21
8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO… http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 1/21 SKKN: DY HC TÍCH CỰ C VI H THNG CÂU HI VÀ BÀI TP HOÁ HC CÁC NGUYÊN T NHÓM HALOGEN – HOÁ HC LP 10 CƠ BN PHN I : ĐẶT VN ĐỀ    1. Lý do chn đề tài : Trong thờ i đại ngày nay giáo dc đứng trướ c mt thc trng là thờ i gian có hc có hn nhưng kiến thc tăng lên rt nhanh, t đó vn đề đặt ra hết sc quan trng là : làm thế nào để hc sinh có th tiếp nhn đượ c kiến thc ngày càng ra tăng ca nhân loi trong khi qu thờ i gian cho dy và hc không thay đổi. Để đáp ng yêu cu này ca xã hi thì giáo dc phi có s biến đổi sâu sc v  mc đích, ni dung, phươ ng pháp dy hc; trong đó quan trng hơ n c là đổi mớ i phươ ng pháp dy hc. Định hướ ng trong công cuc đổi mớ i phươ ng pháp dy hc hin nay là chuyn t  cách dy h c “ thy truyn th  ki ến th c” sang vic thy t  chc các hot động dy hc để hc sinh t dành ly kiến thc, t xây dng kiến thc cho mình bng cách nâng cao năng lc tư duy sáng t o, năng lc t hc. Trong b môn hoá hc có rt nhiu vn đề cn đượ c khai thác để làm tích cc hoá hot động c a hc tp ca h c sinh. Chng h n s  d ng các dng bài tp theo hướ ng tích cc để giúp hc sinh cng c, tìm tòi ki ến thc cho riêng mình đang đượ c giáo viên quan tâm. Đây là dng bài tp đòi hi hc sinh không ch tái hin kiến thc mà còn phi tìm tòi, phát hi n kiến thc mớ i t đó phát trin kiến thc và tư duy bng cách s dng mt h thng bài tp nhn thc môn Hoá hc theo xu hướ ng đổi mớ i hin nay. T nhng vn đề trên tôi đã chn đề tài “DY HC TÍCH CỰ C VỚ I H THNG CÂU HI VÀ BÀI TP HOÁ HC CÁC NGUYÊN T NHÓM HALOGEN – HOÁ HC LỚ P 10 CƠ  BN ”. 2. Mc đích nghiên cứ u : - La chn, xây dng h thng bài tp nhóm halogen l ớ p chươ ng trình cơ  bn WWW.DAYKEMQUYNHON.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 1/21

SKKN: DẠY HỌC TÍCH CỰ C VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁHỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ    

1. Lý do chọn đề tài :

Trong thờ i đại ngày nay giáo dục đứng trướ c một thực trạng là thờ i gian có

học có hạn nhưng kiến thức tăng lên rất nhanh, từ đó vấn đề đặt ra hết sức quan

trọng là : làm thế nào để học sinh có thể  tiếp nhận đượ c kiến thức ngày càng ra

tăng của nhân loại trong khi quỹ thờ i gian cho dạy và học không thay đổi. Để đápứng yêu cầu này của xã hội thì giáo dục phải có sự biến đổi sâu sắc về mục đích,

nội dung, phươ ng pháp dạy học; trong đó quan trọng hơ n cả  là đổi mớ i phươ ng

pháp dạy học. Định hướ ng trong công cuộc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học hiện nay

là chuyển từ cách dạy học “ thầy truyền thụ kiến thức” sang việc thầy tổ chức các

hoạt động dạy học để học sinh tự dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho

mình bằng cách nâng cao năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học.Trong bộ môn hoá học có rất nhiều vấn đề cần đượ c khai thác để làm tích cực

hoá hoạt động của học tập của học sinh. Chẳng hạn sử dụng các dạng bài tập theo

hướ ng tích cực để giúp học sinh củng cố, tìm tòi kiến thức cho riêng mình đang

đượ c giáo viên quan tâm. Đây là dạng bài tập đòi hỏi học sinh không chỉ tái hiện

kiến thức mà còn phải tìm tòi, phát hiện kiến thức mớ i từ đó phát triển kiến thức và

tư duy bằng cách sử dụng một hệ  thống bài tập nhận thức môn Hoá học theo xu

hướ ng đổi mớ i hiện nay.

Từ những vấn đề trên tôi đã chọn đề tài “DẠY HỌC TÍCH CỰ C VỚ I HỆ 

THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ  NHÓM

HALOGEN – HOÁ HỌC LỚ P 10 CƠ  BẢN ”.

2. Mục đích nghiên cứ u :

- Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập nhóm halogen lớ p chươ ng trình cơ  bản

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 2: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 2/21

cao và nghiên cứu sử dụng chúng theo hướ ng phát triển năng lực tư duy sáng tạo

cho học sinh nhằm nâng cao chất lượ ng dạy học hoá học, góp phần tích cực vào

việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học ở  trườ ng trung học phổ thông.3. Kết quả cần đạt

Thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập hoá học chươ ng V – nhóm Halgen

chươ ng trình hoá học lớ p 10 ban cơ  bản giúp học sinh hình thành và phát triển kỹ 

năng tư  duy, sáng tạo trong việc học môn hoá học ở   nhà trườ ng trung học phổ 

thông.

4. Đối tượ ng, phạm vi, kế hoạch nghiên cứ u

 4.1. Đố i tượ  ng

- Việc xây dựng hệ  thống câu hỏi và bài tập hóa học chươ ng V- Nhóm halogen

phần hóa vô cơ  lớ p 10 (ban cơ  bản) nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực

tư duy sáng tạo cho học sinh.

- Học sinh lớ p 10 ban cơ  bản trườ ng THPT xxxx

 4.2. Phạ m vi nghiên cứ u

Chươ ng trình ban cơ  bản của môn Hóa 10 trung học phổ thông

 4.3 Thờ i gian nghiên cứ u

Đề tài đã đượ c thực hiện năm học 20... - 20...

 4.4. K ế  hoạ ch nghiên cứ u

a) Nghiên cứu cơ  sở  lý luận của đề tài về các vấn đề :

+ Hoạt động nhận thức; các hình thức tư duy của học sinh và vai trò điềukhiển của giáo viên trong quá trình dạy học trên quan điểm đưa học sinh vào vị trí

chủ thể của hoạt động nhận thức.

+ Những phẩm chất của tư duy; các phươ ng pháp tư duy và việc rèn luyện

các thao tác để phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy hóa học ở  trườ ng phổ 

thông. Đánh giá các trình độ phát triển tư duy của học sinh.

b) Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phù hợ p vớ i các mức độ của trình

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 3: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 3/21

độ phát triển tư duy của học sinh. Bướ c đầu nghiên cứu việc sử dụng hệ thống bài

tập đó nhằm giúp cho học sinh l ĩ nh hội và vận dụng kiến thức một cách vững chắc,

phát triển năng lực tư  duy logic. Từ đó rèn luyện tính độc lập hành động và tríthông minh của học sinh.

c) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượ ng hệ thống bài tập và hiệu quả của

việc sử dụng chúng trong giảng dạy hóa học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 4: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 4/21

PHẦN II. NỘI DUNG   

1. Cơ  sở  lý luận1.1. T ư  duy hoá họ c

Trong hóa học khi các chất phản ứng vớ i nhau ví dụ  chất A tác dụng vớ i chất B

ngườ i ta có thể viết A + B = ... ; nhưng đó không phải là một phép cộng toán học

mà là quá trình biến đổi nội tại của các chất tham gia để tạo thành chất mớ i. Quá

trình này tuân theo những nguyên lý, quy luật, những mối quan hệ định tính và

định lượ ng của hóa học; ngh ĩ a là tư duy hóa học buộc phải dựa trên quy luật củahóa học. Cần dựa vào bản chất của tươ ng tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy

ra, những vấn đề  và những bài toán hóa học để  rèn luyện các thao tác tư  duy,

phươ ng pháp suy luận logic, cách tư duy độc lập và sáng tạo cho học sinh.

Cơ  sở  của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa các quá trình biến đổi hóa học biểu

hiện qua dấu hiệu, hiện tượ ng phản ứng. Trong đó xảy ra tươ ng tác giữa các tiểu

phân vô cùng nhỏ bé của thế giớ i vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron ...).Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là có sự phối hợ p chặt chẽ, thống nhất giữa

cái bên trong và biểu hiện bên ngoài; giữa vấn đề cụ  thể và bản chất trừu tượ ng.

Tức là có mối quan hệ bản chất giữa những hiện tượ ng cụ thể có thể quan sát đượ c

vớ i những quá trình không thể nhìn thấy. Mối quan hệ này đượ c mô tả, biểu diễn

bở i các ký hiệu, công thức, phươ ng trình ... .

Như vậy bồi dưỡ ng phươ ng pháp và năng lực tư duy hóa học là bồi dưỡ ng cho họcsinh biết vận dụng thành thạo các thao tác tư duy và phươ ng pháp logic; dựa vào

dấu hiệu quan sát đượ c mà phán đoán về tính chất và sự biến đổi nội tại của chất,

của quá trình.Đồng thờ i cũng cần phải sử dụng các thao tác tư duy vào quá trình

nhận thức hóa học và tuân theo những quy luật chung của quá trình nhận thức đi từ 

trực quan sinh động đến tư duy trừu tượ ng và đến thực tiễn. Vớ i Hóa học - môn

khoa học lý thuyết và thực nghiệm - điều đó ngh ĩ a là dựa trên cơ  sở  những kỹ năng

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 5: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 5/21

quan sát hiện tượ ng hóa học, phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưở ng đến quá

trình hóa học mà thiết lập những sự phụ thuộc xác định để tìm ra những mối liên hệ 

nhân quả của các hiện tượ ng hóa học vớ i bản chất bên trong của nó. Từ đó sẽ xâydựng nên các nguyên lý, các học thuyết, định luật hóa học rồi lại vận dụng chúng

vào thực tiễn nghiên cứu những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.

1.2. Dấu hiệu của sự  phát triển tư  duy hoá học

Việc phát triển tư duy hóa học cho học sinh cần hiểu trướ c hết là giúp học sinh

thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng để giải

quyết các bài tập hóa học, giải thích các hiện tượ ng quan sát đượ c trong thực hành.Qua đó kiến thức mà các em tiếp thu đượ c trở  nên vững chắc và sinh động.Tư duy

hóa học càng phát triển thì học sinh càng có nhiều khả năng l ĩ nh hội tri thức nhanh

và sâu sắc hơ n; khả năng vận dụng tri thức trở  nên linh hoạt, có hiệu quả hơ n. Các

kỹ năng hóa học cũng đượ c hình thành và phát triển nhanh chóng hơ n.

Như vậy sự phát triển tư duy hóa học của học sinh diễn ra trong quá trình tiếp thu

và vận dụng tri thức, khi tư duy phát triển sẽ tạo ra kỹ năng và thói quen làm việccó suy ngh ĩ , có phươ ng pháp; chuẩn bị tiềm lực cho hoạt động sáng tạo sau này của

các em. Tư duy hóa học của học sinh phát triển có các dấu hiệu sau :

+ Có khả năng tự lực chuyển tải tri thức và kỹ năng hóa học vào một tình huống

mớ i.

+ Tái hiện nhanh chóng kiến thức và các mối quan hệ cần thiết để giải một bài toán

hóa học. Thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ bản chất giữa các sự vật và hiệntượ ng hóa học.

+ Có khả năng phát hiện cái chung của các hiện tượ ng hóa học khác nhau cũng như 

sự khác nhau giữa các hiện tượ ng tươ ng tự.

+ Có năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đờ i sống. Đây là kết quả 

tổng hợ p của sự phát triển tư duy. Để có thể giải quyết tốt bài toán thực tế; đòi hỏi

học sinh phải có sự định hướ ng tốt, biết phân tích suy đoán và vận dụng các thao

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 6: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 6/21

tác tư duy nhằm tìm cách áp dụng thích hợ p; cuối cùng là tổ chức thực hiện một

cách có hiệu quả phươ ng án giải bài toán đó.

1. 3. Vai trò của bài tập hoá học trong giảng dạy hoá học :

Trong giáo dục học đại cươ ng, bài tập là một trong các phươ ng pháp quan trọng

nhất để nâng cao chất lượ ng giảng dạy. Đối vớ i học sinh, giải bài tập là phươ ng

pháp học tập tích cực. Một học sinh nếu có kinh nghiệm và tư duy hóa học phát

triển thì sau khi học bài xong phải chưa vừa lòng vớ i vốn hiểu biết của mình, và chỉ 

yên tâm sau khi tự mình vận dụng kiến thức đã học để giải đượ c hết các bài tập.

Qua đó mà phát triển năng lực quan sát, trí nhớ , khả năng tưở ng tượ ng phong phú,linh hoạt trong ứng đối và làm việc có phươ ng pháp.

Bài tập hóa học có các tác dụng lớ n sau :

 a. Giúp học sinh hiểu sâu hơ n các khái niệm đã học. Học sinh có thể  học thuộc

lòng các định ngh ĩ a, định luật, các tính chất...; nhưng nếu không giải bài tập thì các

em vẫn chưa thể nắm vững và vận dụng đượ c những gì đã thuộc.

Ví dụ khi kết thúc bài giảng nghiên cứu về Cl2 giáo viên có thể sử dụng kiểu bàitập như sau để giúp học sinh hiểu sâu hơ n tính chất hóa học của nó:

Nhận xét vai trò của Cl2 và cân bằng các phản ứng sau :

a) Cl2  + Fe FeCl3 

b) Cl2 + Cu  CuCl2 

c) Cl2  + H2  HCl

d) Cl2  + H2O HCl + HClO

Để giải bài tập này, học sinh phải ôn lại kiến thức về  tính chất của clo, các loại

phản ứng và phươ ng pháp cân bằng phản ứng oxyhóa - khử. Qua đó các em sẽ nắm

chắc bài học hơ n.

 b. Bài tập mở  rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú mà không làm nặng

nề khối lượ ng kiến thức của học sinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 7: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 7/21

  Ví dụ khi kết thúc bài giảng về điều chế axit nitric, giáo viên có thể dùng bài

tập.

Khi có sét đánh (tia lửa điện), axit nitric đượ c tạo thành trong nướ c mưa. Hãy viếtcác phươ ng trình phản ứng xảy ra; từ đó giải thích câu tục ngữ sau :

“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ  

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ  mà lên ”

Khi học về bài các hợ p chất của cacbon giáo viên có thể đặt câu hỏi về ứng dụng

của các chất CO, CO2 : Thế nào là hiệu ứng nhà kính? Giải thích hiện tượ ng khí

CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên và các hậu quả của hiện tượ ngđó.

Quá trình giải các bài tập này một mặt giúp học sinh ôn lại kiến thức và vận

dụng kiến thức vào thực tế, mặt khác qua đó họ thấy rằng hóa học không phải là

những khái niệm khó hiểu, xa vờ i mà là rất thiết thực.

 c. Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thườ ng xuyên và hệ 

thống hóa lại các kiến thức đã học.Ví dụ khi ôn tập chươ ng halogen có thể sử dụng bài tập lý thuyết :

Từ các nguyên liệu đá vôi, muối ăn và nướ c viết phươ ng trình phản ứng điều chế 

các chất sau : dung dịch HCl; CaCl2; Na2CO3; CaOCl2; nướ c Javel; NaClO3.

Để giải bài tập này một cách hoàn chỉnh học sinh buộc phải nắm vững tính chất hóa

học của Cl2 và axit clohydric; nắm vững phươ ng pháp điều chế Cl2 và HCl cũng

như các hóa chất công nghiệp quan trọng chứa clo.

 d. Bài tập thúc đẩy thườ ng xuyên rèn luyện kỹ năng kỹ xảo.

Nói chung trong khi giải các bài tập, học sinh đã tự mình rèn luyện câc kỹ 

năng kỹ  xảo cần thiết như  lập công thức, cân bằng phươ ng trình phản ứng, tính

toán hóa học, làm thí nghiệm. Nhờ   thườ ng xuyên giải bài tập, lâu dần các em sẽ 

nắm chắc lý thuyết, vận dụng thành thạo lý thuyết vào thực tế ... .

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 8: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 8/21

e. Bài tập hóa học tạo điều kiện để tư duy phát triển. Khi giải một bài tập, học sinh

bắt buộc phải suy lý hay quy nạp, hoặc diễn dịch, hoặc loại suy.

 f. Bài tập hóa học góp phần giáo dục tư tưở ng cho học sinh vì giải bài tập là rènluyện tính kiên nhẫn, tính trung thực trong lao động, học tập; tính sáng tạo khi xử 

lý các vấn đề xảy ra. Mặt khác bài tập rèn luyện cho học sinh tính chính xác của

khoa học và nâng cao lòng yêu thích bộ môn.

2. Thự c trạng

- Học sinh ở  trườ ng tôi giảng dạy điểm đầu vào rất thấp, khả năng tiếp thu đa số 

còn chậm nên k ĩ  năng giải bài toán kém đặc biệt tư duy logic về hoá học còn hạnchế. Số lượ ng học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh nhạy, tư duy tốt không

nhiều. Do đó đòi hỏi giáo viên cần , biên soạn một nội bài tập hoá học phù hợ p, tìm

phươ ng pháp giảng dạy thích hợ p đối vớ i từng đối tượ ng nhằm tạo động cơ  hứng

thú học tập, góp phần phát triển tư duy, nâng cao năng lực tự học của học sinh.

3. Giải pháp 

3.1. Đã lựa chọn, sưu tập đượ c một hệ  thống câu hỏi và bài tập hóa học vớ i mục

đích rèn luyện và phát triển tư duy theo các mức độ khác nhau :

 Dạ ng 1: Câu hỏi và bài tậ p theo trình độ hiể u biế  t, tái hiệ n kiế  n thứ  c.

 Dạ ng 2: Câu hỏi và bài tậ p theo trình độ l ĩ  nh hội vậ n d ụ ng kiế  n thứ  c.

 Dạ ng 3: Câu hỏi và bài tậ p theo trình độ l ĩ  nh hội sáng tạ o.

- Bướ c đầu nghiên cứu sử dụng hệ  thống câu hỏi và bài tập này để rèn luyện và

phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy phần hóa học nhóm Halogen ở  trườ ngphổ thông trung học bao gồm :

+ Sử dụng câu hỏi và bài tập lý thuyết trong bài nghiên cứu tài liệu mớ i.

+ Sử dụng câu hỏi và bài tập trong giờ  ôn tập chươ ng.

+ Sử dụng câu hỏi và bài tập để nâng cao, bồi dưỡ ng học sinh khá giỏi.

3. 2. Bài tập chươ ng V- Nhóm halogen lớ p 10 THPT ban cơ  bản :

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 9: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 9/21

DẠNG 1: 

(Câu hỏi và bài tậ p theo trình độ tìm hiể u, tái hiệ n. Nhữ  ng câu hỏi và bài tậ p ở  

 d ạ ng này giúp họ c sinh nhớ   l ại, tái hiệ n và mô tả đượ  c kiế  n thứ  c đ  ã tiế  p thu.

 M ứ  c độ tư  duy củ a các em ở  đ  ây chỉ  mớ i ở  mứ  c độ thấ  p).

a)Bài t ậ p định tính

 Bài 1: Nêu các đặc điểm chung của các đơ n chất halogen? Gải thích vì sao các

nguyên tố halogen không có ở  trạng thái tự do trong tự nhiên?

 Bài 2: Cho biết tính chất hoá học cơ  bản của clo. Viết các phươ ng trình phản ứng

chứng minh.

 Bài 3:  Viết các phươ ng trình phản ứng của clo tác dụng vớ i: Ca, K, Fe, FeCl2,

ddNaOH, H2O.Gọi tên sản phẩm.

 Bài 4: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:

A. Clo tồn tại chủ yếu dướ i dạng đơ n chất trong tự nhiên.

B. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ .

C. Trong tự nhiên tồn tại 2 dạng bền của clo là : 35Cl và 37Cl.

D. Ở điều kiện thườ ng, clo là chất khí, màu vàng lục.

 Bài 5:  Trong các phản ứng hóa học, để  chuyển thành anion, nguyên tử  của các

nguyên tố halogen đã nhận hay nhườ ng bao nhiêu electron ?

A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron

C. Nhườ ng đi 1 electron D. Nhườ ng đi 7 electron

 Bài 6 : Nêu tính chất hóa học đặc trưng của axit clohidric.Viết 2 phươ ng trình

chứng minh mỗi tính chất đó. Bài 7 . Viết các phản ứng xảy ra giữa các chất (nếu có):

a. Sắt tác dụng vớ i clo.

b. Sắt tác dụng vớ i axit clohidric.

c. Đồng tác dụng vớ i axit clohidric.

d. Đồng oxit tác dụng vớ i axit clohidric.

e. Sắt (II) hydroxyt tác dụng vớ i axit clohidric.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 10: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 10/21

 f. Sắt (III) hydroxyt tác dụng vớ i axit clohidric.

g. Canxi cacbonat vớ i axit clohidric.

h. Clo vớ i kali hydroxyt đặc(100o

C).Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, xác định vai trò

mỗi chất.

 Bài 8 : Nêu tính chất hoá học chính và ứng dụng của nướ c Giaven , clorua vôi.

 Bài 9 : Viết các phươ ng trình điều chế nướ c Giaven khi chỉ có: Na, Mangan dioxit,

hidroclorua.

 Bài 10 : Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là :

A. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

B. 2HCl + Zn→ ZnCl2 + H2 

C. 2 HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O

D. 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O

 Bài 11: Trong PTN, khí Clo thườ ng đượ c điều chế  bằng cách khử  hợ p chất nào

dướ i đây ?

A. KMnO4  B. NaCl C. HCl D. NaOH

 Bài 12: Sẽ quan sát đượ c hiện tượ ng gì khi ta thêm dần nướ c clo vào dung dịch KI

có sẵn một ít hồ tinh bột. Dẫn ra các phươ ng trình hoá học của phản ứng mà em

biết.

Bài tập định lượ ng :

 Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượ ng vừa đủ 400ml dung dịch HCl

a) viết các phươ ng trình phản ứng xảy ra?

b) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?

c) Tính khối lượ ng muối tạo thành sau phản ứng?

 HD : Học sinh chỉ cần viết đúng phươ ng trình, xác định n HCl theo n CuO

→  CM HCl

 Bài 14: Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuCl2 

a) Viết phươ ng trình phản ứng ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 11: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 11/21

b Tính nồng độ mol dd CuCl2 đã dùng?

c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi như  thể  tích dd

không thay đổ i). Bài 15:  Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc).

a) Tính khối lượ ng muối thu đượ c?

b) Tính thể tích dd axit đã dùng?

c) Tính nồng độ  mol/l của chất trong dd sau phản ứng (coi thể   tích dd thay đổ i

không đ áng k ể ).

 Bài 16: Cho ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng vớ i 16 gam CuO thu đượ c dung

dịch A. Xác định:

a) Thể tích dd axit đã dùng?

b) Khối lượ ng và nồng độ mol/lit chất trong dung dịch A .

 Bài 17:  Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.

a) Tính khối lượ ng muối thu đượ c?

b) Tính thể tích dd axit đã dùng?

c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể  tích dd

thay đổ i không đ áng k ể ). 

DẠNG 2 : 

(Câu hỏi và bài tậ p theo trình độ  l ĩ  nh hội và vậ n d ụ ng.  Để   giải bài tậ p ở  

 mứ  c độ này; họ c sinh không nhữ  ng phải nắ m vữ  ng kiế  n thứ  c đ  ã tiế  p thu mà còn

 phải sử  d ụ ng đượ  c các thao tác tư  duy như  : phân tích, tổ  ng hợ  p, so sánh để  biế  t cách vậ n d ụ ng các kiế  n thứ  c đ  ã họ c vào từ  ng tình huố  ng cụ thể  củ a bài tậ p. Ở  

đ  ây mứ  c độ tư  duy củ a họ c sinh đ  ã đạ t ở  mứ  c độ cao hơ  n)

Bài tập định tính

 Bài 18: Dựa vào cấu tạo nguyên tử của Cl hãy giải thích tính oxi hoá của Cl2. Hãy

chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơ n S bằng phản ứng hoá học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 12: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 12/21

 Bài 19: Để điều chế flo ngườ i ta phải điện phân dung dịch KF trong hiđro florua

lỏng khan đã đượ c loại bỏ hết nướ c. Vì sao phải tránh sự có mặt của nướ c.

 HD: Học sinh phải biết F2 là chất oxi hoá mạnh nhất, tiếp xúc vớ i nướ c sẽ bốc cháynên phải dùng phươ ng pháp điện phân dung dịch KF/ HF lỏng khan

 Bài 20: Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI. Làm thế  thế nào để  chứng minh rằng

trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất NaI? Làm thế nào đế có NaCl tinh khiết.

 HS: Biết vận dụng tính chất Cl2 , Br2 là chất oxi hoá mạnh hơ n I2 nên đẩy đượ c iot

ra khỏi dung dịch muối. Nhưng để loại bỏ NaI thì phải dùng Cl2 vì ảy ra phản ứng:

Cl2  + 2NaI → 2NaCl + I2  dung dịch chỉ gồm NaCl ( vì nóng dung dịch I2 sẽ 

thăng hoa)

 Bài 21: Chứng minh bằng phản ứng hoá học tại sao tính ôxi hoá giảm dần theo thứ 

tự: Cl >Br > I

 Bài 22. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

a. MnO2 →  Cl2 →  FeCl3 →  Fe(OH)3 →  FeCl3 →  AgCl →  Cl2.

b. KMnO4 →  Cl2 →  HCl →  CuCl2 →  BaCl2 →  BaSO4.

c. NaCl →  HCl →  Cl2  →  FeCl3  →  NaCl →  NaOH →  NaCl → Cl2 → CaCl2 

→AgCl→Ag.

d. NaCl→HCl →KCl →Cl2 →NaCl→H2 →HCl →Cl2 → CuCl2 → Cu(OH)2 →  

CuSO4→K2SO4→KNO3.

 HD: Để hoàn thành các dãy biến hoá trên học sinh phải biết vận dụng tính chất của

các đơ n chất halogen và các hợ p chất của chúng một cách linh hoạt.

 Bài 23 : Dãy chất nào dướ i đây gồm các chất đều tác dụng vớ i dung dịch HCl?A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B.  Fe, CuO, Ba(OH)2.

C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. Ag(NO3), MgCO3, BaSO4.

 Bài 24 : Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 đượ c điều chế từ CaCO3 và dung dịch

HCl thườ ng bị  lẫn khí hiđro clorua và hơ i nướ c. Để  thu đượ c CO2  gần như  tinh

khiết, ngườ i ta dẫn hỗn hợ p khí lần lượ t qua 2 bình đựng các dung dịch nào trong

các dung dịch dướ i đây ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 13: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 13/21

  A. NaOH, H2SO4 đặc  B. NaHCO3, H2SO4 đặc 

C. Na2CO3, NaCl D. H2SO4 đặc, Na2CO3

 HD: Học sinh muốn làm đượ c thì phải chọn hoá chất có tính háo nướ c, đồng thờ ikhông phản ứng vớ i chất cần làm khô hoặc sản phẩm tạo thành thu đượ c chất cần

nhận biết . Vậy học sinh phải lựa chọn phươ ng án D mớ i phù hợ p.

 Bài 25 : Viết phươ ng trình phản ứng giải thích vì sao clo ẩm có tính tẩy màu còn

clo khô không có tính tẩy màu. Xác định vai trò của clo trong phản ứng vớ i nướ c.

 HD: Tính tẩy màu là do Cl2 tan trong nướ c và tác dụng vớ i H2O :

Cl2  + H2O →  HCl + HclO

Sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh làm clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô không

có tính tẩy màu.

 Bài 26: Để điều chế Cl2  ngườ i ta phải điện phân dung dịch natriclorua có màng

ngăn giữa hai điện cực. tại sao phải có màng ngăn ? Viết phươ ng trình phản ứng

điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn

 HD: Học sinh phải biết màng ngăn cách hai điện cực có tác dụng không cho Cl2 

thoát ra ở  cực dươ ng tác dụng vớ i dung dịch NaOH ở  cực âm.

 Bài 27 : Trong muối NaBr có lẫn NaI. Để loại bỏ tạp chất, ngườ i ta có thể :

A. Nung nóng hỗn hợ p.

B. Cho dung dịch hỗn hợ p các muối tác dụng vớ i dung dịch Cl2 dư, sau đó cô

cạn dung dịch.

C. Cho hỗn hợ p tác dụng vớ i dung dịch brom, sau đó cô cạn dung dịch

D. Cho hỗn hợ p tác dụng vớ i dung dịch AgNO3  Bài 28: Điều chế HCl ngườ i ta cho NaCl tác dụng vớ i axit sunfuric đặc. Tại sao

không dùng phươ ng pháp tươ ng tự để điều chế Brôm. Ngườ i ta điều chế brôm bằng

cách nào ?

 HD: Học sinh phát hiện rằng HBr có tính khử  sẽ  phản ứng vớ i H2SO4 đặc theo

phươ ng trình : 2HBr + H2SO4 đ  →  Br2  + SO2  + H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 14: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 14/21

 Bài 29:  Có 3 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau :

NaCl,NaBr, NaI. Chỉ dùng một hoá chất ( không dùng muối bạc) làm thế nào để 

xác định đượ c dung dịch có trong bình ? Viết các phươ ng trình hoá học của phảnứng xảy ra.

 Bài 30 : Có những chất sau : KMnO4 , MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl

a) Nếu các chất oxi hoá có khối lượ ng như nhau thì chọn chất nào có thể điều có

thể điều chế đượ c lượ ng khí clo nhiều hơ n.

b) Nếu các chất oxi hoá có sô mol như nhau thì chọn chất nào có thể điều chế đượ c

lượ ng khí clo nhiều hơ n. Hãy trả lờ i bằng cách tính toán trên cơ  sở  của các phươ ng

trình hoá học của phản ứng.

 HD: Học sinh phải cân bằng các phươ ng trình điều chế, rút ra mối quan hệ giữa số 

mol của Cl2 tạo thành vớ i số mol các chất đã cho

 Bài 31:a) Khí oxi có lẫn tạp chất là clo. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.

b) So sánh tính chất hoá học của F2 , Cl2, Br2,I2

 Bài 32: a) Khi tan vào nướ c , một phần clo tác dụng vớ i nướ c tạo nướ c clo. Hãy

giải thích tại sao có thể điều chế đượ c nướ c clo nhưng không thể điều chế đượ c

nướ c flo.

 Bài 33 : a)Thuốc thử nhận biết các dung dịch sau : NaCl, NaF, NaBr, NaI

b) Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? Viết các phươ ng trình

phản ứng xảy ra?

a. NaCl + ZnBr2. b. KCl + I2.

c. NaOH + KBr. d. Cl2+ KBr.

e. KCl + AgNO3. f. NaI + HBr.

g. Cl2 + KBr h. CuCl2 + MgI2.

 HD: Để  viế t đượ c phươ ng trình phản ứ ng học sinh phải nắ m đượ c đ iề u kiện xả y ra

 phản ứ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 15: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 15/21

 Bài 34: Cho các chất : KCl, CaCl2, MnO2, H2SO4đặc. Nêu tất cả các phươ ng pháp

điều chế khí hidroclorua.

Bài tập định lượ ng Bài 35: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng vớ i hoàn tòan vớ i dung dịch HCl đặc, dư.

Thể tích khí thu đượ c ở  ( đktc) là:

A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,97 lít

 HD: Viết phươ ng trình xác định tỉ lệ số mol của KMnO4 và Cl2 → nCl2 → VCl2 

 Bài 36: Cho cho 500 ml dung dịch chứa 4,25g AgNO3 vào 500ml dung dịch HCl

1M. Tính nồng độ các chất thu đượ c sau phản ứng.

 HD: Bài toán này cho dữ kiện 2 chất tham gia phản ứng, học sinh phải xem chất

nàp phản ứng hết theo tỷ lệ phươ ng trình

 Bài 37: Cho 30g hỗn hợ p gồm Cu và Zn tác dụng hết vớ i 200g dung dịch HCl thu

đượ c 5600ml khí (đktc).

a. Tính khối lượ ng mỗi kim loại.

b. Tính thành phần % khối lượ ng mỗi kim loại theo khối lượ ng.

c. Tính nồng độ % HCl.

 Bài 38 :  Cho 16,5g hỗn hợ p Al, Fe tác dụng vừa đủ vớ i 300ml dung dịch HCl 4M

thu dung dịch A và khí B.

a- Tính phần trăm Al, Fe trong hỗn hợ p ban đầu theo khối lượ ng.

b- Tính thể tích khí B thu đượ c đkc.

c- Cho dung dịch A tác dụng dung dịch AgNO3  34% vừa đủ. Tính khối

lượ ng dung dịch AgNO3 cần dùng và khối lượ ng kết tủa tạo thành. Bài 39. Cho 22,1g hỗn hợ p Mg , Zn , Ag tác dụng vớ i dung dịch HCl dư thu 6,72 lít

khí (đkc) và 10,8g chất rắn

a. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợ p ban đầu theo khối lượ ng

b. Tính VCl2 (đkc) cần dùng tác dụng vừa đủ vớ i 22,1g hỗn hợ p ban đầu

DẠNG 3 :

(Dạng câu hỏi và bài t ậ p này đ òi hỏi học sinh phải có đượ c khả năng t ư  duy

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 16: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 16/21

nhanh nhạ y; không nhữ ng phải t ổ ng hợ  p, so sánh, phân tích, suy luận mà cần phải

có sự  sáng t ạo. Do đ ó có thể  giúp cho t ư  duy của các em phát triể n ở  mứ c độ cao)

Bài tập định tính Bài 40: a) Sục khí A qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Lấy ví dụ về 

khí A ( một là đơ n chất và một là hợ p chất)

b) Có 4 bình mỗi bình chứa một trong các khí HCl, CO2, SO2, Cl2. Chỉ dùng H2O

và các tính chất vật lý của chất làm thế nào để phân biệt 4 khí trên.

c) Bằng cách cho H2SO4 đặc tác dụng lên các muối florua và clorua có thể điều chế 

HF và HCl. Giải thích tại sao không thể áp dụng phươ ng pháp này để điều chế HBr

và HI.

 HD: a) khí A : Cl2, HCl

b) Dựa vào màu và mùi

- Bình nào có màu vàng, mùi xốc là bình đựng khí Cl2 

- Bình nào chứa khí không màu, không mùi là CO2 

- Hai bình không màu, mùi xốc là SO2, HCl. Cho khí clo đã nhận đượ c vào nướ c

rồi sục tiếp 2 khí trên vào. Khí làm nướ c Clo mất màu vàng là khí SO2 

SO2  + H2O + Cl2  →  H2SO4  + HCl

 Bài 41:  Vì sao ngườ i ta có thể  điều chế  Cl2, Br2, I2  bằng cách cho hỗn hợ p

H2SO4đặc và MnO2 tác dụng vớ i muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp

dụng phươ ng pháp này để điều chế F2? Bằng cách nào có thể điều chế đượ c F2?

Viết các phươ ng trình phản ứng xảy ra.

 Bài 42: Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là clo , hiđro clorua và oxi . Có thể dùng mộtchất nào trong số các chất sau để đồng thờ i nhận đượ c cả 3 khí ?

A. Giấy quì tím tẩm ướ t B. Dung dịch Ca(OH)2 

C. Dung dịch BaCl2  D. Dung dịch H2SO4

 Bài 43. Xác định A,B,C, D,E,F,G:

HCl + MnO2 →  (A)↑  + (B) rắn + (C) lỏng.

(A)  + Fe →  FeCl3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 17: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 17/21

Page 18: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 18/21

 Bài 46: Một muối đượ c tạo bở i kim loại M hoá trị II và phi kim hoá trị I. Hoà tan m

gam muối này vào nướ c và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:

Phần I: Cho tác dụng vớ i dung dịch AgNO3 có dư thì đượ c 5,74 gam kết tủa trắng.Phần II: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau thờ i gian phản ứng kết thúc

khối lượ ng thanh sắt tăng lên 0,16 gam.

a. Tìm công thức của muối

b. Xác định trị số của m 

 Bài 47  (ĐH-B-09): Cho dung dịch chứa 6,03 gam hôn hợ p hai muối NaX và NaY

(X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở  hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số 

hiệu nguyên tử  ZX<ZY) vào dung dịch AgNO3  (dư) thu đượ c 8,61 gam kết tủa.

Phần trăm khối lượ ng của NaX trong hỗn hợ p ban đầu là:

A. 52,8% B. 58,2% C. 47,2% D. 41,8%

 Bài 48  (ĐH-A-09): Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợ p FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ  số 

mol tươ ng ứng là 1:2) vào một lượ ng nướ c (dư) thu đượ c dung dịch X. Cho dung

dịch AgNO3  (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m

gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 57,4 B. 10,8 C. 68,2 D. 28,7

 Bài 49.  Hỗn hợ p gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợ p tác dụng vớ i dung dịch

AgNO3dư  thì tạo ra kết tủa có khối lượ ng bằng khớ i lượ ng AgNO3 đã tham gia

phản ứng. Tính thành phần % theo số mol của NaCl trong hỗn hợ p đầu.

 Bài 50: Cho 31,84 g hỗn hợ p 2 muối NaX, NaY vớ i X, Y là hai halogen ở  hai chu

kì liên tiếp vào dung dịch AgNO3 dư thu đượ c 57,34 g kết tủa.a)  Xác định tên X,Y

b)  Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợ p

Đối vớ i những bài tập trên học sinh cần có sự tư duy , suy luận các dữ kiện bài cho

vớ i dữ  kiện bài hỏi một cách logic thì học sinh có thể  làm tốt các dạng bài toán

tươ ng tự. Giáo viên cần biên soạn các dạng toán tăng dần độ khó, rèn luyện khả 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 19: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 19/21

năng phán đoán, tổng hợ p, so sánh..v.v để nâng cao năng lực tư duy sáng tạo, năng

lực tự học của học sinh đặc biệt đối vớ i học sinh có tư chất thông minh.

4. Kết quả:

Sau một thờ i gian tìm hiểu và thực hiện đề tài “ DẠY HỌC TÍCH CỰ C VỚ I

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM

HALOGEN – HOÁ HỌC LỚ P 10 CƠ   BẢN  ”; chúng tôi đã thực hiện đượ c

nhiệm vụ đề ra như sau :

1. Nghiên cứu đượ c cơ  sở  lý luận của đề tài.

2. Sưu tầm, biên soạn đượ c hệ thống câu hỏi và bài tập theo từng mức độ của

quá trình phát triển tư duy của học sinh gồm 50 bài (Hóa 10) ban cơ  bản trong đó

có bài tập định tính và bài tập định lượ ng.

3. Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập này để xây dựng giáo án, giảng dạy

các loại bài nghiên cứu tài liệu mớ i và ôn tập; luyện tập.

Kết quả kiểm tra thử ở  các lớ p như sau :

Lớ p S ĩ  số  Điểm < 5 Điểm 5 - 7 Điểm 8 - 9 Điểm 9 - 10

10C2 46 2 16 18 8

10C3 46 3 17 17 7

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 20: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 20/21

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ    

1. Đánh giá:Qua kết quả thực tế giảng dạy chúng tôi có một số nhận xét sau :

1) Hệ thống câu hỏi và bài tập đượ c lựa chọn trong các bài giảng là phù hợ p.

Đa số học sinh hiểu bài và tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.

2) Học sinh ở  câc lớ p nắm vững bài hơ n; kết quả điểm kiểm tra cao hơ n. Khi

phân tích kết quả kiểm tra và so sánh chúng tôi nhận thấy mức độ tái hiện cũng như 

vận dụng kiến thức cao hơ n.

3) Có các dạng bài phù hợ p vớ i nhiều đối tượ ng học sinh nên việc học sẽ 

không nhàm chán.

Như vậy ta có thể kết luận đượ c rằng việc sử dụng hợ p lý các câu hỏi và bài

tập phát triển tư duy trong giảng dạy hóa học vớ i những nội dung và biện pháp nêu

trên đã đem lại kết quả cao : học sinh hứng thú hơ n trong học tập; kiến thức thu

nhận đượ c chắc chắn hơ n, bền hơ n và đượ c vận dụng sáng tạo hơ n.

3. Kiến nghị, đề xuất:

Trong quá trình giảng dạy của bản thân, thông qua thực nghiệm sư phạm và kinh

nghiệm của mình tôi xin đượ c nêu ra những kiến nghị và đề xuất của mình như sau:

1.Các Trườ ng cần trang bị dụng cụ học tập, trang thiết bị dạy học, phòng thí

nghiệm để giúp cho việc dạy học theo hướ ng tích cực hóa phát huy tính tự lực học

tập của học sinh .

2. Việc thay sách giáo khoa cũng nên đòi hỏi sự chọn lọc, mang tính sư phạm,

đúc kết những bài tập định tính và định lượ ng có logic bảo đảm các yêu cầu của sự 

nhận thức của học sinh.

3. Giáo viên nên bám sát sách giáo khoa và sách bài tập, trong việc kiểm tra,

ra đề thi để tạo điều kiện cho các em bám sát chươ ng trình học phổ thông hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 21: SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN – HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN

8/11/2019 SKKN Hóa Học - DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALO…

http://slidepdf.com/reader/full/skkn-hoa-hoc-day-hoc-tich-cuc-voi-he-thong-cau-hoi-va 21/21

Trên cơ   sở   những kiến thức phươ ng pháp nghiên cứu và kết quả  thu đượ c

trong thờ i gian tớ i chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục xây dựng, lựa chọn câu hỏi và bài

tập các dạng cho các chươ ng nhóm khác thuộc chươ ng trình hóa học trung học phổ thông. Dựa trên hệ  thống bài tập này để tiếp tục soạn kỹ hơ n các giáo án nghiên

cứu tài liệu mớ i, giáo án luyện tập ôn tập theo hướ ng phát triển tư duy cho học

sinh. Phối hợ p sử dụng bài tập trắc nghiệm vớ i bài tập tự luận trong giảng dạy để 

kiểm tra đánh giá học sinh.

Trên đây chỉ là những kết quả nghiên cứu ban đầu trong một khoảng thờ i gian

hạn hẹp và khả năng bản thân còn hạn chế; chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót. Tôirất mong nhận đượ c ý kiến nhận xét; góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng

nghiệp để công việc giảng dạy của tôi sau này đượ c thuận lợ i và đạt kết quả  cao

hơ n.

…………., ngày … tháng … năm 20… 

Ngườ i viết

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM