33
Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013 TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN QA/QC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN: VAI TRÒ CỦA THỬ NGHIỆM LIÊN PHÒNG VÀ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

  • Upload
    rufus

  • View
    104

  • Download
    6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN. QA/QC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN: VAI TRÒ CỦA THỬ NGHIỆM LIÊN PHÒNG VÀ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ. TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN. TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

QA/QC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN:

VAI TRÒ CỦA THỬ NGHIỆM LIÊN PHÒNG

VÀ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ

Page 2: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 3: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Sơ lược lịch sử hình thành

• Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường có tiền thân là Trạm quan trắc và phân tích môi trường được Bộ khoa học và công nghệ môi trường xây dựng năm 1998 với mục tiêu là xây dựng trạm quan trắc vùng Đông Bắc.

• Ngày 05/7/2004, Trạm được nâng cấp thành Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh TN;

• Ngày 18/02/2008 Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường được tổ chức lại và đổi tên thành Trung tâm Quan trắc môi trường trực thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường TN;

• Ngày 02/12/2010, Trung tâm Quan trắc môi trường tiếp tục được kiện toàn và được đổi tên thành Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường TN.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 4: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Chức năng nhiệm vụ chính của Trung tâm (1)

• Đo đạc, quan trắc, phân tích các chỉ tiêu môi trường; đo đạc, quan trắc các chỉ tiêu trong lĩnh vực tài nguyên nước và tài nguyên khoáng sản.

• Phục vụ giám sát, kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi trường và trưng cầu giám định kỹ thuật môi trường theo yêu cầu;

• Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá tác động môi trường tổng hợp, dự báo diễn biến môi trường, đánh giá tác động biến đổi khí hậu; điều tra, thống kê, đánh giá chất thải, tình hình ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường; các dự án về an toàn sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 5: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Chức năng nhiệm vụ chính của Trung tâm (2)

• Xây dựng và thực hiện các đề án, dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường lưu vực sông bị ô nhiễm, suy thoái.

• Thực hiện các dịch vụ tư vấn môi trường: lập báo cáo ĐTM, bản cam kết bảo vệ môi trường, Dự án cải tạo PHMT sau khai thác khoáng sản, lập hồ sơ đăng ký hành nghề thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại.

• Khảo sát lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và dự toán các công trình bảo vệ môi trường và xử lý ONMT đất, nước, xử lý bụi và khí; thi công, giám sát thi công, lắp đặt thiết bị các công trình bảo vệ môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước, xử lý bụi và khí...

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 6: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

CƠ CẤU TỔ CHỨC

- Lãnh đạo: có 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc.

- Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ gồm có:

1. Phòng kế hoạch

2. Phòng hành chính- Tổng hợp

3. Phòng nghiệp vụ và đánh giá tác động môi trường

4. Phòng công nghệ môi trường

5. Trạm Quan trắc môi trường: Phòng quan trắc hiện trường và Phòng thí nghiệm

Phòng quan trắc hiện trường: 07 người

Phòng thí nghiệm: 10 người

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 7: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

BAN LÃNH ĐẠOTRUNG TÂM

Phòngkế hoạch

Trạm Quan trắc môi trường

Phòng nghiệp vụ và đánh giá tác

động môi trường

PhòngQuan trắc hiện

trường

PhòngThí nghiệm

Ban chất lượng

PhòngCông nghệ môi trường

PhòngHành chính-

tổng hợp

Lãnh đạo Tham mưu Phối hợp

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 8: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Nhân lực

• Tổng số có 48 cán bộ, nhân viên. Trong đó thạc sỹ:17 người, đại học: 29 người (trong đó có 07 người đang theo học chương trình cao học)

• Tất cả các cán bộ của Trung tâm đều tham gia các khóa đào tạo, tập huấn về HTCL theo ISO 17025:2005 do BoA tổ chức.

• Hàng năm Trung tâm đều cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo về chuyên môn, tham gia các khóa hội thảo, tập huấn, thăm quan học hỏi các PTN trong và ngoài nước.

• Đào tạo nội bộ

• Đánh giá tay nghề: Dựa trên mẫu chuẩn, mẫu lặp, phân tích tái lặp…

• Đánh giá cả trong quá trình thực hiện hàng ngày (01 tháng/lần)

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 9: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

• PTN của Trung tâm đã được công nhận theo ISO/IEC 17025 từ năm 2004, với mã số VILAS 154. Hiện nay đã có hơn 50 chỉ tiêu được công nhận trong môi trường nước, không khí, đất và chất thải nguy hại...

• Quy trình quản lý, quan trắc hiện trường và phân tích trong PTN luôn tuân thủ theo hệ thống quản lý chất lượng ISO/IEC 17025:2005, theo chương trình đánh giá ISO hàng năm của BoA, Trung tâm luôn đạt kết quả tốt.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 10: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Năng lực thiết bị

• Các trang thiết bị phục vụ quan trắc môi trường khá hiện đại đáp ứng được phân tích hầu hết các chỉ tiêu về quan trắc môi trường:

ICP-MS (Perkinelmer)

IC (Dionex)

Thiết bị AAS (Perkinelmer)

Thiết bị GC-MS (Thermo)

Thiết bị UV-VIS (Perkinelmer)

Thiết bị TOC.

Thiết bị quang phổ huỳnh quang

Thiết bị lấy mẫu bụi và khí thải ống khói (Apex), thiết bị lấy mẫu bụi tổng số và bụi PM10 (Staplex)

Thiết bị chiết rắn lỏng tự động...

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 11: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Một số hình ảnh trang thiết bị của Trung tâm

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 12: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG:

VAI TRÒ CỦA THỬ NGHIỆM LIÊN PHÒNG VÀ

HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 13: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

• Bảo đảm chất lượng, kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong hoạt động quan trắc môi trường đã được quy định rất rõ trong nhiều văn bản:

Thông tư 21/2012/TT-BTNMT: quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường

ISO/IEC 17025/2007: mục 5 – các yêu cầu kỹ thuật

• Đây là những yêu cầu không thể thiếu trong quan trắc và phân tích môi trường để đảm bảo thu được dữ liệu quan trắc có chất lượng tốt, đảm bảo đúng, chính xác, đáng tin cậy và thỏa đáng với mục đích sử dụng,…

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 14: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC trong quan trắc môi trường qua sơ đồ như sau:

QA/QC trong hoạtđộng QTMT

QA/QC trong thiết kết chương trình

QTMT

QA/QC trongquan trắc

hiện trường

QA/QC trongphân tích mẫu

trong PTN

QA/QC trongQuản lý số liệuvà lập báo cáo

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 15: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC TRONG QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG VÀ

PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

•Lấy mẫu hiện trường, bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu và phân

tích trong PTN thực hiện:

Thông tư 21/2012/TT-BTNMT này 19/12/2012 của Bộ TNMT

về quy định việc đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong

quan trắc môi trường.

Theo các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 16: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC trong quan trắc hiện trường

* QA:- Xác định vị trí lấy mẫu

- Xác định thông số quan trắc: thông số quan trắc, đơn vị đo

- Phương pháp sử dụng quan trắc thông số đó (sử dụng các phương pháp theo TCVN về quan trắc môi trường hoặc các phương pháp quốc tế được thừa nhận ở Việt Nam).

- Trang thiết bị phục vụ quan trắc

- Các phương pháp, cách thức bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu

- Hóa chất, mẫu chuẩn theo quy định

- Dụng cụ lấy mẫu: Theo yêu cầu của từng thông số quan trắc

- Cán bộ thực hiện lấy mẫu: Có trình độ và chuyên môn phù hợp

- Các báo cáo lấy mẫu...

• QC: Sử dụng các mẫu QC để kiểm soát chất lượng: Tùy từng chương trình có số lượng mẫu phù hợp (thường 03 mẫu)

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 17: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 18: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC trong phòng thí nghiệm (1)

• QA

- Nhân viên phòng thí nghiệm: Có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trong văn bản được cấp có thẩm quyền ký.

- Tài liệu Hệ thống quản lý chất lượng PTN (Sổ tay chất lượng, Thủ tục hướng dẫn quy trình thực hiện, các biểu mẫu, hướng dẫn...)

- Kiểm soát tài liệu, hồ sơ PTN

- Đánh giá nội bộ hoạt động PTN: 01 lần/năm

- Phương pháp thử nghiệm: TCVN, APHA, EPA..., các phương pháp đều được phê duyệt trước khi đưa vào sử dụng (được rà soát 01 năm/lần hoặc khi có bất kỳ sự thay đổi nào).

- Trang thiết bị PTN: Được định kỳ hiệu chuẩn, kiểm tra theo quy định

- Điều kiện tiện nghi và môi trường bảo đảm không ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm

- Các mẫu chuẩn đã được chứng nhận để kiểm soát chất lượng

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 19: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

QA/QC trong phòng thí nghiệm (2)

- Tham gia so sánh liên phòng thí nghiệm và thử nghiệm thành thạo quy trình phân tích hàng năm theo yêu cầu của các thông tư, QCVN ban hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Thực hiện phân tích trên các trên các phương pháp và thiết bị khác nhau (đối với các chỉ tiêu được công nhận cả 02 phương pháp sử dụng để kiểm tra chéo);

- Phân tích các loại mẫu được lưu giữ (còn đáp ứng được thời gian theo quy định)

- Xem xét sự tương quan giữa kết quả phân tích với đặc trưng cảm quan của mẫu.

QC:

• Để kiểm soát chất lượng PTN, Trung tâm đã sử dụng các loại mẫu QC như: mẫu trắng (mẫu trắng thiết bị, vận chuyển, thiết bị, phương pháp), mẫu lặp, mẫu thêm chuẩn, mẫu chuẩn đối chứng và chuẩn kiểm tra.

• Kiểm tra chất lượng bằng cách sử dụng phương pháp thống kê, đưa ra các giới hạn để so sánh đối chiếu kết quả, phải xác định sai số chấp nhận được.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 20: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 21: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Sơ đồ thực hiện QA/QC trong PTN

Mục tiêu chất lượng

Lựa chọn P.pháp

Xây dựng, biên soạn PP

-Phê duyệt PP-K.tra, đánh giá hiệu quả

Tốt Không tốt

Đánh giá, soát xét, KT hiệu quả, đánh giá hiệu quả

Kiểm soát chất lượng

Không tốt Tốt

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 22: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

THỬ NGHIỆM LIÊN PHÒNG

• Là việc tham gia thực hiện và đánh giá các thử nghiệm trên cùng một mẫu thử nghiệm hoặc các mẫu thử nghiệm tương tự được thực hiện bởi 02 hay nhiều phòng thử nghiệm.

• Từ năm 2006 đến nay, Trung tâm tham gia được hơn 20 chương trình thử nghiệm liên phòng do các đơn vị bên ngoài tổ chức (Argentina, Malaysia, BoA, Vinalab, CEM…) tập trung vào các chỉ tiêu pH, BOD5, COD, NO3-N, NO2-N, NH4

+-N, Tổng N, Tổng P, PO43-, F-,, Cl-, SO4

2-, các kim loại (Fe, Mn, Zn, Ni, Hg, As, Pb, Cd, Cu…). Kết quả đánh giá tương đối tốt, có 02 chương trình (02 chỉ tiêu) bị lạc, 02 chỉ tiêu bị cảnh báo, PTN đã tiến hành phân tích tìm nguyên nhân và thực hiện hành động khắc phục.

• Ngoài ra, Sở TNMT bố trí kinh phí 70 triệu/năm giao cho Trung tâm tổ chức thực hiện 02 chương trình thử nghiệm liên phòng mẫu nước vào Quý 1 và Quý 3 theo Dự án mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên (quan trắc 119 điểm phủ trên toàn tỉnh, trong đó có 50 điểm quan trắc môi trường nước mặt).

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 23: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 24: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Mục đích tham gia thử nghiệm liên phòng

• Đánh giá việc thực hiện phép thử hoặc phép đo cụ thể của PTN.

• Chỉ ra được các vấn đề trong PTN: quy trình thử nghiệm, nhân sự, thiết bị… để PTN có ngay những hành động khắc phục, cải tiến phù hợp.

• Cung cấp thêm bằng chứng chứng minh năng lực của PTN với cơ quan công nhận, khách hàng hoặc tổ chức độc lập thứ 3.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 25: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Các lợi ích khi tham gia thử nghiệm liên phòng (1)

• Kết quả thử nghiệm liên phòng (TNLP) có thể được sử dụng để chứng minh năng lực trong lĩnh vực thử nghiệm nào đó đối với khách hàng, nhà quản lý, cơ quan công nhận.

• Kết quả TNLP có thể được sử dụng để tìm ra những lỗi mà không thể tìm thấy trong quá trình kiểm soát nội bộ

• Kiểm tra chất lượng số liệu thường xuyên, từ bên ngoài và độc lập.

• Hỗ trợ trong việc chứng minh chất lượng và cam kết các vấn đề về chất lượng

• Động lực để nâng cao/cải tiến năng lực thực hiện thử nghiệm

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 26: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Các lợi ích khi tham gia thử nghiệm liên phòng (2)

• Hỗ trợ cho việc công nhận/chứng nhận các tiêu chuẩn chất lượng;

• So sánh năng lực của PTN của mình với các PTN khác;

• Hỗ trợ trong việc nhận diện các vấn đề trong thử nghiệm;

• Hỗ trợ trong việc đánh giá phương pháp và thiết bị;

• Hỗ trợ trong việc đào tạo nhân viên;

• Hỗ trợ trong việc quảng cáo dịch vụ phân tích;

• Bảo vệ việc chống lại mất danh tiếng do thực hiện phân tích kém;

• Tăng khả năng cạnh tranh;

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 27: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ

• Là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị của đại lượng cần đo.

• Hai yếu tố quan trọng của hiệu chuẩn

Độ KĐBĐ

Điều kiện môi trường hiệu chuẩn

• Sau khi hiệu chuẩn PTĐ được cấp giấy chứng nhận và được dán tem, trên cơ sở đó PTN có thể quyết định tiếp tục sử dụng PTĐ nữa hay không.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 28: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Hiệu chuẩn thiết bị (2)

• Hiệu chuẩn giúp giảm thiểu độ lệch của thiết bị, khẳng định thiết bị đó đang hoạt động ổn định và sai số nằm trong giới hạn cho phép. Vì vậy, tất cả các thiết bị cần phải được hiệu chuẩn trong khoảng thời gian phù hợp.

• Độ ổn định của thiết bị phụ thuộc vào:

Ứng dụng của thiết bị

Điều kiện môi trường sử dụng

Thời gian sử dụng thiết bị

• Tầm quan trọng của PTĐ được hiệu chuẩn

Đảm bảo sự hiển thị số đo của PTĐ phù hợp với các phép đo khác

Xác định độ KĐBĐ của PTĐ, yếu tố giúp cho việc đánh giá độ KĐBĐ tổng hợp cho các thông số phân tích.

Thiết lập sự tin cậy của PTĐ

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 29: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

Thực hiện hiệu chuẩn tại Trung tâm QT&CNMT Thái Nguyên

• Các thiết bị của Trung tâm được hiệu chuẩn trong khoảng thời gian cố định trong năm, chu kỳ hiệu chuẩn Trung tâm thường thực hiện theo quy định AGL 03- Yêu cầu chung của PTN trong lĩnh vực Hóa do BoA ban hành và quy định của nhà sản xuất.

• Kế hoạch hiệu chuẩn định kỳ hàng năm được Trung tâm xây dựng vào quý 1 của năm đó, kế hoạch hiệu chuẩn đột xuất thực hiện khi thiết bị có độ lệch không nằm trong khoảng giới hạn cho phép.

• Lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn, bảo trì:

Các thiết bị hóa lý thông thường, thiết bị liên quan đến lĩnh vực nhiệt, khối lượng sẽ được hiệu chuẩn tại Viện đo lường Việt Nam và Phòng kiểm chuẩn thiết bị của CEM.

Còn các thiết bị chuyên dụng có tính chất phức tạp Trung tâm lựa chọn là các cán bộ kỹ thuật của các nhà cung cấp tại Việt Nam được ủy quyền bởi nhà sản xuất thiết bị đó.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 30: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN QA/QC

• Kết quả phân tích của Trung tâm ngày càng chính xác và ổn định, đảm bảo sự thỏa mãn của khách hàng;

• Cải tiến được hiệu quả công việc từ việc lấy mẫu đến báo cáo số liệu

• Giảm thiểu việc phải phân tích lại;

• Nâng cao tay nghề cho nhân viên

• Tăng trách nhiệm cho nhân viên và động lực phát triển của Trung tâm.

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 31: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN QA/QC

• Việc lập hồ sơ phê duyệt phương pháp thử và ước lượng độ không đảm bảo đo mất rất nhiều thời gian và công sức;

• Khi xây dựng các biểu đồ kiểm soát chất lượng cần phải có số lượng mẫu QC đủ lớn, do đó chi phí thực hiện tốn kém;

• Yếu tố con người: trình độ, kinh nghiệm và trách nhiệm của nhân viên thử nghiệm;

• Kinh phí hiệu chuẩn, bảo trì thiết bị khá tốn kém đôi khi khó khăn trong việc lập kế hoạch;

• Việc sửa chữa các trang thiết bị hỏng mất khá nhiều thời gian cũng ảnh hưởng đến hoạt động quan trắc và việc khảo sát lại thiết bị sau khi sửa chữa.

• Thử nghiệm thành thạo: Hiện tại Việt Nam không có nhiều các nhà cung cấp dịch vụ PT, việc tiếp cận nhà cung cấp PT ở nước ngoài vẫn chỉ giới hạn với số lượng ít (do thiếu thông tin, kinh phí...);

• Tính toán độ KĐBĐ của PTN hiện nay gặp nhiều khó khăn do tính toán thủ công...

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 32: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT VỚI CEM

• Thường xuyên tổ chức các chương trình thử nghiệm thành thạo, các lớp tập huấn về quan trắc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm;

• Nâng cao năng lực cho phòng kiểm chuẩn thiết bị của CEM để cung

cấp các dịch vụ hiệu chuẩn ngày càng đa dạng và chất lượng tốt hơn.

• Tư vấn và cung cấp phần mềm tính toán độ KĐBĐ do việc tính toán

thủ công hiện nay mất rất nhiều thời gian và không thống nhất trong

việc tính toán giữa các PTN;

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN

Page 33: TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN

Đà Lạt, ngày 04 tháng 10 năm 2013

TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN