21
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin của con người Tất cả những tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Các dạng thông tin cơ bản: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. Việc biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. 3.Dữ liệu là gì? Là thông tin lưu giữ trong máy tính Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH 1. Một số khả năng của máy tính : Khả năng tính toán nhanh Tính toán với độ chính xác cao Khả năng lưu trữ lớn Khả năng "làm việc" không mệt mỏi 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Thực hiện các tính toán Tự động hoá các công việc văn phòng Hỗ trợ công tác quản lí Công cụ học tập và giải trí Điều khiển tự động robot Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến 3. Máy tính và những điều chưa thể: Chưa có năng lực tư duy, chưa phân biệt mùi vị, cảm giác máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người. Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mô hình quá trình ba bước Nhập (InPut) Xử Xuất (Output)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 6

NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

1. Thông tin là gì?

Thông tin là tất cả những gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.

2. Hoạt động thông tin của con người

Tất cả những tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.

Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

1. Các dạng thông tin cơ bản:

Văn bản, hình ảnh, âm thanh.

2. Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin:

− Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.

− Việc biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin.

3.Dữ liệu là gì?

Là thông tin lưu giữ trong máy tính

Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH

1. Một số khả năng của máy tính :

− Khả năng tính toán nhanh

− Tính toán với độ chính xác cao

− Khả năng lưu trữ lớn

− Khả năng "làm việc" không mệt mỏi

2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

− Thực hiện các tính toán

− Tự động hoá các công việc văn phòng

− Hỗ trợ công tác quản lí

− Công cụ học tập và giải trí

− Điều khiển tự động robot

− Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến

3. Máy tính và những điều chưa thể:

Chưa có năng lực tư duy, chưa phân biệt mùi vị, cảm giác

→ máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người.

Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

1. Mô hình quá trình ba bước

Nhập

(InPut)

Xử

lý Xuất

(Output)

Page 2: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những phần nào?

− Bộ xử lí trung tâm (CPU)

− Bộ nhớ trong, ngoài

− Thiết bị vào/ ra

3. Nêu công dụng và cho ví dụ từng thiết bị của máy tính

− Bộ xử lí trung tâm (CPU): Có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng

tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

− Bộ nhớ: lưu trữ dữ liệu

o Bộ nhớ trong RAM: Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm

việc. Khi tắt máy toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất.

o Bộ nhớ ngoài: Lưu dữ liệu lâu dài. Vd: Đĩa mềm, ổ đĩa cứng, đĩa CD, USB …

− Thiết bị vào/ ra (Input/Output)

o Thiết bị vào: đưa thông tin vào máy tính. Vd: chuột, bàn phím, webcam, micro.....

o Thiết bị ra: đưa dữ liệu từ máy ra ngoài. Vd: màn hình, máy chiếu, loa, máy in...

4. Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm? Kể ra

− Phần mềm là các chương trình của máy tính.

− Có hai loại:

+ Phần mềm hệ thống

+ Phần mềm ứng dụng

Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?

1. Hệ điều hành là gì?

Là 1 phần mềm hệ thống của máy tính

2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.

− Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính

− Cung cấp giao diện cho người dùng.

− Tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính

CHÚC CÁC EM KIỂM TRA ĐẠT KẾT QUẢ TỐT

Page 3: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 7

NĂM HỌC 2018 – 2019

I. NỘI DUNG

Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?

1. Khái niệm chương trình bảng tính.

2. Cách khởi động bảng tính Excel.

Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

1. Các thành phần trên trang tính.

2. Cách chọn hàng, cột, chọn trang tính, chọn 1 khối.

Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính

1. Các bước để nhập một công thức vào Excel.

Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

2. Cú pháp và công dụng một số hàm trong Excel: tính tổng, tính trung bình, tìm số lớn

nhất, hàm điều kiện, hàm xếp hạng.

3. Các bước để nhập một hàm vào Excel.

Bài 5: Thao tác với bảng tính

1. Các thao tác với bảng tính: thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hoặc xóa hàng,

cột.

Page 4: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 8

NĂM HỌC 2018 – 2019

II. NỘI DUNG

A) LÝ THUYẾT: (TRẮC NGHIỆM 40 CÂU)

− Kiến thức từ bài 1 đến bài 6 SGK tin học K8.

− Các bài tập phần thực hành.

B) THỰC HÀNH :

− Viết chương trình in dòng chữ, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.

− Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai biến.

− So sánh giá trị hai biến.

Page 5: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 9

NĂM HỌC 2018 – 2019

BÀI 7,8: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM POWER POINT

1. Khởi động

2. Thoát PP

3. Lưu

4. Thêm slide mới:

5. Sao chép slide

6. Di chuyển slide

7. Xóa slide

8. Nhập văn bản

BÀI 9: ĐỊNH DẠNG, MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU

1. Tạo màu chữ

2. Tạo màu nền

3. Mẫu bài trình chiếu

BÀI 10: HÌNH ẢNH TRÊN TRANG CHIẾU

1. Chèn hình trong ClipArt

2. Chèn hình từ 1 tập tin hình ảnh

3. Thay đổi vị trí của chữ hoặc hình

BÀI 11: HIỆU ỨNG TRÊN TRANG CHIẾU

1. Hiệu ứng cho chữ hoặc hình

2. Hiệu ứng chuyển trang

Page 6: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 10

NĂM HỌC: 2018 – 2019

I. NỘI DUNG

BÀI 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH KHOA HỌC

1) Nêu đặc tính ưu việt của máy tính điện tử

- Máy tính có thể làm việc 24/24

- Tốc độ xử lý nhanh và độ chính xác cao

- Máy tính có thể lưu trử lượng thông tin rất lớn.

- Giá thành máy tính ngày càng hạ.

- Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.

- Có thể liên kết các máy tính thành mạng.

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

1) Phân biệt thông tin và dữ liệu

- Thông tin: là sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng

- Dữ liệu: là những thông tin đưa vào máy tính

2) Có mấy dạng thông tin? Kể ra

Có 2 dạng thông tin: số và phi số

- Số: số nguyên và số thực

- Phi số: văn bản, hình ảnh, âm thanh

3) Nêu chuỗi đơn vị đo thông tin

1 Byte = 8 Bit

1 Kilobyte (KB) = 1024 Byte

1 Megabyte (MB) = 1024 KB

1 Gigabyte (GB) = 1024 MB

1 Terabyte (TB) = 1024 GB

1 Petabyte (PB) = 1024 TB

Hoặc

8 1024 1024 1024 1024 1024

Bit → Byte → KB → MB → GB → TB → PB

4) Đổi đơn vị đo

Vd: 64KB = ? Byte

64KB = 64 * 1024 = 65536 Byte

5) Chuyển đổi cơ số : 2 → 10, 10 → 2

Vd1: 11012 = ?10

11012 = 1*23 + 1*22 + 0*21+20 = 8 + 4 +0+ 1 = 1310

Vd2: 18 10 = ?2

➢ Cách 1:

➢ Cách 2:

18 : 2 = 9 dư 0

9 : 2 = 4 dư 1

4 : 2 = 2 dư 0

2 : 2 = 1 dư 0

1 : 2 = 0 dư 1

18 10 = 10010 2

Chuyển đổi cơ số: 16 → 10, 10 → 16

Page 7: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

Vd1: B0116 = ?10

B0116 =11*163 +0* 162 + 1*160 = 2816 + 0 + 1 = 281710

Vd2: 45210 =?16

➢ Cách 1:

452 16

4 28 16

12 1 16

1 0

➢ Cách 2:

452 : 16 = 28 dư 4

28 : 16 = 1 dư 12

1 : 16 = 0 dư 1

45210 = 1C4 16

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

1) Khái niệm hệ thống thông tin

Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.

Hệ thống thông tin gồm :

- Phần cứng

- Phần mềm

- Sự quản lí, điều khiển của con người

2) Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính

3) Nêu công dụng và cho ví dụ từng thiết bị của máy tính

a) Bộ xử lý trung tâm (CPU): Là thiết bị chính để thực hiện và điểu khiển việc thực hiện chương trình

đang được xử lí. Bao gồm:

- Bộ điều khiển: để hướng dẫn thực hiện các chương trình

- Bộ số học / logic: thực hiện các phép tóan số học và logic

b) Bộ nhớ trong : Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được

xử lí. Bao gồm :

- ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc. Dùng để chứa tên của hãng sản xuất.

- RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Có thể lưu trữ dữ liệu lúc đang

xử lí. Khi mất điện dữ liệu sẽ mất đi.

c) Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

Ví dụ: Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, USB, ……

d) Thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào máy tính.

Ví dụ: Chuột, bàn phím, máy quét, micro, webcam ……

e) Thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra từ máy tính.

Ví dụ: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa, tai nghe, ……

BÀI 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

Page 8: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên

❖ Xác định bài toán:

- Input: Số nguyên dương N và dãy số nguyên a1 … an

- Output: Giá trị lớn nhất (Max) của dãy số

❖ Ý tưởng:

- Khởi tạo giá trị Max = a1

- Đặt các số a2→ an là ai sau đó so sánh lần lượt các số ai với số Max.

- Nếu ai >Max thì Max sẽ nhận giá trị là ai

❖ Thuật toán:

Liệt kê:

Bước 1: Nhập N và dãy a1 … an

Bước 2: Max a1 , i 2

Bước 3: Nếu i N thì đưa ra kết quả Max rồi kết thúc

Bước 4:

Bước 4.1: Nếu ai Max thì gán Max ai

Bước 4.2: i i+1 sau đó quay lại Bước 3

Sơ đồ khối: (học kỹ)

❖ Dựa vào sơ đồ thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số 3, 5, 7, 18, 9

Ta có: N = 5

▪ Cách 1:

Dãy số 3 5 7 18 9

i 1 2 3 4 5 6

Max 3 5 7 18 18

Khi i = 6 > N thì Dừng. Xuất Max = 18

Cách 2:

Nhập N và dãy số

a1, . . . , an

Max a1 , i 2

i > N ? Đưa ra Max

rồi kết thúc

ai > Max

?

Max ai

i i + 1

Đ

S

Đ

S

Page 9: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

max = a1 = 3 i = 1

a2 > max → max = a2 = 5 i = 2 < N

a3 > max → max = a3 = 7 i = 3 < N

a4 > max → max = a4 = 18 i = 4 < N

a5 < max → max = a5 = 18 i = 5 < N

Dừng. Xuất Max = a5 = 18 i = 6 > N

Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số nguyên

➢ Xác định bài toán:

- Input: Số nguyên dương N và dãy số nguyên a1 … an

- Output: Giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy số

➢ Ý tưởng:

- Khởi tạo giá trị Min = a1

- Đặt các số a2→ an là ai sau đó so sánh lần lượt các số ai với số Min.

- Nếu ai Min thì Min sẽ nhận giá trị là ai

➢ Thuật toán:

Liệt kê:

Bước 1: Nhập N và dãy a1 … an

Bước 2: Min a1 , i 2

Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra kết quả Min rồi kết thúc

Bước 4:

Bước 4.1: Nếu ai Min thì gán Min ai

Bước 4.2: i i+1 sau đó quay lại Bước 3

Sơ đồ khối: (học kỹ)

❖ Dựa vào sơ đồ thuật toán tìm số nhỏ nhất trong dãy số 8, 9, 4 , 2, 16

Nhập N và dãy số

a1, . . . , an

Min a1 , i 2

i > N ? Đưa ra Min

rồi kết thúc

ai < Min ?

Min ai

i i + 1

Đ

S

Đ

S

Page 10: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

Ta có: N=5

▪ Cách 1:

Dãy số 8 9 4 2 16

i 1 2 3 4 5 5

Min 8 8 4 2 2

Khi i = 6 > N thì Dừng. Xuất Min = 2

▪ Cách 2:

min = a1 = 8 i = 1

a2 > min → min = a2 = 8 i = 2 < n

a3 < min → min = a3 = 4 i = 3 < n

a4 < min → min = a4 = 2 i = 4 < n

a5 > min → min = a5 = 2 i = 5 < n

Dừng. Xuất Min = a5 = 2 i = 6 > n

Ví dụ 3: Kiểm tra số nguyên a là số chẵn hay lẻ

➢ Xác định bài toán:

- Input: a

- Output: a là chẵn hay lẻ

➢ Ý tuởng:

- Nhập a

- Nếu a chia hết cho 2 thì

- Xuất a là số chẵn, ngược lại xuất a là số lẻ

➢ Thuật toán:

Cách liệt kê:

Bước 1: Nhập a

Bước 2: Nếu a chia hết cho 2 thì

Bước 3: Xuất a là số chẵn, ngược lại xuất a là số lẻ

Sơ đồ khối:

a mod 2 = 0 Xuất a là số chẵn

và kết thúc

Đ

S

Nhập a

Xuất a là số lẻ

và kết thúc

Page 11: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

Ví dụ 4: Kiểm tra số nguyên a nhập vào từ bàn phím là số nguyên âm hay nguyên dương

➢ Xác định bài toán:

- Input: a

- Output: a là số nguyên âm hay nguyên dương

➢ Ý tuởng:

- Nhập a

- Nếu a < 0 thì

- Xuất a là số nguyên âm ngược lại là số nguyên dương

➢ Thuật toán:

Cách liệt kê:

Bước 1: Nhập a

Bước 2: Nếu a < 0 thì

Bước 3: Xuất a là số nguyên âm ngược lại là số nguyên dương

Sơ đồ khối:

BÀI 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ lập trình bậc cao

BÀI 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Nêu các bước để giải 1 bài toán trên máy tính:

- Xác định bài toán

- Lựa chọn và thiết kế thuật toán

- Viết chương trình

- Hiệu chỉnh

- Viết tài liệu

BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Phần mềm máy tính (PMMT) là các chương trình thu được sau khi thực hiện giải các bài toán trên

máy tính và dùng để giải bài toán với nhiều bộ Input khác nhau.

Có 2 loại phần mềm

- Phần mềm hệ thống : Là phần mềm tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác.

VD: hệ điều hành Window, Linux, …

- Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm máy tính được phát triển theo các nhu cầu của người sử dụng

như: sọan thảo văn bản, xử lí các số liệu, quản lí học sinh, ...

VD: Microsoft Word, Excel, Access, Visual Basic, …

BÀI 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

a < 0 Xuất a là số âm

và kết thúc

Đ

S

Nhập a

Xuất a là số dương

và kết thúc

Page 12: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật:

Vd: chế tạo xe, máy bay …

2. Hỗ trợ việc quản lý:

Vd: Microsoft Excel, Access, SQL …

3. Tự động hóa và điều khiển:

Vd: Điều khiển dây chuyền sản xuất, Điều khiển hệ thống phun nước, Điều khiển hệ thống ánh

sáng, Hệ thống máy rút tiền tự động…

4. Truyền thông:

Vd: mạng internet, email, …

5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng:

Vd: Microsoft Word, …

6. Trí tuệ nhân tạo:

Vd: Máy bay không người láy, Robot...

7. Giáo dục:

Vd: Học trực tuyến, …

8. Giải trí:

Vd: Windows Media, Herosoft, chơi game …..

BÀI 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

1) Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội:

2) Xã hội tin học hóa:

3) Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa:

BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH

1) Khái niệm về hệ điều hành:

2) Các chức năng và thành phần chính của hệ điều hành:

BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP

1) Tệp tin là gì? Cách đặt tên trong Window:

- Tệp còn được gọi là tập tin, là tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành 1 đơn vị lưu

trữ do hệ điều hành quản lý. Mỗi tệp có 1 tên để truy cập.

- Cách đặt tên trong Windows:

o Tên tệp không quá 255 kí tự

o Tên thường gồm 2 phần : phần tên và phần mở rộng và được phân cách bằng đấu chấm (.) Phần

mở rộng có thể không có.

o Tên tệp không được chứa các kí tự sau : \ / : * ? " < >

o

2) Thư mục:

- Để quản lí tệp, hệ điều hành tổ chức lưu trữ các tệp trong thư mục.

- Mỗi ổ đĩa có 1 thư mục được tạo tự động gọi là thư mục gốc.

- Mỗi thư mục có thể chứa thư mục khác gọi là thư mục con

- Thư mục được tổ chức dưới dạng hình cây, gọi là cây thư mục

- Để viết các đường dẫn phải phân cách bằng dấu \

Vd: D:\KHOI10\BT\KH.DOC

3) Các thao tác với thư mục, tập tin:

Page 13: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

- Tạo thư mục: File → New Folder

- Đổi tên: File → Rename

- Sao chép: Edit → Copy

- Di chuyển: Edit → Cut

- Dán: Edit → Paste

- Xóa: Nhấn Delete trên bàn phím

- Xóa hoàn toàn khỏi Recycle bin: Shift +

Delete

- Phục hồi thư mục đã xóa: File → Restore

II. THỜI GIAN KIỂM TRA: tiết 2 - chiều thứ 4, ngày 05/12/2018

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Lý thuyết

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Ổ đĩa cứng, đĩa mềm, Flash disk là thiết bị:

a) Nhập

b) Xuất

c) Nhập và xuất

d) Lưu trữ

2. Để xoá một tệp:

a) Mở tệp, chọn toàn bộ nội dung tệp, nhấn

phím Delete

b) Mở thư mục chứa tệp, nhấp nút phải chuột tại

tên tệp, chọn Delete

c) Mở thư mục chứa tệp, nhấp nút trái chuột tại

tên tệp, chọn Delete

d) Mở tệp, nhấp nút Close

3. Chức năng nào dưới đây không phải là chức

năng của máy tính điện tử?

a) Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài

b) Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các

thiết bị ngoại vi khác

c) Nhận biết được mọi thông tin

d) Xử lý thông tin

4. 1 Gb có giá trị bằng bao nhiêu Kb?

a) 1000000 Kb

b) 1024000 Kb

c) 1024 Kb

d) 1048576 Kb

5. Việc chế tạo rô bốt được chế tạo nhằm hỗ trợ

con người trong nhiều lĩnh vực sản xuất và

nghiên cứu khoa học là ứng dụng của Tin

học trong ….

a) Văn phòng

b) Trí tuệ nhân tạo

c) Giải trí

d) Giải các bài toán khoa học ky thuật

6. Học qua mạng Internet, học bằng giáo án

điện tử là ứng dụng của Tin học trong:

a) Giải trí

b) Giáo dục

c) Trí tuệ nhân tạo

d) Truyền thông

7. Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng?

a) RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM

b) RAM có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm

c) Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy

d) Không có câu nào đúng

8. Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng?

a) ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ

liệu

b) ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ

liệu

c) ROM là bộ nhớ ngoài

d) Ba câu trên đều đúng

9. Chuyển đổi số DE16 ra hệ thập phân:

a) 22010

b) 22210

c) 22110

d) 22310

10. Giá trị thập phân của số 110112 là:

a) 2710

b) 2810

c) 2910

d) 2610

11. Biểu diễn dấu phẩy động của số 0.000173 là:

a) 0.0173 * 10-1

Page 14: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

b) 0.173 *10-3

c) 0.173 * 103

d) 0.0173 * 101

12. Chuyển đổi số 93210 ra hệ thập lục phân:

a) A3416

b) 43A16

c) 4A316

d) 3A416

13. Chuyển đổi số 5510 ra hệ nhị phân:

a) 1110112

b) 1110102

c) 1101112

d) 1001112

14. Những hoạt động nào được gọi là xã hội tin

học hóa:

a) Xem truyền hình trực tuyến, nói chuyện điện

thoại qua mạng

b) Học trực tuyến

c) Bán hàng qua mạng

d) Cả 3 đáp án trên.

15. Bộ mã ASCII hiện hành có số kí tự là:

a) 100

b) 250

c) 128

d) 256

16. Tại sao phải tạo Folder trên máy tính của

bạn?

a) Không cho phép xoá

b) Tránh mất dữ liệu

c) Để tiện cho việc tìm kiếm, quản lý thông tin

trong máy tính

d) Bảo mật thông tin, không cho phép người

khác dùng

17. Công cụ nào dưới đây đặc trưng cho nền văn

minh thông tin?

a) Máy thu hình

b) Điện thoại di động

c) Máy tính điện tử

d) Mạng Internet

18. Câu nào sau đây đúng:

a) 65536 byte = 64 Kb

b) 65535 byte = 64 Kb

c) 65535 byte = 65,535 Kb

d) 65536 byte = 64,5 Kb

19. Phát biểu nào dưới đây là sai:

a) Giá thành của máy tính ngày càng hạ nhưng

tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng

cao

b) Các chương trình trên máy tính ngày càng

đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ

sử dụng hơn

c) Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức

quản lý và giao tiếp trong xã hội

d) Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.

20. Hệ điều hành đa nhiệm 1 người dùng là hệ

điều hành:

a) Mỗi lần chỉ có 1 người được đăng nhập vào

hệ thống và chỉ kích hoạt 1 chương trình

b) Mỗi lần chỉ có 1 người được đăng nhập vào

hệ thống và có thể kích hoạt nhiều chương

trình

c) Mỗi lần có thể có nhiều người được đăng

nhập vào hệ thống và mỗi người chỉ kích

hoạt 1 chương trình

d) Mỗi lần có thể có nhiều người được đăng

nhập vào hệ thống và mỗi người có thể kích

hoạt nhiều chương trình

21. Hệ thống quản lí tệp không thể làm việc gì?

a) Tạo thư mục

b) Đổi tên, xóa, sao chép, di chuyển tệp/thư

mục

c) Soạn thảo văn bản

d) Tìm kiếm tệp/thư mục

22. Bước xác định bài toán trong các bước giải

bài toán trên máy tính là:

a) Xác định Input và Output, xác định ngôn ngữ

lập trình và cấu trúc dữ liệu

b) Chọn ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu

để diễn đạt thuật toán

c) Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán,

chương trình và hướng dẫn sử dụng

d) Kiểm tra để phát hiện sai sót và sửa lỗi

23. Bước hiệu chỉnh trong các bước giải bài toán

trên máy tính là:

a) Xác định Input và Output, xác định ngôn ngữ

lập trình và cấu trúc dữ liệu

b) Chọn ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu

để diễn đạt thuật toán

c) Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán,

chương trình và hướng dẫn sử dụng

d) Kiểm tra để phát hiện sai sót và sửa lỗi

Page 15: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

24. Bước viết tài liệu trong các bước giải bài

toán trên máy tính là:

a) Xác định Input và Output, xác định ngôn ngữ

lập trình và cấu trúc dữ liệu

b) Chọn ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu

để diễn đạt thuật toán

c) Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán,

chương trình và hướng dẫn sử dụng

d) Kiểm tra để phát hiện sai sót và sửa lỗi

25. Trong hệ điều hành Windows tên tệp nào sau

đây là hợp lệ:

a) Tinhoc10.docx

b) Ontap:HK1.pptx

c) Bangdiem?.xlsx

d) Hinh*lop.jpg

26. Hệ thống tin học gồm các thành phần:

a) Máy tính và Internet

b) Phần cứng, phần mềm và dữ liệu

c) Phần cứng, sự quản lý và điều khiển của con

người

d) Phần cứng, phần mềm, sự quản lý và điều

khiển của con người

27.

28. Trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:

a) Bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra

b) Bàn phím, ổ cứng

c) CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra

d) Bộ nhớ ngoài, thiết bị ra

29. Sách giáo khoa thường chứa những thông tin

gì?

a) Văn bản, âm thanh

b) Văn bản, hình ảnh

c) Hình ảnh, âm thanh

d) Văn bản, hình ảnh, âm thanh

30. Bộ nhớ ngoài bao gồm:

a) Các đĩa cứng, Ram, Rom

b) Các đĩa cứng, Rom

c) Các đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị Flash

d) Các đĩa cứng, Ram

31. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là:

a) Là ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu và

thực hiện được

b) Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có

tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào loại máy

cụ thể

c) Là ngôn ngữ có thể mô tả được tất cả các

thuật toán

d) Là ngôn ngữ mô tả thuật toán dưới dạng văn

bản

32. Hệ điều hành là:

a) Phần mềm ứng dụng

b) Phần mềm hệ thống

c) Phần mềm tiện ích

d) Phần mềm công cụ

33. Các bước giải bài toán trên máy tính thường

được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:

a) Xác định bài toán - Viết chương trình - Hiệu

chỉnh - Viết tài liệu - Lựa chọn hoặc thiết kế

thuật toán

b) Viết chương trình - Xác định bài toán - Hiệu

chỉnh - Viết tài liệu - Lựa chọn hoặc thiết kế

thuật toán

c) Xác định bài toán - Lựa chọn hoặc thiết kế

thuật toán - Viết chương trình - Hiệu chỉnh -

Viết tài liệu

d) Xác định bài toán - Hiệu chỉnh - Viết chương

trình - Viết tài liệu - Lựa chọn hoặc thiết kế

thuật toán

34. Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải

được biến đổi thành một dãy bít. Cách biến

đổi như vậy được gọi là gì?

a) Mã hóa thông tin

b) Biến đổi thông tin

c) Truyền thông tin

d) Đo lượng thông tin

35. “… (1) là một dãy hữu hạn các … (2) được

sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho

sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ … (3)

của bài toán, ta nhận được … (4) cần tìm.”

Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là:

a) Input - Output - Thuật toán -Thao tác

b) Thao tác - Input - Output - Thuật toán

c) Thuật toán -Thao tác - Input - Output

d) Thuật toán - Input - Output– Thao tác

36.

Page 16: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

37. Hình nào sau đây không dùng biểu diễn thuật

toán:

a)

b)

c)

d)

38. “… là nơi chương trình được đưa vào để thực

hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử

lý”. Điền từ còn thiếu là?

a) Bộ nhớ ngoài

b) Bộ nhớ trong

c) Thiết bị vào

d) Bộ xử lý trung tâm

39. Nêu cách tạo một thư mục trong ô đĩa D của

máy tính, trên ứng dụng Windows Explorer?

a) Right Click Mouse vào vùng trống trong ổ

đĩa D - New - Folder

b) Right Click Mouse vào vùng trống trong ô

đĩa D - New – Bitmap image

c) Right Click Mouse vào vùng trống trong ô

đĩa D - New - Text Document

d) Right Click Mouse vào vùng trống trong ổ

đĩa D - New – Shortcut

40. Cho biết tên nào sau đây là tên Hệ điều

hành?

a) Unikey

b) Microsoft Office 2016

c) Windows 10

d) Windows Media Player

41. Phần mềm nào là phần mềm ứng dụng?

a) Microsoft Windowns 7

b) Microsoft Windowns XP

c) Microsoft Windows server 2008

d) Microsoft Office 2010

42. Tên thư mục trong hệ điều hành Windows

cần thoả điều kiện sau?

a) Không được trùng tên nếu trong cùng một

cấp thư mục, tối đa 255 ký tự và không chứa

các ký tự đặc biệt / \ :“ *? “ <>!

b) Tối đa 8 ký tự, không có khoảng trắng và các

ký tự đặc biệt / \ :“ *? “ <>!

c) Tối đa 255 ký tự, không bắt đầu bằng chữ số,

không chứa khoảng trắng

d) Tối đa 266 ký tự và các ký tự đặc biệt / \ :“

*? “ <>!

Page 17: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

PHẦN TỰ LUẬN

1. Các bước giải bài toán trên máy tính.

2. Nêu những ứng dụng của tin học.

3. Thuật toán:

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số nguyên

▪ Xác định bài toán

▪ Thuật toán (Liệt kê hoặc sơ đồ khối)

b) Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên

▪ Xác định bài toán

▪ Thuật toán (Liệt kê hoặc sơ đồ khối)

Page 18: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 11

NĂM HỌC 2018 – 2019

NỘI DUNG

BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

1. Chương trình dịch

2. Thông dịch (interpreter)

3. Biên dịch (complete)

BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

1. Qui tắc đặt tên trong Pascal. Nêu 3 loại tên. Cho Vd từng loại

• Qui tắc đặt tên trong Pascal

• Nêu 3 loại tên. Cho Vd từng loại

2. Hằng và biến

BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

1. Cấu trúc chung của chương trình

2. Các thành phần của chương trình (Phần khai báo)

• Khai báo tên chương trình : Program < tên chương trình >;

VD: Program bt1;

• Khai báo thư viện : Uses < tên thư viện >;

VD: Uses CRT;

• Khai báo hằng : Const <tên biến> = biểu thức;

VD: Const x=5;

• Khai báo biến : Var < danh sách các biến> : kiểu dữ liệu;

VD: Var a : integer;

BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

Một vài kiểu dữ liệu cơ chuẩn

• Kiểu nguyên : Integer

• Kiểu thực : Real

• Kiểu kí tự : Char

• Kiểu logic : boolean

BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÁC CÂU LỆNH

1. Chuyển đổi các phép toán, biểu thức từ số học sang chương trình Pascal

• Các phép toán số học với số nguyên: +, -, *, div,mod

• Các phép toán số học với số thực: +, - , * , /

• Các phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, =, < >

• Các phép toán logic: not, or, and

• Một số hàm số học chuẩn: Sqr (bình phương), Sqrt (căn bậc 2)…

BÀI 7: CÁC THỦ TỤC VÀO / RA ĐƠN GIẢN

1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím

• Read (<Danh sách các biến>);

• Readln (<Danh sách các biến>);

Page 19: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

2. Xuất dữ liệu ra màn hình

• Write (<Giá trị xuất ra>);

• Writeln (<Giá trị xuất ra >);

BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Cú pháp câu lệnh rẽ nhánh

• Dạng thiếu:

IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;

• Dạng đầy đủ:

IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;

BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP

1. Cú pháp câu lệnh lặp

*Lặp có số lần biết trước :

Trong Pascal ,có 2 loại câu lệnh lặp có số biết trước

a/ Lặp dạng tiến :

For <biến đếm >:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <giá trị >;

b/Lặp dạng lùi

For <biến đếm >:=<giá trị cuối > downto <giá trị đầu> do <câu lệnh >;

Page 20: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1

TIN HỌC - KHỐI 12

NĂM HỌC 2018 – 2019

III. NỘI DUNG

Bài 1: Một số khái niệm cơ bản

1. Nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức

2. Phân biệt cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3. Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có?

Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1. Hãy nêu các chức năng cơ bản của 1 hệ quản trị cơ sở dữ liệu

2. Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu

Bài 3: Giới thiệu Microsoft Access

1. Hãy nêu các khả năng của Access

2. Các thao tác trong access

a) Khởi động Access:

− Cách 1: Nháy vào Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Access.

− Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng Access trên Desktop.

b) Tạo CSDL mới :

− B1: Vào File → New

− B2: Chọn Blank Database

− B3: Chọn nơi lưu CSDL và đặt tên cho CSDL → chọn Create

3. Chế độ làm việc với các đối tượng:

− Chế độ thiết kế (Design View) : dùng để tạo hoặc thay đổi cấu trúc các đối tượng chính

của access

− Chế độ trang dữ liệu (Datasheet View) : dùng để hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép

thêm, sửa, xóa

Bài 4: Cấu trúc bảng

1. Nêu các khái niệm về bảng, trường, bản ghi, kiểu dữ liệu

− Bảng - Table

− Trường - Field

− Bản ghi - Record

− Kiểu dữ liệu - Data Type

2. Trình bày các bước để tạo cấu trúc bảng

− Bước 1: chọn thẻ Design → Table Design

− Bước 2: Tạo các trường gồm 2 phần :

*Định nghĩa trường bao gồm:Tên trường(field name), Kiểu dữ liệu (data type),

Mô tả (Description)

* Các tính chất của trường: Field Size, Format , Caption, Defauld Value

− Bước 3: Chỉ định khoá chính

• B1: Chọn trường cần tạo khoá chính.

• B2: Nháy vào biểu tượng chiếc chìa khoá.

− Bước 4: Lưu cấu trúc bảng

• File → Save → gõ tên bảng vào ô Table Name → OK.

BÀI 6: Tạo biểu mẫu (FORM)

Page 21: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC KHỐI 6 NĂM … · NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TIN HỌC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG

1. Tạo biểu mẫu mới

Dưới đây là hai cách tạo biểu mẫu mới:

− Bước 1: Nhấp thẻ Create → Form Wizard

− Bước 2:

Trong đó:

• Table/Query: chọn bảng hoặc mẫu hỏi sẽ tạo biểu mẫu

• Available Field: chọn tên các trường sẽ đưa vào biễu mẩu

Nhấn nút >> để chuyển tất cả các trường

Sau đó nhấn Next

− Bước 3: chọn kiểu trình bày → Next

− Bước 4: Đặt tên cho biểu mẫu → Finish

Sẽ xuất hiện chế độ nhập dữ liệu Datasheet view

Muốn chỉnh sửa màu sắc, font, size... thì chuyển qua chế độ thiết kế Design View

BÀI 7: Tạo liên kết (RELATIONSHIP)

− Bước 1: chọn Database Tools

− Bước 2: chọn Relationships

Xuất hiện hộp thoại Show Table → Add các Table vào cửa sổ

− Bước 3: Kéo liên kết giữa các bảng

Xuất hiện hộp thoại Edit relationships. Kiểm tra tên trường giữa 2 Table phải giống nhau

Sau đó chọn Create

− Bước 4: Lưu liên kết. Nhấn Save. Đóng liên kết chọn Close

BÀI 8: Truy vấn dữ liệu (MẪU HỎI – QUERY)

− B1: Chọn thẻ Create → chọn Query Design

− B2: Xuất hiện cửa sổ Show table → Add các Table cần thiết vào của sổ Query

Trong đó:

• Field: Tên trường hoặc công thức

• Table: tên bảng hoặc mẫu hỏi chứa trường tương ứng

• Sort: Xác định (các) trường cần sắp xếp

• Show: Xác định (các) trường xuất hiện trong mẫu hỏi

• Criteria: Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi

− B3: Để xem kết quả: nháy nút View hoặc Run

− B4: Lưu truy vấn