44
1 Kyếu Sinh viên nghiên cu khoa học năm học 2007-2008 Liên tc trong nhiều năm qua, hoạt động sinh viên nghiên cu khoa hc (SVNCKH) của trường Đại hc Khoa hc tnhiên (ĐH KHTN) luôn được duy trì nhm phát hin và bồi dưỡng nhân tài, giúp cho sinh viên làm quen dn vi công tác NCKH, tp nghiên cu và gii quyết mt svấn đề trong lý thuyết và thc tiễn dưới shướng dn tn tình ca các thầy cô giáo. Đây thực slà sân chơi bổ ích, lý thú nhưng cũng đầy khó khăn, vt v, yêu cu phi có slao động nghiêm túc và sáng to ca csinh viên ln các thầy cô hướng dn sinh viên những bước đầu NCKH. Chương trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2008 2009 của Trường ĐH KHTN tiếp tc đẩy mnh 3 hoạt động chính phc vcho các mc tiêu khác nhau trong việc đưa sinh viên đến vi nghiên cu khoa hc: Sinh viên NCKH, Vườn ươm NCKH và Ý tưởng sáng to sinh viên S Ideas. Da vào kết qubo vệ, đánh giá các đề tài do các sinh viên năm 3, năm 4 thực hin ca các tiu ban ttháng 08/2009, Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2009 đánh dấu sphát trin mi vi 33 đề tài tham dtrong đó nhiu công trình mang tính ng dng cao và có sn phm cth. Kết qu: trao 17 gii gm 7 gii Nht, 9 gii Nhì, 1 gii Ba cho 17 công trình nghiên cu ca 27 sinh viên đến tcác khoa: Công nghthông tin, Hóa học, Môi trường, Sinh học, Điện tvin thông, Toán Tin hc và Vật lý. Các đề tài này cũng đã được gi tham gia các giải thưởng NCKH các cp cao hơn như giải SV NCKH cp b, giải thưởng Vifotec, gii SV NCKH Euréka cp thành. Năm học 2008-2009 cũng đã có 7 đề tài tham dVườn ươm sinh viên nghiên cứu khoa hcđã báo cáo trước các hội đồng và đều được đánh giá cao. Bên cạnh đó, cuộc thi “Ý tưởng sáng to sinh viên S Ideas” lần th2 được tchc tiếp tc thu hút được đông đảo sinh viên tham gia vi 37 ý tưởng và được sđánh giá cao từ phía nhà trường, thy cô và các bn sinh viên. Vi nhng kết qunhư trên, BTC chương trình SVNCKH trường ĐHKHTN rất mong trong năm hc 2009 2010 này, scó thêm nhiu sinh viên tham gia nghiên cu khoa hc, áp dng lý thuyết hc được trên giảng đường vào nghiên cu và thc tế, không chđể đạt được nhng giải thưởng các cp, mà chính là tích lũy kiến thức làm hành trang trên con đường trthành nhng nhà khoa hc chân chính. Xin chúc mng các tác giđã có đề tài đạt gii trong chương trình SVNCKH năm 2009. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình hướng dẫn sinh viên để các bn có thbiết, có thhiểu như thế nào là NCKH và tìm thy nim say mê trong snghip vinh quang y. Trân trng. BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH NĂM 2009

Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

1

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Liên tục trong nhiều năm qua, hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học (SVNCKH) của trường

Đại học Khoa học tự nhiên (ĐH KHTN) luôn được duy trì nhằm phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, giúp

cho sinh viên làm quen dần với công tác NCKH, tập nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề trong lý

thuyết và thực tiễn dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo. Đây thực sự là sân chơi bổ ích, lý

thú nhưng cũng đầy khó khăn, vất vả, yêu cầu phải có sự lao động nghiêm túc và sáng tạo của cả sinh

viên lẫn các thầy cô hướng dẫn sinh viên những bước đầu NCKH.

Chương trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2008 – 2009 của Trường ĐH KHTN tiếp tục

đẩy mạnh 3 hoạt động chính phục vụ cho các mục tiêu khác nhau trong việc đưa sinh viên đến với

nghiên cứu khoa học: Sinh viên NCKH, Vườn ươm NCKH và Ý tưởng sáng tạo sinh viên S – Ideas.

Dựa vào kết quả bảo vệ, đánh giá các đề tài do các sinh viên năm 3, năm 4 thực hiện của các tiểu

ban từ tháng 08/2009, Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2009 đánh dấu sự phát

triển mới với 33 đề tài tham dự trong đó nhiều công trình mang tính ứng dụng cao và có sản phẩm cụ

thể. Kết quả: trao 17 giải gồm 7 giải Nhất, 9 giải Nhì, 1 giải Ba cho 17 công trình nghiên cứu của 27

sinh viên đến từ các khoa: Công nghệ thông tin, Hóa học, Môi trường, Sinh học, Điện tử viễn thông,

Toán Tin học và Vật lý. Các đề tài này cũng đã được gửi tham gia các giải thưởng NCKH ở các cấp

cao hơn như giải SV NCKH cấp bộ, giải thưởng Vifotec, giải SV NCKH Euréka cấp thành.

Năm học 2008-2009 cũng đã có 7 đề tài tham dự “Vườn ươm sinh viên nghiên cứu khoa học”

đã báo cáo trước các hội đồng và đều được đánh giá cao. Bên cạnh đó, cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo

sinh viên S – Ideas” lần thứ 2 được tổ chức tiếp tục thu hút được đông đảo sinh viên tham gia với 37

ý tưởng và được sự đánh giá cao từ phía nhà trường, thầy cô và các bạn sinh viên.

Với những kết quả như trên, BTC chương trình SVNCKH trường ĐHKHTN rất mong trong năm

học 2009 – 2010 này, sẽ có thêm nhiều sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, áp dụng lý thuyết học

được trên giảng đường vào nghiên cứu và thực tế, không chỉ để đạt được những giải thưởng các cấp,

mà chính là tích lũy kiến thức làm hành trang trên con đường trở thành những nhà khoa học chân

chính.

Xin chúc mừng các tác giả đã có đề tài đạt giải trong chương trình SVNCKH năm 2009.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình hướng dẫn sinh viên để các bạn có thể biết, có thể

hiểu như thế nào là NCKH và tìm thấy niềm say mê trong sự nghiệp vinh quang ấy.

Trân trọng.

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH NĂM 2009

Page 2: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

2

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Page 3: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

3

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH 2008

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2008

BÁO CÁO TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

Năm học 2007-2008

I. NHẬN ĐỊNH CHUNG

Ngay từ đầu năm học, các hoạt động cứu khoa học trong sinh viên đã được xác định là một trong

những nhiệm vụ trọng tâm của Đoàn trường ĐH KHTN. Được sự quan tâm của BGH Nhà trường và sự

hỗ trợ của BCN các khoa, chương trình SVNCKH đã được tăng cường đầu tư để nâng cả về chất và

lượng của các đề tài, ý tưởng tham dự và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Các hoạt động NCKH

ngày càng thu hút được rộng rãi sinh viên tham gia. Đặc biệt trong năm học này, Đoàn trường tổ chức

một hoạt động mới – cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo sinh viên S - Ideas” nhằm đẩy mạnh và phát huy tư duy

NCKH của sinh viên ngay từ khi còn là năm I. Và cuộc thi đã nhận được đánh giá cao từ phía nhà

trường, thầy cô và sinh viên.

II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”

Có 61 đề tài tham dự đến từ các khoa và bộ môn:

STT Khoa/Bộ môn Số lượng đề tài tham gia

1 Công nghệ thông tin 15

2 Điện tử viễn thông 2

3 Địa chất 2

4 Hải dương học 11

5 Hoá học 6

6 Khoa học vật liệu 1

7 Môi trường 7

8 Sinh học 12

9 Toán – Tin 3

10 Vật lý 2

Kết quả: 15 giải Nhất, 5 giải Nhì và 13 giải Ba

18 công trình được đề cử giải Khuyến khích SVNCKH cấp Bộ và 14 công trình được gửi

dự thi giải thưởng SVNCKH cấp Bộ và giải thưởng VIFOTECH.

38 công trình được gửi tham dự giải thưởng SVNCKH – Eureka của Thành Đoàn.

Chương trình “Vườm ươm nghiên cứu khoa học”

Có 9 đề tài dự thi đến từ các khoa/bộ môn:

Page 4: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

4

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

STT Khoa/Bộ môn Số lượng đề tài tham gia

1 Điện tử viễn thông 1

2 Hải dương học 2

3 Sinh học 1

4 Vật lý 5

Giải thưởng “Ý tưởng sáng tạo sinh viên S-Ideas”

Từ 22 ý tưởng dự thi của 47 sinh viên năm I, II và III về 6 lĩnh vực Sinh học, Hóa học, Vật lý, Môi

trường, Công nghệ thông tin và Kinh tế, 6 ý tưởng xuất sắc nhất đã được chọn vào vòng chung kết.

Cả 6 ý tưởng đều nhận được sự đánh giá rất cao từ phía hội đồng. Kết quả cuối cùng giải thưởng cao

nhất – giải “Ý tưởng sáng tạo sinh viên 2008” thuộc về ý tưởng đến từ hai sinh viên năm nhất Nguyễn

Thanh Hiếu và Đặng Văn Quan, khoa Vật lý với đề tài “Máy lọc nước bằng năng lượng tái sinh”.

III. NHẬN ĐỊNH - ĐÁNH GIÁ

Chương trình SVNCKH trong năm học vừa qua đã thu được nhiều tiến triển mới. Đó là sự phát triển

về số lượng và mở rộng cho nhiều đối tượng sinh viên tham gia: năm I, năm II, năm III và năm IV.

Nhiều nhóm tác giả tuy chỉ là sinh viên năm III những đã có những công trình nghiên cứu được hội đồng

giám khảo đánh giá rất cao. Sự ra đời của cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo Sinh viên” tạo ra môi trường tốt

để các bạn sinh viên năm I, năm II có thể tiếp cận gần hơn với NCKH. Sự gia tăng về chất lượng và

chiều sâu khi ngày càng nhiều đề tài có tính ứng dụng cao bên cạnh những đề tài nghiên cứu cơ bản có

ý nghĩa khoa học.

Bên cạnh đó, sự tham gia chưa đồng đều giữa các khoa và chưa phản ảnh đúng tiềm năng thật sự có,

cần đẩy mạnh thêm công tác tuyên truyền đến các sinh viên và các Đoàn khoa – CLB Học thuật cần chủ

động nắm bắt thông tin và có những bước thông tin, khích lệ và hỗ trợ kịp thời đến các bạn sinh viên có

khả năng tham gia.

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH 2008

Page 5: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

5

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BTC CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH 2008

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2008

DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI ĐẠT GIẢI THƯỞNG

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

Năm học 2007-2008

I. Giải Nhất:

STT Mã đề tài Tên đề tài Tác giả Khoa Cán bộ hướng

dẫn Liên lạc

1 CNTT03 Hô trơ dich thuât Anh - Viêt trên

nền tang ANDROID Nguyên Trung Hiêu

Công nghệ

thông tin

ThS Văn Chí

Nam

0958816730

hieunguyenit@gm

ail.com

2 CNTT12

Ưng dung GIS va GPS vao bai

toan ban đô trên điên thoai di

đông va hê thông hương dân

quan ly lô trinh trên server

Pham Hoang Hai

Trương Phươc Lôc

Công nghệ

thông tin

TS Đinh Bá

Tiến

0908671274 -

0987874460

[email protected]

[email protected]

m.vn

3 DTVT01

Thực hiện bộ mã hóa chập trên

phần cứng dùng trong chuẩn

802.16D (WIMAX)

Nguyễn Thị TúQuỳnh

Bùi Thanh Sơn

Điện tử

viễn thông

Thầy Đặng Lê

Khoa

Thầy Đặng

Quang Vinh

0907997655

tranthuytien1612@

yahoo.com

0989663516

thanhsondtvt_06@

yahoo.com.vn

4 DC01

Đánh giá hiện trạng nước ngầm

ven biển phường Mũi Né, Tp.

Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận

Nguyễn Thanh Trà

Nguyễn Mai Phúc Lợi

Lê Xuân Chung

Địa chất ThS. Ngô Minh

Thiện

5 HH04

Khảo sát hoạt tính ức chế gốc tự

do DPPH và thành phần hóa học

của rễ cây Chùy hoa tổng bao

Strobilanthes Involucarata BL.

Họ ô rô (Acanthaceae)

Pham Thị Minh Hiền Hóa học TS Nguyễn

Trung Nhân

0908058598

sakurakh912@yah

oo.com

6 KH01

Chê tao mang Si:H băng phương

phap PECVD - Ưng dung chê

tao Pin măt trơi mang mong

Nguyễn Hoàng Việt

Huỳnh Xuân Nguyễn

Khoa học

vật liệu

TS Trần Quang

Trung

0978119707

donkihotete@yaho

o.com

7 MT05

Đánh giá chất lượng hệ thống

chiếu sáng phục vụ công tác học

tập nghiên cứu tại trường ĐH

KHTN và đề xuất giải pháp

Nguyễn Như Bảo Chính

Nguyễn Thanh Ngân

Nguyễn Phúc Thọ

Môi trường TS. Tô Thị Hiền

01689729976

nguyenphuctho@g

mail.com

Page 6: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

6

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

8 SH01

Khao sát khả năng cảm ứng

Apoptosis của cao chiết

Dichloromethane/Methanol từ

vo cây trau trau

(Mammeasiamensis T. Anders)

trên dòng tê bao ung thư phổi

NCI-H460

Trân Ngoc Kha Vy Sinh hoc ThS Tất Tố

Trinh

0988306013

lilypottervh@yaho

o.com

9 SH02

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn

Methylobacterium có khả năng

sử dụng methane

Trần Thị Như Thùy Sinh hoc

PGS.TS. Bùi

Văn lệ

ThS. Kiều

Phương Nam

0957411358

[email protected]

m

10 SH03

Phân lập và định danh vi sinh

vật có khả năng kích thích sinh

trưởng thực vật

Bùi Thị Phương Khánh Sinh hoc

PGS.TS. Bùi

Văn lệ

ThS. Kiều

Phương Nam

0988.201186

buithiphuongkhanh

@yahoo.com

11 SH10

Khảo sát và tối ưu hóa hệ thống

sản xuất MINI – PROINSULIN

trên Pichia pastoris ở quy mô

công nghiệp

Nguyễn Ngọc Thùy

Trinh

Nguyễn Thị Hồng Minh

Đào Minh Pháp

Sinh hoc PGS.TS Trần

Linh Thước

0977135977 -

01689.194557

dona_phap@yahoo

.com

12 TT01

Hệ thống nhận dạng kí hiệu bàn

tay trong ngôn ngữ người khiếm

thính

Nguyễn Thanh Bình

Từ Duy Khoa Toán tin

ThS. Phạm Thế

Bảo

0906.721724 –

0982.213286

thanh_binh_ptnk@

yahoo.com.sg

[email protected]

u.vn

13 VL01

Ưng dung mang Nơtron nhân tao

đê xây dưng hê thông nhân dang

ky tư băng chương trinh phân

mêm va trên câu truc phân cưng

Lê Đức Toàn

Trần Thị Hồng

Vật lý điện

tử

Thạc sĩ Hùynh

Hữu Thuận

Thạc sĩ Nguyễn

Quốc Khoa

0953280456

tranhongkt@yahoo

.com

14 VL04

Phân tich va dư bao dao đông

triêu điêu hoa tai cưa sông Đông

Tranh, huyên Cân Giơ

Thái Tiểu Minh

Nguyễn Iêng Vũ

Nguyễn Hoàng Phong

Hải dương

học

TS. Võ Lương

Hồng Phước

(08)8391121,

0968700218

tieuminh2510@gm

ail.com

15 VL08 Mô hình phân lớp

Mai Đức Trần

Bùi Thị Ngọc Oanh

Nguyễn Trương Thanh

Hội

Hải dương

học

PGS.TS La Thị

Cang 0977876598

IV. Giải Nhì:

STT Mã đề tài Ten đề tài Tác giả Khoa Cán bộ hướng

dẫn Liên lạc

1 TT03 Module đối xoắn và bao đối xoắn Nguyễn Anh Thi Toán tin TS Nguyễn

Viết Đông

0935.403947

nguyenanhthi16@

yahoo.com

Page 7: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

7

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

2 HH03

Tổng hợp, tinh chât va hoat tinh

xuc tác quang TiO2 biến tính vơi

một sô kim loai chuyên tiêp va

phi kim

Nguyên Tu Minh Hoa TS Hồ Thị

Cẩm Hoài

0958.251948

minh_nguyentu@y

ahoo.com

3 SH06

Tạo dòng và biểu hiện gene mã

hóa cho protein E6 của human

papillomavirus type 16 và protein

E7 của human papillomavirus 18

trong Escherichia coli

Cao Minh Thư

Lê Thùy Duyên Sinh hoc

PGS.TS Hồ

Hùynh Thùy

Dương

01229640248

witchloveflower@

yahoo.com

4 CNTT02

Nghiên cưu va phat triên hê thông

xây dưng va vân hanh softbot

phuc vu mashup thông tin trên

internet

Nguyên Pham Phương

Nam Nguyên Ngoc

Luât

CNTT

ThS Trần Minh

Triết; ThS Đỗ

Hòang Cường

0937694698

nguyenphamphuon

[email protected]

5 MT02

Phân tích và đánh giá tác động

của con người đối với hàm lượng

đạm và độ phì trong đất nông

nghiệp

Phan Thảo Ly

Tôn Nữ Thanh Phương

Hùynh Thảo Nguyên

Môi trường TS. Tô Thị

Hiền

0955285892

thaoly_87dn@yah

oo.com

V. Giải Ba:

STT Mã đề tài Tên đề tài Tác giả Khoa Cán bộ hướng

dẫn Liên lạc

1 TT02 Hê thông quan ly lưu trư va trao

đôi mau giưa cac bênh viên

Đăng Phi Hung

Liên Bich Quyên

Nguyên Thi Câm Vân

Toán tin ThS. Phạm Thế

Bảo

0988280486

quyenlien@gmail.

com

2 VL03

Tìm hiểu sự biến đổi của loài cá

nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu

Long

Nguyễn Thụy Trang

Anh

Vũ Hoàng Mỹ Anh

Lê Trọng Huy

Hải dương

học

Ths. Đặng

Trường An

0909719878 -

0907868949

dang_truongan@y

ahoo.com

3 VL12 Sư xâm nhâp măn ơ tinh Bên Tre

Lê Nguyễn Anh Đưc

Nguyễn Thị Liên

Lê Thị Phi

Hải dương

học

TS. Võ Lương

Hồng Phước

0945161402

vlhphuoc02@yaho

o.com

4 HH01

Khảo sát phản ứng O-Metil hóa

một số naptol sử dụng carbonat

dimetil dưới sự chiếu xạ vi sóng.

Đỗ Việt Quỳnh Trang Hoa PGS.TS Lê

Ngọc Thạch

0987319862

dvqtrang1503@ya

hoo.com

5 HH05

Khảo sát phản ứng Aldol tréo

giữa Benzaldehid và một số dẫn

xuất với Ciclohbxanon trong điều

kiện hóa học xanh

Tô Hải Hóa PGS.TS Lê

Ngọc Thạch

0988609484

tinhhadmin@juno.

com

6 HH06

Hỗ trợ vi sóng trong việc ly trích

tinh dầu vỏ và lá tắc (Fortunella

japoni (Thumb))

Trịnh Hoàng Hiếu Hóa PGS.TS Lê

Ngọc Thạch

0908117640

hieu_heo_bay@ya

hoo.com

Page 8: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

8

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

7 SH09

Thu nhận và biệt hoa tế bao gốc

trung mô từ mô mỡ ngươi thanh

tê bao tiêt Insulin

Không Hiệp

Vương Gia Tuê Sinh hoc

PGS.TS Vũ

Thị Nhung

08 9873599

khonghiep2000@y

ahoo.com

8 SH11

Khảo sát các điều kiện nuôi cấy

cho hệ thống lên men tự động sản

xuất Poly-beta-hydroxylrityrate từ

chủng vi khuẩn phân lập tại Việt

nam

Nguyễn Tấn Trung Sinh hoc

ThS Kiều

Phương Nam,

ThS Hồ Bảo

Thùy Quyên

0903985106 -

8328631

nguyentantrung_cs

@yahoo.com

9 SH12

Khao sat môi tương quan giưa

kha năng cam ưng sinh tông hơp

chitinase, beta-Glucanase va kha

năng đôi khang nâm bênh thưc

vât ơ Trichoderma spp.

Nguyên Thi Thu Ha

Lê Hoang My Linh

Nguyên Thi My Nương

Pham Thanh Tung

Sinh hoc ThS Đinh

Minh Hiệp

10 CNTT05 Bao mât Grid Computing va ưng

dung minh hoa

Nguyên Duy

Nguyễn Trung Hiếu CNTT

CN. Cao Đăng

Tân

CN. Lê Đức

Tài

0913600560,

[email protected].

edu.vn

11 CNTT07 Nghiên cứu và xây dựng từ điển

trên G-phone

Đoàn Chánh Thức

Tô Xuân Khôi Nguyên CNTT

ThS Trần Minh

Triết; ThS Bùi

Tấn Lộc

0984.713466/

0907.817883

dochathuc@yahoo.

com

t_knguyen@yahoo

.com

12 CNTT09

Nghiên cưu xây dưng môi trương

thiêt kê va vân hanh SOA trên

Web

Nguyên Quang Duy

Nguyên Trân Kha CNTT

ThS Trần Minh

Triết

0988608168 -

0907931559

quangduy_it@yah

oo.com

peterntk85@yahoo

.com

13 MT01

Nghiên cứu khả năng sử dụng đá

ong (laterit) ở Đai An - Đông Nai

để xử lý ô nhiễm Arsen trong

nước ngầm

Nguyễn Trịnh Bạch

Nhạn Môi trường

PGS. TS. Vũ

Chí Hiếu

0989253624

bachnhan1608@ya

hoo.com

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH 2008

Page 9: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

9

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Hệ thống nhận dạng kí hiệu bàn tay

trong ngôn ngữ người khiếm thính

Nguyễn Thanh Bình, Từ Duy Khoa-Khoa Toán tin

Đôi nét về đề tài:

Hiện nay, ở Việt Nam, các ứng dụng phục vụ cho người khiếm thính vẫn chưa được nghiên cứu nhiều.

Những phương tiện hỗ trợ cho họ còn khá thiếu thốn. Vì vậy, một trong những vấn đề thiết yếu được xã

hội đặt ra là tạo nên hệ thống đóng vai trò phiên dịch trung gian giữa người bình thường và người khiếm

thính. Qua những lần tham gia đội công tác xã hội và tiếp xúc nhiều với các em khiếm thính, chúng tôi bắt

đầu ấp ủ mục tiêu xây dựng hệ thống này. Đề tài nghiên cứu đề cập đến một trong những ứng dụng cơ bản

giúp người khiếm thính có được sự hòa nhập vào cuộc sống. Chúng tôi sẽ xây dựng thuật toán cho phép

nhận dạng tức thời các ký hiệu bàn tay và chứng minh cách đúng đắn bằng chương trình cài đặt dựa trên

ngôn ngữ Matlab.

Quá trình nhận dạng kí hiệu bàn tay theo thời gian thực được chia ra hai giai đoạn. Trong giai đoạn

đầu, chúng tôi sẽ theo vết chuyển động của bàn tay (hand tracking) trên Camera. Trong giai đoạn này, có

rất nhiều thuật toán được đề xuất như: thuật toán Meanshift, Camshift, Flocks of Feature… Sau khi theo

vết chuyển động của bàn tay, chúng tôi sẽ tiến hành nhận dạng ký hiệu.

Qua quá trình nghiên cứu các phương pháp theo vết chuyển động trên thế giới, chúng tôi nhận thấy các

phương pháp trên vẫn còn nhiều điểm hạn chế nhất định khi áp dụng vào việc theo vết chuyển động bàn

tay. Chính vì thế, chúng tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và đề xuất ra phương pháp theo vết mới, gọi là thuật

toán tháp canh với tốc độ theo vết và độ chính xác cao.

Trong giai đoạn xây dựng hệ thống nhận dạng, chúng tôi nhận thấy rằng quá trình trao đổi bằng ký hiệu

bàn tay thực chất là quá trình chuyển trạng thái bàn tay. Chính vì thế, mô hình Markov ẩn hai chiều giả

được chúng tôi chọn lựa. Đồng thời, chúng tôi cũng đề xuất một phương pháp xây dựng đặc trưng riêng để

làm tiền đề tạo ra dãy quan sát trước khi đưa vào mô hình Markov xử lý. Đây là khâu rất quan trọng bởi vì

đặc trưng khác nhau sẽ dẫn đến tốc độ và độ chính xác khác nhau. Khi đi vào giai đoạn huấn luyện và cài

đặt thực tế, chúng tôi đề xuất một số nhận xét hữu ích để tăng tốc độ xử lý ở ngôn ngữ Matlab.

Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình, Ngày sinh: 23/12/1986

Sinh viên năm thứ: 4 / Tổng số năm đào tạo: 4

Lớp 04TT1A, khoa Tóan Tin học Đại học Khoa Học Tự Nhiên

Ngành học: khoa học máy tính.

Địa chỉ nhà riêng: 502, lô C, chung cư Sư Vạn Hạnh, Q5, TP. Hồ Chí Minh.

Địa chỉ email: [email protected]

Sở thích: nghiên cứu, đọc sách, du lịch

Điểm trung bình 4 năm học: 9.13. Xếp hạng: 1

Sinh viên 3 tốt tiêu biểu tòan thành phố năm học 2006 – 2007, 2007 – 2008.

Giài nhì. Giải ba Olympic Toán sinh viên tòan quốc 2006.

Sinh viên 3 tốt tiêu biểu tòan trường ĐH KHTN năm học 2006 – 2007, 2007 – 2008.

Học bổng Lawrence S. Ting niên học 2006

Học bổng Odon Vallet 2005,2006,2007,2008.

Học bổng Sumitomo 2007, 2008

Page 10: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

10

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Phân tich va dư bao dao đông triêu điêu hoa tai

cưa sông đông tranh, huyên Cân Giờ

Thái Tiểu Minh, Nguyễn Iêng Vũ, Nguyễn Hoàng Phong- Hải dương học

Họ và tên: Thái Tiểu Minh Ngày sinh: 06/12/1985

Sinh viên năm thứ: 4 / Tổng số năm đào tạo: 4

Lớp 05HD1A, Bộ môn Hải Dương – Khí Tượng – Thủy

Văn, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Hải Dương học Vật lý

Địa chỉ nhà riêng: 31/6 Trần Nhân Tôn F9 Q5 TP Hồ Chí

Minh

Số điện thoại (cố định – di động): 8391121, 01208629885

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình học tập:

Năm thứ 1: 7.82 Xếp loại: Khá

Năm thứ 2: 8.16 Xếp loại: Giỏi

Năm thứ 3: 7.66 Xếp loại: Khá

“Được tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, mang

những kiến thức mình đã học đã biết ứng dụng vào thực

tế luôn là niềm khao khát của bản thân mình”

Họ và tên: NGUYỄN IÊNG VŨ Ngày sinh: 23/07/1987

Lớp 05HD1A, Bộ môn Hải Dương – Khí Tượng – Thủy

Văn, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Hải Dương học Vật lý

Địa chỉ nhà riêng: 4, Đường 49, P.Bình Thuận, Quận 7,

TP.HCM

Số điện thoại (cố định – di động): 08.7751630,

01226653263

Địa chỉ email: [email protected]

“Cuộc thi NCKH là cơ hội để sinh viên bước đầu làm

quen với việc NCKH thực sự. Đây là một cơ hội tốt để

sinh viên có thể ứng dụng những kiến thức đã học, được

tiếp cận gần hơn với thực tế và biết cách áp dụng khoa

học vào thực tiễn”

Page 11: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

11

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Đôi nét về đề tài:

Sông Đồng Tranh với chiều dài hơn 67 km là con sông chính dài nhất của huyện Cần Giờ, thành phố

Hồ Chí Minh. Dòng sông này nối liền hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ với biển Đông và có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng đối với hệ sinh thái nơi đây. Trong rừng ngập mặn, các quá trình sinh-địa-hóa cũng

như các cấu trúc rừng và sự phát triển cây ngập mặn có liên quan mật thiết đến sự vận chuyển nước do

triều và sóng tác động nên. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về quá trình vật lý và động lực học trong

vùng rừng ngập mặn và trên sông Đồng Tranh. Tuy nhiên cho đến nay, việc nghiên cứu và dự báo chế độ

thủy triều tại vùng cửa sông Đồng Tranh, Cần Giờ vẫn chưa được thực hiện đầy đủ. Hầu hết các nghiên

cứu về dao động mực nước triều tại vùng sông Đồng Tranh đều dựa vào dao động mực nước triều dự báo

tại Vũng Tàu hoặc dựa trên một số số liệu quan trắc tại sông Đồng Tranh. Các số liệu đo đạc này thường

ngắn, không liên tục và phản ánh được dao động mực nước triều thực tức thời. Chính vì vậy, việc nghiên

cứu, phân tích dao động mực nước triều từ số liệu sẵn có và từ đó dự báo dao động triều tại vùng cửa sông

Đồng Tranh là rất cần thiết.

Trong công trình này, chúng tôi muốn nghiên cứu và tìm hiểu dao động mực nước triều tại vùng cửa

sông Đồng Tranh, Cần Giờ (TP. HCM). Dựa trên số liệu dao động mực nước triều thực đo trong khoảng

thời gian từ 23/6/2004 đến ngày 15/1/2005, sự tương quan dao động mực nước triều thực tại cửa sông Đồng

Tranh và dao động triều tại các trạm lân cận tại Vũng Tàu và Nhà Bè từ phần mềm Wxtide32 sẽ được

nghiên cứu và phân tích. Từ đó, các đặc trưng trong các dao động triều của các phân triều chính và các dao

động triều vùng nước nông được phân tích và xác định dựa trên cơ sở lý thuyết phân tích triều điều hòa

bằng phương pháp bình phương tối thiểu. Kết quả tính toán này giúp ta có thể dự báo được các dao động

mực nước triều, thời điểm triều dâng và rút tại khu vực cửa tại vùng cửa sông Đồng Tranh cũng như giúp

hiểu rõ hơn về cơ chế thủy triều trong vùng khảo sát.

Họ và tên: NGUYỄN HOÀNG PHONG Ngàysinh:07/06/86

Lớp 05HD1A, Bộ môn Hải Dương – Khí Tượng – Thủy Văn,

Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Hải Dương học Vật lý

Địa chỉ nhà riêng: 75 - D2 - khu phố:Bình Dương -phường

Long Bình Tân - Biên Hoà - Đồng Nai

Số điện thoại (cố định – di động): 061.3833223, 0953251740

Địa chỉ email: [email protected]

“Trong thời gian học tập tại trường, chúng tôi đã được học

rất nhiều về cơ sở lý thuyết. Nhưng về thực tế, chúng tôi chưa

có nhiều cơ hội để nghiên cứu nhiều. NCKH là một cơ hội

cho chúng tôi đi vào thực tế và tìm hiểu sâu hơn về những gì

chúng tôi đã học. Đây là một điều kiện tốt cho chúng tôi thử

sức mình khi bước đầu đi vào nghiên cứu khoa học”

Page 12: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

12

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Mô hình phân lớp

Mai Đức Trần, Bùi Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Trương Thanh Hội-Hải dương học

Đôi nét về đề tài:

Việc nghiên cứu đại dương cũng như các vùng biển là rất quan trọng, đặc biệt là ở khu vực ven

bờ hay cửa sông, nơi có sự xuất hiện của nước biển và nước ngọt đổ ra từ sông. Nước biển ở đây sẽ

bị phân tầng làm cho mặt phân cách giữa hai lớp xuất hiện sóng nội, sóng này ảnh hưởng lên các

tham số động lực và gây ra hòa trộn.

Do đại dương không là một chất lỏng thuần nhất, chúng có sự thay đổi mật độ, áp suất theo độ

sâu bên trong đại dương, tạo các lớp nhảy vọt mật độ, nhiệt độ... sử dụng phương trình chủ đạo của

thế vận tốc kết hợp với các điều kiện biên để giải bài toán. Tìm ra các thành phần vận tốc theo

phương ngang (u,v) và theo phương thẳng đứng, áp suất, độ dâng bề mặt (ở bề mặt), ở từng lớp.

Trong mô hình phân lớp này, chỉ sử dụng mô hình 2 lớp trong đại dương. Dùng các giá trị sai biệt

mật độ để tính mật độ của lớp kế tiếp. Dựa vào đó để tính các thông số đặc trưng khác của từng lớp.

Chúng có tác động và ảnh hưởng đối với khu vực nước nông ven bờ.

Các kết quả tính được có thể được sử dụng để phân tích sóng trong chất lỏng có sự phân tầng.

Page 13: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

13

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Chê tao mang Si:H băng phương phap PECVD

Ưng dung chê tao Pin măt trơi mang mong

Nguyễn Hoàng Việt, Huỳnh Xuân Nguyễn-Khoa Vật Lý

Đôi nét về đề tài:

Pin mặt trời (PMT) là một đề tài thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên toàn thế

giới. Từ khi PMT dựa trên đế Si đơn tinh thể (c-Si) có hiệu suất 6% lần đầu tiên được báo cáo bởi

D.M. Chapin, C.S. Fuller và G.L. Pearson vào năm 1954, đến nay PMT làm từ vật liệu Si đang nắm

giữ thị phần lớn nhất về PMT. Hiệu suất của PMT dựa trên đế c-Si cũng đã đạt đến con số hơn 24%.

Tuy nhiên, chi phí cho việc sử dụng năng lượng quang điện vẫn còn rất cao so với việc sử dụng những

nguồn năng lượng cổ điển (dầu, than đá, thủy điện, nhiệt điện…). Vật liệu Si vi tinh thể (c-Si:H) lần

đầu tiên được chế tạo bởi Vepˇrek và Mareˇcek vào năm 1968 đã mở ra một hướng mới trong việc sản

xuất PMT. PMT làm từ vật liệu c-Si:H có thể hấp thụ ánh sáng trong vùng hồng ngoại xa như PMT

dựa trên đế c-Si, có độ bền cao hơn so với một số PMT vô cơ khác, quan trọng hơn hết là nó có giá

thành thấp hơn và có thể chế tạo PMT màng mỏng tiết kiệm vật liệu. Trong đề tài này chúng tôi đã

thực hiện chế tạo và nghiên cứu một số tính chất của vật liệu c-Si:H và a-Si:H (Si:H vô định hình)

từ đó ứng dụng chế tạo PMT dị chất c-Si:H/ a-Si:H/ c-Si.

PMT chúng tôi chế tạo dựa trên đế c-Si loại p được phủ một lớp a-Si:H thuần làm lớp hấp thụ và

một lớp c-Si:H loại n lên mặt trước. Điện cực sau được chế tạo bằng cách bốc bay Al lên mặt sau và

thông qua quá trình ủ nhiệt để tạo tiếp xúc Ohmic. Điện cực trước được làm từ vật liệu dẫn điện trong

suốt AZO (ZnO:Al). Chúng tôi cũng đã tiến hành ăn mòn “kim tự tháp” tạo lớp chống phản xạ cho

PMT. Trong báo cáo này chúng tôi sẽ nêu rõ tiến trình thực nghiệm và một số kết quả bước đầu chúng

tôi đạt được về màng Si:H và linh kiện PMT do chúng tôi chế tạo.

Họ và tên : Nguyễn Hoàng Việt

Ngày sinh: 01/02/85

Lớp 04VLCR, khoa Vật Lý, đại học Khoa Học Tự Nhiên

Ngành Học: Vật Lý Chất Rắn

Địa chỉ nhà riêng: 84, đường 77, P.Tân Quy, Q.7, TPHCM

Số điện thoại: 0978 119 707

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình học tập: 7,4, xếp loại khá

“Tôi nghĩ nghiên cứu khoa học là hoạt động rất bổ ích và thiết thực cho thanh niên nói chung và sinh

viên nói riêng. Riêng tôi, đây là năm cuối tôi học tại trường đại học KHTN nên tôi cũng muốn tham gia

một hoạt động cụ thể nào đó trước khi ra trường, đồng thời đề tài NKKH cũng phục vụ cho khóa luận

tốt nghiệp của tôi nên đây cũng là yếu tố thuận lợi thúc đẩy nhóm chúng tôi tham gia cuộc thi này. Do

đây là một hướng nghiên cứu tương đối mới nên nhóm chúng tôi cũng đã gặp nhiều khó khăn từ việc

thu thập tài liệu, dịch thuật đến thực nghiệm và đo đạc mẫu. Tuy nhiên dưới sự hướng dẫn, chỉ dạy hết

mình của thầy Trần Quang Trung và sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của anh Huỳnh Kim Khương

nhóm chúng tôi đã có thêm động lực để hoàn thành thành đề tài. Bên cạnh đó tôi cũng muốn gửi lời

cảm ơn đến các anh chị cán bộ trẻ bộ môn VLCR và các bạn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn

thành đề tài này”

Page 14: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

14

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

H3CO

H3CO

HO

OH

O

H3CO

OH

OCH3

O

12

3

456

7

89

10

1'2'

3'4'

5'6'

1''2'' 3''

4''

5''

6''

OH

OH OH

HO

2a

3a

Khảo sát hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH và

thành phần hóa học của rễ cây Chùy hoa tổng

bao Strobilanthes INVOLUCARATA BL

Họ ô rô (Acanthaceae)

Pham Thị Minh Hiền-Khoa Hóa

Đôi nét về đề tài:

Gốc tự do nội sinh rất cần thiết cho quá trình phân hủy và tổng hợp các chất trong quá trình chuyển

hóa của cơ thể. Tuy nhiên khi nồng đô cao, các gốc tự do này chính là nguyên nhân gây ra những căn

bệnh cho con người như ung thư, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, viêm khớp, bệnh Alzheimer,

Parkinson…Vì vậy, cơ thể cần bổ sung các chất chống oxy hoá nhằm loại bỏ các gốc tự do gây bệnh

cho người. Do đó, việc tìm kiếm các chất chống oxy hóa có ý nghĩa lớn trong việc điều trị bệnh hiện

nay.

Khi sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa trên mô hình ức chế gốc tự do

DPPH của 20 loại dược thảo theo kinh nghiệm dân gian chữa các bệnh

về tim mạch, huyết áp, chống viêm đã xác định được 11 mẫu cây có

hoạt tính (IC50 < 100 µg/ml) và chọn cây chùy hoa tổng bao có hoạt tính

mạnh (IC50 36,7 µg/ml) để tiếp tục khảo sát thành phần hóa học. Từ cao

etyl acetat của rễ cây chùy hoa tổng bao có họat tính ức chế gốc tự do

DPPH với giá trị IC50 8,5 µg/ml, chúng tôi đã cô lập được hợp chất

CHTB1 có hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH với giá trị IC50 27,1 µg/ml.

Bằng các phương pháp phổ nghiệm, cấu trúc của hợp chất CHTB1 được

xác định là (-)-lyoniresinol 3a-O-β-D-glucopyranoside.

Họ và tên: PHẠM THỊ MINH HIỀN Ngày sinh : 09/12/1986 Lớp 04HC, khoa Hóa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp.HCM

Ngành học: Hóa Hữu Cơ

Địa chỉ nhà riêng: 203 Nguyễn An Ninh, phường 6, Tp.Vũng Tàu.

Số điện thoại: 090.805.8598

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình chung học tập theo từng năm học

Năm học 2004-2005 : 8.4

Năm học 2005-2006: 8.2

Năm học 2006-2007: 7.7

Năm học 2007-2008: 7.9

Giấy khen “Sinh viên 3 tốt” cấp trường năm học 2004-2005, 2005-

2006

Bằng khen “Sinh viên 3 tốt” cấp Đại học Quốc gia năm học 2004-

2005, 2005-2006.

Học bổng khuyến khích của trường

Page 15: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

15

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Khao sat kha năng cam ưng Apoptosis cua cao

chiêt Dichloromethane/Methanol tư vo cây trau

trau (Mammeasiamensis T. Anders) trên

dong tê bao ung thư phôi NCI-H460

Trân Ngoc Kha Vy-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Mammea siamensis T. Anders được phát hiện có khả năng ức chế sự tăng trưởng của một số dòng

tế bào ung thư người. Tuy nhiên, cơ chế tác động của cao chiết này lên các tế bào ung thư vẫn chưa

được tập trung nghiên cứu nhiều. Do đó, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tác động của cao chiết

dichloromethane/methnol từ vỏ cây trau tráu Mammea siamensis T. Anders trên dòng tế bào ung thư

phổi NCI-H460 qua các bước sau:

Thu nhận nguyên liệu, tiến hành tách chiết cao thô bằng dung môi dichloromethane/methanol

Xác định giá trị IC50 (giá trị nồng độ cao chiết gây ức chế 50% sự tăng trưởng tế bào) của cao chiết

trên dòng tế bào ung thư phổi NCI-H460 bằng thử nghiệm độc tính tế bào SRB.

Xác định khả năng cảm ứng apoptosis của cao chiết lên tế bào bằng các thử nghiệm: thử nghiệm

quan sát các biến đổi hình thái tế bào dưới kính hiển vi huỳnh quang và thử nghiệm phân tích DNA

phân mảnh.

Họ và tên: Trần Ngọc Khả Vy Ngày sinh: 27/06/1986

Lớp 04CS, Khoa Sinh học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM.

Ngành học: Công nghệ sinh học.

Địa chỉ nhà riêng: 124/12 Nguyễn Văn Cừ,

Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1.

Điện thoại: 08.8361145 hay 0988.306.013

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình chung 7,93. Xếp loại : Khá

Giải nhì cuộc thi “Vườn ươm Menden” năm 2006.

“Có lẽ tham gia NCKH với đề tài liên quan đến ung thư là một

may mắn với tôi. Tuy tôi rất thích nghiên cứu về căn bệnh ung

thư, nhưng với cơ sở vật chất phòng thí nghiệm hiện nay ở Việt

Nam, thật sự có rất ít cơ hội cho sinh viên thực tập. May mắn đầu

tiên đến khi tôi được vào làm việc tại phòng thí nghiệm Sinh học

phân tử Bộ môn Di truyền, được có cơ hội thao tác trực tiếp trên

các tế bào ung thư. Và dĩ nhiên, một khi đã làm khoa học là sẽ đối

mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt đối với một sinh viên mới mẻ

như tôi. Trước tiên, là những khó khăn về kĩ thuật, tiếp đó là

những khó khăn về bố trí thí nghiệm và thiếu kinh nghiệm giải

quyết vấn đề. Nhưng bù lại những khó khăn ấy là sự hướng dẫn

tận tình và những lời động viên từ các anh chị trong phòng thí

nghiệm đã giúp tôi hoàn thành đề tài này”

Page 16: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

16

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn

Methylobacterium có khả năng sử dụng methane

Trần Thị Như Thùy-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Theo những nghiên cứu gần đây của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI – International Rice

Research Institute) cho thấy các cánh đồng lúa là nơi phát thải khí methane nhiều nhất, từ 15 – 20%

tổng lượng khí methane trong khí quyển, là một trong những nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà

kính. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành phân lập một số chủng vi khuẩn Methylobacterium

có khả năng biến dưỡng methane, đồng thời kiểm tra khả năng kích thích tăng trưởng thực vật của

những chủng này. Kết quả có 8 chủng phát triển trên môi trường khoáng với nguồn carbon duy nhất

là methane. Đồng thời cho thấy các chủng này có thể có chứa gen sMMO, enzyme chuyển hóa

methane. Bên cạnh đó kết quả kiểm tra khả năng kích thích thực vật tăng trưởng xác định chủng M.

extorquens là chủng có tiềm năng sản xuất các chế phẩm vi sinh giúp tăng trường lúa, đồng thời có

thể làm giảm ô nhiễm môi trường. Và chủng 1021 là chủng tiết các phytohormon (auxin, cytokinin,

gibberellic acid) với nồng độ cao.

Họ và tên: Trần Thị Như Thùy

Ngày sinh: 07/06/1984.

Lớp: 04CS, Khoa: Sinh học, Trường: Đại học

Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngành học: Công nghệ sinh học.

Địa chỉ nhà riêng: 106 Lạc Long Quân Phường 3,

Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.

Số điện thoại: 0957411358.

Địa chỉ email: [email protected]

Sở thích: đọc truyện trinh thám, đi dạo,…

Điểm trung bình học tập: 7,89

Giải thưởng: Vườn ươm sinh viên nghiên cứu khoa học

(11/2007)

Học bổng Odon Vallet (8/2008)

Danh hiệu Sinh viên 3 tốt (2006)

Danh hiệu Sinh viên 3 tốt tiêu biểu (2007)

“Là sinh viên ngành Công nghệ sinh học của khoa

Sinh học, tôi thấy mình được học tập trong một môi

trường rất tốt, các thầy cô trong khoa luôn tận tình chỉ

bảo về kiến thức chuyên ngành đồng thời còn nhiệt

tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện đề tôi có điều kiện

nghiên cứu khoa học, tìm hiểu những gì mình yêu

thích. Bên cạnh đó, thầy cô còn là những tấm gương

nghiên cứu cho tôi noi theo, phấn đấu trên con đường

nghiên cứu khoa học của mình”

Page 17: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

17

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Phân lập và định danh vi sinh vật có khả năng

kích thích sinh trưởng thực vật

Bùi Thị Phương Khánh-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Từ 20 nguồn mẫu ban đầu, chúng tôi đã phân lập được 19 chủng vi sinh vật có khả năng phát triển

được trên môi trường MMS (khoáng MS bổ sung 1% methanol) và 17 chủng phát triển trên môi trường

MSo (khoáng MS loại bỏ các thành phần chứa nitơ). Từ kết quả khảo sát khả năng kích thích sinh trưởng

thực vật của 36 chủng, chúng tôi chọn 2 chủng vi sinh vật có khả năng kích thích hạt nảy mầm mạnh

nhất đem định danh đến mức loài. Theo kết quả khảo sát đặc điểm hình thái, sinh hóa và kết quả giải

trình tự đoạn ITS 5,8S rDNA (sử dụng cặp mồi ITS1 và ITS4) cho thấy các chủng này thuộc loài

Rhodosporidium toruloides và Candida tropicalis. Kêt qua thưc nghiêm cho thây ca hai loài nâm men

nay co kha năng kich thich sư tăng trương thưc vât thông qua sư tiêt phytohormone, cu thê la: chủng

Rhodosporidium toruloides có khả năng tổng hợp auxin, chủng Candida tropicalis có khả năng tổng

hợp 3 loại phytohormone (auxin, cytokinin, giberellin).

Họ và tên: BÙI THỊ PHƯƠNG KHÁNH Ngày sinh: 07/10/1986

Lớp 04CS, Khoa Sinh học,

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐH QG Tp. HCM

Ngành học: Công nghệ sinh học.

Địa chỉ nhà riêng: Số 8, đường 14, tổ 15, KP6, P. Bình Chiểu,

Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.

Sở thích: đọc sách, nghe nhạc, đi du lịch,…

Số điện thoại (cố định, di động): 08.7291748 - 0988.201.186

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình chung học tập: 7,58 Xếp loại: Khá

“Bên cạnh thời gian học tập ở trường thì việc tham gia nghiên cứu

khoa học sẽ giúp củng cố các kiến thức đã được học, biết thêm một số

kiến thức mới khi tiếp cận đề tài và giúp hiểu sâu hơn về kiến thức

chuyên ngành. Khó khăn: do thời gian lên lớp khá nhiều nên thời

gian tham gia nghiên cứu khoa học trong năm học khá ít. Trong thời

gian nghiên cứu khoa học PGS. TS Bùi Văn Lệ, ThS. Kiều Phương

Nam cùng các thầy cô, anh chị công tác trong phòng thí nghiệm đã

tận tình chỉ bảo tôi từ khi tôi mới tham gia công tác nghiên cứu, động

viên, hướng dẫn tôi vượt qua những khó khăn, giúp tôi hoàn thành

tốt công việc”

Page 18: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

18

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Khảo sát và tối ưu hóa hệ thống sản xuất

MINI – PROINSULIN trên Pichia pastoris

ở quy mô công nghiệp

Nguyễn Ngọc Thùy Trinh, Nguyễn Thị Hồng Minh, Đào Minh Pháp-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Trước tình hình gia tăng nhanh chóng của bệnh tiểu đường cùng các biến chứng nguy hiểm của nó

kéo theo việc hàng năm phải nhập khẩu hàng loạt dược phẩm đặc trị có giá thành rất đắt, vượt quá khả

năng tài chính của phần lớn bệnh nhân nước ta, chúng tôi hướng đến mục tiêu nghiên cứu chiến lược

sản xuất insulin tái tổ hợp giá rẻ từ Pichia pastoris, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của bệnh nhân

trong nước, đồng thời tiết kiệm chi phí nhập khẩu.

Với mục tiêu giảm tối đa giá thành sản phẩm thông qua việc đơn giản hóa quy trình sản xuất, trước

tiên chúng tôi tiến hành khảo sát hai hệ thống biểu hiện nội bào và ngoại bào của P. pastoris nhằm

bước đầu xác định chiến lược biểu hiện insulin tái tổ hợp thích hợp. Như đã biết, chiến lược biểu hiện

protein tái tổ hợp nội bào luôn kèm theo giai đoạn tinh sạch phức tạp hơn so với biểu hiện trực tiếp sản

phẩm ra môi trường ngoài, tuy nhiên đây là chiến lược đơn giản nhất để tránh tình trạng stress lưới nội

chất luôn xảy ra trong các chiến lược biểu hiện theo con đường tiết ở quy mô sản xuất công nghiệp.

Nếu hiệu suất sản xuất insulin nội bào không bằng ngoại bào, chúng tôi sẽ chọn chiến lược cho tiết trực

tiếp protein tái tổ hợp ra môi trường ngoài, đồng thời tiến hành nghiên cứu cải thiện khả năng gấp cuộn

của lưới nội chất để giải quyết tình trạng stress lưới nội chất bằng cách cho đồng biểu hiện chaperone

phân tử protein disulfide isomerase (PDI). Với phương pháp này chúng tôi sẽ hạn chế được tình trạng

stress lưới nội chất là nguyên nhân gây giảm hiệu suất của mẻ lên men khi cho cảm ứng biểu hiện ở

mức độ cao, từ đó xây dựng được chiến lược sản xuất đơn giản với hiệu suất cao, đảm bảo cung cấp

insulin giá rẻ phù hợp thị trường trong nước.

Page 19: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

19

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Ứng dung mang Nơtron nhân tao đê xây dưng

hê thông nhân dang ky tư băng chương trinh

phân mêm va trên câu truc phân cưng

Lê Đức Toàn, Trần Thị Hồng-Khoa Vật lý điện tử

Đôi nét về đề tài:

Mạng nơron nhân tạo (Artificial Neuron Network ANN) là cụm từ xuất phát từ ý nghĩa về mạng

nơron thần kinh, mạng những tế bào thần kinh chủ yếu trong não bộ con người. Mạng nơron nhân tạo

là một kiểu cấu trúc mạng được mô phỏng dựa trên hoạt động của các nơron thần kinh. Có thể hiểu,

mạng nơron nhân tạo là một mô hình mô phỏng bộ não do con người tạo ra. Máy tính hơn hẳn con

người về tốc độ tính toán, nhưng lại không có khả năng sáng tạo, phán đoán, tư duy như con người.

Ngày nay, các nhà khoa học đang cố gắng cài đặt cho máy tính một bộ não nhân tạo, với hy vọng máy

tính có được những khả năng trên để giúp con người giải quyết những công việc phức tạp đòi hỏi sự

tinh vi, nhạy bén, hơn là cứ lặp đi lặp lại không biết chán một vài phép tính đơn giản, với tốc độ khủng

khiếp như trước đây. Cho đến ngày nay, lĩnh vực nghiên cứu mạng nơron nhân tạo đã đạt được nhiều

thành tựu to lớn. Mạng nơron nhân tạo có thể giúp máy tính giải quyết được những công việc mà

tưởng chừng như chỉ có con người mới thực hiện được, như vấn đề nhận dạng, phân biệt đối tượng,

dự đoán tương lai, hay như vấn đề quản lí, hoặc đưa ra phương pháp hoạt động tối ưu cho công ty, về

khả năng học tập.v.v… Và biết đâu đến một ngày, máy tính còn có khả năng nói chuyện, phát sinh

cảm xúc, và làm được mọi công việc cho con người? Chúng ta hãy chờ vào sự phát triển thần tốc của

khoa học kĩ thuật.

Họ và tên : Lê Đức Toàn

Năm sinh: 1986

Lớp 04VLĐT, khoa Vật Lý, đại học Khoa Học Tự Nhiên

Ngành Học: Vật Lý Điện tử

Số điện thoại: 0953280456

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình học tập: 7,4, xếp loại khá

“Tôi nghĩ nghiên cứu khoa học là hoạt động bổ ích cho thanh niên nói chung và sinh viên

nói riêng. Đặc biệt đối với sinh viên năm cuối như chúng tôi lại có nhiều thuận lợi hơn khi

có thể tiếp tục phát triển từ khoá luận tốt nghiệp để có thêm nhiều kết quả để tham gia

SVNCKH”

Page 20: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

20

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Hô trơ dich thuât Anh - Viêt trên nên tang

android

Nguyên Trung Hiêu-Khoa CNTT

Đôi nét vê đề tài:

Vấn đề nghiên cứu

Xây dựng chương trình hỗ trợ dịch thuật Anh-Việt trên nền tảng đi động mới Android. Đề tài này

giới hạn dịch những câu đàm thoại thông dụng.

Cách tiếp cận

Phương pháp dịch máy của chương trình là phương pháp dịch máy dựa trên ví dụ (Example-Based

Machine Translation – EBMT), một hướng tiếp cận trong dịch máy theo ngữ liệu (Corpus-Based

Machine Translation). Để thực hiện phương pháp này, trước hết cần thiết xây dựng ngữ liệu câu ví dụ

và tập mẫu câu được rút ra từ ngữ liệu đó. Chất lượng của ngữ liệu sẽ ảnh hưởng đến kết quả rút tập

mẫu và chất lượng câu dịch. Ngoài ra, từ điển điện tử Anh-Việt dành cho máy là tài nguyên không thể

thiếu.

Mô hình dịch câu theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất tìm câu cần dịch trong ngữ liệu. Giai đoạn

này nhằm cho kết quả dịch tốt trong thời gian ngắn. Giai đoạn hai được thực hiện khi giai đoạn một

không có kết quả. Giai đoạn này việc dịch câu chủ yếu dựa vào mẫu ứng viên tốt nhất được rút từ tập

mẫu. Khi tìm được mẫu khớp hoàn toàn thì công việc còn lại chỉ là dịch phần khuyết (biến) trong mẫu.

Trường hợp chỉ tìm được mẫu khớp tương đối thì công việc tiếp theo là chọn trong ngữ liệu những

cặp câu ứng viên để tổng hợp những phần tồn tại trong câu cần dịch. Một số heuristic được sử dụng

nhằm cải thiện cách dịch cụm từ tốt hơn, cải thiện chất lượng tập từ vựng được rút tự động.

Thực hiện đánh giá các ưu, khuyết điểm khi lập trình trên nền tảng Android - một nền tảng mới

dành cho thiết bị di động do Google và Liên minh thiết bị cầm tay mở phát triển. Tìm hiểu các kĩ thuật

lập trình cần thiết như cấu trúc của một ứng dụng Android, khai thác các hàm thư viện, thao tác truy

xuất tập tin, chức năng của các thành phần điều khiển và các công cụ, môi trường cần thiết để phát

triển ứng dụng trên Android.

Kết quả

Chương trình hoạt động tốt và đạt được kết quả nhất định. Những câu cần dịch mà có mẫu khớp

thì chất lượng câu dịch cao hơn trường hợp có mẫu khớp tương đối. Trường hợp cần dịch là một ngữ

cũng được dịch chính xác. Chương trình có thể cải tiến thêm bằng cách tăng kích thước, độ phong phú

của ngữ liệu và tập mẫu, tích hợp thêm thông tin từ loại.

Họ và tên : Nguyễn Trung Hiếu

Năm sinh: 1986

Lớp TH2004, khoa CNTT, đại học Khoa Học Tự Nhiên

Ngành Học: Công nghệ tri thức

Địa chỉ nhà riêng: 451/36/15 Tô Hiến Thành Q.10 TPHCM

Số điện thoại: 0958816730

Địa chỉ email: [email protected]

Học lực: Khá

“SVNCKH là một hoạt động thiết thực đối với sinh viên chúng tôi, là động lực tốt và sân

chơi lành mạnh để chúng tôi có thể ứng dụng cá kiến thực đã học vào thực tế cuộc sống”

Page 21: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

21

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Ưng dung GIS va GPS vao bai toan ban đô

trên điên thoai di đông va hê thông hương dân

quan ly lô trinh trên server

Pham Hoang Hai, Trương Phươc Lôc - Khoa CNTT

Đôi nét về đề tài:

Trên thế giới, việc triển khai các hệ thống bản đồ số trực tuyến cùng với các dịch vụ đi kèm đã

được thực hiện từ rất lâu và cũng khá thành công. Điển hình chúng ta có thể kể đến dịch vụ

GoogleMaps hay MapQuest của Mỹ hay StreetMap của UK v.v... Ngoài ra, các thiết bị phần cứng

chuyên dụng hay phần mềm chỉ dẫn đường đi đều rất đa dạng và phong phú. Cụ thể, một số thiết bị

tiêu biểu và phổ biến như TomTom, Navigation, Garmin… được tích hợp bản đồ số và thiết bị định

vị toàn cầu GPS hỗ trợ chỉ đường cho xe hơi, xe tải… Tuy nhiên các thiết bị này cũng chỉ mang tính

đơn lẻ. Việc giải quyết các bài toán tổ hợp và phức tạp trên bản đồ giao thông, chẳng hạn bài toán tối

ưu tổng chi phí đường đi cho 1 doanh nghiệp vận tải hay taxi nào đó vẫn còn là một vấn đề rất khó mà

nhiều công ty trên thế giới quan tâm. Cho đến hiện nay, trên thế giới cũng đã có nhiều giải pháp khác

nhau. Tuy nhiên, các hệ thống này nếu muốn áp dụng vào Việt Nam đều gặp phải những khó khăn

Họ tên : Phạm Hoàng Hải – Ngày sinh : 21/07/1986

Sinh viên năm thứ: 4 / Tổng số năm đào tạo : 4

Lớp : CNTN – Khoa : CNTT – Trường : Đại học khoa học tự nhiên

Ngành học : Công nghệ thông tin

Địa chỉ nhà riêng : 252/10/20 Cao Thắng (nd) F.12 Q.10 Tp.HCM

Số điện thoại : 0938 31 34 32

Địa chỉ Email : [email protected]

Điểm trung bình : 8.18. Xếp loại Giỏi.

“Từ khi nghị định 115 được ban hành, với mục đích đưa nghiên cứu

khoa học vào gần với thực tế hơn. Và với những đam mê sẵn có, và

mong ước tìm tòi, xây dựng một ứng dụng có thể đem vào phục vụ trong

thực tiễn, nhóm chúng tôi nảy sinh ý định tham gia phong trào nghiên

cứu khoa học của đoàn trường. Tôi thấy làm nghiên cứu khoa học, ít

nhất nó giúp ta tăng khả năng tư duy khoa học, giúp chúng ta tiến gần

hơn giữa nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn. Khi tham gia nghiên cứu

khoa học tại trường chúng tôi được tiếp xúc với rất nhiều kiến thức mới,

biết thêm được nhiều công nghệ, và được sự hướng dẫn khá tận tình và

tâm huyết của các thầy cô cũng như các anh đã đi trước. Cuối cùng,

trong thời gian sắp tới, chúng tôi mong muốn mình có thể làm cho ứng

dụng hoàn thiện hơn, sao cho có thể đem ra ngoài triển khai được cho

các cá nhân và doanh nghiệp”

Page 22: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

22

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

nhất định, như đặc thù của các doanh nghiệp vận tải, hình thức phân phối, hệ thống giao thông ở Việt

Nam, chi phí cài đặt, nâng cấp và sửa chữa, bảo trì khi có sự cố….

Nước ta cũng đang có một số công ty, doanh nghiệp triển khai các hệ thống bản đồ số trực tuyến

(www.diadiem.com, www.vietbando.com, …), các giải pháp trên bản đồ giao thông và các dịch vụ đi

kèm (Streetfinder của công ty Dolsoft, blackbox của công ty Vinh Hiển, Vietmap của hãng Holux,

…). Hiện nay, blackbox còn được mở rộng cho phép liên lạc trực tuyến giữa blackbox và server

www.quanlyoto.com bằng 2 phương pháp sóng radio và GPRS. Mặc dù các nghiên cứu và các sản

phẩm về bản đồ và các thiết bị chỉ đường ở Việt Nam trở nên phong phú nhưng các sản phẩm này chỉ

dừng lại ở mức độ phục vụ khi người dùng ngồi trực tiếp tại máy tính (cụ thể sản phẩm của dolsoft,

diadiem.com v.v…) hoặc các thiết bị dành cho riêng cho xe hơi, xe tải độc lập (sản phẩm của VietMap

hay blackbox của công ty Vinh Hiển).

Với hiện trạng và nhu cầu thực tế đó, việc nghiên cứu và xây dựng một sản phẩm có thể phục vụ

rộng rãi cho người dân, đồng thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp vận tải hay taxi trong việc điều phối

hệ thống xe của mình một cách hợp lý là rất cần thiết. Sự trao đổi, liên kết giữa các xe trong cùng

doanh nghiệp với nhau là rất cần thiết.

Page 23: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

23

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Thực hiện bộ mã hóa chập trên phần cứng

dùng trong chuẩn 802.16D (WIMAX)

Nguyễn Tú Quỳnh, Bùi Thanh Sơn-Khoa ĐTVT

Đôi nét về đề tài:

Trong quá trình truyền thông tin từ đầu phát sang đầu thu, dữ liệu truyền đi luôn bị ảnh hưởng bởi

những hiện tượng suy hao, đa đường như phản xạ, tán xạ, hấp thu… Do đó tín hiệu ở đầu nhận không

thể được chính xác như tín hiệu truyền ban đầu. Vì vậy Do đó để lấy lại được tín hiệu ban đầu, trong

mỗi hệ thống phải có một bộ mã hoá sửa sai. Hiện nay, các phương pháp sửa sai được ứng dụng rộng

rãi là ARQ, FEC và Hybrid ARQ...

Nội dung của đề tài là nghiên cứu và thực hiện bộ mã chập trên phần cứng. Đây là một phương

pháp mã hoá hiện được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống truyền thông không dây như: WIMAX,

GSM,… Mã hoá chập là một kỹ thuật mã hoá sửa sai FEC được sử dụng cho việc sửa lỗi ở đầu thu.

Đề tài này khảo sát bộ giải mã là tốc độ mã ½, có đa thức sinh là 171oct và 133 oct và có chiều dài

cưỡng bức là 7 với 128 trạng thái.

Phần thực nghiệm, đề tài tiến hành thực hiện trên bộ mã hoá và giải mã trên phần cứng . Bộ mã hoá

và giải mã sẽ được được mô phỏng trên matlab/simulink. Những ứng dụng của thiết kế sẽ được thực

hiện trên Kit DSP Development Stratix EP1S25.

Họ và tên : Nguyễn Thị Tú Quỳnh Ngày sinh : 17/08/1988

Lớp 05VT1A, Khoa Điện Tử Viễ n Thông Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM

Ngành học : Viễn Thông

Địa chỉ nhà riêng : 1167 Lạc Long Quân F11 QTB TPHCM

Số điện thoại : 0907997655

Email : [email protected]

Học bổng : OdonVallet 2007, Intel Scholarship 2008

Sở thích : nghe nhạc,đọc sách

“Khi tham gia NCKH, với sự hướng dẫn của giáo viên, em có cơ hội được tìm tòi học hỏi thêm,

bổ sung cho lượng kiến thức đã học ở trường.Mới lần đầu tham gia còn gặp nhìu bỡ ngỡ,em

phải tìm hiểu và đọc các tài liệu từ nhìu nguồn khác nhau,học cách tư duy và nghiên cứu, công

việc đòi hỏi sự say mê và kiên trì nhưng em đã may mắn được sự hướng dẫn tận tình và tạo điều

kiện của các giáo viên cũng như các anh chị năm trên”

Họ và tên : Bùi Thanh Sơn Ngày sinh : 17/08/1988

Lớp 06vt1b , Khoa Điện Tử Viễ n Thông Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM

Ngành học : Viễn Thông

Địa chỉ nhà riêng : chung cư bình phú, đường chợ lớn , Quận 6 , tp HCM

Số điện thoại : 0989663516

Email : [email protected]

Thành tích:

Điểm trung bình : Năm 1 : 8,16 , Năm 2 : 7,7

Page 24: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

24

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Đánh giá chất lượng hệ thống chiếu sáng phục

vụ công tác học tập nghiên cứu tại trường

ĐH KHTN và đề xuất giải pháp

Nguyễn Như Bảo Chính, Nguyễn Thanh Ngân, Nguyễn Phúc Thọ-Khoa Môi trường

Đôi nét về đề tài:

Ánh sáng là một trong những yếu tố cần thiết không thể thiếu trong quá trình sinh hoạt cũng như

lao động của con người. Ánh sáng ảnh hưởng một cách trực tiếp đến khả năng tiếp nhận hình ảnh, khả

năng điều tiết của mắt người. Chính vì thế, để đánh giá chất lượng môi trường làm việc của một công

việc cụ thể nào đó, một trong những chỉ tiêu cần đánh giá đầu tiên chính là chất lượng hệ thống chiếu

sáng.

Hiện tại hệ thống chiếu sáng tại các phòng học tại cơ sở Nguyễn Văn Cừ được bố trí không giống

nhau, phân bố ánh sáng trong phòng học không đồng đều, độ rọi thấp. Điều này gây ảnh hưởng đến

việc giảng dạy của các thầy cô giáo cũng khả năng tiếp thu bài học của sinh viên, từ đó là giảm chất

lượng bài giảng. Hơn nữa, nếu là việc lâu dài trong môi trường đó có thể gây ra các tật về mắt như cận

thị, viễn thị…

Chính vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đánh giá chất lượng hệ thống chiếu sáng trong

nhà trường và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống chiếu sáng nhằm phục vụ tốt hơn cho

việc học tập của sinh viên và công tác giảng dạy của các thầy cô.

Họ và tên: NGUYỄN THANH NGÂN Ngày sinh: 12/05/1987

Lớp: 05MT – Khoa: Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên

Ngành học: Khoa học Môi trường

Số điện thoại: 0902382799

Địa chỉ email: [email protected]

Học lực: Khá

Hiện đang là đối tượng Đảng

“SV NCKH ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên là một trong những hoạt động sôi nổi do

Đoàn trường phát động, nhân rộng và được sự hưởng ứng nhiệt tình của SV trong nhiều năm

qua và đã đạt được nhiều thành công tốt đẹp. Hoạt động này ngày càng nhân rộng và tạo

nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh viên năm 3 chúng tôi tham gia. Tham gia hoạt động này tạo

nhiều động lực tốt cho chúng tôi trong việc NCKH”

Page 25: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

25

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Tông hơp, tinh chât va hoat tinh xuc tac quang

TiO2 biên tinh vơi môt sô kim loai

chuyên tiêp va phi kim

Nguyên Tu Minh-Khoa Hóa

Họ và tên: NGUYỄN TÚ

MINH

Ngày sinh: 09/10/1986.

Lớp: Cử Nhân Tài Năng khóa 2004-2008, Khoa: Hóa, Trường Đại

Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Tp. HCM

Ngành học: Hóa lí-Xúc tác.

Địa chỉ liên lạc: 163/21/11G Tô Hiến Thành, P13, Q10, Tp. HCM.

Điện thoại: 0958251948.

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình học tập: 8.44

Xếp loại: Giỏi.

Giải nhì hội thi Olympic hóa học sinh viên toàn quốc năm 2008.

Học bổng AMCHAM (Hiệp Hội Thương Mại Hoa Kỳ) năm 2007.

Giấy khen UBND Tp. HCM các năm 2005, 2006 và 2007.

“Sinh viên 3 tốt” cấp trường, cấp Đại Học Quốc Gia và cấp Thành các năm

2005, 2006 và 2007.

Giấy khen Hội Sinh Viên Tp. HCM năm 2007.

Học bổng Toyota năm 2006.

Giấy khen Đoàn trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên năm 2006.

Chiến sĩ giỏi mùa hè xanh 2006.

“Một cách nhanh nhất để một quốc gia vươn lên trở thành một nước

phát triển chính là đi theo con đường trí tuệ, con đường dựa trên các sản

phẩm từ các công trình nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, hiện nay với tốc

độ phát triển nhanh chóng của con người thì nghiên cứu khoa học lại

càng là vấn đề đáng được nhiều người quan tâm. Là một sinh viên trong

một trường khoa học thì nhất thiết phải thực hiện NCKH. Đây chính là

những suy nghĩ của bản thân mình từ lúc còn năm thứ hai đại học. Khi

bước vào năm 4, kiến thức và kinh nghiệm đã đủ giúp mình có thể thực

hiện ý tưởng này. Bước đầu mình gặp một số khó khăn vì điều kiện nghiên

cứu ở nước ta còn chưa tốt, chi phí cho NCKH thì quá lớn đối với một

sinh viên. Tuy nhiên, nhờ sự giúp đỡ từ cô hướng dẫn mà mình đã vượt

qua được các khó khăn ban đầu này. Giây phút hồi hộp và vui mừng nhất

trong quá trình thực hiện NCKH của mình chính là giai đoạn chờ đợi kết

quả. Mình quá mức vui mừng khi đọc kết quả tính toán từ máy sắc kí. Kết

quả mình thu được có thể nói ngang bằng hoặc tốt hơn so với các nghiên

cứu khác công bố trên các tạp chí thế giới và cho kết quả ngang bằng với

sản phẩm thương mại trong một điều kiện êm dịu hơn, có thể ứng dụng

rộng rãi. Mình hi vọng một ngày không xa kết quả trên sẽ được đưa vào

ứng dụng trong thực tế”

Page 26: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

26

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Đôi nét về đề tài:

Xúc tác quang trên cơ sở TiO2 được rất nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới quan tâm nhờ những

ứng dụng triển vọng của loại xúc tác này. Tuy nhiên việc đưa xúc tác này vào trong thực tế còn rất

nhiều hạn chế do hợp chất này chỉ có khả năng hấp thu ánh sáng trong vùng UV.

Đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu mở rộng dãy hấp thu ánh sáng của TiO2 giúp hợp chất

này có khả năng hấp thu ánh sáng trong vùng khả kiến vùng chiếm tỉ lệ lớn nhất trong phổ phát xạ của

ánh sáng mặt trời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa loại vật liệu này vào ứng dụng trong thực tế.

Các xúc tác TiO2 được biến tính với kim loại chuyển tiếp Fe, Cr và V bằng phương pháp thuỷ

nhiệt. Ngoài ra, TiO2 còn được biến tính với N nhằm so sánh sự ảnh hưởng khác nhau của kim loại và

phi kim lên hoạt tính và tính chất của TiO2.

Các tính chất bề mặt và cấu trúc của xúc tác được xác định thông qua phổ XRD, IR, UV-VIS, diện

tích bề mặt riêng SBET và ảnh hiển vi điện tử SEM. Các xúc tác biến tính cho kết quả các tính chất hoá

lí tốt hơn xúc tác thuần, kích thước hạt giảm và diện tích bề mặt riêng lớn. Đặc biệt, phổ hấp thu ánh

sáng các xúc tác có sự dịch chuyển mạnh về vùng khả kiến. Các xúc tác đều có dãy hấp thu nằm trong

khoảng 400-600 nm.

Hoạt tính quang xúc tác của các mẫu được xác định dựa trên phản ứng quang oxi hoá phân huỷ p-

xylene trong pha khí dưới tác dụng của ánh sáng khả kiến từ đèn BLED (λ= 400-510 nm). Trong các

kim loại chuyển tiếp, xúc tác biến tính với Cr có hoạt tính cao nhất. Tuy nhiên trong tất cả cả mẫu thì

xúc tác biến tính với N cho hoạt tính lớn nhất. Hoạt tính các xúc tác biến tính cao gấp 2-3 lần so với

xúc tác không biến tính và tương đương hoặc cao hơn so với hoạt tính của xúc tác thương mại Degussa

P25 trong điều kiện chiếu xạ UV.

Page 27: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

27

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Tạo dòng và biểu hiện gene mã hóa cho protein

E6 của human papillomavirus type 16

và protein E7 của human papillomavirus 18

trong Escherichia coli

Cao Minh Thư, Lê Thùy Duyên-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ. Nguyên

nhân chính gây ra UTCTC là do nhiễm human papillomavirus (HPV). Do đó, chúng tôi bước đầu tiến

hành nghiên cứu tạo dòng và biểu hiện các protein E6 của HPV 16, E7 của HPV 18, tạo tiền đề quan

trọng cho các nghiên cứu xa hơn về ung thư cổ tử cung.

Nội dung gồm các mục tiêu chính như sau:

Thu nhận gene E6 trên DNA bộ gene HPV 16 và E7 trên DNA bộ gene HPV 18 từ bệnh phẩm.

Tạo dòng tế bào E. coli DH5 mang plamisd pET-28a(+) tái tổ hợp mang gene E6 (pET28-E6) và

pET-28a(+) tái tổ hợp mang gene E7 HPV 18.

Biểu hiện và kiểm tra protein E6 HPV 16 và E7 HPV 18 trong E. coli bằng điện di SDS-PAGE và

lai Western blot.

Tối ưu sự biểu hiện protein E7 HPV 18 ở dạng tan.

Họ và Tên : CAO MINH THƯ Ngày Sinh: 16/10/1986

Lớp 04CS, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên.

Ngành học: Công nghệ sinh học………………………………………………………..

Điạ chỉ nhà riêng: 343/28 Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh

Số điện thoại (cố định, di động): 08 8651 207 / 01229 640 248

Địa chỉ email: [email protected].

Điểm trung bình học tập: 8,02 ( năm học 2007-2008), xếp loại: Giỏi.

Sinh viên 3 tốt tiêu biểu năm 2006

Sinh viên 3 tốt tiêu biểu năm 2007

Chiến sĩ Mùa Hè Xanh năm 2006

Giải nhất đồng đội tham gia cuộc thi “ Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh: Sáng mãi tên Người”

năm 2006

“Việc NCKH là một trong các mục tiêu của sinh viên khi còn ngồi học trên ghế nhà trường.

Việc nghiên cứu này còn giúp các bạn sinh viên có thể giải đáp những thắc mắc do mình đặt

ra và các thí nghiệm cũng góp phần đưa các sinh viên vào con đường khoa học chông gai

nhưng không kém phần vinh quang”

Page 28: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

28

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Tìm hiểu sự biến đổi của loài cá nước ngọt

ở đồng bằng sông Cửu Long .

Nguyễn Thụy Trang Anh, Vũ Hoàng Mỹ Anh, Lê Trọng Huy - Khoa Môi trường

Đôi nét về đề tài:

Trong những năm gần đây, với sự biến đổi của khí hậu; quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

dẫn đến nhiều bến cảng, các khu công nghiệp và các nhà máy chế biến thủy sản,... mọc lên ven các

con sông ngày càng nhiều và lượng nước thải do chúng thải ra chưa được xử lý, hay chỉ xử lý qua loa

rồi thải trực tiếp vào các dòng sông gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước ngày càng

nghiêm trọng,… cộng với nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt mà theo một số nhà nghiên cứu dòng

chảy sông Cửu Long ngày càng yếu đi, đã làm biến đổi đáng kể sản lượng lẫn chủng loại cá tại vùng

này. Nhưng hiện nay chưa có một tài liệu cụ thể nào nghiên cứu về sự suy giảm sản lượng và số lượng

loài cá. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu nguy cơ gây tuyệt chủng của một số loài

cá nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long” với mong muốn tìm ra giải pháp giúp khai thác, sử dụng

một cách hợp lý và bảo vệ được nguồn lợi cá đầy tiềm năng đồng thời giúp cho những nhà quản lý có

cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng nguồn lợi thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.

Họ và tên: Nguyễn Thụy Trang Anh Ngày sinh: 04/07/1987

Lớp 05HD1A, Bộ môn Hải Dương – Khí Tượng – Thủy Văn, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Kinh tế - Kỹ thuật biển

Địa chỉ nhà riêng: 16/75/7 Nguyễn Thiệt Thuật F2 Q3 TP HCM

Số điện thoại (cố định – di động): 8359913, 0907868949

Địa chỉ email: [email protected]

“Nghiên cứu khoa học là một cuộc thi bổ ích dành cho sinh viên, giúp sinh viên làm quen và tiếp cận với việc

nghiên cứu khoa học một cách logic và hợp lý. Tôi mong rằng cuộc thi này sẽ tiếp tục và ngày càng tốt hơn

nữa để giúp ích cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên”

Họ và tên: Vũ Hoàng Mỹ Anh

Ngày sinh: 12/05/1987

Lớp 05HD1A, Bộ môn Hải Dương – Khí Tượng – Thủy Văn,

Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Kinh tế - Kỹ thuật biển

Địa chỉ nhà riêng: 379B CMT8 F13 Q10 TP HCM

Số điện thoại (cố định – di động): 8631148

Địa chỉ email: [email protected]

Họ và tên: Lê Trọng Huy

Ngày sinh: 08/06/1986

Lớp 05HD1A, Bộ môn Hải Dương – Khí Tượng – Thủy

Văn,Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Kinh tế - Kỹ thuật biển

Địa chỉ nhà riêng: 6 Khu phố 11. Đường Gò Xoài.

Bình Hưng Hòa A. Q. Bình Tân. TP HCM

Số điện thoại (cố định – di động): 2656826

Địa chỉ email: [email protected]

Page 29: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

29

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Sư xâm nhâp măn ơ tinh Bên Tre

Lê Nguyễn Anh Đưc, Nguyễn Thị Liên, Lê Thị Phi-Khoa Hải dương học

Họ và tên: LÊ NGUYỄN ANH ĐỨC…Ngày sinh: 11/09/1986

Lớp 05HD1A- Bộ môn Hải Dương,

Khí Tượng và Thủy Văn, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên.

Nghành học: Hải dương học kinh tế- kỹ thuật biển

Địa chỉ nhà riêng : số 636, tổ 26, ấp Hòa Phú 3,

thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.

Số điện thoại ( cố định, di động) : 076 650175- 0986265373

Địa chỉ email : [email protected]

[email protected].

Sở thích: du lịch, thể thao, đọc báo.

“Vào năm đầu đại học, tôi chưa hình dung được thế nào là

nghiên cứu khoa học? Nghiên cứu để làm gì? Mình có nên

tham gia hay không? Tham gia thì có lợi ích gì? Và những câu

hỏi đó cứ bám theo tôi cho mãi tới cuối năm 3. Đươc các thầy

cô trong bộ môn khuyến khích chúng tôi tham gia thì lúc đó tôi

mới mạnh dạng đăng ký. Khi bắt tay vào thực hiện đề tài thì tôi

mới hiều được rằng làm khoa học rất khó. Và khó khăn nhất

mà nhóm chúng tôi gặp phải là đi lấy mẫu nước ở Bến Tre, một

nơi mà chúng tôi chỉ biết qua sách báo. Chúng tôi bắt đầu hành

trình vào lúc 5h sáng, mãi đến gần 11h trưa thi tôi mới đến

được vị trị mà nhóm đã thống nhất lấy mẫu nước. Cực nhất là

các ban gái, đêm khuya cũng phải đi xuống giữa dòng sông để

lấy mẫu nước, vì lúc này triều đang kiệt nhất, trong lúc đó trời

mưa khá lớn. Nhưng qua đó chúng tôi được ôn lại những kiến

thức mình đã được học, đồng thời đó cũng là sân chơi mà

chúng tôi tự do sáng tạo, khám phá, được thể hiện khát khao

của mình”

Page 30: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

30

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Khảo sát phản ứng O-Metil hóa một số naptol

sử dụng carbonat dimetil dưới sự

chiếu xạ vi sóng.

Đỗ Việt Quỳnh Trang-Khoa Hóa

Đôi nét về đề tài :

Aril metil eter có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực hương liệu và là trung gian trong việc tổng hợp

nhiều hóa chất có giá trị. Phương pháp thường dùng để điều chế aril metil eter là O-metil hóa các dẫn

xuất phenol bằng sulfat dimetil, halogenur metil hoặc metanol xúc tác acid proton đậm đặc. Những

tác chất này rất độc hại với con người, với môi trường và đem lại hiệu quả kinh tế thấp.

Trong nghiên cứu này, α- và β-naptil metil eter đã được tổng hợp bằng phản ứng O-metil hóa các

naptol tương ứng sử dụng tác chất êm dịu, thân thiện với môi trường là carbonat dimetil. Phản ứng lần

đầu tiên được kích hoạt bằng vi sóng (lò Discover-CEM), trong điều kiện không dung môi, với xúc

tác K2CO3 và có so sánh với đun nóng truyền thống. Phản ứng có độ chọn lọc và hiệu suất cao.

Họ và tên: Đỗ Việt Quỳnh Trang Ngày sinh: 15/03/1986

Lớp: 04HH1A Khoa: Hóa học Trường: ĐHKHTN TPHCM

Ngành học: Hóa học hữu cơ

Địa chỉ nhà riêng: Số 22, Khu phố 4B, Thị trấn Đạ Tẻh,

Huyện Đạ Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng

Địa chỉ e-mail: [email protected]

Điểm trung bình tốt nghiệp: 8.04

Học bổng Master của chính phủ Pháp cho năm học 2008 - 2009

Học bổng Lê Văn Thới (2006)

Học bổng Đồng hành (2005)

Danh hiệu « Sinh viên 3 tốt » cấp ĐHQG (2005), cấp trường (2005,

2006)

‘Muốn theo đuổi NCKH, điều cần thiết nhất là phải có niềm đam

mê, phải có tình yêu thật sự vì NCKH không phải một khu vườn

đầy hoa thơm để dạo chơi mà là một cánh rừng bí ẩn đòi hỏi nhà

thám hiểm phải có đủ « trí » và « lực » mới có thể khám phá đến

tận cùng.

Tôi, chỉ mới chập chững những bước đầu tiên vào cánh rừng ấy,

chưa dám nhận mình đã có tình yêu hay đam mê sâu sắc, nhưng

biết rằng có một ngọn lửa đã được nhen trong trái tim mình.

Xin cảm ơn Thầy đã khơi gợi trong em niềm hứng thú với khoa

học, đã dẫn em đi theo con đường nghiên cứu « Hóa học Xanh »,

hóa học cho cuộc sống’

Page 31: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

31

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Thu nhân va biêt hoa tê bao gôc trung mô tư

mô mơ ngươi thanh tê bao tiêt Insulin

Không Hiêp, Vương Gia Tuê-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), trên thế giới có khoảng 171 triệu người mắc bệnh tiểu đường

(2000), trong đó 8,5 triệu người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Các bệnh nhân bị bệnh có nguy cơ mắc

các biến chứng lâu dài của bệnh như bệnh võng mạc, loét bàn chân, bệnh thần kinh, các bệnh tim mạch

và đột quị. Phương pháp chữa trị bệnh tiểu đường tuýp 1 phổ biến hiện nay là dùng insulin tổng hợp

thường xuyên và kéo dài. Điều này mang lại không ít phiền phức cho người bệnh. Liệu pháp cấy ghép

tụy và đảo tụy nhằm loại bỏ việc sử dụng thuốc thường xuyên và kéo dài đòi hỏi phải gây suy giảm

miễn dịch nhằm tránh hiện tượng loại thải mảnh ghép ở cơ thể người bệnh. Việc gây suy giảm miễn

dịch làm tăng khả năng mắc các bệnh cơ hội ở bệnh nhân và ít tính hiệu quả. Liệu pháp tế bào trong

điều trị bệnh tiểu đường nổi lên như một cách tiếp cận đầy triển vọng. Năm 2006, Timper Katharina

và cs đã biệt hóa thành công tế bào tiết insulin từ mô mỡ. Mặt khác nguồn mỡ người bỏ đi tại các bệnh

viện rất sẵn có. Hơn nữa, mật độ tế bào gốc trong mô mỡ lại cao hơn hẳn nguồn mô truyền thống là

tủy xương. Ở Việt Nam vẫn chưa có công bố nào về việc nghiên cứu tế bào gốc từ mỡ người. Vì vậy,

chúng tôi tiến hành đề tài “Thu nhận và biệt hóa tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người thành tế bào tiết

insulin” nhằm bước đầu đưa tế bào gốc từ mô mỡ vào nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn.

Họ và tên: KHỔNG HIỆP, Ngày sinh: 25/05/1986

Lớp, khoa, trường: 04 Công nghệ sinh học, Sinh học, ĐHKHTN

Ngành học: Công nghệ sinh học

Số điện thoại: 9873599 (cố định)

Địa chỉ email: [email protected]

Giấy khen: của tổ chức giáo dục quốc tế IIE cho

việc tham gia tình nguyện viên triển lãm du học Hoa Kỳ năm 2006.

“Khi học phổ thông, tôi chưa bao giờ quan sát được tế bào qua

kính hiển vi. Các buổi học thực hành chỉ là những buổi học chay

và làm tôi phát chán. Vì vậy, tôi nộp đơn theo học ngành Công

nghệ sinh học để thỏa mãn ước mơ của mình: nghiên cứu khoa

học. Tôi nghĩ mình đã may mắn được học ở trường Đại học Khoa

Học Tự Nhiên vì điều kiện nghiên cứu của trường khá tốt. Các

thầy cô luôn khuyến khích sinh viên của mình tham gia nghiên

cứu. Đó là những lý do đưa tôi đến với nghiên cứu khoa học.

Những khó khăn mà chúng tôi gặp phải khi nghiên cứu là thiếu

tài liệu tham khảo, thiếu hóa chất và các trang thiết bị cần thiết;

trong đó tài liệu tham khảo là trở ngại lớn nhất. Những tài liệu

cập nhật nhất thường là tiếng Anh và phải đóng phí mới có thể

truy cập. Chúng tôi may mắn có những ân nhân đang nghiên

cứu và làm việc tại các viện đại học lớn ở nước ngoài giúp đỡ

trong việc lấy tài liệu. Không có họ, công việc nghiên cứu khó có

được những thành quả như hiện tại. Thầy cô, gia đình và bạn

bè luôn động viên và hỗ trợ tinh thần cũng như tài chính cho

chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học. Đây có lẽ

là thuận lợi lớn nhất”

Page 32: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

32

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Nghiên cứu khả năng sử dụng đá ong (laterit) ở

Đai An - Đông Nai để xử lý ô nhiễm Arsen trong

nước ngầm

Nguyễn Trịnh Bạch Nhạn-Khoa Môi trường

Họ và tên: NGUYỄN TRỊNH BẠCH NHẠN

Ngày sinh: 16/08/1986

Lớp, khoa, trường, (học viện): 04MT – Khoa Môi Trường

– Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM

Ngành học: Khoa Học Môi Trường

Địa chỉ nhà riêng: 21, đường 2, khu phố 2, phường Bình Thọ,

quận Thủ đức, tp.HCM

Số điện thoại (cố định, di động): (08) 8798292 - 0989253624

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình chung học tập (ghi theo năm học), xếp loại:

7.88 (2004-2008) – Loại Khá

Bằng khen: Chiến sĩ xuất sắc trong chiến dịch mùa hè xanh

năm 2006

Giấy khen của BCH Đoàn trường ĐHKHTN trong các hoạt

động Đoàn-Hội

Danh hiệu: Sinh Viên 3 tốt cấp trường và cấp Đại Học Quốc

Gia năm 2006

Học bổng của trường năm 2006, 2007, 2008

“Đây là 1 hoạt động bổ ích, phát huy sự sáng tạo, thích tìm

hiểu của sinh viên (đặc biệt Sinh viên trường tự nhiên với

đặc thù nghiên cứu). Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã

gặp rất nhiều khó khăn không chỉ về mặt tài liệu nghiên cứu

và cả về phương pháp nghiên cứu. Có những khi rất muốn

bỏ cuộc, nhưng nhờ có sự động viên của bạn bè, sự giúp đỡ

của thầy cô trong Khoa mà tôi đã vượt qua được những lúc

khó khăn đó và hoàn thành đề tài này”

Page 33: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

33

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Phân lâp va đinh danh cac chung vi sinh vât

trong qua trinh lên men ca cao

Bùi Thúy Loan-Khoa Sinh học

Đôi nét về đề tài:

Đề tài tiến hành nghiên cứu sự hiện diện của các vi sinh vật trong quá trình lên men ca cao, đặc biệt

quan tâm đến 3 nhóm vi sinh vật đóng vai trò quan trọng đối với chất lượng của ca cao thương phẩm

bao gồm nấm men, vi khuẩn acetic và vi khuẩn lactic.

Mẫu được thu từ khối hạt đang lên men theo phương pháp ủ thúng mỗi 24 giờ. Sau đó tiến hành

phân lập trên các môi trường chọn lọc cho từng nhóm vi sinh vật. Định danh chủ yếu bằng phương pháp

sinh học phân tử, phân tích trình tự ITS đối với nhóm nấm men và trình tự rDNA 16S đối với nhóm vi

khuẩn. Kết quả định danh cho thấy trong quá trình lên men ca cao có sự hiện diện của các loài nấm men

Candida conglobata, Candida orthopsilosis, Kodamaea ohmeri, Pichia guilliermondii, Issatchenkia

orientalis, các loài vi khuẩn acectic Gluconobacter albidus Gluconobacter frateurii và các vi khuẩn

lactic Lactobacillus pentosus, Lactococcus lactis subsp. lactis.

Ngoài ra, từ các chủng phân lập được chúng tôi đã tiến hành các thử nghiệm lên men đơn chủng và

lên men kết hợp. Kết quả nhận thấy khả năng sử dụng đường mạnh của nhóm men và khả năng tạo acid

của nhóm vi khuẩn. Sự hiện diện của các chủng vi khuẩn lactic ảnh hưởng mạnh đến mùi chua của sản

phẩm ca cao. Điều này lý giải tại sao ca cao lên men ở Việt Nam nói riêng và các nước Đông Nam Á

nói chung thường có vị chua và mở ra hướng giải quyết tạo chế phẩm có chủng nấm men và vi khuẩn

acetic cho lên men ca cao.

Họ và tên: BÙI THÚY LOAN, Ngày sinh: 14/11/1986

Lớp 04 Công nghệ sinh học,

Sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên

Ngành học: Công nghệ sinh học

Địa chỉ nhà riêng: 115 Chương Dương,

Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp. HCM

Số điện thoại: 08 720 0271 (cố định)

Địa chỉ email: [email protected]

Sở thích: nghiên cứu, đọc sách, du lịch

Điểm trung bình 4 năm học: 8,31. Xếp loại Giỏi

Vườn ươm sinh viên nghiên cứu khoa học 2007

Certificate of participation “I Have A Dream” English Writing

Contest

Học bổng Lawrence S. Ting niên học 2007-2008

Học bổng Odon Vallet lần thứ 8 - năm 2008

“Nghiên cứu khoa học đã là niềm mơ ước của tôi từ những

năm còn đi học ở nhà trường phổ thông. Và thế là tôi bước

vào ngưỡng cửa đại học, sau những giờ học trên giảng đường

tôi vẫn ấp ủ một ngày nào đó những kiến thức này có thể được

áp dụng cho những nghiên cứu thực tế. Và rồi ước mơ của

tôi đã được thầy giáo Kiều Phương Nam và cô Vũ Thị Lan

Hương chắp cánh. Tôi được tham gia vào nhóm nghiên cứu

của bộ môn CNSH Thực Vật và Chuyển Hóa Sinh Học. Từ

đây tôi đã được các thầy cô, anh chị và các bạn trong bộ môn

giúp đỡ, chỉ dạy và tạo mọi điều kiện cho tôi được thực hiện

ước mơ nghiên cứu của mình”

Page 34: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

34

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Nghiên cưu va phat triên hê thông xây dưng va

vân hanh tư đông webbot thu thâp thông

tin trên internet đê cung ưng cac

dich vu web theo yêu câu

Nguyên Đưc Huy, Nguyên Huy Khanh-Khoa CNTT

Họ và tên : NGUYỄN ĐỨC HUY Ngày sinh: 04/09/1984

Lớp 05HCA, khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Công nghệ phần mềm

Địa chỉ nhà riêng: 41/2B ấp Thới Tứ, xã Thới Tam Thôn,

huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh

Số điện thoại (cố định, di động): 0907125719

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình chung học tập 8,04, xếp loại Giỏi

Đội vô địch – HCMUNS Renesas Micom Car Rally 2007

Bằng khen Thủ lĩnh Thanh niên tiêu biểu thành phố UB. Hội LHTN TP.HCM

Bằng khen Chiến sĩ xuất sắc chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, 2003

Bằng khen Chiến sĩ xuất sắc chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, 2004

“Theo em thấy nghiên cứu khoa học là niềm đam mê của nhiều sinh viên, chính phong

trào “Sinh viên nghiên cứu khoa học” đã cất cánh cho nhiều ước mơ của bao bạn sinh

viên trở thành hiện thực. Trong thời gian chúng em học tập ở giảng đường đại học,

cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin đã đưa

chúng em đến với chân trời tri thức và khoa học. Đặc biệt thầy Trần Minh Triết và thầy

Đỗ Hoàng Cường là người đã hết lòng dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình nghiên

cứu và thực hiện đề tài này”

Họ và tên: NGUYỄN HUY KHÁNH Ngày sinh: 13/05/1984

Lớp 05HCA, khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Ngành học: Công nghệ phần mềm

Địa chỉ nhà riêng: 2/1/17 Kha Vạn Cân,

Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Số điện thoại (cố định, di động): 0909851674

Địa chỉ email: [email protected]

Điểm trung bình chung học tập 8,63, xếp loại Giỏi

Giải Nhì Cá nhân Chuyên – OLYMPIC Tin học Sinh Viên Việt Nam 2007

Giải Ba Đồng đội – ACM/ICPC khu vực châu Á Thái Bình Dương 2007

Đội vô địch – HCMUNS Renesas Micom Car Rally 2007

Giải Nhì Đồng đội – ACM/ICPC khu vực châu Á Thái Bình Dương 2006

Giải Nhì Đồng đội Không chuyên - OLYMPIC Tin học Sinh Viên Việt Nam 2005

Giải Nhất Cá nhân Không chuyên – OLYMPIC Tin học Sinh Viên Việt Nam 2004

Giải Nhì Đồng đội Chuyên – OLYMPIC Tin học Sinh Viên Việt Nam 2004

“Theo em thấy nghiên cứu khoa học là niềm đam mê của nhiều sinh viên, chính

phong trào “Sinh viên nghiên cứu khoa học” đã cất cánh cho nhiều ước mơ của bao

bạn sinh viên trở thành hiện thực. Trong thời gian chúng em học tập ở giảng đường đại

học, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin đã đưa

chúng em đến với chân trời tri thức và khoa học. Đặc biệt thầy Trần Minh Triết và thầy

Đỗ Hoàng Cường là người đã hết lòng dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình nghiên

cứu và thực hiện đề tài này”

Page 35: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

35

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Đôi nét về đề tài:

Ngày nay, Internet đã trở thành một dịch vụ thông dụng và phổ biến trên thế giới. Cùng với sự

phát triển của Internet, nhu cầu truy xuất thông tin qua mạng của con người ngày càng tăng. Với một

khối lượng dữ liệu khổng lồ như hiện nay sẽ khiến cho người dùng vô cùng khó khăn khi muốn tìm

kiếm một thông tin nào đó phục vụ cho nhu cầu của mình. Xuất phát từ thực tế này, nhu cầu tổng hợp

và rút trích thông tin đã trở thành một nhu cầu cấp bách và không thể thiếu được. Đây cũng chính là

mục tiêu trong đề tài nghiên cứu của chúng em.

Nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu và phát triển hệ thống xây dựng và vận hành tự

động WebBot thu thập thông tin trên Internet để cung ứng các dịch vụ web theo yêu cầu. Hệ thống

này sẽ giúp cho người dùng có thể thu thập nhiều thông tin khác nhau một cách tự động. Quá trình thu

thập thông tin sẽ được hệ thống ghi nhận lại dưới tập tin XML được gọi là WebBot. Hệ thống sẽ tự

động vận hành các WebBot theo một chu kỳ định trước để thu thập các thông tin cần thiết theo yêu

cầu của người dùng. Đồng thời, hệ thống cung cấp các dịch vụ để truyền dữ liệu đầu ra cho người

dùng tại một địa chỉ nhất định theo các định dạng theo yêu cầu của mà người dùng hoặc các hệ thống

khác. Dựa vào hệ thống xây dựng sẽ là một máy rút trích tổng quát phục vụ cho nhiều nhu cầu rút trích

thông tin ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chứng khoán, tổng hợp tin tức, tìm kiếm bài

hát, phần mềm, …

Page 36: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

36

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Nghiên cưu kha năng ưng dung gio chay may

suc khi hô tôm thay thê guông đâp chay dâu

tai thi xa Cam Ranh tinh Khanh Hoa

Trần Thanh Thư-Khoa Môi trường

Họ và tên: TRẦN THANH THƯ. Ngày sinh: 30-07-1986

Lớp: 04MT - Khoa: Môi trường –

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên

Ngành học: Quản lý môi trường

Địa chỉ thường trú: Hẻm 227 - Tổ Lợi Hưng –

Phường Cam Lợi - Tx.Cam Ranh - tỉnh Khánh Hòa

Địa chỉ tạm trú: 448/1 - Lý Thái Tổ - P10 - Q10 - Tp.HCM

Số điện thoại: 0909313107

Địa chỉ email: [email protected]

Sở thích: Du lịch, mua sắm, ca hát, nghe nhạc (nhạc nhẹ và hòa

tấu) ^_^

Điểm trung bình chung học tập của 4 năm: 8,06. Tốt nghiệp

loại Giỏi

Đạt danh hiệu “Sinh viên 3 tốt” 2 năm liền: 2007 và 2008

Học bổng Pro-Skills 2008, chương trình phát triển năng lực của

KCN cao Tp.HCM

Giấy khen của Đoàn trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên năm

2006

Tham gia mùa hè xanh năm 2005

Tham gia tiếp sức mùa thi năm 2006

Tham gia hiến máu nhân đạo: năm 2004, 2008

“Thật ra, khi mới lên thành phố học năm thứ 2, tôi đã nghe các anh chị khóa trên nói nhiều về chương trình

này - “Sinh viên nghiên cứu khoa học”. Lúc ấy thấy rất hay, nhưng nghĩ khó quá, chỉ những anh chị thật sự

giỏi mới có thể vừa học vừa tham gia được thôi. Lên đến năm 3, một số nhóm bạn trong lớp tôi đã tham dự,

tôi cũng muốn thử sức, đã chọn đề tài và thành lập nhóm rồi, nhưng do thời gian gấp quá nên không tham

dự kịp. Năm 4, bước vào giai đoạn học chuyên ngành và chuẩn bị cho đề tài luận văn, đã làm tôi quên hẳn

chương trình này. Cô hướng dẫn khóa luận (TS.Tô Thị Hiền - Trưởng bộ môn Công Nghệ Môi Trường) gợi

ý tôi nên tham gia, thế là tôi liên hệ văn phòng Đoàn trường và đăng ký tham dự.

Ý tưởng về đề tài này xuất phát trong thời gian nghỉ Tết Nguyên Đán ở quê nhà, tôi đã đi thăm ao tôm của

gia đình và nghĩ đến những ứng dụng mà mình đã tìm hiểu về tài nguyên gió từ môn học Quản lý Tài nguyên

thiên nhiên do PGS - TS.Lê Mạnh Tân giảng dạy, một câu hỏi được đặt ra: tại sao không tận dụng gió trong

hoạt động nuôi tôm nơi đây?

Đây là đề tài đầu tiên tôi phải tự làm mọi thứ, từ việc thu thập tài liệu, các thử nghiệm, mô tả công trình đến

cách trình bày bài luận, nên rất khó khăn và vất vả. Khó khăn hơn nữa là thời gian và kinh phí hạn hẹp, do

vậy một số thử nghiệm chỉ dựa trên kết quả tính toán, không thể khảo sát thực địa. Tuy thế, có thể nói: đây

là điểm mốc cho những nghiên cứu sâu hơn của tôi, cũng như phần nào đã định hướng cho kế hoạch học tập

trong tương lai. Chính sự tin tưởng của gia đình, sự hướng dẫn tận tình của TS.Tô Thị Hiền, cùng nhiều thầy

cô khác và sự ủng hộ nhiệt thành của bạn bè, đã giúp tôi có thêm nghị lực, cố gắng hoàn thành tốt bài luận.

Tôi rất cảm ơn mọi người.

Nhân đây, tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban tổ chức và Đoàn trường đã tạo điều kiện có thể giúp sinh viên

tham gia chương trình này. Tôi nhận thấy rằng, tham dự nghiên cứu khoa học không chỉ để nêu rõ những

vấn đề thực tế cần được chú trọng, đầu tư nghiên cứu; mà đây còn là một cơ hội tốt giúp tôi gặp gỡ, trao đổi

cũng như học hỏi nhiều hơn về những mục tiêu nghiên cứu của các sinh viên khác, từ đó có thể trau dồi nhiều

kinh nghiệm hơn trong công tác nghiên cứu khoa học sau này”

Page 37: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

37

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Đôi nét về đề tài:

Năng lượng gió là một trong những nguồn năng lượng sạch, hiện nay đang được cả thế giới quan

tâm và đầu tư, nhằm khai thác ứng dụng nó vào đời sống sản xuất của con người.

Thị xã Cam Ranh với thế mạnh nuôi trồng thủy sản mà nuôi tôm sú là chủ đạo; do đó, nhu cầu sục

khí tạo Oxy cho các ao tôm ở thị xã rất lớn. Hiện nay, việc dùng guồng đập chạy bằng dầu vừa có chi

phí cao, lại gây ô nhiễm môi trường. Vì thế, việc tận dụng và khai thác nguồn tài nguyên gió để chạy

máy sục khí hồ tôm, tạo Oxy cung cấp cho tôm nuôi ở thị xã là một đề xuất thực tế, có thể mang lại

hiệu quả ứng dụng cao.

Hiện tại máy sục khí hồ tôm chạy bằng năng lượng gió đã được chế tạo thành công bởi các Thạc

sĩ và kỹ sư ở Trung tâm Việt Đức - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh. Về

nguyên tắc, máy gồm 3 bộ phận chính: Nguồn động lực (tuabin gió), bộ phận truyền và biến đổi chuyển

động, trục khuấy sục khí dạng.

Ở bài báo cáo này, tác giả tiến hành khảo sát, nghiên cứu chế độ gió tại xã Cam Thịnh Đông - thị

xã Cam Ranh, căn cứ vào kết quả đo đạc để đưa ra nhận xét về khả năng ứng dụng máy sục khí trên ở

vùng nghiên cứu. Từ đó đánh giá khả năng ứng dụng năng lượng gió chạy mô hình máy sục khí hồ

tôm thay thế guồng đập chạy dầu tại thị xã Cam Ranh.

Vì không đủ kinh phí và hạn chế thời gian nên tác giả không thể thử nghiệm trực tiếp mô hình này

ngoài thực địa. Do đó, tác giả đã tiến hành thí nghiệm đo nồng độ Oxy hòa tan do máy sục khí chạy

bằng năng lượng gió tạo ra tại phòng bảo trì thiết bị thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành

phố Hồ Chí Minh, với quạt máy điện công nghiệp tạo gió để quay tuabin và giúp vận hành máy. Tương

ứng mỗi tốc độ gió của quạt máy là từng giá trị về nồng độ Oxy hòa tan trong nước. Dựa vào kết quả

đo đạc này, sẽ tính toán nồng độ Oxy hòa tan do máy sục khí cung cấp cho ao tôm với tốc độ gió tương

ứng tại vùng nghiên cứu.

Sau khi khảo sát chế độ gió và tính toán giá trị nồng độ Oxy hòa tan, kết quả cho thấy rằng: Thị

xã Cam Ranh có thể áp dụng máy sục khí hồ tôm chạy bằng năng lượng gió với chế độ gió ở địa điểm

khảo sát. Tuy nhiên, việc dùng sức gió để chạy máy bước đầu có thể sẽ làm tăng vốn đầu tư, nhưng

về lâu dài sẽ có lợi cả về mặt kinh tế lẫn môi trường. Qua đó, dần hình thành trong người dân ý thức

về tầm quan trọng của môi trường sống và vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần khan

hiếm hiện nay.

Page 38: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

38

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH 2008

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2008

CHƯƠNG TRÌNH “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

Năm học 2008-2009

I. Giải thưởng “SVNCKH” năm 2009

Đối tượng tham dự: Sinh viên ĐHKHTN đang theo học các hệ đào tạo chính quy (ĐH, CĐ),

hoàn chỉnh đại học có quyền tham gia theo 2 hình thức: cá nhân hoặc tập thể (mỗi tập thể không

quá 03 sinh viên)

Lĩnh vực nghiên cứu: Tất cả các ngành đào tạo của Trường

Nội dung – Hình thức tham dự: (Nhóm) tác giả phải có công trình nghiên cứu có kết quả

hoàn chỉnh và được trình bày theo mẫu quy định (xem chi tiết trong “Thể lệ Giải thưởng

SVNCKH 2009”)

Tiêu chuẩn đánh giá: Hình thức trình bày, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, Phương pháp

nghiên cứu khoa học và sáng tạo, Kết quả thực hiện đáng tin cậy và có tính ứng dụng.

Hồ sơ dự giải:

Phiếu đăng ký theo mẫu, Báo cáo tiến độ thực hiện (nộp trước)

1 bản báo cáo đề tài hoàn chỉnh trình bày theo đúng quy định

1 CD gồm các file phiếu đăng ký, tóm tắt Tiếng Việt, báo cáo hoàn chỉnh và chương trình

(đối với đề tài có xây dựng chương trình)

Đối với đề tài muốn tham dự Eureka, phải bổ sung thêm: Phiếu đăng ký Eureka theo mẫu,

2 bản báo cáo đề tài hoàn chỉnh theo mẫu riêng, tóm tắt Tiếng Việt (không quá 2 trang A4)

Đối với đề tài tham gia SVNCKH cấp Bộ: 2 bản báo cáo hoàn chỉnh theo mẫu riêng

Thời hạn tham gia:

Đăng ký: 23/03/2009 – 29/4/2009

Báo cáo tiến độ thực hiện: 2/5/2009 – 30/6/2009

Nộp đề tài hoàn chỉnh: 25/7/2009 – 15/8/2009

Thời gian công bố kết quả: dự kiến tháng 10/2009

Giải thưởng

Giải nhất gồm: 01 quả táo vàng Newton, Giấy khen của BGH, Tiền thưởng 1.200.000 đ

Giải nhì, ba, khuyến khích: Giấy khen của BGH, Các mức thưởng lần lượt: 800.000 đ,

600.000 đ, 400.000 đ.

I. Chương trình “Vườn ươm NCKH” năm 2009

Đối tượng tham dự: Sinh viên năm 1, 2, 3 đang học tại Trường ĐHKHTN có quyền tham

gia theo 2 hình thức cá nhân hoặc tập thể (một tập thể không quá 03 sinh viên)

Lĩnh vực nghiên cứu: Tất cả các ngành đào tạo của Trường

Nội dung – Hình thức tham dự: (Nhóm) tác giả phải có đề tài nghiên cứu có một số kết quả

chứng minh được khả năng và triển vọng phát triển hoặc tính ứng dụng của đề tài và được trình

bày theo mẫu quy định (xem chi tiết trong “Thể lệ Chương trình Vườn ươm NCKH 2009”). Các

đề tài sẽ báo cáo trước Hội đồng khoa học

Page 39: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

39

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Tiêu chuẩn đánh giá: Hình thức trình bày, Phương pháp nghiên cứu khoa học và sáng tạo,

Kết quả thực hiện và khả năng phát triển, ứng dụng của đề tài

Hồ sơ dự giải:

Phiếu đăng ký theo mẫu, Báo cáo tiến độ thực hiện (nộp trước)

1 bản báo cáo đề tài trình bày theo đúng quy định

1 CD gồm các file phiếu đăng ký, báo cáo dạng file word và powerpoint sẽ báo cáo trước

Hội đồng

Thời hạn tham gia:

Đăng ký: 23/03/2009 – 29/4/2009

Báo cáo tiến độ thực hiện: 2/5/2009 – 30/6/2009

Nộp đề tài hoàn chỉnh: 1/9/2009 – 19/9/2009

Báo cáo trước Hội đồng: 1/10/2009 – 15/10/2009

Giải thưởng:

Mỗi đề tài được chọn sẽ được tài trợ 500.000đ để tiếp tục thực hiện và phát triển đề tài.

II. Giải thưởng “Ý tưởng sáng tạo sinh viên S-Ideas” năm 2009

Đối tượng tham dự: Sinh viên năm 1, 2, 3 đang học tại Trường ĐHKHTN và học sinh trường

PTNK có quyền tham gia theo 2 hình thức cá nhân hoặc tập thể (một tập thể không quá 03 sinh

viên)

Nội dung – Hình thức tham dự: (Nhóm) tác giả phải có ý tưởng khoa học hay một kế hoạch

kinh doanh có liên quan đến các ngành học được đào tạo trong trường, tiến hành đăng ký và nộp

bản trình bày ý tưởng. Ý tưởng được chọn vào vòng chung kết sẽ tiếp tục phát triển và trình bày

trước hội đồng.

Tiêu chuẩn đánh giá: tính sáng tạo (40%); ý nghĩa khoa học (30%), tính thực tiễn (20%) và

hình thức trình bày (10%)

Hồ sơ dự giải:

Phiếu đăng ký theo mẫu

Bản trình bày ý tưởng (không quá 10 trang A4)

Đối với ý tưởng vào chung kết: bản báo cáo chi tiết và có chỉnh sửa sau vòng loại (tối đa 15

trang A4), 1 CD gồm báo cáo file word và dạng powerpoint sẽ báo cáo trước hội đồng, 1 file

hình 10x15.

Thời hạn tham gia:

Đăng ký: 9/10/2008 – 28/2/2009

Nộp bài viết ý tưởng: 28/2/2009 – 20/3/2009

Báo cáo trước Hội đồng: 1/4/2009 – 15/4/2009

Giải thưởng:

Giải “Ý tưởng sáng tạo sinh viên”: 5.000.000đ và giấy khen Đoàn trường

Giải nhất: 500.000 đồng và giấy khen Đoàn trường

Giải nhì: 300.000 đồng và giấy khen Đoàn trường

Giải ba: 200.000 đồng và giấy khen

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH NĂM 2009

Page 40: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

40

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BTC CHƯƠNG TRÌNH NCKHSV Tp.Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 10 năm 2008

THỂ LỆ CHƯƠNG TRÌNH “VƯỜM ƯƠM SINH VIÊN NCKH”

NĂM 2009

I . MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA

- Phát huy truyền thống nghiên cứu khoa học trong sinh viên Trường.

- Tạo điều kiện cho sinh viên năm 1, 2, 3 làm quen với nghiên cứu khoa học, thực hiện đề tài nhỏ có

tính chất ứng dụng mà không cần quá nhiều kiến thức chuyên ngành.

- Giúp sinh viên ý thức tầm quan trọng của ngành học, khả năng ứng dụng các môn học trong thực

tế, tạo động lực thúc đẩy tinh thần học tập.

II . NỘI DUNG

1 . Đối tượng tham gia

Sinh viên năm 1, 2, 3 đang học tại Trường ĐHKHTN có quyền tham gia theo 2 hình thức cá nhân

hoặc tập thể (một tập thể không quá 03 sinh viên) .

2 . Cách thức đăng ký

Sinh viên có ý tưởng về vấn đề nào đó liên quan đến ngành học thì đăng ký hồ sơ tham gia chương

trình theo mẫu, nộp về Văn phòng Đoàn. Sau đó sinh viên tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu và phải

có một số kết quả chứng minh được khả năng phát triển và triển vọng ứng dụng của đề tài.

3 . Các bước thực hiện

Bước 1 : Đăng ký đề tài tham dự của tác giả hay nhóm tác giả (1 bản theo Mẫu 1 có dán hình 3 x4).

Bước 2 : Thực hiện đề tại trong thời gian qui định và báo cáo tiến độ thực hiện đề tài (theo Mẫu 2).

Bước 3 : Nộp bản nhận xét, đánh giá, của giáo viên hướng dẫn và 01 bản báo cáo cùng với CD.

Báo cáo trước Tiểu ban khoa học các Khoa bằng powerpoint trong thời gian 10 phút.

Bước 4 : Căn cứ vào nhận xét của Tiểu ban khoa học các Khoa, BTC sẽ chọn những đề tài có chất

lượng để trao tài trợ.

III . TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

24/03/2007 – 30/04/2007 : Phát và nhận hồ sơ đăng ký tham dự.

01/05/2007 - 15/09/2007 : Sinh viên thực hiện ý tưởng.

16/09/2007 - 30/09/2007 : Nộp báo cáo hoàn chỉnh cho BTC.

01/10/2007 - 30/10/2007 : Báo cáo trước Tiểu ban khoa học của Khoa

Tháng 12/2007 : Tổng kết, trao tài trợ.

IV . MỨC TÀI TRỢ

500.000đ / 1 đề tài

V . QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THAM GIA

Mỗi ý tưởng được chọn sẽ được hỗ trợ 100.000đ để thực hiện đề tài.

Các cá nhân hoặc tập thể có đề tài đăng ký tham gia Chương trình đều được cộng điểm rèn luyện.

Sau khi hoàn thành xong các đề tài được trao tài trợ sẽ được giới thiệu lên phương tiện thông tin của

Đoàn và được tham dự Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” của năm sau.

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH NĂM 2009

Page 41: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

41

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BTC CHƯƠNG TRÌNH NCKHSV Tp.Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 10 năm 2008

THỂ LỆ

GIẢI THƯỞNG “ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

NĂM 2009

MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA

- Nhằm phát hiện, kích thích bồi dưỡng những ý tưởng sáng tạo của sinh viên về khoa học công nghệ

qua đó công nhận các công trình nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn của sinh viên trong quá

trình học tập tại Trường.

- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, khích lệ sinh viên phát huy tiềm năng của mình trong lĩnh

vực nghiên cứu sáng tạo và góp phần tạo cầu nối quan trọng giữa giảng đường và thực tiễn đời sống.

- Giới thiệu các đề tài xuất sắc tham dự các hội thi, giải thưởng cấp thành phố và cấp Quốc gia.

- Giới thiệu các đề tài có giá trị khoa học và thực tiễn với các đơn vị sử dụng nhằm đẩy nhanh các

tiến bộ khoa học-công nghệ phục vụ xã hội.

ĐỐI TƯỢNG DỰ GIẢI

Sinh viên ĐHKHTN đang theo học các hệ đào tạo : chính quy (ĐH, CĐ), hoàn chỉnh đại học có quyền

tham gia theo 2 hình thức : cá nhân hoặc tập thể (mỗi tập thể không quá 03 sinh viên).

CÁC NGÀNH XÉT CHỌN

Tất cả các ngành đào tạo của Trường.

QUI TRÌNH XÉT CHỌN

Bước 1: Đoàn Trường tổ chức tuyên truyền thông tin, hướng dẫn sinh viên đăng ký tham dự giải.

Sinh viên phải đăng ký theo mẫu và nộp hồ sơ theo đúng thời gian qui định.

Bước 2: Sinh viên nộp cho BTC các bài báo cáo hoàn chỉnh và phải bảo vệ trước Hội đồng Khoa

Học. Đối với sinh viên năm 4 phải bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Đối với sinh viên năm

1, 2, 3 phải bảo vệ đề tài trước Hội đồng Khoa học do Khoa đề xuất.

Bước 3: BTC đề xuất BGH thành lập các Tiểu ban Khoa học các Khoa với thành phần là các CBGD

và nghiên cứu do Khoa đề xuất.

Bước 4: Các Tiểu ban Khoa học của từng Khoa sẽ chấm điểm các công trình và quyết định thứ hạng

của các đề tài. Mỗi Khoa được cơ cấu tối đa là 4 giải: 1 nhất, 1 nhì, 1 ba, 1 khuyến khích tuỳ thuộc số

lượng đề tài tham dự có nộp báo cáo hoàn chỉnh và được qui định như sau :

Nếu số đề tài tham dự của Khoa:

Từ 1 đến 3 : 1 giải.

Từ 4 đến 7 : 2 giải.

Từ 8 đến 10: 3 giải.

Hơn 10: 4 giải.

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI

- Hình thức: cách trình bày công trình (bố cục, sơ đồ, diễn đạt, hình thức…).

- Ý nghĩa: có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.

- Phương pháp nghiên cứu: công trình thực hiện đúng phương pháp nghiên cứu khoa học tương ứng

với mục tiêu mà công trình xác định, có tính sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề.

- Kết quả nghiên cứu: có tính mới về đối tượng nghiên cứu, các kết quả ứng dụng cụ thể của công

trình.

Page 42: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

42

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

QUI ĐINH VỀ NỘI DUNG TRONG ĐỀ TÀI

- Đặt vấn đề: nêu lên sự cần thiết của đề tài, lý do chọn đề tài, những giải pháp khoa học đã được giải

quyết trong và ngoài nước, những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu.

- Mục tiêu - phương pháp: mục tiêu của đề tài, phương pháp nghiên cứu.

- Giải quyết vấn đề: nội dung, kết quả nghiên cứu đạt được.

- Kết luận - đề nghị: ý nghĩa khoa học, hiệu quả kinh tế - xã hội, qui mô và phạm vi áp dụng.

- Tài liệu tham khảo và phụ lục

QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

1. Các công trình phải được đánh máy một mặt trên khổ giấy A4 (210 x 297), sử dụng font Unicode

(Times New Roman), font chữ cỡ 12, đánh số thứ tự ở chính giữa trang, vị trí ở phía trên đầu mỗi trang.

Các công trình chỉ được phép dài tối đa 30 trang (không kể phần phụ lục).

2. Các phần, mục, tiểu mục phải được đánh số thứ tự rõ ràng theo một kiểu thống nhất: 1.; 1.1;

1.1.1;…

3. Các công thức cần viết rõ ràng, dùng các ký hiệu thông thường. Các ký hiệu phải có chú thích rõ

ràng. Các bảng vẽ, biểu đồ, sơ dồ minh hoạ… phải được đánh số thứ tự kèm theo chú thích.

4. Tên tác giả nước ngoài nêu trong công trình phải viết đúng tiếng nước đó (không được phiên dịch).

5. Công trình không được viết lời cảm ơn, không được dùng các ký hiệu riêng, gạch chân các câu

trong công trình và không được ký tên.

6. Trang trí trang bìa, trang 1 và 2 theo mẫu. Trang bìa đóng bìa cứng (không dùng gáy lò xo), trang

1, 2 để rời và không được phép ghi bất cứ thông tin nào khác thông tin theo mẫu.

7. Phần nội dung đề tài:

- Trang thứ 1: tóm tắt công trình.

- Trang thứ 2 trở đi: trình bày theo nội dung qui định ở mục 6.

HỒ SƠ DỰ GIẢI

Các công trình nộp về văn phòng Đoàn Trường, bao gồm :

1. Phiếu đăng ký đề tài tham dự giải thưởng của tác giả hay nhóm tác giả (1 bản theo Mẫu 1 có dán

hình 3 x4).

2. Báo cáo tiến độ thực hiện đề tài (theo Mẫu 2).

3. Bản nhận xét, đánh giá, cho điểm của giáo viên hướng dẫn và giáo viên phản biện (nếu có) .

4. Mỗi đề tài dự giải nộp về cho BTC:

- 01 bản báo cáo có hình thức đúng thể lệ ở mục 7.

- 02 báo cáo theo thể lệ Eureka nếu tham gia giải Eureka cấp Thành.

- 02 báo cáo theo thể lệ Cấp bộ nếu tham gia Giải thưởng “SVNCKH” cấp Bộ.

- Một CD/báo cáo chứa:

+ Tóm tắt đề tài bằng tiếng Việt, tối đa 10 trang theo qui định ở mục 6, 7.

+ Tóm tắt đề tài bằng tiếng Anh 1 trang, có tên đề tài bằng tiếng Anh.

+ Bản báo cáo (dạng file Word)

+ Chương trình (đối với ngành Công nghệ Thông tin)

THỜI GIAN NỘP HỒ SƠ, NHẬN ĐỀ TÀI, VÀ ĐỊA ĐIỂM:

Thời hạn nộp hồ sơ trong phần 8

- Hồ sơ 1 : từ 23/03/2009 đến 29/04/2009

- Hồ sơ 2 : từ 02/05/2009 đến 30/06/2009

- Hồ sơ 3,4 : từ 25/07/2009 đến 15/08/2009

Thời gian công bố kết quả giải thưởng: dự kiến vào tháng 10/2009.

Địa điểm phát và nhận hồ sơ: Văn phòng Đoàn trường

Văn phòng Đoàn Trường - Tel: 8.354.008 (gặp C. Nhàn)

GIẢI THƯỞNG VÀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THAM GIA:

Mỗi đề tài tham dự sẽ được hỗ trợ 100. 000 đ cho chi phí in ấn, soạn thảo.

Các cá nhân hoặc tập thể có công trình đăng ký tham gia đều được cộng điểm rèn luyện.

Page 43: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

43

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

Các công trình đoạt giải sẽ được giới thiệu lên các phương tiện thông tin của Đoàn.

Tặng giấy khen của BGH cho những cán bộ trực tiếp hướng dẫn những công trình đoạt giải nhất và

những đơn vị tích cực hỗ trợ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học.

Giá trị giải thưởng:

Giải nhất gồm: 01 quả táo vàng Newton, Giấy khen của BGH, Tiền thưởng 1.000.000 đ

Giải nhì, ba, khuyến khích: Giấy khen của BGH, Các mức thưởng lần lượt: 800.000 đ, 600.000 đ,

400.000 đ.

BTC CHƯƠNG TRÌNH SVNCKH NĂM 2009

Page 44: Kỷ yếu Chương trình Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2008

44

Kỷ yếu Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu ......................................................................................... 1

Báo cáo tổng kết chương trình SVNCKH năm học 2007-2008 .......... 3

Danh sách các đề tài đạt giải SVNCKH năm học 2007-2008 ............. 5

Các đề tài SVNCKH tiêu biểu năm học 2007-2008 ........................... 9

Chương trình SVNCKH năm học 2008-2009 ................................... 38

PHỤ LỤC

Thể lệ Vườn ươm NCKH năm 2009................................................. 40

Thể lệ SVNCKH năm 2009 .............................................................. 41