24
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 10h00 sáng th3 (31/3) : Đại số: Phương trình bậc hai mt n và luyn tp 10h00 sáng th6 (03/4) : Hình hc: Luyện tập về tứ giác nội tiếp. 2. Học sinh học trên zoom (theo TKB). I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/ 3 ĐẾN 04/4/2020) - Học sinh đọc lại bài: Đại số: Phương trình bậc hai một ẩn (SGK-tr.40); Hình học: Tứ giác nội tiếp (SGK-tr.87) - Học sinh xem lại bài giảng trên: website http://c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang thanhedu.comhoặc trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội ngày thứ Ba (24/03/2020) và ngày thứ Sáu (27/3) để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm: 1) Đại số: PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0 (a 0) Cách giải một số phƣơng trình bậc hai đơn giản: Phương trình khuyết c: 2 x 0 ax bx 0 x ax b 0 b x a Phương trình có tập nghiệm b 0; a Phương trình khuyết b: 2 2 ax c 0 ax c + Nếu c > 0: phương trình vô nghiệm + Nếu c < 0: phương trình có tập nghiệm c a Phương trình đầy đủ: Biến đổi phương trình về dạng 2 x m n + Nếu n < 0: phương trình vô nghiệm + Nếu n 0: phương trình có tập nghiệm m n 2) Hình học: TỨ GIÁC NỘI TIẾP. Định nghĩa: Tứ giác ABCD nội tiếp (O) A, B, C, D (O) Tính chất: Tứ giác ABCD nội tiếp (O) o BAD BCD 180 Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác ABCD nội tiếp (O) khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau: A D B O C

UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020

BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên

Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

10h00 sáng thứ 3 (31/3) : Đại số: Phương trình bậc hai một ẩn và luyện tập

10h00 sáng thứ 6 (03/4) : Hình học: Luyện tập về tứ giác nội tiếp.

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB).

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/ 3 ĐẾN 04/4/2020)

- Học sinh đọc lại bài: Đại số: Phương trình bậc hai một ẩn (SGK-tr.40); Hình học: Tứ giác nội tiếp

(SGK-tr.87)

- Học sinh xem lại bài giảng trên: website http://c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang thanhedu.comhoặc

trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà

Nội ngày thứ Ba (24/03/2020) và ngày thứ Sáu (27/3) để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm:

1) Đại số: PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:

ax2 + bx + c = 0 (a 0)

Cách giải một số phƣơng trình bậc hai đơn giản:

Phương trình khuyết c:

2

x 0

ax bx 0 x ax b 0 bx

a

Phương trình có tập nghiệm b

0; a

Phương trình khuyết b:

2 2ax c 0 ax c

+ Nếu c > 0: phương trình vô nghiệm

+ Nếu c < 0: phương trình có tập nghiệm c

a

Phương trình đầy đủ:

Biến đổi phương trình về dạng 2

x m n

+ Nếu n < 0: phương trình vô nghiệm

+ Nếu n 0: phương trình có tập nghiệm m n

2) Hình học: TỨ GIÁC NỘI TIẾP.

Định nghĩa:

Tứ giác ABCD nội tiếp (O) A, B, C, D (O)

Tính chất:

Tứ giác ABCD nội tiếp (O) oBAD BCD 180

Dấu hiệu nhận biết:

Tứ giác ABCD nội tiếp (O) khi thỏa mãn một trong các điều

kiện sau:

A

D

B

O

C

Page 2: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

2

o

A, B, C, D (O)

BAD BCD 180

ABD ACD

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

ĐẠI SỐ: PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

1) Câu hỏi trắc nghiệm:

Chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1. Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:

A. m = −1 B. m ≠ −1 C. m = 0 D. m R

Câu 2. Phương trình −2x2

+ 3x − 1 = 0 có các hệ số là:

A. a = −2, b = 3, c = −1 C. a = −1, b = 2, c = −1

B. a = −4, b = 3

2, c = −1 D. a = 2, b = −3, c = 1

Câu 3. Số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x2 - 9x + 7 = 0 ?

A. 2

7 B. −1 C. 3,5 D. −3,5

Câu 4. Giải phương trình 3x2

− 6x = 0, ta được nghiệm là:

A. x1 = 0; x2 = −2 B. x = −2 C. x1 = 0; x2 = 2 D. x1 = 2; x2 = −2

Câu 5. Tập nghiệm của phương trình 4x2 + 1 = 0 là:

A. 1 1

;2 2

B. 1

4

C. 1

4

D.

2) Bài tập tự luận:

Bài 1: Biến đổi các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:

a) 2 2x 2 2x 1 x b)

21 1x x 1 x

3 2 c)

22x x 3 3x 1

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) 25x 7x 0 b)

23x 9 0 c) 23x 6x 0 d)

23 7x 0

5 2

Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) 2x 6x 5 0 b)

2x 6x 16 0

c) 2x 3x 10 0 d)

22x 6x 1 0

HÌNH HỌC: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

1) Câu hỏi:

Câu 1: Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp ? Tính chất của tứ giác nội tiếp?

Câu 2: Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp?

2) Bài tập:

Bài 1: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O). Tia DA và tia CB cắt nhau tại M. Tia BA và tia

CD cắt nhau tại N. Biết . Tính số đo .

Bài 2: Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B, kẻ một cát tuyến qua A cắt hai đường tròn

lần lượt tại C và D. Tiếp tuyến với (O) tại C và tiếp tuyến với (O') tại D cắt nhau ở E. Chứng minh tứ

giác BCED nội tiếp được đường tròn.

Bài 3: Tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao AD và CE cắt nhau tại H. Tia BO

cắt (O) tại M, gọi I là giao của BM và DE, K là giao của AC và HM.

Page 3: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

3

a) Chứng minh các tứ giác AEDC và CMID nội tiếp.

b) Chứng minh OK AC.

c) Cho = 60o. Chứng minh tam giác HBO cân.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên mỗi lớp có thể chấm điểm ngay và thống kê kết quả làm bài của học sinh đối với bài

tập: 5 câu hỏi trắc nghiệm trên thanhedu.com

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/ sai theo phần đáp án ĐÁP ÁN,

HƢỚNG DẪN GIẢI gửi trên bản word.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

ĐÁP ÁN, HƢỚNG DẪN GIẢI

ĐẠI SỐ: PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

1) Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án B A C C D

2) Bài tập tự luận:

Bài 1: a) 2 2 2x 2 2x 1 x 2x 2 2x 1 0

Hệ số a 2; b 2 2; c 1

b) 2 21 1 1 3

x x 1 x x 2x 03 2 3 2

Hệ số 1 3

a ; b 2; c3 2

c) 2 22x x 3 3x 1 2x 1 3 x 3 1 0

Hệ số a 2; b 1 3; c 3 1

Bài 2:

a) Phương trình có hai nghiệm 1 2

7x 0; x

5

b) Phương trình có hai nghiệm 1 2x 3; x 3

c) Phương trình có hai nghiệm 1 2x 0; x 2 3

d) Phương trình vô nghiệm.

Bài 3:

a) 2x 6x 5 0

Biến đổi về phương trình: x 1 0 x 1

x 1 x 5 0x 5 0 x 5

Kết luận: …

b) 2x 6x 16 0

Biến đổi về phương trình: 2 x 3 5 x 2

x 3 25x 3 5 x 8

Kết luận: …

c) 2x 3x 10 0

Page 4: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

4

Biến đổi về phương trình:

23 31

x 02 4

Lập luận phương trình vô nghiệm và kết luận: …

d) 22x 6x 1 0

Biến đổi về phương trình: 2

3 7 3 7x x

3 7 2 2 2x

2 4 3 7 3 7x x

2 2 2

Kết luận: …

HÌNH HỌC: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Bài 1:

Do tứ giác ABCD nội tiếp

Dùng tính chất góc ngoài của có:

x + x + 430 + 23

0 = 180

0

Giải được = x = 570

1

1 230

430

2

1

O

M

N

D

A

BC

Bài 2:

Xét (O) có ABD = ADE (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia

tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

Xét (O') có ABC = ACE (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia

tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)

ABD + ABC = ADE + ACE

Mà ADE + ACE + CED = 180o (tổng 3 góc của Δ)

ABD + ABC +CED = 180o

Hay CBD +CED = 180o

Tứ giác BCED nội tiếp được đường tròn (dhnb)

Bài 3.

a) + Chứng minh = =90o

tứ giác AEDC là tứ giác nội tiếp (dhnb)

+ Chứng minh: = (cùng = )

+ = 180o

tứ giác CMID nội tiếp (dhnb).

b)+ Chứng minh tứ giác AMCH là hình bình hành

Do AM//HC (cùng AB),AH//MC (cùng BC)

K là trung điểm của AC và HM (t/c hbh)

+ Xét (O) có K là trung điểm của dây AC

OK AC (liên hệ giữa đường kính và dây)

c) Theo gt tam giác vuông AOK có = 600 ;

Mà OK AC (cmt)

K

OI

MHE

D

C

B

A

B

A

E

C

D

O O'

O

Page 5: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

5

2OK = OA = OB (1)

Dễ c/m: OK là đường trung bình của ΔMBH

2OK = BH (2)

Từ (1) và (2) BH = BO.

Vậy ΔBHO là tam giác cân tại B (dhnb).

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 9

1. HS xem lại các Video Bài giảng trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/03 ĐẾN 04/04/2020)

CHỦ ĐỀ BÀI TẬP ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH

Yêu cầu:

- HS biết cách vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

- Có kĩ năng tính toán chiều cao của ảnh và khoảng cách của ảnh đến thấu kính dựa vào công thức.

1 Dựng ảnh tạo bởi thấu kính:

- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính),

chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ

B’ hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh A’ của A.

Yêu cầu: học sinh xem lại phần ghi nhớ trong SGK Vật lí bài 42 và 44 ghi nhớ đường truyền của các

tia sáng đặc biệt qua mỗi loại thấu kính, ghi vào vở ghi.

2 Công thức của thấu kính:

2.1 Công thức của thấu kính hội tụ

- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h d

h ' d '

- Quan hệ giữa d, d’ và f:

+ Khi d > f sẽ thu được ảnh thật, sử dụng công thức 1 1 1

f d d '

+ Khi d<f thì thu được ảnh ảo, sử dụng công thức 1 1 1

f d d '

- Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f là tiêu cự của thấu kính

h là chiều cao của vật

h’ là chiều cao của ảnh

2.2. Công thức của thấu kính phân kì

-Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h d

h ' d '

- Quan hệ giữa d, d’ và f : 1 1 1

f d ' d

- Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

Page 6: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

6

d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

f là tiêu cự của thấu kính

h là chiều cao của vật

h’ là chiều cao của ảnh

Yêu cầu: học sinh ghi vào vở và ghi nhớ để làm bài tập

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Bài tập 1:

HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 5: Ôn tập - Đề số

8” (HS chỉ làm các câu trong nội dung kiến thức đã học)

2. Bài tập 2:

Học sinh làm bài tập vào vở:

Câu 1: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính 60cm. Vị trí ảnh

của vật cách thấu kính là:

A. 30cm B. 20 cm C. 40cm D.60cm

Câu 2: Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính 60cm. Độ

cao ảnh của vật tạo bởi thấu kính là:

A. 0,5cm B.1cm C.2cm D. 4cm

Câu 3: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính

và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5 cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao

của vật là:

A. 1,5cm B.3cm C. 4,5cm D. 6cm

Câu 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm,

cách thấu kính một khoảng d =30m. Khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính là:

A. 20cm B. 30cm C. 60cm D. 90 cm

Câu 5: Đặt vật AB =4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm,

cách thấu kính một khoảng d =30m. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính là

A. 2cm B.4cm C. 6cm D.8cm

Câu 6: Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua

thấu kính thấy ảnh ảo A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:

A. 60cm B.30cm C.15cm D.10cm

Câu 7: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Ảnh thu được qua thấu kính là

ảnh thật, cao gấp hai lần vật và cách thấu kính 30cm. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 30cm B.20cm C.15cm D. 10cm

Câu 8: Đặt vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, cách thấu

kính một khoảng 20cm. Ảnh của vật qua thấu kính có độ cao:

A. Bằng vật B.Lớn hơn vật C. nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật

Câu 9: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm và cách thấu

kính 40cm. Ảnh của vật cách thấu kính là:

A. 10cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm

Câu 10: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục

chính và cách thấu kính 60cm thì ảnh của vật cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 10cm B.20cm C.30cm D.40cm

Yêu cầu : Học sinh làm bài tập 2 vào vở bài tập theo hƣớng dẫn giải bài mẫu Câu 1 nhƣ sau:

Câu 1: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính 60cm. Vị trí ảnh

của vật cách thấu kính là:

A. 30cm B. 20 cm C. 40cm D.60cm

Page 7: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

7

(Học sinh không cần chép lại câu hỏi bắt đầu làm từ bước tóm tắt)

Tóm tắt

f = 20 cm

d = 60 cm

d’ = ? cm

Bài giải

Vì đây là thấu kính hội tụ và d > f nên chúng ta sử dụng công thức

1 1 1

f d d '

d’ = 30 cm Chọn đáp án A

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Bài tập 1: Đề “Chương 5: Ôn tập - Đề số 8” (HS chỉ làm các câu trong nội dung

kiến thức đã học) trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/ sai theo phần đáp án HƢỚNG DẪN gửi

trên bản word tuần sau

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS đọc nội dung bài mới trong SGK để tìm hiểu những kiến thức cần nhớ sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 4/4/2020)

Học bài mới: AXETILEN

(CTPT: C2H2, PTK=26)

a. Tính chất vật lí (phần I sgk trang 120).

Axetilen là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

b. Cấu tạo phân tử của axetilen (phần II skg trang 120).

Axetilen có CTCT là : H - C ≡ C- H; viết gọn HC ≡ CH.

Trong phân tử axtilen có 1 liên kết ba giữa hai nguyên tử Cacbon. Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém

bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.

c. Tính chất hóa học của axetilen.(phần III sgk trang 120).

+ Tác dụng với oxi: Tương tự metan và etilen, axtilen là 1 hidrocacbon vì vậy axetilen cũng có phản

ứng cháy tạo ra cacbonđioxit và nước.

PTHH: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O

+ Phản ứng cộng với dung dịch brom:

Trong liên kết ba của phân tử axetilen có hai liên kết kém bền, vậy axetilen sẽ làm mất màu dung dịch

brom như etilen. PTHH: HC≡CH + 2Br2 —> Br2CH-CHBr2

Lưu ý, phản ứng xảy ra theo 2 nấc:

Nấc 1: HC≡CH + Br2 —> Br-CH=CH—Br (đibrometilen)

Nấc 2: do đibrometilen vẫn còn có liên kết đôi trong phân tử nên xó thể cộng tiếp với 1 phân tử

brom nữa: Br-CH=CH—Br + Br2 —> Br2CH-CHBr2 (tetrabrometan)

Trong điều kiện thích hợp, axetilen còn tham gia phản ứng cộng với nhiều chất khác như H2, Cl2...

d. Ứng dụng (phần IV sgk trang 121)

+ Axetilen dùng trong đèn xì oxi-axetilen để hàn, cắt kim loại.

Page 8: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

8

+ Trong công nghiệp Axetilen là nguyên liệu để sản xuất poli (vinyl clorua) dùng sản xuất nhựa PVC

và nhiều hóa chất khác.

e. Điều chế (phần V sgk trang 121)

+ Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế bằng cách cho canxi cacbua phản ứng với nước.

CaC2 + 2H2O —> C2H2 + Ca(OH)2

+ Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao, sau đó làm

lạnh nhanh. 2CH4 C2H2 + 3H2

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HK I - Đề số 5”

B. Hoàn thành các bài tập sau vào vở:

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tính chất vật lý của axetilen là:

A. Chất khí, màu vàng, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. Chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong nước, nhẹ hơn không khí.

D. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Câu 2: Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí vì:

A. Chất khí, ít tan trong nước B. Chất khí, tan nhiều trong nước

C. Chất khí, không tan trong nước D. Chất rắn, ít tan trong nước

Câu 3: Phân tử khối của khí axetilen là:

A.26 đvC B. 28 đvC C. 26 gam/mol D. 28 gam/mol

Câu 4: Trong công thức cấu tạo của axetilen có:

A. Giữa hai nguyên tử C có ba liên kết trong đó cả ba liên kết rất bền.

B. Giữa hai nguyên tử C có ba liên kết trong đó có hai liên kết rất bền

C. Giữa hai nguyên tử C có ba liên kết trong đó có hai liên kết kém bền

D. Giữa hai nguyên tử C có ba liên kết trong đó cả ba liên kết kém bền

Câu 5: Hỗn hợp khí etilen và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là

bao nhiêu:

A. VC2H2

: VO2 = 2:5

B.

VC2H2

: V O2 = 1:2

C. VC2H2

: V O2 = 5:2

D.

VC2H2

: V O2 = 2:1

Câu 6: Cho khí axetilen dư đi qua dung dịch Brom, thấy có hiện tượng sau:

A. Dung dịch thu được có màu da cam. B. Dung dịch thu được có màu da cam nhạt.

C. Dung dịch thu được có màu da cam đậm. D. Dung dịch thu được không màu.

Câu 7: Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết sai?

A. C2H2 + Br2 C2H2Br2 + HBr B. C2H2 + Br2 C2HBr + HBr

C. C2H2 + Br2 C2H2Br2 + H2 D. C2H2 + Br2 C2H2Br4

Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí axetilen?

A. Được dùng làm nhiên liệu sản trong đèn xì oxi - axetilen.

B. Dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu

C. Dùng làm nguyên liệu sản xuất axit axetic

D. Dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa PVC

Câu 9: Cho 6,72 lít khí axetilen tác dụng với 11,2 lít khí oxi thu được m gam nước. Giá trị của m là:

A. 3,6 gam B. 5,4 gam C. 1,8 gam D. 9 gam

Câu 10: Cho 2,24 lít khí axetilen đi qua dung dịch Brom dư thấy có m gam Brom phản ứng. Giá trị của m:

A. 16 gam B. 64 gam C. 32gam D. 45 gam

2. Bài tập tự luận:

HS làm bài trong sách giáo khoa: Bài 1, 4, 5 trang 122.

Page 9: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

9

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HK I-Đề số 5” trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn,

2. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/ sai của câu hỏi trắc nghiệm theo phần

đáp án ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau; Học sinh chữa bài tự luận theo Hƣớng dẫn giải

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm trong lớp học zoom.

Hƣớng dẫn giải

Bài 4, trang 122:

Gọị: x là thể tích CH4 ; 2y là thể tích C2H2

CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O

x 2x x

2 C2H2 + 5 O2 4 CO2 + 2 H2O

2y 5y 4y

Ta có hệ phương trình: x + 2y = 28 x = 5,6 %CH4=20%

2x + 5y = 67,2 y = 11,2 % C2H2 = 80%

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.

3. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020)

Chủ đề: Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG (Tiết 4)

Ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn.

1.Tác nhân gây ô nhiễm.

- Chất thải từ các hộ gia đình: + Rác thải hữu cơ: thức ăn thừa, chất thải…

+ Rác thải vô cơ: chai, lọ, túi nilon…

- Chất thải y tế: bông, băng, kim tiêm, …

- Chất thải khai khoáng: đất, đá…

- Chất thải xây dựng: các dạng vật liệu xây dựng…

- Chất thải nông nghiệp:

- Chất thải công nghiệp.

2. Hậu quả.

- Gây ô nhiễm nguồn nước

- Gây ô nhiễm đất

- Gây ô nhiễm không khí

- Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật gây hại phát triển

- Gây hại cho sinh vật và con người: ảnh hưởng đến đời sống, gây bệnh cho con người và các sinh vật

khác…

3. Biện pháp khắc phục:

HS nghiên cứu bảng 55 SGK (tr 168) và tự đề ra các biện pháp khắc phục ô nhiễm do chất thải rắn.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

- HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn, làm Đề “Chƣơng 13. Ôn tập đề

11” (HS chỉ làm các câu trong nội dung kiến thức đã học)

1. Trên Thanhedu.com: HS truy cập Chủ đề ô nhiễm môi trường – Ô nhiễm môi trường do chất thải

rắn, nghiên cứu bài giảng Chủ đề Ô nhiễm môi trường (Tiết 4) và làm bài kiểm tra, nhấn hoàn thành,

nhấn nộp bài.

Page 10: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

10

2. Trên phần mềm Zoom: HS nghe giảng, giơ tay trả lời Khi nhìn thấy câu hỏi, GV chữa.

3. Hoặc học sinh trả lời câu hỏi TNKQ:

Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là:

A. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra C. Tác động của con người

B. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai D. Sự thay đổi của khí hậu

Câu 2. Biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn

A. Xây dựng nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu , đồ dùng ..

B. Tạo bể lắng và lọc nước thải .

C. Trồng nhiều cây xanh .

D. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn .

Câu 3. Đối với hành vi vứt, thải rác sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại,

dịch vụ hoặc nơi công cộng thì bị xử phạt như thế nào?

A. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

B. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.

C. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.

D. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 500.000 đồng.

Câu 4. Loại rác nào dưới đây có thể tự phân hủy được trong thời gian ngắn?

A. Rau xanh ăn thừa B. Túi nylon C. Bát thủy tinh bị vỡ D. Quần áo cũ.

Câu 5: Theo bạn, chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ngầm?

A. Hạn chế các chất khí thải công nghiệp.

B. Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh: rác thải, nước thải phải được thu gom đúng nơi quy định,

không thải chất thải bừa bãi ra môi trường xung quanh

C. Không thải các chất độc hại ra môi trường (thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học, nước thải công

nghiệp...)

D. Câu B, C đều đúng.

Câu 6: Phương pháp xử lý chất thải của người và gia súc nào dưới đây đang được khuyến cáo sử dụng

có hiệu quả và an toàn nhất?

A. Bón phân trực tiếp cho hoa màu. B. Dùng trực tiếp để cho cá ăn.

C. Sử dụng cho hầm Biogas. D. Chôn lấp.

Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường?

A. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong bảo vệ cây trồng

B. Dùng quá nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiét trên đồng ruộng

C. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp

D. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ và các phương tiện giao thông khác

Câu 8: Các chất bảo vệ thực vật và các chất độc hoá học thường được tích tụ ở đâu?

A. Đất, nước B. Nước, không khí

C. Không khí, đất D. Đất, nước, không khí, và trong cỏ thể sinh vật

Câu 9: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường ở

mức quá thấp nhất?

A. Than đá B. Dầu mỏ C. Mặt trời D. Khí đốt

Câu 10: Theo bạn, trong các nội dung sau, đâu là các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất

nhất?

A. Sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp.

B. Giảm diện tích rừng, khai thác khoáng sản.

C. Xây dựng đô thị, khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng.

D. Sử dụng phân hữu cơ kết hợp với kỹ thuật canh tác hợp lý.

Page 11: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

11

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- GV chấm điểm Đề Đề “Chƣơng 13. Ôn tập đề 11” (HS chỉ làm các câu trong nội dung kiến thức đã

học) trên trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn.

1. HS làm trên thanhedu.com khi HS nhấn nộp bài GV có thể xem điểm trực tiếp.

Khen những HS truy cập vào phần mềm học và làm bài đều đặn.

2. HS tự chấm bài làm ở Phiếu Hướng dẫn học (Tuần từ 30/3 đến 04/4/2020) theo đáp án tuần sau và

thông báo điểm tới giáo viên.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 9

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trƣớc bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các

bài sẽ học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

9h15’ sáng Thứ Tƣ (01/4): Nghĩa tường minh và hàm ý.

9h15’ sáng Thứ Bảy (04/4): Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 4/4/2020).

- Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang thanhedu.com

hoặc trên website www.hanoitv.vn để ôn tập lại nội dung các kiến thức đã học trên Kênh 2 – Đài

Truyền hình Hà Nội ngày thứ Tư (25/3/2020) ngày thứ Bảy (28/3/2020): bài Nói với con – Y Phương;

cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ để ghi nhớ kiến thức trọng tâm sau:

TÓM TẮT KIẾN THỨC:

*Nội dung 1: Nói với con – Y Phƣơng

- Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê

hương và dân tộc; gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương.

- Cách diễn tả độc đáo của Y Phương: Từ ngữ, hình ảnh của người miền núi giàu sức gợi cảm.

*Nội dung 2: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

-Khái niệm: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày cảm nhận, hiểu biết, nhận xét, đánh giá

của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy.

- Cách làm bài : Người viết cần căn cứ vào cảm xúc chủ đạo, nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn

thơ, cụ thể:

+ Ngôn từ (cách dùng từ)

+ Các phép tu từ nghệ thuật (qua các hình ảnh thơ, như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá….)

+ Giọng điệu (mạch cảm xúc, tâm trạng)

+ Từ bài thơ, đoạn thơ, liên hệ đến bản thân hoặc cuộc sống trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

-Bố cục: 3 phần

+ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình.

+ Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài

thơ.

+ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

Lƣu ý:

-Tránh diễn xuôi, từng dẫn chứng đưa ra cần được phân tích rõ nội dung cảm xúc và nghệ thuật biểu

đạt.

- Sự rung động của người viết là rất quan trọng. Thiếu sự rung động ấy, bài nghị luận sẽ chỉ là một bài

văn vô hồn không giá trị.

- Cần đọc các bài viết của các nhà nghiên cứu phê bình về bài thơ.

- Xác định những cảm nhận của tác giả về mùa thu thể hiện qua các giác quan nào? Sự tinh tế và mới

lạ trong cách cảm nhận và thể hiện là gì?

Page 12: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

12

- Cần kết hợp nghị luận với biểu cảm.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 1:Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? Nêu mạch cảm xúc và bố cục.

Câu 2: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ thứ hai của bài thơ để làm rõ: sức sống bền bỉ, mãnh liệt , về

truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

Câu 3. Làm dàn ý: Đề 5; Đề 8 (SGK Ngữ văn 9 trang 80)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI 9

1. Học sinh xem bài giảng Tiết 34 bài 27 trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang

thanhedu.com.

2. Học trên zoom theo thời khóa biểu

3. HS tham khảo nội dung trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức trọng tâm cần lưu ý sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (30/3 ĐẾN 05/4//2020)

Chủ đề: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

Phần 3- Bài 27 (tiết 1): Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lƣợc kết thúc

(1953-1954).

NỘI DUNG 1: Kế hoạch Na va của Pháp Mĩ

1. Hoàn cảnh

- Thực dân Pháp:

- Mĩ:

Ngày 7/5/1953, tướng Na-va được cừ làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương vạch ra kế

hoạch quân sự Na-va.

2. Mục đích (âm mưu) của Pháp- Mĩ trong kế hoạch Na- Va

- Xoay chuyển cục diện chiến tranh, hy vọng kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng trong danh dự.

3. Thực hiện: Kế hoạch được thực hiện theo 2 bước .

NỘI DUNG 2: Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953- 1954.

1. Chủ trương của ta trước âm mưu và hành động của Pháp:

- Quyết tâm giữ vững thế chủ động trên chiến trường.

2. Phương hướng chính trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân Năm 1953- 1954 của ta.

- Tập trung lực lượng tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược nhưng địch tương đối

yếu.

3. Phương châm tác chiến: ―tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt‖, ―đánh chắc, thắng chắc‖

4. biến:

- Hs đọc SGK và gạch chân, ghi nhớ các hướng tiến công của ta trong Đông Xuân 1953 -1954.

- Nhớ các điểm lực lượng của Pháp phải phân tán để chiếm giữ.

5. Kết quả, ý nghĩa Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản

kế hoạch Na-va của Pháp- Mĩ.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 3: Ôn tập HK

II - Đề số 1”.

2. Hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com:

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kế hoạch Na-va của Pháp gồm mấy bước?

Page 13: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

13

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Sau cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta, quân chủ lực của

Pháp bị phân tán thành mấy nơi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3. Cuộc tiến công nào trong giai đoạn 1945-1954 đã làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va

của Pháp?

A. Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950). B. Chiến dịch Trung Lào (1953).

C. Chiến dịch Thượng Lào (1954). D. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân (1953-1954).

Câu 4. Khó khăn lớn nhất của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Na- va là

A. Pháp thua liên tiếp trên các chiến trường.

B. Lực lượng của quân ta mạnh hơn Pháp.

C. Pháp mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

D. thiệt hại to lớn về người và của, lệ thuộc vào Mĩ.

Câu 5. Tháng 5-1953 Pháp đã cử tướng nào làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp tại Đông Dương?

A- Đờ Catx tơ ri B- Bô la ec C- Đờ lat Đơ tatx nhi D- Na va

Câu 6. Mục tiêu của kế hoạch quân sự Na va của Pháp Mĩ là

A- Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương với hi vọng trong 18 tháng "kết thúc chiến tranh

trong danh dự".

B- giành thắng lợi về phía Pháp.

C- kết thúc cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

D- tạo lợi thế để đàm phán.

Câu 7. Thực hiện kế hoạch Na- va từ thu- đông 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất tại đâu?

A- Điện Biên Phủ. B- Đồng bằng Bắc Bộ.

C- Play- ku D- Thượng Lào.

Câu 8. Phương hướng chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953- 1954 là gì?

A- Mở những cuộc tiến công chiến lược vào những hướng quan trọng mà đich tương đối yếu.

B- Tấn công vào những đô thị lớn- trung tâm đầu não của Pháp.

C- Tấn công địch ở vùng rừng núi- nơi ta có lợi thế đánh du kích.

D- Tấn công đich ở đồng bằng Nam bộ.

Câu 9. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của ta, lực lượng của Pháp bị phân tán ở

những cứ điểm nào?

A- Lai Châu, Điên Biên Phủ, Xê- nô, Luông pha- bang

B- Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plây ku, Luông pha- bang.

C- Điên Biên Phủ, Xê- nô, Luông pha- bang, Plây- ku.

D- Điên Biên Phủ, Xê- nô, Luông pha- bang, Sầm Nưa.

Câu 10. Cuộc họp của Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định tác chiến Đông- Xuân 1953- 1954

diễn ra tại đâu?

A. Cao Bằng B. Bắc Cạn C. Thái Nguyên. D. Tuyên Quang

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 3: Ôn tập HK II - Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn. Chấm những câu thuộc phạm vi kiến thức đã học.

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trên thanhedu.com và trên lớp học zoom.

3. Học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: ĐỊA LÍ – KHỐI 9

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

Page 14: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

14

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK giáo khoa địa lí 9 trang 135 đến 140 và ghi nhớ các nội

dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 5/4/2020)

ÔN TẬP: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

a. Nội dung cần nắm vững: Học sinh ôn lại kiên thức về

- Các bộ phận của biển nước ta

- Đặc điểm các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biển hải sản, du lịch biển-đảo, khai

thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển

- Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề ―Đề 5 chƣơng 5: Ôn tập”

2. Học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trên trang: thanhedu.com

Câu 1: Việt Nam có đường bờ biển dài

A. 2360km. B. 2630km C. 3260km D. 4600km.

Câu 2: Số tỉnh, thành phố giáp biển ở nước ta là

A. 14. B.28. C. 32 D. 63.

Câu 3. Vùng biển bên trong đường cơ sở và tiếp giáp đất liền là

A. lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải. C. nội thủy D. Vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 4. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận:

A. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

B. lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

C. tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

D. nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 5. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta?

A. Bình Định. B. Khánh Hòa. C. Đà Nẵng. D. Quảng Nam.

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khí ở nước ta tập trung chủ yếu

ở vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long . D. Đông Nam Bộ.

Câu 7. Ở nước ta có các đảo xa bờ là

A. Phú Quốc, Cát Bà, Lý Sơn. B. Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa.

C. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quý. D. Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn.

Câu 8. Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta khoảng

A. 100 loài. B. 110 loài. C. 120 loài. D. 2000 loài.

Câu 9. Thực trạng khai thác hải sản ven bờ ở nước ta là

A. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. B. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép.

C. phương tiện khai thác hiện đại. D. việc khai thác đảm bảo cần bằng sinh thái.

Câu 10. Thực trạng khai thác hải sản xa bờ ở nước ta là

A. khai thác gắp 2 lần khả năng cho phép. B. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép.

C. phương tiện khai thác phần lớn là thủ công. D. Bảo vệ và giữ gìn an ninh vùng biển nước ta.

Câu 11. Phát triển khai thác hải sản xa bờ không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Phát huy diện tích mặt biển, đầm phá.

B. Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

C. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngư dân.

D. Bảo vệ và giữ vững an ninh vùng biển nước ta.

Câu 12. Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển

du lịch là

Page 15: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

15

A. 28. B. 120. C. 200. D. 3000.

Câu 13. Du lịch biển nước ta là phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây?

A. Hoạt động tắm biển. B. Du lịch sinh thái biển.

C. Hoạt động thể thao biển. D. Du thuyền và lặn biển.

Câu 14. Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất của nước ta là

A. muối B. oxit titan C. dầu mỏ, khí tự nhiên. D. cát trắng.

Câu 15. Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh thuộc vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ . D. Đông Nam Bộ.

Câu 16. Khu vực bờ biển Vân Hải và Cam Ranh có nhiều bãi cát chứa oxit titan là nguyên liệu cho

công nghiệp thủy tinh, pha lê thuộc các tỉnh

A. Quảng Ngãi, Ninh Thuận. B. Ninh Thuận, Bình Thuận.

C. Quảng Ninh, Khánh Hòa. D. Khánh Hòa, Bình Định.

Câu 17. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi để xây dựng cảng biển nước ta?

A. Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế.

B. Ven biển có nhiều vũng, vịnh để xây dựng cảng nước sâu.

C. Một số cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển.

D. Dọc theo bờ biển có nhiều bãi bồi phù sa.

Câu 18. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do

A. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa.

B. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối.

C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác.

D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối.

Câu 19. Các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh nào sau đây?

A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi.

B. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi.

C. Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi.

D. Nghệ An, Quảng Ngãi , Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không phải là phương hướng chính để bảo vệ môi trường biển ở nước ta?

A. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đẩy mạnh các chương trình trồng rừng.

B. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

C. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

D. Hạn chế phát triển hoạt động du lịch tắm biển ở một số vùng.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề ―Đề 5 chƣơng 5: Ôn tập” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chấm điểm bài kiểm tra trên trang: thanhedu.com lấy điểm hệ số 1.

3. Học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG ANH – KHỐI 9

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 1

– Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

9h15 sáng Thứ Hai (30/3/2020): Unit 8 – ENGLISH IN THE WORLD, Getting started

9h15 sáng Thứ Năm (2/4/2020): Unit 8 – ENGLISH IN THE WORLD, A closer look 1

2. Dạy học trên zoom theo TKB

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Page 16: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

16

1. Xem video chữa Đề số 21 của tuần 23.3 – 28.3 trên thanhedu.com để sửa lỗi sai và rút kinh nghiệm.

2. Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn, trên trang thanhedu.com hoặc

trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 1 – Đài Truyền hình Hà

Nội ngày thứ Hai (30/3/2020), thứ Năm (2/4/2020), trước khi làm các bài luyện tập bên dưới.

3. Tóm tắt kiến thức trọng tâm 2 bài giảng trên Hanoi TV tuần 23.3 – 28.3.

a. Unit 8 – Skills 1

Skills - Read a passage about a tourist attraction in Vietnam: Son Doong Cave

- Speak about one of your choices when you decide to go on a holiday.

Vocabulary

and

structures

- air = broadcast (v) phát sóng, truyền hình

- feature = describe (v) miêu tả, mô tả

- erode (v) sói mòn (đất)

- permit (v/n) cho phép, giấy phép

- to be located in = be situated in = lie in (v) nằm ở, có vị trí ở

- magnificent (adj.) nguy nga hung vĩ – magnificence (n) sự nguy nga, sự hùng vĩ

- thanks to (pre) nhờ có

- stalagmite (n) măng đá

- be adj enough to do st: đủ để làm gì

- be recognized as st: được nghi nhận/ công nhận là cái gì

- be selected as st: được lựa chọn làm cái gì

- access (v) tiếp cận, vào được – inaccessible (adj.) không thể vào được, không thể tiếp cận

được.

- go on a safari/ an expedition (v) đi săn bắn/quan sát thú rừng/ đi thám hiểm

- take a sightseeing tour/ a cycling tour (v) đi thăm quan/ đi khám phá bằng xe đap

b. Unit 8 – Skills 2

Skills - Listen to a lecture about tourism.

- Write about the negative effect on a region/ a country

Vocabulary

and

structures

- (to) play an important part/ role in sth đóng 1 phần/ 1 vai trò quan trọng trong việc gì

- (to) depend on phụ thuộc vào

- (to) have negative/ positive effects on sth có ảnh hưởng tiêu cực/ tích cực đến cái gì

- (to) contribute to sth đóng góp cho cái gì

- (to) help do sth giúp ích làm gì

- (to) do sth rather than do sth làm gì hơn làm gì

- (to) become an important part/ factor in … trở thành 1 yếu tố / 1 phần quan trọng trong việc

- another positive aspect of … 1 khía tích cực của …

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A. Đề trắc nghiệm ôn tập thi vào lớp 10:

Học sinh làm bài trực tuyến trên study.hanoi.edu.vn: Đề số 11 (Chƣơng 4: Ôn tập)

B. Bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV tuần 23.3 – 28.3: Unit 8 – TOURISM, Skills 1 &

Skills 2.

I. Choose the best answer among A, B, C or D to complete each of the following sentences.

1. Tourism plays an important _________ in the development of our city.

A. roles B. part C. contribution D. portion

2. Decisions in the family no longer depend _________ the husband only.

A. in B. at C. on D. from

3. The cave was nearly_________ because heavy rain caused river levels to rise.

A. accessible B. accessibly C. inaccessibly D. inaccessible

Page 17: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

17

4. It’s good to have someone to __________ you when you are visiting a new place.

A. lead B. take C. guide D. bring

5. When you __________ your destination, your tour guide will meet you at the airport.

A. arrive B. reach C. get D. achieve

6. The Imperial Academy (Quoc Tu Giam) was recognized ________ the first University of Vietnam.

A. as B. for C. since D. because

7. They had a lot of difficulties when they __________ an expedition to Mount Everest.

A. went on B. kept on C. get on D. look on

8. Captain Cook discovered Australia on a __________ to the Pacific.

A. vacation B. travel C. cruise D. voyage

9. We decided to walk rather than __________for the bus.

A. waited B. wait C. waits D. to wait

10. They decided to __________a sightseeing tour around Trang An by boat.

A. take B. go C. reach D. use

II. Choose the word or phrase among A, B, C or D that best fits each blank in the following passage.

Mui Ne is located 24 kilometres northeast of Phan Thiet city. It is a fishing village as well as a

familiar tourism area in Binh Thuan province. (11)____________ lovely scenery of swaying coconut

trees, Mui Ne, meaning ―sheltered penisula‖, is one of the famous and popular holiday

(12)__________ in the world with 15-kilometre strip of resorts along the beach.

Thanks to the shallow and slopped beaches, the blue and clean water, nice sun rarely behind the

clouds and cliffs battered by the waves of the sea, sometimes Mui Ne is (13)_________ Hawaii of Viet

Nam. The beaches are fantastic with activities such as surfing and kitesurfing. But the most

(14)_________ scenery at Mui Ne is (15)________ lines of golden sand which is called ―Sand Dunes‖

by local people. The sand is always moving because of the wind and looks like moving waves from

afar and that is (16)_______ the dunes never (17)_______ the same. The scenery is more fascinating at

dawn. Mui Ne is really a good (18)______ for those who are interested in photography.

There are also many interesting sites at Mui Ne such as Po Sah Inu Tower, the ancient Cham

building built in the 8th

century, some workshops (19)________ fish sauce. Mui Ne market and fishing

harbour are also a good chance (20)________ daily life of local fishermen.

11. A. For B. Thanks to C. Through D. According to

12. A. destinations B. places C. camps D. seasons

13. A. regarded B. found C. judged D. considered

14. A. attraction B. attracted C. attractive D. attracting

15. A. moved B. moving C. changed D. changing

16. A. reason B. the reasons C. reason why D. the reason why

17. A. look B. look at C. look like D. look for

18. A. perfect B. advice C. idea D. wonder

19. A. make B. makes C. made D. making

20. A. to discover B. for discovering C. discovering D. to be discovered

II. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Với đề luyện tập trên study.hanoi.edu.vn, học sinh làm online trực tiếp và chụp lại kết quả thi (nộp

lại các cô giáo sau đợt nghỉ)

2. Với bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV, học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm

bài:

- Hoàn thành BT vào giấy/ vở hoặc làm bài trực tuyến trên Thanhedu.com để biết ngay kết quả làm bài

của mình, đồng thời, nếu có bất cứ câu hỏi nào liên quan tới bài tập cần được giải đáp, học sinh có thể

đặt câu hỏi trong phần Thảo luận để các cô giáo hướng dẫn và trả lời.

Page 18: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

18

Hoặc Học sinh và cha mẹ học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG PHÁP – KHỐI 9

I. HƢỚNG DẪN HỌC (TUẦN TỪ 30 /3 ĐẾN 4/ 4/2020)

Parcours 5: Le participe passé du verbe pronominal ( page 134)

- Voir le clip sur thanhedu.com

- Lire

Verbe pronominal ? se laver , se promener

Conjugué au passé avec l’auxiliaire Etre

Accord avec le participe passé

Ex1 : Elle s’est promenée. / la négation : Elle ne s’est pas promenée

Ex 2 : Elle s’est lavéX la main (pas d’accord parce que la main est COD du verbe)

Ex 3 : Ils se sont téléphonéX. ( pas d’accord parce que téléphoner à qqn COI)

Cas particuliers: Pas d’accord avec le participe passé

Se plaire, se rire

Se faire + V. Infnitif

Se laisser + V. infinitif

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Faire ex 1.2 de l’ORTHOGRAPHE à la page 134

2. Conjuguez les verbes entre parenthèses :

1. Les enfants se sont _____________________________ . (se laver)

2. Elle s'est ______________________________ très légèrement en tombant. (se blesser)

3. Ils se sont ______________________________ des ennuis. (s'attirer)

4. Mes parents se sont ___________________________ lors d'un voyage. (se rencontrer)

5. Elle s'est ______________________________ deux doigts en cuisinant. (se blesser)

6. Tels sont les ennuis qu'ils se sont ______________________________ . (s'attirer)

7. Les voisins se sont ______________________________ toute la journée. (se disputer)

8. Elles se sont enfin ______________________________ ! (s'endormir)

3. Accordez les participes passés si nécessaire :

1. Elles se sont trouv........... un nouveau jeu.

2. Ils se sont mari............. la semaine dernière

3. Luc et Jean se sont absent... .......de leur cours..

4. Vous vous êtes téléphon... .........hier soir.

5. Ils se sont rappel... ...........la semaine dernière

6. Elles se sont rappel... ...........de bons souvenirs..

7. «Nous nous étions rencontr.............. cet hiver-là», dirent les filles.

8. Les oiseaux se sont envol... ..................vers les pays chauds.

9. Pierre, vous vous êtes souven... .................de votre première conquête.

10. Toute la classe s'est évanou...................... à cause de la chaleur accablante.

11. Marie, tu t'es demand.................... pourquoi ce participe s'accordait.

12. Elles se sont méfi...................... de ce chien.

13. Lise et Diane se sont excus............................. pour cette impolitesse.

14. Vous êtes-vous amus.............................. en faisant cet exercice?

15. Elle s’est fait …….. décorer la maison.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Page 19: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

19

1, HS hoàn thành BT vào giấy/ vở hoặc làm bài trực tuyến trên Thanhedu.com để biết ngay kết quả

làm bài của mình, đồng thời, nếu có bất cứ câu hỏi nào liên quan tới bài tập cần được giải đáp, học

sinh có thể đặt câu hỏi trong phần Thảo luận để các cô giáo hướng dẫn và trả lời.

2. Hoặc Học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

3. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG NHẬT – KHỐI 9

I.HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 4/4/2020)

Ôn tập mẫu câu:

1.~は 「 」と 言いました。Ai đó đã nói rằng

2.~は よく「 」と 言いました。Ai đó thường nói rằng

れい:

1.ははは 「あした さむいです。」と 言いました。

Mẹ đã nói rằng ngày mai lạnh

2.せんせいは よく 「がんばって ください」と 言います。

Cô giáo thường nói rằng hãy cố gắng lên.

*Các em lưu ý cách sử dụng trợ từ は、と , phó từ よく và động từ 言う(いう)ở thời quá

khứ và hiện tại đơn.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Điền trợ từ phù hợp vào ngoặc đơn

1.お父さん( )「あさごはん( )食べて( )、つぎ(

)じゅぎょう( )じゅんび( )してください」( )言いました。

2.たんにん( )先生は よく「 学校( )おそく( )来ない(

)ください。」( ) 言います。

3.いしゃ( )「けが( )このくすり( )ぬってください。」(

)言いました。

4.お母さん( )「うんどうして( )、すぐ おふろ( )はいらない(

)ください。」と 言いました。

5.すずきさん( )よく「ベトナム語( )むずかしいです(

)、おもしろいです。」( )言います。

6.おねえさん( )よく 「ふく( )きがえて( )、ごはん(

)つくって ください。」( )言います。

7.ミンさん( )よく「 来年 日本( )りゅう学します。」(

)言います。

8.ランさん( )「かんじ( )書くこと( )できます。」(

)言いました。

9.先生( )「しけん( )とき、じしょ( )ノートなど(

)見ない( )ください。」( )言いました。

10.お父さん( )「かぜ( )ひいています( )、かいしゃ(

)行きません。」( )言いました。

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

Page 20: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

20

BỘ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 9

1. HS xem lại nội dung bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; Quyền tự do kinh doanh

và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Xem video bài giảng Vi phạm pháp

luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (2 tiết) trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu nội dung bài học SGK của 4 bài trên để làm bài tập và vận dụng vào thực tiễn cuộc

sống.

3. Học trên zoom (theo TKB).

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30 /3 ĐẾN 4 /4 /2020 )

ÔN TẬP KIẾN THỨC NỬA HKII GỒM NHỮNG BÀI SAU:

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

- Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.

Yêu cầu:

HS ôn tập lại nội dung các kiến thức đã học của 4 bài trên theo nội dung: Khái niệm, quy định của

pháp luật nước ta về các quyền, nghĩa vụ của công dân, trách nhiệm của công dân và Nhà nước.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS làm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 4” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Học sinh làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu hướng dẫn học hoặc trên trang thanhedu.com.

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:

Câu 1. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa

A. một nam và một nữ.

B. một nhóm người.

C. những người cùng giới tính.

D. những người cùng dòng họ.

Câu 2. ―Tội phạm‖ là người có hành vi vi phạm

A. pháp luật dân sự. B. pháp luật hành chính.

C. pháp luật hình sự. D. kỉ luật.

Câu 3. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội dung

khái niệm

A. hợp tác. B. doanh nghiệp. C. kinh doanh. D. khởi nghiệp.

Câu 4. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều

kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là

A. hợp đồng lao động. C. nghĩa vụ lao động.

B. hợp đồng kinh doanh. D. xuất khẩu lao động.

Câu 5. Hôn nhân phải được xây dựng trên nguyên tắc

A. bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận. B. hợp nhau về tính tình, sở thích.

C. cùng chung mục đích, lí tưởng sống. D. được sự đồng ý của cha mẹ, họ hàng.

Câu 6. Pháp luật cấm những mặt hàng kinh doanh nào sau đây?

A. Phân bón, đồ dùng dạy học, nước sạch. B. Hàng tiêu dùng, giống vật nuôi, cây trồng.

C. Xăng dầu, hàng mã, thuốc lá điếu. D. Thuốc nổ, vũ khí, ma túy, mại dâm.

Câu 7. Hành vi nào dưới dây vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh?

A. Kinh doanh các mặt hàng có ghi trong giấy phép kinh doanh.

B. Người kinh doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế.

C. Người kinh doanh không thực hiện đăng kí kinh doanh.

D. Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Câu 8. Người lao động là người

Page 21: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

21

A. từ đủ 15 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. từ đủ 17 tuổi trở lên.

D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây là vi phạm kỉ luật lao động?

A. Thực hiện đúng quy trình sản xuất. B. Nghỉ thai sản theo chế độ.

C. Đến sớm, về muộn theo thời gian quy định. D. Tự ý nghỉ việc dài ngày không lí do.

Câu 10. Trong giấy phép kinh doanh của bà H có 8 loại hàng nhưng khi Ban quản lí thị trường kiểm

tra thì thấy trong cửa hàng có tới 12 loại hàng. Vậy bà H vi phạm quy định kinh doanh nào dưới đây?

A. Kê khai sai số vốn kinh doanh.

B. Kinh doanh không nộp thuế theo quy định.

C. Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép.

D. Kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước cấm.

Câu 11. Cơ quan nào dưới đây có quyền đưa ra hình phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Viện kiểm sát. D. Tòa án.

Câu 12. Hành vi nào dưới đây là hành vi vi phạm pháp luật của người sử dụng lao động?

A. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc ở cơ sở giết mổ gia súc.

B. Tự ý bỏ việc không báo trước.

C. Thường xuyên đi làm muộn do nhà xa.

D. Đóng cửa tạm thời nơi làm việc.

Câu 13. Ông A chủ cơ sở kinh doanh đã thuê một số người lao động vào làm việc tại cơ sở của mình

trong đó có em H 12 tuổi. Ông A đã vi phạm quy định gì về người sử dụng lao động?

A. Bóc lột sức lao động của người thuê. B. Sử dụng người lao động chưa đủ tuổi.

C. Ngược đãi người lao động. D. Ép buộc người lao động trái pháp luật.

Câu 14. Người phạm tội phải chấp hành biện pháp nào dưới đây?

A. Nhắc nhở. B. Khiển trách. C. Cưỡng chế. D. Phê bình.

Câu 15. Pháp luật nước ta cấm sử dụng lao động dưới bao nhiêu tuổi làm những công việc nặng nhọc,

nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại?

A. Dưới 18 tuổi.

B. Dưới 16 tuổi.

C. Duới 20 tuổi.

D. Dưới 17 tuổi.

Câu 16. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. quyền sở hữu công nghiệp. B. các quy tắc quản lí của nhà nước.

C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. quan hệ sở hữu tài sản.

Câu 17. Mục đích của hôn nhân là

A. chung sống lâu dài. xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc.

B. bình đẳng, đoàn kết, hợp tác hai bên cùng có lợi.

C. không làm tổn hại đến lợi ích của nhau và của người khác.

D. tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.

Câu 18. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quy tắc quản lý nhà nước.

C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 19. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm

pháp luật

A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật.

Câu 20. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

A. lao động, công vụ nhà nước. B. nhân thân phi tài sản.

C. chuyển dịch tài sản. D. hôn nhân và gia đình.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 4” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

Page 22: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

22

2. Giáo viên kiểm tra, chấm điểm bài tập trắc nghiệm trên trang thanhedu.com.

3. Học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIN HỌC – KHỐI 9

1. Học sinh xem hướng dẫn nội dung bài trên trang thanhedu.com.

2. Học sinh nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 4/4/2020)

1. Chuẩn bị:

- Kiến thức đã được học về phần mềm PowerPoint cách tạo trigger.

- Máy vi tính có kết nối Internet, có cài đặt phần mềm MS PowerPoint

2. Mục tiêu:

- Học sinh tạo được một sản phẩm đồng hồ đếm ngược trên MS PowerPoint.

3. Nội dung bài học:

3.1. Kiến thức cần nhớ:

1. Chèn Autoshapes; Sắp đặt vị trí các Autoshapes

2. Tạo hiệu ứng xuất hiện, biến mất trễ thời gian cho 1 đối tượng trên slide.

3. Tạo trigger điều khiển thực thi hiệu ứng.

3.2. Các bước thực hiện tạo đồng hồ:

Bƣớc 1: Tạo mặt đồng hồ: Chèn Autoshape (thường chèn hình tròn)

Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng cho các số giây của đồng hồ:

- Chèn Textbox nhập các số tương ứng với đồng hồ đếm ngược cần tạo.

- Tạo hiệu ứng xuất hiện, hiệu ứng biến mất cho các đối tượng textbox vừa tạo.

- Mở mục Animation Pane trong thẻ lệnh Animation, chọn mũi tên bên phải tại các

hiệu ứng, chọn mục Timing thay đổi các thông số tại các mục:

Start: Hiệu ứng xuất hiện.

Duration: Tốc độ hiệu ứng xuất hiện

Delay: Hiệu ứng sẽ xuất hiện sau bao lâu

Chú ý các số sẽ xuất hiện trễ 1 giây so với số liền kề với nó trước đó, vidu: số 4 sẽ xuất

hiện sau số 5, Delay các bạn chọn 1s, số 3 xuất hiện sau số 4 thì sẽ Delay là

2s….;Duration: để 1s(Fast); Hiệu ứng biến mất của số 5 sẽ delay giống như hiệu ứng

xuất hiện số 4.

Bƣớc 3: Căn chỉnh các số giây của đồng hồ:

- Chọn tất cả các Textbox đã tạo

- Chọn thẻ lệnh Format – chọn Align – chọn Align Center – chọn Align Middle.

Bƣớc 4: Hoàn thành đồng hồ: Di chuyển textbox vào mặt đồng hồ, điều chỉnh đẹp, dễ nhìn

Ngoài ra nếu muốn điều khiển đồng hồ xuất hiện trên slide thì tất cả các hiệu ứng của

đồng hồ sẽ được cài đặt trigger được điều khiển bởi đối tượng nào đó trên slide

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Tạo sản phẩm đồng hồ đếm ngược 10 giây trên PowerPoint.

Lưu ý:

- Thực hiện theo đúng tiến trình cô đã hướng dẫn không sẽ nhầm lẫn về hiệu ứng trên slide.

- Có thể tạo trigger trên slide để điều khiển đồng hồ xuất hiện và biến mất.

- Trong quá trình làm bài, học sinh có câu hỏi gửi cho GVBM qua email: [email protected]

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nộp sản phẩm qua email của GVBM: [email protected].

- HS nộp bài đầy đủ, đúng hạn sẽ được lưu lại danh sách để thưởng điểm khi các con đi học trở lại.

- Giáo viên sẽ kiểm tra thao tác thực hành khi học sinh đi học trở lại.

Page 23: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

23

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI 9

1. HS xem Video bài giảng hướng dẫn thực hành trên trang thanhedu.com.

2. HS tiếp tục nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/04/2020)

TIẾT 26. BÀI 10: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (TIẾT 2)

1. Chuẩn bị:

- 1 bảng điện - Dây dẫn điện khoảng 2m

- 1 công tắc 3 cực - Kìm, dao, kéo cắt và tuốt dây

- 2 bóng đèn - Tua vít

- 1 cầu chì - Băng dính cách điện.

2. Mục tiêu:

- Hiểu nguyên lí làm việc và vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện một công tắc ba cực điều

khiển hai đèn.

- Lắp đặt được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

- Đảm bảo an toàn điện.

3. Nội dung bài thực hành:

a. Sơ đồ nguyên lí:

3.2. Sơ đồ lắp đặt:

3.3.Lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Hãy dựa vào sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và xem video bài giảng trên thanhedu.com để

thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

Lƣu ý: Sau khi các con lắp bảng điện mạch điện xong TUYỆT ĐỐI KHÔNG được cắm thử

vào các ổ điện để đảm bảo an toàn điện.

Page 24: UBND QUẬN TÂY HỒ HƢỚNG DẪN HỌC TRƢỜNG THCS CHU …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files... · TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 04/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 9 1. HS

24

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên thu sản phẩm bài thực hành chấm lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

- Giáo viên sẽ theo dõi quá trình xem video bài giảng trên thanhedu.com và sản phẩm thực hành

của học sinh để đánh giá kết quả học tập.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: THỂ DỤC – KHỐI 9

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. Học sinh xem nội dung Hướng dẫn học tuần từ 21/3 đến 28/3/2020

CÁC CON HÃY CỐ GẮNG TẬP LUYỆN CHĂM CHỈ VÀ THƯỜNG XUYÊN NHÉ.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: MỸ THUẬT – KHỐI 9

Học sinh tiếp tục hoàn thành bài tập theo hướng dẫn tuần từ 16/3 đến 21/3/2020