46
Giáo án: Hình học 7 Ngày soạn:.......................... Ngày dạy: ........................... TIẾT 42 + 43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức 3. Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Ngoài ra cần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. II.Phương tiện dạy học: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoảng 10m,1 thước đo độ dài, 1 báo cáo thực hành. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, thực hành đo đạc…. IV .Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 3.bài mới: Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV đưa hình 149 (SGK) lên bảng phụ hoặc tranh vẽ giới thiệu nhiệm vụ thực hành Học sinh nghe giảng và ghi bài *Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa 2 chân cọc A và C Năm học 2016- 2017 1

TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7Ngày soạn:.......................... Ngày dạy: ...........................

TIẾT 42 + 43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có

một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm

việc có tổ chức3. Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Ngoài ra cần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.II.Phương tiện dạy học:Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoảng 10m,1 thước đo độ dài, 1 báo cáo thực hành.III. Phương pháp dạy học

- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, thực hành đo đạc….IV .Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:

3.bài mới: Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20 p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV đưa hình 149 (SGK) lên bảng phụ hoặc tranh vẽ giới thiệu nhiệm vụ thực hành

-GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ hình để được hình vẽ ở bên-Sử dụng giác kế ntn để vach được đường thẳng

?

-Vì sao khi làm vậy ta lại có AC = DF ? GV kết luận.

Học sinh nghe giảng và ghi bài

HS: (cạnh tương ứng)

*Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa 2 chân cọc A và C*Cách làm:-Dùng giác kế vạch đường thẳng

tại C-Chọn một điểm -Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của CD-Dùng giác kế vạch -Gióng đường thẳng, chọn F sao cho A, E, F thẳng hàng-Đo DF

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (10 phút)-GV yêu cầu các tổ trưởng

Năm học 2016- 2017 1

Page 2: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ-GV kiểm tra cụ thể-GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành

Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình của tổ mình về nhiệm vụ và dụng cụ của từng người

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 – 43 HÌNH HỌCcủa tổ ......... Lớp: ........

KẾT QUẢ: AC = .......... ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)STT Họ và tên HS Chuẩn bị dụng

cụ (3điểm)Ý thøc kû

luËt(3 ®iÓm)

Kü n¨ng thùc hµnh (4 ®iÓm)

Tæng sè ®iÓm(10 ®iÓm)

Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên Hoạt động 4: Học sinh thực hành (45 phút)

(Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng)GV cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-C nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E, E’ nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành

-GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh

Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cử 1 người ghi lại tình hình và kết quả thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (10 phút)-GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ

-Các tổ học sinh họp bình điểm và ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV

4.Hướng dẫn về nhà-vệ sinh, cất dụng cụ (5 phút)- Bài tập thực hành: Bài 102 (SBT-110)- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương- Làm đề cương ôn tập chương và BT 67, 68, 69 (SGK)- Sau đó học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo

V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Năm học 2016- 2017 2

Page 3: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7Ngày soạn:.................... Ngày dạy:......................

TIẾT 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác,

các trường hợp bằng nhau của hai tam giác2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng

minh, ứng dụng trong thực tế3. Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh

+ Phát hiện và nêu được tình huống các vấn đề trong học tập.+ Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học.+ Hiểu và vận dụng trong các tình huống học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.Tổng ba góc của một tam giác

Phát biểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

Nắm được tính chất góc ngoài của tam giác

Vận dụng định là về tổng 3 góc của một tam giác để trả lời một số câu hỏi liên quan đến các góc trong tam giác

Vận dụng định là về tổng 3 góc của một tam giác để tính các góc để từ đó chứng minh một tam giác là tam giác cân.

Câu minh họa

Câu 1.1: Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác?

Câu 1.2: Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác ?Viết kí hiệu minh hoạ.

Câu 1.3: Bài 67/SGK/ 140

Câu 1.3: Bài 107/SBT/ 111.Tìm các tam giác cân trên hình :

2. Các trường

Nêu được các trường

Vận dụng các trường hợp

Năm học 2016- 2017 3

Page 4: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7hợp bằng nhau của hai tam giác

hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông?

bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc

Câu minh họa

Câu 2.1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,hai tam giác vuông?

Câu 2.3:Bài 69/SGK/141

III. Chuẩn bị:GV: SGK-thước thẳng-compa-thước đo góc-eke-bảng phụ-phấn màuHS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc

IV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với ph/pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.II. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác (20 phút)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi-Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? -Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác ?

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 68 (SGK)H: Các định lý sau được suy ra trực tiếp từ định lý nào?Giải thích ?

Học sinh phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác

Học sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích)

1. Tổng 3 góc của tam giác

có:

Hệ quả: ; *Nếu vuông tại A thì *Nếu vuông cân tại A thì

*Nếu là tam giác đều thì

Bài 67 (SGK)

-GV dùng bảng phụ nêu bài tập 67 (SGK)-Câu nào đúng? câu nào sai?

Câu Đúng Sai1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn2. Trong một tam giác, có ít nhất hai góc

X

X

Năm học 2016- 2017 4

Page 5: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

-Với các câu sai, em hãy giải thích?

nhọn3. Trong 1 tam giác, góc lớn nhất là góc tù4. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau5. Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900

6. Nếu  là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì  < 900

X

X

X

X-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 107 (SGK)

GV vẽ hình lên bảng phụ

Tìm các tam giác cân trên hình vẽ ?

GV kết luận.

Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài tập 107 (SBT)

Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập

-Đại diện học sinh trình bày lời giải của bài tập

-Học sinh lớp bổ sung, góp ý kiến

Bài 107 (SBT) Tìm các tam giác cân

cân. Vì: AB = AC (gt)

+ cân. Vì:

+ cân ( )+ cân ( )+ cân (+ cân ( )

2. Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (23 phút)

-Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?-Khi tam giác là tam giác vuông, thì có các trường hợp bằng nhau nào ?-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 69-SGK-GV hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toánH: Tại sao ? Nêu cách làm? GV kết luận.

Học sinh nêu và phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Học sinh đọc đề bài và suy nghĩ tìm ra lời giải đúngHS: .........................

2. Các TH bằng nhau của *Tam giác thường:+) c.c.c +) c.g.c +) g.c.g*Tam giác vuông:+) cạnh huyền-góc nhọn+cạnh huyền-cạnh góc vuôngBài 69 (SGK)

(góc tương ứng)

(góc tương ứng)Mà (kề bù)

Năm học 2016- 2017 5

Page 6: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Tiếp tục ôn tập kiến thức chương II. Làm nốt các câu hỏi 4, 5, 6 (SGK)- BTVN: 70, 71, 72, 73 (SGK) và 105, 108, 110 (SBT)- Gợi ý: Bài 70 (SGK) cân (AM = AN)VI/Rút kinh nghiệm và bổ sung:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

******************************************************

Ngày soạn:................... Ngày dạy: ....................

TIẾT 45: Năm học 2016- 2017 6

Page 7: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)

I. Chuẩn kiến thức kĩ năng : 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác

vuông, tam giác vuông cân.2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng

dụng thực tế.3. Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình, tự giác trong học tập4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh

+ Phát hiện và nêu được tình huống các vấn đề trong học tập.+ Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học.+ Hiểu và vận dụng trong các tình huống học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao1.Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt:

Nêu được định nghĩa các loại tam giác đặcbiệt

-Nêu được các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.- Nêu được mối quan hệ giữa các góc trong mỗi loại tam giác đó.

Câu minh họa

Câu 1.1: Hãy kể tên những loại tam giác đặcbiệt và nêu định nghĩa của nó?

Câu 1.2: Nêu một số cách chứng minh minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân?Câu 1.3: Hãy cho biết mối quan hệ giữa các góc trong mỗi loại tam giác đó?

2. Luyện tập

Vẽ được hình từ yêu câu bài toán

Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài của một cạnh của một tam giác vuông

Vận dụng kiến thức trong chương để chứng minh tam giác cân, chứng minh hai

Năm học 2016- 2017 7

Page 8: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7đoạn thẳng bằng nhau, nhận dạng tam giác.

Câu minh họa

Câu 2.1:(Bài 105/ SBT/ 111)Cho hình 69 trong đó

. Tính AB biết AE = 4m, AC = 5m, BC = 9m.

Hình 69

Câu 2.2: Bài 70/ SGK/ 141

III. Chuẩn bị:GV: SGK-thước thẳng-compa-thước đo góc-eke-bảng phụ-phấn màuHS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc

IV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với ph/pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.V. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về một số tam giác đặc biệt (18 phút)

TAM GIÁC VÀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆTTam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân

Định nghĩa

Quan hệ về cạnhQuan hệ về góc

Năm học 2016- 2017 8

Page 9: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7Dấu hiệu nhận biết

+ có hai cạnh bằng nhau+ có hai góc bằng nhau

+ có 3 cạnh = nhau+ có 3 góc = nhau+ cân có một góc bằng 600

+ có 1 góc =900

+ có hai góc có tổng số đo là 900

+CM theo định lý Py ta go đảo

+ vuông có 2cạnh = nhau+ vuông có hai góc bằng nhau

Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 105 (SBT)(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)H: Tính độ dài AB ?

-Nêu cách tính độ dài AB ?

-GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh

-GV hỏi thêm: có phải là tam giác vuông không? Vì sao ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK)

-Nêu các bước vẽ hình của bài toán ?-Ghi GT-KL của bài toán ?

-Muốn chứng minh cân ta làm như

thế nào ?

-Chứng minh: ?-Nêu cách chứng minh?

Học sinh vẽ hình vào vở và làm bài tập 105 (SBT)

HS: Tính AB = ? Tính BE = ? Tính EC = ? Xét (Py-ta-go)

HS: có:

không vuông

-Học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK)

Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán và vẽ hình vào vởHS: cân -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng bài toánHS: ............

Bài 105 (SBT)

-Xét vuông tại E có: (Py-ta-go)

Có: -Xét vuông tại E, có:

222 BEAEAB (Py-ta-go)

Bài 70 (SGK)

a) cân tại A

-Xét và có:AB = AC (gt)

(c/m trên)BM = CN (gt)

(hai góc tương ứng) cân tại A

b) Xét và có:

(c/m trên) (c.h-g.n)

(cạnh tương ứng)c)Ta có:

( cân tại A) ( )

hay d) Ta có: (đối đỉnh)

Năm học 2016- 2017 9

Page 10: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7-Chứng minh: ?

H: là tam giác gì ? Vì sao? GV kết luận.

-Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh Học sinh nhận xét và chứng minh được cân tại O

(đối đỉnh)Mà:

cân tại O

4.Hướng dẫn về nhà (1 phút)- Ôn tập lý thuyết và làm nốt các bài tập phần ôn tập chương II- Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ- Làm nốt phần e, bài 70- Gợi ý: Nếu đều và là các tam giác cân

VI. Rút kinh nghiệm và bổ sung:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:.................... Năm học 2016- 2017 10

Page 11: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7Ngày dạy:......................

TIẾT 46: KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác2. Kĩ năng: - Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập tính toán, chứng minh,.. của học sinh.3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm.4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.

II. Nội dung: A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1.Tổng 3 góc của một tam giác

-Biết định lí về tổng 3 góc của một tam giác.-Biết định lí về góc ngoài của một tam giác

- VËn dông c¸c ®Þnh lÝ vÒ tæng ba gãc vµo viÖc tÝnh sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 1

1 0,

5

3 1,515%

2. Hai tam giác

bằng nhau

- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.

- BiÕt vËn dông c¸c trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c ®Ó chøng minh c¸c ®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5

2 4

3 4,5

45% Năm học 2016- 2017 11

Page 12: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

3.Các dạng tam giác đặc biệt.

-Biết các khái niệm tam giáccân, tam giác đều.- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5

1 2,

5

4 4 40%

Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %

5

330%

2

330%

2

4

40%

9

10100%

B. ĐỀ BÀI:I.Trắc nghiệm: (3đ’) Hãy khoach tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.Câu 1: Trong ABC có + + = ?

A ) 1800 B ) 3600 C) - 1800 D) -3600

Câu 2: Nếu là góc ngoài kề với  của ABC thì

A) < + B) = + C) < - D) > - Câu 3 :Tam giác có ba cạnh bằng nhau là :A) Tam giác vuông B) Tam giác cân C) Tam giác đều D) Tam giác tù:

Câu 4: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là :A) Tam giác vuông B) Tam giác cân C) Tam giác đêu D) Tam giác tù

Câu 5:Ba góc trong tam đều bằng nhau và bằng: A) 400 B) 500 C) 600 D) 700

Câu 6: Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu có: A) Các cạnh tương ứng bằng nhau. B) Các góc tương ứng bằng nhau C) Các cạnh bằng nhau và Các góc bằng nhau D)Các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau II - Tự luận (7điểm) Cho ABC vuông tại A .Có BC = 5cm, AB = 3cm, = 500 .M là trung điểm BC, kẻ đường thẳng d đi qua đỉnh C và song song với AB, d cắt AM tại điểm D.

a) Vẽ hình, Và ghi GT, Klb) Tính số đo .Tính độ dài của cạnh AC.

Năm học 2016- 2017 12

Page 13: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7c) Chứng minh rằng MA = MD.

C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - ĐỀ KIỂM TRA 45 phút

I.Phần trắc nghiệm:Mỗi đáp án đúng – 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án A B C B C D

II. Phần tự luận.Câu 1: a)Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm) Ghi GT và KL đúng (0,5 đ’) Cho ABC , Â= 900

GT MB= MD, AB // CD BC = 5cm, AB= 3cm, = 500 , AM x CD = DKL = ? AC = ? MA = MD

A

B M 1 C 2

D

b) TRong ABC có Â + + = 1800

=> = 1800 – ( Â + )= 1800 – 1400= 400 (0,5đ’) Áp dụng định lí Py-ta-go trong ABC ta có: ( 0,5đ’) BC2 = AB2 + AC2 ( 0,5đ’) => AC2= BC2 - AB2 = 52 – 32 = 16 ( 0,5đ’) => AC = = = 4 cm ( 1đ’) c) Xét AMB và DMC có: = ( đối đỉnh) ( 0,5 đ’) MB = MD ( GT) ( 0,5 đ’) = 2 ( hai góc so le trong do AB // CD) ( 0,5 đ’) => AMB = DMC ( gcg) ( 0,5 đ’) Vì AMB = DMC => MA = MD ( hai cạnh tương ứng) ( 1đ’)

******************************************

Năm học 2016- 2017 13

Page 14: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

Ngày soạn:..................... Ngày dạy: ......................

Chương III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁCTIẾT 47:

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình

huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 12. Kỹ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh

+ Phát hiện và nêu được tình huống các vấn đề trong học tập.+ Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học.+ Hiểu và vận dụng trong các tình huống học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

QUAN HỆ

GIỮA GÓC VÀ

CẠNH ĐỐI

DIỆN TRONG

MỘT TAM GIÁC

1. Góc đối diện với cạnh ....

- Biết vẽ hình, quan sát và dự đoán.- Từ dự đoán phát biểu được định lí.

- Vận dụng được vào thực tế.

Câu minh họa

Câu 1.2:Làm ?1?? Phát biểu định lí?

Câu 1.3:Làm ?2?

2. Cạnh đối diện với góc lớn

- Biết vẽ hình, quan sát và dự đoán.- Từ dự đoán phát biểu được định lí.

- Biết vận dụng vào các bài tập.

-Vận dụng

Câu minh họa

Câu 2.2:Làm ?2?? Phát biểu định lí 2?

Câu 2.3: Làm bài tập 1/55(sgk)

Câu 2.4:Làm bài tập 2/55 (sgk)

III. Chuẩn bị:

Năm học 2016- 2017 14

Page 15: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7GV: SGK-thước thẳng-compa-thước đo góc-eke-bảng phụ-phấn màuHS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc

IV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với ph/pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trìnhV. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài (5 phút)

-GV giới thiệu: Chương III gồm 2 nội dung lớn:+Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác+Các đường đồng quy trong tam giác

-GV (ĐVĐ) Nếu có AB = AC thì và ngược lạiVậy nếu AB không bằng với AC thì có nhận xét gì về số đo của và ?

3.Bài mới: Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15 phút)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (SGK)(Đề bài đưa lên bảng phụ)

-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?2 theo nhóm. Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn của SGK-GV mời đại diện một nhóm lên bảng gấp hình trước lớp và gi/th nhận xét của mìnhH: Tại sao ?

= góc nào của ?

-Vậy rút ra quan hệ ntn giữa và của ?

GV kết luận.

Học sinh vẽ hình vào vở

Học sinh quan sát hình vẽ và dự đoán:

Học sinh hoạt động theo nhóm, theo yêu cầu của ?2

Đại diện một nhóm lên bảng gấp hình và rút ra nhận xét, giải thích

1. Góc đối diện với cạnh ....

Cho có: Dự đoán: ?2:

Ta có: là góc ngoài tại đỉnh B’ của

(T/c góc ngoài)Mà

*Định lý 1: SGK-54GT: ; KL:

Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (15 phút)-GV yêu cầu học sinh làm ?3-Nếu AC = AB thì sao ?

-Nếu thì sao ?Do vậy rút ra kết luận gì ?H: Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất?- có thì

Học sinh thực hiện ?3-SGK

HS:

(trái với giả thiết)-Nếu (đ.lý 1) (trái với giả thiết)

2. Cạnh đối diện với góc lớn?3: có Dự đoán: *Định lý 2: SGKGT: , KL: *Nhận xét: Trong -Trong tam giác tù (hoặc tam giác

Năm học 2016- 2017 15

Page 16: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ? GV kết luận.

Học sinh trả lời các câu hỏi và rút ra nhận xét

vuông), cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất

Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (10 phút)

-Nhắc lại quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác ?

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 và 2 (SGK)

có . Nêu cách so sánh các cạnh trong ?

Bài 1 (SGK) có: ,

(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)Bài 2 (SGK)

(q.hệ giữa cạnh và góc..... )Bài tập: Đúng hay sai ?

-GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh chọn đúng hay sai(nếu sai kèm theo giải thích)

GV kết luận.

Câu Đúng Sai1. Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau2. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.3. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.4. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.5. Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

X

X

X

X

X

4.Hướng dẫn về nhà (3 phút)- Nắm vững hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác- BTVN: 3, 4, 7 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)

- Gợi ý: Bài 7 (SGK)(Một cách chứng minh khác của định lý 1)-Có B’ nằm giữa A và C

Tia BB’ nằm giữa tia BA và BC VI. Rút kinh nghiệm và bổ sung:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Năm học 2016- 2017 16

Page 17: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:...................... Ngày dạy: .......................

TIẾT 48: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:1) Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam

giác- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu

biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh

+ Phát hiện và nêu được tình huống các vấn đề trong học tập.+ Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học.+ Hiểu và vận dụng trong các tình huống học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng caoLuyện

tậpPhát biểu được nội dung định lí 1, 2

So sánh được hai góc khi biết được mối liên hệ giữa hai cạnh trong một tam giác

Vận dụng mối liên hệ giữa góc và cạnh đối diện để liên hệ thực tế

Vận dụng mối liên hệ giữa góc và cạnh đối diện để so sánh hai góc.

Câu minh họa

Câu 1.1: Phát biểu nội dung định lí 1, 2?

Bài 6/SGK/56Xem hình 6,có hai đoạn thẳng bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng?

a) A = B

b) A > B

c) A < B

Bài 5/ SGK/ 56 Bài 7/SBT/24Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh BAM và MAC.

Năm học 2016- 2017 17

Page 18: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

D

C

B

A

III. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màuHS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc

IV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với ph/pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trìnhV. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (14 phút) HS1: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác

-Chữa BT3 (SGK)HS2: Chữa bài tập 3 (SBT-24)

2. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK)

(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ? Giải thích ?-Ta đi so sánh các đoạn thẳng nào ?-Với điều kiện ta có thể so sánh các đoạn thẳng nào trước ?

-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 6 (SGK)

(Đề bài đưa lên bảng phụ)

H: Kết luận nào đúng ?

-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK)

Học sinh quan sát hình vẽ và có thể dự đoán ai đi xa nhất, ai đi gần nhất

HS: Ta đi so sánh AD, BD, CD

HS: Ta đi so sánh DC với DB của HS nhận xét được trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất

DB > DC........

Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK)

Học sinh quan sát hình vẽ và chọn phương án đúng

Bài 5 (SGK)

A B C

-Xét có vì (q.hệ giữa góc ...)

-Có (hai góc kề bù)-Xét có

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhấtBài 6 (SGK)

Cho h.vẽ. So sánh  và ?

Năm học 2016- 2017 18

Page 19: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

-Để so sánh  và ta cần phải so sánh được độ dài hai cạnh nào của ?

-Hãy so sánh AC và BC ?rút ra nhận xét gì về Â và ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 7 (SBT)

-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán

-GV gợi ý: Kéo dài AM, lấy điểm D sao cho AM = MD-Hãy cho biết Â1 bằng góc nào? Vì sao?

-Để so sánh Â1 và Â2 ta đi so sánh Â2 và

H: Để so sánh Â2 và ta đi so sánh hai cạnh nào của ?

GV kết luận.

HS: ta cần phải so sánh được BC và AC

HS: BC < AC

Học sinh đọc đề bài bài tập 7 (SBT)

-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi, GT-KL của BT

Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viênHS: Vì: (

HS: Ta đi so sánh AC và DC của Học sinh so sánh và rút ra kết luận

Giải:Ta có: AC = AD + DC (Vì D nằm giữa A và C)Mà DC = BC (gt)

AC = AD + BCAC > BC (quan hệ

giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)Bài 7 /24(SBT)

GT: có AB < AC BM = MCKL: So sánh và Chứng minh:-Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD-Xét và có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) MA = MD (cách vẽ)

(hai góc tương ứng)và AB = DC (cạnh tương ứng)-Xét có AC > DC(Vì AC > AB và AB = DC)

(q.hệ giữa cạnh....)Mà (c/m trên)

Hướng dẫn về nhà ( 4 phút)- Học thuộc hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác- BTVN: 5, 6, 8, 9 (SBT)- Đọc trước bài: “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. Ôn định lý Py-ta-go- Gợi ý: Bài 9 (SBT) CMR: “Trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền”

Năm học 2016- 2017 19

Page 20: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7-Trên BC xác định điểm D sao cho CD = AC-CM được là tam giác đều

cân tại D

đpcm

VI. Rút kinh nghiệm và bổ sung:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: ................... Ngày dạy: ....................

TIẾT 49: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾUI. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm, của đường xiên.

- Học sinh nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa các đường vuông góc và đường xiên, nắm vững định lý 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ- Bước đầu biết vận dụng các định lý trên vào giải các bài tập đơn giản3. Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.

II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấpVận dụng

caoQUAN

HỆ GIỮA

ĐƯỜNG VUÔNG

GÓC VÀ

ĐƯỜNG XIÊN,

ĐƯỜNG XIÊN

VÀ HÌNH

1. K/n đường vuông góc, .......

- Biết vẽ hình, quan sát và dự đoán.- Từ dự đoán phát biểu được định lí.

- Vận dụng được vào thực tế.

Câu minh họa

Câu 1.2:Làm ?1?? Phát biểu định lí?

Câu 1.3:Làm ?2?

2. Quan hệ giữa

- Biết vẽ hình, quan sát và dự đoán.

- Biết vận dụng vào các

-Vận dụng

Năm học 2016- 2017 20

Page 21: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

CHIẾU

ĐVG và đường

xiên

- Từ dự đoán phát biểu được định lí.

bài tập.

Câu minh họa

Câu 2.2:Làm ?2?? Phát biểu định lí 2?

Câu 2.3: Làm bài tập 1/55(sgk)

Câu 2.4:Làm bài tập 2/55 (sgk)

3.Các ĐX và

HC ... Câu minh họa

Câu 2.2:Làm ?2?? Phát biểu định lí 2?

Câu 2.3: Làm bài tập 1/55(sgk)

Câu 2.4:Làm bài tập 2/55 (sgk)

III. Chuẩn bị:GV: SGK-thước thẳng-eke-phấn màu-bảng phụHS: SGK-thước thẳng-eke

IV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với ph/pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trìnhVI.Hoạt động dạy học :

1.Ổn định lớp: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (7 phút)

HS1: Hạnh và Bình đều bơi từ A. Hạnh bơi đến H, Bình bơi đến B

Hỏi ai bơi xa hơn ? Giải thích ?

GV (ĐVĐ) -> vào bài

2. Hoạt động 2: K/n đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên (8 phút)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các khái niệm như SGK

-GV yêu cầu học sinh đọc và thực hiện ?1 (SGK)

GV kết luận.

Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng, nhận dạng các khái niệm

Học sinh đọc và thực hiện ?1-Một HS lên bảng vẽ và chỉ ra đường vuông góc, đường xiên hình chiếu của đường xiên

1. Khái niệm đường

+)AH: đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng d+)H: Chân đường vuông góc (hình chiếu của A trên d)+)AB: đường xiên HB: hình chiếu của AB trên d

3. Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên (10 phút)H: Từ điểm A ko nằm trên đt d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu

Học sinh vẽ tiếp trên hình và trả lời câu hỏi

2. Quan hệ giữa đường....

Năm học 2016- 2017 21

Page 22: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7đường xiên đến d

-So sánh độ dài đường vuông góc và các đường xiên ?-GV nêu định lý 1 (SGK)-Nêu cách chứng minh đ.lý?-Hãy dùng định lý Py-ta-go để chứng minh định lý?-GV giới thiệu AH: khoảng cách từ A đến đường thẳng d GV kết luận.

HS: Đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên

HS nhận xét đường xiên AB là cạnh huyền của , từ đó suy ra điều cần c/m

Học sinh nghe giảng

GT: , AB là đường xiênKL: AH < AB?3: vuông tại H, có

(Py-ta-go)

*Chú ý: Độ dài AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

4. Hoạt động 4: Các đường xiên và hình chiếu của chúng (10 phút)-GV vẽ hình 10 (SGK) lên bảng, yêu cầu học sinh đọc hình vẽ

-Đọc tên hình chiếu của AB và AC trên đường thẳng d ?-Có dự đoán gì về mối quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?4 (SGK)

-Từ kết quả của bài toán trên, rút ra kết luận gì ? GV kết luận.

Học sinh vẽ hình vào vở và đọc hình vẽ 10 (SGK)

HS: Hình chiếu tương ứng là HB và HC

-HS quan sát và đưa ra dự đoán

Học sinh đọc đề bài và thực hiện ?4 vào vở

Học sinh phát biểu định lý

3. Các đường xiên và hình..

-Xét vuông tại H, có (Py-ta-go)

-Xét vuông tại H, có (Py-ta-go)

a)Nếu

b) Nếu

c) Nếu

*Định lý 2: SGK5. Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố (8 phút)

-GV phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh, yêu cầu học sinh làm

-GV thu bài của các nhóm, yêu cầu một số nhóm đọc kết quả

Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trên phiếu học tập

Một số học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả-Học sinh lớp nhận xét bổ sung

Bài tập: Cho hình vẽ sau:1. Hãy điền vào ô trống:a) Đường vuông góc kẻ từ S tới đường thẳng m là: SIb) Đường xiên kẻ từ S tới đt m là: SA, SB, SCc) H.chiếu của S trên m là IH.chiếu của PA trên m là IAH.chiếu của SB trên m là IBH.chiếu của SC trên m là IC2. Đúng hay sai?a) Đúngb) Đúng

Năm học 2016- 2017 22

Page 23: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7-GV nhận xét và kết luận. c) Sai

d) ĐúngHướng dẫn về nhà (2 phút)

- Học thuộc các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh lại được các định lý đó- BTVN: 8, 9, 10, 11 (SGK) và 11, 12 (SBT)- Tiết sau chuẩn bị tiết luyện tậpVI. Rút kinh nghiệm và bổ sung:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: .................... Ngày dạy: .....................

TIẾT 50 : LUYỆN TẬPI.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng

2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh

+ Phát hiện và nêu được tình huống các vấn đề trong học tập.+ Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học.+ Hiểu và vận dụng trong các tình huống học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

Nội dung Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Luyệntập

Phát biểu được nội dung định lí 1, 2.

Dựa vào mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để so sánh hai đoạn thẳng

Vận dụng mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để so sánh hai đoạn thẳng

Vận dụng mối quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu để giải bà toán liên quan.

Câu minh họa

Câu 1.1: Phát biểu nội dung

Bài 10/ SGK/ 59Chứng minh rằng trong tam giác cân, độ

Bài 13/ SGK/ 60.Cho hình 16. Hãy chứng minh rằng:

Bài 13/SBT/25Cho tam giác ABC cân tại A

Năm học 2016- 2017 23

Page 24: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7định lí 1, 2?

dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.

a) BE < BCb) DE < BC

E

D

C

B

A

Hình 16

có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ cung tròn tâm A có bán kính 9cm. Cung đó có cắt đường thẳng BC không, có cắt cạnh BC không?

III. Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-com pa-phấn màu-bảng phụ

HS: SGK-thước thẳng-com pa-ekeIV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trìnhV. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (15 phút)

HS1: So sánh các độ dài AB, AC, AD, AE?

HS2: Chứng minh: Nếu BC < BD thì AC < AD

2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 10 (SGK)

-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT

-Khoảng cách từ A tới BC là đoạn nào ?-M là một điểm bất kỳ của cạnh BC, vậy M có thể ở

Học sinh đọc đề bài bài tập 10 (SGK)

-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toánHS: là đường vuông góc kẻ từ A đến BC

HS nêu các vị trí của M trên

Bài 10 (SGK)

CM: -Từ A kẻ -Nếu thì AM = AH mà

(đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Năm học 2016- 2017 24

Page 25: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7những vị trí nào ?

-Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 13 (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)

-GV yêu cầu học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của BT

-Tại sao BE < BC ?

-Làm thế nào để chứng minh DE < BC ?Hãy xét các đường xiên EB, ED kẻ từ E đến đt AB ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 13 (SBT)

-GV yêu cầu HS vẽ có

H: Cung tròn (A; 9cm) có cắt đt BC hay không? Có cắt cạnh BC hay không?

-Muốn chứng minh (A; 9cm) có cắt BC không ta phải làm gì ?-Kẻ đường cao AH, nêu cách tính AH ?

-Có nhận xét gì về AH và bán

cạnh BC

-Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng bài toán

Học sinh đọc yêu cầu bài tập 13 (SGK) và vẽ hình vào vở

Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán

HS: Vì AE < AC

HS: C/m được DE < BE, kết hợp với BE < BC đpcm

Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 13 (SBT)

Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của bài toán

HS suy nghĩ và thảo luận

HS: Ta phải tính được khoảng cách từ A đến BC

HS nêu cách tính AH

Ta có R > AH cung tròn

-Nếu (hoặc ) thì

-Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H) thì

(q.hệ giữa đường xiên và h/chiếu)Vậy (đpcm)

Bài 13 (SGK)GT: , Â = 900, , KL: a) BE < BC b) DE < BC

a) E nằm giữa A và C nên

(1) (q.hệ đường xiên và hình chiếu)b) Có D nằm giữa A và B nên

(2) (q.hệ đường xiên và hình chiếu)-Từ (1) và (2)

Bài 13 (SBT)

-Xét và có:

AH chung

(cạnh huyền- góc nhọn)

-Xét vuông tại H, có: (Py-ta-go)

Năm học 2016- 2017 25

Page 26: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7kính cung tròn (A; 9cm) ? từ đó rút ra kết luận gì ?

-Cung tròn (A: 9cm) có cắt đoạn thẳng BC không? Vì sao

GV kết luận.

(A; 9cm) cắt BC

HS trả lời câu hỏi kèm theo giải thích

Vì cung tròn (A; 9) cắt đt BC tại 2 điểm D và E-Giả sử D và C nằm cùng phía với H trên đt BC

(q.hệ đ/xiên...)Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt đoạn thẳng BC

Hướng dẫn về nhà (2 phút)- Ôn lại các quan hệ đã học trong 2 tiết trước. Làm BTVN: 14 (SGK) và 15, 17 (SBT)- Bài tập bổ sung: Vẽ có a) So sánh các góc của tam giác ABCb) Kẻ . So sánh AB và BH, AC và HCVI. Rút kinh nghiệm và bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Năm học 2016- 2017 26

Page 27: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

Ngày soạn: ...................... Ngày dạy: ...................... TIẾT 51 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.

- Học sinh hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác2. Kỹ năng: Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài toán và ngược lại- Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vẽ hình, tính toán; chứng minh

+ Phát hiện và nêu được tình huống các vấn đề trong học tập.+ Sử dụng được các thuật ngữ, ký hiệu toán học.+ Hiểu và vận dụng trong các tình huống học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.II. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

1. Bất đẳng thức tam giác

- Biết vẽ hình, quan sát và dự đoán.- Từ dự đoán phát biểu được định lí.

- Vận dụng được vào thực tế.

Câu minh họa

Câu 1.2:Làm ?1?2? Phát biểu định lí?

Câu 1.3:Làm bài tập 15/63 sgk

2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác

- Biết vẽ hình, quan sát và dự đoán.- Từ dự đoán phát biểu được định lí.

- Biết vận dụng vào các bài tập.

Năm học 2016- 2017 27

Page 28: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7Câu minh

họa Câu 2.2:Làm ?3?? Phát biểu hệ quả?

Câu 2.3: Làm bài tập 19/63(sgk)

III.Chuẩn bị:GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-eke-com pa-phấn màuHS: SGK-thước thẳng-eke-com pa

IV. Phương pháp dạy học.- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….- Phối hợp với ph/pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trìnhV. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)

HS1: -Vẽ có: a) So sánh các góc của b) Kẻ . So sánh AB và HB, AC và

HC GV (ĐVĐ) -> vào bài

2. Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác (18 phút)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

-Hãy vẽ thử tam giác với các cạnh có độ dài là:a) 1cm, 2cm, 4cmb) 1cm, 3cm, 4cm Em có nhận xét gì ?-Trong mỗi TH, tổng độ dài 2 đoạn thẳng nhỏ so với đoạn thẳng lớn nhất ntn ?

GV: Như vậy, không phải 3 độ dài nào cũng là 3 cạnh của một tam giác

-GV giới thiệu định lý

-Hãy nêu GT-KL của định lý?

-Nêu cách chứng minh bất đẳng thức AB + AC > BC?

-Ngoài cách đó ra còn cách chứng minh nào khác không?

-Học sinh cả lớp thực hiện ?1 vào vở-Hai HS lên bảng thực hiện và rút ra nhận xét

HS: 1cm + 2cm < 4cmvà 1cm + 3cm = 4cm

-Học sinh đọc định lý (SGK)

-Một HS đứng tại chỗ ghi GT-KL của định lý

-HS có thể nêu cách c/m như SGK: Tạo ra .....HS suy nghĩ, thảo luận tìm cách chứng minh khác

1. Bất đẳng thức tam giác?1: Vẽ tam giác có độ dài

a) 1cm, 2cm, 4cm

b) 1cm, 3cm, 4cm

Nhận xét: Không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy*Định lý: SGK

GT: AB + AC > BCKL: AB + BC > AC AC + BC > AB Chứng minh: -Giả sử BC là cạnh lớn nhất

Năm học 2016- 2017 28

Page 29: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7

-GV gợi ý HS cách c/m dựa vào q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

GV kết luận.

HS làm theo gợi ý của GV và ghi bài vào vở

-Từ A kẻ H nằm giữa B và C

Mà (q.hệ giữa đường xiên và đường ...)

Tương tự:

3. Hoạt động 3: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác (7 phút)-Hãy AD quy tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên?-Có nhận xét gì về hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ so với độ dài cạnh còn lại?-Từ bất đẳng thức tam giác và hệ quả trên rút ra nhận xét gì?-GV yêu cầu HS làm ?3-SGK-Muốn xét độ dài ba đoạn thẳng có T/m bất đẳng thức tam giác không ta làm ntn? GV kết luận.

-HS phát biểu quy tắc chuyển vế và AD đối với các bđt tam giác trên

HS phát biểu hệ quả của bđt tam giác

HS đọc nội dung nhận xét và làm ?3 (SGK)

HS: Ta đi xét độ dài đoạn thẳng lớn nhất và độ dài cạnh còn lại ...

2. Hệ quả của bđt tam giác:*Hệ quả: SGK

*Nhận xét: SGK

4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút)-Hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của tam giác-Cho HS làm BT 16 (SGK)

-Khi đó là tam giác gì?

-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 15 (SGK)

-Nêu cách kiểm tra xem độ dài 3 đoạn thẳng nào có thể là 3 cạnh của tam giác?

GV kết luận.

-HS phát biểu nhận xét và làm BT 16 (SGK)

HS nhận xét và chứng minh được là tam giác cân

-HS hoạt động nhóm làm BT 15 (SGK)

HS nêu cách làm của BT-HS đọc kết quả từng phần-Một HS lên bảng vẽ trong phần c,

Bài 16 (SGK) Cho có:. Tìm AB?

Có: hay Mà độ dài AB là 1 số nguyên

cân tại ABài 15 (SGK)a)

2cm, 3cm, 6cm không thể là 3 cạnh của một tam giácb) không thể là 3 cạnh của 1 tam giácc) 3 độ dài này có thể là 3 cạnh của

Hướng dẫn về nhà (2 phút)- Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác- BTVN: 17, 18, 19 (SGK) và 24, 25 (SBT)VI. Rút kinh nghiệm và bổ sung:

Năm học 2016- 2017 29

Page 30: TIẾT 33: LUYỆN TẬP · Web viewHọc sinh đọc kỹ đề bài và trả lời câu hỏi (kèm theo giải thích) 1. Tổng 3 góc của tam giác có: Hệ quả:; *Nếu

Giáo án: Hình học 7............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Năm học 2016- 2017 30