75
1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiền lương được coi là một trong những chính sách hàng đầu của kinh tế xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Nó liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, cuộc sống của người lao động và là một thước đo của một quốc gia. Đặc biệt với tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế phát triển đầy tiềm ẩn, vật giá leo thang không ngừng, chỉ có tiền lương dường như vẫn đang chuyển động tại chỗ và ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người lao động, thì vấn đề tiền lương ngày càng được quan tâm. Đứng ở góc độ kế toán doanh nghiệp, tiền lương là khoản chi phí khá lớn, cấu thành nên giá thành sản phẩm, là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy người lao động tích cực cống hiến. Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ tiết kiệm được chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, củng cố tinh thần cho người lao động, kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản xuất của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong cơ chế quản lý kinh tế, tiền lương là một vấn đề cấp hiết, vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay đòi hỏi tiền lương cũng không ngừng đổi mới, hoàn thiện sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ trong các doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề trên, đứng ở góc độ kế toán trong doanh nghiệp là phải tổ chức tốt việc tính và hạch toán tiền lương hợp lý, chính xác giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chi trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ đối với Nhà nước. Chính vì vậy mà việc tính và hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng. 2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bải hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp) tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán lương và các khoản trích theo lương nói riêng, góp phần cho công ty phát triển ổn định bền vững.

Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Dương Thị Hà Làm báo cáo thực tập kế toán chi phí bán hàng, tiền lương nguyên liệu Sđt; 0973.887.643 Yahoo: Hoa_linh_lan_tim_90 Mail: [email protected] website: baocaoketoan.com https://www.facebook.com/dvbaocaothuctapketoan?ref=hl.

Citation preview

Page 1: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

1

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTiền lương được coi là một trong những chính sách hàng đầu của kinh tế xã

hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Nó liên quan trực tiếp đến chi phí sảnxuất, giá thành sản phẩm, cuộc sống của người lao động và là một thước đo của mộtquốc gia. Đặc biệt với tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế phát triển đầy tiềm ẩn,vật giá leo thang không ngừng, chỉ có tiền lương dường như vẫn đang chuyển độngtại chỗ và ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người lao động, thìvấn đề tiền lương ngày càng được quan tâm.

Đứng ở góc độ kế toán doanh nghiệp, tiền lương là khoản chi phí khá lớn,cấu thành nên giá thành sản phẩm, là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy người lao độngtích cực cống hiến. Việc chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ tiết kiệm đượcchi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu chodoanh nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, củng cố tinh thần cho người laođộng, kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất, tạo điều kiện phát triển sảnxuất của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong cơ chế quản lýkinh tế, tiền lương là một vấn đề cấp hiết, vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tếhiện nay đòi hỏi tiền lương cũng không ngừng đổi mới, hoàn thiện sao cho phù hợpđể thực sự là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ trong các doanh nghiệp.

Để giải quyết vấn đề trên, đứng ở góc độ kế toán trong doanh nghiệp là phảitổ chức tốt việc tính và hạch toán tiền lương hợp lý, chính xác giúp cho doanhnghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chi trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hộiđúng nguyên tắc, đúng chế độ, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người laođộng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ đối với Nhà nước. Chính vì vậy mà việctính và hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quantrọng.

2. Mục đích, phạm vi nghiên cứuTìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán lương và các khoản trích theo

lương (bảo hiểm xã hội, bải hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp) tạiCông ty in báo Nhân Dân Hà Nội. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán lương và các khoản trích theolương nói riêng, góp phần cho công ty phát triển ổn định bền vững.

Page 2: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

2

3. Phương pháp nghiên cứuTrong phạm vi đề tài của mình, bằng các kiến thức đã học, em sử dụng một

số phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp quan sát, phỏng vấn- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu- Phương pháp phân tích, thống kê- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán4. Đóng góp của đề tàiSau thời gian thực tập tại công ty, với mong muốn đóng góp một phần công

sức của mình vào công cuộc hoàn thiện hệ thống kế toán, em hy vọng những ý kiếnđóng góp của mình có thể giúp công tác kế toán tại công ty nói chung, đặc biệt là kếtoán lương và các khoản trích theo lương nói riêng ngày càng hoàn thiện và hoạtđộng có hiệu quả. Từ đó, mang lại những thông tin chính xác, kịp thời, đáng tin cậygiúp ban giám đốc có những quyết định sáng suốt, đúng đắn trong hoạt động chỉđạo, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được trình bày với kết cấu gồm 3phần như sau:

Chương I: Đặc điểm về tổ chức và quản lý kinh doanh ở Công ty in báoNhân Dân Hà Nội

Chương II. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

Chương III. Các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

Page 3: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

3

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINHDOANH Ở CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI

I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh ởCông ty in báo Nhân Dân Hà Nội.

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty in báo Nhân DânHà Nội.

- Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên in báo Nhân Dân Hà Nội.- Tên gọi tắt: Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội.- Tên tiếng anh: Nhan Dan Ha Noi Printing company limited.- Tên viết tắt: Nhan Dan Ha Noi printing co.,ltd.- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 15 phố Hàng Tre, phường Lý Thái Tổ,

quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.- Điện thoại: 84-4-38269094- Fax: 84-4-38256124- Email: [email protected] Website: www.in-nhandan.vnCông ty in báo Nhân Dân Hà Nội thành lập theo quyết định số 1441/QĐ-UB

ngày 07/04/1996 của Ủy ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cấp và giấy phép đăngký kinh doanh số 0104009336 ngày 01/02/2010 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư ThànhPhố Hà Nội cấp. Vốn điều lệ của đơn vị theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhlà 51.088.974.175 đồng.

- Ngày 30/4/1955, Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội thành lập với tên gọiNhà in báo Nhân Dân có trụ sở chính tại 24 Tràng Tiền, Hà Nội và Bộ chủ quản làBộ Biên tập báo Nhân Dân, với mục đích là trực tiếp sản xuất, phát hành báo Đảng,đưa tiếng nói của Báo chí nói chung và tiếng nói của Đảng nói riêng đến đông đảoquần chúng nhân dân.

- Tháng 4/1990, nhằm tập trung hóa các cơ sở in của Đảng, công ty đượcđặt dưới sự quản lý của Ban Tài Chính - Quản trị Trung ương và mang tên mới làNhà in Nhân Dân Hà Nội 1.

- Năm 1992, công ty chuyển toàn bộ từ 24 Tràng Tiền sang 15 Hàng Trevà bàn giao cơ sở 24 Tràng Tiền để Ban Tài chính-Quản trị Trung ương quản lý.

- Năm 1995, theo quyết định của Bộ Chính trị, công ty được giao lại choBộ Biên tập báo Nhân Dân và mang lại tên trước đây là Nhà in báo Nhân Dân HàNội.

Page 4: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

4

- Năm 2010, thực hiện Luật Doanh Nghiệp, công ty đã chuyển đổi sangloại hình công ty TNHH một thành viên (Báo Nhân Dân được ủy quyền sở hữu) vàtừ tháng 2/2010 mang tên mới là Công ty TNHH Một thành viên in báo Nhân DânHà Nội (tên giao dịch tiếng việt là Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội).

Trong suốt 55 năm hoạt động cống hiến của công ty, Nhà nước đã khen tặngTập thể CBCNV Công ty Huân chương Lao động hạng Ba (1960); Huân chươngLao động hạng Nhì (1980), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1985), Huânchương Độc lập hạng Nhì (2000), Huân chương Độc lập hạng Nhất (2005). Từnhiều năm nay, Đảng bộ Công ty liên tục được công nhận là Đảng bộ TSVM; hainăm gần đây, Công đoàn Công ty được công nhận là đơn vị có hoạt động Côngđoàn xuất sắc của Thành phố Hà Nội. Đối với cá nhân CBCNV các thế hệ, Nhànước đã trao tặng (hoặc truy tặng) 01 Huân chương Độc lập hạng Ba, 01 Huânchương Lao động hạng Nhất, 04 Huân chương Lao động hạng Nhì, 04 Huânchương Lao động hạng Ba; 98 Huân, Huy chương Chống Mỹ. Báo Nhân Dân đãtặng 225 Huy chương/Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Báo Nhân Dân; một số Bộ,Ngành và tổ chức chính trị xã hội đã tặng Kỷ niệm chương cho 237 CBCNV các thếhệ.

2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ in của Công ty inbáo Nhân Dân Hà Nội

2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty- In báo Nhân Dân hàng ngày và các ấn phẩm khác của báo Nhân Dân;

các văn kiện chính trị của Đảng, Nhà nước;- In ấn và kinh doanh liên quan đến ngành in:+ In sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch, ấn phẩm quảng cáo, tài liệu hội thảo,

hội nghị, giấy tờ quản lý, các loại bao bì, nhãn hàng và các ấn phẩm khác;+ Chế bản, gia công các sản phẩm sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch, ấn phẩm

quảng cáo, tài liệu hội thảo, hội nghị, giấy tờ quản lý, các lại bao bì, nhãn hàng vàcác ẩn phẩm khác.

+ Kinh doanh các loại vật tư, phụ tùng thay thế và các thiết bị ngành in;+ Sản xuất và kinh doanh văn phòng phẩm các loại;- Dịch vụ liên quan đến ngành in:+ Dịch vụ tư vấn lập dự án kinh tế, kỹ thuật về ngành in;+ Dịch vụ tư vấn lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị ngành in;+ Dịch vụ đào tạo chuyên viên kỹ thuật và quản trị viên ngành in;+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà công ty kinh doanh.

Page 5: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

5

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sửdụng hoặc đi thuê.

2.2 Quy trình công nghệ inQuy trình in báo tại Công ty in báo Nhân Dân là một quy trình khép kín, liên

tục, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất theo khối lượng lớn và sản xuất hàng loạt,nguyên vật liệu chính để sản xuất là giấy, mực in đen và mực in màu, sản phẩm chủyếu là các loại báo, tạp chí đạt tiêu chuẩn. Sản phẩm hoàn thành đa phần khôngnhập kho mà kết hợp với Phòng Điều độ SX và Marketing xuất thẳng giao trả ngaycho khách hàng. Chỉ có những sản phẩm là sách in phải gia công đóng, xếp tại cácgia đình phải nhập kho khi đã là thành phẩm.

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ in sản phẩmSau khi nhận bài và ảnh từ tòa soạn báo chuyển đến thì công nghệ in được

tiến hành theo sơ đồ khép kín, trong đó:Tổ Chữ ảnh – Vi tính: nhận bài do Phòng Điều độ SX và Marketing chuyển

tới, nạp bài vào máy tính, in laser các bài thành các cột và các típ bài theo yêu cầu.

Tổ sách gia công SP

Tổ máy đóng xén liên hoànTổ gấp thủcông

PX Máy in

PX Chế bản

Tổ máy in OPSET tờ rờiTổ máy in OPSET cuốn

Tổ giao nhận sản phẩm để phát hành

Tổ máycắt xén

P. Điều độ sx-Marketing

Page 6: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

6

Làm ảnh đen trắng và phân màu điện tử cho ảnh màu. Phơi bản CTP đã đư ợc địnhdạng các trang báo, tạp chí ... làm lên bản nhôm đã có phủ hóa chất để tạo khuôn in.

Khi đã có khuôn in, các tổ in nhận khuôn in và tiến hành in. Các tổ in lậpkhuôn in lên máy in, điều chỉnh mực... để in ra sản phẩm.

Ở phân xưởng máy in gồm 4 tổ sản xuất vận hành máy in MERCURY I, II,III, IV: chuyên in báo nhân dân chủ nhật và các tạp chí, sách báo khác. Mỗi ngàycác tổ sẽ in từ 40.000 đến 45.000 tờ/ giờ.

Phân xưởng sách gồm Tổ Đóng xén liên hoàn, Tổ Máy dao hoạt động nhưsau: các sản phẩm in hoàn thành đa phần không nhập kho mà giao thẳng cho kháchhàng. Riêng một số sản phẩm sau khi in xong được đưa sang Phân xưởng Sách đểthực hiện công việc cuối cùng như gấp, đóng, xén. Sau đó giao sản phẩm đã hoànchỉnh là các cuốn tạp chí, sách ... được chuyển cho bộ phận giao nhận sản phẩm đểphát hành.

3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công tyBộ máy quản lý sản xuất của công ty thực hiện chế độ một thủ trưởng (Giám

đốc) – người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc phụ trách về mặt kỹthuật sản xuất.

Các phòng ban gồm có: Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Tài chính – Kếtoán, Phòng Điều độ sản xuất và Marketing, Phòng Kỹ thuật, Phòng Vật tư.

Bộ phận sản xuất gồm có: Phân xưởng Máy in, Phân xưởng Chế bản, Phânxưởng Sách.

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ như sau:

Page 7: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

7

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

BanGiámĐốc

P. Tài chính Kế toán

P. Kỹ thuật Tổ cơ điện

P. Điều độ SX và Marketing Tổ Giao báo

PX Máy cuốn

Tổ máy in số 1

Tổ máy in số 2

Tổ máy in số 3

Tổ máy in số 4

Tổ bốc vácP. Vật tư

PX Chế bản

Tổ in POD

Tổ in tờ rờiờ

Tổ Chữ ảnh – Vi tính

Tổ sửa bài Nhân Dân

PX SáchTổ Máy đóng xén liên hoàn

Tổ Máy dao

P. Tổ chức hành chính Tổ bảo vệ

Page 8: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

8

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận được phân công một cách rõ ràng,và được thể hiện cụ thể như sau:

Ban Lãnh đạo gồm Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toántrưởng.

- Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý củacông ty. Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước cấp trênchủ quản về mọi hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc: là người giúp việc cho Chủ tịch kiêm Giám đốc, được Chủtịch kiêm Giám đốc ủy quyền giải quyết việc thay khi Chủ tịch kiêm Giám đốc vắngmặt.

- Kế toán trưởng phụ trách phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trướcBan lãnh đạo về công tác tài chính kế toán của công ty.

Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý, sảnxuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việccho Ban Lãnh đạo, đảm bảo lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thống nhất.Bao gồm:

- Phòng Tổ chức hành chính: triển khai thực hiện các chế độ chính sách củaĐảng và Nhà nước đối với doanh nghiệp và CBCNV. Thực hiện công tác tôt chứccán bộ nhân sự, các công việc về chính sách quản trị cũng như các ho ạt động đốinội, đối ngoại của công ty. Tổ bảo vệ với nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự chocông ty 24/24h, bảo vệ tài sản vật tư thiết bị chống thất thoát. Về mặt chính trị nângcao ý thức cảnh giác, chống âm mưu phá hoại của kẻ thù.

- Phòng Tài chính Kế toán: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, hạch toán kếtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trên cơ sở đó tính toán hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.

- Phòng Điều độ SX và Marketing : nhận bài và ảnh từ tòa soạn báo chuyểntới, lập kế hoạch sản xuất và giao thời gian sản xuất, tiến hành giao nhận sản phẩmvới khách hàng, khai thác ký kết hợp đồng với khách hàng.

- Phòng Vật tư: hoàn thành công việc cũng như cấp phát vật tư để tiến hànhsản xuất cho các phân xưởng bộ phận, thực hiện điều hành quá trình sản xuất chođến khi hoàn thành công việc. Bảo quản hàng hóa, cung cấp vật tư cho sản xuất.Lập kế hoạch dữ trữ, cung cấp vật tư chính xác, hợp lý.

- Phòng Kỹ thuật: quản lý sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo quá trình sảnxuất, chất lượng sản phẩm hoàn thành .

- Các phân xưởng sản xuất: thực hiện quá trình sản xuất, in báo, in tài liệu.Điều hành sản xuất tập trung chủ yếu từ Phòng Điều độ SX và Marketing, Phòng

Page 9: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

9

Kỹ thuật và các phân xưởng thừa hành. Có 3 phân xưởng sản xuất, bao gồm: phânxưởng Máy cuốn, phân xưởng Chế bản và phân xưởng Sách:

Phân xưởng Chế bản gồm 4 tổ, thực hiện các công việc thuộc khâu trước in:chỉnh sửa, lên khuôn, kỹ thuật số...

Phân xưởng Máy cuốn gồm 4 tổ máy, thực hiện công việc in báo.Phân xưởng Sách gồm 2 tổ, thực hiện các công việc thuộc khâu sau in: cắt

báo, lồng báo thành báo thành phẩm.II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán1. Tổ chức bộ máy kế toánBộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc

thực hiện toàn bộ công tác kế toán, quản lý tài chính trong phạm vi Công ty, giúpgiám đốc tổ chức công tác thống kê kế toán và phân tích hoạt động kinh tế, hướngdẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chépban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.

Để thực hiện dầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất,trực tiếp của Kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên môn hóa của các cán bộ kế toán,đồng thời căn cứ vào đặc điểm của tổ chức sản xuất, quản lý nên bộ máy kế toáncủa Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội được tổ chức như sau:

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toánKế toán trưởng: tổ chức và phân công công việc chuyên môn từng người với

công việc cụ thể theo khả năng và tình hình thực tế cho từng người; Lập dự kiến kếhoạch sản xuất tài chính năm, thanh toán thu - chi các khoản thanh toán đã đượcBan Giám Đốc phê duyệt; Quản lý và giúp Ban Giám đốc điều hành chung tất cảcác công việc kế toán tài chính, thống kê và sử dụng tài sản tiền vốn trong phòng

Kế toán trưởng

Thủquỹ

Kế toánkho nguyên

vật liệu

Kế toán tổng hợp

Kế toánthanh toáncông nợ

Kế toánlương,BHXH

Page 10: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

10

Tài chính - Kế toán cũng như tài sản ở các phòng ban, đơn vị sản xuất trong côngty.

Kế toán tổng hợp: kiểm tra đối chiếu các công việc chuyên môn giữa kế toántổng hợp và kế toán chi tiết; Theo dõi tăng giảm tài sản cố định; Lập các khoản chiphí dự phòng; Lập kế hoạch các quỹ công ty; Kế toán Ngân hàng và các khoản vay,Kế toán thuế và các khoản nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước. Hàng quý lên các báocáo kế toán tài chính, báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐtheo chế độ; Kiểm toán nội bộ: các báo cáo quyết toán tài chính quý, năm, giúp lãnhđạo công ty quản lý sản xuất kinh doanh theo chế độ tài chính ban hành. Ngoài rakế toán này còn đảm nhiệm phần vật tư nhập khẩu.

Kế toán kho nguyên vật liệu: theo dõi, phản ánh, kiểm tra tình hình biến độngcủa vật tư, nguyên vật liệu trong kho.

Kế toán thanh toán công nợ: kiểm tra đối chiếu giấy giao hàng, phân loại sảnphẩm in lập hóa đơn bán hàng, đối chiếu công nợ với khách hàng, lập báo cáo tìnhhình sử dụng hóa đơn.

Kế toán tiền lương và các khoản BHXH: hàng tháng tính lương sản phẩm vàtính trừ các khoản bảo hiểm theo chế độ cho cán bộ công nhân viên công ty.

Thủ quỹ: thu chi tiền mặt hàng ngày, kiểm kê và đối chiều lượng tiền tồn quỹthực tế so với sổ sách, viết và nộp các ủy nhiệm chi, thanh toán séc qua ngân hàng,lập và nộp các khoản nhờ thu, có trách nhiệm lưu giữ chứng từ tiền mặt trong nămtài chính.

2. Hình thức kế toánXuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, Công ty in báo Nhân Dân

Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập trung để phù hợp với điều kiện và trình độcủa cán bộ kế toán và quản lý. Theo hình thức kế toán này, toàn bộ công tác kế toántài chính cũng như các nghiệp vụ theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồnvốn, tình hình kinh phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện trọnvẹn tại phòng Tài chính – Kế toán của công ty từ khâu đầu đến khâu cuối như: tổchức ghi chép, xử lý, phân loại và tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán... Để phụcvụ kịp thời cho việc điều hành và quản lý công ty của Giám đốc.

Để thực hiện việc ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công tyáp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính và in sổ theo hình thức Nhật ký chung.

Page 11: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

11

: nhập số liệu hàng ngày: in sổ sách, báo cáo vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm: đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức kế toánTrình tự và phương pháp ghi sổ như sau:Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh, kế toán nhập số liệu

vào hệ thống phần mềm máy vi tính. Từ đó, hệ thống tự động cập nhật số liệu kếtoán lên sổ nhật ký chung và các sổ, thẻ kế toán chi tiết tương ứng.

Cuối tháng, quý, năm, kế toán chạy tổng hợp trên máy vi tính để lên số liệutrên các sổ tổng hợp và lập ra các báo cáo tài chính.

Cuối tháng, quý năm, kế toán in ra các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chitiết theo yêu cầu thực tế.

Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội sử dụng phần mềm máy tính ACCPROversion 2001A được viết riêng cho công ty thiết kế theo hình thức kế toán ghi sổNhật ký chung để phù hợp với đặc tính và tình hình sản xuất kinh doanh trong đơnvị.

Phần mềm ACCPRO version 2001A được thiết kế gồm 3 phần hành kế toánchính bao gồm:

Kế toán chung (gồm kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toáncông nợ, phần hành kế toán khác)

Kế toán vật tư hàng hóaKế toán tài sản cố định

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

cùng loại

PHẦN MỀMKẾ TOÁN

Báo cáo tài chínhBáo cáo thuế

Sổ kế toán tổng hợp (sổnhật ký chung, sổ cái

tổng hợp,..)Sổ kế toán chi tiết (sổ

cái chi tiết,...)

Máy vi tính

Page 12: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

12

Hình 1: Giao diện phần mềm kế toán ACCPRO version 2001ANgoài phần mềm nói trên, công ty còn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ khác

như Word, Excel, phần mềm hỗ trợ kê khai thuế...để phục vụ cho công tác kế toán.3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

- Chế độ kế toán áp dụng: đơn vị áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính

- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 dương lịch hàng năm- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (đ)- Hình thức kế toán áp dụng: kế toán trên máy vi tính

Nguyên tắc xác định tiền và các khoản tương đương tiền: các khoản tươngđương tiền là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 thángcó khả năng chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm lậpBáo cáo tài chính.

Page 13: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

13

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được đánh giá theo nguyêntắc giá gốc, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quângia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là sốchênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình được ghi nhận vàxác định nguyên giá phù hợp với chuẩn mực số 03. TSCĐ vô hình được ghi nhận vàxác định nguyên giá phù hợp với chuẩn mực 04. Khấu hao TSCĐ được tính theophương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính.

Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay: chi phí đi vay ghinhận vào chi phí sản xuất kinh doanh (chi phí tài chính) trong kỳ khi phát sinh. Chiphí đi vay liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng được vốn hóa vào giá trị tài sảnđầu tư đó.

Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các chi phí khác: đối với chi phí trả trước:phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến hoạt độngSXKD của nhiều kỳ hạch toán thuộc một hay nhiều chu kỳ SXKD nên chưa đượctính vào chi phí SXKD của kỳ phát sinh. Phương pháp phân bổ chi phí trả trước:việc tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí kinh doanh vào từng kỳ hạch toáncăn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí. Các khoản chi phí trả trước đượctheo dõi chi tiết phát sinh tăng, giảm chi phí chưa phân bổ của từng khoản mục.

Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: phản ánh các khoản được ghi nhận vàochi phí SXKD trong kỳ nhưng thực tế chưa cho trả trong kỳ này. Việc hạch toán cáckhoản chi trả vào chi phí SXKD kỳ được thức hiện theo nguyên tắc phù hợp giữadoanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ.

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanhcủa công ty được góp từ khi thành lập và được góp bổ sung trong quá trình hoạtđộng kinh doanh. Quỹ được hình thành từ phân phối lợi nhuận của hoạt động kinhdoanh sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Việc phân phối quỹ được thựchiện theo quy định tại quy chế tạm thời số 1175 - QĐ/BTCQTTW ngày 06/10/2005.

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu được ghi nhậntrên cơ sở phát hành hóa đơn bán hàng của khối lượng dịch vụ cung cấp cho kháchhàng được khách hàng chấp nhận thanh toán. Doanh thu hoạt động tài chính củacông ty chủ yếu là doanh thu lãi tiền gửi ngân hàng và lãi chênh lệch tỷ giá được coilà thực hiện trong kỳ, không phân biệt là các khoản doanh thu đó đã thu được tiềnhay sẽ thu được tiền.

Page 14: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

14

III. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong những năm gầnđây

Trong 3 năm trờ lại đây (từ 2008 đến 2010), tình hình kinh doanh của côngty biến động như sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 so với năm 2008 giảmgần 20 tỷ đồng, tương ứng giảm 18%, do nền kinh tế vẫn đang trong thời kỳ hậukhủng hoảng, nhu cầu đọc báo của người dân có xu hướng giảm sút, làm cho sốlượng đơn đặt hàng đặt in báo với công ty cũng giảm đi, kéo theo lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ giảm gần 1,4 tỷ đồng, tương ứng giảm 13,6%.

Tuy nhiên, doanh thu hoạt động tài chính có chiều hướng tăng mạnh: năm2010 tăng so với năm 2008 là hơn 237 triệu đồng, tương ứng tăng 211%. Cùng vớiđó các chi phí lại có chiều hướng giảm mạnh: chi phí tài chính năm 2010 so vớinăm 2008 giảm hơn 619 triệu đồng, tương ứng giảm 75%, chi phí quản lý doanhnghiệp giảm gần 2 tỷ đồng, tương ứng giảm 30,8%. Chính điều này dẫn đến việctuy doanh thu bán hàng giảm nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh lại cókhuynh hướng tăng dần lên: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010tăng hơn 1,4 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 43,37%.

Hơn thế nữa, công ty cũng rất năng động trong việc tạo ra các khoản thunhập khác, mà lại không mất quá nhiều chi phí làm cho tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế trong công ty tăng lên, năm 2010 so với năm 2008 đã tăng hơn 1,54 tỷ đồng,tương ứng tăng 47,6%.

Như vậy, có thể thấy, trong vài năm gần đây tuy có bị ảnh hưởng bởi sự biếnđộng bất ổn của nền kinh tế, nhưng công ty luôn chủ động và linh hoạt trong việcduy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và ổn định lợi nhuận của mình.

Page 15: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

15

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị tính: đồngCHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008

1 2 3 41. Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ 88.956.520.441 119.948.915.793 108.482.100.087

2. Giá vốn hàng bán 80.101.779.351 109.538.713.709 98.234.746.590

3. Lợi nhuận gộp về bán hàngvà cung cấp dịch vụ

8.854.741.090 10.410.202.084 10.247.353.497

4. Doanh thu hoạt động tài chính 349.574.612 168.232.853 112.391.785

5. Chi phí tài chính 206.609.153 1.331.196.620 825.665.980

- Trong đó: Chi phí lãi vay 69.991.153 1.331.196.620 825.665.980

6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.351.154.552 5.092.198.806 6.292.391.729

7. Lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh

4.646.551.997 4.155.039.511 3.241.687.573

8. Thu nhập khác 138.660.424 151.229.264 -

9. Chi phí khác 371.480 2 -

10. Lợi nhuận khác 138.288.944 151.229.262 -

11. Tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế 4.784.840.941 4.306.268.773 3.241.687.573

12. Chi phí thuế TNDN hiệnhành

910.221.862 1.370.768.750 907.672.520

13. Lợi nhuận sau thuế thunhập doanh nghiệp

3.874.619.079 2.935.500.023 2.334.015.053

Page 16: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI

CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI

I. Thực trạng tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công tyin báo Nhân Dân Hà Nội

1. Tình hình nguồn nhân lực trong công tyTính đến ngày 31/10/2009, nguồn nhân lực của công ty gồm 129 cán bộ và

công nhân viên. Trong đó, nhân lực kỹ thuật, quản trị chiếm 95 người bao gồm: kỹsư ngành in 12 người; kỹ sư, cử nhân ngành nghề khác 21 người; chuyên viên quảntrị 4 người; công nhân kỹ thuật ngành in 58 người. Còn lại 34 người là lực lượnglao động gián tiếp phục vụ cho sản xuất.

2. Quỹ lương2.1 Nguồn hình thành quỹ tiền lươngNguồn hình thành quỹ tiền lương của Công ty được xác định như sau:Fnguån tiÒn l­¬ng = F®¬n gi¸ + Fbæ sung + Fdù phßng + Fngoµi ®¬n gi¸

Trong đó:F®¬n gi¸ : là quỹ tiền lương xác định theo đơn giá sản phẩm.Fbæ sung : là quỹ tiền lương bổ sung của công ty .Fdù phßng : là quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.Fngoµi ®¬n gi¸ : là quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,

dịch vụ khác ngoài đơn giá của công ty như hoạt động cho thuê địa điểm2.2 Phân bổ quỹ lươngCăn cứ theo tổng quỹ lương của toàn công ty để tính tổng quỹ lương cho các

đơn vị sản xuất và các bộ phận các phòng chức năng. Các đơn vị căn cứ theo tổngquỹ lương được phân bổ để tiến hành trả lương cho người lao động theo quy chế trảlương do công ty quy định.

3. Phương pháp xác định quỹ tiền lươngHiện nay, công ty đã tiến hành xây dựng quy chế phân phối tiền lương áp

dụng cho toàn doanh nghiệp. Quy chế này được xây dựng thông Hội đồng Lao độngcủa công ty, được tập thể nhất trí tiến hành áp dụng để tính lương, thưởng cho từngphòng ban chức năng và các đơn vị sản xuất. Trong mỗi phòng ban, đơn vị sản xuấtlại có quy chế chia lương nội bộ cho đơn vị mình.

Trong quy chế trả lương sản phẩm mà công ty áp dụng, có quy định việc trảlương cho 2 bộ phận:

Page 17: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

17

- Trả lương cho các phân xưởng sản xuất- Trả lương cho các phòng chức năngCách thức chia lương giữa các đơn vị sản xuất và các phòng ban chức năng

là khác nhau. Sau đây là cách chia lương cụ thể trong từng bộ phận được quy địnhtrong quy chế trả lương của công ty.

3.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phân xưởng sản xuấtQuỹ lương của mỗi phân xưởng sản xuất gồm 2 bộ phận lương là lương sản

phẩm và lương thời gian.Lương sản phẩm được tính căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm làm

ra của từng phân xưởng. Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loạichứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng bộphận. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ này đều thểhiện được số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, chất lượng công việc hoànthành... Đó chính là các báo cáo về kết quả như Báo cáo sản lượng sp quy đổi, Bảngtổng hợp sản lượng trang in tổ in kỹ thuật số, Báo cáo kết toán công việc inOFFSET tờ rời, Báo cáo nghiệm thu sản lượng in, Báo cáo kết toán công việc chếbản của tổ chế bản điện tử, Phiếu ghi sản xuất sản phẩm, Phiếu ghi công việc máycắt – máy dao, Phiếu ghi chi tiết giao nhận sản phẩm, Phiếu thanh toán bốc xếp,Bảng kê sản phẩm làm ngày lễ tết,...

Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập (hoặc tổ trưởng) kí, cán bộkiểm tra kỹ thuật xác nhận, được lãnh đạo duyệt (quản đốc phân xưởng, trưởng bộphận). Sau đó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởngđể tổng hợp kết quả lao động của bộ phận mình, rồi chuyển về Phòng Kế toán – Tàichính để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. Phòng Tài chính – Kế toán của công tysẽ tiến hành tính Lương sản phẩm cho các phân xưởng sản xuất dựa trên đơn giá cụthể cho từng đối tượng lao động. Trong đó đơn giá làm căn cứ tính lương sản phẩmđược xây dựng trên cơ sở năng suất lao động thực tế trung bình và đơn giá tínhlương sản phẩm được tính toán để trả cho người lao động làm ra sản phẩm của cáccông đoạn: in cuộn; chế bản vi tính; in kỹ thuật số; đóng xén liên hoàn; cắt bánthành phẩm; giao nhận sản phẩm.

Đơn giá của các sản phẩm trong các công đoạn trên được công ty xây dựngcụ thể, quy định cho từng bộ phận để tính tổng quỹ lương cho các phân xưởng. Căncứ vào đơn giá sản phẩm, tổng số lượng sản phẩm, tính được lương sản phẩm củatừng đơn vị sản xuất theo công thức sau:

QLpxi = §Gi x SLspi

Trong đó: QLpxi : là quỹ lương sản phẩm của phân xưởng i

Page 18: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

18

§Gi : là đơn giá sản phẩm tiền lương sản phẩm iSLspi : là số lượng sản phẩm i

Kế toán tập hợp các chứng từ xác định kết quả lao động của các phân xưởngđể tính ra tổng lương sản phẩm khối sản xuất.

Sau khi tính xong lương sản phẩm của mỗi bộ phận, kế toán đưa kết quả nàyvề mỗi bộ phận để cán bộ lương của bộ phận đó tiến hành tự tính, chia lương sảnphẩm căn cứ trên số ngày làm việc thực tế (công ty áp dụng chế độ lương khoán 22ngày) cùng hệ số bình xét, và tính lương thời gian cho mỗi người. Sau đó cán bộlương của các bộ phận gửi số liệu đã tính toán lên Phòng Kế toán – Tài chính.

Phòng Kế toán – Tài chính sau khi nhận số liệu của các bộ phận gửi lên sẽtập hợp số liệu để lên bảng Quyết toán lương cho mỗi bộ phận và làm căn cứ để lênBảng tổng hợp quỹ lương của đơn vị và số tiền lương phải quyết toán nốt cho ngườilao động.

Công việc tính lương do kế toán tiền lương và BHXH đảm nhận. Việc chi trảlương do thủ quỹ phụ trách. Trong tháng, công ty tạm ứng lương 2 lần vào ngày 1và ngày 10 hàng tháng (biểu 1). Việc quyết toán số tiền lương còn lại được thựchiện vào ngày 10 tháng sau. Việc trả lương được trả cho đại diện của mỗi bộ phận(thường là tổ trưởng) số tiền lương của cả bộ phận mình.

Biểu 1: Phiếu chi tạm ứng lương

Page 19: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

19

Ví dụ Quỹ tiền lương Phân xưởng Máy cuốn tháng 9/2010 được xác địnhnhư sau:

Trong tháng, Phân xưởng Máy cuốn tập hợp kết quả lao động trên cácchứng từ là Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi, Bảng theo dõi lên khuôn bảnCTP và Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sản phẩm.Cuối tháng, nhân viên phân xưởng nộp các chứng từ này lên Phòng Kế toán - Tàichính để xác định lương sản phẩm. Căn cứ các chứng từ biểu 2, biểu 3, biểu 4 vàđơn giá cho các sản phẩm, lương sản phẩm của Phân xưởng Máy cuốn được xácđịnh như sau:

Lương sản lượng sản phẩm (biểu 2) là:5.739.542 + 12.233.234 + 18.846.080 + 5.761.283 = 79.580.859 đ

Trong tháng 9, công ty sử dụng 15 bảng theo dõi lên khuôn, với tổng số bảnlên khuôn là 2748 bản. Tiền lên khuôn sản phẩm là:

2748 x 5.000 = 13.740.000 đTiền lồng báo đêm tính vào phân xưởng Máy cuốn (hệ số 0,0588)là:

29.807.458 x 0,0588 = 1.752.679 đNgoài ra, các khoản tiền sau cũng được tính vào lương sản phẩm của phân

xưởng:Tiền vệ sinh công nhật: 133 lần x 50.000 = 6.650.000 đTiền bảo dưỡng máy định kỳ hàng tháng là: 3.840.000 đVậy tiền lương sản phẩm của phân xưởng Máy cuốn tháng 9/2010 là:

79.580.859 + 13.740.000 + 1.752.679 + 6.650.000 + 3.840.000 = 105.563.537 đ

Page 20: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

20

Biểu 2: Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi

Page 21: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

21

Biểu 3: Bảng theo dõi lên khuôn bản CTP

Page 22: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

22

Biểu 4: Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sảnphẩm

Page 23: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

23

Ví dụ Quỹ tiền lương Tổ chữ ảnh vi tính tháng 9/2010 được xác định nhưsau:

Trong tháng, Tổ chữ ảnh vi tính tập hợp kết quả lao động trên 2 chứng từ làBáo cáo kết toán công việc chế bản và Báo cáo kết toán công việc chế CTP của tổchế bản điện tử. Cuối tháng, tổ nộp các chứng từ này lên Phòng Kế toán - Tài chínhđể xác định lương sản phẩm. Căn cứ các chứng từ biểu 5 và biểu 6, và đơn giá chocác sản phẩm , lương sản phẩm của Tổ chữ ảnh vi tính trong tháng 9/2010 đượcxác định như sau:

Lương chế bản CTP bản chuẩn là:2852 x 26.046 = 74.283.192 đ

Lương chế bản CTP bản thay là:112 x 7.814,4 = 875.213 đ

Lương chế bản ảnh là80.407.360 x 0,1296 = 10.420.794 đ

Ngoài ra, do kết quả lao động tháng 8/2010 bị tính thiếu 810 bản CTP chuẩnnên được tính vào lương sản phẩm của tháng 9 như sau:

810 x 26.046 = 21.097.260 đVậy lương sản phẩm tháng 9/2010 của tổ chữ ảnh vi tính là

74.283.192 + 875.213 + 10.420.794 + 21.097.260 = 106.676.459 đ

Page 24: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

24

Biểu 5: Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế CTP của tổ chế bản điện tử

Page 25: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

25

Biểu 6: Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế bản điện tử

Page 26: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

26

Mỗi phân xưởng sẽ tiến hành tự tính lương và chia lương cho từngthành viên trong tổ căn cứ vào:

- Hệ số lương cấp bậc của từng thành viên trong tổ do các phân xưởng, tổ bìnhxét.

- Số ngày công của từng cá nhân.Việc xây dựng hệ số lương được quy định cụ thể như sau:Hệ số lương cấp bậc của cán bộ chủ chốt: căn cứ vào hệ thống thang bảng

lương do Nhà nước quy định và xem xét về nhiệm vụ trách nhiệm được giao chocán bộ quản lý trong công ty. Ngoài ra, căn cứ vào hệ thống thang bảng lương củacác Nhà máy, xí nghiệp in khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua họp bàn đã điđến thống nhất về việc xếp hệ số lương cấp bậc cho cán bộ quản lý phân xưởng.

Hệ số lương cấp bậc của công nhân sản xuất: trong khung hệ số đã quy định,các đơn vị sẽ căn cứ theo các tiêu chí để bình xét hệ số cho từng cá nhân theonguyên tắc tập trung dân chủ. Các tiêu chí đưa ra bình xét là:

- Căn cứ vào mức độ phức tạp về chuyên môn của công việc được giao ;mức độ đòi hỏi về trình độ đào tạo, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế (theophân nhóm chức danh)

- Căn cứ vào khổi lượng công việc được giao.- Căn cứ vào mức độ hao tốn thời gian mà người lao động bỏ ra để thực

hiện nhiệm vụ.- Căn cứ vào chất lượng công việc, mức độ hoàn thành công việc được

giao.- Căn cứ vào mức độ trợ giúp đồng nghiệp khi cần thiết.- Ngoài ra còn có tiêu chí phụ, căn cứ vào thâm niên đảm nhiệm công việc

từ 10 năm trở lên, hoặc thâm niên phục vụ công tác trong công ty, với nam là 30năm trở lên, nữ là 25 năm trở lên thù được hệ số phụ cấp tối đa là 0,5.

Căn cứ theo các tiêu chí trên, mỗi đơn vị sẽ tự bình xét cho các thành viêntrong tổ của mình và đưa ra hệ số cụ thể cho từng cá nhân.

Phương pháp chia lương cụ thể trong từng đơn vị:Bước 1: tính ngày công quy đổi (NCQĐ) trên cơ sở hệ số đã bình xét

NCQ§i = HSi x NCi

Trong đó : HSi : hệ số bình xét của công nhân iNCi: ngày công làm việc thực tế của công nhân i

Bước 2 : tính tổng ngày công quy đổi của đơn vị (TNCQĐ)TNCQ§ = NCQ§1 + NCQ§2 + ........ NCQ§n

Trong đó : n là số thành viên trong đơn vị

Page 27: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

27

Bước 3 : tính đơn giá một ngày công quy đổi (ĐGNCQĐ)

Trong đó : QL : quỹ lương của đơn vịTNCQĐ : tổng ngày công quy đổi

Bước 4 : tính mức lương sản phẩm của mỗi thành viên theo đơn giá 1 ngàycông quy đổi và số ngày công quy đổi

LSPi = §GNCQ§ x NCQ§i

Trên đây là cách thức chia lương sản phẩm cho từng thành viên trong đơn vịsản xuất. Tổng thu nhập của từng người không chỉ có lương sản phẩm, ngoài ra còncó các khoản thu nhập khác như:

- Những ngày nghỉ phép, nghỉ chế độ theo luật định sẽ trả lương theo hệ sốcơ bản

- Nghỉ ốm, thai sản được hưởng theo chế độ BHXH do cơ quan bảo hiểmchi trả.

- Trường hợp NLĐ được doanh nghiệp điều động đi công tác được công tychi trả theo mức thu nhập bình quân khối sản xuất trong tháng và số ngày đi côngtác:

TLsp

LBQksx =

TL®ksx

Trong đó: TLsp : tổng lương sản phẩmTL®ksx : tổng số lao động khối sản xuất

Tiền lương người lao động được hưởng trong các trường hợp trên gọi chunglà lương thời gian (LTG). Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, người lao động còntham gia BHXH, bị trừ lương do vị phạm kỷ luật... những khoản này sẽ bị trừ vàotiền lương hàng tháng, gọi chung là Khoản người lao động phải trả (NLĐPT). Nhưvậy, tổng thu nhập của người lao động được tính như sau:

TN = LSP + LTG + NL§PTVí dụ tiền lương của công nhân Hoàng Thế Truyền thuộc Tổ chữ ảnh vi tính

được xác định như sau:Hệ số bình xét của các thành viên trong Tổ chữ ảnh vi tính theo thứ tự bảng

lương (biểu 8) lần lượt là 7,35; 5,4; 4,1; 4,57; 4,7; 4,7; 4,05; 3,9; 3,2; 3,17.Theo công thức trên, ta sẽ tính được tổng ngày công quy đổi của Tổ chữ ảnh

vi tính là:

QLTNCQ§

§GNCQ§ =

Page 28: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

28

7,35 x 16 + 5,4 x 16 + 4,1 x 16 + 4,57 x 16 + 4,7 x 16 + 4,7 x 16 + 4,05 x 18 + 3,9x18+ 3,2 x 21 + 3,17 x 21 = 770,47

Lương sản phẩm của Tổ như trên tính là 106.676.459 đĐơn giá lương sản phẩm của Tổ là:

Anh Truyền có hệ số bình xét là 4,57, số ngày làm việc thực tế là 16. Vậylương sản phẩm của anh là:

138.456 x 4,57 x 16 = 10.124.000 đHệ số lương cấp bậc của anh Truyền là 4,4 và anh có 22 - 16 = 6 ngày

hưởng lương cấp bậc được tính như sau:4,4 x 730.000 x 6

22Căn cứ vào bảng đề nghị hưởng lương ngày 02/09 (biểu 7), theo quy định,

anh Truyền còn được hưởng 100.000đ tiền lương đi làm ngày 02/09.Vậy lương thời gian của anh là

876.000 + 100.000 = 976.000 đCăn cứ hệ số lương cấp bậc của anh Truyền thì số tiền BHXH, BHYT, BHTN

phải khấu trừ vào lương của anh là:4,4 x 730.000 x 8,5% = 273.000 đ

Tổng thu nhập của anh làTN = LSP + LTG + NL§PT = 10.124.000 + 976.000 + 273.000 = 11.373.000 đ

Trong tháng, công ty đã tạm ứng cho anh 2 lần tiền lương, mỗi lần 500.000tổng cộng số tiền là 1.000.000

Số tiền còn phải thanh toán cho anh Truyền là:11.373.000 - 273.000 - 1.000.000 = 10.100.000 đ

Tương tự như vậy, nhân viên lương của Tổ chữ ảnh vi tính sẽ tính đượclương cho cả tổ và có bảng Lương Tổ chữ ảnh vi tính như biểu 5

Theo đó, kế toán Lương và BHXH của phòng Kế toán sẽ lên bảng quyết toánlương cho Tổ chữ ảnh vi tính theo biểu 9

106.676.459

770,47= 138.456 đ

= 876.000 đ

Page 29: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

29

Biểu 7: Giấy đề nghị hưởng lương ngày 02/09

Page 30: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

30

Biểu 8: bảng Lương Tổ chữ ảnh vi tính

Page 31: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

31

Biểu 9: bảng Quyết toán lương cho Tổ chữ ảnh vi tính

Page 32: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

32

Đối với các phân xưởng khác, việc xác định quỹ tiền lương cũng tương tựnhư vậy:

PX máy cuốn: từ Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi, bảng theo dõi lênkhuôn bản CTP, bảng tổng hợp đề nghị thanh toán thuê ngoài gia công lồng sảnphẩm, và tiền vệ sinh công nhật, tiền bảo dưỡng máy định kỳ, tạo nên Lương sảnphẩm của phân xưởng Máy cuốn 105.563.537. Kế toán lương tổng hợp Bảng lươngcủa phân xưởng gửi lên để lập bảng Quyết toán lương phân xưởng Máy cuốn, trongđó Lương thời gian = 12.791.000.

Tổ giao báo: lương của tổ giao báo được xác định trên kết quả lao động củaphân xưởng máy cuốn. Do đó, từ các chứng từ lao động của phân xưởng Máy cuốn,kế toán xác định Lương sản phẩm của tổ giao báo là 18.435.485. Kế toán lươngtổng hợp bảng lương của phân xưởng gửi lên để lập bảng Quyết toán lương tổ giaobáo, trong đó Lương thời gian = 5.837.900.

Tổ in POD: căn cứ Báo cáo kết toán công việc in OFFSET tờ rời của tổ PODvà Bảng tổng hợp sản lượng trang in của tổ in Kỹ thuật số , tính Lương sản phẩmcủa tổ in POD = 36.438.120 + 4.480.000 = 40.918.120. Kế toán lương tổng hợpbảng lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ in POD, trong đóLương thời gian = 5.639.589.

Tổ đóng xén liên hoàn: căn cứ Phiếu ghi sản xuất sản phẩm, kế toán tínhLương sản phẩm của tổ đóng xén liên hoàn = 1.856.760. Kế toán lương tổng hợpbảng lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ đóng xén liên hoàn,trong đó Lương thời gian = 8.602.240.

Tổ máy dao: căn cứ phiếu ghi Công việc máy cắt – máy dao, kế toán tínhđược Lương sản phẩm của tổ máy dao = 532.600. Kế toán lương tổng hợp bảnglương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ máy dao, trong đó Lươngthời gian = 5.205.200.

Tổ giao nhận sách: căn cứ Phiếu ghi chi tiết giao nhận sản phẩm, kế toántính được Lương sản phẩm của tổ giao nhận sách = 339.800. Kế toán lương tổnghợp bảng lương của tổ gửi lên để lập bảng Quyết toán lương của tổ giao nhận sách,trong đó Lương thời gian = 2.543.700.

Tổ bốc vác: căn cứ Phiếu thanh toán bốc xếp, kế toán tính được Lương sảnphẩm của tổ bốc vác = 5.269.800. Kế toán lương tổng hợp bảng lương của tổ gửilên để lập bảng Quyết toán lương của tổ bốc vác, trong đó Lương thời gian =2.599.600.

Cán bộ phân xưởng sách: lương được tính theo hệ số trên doanh thu sảnphẩm của Phân xưởng sách, kế toán tính được Lương sảnphẩm của Cán bộ phân

Page 33: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

33

xưởng sách = 680.159. Kế toán lương tổng hợp bảng lương của phân xưởng gửi lênđể lập bảng Quyết toán lương của cán bộ phân xưởng sách, trong đó Lương thờigian = 3.327.541.

3.2 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phòng ban nghiệp vụQuỹ tiền lương của các phòng ban chức năng, cũng như khối sản xuất gồm 2

loại lương là lương sản phẩm và lương thời gian. Lương sản phẩm được xác địnhtheo lương sản phẩm của khối sản xuất, lương thời gian được tính theo số ngày nghỉchế độ thực tế và các phụ cấp khác mà nhân viên văn phòng đư ợc hưởng.

Phòng Kế toán – Tài chính sau khi tính được quỹ lương sản phẩm cho khốiphòng ban sẽ gửi số liệu lương sản phẩm mà mỗi phòng ban được hưởng để nhânviên lương của phòng đó tiến hành chia lương sản phẩm và tính lương thời gian củatừng thành viên. Sau đó nhân viên lương của phòng nộp lại số liệu đã tính toán lênphòng Kế toán – Tài chính để tổng hợp số liệu cho toàn đơn vị.

Trong tháng, công ty tạm ứng lương 2 lần vào ngày 1 và ngày 10 hàng tháng(biểu 1). Việc quyết toán số tiền lương còn lại được thực hiện vào ngày 10 thángsau. Việc trả lương được trả cho đại diện của mỗi bộ phận (thường là tổ trưởng) sốtiền lương của cả bộ phận mình.

Sau đây là cách tính lương cho mỗi phòng ban nghiệp vụ:Tổng quỹ lương sản phẩm của bộ phận các phòng ban được tính trên cơ sở

mức lương bình quân của khối sản xuất và tổng số lao động hợp lý của các phòngnghiệp vụ, được xác định theo công thức sau :

QLkgt = K x LBQktt x L§kgtTrong đó : QLkgt : là quỹ lương khối gián tiếp

K: là hệ số điều chỉnh khi cần bảo đảm sự tương quan thu nhậpgiữa hai khối sản xuất và khối gián tiếp

LBQktt : là tiền lương bình quân khối sản xuấtL§kgt : là tổng số lao động khối gián tiếp

Với:s

Tiến hành chia tổng quỹ lương khối gián tiếp cho các phòng ban căn cứ theo:- Lao động của mỗi phòng.- Hệ số lương định mức của CBCNV trong phòng.Trong đó, cách xác định số lao động được tiến hành như sau:Phòng Tổ chức – Hành chính: 1 trưởng phòng, 1 phó phòngCác phòng ban khác: 1 trưởng phòng (không có phó phòng)Số lượng các chức danh nhân viên xếp vào 3 nhóm:

Tổng QLkttTổng LĐktt

LBQktt =

Page 34: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

34

- Nhóm chức danh 1: kỹ sư, cử nhân, chuyên viên và các chức danh có thanglương tương đương có hệ số lương bậc khởi điểm từ 2,34 trở lên.

- Nhóm chức danh 2: cán sự, kỹ thuật viên, thủ kho, các chức danh khác cóthang lương tương đương có hệ số lương bậc khởi điểm từ 1,80 đến dưới 2,34.

- Nhóm chức danh 3: nhân viên văn thư, phục vụ, các chức danh có thanglương tương đương có hệ số lương bậc khởi điểm dưới 1,80.

Cách xác định hệ số lương định mức của các chức danh:Căn cứ theo nhiệm vụ được giao, yêu cầu của chức danh về trình độ đào tạo,

kỹ năng, kinh nghiệm, có đưa ra hệ số lương định mức như sau:- Chức danh trưởng phòng: Hệ số Htp = 1,5- Chức danh phó phòng: Hệ số Htp = 1,4- Nhóm chức danh 1: Hệ số Htp = 1,1- Nhóm chức danh 2: Hệ số Htp = 1,0- Nhóm chức danh 3: Hệ số Htp = 0,9Như vậy, căn cứ trên hệ số lương định mức quy định cho các chức danh ở

mức trần trên, các phòng ban sẽ tiến hành chia lương sản phẩm dựa trên hệ số đó.Cách thức xác định tổng quỹ lương cho các phòng ban:Bước 1: tính tổng hệ số lương định mức của cả phòng (HSp)HSp = Htp + Hpp + ( Hn1 x L§n1) + ( Hn2 x L§n2 ) + ( Hn3 x L§n3 )Trong đó: L§n1, L§n2, L§n3: là số lượng lao động thuộc nhóm 1,2,3Bước 2: tính tổng hệ số lương định mức của cả khối gián tiếp (HSkgt) theo

công thức:THSkgt = HSp1 + HSp2 + ..... + HSpn (n = 1,2,...,5)

(HSp1, HSp2, ........,HSp5: là tổng hệ số của Phòng 1,2,...5)Bước 3: tính quỹ lương định mức của mỗi phòng (QLp)

Ví dụ tiền lương sản phẩm của khối phòng ban nghiệp vụ, lương sản phẩmcủa phòng Tổ chức – Hành chính được xác định như sau: (biểu 10)

Sau khi tính được Lương sản phẩm của từng bộ phận sản xuất, kế toán tổnghợp tổng Lương sản phẩm của cả khối sản xuất là105.563.537 + 106.676.459 + 40.918.120 + 18.435.485 + 680.159 + 1.856.760 +

532.600 + 339.800 + 5.269.800 = 280.281.720 đKhối sản xuất có tất cả 64 người. Vậy thu nhập sản phẩm bình quân khối sản

xuất là:

QLpi = x HSp (i = 1,2,....,5)THSkgt

QLkgt

Page 35: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

35

280.281.72064

Khối phòng ban nghiệp vụ có tất cả 43 người.Theo công thức trên, quỹ lương sản phẩm của các phòng ban nghiệp vụ là

4.379.402 x 43 = 188.314.281 đTổng hệ số lương định mức của khối phòng ban là 58,842Vậy đơn giá sản phẩm bình quân cho 1 hệ số lương định mức là:

188.314.28158,842

Phòng Tổ chức – Hành chính có hệ số lương định mức của cả phòng là13,60

Vậy quỹ lương sản phẩm của phòng Tổ chức – Hành chính là:3.200.338 x 13,6 = 43.524.595 đ

= 3.200.338 đ

= 4.379.402 đ

Page 36: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

36

Biểu 10:Lương sản phẩm của khối phòng ban nghiệp vụ

Page 37: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

37

Phương pháp chia lương cụ thể trong từng đơn vị:Bước 1: tính ngày công quy đổi (NCQĐ) trên cơ sở hệ số định mức

NCQ§i = HSi x NCi

Trong đó : HSi : hệ số định mức của nhân viên iNCi: ngày công làm việc thực tế của nhân viên i

Bước 2 : tính tổng ngày công quy đổi của đơn vị (TNCQĐ)TNCQ§ = NCQ§1 + NCQ§2 + ........ NCQ§n

Trong đó : n là số thành viên trong đơn vịBước 3 : tính đơn giá một ngày công quy đổi (ĐGNCQĐ)

QLTNCQ§

Trong đó : QL : quỹ lương của đơn vịTNCQĐ : tổng ngày công quy đổi

Bước 4 : tính mức lương sản phẩm của mỗi thành viên theo đơn giá 1 ngàycông quy đổi và số ngày công quy đổi

LSPi = §GNCQ§ x NCQ§i

Như vậy, CBCNV các phòng ban hưởng lương sản phẩm căn cứ trên mứclương bình quân khối sản xuất, hay chính là căn cứ trên tổng số lượng sản phẩm sảnxuất trong tháng. Ngoài tiền lương sản phẩm, CBCNV các phòng ban còn hưởnglương trong các trường hợp sau:

-Nghỉ phép, chế độ theo luật định được hưởng lương cơ bản.-Nghỉ ốm đau, thai sản hưởng lương BHXH.-CBCNV được Công ty cử đi công tác được hưởng lương như đi làm bình

thường.- Trường hợp làm vào 9 ngày nghỉ trong năm (không được nghỉ bù) sẽ được

thanh toán lương theo Thỏa ước lao động tập thể.Tiền lương người lao động được hưởng trong các trường hợp trên gọi chung

là lương thời gian (LTG). Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, người lao động còntham gia BHXH, bị trừ lương do vị phạm kỷ luật... những khoản này sẽ bị trừ vàotiền lương hàng tháng, gọi chung là Khoản người lao động phải trả (NLĐPT). Nhưvậy, tổng thu nhập của người lao động được tính như sau:

TN = LSP + LTG + NL§PTVí dụ xác định lương của chị Trần Thị Hạnh, phòng Tổ chức – Hành chính

tháng 9/2010:Như trên tính được quỹ lương sản phẩm của phòng Tổ chức – Hành chính là

43.524.595 đ

§GNCQ§ =

Page 38: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

38

Phòng Tổ chức – Hành chính có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 8 ngườithuộc nhóm chức danh 1, 1 người thuộc nhóm chức danh 2, 1 người thuộc nhómchức danh 3.

Tổng ngày công quy đổi của phòng Tổ chức – Hành chính là:1,5x18 + 1,1x21 + 1,1x17 + 1,1x21 + 1,1x20 + 1,1x21 + 1,1x20 + 1,1x21 +1,0x21

+ 0,9x20 + 1,4x21 + 1,1x21 = 273,6Đơn giá sản phẩm một ngày công quy đổi là

Chị Hạnh có số ngày làm việc thực tế là 21 ngày, hệ số định mức của chị là1,1. Vậy lương sản phẩm của chị Hạnh là:

159.081 x 21 x 1,1 = 3.674.774 đNgoài ra, chị Hạnh có 4 ngày nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội hưởng 75%

lương cấp bậc, theo biểu 11, lương 4 ngày này sẽ do bảo hiểm xã hội chi trả số tiềnlà:

Và chị có 1 ngày nghỉ lễ, tết hưởng lương cấp bậc

Số tiền BHXH, BHYT, BHTN (8,5%) khấu trừ vào lương của chị Hạnh là3,89 x 730.000 x 8,5% = 241.400 đ

Vậy, tổng thu nhập của chị Hạnh trong tháng làTN = LSP + LTG + NL§PT = 3.674.774 + 327.700 + 129.100 + 241.400

=4.502.541đ

= 159.081 đ43.524.595273,6

= 327.700 đ3,89 x 730000 x 4 x 75%22

= 129.100 đ3,89 x 730000 x 122

Page 39: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

39

Biểu 11: Thông báo nghỉ hưởng chế độ BHXHTương tự như vây, nhân viên lương của phòng Tổ chức – Hành chính sẽ tính

lương cho toàn bộ phòng mình và nộp lại số liệu cho phòng Kế toán theo biểu 12Các phòng ban khác cũng làm tương tự như vậy và nộp số liệu lên phòng kế

toán. Sau khi tổng hợp số liệu của cả 2 khối sản xuất và phòng ban nghiệp vụ, Kếtoán lương và BHXH của phòng Kế toán – Tài chính lên Bảng tổng hợp quỹ lươngcủa các đơn vị (biểu 13)

Page 40: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

40

Biểu 12: bảng Lương của phòng Tổ chức – Hành chính

Page 41: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

41

Biểu 13: Bảng tổng hợp quỹ lương của các đơn vị

Page 42: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

42

4. Phương pháp xác định các khoản trích theo lươngCác khoản trích theo lương bao gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo

hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn.Mức đóng BHXH hàng tháng = HSL x MLmin x 22%

Trong đó, số tiền người lao động đóng = HSL x MLmin x 6%Số tiền doanh nghiệp đóng = HSL x MLmin x 16%

Hệ số lương ở đây bao gồm hệ số lương cấp bậc và phụ cấp (phụ cấp chứcvụ, phụ cấp thâm niên nghề và phụ cấp thâm niên vượt khung)

Ví dụ: tổng hệ số lương cơ bản và phụ cấp để tính trích BHXH của cả côngty là 439,6

Vậy, số tiền BHXH khấu trừ vào lương của người lao động là439,6 x 730.000 x 6% = 19.254.480 đ

Số tiền BHXH mà doanh nghiệp đóng là439,6 x 730.000 x 16% = 51.345.280 đ

Mức đóng BHYT hàng tháng = HSL x MLmin x 4,5%Trong đó, số tiền người lao động đóng = HSL x MLmin x 1,5%

Số tiền doanh nghiệp đóng = HSL x MLmin x 3%Hệ số lương ở đây bao gồm hệ số lương cấp bậc và phụ cấp (phụ cấp chức

vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt khung và phụ cấp khu vực)Ví dụ: tổng hệ số lương cơ bản và phụ cấp để tính trích BHYT của cả công ty

là 439,6.Vậy, số tiền BHYT khấu trừ vào lương của người lao động là

439,6 x 730.000 x 1,5% = 4.813.620 đSố tiền BHYT mà doanh nghiệp đóng là

439,6 x 730.000 x 3% = 9.627.240 đMức đóng BHTN hàng tháng = HSL x MLmin x 2%

Trong đó, số tiền người lao động đóng = HSL x MLmin x 1%Số tiền doanh nghiệp đóng = HSL x MLmin x 1%

Hệ số lương ở đây bao gồm hệ số lương cấp bậc và phụ cấp (phụ cấp chứcvụ, phụ cấp thâm niên nghề và phụ cấp thâm niên vượt khung )

Ví dụ: tổng hệ số lương cơ bản và phụ cấp để tính trích BHTN của cả côngty là 439,6.

Vậy, số tiền BHYT khấu trừ vào lương của người lao động là439,6 x 730.000 x 1% = 3.209.080 đ

Số tiền BHYT mà doanh nghiệp đóng là439,6 x 730.000 x 1% = 3.209.080 đ

Page 43: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

43

Mức đóng KPCĐ hàng tháng = tiền lương thực tế x 2%Ví dụ: tiền lương thực tế của người lao động là 499.207.200 đ.Số tiền KPCĐ mà doanh nghiệp đóng là

499.207.200 x 730.000 x 2% = 5.984.144đII. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương1. Chứng từ sử dụngDo quy trình công nghệ in ở công ty là một quá trình khép kín, liên tục, bao

gồm nhiều công đoạn, giữa các bước có thể tiến hành độc lập, sản phẩm hoàn thànhđa phần không nhập kho mà giao ngay cho khách hàng, do đó, ở mỗi công đoạncông ty sử dụng mỗi chứng từ riêng biệt để ghi nhận kết quả sản phẩm và thuận tiệncho công việc tính giá, tính lương cho người lao động. Đó là:

- Báo cáo sản lượng sản phẩm quy đổi (PX máy cuốn)- Bảng theo dõi lên khuôn bản CTP (PX máy cuốn)- Bảng tổng hợp đề nghị thanh toán tiền thuê ngoài gia công lồng sản phẩm

(PX máy cuốn)- Bảng tổng hợp sản lượng trang in tổ in kỹ thuật số (tổ in POD)- Báo cáo kết toán công việc in OFFSET tờ rời (tổ in tờ rời)- Báo cáo nghiệm thu sản lượng in (PX chế bản)- Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế bản điện tử (tổ chữ ảnh vi

tính)- Báo cáo kết toán công việc chế bản của tổ chế CTP của tổ chế bản điện tử (tổ

chữ ảnh vi tính)- Phiếu ghi sản xuất sản phẩm (PX đóng xén liên hoàn)- Phiếu ghi công việc máy cắt – máy dao (PX máy dao)- Phiếu ghi chi tiết giao nhận sản phẩm (giao nhận – PX sách)- Phiếu thanh toán bốc xếp (tổ vận chuyển)- Bảng kê sản phẩm làm ngày lễ tết- Giấy đề nghị thanh toán- Thông báo nghỉ hưởng chế độ BHXH- Thông báo đóng BHYT, BHTN, BHXH của cơ quan Bảo hiểm

2. Tài khoản sử dụngKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng 2 tài khoản là TK

334 và TK 338TK 334 – Phải trả công nhân viên: là tài khoản dùng để phản ánh các khoản

phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của công ty

Page 44: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

44

về tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất như lương, BHXH và các khoảnkhác thuộc về thu nhập của người lao động.

Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:TK 3341 - Phải trả công nhân viênTK 3348 - Phải trả người lao động khác

Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác- là tài khoản dùng để phản ánh tìnhhình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác như số tiền trích và thanh toánBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN; các khoản khấu trừ vào lương và các khoản phảitrả, phải nộp khác.

TK 338 sử dụng các tài khoản cấp 2 sau:TK 3382 - Kinh phí công đoàn.TK 3383 - Bảo hiểm xã hội.TK 3384 - Bảo hiểm y tếTK 3388 - Phải trả, phải nộp khác.TK 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp.

Ngoài ra, kế toán tiền lương còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quannhư:

TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếpTK 627 - Chi phí sản xuất chungTK 642 - Chi phí quản lýTK 111 - Tiền mặtTK 112 - Tiền gửi ngân hàngTK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

3. Phương pháp kế toán3.1. Phương pháp kế toán tiền lươngSau khi xác định được quỹ tiền lương trong tháng, kế toán Lương và các

khoản trích theo lương thực hiện công việc cập nhật số liệu vào hệ thống phần mềmtheo phần hành Kế toán chung.

- Cuối mỗi tháng, sau khi tính ra tiền lương của khối sản xuất và các phòngban, kế toán sẽ hạch toán tiền lương phải trả của 2 bộ phận đó

Ví dụ: tháng 9/2010, hạch toán tiền lương vào chi phí sản xuất và chi phíquản lý doanh nghiệp, theo chứng từ số 06 và 07 như sau:

Nợ TK 622: 294.778.858Nợ TK 6421: 204.428.369

Có TK 3341: 499.207.227

Page 45: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

45

Hình 2: Giao diện màn hình chứng từ tiền lương số 06

Hình 3: Giao diện màn hình chứng từ tiền lương số 07

Page 46: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

46

- Hàng tháng, sau khi tính ra lương, kế toán tiến hành khấu trừ vào lươngvà thu nhập của công nhân viên, người lao động 5% BHXH, 2.5% BHYT, 1%BHTN

Ví dụ, tháng 9/2010, căn cứ vào lương của 2 khối sản xuất và văn phòng, kếtoán khấu trừ vào lương của CBCNV và người lao động và hạch toán như sau:

Nợ TK 3341: 24.762.800Có TK 3383: 3.095.350Có TK 3383: 6.190.700Có TK 3383: 15.476.750

- Ngoài ra, kế toán còn tiến hành khấu trừ vào lương của người lao độngcác khoản khác như trừ tiền nhà cơ quan.

Ví dụ: Tháng 9/2010 trừ tiền nhà cơ quan vào lương tháng 9/2010 như sau:Nợ TK 3341: 55.900

Có TK 3388: 55.900- Trong tháng, khi tạm ứng lương cho công nhân viên, kế toán hạch toán

giảm các khoản phải trả công nhân viên.Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 470 ngày 20/09 về tiền tạm ứng lương kỳ 2

tháng 9/2010 cho CBCNV số tiền 57.400.000, kế toán hạch toán như sau:Nợ TK 3341: 57.400.000

Có TK 111: 57.400.000- Khi thanh quyết toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản có tính chất như

lương cho CBCNV và NLĐ, kế toán ghi giảm các khoản phải trả cho CBCNV vàNLĐ

Ví dụ: căn cứ phiếu chi số 505, ngày 11/10/2010 về quyết toán lương sảnphẩm tháng 9/2010, kế toán định khoản:

Nợ TK 3341: 435.053.573Có TK 111: 435.053.573.

Sau khi định khoản, tất cả các số liệu này được tự động cập nhật vào các sổsách kế toán có liên quan: Sổ chứng từ tài khoản 3341 (Biểu 14), Sổ cái chi tiết TK3341 (Biểu 15), và lên sổ tổng hợp trên Sổ cái tổng hợp tài khoản 3341 (Biểu 16).

Page 47: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

47

Biểu 14: Sổ chứng từ tài khoản 3341

Page 48: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

48

Biểu 15: Sổ cái chi tiết TK 3341

Page 49: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

49

Biểu 16: Sổ cái tổng hợp tài khoản 3341

Page 50: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

50

3.2 Phương pháp kế toán các khoản trích theo lươngSau khi xác định được các khoản trích theo lương trong tháng, kế toán

Lương và các khoản trích theo lương thực hiện công việc cập nhật số liệu vào hệthống phần mềm theo phần hành Kế toán chung.

- Hàng tháng, căn cứ vào lương của CBCNV và NLĐ, kế toán tríchBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí kinh doanh của công ty và vàolương của CBCNV và NLĐ

Ví dụ: Tháng 9/2010, căn cứ vào lương của 2 khối sản xuất và văn phòng, kếtoán trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí kinh doanh của công ty vàkhấu trừ vào lương của CBCNV và người lao động như sau:

Khấu trừ 8,5% BHXH, BHYT, BHTN vào lương của CBCNV và người laođộng :

Nợ TK 3341: 24.762.800Có TK 3383: 3.095.350Có TK 3383: 6.190.700Có TK 3383: 15.476.750

Trích 20% BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh:Nợ TK 622: 38.326.460Nợ TK 6421: 26.579.300

Có TK 3383: 64.905.760Trích 2% KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh:

Nợ TK 622: 5.895.577Nợ TK 6421: 4.088.567

Có TK 3382: 9.984.144

Page 51: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

51

Hình 4: Giao diện màn hình chứng từ các khoản trích theo lương số 08

Hình 5: Giao diện màn hình chứng từ các khoản trích theo lương số 09

Page 52: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

52

Hiện tại, toàn bộ các khoản trích và nộp bảo hiểm bao gồm BHXH, BHYT,BHTN (20%) vào chi phí kinh doanh đều được công ty hạch toán vào chung 1 tàikhoản 3383 để làm giảm nhẹ công tác kế toán.

- Trong tháng, khi phát sinh các trường hợp chi hộ BHXH như lương, cácchế độ BHXH mà người lao động được hưởng, trợ cấp 1 lần khi sinh con...kế toánsẽ ghi nhận chi hộ cho BHXH để trả cho người lao đông và tiến hành thanh toán cáckhoản đã chi hộ với cơ quan bảo hiểm

Ví dụ:Tháng 09/2010, kế toán thanh toán chi hộ lương BHXH cho CBCNV của

tháng 08/2010 theo phiếu chi số 459 ngày 10/09 khoản tiền 781.500 như sau:Nợ TK 3383: 781.500

Có TK 1111: 781.500Ngày 25/10, cơ quan bảo hiểm quận Hoàn Kiếm thanh toán tiền ốm quý

3/2010 cho công ty bằng chuyển khoản theo giấy báo Có số 15 ngày 25/10 số tiền là22.539.500. kế toán ghi nhận như sau:

Nợ TK 1121: 22.539.500Có TK 3383: 22.539.500

- Khi nộp các khoản bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN cho cơ quan quản lýquỹ, kế toán ghi nhận số tiền đã nộp

Ví dụ: Tháng 09/2010, kế toán chuyển nộp 28,5 % bảo hiểm cho bảo hiểm xãhội quận Hoàn Kiếm bằng chuyển khoản số tiền 90.000.000 theo giấy báo Nợ số 30ngày 21/09 như sau:

Nợ TK 3383: 90.000.000Có TK 1121: 90.000.000

- Theo quy định, công ty được giữ lại 1% trong tổng 2% KPCĐ để chi tiêutại đơn vị, 1% còn lại phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ cấp trên bằng tiền mặt hoặcchuyển khoản ngân hàng.

Ví dụ: Tháng 10/2010, công ty chi 1% tiền mặt kinh phí công đoàn trongtổng quỹ lương quý 4/2010 để hoạt động theo phiếu chi 498 ngày 06/10 và chuyểnkhoản nộp 1% KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ theo ủy nhiệm chi số 07 ngày 08/10số tiền là 15.000.000. kế toán ghi nhận như sau:

Nợ TK 3382: 30.000.000Có TK 1111: 15.000.000Có TK 1211: 15.000.000

- Ngoài ra, trong tháng còn phát sinh các khoản khác trừ vào lương củacông nhân viên như tiền nhà cơ quan sẽ được hạch toán trên tài khoản 3388

Page 53: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

53

Ví dụ: Hạch toán trừ tiền nhà cơ quan tháng 09/2010 vào lương của CBCNVsố tiền 55.900 như sau

Nợ TK 3388: 55.900Có TK 3341: 55.900

Sau khi định khoản, tất cả các số liệu này được tự động cập nhật vào các sổsách kế toán có liên quan: Sổ chứng từ tài khoản 3382 (Biểu 17), Sổ chứng từ tàikhoản 3383 (Biểu 18), Sổ chứng từ tài khoản 3388 (Biểu 19), Sổ cái chi tiết TK3388 (Biểu 20), và lên sổ tổng hợp trên Sổ cái tổng hợp tài khoản 338 (Biểu 21).

Page 54: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

54

Biểu 17: Sổ chứng từ tài khoản 3382

Page 55: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

55

Biểu 18: Sổ chứng từ tài khoản 3383

Page 56: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

56

Biểu 19: Sổ chứng từ tài khoản 3388

Page 57: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

57

Biểu 20: Sổ cái chi tiết TK 338

Page 58: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

58

Biểu 21: Sổ cái tổng hợp tài khoản 338

Page 59: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

59

4. Sổ sách kế toánHiện tại, để phục vụ cho công tác tính toán, hạch toán và theo dõi tiền lương,

công ty sử dụng các loại sổ sau:- Sổ chứng từ tài khoản 3341- Sổ cái chi tiết tài khoản 334- Sổ cái tổng hợp TK 334- Sổ chứng từ tài khoản 3382, 3383, 3388- Sổ cái chi tiết tài khoản 338- Sổ cái tổng hợp tài khoản 338

III. Nhận xét về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

1. Ưu điểmVề tổ chức bộ máy kế toán và sắp xếp công việc: công việc kế toán cho công

ty được phân công nhiệm vụ cho từng thành viên rất rõ ràng, tạo sự chuyên mônhóa trong các phần hành kế toán và tạo nên sự phối hợp, tương trợ lẫn nhau trongcông việc, giúp cho việc cập nhập, tính toán các số liệu và cung cấp thông tin mộtcách nhanh chóng, kịp thời và chính xác.

Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ: hệ thống chứng từ tương đốiđầy đủ, đảm bảo theo dõi toàn bộ quá trình làm việc và khối lượng công việc hoànthành. Việc luân chuyển chứng từ khá tuần tự, hợp lý và chính xác theo trình tự kếtoán tạo thuận tiện cho việc tính lương nhanh chóng, đầy đủ.

Về sổ sách kế toán: tương đối đầy đủ, kết cấu sổ tương đối hợp lý, phù hợpvới đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo theo dõi chi tiết phát sinh trongkỳ về sản xuất kinh doanh

Về hạch toán: nhờ sự trợ giúp của hệ thống máy tính và phần mềm máy tínhmà việc ghi chép, tính toán, phản ánh công việc kế toán đảm bảo kịp thời, đầy đủ,chính xác về tình hình hiện có cũng như sự biến động về tiền lương và các khoảntrích theo lương.

Về hình thức trả lương: công ty áp dụng chế độ chia lương khoán sản phẩm,làm cho người lao động quan tâm đến khối lượng công việc, chất lượng sản phẩm,có động lực thúc đẩy hoàn thành khối lượng lao động, nâng cao năng suất lao động.

Về công tác chi trả lương: công ty áp dụng việc tạm ứng lương 2 lần trongkỳ và quyết toán lương vào đầu tháng sau khá hợp lý, vừa kiểm soát lượng tiền mặtlưu thông trong công ty, vừa giúp người lao động quản lý tiền lương của họ và chitiêu một cách hợp lý. Hiện tại, công ty thực hiện chi trả lương cho toàn phân xưởng,phòng ban rồi các phòng ban tự chia lương cho các thành viên và nộp lại số liệu

Page 60: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

60

lương cho phòng kế toán làm giảm nhẹ công tác kế toán cho nhân viên trong phòngkế toán.

Về việc tuân thủ pháp luật: Công ty đã tuân thủ, thực hiện tốt các quy địnhvề chính sách, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm và các chế độ tài chính hiệnhành, đồng thời có sự vận dụng linh hoạt giữa lý luận và thực tiễn song vẫn đảmbảo tính pháp lý; cập nhật đầy đủ và áp dụng kịp thời, chính xác những thay đổi củanhà nước vào tình hình thực tiễn trong công ty.

2. Tồn tạiVề tài khoản sử dụng: nhìn chung, công ty sử dụng các tài khoản là hợp lý,

song có TK sử dụng chưa đúng theo quy định mặc dù việc sử dụng đó là sự vậndụng sáng tạo, linh động: công ty đã hạch toán toàn bộ các khoản bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vào tài khoản 3383.

Về hạch toán: như đã nói ở trên, công ty còn chưa hạch toán đúng các khoảntrích theo lương theo đúng chế độ quy định

Về sổ sách sử dụng: hệ thống sổ sách còn chưa hợp lý: công ty sử dụng 2 sổchi tiết là Sổ cái chi tiết và Sổ chứng từ có kết cấu và nội dung tương đối giốngnhau, vừa tạo sự trùng lặp không cần thiết, vừa gây phức tạp trong việc theo dõiphát sinh trong tháng. Do đó, chỉ nên duy trì sử dụng một sổ chi tiết.

Về công tác chi trả lương: việc trả lương cho toàn phân xưởng, phòng banrồi các phòng tự chia lương cho các thành viên, tuy được sự thống nhất về số tiềnlương và cách thức chi trả của tất cả các thành viên nhưng việc trả lương như vậygây cản trở và thụ động cho phòng kế toán trong việc tính lương của từng người, lạilàm tăng khối lượng công tác kế toán, do phải đợi các phòng ban chép tay, gửi lại sổlương. Hơn thế nữa, với hình thức trả lương này, công ty phải chi lương bằng tiềnmặt cho các phân xưởng, phòng ban, tạo nên sự di chuyển tiền mặt trong công tytương đối lớn, lại phải rút tiền mặt từ ngân hàng về công ty và xuất quỹ trả tiềnlương rồi chia lương cho từng người.. Vì vậy, xét trong tình hình hiện tại cùng vớinhững định hướng, kiểm soát lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế của nhà nước,công ty nên chọn phương án khác thay thế cho việc trả tiền bằng tiền mặt đang ápdụng, mà sâu xa hơn là cách thức trả lương.

Việc thanh toán với cơ quan bảo hiểm xã hội: hiện nay, việc nộp các khoảntiền bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm do phòng kế toán thực hiện, cụ thể là thủ quỹ,và việc so sánh đối chiếu việc thanh toán với cơ quan bảo hiểm xã hội do phòng Tổchức-Hành chính thực hiện. Tuy nhiên, 2 phòng còn chưa có sự phối hợp chặt chẽ,thông tin đôi khi còn chưa được cập nhật một cách kịp thời, do đó ảnh hưởng không

Page 61: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

61

nhỏ đến việc tính lương chế độ, trích bảo hiểm cho người lao động và tính chi phílương trong doanh nghiệp. (Biểu 22)

Về hệ thống máy tính trong việc thực hiện công tác kế toán: hiện tại công tyvẫn đang sử dụng hệ thống máy tính cũ mà khối lượng công tác tập hợp, tính lươngcủa mỗi phân xưởng, phòng ban khá phức tạp, nên đôi khi chưa đáp ứng được nhucầu cung cấp thông tin cho bộ phận kế toán.

Page 62: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

62

Biểu 22: Thông báo đóng BHYT, BHTN, BHXH của cơ quan Bảo hiểm

Page 63: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

63

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

Tiền lương là một phạm trù kinh tế rất quan trọng và phức tạp, nó có mốiquan hệ tác động qua lại với các yếu tố: kinh tế, chính trị- xã hội của mỗi quốc giatrong từng giai đoạn phát triển.

Đối với doanh nghiệp: mục tiêu chính của các doanh nghiệp luôn là tìm kiếmlợi nhuận, mà vấn đề cụ thể được các doanh nghiệp quan tâm đều là làm thế nào đểhạ giá thành sản phẩm, và nâng cao năng suất lao động. Tiền lương và các khoảntrích theo lương là một trong những khoản chi chủ yếu và khá lớn ở nhiều doanhnghiệp, là một trong 3 yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm và liên quan trựctiếp đến chi phí kinh doanh.

Đối với người lao động, tiền lương là động cơ chủ yếu để họ quyết định làmviệc cho doanh nghiệp. Tiền lương chính là nguồn lợi kinh tế chủ yếu của người laođộng. Nhu cầu của cuộc sống ngày càng cao thì lợi ích kinh tế của tiền lương cànglớn. Với người lao động tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực kích thíchnăng lực sáng tạo, tạo ra sự gắn kết cộng đồng những người lao động với mục tiêuvà lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại nếu doanh nghiệp trả lương không hợp lýhoặc vì mục tiêu lợi nhuận thuần tuý mà không chú ý đến lợi ích cuả người laođộng thì nguồn nhân lực đó sẽ cạn kiệt, giảm sút chất lượng, làm hạn chế động cơcung ứng sức lao động.

Đối với xã hội, tiền lương hay thu nhập, mức sống của người lao động là cơsở đánh giá mức phát triển của con người trong xã hội, cũng như xã hội đó.

Đối với nhà nước, kế toán lương chính xác giúp nhà nước thu được cáckhoản thu đầy đủ như BHXH, BHYT, KPCĐ, giúp người lao động được hưởng cáclợi ích kịp thời, chính đáng, khích kệ tinh thần cho người lao động khi họ gặp khókhăn, ốm đau, bệnh tật, thai nghén...

Chính vì vậy việc bố trí, sắp xếp lao động, chọn mức lương, hình thức trảlương, tính toán, và hạch toán lương cho người lao động một cách thoả đáng, hợp lývà chính xác sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí lao động từđó mang lại hiệu quả lớn cho doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn rađược tốt và hiệu quả, mang lại lợi ích xứng đáng cho người lao động, thúc đầy vàmang lại tinh thần nhân văn cho xã hội phát triển.

Page 64: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

64

II. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiệnVới tình hình kinh tế, cơ chế quản lý và các chế độ, thể lệ kế toán hiện nay

đòi hỏi việc hoàn thiện kế toán lương và các khoản trích theo lương đáp ứng cácyêu cầu và nguyên tắc sau:

- Hoàn thiện kế toán lương và các khoản trích theo lương phải dựa trên căncứ có khoa học về nghiệp vụ kế toán, phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể củatừng doanh nghiệp về đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổchức công tác kế toán.

- Việc hoàn thiện kế toán lương và các khoản trích theo lương phải phùhợp với cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách kinh tế, các quy định về tiền lương,về hạch toán kế toán mà Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh vàXã hội ban hành.

- Các giải pháp nhằm hoàn thiện phải đạt được các mục đích yêu cầu về độchính xác, tính hợp lý, đầy đủ, dễ hiểu, rõ ràng, đảm bảo cho việc luân chuyểnchừng từ, đối chiếu số liệu dễ dàng, tiện cho việc theo dõi, kiểm tra đối với cả cấptrên và người lao động.

- Việc hoàn thiện phải đảm bảo cung cấp thông tin một cách hữu ích nhấtvới thời gian và chi phí kế toán tiết kiện nhất, giảm được các phần việc không cầnthiết, đồng thời không gây ảnh hưởng hoặc có thể tạo điều kiện cho việc cơ giới hóatrong kế toán.

Việc hoàn thiện kế toán lương và các khoản trích theo lương dựa vào các yêucầu và nguyên tắc trên sẽ đảm bảo cho kế toán được hợp lý, khoa học, đem lại hiệuquả thiết thực cho doanh nghiệp trong việc tính và hạch toán lương, phục vụ tốt choquản trị doanh nghiệp.

III. Các giải pháp kiến nghị1. Giải pháp về hoàn thiện hạch toán và sử dụng hệ thống tài khoảnTheo nguyên tắc, khi trích bảo hiểm y tế, kế toán phải hạch toán vào tài

khoản 3384, bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào tài khoản 3389, nhưng hiện naycông ty hạch toán 2 khoản trên vào tài khoản 3383. Do đó, để theo dõi thuận tiện vàhạch toán theo đúng quy định của chế độ kế toán,

Khi trích BHYT, kế toán ghi:Nợ TK 334Nợ TK 622Nợ TK 6421

Có TK 3383Khi trích BHTN, kế toán ghi:

Page 65: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

65

Nợ TK 334Nợ TK 622Nợ TK 6421

Có TK 33892. Giải pháp về việc hoàn thiện việc tính toán và chi trả lương.Như đã nói ở trên, hiện nay, phòng kế toán không tính và chi trả lương cho

từng thành viên trong công ty (ngoại trừ Ban Giám đốc) mà chỉ tính lương và chi trảlương bằng tiền mặt cho toàn bộ một phân xưởng, một phòng ban. Sau đó các bộphận tự chia lương cho các thành viên theo những căn cứ đã được thống nhất của cảbộ phận. Với việc tính và chi trả lương như vậy tạo ra nhiều khiếm khuyết trong hệthống kế toán lương, BHXH và tính chi phí trong doanh nghiệp.

Nhìn vào biểu 18, ta thấy tổng số tiền BHXH, BHYT, BHTN (28,5%) màcông ty khấu trừ vào lương và tính vào chi phí của doanh nghiệp là 69.708.604 (=24.818.700 + 44.222.037+ 30.667.867), tuy nhiên nhìn vào bảng 19, thì tổng số tiềnBHXH, BHYT, BHTN (28,5%) mà công ty phái trích đóng mà cơ quan BHXH đãtính toán phải là 90.961.363. Có thể thấy, do dự phối hợp thiếu chặt chẽ của phòngKế toán – Tài chính và phòng Tổ chức – Hành chính là một trong những nguyênnhân gây nên sự chênh lệch nói trên. Nếu bộ phận kế toán có sự phối hợp chặt chẽvới phòng Tổ chức – Hành chính, thông tin được cập nhật kịp thời, có chế độ theodõi cụ thể hệ số lương cấp bậc, phụ cấp của từng người sẽ không xảy ra việc tínhthiếu số tiền trên, cũng như tính chính xác số tiền chế độ cấp bậc của người laođộng được hưởng trong tháng, từ đó tính đúng, khách quan tiền lương của mỗingười và tạo nên sự chính xác trong việc hạch toán chi phí của doanh nghiệp vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với các cơ quan nhà nước. Sự chủ động trong việctính lương như vậy giúp kế toán thuận tiện trong công tác chi trả lương thông quahệ thống ngân hàng (trả lương qua thẻ), giảm thiểu đáng kể một khối lượng lớn tiềnmặt thường xuyên lưu thông trong đơn vị, giảm thiểu những công việc kế toánkhông cần thiết, tiết kiệm thời gian và nguồn nhân lực.

Để khắc phục những nhược điểm trên, mỗi bộ phận nên có một bảng chấmcông, để biết được số ngày thực tế làm việc của mỗi công nhân, hệ số cấp bậc, phụcấp, BHXH, lương khác mà mỗi người được hưởng và phải có nghiã vụ nộp. Từ đóbộ phận kế toán sẽ chủ động và tạo nên tính khách quan trong việc tính lương, khấutrừ lương (BHXH, BHYT, BHTN), trả lương cho người lao động (trả qua thẻ), vàthực hiện dễ dàng hơn các nghĩa vụ đối với nhà nước, cùng nhà nước thực hiệnnhững chính sách đã đề ra (kiểm soát lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế,

Page 66: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

66

kiểm soát số tiền lương thực tế của mỗi công dân và kiểm tra nghĩa vụ của mỗi côngdân....).

Công ty có thể sử dụng mẫu biểu Bảng chấm công dưới đây để tham khảo:

Page 67: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

67

Biểu 23: mẫu Bảng chấm công

Page 68: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

68

3. Giải pháp về việc hoàn thiện hệ thống sổ sách sử dụngCông ty đã rất linh hoạt và chủ động trong việc xây dựng hệ thống sổ sách

cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và hạch toán trong công ty, tuy nhiênviệc sử dụng cả Sổ chứng từ và Sổ cái chi tiết cho cùng một tài khoản là không cầnthiết, nó đều mang tính chất là sổ chi tiết cho một tài khoản. Để thuận tiện cho việctheo dõi, ta chỉ cẩn sử dụng một sổ chi tiết là Sổ cái chi tiết mà không sử dụng Sổchứng từ đang dùng nữa.

Sau đây là mẫu Sổ cái chi tiết mới mà công ty có thể tham khảo sử dụng:Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội

SỔ CÁI CHI TIẾT Dư có (nợ) đầu kỳ:Tài khoản Phát sinh nợ:

Từ ngày đến ngày Phát sinh có:Dư có (nợ) cuối kỳ:

Chứng từDiễn giải

TKđốiứng

Phát sinh

Ngàytháng

Số Nợ Có

A B D E 1 2

NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNGBiểu 24: mẫu Sổ cái chi tiết

4. Giải pháp về việc hoàn thiện hệ thống máy tínhDo những thay đổi và những nhược điểm đã nói ở phần trên, công ty In báo

Nhân Dân Hà Nội và công ty thiết kế phần mềm kế toán cần có những trao đổi đểcó những ứng dụng mới, bổ sung, hỗ trợ, chỉnh sửa để thực hiện những thay đổi vềhệ thống sổ sách, cách tính toán tạo sự dễ dàng và chính xác trong việc tính lươngcủa từng phân xưởng, từng thành viên trong công ty và tính chi phí trong đơn vị.

Page 69: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

69

Hơn thế nữa, công ty cần trang bị cho bộ máy kế toán hệ thống máy tính mớithay thế cho hệ thống máy tính cũ nhằm đáp ứng yêu cầu và phục vụ tốt cho khốilượng công việc mà kế toán phải thực hiện, tăng hiệu quả và năng suất lao động chođội ngũ kế toán viên nói riêng, cho toàn công ty nói chung.

IV. Các điều kiện thực hiện giải phápViệc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích

theo lương là một yêu cầu tất yếu của Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội nói riêng vàcủa các doanh nghiệp nói chung. Để hoàn thiện được công tác trên thì bên cạnhnhững quy định của Nhà nước phải thường xuyên có sự điều chỉnh để phù hợp vớilợi ích của người lao động, với sự phát triển của xã hội, thì mỗi doanh nghiệp cũngphải chủ động, linh hoạt hoàn thiện mình.

Do các giải pháp đặt ra không bị phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố bênngoài nên nội bộ doanh nghiệp cần chủ động tự thay đổi mình, cần có sự phối hợpnhịp nhàng giữa các bộ phận, phòng ban để công tác tính, hạch toán, đối chiếu,kiểm tra trong kế toán nói riêng và các bộ phận khác nói chung được dễ dàng, thuậntiện. Cấp trên phải thực sự quan tâm đến người lao động, đến lợi ích của người laođộng, từ đó có sự theo dõi, kiểm tra công tác kế toán. Đội ngũ nhân viên kế toán cầnphát huy tính năng động, nhanh nhẹn, cẩn thận và tinh thần trách nhiệm cao trongcông việc để tránh những sai sót không đáng có khi tính toán và hạch toán, nhằmđảm bảo quyền lợi xứng đáng cho người lao động.

Đối với những giải pháp cần sự kết hợp với các đơn vị bên ngoài, công tycần chủ động đề nghị, nhiệt tình tham gia, phối hợp để tạo ra những sự biến đổi kịpthời, cần thiết phục vụ cho hoạt động của công ty mình một cách nhanh chóng,thuận tiện và tốt nhất có thể.

Việc tính, hạch toán lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa quantrọng đối với mỗi doanh nghiệp và liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người laođộng . Do đó việc hoàn thiện công việc này cần luôn được các doanh nghiệp đề caoxây dựng và thực sự thực thi nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp,mang lại lợi ích xứng đáng và đầy đủ cho người lao động.

Page 70: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

70

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt làtrong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, thì tiền lương - laođộng luôn tồn tại song song và có mối quan hệ rất chặt chẽ, khăng khít với nhau,mối quan hệ tương hỗ, qua lại. Do đó, hạch toán chính xác, đầy đủ tiền lương và cáckhoản trích theo lương là tiền đề, là cơ sở để xác định chi phí, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của công ty, xác định thu nhập và phúc lợi mà người lao độngđược hưởng, đồng thời tạo điều kiện để thu nhập của công nhân viên ngày càng ổnđịnh và tăng thêm.

Sau một thời gian thực tập tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội, em thấy kếtoán lương và các khoản trích theo lương tại công ty đã thực hiện khá đầy đủ vàchính xác các cơ chế chính sách của Nhà nước, cũng như đáp ứng được một cáchtương đối thực tế tình hình nền kinh tế hiện nay. Việc hạch toán, quản lý, tương đốirõ ràng, chặt chẽ do đó đảm bảo cho việc theo dõi, kiểm tra tình hình lương, thunhập của người lao động và chi phí của công ty.

Báo cáo thực tập này được em trình bày bằng những kiến thức của mình đãđược học tập ở trường và những kinh nghiệm trong kỳ thực tập vừa qua. Nhữngphân tích, đề xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại công ty màhoạt động kinh doanh mang tính chất đặc thù, giữa kiến thức được học với thực tiễncòn có một khoảng cách, do vậy, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sótvà chưa trọn vẹn, em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp và giúp đỡ sửa chữa củacác thầy các cô để bài viết của em thêm hoàn thiện.

Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin chân thành cảm ơn các cô chú,các anh chị trong Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội, chú Nguyễn Tạo Hữu – Trưởngphòng Tài chính – Kế toán đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại côngty đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2011Sinh viên

Page 71: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính,

2007.

2. PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, Giáo trình Kế toán Thuế, NXB Tài chính, 2007.

3. PGS.TS Phạm Quang, Bài tập Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp,

NXB Kinh tế quốc dân, 2007.

4. Bộ Tài chính, Chế độ Kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2007.

5. TS Trương Thị Thủy, Thực hành kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Tài

chính, 2007.

6. Quyết định 15/ 2006 QĐ – BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 6

năm 2006.

7. http://www.in-nhandan.vn

8. http://nghiepvuketoan.vn

9. http://thaybauthkt.com

10. http://camnangketoan.com

11. http://webketoan.webs.com

12. http://ketoanthue.vn

13. http://www.webketoan.vn

14. http://www.ketoanmay.com

15. http://www.ketoan.hay.vn

16. http://www.kiemtoan.com.vn

17. http://www.tapchiketoan.com

18. http://www.hoiketoan.net

Page 72: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

72

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 12. Mục đích, phạm vi nghiên cứu................................................................ 13. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 24. Đóng góp của đề tài .................................................................................. 2CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINH DOANHỞ CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI............................................... 3I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh ởCông ty in báo Nhân Dân Hà Nội. ................................................................. 31. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty in báo Nhân Dân HàNội. .................................................................................................................... 32. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ in của Công ty in báoNhân Dân Hà Nội ............................................................................................ 4

2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty..................................................... 42.2 Quy trình công nghệ in ..................................................................... 5

3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty .................................................... 6II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ...................................................... 91. Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................... 92. Hình thức kế toán ................................................................................... 103. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty ...................................................... 12III. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong những năm gầnđây.....14CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂNHÀ NỘI .......................................................................................................... 16I. Thực trạng tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty inbáo Nhân Dân Hà Nội ................................................................................... 161. Tình hình nguồn nhân lực trong công ty ............................................. 162. Quỹ lương............................................................................................. 16

2.1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương.................................................. 162.2 Phân bổ quỹ lương .......................................................................... 16

3. Phương pháp xác định quỹ tiền lương ................................................. 16

Page 73: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

73

3.1 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phân xưởng sản xuất..................................................................................................................... 173.2 Phương pháp xác định quỹ tiền lương các phòng ban nghiệp vụ..................................................................................................................... 33

4. Phương pháp xác định các khoản trích theo lương ............................ 42II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........................... 431. Chứng từ sử dụng................................................................................... 432. Tài khoản sử dụng.................................................................................. 433. Phương pháp kế toán ............................................................................. 44

3.1. Phương pháp kế toán tiền lương .................................................. 443.2 Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương ....................... 50

4. Sổ sách kế toán........................................................................................ 59III. Nhận xét về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội................................................ 591. Ưu điểm ................................................................................................... 592. Tồn tại...................................................................................................... 60CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆNKẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI......................................... 63I. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội ....................................... 63II. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện..................................................... 64III. Các giải pháp kiến nghị ...................................................................... 641. Giải pháp về hoàn thiện hạch toán và sử dụng hệ thống tài khoản .. 642. Giải pháp về việc hoàn thiện việc tính toán và chi trả lương............. 653. Giải pháp về việc hoàn thiện hệ thống sổ sách sử dụng ..................... 684. Giải pháp về việc hoàn thiện hệ thống máy tính ................................. 68IV. Các điều kiện thực hiện giải pháp ..................................................... 69KẾT LUẬN .................................................................................................... 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 71MỤC LỤC ...................................................................................................... 72DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................... Error! Bookmark not defined.

Page 74: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

74

Page 75: Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA KẾ TOÁN

Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp Đ3KT1