6
Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên Nhóm 1 Khoa Vt L Đa ch Blog http://nhomap2q.blogspot.com/ Qun Qun 5 Trường Đi học Sư Phm Tp.HCM Thành phố H Ch Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Tên lửa nước Tóm tắt bài dạy Bằng cách nào mà các động cơ tên lửa, các con tàu vũ trụ vẫn có thể chuyển động được trong chân không? Các nhà du hành vũ trụ trôi nổi trong không gian, phải di chuyển bằng cách nào trong không gian? Các con mực ống không có vây nhưng vẫn chuyển động tới trước được nhờ vào đâu? Nguyên tắc hot động của một động cơ phản lực. Tìm hiểu cấu to và nguyên l hot động của tên lửa thực và tên lửa nước. Mở rộng và vn dụng kiến thức đã tìm hiểu để chế to một sản phẩm thực là một tên lửa nước. Lĩnh vực bài dạy Vt l Cấp / lớp Lớp 10 nâng cao Thời gian dự kiến 4 tuần Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Học sinh phải nắm vững kiến thức trong SGK. Tìm hiểu thêm về nguyên tắc hot động và cách chế to tên lửa nước. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Học sinh hiểu và khắc sâu các kiến thức về động lượng, động lượng của hệ vt, hệ kn, đnh lut bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 6

Kế hoạch bài dạy

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kế hoạch bài dạy

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Kế hoạch bài dạy Người soạn

Họ và tên Nhóm 1

Khoa Vât Ly

Đia chi Blog http://nhomap2q.blogspot.com/

Quân Quân 5

Trường Đai học Sư Pham Tp.HCM

Thành phố Hô Chi Minh

Tổng quan về bài dạy

Tiêu đề bài dạy

Tên lửa nước

Tóm tắt bài dạy Bằng cách nào mà các động cơ tên lửa, các con tàu vũ trụ vẫn có thể chuyển động được trong

chân không? Các nhà du hành vũ trụ trôi nổi trong không gian, phải di chuyển bằng cách nào trong không

gian? Các con mực ống không có vây nhưng vẫn chuyển động tới trước được nhờ vào đâu? Nguyên tắc hoat động của một động cơ phản lực. Tìm hiểu cấu tao và nguyên li hoat động của tên lửa thực và tên lửa nước. Mở rộng và vân dụng kiến thức đã tìm hiểu để chế tao một sản phẩm thực là một tên lửa nước.

Lĩnh vực bài dạy

Vât ly

Cấp / lớp

Lớp 10 nâng cao

Thời gian dự kiến

4 tuần

Chuẩn kiến thức cơ bản

Chuẩn nội dung và quy chuẩn Học sinh phải nắm vững kiến thức trong SGK. Tìm hiểu thêm về nguyên tắc hoat động và cách chế tao tên lửa nước.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Học sinh hiểu và khắc sâu các kiến thức về động lượng, động lượng của hệ vât, hệ kin, đinh luât

bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực. Hiểu và nắm rõ pham vi chinh xác của đinh luât bảo toàn động lượng, các khái niệm xung lực. Học sinh có được các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin tốt, kỹ năng hợp tác của các thành

viên trong nhóm, kỹ năng trình bày y kiến, thảo luân và đưa ra chinh kiến của bản thân. Học sinh vân dụng được kiến thức về đinh luât bảo toàn động lượng giải thich được một số hiện

tượng trong thực tế có liên quan. Học sinh vân dụng giải được một số bài tâp điển hình của phần động lượng. Học sinh có được các kỹ năng chế tao sản phẩm, phân tich, tổng hợp và các kỹ năng tư duy bâc

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 5

Page 2: Kế hoạch bài dạy

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

cao khác nhằm sáng tao sản phẩm. Học sinh có được các kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình nhằm trình bày y tưởng và

bảo vệ y tưởng của mình.

Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát Con người có thể chinh phục không gian như thế nào???

Câu hỏi bài học

1. Làm thế nào để con người có thể đến chinh phục các hành tinh xa xôi?2. Các ứng dụng của con người nhằm chinh phục không gian và các hành

tinh xa xôi dựa trên nguyên ly nào?

Câu hỏi nội dung

1. Động lượng của một vât là gì? Khi nào động lượng của một vât thay đổi?2. Động lượng của hệ vât là gì? Khi nào động lượng của hệ thay đổi? Khi

nào bảo toàn?3. Tai sao khi viên đan pháo bay tới trước thì khẩu pháo lai giât lùi?4. Thế nào là chuyển động bằng phản lực? Những ưu và nhược điểm của

nó?

Kế hoạch đánh giá

Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc

Sau khi hoàn tất dự án

Đặt câu hỏi

Thảo luân với giáo viên

Kế hoach của nhóm

Biểu đô K-W-L

Sổ ghi chép

Sổ ghi chép

Thảo luân với giáo viên

Đặt câu hỏi

Bảng kiểm mục quan sát

Bảng tiêu chi bảng tin

Biểu đô K-W-L

Đánh giá nhóm và tự đánh giá

Những ghi chép nhỏ

Phản hôi của ban học

Biểu đô K-W-L Bảng tin đánh giá cộng tác Kiểm tra sản phẩm Bài viết thu hoach Phản hôi của học sinh

Lưu ý: Bản tiêu chí đánh giá bài trình bày và tiêu chí đánh giá sản phẩm theo học sinh xuyên suốt trong quá trình thực hiện dự án, học sinh tham khảo bản tiêu chí để có kế hoạch thực hiện dự án hợp lý, đúng yêu cầu nhằm đạt kết quả tốt và mang lại hiệu quả cao nhất.

Tổng hợp đánh giá

Sử dụng các phương pháp đánh giá không chinh thống trong suốt bài học, như là bản ghi chép, đặt câu hỏi và các cuộc thảo luân nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ.

Sử dụng phiếu tiêu chi đánh giá sản phẩm và phiếu tiêu chi đánh giá bài trình bày để cung cấp phản hôi và đánh giá sản phẩm cuối cùng.

Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tâp của mình và cung cấp phản hôi của ban học.

Chi tiết bài dạy

Các kỹ năng thiết yếu

Có kĩ năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 5

Page 3: Kế hoạch bài dạy

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Có tư duy logic

Kỹ năng giải quyết tình huống

Có tình thần trách nhiệm làm việc với tâp thể, thái độ học tâp tốt Kỹ năng cơ bản về công nghệ

Hiểu biết cơ bản về tên lửa nước

Kiến thức về phân tich số liệu và thống kê Một số kinh nghiệm về thiết kế bài trình bày đa phương tiện, ấn bản và trang web cũng như

tìm kiếm thông tin trên Internet.

Các bước tiến hành bài dạy

Tuần 1: Chia lớp thành 4 nhóm (tương ứng với 4 tổ). Giới thiệu sơ lược về động cơ phản lực (bằng bài trình diễn). Qua đó đặt ra câu hỏi khái quát

cho học sinh. Cho học sinh tiến hành thảo luân theo nhóm thông qua phiếu đánh giá nhu cầu của học sinh.

Sau 5 phút thu lai phiếu đánh giá. Giới thiệu bài học thông qua kich bản sau: Thời gian tiến hành: 3 tuần (tuần 1: giới thiệu dự án; tuần 2,3: tiến hành dự án; tuần 4: báo

cáo và tổng kết) Giới thiệu bộ câu hỏi đinh hướng cho học sinh. Đặt ra các yêu cầu đối với sản phẩm của học sinh:

+ Làm được 1 tên lửa nước hoat động tốt.+ Bài trình diễn:

Thể hiện được các nội dung cơ bản về động cơ phản lực mà cụ thể là tên lửa nước. Cho học sinh xem phiếu đánh giá ([1],[2]) tờ rơi và bài trình diễn để giúp học sinh đinh hướng

về sản phẩm của nhóm, làm sáng tỏ và chinh sửa nếu cần. Hướng dẫn các học sinh các tài liệu có liên quan đến dự án. Tuần 2: HS tiến hành thực hiện dự án, GV thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc đông thời có

những hỗ trợ kip thời. Tuần 3: HS tiếp tục hoàn chinh dự án. GV phát cho mỗi HS 1 phiếu đánh giá. Tiến hành hướng dẫn đánh giá. Tuần 4: Tiến hành đánh giá dự án theo bảng hướng dẫn đánh giá. Sau khi đánh giá, các nhóm tổng hợp điểm trung bình đánh giá của nhóm về các nhóm còn lai

gửi lai cho GV (Điểm đánh giá của lớp chiếm 20% tổng điểm của một nhóm). GV tiến hành tinh điểm, gửi lai gói điểm cho nhóm.

Nhóm thực hiện chia điểm cho các thành viên trong nhóm, lưu y là không có điểm lẻ.

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học sinh trung bình,

chậm tiếp thu

Giảm số lượng các khái niệm về động cơ phản lực, nguyên tắc hoat động của một tên lửa nước

Chia dự án thành từng bước nhỏ với lich trình công việc hàng ngày để học sinh hoàn thành

Lựa chọn trước các trang web hoặc in trước các thông tin và đánh dấu các khái niệm quan trọng

Cung cấp mô tả trực quan cho từng khái niệm chinh Cung cấp thêm nguôn tư liệu mở cho HS. Giảm công việc hoặc tăng thêm khoảng thời gian cần thiết để cho HS có thể hoàn

thiện được dự án. Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án. Tăng cường việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên để giúp đỡ kip thời cho các

nhóm khi gặp khó khăn.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 5

Page 4: Kế hoạch bài dạy

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Học sinh không

biết ngoại ngữ

Cung cấp mô tả trực quan về động cơ phản lực, tên lửa nước và thiết bi để tham khảo trong sổ ghi chép của học sinh

Cho phép các công việc được thực hiện trước hết bằng ngôn ngữ tiếng Việt và dich sang tiếng Anh sau

Cho phép học sinh truy câp các trang web bằng tiếng Việt Ghép cặp với 1 học sinh khác Tao điều kiện để dự án tổng kết bao hàm nội dung bằng ngôn ngữ riêng nếu

nó phù hợp với nhu cầu của đối tượng của bài trình bày. Sử dụng một vài công cụ hỗ trợ dành cho học sinh châm tiến vi dụ phiếu điền

vào chỗ trống nếu thich hợp. Cung cấp cho HS một số tài liệu tiếng Anh liên quan đến động cơ phản lực,

tên lửa nước và hướng dẫn cho các em về dich lai, cũng như cung cấp những công cụ dich cần thiết từ các trang dich thuât tài liệu trực tuyến (tratu.vn; google dich;…) hoặc từ Lac việt,…

Học sinh lớp

chuyên, lớp chọn, học nâng

cao

Cung cấp thông tin về các cuộc thi ứng dụng khoa học trực tuyến có liên quan đến những ứng dụng mới nhất của tên lửa

Cung cấp các thông tin mở rộng: Sự phát triển về công nghệ vũ trụ, nghiên cứu và chế tao một tên lửa nước với kĩ thuât cao, hình thức đẹp và có chất lượng;…

Lựa chọn trước các trang web với thông tin nâng cao Nhấn manh rằng khi tổng kết dự án học sinh giỏi, lớp chọn có thể lựa chọn

một loat các dự án cộng đông và vươn tới cộng đông phù hợp với khả năng cụ thể của mình.

Khuyến khich học sinh vượt qua những điều hiển nhiên để nêu ra những giải pháp sáng tao cho những vấn đề nan giải.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

Máy quay

Máy tinh

Máy ảnh kỹ thuât số

Đầu đĩa DVD

Kết nối Internet

Đĩa Laser

Máy in

Máy chiếu

Máy quét ảnh

TiVi

Đầu máy VCR

Máy quay phim

Thiết bi hội thảo Video

Thiết bi khác

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/ bảng tinh

Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử

Bách khoa toàn thư trên đĩa CD

Phần mềm xử ly ảnh

Trình duyệt Web

Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web

Hệ soan thảo văn bản

Phần mềm khác

Tư liệu in Hướng dẫn thực hành phòng Lab, Sách giáo khoa Vât Ly 10, sách giáo viên Vât Ly 10,…

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 5

Page 5: Kế hoạch bài dạy

Chương trình Dạy học của Intel®Khóa học Cơ bản

Hỗ trợ

Internet Phần mềm office, máy in làm ấn phẩm và bài trình diễn

Máy tinh, máy chiếu,… để báo cáo, thuyết trình

Các vât dụng cần thiết để thiết kế một tên lưa nước

Nguồn Internet

Yêu cầu khác Khách mời là BGH, GVCN và các thầy cô, phụ huynh HS, đai diện HS các lớp…

Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tâp đoàn Intel tài trợ.Bản quyền © 2007 của Tâp đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ky. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mai đã được đăng ky của Tâp đoàn Intel tai Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 5