134
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ---- ---- BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 THÁI BÌNH, NĂM 2020

Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Động ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

---- ----

BÁO CÁO

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

THÁI BÌNH, NĂM 2020

Page 2: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

---- ----

BÁO CÁO

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

ĐƠN VỊ BÁO CÁO

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

TỈNH THÁI BÌNH

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH

MÔI TRƢỜNG VÀ XÂY DỰNG

THÁI BÌNH, NĂM 2020

Page 3: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

MỤC LỤC

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH .............................................................. 1

1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 1

1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 1

1.1.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................................. 2

1.1.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng ........................................................................................ 2

1.1.4. Đặc điểm khí tƣợng ........................................................................................... 3

1.1.5. Đặc điểm mạng lƣới sông ngòi ......................................................................... 4

1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên ...................................................................................... 5

1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình ................................................................. 7

1.2.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ................................................................ 7

1.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản .............................................. 7

1.2.1.2. Sản xuất công nghiệp ..................................................................................... 9

1.2.1.3. Hoạt động đầu tƣ - xây dựng ........................................................................ 10

1.2.1.4. Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ .................................................................... 11

1.2.1.5. Hoạt động y tế .............................................................................................. 12

1.2.1.6. Hoạt động Văn hóa - Thể thao ..................................................................... 12

1.2.1.7. Phát triển du lịch .......................................................................................... 12

CHƢƠNG II. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI

TRƢỜNG ...................................................................................................................... 13

2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa ............................................... 13

2.2. Sức ép hoạt động công nghiệp ................................................................................ 13

2.3. Sức ép hoạt động xây dựng .................................................................................... 14

2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lƣợng ................................................................. 15

2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải ....................................................................... 17

2.6. Sức ép hoạt động Phát triển nông nghiệp ............................................................... 19

2.7. Sức ép hoạt động du lịch ........................................................................................ 20

CHƢƠNG III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỤC ĐỊA .............................. 21

3.1. Nƣớc mặt lục địa .................................................................................................... 21

Page 4: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

3.1.1. Tài nguyên nƣớc mặt ....................................................................................... 21

3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa ....................................................... 21

3.1.3. Diễn biến ô nhiễm .......................................................................................... 24

3.2. Nƣớc biển ven bờ ................................................................................................... 38

3.2.1. Diễn biến nƣớc biển ven bờ tại 5 cửa sông đổ ra biển .................................... 39

3.2.2. Diễn biến nƣớc biển ven bờ tại bãi nuôi ngao ................................................ 40

3.3. Nƣớc dƣới đất ......................................................................................................... 40

3.3.1. Tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................................................................... 40

3.3.2. Diễn biến ô nhiễm ........................................................................................... 42

3.3.3. Dự báo xu thế sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất .................................................. 45

CHƢƠNG IV. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ .................................... 47

4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí ......................................................................... 47

4.1.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ................................................................. 47

4.1.2. Giao thông vận tải ........................................................................................... 48

4.1.3. Xây dựng, hạ tầng kỹ thuật ............................................................................. 48

4.1.4. Nông nghiệp, nông thôn .................................................................................. 48

4.2. Diễn biến ô nhiễm .................................................................................................. 48

4.2.1. Chất lƣợng không khí gần khu vực sản xuất ................................................... 48

4.2.2. Chất lƣợng không khí trên đƣờng giao thông ................................................. 51

4.2.3. Chất lƣợng không khí khu vực làng nghề ....................................................... 54

4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng không khí ................... 56

CHƢƠNG V. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT .................................................... 57

5.1. Nguồn gây ô nhiễm đất ........................................................................................... 57

5.2. Diễn biến ô nhiễm đất ............................................................................................. 58

CHƢƠNG VI. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC .................................................. 63

6.1. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ............................................... 63

6.1.1. Các nguyên nhân gây suy thoái ....................................................................... 63

6.1.2. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn ...................................................................... 64

6.1.3. Hệ động thực vật ............................................................................................. 65

6.2. Dự đoán mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học .......................................... 71

Page 5: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

6.3. Động vật hoang dã quý hiếm và sinh vật ngoại lai ................................................. 72

6.3.1. Hiện trạng động vật quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Bình ............................. 72

6.3.2. Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh .................................. 72

CHƢƠNG VII. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ........................................................... 74

7.1. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................. 74

7.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .................................................... 74

7.1.2. Công tác thu gom và xử lý CTRSH ................................................................ 74

7.1.3. Tài chính cho công tác quản lý CTRSH ......................................................... 76

7.2. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ............. 77

7.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp ............................................... 77

7.2.2.Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ...................................... 78

7.3. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn y tế. .......................... 79

7.3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế ............................................................. 79

7.3.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn y tế .................................................. 79

7.4. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại .................. 80

7.4.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại..................................................... 80

7.4.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại........................................... 81

7.5. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn xây dựng. ................. 81

7.5.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xây dựng ................................................... 81

7.5.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn xây dựng .......................................... 82

7.6. Công tác quản lý chất thải rắn ................................................................................ 82

CHƢƠNG VIII. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

TỈNH THÁI BÌNH ........................................................................................................ 84

8.1. Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu ............................................................................ 84

8.1.1. Lĩnh vực Nông nghiệp .................................................................................... 84

8.1.2. Lĩnh vực Công nghiệp ..................................................................................... 86

8.1.3. Lĩnh vực Giao thông vận tải, Xây dựng và cơ sở hạ tầng ............................... 87

8.1.4. Lĩnh vực Du lịch ............................................................................................. 87

8.1.5. Lĩnh vực Tài nguyên, môi trƣờng ................................................................... 88

8.2. Tai biến thiên nhiên ................................................................................................ 89

Page 6: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

8.3. Sự cố môi trƣờng .................................................................................................... 91

CHƢƠNG IX. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG .................................... 92

TỈNH THÁI BÌNH ........................................................................................................ 92

9.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe con ngƣời .................................. 92

9.1.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đối với sức khỏe con ngƣời .......... 92

9.1.2. Tác động của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con ngƣời ....................... 95

9.1.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đất đối với sức khỏe con ngƣời ................ 96

9.1.4. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn (CTR) đối với sức khỏe con ngƣời ..... 97

9.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội .................. 98

9.2.1. Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật .......................................................... 98

9.2.2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh

của ngành, lĩnh vực ................................................................................................... 99

9.2.3. Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trƣờng .......................................... 100

9.3.Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với cảnh quan và hệ sinh thái ................... 100

CHƢƠNG X. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH ............ 101

10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trƣờng trong Kế hoạch phát triển .... 101

kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình ..................................................................................... 101

10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật ........................................ 106

10.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng ............................................................................. 107

10.4. Vấn đề tài chính, đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng .................................. 108

10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trƣờng .............................................. 108

10.5.1. Thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC), đánh giá tác 108

động môi trƣờng (ĐTM) ......................................................................................... 108

10.5.2. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về Bảo

vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 ............................................. 108

10.5.3. Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm .................................. 109

10.5.4. Quan trắc và thông tin môi trƣờng .............................................................. 109

10.5.5. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng .................................... 110

10.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác BVMT ............. 110

10.7. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và áp dụng công nghệ mới. ........... 111

Page 7: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

10.8. Hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng. .......................................................... 112

CHƢƠNG XI. CÁC THÁCH THỨC, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH............................................................................ 113

11.1. Các thách thức về môi trƣờng ............................................................................ 113

11.1.1. Thách thức trong thu gom, xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Thái Bình ...... 113

11.1.2. Công tác quản lý nhà nƣớc .......................................................................... 114

11.1.3. Biến đổi khí hậu .......................................................................................... 115

11.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp bảo vệ môi trƣờng ................................................. 116

11.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng ........................................ 116

11.2.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế và luật pháp về BVMT .................... 117

11.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng ......................... 118

11.2.4. Vấn đề tăng cƣờng các hoạt động giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo

ô nhiễm môi trƣờng ................................................................................................. 119

11.2.5. Vấn đề nguồn lực con ngƣời, giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của cộng

đồng bảo vệ môi trƣờng........................................................................................... 120

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 121

1. Kết luận .................................................................................................................... 121

2. Các kiến nghị ........................................................................................................... 122

Page 8: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT Bảo vệ môi trƣờng

BVTV Bảo vệ thực vật

BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng

BĐKH Biến đổi khí hậu

CCN Cụm công nghiệp

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

CNNL Công nghiệp năng lƣợng

ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng

HĐND Hội đồng nhân dân

HST Hệ sinh thái

KCN Khu công nghiệp

KHCN Khoa học công nghệ

KT-XH Kinh tế - Xã hội

NQ Nghị quyết

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS Trung học cơ sở

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UBND Ủy ban nhân dân

SXKD Sản xuất kinh doanh

XLNT Xử lý nƣớc thải

Page 9: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 19

Bảng 3. 1: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Hồng năm 2016 - 2019 25

Bảng 3. 2: Hàm lƣợng COD và TSS các điểm thu nƣớc mặt của 5 nhà máy nƣớc sông

Hồng năm 2020 26

Bảng 3. 3: Chất lƣợng nƣớc mặt sông Hồng tại cầu Tự Tân năm 2020 26

Bảng 3. 4: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Luộc - sông Hóa năm 2016 - 2019 27

Bảng 3. 5: Hàm lƣợng COD và TSS tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc trên

sông Luộc - sông Hóa trong năm 2020 28

Bảng 3. 6: Hàm lƣợng COD tại vị trí xả thải của nhà thép đặc biệt Shengli năm 2020

(mg/L) 28

Bảng 3. 7: Chất lƣợng nƣớc mặt sông Hóa gần nhà máy gạch Thụy Việt năm 2020 28

Bảng 3. 8: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Trà Lý năm 2016 - 2019 29

Bảng 3. 9: Hàm lƣợng COD và TSS tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc trên

sông Trà Lý trong năm 2020 30

Bảng 3. 10: Hàm lƣợng COD tại vị trí xả thải của các nguồn nƣớc thải có lƣu lƣợng

lớn trên sông Trà Lý năm 2020 30

Bảng 3. 11. Kết quả nƣớc mặt sông Trà Lý năm 2020 31

Bảng 3. 12: Hàm lƣợng các chất hữu cơ trên sông Kiến Giang năm 2016 - 2019 32

Bảng 3. 13: Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trên sông Kiến Giang năm 2016 - 2019 32

Bảng 3. 14: Hàm lƣợng COD, TSS và NH4+ tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy

nƣớc trên sông Kiến Giang năm 2020 33

Bảng 3. 15. Kết quả nƣớc mặt sông Kiến Giang tại cầu Quang Bình, huyện Kiến

Xƣơng năm 2020 34

Bảng 3. 16: Hàm lƣợng trung bình COD và BOD5 trên sông nội đồng năm 2016- 2019 34

Bảng 3. 17: Hàm lƣợng trung bình NH4+ và NO2

- trên sông nội đồng năm 2016 - 2019 35

Bảng 3. 18: Hàm lƣợng COD trên sông nội đồng năm 2020 36

Bảng 3. 19: Hàm lƣợng COD, TSS và NH4+ tại điểm thu nƣớc mặt của các nhà máy

nƣớc trên sông nội đồng trong năm 2020 38

Bảng 3. 20. Coliform tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2020 (MPN/100ml) 39

Bảng 3. 21. Hàm lƣợng TSS tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2019 (mg/l) 39

Bảng 3. 22. Kết quả nƣớc biển ven bờ nuôi ngao năm 2020 40

Page 10: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

3

Bảng 3. 23: Hàm lƣợng Fe trong nƣớc dƣới đất từ năm 2016 - 2020 (mg/L) 43

Bảng 3. 24: Hàm lƣợng Pemanganat trong nƣớc dƣới đất năm 2016 - 2020 (mg/L) 43

Bảng 3. 25: Hàm lƣợng NH4+ trong nƣớc dƣới đất năm 2016 - 2020 (mg/l) 44

Bảng 3. 26: Hàm lƣợng Cl- trong nƣớc dƣới đất năm 2016 - 2020 (mg/L) 44

Bảng 3. 27: Số liệu mực nƣớc trung bình năm, từ năm 2016 đến năm 2019 (mét) 45

Bảng 4. 1.Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 - 2019 (dBA) 49

Bảng 4. 2. Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020 49

Bảng 4. 3. Hàm lƣợng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 – 2019

(µg/m3) 50

Bảng 4. 4. Hàm lƣợng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020 50

Bảng 4. 5. Hàm lƣợng SO2, CO, NO2 tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020 51

Bảng 4. 6. Tiếng ồn trên các trục đƣờng chính năm 2016 – 2019 (dBA) 52

Bảng 4. 7. Hàm lƣợng bụi TSP các trục đƣờng chính năm 2016 – 2019 (µg/m3) 53

Bảng 4. 8. Hàm lƣợng SO2, CO, NO2 tại các trục đƣờng chính năm 2020 54

Bảng 4. 9. Tiếng ồn tại khu vực làng nghề năm 2016 - 2019 (dBA) 54

Bảng 4. 10. Hàm lƣợng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2016 – 2019 (µg/m3) 55

Bảng 4. 11. Hàm lƣợng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2020 55

Bảng 4. 12. Hàm lƣợng SO2, CO, NO2 tại khu vực làng nghề năm 2020 56

Bảng 5. 1: Hàm lƣợng As tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 58

Bảng 5. 2: Hàm lƣợng As tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2020 (mg/kg) 58

Bảng 5. 3: Hàm lƣợng Cd tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2017 (mg/kg) 59

Bảng 5. 4: Hàm lƣợng Pb tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 59

Bảng 5. 5: Hàm lƣợng Pb tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg) 59

Bảng 5. 6: Hàm lƣợng Zn tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 60

Bảng 5. 7: Hàm lƣợng Zn tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg) 60

Bảng 5. 8: Hàm lƣợng Cu tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2019 (mg/kg) 61

Bảng 5. 9: Hàm lƣợng Cu tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg) 61

Bảng 5. 10: Hàm lƣợng Dieldrin tại đất xã Thái Phƣơng từ năm 2016 – 2018 (mg/kg)

62

Bảng 6. 1. Cấu trúc thành phần thực vật khu vực tỉnh Thái Bình 65

Bảng 6. 2. Thống kê số loài động vật trên cạn 65

Page 11: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

4

Bảng 6. 3. Cấu trúc thành phần loài chim khu vực tỉnh Thái Bình 66

Bảng 6. 4. Cấu trúc thành phần loài thú khu vực tỉnh Thái Bình 67

Bảng 6. 5. Cấu trúc thành phần loài bò sát và ếch nhái khu vực tỉnh Thái Bình 67

Bảng 6. 6. Cấu trúc thành phần loài ĐVN nƣớc ngọt các thủy vực tỉnh Thái Bình 68

Bảng 6. 7. Cấu trúc thành phần ĐVN khu vực ven biển cửa sông Tỉnh Thái Bình 68

Bảng 6. 8. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ nƣớc ngọt các thủy vực tỉnh Thái Bình 69

Bảng 6. 9.Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ khu vực ven biển cửa sông Thái Bình 69

Bảng 6. 10. Cấu trúc thành phần cá nƣớc ngọt các thủy vực Tỉnh Thái Bình 70

Bảng 6. 11. Cấu trúc thành phần cá khu vực ven biển cửa sông tỉnhThái Bình 70

Bảng 6. 12: Thống kê tổng số lƣợng loài sinh vật ngoại lai xâm hại có trên địa bàn tỉnh

Thái Bình 72

Bảng 7.1. Tổng hợp chất thải rắn và CTNH phát sinh trong các KCN 77

Bảng 8. 1: Ảnh hƣởng của BĐKH đến lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Thái Bình 84

Bảng 8. 2: Ảnh hƣởng của BĐKH đến lĩnh vực công nghiệp tỉnh Thái Bình 86

Bảng 8. 3: Ảnh hƣởng của BĐKH đến giao thông vận tải, xây dựng và cơ sở hạ tầng

tỉnh Thái Bình 87

Bảng 9. 1: Một số bệnh điển hình dễ mắc phải khi sử dụng nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn 94

Bảng 10. 1. Danh mục chỉ tiêu báo cáo về môi trƣờng cấp tỉnh 101

Page 12: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

5

LỜI NÓI ĐẦU

Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc lập

nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trƣờng của tỉnh, cung cấp cơ sở thực tiễn để

xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng, kịp thời

điều chỉnh kế hoạch phát triển hay bổ sung, tăng cƣờng các giải pháp bảo vệ môi

trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững cho tƣơng lai.

Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020 đề cập đến

sức ép của các quá trình phát triển kinh tế - xã hội lên môi trƣờng, nhấn mạnh các lĩnh

vực có ảnh hƣởng nhiều đến thiên nhiên và môi trƣờng. Ngoài ra báo cáo cũng tổng

hợp tổng quan hiện trạng môi trƣờng, các thành phần môi trƣờng: Đất, nƣớc, không

khí, vấn đề chất thải rắn, đa dạng sinh học, thiên tai và sự cố môi trƣờng. Từ đó có

những đánh giá về tình hình hoạt động bảo vệ môi trƣờng, đề xuất các kế hoạch, biện

pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng.

Tham gia thực hiện biên soạn báo cáo có các chuyên gia, cán bộ trong ngành

môi trƣờng của tỉnh, các chuyên gia, cán bộ thuộc các Sở, ban ngành có liên quan trên

địa bàn tỉnh. Trong quá trình xây dựng báo cáo, đã tổ chức nhiều cuộc họp, hội thảo để

lấy ý kiến góp ý về đề cƣơng, bố cục và nội dung của báo cáo. Báo cáo cũng đã đƣợc

gửi lấy ý kiến chính thức của các ban ngành liên quan trong địa bàn tỉnh.

Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc xây

dựng trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trƣờng và các

khó khăn thách thức trong thời điểm hiện nay.

Page 13: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

1

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH

1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

1.1.1. Vị trí địa lý

Thái Bình là tỉnh đồng bằng đƣợc bao bọc bốn phía là biển và sông. Với vị trí địa

lý 20017 - 20

044 vĩ độ Bắc và 106

006 - 106

039 kinh độ Đông. Phía Đông giáp với vịnh

Bắc Bộ, phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định và Hà Nam (ngăn cách bởi

sông Hồng), phía Bắc Thái Bình giáp tỉnh Hƣng Yên và Hải Dƣơng (ngăn cách bởi

sông Luộc), phía Đông Bắc giáp Hải Phòng (ngăn cách bởi sông Hóa). Chạy dọc theo

chiều từ Tây sang Đông có chiều dài 54 km và từ Bắc xuống Nam dài 49 km.

Nằm trong vùng có lợi thế của khu tam giác kinh tế đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội -

Hải Phòng - Quảng Ninh). Có lợi thế vị trí địa lý cách Hà Nội khoảng 110 km, Hải

Phòng 70 km, với một lợi thế rất quan trọng trong phát triển kinh tế tỉnh là tuyến

đƣờng quốc lộ 10 đi qua, đây là tuyến đƣờng huyết mạch giao thông giữa các tỉnh

đồng bằng ven biển Bắc Bộ. Ngoài ra còn tuyến quốc lộ 37B là tuyến đƣờng bộ nối ba

tỉnh Thái Bình, Nam Định và Hà Nam có chiều dài toàn tuyến là 139 km, quốc lộ 39

nối Hƣng Yên - Hƣng Hà - Đông Hƣng và thành phố Thái Bình

Tỉnh đƣợc chia ra làm 8 đơn vị hành chính cấp huyện/thành phố (7 huyện và 1

thành phố trực thuộc tỉnh) bao gồm: thành phố Thái Bình (trung tâm kinh tế và chính

trị của tỉnh), huyện Kiến Xƣơng, huyện Vũ Thƣ, huyện Đông Hƣng, huyện Quỳnh

Phụ, Huyện Hƣng Hà, huyện Tiền Hải và huyện Thái Thụy. Trong đó có hai huyện

tiếp giáp biển là Tiền Hải và Thái Thụy.

Hình 2. 1. Bản đồ Hành chính tỉnh Thái Bình

Page 14: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

2

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

1.1.2. Đặc điểm địa hình

Nền địa hình Thái Bình là đồng bằng đƣợc hình thành cách đây không lâu.

Đƣờng bờ biển hiện nay chỉ mới đƣợc bồi đắp trong vòng 100-200 năm trở lại đây.

Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng với độ dốc

nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nƣớc biển, thấp dần từ

tây bắc xuống đông nam.

Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc bộ, có đặc điểm chung của đồng bằng

châu thổ, đồng thời có những nét riêng. Nhìn chung đất Thái Bình đƣợc bồi đắp từ phù

sa của các dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa. Trong đó vai trò bồi

đắp phù sa của hệ thống sông Hồng là chủ yếu. Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ

từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến

thủy triều của biển Đông, nên ở đây địa hình thấp, bằng phẳng.

Thái Bình nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ trừ một phần nhỏ nằm về phía

đông bắc (phía đông huyện Quỳnh Phụ, phía Bắc huyện Thái Thụy) chịu ảnh hƣởng

của cả hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Phần còn lại chịu ảnh hƣởng của hệ

thống Sông Hồng, tức là đất phù sa bồi tụ hầu nhƣ toàn bộ diện tích toàn tỉnh đều do

hệ thống sông Hồng đƣa từ thƣợng nguồn về, kết hợp với phù sa sông Thái Bình bồi

đắp tạo thành dải đất bằng phẳng, màu mỡ.

Phần đất phía đông, gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy và một phần phía đông nam

huyện Kiến Xƣơng có thể coi là diện tích đất mới đƣợc bồi tụ, lắng đọng, phần còn lại

nằm sâu trong đất liền phù sa đƣợc bồi đắp lâu ngày.

Thái Bình có khoảng 50km bờ biển, đây là cơ sở nguồn lợi đánh bắt, nuôi trồng

thủy hải sản và giao lƣu buôn bán theo đƣờng bờ biển, song đây cũng là mối hiểm họa

của tự nhiên luôn thƣờng trực đe dọa tính mạng, tài sản của cộng đồng dân cƣ (bão,

thủy triều dâng cao, lốc xoáy…). Tác động bất lợi của tự nhiên gây ra ngập lụt, vỡ đê,

nƣớc mặn xâm nhập vào sâu đất liền gây thiệt hại lớn, tuy nhiên ngƣời dân Thái Bình

đã biết huy động trí tuệ, sức lực của mình đắp đê sông, đê biển; Cải tạo đồng ruộng,

san ghềnh, lấp trũng, đào các hệ thống kênh mƣơng chống úng ngập, tƣới tiêu, dùng

các biện pháp thủy lợi để thau chua, rửa mặn, biến các vùng đất mới đƣợc bồi đắp

thành đồng ruộng tốt tƣơi, làng xóm trù mật.

1.1.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng

Thái Bình đƣợc hình thành trong quá trình nâng dần do phù sa bồi đắp, vậy đất

đai của hệ thống thuộc loại đất trẻ giầu chất dinh dƣỡng, nhƣng sự phân bố chất dinh

dƣỡng không đều có vùng nghèo đạm nhƣng lại giàu kali và ngƣợc lại. Vùng thấp

trũng tầng đất canh tác đƣợc tăng dần chất dinh dƣỡng nhiều nhƣng độ chua lớn, đất

canh tác thƣờng xuyên bị ngập nƣớc quanh năm, vùng ven biển thƣờng là bãi đất cát

cao, lƣợng muối hoà tan trong đất còn khá lớn. Hàng năm do tác dụng xâm thực của

nƣớc biển qua mạch nƣớc ngầm hoặc do quản lý khai thác chƣa tốt nên nƣớc biển rò rỉ

qua cống làm độ mặn tăng lên.

Page 15: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

3

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

1.1.4. Đặc điểm khí tƣợng

- Chế độ nhiệt: Đặc điểm khí hậu Thái Bình mang đặc tính của vùng có địa

hình thấp và bằng phẳng nên nền nhiệt tƣơng đối cao, thuộc chế độ nhiệt nóng. Vùng

chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, chế độ nhiệt ở đây phân hóa ra làm

hai mùa nóng - lạnh rất rõ rệt.

- Lƣợng mƣa, độ ẩm và lƣợng bốc hơi: Tỉnh Thái Bình có lƣợng mƣa trung

bình nhiều năm là 1.519 mm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 với tổng

lƣợng mƣa chiếm khoảng 75% lƣợng mƣa năm, các tháng còn lại là mƣa khô, mƣa ít.

Lƣợng mƣa mùa mƣa tƣơng đối dồi dào tập trung vào tháng 7 đến tháng 9, mùa đông

tiêu biểu là mƣa nhỏ, mƣa phùn vào nửa cuối mùa đông tháng 2, 3.

Vào mùa mưa, thời gian này thƣờng trùng với hiện tƣợng bão lụt, kết hợp với

lƣợng mƣa lũ từ thƣợng nguồn đổ về qua hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình,

ảnh hƣởng rất lớn đến nuôi trồng thủy sản nhƣ: làm ngọt hóa các đầm nuôi, tăng độ

đục trong ao, giảm giá trị pH, giảm lƣợng ôxy hòa tan, kéo theo nhiều chất bẩn có

chứa mầm bệnh,…

Mùa khô lƣợng nƣớc ở thƣợng nguồn bị chặn lại do giữ nƣớc trên các đập chứa

phục vụ thủy lợi, làm cho lƣu lƣợng nƣớc đổ xuống thƣợng nguồn bị giảm mạnh. Dẫn

đến sự xâm thực của nƣớc lợ từ ngoài biển vào sâu trong đất liền qua các hệ thống

sông (từ 10 - 20 km), độ xâm thực này đối với các sông là khác nhau: đối với sông

Hóa độ muối vào sâu hơn rất nhiều so với sông Trà Lý, sông Lân, riêng sông Hồng

khả năng xâm thực nƣớc mặn vào trong nội đồng vùng huyện Kiến Xƣơng là tƣơng

đối lớn.

Lƣợng bốc hơi trung bình nhiều năm trên địa bàn tỉnh Thái Bình là 865,5 mm,

lƣợng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm là tháng 7 với 11,3 mm, thấp nhất là 40,7

mm vào tháng 3. Về mùa mƣa lƣợng bốc hơi trung bình khoảng 85,2 mm, vào mùa

khô khoảng 87,2 mm.

Độ ẩm trung bình năm khoảng 86,3% và không có sự thay đổi độ ẩm nhiều qua

các tháng trong năm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4oC, nhiệt độ trung bình

tháng cao nhất đạt 29,2 o

C (tháng 7), thấp nhất rơi vào tháng 1 khoảng 16,3oC. Vào

mùa mƣa, lƣợng mƣa lớn, nhƣng nhiệt độ, số giờ nắng cao dẫn đến khả năng bốc hơi

mạnh, do vật độ ẩm tƣơng đối ổn định.

Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm là 1.572 giờ trong đó tháng có số giờ

nắng cao nhất là tháng 7 (202,3 giờ) và tháng I là tháng có số giờ nắng trung bình

nhiều năm thấp nhất 16,3 giờ.

- Chế độ gió: Thái Bình có 2 loại gió: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.

Mùa gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 1; trong các tháng 12, 1 là gió mùa

lục địa, đem lại thời tiết lạnh và khô. Trên biển, gió hƣớng Đông Bắc chiếm ƣu thế

tuyệt đối, với tần suất khoảng 70%. Ở bờ biển, tùy theo hình thái địa hình mà hƣớng

gió thịnh hành có thể là Đông Bắc hoặc Bắc. Tần suất tổng cộng của các hƣớng có

thành phần Bắc chiếm khoảng 50 ÷ 60%, thấp hơn so với ở vùng biển khơi. Trong thời

Page 16: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

4

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

kỳ này gió hƣớng Đông cũng thƣờng xuất hiện với tần suất 20 ÷ 30%. Từ tháng 2 đến

tháng 4 là thời kỳ suy thoái của các luồng gió từ phƣơng Bắc, đồng thời gió Đông phát

triển mạnh và trở nên thống trị. Ở vùng Thái Bình, gió Đông đã trở nên thịnh hành từ

tháng 2. Tần suất gió Đông trong các tháng 2, 3, 4 lên đến 50 ÷ 60%; hƣớng gió Bắc

vẫn còn chiếm tỷ lệ khoảng 15 ÷ 25%.

1.1.5. Đặc điểm mạng lƣới sông ngòi

Thái Bình có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, đƣợc bao bọc bởi các sông: sông

Hồng, sông Luộc, sông Hóa. Chạy giữa tỉnh là sông Trà Lý, chia Thái Bình thành hai

khu: khu Bắc và khu Nam. Các sông này tạo thành 5 cửa sông lớn: Ba Lạt, Lân, Trà

Lý, Diêm Hộ, Thái Bình. Ngoài ra Thái Bình còn có hệ thống sông nội đồng chằng

chịt, làm nhiệm vụ tƣới tiêu cho đồng ruộng và sinh hoạt của ngƣời dân.

Sông Hồng: Sông Hồng là con sông lớn thứ hai chảy qua nƣớc ta tạo nên đồng

bằng châu thổ sông Hồng phì nhiêu. Sông Hồng có các phụ lƣu là các sông Đà, sông

Thao, sông Lô Gâm tại Việt Trì (Phú Thọ) và nhận nƣớc sông Phó Đáy phía trên ngã ba

Hạc. Từ ngã ba Hạ xuống hạ lƣu, sông Hồng không nhận thêm nƣớc nữa mà chia nƣớc

vào các phân lƣu. Phía tả ngạn là sông Đuống (dài 64 km) chảy từ Hà Nội sang Phả Lại

và sông Luộc (dài 70 km) chảy từ Hƣng Yên đến Quý Cao (Hải Phòng). Hai sông này

nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình. Sông Hồng phân vào sông Trà Lý (dài 64

km). Phân lƣu phía hữu ngạn là sông Đào Nam Định (dài 31,5 km) phân nƣớc sang sông

Đáy và sông Ninh Cơ (dài 51,8 km). Còn lại sông Hồng chảy thẳng ra biển (Vịnh Bắc

Bộ) ở cửa Ba Lạt. Sông Hồng chảy qua phía Tây Nam vùng nghiên cứu với chiều dài

khoảng 90 km, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thái Bình và Nam Định.

Sông Luộc: Sông Luộc là một phân lƣu của sông Hồng nối sông Hồng với sông

Thái Bình. Sông Luộc chảy theo hƣớng Tây - Đông, hƣớng thấp dần của đồng bằng Bắc

Bộ. Sông Luộc ít dốc và chảy quanh co, độ rộng lòng sông trung bình từ 300 - 400 m,

độ cao đáy sông khoảng từ 1-5m. Thời gian gần đây ở cửa sông đã bồi lắng tƣơng đối

nghiêm trọng, lòng sông chỉ còn lại một lạch chính không rộng và không sâu lắm, chảy

quanh co giữa các bãi bồi, tàu bè đi lại khó khăn trong mùa kiệt. Sông Luộc có nguy cơ

bị bồi lấp dần nếu không đƣợc cải tạo liên tục, do phía sông Luộc nối với sông Thái

Bình đang bị bồi lắng rất mạnh ở nhiều đoạn và hƣớng nƣớc sông Thái Bình đang

chuyển dần sang sông Văn Úc qua các sông ngang: sông Gùa, sông Mía, sông Mới.

Sông Trà Lý: Sông Trà Lý cũng là phân lƣu của sông Hồng, Lý có hƣớng

chung là Tây – Đông. Bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình, chảy

quanh co, uốc khúc qua Quyết Chiến, An Tiến, Đồng Phú, Đồng Công của huyện

Đông Hƣng, TP. Thái Bình, Đông Mỹ, Đông Huy rồi đến Thái Hà, Thái Phú của

huyện Thái Thuỵ đột ngột đổi hƣớng Bắc – Nam đến Thái Thành, Thái Thọ cuối cùng

tới Định Cƣ rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý. Sông dài 66 km. Sông Trà Lý vẫn là

sông thiên nhiên, mới chỉ có tác động của con ngƣời là đê đƣợc đắp hai bên bờ và

ngăn các sông nhỏ bằng các cống. Sông Trà Lý chuyển tải một lƣợng nƣớc khá lớn từ

sông Hồng ra biển, tham gia quá trình ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Thái Bình.

Page 17: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

5

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Sông Hóa: Là sông nhỏ thuộc hệ thống sông Thái Bình, là ranh giới tự nhiên

giữa tỉnh Thái Bình và Hải Phòng. Sông đƣợc tách ra từ sông Luộc từ vị trí địa phận

xã An Khê, Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình chảy theo hƣớng Đông Nam, đến địa phận xã

Thụy Ninh, Thái Thụy sông đổi hƣớng chảy ngoằn ngoèo theo hƣớng Tây Đông và

hợp lƣu với sông Thái Bình tại địa phận xã Thụy Tân (huyện Thái Thụy) cách cửa

Thái Bình khoảng 7 km về hƣớng Đông Bắc. Có tổng chiều dài khoảng 38 km, đi qua

các địa phƣơng nhƣ huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy tỉnh Thái Bình và Vĩnh Bảo, Tiên

Lãng-TP. Hải Phòng.

Sông nội đồng: Do đặc điểm của vùng dự án có sông Trà Lý chia toàn vùng

thành 2 hệ thống độc lập. Nên mạng lƣới sông ngòi cũng có 2 hệ thống tách biệt: khu

Bắc Thái Bình và khu Nam Thái Bình.

Khu Bắc Thái Bình: Tổng chiều dài các sông nội đồng trục chính và cấp 1, cấp

2 Khu Bắc Thái Bình là 960,285 km. Có 2 nhánh sông nội đồng chính gồm sông Tiên

Hƣng và sông Sa Lung. Sông Tiên Hƣng: Vốn là con sông tự nhiên chạy uốn quanh

các huyện Hƣng Hà và Đông Hƣng, bắt nguồn từ cống Nhâm Lang đến Trà Linh với

tổng chiều dài 55,95 km, rộng 50-100 m, tƣới tiêu cho các vùng đất ven sông và là

đƣờng giao thông thủy quan trọng của vùng này. Sông Sa Lung chảy qua các huyện

hƣng Hà và Đông Hƣng, gồm 2 đoạn có tổng chiều dài 37,91km, đoạn 1 từ cống Lão

Khê đến sông hoài dài 36,21km và đoạn 2 từ đập Kim Bôi 1 đến Bán Súy dài 1,7km.

Hầu hết các con sông nội đồng trong khu vực đều đổ ra sông Diêm Hộ, cống Trà Linh

1 và cống Trà Linh 2. Khi chƣa có cống Trà Linh, sông Diêm Hộ trở thành con sông

trong đê với chức năng chính là tiêu úng cho các huyện phía Bắc Thái Bình. Ngoài ra

khu Bắc Thái Bình còn có các sông sông Tà Sa, Việt Yên - Đô Kỳ, Yên Lộng, sông

Cô, sông Sinh, sông Sành, sông Diêm Hộ, sông 223, sông 224, sông Thống Nhất, sông

Hoàng Nguyên, sông N2 có chiều dài lớn hơn 10 km.

Khu Nam Thái Bình: Khu Nam Thái Bình có tổng chiều dài các trục sông

chính, cấp 1 và cấp 2 là 541,336 km. Có trục chính là Sông Kiến Giang: là con sông

đào gồm nhiều đoạn khác nhau. Dòng chính bắt đầu từ cống Tân Đệ qua một số xã ở

huyện Vũ Thƣ rồi chảy qua huyện Kiến Xƣơng, Tiền Hải, đổ vào cống Hoàng Môn,

cống Lân 1 và cống Lân 2, dài 46 km. Đây là con sông quan trọng cho việc tƣới tiêu

đồng ruộng phía Nam Thái Bình và là đƣờng vận tải thủy quan trọng trong khu vực.

Có thể nói, nó là xƣơng sống của hệ thống thủy lợi khu Nam Thái Bình. Nó nối với

sông Hồng, sông Trà Lý thông qua các cống và hệ thống sông ngòi, mƣơng máng:

sông Bến Hến, sông Cả, sông Dực Dƣơng. Ngoài ra, khu vực Nam Thái Bình có các

sông có chiều dài 10 km là: Sông Cự Lâm 1, sông Dục Dƣơng, sông Cổ Rồng, sông

Bồng Tiên, sông Cốc Giang, sông Biên Hòa, sông Bến Hến.

1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên nước:

Về nguồn nƣớc mặt: Thái Bình có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, với 04 con

sông lớn chảy qua cùng các ao, hồ, kênh rạch, thuỷ nông có sức chứa hàng triệu m3

Page 18: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

6

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

nƣớc ngọt. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp chủ yếu cho sản xuất

nông nghiệp và các nhà máy nƣớc.

Về nguồn nƣớc dƣới đất: Lƣợng nƣớc dƣới đất dự trữ toàn tỉnh là rất lớn, quá

trình khai thác nƣớc dƣới đất cách mặt đất 0,5 - 10m rất thuận lợi. Tuy nhiên do sự

phân đới thuỷ địa hoá thẳng đứng và theo phƣơng nằm ngang nên chỉ có phía Bắc sông

Trà Lý bao gồm các huyện Đông Hƣng, Hƣng Hà, Quỳnh Phụ và một phần huyện Thái

Thuỵ mới có thể sử dụng nƣớc dƣới đất vào mục đích sinh hoạt và sản xuất vì nƣớc ở

đây không bị nhiễm mặn. Những nơi khác trong tỉnh chủ yếu khai thác nƣớc dƣới đất để

tắm giặt, không dùng cho ăn uống và sản xuất vì nƣớc bị nhiễm mặn.

- Tài nguyên rừng:

Diện tích rừng của tỉnh không lớn với ít loài cây chủ yếu là rừng sú, vẹt, bần, phi

lao song có vai trò và tác dụng rất lớn nhƣ phòng hộ đê biển, tạo điều kiện cho lắng

đọng phù sa của các sông bồi đắp ra biển, tăng diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp

hàng năm, khôi phục hệ sinh thái ven biển và có giá trị lớn về quốc phòng.

- Tài nguyên biển:

Bờ biển dài 54 km với hàng chục nghìn km2 lãnh hải, tiềm năng hải sản khá dồi

dào với sản lƣợng đánh bắt nuôi trồng hải sản trung bình khoảng 19.515 tấn/năm.

Ngoài ra, các khu vực cửa sông và ven bờ có khả năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản nhƣ

tôm, cua, sò, vạng, ngao, ...Bên cạnh đó, vùng ven biển có tiềm năng để khai thác nghề

làm muối.

- Tài nguyên khoáng sản:

Theo tài liệu địa chất, trên địa bàn tỉnh có các loại hình khoáng sản nhƣ: than

nâu, sét gốm Hƣng Hà, khoáng sản vật liệu xây dựng, cát đen, nƣớc khoáng.

Khí đốt: phân bố tại huyện Tiền Hải, Thái Thụy với trữ lƣợng khoảng 60 tỷ m3,

hiện nay đã đƣợc khai thác phục vụ cho công nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh.

Than nâu: nằm trong cấu trúc chung của dải than Khoái Châu - Tiền Hải, tại Thái

Bình phân bố trên địa bàn huyện Kiến Xƣơng, Tiền Hải, đƣợc đánh giá có trữ lƣợng

rất lớn (trên 30 tỷ tấn) nhƣng do phân bố ở độ sâu 600 - 1.000 m nên hiện nay đang

nghiên cứu để khai thác.

Sét gốm Hƣng Hà: đây là điểm sét gốm duy nhất tại Thái bình có trữ lƣợng cấp

P2, có chất lƣợng trung bình, bảo đảm các chỉ tiêu để sản xuất gốm.

Khoáng sản vật liệu xây dựng: thƣờng nằm dƣới tầng đất canh tác, vì vậy cần

phải có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý bảo đảm cho việc cung cấp nguyên liệu và

sản xuất nông nghiệp.

Cát đen: trên sông Hồng, sông Trà Lý và các cồn cát ven biển, có khối lƣợng lớn

cát đen để xây dựng và lấp trũng.

Nƣớc khoáng: phân bố tại huyện Tiền Hải đang đƣợc khai thác ở độ sâu 450 m

có trữ lƣợng khoảng 12 triệu m3, đã khai thác từ năm 1992. Sản lƣợng khai thác hàng

năm khoảng hơn 10 triệu lít.

Page 19: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

7

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Gần đây vùng đất xã Duyên Hải, huyện Hƣng Hà đã thăm dò và phát hiện mỏ

nƣớc nóng 570C ở độ sâu 50 m và nƣớc nóng 72

0C ở độ sâu 178 m đang đầu tƣ khai

thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho ngƣời dân.

- Tài nguyên du lịch:

Thái Bình là vùng đất “địa linh nhân kiệt” toàn tỉnh có 3.000 di tích, trong đó

có 02 di tích quốc gia đặc biệt: Chùa Keo và Đền Trần; 113 di tích quốc gia; 523 di

tích cấp tỉnh. Tại các địa phƣơng có trên 400 lễ hội, trong đó có 6 lễ hội đã đƣợc Bộ

Văn Hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ hội

đền Trần, lễ hội đền A Sào, lễ hội Tiên La, lễ hội đền Đồng Bằng, lễ hội làng Quang

Lang, lễ hội Chùa Keo. Còn có các loại hình nghệ thuật đặc trƣng của vùng văn minh

lúa nƣớc nhƣ hát chèo làng Khuốc, múa rối nƣớc Nguyên Xá, Đông Các, múa Giáo cờ

giáo quạt làng…, cùng với rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống nhƣ chạm bạc

Đồng Xâm, thêu Minh Lãng, làng vƣờn Bách Thuận…

1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình

1.2.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)

Năm 2020, GRDP (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 53.523 tỷ đồng, tăng trên 3,2% so

với năm 2019. Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản ƣớc đạt 12.809 tỷ đồng, tăng

3,4% so với cùng kỳ, đóng góp 0,82 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng chung. Khu

vực công nghiệp và xây dựng ƣớc đạt 20.910 tỷ đồng, tăng gần 3,9% so với cùng kỳ,

đóng góp 1,5 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng; trong đó: ngành công nghiệp tăng

1,4% đóng góp 0,35 điểm phần trăm, ngành xây dựng tăng 8,7%. Khu vực dịch vụ ƣớc

đạt 16.344 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ, đóng góp hơn 1,04% và thuế sản phẩm

làm giảm 0,12 điểm phần trăm của mức tăng trƣởng chung.

Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Bình ƣớc năm 2020 (theo giá hiện hành) nhƣ sau: Khu

vực Nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 26,7%; khu vực Công nghiệp - Xây dựng

chiếm 40,9%; khu vực Dịch vụ chiếm 32,4%.

Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới đƣợc triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, huy

động tối đa sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân và ngƣời dân. Đến nay, 100% số xã

đƣợc UBND tỉnh công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới, 07 huyện đƣợc Thủ tƣớng

Chính phủ công nhận đạt chuẩn quốc gia về Nông thôn mới, thành phố Thái Bình

đƣợc công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới; có 02 xã đƣợc công

nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao; hoàn thành việc thẩm định cho 04 xã đã hoàn

thành 11/11 tiêu chí. Hiện đang hoàn thiện hồ sơ báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn thẩm định trình Thủ tƣớng Chính phủ công nhận tỉnh Thái Bình hoàn

thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới năm 2020.

1.2.1.1. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

a. Nông nghiệp

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 2020 đạt 220,8 nghìn ha, giảm 1,03

nghìn ha (-0,46%) so với cùng kỳ; trong đó diện tích lúa cả năm đạt 153,7 nghìn ha,

giảm 1,52 nghìn ha (-0,98%) so với năm 2019 (vụ Đông xuân gieo cấy đạt 76.252

Page 20: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

8

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

ha, giảm 1.337 ha, vụ mùa gieo cấy đạt 77.441 ha, giảm 191 ha). Nguyên nhân

giảm do các địa phƣơng tiếp tục quy hoạch mở rộng khu, cụm công nghiệp, xây

dựng cơ sở hạ tầng, chuyển đổi từ đất trồng lúa sang sử dụng cho mục đích trồng

hàng năm khác và một số diện tích bỏ hoang không canh tác. Mặc dù diện tích gieo

cấy lúa giảm song cơ cấu giống lúa vụ xuân và vụ mùa đều có sự chuyển dịch theo

hƣớng tích cực mở rộng diện tích cấy giống lúa ngắn ngày, năng suất, chất lƣợng;

trong đó diện tích giống lúa ngắn chất lƣợng cao tiếp tục đƣợc mở rộng (vụ xuân

chiếm 37,4% diện tích, vụ mùa chiếm 29% diện tích).

Sản xuất lúa cả năm 2020 đạt năng suất 131,9 tạ/ha (năng suất lúa vụ xuân đạt

70,7 tạ/ha, vụ mùa đạt 61,2 tạ/ha). Sản lƣợng thóc cả năm đạt 1.013,0 nghìn tấn.

Tổng diện tích gieo trồng cây màu cả năm đạt 67.166 ha, tăng 503 ha (+0,75%)

so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó: diện tích gieo trồng cây vụ Đông xuân đạt

51.047 ha, tăng 1,0% so cùng kỳ do một số diện tích đất lúa của các huyện chuyển

sang gieo trồng các loại rau (riêng diện tích gieo trồng vụ Đông đạt 36.278 ha, tăng

157 ha so cùng kỳ 2019); diện tích gieo trồng cây vụ mùa đạt 16.119 ha, giảm

0,01% so với cùng kỳ.

Chăn nuôi trâu, bò. Ƣớc tính đến thời điểm hết năm 2020: Tổng đàn trâu, bò

đạt trên 57,2 nghìn con, tăng 2,3% so cùng kỳ; trong đó tổng đàn bò đạt 50,9 nghìn

con, tăng 2,8%.

Sản lƣơng thịt trâu, bò hơi xuất chuồng ƣớc tính đạt 10 nghìn tấn, tăng 6,04%,

trong đó sản lƣợng thịt trâu đạt 0,9 nghìn tấn, tăng 5,2%; sản lƣợng thịt bò đạt 9,1

nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm 2019.

Chăn nuôi lợn: Năm 2020, tình hình chăn nuôi tuy đã có sự phục hồi tái đàn,

tăng đàn trở lại sau dịch tả lợn Châu Phi; tuy nhiên, từ tháng 7/2020 đến nay dịch tái

phát trở lại tại một số địa phƣơng làm chậm lại việc tăng, tái đàn. Hoạt động chăn

nuôi tại tỉnh còn chiếm tỷ trọng lớn theo phƣơng thức nhỏ lẻ, chƣa có mô hình chuỗi

liên kết trong chăn nuôi gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; chất lƣợng và sức

cạnh tranh của các sản phẩm chƣa cao dễ bị tổn thƣơng khi có dịch bệnh xảy ra.

Tổng đàn lợn ƣớc đạt 796,4 nghìn con (cả lợn con theo mẹ), tăng 5,0% so cùng

kỳ. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng tháng 12/2020 ƣớc đạt 15,3 nghìn tấn, tăng

0,5% so với cùng kỳ. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng quý IV/2020 ƣớc đạt 47

nghìn tấn, tăng 10,1% so với quý trƣớc và tăng 13,7% so với cùng kỳ. Tính chung

cả năm 2020 sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng ƣớc đạt 163,7 nghìn tấn, giảm

1,9% so với năm 2019.

Chăn nuôi gia cầm:

Số lƣợng đàn gia cầm phát triển tƣơng đối tốt, không có dịch bệnh lớn xảy ra,

giá bán thịt gia cầm ổn định. Ƣớc tính số lƣợng đàn gia cầm tháng 12/2020 đạt 14

triệu con, giảm 1,5% so với cùng kỳ; trong đó số lƣợng đàn gà đạt 10,2 triệu con,

giảm 2,6% so với năm 2019.

Page 21: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

9

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng tháng 12/2020 ƣớc đạt 6,7 nghìn tấn,

tăng 1,7% so với cùng kỳ. Sản lƣợng thịt gia cầm hơi xuất chuồng quý IV/2020 ƣớc

đạt 19,1 nghìn tấn, giảm 4,6% so với quý trƣớc và tăng 2,4% so với cùng kỳ. Sản

lƣợng trứng gia cầm quý IV/2020 ƣớc đạt 83,8 triệu quả, giảm 2,9% so với quý

trƣớc và tăng 2,5% so với cùng kỳ. Tính chung cả năm 2020 sản lƣợng thịt gia cầm

hơi xuất chuồng ƣớc đạt 66,2 nghìn tấn, tăng 5,6% so với cùng kỳ; sản lƣợng trứng

gia cầm đạt 327,3 triệu quả tăng 2,4% so với năm 2019.

b. Lâm nghiệp

Diện tích rừng trồng mới sơ bộ đạt 121 ha, giảm 43,5% so với năm 2019, trong

đó cây trồng chủ yếu là bần và phi lao, đƣợc trồng ở hai huyện ven biển nhằm hạn

chế tác hại do biến đổi khí hậu gây ra phát huy vai trò chắn sóng, chắn gió, hạn chế

xâm nhập mặn, bảo vệ bờ biển, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, lập lại cân bằng

sinh thái, bảo vệ môi trƣờng.

Tình hình chăm sóc, bảo vệ rừng đƣợc tỉnh chỉ đạo thực hiện tƣơng đối tốt,

tổng diện tích rừng hiện có là 425,5 ha, tăng 8,6 ha so với năm 2019; diện tích rừng

đƣợc bảo vệ đạt 4.307 ha, tăng 1,7% so cùng kỳ góp phần quan trọng bảo vệ sản

xuất, môi trƣờng sinh thái và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

c. Thuỷ sản

Trong năm giá thủy sản trên thị trƣờng ổn định, các hộ nông dân tích cực đầu tƣ

thâm canh, tăng năng suất. Tổng sản lƣợng thủy sản cả năm ƣớc đạt 260,3 nghìn

tấn, tăng 6,6% so năm 2019; trong đó: cá đạt 104,9 nghìn tấn, tăng 5,9%; tôm đạt

7,3 nghìn tấn, tăng 8,9%; thủy sản khác đạt 148 nghìn tấn, tăng 7,0%, riêng sản

lƣợng ngao ƣớc đạt 114,9 tấn, tăng 6,3% so với năm 2019.

1.2.1.2. Sản xuất công nghiệp

Năm 2020, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) giảm 4,3% so với năm 2019,

trong đó: Ngành khai khoáng có chỉ số giảm gần 5,7%; ngành công nghiệp chế biến

chế tạo giảm 6,5%; trong đó, một số ngành sản xuất giảm mạnh so với cùng kỳ

năm trƣớc: Sản xuất kim loại giảm 11,7%; ngành sản xuất đồ uống giảm 18,7%;

ngành dệt giảm 21,4%, sản xuất trang phục giảm 11,1%; ngành cung cấp nƣớc,

hoạt động quản lý rác thải, nƣớc thải tăng 4,8%; ngành sản xuất và phân phối điện

tăng 6,7%.

Ngành sản xuất đồ uống giảm mạnh do hạn chế không uống rƣợu bia khi tham

gia giao thông cộng thêm ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid-19, năm 2020 so với

năm 2019 sản phẩm bia hơi đạt 95,3%, tƣơng ứng giảm 709,9 nghìn lít. Sản phẩm

bia chai cũng chỉ đạt 95,6% so với năm 2019 tƣơng ứng giảm 705,6 nghìn lít. Sản

phẩm bia lon đạt 66,3% tƣơng ứng giảm sản lƣợng 18,3 triệu lít.

Ngành dệt ảnh hƣởng nặng nề nhất do hàng sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc, thị

trƣờng xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu,

Mỹ... Sản phẩm sợi từ bông tổng hợp có tỷ trọng gần 85% năm 2020 đạt 81,3%

Page 22: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

10

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

tƣơng ứng giảm 16 nghìn tấn. Sản phẩm khăn mặt, khăn tắm và khăn khác dùng

trong phòng vệ sinh, nhà bếp đạt 65,1% giảm 19 nghìn tấn so với năm 2019.

Ngành may gặp khó trong tìm đối tác cung cấp nguyên vật liệu và thị trƣờng

tiêu thụ tại Châu Âu và Mỹ đã phải cắt giảm lao động, doanh nghiệp sản xuất cầm

chừng, đơn hàng mới suy giảm. So với năm 2019, sản phẩm bộ com-ple quần áo

đồng bộ dành cho ngƣời lớn hàng dệt kim đan móc năm 2020 đạt 60,3%, tƣơng ứng

với giảm hơn 7 triệu sản phẩm, sản phẩm áo sơ mi dành cho ngƣời lớn không dệt

kim hoặc đan móc chỉ đạt 98,5% làm giảm sản lƣợng 550 nghìn cái.

Ngành sản xuất kim loại gặp khó khăn do thời kỳ đầu của dịch bệnh, chuyên

gia chƣa đƣợc nhập cảnh, nhập cảnh lại phải cách ly, khi đi vào sản xuất trùng đợt

giãn cách xã hội. Sản phẩm sắt thép không hợp kim dạng thỏi đạt 96,1% so với

năm 2019 tƣơng ứng giảm hơn 42,5 nghìn tấn. Sắt thép không hợp kim dạng cán

đạt 70% so với năm 2019 tƣơng ứng giảm 100,8 nghìn tấn.

Ngành sản xuất điện tử: tai nghe, loa sử dụng trong máy bay, dây dẫn điện dùng

trong ô tô giảm nhiều do các hãng bay ngừng hoạt động, dẫn theo các công ty sản

xuất tạm ngừng hoạt động do không có đơn hàng, hoặc có sản xuất chỉ cầm chừng

(nguồn nguyên vật liệu chƣa nhập đƣợc do thị trƣờng Trung Quốc vẫn đóng cửa),

công nhân tạm nghỉ không lƣơng. So với năm 2019 sản phẩm tai nghe năm 2020

đạt 64% (giảm hơn 29 triệu cái); sản phẩm dây dẫn điện dùng trong ô tô đạt 81,7%,

tƣơng ứng giảm gần 2 triệu bộ sản phẩm.

Năm 2020, một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu có mức tăng khá so với

năm 2019 nhƣ: Loa đã hoặc chƣa lắp vào hộp loa ƣớc đạt 25.449 nghìn cái, tăng

37,6%; cần gạt nƣớc, sƣơng, tuyết trên kính chắn ƣớc đạt 14.298 nghìn cái tăng gần

2,2 lần; thức ăn cho gia cầm ƣớc đạt 70.094 tấn, tăng 22,9%; túi khí an toàn ƣớc đạt

1.066 nghìn cái, tăng 2,7 lần; điện sản xuất ƣớc đạt 3.832 triệu Kwh, tăng 7%...;

bên cạnh đó cũng còn một số sản phẩm giảm nhƣ: sản phẩm sứ vệ sinh ƣớc đạt

3.247 nghìn cái, giảm 25,9%; bia dạng lon ƣớc đạt 34,6 triệu lít, giảm 41,6%; khăn

mặt, khăn tắm ƣớc đạt gần 40 nghìn tấn, giảm 36,7%; bộ comple, quần áo đồng bộ

ƣớc đạt 60.283 nghìn cái, giảm 7,4% so với cùng kỳ... Các mặt hàng giảm trên

nguyên nhân chủ yếu do ảnh hƣởng của dịch Covid-19, hàng sản xuất ra không tiêu

thụ đƣợc, thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu nhƣ Trung Quốc, Châu Âu nhu cầu sụt

giảm mạnh.

1.2.1.3. Hoạt động đầu tƣ - xây dựng

Năm 2020 vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội ƣớc đạt 52.511 tỷ đồng, tăng 8,1%

so với cùng kỳ; trong đó: Vốn đầu tƣ thuộc ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 11.660 tỷ

đồng, giảm 3,4%; vốn đầu ngoài nhà nƣớc ƣớc đạt 37.708 tỷ đồng, tăng 10,1%; vốn

đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ƣớc đạt 3.142 tỷ đồng, tăng 38,3% so với năm 2019.

Trong năm 2020, nhiều dự án công trình trọng điểm của tỉnh đƣợc tiếp tục triển

khai: tuyến đƣờng bộ ven biển, dự án cầu sông Hóa nối Hải Phòng - Thái Bình, dự

Page 23: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

11

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

án khu công nghiệp sản xuất nông nghiệp của tập đoàn Thaco, dự án mở rộng sản

xuất của công ty Cotec... Tuy nhiên, vẫn còn có các dự án bị chậm do một số dự án

vƣớng mắc giải phóng mặt bằng, nguồn vốn chƣa đƣợc phê duyệt. Đến cuối năm

2020, đã có nhiều công trình dự án đƣợc hoàn thành chào mừng Đại hội Đảng bộ

tỉnh Thái Bình lần thứ XX và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, nhƣ: Công trình

Thƣ viện tỉnh; Lễ khánh thành tƣợng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam tại quảng

trƣờng Thái Bình.

1.2.1.4. Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ

Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ƣớc đạt 46.315 tỷ

đồng, tăng 2,6% so với năm trƣớc. Phân theo ngành kinh tế, doanh thu thƣơng

nghiệp ƣớc đạt 40.483 tỷ đồng, tăng 4,4%; doanh thu dịch vụ lƣu trú, ăn uống, lữ

hành ƣớc đạt 2.891 tỷ đồng, giảm 17,2%; doanh thu dịch vụ tiêu dùng khác ƣớc đạt

2.941 tỷ đồng, tăng 2,1%.

Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2020 ƣớc đạt 40.483 tỷ đồng, tăng 4,4% so với

năm 2019. Chia theo nhóm ngành hàng bán lẻ, một số ngành hàng tăng so với cùng

kỳ năm trƣớc nhƣ: Nhóm đá quý, kim loại quý và sản phẩm ƣớc đạt 930 tỷ đồng,

tăng 30,9%; nhóm lƣơng thực, thực phẩm ƣớc đạt 13.456 tỷ đồng (chiếm 33,2%),

tăng 14,6%; nhóm gỗ và vật liệu xây dựng ƣớc đạt 6.030 tỷ đồng, tăng 8,4%; nhóm

đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia đình ƣớc đạt 5.329 tỷ đồng, tăng 7,1%;... Một số

ngành hàng giảm so với năm trƣớc nhƣ: Nhóm ô tô con dƣới 9 chỗ ngồi ƣớc đạt

415 tỷ đồng, giảm 26%; nhóm phƣơng tiện đi lại trừ ô tô con kể cả phụ tùng ƣớc

đạt 2.179 tỷ đồng, giảm 12,3%; nhóm nhiên liệu khác trừ xăng dầu ƣớc đạt 399 tỷ

đồng, giảm 10,8%.

Doanh thu dịch vụ lƣu trú, ăn uống, du lịch lữ hành năm 2020 ƣớc đạt 2.891 tỷ

đồng, giảm 17,2% so năm trƣớc; trong đó, doanh thu lƣu trú ƣớc đạt 116 tỷ đồng,

giảm 26,1%; doanh thu dịch vụ ăn uống ƣớc đạt 2.767 tỷ đồng, giảm 16,3%; doanh

thu du lịch lữ hành ƣớc đạt gần 8 tỷ đồng bằng 28% so với cùng kỳ.

Doanh thu dịch vụ tiêu dùng khác năm 2020 ƣớc đạt 2.941 tỷ đồng, tăng 2,1%

so với năm 2019. Trong năm, nhóm dịch vụ giảm do bị ảnh hƣởng lớn bởi dịch

bệnh nhƣ dịch vụ vui chơi giải trí ƣớc đạt 405 tỷ đồng, giảm 5,4%; dịch vụ giáo

dục đào tạo ƣớc đạt 61 tỷ đồng, giảm 19,6% do học sinh nghỉ học. Các dịch vụ tăng

nhƣ: dịch vụ y tế ƣớc đạt 396 tỷ đồng, tăng 9,5%; dịch vụ kinh doanh bất động sản

ƣớc đạt 657 tỷ đồng, tăng 4,3%; dịch vụ hỗ trợ hành chính ƣớc đạt 619 tỷ đồng,

tăng 2,9%; dịch vụ sửa chữa ƣớc đạt 294 tỷ đồng, tăng 2,4%.

Hoạt động vận tải năm 2020 tăng trƣởng chậm, đạt 2,4% so với cùng kỳ do ảnh

hƣởng của dịch Covid-19; trong 6 tháng đầu năm dịch bệnh làm gián đoạn nhiều

hoạt động lƣu chuyển hàng hoá, luân chuyển hành khách do thực hiện giãn cách xã

hội. Sáu tháng cuối năm tình hình dịch bệnh cơ bản đƣợc kiếm soát, hoạt động vận

tải dần đƣợc khôi phục. Doanh thu vận tải hành khách năm 2020 ƣớc đạt 1.586 tỷ

Page 24: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

12

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

đồng, giảm 3,2% so với cùng kỳ; số lƣợt hành khách vận chuyển ƣớc đạt 21,4 triệu

lƣợt ngƣời, giảm 3,8% so với cùng kỳ. Doanh thu vận tải hàng hóa năm 2020 ƣớc

đạt 4.258 tỷ đồng, tăng 4,5% so với cùng kỳ. Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa ƣớc

đạt 25,4 triệu tấn, tăng 3,4% so với cùng kỳ.

1.2.1.5. Hoạt động y tế

Những tháng đầu năm 2020, dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp do Covid-19

diễn biến phức tạp. Các đơn vị y tế thực hiện chế độ thƣờng trực dịch 24/24 trong

công tác giám sát dịch tại các cơ sở y tế.

Số bệnh nhân Covd-19 đã đƣợc phát hiện cộng dồn là 37, trong đó số đã điều

trị khỏi là 36 trƣờng hợp; số hiện đang quản lý, điều trị là 01 trƣờng hợp. Cộng dồn

tổng số mẫu đã xét nghiệm đến ngày 10/12/2020 là 10.315 mẫu.

Đến nay, toàn tỉnh hiện có 2.190 ngƣời nhiễm HIV/AIDS còn sống (được báo

cáo) tại 240/260 xã, phƣờng, thị trấn (trong đó có 744 phụ nữ chiếm 33,97% và 36

trẻ em chiếm 1,64%); Phát hiện 04 ngƣời nhiễm HIV trong tháng; điều trị ARV cho

1.309 bệnh nhân với 985/2190 bệnh nhân (75,25%) đƣợc nhận thuốc từ nguồn

BHYT; tiếp nhận và điều trị bằng thuốc Methadone cho 1.370 ngƣời nghiện tại các

cơ sở điều trị.

1.2.1.6. Hoạt động Văn hóa - Thể thao

Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, du lịch, lễ

hội trong dịp nghỉ lễ, Tết đƣợc chú trọng. Các đơn vị chức năng đã kiểm tra công

tác phòng, chống dịch bệnh Covid - 19 gây ra trong hoạt động lễ hội, tại di tích lịch

sử văn hóa. Trong những ngày giãn cách toàn xã hội tất cả các di tích, cơ sở kinh

doanh đều dừng hoạt động, treo biển báo dừng hoạt động và thực hiện việc phun

thuốc khử trùng để phòng, chống dịch bệnh.

1.2.1.7. Phát triển du lịch

Thái Bình là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch, cả tài nguyên tự nhiên và tài

nguyên nhân văn. Một trong những thế mạnh về du lịch của tỉnh là tiềm năng du lịch

biển, trong đó nổi bật là khu du lịch biển Đồng Châu cùng với hệ sinh thái rừng ngập mặn

tại cồn Vành, cồn Đen, cồn Thủ. Những tài nguyên du lịch tự nhiên khác cũng đƣợc quan

tâm khai thác nhƣ: Du lịch sinh thái làng vƣờn Bách Thuận, du lịch đồng quê, du lịch làng

nghề, đặc biệt tỉnh Thái Bình đang quan tâm phát triển du lịch tâm linh…hàng năm đã

thu hút đƣợc hàng vạn du khách thăm quan. Mặt khác, Thái Bình có nhiều di tích, di sản

văn hoá có giá trị độc đáo, các lễ hội truyền thống mang nét đặc trƣng của nền văn minh

lúa nƣớc và các giá trị nhân văn khác. Mỗi năm đã thu hút hàng trăm ngàn lƣợt khách

trong và ngoài nƣớc đến thăm quan các di tích lịch sử văn hoá, tham dự các lễ hội, góp

phần làm tăng sự phong phú, đa dạng về du lịch Thái Bình.

Page 25: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

13

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG II. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI

MÔI TRƢỜNG

2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa

Tỉnh Thái Bình có 7 huyện: Hƣng Hà, Đông Hƣng, Thái Thuỵ, Quỳnh Phụ,

Tiền Hải, Kiến Xƣơng, Vũ Thƣ và 1 thành phố: thành phố Thái Bình. Toàn tỉnh có

241 xã, 10 phƣờng, 9 thị trấn.

Năm 2020, dân số trên địa bàn tỉnh Thái Bình đạt 1.870.241 ngƣời, trong đó:

dân số nam 911.404 ngƣời, dân số nữ 958.837 ngƣời. Chia theo khu vực: khu vực

thành thị đạt 219.458 ngƣời, khu vực nông thôn đạt 1.650.783 ngƣời.

Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 1.137 nghìn ngƣời, chia theo giới tính:

lao động nam đạt 554 nghìn ngƣời, lao động nữ đạt 583 nghìn ngƣời. Chia theo khu

vực: khu vực thành thị đạt 133 nghìn ngƣời, khu vực nông thôn đạt 1.004 nghìn ngƣời.

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đạt 1.125 nghìn ngƣời, trong đó: khu vực

nhà nƣớc đạt 68 nghìn ngƣời (chiếm 6%), khu vực ngoài nhà nƣớc đạt 997 nghìn

ngƣời (chiếm 88,7%) và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 60 nghìn ngƣời (chiếm

5,3%).

Thu nhập bình quân 1 ngƣời/tháng năm 2020 ƣớc đạt 4.230 nghìn đồng, tăng

7,3% so với năm 2019. Trong đó: thu nhập khu vực thành thị ƣớc đạt 5.435 nghìn

đồng/ngƣời/tháng (+7,7%), khu vực nông thôn ƣớc đạt 4.070 nghìn đồng/ngƣời/tháng

(+7%).

2.2. Sức ép hoạt động công nghiệp

Sản xuất công nghiệp khu vực ven biển tăng trƣởng khá; đã thu hút đƣợc một số

dự án đầu tƣ lớn, góp phần tích cực phát triển công nghiệp của tỉnh. Nghề và làng nghề

tiếp tục dƣợc duy trì và phát triển với tổng số 156 làng nghề đƣợc công nhận. Trong

những năm qua sản xuất công nghiệp khu vực ven biển của tỉnh đã có bƣớc phát triển

khá tích cực cả về tốc độ tăng trƣởng và năng lực sản xuất. Một số ngành công nghiệp

phát triển khá mạnh nhƣ chế biển thủy sản đông lạnh, gạch men, gốm sứ và công nghệ

đóng tàu. Theo Quyết định số 3892/QĐ-BCT ngày 28/9/2016 của Bộ trƣởng Bộ Công

thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng đồng bằng sông Hồng đến

năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 tại Thái Bình sẽ kêu gọi đầu tƣ phát triển các ngành

chế biến nông - lâm - thủy sản; công nghiệp dệt may - da giày; công nghiệp khai thác

và chế biến khoáng sản.

Theo Quyết định 36/2017/QĐ-TTg ngày 29/07/2017 của Thủ tƣởng Chính phủ

về việc thành lập Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Khu kinh tế ven biển có diện

tích tự nhiên 30.583 ha, bao gồm 30 xã, 01 thị trấn thuộc 02 huyện Thái Thụy, Tiền

Hải và phần tiếp giáp ven biển. Khu kinh tế Thái Bình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ

phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế theo Quyết định số 1486/QĐ-

UBND ngày 28/10/2019, trong đó diện tích quy hoạch xây dựng các KCN-ĐT-DV,

KCN và CCN với diện tích là 8.020 ha. Cùng với đó, Thái Bình cũng đang triển khai

Page 26: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

14

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

thực hiện một số dự án lớn, trọng điểm của Trung ƣơng trên địa bàn ở khu vực ven

biển nhƣ dự án xây dựng Trung tâm Điện lực Thái Bình, dự án khai thác đƣa khí từ

biển vào phục vụ sản xuất công nghiệp, nhà máy sản xuất Amôn Nitrat, thăm dò, đánh

giá trữ lƣợng và khai thác thử nghiệm bể than đồng bằng sông Hồng.

Tỉnh Thái Bình có 07 KCN có nhà đầu tƣ hạ tầng với tổng diện tích quy hoạch

là 1.341,35 ha (Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Gia Lễ, Sông Trà, Tiền Hải, Cầu

Nghìn và Thaco - Thái Bình), có 20 CCN có nhà đầu tƣ hạ tầng (Vũ Thƣ 06 CCN,

Đông Hƣng 02, Thái Thụy 03, Kiến Xƣơng 02, Quỳnh Phụ 03, Tiền Hải 02, Hƣng Hà

02). Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày

13/5/2019 của Chính phủ; các khu, cụm công nghiệp phải đầu tƣ hệ thống thu gom, xử

lý nƣớc thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng mới đƣợc phép vận hành

chính thức. Còn nhiều nhà đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp đã đƣợc UBND tỉnh phê

duyệt chủ trƣơng đầu tƣ nhƣng chậm hoàn thiện thủ tục thu hồi đất, giải phóng mặt

bằng, thuê đất để triển khai thực hiện dự án hoặc đã đƣợc nhà nƣớc cho thuê đất nhƣng

chƣa hoàn thành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung theo chỉ đạo của Tỉnh ủy,

UBND tỉnh nên vƣớng mắc cho việc thu hút dự án đầu tƣ thứ cấp. Chỉ tiêu đất khu,

cụm công nghiệp trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đƣợc phân bổ

dàn trải cho tất cả các khu, cụm công nghiệp nên diện tích dành cho từng cụm công

nghiệp nhỏ, manh mún, đầu tƣ hạ tầng thiếu đồng bộ. Thủ tục trình Thủ tƣớng Chính

phủ chấp thuận cho phép chuyển mục đích đất trồng lúa sang đất công nghiệp đối

với các dự án sử dụng trên 10 ha đất trồng lúa mất nhiều thời gian, làm ảnh hƣởng

đến tiến độ đầu tƣ hạ tầng cũng nhƣ khó khăn cho việc thu hút dự án thứ cấp.

Thời gian tới, công nghiệp tỉnh Thái Bình sẽ tiếp tục phát triển. Mỗi năm sẽ có

thêm nhiều dự án mới đầu tƣ vào tỉnh. Khi đó, áp lực đối với môi trƣờng sẽ gia tăng và

nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất công nghiệp càng phải đƣợc chú trọng và

cần đƣợc đầu tƣ nhiều hơn.

2.3. Sức ép hoạt động xây dựng

Hệ thống điện: Tỉnh Thái Bình chủ trƣơng xây dựng các công trình điện để

phục vụ bơm nƣớc tƣới tiêu, phục vụ các cụm cơ khí nhỏ và cho trại chăn nuôi nhằm

tăng năng xuất lao động. Thái Bình là tỉnh luôn có tốc độ tăng trƣởng điện năng cao,

100% số hộ dân Thái Bình đã đƣợc dùng điện lƣới quốc gia. Cơ sở hạ tầng lƣới điện

cho các xã, các đơn vị và cơ quan trên địa bàn tỉnh.

Hệ thống thủy lợi: Hiện tỉnh có hàng trăm công trình thủy lợi đƣợc xây dựng và

đƣa vào sử dụng. Cũng nhờ đó, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã chủ động hơn, hạn

chế đến mức thấp nhất tác động, rủi ro của thiên nhiên. Những công trình, hệ thống

thủy lợi trọng điểm nhƣ: cống Tân Đệ, cống Trà Linh 2,… đánh dấu sự phát triển của

nền nông nghiệp Thái Bình. Trƣớc diễn biến phức tạp của thời tiết, những năm qua,

Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Thái Bình và Công

ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Nam Thái Bình đã chỉ đạo và

Page 27: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

15

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

điều hành công tác tƣới, tiêu nƣớc một cách khoa học, hợp lý, phục vụ tốt cho sản

xuất, góp phần tăng giá trị sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Tỉnh Thái Bình đẩy nhanh đô thị hóa, tập trung xây dựng các công trình quan

trọng, hạ tầng các khu đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp, trong đó xây dựng thành

phố Thái Bình với các chức năng là Trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ

thuật của tỉnh. Mở rộng mạng lƣới cấp nƣớc cho thành phố Thái Bình, các thị trấn, các

khu công nghiệp, 100% số hộ đƣợc sử dụng nƣớc máy, 100% dân cƣ sống ở nông thôn

đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ngành xây

dựng những năm qua đã có bƣớc tăng trƣởng cao bình quân từ 18-20% năm, đẩy mạnh

tốc độ phát triển đô thị, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đi đôi với việc xây dựng

chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là xử lý rác thải, nƣớc thải trong khu công

nghiệp, đô thị, làng nghề.

Tuy nhiên, tỉnh chƣa có cơ chế tạo nguồn, lấy đô thị nuôi đô thị và thực hiện xã

hội hoá đầu tƣ hạ tầng, nên không huy động đƣợc vốn để tập trung phát triển hạ tầng.

Hiện nay các dự án xây dựng đô thị mới trên địa bàn thành phố rất chậm, đất hoang

hóa nhiều, hạ tầng kém, có nơi chƣa triển khai. Tốc độ đô thị hóa và phát triển các khu

công nghiệp làm cho các hoạt động thi công xây dựng tại các công trình xây dựng phát

sinh chất thải rắn, bụi, tiếng ồn, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, cảnh quan đô thị. Tại

các khu vực thị trấn, thị tứ, các cụm dân cƣ tập trung do khu vực có mật độ dân cƣ

cao, quỹ đất lại hạn hẹp nên rất khó khăn cho công tác quy hoạch xử lý rác thải tuân

thủ các quy chuẩn hiện hành.

Công tác quy hoạch đã đƣợc quan tâm chú trọng, song do chƣa có cơ chế tạo

nguồn, lấy đô thị nuôi đô thị và thực hiện xã hội hoá đầu tƣ hạ tầng, nên không huy động

đƣợc vốn để tập trung phát triển hạ tầng. Hiện nay các dự án xây dựng đô thị mới trên địa

bàn thành phố rất chậm, đất hoang hóa nhiều, hạ tầng kém, có nơi chƣa triển khai.

Tốc độ đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp làm cho các hoạt động thi

công xây dựng tại các công trình xây dựng phát sinh chất thải rắn, bụi, tiếng ồn, ảnh

hƣởng xấu đến môi trƣờng, cảnh quan đô thị.

Tại các khu vực thị trấn, thị tứ, các cụm dân cƣ tập trung do khu vực có mật độ

dân cƣ cao, quỹ đất lại hạn hẹp nên rất khó khăn cho công tác quy hoạch xử lý rác thải

tuân thủ các quy chuẩn hiện hành.

2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lƣợng

Ngành công nghiệp năng lƣợng (CNNL) tại tỉnh Thái Bình hiện nay chủ yếu

thuộc các lĩnh vực:

- Khai thác dầu khí: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tƣ hệ thống khai thác và

phân phối khí thấp áp với công suất 200 triệu m3/năm tại KCN Tiền Hải, huyện Tiền

Hải, tỉnh Thái Bình, cung cấp khí cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực

sản xuất kinh doanh sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng, gạch ốp lát sử dụng khí mỏ làm

nhiên liệu trong quá trình sản xuất.

Page 28: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

16

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

- Kinh doanh xăng dầu: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 06 kho xăng dầu với tổng

sức chứa 76.000 m3 và 01 cảng tiếp nhận xăng dầu trọng tải đến 3.000 DWT. Các kho

có thể đáp ứng đủ nhu cầu trong tỉnh và một số tỉnh lân cận. Số lƣợng cửa hàng bán lẻ

xăng dầu trên địa bàn toàn tỉnh có khoảng 300 cửa hàng; trong đó cửa hàng xăng dầu

cấp I khoảng 100 cửa hàng, còn lại là cửa hàng xăng dầu cấp II và cấp III.

- Lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG):

+ Kho chứa LPG: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 06 kho dự trữ khí dầu mỏ hóa

lỏng, bao gồm các kho của doanh nghiệp có nhà máy chiết nạp LPG và các kho của

tổng đại lý, với tổng sức chứa 155.760 chai (loại 12kg/chai); trong đó kho chứa của 03

trạm chiết nạp là 141.000 chai và kho chứa của 03 tổng đại lý là 14.760 chai.

+ Trạm cấp LPG qua đƣờng ống: Hiện nay, hệ thống thu gom, phân phối khí

mỏ Hàm Rồng, mỏ Thái Bình Lô 102 & 106 ngoài khơi với sản lƣợng khí mỏ đang

khai thác đạt khoảng 70-80% so với công suất thiết kế của dự án (đạt 160 triệu Sm3 so

với 200 triệu Sm3), có 20 doanh nghiệp tham gia sử dụng với sản lƣợng chiếm 40-50%

sản lƣợng khai thác thực tế, sản lƣợng còn lại đƣợc nén thành CNG cung cấp cho thị

trƣờng một số tỉnh miền Bắc. Đối với các đô thị và các khu chung cƣ, trong thiết kế

không có quy hoạch đƣờng ống cấp LPG cho nên chƣa có trạm cấp LPG qua đƣờng

ống phục vụ dân sinh.

+ Mạng lƣới kinh doanh LPG: Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh

Thái Bình có 502 cơ sở kinh doanh mặt hàng khí dầu mỏ hóa lỏng bao gồm cả cửa

hàng chuyên doanh LPG và cửa hàng kinh doanh tổng hợp trong đó có kinh doanh

LPG. Trong tổng số 502 cửa hàng kinh doanh LPG trên địa bàn toàn tỉnh, có 34 cửa

hàng chuyên kinh doanh LPG.

- Về phân ngành điện: Dự án xây dựng tại Trung tâm Điện lực Thái Bình là dự

án lớn, trọng điểm của tỉnh đƣợc xây dựng tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, trên mặt

bằng diện tích gần 300ha, với có quy mô cụ thể nhƣ sau:

+ Nhà máy nhiệt điện Thái Bình (nhà máy 1): Do Tập đoàn điện lực Việt Nam

làm chủ đầu tƣ với công suất thiết kế 600MW (bao gồm 02 tổ máy); tổng mức đầu tƣ

26.585 tỷ đồng; thời gian sản xuất 6.300 giờ/năm; điện năng sản xuất hàng năm 3,6 tỷ

kWh; điện năng thƣơng phẩm 3,276 tỷ kWh/năm; doanh thu dự kiến 5.000 tỷ

đồng/năm; nộp ngân sách khoảng 500 tỷ/năm; sử dụng 350 lao động. Đến nay, cả 2 tổ

máy đã đƣa vào vận hành thƣơng mại ổn định: Tổ máy số 1 đã đƣa vào vận hành

thƣơng mại từ 16/01/2018; Tổ máy số 2 đã đƣa vào vận hành thƣơng mại từ

22/3/2018.

+ Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2: Do Tập đoàn dầu khí Việt Nam làm chủ đầu

tƣ với công suất thiết kế 1.200MW (bao gồm 02 tổ máy); tổng mức đầu tƣ 43.156 tỷ

đồng; thời gian sản xuất 6.300 giờ/năm; điện năng sản xuất hàng năm 7,2 tỷ kWh; điện

năng thƣơng phẩm hàng năm 6,696 tỷ kWh/năm; doanh thu dự kiến 10.000 tỷ

đồng/năm; nộp ngân sách nhà nƣớc khoảng 1.000 tỷ đồng/năm; sử dụng 450 lao động.

Đến nay, tiến độ tổng thể đạt 82,73%, trong đó: thiết kế đạt 99,54%; mua sắm, lựa

Page 29: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

17

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

chọn thầu phụ đạt 99,64%; gia công chế tạo và vận chuyển đạt 93,6%; thi công đạt:

78,64%. Đến nay dự án chƣa đi vào hoạt động.

- Phân ngành năng lƣợng mới và năng lƣợng tái tạo: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái

Bình đã tổ chức lập Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình đƣợc Bộ Công

Thƣơng phê duyệt tại Quyết định số 1596/QĐ-BCT ngày 25/4/2016 phê duyệt “Quy

hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình giai đoạn 2020, có xét đến năm 2030”; theo

đó tiềm năng phát triển điện gió tỉnh Thái Bình với công suất dự kiến 70MW và đƣợc

chia thành 02 giai đoạn quy hoạch: giai đoạn 1 từ năm 2020 đến năm 2025 với công

suất 40MW, giai đoạn 2 từ năm 2025 đến năm 2030 với công suất 30MW. Căn cứ Quy

hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình và theo đề nghị của các nhà đầu tƣ; hiện nay,

Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đồng ý cho 2 nhà đầu tƣ triển khai nghiên cứu, thăm dò, khảo

sát, tìm hiểu thông tin liên quan để đầu tƣ dự án sản xuất điện gió gồm: Tập đoàn Hải

Lý nghiên cứu dự án đầu tƣ nhà máy điện gió tại huyện Tiền Hải và Công ty Cổ phần

phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội.

Tuy nhiên, bên cạnh sự thúc đẩy, tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân

dân, việc sản xuất và sử dụng năng lƣợng cũng gây ra một số tác động tiêu cực đối với

môi trƣờng. Tác động rõ nét nhất là việc gây ra ô nhiễm môi trƣờng không khí do khí

thải của việc đốt các loại nhiên liệu, đặc biệt là các phƣơng tiện vận tải, khí thải đƣợc

thải ra ở tầng thấp, trong các khu dân cƣ (phần lớn lƣợng xăng dầu đƣợc sử dụng ở

tỉnh là cho các phƣơng tiện vận tải: ô tô, xe máy…). Ngoài ra khí thải sinh ra khi đốt

nhiên liệu còn góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt độ trái đất, từ đó gây ra

nhiều tác động khác về môi trƣờng. Việc phát triển hệ thống truyền tải, cung cấp điện

cho sản xuất và đời sống cũng đòi hỏi một số diện tích đất nông nghiệp để xây dựng

các tuyến đƣờng dây, trạm phân phối, hành lang an toàn. Trong các lĩnh vực thuộc

ngành CNNL hoạt động trên địa bàn tỉnh, ngoài một số cơ sở chỉ hoạt động kinh

doanh, kho chứa xăng dầu không có hoạt động sản xuất, ít phát sinh chất thải (kinh

doanh xăng dầu, LPG) thì Nhà máy nhiệt điện điện Thái Bình với công suất thiết kế

600MW quá trình hoạt động sản xuất phát sinh lƣợng lớn nƣớc thải, khí thải, chất thải

rắn, chất thải nguy hại. Đến nay, Nhà máy đã quan tâm đầu tƣ các công trình xử lý

nƣớc thải, khí thải, thu gom phân loại xử lý chất thải rắn đảm bảo các quy chuẩn quy

định, đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xác nhận hoàn thành các công trình BVMT.

Nhà máy duy trì tốt công tác giám sát, quan trắc chất thải định kỳ và tự động, truyền

trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, số liệu quan trắc đến nay chƣa có thông số

vƣợt quy chuẩn quy định.

2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải

Về quản lý kết cấu hạ tầng giao thông:

- Về quản lý đường bộ: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 4 quốc lộ với tổng chiều

dài 152,5km. Quốc lộ 10 từ Cầu Nghìn đến cầu Tân Đệ dài 41km; Quốc lộ 39 từ cầu

Triều Dƣơng đến Cảng Diêm Điền dài 58,5km; Quốc lộ 37 từ Cảng Diêm Điền đến

cầu sông Hóa dài 10km; Quốc lộ 37B từ cảng Diêm Điền đến phà Cồn Nhất dài 43km.

Page 30: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

18

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Các tuyến quốc lộ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng theo tiêu chuẩn đƣờng cấp III đồng bằng

(trừ đoạn QL.37B từ thị trấn Kiến Xƣơng đến phà Cồn Nhất và đoạn tuyến QL.37 từ

cầu Cống Thóc đến cầu Sông Hóa, đạt cấp V đồng bằng). Toàn bộ các quốc lộ đã đƣợc

thảm mặt đƣờng bê tông nhựa. Trong đó Quốc lộ 10 do Cục Quản lý đƣờng bộ I trực

tiếp quản lý. Các tuyến Quốc lộ 39, Quốc lộ 37, Quốc lộ 37B do Sở Giao thông Vận

tải quản lý theo ủy thác của Tổng Cục đƣờng bộ Việt Nam. Hệ thống đƣờng tỉnh quản

lý gồm 35 tuyến với tổng chiều dài 338km đƣờng và 6,4km cầu, trong đó có 115km đã

đƣợc nâng cấp đồng bộ theo tiêu chuẩn đƣờng cấp III đồng bằng, mặt đƣờng thảm bê

tông nhựa; còn lại là đƣờng cấp IV, V đồng bằng với mặt đƣờng 100% láng nhựa và

bê tông nhựa. Hệ thống đƣờng huyện quản lý gồm 173 tuyến với tổng chiều dài

697km, 100% các tuyến đƣờng huyện có mặt đƣờng nhựa.

Vận tải hành khách theo tuyến cố định: Trên địa bàn tỉnh có 41 đơn vị kinh doanh

vận tải khác theo tuyến cố định với tổng số 786 phƣơng tiện hoạt động trên 217 tuyến.

Vận tải hành khách bằng xe taxi: Đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái

Bình có 11 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải khách bằng xe Taxi với tổng số

540 phƣơng tiện; Trong đó, Thành phố 05 doanh nghiệp; Kiến Xƣơng 01 doanh

nghiệp; Tiền Hải 02 doanh nghiệp; Hƣng Hà có 01 doanh nghiệp; Vũ Thƣ có 01 doanh

nghiệp; Quỳnh Phụ có 01 doanh nghiệp.

Vận tải hành khách theo hợp đồng: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 14 đơn vị

kinh doanh vận tải khách chuyên hợp đồng. Số phƣơng tiện vận tải khách theo hợp

đồng trong tỉnh có 242 phƣơng tiện.

Vận tải hành khách bằng xe buýt: Trên địa bàn tỉnh có 02 đơn vị kinh doanh vận tải

khách bằng xe buýt với tổng số 73 phƣơng tiện hoạt động trên 08 tuyến nội tỉnh.

Vận tải hàng hóa: Toàn tỉnh có 1025 doanh nghiệp và hộ kinh doanh vận tải hàng

hóa với tổng số 3701 phƣơng tiện xe tải, xe đầu kéo rơ-mooc, sơ mi rơ-mooc.

- Về quản lý đường thủy nội địa: Hiện nay tỉnh Thái Bình đã công bố mở tuyến

đƣờng thủy nội địa trên 08 tuyến sông địa phƣơng, gồm sông Tiên Hƣng, Diêm Hộ,

Đồng Cống, Tà Sa, Kiến Giang, Dục Dƣơng, Nguyệt Lâm và sông Hệ với tổng chiều

dài 136,9km. Trên địa bàn tỉnh Thái Bình hiện nay có 02 bến phà (bến Cồn Nhất và bến

Sa Cao) kết nối giao thông với tỉnh Nam Định. Toàn tỉnh hiện có 77 bến khách ngang

sông. 100% bến đã đƣợc cấp giấy phép hoạt động.

Việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế

xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, gia tăng sự giao thƣơng giữa Thái Bình với Hà

Nội và các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ. Chú trọng xây dựng các tuyến giao

thông mới đấu nối với các trục đƣờng quốc gia, tạo ra các trục giao lƣu kinh tế mới,

các không gian phát triển công nghiệp và đô thị. Việc phát triển giao thông vận tải gắn

liền với yếu tố môi trƣờng. Quá trình triển khai xây dựng, cải tạo, nâng cấp các công

trình giao thông có tác động tiêu cực đến môi trƣờng, ngƣợc lại việc hoàn thành, đƣa

vào khai thác sử dụng sẽ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

Page 31: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

19

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

2.6. Sức ép hoạt động Phát triển nông nghiệp

Trong thời gian qua, ngành Nông nghiệp & PTNT có những thuận lợi cơ bản,

song cũng gặp không ít khó khăn, thách thức: suy thoái kinh tế thế giới tiếp tục ảnh

hƣởng sâu rộng đến nƣớc ta; tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến

phức tạp; thời tiết, khí hậu, thiên tai biến đổi bất thƣờng… Nhƣng với quyết tâm cao

của cả hệ thống chính trị và nỗ lực của nông ngƣ dân, sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản

duy trì mức tăng trƣởng khá. Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển toàn diện, chuyển

biến tích cực theo hƣớng sản xuất hàng hóa; khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của

tỉnh đồng bằng ven biển và truyền thống thâm canh.

Theo Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 07/5/2018 về điều chỉnh quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 – 2020) tỉnh Thái Bình

đất nông nghiệp điều chỉnh đến năm 2020 là 97.572 ha (chiếm 61,51%), đất phi nông

nghiệp 60.826 ha (chiếm 38,34%), đất chƣa sử dụng 237 ha (chiếm 0,15%). Trong đó

đất trồng lúa là 74.261 ha, cây lâu năm 5.899 ha, cây hàng năm khác 3.599 ha, đất

rừng phòng hộ là 460 ha, đất nuôi trồng thủy sản là 1.808 ha, đất làm muối 50 ha; đất

phi nông nghiệp 60.826 ha, đất đô thị 14.383 ha và đất chƣa sử dụng là 237 ha.

Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020

TT Chỉ tiêu sử dụng đất

Diện tích cấp

quốc gia phân

bổ (ha)

Diện tích cấp

tỉnh xác định,

xác định bổ sung

Tổng diện

tích (ha)

Cơ cấu

(%)

1 Đất nông nghiệp 97.572 97.572 61,51

- Đất trồng lúa 74.261 74.261 76,11

- Đất trồng cây hàng năm 3.599 3.599 3,69

- Đất trồng cây lâu năm 5.899 5.899 6,05

- Đất rừng phòng hộ 460 460 0,47

- Đất rừng đặc dụng 2.750 2.750* 2,82

2 Đất phi nông nghiệp 60.826 60.826 38,34

- Đất quốc phòng 314 314 0,52

- Đất an ninh 67 5 72 0,12

- Đất cơ sở sản xuất phi

nông nghiệp 1.602 1.602 2,63

- Đất thƣơng mại, dịch vụ 993 993 1,63

- Đất khu công nghiệp 1.388 827 2.215 3,64

- Đất cụm công nghiệp 1.016 1.016 1,67

- Đất phát triển hạ tầng 31.249 31.249 51,37

3 Đất chƣa sử dụng 233 4 237 0,15

4 Đất khu kinh tế* 10.700 10.700 6,75

Page 32: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

20

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

TT Chỉ tiêu sử dụng đất

Diện tích cấp

quốc gia phân

bổ (ha)

Diện tích cấp

tỉnh xác định,

xác định bổ sung

Tổng diện

tích (ha)

Cơ cấu

(%)

5 Đất đô thị** 10.868 3.515 14.383 9,07

Nguồn: Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 07/5/2018 về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất

đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 - 2020) tỉnh Thái Bình

Công tác phòng chống thiên tai đƣợc đặc biệt chú trọng, đã hoàn thành nâng cấp

trên 30km đê xung yếu, trực diện với biển; chủ động rà soát và đầu tƣ tu bổ đê điều, xử

lý kè, nâng cấp và gia cố mặt đê, bảo đảm an toàn trong mùa mƣa bão. Chƣơng trình

trồng và bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, trồng cây phân tán nội đồng đƣợc triển khai

thực hiện có hiệu quả; đã đầu tƣ trồng mới trên 500 ha rừng phòng hộ ven biển và hàng

triệu cây phân tán nội đồng, góp phần bảo vệ sản xuất, môi trƣờng sinh thái và chủ động

ứng phó biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

2.7. Sức ép hoạt động du lịch

Tỉnh Thái Bình có lợi thế trong việc phát triển tài nguyên du lịch biển, tuy

nhiên khai thác hầu hết còn ở dạng tự phát, chắp vá, chƣa có quy hoạch, kế hoạch tổ

chức khai thác chặt chẽ. Do vậy việc phát triển về du lịch cần đi đôi với bảo vệ môi

trƣờng. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ Đảng và chính quyền

các cấp, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp, các tổ chức

chính trị xã hội và cộng đồng đối với sự nghiệp phát triển du lịch Thái Bình.

Tăng cƣờng sự phối hợp các hoạt động giữa các ngành chức năng, các cấp

chính quyền trong hoạt động quản lý tài nguyên, hoạt động kinh doanh và phục vụ,

đồng thời tăng cƣờng duy trì trật tự, kỷ cƣơng pháp luật du lịch. Gắn trách nhiệm cá

nhân các cấp các ngành vào kết quả các hoạt động quản lý theo chức năng, nhiệm vụ

đƣợc giao.

Page 33: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

21

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỤC ĐỊA

3.1. Nƣớc mặt lục địa

3.1.1. Tài nguyên nƣớc mặt

Thái Bình là tỉnh có địa giới 3 mặt giáp sông, một mặt giáp biển. Ranh giới phía

Tây và Nam giáp Hà Nam và Nam Định có sông Hồng, ranh giới phía Bắc và Tây Bắc

giáp Hải Dƣơng, Hƣng Yên có sông Luộc, ranh giới phía Bắc và Đông Bắc giáp Hải

Phòng có sông Hóa. Ranh giới phía Đông là biển Đông. Sông Trà Lý chạy giữa tỉnh,

phân chia tỉnh thành 2 hệ thống thuỷ lợi Bắc và Nam độc lập với nhau.

Nguồn nƣớc mặt lục địa của tỉnh bao gồm nƣớc mặt trong: các sông lớn, hệ

thống sông nội đồng và trong hệ thống ao hồ.

Các sông lớn: Có nguồn nƣớc mặt chủ yếu do sông Hồng cấp trực tiếp và cấp

vào 2 nhánh sông lớn (nhánh 1 là sông Luộc – sông Hoá; nhánh 2 là sông Trà Lý) chảy

qua địa phận tỉnh Thái Bình đổ ra biển Đông ở 3 cửa sông lớn bao gồm: cửa Thái Bình

(cuối của nhánh 1), cửa Trà lý (cuối của nhánh 2) và cửa Ba Lạt (cuối sông Hồng).

Hệ thống sông nội đồng: Có mạng lƣới khá dày đặc, với mật độ 2,54 km/km2.

Hệ thống sông nội đồng lấy nguồn nƣớc mặt trực tiếp từ các sông Hồng, Luộc, Hoá và

Trà Lý, đồng thời tiêu thoát ra biển ở 2 cửa sông là: cửa Diêm Điền và cửa sông Lân.

Hệ thống ao hồ: Hệ thống ao hồ nằm phần lớn trong các khu dân cƣ phân bổ dải

khắp địa bàn toàn tỉnh và một phần nguồn nƣớc mặt của tỉnh.

3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa

Nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa chủ yếu do xả nƣớc thải từ sản xuất nông

nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý và xử lý

chƣa đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống sông nội đồng sau đó chảy ra

các sông lớn:

- Xả nước thải từ sản xuất nông nghiệp:

Ngoài nhiệm vụ cung cấp nƣớc, hệ thống sông ngòi còn đóng một vai trò rất

quan trọng là trục tiêu thoát nƣớc chính trên địa bàn tỉnh. Tỉnh Thái Bình có hai hệ

thống công trình thủy lợi phục vụ tƣới tiêu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp là hệ thống

thủy nông Bắc Thái Bình và hệ thống thủy nông Nam Thái Bình. Nƣớc thải từ sản xuất

nông nghiệp gồm nƣớc thải từ các ruộng trồng lúa chứa hoá chất của phân bón, thuốc

bảo vệ thực vật, nƣớc thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…

- Xả nước thải sinh hoạt của các đô thị:

Hiện nay, 100% số xã trên địa bàn tỉnh đã về đích nông thôn mới, cơ bản các

khu dân cƣ đều có hệ thống thoát nƣớc (HT thoát nƣớc thải chung với HT thoát nƣớc

mƣa), tuy nhiên hầu hết chƣa có hệ thống XLNT, nƣớc thải đƣợc thu gom, dẫn trực

tiếp ra ao hồ, sông ngòi, kênh mƣơng nội đồng...

Một số đô thị, thị trấn tiếp cận đƣợc các nguồn vốn hỗ trợ từ các chƣơng trình

tín dụng, viện trợ, tài trợ từ các tổ chức nƣớc ngoài để thực hiện các dự án đầu tƣ hệ

thống thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị nhƣ:

Page 34: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

22

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

+ Dự án cải tạo và xây dựng hệ thống thu gom, thoát nƣớc thải thành phố Thái

Bình (bao gồm các công trình kè cống, hệ thống thu gom, trạm xử lý tập trung công

suất 10.000m3/ngày đêm); hiện tại đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng, thực hiện thu

gom, xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho nhân dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ

thuộc phạm vi 07 phƣờng: Quang Trung, Kỳ Bá, Bồ Xuyên, Lê Hồng Phong, Đề

Thám, Trần Lãm, Tiền Phong và 01 xã Vũ Lạc.

+ Dự án Đầu tƣ công trình hệ thống thu gom, thoát nƣớc thị trấn Nam Trung

huyện Tiền Hải (bao gồm hệ thống thu gom, thoát nƣớc mƣa, thu gom nƣớc thải, 02

trạm xử lý: 01 trạm đặt tại thôn Đông Phú công suất 400 m3/ngày đêm, 01 trạm đặt tại

thôn Độc Lập công suất 405 m3/ngày đêm) từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của

chính phủ Phần Lan.

+ Các Dự án án Đầu tƣ công trình hệ thống thu gom, thoát nƣớc thị trấn An Bài

huyện Quỳnh Phụ, thị trấn Tiên Hƣng, huyện Đông Hƣng cũng là một trong những dự

án đƣợc từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của chính phủ Phần Lan.

Tuy nhiên, hiệu quả từ hoạt động thu gom, thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải đô thị

chƣa cao; thực trạng đang nổi nên hiện nay là ô nhiễm nguồn nƣớc mặt do tiếp nhận

nƣớc thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt trong khu đô thị tập trung chƣa

đƣợc xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng đặc biệt là thành phố Thái Bình thời gian qua

một số tuyến sông (Đoan Túc, Sông Bạch, Sông Vĩnh Trà, Sông Bồ Xuyên, Sông

3/2…) có biểu hiện ô nhiễm nhƣ nƣớc có màu đen, mùi hôi… một số nơi còn tình

trạng ngập úng, tiêu thoát nƣớc kém hiệu quả.

- Xả nước thải từ sản xuất của các làng nghề:

Thái Bình hiện có 156 làng nghề đƣợc UBND tỉnh cấp bằng công nhận. Thực

trạng hoạt động làng nghề đến nay có nhiều sự biến động; ngoài một số làng nghề vẫn

tiếp tục phát triển ổn định nhƣ các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm (Làng

nghề bún bánh Vũ Hội - Vũ Thƣ, làng nghề chế biến thực phẩm Dụ Đại, Đông Hải-

Quỳnh Phụ, làng nghề chế biến thực phẩm Đông Thọ - Thành phố, làng nghề chế biến

thủy sản Thụy Hải - Thái Thụy, làng nghề chế biến thủy sản Nam Thịnh - Tiền Hải,

làng nghề xã Nguyên Xá- huyện Đông Hƣng...), dệt nhuộm (Làng nghề dệt nhuộm xã

Thái Phƣơng - Hƣng Hà), chế tác kim loại, thủ công mỹ nghệ (Làng nghề trạm bạc xã

Hồng Thái - Kiến Xƣơng) thì một số loại hình không còn sức cạnh tranh trên thị

trƣờng đã dần thu hẹp hoặc không còn tồn tại (dệt đũi, ƣơm tơ, làm muối, vật liệu xây

dựng, khai thác đá,…). Trong các làng nghề còn hoạt động hiện nay, ngoài làng nghề

dệt nhuộm Phƣơng La đã xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung và đang đƣa vào

vận hành thì các làng nghề còn lại, đặc biệt là các làng nghề chế biến thực phẩm, việc

đầu tƣ hạ tầng về BVMT còn rất hạn chế, không đáp ứng đƣợc yêu cầu về BVMT.

- Xả nước thải từ sản xuất của các khu, cụm công nghiệp:

Khu công nghiệp: Theo Quyết định số 1486/QĐ-TTg, ngày 28/10/2019 của

Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình,

tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó tổng diện tích khu

Page 35: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

23

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

công nghiệp; khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ và cụm công nghiệp khoảng 8.020 ha,

bao gồm 27 phân khu, trong đó: 13 Khu công nghiệp, 11 Khu công nghiệp - đô thị -

dịch vụ và 03 CCN trong khu kinh tế (CCN Thái Thọ, CCN Cửa Lân, CCN Trà Linh).

Đến nay có 06 KCN đã đi vào hoạt động gồm: KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Phúc

Khánh, KCN Sông Trà, KCN Tiền Hải, KCN Cầu Nghìn và KCN Gia Lễ. KCN Thaco

- Thái Bình đang thực hiện giải phóng mặt bằng, chuẩn bị đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ

thuật. Trong đó có 07 KCN có nhà đầu tƣ hạ tầng (Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh,

Gia Lễ, Sông Trà, Cầu Nghìn, Tiền Hải, Thaco - Thái Bình). Ban Quản lý khu kinh tế

và các khu công nghiệp làm chủ đầu tƣ hạ tầng KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Gia Lễ

và một phần KCN Phúc Khánh.

- KCN Nguyễn Đức Cảnh đã đầu tƣ trạm xử lý nƣớc thải tập trung với công

suất thiết kế là 4.560 m3/ngày đêm bằng nguồn vốn ngân sách. Hoàn thành và đi vào

sử dụng từ tháng 5/2012. Nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A

trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

- KCN Phúc Khánh đã đầu tƣ trạm xử lý nƣớc thải tập trung với công suất thiết

kế là 2.000 m3/ngày đêm bằng nguồn vốn doanh nghiệp; đã hoàn thành và đi vào sử

dụng từ tháng 01/2011. Ngoài ra trong KCN còn có 04 trạm xử lý nƣớc thải riêng của

các doanh nghiệp (Trạm XLNT Công ty TNHH may TexHong công suất 6.000 m3/ngày

đêm, Trạm XLNT Công ty TNHH Công nghiệp Shengfang công suất 800 m3/ngày đêm,

Trạm XLNT Công ty TNHH Công nghiệp Tactician công suất 800 m3/ngày đêm, Trạm

XLNT Công ty TNHH Công nghiệp ngũ kim Tailian công suất 300 m3/ngày đêm).

Trong đó, Công ty TNHH Công nghiệp ngũ kim Tailian đang trong giai đoạn vận hành

thử nghiệm, chƣa đƣợc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trƣờng theo quy

định.. Nƣớc thải sau khi xử lý của Trạm xử lý nƣớc thải tập trung của KCN Phúc

Khánh và của các doanh nghiệp đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A trƣớc khi thải

ra môi trƣờng.

- KCN Gia Lễ đã đầu tƣ trạm xử lý nƣớc thải tập trung với công suất thiết kế là

500 m3/ ngày đêm bằng nguồn vốn ngân sách, đã hoàn thành và đi vào sử dụng từ

tháng 1/2013. Nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A trƣớc khi

thải ra môi trƣờng.

- KCN Sông Trà hiện nay đang triển khai đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải

tập trung với công suất thiết kế giai đoạn đoạn 1 là 1.850 m3/ngày.đêm (tổng công suất

thiết kế là 3.700 m3/ngày.đêm). Trong đó hiện có một số trạm xử lý nƣớc thải của các

doanh nghiệp thứ cấp đã đƣợc cấp phép xả thải trực tiếp ra môi trƣờng nhƣ, trạm xử lý

nƣớc thải Công ty Cổ phần Bia Hà Nội-Thái Bình, công suất 1.200 m3/ngày đêm, Chi

Nhánh Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng tại Thái Bình, công suất 240 m3/ngày đêm,

Công ty TNHH U-Li VN công suất 150 m3/ngày đêm và một số doanh nghiệp khác...

- KCN Cầu Nghìn đã đầu tƣ xây dựng xong trạm xử lý nƣớc thải tập trung (giai

đoạn 1) với công suất thiết kế là 500 m3/ngày đêm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp tại

KCN Cầu Nghìn chƣa đấu nối nƣớc thải vào hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải của

Page 36: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

24

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

KCN. Do đó, trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Cầu Nghìn chƣa có nƣớc thải để vận

hành thử nghiệm.

- KCN Tiền Hải hiện đã đầu tƣ xây dựng xong trạm xử lý nƣớc thải tập trung

với công suất thiết kế là 3.500 m3/ngày đêm, đang lập thủ tục vận hành thử nghiệm.

Cụm công nghiệp:

Trên địa bàn tỉnh hiện có 45/61 Cụm công nghiệp đƣợc thành lập, với tổng diện

tích 2.380,7 ha; có 41 CCN đã quy hoạch chi tiết với tổng diện tích là 1.723,7 ha.

Hiện có 24 CCN đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, 08 CCN có nhà

đầu tƣ xin đăng ký nghiên cứu đầu tƣ hạ tầng, còn lại 15 cụm công nghiệp giao cho

Trung tâm phát triển cụm công nghiệp huyện, thành phố làm chủ đầu tƣ hạ tầng.

Nƣớc thải các khu, cụm công nghiệp: Tỉnh Thái Bình hiện có 02 Cụm công

nghiệp có giải pháp xử lý nƣớc thải tập trung (Cụm công nghiệp Phong Phú thành phố

Thái Bình thực hiện đấu nối nƣớc thải vào Trạm xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp

Nguyễn Đức Cảnh; Cụm công nghiệp làng nghề Thái Phƣơng đã xây dựng xong hệ

thống xử lý nƣớc thải tập trung, đang xây dựng cơ chế quản lý vận hành thử nghiệm).

06/45 CCN (Minh Lãng, Đô Lƣơng, Đông La, Thái Dƣơng, Thụy Sơn, An Ninh) đang

xây dựng hệ thống thu gom và trạm xử lý nƣớc thải tập trung, dự kiến hoàn thành và

hoạt động chính thức trong năm 2021. Các cụm công nghiệp còn lại chƣa đƣợc đầu tƣ

hạ tầng đồng bộ và chƣa có trạm xử lý nƣớc thải tập trung bảo đảm quy định, do vậy

các cơ sở sản xuất trong các cụm công nghiệp này tự đầu tƣ công trình, biện pháp xử

lý nƣớc thải đạt quy chuẩn cho phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

3.1.3. Diễn biến ô nhiễm

Diễn biến ô nhiễm hay diễn biến chất lƣợng nguồn nƣớc mặt lục địa của tỉnh

Thái Bình nằm ở hạ lƣu sông Hồng phụ thuộc các yếu tố: trữ lƣợng dòng chảy của

sông Hồng, trong các mùa, mức độ xả nƣớc thải của các tỉnh vùng thƣợng lƣu, cũng

nhƣ mức độ xả nƣớc thải gây ô nhiễm tại địa bàn của tỉnh.

Trên cơ sở các tài liệu thu thập kết quả phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc mặt

của tỉnh các năm 2016 - 2020 cho phép định lƣợng đánh giá khái quát diễn biến chất

lƣợng nƣớc mặt lục địa theo các thông số cơ bản của quy chuẩn Việt Nam: QCVN 08-

MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng nƣớc mặt. Cột A2 - Dùng cho

mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các

mục đích sử dụng nhƣ loại B1và B2.

3.1.3.1. Chất lượng nước mặt tại các dòng sông lớn

Qua kết quả phân tích mẫu nƣớc trên các sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luộc

và sông Hoá vào 2 mùa (mùa khô và mùa mƣa) cho thấy, diễn biến chất lƣợng nƣớc

trên các sông lớn theo các thông số của QCVN, theo thời gian giữa các năm và theo vị

trí giữa các vùng, các địa điểm trên địa bàn tỉnh Thái Bình khái quát chung nhƣ sau:

a) Diễn biến chất lượng nước mặt sông Hồng

Diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt sông Hồng năm 2016 - 2020 tại 4 vị trí quan

trắc bao gồm: Nƣớc sông Hồng tại xã Tiến Đức, huyện Hƣng Hà; nƣớc sông Hồng tại

Page 37: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

25

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

cống Tân Đệ; nƣớc sông Hồng tại xã Hòa Bình, huyện Vũ Thƣ; nƣớc sông Hồng tại xã

Nam Hải, huyện Tiền Hải. Trong số các thông số quan trắc, phân tích có các thông số

pH; DO; NH4+; NO3

-; As; Pb; Cd; Cr

6+; Cu; Hg; Fe; Chất hoạt động bề mặt; BHC;

Dieldrin; Tổng dầu, mỡ tại tất cả các vị trí vào tất cả các thời điểm đều nằm trong giới

hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - cột A2; có 07 thông số: COD;

BOD5; TSS; Cl-; NO2

-; PO4

3-, Coliform có một số thời điểm tại một số vị trí vƣợt quy

chuẩn cho phép.

Bảng 3. 1: Hàm lượng các chất hữu cơ trên sông Hồng năm 2016 - 2019

Vị trí

Thời gian

COD (mg/L) BOD5 (mg/L)

Tiến

Đức

Hƣng

Nƣớc

sông

Hồng

-

Cống

Tân

Đệ

Hòa

Bình

(cảng

xăng

dầu)

Nam

Hải-

Tiền

Hải

Tiến

Đức –

Hƣng

Nƣớc

sông

Hồng

-

Cống

Tân

Đệ

Hòa

Bình

(cảng

xăng

dầu)

Nam

Hải-

Tiền

Hải

Năm

2016

Tháng 3 20 20 24 21 8 8 11 8

Tháng 5 24 22 23 16 11 9 10 6

Tháng 8 17 16 15 12 6 6 6 5

Tháng 11 22 20 19 16 9 8 8 6

Năm

2017

Tháng 3 21 22 24 18 8 7 9 7

Tháng 5 24 23 20 22 10 9 7 9

Tháng 8 18 18 25 19 8 7 10 7

Tháng 11 24 20 23 18 9 8 9 7

Năm

2018

Tháng 3 19 18 19 20 7 7 7 8

Tháng 5 20 19 19 21 8 7 8 8

Tháng 8 17 17 15 14 7 6 6 6

Tháng 11 18 20 19 23 7 8 8 10

Năm

2019

Tháng 3 15 18 15 20 6 7 6 8

Tháng 5 16 16 18 18 7 7 8 7

Tháng 8 14 20 20 15 5 8 9 6

Tháng 11 15 17 18 20 6 7 7 8

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT 15 6

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Trong số 07 thông số quan trắc, phân tích của các điểm thu nƣớc mặt của các

nhà máy nƣớc sông Hồng có 05 thông số: NH4+, As, Pb, BHC, tổng dầu mỡ đều nằm

Page 38: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

26

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

trong giới hạn cho phép; chỉ có 02 thông số COD và TSS cao hơn giới hạn cho phép

theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hàm lƣợng COD và TSS các điểm thu nƣớc mặt

của các nhà máy nƣớc sông Hồng đƣợc thể hiện trong Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 2: Hàm lượng COD và TSS các điểm thu nước mặt của 5 nhà máy nước

sông Hồng năm 2020

Vị trí Thông số COD (mg/L) TSS (mg/L)

Nhà máy nƣớc Hồng Lý, huyện Vũ Thƣ 18 34

Nhà máy nƣớc Việt Hùng, huyện Vũ Thƣ 20 33

Nhà máy nƣớc Tự Tân, Tân Lập, huyện Vũ

Thƣ 18 37

Nhà máy nƣớc Vũ Hòa, huyện Kiến Xƣơng 18 38

Nhà máy nƣớc Minh Tân, huyện Kiến Xƣơng 19 40

QCVN 08-MT:2015/BTNMT 15 30

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Kết quả quan trắc nƣớc mặt sông Hồng tại cầu Tự Tân, huyện Vũ Thƣ năm

2020: Trong 19 thông số quan trắc, phân tích có 05 thông số: DO, TSS, COD, BOD5,

NO2- không đạt quy chuẩn cho phép, các thông số còn lại đều nằm trong giới hạn cho

phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2. Nồng độ các thông số không đạt quy

chuẩn đƣợc thể hiện trong Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 3: Chất lượng nước mặt sông Hồng tại cầu Tự Tân năm 2020

Vị trí Thông số

Các chất hữu cơ NO2

-

(mg/L)

TSS

(mg/L)

DO

(mg/L) COD

(mg/L)

BOD

(mg/L)

Nƣớc mặt sông Hồng tại

cầu Tự Tân, huyện Vũ Thƣ 29 11,4 0,35 56 4,2

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT 15 6 0,05 30 ≥5

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

b) Diễn biến chất lượng nước mặt sông Luộc và sông Hóa

Có 03 vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Luộc và sông Hóa năm 2016 -

2020 bao gồm: nƣớc mặt sông Luộc tại cầu Triều Dƣơng; nƣớc mặt phân lƣu sông Luộc,

sông Hóa tại xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ; nƣớc mặt sông Hóa tại Thụy Trƣờng, huyện

Thái Thụy.

Từ kết quả phân tích mẫu nƣớc trên sông Luộc và sông Hóa tại các vị trí quan

trắc cho thấy: Trong các thông số quan trắc, phân tích có các thông số: pH, DO, NH4+,

NO3-, As, Cd, Pb, Cr

6+, Cu, Hg, Chất hoạt động bề mặt, BHC, Dieldrin, Tổng dầu, mỡ

tại tất cả các vị trí vào tất cả các thời điểm đều nằm trong giới hạn cho phép theo

Page 39: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

27

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

QCVN 08-MT:2015/BTNMT - cột A2; có 08 thông số: COD; BOD5; TSS; Cl-; NO2-;

PO43-

; Fe; Coliform có một số vị trí vào một số thời điểm vƣợt quy chuẩn cho phép.

Bảng 3. 4: Hàm lượng các chất hữu cơ trên sông Luộc - sông Hóa năm 2016 - 2019

Vị trí

Thời gian

COD (mg/L) BOD5 (mg/L)

Cầu

Triều

Dƣơng

Xã An

Khê-

Quỳnh

Phụ

Sông

Hóa-

Thụy

Trƣờng

Cầu

Triều

Dƣơng

Xã An

Khê-

Quỳnh

Phụ

Sông

Hóa-

Thụy

Trƣờng

Năm

2016

Tháng 3 20 24 20 9 11 6

Tháng 5 18 26 25 7 11 9

Tháng 8 19 24 15 7 10 6

Tháng 11 22 26 24 8 10 9

Năm

2017

Tháng 3 24 26 20 10 10 8

Tháng 5 20 26 23 7 11 10

Tháng 8 20 23 19 8 9 7

Tháng 11 25 22 27 9 8 10

Năm

2018

Tháng 3 20 24 22 8 9 9

Tháng 5 18 21 21 7 8 8

Tháng 8 16 15 16 6 6 7

Tháng 11 17 18 22 6 7 8

Năm

2019

Tháng 3 15 18 24 6 8 9

Tháng 5 15 17 20 6 7 8

Tháng 8 14 16 18 5 6 7

Tháng 11 15 18 26 6 8 11

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT 15 6

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Trong số 07 thông số quan trắc, phân tích của các điểm thu nƣớc mặt của các

nhà máy nƣớc sông Luộc có 05 thông số: NH4+, As, Pb, BHC, tổng dầu mỡ đều nằm

trong giới hạn cho phép; chỉ có 02 thông số COD và TSS cao hơn giới hạn cho phép

theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hàm lƣợng COD và TSS đƣợc thể hiện cụ thể

trong Bảng dƣới đây:

Page 40: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

28

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 3. 5: Hàm lượng COD và TSS tại điểm thu nước mặt của các nhà máy nước

trên sông Luộc - sông Hóa trong năm 2020

Vị trí Thông số COD (mg/L) TSS (mg/L)

Nhà máy nƣớc Tân Tiến, huyện

Hƣng Hà 19 35

Nhà máy nƣớc Quỳnh Giao, huyện

Quỳnh Phụ 20 34

Nhà máy nƣớc An Đồng, huyện

Quỳnh Phụ 20 35

Nhà máy nƣớc thị trấn An Bài,

huyện Quỳnh Phụ 22 33

Nhà máy nƣớc Thụy Ninh, huyện

Thái Thụy 22 36

QCVN 08-MT:2015/BTNMT 15 30

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Chất lƣợng nƣớc mặt sông Hóa tại điểm xả thải của nhà thép đặc biệt Shengli

đƣợc thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 6: Hàm lượng COD tại vị trí xả thải của nhà thép đặc biệt Shengli năm

2020 (mg/L)

Vị trí Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11

Nƣớc mặt sông Hóa

tại điểm xả của

Công ty Shengli

22 23 25 26 25 23 23 25 22 25 26

QCVN

08-MT:2015/

BTNMT

(Cột A2)

15

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Kết quả phân tích nƣớc mặt sông Hóa gần nhà máy gạch Thụy Việt, xã Thụy

Việt, huyện Thái Thụy năm 2020 cho thấy: Trong 19 thông số quan trắc, phân tích có 03

thông số: COD; BOD5; NO2- không đạt quy chuẩn cho phép, các thông số còn lại đều

nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2. Hàm lƣợng

COD; BOD5; NO2- của nhà máy gạch Thụy Việt đƣợc thể hiện trong Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 7: Chất lượng nước mặt sông Hóa gần nhà máy gạch Thụy Việt năm 2020

Thông số

Vị trí

COD

(mg/L)

BOD

(mg/L)

NO2-

(mg/L)

Nƣớc mặt sông Hóa gần nhà máy gạch

Thụy Việt, xã Thụy Việt, 18 9,6 0,12

QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2) 15 6 0,05

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

Page 41: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

29

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

c) Diễn biến chất lượng nước mặt sông Trà Lý

Có 04 vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Trà Lý, bao gồm: nƣớc mặt

sông Trà Lý tại điểm đầu chảy vào Thái Bình, nƣớc mặt sông Trà Lý tại công trình thu

nƣớc của công ty TNHH một thành viên cấp nƣớc Thái Bình, nƣớc mặt sông Trà Lý

tại cống Dục Dƣơng xã Trà Giang, huyện Kiến Xƣơng và nƣớc mặt sông Trà Lý tại

cầu Trà Lý.

Từ kết quả phân tích mẫu nƣớc trên sông Trà Lý tại các vị trí quan trắc cho thấy:

- Trong số các thông số quan trắc, phân tích năm 2016-2020, có các thông số

pH; DO; PO43-

; As; Pb; Cr6+

; Cu; Hg; Fe; Chất hoạt động bề mặt; BHC; Tổng dầu, mỡ

tại các vị trí vào tất cả các thời điểm đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-

MT:2015/BTNMT; các thông số: COD; BOD5; TSS; Cl-; NO2

-; PO4

3- tại một số vị trí

có thời điểm vƣợt quy chuẩn cho phép.

Bảng 3. 8: Hàm lượng các chất hữu cơ trên sông Trà Lý năm 2016 - 2019

Vị trí

Thời gian

COD (mg/L) BOD5 (mg/L)

Điểm

đầu chảy

vào Thái

Bình

Công

trình thu

nhà máy

cấp nƣớc

TB

Cống Dục

Dƣơng -

Trà Giang

Cầu

Trà Lý

Điểm đầu

chảy vào

Thái Bình

Công

trình thu

nhà máy

cấp nƣớc

TB

Cống

Dục

Dƣơng -

Trà

Giang

Cầu

Trà

Năm

2016

Tháng 3 17 16 20 18 7 6 9 8

Tháng 5 14 16 18 20 6 6 7 8

Tháng 8 15 15 15 16 6 6 6 6

Tháng 11 14 17 18 22 6 7 7 9

Năm

2017

Tháng 3 22 20 22 24 8 8 9 9

Tháng 5 22 20 24 18 9 7 10 6

Tháng 8 24 17 16 20 9 6 6 7

Tháng 11 22 20 23 18 8 7 8 7

Năm

2018

Tháng 3 21 20 23 20 8 8 9 7

Tháng 5 18 19 17 15 7 7 6 6

Tháng 8 18 20 20 15 7 8 7 6

Tháng 11 18 16 19 19 7 6 8 7

Năm

2019

Tháng 3 17 16 20 18 7 6 9 8

Tháng 5 14 16 18 20 6 6 7 8

Tháng 8 15 15 15 16 6 6 6 6

Tháng 11 14 17 18 22 6 7 7 9

QCVN

08-MT:2015/

BTNMT

15 6

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Page 42: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

30

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Trong số 07 thông số quan trắc, phân tích của các điểm thu nƣớc mặt của các

nhà máy nƣớc sông Trà Lý có 05 thông số: NH4+, As, Pb, BHC, tổng dầu mỡ đều nằm

trong giới hạn cho phép; chỉ có 02 thông số COD và TSS cao hơn giới hạn cho phép

theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hàm lƣợng COD và TSS tại điểm thu nƣớc mặt

sông Trà Lý của các nhà máy nƣớc sông Trà Lý đƣợc thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 9: Hàm lượng COD và TSS tại điểm thu nước mặt của các nhà máy nước

trên sông Trà Lý trong năm 2020

Vị trí Thông số COD

(mg/L)

TSS

(mg/L)

Nhà máy nƣớc Hồng Minh, huyện Hƣng Hà 19 35

Nhà máy nƣớc Đông Động, huyện Đông Hƣng 19 37

Nhà máy nƣớc TBS Sông Trà 18 33

Nhà máy nƣớc thành phố 21 36

Nhà máy nƣớc Bồ Xuyên, thành phố Thái Bình 19 35

Nhà máy nƣớc Lê Lợi, huyện Kiến Xƣơng 19 34

QCVN 08-MT:2015/BTNMT 15 30

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Qua bảng tổng hợp kết quả cho thấy hàm lƣợng COD tại tất cả các điểm thu

nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc đều vƣợt quy chuẩn cho phép.

Kết quả hàm lƣợng COD của các vị trí xả thải của các nguồn nƣớc thải có lƣu

lƣợng lớn trên sông Trà Lý đƣợc thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 10: Hàm lượng COD tại vị trí xả thải của các nguồn nước thải có lưu

lượng lớn trên sông Trà Lý năm 2020

Vị trí Tháng

COD (mg/L)

Nƣớc mặt sông Trà Lý

tại điểm xả thải của

trạm xử lý nƣớc thải

thành phố

Nƣớc mặt sông

Trà Lý tại điểm

xả thải của nhà

máy sản xuất

Amon Nitrat

Nƣớc mặt sông

Trà Lý tại điểm

xả thải của nhà

máy nhiệt điện

Thái Bình 1

Tháng 1 20 20 22

Tháng 2 18 22 24

Tháng 3 20 22 21

Tháng 4 20 21 22

Tháng 5 19 22 22

Tháng 6 21 22 20

Page 43: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

31

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Tháng 7 20 18 20

Tháng 8 24 20 22

Tháng 9 22 18 20

Tháng 10 20 18 20

Tháng 11 22 20 22

QCVN

08-MT:2015/

BTNMT

(Cột A2)

15 15 15

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Kết quả chất lƣợng nƣớc mặt sông Trà Lý tại 3 vị trí năm 2020 bao gồm: Nƣớc

mặt sông Trà Lý tại cầu Thái Bình, TP. Thái Bình; nƣớc mặt sông Trà Lý tại Bến đò

Bóng, xã An Bình, huyện Kiến Xƣơng và nƣớc mặt sông Trà Lý tại bến đò Phù Dâu,

xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy cho thấy: Trong 19 thông số quan trắc, phân tích có 02

thông số: COD; BOD5 không đạt quy chuẩn cho phép, các thông số còn lại đều nằm

trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2.

Bảng 3. 11. Kết quả nước mặt sông Trà Lý năm 2020

Thông số

Vị trí

Các chất hữu cơ

COD (mg/L) BOD (mg/L)

Nƣớc mặt sông Trà Lý tại cầu Thái Bình,

TP. Thái Bình 22 9,7

Nƣớc mặt sông Trà Lý tại Bến đò Bóng,

xã An Bình, huyện Kiến Xƣơng 19 7,6

Nƣớc mặt sông Trà Lý tại bến đò Phù

Dâu, xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy 19 7,8

QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2) 15 6

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

3.1.3.3. Chất lượng nước mặt tại các sông nội đồng

a) Sông Kiến Giang

Có 04 vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Kiến Giang, gồm: Tại thị trấn

Vũ Thƣ, cầu Đen xã Vũ Phúc, cầu Cam huyện Kiến Xƣơng và tại trạm bơm Thống

Nhất huyện Tiền Hải. Trong số các thông số quan trắc, phân tích năm 2016 - 2020 có

các thông số pH; DO, Cl-; NO3

-, As; Cd, Tổng dầu, mỡ; Pb; Cr

6+; Cu; Fe; Hg; Chất

hoạt động bề mặt; BHC; Dieldrin tại các vị trí vào tất cả các thời điểm đều nằm trong

giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Các thông số: COD; BOD5;

TSS; NO2-; NH4

+; PO4

3-; tổng dầu mỡ, Coliform tại một số vị trí có những thời điểm

vƣợt quy chuẩn cho phép

Page 44: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

32

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Hàm lƣợng COD, BOD5 của nƣớc mặt sông Kiến Giang năm 2016 - 2019 đƣợc

thể hiện cụ thể ở Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 12: Hàm lượng các chất hữu cơ trên sông Kiến Giang năm 2016 - 2019

Vị trí

Thời gian

COD (mg/l) BOD5 (mg/l)

TT Vũ

Thƣ

Cầu

Đen-

Phúc

Cầu Cam-

Kiến

Xƣơng

Trạm

bơm Th.

Nhất

TT

Thƣ

Cầu

Đen-

Phúc

Cầu Cam-

Kiến

Xƣơng

Trạm

bơm Th.

Nhất

Năm

2016

Tháng 3 22 39 26 25 10 16 12 10

Tháng 5 20 26 27 22 8 10 12 9

Tháng 8 18 28 24 20 7 12 9 7

Tháng 11 27 30 28 26 10 13 11 10

Năm

2017

Tháng 3 22 30 24 26 8 12 8 10

Tháng 5 26 28 24 20 9 11 9 7

Tháng 8 23 26 22 19 9 10 9 7

Tháng 11 23 32 25 24 8 13 10 9

Năm

2018

Tháng 3 19 23 22 24 7 8 8 9

Tháng 5 19 23 20 25 8 10 8 9

Tháng 8 21 24 22 24 8 10 8 9

Tháng 11 25 29 20 26 9 11 8 10

Năm

2019

Tháng 3 18 24 22 20 7 10 9 7

Tháng 5 16 26 20 22 6 11 8 9

Tháng 8 18 22 18 20 7 8 7 8

Tháng 11 21 23 20 22 8 9 8 8

QCVN

08-MT:2015/

BTNMT

15 6

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Bảng 3. 13: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trên sông Kiến Giang năm 2016 - 2019

Vị trí

Thời gian

NH4+

(mg/L) PO43-

(mg/L)

TT Vũ

Thƣ

Cầu

Đen-

Phúc

Cầu

Cam-

Kiến

Xƣơng

Trạm

bơm Th.

Nhất

TT Vũ

Thƣ

Cầu

Đen-

Phúc

Cầu

Cam-

Kiến

Xƣơng

Trạm

bơm

Th.

Nhất

Năm

2016

Tháng 3 0,28 1,54 0,858 0,541 0,194 0,248 0,206 0,2

Tháng 5 0,214 1,59 0,801 0,661 0,187 0,286 0,196 0,19

Page 45: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

33

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Tháng 8 0,2 0,952 0,986 0,576 0,17 0,258 0,178 0,188

Tháng 11 0,371 2,05 0,867 0,629 0,2 0,528 0,221 0,206

Năm

2017

Tháng 3 0,285 1,18 0,237 0,243 0,193 0,283 0,206 0,218

Tháng 5 0,268 1,49 0,343 0,287 0,207 0,248 0,200 0,209

Tháng 8 0,216 0,901 0,226 0,208 0,189 0,217 0,194 0,198

Tháng 11 0,286 2,01 0,225 0,284 0,196 0,200 0,194 0,196

Năm

2018

Tháng 3 0,242 1,09 0,208 0,284 0,197 0,204 0,182 0,176

Tháng 5 0,209 0,956 0,264 0,224 0,186 0,200 0,175 0,188

Tháng 8 0,280 0,932 0,224 0,207 0,153 0,181 0,168 0,131

Tháng 11 0,244 1,06 0,238 0,226 0,139 0,175 0,157 0,140

Năm

2019

Tháng 3 0,228 1,01 0,262 0,212 0,286 0,550 0,122 0,106

Tháng 5 0,217 1,86 0,267 0,244 0,156 0,448 0,109 0,094

Tháng 8 0,236 1,59 0,233 0,207 0,135 0,154 0,108 0,094

Tháng 11 0,255 1,52 0,258 0,276 0,131 0,161 0,140 0,132

QCVN

08-MT:2015/

BTNMT

0,3 0,2

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Các vị trí điểm thu nƣớc mặt sông Kiến Giang của các nhà máy nƣớc thực hiện

quan trắc môi trƣờng năm 2020 gồm: Nhà máy nƣớc thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến

Xƣơng; nhà máy nƣớc thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải; nhà máy nƣớc Nam Chính,

huyện Tiền Hải. Trong số 07 thông số quan trắc, phân tích có 04 thông số: As, Pb,

BHC, tổng dầu mỡ đều nằm trong giới hạn cho phép; chỉ có 03 thông số COD, TSS và

NH4+

cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

Bảng 3. 14: Hàm lượng COD, TSS và NH4+ tại điểm thu nước mặt của các nhà máy

nước trên sông Kiến Giang năm 2020

Vị trí Thông số COD (mg/L) TSS (mg/L) NH4+

(mg/L)

Nhà máy nƣớc thị trấn Thanh Nê,

huyện Kiến Xƣơng 20 37 0,401

Nhà máy nƣớc thị trấn Tiền Hải,

huyện Tiền Hải 22 40 0,426

Nhà máy nƣớc Nam Chính, huyện

Tiền Hải 23 39 0,453

QCVN 08-MT:2015/BTNMT

(Cột A2) 15 30 0,3

Page 46: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

34

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt sông Kiến Giang tại cầu

Quang Bình, huyện Kiến Xƣơng năm 2020 cho thấy: Trong 19 thông số quan trắc,

phân tích có 04 thông số: TSS, COD; BOD5; NO2- không đạt quy chuẩn cho phép, các

thông số còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT,

cột A2.

Bảng 3. 15. Kết quả nước mặt sông Kiến Giang tại cầu Quang Bình,

huyện Kiến Xương năm 2020

Thông số

Vị trí

Các chất hữu cơ NO2

-

(mg/L)

TSS

(mg/L) COD

(mg/L)

BOD

(mg/L)

Nƣớc mặt sông Kiến Giang tại cầu

Quang Bình, huyện Kiến Xƣơng 23 10,8 0,16 32

QCVN 08-MT:2015/

BTNMT (Cột A2) 15 6 0,05 30

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

a) Các sông nội đồng khác

Diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt các sông nội đồng tại 10 vị trí quan trắc năm

2016 - 2020, bao gồm: Sông Tiên Hƣng tại xã Đoan Hùng; Sông Tiên Hƣng tại cầu

Nguyễn; Sông Tiên Hƣng tại đò Mom; Sông Diêm Hộ tại cầu Vô Hối; Sông Sa Lung

tại cầu Đồng Tu; Sông Cầu Gọ tại xã Đông Phong; Sông Lộng tại xã Quỳnh Giao;

Sông Cô tại đập Neo I, xã Đồng Tiến; Sông Lụ tại xã Hồng Thái; Nƣớc nuôi tôm tại

xã Nam Cƣờng.

- Trong số các thông số quan trắc, phân tích năm 2016 - 2020 có các thông số

pH; NO3-; Cl

-; As; Cd; Pb; Cr

6+; Cu; Tổng dầu, mỡ; Hg; Chất hoạt động bề mặt; BHC;

Dieldrin tại tất cả các vị trí vào tất cả các thời điểm đều nằm trong giới hạn cho phép

theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - cột A2. Một số thông số: COD; BOD5; DO; TSS;

NO2-; NH4

+; PO4

3-; Fe; Coliform tại một số vị trí có thời điểm vƣợt quy chuẩn cho

phép.

Bảng 3. 16: Hàm lượng trung bình COD và BOD5 trên sông nội đồng năm 2016- 2019

Vị trí

Thời gian

COD (mg/L) BOD5 (mg/L)

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Sông Tiên Hƣng tại xã

Đoan Hùng 26 23 20 17 11 9 8 7

Sông Tiên Hƣng tại

cầu Nguyễn 24 24 22 17 10 9 8 7

Page 47: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

35

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Sông Tiên Hƣng tại đò

Mom 25 25 20 18 11 10 8 8

Sông Diêm Hộ tại cầu

Vô Hối 23 22 22 20 9 9 9 8

Sông Sa Lung tại cầu

Đồng Tu 31 26 24 27 12 11 10 11

Sông cầu Gọ tại xã

Đông Phong 24 24 23 22 9 10 9 9

Sông Lộng tại xã

Quỳnh Giao 29 25 24 24 13 11 10 10

Sông Cô tại đập Neo I,

xã Đồng Tiến 23 24 20 22 10 9 9 9

Sông Lụ tại xã Hồng

Thái 24 26 21 21 10 10 8 8

Nƣớc nuôi tôm tại xã

Nam Cƣờng 12 16 13 15 5 6 5 6

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT

(Cột A2)

15 15 15 15 6 6 6 6

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Bảng 3. 17: Hàm lượng trung bình NH4+ và NO2

- trên sông nội đồng năm 2016 - 2019

Vị trí

Thời gian

NH4+ (mg/L) NO2

- (mg/L)

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Sông Tiên Hƣng tại xã

Đoan Hùng 0,251 0,325 0,243 0,233 0,036 0,067 0,048 0,040

Sông Tiên Hƣng tại

cầu Nguyễn 0,267 0,404 0,324 0,269 0,064 0,064 0,053 0,053

Sông Tiên Hƣng tại đò

Mom 0,326 0,402 0,264 0,537 0,059 0,062 0,064 0,096

Sông Diêm Hộ tại cầu

Vô Hối 0,258 0,474 0,26 0,404 0,069 0,061 0,076 0,096

Sông Sa Lung tại cầu

Đồng Tu 0,997 0,88 0,849 0,524 0,065 0,063 0,043 0,081

Sông cầu Gọ tại xã

Đông Phong 0,285 0,594 0,433 0,538 0,054 0,073 0,077 0,052

Sông Lộng tại xã

Quỳnh Giao 0,695 0,773 0,706 0,947 0,054 0,087 0,084 0,096

Sông Cô tại đập Neo I,

xã Đồng Tiến 0,436 0,549 0,442 0,345 0,049 0,073 0,068 0,052

Sông Lụ tại xã Hồng

Thái 0,284 0,562 0,444 0,296 0,052 0,050 0,044 0,049

Page 48: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

36

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Nƣớc nuôi tôm tại xã

Nam Cƣờng 0,176 0,197 0,206 0,159 0,033 0,030 0,036 0,033

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT

(Cột A2)

0,3 0,3 0,3 0,3 0,05 0,05 0,05 0,05

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt các sông nội đồng tại 7 vị trí quan trắc

năm 2020, bao gồm: Sông Sa Lung tại cầu Đồng Tu, huyện Hƣng Hà; Sông Cầu Gọ

tại xã Đông Phong, huyện Đông Hƣng; Sông Lộng tại xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh

Phụ; sông Cô tại đập Neo I, xã Đồng Tiến, huyện Quỳnh Phụ; Nƣớc mặt nuôi tôm

(trong đê) tại xã Nam Cƣờng, huyện Tiền Hải; nƣớc mặt sông Kiến Giang tại ngã ba

Phúc Khánh (sông Pari và sông Bạch), thành phố Thái Bình và sông Long Hầu tại cầu

Long Hầu, huyện Tiền Hải đƣợc thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 18: Hàm lượng COD trên sông nội đồng năm 2020

Thông số

Vị trí

COD (mg/L)

Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 11

Sông Sa Lung tại cầu Đồng Tu,

huyện Hƣng Hà 23 25 23 24

Sông Cầu Gọ tại xã Đông Phong,

huyện Đông Hƣng 20 22 20 22

Sông Lộng tại xã Quỳnh Giao, huyện

Quỳnh Phụ 22 23 22 21

sông Cô tại đập Neo I, xã Đồng Tiến,

huyện Quỳnh Phụ 23 23 20 24

Nƣớc mặt nuôi tôm (trong đê) tại xã

Nam Cƣờng, huyện Tiền Hải 15 13 14 16

Nƣớc mặt sông Kiến Giang tại ngã

ba Phúc Khánh (sông Pari và sông

Bạch), thành phố Thái Bình

30 30 24 26

Sông Long Hầu tại cầu Long Hầu,

huyện Tiền Hải 36 32 26 28

QCVN 08-MT:2015/BTNMT

(Cột A2) 15

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt các sông nội đồng năm 2020 tại 6 vị trí: Nƣớc

sông Tiên Hƣng tại Cầu Nguyễn, thị trấn Đông Hƣng, huyện Đông Hƣng; Nƣớc sông

Diêm Hộ tại Cầu Trà Linh, huyện Thái Thụy; Nƣớc sông Diêm Hộ tại Cầu Diêm Điền,

huyện Thái Thụy; Nƣớc sông Gú tại cầu Gú, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy;

Nƣớc sông Lân tại Cầu xã Bắc Hải, huyện Tiền Hải và Nƣớc sông Long Hầu, gần

Công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp, xã Tây Sơn, huyện Tiền Hải cho thấy: Trong 19

thông số quan trắc, phân tích có 09 thông số: DO, TSS, COD; BOD5, NO2-, NH4

+, Cl

-,

Page 49: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

37

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Fe và Coliform tại một số vị trí không đạt quy chuẩn cho phép, các thông số còn lại

đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2.

+ Với thông số DO, tại vị trí nƣớc sông Lân tại Cầu xã Bắc Hải, huyện Tiền Hải

(4,7 mg/l) và nƣớc sông Long Hầu, gần Công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp, xã Tây Sơn,

huyện Tiền Hải (3,9 mg/l) có thông số DO không đạt quy chuẩn.

+ Với thông số TSS, tại vị trí Nƣớc sông Tiên Hƣng tại Cầu Nguyễn, thị trấn

Đông Hƣng, huyện Đông Hƣng (44 mg/l), Nƣớc sông Diêm Hộ tại Cầu Trà Linh,

huyện Thái Thụy (42 mg/l), Nƣớc sông Lân tại Cầu xã Bắc Hải, huyện Tiền Hải (58

mg/l) và Nƣớc sông Long Hầu, gần Công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp, xã Tây Sơn,

huyện Tiền Hải (75 mg/l) có thông số TSS vƣợt quy chuẩn cho phép.

+ Đối với thông số Fe, Coliform, tại vị trí nƣớc sông Long Hầu, gần Công ty

TNHH Pha Lê Việt Tiệp, xã Tây Sơn, huyện Tiền Hải có hàm lƣợng Fe 1,16 mg/l và

Coliform 5300 MPN/100ml vƣợt quy chuẩn cho phép.

+ Với thông số BOD và COD, tại tất cả vị trí đều có thông số BOD và COD

vƣợt quy chuẩn cho phép.

+ Đối với thông số NO2-, có 05/06 vị trí quan trắc vƣợt quy chuẩn là nƣớc mặt

sông Tiên Hƣng tại Cầu Nguyễn, thị trấn Đông Hƣng, huyện Đông Hƣng, Nƣớc sông

Diêm Hộ tại Cầu Trà Linh, huyện Thái Thụy, Nƣớc sông Diêm Hộ tại Cầu Diêm Điền,

huyện Thái Thụy, Nƣớc sông Gú tại cầu Gú, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, và

Nƣớc sông Long Hầu, gần Công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp, xã Tây Sơn, huyện Tiền

Hải vƣợt quy chuẩn cho phép.

+ Đối với thông số NH4+, có 05/06 vị trí quan trắc vƣợt quy chuẩn là nƣớc mặt

sông Diêm Hộ tại Cầu Trà Linh, huyện Thái Thụy, Nƣớc sông Diêm Hộ tại Cầu Diêm

Điền, huyện Thái Thụy, Nƣớc sông Gú tại cầu Gú, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy,

Nƣớc sông Lân tại Cầu xã Bắc Hải, huyện Tiền Hải, Nƣớc sông Long Hầu, gần Công ty

TNHH Pha Lê Việt Tiệp, xã Tây Sơn, huyện Tiền Hải vƣợt quy chuẩn cho phép.

+ Đối với thông số Cl-, tại vị trí nƣớc mặt sông Diêm Hộ tại Cầu Diêm Điền,

huyện Thái Thụy vƣợt quy chuẩn cho phép (vƣợt 18,7 lần) và nƣớc mặt sông Gú tại

cầu Gú, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy có thông số Cl- vƣợt quy chuẩn cho phép

(vƣợt 1,35 lần).

Vị trí điểm thu nƣớc mặt sông nội đồng của các nhà máy nƣớc thực hiện quan

trắc môi trƣờng năm 2020 gồm:

- Sông Tiên Hƣng: 02 điểm, gồm: Nhà máy nƣớc Phong Châu, huyện Đông

Hƣng; Nhà máy nƣớc Đông Giang, huyện Đông Hƣng;

- Sông Diêm Hộ: 01 điểm: Nhà máy nƣớc Thụy Liên, huyện Thái Thụy;

- Sông Dục Dƣơng: 01 điểm, gồm: Nhà máy nƣớc Thƣợng Hiền, huyện Kiến Xƣơng;

- Sông Tam Kỳ: 01 điểm: Nhà máy nƣớc Thái Hòa, huyện Thái Thụy;

- Sông Tam Đồng: 01 điểm: Nhà máy nƣớc Vũ Lăng, huyện Tiền Hải;

- Sông Cổ Rồng: 01 điểm: Nhà máy nƣớc Đông Trung, huyện Tiền Hải.

Page 50: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

38

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Trong số 07 thông số quan trắc, phân tích của các điểm thu nƣớc mặt của các

nhà máy nƣớc sông nội đồng có 04 thông số: As, Pb, BHC, tổng dầu mỡ đều nằm

trong giới hạn cho phép; chỉ có 03 thông số COD, NH4+ và TSS cao hơn giới hạn cho

phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hàm lƣợng COD, NH4+ và TSS các điểm thu

nƣớc mặt của các nhà máy nƣớc sông nội đồng đƣợc thể hiện trong Bảng dƣới đây:

Bảng 3. 19: Hàm lượng COD, TSS và NH4+ tại điểm thu nước mặt của các nhà máy

nước trên sông nội đồng trong năm 2020

Vị trí Thông số COD

(mg/L)

NH4+

(mg/L)

TSS

(mg/L)

Nhà máy nƣớc Phong Châu, huyện Đông Hƣng 22 0,331 37

Nhà máy nƣớc Đông Giang, huyện Đông Hƣng 22 0,304 38

Nhà máy nƣớc Thụy Liên, huyện Thái Thụy 22 0,425 38

Nhà máy nƣớc Thƣợng Hiền, huyện Kiến Xƣơng 21 0,340 39

Nhà máy nƣớc Thái Hòa, huyện Thái Thụy 24 0,437 37

Nhà máy nƣớc Vũ Lăng, huyện Tiền Hải 23 0,384 37

Nhà máy nƣớc Đông Trung, huyện Tiền Hải 25 0,417 39

QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2) 15 0,3 30

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Tại 26/26 vị trí quan trắc các điểm thu nƣớc mặt (sông Hồng, sông Trà Lý, sông

Luộc - sông Hóa, sông Kiến Giang và sông nội đồng), cho thấy hầu hết các thông số

đều nằm trong giới hạn cho phép; 03 thông số TSS, COD và NH4+ có biểu hiện vƣợt

ngƣỡng ở nhiều vị trí.

3.2. Nƣớc biển ven bờ

Hiện nay, trƣớc sức ép của tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu

phát triển kinh tế ngày càng cao trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày

càng cạn kiệt đã đẩy mạnh khuynh hƣớng tiến ra biển, khai thác biển, làm giàu từ biển.

Tuy nhiên, các phƣơng thức khai thác thiếu tính bền vững; các hoạt động khai thác chủ

yếu chỉ tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế để đạt đƣợc các mong muốn tối

đa, trong khi xem nhẹ công tác bảo vệ môi trƣờng, hoặc không có hoặc thiếu những

qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, cùng với cơ chế quản lý còn lỏng lẻo, đặc biệt

trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự gia tăng

mực nƣớc biển và nhiệt độ của trái đất. Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi

trƣờng biển ở Thái Bình và khu vực ngày càng có nhiều thách thức, nhiều nguồn tài

nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trƣờng biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động.

Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng biển chủ yếu ở Thái Bình:

- Ô nhiễm môi trƣờng có nguồn gốc từ đất liền và từ biển.

- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản quá mức.

Page 51: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

39

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

3.2.1. Diễn biến nƣớc biển ven bờ tại 5 cửa sông đổ ra biển

Sự biến đổi chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tại 5 vị trí cửa sông đổ ra biển:

- Nƣớc biển ven bờ cửa Ba Lạt, ven biển xã Nam Phú, huyện Tiền Hải;

- Nƣớc biển ven bờ cửa Trà Lý, tại xã Đông Hải, huyện Tiền Hải;

- Nƣớc biển ven bờ cửa Diêm Điền tại xã Thái Thƣợng, huyện Thái Thụy;

- Nƣớc biển ven bờ tại cửa Lân;

- Nƣớc biển ven bờ cửa Thái Bình, tại xã Thụy Trƣờng huyện Thái Thụy.

Nƣớc ven biển khu vực tỉnh Thái Bình qua các năm có chất lƣợng tƣơng đối

tốt; So với quy chuẩn QCVN 10-MT:2015/BTNMT thì nƣớc biển ven bờ bị ô nhiễm

bởi 02 thông số là TSS và Coliform; đối với thông số TSS, ô nhiễm chủ yếu ở một số

vị trí cửa sông, nơi tiếp nhận nguồn nƣớc mặt từ các sông lớn đổ ra biển.

- Diễn biến Coliform

Bảng 3. 20. Coliform tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2020 (MPN/100ml)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2020

Cửa Ba Lạt 100 900 500 600 100 500 1500 300 300 300

Cửa Trà Lý 800 900 300 500 400 100 900 500 700 700

Cửa Diêm

Điền 1000 1900 1400 800 1100 1400 1200 1300 1200 5500

Cửa Lân 800 1100 1000 900 800 500 600 1500 600 4200

Cửa Thái

Bình 1000 1700 700 900 1300 1200 1600 1200 1100 2000

QCVN

10-MT:2015/

BTNMT

1000

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường và

Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

- Diễn biến hàm lượng TSS.

Bảng 3. 21. Hàm lượng TSS tại 5 cửa sông đổ ra biển năm 2016 - 2019 (mg/l)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Cửa Ba Lạt 50 60 80 66 45 44 57 50

Cửa Trà Lý 54 46 56 78 43 48 52 43

Cửa Diêm Điền 60 50 66 70 50 42 50 58

Cửa Lân 62 42 50 59 43 50 36 44

Page 52: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

40

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Cửa Thái Bình 52 56 64 62 46 50 58 50

QCVN

10-MT:2015/

BTNMT

50

3.2.2. Diễn biến nƣớc biển ven bờ tại bãi nuôi ngao

Theo quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh đến năm 2020, nuôi trồng

thủy sản của Thái Bình sẽ phát triển theo hƣớng: Tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng thủy

sản ở vùng nƣớc mặn, lợ, mở rộng quy mô các cơ sở sản xuất giống thủy sản, tăng

cƣờng chuyển diện tích cấy lúa vùng úng trũng sang nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt.

Bảng 3. 22. Kết quả nước biển ven bờ nuôi ngao năm 2020

Thông số

Vị trí

NH4+

(mg/L) PO4

3-

(mg/L)

Coliform

(MPN/

100mL)

Nƣớc biển ven bờ tại bãi nuôi ngao xã

Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy 0,19 0,1 360

Nƣớc biển ven bờ tại bãi nuôi ngao xã

Thụy Hải (Mô hình nuôi ngao hữu cơ)

huyện Thái Thụy

0,07 0,18 420

Nƣớc biển ven bờ khu nuôi trồng thủy sản

xã Nam Cƣờng, huyện Tiền Hải 0,062 0,032 3200

Nƣớc biển ven bờ khu vực nuôi ngao xã

Đông Minh, huyện Tiền Hải 0,041 0,045 800

Nƣớc biển ven bờ khu vực nuôi ngao xã

Đông Hoàng, huyện Tiền Hải 0,050 0,038 200

QCVN 10-MT:2015/BTNMT

(Vùng nuôi trồng thủy sản,

bảo tồn thủy sinh) 0,1 0,2 1000

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường và

Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

3.3. Nƣớc dƣới đất

3.3.1. Tài nguyên nƣớc dƣới đất

a) Các tầng chứa nước dưới đất:

Theo kết quả nghiên cứu của các cơ quan chuyên môn về nƣớc dƣới đất

trên địa bàn tỉnh cho thấy: ở Thái Bình tồn tại các tầng chứa nƣớc chính nhƣ sau:

+ Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)

+ Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qp)

+ Tầng chứa nƣớc khe nứt các trầm tích Neogen (n)

* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)

- Tầng chứa nƣớc Holocen trên, qh2:

Đây là tầng chứa nƣớc nằm trên cùng của vùng, bao gồm các trầm tích thuộc hệ

tầng QIV3tb. Diện phân bố của tầng qh2 phủ kín toàn bộ phần Đông nam và phía bắc,

Page 53: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

41

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

tây bắc Thái Bình có một số khoảnh tầng chứa nƣớc trầm tích qh2 không tồn tại, mà

để lộ tầng cách nƣớc của trầm tích biển (mQIV1-2hh2) thành các chỏm.

- Tầng chứa nƣớc Holocen dƣới, qh1

Tầng chứa nƣớc Holocen dƣới, qh1 bao gồm hệ tầng (QIV1-2hh1) nằm dƣới

tầng chứa nƣớc qh2 và đƣợc ngăn cách bởi lớp sét cách nƣớc (mQIV1-2hh2) và đƣợc

ngăn cách với tầng chứa nƣớc dƣới nó bởi lớp sét, sét bột (mQIII2vp2). Diện tích phân

bố của tầng chứa nƣớc này trên toàn bộ diện tích tỉnh Thái Bình. Chiều sâu gặp từ 2m

đến 40m, với chiều dày phát triển không đều, từ 3m (Duyên Hải, Hƣng Hà) đến 32,5m

(Vũ Đông, Kiến Xƣơng). Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc là 13,8m.

* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen, qp

Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen, gồm các hệ tầng (Qm2vp1,

QII-IIIhn, QI-III ), qp là tầng chứa nƣớc chính của đồng bằng Bắc Bộ nói chung. Tại

vùng Thái Bình, tầng này đƣợc phân bố đều khắp trên toàn bộ diện tích. Đây là tầng

chứa nƣớc dƣới cùng của trầm tích Đệ Tứ, nằm trực tiếp trên bề mặt của trầm tích

Neogen và bị phủ bởi các tầng chứa nƣớc và cách nƣớc. Tầng đƣợc phát hiện trong các

lỗ khoan, chiều sâu bắt gặp từ 22m (thị trấn Hƣng Hà) đến 68m (thị trấn Kiến Xƣơng).

Chiều dày tầng từ 29m đến 80m. Chiều dày trung bình là 62,25m.

Kết quả hút nƣớc thí nghiệm trƣớc đây cho thấy lƣu lƣợng lỗ khoan có những

nơi đạt trên 10l/s, sơ bộ đánh giá đây là tầng rất giàu nƣớc. Tầng mang tính chất nƣớc

áp lực. Chiều cao cột nƣớc áp lực trung bình của tầng: 45,85m.

Nguồn cung cấp nƣớc cho tầng qp là đới chứa nƣớc trong đứt gẫy sâu, nhờ có

các cửa sổ địa chất thuỷ văn đƣợc tạo ra bởi các đứt gẫy tân kiến tạo.

Tầng chứa nƣớc qp là tầng chứa nƣớc giầu nhất của vùng Thái Bình. Đặc điểm

của tầng chứa nƣớc này nằm gần mặt đất, rất tiện cho việc thi công các giếng khoan

khai thác.

* Tầng chứa nƣớc khe nứt các trầm tích Neogen (n)

Tầng chứa nƣớc khe nứt các trầm tích Neogen có diện phân bố đều khắp vùng

Thái Bình và bị các tầng chứa nƣớc trong trầm tích Đệ tứ phủ kín. Chiều sâu bắt gặp

từ 88m (Duyên Hải, Hƣng Hà) đến 150m (Vũ Đông, Kiến Xƣơng) và 160m (Tiền

Hải). Đây là chiều dày của tầng chƣa có cơ sở xác định.

Nguồn gốc thành tạo tầng chứa nƣớc chủ yếu là các trầm tích biển. Chúng có

cấu tạo dạng nhịp, xen kẽ giữa các nhịp hạt thô là các tập đất đá hạt mịn, mỗi nhịp

trung bình 60 đến 80m. Nƣớc chứa trong khe nứt của các tập hạt thô, cát kết, sạn kết

và cuội kết, mức độ gắn kết yếu, đƣợc ngăn cách với các tầng chứa nƣớc khác bởi các

lớp hạt mịn: sét kết, bột kết, bột cát kết.

* Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc và không chứa nƣớc

- Phụ hệ tầng mQIV1-2 hh2: Có mặt đều khắp trên vùng Thái Bình, phần phía

Đông và Nam bị tầng chứa nƣớc qh2 phủ kín, phần Tây Bắc Thái Bình tầng QIV1-2

hh2 đƣợc lộ ra thành từng chỏm nhỏ. Chiều dày tầng từ 2m đến 33m. Chiều dày trung

bình tầng: 13,61m, trầm tích hạt mịn, sét, sét bột, bột sét.

Page 54: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

42

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

- Hệ tầng mQIII2vp2: Tầng cách nƣớc này phân bố trên toàn bộ diện tích của

vùng Thái Bình. Thành phần thạch học: sét, sét bột mầu xám xanh, xám xi măng đến

loang lổ phần phía Bắc Thái Bình. Đây là tầng cách nƣớc giữa tầng qh1 với tầng qp,

chiều dày của tầng cách nƣớc từ 3 đến 30m, trung bình là 18m.

- Tầng cách nƣớc trên cùng của trầm tích Neogen: Tầng cách nƣớc này có diện

phân bố trên khắp vùng đồng bằng Thái Bình, đƣợc thành tạo bởi nguồn gốc biển. Đây

là tầng cách nƣớc giữa các trầm tích Đệ tứ và Neogen. Thành phần thạch học chủ yếu

là sét kết, bột kết, nén ép mạnh, phân lớp mỏng, gắn kết yếu. Chiều dày trung bình của

tầng này là 16m.

b) Trữ lượng nước dưới đất

Nguồn nƣớc dƣới đất giữa các vùng trong tỉnh khác nhau, nhất là các huyện

(4/8 huyện, thành phố) phía nam sông Trà lý có nơi chƣa đảm bảo cho nhu cầu. Đặc

điểm nổi bật tại Thái Bình là tỉnh ven biển nên chế độ thuỷ hoá phức tạp, nƣớc mặn,

nhạt xen kẽ và thƣờng bị ảnh hƣởng của thuỷ triều ven biển. Qua tính toán sơ bộ, tại

Thái Bình tầng chứa nƣớc Pleistocen(QI-III) là tầng chứa nƣớc chính của tỉnh với trữ

lƣợng tiềm năng: trữ lƣợng tĩnh đàn hồi: Qdh= 9.987m3/ ng; trữ lƣợng tĩnh trọng lực:

Qtl= 628.865 m3/ng; trữ lƣợng động: Qđ= 1.671m3 /ng; trữ lƣợng tiềm năng:

200.264m3/ ng.

Vùng phía bắc của tỉnh gồm 4/8 huyện, thành phố có trữ lƣợng nƣớc ngầm

tƣơng đối dồi dào, chất lƣợng khá hơn, mức độ nhiễm mặn không lớn. khai thác ở độ

sâu khoảng 70-80m. Vùng phía nam của tỉnh nƣớc ngầm tầng sâu bị nhiễm mặn, khai

thác chủ yếu ở độ sâu khoảng 15m với chất lƣợng kém, hàm lƣợng sắt cao.

Ngoài các nguồn nƣớc trên tỉnh còn có tài nguyên nƣớc biển, với độ dài 54 km

bờ biển đã và đang đáp ứng cho phát triển nuôi trồng thuỷ, hải sản và làm muối.

Theo các kết quả nghiên cứu trƣớc đây, trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vùng Thái

Bình mới đánh giá sơ bộ cho tầng chứa nƣớc Pleistocen (qp) trong giai đoạn thăm dò

tìm kiếm:

- Trữ lƣợng cấp C1: 21.000 m3/ngày

- Trữ lƣợng cấp C2: 178.796 m3/ngày

Giai đoạn lập bản đồ địa chất thủy văn vùng Thái Bình tỉ lệ 1: 50.000 đã sơ bộ

xác định trữ lƣợng nƣớc của các vùng với độ tổng khoáng hóa (M) khác nhau:

- Trữ lƣợng vùng nƣớc nhạt (M<1g/l): 200.264 m3/ngày

- Trữ lƣợng vùng nƣớc lợ (1g/l<M<3g/l): 80.759 m3/ngày

3.3.2. Diễn biến ô nhiễm

Hiện trạng môi trƣờng các tầng chứa nƣớc của tỉnh Thái Bình qua các năm

2016 - 2020 tại 12 giếng bao gồm: Giếng Q181b - Tại thị trấn Đông Hƣng (NG2);

Giếng QTB02 - Tại UBND xã Đoan Hùng, huyện Hƣng Hà (NG3); Giếng Q181a -Tại

thị trấn Đông Hƣng (NG4); Giếng QTB04 -Tại UBND xã Đông Long, huyện Tiền Hải

(NG6); Giếng QTB05a -Tại UBND xã Tân Lễ, huyện Hƣng Hà (NG7); Giếng QTB06

- Tại trƣờng tiểu học xã Đông Hòa, thành phố Thái Bình (NG8); Giếng QTB07 - Tại

Page 55: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

43

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

trƣờng THCS xã Thanh Tân, huyện Kiến Xƣơng (NG9); Giếng QTB09 - Tại UBND

xã Tân Lập, huyện Vũ Thƣ (NG 10); Giếng QTB10 - Tại trƣờng mần non xã Quang

Hƣng, huyện Kiến Xƣơng (NG11); Giếng QTB05 -Tại UBND xã Tân Lễ, huyện Hƣng

Hà (NG12); Giếng QTB06a - Tại trƣờng tiểu học xã Đông Hòa, thành phố Thái Bình

(NG13) và Giếng QTB08 - Tại UBND xã Tây Tiến, huyện Tiền Hải (NG14).

Hàm lƣợng Fe:

Bảng 3. 23: Hàm lượng Fe trong nước dưới đất từ năm 2016 - 2020 (mg/L)

Vị trí Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Giếng QTB06 11,96 11,04 9,75 6,55 9,42

Giếng QTB06a 13,17 12,11 11,37 7,47 7,11

Giếng QTB09 35,28 45,2 53,3 39,25 26,11

Giếng QTB08 1,2 0,35 1,25 1,91 0,817

Giếng QTB10 18,13 20,71 32,94 20,99 18,58

Giếng Q181b 10,16 6,34 9,06 10,49 4,27

Giếng Q181a 11,51 5,78 9,00 6,79 11,83

Giếng QTB02 10,32 9,64 6,42 5,73 5,53

Giếng QTB05a 18,96 16,78 20,92 20,15 12,94

Giếng QTB05 28,01 20,43 28,04 20,32 23,66

Giếng QTB04 - 22,09 34,03 24,35 9,6

Giếng QTB07 - 6,09 8,45 6,51 0,931

QCVN 09-MT: 2015/

BTNMT 5 5 5 5 5

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Từ bảng kết quả cho thấy hàm lƣợng Fe ở hầu hết các giếng từ năm 2016 - 2020

đều vƣợt quy chuẩn, trừ giếng QTB08.

Hàm lƣợng Pemanganat:

Bảng 3. 24: Hàm lượng Pemanganat trong nước dưới đất năm 2016 - 2020 (mg/L)

Vị trí Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Giếng QTB06 4,5 4,75 5 1,5 4

Giếng QTB06a 4,5 4,75 4,25 3 1

Giếng QTB09 7,75 7 12,5 12 15

Giếng QTB08 6,75 7,75 7,5 7 11

Giếng QTB10 7 9,5 12,75 13,5 15

Giếng Q181b 4,25 6,5 3,5 2,5 2

Giếng Q181a 3,75 5 3,75 2,5 3

Giếng QTB02 3,25 4 2,25 1,25 1

Page 56: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

44

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Giếng QTB05a 5 5 4,75 2,5 1

Giếng QTB05 10,5 6,75 14 13 8

Giếng QTB04 - 5,25 8 8,5 12

Giếng QTB07 - 7,25 9,5 9,5 10

QCVN 09-MT: 2015/

BTNMT 4 4 4 4 4

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng Pemanganat ở hầu hết các giếng đều vƣợt quy chuẩn, điển hình là ở

giếng QTB09, QTB10 và QTB05. Giếng QTB02 qua các năm đều đạt quy chuẩn.

Hàm lƣợng NH4+:

Bảng 3. 25: Hàm lượng NH4+ trong nước dưới đất năm 2016 - 2020 (mg/l)

Vị trí Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Giếng QTB06 0,7 0,23 0,16 0,25 0,353

Giếng QTB06a 0,76 0,29 0,74 0,5 0,158

Giếng QTB09 11,46 7,69 10,45 10,38 18,41

Giếng QTB08 3,79 2,3 2,17 2,22 0,756

Giếng QTB10 - 11,87 13,55 8,94 20,2

Giếng Q181b 0,99 1 0,44 0,67 0,144

Giếng Q181a 9,89 0,97 0,35 0,75 0,164

Giếng QTB02 1,03 0,61 0,24 0,73 0,211

Giếng QTB05a 1,06 2,17 2,23 4,58 1,51

Giếng QTB05 5,55 14,38 17,47 13,5 17,38

Giếng QTB04 - 1,97 1,15 1,32 0,577

Giếng QTB07 - 3,18 2,58 4,32 1,48

QCVN 09-MT: 2015/

BTNMT 1 1 1 1 1

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng NH4+ ở hầu hết các giếng đều vƣợt quy chuẩn, điển hình là ở giếng

QTB09, QTB10 và QTB05. Giếng QTB06 và QTB 181b qua các năm đều đạt quy chuẩn.

Hàm lƣợng Cl-:

Bảng 3. 26: Hàm lượng Cl- trong nước dưới đất năm 2016 - 2020 (mg/L)

Vị trí Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Giếng QTB06 773,31 778,96 852,23 1207,54 650,36

Giếng QTB06a 837,04 845,57 777,91 1191,61 540,54

Giếng QTB09 1966,08 4050,65 3418,96 1685,62 1450,61

Page 57: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

45

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Giếng QTB08 5140,11 6017,98 4816,68 3721,96 1340

Giếng QTB10 - 6788,08 6507,06 4683,07 3350,21

Giếng Q181b 285,25 296,18 376,08 991,96 320,5

Giếng Q181a 260,2 302,85 271,11 454,23 850,5

Giếng QTB02 268,84 271,75 224,88 121,3 310,8

Giếng QTB05a 175,7 296,91 157,69 472,61 420,2

Giếng QTB05 126,88 296,28 195,35 202,99 310,6

Giếng QTB04 - 6205,99 5233,88 3492,72 2950,61

Giếng QTB07 - 4299,67 2933,12 1723,12 1250,31

QCVN 09-MT: 2015/

BTNMT 250 250 250 250 250

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Từ bảng kết quả cho thấy tất cả các giếng đều bị nhiễm mặn. Hàm lƣợng Cl- có

dấu hiệu bị vƣợt nhẹ tại 02 giếng: QTB02, QTB05; đặc biệt tại các vị trí giếng gần

biển thuộc tầng chứa nƣớc quan trắc là Neogen nên dễ bị nhiễm mặn nhƣ giếng

QTB08, vƣợt quy chuẩn tại tất cả các năm với hàm lƣợng dao động từ 1340 – 6017

mg/l. Giếng QTB06, QTB06a tại trƣờng tiểu học xã Đông Hòa, thành phố Thái Bình

có hàm lƣợng Cl- dao động từ 540 -1207 mg/l vƣợt quy chuẩn từ 2,1 đến 4,8 lần. Nhƣ

vậy nƣớc ngầm những nơi gần biển đều bị nhiễm mặn với nồng độ rất cao và độ mặn

giảm dần tại các vị trí xa biển, nƣớc ngầm tại một số nơi xa biển đã có dấu hiệu gia

tăng sự nhiễm mặn qua các năm nhƣ tại Giếng QTB06, QTB06a.

3.3.3. Dự báo xu thế sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất

Kết quả quan trắc tài nguyên nƣớc dƣới đất nhằm theo dõi diễn biến thay đổi

mực nƣớc, chất lƣợng nƣớc. Từ đó, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ cho

công tác thăm dò, cấp phép khai thác nƣớc. Dự báo, cảnh báo những nguy cơ nhiễm,

cạn kiệt nguồn nƣớc, xâm nhập mặn do khai thác nƣớc quá mức, để làm cơ sở xây

dựng chiến lƣợc bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh.

Trong mạng lƣới quan trắc gồm có 10 giếng. Các điểm quan trắc nƣớc dƣới đất

đƣợc bố trí vào các tầng chứa nƣớc khác nhau để nghiên cứu mối quan hệ thủy lực

giữa các tầng chứa nƣớc, sự biến đổi mực nƣớc dƣới đất của các tầng để phục vụ cho

các yêu cầu và mục đích về sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất. Số liệu quan trắc mực nƣớc

dƣới đất trung bình đối với 10 giếng năm 2016 - 2019 (tính theo độ cao so với mực

nƣớc biển) đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Bảng 3. 27: Số liệu mực nước trung bình năm, từ năm 2016 đến năm 2019 (mét)

Năm

Vị trí Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tầng chứa

nƣớc quan

trắc

NG2 Q181b -5,10 -5,25 -5,37 -5,39 Holocen (qh1)

NG4 Q181a -5,26 -5,78 -6,21 -5,43 Pleistocen (qp)

Page 58: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

46

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

NG7 QTB05a -2,32 -2,45 -2,23 -2,08 Pleistocen (qp)

NG8 QTB06 -3,55 -3,81 -3,80 -3,86 Pleistocen (qp)

NG12 QTB05 0,21 0,15 0,29 0,69 Holocen (qh2)

NG13 QTB06a -3,58 -3,72 -3,61 -3,78 Pleistocen (qp)

NG3 QTB 02 -2,76 -3,12 -2,95 -3,20 Pleistocen (qp)

NG10 QTB 09 -2,47 -2,55 -3,28 -3,69 Pleistocen (qp)

NG14 QTB08 -0,85 -1,12 -1,64 -0,89 Neogen (n)

NG11 QTB10 -2,78 -4,18 -3,40 -2,73 Pleistocen (qp)

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Mực nƣớc trung bình tại 9 giếng có dao động giảm, 1 giếng có dao động tăng.

Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng nƣớc ngầm tại Thái Bình không cao, thực tế cho

thấy các tổ chức, các nhân, hộ gia đình sử dụng nƣớc để sinh hoạt, sản xuất, kinh

doanh sử dụng nguồn nƣớc sạch từ nƣớc ngầm không nhiều, hiện tại ở hầu hết các xã,

các khu, cụm công nghiệp đều sử dụng nƣớc sạch khai thác từ nguồn nƣớc mặt từ

nƣớc sông.

Page 59: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

47

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG IV. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ

4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

4.1.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Theo Quyết định số 1486/QĐ-TTg, ngày 28/10/2019 của Thủ tƣớng Chính phủ

phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm

2040, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó tổng diện tích khu công nghiệp; khu công

nghiệp - đô thị - dịch vụ và cụm công nghiệp khoảng 8.020 ha, bao gồm 27 phân khu,

trong đó: 13 Khu công nghiệp, 11 Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ và 03 CCN trong

khu kinh tế (CCN Thái Thọ, CCN Cửa Lân, CCN Trà Linh). Đến nay có 06 KCN đã

đi vào hoạt động gồm: KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Phúc Khánh, KCN Sông Trà,

KCN Tiền Hải, KCN Cầu Nghìn và KCN Gia Lễ. KCN Thaco - Thái Bình đã đƣợc

giao đất, đang thực hiện đầu tƣ xây dựng hạ tầng. Có 05 KCN có nhà đầu tƣ hạ tầng

(KCN Phúc Khánh, KCN Sông Trà, KCN Tiền Hải, KCN Cầu Nghìn và KCN Thaco -

Thái Bình). Ban Quản lý khu kinh tế và các khu công nghiệp làm chủ đầu tƣ hạ tầng

KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Gia Lễ và một phần KCN Phúc Khánh. Tính đến ngày

30/4/2020, trên địa bàn tỉnh có 46/50 cụm công nghiệp đƣợc thành lập, với tổng diện

tích 2.353,6 ha; có 43 CCN đã quy hoạch chi tiết với tổng diện tích là 1.735,06 ha.

Hiện có 20 CCN có nhà đầu tƣ hạ tầng đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt chủ trƣơng đầu

tƣ, 08 CCN có nhà đầu tƣ xin đăng ký nghiên cứu đầu tƣ hạ tầng, còn lại 18 cụm công

nghiệp giao cho Trung tâm phát triển cụm công nghiệp huyện, thành phố làm chủ đầu

tƣ hạ tầng.

Thái Bình hiện có 156 làng nghề đƣợc UBND tỉnh cấp bằng công nhận. Thực

trạng hoạt động làng nghề đến nay có nhiều sự biến động; ngoài một số làng nghề vẫn

tiếp tục phát triển ổn định nhƣ các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm (Làng

nghề bún bánh Vũ Hội – Vũ Thƣ, làng nghề chế biến thực phẩm Dụ Đại, Đông Hải-

Quỳnh Phụ, làng nghề chế biến thực phẩm Đông Thọ - Thành phố, làng nghề chế biến

thủy sản Thụy Hải – Thái Thụy, làng nghề chế biến thủy sản Nam Thịnh – Tiền Hải,

làng nghề xã Nguyên Xá huyện Đông Hƣng...), dệt nhuộm (Làng nghề dệt nhuộm xã

Thái Phƣơng - Hƣng Hà), chế tác kim loại, thủ công mỹ nghệ (Làng nghề trạm bạc xã

Hồng Thái - Kiến Xƣơng) thì một số loại hình không còn sức cạnh tranh trên thị

trƣờng đã dần thu hẹp hoặc không còn tồn tại (dệt đũi, ƣơm tơ, làm muối, …). Ô

nhiễm làng nghề hiện đang là vấn đề đƣợc quan tâm của địa phƣơng.

Khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất chủ yếu từ 2 nguồn: khí thải phát sinh

từ quá tình đốt nhiên liệu tạo năng lƣợng phục vụ quá trình sản xuất (nguồn điểm) và

một phần khí thải phát sinh từ quá trình công nghệ sản xuất (nguồn mặt). Khí thải phát

sinh từ nguồn điểm chủ yếu từ các lĩnh vực sản xuất có sử dụng lò hơi, lò nung, lò nấu

luyện tái chế sắt, thép, gốm sứ, gạch men, xi măng, thủy tinh, lò đốt rác sinh

hoạt…Hầu hết các nguồn khí thải này đều đƣợc thu gom xử lý bằng thiết bị đồng bộ

nhƣ xyclon, thiết bị lọc bụi tay áo, thiết bị hấp thụ than hoạt tính, nƣớc vôi…hoặc lắp

đặt thêm các thiết bị chụp hút, xử lý sau đó thải ra ngoài qua ống khói. Khí thải phát

Page 60: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

48

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

sinh từ nguồn mặt chủ yếu từ các loại hình sản xuất nhƣ đúc, gia công kim loại, đúc ép

nhựa, sản xuất giày dép, đồ gỗ, dệt sợi, xi măng…khí thải phát sinh từ nguồn này phát

tán trong môi trƣờng nhà xƣởng, khó thu gom và xử lý triệt để. Đối với khí thải phát

sinh từ nguồn mặt đƣợc thu gom bằng hệ thống quạt, dàn hút…đƣa về thiết bị xử lý

trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

4.1.2. Giao thông vận tải

Để đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của kinh tế xã hội đòi hỏi nhu cầu

ngày càng cao về giao thông vận tải cả về mặt phƣơng tiện cũng nhƣ hạ tầng giao

thông. Mặt khác kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu

về phƣơng tiện đi lại càng lớn. Thực tế cho thấy do cƣờng độ, lƣu lƣợng qua lại lớn, hạ

tầng giao thông phát triển không theo kịp với tốc độ phát triển của phƣơng tiện giao

thông và ngày càng xuống cấp trầm trọng. Ô nhiễm môi trƣờng trong giao thông vận

tải chủ yếu do bụi và khí thải từ phƣơng tiện gây ra, thành phần khí thải động cơ chủ

yếu là SO2, CO, NO2, CmHn…phát sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu, ngoài ra còn

một nguồn ô nhiễm không thƣờng xuyên trong hoạt động giao thông vận tải là quá

trình cải tạo, nâng cấp các tuyến đƣờng giao thông…hoạt động này phát sinh nhiều

bụi, khí thải độc hại từ quá trình thi công gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng

và đời sống nhân dân.

4.1.3. Xây dựng, hạ tầng kỹ thuật

Hiện nay tỉnh Thái Bình đang tiến hành xây dựng, cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện

hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng giao thông; đồng thời các công trình xây

dựng công sở, nhà máy, nhà cửa dân sinh xây dựng rất nhiều đang là nguồn gây ô

nhiễm môi trƣờng không khí lớn trên địa bàn tỉnh. Hoạt động xây dựng các công trình

ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí nhƣ: Ô nhiễm do bụi đất, đá, cát... sinh ra trong

quá trình thi công xây dựng, ô nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện vận tải và máy

móc thi công trên công trƣờng, thành phần bao gồm: Bụi, SO2, NOx, CO, CO2, HC

(hơi xăng), tiếng ồn...

4.1.4. Nông nghiệp, nông thôn

Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí phát sinh chủ yếu do mùi khó chịu, hơi

hóa chất từ quá trình phun thuốc bảo vệ thực vật, từ hoạt động chuồng trại chủ yếu là

nguồn phân tán khó quản lý. Ngoài ra hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch của nhân

dân cũng gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng không khí, khói bụi chứa hàm lƣợng lớn

CO2 gây mù trời, khó thở ảnh hƣởng lớn đến sinh hoạt của nhân dân, ngƣời lao động.

4.2. Diễn biến ô nhiễm

4.2.1. Chất lƣợng không khí gần khu vực sản xuất

Hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện quan trắc môi trƣờng không

khí xung quanh gần khu vực sản xuất tại một số khu, cụm công nghiệp; trên đƣờng

giao thông và khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình hoạt động sản xuất,

các KCN, CCN thƣờng xuyên phát sinh khí thải, mỗi ngành sản xuất phát sinh khí thải

gây ô nhiễm không khí đặc trƣng theo từng loại hình công nghệ, khó xác định hết tất

Page 61: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

49

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

cả các loại khí thải gây ô nhiễm nhƣng có thể phân loại theo từng nhóm ngành sản

xuất chính tại các KCN, CCN và ô nhiễm không khí hiện nay chủ yếu vẫn là ô nhiễm

bởi tiếng ồn, bụi và các loại khí SO2, CO, NO2.

a. Tiếng ồn

Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái

Bình thể hiện ở Bảng và Hình dƣới đây:

Bảng 4. 1.Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 - 2019 (dBA)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Tại KCN Tiền Hải (chân

cầu Long Hầu về phía đi

Đồng Châu)

72 75 74 75 75 74 78 76

Tại CCN Vũ Thƣ, xã Minh

Quang, huyện Vũ Thƣ 73 74 69 66 72 67 65 66

QCVN 26:2010/BTNMT 70 70 70 70 70 70 70 70

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Bảng 4. 2. Tiếng ồn tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020

Vị trí Tiếng ồn (dBA)

Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 65,1

Khu công nghiệp Phúc Khánh 62,3

Cụm công nghiệp Phong Phú, gần Nhà máy rác thành phố 66,6

Cụm công nghiệp Vũ Quý, huyện Kiến Xƣơng 62,7

Khu công nghiệp Gia Lễ 63,4

Cụm công nghiệp Đông La, giáp xã Liên Giang 62,9

Cụm công nghiệp Đông Phong, gần Công ty Sông Diêm 66,8

Cụm công nghiệp Nguyên Xá, đƣờng 39 cạnh Công ty Hoa

Việt 65,9

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 64,7

Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện Thái Thụy 65,3

Cụm công nghiệp Thụy Sơn, huyện Thái Thụy 64,4

Cụm công nghiệp Mỹ Xuyên, huyện Thái Thụy. 64,7

QCVN 26:2010/BTNMT 70

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

b. Bụi TSP Kết quả quan trắc bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái

Bình thể hiện ở Bảng và Hình dƣới đây:

Page 62: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

50

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 4. 3. Hàm lượng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2016 – 2019

(µg/m3)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Tại KCN Tiền Hải (chân

cầu Long Hầu về phía đi

Đồng Châu)

308 433 1333 1000 310 526 1200 1320

Tại CCN Vũ Thƣ, xã

Minh Quang, huyện Vũ

Thƣ

210 213 224 225 205 210 216 210

QCVN

05:2013/BTNMT 300 300 300 300 300 300 300 300

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Bảng 4. 4. Hàm lượng bụi TSP tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020

Vị trí Bụi TSP (µg/m3)

Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 265

Khu công nghiệp Phúc Khánh 243

Cụm công nghiệp Phong Phú, gần Nhà máy rác thành phố 209

Cụm công nghiệp Vũ Quý, huyện Kiến Xƣơng 259

Khu công nghiệp Gia Lễ 231

Cụm công nghiệp Đông La, giáp xã Liên Giang 197

Cụm công nghiệp Đông Phong, gần Công ty Sông Diêm 288

Cụm công nghiệp Nguyên Xá, đƣờng 39 cạnh Công ty Hoa

Việt 235

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 255

Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện Thái Thụy 237

Cụm công nghiệp Thụy Sơn, huyện Thái Thụy 219

Cụm công nghiệp Mỹ Xuyên, huyện Thái Thụy. 177

QCVN 05:2013/BTNMT 300

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

c. NO2, SO2, CO

Kết quả quan trắc hàm lƣợng các chất ô nhiễm không khí tại các khu (cụm)

công nghiệp trên địa bàn tỉnh đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dƣới

đây:

Page 63: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

51

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 4. 5. Hàm lượng SO2, CO, NO2 tại các khu (cụm) công nghiệp năm 2020

Thông số

Vị trí

CO (µg/m

3)

SO2

(µg/m3)

NO2

(µg/m3)

Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh 4390 88 69

Khu công nghiệp Phúc Khánh 4170 95 68

Cụm công nghiệp Phong Phú, gần

Nhà máy rác thành phố 4770 97 58

Cụm công nghiệp Vũ Quý, huyện

Kiến Xƣơng 4220 92 72

Khu công nghiệp Gia Lễ 4410 126 74

Cụm công nghiệp Đông La, giáp xã

Liên Giang 4650 116 87

Cụm công nghiệp Đông Phong, gần

Công ty Sông Diêm 5630 162 102

Cụm công nghiệp Nguyên Xá, đƣờng

39 cạnh Công ty Hoa Việt 4850 103 72

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 4330 173 84

Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện

Thái Thụy 4950 152 110

Cụm công nghiệp Thụy Sơn, huyện

Thái Thụy 4440 106 121

Cụm công nghiệp Mỹ Xuyên, huyện

Thái Thụy. 5220 126 147

QCVN 05:2013/BTNMT 30000 350 200

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

Từ các bảng tổng hợp kết quả cho thấy, tại KCN Tiền Hải (chân cầu Long Hầu

về phía đi Đồng Châu) có tiếng ồn và hàm lƣợng bụi TSP vƣợt quy chuẩn vào tất cả

các năm. Nguyên nhân do KCN Tiền Hải là khu công nghiệp chuyên sản xuất vật liệu

xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh, pha lê, xi măng… đa số các doanh nghiệp đều sử dụng lò

nung, sấy, lò than hóa khí…nên lƣợng khí thải phát sinh kèm theo bụi đƣa vào không

khí lớn, mặt khác một số doanh nghiệp lại đổ chất thải bừa bãi ven hai bên lề đƣờng

gây ảnh hƣởng đến quá trình chuyên chở nguyên vật liệu do tuyến đƣờng 465 nối quốc

lộ 39B vào KCN đã xuống cấp nghiêm trọng, đang trong quá trình sửa chữa, tu bổ.

4.2.2. Chất lƣợng không khí trên đƣờng giao thông

a) Tiếng ồn

Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các trục đƣờng chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình

thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Page 64: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

52

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 4. 6. Tiếng ồn trên các trục đường chính năm 2016 – 2019 (dBA)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Tại thị trấn An Bài trên

đƣờng QL10 - KCN Cầu

Nghìn

79 76 75 78 76 76 77 74

Tại CCN Đông La, huyện

Đông Hƣng trên đƣờng QL10

(chân cầu Nguyễn)

75 79 81 70 72 78 75 69

Tại ngã tƣ Gia Lễ (xã Đông

Quang và xã Đông Dƣơng)

trên đƣờng QL10

75 78 79 75 76 77 76 73

KCN Sông Trà tại chân cầu

Hòa Bình (về phía đi Vũ Thƣ) 71 72 74 73 70 73 75 68

Tại CCN Đồng Tu, huyện

Hƣng Hà (trên đƣờng 39) 65 71 72 70 69 74 75 67

Tại ngã tƣ An Tập, thành phố

Thái Bình 77 80 81 78 74 78 80 76

Tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần

Thái Tông (thành phố Thái

Bình)

78 83 82 80 79 81 82 75

Tại chân cầu Trà Lý xã Thái

Thọ, huyện Thái Thụy 72 73 72 72 72 73 73 69

Tại CCN và cảng cá Tân Sơn

xã Thụy Hải, huyện Thái

Thụy

63 60 61 61 62 62 63 62

Tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái

Thụy (trên đƣờng, gần nhà

máy nhiệt điện)

74 74 75 75 72 73 76 70

QCVN 26:2010/BTNMT 70 70 70 70 70 70 70 70

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Tiếng ồn tại hầu hết các vị trí quan trắc nêu trên đều vƣợt quy chuẩn cho phép

trừ vị trí tại CCN Đồng Tu, huyện Hƣng Hà (trên đƣờng 39), điển hình tại các ngã ba,

ngã tƣ là những vị trí có mật độ và xe tham gia giao thông, xe có tải trọng lớn đi qua:

tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần Thái Tông, tại ngã tƣ An Tập - thành phố Thái Bình; tại thị

trấn An Bài trên đƣờng 10 và vị trí ngã tƣ Gia Lễ trên đƣờng 10. Vị trí thị trấn An Bài

trên đƣờng 10 và vị trí ngã tƣ Gia Lễ trên đƣờng 10 là nút giao thông thƣờng xuyên có

các loại xe có trọng tải lớn lƣu hành; tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần Thái Tông và ngã tƣ An

Tập có mật độ xe lớn gây ô nhiễm tiếng ồn mỗi lần có phƣơng tiện chạy qua.

b) Bụi TSP

Kết quả quan trắc bụi TSP tại các trục đƣờng chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình

thể hiện ở Bảng và Hình dƣới đây:

Page 65: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

53

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 4. 7. Hàm lượng bụi TSP các trục đường chính năm 2016 – 2019 (µg/m3)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Tại thị trấn An Bài trên

đƣờng QL10 - KCN Cầu

Nghìn

430 566 653 560 400 504 527 620

Tại CCN Đông La, huyện

Đông Hƣng trên đƣờng QL10

(chân cầu Nguyễn)

240 280 267 247 223 294 252 250

Tại ngã tƣ Gia Lễ (xã Đông

Quang và xã Đông Dƣơng)

trên đƣờng QL10

295 257 327 280 280 300 290 267

KCN Sông Trà tại chân cầu

Hòa Bình (về phía đi Vũ Thƣ) 200 280 247 230 220 260 238 225

Tại CCN Đồng Tu, huyện

Hƣng Hà (trên đƣờng 39) 270 327 412 400 260 393 373 280

Tại ngã tƣ An Tập, thành phố

Thái Bình 295 295 260 250 250 278 255 266

Tại ngã tƣ Lý Bôn - Trần

Thái Tông (thành phố Thái

Bình)

310 290 267 255 270 270 260 255

Tại chân cầu Trà Lý xã Thái

Thọ, huyện Thái Thụy 340 380 554 428 300 374 390 690

Tại CCN và cảng cá Tân Sơn

xã Thụy Hải, huyện Thái

Thụy

220 260 235 230 210 250 240 225

Tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái

Thụy (trên đƣờng, gần nhà

máy nhiệt điện)

312 320 273 278 270 300 286 270

QCVN 05:2013/BTNMT 300 300 300 300 300 300 300 300

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng bụi TSP tại thị trấn An Bài trên đƣờng 10 và vị trí tại chân cầu Trà

Lý xã Thái Thọ đều vƣợt quy chuẩn qua các năm. Tại thị trấn An Bài trên đƣờng 10,

hàm lƣợng bụi TSP dao động từ 400 – 653 µg/m3, vƣợt quy chuẩn 1,33 – 2,18 lần; tại

chân cầu Trà Lý lên đến 690 µg/m3, vƣợt quy chuẩn đến 2,3 lần.

c) NO2, SO2, CO

Kết quả quan trắc hàm lƣợng các chất ô nhiễm không khí tại các trục đƣờng

chính trên địa bàn tỉnh Thái Bình đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng

dƣới đây:

Page 66: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

54

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 4. 8. Hàm lượng SO2, CO, NO2 tại các trục đường chính năm 2020

Tháng

Vị trí Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 11

SO2 (µg/m3)

Tại Quảng trƣờng 14/10, thành

phố Thái Bình 35 34 33 36

Tại ngã ba thị trấn Tiền Hải,

huyện Tiền Hải 40 36 40 43

Tại thị trấn An Bài, huyện

Quỳnh Phụ 40 40 43 45

QCVN 05:2013/BTNMT 350 350 350 350

CO (µg/m3)

Tại Quảng trƣờng 14/10, thành

phố Thái Bình 4000 3800 3700 3700

Tại ngã ba thị trấn Tiền Hải,

huyện Tiền Hải 4700 4300 4400 4600

Tại thị trấn An Bài, huyện

Quỳnh Phụ 5000 5300 5200 5400

QCVN 05:2013/BTNMT 30000 30000 30000 30000

NO2 (µg/m3)

Tại Quảng trƣờng 14/10, thành

phố Thái Bình 33 30 32 34

Tại ngã ba thị trấn Tiền Hải,

huyện Tiền Hải 36 34 36 37

Tại thị trấn An Bài, huyện

Quỳnh Phụ 34 38 36 38

QCVN 05:2013/BTNMT 200 200 200 200

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng SO2, NO2 và CO tại Quảng trƣờng 14/10, thành phố Thái Bình; tại

ngã ba thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải và tại thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ đều

đạt quy chuẩn cho phép ở tất cả các tháng.

4.2.3. Chất lƣợng không khí khu vực làng nghề

a) Tiếng ồn

Kết quả quan trắc tiếng ồn tại khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình

đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Bảng 4. 9. Tiếng ồn tại khu vực làng nghề năm 2016 - 2019 (dBA)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Tại làng nghề mây tre đan

xã Thái Xuyên, Thái Thụy 58 56 59 60 63 58 61 59

Tại làng nghề xã Hồng

Thái, huyện Kiến Xƣơng 60 57 60 62 60 62 62 63

Page 67: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

55

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Tại làng nghề xã Vũ Hội,

huyện Vũ Thƣ 62 61 63 62 61 62 61 65

Tại làng nghề dệt nhuộm

xã Thái Phƣơng, huyện

Hƣng Hà

61 60 63 66 61 61 64 68

QCVN 26:2010/BTNMT 70 70 70 70 70 70 70 70

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

b) Bụi TSP

Kết quả quan trắc bụi TSP tại khu vực làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình

đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Bảng 4. 10. Hàm lượng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2016 – 2019 (µg/m3)

Năm

Vị trí

Đợt I Đợt II

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Tại làng nghề mây tre

đan xã Thái Xuyên,

Thái Thụy

160 200 206 210 210 214 215 200

Tại làng nghề xã Hồng

Thái, huyện Kiến

Xƣơng

190 227 204 215 194 213 220 210

Tại làng nghề xã Vũ

Hội, huyện Vũ Thƣ 180 195 257 230 200 190 212 215

Tại làng nghề dệt

nhuộm xã Thái Phƣơng,

huyện Hƣng Hà

210 232 213 231 200 220 206 273

QCVN

05:2013/BTNMT 300 300 300 300 300 300 300 300

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Bảng 4. 11. Hàm lượng bụi TSP tại khu vực làng nghề năm 2020

Vị trí Bụi TSP (µg/m3)

Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm, xã Lê Lợi, huyện Kiến

Xƣơng 275

Làng nghề Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy 264

QCVN 05:2013/BTNMT 300

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

04/04 vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh tại khu vực

làng nghề năm 2016 – 2019 và 02/02 vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí

xung quanh tại khu vực làng nghề năm 2020 có hàm lƣợng bụi TSP đều thấp hơn

QCVN 05:2013/BTNMT.

c) NO2, SO2, CO

Kết quả quan trắc hàm lƣợng các chất ô nhiễm không khí tại khu vực làng nghề

trên địa bàn tỉnh Thái Bình đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT thể hiện ở Bảng dƣới đây:

Page 68: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

56

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 4. 12. Hàm lượng SO2, CO, NO2 tại khu vực làng nghề năm 2020

Năm

Vị trí

CO (µg/m

3)

SO2

(µg/m3)

NO2

(µg/m3)

Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm, xã

Lê Lợi, huyện Kiến Xƣơng 5890 158 81

Làng nghề Quang Lang, xã Thụy Hải,

huyện Thái Thụy 4760 148 96

QCVN 05:2013/BTNMT 30000 350 200

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

Qua các bảng và biểu đồ thống kê cho thấy, tại các vị trí khu vực làng nghề đều

có tiếng ồn, bụi và các chất khí SO2, CO, NO2 đều nằm trong giới hạn cho phép. Điều

này chứng tỏ chất lƣợng không khí xung quanh tại các làng nghề Thái Bình còn khá

tốt, chƣa bị ô nhiễm.

4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng không khí

Trong giai đoạn tới cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây

dựng nông thôn mới... kéo theo đó là sự gia tăng cả về số lƣợng và quy mô, mức độ

nguồn ô nhiễm, trong đó ô nhiễm môi trƣờng không khí cũng là vấn đề phải đƣợc quan

tâm. Lĩnh vực kinh tế môi trƣờng đã chứng minh “có sản xuất là phải có ô nhiễm”,

đứng trƣớc thực trạng phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất công nghiệp đóng

vai trò quan trọng mà thực tế nguồn ô nhiễm môi trƣờng không khí nghiêm trọng nhất

hiện nay chính là khí thải công nghiệp đặc biệt từ các ngành sản xuất xi măng, tái chế

phế liệu là sắt, thép, nhôm, nhiệt điện, sản xuất hóa chất, thủy tinh, gốm sứ…sử dụng

nguồn nhiên liệu hóa thạch để cung cấp năng lƣợng cho sản xuất, quá trình này làm

phát sinh khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng. Hoạt động xây dựng nông thôn

mới, hỗ trợ các địa phƣơng đầu tƣ lò đốt rác tại cơ sở cũng đang là mối lo ngại cho

môi trƣờng không khí tại tỉnh Thái Bình do công nghệ lò đốt thủ công, biện pháp xử lý

khí thải đơn giản, cùng với việc các thiết bị xử lý khí thải (bơm nƣớc, quạt hút) xuống

cấp, hƣ hỏng không đƣợc sửa chữa khiến cho chất lƣợng khí thải của lò đốt với nhiều

thành phần độc hại gây ô nhiễm (nhƣ mùi hôi, bụi, khí CO, axit, bụi kim loại,

dioxin,…) phát tán ra môi. Chính vì vậy, nếu không quản lý chặt chẽ trong tƣơng lai,

các nguồn ô nhiễm trên sẽ gây sức ép lớn, là mối đe dọa cho môi trƣờng không khí

trên địa bàn tỉnh.

Page 69: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

57

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG V. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT

5.1. Nguồn gây ô nhiễm đất

Các nguồn gây ô nhiễm đất bao gồm nguyên nhân nhân tạo và nguyên nhân tự nhiên:

Nguyên nhân nhân tạo:

- Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển

kinh tế - xã hội, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện thì khối lƣợng chất thải

sinh hoạt trên địa bàn tỉnh phát sinh ngày một tăng về khối lƣợng, phức tạp hơn về thành

phần đa dạng về tính chất. Chất thải sinh hoạt bao gồm các loại thức ăn thừa, rác thải

nhà bếp, làm vƣờn, đồ dùng hỏng, gỗ thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải, các loại rác

đƣờng phố, bùn, lá cây… Chúng đƣợc thu gom, tập trung, phân loại và xử lý. Các bãi

chôn lấp có mùi hôi thối ảnh hƣởng tới sinh vật trong đất, giảm lƣợng oxy trong đất.

Ngoài ra, ô nhiễm còn xảy ra trong quá trình sử dụng nƣớc thải dân cƣ và đô thị cho

hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất canh tác dần dần tích lũy các hóa chất và ô nhiễm.

- Rác sinh hoạt, y tế của nhiều bệnh viện có các nguồn lây bệnh truyền nhiễm nhƣ

đau mắt, bệnh đƣờng hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn, các chất thải

khó phân hủy làm môi trƣờng mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nấm và

vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho con ngƣời và môi trƣờng.

- Chất thải công nghiệp:

+ Khí thải: Việc xả các khí độc H2S, SO2… từ các ống khói nhà máy xí nghiệp

là nguyên nhân gây hiện tƣợng mƣa axit làm chua đất, kìm hãm sự phát triển của thảm

thực vật…

+ Nƣớc thải: Hiện nay nƣớc thải phát sinh tại các CCN và các làng nghề chƣa

đƣợc thu gom, xử lý triệt để trƣớc khi thải ra môi trƣờng, gây ra ô nhiễm môi trƣờng

đất cục bộ ở một số nơi trên địa bàn tỉnh;

+ Chất thải rắn công nghiệp: Khoảng 50% chất thải công nghiệp là dạng rắn

(than, bụi, chất hữu cơ, xỉ quặng,…) và trong đó 15% có khả năng gây độc nguy hiểm,

các chất thƣờng là các chất khó có khả năng phân huỷ trong môi trƣờng đất điển hình

là Pb, Cd, Hg, As, Cr, Zn, Ni…

- Chất thải nông nghiệp: Việc lạm dụng phân bón hóa học không chỉ đe dọa sức

khỏe con ngƣời, mà còn làm mất ổn định hệ sinh thái nông nghiệp. Một số loại phân

chứa tạp chất kim loại, á kim độc và ít di động trong đất, chúng có thể tích tụ ở các

tầng mặt của đất nơi có rễ cây, sự lên men hiếm khí tạo ra các hợp chất S và N, sự tích

lũy các chất tạp (kim loại, á kim) có trong phân hóa học và sự biến đổi cấu trúc của

đất, ảnh hƣởng đến độ phì nhiêu của đất, thành phần chất hữu cơ của đất bị giảm

nhanh và khả năng giữ nƣớc và thoát nƣớc của đất bị thay đổi. Số lƣợng lớn hóa chất

bảo vệ thực vật tích luỹ trong đất, đặc biệt là các thuốc có chứa các nguyên tố nhƣ Pb,

As, Hg, Clordane, DDT,... có độc tính lớn, thời gian lƣu lại trong đất dài, có loại hóa

chất bảo vệ thực vật thời gian lƣu trong đất tới 10 đến 30 năm. Chất thải chăn nuôi gây

Page 70: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

58

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi trƣờng khí, môi trƣờng đất và các sản phẩm

nông nghiệp.

Nguyên nhân tự nhiên:

- Nhiễm phèn: do nƣớc phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm

Fe2+

, Al3+

, SO42-

, pH môi trƣờng giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trƣờng đó.

- Nhiễm mặn: do muối trong nƣớc biển, nƣớc triều hay từ các mỏ muối, nồng

độ Na+, K

+ hoặc Cl

- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật.

- Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS… ).

5.2. Diễn biến ô nhiễm đất

a) Hàm lƣợng As

Kết quả hàm lƣợng As trong đất tại xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà qua các

năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng

dƣới đây:

Bảng 5. 1: Hàm lượng As tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2019 (mg/kg)

Năm

Vị trí

Đợt 1 Đợt 2

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Mẫu đất tại xã Thái

Phƣơng, huyện Hƣng Hà 7,37 9,34 10,56 10,88 8,77 10,22 9,12 10,21

QCVN

03-MT:2015/BTNMT

(đất nông nghiệp)

15 15 15 15 15 15 15 15

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng As trong đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ, mẫu đất Phƣờng Trần Lãm,

tp. Thái Bình, mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng, mẫu đất KCN Gia Lễ,

huyện Đông Hƣng và mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải đều đạt QCVN 03-

MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 5. 2: Hàm lượng As tại đất xã Thái Phương từ năm 2020 (mg/kg)

Thông số

Vị trí As (mg/kg)

Mẫu đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ <0,8

Mẫu đất Phƣờng Trần Lãm, tp. Thái Bình <0,8

Mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng <0,8

Mẫu đất KCN Gia Lễ, huyện Đông Hƣng <0,8

Mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải <0,8

QCVN 03-MT:2015/BTNMT

(Đất nông nghiệp) 15

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

Page 71: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

59

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

b) Hàm lƣợng Cd

Kết quả hàm lƣợng Cd trong đất tại xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà qua các

năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng

dƣới đây:

Bảng 5. 3: Hàm lượng Cd tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2017 (mg/kg)

Vị trí Năm Đợt 1 Đợt 2

2016 2017 2016 2017

Mẫu đất tại xã Thái Phƣơng,

huyện Hƣng Hà <0,73 0,986 1,07 <0,73

QCVN

03-MT:2015/

BTNMT

(đất nông nghiệp)

1,5 1,5 1,5 1,5

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

c) Hàm lƣợng Pb

Kết quả hàm lƣợng Pb trong đất tại xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà qua các

năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng

dƣới đây:

Bảng 5. 4: Hàm lượng Pb tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2019 (mg/kg)

Năm

Vị trí

Đợt 1 Đợt 2

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Mẫu đất tại xã Thái

Phƣơng, huyện

Hƣng Hà

38,4 37,13 35,64 39,82 39,84 38,45 34,48 35,96

QCVN

03-MT:2015/

BTNMT

(đất nông nghiệp)

70 70 70 70 70 70 70 70

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng Pb trong đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ, mẫu đất Phƣờng Trần Lãm,

tp. Thái Bình, mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng, mẫu đất KCN Gia Lễ,

huyện Đông Hƣng và mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải đều đạt QCVN 03-

MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 5. 5: Hàm lượng Pb tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg)

Thông số

Vị trí Pb (mg/kg)

Mẫu đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ <0,19

Page 72: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

60

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Mẫu đất Phƣờng Trần Lãm, tp. Thái Bình <0,19

Mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng <0,19

Mẫu đất KCN Gia Lễ, huyện Đông Hƣng <0,19

Mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải <0,19

QCVN 03-MT:2015/BTNMT

(Đất nông nghiệp) 70

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

d) Hàm lƣợng Zn

Kết quả hàm lƣợng Zn trong đất tại xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà qua các

năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng

dƣới đây:

Bảng 5. 6: Hàm lượng Zn tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2019 (mg/kg)

Năm

Vị trí

Đợt 1 Đợt 2

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Mẫu đất tại xã Thái

Phƣơng, huyện

Hƣng Hà

169,22 158,98 157,42 156,58 157,22 160,56 155,36 152,11

QCVN

03-MT:2015/

BTNMT

(đất nông nghiệp)

200 200 200 200 200 200 200 200

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng Zn trong đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ, mẫu đất Phƣờng Trần Lãm,

tp. Thái Bình, mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng, mẫu đất KCN Gia Lễ,

huyện Đông Hƣng và mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải đều đạt QCVN 03-

MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 5. 7: Hàm lượng Zn tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg)

Thông số

Vị trí Zn (mg/kg)

Mẫu đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ 16,6

Mẫu đất Phƣờng Trần Lãm, tp. Thái Bình 23,3

Mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng 9,7

Mẫu đất KCN Gia Lễ, huyện Đông Hƣng 33,4

Mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải 9,5

Page 73: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

61

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

QCVN 03-MT:2015/BTNMT

(Đất nông nghiệp) 200

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

đ) Hàm lƣợng Cu

Kết quả hàm lƣợng Cu trong đất tại xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà qua các

năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng

dƣới đây:

Bảng 5. 8: Hàm lượng Cu tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2019 (mg/kg)

Năm

Vị trí

Đợt 1 Đợt 2

2016 2017 2018 2019 2016 2017 2018 2019

Mẫu đất tại xã Thái

Phƣơng, huyện

Hƣng Hà

45,27 36,73 42,48 48,52 37,2 40,56 43,86 45,56

QCVN

03-MT:2015/

BTNMT

(đất nông nghiệp)

100 100 100 100 100 100 100 100

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Hàm lƣợng Cu trong đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ, mẫu đất Phƣờng Trần

Lãm, tp. Thái Bình, mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng, mẫu đất KCN Gia Lễ,

huyện Đông Hƣng và mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải đều đạt QCVN 03-

MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 5. 9: Hàm lượng Cu tại các mẫu đất năm 2020 (mg/kg)

Thông số

Vị trí Cu (mg/kg)

Mẫu đất xã Vũ Hội, huyện Vũ Thƣ 30,9

Mẫu đất Phƣờng Trần Lãm, tp. Thái Bình <1,52

Mẫu đất xã Hồng Thái, huyện Kiến Xƣơng <1,52

Mẫu đất KCN Gia Lễ, huyện Đông Hƣng <1,52

Mẫu đất xã Tây Giang, huyện Tiền Hải <1,52

QCVN 03-MT:2015/BTNMT

(Đất nông nghiệp) 100

(Nguồn: Công ty Cổ phần Liên minh môi trường và xây dựng)

e) Hàm lƣợng Dieldrin

Page 74: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

62

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Kết quả hàm lƣợng Dieldrin trong đất tại xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà qua

các năm từ 2016 - 2019 đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT đƣợc thể hiện trong

bảng dƣới đây:

Bảng 5. 10: Hàm lượng Dieldrin tại đất xã Thái Phương từ năm 2016 – 2018

(mg/kg)

Năm

Vị trí

Đợt 1 Đợt 2

2016 2017 2018 2016 2017 2018

Mẫu đất tại xã Thái Phƣơng,

huyện Hƣng Hà <0,0002 <0,0002 <0,003 <0,0002 <0,00005 <0,003

QCVN

03-MT:2015/

BTNMT

(đất nông nghiệp)

0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01

(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Page 75: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

63

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG VI. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học

Thái Bình có 4 sông lớn chảy qua (sông Hóa, sông Hồng, sông Trà Lý và sông

Luộc) tạo thành 05 cửa sông lớn (Thái Bình, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Các

cửa sông này tạo thành một vùng có giá trị đa dạng sinh học rất lớn với thảm thực vật

khá đa dạng nhƣ: Thực vật vùng ven bờ, thực vật ngập mặn, thực vật vùng phụ cận sau

đới ngập, thảm thực vật trong hệ sinh thái ven biển các nhóm sinh vật sống trong khu

vực cửa sông ven biển bao gồm các loài chim, thú, lƣỡng cƣ bò sát, đặc biệt là các

nhóm thủy sinh vật vô cùng phong phú trong hệ sinh thái này đã tạo nên giá trị đa

dạng lớn có ý nghĩa cả về kinh tế, môi trƣờng và khoa học.

Ngoài ra, các khu vực khác trong tỉnh cũng có những giá trị đa dạng sinh học

nhất định tạo nên bức tranh chung cho môi trƣờng sinh thái toàn tỉnh và trong khu vực

đồng bằng châu thổ sông Hồng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự

tăng trƣởng của dân số và những nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời trong cuộc

sống, do sự phát triển công nghiệp đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên

nhiên, nhu cầu sinh sống thu hẹp dẫn dẫn tới sự suy thoái mạnh mẽ hệ sinh thái rừng

ngập mặn và đa dạng sinh học.

6.1.1. Các nguyên nhân gây suy thoái

Việc quai đê lấn biển tăng quỹ đất để phát triển kinh tế, chất thải phát sinh từ

các cơ sở sản xuất xử lý chƣa đạt quy chuẩn thải ra môi trƣờng, các lƣu vực sông...

Chất lƣợng và sản lƣợng rừng ngập mặn trong khu vực ngày càng giảm ở những nơi

gần dân. Rừng ngập mặn nhiều khu vực bị xé lẻ và trở nên nhỏ, tách biệt ra khỏi

những khu rừng ngập mặn khác, chúng không còn khả năng hỗ trợ tạo sinh cảnh cho

sự phong phú của các loài nhƣ ban đầu. Nạn đánh bắt thủy hải sản quá mức. Hơn nữa

phƣơng pháp đánh bắt không đƣợc áp dụng một cách có lựa chọn.

Trong những năm gần đây hiện tƣợng đốt rơm, rạ sau thu hoạch dẫn đến ô

nhiễm không khí, chai lì đất canh tác và suy giảm hệ sinh thái đất nông nghiệp.

- Cách thức khai thác hiện nay còn chƣa hợp lý, ý thức của ngƣời dân chƣa cao, cách

tiếp cận khai thác đới bờ chƣa có sự tiếp cận tổng hợp hƣớng tới phát triển bền vững.

- Sự thay đổi và phát triển của các hệ sinh thái bãi triều ven biển theo hƣớng ngày

càng tiến ra phía biển vì hàng năm các con sông lớn ở Thái Bình mang một lƣợng phù sa

lớn bồi đắp các cửa sông, bãi bồi tiến ra biển hàng trăm mét trong một năm.

- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón hoá học trong nông

nghiệp với số lƣợng lớn và chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thành đất

công nghiệp xu hƣớng tăng đã làm huỷ hoại môi trƣờng sống của một số loài sinh vật

sống ở đất và nƣớc (một số loài đã bị huỷ diệt hoặc còn với số lƣợng rất ít: ví dụ: cua

đồng, ốc, chạch, cà cuống. ).

- Ô nhiễm nguồn nƣớc: Nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa chủ yếu do xả

nƣớc thải từ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, làng nghề, nƣớc thải sinh

Page 76: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

64

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

hoạt chƣa qua xử lý và xử lý chƣa đạt tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống sông nội đồng

sau đó chảy ra hạ lƣu sông Trà Lý, sông Hồng và sông Hoá và tiêu ra biển.

- Quá trình chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trƣờng đã tác động mạnh tới suy

nghĩ của ngƣời nông dân, thị trƣờng thúc đẩy họ áp dụng nhiều giống, loài mới có

năng suất và chất lƣợng mà thị trƣờng yêu cầu, quá trình này cũng là mối đe doạ lớn

cho những giống, loài canh tác truyền thống đã thích nghi lâu đời với khí hậu và thổ

nhƣỡng địa phƣơng, có nhiều tính trạng di truyền quý nhƣng bị lãng quên vì không

đáp ứng đƣợc thị trƣờng trƣớc mắt.

- Chính quyền địa phƣơng còn lỏng lẻo trong quá trình quản lý: tình trạng khai

thác nguồn lợi tự nhiên một cách bừa bãi, xử lý vi phạm không nghiêm nên không có

tác dụng răn đe.

Hệ thống quản lý ĐDSH còn chƣa hoàn thiện, chức năng nhiệm vụ còn chồng

chéo chƣa rõ ràng, thiếu sự quan tâm, phối hợp chƣa đƣợc chặt chẽ giữa các tỉnh giáp

ranh do sự khác nhau về cơ chế quản lý, trình độ quản lý, xử lý các vụ việc cũng khác

nhau; nhận thức của cán bộ và nhân dân còn hạn chế là nguyên nhân đáng kể vào hoạt

động quản lý yếu kém đối với đa dạng sinh học của tỉnh; công tác tổ chức quản lý từ

tỉnh xuống huyện, xã chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức.

6.1.2. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn

a) Thảm thực vật ngập mặn

Đây là khu vực nằm trong vùng bồi tụ của hệ thống sông Hồng, sông Lân, sông

Trà Lý, sông Thái Bình, sông Diêm Hộ. Lƣợng phù sa nhiều và giàu chất dinh dƣỡng,

bãi bồi rộng nhƣng do địa hình trống trải, gió, sóng tác động mạnh nên dọc ven biển

rừng mọc tự nhiên không nhiều, chủ yếu do trồng. Rừng ngập mặn tạo thành thảm có

diện tích lớn tập trung tại khu vực ven biển Thái Thụy tại khu vực các xã Thái Đô,

Thái Thƣợng, Thụy Hải, Thụy Xuân và Thụy Trƣờng. Khu vực huyện Tiền Hải rừng

ngập mặn bị suy giảm do nhu cầu phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Hiện nay do các

đầm nuôi không mang lại hiệu quả nên khu vực này đang thực hiện mô hình đầm nuôi

phục hồi sinh thái (trồng các loài thực vật ngập mặn trong đầm để cải tạo và dần đƣa

đầm trở lại gần với tự nhiên vốn có của khu vực). Các quần xã chủ yếu trong hệ sinh

thái rừng ngập mặn:

+ Quần xã tiên phong: Mắm biển Avicennia marina (Forsk) dọc các bãi lầy gần

cửa sông Bần (Sonneratia caseolaris), Trang Kandelia candel, Sú Aegiceras

corniculatum.

+ Quần xã hỗn hợp đứng: Đƣớc vòi Rhizophora stylosa – Trang Kandelia

obovata và các loài khác nhƣ Vẹt Bruguiera gymnorhiza, Sú Aegiceras corniculatum.

+ Quần xã cây bụi thấp: Sú Aegiceras corniculatum chiếm ƣu thế. Các loài phụ

là Vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza, mắm biển Avicennia marina

+ Quần xã cây nƣớc lợ: Bần chua Sonneratia caseolaris chiếm ƣu thế, dƣới tán là

Ô rô Acanthus ilicifolius, cói, có khi phân bố sâu vào đất liền xã biển đến 30, 40 km.

b) Thảm thực vật trên cát ven biển

Page 77: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

65

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

+ Trảng cỏ tiên phong trên cát mới hình thành ven biển ƣu thế Cỏ chông

Spinifex littereus, Rau muống biển Ipomoea pes-caprea.

+ Trảng cây bụi thứ sinh, thƣờng xanh nhiệt đới trên đụn cát và dải cát ven biển

với quần xã cây lá rộng ƣu thế Dứa dại Pandanus tectorius, Hếp Scaevola taccata, Tra

Hibiscus tiliaceus...

6.1.3. Hệ động thực vật

a) Hệ thực vật

Qua khảo sát thực địa, tham khảo tài liệu nghiên cứu về thực vật trong khu vực

tỉnh Thái Bình đã thống kê đƣợc 236 loài thuộc 64 họ thực vật có mạch thuộc hai

ngành Dƣơng xỉ (Pteridophyta) và ngành Hạt kín (Angiospermae). Trong đó, lớp hai lá

mầm (Dicotyledones) thuộc ngành hạt kín có số loài và họ nhiều nhất (171 loài thuộc

50 họ (chiếm 78% tổng số họ và 83% tổng số loài). Lớp một lá mầm mặc dù chỉ có 57

loài thuộc 9 họ (chiếm 14% tổng số họ và 13% tổng số loài) nhƣng chúng là những

loài có số lƣợng cá thể lớn trong các bãi cỏ và ruộng lúa. Ngành Dƣơng xỉ có số loài

chiếm tỷ lệ thấp nhất với 8 loài thuộc 5 họ: Chân xỉ - Pteridaceae), Ráng lá chuối -

Oleadraceae, Bòng bong - Schizeaceae, Ráng đăng tiết – Dennstaedtiaceae.

Bảng 6. 1. Cấu trúc thành phần thực vật khu vực tỉnh Thái Bình

Taxon

Họ Loài

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Pteridophyta (Dƣơng xỉ) 5 8 8 4

Angiospermae (Hạt kín) 59 92 228 96

Dicotyledones (Lớp Hai lá mầm) 50 78 171 83

Monocotyledones (Lớp Một lá

mầm)

9

14

57

13

Tổng cộng 64 100 236 100

b) Hệ động vật

- Động vật trên cạn: Qua nghiên cứu, quan sát trực tiếp và ghi nhận trong các

nghiên cứu các năm gần đây, đồng thời tham khảo các tài liệu đã công bố về chim, ếch

nhái, bò sát ở vùng ven biển đồng bằng sông Hồng của các tác giả trong nƣớc và nƣớc

ngoài, thống kê đƣợc 143 loài chim, 22 loài thú và 15 loài bò sát ếch nhái.

Bảng 6. 2. Thống kê số loài động vật trên cạn

STT Số loài Tỉ lệ %

Chim 143 79,4

Thú 22 12,2

Page 78: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

66

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bò sát ếch nhái 15 8,4

Tổng số 180 100

+ Chim: Trong tổng số 143 loài thuộc 31 họ và 14 bộ. Thành phần chim

khá phong phú với khoảng 50 loài chim di cƣ và một số là loài gia cầm nuôi nhƣ: Gà

Gallus gallus dom; Vịt Anas platyrhynchus dom; Ngan Cairina moschata dom; Ngỗng

Anser anser dom; Bồ câu Columbia livia dom... Hai bộ có số loài đông nhất là bộ Sẻ

(56 loài, chiếm 39% và bộ Rẽ 30 loài, chiếm 21%). Các bộ còn lại có số loài ít hơn, từ

1 đến 11 loài, chiếm tỉ lệ từ (1 đến 8%).

Bảng 6. 3. Cấu trúc thành phần loài chim khu vực tỉnh Thái Bình

STT

Bộ

Họ Loài

Số Họ % Số Loài %

1 Bộ chim lặn - Podicipediformes 1 3 1 1

2 Bộ bồ nông - Pelecaniformes 1 3 1 1

3 Bộ Hạc - Ciconiiformes 1 3 11 8

4 Bộ Ngỗng - Anseriformes 1 3 11 8

5 Bộ Cắt - Falconiformes 2 7 5 3

6 Bộ Sếu - Gruiformes 2 6 6 4

7 Bộ Sả - Coraciiformes 1 3 4 3

8 Bộ Rẽ - Charadriformes 3 11 30 21

9 Bộ Mòng bể - Lariformes 1 3 9 6

10 Bộ Bồ câu - Columbiformes 1 3 3 2

11 Bộ Cu cu - Cuculiformes 1 3 3 2

12 Bộ Yến - Apodiformes 1 3 2 1

13 Bộ gõ kiến - Piciformes 1 3 1 1

14 Bộ Sẻ - Passeriformes 14 46 56 39

Đặc điểm nổi bật và đặc trƣng của tỉnh Thái Bình là có hệ sinh thái bãi bồi cửa

sông ven biển, có nhiều cửa sông, nhất là cửa Thái Bình, Trà Lý và cửa Ba Lạt có bãi

bồi phù sa lớn, những cánh rừng ngập mặn đã hình thành từ lâu và diễn ra hàng năm.

Ngoài ra còn dọc sông Hồng trong đó tập trung nhiều tại 2 xã Hồng Phong và Vũ Vân

có hàng vạn con cò di trú sống từ tháng 6 đến tháng 3 năm sau . Do có các bãi kiếm ăn

rộng lại giàu nguồn thức ăn là những loài động vật thuỷ sinh ven bờ, nên hàng năm

vào mùa chim di cƣ có nhiều loài chim di cƣ đã dừng chân nơi đây để kiếm ăn và nghỉ

ngơi trên đƣờng tránh rét từ phƣơng Bắc xuống Oxtrâylia hoặc bay trở lại phƣơng Bắc

từ Oxtrâylia. Các loài chim di cƣ đã quan sát đƣợc từ nhiều năm nay thuộc 2 bộ: Bộ

Page 79: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

67

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Ngỗng Anseriformes và bộ Rẽ Charadriformes. Có khoảng 50 loài chim di cƣ chiếm

khoảng 40% tổng số loài có ở khu vực.

+ Thú: Trong tổng số 22 loài thú thuộc 6 họ của 6 bộ thú: Bộ ăn sâu bọ

(Insectivora); Bộ dơi (Chiroptera); Bộ ăn thịt (Carnivora) Bộ thỏ (Lagpmorpha); Bộ

guốc chẵn (Artiodactyla) và Bộ Gậm nhấm (Rodentia) phân bố trong khu vực. Thành

phần thú hoang dã tại đây ít do diện tích tự nhiên bị thu hẹp và gần các khu dân cƣ

đông đúc. Trong thành phần thú tại khu vực, bộ Dơi có nhiều loài nhất (7 loài, chiếm

31%), tiếp đến là bộ gặm nhấm với các loài chuột (có 6 loài, chiếm 27% ). Các loài thú

đa phần là loài phổ biến, phân bố rộng khắp các khu vực đồng bằng Bắc bộ.

Bảng 6. 4. Cấu trúc thành phần loài thú khu vực tỉnh Thái Bình

STT

Bộ

Họ Loài

Số họ % Số loài %

1 Bộ Ăn sâu bọ - Insectivora 1 9 1 5

2 Bộ Dơi - Chiroptera 3 28 7 31

3 Bộ Ăn thịt - Carnivora 3 27 3 14

4 Bộ thỏ - Lagpmorpha 1 9 1 5

5 Bộ guốc chẵn - Artiodactyla 2 18 4 18

6 Bộ Gậm nhấm - Rodentia 1 9 6 27

+ Bò sát ếch nhái: Trong tổng số 15 loài thuộc 7 họ, 4 bộ, thuộc 2 lớp Ếch nhái -

Amphibia và lớp bò sát –Reptilia. Trong thành phần Bò sát, ếch nhái, nhóm Rắn có

nhiều loài nhất (5 loài, chiếm 33%), tiếp đến là nhóm thằn lằn và nhóm ếch nhái (cùng

có 4 loài, chiếm 27%). Cuối cùng là nhóm rùa (có 2 loài, chiếm 13%). Nhóm Ếch nhái

với loài cóc thuộc họ Bufonidaethƣờng phân bố tại các khu vực dân cƣ, nơi ẩm thấp

nhiều côn trùng. Nhóm các loài thuộc họ Ếch nhái (Ranidae) thƣờng có mặt tại các

khu vực ao, ruộng trũng ven sông, dọc theo đê sông Thái Bình, Trà Lý, sông Hồng và

các sông khác cũng nhƣ tại các khu vực không tập trung dân cƣ.

Bảng 6. 5. Cấu trúc thành phần loài bò sát và ếch nhái khu vực tỉnh Thái Bình

STT Lớp Họ Loài

Số họ % Số loài %

1 Ếch nhái Amphibia 2 29 4 27

2

Bò sát Reptilia

- Bộ Có Vảy Squamata

- Bộ Rắn Serpentes

- Bộ Rùa Testudinata

5

2

2

1

71

29

29

13

11

4

5

2

73

27

33

13

- Động vật nổi (ĐVN) nƣớc ngọt và cửa sông ven biển

+ Khu vực nƣớc ngọt nội địa: Thành phần động vật nổi khu vực nƣớc ngọt nội

địa xác định đƣợc 55 loài và nhóm loài thuộc nhóm Chân mái chèo, nhóm Râu ngành,

nhóm Trùng bánh xe và các nhóm khác nhƣ Ostracoda, Chidoromidae, Mollusca,

Page 80: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

68

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Coleoptera, Nematoda và nhóm Polychaeta. Trong thành phần động vật nôỉ, nhóm

Chân mái chèo có số lƣợng loài cao nhất (20 loài, chiếm 36%), sau đến nhóm Râu

ngành (17 loài, chiếm 31%), Trùng bánh xe (12 loài, chiếm 22%), còn lại là các nhóm

khác (6 loài, chiếm 11%).

Bảng 6. 6. Cấu trúc thành phần loài ĐVN nước ngọt các thủy vực tỉnh Thái Bình

STT Tên nhóm loài ĐVN Số loài Tỉ lệ %

1 Chân chèo Copepoda 20 36

2 Râu ngành Cladocera 17 31

3 Trùng bánh xe Rotatoria 12 22

4 Các nhóm khác 6 11

Tổng số 55 100

Mật độ động vật nổi các sông dao động từ 1673 Con/m3 đến 183918 Con/m

3,

trung bình là 32734.7Con/m3. Mật độ trung bình ĐVN cao nhất thuộc nhóm Giáp xác

Chân chèo (55%), sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành (39%), Trùng bánh xe (5%) và

các nhóm khác (1%).

+ Khu vực ven biển cửa sông: Thành phần động vật nổi xác định đƣợc 24 loài

và nhóm loài thuộc nhóm Chân mái chèo (Copepoda), nhóm Râu ngành (Cladocera)

và các nhóm khác nhƣ ấu trùng Giáp xác (Crustacea), ấu trùng Thân mềm (Mollusca),

Vỏ Bao (Ostracoda), Giun nhiều tơ (Polychaeta) và Bơi nghiêng (Amphipoda). Trong

thành phần động vật nổi, nhóm Chân mái chèo có số lƣợng loài cao nhất (17 loài,

chiếm 71%), sau đến các nhóm khác (5 loài, chiếm 21%) cuối cùng là nhóm Râu

ngành (2 loài, chiếm 8%)..

Bảng 6. 7. Cấu trúc thành phần ĐVN khu vực ven biển cửa sông Tỉnh Thái Bình

STT Tên nhóm loài ĐVN Số loài Tỉ lệ %

1 Chân chèo Copepoda 17 71

2 Râu ngành Cladocera 2 8

3 Các nhóm khác 5 21

Tổng số 24 100

Mật độ động vật nổi khu vực cửa sông ven biển giao động từ 4400 Con/m3 đến

7600 Con/m3, trung bình là 5635 Con/m

3. Mật độ trung bình ĐVN tại các trạm khảo

sát cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (76%), sau đến các nhóm khác (16%) và

cuối cùng là nhóm Giáp xác Râu ngành (8%).

- Động vật đáy nƣớc ngọt và cửa sông ven biển

+ Khu vực nƣớc ngọt nội địa: Xác định đƣợc 32 loài động vật đáy thuộc các

ngành Giun Annelida, ngành Thân Mềm Mollusca, ngành chân khớp Arthropoda (tôm,

cua Crustacea- Decapoda). Trong thành phần động vật đáy, nhóm Thân mềm với các

Page 81: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

69

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

loài trai, hến ốc có nhiều loài nhất (26 loài, chiếm 81%); tiếp đến là nhóm giáp xác

tôm cua (có 4 loài, chiếm 13%), nhóm Giun (có 2 loài, chiếm 6%).

Bảng 6. 8. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ nước ngọt các thủy vực tỉnh Thái Bình

STT Tên nhóm loài ĐVĐ Số loài Tỉ lệ %

1 Giun – Annelida 2 6

Thân mềm - Mollusca 26 81

2 Bivalvia 9 28

Gastropoda 17 53

3 Giáp xác - Crustacea 4 13

4 Tổng số 32 100

Mật độ động vật đáy nƣớc ngọt qua khảo sát cho thấy sự dao động từ 2 Con/m2

đến 137 Con/m2, trung bình là 27.5 Con/m

2. Sinh khối ĐVĐ dao động từ 0.5 g/m

2 đến

95.12 g/m2, trung bình là 28.2 g/m

2. Mật độ trung bình ĐVĐ cao nhất thuộc nhóm ốc -

Gastropoda (63%), sau đến nhóm Giun (23%), nhóm Hai mảnh vỏ - Bivalvia (11%),

cuối cùng là nhóm Giáp xác (3%).

+ Khu vực cửa sông ven biển: Khu vực ven biển cửa sông xác định đƣợc 78

loài động vật đáy thuộc các nhóm Giun Annelida, nhóm Thân Mềm (Mollusca –

Bivalvia và Mollusca – Gastropoda) và nhóm giáp xác Crustacea. Trong thành phần

động vật đáy khu vực này, nhóm Thân mềm với các loài trai, ốc chiếm tỉ lệ cao nhất

với 67 loài, chiếm 86%, tiếp đến là nhóm Giáp xác với 6 loài, chiếm 8% và nhóm

Giun có số loài thấp hơn cả (5 loài, chiếm 6%). Mật độ ĐVĐ khu vực cửa sông ven

biển dao động từ 56 Con/m2 đến 128 Con/m

2, trung bình là 87.6 Con/m

2. Sinh khối

ĐVĐ dao động từ 4.32 g/m2 đến 11.92 g/m

2, trung bình là 7.1 g/m

2. Mật độ trung bình

ĐVĐ cao nhất thuộc nhóm Thân mềm hai mảnh vỏ (51%). Ví dụ nhƣ: Ốc, trai, hến...,

tiếp đến là nhóm Thân mềm Chân bụng (33%), nhóm Giun nhiều tơ (10%) ví dụ nhƣ:

rƣơi, giun nƣớc...,và cuối cùng là nhóm Giáp xác (6%) ví dụ: Tôm, cua, rận nƣớc...

Bảng 6. 9.Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ khu vực ven biển cửa sông Thái Bình

STT Tên nhóm loài ĐVĐ Số loài Tỉ lệ %

1 Giun – Annelida 5 6

2

Thân mềm - Mollusca

Bivalvia Gastropoda

67

42

25

86

54

32

3 Giáp xác – Crustacea 6 8

4 Tổng số 78 100

-Cá nƣớc ngọt và cá biển

+ Cá nƣớc ngọt: Thành phần cá nƣớc ngọt bao gồm cá tự nhiên và cá nuôi xác

định đƣợc 97 loài thuộc 4 họ nằm trong các bộ: Bộ cá Chình - Anguilliformes; Bộ cá

Trích - Clupeiformes; Bộ cá ốt me - Osmeriformes; Bộ cá Chép - Mỡ Characiformes;

Bộ cá Chép - Cypriniformes; Bộ cá nheo - Siluriformes; Bộ cá mang liền -

Page 82: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

70

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Synbranchiformes; Bộ cá Vƣợc – Perciformes và Bộ cá Sóc - Cyprinodontiformes.

Trong đó, Bộ cá chép có nhiều loài nhất (chủ yếu các loài thuộc họ cá chép) với nhiều

loài cá có giá trị kinh tế, cá nuôi (55 loài, chiếm 57%), tiếp đến là bộ cá Vƣợc (23 loài,

chiếm 24%), bộ cá Nheo (10 loài, chiếm 10%). Các bộ khác có số loài thấp (từ 1 đến 3

loài, chiếm tỉ lệ từ 1 đến 3%).

Bảng 6. 10. Cấu trúc thành phần cá nước ngọt các thủy vực Tỉnh Thái Bình

STT

Các bộ cá nƣớc ngọt

Họ Loài

Số lƣợng % Số lƣợng %

1 Bộ cá Chình - Anguilliformes 1 4 1 1

2 Bộ cá Trích – Clupeiformes 2 8 3 3

3 Bộ cá ốt me - Osmeriformes 1 4 1 1

4 Bộ cá Chép Mỡ - Characiformes 1 4 1 1

5 Bộ cá Chép - Cypriniformes 2 8 55 57

6 Bộ cá nheo – Siluriformes 4 17 10 10

7 Bộ cá mang liền -Synbranchiformes 2 8 2 2

8 Bộ cá Vƣợc – Perciformes 10 43 23 24

9 Bộ cá Sóc - Cyprinodontiformes 1 4 1 1

10 Tổng số 24 100 97 100

+ Cá Biển: Thành phần các loài cá ven biển cửa sông tỉnh Thái bình qua thống

kê, điều tra xác định đƣợc 107 loài của 44 họ trong 12 bộ gồm các bộ: Bộ cá nhám

răng chếch - Orectolobiformes; Bộ cá trích - Clupeiformes; Bộ cá mối -

Myctophiformes; Bộ cá dƣa (cá chình) - Anguilliformes; Bộ cá nheo - Siluriformes; Bộ

Cá Nhái - Belonoformes; Bộ cá chìa vôi - Syngnathiformes; Bộ cá đối - Mugiliormes;

Bộ cá Vƣợc - Perciformes; Bộ cá Mù làn - Scorpaeniformes; Bộ cá Bơn -

Pleuronectiformes và Bộ cá nóc - Tetraodontiformes. Trong đó chỉ có duy nhất 1 loài

cá sụn, còn lại là cá xƣơng. Bộ cá vƣợc (Perciformes) là thành phần cơ bản trong cấu

trúc khu hệ cá, gồm 21 họ (chiếm 47%) với 60 loài (chiếm 55%). Ngoài ra còn phải kể

đến các bộ khác nhƣ Siluriformes (5 họ, 9 loài), Beloniformes (3 họ, 5 loài),

Mugiliformes (3 họ, 6 loài). Các bộ còn lại có từ 2 họ trở xuống. Những họ có số

lƣợng loài lớn là Gobiidae (12 loài), Engraulidae (8 loài), Sciaenidae (5 loài),

Clupeidae (4 loài), Mugilidae (4 loài), Theraponidae (4 loài), Carangidae (4 loài),

Ophichthydae (4 loài), các họ còn lại chỉ có từ 3 loài trở xuống.

Bảng 6. 11. Cấu trúc thành phần cá khu vực ven biển cửa sông tỉnhThái Bình

STT

Các bộ cá biển

Họ Loài

Số

lƣợng %

Số

lƣợng %

1

Bộ cá nhám răng chếch –

Orectolobiformes

1

2

1

1

Page 83: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

71

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

2 Bộ cá trích – Clupeiformes 2 5 12 11

3 Bộ cá mối - Myctophiformes 2 5 2 2

4 Bộ cá dƣa (cá chình) - Anguilliformes 1 2 2 2

5 Bộ cá nheo – Siluriformes 5 11 9 8

6 Bộ Cá Nhái - Belonoformes 3 7 5 5

7 Bộ cá chìa vôi - Syngnathiformes 1 2 1 1

8 Bộ cá đối – Mugiliormes 3 7 6 6

9 Bộ cá Vƣợc – Perciformes 21 47 60 55

10 Bộ cá Mù làn - Scorpaeniformes 2 5 2 2

11 Bộ cá Bơn - Pleuronecti formes 2 5 6 6

12 Bộ cá nóc - Tetraodontiformes 1 2 1 1

13 Tổng số 44 100 107 100

6.2. Dự đoán mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học

Thái Bình là tỉnh có tính đa dạng sinh học rất lớn với thảm thực vật khá đa dạng.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trƣởng của dân số và những nhu

cầu ngày càng cao của con ngƣời trong cuộc sống, do sự phát triển công nghiệp đã gây

nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu sinh sống thu hẹp dẫn tới sự suy

thoái mạnh mẽ hệ sinh thái và đa dạng sinh học. Trong giai đoạn tới, nếu không có kế

hoạch quản lý cụ thể về đa dạng sinh học thì sự suy thoái đa dạng sinh học cao. Các loài

động thực vật quý, hiếm sẽ biến mất hoàn toàn trên địa bàn tỉnh Thái Bình nhƣ: các loài

chim (Bồ nông chân xám, Cò trắng Trung Quốc, Cò thìa, Choắt lớn mỏ vàng, Mòng bể

đầu đen); các loài bò sát (Tắc kè; rắn ráo; rắn cạp nong…).

Cùng với đó công tác quản lý nhà nƣớc về bảo tồn thiên nhiên và đa dang sinh

học có lúc có nơi còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; chƣa có sự tham gia tích cực của

mọi tầng lớp nhân dân, tình trạng khai thác, đánh bắt các loài động thực vật không

theo quy định vẫn còn diễn ra đã ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của nhiều loài chim

nƣớc, chim nƣớc di cƣ (chim Rẽ mỏ thìa) và môi trƣờng sinh sản của nhiều loài động

vật thủy sinh; quá trình chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trƣờng đã tác động mạnh tới

suy nghĩ của ngƣời nông dân áp dụng nhiều giống, loài mới có năng suất và chất lƣợng

mà thị trƣờng yêu cầu, quá trình này cũng là mối đe doạ lớn cho những giống, loài

canh tác truyền thống đã thích nghi lâu và sự xâm nhập các loài mới, loài ngoại lai

xâm hại (ốc bƣơu vàng, cá dọn bể, cây mai dƣơng, cỏ ngũ sắc...).

Tình trạng lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất; các

bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng (bao giấy tráng kẽm, túi nilon, các loại chai

nhựa và thủy tinh) phần lớn vứt vƣơng vãi trên đồng ruộng, kênh mƣơng chƣa đƣợc thu

gom xử lý là nguồn ô nhiễm khá nghiêm trọng dẫn đến hậu quả ngộ độc nguồn nƣớc,

đất, đồng ruộng bị ô nhiễm gây suy thoái lớn tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp.

Page 84: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

72

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

6.3. Động vật hoang dã quý hiếm và sinh vật ngoại lai

6.3.1. Hiện trạng động vật quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Bình

a) Động vật hoang dã quý hiếm trên cạn

Qua điều tra nghiên cứu, quan sát trực tiếp và ghi nhận trong các nghiên cứu

các năm gần đây đã thống kê đƣợc trên địa bàn tỉnh Thái Bình có một số loài quý

hiếm, cụ thể: Bồ nông chân xám; Cò trắng Trung Quốc; Cò thìa; Choắt lớn mỏ vàng;

Mòng bể đầu đen (mỏ ngắn). Các loài này phân bố tại khu vực ven biển cửa sông Ba

Lạt thuộc xã Nam Phú huyện Tiền Hải.

b) Động vật hoang dã quý hiếm nước ngọt và cửa sông ven biển

Khu vực nƣớc ngọt nội địa: Trong thành phần cá nƣớc ngọt khu vực có 03 loài

cá quý hiếm: Cá mò cờ hoa Clupanodon thrissa, Cá Chuối hoa Channa maculatus ở

bậc EN - Nguy cấp (Endangered), Cá măng Elopichthys bambusa bậc VU - sẽ nguy

cấp (Vulnerable); các loài cá này phân bố tại các khu vực cửa sông Thái Bình, Ba Lạt,

sông Luộc.

6.3.2. Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh

Năm 2019, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện nhiệm vụ “Điều tra

thống kê phân loại các sinh vật ngoại lai xâm hại, đề xuất phòng ngừa, kiểm soát góp

phần bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững”; qua kết quả điều tra thống kê phân

loại các sinh vật ngoại lai xâm hại đã xác định đƣợc trên địa bàn tỉnh Thái Bình cho

thấy phát hiện 16/19 loài ngoại lai xâm hại và 13/51 loài có nguy cơ xâm hại theo quy

định tại Thông tƣ số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 của Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng Quy định tiêu chí xác định và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.

Trong đó các loài có tỷ lệ phát hiện nhiều nhất theo thống kê ở các xã bao gồm

ốc bƣơu vàng 98,46%, ốc sên châu phi 75,38%, cá tỳ bá lớn 89,23%, bèo tây 96,41%,

cá rô phi đen 98,46%, cá trê phi 84,10%, cây cứt lợn 94,87%,...

Bảng 6. 12: Thống kê tổng số lượng loài sinh vật ngoại lai xâm hại có trên địa bàn

tỉnh Thái Bình

TT Sinh vật xâm hại Trong cả nƣớc Ở Tỉnh Thái Bình

Số loài Số loài

Loài ngoại lai xâm hại

1 Vi sinh vật 4 3

2 Động vật không xƣơng

sống 4 3

3 Nhóm cá 3 3

4 Bò sát lƣỡng cƣ - Bò sát 1 1

5 Chim - Thú 1 0

6 Nhóm thực vật 6 6

Page 85: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

73

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại

7 Động vật không xƣơng

sống 23 0

8 cá 9 3

9 Lƣỡng cƣ – Bò sát 4 1

10 Chim - Thú 4 1

11 Thực vật 21 8

Tổng số 80 29

Từ kết quả điều tra thống kê cho thấy số lƣợng các loài ngoại lại xâm hại và

nguy cơ xâm hại đã có mặt trên lãnh thổ Việt Nam là 80 loài. Số loài phát hiện đƣợc trên

địa bàn tỉnh Thái Bình là 29 loài chiếm 36,25% số loài theo quy định tại Thông tƣ số

35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định tiêu

chí xác định và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.

Page 86: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

74

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG VII. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

7.1. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

7.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống ngƣời dân

ngày càng đƣợc cải thiện thì khối lƣợng CTRSH trên địa bàn tỉnh phát sinh ngày một

tăng về khối lƣợng, phức tạp hơn về thành phần đa dạng về tính chất. Thành phần

CTRSH phụ thuộc vào mức sống ngƣời dân và sự phát triển của từng địa phƣơng,

trong đó rác thải hữu cơ (rau, củ, quả thừa, lá cây, xác động vật...) chiếm từ 65-70%,

rác thải vô cơ (nhƣ thủy tinh, cao su, sành sứ...) chiếm 20-25%; rác có thành phần

nhựa chiếm 8-16%.

Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình mỗi xã trên địa bàn tỉnh Thái

Bình khoảng 2,5 - 3,5 tấn/ngày, thị trấn khoảng 5 - 7 tấn/ngày, thành phố Thái Bình

140 tấn/ngày. Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn toàn tỉnh hiện nay

khoảng 950 tấn/ngày.

7.1.2. Công tác thu gom và xử lý CTRSH

7.1.2.1. Về công tác thu gom.

Đối với khu vực Thành phố Thái Bình, toàn bộ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt

không đƣợc phân loại tại nguồn mà đƣợc công nhân vệ sinh tại các phƣờng, xã thu

gom từ các hộ gia đình, công sở, trƣờng học, chợ, vỉa hè, lòng đƣờng, các khu công

cộng,… tập kết tại 31 điểm trung chuyển rác, sau đó vận chuyển bằng xe ép rác

chuyên dụng đƣa về Nhà máy xử lý rác thành phố Thái Bình phân loại sơ bộ và xử lý

theo công nghệ đốt kết hợp chôn lấp. Phƣơng tiện vận chuyển gồm 16 xe cơ giới

chuyên dụng và 150 xe đẩy tay chuyên dụng đáp ứng đủ khả năng thu gom, vận

chuyển lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Thành phố.

Đối với các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh, 100% các địa phƣơng thành lập tổ, đội

thu gom CTRSH, nòng cốt là hội phụ nữ và lao động nhàn rỗi. Chất thải rắn sinh hoạt

phát sinh trong dân cƣ đƣợc các hộ dân tập kết chung tại các điểm tập kết ven các trục

đƣờng thôn, xã, thị trấn; tần suất từ 2 - 3 lần/tuần (có địa phƣơng 1 lần/tuần) công

nhân vệ sinh tại các xã, thị trấn tổ chức thu gom bằng các phƣơng tiện nhƣ xe đẩy tay,

xe lôi, xe gắn máy, một số ít xã có ô tô chuyên dùng vận chuyển về khu xử lý rác. Kết

quả tổng hợp do các huyện báo cáo, tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom hiện nay đạt 93,1%.

Đến nay, 7/7 huyện đã xây dựng và phê duyệt Đề án quản lý CTRSH chung cho

toàn huyện. Ngoài ra, UBND các xã, thị trấn hoặc liên xã thống nhất chủ động xây

dựng và ban hành quy định về cơ chế quản lý và vận hành khu xử lý CTRSH riêng của

địa phƣơng. Theo đó, UBND các xã, thị trấn chủ động thành lập đơn vị quản lý, vận

hành khu xử lý rác theo mô hình hợp tác xã, tổ vệ sinh môi trƣờng hoặc giao cho tổ

chức, cá nhân quản lý để từng bƣớc xã hội hóa công tác xử lý CTRSH áp dụng mô

hình hợp đồng quản lý vận hành giữa chính quyền và đơn vị vận hành khu xử lý

CTRSH. UBND xã thực hiện thu hoặc giao thu phí vệ sinh trên cơ sở mức thu phí vệ

Page 87: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

75

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

sinh đƣợc UBND tỉnh quy định; cân đối kinh phí chi trả cho hoạt động thu gom, vận

chuyển và xử lý CTRSH từ nguồn thu phí vệ sinh môi trƣờng và từ nguồn ngân sách

hỗ trợ theo Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh.

7.1.2.2. Về công tác xử lý

Hiện nay, ngoài khu vực thành phố Thái Bình có Nhà máy xử lý rác thải tập

trung cho toàn thành phố thì các địa phƣơng còn lại đang áp dụng các mô hình xử lý

CTRSH:

(1) Mô hình xử lý CTRSH bằng công nghệ TTD-01 của Công ty Cổ phần

Thƣơng mại Thành Đạt tại thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, xử lý cho 15 xã, thị

trấn huyện Quỳnh Phụ:

Quy trình vận hành: CTRSH của các xã, thị trấn đƣợc tập kết về Nhà máy bằng

phƣơng tiện vận chuyển rác. Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt hiện có 02 xe cơ giới

chuyên dụng và 06 xe đẩy tay chuyên dụng đáp ứng đủ nhu cầu thu gom CTRSH cho

15 xã, thị trấn của huyện Quỳnh Phụ. CTRSH sau khi thu gom đƣợc phân loại sơ bộ để

xử lý: rác hữu cơ đƣợc xử lý làm phân vi sinh; nilong, nhựa đƣợc tái chế thành hạt

nhựa bán ra thị trƣờng; rác vô cơ không tái chế đƣợc Công ty thuê đơn vị có năng lực

chôn lấp hoặc tái sử dụng làm gạch Block. Nƣớc thải phát sinh từ quá trình rửa rác và

nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom xử lý bằng biogas và sử dụng tuần hoàn, không thải ra môi

trƣờng.

(2) Mô hình xử lý CTRSH bằng công nghệ lò đốt rác kết hợp chôn lấp, xử lý

rác cho 132 xã, thị trấn:

Trên địa bàn tỉnh có 100 khu xử lý CTRSH bằng công nghệ lò đốt rác kết hợp

chôn lấp, xử lý rác cho 132 xã, thị trấn. Mỗi khu xử lý xã đầu tƣ có diện tích dao động

từ 2.500 - 15.000 m2; khoảng cách gần nhất đến khu dân cƣ đảm bảo lớn hơn 300m;

kinh phí đầu tƣ trung bình từ 03 - 04 tỷ đồng, trong đó kinh phí UBND tỉnh hỗ trợ 500

triệu đồng mua lò, còn lại do ngân sách huyện hỗ trợ và xã đối ứng. Về quy mô công

suất các lò đốt đã đầu tƣ, ngoài lò đốt liên xã Hòa Bình - Thị trấn Vũ Thƣ, huyện Vũ

Thƣ công suất thiết kế 1.500 kg/giờ (hiện nay lò vẫn chƣa sử dụng hết công suất); các

lò đốt còn lại công suất thiết kế dao động từ 300 - 1.000 kg/giờ. Tuy nhiên qua thực tế

hoạt động, các lò chỉ đạt đƣợc 50 - 70% công suất đốt. Về quy trình vận hành: các khu

xử lý hiện nay đều vận hành với quy trình công nghệ đơn giản: CTRSH đƣợc thu gom,

tập kết tại khu xử lý; công nhân vận hành tổ chức phân loại sơ bộ: các loại CTRSH đốt

đƣợc đƣợc đƣa vào lò đốt bằng biện pháp thủ công (công nhân trực tiếp đổ vào miệng

lò) hoặc bằng băng chuyền (đối với các lò có băng chuyền còn hoạt động tốt), các loại

CTRSH không đốt đƣợc và tro xỉ phát sinh từ lò đốt đƣợc đƣa đi chôn lấp tại các hố

chôn lấp trong khuôn viên khu xử lý rác. Theo thực tế đánh giá, tỷ lệ rác phải chôn lấp

chiếm 50 - 60% tổng lƣợng CTRSH tập kết tại bãi chôn lấp.

(3) Mô hình chôn lấp CTRSH thông thƣờng xử lý rác cho 115 xã.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 124 bãi chôn lấp CTRSH nằm trong quy hoạch

nông thôn mới của các xã đang hoạt động; Hầu hết các bãi chôn lấp đƣợc đƣợc hình

Page 88: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

76

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

thành từ lâu; bản chất là các hố chôn đƣợc địa phƣơng quy hoạch, đào để chứa rác, sau

một thời gian lấp đầy sẽ đào thêm các hố ở khu đất bên cạnh để tiếp tục chôn lấp. Việc

đào hố xây dựng khu chôn lấp hầu hết mang tính tự phát, không theo thiết kế và không

đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

7.1.3. Tài chính cho công tác quản lý CTRSH

7.1.3.1. Tài chính cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH:

Kinh phí thực hiện thu gom, vận chuyển CTRSH tại các xã, thị trấn chủ yếu lấy

từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng hỗ trợ 10.000 đồng/ngƣời/năm theo Quyết

định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy

định một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thu gom, xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Thái

Bình, giai đoạn đến năm 2020 và phí vệ sinh môi trƣờng từ các tổ chức, đơn vị, hộ gia

đình và cá nhân phát sinh CTRSH theo Nghị quyết số 27/2014/NQ-HĐND ngày

10/9/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu phí vệ sinh trên địa

bàn tỉnh Thái Bình. Số phí thu đƣợc và tiền hỗ trợ của tỉnh đƣợc các địa phƣơng sử

dụng để chi trả lƣơng cho công nhân, bảo hộ lao động, sửa chữa máy móc, phƣơng tiện

góp phần đảm bảo hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH. Thống kê nguồn tài chính

cho công tác thu gom, vận chuyển nhƣ sau:

- Kinh phí hỗ trợ thu gom CTRSH từ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng (10.000

đồng/ngƣời/năm): Từ năm 2015-2020 kinh phí hỗ trợ thu gom CTRSH phân bổ cho

các huyện khoảng 107.280 triệu đồng;

- Kinh phí thu của dân: Hiện nay, mức phí thu vệ sinh hộ dân trên địa bàn tỉnh

dao động từ 5.000 - 10.000 đồng/hộ/tháng. Số liệu cụ thể về nguồn thu phí vệ sinh

trong dân các huyện chƣa có số liệu thống kê.

7.1.3.2. Tài chính cho công tác đầu tư, xử lý CTRSH:

Chủ yếu lầy từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng của tỉnh. Thực hiện Nghị

quyết số 19/2014/NQ-HĐND ngày 10/9/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về cơ chế,

chính sách hỗ trợ thu gom, xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến

năm 2020; Nghị quyết số 29/2018/NQ-HĐND ngày 11/12/2018 của Hội đồng nhân

dân tỉnh về việc phê duyệt cơ chế, chính sách hỗ trợ Dự án xây dựng nhà máy xử lý

triệt để rác thải sinh hoạt (không chôn lấp) của Công ty Cổ phần thƣơng mại Thành

Đạt; Ủy ban nhân dân tỉnh đã bố trí, phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và các

nguồn khác để hỗ trợ các xã, thị trấn xử lý CTRSH nhƣ sau:

- Hỗ trợ xây dựng, mua sắm thiết bị (500 triệu đồng/xã, thị trấn):

+ Năm 2015 hỗ trợ 52 xã với tổng kinh phí 26 tỷ đồng.

+ Năm 2016 hỗ trợ 38 xã với tổng kinh phí là 19 tỷ đồng.

+ Năm 2017 hỗ trợ 26 xã với tổng kinh phí 13 tỷ đồng và hỗ trợ Công ty CP

thƣơng mại Thành Đạt 2.791.224 nghìn đồng (hỗ trợ đầu tƣ đối với Dự án xây dựng

nhà máy xử lý triệt để CTRSH (không chôn lấp) theo công nghệ TTD-01 tại thị trấn

Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ).

+ Năm 2018 hỗ trợ 19 xã với tổng kinh phí 9,5 tỷ đồng.

Page 89: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

77

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

+ Năm 2019 hỗ trợ 16 xã với tổng kinh phí là 8.000 triệu đồng.

- Hỗ trợ kinh phí xử lý CTRSH (15.000 đồng/đầu ngƣời/năm):

+ Năm 2015 hỗ trợ 21 xã, thị trấn với tổng kinh phí 2.099,790 triệu đồng tại

Quyết số 1503/QĐ-UBND ngày 8/7/2015 của UBND tỉnh;

+ Năm 2016 hỗ trợ 57 xã, thị trấn với tổng kinh phí 5.763,615 triệu đồng tại

Quyết số 1306/QĐ-UBND ngày 27/5/2016 của UBND tỉnh;

+ Năm 2017 hỗ trợ 81 xã với tổng kinh phí 8.556,758 triệu đồng và hỗ trợ Công

ty CP thƣơng mại Thành Đạt số tiền 652,018 triệu đồng tại Quyết định số 1190/QĐ-

UBND ngày 15/5/2017 của UBND tỉnh.

+ Năm 2018 hỗ trợ 108 xã, thị trấn với tổng kinh phí 10.862,07 triệu đồng và hỗ

trợ Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt số tiền 1.637,93 triệu đồng.

+ Năm 2019 hỗ trợ 119 xã, thị trấn với tổng kinh phí 12.159,672 triệu đồng và

hỗ trợ Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt số tiền 3.964,314 triệu đồng.

+ Năm 2020 hỗ trợ 124 xã, thị trấn với tổng kinh phí 12.086,567 triệu đồng; và

hỗ trợ Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt số tiền 1.626,375 triệu đồng.

7.2. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp

7.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp

Chất thải rắn phát sinh trong khu công nghiệp:

Hiện tại Tỉnh Thái Bình có 6 KCN đƣợc quy hoạch và đang hoạt động, gồm:

Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, Cầu Nghìn, Gia Lễ, Tiền Hải, và Sông Trà. Thành

phần CTR trong các KCN chủ yếu gồm: chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt, ăn ca của

các doanh nghiệp, các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, phế thải trong quá

trình sản xuất công nghiệp, may mặc, các bao bì vật liệu tổng hợp đóng gói sản

phẩm,...

Bảng 7.1. Tổng hợp chất thải rắn và CTNH phát sinh trong các KCN

STT Khu công nghiệp Đơn vị

tính

Chất thải

rắn thông

thƣờng

Chất thải

nguy hại Tổng CTR

1 Phúc Khánh tấn/tháng 1.201 185 1.386

2 Nguyễn Đức Cảnh tấn/tháng 367 31 398

3 Tiền Hải tấn/tháng 980 88 1.068

4 Gia Lễ tấn/tháng 48 8 56

5 Cầu Nghìn tấn/tháng 245 26 271

6 Sông Trà tấn/tháng 292 11 303

Tổng cộng tấn/tháng 3.133 349 3.482

(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế và các Khu công nghiệp tỉnh).

Chất thải rắn phát sinh trong Cụm công nghiệp:

Page 90: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

78

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Ngành nghề sản xuất trong các CCN chủ yếu là may mặc, chế biến nông sản

thực phẩm, lâm sản, sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, cơ khí chế tạo, lắp ráp

máy, thiết bị phục vụ nông nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, thƣơng mại dịch vụ,

kho bãi; chất thải rắn phát sinh tại các CCN chủ yếu gồm: chất thải rắn từ quá trình

sinh hoạt, ăn ca của các doanh nghiệp, các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất,

phế thải trong quá trình sản xuất công nghiệp, may mặc, các bao bì vật liệu tổng hợp

đóng gói sản phẩm,...

7.2.2.Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp

7.2.2.1.Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp tại KCN

Kết quả kiểm tra thực tế các doanh nghiệp hoạt động trong KCN cho thấy, tỷ lệ

thu gom, xử lý chất thải rắn thông thƣờng từ 90 – 95%, tƣơng đƣơng 79.058 – 83.450

tấn/năm; Tỷ lệ này đạt đƣợc do CTR của KCN thƣờng đƣợc tập trung, xác định chủ

nguồn thải rõ ràng. Đặc biệt, CTR công nghiệp đƣợc thu gom với tỷ lệ cao còn do gắn

với lợi ích của các doanh nghiệp tái chế. Trong các loại CTR đƣợc thu gom, đối với

chất thải rắn sinh hoạt các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn thành phố Thái

Bình (Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, Gia Lễ, Sông Trà) ký hợp đồng thu gom, vận

chuyển xử lý với Công ty CP Môi trƣờng và công trình đô thị Thái Bình; đối với các

doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn huyện (Tiền Hải, Cầu Nghìn) các doanh nghiệp

ký hợp đồng thu gom xử lý tại các bãi xử lý chất thải tập trung của các xã, thị trấn.

Đối với lƣợng chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng, các doanh nghiệp thứ

cấp trong KCN đã chủ động thu gom và phân loại, một phần đƣợc các doanh nghiệp

bán tái chế hoặc tái sử dụng (ngành dệt may, chế biến nông sản thực phẩm…), còn lại

hợp đồng với các đơn vị vận chuyển xử lý.

Hiện tại, Tỉnh Thái Bình mới có 01 bãi chôn lấp chất thải rắn tại KCN Tiền

Hải; tuy nhiên, quy mô nhỏ và công nghệ chôn lấp thông thƣờng nên chỉ có khả năng

tiếp nhận xử lý chất thải rắn thông thƣờng cho các doanh nghiệp trên địa bàn KCN

Tiền Hải và một phần nhỏ cho các KCN khác trong tỉnh. Tỉnh Thái Bình chƣa xây

dựng khu xử lý chất thải rắn với quy mô lớn nên một số doanh nghiệp có lƣợng chất

thải rắn thông thƣờng phát sinh lớn đang gặp khó khăn trong việc xử lý.

7.2.2.2.Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp tại CCN:

Kết quả kiểm tra thực tế các doanh nghiệp hoạt động trong CCN cho thấy, tỷ lệ

thu gom, xử lý chất thải rắn thông thƣờng từ 85 - 90%; trong đó chất thải rắn thông

thƣờng hầu hết đƣợc các doanh nghiệp ký hợp đồng thu gom và xử lý tại các bãi xử lý

rác thải của các địa phƣơng; đối với các cơ sở sản xuất rƣợu, bia, nƣớc giải khát (Công

ty CPTĐ Hƣơng Sen tại CCN Tam Quang) bã đƣợc bán làm thức ăn chăn nuôi gia súc;

vỏ chai vỡ và bao gói plastic bán cho các cơ sở tái chế; đối với các cơ sở may mặc, các

loại vải vụn, phế phẩm may mặc đƣợc bán cho các cơ sở tái chế thành các sản phẩm

khác (gối, chăn…).

Page 91: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

79

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

7.3. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn y tế.

7.3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế

Hệ thống các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh gồm có:

Nhóm các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập gồm: Bệnh viện đa khoa tỉnh;

08 bệnh viện chuyên khoa là Phụ sản, Nhi, Y học cổ truyền, Tâm thần, Bệnh viện

phổi, Da liễu, Phục hồi chức năng và Mắt; 12 bệnh viện đa khoa tuyến huyện bao gồm

BVĐK: Thành phố Thái Bình, Vũ Thƣ, Kiến Xƣơng, Tiền Hải, Nam Tiền Hải, Đông

Hƣng, Thái Thụy, Thái Ninh, Quỳnh Phụ, Phụ Dực, Hƣng Hà và Hƣng Nhân.

Nhóm các cơ quan, trung tâm chuyên khoa gồm: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật

tỉnh, Trung tâm Giám định Y khoa, Trung tâm Giám định Pháp y, Trung tâm Kiểm

nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm, Trung tâm Cấp cứu 115 và 02 chi cục là chi

cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.

Tuyến y tế cơ sở gồm Trung tâm y tế 08 huyện, thành phố. Tuyến xã hiện có

260 Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn sau khi sáp nhập, đổi tên.

Cơ sở y, dƣợc phẩm tƣ nhân và khác gồm: Bệnh viện đa khoa Lâm Hoa Thái

Bình, Bệnh viện đa khoa tƣ nhân Lâm Hoa, Bệnh viện Lâm Hoa - Hƣng Hà, Bệnh viện

Phụ sản An Đức, Bệnh viện đa khoa tƣ nhân Hoàng An, Bệnh viện Lão khoa Phƣớc

Hải, Bệnh viện đa khoa Phúc Sơn, Khu khám, điều trị chất lƣợng cao Bệnh viện đa

khoa tỉnh, Bệnh xá Công an tỉnh và các cơ sở y tế tƣ nhân tham gia vào công tác khám,

chữa bệnh và cung ứng các dịch vụ y tế khác, các cơ sở này đều là các phòng khám đa

khoa hoặc chuyên khoa, thực hiện một số kỹ thuật y tế và các dịch vụ cận lâm sàng

phục vụ cho chuẩn đoán và điều trị. Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm & Thiết bị y tế Ánh

Dƣơng, Công ty Cổ phần Thƣơng mại Dƣợc & Vật tƣ y tế Khải Hà, Công ty Cổ phần

Dƣợc & Vật tƣ y tế Thái Bình, Công ty TNHH Sao Mai, Trung tâm Vật tƣ - Thiết bị y

tế Thái Bình, Công ty Dƣợc phẩm Đức Hƣng, …và một số công ty, doanh nghiệp về

Dƣợc phẩm và Thiết bị y tế trên địa bàn tỉnh

Tổng khối lƣợng chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa tỉnh Thái

Bình khoảng 2.675,305 tấn/năm (≈ 7.329,602 kg/ ngày), trong đó 414,959 tấn/năm (≈

1.136,873 kg/ngày) chất thải rắn y tế nguy hại.

7.3.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn y tế

Qua kết quả thanh tra, kiểm tra hàng năm của ngành y tế cho thấy, việc thu gom,

phân loại xử lý của các bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh nhìn chung đƣợc thực hiện

nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo Thông tƣ liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày

31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Đối với chất thải rắn y tế

thông thƣờng, các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện và thành phố đƣợc thu gom vào

các nhà lƣu chứa theo quy định và hợp đồng với các đơn vị đủ năng lực vận chuyển xử

lý (đối với rác thải không tái chế đƣợc) hoặc tái chế đối với chai dịch truyền chứa dung

dịch huyết thanh ngọt, huyết thanh mặn, các dung dịch acide amine, các loại bao gói

nilon và một số chất nhựa, vật liệu giấy, thuỷ tinh không có yếu tố nguy hại… Đối với

Page 92: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

80

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

chất thải rắn y tế nguy hại, hiện tại đang áp dụng đồng thời 2 mô hình xử lý (mô hình xử

lý tại chỗ và thuê đơn vị có đủ chức năng theo quy định để xử lý).

Ngành y tế Thái Bình đƣợc thụ hƣởng Dự án “Tăng cƣờng hệ thống xử lý chất

thải y tế Bệnh viện phụ sản và một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện tại tỉnh Thái

Bình” sử dụng vốn vay của Ngân hàng tái thiết Đức, tuy nhiên vì một số lý do khách

quan, chủ quan dự án chƣa triển khai đƣợc, dự án đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê

duyệt tại Quyết định số 2740/QĐ-UBND ngày 30/9/2019 về việc phê duyệt điều chỉnh

với tổng mức đầu tƣ điều chỉnh là 37.884 triệu đồng…

Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ đƣợc thụ hƣởng Dự án Hỗ trợ xử lý rác

thải lây nhiễm tại BVĐK Quỳnh Phụ đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chủ trƣơng

đầu tƣ tại Quyết định số 309/QĐ-UBND ngày 01/02/2016 với tổng mức đầu tƣ là

12.573 triệu đồng. Ngành Y tế Thái Bình đã tham mƣu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh

ban hành Quyết định số 1096/QĐ-UBND ngày 11/5/2018 phê duyệt kế hoạch thu gom

vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ và huyện

Đông Hƣng tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn 2025. Theo đó, theo

chủ trƣơng đầu tƣ của dự án thì BVĐK Quỳnh Phụ sẽ thu gom, vận chuyển và xử lý

chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm cho 02 huyện Đông Hƣng và Quỳnh Phụ

gồm 03 bệnh viện đa khoa huyện (Đông Hƣng, Quỳnh Phụ và Phụ Dực), các trạm y tế

trên địa bàn 02 huyện. Giá dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại là

5.550 đồng/kg, giá dịch vụ xử lý chất thải y tế nguy hại là 8.850 đồng/kg đƣợc phê

duyệt tại Quyết định số 2692/QĐ-UBND ngày 19/10/2018 về việc phê duyệt giá thu

gom, vận chuyển và giá xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm tại bệnh viện

đa khoa Quỳnh Phụ…

7.4. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại

7.4.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh hầu hết tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ,

làng nghề và ngay từ sinh hoạt của các hộ gia đình, phổ biến nhƣ: bóng đèn huỳnh

quang, dẻ lau dính dầu, dầu thải, mực in, hộp mực in, các thùng chứa sơn, dầu, hóa

chất…phát sinh với khối lƣợng nhỏ. Các loại chất thải có thành phần phức tạp hơn,

phát sinh với khối lƣợng lớn chủ yếu từ các cơ sở sản xuất công nghiệp nặng, sản xuất

hóa chất, dệt nhuộm với các loại chất thải nguy hại nhƣ: Pin/ắc quy chứa chì, dầu thải,

dầu thủy lực, bùn từ hệ thống xử lý nƣớc thải, các loại vỏ thùng đựng dầu, sơn và hóa

chất khác…Một số cơ sở sản xuất phát sinh chất thải nguy hại với khối lƣợng lớn nhƣ

Công ty TNHH Thép đặc biệt Sheng li Việt Nam (676.180 kg/năm), Công ty TNHH

Công nghiệp ShengFang (474.840 kg/năm), Nhà máy sản xuất Amon nitrat (95.929

kg/năm)…. Thực tế hiện nay, chƣa có số liệu điều tra cụ thể về khối lƣợng chất thải

nguy hại phát sinh, việc thống kê, quản lý và báo cáo công tác quản lý chất thải nguy

hại của các cơ sở còn hạn chế. Đối với một số loại chất thải nguy hại thông dụng nhƣ

bóng đèn huỳnh quang hỏng, giẻ lau dính dầu, pin, ắc quy hỏng phát sinh với số lƣợng

nhỏ từ các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, các hộ gia đình, làng nghề chƣa đƣợc

Page 93: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

81

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

phân loại, lƣu giữ, không đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại nên việc quản

lý chƣa triệt để, đôi khi chất thải nguy hại còn lẫn trong chất thải sinh hoạt, chất thải

công nghiệp thông thƣờng.

7.4.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại

Trong những năm qua với sự tích cực trong việc rà soát, đôn đốc và hƣớng dẫn

các cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại; kê khai, đăng ký sổ chủ nguồn thải chất

thải nguy hại theo quy định tại Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh có

nhiều chuyển biến đáng kể, nhận thức của các cá nhân, tổ chức về việc phân loại quản

lý chất thải nguy hại đƣợc nâng cao, hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã nhận

dạng và phân loại, lƣu giữ quản lý chất thải nguy hại theo quy định nhƣng chƣa triệt

để, các khu lƣu giữ chất thải nguy hại tạm thời tại các cơ sở chƣa đảm bảo quy định

nhƣ: gắn biển báo, mã số quản lý, cao độ nền không đảm bảo, chống thấm, rãnh thu

chất lỏng,thiết bị phòng cháy chữa cháy…

Hiện tại trên địa bàn tỉnh chƣa có tổ chức, cá nhân có điều kiện hành nghề thu

gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nguy hại, gây khó khăn cho chủ nguồn thải

chất thải nguy hại trong việc tiếp cận đƣợc đơn vị vận chuyển, xử lý có đủ điều kiện.

Các chủ nguồn thải chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh phải ký hợp đồng thu gom, vận

chuyển xử lý với các đơn vị ngoài tỉnh nhƣ: Công ty cổ phần đầu tƣ và kỹ thuật môi

trƣờng ETC tại KCN Hòa Xã xã Lộc Hòa TP. Nam Định,Công ty Cổ phần Công nghệ

môi trƣờng An Sinh tại thành phố Hải Dƣơng, Công ty TNHH Tân Thuận Phong tại

Hải Phòng, Công ty Cổ phần Môi trƣờng đô thị và Công nghiệp 10 - Urenco 10, Công

ty Cổ phần Cơ – Điện – Môi trƣờng Lilama tại Bình sơn, Quảng Ngãi….Do vậy, công

tác quản lý chất thải nguy hại gặp nhiều khó khăn. Ngày 13/3/2018, UBND tỉnh đã ban

hành Kế hoạch số 20/KH-UBND về việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế

nguy hại và chất thải nguy hại của các Chủ nguồn thải có số lƣợng chất thải nguy hại

phát sinh thấp hơn 600 kg/năm trên địa bàn tỉnh Thái Bình, tuy nhiên do lƣợng phát

sinh chất thải nguy hại của đa số các Chủ nguồn thải nêu trên rất thấp (dao động từ vài

đến vài chục kg/năm), mức kinh phí của các đơn vị xử lý chất thải nguy hại yêu cầu

cao nên rất khó khăn trong việc vận chuyển, xử lý lƣợng chất thải nguy hại nêu trên.

Đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã cấp 247 Sổ đăng ký chủ nguồn thải

chất thải nguy hại cho tổ chức, cá nhân, trong đó từ năm 2016 đến nay cấp 58 Sổ đăng

ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

7.5. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn xây dựng.

7.5.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn xây dựng tại thành phố, thị trấn đã đƣợc thu gom, xử lý. Tuy

nhiên, còn một phần không nhỏ các công trình xây dựng vận chuyển, tập kết chất thải

rắn xây dựng không đúng quy định bên cạnh các tuyến đƣờng giao thông hay các bãi

đất trống.

Page 94: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

82

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Chất thải rắn xây dựng phát sinh chủ yếu đƣợc sử dụng để san lấp mặt bằng;

đặc biệt toàn tỉnh Thái Bình tích cực thực hiện xây dựng nông thôn mới, chất thải rắn

xây dựng đƣợc sử dụng để san lấp, làm cốt xây dựng các tuyến đƣờng giao thông nông

thôn, giải quyết phần lớn chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh.

7.5.2. Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn xây dựng

Công tác thu gom chất thải rắn xây dựng đã đƣợc quan tâm, các công trình tại

thành phố, thị trấn đã đƣợc thu gom chất thải rắn xây dựng phát sinh. Tuy nhiên, còn

một phần không nhỏ các công trình xây dựng vận chuyển, tập kết chất thải rắn xây

dựng không đúng quy định bên cạnh các tuyến đƣờng giao thông hay các bãi đất trống.

Hiện tại, trên địa tỉnh Thái Bình có một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh

vực thu gom, xử lý chất thải rắn nhƣ: Công ty CP Môi trƣờng và Công trình đô thị

Thái Bình (tại thành phố Thái Bình), Công ty TNHH môi trƣờng đô thị Tiền Hải,

Công ty TNHH Sản xuất thƣơng mại tổng hợp Việt Hàn Mỹ (tại huyện Tiền Hải) và

một số doanh nghiệp đã lập dự án nhƣng chƣa hoạt động nhƣ: Công ty TNHH Môi

trƣờng Hùng Dũng (tại huyện Thái Thụy), Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt (tại

huyện Quỳnh Phụ), Công ty CP phát triển hạ tầng P&P (tại thành phố), Công ty

TNHH Hồng Thành (tại huyện Tiền Hải); 100% xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã thành

lập tổ thu gom chất thải rắn, hầu hết các xã, thị trấn đã có khu tập kết, xử lý chất thải

rắn theo quy hoạch hoặc tự phát. Tuy nhiên, các đơn vị nêu trên chủ yếu hoạt động

thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, việc thu gom, xử lý chất thải rắn xây dựng vẫn

chƣa đƣợc quan tâm đúng mực.

7.6. Công tác quản lý chất thải rắn

- Về nguồn nhân lực cho công tác quản lý chất thải rắn: Căn cứ vào chức năng,

nhiệm vụ đƣợc giao thì biên chế công chức quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn trên địa

bàn tỉnh đƣợc UBND tỉnh giao hàng năm cho các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện,

cấp xã. Các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện có nhiệm vụ quản lý công chức, số

lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện chính sách, chế

độ đào tạo, bồi dƣỡng đối với công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy

định pháp luật và theo phân cấp của UBND tỉnh.

- Về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức về quản lý

chất thải rắn:

Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức về quản lý chất

thải rắn thời gian qua đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm chỉ đạo các sở, ngành,

địa phƣơng tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia bảo

vệ môi trƣờng, thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, thực hiện Công

điện số 17/CĐ-UBND ngày 13/12/2016 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về việc xử

lý rác thải sinh hoạt bằng nhiều hình thức và nội dung phong phú, góp phần làm

chuyển biến nhận thức và hành động của toàn xã hội đối với việc bảo vệ môi trƣờng

trên địa bàn tỉnh. Các cơ quan thông tin, tuyên truyền ở tỉnh, các huyện, thành phố, xã,

phƣờng, thị trấn đã thực hiện tăng thời lƣợng phát sóng, mở các chuyên đề, chuyên

Page 95: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

83

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

mục về bảo vệ môi trƣờng gắn với việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng trong

nông thôn mới và Công điện số 17/CĐ-UBND. Các phòng Tài nguyên và Môi trƣờng

huyện, thành phố đã phối hợp với UBND các xã tuyên truyền thông qua các đợt sinh

hoạt, hội họp, qua hệ thống truyền thanh, bằng băng biển, khẩu hiệu, pano... Mở các

đợt cao điểm tuyên truyền trong hoạt động hƣởng ứng các ngày lễ lớn về bảo vệ môi

trƣờng, vào ngày 24 hàng tháng. UBND các huyện, thành phố đã duy trì thƣờng xuyên

hoạt động truyền thông về bảo vệ môi trƣờng, tập huấn nghiệp vụ phân loại rác thải tại

hộ gia đình, pháp luật hiện hành về bảo vệ môi trƣờng.

- Giải pháp nâng cao hiệu quả thời gian tới:

+ Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trƣờng tới các địa

phƣơng, doanh nghiệp và ngƣời dân trong tỉnh; vận động, thuyết phục ngƣời dân phân

loại chất thải rắn tại hộ gia đình và tổ chức thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất

thải đã phân loại một cách phù hợp.

+ Chỉ đạo các xã rà soát, kiện toàn Quy chế thu gom, vận chuyển, xử lý chất

thải; tăng tần suất thu gom chất thải lên 1 - 2 ngày/1 lần. Tăng cƣờng công tác tập

huấn, hƣớng dẫn việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan tâm mua bảo hiểm y

tế, chi trả tiền lƣơng kịp thời, xứng đáng cho các nhân viên vệ sinh môi trƣờng.

+ Tăng định mức thu phí vệ sinh môi trƣờng theo phƣơng châm “Tổ chức, cá

nhân xả thải ra môi trƣờng hoặc làm phát sinh tác động xấu đối với môi trƣờng phải

nộp phí bảo vệ môi trƣờng; Mức phí bảo vệ môi trƣờng đƣợc điều chỉnh phù hợp với

yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng giai đoạn”;

Xây dựng định mức thu lệ phí xử lý chất thải để tăng cƣờng việc xã hội hóa lĩnh vực

xử lý chất thải.

+ Huy động tối đa các nguồn lực đầu tƣ cho việc xây dựng các khu xử lý chất

thải theo quy mô huyện hoặc liên huyện để bảo đảm việc đầu tƣ, xử lý chất thải đạt

hiệu quả.

+ Kiểm soát chặt chẽ việc xử lý chất thải đối với các mô hình tƣ nhân tham gia

hoạt động xử lý chất thải. Tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ xây dựng các khu xử lý chất thải

theo hình thức BT, BOT, đối tác công tƣ… bảo đảm theo quy định.

+ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra chấn chỉnh hoạt động thu gom, vận

chuyển, xử lý chất thải; kịp thời trong công tác khen thƣởng, xử lý vi phạm.

Page 96: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

84

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG VIII. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

TỈNH THÁI BÌNH

8.1. Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu

8.1.1. Lĩnh vực Nông nghiệp

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân

loại, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng. Nhiệt độ tăng, mực

nƣớc biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến nông

nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tƣơng

lai.

Bảng 8. 1: Ảnh hưởng của BĐKH đến lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Thái Bình

STT Các yếu tố

khí hậu

Đối tƣợng bị ảnh

hƣởng Ảnh hƣởng

1 Rét đậm, rét

hại

Trồng trọt

Cây trồng sinh trƣởng phát triển chậm, bị

chết ảnh hƣởng đến chất lƣợng và làm

giảm năng suất mùa màng

Chăn nuôi

- Vật nuôi không thể thích nghi đƣợc, nhất

là những vật nuôi còn nhỏ hoặc mới sinh dễ

mắc các bệnh viêm phổi, tiêu chảy dẫn tới

tăng trƣởng chậm hoặc bị chết.

Nuôi trồng/đánh

bắt thủy sản

- Gây nhiều thiệt hại cho ngƣời nuôi, ảnh

hƣởng đến sản lƣợng đánh bắt và giảm

chủng loại hải sản.

2

Xâm nhập

mặn

Trồng trọt

- Ảnh hƣởng đối với hoạt động trồng lúa

nƣớc, khiến cho nhiều diện tích không thể

gieo cấy đƣợc.

Nuôi trồng/đánh

bắt thủy sản

- Xâm nhập mặn gia tăng sẽ khiến độ mặn

các ao nuôi vƣợt quá mức quy định do vậy

ảnh hƣởng đến năng suất nghề nuôi trồng.

3 Hạn hán

Trồng trọt - Cây trồng chậm phát triển hoặc chết,

giảm diện tích canh tác, thiếu nƣớc tƣới.

Chăn nuôi

- Thiếu nguồn nƣớc và thức ăn dùng cho

chăn nuôi, khiến vật nuôi còi cọc, suy kiệt

sức khỏe làm giảm năng suất của hộ.

Nuôi trồng/đánh

bắt thủy sản

- Vật nuôi bị chết và không thể nuôi trồng

đƣợc.

4 Nắng nóng Trồng trọt - Cây trồng sinh trƣởng phát triển chậm,

Page 97: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

85

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

rau màu bị khô héo.

- Phát sinh một số loại sâu, bệnh gây hại

trên cây trồng nhƣ: nhện đỏ, bọ trí, sâu vẽ

bùa, bệnh vàng lá gân xanh gây hại trên cây

có múi; sâu đục cuống quả, ệp sáp gây hại

trên nhãn, vải...

Chăn nuôi

- Sức đề kháng vật nuôi giảm

- Gây bệnh long móng lở mồm, bệnh tai

xanh (đối với lợn), cúm với gia cầm,…

Nuôi trồng/đánh

bắt thủy sản

- Vật nuôi sinh trƣởng chậm hoặc bị chết

(do độ mặn tăng và lƣợng oxy trong nƣớc

giảm).

- Khó khăn trong việc đánh bắt (do khi

nhiệt độ thấp hoặc cao hơn ngƣỡng thích

ứng của thủy sản, chúng sẽ di chuyển đến

một vùng nhiệt khác)

5 Mƣa lớn,

ngập lụt

Trồng trọt

- Cây dễ bị thối rễ, dập nát, làm cho cây

chậm phát triển, ảnh hƣởng tới năng suất

cây trồng.

Chăn nuôi

- Các dịch bệnh nhƣ dịch tả, tụ huyết trùng,

thƣơng hàn và lở mồm long móng, tai

xanh,… phát triển nhanh.

Nuôi trồng/đánh

bắt thủy sản

- Tôm, cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn (do

độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột

ngột vƣợt ra khỏi ngƣỡng chịu đựng của

tôm, cá)

6 Bão

Trồng trọt

- Giảm năng suất, diện tích cây trồng bị

mất trắng, đất đai xói mòn.

- Gia tăng dịch bệnh.

Chăn nuôi - Làm hỏng cơ sở hạ tầng chăn nuôi

- Gây dịch bệnh, vật nuôi chết

Nuôi trồng/đánh

bắt thủy sản

- Năng suất nuôi trồng, chủng loại hải sản

giảm

- Làm hỏng tàu/thuyền và giảm.

Page 98: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

86

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

8.1.2. Lĩnh vực Công nghiệp

BĐKH làm ảnh hƣởng trực tiếp đến các vùng sản xuất nông nghiệp - ngƣ

nghiệp là vùng cung cấp nguyên, vật liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lƣơng

thực, thực phẩm và các ngành tiểu thủ công nghiệp nhƣ dệt thổ cẩm, mây tre đan ...

Bảng 8. 2: Ảnh hưởng của BĐKH đến lĩnh vực công nghiệp tỉnh Thái Bình

STT Các yếu tố

khí hậu Ảnh hƣởng tiềm ẩn Ảnh hƣởng

1 Nhiệt độ gia

tăng

Tác động đến môi trƣờng

làm việc của công nhân

Làm giảm năng suất sản xuất

công nghiệp

Tăng chi phí hệ thống làm

mát, điều hòa không khí;

giảm tuổi thọ của các máy

móc, thiết bị

Tăng giá thành sản phẩm

Tăng nhu cầu dùng nƣớc Gia tăng chi phí sản xuất

2 Lƣợng mƣa

gia tăng

Tác động đến nguồn cung

cấp nguyên - vật liệu

Làm giảm sản lƣợng và năng

suất.

Tác động đến quá trình vận

chuyển, phân phối hàng

hóa

Tăng giá thành sản phẩm

Cơ sở hạ tầng công nghiệp

có thể bị ngập lụt trong thời

gian kéo dài

Tăng nguy cơ gây ô nhiễm nguồn

nƣớc do ngập úng

3 Nƣớc biển

dâng

Ngập lụt các khu vực nhà

máy, khu công nghiệp

Thiệt hại tài sản; suy giảm sản

lƣợng và năng suất; tăng nguy

cơ phát tán các chất thải công

nghiệp ra môi trƣờng.

Hạn chế/thu hẹp quỹ đất

phát triển khu, cụm công

nghiệp

Giảm thu hút đầu tƣ vào khu,

cụm công nghiệp; thiệt hại về giá

trị đầu tƣ khu, cụm công nghiệp.

Hạn chế/thu hẹp quỹ đất

phát triển khu, cụm công

nghiệp

Giảm thu hút đầu tƣ vào khu,

cụm công nghiệp; thiệt hại về giá

trị đầu tƣ khu, cụm công nghiệp

4 Bão

Tác động đến cơ sở hạ

tầng công nghiệp, tài sản và

các hoạt động sản xuất

Phá hoại hay làm hƣ hỏng nhà

xƣởng; ngƣng trệ sản xuất trong

thời gian bão và sau bão.

Page 99: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

87

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

8.1.3. Lĩnh vực Giao thông vận tải, Xây dựng và cơ sở hạ tầng

BĐKH gây ảnh hƣởng đến các tuyến đƣờng giao thông và hệ thống cơ sở hạ

tầng, cụ thể:

Bảng 8. 3: Ảnh hưởng của BĐKH đến giao thông vận tải, xây dựng và cơ sở hạ

tầng tỉnh Thái Bình

STT Các yếu tố

khí hậu

Đối tƣợng ảnh

hƣởng Ảnh hƣởng

1 Nhiệt độ gia

tăng Giao thông vận tải

- Làm giảm tuổi thọ các công trình,

tuyến đƣờng giao thông.

- Gia tăng chi phí làm mát động cơ,

chi phí sử dụng điều hòa, đặc biệt là ô

tô chở khách, giảm tuổi thọ của các bộ

phận, thiết bị của các phƣơng tiện, gia

tăng chi phí bảo dƣỡng, tu sửa…

- Nguy cơ bị cháy nổ lốp là rất cao

2 Lƣợng mƣa

gia tăng

Giao thông vận tải

- Gây tắc nghẽn giao thông

- Đoạn đƣờng bị xuống cấp nghiêm

trọng, làm ngƣng trệ các hoạt động

giao thông trong thời gian bảo dƣỡng,

tu sửa và khắc phục các sự cố.

Cơ sở kỹ thuật, hạ

tầng thủy lợi

- Hệ thống thông tin, tín hiệu đƣờng

bộ, kết cấu các công trình bị ảnh

hƣởng.

- Khả năng thoát nƣớc mƣa quá tải.

- Tăng chi phí sửa chữa.

8.1.4. Lĩnh vực Du lịch

BĐKH tác động trực tiếp đến hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch nhất là

hệ thống giao thông, cơ sở lƣu trú, khu vui chơi giải trí. Thái Bình có nhiều điểm du

lịch hấp dẫn nhƣ khu du lịch Cồn Vành, hệ thống đƣờng giao thông, khu neo đậu tàu

thuyền, các công trình hạ tầng cơ sở của ngành du lịch, thuỷ sản, sản xuất muối …

nằm tiếp giáp với bờ biển, thậm chí giáo với mép nƣớc biển. Đó là những đối tƣợng

chịu tác động mạnh mẽ của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan, làm xói lở đất ven biển,

hƣ hại công trình giao thông, cơ sở hạ tầng ven biển, ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt

con ngƣời và ô nhiễm môi trƣờng. Nắng nóng kéo dài và bão, mƣa lớn là những hiện

tƣợng gây ảnh hƣởng đến các hoạt động du lịch. Với số ngày nắng và ngày mƣa tăng

lên thì số ngày phục vụ cho các dịch vụ du lịch sẽ bị giảm. Ảnh hƣởng không nhỏ đến

nền kinh tế của tỉnh.

Thái Bình có khu di tích các vua Trần, đền Tiên La, đền Đồng Bằng, chùa Keo

… đƣợc xây dựng bằng các kiến trúc cổ hoặc bằng các nguyên liệu gạch hoặc đá.

BĐKH dẫn đến nắng nóng kéo dài, mƣa lớn kéo dài làm chất lƣợng của các công trình

Page 100: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

88

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

suy giảm nhanh hơn. Mặt khác, các hiện tƣợng giông bão, áp thấp nhiệt đới gia tăng

kèm theo mƣa và gió lớn đe doạ sự an toàn của các công trình.

8.1.5. Lĩnh vực Tài nguyên, môi trƣờng

* Tài nguyên đất

- Đất bị khô hạn và chua hóa: Các nguyên tố kiềm và kiềm thổ rất dễ bị rửa trôi

do mƣa lớn, dẫn đến đất trở nên khô hạn, kết hợp với nắng nóng thƣờng xuyên, khiến

đất bị chua hoá.

- Đất bị xói mòn, rửa trôi đất: Hiện tƣợng xói lở bờ biển đã gây ra những hậu

quả khá nghiêm trọng về kinh tế - xã hội nhƣ mất đất ở và đất canh tác, ảnh hƣởng đến

các cơ sở sản xuất, đe dọa phá huỷ các công trình đê kè biển, di dời và tái định cƣ ổn

định cuộc sống nhân dân.

- Đất bị xâm nhập mặn: Đất các huyện đặc biệt là 2 huyện ven biển xảy ra hiện

tƣợng xâm nhập mặn dẫn đến nhiều trạm bơm đầu mối phải dừng hoạt động hoặc hoạt

động với cơ số máy thấp, khó khăn cho công tác tƣới tiêu phục vụ canh tác lúa.

* Tài nguyên nƣớc

- Làm thay đổi lƣợng mƣa và phân bố ở các vùng: Do tác động của BĐKH làm

biến đổi lƣợng dòng chảy giữa các mùa, tăng về mùa mƣa và giảm về mùa khô. Mặt

khác, do khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy, thay đổi mục

đích sử dụng đất rừng... đã tác động đến dòng chảy, dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc

phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất cho vùng hạ lƣu, tác động đến một số huyện của

tỉnh Thái Bình nhƣ: Hƣng Hà, Đông Hƣng, thành phố Thái Bình... Vào mùa khô,

lƣợng nƣớc ngọt trong nội đồng thƣờng bị cạn kiệt, ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc tƣới

cho sản xuất nông nghiệp, gây nhiễm mặn trên nhiều diện tích đất sản xuất do nguồn

nƣớc mặn từ biển có nguy cơ xâm nhập vào đồng ruộng.

- BĐKH tác động đến lƣợng nƣớc bốc hơi và hạn hán: Vào mùa khô, nhiệt độ

tăng cao khiến cho nƣớc bề bặt bốc hơi nhanh dẫn đến tình trạng hạn hán. Thêm vào

đó nƣớc biển dâng gây xói lở bờ biển và thúc đẩy quá xâm nhập mặn xảy ra nhanh

chóng hơn vào trong sông cho khu vực ven biển.

- BĐKH tác động đến dòng chảy và nguồn nƣớc mặt: Dƣới tác động của

BĐKH, lƣợng mƣa năm và các mùa (ngoại trừ mùa đông) đều có xu thế giảm, ảnh

hƣởng đến nhu cầu sử dụng nƣớc, đặc biệt là ngành nông nghiệp.

* Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và tài nguyên biển

+ Nƣớc biển dâng sẽ dẫn đến mực nƣớc cao hơn và độ mặn ven biển ngày càng

tăng tại hệ thống các cửa sông Thái Bình, cửa Diêm Hộ, cửa Trà Lý, sông Ba Lạt, đe

dọa đến sự suy thoái và sống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật. Cùng với

nhiệt độ, sự biến đổi của lƣợng mƣa cũng có ảnh hƣởng lớn đến sự phân bổ và phân

vùng của các loài cây ngập mặn. Các loài thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi

thức ăn cho động vật nổi bị hủy diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm

nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên.

Page 101: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

89

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

+ Các quần xã rừng thay đổi mạnh về khu phân bố và thành phần loài, hầu hết

những quần xã thực vật ven bờ và cửa sông vốn có nhƣ Bần (Sonneratia caseolaris),

Trang (Kandelia obovata), Sú (Aegiceras corniculatum), đều có khả năng bị hủy hoại,

thay thế vào đó là các quần xã chịu mặn cao hơn nhƣ Mắm biển (Avicennia marina).

Quy luật diễn thế bị đẩy lùi theo hƣớng tái tạo trở lại các quần xã đã từng lấn ra biển,

nay quay ngƣợc lại vùng bờ. Quá trình tiến hóa của hệ sinh thái theo hƣớng tích cực bị

chặn lại và có nguy cơ suy thoái. Nhiều quần xã thủy sinh trong các lạch triều gồm Ái

diêm (Halophilla ovalis), Ái diêm nhỏ (Halophilla minor), Rong đuôi chó (Hydrilla

verticillata) ... có thể bị hủy diệt và thay thế bằng các quần xã thủy sinh biển chịu mặn.

Quá trình này làm thay đổi sâu sắc chức năng sinh thái vùng bờ và nguồn lợi thủy sản.

Toàn bộ hệ thống động vật nổi, động vật đáy của hệ sinh thái bị xáo trộn, suy giảm

sinh khối và năng suất tái tạo trong hệ sinh thái.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn sẽ có sự thay đổi loạt diễn thế lớn trong thời gian

rất ngắn, làm thay đổi to lớn đời sống kinh tế xã hội vùng này, chức năng sinh thái môi

trƣờng bị mất hoặc suy giảm nặng nề. Hệ sinh thái vùng cát ven biển chịu ảnh hƣởng

của thủy triều.

Dƣới tác động của BĐKH, tần suất và cƣờng độ thiên tai, thời tiết khí hậu cực

đoan ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tổn thất to lớn về ngƣời, tài sản, các cơ sở hạ

tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trƣờng, tỉnh Thái Bình đã xây

dựng kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu. Để chủ động ứng phó với BĐKH phải tiến

hành đồng thời các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với BĐKH là

trọng tâm và coi giảm nhẹ khí nhà kính là cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội và bảo

vệ môi trƣờng. Chủ động ứng phó với BĐKH phải trên cơ sở tiếp cận quản lý tổng

hợp, liên ngành, liên vùng, tính đủ lợi ích tổng thể và đảm bảo lợi ích hài hòa giữa các

bên liên quan, giữa các thế hệ; dựa trên nội lực là chính, đồng thời phát huy hiệu quả

nguồn lực hỗ trợ và kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng khoa học, công nghệ phù hợp

với từng giai đoạn phát triển. Khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm, dịch

vụ thân thiện với môi trƣờng, giảm thiểu BĐKH và hạn chế sản xuất, tiêu dùng các sản

phẩm, dịch vụ gây nguy hại đến môi trƣờng. Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện

các dự án đầu tƣ theo cơ chế phát triển sạch (CDM) và khuyến khích xã hội hóa trong

lĩnh vực BĐKH và bảo vệ môi trƣờng. Khuyến khích các nhà đầu tƣ tham gia trực tiếp

vào hoạt động xử lý ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn

tài nguyên.

8.2. Tai biến thiên nhiên

Thái Bình là tỉnh nằm phía Đông Bắc Bộ, có 54 km bờ biển, hàng năm chịu

nhiều thiên tai nhƣ: bão, áp thấp nhiệt đới từ Biển Đông, mƣa to gây lụt úng, xâm nhập

mặn ảnh hƣởng lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân.

Những năm gần đây do tác động của biến đổi khí hậu ở nƣớc ta trong đó có tỉnh

Thái Bình có sự gia tăng đáng kể về số lƣợng các cơn bão, đặc biệt là các cơn bão có

cƣờng độ rất mạnh, xuất hiện muộn và di chuyển không tuân theo qui luật khí hậu.

Page 102: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

90

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Theo thống kê từ năm 2016 đến năm 2019, năm nào Thái Bình cũng hứng chịu ảnh

hƣởng từ 2 đến 4 cơn bão và Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ). Tháng 7/2016, tại Thái Bình

đã chịu ảnh hƣởng của cơn bão có cƣờng độ rất mạnh đó là bão số 1 (Bão Mirinea), có

sức gió cấp 11, cấp 12 giật cấp 14, cấp 15 kèm theo mƣa rất lớn đã gây ra thiệt hại

nặng nề về tài sản của nhà nƣớc và nhân dân trong tỉnh, phá hoại nghiêm trọng hạ tầng

kỹ thuật, cơ sở sản xuất mà sau một thời gian dài mới khắc phục đƣợc. Tháng 6 đến

tháng 8 năm 2019 Thái Bình có 2 cơn bão và 2 ATNĐ hoạt động trên Biển Đông. Thái

Bình chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão số 2 và bão số 3. Sáng ngày 04/7 bão số 2 đổ bộ

vào các tỉnh từ Hải Phòng - Nam Định, tại Thái Bình đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8

và có mƣa vừa, có nơi mƣa to. Đêm ngày 02/8 bão số 3 đi vào khu vực bắc Quảng

Ninh, tại Thái Bình đã có gió mạnh cấp 6, giật cấp 7 và có mƣa to đến rất to. Tháng 5 -

15/10/2020 Thái Bình chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão số 2 và bão số 7.

+ Bão số 2 (Sinlaku) (từ 31/7 – 03/08). Bão có cƣờng độ yếu, nhƣng hoàn lƣu

của bão rất rộng, bão số 2 đi vào đất liền các tỉnh Ninh Bình – Thanh Hóa. Do ảnh

hƣởng của bão số 2, tại Thái Bình đã có gió mạnh cấp 6 (13 m/s), giật cấp 8 (20 m/s),

các nơi trong tỉnh có mƣa vừa, mƣa to, có nơi mƣa rất to và dông.

+ Bão số 7 (Nangka) (từ ngày 11 – 14/10): Bão di chuyển nhanh và đi vào đất

liền các tỉnh từ Nam Định đến Thanh Hóa. Do ảnh hƣởng của bão số 7, tại Thái Bình

đã có gió mạnh cấp 6 (13 m/s), gió giật cấp 8 (18 m/s). Hoàn lƣu bão kết hợp với

không khí lạnh đã gây ra một đợt mƣa lớn diện rộng, các nơi trong tỉnh cso mƣa to đến

rất to, lƣợng mƣa phổ biến từ 150 – 250mm, khƣ vực Thành phố mƣa gần 400mm, khu

vực thị trấn huyện Kiến Xƣơng mƣa hơn 300mm.

Thái Bình có 2 đợt mƣa lớn diện rộng: Đợt 1 từ ngày 17 - 19/6/2020 do ảnh

hƣởng của rìa phía nam rãnh áp thấp kết hợp với hội tụ gió trên mực 1500m các nơi

trong tỉnh đã có mƣa vừa, có nơi mƣa to đến rất to và dông; lƣợng mƣa các nơi từ 33-

104mm. Đợt 2 từ ngày 02 - 5/8/2020 do ảnh hƣởng của ATNĐ đới suy yếu từ cơn bão

số 3 sau ảnh hƣởng của dải hội tụ nhiệt đới các nơi đã có mƣa vừa, mƣa to đến rất to;

lƣợng mƣa các nơi từ 88-219mm.

Nắng nóng: Xuất hiện nhiều hơn các đợt nắng nóng và nắng nóng gay gắt, tổng

cộng có tới 09 đợt, riêng tháng 6/2020 đã xảy ra 4 đợt nắng nóng và nắng nóng gay gắt.

Thủy văn: Tháng 6 - 7/2020 mực nƣớc trên các sông chủ yếu dao động theo

thủy triều và điều tiết của hồ thủy điện. Mực nƣớc trung bình tháng 6 trạm Triều

Dƣơng và Tiến Đức thấp hơn TBNN và cùng kỳ năm trƣớc (CKNT), trạm Thành phố

Thái Bình và Ba Lạt cao hơn TBNN và CKNT. Mặc dù là tháng chính lũ (tháng 7)

nhƣng do lƣợng mƣa thấp nên mực nƣớc trung bình tháng các trạm đa số thấp hơn

TBNN và CKNT (trừ Ba Lạt cao hơn TBNN). Đặc biệt các giá trị mực nƣớc đặc trƣng

tháng 7 trạm Triều Dƣơng, Tiến Đức thấp thứ hai trong chuỗi số liệu (chỉ cao hơn năm

2015). Do ảnh hƣởng mƣa lũ thƣợng nguồn nên từ 3-8/8 đã xảy ra 01 dao động (biên

độ khoảng 1,2m) tại trạm Triều Dƣơng, Tiến Đức.

Page 103: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

91

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Hải văn: Ngày 02 - 04/7/2020, 01 - 03/8/2020 do ảnh hƣởng của bão số 2 và

bão số 3 trên khu vực vịnh Bắc bộ (trong đó có vùng biển ngoài khơi hai huyện Thái

Thụy và Tiền Hải) đã có gió mạnh, sóng lớn 2÷4m, biển động mạnh; nƣớc dâng do

bão 0,2÷0,3m. Những ngày còn lại của tháng 6, 7 và đầu tháng 8 do ảnh hƣởng của

vùng áp thấp nóng phía tây, rãnh áp thấp... độ cao sóng nhỏ, phổ biến dƣới 2m.

8.3. Sự cố môi trƣờng

Nhìn chung, trong giai đoạn 2016 - 2020, trên địa bàn tỉnh Thái Bình không xảy

ra các sự cố môi trƣờng nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng. Tuy nhiên để chủ

động thực hiện các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trƣờng khi xảy ra sự

cố môi trƣờng, UBND tỉnh Thái Bình đã xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự

cố môi trƣờng giai đoạn 2019 – 2020. Đối với các sở, ngành, địa phƣơng cần chủ động

lồng ghép công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành, cộng

đồng dân cƣ về nguy cơ và hậu quả của các sự cố môi trƣờng và biện pháp phòng

ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trƣờng. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, hƣớng dẫn

các cơ sở có nguy cơ cao gây sự cố môi trƣờng thuộc quyền quản lý thực hiện các biện

pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng. Các lực lƣợng ứng phó sự cố môi

trƣờng, cơ quan phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn tỉnh phải chủ động, đảm bảo cho

cán bộ, nhân viên đƣợc đào tạo, huấn luyện về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng khả

năng sẵn sàng triển khai các hoạt động ứng phó khẩn cấp khi xảy ra sự cố môi trƣờng.

Phải đảm bảo đầy đủ nguồn nhân lực, trang thiết bị, phƣơng tiện, cơ sở hạ tầng cần

thiết cho việc phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố. Định kỳ 01 năm/lần tổ chức đào

tạo, tập huấn và diễn tập các nội dung trong kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi

trƣờng tới cán bộ, ngƣời lao động trong cơ sở. Thực hiện chế độ kiểm tra thƣờng xuyên,

áp dụng biện pháp an toàn theo quy định của pháp luật. Có biện pháp loại trừ nguyên nhân

gây ra sự cố môi trƣờng khi phát hiện có dấu hiệu sự cố môi trƣờng.

Nguồn lực ứng phó sự cố môi trƣờng: UBND tỉnh bố trí ngân sách nhà nƣớc và

kêu gọi các hình thức xã hội hóa để tăng cƣờng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi

trƣờng và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng, khuyến khích các tổ chức, cá nhân

triển khai sản xuất xanh, sạch, thân thiện môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững để

hạn chế nguy cơ xảy ra sự cố môi trƣờng.

Khi sự cố môi trƣờng xảy ra, các tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trƣờng phải

thực hiện các biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho ngƣời và tài sản, tổ chức cứu

ngƣời, tài sản và kịp thời thông báo cho chính quyền địa phƣơng hoặc cơ quan chuyên

môn về BVMT nơi xảy ra sự cố. Huy động nhân lực, vật lực và phƣơng tiện để cứu

ngƣời, sơ tán nhân dân, cứu tài sản và bảo vệ môi trƣờng. Ngoài ra, cần triển khai điều

tra, xác định nguyên nhân sự cố môi trƣờng, phạm vi ô nhiễm, thiệt hại do sự cố môi

trƣờng gây ra, phƣơng án bồi thƣờng thiệt hại, chi phí cho việc ứng phó sự cố và khắc

phục hậu quả tại cơ sở và đƣa hoạt động kinh tế trở lại trạng thái bình thƣờng.

Page 104: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

92

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG IX. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG

TỈNH THÁI BÌNH

9.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe con ngƣời

9.1.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đối với sức khỏe con ngƣời

Đối với nƣớc mặt lục địa: Tổng hợp báo cáo chất lƣợng nƣớc mặt tại Thái Bình,

so sánh với tiêu chuẩn nguồn cấp cho sinh hoạt, nƣớc sông Hồng, Trà Lý, Luộc và

sông Hóa có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ. Riêng chỉ tiêu NH4+ có tần suất và số lần

vƣợt tiêu chuẩn trong cả mùa mƣa và mùa khô rất cao. Các tuyến sông trên là nguồn

cấp nƣớc chủ yếu cho các nhà máy nƣớc trong tỉnh, khi bị ô nhiễm phải tăng chi phí

xử lý, tăng giá bán nƣớc cho nhân dân và các cơ sở sản xuất công nghiệp, ảnh hƣởng

đến tăng giá thành sản phẩm của các cơ sở sử dụng nhiều nƣớc, giảm sức cạnh tranh

của sản phẩm trên thị trƣờng.

Hệ thống sông trục nội đồng là nguồn cấp nƣớc chủ yếu cho sinh hoạt của nhân

dân nhiều địa phƣơng trong tỉnh có diễn biến rất phức tạp. Mức độ ô nhiễm thay đổi

lớn theo các mùa, ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn cho phép ở mức cao. Hệ thống các ao, hồ

tại sử dụng cho mục đích chăn nuôi thủy cầm, thả cá…có dấu hiệu ô nhiễm NH4+,

NO2-, PO4

3-, Cl

-, coliform, còn lại hầu hết các chỉ tiêu đều đạt quy chuẩn cho phép.

Các ao hồ tiếp nhận xả thải tại các làng nghề đang bị ô nhiễm nặng bởi vi sinh vật, các

chất hữu cơ (COD, BOD). Nhiều ao hồ ô nhiễm nặng không thể nuôi, thả cá, thậm chí

bốc mùi hôi thối ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh.

Trong bối cảnh nguồn tài nguyên nƣớc ngày càng bị suy giảm về mặt chất lƣợng và

tổng lƣợng, các thành phần kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với nhu cầu sử dụng

nƣớc lớn và lƣợng nƣớc thải cũng nhiều. Do đó vấn đề bảo vệ chất lƣợng tài nguyên

nƣớc mặt đang là yêu cầu hết sức cấp thiết.

Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc dƣới đất: ô nhiễm nƣớc dƣới đất ngày

càng gia tăng, nhất là từ sau khi có cơ chế đổi mới cho đến nay, do các nguyên nhân

chính sau: Ô nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất do dƣ lƣợng các chất độc hại thải từ sản xuất

ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản gây ra nhƣ thuốc bảo vệ thực vật, phân bón

hoá học, thức ăn dƣ thừa của ngành thuỷ sản v.v... Các chất trên thấm qua nƣớc xuống

dƣới đất gây ô nhiễm. Ô nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất do các hoạt động sản xuất của các

cơ sở sản xuất từ trong và ngoài khu công nghiệp gây ra; do các chất thải không qua

xử lý trực tiếp đổ ra kênh, mƣơng, sông, ngòi thấm qua đất xuống.

Do tải lƣợng của một số chất gây ô nhiễm tại các sông lớn từ thƣợng nguồn đổ

về đã chảy qua các sông chính trong tỉnh và lắng đọng tại từng phần theo chiều dài các

sông và thấm vào mạch nƣớc ngầm: tại các xã ven sông lớn có hàm lƣợng Arsenic

trong nguồn nƣớc dƣới đất thƣờng cao hơn nhiều so với các xã trong nội đồng. Do

công tác quản lý hoạt động khai thác và sử dụng nƣớc dƣới đất chƣa chặt chẽ, kém

hiệu quả đã tác động mạnh đến việc gây ô nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất. Công tác

khoanh định các vùng bảo vệ nguồn nƣớc dƣới đất theo quy định chƣa đƣợc hƣớng

Page 105: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

93

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

dẫn thực hiện đã tác động làm tăng thêm nguy cơ nhiễm bẩn các tầng chứa nƣớc dƣới

đất trong tỉnh.

Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển: Ô nhiễm môi trƣờng phát sinh từ

các nguyên nhân trên đều tập trung tại các lƣu vực sông và đổ ra biển, mức độ ô nhiễm

trên đều đƣợc đánh giá, phân tích phản ánh thực trạng hàm lƣợng các thông số ô

nhiễm có mặt tại các lƣu vực sông hoặc cục bộ phản ánh các điểm tại khu vực cửa

sông tiếp giáp với biển, ven biển. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm tại các lƣu vực sông đổ

ra biển với sức chịu tải môi trƣờng biển, ven biển có lúc đƣợc đánh giá qua khảo sát,

phân tích nƣớc biển ven bờ có điểm dƣới mức qui định theo Quy chuẩn Việt Nam

hoặc có thời điểm cao hơn quy chuẩn cho phép về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc biển

hoặc chất lƣợng nƣớc cho nuôi trồng thuỷ sản.

Tác hại của ô nhiễm nguồn nƣớc đối với sức khỏe con ngƣời chủ yếu

do môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh, ô nhiễm các hợp chất hữu cơ,

các hóa chất độc hại và ô nhiễm kim loại nặng. Ảnh hƣởng của ô nhiễm nguồn nƣớc

đối với sức khỏe con ngƣời có thể thông qua hai con đƣờng: Do ăn, uống phải

nƣớc bị ô nhiễm hay các loại rau quả, thủy hải sản đƣợc nuôi trồng trong nƣớc bị ô

nhiễm và do tiếp xúc với môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm trong quá trình sinh hoạt và lao

động. Cụ thể:

Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc: Vi sinh vật có hại trong nƣớc nhƣ

vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng có nguồn gốc từ chất thải sinh hoạt của con ngƣời và

động vật có thể gây ra nhiều bệnh nhƣ tả, lỵ, thƣơng hàn, viêm nhiễm phụ khoa, đau

mắt đỏ, rối loạn đƣờng tiêu hóa, giun sán. Đây chính là nguyên nhân lây lan một số

bệnh dịch nguy hiểm nhƣ tả, lỵ, thƣơng hàn, v.v..

Ô nhiễm các kim loại nặng trong nƣớc: Một số kim loại nặng có trong nƣớc ăn,

uống của con ngƣời với hàm lƣợng cao hơn tiêu chuẩn cho phép là nguyên nhân gây

các ảnh hƣởng sức khỏe cho con ngƣời chẳng hạn nhƣ nhiễm độc mãn tính, ung thƣ,

dị tật bẩm sinh, đẻ non.... Các kim loại nặng trong nƣớc ảnh hƣởng đến sức khỏe con

ngƣời có thể là Ag, Hg, Pb, Asen, Zn, Cr...

Ô nhiễm các hợp chất hữu cơ trong nƣớc: Các hợp chất hữu cơ tổng hợp bao

gồm các chất nhiên liệu, chất màu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trƣởng,

các chất phụ gia. Các chất này thƣờng độc và có độ bền sinh học khá cao, đặc biệt là

các hydrocacbon thơm, gây ô nhiễm môi trƣờng và gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe

con ngƣời. Nếu có mặt trong môi trƣờng nƣớc và nếu con ngƣời ăn uống phải nƣớc có

chứa những hợp chất này, sau một thời gian phơi nhiễm (thƣờng là tƣơng đối dài), có

thể là nguyên nhân gây nhiễm độc mãn tính và có nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo

nhƣ ung thƣ gan, ung thƣ bàng quang, ung thƣ phổi, ung thƣ dạ dày,...

Page 106: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

94

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Bảng 9. 1: Một số bệnh điển hình dễ mắc phải khi sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn

STT Các loại bệnh Nguyên nhân gây bệnh

1. Tiêu chảy

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do vệ sinh cá

nhân kém, sử dụng nguồn nƣớc và nhà tiêu không

hợp vệ sinh, thói quen ăn uống không lành mạnh, sử

dụng các thực phẩm bị nhiễm bẩn. Bệnh xảy ra ở

mọi lứa tuổi, nhƣng nghiêm trọng nhất nếu gặp

ở trẻ nhỏ và ngƣời cao tuổi.

2. Bệnh tả

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn

tả (Vibriocholerae) gây ra. Bệnh lây theo đƣờng

tiêu hoá, qua đƣờng nƣớc bị nhiễm bẩn bởi phân

ngƣời hoặc phân động vật và qua thực phẩm bị nhiễm

các tác nhân gây bệnh trong quá trình chế biến hoặc

bảo quản, bởi nƣớc bẩn, qua bàn tay bẩn và ruồi,

nhặng nhiễm phẩy khuẩn tả.

3. Bệnh thƣơng hàn

Thƣơng hàn là một bệnh truyền nhiễm do vi

khuẩn Salmonellatyphi gây ra. Ngƣời bị nhiễm bệnh

do ăn phải thực phẩm, uống nƣớc bị nhiễm khuẩn

không đƣợc nấu chín, hoặc do tiếp xúc trực tiếp với

bệnh nhân, ngƣời mang vi khuẩn.

4. Bệnh lỵ trực trùng

Bệnh lỵ trực trùng là bệnh nhiễm khuẩn đƣờng

ruột cấp tính do vi khuẩn Shigella thuộc họ vi

khuẩn đƣờng ruột Enterobacteriaceae với biểu hiện

lâm sàng đa dạng. Bệnh lây chủ yếu qua đƣờng phân

- miệng, gián tiếp hay trực tiếp. Bệnh có thể gây dịch

ở những nơi sống chật chội, ý thức vệ sinh cá nhân

kém, thiếu nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng kém.

5. Bệnh lỵ amip

Bệnh lỵ amip là bệnh nhiễm trùng đƣờng ruột, với

biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. Bệnh có thể ở

dạng cấp tính, tối cấp, mãn tính. Vị trí tổn

thƣơng có thể ở ngoài ruột (áp xe gan, màng

phổi), tác nhân gây bệnh là Entamoeba histolytica.

Bệnh lây lan chủ yếu do ăn uống thực phẩm,

nƣớc đã nhiễm bào nang.

6. Nhiễm giun sán

Nhiễm giun, sán là tình trạng khá phổ biến ở các

nƣớc đang phát triển trong vùng nhiệt đới, do khí hậu

nóng ẩm, tập quán ăn uống, vệ sinh cá nhân và vệ

Page 107: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

95

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

sinh môi trƣờng kém (sử dụng nhà tiêu không hợp vệ

sinh, phóng uế bừa bãi).

7. Bệnh khác

Ngoài các nguy cơ sức khỏe do các yếu tố vi sinh

vật, các chất phóng xạ, chất hóa học (Dioxin,

thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt

côn trùng) hay kim loại nặng (Asen, chì, thủy

ngân) tồn dƣ trong nƣớc cũng là những yếu tố nguy

cơ có thể gây ra một số ảnh hƣởng sức khỏe mãn tính

nhƣ ung thƣ, sảy thai, dị tật bẩm sinh sau một thời

gian dài phơi nhiễm.

9.1.2. Tác động của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con ngƣời

Mức độ ô nhiễm không khí ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời rất

nghiêm trọng, đặc biệt là ở khu vực đô thị. Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ

nhiễm trùng đƣờng hô hấp, bệnh tim, đột quỵ và ung thƣ phổi. Cả phơi nhiễm ngắn

hạn và dài hạn với các chất ô nhiễm không khí đều gây tác động đến sức khỏe. Trẻ em,

phụ nữ, phụ nữ mang thai, ngƣời già, ngƣời có thể trạng yếu, ngƣời đang mang

bệnh là những ngƣời phải chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất từ ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm không khí đƣợc chia làm hai dạng, gồm ô nhiễm không khí ngoài trời

và ô nhiễm không khí trong nhà. Trong đó, ô nhiễm không khí ngoài trời là tác nhân

chính gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Nguyên

nhân gây ô nhiễm đến từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ khí thải giao thông, nhà

máy công nghiệp, từ quá trình sản xuất nông nghiệp,... Khí thải của các loại xe trong

thành phố sản sinh chất gây hại cho phổi. Bên cạnh đó, bụi mịn trong không khí cũng

là tác nhân gây ra bệnh ung thƣ phổi và nguy hiểm nhất là loại bụi PM2.5 với kích

thƣớc nhỏ sẽ thâm nhập sâu hơn vào trong phổi.

Tại Thái Bình, ô nhiễm không khí ở mức không cao, chất lƣợng không khí cơ

bản bảo đảm. Tuy nhiên, cục bộ tại một số nơi, một số thời điểm chất lƣợng không khí

vƣợt giới hạn cho phép. Tại khu công nghiệp Tiền Hải, hàng ngày lƣợng xe cộ đi lại

tƣơng đối nhiều, nhất là ô tô vận chuyển nguyên vật liệu nhƣ than, đất sét... tới các công

ty sản xuất sứ vệ sinh, gạch men; cùng với đó là bụi từ khí thải của xe máy, ô tô và bụi

từ những ống khói của các doanh nghiệp sản xuất; vì thế, lƣợng bụi trong không khí ở

khu vực này lúc nào cũng dày đặc, làm ảnh hƣởng tới cuộc sống và sức khỏe của ngƣời

dân nơi đây. Cây xanh hai bên đƣờng phải hứng chịu một lớp bụi dày trắng xóa. Khu

công nghiệp Tiền Hải ngày càng phát triển, mở rộng, thu hút nhiều doanh nghiệp đến

đầu tƣ, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phƣơng. Tuy nhiên, tần suất hoạt động

của các xe chở vật liệu xây dựng, đất sét cũng vì thế mà tăng lên. Một số chủ phƣơng

tiện đã không thực hiện việc che chắn cẩn thận khiến cho đất sét, chất thải rơi vãi trên

Page 108: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

96

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

đƣờng. Đây là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng ô nhiễm bụi tại đây luôn ở

mức cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt của ngƣời dân.

Còn tại thành phố Thái Bình vào giờ cao điểm mỗi ngày, cùng lƣợng ngƣời đổ

ra đƣờng ở khắp các tuyến đƣờng thì lƣợng xe cơ giới và các phƣơng tiện giao thông

sử dụng nhiên liệu khí đốt rất lớn. Vì vậy, không khí bị ô nhiễm bởi khí, bụi từ khí thải

của xe cơ giới và từ các công trình xây dựng, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, các

công ty sản xuất công nghiệp, các nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt... Tình trạng ô

nhiễm không khí vào mùa thu, mùa đông cao hơn vì phân tử bụi lắng xuống tầng

không khí thấp và khó khuếch tán.

Đối với khu vực nông thôn, nhìn chung chất lƣợng môi trƣờng không khí ở mức

tốt hơn. Môi trƣờng chủ yếu bị tác động cục bộ bởi các hoạt động sản xuất làng nghề,

xây dựng, đốt rơm rạ, đốt rác thải, đun nấu bằng than, bằng rơm rạ... Nhất là vào

những mùa thu hoạch lúa, mặc dù các cấp chính quyền, các ngành chức năng đã tuyên

truyền, phản ánh rất nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ việc đốt rơm rạ ngày mùa

nhƣng tình trạng này vẫn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các địa phƣơng. Đốt rơm, rạ

trong điều kiện thời tiết nắng nóng lại càng làm gia tăng ô nhiễm không khí.

Ngoài ra, ô nhiễm tiếng ồn cũng là yếu tố gây tác động xấu đến sức khỏe con

ngƣời, làm hạ thấp chất lƣợng cuộc sống, hạn chế trao đổi thông tin, làm phân tán tƣ

tƣởng và dẫn đến làm giảm hiệu quả lao động. Tiếng ồn còn quấy rối sự yên tĩnh và

giấc ngủ của con ngƣời. Nếu tiếp xúc lâu dài với mức ồn cao, con ngƣời có thể mắc

bệnh mất ngủ, suy nhƣợc thần kinh, và bị trầm trọng thêm đối với các bệnh về tim

mạch và huyết áp,...

9.1.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đất đối với sức khỏe con ngƣời

Ô nhiễm đất là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm

thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hƣớng không có lợi, mất khả năng đáp

ứng cho các nhu cầu sống của con ngƣời. Đất ô nhiễm do nhiều nguyên nhân trong đó

chủ yếu là từ các hoạt động công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, do chất thải

sinh hoạt,… Mức độ ô nhiễm có mối tƣơng quan với mức độ công nghiệp hóa và

cƣờng độ sử dụng hóa chất.

Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời thông qua tiếp xúc

trực tiếp với đất hoặc qua đƣờng hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất. Ngoài ra

sự xâm nhập của các chất ô nhiễm trong đất vào tầng nƣớc ngầm cũng gián tiếp gây ảnh

hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Khả năng ảnh hƣởng này còn tùy thuộc vào thời gian

tiếp xúc, hàm lƣợng, con đƣờng tiếp xúc, tính dễ bị tổn thƣơng của ngƣời khi tiếp xúc,...

Ô nhiễm kim loại nặng trong đất gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời thông

qua chuỗi thức ăn, nƣớc uống (kim loại trong đất di chuyển vào tầng nƣớc ngầm cấp

cho sinh hoạt). Kim loại nặng có thể gây độc cấp tính ở nồng độ cao hoặc gây ngộ độc

mãn tính do thƣờng xuyên tiếp xúc, gây ra các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thƣ.

Cadimi xâm nhập vào cơ thể làm phong tỏa một số vi chất, gây rối loạn chức năng

gan, loãng xƣơng, thiếu máu, tăng huyết áp, dị dạng thai nhi,… Thủy ngân nguyên

Page 109: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

97

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

tốít độc nhƣng các hợp chất của nó lại có độc tính rất cao gây tổn thƣơng gan, hệ thần

kinh, hệ nội tiết, khuyết tật thai nhi,… Tính độc của Asen phụ thuộc vào trạng thái hóa

học và vật lý của hợp chất với Asen, gây nên các bệnh về da, mạch máu, rối loạn

hệthần kinh, rối loạn tuần hoàn máu. Chì gây ức chế tổng hợp máu, phá vỡ hồng cầu,

ngộ độc chì làm rối loạn trí óc, co giật, động kinh,…

Bụi, các chất ô nhiễm có trong khí thải sản xuất công nghiệp, hoạt động giao

thông lắng đọng vào đất theo trọng lực hoặc theo nƣớc mƣa làm thay đổi tính chất đất.

Nƣớc mƣa kéo theo chất ô nhiễm có tính axit cao, gây chua đất. Đất có pH thấp sẽ tạo

điều kiện cho các kim loại có sẵn hoạt động mạnh hơn. Đối với rác thải và nƣớc thải từ

các cơ sở sản xuất kinh doanh nếu không không đƣợc xử lý triệt để khi thoát ra môi

trƣờng sẽ trở thành nguồn gây ngộ độc cho đất. Trong thành phần chất thải từ hoạt

động công nghiệp có nhiều hợp chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh và kim loại nặng. Sự

tích lũy lâu dần các thành phần này trong đất sẽ đƣợc cây trồng vật nuôi hấp thụ, gián

tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.

Đất bị ô nhiễm vi sinh do chất thải phát sinh từ sinh hoạt của con

ngƣời, từ phân gia súc gia cầm trong hoạt động sản xuất chăn nuôi,… có thể gây một

số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng, đối tƣợng dễ nhiễm bệnh nhất

là trẻ em ở các vùng nông thôn.

9.1.4. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn (CTR) đối với sức khỏe con ngƣời

Chất thải rắn bao gồm: CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nông nghiệp và

nông thôn, CTR y tế. Tùy thuộc vào khả năng quản lý, phân loại, thu gom,

lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn của từng khu vực,

từng địa phƣơng mà mức độ tác động của CTR đối với sức khỏe con ngƣời cũng khác

nhau. Cụ thể:

CTR gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất thông qua quá trình phân

hủy tạo nƣớc rỉ thấm xuống làm ô nhiễm nƣớc ngầm, đất; chảy tràn ra khu vực xung

quanh làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt bị ô nhiễm sẽ

chứa các vi sinh vật gây bệnh, thành phần kim loại nặng, các chất hữu cơ,…

có khả năng tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, sẽ ảnh hƣởng đến sức

khỏe của ngƣời dân thông qua chuỗi thức ăn vào cơ thể ngƣời và gây các bệnh

nhƣ tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn,...

CTR gây ô nhiễm không khí thông qua quá trình phân hủy yếm khí tạo thành

các khí độc nhƣ: H2S, NH3, CH4,.. ... và các khí độc này thông qua không khí theo

đƣờng hô hấp vào cơ thể ngƣời gây lên các bệnh về bệnh đƣờng hô hấp; gây các loại

bệnh về mắt, các bệnh ngoài da đối với ngƣời thƣờng xuyên sống trong môi trƣờng

không khí bị ô nhiễm.

Lƣợng chất thải rắn ngày càng tăng, tính độc hại và thành phần cũng biến đổi

ngày càng phức tạp. Lƣợng chất thải này có thể nhâm nhập vào môi trƣờng không khí

dƣới dạng bụi hay các chất khí đƣợc phân hủy nhƣ H2S, NH3...rồi theo đƣờng hô hấp

đi vào cơ thể con ngƣời hay sinh vật. Một bộ phận khác, đặc biệt là các chất hữu cơ,

Page 110: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

98

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

các chất vô cơ thâm nhập vào nguồn nƣớc hay môi trƣờng đất rồi đi vào cơ thể con

ngƣời qua thức ăn, nƣớc uống. Hơn thế nữa chất thải rắn nếu không đƣợc thu gom xử

lý hợp vệ sinh chất đống trên mặt đất sẽ làm mất vẻ mỹ quan, là nơi sinh mầm bệnh.

Chất ô nhiễm dạng rắn có thể chuyển thành các chất ô nhiễm dạng khí hay dạng lỏng

ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của con ngƣời và sinh vật.

Chất thải y tế, đặc biệt là chất thải y tế nguy hại bao gồm các phế thải trong quá

trình phẫu thuật ngƣời, các dụng cụ y tế sử dụng sử dụng 1 lần trong điều trị bệnh hoặc

khám bệnh, các chất thải lỏng sinh học và các giấy thấm đã đƣợc sử dụng trong y tế,

bông băng có dính máu, các loại ống nghiệm nuôi cấy vi sinh vật,… Các loại chất thải

này nếu không đƣợc quản lý và xử lý đúng quy định sẽ có nguy cơ ô nhiễm môi

trƣờng và sức khỏe cộng đồng.

9.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội

9.2.1. Thiệt hại kinh tế do gánh nặng bệnh tật

Thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng gây ra trƣớc hết là thiệt hại kinh tế do ô nhiễm

không khí ảnh hƣởng đến sức khỏe, bao gồm chi phí khám và thuốc chữa bệnh, tổn

thất ngày công lao động do nghỉ ốm và tổn thất thời gian của ngƣời nhà chăm

sóc ngƣời ốm,...

Bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng còn ảnh hƣởng đến ngƣời thân, tạo nên

chi phí gián tiếp do nghỉ học, nghỉ làm khi ngƣời thân bị ốm. Kéo theo đó là những

ảnh hƣởng tâm lý bất ổn làm cho con ngƣời khó có thể tập trung trong công việc và

học hành, dẫn tới hiệu quả năng suất không cao, thậm chí ở nhiều nghề nghiệp, sự mất

tập trung sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, tính mạng. Môi trƣờng không khí bị

ô nhiễm có thể gây những tác động xấu đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh Thái Bình nhƣ sau:

- Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm tại các khu vực đô thị, khu vực sản

xuất công nghiệp, các nhà máy, doanh nghiệp chế biến,... làm gia tăng khả năng mắc

các bệnh hô hấp của các đối tƣợng nhạy cảm nhƣ ngƣời già, trẻ em làm ảnh hƣởng đến

điều kiện kinh tế ngƣời dân. Bệnh tật còn gây ảnh hƣởng đến mục tiêu xóa đói, giảm

nghèo, an sinh xã hội do một phần các hộ nghèo trong Tỉnh đều phải trải qua gánh

nặng bệnh tật, phải tiêu hao nhiều chi phí để chữa trị bệnh tật do ô nhiễm không khí

gây ra.

- Các chất ô nhiễm trong không khí làm ảnh hƣởng tuổi thọ các công trình xây

dựng và các sản phẩm khác do nồng độ khí SO2, NO2, CO,... trong không khí cao, gây

hƣ hỏng và làm thay đổi tính chất vật lý, màu sắc của vật liệu xây dựng. Đây cũng là

nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu trong khu vực, biểu hiện gần đây nhất là hiện

tƣợng thủy triều dâng đã gây ngập úng cục bộ một số khu vực trên địa bàn trong Tỉnh.

- Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cũng đang là vấn đề bức xúc

hiện nay. Việc khoan giếng bừa bãi hay việc sử dụng nƣớc sạch không hợp lý, lƣợng

chất thải sinh hoạt tăng lên hoặc các nhà máy chế biến thủy sản xử lý nƣớc thải chƣa

triệt để đã thải ra nguồn tiếp nhận,… làm cho tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô

Page 111: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

99

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

nhiễm môi trƣờng nƣớc (nhƣ tiêu chảy do nƣớc nhiễm khuẩn Ecoli, viêm da hoặc các

bệnh đau mắt, cơ thể bị nhiễm hóa chất,…) tại một số khu vực vẫn còn xảy ra, đặc biệt

là trẻ em có khả năng bị ảnh hƣởng nhiều nhất, chi phí trực tiếp cho việc khám chữa

bệnh ngày càng cao. Do đó, ngƣời dân phải hao tốn một số chi phí đáng kể cho việc

khám chữa bệnh, gây thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc gây ra.

9.2.2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh

của ngành, lĩnh vực

Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là nguyên nhân chủ yếu gây ra thiệt hại đối với

ngành thủy sản, việc xả chất thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp ra các kênh

mƣơng có khả năng làm thiệt hại kinh tế cho ngƣời nuôi thủy sản trên địa bàn. Môi

trƣờng nƣớc mặt (sông, kênh, rạch) là nguồn tƣới tiêu chính trong hoạt động nuôi

trồng và sản xuất nông nghiệp, khi chất lƣợng nƣớc của nguồn nƣớc này bị ô nhiễm sẽ

dẫn tới những thiệt hại không nhỏ tới hoạt động nông nghiệp, đặc biệt tại các khu vực

nông thôn, làm ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.

Không khí ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, gây thiệt hại về

kinh tế, làm gia tăng các khoản chi phí nhƣ: chi phí khám, chữa bệnh, tổn thất mất

ngày công lao động do nghỉ ốm, tổn thất thời gian của ngƣời chăm sóc…

Không khí ô nhiễm ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp nhƣ giảm năng suất

của hoa màu. Bụi trong không khí hấp thụ những tia cực tím của mặt trời làm cho cây

chậm lớn và khó nảy mầm. Những nơi ô nhiễm không khí nặng, lá cây trồng bị bao

phủ nhiều bụi làm giảm quá trình quang hợp, cây trồng có thể ra hoa nhƣng không đậu

quả, cây trồng phát triển chậm.

Không khí ô nhiễm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công trình xây dựng,

máy móc thiết bị… do trong không khí có các chất ô nhiễm nhƣ SOx, NOx… gây ra

hiện tƣợng lắng đọng và mƣa axit.

Sản xuất công nghiệp làm phát sinh các khí thải gây hiệu ứng nhà kính (khí

dioxit các bon CO2, ôxit Nitơ NOx, khí mêtan (CH4) và ô zôn (O3). Những hoạt động

của con ngƣời đã làm sản sinh thêm những chất khí mới vào thành phần các chất khí

gây hiệu ứng nhà kính nhƣ fluorure lƣu huỳnh SF6, các khí hydroflurocarbone HFC và

Hydrocarbures perfluores PFC. Tất cả các loại khí này đều có đặc tính hấp thụ tia bức

xạ hồng ngọai từ bề mặt trái đất lên không gian là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu,

làm tăng nhiệt độ trái đất, nƣớc biển dâng cao làm giảm diện tích đất nông nghiệp,

thay đổi diện tích rừng ngập mặn. Sự biến đổi khí hậu làm giảm năng suất chất lƣợng

các loại động thực vật, gây các sự cố môi trƣờng, gia tăng mức độ hạn hán, lũ bão,

dịch bệnh, gây tổn thất đến kinh tế xã hội và dẫn đến xung đột trong cộng đồng.

Hiện nay môi trƣờng đất đang dần bị ô nhiễm do các tác động của con ngƣời,

do thải bỏ trực tiếp hoặc chôn lấp các loại chất thải nguy hại không hợp vệ sinh, việc

gia tăng sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật… Môi trƣờng đất bị ô nhiễm sẽ làm

giảm năng suất cây trồng, làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc ngầm từ đó gia tăng chi phí xử

lý nguồn nƣớc cấp, gây bệnh tật cho ngƣời và động thực vật.

Page 112: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

100

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Ô nhiễm môi trƣờng làm giảm sức thu hút đối với du lịch, giảm lƣợng khách du

lịch, dẫn đến các thiệt hại về kinh tế cho ngành du lịch; ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh

của địa phƣơng, tác động tiêu cực đến khả năng thu hút đầu tƣ của tỉnh, do đó ảnh

hƣởng trực tiếp đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

9.2.3. Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trƣờng

Để tăng trƣởng kinh tế bền vững, nâng cao sức khỏe cộng đồng và giảm thiểu

tác động môi trƣờng thì cần phải giải quyết các tồn tại về vệ sinh môi trƣờng. Hàng

năm ngân sách của Tỉnh phải đầu tƣ cho chi phí cải thiện môi trƣờng từ các hoạt động

sản xuất kinh doanh, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, xử lý nƣớc thải y tế chiếm tỷ trọng

khá lớn.

9.3.Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với cảnh quan và hệ sinh thái

Ô nhiễm môi trƣờng gây ảnh hƣởng rất nặng nề đến cảnh quang nhƣ:

Công trình xây dựng, đƣờng giao thông bị xuống cấp, mau hƣ hỏng; đất bị sa mạc hóa;

nƣớc biến đổi màu hay hiện tƣợng cá, tôm chết hàng loạt; cây cối, rừng rậm bị trơ

trọc, cần cỗi; môi trƣờng ngột ngạt, nóng bứt,…

Tác động của ô nhiễm môi trƣờng làm suy thoái đa dạng sinh học: là sự suy

giảm về số lƣợng loài, số lƣợng cá thể của loài, loài số lƣợng của các hệ sinh thái trong

tự nhiên và sự biến đổi, tổ hợp tạo ra các kiểu gen lặn làm ảnh hƣởng đến sự thích ứng

với điều kiện môi trƣờng sống của sinh vật.

Suy thoái đa dạng sinh học làm giảm số lƣợng cá thể của loài dẫn đến làm thay

đổi thành phần các loài trong hệ sinh thái. Sự suy giảm số lƣợng của một loài trong hệ

sinh thái có thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp, ảnh hƣởng tích cực hoặc không tích

cực đến các loài khác trong hệ sinh thái.

Sự suy giảm số lƣợng của loài hoặc sự huỷ diệt của một loài nào đó trong một

hệ sinh sẽ ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn của Hệ sinh thái đó. Qua đó sẽ làm thay đổỉ

thành phần loài và sự phát triển của các loài trong hệ sinh thái đó.

Suy thoái đa dạng sinh học làm cho một số hệ sinh thái có thể bị huỷ diệt. Do

vậy sẽ mất đi sự phong phú của các hệ sinh thái trong tự nhiên.

Suy thoái đa dạng sinh học làm cho nguồn gen suy giảm, hoặc tạo ra các tổ hợp

gel lặn gây khả năng suy giảm sức chống chịu với điều kiện môi trƣờng sống.

Page 113: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

101

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG X. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH

10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trƣờng trong Kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình

Bảng 10. 1. Danh mục chỉ tiêu báo cáo về môi trường cấp tỉnh

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1. Diện tích đất tự nhiên Ha 158.460,42

2. Diện tích đất trồng lúa, hoa màu Ha 83.720,19

3. Diện tích đất rừng Ha 9.659,21

4. Diện tích đất chƣa sử dụng Ha 457

5. Số lƣợng khu vực ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm

trọng trên địa bàn Số lƣợng 0

6. Số lƣợng Điểm nóng về ô nhiễm không khí Số lƣợng 0

7. Diện tích rừng Ha 4.256,54

8. Diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ha 4.248,85

9. Diện tích rừng ngập mặn Ha 4.034,08

10. Diện tích các thảm cỏ biển Ha 1.737,55

11. Diện tích các hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan

trọng địa phƣơng, quốc gia và quốc tế Ha 19.060

12. Diện tích các hệ sinh thái tự nhiên nhạy cảm cần

đƣợc bảo vệ Ha 19.060

13. Số loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ Loài 16

14. Số loài nguy cấp, quý, hiếm bị tuyệt chủng Loài 10

15. Số nguồn gen quý, có giá trị Nguồn 10

16. Số loài ngoại lai xâm hại môi trƣờng Loài 5

17. Diện tích mặt nƣớc, đất ngập nƣớc (ao, hồ, kênh,

mƣơng, sông, suối) Ha 27496.27

18. Diện tích mặt nƣớc (ao, hồ, kênh, mƣơng, sông)

trong các đô thị, khu dân cƣ Ha 8870.15

19. Số lƣợng, diện tích mặt nƣớc ao, hồ, kênh, mƣơng,

sông trong các đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm Số lƣợng, ha 240

20. Số lƣợng khu vực ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm

trọng trên địa bàn Số lƣợng 0

21. Số lƣợng và diện tích đô thị (phân theo cấp từ 1 đến

5) Số lƣợng, ha

9;

15.585.01

1

22. Số lƣợng và diện tích khu dân cƣ nông thôn tập

trung Số lƣợng, ha

397;

32.527,90

Page 114: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

102

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

5

23. Tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đô thị phát sinh m3/ngày 30.912,4

24. Tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ nông

thôn phát sinh m

3/ngày 122670.9

25. Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh Tấn/ngày 140

26. Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt khu dân cƣ nông

thôn phát sinh Tấn/ngày 810

27. Tổng số và diện tích khu công nghiệp Số khu, ha 7;728,02

28. Tổng số khu kinh tế Số khu 1

29. Tổng số và diện tích cụm công nghiệp Số cụm, ha 49

30. Tổng số và công suất các nhà máy nhiệt điện Số lƣợng,

MW 2

31. Tổng số và công suất các nhà máy luyện kim Số lƣợng, tấn 0

32. Tổng số và công suất các nhà máy dệt nhuộm Số lƣợng, tấn 8

33. Tổng số và công suất các nhà máy thuộc da Số lƣợng, tấn 0

34. Tổng số và công suất các nhà máy sản xuất bột giấy Số lƣợng, tấn 0

35. Tổng số và công suất các nhà máy hóa chất Số lƣợng, tấn 1

36. Tổng số và công suất nhà máy sản xuất xi măng Số lƣợng, tấn 2

37. Tổng số và công suất cơ sở đóng tàu, sửa chữa, phá

dỡ tàu cũ

Số lƣợng,

DWT 0

38. Tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp phát sinh m3/ngày đêm 10.615

39. Tổng lƣợng chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng

phát sinh Tấn/ngày 102,33

40. Tổng lƣợng chất thải nguy hại phát sinh Tấn/ngày 9,51

41. Tổng lƣợng khí thải công nghiệp phát sinh m3/h -

42. Số lƣợng phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ (xe con, xe

ca, xe tải) Số lƣợng 25.463

43. Số lƣợng khách sạn Số lƣợng 10/378 cơ

sở lƣu trú

44. Số lƣợng phòng lƣu trú Số phòng 5.048

45. Số lƣợng, diện tích khu vui chơi giải trí công cộng

và số lƣợt khách đến

Số lƣợng, ha,

lƣợt/năm

2; 1.151;

84.000

46. Tổng lƣợt khách du lịch Nghìn

lƣợt/năm 451

47. Tổng số các cơ sở y tế Số cơ sở 311

48. Tổng số giƣờng bệnh Số giƣờng 5.859

Page 115: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

103

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

49. Tổng lƣợng nƣớc thải y tế m3/ngày

50. Tổng lƣợng chất thải y tế thông thƣờng tấn/ngày

51. Tổng lƣợng chất thải y tế nguy hại tấn/ngày

52. Tổng diện tích đất trồng trọt Ha 92.899

53. Tổng sản lƣợng lƣơng thực Nghìn tấn 1.075.000

54. Số cơ sở chăn nuôi tập trung Số cơ sở 579

55. Số cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung Số cơ sở 258

56. Tổng số gia súc Nghìn con 1.088

57. Tổng số gia cầm Nghìn con 14.000.000

58. Tổng diện tích đồng cỏ chăn nuôi Ha 80

59. Tổng lƣợng nƣớc thải chăn nuôi phát sinh M3/ngày 13.500

60. Tổng lƣợng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh Tấn/ngày 2.600

61. Tổng diện tích mặt nƣớc và sản lƣợng nuôi trồng

thủy sản Ha, tấn

15.746,82;

168.958

62. Tổng lƣợng thuốc thú y sử dụng Tấn 1.200

63. Tổng lƣợng thuốc thủy sản sử dụng Tấn 0,8

64. Tổng lƣợng thức ăn thủy sản sử dụng Tấn 73.305,86

65. Tổng lƣợng thức ăn chăn nuôi sử dụng Tấn 750.000

66. Tổng số làng nghề sản xuất, tái chế giấy và tổng sản

lƣợng sản phẩm

Số làng nghề,

tấn

04 làng

nghề

67. Tổng số làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm và

tổng sản lƣợng sản phẩm

Số làng nghề,

tấn

22; 1.500

68. Tổng số làng nghề sản xuất dệt nhuộm và tổng sản

lƣợng sản phẩm

Số làng nghề,

tấn

04 làng

nghề

69. Tổng số làng nghề sản xuất đồ mỹ nghệ và tổng sản

lƣợng sản phẩm

Số làng nghề,

tấn

04 làng

nghề

70. Tổng số làng nghề sản xuất gốm sứ, vật liệu xây

dựng và tổng sản lƣợng sản phẩm

Số làng nghề,

tấn

107;

10.000

71. Tổng số làng nghề khác và tổng sản lƣợng sản

phẩm

Số làng nghề,

tấn

04 làng

nghề

72. Số lƣợng và công suất các kho chứa, lƣu giữ hoá

chất, thuốc bảo vệ thực vật, các chất nguy hại khác

Số lƣợng, tấn 1.214; 795

73. Số lƣợng khu vực bị ô nhiễm môi trƣờng tồn lƣu Số lƣợng 15

74. Tỷ lệ cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung có hầm

biogas

% 579 cơ sở;

100%

Page 116: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

104

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

75. Tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi có hầm biogas % 18.000 hộ;

20%

76. Số lƣợng làng nghề đƣợc khuyến khích phát triển Số lƣợng 156

77. Số lƣợng, tỷ lệ làng nghề đƣợc phê duyệt phƣơng

án bảo vệ môi trƣờng

Số lƣợng, % 156; 100

78. Số lƣợng khu vực ô nhiễm môi trƣờng tồn lƣu đƣợc

xử lý

Số lƣợng 06

79. Số lƣợng, tỷ lệ phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ (rơm,

rạ, tro, trấu, vỏ củ quả…) đƣợc sử dụng, tái chế

Tấn, % 11.640; 30

80. Số lƣợng, tỷ lệ bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực

vật đƣợc thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng

Tấn, % 383; 98

81. Tổng lƣợng và tỷ lệ nƣớc thải chăn nuôi đƣợc sử

dụng sản xuất biogas

m3/ngày, % 4.725; 60

82. Số lƣợng, tỷ lệ chất thải rắn chăn nuôi đƣợc thu

gom, sử dụng

Tấn, % 1.040; 80

83. Tổng số, tỷ lệ dân số đô thị đƣợc cung cấp nƣớc

sạch

Số lƣợng, % 206.037

ngƣời; 100

84. Tổng số, tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc cung cấp

nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh

Số lƣợng, % 1.664.025

ngƣời; 100

85. Tổng diện tích, tỷ lệ rừng đặc dụng, phòng hộ trên

diện tích đất rừng

Ha, % 4.248,85;

44

86. Tỷ lệ, diện tích các hệ sinh thái tự nhiên đã bị suy

thoái đƣợc phục hồi, tái sinh

%, ha 10%

87. Số lƣợng và diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên Số lƣợng, ha 02; 19.060

88. Số lƣợng và diện tích khu di sản thiên nhiên Số lƣợng, ha

89.

Số lƣợng, diện tích các vƣờn chim, sân chim, vƣờn

sinh thái, khu cảnh quan sinh thái đƣợc công nhận,

bảo vệ

Số lƣợng, ha 02

90. Số loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ

giảm

Số loài 16

91. Số lƣợng, tỷ lệ các dự án khai thác khoáng sản đƣợc

cải tạo phục hồi sau khai thác Số lƣợng, %

92. Số lƣợng, tỷ lệ các dự án khai thác khoáng sản thực

hiện ký quỹ phục hồi môi trƣờng Số lƣợng, %

93. Số tiền ký quỹ phục hồi cải tạo môi trƣờng trong

khai thác khoáng sản Triệu đồng

94. Số lƣợng, tỷ lệ các cơ sở y tế có hệ thống xử lý

nƣớc thải y tế Số lƣợng, % 28/71,8

95. Tỷ lệ nƣớc thải y tế đƣợc xử lý %

96. Số công trình hạ tầng đô thị đang thi công Số công trình 13

97. Số công trình giao thông trong đô thị đang thi công Số công trình 6

Page 117: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

105

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

98. Số lƣợng khu xử lý, điểm, bãi chôn lấp chất thải rắn

tập trung Số lƣợng 174

99. Tổng lƣợng chất thải rắn tiếp nhận trong các bãi

chôn lấp Tấn/ngày 570

100. Số vụ sự cố môi trƣờng Số vụ 5

101. Số lƣợng và tỷ lệ đô thị (phân cấp từ 1 đến 5) có hệ

thống xử lý nƣớc thải tập trung Số lƣợng, % 1

102. Số lƣợng và tỷ lệ khu dân cƣ nông thôn có hệ thống

xử lý nƣớc thải tập trung Số lƣợng, % 0

103. Tỷ lệ nƣớc thải sinh hoạt đô thị đƣợc xử lý đạt quy

chuẩn môi trƣờng % 17.625

104. Tỷ lệ nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ nông thôn

đƣợc xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng % 0

105. Tỷ lệ hộ gia đình đô thị phân loại rác thải tại nguồn % 10

106. Tỷ lệ các khu vui chơi công cộng có phân loại rác

thải tại nguồn % 15

107. Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn phân loại rác thải tại

nguồn % 8.8

108. Số lƣợng, tỷ lệ chợ dân sinh đƣợc thu gom chất thải

rắn Số lƣợng, % 26, 96.25

109. Số lƣợng, tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ

sinh Số lƣợng, % 108; 59,5

110. Số lƣợng, tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp

vệ sinh Số lƣợng, % 60; 15,2

111. Số lƣợng, tỷ lệ khu xử lý chất thải rắn tập trung Số lƣợng, % 198; 75

112. Tổng số, tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng

nghiêm trọng hoàn thành biện pháp xử lý triệt để Số lƣợng, % 37;97,37

113. Tỷ lệ số vụ sự cố tràn dầu đƣợc ứng phó, khắc phục

kịp thời %

Không có

sự cố

114. Tỷ lệ số vụ sự cố hóa chất, phóng xạ, hạt nhân đƣợc

ứng phó, khắc phục kịp thời %

Không có

sự cố

115. Tỷ lệ số vụ sự cố cháy nổ đƣợc ứng phó, khắc phục

kịp thời %

Không có

sự cố

116. Tỷ lệ số vụ sự cố môi trƣờng khác đƣợc ứng phó,

khắc phục kịp thời %

Không có

sự cố

117. Số lƣợng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị đƣợc

thu gom Tấn, % 100%

118. Số lƣợng, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn

đƣợc thu gom Tấn, % 95%

119. Số lƣợng, tỷ lệ phƣờng/xã có đội, hợp tác xã, tổ

chức, cá nhân tham gia thu gom rác thải Số lƣợng, % 260;100

120. Tổng diện tích, tỷ lệ diện tích cây xanh trong các đô

thị, khu dân cƣ Ha, % 287.51

121. Số lƣợng, tỷ lệ ao, hồ, kênh, mƣơng, sông trong các

đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm đƣợc xử lý, cải tạo, Số lƣợng, % 0

Page 118: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

106

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

phục hồi

122. Tổng kinh phí đầu tƣ xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập

trung Triệu đồng 283077.3

123. Số lƣợng, tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp thông

thƣờng đƣợc thu gom Tấn, % 97%

124. Số lƣợng, tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Số lƣợng, % 14

125. Tổng lƣợng, tỷ lệ chất thải nguy hại đƣợc thu gom Tấn, % 85

126. Tổng lƣợng, tỷ lệ chất thải nguy hại đƣợc xử lý đạt

quy chuẩn môi trƣờng Tấn, % 85

127. Số lƣợng, tỷ lệ chất thải y tế thông thƣờng đƣợc thu

gom xử lý Tấn, % 100%

128. Số lƣợng, tỷ lệ chất thải y tế nguy hại đƣợc thu gom

xử lý Tấn, % 100%

129. Số lƣợng cơ sở xử lý chất thải nguy hại Số cơ sở 0

130. Số lƣợng lò đốt chất thải y tế Số lƣợng

131. Số lƣợng lò đốt chất thải sinh hoạt Số lƣợng 101

132. Số lƣợng lò đốt chất thải rắn công nghiệp Số lƣợng 0

133. Số tổ chức chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng Số lƣợng 9

134. Số lƣợng, tỷ lệ cán bộ trên 1 triệu dân làm công tác

quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng Số lƣợng, % 16,37

135. Số tổ chức làm công tác dịch vụ, tƣ vấn về môi

trƣờng Số lƣợng 01

136. Số lƣợt cán bộ đƣợc đào tạo, tập huấn về chuyên

môn nghiệp vụ bảo vệ môi trƣờng Số lƣợng

137. Tổng số, tỷ lệ ngân sách nhà nƣớc chi hoạt động sự

nghiệp bảo vệ môi trƣờng

Triệu đồng,

%

138. Tổng kinh phí đầu tƣ thu gom, xử lý rác thải sinh

hoạt Triệu đồng 20.000

139. Tổng kinh phí đầu tƣ khắc phục ô nhiễm và cải

thiện môi trƣờng Triệu đồng

140. Tổng kinh phí chi cho hoạt động tuyên truyền, giáo

dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng Triệu đồng 2.700

141. Tổng kinh phí đầu tƣ phát triển mạng lƣới quan trắc

và thực hiện các chƣơng trình quan trắc môi trƣờng Triệu đồng

142. Số lƣợng các trạm quan trắc tự động, liên tục môi

trƣờng không khí xung quanh Số lƣợng 01

143. Số lƣợng các trạm quan trắc tự động, liên tục môi

trƣờng nƣớc mặt Số lƣợng 01

10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật

Trong giai đoạn 2016 - 2020 để tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ môi

trƣờng ở địa phƣơng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tham mƣu, trình UBND tỉnh ban

Page 119: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

107

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

hành các văn bản, các quyết định có liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa

bàn tỉnh; Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình thƣờng xuyên quan tâm, chỉ đạo các sở,

ngành, đơn vị, địa phƣơng trên địa bàn tỉnh rà soát, cụ thể hóa kịp thời các chính sách,

pháp luật mới ban hành về bảo vệ môi trƣờng của Trung ƣơng vào thực tiễn của tỉnh;

bảo đảm các văn bản đƣợc cụ thể hóa phù hợp với chính sách, pháp luật của Đảng,

Nhà nƣớc, sát thực tế và khả thi. Các văn bản chỉ đạo của tỉnh đều bám sát các quy định

của Nhà nƣớc và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phƣơng.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nói chung và hệ

thống văn bản về bảo vệ môi trƣờng liên quan đến quản lý chất thải rắn nói riêng của

tỉnh đƣợc ban hành và thực hiện đã tác động tích cực đến sự phát triển về kinh tế xã hội

một cách bền vững, góp phần bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng và đáp ứng yêu cầu quản

lý nhà nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự ở địa phƣơng.

Việc thực hiện các chính sách, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực

hiện đảm bảo đúng thẩm quyền và thời gian quy định; chú trọng thực hiện thƣờng

xuyên công tác rà soát, ban hành hoặc tham mƣu cấp có thẩm quyền ban hành, sửa đổi

các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng còn thiếu hoặc bất cập.

10.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

tỉnh thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về

tài nguyên và môi trƣờng gồm: đất đai; tài nguyên nƣớc; tài nguyên khoáng sản, địa

chất; môi trƣờng; khí tƣợng thuỷ văn; biến đổi khí hậu; đo đạc, bản đồ và viễn thám;

quản lý tổng hợp và thống nhất về biển; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công

về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở.

Đối với cấp huyện: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân

dân cấp huyện quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng gồm: đất đai, tài nguyên

nƣớc, khoáng sản, môi trƣờng, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo (đối với các huyện có

biển, đảo). Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài

khoản; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng

thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên

và Môi trƣờng. Tổng biên chế 56/56.

Cấp xã, có công chức địa chính. Nhiệm vụ chung là tham mƣu, thực hiện các

công việc giúp cho Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành tổ chức thực hiện các nhiệm vụ,

quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực, bao gồm đất đai, môi

trƣờng, tài nguyên, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và các công việc xây

dựng nông thôn mới trên địa bàn theo các quy định của pháp luật. Tổng biên chế

280/286.

Tổ chức bộ máy Sở Tài nguyên và Môi trƣờng:

Lãnh đạo Sở hiện có: Giám đốc và 03 Phó Giám đốc; các tổ chức tham mƣu tổng

hợp và chuyên môn, nghiệp vụ có 8 phòng, đơn vị: Văn phòng; Thanh tra; Phòng Kế

Page 120: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

108

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

hoạch - Tài chính; Phòng Quản lý Đất đai; Phòng Đo đạc, Bản đồ và Viễn thám;

Phòng Tài nguyên nƣớc- Khoáng sản; Chi cục Bảo vệ môi trƣờng; Chi cục Biển. Biên

chế công chức đƣợc giao năm 2020: 60 ngƣời; lao động hợp đồng theo Nghị định số

68/2000/NĐ-CP: 05 ngƣời. Hiện tại có 59/60 công chức, 5/5 lao động hợp đồng 68.

- 04 đơn vị sự nghiệp công lập biên chế viên chức đƣợc giao năm 2020 là 88,

hiện tại có 83/88 viên chức: Văn phòng Đăng ký Đất đai (một cấp, có 57/58 viên

chức); Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên (14/17 viên chức); Trung

tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng (5/5 viên chức); Trung tâm Công nghệ thông

tin tài nguyên và môi trƣờng (7/8 viên chức).

Trình độ chuyên môn: 139/142 (97,88%) công chức, viên chức có trình độ đại

học và trên đại học, trong đó có 48 ngƣời là thạc sĩ và đang đào tạo trình độ thạc sĩ;

trình độ lý luận chính trị: có 23 cao cấp và 58 trung cấp lý luận chính trị.

10.4. Vấn đề tài chính, đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng

Kinh phí sự nghiệp môi trƣờng đƣợc bố trí trên 1% tổng thu ngân sách hàng năm;

căn cứ vào nguồn kinh phí, yêu cầu nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trƣờng từng cấp,

UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê duyệt phân bổ cho các địa phƣơng, sở, ngành tổ

chức thực hiện; nhìn chung việc sử dụng kinh phí cơ bản đúng quy định hƣớng dẫn về

tài chính của Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng và Bộ Tài chính;

10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trƣờng

10.5.1. Thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC), đánh giá tác

động môi trƣờng (ĐTM)

Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho các dự án đƣợc Sở Tài

nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn Chủ dự án thực hiện từ khi tham gia quyết định chủ

trƣơng đầu tƣ dự án; công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi

trƣờng ngày càng đƣợc chú trọng; đã rà soát, đƣa thủ tục thực hiện tại Trung tâm Phục

vụ hành chính công của tỉnh, cắt giảm thời gian giải quyết thủ tục so với quy định;

việc thẩm định đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, có sự tham gia của các sở,

ngành, địa phƣơng, quy trình thẩm định theo đúng quy định. Tổng phí BVMT năm

2016 là 686.942.635 đồng, năm 2017 là 919.485.753 đồng, năm 2018 là 1.156.961.000

đồng, năm 2019 là 1.487.170.311 đồng, năm 2020 là 924.801.412 đồng.

10.5.2. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về Bảo

vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

- Về việc thanh kiểm tra, xử lý vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ

môi trƣờng: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp

hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh, qua kiểm

tra, đã phát hiện các tồn tại vi phạm về bảo vệ môi trƣờng, trong đó có một số tổ chức,

cá nhân có hành vi vi phạm về công tác quản lý chất thải (không phân định, phân loại,

xác định đúng số lƣợng, khối lƣợng chất thải nguy hại để quản lý theo quy định; không

bố trí hoặc bố trí khu lƣu giữ chất thải nguy hại không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quy

Page 121: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

109

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

định; chuyển giao chất thải nguy hại cho tổ chức khác không có giấy phép vận chuyển

xử lý; không lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ theo quy định …). Sở Tài

nguyên và Môi trƣờng đã hoàn thiện thủ tục xử lý theo quy định và yêu cầu doanh

nghiệp khắc phục tồn tại, vi phạm.

- Về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị có liên quan đến công tác bảo

vệ môi trƣờng: trên địa bàn tỉnh không có vụ việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến công

tác bảo vệ môi trƣờng; các kiến nghị về bảo vệ môi trƣờng thông qua công tác tiếp

công dân, xử lý đơn thƣ và đƣờng dây nóng không nhiều, chủ yếu thuộc thẩm quyền

của UBND cấp huyện/xã, đã thực hiện giải quyết theo quy định.

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế, vƣớng mắc:

- Thiếu phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ kiểm tra về ô nhiễm môi

trƣờng. Chính quyền cơ sở ở một số nơi chƣa thực hiện hết và đúng chức trách, nhiệm

vụ theo quy định của pháp luật; một số vi phạm chƣa đƣợc phát hiện và xử lý ngay tại

cơ sở khi mới phát sinh.

- Một số đối tƣợng cố tình không chấp hành việc thanh tra, kiểm tra, không thực

hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính, yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nƣớc.

- Đối với việc phát hiện hành vi xả chất thải không đúng quy định: Phần lớn hành

vi diễn ra vào ban đêm nên việc phát hiện cần phải có sự vào cuộc của chính quyền địa

phƣơng hoặc trinh sát, điều tra của công an để bắt quả tang việc xả thải trộm.

10.5.3. Kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm

Để kiểm soát ô nhiễm và xử lý các nguồn gây ô nhiễm, hàng năm Sở Tài nguyên

và Môi trƣờng thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu đột xuất kiểm soát, giám sát chất lƣợng

môi trƣờng các cơ sở sản xuất, kinh doanh và xử lý chất thải tiềm ẩn nguy cơ gây ô

nhiễm môi trƣờng trên địa bàn tỉnh; giám định chất lƣợng môi trƣờng tại các khu vực

có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng cao trên địa bàn tỉnh. Đây là nhiệm vụ đặc biệt

quan trọng để kịp thời phát hiện, xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các cơ

sở hoặc các khu vực gây ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; kiến

nghị cấp có thẩm quyền các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và phát triển bền

vững; dự báo chất lƣợng môi trƣờng trong từng thời điểm, đƣa ra những khuyến cáo

đối với ngƣời dân để bảo vệ sức khỏe; đồng thời cũng hạn chế tình trạng ô nhiễm môi

trƣờng gây bức xúc cho nhân nhân.

10.5.4. Quan trắc và thông tin môi trƣờng

Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng duy trì tổ chức điều tra, khảo sát, quan

trắc các thành phần môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí, đa dạng sinh học ...) theo mạng

lƣới quan trắc môi trƣờng của tỉnh để vụ công tác quản lý nhà nƣớc và yêu cầu của tổ

chức, cá nhân. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện Kế hoạch

quan trắc, cảnh báo môi trƣờng các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung và đối tƣợng

thủy sản nuôi chủ lực.

Năm 2019, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện đặt 02 trạm quan trắc tự

động, liên tục để nâng cao năng lực kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn tỉnh

Page 122: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

110

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

Thái Bình (trạm quan trắc nƣớc thải tại hạ lƣu sông Trà Lý thuộc địa phận xã Thái Đô,

huyện Thái Thụy; Trạm quan trắc môi trƣờng không khí tại xã Thái Thọ, huyện Thái

Thụy).

10.5.5. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng

Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là biện pháp thiết thực để tạo

sự chuyển biến tích cực trong hành vi của mỗi tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi

trƣờng; tăng cƣờng ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trƣờng của doanh nghiệp

góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả trong quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng. Một

số Nghị định, Thông tƣ đã đƣợc tỉnh áp dụng làm công cụ kinh tế trong quản lý môi

trƣờng trong giai đoạn 2016 - 2020:

- Luật bảo vệ môi trƣờng ngày 23/6/2014.

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định

về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc,

báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.

- Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và

phế liệu.

- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ

môi trƣờng đối với nƣớc thải.

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ về quy định phí

bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải (có hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/2020 và thay

thế Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ).

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

- Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 của Chính phủ quy định về xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc và khoáng sản.

- Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về

phƣơng pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nƣớc.

- Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi đổi bổ sung

một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn Luật Bảo vệ môi trƣờng.

10.6. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác BVMT

Tỉnh Thái Bình thƣờng xuyên chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến các

quy định pháp luật BVMT đến các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để việc

chấp hành của các đơn vị đƣợc kịp thời, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, từ

đó đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân

và cộng đồng về BVMT. Hoạt động tuyên truyền, truyền thông môi trƣờng trên địa

bàn tỉnh trong thời gian qua đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ: Thông qua các

sự kiện lớn về môi trƣờng nhƣ Giờ Trái đất, Ngày Trái đất (22/4), Ngày Môi trƣờng

thế giới (5/6); Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (22/5), Chiến dịch Làm cho thế giới

Page 123: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

111

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

sạch hơn... đƣợc phát động ở tất cả các địa phƣơng, các cơ quan, ban, ngành, tổ chức

xã hội, trƣờng học, bệnh viện...

Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cũng đƣợc tổ chức

thông qua các tƣ liệu, tranh ảnh, chiến dịch truyền thông đại chúng, phƣơng tiện truyền

thông (báo chí, phát thanh, truyền hình của tỉnh), băng zôn - khẩu hiệu - pa nô áp phích, tổ

chức mít tinh, cung cấp các tờ rơi tuyên truyền lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào

quy chế xây dựng khu phố văn hóa, gia đình văn hóa; phát động phong trào xây dựng nếp

sống văn minh đô thị, ăn ở, dùng nƣớc sạch, xây dựng công trình vệ sinh chuồng trại chăn

nuôi hợp vệ sinh, phát động các đoàn thể, các trƣờng học ra quân làm công tác thu dọn vệ

sinh chung trên địa bàn các phƣờng, xã, cơ quan, trƣờng học, cơ sở sản xuất, khơi thông

cống rãnh, trồng và chăm sóc cây xanh nhằm góp phần BVMT....

Công tác tuyên truyền còn thực hiện thông qua các cuộc thanh tra, kiểm tra để

tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT, các văn bản chỉ đạo của

Trung ƣơng và của tỉnh, từ đó hƣớng dẫn các cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện tốt

hơn công tác chấp hành pháp luật BVMT.

10.7. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và áp dụng công nghệ mới.

Nhận thức về vai trò, vị trí của KH&CN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

đƣợc nâng lên; quan điểm coi KH&CN là động lực cho sự phát triển KT-XH, là cơ sở

cho CNH - HĐH đã đƣợc quán triệt ngày càng đầy đủ hơn ở các cấp, các ngành trong

tỉnh. Trong chủ trƣơng, chính sách của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh, cũng nhƣ

trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển KT-XH của các cấp, các ngành đề cập

nhiều đến giải pháp về KHCN và đã quan tâm chỉ đạo tổ chức thực hiện.

Công tác nghiên cứu ứng dụng các thành tựu KHCN đã bám sát và phục vụ có

hiệu quả các chƣơng trình phát triển KT-XH trọng điểm của tỉnh. Nhiều cơ chế chính

sách ra đời có tác động tích cực huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển và quản lý

xã hội. Nhiều chƣơng trình, đề tài KHCN đã đƣợc ứng dụng có hiệu quả trong sản xuất

và đời sống. Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, áp dụng thành tựu

KHCN tiên tiến, hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế đã góp phần

nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm sản xuất ở trong tỉnh, trình độ công nghệ của

một số doanh nghiệp đƣợc nâng lên nhiều so với năm 2001. Nhiều công nghệ tiên tiến

đã đƣợc ứng dụng vào sản xuất. Bƣớc đầu đã triển khai ứng dựng một số công nghệ

cao vào tỉnh. Các công nghệ ƣu tiên ngày càng đƣợc chú ý khuyến khích trong các dự

án đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài. Tình hình ứng dụng và chuyển giao công

nghệ của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; Công tác phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật

ngày càng phát triển mạnh. Ngày càng nhiều mô hình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm tài

nguyên thiên nhiên, thân thiện với môi trƣờng, cụ thể:

Trong xử lý rác thải nông thôn: Đã xây dựng một số mô hình ứng dụng chế phẩm

vi sinh xử lý rác thải, nƣớc thải; mô hình chế biến phân bón hữu cơ vi sinh từ bã nấm,

phế thải nông nghiệp và chất thải sinh hoạt tại các vùng nông thôn trong tỉnh; Ứng

Page 124: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

112

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

dụng công nghệ mới Biogas để xử lý môi trƣờng trong các trang trại, gia trại chăn nuôi

trong tỉnh;

Trong nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao

chất lƣợng và tác dụng sục khí và hút cặn phục vụ nuôi trồng, chế biến hải sản theo

hƣớng thâm canh bền vững; Ứng dụng công nghệ hoạt hoá điện hoá để xử lý môi

trƣờng nƣớc sản xuất tôm giống; Ứng dụng chế phẩm vi sinh Emuni-T5, Emuni-T3 để

xử lý môi trƣờng nuôi thuỷ sản và chế biến thức ăn tăng sức đề kháng cho động vật

thuỷ sản.

Nghiên cứu xây dựng mô hình cung cấp xử lý nƣớc sạch nông thôn: Ứng dụng

tiến bộ KHCN xây dựng hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt xử lý nƣớc ngầm nhiễm

Mangan; Áp dụng công nghệ mới xây dựng mô hình cung cấp nƣớc sạch cho một số

làng nghề; Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới xử lý nƣớc phục

vụ sản xuất, sinh hoạt.

Trong điều tra đánh giá ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: Điều tra đánh giá dƣ lƣợng

thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, quá hạn sử dụng, nhập khẩu trái phép cùng các

loại bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng, đề xuất một số giải pháp công

nghệ tiêu huỷ hợp lý, ngăn ngừa ô nhiễm diện rộng; Ứng dụng công nghệ thông tin

tính tải lƣợng chất thải ô nhiễm môi trƣờng cơ sở sản xuất công nghiệp trong tỉnh phục

vụ kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng; Điều chế dung dịch hoạt hoá từ muối ăn để xử lý

môi trƣờng nƣớc, khử trùng, tiệt trùng;

Nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật tận thu tái sử dụng các chất thải rắn: Áp

dụng tiến bộ KHCN xây dựng mô hình thu gom, tái chế túi ni lon, bao xác rắn, nhựa

phế liệu từ nguồn rác thải thành hạt nhựa thƣơng phẩm làm nguyên liệu sản xuất hàng

tiêu dùng và xuất khẩu; Áp dụng tiến bộ KHCN sản xuất gỗ ván ép từ phụ phẩm nông

nghiệp: Trấu, rơm, rạ…; sản xuất tái chế nguyên liệu xơ polyester từ chai nhựa phế

thải (nhựa PET) phục vụ tiêu dùng xuất khẩu; Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhà máy

nhiệt điện để sản xuất vật liệu xây dựng và vật liệu làm đƣờng giao thông nông thôn;

Ứng dụng tiến bộ KHCN sản xuất đế giày từ cao su và nhựa phế thải; Nghiên cứu cải

tiến công nghệ tăng tỷ lệ bông phế trong sản xuất sợi không cọc xuất khẩu.

10.8. Hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng.

Cùng với xu thế chung của cả nƣớc, nền kinh tế của tỉnh Thái Bình đã và đang

hội nhập ngày càng sâu rộng và hiệu quả với nền kinh tế khu vực và thế giới: Đến nay

đã có 8 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ tại Thái Bình, bao gồm: Đài Loan, Trung

Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Indonexia, Hồng Kông.

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát

triển và xã hội hóa các lực lƣợng sản xuất, đƣa lại sự tăng trƣởng kinh tế cao, góp phần

chuyển biến cơ cấu kinh tế của tỉnh; Chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những

tiến bộ về KHCN, về SXKD; tạo thêm các nguồn lực cần thiết cho phát triển kinh tế-

xã hội; góp phần giải quyết các vấn đề xã hội nhƣ nâng cao dân trí, công ăn việc làm,

xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng...

Page 125: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

113

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

CHƢƠNG XI. CÁC THÁCH THỨC, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO

VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH

11.1. Các thách thức về môi trƣờng

11.1.1. Thách thức trong thu gom, xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Thái Bình

- Đối với nƣớc thải:

+ Nƣớc thải các khu, cụm công nghiệp: Toàn tỉnh mới có 03 Khu công nghiệp

(Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Gia Lễ) và 02 Cụm công nghiệp có giải pháp xử lý

nƣớc thải tập trung (Cụm công nghiệp Phong Phú thành phố Thái Bình thực hiện đấu

nối nƣớc thải vào Trạm xử lý nƣớc thải Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh; Cụm

công nghiệp làng nghề Thái Phƣơng đã xây dựng xong hệ thống xử lý nƣớc thải tập

trung, đang xây dựng cơ chế quản lý vận hành). Các khu công nghiệp, cụm công

nghiệp còn lại chƣa đƣợc đầu tƣ hạ tầng đồng bộ và chƣa có trạm xử lý nƣớc thải tập

trung bảo đảm quy định, do vậy các cơ sở sản xuất trong các khu công nghiệp, cụm

công nghiệp này tự đầu tƣ công trình, biện pháp xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn cho

phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

+ Nƣớc thải làng nghề: Hiện nay, chỉ có dự án xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải

tập trung làng nghề Phƣơng La, xã Thái Phƣơng đã thực hiện và chuẩn bị đi vào hoạt

động, các làng nghề còn lại vẫn đang chờ kinh phí hỗ trợ từ Trung ƣơng để thực hiện.

+ Nƣớc thải sinh hoạt đô thị: Toàn tỉnh mới có 01 hệ thống xử lý nƣớc thải tập

trung Thành phố, công suất xử lý 10.000 m3/ngày, đã hoàn thành và đi vào hoạt động.

Các thị trấn còn lại chƣa có hạ tầng và khu xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung.

+ Nƣớc thải y tế: Hầu hết các bệnh viện công lập và các bệnh viện tƣ nhân đã

đầu tƣ vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải y tế. Riêng đối với một số cơ sở khám chữa

bệnh, trung tâm y tế và trạm xá xã, phƣờng, thị trấn, công tác thu gom xử lý nƣớc thải

còn hạn chế, chƣa đảm bảo các quy chuẩn quy định trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

- Đối với chất thải rắn công nghiệp: Hiện tại, tỉnh Thái Bình mới có 01 bãi chôn

lấp chất thải rắn công nghiệp tại KCN Tiền Hải, tuy nhiên quy mô nhỏ và công nghệ

chôn lấp thông thƣờng nên chỉ có khả năng tiếp nhận xử lý chất thải rắn thông thƣờng

cho các doanh nghiệp trên địa bàn KCN Tiền Hải và một phần nhỏ cho các KCN khác

trong tỉnh. Tỉnh Thái Bình chƣa xây dựng khu xử lý chất thải rắn với quy mô lớn nên

một số doanh nghiệp có lƣợng chất thải rắn thông thƣờng phát sinh lớn đang gặp khó

khăn trong việc xử lý, trong đó đặc biệt là chất thải rắn từ các nhà máy luyện kim

(Công ty thép đặc biệt Shengli tại KCN Cầu Nghìn; Công ty Hung Yi, Yangsin tại

KCN Phúc Khánh…).

- Đối với chất thải nguy hại: Trên địa bàn tỉnh chƣa có tổ chức, cá nhân có điều

kiện hành nghề thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nguy hại, gây khó khăn cho

chủ nguồn thải chất thải nguy hại trong việc tiếp cận đƣợc đơn vị vận chuyển, xử lý có

đủ năng lực theo quy định.

Page 126: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

114

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

11.1.2. Công tác quản lý nhà nƣớc

Về cơ chế, chính sách, quy định của pháp luật:

Tổ chức bộ máy về quản lý môi trƣờng ở đia phƣơng đã đƣợc kiện toàn ở 3 cấp.

Tuy nhiên đội ngũ cán bộ còn thiếu về số lƣợng nên chƣa đáp ứng đƣợc khối lƣợng

công việc cần phải giải quyết. Ở một Sở, Ngành chƣa có bộ phận chuyên môn, chuyên

trách về môi trƣờng, nên vẫn còn một số nhiệm vụ BVMT chƣa thực hiện; còn tình

trạng chồng chéo, bỏ trống, phân tán chức năng, nhiệm vụ quản lý giữa một số sở,

ngành; sự phối hợp giải quyết các vấn đề môi trƣờng liên ngành còn gặp khó khăn và

hiệu quả còn hạn chế. Cấp huyện còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng chƣa

đúng quy định tại Nghị định số 81/2007/NĐ- CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ (mỗi

huyện, thành phố biên chế, hợp đồng từ 01 - 02 cán bộ chuyên trách về môi trƣờng

thuộc phòng Tài nguyên môi trƣờng. Cán bộ đƣợc phân công nhiệm vụ bảo vệ môi

trƣờng ở cấp xã kiêm nhiệm nhiều việc (địa chính, xây dựng...) không có nghiệp vụ về

bảo vệ môi trƣờng, thời gian và công việc dành cho nhiệm vụ này quá ít nên hạn chế

đến kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng ở cơ sở.

Nhiều khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh chƣa bố trí cán bộ chuyên trách về

môi trƣờng.

Ở địa phƣơng việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác bảo vệ môi

trƣờng chủ yếu theo các văn bản pháp luật của trung ƣơng, việc cụ thể hóa văn bản

pháp luật về bảo vệ môi trƣờng còn hạn chế, triển khai chậm; nhiều chính sách phát

triển ngành ở địa phƣơng chƣa tính đến bảo vệ môi trƣờng; Một số văn bản, cơ chế

chính sách đã đƣợc ban hành và tổ chức thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao, chƣa phù

hợp với thực tế. Chƣơng trình, kế hoạch BVMT dài hạn ở các cấp chƣa đƣợc quan tâm

đúng mức;

Về nguồn nhân lực, vật tư cho bảo vệ môi trường

Thời gian qua, UBND tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể tập trung

đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trƣờng,

góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm và ý thức chấp hành chính sách, pháp luật

về bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt trong công tác quản lý, xử lý chất thải, cụ thể:

- Công tác quy hoạch, xây dựng khu xử lý chất thải rắn tập trung còn nhiều bất

cập, chƣa phù hợp với thực tế. Hầu hết các cụm công nghiệp chƣa có hệ thống xử lý

nƣớc thải đạt tiêu chuẩn, các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu

chuẩn mới có 50% (3/6 khu công nghiệp). Nguyên nhân do kinh phí đầu tƣ xây dựng

các công trình tƣơng đối lớn, trong khi nguồn ngân sách tỉnh còn hạn hẹp.

- Việc xử lý ô nhiễm ở các làng nghề chƣa đƣợc triệt để; hệ thống thoát nƣớc

trong khu dân cƣ nông thôn chƣa đƣợc quy hoạch hoặc quy hoạch thiếu đồng bộ nên

phần lớn nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải trực tiếp ra sông ngòi, ao, hồ gây ô nhiễm môi

trƣờng nƣớc; ý thức tự giác chấp hành các quy định về vệ sinh môi trƣờng của một số

cơ sở sản xuất kinh doanh và một bộ dân cƣ còn hạn chế.

Page 127: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

115

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

- Hiện tại trên địa bàn tỉnh chƣa có tổ chức, cá nhân có điều kiện hành nghề thu

gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nguy hại, gây khó khăn cho chủ nguồn thải

chất thải nguy hại trong việc tiếp cận đƣợc đơn vị vận chuyển, xử lý có đủ điều kiện.

Các chủ nguồn thải chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh phải ký hợp đồng thu gom, vận

chuyển xử lý với các đơn vị ngoài tỉnh.

-Về nguồn lực: Công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng chƣa sâu sát, cụ thể

với từng nhóm đối tƣợng, nhiều nơi mới chỉ tập trung vào những đợt hoạt động mạnh,

những ngày trọng điểm mà thiếu sự thƣờng xuyên, liên tục nên hiệu quả chƣa bền

vững; chƣa thực sự khơi dậy ý thức tự giác, làm chuyển biến thành hành động và trách

nhiệm cụ thể về bảo vệ môi trƣờng của doanh nghiệp và trong nhân dân. Kinh phí đầu

tƣ cho việc bảo vệ môi trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn; ở xã, phƣờng, thị

trấn, nguồn kinh phí cho hoạt động chủ yếu là từ kinh phí sự nghiệp môi trƣờng,

nguồn đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng còn ít và chƣa tập trung. Thiếu phƣơng tiện,

trang thiết bị kỹ thuật phục vụ kiểm tra về ô nhiễm môi trƣờng. Chính quyền cơ sở ở

một số nơi chƣa thực hiện hết và đúng chức trách, nhiệm vụ theo quy định của pháp

luật; một số vi phạm chƣa đƣợc phát hiện và xử lý ngay tại cơ sở khi mới phát sinh.

- Cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường: Trong thời gian ý thức chấp hành

pháp luật về bảo vệ môi trƣờng của mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh đƣợc nâng lên,

cao hơn, đã tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng; tuy nhiên còn

mang tính hình thức, chƣa phát huy đƣợc sức mạnh tổng thể của xã hội do vai trò chỉ

đạo, điều hành của cấp uỷ, chính quyền một số địa phƣơng một số cơ quan, đơn vị còn

chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; chƣa xác định rõ trách nhiệm của mình đối với nhiệm vụ

bảo vệ môi trƣờng, khi triển khai thực hiện chậm trễ vƣớng mắc, nhất là trong tình

hình hiện nay bảo vệ môi trƣờng đang là vấn đề rất “nhạy cảm” phải tập trung giải

quyết gắn với nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, đơn vị. Công tác tổ chức sơ kết, rút

kinh nghiệm; kịp thời động viên, khen thƣởng các tập thể, cá nhân làm tốt nhiệm vụ

công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm kịp thời; chƣa xác định rõ nhiệm vụ

bảo vệ môi trƣờng là một trong những tiêu chí xét thi đua khen thƣởng việc thực hiện

nhiệm vụ công tác hàng năm của cơ quan, đơn vị.

Ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong một bộ phận cán bộ, đảng

viên và nhân dân chƣa nghiêm túc, không tham gia các hoạt động xã hội hoá về bảo vệ

môi trƣờng do địa phƣơng, cơ quan phát động; một số trƣờng hợp vi phạm bị xử lý

hành chính....

11.1.3. Biến đổi khí hậu

Công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên và bảo vệ môi

trƣờng biển, khí tƣợng thủy văn, biến đổi khí hậu dần đi vào nề nếp, hiệu quả. Tham

mƣu Ủy ban nhân dân tỉnh: Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; giao khu vực biển cho tổ

chức, cá nhân khai thác, sử dụng; thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc

Thái Thụy; thực hiện Quy chế phối hợp quản lý bảo tồn và phát triển bền vững khu Dự

trữ sinh quyển đất ngập nƣớc; tham gia triển khai nhiều hoạt động trong khuôn khổ dự

Page 128: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

116

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

án "Bảo tồn các khu đất ngập nƣớc quan trọng và sinh cảnh liên kết". Xây dựng kế

hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2021- 2030,

tầm nhìn đến năm 2050; kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu; lồng

ghép triển khai thực hiện chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch,

kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Phê duyệt kế hoạch phát triển mạng lƣới trạm khí

tƣợng thủy văn chuyên dùng; ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nƣớc về khí

tƣợng thủy văn.

11.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp bảo vệ môi trƣờng

11.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của các

cấp, các ngành, các đơn vị sản xuất và cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng; tổ chức triển

khai có hiệu quả Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 và các văn bản dƣới Luật, Chỉ thị

số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải

pháp cấp bách về bảo vệ môi trƣờng, Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 27/7/2016 của

UBND tỉnh về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, Kế hoạch số

52/KH-UBND ngày 12/9/2017 của UBND tỉnh Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 24/7/2017

của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thái Bình về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với

công tác bảo vệ môi trƣờng, Công điện số 17/CĐ-UBND ngày 13/12/2016 của UBND

tỉnh về việc xử lý rác thải sinh hoạt.

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hƣớng dẫn, các cơ chế, chính

sách, quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng của tỉnh cho phù hợp với pháp luật và thực tế

của địa phƣơng, nhất là các văn bản quy định về công cụ, biện pháp quản lý nhà nƣớc,

biện pháp kỹ thuật kiểm soát các nguồn thải, giám sát hoạt động bảo vệ môi trƣờng của

các doanh nghiệp, giám sát thực hiện các chỉ tiêu về tài nguyên môi trƣờng và phát triển

bền vững, phòng ngừa ứng phó sự cố môi trƣờng, ngăn chặn các dự án đầu tƣ sử dụng

công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi

trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; hƣớng dẫn, đôn đốc,

yêu cầu các chủ dự án, chủ cơ sở hoàn thiện các thủ tục hành chính về môi trƣờng và

các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng;

- Điều tra, đánh giá, phân loại và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn thải;

hoàn thiện việc xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo về môi trƣờng tại các dự án có

nguồn thải lớn, tiềm ẩn rủi ro gây ô nhiễm, sự cố môi trƣờng, các khu vực tập trung

nguồn nƣớc thải và khu vực nhạy cảm về môi trƣờng.

- Đẩy mạnh công tác quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh; triển khai có

hiệu quả quy hoạch quản lý, xử lý chất thải rắn, cấp, thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh; quy

hoạch và đầu tƣ xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung, các khu xử

lý rác thải công nghiệp, xây dựng; yêu cầu 100% cơ sở SXKD trong khu CN, cụm CN

thực hiện đấu nối xử lý nƣớc thải, thu gom xử lý rác thải đúng quy định.

Page 129: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

117

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung bảo vệ môi

trƣờng trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, kế hoạch

bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt, xác nhận của các chủ các cơ sở sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ; hoạt động xả thải, thu gom, vận chuyển, sử dụng phế thải, phế liệu; quản

lý và xử lý, thải bỏ, chôn lấp các loại chất thải, nhất là chất thải nguy hại; cảnh báo nguy

cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, sự cố môi trƣờng. Tập trung chỉ đạo xử lý dứt điểm và di

dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ra khỏi khu dân cƣ. Kịp thời phát

hiện, xử lý nghiêm và công khai các trƣờng hợp vi phạm; biểu dƣơng, khen thƣởng

xứng đáng các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và ngƣời dân thực hiện tốt công tác bảo

vệ môi trƣờng.

- Tăng cƣờng theo dõi, bám sát môi trƣờng địa bàn để kịp thời phát hiện, đề xuất

giải pháp xử lý các điểm nóng về ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao công tác quản lý về

môi trƣờng trên địa bàn các huyện, thành phố.

- Bố trí đủ vốn đầu tƣ cho các chƣơng trình, dự án xử lý chất thải và cải thiện,

bảo vệ môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu đã đƣợc duyệt; tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân

sách nhà nƣớc gắn với hàng năm cân đối, bố trí kinh phí thƣờng xuyên cho hoạt động

bảo vệ môi trƣờng. Tăng cƣờng huy động nguồn lực, thu hút đầu tƣ theo hƣớng xã hội

hóa cho công tác bảo vệ môi trƣờng; khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá

nhân tham gia dịch vụ môi trƣờng để thu gom xử lý các loại chất thải.

- Tiếp tục rà soát, sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ gắn với tăng cƣờng công tác đào

tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức, tinh thần trách

nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý môi trƣờng.

11.2.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế và luật pháp về BVMT

Tăng cƣờng pháp chế về môi trƣờng bao gồm các nội dung hoàn thiện hệ thống

các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Các đề xuất cụ thể:

- Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thực sự lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng

vào các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phƣơng; đẩy

mạnh sự phối hợp liên ngành, liên tỉnh; tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về

bảo vệ môi trƣờng của các cấp, các ngành, các địa phƣơng; nâng cao tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của các tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội trong việc tham gia giám sát

các hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

- Tạo lập cơ chế và chính sách phù hợp với các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hoá thủ tục, nâng cao chất lƣợng công tác đánh giá tác

động môi trƣờng; tăng cƣờng và làm tốt các công tác giám sát sau đánh giá tác động

môi trƣờng;

- Tạo lập môi trƣờng pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hoá các

nguồn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy xã hội hoá các hoạt động bảo vệ môi

trƣờng, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững trong các ngành kinh tế: nông

nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp;

Page 130: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

118

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

- Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. Nghiên cứu đƣa

ra cơ chế, chính sách về: Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ môi trƣờng đối với khí thải và

chất rắn…

- Từng bƣớc hình thành ngành môi trƣờng trong bảng phân ngành kinh tế quốc dân.

11.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng

Nhu cầu vốn thực hiện các chƣơng trình, dự án bảo vệ môi trƣờng giai đoạn

2021 - 2025 là rất lớn. Do vậy phải huy động kinh phí từ nhiều nguồn để tổ chức thực

hiện. Trong bối cảnh ngân sách nhà nƣớc cho công tác bảo vệ môi trƣờng còn hạn hẹp,

cần có giải pháp đủ mạnh để tạo bƣớc đột phá trong việc huy động nguồn lực trong xã

hội, từ doanh nghiệp và ngƣời dân cho công tác bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng; có chủ

trƣơng nhất quán coi bảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên là

thƣớc đo chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trƣờng; có chính sách thúc đẩy sự

tham gia và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp,...

tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng. Cần tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản quy

phạm pháp luật về đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng; xây dựng, ban hành văn bản hƣớng

dẫn cụ thể, chi tiết hơn về chính sách ƣu đãi về đất đai, vốn, thuế, tín dụng cho các

hoạt động bảo vệ môi trƣờng cụ thể; hoàn thiện công tác quy hoạch ngành. Ngành tài

nguyên và môi trƣờng xác định rõ lĩnh vực Nhà nƣớc cần thực hiện, những lĩnh vực

cần kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia; xây dựng và thực hiện mô hình hợp tác

công tƣ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm trong bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt trong việc

khắc phục, cải tạo các điểm “nóng” về môi trƣờng. Tổ chức diễn đàn kêu gọi đầu tƣ

vào các công trình, dự án, hoạt động bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng cơ chế trao đổi

thông tin liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

Hình thành cơ chế để huy động nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ tài nguyên, môi

trƣờng theo hƣớng tính đúng, tính đủ chi phí đầu tƣ và chi trả, coi đây là giải pháp đột

phá khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài chính đầu tƣ ứng phó với biến đổi khí hậu

và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, giảm gánh nặng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc.

UBND tỉnh cân đối, bố trí các nguồn vốn, tín dụng trong kế hoạch ngân sách

hằng năm cho công tác xã hội hóa về môi trƣờng, tạo điều kiện về thủ tục hành chính

để các tổ chức, cá nhân tham gia vào các loại hình xã hội hóa trong công tác bảo vệ

môi trƣờng.

Các sở, ngành: Kế hoạch & Đầu tƣ, Tài chính, Nông nghiệp & Phát triển nông

thôn, Tài nguyên & Môi trƣờng, UBND huyện, thành phố chủ động nghiên cứu và

phối hợp tham mƣu UBND tỉnh bố trí kinh phí, mức đầu tƣ, hỗ trợ, quản lý và sử dụng

kinh phí từ các nguồn: Sự nghiệp môi trƣờng, đầu tƣ phát triển, chƣơng trình mục tiêu,

tiền thu từ sử dụng đất, xây dựng cơ bản…trình HĐND tỉnh thông qua, UBND tỉnh

quyết định làm cơ sở thực hiện.

- UBND huyện, thành phố căn cứ tính chất, quy mô của từng dự án và các

nguồn kinh phí từ thu tiền sử dụng đất, đầu tƣ phát triển, chƣơng trình mục tiêu...để

Page 131: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

119

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

đối ứng, đầu tƣ, hỗ trợ thực hiện các dự án thuộc cấp mình và giao mức kinh phí thực

hiện dự án cho từng xã.

- Thực hiện phân công, phân cấp cụ thể cho các cấp, các ngành trong việc huy

động nguồn vốn, bố trí vốn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng; có cơ chế, chính sánh

khuyến khích việc huy động vốn.

Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ cho ứng

phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng bao gồm cả ƣu tiên vay vốn

ƣu đãi, huy động tài trợ không hoàn lại từ các tổ chức quốc tế, chính phủ các nƣớc và

huy động các nguồn lực trong xã hội. Tăng cƣờng công tác giám sát đầu tƣ, bảo đảm

sử dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng.

Việc xác định nguồn kinh phí hỗ trợ hoặc cho vay, căn cứ theo tính chất và nội

dung cụ thể của từng dự án; khuyến khích đầu tƣ kinh doanh hạ tầng bảo vệ môi

trƣờng trực tiếp bằng nguồn vốn của tổ chức kinh tế: Vốn đầu tƣ của các cá nhân,

doanh nghiệp tƣ nhân theo hình thức BT, BOT; kết hợp giữa nhà nƣớc với tƣ nhân.

Sở Kế hoạch đầu tƣ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND

huyện, thành phố tham mƣu UBND tỉnh xây dựng, ban hành chính sách hỗ trợ đối với

doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc công trình bảo vệ môi trƣờng KCN,

CCN, khu đô thị; quy định hình thức xử lý các dự án, cơ sở SXKD đang đƣợc hƣởng

chế độ ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ của tỉnh gây ô nhiễm môi trƣờng; xây dựng chính

sách hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ mới theo hƣớng chỉ ƣu đãi, hỗ trợ cho các dự án, cơ sở

SXKD áp dụng công nghệ sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Khai thác các cơ hội của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế để huy động nguồn

lực, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm của các

nƣớc đi trƣớc về ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng.

11.2.4. Vấn đề tăng cƣờng các hoạt động giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh

báo ô nhiễm môi trƣờng

Tăng cƣờng pháp chế về môi trƣờng bao gồm các nội dung hoàn thiện hệ thống

các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng quy định rõ quyền

lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của các tổ chức, cá nhân, các chế tài cụ thể cho

trƣờng hợp vi phạm; xây dựng các quy định về bồi thƣờngthiệt hại trong lĩnh vực môi

trƣờng; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, lực lƣợng thanh tra, kiểm tra, triển khai và

xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo

vệ môi trƣờng.

Tăng cƣờng cả về chất lƣợng và số lƣợng cán bộ môi trƣờng ở tất cả các cấp.

Tăng cƣờng giám sát việc thực thi các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật bảo

vệ môi trƣờng ở các địa phƣơng và cơ sở. Các hoạt động kiểm tra giám sát tập trung

vào các vấn đề nóng, các vấn đề môi trƣờng bức xúc và xử lý triệt để các cơ sở gây ô

nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ điều tra,

thống kê các chất loại chất thải rắn, chất thải nguy hại; các hoạt động giám sát chất

lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng và vùng nuô trồng thủy sản theo quy

Page 132: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

120

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

định. Bên cạnh đó tăng cƣờng các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến kiểm soát ô

nhiễm, quản lý chất thải đƣợc tăng cƣờng và mở rộng.

11.2.5. Vấn đề nguồn lực con ngƣời, giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của cộng

đồng bảo vệ môi trƣờng

Tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng cán bộ môi trƣờng. Tiếp tục hoàn thiện

cơ quan bảo vệ môi trƣờng cấp huyện/thành phố, phƣờng/xã, đặc biệt là tại các khu

vực có làng nghề. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành ở cấp tỉnh.

Phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên với Bộ và các cơ quan thuộc Bộ Tài nguyên

và Môi trƣờng trong vấn đề đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn cho cán bộ làm

công tác bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên

chức đi học nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu

cầu công việc ngày càng cao.

Nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua các phƣơng tiện

thông tin đại chúng. Phát huy tối đa hiệu quả của các phƣơng tiện thông tin đại chúng

trong việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng. Tổ chức biên soạn hệ thống

chƣơng trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm bảo

vệ môi trƣờng của mỗi công dân; phổ cập và nâng cao hiểu biết về môi trƣờng, cung

cấp thông tin về bảo vệ môi trƣờng; cổ động liên tục cho các phong trào toàn dân bảo

vệ môi trƣờng, nêu gƣơng điển hình trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng thông qua các lớp học, tập huấn, nâng

cao nhận thức về môi trƣờng và các hoạt động cộng đồng khác Tăng cƣờng giáo dục

môi trƣờng trong các trƣờng học; lồng ghép các kiến thức môi trƣờng một cách khoa

học với một khối lƣợng hợp lý trong các chƣơng trình giáo dục của từng cấp học;

khuyến khích các cơ sở giáo dục- đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tình

yêu thiên nhiên, đất nƣớc, ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng của học sinh tại các trƣờng

học, đặc biệt tại các trƣờng mẫu giáo, tiểu học và trung học phổ thông.

Tăng cƣờng vai trò của cộng đồng trong việc giám sát thực hiện các chủ trƣơng,

chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng, cơ sở. Cộng đồng trực

tiếp tham gia giải quyết các xung đột môi trƣờng.

Lồng ghép yếu tố môi trƣờng trong các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế -

xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân.

Xây dựng các mô hình tự chủ, tự quản về bảo vệ môi trƣờng.

Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng trong các hoạt động có tính phong trào

của các ngành, tổ chức đoàn thể.

Mở rộng phong trào tình nguyện trong bảo vệ môi trƣờng.

Page 133: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

121

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, công tác bảo vệ môi trƣờng của

tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, cơ chế từng bƣớc đƣợc

xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trƣờng

cũng nhƣ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của các

cấp, các ngành và nhân dân đã đƣợc nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy

thoái và sự cố môi trƣờng đã từng bƣớc đƣợc hạn chế, công tác bảo vệ đa dạng sinh

học đã đạt đƣợc những tiến bộ rõ rệt. Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào

việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, đảm bảo sự phát triển bền vững

kinh tế - xã hội của tỉnh.

Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng tạo ra nhiều áp lực lên môi

trƣờng. Hiện trạng môi trƣờng vẫn đang diễn biến phức tạp. Tuy đã đạt đƣợc một số

kết quả nhƣ trên, nhƣng chất lƣợng môi trƣờng có lúc có nơi bị suy thoái, đặc biệt là ở

các khu vực đô thị, các khu công nghiệp, vùng ven biển, làng nghề.

Môi trường nước lục địa: Nhìn chung chất lƣợng nƣớc ở thƣợng lƣu các con sông

vẫn khá tốt nhƣng ở vùng hạ lƣu đã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nguyên nhân là do nƣớc thải

của các hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt không đƣợc xử lý thải trực tiếp vào các

dòng sông. Nhiều nơi, chất lƣợng nƣớc bị suy giảm, một số chỉ tiêu nhƣ BOD5, COD,

NH4 +

, PO43-

cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm nƣớc mặt ở nhiều khu vực đô thị vẫn

xảy ra. Ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề vẫn tiếp tục gia tăng, gây ảnh hƣởng xấu đến

môi trƣờng, tài nguyên, cảnh quan nông thôn và sức khỏe cộng đồng.

Môi trường nước biển ven bờ: Hiện tại có dấu hiệu của ô nhiễm NH4+

, PO43-

, TSS

và Coliform. Hàm lƣợng này ở một số nơi vƣợt tiêu chuẩn cho phép; vệ sinh ở một số bãi

tắm biển chƣa đƣợc cải thiện ảnh hƣởng đến phát triển du lịch, phát triển nuôi trồng thủy

sản ở các vùng rừng ngập mặn và trên cát chƣa tính đến đầy đủ tác động tiêu cực đối với

môi trƣờng có thể dãn đến suy thoái môi trƣờng ven biển và ven bờ.

Môi trường không khí: Chất lƣợng không khí trong địa bàn tỉnh ta nói chung

còn khá tốt. Tuy nhiên, Khu (cụm) công nghiệp đã có dấu hiệu ô nhiễm tiếng ồn, bụi

đang trở thành vấn đề cấp bách. Việc gia tăng các phƣơng tiện giao thông cũng gây ô

nhiễm không khí ở nhiều nơi. Tại một số nút giao thông, nồng độ bụi khá cao, trực tiếp

gây hại sức khỏe cho cộng đồng.

Môi trường đất: Môi trƣờng đất ở Thái Bình vẫn khá tốt, tuy nhiên hàm lƣợng

Zn khá lớn, thể hiện sự tích lũy Zn trong tầng đất mặt và có nguy cơ ô nhiễm trong

tƣơng lai nếu không có biện pháp kiểm soát hữu hiệu.

Đa dạng sinh học: Công tác quản lý về đa dạng sinh học đã đƣợc quan tâm chỉ

đạo thực hiện gắn với Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc và Kế

hoạch hành động đa dạng sinh học của tỉnh; tập trung triển khai các nhiệm vụ bảo vệ

hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ các loài động vật hoang dã, chim di cƣ,

bảo tồn nguồn gen quý kiếm...Tuy nhiên, cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác, Thái Bình

Page 134: Báo cáo quan trắc chất lượng môi trường – Công ty Thi công

122

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

hiện cũng đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm đa dạng sinh học. Nguyên nhân

chủ yếu là do áp lực của gia tăng dân số đã và đang tạo ra nhu cầu lớn về tiêu thụ tài

nguyên; quá trình đô thị hóa nhanh, thay đổi phƣơng thức sử dụng đất, khai thác và sử

dụng không bền vững tài nguyên sinh học, ô nhiễm môi trƣờng...đã làm giảm đáng kể

môi trƣờng sống của nhiều loài động vật, thực vật hoang dã.

Chất thải rắn: Lƣợng chất thải rắn công nghiệp đã đƣợc thu gom và phân loại,

một phần đƣợc các doanh nghiệp bán tái chế hoặc tái sử dụng. Đối với chất thải nguy

hại các doanh nghiệp đã đăng ký chủ nguồn thải với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, đã

cơ bản thực hiện các biện pháp quản lý đảm bảo theo quy định tại Thông tƣ số

36/2015/TT-BTNMT. Việc thu gom xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh tƣơng đối tốt; tuy

nhiên, một số địa phƣơng chƣa đƣợc thực hiện triệt để, mô hình xử lý rác bằng lò đốt

quy mô nhỏ đến nay đã bộc lộ một số tồn tại hạn chế. Chất thải rắn xây dựng chƣa

đƣợc các địa phƣơng quan tâm xử lý; tỉnh chƣa có quy hoạch khu xử lý chất thải rắn

xây dựng; công tác giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch để đầu tƣ nhà máy xử lý rác

quy mô lớn gặp khó khăn.

2. Các kiến nghị

Cùng với xu thế chung của cả nƣớc, Thái Bình đang trong quá trình đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu đó, trong quá trình thực

hiện phải tuân thủ các nguyên lý cơ bản và quy luật khách quan của phát triển bền

vững: phát triển phải có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế

và bảo vệ môi trƣờng. Phải quan tâm đúng mức hơn nữa yêu cầu bảo vệ môi trƣờng

trong phát triển cho đúng với vai trò và tầm quan trọng của nó.

Để khắc phục, ngăn chặn và quản lý có hiệu quả vấn đề ô nhiễm môi trƣờng

trong địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng xin kiến nghị với UBND tỉnh, HĐND

tỉnh một số vấn đề mang tính chất định hƣớng cần tập trung chỉ đạo trong thời gian tới:

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ và thƣờng xuyên các hoạt

động bảo vệ môi trƣờng.

Chỉ đạo thực hiện chi ngân sách hợp lý cho công tác bảo vệ môi trƣờng, dành

khoản chi ngân sách phù hợp để đầu tƣ giải quyết các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng

nghiêm trọng.