quan hê vơi nhom nao?

*************************************

Chương 8. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.

Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC

A . LÝ THUYẾT

I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh - HS đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm môi trường ở đới lạnh như thế nào?

+ Động vật sống ở môi trường này có đặc điểm gì?

+ Chúng có tập tính gì để thích nghi?

- HS hoàn thành phiếu học tập :

Môi

trường khí

hậu

Đặc điểm môi

trường Đặc điểm động vật

Vai trò đặc điểm thích

nghi

Đới Lạnh

Rất lạnh, đóng

băng quanh

năm, hạ ngắn,

thực vật ít.

Cấu tạo

Tập tính

-Bộ lông dày

-Mỡ dưới da dày

-Lông trắng

-Ngủ đông, di cư.

-Hoạt động ban

ngày trong mùa hè.

II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng

- HS đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm môi trường ở đới nóng như thế nào?

+ Động vật sống ở môi trường này có đặc điểm gì?

+ Chúng có tập tính gì để thích nghi?

- HS hoàn thành phiếu học tập :

Môi

trường

khí hậu

Đặc điểm

môi trường

Đặc

điểm

động vật

Vai trò đặc điểm thích nghi

Page 14: TRƯỜNG THCS HÒA BÌNHthcshoabinh.pgdhoabinh.edu.vn/upload/34896/... · Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Giáo

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình

Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thụy Diễm Thắm, địa chỉ gmail: [email protected]

Hoang

mạc đới

nóng

Khô nóng, ít

nước và

phân bố xa

thưc vật ít

Cấu tạo

Tập tính

- Thân cao, móng

rộng, đệm thịt dày.

- Chân dài.

- Bướu mỡ ở Lạc đà.

- Lông nhạt giống

màu cát.

- Bước nhảy xa.

- Đi xa.

- Nhịn khát.

- Chui rúc trong cát.

B. VẬN DỤNG :

Câu 1. Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 2. Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?

A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.

B. Dự trữ năng lượng chống rét.

C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?

A. Thường hoạt động vào ban đêm.

B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.

C. Móng rộng, đệm thịt dày.

D. Chân cao, dài.

Câu 4. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.

B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.

D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng?

A. Di chuyển bằng cách quăng thân.

B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè.

C. Có khả năng di chuyển rất xa.

D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày.

Hòa Binh, ngày 22 tháng 3 năm 2020

GVBM

Nguyễn Thụy Diễm Thắm