57
Trường Đại hc Kiến Trúc Hà Ni Khoa Xây dng Bmôn Kết cu bê tông ct thép Bài ging Bê tông ng suất trước Biên son Dr.-Ing. Phm Phú Tình Hà Ni, 10.2012

Pp tinh betong_ust

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Pp tinh betong_ust

Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội

Khoa Xây dựng

Bộ môn Kết cấu bê tông cốt thép

Bài giảng

Bê tông ứng suất trước

Biên soạn

Dr.-Ing. Phạm Phú Tình

Hà Nội, 10.2012

Page 2: Pp tinh betong_ust

1

Page 3: Pp tinh betong_ust

2

Mục đích

Trang bị cho sinh viên lí thuyết cơ bản và nguyên lí thiết kế kết cấu bê tông

ứng suất trước.

Sinh viên biết vận dụng lí thuyết và nguyên lí thiết kế để thiết kế hay kiểm

tra một cấu kiện cụ thể, là dầm đơn giản theo TCXDVN 356:2005.

Sau khóa học này, sinh viên có thể tự học, hoặc tiếp tục học thêm ở cao học

để có thể thiết kế được các cấu kiện khác dầm đơn giản như: dầm liên tục,

sàn một phương, sàn hai phương, kết cấu đường ống chịu áp lực bên trong,

bể chứa hình trụ tròn,…

Page 4: Pp tinh betong_ust

3

Contents

Bài 1. Giới thiệu .......................................................................................................................................... 5

1.1 Thực chất của bê tông ứng suất trước ................................................................................................. 5

1.2 Ưu, nhược điểm của kết cấu bê tông ứng suất trước........................................................................... 7

1.3 Các phương pháp gây ứng suất trước ................................................................................................. 8

Bài 2. Các chỉ dẫn cơ bản về cấu tạo ....................................................................................................... 11

2.1 Hình dạng và kích thước tiết diện ngang của dầm ............................................................................ 11

2.2 Cốt thép ứng suất trước ..................................................................................................................... 13

2.2.1 Loại cốt thép căng được sử dụng theo TCXDVN 356:2005 ...................................................... 13

2.2.2 Trị số ứng suất trước trong cốt thép ........................................................................................... 16

2.2.3 Chiều dài đoạn truyền ứng suất .................................................................................................. 17

2.2.4 Bố trí cốt thép ứng suất trước .................................................................................................... 18

2.3 Bê tông dùng cho kết cấu ứng suất trước .......................................................................................... 21

2.3.1 Cấp độ bền của bê tông dùng cho kết cấu ứng suất trước theo TCXDVN 356:2005 ................ 21

2.3.2 Trị số ứng suất trước cho phép trong bê tông ............................................................................ 22

Bài 3. Quan điểm về phân tích cấu kiện bê tông ứng suất trước .......................................................... 24

3.1 Quan điểm dầm đồng nhất, đàn hồi .................................................................................................. 24

3.2 Quan điểm về trạng thái giới hạn. ..................................................................................................... 26

3.3 Quan điểm tải trọng tương đương ..................................................................................................... 27

3.3.1 Lực tác dụng tại neo ................................................................................................................... 27

3.3.2 Cáp dạng gãy khúc ..................................................................................................................... 27

3.3.3 Cáp dạng đường cong trơn ......................................................................................................... 29

3.3.4 Quan niệm về sự cân bằng tải trọng ........................................................................................... 34

3.4 Ứng suất trước một phần và ứng suất trước toàn phần ..................................................................... 34

Bài 4. Sự hao tổn ứng suất trước ............................................................................................................. 36

4.1 Các hao tổn thứ nhất (hao tổn tức thời) ........................................................................................... 36

4.2 Các hao tổn thứ hai (các hao tổn chậm) ............................................................................................ 40

Bài 5. Tính toán tiết diện chịu mô men uốn ............................................................................................ 44

Bài 6. Tính toán tiết diện chịu lực cắt theo ............................................................................................. 45

Bài 7. Tính toán vết nứt: sự hình thành, sự mở rộng, sự khép lại vết nứt ........................................... 46

Page 5: Pp tinh betong_ust

4

7.1 Tính toán theo sự hình thành vết nứt ................................................................................................ 46

7.2 Tính toán theo sự mở rộng vết nứt .................................................................................................... 47

7.3 Tính toán theo sự khép lại vết nứt ..................................................................................................... 49

Bài 8. Tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo biến dạng ........................................................ 50

8.1 Tính toán độ cong ............................................................................................................................. 50

8.1.1 Trên đoạn không có vết nứt ....................................................................................................... 50

8.1.2 Trên đoạn có vết nứt .................................................................................................................. 51

8.2 Tính toán độ võng ............................................................................................................................. 53

8.3 Công thức lập sẵn tính độ vồng tại giữa nhịp của dầm đơn giản ...................................................... 54

Bài tập ........................................................................................................................................................ 55

Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................... 56

Page 6: Pp tinh betong_ust

5

Bài 1. Giới thiệu

1.1 Thực chất của bê tông ứng suất trước

Ví dụ 1.1. Lực ép từ hai tay giúp ta di chuyển chồng sách theo phương ngang, hình

1.1. "Dầm sách" có thể chịu lực vì ứng suất nén ở thớ dưới do tay ép gây ra lớn

hơn ứng suất kéo do tải trọng bản thân của sách gây ra. Lực ép của tay chính là lực

nén trước.

Hình 1.1

Có một trường hợp tương tự như trên về việc tạo lực nén trước, nhưng không phải

dùng tay, đó là vành bánh xe đạp, bị nén trước bởi các nan hoa.

Ví dụ 1.2. Thùng đựng rượu được giữ chặt bằng các đai kim loại. Các đai này buộc

thật chặt vòng quanh thùng, gây ra lực nén lên thành thùng, hướng vào trong,

ngược lại với áp suất của rượu bên trong thùng, hướng ra ngoài.

Ví dụ 1.3. Ở môn kết cấu bê tông phần 1, sinh viên đã biết biểu đồ tương tác biểu

thị khả năng chịu lực của tiết diện cột, chịu nén lệch tâm, hình 1.2.

Page 7: Pp tinh betong_ust

6

Hình 1.2. Biểu đồ tương tác cho khả năng chịu lực của cột chịu nén lệch tâm.

Đoạn AB trên hình 1.2 cho thấy, nếu có lực nén N không quá lớn thì khi lực nén

tăng, khả năng chịu mô men uốn của tiết diện sẽ tăng. Đoạn BD cho thấy, khi lực

nén lớn quá thì tiết diện bị phá hoại do nén.

Ví dụ 1.3 không phải là hiện tượng ứng suất trước, vì lực N không phải lực nén

trước như trong hai ví dụ trước đó, nhưng muốn nói rằng trong cấu kiện chịu uốn,

nếu tồn tại một lực nén hợp lí thì khả năng chịu uốn của tiết diện tăng lên. Để tạo

lực nén trước lên kết cấu bê tông, thì làm theo cách như ở ví dụ 1.1 hoặc ở ví dụ

1.2. Cốt thép được kéo căng trong giới hạn đàn hồi, khi được tự do, cốt thép co lại

và xuất hiện lực nén. Nếu cốt thép không được tự do, mà bị cố định vào cấu kiện

bê tông, thì lực nén này truyền cho bê tông.

Thực chất là tạo lực nén trước trong bê tông để tạo ra các hiệu ứng (mô men uốn,

ứng suất, độ võng) ngược dấu với các hiệu ứng do tải trọng gây ra.

Các cấu kiện ứng suất trước nếu không thuộc nhóm với ví dụ 1.1 thì thuộc nhóm

với ví dụ 1.2. Thường là dầm cầu, sàn văn phòng, sàn nhà, trường học, sàn đỗ xe,

sàn trung tâm thương mại, sàn nhà kho, ống dẫn, bể chứa hình trụ.

Hiệu quả của việc dùng thép ứng suất trước có thể được hiểu theo các quan điểm

sau

(1) Kiểm soát ứng suất trong bê tông: Bê tông được nén trước sao cho ứng suất kéo

do tải trọng gây ra bị giảm hoặc triệt tiêu.

Page 8: Pp tinh betong_ust

7

(2) Tạo ra một tải trọng tương đương có độ lớn theo thiết kế, gây ra những hiệu

ứng ngược lại với những hiệu ứng do tải trọng.

(3) Là trường hợp đặc biệt của bê tông cốt thép, trong đó sử dụng cốt thép cường

độ cao đã bị gây biến dạng trước, cùng làm việc hiệu quả với bê tông cường độ

cao.

Quan điểm thứ nhất phù hợp khi 1) tính toán khả năng xuất hiện và mở rộng vết

nứt trong bê tông, 2) kiểm tra ứng suất trong bê tông lúc buông neo. Quan điểm thứ

hai phù hợp khi 1) tính toán độ võng của cấu kiện, 2) khi thiết kế quỹ đạo thép

căng, trong đó ứng lực trước được quy thành tải trọng tương đương, 3) khi thiết kế

sơ bộ. Quan điểm thứ ba phù hợp khi tính khả năng chịu lực của tiết diện ở trạng

thái giới hạn. Chi tiết về các quan điểm này được trình bày ở bài 3.

1.2 Ưu, nhược điểm của kết cấu bê tông ứng suất trước

Kinh tế vì dùng thép ứng suất trước cường độ cao và bê tông cường độ cao

một cách hiệu quả.

Có khả năng chịu tải lớn hơn và vượt nhịp lớn hơn so với kết cấu bê tông cốt

thép thông thường.

Cấu kiện bê tông ứng suất trước chịu cắt tốt hơn, do cốt thép ƯST đặt

nghiêng và gây ra ứng suất nén trong dầm, làm giảm ứng suất kéo chính

nghiêng.

Dưới tác dụng của hoạt tải, bể rộng vết nứt trong cấu kiện là nhỏ, thậm chí

cấu kiện có thể được thiết kế không nứt.

Độ võng của cấu kiện là nhỏ, thậm chí bằng không dưới tác dụng của hoạt

tải.

Việc tính toán kết cấu bê tông ứng suất trước rất đơn giản, như việc tính

toán kết cấu bê tông thông thường.

Nói chung, việc dùng bê tông ứng suất trước đòi hỏi công nghệ cao, và chi phí cho

neo đắt, do đó cần xem xét nhiều nhân tố để quyết định dùng bê tông cốt thép

thường hay bê tông ứng suất trước. Các nhân tố đó là: loại kết cấu, khả năng cung

cấp vật liệu, chiều dài nhịp, và quan trọng nhất là giá thành của kết cấu.

Page 9: Pp tinh betong_ust

8

1.3 Các phương pháp gây ứng suất trước

Phương pháp căng trước

Cốt thép căng được kéo trước khi đổ bê tông. Phương pháp này thường áp dụng

cho các cấu kiện đúc sẵn trong nhà máy. Trong công nghiệp bê tông đúc sẵn, có

hai phương pháp được sử dụng là: phương pháp khuôn độc lập và phương pháp

chuỗi khuôn. Trong phương pháp khuôn độc lập, thép ứng suất trước được đặt

trong một khuôn, như hình 1.3. Trong phương pháp chuỗi khuôn, các khuôn được

đặt thành chuỗi, dài khoảng 60 m đến 180 m, cốt thép ứng suất trước đi qua tất cả

các khuôn. Một lần căng cốt thép có thể đúc được nhiều cấu kiện, hình 1.4.

Hình 1.3. Phương pháp căng trước áp dụng cho một khuôn

Hình 1.4. Phương pháp căng trước áp dụng cho một chuỗi cấu kiện

Page 10: Pp tinh betong_ust

9

Lực truyền sang bê tông chủ yếu thông qua lực dính giữa bê tông và cốt thép, trên

suốt chiều dài thép ứng suất trước. Để tăng diện tích bám dính, cốt thép ứng suất

trước thường có dạng nhiều sợi thép đường kính nhỏ, độc lập, hoặc các thanh thép

có gờ.

Phương pháp căng sau

Cốt thép căng được kéo sau khi bê tông đã đóng rắn và đã đạt một cường độ thiết

kế nhất định. Trong quá trình tạo ứng suất trước, cốt thép căng không thể bám dính

vào bê tông, vì thế cốt thép căng được luồn vào trong ống đặc biệt, hoặc các rãnh

tạo sẵn trong cấu kiện, các ống dạng thẳng hoặc cong được đặt dọc theo cấu kiện.

Sau khi kéo cốt thép căng đến ứng suất thiết kế, nó được neo chắc vào đầu cấu kiện

nhờ các neo. Lực truyền từ cốt thép sang bê tông thông qua neo. Người ta cũng có

thể bơm vữa vào trong ống, rãnh để chống ăn mòn cốt thép căng và tạo lực dính

giữa bê tông và cốt thép căng.

Các phương pháp khác để gây lực nén trước

Dùng kích. Trong phương pháp này, cấu kiện không có cốt thép ứng suất trước

như hai phương pháp trên. Lực nén trước được tạo ra bằng cách dùng các kích đặt

giữa hai đầu cấu kiện với các trụ cố định, hình 1.5. Phương pháp này rất nguy hiểm

khi trụ dịch chuyển, vì thế chỉ sử dụng phương pháp này khi có sự theo dõi cẩn

thận.

Hình 1.5. Gây lực nén trước trong dầm bằng các kích

Cốt thép căng bên ngoài. Hình 1.6 mô tả dầm bê tông ứng suất trước sử dụng cốt

thép căng ngoài. Cốt thép căng nằm bên ngoài tiết diện bê tông, thuộc loại không

bám dính và không được bê tông bảo vệ để chống lại sự ăn mòn. Cốt thép căng

Page 11: Pp tinh betong_ust

10

ngoài dễ kiểm tra và dễ thay thế khi cần thiết. Phương pháp này dùng trong dầm

cầu, hoặc các tiết diện dạng hộp, hoặc khi sửa chữa hay gia cố kết cấu.

Hình 1.6. Dầm bê tông ứng suất trước sử dụng cốt thép căng ngoài

Hóa học. Dùng bê tông trương nở trong qua trình sảy ra phản ứng hóa học. Sự

tăng thể tích của bê tông làm thép bị dãn ra. Kết cấu này được gọi là bê tông tự ứng

suất. Phương pháp này ít được dùng thực tế, và vẫn còn trong giai đoạn thí nghiệm.

Page 12: Pp tinh betong_ust

11

Bài 2. Các chỉ dẫn cơ bản về cấu tạo

2.1 Hình dạng và kích thước tiết diện ngang của dầm

Tiết diện ngang của dầm bê tông ứng suất trước có thể là hình chữ nhật, hình chữ

T, chữ I, hoặc dạng hộp.

Tiết diện chữ nhật chịu uốn kém hiệu quả, nhưng chi phi cho ván khuôn, cho thi

công bê tông và cốt thép ít. Tiết diện chữ nhật thường dùng cho cấu kiện có nhịp

ngắn, khi tỉ số giữa tải trọng bản thân và tổng tải trọng là nhỏ. Nhiều ví dụ trong

bài giảng này dùng tiết diện ngang hình chữ nhật chỉ nhằm mục đích đơn giản hóa

và dễ hiểu.

Các loại tiết diện có cánh chịu lực hiệu quả và kinh tế hơn tiết diện chữ nhật, vì bê

tông càng được tập trung ở các thớ ngoài, thì cánh tay đòn nội lực càng lớn, dẫn tới

khả năng chịu mô men càng lớn.

Hình 2.1 trình bày ba loại tiết diện có cánh. Tiết diện chữ T kép có tổng bề rộng

cánh trong khoảng 1,5 mđến 2,4 m , nhịp trong khoảng 9 m đến 15 m. Loại tiết

diện này được dùng phổ biến trong trường học, văn phòng, cửa hàng, (là loại tiết

diện được sử dụng nhiều nhất ở Mĩ). Khi tải trọng lớn hơn và nhịp lớn hơn, và khi

lực ứng suất trước lúc buông neo không gây nguy hiểm thì dùng tiết diện chữ T.

Nhịp dầm tiết diện chữ T có thể từ 30 m đến 36 m. Với nhịp này, nếu dùng tiết

diện chữ T kép thì cấu kiện rất nặng và khó vận chuyển.

Tiết diện chữ I thường hiệu quả cho dầm ƯST nhịp lớn và dầm liên tục chịu cả mô

men dương và mô men âm. Tiết diện hộp là biến thể của tiết diện chữ I, phù hợp

khi dầm chịu xoắn, dầm phải xét tới ổn định ngang, hình 2.1b.

Tiết diện chữ T ngược và các biến thể, hình 2.1c , có ít bê tông trong vùng nén, vì

thế không hiệu quả khi dầm chịu mô men dương. Tuy nhiên, nó có thể chịu được

lực ép lớn khi buông neo, và có thể kết hợp với hệ sàn bê tông đổ tại chỗ để tạo

thành hệ kết cấu composite rất hiệu quả.

Page 13: Pp tinh betong_ust

12

Hình 2.1. Các loại tiết diện có cánh dùng cho bê tông ứng suất trước

Việc chọn sơ bộ kích thước tiết diện ngang cho dầm chịu uốn theo yêu cầu về độ

võng giới hạn có thể tham khảo như sau:

Hình 2.2. Các kích thước của tiết diện ngang

b

h

h

h

b

f

f

b f

,

,

f

Page 14: Pp tinh betong_ust

13

Chiều cao tiết diện: 1 20h đến 1 30nhịp L . Tải trọng lớn lấy 20h L ,

tải trọng nhỏ lấy 30h L

Chiều dày cánh trên: ' 8fh h đến 6h

Chiều rộng cánh trên: ' 2 5fb h

Chiều dày sườn: 10 cmb . Thông thường lấy 30 10 cmb h

Chiều rộng cánh dưới fb và chiều dày cánh dưới

fh được chọn theo yêu cầu

bố trí thép ứng suất trước

2.2 Cốt thép ứng suất trước

2.2.1 Loại cốt thép căng được sử dụng theo TCXDVN 356:2005

Sử dụng cốt thép thường để làm cốt thép ứng suất trước là không hiệu quả, vì ứng

suất trước nhỏ trong cốt thép đó có thể bị mất, thậm chí mất hết do từ biến và co

ngót của bê tông. Khi sử dụng sợi thép hay bó cáp cường độ cao để tạo lực nén

trước, ảnh hưởng của co ngót và từ biến đến lực nén trước là ít hơn rất nhiều, hình

2.3.

Hình 2.3. Sự hao tổn ứng suất do co ngót và từ biến của bê tông

Trên hình 2.3, Đường cong A biểu thị quan hệ ứng suất-biến dạng của thanh thép

dẻo thông thường, giới hạn chảy là 225 MPa, mô đun đàn hồi là 210000 MPa,

đường cong B biểu thị quan hệ ứng suất-biến dạng của sợi thép cường độ cao, giới

hạn chảy quy ước là 1250 MPa, mô đun đàn hồi là 200000 MPa.

L

Page 15: Pp tinh betong_ust

14

Nếu dầm được gây lực nén trước bằng cách kéo thanh thép thường đến ứng suất

180 MPa, thì biến dạng cần thiết trong thanh thép là

4

4

1808.5 10

21 10

ss

sE

Biến dạng dài hạn do từ biến và co ngót của bê tông là 48.5 10k , với 1k , là

hệ số tỉ lệ. Nếu 1k thì ứng suất trước trong thanh thép bị mất hết 100% .

Nếu dầm được gây lực nén trước bằng cách kéo sợi thép cường độ cao đến ứng

suất 1000 MPa, thì biến dạng cần thiết trong sợi thép là

4

4

100050 10

20 10

sp

sp

spE

Nếu biến dạng do co ngót và từ biến của bê tông là 48.5 10 , thì biến dạng thực tế

của sợi thép, ,sp tt , là

4 4

, 50 8.5 10 41.5 10sp tt

và ứng suất tương ứng sau khi bị hao tổn là

4 4

, 41.5 10 20 10 830 MPasp s tt sE

Như vậy, ứng suất bị hao tổn trong sợi thép cường độ cao khoảng 17% , so với

100% khi dùng thanh thép thường.

Các loại cốt thép căng có thể được sử dụng là:

Sợi thép:

+ loại thường: có gờ nhóm Bp-I

+ loại cường độ cao: tròn trơn nhóm B-II, có gờ nhóm Bp-II

Bó cáp: Bó sợi cáp, thường dùng bó bảy sợi (K-7), hoặc 19 sợi (K-19). Loại

bảy sợi được dùng nhiều hơn.

Page 16: Pp tinh betong_ust

15

Thanh thép hợp kim cường độ cao: thanh tròn trơn hoặc thanh có gờ.

TCXDVN 356:2005, mục 5.2.1 quy định phạm vi sử dụng của cốt thép căng cho

kết cấu bê tông ứng suất trước như sau:

Thép thanh nhóm A-V (A-V, AT-V, AT-VK, AT-VCK)

A-VI (A-VI, AT-VI, AT-VIK) và A-VII

Thép sợi nhóm B-II, Bp-II

Thép cáp nhóm K-7 và K-19.

Trong các kết cấu có chiều dài không lớn hơn 12 m, nên ưu tiên sử dụng cốt thép

thanh nhóm AT-VII, AT-VI, và AT-V.

Khi kết cấu làm từ bê tông nhẹ có cấp độ bền B7,5 đến B12,5, nên sử dụng các loại

thép thanh sau: CIV, A-IIIB, A-IV(A-IV, AT-IV, AT-IVC, AT-IVK).

Cường độ của một số loại cốt thép căng theo TCXDVN 356: 2005 cho trong bảng

2.1 và bảng 2.2.

Bảng 2.1. Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn snR và cường độ chịu kéo tính toán của

thép thanh khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai, ,s serR

Nhóm thép thanh Giá trị

snR và ,s serR ,

(MPa)

C-IV, A-IV

A-V

A-VI

AT-VII

A-IIIB

590

788

980

1175

540

Page 17: Pp tinh betong_ust

16

Bảng 2.2. Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn snR và cường độ chịu kéo tính toán của

thép sợi khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai, ,s serR

Nhóm thép sợi Cấp độ

bền

Đường kính

(mm) Giá trị

snR và ,s serR ,

(MPa)

Bp-I - 3; 4; 5 490

B-II

1500

1400

1300

1200

1100

3

4; 5

6

7

8

1500

1400

1300

1200

1100

Bp-II

1500

1400

1200

1100

1000

3

4; 5

6

7

8

1500

1400

1200

1100

1000

K-7 1500

1400

6; 9; 12

15

1500

1400

K-19 1500 14 1500

Các nhà sản xuất khác nhau thì có sự khác nhau nhất định, nhưng không nhiều về

thép ứng suất trước cũng như cách thức neo.

2.2.2 Trị số ứng suất trước trong cốt thép

Cốt thép căng được kéo trong giới hạn đàn hồi để tạo ứng suất trước. Nếu trị số

ứng suất trước quá bé, thì hiệu quả của của việc gây ứng suất trước là nhỏ, thậm

chí không có. Nếu trị số ứng suất trước quá lớn, thì cốt thép bị chảy dẻo. TCXDVN

356:2005, mục 4.3.1 quy định giá trị của ứng suất trước sp và

'

sp tương ứng

trong cốt thép căng S và 'S cần được chọn với độ sai lệch p thỏa mãn điều kiện

sau

,

,0.3

sp s ser

sp s ser

p R

p R

(2.1)

và '

,

'

,0.3

sp s ser

sp s ser

p R

p R

(2.2)

Page 18: Pp tinh betong_ust

17

trong đó độ sai lệch p có đơn vị là MPa, được tính như sau

Khi căng bằng phương pháp cơ học: 0,05 spp

Khi căng bằng phương pháp nhiệt điện và cơ điện

36030p

L , (2.3)

với L là chiều dài thanh thép căng, mm.

,s serR lấy theo bảng 2.1 hoặc 2.2

TCXDVN 356:2005, mục 4.3.5 quy định trị số ứng suất trước trong cốt thép đưa

vào tính toán cần nhân với hệ số chính xác sp khi căng cốt thép

1sp sp (2.4)

trong công thức (2.4), lấy dấu cộng khi có ảnh hưởng bất lợi của ứng suất trước,

lấy dấu trừ khi có ảnh hưởng có lợi.

Khi căng bằng phương pháp cơ học, lấy 0,1sp .

Khi căng bằng phương pháp nhiệt điện và cơ nhiệt điện, sp được tính như sau

10,5 1 0,1sp

sp p

p

n

(2.5)

trong đó ,sp p như trong phương trình (2.1), pn là số lượng thanh cốt thép căng

trong tiết diện cấu kiện.

Như vậy, theo TCXDVN 356:2005, sai số tính toán ứng suất trước không dưới

10%

Khi tính hao tổn ứng suất trong cốt thép, khi tính toán theo điều kiện mở rộng vết

nứt và biến dạng cho phép, lấy 0sp .

2.2.3 Chiều dài đoạn truyền ứng suất

Trong cấu kiện căng trước không có neo, lực truyền từ thép căng sang bê tông

thông qua lực dính. Ứng suất trong thép căng bằng không ở đầu mút, và tăng dần

đến một giá trị ổn định. Chiều dài đoạn tính từ đầu mút đến điểm có ứng suất ổn

Page 19: Pp tinh betong_ust

18

định được gọi là chiều dài đoạn truyền ứng suất, pl , và được tính như sau, theo

TCXDVN 356:2005, mục 5.2.2.5

; 15sp

p p p p

bp

l d l dR

(2.6)

trong đó bpR là cường độ của bê tông khi bắt đầu chịu ứng lực trước, d là đường

kính cốt thép căng, p và

p cho trong bảng 2.3

Bảng 2.3. Các hệ số để xác định chiều dài đoạn truyền ứng suất pl của cốt thép

căng không có neo

Loại và nhóm thép Đường kính Hệ số

p p

Tất cả các nhóm thép thanh có gờ Không phụ thuộc đường kính 0,25 10

Thép sợi nhóm Bp-II

5

4

3

1,4

1,4

1,4

40

50

60

Thép cáp K-7

15

12

9

6

1,0

1,1

1,25

1,4

25

25

30

40

K-19 14 1,0 25 Ghi chú: Đối với các cấu kiện làm từ bê tông nhẹ có cấp từ B7,5 đến B12,5 thì các giá trị

p và

p trong bảng này nhân thêm 1,4.

2.2.4 Bố trí cốt thép ứng suất trước

Có hai việc cần quan tâm khi bố trí thép ứng suất trước, đó là hình dạng theo

phương dọc cấu kiện, (còn gọi là quỹ đạo thép căng), và bố trí trong mặt cắt ngang.

a) Quỹ đạo thép căng

Cốt thép căng có thể có dạng thẳng, dạng gãy khúc, dạng cong, hay dạng vòng

tròn. Ba dạng đầu hay dùng trong dầm, sàn. Dạng vòng tròn thường dùng trong các

kết cấu như bể chứa hình trụ, silô, ống dẫn.

Page 20: Pp tinh betong_ust

19

Việc chọn quỹ đạo thép căng hợp lí nhằm mục đích tăng tối đa hiệu quả của ứng

suất trước, có kể đến những hao tổn. Ảnh hưởng của quỹ đạo thép căng đến hiệu

quả của ứng suất trước có thể thấy rõ qua việc phân tích đàn hồi dầm ở hình 2.4.

Hình 2.4. Ảnh hưởng của quỹ đạo thép căng đến sự phân bố ứng suất

Lực nén trước P đặt đúng tâm ở hình 2.4a gây ra ứng suất nén đều b P A trên

toàn bộ tiết diện. Tải trọng thẳng đứng có giá trị là Q gây ra ứng suất kéo ở thớ bê

tông dưới cùng là bt b , và ứng suất nén ở thớ bê tông trên cùng là

b , cộng tác

dụng P và Q dẫn tới ứng suất kéo ở thớ dưới cùng bị triệt tiêu, và ứng suất nén ở

thớ trên cùng là 2 b , hình 2.4b. Vẫn lực nén trước có giá trị như hình 2.4a, nhưng

đặt lệch tâm sao cho ứng suất ở thớ trên cùng do P gây ra bằng không, và ứng suất

nén ở thớ dưới cùng là lớn nhất và bằng 2 b , với tiết diện ngang hình chữ nhật, thì

Page 21: Pp tinh betong_ust

20

độ lệch tâm ứng với giá trị ứng suất trên là 6e h † hình 2.4c . Ứng suất ở thớ

dưới do P đặt lệch tâm gấp hai lần ứng suất ở thớ dưới do P đặt đúng tâm, do đó để

triệt tiêu ứng suất ở thớ dưới thì giá trị của tải trọng đứng là 2Q . Ta thấy, sự phân

bố ứng suất cuối cùng do cộng tác dụng của tải trọng và lực nén trước ở hình 2.4b

và hình 2.4d là giống nhau, với cùng một giá trị, nếu lực nén trước đặt lệch tâm thì

tải trọng tăng gấp hai lần.

Hiệu quả của việc đặt lực nén trước lệch tâm sẽ tăng lên nếu độ lệch tâm thay đổi.

Độ lệch tâm của lực nén trước P thay đổi từ không ở đầu dầm đến 6e h ở giữa

dầm, hình 2.4e. Phân bố ứng suất trên tiết diện ngang ở giữa nhịp giống như hình

2.4d, phân bố ứng suất ở tiết diện đầu dầm là ứng suất nén đều trên toàn bộ tiết

diện, hình 2.4f. Ta có thể điều chỉnh lực nén trước P sao cho trên mọi tiết diện

ngang dọc theo trục dầm chỉ tồn tại ứng suất nén đều dưới tác dụng của cả lực nén

trước và tải trọng.

Qua việc phân tích trên, có thể rút ra kết luận sau:

Lực nén trước đặt lệch tâm hiệu quả hơn nhiều lực nén trước đặt đúng tâm

Độ lệch tâm thay đổi thường được sử dụng, vì nó hiệu quả hơn độ lệch tâm

không đổi, xét trên quan điểm khả năng chịu lực và biến dạng.

Quỹ đạo thép căng thường chọn giống với dạng của biểu đồ mô men uốn.

Với mỗi hình thức tác dụng của tải trọng thì có một quỹ đạo cáp thích hợp

nhất.

b) Bố trí cốt thép trong mặt cắt ngang

Cốt thép căng có thể nằm bên trong hoặc nằm bên ngoài tiết diện bê tông.

Chiều dày lớp bảo vệ

Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép ứng suất trước được lấy giống như chiều dày lớp bảo

vệ cốt thép thường, và

TCXDVN 356:2005, mục 8.3.4 quy định, chiều dày lớp bê tông bảo vệ ở đầu mút

các ứng suất trước dọc theo chiều dài đoạn truyền ứng suất được lấy không nhỏ

hơn:

† Điểm đặt lực nén trước P lệch tâm sao cho ứng suất ở thớ trên cùng bằng không, ứng suất nén ở thớ dưới cùng là

cực đại gọi là điểm Kern dưới. Điểm đặt lực P lệch tâm sao cho ứng suất ở thớ dưới cùng bằng không, ứng suất nén

ở thớ trên cùng là cực đại gọi là điểm Kern trên. Tương tự như vậy ta có hai điểm Kern trung tâm (bên trái và bên

phải trục đối xứng). Bốn điểm này giúp xác định giới hạn Kern.

Page 22: Pp tinh betong_ust

21

2d Đối với thép thanh nhóm CIV, A-IV,

3d Đối với thép thanh nhóm A-V, A-VI, AT-VII

2d Đối với cốt thép dạng cáp

trong đó d tính bằng mm

Sinh viên đọc thêm: Chỉ dẫn bổ sung về cấu tạo cấu kiện bê tông ứng suất trước

trong TCXDVN 356:2005, mục 8.12

Khoảng hở giữa các cốt thép căng

TCXDVN 356:2005, mục 8.4 quy định khoảng cách thông thủy giữa các thanh cốt

thép (hoặc vỏ ống đặt cốt thép căng) theo chiều cao và chiều rộng tiết diện cần đảm

bảo sự làm việc đồng thời giữa cốt thép và bê tông và được lựa chọn có kể đến sự

thuận tiện khi đổ và đầm bê tông. Cần tính đến mức độ nén cục bộ của bê tông,

kích thước của các thiết bị kéo.

Khoảng cách thông thủy giữa các thanh cốt thép căng trước được lấy như trong kết

cấu bê tông thông thường.

Khoảng cách thông thủy giữa ống đặt cốt thép căng sau không nhỏ hơn đường kính

ống và trong mọi trường hợp không nhỏ hơn 50 mm.

2.3 Bê tông dùng cho kết cấu ứng suất trước

2.3.1 Cấp độ bền của bê tông dùng cho kết cấu ứng suất trước theo TCXDVN

356:2005

Thông thường, sử dụng bê tông có cường độ chịu nén cao hơn trong kết cấu ứng

suất trước so với bê tông trong kết cấu bê tông cốt thép thường, vì những lí do sau:

Bê tông cường độ cao có mô đun đàn hồi lớn, do đó giảm biến dạng đàn hồi

ban đầu do lực nén trước và giảm từ biến, hệ quả là giảm hao tổn ứng suất

trước.

Trong cấu kiện căng sau, bê tông vùng neo tại đầu dầm chịu ứng suất lớn, do

lực nén trước tác dụng vào neo, rồi truyền vào bê tông. Vấn đề này có thể

giải quyết bằng cách: 1) tăng kích thước neo, hoặc 2) tăng khả năng chịu nén

Page 23: Pp tinh betong_ust

22

của bê tông. Cách thứ hai thường được sử dụng vì kinh tế hơn và dễ làm

hơn.

Trong cấu kiện căng trước, lực nén trước truyền từ cốt thép sang bê tông

thông qua lực dính. Bê tông cường độ cao hơn có lực dính lớn hơn.

Trong cấu kiện bê tông ứng suất trước đúc sẵn, các điều kiện thi công và bảo

dưỡng bê tông trong nhà máy cho phép sử dụng bê tông cường độ cao.

TCXDVN 356:2005, mục 5.1.1.6 quy định cấp độ bền của bê tông trong kết cấu

ứng suất trước tùy thuộc vào loại và nhóm cốt thép căng, đường kính cốt thép

căng, và các thiết bị neo, và được lấy không nhỏ hơn các giá trị trong bảng 2.4

Bảng 2.4. Quy định sử dụng cấp độ bền của bê tông đối với kết cấu ứng lực trước

Loại và nhóm cốt thép căng

Cấp độ bền của

bê tông không

thấp hơn

1) Thép sợi

Nhóm B-II (có neo)

Nhóm B-II (không có neo): 5 mm

6 mm

Nhóm K-7 và K-19

B20

B20

B30

B30

2) Thép thanh không có neo

10 18 Nhóm CIV, AIV

Nhóm AV

Nhóm A-VI, AT-VII

B15

B20

B30

20 Nhóm CIV, AIV

Nhóm AV

Nhóm A-VI, AT-VII

B20

B25

B30

2.3.2 Trị số ứng suất trước cho phép trong bê tông

So với kết cấu bê tông, trong kết cấu bê tông ứng suất trước, biến dạng do co ngót

và từ biến là các đặc trưng quan trọng hơn, vì các biến dạng này ảnh hưởng nhiều

đến sự hao tổn ứng suất trong cốt thép căng. Để hạn chế hao tổn ứng suất,

TCXDVN 356:2005, mục 4.3.7 quy định tỉ số giữa ứng suất nén trước cho phép

trong bê tông bp và cường độ của bê tông tại lúc bắt đầu chịu lực nén trước bpR

không được vượt quá giới hạn cho trong bảng 2.5

Page 24: Pp tinh betong_ust

23

Bảng 2.5. Tỉ số cho phép giữa ứng suất nén trong bê tông bp ở giai đoạn nén

trước và cường độ của bê tông khi bắt đầu chịu ứng lực trước bpR

Trạng thái ứng suất của tiết diện Phương pháp

căng

Tỉ số bp bpR không lớn

hơn

Khi nén

đúng tâm

Khi nén

lệch tâm

Ứng suất giảm hay không đổi khi

kết cấu chịu tác dụng của ngoại lực

Căng trước 0,85 0,95

Căng sau 0,70 0,85

Ứng suất tăng khi kết cấu chịu tác

dụng của ngoại lực

Căng trước 0,65 0,70

Căng sau 0,60 0,65

Page 25: Pp tinh betong_ust

24

Bài 3. Quan điểm về phân tích cấu kiện bê tông ứng suất

trước

Như đã giới thiệu ở bài 1, có ba quan điểm trong việc phân tích ảnh hưởng của ứng

suất trước. Bài này trình bày các quan điểm đó.

3.1 Quan điểm dầm đồng nhất, đàn hồi

Quan điểm này coi vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tiết diện không nứt.

TCXDVN 356:2005, mục 4.3.6 chỉ dẫn, tiết diện tính toán là tiết diện tương

đương, bao gồm tiết diện bê tông có kể đến sự giảm yếu do các ống, rãnh và diện

tích tiết diện các cốt thép dọc (căng và không căng) nhân với tỉ số giữa các mô đun

đàn hồi s bE E với cốt thép không căng, và

sp bE E với cốt thép căng.

Ứng suất tại bất kì điểm nào trong dầm đều được tính theo công thức sau, lưu ý

dấu của M và Pe là ngược nhau

red red red

P Pe My y

A I I

(3.1)

trong đó, giá trị trong ngoặc ở vế phải là ứng suất do lực nén trước P gây ra, redA

và redI lần lượt là diện tích và mô men quán tính của tiết diện ngang quy đổi. e là

độ lệch tâm của lực nén trước, M là mô men do tải trọng gây ra, y là khoảng cách

từ diểm tính ứng suất đến trọng tâm tiết diện.

Ví dụ 3.1: Dầm đơn giản ứng suất trước trong hình 3.1, nhip 10 m , tiết diện chữ

nhật 400 800 mmb h . Diện tích tiết diện ngang của cáp ứng suất trước là 21000 mm . Cáp dạng cong parabol, độ lệch tâm thay đổi từ 0 tại đầu dầm đến

250 mmtại giữa nhịp. Lực nén trước trong cáp là 1200 kNP . Xác định:

Ứng suất trong bê tông do ứng suất trước gây ra.

Mô men làm triệt tiêu ứng suất nén trong bê tông do ứng suất trước gây ra.

Ứng suất trong bê tông do ứng suất trước, tải trọng bản thân, và tải trọng

phân bố đều 30 kN/mq gây ra.

Page 26: Pp tinh betong_ust

25

Hình 3.1 Minh họa cho ví dụ 3.1

Giải

Để đơn giản, ví dụ được tính toán gần đúng với tiết diện nguyên, không quy đổi.

(Sinh viên làm lại ví dụ này với tiết diện quy đổi)

Diện tích của tiết diện ngang

2320000 mmA bh

Mô men quán tính của tiết diện

3

9 417.07 10 mm12

bhI

Mô men kháng uốn đàn hồi của tiết diện

2

6 342.67 10 mm6

bhW

Tải trọng bản thân dầm

325 kN/m 0.4 0.8 8 kN/mg

Ứng suất trong bê tông do ứng suất trước gây ra

Sử dụng công thức (3.1), ứng suất tại các thớ ngoài cùng do lực nén trước P gây ra

là (quy ước ứng suất nén mang dấu âm, ứng suất kéo mang dấu dương):

10 m

Page 27: Pp tinh betong_ust

26

3 2

6

1200 10 1200 10 250

320000 42.67 10trenduoi

P Pe

A W

Thớ trên: 3.28 MPatren (chịu kéo)

Thớ dưới: 10.78 MPaduoi (chịu nén)

Mô men làm triệt tiêu ứng suất nén trong bê tông do ứng suất trước gây ra.

Để triệt tiêu ứng suất nén 10,78 MPa ở thớ dưới, cần phải tác dụng một mô

men 1M là:

6

1 10,78 42,67 10 460 kNmM W

Với mô men 1M và lực nén trước, ứng suất ở thớ dưới cùng bằng không.

Ứng suất trong bê tông do ứng suất trước, tải trọng bản thân, và tải trọng

phân bố đều 30 kN/mq gây ra.

Mô men do tải trọng bản thân và hoạt tải là

2

8 30 475 kNm8

LM

Ứng suất tại thớ ngoài cùng do ngoại lực gây ra là 6

6

475 1011.13 MPa

42.67 10trenduoi

M

W

Tổng ứng suất do lực nén trước và tải trọng tác dụng là

Thớ trên: 3.28 11.13 7.85 MPa (chịu nén)

Thớ dưới: 10.78 11.13 0.35 MPa (chịu kéo)

3.2 Quan điểm về trạng thái giới hạn.

Cũng giống như bê tông cốt thép, tại TTGH, bê tông vùng kéo bị nứt, ứng suất

trong cốt thép (căng và không căng) đạt giới hạn chảy, ứng suất trong bê tông đạt

cường độ chịu nén quy ước. Dùng hai phương trình cơ bản là cân bằng lực theo

phương trục dầm và cân bằng mô men với điểm bất kì để phân tích khả năng chịu

lực trên tiết diện thẳng góc.

Page 28: Pp tinh betong_ust

27

3.3 Quan điểm tải trọng tương đương

Tất cả các lực nén trước do thép ứng suất trước tác dụng vào bê tông được coi là tải

trọng tương đương tác dụng tại các neo và tại những chỗ cáp đổi hướng.

3.3.1 Lực tác dụng tại neo

Nếu neo đặt đúng tâm của tiết diện ngang, thì tải trọng tương đương tác dụng tại

trục thanh như hình 3.2(a). Tải trọng này có thể phân thành hai thành phần, như

hình 3.2(b), vì góc nhỏ, nên các thành phần tải trọng thường được lấy gần đúng

như trên hình 3.2(c).

Hình 3.2. Tải trọng tương đương tại neo

Khi cáp được đặt lệch tâm, với độ lệch tâm là e so với trục trung tâm, thì tải trọng

tương đương như trên hình 3.2(d), hoặc 3.1(e) hoặc 3.2(f).

3.3.2 Cáp dạng gãy khúc

Những dầm căng trước thường có cáp dạng thẳng hoặc cáp dạng gãy khúc. Hình

3.3 mô tả dầm ƯST dùng cáp gãy khúc tại hai điểm. Tại đầu dầm, độ lệch tâm của

cáp bằng 0, tại vùng giữa dầm, độ lệch tâm là e . Tại các đầu dầm và các chỗ gãy

khúc, có lực tập trung của cáp ép vào bê tông. Để đơn giản, giả thiết lực trong cáp

e e

Page 29: Pp tinh betong_ust

28

là hằng số dọc theo toàn bộ chiều dài cáp. Độ dốc của cáp tại đầu dầm là e a ,

tải trọng tương đương tại đầu dầm là P theo phương ngang và Pe a theo phương

đứng, hình 3.3(b).

Tại chỗ gãy khúc, lực do cáp ép vào bê tông là F P Pe a . Thực chất lực F

tác dụng ở góc 2 nghiêng so với trục dầm, hình 3.3(c), nhưng vì góc nhỏ nên

coi F là thẳng đứng, hình 3.3(d).

Hình3.3. Tải trọng tương đương - trường hợp cáp gãy khúc tại hai điểm

Trường hợp cáp gãy khúc 1 điểm tại giữa nhịp, hình 3.4, độ lệch tâm của cáp tại

giữa nhịp là 1e , tại đầu dầm là

2e . Lực tương đương tại đầu dầm là 1 22P e e L

hướng xuống, và lực tương đương tại giữa nhịp là 1 24P e e L hướng lên.

ea L-2a a

L

Page 30: Pp tinh betong_ust

29

Trường hợp cáp đặt đúng tâm tại đầu dầm thì 2 0e , khi cáp đặt lệch tâm với

2e

nằm bên dưới trục thanh thì 2e mang dấu âm.

Hình.3.4. Tải trọng tương đương - trường hợp cáp gãy khúc tại một điểm

3.3.3 Cáp dạng đường cong trơn

Hình 3.5 biểu thị một đoạn cáp cong dài x , ứng lực trước trong cáp là P . Trên

toàn bộ đoạn x , sự thay đổi độ dốc là .

Từ điều kiện cân bằng lực, có lực xuyên tâm F như hình vẽ

Hình 3.5. Lực trên một đoạn cáp ứng suất trước cong

2 sin2

F P P

(vì góc nhỏ) (3.2)

Lực trên đơn vị dài, pq , là

e

e

L/2 L/2

Page 31: Pp tinh betong_ust

30

pq P Px

(3.3)

trong đó x là độ cong của cáp.

Với cáp dạng parabol, độ cong là hằng số, nên tải trọng tương đương do cáp truyền

lên bê tông là phân bố đều.

Hình 3.6. Cáp cong dạng parabol

Parabol trên hình 3.6 có chiều dài là L , độ võng là f , phương trình tổng quát của

parabol là: 2y ax bx c . Các hằng số , ,a b c được xác định từ các điều kiện

biên: 0, 0; 2, ; , 0x y x L y f x L y , do đó:

2

4x x

y fL L

(3.4)

độ dốc của cáp là

41 2

dy f x

dx L L

(3.5)

độ dốc của cáp tại đầu trái, 0x , là 4 f L , và tại đầu phải, x L , là 4 f L .

Độ cong của cáp là

2

2 2

8d y f

dx L

(3.6)

Nếu ứng lực trước trong cáp là P thì tải trọng tương đương do cáp truyền vào bê

tông là

Lf

Page 32: Pp tinh betong_ust

31

2

8p

Pfq P

L (3.7)

dấu âm biểu thị tải trọng pq hướng lên trong khi f hướng xuống. Phương trình

(3.7) dùng để xác định tải trọng tương đương cho mọi đoạn cáp parabol, miễn là độ

võng f được đo từ đường thẳng nối hai đầu đoạn cáp.

Hình 3.7. Tải trọng tương đương - trường hợp cáp cong dạng parabol

Trong hình 3.7, cáp có độ lệch tâm 1e ở giữa dầm, và

2e ở đầu dầm, do đó

1 2f e e . tải trọng tương tại đầu dầm là: thành phần nằm ngang P , thành phần

thẳng đứng 4P Pf L , mô men tập trung 2M Pe đặt tại trọng tâm. Tải trọng

tương đương phân bố đều 28pq Pf L .

Ví dụ 3.2. Cho dầm giống như ở ví dụ 3.1, yêu cầu:

Xác định tải trọng tương đương do lực nén trước

Tính toán ứng suất tại giữa nhịp do lực nén trước

Tính toán ứng suất tại giữa nhịp do lực nén trước, tải trọng bản thân và hoạt

tải

Giải:

Xác định tải trọng tương đương do lực nén trước

Độ dốc của cáp tại đầu dầm, theo công thức (3.5) là

L

e

e e

Page 33: Pp tinh betong_ust

32

4 4 0,250,1 rad

10

f

L

lực tập trung tại đầu dầm

- thành phần nằm ngang: cos 1200 kNP P

- thành phần thẳng đứng: sin 1200 0,1 120 kNP P

Tải trọng tương đương phân bố đều tính theo công thức (3.7) là

2 2

8 8 1200 0,2524 kN/m

10p

Pfq

L

, hướng lên trên

tải trọng tương đương do cáp sinh ra biểu thị trên hình 3.8

Hình 3.8. Tải trọng tương đương với lực nén trước, ví dụ 3.2

Tính toán ứng suất tại giữa nhịp do lực nén trước

Mô men uốn tại giữa nhịp do tải trọng tương đương, tdM , là

224 10

300 kNm8

tdM

(căng thớ trên)

Ứng suất tại các thớ ngoài cùng, tiết diện giữa nhịp là

3 6

6

1200 10 300 10

320000 42.67 10

tdtrenduoi

P M

A W

10 m

Page 34: Pp tinh betong_ust

33

Thớ trên: 3.28 MPatren (chịu kéo)

Thớ dưới: 10.78 MPaduoi (chịu nén)

Tính toán ứng suất tại giữa nhịp do lực nén trước, tải trọng bản thân và

hoạt tải

tất cả các tải trọng tác dụng lên dầm được mô tả ở hình 3.9. Tải trọng thực tế tác

dụng lên dầm sau khi cộng tác dụng mô tả ở hình 3.10.

Hình 3.9. Tải trọng do ứng suất trước và ngoại lực

Hình 3.10. Tải trọng thực tế lên dầm

10 m

10 m

Page 35: Pp tinh betong_ust

34

Mô men tại giữa dầm là

214 10

175 kNm8

M

Ứng suất tại các thớ ngoài cùng, tiết diện giữa nhịp là

3 6

6

1200 10 175 10

320000 42.67 10trenduoi

P M

A W

Thớ trên: 7,85 MPatren (chịu nén)

Thớ dưới: 0,35 MPaduoi (chịu kéo)

3.3.4 Quan niệm về sự cân bằng tải trọng

Quan niệm về sự cân bằng tải trọng là sự phát triển đơn giản từ phương pháp tải

trọng tương đương. Tải trọng do ứng suất trước gây ra bằng và ngược dấu với

ngoại lực tác dụng.

Tải trọng được chọn cân bằng với ứng suất trước có thể là tải trọng bản thân của

kết cấu (khi đó dầm được gọi là không trọng lượng), có thể là toàn bộ tĩnh tải, hoặc

thậm chí có thể là toàn bộ tĩnh tải và một phần hoạt tải. Những yêu cầu về trạng

thái giới hạn II tự động thỏa mãn cho trường hợp tải trọng cân bằng, vì cấu kiện

không nứt và không võng. Tuy nhiên, cấu kiện cần phải được kiểm tra theo TTGH

II khi buông neo và khi chịu 100% tải trọng sử dụng.

3.4 Ứng suất trước một phần và ứng suất trước toàn phần

Dầm ứng suất trước một phần là dầm không bị nứt hoặc gần bị nứt dưới tác dụng

của tải trọng bản thân và các tải trọng dài hạn, nhưng khi có tác dụng của toàn bộ

tải trọng làm việc thì dầm bị nứt.

Dầm ứng suất trước toàn phần là dầm không bị nứt dưới tác dụng của toàn bộ tải

trọng thiết kế. Trong trường hợp này, tình huống nguy hiểm xuất hiện khi kết cấu

không chịu tải trọng sử dụng, khi tỉ số giữa tĩnh tải và hoạt tải là nhỏ.

Page 36: Pp tinh betong_ust

35

Các thuật ngữ này ngày nay ít khi được sử dụng, vì hầu hết các dầm ứng suất

trước thuộc loại ứng suất trước một phần.

Page 37: Pp tinh betong_ust

36

Bài 4. Sự hao tổn ứng suất trước

Hao tổn ứng suất trong cốt thép ứng suất trước được chia làm hai loại, phụ thuộc

vào sự hao tổn sảy ra trước, trong hay sau quá trình ép bê tông. Hao tổn sảy ra

trước và trong quá trình ép bê tông được xem là hao tổn tức thời. Hao tổn sảy ra

sau khi ép bê tông, phát triển dần theo thời gian, do đặc trưng biến dạng của bê

tông và thép ứng suất trước theo thời gian, được xem là hao tổn chậm.

Nói chung, tổng hao tổn ứng suất trước nằm trong khoảng 15 đến 30 % lượng ứng

suất trước ban đầu. Việc xác định tổng giá trị ứng suất hao tổn là một phần quan

trọng trong việc thiết kế bê tông ứng suất trước. TCXDVN 356:2005, mục 4.3.3

quy định: tổng hao tổn ứng suất theo tính toán không được nhỏ hơn 100 MPa.

quy định tính toán các giá trị hao tổn như sau

4.1 Các hao tổn thứ nhất (hao tổn tức thời)

Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa cốt thép căng và thiết bị căng

Trong phương pháp căng trước, có sự chênh lệch nhiệt độ giữa cốt thép căng bị

nung nóng và bệ căng, hao tổn ứng suất do chênh lệch nhiệt độ, t , là

1.25 : Khi bê tông B15 B40

1.0 : Khi bê tông B45t

t

t

, (4.1)

trong đó, t C là sự chênh lệch nhiệt độ giữa cốt thép được nung nóng và bệ

căng cố định. Khi thiếu số liệu chính xác, lấy 65t C .

Do biến dạng của neo đặt ở thiết bị căng

Trong cấu kiện căng sau và cấu kiện căng trước có dùng neo, khi lực nén trước

được truyền vào thiết bị neo thì lập tức neo và các bản đệm bị trượt và tự lèn chặt

rồi sau đó bị biến dạng do ứng suất nén. Điều này gây hao tổn ứng suất neo trong

cốt thép ứng suất trước.

Page 38: Pp tinh betong_ust

37

1 2

:

:

s

neo

s

LE

L

L LE

L

(4.2)

trong đó

2 mmL , là biến dạng của các vòng đệm bị ép, các đầu neo bị ép cục bộ. Khi

có sự trượt giữa các thanh cốt thép trong thiết bị kẹp dùng nhiều lần, thì

1.25 0.15L d (4.3)

1 1 mmL , là biến dạng của êcu hay các bản đệm giữa các neo và bê tông;

2 1 mmL , là biến dạng của neo hình cốc, êcu neo.

Do biến dạng khuôn

Trong phương pháp căng trước, nếu dùng khuôn thép thay cho bệ căng thì khuôn

thép bị biến dạng khi bắt đầu truyền lực. Hao tổn ứng suất do biến dạng khuôn là

khuon s

LE

L

(4.4)

trong đó

1

2

1

4

0

n

n

n

n

(4.5)

n là số nhóm cốt thép được căng không đồng thời, L (mm) là độ dịch lại gần nhau

của các gối trên bệ theo phương tác dụng của lực P, L (mm) là khoảng cách các

mép ngoài của các gối trên bệ căng.

Khi thiếu số liệu để tính toán, lấy 30 MPakhuon .

PP căng trước

PP căng sau

: Khi căng bằng kích

: Khi căng băng phương pháp

cơ nhiệt điện sử dụng máy tời

: Khi căng bằng nhiệt điện

Page 39: Pp tinh betong_ust

38

Do từ biến nhanh ban đầu của bê tông

Trong phương pháp căng trước, có hiện tượng từ biến sảy ra trong quá trình sản

xuất cấu kiện, gọi là từ biến nhanh của bê tông. Bê tông bị co ngắn do từ biến

nhanh gây nên hao tổn ứng suất tbn , được tính như sau

40 : Khi

40 85 : Khi

bp bp

bp bp

tbn

bp bp

bp bp

R R

R R

, (4.6)

trong đó , là các hệ số, lấy như sau

0.25 0.25 , 0.8

5.25 0.185 , 1.1 2.5

bp

bp

R

R

(4.7)

bp được xác định tại mức trọng tâm cốt thép dọc S, có kể đến các hao tổn ứng

suất trong các công thức (4.2), (4.4), (4.6), (4.10).

Do ma sát của cốt thép

Trong cấu kiện căng sau, ma sát giữa thép căng và thành ống gồm hai phần: ma sát

cong và ma sát lắc. Ma sát cong do quỹ đạo cong của cốt thép căng, ma sát lắc do

cốt thép căng bị chệch hướng không mong muốn khỏi quỹ đạo thiết kế. Hai thành

phần ma sát này được biểu thị thông qua hai hệ số ma sát và trong công thức

4.8. Các hệ số này được cho trong bảng 4.1

11ms sp

e

, (4.8)

trong đó:

là chiều dài tính từ thiết bị căng tới tiết diện tính toán, m

là tổng góc chuyển hướng của trục cốt thép, rad. Xem hình 4.1.

Page 40: Pp tinh betong_ust

39

Hình 4.1 Tổng góc chuyển hướng của trục cốt thép

Bảng 4.1. các hệ số ma sát để xác định tốn hao ứng suất do ma sát giữa cốt thép và

ống rãnh

Ống rãnh hay bề mặt tiếp xúc

Hệ số và

khi cốt thép là

Bó thép,

sợi thép

Thanh

có gờ

1. Loại ống rãnh

- Có bề mặt kim loại

- Có bề mặt bê tông tạo bởi khuôn bằng lõi cứng

- Có bề mặt bê tông tạo bởi khuôn bằng lõi mềm

0,003

0

0,0015

0,35

0,55

0,55

0,40

0,65

0,65

2. Bề mặt bê tông 0 0,55 0,65

Trong phương pháp căng trước, có sự ma sát giữa cốt thép căng với thiết bị nắn

hướng, hao tổn ứng suất do ma sát là

11ms sp

e

(4.9)

trong các công thức (4.8) và (4.9), sp được lấy không kể đến hao tổn ứng suất.

Page 41: Pp tinh betong_ust

40

4.2 Các hao tổn thứ hai (các hao tổn chậm)

Đây là các hao tổn xảy ra sau khi buông neo (hay khi bắt đầu ép bê tông)

Do sự chùng cốt thép

Hiện tượng chùng ứng suất là hiện tượng ứng suất trong cốt thép giảm khi chiều

dài không thay đổi. Hao tổn ứng suất do sự chùng ứng suất trong cốt thép được

tính như sau:

Khi căng bằng phương pháp cơ học

thép sợi

,

0.22 0.1sp

ch sp

s serR

(4.10)

thép thanh

0,1 20sp (4.11)

Khi căng bằng phương pháp nhiệt điện hay cơ nhiệt

thép sợi : 0,05 sp (4.12)

thép thanh: 0,03 sp (4.13)

Do co ngót của bê tông

Bê tông bị co ngót từ khi tạo hình đến khi… không co ngót nữa (sau vài năm [2]).

Lượng co ngót gây hao tổn ứng suất trong cốt thép chỉ được tính từ lúc bắt đầu

truyền lực nén trước lên bê tông. Trong phương pháp căng trước, sự truyền lực

thường bắt đầu sau 24 giờ từ khi đổ bê tông. Trong phương pháp căng sau, sự

truyền lực thường bắt đầu sau 7 ngày hoặc muộn hơn. Giá trị hao tổn ứng suất

trong cốt thép ứng suất trước (MPa) do co ngót của bê tông nặng được lấy như

trong bảng 4.2. Rõ ràng, hao tổn ứng suất do co ngót trong phương pháp căng

trước lớn hơn hao tổn trong phương pháp căng sau.

Page 42: Pp tinh betong_ust

41

Bảng 4.2. Hao tổn ứng suất do co ngót của bê tông

Cấp độ bền của bê

tông

Giá trị hao tổn ứng suất (MPa)

Phương pháp căng trước PP căng sau

Bê tông đóng

rắn tự nhiên

Bê tông được

dưỡng hộ trong

điều kiện áp suất

khí quyển

Không phụ

thuộc điều kiện

đóng rắn của

bê tông

B35 và thấp hơn 40 35 30

B40 50 40 35

B45 và lớn hơn 60 50 40

Do từ biến của bê tông

Hiện tượng từ biến của bê tông dưới tác dụng của tải trọng duy trì sinh viên đã học

ở bê tông 1. Bê tông bị co ngắn do từ biến, gây ra mất mát ứng suất tb trong cốt

thép.

150 : Khi 0.75

300 0.375 : Khi 0.75

bp bp

bp bp

tb

bp bp

bp bp

R R

R R

(4.14)

trong đó, là hệ số, lấy như sau:

bê tông đóng rắn tự nhiên: 1

bê tông dưỡng hộ nhiệt trong điềukiện áp suất khí quyển: 0,85

Khi tính hao tổn ứng suất do co ngót (bảng 4.2), và do từ biến của bê tông (công

thức (4.14)) cần lưu ý:

Khi biết trước thời hạn chất tải lên kết cấu, hao tổn ứng suất cần được nhân thêm

hệ số 1 xác định theo công thức sau

1

4

100 3

t

t

(4.15)

Trong đó thời gian t được tính bằng ngày, như sau:

Page 43: Pp tinh betong_ust

42

Khi tính hao tổn do từ biến: tính từ ngày ép bê tông,

Khi tính hao tổn do co ngót: tính từ ngày kết thúc đổ bê tông.

(sinh viên có thể tìm thêm thông tin ở TCXDVN 356:2005, mục 4.3.3. Tìm mối

liên hệ giữa đặc trưng từ biến, hay suất từ biến với công thức 4.14.$&§?#@ß*$)

Do cốt thép dạng đai xoắn hay đai tròn ép cục bộ bề mặt bê tông

Với những kết cấu căng sau, dạng ống, có đường kính nhỏ hơn 3 m, cốt thép ứng

suất trước có dạng đai xoắn hay đai tròn, thì hao tổn do cốt thép ép cục bộ bề mặt

bê tông được tính như sau

70 0,22cb extd (4.16)

Trong đó extd là đường kính ngoài của kết cấu, cm.

Do biến dạng tại các khe nối

Khi kết cấu được chế tạo bằng cách ghép nhiều các blốc lại với nhau, áp dụng

phương pháp căng sau, thì có các biến dạng ở các khe nối, và gây ra hao tổn ứng

suất bdk là

bdk s

Ln E

L

(4.17)

trong đó

n là số lượng khe nối giữa kết cấu và thiết bị khác theo chiều dài của cốt thép căng,

L là biến dạng ép sát tại mỗi khe, lấy bằng 0,3 mm với khe được nhồi bê tông,

lấy bằng 0,5 mm với khe ép trực tiếp.

L là chiều dài cốt thép căng, mm.

TCXDVN 356:2005, mục 4.3.3 quy định tính toán các hao tổn theo các phương

pháp căng như sau

Phương pháp căng Các hao tổn ứng suất

Căng trước neo ms ch t khuon tbn co tb

Căng sau neo ms ch cb bdk co tb

Page 44: Pp tinh betong_ust

43

Ví dụ 4.1. Xem ví dụ 1, trang 91-97, trong [3]

Page 45: Pp tinh betong_ust

44

Bài 5. Tính toán tiết diện chịu mô men uốn

theo trạng thái giới hạn

Như cấu kiện bê tông thường. Các phương trình cân bằng lực và cân bằng mô men

có mặt của cốt thép căng spA và '

spA .

Sinh viên đọc chương 5, trang 125-146, trong [3]

Các ví dụ. Xem ví dụ số 3 đến ví dụ số 8, trong [3]

Page 46: Pp tinh betong_ust

45

Bài 6. Tính toán tiết diện chịu lực cắt theo

trạng thái giới hạn

Sinh viên đọc chương 6, trang 153-169, trong [3]

Ví dụ 6.1. Xem ví dụ số 11, trang 172-174, trong [3]

Ví dụ 6.2. Xem ví dụ số 12, trang 174-177, trong [3]

Page 47: Pp tinh betong_ust

46

Bài 7. Tính toán vết nứt: sự hình thành, sự mở rộng, sự khép

lại vết nứt

Bài này giới thiệu các công thức dùng để tính toán vết nứt thẳng góc của dầm bê

tông ứng suất trước theo TCXDVN 356:2005. Ý nghĩa của các đại lượng trong các

công thức, sinh viên tìm hiểu thêm ở mục 7.1, 7.2, 7.3, trang 100-112, trong

TCXDVN 356:2005.

7.1 Tính toán theo sự hình thành vết nứt

Điều kiện để dầm chịu uốn không hình thành khe nứt là

crcM M (7.1)

trong đó

M là mô men uốn do tải trọng gây ra (không kể lực nén trước).

crcM là mô men chống nứt của tiết diện, được tính như sau

,crc bt ser pl rpM R W M (7.2)

trong đó

plW là mô men kháng uốn của tiết diện quy đổi đối với thớ chịu kéo ngoài cùng, có

kể đến biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng kéo, được tính như sau

'

0 0 0

0

2 b s s

pl b

I I IW S

h x

(7.3)

trong đó 0bI là mô men quán tính của tiết diện vùng bê tông chịu nén đối với trục

trung hòa, '

0 0,s sI I lần lượt là mô men quán tính của diện tích cốt thép S và S' đối

với trục trung hòa, 0bS là mô men tĩnh của diện tích tiết diện bê tông vùng kéo đối

với trục trung hòa, x là chiều cao quy đổi vùng bê tông chịu nén.

Page 48: Pp tinh betong_ust

47

rpM là mô men do lực nén trước gây ra, được tính như sau:

Khi tính toán theo sự hình thành vết nứt trong vùng chịu kéo do tải trọng,

nhưng chịu nén do lực nén trước P

0rpM P e r (7.4)

Khi tính toán theo sự hình thành vết nứt trong vùng chịu kéo do lực nén

trước P

0rpM P e r (7.5)

với r là $&§?#@ß*$

Ví dụ 7.1. Tính toán theo sự hình thành vết nứt

7.2 Tính toán theo sự mở rộng vết nứt

Bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện crca , mm, của cấu kiện chịu uốn,

có diện tích cốt thép căng trước spA và diện tích cốt thép thường

sA trong vùng

kéo, được xác định như sau

31 20 3,5 100s

crc

s

a dE

(7.6)

trong đó

1 .

1 lấy như sau

Điều kiện 1

Tải trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường

xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn 1,00

Tải trọng lặp, tải trọng thường

xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn

đối với kết cấu làm từ bê tông nặng

trong điều kiện độ ẩm tự nhiên 1,65

trong trạng thái bão hòa nước 1,20

khi trạng thái bão hòa nước và khô

luân phiên thay đổi 1,75

Page 49: Pp tinh betong_ust

48

lấy như sau

Nhóm thép

A-III, A-IV, A-V, A-VI 1,0

Bp-II, K-7, K-19 1,2

B-II 1,4

s được tính như sau

sp

s

sp s

M P z e

A A z

(7.7)

với z được tính theo công thức 8.7 , trong bài 8.

là tỉ số cố thép, được tính như sau

0

s sp

f f

A A

bh b b h a

(7.8)

d là đường kính cốt thép chịu kéo, tính bằng mm. Nếu có nhiều loại đường

kính thì tính như sau

2

1

1

m

i i

i

m

i i

i

n d

d

n d

(7.9)

trong đó m là số loại đường kính, ni là số thanh có đường kính di

Ví dụ 7.2 Xem ví dụ số 32, trang 257-259, trong [3]

Ghi chú: Cùng một diện tích cốt thép yêu cấu, sA , nếu chọn nhiều thanh có đường kính nhỏ

diện tích bám dính giữa bê tông và cốt thép tăng khoảng cách giữa các vết nứt giảm số

lượng các vết nứt tăng bề rộng vết nứt giảm. Sinh viên sử dụng công thức (7.6) để tính bề

rộng vết nứt cho hai trường hợp: 1) 23 18 7,63 cm và 2) 22 22 7,6 cm và rút ra nhận xét.

$&§?#@ß*$.

Page 50: Pp tinh betong_ust

49

7.3 Tính toán theo sự khép lại vết nứt

Để đảm bảo khép lại vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện một cách chắc chắn

khi chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn cần tuân

theo các điều kiện sau:

a) Trong cốt thép căng S chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên, tải trọng

tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn, để tránh biến dạng không phục hồi

được phải tuân theo điều kiện

,0,8sp s s serR (7.10)

trong đó s tính theo phương trình (7.6)

b) Tiết diện cấu kiện có vết nứt trong vùng chịu kéo do tác dụng của tải

trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn cần phải

luôn bị nén dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài

hạn và có ứng suất pháp nén b tại biên chịu kéo do ngoại lực gây ra không

nhỏ hơn 0,5 MPa . Đại lượng b được xác định theo phân tích đàn hồi tiết

diện không nứt, chịu ngoại lực và lực nén trước P.

Ví dụ 7.3 Xem ví dụ số 34, trang 264-265, trong [3]

Page 51: Pp tinh betong_ust

50

Bài 8. Tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo biến

dạng

Bài này giới thiệu các công thức dùng để tính toán độ cong và độ võng của dầm bê

tông ứng suất trước theo TCXDVN 356:2005.

8.1 Tính toán độ cong

Trước hết, cần kiểm tra các đoạn dầm theo công thức (7.1). Nếu thỏa mãn, thì độ

cong được tính trên đoạn không có vết nứt, nếu không thỏa mãn thì độ cong được

tính trên đoạn có vết nứt.

8.1.1 Trên đoạn không có vết nứt

TCXDVN 356:2005, mục 7.4.2 quy định độ cong toàn phần 1 r của cấu kiện chịu

uốn, nén lệch tâm, kéo lệch tâm được tính như sau

1 2 3 4

1 1 1 1 1

r r r r r

(8.1)

trong đó

1 2

1 , 1r r lần lượt là độ cong do tải trọng tạm thời ngắn hạn, do tải trong

thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn (không kể lực nén trước) gây ra, và

được xác định theo công thức

1 1

1

b b red

M

r E I

(8.2)

2

2 1

1 b

b b red

M

r E I

(8.3)

trong đó

M trong công thức (8.2) do tải trọng tạm thời ngắn hạn gây ra, trong công thức

(8.3) do tải trong thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn gây ra.

redI là mô men quán tính của tiết diện ngang quy đổi đối với trọng tâm của nó.

Page 52: Pp tinh betong_ust

51

1b là hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ngắn hạn của bê tông, được lấy như sau:

Đối với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ có cốt liệu nhỏ loại

đặc chắc và bê tông tổ ong (đối với kết cấu ứng lực trước hai lớp

làm từ bê tông tổ ong và bê tông nặng): lấy bằng 0,85.

Đối với bê tông nhẹ có cốt liệu nhỏ xốp, và bê tông rỗng: lấy bằng

0,7.

2b là hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông, lấy theo bảng 33,

trang 115 trong TCXDVN 356:2005

3

1 r là độ cong do sự vồng lên của cấu kiện do tác dụng ngắn hạn của lực nén

trước P, được tính như sau

0

3 1

1

b b red

Pe

r E I

(8.4)

4

1 r là độ cong do sự vồng lên của cấu kiện do co ngót và từ biến của bê tông khi

chịu lực nén trước, được tính như sau

'

4 0

1 b b

r h

(8.5)

trong đó b sb sE là biến dạng do co ngót, ' '

b sb sE là biến dạng từ biến do

lực nén trước gây ra.

8.1.2 Trên đoạn có vết nứt

TCXDVN 356:2005, mục 7.4.3.1 quy định: Tại các khu vực có có hình thành vết

nứt trong vùng kéo, thẳng góc với trục dọc cấu kiện, độ cong của cấu kiện chịu uốn

có tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I, với 0 00,8e h , được tính như sau

0 00

1 s b s

s s sp sp f b s s sp sp

M P

r h z hE A E A bh E E A E A

(8.6)

Page 53: Pp tinh betong_ust

52

trong đó

M là mô men do tất cả tải trọng và lực nén trước P gây ra

' 2

0

0 12

f f

f

h hz h

(8.7)

' ' ' '

0

2f f s sp

f

b b h A A

bh

(8.8)

0

1,51; 1,0

1 511,5 5

10

f

se

h

(8.9)

s

Me

P (8.10)

2

0 ,b ser

M

bh R (8.11)

'

0

12

f

f

h

h

(8.12)

2

s 0

0

11,25 ; 1,0; 1,2

3,5 1,8

ms l m s s ls

m s

e he h

(8.13)

,; 1,0

bt ser pl

m m

rp

R W

M M

(8.14)

plW tính theo công thức 7.3, bài 7

ls là hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn, cho trong bảng 8.1

Page 54: Pp tinh betong_ust

53

Bảng 8.1. Giá trị sl

Tính chất tác dụng của tải trọng Hệ số

sl ứng với cấp bê tông

> B7,5 7,5B

Ngắn hạn, khi cốt thép là:

Thép thanh, trơn

Thép thanh, có gờ

Thép sợi

1,0

1,1

1,0

0,7

0,8

0,7

Dài hạn (không phụ thuộc cốt thép) 0,8 0,6

8.2 Tính toán độ võng

Độ võng mf do biến dạng uốn là

0

1L

m x

x

f M dxr

(8.15)

trong đó

xM là mô men uốn tại tiết diện x do tác dụng của lực đơn vị đặt theo hướng

chuyển vị cần xác định.

1

xr

là độ cong toàn phần tại tiết diện x, tính theo phương trình (8.1) hoặc (8.6).

Ví dụ 8.1

going on the train!

Page 55: Pp tinh betong_ust

54

8.3 Công thức lập sẵn tính độ vồng tại giữa nhịp của dầm đơn giản

Quỹ đạo cốt thép căng Độ vồng do lực nén trước P

Thép ƯST thẳng

2

8

PeL

EI

Thép ƯST dạng đường parabol

2

1 2 2

2

12

5 1 : Khi 0

8 6 6

5 : Khi 0

48

PLe e e

EI

Pe Le

EI

Thép ƯST dạng gãy khúc

22

1 2 1 2

2

1 2 1 2

2

12

4 : Khi 0

8 3

4 : Khi , 0

8 27 3

23 : Khi , 0

216 3

PL ae e e e

EI L

PL Le e e a e

EI

Pe L La e

EI

Thép ƯST dạng gãy khúc

2

1 2 2

2

12

2 : Khi 024

: Khi 012

PLe e e

EI

Pe Le

EI

e

L

L

ee

ee

a L-2a a

ee

L/2 L/2

Page 56: Pp tinh betong_ust

55

Bài tập

Bài tập 1. Làm lại ví dụ 3.1, với tiết diện ngang quy đổi. So sánh kết quả với kết

quả gần đúng ở ví dụ 3.1.

…..

going on the train!

Page 57: Pp tinh betong_ust

56

Tài liệu tham khảo

1. TCXDVN 356:2005, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất

bản Xây dựng, Hà nội, 2012.

2. Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Nguyễn Phấn Tấn, Kết cấu bê tông cốt thép,

Nhà Nhà xuất bản Xây dựng, Hà nội, 1984.

3. Nguyễn Tiến Chương, Kết cấu bê tông ứng suất trước, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà nội,

2010.

4. Hassoun M.N, Design of reinforced concrete structures, PWS Publishers, 1985.

5. McCormac J.C., Design of reinforced concrete - 2nd ed., Happer & Rows, Publishers

Inc., 1986.

6. Nilson A.H., Design of concrete structures - 12th ed., The McGraw-Hill Companies Inc.,

1997.

7. Warner R.S., Rangan B.V., Hall A.S., Faulkes K.A., Concrete Structures, Addition

Wesley Longman Australia Pty Limited, 1998.

Đọc thêm

1. L.S. Blake. Civil Engineerer's Reference Book_4th ed., Reed Education and Professional

Publishing Ltd, 1989 >> Section 12. Reinforced and Prestressed Concrete Design.

2. Tyler G. Hicks, P.E., (ed.). Handbook of Civil Engineering Calculations. The McGraw-

Hill Companies, Inc. 2000. >> Section 2: Reinforced and Prestressed

Concrete_Engineering and Design.

3. Frederick S. Merritt M. Kent Loftin Jonathan Ricketts. Standard Handbook for Civil

Engineers. The McGraw-Hill Companies, Inc. ----. >> Section 8: CONCRETE DESIGN

AND CONSTRUCTION

4. ACI 318 Building Code and Commentary >> Chapter 18- PRESTRESSED CONCRETE

318/318R-261