28
Ch-¬ng ii h¹ thuû h¹ thuû h¹ thuû h¹ thuû KC§ xuèng PTN xuèng PTN xuèng PTN xuèng PTN 2. c¸c bμi to¸n trong giai ®o¹n h¹ thuû 2.1 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống hệ Ponton : 2.1.1 Xác định và lựa chọn máng trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Các thông số của đường trượt b) Tính toán - Xác định vị trí đặt máng trượt - Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao c) Căn cứ - Vị trí máng trượt dưới chọn sao cho khi máng trượt dưới cách mép cảng một khoảng an toàn thì KCĐ tiếp xúc được với PTD; - Vị trí máng trượt trên chọn sao cho khi máng trượt trên cách mép cảng một khoảng an toàn thì KCĐ có thể tiếp xúc với PTT; - Kích thước các máng trượt được chọn sao cho áp lực do trọng lượng của KCĐ và hệ thống kéo trượt truyền qua máng trượt xuống đường trượt không vượt quá khả năng chịu lực của đường trượt. 2.1.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của đường trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt - Các thông số của đường trượt b) Yêu cầu - Kiểm tra khả năng chịu lực của đường trượt khi KCĐ đặt trên các máng trượt.

Thi cong ctb II danh cho sv-3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Ch−¬ng ii

h¹ thuû h¹ thuû h¹ thuû h¹ thuû KKKKCCCC§§§§ xuèng PTNxuèng PTNxuèng PTNxuèng PTN

2. c¸c bµi to¸n trong giai ®o¹n h¹ thuû

2.1 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống hệ Ponton :

2.1.1 Xác định và lựa chọn máng trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Các thông số của đường trượt b) Tính toán

- Xác định vị trí đặt máng trượt - Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao

c) Căn cứ

- Vị trí máng trượt dưới chọn sao cho khi máng trượt dưới cách mép cảng một khoảng an toàn thì KCĐ tiếp xúc được với PTD; - Vị trí máng trượt trên chọn sao cho khi máng trượt trên cách mép cảng một khoảng an toàn thì KCĐ có thể tiếp xúc với PTT; - Kích thước các máng trượt được chọn sao cho áp lực do trọng lượng của KCĐ và hệ thống kéo trượt truyền qua máng trượt xuống đường trượt không vượt quá khả năng chịu lực của đường trượt.

2.1.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của đường trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt - Các thông số của đường trượt b) Yêu cầu

- Kiểm tra khả năng chịu lực của đường trượt khi KCĐ đặt trên các máng trượt.

Page 2: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

c) Thực hiện

- Xác định phản lực tại các máng trượt. - Xác định áp lực tác dụng lên đường trượt

2.1.3 Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ khi kéo trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt b) Yêu cầu

- Xác định nội lực trong các phần tử KCĐ; - Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ;

- Có biện pháp gia cường khi độ bền của các phần tử KCĐ không đảm bảo.

2.1.4 Tính toán lực kéo trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt - Các thông số của đường trượt - Loại mỡ bôi trơn đường trượt b) Yêu cầu

- Xác định hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt; - Xác định lực kéo trượt để có thể kéo KCĐ trượt trên đường trượt.

2.1.5 Lựa chọn hệ thống tời kéo, puli giảm tải, cáp kéo, cẩu kéo

a) Số liệu đầu vào

- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Lực kéo trượt. - Hệ thống kéo trượt b) Yêu cầu

- Lựa chọn hệ thống puli giảm tải; - Lựa chọn hệ thống cáp kéo; - Lựa chọn hệ thống tời kéo, cẩu kéo

Page 3: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

2.1.6 Tính toán lực tác dụng lên ponton trong quá kéo trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí và kích thước của máng trượt; - Các thông số của ponton; - Cách bố trí các ponton. b) Yêu cầu

- Xác định lực tác dụng lên ponton trong quá kéo trượt ;

2.1.7 Tính toán mớn nước của Ponton và xác định lượng nước dằn trong từng giai đoạn

a) Số liệu đầu vào

- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí và kích thước của máng trượt; - Các thông số của ponton; - Cách bố trí các ponton. - Lực tác dụng lên ponton trong quá kéo trượt b) Yêu cầu

- Tính toán lượng nước dằn để có thể phải đưa ponton vào; - Tính toán lượng nước bơm ra để ponton nhận tải; - Tính toán lượng nước hoặc lượng nước bơm ra để ponton nổi ổn định và cân bằng.

2.2 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống Sà lan:

2.2.1 Xác định và lựa chọn máng trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Các thông số của đường trượt b) Tính toán

- Xác định vị trí đặt máng trượt - Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao

Page 4: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

2.2.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của đường trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt - Các thông số của đường trượt b) Yêu cầu

- Kiểm tra khả năng chịu lực của đường trượt khi KCĐ đặt trên các máng trượt. c) Thực hiện

- Xác định phản lực tại các máng trượt. - Xác định áp lực tác dụng lên đường trượt - So sánh và kết luận

2.2.3 Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ khi kéo trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt b) Yêu cầu

- Xác định nội lực trong các phần tử KCĐ; - Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ; - Có biện pháp gia cường khi độ bền của các phần tử KCĐ không đảm bảo.

2.2.4 Tính toán lực kéo trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt - Các thông số của đường trượt - Loại mỡ bôi trơn đường trượt b) Yêu cầu

- Xác định hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt; - Xác định lực kéo trượt để có thể kéo KCĐ trượt trên đường trượt.

Page 5: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

2.2.5 Lựa chọn hệ thống tời kéo, puli giảm tải, cáp kéo, cẩu kéo

a) Số liệu đầu vào

- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Lực kéo trượt. - Hệ thống kéo trượt b) Yêu cầu

- Lựa chọn hệ thống puli giảm tải; - Lựa chọn hệ thống cáp kéo; - Lựa chọn hệ thống tời kéo, cẩu kéo

2.2.6 Tính toán lực tác dụng lên Sà lan trong quá kéo trượt

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí và kích thước của máng trượt; - Các thông số của Sà lan; b) Yêu cầu

- Xác định lực tác dụng lên Sà lan trong quá kéo trượt ;

2.2.7 Tính toán mớn nước của Sà lan và xác định lượng nước dằn trong từng giai đoạn

a) Số liệu đầu vào

- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí và kích thước của máng trượt; - Các thông số của Sà lan; - Lực tác dụng lên Sà lan trong quá kéo trượt. b) Yêu cầu

- Tính toán lượng nước bơm ra để Sà lan nhận tải; - Tính toán lượng nước hoặc lượng nước bơm ra để Sà lan nổi ổn định và cân bằng.

2.3 Hạ thuỷ KCĐ bằng cẩu xuống Sà lan:

2.3.1 Lựa chọn điểm cẩu, chọn cẩu, cáp cẩu

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;

Page 6: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Hồ sơ của một số loại cáp cẩu thường dùng; - Hồ sơ của một số loại cẩu thường dùng. b) Yêu cầu

- Xác định vị trí móc cáp để đảm bảo điều kiện bền và ổn định của KCĐ và khả năng của cẩu; ngoài ra vị trí móc cẩu phải thuận tiện cho quá trình thi công hạ thuỷ và đánh chìm; - Lựa chọn cẩu có khả năng cẩu được KCĐ; - Lựa chọn cáp cẩu căn cứ vào lực căng trong cáp được tính toán từ sơ đồ cẩu KCĐ.

2.3.2 Kiểm tra bền cho các thanh của KCĐ

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Sơ đồ cẩu: vị trí móc cáp, bố trí cáp và cẩu; b) Yêu cầu

- Xác định nội lực trong các thanh của KCĐ khi cẩu; - Kiểm tra bền và ổn định của các thanh theo Quy phạm được chấp nhận.

2.3.3 Tính toán dằn nước cho Sà lan

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí đặt KCĐ trên Sà lan. b) Yêu cầu

- Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng trong quá trình hạ thuỷ;

2.3.4 Kiểm tra ổn định của cẩu

- Thường do đơn vị tiến hành cẩu thực hiện;

2.4 Hạ thuỷ KCĐ bằng trailer xuống Sà lan:

2.4.1 Lựa chọn trailer

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;

Page 7: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số của một số loại trailer hiện có. b) Yêu cầu

- Tính toán lựa chọn loại trailer và số trục cần thiết; - Bố trí trailer để vận chuyển KCĐ cho hạ thuỷ; - Tính toán lực kéo để có thể di chuyển hệ KCĐ – trailer; - Lựa chọn tuyến di chuyển cho trailer.

2.4.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của nền

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số về hệ thống trailer. b) Yêu cầu - Xác định phản lực tại vị trí các bánh xe trailer; - Xác định áp lực do hệ KCĐ – trailer truyền xuống nền; - Kiểm tra khả năng chịu lực của nền.

2.4.3 Kiểm tra hệ thống dầm đỡ KCĐ

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số về hệ thống trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer b) Yêu cầu

- Xác định nội lực trong các thanh của hệ thống dầm đỡ trong quá trình trailer di chuyển để hạ thuỷ; - Kiểm tra bền và ổn định của các thanh của hệ thống dầm đỡ theo Quy phạm được chấp thuận.

2.4.4 Kiểm tra KCĐ

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ;

Page 8: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Thông số về hệ thống trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer b) Yêu cầu

- Xác định nội lực trong các thanh của KCĐ khi di chuyển trailer để hạ thuỷ; - Kiểm tra bền và ổn định của các thanh KCĐ theo Quy phạm được chấp thuận; - Tính toán, thiết kế gia cường cho KCĐ tại những vị trí không đảm bảo chịu lực.

2.4.5 Kiểm tra dầm nối giữa mép cảng và Sà lan

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số về hệ thống trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer b) Yêu cầu

- Thiết kế hệ khớp xoay liên kết giữa xà lan và hệ dầm để sao cho trong quá trình hạ thuỷ trailer có thể di chuyển được trên hệ thống dầm đó.

2.4.6 Kiểm tra ổn định của Sà lan

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ và trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer; - Thông số của Sà lan; - Vị trí đặt KCĐ trên Sà lan. b) Yêu cầu

- Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng trong quá trình hạ thuỷ;

Page 9: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Ch−¬ng iii

vËn chuyÓn vµ ®¸nh ch×mvËn chuyÓn vµ ®¸nh ch×mvËn chuyÓn vµ ®¸nh ch×mvËn chuyÓn vµ ®¸nh ch×m

1. VËn chuyÓn c«ng tr×nh trªn biÓn

1.1 Vận chuyển công trình bằng hệ Ponton:

1.1.1 Chuẩn bị

- Thu thập các thông tin về dự báo thời tiết (chiều cao sóng, tốc độ gió, nhiệt độ và độ ẩm, tầm nhìn xa,...), sao cho trong quá trình vận chuyển và thi công trên biển điều kiện thời tiết luôn đảm bảo;

- Kiểm tra lại liên kết giữa Ponton và KCĐ; - Chuẩn bị các tàu kéo và các tàu dịch vụ;

- Chuẩn bị hệ thống dây cáp, ma ní và hệ thống thông tin liên lạc giữa các tàu kéo, tàu dịch vụ và các phương tiện khác.

1.1.2 Vận chuyển

- Sử dụng 02 tàu kéo quay hệ Ponton theo hình mỏ neo, từ vị trí chân đế có trục vuông góc với mép cảng sang vị trí có trục song song với mép cảng; - Sử dụng 01 tàu kéo để kéo hệ Ponton ra vị trí xây dựng, trong quá trình vận chuyển trên biển luôn luôn có tàu dịch vụ và tàu kéo đi theo;

- Tàu dịch vụ và tàu kéo phải luôn luôn giữ liên lạc với nhau. Cần lưu ý:

- Trong quá trình vận chuyển KCĐ đến vị trí xây dựng phải tiến hành theo dõi thường xuyên diễn biến của thời tiết; - Khi gặp sự cố về thời tiết xấu thì phải có phương án sử lý ngay lập tức; - Trường hợp gặp thời tiết xấu không cho phép tiếp tục vận chuyển KCĐ thì tiến hành di chuyển các đội tàu và hệ KCĐ - Ponton tìm nơi ẩn trú; - Nếu như gặp bão và thời tiết xấu diễn ra đột ngột thì tiến hành tháo liên kết giữa Ponton và KCĐ đưa KCĐ xuống biển và đánh dấu vị trí thả KCĐ, rồi cho đội tàu di chuyển về vị trí trú ẩn, chờ khi thời

Page 10: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

tiết tốt lại tiếp tục ra trục vớt KCĐ lên và tiến hành vận chuyển tiếp KCĐ ra vị trí xây dựng.

1.1.3 Các bài toán tính toán khi vận chuyển KCĐ bằng hệ Ponton

1.1.3.1 Tính toán ổn định tĩnh hệ Ponton khi vận chuyển

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Kích thước của các ponton; - Các thông số khác của hệ ponton. b) Tính toán

- Tính toán được mớn nước T của hệ Ponton - KCĐ; - Tính toán toạ độ trọng tâm, phù tâm của hệ Ponton - KCĐ; - Xác định các đặc trưng ổn định nổi của hệ Ponton - KCĐ:

+ Bán kính nghiêng ngang của hệ Ponton - KCĐ

+ Bán kính nghiêng dọc của hệ Ponton - KCĐ

- Xác định các đặc trưng ổn định nổi của hệ Ponton - KCĐ: + Chiều cao ổn định ban đầu phương ngang: h0=r0+ZC-ZG

+ Chiều cao ổn định ban đầu theo phương dọc: H0=R0+ZC-ZG - Kết luận

1.1.3.2 Tính toán ổn định động hệ Ponton khi vận chuyển

Đây là bài toán phức tạp, thường được xử lý bằng chương trình phần mềm tính toán

1.1.3.3 Tính toán các thành phần chuyển động của hệ Ponton

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của các ponton; - Các thông số về khí tượng hải văn. b) Tính toán

V

Jr x

=0

V

JR

y=

0

Page 11: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Xác định các thành phần chuyển động thẳng và chuyển động xoay theo các phương

1.1.3.4 Tính toán gia cố công trình trên phương tiện nổi

a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của các ponton; - Các thông số về khí tượng hải văn. b) Tính toán - Tính toán các lực tác dụng trong quá trình chuyển động; - Tính toán các liên kết gia cố.

1.1.3.5 Tính toán lực kéo cần thiết để vận chuyển

a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của các ponton; - Các thông số về khí tượng hải văn. b) Tính toán - Tính toán các lực cản: + Lực cản do sóng + Lực cản do dòng chảy + Lực cản do gió - Tính toán lực kéo; - Lựa chọn phương tiện, thiết bị.

1.2 Vận chuyển công trình bằng Sà lan:

1.2.1 Chuẩn bị

- Thu thập các thông tin về dự báo thời tiết (chiều cao sóng, tốc độ gió, nhiệt độ và độ ẩm, tầm nhìn xa,...), sao cho trong quá trình vận chuyển và thi công trên biển điều kiện thời tiết luôn đảm bảo;

- Kiểm tra lại liên kết giữa Sà lan và KCĐ; - Chuẩn bị các tàu kéo và các tàu dịch vụ;

- Chuẩn bị hệ thống dây cáp, ma ní và hệ thống thông tin liên lạc giữa các tàu kéo, tàu dịch vụ và các phương tiện khác.

Page 12: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

1.2.2 Vận chuyển

- Sử dụng 01 tàu kéo để kéo hệ Sà lan - KCĐ ra vị trí xây dựng, trong quá trình vận chuyển trên biển luôn luôn có tàu dịch vụ và tàu kéo đi theo;

- Tàu dịch vụ và tàu kéo phải luôn luôn giữ liên lạc với nhau. Cần lưu ý:

- Trong quá trình vận chuyển KCĐ đến vị trí xây dựng phải tiến hành theo dõi thường xuyên diễn biến của thời tiết; - Khi gặp sự cố về thời tiết xấu thì phải có phương án sử lý ngay lập tức; - Trường hợp gặp thời tiết xấu không cho phép tiếp tục vận chuyển KCĐ thì tiến hành di chuyển các đội tàu và hệ KCĐ - Sà lan tìm nơi ẩn trú; - Nếu như gặp bão và thời tiết xấu diễn ra đột ngột thì tiến hành tháo liên kết giữa Sà lan và KCĐ đưa KCĐ xuống biển và đánh dấu vị trí thả KCĐ, rồi cho đội tàu di chuyển về vị trí trú ẩn, chờ khi thời tiết tốt lại tiếp tục ra trục vớt KCĐ lên và tiến hành vận chuyển tiếp KCĐ ra vị trí xây dựng.

1.2.3 Các bài toán tính toán khi vận chuyển KCĐ bằng Sà lan

1.2.3.1 Tính toán ổn định tĩnh hệ Sà lan - KCĐ khi vận chuyển

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Kích thước của Sà lan; - Các thông số khác của Sà lan. b) Tính toán

- Tính toán được mớn nước T của hệ Ponton - KCĐ; - Tính toán toạ độ trọng tâm, phù tâm của hệ Ponton - KCĐ; - Xác định các đặc trưng ổn định nổi của hệ Ponton - KCĐ:

+ Bán kính nghiêng ngang của hệ Ponton - KCĐ

+ Bán kính nghiêng dọc của hệ Ponton - KCĐ

V

Jr x

=0

V

JR

y=

0

Page 13: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Xác định các đặc trưng ổn định nổi của hệ Ponton - KCĐ: + Chiều cao ổn định ban đầu phương ngang: h0=r0+ZC-ZG

+ Chiều cao ổn định ban đầu theo phương dọc: H0=R0+ZC-ZG

1.2.3.2 Tính toán ổn định động hệ Sà lan - KCĐ khi vận chuyển

Đây là bài toán phức tạp, thường được xử lý bằng chương trình phần mềm tính toán

1.2.3.3 Tính toán các thành phần chuyển động của hệ Sà lan-KCĐ

a) Số liệu đầu vào

- Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của các Sà lan; - Các thông số về khí tượng hải văn. b) Tính toán

- Xác định các thành phần chuyển động thẳng và chuyển động xoay theo các phương

1.2.3.4 Tính toán gia cố công trình trên phương tiện nổi

a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của Sà lan; - Các thông số về khí tượng hải văn. b) Tính toán - Tính toán các lực tác dụng trong quá trình chuyển động; - Tính toán các liên kết gia cố.

1.2.3.5 Tính toán lực kéo cần thiết để vận chuyển

a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của Sà lan; - Các thông số về khí tượng hải văn. b) Tính toán - Tính toán các lực cản:

Page 14: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

+ Lực cản do sóng + Lực cản do dòng chảy + Lực cản do gió - Tính toán lực kéo; - Lựa chọn phương tiện, thiết bị.

2. ®¸nh ch×m c«ng tr×nh trªn biÓn

2.1 Đánh chìm KCĐ từ hệ Ponton không dùng cẩu nổi:

2.1.1 Chuẩn bị

a) Định vị

- Dùng hệ thống GPS để định vị công trình đúng vị trí xây dựng. b) Neo cố định hệ Ponton-KCĐ

- Sử dụng các tàu kéo và tàu dịch vụ để neo cố định hệ Ponton – KCĐ đúng vị trí xây dựng.

2.1.2 Đánh chìm

- Lắp cáp nâng của tàu cẩu vào vị trí thiết kế (đã bố trí sẵn) để nâng phần dưới KCĐ;

- Cẩu nâng phía dưới chân đế; - Cắt các thanh chống, cắt các liên kết hàn giữa PTD và KCĐ; - Tháo cáp thép giằng giữa PTD và các tàu neo; - Tháo các chốt giữa các ngàm mang cá ở PTD;

- Kéo Ponton sau ra khỏi chân đế; - Cáp tời được nhả ra từ từ cho đến khi KCĐ quay về phương thẳng đứng; - Tháo cáp nâng phía dưới KCĐ ra khỏi KCĐ, chuyển các cáp này về tàu cẩu;

- Ngoắc cáp lật Ponton trước vào móc cẩu; - Tháo các cáp giằng còn lại giữa chân đế và các tàu neo;

- Dằn nước vào PTT để tháo PTT ra khỏi chân đế ; - Móc cáp của 2 tời tàu cẩu vào chân đế, xoay chân đế;

- Nâng chân đế lên khỏi mặt đất khoảng 5-8 m để chuẩn bị di chuyển về vị trí xây dựng công trình.

Page 15: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Hình 3.1 - Chuẩn bị đánh chìm KCĐ

Hình 3.2 - Giải phóng ponton dưới

Page 16: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Hình 3.3 - Quay KCĐ và đưa về vị trí xây dựng

2.2 Đánh chìm KCĐ từ hệ Ponton có dùng cẩu nổi:

2.2.1 Chuẩn bị

a) Định vị

- Dùng hệ thống GPS để định vị công trình đúng vị trí xây dựng. b) Neo cố định hệ Ponton-KCĐ

- Sử dụng các tàu kéo và tàu dịch vụ để neo cố định hệ Ponton – KCĐ đúng vị trí xây dựng.

2.2.2 Đánh chìm

- Lắp cáp nâng của tàu cẩu vào vị trí thiết kế (đã bố trí sẵn) để nâng phần dưới KCĐ;

- Cẩu nâng chân đế; - Cắt các thanh chống, cắt các liên kết hàn giữa PTD, PTT và KCĐ; - Tháo cáp thép giằng giữa PTD, PTT và các tàu neo;

Page 17: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Kéo PTD và PPT ra khỏi chân đế; - Cáp tời được nhả ra từ từ cho đến khi KCĐ quay về phương thẳng đứng; - Tháo cáp nâng phía dưới KCĐ ra khỏi KCĐ, chuyển các cáp này về tàu cẩu;

- Tháo các cáp giằng còn lại giữa chân đế và các tàu neo; - Móc cáp của 2 tời tàu cẩu vào chân đế, xoay chân đế;

- Nâng chân đế lên khỏi mặt đất khoảng 5-8 m để chuẩn bị di chuyển về vị trí xây dựng công trình.

Hình 3.4 - Chuẩn bị đánh chìm KCĐ

Page 18: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

M.N.T. 0000

500

0

51

54

2

Hình 3.5 - Tháo liên kết, móc cáp vào KCĐ và cẩu nhấc KCĐ

M.N.T.0000

~

30

00

M?T Ð?T

Hình 3.6 - Thả KCĐ xuống nước

Page 19: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

~

21

00

0

M.N.T.0000

Hình 3.7 - Quay lật KCĐ

~

M.N.T.0000

Hình 3.8 - Bơm dằn nước để đánh chìm KCĐ

Page 20: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

~

M.N.T.0000

Hình 3.9 - Kết thúc đánh chìm KCĐ

2.3 Đánh chìm KCĐ từ Sà lan bằng bàn xoay:

2.3.1 Chuẩn bị

a) Định vị

- Dùng hệ thống GPS để định vị công trình đúng vị trí xây dựng. b) Neo cố định hệ Sà lan-KCĐ

- Sử dụng các tàu kéo và tàu dịch vụ để neo cố định hệ Sà lan – KCĐ đúng vị trí xây dựng. - Chuẩn bị tời kéo;

- Chuẩn bị máy bơm; - Chuẩn bị cáp cẩu,kéo ,ma ní; - Chuẩn bị thiết bị lặn; - Kiểm tra lại hệ thống van; - Kiểm tra đường trượt; - Kiểm tra mớn nước của Sà Lan; - Kiểm tra lại bàn xoay.

Page 21: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Hình 3.10 - Chuẩn bị đánh chìm KCĐ

2.3.2 Đánh chìm

- Cắt bỏ các liên kết giữa KCĐ và Sà Lan, tháo bỏ toàn bộ hệ thống chằng buộc giữa KCĐ và Sà Lan;

- Móc cáp,ma ní vào các vị trí đã được thiết kế sẵn; - Mở hãm bàn xoay;

- Dằn nước vào đuôi Sà Lan để tạo mặt nghiêng cho KCĐ trượt xuống;

- Khi tạo được mặt nghiêng như thiết kế thì dừng bơm nước dằn;

Hình 3.11 – Bơm dằn nước vào sà lan

Page 22: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Cho KCĐ trượt về phía bàn xoay có sự hỗ trợ của tời; - Để KCĐ trượt lên bàn xoay;

Hình 3.12 – KCĐ trượt đến bàn xoay

- Xoay bàn xoay để KCĐ lao xuống biển;

- Khi lao xuống biển KCĐ chịu tác dụng của lực đẩy nổi sẽ vừa tự nổi lên vừa xoay về vị trí cân bằng (đỉnh chân đế nhẹ hơn sẽ nổi dần lên, còn đáy chân đế nặng hơn sẽ chìm xuống và chân đế xoay dần về vị trí thẳng đứng);

Hình 3.13 – KCĐ trượt trên bàn xoay và lao xuống nước

Page 23: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Hình 3.14 – KCĐ xoay về vị trí thẳng đứng

Hình 3.15 – KCĐ nổi cân bằng

- Kéo Sà Lan vận chuyển ra khỏi vị trí xây dựng; - Định vị KCĐ vào đúng vị trí xây dựng

- Dằn đều nước vào các ống chính để chân đế chìm dần xuống theo phương thẳng đứng.

Page 24: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

2.4 Đánh chìm KCĐ từ Sà lan bằng cẩu nổi:

2.4.1 Chuẩn bị

a) Định vị

- Dùng hệ thống GPS để định vị công trình đúng vị trí xây dựng. b) Neo cố định hệ Sà lan-KCĐ

- Sử dụng các tàu kéo và tàu dịch vụ để neo cố định hệ Sà lan-KCĐ đúng vị trí xây dựng. - Chuẩn bị tời kéo;

- Chuẩn bị cáp cẩu,kéo ,ma ní; - Chuẩn bị thiết bị lặn; - Kiểm tra lại hệ thống van; - Kiểm tra mớn nước của Sà Lan;

2.4.2 Đánh chìm

- Di chuyển tàu cẩu ra vị trí xây dựng công trình bằng tàu kéo; - Tiến hành neo giữ, định vị tàu cẩu bằng hệ thống dây neo; - Lai dắt hệ sà lan khối chân đế tới vị trí xây dựng; - Dùng dây cáp chằng buộc hệ Sà lan - khối chân đế vào tàu cẩu;

- Đưa hệ sà lan khối chân đế vào vị trí làm việc trong tầm với của cẩu;

hÖ sµ lan - kc®

tµu kÐo sè 01

Hình 3.16 – Neo sà lan vào tàu cẩu, giải phóng tàu kéo

Page 25: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

a) Cẩu nhấc khối chân đế - Cắt bỏ 50% các liên kết giữa KCĐ và Sà Lan theo thứ tự; - Móc cáp vào vị trí móc cáp đã định trước trên KCĐ;

- Gia tải hai móc cẩu sau đó dừng lại và giải phóng toàn bộ liên kết giữa KCĐ và Sà Lan; - Cẩu nhấc KCĐ lên điểm thấp nhất của KCĐ cách mặt boong Sà Lan một khoảng cách an toàn;

- Di chuyển Sà Lan ra bằng tàu kéo;

Hình 3.17 – Cẩu nhấc KCĐ và di chuyển sà lan ra

b) Đánh chìm khối chân đế - Từ từ hạ thấp KCĐ xuống biển đến khi KCĐ ở vị trí nằm ngang ngập trong nước một khoảng an toàn thì dừng lại.; - Xoay KCĐ về phương đứng bằng cách thay đổi chiều dài dây cáp của hai móc cẩu; - Đồng thời nâng móc cẩu chính theo phương thẳng đứng cho tới khi khoảng cách giữa điểm cuối của khối chân đế và đáy biển một khoảng cách an toàn;

Page 26: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

Hình 3.18 – Hạ thấp KCĐ ngập xuống nước

Hình 3.19 – Xoay KCĐ về phương thẳng đứng

Page 27: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Mở hệ thống van đánh chìm ở 4 ống chính trong cùng một lúc; - Móc cẩu được cố định trong suốt quá trình dằn nước vào ống chính; - Khi đã thực hiện xong việc dằn nước thì hạ khối chấn đế xuống đáy biển; - Hạ thấp KCĐ xuống đáy biển cho tới khi KCĐ cách đáy biển một khoảng an toàn;

c¸p kÐo

p-c

Hình 3.20 – Dằn nước để hạ thấp KCĐ xuống đáy biển

Page 28: Thi cong ctb II   danh cho sv-3

- Tàu cẩu và khối chân đế được di chuyển đến vị trí đã được định trước nhờ sự trợ giúp của hệ thống dây cáp neo và các tàu kéo; - Đặt khối chân đế trên nền đáy biển tại vị trí theo thiết kế và mở tất cả các van của hệ thống đánh chìm cùng một lúc; - Sau khi đã đặt KCĐ trên nền đáy biển nếu khung ngang của KCĐ không song song với mặt nước tĩnh thì điều chỉnh lại các van hệ thống ở các ống chính để thay đổi lượng nước dằn trong mỗi ống chính cho tới khi KCĐ cân bằng.