12
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020 BỘ MÔN : TOÁN KHỐI 6 I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020) 1) Ôn t p các phép tính vsnguyên. 2) Hai phân sbng nhau. 3) Sđo góc. II. ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC Câu 1: (2,5 điểm) Tính (hợp lí nếu có thể) a) A = (42 98) (42 12) 12 c) C = 175.(-65) + 75.65 b) B = (5) . 4 . (2) . 3 . (25) d) 3 2 104 – 39 7.3 – 24 : 8 9 D –8 : 25 Câu 2: (3,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) x 105 : 3 = 23 c ) 3 (17 x) = 289 ( 36 + 289) b) |x 8| + 15 = 25 d) x 32 2 x Câu 3: (2,0 điểm) Trong từng trường hợp sau, hãy vẽ hình và cho biết góc xOy là góc vuông, góc nhọn, góc tù hay góc bẹt? a) 0 xOy 90 b) 0 xOy 180 c) 0 xOy 110 d) 0 xOy 65 Câu 4: (2,0 điểm) a) Vẽ 0 mOn 85 , vẽ tia Ok sao cho 0 mOk 55 . b) Vẽ hai góc kề bù aOb và bOc, biết 0 aOb 80 . Tính bOc ? Câu 5*: (0,5 điểm) Chứng minh rằng phân số 2n + 3 n + 1 (n N) là phân số tối giản. III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại. -------------------------------------------------------------------------------- BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/03/2020) HS ôn tập kiến thức cơ bản của các bài sau: 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 3. Nhiệt kế, thang nhiệt độ. II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: HS trả lời các câu hỏi sau vào vở: Câu 1: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ? Câu 2: Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.

UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020

BỘ MÔN : TOÁN – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020)

1) Ôn tập các phép tính về số nguyên.

2) Hai phân số bằng nhau.

3) Số đo góc.

II. ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC

Câu 1: (2,5 điểm) Tính (hợp lí nếu có thể)

a) A = (42 – 98) – (42 – 12) – 12 c) C = 175.(-65) + 75.65

b) B = (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (–25) d) 32104 – 39 7.3 – 24 :8 9D – 8 : 25

Câu 2: (3,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 105 : 3 = – 23 c ) 3 – (17 – x) = 289 – ( 36 + 289)

b) |x – 8| + 15 = 25 d) x 32

2 x

Câu 3: (2,0 điểm) Trong từng trường hợp sau, hãy vẽ hình và cho biết góc xOy là góc vuông, góc

nhọn, góc tù hay góc bẹt?

a) 0xOy 90 b)

0xOy 180 c) 0xOy 110 d)

0xOy 65

Câu 4: (2,0 điểm)

a) Vẽ 0mOn 85 , vẽ tia Ok sao cho

0mOk 55 .

b) Vẽ hai góc kề bù aOb và bOc, biết 0aOb 80 . Tính bOc ?

Câu 5*: (0,5 điểm) Chứng minh rằng phân số 2n + 3

n + 1 (n N) là phân số tối giản.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/03/2020)

HS ôn tập kiến thức cơ bản của các bài sau:

1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.

2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

3. Nhiệt kế, thang nhiệt độ.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

HS trả lời các câu hỏi sau vào vở:

Câu 1: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?

Câu 2: Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách

khắc phục.

Page 2: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

2

Câu 3: Nêu công dụng của nhiệt kế ? Người ta dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ cơ thể người ?

Câu 4: Tại sao khi đun nước, không nên đổ nước đầy ấm?

Câu 5: Tại sao người ta làm đường bêtông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt

với nhau bằng những khe để trống ?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3/2020)

HS ôn lại kiến thức đã học

II. MỘT SỐ CÂU HỎI - BÀI TẬP

Câu 1. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ

rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ?

A. Độ thoáng khí C. Ánh sáng

B. Nhiệt độ D. Độ ẩm

Câu 2. Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ?

A. . Hạt lạc C. Hạt sen

B. Hạt bưởi D Hạt vừng

Câu 3. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

Câu 4. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn ?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 2, 4 C. 1, 2, 3

B. 2, 3 D. 2, 3, 4

Câu 5. Trong các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt, điều kiện nào đóng vai trò quyết định ?

A. Hạt được trồng tại vùng đất tơi xốp, giàu khoáng.

B. Hạt được bảo quản tốt, vẫn giữ nguyên vẹn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

C. Hạt được che đậy kĩ càng bằng rơm, rạ sau khi gieo

D. Hạt được gieo đúng thời vụ

Câu 6. Ba điều kiện bên ngoài cần thiết cho sự nảy mầm của hạt là

A. không khí, nhiệt độ và độ pH thích hợp C. ánh sáng, nhiệt độ và độ pH thích hợp

B. không khí, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp D. ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

Câu 7. Hạt sẽ mất hoàn toàn khả năng nảy mầm trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Vùi vào cát ẩm C. Nhúng qua nước ấm

B. Bị luộc chín D. Phơi ngoài ánh sáng mặt trời

Câu 8. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?

A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây

B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ?

A. Tảo nâu B. Rong mơ C. Tảo đỏ D. Tảo xoắn

Page 3: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

3

Câu 10. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ?

A. Rau diếp biển C. Tảo sừng hươu

B. Tảo tiểu cầu D. Rong mơ

Câu 11. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?

A. Tảo tiểu cầu C. Rau diếp biển

B. Rau câu D. Tảo lá dẹp

Câu 12. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài

B. Hầu hết sống trong nước

C. Luôn chứa diệp lục

D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào

Câu 13. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự. D. Vì chúng sống trong môi trường nước.

Câu 14. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ?

A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm… ngoài ra còn

được sử dụng làm phân bón, làm thuốc.

B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.

C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?

A. Rau diếp biển B. Tảo xoắn C. Tảo vòng D. Rong mơ

Câu 16. Tế bào tảo xoắn có hình gì ?

A. Hình cầu B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình lá

Câu 17. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Cấu tạo đơn bào C. Không có khả năng hút nước

B. Chưa có rễ chính thức D. Thân đã có mạch dẫn

Câu 18. Rêu sinh sản theo hình thức nào ?

A. Sinh sản bằng bào tử C. Sinh sản bằng cách phân đôi

B Sinh sản bằng hạt D. Sinh sản bằng cách nảy mầm

Câu 19. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ?

A. Mặt dưới của lá cây C. Rễ cây

B. Ngọn cây D. Dưới nách mỗi cành

Câu 20. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ?

A. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh B. Chưa có rễ chính thức

C. Chưa có hoa D. Tất cả các phương án đưa ra

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020)

1. HS ôn tập lại các kiến thức đã học.

2. Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ.

3. Luyện kĩ năng viết bài làm văn tả cảnh hoàn chỉnh.

Page 4: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

4

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài tập 1. Xác định các phó từ trong đoạn trích sau:

“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở

thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo

cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,

đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.”

Câu 2: Hãy viết tiếp những câu văn sau bằng cách dùng hình ảnh so sánh.

a. Con đường làng uốn lượn…

b. Mùa đông, cây hồng trụi hết lá, chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành….

c. Bầu trời đầy sao….

d. Những quả dừa lúc lỉu trên cao…..

e. Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu ran….

Câu 3: Viết một đoạn văn tả sự thay đổi của hàng cây hai bên đƣờng khi thời tiết chuyển giao từ

mùa thu sang mùa đông. Trong đoạn có dùng nghệ thuật so sánh và nhân hóa.

* Học sinh hoàn thành bài viết thƣ UPU

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại

- Học sinh nộp bài viết thư Quốc tế UPU lần thứ 49 cho Lớp trưởng vào thứ Hai ngày 9/3/2020.

Nộp cùng phong bì thư có dán tem, có ghi đầy đủ thông tin theo hướng dẫn:

Địa chỉ người gửi: ghi Họ tên + đ/c lớp, trường hoặc đ/c nhà riêng

Địa chỉ nơi nhận: Báo Thiếu niên Tiền phong, số 5, Hòa Mã, Hà Nội

Mã bưu chính 11611

Phong bì thư cần ghi rõ: Bài dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 49 (năm 2020).

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3//2020)

Học sinh ôn tập bài 18: Trƣng Vƣơng và cuộc káng chiến chống quân xâm lƣợc Hán

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật

pháp nhà Hán

2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?

* Diễn biến:

- Tháng 4- 42, 2 vạn quân Hán do Mã Viện chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường bộ và đường

thủy, chúng tấn công Hợp Phố.

- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về Cổ Loa- Mê Linh, sau đó rút về Cấm

Khê, quân ta chiến đấu ngoan cường, tháng 3 - 43 Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp

tục đến tháng 11 - 43 mới kết thúc.

*Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân ta.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1.Vì sao Mã Viện lại được chọn là chỉ huy đội quân xâm lược?

2.Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

HS trả lời các câu hỏi đã cho ra vở, giáo viên sẽ chấm và chữa.

Page 5: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

5

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3 /2020)

Học sinh ôn tập lại hệ thống kiến thức trong các bài sau:

1. Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất.

2. Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa.

3. Bài 21. Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: (Học sinh trả lời câu hỏi vào vở ghi bài)

Câu 1: Trên Trái Đất có những loại gió chính nào? Kể tên.

Câu 2: Dựa vào bảng số liệu về lượng mưa ở Huế

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng mưa

(mm ) 161 62 47 52 82 117 95 104 473 796 581 297

a) Tính tổng lượng mưa trong năm tại Huế?

b) Mùa khô gồm những tháng nào? Tính tổng lượng mưa trong mùa khô?

c) Mùa mưa gồm những tháng nào? Tính tổng lượng mưa trong mùa mưa?

Câu 3: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lƣợng mƣa dƣới đây, cho biết:

- Tháng có nhiệt độ cao nhất ? Trị số ?

- Tháng có nhiệt độ thấp nhất ? Trị số ?

- Biên độ nhiệt năm ?

- Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến

tháng mấy?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Học sinh làm vào vở.

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3 /2020)

Học sinh ôn tập theo chủ điểm từ vựng và ngữ pháp của Unit 7+8 - SGK Tiếng Anh lớp 6 (tập 2) để

chuẩn bị kiểm tra 45 phút.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

PRACTICE TEST - TIME ALLOWED: 45 MINUTES

I. Phonetics

Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others in each line:

1. A. weatherman B. marathon C. clothes D. those

2. A. bear B. near C. hear D. idea

II. Vocabulary and Grammar

Page 6: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

6

Choose the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined word(s) in each of the following

sentences.

3. You should look at the TV schedule to know when your favorite programme is.

A. TV listings B. remote control C. volume button D. screen

4. Riding a bike is the most wonderful thing I want to do because it is really good for my health.

A. Driving B. Surfing C. Sailing D. Cycling

Choose the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in each of following

questions.

5. Do you think “My little village “is an entertaining film ?

A. relaxing B. boring C. exciting D. interesting

6. His father is a professional football player and taught him how to play at a very young age.

A. skillful B. good C. brilliant D. bad

Choose the best option to complete the following sentences

7. HTV1 is a(n) ___________ television channel.

A. national B. local C. international D. capital

8. People can study a lot from ___________ programmes such as animal programmes or game shows.

A. educational B. boring C. clumsy D. weather forecast

9. A(n) ___________ is a person who reports news on TV.

A. weathergirl B. MC C. newsreader D. viewer

10. Remember to bring ___________ when you go swimming.

A. skis B. skateboards C. glasses D. goggles

11. In Viet Nam, we don’t go ___________ because there is no snow.

A. skiing B. fishing C. climbing D. shopping

12. Did you___________ any goals in yesterday’s football match ?

A. played B. kicked C. score D. hit

13. Pele ___________ 3 World Cups and was voted Football Player of the Century.

A. win B. did won C. won D. was won

14. ___________one of the most popular actors in the world? - Yes, she did.

A. Did she become B. She became C. She becomes D. She didn't become

15. She likes watching the cartoon ___________ her elder sister likes watching the documentary.

A. because B. but C. and D. or

16. It is late . ___________off the TV and___________ to bed.

A. Turn/go B. Don't turn/going C. Turning/going D. Turn/ don't go

17. ___________ are these skis ?- They are mine.

A. What B. Whose C. Where D. Why

18. When he was very young, he___________ boxing very well.

A. does B. is doing C. did D. do

19. MC is the shortened form of the phrase/ word “__________”.

A. My Comedy B. Micro C. Microwave D. Master of Ceremonies

20. Going ___________ is a wonderful thing that I often do in the summer.

A. boating B. to boat C. boated D. a boat

21. A documentary is a ________ that is about real life.

A. comedy B. news C. show D. film

Choose the underlined part that needs correction.

22. Did there any students at school last week?

A B C D

23. Because Mr Bean is an interesting comedy, so children like it so much.

A B C D

24. What did she do aerobics? - For good health.

A B C D

Page 7: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

7

III. Reading

Read the text below and decide that the following statements are true or false by circling A or B.

Let's Learn. It is a TV programme for small children which makes education fun. How? It has cute

characters, fun songs, and special guests. It began many years ago, in 1969. People in over 80

countries can now watch it. It's not just for kids, parents and teenagers love the programme too.

25. Children can study from this programme in a fun way!

A. True B. False

26. Special guests are welcomed to the programme.

A. True B. False

27. The programme started 49 years ago.

A. True B. False

28. Everyone loves this programme.

A. True B. False

Hello Fatty! It is a popular TV cartoon series for kids. It's about a clever fox from the forest called

Fatty, and his clumsy human friend. Together they have many adventures. Millions of children around

the world enjoy this cartoon. It can both entertain and educate a young audience.

29. Some people know about this programme.

A. True B. False

30. This programme is very relaxing and educational.

A. True B. False

31. It is a cartoon which is about a smart fox and his clumsy human friend called Fatty.

A. True B. False

32. The characters are adventurous.

A. True B. False

IV. Writing

Choose the correct question that is made for the underlined part in each answer below:

33. A. What is playing table tennis with her brother?

B. Who is playing table tennis with her brother?

C. Who plays table tennis with her brother?

D. Who is Daisy playing table tennis with?

Daisy is playing table tennis with her brother.

34. A. When your mom took you to the karate club?

B. Where did your mom take you to yesterday?

C. When did your mom take you to the karate club?

D. Who took you to the karate club yesterday?

Yesterday, my mom took me to the karate club.

35. A. How do you go swimming?

B. How often do you go swimming?

C. When do you go swimming?

D. Who go swimming twice a week?

We go swimming twice a week .

36. A. Does she watch TV or finish her homework?

B. What does she do after finishing her homework?

C. When does she watch TV?

D. Does she often watch TV after finishing her homework?

Yes, she often watches TV after finishing her homework.

Choose the correct sentence that is similar in meaning to the one given:

Page 8: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

8

37. The game show is entertaining, but I never watch it.

A. The game show is entertaining, so I never watch it.

B. The game show is entertaining and I never watch it.

C. The game show is entertaining although I never watch it.

D. Although the game show is entertaining, I never watch it.

38. Tom and Jerry is a very interesting cartoon, so my son likes watching it.

A. Tom and Jerry is a very interesting cartoon but my son likes watching it.

B. My son likes watching Tom and Jerry because it is a very interesting cartoon.

C. Tom and Jerry is a very interesting cartoon because my son likes watching it.

D. Tom and Jerry is a very interesting cartoon although my son likes watching it.

39. Go to bed early, Nick.

A. Don’t go to bed late, Nick.

B. Stay up late, Nick.

C. Don’t get up early, Nick.

D. Nick goes to bed early.

40. Our children are interested in going swimming every weekend.

A. Our children like go swimming every weekend.

B. Our children don’t want to go swimming every weekend.

C. Our children enjoy going swimming every weekend.

D. Our children would like go swimming every weekend.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên sẽ kiểm tra và lấy điểm hệ số 1 đối với những bài đạt điểm tốt:

- Bài làm in trên giấy (đối với hs chưa có tài khoản online) và nộp khi có tiết học trên lớp.

- Bài nộp trên website thanhedu.com (đối với hs đã có tài khoản online). Hs sẽ biết kết quả ngay khi

làm bài online xong. Hs có thể trao đổi với cô giáo về kiến thức trong bài trong phần “Thảo luận”

(riêng tư hoặc công khai).

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3/2020) :

- Revoir les leçons dans la fiche (page 3, 12, 16) et dans le manuel (page 100, 101, 102) pour bien

comprendre les connaissances de la langue importantes.

- Pratiquer la compréhension orale en basant sur les exercices suivants.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP :

Exercice 1 : Dictée - https://www.youtube.com/watch?v=bpGWnNNiycs

1. Écoutez et rédigez la dictée qui est lue ainsi :

- Lecture de la dictée en entier à vitesse moyenne sans verbalisation de la ponctuation.

- Lecture de chaque phrase ou segment de phrase 2 fois à vitesse lente avec verbalisation de la

ponctuation.

- Lecture de la dictée en entier à vitesse moyenne avec verbalisation de la ponctuation.

2. Lisez votre texte une fois à haute voix et au moins une fois en silence avant de modifiez votre

texte si vous pensez que cela est nécessaire.

3. Corrigez votre texte à l’aide de la transcription à la fin de la vidéo.

4. Écoutez à nouveau la dictée avec la transcription.

5. Lisez la transcription à haute voix.

Exercice 2 : Lisez le texte et répondez aux questions :

Blanche Neige

Page 9: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

9

Blanche-Neige est un conte, dont la version la plus connue est celle des frères Grimm parue en

1812. Le conte collecté par les frères Jacob et Wilhelm Grimm aurait été inspiré par un mythe

germanique. Une reine se désole de ne pas avoir d'enfant. Un jour d’hiver, alors qu'elle est assise près

d'une fenêtre au cadre d'ébène, elle se pique le doigt en cousant et quelques gouttes de sang tombent

sur la neige. « Ah ! » se dit la reine, « si j'avais un enfant, blanc comme la neige, rouge comme le sang

et noir comme le bois d’ébène ! ».

Peu de temps après, elle meurt en accouchant d'une petite fille nommée Blanche-Neige. Le roi se

remarie avec une femme belle mais méchante, orgueilleuse et jalouse de Blanche-Neige. Son miroir

magique lui répète qu'elle est la plus belle femme du royaume, jusqu'au jour où il doit reconnaître que

Blanche-Neige est devenue plus belle que sa marâtre. La reine demande alors à un chasseur d'aller tuer

l'enfant, mais l'homme se contente de l'abandonner dans les bois.

Errant dans la forêt, Blanche-Neige découvre une petite maison où elle entre se reposer. C'est la

demeure des sept nains qui, apitoyés par son histoire, acceptent de la cacher et de la loger comme

servante.

La méchante reine, apprenant grâce au miroir que Blanche-Neige est toujours vivante, tente par

trois fois de la faire mourir. La troisième fois, déguisée en paysanne, elle trompe la vigilance de la

jeune fille et réussit à lui faire croquer une pomme empoisonnée. Blanche-Neige tombe inanimée.

Affligés, les nains lui font un cercueil de verre qu'ils déposent sur une colline afin que toutes les

créatures puissent venir l'admirer. Un prince qui chevauchait par-là tombe amoureux de la belle

endormie. Il obtient des nains la permission d'emporter le cercueil. Mais en route un porteur trébuche,

délogeant le morceau de pomme coincé dans la gorge de la jeune fille qui se réveille. Le prince lui

demande sa main.

Invitée au mariage, la méchante reine est condamnée à danser avec des souliers de fer chauffés au

rouge, jusqu'à ce que mort s'ensuive.

(Cf : Wikipedia)

1. En quoi est déguisée la méchante reine quand elle empoisonne Blanche Neige ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2. Grâce à quel objet magique la reine apprend-elle que Blanche Neige est vivante ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

3. Quel travail les nains donnent-ils à Blanche Neige ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4. Dans quoi est enfermé Blanche Neige quand le prince l'emporte ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

5. Qui a écrit la version la plus connue de ce conte en 1812 ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN :

- Kiểm tra, thu và chữa các bài làm của học sinh.

- ---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020)

* Ôn tập các câu chào hỏi

Page 10: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

10

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

*Các câu chào hỏi sau sử dụng trong tình huống nào:

1. いただきます

2. ごちそうさまでした

3. いってきます

4. いってらっしゃい

5. おいしい

6. ありがとうございます

7. どういたしました

8. せんせい、おはようございます

9. せんせい、こんばんは

10. また あした

11 ただいま

12 おかえり

13.せんせい、しつれいします

14.おじゃまします

15.じゃあね

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3/2020)

Học sinh ôn lại kiến thức các bài:

+ Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em

+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Thực hiện Trật tự an toàn giao thông

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. Học sinh đọc kĩ bài trong SGK để nắm chắc kiến thức của bài học.

2. Làm các bài tập trong SGK của ba bài trên để củng cố kiến thức.(Không làm bài tập b bài Công dân

nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

GV kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: THỂ DỤC- KHỐI: 6

HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3/2020)

NỘI DUNG: BẬT NHẢY- CHẠY NHANH- CHẠY BỀN

1. KHỞI ĐỘNG

- Học sinh chạy nhẹ quanh sân hoặc đi bộ khoảng 5 phút sau đó khởi động kỹ các khớp cổ tay, vai,

hông, gối, cổ tay kết hợp cổ chân.

- Tập bài thể dục phát triển chung (tập 9 động tác).

- Tập tại chỗ các động tác bổ trợ + Chạy bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đá lăng gót sau

Page 11: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

11

2. CƠ BẢN BÀI TẬP

a. Tập phần bật nhảy:

- Ôn các động tác đã học phát triển sức mạnh của chân:

- + Ngồi xuống đứng lên tại chỗ + Lò cò + Bật ếch.( 3tổ mỗi tổ 3 lần)

- Ôn bật xa tại chỗ( 15 lần).

- Dây các em nhảy dây mỗi tổ 2p x 3 tổ.

b. Tập Chạy nhanh

- Ôn đánh tay, cách xuất phát cao tại chỗ. Ôn xuất phát cao chạy nhanh ( 10-15 lần).

- Chạy leo cầu thang 3 tổ mỗi tổ 2 phút.

c. Chạy bền

- Học sinh phụ thuộc vào điều kiện sân tập của gia đình nếu ko có sân chạy các con có đi bộ hoặc leo

cầu thang tại nhà.

3. KẾT THÚC

1. Học sinh đứng thả lỏng rũ chân tay, gập thân thả lỏng

2. Dặn dò: Các con chạy tập vào các buổi sáng hoặc 16h30 buổi chiều tập trong khoảng thời gian 45

đến 60 phút và có chế độ ăn uống hợp lý, không sử dụng chất kích thích.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 2/3 ĐẾN 7/3/2020)

HS ôn lại lý thuyết bài thực hành:

Thực hành: Chế biến món ăn- Trộn dầu giấm : Rau xà lách

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Các con tự đọc SGK, áp dụng kiến thức lí thuyết để thực hành tại nhà: Trộn dầu giấm rau xà

lách và món nộm rau muống cho gia đình mình.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Mỗi HS nộp ít nhất 1 sản phẩm tỉa hoa trang trí món ăn từ 1 loại rau, củ, quả cho GV vào ngày đi

học sau kì nghỉ để GV chấm điểm.

- HS tự làm một món ăn yêu thích hoặc theo SGK: Trộn dầu giấm rau xà lách cho gia đình mình .

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020)

Nội dung: Thực hành viết báo tƣờng

- Ôn tập thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.

- Ôn tập định dạng văn bản.

- Ôn tập định dạng kí tự.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

- Thực hiện bài THỰC HÀNH SỐ 8 trang 138 SGK

- Sử dụng kiến thức đã có làm một thiệp chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên sẽ ôn tập thực hành, kiểm tra ngày đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

Page 12: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC_KHỐI 6 _THCS CVA...I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở

12

BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020)

Học sinh vẽ tranh đề tài Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam

- Kích thước tranh khổ A3 hoặc khổ 50cm x 70cm , 30 cm x40cm, 60cmx 80 cm, trên mọi chất

liệu khác nhau.

- Thể lệ cuộc thi: Tranh vẽ không được sao chép các tác phẩm có sẵn hoặc lấy ý tưởng của người

khác (Nếu vi phạm tranh dự thi sẽ bị loại và không được trả lại)

- Tranh dự thi phải ghi đầy đủ thông tin: họ và tên bằng chữ in hoa, lớp rõ ràng (không được viết

tắt tên..)

- Ghi chú: (Thể lệ cuộc thi và cơ cấu giải Ban tổ chức sẽ thông báo sau, sau khi đƣợc BGH

duyệt)

II. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

- Thời gian nộp tranh ngày 14/3/2020.

- Học sinh nộp tranh trực tiếp cho giáo viên mỹ thuật giảng dạy tại lớp.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 02/3 ĐẾN 07/3/2020)

1. HS ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học (Từ HKII)

2. Ôn TĐN:

Ôn 2 bài TĐN số 6,7.

3. Ôn bài hát: Hát kết hợp gõ phách và tập biểu diễn .

Ôn 2 bài hát: Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học.

II. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV có thể kiểm tra, chấm bài lấy điểm miệng.