19
Trường THCS Lương Hòa Lạc Lịc h Sử Lớp 7 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

Trường THCS Lương Hòa Lạc

  • Upload
    arwen

  • View
    103

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Lịch Sử Lớp 7. Trường THCS Lương Hòa Lạc. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Trình bày sơ lược về phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ( 8.0 điểm) - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Trường THCS Lương Hòa Lạc

LịchSử Lớp

7

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

Page 2: Trường THCS Lương Hòa Lạc

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Trình bày sơ lược về phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ( 8.0 điểm)a.Nguyên nhân: Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp đến hết”, “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác” ( 2.0 đ) Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm cảnh khốn cùng. ( 1.0 đ) b.Diễn biến: -Từ năm 1511, khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi trong nước. ( 1.0 đ) -Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều(Quảng Ninh), nghĩa quân đầu để ba chỏm tóc (quân ba chỏm) ,ba lần đánh Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa ( 3.0 đ) c.Kết quả: các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng góp phần làm triều Lê mau chóng sụp đổ ( 1.0 đ)

Page 3: Trường THCS Lương Hòa Lạc

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2 : Xác định vị trí nổ ra các cuộc khởi nghĩa : Trần Tuân ; Lê Hy và Trịnh Hưng, Phùng Chương, Trần Cảo trên lược đồ.

Page 4: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Traàn Tuaân

1511

Leâ Hy, Trònh Höng 1512

Traàn Caûo

1516

Phùng chương1515Xác định vị trí

nổ ra các cuộc khởi nghĩa : Trần Tuân ; Lê Hy và Trịnh Hưng, Phùng Chương, Trần Cảo trên lược đồ.

Page 5: Trường THCS Lương Hòa Lạc

TIẾT 48 Bài 22

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

( Thế kỉ XVI – XVIII)

I. Tình hình chính trị - xã hội.

II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.

1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều .

2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong – Đàng ngoài

Page 6: Trường THCS Lương Hòa Lạc

TIẾT 48 Bài 22

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

( Thế kỉ XVI – XVIII) ( Tiếp theo)

I. Tình hình chính trị - xã hội.

II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.

1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều .

Page 7: Trường THCS Lương Hòa Lạc

BẮC TRIỀU

NAM TRIỀU

Hình 48 – SGK :Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI

Page 8: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Cổng thành nhà Mạc

Di tích thành nhà MạcThành nhà Mạc

Di tích thành nhà Mạc

Page 9: Trường THCS Lương Hòa Lạc

TIẾT 48 Bài 22

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

( Thế kỉ XVI – XVIII)

I. Tình hình chính trị - xã hội.

II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.

1. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều .

2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong – Đàng ngoài

Page 10: Trường THCS Lương Hòa Lạc

LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII

TRỊNH KIỂM

NGUYỄN HOÀNG

Page 11: Trường THCS Lương Hòa Lạc
Page 12: Trường THCS Lương Hòa Lạc
Page 13: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Đàng Ngoài

ĐàngTrong

Sông Gianh

( Quảng Bình)

Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình

Khôn ngoan qua được Thanh Hà,Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy

Page 14: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Hội chầu ở triều vua Lê

( tranh vẽ thế kỉ XVII )

Hội chầu ở phủ chúa Trịnh( tranh vẽ thế kỉ XVII )

Page 15: Trường THCS Lương Hòa Lạc

THẢO LUẬN NHÓM ( 3 Phút)

Em có nhận xét gì về tình hình chính trị , xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII ?

- Chính trị : nhà Lê suy yếu, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực. - Chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt. . Cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước. . Đời sống nhân dân khó khăn, gia đình ly tán. - Xã hội mất ổn định, phá vỡ đi truyền thống đoàn kết của dân tộc.

Page 16: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Bài tập:

Bài 1: Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều . Đó là cuộc tranh giành quyền lực giũa tập đoàn phong kiến nào?

a. Trịnh ( Bắc triều ) - Lê ( Nam triều )

b . Mạc ( Bắc triều ) - Trịnh ( Nam triều )

c. Mạc ( Bắc triều ) - Nguyễn ( Nam triều )

d. Lê ( Bắc triều ) - Mạc ( Nam triều ) .

Page 17: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Bài 2: Dòng sông nào được coi là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII :

a. Sông Bến Hải ( Quảng Trị ). b. Sông La ( Hà Tĩnh)

c. Sông Gianh ( Quảng Bình) d. Sông Côn ( Bình Định)

Bài 3: Tính chất của hai cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn : Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

a. Đúng b. Sai

Page 18: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Về nhà:

-Bài cũ: Học thuộc bài cũ.

-Bài mới: Đọc trước bài 23 “ Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI – XVIII. Trả lời câu hỏi:

+ Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?

+ Nghề thủ công và buôn bán có đặc điểm gì ?

Page 19: Trường THCS Lương Hòa Lạc

Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ.Chúc các em học sinh học tập tốt.