21
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 7 1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 9h15’ sáng Thứ Ba (28/4): Hình Học: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 9h15’ sáng Thứ Sáu (01/5): Đại số: Cộng, trừ đa thức 2. Học sinh học trên zoom (theo TKB) I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/04 ĐẾN 02/05/2020): - Học sinh xem lại bài giảng trên website http://c2chuvanan.edu.vn; www.hanoitv.vn (Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội). - Học sinh đọc sách giáo khoa bài: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (SGK tập 2 trang 57); Cộng, trừ đa thức (SGK tập 2trang 39) để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm sau: BÀI: QUAN HỆ GIỮA ĐƢỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƢỜNG XIÊN, ĐƢỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU 1. Khái niệm đƣờng vuông góc, đƣờng xiên, hình chiếu của đƣờng xiên Có: A d; AH d tại H; B d (B không trùng H). Khi đó: Đoạn thẳng AH: đoạn vuông góc (hay đường vuông góc) kẻ từ A đến d Điểm H: chân đường vuông góc (hay hình chiếu) của A trên d Đoạn thẳng AB: một đường xiên kẻ từ A đến d Đoạn thẳng HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d A H B d 2. Quan hệ giữa đƣờng vuông góc và đƣờng xiên Định lí 1 GT A d AH d tại H B d (B không trùng H) KL AH < AB A H B d 3. Các đƣờng xiên và hình chiếu của chúng Định lí 2 GT A d AH d tại H B, C d (B, C không trùng H) KL a) AB > AC HB > HC b) AB = AC HB = HC A H B d C

HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020

BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 7

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2

– Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

9h15’ sáng Thứ Ba (28/4): Hình Học: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,

đường xiên và hình chiếu

9h15’ sáng Thứ Sáu (01/5): Đại số: Cộng, trừ đa thức

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/04 ĐẾN 02/05/2020):

- Học sinh xem lại bài giảng trên website http://c2chuvanan.edu.vn; www.hanoitv.vn (Kênh 2 – Đài

Truyền hình Hà Nội).

- Học sinh đọc sách giáo khoa bài: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình

chiếu (SGK tập 2 trang 57); Cộng, trừ đa thức (SGK tập 2trang 39) để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm

sau:

BÀI: QUAN HỆ GIỮA ĐƢỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƢỜNG XIÊN,

ĐƢỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

1. Khái niệm đƣờng vuông góc, đƣờng xiên, hình chiếu của đƣờng xiên

Có: A d; AH d tại H; B d (B không trùng H). Khi đó:

Đoạn thẳng AH: đoạn vuông góc (hay đường vuông góc) kẻ từ A đến d

Điểm H: chân đường vuông góc (hay hình chiếu) của A trên d

Đoạn thẳng AB: một đường xiên kẻ từ A đến d

Đoạn thẳng HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d

A

H B d

2. Quan hệ giữa đƣờng vuông góc và đƣờng xiên

Định lí 1

GT

A d

AH d tại H

B d (B không trùng H)

KL AH < AB

A

H B d

3. Các đƣờng xiên và hình chiếu của chúng

Định lí 2

GT

A d

AH d tại H

B, C d (B, C không trùng H)

KL a) AB > AC HB > HC

b) AB = AC HB = HC

A

HB

d

C

Page 2: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

2

BÀI: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

1. Cộng, trừ hai đa thức:

Để cộng (hay trừ) hai đa thức, ta thường thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Đặt tính cộng (hay trừ) (mỗi đa thức viết trong một dấu ngoặc)

Bước 2: Bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc "dấu ngoặc")

Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng.

Bước 4: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

Đa thức thu được gọi là tổng (hay hiệu) của hai đa thức đã cho.

2. Các ví dụ:

a) Ví dụ 1: Tính tổng của hai đa thức M = và N =

M + N =

=

=

=

Đa thức là tổng của hai đa thức M và N.

b) Ví dụ 2: Tính hiệu của hai đa thức P = và Q =

P – Q =

=

=

=

Đa thức là hiệu của hai đa thức P và Q.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

BÀI: QUAN HỆ GIỮA ĐƢỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƢỜNG XIÊN,

ĐƢỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

1. Bài tập trắc nghiệm: Hoàn thành bài tập sau vào Phiếu hướng dẫn học

Câu 1: Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Điền dấu "x" vào ô thích hợp:

Câu Nội dung Đúng Sai

a Chỉ có một đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

b Có vô số đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

c Chỉ có một đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

d Có vô số đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

Chọn phƣơng án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 2: Cho A d, B d. Trên đường thẳng vuông góc với d tại B, lấy điểm H. Khi đó:

A. AH < BH B. AH < AB C. AH > BH D. AH = BH

Câu 3: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây SAI?

A. MA > MH

B. HA< HC

C. MA = MB

D. MC < MA A H B C

M

Page 3: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

3

Câu 4: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AD + BE >AC + BC

B. AD + BE < AC + BC

C. AD + BE = AC + BC

D. AD + BE AC + BC

A

B CD

E

Câu 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E (D, E không trùng

với các đỉnh của ∆ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. DE > BE > BC B. DE < BE < BC C. DE > BE = BC D. DE < BE = BC

2. Bài tập tự luận:

Bài 1: Cho ΔABC có . Vẽ AH BC (H BC). Trên AH lấy điểm D bất kỳ.

a) So sánh HB và HC.

b) Chứng minh: DB > DC.

Bài 2: Cho ΔABC có và là các góc nhọn. D là điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F lần lượt là hình

chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Chứng minh: BE + CF BC.

BÀI: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

Hoàn thành các bài tập 31; 32; 36 – SGK tập 2 trang 40; 41.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Bài trắc nghiệm: Học sinh tự chấm bài của mình theo HƢỚNG DẪN GIẢI.

2. Với bài tự luận: Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/sai theo phần đáp án

HƢỚNG DẪN GIẢI gửi trên bản word.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

HƢỚNG DẪN GIẢI

BÀI: QUAN HỆ GIỮA ĐƢỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƢỜNG XIÊN,

ĐƢỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

1. Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án a) Đ; b) S; c) S; d) Đ C D B B

2. Bài tập tự luận:

Bài 1:

A

B CH

D

GT

∆ABC có

AH BC (H BC)

D AH

KL a) So sánh HB và HC

b) DB > DC

Chứng minh:

a) So sánh HB và HC

Chứng minh được AC < AB (do ∆ABC có )

Suy ra HC < HB

b) DB > DC

Từ kết quả câu a) HB > HC

Suy ra DB > DC

Page 4: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

4

Bài 2:

A

B C

F

D

E

H

GT

∆ABC có

D nằm giữa B và C

BEAD (E AD)

CF AD (F AD)

KL BE + CF BC

Chứng minh:

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC.

Xét 2 trường hợp:

* D không trùng H:

Chứng minh được: BE < BD và CF < CD

BE + CF < BD + CD

BE + CF < BC (1)

* D trùng H:

Khi đó E H và F H

BE + CF = BH + CH = BC (2)

Từ (1) và (2) BE + CF BC

Dấu "=" xảy ra D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC.

BÀI: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

Bài 31 – SGK tập 2 trang 40:

M =

N =

M + N =

M – N =

N – M =

Bài 32 – SGK tập 2 trang 40:

a)

b)

Bài 36 – SGK tập 2 trang 41:

a) Có:

Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức trên, ta tính được giá trị của đa thứclà 129.

b) Có:

Với x = – 1 và y = – 1 thì xy = 1. Thay xy = 1 vào đa thức trên, ta tính được giá trị của đa thức là 1.

---------------------------------------------------------------------------------

Page 5: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

5

BỘ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 7

1. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.

2. HS xem SGK bài 26 “Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện” và ghi nhớ các nội dung kiến

thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

Kiến thức cần nhớ

1) Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:

a. Bòng đèn chƣa đƣợc mắc vào mạch điện : Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào

mạch bằng không: Khi khóa K mở : Uđèn = 0

b. Bóng đèn đƣợc mắc vào mạch điện

Ta mắc vôn kế song song với bóng đèn như hình bên

- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có

dòng điện chạy qua bóng đèn.

Khi Uđèn = 0 Iđèn = 0

- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn/nhỏ thì dòng

điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn/nhỏ:

Khi Uđèn tăng (giảm) Iđèn tăng (giảm)

* Chú ý: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế

định mức. Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định

mức.

2) Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước (Giảm tải, không học)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Hoàn thành các bài tập sau vào phiếu hướng dẫn học hoặc trên trang thanhedu .

Câu 1: Trong những trƣờng hợp nào dƣới đây có hiệu điện thế bằng không:

A. Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng

B. Giữa hai cực của pin còn mới

C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin

D. Giữa hai cực của acquy đang thắp sáng đèn của xe máy.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về hiệu điện thế và vôn kế là đúng?

A. Một dụng cụ điện hoạt động bình thường khi hiệu điện thế đặt vào nó bằng giá trị định mức.

B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đó.

C. Khi chưa mắc nguồn điện vào mạch, hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng 0.

D. Vôn kế đo hiệu điện thế một chiêu trong mạch điện được mắc đúng khi chốt âm của vôn kế được

mắc về phía cực dương của nguồn điện.

Câu 3: Vôn kế nào trong hình dƣới đây có số chỉ khác không?

+ -

A

+

-

V+ -

K

Page 6: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

6

Câu 4: Phát biểu nào sau đây cho biết ý nghĩa số vôn ghi trên một bóng đèn?

A. Nếu mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn thì trong mọi trường hợp số chỉ của vôn kế luôn bằng số

vôn đó.

B. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số nhỏ hơn số vôn đó thì đèn sáng bình thường.

C. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số bằng số vôn đó thì đèn sáng bình thường.

D. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số lớn hơn số vôn đó thì đèn sáng bình thường.

Câu 5: Ghép mỗi đoạn câu ở cột A với một đoạn câu ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh có nội

dung đúng.

Cột A Cột B

1. Luôn có hiệu điện thế giữa a. hai đầu bóng đèn thì đèn sáng bình thường

2. Khi có hiệu điện thế giữa b. hai đầu bóng đèn thì đèn sáng dưới mức bình thường

3. Không có hiệu điện thế giữa c. hai đầu bóng đèn để riêng, chưa mắc vào mạch

4. Khi có hiệu điện thế định mức giữa d. hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua

e. hai cực của nguồn điện

Trả lời : 1 - …. ; 2 - …. ; 3 - …. ; 4 - …..; 5 -

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/sai theo phần đáp án HƢỚNG DẪN

GIẢI gửi trên bản word tuần sau.

HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TUẦN TRƢỚC (20/4 – 25/4)

Bài 1: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a) 400kV = 400000 V b) 320V = 0,32 kV

c) 0,7 V = 700 mV d) 5 kV = 5000 V

Bài 2: Quan sát mặt số của một vôn kế sau và cho biết:

a) Giới hạn đo của vôn kế là 13 V

Độ chia nhỏ nhất của vôn kế là 0,5 V

b) Số chỉ của vôn kế ở vị trí (1): U1 = 2 V

c) Số chỉ của vôn kế ở vị trí (2): U2 = 9 V

Bài 3: Trong trƣờng hợp nào dƣới đây có một hiệu điện thế khác 0?

A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm

B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.

C. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch

D. Giữa hai cực của một pin còn mới

Trả lời: Đáp án D: Giữa hai cực của một pin còn mới.

Bài 4: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn

điện chƣa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dƣới đây là đúng?

A. 566mV B. 5,66V C. 5,65V D. 5,6 V

Trả lời: Đáp án D: 5,6V

Câu 5: Mắc chốt dƣơng (+) của vôn kế với cực dƣơng của một pin còn mới và mắc chốt âm của

vôn kế với cực âm của pin đó. So sánh số chỉ của vôn kế và số vôn ghi trên vỏ của pin ?

Trả lời: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ của pin.

--------------------------------------------------------------------------------

Page 7: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

7

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/04 ĐẾN 02/05/2020)

1. Đáp án 10 câu TNKQ tuần 36 (từ 20-25/04/2020):

1D 2C 3B 4D 5C 6A 7C 8B 9A 10D

2. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới. Bài: TIẾN

HÓA VỀ SINH SẢN.

3. HS ghi nhớ các nội dung kiến thức “TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ VÀ TIẾN HÓA VỀ

SINH SẢN”

ÔN TẬP: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ VÀ TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN

1. Cấu tạo các hệ cơ quan của các ngành động vật tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp

2. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể đƣợc thể hiện ở các hệ cơ quan nhƣ sau:

- Hệ hô hấp: Chưa phân hóa hô hấp qua da, hô hấp bằng hệ ống khí hô hấp bằng mang hô hấp

bằng da và phổi hô hấp bằng phổi có cấu trúc hoàn chỉnh.

- Hệ tuần hoàn: Chưa phân hóa - chưa có có tim (ĐVNS, thủy tức) tim chưa có ngăn (giun đất, châu

chấu) tim 2 ngăn (cá) tim 3 ngăn (ếch) tim 4 ngăn (chim, thú)

- Hệ thần kinh: Chưa phân hóa (ĐVNS) thần kinh mạng lưới (thủy tức) thần kinh chuỗi hạch

(giun, châu chấu) thần kinh hình ống gồm bộ não và tủy sống

- Hệ sinh dục: Chưa phân hóa tuyến SD chưa có ống dẫn tuyến SD có ống dẫn.

3. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản

- Tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp:

+ Thụ tinh ngoài thụ tinh trong (tăng xác suất thụ tinh, tỷ lệ thụ tinh cao)

+ Đẻ trứng Đẻ con.

+ Hiện tượng noãn thai sinh thai sinh (con non sẽ được bảo vệ và phát triển tốt trong bụng mẹ, tăng

tỉ lệ sống sót).

+ Sự phát triển phôi có biến thái sự phát triển phôi trực tiếp (tăng khả năng sống sót của con non).

+ Sự phát triển phôi không nhau thai phát triển phôi có nhau thai, nuôi con bằng sữa (chất dinh

dưỡng từ cơ thể mẹ sang cơ thể con ổn định, đầy đủ)

+ Chưa chăm sóc bảo vệ trứng, con non Có chăm sóc, bảo vệ, dạy dỗ con non (tăng khả năng thích

nghi cao của con non với môi trường sống).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trên Thanhedu.com: HS truy cập vào Video sau đó làm TNKQ BÀI ÔN TẬP VỀ TIẾN HÓA làm

bài kiểm tra, nhấn hoàn thành, nhấn nộp bài.

2. Trên phần mềm Zoom: HS giơ tay trả lời Khi nhìn thấy câu hỏi, GV Chữa

3. Đối với gia đình không học bằng 2 phần mềm trên sử dụng văn bản word trong HDOT tuần

37 để làm bài

TNKQ VỀ TIẾN HÓA

Câu 1: Loài nào KHÔNG sinh sản bằng hình thức vô tính?

A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép

Câu 2: Động vật nào có cơ thể chưa phân hóa thành các hệ cơ quan?

A. San hô B. Cá chép C. Trùng biến hình D. Thủy tức

Câu 3: Đặc điểm hệ thần kinh của thủy tức là:

A. Hình ống B. Hình mạng lưới C. Chưa phân hóa D. Hình chuỗi hạch

Câu 4: Điền cụm từ phù hợp lần lượt vào chỗ trống:

Cấu tạo hệ tuần hoàn của lớp cá là..............., của lớp Lưỡng cư là................., của Lớp Bò sát

là................., của lớp Chim và Thú là......................

Page 8: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

8

Các cụm từ điền lần lượt là:

A.Tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn kín; Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm thất, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 3

ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín.

B.Tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn kín; Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm

thất, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín.

C. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn kín; Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm

thất, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín.

D. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 2 ngăn 1 vòng tuần hoàn kín; Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm

thất, 2 vòng tuần hoàn kín; Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín.

Câu 5: Hệ thần kinh dạng ống (não và tủy sống) có ở loài:

A. Châu chấu, cá chép, thằn lằn B. Giun đất, thằn lằn, chim

C. Chim, thỏ, thằn lằn, châu chấu D. Cá chép, thằn lằn, chim, thỏ

Câu 6: Loài nào phát triển KHÔNG trải qua biến thái?

A. Châu chấu B. Ếch C. Thằn lằn D. Trai sông

Câu 7: Loài nào thụ tinh trong?

A. Châu chấu B. Cá chép C. Ếch D. Trai sông

Câu 8: Những loài động vật có xương sống là:

A. Giun đất, cá chép, thỏ B. Châu chấu, thằn lằn, chim, thỏ

C. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thỏ D. Cá chép, giun đất, châu chấu, thỏ

Câu 9: Sinh sản hữu tính có đặc điểm:

A. Thời gian sinh sản nhanh

B. Số lượng cá thể sinh ra lớn

C. Các con mang đặc điểm giống nhau và giống với cơ thể mẹ

D. Các con mang đặc điểm của bố mẹ, có thể xuất hiện đặc điểm mới

Câu 10: Loài nào có nhau thai?

A. Thỏ B. Ếch đồng C. Chim D. Thằn lằn bóng đuôi dài

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. HS xem video bài dạy làm trên Thanhedu.com khi HS nhấn nộp bài GV có thể xem trực tiếp điểm

luôn.

2. HS học trên phần mềm zoom dự đoán sẽ KT được khoảng 3 em hoặc mỗi em trả lời 1 câu.

3. HS làm ở phần HDOT tuần 37, khi đi học trở lại sẽ tích điểm cộng dồn.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7

1.HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trƣớc bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các

bài sẽ học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 9h15 sáng Thứ Tƣ ( 27/4)

& 9h15 sáng Thứ Bảy (2/5)

2.Học sinh học trên Zoom (theo TKB)

3.Học sinh tham khảo bài học, video bài giảng trên Thanhedu.

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

Học sinh xem lại bài giảng trên:website http://c2chuvanan.edu.vn hoặc trên website www.hanoitv.vn

để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội ngày Thứ Tư (27/4/2020) và

Thứ Bảy (2/5/2020).

TÓM TẮT KIẾN THỨC

(HS ghi lại những kiến thức sau đây vào vở ghi)

Page 9: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

9

Bài: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

*Bài:Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích:

-Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực

-Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan

hệ,... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con

người.

- Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với

các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,... của

hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

- Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những

điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.

-Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích

phù hợp

*Bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích

-Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết

bài, đọc lại và sửa chữa.

-Dàn bài:

+Mở bài: giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích

+Thân bài: lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.

+Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.

*Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.

Bài: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

-Về nghệ thuật: Lời văn cụ thể, sinh động; vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp.

-Về nội dung: Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh

“nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền

gây nên.

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:

BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Học sinh viết bài Tập làm văn số 6 (làm bài ở nhà).

Thời hạn nộp bài: Dự kiến nộp vào Thứ hai, ngày 11/5

Học sinh chọn một trong hai đề bài sau:

Đề 1:

Tục ngữ có câu:

Thương người như thể thương thân.

Em hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu tục ngữ ấy.

Đề 2:

Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

BÀI: SỐNG CHẾT MẶC BAY

Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nói lên những suy nghĩ, cảm nhận về tình cảnh thảm thương của

người dân nghèo trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” ( Phạm Duy Tốn).

(Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động. Gạch dưới 1 câu bị động)

Page 10: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

10

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

HS tự chữa bài tập theo HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Giáo viên kiểm tra việc làm bài và chữa bài, khuyến khích chấm điểm, lấy điểm đối với học sinh có ý

thức và chất lượng tự học tốt sau khi học sinh đi học trở lại.

Chúc các con cố gắng học tập để đạt hiệu quả tốt nhé !

HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI

Bài: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Học sinh chọn 1 trong hai đề bài để viết ở nhà bài Tập làm văn số 6.

Yêu cầu:

- Làm bài ra giấy kiểm tra

- Thời hạn nộp bài: Dự kiến nộp vào Thứ hai, ngày 11/5

Đề 1.Hs viết bài, tham khảo gợi ý dưới đây:

1.Mở bài:

- Dẫn dắt, giới thiệu

- Trích dẫn câu tục ngữ và nêu vấn đề nghị luận: “Thương người như thể thương thân”

2.Thân bài: triển khai hệ thống luận điểm với những ý cơ bản sau:

a.Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Câu tục ngữ trên có ý nghĩa như thế nào?

b.Bàn luận, mở rộng: Tại sao trong cuộc sống con người cần phải yêu thương, đùm bọc?

c.Liên hệ bản thân: Cần phải làm gì để phát huy truyền thống tương thân tương ái?

3.Kết bài:

Nhấn mạnh ý nghĩa, giá trị của câu tục ngữ.

Đề 2. Hs viết bài, tham khảo gợi ý ở trang 87 - SGK

BÀI: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

-Viết đoạn văn, nêu được suy nghĩ, cảm nhận về tình cảnh thảm thương của người dân nghèo trong tác

phẩm “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn. HS gạch dưới 1 câu bị động.

-Về cơ bản, thể hiện được các ý sau:

+ Người dân hộ đê ở trong tình thế nguy cấp: trời mưa lớn, nước sông dâng cao, đê sắp vỡ.

+ Sự cố gắng vô vọng của họ.

+ Sự đơn độc của người dân phu trong cuộc chiến với thiên tai (khi nhân dân vật lộn với dòng nước

xiết, quan phủ mải mê vùi đầu vào ván bài tổ tôm).

+ Tình cảnh thảm thương khi đê vỡ, tài sản bị cuốn trôi, muôn dân chìm trong tình cảnh thảm sầu…

+ Niềm xót xa, cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do

thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 7

1. Học sinh đọc nội dung bài mới trong SGK lịch sử Hà Nội (Ngô Thị Hiền Thúy chủ biên) nghiên cứu

các kiến thức trọng tâm và gạch chân những ý quan trọng theo hướng dẫn học

2. Chuẩn bị sách Lịch sử Hà Nội và vở để ghi chép bài khi học trên Zoom theo TKB.

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

Lịch sử Hà Nội Bài 3: Thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII (trang 27 đến trang 31).

1- Những biến đổi của kinh thành thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII.

- Tên gọi qua các triều đại.

- Quy hoach, kiến trúc.

2- Thăng Long với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII

Page 11: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

11

- Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn

- Quang Trung tiến quân giải phóng Thăng Long.

3. Kinh tế, giáo dục, Văn hóa Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII.

a. Kinh tế

Nông nghiệp: lập thêm đồn điền của nước.

Công thương nghiệp:

- Tập trung nhiều ngành nghề thủ công như dệt vải, làm giấy, nhuộm điều.

- Trao đổi buôn bán tấp nập (Thăng Long Kẻ Chợ).

b. Văn hóa, giáo dục

- Quốc tử Giám được mở rộng.

- Lê Thánh Tông lập Hội Tao đàn.

- Danh nhân văn hóa qua các thời kì: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm…

- Dòng tranh dân gian Hàng Trống.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP.

HS sưu tầm tư liệu tranh ảnh,video, tư liệu theo các chủ đề sau:

Học sinh chọn 1 trong 3 chủ đề trên

1. Những biến đổi của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII (Tên gọi, quy

hoạch, kiến trúc).

2. Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn

3. Quang Trung tiến quân giải phóng Thăng Long

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

GV sẽ thu và chấm bài thu hoạch, sưu tầm để lấy điểm hệ số 1 khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 6

1. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa.

1. Hơi nƣớc và độ ẩm của không khí.

- Nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển chủ yếu là nước trong các biển và đại dương.

- Độ ẩm không khí: là lượng hơi nước có trong không khí.

- Dụng cụ đo: ẩm kế.

- Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.

- Khi không khí đã bão hòa mà được cung cấp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh hơi nước đọng lại thành

các hạt nước gọi là sự ngưng tụ sinh ra các hiện tượng: sương, mây, mưa.

2. Mƣa và sự phân bố lƣợng mƣa trên Trái Đất.

* Mưa:

- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.

Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất thành

mưa.

a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.

- Đo bằng dụng cụ: thùng đo mưa (vũ kế)

- Tính lượng mưa trong ngày: tổng lượng mưa các lần mưa trong ngày.

- Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.

Page 12: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

12

- Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại.

- Lượng mưa trung bình năm : tổng lượng mưa trong nhiều năm chia cho số năm.

b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều giảm dần từ Xích đạo lên cực:

+ Mưa nhiều ở vùng Xích đạo.

+ Mưa ít ở hai vùng cực.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. Trên phần mềm Zoom: HS nghe giảng, giơ tay trả lời khi nhìn thấy câu hỏi, GV chữa.

2. Hoặc học sinh trả lời câu hỏi TNKQ:

Chọn một chữ cái trước đáp án đúng nhất (Ví dụ: 1-A)

Câu 1. Khả năng thu nhận hơi nƣớc của không khí càng nhiều khi

A. nhiệt độ không khí tăng. B. không khí bốc lên cao.

C. nhiệt độ không khí giảm. D. không khí hạ thấp xuống.

Câu 2. Lƣợng hơi nƣớc tối đa mà không khí chứa đƣợc khi có nhiệt độ 20oC là

A. 15g/cm3. B. 17g/cm

3. C. 20g/cm

3. D. 30g/cm

3.

Câu 3. Đơn vị dùng để đo lƣợng mƣa là

A. oC. B. mmHg. C. m

3. D. mm.

Câu 4. Việt Nam nằm trong khu vực có lƣợng mƣa trung bình năm từ

A. 201 – 500 mm. B. 501 – 1.000 mm. C. 1.001 – 2.000 mm. D. trên 2000 mm.

Câu 5. Để tính lƣợng mƣa ở một địa phƣơng ngƣời ta dùng dụng cụ là

A. nhiệt kế. B. áp kế. C. vũ kế. D. ẩm kế.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/sai theo phần đáp án gửi trên bản word

tuần sau.

3. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm tuần từ 13/4 đến 18/4

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C A C A D C B

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG ANH – KHỐI 7

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 –

Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch:

9h15 sáng Thứ 2 (27/4/2020): Review 3 (Skills)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

A. UNIT 9: FESTIVALS AROUND THE WORLD – SKILLS 2

Học sinh xem lại bài giảng trên YouTube: https://youtu.be/eUORx1wGJiA

1. Vocabulary:

- to impress /ɪmˈpres/ (v) : gây ấn tượng với ai

- huge /hjuːdʒ/ (adj): rất lớn (về kích cỡ)

eg: Nick was impressed by the huge number of people in the music festival on the Isle of Wight.

- to put up a tent/ make camp: dựng trại

eg: His family didn’t stay in the hotel but put up a tent in the campsite.

- to stir /stɜː(r)/ (v) khuấy

to stir up the crowd: khuấy động đám đông

Page 13: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

13

- hit /hɪt/ (n): sản phẩm âm nhạc, điện ảnh rất thành công và nổi tiếng

eg: Jon Bon Jovi stirred up the crowd in nearly three hours with the hit songs.

- to take place (v): diễn ra

eg: The Isle of Wight is the most well-known festival which takes place every June.

2. Skills:

- Listen to get specific information about a music festival.

- Write a description of a festival (Học sinh ôn lại cách viết đoạn văn ngắn về một lễ hội mình đã tham

gia, tham khảo phần 2, Skills 1 và phần 2, Skills 2 (lưu ý sử dụng: thì quá khứ đơn, danh từ, tính từ

liên quan tới lễ hội)

A

FESTIVAL

YOU

ATTENDED

1.What was the festival? (music/ superstitious/ religious/ seasonal/ arts/ …)

2.Who celebrated it? (villagers/ ethnic/ artists/ …. )

3.Where was it held? (in Phu Yen/ in Sapa/ in my hometown/ …)

4.When was it held? (after Tet/ in March/ on March 10th

lunar year/ …)

5.Why was it held? (to give thanks to … / to celebrate/ for fun/ …)

6.How was it held? (in a special way/ with live music/ …)

B. REVIEW 3: LANGUAGE FOCUS

Học sinh xem lại bài giảng trên YouTube: https://youtu.be/OVNBZFZaPdE

1. Vocabulary: Review the vocabulary from unit 7 to unit 9.

2. Pronunciation: Review how to pronounce the sounds /e/ and /ei/; /t/, /d/ and /id/; stress in two-

syllable words.

3. Structures: Review “used to”, connectors, and adverbial phrases.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Find the word with a different sound in the underlined part in each line:

1. A. ahead B. bread C. pleasant D. seat-belt

2. A. ways B. days C. says D. stays

3. A. obey B. key C. grey D. survey

4. A. stayed B. washed C. filled D. annoyed

5. A. embarrassed B. crowded C. excited D. divided

Find the word with a different stress pattern from the others in each line:

6. A. traffic B. dancer C. cycling D. balloon

7. A. central B. gripping C. complete D. boring

8. A. obey B. enter C. answer D. listen

9. A. station B. healthy C. safety D. alone

10. A. tidy B. compete C. extend D. mistake

Choose the best answer A, B, C or D to complete the sentences

11. Does your bike ever ___________ down on the way to school?

A. break B. take C. do D. turn

12. I ___________ go on foot when I was in primary school.

A. have to B. used to C. can D. may

13. Give a ___________ before you turn left or right.

A. sign B. turn C. sound D. signal

14. A lot of dancers go to Rio de Janeiro to ___________ the Rio Carnival.

A. join B. perform C. attend D. appear

15. I had to stand in the balcony to catch the whole ___________ of the parade.

A. view B. picture C. sight D. vision

Page 14: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

14

16. Everybody attends the festival ___________ fun.

A. with B. for C. in D. of

17. On Thanksgiving, families and friends ___________ to have a feast.

A. meet B. arrive C. gather D. appear

18. The end of the film was so ___________.

A. moved B. moving C. move D. moveable

19. Although they spent a lot of money on the film, it wasn’t a big ___________.

A. success B. failure C. performance D. show

20. ___________ the film was gripping, Tom slept from beginning to end.

A. However B. Although C. In spite of D. Despite

Mark letter A, B, C or D to indicate the meaningful sentence from the cues given.

21. Halloween/important/festival/North America/.

A. Halloween is a important festival in North America.

B. Halloween is an important festival on North America.

C. Halloween is an important festival in North America.

D. Halloween is important festival in North America.

22. Isle of Wight/ take/ every June.

A. The Isle of Wight take place every June.

B. The Isle of Wight takes place every June.

C. The Isle of Wight takes place in every June.

D. The Isle of Wight take place in June.

23. Jon Bon Jovi/ interested/ audience/ hit songs

A. Jon Bon Jovi was interested the audience with the hit songs.

B. Jon Bon Jovi was interested the audience by the hit songs.

C. Jon Bon Jovi interested the audience by the hit songs.

D. Jon Bon Jovi interested the audience with the hit songs.

24. Thanksgiving/ held / give thanks/ God/ successful harvests.

A. Thanksgiving is held to give thanks to God for successful harvests.

B. Thanksgiving held to give thanks to God for successful harvests.

C. Thanksgiving is held to give thanks for God for successful harvests.

D. Thanksgiving are held to give thanks to God for successful harvests.

25. There/ culture/ shows/ buffalo races/ tradition/ games / Hoi Mua Festival.

A. There are culture shows, buffalo races, and tradition games in Hoi Mua Festival.

B. There are cultural shows, buffalo races, and tradition games in Hoi Mua Festival.

C. There are cultural shows, buffalo races, and traditional games on Hoi Mua Festival.

D. There are cultural shows, buffalo races, and traditional games in Hoi Mua Festival.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên sẽ kiểm tra và lấy điểm hệ số 1 đối với những bài đạt điểm tốt.

- Học sinh hoàn thành bài trước tiết học trên Zoom Cloud Meetings. Các cô giáo sẽ chữa bài và giải

đáp các thắc mắc của học sinh về bài tập trong tiết học này.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

A. Compréhension écrite : Texte à lire

Le récit au présent (Manuel – page 101)

Page 15: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

15

IMAGE

Répondez aux questions suivantes :

1. Qu’est-ce qu’il y a dans l’image ?

2. Il y a combien de personnages dans l’image ? D’après vous, qui sont-ils ?

3. Où sont-ils ?

4. Qu’est-ce qu’ils font ?

5. Comment sont-ils ?

6. D’après vous, qu’est-ce qui se passe ?

TEXTE

Répondez aux questions suivantes :

1. D’après le titre, pouvez-vous imaginer le contenu du texte ?

……………………………………………………………………………………………………………

2. Quand a lieu cette rencontre entre Stanley et Livingstone ?

3. Trouvez tous les verbes conjugués du texte et indiquez leur temps du verbe en complétant le tableau

suivant :

Verbes Temps du verbes

4. À quel temps est écrite la plus grande partie du texte ? D’après vous, pourquoi ?

……………………………………………………………………………………………………………

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP :

Exercice 1 – page 101.

Corrigé des exercices (Semaine 35, 36)

1. La découverte de l’Amérique (page 98, 99) :

Je lis 1. Christophe Colomb dit : « mon expédition touchait à sa fin » parce qu’il sait que

l’équipage n’acceptera pas de naviguer plus longtemps et qu’un complot se prépare.

2. Plusieurs indices annoncent la proximité d’une terre : une figurine curieusement travaillée

flottant sur les vagues, une branche où se greffait un rosier sauvage, la brise qui sentait la

terre, un halo de lumière.

3. Chronologie des événements :

- Le 10/10 : la démarche des marins.

- Le 11/10 : les premiers indices de la proximité d’une terre et à 10h du soir, le repérage

d’une lueur.

- Le 12/10 : la terre est en vue. À 2h du matin, quelques feux au loin. Au lever du soleil, les

côtes sont en vue. Recherche d’une crique pour le mouillage. Mise à l’eau des barques et

canots pour accoster, Déclaration solennelle de Christophe Colomb.

Je relis 1. Noms des bateaux : La Santa Maria, La Pinta, La Niña.

Nom de lieu : San Salvador.

Nom de personne : Cristobal Colon.

2. Les manœuvres : amener les voiles, hisser les voiles, longer la côte, mouiller, mettre à

l’eau barques et canots, accoster.

Page 16: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

16

2. Rencontre historique (1871, sur la rive du lac Tanganyika) (page 104, 105)

Je lis 1. Les expéditions britanniques, dans la seconde moitié du XIXe siècle, cherchaient les

sources du Nil.

2. Ces sources n’étaient pas encore connues au XIXe siècle : les recherches antérieures,

depuis l’Antiquité, avaient échoué. On n’a découvert les sources du Nil bleu en Éthiopie

qu’en 1870.

Je relis 1. Henry Stanley est un reporteur américain envoyé à la recherche de Livingstone. David

Livingstone est le célèbre explorateur découvreur des chutes Victoria, qui est parti à la

recherche des sources du Nil en 1866 et qui n’a plus donné de nouvelles depuis 1868.

2. Les Britanniques s’intéressent à la source du Nil parce que la civilisation égyptienne, l’une

des plus illustres du monde, s’est bâtie sur le Nil.

3. Ce sont :

- L’historien grec Hérodote, Ve siècle avant J.-C,

- L’empereur romain Néron, 1er

siècle de notre ère,

- Un Écossais, Jean Bruce, en 1770,

- Les hommes du vice-roi d’Égypte Méhémet Ali au début du XIXe siècle.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN :

- Học sinh làm bài tập được giao trong hướng dẫn học, giáo viên sẽ gửi đáp án, hướng dẫn và chữa lại

bài trên zoom vào tuần tiếp theo.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI 7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5/2020)

第9か (tiếp)

れんしゅう1,2(98,99P)

かんじ

I. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1)Điền trợ từ thích hợp hoặc dấu x vào ngoặcđơn

1.A:Bさん( )かぞく( )何人です( )。

B:4人です。

A:だれ( )います( )。

B:おとうさん( )おかあさん( )いもうと( )います。

2.A:Bさん、コーヒー( ) どうぞ。

B:ありがとうございます。

3.月よう日( )土よう日( )学校( )行きます。

4.A:だれ( )おかあさん( )てつだい( )します( )。

B:わたし( )いもうと( )します。

2) ひらがな → かんじ かんじ → ひらがな

1.水

2.水よう日

3.お金

4.金よう日

Page 17: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

17

5.じかん

6.ろくじはん

7.まいにち

8.ひゃくえん

9.しろい

10.おおきい

11.だいがく

12.たかい

13.こうこうせい

14.ちいさい

15.しょうがくせい

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh học trên zoom

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TIẾT 1)

1.Yêu cầu về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Phân biệt được tín

ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.

- Kể được một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.

- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo.

2. Hƣớng dẫn tự học:

A. HS đọc mục 1 Thông tin sự kiện (SGK trang 51, 52), kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước

ta.

B. Đọc mục 2 Nội dung bài học phần a, b, e, c (SGK trang 53) và ghi chép học thuộc các nội dung sau

vào vở:

a. Khái niệm:

Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan

Khái

niệm

Là niềm tin vào một

điều thần bí, hư ảo, vô

hình.

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ

chức với những quan niệm giáo lí thể

hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần

linh và những hình thức lễ nghi…

Tin vào những điều

mơ hồ, nhảm nhí,

trái với lẽ tự nhiên

dẫn đến kết quả xấu.

Ví dụ Tin vào thần linh,

thượng đế, chúa trời…

Đạo Phật, đạo Thiên Chúa giáo Bói toán, chữa bệnh

bằng phù phép…

2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

- Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín

ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.

C. HS học trên zoom (theo TKB).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài a, b SGK trang 53

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom và sau khi HS đi học trở lại.

Page 18: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

18

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 7

8h45 – 9h30 Sáng thứ tƣ (29/4/2020), GVBM sẽ chữa bài thực hành, giải đáp thắc mắc của học

sinh trên Zoom của nhà trƣờng (Xem hướng dẫn chi tiết mục 3.3).

Học sinh nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

ÔN TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP

1. Chuẩn bị:

- Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tin học 7 (Tin học THCS quyển 2).

- Máy tính có kết nối Internet, có cài đặt phần mềm MS Excel, Unikey.

2. Mục tiêu:

- Ôn tập thao tác lập trang tính, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện tính toán.

- Sắp xếp dữ liệu trên trang tính.

- Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.

3. Nội dung bài học:

3.1. Kiến thức, thao tác cần ôn tập:

Lập trang tính (Xem lại SGK Tin học 7 – bài 2,5,6): Nhập dữ liệu, chỉnh sửa, định dạng bảng dữ liệu

trên trang tính.

Lƣu ý: Dùng khu vực phím số Numberic trên bàn phím để gõ dữ liệu kiểu số trên trang tính.

- Sử dụng công thức hoặc hàm để tính toán (Xem lại SGK Tin học 7 – bài 3,4)

- Sắp xếp dữ liệu (Xem lại SGK Tin học 7 – bài 8).

- Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (Xem lại SGK Tin học 7 – bài 9).

3.2. Nội dung thực hành:

Học sinh thực hành lại các bài tập

- Bài 2 bỏ câu e (Bài thực hành 10 - SGK Tin học 7 trang 103)

+ Sao chép bảng dữ liệu như hình 1.116c thành 4 bảng.

+ Mỗi bảng dữ liệu thực hiện sắp xếp theo 4 tiêu chí của phần d) bài 2.

- Bài 3 a (Bài thực hành 10 - SGK Tin học 7 trang 105)

Yêu cầu:

* Lưu nội dung thực hành với tên tệp Excel theo qui cách:

ten lop_ho va ten_BTH10 (VD: 7A_TranHaiAnh_BTH10)

3.3. Hướng dẫn vào phòng học Zoom:

Học sinh có nhu cầu trao đổi trực tuyến với GVBM về nội dung tự học bộ môn Tin trên Zoom, có thực

hiện như sau:

- Bước 1: Bấm vào link sau để đăng kí trước ngày 29/4/2020.

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeeIP6z6TTPgKtycVygx45IZpVlsDCQRGXGIDfXAEv

mQjHYWw/viewform?usp=sf_link

- Bước 2: GVBM sẽ gửi ID, mật khẩu lớp Zoom cho học sinh qua email đăng kí hoặc qua cô giáo chủ

nhiệm. (Nhằm bảo mật thông tin lớp học Zoom đề nghị học sinh không để lộ ID, mật khẩu của lớp).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp

- Bài 2 a,b,c,d (SGK trang 103,104)

- Bài 3 a(SGK trang 105)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Học sinh nộp bài đầy đủ, đúng hạn sẽ được lưu lại danh sách để thưởng điểm khi các con đi học trở

lại.

- Học sinh không có điều kiện nộp bài trực tuyến sẽ thực hành trên máy tính của trường khi con đi

học trở lại.

Page 19: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

19

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/04 ĐẾN 02/05/2020)

1. Đáp án TNKQ: Chủ đề: Chọn lọc giống vật nuôi – Tiết 1 (Tuần 36 từ 20-25/04/2020)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

B C A A B C A B A D

2. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

3. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

CHỦ ĐỀ: “CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI”:

Chủ đề - TIẾT 2: Một số phương pháp chọn lọc và nhân giống vật nuôi

1. Khái niệm về chọn giống vật nuôi:

Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn

giống vật nuôi

2. Một số phƣơng pháp chọn giống vật nuôi:

a. Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt:

Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn để

chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống.

b. Phương pháp kiểm tra năng suất:

Các vật nuôi được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn” trong cùng một thời gian rồi dựa

vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước lựa chọn những con tốt nhất giữ

lại làm giống.

3. Chọn phối:

a. Thế nào là chọn phối:

Chọn con đực đem ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

b. Các phương pháp chọn phối:

Tùy theo mục đích của công tác giống mà có phương pháp chọn phối khác nhau

- Chọn phối cùng giống (nhân giống thuần chủng): ghép con đực với con cái trong cùng một giống.

Mục đích: nhân lên một giống tốt

- Chọn phối khác giống (lai tạo): chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau

Mục đích: lại tạo giống, tạo giống mới mang đặc tính của 2 giống đã có

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trên Thanhedu.com: HS truy cập tiết: ôn tập, nghiên cứu bài giảng và làm bài kiểm tra, nhấn hoàn

thành, nhấn nộp bài.

2. Hoặc học sinh trả lời câu hỏi TNKQ:

Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Chọn giống vật nuôi là:

A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.

B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.

C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.

D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là loại

phương pháp nào?

Page 20: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

20

A. Chọn lọc hàng loạt. B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, người ta KHÔNG căn cứ vào

tiêu chuẩn nào sau đây:

A. Cân nặng. B. Mức tiêu tốn thức ăn.

C. Độ dày mỡ bụng. D. Độ dày mỡ lưng.

Câu 5: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn

nào?

A. 50 – 200 ngày B. 10 – 100 ngày C. 200 – 400 ngày D. 90 – 300 ngày

Câu 6: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và

mái KHÔNG có đặc điểm nào dưới đây?

A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng về chọn phối?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 8: Có mấy phương pháp chọn phối?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

A. Có sức sản xuất cao, thích nghi tốt B. Đẻ nhiều trứng, dễ nuôi

C. Sức đề kháng cao, thịt ngon D. Sức sản xuất cao, thịt ngon

Câu 10: Lợn Ỉ đực phối với lợn Ỉ cái để được lợn Ỉ con, là cách chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối khác giống. B. Chọn phối cùng giống.

C. Chọn phối lai tạo. D. Sử dụng cả 2 cách A và B

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. HS làm trên thanhedu.com xem bài giảng: “Chủ đề tiết 2: Chọn lọc giống vật nuôi”, truy cập TNKQ

chủ đề tiết 2 để làm bài, sau khi HS làm xong nhấn nộp bài GV có thể xem điểm trực tiếp.

Khen những HS truy cập vào phần mềm học và làm bài đều đặn.

2. HS tự chấm bài làm ở Đáp án Phiếu hướng dẫn học (Tuần 37 từ 27/04 đến 02/05/2020) với bài

TNKQ đã làm ở tuần 36 (từ 20/04 đến 25/04/2020) theo đáp án tuần sau và thông báo điểm tới giáo

viên.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: THỂ DỤC- KHỐI 7

HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com theo nội dung sau đây:

TIẾT 62: BẬT NHẢY- ĐÁ CẦU- CHẠY BỀN

Học sinh xem nội dung hƣớng dẫn Tiết 56 trong Hƣớng dẫn học tuần từ 16/3 đến 21/3/2020

CÁC CON HÃY CỐ GẮNG TẬP LUYỆN CHĂM CHỈ VÀ THƯỜNG XUYÊN NHÉ.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI 7

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 2/5/2020)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS học tìm bài hát trên YouTube:

- Ôntập bài hát: Tiếng ve gọi hè,Ca-chiu-sa

- Ôn tập TĐN : Số 8, số 9

Page 21: HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN BỘ MÔN: TOÁN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN... · 2020. 4. 26. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG

21

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

- Hát và biểu diễn bài hát : Tiếng ve gọi hè,Ca-chiu sa.

- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ phách bài TĐN : Số 8 , số 9

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV có thể kiểm tra, chấm bài lấy điểm miệng.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: MỸ THUẬT – KHỐI 7

HS truy cập trang thanhedu.com xem video bài giảng Chủ Đề 10. Giao thông

I.HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ((TUẦN TỪ 27/4 ĐẾN 02/5)

CHỦ ĐỀ 10: GIAO THÔNG

Tiết 3: Sắp xếp các mô hình phƣơng tiện thành bố cục giao thông

1.Tìm hiểu bài học:

+HS quan sát hình 10.5 sách học mỹ thuật lớp 7 để quan sát một số mô hình về:

-Bối cảnh không gian?

-Các loại phương tiện?

-Vị trí tham gia giao thông của các phương tiện?

-Mức độ an toàn giao thông?

II.MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

HS quan sát hình 10.6 sách học mỹ thuật 7 để tham khảo thêm một số cách sắp xếp các mô hình

phương tiện giao thông và sử dụng các mô hình của hoạt động trước đã làm ở chủ đề 10 tiết 2

+Bƣớc 1: Lựa chọn tạo mô hình chủ đề giao thông loại hình nào( đường thủy, đường bộ, đường sắt…)

+Bƣớc2: Tạo thêm mô hình hay vẽ thêm hình ảnh để làm rõ không gian, bối cảnh của sản phẩm

+Bƣớc 3: Lựa chọn chất liệu phù hợp để tạo các chi tiết cho bối cảnh

+Bƣớc 4: Hoàn thành các chi tiết bối cảnh bằng màu sắc.

2.Bài tập:

Học sinh đọc kỹ nội dung hướng dẫn thực hành , hoàn thiện mô hình sắp xếp phương tiện giao thông

thành bố cục giao thông đơn giản.

Học sinh có thể dựng thêm mô hình hoặc vẽ bối cảnh.

III.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

GV sẽ kiểm tra đánh giá và thu bài chấm sau khi học sinh đi học trở lại