35
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 7 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH KHI HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7Học kỳ II, năm học 2018 – 2019 (Giáo viên trong tổ nghiên cứu báo cáo chuyên đề) A. PHN M ĐU Xã hội ngày càng phát triển thì việc hình thành các kỹ năng, năng lực để đáp ứng những yêu cầu phát trển của xã hội càng trở nên quan trọng và cần thiết. Nó trở thành một trong những vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội nói chung và trong hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng. Trong những năm gần đây, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là chủ trương lớn của Đảng, nhà nước và của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng “thầy truyền thụ” bằng phương pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một việc làm vô cùng cần thiết. Hiện nay, đất nước ta đang đổi mới để hòa nhập, giáo dục cũng đang tích cực đổi mới theo hướng hòa nhập với giáo dục thế giới. Vì thế, việc giảng dạy các môn học trong nhà trường cũng phải được đổi mới. Đổi mới để có kết quả tốt hơn, cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, một việc quan trọng và vô cùng cấp thiết trước tiên được đặt ra cho đội ngũ giáo viên là phải đổi mới trong soạn giảng và đổi mới về phương pháp dạy học, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới toàn diện mà Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục đã đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học với hình thức kế thừa và phát huy cho phù hợp với hoàn cảnh phát triển của xã hội như:

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

TỔ NGỮ VĂN

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 7

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH

KHI HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ơ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7”

Học kỳ II, năm học 2018 – 2019

(Giáo viên trong tổ nghiên cứu báo cáo chuyên đề)

A. PHÂN MƠ ĐÂU

Xã hội ngày càng phát triển thì việc hình thành các kỹ năng, năng lực để đáp ứng

những yêu cầu phát trển của xã hội càng trở nên quan trọng và cần thiết. Nó trở thành một

trong những vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội nói chung và trong hệ thống giáo dục

nước nhà nói riêng. Trong những năm gần đây, dạy học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh là chủ trương lớn của Đảng, nhà nước và của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Việc

thay đổi phương pháp dạy học theo hướng “thầy truyền thụ” bằng phương pháp tích cực

hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một việc làm vô cùng cần thiết. Hiện nay, đất

nước ta đang đổi mới để hòa nhập, giáo dục cũng đang tích cực đổi mới theo hướng hòa

nhập với giáo dục thế giới. Vì thế, việc giảng dạy các môn học trong nhà trường cũng phải

được đổi mới. Đổi mới để có kết quả tốt hơn, cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã

hội. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, một việc quan trọng và vô cùng cấp thiết trước tiên được

đặt ra cho đội ngũ giáo viên là phải đổi mới trong soạn giảng và đổi mới về phương pháp

dạy học, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới toàn diện mà Đảng, Nhà nước và

ngành Giáo dục đã đặt ra trong giai đoạn hiện nay.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học

với hình thức kế thừa và phát huy cho phù hợp với hoàn cảnh phát triển của xã hội như:

Page 2: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

2

dạy học theo hướng tích hợp, tích hợp liên môn. Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo lại triển

khai dạy học theo chủ đề, phát triển năng lực học sinh. Đó là một định hướng tiếp cận mới

mà tất cả chúng ta đang rất quan tâm, và đang tiến hành triển khai thực hiện trên phạm vi

cả nước.

Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục – Đào tạo của Đảng (tháng 9/ 2013)

đã mở ra một thời kỳ mới cho việc dạy – học trong trường phổ thông ở nước ta: nhấn mạnh

đến việc phát triển năng lực của người học hơn là cung cấp tri thức cho học sinh một cách

thụ động. Với môn Ngữ văn, đó là những năng lực gì, và để phát triển tốt những năng lực

đó cho người học cần phải dạy – học như thế nào? Đó là những câu hoi mà tất cả giáo viên

chúng ta đều quan tâm.

Theo công văn 4099 của Bộ GD&ĐT, ký ngày 5-8-2014 (v/v hướng dẫn thực hiện

nhiệm vụ Giáo dục trung học năm 2014-2015) có ghi: “Các sở, phòng GD-ĐT chỉ đạo và

hướng dẫn các trường tạo điều kiện cho các tổ, nhóm chuyên môn, giáo viên được chủ

động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề

tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề theo hình

thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực”.

Để phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại, năm học 2017 - 2018 Bộ GD&ĐT ban hành

Công văn số 4612/BGDĐT-GDTH ngày 03 tháng 10 năm 2017 về việc hướng dẫn thực

hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và

phẩm chất học sinh. Trong đó, Bộ GD - ĐT đã chỉ đạo toàn ngành: “Căn cứ chương trình

giáo dục phổ thông hiện hành, lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong

sách giáo khoa hiện hành tương ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số bài học tích

hợp của từng môn học hoặc liên môn”.

Như vậy, việc xây dựng chương trình và thiết kế bài học theo chủ đề là một trong

những nội dung chỉ đạo chuyên môn được đặc biệt quan tâm. Trong định hướng đổi mới

chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 đã nêu rõ: một trong

những quan điểm nổi bật là phát triển chương trình theo định hướng năng lực.

Để đáp ứng mục tiêu trên, ngày 28/11/2017, Sở GD&ĐT Lâm Đồng đã tiến hành tập

huấn và chỉ đạo các Phòng GD-ĐT triển khai đến từng trường, từng giáo viên về việc vận

dụng giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, trong đó có bộ môn Ngữ

văn. Tuy nhiên, từ tập huấn, triển khai, đến vận dụng và vận dụng có hiệu quả vào thực tế

giảng dạy là cả một vấn đề.

Giảng dạy theo hướng tích hợp bộ môn, tích hợp liên môn là một vấn đề khó (nhưng

chúng ta đã thực hiện và bước đâu đã có kết qua ). Việc dạy học theo chủ đề, phát huy

năng lực sáng tạo của học sinh còn khó hơn nhiều. Vậy, làm thế nào để thực hiện tốt việc

giảng dạy theo định hướng trên, đó là điều mà mỗi giáo viên dạy văn chúng ta còn rất

nhiều trăn trở. Cùng với các trường THCS trên địa bàn Thành phố cũng như các trường học

trên cả nước, các Tổ chuyên môn của Trường THCS Quang Trung nói chung và Tổ Ngữ

văn của trường nói riêng đã tiến hành tổ chức các chuyên đề dạy học theo chủ đề Phát triển

năng lực cho học sinh và bước đầu đã có kết quả nhất định. Để việc giảng dạy theo chủ đề

Phát triển năng lực cho học sinh đạt kết quả, nhóm giảng dạy môn Ngữ văn 7, Tổ Ngữ văn

trường THCS Quang Trung chúng tôi tiếp tục tiến hành tổ chức và thực hiện chuyên đề:

Dạy học theo chủ đề “Phát triển năng lực cho học sinh khi học văn bản nghị luận ở

chương trình Ngữ văn lớp 7”.

B. NỘI DUNG

I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. 1. Thuân lơi:

Page 3: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

3

Qua môt sô chuyên đề day hoc theo chu đề phát triên năng lưc hoc sinh, chúng tôi

nhân thấy rằng, day hoc theo chu đề có nhiều thuân lơi.

Chúng ta biết rằng, môn Ngữ văn là một môn xã hội, được coi là môn học công cụ,

môn học hướng đến sự hình thành, phát triển nhân cách, phát triển năng lực của học sinh.

Trước hết, đó là năng lực đọc, viết, sư dụng thành thạo tiếng Việt (Tiếng me đe), năng lực

tiếp nhận và xư lý thông tin, năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực trình bày, tạo lập các

kiểu loại văn bản cần thiết trong cuộc sống. Là môn học công cụ nên sau khi học văn bản,

học sinh có khả năng liên hệ thực tiên đời sống khá dê dàng. Đó là những định hướng để

học sinh ứng dụng kiến thức đã được linh hội vào thực tế cuộc sống.

Chúng ta thấy rằng: môn Ngữ văn có nội dụng vô cùng phong phú, nội dung môn học

trang bị bao gồm thế giới quan và nhân sinh quan, cũng như các vấn đề của đời sống xã hội

có tính thực tiên, gần gũi, bức thiết. Do đó, nội dung đề cập đến một lượng kiến thức dồi

dào, thực tiên và sinh động.

Về cơ bản, giáo viên dạy môn Ngữ văn cũng đã từng tiếp cận và thực hiện tương đối

thành công rất nhiều các kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực (thao luận nhóm, manh

ghép, trực quan, đóng vai nhân vật …), điều đó vô cùng hữu dụng và là tiền đề cho việc sư

dụng các kỹ thuật ấy vào việc khai thác các đơn vị kiến thức trong tiết dạy học theo chủ đề,

phát triển năng lực học sinh.

Giữa các bài học trong chương trình Ngữ văn. (cùng một khối lớp hoặc trong nhưng

khối lớp của Bậc THCS) có nhiều bài có mối quan hệ chặt che: Thể loại (tự sự, biểu cam,

nghị luận); nội dung, chủ đề (tình yêu quê hương, đất nước, con người…). Chính vì vậy,

giáo viên se dê dàng trong việc lựa chọn chủ đề để xây dựng chủ đề dạy học. Môn Ngữ văn

có nội dung vô cùng phong phú, có nguồn tài liệu dồi dào nên rất dê dàng để học sinh tìm

hiểu, tham khảo, giúp cho giáo viên tổ chức, thực hiện tiết dạy học chủ đề có hiệu quả.

2. Khó khăn:

Cũng như các môn học khác, khi đối diện với vấn đề day hoc chu đề cũng gặp những

khó khăn nhất định vì đó là cách tiếp cận khá mới đối với cả giáo viên và học sinh.

Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp

dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học sinh ở môn Ngữ văn chưa nhiều. Dạy học

vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm. Hoạt động

kiểm tra, đánh giá chưa thực sự khách quan, chính xác (chủ yếu tái hiện kiến thức), chú

trọng đánh giá cuối kỳ, chưa chú trọng đánh giá quá trình. Tất cả những điều đó dẫn tới học

sinh học còn thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiên. Điều đó thể

hiện ở những tồn tại sau:

Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn mang tính khiên

cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học như bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng sống một

cách cứng nhắc. Việc tích hợp nội môn và tích hợp liên môn chưa thực sự hiệu quả. Chính

vì vậy chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ năng mới và tất nhiên các năng lực

của học sinh chưa được phát triển.

Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực còn mang tính hình thức.

Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức ở các lớp thực hiện chương trình SGK hiện

hành nhưng chủ yếu vẫn dựa vào một vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, các thành

viên còn lại còn dựa dẫm, ỉ lại chưa thực sự chủ động mạnh dạn trước tập thể. Mặc dù đã

có giáo viên thực hiện thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức giờ học

nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, song kết quả

chưa đạt được như mong muốn bởi nhiều nguyên nhân.

*Về phia giáo viên:

+ Vấn đề dạy học chủ đề:

Page 4: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

4

Chúng ta thấy rằng bất kỳ đổi mới nào cũng bắt đầu từ những khó khăn. Vì thay đổi

một thói quen đã thực hiện lâu nay là điều không phải dê dàng. Chính vì vậy mà đổi mới

phương pháp dạy học cũng gây không ít khó khăn cho giáo viên. Hơn nữa, chưa thể một

lúc mà tổ chuyên môn có thể hoàn thiện kế hoạch dạy học cho hợp lý, khoa học, tương

ứng với cấu trúc của sách giáo khoa. Giáo viên đang tự lựa chọn, nghiên cứu, biên soạn.

Mặt khác, môn Ngữ văn có nhiều chủ đề. Mỗi chủ đề thường được thực hiện trong

nhiều tiết, phần lớn số tiết học cùng chủ đề nhưng không được xếp gần nhau mà cách xa

nhau, có thể cách vài tiết cũng có khi vài tuần, cho nên sự xâu chuỗi kiến thức giữa các tiết

cũng gặp khó khăn và tốn nhiều thời gian vì sự xâu chuỗi các đơn vị kiến thức là cả một

quá trình.

+ Vấn đề phát triển năng lực.

Việc đổi mới phương pháp dạy học hướng đến phát triển năng lực học sinh là một vấn

đề khá mới me nên chưa được thực hiện một cách triệt để, vẫn còn nặng về phương pháp

truyền thống, có đổi mới song hướng đi chưa cụ thể, chưa giải quyết vấn đề một cách khoa

học, gọn ghe; việc hiểu hết bản chất của nhóm năng lực chung và năng lực chuyên biệt ở

môn Ngữ văn vẫn còn hạn chế ở một số giáo viên. Việc khai thác hình thành các năng lực

cho học sinh trong mỗi đơn vị kiến thức chưa được đầy đủ và thực sự vẫn còn lúng túng.

Một lý do nữa không thể không nói đến đó là giáo viên chúng ta chưa thực sự khơi được

nguồn cảm hứng cho học sinh qua các tiết học văn.

*Về phia hoc sinh:

Đây là một phương pháp giảng dạy đòi hoi học sinh phải làm việc vì thế ít nhiều cũng

tạo khó khăn đối với các em. Học sinh vừa linh hội kiến thức, vừa phải phát huy năng lực

của mình qua các đơn vị kiến thức mà học sinh tiếp nhận. Việc tiếp cận và tìm tòi những

thông tin thời sự phục vụ cho bài học còn hạn chế. Một số học sinh chưa có phương pháp

học tập phù hợp, chưa tích cực trong việc tìm tòi nghiên cứu bài học.

Một bộ phận học sinh chưa hứng thú với môn Ngữ văn. Tỉ lệ học sinh tích cực, chủ

động trong học tập còn ít. Khả năng tự học của học sinh còn hạn chế thì việc phát triển

năng lực còn khó hơn nhiều. Điều đó cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học nhất là

những tiết đòi hoi học sinh phải vận động trí não, làm việc, hợp tác. Việc tiếp nhận các văn

bản tự sự, miêu tả, biểu cảm đã khó, việc tiếp nhận văn bản nghị luận còn khó khăn hơn

nhiều.

Vậy chúng ta cần làm gì để tạo sự cảm hứng cho các em yêu thích bộ môn Ngữ văn ?

Chúng ta phải biết kết hợp thật linh hoạt các phương pháp dạy học qua các tiết học trong

đó có: Dạy học theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Chúng ta

cần tìm hiểu cụ thể về phương pháp, cách thức, những khó khăn của phương pháp dạy học

này và có giải pháp để thực hiện một cách có hiệu quả.

II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.

1. Mỗi giáo viên giảng day môn Ngữ văn cần hiêu rõ bản chất cua day hoc theo chu

đề, theo định hướng phát triên năng lưc hoc sinh.

a. Trước hết, cần hiểu thế nào là dạy học theo chủ đề ? Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức,

nội dung bài học, chủ đề… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối

liên hệ về lý luận và thực tiên được đề cập đến trong các môn học hoặc các phần của môn

học làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghia hơn, thực tế hơn. Nhờ đó học sinh

có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiên. Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho kiểu học

truyền thống (với đặc trưng giáo viên giư vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội

dung học tập có tính tổng quát liên quan đến nhiều linh vực, với trọng tâm “Tập trung vào

Page 5: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

5

học sinh và nội dung tích hợp với nhưng vấn đề gắn liền với thực tiễn”. Việc học của học

sinh thực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện được nhiều kỹ năng hoạt động

và kỹ năng sống.

b. Tại sao phải thiết kế bài học và dạy học theo chủ đề ?

Việc xây dựng bài học và dạy học theo chủ đề là điều kiện quan trọng để góp phần đổi

mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm

chất người học. Bởi vì, để hình thành được năng lực và phẩm chất người học, mỗi giờ học

không chỉ hướng tới mục tiêu dạy cho học sinh hiểu biết “kiến thức nào” mà còn phải dạy

cho học sinh lí giải được “kiến thức ấy dùng để làm gì?”, “cân phai làm như thế nào để tiếp

thu được kiến thức ấy ?”…Nghia là ngoài việc hiểu được nội dung bài học, học sinh cần

biết phát hiện, tư duy trước một vấn đề, cần hình thành được thao tác tìm kiếm thông tin,

huy động tri thức để xư lý những tình huống tương tự. Một bài học độc lập se khó khăn

hơn cho việc hình thành và phát triển năng lực học sinh theo hướng ấy. Khi dạy học theo

chủ đề, giáo viên dê tạo cơ hội cho học sinh sư dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết ở bài

học trước để phát hiện và giải quyết những tình huống có vấn đề ở bài học sau rồi có cái

nhìn khái quát về các đơn vị kiến thức theo chủ đề. Việc phát hiện và giải quyết những tình

huống mới phát sinh trong chủ đề dạy học là một trong những cơ sở quan trọng để phát

triển được năng lực học sinh.

c. Cần xác định rõ các năng lực cần phát triển cho học sinh.

Trước hết chúng ta cần hiêu năng lưc là gì? Năng lực là sự kết hợp một cách linh

hoạt và có tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá

nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh

nhất định.

Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt

động nào đó. Năng lực gồm có: năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lực chung là

năng lực cơ bản, cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống và học tập, làm

việc. Năng lực đặc thù thể hiện nhiều linh vực khác nhau như: năng lực đặc thù bộ môn

học là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểm của môn học đó tạo nên.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực, người ta vận dụng linh hoạt nhiều

phương pháp dạy học, có thể kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống với các

phương pháp dạy học hiện đại. Cái chính là cách sắp xếp, tổ chức việc học tập sao cho

người học có cơ hội phát triển tư duy, có cơ hội bộc lộ suy nghi, hiểu biết của mình về vấn

đề được đặt ra. Vì thế yêu cầu người học phải làm việc tích cực và người dạy phải có năng

lực tổ chức, thiết kế bài dạy công phu, khoa học, tỉ mỉ hơn.

Nếu so sánh với các quan điểm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển năng lực se

làm cho việc dạy và việc học được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và

phát triển nhân cách con người. Trong quan niệm dạy học mới, tổ chức môt giờ học tốt là

một giờ học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của cả người dạy và người

học, nhằm nâng cao trí thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào

thực tiên, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng

thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát

mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý

lứa tuổi học sinh. Giờ học đổi mới phương pháp dạy học còn có những yêu cầu mới như:

được thực hiên thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho hoc sinh, chú ý đến việc

rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin: được

thực hiện theo tuyên tắc tương tác nhiều chiều giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh

Page 6: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

6

với học sinh (Chú trọng ca việc dạy và hoạt động của người học). Tuy nhiên, dù sư dụng

bất kỳ phương pháp nào cũng cần bảo đảm được nguyên tắc: học sinh tự hoàn thành nhiệm

vụ học tập dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa

học sinh về mặt trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những

tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động

thực hành, thực tiên. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học

sinh theo hướng cộng tác có ý nghia quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

* Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp day – hoc các môn

hoc thuôc chương trình giáo dục định hướng phát triên năng lưc là:

- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển

năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin…), trên cơ sở

đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.

- Có thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của

môn học để thực hiện.

- Cần sư dụng đủ, hiệu quả các thiết bị dạy học/ môn học tối thiểu đã quy định. Có thể sư

dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với

đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

- Định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 môn Ngữ văn được

coi là môn học công cụ, theo đó, năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thưởng thức văn

học/ cảm thụ thẩm mỹ là năng lực mang tính đặc thù của môn học, ngoài ra, năng lực tư

duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân cũng

đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung của môn học. Đó là những năng lực

chung mà mọi học sinh Việt Nam cần có để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Cụ thể

như sau:

* Nhóm năng lưc làm chu và phát triên bản thân: Năng lực giải quyết vấn đề

(năng lực thực nghiệm), năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý

bản thân.

* Nhóm năng lưc về quan hệ xã hôi gồm: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

* Nhóm năng lưc công cụ: Năng lực sư dụng CNTT và truyền thông, năng lực sư

dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

Những năng lưc ấy đươc thê hiện môt cách cụ thê như:

Năng lực giải quyết vấn đề - phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp: Có nhiều quan niệm

và định nghia khác nhau về năng lực giải quyết vấn đề nhưng đều có chung một điểm là

khả năng phát hiện và lý giải những vấn đề trong thực tiên cuộc sống được gợi ra từ tác

phẩm, là khả năng thể hiện của mỗi người trong việc nhận thức, khám phá những tình

huống có vấn đề trong học tập mà không có định hướng trước về kết quả, và phải tìm các

biện pháp để giải quyết những vấn đề đặt ra trong tình huống.

+ Năng lực tự học

+ Năng lực sáng tạo

+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực tự quản bản thân

+ Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẫm mĩ

+ Năng lực ngôn ngữ

+ Năng lực thông tin và truyền thông

* Những yêu cầu cần có trong day hoc theo chu đề.

Page 7: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

7

+ Phát huy tối đa các năng lực trong giờ học cho học sinh.

+ Tạo không khí hào hứng, thoải mái, tự nhiên cho học sinh trong giờ học.

+ Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh thông qua phương pháp thảo luận nhóm, tổ

chức trò chơi, khả năng phản biện.

2. Các bước thưc hiện môt chu đề trong day hoc theo chu đề.

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học .

Vấn đề cần giải quyết có thể là tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới; kiểm nghiệm, ứng

dụng kiến thức. Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và những

ứng dụng kỹ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiên, tổ/ nhóm chuyên môn xác định

các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài, tiết hiện hành. Từ đó

xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một chuyên đề dạy học. Trường hợp có

những nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, có thể lựa chọn nội dung để thống

nhất xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn.

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học.

Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sư dụng để tổ

chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng, dự kiến các nhiệm

vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của học sinh. Từ đó xác định

các nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề bài học. Lựa chọn các nội dung của chủ đề từ

các bài, tiết trong sách giáo khoa. Thông thường, các bài học thuộc cùng một chủ đề trong

sách giáo khoa hiện hành được đặt gần nhau, trong cùng một chương, một phần… Về thực

chất, mỗi bài học này tương ứng với một loại hoạt động học theo tiến trình sư phạm của

phương pháp dạy học tích cực.

Tên chủ đề bao quát các đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề

phải hợp lý, các đơn vị kiến thức trong chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dê đến khó,

đơn giản đến phức tạp hoặc nhóm thành các chủ đề nho phù hợp với nhiệm vụ học tập

được giao cho học sinh.

Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp và bảo đảm các yêu cầu về chuẩn kiến thức,

ki năng trong chương trình chuẩn, cũng như các năng lực cần xây dựng, kiểm tra. Khi

xây dựng chủ đề phải đảm bảo tính hệ thống, tính logic của chương trình tránh đảo lộn

nội dung hay rối loạn tư duy học sinh, phá vỡ hệ thống kiến thức.

Việc xây dựng chủ đề phải khớp với giáo án và tiến trình dạy học trên lớp, phù hợp

với điều kiện thực tế của nhà trường, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, thiết bị…

Bước 3: Xác định mục tiêu bài học Xác định chuẩn kiến thức, ki năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt

động học dự kiến se tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác

định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong chuyên đề se xây

dựng.

- Mục kiến thức: Liệt kê các đơn vị kiến thức (căn cứ vào chuẩn kiến thức của của

chương trình hiện hành)

- Mục ki năng: Xác định những ki năng cần hình thành và rèn luyện dựa trên đơn vị kiến

thức.

Lưu ý: Sư dụng các động từ lượng hóa được để có thể đánh giá theo 4 mức (thang đánh

giá của Nicko): nhận biết (nêu lên, trình bày, chỉ ra), thông hiểu (lý giai, cắt nghĩa, tóm

tắt, xác định, phân biệt, phân loại, khái quát), vận dụng (so sánh, phân tích, nhận xét,

đánh giá, liên hệ).

Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận

dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/ bài tập.

Page 8: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

8

Mô tả rất khái quát để có thể vận dụng cho nhiều nội dung cụ thể của từng bài/ từng

đơn vị nội dung trong chủ đề (chưa có hình thức của câu hỏi). Có thể sư dụng để kiểm

tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.

Bước 5: Biên soạn các câu hỏi, bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả. Mục đích của công việc này là để sư dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy

học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng. Cụ thể là thiết kế những

câu hoi cụ thể, bám sát các mức độ yêu cầu đã xác định ở bước 4 và phù hợp với năng

lực cần phát triển cho người học.

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học. Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề thành các hoạt động trên lớp và ở nhà. Mỗi tiết

học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm; đặc biệt

quan tâm xây dựng tình huống xuất phát. Khi tổ chức hoạt động dạy học theo phương

pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải được đặt vào các tình huống xuất phát gần gũi

với đời sống, dê cảm nhận. Trong quá trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý

kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghi và những kết luận cá nhân. Từ đó

có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng le không đủ tạo nên.

Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm

nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập

được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn.

Mục tiêu chính của quá trình dạy học là giúp học sinh chiếm linh dần dần các khái

niệm khoa học và ki thuật, học sinh được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ

viết và nói. Những yêu cầu mang tính nguyên tắc nói trên của phương pháp dạy học tích

cực là sự định hướng quan trọng cho việc lựa chọn các chuyên đề dạy học. Tình huống

xuất phát cần phải gần gũi với đời sống mà học sinh dê cảm nhận và đã có ít nhiều

những quan niệm ban đầu về chúng; phải tạo điều kiện cho học sinh có thể huy động

được kiến thức ban đầu để giải quyết, qua đó hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học

sinh phát hiện được vấn đề, đề xuất được các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề. Tiếp

theo tình huống xuất phát là các hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề;

thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp

thức hóa kiến thức.

3. Những lưu ý phát huy hiệu quả việc day hoc theo chu đề.

Dựa trên các chủ đề, giáo viên tiến hành xây dựng bài học theo định hướng chuyển

giao nhiệm vụ cho học sinh. Để thiết kế bài học một cách hợp lý, cần dựa trên Chuẩn

kiến thức - kĩ năng của chương trình hiện hành để xác định rõ mục tiêu của bài học

(gồm kiến thức, kĩ năng, thái đô). Từ mục tiêu bài học, xác định thời lượng dành cho

chủ đề; xác định các đơn vị kiến thức mà học sinh cần đạt rồi từ đó dự kiến các phương

pháp dạy học phù hợp với từng đơn vị kiến thức ấy. Trong trường hợp một chủ đề có

lượng bài học nhiều, giáo viên có thể chọn dạy sâu một bài trên lớp. Sau đó, hướng dẫn

học sinh vận những ki năng đã có ở bài học ấy để tiếp cận, xư lý các tình huống trong bài

tiếp theo. Cứ như vậy, qua mỗi phần của chủ đề dạy học, vai trò của giáo viên xuất hiện

ít hơn để học sinh được thể hiện mình nhiều hơn. Và quan trọng hơn, để học sinh “tự

lập” hơn trong việc tìm kiếm và ứng dụng tri thức. Đó cũng là quá trình chuyển trung

tâm của giờ học từ giáo viên sang học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng những

câu hoi kiểm tra, đánh giá việc tự học của học sinh; phát hiện và tháo gỡ những khó khăn

khi học sinh xư lý các vấn đề trong bài học tiếp theo.

Để hình thành thao tác, rèn luyện ki năng cho học sinh, tránh hiện tượng giảng giải

một chiều, giáo viên cần cụ thể hóa thành các công việc để học sinh chiếm linh kiến

thức. Nghia là để muốn thay thế hình thức giảng giải một chiều từ thầy (bằng cách giao

việc cho học sinh), giáo viên phải nghi ra việc và cách thức giao việc. Mỗi câu hoi, câu

Page 9: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

9

lệnh giao việc phải tập trung làm rõ dần mục tiêu bài học; khi thiết kế bài học, phải lí

giải được “câu hoi, câu lệnh ấy nhằm giúp học sinh khám phá đơn vị kiến thức nào? Qua

đó, hình thành cho học sinh ki năng gì? Đơn vị kiến thức, ki năng ấy có liên quan gì đến

mục tiêu bài học?” Mỗi câu hoi, câu lệnh giao việc phải đảm bảo sự tường minh và tính

phù hợp. Tường minh ở chỗ, khi được giao việc, học sinh biết mình phải làm gì, làm như

thế nào, làm việc với học liệu nào, sản phẩm cuối cùng là gì và báo cáo sản phẩm như

thế nào. Cách giao việc, công việc được giao phải phù hợp với đặc trưng bộ môn, phù

hợp với mục tiêu của bài học và phù hợp với đối tượng học sinh.

* Đê tiếp cân chương trình Giáo dục phổ thông mới, Sở GD&ĐT khuyến khich các

đơn vị xây dưng chu đề day hoc theo tiến trình 5 bước hoat đông gồm:

1. Hoạt động khởi động (tạo tình huống xuất phát)

2. Hoạt động hình thành kiến thức - ki năng mới.

3. Hoạt động củng cố, luyện tập.

4. Hoạt động vận dụng.

5. Hoạt động mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo.

Đây là 5 bước hoạt động được áp dụng ở hầu hết các mô hình giáo dục tiên tiến hiện nay và

đều có cơ sở khoa học từ quy luật nhận thức của con người.

Để phát huy lợi thế của việc dạy học theo chủ đề, cần vận dụng tốt các phương pháp, ki

thuật dạy học tích cực. Có nhiều phương pháp dạy học tích cực như: đàm thoại, thảo luận

nhóm, dạy học theo dự án, đóng vai... Tùy theo đặc thù bộ môn, giáo viên có thể lựa chọn

các phương pháp thích hợp nhất để phát huy được năng lực của mỗi học sinh. Mỗi phương

pháp dạy học đều có điểm mạnh, yếu riêng. Vì thế, để phát huy điểm mạnh, khắc phục

nhược điểm, người thầy phải vận dụng các ki thuật dạy học để hỗ trợ. Chẳng hạn, để phát

huy ưu thế của phương pháp thảo luận nhóm và hạn chế hiện tượng học sinh ỷ lại, không

hợp tác khi thực hiện phương pháp này, người dạy có thể sư dụng ki thuật “khăn trải bàn”.

Đây là ki thuật dạy học đòi hoi tất cả các thành viên của nhóm đều phải tham gia.

Tiếp nữa, phải thực hiện thường xuyên việc đổi mới kiểm tra, đánh giá. Cần quan niệm,

kiểm tra đánh giá là công việc thường xuyên trong mỗi chủ đề và định kỳ. Kiểm tra là một

trong những căn cứ đánh giá học sinh. Hiện nay, có nhiều hình thức kiểm tra được áp dụng

để đánh giá học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng những câu hoi kiểm tra, đánh giá

việc tự học của học sinh, phát hiện và tháo gỡ những khó khăn khi học sinh xư lý các vấn

đề trong bài học.

Khi xây dựng các đề kiểm tra thường xuyên và định kì, nên kết hợp một cách hợp lí

giữa hình thức trắc nghiệm và tự luận. Đề kiểm tra hoặc hệ thống các câu hoi kiểm tra việc

tự học của học sinh nhất thiết phải được cụ thể hóa từ ma trận theo bốn cấp độ (nhận biết,

thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao). Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra

luôn gắn liền với đổi mới đánh giá. Đánh giá là khâu quan trọng và có thể được thực hiện

bằng nhiều cách (đánh giá qua sản phẩm, đánh giá qua hoạt động, đánh giá bằng nhận xét,

đánh giá bằng điểm số, giáo viên đánh giá học sinh và học sinh đánh giá lẫn nhau trong quá

trình học...). Trước khi xây dựng bộ câu hoi kiểm tra hoặc một đề kiểm tra, giáo viên phải

xác định rõ mục tiêu đánh giá và các tiêu chí đánh giá. Khi đánh giá, không quá coi trọng

kết quả mà nên kết hợp coi trọng, khích lệ những ý tưởng sáng tạo của học sinh...

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.

- Thời gian thực hiện: Tuần 22.

- Viết báo cáo: cô Đặng Thị Hải .

- Thiết kế giáo án minh họa: Cô Mai Thị Minh Phương.

Page 10: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

10

-.Chỉ đạo nội dung, kiểm tra nội dung báo cáo và giáo án dạy minh họa: Thầy Trần Duy

Thiện.

- Giáo viên dạy minh họa: Cô Mai Thị Minh Phương.

- Bài dạy minh họa: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

1. Li do chon bài.

Dạy học theo chủ đề là một hình thức quan trọng góp phần xây dựng, hình thành và phát

triển năng lực cho học sinh. Việc xây dựng bài học theo chủ đề phải theo nguyên tắc lựa

chọn các nội dung của chủ đề từ các bài, tiết trong sách giáo khoa. Thông thường, các bài

học thuộc cùng một chủ đề và được đặt gần nhau, trong cùng một chương, một phần...

Trong chương trình Ngữ văn 7 có bốn văn bản thuộc thể loại nghị luận được bố trí sắp xếp

như sau:

Tuần 22: Tiết 81:Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta - Hồ Chí Minh.

Tuần 23: Tiết 85: Hướng dẫn đọc thêm: Sư giàu đẹp cua tiếng Việt – Đặng Thai Mai

Tuần 24: Tiết 89: Đức tinh giản dị cua Bác Hồ – Pham Văn Đồng.

Tuần 25: Tiết 93: Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh

Tất cả các văn bản ấy đều được bố trí trong chương trình học kì II. Tuy không được bố

trí liền kề nhau nhưng được sắp xếp liền tuần (22,23,24,25) cho nên rất thuận lợi cho việc

thực hiện dạy học theo chủ đề “Phát triên năng lưc cho hoc sinh khi hoc văn bản nghi

luân trong chương trình Ngữ văn 7”. Bốn văn bản nghị luận ấy không chỉ cho các em

thấy được đặc trưng của thể loại mà còn giúp cho các em học tập vận dụng để làm tốt bài

văn nghị luận.

Những văn bản nghị luận thuộc thể loại khó mà các em mới bắt đầu được tiếp xúc ở

chương trinh Ngữ văn 7. Nó khác hẳn với văn tự sự là trình bày diên biến sự việc, văn

miêu tả là tái hiện đặc điểm đối tượng mà các em đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 6,

văn biểu cảm là bộc lộ, trình bày cảm xúc về đối tượng mà các em đã được học ở học kì I

lớp 7. Văn nghị luận là trình bày tư tưởng, quan điểm về một vấn đề nào đó.

Một đặc điểm nổi bật trong văn bản nghị luận là có hệ thống luận điểm, luận cứ và lập

luận. Văn bản nghị luận có hai dạng đó là nghị luận văn học và nghị luận xã hội. Trong số

bốn văn bản nghị luận trên có ba văn bản nghị luận xã hội, một văn bản nghị luận văn học

đó là “Ý nghĩa văn chương” - Hoài Thanh.

Qua các văn bản nghị luận, giáo viên không chỉ truyền thụ tri thức cho các em về mặt

nội dung (các vấn đề nghị luận) trong văn bản mà còn giúp các em nắm được cách thức thể

hiện, triển khai và giải quyết vấn đề, cách xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ (lí le và

dẫn chứng), cách lập luận trong từng văn bản.

Học xong bốn tác phẩm thuộc thể loại nghị luận, học sinh se có cái nhìn khái quát về thể

loại nghị luận, rèn luyện thêm về kỹ năng làm bài văn nghị luận (cách xây dựng luận điểm,

luận cứ và lập luận). Vận dụng từng bước để rèn luyện viết bài văn nghị luận một cách

thuần thục...

Chính vì vậy, mà chúng tôi đã lựa chọn cụm văn bản nghị luận để vận dụng dạy học với

chủ đề “Phát triển năng lực cho học sinh khi học văn bản nghị luận ở chương trình

Ngữ văn 7”.

2. Tiến trình day hoc.

a. Xác định mục tiêu bài học

* Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với thể loại nghị luận.

- Sơ giản về các tác giả: Hồ Chì Minh, Đặng Thai Mai, Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh.

Page 11: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

11

Nắm được nội dung và đặc điểm nghệ thuật qua từng văn bản.

+ Hiểu được qua văn bản chứng minh mẫu mực, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng to

chân lý sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam ta (Tinh thân

yêu nước của nhân dân ta).

+ Đặc điểm văn nghị luận của Hồ Chí Minh qua văn bản “Tinh thân yêu nước của nhân

dân ta”. Cách nêu luận điểm, trình bày luận cứ (lí le, dẫn chứng) trong các bài văn nghi

luận trên.

+ Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của “Sự giàu đep của tiếng Việt”

+ Thấy được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nỗi, nhiệt tình của

tác giả. (Đức tính gian dị của Bác Hồ)

+ Cách nêu luận điểm, trình bày luận đểm, luận cứ (lí le, dẫn chứng) trong các bài văn nghi

luận trên.

* Kĩ năng: Thông qua hoạt động, rèn cho học sinh các ki năng:

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học.

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội và nghị luận văn học.

- Cách lựa chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

- Xác định được hệ thống luận điểm, phân tích cách trình bày luận điểm, luận cứ trong văn

bản nghị luận.

- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

- Vận dụng kiến thức, ki năng đã học để thấy được tài năng của các tác giả về cách trình

bày luận điểm, luận cứ, khả năng lập luận của các tác giả qua các văn bản.

- So sánh, đối chiếu, tổng hợp các đơn vị kiến thức liên quan.

- Liên hệ và vận dụng làm bài văn nghị luận.

* Thái đô: Thông qua các hoạt động giáo dục học sinh:

- Yêu thích thể loại văn nghị luận, có hứng thú học các văn bản nghị luận.

- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân

đối với đất nước.

- Giáo dục học sinh yêu thích, lòng tự hào và có ý thức giữ gìn sự trong sáng về tiếng nói

của dân tộc và thêm yêu tiếng mẹ đe.

- Yêu quý cảm phục, học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh.

- Yêu thích, cảm nhận sâu sắc về những tác phẩm văn chương.

- Trân trọng tài năng viết văn nghị luận của các tác giả.

* Định hướng năng lưc: Qua việc tìm hiểu các văn bản nghị luận, nhằm hình thành, phát

triển những năng lực sau cho học sinh.

- Năng lực giao tiếp: Đọc diên cảm các văn bản, nghe và trả lời các câu hoi, đưa ý kiến và

phản biện ý kiến của người khác, viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghi của mình về

vấn đề trong văn bản nghị luận.

- Phát hiện câu chủ đề, tìm bố cục văn bản, phân tích, nhận xét cách triển khai các luận

điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận. Phản hồi và đánh giá các thông tin, đưa ra

những kết luận từ các thông tin.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải thích, cắt nghia, tổng hợp thông tin tạo nên hiểu biết

chung về đặc trưng thể loại văn nghị luận. Cách xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận.

Phản hồi và đánh giá các thông tin, đưa ra những kết luận từ các thông tin.

- Năng lực thẩm mĩ: Nhận ra giá trị nghệ thuật và ý nghia của từng văn bản, cảm nhận về

các từ ngữ, hình ảnh nổi bật, về cấu trúc kiểu câu. Nhận ra giá trị nghệ thuật và ý nghia

Page 12: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

12

của văn bản. Cảm phục của mình về cách viết, cách trình bày nội dung cách sư dụng từ

ngữ, cách trình bày luận điểm, luận cứ cách lập luận trong từng văn bản.

Ví dụ: Sưu tầm những hình ảnh thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Sắp xếp các

hình ảnh theo một ý tưởng nhất định. Cảm nhận ve đẹp của lòng yêu nước qua các tấm

gương tiêu biểu trong kháng chiến. Cảm nhận về ve đẹp của văn chương, ve đẹp của tiếng

Việt.

- Năng lực hợp tác: Tham gia hoạt động trao đổi nhóm theo sự phân công của giáo viên,

phối hợp tương tác trao đổi chia se tư tưởng, bày to cảm xúc qua thảo luận nhóm để tìm ra

hướng giải quyết, chọn và trình bày dẫn chứng, nhận xét ...

- Năng lực tự học: Tìm kiếm thông tin từ văn bản, từ tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác

phẩm đến các chi tiết và ý nghia các chi tiết trong văn bản. Huy động kiến thức, kinh

nghiệm bản thân liên quan đến nội dung văn bản để giải quyết các vấn đề đặt ra cũng như

đúc kết lại đặc diểm của văn bản nghị luận qua các văn bản. Vận dụng cách xây dựng hệ

thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận để xây dựng đoạn văn, viết bài văn nghị luận.

b. Tiến trình day hoc - Vận dụng dạy học chủ đề phát triển năng lực cho học sinh khi học các văn bản nghị luận

se được tiến hành trong 4 tiết theo kế hoạch giảng dạy, được tuân thủ theo 5 bước hoạt

động của tiến trình dạy học Khởi đông/ Hình thành kiến thức/ Luyện tâp/ Vân dụng/

Mở rông, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tao. - Trong từng hoạt động của tiến trình dạy học, giáo viên cần xác định rõ năng lực cần hình

thành cho học sinh để rồi xác định, mô tả, biên soạn các hoạt động, bài tập hay hệ thống

câu hoi phù hợp. Cụ thể thực hiện các bước sau:

Hoat đông 1: Khởi đông Đây là tiết dạy học theo chủ đề học văn bản nghị luận cho nên, giáo viên cho học sinh

nhắc lại khái niệm, đặc điểm về văn nghị luận, (đã học ở tiết trước), từ đó giáo viên dẫn

dắt vào các văn bản nghị luận cụ thể.

Hoat đông 2: Hình thành kiến thức I/ Giới thiệu chung.

Năng lực cân phát triển: năng lực tự học và giai quyết vấn đề .

Hình thức hoạt động: Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, giáo viên cho học sinh trình bày sự

hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm, thể loại, kiểu văn bản, xuất xứ của văn bản.

II/ Đoc – hiêu văn bản Năng lực cân phát triển cho học sinh: năng lực giai quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng

lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ.

Hình thức hoạt động: Giáo viên linh hoạt đưa ra hệ thống câu hoi phát vấn, câu hoi thảo

luận, yêu cầu học sinh nhận xét về cách sư dụng từ ngữ, cấu trúc kiểu câu phủ định, khẳng

định, cách xây dựng luận điểm, luận cứ (lí le, dẫn chứng), cách lập luận để làm nổi bật nội

dung nghị luận trong mỗi văn bản. Giáo viên kết hợp hài hòa giữa nhiều phương pháp dạy

học để giải quyết vấn đề.

Chẳng hạn dạy tiết Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta (Hồ Chí Minh):

- Yêu cầu học sinh đọc diên cảm đoạn trích, xác định bố cục của văn bản.

- Yêu cầu học sinh nhận xét về trình tự lập luận của tác giả trong văn bản.

- Tác giả đã làm sáng to nhận định về lòng yêu nước của nhân dân ta bằng cách nào? Em

có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng của tác giả?

- HS: Thảo luận nhóm. Kỹ thuật mảnh ghép.

Nhóm 1: (dãy bàn 1 và 3): Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng chứng cứ

lịch sư nào? Nhận xét về nghệ thuật, lời văn trong đoạn văn thứ hai?

Page 13: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

13

Nhóm 2: (dãy bàn 2 và 4) Hệ thống lập luận của đoạn văn thứ 3 có gì đặc sắc. (về cách nêu

dẫn chứng, cách lập luận). Qua những dẫn chứng trên em có suy nghi gì về lòng yêu nước

của nhân dân ta?

* Lồng ghép giáo dục an ninh quốc phòng: kể về những tấm gương gan dạ mưu trí sáng tạo

trong kháng chiến của dân tộc (La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót,

Tô Vinh Diện...)

- Kết thúc vấn đề, Bác đã chỉ ra nhiệm vụ gì cho toàn Đảng ta ?

- Em có nhận xét gì về cách kết thúc đó?

- Trong thời đại ngày nay, bản thân em se làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

- Phần Tổng kết: Học sinh sư dụng ki thuật “khăn trải bàn”

- Khái quát những nét nghệ thuật chính của văn bản (Cách xây dựng luận điểm, lựa chọn

dẫn chứng, trình tự lập luận, cách sư dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ).

- Y nghia của văn bản đối với việc kế thừa, phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta

trong hoàn cảnh lịch sư mới hiện nay.

Hoat đông 3: Luyện tâp Phát triển năng lực giai quyết vấn đê: Ren kĩ năng xây dựng

đoạn văn nghị luận. (Tích hợp với tập làm văn - cách xây dựng đoạn văn)

- Giáo viên cho học sinh vận dụng làm bài tập 2 (SGK). Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu theo

mô hình “Từ... đến...”

Hoat đông 4:

1/ Vân dụng (Hướng dân tư hoc - thưc hiện ở nhà) Phát triển năng lực tự học, năng

lực giai quyết vấn đề.

+ Viết 1 đoạn văn có sư dụng phép liệt kê khoảng 4 - 6 câu theo mô hình “Từ … đến...”

+ Từ ý nghia văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, viết đoạn văn khoảng 10 câu

chứng minh nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Từ đó xác định nhiệm vụ của mình

trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó. (Thời han nôp bài thu hoach là cuôi tuần

22/1/2019)

2/ Mở rông, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tao.

- Tìm đọc một số tác phẩm có cùng chủ đề về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Tìm, tập kể chuyện về tấm gương yêu nước của nhân dân ta qua các nhân vật, qua các

thời kì lịch sư cụ thể: Phan Đình Giót, La Văn Cầu, Cù Chính Lan…

BÀI SOẠN MINH HỌA

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI HỌC VĂN NGHỊ LUẬN Ơ

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7

*Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết.

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

- Ki năng Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội.

- Chọn, trình bày luận cứ (lí le, dẫn chứng) trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh,

giải thích.

- Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghia của các văn bản nghị luận.

* Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học

Gồm các văn bản:

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh).

- Sự giàu đẹp của tiếng việt (Đặng Thai Mai).

- Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng).

- Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh).

Tich hơp với:

+ Kiến thức về Tâp làm văn: Đặc điểm của văn nghị luận; luận điểm, luận cứ; lập luận.

+ Kiến thức Tiếng Việt; từ Hán việt, phép tu từ.

Page 14: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

14

+ Kiến thức Lịch sử: Các cuộc kháng chiến chống xâm lược trong lịch sư. Cuộc kháng

chiến chống Pháp, chống Mỹ.

+ Tich hơp ANQP: Truyền thống lịch sư dân tộc. Những biểu hiện thể hiện lòng yêu nước

của nhân dân ta trong thời kì lịch sư hiện nay: xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

+ Kiến thức GDCD: Lòng yêu nước, niềm tự hào ngôn ngữ dân tộc, ý thức trách nhiệm

của công dân đối với đất nước.

- Giáo dục kỹ năng sông:

+ Giáo dục học sinh lòng yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân.

+ Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, lối sống giản dị của Bác.

+ Lồng ghép giáo dục an ninh quốc phòng: kể về những tấm gương gan dạ mưu trí sáng

tạo trong kháng chiến của dân tộc.

* Bước 3. Xác định mục tiêu bài học

* Kiến thức: Thông qua các hoạt động giúp học sinh hiểu được:

- Nét đẹp truyền thống yêu nước của ông cha ta.

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận của Hồ Chí Minh.

- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối

sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sư dụng ngôn ngữ nói, viết

hàng ngày.

- Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.

- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. Những đặc điểm của tiếng Việt.

- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. Hiểu được quan niệm của

nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghia của văn chương trong lịch sư của

nhân loại.

- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư

tưởng và nghệ thuật chủ yếu của từng văn bản.

* Kĩ năng: Qua các hoạt động day - học, rèn cho học sinh các kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học.

- Chọn, trình bày luận điểm luận cứ (lý le) dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận

chứng minh, giải thích.

- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và

nghị luận xã hội.

- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản.

- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.

- Phân tích được hệ thống lập luận của tác giả trong văn bản.

* Thái đô: Thông qua các hoạt động giáo dục học sinh:

- Yêu thích thể loại văn nghị luận.

- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân

trong việc giữ gìn, xây dựng Tổ quốc trong giai đoạn lịch sư hiện nay.

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc và thêm yêu tiếng mẹ đe.

- Biết trân trọng, kính yêu, cảm phục Bác Hồ, học tập và làm theo tấm gương đạo đức,

phong cách Hồ Chí Minh.

Định hướng năng lưc: Rèn luyện và phát triển cho học sinh năng lực sau:

- Năng lực giai quyết vấn đề: Phát hiện câu chủ đề, tìm bố cục văn bản, phân tích luận

điểm, luận cứ, quá trình lập luận của văn bản.

- Năng lực tư duy sáng tạo: Phát hiện nghệ thuật nghị luận nổi bật nét đặc trưng của văn

bản.

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Phối hợp tương tác, chia se tư tưởng, bày to cảm xúc qua thảo

luận với các bạn trong nhóm và nhóm khác, giao tiếp, tiếp thu kiến thức, nội dung bài học

từ thầy cô.

Page 15: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

15

- Năng lực cam thụ thẩm mĩ: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của văn bản nghị luận qua

các đặc trưng nghệ thuật và nội dung tư tưởng; cảm nhận ve đẹp của lòng yêu nước qua các

tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến, ve đẹp của tiếng Việt qua hệ thống từ vựng phong

phú, từ ngữ hình ảnh, thanh điệu, cảm nhận được ve đẹp của Bác Hồ qua các phương diện

của cuộc sống, cảm nhận về ve đẹp của văn chương.

- Năng lực tự học: Biết dùng những ki năng, phương pháp đã học để áp dụng: Xây dựng

luận điểm, luận cứ, viết đoạn, bài văn nghị luận chứng minh, giải thích hoàn chỉnh.

* Bước 4. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể

sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh.

Mức đô nhân biết Mức đô thông hiêu Mức đô vân dụng và vân dụng cao

- Nêu những nét chính

về tác giả.

- Hoàn cảnh sáng tác tác

phẩm.

- Xác định thể loại, kiểu

văn bản, phương biểu

đạt.

- Trình bày được những biểu

hiện của truyền thống yêu

nước qúy báu của dân tộc ta.

- Chỉ ra những phương diện

biểu hiện đức tính giản dị của

Bác Hồ trong văn bản.

- Trình bày được quan niệm

của Hoài Thanh về nguồn

gốc, chức năng công dụng to

lớn của văn chương.

- Nêu những hiểu biết về phong cách

nghệ thuật của tác giả qua việc đọc -

hiểu tác phẩm.

- Bài học của bản thân về đức tính

giản dị - một phẩm chất đáng quý.

- Suy nghi của bản thân về tình yêu

văn chương chân chính.

Nhận diện một số biện

pháp nghệ thuật trong

văn bản.

Chỉ ra được nghệ thuật nghị

luận của tác giả (cách nêu

luận cứ, chọn lọc dẫn chứng;

cách kết hợp các phương thức

biểu đạt)

Qua việc tìm hiểu, phân tích các văn

bản nghị luận, biết cách tạo lập đoạn

văn chứng minh .

Chỉ ra ki năng đọc hiểu

các tác phẩm nghị luận

Phân tích được những đặc

trưng cơ bản của các tác phẩm

nghị luận.

So sánh, đánh giá các tác phẩm cùng

thể loại.

* Bước 5. Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả.

Mức đô nhân biết Mức đô thông hiêu Mức đô vân dụng và

vân dụng cao

- Nêu những nét chính về

tác giả Hồ Chí Minh, Phạm

Văn Đồng, Đặng Thai Mai,

Hoài Thanh.

- Giới thiệu xuất xứ, thời

gian sáng tác văn bản, thể

loại, phương thức biểu đạt

chính của các văn bản “Tinh

thân yêu nước của nhân dân

ta”, “Ý nghĩa văn chương”,

“Sự giàu đep của tiếng

Việt”, “Đức tính gian dị của

Bác Hồ”

- Giải nghia một số từ khó.

- Hiểu về vị trí văn chính luận

trong sự nghiệp sáng tác của

Hồ Chí Minh.

- Hiểu bối cảnh lịch sư qua các

văn bản se học.

- Trình hiểu biết về nghị luận

chứng minh.

Chỉ ra bố cục của các văn - Trình bày luận điểm của các - Cách đặt vấn đề ở mỗi

Page 16: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

16

bản: “Tinh thần yêu nước

của nhân dân ta”, “Ý nghia

văn chương”, “Sự giàu đep

của tiếng Việt”, “Đức tính

giản dị của Bác Hồ” và lập

dàn ý theo trình tự lập luận.

văn bản.

- Để chứng minh cho vấn đề

nghị luận các tác giả đã đưa ra

những dẫn chứng nào và sắp

xếp theo trình tự nào?

- Phân tích những dẫn chứng,

những biểu hiện ở mỗi văn bản.

- Phân tích tính mạch lạc, chặt

che ở các văn bản.

văn bản như thế nào?

- Nhận xét về nghệ thuật

nghị luận của cá văn bản

ở các phương diện sau:

+ Xây dựng bố cục.

+ Cách chọn lọc và trình

tự dẫn chứng.

+ Cách sư dụng hình ảnh

nghệ thuật đặc sắc.

* Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Xác định các văn bản được sư dụng: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí

Minh, Sự giàu đẹp của tiếng việt của Đặng Thai Mai, Đức tính giản dị của Bác Hồ của

Phạm Văn Đồng, Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Hoài Thanh.

Hoat Đông 1. Khởi đông: Thế nào là văn nghị luận?

(hs: Là loại văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,

quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí le, dẫn chứng

thuyết phục). Từ trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài.

Hoat đông 2. Hình thành kiến thức

A. Văn bản 1: TINH THÂN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

(Hồ Chi Minh) A. MỨC ĐỘ CÂN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nét đẹp truyền thống yêu nước của ông cha ta

- Đặc điểm nghệ thuật của văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản

2. Kĩ năng:

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

- Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội.

- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

3. Thái đô:

- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân.

- Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, lồng ghép giáo dục an ninh quốc

phòng: kể về những tấm gương gan dạ mưu trí sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc.

4. Định hướng góp phần hình thành năng lưc:

- Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện câu chủ đề, tìm bố cục văn bản, nét đẹp truyền

thống yêu nước của ông cha ta thể hiện trong văn bản.

- Năng lực tư duy sáng tạo: phát hiện nghệ thuật nghị luận nổi bật của văn bản.

- Năng lực hợp tác: phối hợp tương tác, chia se tư tưởng, bày to cảm xúc qua thảo luận

nhóm, chọn và trình bày dẫn chứng.

- Năng lực tổng hợp: khái quát và tổng hợp kiến thức toàn bài.

- Năng lực cảm thụ thẩm mi: cảm nhận ve đẹp của lòng yêu nước qua các tấm gương tiêu

biểu trong kháng chiến.

- Năng lực tự học: viết đoạn văn chứng minh, viết đoạn văn theo mô hình: Từ… đến…

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết kế bài học.

- Các slide trình chiếu, phiếu bài tập vận dụng.

2. Chuẩn bị cua hoc sinh:

Page 17: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

17

- Ôn lại kiến thức đã học ở bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận” và “đặc điểm của văn

nghị luận” (tiết 76 và 79).

- Chuẩn bị bài học: đọc và soạn bài theo hệ thống câu hoi trong SGK (trang 24 - 26).

- Phiếu học tập cá nhân.

- Tìm đọc truyện về tấm gương về gan dạ mưu trí sáng tạo trong kháng chiến.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT

I. HOẠT ĐỘNG KHƠI ĐỘNG

H: Thế nào là văn nghị luận? (HS: Là loại văn bản

được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người

nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn thế văn

nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí le, dẫn

chứng thuyết phục)

GV: dẫn dắt vấn đề vào bài mới

Viết nhan đề

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.

Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí

Minh.

- HS trả lời - gv chiếu slide hình ảnh giới thiệu về

Hồ Chí Minh.

- GV giới thiệu sơ lược về văn chính luận: Hồ Chí

Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại, phục

vụ có hiệu quả sự nghiệp cách mạng. Nhà văn

cũng phải ở giữa cuộc đời góp phần vào đấu tranh

và phát triển xã hội. văn thơ phải có thép, có xu

hướng cách mạng và tiến bộ tư tưởng, có cảm

hứng đấu tranh xã hội tích cực, trở thành vũ khí

đấu tranh …

Chiếu slide

GV chiếu slide và thuyết trình:

Hỏi: Nêu xuất xứ của văn bản này.

GV chiếu slide hình Đai hôi đai biều lần thứ II

cua Đảng.

Hỏi: Xác định thể loại của văn bản.

Tìm hiểu văn bản

Hỏi: Văn bản nghị luận này nên đọc giọng như thế

I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh

- Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng

trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh

Các tác phẩm chính luận hướng tới mục

đích tác động đến dư luận xã hội đương

thời và ở thời kì này thì yêu nước là

truyền thống quý báu đáng tự hào của

dân nhân ta được hình thành qua trường

kì lịch sư và ngày càng được bồi đắp

thêm. Hiểu rõ và phát huy truyền thống

đó trong hoàn cảnh kháng chiến chống

ke thù xâm lược là một việc hết sức quan

trọng.

2. Tác phầm: chú thích* / 25

+ Xuất Xứ: Trích từ văn kiện, Báo cáo

chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình

bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao

Động Việt Nam (nay là Đảng cộng sản

Việt Nam) tại Việt Bắc tháng 2 năm

1951.

+ Thê loai: Nghị luận (Chứng minh một

vấn đề chinh trị xã hội)

II. Đoc - hiêu văn bản:

1.Đoc - tìm hiêu nghĩa từ khó:

Page 18: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

18

nào? (Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn

thể hiện tình cam). GV gọi 2 HS đọc.

GV nhật xét cách đọc của HS.

- GV cùng HS giải thích từ khó và hoi thêm: còn từ

nào các em chưa hiểu? (nếu có hs hoi thì gv trả lời)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục.

Kỹ thuật động não

Hỏi: Văn bản Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì?

- HS: Lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam ta

Câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài là

câu nào?

- HS: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

Hỏi: Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình

tự lập luận của bài? Nêu nội dung từng phần?

HS tìm và trả lời. GV chiếu slide bố cục và nhận

xét

Hỏi: Nhìn vào bố cục này em có nhận xét gì về trình

tự lập luận của bài văn. (Nêu vấn đề → giai quyết

vấn đề →kết thúc vấn đề → chặt che, hợp lý)

GV gọi HS đọc đoạn văn thứ nhất

Hỏi: Nhận định chung về lòng yêu nước của nhân

dân ta là gì?

HS: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là

một truyền thống quý báu của ta.

GV chiếu 2 câu.

Hỏi: Tác gia nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp?

(trực tiếp, rõ ràng, khẳng định)

Em hiểu như thế nào gọi là lòng “nồng nàn”,

“truyền thống” yêu nước?

- HS: - nồng nàn là sôi nổi, mạnh me, dâng trào.

- truyền thống là những giá trị đã trở nên bền

vững trải qua một thời gian dài, nhiều thế hệ, trở

thành tài sản chung của cộng đồng.

Hỏi: Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác

giả nhấn mạnh qua những linh vực nào? (Thể hiện

trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bao vệ đất

nước)

Hỏi: từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện tinh thần yêu

nước trong đoạn văn?

(nó kết thành làn sóng…, nó lướt qua mọi nguy

hiểm…, nó nhấn chìm tất ca lũ bán nước và cướp

nước).

Hỏi: Tác dụng của những hình ảnh ngôn từ đó trong

câu văn (Gợi ta sức mạnh và khí thế mạnh me của

lòng yêu nước)

Hỏi: Em có nhân xét gì về cách nêu vấn đề của bài

văn? (trực tiếp, ngắn gọn, chặt che)

Chuyển ý:

Hỏi: Như vậy tác giả se làm như thế nào để thuyết

2. Tìm hiêu văn bản

a. Bô cục : 3 phần

Phần1 (đoạn1): Nhận định chung về lòng

yêu nước.

Phần 2 (đoạn 2 và 3): Biểu hiện của lòng

yêu nước.

Phần 3 (đoạn 4): Nhiệm vụ của Đảng ta.

b. Phân tích

b1. Nhân định chung về lòng yêu nước

- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu

nước. Đó là một truyền thống quý báu

của ta.

Thể hiện rõ nhất trong đấu tranh chống

giặc ngoại xâm, bao vệ đất nước)

- Từ ngữ gợi hình ảnh (kết thành, lướt

qua, nhấn chìm, mạnh me, to lớn)

- So sánh (...một làn sóng…)

→ Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh me

của lòng yêu nước.

=> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, chặt

che.

Page 19: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

19

phục mọi người tin vào nhận định của minh? (chứng

minh bằng nhưng dẫn chứng cụ thể)

Hỏi: Để làm rõ nhận định về lòng yêu nước của nhân

dân ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào

?

- Lòng yêu nước trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

(đoạn văn 2) và trong cuộc kháng chiến hiện tại

(đoạn văn 3)

- GV chiếu đoạn văn 2 và 3

- HS: Thảo luân nhóm. Kĩ thuât mảnh ghép GV

trình chiếu câu hỏi thảo luân. Nhóm 1 (tổ 1 và 3) Lòng yêu nước trong quá khứ

được xác nhận bằng chứng cớ lịch sử nào? Nhận xét

về nghệ thuật, lời văn trong đoạn văn thứ 2?

Nhóm 2 (tổ 2 và 4) Hệ thống lập luận của đoạn văn

3 có gì đặc sắc. (về cách nêu dẫn chứng, cách lập

luận)

Sau 2 phút đại diện nhóm lên trả lời, gv nhận xét và

chốt trả lời: Đoạn văn (3) gồm 5 câu liên kết chặt

che mạch lạc:

- Cách dẫn chứng (gv chiếu slide hình ảnh và thuyết

trình) + Lứa tuổi: cụ già, nhi đồng.

+ không gian: trong nước, ngoài nước, vùng tạm

chiến, các vùng miền trong nước, miền ngược, miền

xuôi, tiền tuyến, hậu phương.

+ Nhiệm vụ: Chiến đấu, sản xuất

+ Con người: Bộ đội, công nhân, phụ nữ, thanh niên,

điền chủ…

+ Việc làm cụ thể: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận

tải, sản xuất, chăm sóc…

Hỏi: Các sự vật con người được liên kết với nhau

theo mô hình: từ…đên... Có mối quan hệ với nhau

như thế nào?

Hỏi: Em có nhân xét gì về các dân chứng. (dẫn

chứng phong phú toàn diện, tiêu biểu, dễ hiểu)

Hỏi: So sánh dẫn chứng xưa và nay, em thấy có

điểm gì giống và khác nhau?

HS: - Giống: Lòng nồng nàn yêu nước.

- Khác: Cuộc kháng chiến, con người, việc làm.

Hỏi:Qua những dẫn chứng trên em có suy nghi gì về

lòng yêu nước của nhân dân ta?

Lồng ghép giáo dục an ninh quôc phòng: kê về

những tấm gương gan da mưu tri sáng tao trong

kháng chiến cua dân tôc (La Văn Cầu, Cù Chính

Lan, Bế Văn Đàn…) Chuyển ý: Từ những nội dung mà chúng ta đã phân

tích, kết thúc vấn đề Bác đã chỉ ra nhiệm vụ của

Đảng ta phải làm gì để phát huy truyền thống yêu

b2. Những biêu hiện cua lòng yêu nước

* Chứng minh lòng yêu nước trong lịch

sư chống giặc ngoại xâm

- Phép liệt kê (thời đại Bà Trưng, Bà

Triệu, Trân Hưng Đạo …)

- Cách nói trang trọng.

* Chứng minh lòng yêu nước của đồng

bào ta trong cuộc kháng chiến hiện tại

(bằng thực tế cuộc kháng chiến chống

Pháp)

- Nghệ thuật liệt kê (lứa tuổi, không

gian, nhiệm vụ, con người, việc làm)

- Sự viêc và con người liên kết với nhau

theo mô hình: từ… đến…vừa cụ thể vừa

toàn diện

- Dẫn chứng phong phú toàn diện, tiêu

biểu, dễ hiểu.

→ Trong bất kỳ thời đại nào đồng bào ta

ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn.

Page 20: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

20

nước. Chúng ta sang phần c3

GV chiếu đoan văn cuôi Hỏi: Cuối văn bản Bác đưa ra nhiệm vụ của chúng ta

là phải làm gì?

Hỏi: Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày và

lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn này? (so sánh

tinh thân yêu nước ở 2 trạng thái: bộc lộ rõ ràng và

tiềm ẩn kín đáo)

Hỏi: Bác nêu ra cách làm như thế nào?

Liên hệ: Trong thời đại ngày nay, ban thân em se

làm gì cụ thể để thể hiên lòng yêu nước?

- Học tập thật gioi, yêu quê hương, yêu gia đình…

Thảo luân nhóm. Kỹ thuât khăn trải bàn

Nhóm 1, 2:

Câu 1. Khái quát những nét chính về nghệ thuật của

văn bản:

- Xây dựng luận điểm như thế nào?

- Sư dụng từ ngữ, hình ảnh ra sao?

- Biện pháp nghệ thuật gì?

Nhóm 3, 4:

Câu 2. Ý nghĩa của văn ban là gì? Thế hệ tre ngày

nay cân làm gì để giư gìn và phát huy tinh thân yêu

nước của dân tộc trong hoàn canh lịch sử mới hiện

nay.

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- GV hướng dẫn HS luyện tập.

Ví dụ: Chỉ còn khoang vài ngày nưa nưa là đến Tết

Âm lịch 2019. Không khí mùa xuân đã tràn ngập đất

trời và lòng người. Khắp nơi, từ già đến tre, từ

thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến miền biển

... Tất ca đều rạo rực, hân hoan đón chào năm mới,

một mùa xuân an bình và hạnh phúc. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thực hiện ở nhà)

+ Viết 1 đoạn văn có sư dụng phép liệt kê khoảng 4 -

5 câu theo mô hình “Từ … đến...”

+ Từ ý nghia văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân

dân ta”, viết đoạn văn khoảng 10 câu chứng minh

nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Từ đó xác

định nhiệm vụ của mình trong việc giữ gìn và phát

huy truyền thống đó.

V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MƠ RỘNG

(Thưc hiện ở nhà) Kể chuyện về tấm gương gan dạ

mưu trí sáng tạo trong kháng chiến (Phan Đình Giót,

b3. Nhiệm vụ cua Đảng trong việc phát

huy hơn nữa truyền thông yêu nước

cua toàn dân

- Động viên, khích lệ những biểu hiện

khác nhau của lòng yêu nước

- Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức

lãnh đạo

=> Cần phải thể hiện lòng yêu nước

bằng những việc làm cụ thể.

3. Tổng kết

a. Nghệ thuât

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích,

lập luận chặt che, dẫn chứng toàn diện,

tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện:

lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền.

- Sư dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng,

lướt qua nhấn chìm,...) câu văn nghị luận

hiệu quả. (câu có từ quan hệ Từ...đến...)

- Sư dụng biện pháp liệt kê nêu tên các

anh hùng dân tộc trong lịch sư chống

ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu

hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.

b. Ý nghĩa văn bản : Truyền thống yêu nước quý báu của

nhân dân ta cần được phát huy trong

hoàn cảnh lịch sư mới để bảo vệ đất

nước.

III. Luyện tâp

* Bài 2: Viết 1 đoạn văn 4 - 5 câu theo

mô hình “Từ … đến”

Page 21: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

21

La Văn Cầu, Cù Chính Lan…)

D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

1. Học bài:

- Học phân tích, viết đoạn văn vận dụng, thực hiện

các bài tập ở phần luyện tập (vận dụng, mở rộng)

Nộp bài vào ngày thứ 3 tuần sau (22/1/2019) 2. Chuẩn bị: Soạn bài tiếp theo “Sự giàu đẹp...”

B. Văn bản 2: Hướng dẫn đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

(Đặng Thai Mai)

Hoat đông cua GV và HS Nôi dung cần đat

Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.

GV giao nhiệm vụ: HS đọc và trình bày những nét cơ

bản về tác giả; cuộc đời, sự nghiệp.

HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần chú thích.

GV đặt những câu hoi gợi để học sinh trả lời.

HS: Suy nghi trả lời theo phần chú thích.

Thao tác 2: Hướng dân HS tìm hiêu giá trị cụ thê

cua văn bản.

Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản:

GV giao nhiệm vụ:

+ Đề xuất giọng đọc.

+ Đề xuất từ khó cần giải thích.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục.

GV nhận xét cách đọc

Hướng dẫn HS phân tích văn bản

GV: Giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu trả lời một số

câu hoi và yêu cầu cụ thể để tìm hiểu cách nêu vấn đề

của bài văn.

HS: Hoạt động nhóm theo ki thuật mảnh ghép-> trình

bày -> nhận xét, bổ sung cho nhau.

GV: Đánh giá kết quả hoạt động, đúc kết ý.

Cụ thể: Sử dụng kỹ thuât mảnh ghép.

Nhóm 1: Bằng cách nào tác giả đã giải thích về nhận

định: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng

đẹp, một thứ tiếng hay”?

Nhóm 2 và 3: Để chứng minh cho ve đẹp của tiếng

Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì? Cách sắp

các chứng cứ như thế nào?

Nhóm 4: Ve đẹp của tiếng Việt được giải thích trên

những yếu tố nào?

Qua đoạn văn đó, em thấy cách lập luận của tác giả có

gì đặc biệt? Tác dụng của cách lập luận này?

Thao tác 3: Hướng dân HS tổng hơp giá trị tác

phẩm

GV đưa ra một số câu hoi khái quát về hai giá trị của

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả:

Đặng Thai Mai (1902 - 1984) là nhà

giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt

động văn hóa, xã hội nổi tiếng.

2. Tác phẩm:

Văn bản được trích ở phần đầu bài

tiểu luận: Tiếng Việt một biểu hiện

hùng hồn của sức sống dân tộc (1967).

II. Đoc – hiêu văn bản:

1. Đoc – tìm hiêu từ khó:

2. Tìm hiêu văn bản:

a. Nôi dung:

- Giải thích cụ thể về nhận định: Tiếng

Việt có những đặc sắc của một thứ

tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

- Chứng minh cái hay và cái đẹp trên

các phương diện:

+ Ngữ âm.

+ Từ vựng.

+ Ngữ pháp.

+ Những phẩm chất bền vững và khả

năng sáng tạo trong quá trình phát

triển lâu dài.

- Bàn luận: Sự phát triển của tiếng Việt

chứng to sức sống dồi dào của dân tộc.

Page 22: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

22

văn bản, hướng dẫn học sinh tái hiện nhanh kiến thức

đã tìm hiểu (khuyến khích ghi điểm cho đối tượng học

sinh trung bình và yếu)

Kĩ thuật khăn trải bàn: Em hãy khái quát những nét

nghệ thuật và ý nghia của văn bản?

b. Nghệ thuât:

- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả

giữa lập luận giải thích và lập luận

chứng minh bằng lí le, dẫn chứng, lập

luận theo kiểu diên dịch – phân tích từ

khái quát đến cụ thể trên các phương

diện.

- Lựa chọn, sư dụng ngôn ngữ lập luận

linh hoạt: cách sư dụng từ ngữ sắc sảo,

cách đặt câu có tác dụng diên đạt thấu

đáovấn đề nghị luận.

c. Ý nghĩa:

- Tiếng Việt mang trong nó những giá

trị văn hóa rất đáng tự hào của người

Việt Nam.

- Trách nhiệm giữ gìn phát triển tiếng

nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.

C. Văn bản 3: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

(Phạm Văn Đồng)

Hoat đông cua GV và HS Nôi dung cần đat

Thao tác 1: Tìm hiêu về tác giả tác phẩm.

GV giao nhiệm vụ: HS đọc và trình bày những nét cơ

bản về tác giả, tác phẩm.

GV nhận xét, chốt ý.

- HS suy nghi và trả lời theo phần chú thích SGK.

Thao tác 2: Hướng dân HS tìm hiêu giá trị cụ thê

cua văn bản.

Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản:

GV giao nhiệm vụ:

+ Đề xuất giọng đọc

+ Đề xuất từ khó cần giải thích

I. Giới thiệu chung :

1. Tác giả : Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) – một

cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí

Minh. Ông từng là thủ tướng Chính phủ

trên ba mươi năm đồng thời cũng là nhà

hoạt động văn hóa nổi tiếng. Những tác

phẩm của Phạm Văn Đồng hấp dẫn

người đọc bằng những tư tưởng sâu sắc,

tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.

2. Tác phẩm:

Trích từ diên văn Chủ tịch Hồ Chí Minh,

tinh hoa và khí phách của dân tộc,

lương tâm của thời đại đọc trong Lê kỷ

niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ

(1970).

II. Đoc – hiêu văn bản :

1. Đoc – tìm hiêu từ khó :

2. Tìm hiêu văn bản:

Page 23: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

23

GV hướng dẫn HS tìm hiểu phương thức biểu đạt của

văn bản.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục.

GV: Em hãy nêu bố cục củc văn bản.

Hướng dẫn HS phân tích văn bản

GV: Giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu trả lời một số

câu hoi và yêu cầu cụ thể để tìm hiểu cách nêu vấn đề

của bài văn.

HS: Hoạt động nhóm theo ki thuật mảnh ghép → trình

bày → nhận xét, bổ sung cho nhau.

GV: Đánh giá kết quả hoạt động, đúc kết ý.

Tìm hiêu đoan 1:

Nhóm 1:Trong phần mở đầu văn bản, tác giả đã viết

hai câu văn: Một câu nhận xét chung; một câu giải

thích nhận xét ấy. Đó là những câu văn nào?

Nhóm 2: Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi? Em

thấy văn bản này tập trung làm nổi bật phạm vi nào?

Nhóm 3:Trong đời sống hằng ngày, đức tính giản dị

của Bác được tác giả nhận định bằng những từ ngữ

nào?

Nhóm 4: Trong khi nhận định về đức tính giản dị của

Bác Hồ, tác giả đã có thái độ như thế nào? Lời văn

nào chứng to điều đó?

Tìm hiêu đoan 2.

Nhóm 1 và 2: Trong đoạn văn tiếp theo tác giả đề cập

đến mấy phương diện trong lối sống giản dị của Bác

Hồ? Đó là những phương diện nào? Tìm những từ ngữ

chứng minh cho điều đó?

Nhóm 3 và 4: Nhận xét về những dẫn chứng được nêu

trong đoạn?

Tại sao trong đoạn cuối của văn bản để làm sáng to sự

giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả lại dùng

câu nói của Bác để chứng min ?

Qua đó, em hãy khái quát những nhận xét của mình về

đức tính giản dị của Bác Hồ?

Hãy chỉ ra thái độ của tác giả trước đức tính giản dị

của Bác Hồ?

Thao tác 3: Hướng dân hoc sinh tổng hơp giá trị

tác phẩm

Thảo luân nhóm: Kỹ thuât khăn trải bàn

a. Phương thức biêu đat: Nghị luận

chứng minh.

b. Bô cục: Chia làm hai phần.

- Từ đầu … tuyệt đẹp: Nêu nhận xét

chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Phần còn lại: Trình bày những biểu

hiện của đức tính giản dị của Bác.

c. Phân tích:

c.1 Nhân định về đức tinh giản dị cua

Bác Hồ:

Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính

trị và đời sống bình thường của Bác.

Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp → Ca

ngợi đức tính giản dị của Bác.

c.2 Những biêu hiện trong đức tinh

giản dị cua Bác Hồ.

Giản dị trong lối sống:

+ Giản dị trong tác phong sinh hoạt:

Bữa cơm chỉ vài ba món … hương thơm

của hoa.

+ Giản dị trong quan hệ với mọi người:

Viết thư cho các đồng chí, nói chuyện

với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập

thể … việc gì cũng tự làm … đặt tên cho

người phục vụ …

+ Giản dị trong cách nói và viết:

“Không có gì quí hơn độc lập tự do”,

“Nước Việt Nam … thay đổi”

→ Đó là những câu nói nổi tiếng về ý

nghia và ngắn gọn, dê nhớ, dê thuộc,

mọi người đều biết, đều thuộc.

=> Đức tính giản dị thể hiện bản chất

cao đẹp của Hồ Chí Minh với đời sống

tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc,

quý trọng lao động, với tư tưởng và tình

cảm làm nên tầm vóc văn hóa của

Người.

c.3 Thái đô cua tác giả đôi với đức tinh

giản dị cua Bác Hồ:

Cảm phục, ngợi ca, chân thành, nồng

nhiệt.

3. Tổng kết:

Page 24: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

24

GV đưa ra một số câu hoi khái quát về hai giá trị của

văn bản→ HS thảo luận→ trả lời kết quả→ GV nhận

xét, chốt ý.

Nhóm 1 và 3: Em hãy khái quát những nét nghệ thuật.

Nhóm 2 và 4: Ý nghia của văn bản?

a. Nghệ thuât:

- Có dẫn chứng cụ thể, lí le bình luận

sâu sắc, có sức thuyết phục.

- Lập luận theo trình tự hợp lí.

b. Ý nghĩa văn bản:

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính

giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi

theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí

Minh.

D. Văn Bản 4: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

(Hoài Thanh)

Hoat đông cua GV và HS Nôi dung cần đat

Thao tác 1: Tìm hiêu về tác giả tác phẩm.

GV giao nhiệm vụ: HS đọc và trình bày những nét cơ

bản về tác giả, tác phẩm.

- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV

đặt những câu hoi gợi để học sinh trả lời.

Thao tác 2: Hướng dân HS tìm hiêu giá trị cụ thê

cua văn bản

Hướng dân hoc sinh tiếp cân văn bản:

GV giao nhiệm vụ:

+ Đề xuất giọng đọc.

+ Đề xuất từ khó cần giải thích.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phương thức biểu đạt.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục của văn bản.

- GV: Em hãy nêu bố cục của văn bản.

Hướng dẫn học sinh khai thác giá trị của tác phẩm.

GV giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu trả lời một số câu

hoi và yêu cầu cụ thể để tìm hiểu nội dung văn bản

HS hoạt động theo ki thuật động não:

Trước khi nêu nguồn gốc của văn chương, tác giả giải

thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào? (Dẫn câu

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả:

Hoài Thanh: (1909 - 1982) là một

trong những nhà phê bình văn học

xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. Hoài

Thanh là tác giả của tập Thi Nhân

Việt Nam - Một công trình nghiên cứu

nổi tiếng về phong trào Thơ mới.

2. Tác phẩm: Văn bản được in trong

quyển Văn chương và hành động.

II. Đoc – hiêu văn bản:

1. Đoc – tìm hiêu từ khó:

2. Tìm hiêu văn bản:

a. Phương thức biêu đat: Nghị luận

văn chương.

b. Bô cục: Chia làm ba phần.

+ Nguồn gốc: từ đầu cho đến “muôn

loài”.

+ Nhiệm vụ: tiếp theo cho đến “sự

sống”.

+ Công dụng của văn chương: phần

còn lại.

c. Phân tích:

c.1 Nguồn gôc cua văn chương: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương

là lòng thương người và rộng ra là

thương cả muôn vật, muôn loài.

Page 25: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

25

chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ và con chim bị thương).

? Câu chuyện ấy cho ta thấy tác giả muốn cắt nghia

nguồn gốc của văn chương là gì? (Lòng thương người

và rộng ra thương ca muôn vật, muôn loài)

Goi HS đoc đoan 2 - Để làm rõ nguồn gốc tình cảm của văn chương, Hoài

Thanh đã nêu tiếp một nhận định về nhiệm vụ của văn

chương được thể hiện qua lời văn nào?

Qua nhận định đó tác giả đưa ra mấy vần đề?

Trong văn chương, ta thấy có những bài xuất phát từ

tình thương (chiều chiều ra đứng …. chín chiều). Nhưng

cũng có những bài xuất phát từ tình cảm đả kích, châm

biếm (Số cô…). Từ thực tế đó em có suy nghi gì về

quan điểm văn chương của Hoài Thanh?

- Quan điểm của Hoài Thanh đúng (vì văn chương

thương người). Nhưng chưa toàn diện vì còn có cả thứ

văn chương châm biếm

- Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương đối

với con người bằng những câu văn như thế nào?

Trong câu thứ nhất tác giả muốn nhấn mạnh công dụng

nào của văn chương? (Khơi dậy trạng thái cảm xúc của

con người)

Kết hợp lại Hoài Thanh cho ta thấy công dụng lạ lùng

nào của văn chương đối với con người? (Làm giàu tình

cảm con người)

Qua hai câu: “Khi nói đến pho lịch sử...bực nào” tác giả

muốn ta hiểu được sức mạnh nào của văn chương? (Văn

chương làm đẹp và hay cho những thứ bình thường. Các

thi nhân làm giàu sang cho lịch sư nhân loại).

Học qua tác phẩm này, mở cho em những hiểu biết mới

me nào về ý nghia của văn chương?

Thao tác 3: Hướng dân HS tổng hơp giá trị tác phẩm

GV đưa ra một số câu hoi khái quát về hai giá trị của

văn bản.

Thảo luận nhóm: Kỹ thuật khăn trải bàn

Nhóm 1 và 2: Hãy chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của văn

bản.

Nhóm 3 và 4: ý nghia của văn bản?

+ HS hoạt động → trả lời kết quả thảo luận.

+ GV đánh giá, chốt ý, nhấn mạnh giá trị nổi bật của

văn bản

c.2 Nhiệm vụ cua văn chương

- Văn chương hình dung ra cuộc sống

muôn hình vạn trạng.

Ví dụ:

+ Bài Canh khuya (tiếng suối trong …

hát xa) ta đã hình dung ra được bức

tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp.

+ Sài Gòn tôi yêu tác giả đã giúp

chúng ta hình dung ra cảnh và người,

trên mảnh đất đáng yêu từ xưa đến

nay.

- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

c.3 Công dụng cua văn chương.

+ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo

lắng vì mình…hay sao → Văn chương

khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao

thượng của con người.

+ Có ke nói từ…mới hay. Nếu trong

pho lịch sử…bực nào → Văn chương

gây cho ta những tình cảm ta không

có, luyện tình cảm ta sẵn có, làm tình

cảm con người trở nên phong phú, sâu

rộng.

=> Đời sống nhân loại se rất nghèo

nàn nếu không có văn chương.

3. Tổng kết:

a. Nghệ thuât: - Có luận điểm rõ ràng, có luận chứng

minh bạch và đầy sức thuyết phục, có

các dẫn chứng đa dạng: Khi trước khi

sau, khi hòa với luận điểm, khi là một

câu chuyện ngắn.

- Diên đạt bằng lời văn giản dị, giàu

hình ảnh cảm xúc.

b. Ý nghĩa:

Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc

của nhà văn về văn chương.

G. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỔNG HỢP KIẾN THỨC QUA CÁC VĂN BẢN

NGHỊ LUẬN – THUỘC CÙNG CHỦ ĐỀ- ĐÃ HỌC.

* Yêu cầu mang tính khái quát về kiến thức, ki năng: + Học sinh nắm được cách đọc – hiểu một văn bản nghị luận.

+ Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghia của bốn văn bản nghị luận đã học.

Page 26: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

26

- Qua các văn bản nghị luận đã học, em hãy rút những nét chung về đặc điểm nghệ thuật

của bốn tác phẩm đó. - Qua các văn bản nghị luận đã học, em học tập được gì về cách viết văn bản nghị luận

(Cách xây dựng luận điểm, triển khai luận điểm, luận cứ - lí le, dẫn chứng, cách lập luận

trong từng văn ban)?

* Giáo viên đánh giá, chốt ý, nhấn mạnh đặc điểm nghệ thuật và nội dung của bốn văn bản

nghị luận đã học. đặc biệt là đặc điểm của thể loại văn nghị luận:

+ Bốn văn bản nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư

tưởng, quan điểm:

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh: Yêu nước là truyền thống quý báu

của dân tộc Viêt Nam, chúng ta vô cùng tự hào về truyền thống tốt đẹp đó. Truyền thống

quý báu đó cần được giữ gìn và phát huy trong hoàn cảnh lịch sư mới hiện nay.

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai: Ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Việt: một thứ

tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chúng ta tự hào và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng: Ca ngợi về sự giản dị của Bác Hồ: Trong

đời sống, trong mối quan hệ, trong nói, viết. Đức tính giản dị của Bác là một tấm gương

sáng cho toàn Đảng, toàn dân học tập và noi theo.

- Y nghia văn chương – Hoài Thanh: Khẳng định nguồn gốc, ý nghia và công dụng của văn

chương trong cuộc sống. Giúp cho chúng ta cảm nhận được đẹp của văn chương, yêu thích

văn chương.

+ Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của bốn văn bản:

- Thể loại nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận. Kiểu nghị luận có sự kết hợp linh

hoạt chứng minh, giải thích, bình trong mỗi văn bản.

- Trong các văn bản văn bản nghị luận, có hệ thống các luận điểm, luận cứ (lí le, dẫn

chứng) rõ ràng thuyết phục người đọc.

- Những tư tưởng, quan điểm trong các bài văn nghị luận trên đều hướng tới giải quyết

những vấn đề đặt ra trong đời sống và có ý nghia sâu sắc.

- Bốn văn bản nghị luận trong chủ đề trên đã đáp ứng đầy đủ các yếu tố, các đặc điểm của

văn nghị luận. Học xong bốn tác phẩm thuộc thể loại nghị luận (Tinh thân yêu nước của

nhân dân ta, Sự giàu đep của tiếng Việt; Đức tính gian dị của Bác Hồ; Ý nghĩa văn

chương) chúng ta se có cái nhìn khái quát về thể loại nghị luận, rèn luyện thêm về ki năng

làm bài văn nghị luận (cách xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận). Vận dụng từng bước

để rèn luyện viết bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.

Hoat đông 3: Luyện tâp.

GV giao nhiệm vụ viết một đoạn văn ngăn (8 - 10 dòng) trình bày suy nghi của em về

truyền thống yêu nước của nhân dân ta qua văn bản Tinh thân yêu nước của nhân dân ta.

Hoat đông 4: Vân dụng (về nhà)

Giáo viên giao nhiệm vụ:

- Chọn mỗi văn bản một đoạn văn nghị luận hay sau đó học thuộc.

- Nhận xét cách lập luận của đoạn văn.

Thời gian nộp bài: Một tuần sau khi kết thúc chủ đề.

Hoat đông 5: Mở rông, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tao (về nhà)

Sau khi dạy hoàn thiện chủ đề (4 tiết dạy), giáo viên cho học sinh thực hiện các bài tập vận

dụng, mở rộng. Nhóm giáo viên dạy văn 7 se đúc kết, rút kinh nghiệm.

C. KẾT LUẬN

Chúng ta thấy rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học được xem

như một phương pháp giáo dục hiện đại trong xu thế đổi mới căn bản toàn diện giáo dục –

đào tạo hiện nay. Đây là một trong những mô hình dạy học tối ưu hóa không những góp

Page 27: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

27

phần thực hiện được mục tiêu giáo dục - đào tạo những con người tích cực, năng động,

sáng tạo mà còn thực hiện được chủ trương giảm tải, tránh được sự trùng lặp gây nhàm

chán cho người học, giúp học sinh có khả năng tổng hợp lượng kiến thức đã học, bảo đảm

được thời gian tổ chức dạy học của giáo viên. Việc xây dựng bài học và dạy học theo chủ

đề là điều kiện quan trọng để góp phần đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học. Khi dạy học theo chủ đề, giáo

viên dê tạo cơ hội cho học sinh sư dụng những kiến thức, ki năng đã biết ở phần trước để

phát hiện và giải quyết những tình huống có vấn đề ở phần sau trong bài học. Việc phát

hiện và giải quyết những tình huống mới phát sinh trong chủ đề dạy học là một trong

những cơ sở quan trọng để phát triển được năng lực học sinh. Đây là một phương pháp dạy

học mới nên bước đầu còn gặp không ít những khó khăn. Người ta thường nói “vạn sự khởi

đầu nan” quả không sai chút nào. Bước đầu nhóm giáo viên dạy Ngữ văn 7 chúng tôi thực

hiện chuyên đề dạy học chủ đề “Phát triển năng lực cho học sinh khi học văn bản nghị luận

ở chương trình Ngữ văn lớp 7” với mong muốn được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp

để chuyên đề được hoàn thiện. Chúng tôi cũng se cố gắng xây dựng thêm một số chủ đề

trong chương trình Ngữ văn 7 để qua thực tế giảng dạy se rút được kinh nghiệm về biên

soạn và phương pháp giảng dạy. Rất mong được sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ THẢO LUẬN.

Page 28: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

28

Page 29: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

29

MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HS MINH HỌA CHO BÀI TẬP VẬN DỤNG, SÁNG TẠO.

Page 30: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

30

Page 31: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

31

Page 32: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

32

C. KIẾN NGHỊ

Với chuyên đề Ngữ văn 9 thực hiện ở học kỳ I, và đây là chuyên đề Ngữ văn 7

thực hiện ở học kỳ II, chúng tôi vẫn thấy rằng việc soạn bài và tiến hành bài dạy theo

chủ đề vẫn còn rất nhiều khó khăn cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể bằng văn bản

của các cấp lãnh đạo, của chuyên viên Sở Giáo dục & Đào tạo Lâm Đồng để chúng

tôi dê dàng thực hiện và thực hiện đúng. Chúng tôi tiếp tục có những đề nghị cụ thể

sau:

- Cần tổ chức tiết dạy minh họa để cho giáo viên có dịp trao đổi, thống nhất tiến

trình dạy trên lớp, thống nhất cách ghi bảng, tình toán thời lượng khi tổ chức các

hoạt động.

- Cần có công văn hướng dẫn cụ thể về việc khi biên soạn bài học theo chủ đề (nghia

rộng) với một số bài ở những tuần khác nhau vào chung một bài có bắt buộc phải

dạy liền nhau và sắp xếp lại phân phối chương trình (kế hoạch dạy học) hay vẫn sắp

xếp dạy tương ứng với Tiếng Việt và Tập làm văn? Đây đang là vấn đề khó khi xây

dựng kế hoạch dạy học và dê bị bắt lỗi khi Phòng Giáo dục kiểm tra. Sở Giáo dục &

Đào tạo Lâm Đồng cần có hướng dẫn chỉ đạo sớm.

- Hai năm gần đây, giáo án giảng dạy có thêm nhiều nội dung định hướng, tích hợp;

các nội dung định hướng, tích hợp khi đưa vào giáo án cần có công văn hướng dẫn

để các trường thực hiện thống nhất. Các ý kiến được trao đổi qua các buổi hội nghị,

tập huấn se không đủ cơ sở để thực hiện, kiểm tra và khi các đơn vị khác hoi về mẫu

giáo án cũng khó trả lời, và se đặc biệt khó khăn khi quản lý các trường không nhìn

thấy văn bản. Cũng đã đến lúc Phòng Giáo dục Trung học – Sở Giáo dục & Đào tạo

Lâm Đồng ban hành mẫu giáo án (đã điều chỉnh, cập nhật thêm các vấn đề mới) cho

Page 33: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

33

cấp Trung học cơ sở để thực hiện thống nhất cho năm học 2019 – 2020, tránh những

chỉ đạo thái quá của một số quản lý, tránh thực hiện khập khiêng ở các trường.

Bảo Lộc, ngày 17 tháng 01 năm 2019.

NHÓM GIÁO VIÊN DẠY NGỮ VĂN 7

BIÊN BẢN THẢO LUẬN VỀ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 7

- Thời gian: 09h 40 ngày 17 tháng 1 năm 2019

- Địa điểm: Phòng truyền thống.

- Thành phần: Tổ trướng các tổ chuyên môn và toàn bộ giáo viên tổ Ngữ văn.

- Chủ trì: thầy Trần Duy Thiện – tổ trưởng tổ Ngữ văn.

Nôi dung:

Góp ý cho chuyên đề Ngữ văn 7: “Phát triển năng lực cho học sinh khi học văn bản

nghị luận ở chương trình Ngữ văn lớp 7”.

I. Báo cáo chuyên đề:

- Giáo viên báo cáo: cô Đặng Thị Hải.

- Nội dung báo cáo (có văn bản kèm theo)

II. Thảo luân góp ý cho báo cáo chuyên đề.

1. cô Đặng Thị Thu Phương:

Báo cáo cần chú ý sưa một số lỗi chính tả. Bài dạy minh họa thiết kế tương đối rõ

ràng, bám sát với báo cáo. Tuy nhiên bước thứ tư trong giáo án cần rõ ràng hơn.

2. cô Nghiêm Thị Hương:

- Lỗi chính tả còn nhiều.

- Trong mỗi giáo án của mỗi bài dạy trong cụm đều có bước thứ tư và thứ năm: Vận

dụng và Mở rộng có hợp lí không?

- Cần có bước thứ tư và thứ năm cho cả cụm (vì đây là bài dạy theo nghia rộng)

3. cô Lê Thị Thanh Duyên:

- Chú ý Font chữ ở các đoạn phía sau.

- Lỗi chính tả cần được lưu ý.

Page 34: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

34

- Định hướng năng lực (trang 16) cần xem lại cho chính xác. Ví dụ: Năng lực giao

tiếp (phát hiện nghia); Năng lực thẩm mi (cảm phục về cách viết)…

4. cô Vũ Thị Hoa:

- Chú ý lỗi chính tả.

- Các văn bản trong cụm bài đều là các văn bản mẫu mực về kiểu văn bản nghị luận,

thể hiện rõ các đặc điểm của kiểu văn bản này. Vì vậy, thông qua việc dạy các văn

bản để học sinh hiểu rõ hơn các đặc điểm của văn nghị luận, qua văn bản, nhận ra

các đặc điểm của văn nghị luận đã được học. Không nên nêu lí thuyết về văn nghị

luận trong báo cáo.

5. thầy Trần Duy Thiện:

- Phần Khó khăn của giáo viên: còn chung chung, cần sưa lại rõ ràng, cụ thể hơn.

Ví dụ: chưa thật sự chuyển biến sâu sắc, chưa định hướng được năng lực của học

sinh; học sinh chưa hứng thú dẫn đến cách truyền thụ chưa hứng thú…

- Các giải pháp trong báo cáo cần cụ thể hơn.

- Lí do chọn chuyên đề cần lí giải cụ thể hơn: để phục vụ cho văn nghị luận lớp 7.

III. Góp ý tiết day minh hoa:

- Bài dạy minh họa: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh

- Giáo viên dạy: cô Mai Thị Minh Phương. Lớp học: 7A8

1. cô Lê Thị Thanh Duyên:

- Bài dạy theo chủ đề cần bảo đảm đủ các bước.

- Phần khởi động còn đơn điệu. Có thể từ nội dung bài học, tranh ảnh, bài hát… để

tạo hứng thú cho học sinh.

- Phân phối thời gian chưa hợp lí: Phần I. Giới thiệu chung, phần II, mục: Đọc và

tìm hiểu nghĩa từ khó mất nhiều thời gian, lấn thời gian của các phần khác. Do vậy

giáo viên cần linh hoạt trong các hoạt động để bảo đảm cho các hoạt động khác.

- Không cần lặp lại câu trả lời của học sinh (Nếu đúng thì chốt, sai thì chỉnh sưa)

- Câu hoi “có - không” còn nhiều. Thể loại và kiểu văn bản cần phân biệt rõ.

- Chú ý trình bày bảng.

- Giáo viên đọc mẫu tốt. Khi hoi “Nêu cách đọc” thay cho “Nêu giọng đọc”

- Đoạn ba, yêu cầu nêu dẫn chứng cần cho câu hoi cụ thể hơn.

- Các yêu cầu khi làm việc theo nhóm cần cụ thể và nên theo nhóm nho để hoạt động

hiệu quả.

- Phần sau do áp lực thời gian nên đi chưa kỹ.

2. cô Phan Thị Dung:

- Chú ý thao tác trình chiếu, cần khớp với câu hoi (khi thì trước, khi thì qua rồi mới

trình chiếu). Báo cáo và tiết dạy minh họa chưa khớp.

- Câu hoi cần rõ ràng, cụ thể. Do câu hoi chưa rõ khiến cho học sinh lúng túng.

- Cần vận dụng lòng yêu nước và thực tế hiện nay để học sinh có thái độ đúng đắn.

- Cần linh hoạt trong các hoạt động. Do thời gian phân chia không hợp lí nên cần

linh hoạt khắc phục ở các hoạt động tiếp theo.

3. cô Phan Thái Kim Hương:

- Kỹ thuật mảnh ghép cần cụ thể như: phát hiện các chi tiết về nội dung, nghệ thuật,

tác dụng…trong tiết dạy, khi vận dụng kỹ thuật này, giáo viên mới chỉ nêu câu hoi

chung chung nên không hiệu quả.

- Trình chiếu và ghi bảng không khớp khiến cho tiết học bị loãng.

4. cô Đoàn Thu Lan:

Page 35: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ NGỮ VĂN

35

- Về tổng thể: Cách nói năng của giáo viên khúc chiết, mạch lạc, dứt khoát, là thế

mạnh của giáo viên.

- Về bài dạy:

+ Đây là văn bản nói về vấn đề chính trị (bài nói chuyện của Bác với các đại biểu

Quốc hội) nên khi dạy cho đối tượng học sinh lớp 7 của thế kỷ XXI cần thiết kế sao

cho phù hợp. Cần thiết thực hơn ở biểu hiện lòng yêu nước của lớp tre hiện nay.

+ Giới thiệu về Bác cần gần gũi hơn.

5. cô Đặng Thị Hải:

- Kỹ thuật mảnh ghép cần cụ thể hơn để đạt được hiệu quả.

- Phần liên hệ chưa làm được.

6. Thầy Trần Duy Thiện:

- Tồn tại:

+ Thời gian cần có sự tính toán. Hệ thống câu hoi cần tinh gọn, rõ yêu cầu.

+ Bài dạy có tích hợp GD QPAN nên cần được thể hiện trong giáo án.

+ Phần giới thiệu tác giả, chỉ cần dựa vào tiết trước, giới thiệu thêm các thông tin

cần thiết rồi chốt se có thêm thời gian cho các phần sau.

+ Giải thích từ khó, giáo viên còn nói về từ địa phương là không hợp lí, làm mất thời

gian cho việc tìm hiểu nội dung bài học.

+ Nhận xét trình tự lập luận trong bố cục không hợp lí.

+ Ghi bảng chưa khoa học.

- Hoạt động của học sinh:

+ Trong giáo án cần cụ thể học sinh đạt được gì.

+ Hoạt động của học sinh không hiệu quả là do câu hoi chưa hợp lí, chưa cụ thể. Vì

thế dẫn đến học sinh hoạt động không có mục đích.

Kết luân:

1. Khi biên soạn báo cáo cần chú ý cách trình bày, chính tả (khi đánh máy), cách

diên đạt ý tứ phải rõ ràng, chính xác.

2. Khi giảng dạy, phải nghiền ngẫm, chuẩn bị kỹ câu hoi, tính toán dự kiến diên biến

các hoạt động, không thực hiện theo ngẫu hứng. Phải soạn phần ghi bảng.

3. Giáo viên toàn tổ phải vận dụng kết quả từ chuyên đề vào giảng dạy. Tiếp tục

nghiên cứu các chủ đề, biên soạn bài dạy để đúc kết kinh nghiệm. Phải khắc phục

các hạn chế đã được trao đổi góp ý trong chuyên đề. Mỗi giáo viên phải biết phát

huy hiệu quả của chuyên đề vào từng tiết dạy.

Buổi sinh hoạt chuyên đề kết thúc lúc 11h30 cùng ngày.

Bảo Lôc, tháng 01 năm 2019

Tổ Ngữ văn, trường THCS Quang Trung thưc hiện.