24
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020 BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 9 1. Học sinh đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 1 Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 9h15 sáng th3 (28/4): Đại s: Luyn tp vHthc Vi-et 9h15 sáng th6 (1/5): Hình hc: Ôn tập chương III 2. Học sinh học trên zoom (theo TKB) I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020) - Học sinh ôn lại kiến thức trọng tâm các bài: Đại số: "Hệ thức vi-ét và ứng dụng"; Hình học: "Độ dài đường tròn, cung tròn - Diện tích hình tròn". - Học sinh theo dõi bài giảng mới trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (theo lịch trên) hoặc xem lại tại các website http://c2chuvanan.edu.vn hoặc www.hanoitv.vn để nắm bắt và ghi nhớ các kiến thức trọng tâm sau: 1. Đại số: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Định lí Vi-ét: Cho phương trình bậc hai: (1). Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình (1) thì: 1 2 1 2 b c S x x ;P x .x a a - = + = = = Ứng dụng: a) Nhẩm nghiệm: Nếu a + b + c = 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x 1 = 1; x 2 = c a Nếu a – b + c = 0 thì phương trình (2) có hai nghiệm x 1 = 1; x 2 = c a b) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: X 2 SX + P = 0 (đk: S 2 4P 0) 2. Hình học: ÔN TẬP CHƢƠNG III Tóm tt các kiến thc cn nh(SGK trang 101 đến 103). II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 1. Đại số: Bài 1: Giả sử x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương trình: 2 7 2 0 x x . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: 2 2 1 2 A x x ; 1 2 1 1 1 1 B x x ; 3 3 1 2 C x x Bài 2: Cho phương trình: 2 4 1 0 x x m . Tìm m để: a) Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu dương? 2 nghiệm khác dấu? b) Phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: 2 2 1 2 10 x x c) Phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: 2 2 1 2 8 x x Bài 3: Cho phương trình: 2 2 2 3 0 x mx m a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 với mọi m.

UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020

BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 9

1. Học sinh đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học

trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

9h15 sáng thứ 3 (28/4): Đại số: Luyện tập về Hệ thức Vi-et

9h15 sáng thứ 6 (1/5): Hình học: Ôn tập chương III

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

- Học sinh ôn lại kiến thức trọng tâm các bài: Đại số: "Hệ thức vi-ét và ứng dụng"; Hình học: "Độ dài

đường tròn, cung tròn - Diện tích hình tròn".

- Học sinh theo dõi bài giảng mới trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (theo lịch trên) hoặc xem lại

tại các website http://c2chuvanan.edu.vn hoặc www.hanoitv.vn để nắm bắt và ghi nhớ các kiến thức

trọng tâm sau:

1. Đại số:

HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

Định lí Vi-ét:

Cho phương trình bậc hai: (1).

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) thì: 1 2 1 2

b cS x x ; P x .x

a a

-= + = = =

Ứng dụng:

a) Nhẩm nghiệm:

Nếu a + b + c = 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 = 1; x2 = c

a

Nếu a – b + c = 0 thì phương trình (2) có hai nghiệm x1 = –1; x2 = c

a

b) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:

Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình:

X2 – SX + P = 0 (đk: S

2 – 4P 0)

2. Hình học:

ÔN TẬP CHƢƠNG III

Tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK – trang 101 đến 103).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

1. Đại số:

Bài 1: Giả sử x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình: 2 7 2 0x x .

Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức:

2 2

1 2A x x ; 1 2

1 1

1 1B

x x

; 3 3

1 2C x x

Bài 2: Cho phương trình: 2 4 1 0 x x m . Tìm m để:

a) Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu dương? 2 nghiệm khác dấu?

b) Phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: 2 2

1 2 10 x x

c) Phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: 2 2

1 2 8 x x

Bài 3: Cho phương trình: 2 2 2 3 0x mx m

a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

Page 2: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

2

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 2E x x

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa 1 2; x x không phụ thuộc vào giá trị của m.

2. Hình học:

Hoàn thành các bài tập sau:

Bài 88, 89 – SGK trang 103, 104; Bài 73 – SBT trang 113

Bài tập bổ sung: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm C thuộc nửa đường tròn đó

(C khác A và B). D thuộc dây BC (D khác B và C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt BE tại F.

a) Chứng minh tứ giác FCDE nội tiếp.

b) Chứng minh DA . DE = DB . DC

c) Chứng minh

d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh IC là tiếp tuyến của (O).

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên có thể kiểm tra và chấm điểm trên lớp học Zoom.

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài theo HƢỚNG DẪN GIẢI.

3. Giáo viên sẽ đánh giá quá trình tự học của học sinh khi đi học trở lại.

ĐÁP ÁN, HƢỚNG DẪN GIẢI

1. Đại số:

Bài 1: Xét phương trình:2 7 2 0x x

Có 57 0 , do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2; x x

Theo đ/l Vi-ét ta có: 1 2

1 2

7

. 2

x x

x x

+ A = 2 2 2

1 2 1 2 1 2( ) 2 .x x x x x x = 53

+ 1 2

1 2 1 2 1 2

2 ( )1 1

1 1 1 ( ) .

x xB

x x x x x x

= 1,5

+ 33 3

1 2 1 2 1 2 1 23 . ( )C x x x x x x x x = 385

Bài 2: Xét phương trình: 2 4 1 0 x x m

Phương trình có nghiệm ' 0 3 0 3 m m

Với 3m phương trình có 2 nghiệm là x1 ; x2. Theo Vi-ét ta có: 1 2

1 2

4

. 1

x x

x x m(1)

a) *Phương trình có 2 nghiệm cùng dương 1 2

1 2

0

. 0

x x

x x

Suy ra 1m

Kết hợp điều kiện được 1 3m

* Tương tự phương trình có 2 nghiệm khác dấu 1 2. 0x x

Suy ra 1m (TMĐK)

b) 22 2

1 2 1 2 1 210 2 10 x x x x x x (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 24 2 1 10 2 m m (TMĐK)

c) 2 2

1 2 1 2 1 28 8x x x x x x (3)

Thay 1 2 4x x vào (3) 1 2 2x x .

Page 3: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

3

Giải hệ phương trình 1 2

1 2

4

2

x x

x xđược

1

2

3

1

x

x

Thay1 23; 1x x vào hệ thức:

1 2. 1x x m được 1 3m 2m (TMĐK)

Chú ý: Học sinh hay thiếu điều kiện để phƣơng trình bậc hai một ẩn có nghiệm (Δ 0 hoặc Δ'

0).

Bài 3:

a) Ta có 221 0; ' 2 3 1 2 0 a m m m với mọi giá trị của m

Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) + Với mọi m,phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2. Theo Vi-ét ta có: 1 2

1 2

2

. 2 3

x x m

x x m

(*)

1 2

2 2

1 2 1 2 1 2

(1)

4 . (**)

E x x

E x x x x x x

Thay (*) vào (**) ta được: 224 8 12 2 2 8 8E m m m

hay 2 2E

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m = 1

Vậy tại m = 1 thì E đạt giá trị nhỏ nhất là 2 2

Chú ý:

+ Có thể giải theo cách bình phương 2 vế của (1).

+ Học sinh có thể sai lầm: vì 1 2 0E x x nên E đạt giá trị nhỏ nhất là 0.

c) Có 1 2

1 2

2

. 2 3

x x m

x x m

(*)

Trừ vế cho vế của 2 phương trình ta được 1 2 1 2. 3x x x x

Vậy hệ thức liên hệ giữa 1 2;x x không phụ thuộc vào giá trị của m là: 1 2 1 2. 3x x x x

2. Hình học:

Bài 88 – SGK – Trang 103: Học sinh tự làm.

Bài 89 – SGK – Trang 104

a) AOB = sđ 0AB 60

b) ACB= 1

2sđ 0AB 30

c) ABt = 1

2sđ 0AB 30

ABt '= 1

2sđ

00300

ACB 1502

d) ADB = 1

2(sđ AB + sđ MN )

ADB ACB .

e) AEB= 1

2(sđ AB – sđ IK ) AEB ACB

Page 4: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

4

Bài 73 (SBT – Trang 113): HS xem hướng dẫn giải trong SBT – Trang 157.

Bài tập bổ sung:

a)Tứ giác FCDE có: = 90o

Tứ giác FCDE là tứ giác nội tiếp (dhnb)

b) Chứng minh được ∽ (g-g)

DA DC

DB DE DA.DE = DB.DC (đpcm)

c) Chứng minh được D là trực tâm của AFB

FD ⟘ AB

Từ đó suy ra (cùng phụ với ).

Mà = (ΔOBC cân tại O)

Suy ra: (đpcm)

* Có thể chứng minh cách khác nhờ kết quả câu a

(gợi ý: nối CE).

d) Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE là

trung điểm của DF.

ΔOBC cân tại O nên

ΔICD cân tại I nên

Do đó: = 90o

IC OC tại C

IC là tiếp tuyến của (O) (dhnb).

I

DE

C

A O

F

B

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (27/04 ĐẾN 02/05/2020)

ÔN TẬP KIỂM TRA CHỦ ĐỀ THẤU KÍNH

1. Kiến thức :

- HS nắm được cấu tạo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

- HS nắm được đường truyền của các tia sáng đặc biệt của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

- HS biết cách vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

- HS có kĩ năng tính toán chiều cao của ảnh và khoảng cách của ảnh đến thấu kính dựa vào công thức.

2. Nội dung:

2.1 Cấu tạo của thấu kính:

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa.

- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần ở giữa.

2.2 Đường truyền các tia sáng đặc biệt của thấu kính:

2.2.1 Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

(1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới.

(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

(3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

2.2.2 Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

Page 5: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

5

(1): Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.

(2): Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

2.3 Dựng ảnh tạo bởi thấu kính:

- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính),

chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’

hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh A’ của A.

2.4 Công thức của thấu kính:

2.4.1 Công thức của thấu kính hội tụ

- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h d

h ' d '

- Quan hệ giữa d, d’ và f:

+ Khi d > f sẽ thu được ảnh thật, sử dụng công thức 1 1 1

f d d '

+ Khi d<f thì thu được ảnh ảo, sử dụng công thức 1 1 1

f d d '

- Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f là tiêu cự của thấu kính

h là chiều cao của vật

h’ là chiều cao của ảnh

2.4.2 Công thức của thấu kính phân kì

- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h d

h ' d '

- Quan hệ giữa d, d’ và f : 1 1 1

f d ' d

- Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f là tiêu cự của thấu kính

h là chiều cao của vật

h’ là chiều cao của ảnh

II. BÀI TẬP

HS truy cập trang HỌC TRỰC TUYẾN https://tayho.stpedu.com. làm bài kiểm tra 15 phút

(hình thức 10 câu trắc nghiệm) vào thứ 4 (29/04/2020) nội dung kiểm tra trong hướng dẫn ÔN TẬP

KIỂM TRA THẤU KÍNH ở trên.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

GV chấm bài kiểm tra 15 phút học sinh làm trên trang HỌC TRỰC TUYẾN

https://tayho.stpedu.com. lấy điểm hệ số 1.

ĐÁP ÁN HƢỚNG DẪN ÔN TẬP TUẦN 20.04.2020-25.04.2020

Page 6: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

6

Câu 1:

Tóm tắt

f = 20 cm

d = 60 cm

d’ = ? cm

Bài giải

Vì đây là thấu kính hội tụ và d > f nên chúng ta sử dụng công thức

1 1 1

f d d '

=> d’ = 30 cm

Vậy ảnh cách thấu kính một khoảng bằng 30 cm

Câu 2: Tương tự câu 1 ta tính được d’ = 30 cm

Áp dụng công thức

Vậy ảnh tạo bởi thấu kính cao 1 cm

Câu 3: Tương tự câu 1 ta tính được d’ = 60 cm

Áp dụng công thức

Vậy ảnh tạo bởi thấu kính cao 8 cm

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 9

1. HS đọc bài mới trong sách giáo khoa, học theo hướng dẫn bản word của nhà trường.

2. HS học trên Zoom (theo TKB).

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

Ôn tập kiến thức:

LUYỆN TẬP CHƢƠNG IV: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU

HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa Bài 42- Hidrocacbon- nhiên liệu trang 133.

METAN ETILEN

CTCT CH4 CH2 = CH2

Đặc điểm của

cấu tạo phân tử Trong phân tử có 4 liên kết đơn

Có 1 liên kết đôi giữa 2 nguyên tử C, trong liên

kết đôi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong

phản ứng hoá học.

Phản ứng đặc

trƣng

Phản ứng thế Phản ứng cộng

Ứng dụng chính Làm nhiên liệu trong đời sống

và sản xuất

Nguyên liệu sản xuất chất dẻo, rượu etylic…..

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau vào vở:

Câu 1: Tính chất vật lý của metan và etilen giống nhau là:

A. Chất khí, màu vàng, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí.

C. Chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong nước, nhẹ hơn không khí.

D. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Page 7: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

7

Câu 2: Nhận biết metan và etilen bằng dung dịch nào:

A.Dung dịch Brom B. Dung dịch iot C. Dung dịch muối D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 3: Khí metan và etilen đều thu bằng cách đẩy không khí khi để:

A.Nghiêng bình B. Ngửa bình C. Úp bình D. Cả ba đáp án trên

Câu 4: Thu khí metan và etilen bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí vì:

A. Chất khí, ít tan trong nước B. Chất khí, tan nhiều trong nước

C. Chất khí, không tan trong nước D. Chất rắn, ít tan trong nước

Câu 5: Khi cháy metan và etilen đều cho sản phẩm là khí cacbonic và nước vì:

A. Trong công thức cấu tạo của metan và etilen đều có liên kết đơn C – H.

B. Metan và etilen đều là hợp chất hữu cơ.

C. Thành phần của metan và etilen có hai nguyên tố C và H.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 6: Trong công thức cấu tạo của etilen có:

A. Giữa hai nguyên tử C có hai liên kết trong đó cả hai liên kết rất bền.

B. Giữa hai nguyên tử C có hai liên kết trong đó cả hai liên kết rất bền

C. Giữa hai nguyên tử C có ba liên kết trong đó có hai liên kết kém bền

D. Giữa hai nguyên tử C có hai liên kết trong đó có một liên kết kém bền

Câu 7: Cho khí etilen đi qua dung dịch Brom dư, thấy có hiện tượng sau:

A. Dung dịch thu được có màu da cam.

B. Dung dịch thu được có màu da cam nhạt.

C. Dung dịch thu được không màu.

D. Dung dịch thu được có màu da cam đậm.

Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí etilen?

A. Được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen.

B. Dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu

C. Dùng làm nguyên liệu sản xuất axit axetic

D. Kích thích quả mau chín.

Câu 9: Ứng dụng nào sau đây của khí metan:

A. Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.

B. Dùng làm nguyên liệu để điều chế hiđro

C. Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 10: Cho 3,36 lít khí etilen đi qua dung dịch Brom dư thấy có m gam Brom phản ứng. Giá trị của m là:

A. 12 gam B. 48 gam C. 24gam D. 40 gam

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV kiểm tra học sinh khi học trên Zoom.

2. Hs tự kiểm tra, chữa bài theo đáp án trong HDH tuần sau .

3. GV sẽ kiểm tra phần làm bài và chữa bài của học sinh sau khi đi học trở lại.

ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CỦA TUẦN TRƢỚC (TUẦN TỪ 20.4 – 25.4)

Bài 1. Chọn C và E

Bài 2. Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau

a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác.

b) Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành cracking dầu nặng.

c) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí metan

d) Khí mỏ dầu có thành phần gần như khí thiên nhiên.

Bài 3. Cách làm đúng là b và c vì ngăn cho xăng dầu không tiếp xúc với không khí.

Page 8: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

8

Bài 4. Câu a đúng, câu b sai vì nhiên liệu không cháy hết. Câu c sai vì khi đó phải cung cấp năng

lượng để làm nóng không khí dư.

Bài 5. a) Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.

b) Tăng lượng oxi (có trong không khí) để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.

c) Giảm lượng oxi (có trong không khí) để hạn chế quá trình cháy.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN 37 TỪ 27/04 ĐẾN 02/05/2020

1. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.

2. HS ôn tập chủ đề Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG và làm các câu hỏi ôn tập sau (trên Thanhedu.com

hoặc trên bản word)

TNKQ CHỦ ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG.

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì ?

A. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên.

B. Do hoạt động của con người gây ra .

C. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ..)

D. Do con người thải rác ra sông .

Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu do quá trình đốt cháy

A. Gỗ, củi, than đá, khí đốt. B. Gỗ, than đá.

C. Khí đốt, củi. D. Khí đốt, gỗ.

Câu 3: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như

A. Cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu trong gia đình, sản xuất công nghiệp .

B. Cháy rừng, các phương tiện vận tải .

C. Cháy rừng, đun nấu trong gia đình .

D. Phương tiện vận tải, sản xuất công nghiệp .

Câu 4: Nguyên nhân ô nhiễm không khí là do

A. Các chất thải do đốt cháy nhiên liệu: gỗ, củi, than đá, dầu mỏ .

B. Săn bắt bừa bãi, vô tổ chức .

C. Các chất thải từ thực vật phân huỷ .

D. Đốn rừng để lấy đất canh tác .

Câu 5: Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển?

I. Hiệu ứng "nhà kính”.

II. Trồng rừng và bảo vệ môi trường.

III. Sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải.

IV. Sử dụng các nguồn nguyên liệu mới như: gió, thủy triều.

A. 1. B.2. C. 2. D.4.

Câu 6: Biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn

A. Hạn chế tiếng ồn của các phương tiện giao thông, xây dựng công viên cây xanh, trồng cây

B. Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông,

C. Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy .

D. Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây .

Câu 7: Biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn

A. Xây dựng nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng ..

B. Tạo bể lắng và lọc nước thải .

C. Trồng nhiều cây xanh .

D. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn .

Page 9: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

9

Câu 8: Yếu tố hoặc hoạt động nào sau đây là tác nhân làm môi trường ô nhiễm các chất phóng xạ?

A. Chất thải từ công trường khai thác chất phóng xạ B. Những vụ thử vũ khí hạt nhân

C. Chất thải của nhà máy, xí nghiệp. D. Cả A, B đều đúng

Câu 9: Biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ

A. Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất phóng xạ gây nguy hiểm .

B. Xây dựng nhà máy tái chế chất thải .

C. Xây dựng nhà máy xử lí rác .

D. Xây dựng các nhà máy ở xa khu dân cư.

Câu 10: Tạo bể lắng, lọc nước thải để hạn chế

A. Ô nhiễm nguồn nước. B. Ô nhiễm không khí .

C. Ô nhiễm do chất phóng xạ. D. Ô nhiễm do hoạt động thiên tai.

Câu 11: Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy để hạn chế:

A. Ô nhiễm không khí. B. Ô nhiễm nguồn nước.

C. Ô nhiễm do chất phóng xạ. D. Ô nhiễm do tiếng ồn.

Câu 12: Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn để hạn chế :

A. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất. B. Ô nhiễm do chất phóng xạ .

C. Ô nhiễm do không khí. D. Ô nhiễm do hoạt động thiên tai.

Câu 13: Biện pháp nào sau đây giúp hạn chế ô nhiễm do các tác nhân sinh học?

A. Xây dựng nhà máy xử lí rác.

B. Xây dựng công viên cây xanh.

C. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.

D. Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

Câu 14: Biện pháp nào sau đây không hạn chế được ô nhiễm không khí ?

A. Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông.

B. Tăng cường trồng cây xanh.

C. Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

D. Tăng cường sử dụng nguồn năng lượng từ gió, mặt trời.

Câu 15: Các chất bảo vệ thực vật và các chất độc hoá học thường được tích tụ ở đâu?

A. Đất, nước B. Nước, không khí

C. Không khí, đất D. Đất, nước, không khí, và trong cỏ thể sinh vật

Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm sinh học do vi sinh vật gây bệnh là gì?

A. Các chất thải không được thu gom

B. Các chát thải không được xử lí

C. Vi sinh vật gây bệnh phát triển trên những chất thải không được thu gom và không được xử lí đúng cách

D. Các chất thải đựoc được thu gom nhưng lại không được xử lí

Câu 17: Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường?

A. Trồng nhiều cây xanh

B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải

C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật

D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người về bảo vệ môi trường

Câu 18: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường

B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môI trường sống cho chính mình và cho các thế

hệ mai sau

C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường

D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan

trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường

Page 10: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

10

Câu 19: Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?

1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số

2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

3. Tăng cường trông rừng ở khắp mọi nơi

4. Bảo vệ các loài sinh vật

5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao

7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện

Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3, 4, 7 B. 1, 2, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 5, 7

Câu 20: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?

1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học

3. Các chất phóng xạ

4. Các chất thải rắn

5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)

6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra

7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh

Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 7 D. 1,3, 4, 6, 7

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trên Thanhedu.com. HS truy cập “TNKQ: Chủ đề Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” làm bài tập, nhấn

hoàn thành, nhấn nộp hoặc làm bài trên bản word.

2. Trên phần mềm Zoom: HS nghe giảng, giơ tay tương tác với giáo viên

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV xem phần chấm điểm “TNKQ: Chủ đề Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG” trên Thanhedu.com

hoặc học sinh làm trên bản word, sau khi so sánh với đáp án có ở tuần sau thông báo lại với GV dạy

kết quả điểm.

2. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

Khen những HS truy cập vào các phần mềm học và làm bài đều đặn.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 9

HS ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC TRÊN TH HỌC KÌ 2:

- Mùa xuân nho nhỏ

- Viếng lăng Bác

- Nói với con

- Sang thu

- Mây và sóng

- Những ngôi sao xa xôi

- Bố của Xi – mông

- Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang

- Con chó Bấc

Yêu cầu:

HS nắm được kiến thức về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề

* Thơ: Thuộc thơ, mạch cảm xúc, bố cục, biện pháp tu từ, h/ả thơ, chủ đề….

Page 11: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

11

* Truyện: Tóm tắt, tình huống truyên, nhân vật, chi tiết, sự việc, ngôi kể, người kể, đối thoại, độc

thoại, độc thoại nội tâm…

Thầy cô giáo sẽ kiểm tra kiến thức ở các buổi học trên zoom để lấy điểm hệ số 1.

Kính mong PH đôn đốc, nhắc nhở các con học bài.

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trước bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ

học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch như sau:

- 9h15’ sáng Thứ Tư (29/4): Những ngôi sao xa xôi (tiết 1).

- 9h15’ sáng Thứ Bảy (02/5): Những ngôi sao xa xôi (tiết 2)

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020).

Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn hoặc trên websitewww.hanoitv.vn

để ôn tập lại nội dung các kiến thức đã học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội: 9h15’ sáng thứ Tƣ

(29/4): 9h15’ sáng Thứ Bảy (02/5): để ghi nhớ kiến thức trọng tâm sau:

TÓM TẮT KIẾN THỨC:

1.Tác giả - tác phẩm.

*Tác giả : Lê Minh Khuê (1949) quê ở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. Trong kháng chiến chống

Mĩ, gia nhập thanh niên xung phong và bắt đầu viết văn vào đầu những năm 1970, chủ yếu viết về

cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn. Sau năm 1975, tác phẩm của Lê Minh

Khuê bám sát những chuyển biến của đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới. Lê Minh

Khuê là cây bút chuyên về truyện ngắn.

*Tác phẩm : Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” là một trong những tác phẩm đầu tay của Lê Minh

Khuê, viết năm 1971, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt.

2. Giải thích nhan đề :

-Là hình ảnh những ngôi sao xuất hiện trong những cảm xúc hồn nhiên, mơ mộng của Phương Định.

-Biểu hiện cho những tâm hồn hết sức hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn của những cô gái thành phố, cho

những khát vọng, ước mơ trong tâm hồn thiếu nữ về một cuộc sống thanh bình, êm ả giữa những gì

gần gũi khốc liệt của chiến tranh, không khí bàng hoàng của bom đạn.Và phải chăng vẻ đẹp của các cô

thanh niên xung phong ấy xa xôi cũng như vậy.

- Nhan đề góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của những cô

thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.

3. Nội dung:

Khái quát nét chung về ba cô gái

a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu

- Ba cô gái Thao, Phương Định, Nho làm ở tổ trinh sát mặt đường

- Họ sống trên một cao điểm giữa vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom

đạn nguy hiểm

- Công việc nguy hiểm phải chạy trên cao điểm cả ngày, phơi mình giữa vùng trọng điểm bắn phá của

máy bay địch, sau mỗi trận bom phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu bom chưa nổ, phá bom

→ Công việc, hoàn cảnh sống nguy hiểm đòi hỏi sự gan dạ, bình tĩnh

b. Phân tích những nét chung và nét riêng của ba cô gái thanh niên xung phong

* Nét chung:

- Họ đều là những cô gái thanh niên xung phong còn trẻ, phải xa nhà, xa mái trường đi chiến đấu.

- Phẩm chất cao đẹp: tinh thần trách nhiệm cao với công việc, không sợ cái chết.

- Dũng cảm, gan dạ: Sẵn sàng nhận nhiệm vụ, dám đối mặt với cái chết mà không nao núng dù nhiều

lần họ bị bom vùi và làm bị thương.

Page 12: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

12

- Họ có tinh thần đồng đội gắn bó, thân thiết: thể hiện ở tính tình,sự quan tâm chăm sóc chu đáo khi

đồng đội bị thương.

- Nêu bật vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong.

+ Là những cô gái trẻ dễ vui, mơ mộng nhưng cũng trầm tư sâu lắng.

+ Họ nữ tính thích làm đẹp cho cuộc sống ở chiến trường khói lửa.

+ Bình tĩnh, chủ động, lạc quan luôn nghĩ về tương lai.

* Nét riêng:

- Nho là em út tính nết trẻ con, thích ăn kẹo, có dáng vẻ bé nhỏ, nhẹ nhàng, nhưng rất bản lĩnh, rắn rỏi

- Chị Thao là người thích làm dáng nhất, ở chị có những nét tính cách tưởng trái ngược nhau:

+ Thích hát bài hát do Phương Định bịa ra nhưng lại không hát trôi chảy bài nào

+ Rất dũng cảm táo bạo nhưng lại sợ máu, sợ vắt

+ Trong cô có sự nhút nhát mềm yếu của cô gái là cô gái bản lĩnh trong chiến đấu

- Nhân vật Phương Định

+ Là cô gái Hà Nội vào chiến trường 3 năm, hay hoài niệm về quê hương, mẹ, mái trường...

+ Là cô gái hồn nhiên mơ mộng với nhiều nét tính cách thể hiện rất rõ ràng: thích hát, thuộc nhiều

bài hát, say sưa tận hưởng cơn mưa hồn nhiên như chưa hề nghe thấy tiếng bom đạn nổ

→ Đó là vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên, thật đáng yêu

+ Chăm sóc chu đáo cho đồng đội

+ Là cô gái nhạy cảm, duyên dáng nhưng không biểu lộ tình cảm, tỏ ra kín đáo trước đám đông,

tưởng như kiêu kì nhưng lại tạo nên một sức hút tự nhiên

+ Nổi bật nhất phẩm chất anh hùng: có tinh thần trách nhiệm với công việc, gan dạ tự tin, thận trọng

khi làm nhiệm vụ

→ Qua hành động và dòng suy tư của nhân vật tác giả Lê Minh Khuê cho người đọc thấy được thế

giới nội tâm phong phú cùng phẩm chất anh hùng của nhân vật

4. Nghệ thuật:

- Phương thức trần thuật: kể bằng ngôi thứ nhất chân thực, miêu tả thế giới nội tâm phong phú sâu sắc

- Ngôn ngữ giọng điệu: lời kể linh hoạt, câu văn ngắn, câu đặc biệt tạo được sự nhịp nhàng phù hợp

không khí chiến đấu

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật đa dạng, sinh động.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 1. Tóm tắt nội dung cốt truyện và ý nghĩa của truyện.

Câu 2 : Viết một đoạn văn quy nạp (12 câu): “ Những ngôi sao xa xôi” đã khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn

của thanh niên Hà Nội qua hình ảnhPhương Định dũng cảm gan dạ mà cũng thật trong trẻo, mộng mơ.

Câu 3: Trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” có đoạn : “Không hiểu vì sao mình gắt nữa…. đang

bắn”.Những câu văn trên đã thể hiện hiện thực như thế nào ? Nhận xét về hiệu quả diễn đạt của những

câu văn ấy ?

Câu 4 : Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh

Khuê.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài cho HS trong các buổi dạy trực tuyến trên zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ - KHỐI 9

1. Học sinh đọc nội dung bài mới trong SGK( Bài 24, bài 28), nghiên cứu các kiến thức trọng tâm và

gạch chân những ý quan trọng theo hướng dẫn học

2. Chuẩn bị sách vở để ghi chép bài sẽ học trên Zoom theo TKB.

Page 13: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

13

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (27/4 ĐẾN 2/5/2020)

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946).

I. Tình hình nƣớc ta sau cách mạng Tháng Tám

* Khó khăn:

Ngoại xâm và nội phản

- Phía Bắc là 20 vạn quân Tưởng.

- Phía Nam là quân Anh đang mở đường cho sự trở lại cho quân Pháp theo sau là bọn phản động

“Việt Quốc”, “Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền.

- Cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

Kinh tế:

- Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Hậu quả của nạn đói chưa được khắc phục, lũ lụt, hạn hán, kéo dài, đất đai không thể canh tác.

- Sản xuất đình đốn. Tài chính trống rỗng do ta chưa kiểm soat được ngân hàng Đông Dương.

Chính trị: Nhà nước cách mạng non trẻ.

Văn hóa: hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội như nghiện ngập, mê tín dị đoan,.. tràn

lan.

Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

II- Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc ( Phần II, III, IV, V, VI SGK)

- HS đọc SGK và gạch chân những biện pháp của Trung ương Đảng và Chính phủ để giải quyết

các khó khăn về chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại xâm và nội phản.

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài

Gòn ở miền Năm (1954-1965)

I- Tình hình nƣớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dƣơng

- Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955), miền Bắc hoàn toàn giải phóng

- Mĩ thay thế Pháp và đưa chính quyền tay sai lên nắm quyền ở miền Nam.

Đất nước bị chia cắt làm 2 miền

II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-

1960)- giảm tải.

III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lƣợng cách mạng,

tiến tới Đồng Khởi (1954-1960)

- Ngày 17/1/1960 phong trào đồng khởi nổ ra ở Bến Tre, lan rộng khắp Nam Bộ, trung Trung

Bộ.

Kết quả, ý nghĩa;

- Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới.

- Làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.

- Tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang

thế tiến công.

- Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-

1960).

IV- Miền Bắc xây dựng bƣớc đầu cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965).

HS nghiên cứu SGK và gạch chân ý chính về hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ III của Đảng.

V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 -1965).

1. Chiến lƣợc” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam :

- Âm mưu “Dùng người Việt, trị người Việt”.

- Hành động:

Page 14: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

14

+Tăng cường quân ngụy.

+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.

+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.

+ Lập “ấp chiến lược”.

+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .

2. Chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

HS đọc SGK và gạch chân những thắng lợi của ta về quân sự và chính trị trong chiến đấu chống chiến

lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961-1965).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP.

1. Lập bảng ( theo mẫu) Nhũng biện pháp của Trung ương Đảng và Chính phủ để giải quyết các

khó khăn về chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại xâm và nội phản trong những năm 1945- 1946.

Những khó khăn Biện pháp giải quyết

Chính trị Ngày 6/1/1945, hơn 90% cử tri trong cả nước đã đi bầu những đại biểu đầu tiên

vào Quốc hội.

Kinh tế

Văn hóa

Ngoại xâm, nội

phản

2. Lập bảng (theo mẫu) niên biểu những thắng lợi của ta về quân sự và chính trị trong chiến đấu

chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 1961- 1965.

Thời gian Thắng lợi quân sự Thắng lợi chính trị

Năm 1962 ta đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào

chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...

………. …………………

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm trên lớp học zoom.

2. HS tự chữa bài theo đáp án tuần sau.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 9

- Học sinh dựa vào yêu cầu sách giáo khoa trang 125 đến 133

- Học sinh dựa vào atlat địa lí Việt Nam.

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

ÔN TẬP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

- Học sinh ôn tập và nắm vững kiến thức : Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên, tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế chính của Đồng bằng sông

Cửu Long.

- Học sinh ôn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu để rút ra kiến thức.

- Học sinh rèn kĩ năng đọc và phân tích atlat địa lí Việt Nam.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm sau:

1. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vùng nào sau đây?

A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Page 15: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

15

C. Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ.

2. Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với biển đông ở phía

A. tây. B. bắc. C. Đông, nam. C. tây, nam.

3. Tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long không giáp biển?

A. Bến Tre. B. Trà Vinh. C. Bạc Liêu. D. An Giang.

4. Tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long vừa giáp với biển Đông vừa giáp với Vịnh Thái Lan?

A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Long An.

5. Khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nào sau đây?

A. Cận nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt lục địa khô hạn.

C. Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. D. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.

6. Đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích là

A. 1,2 triệu ha. B. 2,5 triệu ha. C. 1,5 triệu ha. D. 4 triệu ha.

7. Biển đảo ở Đồng bằng sông Cửu Long không có tiềm năng nào sau đây?

A. Nguồn hải sản tôm, cá rất phong phú. B. Biển ấm, ngư trường rộng lớn.

C. Có nhiều đảo và quần đảo. D. Dầu mỏ trữ lượng lớn nhất nước ta.

8. Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số

A. thấp hơn mật độ chung của cả nước. B. cao hơn mật độ chung của cả nước.

C. cao hơn mật độ Đồng bằng sông Hồng. D. thấp hơn mật độ Tây Nguyên.

9. Trong sản xuất lương thực, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có

A. năng suất lúa cao nhất cả nước.

B. diện tích lúa đứng thứ hai nước ta.

C. bình quân lương thực đầu người cao nhất cả nước.

C. sản lượng xuất khẩu lớn thứ hai cả nước.

10. Sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Lúa gạo. B. Thủy sản đông lạnh.

C. Hoa quả. D. Gia cầm chế biến.

11. Ở Đồng bằng sông Cửu Long loại hình du lịch nào sau đây được phát triển mạnh?

A. Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo. B. Hoạt động tắm biển, khám phá hang động.

C. Du lịch sinh thái và di sản văn hóa. D. Các hoạt động du thuyền và lặn biển.

12. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là thành phố

A. Mỹ Tho. B. Cần Thơ. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.

13. Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Cao su. B. Cà phê. C. Dừa. D. Chè.

14. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai

thác lớn nhất?

A. Bạc Liêu. B. An Giang. C. Đồng Tháp. D. Kiên Giang.

15. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản nuôi

trồng lớn nhất?

A. Bạc Liêu. B. An Giang. C. Đồng Tháp. D. Kiên Giang.

16. Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long không có ý

nghĩa nào sau đây?

A. Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm.

B. Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài.

C. Đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường.

D. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi.

17. Trong tổng sản lượng thủy sản của nước ta Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm khoảng

A. hơn 12%. B. hơn 20%. C. hơn 50%. D. hơn 80%.

Page 16: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

16

18. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngành có tỷ trọng lớn nhất là

A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. sản xuất vật liệu xây dựng.

C. chế biến lương thực thực phẩm. D. cơ khí nông nghiệp.

19. Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn nhất ở

A. dọc theo duyên hải tây nam. B. bán đảo Cà Mau.

C. dọc theo sông Tiền và sông Hậu. D. đảo Phú Quốc và quần đảo Hà Tiên.

20. Trong vùng Đồng bằng sông Cửu long đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở

A. phía Nam vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu.

B. dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu.

C. dải đất ven biển Đông dải đất ven Vịnh Thái Lan.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV kiểm tra, chữa bài, chấm điểm khi HS học qua zoom.

2. Học sinh tự chữa bài tập từ theo ĐÁP ÁN được gửi vào tuần tiếp theo

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG ANH – KHỐI 9

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 1

– Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

9h15 sáng Thứ Hai (27/4/2020): Unit 10 – SPACE TRAVEL – A Closer look 1

2. Học trên zoom theo TKB

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn, trên trang thanhedu.com hoặc

trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà

Nội ngày thứ Hai (27/4/2020) trước khi làm các bài luyện tập bên dưới.

2. Tóm tắt kiến thức trọng tâm 2 bài giảng trên Hanoi TV tuần 20.4 – 25.4.

a. Review 3 – Skills

Skills - Read an email about the life in an English camp.

- Speak about your ideas about taking part in an English speaking camp.

- Listen to a presentation on tips for learning English.

- Write about your tips for learning English well.

Vocabulary and

structures

- It’s a pity: thật đáng tiếc

- try one’s best to do st (v) cố gắng hết sức làm gì

- runner-up (n) người về nhì

- angler (n) người câu cá

- have experience doing st (v) có kinh nghiệm làm gì

- Lucky us! : chúng ta thật may mắn

- give a presentation on st (v) trình bày về cái gì

b. Unit 10 – Getting started

Skills: Read and listen a conversation about space travel.

Vocabulary and

structures

- astronaut (n) phi hành gia

- spacewalk (n) sự chuyển động trong không gian ngoài con tàu vũ trụ

- be crazy about st: phát cuồng về cái gì

- meteorite (n) thiên thạch

- astrology (n) thiên văn học

- habitable (adj.) có đủ điều kiện cho sự sống

Page 17: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

17

- flightsuit (n) quần áo của nhà du hành vũ trụ

- scuba diving (n) môn lặn có sử dụng bình khí

- microgravity (n) tình trạng không trọng lượng

- parabolic flight (n) chuyến bay không trọng lượng

- altitude (n) độ cao so với mặt biển

- descend (v) hạ xuống

- rollercoaster (n) tàu lượn siêu tốc

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A. Đề trắc nghiệm ôn tập thi vào lớp 10:

Học sinh làm bài trực tuyến trên study.hanoi.edu.vn: Đề số 3 (Chƣơng 4: Ôn tập)

B. Bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV tuần 20.4 – 25.4: Review 3 – Skills, Unit 10 –

Getting started.

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part is

pronounced differently from that of the rest in each of the following questions.

1. A. astronaut B. astronomy C. attach D. safari

2. A. spacecraft B. satellite C. mission D. telescope

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other

three in the position of primary stress in each of the following questions.

3. A. spacesuit B. rinseless C. habitable D. parabolic

4. A. weightlessness B. occasionally C. limit D. rocket

II. Choose the correct option A, B, C, or D to complete the sentences.

5. The first ___ was done by Alexei Leonov, a Russian cosmonaut on March 18th, 1965. It was 10

minutes long.

A. Spacesuit B. spacewalk C. spaceship D. spaceward

6. NASA is now working hard to _____ whether there is life on Mars.

A. discover B. collect C. experience D. accept

7. The closest potentially _______planet ever found has been spotted by Australian scientists, ant it’s

just 14 light-years away.

A. foreseeable B. habitable C. transferable D. workable

8. It takes 365.256 days for Earth ______ the Sun.

A.to orbit B. have orbited C. orbit D. orbited

9. With a ____ you can have a great experience watching the stars.

A. rocket B. telescope C. satellite D. spacecraft

10. In 2014, a robot named Philae, part of the Rosetta mission, _____ landed on a comet.

A. success B. successful C. successfully D. successfully

11. _____ has a surface of red dust and rocks and there are signs of ancient floods on it.

A. Venus B. Mercury C. Jupiter D. Mars

12. Christer Fuglesang said he enjoyed floating around in the _____ environment.

A. Homesick B. heavy C. weightless D. quiet

13. The launch of the Space Shuttle Endeavour _____ broadcast live this morning.

A. Was B. had been C. has been D. was being

14. Do you want to meet my colleague ______ son is training to be an astronaut?

A. that B. whom C whose D. x

15. The mission ______ they are talking about plans to send humans to Mars by 2030.

A. who B. when C. where D. x

Page 18: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

18

16. The Astronauts Memorial Foundation honours all American astronauts ________ have lost their

lives while on missions or in training.

A. which B. who C. whom D. whose

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the

correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks.

Anyone can apply to train as an astronaut as long as they have a bachelor’s degree in science,

mathematics or engineering, experience as a jet pilot, and are in good health. If they get accepted, there

are several phases of training. The first phase requires them to pass a swimming test in a ________

(17). They take parabolic flights that produce _________ (18). They also learn about various spaceship

systems. In the second phase, they _______ (19) to operate spacecraft systems and deal with

emergencies. The training often takes place in a water tank laboratory ________ (20) trainees become

familiar with crew activities in simulated microgravity in order to perform spacewalks.

17. A. flight suit B. parabolic flight C. spacecraft D. water tanks

18. A. weight B. weightless C. weigh D. weightlessness

19. A. trained B. will train C. are trained D. training

20. A. because B.so that C. although D. therefore

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Với đề luyện tập trên study.hanoi.edu.vn, học sinh làm online trực tiếp Đề số 3 (Chƣơng 4: Ôn tập)

và chụp lại kết quả thi (nộp lại các cô giáo sau đợt nghỉ)

2. Với bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV, học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm

bài:

- Hoàn thành BT vào giấy/ vở hoặc làm bài trực tuyến trên Thanhedu.com để biết ngay kết quả làm bài

của mình, đồng thời, nếu có bất cứ câu hỏi nào liên quan tới bài tập cần được giải đáp, học sinh có thể

đặt câu hỏi trong phần Thảo luận để các cô giáo hướng dẫn và trả lời.

Hoặc Học sinh và cha mẹ học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG PHÁP – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN HỌC (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

Révision

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Nominalisation

Exercice 1 : Complétez avec le nom correspondant

1. Elle travaille dans une agence de voyage depuis deux ans, mais son …………n’est pas très

intéressant, elle cherche autre chose.

2. Je voudrais bien sortir d’ici, où est la ………….. SVP ?

3. La majorité des français partent en vacances en été ; les grands ……………. ont lieu le 30 juin et le

le 31 juillet surtout.

4. Vous louez une voiture chaque week-end ?

- Oui, la ……….. ne coute que 150 euros par jour.

5. Nous vendons de plus en plus de petites voitures, cette année, nos ………… ont augmenté de 15 %.

6. ça y est, la voiture est réparée ?

- Oui, et la ……….. m’a couté très cher.

7. La banque nous a preté de l’argent pour acheter cet appartement ; c’est un

………… particulièrement intéressant pour les jeunes qui s’installent.

Page 19: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

19

8. J’ai remboursé les frais d’agence mais le propriétaire me demande aussi le …………… des

réparations qu’il a faites avant mon arrivée.

9. Est- ce que vous avez déjà déménagé ?

- Non, nous ferons notre ………….pendant les vacances de Pâques.

Excercice 2 : Refaites les phrases en utilisant la forme nominale du verbe en italique.

1. Il nous a appris que son fils s’est marié.

……………………………………………………………………………………………………………

2. Je suis sur qu’il partira l’année prochaine.

……………………………………………………………………………………………………………

3. Avez – vous remarqué que Marie était absente ce matin.

…………………………………………………………………………………………………………..

4. On a construit la maison. Cela a pris 6 mois.

…………………………………………………………………………………………………………….

5. On a répété les mouvements de gymnastique. Cela nous a fatigués.

…………………………………………………………………………………………………………….

6. On a préparé le repas. Cela a duré une demi-heure.

…………………………………………………………………………………………………………….

7. La route était mauvaise car il a plu tout le temps ( à cause de)

……………………………………………………………………………………………………………

8. Il a réussi à ses examens parce qu’il avait beaucoup travaillé (grace à)

…………………………………………………………………………………………………………..

9. Il n’a pas arreté de parler pendant que nous voyagions (pendant)

…………………………………………………………………………………………………………….

10. Regardez votre voiture avant que vous partiez (avant)

…………………………………………………………………………………………………………..

11. Bien qu’il pleuve, il part pour Marseille.

……………………………………………………………………………………………………………

12. Depuis que son fils est rentré en France, elle est très heureuse.

……………………………………………………………………………………………………………

….

13. J’ai besoin que tu m’aides pour cette traduction.

…………………………………………………………………………………………………………..

14. Il fait froid depuis que la nuit est tombée.

…………………………………………………………………………………………………………….

15. Depuis qu’il est arrivé à la mer, il va beaucoup mieux.

…………………………………………………………………………………………………………..

16. Nous sommes partis avant que le soleil se lève.

…………………………………………………………………………………………………………..

17. En hiver, à la montagne, j’aime lire au coin du feu.

……………………………………………………………………………………………………………

18. Pour cultiver les oliviers, il faut un climat sec et chaud.

…………………………………………………………………………………………………………….

19. Mon ami et moi, nous préférons marcher en montagne .

…………………………………………………………………………………………………………..

20. Cette promenade a permis aux enfants de découvrir la nature.

……………………………………………………………………………………………………………

Page 20: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

20

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra và chấm chữa bài trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG NHẬT – KHỐI 9

I.HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

* だい7か なります

れい:

1. わたしは せんせいに なります。

2. かみが ながく なります。

3 かおが きれいに なります。

* あたらしいことば

* かんじ

I. Bài tập : Luyện đề

I. Hãy đọc đoạn hội thoại sau, chọn một phƣơng án đúng nhất a,b,c hoặc d ứng với mỗi câu để

điền vào các ô vuông sao cho phù hợp.

ミン:きれいな かばんですね。

ビン:ありがとう。サイゴン・デパートの かばんです。サイゴン・デパート (1)

かわいいかばんが あります。このかばんは (2) じょうぶですよ。

ミン:メコン・デパートは (3) ですか。

ビン:メコン・デパートは よくないです。

ミン:そうですか。

ビン:はい。メコン・デパートのかばんも かわいいです。 (4) たかいです。

ミン:そうですか。じゃあ、サイゴン・デパートへ 行きます。

(1) a. では b. には c.をは d. とは

(2) a. あまり b. ときどき c.とても d. いつも

(3) a. どう b. だれ c.どこ d. どれ

(4) a. と b. でも c.そして d. が

II. Hãy viết vào trong ngoặc chữ Hán tương ứng với chữ Hiragana, hoặc chữ Hiragana tương

ứng với chữ Hán được gạch chân.

(1) ここに なまえと じゅうしょを かいてください。

( ) ( )

(2) 毎朝、うちで 新聞を 読んでいます。

( )( )( )

(3) 安くて しろいかばんを かいました。

( )( )

(4) ランさんは 足が ながいです。

( )( )

(5) びょういんで 大きく話さないでください。

( )

Page 21: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

21

III. Hãy điền trợ từ thích hợp vào hình tròn để hoàn thành câu

(1) プリン○ みっつ○ ケーキ○ ふたつ ください 。

(2) いつも だれ○ かぞく○ てつだい ○ しますか。

(3) わたし○ さくらえき○ でんしゃ○ のります。

(4) 毎日、7時○うち○でます。

(5) このパンは みっつ○ 10000ドンです。

(6) どこ○日本語○べんきょうしましたか。

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh học trên zoom

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 9

1. Học trên zoom (theo TKB).

2. Làm bài tập TNKQ trên trang thanhedu.com

3. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27 /4 ĐẾN 02 /5 /2020 )

BÀI 1. SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT.

1. Hs qua những tấm gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, những câu chuyện pháp luật nhận xét, đánh giá

để rút ra nội dung bài học:

- Sống có đạo đức: là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết chăm lo đến

mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lấy lợi ích của xã

hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.

- Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật.

- Sống có đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ,

hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật

- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm

được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quý, kính trọng

- Từ đó học sinh thấy đƣợc trách nhiệm của bản thân: Học tập, lao động tốt; Rèn luyện đạo đức;

Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội; Nghiêm túc thực hiện pháp luật.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS làm trả lời câu hỏi TNKQ trên trang thanhedu.com

2. Học sinh tóm tắt nội dung bài học trong sgk vào vở ghi (khuyến khích HS vẽ sơ đồ tư duy bài học).

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra, chấm điểm trên lớp học zoom, trên thanhedu.com và sau khi hs đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 9

Học sinh nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

1. Chuẩn bị:

- Kiến thức đã được học về phần mềm PowerPoint cách tạo trigger

Máy vi tính có kết nối Internet, có cài đặt phần mềm MS PowerPoint

Page 22: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

22

2. Mục tiêu:

Học sinh tạo được một sản phẩm trên MS PowerPoint.

3. Nội dung bài học:

Ôn lại các kiến thức đã được học về phần mềm MS PowerPoint

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Thiết kế trò chơi ô chữ trên phần mềm PP với chủ đề: “Cuộc chiến chống đại dịch Covid tại Việt

Nam”.

Yêu cầu:

-Trò chơi có luật chơi rõ ràng, tối thiểu 4 ô chữ cần giải đáp tương đương 4 câu hỏi.

- Có chèn hình ảnh hoặc video minh họa phù hợp, bắt mắt cho câu hỏi.

- Có hiệu ứng động với hình ảnh, nội dung.

- Trong quá trình làm bài, học sinh có câu hỏi gửi cho GVBM qua email: [email protected]

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nộp sản phẩm qua email của GVBM: [email protected].

- HS nộp bài đầy đủ, đúng hạn sẽ được lưu lại danh sách để thưởng điểm khi các con đi học trở lại.

- Giáo viên sẽ kiểm tra thao tác thực hành khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 9

1. Học sinh xem video hướng dẫn nội dung bài mới trên thanhedu.com

2. Học sinh nghiên cứu SGK Công nghệ 9 ( trang 46 đến trang 49) để nắm được những kiến thức

sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/04 ĐẾN 02/05/2020)

BÀI 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( TIẾT 2)

Nội dung trọng tâm của bài học:

1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.

a. Khái niệm: Mạng điện được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng

như: tường, trần, sàn bê tông… và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.

(HS xem hình 11-7/ SGK tr49 công nghệ 9 để biết được mạng điện lắp đặt kiểu ngầm)

b. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm:

+ Ƣu điểm:

- Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật.

- Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.

+ Nhƣợc điểm:

Khó sửa chữa.

c. Yêu cầu của phƣơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm:

Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Yêu cầu 1: Các con hãy ghi lại nội dung trọng tâm của bài học vào vở sau khi đọc phiếu hướng dẫn

học này và xem video hướng dẫn nội dung bài học trên thanhedu.com

Yêu cầu 2: Các con hãy so sánh ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi với

phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- GV sẽ thu vở của HS chấm lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

- GV theo dõi việc xem video hướng dẫn nội dung bài học trên thanhedu.com để đánh giá việc

tự học của HS.

Page 23: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

23

BỘ MÔN : THỂ DỤC – KHỐI 9

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

NỘI DUNG THỂ THAO TỰ CHỌN

ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN

I. YÊU CẦU MÔN HỌC

1. Kiến thức

- Hs biết thực hiện tương đối chính xác kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, má ngoài bàn chân.

- Tiếp tục thiệu 1số luật cơ bản và thi đấu môn đá cầu.

- Chạy bền: biết cách chạy từ từ hít thở sâu.

2. Kĩ năng

- Học sinh thực hiện đúng KT và môn TTTC

3. Thái độ học tập

- Học sinh tập luyện tự giác tích cực, nhiệt tình, sôi nổi và đảm bảo an toàn trong tập luyện để hoàn

thành các yêu cầu của giáo viên đề ra.

- Qua việc tập luyện đá cầu và chạy bền, giúp học sinh rèn luyện và phát triển các tố chất thể

lực như: sức nhanh, sức mạnh bột phát và sự khéo léo... Ngoài ra, chạy bền và đá cầu còn giúp học

sinh tăng khả năng hoạt động tập thể, tính kỷ luật, kiên trì và lòng dũng cảm.

II. HƢỚNG DẪN HỌC SINH TẬP LUYỆN

1. Khởi động

- Học sinh chạy nhẹ quanh sân hoặc đi bộ khoảng 5 phút sau đó khởi động kỹ các khớp cổ tay, vai,

hông, gối, cổ tay kết hợp cổ chân.

- Tập bài thể dục phát triển chung (tập 9 động tác).

- Tập tại chỗ các động tác bổ trợ:

+ Chạy bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đá lăng gót sau

2. Cơ bản bài tập

a) Tập phần đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi má trong má ngoài bàn chân.

b) Tập chạy bền: Học sinh phụ thuộc vào điều kiện sân tập của gia đình nếu ko có sân chạy các con có

đi bộ hoặc leo cầu thang tại nhà.

3. Kết thúc

a) Học sinh đứng thả lỏng rũ chân tay, gập thân thả lỏng

b) Dặn dò: Các con chạy tập vào các buổi sáng hoặc 16h30 buổi chiều tập trong khoảng thời gian 45

đến 60 phút và có chế độ ăn uống hợp lý, không sử dụng chất kích thích.

c) Dặn dò: Các con chạy tập vào các buổi sáng hoặc 16h30 buổi chiều tập trong khoảng thời gian 45

đến 60 phút và có chế độ ăn uống hợp lý, không sử dụng chất kích thích.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: MỸ THUẬT – KHỐI 9

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

I. HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5)

1.Hƣớng dẫn tìm hiểu tranh tĩnh vật Chủ đề 1: Tĩnh vật có 3 mẫu vật

1.1.Tìm hiểu mẫu

Page 24: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · (hình thức 10 câu trắc nghiệm)

24

+ Học sinh quan sát hình vẽ trong sách học mỹ thuật 9 phát triển theo năng lực để nhận xét về một số

cách bày mẫu hoặc tự sắp xếp mẫu vật theo ý thích.

+ Quan sát đặc điểm mẫu:

+ Bố cục mẫu vật

+Tỷ lệ giữa các vật mẫu

+So sánh độ đậm nhạt của vật mẫu

+Xác định vị trí mẫu so với đường tầm mắt và so sánh chiều cao, chiều ngang của vật mẫu.

1.2.Thực hành:

+Học sinh quan sát hình trong sách học mỹ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng để biết so

sánh, nhận xét về vật mẫu.

+ Bước 1: Bày mẫu và vẽ phác khung hình chung của mẫu ra giấy vẽ khổ A3

+Bước 2: Phác hình khái quát mẫu và chia tỷ lệ mẫu vật.

+Bước 3 : Vẽ chi tiết mẫu và chỉnh hình mẫu sao cho gần giống mẫu.

+Bước 4: so sánh độ đậm, nhạt, sáng vẽ bằng chì đen hoặc tô màu theo vật mẫu

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Câu hỏi;

+ Em hãy cho biết các mặt của vật mẫu có bằng nhau không?

+Các mặt của vật mẫu có hình dạng như thế nào?

2. Bài tập Kiểm tra học kỳ II

+ Học sinh bày mẫu 3 mẫu vật hoa, quả… theo ý thích và vẽ lại ra giấy khổ A3 và tô màu theo mẫu.

III.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

Giáo viên kiểm tra thu bài chấm KTHKII của học sinh sau khi đi học trở lại.