83
SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H c GV: PHM VĂN HIU B MÔN: HOÁ HC MC LC Mc lc ......................................................................................................... 1 Danh mc các t viết tt ............................................................................... 4 Phn I : Mở  đầu ............................................................................................ 5 I. Lý do chn đề tài ....................................................................................... 5 II. Nhim v ca đề tài.................................................................................. 6 Phn II : Ni dung ......................................................................................... 7 Chươ ng I: Cơ  sở  tng quan ..................................................................... ...... 7 A. Các dng toán cơ  bn tìm công thc hoá hc trong hợ p cht vô cơ  ........ 7 B. Các dng toán cơ  bn tìm công thc hoá hc trong hợ p cht hu cơ  ...... 7 C. Các bài tp t gii .................................................................................... 7 D. Các công thc đượ c s dng trong gii toán hoá vô cơ  và hu cơ  ......... 7 E. Các phươ ng pháp đượ c s dng trong quá trình thc hin đề tài ............ 8 Chươ ng II : Phươ ng pháp và đối tượ ng nghiên cu ..................................... 9 A. Phươ ng pháp nghiên c u ......................................................................... 9 B. Đối tượ ng nghiên cu .............................................................................. 9 Chươ ng III : Kết qu và tho lun .............................................................. 10 A. Hoá hc Vô Cơ  ...................................................................................... 10 1. Tìm công thc hoá hc da vào phươ ng trình phn ng......... ......... ...... 10 1.1 Tìm công thc hoá hc da vào V, C, t l n, M .................................. 10 1.2 Tìm công thc hoá hc da vào tính cht lí – hoá hc ......................... 27 1.3 Tìm công thc hoá hc da vào chui phn ng.................................. 29 2. Tìm CTHH da vào phn trăm các nguyên t  trong hợ p cht .............. 31 3. Tìm tên kim loi, phi kim da vào Bng h thng tun hoàn ............. ... 32 4. Tìm công thc hoá hc da vào quy tc hoá tr ..................................... 34 5. Tìm CTHH da vào th tích, nng độ, t l s n, t l m, M .. ................ 36 B. Hoá hc Hu cơ  ............. ....................................................................... 39 1. Tìm công thc hợ p cht hữư cơ  da vào t l (n, m,V...) ....................... 40 WWW.DAYKEMQUYNHON.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

Embed Size (px)

Citation preview

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 1/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

MỤC LỤC

Mục lục ......................................................................................................... 1

Danh mục các từ viết tắt ............................................................................... 4

Phần I : Mở  đầu ............................................................................................ 5

I. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 5

II. Nhiệm vụ của đề  tài.................................................................................. 6

Phần II : Nội dung ......................................................................................... 7

Chươ ng I: Cơ  sở  tổng quan ........................................................................... 7

A. Các dạng toán cơ  bản tìm công thức hoá học trong hợ p chất vô cơ  ........ 7

B. Các dạng toán cơ  bản tìm công thức hoá học trong hợ p chất hữu cơ  ...... 7

C. Các bài tập tự giải .................................................................................... 7

D. Các công thức đượ c sử dụng trong giải toán hoá vô cơ  và hữu cơ  ......... 7

E. Các phươ ng pháp đượ c sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài ............ 8

Chươ ng II : Phươ ng pháp và đối tượ ng nghiên cứu ..................................... 9

A. Phươ ng pháp nghiên cứu ......................................................................... 9

B. Đối tượ ng nghiên cứu .............................................................................. 9

Chươ ng III : Kết quả và thảo luận .............................................................. 10

A. Hoá học Vô Cơ   ...................................................................................... 10

1. Tìm công thức hoá học dựa vào phươ ng trình phản ứng........................ 10

1.1 Tìm công thức hoá học dựa vào V, C, tỉ lệ n, M .................................. 10

1.2 Tìm công thức hoá học dựa vào tính chất lí – hoá học ......................... 27

1.3 Tìm công thức hoá học dựa vào chuỗi phản ứng.................................. 292. Tìm CTHH dựa vào phần trăm các nguyên tố trong hợ p chất .............. 31

3. Tìm tên kim loại, phi kim dựa vào Bảng hệ thống tuần hoàn ................ 32

4. Tìm công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị ..................................... 34

5. Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số n, tỉ lệ m, M .................. 36

B. Hoá học Hữu cơ   .................................................................................... 39

1. Tìm công thức hợ p chất hữư cơ  dựa vào tỉ lệ (n, m,V...) ....................... 40

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 2/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

2. Tìm công thức hợ p chất hữư cơ  dựa vào tính chất lí - hoá học .............. 63

3. Tìm công thức hợ p chất hữư cơ  dựa vào chuỗi phản ứng ...................... 64

4. Tìm công thức hợ p chất hữư cơ  dựa vào phươ ng pháp trung bình ........ 66

5. Tìm công thức hợ p chất hữư cơ  trong điều kiện không đầy đủ ............. 70

6. Tìm công thức hợ p chất hữu cơ  dựa vào khối lượ ng sản phẩm cháy ..... 74

C. Bài tập tự giải ......................................................................................... 77

I. Hoá vô cơ  ................................................................................................. 77

II. Hoá hữu cơ  ............................................................................................. 82

Phần III : Kết luận ....................................................................................... 87

Phần IV : Một số tài liệu tham khảo ........................................................... 89

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 3/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

PHẦN I : MỞ  ĐẦU 

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư  chúng ta đã biết, hiện nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nướ c ta

đang trên đà phát triển và từng bướ c hội nhập vớ i quốc tế. Chúng ta đang phấn đấu đưa

nền giáo dục ngang tầm vớ i thờ i đại. Vì vậy giáo dục đượ c coi là một trong những nhiệm

vụ trọng tâm của đất nướ c ta nhằm đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, có năng

lực, đáp ứng vớ i nhu cầu lao động của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế. Để thực hiện

đượ c điều đó phải đổi mớ i nền giáo dục và phươ ng hướ ng giáo dục.Mục đích của bộ môn Hóa học ở   trườ ng Phổ  thông là nhằm trang bị  cho học sinh

những kiến thức Hóa học cơ  bản, nâng cao. Việc nắm vững những kiến thức cơ  bản này

góp phần nâng cao chất lượ ng đào tạo học sinh, là nền tảng cho học sinh có thể tiếp tục

học ở  những bậc học cao hơ n hoặc đi vào tham gia lao động sản xuất.

Song song vớ i việc nắm vững hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập hóa

học giữ  vai trò đặc biệt quan trọng trong việc dạy và học môn Hóa học ở   trườ ng Phổ 

thông nói chung và trườ ng Trung học cơ  sở  nói riêng.

Ngườ i giáo viên muốn nắm vững những kiến thức về  Hóa học thì ngoài việc nắm

vững những kiến thức về  lí thuyết còn phải nắm vững những kiến thức về bài tập Hóa

học. Bài tập Hóa học ở  Trườ ng THCS rất phong phú và đa dạng. Trong đó bài tập về 

“Tìm công thức hóa” giữ một vị trí quan trọng cả trong Hóa hữu cơ  và vô cơ . Muốn nâng

cao chất lượ ng dạy học cần có phươ ng pháp dạy học thích hợ p và việc tìm ra các phươ ng

pháp giải các bài tập Hóa học rất có ý ngh ĩ a, giúp các em có cái nhìn khái quát về các

chất Hóa học, nâng cao tư duy, óc sáng tạo, kích thích tính tò mò cho học sinh từ đó các

em có hứng thú hơ n vớ i bộ môn hóa học.

Mặt khác, qua đề tài này các em bướ c đầu tiếp cận và hình thành phươ ng pháp nghiên

cứu khoa học.

Là ngườ i giáo viên Hóa học, vớ i mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc

tìm tòi phươ ng pháp giảng dạy nhằm phát triển tư duy cho học sinh, giúp học sinh biết

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 4/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

đượ c sự đa dạng về hóa học đặc biệt trong việc tính toán tìm công thức phân tử của các

hợ p chất Hóa học nên tôi chọn đề tài “ Tìm công thức phân tử” đối vớ i các bài toán Hóa

học THCS.

II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:1. Nêu lên đượ c cơ  sở   lí luận của việc phân dạng các bài toán Hóa học về tìm công

thức hóa học trong quá trình dạy và học.

2. Tiến hành nghiên cứu các tài liệu liên quan đến bài toán xác định công thức Hóa

học.

3. Hệ thống các bài toán Hóa học theo từng dạng.

4. Bướ c đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán xác định công thức Hóa học,làm nền tảng kiến thức cho công tác giảng dạy sau này, làm tài liệu tham khảo cho sinh

viên các trườ ng Cao đẳng và Đại học.

PHẦN II. NỘI DUNG

Chươ  ng 1: Cơ  sở  và tổng quan 

A. Các dạng toán cơ  bản tìm công thứ c hoá học trong hợ p chất vô cơ .1. Tìm CTHH dựa vào phươ ng trình phản ứng.

1.1 Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, khối lượ ng mol. [2], [8], [9], [10],

[11], [12], [13], [15], [18], [23].

1.2 Tìm CTHH dựa vào tính chất lí – hoá học. [2], [9], [11], [19].

1.3 Tìm CTHH dựa vào chuỗi phản ứng. [5], [4].

2. Tìm CTHH dựa vào phần trăm các nguyên tố trong hợ p chất. [2], [13].3. Tìm tên kim loại – phi kim dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn. [2],[4], [13].

4. Tìm CTHH dựa vào quy tắc hoá trị. [21], [23].

5. Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượ ng, khối lượ ng mol.

(Không dựa vào PTPƯ ). [11], [12], [22].

B. Các dạng toán cơ  bản tìm công thứ c hoá học trong hợ p chất hữ u cơ .

1. Tìm CTHH dựa vào tỉ lệ ( số mol, phần trăm khối lượ ng, thể tích,..). [2], [3], [4], [5],[11], [12], [13], [15], [23].

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 5/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

2. Tìm CTHH dựa vào tính chất lí - hoá học. [5], [8].

3. Tìm CTHH dựa vào chuỗi phản ứng. [13], [18].

4. Tìm CTHH dựa vào phươ ng pháp trung bình. [11], [12].

5. Tìm CTHH trong điều kiện không đầy đủ. [2], [11], [12].

6. Tìm CTHH dựa vào khối lượ ng sản phẩm cháy. [11].

C. Bài tập tự  giải. [1], [2], [3], [4], [5], [6], [8], [9], [11], [12], [14], [15], [20].

D. Các công thứ c đượ c sử  dụng trong giải toán hoá vô cơ  và hữ u cơ .

+ m = n . M trong đó m : khối lượ ng

n : số mol

M : phân tử khối

+ CM =Vn   trong đó V : thể tích

+ n =22,4V   trong đó V đo ở  điều kiện tiêu chuẩn

+ C% = ddm

.100%Ctm

  trong đó mCt : khối lượ ng chất tan.

mdd : khối lượ ng dung dịch

Cho hchc A có CTTQ : CxHyOzNt :

+ D0 = 22,4M   trong đó D0 : khối lượ ng riêng

+ a = mC + mH + mO + mN  trong đó a : khối lượ ng của hchc

+100

AM

%N

14t

%O

16z

%H

y

%C

12x====  

+aAM

Am

14t

Om

16z

Hm

y

Cm

12x====  

+aAM

2Nm

14t

O2Hm

9y

2COm

44x===  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 6/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

+ x =14.a

2CO.mAM  , y =

9a

O2H.mA.M  , t =

14a2NM.m

 

+ Định luật bảo toàn khối lượ ng: a +20m = O2Hm

2C0m   +  

 E/ Các phươ  ng pháp đượ  c sử  d ụ ng trong quá trình thự  c hiệ n đề tài

•  Nghiên cứu Sách giáo khoa lớ p 8,lớ p 9.

•  Phân tích lí thuyết , tổng hợ p sách , sử dụng một số phươ ng pháp nghiên cứu

thống kê toán học trong việc phân tích kêt quả thực nghiệm sư phạm

•  Tham khảo các tài liệu đã đượ c biên soạn và phân tích hệ thống các dạng

toán hóa học theo nội dung đề tài, trên cơ  sở  đó chúng tôi đã trình bày cơ  sở  lí thuyết và các dạng bài tập liên quan đến tìm công thức hóa học

•  Phươ ng pháp tra cứu tài liệu

•  Thảo luận nhóm

•  Tìm hiểu cập nhập thông tin trên mạng Internet

•  Phươ ng pháp trắc nghiêm khách quan

• 

Trao đổi, rút kinh nghiệm vớ i các nhóm thực hiện đề tài khác trong lớ p Sư phạm Hóa K32

Chươ  ng 2: Phươ ng pháp và đối tượ ng nghiên cứ u

 A/ Phươ  ng pháp nghiên cứ u

Trong Bài Tiểu Luận này, chúng em đã vận dụng các phươ ng pháp nghiên cứu khoa

học như: phân tích lí thuyết, thảo luận nhóm và rút kinh nghiệm, có sử dụng một số 

phươ ng pháp thống kê toán học.

Tham khảo các tài liệu đã biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán Hóa học

theo nội dung đã đề ra.

Trên cơ  sở  đó chúng em đã trình bày các dạng bài toán xác định công thức Hóa học đã

sưu tầm và nghiên cứu.

 B/  Đố i tượ  ng nghiên cứ u:

Nội dung chươ ng trình hóa học bậc Trung học cơ  sở  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 7/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Sách giáo khoa lớ p 8, 9, Các sách tham khảo, nâng cao hóa học

Sách giáo trình cao đẳng và đại học.

Chươ  ng 3: Kết quả và thảo luận 

A. HÓA HỌC VÔ CƠ  1.  Tìm công thứ c hóa học dự a vào phươ ng trình phản ứ ng:

 Phươ  ng pháp giải:

 Bướ  c1 : Số mol ( hay khối lượ ng, thể tích) các chất đã biết.

 Bướ  c 2 : Viết PTPƯ   và ghi số mol (hay khối lượ ng, thể  tích) đó ngay vào dướ i

công thứ c hoá học của chất trong PƯ HH .

 Bướ  c 3: Dùng quy tắc tam suất để tìm số mol (hay thể tích, khối lượ ng) của chất

cần tìm

   Chú ý : Trong phép tính toán ta có thể dùng đơ n vị mol hay thể  tích, khối

lượ ng. Tuy nhiên thông thườ ng ngườ i ta dùng đơ n vị mol thì phép tính thuận tiện

hơ n.

1.1. Tìm công thứ c hóa học dự a vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, khối lượ ng mol.

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 18g một kim loại cần 800ml dung dịch HCl 2.5M. Kim

loại M là kim loại nào sau đây? (Biết hoá trị Kim loại trong khoảng I đến III). [23]

A. Ca B. Mg C.Al D. Fe

Giải: Đáp số đúng C. 

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.

Cách 1: Ta có: nM = M 

18 (mol)

nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)

PTHH 2M + 2xHCl →   2MClx + xH2 

2mol 2xmol

 M 18  mol 2mol

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 8/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

 M 

18 . 2x = 4 →   M = 9x

Ta có bảng biện luận :

X I II IIIM 9 18 27

KL Loại loại nhận

⇒   Chỉ có kim loại hoá trị III ứng vớ i M =27 là phù hợ p

Vậy kim loại M là nhôm (Al).

Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl →   2MClx + xH2 

2molnHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)

nM  = x1  nHCl  →   nM =

 x

2 (mo l) (1)

Mà đề ra : nM = M 

18  (mol) (2)

Từ (1) và (2) suy ra  x2 =  M 18   →   M = 9x

Ta có bảng biện luận :

X I II III

M 9 18 27

KL Loại loại nhận

⇒   M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

Bài 2 : Cho một luồng khí Clo dư  tác dụng vớ i 9,2g sinh ra 23,4g muối kim loại có

hoá trị I. Hãy tìm tên của kim loại ?

A. Ca B. Na C. K D. Tất cả đều sai

( Ngô Ngọc An – Hoá học cơ  bản và nâng cao lớ  p 9)

Giải :

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 9/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Đáp số B

Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M

PTPƯ  : 2M + Cl2  →   2MCl

2M(g) 2(M + 35,5) g

9,2g 23,4 g

9,2 . 2(M + 35,5) = 2M . 23,4

653,2=14,2M →   M = 23

Vậy kim loại đó là Natri(Na).

Bài 3 : Hoà tan 0,7g kim loại A bằng dung dịch H2SO4  loãng, dư . Sau phản ứ ng

lấy thanh kẽm rử a nhẹ, sấy khô, cân đượ c 3,36l khí hiđrô(đktc). Tên kim loại A là:A. Fe B. Sn C. Zn D. Al E. Mg

[15]

Giải :

Đáp số D

Gọi A là khối lượ ng, a là hoá trị của kim loại A.

Theo đề ta có: Số mol của H2  là n 2 H  = 4.22 6.33 = 0,15(mol)

PTPƯ : 2A + aH2SO4  →   A2(SO4)a + aH2 

2mol amol

a0,3   0,15

Từ phươ ng trình ta có nA =

a

0,3  (mol)   A .

a

0,3  = 2,7

→   A=9a

Ta có bảng biện luận :

a 1 2 3

A 9 18 27

Vậy kim loại đó là nhôm( Al )

Bài 4 : Hoà tan hoàn toàn 1,7 g hỗn hợ p gồm kẽm và kim loại A thuộc phân nhóm

chính nhóm II trong dung dịch HCl vừ a đủ để thu đượ c 0,672l khí (đktc) và dung

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 10/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

dịch B, mặt khác để hoà tan 1,9g kim loại A thì dùng không hết 200ml dung dịch

HCl. Xác định kim loại A

[9]

Giải

PTPƯ  : Zn + 2HCl →   ZnCl2  + H2 (1) 

b 2b b

A + 2HCl →   ACl2  + H2 (2) 

a 2a a

(Gọi a , b lần lượ t là số mol của A và Zn trong 1,7g hỗn hợ p)

Ta có n2 H   =

4,22672,0  = 0,02 (mol)

Theo đề ra ta có aA + 65B = 1,7 (3)

a + b = 0,03 (4)

n )2( A  = A

9,1  

nHCl pư (2) =

 A

9,1.2  =

 A

8,3  (mol)

Mà nHCl ban đầu = 0,5 . 0,2 = 0,1

Mà HCl dùng không hết →   HCl dư 

Suy ra nHCl dư < nHCl ban đầu 

→3,8/ A < 0,1 A > 38 (5)

Từ (3) và (4) M =)(

)65(

ba

b Aa

+

+  =03,0

7,1  = 56,67

A < 56,67 (6)

Từ (5) và (6) ta có : 38 < A < 56,67 nhóm chính nhóm II A

Suy ra A = 40 là thoả mãn.Vậy A là Canxi (Ca)

Bài 5 :  Hoà tan hết 32g kim loại M trong dung dịch HNO3  thu đượ c 8,96 l khí

(đktc), hỗn hợ p khí NO và NO2 có tỉ khối so vớ i H2 bằng 17. Xác định kim loại M 

[10]

Giải :

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 11/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Gọi n là hoá trị của M

a,b lần lượ t là số mol của NO và NO2 tạo thành

PTPƯ   3M + 4nHNO3  →   3M(NO3)n  + nNO + 2nH2O (1)

3M + 2nHNO3  →   3M(NO3)n  + nNO2 + nH2O (2)

Theo đề ta có nhh khí =4,22

96,8   = 0,4 (mol)

Hay a + b = 0,4 (3)

M = 342.17)(

)4630(==

+

+

baba   (4)

Từ (3) và (4) suy ra 30a + 46b = 13,6 (5)

Từ (3) và (5) ta có hệ  a + b = 0,4

30a + 46b = 13,6

Vậy ta có : n M(1)= n3  mol ; và nNO = 0,3 mol

nM(2) = n1  mol , nNO2= n

1 . 0,1 (mol)

ΣΣΣΣnM = nn1,09,0

+  = n1

 (mol)

Theo đề ra ta có :

n1 .M = 32

M = 32n

Ta lại có : n ≤  3

Xét bảngn 1 2 3

M 32 64 96

KL loại nhận loại

Vậy M = 64 →   M là Đồng(Cu).

Bài 6: Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng vớ i Clo có dư  thì thu đượ c 53,4g

muối. Xác định kim loại đang phản ứ ng.( Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 _ Võ T ườ ng Huy) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 12/83

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 13/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Giải:

Gọi nguyên tố cần tìm là R , vậy oxit cần tìm là R2O

PTPƯ   R2O + H2O →   2 ROH (1)

ROH + HCl →   RCl +H2O (2)

Số mol H2O =18

65,47  = 2,65 mol

nHCl = 0,5. 100.10-3 = 0,05 mol

nROH = n HCl = 0,05 mol

O Rn2

=2

1  nROH  = 0,025 mol

O R M 2

 =025,035,2  = 94 ⇒  2R + 16 = 94

⇒   R = 39

Vậy kim loại cần tìm là K. oxit cần tìm là K2O

Bài 9: Cho 60g kim loại M (hoá trị 2) tham gia phản ứ ng vớ i Nitơ , tạo sản phẩm

M3N2. Thuỷ phân hợ p chất nitrua thu đượ c, rồi đem oxi hoá có xúc tác hoàn toàn

sản phẩm khí thoát ra thu đượ c 1 mol khí NO. Hãy xác định kim loại M?[15]

Giải:

PTPƯ : 3M + N3  →   M3N2 (1)

1,5 mol 0,5 mol

M3N2  + 6 H2O →   2 NH3  + 3 M(OH)2  (2)

0,5 mol 1 mol

4NH3  + 5 O2  →   4NO + 6 H2O (3)

1 mol 1mol

Ta có n M = M 

60  = 1,5 mol

⇒   M = 40.

Vậy kim loại cần tìm là Ca.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 14/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 10: Nung 25,9 g muối của lim loại hoá trị 2 khan có hơ i nướ c và có khí CO2 

bay ra. Thể tích khí CO2 cho qua than nóng đỏ,tăng thêm 2,24lit. Hãy xác định

thành phần hoá hoc của muối đem nung?

[10]

Giải:

Theo giả thiết khí thu đượ c khi đem nung nóng muối là CO2 và H2O, nên muối đm nung

là muối hiđrocacbonnat M(HCO3)2 

PTPƯ : M(HCO3)2   →  to  MCO3  + CO2 + H2O (1)

1mol 1mol

0,1mol 0,1mol

Khí CO2 qua thanh nóng đỏ tạo thành C

CO2  + C (đỏ)   →  to   2 CO

1mol 2mol tăng 1 mol

0,1mol 0,2mol ←  4,22

24,2 = 0,1 (mol)

Vậy số mol của CO2 sinh ra là 0,1 mol

⇒  2COn   = nmuối (1) = 0,1 mol

⇒  M =1,0

9,25  = 259

Công thức hoá học của muối M(HCO3)2  M + 61.2 = 259

⇒  M = 137

Vậy M là Ba. CTHH của muối là Ba(HCO3)2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 15/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 11: Khử  một oxit sắt bằng CO ở  nhiệt độ cao, phản ứ ng xong ngườ i ta thu

đượ c 0,84g Fe và 448ml CO2(đktc). Hãy xác định công thứ c của oxit sắt đã dùng.

[12]

Giải 

Gọi công thức của oxit sắt là FexOy 

PTPƯ : FexOy + y CO  →  ot    xFe + y CO2 

Số mol của Fe là:

nFe = 56

84,0

  = 0,015 mol

số mol CO2 là

2COn =4,22

448,0 = 0,02 mol

Theo tỷ lệ phươ ng trình pư:

Cứ y mol CO2 thì phản ứng vớ i x mol Fe

Hay 0,02 mol CO2 phản ứng vớ i 0,015 mol FeTa xét tỷ lệ :

02,0015,0

 y x=  

x : y = 3 : 4

Vậy công thức của Oxit sắt là Fe3O4

Bài 12: Nguyên tố X có hóa trị (I), cho mX gam X tác dụng hoàn toàn vớ i Canxi

thu đượ c 11,1g muối, nếu cũng lấy một lượ ng như  trên nguyên tố X cho tác dụng vớ i

Mg thì thu đượ c 9,5g muối. Xác định X

[8]

Giải:

Các PTPƯ :

X + Ca →   CaX2 (1)

X + Mg →   CaMg2 (2)

 X nCaX  240

1,112 +

= (mol) →  X 

n X  2401,11

+= (mol)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 16/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

 X n MgX  224

5,92 +

= (mol) →  X 

n X  224

5,9

+= (mol)

Theo tỉ lệ phươ ng trình (1) và (2): nX(1) = nX(2) 

⇒    X  X  224 5,9240 1,11 +=+   ⇒113,6 = 3,2X

⇒   X = 35,5

Vậy X là Clo.

Baì 13: Có một hỗn hợ p bột sắt và bột kim loại M(M có hóa trị không đổi) . Nếu

hòa tan hỗn hợ p này trong dung dịch HCl thì thu đượ c 7,84l H2  (đktc). Nếu cho

lượ ng hỗn hợ p kim loại trên tác dụng vớ i khí Clo, phải dùng 8,4l khí(đktc). Biết tỉ lệ 

số mol Fe và kim loại M trong hỗn hợ p là 1 : 4. Hãy xác định kim loại M nếu khối

lượ ng kim loại M trong hỗn hợ p là 5,4g.

[11]

Giải:

Đặt n là hóa trị của kim loại M

Theo đề bài ta có M 

Fe

n

n=

4

1  

Gọi x là số mol của Fe => số mol M là 4x

PTPƯ  : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)

x x (mol)

2M + 2nHC  2MCln + nH2 (2)

4x 2nx (mol)

2Fe + 3Cl2 

 2FeCl3 (3)x

2

3 x   x (mol)

2M + nCl2   2MCln  (4)

4x 2nx (mol)

Số mol H2 sinh ra ở  pt (1) và (2) là:

x + 2nx =4,22

48,7 =0,35 (mol)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 17/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Số mol Cl2 tham gia ở  pt (3) và (4) là:

1,5x +2nx =4,22

4,8 = 0,375 (mol)

Giải hệ pt:x +2nx =0,35

=> x=0,05 và 2nx =0,3

1,5x +2nx =0,375

=> Số mol kim loại M trong hỗn hợ p là:4x =4.0,05 =0,2(mol)

Mà khối lượ ng M trong hỗn hợ p là 5,4g

 

M = 2,0

4,5=27

Vậy kim loại cần tìm là Al

Bài 14:Cho 2,16 g hỗn hợ p hai kim loại A, B ở  phân nhóm phụ IA tác dụng hoàn

toàn vớ i nướ c thu đượ c 50 ml dung dịch X và 896 cm3 khí H2.

Xác định tên A, B biết chúng ở  hai chu kỳ liên tiếp nhau.

( Ngô Ngọc An- Hoá học cơ  bản và nâng cao 9).

Giải

Hai kim loại A và B ở  nhóm I nên có hoá trị I.

PTPƯ : 2A + 2H2O →   2AOH + H2 

amol amol2

a mol.

2B + 2H2O →   2BOH + H2 

bmol bmol 2

bmol.

Theo đề bài ta có :2

a  +2

b  =4,22

896,0 =0,04 (mol).

 a + b = 0,08 (mol)

.Cách 1 : MhhAvàB =08,0

16,2 = 27

A và B phải có một kim loại có nguyên tử khối < 27 nguyên tố đó là Natri(Na).

Nguyên tố còn lại có nguyên tử khối > 27

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 18/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Mặt khác theo đề, Avà B là hai kim loại ở  hai chu kỳ  liên tiếp nhau trong bảng

HTTH.

Do đó nguyên tố còn laị là Kali(K).

Cách 2: 

Ta có : a + b = 0,08

aMA + bMB = 2,16

Giả sử MA > MB.

→   aMA + bMB > aMA + bMB > aMB + bMB 

→   MA( a + b) > 2,16 >MB( a + b)

→   MA > 2,16/0,08 >MB  →   MA>27 > MB MA >27 →   A là kali(K)

Theo đề A và B thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH

Mà : MB <27

Vậy B là Natri (Na).

Bài 15 : Hoà tan x(g) kim loại X trong 200g dung dịch HCl 7,3% (lượ ng axit vừ a

đủ), thu đượ c dung dịch A trong đó nồng độ  của muối M là 12,05%( theo khốilượ ng). Tính x và xác định kim loại M.

( Ngô Ngọc An – Hóa học C ơ  bản & nâng cao 9)

Giải :

Ta có : nHCl = 5,36.1003,7.200   = 0,4( mol)

Kí hiệu M cũng là nguyên tử khối của M.

PTPƯ  : M + nHCl →   MCln +2

n  H2

1mol n mol2

n mol

ymol 0,4mol 0,2mol

Ta có : N  HCl

m  = x + 0,4.36,5 = 14,2 + x

mddsau pư = 200 + x – 0,2.2 = 199,6 + x

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 19/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Mặt khác, theo đề : C%=)6,199(

100).2,14(

 x

 x

+

+  = 12,05

→   x = 11,2g

y = n4,0   →   mM = n M 4,0  = 11,2 hay M = 4,0 2,11 n  = 28n

Bảng biện luận :

N 1 2 3

M 28 56 84

Kl loại nhận loại

Vậy kim loại cần tìm có nguyên tử khối bằng 56 là sắt (Fe)

Bài 16 : Đốt cháy hoàn toàn một kim loại A dể thu đượ c một oxit thì phải dùng một

lượ ng oxi bằng 40% lượ ng đã dùng. Tên kim loại đã dùng ?

(Võ T ườ ng Huy – Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm hóa học 9)

Giải :

Gọi n là hoá trị của kim loại A.

PTPƯ  : nA + nO2  →   2A2On

Theo đề bài ta có : 4A .100

40  = 32n →   A = 20n

Bảng biện luận

n 1 2 3

A 20 40 60Kl loại nhận loại

Chọn giá trị n = 2 và A = 40.

Vậy A là Canxi(Ca)

Bài 17 : Hoà tan một lượ ng muối cacbonat của một kim loại hoá trị  II bằng dung

dịch H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữ a, lọc bỏ chất rắn không tan thì

đượ c dung dịch chứ a 17% muối sunfat tan. Xác định tên kim loại hoá trị II ?(Võ T ườ ng Huy – câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm hoá học 9)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 20/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Giải :

Coi khối lượ ng dung dịch H2SO4 dùng là 100g .

n H2SO4 =

98

7,14   = 0,15 (mol)

Gọi R là ký hiệu của kim loại hoá trị II

PTPƯ   RCO3 + H2SO4  →   RSO4 + CO2  ↑  + H2O

0,15mol 0,15mol 0,15mol 0,15mol

mRCO3 = (R + 60 ) . 0,15

4 RSOm  =n (R + 96) . 0,15

mddsau pư = (R + 60 ) . 0,15 + 100 – 44. 0,15= (R + 60 ) . 0,15 + 93,4

Theo đề bài ta có 17,0)4,9315,0).60((

15,0).96(=

++

+

 R

 R  

R = 24 .

Vậy kim loại Magiê (Mg).

Bài 18: Hòa tan x gam 1 kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% vừ a đủ 

thu đượ c dung dịch A trong đó nồng độ muối M tạo thành là 11,96%. Xác định

kim loại M.

[12]

Giải 

Gọi kim loại M có hóa trị a

PTPƯ : M + aHCl MCla +2a  H2 

Ta có : C% =mdd 

mct 100.  => mct HCl =100

%.mdd C   

=100

200.3,7  

=14,6(g)

=> nHCl= 5,366,14 =0,4 (mol)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 21/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

=>a MCln =

a

4,0  (mol)

=> mMcla =a

4,0  .(M + 35,5a)

=a

 M .4,0  + 14,2

Theo đề bài ta có nồng độ muối M thu đượ c là 11,96%

  11,96 = 100.200

)2,14.4,0(   +a

 M 

+a

 M .4,0  + 14,2

 

 A

 M 40  +1420 = 2561,8 +

a

 M .9,4  

 

a

 M 2,35  =1141,8

Ta có bảng sau:

a 1 2 3

M Loại 65 Loại

Vậy kim loại cần tìm là Zn vớ i M= 65

Bài 19: Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 g kim loại R cần dùng 80% Lượ ng oxi sinh ra,

khi phân hủy 5,53g KMnO4. Giả  thiết hiệu suất của các phản ứ ng đạt 100%. Xác

định kim loại R?

[18]

Giải:

Số mol KMnO4 =158

53,5  = 0,035 (mol)

PTPƯ   : 2 KMnO4   →  to  K2MnO4 + MnO2 + O2

0,035 0,0175 mol

Số mol O2 tham gia phản ứng là 0,0175.100

80 = 0,014 mol

Đặt n là hóa trị  của R (vớ i n = 1,2,3)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 22/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

4R + n O2  →   2R2On

n

014,0.4 mol 0,014mol

Tacó: n014,0.4 R = 0,672 ⇒   R = 12n

Ta có bảng:

n 1 2 3

R 12 24 36

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

Bài 20: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợ p 2 muối Clorua của 2 kim loại A và B (A và B

là 2 kim loại hóa trị 2) vào nướ c để đượ c 100ml dung dịch X. Cho dung dịch X

tác dụng vớ i dung dịch AgNO3 có dư  thì thu đượ c 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết

tủa đượ c dung dịch Y có thể tích 200 ml. Cô cạn dung dịch Y thì đượ c m gam

muối khan. Tìm công thứ c muối Clorua. Biết tỉ lệ khối lượ ng nguyên tử  của A

và B là 5 : 3 và trong hỗn hợ p muối ban đầu có tỉ lệ số phân tử  muối A so vớ i

phân tử  muối B là 1 : 3.[8]

Giải

Đặt công thức của 2 muối A,B là: ACl2 và BCl2

PTPƯ  :

ACl2 + 2AgNO3  A(NO3 ) 2 + 2 AgCl

BCl2 + 2AgNO3  B(NO3 ) 2 + 2 AgCl

Số mol muối Clorua là:2

1  nAgCl (mol)

Vớ i3 AgNOn  = nAgCl =

5,142

22,17  = 0,12 (mol)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 23/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

=> Số mol muối Clorua = 0,05 . 0,12= 0.06 (mol)

Khối lượ ng phân tử trung bình của 2 muối là:

M =06,094,5  =99

Và B

 A =3

5  và số mol ACl2 : số mol BCl2 = 1: 3 

M  = (A+71) .1+ (B +71) .4

3  =99

 A +3B =112 Vớ i B =5

3 A  

=> A=40 Vậy A là: Ca

B=24 B là: Mg

Vậy công thức hóa học của hai muối ban đầu là: CaCl2 và MgCl2 

1.2.Tìm Công thứ c hóa học dự a vào tính chất lí– hóa học

 Phươ  ng pháp giải

Dự a vào các tính chất vật lí (màu sắc, mùi vi, trạng thái..) và tính chất hóa học

đặc trư ng của từ ng chất để suy ra công thứ c hóa học của chất cần tìm.

Bài 1: Khí A (không cháy) và khí B (cháy đượ c) đều không màu, không mùi tác

dụng vớ i nhau trong điều kiện thích hợ p thu đượ c khí C có mùi khai, như ng không

màu. Đốt cháy khí C trong oxi thu đượ c khí A và oxit của khí B. Nếu đốt cháy khí C

trong oxi và có xúc tác thì thu đượ c oxit của khí A và oxit của B. Hãy xác định A, B,

C.

[19]

Giải:

Khí C có mùi khai. Vậy khí C là NH3 

⇒  khí A : là N2  ( không cháy )

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 24/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Khí B : là H2  (cháy đượ c )

Phươ ng trình phản ứng :

N2 + 3H2  →  2NH3 

4NH3+ 3O2  →  N2 + H2O

4NH3+ 5O2   →   xt   4NO + 6H2O

Bài 2: Cho một mẫu tinh thể Kali cacbonat vào ống nghiệm đã chứ a sẵn một ít

nướ c cất, lắc đều cho tinh thể hoà tan hoàn toàn. Sau đó cho vào vài giọt dung dịch

Bari clorua thì xuất hiện kết tủa trắng.

Hãy xác định chất kết tủa trắng đó là chất gì? 

a.AgCl b.CaCO3 c..BaCO3 d.BaSO4

[11]

Giải:

Chất kết tủa trắng là BaCO3 

PTHH K2CO3  + BaCl2 BaCO3 + 2KCl

(trắng)

Bài 3:

Chất bột màu trắng có các tính chất sau:

-  Khi đốt trên ngọn lử a đèn cồn thấy ngọn lử a có màu tím hoa cà

-  Tác dụng vớ i dung dịch axit clohidric thì có khí cacbonic thoát ra

-  Khi nung nóng thì lại có khí cacbonic

Chất rắn còn lại sau khi nung lại tác dụng đượ c vớ i dung dịch axit tạo rakhí cacbonic

Hãy xác định chất bột trắng đó là:

a. K2SO3 b. K2CO3 c. BaCO3 d. KHCO3 e. BaSO4 

[2]

Giải:

Chất bột màu trắng đó là KHCO3

PTHH KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 25/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

2KHCO3   →  ot 

  K2CO3  + H2O + CO2

2HCl + K2CO3  2KCl + H2O + 2CO2

Bài 4: Nhỏ từ  từ  dung dịch natri hydroxit vào dung dịch sắt II clorua đến khi

khối lượ ng đạt cự c đại thì dừ ng lại. để trong không khí khoảng 5 phút, rồi lọc

kết tủa đem nung ở  nhiệt độ cao ta thu đượ c 1 chất rắn duy nhất. chất rắn đó

là :

a.FeO b.Fe2O3 c.Fe2O d.Fe3O4

[9]

Giải:

Chất rắn đó là Fe2O3

PTHH FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

2 Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2 Fe(OH)3

2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

1.3 Tìm công thứ c hóa học dự a vào chuỗi phản ứ ng

Bài 1: Cho sơ  đồ biến hóa sau:

Al →  X →  Al(OH)3  →  Y →  Al

Các chất X, Y lần lượ t là

a.AlCl2, Al2(SO4)3 b. AlCl3, Al2(SO4)3

C. AlCl3, Al2O3 d.Al2(SO4)3 , AlCl3

[5]

Giải:

Đáp án : c

2Al + 3Cl2  2AlCl3 

AlCl3 + 3NaOH 3NaCl + Al(OH)3 

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

2Al2O3  4Al + 3O2 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 26/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 2: Cho sơ  đồ biến hóa sau:

CaO A B

CaCO3

Công thứ c chất A, B trong sơ  đồ lần lượ t là

a. CO2 , Ca(OH)2 b.Ca(OH)2 , CO

c. Ca(OH)2, Ca(HCO3)2 d. Ca(OH)2, C

[5]Giải:

Đáp án c

CaO + H2O Ca(OH)2 

Ca(OH)2  + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 

Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + 2NaHCO3 

CaCO3  CaO + CO2 Bài 3: Hãy chọn chất thích hợ p điền vào chỗ trống

a. Cu + ......... Cu(NO3)2 + Ag

b. Al + HCl .............. + H2

C. Fe + .......... FeCl3

d. Fe + CuSO4 ............. + Cu

Các chất điền vào các phươ ng trình làA. a. AgNO3 b. AlCl3 c. Cl2 d.FeSO4

B. a. AgCl  b. AlCl3 c. Cl  d.CuCl2

C. a. Ag b. AlCl  c. Cl2 d.FeSO4

D. Các chất khác

[5]

Giải: 

Đáp án A

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 27/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Các phươ ng trình phản ứng:

a. Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag

b. Al + HCl AlCl3  + H2

C. Fe + Cl2  FeCl3

d. Fe + CuSO4 FeSO4  + Cu

Bài 4: Cho chuỗi biến hóa sau:

Cu(OH)2   →  Ot   A  →    B  →    CuSO4   →    Cu(OH)2 

Chất A, B có công thứ c lần lượ t là:

a, H2O, H2SO4  b,Cu, H2O

b, H2O, CuO d, CuO, Cu[4]

Giải: Đáp án d

Cu(OH)2   →  Ot   CuO  →    Cu  →    CuSO4   →    Cu(OH)2 

Cu(OH)2  CuO + H2O

CuO + H2  Cu + H2O

Cu + FeSO4  CuSO4 + FeCuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 

2.Tìm công thứ c hóa học dự a vào phần trăm các nguyên tố trong hợ p chất 

Bài 1: X là nguyên tố có hoá trị III trong hợ p chất vớ i Hiđro. Biết thành phần

phần trăm khối lượ ng của Hiđro trong hợ p chất là 17,65%. Xác định nguyên tố 

X.

(Ngô Ngọc An – Hoá học cơ  bản và nâng cao 9).Giải:

Cách 1: Gọi công thức hoá học của hợ p chất có dạng XH3

Theo đề, %Hiđro là: 17,65% →  %X là: 100% - 17,65% = 82,3%

Ta có 17,65% ứng vớ i ( 3.1) đvC

82,35% ứng vớ i 82,35.3/17,65 = 14 đvC

Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 14. Vậy X là Nitơ (N).Cách 2 : Ta có phần trăm khối lượ ng của H trong hợ p chất là 17,65%

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 28/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

→  )3(

3+ R

 =100

65,17   17,65R = 247,05

→  R = 14.

Vậy R là Nitơ (N)Bài 2 : Nguyên tố X có hoá trị V vớ i oxi thành phần % về khối lượ ng oxi trong oxit

của X là 74,07%. Tìm nguyên tố X. 

(Võ T ườ ng Huy – Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hoá học 9)

Giải :

Đặt công thức của oxit là X2O5.

Theo đề ta có : %O = 16.52 %100.16.5 + X   = 74,07%

→ 80 =7407,0

)802(   + x  

→   X = 14

3. Tìm tên kim loại – phi kim dự a vào bảng Hệ thống tuần hoàn

Lư u ý : 

- Khi dự đoán các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cần phải biết vị trí của nó trong chukỳ, nhóm đồng thờ i nắm vững sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ,

trong một nhóm.

- Khi gặp bài toán xác định 2 kim loại A và B ở  hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần

hoàn thì nên tìm nguyên tử khối trung bình rồi biện luận.

Khối lượ ng hỗn hợ p 2 kim loại

M = =DSố mol hỗn hợ p 2 kim loại .

Trong hai kim loại, phải có một kim loại có nguyên tử khối lớ n hơ n D và một kim

loại có nguyên tử khối nhỏ hơ n D ( vì hai kim loại ở  hai chu kỳ liên tiếp).

Hoặc có thể tính :

Giả sử kim loại A có số mol là a, nguyên tử khối là MA 

kim loại B có số mol là b, nguyên tử khối là MB 

a + b = c

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 29/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

aMA + bMB = d

Giả sử MA > MB 

Ta có : aMA + bMA > aMA + bMB > aMB + bMB 

MA(a + b) > d > MB(a+b)

MA >ba

+> MB 

Biện luận như trên ta tìm đượ c MA và MB. Cách này đượ c sử dụng rất nhiều để giải các

phươ ng trình toán hoá học loại 2 phươ ng trình 4 ẩn số, trong đó có 2 ẩn số có giớ i hạn.

Bài 1: Biết A có cấu tạo như  sau : điện tích hạt nhân là 15+, có 3 lớ p electron, ở  

lớ p ngoài cùng có 5 electron. Dự a vào bảng HTTH thì nguyên tố A là

A.Nitơ   B.Clo C.Photpho D. Lư u huỳnh

(Võ T ườ ng Huy –Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hoá học 9)

Giải: 

Đáp số C

Trong nguyên tử A có 3 lớ p electron nên A ở  chu kỳ 3.

A có 5electron ở  lớ p ngoài cùng nên A thuộc nhóm V.

Mặt khác A có điện tích hạt nhân là 15+, do đó A có 15e.

Dựa vào bảng HTTH ta biết đượ c đó là nguyên tố Photpho( P).

Bài 2:Dự a vào bảng HTTH nguyên tố  có số  hiệu là 9 và có 5electron lớ p ngoài

cùng là:

A. Natri B. Clo C. Flo D. Oxi

(Võ T ườ ng Huy –Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hoá học 9)

Giải : Đáp số C

Nguyên tố có số hiệu là 9 ngh ĩ a là số thứ tự là 9 và có 5electron lớ p ngoài cùng nên nó

thuộc nhóm V.

Từ đó, dựa vào bảng HTTH ta tìm đượ c nguyên tố đó là Flo( F)

Bài 3 : Nguyên tố R tạo thành hợ p chất khí vớ i hiđro có công thứ c hoá học chung

là RH4. Trong hợ p chất cao nhất vớ i oxi chứ a 72,73% là oxi. Xác định tên nguyên

tố R.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 30/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

(Ngô Ngọc An- Hoá học cơ  bản và nâng cao 9).

Giải : Nguyên tố R tạo hợ p chất khí vớ i hiđro có công thức là RH4 

→   Hợ p chất oxit cao nhất là RO2 

Theo đề, phần trăm nguyên tố oxi trong hợ p chất bằng 72,73%.

Nên phần trăm nguyên tố R là : 100% - 72,73% = 27,27% .

72,73% phân tử khối ứng vớ i 16.2=32 đvC

27,27% phân tử khối ứng vớ i nguyên tử khối của R là :

32.73,7227,27 =12 đvC →   R là nguyên tố Cacbon(C).

Bài 4 : Kim loại M tạo hđroxit M(OH)n có khối lưọng phân tử  bằng 78. M làa) Al b) Fe c) Ca d) Ba e) Mg

(Hu ỳnh Bé - Luyện t ậ p 400 câu tr ắ c nhgiện Hoá 8-9)

Giải: Đáp án a.

Gọi M cũng là phân tử khối của M.

Theo đề, phân tử khối của hiđoxit bằng 78 nên ta có:

M + 17n = 78

Chọn giá trị hợ p lý là : n = 3 và M = 27.

Vậy M là kim loại Nhôm(Al).

4. Tìm công thứ c Hóa học dự a vào quy tắc Hóa trị 

Phươ ng pháp giải:

Gọi công thức Hóa học của hợ p chất là Y 

b

 X 

a

 B A  

Trong đó: x, a là chỉ số và hóa trị của nguyên tố Ay, b là chỉ số và hóa trị của nguyên tố B

Theo quy tắc hóa trị: x . a = y . b

biết x,y và a(hoặc b) thì tính đượ c b(hoặc a)

biết a và b thì tìm đượ c x, y để lập công thức hóa học.

chuyển thành tỷ lệ:,

,

a

b

a

b

 y

 x==  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 31/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’ (nếu a’, b’ là những số nguyên đơ n giản hơ n so vớ i

a, b)

Bài 1: Lập công thứ c hóa học của hợ p chất tạo bở i lư u huỳnh hóa trị VI và oxy.

( Sách giáo khoa Hóa học 8)

Giải:

Viết công thức dạng chung: SxOy

Theo quy tắc hóa trị: x . VI = y . II

Chuyển thành tỷ lệ:3

1==

VI 

 II 

 y

 x  

Lấy x = 1 và y = 3

Vậy công thức hóa học của hợ p chất là SO3.

Bài 2: Lập công thứ c hóa học của hợ p chất tạo bở i natri hóa trị  I và nhóm (

SO4) hóa trị II .

( Sách giáo khoa Hóa học 8)

Giải:

Viết công thức dạng chung của hợ p chất là Nax(SO4)y 

Theo quy tắc hóa trị thì: x . I = y . II,

Chuyển thành tỷ lệ :1

2==

 I 

 II 

 y

 x  

Công thức hóa học của hợ p chất : Na2SO4.Bài 3: Biết Crom (Cr) có hóa trị III, hãy chọn công thứ c hóa học đúng trong số 

các công thứ c cho sau đây:

A, CrSO4  B, Cr2SO4  C, Cr(SO4)2  D, Cr2(SO4)3 

[23]

Giải: Đáp án D

Gọi công thức của hợ p chất là Crx(SO4)y

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 32/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Do Cr có hóa trị III và nhóm (SO4) có hóa trị II

Nên theo quy tắc hóa trị, ta có:

x . III = y . II

Ta có tỉ lệ: III  II 

 y x =  

Chọn x = 2 và y = 3.

Vậy công thức của hợ p chất cần tìm là Cr2(SO4)3.

5. Tìm công thứ c hóa học dự a vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượ ng,

khối lượ ng mol. ( không d ự a vào PTPƯ )

Bài 1: Tìm công thứ c của muối amoniphohat. Biết rằng muốn điều chế  100g

muối trên cần phải có 200g dung dịch H3PO4 37,41%

[11]

Giải:

Khối lượ ng H3PO4 nguyên chất: 100

11,37.200

= 74,22 (g)

Cứ 74,22 g H3PO4  →  cho 100 g muối

98 g H3PO4  →   cho x g muối

⇒   x =22,74

100.87   = 132(g)

Lượ ng NH3 có trong muối trên là 132 - 98 = 34 g

3 NH n   =17

34  = 2 mol

Do đó công thức muối amoni phosphat là :

(NH4)

2HPO

4 (amoni phosphat)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 33/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 2: Xác định công thứ c hóa học của Nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượ ng của hai

nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5 : 4. Công thứ c hóa học của nhôm oxit là

A, AlO B, AlO2  C, Al2O3 D, Al3O4

(Sách bài t ậ p hóa học 8)

Giải: Đáp án C)

Gọi công thức của oxit là AlxOy.

Tỉ số khối lượ ng :4

5,4

16

27==

 y

 x

m

m

O

 Al  

Rút ra tỉ lệ: →==3

2

4.27

16.5,4

 y

 x x = 2 và y = 3

Công thức của oxit cần tìm là Al2O3

Bài 3: Tỉ lệ khối lượ ng của Nitơ  và oxi trong một oxit của nitơ  là 7 : 20. Công

thứ c của oxit là:

A, N2O B, N2O3  C, NO2  D, N2O5 

Hãy chọn đáp số đúng.

(Sách bài t ậ p hóa học 8)

Giải: Đáp số đúng D

Gọi công thức của oxit là NxOy.

Tỉ số khối lượ ng :20

7

16

14==

 y

 x

m

m

O

 Nl  

Rút ra tỉ lệ:5

2

280

112

20.14

16.7===

 y

 x  . Lấy x = 2 và y = 5

Vậy công thức của oxit cần tìm là N2O

Bài 4: Cho nguyên tố kim loại M, hai hợ p chất muối vớ i Clo của M là MClx và

MCly. Tỉ lệ khối lượ ng của nguyên tố Clo trong 2 muối là 1 : 1,173. Hai oxit của

M là MO1/2x và M2Oy. Tỉ lệ khối lượ ng của oxi trong 2 oxit là 1 : 1,352. Hãy xác

định M?

[12]

Giải:

Theo tỉ lệ khối lượ ng trong hợ p chất của Clo

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 34/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

 x M 

 x

5,35

5,35

+ :

 y M 

 y

5,35

5,35

+ = 1 : 1,1173 (1)

Theo tỉ lệ khối lượ ng của oxi trong oxit

 x M   x88+  =  y M   y162 16

+  = 1 : 1,352 (2)

Từ (1) ⇒  x =173,1

1 y thay vào (2) ta có:

)173,1

8(173,1

8

 y M 

 y

+

  : y M 

 y

162

8

+ =

352,1

1  

⇒0,179M = 3,326 y

⇒   M = 18,581 y (3)

Xét bảng:

y 1 2 3

M 18 37 56

loại loại Fe

Vậy kim loại cần tìm là Fe.

B. HÓA HỌC HỮ U CƠ  

  PHƯƠ NG PHÁP TÌM CÔNG THỨ C HỢ P CHẤT HỮ U CƠ  

Công thứ c (A): CxHyOzNt 

Tìm MA dự a vào tỷ khối d hoặc khối lượ ng riêng (D0) :

D0 =4,22

 M   (ở  đktc)

Dự a vào M =n

m  

Các phươ ng pháp thườ ng đượ c sử  dụng khi tìm công thứ c:

a, A (CxHyOzNt). Tìm x, y, z, t dự a vào tỷ lệ 

công thứ c phân tử  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 35/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

C m

 x12 = H m

 y  =Om

 z16 = N m

t 14  =a

 M  A  

Vớ i a = mC + mH + mO + mN

Có thể thay mC, mH, mO, mN bằng %mC, %mH, %mO, %mN.

C m

 x

%

12 = H m

 y

% =

Om

 z

%

16 = N m

%

14 =100

 A M   

b.Thườ ng tìm công thứ c phân tử   thông qua các công thứ c nguyên (công thứ c

thự c nghiệm)

A (CxHyOzNt) : vớ i x : y : z : t =12

C m :1 H m :

16Om :

14 N m  

Công thứ c thự c nghiệm (CxHyOzNt)n

Từ  MA n công thứ c phân tử  của hợ p chất hữ u cơ  

1.  Tìm công thứ c hợ p chất hữ u cơ  dự a vào tỉ lệ (số mol, phần trăm khối lượ ng,

thể tích...)

Lượ ng chấtPhân tích

Sản phẩm phân tích

đượ c CO2, H2O, có thể N2 hoặc NH3 và các hợ p

chất khác nếu có.

Điều kiện tìm M

Hướ ng dẫn:

- Tìm khối lượ ng các nguyên tố trong hợ p chất hữu cơ .

- Dựa vào điều kiện tìm M suy ra khối lượ ng phân tử chất hữu cơ .

- Lập tỉ lệ thức:+ Nếu biết M tìm trực tiếp công thức phân tử.

+ Chưa biết chính xác M tìm qua công thức thực nghiệm.

Khi đề bài yêu cầu tìm công thức phân tử hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng, tùy

theo đề bài cho mà ta giải theo các phươ ng pháp khác nhau:

 Xác định công thức phân tử hợ p chất hữu cơ  A (CxHyOzNt)

Vớ i dữ liệu đề bài cho như sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 36/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

- Biết thành phần phần trăm các nguyên tố và MA. Áp dụng công thức:

 x

%

12 = H 

 y

%=

O

 z

%

16 = N 

%

14 =100

 A M  

 Tìm đượ c x, y, z, t.- Biết khối lượ ng CO2, H2O, N2 ( hay NH3), MA và khối lượ ng đốt cháy (a gam).

Áp dụng công thức:

a

 M 

m

m

 z

m

 y

m

 x  A

 N  H  H C 

====141612  

 Tìm đượ c x, y, z, t.

- Biết khối lượ ng CO2 và khối lượ ng nướ c, khối lượ ng đốt cháy ( a gam) và MA:

CxHyOzNt +  

  

 −+

24

 z y x O2  xCO2 +

2

 y H2O +2

t  N2 

 a

 M 

m

m

 y

m

 x  A

 N O H CO

===

222

14944  

a

m M  x CO

×

×=

442 ;

a

m M  y O H 

×

×=

92 ;

a

m M t   N 

×

×=

142 ;

 Lư u ý: Có thể  lập công thức phân tử  qua trung gian công thức nguyên khi biết

khối lượ ng mol phân tử của chất cần xác định(học ở  lớ p trên)

 Khi đề bài cho biết thể tích các khí CO2,H2O, O2 đã dùng và chất A (chất cần xác

định).

- Viết và cân bằng phươ ng trình phản ứng đốt cháy của chất A vớ i công thức tổng

quát CxHyOzNt.

- Lập các tỉ lệ thể tích (vì trong cùng điều kiện thì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol),

tính đượ c các ẩn số x, y, z, t.

  Tìm khố i l ượ  ng phân tử :

Đầu bài cho Cách tính M

Khối lượ ng riêng của chất khí A(DA 

g/l, đktc)

MA=22,4×DA 

- Tỉ khối hơ i của chất khí A so vớ i

chất khí B(dA/B)  B

 A

 M 

 M  B Ad    =  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 37/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

- Tỉ khối hơ i của khí A so vớ i không

khí (KK 

 Ad  )

MA = dA/B×MB =

dA/kk×29

 Lư u ý :

 Khi đề bài cho đốt cháy một khối lượ ng a gam chất hưu cơ  cho khối lượ ng ( hoặc

thể tích) CO2 và khối lượ ng nướ c phải tính xem có khối lượ ng oxi trong hợ p chất.

mO = a – (mC + mH)

 Nếu đề bài không cho khối lượ ng đốt cháy hợ p chất hữu cơ  (a gam) ta có thể áp

dụng định luật bảo toàn khối lượ ng để tìm a gam

a +2Om  =

2COm + O H m2

 

Bài 1: Một hiđrocacbon thành phần chứ a 25% hiđo (theo khối lượ ng).

Hiđrocacbon có công thứ c hóa học là:

A, C2H6 B, C3H8  C, C4H10 D, C5H12 E, CH4 

[15]

Giải: Đáp số E

Gọi công thức phân tử của hiđrocacbon là CxHy 

Hiđrocacbon có chứa 25% hiđro chứa 75% cacbon

Ta có tỉ lệ:

x : y = 4:11

25:

12

75=  

Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon cần tim là CH4(đáp án E).

Bài 2: Một hợ p chất có cấu tạo C (10,04%0, H (0,83%), Cl (89,13%). KHốilượ ng phân tử  bằng 119,5. Công thứ c phân tử  của hợ p chất đó là:

a, CCl4  b, CHCl3  c, CH2Cl2 d, CH3Cl e, Tất cả đều sai.

(Luyện t ậ p 400 câu hỏi tr ắ c nghiệm Hóa 8-9 – Hu ỳnh Bé).

Giải: Đáp án b.

Đặt công thức tổng quát của hợ p chất đó là CxHyClz (A).

Theo đề ra, ta có tỉ lệ: 13,895,35

83,004,1012  z y x ==  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 38/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

⇒   x : y : z = 1 : 1 : 3

⇒  Công thức đơ n giản của hợ p chất đó là: (CHCl3)n.

Mặt khác: MA = 119,5

⇒   119,5n = 119,5 ⇒  n = 1.

Vậy công thức phân tử của hợ p chất cần tìm là: CHCl3. (Đáp án b)

Bài 3: Một hợ p chất hữ u cơ  A tham gia phản ứ ng tráng bạc có thành phần

nguyên tố gôm 53,33%O, 40%C và H. Công thứ c phân tử  của hợ p chất này là:

a, C4H8O2 b, C12H22O11  c, C6H12O6 

d, (C6H10O5)n e, C6H8O.

(Luyện t ậ p 400 câu hỏi tr ắ c nghiệm Hóa 8-9 – Hu ỳnh Bé).

Giải: Đáp án c

Đặt công thức của A là CxHyOz.

Ta có: %H = 100% - ( 53,33% + 40%) = 6,67%.

Theo đề, ta có tỉ lệ: x : y : z =16

33,53

1

67,6

12

40==  

Suy ra công thức đơ n giản tươ ng ứng vớ i giá trị nhỏ nhất của x, y, z là C6H12O6.

Công thức này phù hợ p vớ i công thức phân tử Glucozơ .

Bài 4 :  Phân tích một hợ p chất X ngườ i ta thu đượ c các số  liệu sau : 76,31%C,

10,18%H, 13,52%N. Công thứ c đơ n giản nhất của X là:

A. C6H10N. B.C19H30N3. C.C12H22N3  D.C20H33N3.

( Ngô Ngọc An- Thự c hành giải bài t ậ p hoá học )

Giải:

Gọi công thức phân tử hợ p chất hữu cơ  X : CxHyNz 

Có x : y : z =76,31/12 : 10,18/1 : 13,52/14

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 39/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

= 6,36 : 10,48 : 0,96

= 20 : 33 : 3

Trả lờ i : D

Bài 5 : Hãy thiết lập công thức đơ n giản nhất từ các số liệu phân tích sau :

a)  70,94%C, 6,40%H, 6,90%N, còn lại là oxi.

b)  65,92%C, 7,75%H còn lại là oxi.

[2]

Giải :

Đặt công thức tổng quát hợ p chất là CxHyOzNt.a)%O = 100% - (70,94% +6,40% +6,90%) = 15,76%

Có x : y : z : t =12

%C :1

% H  :16

%O  :14

% N   

=12

94,70  :1

04,6  :16

76,15  :14

90,6  

= 5,91 : 6,4 : 0,99 : 0,49

= 12 : 13 : 2 : 1Công thức đơ n giản nhất : C12H13O2N

b)%O = 100% - 65,92% - 7,75% = 26,33%

Đặt công thức tổng quát hợ p chất hữu cơ  là CxHyOz

x : y :z =12

%C  :1

% H   :16

%O  

= 12

92,65

: 1

75,7

 : 16

33,26

 

= 5,49 : 7,75 : 1,65

= 10 :14 : 3

Vậy công thức đơ n giản nhất của hợ p chất hữu cơ  là C10H14O3 

Bài 6: Phân tích nguyên tố một hợ p chất hữ u cơ  A cho kết quả 70,97%C, 10,15%H

còn lại là O. Cho biết khối lượ ng mol phân tử   của A là 340g/mol. Xác định công

thứ c phân tử  của A. Hãy giải bài tập trên bằng hai cách dướ i đây và rút ra kết luận.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 40/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

a)Qua công thứ c đơ n giản nhất.

b)Không qua công thứ c đơ n giản nhất.

[2]

Giải :

a)Cách 1: Qua công thức đơ n giản nhất:

%O = 100% - (70,97% + 10,15%) = 18,88%

Đặt công thức phân tử của hợ p chất là CxHyOz

x : y : z =16

88,18:

1

15,0:

12

97,70  

= 5,914: 10,150: 1,18

= 5: 9: 1

→ Công thức đơ n giản nhất C5H9O

Công thức phân tử : (C5H9O)n 

n = 340 : (60+ 9+ 16) = 340 : 85 = 4

Vậy công thức phân tử hợ p chất là C20H36O4 

b) Cách 2 : Từ phần trăm các nguyên tố : C = 70,97%; H = 10,15%;

O = 18,88%

Đặt công thức của chất hữu cơ  là CxHyOz, M = 340g

340

)100.12(  x = 70,97 → x =100.12

97,70.340  y  = 20

Tươ ng tự : y =100

340.15,10  =36

z = 100.16

340.88,18

 x  = 4

Vậy công thức phân tử C20H36O4

Bài 7 : Hãy thiết lập công thứ c phân tử  của các hợ p chất A, B ứ ng vớ i các số  liệu

thự c nghiệm sau (không ghi %) :

a)  C : 58,58% ; H : 4,06% ; N : 11,38% ;2CO

 Ad   = 2,79

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 41/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

b) C : 39,81% ; H : 6,68% ;2CO

 Ad  = 1,36

[5]

Giải :a) 

12

58,58  :1

06,4  :14

38,11 :16

98,25  = 6 : 5 : 1 : 2

Công thức tổng quát của A : (C6H5NO2)n có PTK = 2,79.44 = 123.

Vậy n = 1

Công thức tổng quát của A : C6H5NO2 

b) 12

81,39  :168,6  :

1651,53  = 1 : 2 :1

Công thức phân tử của B (CH2O)n có

PTK = 1,36.44 = 60 → n = 2 .

Vậy CTPT của B là C2H4O2.

Bài 8:Cho 3 chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần phần trăm về khối lượ ng N trong

A là 45,16% trong B là 23,73% trong C là 15,05%. Biết A, B, C tác dụng vớ i axit

đều cho muối có dạng R-NH3Cl. Hãy tìm công thứ c A,B,C.

[2]

Giải:

Đặt công thức chung của A, B, C là CxHyNz 

M = 12x + y + 14z

% N = M 

 x 100.14  

Do muối có dạng R-NH3Cl nên amin trên đơ n chức, chỉ có 1 nhóm NH2 hay một nguyên

tố N

+ Vớ i A: % N = M 

 z 100.14  = 45,16 ⇒   M = 31

12x + y + 14.1 = 31 ⇒  x =1 : y = 5

Vậy công thức A là CH5N hay CH3NH2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 42/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

+ Vớ i B: % N = M 

 z 100.14  = 23,73 ⇒   M = 59

12x + y + 14.1 = 59 ⇒  x =3 : y = 9

Vậy công thức B là C3H8N+ Vớ i C : % N =

 M 

 z 100.14   = 15.05 ⇒   M = 93

12x + y + 14.1 = 93 ⇒  x =6 : y = 7

Vậy công thức B là C6H7N hay C6H5NH2

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 3g hợ p chất hữ u cơ  A chứ a C, H, O thu đượ c 6,6g

CO2 và 3,6g H2O. Biết hợ p chất có khối lượ ng phân tử  bằng 60. Công thứ c phân tử  

của hợ p chất là:

a, C3H8O b, C2H6O c, C2H4O2  d, CH4O e, C12H22O11.

(Luyện t ậ p 400 câu tr ắ c nghiệm Hóa 8-9 – Hu ỳnh Bé)

Giải: Đáp án a

Đặt công thức tổng quát của A là CxHyOz.

Áp dụng công thức, ta có:

am M  x

CO

××=

442  =

3446,660

×× = 3

a

m M  y

O H 

×

×=

92 =

39

6,360

×

× = 8

z =16

)8312(60

16

)12(   +×−=

+−  y x M   = 1

Vậy công thức phân tử của A là C3H8O( Đáp án a).

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,45g một hiđrocacbon B, thu đượ c 1,32g CO2. Biếtrằng tỉ khối hơ i của B đối vớ i hiđro là 15. Công thứ c phân tử  của B là:

A. CH4  B. C2H6 C. C3H8  D. C2H2  E. C6H6

[15]

Giải: Đáp án đúng B

Gọi công thức phân tử của B là CxHy . Ta có:

mC = 36,044

1232,144

122=×=

×COm g

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 43/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

mH = 0,45 – 0,36 = 0,09g

Bài 11: Thuỷ phân este có tỉ khối hơ i so vớ i H2  là 37 thì đượ c muối Natri có khối

lượ ng bằng

37

41  khối lượ ng este. Hãy xác định công thứ c của este?

[2]

Giải:

Phản ứng thuỷ phân trong môi trườ ng kiềm:

R-COO-R'  + NaOH →   R-COO-Na + R'OH

Khối lượ ng phân tử este: M = 2d = 37.2 = 74

Khối lượ ng phân tử muối: M' = 37

41

M = 37

41

.74 = 82

Công thức của muối : R-COONa = 82

R + 67 = 82 ⇒R = 15 →  CH3- 

Suy ra công thức gốc của rượ u: CH3COO-R' 

59 + R'   = 74 →   R'   = 15

Vậy rượ u tạo ra este là CH3OH

Công thức cấu tạo của este:CH3-COO-CH3 : este metyl axetat

Ta có tỉ lệ: x : y =1

09,0:

12

36,0

1:

12  = H C  mm

= 1: 3

Công thức nguyên của B là : ( CH3 )n 

Mặt khác:2 H 

 Bd   = 15 MB = 15 . 2 = 30

MB = 15n = 30 n = 2

Vậy công thức phân tử của B là C2H6 ( đáp án B )

Bài 12:Phân tích 2 hợ p chất hữ u cơ  thấy chúng có thành phần % giống nhau: % C

= 92,3%, % H = 7,7 %. Tỉ khối hơ i chất thứ  nhất đối vớ i hidro là 13. Ở  đktc khối

lượ ng riêng chất thứ  hai : 3,4 lít g . Viết công thứ c phân tử  của hai chất trên.

Giải  [11]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 44/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Tỉ khối2 H 

 I d    = 13 →   M1  = 26

Công thức : CxHy  ⇒  3,92

12 x =100

26

7,7  =

 y  

⇒   x = 2, y = 2.

Vậy công thức phân tử là C2H2 

Khối lượ ng phân tử chất thứ 2:

M2  = 22,4 .3,49 = 78

3,92

12 x   =7,7

 y  =100

78   ⇒x = 6, y = 6

Công thức phân tử là C6H6 Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 3g hợ p chất hữ u cơ  A chứ a C, H, O thu đượ c 6,6g

CO2 và 3,6g H2O. Biết hợ p chất có khối lượ ng phân tử  bằng 60. Công thứ c phân tử  

của hợ p chất là:

a, C3H8O b, C2H6O c, C2H4O2  d, CH4O e, C12H22O11.

(Luyện t ậ p 400 câu tr ắ c nghiệm Hóa 8-9 – Hu ỳnh Bé)

Giải: Đáp án a Đặt công thức tổng quát của A là CxHyOz.

Áp dụng công thức, ta có:

a

m M  x

CO

×

×=

442  =

344

6,660

×

× = 3

a

m M  y

O H 

×

×=

92 =

39

6,360

×

× = 8

z =16

)8312(6016

)12(   +×−=+−  y x M   = 1

Vậy công thức phân tử của A là C3H8O (Đáp án a).

Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hợ p chất hữ u cơ  A ngườ i ta thu đượ c 2,24

lít khí CO2  (đktc) và 2,7g H2O. Xác định công thứ c phân tử  của chất A. Biết A có

phân tử  khối là 46 đvC .

(Hóa học cơ  bản và nâng cao 9 – Ngô Ngọc An) 

Giải:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 45/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Theo đề ra, ta có:2COn  =

4,22

24,2 = 0,1(mol)

 2COm  = 0,1.44 = 4,4(g)

 mC = 0,1 . 12 = 1,2g

nH2O =18

7,2 = 0,15(mol) mH = 0,15 . 2 = 0,3g

mO = mA –(mC + mH) = 3 – (1,2 + 0,3) = 0,8g

Ta có tỉ lệ:

nC : nH : nO =18

8,0:

1

3,0:

12

2,1 = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6: 1

Công thức đơ n giản của A là (C2H6O)n.Mà : MA = 46  46n = 46 n = 1.

Vậy công thức phân tử của A là : C2H6O.

Bài 15: Phân tử  chất hữ u cơ  A chứ a 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu

đượ c 5,4g H2O. Khối lượ ng mol của A là 30g. Công thứ c của A là:

a. CH4  b. CO2  c. C2H2  d. C2H6 

( Câu hỏi và Bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 _ Võ T ườ ng Huy)Giải: Đáp án d

Gọi công thức phân tử của hợ p chất hữu cơ  A là CxHy 

Ta có số nguyên tử hiđro có trong A là

y =39

4,530

9

mM2

×

×=

×

aO H    y = 6

  x = 12

630 −

= 2Vậy công thức phân tử của A là C2H6

Bài 16:

a) Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hidro cacbon thì cần 6 thể tích oxi, và tạo

ra 4 thể tích CO2(cùng điều kiện)

Tìm công thứ c phân tử  hidro cacbon

b) Một hidro cacbon có tỉ lệ khối lượ ng cacbon và hidro : mC : mH = 4 : 1.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 46/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Tìm công thứ c nguyên suy ra công thứ c phân tử   , nếu tỉ khối hidro cacbon so vớ i

không khí = 1.04?

[15]

Giải

a) Phươ ng trình phản ứng cháy:

CxHy + ( x +4

 y )O2  →   xCO2  +2

 y  H2O

Giả thiết: 1 6 4 (mol)

Ta có46

4

1

1  x y

 x=

+

=  

Suy ra x = 4 , y = 8

Vậy công thức phân tử: C4 H8

b)  M = 29 , d = 29 x 1,04 = 30.16

CxHy = 12x + y = M

1

412==

 y

 x

m

m

 H 

C   ⇒  x : y = 1 : 3

Công thức nguyên là (CH3)m

15m = 3 ⇒  m = 2

Công thức phân tử : C2H6

Bài 17: Khi phân tích định lượ ng một hợ p chất của rượ u (X) có thành phần là :

52,17%C, 13,04%H, 34,79%O. Biết 1 lít khí (X) (Đktc) nặng 2,07g. Công thứ c phân

tử  của X là:

A. CH4O B. C2H4 C. C2H4O2  D. C2H6O E. C3H8O.

Giải thích sự  lự a chọn đó.

[15]

Giải: Đáp án D

Gọi công thức của rượ u là CxHyOz 

Ta có : MA = 2,07 . 22,4 = 46

Theo đề ra ta có:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 47/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

nC =12100

17,5246

×

× =2

nH =100

04,1346 × =6

nO =16100

79,3446

×

× =1

Vậy công thức của rượ u cần tìm là C2H6O( Đáp án D).

Bài 18: Một hợ p chất A chứ a 54,8%C, 4,8%H, 9,3%N còn lại la O,cho biết phân tử  

khối của nó là 153. Xác định công thứ c phân tử  của hợ p chất. Vì sao phân tử  khối

của các hợ p chất chứ a C, H, O là số chẵn mà phân tử  khối của A lại là số lẻ ( không

kể phần thập phân )[3]

Giải :

Phân tử  khối của A là số  lẻ  vì nguyên tử  nitơ   có hoá trị  lẻ  (3) hoặc (5) bên số 

nguyên tử H là số lẻ 

%O = 100% - (54,8% + 4,8% + 9,3%) = 31,1%  

Gọi công thức của A là : CxHyOzNt 

 x

%

12 = H 

 y

%=

O

 z

%

16 = N 

%

14 =100

 A M  

8,54

12 x  =8,4

 y  =1,31

16 z  =3,34

14t  =100

153  = 1,53

→ x =7; y =7; z =3; t =1

Công thức phân tử của A : C7H7O3N

Bài 19: Công thứ c nguyên (thự c nghiệm) của A là (CH2)n và tỉ khối hơ i của Ađối vớ i oxi là 0,875. Công thứ c phân tử  của A là:

A. CH4  B. C2H6  C. C3H8  D. C2H2  E. C6H6 

[15]

Giải: Đáp số D

Ta có:

2

CO

 Ad  = 875,02

=O

 A

 M 

 M MA = 0,875 ×32 = 28

Mặt khác công thức nguyên của A là (CH2)n 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 48/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Nên : MA = (12 + 2)n = 28 14n = 28n = 2

Vậy công thức phân tử của A là C2H4. (Đáp án B)

Bài 20: Hợ p chất hữ u cơ  A có thành phần gồm 4C, 8H và ?O. Biết tỉ khối của A

so vớ i H2 bằng 44. Công thứ c phân tử  của hợ p chất là:a. C4H8O2 b. C4H6O2  c. C4H4O2 d. C3H6O2 e. C3H4O2

(Luyện t ậ p 400 câu tr ắ c nghiệm Hóa 8-9 – Hu ỳnh Bé)

Giải: Đáp án a

Đặt công thức tổng quát của A là C4H8Ox

Theo đề, ta có2 H 

 Ad   = 44  MA = 44.2 = 88

  12 . 4 + 8 .1 + 16 . x = 88

  x = 2

Vậy công thức phân tử của A là C4H8O2 ( đáp án A)

Bài 21 Muốn xà phòng hoá 17,4 g este của axit đơ n chứ c no tạo thành phải dùng

300 ml dung dịch NaOH 0,5M.Xác định công thứ c của este?

(Sách bài t ậ p Hóa học 9) 

Giải:

Phản ứng xà phòng hoá:

R-COO-R'  + NaOH →   R-COONa + R'OH

Số mol NaOH = 0,3. 0,5 = 0,15 mol

Phân tử khối của este: M =15,0

4,17  = 116

CmH2mO2 = 14m + 32 = 116

M =14

32116 −  = 6 ⇒   C6H12O2 

Bài 22: Cho hỗn hợ p hai ankan X và O2  (trong đó ankan chiếm10

1  thể  tích) đượ c

cho vào khí nhiên kế áp suất 2 atm. Sau khi cháy xong cho hơ i nướ c ngư ng tụ thi áp

suất còn 1,4 atm. Xác định công thứ c của X?

[11]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 49/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Giải: 

Phản ứng:

CnH2n +2  + (

2

13   +n )O2  →   nCO2  + (n+ 1) H2O

Gọi a là số mol ankan và b là số mol O2  cho vào :

Số mol O2 phản ứng : (2

13   +n )a

Số mol O2 phản ứng : b - (2

13   +n )a

Số mol hỗn hợ p trướ c phản ứng : a + b

Sau khi hơ i nướ c ngưng tụ còn lạI CO2 và O2 (dư)Số mol hỗn hợ p sau : n2  = na + b - (

2

13   +n )a

Vì V (ankan)  =10

1  V hỗn hợ p

Nên:

10

1=

+ ba

ab→  = 9a

⇒  số mol hỗn hợ p trướ c phản ứng:

n1 = a + b = a + 9a = 10a

n2 = na + 9a - (2

13   +n ) a

1

2

1

2

n

n

 p

 p= =

102

139

  +−+

nn

 = 0.7

n + 9 -2

13   +n  = 7 ⇒  2

13   +n  - n = 2

⇒  n = 3

Công thức hidrocacbon C3H8 

Bài 23: Một rượ u đơ n chứ c no A có tỉ khối hơ i so vớ i rượ u no B là 0,5. Khi cho cùng

khối lượ ng A và B tác dụng vớ i Na có dư  thì thể tích khí thoát ra từ  rượ u B gấp rưỡ i

thể tích khí thoát ra từ  A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ p gồm 4,6 g mỗirượ u thì đượ c 7,84 lít CO2 ở  đktc. Xác định công thứ c rươ c A và B.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 50/83

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 51/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Suy ra: n = 2 và m = 3

Vậy CTPT A là C2H6O

B là C3H8O3

Bài 24: Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợ p hidro cacbon và khí CO2 vớ i 2,5 lít Oxi thì thuđượ c 3,4 lít hỗn hợ p khí, làm lạnh chỉ còn 1,8 lít. Nếu cho hỗn hợ p này lội qua tiếp

dung dịch KOH thì chỉ còn 0,5 lít khí. Các thể tích đo cùng điều kiện. Tìm công thứ c

của hiđro cacbon?

[15]

Giải:

PTPƯ :

CxHy  + (x + )4

 y  O2  →   x CO2  +2

 y  H2O

a (x + )4

 y a ax2

 y  a

CO2 →   CO2

b b

Đặt a là thể tích của C xHy và b là thể tích của CO2 a + b = 0,5 (1)

2COV   = 1,8 – 0,5 = 1,3

O H V 2  = 3,4 – 1,8 = 1,6

2COV   = xa + b = 1,3 (2)

O H V 2   =

2

 ya   = 1,6 (3)

2OV  (dư) = 2,5 - (x + )4

 y a = 0,5

ax +4

 ya  = 2 (4)

Giải hệ phươ ng trình (1), (2), (3), (4)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 52/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

(3) và (4) ⇒   xa +2

6,1  = 2

⇒   xa = 1,2

Thay vào (2)→

  b = 0,1Thay vào (1) →   a = 0,4

Thay vào (4) →   x = 3

Thay vào (3) →   y = 8

Vậy công thức phân tử là C3H8

Bài 25:

Cho hỗn hợ p gồm metan và hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợ p này cần

3,05lít O2 và cho 1,7 lít CO2 cùng điều kiện.

a)  Chứ ng minh hidro cacbon trên là đồng đẵng của metan.

b) Tỉ khối hợ p chất hidrocacbon trên so vớ i Heli là 7,5. Suy ra công thứ c phân tử  

của hidrocacbon.

[11]  Giải: 

PTPƯ : CH4 + 2 O2  →   CO2 + 2 H2O

a 2a a

CxHy + ( x +4

 y ) O2  →   x CO2  +2

 y  H2O

b ( x +4

 y ) b bx

Gọi a ,b lần lượ t là số mol của CH4  và CxHy 

Từ dữ liệu bài toán ta có các phươ ng trình:

a + b = 1 (1)

2a + ( x +4

 y )b = 3,05 (2)

a + bx =1,7 (3)

Từ (1) và (3) ⇒   b( x - 1) = 0,7

suy ra b =1

7,0− x

và a =1 - b = 1 -1

7,0− x

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 53/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

⇒ a =1

7,1

 x

 x  thay vào (2)

⇒2a + b( x +4

 y ) = 0,35

2(1

7,1

 x

 x ) +1

7,0

− x( x +

4

 y ) = 3,05

2(x - 1,7) + 0,7( x +4

 y ) = 3,05 (x -1)

0,7 y - 1,4x = 1,4

⇒   y = 2x + 2

Hidro cacbon A CxHy+2 = 14x + 2

MA= 7,5 . 4 = 14x + 2

⇒   x = 2

Công thức A là C2H6 

Bài 26: Công thứ c nguyên (thự c nghiệm) của A là (CH2)n  và tỉ khối hơ i của A

đối vớ i oxi là 0,875. Công thứ c phân tử  của A là:

A. CH4  B. C2H6  C. C3H8  D. C2H2  E. C6H6 

(342 Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9- Cao V ăn Đư a, Hu ỳnh Út)

Giải: Đáp số D

Ta có:2O

 Ad   = 875,02

=O

 A

 M 

 M MA = 0,875 ×32 = 28

Mặt khác công thức nguyên của A là (CH2)n 

Nên : MA = (12 + 2)n = 28 14n = 28n = 2

Vậy công thức phân tử của A là C2H4.(Đáp án B)Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợ p chất Hiđrocacbon thu đượ c 13,2 gam

khí CO2 và 5,4g nướ c. Công thứ c phân tử  của hợ p chất Hiđrocacbon đó là:

a,C3H8 b, C3H6  c, C3H4 d, C4H8 e, C2H6.

(Luyện t ậ p 400 câu tr ắ c nghiệm Hóa 8-9 – Hu ỳnh Bé)

Giải: Đáp án b

Đặt công thức tổng quát của Hiđrocacbon là CxHy( A)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 54/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Theo đề ra, ta có: nA = 0,1 (mol)

2COn  =44

2,13 = 0,3(mol)

2COn  = 442,13 = 0,3(mol)

PTPƯ : CxHy  +  

  

 +

4

 y x O2   xCO2 +

2

 y H2O

Cứ : 1mol xmol2

 y mol

0,1mol 0,3mol 0,3mol

⇒   x = 3 và 2

 y

= 3

 y = 6

Vậy công thức phân tử của hợ p chất Hiđrocacbon cần tìm là C3H6.

Bài 28: Đốt cháy 2,8 gam một Hiđrocacbon đã thu đượ c 4,48lít CO2  (đktc).

Công thứ c của Hiđrocacbon ấy là:

a, C6H6  b, C2H2 c, C2H4 d, CH4.

( Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 – Võ T ườ ng Huy).

Giải: Đáp án c

Ta có :2COn  =

4,22

48,4 = 0,2 mol

42 H C n  =28

8,2 = 0,1 mol

4CH n  =16

8,2 = 0,175 mol

22 H C n  = 268,2 = 0,1076 mol

66 H C n  =78

8,2 = 0,035 mol

PTPƯ : C2H4  + 2O2   2CO2 + 2 H2O

1mol 2mol

0,1mol 0,2mol

Vậy Hiđrocacbon cần tìm là C2H4. (Đáp án c).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 55/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

BÀI 29:

Cho hỗn hợ p X gồm 2 rượ u no A và B mạch thẳng.(A đơ n chứ c ,B đa chứ c). Tỉ lệ 

khối lượ ng 1 : 1. Nếu cho hỗn hợ p tác dụng vớ i Na thì2 H V   sinh ra từ  B =

17

16  2 H V   

sinh ra từ  A (cùng điều kiện). Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6 g hỗn hợ p X thì thu đượ c

10,36 lít CO2 (đktc) và tỷ khối dB/A =4,25. Hãy xác định công thứ c A và B.

[12] 

Giải 

Đặt công thức của rượ u A : CnH2n+1OH

Và của rượ u B : CmH2m+2-x (OH)x

MA = 14n + 18 và MB =14m + 16x +2

dB/A = A

 B

 M 

 M  = 4,25 ⇒   MB = 4,25 MA

Phản ứng: R-OH + Na →   RONa +2

1  H2 

MA  0,5 mol

mA2 H n =

 A

 A

 M m5,0  

R-(OH )x  +xNa →  R(ONa )x +2

 x  H2 

MB  0,5x mol

mB2 H n  =

 B

 B

 M 

 xm5,0 

Vớ i : mA : mB  = 1 : 1 ⇒   mA =  mB 

n H2 (B) =17

16 n H2 (A) ⇔   B

 B

 M 

 xm5,0 =

 A

 A

 M 

m5,0.

17

16  

Vớ i: mA = mB =m và MB  = 4,25 MA 

⇒   A M 

m x.5,0  = A M 

m5,0.

17

16   suy ra x =17

1625,4 = 4

CmH2m+2-x (OH)x  = CmH2m+2-4 (OH)4  = CmH2m+2 O4

Phản ứng cháy :

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 56/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

CnH2n+1OH +2

3n O2 →   n CO2 + (n+1) H2O

a na

CmH2m+2O + 2 )1(3  −m O2 →   m CO2 + (m+1) H2O

b mb

Tỉ lệ 1: 1 ⇒  mA = mB =2

6,13  = 6,8 (g)

Số mol CO2 =4,22

36,10  = 0.4625 (mol)

na + nb = 0,4625 (mol)

a = A M 

m  = A M 

8,6   b = B M 

m = B M .25,4

8,6  

⇒   A M 

8,6 n + A M .25,4

8,6 m = 0,4625

4,25n + m = 4,046n + 5,202

m = 5,2 - 0,204n (1)Ta lại có: MB = 4,25 MA 

⇔   14m + 66 = 4,25 (14n +18)

⇒   m = 4,25n + 0,75

So sánh (1) và (2) ⇒   4,25n + 0,75 = 5,2 - 0,204n

⇒  4,4 n = 4,4

⇒   n = 1⇒   m = 5,2 - 0,2 .1 = 5

Vậy công thức phân tử A là CH3OH

B là C5H8(OH)4

Bài 30:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 57/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Cho dung dịch axít hữ u cơ  đơ n chứ c no. Muốn trung hòa 15ml dung dịch đó cần

20ml dung dịch NaOH 0,3 M. Sau khi cô cạn hoàn toàn 125ml dung dich axit, cô cạn

dung dịch tạo thành thì thu đượ c 4,8g muối khan. Tìm công thứ c của axit. ?

[12]  Giải PTPƯ : R-COOH + NaOH →   R- COONa + H2O

0,006 0,006 (mol)

Số mol NaOH = 0,02 . 0,3 = 0,006 mol

 NaOH  M C 015.0

006,0  = 0.4 M

Số mol axit trong 125 ml là:

n = 05.01000

125.4,0=  (mol)

⇒  n(muốI) = n(axit) = 0,05 (mol)

Khối lượ ng mol của muối:

M = 6,905.0

8.4=  

R- COONa⇒

  CnH2n+1COONa14n + 69 = 96 ⇒   n = 2

Công thức phân thức: C2H5COOH

2.Tìm công thứ c phân tử  của hợ p chấtt hữ u cơ  dự a vào tính chất lí - hoá học

Bài 1: Một chất hữ u cơ  X có tính chất như  sau :

-  Chất rắn màu trắng, ở  nhiệt độ thườ ng

-  Tan nhiều trong nướ c

-  Khi đốt cháy X thu đượ c CO2 và H2O

Vậy hợ p chất X là:

a. C2H2 b. CH3COOH c. Gluczơ   d. Rượ u êtylic

[5]

Giải: Chất hữu cơ  X là glucôzơ  

PTHH: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 58/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 2: Cho các tạp chất C3H6, C2H4O2 ,C4H10O có các tính chất sau

-  A làm mất màu dung dịch brom.

B vừ a tham gia phản ứ ng vớ i Na, vừ a tham gia phản ứ ng vớ i NaOH.-  C tác dụng vớ i Na.

Hỏi A, B, C là nhữ ng chất nào?

[8]

Giải:

A làm mất màu dung dịch brom: A là C3H6

B vừa tham gia phản ứng vớ i Na, vừa tham gia phản ứng vớ i NaOH: B là C2H4O2

CH3C OOH

CH3C OOH + Na CH3C OONa + ½ H2

CH3C OOH + Na OH CH3C OONa + H2O

C tác dụng vớ i Na: C là C4H10O C4H9OH

C4H9OH + Na C4H9ONa + ½ H2

3. Tìm công thứ c hóa học dự a vào chuỗi phản ứ ng Bài 1: Cho chuỗi phản ứ ng sau:

CH3CH2OH       →  + )(2  MenO A     →  + NaOH  CH3COONa

A là một chất nào sau đây:

a, CO2 b, NaOH c, CH3COOH

d,C2H5ONa

(Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 _ Võ T ườ ng Huy)Giải: Đáp án c

Các ptpư: CH3CH2OH + O2     →   Men   CH3COOH + H2O

CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O

Bài 2: Cho chuỗi phản ứ ng sau:

C6H12O6   →  men   A + B

A + O2   →  men  CH3COOH

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 59/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

B + NaOH   →  men NaHCO3 

Cho biết A và B là chất nào sau đây:

a. A = C2H5OH và B = CO2 b. A = CO2 và B = C2H5OH

c. A= CH3COOH và B = CO2  d. A = CO2 và B = CH3COOH.

( Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 – Võ T ườ ng Huy).

Giải : Đáp án a

Các PTPƯ : C6H12O6   →  men   C2H5OH + CO2 

C2H5OH +1/2 O2  →  men CH3COOH

CO2  + NaOH   →  men NaHCO3 Bài 3 : Xác định các chất X và Y trong chuỗi phản ứ ng sau:

CH3COONa       →  +0 / t  NaOH  X     →   C 02000  Y     →  + 2 H   C2H4

a. CH4 và H2 b. Na2CO3 và C2H2

c. CH4 và C2H2 d. Na2CO3 và H2

( Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 – Võ T ườ ng Huy).

Giải: Đáp án cCác PTPƯ :

CH3COOH + NaOH      →  0 / t CaO   Na2CO3  + CH4 

2CH4      →   C 01500   C2H2 + 3H2 

C2H2  + H2     →  ot Pd  /    C2H4 

Bài 4: Trong các phản ứ ng sau, hãy xác định công thứ c các chất X, Y, Z công

thứ c nào đúng:1. C2H4  + X  →  dd    C2H4Br2 

2. CH4  + Y  →  as   CH3Cl + Z

Thì X, Y, Z lần lượ t là:

a. HBr, Cl2, HCl b. Br2, Cl2, HCl

c. Br2, HCl, H2 d. HBr, Cl2, H2 

( Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 9 – Võ T ườ ng Huy).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 60/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Giải: Đáp án b

Các PTPƯ :

1. C2H4  + Br2   →  dd    C2H4Br2

2. CH4  + Cl2   →  as   CH3Cl + HCl

Bài 5: Trong các phản ứ ng sau

1. C6H6 + (A)     →  0 / t Fe   C6H5Cl + (B)

2. (C) + Br2   →     C2H4Br2 

A, B, C là các chất nào sau đây:

a. Cl2, HCl, C2H4 b. Br2, H2, C2H4 

c. Br2, HBr, C2H2  d. Cl2, HCl, C2H2

[18]

Giải : Đáp án a

Các PTPƯ :

1. C6H6 + Cl2      →  0 / t Fe   C6H5Cl + HCl

2. C2H4  + Br2   →     C2H4Br2 

4. Tìm công thứ c hóa hoc của hợ p chất hữ u cơ  theo phươ ng pháp trung bình

 Phươ  ng pháp giải:

Bướ c 1: Viết tất cả các phươ ng trình phản ứ ng

Bươ c 2: Đặt ẩn x,y là số mol của hỗn hợ p

Tính số mol của hỗn hợ p: x + y = b

Tính tổng số mol CO2 hoặc dự a vào khối lượ ng để tìm hệ số nx + my = a

Bướ c 3: Tìm số cacbon trung bình : n  =b

a

 y x

mynx=

+

+  

Suy ra công thứ c: n < n   < m

Thay trị số n và m vào công thứ c →   công thứ c phân tử .

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 61/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 1

Đốt cháy 10,2 g hai anđehit đơ n no A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng. Sản

phẩm cho vào dung dich Ca(OH)2  thì đượ c 10g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đun nóng

dung dịch lạI có thêm 20g kết tủa nữ a .Xác định công thứ c A và B?[12]

Giải 

PTPƯ : CnH2n+1 CHO +2

23   +n  O2  →   (n +1)CO2  + (n +1) H2O (1)

x (n +1) x (mol)

CmH2m+1 CHO + 2

23   +n

 O2  →   (m +1)CO2  + (m +1) H2O (2)

y (m +1) y (mol)

CO2  + Ca(OH)2  →   CaCO3 ↓   + H2O (3)

a a (mol)

2CO2  + Ca(OH)2  →   Ca(HCO3)2  (4)

2b b (mol)Ca(HCO3)2   →  to  CO2  + H2O + CaCO3 ↓   (5)

b b ( mol)

Số mol CaCO3 ở  phản ứng (3) là a =100

10  = 0,1 mol

Số mol CaCO3 ở  phản ứng (5) là a =100

20  = 0,2 mol

Số mol CO2 = a + 2b = 0,1 + 2.0,2 =0,5 mol

Theo (1) và (2) ta có số mol CO2 :

2COn  = (n + 1) x +(m +1)y = 0,5 (6)

(nx + my) + x + y = 0,5

Khối lượ ng hỗn hợ p: mhh = (13n + 30)x + (14m + 30)y = 10,2

14(nx +my) + 30(x + y) = 10,2 (7)

Từ (6) và (7) suy ra: x + y = 0,2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 62/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Và nx + my = 0,3

Số nguyên tử cacbon trung bình :2,0

3,0=

=

+=

 y x

mynxn = 1,5

n < 1,5 < m⇒  n = 1 →  CH3CHO

m = 2 →  C2H5 CHO

Bài 2: Cho 11g hỗn hợ p hai rượ u đơ n chứ c no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác

dụng hết vớ i Na thì đượ c 3,36 lít khí H2(đktc).

Tìm công thứ c phân tử  của 2 rượ u.?

[12]Giải 

PTPƯ  : Gọi n  là số cacbon trung bình của hai rượ u , ta có:

C n H2 n +1OH + Na →   C n H2 n +1ONa +2

1 H2 ↑  

a21 a (mol)

Số mol hỗn hợ p 2 rượ u là a (mol)

Số mol H2 là2

a  =4,22

36,3  = 0,3 mol

Khối lượ ng hỗn hợ p m hh  = 11g ⇒    M   =a

mhh  

 M   =3,0

11 = 36,7

 M    = 14 n  + 18 ⇒  14 n  + 18 = 36,7

⇒   n  = 1,3

Số cacbon hai rượ u liên tiếp là n1 và n2, n2 > n1

n1 < n   < n2 ⇔   n1 < 1,3 < n2

Suy ra n1 =1  ⇒   CH3OHn2 = 2 ⇒   C2H5OH 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 63/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 3:

Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợ p A (đktc) gồm hai olefin kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng. Cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch H2SO4 đặc sau đó qua bình II

đự ng NaOH đặc. Độ tăng khối lượ ng bình II lớ n hơ n bình I là 39 g. Xác định côngthứ c phân tử  của A.

[11]

Giải

Phản ứng cháy

Cn H2n +2

3n  O 2  →   nCO2  + n H2O

Cn+1H2n+2 +2

33   +n O2  → (n+1) CO2 + (n +1 ) H2O

Vì 2 anken nên: n H2O = n CO2 =1844

39

−  = 1,5 mol

mhhợ p olefin)  = mC  + mH  = 1,5(12 + 2) = 21g

nhh  =4,22

96,8  = 0,4 mol

 M  =4,0

21   = 52,5 vànn H C  M    <  M   <

121   ++  N n  H C  M   

14n < 52,5 < 14n + 14

⇒  n= 3

Vậy công thức olefin là C3H6, C4H8 

Bài 4:  Cho hỗn hợ p gồm 2 rượ u liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rượ u etylic.Lấy 5,3 g hỗn hợ p trên tác dụng vớ i Na rồi dẫn khí thu đượ c qua Đồng II ôxít nung

nóng thì đượ c 0,9 g H2O. Nếu đốt cháy 1,06g hỗn hợ p ấy khí thoát ra cho vào bình

chứ a dung dịch Ca(OH)2 dư  thì đượ c 5 g kết tủa. Tìm công thứ c phân tử ?

[12]

Giải

Gọi công thức của 2 rượ u lần lượ t là: CnH2n+1OH (x mol),

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 64/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

CmH2m+1OH (y mol)

PTPƯ : CnH2n+1OH + Na →   CnH2m+1ONa +2

1  H2 ↑  

x 21 x

CmH2m+1OH + Na →   CmH2m+1ONa +2

1 H2 ↑  

y2

1 y

H2  + CuO →   H2O + Cu

2

 y x +

  2

 y x +

 

CnH2n+1OH +2

3n O2  → n CO2 + (n +1) H2O

x nx

CmH2m+1OH +2

3m O2  → m CO2 + (m +1) H2O

y ym

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3 ↓   + H2O

Số mol H2O =18

9,0 = 0,05 mol =2

 y x +  

⇒   x + y = 0,1

Số mol CO2 =100

5  = 0,05

Số mol rượ u trong 1,06g rượ u = 0,1.3,5

06,1   = 0,02 mol

Ta có nx + my = 0,05 (1)

x + y = 0,02 (2)

m = n + 1 (3)

Giải hệ 3 phươ ng trình:

n   =  y x mynx +

+  = 02,0 05,0   = 2,5

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 65/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

n < n   < m ⇒   n < 2,5 < m

n = 2 ⇒   C2H5OH

m = 3 ⇒   C3H7OH

5.Xác định công thứ c hóa học của hợ p chất hữ u cơ  trong điều kiện không đầy

đủ 

 Phươ  ng pháp giải

Bám sát đề bài và thự c hiện các bướ c sau:

 Xác định khối lượ ng mol phân tử  chất hữ u cơ :

• Dự a vào khối lượ ng : M =n

m  

• Dự a vào tỉ khối d: dA/B= B

 A

 M 

 M   

• Dự a vào khối lượ ng riêng: D0 =4,22

 A M   

 Xác định tỉ lệ số nguyên tử  x : y : z của các nguyên tố (chẳng hạn CXHYOZ)

x : y : z =

12

C m:

1

 H m :

16

Om 

(Có thể thay m bằng %m)

Sau khi hoàn thành 2 bướ c trên, ta phải biết cách biện luận mớ i tìm ra đượ c công

thứ c phân tử  của hợ p chất cần tìm.

  Lập bảng phụ thuộc lẫn nhau giũa các ẩn số.

  Lập và giải một số bất phươ ng trình bổ sung.

  Biện luận:

-  Nếu A là hợ p chất CxHy thì ta có y 22   +≤  x  

-  Nếu A là hợ p chất hữ uu cơ  CxHyOz thì tùy theo bản chất các nhóm chứ c trong

A mà ta có thể biện luận để tìm ra công thứ c phân tử  của hợ p chất cần tìm.

Từ  đó suy ra công thứ c phân tử .

Bài 1: a, Xác định công thứ c phân tử  chất A chứ a 80% Cacbon và 20% hiđro.

b, Chất A chứ a 85,71% cacbon và 14,29% hiđro, một lít khí A (đktc)

nặng 1,25 gam. Xác định công thứ c phân tử  của A.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 66/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

(Hóa học cơ  bản và nâng cao 9 – Ngô Ngọc An).

Giải:

a, Đặt công thức của A là CxHy.

Ta có tỉ lệ: x : y =120:

1280 = 1: 3

Vậy công thức đơ n giản của A là (CH3)n 

Biện luận:  Vớ i n = 1  A có công thức CH3. Không đảm bảo hóa trị của cacbon,

nên loại.

 Vớ i n = 2 A có công thức là C2H6 (etan) nhận.

 Vớ i n = 3 A có công thức C3H9, dư hóa trị của Cacbon nên loại.

 Vớ i n = 4 A có công thức C4H12, dư hóa trị của Cacbon nên loại.

Vậy A có công thức phân tử là C2H6.

b, Theo đề ra, ta có 1 lit khí A (đktc) nặng 1,25g. Vậy :

MA = 1,25 ×  22,4 = 28 (gam).

Số nguyên tử Cacbon: nC =12100

71,8528

×

× = 2

Số nguyên tử Hiđro : nH =110029,1428

×× = 4

Vậy công thức phân tử của A là C2H4.

Bài 2:

Cho hỗn hợ p A gồm hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có thể tích 1,792

lít ở  ( 00C và 2,5 atm). Nếu cho hỗn hợ p qua bình nướ c brôm dư  thấy khối lượ ng

bình tăng 7 gam. Xác định công thứ c của 2 olefin?

[11]

Giải

Thể tích A ở  đktc:

Vo =Po

PV   = 1,792 . 2,5

Vo = 4,48 lít hay 0,2 mol

Đặt công thức 2 anken:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 67/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

CnH2n = 14n = M1 

Cn+1H2n+ 2 = 14n +14 = M2

Khối lượ ng hỗn hợ p:

mhh = M1x + M2y = 7

14nx + (14n+14)y = 7

⇔   14n.( x + y) + 14 y = 7

⇔   14 n . 0,2 +14 y = 7

⇔   y =14

8,27 n−  vớ i 0 < y < 0,2

⇔   0 < 14

8,27 n−

 < 2

⇒   1,5 < n < 2,5

Vậy n = 2 →   C2H4

n = 3 →   C3H6

Bài 3:Đun nóng hỗn hợ p 2 rượ u đơ n chứ c no vớ i H2SO4 đặc ở  140oC thì đượ c 21,6 g

rượ u và 7,2 g hỗn hợ p 3 este. Xác định công thứ c 2 rượ u. Biết rằng 3 este trên có số 

mol bằng nhau, và phản ứ ng xảy ra hoàn toàn.

[12]

Giải:

Gọi công thức của 2 rượ u no đơ n chức lần lượ t là: CnH2n+1OH, CmH2m+1OH

PTPƯ : 2CnH2n+1OH           →   C đ SO H 0

140 / 42   ( CnH2n + 1)2O + H2O2x x x

2CmH2m+1OH           →   C đ SO H  0140 / 42   ( CmH2m + 1)2O + H2O

2y y y

CnH2n+1OH + CmH2m+1OH →   CnH2n+1- O - CmH2m+1  + H2O

z z z z

(x, y, z lần lượ t là số mol của 3 este tạo thành).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 68/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Số mol H2O = x + y + z =18

6,21  = 1,2 mol

mrượ u  = m ete + O H m2

  = 72 + 21,6 = 93,6g

mrượ u  = (14n + 18)(2x + z) + ( 14m +18) + (2y +z)vì x = y = z →  (14n + 14m).(2x + z + 2y + z) + 18.2 (x + y + z)

⇒  n + m = 3

Vậy n =1, m = 2, hoặc ngượ c lại.

⇒   Công thức của hai rượ u cần tìm là: CH3OH và C2H5OH

Bài 4: Thủy phân 1 este trong môi trườ ng kiềm ta đượ c rượ u etylic , mag khối

lượ ng rượ u bằng 62% khối lượ ng phân tử  este. Hãy xác định công thứ c của este?[12]

Giải :

PTPƯ : R-COO-R' + NaOH →  R-COO-Na + R'OH

Đặt công thức của este là: CmH2mO2 và của rượ u là CnH2n+1OH

Ta có :M(este)

M(ruou)  =3214

1814

+

+

m

n =100

62  

14n + 18 = 0,62(14m + 32) = 6,86m + 19,84

n = 0,62m + 0,13 vớ i n ≥  1, m ≥  2 và nguyên dươ ng.

Ta xét bảng:

m 2 3 4

n 1,37 2 2,6

Công thức của este là C3H6O2 

Của rượ u là C2H5OH nên: CTCT este là H-COO-C2H5 

6. Tìm công thứ c phân tử  từ  khối lượ ng sản phẩm cháy.

 Phươ  ng pháp giải:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 69/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Nếu cho biết khối lượ ng sản phẩm đốt cháy ta có thể  tìm công thức phân tử  thông

qua phươ ng trình điều chế:

CxHyOzNt + (

24

 z y x   −+ )O2   x CO2 +

2

 y H2O +

2

t  N2

M (g) 44x  9y 14t

a(g)2COm   O H m

2 N m  

Ta có tỷ lệ:

2Nm14t

O2Hm9y

2COm44x

aM

===  

 x, y, t và dùng M = 12x + y + 14t + 16z

 z = ?

Chú ý : Tính theo thể tích các chất tham gia phản ứng hay tạo thành ở  trạng

thái khí hoặc hơ i trong cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất thông thườ ng chất hữu cơ  khi

cháy cho CO2 và hơ i nướ c, ngườ i ta dẫn hỗn hợ p sản phẩm này qua hệ thống làm lạnh

khi đó H2O sẽ ngưng tụ.Suy ra VHỗn Hợ p Sản phẩm sẽ giảm = O H V 

2.

CO2 đượ c định lượ ng bằng bazơ . Suy ra2COV  = thể tích khí giảm khi qua dung dịch

bazơ .

Bài 1: Khi đốt cháy 1 lit khí X cần 5 lit khí oxi, sau phản ứ ng thu đượ c 3 lit CO2 và 4

lit hơ i nướ c. Xác định công thứ c phân tử  X biết thể tích các khí đượ c đo ở  cùng điều

kiện về nhiệt độ và áp suất. [11]

Giải:

PT đốt cháy:

CxHyOz + (24

 z y x   −+ ) O2   x CO2 +

2

 y H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 70/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

1(l) (24

 z y x   −+ ) (l) x (l)

2

 y  (l)

1(l) 5(l) 3(l) 4(l)

1=4.235

24  y x x  z y

==−+

 

x = 3

  y = 8

z = 0

 CTPT : C3H8

Bài 2: Đốt cháy 400 ml hỗn hợ p gồm hiđrocacbon và nitơ  vớ i 900 ml oxi có dư, thể 

tích khí thu đượ c là 1,4 l. Sau khi cho hơ i nướ c ngưng tụ còn 800 ml. Cho hỗn hợ p này

lội qua dung dịch KOH đặc thì còn 400 ml (các khí đo ở  đktc). Tìm công thức phân tử 

của hiđrocacbon.

[11]

Giải:

Thể tích hơ i nướ c : O H V 2

= 1400 – 800 = 600 (ml)

Thể  tích CO2 :2COV  = 800 - 400 = 400 (ml)

PT đốt cháy :

CxHy + (4

 y x + ) O2   x CO2 +

2

 y H2O

V1 (l) (4

 y x + ) (l) xV1 (l)

2

 y V1 (l)

Ta có : V1 + V2 = 400

2OV  dư = 900 – V1 . ( 4

 y

 x+

)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 71/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

2COV  = x . V1 = 400

O H V 2

 = 900 – V1 . x -4

 y V1 = 900 – 400 – 300 = 200 (ml)

Mặt khác : V2 + 2OV  dư = 400⇒  V2 = 400 = V1 

⇒  x. V1 = 400 ⇒  x = 2

⇒  2

 y . V1 = 600 ⇒  y = 6

Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon là : C2H6.

C. BÀI TẬP TỰ  GIẢI:I. HÓA VÔ CƠ :

Bài 1: Nung 2,45 g một muối vô cơ  thấy thoát ra 672 ml O2 (đktc). Phần chất rắn còn lại

chứa 52,35% kali và 47, 65% clo. Tìm công thức phân tử của muối. [15]

 ĐS : KClO 3 .

Bài 2: Biết rằng nguyên tố R có hóa trị II, Công thức hóa học muối photphat của R là :

A. RPO4  B. R3(PO4)2  C. R2(PO4)3  D. R(PO4)2. [8] ĐS : B.

Bài 3 : Cho axit photphoric (H3PO4). Công thức hợ p chất tạo bở i giữa kẽm (Zn) và PO4 là

:

A. Zn2PO4. B. ZnPO4. C. Zn3(PO4)2. D. Zn2(PO4)3. [8]

 ĐS : C.

Bài 4: Tỉ khối hơ i của chất khí A so vớ i khí Metan (CH4) bằng 4. Hỏi A là chất khí nào

trong số các chất sau :

A. NO. B. SO2. C. NO2. D. CO2. [8]

 ĐS : B.

Bài 5: Tìm công thức hóa học của một hợ p chất chứa 40% Cu; 20% S và 40% Oxi. [1]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 72/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

 ĐS : CuSO 4 

Bài 6 : Một hợ p chất oxit sắt có thành phần gồm 21 phần khối lượ ng sắt và 8 phần khối

lượ ng oxi. Công thức hóa học của hợ p chất là :

a, FeO b, Fe3O4 

c, FeO.Fe2O3  d, Fe3O4 hay FeO.Fe2O3. [5]

 ĐS : d

Bài 7: Một nguyên tố R thuộc kiềm kim loại, hóa trị I, có khối lượ ng 15,5 g cho tác dụng

vớ i nướ c thì thu đượ c 5,6 l hiđro. Xác định tên nguyên tố này. [15]

 ĐS : Natri (Na)

Bài 8: Nguyên tố R hóa trị III : oxit của nó có khối lượ ng 40,8 g cho tác dụng vớ i axit

clohiđric có dư thì thu đượ c 106,8 g muối. Xác định tên nguyên tố R. [15]

 ĐS : Al

Bài 9: Cho 28 g oxit của một kim loại có hóa trị II tác dụng vớ i 0,5 l dung dịch H2SO4 

1M.

a.  Xác định công thức phân tử của oxit đó.

b.  Đun nhẹ cho nướ c bay hơ i thì thu đượ c 86 g tinh thể muối ngậm H2O.

Xác định công thức phân tử của muối ? [15]

 ĐS : a. CaO

 b. CaSO 4 . 2H  2O

Bài 10: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5/2 nguyên tử khối của oxi. Hãy cho

biết X là nguyên tố nào? [20]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 73/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

 ĐS : Ca.

Bài 11: Nguyên tố A tạo đượ c 2 loại oxit. Phần trăm về khối lượ ng của oxi trong 2 loại

oxit lần lượ t bằng 50% và 60%. Xác định nguyên tử khối của A và cho biết công thức 2

oxit. [2]

 ĐS : M  A = 32

 2 oxit là : SO 2 và SO 3 

Bài 12: Có 2 chất khí MOx và RHy. Phân tử khối của MOx gấp 4 lần phân tử khối của

RHy. Hàm lượ ng của oxi trong MOx là 50%, còn hàm lượ ng của hiđro trong RHy là 25%.Xác định công thức phân tử của 2 khí trên. [15].

 ĐS : SO 2 và CH  4 .

Bài 13: Một chất A có thành phần về khối lượ ng như sau : Kali 27,4%; Cacbon 14,3%;

Oxi 57,1%; Hiđro 1,2%. Biết khối lượ ng phân tử  của A bằng 84. Xác định công thức

phân tử. [15]

 ĐS : NaHCO 3 .

Bài 14: Xác định kim loại M (thuộc 1 trong bốn chu kì sau: Al, Fe, Na Ca) biết rằng M

tan trong dung dịch HCl cho ra dung dịch muối A. M tác dụng vớ i clo cho ra muối B.

Nếu thêm kim loại M vào dug dịch muối ta đượ c dung dịch muối A.

a) Na b) Ca c) Fe d) Al. [14]

 ĐS : c)

Bài 15: 12 g một kim loại M tan hết trong 600 ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa

lượ ng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại M.

a) Mg b) Ca c) Fe d) Cu. [14]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 74/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

 ĐS : a)

Bài 16: Nung nóng 2,4 g hỗn hợ p CuO và một oxit sắt (FexOy) rồi cgo luồng khí CO đi

qua cho đến khi khử hết các oxit thì thu đượ c 1,76 g chất rắn. Nếu hòa tan chất rắn đó

bằng dung dịch HCl thì thì thấy có 0,488 l khí H2 (đktc) thoát ra. Xác định công thức của

oxit đó? Cho biết số mol của 2 oxit trong hỗn hợ p bằng nhau. [15]

 ĐS : Fe 2O 3 .

Bài 17: Tiến hành oxi hóa hoàn toàn 11,585 g một kim loại X thì cần vừa đủ 1,232 l O2 

(đktc). Xác định tên kim loại X. [8]

 ĐS : Pb.

Bài 18: a) Cho 1 g kim loại hóa trị II tác dụng vớ i nướ c thì thu đượ c 0,56 l khí hiđro

(đktc).

Xác định kim loại M.

b) Một nguyên tố X thuộc PNC nhóm III (IIIA) tạo vớ i clo một hợ p chất Y trong

đó X chiếm 20,2% khối lượ ng. Định nguyên tố X. [9]

 ĐS : a) Ca

 b) Al

Bài 19 : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượ t là NxO

yvà N

yO

xmà tỷ khối d

A/H2= 22

và dB/A = 1,045. Xác định công thức của 2 khí A và B. [9]

 ĐS : A : N  2O

 B : NO 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 75/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 20: -Phân tử hợ p chất có phân tử khối bằng 34 đvC gồm nguyên tử nguyên tố X liên

kết vớ i 2 nguyên tử Hiđro.

- Phân tử hợ p chất B có phân tử khối bằng 46 đvC, gồm nguyên tử nguyên tố Y

liên kết vớ i 2 nguyên tử oxi.

Tìm nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X và Y. [20]

 ĐS : X là l ư u hu ỳ nh (S)

Y là nitơ  (N).

Bài 21: Một hợ p chất có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử nguyên tố oxi chiếm

25,8% theo khối lượ ng, còn lại là nguyên tố Natri. Hãy cho biết số nguyên tử cưa mỗi

nguyên tố hóa học trong phân tử của hợ p chất. [20]

 Đ s : Na 2O.

Bài 22: Phân tử một hợ p chất có 30% khối lượ ng là nguyên tố oxi, khối lượ ng còn lại là

của nguyên tố sắt. Phân tử khối của hợ p chất bằng 160. Hãy cho biết trong phân tử hợ p

chất có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố. [20]

 ĐS : Fe 2O 3 .

Bài 23 : Hợ p chất X gồm 2 nguyên tố là C và O. Trong đó Cacbon chiếm 27% về khối

lượ ng, phân tử khối của X bằng 44 đvC. Hãy lập công thức hóa học của X. [20]

 ĐS : CO 2 .

Bài 24 : Cho 3,6 g hỗn hợ p gồm Kali và một kim loại kiềm tác dụng hết vớ i nướ c cho

2,24 l khí hiđro (đktc). Xác định kim loại kiềm. [3]

 ĐS : Na

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 76/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 25: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượ ng oxi bằng

40% khối lượ ng kim loại đã dùng. R là kim loại nào.[3]

 ĐS : Ca.

II. HÓA HỮ U CƠ  

Bài 1: Đốt cháy 0,3 gam hợ p chất hữu cơ  chứa C, H, O, N có phân tử lượ ng là 60 thì thu

đượ c 0,22 gam CO2 và 0,18 gam H2O đồng thờ i có 112 ml N2 (đktc). Tìm công thức

phân tử hợ p chất hữu cơ  .[11]

 ĐS: CH  4 ON  2

Bài 2  : Đốt cháy hoàn toàn 1,16 gam chất hữu cơ  X gồm C, H, O thu đượ c 1344 ml

(đktc) và 1,08 gam H2O. Cứ  2,9 gam của X làm bay hơ i chiếm thể  tích bằng 1,3 gam

Axetilen trong cùng điều kiện. Tìm công thức X.[11]

 ĐS :C  3 H 6 O

Bài 3: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ   B ( chỉ  chứa C, H, O ) bằng CuO thì sau thínghiệm thu đượ c H2O ; 2,156 gam CO2 và lượ ng CO2 và lượ ng CuO giảm 1,568 gam.

Tìm CTPT của B biết tỉ khối hơ i so vớ i không khí của B là: 3 < dB < 4.[`11]

 ĐS :C  3 H 6 O 3

Bài 4: Trộn 400 ml hơ i một hợ p chất hữu cơ  A chỉ chứa C, H, O vớ i 2 l oxi rồi đốt cháy.

Hỗn hợ p khí sinh ra dẫn qua canxiclorua khan thì thể tích giảm 1,6 lit. Nếu dẫn qua KOHthì thể tích giảm thêm 1,2 l và thoát ra sau cùng là 400ml oxi dư. Xác định công thức A

(các khí đo ở  đktc).[11]

 ĐS :C  3 H 8O 2

Bài 5: Cho 40 ml hỗn hợ p gồm Hidrocacbon và N2 vào 90ml oxi lấy dư rồi đốt cháy. Thể 

tích của hỗn hợ p khí thu đượ c sau khi đốt cháy là 140ml. Cho hơ i nướ c ngưng tụ, thể tích

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 77/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

khí còn 80ml. Trong đó 40ml bị hút bở i KOH. Xác định công thức của hidrocacbon (các

khí đo ở  đktc).[12]

 ĐS : C  2 H 6

Bài 6 : Trộn 10ml một Hidrocacbon A ở  thể tích vớ i lượ ng oxi dư rồi đốt cháy . Sau khi

làm lạnh rồi đưa về đk ban đầu thì thể tích giảm mất 50ml so vớ i ban đầu. Nếu dẫn tiếp

qua KOH thì thể tích giảm thêm 40ml. Tìm CTPT của A.[11]

 ĐS : C  4 H 10

Bài 7: Xác định công thức và gọi tên một Hidrocacbon A chứa 20% khối lượ ng

Hidro.[15]   ĐS : C  2 H 6

Bài 8: Một hợ p chất hữu cơ  A chứa C, H, O có tỉ khối so vớ i H2 = 16. Tìm công thức

phân tử A.[15]   ĐS :CH  4O 

Bài 9 : Phân tích lượ ng hợ p chất hữu cơ  A chứa C, H, O thu đượ c 224ml CO2 (đktc) và

0,24 gam H2O.Tìm CTPT A biết tỉ khối A so vớ i He là 19. [20]

 ĐS :C  3 H 8O 2

Bài 10 : Một hợ p chất hữu cơ  A chứa C, H, O có tỉ khối so vớ i H2 = 15. Tìm công thức

phân tử A.[9]

 ĐS : HCHO

Bài 11 : Một hidrocacbon A có tỉ lệ mC : mH = 8 : 1. Hãy tìm CTPT A biết A là một chất

khí. [4]

 ĐS : C  4 H 6

Bài 12 : Phân tích x gam chất hữu cơ  A chỉ thu đượ c a gam CO2 , b gam H2O, biết 3a =

11b và 7a = 3( a + b). Hãy xác định CTPT A biết tỉ khối hơ i A so vớ i không khí là <

3.[11]

 ĐS :C  3 H  4O 2

Bài 13 : Một hidrocacbon A chứa 84 % khối lượ ng C trong phân tử. Hãy tìm CTPT A.[6]

 ĐS : C 7  H 16  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 78/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 14 : Xác định công thức phân tử của mỗi chất sau :

a, Thành phần : 85,5% C, 14,2% H, M =56

b, 51,3 % C, 9,4% H, 12 N% , 27,3 % O. Biết tỉ khối hơ i so vớ i không khí là 4,05.[3]

 ĐS : C  4 H 8 ,

C  5 H 11 NO 2

Bài 15  : Đốt cháy hoàn toàn một thể  tích Ankan A cần 5 thể  tích oxi trong cùng điều

kiện.Tìm công thức phân tử A.[11] 

 ĐS : C  3 H 8

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrocacbon A thu toàn bộ sản phẩm cháy qua lần lượ t

các bình P2O5 và Ca(OH)2 thì thấy khối lượ ng các bình tăng lần lượ t là 10,8 gam và 17,6gam. Xác định CTPT A.[11]   ĐS :C  2 H 6

Bài 17: Một Hiđrocacbon ở   thể  tích có thể  tích gấp 4 thể  tích của lưu huỳnh điôxit có

khối lượ ng tươ ng đươ ng trong cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử  của

Hiđrocacbon. [15] 

 ĐS :CH  4

Bài 18 : Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam 1,5 gam 1 Hiđrocacbon A cần đủ 5,6 gam ôxi thu

đượ c hỗn hợ p hơ i (273o C, 1atm) gồm CO2 và H2O. Tìm công thức của A biết dA/H2

=15.[14]

 ĐS :C  2 H 6

Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lit hỗn hợ p khí ( đo ở  0

0

C, 1atm) gồm 2 hiđrocacbon cócùng số nguyên tử cacbon và cho các sản phẩm phản ứng lần lượ t qua bình 1 đựng P2O5,

bình 2 đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng 1,912 g và bình 2 tăng

4,4 g. Xác định công thức có thể có của các hiđrocacbon.[11]

 ĐS : Có 2 cặ p:

C  4 H 10 và C  4 H 6  

C  4 H 10 và C  4 H 8 .

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 79/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 20 : Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol khí A thu đượ c 33 g CO2 và 13,5 g hơ i nướ c. Tìm

công thức phân tử của A biết rằng ở  đktc khối lượ ng riêng của A là 1,875g/l. [8]

 ĐS : C  3 H 

6  .

Bài 21: Đốt cháy 200 cm3 hơ i một chất hữu cơ  M chứa C, H, O trong 900 cm3 oxi. Thể 

tích hỗn hợ p khí thu đượ c 1,3 l. Sau khi cho hơ i nướ c ngưng tụ, chỉ còn 700 ml. Sau khi

cho lội qua dung dịch KOH đặc chỉ  còn 100 cm3  (các thể  tích khí đều đo ở   cùng điều

kiện). Tìm công thức phân tử chất M.

A. C3H6O B. C2H4O C. C4H8O D. Kết quả khác. [2]

 ĐS : A.

Bài 22: Phân tích một chất hữu cơ  ngườ i ta thấy cử 3 phần khối lượ ng cacbon thì có 0,5

phần khối lượ ng hiđro và 4 phần khối lượ ng oxi. Biết một dm3 chất đó ở  đktc nặng 1,34

g. Tìm công thức phân tử của hợ p chất hữu cơ  đó. [15]

 ĐS : CH  2O.

Bài 23: Cho 28,75 ml rượ u A (d = 0,8) tác dụng vớ i natri, hiđro bay ra đủ để hiđro hóa

5,6 l etilen ở  đktc.

Tìm công thức của rượ u A. [15]

 ĐS : C  2 H  5OH.

Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 3 g chất hữu cơ  X chứa 3 nguyên tố C, H, O thu đượ c 6,6 g

CO2 và 3,6 g H2O. Biết tỉ khối hơ i của X so vớ i nitơ  (N2) là 2,15. CTPT của A là công

thức nào sau đây?

A. C3H8O B. C3H6O C. C2H4O2  D. C2H6O. [2]

 ĐS : A.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 80/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

Bài 25: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon dạng C2xHy ngườ i ta phải dùng hết

84 l không khí (đo ở  đktc. Oxi chiếm 20% thể tích không khí). CTPT của hiđrocacbon là

công thức nào sau đây?

A. C4H10  B. C5H10  C. C4H8  D. C5H12. [2]

 ĐS : B.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Hóa học nói chung và bài tập hóa học nói riêng, đặc biệt là mảng kiến thức về “ Tìm

công thức hóa học”, đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc học tập hóa học, nó

giúp cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo đồng thờ i góp phần quan trọng trong việc ôn

luyện kiến thức cũ bổ sung thêm những phần thiếu sót về lí thuyết và thực hành trong bộ 

môn hóa học.

Để hoàn thành bài tiểu luận này, bản thân đã thườ ng xuyên trao đổi ý kiến, nghiên

cứu, phân tích các phươ ng pháp cũng như tiến hành giải các bài toán liên quan đến “Tìm

công thức hoá học” nhờ  đó kinh nghiệm và kỹ năng giải các bài tập hóa học đặc biệt ở  

dạng “Tìm công thức hóa học” đượ c nâng cao, sưu tầm và tham khảo tài liệu.

Ngoài ra, tôi còn sử dụng mmọt số công cụ phục vụ việc nghiên cứu như: máy vi

tính (phần mềm Microsoft Office Word, Microsoft Equation 3.0, phần mềm Chemdraw),

máy tính Casio Fx 500, Fx 570....

Trong đề tài này tôi đã trình bày đượ c một số dạng cũng như một số phươ ng pháp

tìm CTHH. Cụ thể là:

Phần Hoá vô cơ  gồm có 5dạng, 42 bài tập có lờ i giải. Trong đó :1. Tìm CTHH dựa vào PTPƯ  : 28 bài, tổng số trang là 19 trang

1.1. Tìm CTHH dựa vào thể tích, nồng độ, tỉ lệ số mol, khối lượ ng mol...: 20 bài,

tổng số trang là 17 trang.

1.2 Tìm CTHH dựa vào tính chất lí – hoá học : 4 bài, tổng số trang là 2 trang.

1.3 Tìm CTHH dựa vào chuỗi phản ứng :4 bài, tổng số trang là 2 trang.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 81/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

2.Tìm CTHH dựa vào phần trăn các nguyên tố trong hợ p chất : 2 bài, tổng số trang

là 1 trang.

3. Tìm tên kim loại, phi kim dựa vào bảng HTTH : 4 bài, tổng số trang là 2 trang.

4. Tìm CTHH dựa vào quy tắc hoá trị : 3 bài, tổng số trang là 2 trang.

5. Tìm CTHH dựa vào thể tich, nồng độ, tỉ lệ số mol, khối lượ ng mol... (không dựa

vào PTPƯ ) : 4 bài, tổng số trang là 3 trang.

Phần Hoá hữu cơ  gồm có 6 dạng, 47 bài tập có lờ i giải. Trong đó :

1.Tìm CTHH dựa vào tỉ lệ (số mol, khối lượ ng, thể tích...) : 30 bài, tổng số trang là

23 trang.

2. Tìm CTHH dựa vào tính chất lí – hoá học : 2 bài, tổng số trang là 1 trang.3. Tìm CTHH dựa vào chuỗi phản ứng : 5 bài, tổng số trang là 2 trang.

4. Tìm CTHH dựa vào phươ ng pháp trung bình : 4 bài, tổng số trang là 4 trang.

5. Tìm CTHH trong điều kiện không đầy đủ : 4 bài, tổng số trang là 4 trang.

6. Tìm CTHH từ khối lượ ng sản phẩm cháy : 2 bài, tổng số trang là 3 trang.

Phần bài tập tự giải gồm có 50 bài, tổng số trang là 10 trang, trong đó:

Hoá vô cơ  : 25 bài, tổng số trang là 5 trang.Hoá hữu cơ  : 25 bài, tổng số trang là 5 trang.

Đây là lần đầu tiên làm bài tiểu luận, chúng em đã rất cố gắng để hoàn thành thật tốt,

xong cũng có nhiều thiếu sót, kính mong đượ c sự đánh giá và nhận xét tận tình của quý

Thầy cô và quý bạn đọc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 82/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

GV: PHẠM VĂN HIẾU BỘ MÔN: HOÁ HỌC

PHẦN IV : MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An – hóa học cơ  bản và nâng cao 8 – NXB Giaó d ục – N ăm 2005

2. Ngô Ngọc An – hóa học cơ  bản và nâng cao 9 – NXB Giaó Dục – N ăm 2005.

3. Ngô Ngọc An – 400 bài t ậ p hóa học 8 – NXB Giaó Dục – N ăm 2006.

4. Hu ỳnh Bé (Nguyên V ịnh) – luyện t ậ p 400 câu tr ắ c nghiệm hóa 8,9 – NXB  Đại

 H ọc Quố c Gia TP HCM – N ăm 2005.

5. Hu ỳnh Bé (Nguyên V ịnh) – C ơ  sở  lí thuyế t 300 câu hỏi tr ắ c nghiệm Hóa học 8 –

 NXB Đ HSP – N ăm 2007.

6. PGS Nguyễ n  Đình Chi, Nguyễ n V ăn Thoại – Chuyên đề  bồi d ưỡ ng Hóa học 8 – NXB Đ HSP – N ăm 2006.

7. PGS.TS Tr ần Thị  Đà, TS Nguyễ n Thế  Ngôn – Hóa vô cơ  (Giáo trình C  ĐSP), T ậ p

2 – NXB Đ HSP – N ăm 2005.

8.  Đặng Công Hiệ p, Hu ỳnh V ăn Út – Giải toán và tr ắ c nghiệm Hóa học 8 – NXB

giáo d ục – N ăm 2005.

9. Võ T ườ ng Huy – 351 Bài toán Hóa học THPT – NXB Hà N ội – N ăm 1995.10. Võ T ườ ng Huy – Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa học 8 NXB Hà N ội – N ăm

2005.

11. Võ T ườ ng Huy – Phươ ng pháp giải bài t ậ p Hóa học lớ  p 11 – NXB tr ẻ  - N ăm

1999.

12. Võ T ườ ng Huy – Phươ ng pháp giải bài t ậ p Hóa học lớ  p 12 – NXB tr ẻ  - N ăm

1997.13. Võ T ườ ng Huy – Câu hỏi và bài t ậ p tr ắ c nghiệm Hóa H ọc 9 – NXB Hà N ội –

 N ăm 2005.

14. PGS.TS Nguyễ n Thanh Khuyế n – Phươ ng pháp giải các d ạng bài t ậ p tr ắ c

nghiệm Hóa học Đại cươ ng và Vô cơ  – NXB Đ H Quố c gia Hà N ội – N ăm 2006.

15. Lê Đình Nguyên, Hoàng T ấ n Bử u, Hà Đình C ẩ n – 500 Bài T  Ậ P Hóa học THCS

 – NXB Đà N ẵ ng – N ăm 2000.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8/10/2019 SKKN Hóa Học: Tìm Công Thức Hoá Học - Phạm Văn Hiếu, 2011

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-tim-cong-thuc-hoa-hoc-pham-van-hieu-2011 83/83

SKKN N  Ă  M 2011  Đề  Tài: Tìm Công Thứ c Hoá H ọc

16. GS.TS Tr ần Quố c S ơ n, TS  Đặng V ăn Liế u – Giáo trình cơ  sở  Hóa học H ữ u cơ  ,

t ậ p 1 – NXB Đ HSP- N ăm 2005.

17. GS.TS Tr ần Quố c S ơ n, TS  Đặng V ăn Liế u – Giáo trình cơ  sở  Hóa học H ữ u cơ  ,

t ậ p 2 – NXB Đ HSP – N ăm 2005.

18. Nguyễ n Phướ c Hòa Tân – Phươ ng pháp giải toán Hóa H ữ u cơ  – NXB TPHCM –

 N ăm 1995.

19. Nguyễ n Phướ c Hòa Tân – Phươ ng Pháp giải toán Hóa Vô cơ  – NXB TPHCM –

 N ăm 1995.

20. Nguyễ n V ăn Thoại – H ướ ng d ẫ n làm bài t ậ p Hóa học 8 – NXB GD – N ăm 2007.

21. Lê Xuân Tr ọng, Nguyễ n C ươ ng,  Đỗ   T ấ t Hiể n – Sách giáo khoa Hóa học 8 – NXB GD – N ăm 2006

22. Lê Xuân Tr ọng, Nguyễ n C ươ ng, Ngô Ngọc An, Đỗ  T ấ t Hiể n – Bài t ậ p Hóa học 8

 – NXB GD – N ăm 2004.

23. Lê Xuân Tr ọng, Ngô ngọc An, Ngô V ăn V ụ  - Bài t ậ p Hóa học 9 – NXB GD –

 N ăm 2006.

24. Khánh Vinh, Nguyễ n V ăn Thân – 270 Bài t ậ p Hóa học 8 – NXB  Đ H Quố c gia – N ăm 2007.

-------------------------------------------------------H ế t------------------------------------------------

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM