45
8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10 http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 1/45  (1) (1) (1) (1) (1) S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ  NG NAI Đơn vị : TRƯỜ NG THPT TRN BIÊN Mã s : SÁNG KIN KINH NGHI M THI T K H THNG TÌNH HUNG GN VỚ I THỰ C TIN TRONG DY HC HÓA HC 10  Ngườ i thự  c hi n: Th.S Ngô Ngc Minh Châu  Lĩnh vự  c nghiên cứ u: Phương pháp dạy hc b môn Hóa hc Có đính kèm: Phim nh Đồng Nai - 2013 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 1/45

 

(1) (1) (1) (1) (1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ NG NAI

Đơn vị : TRƯỜ NG THPT TRẤN BIÊN

Mã số :

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG

GẮN VỚ I THỰ C TIỄN

TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10

 Ngườ i thự  c hiệ n:  Th.S Ngô Ngọc Minh Châu 

 Lĩnh vự  c nghiên cứ u: Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Có đính kèm:  Phim ảnh

Đồng Nai - 2013

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 2: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 2/45

 

SƠ LƯỢ C LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.  THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. 

Họ và tên : Ngô Ngọc Minh Châu. 

2.   Ngày tháng năm sinh :  19.07.1982.

3.  Giớ i tính : Nữ.

4.  Địa chỉ : 391/1-KP2 -Tổ 13- Phườ ng Bình Đa - TP. Biên Hòa - Đồng Nai.

5.  Điện thoại cơ quan : 0613.894355; ĐTDĐ : 09.888.666.02. 

6.  E-mail: [email protected].

7. 

Chức vụ hiện nay : Tổ trưở ng.

8. 

Đơn vị công tác : Trườ ng THPT Tr ấn Biên – Biên Hòa – Đồng Nai.II.  TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

-  Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệ p vụ) cao nhất : Thạc s ĩ. 

-   Năm nhận bằng : 2013.

-  Chuyên ngành đào tạo : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học.

-   Nơi đào tạo : Trường ĐH Sư Phạm TPHCM.

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC

L ĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy.-  Số năm kinh nghiệm : 09.

-  Một số đề tài nghiên cứu khoa học :

o  Thiết k ế  hệ  thống tình huống gắn vớ i thực tiễn trong dạy học Hóa học

trung học phổ thông ( Luận văn thạc sĩ - 2012).

Phản ứng oxi hóa khử  trong thực tiễn cuộc sống ( Dự   án d ự   thi cấ  p Bộ 

“Dạ y học theo chủ đề  tích hợ  p” - 2012).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 3/45

 

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Sơ lượ c lý lịch khoa họcMục lục

MỞ  ĐẦU ......................................................................................................................... 1 

Chương 1  CƠ SỞ  LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 2 

1.1  Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................... ................ 2 

1.2  Tình huống dạy học ................................................................ .................................. 3 

1.2.1  Khái niệm tình huống dạy học ................................................................ ......... 3 

1.2.2  Tiêu chuẩn của một tình huống tốt .......................... ......................................... 4 

1.3  Dạy học tình huống .................................................................................................. 4 

1.3.1  Khái niệm dạy học tình huống ................................................................ ......... 4 

1.3.2  Ưu điểm của dạy học tình huống ................................................................ ..... 4 

1.3.3   Nhược điểm của dạy học tình huống................................................................ 5 

1.3.4  Cơ hội của dạy học tình huống ........................................................................ 6 

1.3.5  Thách thức đối vớ i dạy học tình huống .................................................. .......... 6 

Chương 2  THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚ I THỰ C TIỄN

TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 ........................................................................... 8 

2.1   Nguyên tắc thiết k ế hệ thống tình huống gắn vớ i thực tiễn trong dạy học Hóa học.... 8 

2.2  Quy trình thiết k ế hệ thống tình huống gắn vớ i thực tiễn trong dạy học Hóa học ...... 8 

2.3  Hệ thống tình huống gắn vớ i thực tiễn môn Hóa học lớ  p 10 ..................................... 9 

2.4  Một số bài lên lớ  p có sử dụng tình huống đã thiết k ế ................................ .............. 25 

2.4.1  Giáo án bài “Oxi - Ozon” - Lớ  p 10 ................................................................ 25 

2.4.2  Giáo án bài “Hiđrosunfua -Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” - Lớ p10 . 32

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  ..................................................................................... 39 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................ ................................................................ 41 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 4/45

 

MỞ ĐẦU 

1. 

Lý do chọn đề tài

Trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay, xu hướ ng toàn cầu hóa và hội nhậ pquốc tế đã tr ở  thành xu thế chung của thời đại, thu hút sự quan tâm của đông đảo

các quốc gia và tr ở  thành vấn đề thờ i sự của cả thế giớ i. Khi khoa học k ỹ thuật của

nhân loại phát triển như vũ bão, nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ 

của ngành giáo dục vô cùng to lớ n, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo

dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướ ng thiện khoa học. Trong xu thế đó, mỗi

quốc gia cần tự tìm một hướng đi thích hợ  p với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của quốc

gia mình để tồn tại và phát triển.

 Nhận thức rõ yêu cầu khách quan trướ c tình hình mớ i, phát triển giáo dục là

một trong những mục tiêu quốc sách hàng đầu được Đảng và Nhà nước đặc biệt

quan tâm và chú tr ọng. Tại điều 24.2, Luật Giáo dục: " Phương pháp giáo dục phổ  

thông phải phát huy tính tích cự c, t ự  giác, chủ động, sáng t ạo của học sinh; phù

hợ  p với đặc điể m của t ừ ng lớ  p học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn

luyện k ĩ năng vận d ụng kiế n thứ c vào thự c tiễn; tác động đế n tình cảm, đem lại

niề m vui, hứ ng thú học t ậ p cho học sinh" [8].

Tuy nhiên, việc dạy và học hóa học trong trườ ng phổ  thông hiện nay giáo

viên mớ i chỉ cung cấ p kiến thức cơ bản cho học sinh mà chưa thực sự tạo đượ c mối

liên hệ giữa kiến thức khoa học và kiến thức thực tế, chưa đáp ứng đượ c nhu cầu

giải thích những vấn đề liên quan đến hóa học trong đờ i sống và sản xuất của giáo

viên cũng như học sinh.

Từ những lý do đó, tác giả đã chọn đề tài “Thiế t k ế  hệ thố ng tình huố ng gắ n

vớ i thự c tiễ n trong d ạ y học hóa học 10” để  nghiên cứu và xây dựng một số  tình

huống có nội dung gắn vớ i thực tiễn nhằm góp phần xây dựng nguồn tư liệu chogiáo viên và học sinh trong quá trình dạy học hóa học THPT, nâng cao chất lượ ng

dạy và học phù hợ  p vớ i mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước đề ra “học đi đôi

vớ i hành, giáo d ục k ế t hợ  p với lao động sản xuấ t, lí luận gắ n liề n vớ i thự c tiễ n”[8].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 5/45

 

Chương 1  CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 

Tổng quan vấn đề nghiên cứu 

 Năm 1870, Christopher Columbus Langdell là ngườ i khởi xướ ng và sử dụngcác tình huống trong giảng dạy về  quản tr ị  kinh doanh tại Đại học kinh doanh

Havard. Đây là phương tiện đột phá khỏi cái hệ thống đọc - nghe - ghi chép truyền

thống của giáo dục kinh viện vớ i tác dụng rõ r ệt là sinh viên có thể trao đổi, phản

 biện, tích cực tham gia vào bài giảng.

 Năm 1921, quyển sách đầu tiên về  tình huống ra đờ i, tác giả  cuốn sách

Copeland đã nhìn thấy tầm quan tr ọng và tác dụng to lớ n của việc áp dụng phương

 pháp tình huống trong giảng dạy quản tr ị nên đã nỗ lực phổ biến phương pháp giảng

dạy này trong toàn trường. Phương pháp này sau đó dần dần đã đượ c áp dụng phổ 

 biến trong hầu hết các ngành nghề đào tạo như y dượ c, luật, hàng không,.. và trong

các trườ ng học ở  tất cả các cấ p bậc đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học. Không chỉ 

trong l ĩnh vực giảng dạy kinh doanh mà cả  trong y học, phương pháp tình huống

cũng đã được đưa vào giảng dạy tương đối sớ m.

Ở Việt Nam trong những năm gần đây đang diễn ra một quá trình cải cách

tương đối toàn diện trong giáo dục. Một trong những vấn đề tr ọng tâm của cải cách

là nhu cầu đưa vào sử dụng những phương pháp giảng dạy hiện đại và phù hợp để 

nâng cao chất lượng đào tạo dạy học. Mặc dù đượ c áp dụng từ khá lâu đờ i ở   các

nướ c phát triển trên thế giớ i; song phương pháp dạy học tình huống vẫn là phương

 pháp khá mới đối vớ i Việt Nam. Vì vậy phương pháp này đang đượ c k ỳ vọng sẽ 

đem đến một luồng gió mớ i cho mối quan hệ dạy - học giữa giáo viên và học sinh

để đưa những kiến thức khoa học khô khan tr ở  nên gần gũi vớ i học sinh hơn và tăng

khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Phương pháp dạy học tình huống đượ c nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụngtrong giảng dạy ở  các l ĩnh vực như :

-  Quản tr ị kinh doanh vớ i những tác giả như: Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ 

Huy (2003), Ngô Quí Nhâm, Vũ Thế  Dũng (2007), Nguyễn Thị  Lan (2006),

 Nguyễn Quang Vinh (2008)…

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 6/45

 

-  Luật học: vớ i tác giả Vũ Thị Thúy (2010),…

-  Giáo dục học vớ i các tác giả như: Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị 

Phương Hoa (2010)… 

1.2 

Tình huống dạy học 

1.2.1  Khái niệm t ình huống dạy học [10]

1.2.1.1   Khái niệm t ình huống  

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tình huố ng là toàn thể  nhữ ng sự  việc xả y ra t ại

một địa điể m, trong một thờ i gian cụ thể  , buộc ngườ i ta phải suy nghĩ, hành động,

đố i phó, tìm cách giải quyế t ”.

Theo Boehrer (1995) thì: “Tình huố ng là một câu chuyện, có cố t truyện và

nhân vật, liên hệ đế n một hoàn cảnh cụ thể  , t ừ   góc độ cá nhân hay nhóm, và thườ ng

là hành động chưa hoàn chỉnh. Đó là mộ t câu chuyện cụ thể  và chi tiế t, chuyể n nét

sống động và phứ c t ạ p của đờ i thự c vào lớ  p học” [23]. 

1.2.1.2   Khái niệm t ình huống dạy học 

Theo PGS.TS Phan Tr ọng Ngọ thì “Tình huố ng d ạ y học là tình huố ng trong

đó có sự  ủ y thác của ngườ i giáo viên. S ự  ủ y thác này chính là quá trình ngườ i giáo

viên đưa ra nhữ ng nội dung cần truyề n thụ vào trong các sự  kiện tình huố ng và cấ u

trúc các sự  kiện tình huố ng sao cho phù hợ  p với logic sư phạm, để  khi ngườ i học

giải quyế t nó sẽ  đạt đượ c mục tiêu d ạ y học” [10].

Tuy nhiên, một tình huống thông thường chưa phải là tình huống dạy học.

Để một tình huống thông thườ ng tr ở  thành tình huống dạy học khi có sự ủy thác của

giáo viên và đượ c giáo viên sử dụng vớ i dụng ý tạo ra môi trườ ng làm việc cho

ngườ i học [10]. Tình huống không phải là những trườ ng hợ  p bất k ỳ  trong thực tế 

mà là những tình huống đã được điều chỉnh, nghiên cứu k ỹ lưỡng để mang tính điển

hình và phục vụ tốt cho mục đích và mục tiêu giáo dục, tức là giúp cho ngườ i họccó thể hiểu và vận dụng tri thức cũng như rèn luyện đượ c các k ỹ năng và kỹ xảo.

Tình huống đượ c sử dụng để  khuyến khích ngườ i học phân tích, bình luận, đánh

giá, suy xét và trình bày ý tưở ng của mình để qua đó, từng bướ c chiếm l ĩnh tri thức

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 7/45

 

hay vận dụng những kiến thức đã học vào những trườ ng hợ  p thực tế. Tình huống

yêu cầu người đọc phải từng bướ c nhập vai ngườ i ra quyết định cụ thể.

1.2.2  Tiêu chuẩn của một t ình huống tốt [5]

Một tình huống dạy học tốt phải chịu sự tác động của cả 2 yếu tố : Nội dung

và hình thức trình bày.

  V ề  nội dung tình huố ng:

Chứa đựng vấn đề mang tính giáo dục, phù hợ  p vớ i tr ọng tâm bài học.

-  Phù hợ  p vớ i trình độ, nhu cầu tâm sinh lý của ngườ i học.

-  Có chứa đựng mâu thuẫn, có tính thúc ép, kích thích ngườ i học đưa ra quyết

định để giải quyết vấn đề.

 Nội dung tình huống có tính thờ i sự hoặc gần gũi với ngườ i học.

  V ề  hình thứ c trình bày:

-  Có sự đa dạng trong việc giớ i thiệu và giải quyết tình huống.

-  Các chi tiết trong tình huống đượ c sắ p xế p logic, hợ  p lý.

-  Cách hành văn cần ngắn gọn, súc tích, mạch lạc để  tránh gây nhiễu cho

ngườ i học khi giải quyết vấn đề.

1.3 

Dạy học t ình huống 

1.3.1 

Khái niệm dạy học t ình huống [3],[5],[10]]Theo PGS.TS Tr ịnh Văn Biều : “ Dạ y học tình huố ng là một PPDH đượ c t ổ  

chứ c theo nhữ ng tình huố ng có thự c của cuộc sống, trong đó ngườ i học đượ c kiế n

t ạo tri thứ c qua việc giải quyế t các vấn đề  có tính xã hội của việc học t ậ p”[3].

Theo TS. Nguyễn Văn Cườ ng : “ Dạ y học tình huố ng là một quan điể m d ạ y

học, trong đó việc d ạ y học đượ c t ổ  chứ c theo một chủ đề  phứ c hợ  p gắ n vớ i các tình

huố ng thự c tiễ n cuộc số ng và nghề  nghiệ p. Quá trình học t ập đượ c t ổ  chứ c trong

một môi trườ ng học t ậ p t ạo điề u kiện cho học sinh kiế n t ạo tri thứ c theo cá nhân và

trong mối tương tác xã hội của việc học t ậ p”[10].

1.3.2  Ưu điểm của dạy học t ình huống [3],[5],[10]

-   Dạ y học tình huống giúp ngườ i học d ễ  hiể u và d ễ  nhớ  nhữ ng vấn đề  lý thuyế t

 phứ c t ạ p.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 8/45

 

-  Gắ n nội dung d ạ y học vớ i thự c tiễ n cuộc số ng.

-   Dạ y học tình huố ng góp phần nâng cao tính chủ động, sáng t ạo của ngườ i

học.

-   Dạ y học tình huố ng góp phần gây hứ ng thú học t ậ p thông qua quá trình t ư

duy, tranh luận tích cự c vớ i các thành viên khác.

-   Dạ y học tình huố ng góp phần nâng cao năng lự c hợ  p tác, khả năng làm việc

theo nhóm, k  ỹ  năng phân tích, giải quyế t vấn đề  , k  ỹ  năng tr ình bày, bảo vệ và phản

biện ý kiến trước đám đông. 

-   Dạ y học tình huố ng giúp cho giảng viên tiếp thu đượ c nhữ ng kinh nghiệm và

giải pháp mớ i t ừ  phía ngườ i học để làm phong phú bài giảng và vốn sống của bản

thân để từ đó có thể phát hiện ra những điểm bất hợ  p lý hoặc sai sót của tình huống

và có những điều chỉnh nội dung tình huống sao cho phù hợ  p.

-  Cung cấp môi trường sư phạm lí tưởng cho ngườ i học qua việc tổ chức các

hoạt động học tậ p của mình và phát triển khả  năng thích ứng của bản thân trong

việc giải quyết các tình huống học tậ p cũng như trong cuộc sống.

-   Dạ y học tình huố ng giúp cho việc liên k ế t các lí thuyế t r ờ i r ạc của một môn

học hoặc nhiề u môn học khác nhau. 

1.3.3 

Nhược điểm của dạy học t ình huống [3],[10]-   Dạ y học tình huố ng làm gia t ăng khối lượ ng làm việc của giáo viên.

-   Dạ y học tình huố ng đ òi hỏi giáo viên phải luôn đổ i mớ i, cậ p nhật các thông

tin, kiế n thứ c và k  ỹ  năng mớ i.

-   Dạ y học tình huố ng đ òi hỏi giáo viên phải mấ t nhiề u thờ i gian chuẩ n bị các

 phương án giải quyế t để  tìm ra phương án tối ưu.

-   Dạ y học tình huố ng đ òi hỏi giáo viên hiể u rõ các tính chấ t của học sinh và

các yếu tố tác động để có sự phối hợ  p nhuần nhuyễn và cân đối các phương pháptruyền thống.

-   Dạ y học tình huố ng đ òi hỏi nhữ ng k  ỹ  năng phứ c t ạ p hơn trong giảng d ạ y,

như cách tổ chức lớ  p học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích

học sinh thảo luận, nhận xét, phản biện. Đây là sự thách thức lớn đối vớ i giáo viên.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 9/45

 

-   Dạ y học tình huống đ òi hỏi ngườ i học có tính năng động, sự   say mê, yêu

thích kiế n thứ c và khả năng tư duy độc lậ p cao.Tuy nhiên do đã quá quen thuộc vớ i

cách tiế p thu kiến thức thụ động nên khi chuyển qua phương pháp mớ i thì một bộ 

 phận học sinh khó thích ứng đượ c.

-   Dạ y học tình huố ng t ố n nhiề u thờ i gian của ngườ i học.

1.3.4  Cơ hội của dạy học t ình huống 

Làn sóng đổi mớ i PPDH đang diễn ra trên thế giớ i nói chung và Việt Nam

nói riêng luôn nhận đượ c sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan giáo dục từ  trung

ương đến địa phương. Đây là niềm khuyến khích, động viên to lớn để giáo viên có

thể tiế p cận đượ c các PPDH hiện đại, tích cực thông qua các chương tr ình tậ p huấn,

 bồi dưỡ ng nâng cao kiến thức.

Trước đây, việc nghiên cứu và xây dựng tình huống gặ p nhiều khó khăn do

sự thiếu thốn về tư liệu và tài liệu tham khảo. Hiện nay, vớ i sự hỗ tr ợ  của công nghệ 

thông tin như internet, ti vi, sách điện tử, báo điện tử, các phần mềm dạy học,… là

nguồn cung cấ p thông tin phong phú cho giáo viên thiết k ế những tình huống hay,

hấ p dẫn và mang tính thờ i sự.

 Ngườ i học ngày càng có cơ hội tiế p cận vớ i các PPDH hiện đại nên khả năng

thích ứng và tiế p cận vớ i các PPDH mớ i sẽ dễ dàng và nhanh chóng. Đây là mộttrong những thuận lợi ban đầu khi tiến hành dạy học tình huống.

1.3.5  Thách thức đối với dạy học t ình huống 

Dạy học tình huống không phải là chìa khoá vạn năng trong giảng dạy.

 Những thách thức khi vận dụng dạy học tình huống vào trong dạy học bao gồm cả 

các yếu tố chủ quan (giáo viên và học sinh) và các yếu tố khách quan (môi trườ ng,

điều kiện vật chất) như: 

Dạy học tình huống là PPDH đòi hỏi cả  ngườ i học và ngườ i dạy phải cónhững kiến thức, k ỹ năng nhất định. Nếu ngườ i học và ngườ i dạy không đượ c rèn

luyện thườ ng xuyên sẽ khó đạt đượ c hiệu quả cao trong dạy học.

Tâm lý ngại đổi mớ i, ngại áp dụng những phương pháp mớ i thay cho những

 phương pháp giảng bài truyền thống hoặc giáo viên sợ  tốn thờ i gian, công sức.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 10/45

 

-  Việc sử dụng dạy học tình huống quá liều sẽ làm giảm sự tiế p thu các tri thức

lý thuyết và làm ngườ i học lầm tưở ng r ằng thực tế  luôn luôn sẽ diễn ra đúng như

tình huống cụ thể đượ c học.

-  Không phải nội dung dạy học nào cũng có thể  áp dụng đượ c dạy học tình

huống mà giáo viên phải cân nhắc, chọn lựa nội dung sao cho phù hợ  p vớ i mục tiêu

dạy học.

-  Môi trườ ng dạy học, điều kiện cơ sở  vật chất, qui mô lớ  p học, sự hợ  p tác của

các tổ chức xã hội khác… là một trong những yếu tố khách quan ảnh hưở ng không

nhỏ đến chất lượ ng dạy và học. Nếu lớ  p học quá đông ngườ i, giáo viên khó quản lý

lớ  p học hiệu quả hoặc ở  những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn sẽ khó

có điều kiện cho học sinh tiế p cận vớ i dạy học tình huống.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 11/45

 

Chương 2  THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG

GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10

2.1 

Nguyên tắc thiết kế hệ thống t ình huống gắn với thực tiễn trong dạy

học Hóa học

 

Đảm bảo tính chính xác, khoa học

 

Đảm bảo tính thực tiễn

  Đảm bảo tính tr ọng tâm

  Đảm bảo tính logic, ngắn gọn

  Đảm bảo tính giáo dục

  Đảm bảo tính sư phạm

  Kích thích hứng thú, khả năng sáng tạo của ngườ i học 

2.2 

Quy trình thiết kế hệ thống t ình huống gắn với thực tiễn trong dạy

học Hóa học

Tình huống dạy học là một vấn đề cần phải đượ c giải quyết. Điều đầu tiên

cần phải nhớ  khi thiết k ế tình huống là tình huống phải chứa đựng vấn đề để ngườ i

học giải quyết. Các tình huống phải có đủ thông tin mà trong đó ngườ i học có thể 

hiểu vấn đề đó là gì và sau khi suy ngh ĩ, phân tích thông tin thì ngườ i học có thể đề 

xuất phương án giải quyết.

Có tám bước cơ bản khi thiết k ế tình huống gắn vớ i thực tiễn :

 

Bướ c 1 : Xác định mục tiêu và nội dung bài học

 

Bướ c 2 : Thiết lậ p hệ thống câu hỏi cần nghiên cứu

 

Bướ c 3 : Lựa chọn chính xác vấn đề để xây dựng tình huống

  Bướ c 4 : Thu thậ p dữ liệu

  Bướ c 5 : Đánh giá và phân tích dữ liệu

  Bướ c 6 : Lựa chọn hình thức và k ỹ thuật thiết k ế 

 

Bướ c 7 : Thiết k ế tình huống

 

Bướ c 8 : Hoàn thiện tình huống 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 12/45

 

2.3 

Hệ thống t ình huống gắn với thực tiễn môn Hóa học lớp 10 

 Bảng 2.1 H ệ thố ng tình huố ng gắ n vớ i thự c tiễ n môn Hóa học lớ  p 10

STT Tên tình huố ng  Bài học đượ c áp d ụngClip

minh họa

1Vì sao bom nguyên tử cótính hủy diệt?

Bài 2: Hạt nhân nguyên tử  Nguyên tố hóa học - Đồng vị 

Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trườ ng (Lớ  p 12)

2Hoạt động của đènhalogen

Bài 22: Khái quát về nhóm Halogen

3Dung dịch clo làm sạchhồ  bơi như thế nào?

Bài 23: Clo

4

Phân biệt muối ăn

và muối iot

Bài 24: Hidro clorua. Axit clohiđric

và muối cloruaBài 25: Flo - Brom - Iot

5 Tr ứng nổi - Tr ứng chìmBài 24: Hidro clorua. Axit clohiđric

và muối cloruax

6 Kính đổi màuBài 24: Hidro clorua. Axit clohiđric

và muối cloruax

7 Bí mật bình dưỡ ng khí Bài 29: Oxi - Ozon

8 Giàn mưa Bài 29: Oxi - OzonBài 32: Hợ  p chất của sắt (Lớ  p 12)

9 Máy tạo ozon Bài 29: Oxi - Ozon x10 Thu gom thủy ngân Bài 30: Lưu huỳnh x

11 Thử tài mua tr ứng Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnhđioxit - Lưu huỳnh trioxit

12Khử  mùi hôi cho nướ cuống

Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnhđioxit - Lưu huỳnh trioxit

13Vì sao xuất hiện mưaaxit?

Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnhđioxit - Lưu huỳnh trioxit

Bài 45: Hóa học và vấn đề  môitrườ ng (Lớ  p 12)

14 Sương mù ở  Luân Đôn  Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

15Sốc vớ i những gươngmặt bị tạt axit

Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

 2.3.1.1  Tình huống   1 : VÌ SAO BOM NGUYÊN T Ử CÓ TÍNH HỦY

 DI  ỆT? 

V ụ ném bom nguyên t ử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom

nguyên t ử  được Quân đội Hoa Kỳ , theo lệnh của T ổng thống  Harry S Truman, sử

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 13/45

 

d ụng vào những ng ày gần cuối của Chiến  tranh thế giới lần thứ 2 t ại Nhật Bản.

 Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên t ử thứ nhất mang t ên "Little Boy" có

chiều dài 3,3 mét, đường kính 0,7 mét, nặng 4 tấn chứa 1kg nhiên liệu Uranium đ ã

được thả xuống thành phố Hiroshima , Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm

1945, quả bom thứ hai mang t ên "Fat Man" có chiều dài 3,25 mét, đường kính 1,52

cm, nặng 4,5 tấn chứa vài kg Plutonium đ ã phát nổ tr ên bầu trời thành phố

 Nagasaki.

 Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả

của phóng xạ. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đ ã chết bởi vụ nổ cũng

như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000 người.  

 Hình 2.1 V ết tích t àn khốc của thành phố Nagasaki và Hiroshima

sau khi bị bom nguyên t ử rơi xuống  V ậy, bom nguyên t ử l à gì? T ại sao bom nguyên t ử lại có khả năng phá hủy

và gây ra tác hại cho con người trong và sau chiến tranh? 

 Hướng dẫn trả lời: 

Bom A hay còn gọi là bom nguyên tử  hay vũ khí hạt nhân (tiếng Anh:

atomic bomb) là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượ ng của nó do các phản

ứng phân hạch hoặc/và nhiệt hạch gây ra. Bom phân hạch hoạt động trên nguyên lý

1 hạt nhân nặng nhận đượ c sự bắn phá của 1 hạt (nơtron, electron, proton) sẽ  vỡ  

thành 2 hay nhiều hạt nhân nhỏ hơn và năng lượ ng.

Thực tế, chỉ có hai loại đồng vị U235 và Pu239 là có khả năng gây ra các phản

ứng phân hạch dây chuyền. Dướ i tác dụng của nơtron, hạt nhân U235 hay Pu239 đượ c

 phân ra hai mảnh, toả  ra một năng lượ ng lớ n khoảng 200 MeV, đồng thờ i giải

 phóng 2 - 3 nơtron mớ i. Đến lượ t mình, các nơtron vừa sinh ra lại gây ra phản ứng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 14/45

 

 phân hạch k ế  tiế p, quá trình này cứ  tiế p diễn và số  hạt nhân phân hạch và năng

lượ ng phát ra tăng lên nhanh chóng. Phản ứng dây chuyền này có thể kiềm chế ở  

trong lò phản ứng nhưng cũng có thể không chế ngự để tạo nên sức nổ khủng khiế p

trong bom nguyên tử (bom A). Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng có sức công phá

lớn hơn bất k ỳ vũ khí quy ướ c nào. Vũ khí có sức công phá tương đương vớ i 10

triệu tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố.

Ví dụ : Một phản ứng phân hạch kích thích đối vớ i U235 như sau: 

  →

+  3  

 

Trong đó U là urani, Y là ytri, I là iot.

 Nguyên lý chung của năng lượ ng hạt nhân là khi có sự hao hụt về khối lượ ng

(vật chất chuyển thành năng lượ ng) thì năng lượ ng sinh ra sẽ tính theo phương tr ình

của A.Einstein:E =m.c2.

Trong đó: E : năng lượ ng thoát ra khi phân rã hạt nhân;

m (g): độ hụt khối;

c = 2,988.108 m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không.

Lượng năng lượ ng giải thoát phụ  thuộc vào thiết k ế  của vũ khí và môi

trườ ng vụ nổ hạt nhân xảy ra. Tuy nhiên, sau khi bom A nổ sẽ giải phóng một năng

lượ ng khổng lồ và một đám mây bụi cực lớ n phóng ra kèm theo các mảnh vỡ  là cáchạt nhân phóng xạ phát ra các bức xạ như tia gamma γ, hạt beta β, hạt alpha α.

- Tia α có lực xuyên suốt nhỏ, chỉ cần nguồn tia bức xạ không vào trong cơ

thể  thì ảnh hưở ng sẽ không lớn. Con đường chính để vào cơ thể  là qua đườ ng hô

hấ p và thức ăn và qua các vết thương. 

- Tia β có độ xuyên suốt nằm ở  giữa tia α và γ, dễ bị lớ  p tế bào biểu bì da

hấ p thụ, gây ra tổn thương  bức xạ ở  các lớ  p mô tế bào.

- Độ xuyên suốt của tia γ là mạnh nhất, có thể xuyên cơ thể và các vật liệuxây dựng, có tầm ảnh hưở ng r ộng nhất.

Tia phóng xạ có thể gây ra các triệu chứng sau: mệt mỏi, đau đầu hoa mắt,

mất ngủ, da mẫn đỏ, lở   loét, xuất huyết, r ụng tóc, bệnh máu tr ắng, nôn mửa, đau

 bụng đi ngoài... Do tế bào bạch cầu không ngừng hạ thấ p, thậm chí còn tăng thêm tỉ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 15/45

 

lệ phát bệnh ung thư, các bệnh di truyền và quái thai. Nếu lượ ng tia phóng xạ chiếu

vào trên 50ge thì có thể gây tổn thương não, ngườ i bị nhiễm sẽ tử vong trong vòng

2 ngày.

Do chu k ỳ bán rã của các nguyên tố phóng xạ r ất dài (VD: Plutonium có chu

k ỳ bán rã khoảng 20.000 năm) nên sự ảnh hưở ng của các tia này lên sức khỏe con

ngườ i âm thầm và lâu dài.

 2.3.1.2  Tình huống 2 : HO ẠT ĐỘNG CỦA Đ ÈN HALOGEN

Trong k  ỹ nghệ người ta dùng bóng đèn hoặc dây đ èn halogen để sưởi hoặc

sấy khô đồ. Vậy bóng đèn này hoạt động như thế nào?

 Hình 2.2 M ột số hình ảnh về đ èn halogen 

 Hướng dẫn trả lời: 

 Hình 2.3 C ấu tạo bóng đ èn Halogen

Bóng halogen có công suất và tuổi thọ cao hơn bóng đèn thường. Đây là loại

đèn thế hệ mới có nhiều ưu điểm so với đèn thế hệ cũ như: Đèn halogen chứa khí

halogen như iot hoặc br om. Các chất khí này tạo ra một quá tr ình hoá học khép kín:

Iot k ết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay hơi ở dạng khí thành iotua vonfram,

hỗn hợp khí này không bám vào vỏ thủy tinh như bóng đèn thường mà thay vào đó

sự chuyển động đối lưu sẽ mang hỗn hợp này tr ở về vùng khí nhiệt độ cao xung

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 16/45

 

quanh tim đèn (ở nhiệt độ cao tr ên 14500C) thì sẽ tách thành 2 chất: vonfram bám

tr ở lại tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phóng trở về dạng khí.

Quá trình tái tạo này không chỉ ngăn chặn sự đổi màu bóng đèn mà còn giữ

cho tim đèn luôn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài. Bóng đèn

halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250oC. Ở nhiệt độ này

khí halogen mới bốc hơi. Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch anh để làm

 bóng vì loại vật liệu này chịu được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng 5 đến 7 bar)

cao hơn thủy tinh bình thường làm cho dây tóc đèn sáng hơn và tuổi thọ cao hơn

 bóng đèn thường. 

Thêm vào đó, một ưu điểm của bóng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn 

so với bóng thường, điều này cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn. 

 2.3.1.3  Tình huống  3 : DUNG D ỊCH CLO L ÀM S ẠCH HỒ BƠI NHƯ

TH  Ế N  ÀO?

 Khi đến các hồ bơi, chúng ta thường nghe mùi hắc rất đặc trưng của khí clo.

 Như vậy quá tr ình khử khuẩn của dung dịch clo hòa trong các bể bơi diễn ra như

thế nào? Có tác d ụng ra sao? 

 Hướng dẫn trả lời: 

Trong các hồ bơi, clo dùng để khử nước hồ khỏi các vi khuẩn có thể nguyhại cho con người. Dung dịch clo khi hòa vào trong nước sẽ phân hủy thành axit

hypoclorơ (HClO) và ion hypoclorit (ClO-) theo phương tr ình:

Cl2 + H2O HCl + HClO

HClO H+ + ClO- 

Cả hai chất này giết chết các vi sinh vật và vi khuẩn bằng cách tấn công vào

lớp lipit của thành tế bào r ồi phá hủy các enzym và các cấu trúc bên trong tế bào

khiến chúng bị oxi hóa, tr ở nên vô hại. Sự khác biệt giữa HClO và OCl

-

là tốc độoxi hóa của chúng. Axit hypoclorơ có khả năng oxi hóa các vi sinh vật chỉ trong vài

giây, trong khi các ion hypoclorit có thể mất đến 30 phút. 

Hoạt tính của HClO và ClO- thay đổi theo độ pH của hồ bơi. Nếu độ pH quá

cao, không đủ lượng HClO trong hồ bơi thì quá trình làm sạch có thể mất nhiều thời

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 17/45

 

gian hơn bình thường. Độ pH lý tưởng nhất trong hồ bơi khoảng giữa 7  – 8 mà 7,4

là lý tưởng nhất vì đây cũng chính là độ pH trong nước mắt con người. 

Sau khi HClO và ClO- đã hoàn tất quá tr ình làm sạch các hồ bơi, chúng sẽ

k ết hợp với hóa chất khác, như một hợp chất có nitơ hay amoniac hoặc chia thành

các nguyên tử đơn và mất hoạt tính. Ánh sáng mặt trời cũng góp phần làm tăng tốc

độ các quá tr ình này. Chính vì thế, người ta cần phải tiếp tục thêm clo vào hồ bơi để

quá trình làm sạch diễn ra liên tục. 

Tuy nhiên, clo có mùi khá khó chịu, có thể gây kích ứng cho một số loại da

gây ngứa, rát. Các ion hypoclorit làm cho nhiều loại vải bạc màu và sờn nhanh

chóng nếu không gột sạch ngay sau khi rời khỏi hồ bơi. 

Chính vì vậy, ngày nay, một số công ty đã phát triển một số loại hóa chất

khác để thay thế cho clo. Tuy nhiên, cho đến nay clo vẫn là giải pháp tối ưu cho

việc khử tr ùng, tẩy trắng với hiệu quả cao và giá r ẻ. 

 2.3.1.4  Tình huống 4 : PHÂN BI  ỆT MUỐI ĂN V  À MU ỐI IOT  

Cơ thể  tiế  p nhận đượ c một phần iot cần thiết dướ i d ạng hợ  p chấ t của iot có

sẵ n trong muối ăn và một số  loại thự c phẩ m. Thiế u hụt iot trong cơ thể  d ẫn đế n hậu

quả r ấ t tai hại như: bệnh bướ u cổ, đần độn, chậm chạ p, có thể  điế c, câm, liệt t ứ  

chi, lùn và hàng loạt các r ố i loạn khác... Để  khắ c phục sự   thiế u hụt iot, ngườ i ta phải cho thêm hợ  p chấ t của iot vào thự c phẩm như  : muối ăn, bột canh, nướ c mắ m,

sữ a k ẹo…Muố i Iot là muối ăn có trộn thêm một lượ ng nhỏ hợ  p chấ t của iot (thườ ng

là KI).

T ại Trung Quố c, nạn bán muố i giả có dán nhãn chứa iot đang tăng lên ở  và

giớ i chứ c y t ế  nướ c này khuyế n cáo r ằ ng nó sẽ  gây ra sự  r ố i loạn phát triể n cho tr ẻ 

 sơ sinh. Khoảng 30% số  muối ăn ở  Tây T ạng và 16% ở  Bắ c Kinh thiế u iot, theo k ế t

quả cuộc khảo sát do Bộ Y t ế  Trung Quố c tiế n hành, tình tr ạng thiế u iot cũng rấ t phổ  biế n ở  khu t ự  tr ị Tân Cương, tỉ nh T ứ  Xuyên, Cam Túc, H ải Nam, Thanh H ải và

Trùng Khánh. "N ạn bán muố i iot giả  tràn lan ở   Bắc Kinh", Li Sumei, giám đố c

Phòng thí nghiệm quố c gia về   r ố i loạn do thiế u iot, cho biết. "Ngườ i tiêu dùng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 18/45

 

thườ ng không thể  phân biệt đượ c muối thườ ng và muố i giả iot vì t ấ t cả các gói đề u

giống nhau và đề u in chữ  "có iot "".

V ậ y, làm thế  nào để  ngườ i tiêu dùng phân biệt đượ c muối ăn và muố i iot ?

 Hướng dẫn trả lời: 

Để phân biệt muối ăn và muối Iot, ngườ i tiêu dùng có thể  dùng cách đơn

giản sau : Vắt nướ c chanh vào muối, sau đó thêm vào một ít nước cơm. Nếu thấy

màu xanh đậm xuất hiện chứng tỏ muối đó là muối iot.

 Nước chanh có môi trườ ng axit. Trong môi trườ ng axit, KI không bền bị 

 phân hủy một phần thành I2. I2 mớ i tạo thành tác dụng vớ i hồ tinh bột có trong nướ c

cơm tạo thành phức chất có màu xanh đậm.

 2.3.1.5 

Tình huống 5 : TRỨNG NỔI - TRỨNG CH  ÌM

Giớ i thiệu tình huố ng bằng đoạn video clip “Tr ứ ng nổ i - tr ứ ng chìm” hoặc

mô t ả tình huố ng:

Có 3 cốc đự ng dung d ịch trong suố t. Thả 3 quả tr ứng như nhau vào 3 cố c

trên thì thấ  y hiện tượ ng sau:

-  C ố c 1: Quả tr ứ ng chìm xuống đáy cố c.

-  C ố c 2: Quả tr ứ ng nổ i lên trên mặt nướ c.

C ố c 3: Quả tr ứng lơ lử ng.

 Em hãy đoán thử  các cốc đó chứ a dung d ịch gì mà làm quả tr ứ ng có thể  nổ i

hoặc chìm? Dự a vào nguyên t ắ c gì? Em có thể  t ự  làm thí nghiệm này đượ c không?

 Hướng dẫn trả lời: 

Thí nghiệm dựa trên nguyên tắc: chất có tỉ tr ọng lớ n sẽ chìm xuống dướ i chất

có tỉ tr ọng nhỏ hơn. 

Thực ra, thí nghiệm này r ất dễ dàng thực hiện. Ba cốc nước đó là: 

Cốc 1: chứa nướ c; vì tỉ tr ọng của nướ c nhỏ hơn tỉ tr ọng của tr ứng nên khicho quả tr ứng vào, tr ứng trong cốc 1 sẽ chìm xuống đáy. 

-  Cốc 2 : chứa lượng nướ c muối bằng cốc 1 (có thể hòa tan lượ ng muối ăn

khoảng 6 muỗng). Cho tr ứng vào, tr ứng sẽ  nổi lên trên mặt nướ c do tỉ  tr ọng của

nướ c muối (cốc 2) lớn hơn trứng nên tr ứng nổi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 19/45

 

-  Cốc 3: chứa lượng nước ít hơn cốc 2 và hòa tan lượ ng muối ăn ít hơn

(khoảng 2- 3 muỗng ). Cho tr ứng vào, tr ứng sẽ  nổi. Ta tiế p tục thêm nướ c vào,

tr ứng sẽ lơ lửng vì tỉ tr ọng của nướ c muối (cốc 3) cân bằng vớ i tỉ tr ọng của tr ứng.

 2.3.1.6   Tình huống 6 : KÍNH ĐỔI M  ÀU

Giớ i thiệu đoạn video clip về  tình huố ng “kính đổ i màu”.

 Kính đổ i màu là gì? Nguyên t ắ c chế  t ạo kính đổi màu như  thế  nào?

 Hướng dẫn trả lời: 

Để chế  tạo các loại kính đổi màu từ các loại thủy tinh đổi màu, khi chế  tạo

ngườ i ta thêm vào nguyên liệu muối halogenua bạc như bạc clorua AgCl làm thành

 phần cảm quang, một lượ ng nhỏ  đồng Cu làm chất tăng nhạy, sau đó đem nung

chảy. AgCl khi gặ p ánh sáng bị phân giải thành bạc kim loại ở  dạng hạt r ất bé, làm

mắt kính bị sẫm màu, độ trong suốt của kính thay đổi tương đối nhiều.

PTHH: 2AgCl

→ 2Ag + Cl2 

 Nhưng tại sao kính đổi màu lại tr ở  thành bình thườ ng? Nguyên do là khi chế 

tạo mắt kính ngườ i ta thêm một chất keo làm sáng, có tác dụng khi không có ánh

sáng mặt tr ờ i chiếu vào loại keo này làm cho bạc và clo tác dụng tr ở  lại thành bạc

clorua làm cho màu ở  mắt kính bị mất và kính tr ở  lại bình thườ ng.

 2.3.1.7  

Tình huống  7 : BÍ M  ẬT B ÌN  H DƯỠNG KHÍ  

Chúng ta hít thở   không khí hàng ngày trong điề u kiện thườ ng của môi

trườ ng sống. Tuy nhiên, đố i với ngườ i thợ  lặn khi lặn dướ i biể n sâu thì phải mang

bình d ưỡng khí. Ngườ i ta thấ  y r ằ ng nếu hàm lượ ng oxi trong bình thấp hơn 10% thì

ngườ i thợ  lặn sẽ  bấ t t ỉ nh. Còn nế u ở  độ sâu 10-15m mà thở  bằ ng oxi tinh khiế t thì

sau 2-3h cũng sẽ  bị co giật, bấ t t ỉ nh.

V ậ y thành phần khí trong bình d ưỡ ng khí gồm nhữ ng khí gì? Cơ chế   hoạt

động ra sao?

 Hướng dẫn trả lời: 

Càng xuống sâu, không khí càng bị  nén. Áp suất càng cao thì lượ ng Oxi

trong không khí thở  phải càng giảm, nên ngườ i ta thở  bằng hỗn hợ  p khí oxi - heli.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 20/45

 

Để  pha loãng khí Oxi ngườ i ta dùng khí heli vì khí heli không độc, không mùi,

không vị.

 Ngày nay, người ta thườ ng sử dụng hệ  thống tái sinh không khí hô hấ p và

khử CO2 hiện đại bằng cách bổ sung lượ ng Oxi thiếu hụt bằng quá trình :

2Na2O2 + 2 CO2  2Na2CO3 + O2 

4NaO2 (Supeoxit) + 2CO2  2Na2CO3 + 3O2 

Quá trình này vừa tách khí CO2 vừa sinh khí O2 

 2.3.1.8  Tình huố  ng 8 : GIÀN MƯA 

Ở  nhữ ng bể  cá hoặc trong các đầm nuôi tôm, ngườ i ta sử  d ụng giàn mưa để  

 xử  lý nướ c ngầm. Do ảnh hưở ng của điề u kiện địa t ầng, thờ i tiế t, nắng mưa và các

quá trình phong hóa, sinh hóa trong khu vự c nên thành phần đáng quan trọng trong

 xử  lý nướ c ngầm là các t ạ p chấ t hòa tan (chủ yế u là các ion sắ t hoặc ion mangan).

 Nước có hàm lượ ng sắt cao, làm cho nướ c có mùi tanh và có màu vàng, gây ảnh

hưở ng không t ốt đế n chất lượng nước ăn uố ng sinh hoạt và sản xuất. Do đó, khi

nước có hàm lượ ng sắ t cao hơn giớ i hạn cho phép theo tiêu chuẩ n thì chúng ta phải

tiế n hành khử  sắ t.

V ậy phương pháp xử  lý sắ t của giàn mưa hoạt động ra sao?

 Hướng dẫn trả lời: 

Tùy theo mục đích sử dụng hoặc tùy theo chất lượ ng nguồn nước mà ngườ i

ta thiết k ế sử dụng giàn mưa để  lọc sắt và mangan. Trong nướ c ngầm, sắt thườ ng

tồn tại ở  dạng ion sắt Fe2+, là thành phần của các muối hoà tan như: Fe(HCO3)2;

FeSO4…Hàm lượ ng sắt có trong các nguồn nướ c ngầm thườ ng cao và phân bố 

không đồng đều trong các lớ  p tr ầm tích dưới đất sâu. Nguyên lý của phương pháp

này là oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ và tách chúng ra khỏi nước dướ i dạng Fe(OH)3.

Trong nướ c ngầm, Fe(HCO3)2 là một muối không bền, dễ  thủy phân thànhFe(OH)2 theo phản ứng Fe(HCO3)2 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2H2CO3.

 Nếu trong nướ c có oxi hoà tan, sắt Fe(OH)2 sẽ bị oxi hoá thành Fe(OH)3 theo

 phản ứng: 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 ↓. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 21/45

 

Sắt (III) hyđr oxit trong nướ c k ết tủa thành bông cặn màu vàng và có thể tách

ra khỏi nướ c một cách dễ dàng nhờ  quá trình lắng lọc.

K ết hợ  p các phản ứng trên ta có phản ứng chung của quá trình oxi hoá sắt

như sau: 4Fe2+ + 8HCO3- + O2 + H2O → 4Fe(OH)3  + 8H+ + 8HCO3

-.

 Nướ c ngầm thườ ng không chứa oxi hoà tan hoặc có hàm lượ ng oxi hoà tan

r ất thấp. Để tăng nồng độ oxi hoà tan trong nướ c ngầm, biện pháp đơn giản nhất là

làm thoáng.

 Hình 2.4 M ột số hình ảnh khử sắt bằng giàn mưa 

 2.3.1.9  Tình huống 9 : MÁY T  ẠO OZON  

Giớ i thiệu đoạn video clip “Máy t ạo ozon”.

 Hiện nay trên thị trườ ng có nhiề u loại máy t ạo Ozon dùng để  khử  trùng thứ c

ăn, rau quả... V ậy cơ chế  hoạt động của các loại máy này như thế  nào?

 Hướng dẫn trả lời: 

Máy tạo Ozon khử độc lấy không khí từ  bên ngoài, không khí được đưa vào

một điện trườ ng và tia lửa điện vớ i hiệu điện thế trên 4000V (nằm trong máy) khí

ozon đượ c tạo ra và đẩy lên qua một đầu lọc r ồi hoà tan trong nướ c bằng lực quay

ly tâm. Rau, quả, thịt cá đượ c khử độc ngay trong máy, hết thờ i gian khử độc, xả 

nướ c ra bên ngoài, vặn đồng hồ một phút để máy vắt khô, mở  nắ p ra chờ  trong vòng

 ba phút, khí ozon sẽ đượ c phân ly thành một phân tử (O2) và một nguyên tử oxi [O]

r ất có lợ i cho sức khoẻ: O3  O2 + [O]

 2.3.1.10  Tình huống 10 : THU GOM TH ỦY NGÂN  

 HS xem đoạn video clip “Thu gom thủ y ngân”.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 22/45

 

 Nhiệt k ế  là một d ụng cụ quen thuộc trong t ủ thuốc gia đ ình. Tuy nhiên, nhiệt

k ế  r ấ t d ễ  vỡ, đặc biệt khi vỡ  chấ t thủ y ngân trong nhiệt k ế  sẽ  tràn ra ngoài và đây là

một chất độc cự c mạnh, có thể  gây ngộ độc cho mọi ngườ i.

 Nêu cách xử  trí khi bị vỡ  nhiệt k ế . T ại sao khi chúng ta làm vỡ  nhiệt k ế  thủ y

ngân lại sử  d ụng bột lưu huỳnh để  thu gom?

 Hướng dẫn trả lời: 

Thủy ngân trong cặ p nhiệt độ dù vớ i một lượ ng r ất ít nhưng khí độc của nó

có thể  ảnh hưở ng mạnh đến phổi của mọi người, đặc biệt là tr ẻ  nhỏ  trong nhà.

 Ngoài ra, chất thủy ngân dễ dàng liên k ết vớ i chất béo trong máu và mô khiến nội

tạng của con ngườ i bị ảnh hưởng, đặc biệt là hệ thần kinh.

Cách xử trí:

 M ột là,  nhanh chóng đưa mọi ngườ i trong nhà, nhất là tr ẻ  em sang phòng

khác ngay. Đóng cửa phòng lại để tránh hít phải hơi bốc của thủy ngân. Mở  cửa sổ,

 bật quạt điện để tăng cường lưu thông không khí trong phòng. Tắt điều hoà nhiệt độ 

hoặc lò sưở i để giảm thủy ngân bốc hơi. 

 Hai là, r ắc một chút bột lưu huỳnh vì lưu huỳnh và thủy ngân k ết hợ  p thành

HgS khó bốc hơi theo phương tr ình: Hg + S HgS. Ở gia đình không có bột lưu

huỳnh, có thể sử dụng lòng đỏ tr ứng gà sống, cũng đạt đượ c hiệu quả như trên. Sau đó thu hết những hạt thủy ngân trên mặt đất bằng cách đeo khẩu trang,

dùng que bông ướ t hoặc tờ  danh thiế p (card) hay giấy Pơluya thu gom thủy ngân lại

và cho vào lọ thủy tinh có bịt kín. Động tác phải hết sức nhẹ nhàng nhằm tránh các

hạt thủy ngân lại phân li, chia thành nhiều hạt nhỏ, không thể thu hồi đượ c.

 Ba là, sau khi thu hồi thủy ngân vào lọ thủy tinh, miệng lọ phải đậy nắ p (nút)

r ồi quấn chặt, bịt kín bằng băng dính và ghi r õ nhãn ở  bên ngoài r ồi để vào thùng

rác phân loại. Hết sức tránh đổ  thủy ngân đã thu thậ p đượ c xuống các cống rãnhthoát nướ c để tránh làm ô nhiễm nguồn nướ c ngầm.

Cuố i cùng, phải mở  hết cửa để  thông gió trong phòng vớ i bên ngoài trong

nhiều giờ  mớ i có thể vào phòng và sinh hoạt bình thườ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 23/45

 

 2.3.1.11  Tình huống 11 : TH Ử T  ÀI MUA TRỨNG  

 M ột hôm, Bà sai bạn Nam ra chợ  mua tr ứ ng về  luộc. Nhưng trong quá tr ình

luộc, bạn Nam ngử i thấ  y có mùi thố i bay ra khắ  p phòng. Cái nồi nhôm tr ắng đang

nấ u chẳ ng mấ  y chố c tr ở  nên xám đen ở  phần chứa nướ c luộc.

 Bà bảo: “Con đ ã mua nhầm quả tr ứ ng ung r ồi.”

 Nam bèn hỏi: “ Bà ơi, vậ y làm sao mình nhận biết đượ c tr ứ ng ung hay tr ứ ng

mớ i vậ y bà? T ại sao tr ứ ng ung lại có mùi thối như vậ y? Và t ại sao cái nồi lại tr ở  

nên xám xịt thế  kia? Làm thế  nào để  cái nồi tr ắ ng sáng lại như ban đầu hở  bà”

 Em hãy tr ả lờ i giúp Bà của bạn Nam đượ c không?

 Hướng dẫn trả lời: 

 Nhận biết tr ứng ung:

Tr ứng gà mới đẻ  ra luôn có một lớ  p màng bảo vệ  để  giữ  cho từ  1.000 –

15.000 lỗ nhỏ li ti quanh mỗi vỏ tr ứng đượ c thông khí qua lại, đáp ứng sự hô hấ p

của tr ứng nhưng không cho vi trùng xâm nhậ p. Lúc này không khí bên trong r ất ít,

tỷ tr ọng của nó lớn hơn nướ c, nên nó sẽ chìm. Còn tr ứng ung vì đã để thờ i gian dài,

một phần lòng tr ắng của nó đã thối do sự phân hủy protein, sinh ra r ất nhiều thể khí

như hiđrosunfua có mùi trứng thối. Mặt khác, một phần nướ c ở  trong quả tr ứng bay

hơi qua những lỗ nhỏ ở  vỏ, thể khí bốc hơi, trọng lượ ng quả tr ứng nhẹ đi, tỷ tr ọngnhỏ đi, tất nhiên nó phải nổi trên mặt nướ c.

-   Nguyên nhân gây đen nồi:

Trong quá trình đun, phần khí H2S thoát ra và tan một phần vào nướ c tạo

dung dịch axit sunfuhiđric. Thông thườ ng, trong nồi nhôm (không phải nhôm

nguyên chất) sẽ có các thành phần tạ p chất như Si, Mg, Cu, Zn hoặc Pb (thườ ng có

nhiều trong các nồi nhôm tái chế). Dung dịch axit này tác dụng vớ i tạ p chất tạo

thành các muối sunfua có màu đen bám vào thành nồi. Vì vậy, nồi nhôm sẽ có màuxám đen ở  phần chứa nướ c luộc.

Để nồi tr ắng sáng lại như ban đầu, ta có thể đun nhẹ các dung dịch có tính

axit như: nướ c giấm loãng, nướ c có vài giọt chanh hoặc nướ c me...thì nồi sẽ tr ắng

sáng tr ở  lại.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 24/45

 

 2.3.1.12  Tình huống  12 : KH Ử MÙI HÔI CHO NƯỚC UỐNG  

Thỉ nh thoảng, khi t ắ m bằng máy nướ c nóng ở  nhà thì Bình ngử i thấ  y có mùi

khó chịu như mùi trứ ng thối trong nước nhưng khi tắ m bằng nướ c lạnh thì lại

không ngử i thấ  y mùi ấ  y nữ a. Không hiể u lý do vì sao, Bình bèn hỏi An, chuyên gia

hóa học của lớ  p:

“Này An, khi t ớ   t ắm nướ c nóng thì thấ  y có mùi tr ứ ng thối nhưng khi tắ m

bằng nướ c lạnh thì thấ  y bình thườ ng. V ậ y t ại sao lại xả y ra sự  khác biệt này?”

 An tr ả lờ i: “Là vì trong máy nước nóng có thanh Mg để  ngăn cho máy không

bị ăn mòn.”

 Bình liề n hỏi: “T ại sao có thanh Mg lại có thể  t ạo mùi hôi như vậ y? Ta có

thể  khắ c phục bằ ng cách nào?”

 Em có thể  tr ả lờ i thay bạn An đượ c không?

 Hướng dẫn trả lời: 

Vì không thể tráng men phủ kín toàn bộ lòng bình nước nóng, đặc biệt là các

khu vực mối hàn hai nửa bình nướ c nóng và mối hàn của đường nướ c ra, nướ c vào

nên nhà sản xuất tạm thời đưa một chất hóa học vào trong bình nóng lạnh có thể 

tham gia phản ứng hóa học vớ i một số tạ p chất có trong nước để chống lại sự bán

cặn trên thanh đốt và gây ra các ăn mòn hóa học tại các mối hàn. Vì vậy thanh Mg là một giải pháp an toàn để  bảo vệ lõi của bình nóng lạnh

được, làm tăng tuổi thọ lõi bình nướ c nóng nói riêng và toàn bộ bình nướ c nóng nói

chung. Chính vì vậy sau một thờ i gian sử dụng phải thay thể định k ỳ thanh Mg (nên

thay định k ỳ sau 2 năm sử dụng).

Tuy nhiên, sunfua hoà tan trong nướ c sẽ tác dụng vớ i Mg để tạo thành H2S

theo phản ứng sau : Mg + H2O + S2-  Mg(OH)2 + H2S

Phản ứng sinh hóa giữa hợ  p chất của lưu huỳnh, vi khuẩn và thanh Mg trongthiết bị  sẽ  rút ngắn tuổi thọ  thiết bị  và tạo ra một mùi khó tả  khi dùng nướ c

nóng. Để ngăn chặn quá trình này, chúng ta có thể  thay thanh Mg bằng thanh Al

hoặc gỡ  bỏ hẳn thanh Mg.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 25/45

 

 2.3.1.13  Tình huống  13 : VÌ SAO XU  ẤT HIỆN MƯA AXIT? 

“Hôm qua (ngày 15-03-2011), nhiều thuê bao điện thoại di động t ại Việt

 Nam nhận một tin nhắ n vớ i nội dung cảnh báo về  hậu quả các vụ nổ   Nhà máy điện

 H ạt nhân ở   Nhật Bản. Theo tin nhắ n này, vụ  nổ   ở   nhà máy điện H ạt nhân ở  

Fukushima I (Nhật Bản) có thể  gây ra tr ận mưa axit và khuyến cáo ngườ i dân châu

 Á, trong đó có Việt Nam không nên đi ra ngoài để  tránh mưa axit gây “cháy da,

ung thư”.  Nhưng may mắn đó cũng chỉ  là tin spam t ừ  Yahoo thôi vì các nhà khoa

học Việt Nam đ ã khẳng định chắc như bắ  p r ằ ng mây phóng xạ, mưa axit không thể  

thổ i t ớ i Việt Nam đượ c.”

(Trích http://www.tienphong.vn/Khoa-Giao/531142/Bac-tin-don-mua-axit-

mua-phong-xa-o-Viet-Nam-tpp.html) 

V ậ y, mưa axit là g ì? Nguyên nhân nào gây ra mưa axit? Tác hại của nó ra

sao? Ở  Việt Nam có mưa axit hay không? 

 Hướng dẫn trả lời :

Mưa axit đượ c phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ  Ðiển. Thuật ngữ 

“mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Nguyên nhân là vì

con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ  thườ ng chứa một

lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại r ất nhiều khí nitơ. Trong quá tr ình đốt cóthể sinh ra các khí SO2, NO2. Các khí này hoà tan với hơi nướ c trong không khí tạo

thành các hạt axit sunfuric H2SO4, axit nitric HNO3.

 Hình 2.5 Chu trình của nướ c và sự  hình thành mưa axit  

Khi tr ời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nướ c

mưa giảm. Nếu nước mưa có độ  pH dưới 5,6 đượ c gọi là mưa axit. Do có độ chua

khá lớn, nước mưa có thể hoà tan đượ c một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 26/45

 

không khí như oxit chì,... làm cho nước mưa trở  nên độc hơn đối vớ i cây cối, vật

nuôi và con ngườ i.

Mưa axit ảnh hưở ng xấu tớ i các thủy vực như: ao, hồ... Các dòng chảy do

mưa axit đổ vào ao, hồ sẽ làm độ pH giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong ao, hồ 

suy yếu hoặc chết hoàn toàn và ao, hồ tr ở  thành các thủy vực chết.

Mưa axit ảnh hưở ng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ 

chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như Ca, Mg,... làm

suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm,

mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợ  p của cây giảm, cho năng suất thấ p.

Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, k ẽm,...

làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng.

Ở Việt Nam, mưa axit chiếm tớ i 30-50% số lần mưa. Những nơi có tần suất

cao lên tới 50%, điển hình như Việt Trì, Tây Ninh và Huế. Tính riêng khu vực Hà

 Nội, tần suất xuất hiện mưa axit là 11%. Theo số  liệu quan tr ắc, Hà Nội và

TP.HCM có tần suất mưa axit thấp hơn các vùng khác. 

 2.3.1.14  Tình huống  14 :  SƯƠNG MÙ Ở LUÂN ĐÔN  

T ừ   ngày 5 đế n ngày 8-12-1952, cả  thành phố   Luân Đôn chìm ngậ p trong

màn sương mù dày đặc, ngườ i ta có cảm giác như có một chiế c vung lớ n úp trên

bầu tr ờ i thành phố . Khói than do các nhà máy và các hộ dân cư xả  ra bị d ồn t ụ 

dướ i cái vung đó, làm cho không khí trong thành phố  bị ô nhiễ m tr ầm tr ọng. Ngườ i

đi trên đườ ng bị  cay xè mắ t mũi vì khói than, hàng vạn ngườ i dân t ứ c ngực, đau

họng và mắ c nhiề u bệnh khác...Chỉ  trong 4 ngày, cả thành phố  có 4000 ngườ i chế t

vì khói than, trong số  đó có 704 ngườ i chế t vì bệnh viêm phế  quản, 281 ngườ i bị 

bệnh chế t vì bệnh nhồi máu cơ tim, 77 ngườ i chế t vì lao phổ i...Sau hai tháng xả y ra

sự   kiện đó, có khoảng 8000 ngườ i tiế  p t ục bị  t ử   vong. C ả  nướ c Anh nhố n nháo,chính phủ Anh phải t ổ  chức điề u tra nguyên nhân chính d ẫn đế n “ sự  kiện sương

mù”. Tuy nhiên, họ không tìm ra nguyên nhân chính để  khắ c phục. Vì vậy, đến năm

1956, 1957, 1962 ở   Luân Đôn lại tái diễ n sự   kiện tương tự . Mãi đến năm 1963,

ngườ i ta mớ i sáng t ỏ đượ c nguyên do.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 27/45

 

V ậ y, nguyên nhân nào gây nên hiện tượng này?Đượ c biết Luân Đôn là thủ 

đô nướ c Anh, nằ m gần biển Măngsơ, xa gần 4 phía đề u là biể n, không khí có nhiề u

hơi nướ c nên nhiều ngày có sương mù nhưng chỉ  có nhữ ng khi xuấ t hiện sương mù

khói than thì mớ i gây nên hiện tượng như vậ y.

 Hướng  d ẫn trả lời: 

 Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sương mù làm chết ngườ i là phản ứng

hóa học giữa các chất trong bụi than và lưu huỳnh đioxit (SO2) do ống khói của các

nhà máy thải ra. Trong bụi than có chứa sắt (III) oxit phản ứng vớ i SO2  tạo thành

lưu  huỳnh trioxit (SO3), chất này tan trong hơi nướ c tạo thành những hạt axit

H2SO4. Những hạt axit này cùng vớ i những hạt sương mù xâm nhậ p vào hệ hô hấ p

của ngườ i, kích thích khí quản, phổi, gây bệnh viêm khí quản và phổi, đặc biệt là

đối vớ i những ngườ i mắc bệnh tim mạch mãn tính, có thể bị chết r ất nhanh.

 2.3.1.15  Tình huống 16:SỐC VỚI NHỮNG GƯƠNG MẶT BỊ TẠT AXIT

 Hình 2.6 Tác hại của axit trên da thịt con ngườ i

 M ỗi năm ở  Pakistan có khoảng 150 phụ nữ   là nạn nhân của nhữ ng vụ  t ạt

axit, khiế n mặt họ bị sẹo, bị biế n d ạng vĩnh viễn. Đố i với đàn ông Pakistan, phương

 pháp tr ả thù mà họ cho là r ẻ và hiệu quả nhất đố i với ngườ i phụ nữ  chính là t ạt axit

hủ y hoại gương mặt. C ũng có ngườ i vì gia đ ình sinh nhiều con gái nên chính ngườ i

cha có tư tưở ng tr ọng nam khinh nữ  đ ã t ạt axit vì không muố n có thêm một ngườ i

con gái nữ a. Chính vì nhữ ng việc làm vô nhân đạo này đ ã đưa Pakistan trở  thànhmột trong những nướ c có nạn t ạt axit vào phụ nữ  cao nhấ t thế  giớ i.

 Nguyên nhân nào gây ra bỏng nặng đố i vớ i các nạn nhân bị t ạt axit?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 28/45

 

 Hướng dẫn trả lời: 

Khi tay bị dính axit sufuric có thể gây cháy da nhưng chỉ có H2SO4 đặc mớ i

gây ra những tác hại nặng nề vì loại axit này có khả năng hút nướ c mãnh liệt. Khi

gặ p các vật thể có chứa nướ c, nó sẽ nhanh chóng hút lượng nướ c trong các vật thể 

đó. Khi vải, giấy...(hợ  p chất cacbohidrat) tiế p xúc vớ i H2SO4 đặc sẽ bị H2SO4 hút

 phần nướ c có trong giấy, vải... làm chúng biết thành màu đen (muội than này giống

như ta đốt than gỗ). Tuy vậy, axit H2SO4 loãng có nồng độ  từ 1-2% sẽ không gây

 bỏng. Cn(H2O)m  2 4.d  H SO nC +mH2O

Một phần C sinh ra bị oxi hóa thành CO2:

C + 2H2SO4

ot  

CO2 + 2SO2+ 2H2O2.4

 

Một số bài lên lớp có sử dụng t ình huống đã thiết kế 

2.4.1  Giáo án bài “Oxi - Ozon” - Lớp 10

I.  Mục tiêu bài học

1.  V ề kiế  n thứ  c

 HS biế t:

-  Vị trí và cấu tạo của nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử oxi.

-  Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon .

Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệ p.

-  Vai trò của oxi và tầng ozon đối vớ i sự sống trên Trái Đất.

 HS hiể u:

-   Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O2, O3. Chứng minh bằng PTPU.

-   Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệ p.

 2.  V ề k ỹ  năng  

-  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp

điều chế.

-  Viết PTHH minh họa tính chất và điều chế.

 Nhận biết các chất khí.

 3.  Giáo d ục tư tưở  ng 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 29/45

 

-  Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trườ ng, bảo vệ tầng ozon,…

 4.  Trọ ng tâm bài

-  Oxi và ozon đều có tính oxi hóa r ất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh

hơn oxi. 

II.  Phương pháp dạy học

Dạy học tình huống (Sử dụng các tình huống 8,9,10: Giàn mưa; Bí mật bình

dưỡ ng khí; Máy t ạo ozon).

-  Đàm thoại nêu vấn đề;

-  Phương pháp nghiên cứu, sử dụng bài tậ p;

-  Phương pháp trực quan;…

III. 

Chuẩn bị 

  Giáo viên:

-   Nội dung: giáo án, phiếu học tậ p, hệ thống câu hỏi.

-  Phương tiện:

+  Máy tính, máy chiếu.

Hóa chất: Oxi, Fe, C, C2H5OH, KMnO4, Na, S.

+  Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, cặ p gỗ, bát sứ, đèn cồn.

 

 H ọc sinh: chuẩn bị bài theo các câu hỏi định hướ ng+  Từ cấu hình electron của nguyên tử oxi, hãy dự đoán tính chất hóa học

cơ bản của oxi .

IV.  Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Vào bài

GV ngâm nga đoạn thơ vui :  “ Trăm năm trong cõi ngườ i ta

 Ai mà chẳ ng phải hít ra thở  vào

Oxi là nguyên t ố  nào

Giúp ta cứ  mãi hít vào khỏe ra’’

Không có oxi thì không có sự sống. Một bạn học sinh lo lắng đến ngày nào

đó chúng ta sẽ không còn đủ oxi để thở. Điều này có hợp lý không? Để tr ả lờ i câu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 30/45

Page 31: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 31/45

 

ứ ng của oxi vớ i kim loại

-  GV làm thí nghiệm sắt cháy

trong bình khí oxi.

-  GV yêu cầu HS quan sát hiện

tượ ng, giải thích bằng PTPU.

-  GV yêu cầu HS xác định số 

oxi hóa của các nguyên tố.

-  GV hướ ng dẫn HS nhận xét về 

khả năng phản ứng của oxi vớ i kim

loại.

 HS quan sát, nhận xét và viế t PTPU.

PT:

0

+8

0 0 -23t3 423Fe + 2O Fe O   

 HS nhận xét: Oxi tác d ụng vớ i hầu hế t

các kim loại ,tr ừ  Au, Ag, Pt.

* Hoạt động 6: Tìm hiểu về phản

ứ ng của oxi vớ i phi kim

-  GV làm thí nghiệm lưu huỳnh

(hoặc mẩu than gỗ) cháy trong oxi.

-  Yêu cầu HS quan sát hiện

tượ ng, nhận xét và viết PTPU. GV

yêu cầu HS xác định sự thay đổi số 

oxi hóa của các nguyên tố.

 2. 

Tác d ụ ng vớ i phi kim

 HS nêu hiện tượ ng và viế t PTPU.

00 0 +4 -2t

2 2S + O S O   

 HS nhận xét : Oxi tác dụng hầu hết các

 phi kim, tr ừ halogen.

Tình huống 8 : GIÀN MƯA 

(Xem nội dung ở trang 54)

* Hoạt động 7: Tìm hiểu về 

phản ứ ng của oxi vớ i các hợ p

chất có tính khử  

-  GV làm thí nghiệm: Đốt

C2H5OH trong bát sứ vớ i sự có mặtcủa oxi không khí.

-  Yêu cầu HS quan sát hiện

tượ ng, viết PTPU.

-  GV gợ i ý HS rút ra nhận xét về 

 3.  Tác d ụ ng vớ i hợ  p chấ  t

 HS quan sát hiện tượ ng và giải thích

bằ ng PTPU :

0-2 0 +4 -2t

2 5 2 2 2C H OH + 3O 2C O + 2H O   

0+2 0 +4 -2t

2 22 C O + O 2 C O   

 HS nhận xét : Oxi tác dụng vớ i nhiều hợ  p

chất (vô cơ, hữu cơ) có tính khử. Oxi có

tính oxi hóa vì lớ  p ngoài cùng có 6e  dễ 

00 0 +1 -2t

2 24 Na + O 2 Na O 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 32/45

Page 33: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 33/45

 

 Hướ  ng d ẫ  n trả l ờ i tình huố  ng 7 - BÍ M  Ậ T BÌNH DƯỠ  NG KHÍ  

(Xem nội dung ở trang 54)

GV : Yêu cầu HS đọc SGK vàtrình bày phương pháp điều chế oxi

trong công nghiệ p.

-  Dựa vào tính chất vật lý nào

của oxi để  tách đượ c oxi từ không

khí?

-  Tại sao khi điện phân nướ c

ngườ i ta cần hòa tan một ít H2SO4 

hoặc NaOH? 

 2. 

Trong công nghiệ pa. T ừ  không khí : Sơ đồ SGK.

 HS nghiên cứ u SGK, chỉ   rõ cách điề u

chế   oxi t ừ   không khí và trình bày sơ đồ 

trong SGK.

b.  T ừ  nướ c: 

- Điện phân dung dịch nướ c có hòa tan

các chất điện li mạnh như axit mạnh hoặc bazơ mạnh.

Dienphan

2 2 22H O 2H + O   

B. OZON* Hoạt động 10: Tìm hiểu về 

tính chất của Ozon

-  GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK cho biết tính chất vật lý của

ozon và tính chất hóa học của ozon.

-  GV bổ  sung ozon là dạng thù

hình của oxi; từ đó hình thành kháiniệm thù hình cho HS.

I.  Tính chất

1.  Tính chấ  t vậ t lý 

 HS nghiên cứ u SGK và nêu tính chấ t lý

hóa của ozon, viế t PTPU.

- Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh

nhạt.

- Hóa lỏng ở  -1220

C.- Tan nhiều trong nước hơn oxi.

 2.  Tính chấ  t hóa họ c

- Ozon có tính oxi hóa r ất mạnh và mạnh

hơn oxi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 34/45

 

- Oxi hóa hầu hết các kim loại, tr ừ Au và

Pt.

VD: Ag + O2  không xảy ra

2Ag + O3 → Ag2O + O2 

- Oxi hóa đượ c ion I- trong dung dịch.

3 2 2 22K I + O + H O 2K OH + O + I  

→ Phản ứng dùng để nhận biết ozon. 

Tình huống 9 : MÁY T  ẠO OZON  

(Xem nội dung ở  trang 55) 

* Hoạt động 11: Tìm hiểu về Ozon trong tự  nhiên

GV yêu cầu HS cho biết sự 

hình thành ozon trong khí quyển và

sự tạo thành tầng ozon.

II. 

Ozon trong tự  nhiên HS theo dõi và nêu ứ ng d ụng của ozon.

- Ozon đượ c tạo ra do sự  phóng điện trong

khí quyển.

- Trên mặt đất ozon tạo ra do sự  oxi hóa

một số chất hữu cơ. 

- Trên cao: UV

2 33O 2O   

 Hướ  ng d ẫ  n trả l ờ i tình huố  ng 9 (Xem nội dung ở trang 55)

* Hoạt động 12: Tìm hiểu về 

ứ ng dụng của ozon

GV cho HS nghiên cứu ứng

dụng của ozon trong SGK.

III.  Ứ ng dụng 

- Trong công nghiệ p: tẩy tr ắng tinh bột,

dầu ăn và nhiều vật phẩm khác.

- Trong y học: chữa sâu răng.

- Trong đờ i sống: sát trùng nướ c sinh hoạt.

* Hoạt động 13: Củng cố - hướ ng dẫn tự  học- C ủ ng cố : 

1. Oxi tham gia phản ứng vớ i những chất nào sau đây: Mg, Au, Cl2, N2, NO,

C2H6. Viết PTPU minh họa.

2. So sánh tính chất hóa học của ozon vớ i oxi. Viết PTPU minh họa.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 35/45

 

3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau: O2, O3, CO2.

- Dặ n dò: HS chuẩn bị bài tiế p theo các yêu cầu của GV.

-  Từ  số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, SO2, SO3; hãy dự đoán tính chất

hóa học của các chất. Viết PTPU chứng minh.

-  Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3.

-  Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3.

-  Mưa axit là gì? Nguyên nhân gây ra mưa axit. Tác hại của mưa axit.

2.4.2  Giáo án bài “Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” -

Lớp 10

I. 

Mục tiêu bài học1.  V ề kiế  n thứ  c

 HS biế t:

-  Tính chất vật lý, tr ạng thái tự nhiên và điều chế của H2S, SO2 và SO3.

-  Tính axit yếu của axit sunfuhiđric.

-  Tính chất của muối sunfua.

-  Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của H2S, SO2, SO3.

 HS hiể u: 

-  Tính khử mạnh của H2S; tính oxi hóa và tính khử của SO2.

-  Viết các phương tr ình hoá học chứng minh tính chất hóa học của SO2  và

SO3.

-  Xác định vai trò của các chất trong phản ứng.

 2.  V ề k ỹ  năng  

-  Dự đoán, kiểm tra, k ết luận đượ c về tính chất hóa học của H2S.

-  Viết PTPU minh họa của các chất.

Giải thích đượ c các hiện tượ ng.

Phân biệt đượ c khí H2S, SO2, SO3 với các khí khác đã biết.

 3.  Giáo d ục tư tưở  ng 

-  Ảnh hưở ng của H2S đến môi trườ ng có ý thức bảo vệ môi trườ ng.

-  Sự ảnh hưở ng của SO2 tớ i sức khỏe và môi trườ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 36/45

 

 4.  Trọ ng tâm bài

-  Tính chất hóa học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa

có tính khử).

-  Các dạng bài tậ p giữa oxit axit và bazơ. 

II. Phương pháp dạy học

Dạy học tình huống (Sử dụng các tình huống 11, 12, 13: Thử  tài mua tr ứ ng;

Khử  mùi hôi nướ c uố ng; Vì sao xuấ t hiện mưa axit ).

-  Đàm thoại nêu vấn đề.

-  Phương pháp nghiên cứu, sử dụng bài tậ p.

-  Phương pháp trực quan,…

III. 

Chuẩn bị 

 

Giáo viên:

-   Nội dung: giáo án, phiếu học tậ p, hệ thống câu hỏi.

Phương tiện:

Máy tính, máy chiếu.

+  Hóa chất: FeS, dung dịch HCl, Na2SO3 tt, H2SO4.

+  Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn.

Tranh ảnh (file hình) về  tr ạng thái tự nhiên của hidro sunfua, một số  tưliệu về tình hình ô nhiễm môi trườ ng do H2S.

  H ọc sinh: chuẩn bị bài theo các câu hỏi định hướ ng.

-  Từ số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, SO2, SO3 hãy dự đoán tính chất hóa

học của các chất. Viết PTPU chứng minh.

-  Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3.

-  Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3.

Mưa axit là gì? Nguyên nhân gây ra mưa axit. Tác hại của mưa axit.IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Vào bài 

GV giớ i thiệu tình huố  ng 11: TH Ử  TÀI MUA TRỨ  NG

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 37/45

 

(Xem nội dung ở trang 56) 

A. HIDRO SUNFUA

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính

chất vật lý của H2S

-  Yêu cầu HS nêu tính chất vật

lý của H2S.

-  GV lưu ý HS thận tr ọng khi

tiế p xúc vớ i H2S.

I.  Tính chất vật lý

- Là chất khí không màu, mùi tr ứng thối,

độc.

- Hơi nặng hơn không khí. 

-  Ít tan trong nướ c, khi tan tạo dung dịch

axit sunfuhiđric.

-   Nhận biết tr ứng ung:

(Xem nội dung ở trang 56)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính

chất hóa học của H2S

-  GV giớ i thiệu khí H2S hòa tan

vào nướ c tạo dung dịch axit r ất

yếu (yếu hơn H2CO3).

-  GV yêu cầu HS thảo luận: Khi

cho H2S tác dụng vớ i dung dịch

 NaOH có thể  tạo ra những muối

nào? Viết PTPU.-  GV hướ ng dẫn HS nhận xét

khi nào tạo muối trung hòa và khi

nào tạo muối axit.

 Bài tậ p áp d ụ ng: Cho 3,4g H2S

II.  Tính chất hóa học :

1. 

Tính axit yế u :

H2S        O H 2  dd H2S

(axit sunfuhidric có tính axit yếu)

- Tác dụng với dd bazơ : 

 NaOH + H2S  NaHS + H2O (1)

2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O (2)

-  Nếu a ≤ 1 → tạo muối NaHS.

-  Nếu 1 < a < 2 → tạo 2 muối NaHS và Na2S.

-  Nếu a ≥ 2 → tạo muối Na2S. 

2

NaOH

H S

n

a = n

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 38: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 38/45

 

tác dụng vớ i 120ml dung dịch

 NaOH 1M. Tính khối lượ ng muối

thu đượ c?

- Giải thích tiế  p tình huố  ng 11.

(Xem nội dung ở trang 56)

GV yêu cầu HS nhận xét về:

- Số  oxi hóa của S trong H2S;

tính chất của H2S.

- GV bổ  sung: tùy thuộc vào

điều kiện phản ứng mà H2S (2

)

có thể bị oxi hóa thành0 4

,S S 

 hoặc6

- Tại sao dung dịch H2S để  lâu

trong không khí lại bị  vẫn đục

màu vàng?

GV nhấn mạnh dd H2S có khả 

năng làm mất màu dung dịch clo,

 brom → dùng để nhận biết H2S.

 2.  Tính khử  mạ nh:

a.  V ớ i oxi

H2S +1

2 O2 

cháy chậm S + H2O

H2S +3

2 O2     

0t  SO2 + H2O

b.  V ớ i chấ t oxi hóa khác :

H2S + 4 Br 2 + 4 H2O  H2SO4 + 8 HBr

2 H2S + SO2  3 S + 2 H2O 

Tình huống 12: KH Ử MÙI HÔI CHO NƯỚC UỐNG  

(Xem nội dung ở trang 58) 

* Hoạt động 4: Tìm hiểu về 

trạng thái tự  nhiên và điều chế 

-  HS nghiên cứu SGK.

- GV lưu ý trong công nghiệ p

không điều chế H2S.

- Khi điều chế  H2S ta có thể 

thay axit HCl bằng các axit

H2SO4(d), HNO3 đượ c hay không?

III. Trạng thái tự  nhiên – Điều chế 

 HS tr ả lờ i và viế t PTPU

- H2S có ở  khí gas, suối nướ c nóng, khí núi

lửa, xác động thực vật, nướ c thải nhà máy.

Phương tr ình điều chế 

FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 39/45

 

Tại sao?

Tiết 2 B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT 

Tình huố  ng 13: VÌ SAO XU  Ấ T HI  ỆN MƯA AXIT? 

(Xem nội dung ở trang 58) 

* Hoạt động 5: Tìm hiểu tính

chất vật lý của SO2 

- Yêu cầu HS nhận xét về  tính

chất vật lý của SO2.

I.  Tính chất vật lý 

 HS nêu một số  tính chấ t vật lý của SO2.

- Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng

hơn không khí.

- Tan nhiều trong nướ c.

- Là k hí độc.

* Hoạt động 6: Tìm hiểu tính

chất hóa học của SO2

- Yêu cầu HS dự đoán tính chất

hóa học của SO2.

- Yêu cầu HS viết PTPU chứng

minh.

- Khi nào SO2  tác dụng vớ i dd

 NaOH tạo muối trung hòa, khi

nào tạo muối axit?

- Yêu cầu HS hoàn thành bài

tậ p sau:  Dẫ n 4,48l khí SO2  vào

300ml dung d ịch NaOH 1M. Tính

khối lượ ng muối thu đượ c.

- GV làm thí nghiệm khi dẫnkhí SO2 qua bình dung dịch thuốc

tím hoặc brom. Yêu cầu HS nhận

xét và viết PTPU.

II.  Tính chất hóa học 

1.   Lưu huỳnh đioxit là oxit axit  

 HS d ự  đoán tính chấ t hóa học của SO2  và

viế t PTPU chứ ng minh.

SO2  + H2O   H2SO3 

SO2  + Na2O   Na2SO3 

 HS lậ p t ỉ  lệ tương tự  H 2S vớ i NaOH.

SO2  + NaOH    NaHSO3 

SO2  + 2NaOH    Na2SO3 + H2O

 HS hoàn thành bài t ậ p.

 2.   Lưu huỳnh đioxit là chấ  t khử   và là

 chấ  t oxi hóa

- Là chấ t khử :

2SO2 + O2 0 ,t xt     2SO3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 40/45

 

- HS viết PTPU giữa SO2  vớ i

H2S, vớ i Mg.

+4 +6

2 2 2 2 4S O + B r + 2H O H S O +2H Br  

 Có thể dùng để nhận biết khí SO2.- Là chấ t oxi hóa:

+4 0

2 2 2S O + 2H S 3 S+ 2H O  

+4 0

2S O + 2M g 2M gO + S  

* Hoạt động 7: Tìm hiểu ứ ng

dụng và điều chế SO2 

- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của

SO2  và viết PT điều chế  SO2 

trong phòng thí nghiệm.

III. Ứ ng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit 

1. Ứ  ng d ụ ng (SGK)

 2.  Điều chế  

- Trong phòng thí nghiệm:

 HS quan sát, nhận xét và viế t PTPU.

2 3 2 4 2 4 2 2Na SO + H SO Na SO + SO + H O  

- Trong công nghiệ p:

S + O2 → SO2 

4FeS2 + O2 0

t   2Fe2O3 + 8SO2 

GV hướ  ng d ẫ  n HS giải thích tình huố  ng 13 - MƯA AXIT  (Xem nội dung ở trang 58) 

C. LƯU HUỲNH TRIOXIT

* Hoạt động 8: Tìm hiểu tính

chất của lưu huỳnh trioxit

- Yêu cầu HS nêu tính chất vật

lý và tính chất hóa học của SO3.

I.  Tính chất

1. Tính chấ  t vậ t lý

 HS nêu tính chấ t lý hóa của SO3.

- Là chất lỏng không màu.

- Tan vô hạn trong nướ c và trong axitsunfuric.

 2. Tính chấ  t hóa họ c 

- Là một oxit axit:

SO3 + H2O → H2SO4 

+4 +6

2 4 2 2 4 4 2 45SO +2KMnO +2H O K SO +2MnSO +2H SO

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 41/45

 

SO3 + Na2O → Na2SO4 

SO3 + NaOH → NaHSO4 

SO3 +2NaOH → Na2SO4 +H2O

* Hoạt động 9: Tìm hiểu ứ ng

dụng;điều chế lưu huỳnh trioxit

- GV giớ i thiệu ứng dụng và

cách điều chế SO3.

II.  Ứ ng dụng và điều chế 

- Là sản phẩm trung gian để  sản xuất axit

sunfuric.

- Điều chế: 2SO2 + O2 0 ,t xt      2SO3 

* Hoạt động 11: Củng cố và hướ ng dẫn tự  học

- C ủ ng cố : Yêu cầu HS hoàn thành các bài tậ p sau:

Câu 1: Trong tự  nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng tại saokhông có sự tích tụ chất này trong không khí? 

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí đượ c chứa trong các lọ 

riêng biệt: O2, O3, H2S, SO2. Viết PTPU.

Câu 3: Hấ p thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH.1M. Tính khối

lượ ng muối thu đượ c sau phản ứng.

- Dặ n dò: HS chuẩn bị bài tiế p theo các yêu cầu của GV.

-  Từ số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4 hãy dự đoán tính chất hóa học

của H2SO4.

Cho biết cách sản xuất axit sunfuric trong công nghiệ p.

 Nêu cách nhận biết ion sunfat. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 42/45

 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

1. 

Kết luận

Hóa học là môn học khoa học và thực nghiệm. Với chương tr ình giáo khoanặng nề về kiến thức hàn lâm như hiện nay, không phải tất cả các giáo viên đều có

khả năng hiểu biết và vận dụng đượ c toàn bộ tất cả các PPDH để tích cực hóa ngườ i

học. Thực tế, kiến thức càng thiết thực, càng hấ p dẫn, càng lôi cuốn thì học sinh

càng dễ dàng tiế p nhận và nhớ  lâu. Để những kiến thức khoa học khô cứng tr ở  nên

gần gũi vớ i học sinh thì thông qua việc giải quyết các tình huống gắn vớ i thực tiễn,

học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện tư duy, hoạt hóa năng lực tự học, tự nghiên cứu,

 biến họ  từ  khách thể  tr ở   thành chủ  thể  của quá trình nhận thức và học tậ p, từng

 bướ c giành lấy tri thức khoa học, phát triển khả năng thích ứng vớ i các tình huống

khác nhau trong học tậ p cũng như cuộc sống.

Vì vậy, những tình huống gắn vớ i thực tiễn mà tác giả đã tiến hành nghiên

cứu có khả năng áp dụng tốt trong thực tế giảng dạy, hy vọng sẽ đạt đượ c hiệu quả 

cao trong việc nâng cao chất lượ ng dạy và học môn Hóa học theo định hướng đổi

mớ i PPDH.

2.  Kiến nghị 

Để góp phần nâng cao hiệu quả  sử dụng tình huống gắn vớ i thực tiễn vào

trong dạy học hóa học ở  trườ ng THPT, tác giả có những kiến nghị sau :

2.1.  Với trườ ng phổ thông

-  Ban Giám hiệu nhà trườ ng cần chỉ đạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho

giáo viên trong việc thực hiện đổi mớ i PPDH, sử dụng các PPDH hiệu quả như: dạy

học tình huống, dạy học nêu vấn đề...

-  Chăm lo các điều kiện, phương tiện, trang thiết bị hỗ  tr ợ  phục vụ giáo viên

đổi mớ i PPDH.

-  Thành lậ p câu lạc bộ môn học là nơi để giáo viên và học sinh có cơ hội trao

đổi và bổ sung nguồn kiến thức cho nhau.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 43/45

 

-  Các tổ nhóm chuyên môn thườ ng xuyên dự giờ, thăm lớp; đóng góp ý kiến;

rút kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn để có thể bổ sung những tình huống hay

cho nhau và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

2.2.  Vớ i giáo viên

-  Giáo viên cần mạnh dạn đổi mớ i PPDH nhằm tạo cơ hội cho học sinh hoạt

động tích cực, rèn luyện k ỹ năng tư duy, kỹ năng suy luận logic, k ỹ năng giải quyết

vấn đề.

-  Chủ  động trong việc thiết k ế  các tình huống dạy học, đặc biệt là sử  dụng

những hình ảnh để tăng sức hấ p dẫn của tình huống.

-  Biết cách tiế p nhận những thông tin phản hồi từ  sự đánh giá nhận xét xây

dựng của học sinh về PPDH và giáo dục của mình; kiên trì phát huy mặt tốt, mặt

yếu, tự tin, không tự ti hoặc chủ quan thỏa mãn.

-  Hướ ng dẫn học sinh về  phương pháp học tậ p và biết cách tự học, tiế p nhận

kiến thức và rèn luyện k ỹ năng, tự đánh giá kết quả học tậ p; tự giác, hứng thú học

tậ p.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 44/45

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tiếng Việt 

1. 

Tr ịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐH Sư  phạmTP.HCM.

2.   Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010),  M ột số vấn đề chung về đổi mới

 phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông , Dự án phát triển giáo

dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội - Berlin.

3.  Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục. 

4.  Dương Văn Đảm (2009), Hóa học trên cánh đồng , NXB Giáo dục Việt Nam. 

5. 

 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), S ử dụng phương pháp t ình huống trong

giảng dạy môn Giáo dục học tại trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội,

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Đại  học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà

 Nội. 

6.  Đặng Thành Hưng (2008), Khái niệm t ình huống dạy học trong dạy học giải

quyết vấn đề , Tạp chí giáo dục, trang13-16.

7. 

 Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng d ạy theo phương pháp t ình huố ng  (bài

giảng), Chương tr ình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại FETP.

8. 

 Luật Giáo dục (2001), NXB Chính tr ị quốc gia. 

9.  Tr ần Ngọc Mai (2003), Truyện kể 109 nguyên t ố hóa học, NXB Giáo dục. 

10. 

Phan Tr ọng Ngọ (2005),  Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường , NXB Đại học Sư phạm.

11.  Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010),  Phương pháp dạ y học môn Hóa

học ở  trườ ng phổ  thông, Hà Nội.

12.   Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982),  Lí luận

d ạy học hóa học, NXB Giáo dục.13.  R.B Bucat (1998), Cơ sở hóa học, NXB Giáo dục. 

14.   Nguyễn Thị Sửu (2008), Tài liệu giảng dạy cao học “Tổ chức quá tr ình d ạy

học phổ thông”, ĐH Sư phạm Hà Nội. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 45: SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

8/10/2019 SKKN Hóa học - Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học 10

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-thiet-ke-he-thong-tinh-huong-gan-voi-thuc 45/45

 

15.  Vũ Thị Thúy (2010), Ứng dụng phương pháp giảng dạy t ình huống trong

đào tạo ng ành Luật , Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh. 

16.   Nguyễn Xuân Trường (2000),  Hóa học vui, Nhà xuất bản khoa học và k ỹ

thuật Hà Nội. 

17.   Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống ,

 NXB Giáo dục. 

18.   Nguyễn Xuân Trường (2009),  Những điều kỳ thú của hóa học, NXB Giáo

dục. 

19.  Thế Trường (2006), Hóa học và các câu chuyện lý thú, NXB Giáo dục. 

Tiếng Anh 

20. 

Robert K. Yin (2003), Case study research: Design and methods, Third

edition, Vol.5, Sage Publications.

21.  Palena Neale, Shyam Thapa, Carolyn Boyce (2006), Preparing a case

study: A guide for designing and conducting a case study for evaluation

input , Pathfinder International, USA.

22.  Paul R. Challen, Linda C. Brazdil, Case Studies as a Basic for Discussion

 Method Teaching in Introductory Chemistry Courses, Baldwin-Wallace

College, Cleveland, OH, 1999.Websites

23.  http://en.wikipedia.org/wiki/Case_study 

24.  http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/DeXuat-GiaiPhap-

GD/Day_hoc_theo_tinh_huong/

25.  http://tuoitre.vn/Giao-duc/471293/Cai-cach-giao-duc-Nhieu-viec-trong-tam-

tay.html

26. 

http://ioer.edu.vn/tai-nguyen/item/223-mot-so-dang-bai-tap-tinh-hong-tren- phong-tien-nghe-nhin-theo-hong-ren-lyen-ky-nang-day-hoc 

27.  www.gttp.org/docs/HowToWriteAGoodCase.pdf  

28. 

http://www.icmrindia.org/Case%20Study%20Method.htm#Case_Study_Cas

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM