47
Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Vũ trụ học (Cosmology) Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Năng lượng Mới cho một

nước Việt Nam siêu hiện đại

Phần 3: Khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học (Cosmology)

Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Page 2: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Để thảo luận và đặt câu hỏivề bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn củaNhóm Năng lượng Mới Việt Nam:

www.nangluongmoisaigon.org

Page 3: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Hoặc lên trang Facebook của“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”

Page 4: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Trong phần trước(Các lực cơ bản

trong Thiên nhiên), chúng ta vừa bànđến các giao tiếp

trường plasma – vídụ như khi 2 thiên

hà gặp nhau.

Page 5: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Chủ đề của chúng ta hôm nay cũngliên quan đến thiên văn:

“Vũ trụ học dưới quan điểmkhoa học Năng lượng Mới”

Page 6: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Có ít nhất bốn chủ đề vũ trụ học cầnđược xem xét lại dưới quan điểm

khoa học Năng lượng Mới.

1. Năng lượng tối (Dark energy)

2. Lý thuyết Trường Thống Nhất (Unified Field Theory)

3. Sự dãn nở của vũ trụ sau “Vụ Nổ lớn”

4. Sự dịch chuyển đỏ các thiên hà và ngôi sao xaxôi

Page 7: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Đầu tiên, để chúng ta hãy bàn đếnNăng lượng Tối.

• Lý thuyết về “Nănglượng Tối” đượcnêu ra bởi các nhàvũ trụ học tin rằnglực hấp dẫn là cáilực cơ bản nhấtđang kiểm soátnhững giao tiếpliên thiên hà vàliên sao

Page 8: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Rất có thể, họ tin rằng lực hấp dẫn kiểm soátcác giao tiếp nói trên vì ai cũng thấy rằnglực hấp dẫn kiểm soát các giao tiếp giữa

Mặt trời, Trái đất, và Mặt trăng.

Page 9: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Nhưng khi họ đi từ nhận xét đó đến nhận địnhrằng lực hấp dẫn cũng đóng vai trò then chốttrong các giao tiếp liên thiên hà và liên sao,

phải nói họ chưa có một cơ sở rõ ràng.

Page 10: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Xin hãy nhớ sự phân biệt của chúng ta trong phần trước rằng

“Lực hấp dẫn đóng vai trò quyết định trong cácgiao tiếp nội bộ, còn năng lượng điện từ đóngvai trò quyết định trong các giao tiếp ngoàitrong các hệ không kín.”

Page 11: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Vì đa số các nhà vũ trụ học chưanhận thức rằng các thiên hà và ngôi saogiao tiếp với nhau theo các nguyên tắc

của giao tiếp plasma, nên họ gặpnhiều khó khan khi cố miêu tả vũ trụ

bằng lực hấp dẫn.

Ví dụ:

Page 12: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Các thiếu sót của Mô hình trọng lựcđối với cơ học thiên thể

• Trọng lực khôngthể giải thíchđược làm saocác thiên hà đãhình thành

Page 13: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Các thiếu sót của Mô hình trọng lựcđối với cơ học thiên thể

• Trọng lực cũng không thể giải thích được làmsao các ngôi sao đầu tiên hình thành

Page 14: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Các thiếu sót của Mô hình trọng lựcđối với cơ học thiên thể

• Trọng lực không giải thích được tại sao tốc độ di chuyển của phần bên ngoài và phần bên trongcủa một thiên hà hình xoắn là bằng nhau.

Page 15: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Các thiếu sót của Mô hình trọng lựcđối với cơ học thiên thể

• Theo Mô hình trọng lực, lẽ ra chúng ta nên thấynhững sự khác biệt lớn trong bức xạ nền của vũtrụ (cosmic background radiation) nhưng cácquan sát cụ thể cho thấy rằng nó khá đồng đều.

Page 16: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Để “sửa” các lỗ hổng trong lý thuyếtcủa họ, những nhà vũ trụ học “nghiện

trọng lực” này đã đề xuất nhiều từ ngữvà phương trình mới về “Năng lượng

tối”, “Vật chất tối”, v.v.

Page 17: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Dù thế, chưa nhà khoa học hay thiết bịkhoa học nào đã nhìn thấy “Năng lượng tối”

hay “Vật chất tối” huyền bí này bao giờ

Page 18: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Giới vũ trụ học dòng chính cố giải thíchrằng Năng lượng và Vật chất “tối” của họ, về nguyên tắc, là nhữngđiều không thể quan sát được

Page 19: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Nhưng ngày nay, một số nhà khoa học ngày càngđông đang thiên về quan điểm rằng “Năng lượng

tối” và “Vật chất tối” là những khái niệm không hợplý, được nêu ra chủ yếu để tránh khỏi phải xem xét

loại toàn bộ các ý tưởng cơ bản trong vũ trụ học

Page 20: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Hiện, một số nhà khoa học cho rằng Năng lượngĐiểm 0 thực chất là cái “Năng lượng Tối”

thế hệ trước từng nêu ra

Page 21: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Nếu họ đúng, sẽ có nhiều hệ quảquan trọng đối với vũ trụ học

Page 22: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Thứ nhất, sẽ có nghĩa rằngkhông hề có một “Vụ Nổ lớn”

Page 23: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Thay vào đó, vũ trụ vật thể đã “sủi lên” từ trường ether chuyển hóa

Khái niệm về“ether chuyểnhóa” được địnhnghĩa và tìmhiểu trongthuyết Hạlượng tử độnglực học

Page 24: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Vũ trụ đã hình thành (thực ra nó vẫn tiếptục hình thành ngày nay) dựa chủ yếu trên

các nguyên tắc của vật lý plasma

Page 25: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

và chúng ta đã thấy rằng vật lý plasma rất liên quan đến nhiều ứng dụng

Năng lượng Mới

Page 26: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Đã đành, quá trình “sủi lên” từ ether chuyểnhóa trong vũ trụ vật thể của chúng ta có thểcó một thời điểm khởi đầu, nhưng nó khôngcần thiết phải mang tính chất của một vụ nổ

Page 27: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Thứ 2, các nguyên lý của vật lý plasma (trong đó, trọng lực chỉ đóng một vaitrò phụ, còn điện và từ trường đóng

những vai trò lớn) có hiệu lực ở cấp độvi mô cũng như cấp độ vĩ mô.

Chúng có thể giải thích những gì chúngta thấy trong một nguyên tử Hydro

cũng như sự va chạm của hai thiên hà.

Page 28: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Điều này giúp chúng ta tiến tới một Lý thuyếtTrường Thống nhất, tức là sự hòa hợp Thuyết

Tương Đối Rộng với Điện-động lực học Lượng tử

Page 29: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Thứ 3, đây có nghĩa rằng Vũ trụkhông có dãn nở theo cách hiểu của

vũ trụ học truyền thống

Page 30: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Khái niệm rằng Vũ trụ phải dãn nở làmột hệ quả của thuyết Vụ Nổ lớn

Page 31: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Theo thuyết Vụ Nổ lớn, đang có nhữngsiêu cụm thiên hà (superclusters of galaxies) xa xôi di chuyển với tốc độ

rất nhanh – gần nhanh bằngtốc độ ánh sáng “c”

… và nhiều điều khó tin khác

Page 32: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Theo vũ trụ học truyền thống, sự dịchchuyển đỏ của các thiên hà và ngôi sao xa

xôi là bằng chứng sự dãn nở của vũ trụ

Page 33: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Tuy nhiên, theo khoa học Năng lượngMới, hiện tượng dịch chuyển đỏ

nói trên là vì khi các photon di chuyểnrất xa (hàng triệu hay hàng tỷ năm

ánh sáng), chúng sẽ có khuynh hướngmất năng lượng và trở vềtrường ether chuyển hóa.

Page 34: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Hãy nhớ, khi các photon di chuyển trongchân không của không gian, cái “chânkhông” này không phải là trống rỗng

Page 35: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Trái lại, nó đầy các hạt ảo

Page 36: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Và mỗi khi một photon chạm vàomột hạt ảo, nó sẽ mất đi

một chút năng lượng của mình

Page 37: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Hãy tưởng tượng bạn phải chạy bộ>10 tỷ năm ánh sáng

Page 38: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Bạn có bị mệt không?Một photon cũng thế!

Page 39: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Đây được gọi là “giả thiết ánh sángmệt” (tired light hypothesis)

• Nó trở nên nổi tiếng saukhi Walther von Nernst đề xuất nó năm 1921

Page 40: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Vào thế kỷ XX, giả thiết về “ánh sángmệt” không thu hút sự ủng hộ của

nhiều nhà vật lý, chủ yếu vì chưa có aibiết về các hạt ảo và khả năng của

chúng để ngăn chặn hành trình củamột photon trong không gian.

Page 41: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Tuy nhiên, ngày nay một số nhà khoa họcngày càng đông (nổi bật là Don Hotson vàPaul LaViolette) đang rao giảng một phiênbản cập nhật của giả thiết ánh sáng mệt

Page 42: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Nếu giả thiết ánhsáng mệt là

đúng, thì nó sẽgiải thích được

tại sao ánh sángtừ các ngôi sao

và thiên hà xa xôiđã được dịch

chuyển đỏ

Page 43: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Nói cách khác, sự dịch chuyển đỏkhông phải do hiệu ứng Doppler

Page 44: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Và như vậy, chúng ta có thể loại bỏ lý thuyếtcủa ông Hubble về sự dãn nở của vũ trụ

Page 45: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Chúng tôi xin nhấn mạnh chỉ 1 lần nữathôi, vì điều này rất quan trọng:

Không hề có một “Vụ Nổ Lớn”

Page 46: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Với sự phát triển của nền khoa học Nănglượng Mới, nhiều người đang tuyên bố rằng:

“Thuyết Vụ Nổ lớn đã chết!”

Dữ liệu từ kính viễn vọng Chandra được xem như những bằng chứng rằng thuyết Vụ Nổ lớnđã sai. Xem Galianni et al., “The Discovery of a High Redshift X-ray Emitting QSO Very

Close to the Nucleus of NGC 7319” (2004) http://arxiv.org/abs/astro-ph/0409215

Page 47: Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Vậy, hôm nay chúng ta vừa thấy rằng, khi sựhiện hữu và vai trò của Năng lượng Điểm 0 trong vũ trụ được công nhận, chúng ta cómột cơ sở để xem xét lại về các khái niệm

cơ bản trong lĩnh vực vũ trụ học

• Năng lượng Điểm 0 tức là “Năng lượng Tối”

• Thuyết Vụ Nổ Lớn là thiếu cơ sở khoa học

• Sự dịch chuyển đỏ của ánh sáng từ các thiênthể xa xôi là do hiện tượng “ánh sáng mệt”

• Chúng ta có thể tiến tới việc thống nhất Điện-động học lượng tử với Thuyết Tương Đối Rộng