16
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020 Hệ thống thanhedu.com đang được nâng cấp phiên bản mới, nhà trường đang thiết lập lại các lớp học và rà soát danh sách tài khoản học sinh để cài đặt lại. Vậy trong thời gian này sẽ một số tài khoản HS không truy cập được hoặc bị lỗi trong quá trình làm bài, nộp bài (những HS này thông báo lại với GVCN để nhà trường khắc phục), những HS còn lại tiếp tục truy cập và học tên trang thanhedu.com theo yêu cầu của HƢỚNG DẪN HỌC (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020). BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 8h30’ sáng Thứ Ba (07/4): Luyện tập rút gọn phân số 8h30’ sáng Thứ Sáu (10/4): Quy đồng mẫu nhiều phân số 2. Học sinh học trên zoom (theo TKB). I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020) - Học sinh xem lại bài giảng trên: website http://c2chuvanan.edu.vn; trên trang thanhedu.com hoặc trên website www.hanoitv.vn (Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội) - Học sinh đọc sách giáo khoa các bài: Khi nào thì xOy yOz xOz (SGK trang 80; 81); Rút gọn phân số (SGK trang 12; 13; 14); Luyện tập rút gọn phân số (SGK trang 15; 16); Quy đồng mẫu nhiều phân số (SGK trang 16; 17; 18), để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm sau: *) BÀI: KHI NÀO THÌ + = ? +) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz + = +) 2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung +) 2 góc phụ nhau + 90 0 +) 2 góc bù nhau + 180 0 +) 2 góc kề bù: l à 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau (Học sinh nắm được cách trình bày bài toán tính số đo góc) *) BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ +) Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng +) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là -1 và 1 (Muốn rút gọn được phân số thành phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng) Khi rút gọn phân số nên để mẫu số là số dương. *) BÀI: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân t và mu ca mi phân svi tha sphtương ứng. II. MT SCÂU HI, BÀI TP: *) BÀI: KHI NÀO THÌ + = - Bài tập sách giáo khoa: Bài 19; 20; 21; 22 trang 82. - Bài tập luyện: Mỗi bài tập sau, hãy vẽ hình, tóm tắt và trình bày lời giải chi tiết vào vở. Bài 1: Cho 2 góc kề bù ; = 120 0 . Tính

UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020

Hệ thống thanhedu.com đang được nâng cấp phiên bản mới, nhà trường đang thiết lập lại các

lớp học và rà soát danh sách tài khoản học sinh để cài đặt lại. Vậy trong thời gian này sẽ có một số tài

khoản HS không truy cập được hoặc bị lỗi trong quá trình làm bài, nộp bài (những HS này thông báo

lại với GVCN để nhà trường khắc phục), những HS còn lại tiếp tục truy cập và học tên trang

thanhedu.com theo yêu cầu của HƢỚNG DẪN HỌC (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020).

BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 6

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên

Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

8h30’ sáng Thứ Ba (07/4): Luyện tập rút gọn phân số

8h30’ sáng Thứ Sáu (10/4): Quy đồng mẫu nhiều phân số

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB).

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020)

- Học sinh xem lại bài giảng trên: website http://c2chuvanan.edu.vn; trên trang thanhedu.com hoặc

trên website www.hanoitv.vn (Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội)

- Học sinh đọc sách giáo khoa các bài: Khi nào thì xOy yOz xOz (SGK trang 80; 81); Rút gọn

phân số (SGK trang 12; 13; 14); Luyện tập rút gọn phân số (SGK trang 15; 16); Quy đồng mẫu nhiều

phân số (SGK trang 16; 17; 18), để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm sau:

*) BÀI: KHI NÀO THÌ + = ?

+) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz + =

+) 2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ

chứa cạnh chung

+) 2 góc phụ nhau + 900

+) 2 góc bù nhau + 1800

+) 2 góc kề bù: là 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau

(Học sinh nắm được cách trình bày bài toán tính số đo góc)

*) BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ

+) Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng

+) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là -1 và 1

(Muốn rút gọn được phân số thành phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng)

Khi rút gọn phân số nên để mẫu số là số dương.

*) BÀI: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

*) BÀI: KHI NÀO THÌ + =

- Bài tập sách giáo khoa: Bài 19; 20; 21; 22 trang 82.

- Bài tập luyện:

Mỗi bài tập sau, hãy vẽ hình, tóm tắt và trình bày lời giải chi tiết vào vở.

Bài 1: Cho 2 góc kề bù và ; = 1200. Tính

Page 2: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

2

Bài 2: Vẽ = 1000; Vẽ tia 0z nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho = 50

0

a) Tính số đo

b) So sánh số đo và

*) BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ

- Bài tập sách giáo khoa: Bài 15; 18; 19; 20; 23; 24 trang 15, 16.

- Bài tập luyện:

Hoàn thành Đề luyện tập sau vào Phiếu Hướng dẫn học (hoặc trên trang thanhedu.com)

Câu 1: Kết quả rút gọn phân số 4

18 là

A.9

2 B.

2

9

C.

2

6

D.

2

9

Câu 2: Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?

A.30

36

B.

5

6

C.

15

18 D.

6

14

Câu 3: Rút gọn biểu thức: 16.7

21.8

ta được kết quả là:

A. 2

3

B.

2

3 C.

1

3 D.

3

2

Câu 4: Rút gọn biểu thức: 7.6 7.24

7.33

ta được kết quả là:

A. 6

11

B.

6

11 C.

1

2

D.

34

11

Câu 5: Rút gọn: 2 4

6

3 .2

3 .8 ta được kết quả là:

A. 1

81 B.

2

81 C.

2

27 D.

1

9

Câu 6: Đổi 25 dm2 ra m

2 ta được kết quả là (viết dưới dạng phân số tối giản)

A. 1

25 B.

5

20 C.

5

2 D.

1

4

Câu 7: Đổi 35 phút ra giờ ta được kết quả là (viết dưới dạng phân số tối giản)

A. 25

45 B.

5

30 C.

5

10 D.

7

12

Câu 8: Cho phân số: n 3

A n Z; n 0n

Có bao nhiêu số nguyên n để A là số nguyên?

A.5 B. 6 C. 4 D. 8

Câu 9: Trong các phân số dưới đây, chọn phân số không bằng các phân số còn lại?

A. 14

35 B.

24

32 C.

12

16

D.

9

12

Câu 10: Phân số n

n Z; n 1n+1

là phân số tối giản thì giá trị của n là:

A.0 B.1 C.5 D. Mọi số nguyên n –1

*) BÀI: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

- Bài tập sách giáo khoa: Bài 28; 29; 30; 33; 34; 35 trang 19, 20.

- Bài tập luyện:

Page 3: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

3

+) Hoàn thành Đề luyện tập sau vào Phiếu Hướng dẫn học.

Câu 1: Cho các phân số 7 13 15

; ;30 60 40

. Mẫu chung của các phân số đó là:

A. 180 B. 120 C. 90 D. 60

Câu 2: Mẫu số chung nhỏ nhất của 1

5 và

2

7

là:

A. 140 B. 105 C. 70 D. 35

Câu 3: Số nguyên x thỏa mãn 1

14 2

x là:

A. 7 B. 7 C. 28 D. 28

Câu 4: Số nguyên x thỏa mãn 1 1

8 4

x là:

A. -1 B. 2 C. -2 D. 1

Câu 5: Quy đồng mẫu các phân số 7 13 7

; ;30 60 15

được kết quả tương ứng là:

A. 14 13 28

; ;60 60 60

B. 14 13 14

; ;60 60 60

C.

14 13 21; ;

60 60 60

D.

14 13 28; ;

60 60 60

+) Hoàn thành vào vở bài tập sau:

Bài 1: Đưa các cặp phân số sau về các phân số có cùng mẫu số:

a, 4 6

;5 7

b,

8 6;

12 9

c,

3 36;

21 28

d,

1; 5

3

Bài 2:

a, Viết các phân số sau về các phân số có mẫu là 24: 1 2 1 3 5

; ; ; ;8 3 2 72 6

b, Viết các phân số sau về các phân số có mẫu là 16: 11 5

1;7; ;0;8 4

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

+) Giáo viên mỗi lớp có thể chấm điểm ngay và thống kê kết quả làm bài của học sinh đối với bài

tập: 10 câu hỏi trắc nghiệm.

+) Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/sai theo phần HƢỚNG DẪN GIẢI

gửi trên bản word. Học sinh có thể được nghe lại bài giảng (đã dạy trên truyền hình) trên lớp học

zoom.

HƢỚNG DẪN GIẢI

*) BÀI: KHI NÀO THÌ + = ?

Bài 1:

Vì và là 2 góc kề bù ⇒ + = 1800 ; Thay số rồi tính được = 60

0

Bài 2: Vẽ đúng hình

a) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy (theo đề bài)

⇒ + = (tính chất tia nằm giữa)

Thay

Ta có: 500

+ 1000

100 – 50

50

b) Có = 500 (câu a)

= 500 ( đề bài)

Page 4: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

4

⇒ = (= 500)

*) BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B B A A B D D C A D

*) BÀI: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án B D B D D

Tự luận

Bài 1:

a) 4 4.7 28 6 6.5 30

; 5 5.7 35 7 7.5 35

b)

8 2 6 2;

12 3 9 3

c) 3 1 36 9

; 21 7 28 7

d)

1 15; 5

3 3

Bài 2:

a) 1 3 2 16 1 12 3 1 5 20

; ; ; ; 8 24 3 24 2 24 72 24 6 24

b) 16 112 11 22 0 5 20

1 ; 7 ; ; 0 ; 16 16 8 16 16 4 16

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6

1. Học sinh học trên zoom (theo TKB)

2. HS ôn tập theo nội dung hướng dẫn sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/04 ĐẾN 11/04/2020)

ÔN TẬP SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƢNG TỤ

1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự

ngưng tụ.

2. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Hoàn thành bài tập sau vào Phiếu Hướng dẫn học

1. Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc câu trả lời đúng:

Câu 1: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng lạnh.

C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.

Câu 2: Sự bay hơi

A. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.

C. chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng. D. xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.

Câu 3: Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi

của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?

A. Dùng hai đĩa giống nhau. B. Dùng cùng một loại chất lỏng.

C. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau. D. Dùng hai nhiệt độ khác nhau.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.

B. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.

C. Mưa.

Page 5: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

5

D. Tuyết tan.

2. Điền từ ( cụm từ ) thích hợp vào các sau:

a. Vào mùa đông, ta thường thấy con người và các loài động vật khác khi thở giống như có khói

bay ra vì hơi thở của con người hay động vật chứa hơi nước, hơi nước này có nhiệt độ …………..

nhiệt độ không khí trời lạnh, làm hơi nước …………… thành sương khói.

b. Loại cây xương rồng sống ở những vùng đất khô cằn, thân cây thường không có lá mà chỉ có

những chiếc gai nhỏ thay cho lá làm …..…. sự bay hơi của nước trong cây. Những chiếc gai nhỏ sẽ

làm ………. diện tích mặt thoáng nên làm giảm ………………. của nước trong cây.

c. Để tóc mau khỏ sau khi gội đầu, phụ nữ thường hay xoã tóc thổi không khí nóng vào tóc. Vì

dùng máy sấy tóc thổi không khí nóng vào tức là tạo ra ……….. và …………. nhiệt độ của nước trên

tóc. Như thế thì tốc độ …………….. của nuớc trên tóc sẽ nhanh hơn. Tóc sẽ mau khô hơn.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Học sinh tự chấm bài của mình theo HƢỚNG DẪN GIẢI trong phần HDH tuần tiếp theo

- Giáo viên sẽ chữa bài, thu bài và đánh giá quá trình tự làm bài và chấm bài ở nhà của học sinh

HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TUẦN 30/3 – 04/4/2020

Bài 26 - 27.3. C

Bài 26-27.4 .Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này

ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước nhỏ này lại bay

hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trỏ lại.

Bài 26-27.5. Mùa lạnh.

- Khi mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN 34 TỪ 06/04 ĐẾN 11/04/2020

1. Trên Thanhedu.com HS truy cập “Kiểm tra bài 46 HKII Sinh 6, Kiểm tra bài 47 HKII Sinh 6, Kiểm

tra bài 48 HKII Sinh học 6.”

2. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.

3. HS ghi nhớ các nội dung kiến thức Ôn tập Chủ đề Vai trò của thực vật theo hướng dẫn sau:

VAI TRÒ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Cân bằng oxi và

khí cacbonic

- Thông qua quá trình quang hợp

2. Điều hòa khí

hậu

- Cản bớt ánh sáng.

- Giảm tốc độ gió.

- Tăng lượng mưa.

3. Làm giảm ô

nhiễm môi trường

- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong sạch.

- Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt

một số vi khuẩn gây bệnh.

- Tán lá cây có tác dụng giảm niệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.

4. Giữ đất, chống

xói mòn, sụt lở đất

- Có hệ rễ giữu đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, chống xói

mòn.

5. Góp phần hạn

chế ngập lụt, hạn

hán

- Trồng cây gây rừng, tránh khai thác cạn kiệt rừng mà không có sự tái tạo lại

rừng vì như vậy sẽ không xảy ra hiện tượng đất trống, đồi núi trọc hạn chế

ngập lụt, hạn hán.

6. Góp phần bảo vệ

nguồn nước ngầm

- Mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giữ lại một phần và thấm dần xuống các

lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành

suối, sông cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp tích cực trồng rừng khai

Page 6: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

6

thác hợp lí.

6. Cung cấp oxi và

thức ăn cho động

vật

- Đóng vai trò quan trọng đối với đời sống động vật: nhờ có quá trình quang hợp

nên thực vật đã tạo ra khí oxi và cung cấp thức ăn cho động vật.

- Ví dụ: thỏ ăn lá và củ cà rốt, cừu ăn cả cây cỏ, hươu ăn lá, trâu và bò ăn lá và cả

cây, sói ăn thịt thỏ hoặc cừu…

7. Cung cấp nơi ở

và nơi sinh sản cho

động vật

- Các loài sinh vật sử dụng cây cối để là tổ hoặc sinh sống.

Ví dụ: chim sẻ làm tổ trên cây, vượn sống trên cây.

8. Những cây có

giá trị sử dụng đối

với đời sống con

người

Thực vật, nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt và có ý nghĩa kinh tế

rất lớn:

- Cho gỗ dùng trong xây dựng và công nghiệp: cây lấy gỗ (thông, bách,

mít…), cây công nghiệp (mía, chè, cà phê, cao su, tre…)

- Cung cấp lương thực (chủ yếu là tinh bột cho con người như cây lúa nước,

lúa mì, ngô, kê, cao lương…), thực phẩm (chủ yếu cung cấp vi tamin, khoáng và

chất xơ như các loại cây rau, hoa quả) cho người.

- Làm thuốc (tía tô-hành, tỏi, nhân sâm, sen, tam thất…), làm cảnh (đào, mai,

quất, phong lan, hoa hồng…).

là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chúng ta cần phải bảo vệ và phát triển

nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho Tổ Quốc.

9. Những cây có

hại cho sức khỏe

con người.

- Cây thuốc lá: hút thuốc hoặc hít phải chất độc trong khói thuốc như nicotin thì

sẽ ảnh hưởng chủ yếu tới hệ hô hấp, nặng ung thư phổi.

- Cây thuốc phiện: chứa moocphin và heroin là những chất độc nguy hiểm gây

nghiện, nếu lạm dụng gây ngạt thở tử vong. Gây hậu quả xấu cho gia đình, xã

hội.

- Cây cần sa: chứa chất kích thích là tetrahydrocannabinol, sử dụng mức nhẹ

mất khả năng tập trung, mức nặng xuất hiên ảo giác, mất trí nhớ, ảnh hưởng đến

hệ vận động; gây hậu quả xaaasus cho gia đình và xã hội.

- Vì vậy, đối với cây có hại cho sức khỏe chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai

thác hoặc tránh sử dụng.

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trên Thanhedu.com: truy cập “Kiểm tra bài 46 HKII Sinh 6, Kiểm tra bài 47 HKII Sinh 6, Kiểm

tra bài 48 HKII Sinh học 6” xem lại các câu hỏi đối với HS đã làm, làm và hoàn thiện bài tập đối với

HS chưa làm bài.

2. Trên phần mềm Zoom: HS nghe giảng, giơ tay tương tác với giáo viên.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV xem phần chấm điểm Thanhedu.com.

2. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

Khen những HS truy cập vào các phần mềm học và làm bài đều đặn.

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trƣớc bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài

sẽ học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

8h30’ sáng Thứ Tƣ (08/4): Phƣơng pháp tả cảnh

8h30’ sáng Thứ Bảy (11/4): Nhân hóa

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020)

Page 7: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

7

1. Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn, trang thanhedu.com hoặc trên

website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội

ngày thứ Tư (01/4/2020), thứ Bảy (04/4/2020).

2. HS tham khảo nội dung trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức trọng tâm sau:

TÓM TẮT KIẾN THỨC

(Học sinh ghi lại những kiến thức sau đây vào vở)

Văn bản 1: VƢỢT THÁC

1. Tác giả:

- Võ Quảng (1920 – 2007), quê Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

2. Tác phẩm:

- Vượt thác trích chương XI của truyện “Quê nội” (1974).

3. Nội dung cần chú ý:

- Đoạn văn tả cảnh vượt thác trên sông Thu Bồn. Nhân vật chính trong cuộc vượt thác là dượng

Hương Thư. Lúc bình thường dượng Hương Thư là người nhỏ nhẹ nhu mì, nhưng khi vượt thác,

dượng Hương Thư khác hẳn: Đó là một tay chèo lão luyện, dung cảm như một hiệp sĩ của Trường Sơn

oai linh hung vĩ.

- Truyện không chỉ nói về vẻ đẹp và sức mạnh của con người trong cảnh vượt thác mà còn làm hiện

lên trước mắt người đọc một thiên nhiên hung vĩ, rộng lớn.

- Lối kể chuyện tự nhiên, cách miêu tả tinh tế và việc sử dụng các chi tiết nghệ thuật hợp lí đã góp

phần đem đến thành công cho đoạn văn.

Văn bản 2: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

1 .Tác giả

- An-phông-xơ Đô- đê (1840-1897), nhà văn Pháp.

- Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.

2. Tác phẩm:

- Truyện lấy bối cảnh biến cố lịch sử từ cuộc chiến tranh Pháp –Phổ (1870- 1871), nước Pháp thua

trận, hai vùng An-dát và Lo-ren bị nhập vào nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này buộc phải học

bằng tiếng Đức.

- Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

3. Những chú ý về nội dung và nghệ thuật:

* Nội dung:

- Qua câu chuyện do một cậu bé người An-dát tên là Phrăng kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp

ở vùng An- dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện

lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí:

“ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì

nắm được chìa khóa chốn lao tù...”.

* Nghệ thuật:

- Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử

chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.

- Cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất.

- Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành, xúc động, sử dụng các câu biểu cảm, phép so sánh.

* Ý nghĩa:

- Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước

rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan

trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

Page 8: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

8

Học sinh làm bài tập vào vở (những câu *** không bắt buộc, khuyến khích học sinh làm)

* Văn bản “Vƣợt thác”:

Câu 1: Văn bản được kể theo ngôi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể.

Câu 2: Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng

chặng đường của con thuyền? Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện ở trong bài

là ở chỗ nào? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?

Câu 3: Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư

trong cuộc vượt thác. Em có nhận xét gì về cách miêu tả nhân vật của nhà văn Võ Quảng?

*** Câu 4: Qua văn bản, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh con người và thiên nhiên được

miêu tả trong bài?

* Văn bản “Buổi học cuối cùng”:

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi vào vở:

“... Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó

là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và

đừng bao giờ lãng quên nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững

tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..”.

1. Đoạn văn trên có trong văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Hãy nêu nhân vật chính có trong văn bản?

3. Đoạn văn sử dụng ngôi kể nào? Tác dụng của ngôi kể đó?

4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng?

*** 5. Em có suy nghĩ gì về lời nói của thầy giáo: “... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng

nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..”.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra việc làm bài và chấm điểm trên lớp học zoom; khuyến khích chấm điểm, lấy

điểm đối với học sinh có ý thức và chất lượng tự học tốt sau khi học sinh đi học trở lại.

Chúc các con cố gắng học tập để đạt hiệu quả tốt nhé!

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (06/4 ĐẾN 11/4/2020)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung BÀI 24: NƢỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN

THẾ KỈ IX trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc SGK, gạch chân những ý quan trọng và nghiên cứu các nội dung kiến thức trọng tâm theo

HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (30/3 ĐẾN 04/4//2020)

2. Những lớp đã học trên Zoom thì ôn tập những kiến thức đã được hướng dẫn và làm bài tập trên

trang thanhedu.com

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Học sinh hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com theo HƢỚNG DẪN TỰ

HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (30/3 ĐẾN 4/4//2020)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trên thanhedu.com

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (06/4 ĐẾN 11/4/2020)

Page 9: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

9

1. Học sinh dựa xem lại nội dung trong sách giáo khoa + bài giảng trên thanhedu.com để ôn tập lại hệ

thống kiến thức và trả lời câu hỏi theo HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (30/3 ĐẾN

4/4//2020)

2. Những lớp đã học trên Zoom thì ôn tập những kiến thức đã được hướng dẫn và làm bài tập trên

trang thanhedu.com

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Học sinh hoàn thành các bài tập vào vở hoặc trên trang thanhedu.com theo HƢỚNG DẪN TỰ HỌC

Ở NHÀ TUẦN TỪ (30/3 ĐẾN 4/4//2020)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Học sinh và cha mẹ học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM theo HƢỚNG DẪN

TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (30/3 ĐẾN 4/4//2020)

2. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG ANH – KHỐI 6

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh

2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch như sau:

8h30 sáng thứ Hai (06/4/2020): Unit 9: CITIES OF THE WORLD – Getting started

8h30 sáng thứ Năm (09/4/2020): Unit 9: CITIES OF THE WORLD – A closer look 1

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 6/4 ĐẾN 11/4/2020)

A. Học sinh xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên kênh 2 – Đài truyền hình Hà

Nội (sáng thứ Hai và thứ Năm) hoặc học sinh truy cập vào bài giảng theo link:

http://hanoitv.vn/lich-hoc-va-huong-dan-cach-hoc-tren-truyen-hinh-ha-noi-d134923.html

B. Học sinh xem lại nội dung kiến thức đã học trong bài giang đã được phát trên Đài TH Hà Nội

ngày thứ Hai (30/3/2020) và thứ Năm (2/4/2020).

UNIT 8: SPORTS AND GAMES – SKILLS 1+ 2

1. Học sinh ôn lại từ vựng sau trong bài học:

- be known as /nəʊn/ : được biết đến là….

- be regarded as /rɪˈɡɑːdid/ : được coi như ….

- professional (adj) /prəˈfeʃ.ən.əl/ : chuyên nghiệp

- career (n) /kəˈrɪər/ : sự nghiệp

- at the age of … /eɪdʒ/ : ở độ tuổi …..

- score (v) /skɔːr/ : ghi bàn

- vote (v) /vəʊt/ : bình chọn

- (to) teach – taught : dạy

- (to) begin – began : bắt đầu

- (to) win – won : chiến thắng

- (to) become – became : trở nên

2. Học sinh nghe lại bài nghe ở phần Listening (SGK – trang 23) để làm bài trắc nghiệm trong

phần luyện tập.

3. Học sinh ôn lại cách viết một đoạn văn ngắn về một môn thể thao/trò chơi yêu thích.

Parts Contents

Introduction (Mở đoạn) - Name of the sport/game

Body (Thân đoạn) Give more details about the sport/game:

- Is it a team or an individual sport/game?

- How long does it last?

- How many players are there?

Page 10: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

10

- Does it need any equipment?

Conclusion (Kết đoạn) - Your overall opinion (optional)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Học sinh in ra và làm bài sau trên bản word trước khi giờ học trên zoom:

Exercise 1. Choose the best answer to fill in the blank:

EldrickTont Woods, known (1) …….. Tiger Woods, is an American professional golfer. He is one of

the most successful golf (2) …….of all time. Tiger Woods was born (3) ……. December 30, 1975 in

California. In 1996, he became a professional golf player at the age of 20. After that, he became the

tournament's youngest-ever winner in April 1997. Two months later, he (4) …….the record and

reached the number one position in the World Golf Rankings. He was the only person to be (5)

……. Sportsman of The Year more than once.

1. A. is B. as C. from D. in

2. A. plays B. player C. players D. played

3. A. in B. on C. at D. from

4. A. broke B. did C. brought D. came

5. A. voted B. regarded C. known D. thought

Exercise 2. Choose the best answer to the questions:

Serena Williams is one of the greatest American tennis players. She was born on September 26, 1981 in

Michigan and is the youngest of five daughters in the Price family. She started playing tennis at the age

of three. From 1999 to 2001, Williams had taken her place among the top ten players all over the

world. One year later, she became the world's number one female tennis player and has maintained this

ranking for several years. In late 2015, she was honoured as Female Athlete of the Year.

1. What is Serena’s nationality?

A. British B. American C. French D. Spain

2. How many sisters does she have?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

3. When did she start playing tennis?

A. At the age of 2 B. When she went to primary school

C. In 1981 D. In 1984

4. What sport does Serena play?

A. football B. badminton C. tennis D. Volleyball

5. Which prize has she won?

A. Top ten players all over the world B. the world’s number one female tennis player

C. Female Athlete of the Year. D. All are correct.

Exercise 3: Listen to the audio in ‘Listening 1’ (Student’s book – Page 23) then choose the best

option to complete the following sentences:

1. Hai plays ________ at school and he often goes ________ with his dad at the weekend.

A. soccer - skiing B. game - fishing

C. chess - cycling D. volleyball - cycling

2. Alice ________ doing sport very much but she likes watching ___________ on TV.

A. likes – sports events B. doesn't like – ice skating

C. likes – ice skating D. doesn’t like – game shows

3. Bill’s favourite game is “Angry birds”. He often plays it for ________ before dinner.

A. half an hour B. an hour C. two hours D. three hours

4. Bill’s dream is to create a new __________ in the future.

Page 11: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

11

A. computer B. mobile phone C. TV D. game

5. Trung often goes _________ with his _________ on hot days.

A. skiing - family B. swimming - friends

C. fishing - friends D. swimming – family

Exercise 4: Choose the best sentence that can be made from the cues given.

1. Favourite / sport / badminton.

A. My favourite sport are badminton.

B. My favourite sport is badminton.

2. It / individual / sport / and / also / team / sport.

A. It is an individual sport and also an team sport.

B. It is an individual sport and also a team sport.

3. It / may / last / about / one and a half / hour.

A. It may last about one and a half hour.

B. It may last about one and a half hours.

4. There / about / 2 or 4 / player

A. There are about 2 or 4 players

B. There is about 2 or 4 player.

5. It / need / equipment / racket / shuttlecock / net...

A. It needs some equipment such as: racket, shuttlecock, net…

B. It needs some equipments such as: racket, shuttlecock, net...

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Học sinh viết phần bài học vào vở, ghi rõ ngày tháng.

- Học sinh in và làm bài tập được giao trực tiếp trên giấy.

- Giáo viên sẽ kiểm tra và cộng điểm khuyến khích vào điểm hệ số 1 đối với những học sinh đã làm

bài, học bài đầy đủ và tích cực trả lời được những câu hỏi của cô giáo trong lớp học trên zoom.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 4/4/2020)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D C A B D C B D A C D B A C B

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020)

A. HS xem Vidéo Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

B. HS nghiên cứu nội dung sau đây :

Les temps du récit (Fiche – page 21)

1. Lisez le texte et répondez aux questions dans la partie J’observe dans la fiche – page 21.

2. Lisez, consultez le dictionnaire pour comprendre la partie Je retiens dans la fiche – page 21.

3. Voyez le vidéo suivant : https://www.youtube.com/watch?v=zW-p4wTp8XM pour bien comprendre

les temps principaux du récit au passé.

POUR ALLER PLUS LOIN

L’axe de temps pour transformer un récit au présent en un récit au passé (ou inversement) :

Le récit

La transformation du temps des verbes

Antériorité Temps courants Postériorité

Page 12: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

12

au présent

Passé composé/Imparfait Présent Futur simple

au passé

Plus-que-parfait/Imparfait Passé simple/Imparfait Conditionnel présent

I. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP :

Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm bài : Hoàn thành bài tập vào giấy/vở hoặc Hoàn

thành bài tập trên thanhedu.com.

Exercice 1 – Identifiez le temps des verbes dans le texte suivant :

Madame de Réan aperçut de loin Sophie, assise au milieu des fraises qu’elle mangeait

……………………….passé simple...…………………………………………………………………

tranquillement. Tout d’un coup, deux des chiens poussèrent un hurlement plaintif et coururent à toutes

…………………………………………………………………………………………………… jambes

vers Sophie. Au même moment, un loup énorme, aux yeux étincelants, à la gueule ouverte,

…………………………………………………………………………………………………………….

sortit sa tête hors du bois avec précaution.

Transformez ce texte en un récit au présent :

………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Exercice 2 – Identifiez le temps des verbes dans le texte suivant :

Je réfléchis à un troisième procédé qui devait m’apporter l’amitié dont j’avais tant besoin. J’avais

…………………………………………………………………………………………………………….

essayé de forcer l’admiration ; j’avais tenté de jouer sur la gourmandise : tout avait échoué, mais il faut

………………………………………………………………………………………………….

reconnaître que cela était bien maladroit... Je devais me faire aimer pour moi-même, pour mes qualités

……………………………………………………………………………………………………………

…. naturelles : j’étais bon élève ; pourquoi ne pas aider ceux qui avaient des difficultés ?

Transformez ce texte en un récit au présent :

………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Corrigé des exercices (Semaine 33)

Exercice 1 – Réunissez les mots de la même famille :

La sonnette – le barrage – la terreur – dépanner – le savon – barrer – terrible – la dépanneuse – la

sonnerie – savonner – la barrière – terroriser – sonner – savonneux – le dépannage.

Page 13: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

13

Groupe 1 Groupe 2 Groupe 3 Groupe 4 Groupe 5

La sonnette

La sonnerie

Sonner

Le barrage

Barrer

La barrière

La terreur

Terrible

Terroriser

Dépanner

La dépanneuse

Le dépannage

Le savon

Savonner

Savonneux

Exercice 2 – Complétez :

- J’attends le bus pour aller au collège. Je ne veux pas arriver en retard. Le professeur ne me

laisserait pas entrer et m’enverrait chez le proviseur.

- J’ai acheté des carottes pour nourrir mon lapin et des pommes pour la famille. J’ai apporté de la

ficelle pour attacher le paquet et pour accrocher mes affaires à mon vélo.

Exercice 3 – Trouvez des dérivés des adjectifs et des noms suivants :

a. haïtien haïtienne

b. terrien terrienne

c. martien martienne

d. bon bonne / bonnement

e. mignon mignonne / mignonnement / mignonnet

f. action actionnement / actionner

g. fraction fractionnel / fractionnement / fractionner

h. collection collectionner / collectionneur

i. bouton boutonner / boutonné / boutonnage

j. talon talonner / talonnement

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN :

- Bài làm in trên giấy (đối với HS chưa có tài khoản online) và nộp khi có tiết học trên lớp.

- Bài nộp trên web site thanhedu.com (đối với HS đã có tài khoản online). HS sẽ biết kết quả ngay khi

làm bài online, đồng thời có thể trao đổi với cô giáo về kiến thức của bài trong phần “Thảo luận”

(riêng tư hoặc công khai)

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG NHẬT – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 6/4 ĐẾN 11/4/2020)

Ôn tập âm ngắt trong katakana

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Âm ngắt và âm dài trong katakana được viết, phiên âm và đọc như thế nào?

Em hãy phiên âm sang romaji các từ sau:

1. ヨット 8. チケット

2. アップル 9.ダイエット

3. ペット 10.コック

4. ベッド 11.ピラミッド

5. サッカー 12.ホットドッグ

6. セット 13.カセットテープ

7. チップ 14.ホッチキス

Em hãy phiên âm sang katakana và điền nghĩa các từ sau:

1. ココナッツ 9 コーラ

2. ファックス 10 コンピュータ

3. パイナップル 11 ウォークマン

4. ケーキ 12 ブンチャー

Page 14: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

14

5. ヨーグルト 13 パーティー

6. コーヒー 14 ジュース

7. アイスクリーム 15 フォー

8. マンゴー

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 6/4 ĐẾN 11/4/2020)

Học sinh tiếp tục thực hiện theo HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN

04/4/2020):

1. HS xem lại video bài giảng Quyền và nghĩa vụ học tập trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu nội dung bài học SGK (Mục 1, 2, 3 trang 41, 42) để làm bài tập và vận dụng vào

thực tiễn cuộc sống.

3. Học trên zoom (theo TKB).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. Đối với mỗi người, công việc học tập quan trọng như thế nào?

2. Hãy nêu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập .

3. Gia đình và nhà nước có nhiệm vụ như thế nào trong việc tạo điều kiện cho trẻ em được hưởng đúng

quyền học tập của mình?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra, đánh giá chuyên cần (xem video bài giảng) của HS trên trang thanhedu.com.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 6

Học sinh xem lại Video bài giảng đã đăng trên thanhedu.com

Học sinh thực hành nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/4/2020)

ÔN TẬP THỰC HÀNH: ĐÊM HUẾ TRƢỚC KHAI MẠC FESTIVAL

1. Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa tin học 6 (Tin học THCS quyển 1).

- Máy tính: có kết nối Internet, có cài đặt phần mềm MS Word, Unikey.

2. Mục tiêu:

- Thực hành các kĩ năng: soạn thảo, chỉnh sửa, định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.

- Chèn hình ảnh vào văn bản.

3. Nội dung

Soạn thảo văn bản theo mẫu tại mục II.

Các thao tác được ôn lại trong bài thực hành

Soạn thảo văn bản Tiếng Việt (xem lại SGK Tin học 6 – bài 14).

Định dạng kí tự (Xem lại SGK Tin học 6 – bài 16): đổi font chữ, màu chữ, cỡ chữ.

Định dạng đoạn văn bản (Xem lại SGK Tin học 6 – bài 17): căn lề cho đoạn văn bản.

Thêm ảnh cho văn bản (Xem lại SGK Tin học 6 – bài 19)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Page 15: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

15

Yêu cầu:

- HS chọn đúng màu chữ, cỡ chữ của văn bản, chèn ảnh và thay đổi bố trí hình ảnh trên trang.

- HS trình bày bài theo mẫu.

- Hình ảnh chèn vào bài không nhất thiết giống mẫu, học sinh có thể tìm kiếm trên Google.com

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- HS gửi Bài thực hành: Đêm Huế trƣớc khai mạc Festival cho GV vào hòm thư điện tử:

[email protected] với tiêu đề : Tên lớp_Tên học sinh_Bài thực hành tổng hợp số 2.

- Hạn nộp: từ 06/04 đến hết 11/04/2020.

- HS nộp bài đầy đủ sẽ được lưu lại danh sách để thưởng điểm khi các con đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI: 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 06/4 ĐẾN 11/04/2020)

1. HS làm bài tập trắc nghiệm trên trang thanhedu.com hoặc làm trên giấy.

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

ÔN TẬP CHƢƠNG III (TIẾP)

HS nghiên cứu SGK và ôn lại các kiến thức về:

- Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.

- Khái niệm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc

thực phẩm.

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của vi khuẩn

- Quy trình tổ chức bữa ăn hợp lí.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Chọn phương án đúng:

Câu 1: Vitamin C có nhiều trong loại thực phẩm nào sau đây?

A. Cam, chanh. B. Cà rốt, củ cải trắng. C. Gạo, đậu nành. D. Thịt lợn, tôm.

Câu 2: Vitamin D có tác dụng:

A. Bổ mắt, ngăn ngừa khô mắt. B. Tăng sức đề kháng.

C. Làm chắc răng, cứng xương. D. Cung cấp năng lượng.

Câu 3: Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:

A. Gạo, khoai. B. Thịt, cá. C. Đường, muối. D. Rau, quả tươi.

Câu 4: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5: Các thay thế thực phẩm nào sau đây không làm thay đổi giá trị dinh dưỡng?

A. Thịt lợn thay bằng cá. C. Thịt lợn thay bằng gạo.

B. Thịt bò thay cải bắp. D. Thịt gà thay cải xanh.

Câu 6: Tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế, số bữa ăn chính trong gia đình thông thường là:

Page 16: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · BỘ MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 6 1. Học sinh học trên zoom (theo

16

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 7: Nhiễm trùng thực phẩm là do sự xâm nhập của ………… vào thực phẩm.

A. Vi khuẩn. B. Chất độc. C. Vi khuẩn có hại. D. Khói bụi.

Câu 8: Trong trang trí món ăn, người ta dùng quả cà chua để tỉa:

A. Hoa huệ trắng. B. Hoa huệ tây. C. Hoa đồng tiền. D. Hoa hồng.

Câu 9: Mức nhiệt độ mà vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt gần như hoàn toàn là:

A. Từ -20 đến -10 độ C C. Từ 0 đến 37 độ C

B. Từ 100 đến 115 độ C D. Từ 50 đến 80 độ C

Câu 10: Không nên ăn nhiều mỡ động vật vì:

A. Làm suy hô hấp B. Dễ gây buồn ngủ

C. Nguy cơ gây bệnh tim mạch cao D. Cả A, B, C đúng

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trên thanhedu.com

2. Học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B C C A B C D B C

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: THỂ DỤC - KHỐI: 6

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung bài:

TIẾT 60: BẬT NHẢY- ĐÁ CẦU

Học sinh xem nội dung hƣớng dẫn Tiết 58 trong Hƣớng dẫn học tuần từ 21/3 đến 28/3/2020

CÁC CON HÃY CỐ GẮNG TẬP LUYỆN CHĂM CHỈ VÀ THƯỜNG XUYÊN NHÉ.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: MỸ THUẬT – KHỐI 6

1. Học sinh tiếp tục làm bài dự thi Kỳ thi Thiết kế Poster Giáo dục toàn cầu UniCEP 2020

2. THỜI GIAN GỬI BÀI DỰ THI

- Học sinh chụp ảnh bài làm và gửi bài cho giáo viên dạy Mĩ thuật tại lớp mình theo địa chỉ email

[email protected] chậm nhất ngày 11/4/2020. Học sinh ghi rõ những thông tin

sau khi gửi email: Họ tên; Ngày / tháng / năm sinh; Giới tính; Học sinh lớp;

- Sau khi chấm và chọn lọc tại trường, những bài vẽ tốt sẽ tiếp tục được nhà trường giới thiệu đăng

ký tham dự cuộc thi.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI 6

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 6/4 ĐẾN 11/4/2020)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS học tìm bài hát trên YouTube:

- Ôn và tập biểu diễn đơn giản bài hát: Hô la hê, hô la hô

- Tập đọc theo giai điệu bài TĐN số 10

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

+ Nhận xét bài TĐN số 10:

Bài viết ở nhịp gì? Trong bài có sử dụng cao độ và trường độ nào?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV có thể kiểm tra, chấm bài lấy điểm miệng.