54
1 AAMJIWNAANG FIRST NATION CHIPPEWA TRIBE-UNE July 28, 2017 Editor Assistant Tiffany Gilbert Issue No# 17:15 CONGRADULATIONS TO ALL OF THE AAMJIWINAANG NAIG PARTICIPANTS ! Macklyn Beauchesne U19 Softball Naomi Beauchesne U16 Softball Shoniqua Bunce U16 Athletics Zack Cottrelle U16 Baseball Shaylee Doxtator U19 Basketball Karyna Doxtator U19 Basketball Bryce Joseph U16 Baseball Anthony Heute-Jacobs U16 Baseball Felicia Lockridge U19 Softball Brady Medeiros U16 Baseball Adalia Plain U16 Volleyball Levi Plain U16 Baseball Luke Simon U16 Soccer Gavin White-eye U19 Wrestling Mkons Stone-Debassige U19 Basketball

UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020

BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

1. HS xem Bài giảng trên kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (9h15’ sáng Thứ Tư, Thứ Bảy hàng tuần)

2. Học sinh làm đề thi thử sau ra giấy kiểm tra:

ĐỀ ÔN TẬP

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2 điểm ): Giải các hệ phương trình sau:

2 3)

3 2 8

x ya

x y

5 29

)4 3

4

x yb

x y

Bài 2 (2 điểm): Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Một xe máy khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 155 km; sau đó 20 phút một ô tô xuất

phát từ B đến A và gặp xe máy sau 1 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe biết vận tốc của ô tô lớn hơn

vận tốc của xe máy là 10 km/h.

Bài 3 (2 điểm) Cho biểu thức:

P = 1 1 x 1 x 2

:x 1 x x 2 x 1

(Với x > 0; x 1; x 4)

a) Rút gọn P.

b) Với giá trị nào của x thì P có giá trị bằng1

4

c) Tính giá trị của P tại x = 4 2 3

Bài 4 (3,5 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 2a và điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Vẽ đường tròn tâm

O đường kính MB. Kẻ tiếp tuyến AC với (O) (C là tiếp điểm), Đường thẳng vuông góc với AB tại A

cắt đường thẳng BC tại D.

a) Chứng minh: 4 điểm A,M,C,D thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh ADM ABD và 2 .AD AM AB .

c) Gọi E là điểm đối xứng với D qua A. Chứng minh C, M, E thẳng hàng.

d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD. Tính diện tích tứ giác AOID theo a trong

trường hợp M là trung điểm của AB.

Bài 5 (0,5 điểm): Giải phương trình

2 23 2 3 2 2 3x x x x x x

II. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1) Học sinh tự chấm bài của mình theo HƯỚNG DẪN GIẢI

2) Giáo viên sẽ chữa bài, thu bài và đánh giá quá trình tự làm bài

và chấm bài ở nhà của học sinh.

Page 2: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

2

HƢỚNG DẪN GIẢI:

Câu Gợi ý – đáp số Điểm

Bài 1 2 điểm

a) 2 3 4 2 6)

3 2 8 3 2 8

7 14 2 2

3 2 8 3.2 2 8 1

x y x ya

x y x y

x x x

x y y y

KL

0,25

0,5

0,25

b) 5 2 15 69 27

)4 3 8 6

4 8

x y x yb

x y x y

(ĐK: , 0x y )

7 7 7 719

19 19 19

8 6 8.19 6 6 96 78 8

7 7 16

x x xx

yx y y y

Đối chiếu ĐK + KL

0,25

0,5

0,25

Bài 2 2 điểm

+ Đặt ẩn và tìm điều kiện cho ẩn 0,5

+ Lập được phương trình – x + y = 10 0,25

+ Lập được phương trình 11 3

1556 2

x y 0,25

+ Giải hệ phương trình

1042

11 352155

6 2

x yx

yx y

( tmđk)

0,75

+ Kết luận 0,25

Bài 3 2 điểm

x ( x 1) ( x 1)( x 1) ( x 2)( x 2)P :

x.( x 1) ( x 2)( x 1)

x 2

3 x

1,0

b/ P = 4

1

x 2

3 x

= 4

1 x = 8 x = 64 (TMĐK)

0,5

c/ x = 4 2 3 = 213 TMĐK. Tính 13 x

Thay 13 x vào P x 2

3 x

và tính đúng được

3

32

0,5

Bài 4 2 điểm

Page 3: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

3

I

E

D

OM

C

BA

0,25

a) Chứng minh 4 điểm A,M,C,D thuộc một đường tròn

C/m 090DAM 0,25

C/m 090MCD 0,25

D, A, M thuộc đt đường kính DM

D, C, M thuộc đt đường kính DM

0,25

suy ra 4 điểm A, M, D, C thuộc một đt đường kính DM 0,25

b) C/m ADM ACM 0.25

C/m ABD ACM ADM ABD 0,25

C/m ADM ABD 0,25 2 .AD AM AB 0,25

c) C/m ADM AEM mà ADM ABD AEM MBC 0,25

C/m AME BMC 0,25

Suy ra E, M C thẳng hàng 0,25

d) Xét (I): ADM ABD ( c/m b) :

1

2ABD sđMD

1

2ADM sđMD

AD là tiếp tuyến của (I) 090ADI

BM là dây chung của (O) và (I) 090OI BM AOI

090DAO (gt) suy ra tứ giác AOID là hình chữ nhật.

M là trung điểm của AB MA = MB= a; 2

aOM OB ;

3

2

aOA

2 22 2 2 29

2 24 4

a aAC AO OC a AC a

Do E đối xứng với D qua A và E, M, C thẳng hàng

0,25

CA là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuong CDE

2AD AC a 23 3 2

. . 22 2

AOID

a aS AD AO a

0,25

Bài 5 0,5 điểm

2 23 2 3 2 2 3x x x x x x

( ĐK : 2x )

0,25

Page 4: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

4

1 2 1 3 3 2 0

1 2 3 2 3 0

2 3 1 1 0

2 3 0

1 1 0

2 3( )

1 1

x x x x x x

x x x x x

x x x

x x

x

x x VN

x

2x ( thỏa mãn ĐK)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 2

0,25

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

BÀI 40 HIỆN TƢỢNG KHÖC XẠ ÁNH SÁNG

1. HS xem Video Bài giảng về bài học trong “Video Bài giảng Bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng”

trong lớp học cvavatli9 trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung sau:

1) Hiện tƣợng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường

trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Trong hình vẽ:

- SI là tia tới - IK là tia khúc xạ

- PQ là mặt phân cách

- NN’ là pháp tuyến

- Góc SIN = i là góc tới

- Góc KIN’ = r là góc khúc xạ

2) Sự khúc xạ của tia sáng

- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt khác sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

- Khi góc tới bằng 0o (tia sáng vuông góc với mặt phân cách) thì tia sáng không bị khúc xạ

- Khi tăng (hoặc giảm) góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm).

Page 5: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

5

3) Liên hệ thực tế

Nhìn xuống cốc nước, ta thấy ống hút như bị gãy khúc tại mặt nước và đáy cốc dường như cao lên

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Bài tập 1:

HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 5: Ôn tập - Đề số

3” (HS chỉ làm các câu trong nội dung kiến thức đã học)

2. Bài tập 2: Chọn phƣơng án đúng

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi

trường

A. Bị hắt trở lại môi trường cũ.

B. Tiếp t c đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C. Tiếp t c đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp t c đi vào môi trường trong suốt thứ

hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.

B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới.

C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.

B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới.

D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

Câu 4: Khi tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì

A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.

C. có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ ánh sáng.

D. không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Câu 5: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi

A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia khúc xạ và tia tới.

C. tia khúc xạ và mặt phân cách. D. tia khúc xạ và điểm tới.

Câu 6: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì

A. r < i. B. r > i.

C. r = i. D. 2r = i.

Câu 7: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu ta sẽ

A. Không nhìn thấy viên bi. B. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.

C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước. D. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước.

Page 6: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

6

Câu 8: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước khi ta tăng dần góc tới thì góc khúc xạ

A. Tăng nhanh hơn góc tới. B. Tăng chậm hơn góc tới.

C. Ban đầu tăng nhanh hơn sau đó giảm. D. Ban đầu tăng chậm hơn sau đó tăng với tỉ lệ 1:1.

Câu 9: Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì

A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến.

C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300. D. Góc khúc xạ nằm trong môi trường nước.

Câu 10: Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu chứa đầy nước. Thông tin nào sau đây là sai?

A.Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc.

B. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng.

C. Ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi.

D. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Bài tập 1: Đề “Chƣơng 5: Ôn tập - Đề số 3” (HS chỉ làm các câu trong nội dung

kiến thức đã học) trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập 2 trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

Học bài mới:

CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK để tìm hiểu những kiến thức cần nhớ sau:

- Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị, cacbon hóa trị IV, oxi

hóa trị II, hiđro hóa trị I.

- Mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử

cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

- Khái niệm công thức cấu tạo và ý nghĩa. Phân biệt công thức phân tử và công thức cấu tạo.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HK I - Đề số 1”

B. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nêu hóa trị của cacbon, hidro, oxi trong các hợp chất hữu cơ ?

2. Biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH4, CH3Cl, CH3OH, C2H6, C2H5OH

3. Mạch cacbon là gì ? có mấy loại mạch cacbon? Lấy ví d vẽ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử

cho mỗi loại.

4. Tại sao từ công thức phân tử là C2H6O lại có 2 chất khác nhau là rượu etylic và dimetyl ete.

Vẽ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong 2 chất và rút ra kết luận.

5. Công thức cấu tạo là gì ? Vẽ công thức cấu tạo của C2H5Cl.

C. Hoàn thành các bài tập sau vào vở:

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cách viết nào đúng:

Page 7: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

7

A. B. C. D. Cách viết khác

Câu 2. Hóa trị của Cacbon trong hợp chất C2H4 là bao nhiêu?

A. IV B. II C. I D. Không xác định

Câu 3. Từ công thức phân tử C3H7Cl, có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo? Biết clo có hóa trị

I.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4. Công thức hóa học của rượu etylic là:

A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3-O-CH3 D. C2H6

Câu 5. Trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau.....

A. theo đúng hóa trị

B. theo một trật tự nhất định

C. theo đúng hóa trị và một trật tự nhất định

D. không theo đúng hóa trị và bất kì trật tự nào.

2. Bài tập tự luận:

Bài 1. Viết công thức cấu tạo ứng với các công thức: C2H5Cl, C3H8O, C3H8 .

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam một hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố thu được 5,4 gam nước.

a. Tìm công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 30 gam.

b. Viết công thức cấu tạo của A. Biết A có cấu tạo mạch vòng.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HK I - Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

Bài 44. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.

1. HS xem Video Bài giảng Bài 44. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG

SINH VẬT trong lớp học trên trang thanhedu.com, lắng nghe để nắm bắt được kiến thức bài học.

Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK để tìm hiểu những kiến thức cần nhớ sau:

1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

a. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật:

- Đặc điểm hình thái: cây ở vùng nhiệt đới mặt trên của lá có tầng cutin dày; cây ở vùng ôn đới thân

cây có lớp bần dày, chồi non có vảy cứng bao bọc...

- Đặc điểm sinh lí: Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20- 30oC. Cây nhiệt đới ngừng quang hợp và hô

hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (trên 40

oC); Một số cây lá rộng vùng nhiệt đới và cây ở

vùng ôn đới có hiện tượng r ng lá vào mùa đông

b. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật:

-Đặc điểm hình thái: màu lông, độ dày lông, kích thước cơ thể

-Đặc điểm sinh lí, tập tính của động vật: hiện tượng ngủ đông, di cư tránh rét...

- Nhiệt độ ảnh hưởng chia động vật làm 2 nhóm:

Động vật hằng nhiệt (Chim, Thú, Con người) ít ph thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Page 8: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

8

Động vật biến nhiệt (ĐVKXS, ĐVCXS như Cá, Lưỡng cư, Bò sát) ph thuộc nhiều vào

nhiệt độ môi trường.

2. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT

- Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trờng có độ ẩm khác

nhau.

- Thực vật chia 2 nhóm:

+ Nhóm ưa ẩm .

+ Nhóm chịu hạn .

- Động vật chia 2 nhóm:

+ Nhóm ưa ẩm .

+ Nhóm ưa khô.

HS lấy ví d về các nhóm sinh vật trên.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HK I - Đề số 2”

2. Hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com

Câu 1: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật biến nhiệt là:

A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu

C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi

Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là:

A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa

C. Chó, mèo, cá chép D. Cá heo, trâu, cừu

Câu 3: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá

có đặc điểm thích nghi nào sau đây?

A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy B. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên

C. Lá tổng hợp chất diệp l c tạo màu xanh cho nó D. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra

Câu 4: Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng:

A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng

B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên

C. Cây r ng nhiều lá

D. Tăng cường ôxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh

Câu 5: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa

đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo:

A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn

B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày

C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá

D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường

Câu 6: Lớp động vật có cơ thể hằng nhiệt là:

A. Chim, thú, bò sát B. Bò sát, lưỡng cư

C. Cá, chim, thú D. Chim và thú

Câu 7: Sinh vật có cơ thể biến nhiệt là:

A. Vi sinh vật, nấm, thực vật B. Động vật không xương sống

C. Các động vật thuộc 3 lớp: cá, lưỡng cư, bò sát D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8: Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm?

A. Cỏ lạc đà B. Cây rêu, cây thài lài C. Cây mía D. Cây hướng dương

Câu 9: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ

ruộng là:

A. Cây có phiến lá to, rộng và dầy B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai

C. Cây biến dạng thành thân bò D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển

Page 9: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

9

Câu 10: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô?

A. Thằn lằn B. Ếch, muỗi C. Cá sấu, cá heo D. Hà mã

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN.

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HK I - Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập 2 trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

- Sau khi HS nộp bài tập GV sẽ vào kiểm tra phần làm bài của HS để biết được HS đúng, sai ở chỗ nào

tích lại đến khi đi học

+ Khen những HS truy cập vào đều đặn, làm đúng nhiều có thể khuyến khích cho điểm miệng, 15 phút

thực hành

+ Đối với những HS chưa truy cập vào thường xuyên, hoặc do điều kiện gia đình bất khả kháng không

thể truy cập được nhắc nhở HS tự xem bài trong SGK trả lời câu hỏi cuối bài

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

HS xem Bài giảng trên kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội (9h15’ sáng Thứ Ba, Thứ Sáu hàng tuần)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Học sinh trả lời câu hỏi sau ra giấy kiểm tra:

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI

Câu 1:Trình bày những nét cơ bản về tác giả và bài thơ (Hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc, bố c c ).

Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ?

Câu 3: Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên qua cảm xúc của nhà thơ hiện lên như thế nào trong khổ 1 của

bài thơ ?

Câu 4: Phân tích khổ thơ thứ 2,3 của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” để làm nổi bật cảm xúc của nhà thơ

trước mùa xuân đất nước?

Câu 5: Tâm nguyện của nhà thơ được thể hiện như thế nào qua khổ 5 và 6 của bài thơ?

Câu 6 : Lời ngợi ca quê hương được biểu hiện như thế nào trong khổ cuối của bài thơ?

Câu 7: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu của đề:

Đất nước bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước.

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến.

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)

a. Đoạn thơ được trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả?

b. Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?

c. Xác định một biện pháp tu từ mà em thích nhất trong đoạn thơ trên và cho biết tác d ng của biện

pháp tu từ đó.

d. Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống có ý nghĩa của mỗi con người?

Câu 8: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng tha thiết, tình yêu đối với đất nước, cuộc đời, thể hiện

khao khát chân thành của nhà thơ. Nhà thơ muốn góp “một mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa

Page 10: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

10

xuân lớn của cuộc đời, của dân tộc. Bài thơ theo thể năm tiếng, nhạc điệu trong sáng, gần gũi với dân

ca. Những hình ảnh đẹp, giản dị, những so sánh và ẩn d sáng tạo đã góp phần diễn tả ước nguyện

khiêm nhường mà vô cùng thiêng liêng, cao đẹp của nhà thơ.

a. Chép lại đoạn văn trên sau khi chữa hết lỗi về ngữ pháp và thay hai trong ba từ “nhàthơ” ở đoạn văn

bằng những từ ngữ khác để tránh lặp từ.Việc thay thế từ như vậy đã làm thay đổi phép liên kết câu như

thế nào?

b. Khổ thơ đầu và khổ thơ thứ tư của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”(Thanh Hải) có những hình ảnh thơ

được lặp đi lặp lại. Đó là những hình ảnh nào? Hãy trình bày ý nghĩa sự trở lại của những hình ảnh đó.

c. Dựa vào khổ thơ : Một mùa xuân nho nhỏ/Lặng lẽ dâng cho đời/Dù là tuổi hai mươi/Dù là khi tóc

bạc.”(Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo d c, 2012), hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12

câu theo cách lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử d ng

câu bị động và phép thế (Gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế).

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

HS làm bài vào giấy kiểm tra, nộp bài cho cô giáo khi đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

Bài mới:

Chủ đề: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

Phần 1: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lƣợc bùng nổ.

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu các nội dung kiến thức trọng tâm sau đây:

1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

Hoàn cảnh

- Thực dân Pháp tìm cách phá hoại Hiệp đinh sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 để tiến hành

cuộc xâm lược Việt Nam lần nữa.

- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12/1946 thực dân Pháp liên t c gây ra những cuộc xung đột vũ trang.

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ buộc ta phải giao quyền kiểm soát cho

chúng.

- Trước tình hình đó, Ban Thường v Trung ương Đảng đã họp 2 ngày 18 và 19/12 tại Vạn Phúc (Hà

Nội) quyết định phát dộng toàn quốc kháng chiến.

- Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến:

Nội dung SGK (trang105)

Đêm 19/12/1946, tiếng s úng kháng chiến bắt đầu.

2. Đƣờng lối kháng chiến chống Pháp của ta

- Đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược được thể hiện qua 3 văn bản:

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường v Trung ương Đảng.

+ Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Trinh.

- Nội dung: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự ực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

3. Cuộc chiến đấu ở các dô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

Mục tiêu: giam chân địch trong các thành phố, thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.

Diễn biến

Page 11: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

11

- Tại HN: 19/12/1946 17/2/1947 Trung đoàn thủ đô thành lập với khẩu hiệu Quyết tử để Tổ quốc

quyết sinh giữ HN trong 60 ngày đêm.

- Tại Nam Định, Huế, Đã Nẵng: Quân ta chủ động tiến công, bao vây và giam chân địch.

- Riêng tại Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu buộc địch phải đầu hàng.

Kết quả: Sau gần 2 tháng chiến đấu (19/12/1946 – 17/2/1947) ta giành được thắng lợi, tạo thế trận

cho chiến tranh nhân dân, chuẩn bị chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK I

- Đề số 3”

2. Hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com

Câu 1. Nội dung cơ bản của đƣờng lối kháng chiến chiến chống thực dân Pháp của ta là gì?

A. Thần tốc, táo bạo,táo bạo hơn nữa.

B. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

C. Táo bạo, chớp thời cơ nhanh chóng, tự lực cánh sinh.

D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Câu 2. Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ƣớc (14-9-1946), thực dân Pháp có hành

động gì?

A. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946)

B. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam

C. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa

D. Tiếp t c đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh.

Câu 3. Sau Tạm ƣớc (14-9-1946), ở miền Bắc thực dân Pháp khiêu khích tiến công quân ta ở

những đâu?

A. Hà Nội – Bắc Ninh B. Hải Phòng – Quảng Ninh

C. Lạng Sơn – Thái Nguyên D. Hải Phòng – Lạng Sơn

Câu 4. Tháng 12-1946, Pháp gây xung đột với ta ở địa điểm nào tại Hà Nội?

A. Phố Yên Ninh, Hàng Bún B. Hàng Ngang, Hàng Đào

C. Bắc Bộ Phủ D. Nhà hát lớn

Câu 5. Ngày 18-12-1946, quân Pháp đã có hành động gì?

A. Tiến công Hà Nội mở đầu cuộc xâm lược miền Bắc.

B. Đàm phán với Chính phủ ta.

C. Gửi hai tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ

đô cho quân đội chúng .

D. Rút quân khỏi Hà Nội.

Câu 6. Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của quân ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc

chống thực dân Pháp?

A. Hội nghị bất thường Ban chấp hành trung ương Đảng ngày 18 và 19 tháng 12 năm 1946.

B. Công nhân nhà máy điện Yên Ph - HN phá máy, điện tắt vào 20 giờ ngày 19.12.1946.

C. Chỉ thị toàn dân kháng chiến ngày 12.12.1946

D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành.

Câu 7. Lực lƣợng nào của ta đƣợc thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu của

cuộc kháng chiến toàn quốc?

A. Trung đoàn thủ đô B. VN giải phóng quân

C. Cứu quốc quân D. Dân quân du kích.

Câu 8. Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống pháp ở HN trong những ngày đầu toàn quốc kháng

chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là:

A. Giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng

chiến lâu dài.

Page 12: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

12

B. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp ở HN, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung Ương

C. Phá hủy nhiều kho tàng, sinh lực của địch cản bước tiến của chúng.

D. Bảo về được thủ đô HN và thành quả của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945.

Câu 9. Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, các cơ

quan của Đảng, chính phủ ta chuyển từ HN đến đâu?

A. Căn cứ địa Việt Bắc. B. Căn cứ ở Tây Bắc. C. Trung Quốc D. Lào.

Câu 10. Cuộc chiến đấu tại thủ đô Hà Nội diễn ra trong bao nhiêu ngày, đêm?

A. 12 ngày, đêm. B. 50 ngày, đêm C. 60 ngày, đêm. D. 70 ngày, đêm

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK I - Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập 2 trên thanhedu.com hoặc chấm các câu trả lời

trắc nghiệm (Ví d : 1 – A) trong vở.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 14 /3/2020)

Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất

của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu hướng dẫn sau đây:

Bài tập 1:

a. Xử lý số liệu (%):

-% cơ cấu Cá biển khai thác (hoặc Cá nuôi, Tôm nuôi) của Đồng bằng sông Cửu Long

= (Cá biển khai thác (hoặc Cá nuôi, Tôm nuôi) của ĐB sông Cửu Long (hoặc ĐB sông Hồng) / Cả

nƣớc ) x 100% = ?%

Ví dụ:

+ % cơ cấu Cá biển khai thác của ĐB sông Cửu Long = 493,8 / 1189,6 = 41,5%

+ % cơ cấu Tôm nuôi của ĐB sông Hồng = 7,3 /186,2 = 3,9%

b. Vẽ biểu đồ

Vẽ biểu đồ cột chồng

Bài tập 2:

a/ Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Về tự nhiên:

- Có ngư trường lớn Cà Mau – Kiên Giang, nhiều bãi tôm, bãi cá với trữ lượng lớn, mạng lưới sông

rạch dày đặc.

- Có diện tích mặt nước thích hợp để nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước (hơn 50 vạn ha):

• Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản

nước lợ, nước mặn (tôm sú, cua biển, sò huyết ….)

• Nội địa có nhiều diện tích mặt nước của sông rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt (cá ba

sa, cá tra, tôm càng xanh …)

- Thời tiết tương đối ổn định, ít xảy ra tai biến thiên nhiên

- Có nhiều nguồn gien thủy sản với nhiều loại thủy sản có giá trị cao (tôm càng xanh, cá tra)

+ Về kinh tế - xã hội:

- Nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đông đảo, năng

động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường

Page 13: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

13

- Có nhiều cơ sở sản xuất giống và chế biến thủy sản

- Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản rất lớn

- Có thị trường tiêu th rộng lớn trong nước và nước ngoài (các thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản ….)

- Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước

b. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm và nuôi cá tra, cá ba sa xuất

khẩu vì:

+ Môi trường tự nhiên có nhiều lợi thế hơn các vùng khác trong nước:

- Diện tích mặt nước có thể sử d ng để nuôi tôm lớn nhất nước

- Nắng ấm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít thiên tai

- Có nguồn gen tôm giống có giá trị kinh tế cao (cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh, tôm sú)

+ Nguồn lao động đông, có truyền thông và có nhiều kinh nghiệm nuôi thủy sản, thích ứng linh hoạt

với nền kinh tế thị trường.

+ Có nhiều cơ sở chế biến với quy mô lớn, trang thiết bị tương đối hiện đại

+ Đã tạo ra các sản phẩm xuất khẩu được nhiều thị trường khó tính và có khả năng tiêu th lớn chấp

nhận (thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản)

c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Nguồn lợi thủy sản giảm sút (thủy sản trong sông rạch, thủy sản ven bờ)

+ Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản còn hạn chế

+ Ô nhiễm môi trường nước

+ Rào cản của thị trường xuất khẩu, sự cạnh tranh của các nước khác về các mặt hàng thủy sản xuất

khẩu (Ấn Độ, Thái Lan)

+ Thiếu vốn đầu tư để phát triển nghề nuôi thủy sản, đóng mới tàu đánh bắt xa bờ

+ Chưa chủ động nguồn thức ăn cho con nuôi và nguồn giống sạch bệnh

d. Một số biện pháp khắc ph c:

+ Hiện đại hóa trang bị và nâng cao công suất tà thuyền đánh bắt, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

+ Nâng cao chất lượng con giống, chú trọng việc tạo nguồn thức ăn thủy sản ổn định

+ Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cho sản

phẩm

+ Quy hoạch vùng nuôi thủy sản và mở rộng diện tích nuôi thủy sản hợp lí, đảm bảo tốt về môi trường.

+ Đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Đề 2 chƣơng 5: Ôn tập”

2. HS vẽ biểu đồ theo yêu cầu của Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất

của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long vào vở.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Đề 2 chƣơng 5: Ôn tập” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm biểu đồ trong vở.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

1. Kĩ năng làm bài thi Trắc nghiệm trong kỳ thi vào 10 môn Tiếng Anh.

2. Kĩ năng Viết trong bài Kiểm tra năng lực Tiếng Anh A2:

+ Choose the sentence A, B, C or D that is closest in meaning to the original one.

+ Choose the sentence A, B, C or D that is best built up from the suggested words.

+ Match one half of the sentence with another to make complete sentences.

Page 14: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

14

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

ĐỀ 1: HS làm Đề “Chƣơng 4: Ôn tập – Đề số 10” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

ĐỀ 2: Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm bài: Hoàn thành BT vào giấy/vở hoặc Hoàn

thành BT trên thanhedu.com

Bài trắc nghiệm luyện tập kĩ năng Viết:

I. Choose the sentence A, B, C or D that is closest in meaning to the original one.

1. The Eiffel Tower was built over two hundred years ago. It is on the River Seine.

A. The Eiffel Tower, that is on the River Seine, was built over two hundred years ago.

B. The Eiffel Tower, which is on the River Seine, was built over two hundred years ago.

C. The Eiffel Tower, where is on the River Seine, was built over two hundred years ago.

D. The Eiffel Tower, what was built over two hundred years ago, is on the River Seine.

2. Tomorrow they will provide all the information you need for the report.

A. All the information will be provided you need for the report tomorrow.

B. All the information you need for the report will be provided tomorrow.

C. All the information you need for the report tomorrow will be provided.

D. You need for the report all the information will be provided tomorrow.

3. “Where were you last night, Mr. Jenkins?” she said.

A. She wanted to know where Mr. Jenkins was the night before.

B. She asked Mr. Jenkins where was he last night.

C. She wanted to know where Mr. Jenkins had been the following night.

D. She asked Mr. Jenkins where he had been the previous night.

4. “If I were you, I wouldn’t make a fuss,” he said.

A. He accused me of making a fuss. B. He advised me not to make a fuss

C. He refused to make a fuss. D. He denied making a fuss.

5. Although she is intelligent, she doesn't do well at school.

A. In spite of intelligent, but she doesn't do well at school.

B. Despite being intelligent, she doesn't do well at school.

C. Even though her intelligence, she doesn't do well at school

D. In spite the fact that she is intelligent, she doesn't do well at school.

6. We started to write to each other three years ago.

A. We used to write to each other for three years. B. We have written to each other for three years.

C. We have written to each other since three years. D. We used to write to each other in three years.

7. It took him two hours to do his homework.

A. He did his homework two hours ago. B. He finished his homework two hours ago.

C. He did his homework after two hours. D. He spent two hours doing his homework.

8. To find a house in this city is difficult.

A. It's impossible to buy a house in this city. B. It's difficult to find a house in this city.

C. It's very difficult to build a house in this city. D. It costs a lot to rent a house in this city.

9. I used to live in Santa Clara Valley.

A. I'm used to living in Santa Clara Valley.

B. I'm living in Santa Clara Valley.

C. I once lived in Santa Clara Valley but no longer live there.

D. I've always lived in Santa Clara Valley.

10. It is reported that the prisoners escaped by means of a helicopter.

A. The prisoners is reported to have escaped by means of a helicopter.

B. The prisoners are reported to have escaped by means of a helicopter.

C. The prisoners are reported to escape by means of a helicopter.

D. The prisoners are reported to have been escaped by means of a helicopter.

Page 15: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

15

II. Choose the sentence A, B, C or D that is best built up from the suggested words.

11. essays/ will /assess / Hans de Wit/ who/ President / the EAIE.

A. The essays will be assessed by Hans de Wit whose is the President of the EAIE.

B. The essays will be assessed by Hans de Wit which is the President of the EAIE.

C. The essays will be assessed by Hans de Wit, who is the President of the EAIE.

D. The essays will be assessed by Hans de Wit, who the President of the EAIE.

12. more open discussions/ will/ conduct/ online/ help/ us/ reach/ good decision.

A. More open discussions conducted online to help us reach a good decision.

B. More open discussions will conducted online to help us reach a good decision.

C. More open discussions would be conducted online to help us reach a good decision.

D. More open discussions will be conducted online to help us reach a good decision.

13. it/ such/ boring film/ we/ left before/ end.

A. It was such boring film that we left before the end.

B. It is such a boring film that we left before end.

C. It was such a boring film that we left before the end.

D. It was such boring film that we had left before the end.

14. train/ Ann/ caught/ 12.30.

A. The train Ann caught is 12.30. B. The train which Ann caught was the 12.30.

C. The train that Ann caught was 12.30. D. The train Ann caught which was the 12.30

15. hilltop/ have/ good/ view/ our village

A. The hilltop can make our village views better.

B. From the hilltop, our village can be well viewed.

C. From the hilltop, we can have a better view of our village.

D. From the hilltop, our village can have a better view.

16. that/ best/ film/ I / see/ so far.

A. That is best film I have ever seen so far.

B. That is the best film I have ever seen so far.

C. That was the best film I ever saw so far.

D. That was the best film I have ever saw so far.

17. man/ sentence/ 15 years/ prison/ he/ prove/ guilty

A. The man will get a sentence for himself to15 years in prison if he proves himself guilty.

B. The man was sentenced about 15 years in prison and proved himself guilty.

C. The man was sentenced to 15 years in prison because he had been proved guilty.

D. The man should make his final sentence after 15 years in prison as he proved himself guilty.

III. Match the phrases (18-21) with those ones (A-D) to make meaningful sentences.

18. If I were you, A. but he is still poor.

19. He works hard, B. to raise people’s awareness of environmental

protection.

20. They have launched a

campaign

C. that I can’t put it down.

21. The book is so interesting D. I would work harder for the exam

Match the phrases (22-25) with those ones (A-D) to make meaningful sentences.

22. He came back to the village A. since it has a good leader.

23. If I had enough money, B. who is standing over there.

24. His company is successful C. where he had spent his childhood.

25. Do you know the man D. I would travel around the world.

Page 16: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

16

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

ĐỀ 1: GV chấm điểm Đề ““Chƣơng 4: Ôn tập – Đề số 10” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn: học sinh làm online trực tiếp và ch p lại kết quả thi (nộp lại các cô giáo sau

đợt nghỉ)

ĐỀ 2: Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm bài

- Hoàn thành BT vào giấy/vở.

- Hoàn thành BT trên thanhedu.com và biết ngay kết quả làm bài của mình, đồng thời, nếu có bất cứ

câu hỏi nào liên quan tới bài tập cần được giải đáp, học sinh có thể đặt câu hỏi trong phần Thảo luận

để các cô giáo hướng dẫn và trả lời.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 15/3/2020)

- Réviser les connaissances dans les parcours 1-2-3-4

- Revoir le clip sur le pronom relatif simple et composé thanhedu.com

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

PRONOM RELATIF

Complétez avec les pronoms relatifs qui conviennent :

Le monsieur ..................... j'ai rencontré est venu me voir.

La vie ..................... je rêve est impossible.

Elle regarde des vidéos.....................elle emprunte à la médiathèque de l’école.

Juliette Binoche est une actrice................. joue dans Le Hussard sur le toit.

C’est la clinique ................... Marc est né.

Il vient d’acheter une chaîne hi-fi.............. il voulait depuis longtemps.

Voici le musée du Louvre........................vous devriez passer un après-midi.

J’ai reconnu la voiture..........................le pare-brise n’avait pas encore été réparé.

Reliez les phrases suivantes par Dont ou Duquel, De laquelle ou Desquelles.

1. Ce sera bientôt la fête du village. A l'occasion de cette fête, on tire toujours un feu d'artifice.

...............................................................................................................................................

2. Je leur ai fait des remarques. Ils n'ont pas tenu compte de ces remarques.

...............................................................................................................................................

3. Il est en train d'essayer une nouvelle voiture. On lui vanté les qualités de cette voiture.

...............................................................................................................................................

4. Le candidat doit présenter cinq cents signatures. Faute de ces signatures, il ne peut se présenter à

l'élection présidentielle.

...............................................................................................................................................

5. Il s'est enfui par le jardin de la mairie. La grille de ce jardin était ouverte.

...............................................................................................................................................

6. Ce sont des héros. On raconte leur histoire depuis des siècles.

...............................................................................................................................................

7. Il a eu un mois de congés. Au cours de ce mois, il a eu le temps de penser à l'avenir.

...............................................................................................................................................

8. Il y a un fait nouveau. En raison de ce fait, le procès pourrait être révisé.

...............................................................................................................................................

Complétez les phrases suivantes par auquel, à laquelle, auxquels, auxquelles.

1. Je vous proposerai demain la solution .........................je suis arrivé.

2. C'est un sujet très délicat .........................il faut réfléchir très sérieusement.

3. Cette solution a des avantages ......................... vous n'avez pas pensé.

Page 17: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

17

4. La question .........................j'aimerais répondre est la suivante : où allons-nous ? Le problème

.................. notre parti a le plus réfléchi est le problème majeur de notre époque.

5. Les conclusions .....................aboutissent nos adversaires politiques sont acceptables.

6. C'est une affaire très difficile .........................j'ai déjà consacré beaucoup d'énergie.

7. Voilà les obstacles majeurs .........................peut se heurter notre programme

Reliez les phrases suivantes par un pronom relatif composé

1. C'est un garçon sérieux. J'ai beaucoup d'estime pour lui.

...............................................................................................................................................

2. C'est un climat trop rude. Tu n'es pas fait pour ce climat.

...............................................................................................................................................

3. Cette jeune femme avait rencontré l'année dernière l'un de nos amis. Elle vient de se fiancer avec lui.

...............................................................................................................................................

4. Prends la grande poêle. On fait des crêpes avec cette poêle.

...............................................................................................................................................

5. Maître Dupin est un excellent avocat. Sans lui, nous aurions perdu notre procès.

...............................................................................................................................................

6. Procurez-vous ces documents. Sans ces documents, votre dossier sera incomplet.

...............................................................................................................................................

7. On a menacé les journalistes Le scandale avait été rendu public par ces journalistes.

...............................................................................................................................................

8. Cette route date de Napoléon. Vous allez passer par cette route.

...............................................................................................................................................

9. Ma voisine m'a souri gentiment. Je m'étais tournée vers elle.

...............................................................................................................................................

10. La profession d'architecte est encombrée. Votre fils s'oriente vers cette profession.

.................................................................................................................................... ...........

15. "C'est vraiment un film fantastique .............. j'ai vu hier, celui .............. on passe au Rex et .......... ...

a une vedette inconnue. L'action se passe dans une petite ville .................. s'appelle Noury. L'héroine,

.............. est la fille d'un fermier, rencontre un jour un homme ................. elle ne reconnaît pas. Les

vêtements ................ il porte et les choses ............... il dit donnent l'impression qu'il est très pauvre.

Enfin, bref, cet homme, ................... est en plus très beau, disparaît. Quand il réapparaît, les deux

tombent amoureux. Il y a une scène dans la forêt ............... est tellement belle! Ah oui, quelque chose

.............. j'ai oublié: pendant ce temps, il y a un meurtre dans la ville ..................... personne ne

comprend. L'homme .......... on a tué est le cousin de la jeune fille. Le crime en question, .................. se

passe sous la douche, est horrifiant! Mais je ne vais pas tout vous raconter. Je suis sûr que c'est un film

.............. vous aimeriez."

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- HS làm bài và học bài , GV sẽ kiểm tra và chữa nay sau khi đi học lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

* Tập viết chữ Hán

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Điền nghĩa tiếng Việt sau đó viết sang cách đọc Hiragana và tập viết các chữ hán sau, mỗi chữ 5 lần.

1. 山

2. 川

3. 月

Page 18: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

18

4. 人

5. 日本

6. 本

7. 日本人

8. 何

9. 木

10. お母さん

11. お父さん

12. 大きい

13. 小さい

14. 百

15. 白い

16. 上

17. 下

18. 先生

19. 学校

20. 長い

21.右

22.左(

23. い

24. 食べる

25. 来る

26. 花

27. 車

28. 立つ

29. 入る

30. 出る

31. 春

32. 冬

33. 夏

34. 秋

35. 晩

36. 食どう

37. 書どう

38. 書く

39. 話す

40. 聞く

41. 正月

42. 読む

43. 行く

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại

Page 19: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

19

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/03 ĐẾN 14/03/2020)

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN.

A. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

B. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

1. Xác định các dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật:

- Đó phải là hành vi: Hành động (ăn trộm, ăn cắp ...) hoặc không hành động (Không khai báo người

vi phạm pháp luật)

- Hành vi đó trái với quy định của pháp luật:

+ Không thực hiện những điều pháp luật quy định

+ Thực hiện không đúng

+ làm những điều pháp luật cấm

- Ngƣời thực hiện hành vi đó có lỗi: (cố ý hoặc vô ý)

- Ngƣời thực hiện hành vi phải là ngƣời có năng lực trách nhiệm pháp lí

2. Từ các dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật, HS rút ra khái niệm vi phạm pháp luật và trách

nhiệm pháp lí.

Lưu ý:

- Chủ thể vi phạm pháp luật có thể là một cá nhân, một nhóm người hoặc một cơ quan, tổ chức.......

- Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra → Trách

nhiệm pháp lí.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1: HS làm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2: Học sinh làm bài tập sau vào vở

1. Ghi nội dung khái niệm Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí vào vở ghi.

2 Học sinh làm các bài tập SGK sau: 2, 6/ trang 55, 56.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/03 ĐẾN 14/03/2020)

HƢỚNG DẪN TẠO TRÕ CHƠI Ô CHỮ TRÊN MICROSOFT POWERPOINT (PP)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

Có nhiều cách để tạo trò chơi ô chứ trên PP, sau đây cô sẽ hướng dẫn tạo trò chơi dung TRIGGER trên PP.

+ Để tạo trò chơi ô chữ học sinh cần nhớ cách tạo TRIGGER trên phần mềm PP.

- Các bước tạo TRIGGER:

Bƣớc 1: Tạo hiệu ứng cho các đối tượng bị tác động bởi Trigger

Bƣớc 2: Tạo đối tượng được coi là Trigger, trong cửa sổ Animation Pane, kích chuột vào mũi tên

bên phải của đối tượng bị tác động bởi Trigger và chọn Timing.

Bƣớc 3: Chọn Trigger trong hộp thoại hiện ra, kích chuột chọn Start Effect on click of chọn đối

tượng đã được thiết lập làm Trigger trong danh sách các đối tượng Ok

Page 20: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

20

Bƣớc 4: Slide show để chạy Trigger.

+ Các bước thực hiện tạo trò chơi ô chữ:

Bƣớc 1: Thiết kế bộ câu hỏi và ô chữ

Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng cho các đáp án trả lời, câu hỏi

Bƣớc 3: Tạo trigger cho các đối tượng điều khiển hiệu ứng

Bƣớc 4: Tạo liên kết giữa các trang câu hỏi và trang ô chữ

Hình ảnh mình họa:

Nhấn vào các số sẽ xuất hiện câu hỏi (ở trang slide được liên kết) và xuất hiện từ khóa trả lời của câu

đó.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Vận dụng kiến thức đã học về phần mềm PowerPoint em hãy thực hiện: Thiết kế trò chơi ô chữ

với chủ đề về Corona với số câu hỏi tối thiểu là 4 câu hỏi, các bài có từ khóa hàng dọc thì sẽ được

cộng điểm.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Trong quá trình làm bài, học sinh có câu hỏi gửi cho GVBM qua email. Phần làm bài tập sẽ được

kiểm tra khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 15/3/2020)

CHỦ ĐỀ: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN CẦU THANG

Bài 9. Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

(SGK công nghệ 9 trang 40)

1. Giới thiệu chung:

Mạch điện đèn cầu thang chính là mạch điện

hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (hình

bên)

Ta có thể điều khiển đèn ở 2 vị trí:

Dưới cầu thang: Công tắc 1

Trên cầu thang: Công tắc 2

Page 21: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

21

2. Sơ đồ nguyên lí:

a. Hai công tắc đƣợc mắc với nhau nhƣ thế nào?

2 cực tĩnh của công tắc A được nối với 2 cực tĩnh của công tắc B.

Cực động của công tắc A nối với cầu chì từ dây pha xuống, cực động của công tắc

B nối với đèn trở về dây trung tính.

b. Cầu chì, 2 công tắc 3 cực và đèn mắc với nhau nhƣ thế nào?

Cầu chì, 2 công tắc 3 cực và đèn mắc nối tiếp với nhau.

c. Nguyên tắc hoạt động của mạch?

Khi 2 công tắc 3 cực ở cùng vị trí 1,1 hoặc 2,2 thì mạch kín đèn sáng.

Khi 2 công tắc 3 cực ở 2 vị trí đối nhau 1,2 hoặc 2,1 thì mạch hở đèn không sáng.

3. Sơ đồ lắp đặt:

Page 22: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

22

4. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần chuẩn bị:

STT Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị Số lƣợng

1 Kìm cắt dây 1

2 Kìm tuốt dây 1

3 Tua vít 1

4 Khoan tay 1

5 Bảng điện 1

6 Cầu chì 1

7 Công tắc 3 cực 2

8 Bóng đèn sợi đốt 1

9 Đui đèn 1

10 Dây dẫn điện Khoảng 1,5m

11 Băng dính cách điện 1

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài tập thực hành

Em hãy dựa vào sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt ở trên thực hành lắp bảng điện mạch điện hai công

tắc ba cực điều khiển một đèn.

Biểu điểm chấm điểm:

Mạch điện mắc đúng: 5 điểm

Dây nối, mối nối chắc chắn, không hở điện: 3 điểm

Cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây nối bố trí hợp lí, đẹp: 2 điểm

Lƣu ý: Sau khi các con mắc xong bảng điện tuyệt đối KHÔNG được cắm thử trực tiếp vào các ổ

điện vì tránh trường hợp các con mắc sai hoặc mạch điện bị hở sẽ rất nguy hiểm.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV sẽ thu bài thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn để chấm lấy

điểm.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : THỂ DỤC – KHỐI 9

Thời gian vừa qua, virus corona chủng mới gây viêm phổi cấp (Covid 19) diễn biến phức tạp, tính

đến nay Covid 19 đã xuất hiện tại 119 nước trên giới hơn 4000 ca tử vong.

Các nghiên cứu cho thấy tập thể d c thường xuyên giúp cơ thể tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy

sự lan tỏa các tế bào miễn dịch, phòng tránh nhiều bệnh. Bên cạnh đó, việc tập thể thao còn giúp thúc

đẩy bài tiết mồ hôi, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất. Qua đó, hệ thống miễn dịch được tăng cường.

Page 23: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

23

Trước tình hình học sinh phải nghỉ học dài ngày, các thầy, cô trong tổ Giáo d c thể chất trường

THCS Chu Văn An đã chọn lọc và giới thiệu tới các con một số bài tập tại nhà đơn giản, dễ thực hiện,

để các con tự tập tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch cho bản thân, phòng ngừa Covid19.

HƢỚNG DẪN TẬP THỂ DỤC Ở NHÀ

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung hướng dẫn sau để thực hiện luyện tập:

Trước khi vào phần tập luyện chúng ta sẽ thực hiện các động tác khởi động:

1. Khởi động: 2 lần 8 nhịp.

- Tại chỗ xoay các khớp:

+ Tay

+ Vai

+ Hông

+ Gối

+ Cổ tay kết hợp cổ chân.

- Các động tác ép dọc, ép ngang.

2. Các bài tập trọng động.

Bài tập 1.

Động tác Squats (Đứng lên, ngồi xuống từng bên).

- Tư thế chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai, tay buông xuôi.

- Nhịp 1(N1): Chân trái bước sang ngan rộng hơn vai khựu gối trọng tâm dồn đều vào 2 chân, hạ

trọng tâm,lưng mông,gót chân theo phương thẳng đứng. 2 Tay đồng thời co trước ngực đan vào

nhau.

- Nhịp 2(N2): Về tư thế chuẩn bị

- Nhịp 3(N3): Chân phải bước sang ngan rộng hơn vai khựu gối trọng tâm dồn đều vào 2 chân,

hạ trọng tâm,lưng mông,gót chân theo phương thẳng đứng. 2 Tay đồng thời co trước ngực đan

vào nhau.

- Nhịp (N4): Về tư thế cơ bản.

Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Squats 10- 15 lần/ 1 tổ. Tập 3 tổ. Nghỉ giữa mỗi tổ 15 giây.

Bài tập 2.

Động tác Lưng B ng (Liên hoàn 2 bên xen kẽ).

- Tư thế chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay lên cao chếch chữ V.

Page 24: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

24

- Nhịp 1 (N1): Chân trái bước sang ngan rộng hơn vai khựu gối trái, chân phải duỗi thẳng, trọng

tâm dồn vào chân trái. Tay phải chạm mũi giầy trái,tay trái lăng sau.

- Nhịp 2 (N2): Về tư thế chuẩn bị

- Nhịp 3 (N3): Chân phải bước sang ngan rộng hơn vai khựu gối phải, chân trái duỗi thẳng, trọng

tâm dồn vào chân phải. Tay trái chạm mũi giầy phải,tay phải lăng sau.

- Nhịp 4 (N4): Về ư thế cơ bản

Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Lưng B ng 10- 15 lần/ 1 tổ. Tập 3 tổ. Nghỉ giữa mỗi tổ 15

giây.

Bài tập 3.

Động tác Tay Ngực (Tập cho phần ngực).

- Tư thế chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay xuôi theo thân người

có thể cầm theo tạ nhỏ hoặc chai nước.

- Nhịp1(N1): Chân trái bước lên trước rộng hơn 1 sải chân, khựu gối trái,trọng tâm dồn nhiều

vào chân trái, gối vuông góc,chân phải duỗi, 2 tay cầm tạ từ dưới đưa lên trước lên trên đến

ngang ngức thì dùng lại, tay thẳng không co khớp.

- Nhịp 2(N2): Về tư thế chuẩn bị

- Nhịp 3(N3): Chân phải bước lên trước rộng hơn 1 sải chân, khựu gối phải,trọng tâm dồn nhiều

vào chân phải, gối vuông góc,chân trái duỗi . 2 tay cầm tạ từ dưới đưa lên trước lên trên đến

ngang ngức thì dùng lại, tay thẳng không co khớp.

- Nhịp (N4): Về ư thế cơ bản.

Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Tay Ngực 10-15 lần/ 1 tổ. Tập 3 tổ. Nghỉ giữa mỗi tổ 15 giây.

Bài tập 4.

Động tác Phối hợp (Tập toàn thân).

- Tư thế chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay xuôi theo thân người.

- Nhịp1(N1): Bật cao chân 2 tay đánh tự nhiên

- Nhịp 2(N2): Tiếp đất trùng gối hoãn xung

- Nhịp 3(N3): Gập thân khựu gối ở tư thế ngồi xổm, 2 tay trống đất.

- Nhịp (N4): Bật duỗi chân ra sau 2 chân rộng bằng vai thân người song song mặt đất Tay thẳng

Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Phối hợp 10- 15 lần/ 1 tổ. Tập 3 tổ. Nghỉ giữa mỗi tổ 15 giây.

3. Thả Lỏng.

Tại chỗ gập thân thả lỏng, rung cơ đùi, rũ chân rũ tay, thả lỏng toàn thân.

4. Dặn dò

Tùy theo thể trạng của mỗi người các con cố gắng tập luyện ít nhất một lần mỗi ngày vào 2 khung giờ;

sáng sau khi ngủ dậy hoặc chiều 17h00. Ngoài ra mỗi người có thể chọn môn thể thao khác phù hợp để

Page 25: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG DẪN HỌC... · Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

25

luyện tập nâng cao sức khỏe bản thân. Tăng cường sức khỏe, tập luyện thể d c, thể thao không chỉ có

ý nghĩa to lớn trong mùa dịch này mà còn rất quan trọng nếu muốn duy trì lối sống khỏe mạnh.

Ngoài việc tập luyện thể thao thường xuyên, ăn uống khoa học mỗi ngày cũng là thói quen có lợi cho

sức khỏe và hệ miễn dịch. Ăn uống kết hợp vận động sẽ giúp thải độc tố ra khỏi cơ thể, đảm bảo các tế

bào và cơ quan có đủ lượng oxy cần thiết để hoạt động đúng chức năng.

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, đeo khẩu trang khi ở chỗ đông người hoặc khi có biểu hiện và khi tiếp

xúc với người lạ, rửa tay sạch thường xuyên với xà bông, tránh tiếp xúc vào mắt, miệng, mũi khi tay

không sạch là biện pháp cơ bản để phòng tránh và hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Để chung tay

chống lại dịch bệnh do virus corona gây ra, mỗi người cần thực hiện đúng quy định, khuyến cáo của

ngành y tế, đồng thời trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về phòng chống dịch bệnh để bảo vệ

chính mình và xã hội.

CÁC CON HÃY CỐ GẮNG TẬP LUYỆN CHĂM CHỈ VÀ THƯỜNG XUYÊN NHÉ.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020)

HS nghiên cứu nội dung sau đây:

CHỦ ĐỀ 6: VÀI NÉT VỀ HỘI HỌA NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC

1. Học sinh sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo, tạp chí, các tác phẩm hội họa về mỹ thuật Nhật

Bản và Trung Quốc.

2. . Học sinh sưu tầm tranh ảnh về Hội Họa, Điêu khắc, Kiến trúc, và nghệ thuật chạm khắc trang trí

của tranh quốc họa Trung Hoa và Nhật Bản.

CHỦ ĐỀ 7: CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

1. Học sinh sưu tầm tranh ảnh bài viết trên sách báo tạp chí, các tác phẩm hội họa về mỹ thuật đình

làng Việt Nam.

2. Sưu tầm về Hội họa, điêu khắc, kiến trúc và nghệ thuật trang trí đình làng Việt Nam.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

- Học sinh đóng thành quyển khổ A4.

- Yêu cầu trang bìa ghi nhƣ sau:

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

BÀI SƯU TẦM VỀ MỸ THUẬT NHẬT BẢN VÀ TRUNG HOA (quyển 1)

BÀI SƯU TẦM VỀ CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (quyển 2)

Họ và tên :

Lớp:

Năm học 2019-2020

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Giáo viên sẽ thu bài, chữa bài sau khi đi học trở lại./.