80
BACHKHOA - APTECH 250 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nội 250 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nội Phần II: Tin học Phần II: Tin học văn phòng văn phòng

Phần II: Tin học văn phòng

  • Upload
    dea

  • View
    73

  • Download
    5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Phần II: Tin học văn phòng. Tổng quan về Microsoft Word. Giới thiệu về màn hình giao tiếp. Thanh tiêu đề - Title bar. Thanh thực đơn - Menu bar. Thanh công cụ chuẩn – Standard Toolbar. Thanh định dạng – Formatting Toolbar. Thanh công cụ vẽ – Drawing Toolbar. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Phần II: Tin học văn phòng

BACHKHOA - APTECHBACHKHOA - APTECH

250 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nội250 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nội250 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nội250 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nội

Phần II: Tin học văn phòngPhần II: Tin học văn phòng Phần II: Tin học văn phòngPhần II: Tin học văn phòng

Page 2: Phần II: Tin học văn phòng

TổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft WordTổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft Word

• Giới thiệu về màn hình giao tiếp

Thanh tiêu đề - Title bar Thanh thực đơn - Menu

bar

Thanh công cụ chuẩn – Standard Toolbar

Thanh định dạng – Formatting Toolbar

Thanh công cụ vẽ – Drawing Toolbar

Thanh trạng thái – Status bar

Page 3: Phần II: Tin học văn phòng

TổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft WordTổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft Word

• Ẩn/Hiện các thanh công cụ– Mở một thanh công cụ mới

– Đóng thanh công cụ

• Thao tác trên tập tin văn bản– Tạo văn bản mới

– Mở một văn bản đã có

– Lưu nội dung của văn bản

Page 4: Phần II: Tin học văn phòng

TổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft WordTổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft Word

• Các chế độ làm việc của Microsoft Word– Các chế độ gõ ký tự (Overtype): Overwrite/Insert

– Giới thiệu các chế độ trình bày màn hình:

(Normal, Print Layout, Outline, Web Layout, Print Preview)

Page 5: Phần II: Tin học văn phòng

TổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft WordTổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft Word

• Thao tác trên khối văn bản– Chọn khối văn bản bằng chuột và bàn phím

– Các thao tác trên khối văn bản• Sao chép

• Hủy bỏ

• Di chuyển

• Tìm kiếm và thay thế– Hộp thoại tìm kiếm và thay thế

Page 6: Phần II: Tin học văn phòng

TổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft WordTổngTổng quan về Microsoft Word quan về Microsoft Word

• Một số thao tác cơ bản trên Microsoft Word– Sử dụng các chức năng trên thanh công cụ định dạng và thanh

công cụ chuẩn

– Chèn các ký tự đặc biệt

Page 7: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng trang in– Thiết lập các giá trị cho trang in

• Canh lề trang in

• Chọn kích thước trang in

• Chọn hướng giấy: In ngang hay đứng

• Chọn khổ giấy A4, A5, …

Page 8: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Header/Footer– Định dạng Header/Footer

– Thay đổi Header/Footer cho những trang chẵn lẻ

– Thay đổi Header/Footer cho một phần văn bản

Page 9: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng đoạn văn (Paragraph)– Canh lề đoạn văn

– Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn - Line Spacing

– Khoảng cách giữa các đoạn với nhau

– Định lề trái và lề phải của đoạn văn

Page 10: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng Tab– Phân loại

– Thiết lập tab thông qua hộp thoại định dạng Tab

Page 11: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng Tab– Định dạng Tab trực tiếp từ thước (Rulers)

– Minh họa

Tab Indicator

Page 12: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng Drop Cap– Định dạng Drop Cap thông qua

hộp thoại

– Minh họa

Page 13: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng ký tự (Character)– Định dạng ký tự hay một nhóm

từ thông qua hộp thoại

– Sử dụng Format Painter

Page 14: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Dấu ngắt (break)

Page 15: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng khung viền và nền– Định dạng khung viền cho trang in

Page 16: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng khung viền và nền– Định dạng khung viền và nền cho đoạn văn

Page 17: Phần II: Tin học văn phòng

Định dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bảnĐịnh dạng văn bản

• Định dạng cột báo– Hộp thoại định dạng cột

Page 18: Phần II: Tin học văn phòng

Vẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bản

• Đối tượng Drawing– Thanh công cụ Drawing

– Ví dụ minh họa

– Các đối tượng đồ họa cơ sở

Đây là dòng văn bản trong Textbox

Page 19: Phần II: Tin học văn phòng

Vẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bản

• Đối tượng WordArt– Thanh công cụ WordArt

Page 20: Phần II: Tin học văn phòng

Vẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bảnVẽ hình trong văn bản

• Đối tượng Picture– ClipArt

– Chèn hình từ tập tin

Page 21: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Đối tượng Table và cách sử dụng– Thanh công cụ Table anh Borders

– Ví dụ minh họa

Page 22: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Các thao tác trên đối tượng Table– Tạo mới Table từ thực đơn

– Tạo mới Table từ thanh công cụ

Page 23: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Các thao tác trên đối tượng Table– Tách đôi Table

Page 24: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Các thao tác trên đối tượng Table– Nhập hai Table thành một

Page 25: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Các thao tác trên đối tượng Table– Định dạng Table thông qua thanh công cụ

– Thêm dòng, cột

Page 26: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Các thao tác trên đối tượng Table– Chọn dòng

– Chọn cột

Page 27: Phần II: Tin học văn phòng

Đối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng TableĐối tượng Table

• Các thao tác trên đối tượng Table– Tính toán trong Table thông qua hộp thoại Formula

Page 28: Phần II: Tin học văn phòng

Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWordCác kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWord• FootNotes và EndNotes

– Tạo FootNotes và EndNotes thông qua hộp thoại

– Ví dụ minh họa

Page 29: Phần II: Tin học văn phòng

Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWordCác kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWord• Mail Merge

Page 30: Phần II: Tin học văn phòng

Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWordCác kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWord• Style

– Tạo mới Style thông qua hộp thoại Style

Page 31: Phần II: Tin học văn phòng

Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWordCác kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWord• Table of Contents

– Ví dụ minh họa

Page 32: Phần II: Tin học văn phòng

Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWordCác kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWord• Tracked Changes

– Bật/ Tắt hệ thống ghi nhận• Từ thực đơn

• Tổ hợp phím Ctrl + Shift + E

– Thanh công cụ Reviewing

Page 33: Phần II: Tin học văn phòng

Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWordCác kỹ thuật nâng cao trong Microsoft Các kỹ thuật nâng cao trong Microsoft WordWord• Tracked Changes

– Ví dụ minh họa

Page 34: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Các thành phần trong màn hình giao diện

Note Pane

Outline PaneSlide Pane

Button View

Page 35: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Tạo mới trang trình diễn

Page 36: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Tạo mới trang trình diễn với Design Template

Áp dụng mẫu cho tất cả slide

Áp dụng mẫu cho slide hiện hành

Page 37: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Ví dụ minh họa

Page 38: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Các chế độ trình bày màn hình

Trang Outline Trang Slide

Page 39: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Các chế độ trình bày màn hình

Slide Shorter - Trình bày nhiều trang cùng lúc

Page 40: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Slide Master– Thanh công cụ Slide Master View

– Thiết kế Slide Master

Page 41: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Tạo hiệu ứng khi có sự chuyển tiếp giữa các Slide– Hộp thoại tạo hiệu ứng giữa các Slide

Chọn hiệu ứng âm thanh

Page 42: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong trang trình diễn– Hiệu ứng hình ảnh

Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng

Page 43: Phần II: Tin học văn phòng

Microsoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPointMicrosoft PowerPoint

• Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong trang trình diễn– Hiệu chỉnh các hiệu ứng thông qua hộp thoại

Page 44: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Giới thiệu WorkSheet và Workbook– Ví dụ về Worksheet (Bảng tính)

– Các đặc điểm của bảng tính

– Workbook có thể chứa nhiều worksheet

Dữ liệu được xếp thành bảng hình chữ nhật Dữ liệu có thể dùng để tính toán một cách dễ dàng Định dạng và hiệu chỉnh dữ liệu đơn giản Các phép tính toán được thực hiện với bộ hàm thư viện được định

nghĩa rất phong phú. Giá trị có được từ ô công thức được xử lý một cách tự động Dữ liệu có thể được sắp xếp tăng hay giảm Có thể lọc trích dữ liệu theo một điều kiện được mô tả một cách dễ

dàng Có thể biểu diễn dữ liệu dưới dạng đồ thị trong biểu mẫu: đồ thị

đường, đồ thị thanh…

Dữ liệu được xếp thành bảng hình chữ nhật Dữ liệu có thể dùng để tính toán một cách dễ dàng Định dạng và hiệu chỉnh dữ liệu đơn giản Các phép tính toán được thực hiện với bộ hàm thư viện được định

nghĩa rất phong phú. Giá trị có được từ ô công thức được xử lý một cách tự động Dữ liệu có thể được sắp xếp tăng hay giảm Có thể lọc trích dữ liệu theo một điều kiện được mô tả một cách dễ

dàng Có thể biểu diễn dữ liệu dưới dạng đồ thị trong biểu mẫu: đồ thị

đường, đồ thị thanh…

Page 45: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Cấu trúc bảng tính trong Excel

(Màn hình giao diện của Excel)

Tiêu đề dòngTiêu đề dòng

Tiêu đề cộtTiêu đề cột

Name boxName box Formula barFormula bar

Sheet tabSheet tab

Vùng chọnVùng chọn

Page 46: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Thao tác trên bảng tính– Thêm, xóa bỏ và thay đổi tên bảng tính (Worksheet)

Page 47: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Các kiểu dữ liệu thường được sử dụng trong Excel– Kiểu số

– Kiểu chuỗi

– Kiểu ngày giờ

– Kiểu công thức

Kiểu chuỗi

Kiểu công thức

Kiểu số

Kiểu ngày giờ

Page 48: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Bảng mô tả lỗi khi dữ liệu nhập không hợp lệ

Ký hiệu Mô tả

######

Ký hiệu này sẽ hiện thị khi dữ liệu kiểu số, kiểu ngày chứa trong ô không có đủ kích thước để hiển thị dữ liệu.Trong trường hợp này cần tăng độ rộng của cột.

#VALUE Ký hiệu này sẽ hiển thị khi kiểu của các tham số trong hàm,công thức không hợp lệ.Ví dụ: A1= “ABC”, A2=A1*10

#Name? Ký hiệu này sẽ hiển thị khi hàm, công thức mà Excel không hiểu hay tham chiếu địa chỉ ô mà Excel không biết Ví dụ: B1= Sum(A1A4) ; B2= ABC(A1:A4)

#REF! Ký hiệu này sẽ hiển thị khi có sự tham chiếu không hợp lệ do trong ô công chức có tham chiếu đến 1 ô đã bị xóa

#DIV/0 Ký hiệu này sẽ hiển thị khi có một phép tính chia cho 0

#N/A Ký hiệu này sẽ xuất hiện khi giá trị không tìm thấy trong hàm hay công thức

Page 49: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Thao tác trên vùng dữ liệu– Chọn dòng, cột

– Chọn vùng

– Chọn nhiều vùng nằm rời rạc

Nhấn và giữ Ctrl khi chọn các vùng khác

Page 50: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Thao tác trên vùng dữ liệu (tt)– Đánh số thứ tự

Page 51: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Định dạng bảng tính– Định dạng ô (cell)

– Ví dụ bảng tính sau khi được định dạng

Page 52: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Định dạng bảng tính– Định dạng hình thức hiển thị dữ liệu

Page 53: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• Định dạng bảng tính– Thay đổi độ rộng của dòng và cột

– Thêm, xóa dòng/cột cho bảng tính

Page 54: Phần II: Tin học văn phòng

Giới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft ExcelGiới thiệu Microsoft Excel

• In ấn và lưu trữ bảng tính– Định dạng trang in

– Lưu trữ bảng tính

Page 55: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Tham chiếu địa chỉ– Địa chỉ tương đối

• <địa chỉ cột><địa chỉ dòng>

– Địa chỉ tuyệt đối• $<địa chỉ cột>$<địa chỉ dòng>

– Địa chỉ hỗn hợp• $<địa chỉ cột><địa chỉ dòng>

• <địa chỉ cột>$<địa chỉ dòng>

– Cách thay đổi tham chiếu địa chỉ• A1 $A$1 A$1 $A1

F4

Page 56: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Tham chiếu vùng– Tham chiếu theo địa chỉ

• Ô bắt đầu và ô kết thúc trên cùng dòng hoặc khác dòng với cú pháp

< địa chỉ ô bắt đầu> : < địa chỉ ô kết thúc>

• Tất cả các ô trên cùng dòng hoặc trên nhiều dòng với cú pháp

< dòng bắt đầu> : < dòng kết thúc>

• Tất cả các ô trên cùng cột hoặc trên nhiều cột với cú pháp

< cột bắt đầu> : < cột kết thúc>

• Các ô trên worksheet khác trong cùng workbook với cú pháp

<tên worksheet >!< địa chỉ >

• Các ô trong worksheet trên workbook khác với cú pháp

[< tên tập tin.xls >]<tên worksheet >!< địa chỉ >

Page 57: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Tham chiếu vùng– Ví dụ về tham chiếu theo địa chỉ

– Tham chiếu theo tên vùng (chỉ dùng cho địa chỉ tuyệt đối)• Quét chọn vùng muốn đặt tên

• Nhập tên vùng vào ô Name Box trên thanh công cụ.

• Sử dụng tên vùng vừa tạo trong biểu thức hay hàm

A1:A10

A2:B5

Page 58: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Cú pháp chung của các hàm– Tên_hàm(danh sách các tham số)

Tham số có thể là:

Địa chỉ của 1 ô, một vùng, tên vùng Một biểu thức Một hằng số

Tham số có thể là:

Địa chỉ của 1 ô, một vùng, tên vùng Một biểu thức Một hằng số

Page 59: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Hàm logic– AND(< biểu thức logic 1>,< biểu thức logic 2 >, …, < biểu thức

logic n>)

– OR(< biểu thức logic 1>,< biểu thức logic 2 >, …)

– NOT(< biểu thức logic >)

Ví dụ minh họa:

A1 = 7A2 = 8

AND(3>2, 5>4) : TRUE AND(A1>5,A2>5) : TRUE AND(A1>5,A2>9) : FALSE OR(A1>5,A2>5) : TRUE OR(A1>5,A2>9) : TRUE OR(A1>9,A2>9) : FALSE NOT(A1>5) : FALSE NOT(OR(A1>9,A2>9)) : TRUE

Ví dụ minh họa:

A1 = 7A2 = 8

AND(3>2, 5>4) : TRUE AND(A1>5,A2>5) : TRUE AND(A1>5,A2>9) : FALSE OR(A1>5,A2>5) : TRUE OR(A1>5,A2>9) : TRUE OR(A1>9,A2>9) : FALSE NOT(A1>5) : FALSE NOT(OR(A1>9,A2>9)) : TRUE

Page 60: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Hàm về số– ABS(< biểu thức số >)

– INT(< biểu thức số >)

– MOD(< biểu thức số thứ nhất >, < biểu thức số thứ hai >)

– ROUND(< biểu thức số >, < vị trí số >)

– TRUNC(< biểu thức số >, < vị trí >)

Ví dụ minh họa:

ABS(-7) : 7 INT(6.87) : 6 INT (7.12) : 7 MOD (5,2) : 1 MOD (28,5) : 3 ROUND (157.578, 2) : 157.58 ROUND (157.578, 1) : 157.6 ROUND (157.578, 0) : 157 ROUND (157.578, -1) : 160 ROUND (157.578, -2) : 200

Ví dụ minh họa:

ABS(-7) : 7 INT(6.87) : 6 INT (7.12) : 7 MOD (5,2) : 1 MOD (28,5) : 3 ROUND (157.578, 2) : 157.58 ROUND (157.578, 1) : 157.6 ROUND (157.578, 0) : 157 ROUND (157.578, -1) : 160 ROUND (157.578, -2) : 200

Page 61: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Hàm xử lý chuỗi– LEFT(< biểu thức chuỗi >, < số ký tự trả về>)

– RIGHT(< biểu thức chuỗi >, < số ký tự trả về>)

– MID(< biểu thức chuỗi >, < vị trí bắt đầu >, < số ký tự trả về>)

– LEN(< biểu thức chuỗi >)

– LOWER(< biểu thức chuỗi >)

– PROPER(< biểu thức chuỗi >)

– UPPER(< biểu thức chuỗi >)

– TRIM(< biểu thức chuỗi >)

Ví dụ minh họa:

A1 = "TRUNG TAM TIN HOC" LEFT(A1, 5) : TRUNG RIGHT(A1, 5) : N HOC MID(A1, 7, 3) : TAM LEN(A1) : 17 LOWER(A1) : trung tam tin hoc PROPER("trung tam tin hoc") : Trung Tam Tin Hoc UPPER(A1) : TRUNG TAM TIN

HOC TRIM(" trung tam ") : " trung tam "

Ví dụ minh họa:

A1 = "TRUNG TAM TIN HOC" LEFT(A1, 5) : TRUNG RIGHT(A1, 5) : N HOC MID(A1, 7, 3) : TAM LEN(A1) : 17 LOWER(A1) : trung tam tin hoc PROPER("trung tam tin hoc") : Trung Tam Tin Hoc UPPER(A1) : TRUNG TAM TIN

HOC TRIM(" trung tam ") : " trung tam "

Page 62: Phần II: Tin học văn phòng

Các hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong ExcelCác hàm cơ bản trong Excel

• Hàm về ngày giờ– DATE(< năm >, < tháng >, < ngày >)– DAY/MONTH/YEAR(< ngày tháng >)– HOUR/MINUTE/SECOND(< giờ phút giây >)– NOW(), TODAY()– TIME()– WEEKDAY(< ngày tháng năm >, < thứ đầu tuần >)

• Thứ đầu tuần (Mặc định có giá trị là 1)

– 1: Giá trị trả về từ 1: Chủ nhật 7 : Thứ bảy– 2: Giá trị trả về từ 1: Thứ hai 7 : Chủ

nhật– 3: Giá trị trả về từ 0: Thứ hai 6 : Chủ

nhật

Ví dụ minh họa:

DATE(2003,10,13) trả về 13/10/2003 WEEKDAY(DATE(2003,10,13)) trả về 2 WEEKDAY(DATE(2003,10,13),1) trả về 2 WEEKDAY(DATE(2003,10,13),2) trả về 1 WEEKDAY(DATE(2003,10,13),3) trả về 0

Ví dụ minh họa:

DATE(2003,10,13) trả về 13/10/2003 WEEKDAY(DATE(2003,10,13)) trả về 2 WEEKDAY(DATE(2003,10,13),1) trả về 2 WEEKDAY(DATE(2003,10,13),2) trả về 1 WEEKDAY(DATE(2003,10,13),3) trả về 0

Page 63: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Hàm thống kê– AVERAGE(<tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– AVERAGEA(<tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– SUM (<tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– COUNT(<tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– COUNTA(< tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– MAX(< tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– MAXA(< tham số thứ 1 >, < tham số thứ 2 >, …)

– RANK(< số >, < danh sách các số >, < thứ tự >)• Thứ tự: 0 hoặc bỏ qua, thứ tự giảm dần , số lớn nhất xếp hạng

1

Khác 0, thứ tự tăng dần , số nhỏ nhất xếp hạng 1

=SUM(G5:G11)

Page 64: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Hàm điều kiện– IF(<biểu thức logic>,<giá trị trả về khi kết quả của biểu thức

logic là TRUE>,<giá trị trả về khi kết quả của biểu thức logic là FALSE>)

– SUMIF (<vùng kiểm tra>, <điều kiện>, <vùng tình tổng>)

– COUNTIF(<vùng kiểm tra >, <điều kiện>)

Ví dụ minh họa:

= IF(AND(1<A2, A2<100), A2, "Giá trị không hợp lệ.") Hàm AND trả về True khi giá trị trên ô A2 trong khoảng

(1-100) Hàm IF dựa vào hàm AND ở trên , nếu hàm AND trả về

TRUE, hàm IF trả về giá trị trên ô A2, ngược lại trả về chuỗi "Giá trị không hợp lệ."

Ví dụ minh họa:

= IF(AND(1<A2, A2<100), A2, "Giá trị không hợp lệ.") Hàm AND trả về True khi giá trị trên ô A2 trong khoảng

(1-100) Hàm IF dựa vào hàm AND ở trên , nếu hàm AND trả về

TRUE, hàm IF trả về giá trị trên ô A2, ngược lại trả về chuỗi "Giá trị không hợp lệ."

=SUMIF(ChucVu,"NV",NgayCT)

NgayCT ChucV

u

Page 65: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Hàm chuyển đổi kiểu dữ liệu– Hàm đổi số thành chuỗi.

• TEXT(< số >, < biểu thức định dạng>)

– Hàm đổi chuỗi dạng số thành số • VALUE(< chuỗi số >)

Page 66: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Hàm tìm kiếm– HLOOKUP(<giá trị tìm>, <vùng tìm>, <dòng lấy trị>,

<cách tìm>)

• Các giá trị dòng đầu tiên có thể là chuỗi, số hoặc giá trị luận lý

• Hàm không phân biệt chữ HOA, chữ thường

• Nếu dòng lấy trị < 1, hàm báo lỗi #VALUE!. Nếu dòng lấy trị > số dòng của vùng tìm, hàm báo lỗi #REF!.

• Cách tìm: Tìm chính xác hay gần đúng

– VLOOKUP(<giá trị tìm>,<vùng tìm>,<cột lấy trị>,<cách tìm>) • Tương tự như HLOOKUP

=VLOOKUP(RIGHT(B4,3),$B$13:$D$17,2,0)

Page 67: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Hàm kiểm tra– ISNA(<giá trị >)

• Giá trị muốn kiểm tra có thể là rỗng, lỗi, luận lý, chuỗi, số hoặc giá trị tham chiếu

• Hàm trả về TRUE nếu Giá trị là #N/A. Ngược lại trả về FALSE

– ISERROR(<giá trị >)• Giá trị muốn kiểm tra, có thể là rỗng, lỗi, luận lý, chuỗi, số hoặc giá trị

tham chiếu

• Hàm trả về TRUE nếu Giá trị là lỗi với các trị : #N/A, #VALUE!, #REF!, #DIV/0!, #NUM!, #NAME?, hoặc #NULL!. Ngược lại trả về FALSE

Ví dụ minh họa:

A1 = "TRUNG TAM TIN HOC" ISNA("ABC") trả về FALSE ISNA(#REF!) trả về FALSE ISNA(#N/A) trả về TRUE ISERROR("ABC") trả về FALSE ISERROR(#N/A) trả về TRUE

Ví dụ minh họa:

A1 = "TRUNG TAM TIN HOC" ISNA("ABC") trả về FALSE ISNA(#REF!) trả về FALSE ISNA(#N/A) trả về TRUE ISERROR("ABC") trả về FALSE ISERROR(#N/A) trả về TRUE

Page 68: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Các khái niệm cơ sở– Vùng dữ liệu nguồn (Database range)

• Là vùng chứa dữ liệu gồm ít nhất 2 dòng với dòng đầu là tiêu đề của các cột, các dòng còn lại chứa dữ liệu gọi là mẩu tin (Record).

– Vùng tiêu chuẩn (Criteria range)• Chứa các tiêu chuẩn để tìm kiếm, xóa hay rút trích.

• Có ít nhất 2 dòng: dòng đầu chứa tiêu đề, các dòng còn lại chứa tiêu chuẩn.

• Vùng tiêu chuẩn có thể gồm nhiều cột.

– Vùng rút trích (Extract range) • Là vùng chứa kết quả sau quá trình rút trích dữ liệu

• Vùng có dòng đầu tiên chứa các tiêu đề của dữ liệu muốn rút trích.

• Vùng chỉ có ý nghĩa sau khi thực hiện rút trích.

Page 69: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Sắp xếp dữ liệu– Chọn vùng dữ liệu muốn sắp xếp

– Chọn trên thực đơn Data / Sort

Page 70: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Lọc dữ liệu– Auto Filter

• Chọn vùng muốn thực hiện lọc dữ liệu

• Chọn trên thực đơn Data / Filter / AutoFilter

• Chọn một giá trị trên danh sách, dữ liệu được lọc lại theo giá trị đã chọn

• Dữ liệu sau khi được lọc

Page 71: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Lọc dữ liệu– Auto Filter

• Nếu muốn lọc theo những tiêu chuẩn khác ,chọn Custom từ danh sách

Page 72: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Lọc dữ liệu– Advanced Filter

• Đối với những tiêu chuẩn lọc phức tạp, ta sử dụng Advanced Filter

=AND(H5="TP",G5<25)

Page 73: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Các hàm Database– Cú pháp chung:

• <Tên hàm> (<vùng dữ liệu>,<tên cột>,<vùng tiêu chuẩn>)

– Các hàm• DAVERAGE Tính giá trị trung bình của các ô trên tên cột thỏa

điều kiện của vùng tiêu chuẩn • DCOUNT Đếm các ô kiểu số trên tên cột thỏa điều kiện vùng

tiêu chuẩn • DCOUNTA Đếm các ô khác rỗng trên tên cột thỏa điều kiện

vùng tiêu chuẩn • DMAX/DMIN Trả về giá trị lớn nhất/nhỏ nhất của các ô trên tên

cột thỏa điều kiện của vùng tiêu chuẩn • DSUM Tính tổng các ô trên tên cột thỏa điều kiện của

vùng tiêu

chuẩn

Page 74: Phần II: Tin học văn phòng

Cơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tínhCơ sở dữ liệu trên bảng tính

• Kiểm tra dữ liệu– Chọn ô, vùng cần kiểm tra

– Chọn Data / Validation…

Page 75: Phần II: Tin học văn phòng

DataTable và Biểu đồDataTable và Biểu đồDataTable và Biểu đồDataTable và Biểu đồ

• Table 1 biến– Các bước thực hiện tạo Table 1 biến

Vùng công thức

Vùng các giá trị đầu vào

Ô đầu vào

=F2*10=F2+4

Quét vùng chọn chứa ô công thức và các giá trị đầu vào

Page 76: Phần II: Tin học văn phòng

DataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồ

• Table 1 biến– Các bước thực hiện tạo Table 1 biến:

• Quét vùng chọn chứa ô công thức và các giá trị đầu vào

• Chọn thực đơn Data / Table

=F2*10

=F2+4

Page 77: Phần II: Tin học văn phòng

DataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồ

• Table 2 biến=DSUM($C$2:$D$10,2,$K$6:$K

$7)

Cột

Dòng

Điều kiện

=AND(RIGHT(C3)=$K$4,LEFT(C3,2)*1=$F$9

Page 78: Phần II: Tin học văn phòng

DataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồ

• Các loại biểu đồ– Dạng cột

– Dạng thanh

– Dạng đường kẻ

– Dạng hình tròn

– Dạng tọa độ

– Dạng miền

– …

Page 79: Phần II: Tin học văn phòng

DataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồ

• Các thành phần trong biểu đồ

Tiêu đề chung của biểu đồ Chú thích cho biểu

đồ

Tiêu đề trục hoành

Lưới biểu đồ

Page 80: Phần II: Tin học văn phòng

DataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồDataTable và biểu đồ

• Vẽ biểu đồ