24
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 8 1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 10h00 sáng Thứ Ba (21/4): Hình học: Các trường hợp đồng dng ca tam giác vuông. Luyn tp. 10h00 sáng Thứ Sáu (24/4): Đại s: Liên hgia thtvà phép nhân. 2. Học sinh học trên zoom (theo TKB). I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/ 2020) - Học sinh xem lại bài giảng trên: websitehttp://c2chuvanan.edu.vn;trên website www.hanoitv.vn (Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội). - Học sinh đọc sách giáo khoa bài: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Luyện tập (SGK trang 81; 82; 83; 84); Liên hgia thtvà phép nhân (SGK trang 37; 38; 39) để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm sau: A. Hình học: CÁC TRƢỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. LUYỆN TẬP 1) Các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác vuông. B A C B' A' C' Áp dụng các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông Dấu hiệu đặc biệt (Định lí 1 – SGK/ Tr 82) Góc - góc Cạnh - góc - cạnh Cạnh huyền - cạnh góc vuông *) Phát biểu: SGK/ Tr 81 GT ABC; A’B’C’ có KL ABC A’B’C’ *) Phát biểu: SGK / Tr 81 GT ABC; A’B’C’ có C' A' AC B' A' AB KL ABC A’B’C’ *) Phát biểu: Định lý 1- SGK/ Tr 82 GT ABC; A’B’C’ có C' A' AC C' B' BC KL ABC A’B’C’ Bài tập vận dụng: 1) Chứng minh 2 tam giác đồng dạng. 2) Chứng minh 2 góc bằng nhau, so sánh góc, tính góc… 3) Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng… 2) Tỉ số hai đƣờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. A B C A' B' C' H H' Định lý 2: SGK / Tr 83 Định lý 3: SGK / Tr 83 = 90 0 = = 90 0 = 90 0

A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020

BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 8

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2

– Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

10h00 sáng Thứ Ba (21/4): Hình học: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

Luyện tập.

10h00 sáng Thứ Sáu (24/4): Đại số: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB).

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/ 2020)

- Học sinh xem lại bài giảng trên: websitehttp://c2chuvanan.edu.vn;trên website www.hanoitv.vn

(Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội).

- Học sinh đọc sách giáo khoa bài: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Luyện tập

(SGK trang 81; 82; 83; 84); Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (SGK trang 37; 38; 39) để ghi nhớ

các kiến thức trọng tâm sau:

A. Hình học: CÁC TRƢỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. LUYỆN TẬP

1) Các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.

B

A C

B'

A' C'

Áp dụng các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác

vào tam giác vuông

Dấu hiệu đặc biệt

(Định lí 1 – SGK/ Tr 82)

Góc - góc Cạnh - góc - cạnh Cạnh huyền - cạnh góc vuông

*) Phát biểu: SGK/ Tr 81

GT

ABC; A’B’C’ có

KL ABC A’B’C’

*) Phát biểu: SGK / Tr 81

GT

ABC; A’B’C’ có

C'A'

AC

B'A'

AB

KL ABC A’B’C’

*) Phát biểu: Định lý 1- SGK/ Tr 82

GT

ABC; A’B’C’ có

C'A'

AC

C'B'

BC

KL ABC A’B’C’

Bài tập vận dụng: 1) Chứng minh 2 tam giác đồng dạng.

2) Chứng minh 2 góc bằng nhau, so sánh góc, tính góc…

3) Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng…

2) Tỉ số hai đƣờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

A

B C

A'

B' C'H H'

Định lý 2: SGK / Tr 83 Định lý 3: SGK / Tr 83

= 900

=

= 900

= 900

Page 2: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

2

GT

ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k

AH BC tại H

A’H’ B’C’ tại H’

KL kH'A'

AH

GT ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k

KL 2

C'B'A'

ABC kS

S

B. Đại số: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

1. Tính chất 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dƣơng (SGK/ Tr 37):

- Khi nhân (hay chia) cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới

cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Với ba số a, b, c trong đó c > 0, ta có:

Nếu a > b thì ac > bc

Nếu a < b thì ac < bc

Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc

Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc

2. Tính chất 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (SGK/ Tr 38):

- Khi nhân (hay chia) cả hai vế bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược

chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Với ba số a, b, c trong đó c < 0, ta có:

Nếu a > b thì ac < bc

Nếu a < b thì ac > bc

Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc

Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc

3. Tính chất 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự (SGK/ Tr 39):

Nếu a > b và b > c thì a > c.

Tương tự cho các bất đẳng thức với dấu <; ≥; ≤

II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

A. Hình học: CÁC TRƢỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. LUYỆN TẬP

Bài 47, 48, 49 – SGK/ Tr 84; Bài 44, 45, 46 – SBT/Tr 95

B. Đại số: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

Bài 6; 7 – SGK/Tr 39; 40.

Bài 10; 13; 15; 17 – SBT/Tr 51; 52.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/ sai theo phần HƢỚNG DẪN GIẢI.

2. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

HƢỚNG DẪN GIẢI

A. Hình học: CÁC TRƢỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. LUYỆN TẬP

Bài 47 – SGK/ Tr 84

- Dùng định lý Py – ta – go đảo, chứng minh được ABC

vuông tại A.

SABC = )6(cm2

4.3

2

AB.AC 2

- Giả sử ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k (k >0)

2

C'B'A'

ABC kS

S 2k

54

6

9

1k2

3

1k

4

53

B'

A' C'

B

A C

ABC A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng 3

1k

3

1

''''''

CB

BC

CA

AC

BA

AB

Page 3: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

3

3

1

''

5

''

4

''

3

CBCABA

A’B’ = 9cm, A’C’ = 12cm, B’C’ = 15cm

Vậy A’B’C’ có 3 cạnh lần lượt là: 9cm; 12cm; 15cm.

Bài 48 – SGK /tr 84

Giả sử AB là chiều dài của cây cột điện

AC là độ dài bóng của cây cột điện AC = 4,5m

A’B’ là chiều dài của thanh sắt A’B’ = 2,1m

A’C’ là độ dài bóng của thanh sắt A’C’ = 0,6m

Xét ABC và A’B’C’ có:

(vì cây cột điện và cọc sắt vuông

góc với mặt đất)

ABC A’B’C’ (g – g)

B

A C

B'

A' C'

C'A'

AC

B'A'

AB (cạnh tương ứng)

0,6

4,5

2,1

AB

0,6

4,5.2,1AB = 15,75(m)

Vậy chiều cao của cây cột điện là 15,75m

Bài 49 – SGK / Tr 84: Hình 51- SGK/ tr 84

12,45 20,50

A

B CH

a) HS giải thích các cặp tam giác sau đồng dạng

ABC HAC (g – g)

ABC HBA (g – g)

HAC HBA ( ABC)

(HS có thể chứng minh HAC HBA (g - g))

b)

*) Tính BC

Theo định lý Py – ta – go trong tam giác vuông ABC, ta tính được: BC 23,98(cm)

*) Tính AH

Ta có 2SABC = AB. AC = BC. AH 23,98

012,45.20,5

BC

AB.ACAH AH 10,64(cm)

*) Tính BH

Cách 1: HS có thể sử dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABH, tính được BH 6,46(cm)

Cách 2: Có ABC HBA (câu a) BA

BC

HB

AB

BC

ABHB

2

Thay số, tính được BH 6,46cm

*) Tính CH: CH = BC – BH 23,98 – 6,46 CH 17,52 cm

Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123)

B. Đại số: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

Bài 6 – SGK/Tr 39

Ta có a b 2a 2b (do 2 0)

Ta có a b a a b a 2a a b

Ta có a b ( 1).a ( 1).b (do 1 0)

Suy ra: a b

Bài 7 – SGK/Tr 40

Ta có 12a 15a mà 12 15 nên a 0

Ta có 4a 3a mà 4 3 nên a 0

Ta có 3a 5a mà 3 5 nên a 0

Bài 10; 13; 15; 17 – SBT/Tr 51; 52: (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 64; 65)

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8

+) = 900

+) (do cùng thời điểm, BC // B’C’)

Page 4: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

4

1. HS tự đọc và ôn lại bài 22, bài 23 trong SGK, nghiên cứu bài học theo các câu hỏi trong hướng

dẫn bản word và dự đoán câu trả lời.

2. HS học trên Zoom (Theo thời khóa biểu)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

Tự học: ÔN LẠI CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT ĐÃ HỌC

1. Ôn lại các hình thức truyền nhiệt đã học (Bài 22 và Bài 23) theo gợi ý sau:

a) Có mấy hình thức truyền nhiệt chủ yếu ? Kể tên các hình thức đó ?

- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng như thế nào ? So sánh khả năng dẫn nhiệt của các chất ở thể

rắn, lỏng, khí ?

- Vì sao chân không không có khả năng dẫn nhiệt ?

- Đối lưu là cách truyền nhiệt năng ra sao ? Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất ở thể

nào ?

- Bức xạ nhiệt là cách truyền nhiệt năng như thế nào ?

- Liệu bức xạ nhiệt có xảy ra trong chân không hay không ? Lấy ví dụ minh họa ?

b) Tóm tắt kiến thức bài 22 và bài 23:

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác

bằng hình thức dẫn nhiệt.

Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đây là hình thức truyền

nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

c) Bảng hệ thống kiến thức về các hình thức truyền nhiệt:

CHẤT Rắn Lỏng Khí Chân không

Hình thức truyền nhiệt ……………. ……………. ……………. …………….

2. Tự tìm dụng cụ để làm các thí nghiệm tƣơng tự nhƣ thí nghiệm H22.1, H22.2, H22.3, H22.4;

H23.2, H23.3, H23.5

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, “Ôn tập HKII - Đề số 2”

2. HS hoàn thành các bài tập sau vào phiếu Hướng dẫn:

A. Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Về mùa hè, người ta thường mặc quần áo trùm kín người khi ra đường nắng, vì

A. hạn chế sự bức xạ nhiệt từ Mặt trời đến cơ thể.

B. chống lại sự đối lưu của không khí.

C. hạn chế sự bay hơi nước của cơ thể.

D. cản trở bức xạ từ cơ thể ra môi trường.

Câu 2: Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt ?

A. Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên.

B. Giã gạo, gạo nóng lên.

C. Miếng kim loại được thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.

Page 5: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

5

D. Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên.

Câu 3: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ?

A. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

B. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên ngoài bóng đèn.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

Câu 4: Trong chất rắn không xảy ra đối lưu là vì

A. nhiệt độ của chất rắn thường không đủ lớn.

B. các phân tử của chất rắn không có khả năng di chuyển thành dòng.

C. các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

Câu 5: Bức xạ nhiệt là

A. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng.

B. sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng.

C. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

D. sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí

Câu 6: Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu, vì

A. có sự đối lưu.

B. có sự thực hiện công.

C. có sự dẫn nhiệt.

D. có sự truyền nhiệt.

Câu 7: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các môi trường

A. khí và rắn.

B. lỏng và khí.

C. lỏng và chân không.

D. rắn và lỏng

Câu 8: Trong chất rắn không xảy ra đối lưu là vì

A. nhiệt độ của chất rắn thường không đủ lớn.

B. các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

C. các phân tử của chất rắn không có khả năng di chuyển thành dòng.

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng đối lưu?

A. Đối lưu trong chất khí có truyền nhiệt lượng từ khu vực này sang khu vực khác.

B. Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.

C. Đối lưu trong chất lỏng: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.

D. Hiện tượng đối lưu kèm theo hiện tượng giãn nở vì nhiệt.

Câu 10: Vào mùa hè, không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong nhà mái lá cọ là vì

A. tôn dẫn nhiệt kém, lá cọ dẫn nhiệt tốt.

B. cả tôn và lá cọ đều dẫn nhiệt kém.

C. cả tôn và lá cọ đều dẫn nhiệt tốt.

D. tôn dẫn nhiệt tốt, lá cọ dẫn nhiệt kém

B. Bài tập tự luận:

Bài 1: Quan sát cấu tạo của chiếc phích (còn gọi là binh thủy, hãy giải thích tại sao nút phích thường

làm bằng nhựa hay bằng loại gỗ đặc biệt ? Bình thủy được làm bằng hai lớp thủy tinh trong có tráng

bạc và giữa hai lớp là chân không ?

Bài 2: Ở vung biển, để phơi khô tôm, cá, mực, ….người ta phải trải chúng lên một tấm nhựa màu đen

rồi phơi dưới ánh sáng Mặt Trời. Tại sao người ta không dùng tấm nhựa có màu khác ?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, “Ôn tập HKII - Đề số 2”

2. GV kiểm tra học sinh khi học trên Zoom.

3. GV kiểm tra, chữa bài và chấm điểm các bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại.

HƢỚNG DẪN GIẢI NỘI DUNG TUẦN (Từ 13/4 -18/4)

I. Bài tập trắc nghiệm:

Page 6: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

6

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D A A C B C B C

II. Bài tập tự luận:

Bài 1:

Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp thì nước trong ấm nhôm mau sôi

hơn, vì nhôm là kim loại dẫn nhiệt tốt hơn đất.

Đun sôi xong, tắt bếp thì nước trong ấm nhôm cũng nhanh nguội hơn. Vì nhôm dẫn

nhiệt tốt hơn đất.

Bài 2:

Xăng là chất dễ cháy và dễ bay hơi, sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. Hoặc khi máy

bay đang bay, nó cọ xát với không khí tạo ra sự nhiễm điện. Do vậy các bể chứa xăng hay

cánh máy bay thường được quét bằng một lớp nhũ màu trắng bạc, vì lớp nhũ màu trắng bạc

hấp thụ các tia nhiệt kém nên khi trời nắng xăng trong bể bị nóng lên không đáng kể, sự

bay hơi cũng không đáng kể, đỡ bị hao hụt về khối lượng khi bảo quản, hay thân máy bay

nóng lên không đáng kể, hạn chế được hỏa hoạn cho máy bay.

Quần áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém nên khi trời nắng mặc quần áo màu sáng sẽ không

bị nóng, còn quần áo màu sẫm hấp thụ nhiệt nhiều nên khi trời nắng mặc quần áo màu sẫm

sẽ bị nóng và khó chịu.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 8

1. HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, học theo hướng dẫn bản word của nhà trường.

2. HS học trên Zoom (theo TKB).

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/04 ĐẾN 25/04)

Ôn tập kiến thức:

LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ.

Bài 33: Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế ( trang 114).

1. Điều chế

+ Trong phòng thí nghiệm

- Người ta điều chế khí Hiđro bằng cách cho các kim loại như Mg, Al, Zn, Fe… tác dụng với các

dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng.

Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

- Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình thu) hoặc đẩy nước.

+ Trong công nghiệp:Hidro được điều chế bằng cách điện phân nước hoặc dùng than khử oxi của

H2O trong lò khí than.

- Điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2

2. Phản ứng thế

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay

thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Ví dụ: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ( nguyên tử của đơn chất Fe thay thế nguyên tử H trong hợp chất

H2SO4).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Hoàn thành các bài tập sau vào vở.

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Kim loại thường dùng để điều chế khí hidro trong PTN là:

A. Fe, Al, Zn, Mg B. Fe, Cu, Zn, Al

Page 7: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

7

C. Fe, Ag, Zn, Al D. Fe, Au, Al, Fe.

Câu 2. Dung dịch axit được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là:

A. H2SO4 loãng B. HCl C. H2SO4 đặc D. HCl, H2SO4 loãng

Câu 3. Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là:

A. Có kết tủa trắng. B. Có thoát khí màu nâu đỏ.

C. Dung dịch có màu xanh lam. D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

Câu 4. Thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do:

A. hiđro tan trong nước. B. hiđro nặng hơn không khí.

C. hiđro ít tan trong nước. D. hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí.

Câu 5. Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Miệng bình hướng lên. B. Miệng bình nằm ngang.

C. Miệng bình úp xuống. D. Miệng bình úp xuống hoặc hướng lên.

Câu 6. Cho các phản ứng sau:

(a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

(b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

(c) 2Mg + O2 2MgO.

(d) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

(e) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O.

Các phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:

A. (a) và (b). B. Chỉ (c). C. (c) và (e). D. (a), (b) và (d).

Câu 7. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H2 Cu + H2O B. Mg + 2HCl MgCl2 +H2

C. CaO+ CO2 CaCO3 D. Zn + CuSO4 ZnSO4 +Cu

Câu 8. Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình:

Fe + 2HCl FeCl2 +H2↑.

Thể tích khí hiđro thoát ra là:

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl3 + H2

Nếu có 10,8 gam nhôm đã phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hiđro (ở đktc)?

A. 13,44 lít. B. 15,55 lít. C. 10,44 lít D. 11,32 lít.

Câu 10. Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá

trị của V là:

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

B. Bài tập tự luận.

Bài 1. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng nào đã học?

(1) Zn +HCl ZnCl2 + .........

(2) H2 + O2 .............

(3) H2 + CuO .......... + .............

(4) H2 + Fe3O4 ........ + H2O

(5) KMnO4 ............ + .............. + ................

(6) P + O2 ............

Bài 2. Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric (H2SO4).

Page 8: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

8

a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV kiểm tra học sinh khi học trên Zoom.

2. Hs tự kiểm tra, chữa bài theo đáp án trong HDH tuần sau .

3. GV sẽ kiểm tra phần làm bài và chữa bài của học sinh sau khi đi học trở lại.

ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CỦA TUẦN TRƢỚC (TUẦN TỪ 13/04 - 18/04)

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C B B A C C C A B A

B. Bài tập tự luận

Bài 1. Phương trình hóa học:

a) Fe2O3 + 3H2 3Fe + 3H2O

b) HgO + H2 Hg + H2O

c) PbO + H2 Pb + H2O

d) CuO + H2 Cu + H2O

e) FeO + H2 Fe + H2O

f) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O

Bài 2.

Theo đề bài, ta có: nZn= = = 0,05 (mol)

nCuO= = = 0,075 (mol)

a) Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl ZnCl2 +H2 (1)

CuO+ H2 Cu +H2O (2)

b) PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)

1 1 (mol)

0,05 ? (mol)

Theo phương trình (1) : = nZn = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro (đktc) là: = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)

c) PTHH: CuO + H2 Cu +H2O (2)

1 1 (mol)

0,075 0,05 (mol)

Ta thấy: > → H2 hết, CuO dư, tính toán theo số mol H2.

Theo phương trình (2): nCuO phản ứng = =0,05 (mol).

nCuO dư = nCuO ban đầu - nCuO phản ứng = 0,075 - 0,05 = 0,025 (mol).

Khối lượng CuO dư sau phản ứng là: mCuO = n. M = 0,025.80 = 2 (gam).

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 26/04/2020

1. Đáp án TNKQ tuần 35

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B A B A C D A C D D

Page 9: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

9

2. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn, “Ôn tập HKII – Môn Sinh học 8 -

Đề số 3”

3. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.

4. HS ghi nhớ các nội dung kiến thức “Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai” theo hướng dẫn

sau

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

1. Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai là gì ?

Ý nghĩa của việc tránh thai :

+++ Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống .

+++ Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ , học tập và tinh thần

2. Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên :

Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu

3. Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai .

––– Nguyên tắc tránh thai :

+ Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng .

+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh .

––– Phương tiện tránh thai : Bao cao su , thuốc tránh thai , vòng tránh thai .

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trên phần mềm Zoom: HS nghe giảng, giơ tay trả lời Khi nhìn thấy câu hỏi, GV chữa.

2. Hoặc học sinh trả lời câu hỏi TNKQ:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CÁC PHẦN: SINH SẢN, BÀI TIẾT VÀ DA

Khoanh tròn đáp án trƣớc câu trả lời đúng:

Câu 1. Biện pháp tránh thai nào dưới đây còn giúp phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục?

A. Thắt ống dẫn tinh B. Đặt vòng tránh thai

C. Cấy que tránh thai D. Sử dụng bao cao su

Câu 2. Biện pháp tránh thai nào dưới đây làm cản trở sự chín và rụng của trứng ?

A. Sử dụng bao cao su B. Đặt vòng tránh thai

C. Tính ngày trứng rụng D. Uống thuốc tránh thai

Câu 3. Việc nạo phá thai có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây ?

1. Vỡ tử cung khi chuyển dạ ở lần sinh sau

2. Chửa ngoài dạ con ở lần sinh sau

3. Mang thai ngoài ý muốn

4. Vô sinh

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4

Câu 4. Thông thường, khi uống thuốc tránh thai thì

A. trứng sẽ không còn khả năng thụ tinh. B. chúng ta vẫn có kinh nguyệt bình thường.

C. chúng ta sẽ tắt kinh hoàn toàn D. trứng vẫn rụng bình thường.

Câu 5. Biện pháp tránh thai nào dưới đây thường được áp dụng cho nam giới ?

A. Sử dụng bao cao su B. Đặt vòng tránh thai

C. Uống thuốc tránh thai D. Tính ngày trứng rụng

Câu 6. Phương pháp tránh thai nào dưới đây không áp dụng cho những người có chu kì kinh nguyệt không

đều ?

A. Uống thuốc tránh thai B. Đặt vòng tránh thai

C. Tính ngày trứng rụng D. Sử dụng bao cao su

Câu 7. Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ?

1. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.

Page 10: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

10

2. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu

không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.

3. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này.

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3

Câu 8. Tác nhân gây bệnh lậu là một loại

A. xoắn khuẩn B. song cầu khuẩn C. tụ cầu khuẩn D. trực khuẩn.

Câu 9. Biện pháp hiệu quả nhất giúp phòng ngừa nhiễm lậu là gì ?

A. Thắt ống dẫn tinh B. Đặt dụng cụ tử cung

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Quan hệ tình dục an toàn

Câu 10. Bệnh nào dưới đây lây truyền qua đường tình dục ?

A. viêm gan B, thủy đậu, giang mai B. lậu, giang mai, sởi

C. lậu, giang mai, viêm gan B D. sởi, quai bị, giang mai

Câu 11. Cơ quan bài tiết chủ yếu?

A. Phổi B. Thận C. Da D. Cả A, B và C

Câu 12. Sản phẩm thải chủ yếu của phổi là

A. Khí Ôxi B. Khí Cacbonic C. Nước tiểu D. Mồ hôi

Câu 13. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:

A. Bóng đái B. Thận C. Ống đái D. Ống dẫn nước tiểu

Câu 14 Mỗi quả thận có tới …. triệu đơn vị chức năng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15 Quá trình lọc máu trong tạo nước tiểu diễn ra tại:

A. Cầu thận B. Gan C. Ống thận D. Ống dẫn nước tiểu

Câu 16 Các chất nào sau không có trong thành phần của nước tiểu đầu:

A. Đường glucozơ B. Tế bào máu C. Protein D. B và C

Câu 17. Cơ nào điều khiển việc đi tiểu theo ý muốn ở người trưởng thành?

A. cơ trơn B. cơ vân C. cơ vòng D. cơ xiên

Câu 18 Thói quen nào sau hại cho thận:

A. Nhịn tiểu thường xuyên B. Uống nhiều nước C. Đi tiểu đúng lúc D. B và C

Câu 19. Cấu tạo Da gồm:

A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp

Câu 20. Màu da ở người là do các hạt sắc tố nằm ở lớp:

A. biểu bì B. bì C. lớp mỡ D. Lớp mô liên kết

III. GV ĐÁNH GIÁ

1. HS tự chấm bài làm ở Phiếu Hướng dẫn học 20/4 đến 26/04/2020 theo đáp án tuần sau và thông báo điểm

tới giáo viên.

2. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8

1.HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trƣớc bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các

bài sẽ học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

10h00 sáng Thứ Tƣ (22/4): Hịch tƣớng s ( tiết 2)

10h00 sáng Thứ Bảy (25 /4): Hành động nói

2.HS học trên Zoom theo TKB

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 13/4 ĐẾN 18/4/2020)

Page 11: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

11

1. Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn, thanhedu.com hoặc trên website

www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội ngày thứ

Tư (15/4): thứ Bảy (18/4):

2. HS tham khảo nội dung trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức trọng tâm sau:

TÓM TẮT KIẾN THỨC

(Học sinh ghi lại những kiến thức sau đây vào vở)

BÀI: CÂU TRẦN THUẬT

(Hƣớng dẫn tự học: Nhận biết đặc điểm hình thức và chức n ng của câu trần thuật)

1. Đặc điểm hình thức của câu trần thuật:

- Đặc điểm "nổi bật" nhất của câu trần thuật là nó không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu

cầu khiến, câu cảm thán - nghĩa là nó không sử dụng những từ ngữ đặc trưng, từ ngữ riêng (các từ nghi

vấn, từ cấu khiến, từ cảm thán) như ba kiểu câu nói trên.

- Cuối câu trần thuật thường có dấu chấm(.), đôi khi là dấu chấm than(!) hoặc dấu chấm lửng(...). Ở

dạng nói, câu trần thuật có ngữ điệu kể, còn gọi là ngữ điệu trần thuật.

2. Chức n ng của câu trần thuật:

- Câu trần thuật có chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài ra, câu trần

thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn là chức năng chính của câu cầu

khiến và câu cảm thán).

- So với ba kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thì câu trần thuật có nhiều chức năng nhất. Các mục

đích giao tiếp khác nhau đều có thể thực hiện bằng câu trần thuật.

* Chú ý: Cần phân biệt câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc với câu cảm thán.

BÀI: CÂU PHỦ ĐỊNH

(Hƣớng dẫn tự học: Nhận biết đặc điểm hình thức và chức n ng của câu phủ định)

1. Đặc điểm hình thức của câu phủ định :

- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, không phải, không phải là,...chưa,

chẳng, chả, chẳng phải, chả phải,..đâu phải, đâu có phải,...

2. Chức n ng của câu phủ định:

- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả). Đây

là loại câu đưa ra một nhận định, một ý kiến nào đó cho nên có thể xuất hiện ở phần đầu hoặc mở đầu

một văn bản.

- Bác bỏ một ý kiến, một nhận định ( câu phủ định bác bỏ).

* Chú ý:

- Phủ định kết hợp phủ định mang ý nghĩa khẳng định.

- Không phải câu phủ định nhưng có thể được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.

- Cấu trúc “không những/chẳng những...mà còn” không được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.

TÓM TẮT KIẾN THỨC

BÀI : HỊCH TƢỚNG S ( Tiết 1)

*Học sinh đọc k v n bản và nắm đƣợc các ý chính sau trong phần đọc –tìm hiểu chung

- Tác giả ( Đọc chú thích * SGK trang 58 )

- Tác phẩm

+ Thể loại: (chú thích * SGK trang 58,59 )

Page 12: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

12

+ Hoàn cảnh ra đời Đọc chú thích * SGK trang 58,59 )

- Bố cục ( 4 phần)

- Phần 1: Nêu gương sáng trong lịch sử

- Phần 2: Tố cáo tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của chủ tướng -> khơi gợi lòng căm thù

- Phần 3: Phê phán những sai lầm và chỉ ra hành động đúng

- Phần 4:Lời kêu gọi

* Phần Đọc- hiểu học sinh cần nắm đƣợc các ý chính sau:

- Nêu gương sáng trong lịch sử để khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước

- Tội ác tàn bạo hống hách tham lam như loài cầm thú của giặc

- Nỗi lòng của chủ tướng: Lòng căm thù giăc cùng niềm uất hận của vị chủ tướng đã lên đến tột độ

II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

Học sinh làm bài tập vào vở, ôn tập về nội dung đã được học trên truyền hình:

BÀI : CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNH

( Bài giảm tải thành hƣớng dẫn tự học )

- Khuyến khích HS tự làm bài phần II. Luyện tập trong SGK

- Biết vận dụng viết đoạn văn có sử dụng câu phủ định

BÀI : HỊCH TƢỚNG S

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

(1) Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. (2) Ngó thấy

sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà

bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân

Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. (3) Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao

cho khỏi để tai vạ về sau!

(4) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm

tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. (5) Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,

nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

(Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn)

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản “Hịch tướng sĩ”

2. Giới thiệu ngắn gọn về thể loại Hịch. Hãy nêu lên nét giống và khác nhau giữa 2 thể loại: chiếu và

hịch

3. Những hình ảnh “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” trong câu 2 thể hiện thái độ gì của tác giả?

4. Xét theo mục đích nói, câu 4, câu 5 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào? Chỉ ra và nêu tác

dụng tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn đó.

5. Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự do cho Tổ quốc của vị chủ tướng trong

đoạn văn trên đã trở thành hiện thực. Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến hiện thực ấy là cả một

chặng đường dài. Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu lên suy nghĩ của em về tình yêu

quê hương đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Page 13: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

13

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài tự luận ,chấm điểm, lấy điểm khi hướng dẫn học trên zoom.

Chúc các con cố gắng học tập để đạt hiệu quả tốt nhé !

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. Học sinh xem lại nội dung trong sách giáo khoa và các video bài giảng trên thanhedu để hệ

thống lại kiến thức đã học từ đầu kì II (bài 24, bài 25, bài 26, bài 27)

2. Học trên Zoom: HS chuẩn bị sách vở để ghi bài học.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP.

1. HS trả lời câu hỏi: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong

phong trào Cần Vương? (Câu hỏi 2 – SGK/130 – Lịch sử 8).

2. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 3: Ôn tập HK

II - Đề số 2”,

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 3: Ôn tập HK II - Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm trên lớp học zoom.

3. HS tự chữa bài theo đáp án tuần sau.

ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CỦA TUẦN TRƢỚC

Tuần từ 24/2 đến 29/2/2020

1 2 3 4 5

A A B C A

Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế

lại kí với Pháp bản Hiệp ƣớc Giáp Tuất (1874). Vì: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng

khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Tuần từ 2/3 đến 7/3/2020

1 2 3 4 5

D A B A C

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (20/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. Học sinh dựa xem lại nội dung HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (13/4 ĐẾN 18 /4//2020)

2. Học sinh học tập trên Zoom theo thời khoá biểu.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. HS truy cập THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn làm lại đề “Chƣơng 3 - Đề số 1”

2. Học sinh hoàn thành các bài tập vào vở theo HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (13/4 ĐẾN

18 /4//2020)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Page 14: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

14

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 3 - Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm trên lớp học zoom.

3. Học sinh tự chữa bài tập theo HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (13/4 ĐẾN 18 /4//2020)

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI 8

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 –

Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

10h00 sáng Thứ Hai (20/4/2020): Unit 9: Natural disasters – Skills 2

10h00 sáng Thứ N m (23/4/2020): Review 3

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

Học sinh xem lại bài giảng này trên YouTube, đồng thời ghi nhớ những nội dung kiến thức đã học

trong các bài giảng đã được phát trên Đài TH Hà Nội ngày thứ hai (13/4/2020) và thứ năm (16/4/2020)

UNIT 9: NATURAL DISASTERS – A closer look 2 & Skills 1 (p.29, 30 & 32)

A- UNIT 9 – A closer look 2 (p.29, 30)

I. Passive voice (Câu bị động)

* Form (Cấu trúc): S + to be + PII + by….

* Cấu trúc câu bị động ở các thời động từ đã học.

Thì Bị động Ví dụ

Hiện tại đơn S + am/is/are + P2 Breakfast is cooked by my mum every

day.

Hiện tại tiếp diễn S + am/is/are + being + P2 The letter is being written by Tom now.

Hiện tại hoàn thành S + have/has + been + P2 This lesson has just been taught on

television.

Quá khứ đơn S + was/were + P2 My homework was done last night.

Quá khứ tiếp diễn S + was/were + being + P2 A car was being washed at 9 a.m

yesterday.

Quá khứ hoàn thành S + had + been + P2 His report had been finished before 10

yesterday

Tương lai đơn S + will + be + P2 A 15-minute test will be done online next

week.

Tương lai gần S + am/is/are going to + be + P2 Our school is going to be completed next

year.

Động từ khuyết thiếu S + can/ should/ may/ … + be +

P2

Hoa’s parents should be helped with their

housework.

II. Past perfect (Thì quá khứ hoàn thành)

* Form (Công thức)

(+) (-) (?)

S + had + PII S + hadn’t + PII Had + S + PII ?

Everyone had left home when I

came back.

He hadn’t left home when I

came back.

Had they left home when I came

back?

+ Yes, they had.

+ No, they hadn’t.

* Use (Cách sử dụng)

- Diễn đạt một hành động xảy ra trước một thời điểm xác định trong quá khứ.

People had left the flooded villages by 11 o’clock last night.

- Diễn đạt một hành động xảy ra trước một hành động khác trong quá khứ.

People had already left the flooded villages when rescue workers arrived.

* Adverbs of time (Các cụm trạng ngữ chỉ thời gian)

Page 15: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

15

- when … khi

Everyone had left home when I came back.

- before … trước

Everyone had left home before I came back.

- after … sau

I came back after everyone had left home.

- by the time … vào thời điểm

Everyone had left home by the time I came back.

B- UNIT 9 – Skills 1 (p.32)

Skills - Read an article about how to prepare for a natural disaster.

- Discuss what you should do in the event of a natural disaster in your area.

Useful languages - essential (adj) thiết yếu

- wreak havoc (v) tàn phá

- destructive (adj) mang tính phá hủy

- guideline (n) hướng dẫn

- emergency (n) tình trạng khẩn cấp

- evacuation (n) sự sơ tán

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

ĐỀ 1: Bài tập tổng hợp kiến thức

Học sinh làm Đề “Chƣơng 3: Ôn tập HK 2, Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn.

ĐỀ 2: Bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV tuần từ 13.4 đến 18.4.2020

Exercise 1: Choose the best answer to complete each of the following sentences.

1. After I________ lunch, I looked for my bag.

A. had B. had had C. have has D. have had

2. The man got out of the car,_______ round to the back and opened the boot.

A. walking B. walked C. walks D. walk

3. We cleaned up the room as soon as the guests________.

A. had left B. has left C. left D were leaving

4. This is the first time I ________ here.

A. am B. have been C. was D. be

5. While mother________ dinner, the phone rang.

A. cooked B. had cooked C. has cooked D. was cooking

6. Earth ________by the gravity of the sun and orbits around it.

A. holds B. is held C. has held D. held

7. Radio waves ________ by Heinrich Hertz.

A. will be discovered B. have discovered C. were discovered D. discovered

8. Our tent ________ over in the night by the wind.

A. was blown B. blew C. is blown D. blown

9. Chess ________for around two thousand years.

A. has played B. was played C. has been played D. is played

10. So far, the homeless ________to a safe place where temporary accommodation will be provided

for them.

A. have been taken B. was taken C. are taken D. will be taken

Exercise 2: Choose the best option to complete each gap in the following passage.

When a volcano (11) _____, hot gases and melted rock from deep within Earth find (12) _____

way up to the surface. This material may (13) _____ slowly out of a crack in the ground, or it may

explode suddenly into the air. Volcanic eruptions may be very (14) _____ but they can (15) _____

create new landforms.

Of the nearly 1,900 volcanoes active today, or known to have been active in (16) _____ times,

about ninety per cent can be found in the (17) _____ of South America, North America, Asia, and

Oceania that are close (18) _____ the Pacific Ocean. When marked on a map of the world, this line of

volcanoes looks a bit (19) _____ a vast, open circle. For this reason, it is (20) _____ as the ring of fire.

11. A. blows B. erupts C. throws D. flows

Page 16: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

16

12. A. they B. theirs C. them D. their

13. A. come B. leave C. flow D. take

14. A. destruction B. destroy C. destructive D. destroys

15. A. too B. also C.so D. and

16. A. history B. historical C. historically D. historian

17. A. areas B. pieces C. ways D. fields

18. A. to B.at C. with D. from

19. A.as B. like C.so D. such

20. knew B. knows C. knowing D. known

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

ĐỀ 1: GV chấm điểm Đề “Chƣơng 3: Ôn tập HK 2, Đề số 2” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

ĐỀ 2: Học sinh hoàn thành BT vào giấy/ vở. Các cô giáo sẽ chữa và giải đáp các thắc mắc trong giờ

học trên Zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20 ĐẾN 25/4/2020)

Parcours 5 : La mise en relief ( P. 119)

La mise en relief avec c’est :

Pour mettre en valeur un nom , on utilise ces strctures :

- C’est + nom + que lorsque le nom que l’on met en valeur est complément COD. Attention lorsque la

phrase est conjuguée au passé composé, il faut penser à accorder le verbe avec le COD

- C’est + nom + qui lorsque le nom est sujet

- Ce sont + nom + qui lorsque le nom mise en valeur est au pluriel et est le sujet

- Ce sont + nom + que lorsque le nom mise en valeur est au pluriel et est COD

C’est + nom + que C’est + nom + qui Ce sont + nom + qui / que

C'est ce soir que nous mangeons

chez mes parents.

C'est moi qui ai fait le gâteau. Ce sont tes parents qui ont fait le

gâteau.

C’est la femme que j’ai

rencontrée.

C'est ta maman qui a fait le

gâteau.

Ce sont les enfants que je garde.

C’est le gâteau que j’ai fait. C’est mon frère qui a acheté une

nouvelle maison.

Ce sont les fleurs que j’ai

achetées .

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

1-Complétez les phrases avec “ce qui”, “ce que” ou “ce dont”.

Dites-moi franchement ce que vous pensez.

1. Il est difficile de savoir est bien et ce qui est mal.

2. Je n’ai pas de mémoire : j’oublie tout j’étudie.

3. Prenez tout vous avez besoin à la bibliothèque.

4. Antoine adore est salé et ce qui est piquant.

5. Je ne sais pas il y a au cinéma en ce moment.

6. Je devine elle craint, ce dont elle a peur.

7. Savez-vous se passe dans la rue ?

8. Dis-moi tu as envie pour ton anniversaire et ce que tu vex faire.

2- Complétez le texte avec « ce qui », « ce que » ou « ce dont ».

Page 17: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

17

je fais actuellement est très intéressant : je dois noter tout font les enfants

entre deux et trois ans dans une crèche ils mangent, ils boivent, ils aiment,

ils détestent, ils parlent entre eux,

les intéresse. Je constate que disent les livres de psychologie est bien différent de

je vois et c’est est passionnant.

3- Complétez les phrases avec « ce qui », « ce que », « ce dont »… « c’est », « c’est sont ».

Ce qui m’intéresse en ce moment, c’est la peinture impressionniste.

1. j’aime chez vous, votre sourire.

2. me plaît le plus chez Paul, ses yeux.

3. me méfie, de la circulation le vendredi soir.

4. je préfère à Paris, les petits cafés.

5. j’ai besoin, d’un mois de vacances au soleil.

4- Répondez aux questions.

Tu as « Pariscope », Marie ? – Oui, c’est moi qui ai « Pariscope ».

1. Tu as les billets,Paul ?

2. Vous êtes au premier rang, Paul et Julie ?

3. Tu es au fond, Charlie ?

4. Tu as mes lunettes, Marie ?

5. Tu vas chercher des glaces, Paul ?

5- Faites des phrases selon le modèle en exprimant vos goûts personnels.

Ce qui me plaît le plus chez un homme / une femme, c’est...

Ce que je déteste le plus chez un homme/ une femme, c’est…

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

. Hs có thế bài nộp cho gv qua mail [email protected] hoặc [email protected]

chậm nhất vào ngày 26/4 để gv chấm chữa.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

Ôn tập 第9課 (tiếp)

あたらしいことば

Vる ・ Vること

およぐことが すきです → しゅみは およぐことです

Bài tập 1: tự tập đọc , tập viết học thuộc từ mới bài 9

Bài tập 2: Học sinh tham khảo cách chia động từ về dạng nguyên thể(Vる) ở trang 112, 113

Bài tập 3: Học sinh viết các câu về sở thích dựa theo mẫu câu sau: (lưu ý phần động từ)

わたしは アイスクリームを たべる ことが すきです。Tôi thích ăn kem

1. Tôi thích đi dạo công viên

2. Tôi thích ăn món ă Nhật

Page 18: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

18

3. Tôi thích đọc truyện tranh

4. Tôi thích vẽ tranh núi

5. Tôi thích chụp ảnh hoa

Bài tập 4: Học sinh làm bài tập theo mẫu sau:

- Tôi thích chụp ảnh わたしは しゃしんを とることが すきです。

→ Sở thích của tôi là chụp ảnh. わたしのしゅみは しゃしんを とることです。

(Sở thích)

1. 母はりょうりをつくることがすきです。

2. 父はサッカーをみることがすきです。

3. おねえさんはきってをあつめることがすきです。

4. おにいさんはコーヒーをのむことがすきです。

5. おじいさんははなをみることがすきです。

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

Học sinh tiếp tục thực hiện theo HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 13/4 ĐẾN

18/4/2020):

- HS xem lại bài : Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.

- HS nghiên cứu nội dung bài học SGK (Mục 1, 2, 3, 4 trang 50) để làm bài tập và vận dụng vào thực

tiễn.

- Học trên zoom (theo TKB).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS làm Đề “Chƣơng 3. Ôn tập HK2. Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Học sinh hoàn thiện bài tập SGK: bài 1, 2 trang 52.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 3. Ôn tập HK2. Đề số 1” trên trang THI TRỰC TUYẾN

http://study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 8

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS tham khảo nội dung bài trong SGK Công nghệ 8 (trang 172 đến 175) và ghi nhớ các nội

dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ( TUẦN TỪ 20/4/2020 ĐẾN 25/4/2020 ):

Bài 50 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:

1. Đặc điểm của mạng điện trong nhà:

a. Điện áp của mạng điện trong nhà:

- Có cấp điện áp định mức là 220V.

Page 19: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

19

b. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:

- Đồ dùng điện rất đa dạng.

- Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau.

c. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị và đồ dùng điện với điện áp của mạng điện .

- Các đồ dùng điện có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

- Các thiết bị đóng- cắt, bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp mạng điện.

2. Yêu cầu của mạng điện trong nhà:

- Đảm bảo cung cấp đủ điện.

- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.

- Dễ kiểm tra và sửa chữa.

- Sử dụng thuận tiện , bền , chắc và đẹp.

II. CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:

Gồm mạng điện đơn giản và mạng điện phức tạp

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. Các con hãy ghi lại nội dung trọng tâm của bài học vào vở sau khi đọc phiếu hướng dẫn học này và

xem video hướng dẫn nội dung bài học trên thanhedu.com

2. Học bài theo các câu hỏi trong SGK và đọc phần có thể em chưa biết.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Sau kỳ nghỉ GV thu vở HS để kiểm tra phần ghi bài.

- GV theo dõi việc xem video hướng dẫn nội dung bài học trên thanhedu.com để đánh giá việc

tự học của HS.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 8

Học sinh thực hành nội dung sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

THỰC HÀNH TIN NGHỀ PHỔ THÔNG

1. Chuẩn bị:

- Máy tính: có kết nối Internet, có cài đặt phần mềm MS Word, Unikey, có bộ font chữ TVCN3

(ABC).

2. Mục tiêu:

- Học sinh thực hành thao tác soạn thảo, định dạng văn bản, tạo và trình bày bảng, tạo tabs.

- Biết cách chia cột báo.

3. Nội dung bài học:

Soạn thảo v n bản theo mẫu đề thi tại mục II.

3.1 Các thao tác được ôn lại trong bài thực hành

Soạn thảo văn bản Tiếng Việt với bộ font chữ TCVN3(ABC).

Định dạng văn bản: gồm định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.

Tạo và trình bày bảng (xem lại HDH tuần từ 22.3 đến 28.3.2020).

3.2 Bổ sung kiến thức mới ( chia cột báo).

B1: Đánh dấu (bôi đen) đoạn văn bản cần chia cột báo

B2: Page Layout /Columns/More Columns...

Page 20: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

20

B3: Gõ số lượng cột trong mục Number of columns

Để tạo đường kẻ giữa các cột ta chọn Line between

Page 21: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

21

B4: nhấn Ok

Chú ý: Nếu thực hiện xong các cột vẫn bị dính thành một cột thì điều chỉnh

+ Đặt chuột tại ví trí cần di chuyển sang cột mới.

+ Page Layout / Breaks / Columns

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Page 22: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

22

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

HS nộp bài thực hành về mail [email protected].

Chú ý khi gửi bài ghi rõ tên lớp - tên học sinh.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : THỂ DỤC – KHỐI 8

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

NỘI DUNG THỂ THAO TỰ CHỌN

CẦU LÔNG - CHẠY BỀN

I. YÊU CẦU MÔN HỌC

1.Kiến thức :

- Biết được các động tác cơ bản, bước đầu một số luật cơ bản trong thi đấu Cầu lông.

- Chạy bền: Biết cách phân phối sức và cách thở chạy.

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các động tác cơ bản và bước đầu biết được các luật cơ bản khi tham gia thi

đấu môn Cầu lông.

- Trong quá trình chạy bền biết phân phối sức và phối hợp hít thở.

3.Thái độ học tập:

- Học sinh tự giác, tích cực, nhiệt tình chủ động nghiên cứu qua đó nắm được nội dung bài học, hiểu

được yêu cầu của giáo viên đề ra.

II. ĐỊA ĐIỂM –PHƢƠNG TIỆN

1. Địa điểm:

Học sinh nghiên cứu và thực hiện theo hướng dẫn tại nhà.

2. Phương tiện:

Page 23: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

23

- Vợt, cầu.

- Trang phục thể thao gọn gàng, đảm bảo an toàn.

II. HƢỚNG DẪN HỌC SINH TẬP LUYỆN

1. Khởi động - Học sinh chạy nhẹ quanh sân hoặc đi bộ khoảng 5 phút sau đó khởi động kỹ các khớp cổ tay,

vai, hông, gối, cổ tay kết hợp cổ chân. - Ép dẻo: Ép ngang, ép dọc. (2x8 nhịp)

- Tập tại chỗ các động tác bổ trợ: a) Tập cầu lông:

- Ôn đánh cầu thấp tay trái, phải. Đánh cầu cao tay, di chuyển.

- Xem lại luật cầu long. b) Tập chạy bền: Học sinh phụ thuộc vào điều kiện sân tập của gia đình nếu ko có sân chạy các

con có đi bộ hoặc leo cầu thang tại nhà.

3. Kết thúc a) Học sinh đứng thả lỏng rũ chân tay, gập thân thả lỏng b) Dặn dò: Các con tập vào các buổi sáng hoặc 16h30 buổi chiều tập trong khoảng thời gian 15

đến 30 phút và có chế độ ăn uống hợp lý, không sử dụng chất kích thích.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI 8

Chủ đề 10. Trang trí lều trại

I.HƢỚNG DẪN TỤ Ƣ HỌC Ở NHÀ

Tiết 1. Tìm hiểu về trại

1. Học sinh xem video bài giảng và hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanh edu.com

2. Sách học mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực, trang 72timf hiểu các nội dung:

- Trại là nơi tổ chức các hoạt động tập theerdanhf cho thanh thiếu niên, nhi đồng trong những

ngày lễ..

- Trại thường được tổ chức ở những nơi có không gian thoáng và rộng có cảnh đẹp

- Trại gồm có cổng trại. lều trại và không gian làm khoẳng sân chơi quanh trại.

- Có thể tạo hình sản phẩm trại bằng nhiều hình thức chất liệu khác nhau.

II.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

+ HS sưu tầm một số hình ảnh cổng trại, lều trại.

+Vẽ thiết kế một cổng trại hoặc lều trại trên giấy A3 vẽ màu

+ Chuẩn bị giấy bìa, xốp, keo dán …để tạo mô hình lều trại

III.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

+Giáo viên kiểm tra, thu bài vẽ trên giấy A3 khi học sinh đi học trở lại

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 120/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tìm bài hát trên YouTube:

Page 24: A' H B' H' C'c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG...Bài 44, 45, 46 – SBT/ Tr 95 (HS có thể tham khảo hướng dẫn giải của SBT/ Tr 123) B. Đi s: LIÊN H

24

. - Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông,Ngôi nhà của chúng ta

- Ôn tập TĐN số 7, 8.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

- Hát và tập biểu diễn bài hát: Tuổi đời mênh mông; Ngôi nhà của chúng ta.

- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ phách bài TĐN số 7, 8.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV có thể kiểm tra, chấm bài lấy điểm miệng.