14
UBND TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ CÔNG THƢƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 821 /BC-SCT Lâm Đồng, ngày 03 tháng 4 năm 2019 BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2018 QUÝ I/2019 CỦA NGÀNH CÔNG THƢƠNG LÂM ĐỒNG (Báo cáo phục vụ làm việc Bộ Trưởng Bộ Công Thương 05 .4 2019) I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2018, QUÝ I/2019 VÀ KẾT QUẢ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP, THƢƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 1.Đánh giá tổng quát ngành công thƣơng tỉnh Lâm Đồng 1.1. Trong lĩnh vực công nghiệp: Lâm Đồng đã phát huy, phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh của Tỉnh như: công nghiệp chế biến nông sản (chè, cà phê, rau, hoa, dược liệu, các sản phẩm rượu vang, nước uống trái cây...), chế biến bauxit nhôm, phát triển năng lượng (thủy điện) và năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời), trong tương lai là tích năng. Ngành công nghiệp Lâm Đồng có tốc độ tăng trưởng khá, tỷ trọng công nghiệp trong GRDP ngày càng tăng trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2016-2018 đạt bình quân 8,45%/năm; trong đó lĩnh vực công nghiệp phát triển mạnh là công nghiệp chế biến chế tạo tăng bình quân hàng năm 12,07%. Năm 2018, tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp đạt 8,32% (theo đánh giá của UBND tỉnh); đạt 14,72% (theo đánh giá của Tổng cục Thống kê tại văn bản số 1289/TCTK-TKQG ngày 28/11/2018) so với kế hoạch 9%. Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng trong nền kinh tế chiếm 17,83%, trong đó công nghiệp chiếm 11,53% tăng 0,43%. GTSXCN (theo giá so sánh 2010) đạt 14.466,22 tỷ đồng, tăng 9,18% so với cùng kỳ năm 2017 và đạt 100,01% KH 1 . Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,15%. 2 Các ngành công nghiệp chủ yếu: Công nghiệp chế biến chế tạo: Trong đó trọng tâm là chế biến nông sản được Lâm Đồng tập trung quan tâm và phát triển; tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng trưởng 12,07%/ năm. Các sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản của Lâm Đồng đa dạng, phong phú và 1 Ngành khai khoáng đạt 514,5 tỷ đồng tăng 4,82% và đạt 138,24%KH; ngành CN chế biến, chế tạo đạt 10.460,82 tỷ đồng tăng 9,79% và đạt 99,81% KH; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 3.204,31 tỷ đồng tăng 8,07% và đạt 95,2%KH; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải đạt 286,6 tỷ đồng tăng 7,91% KH. 2 Lĩnh vực khai khoáng tăng 4,8%; chế biến, chế tạo tăng 9,65%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 7,89%; cung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,91%.

VÀ QUÝ I/201 (Báo cáo phục vụ làm việc Bộ Trưởng Bộ Công ... BC lam...(Báo cáo phục vụ làm việc Bộ Trưởng Bộ Công Thương 05 .4 2019) I. TÌNH

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ CÔNG THƢƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 821 /BC-SCT Lâm Đồng, ngày 03 tháng 4 năm 2019

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2018

VÀ QUÝ I/2019 CỦA NGÀNH CÔNG THƢƠNG LÂM ĐỒNG (Báo cáo phục vụ làm việc Bộ Trưởng Bộ Công Thương 05 .4 2019)

I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2018, QUÝ I/2019 VÀ

KẾT QUẢ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP, THƢƠNG MẠI TỈNH

LÂM ĐỒNG

1.Đánh giá tổng quát ngành công thƣơng tỉnh Lâm Đồng

1.1. Trong lĩnh vực công nghiệp:

Lâm Đồng đã phát huy, phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi thế

cạnh tranh của Tỉnh như: công nghiệp chế biến nông sản (chè, cà phê, rau, hoa,

dược liệu, các sản phẩm rượu vang, nước uống trái cây...), chế biến bauxit

nhôm, phát triển năng lượng (thủy điện) và năng lượng tái tạo (điện gió, điện

mặt trời), trong tương lai là tích năng.

Ngành công nghiệp Lâm Đồng có tốc độ tăng trưởng khá, tỷ trọng công

nghiệp trong GRDP ngày càng tăng trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng

ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2016-2018 đạt bình quân 8,45%/năm; trong đó

lĩnh vực công nghiệp phát triển mạnh là công nghiệp chế biến chế tạo tăng bình

quân hàng năm 12,07%.

Năm 2018, tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp đạt 8,32% (theo đánh

giá của UBND tỉnh); đạt 14,72% (theo đánh giá của Tổng cục Thống kê tại văn

bản số 1289/TCTK-TKQG ngày 28/11/2018) so với kế hoạch 9%. Tỷ trọng

công nghiệp – xây dựng trong nền kinh tế chiếm 17,83%, trong đó công nghiệp

chiếm 11,53% tăng 0,43%. GTSXCN (theo giá so sánh 2010) đạt 14.466,22 tỷ

đồng, tăng 9,18% so với cùng kỳ năm 2017 và đạt 100,01% KH1. Chỉ số sản

xuất công nghiệp tăng 9,15%.2

Các ngành công nghiệp chủ yếu:

Công nghiệp chế biến chế tạo: Trong đó trọng tâm là chế biến nông sản

được Lâm Đồng tập trung quan tâm và phát triển; tốc độ tăng trưởng ngành công

nghiệp chế biến bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng trưởng 12,07%/ năm. Các

sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản của Lâm Đồng đa dạng, phong phú và

1 Ngành khai khoáng đạt 514,5 tỷ đồng tăng 4,82% và đạt 138,24%KH; ngành CN chế biến, chế tạo đạt

10.460,82 tỷ đồng tăng 9,79% và đạt 99,81% KH; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và

điều hòa không khí đạt 3.204,31 tỷ đồng tăng 8,07% và đạt 95,2%KH; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử

lý rác thải, nước thải đạt 286,6 tỷ đồng tăng 7,91% KH. 2 Lĩnh vực khai khoáng tăng 4,8%; chế biến, chế tạo tăng 9,65%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,

hơi nước và điều hòa không khí tăng 7,89%; cung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,91%.

2

có thương hiệu trên thị trường như: trà Oong, trà Artisô, Vang Đà Lạt, các loại

mứt đặc sản Đà Lạt, Rau Đà Lạt sơ chế, Cà phê Đà Lạt… Đặc biệt trong năm

2019, Lâm Đồng sẽ đưa vào vận hành nhà máy Bia Sài Gòn với công suất 100

triệu lít bia /năm.

Công nghiệp khai khoáng: Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-

2018 đạt 5,77%, chủ yếu là khai thác và chế biến Alumin, các sản phẩm vật liệu

xây dựng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. Đặc biệt là việc phát triển Dự án Tổ

hợp Bauxit –Nhôm Lâm Đồng hoạt động hiệu quả, đến 2018 nhà máy Công ty

Nhôm Lâm Đồng khai thác quặng nguyên khai đạt trên 3,7 triệu tấn/năm, sản

xuất và xuất khẩu sản phẩm alumina/hydrate vượt công suất thiết kế 650.000

tấn/năm, tham gia giải quyết việc làm cho trên 1.500 lao động, trồng và phục hồi

môi trường trên 56 ha cây keo, nộp ngân sách trên 300 tỷ đồng, kim ngạch xuất

khẩu alumin chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.

Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc

và điều hòa: tăng trưởng bình quân hàng năm 5,46%. Hệ thống lưới điện đầu tư

cơ bản đảm bảo cung cấp điện ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

các doanh nghiệp và phục vụ tiêu dùng cho 147 xã phường, thị trấn, các thôn

buôn. Toàn tỉnh đã tập trung đầu tư và đưa vào vận hành góp phần đảm bảo an

ninh năng lượng của quốc gia với 27 công trình thủy điện (1.582 MW). Đến nay

đã được bổ sung quy hoạch 04 dự án điện gió (178,8 MW)3.

Công nghiệp cung cấp nƣớc, xử lý rác thải, nƣớc thải không khí: tăng

trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018: 7,01%.

Phát triển hạ tầng công nghiệp

Trên địa bàn tỉnh hiện có 03 khu công nghiệp (KCN) và 10 cụm công

nghiệp (CCN) với tổng diện tích quy hoạch 1.001,97 ha. Hiện 02 KCN Phú Hội

tỷ lệ lấp đầy 100 % diện tích và KCN Lộc Sơn lắp đầy 78%4. Các cụm công

nghiệp có tỷ lệ lắp đầy cao như CCN Phát Chi – TP Đà Lạt đạt 100%; Gia

Hiệp- H Di Linh đạt 100%; Đinh Văn – H. Lâm Hà đạt 61,07%; Lộc Thắng – H

Bảo Lâm đạt 90%.

1.2.Lĩnh vực thƣơng mại:

Lâm Đồng thực hiện kết nối tốt với các tỉnh Đông Nam Bộ và các tỉnh,

thành phố trong cả nước, hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch phát triển góp

phần cho hoạt động giao thương hàng hóa trên địa bàn phong phú, đa dạng.

3 Có 41 dự án, tổng công suất 1.768,9 MW; trong đó: 27 dự án vận hành và phát điện với tổng công suất lắp

máy 1582 MW (không tính các nhà máy thủy điện Hàm Thuận 300MW, Đa Mi 175MW có đập và hồ chứa nằm

trên địa bàn tỉnh Bình Thuận); đang thi công xây dựng: 10 dự án, với tổng công suất lắp máy 131,1MW; 04 dự

án đang lập thủ tục chuẩn bị đầu tư 4 dự án, với tổng công suất lắp máy 55,6 MW; 4 dự án đã phê duyệt QH:

Xuân Trường 1-50MW, Xuân Trường 2-50MW; Đức Trọng 50 MW; Cầu Đất 28,8 MW. 4 Lâm Đồng quy hoạch 03 KCN, diện tích 757 ha, trong đó KCN Lộc Sơn 176 ha, KCN Phú Hội 85 ha và KCN-

Đô Thị Tân Phú; Đến nay có 70 DN được cấp GCN ĐKĐT với 3.637,45 tỷ đồng và 83,61 triệu USD, diện tích

đất 152,473 ha; có 38/70 doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh KCN; 04 dự án đang vận hành thử nghiệm và 21 dự

án đang lập hồ sơ và triển khai xây dựng; Năm 2018, tổng doanh thu đạt 7.243,30 tỷ đồng (331,61 triệu USD)

tăng 6,36% /2017; tr.đó: xuất khẩu đạt 197,89 triệu USD bằng 86,04% (chiếm tỷ lệ ≈ 30% giá trị xuất khẩu trong

toàn tỉnh). Giá trị hàng hóa tiêu thụ nội địa đạt 3.176,24 tỷ đồng tăng 99,89% so với cùng kỳ.

3

Hoạt động thƣơng mại và xuất nhập khẩu

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ cả năm 2018 đạt 50.512 tỷ

đồng, tăng 12,2% so 2018, đạt 97,9% KH5; tổng kim ngạch xuất khẩu (KN) đạt

661 triệu USD, tăng 19,75% và đạt 104,92%KH6, kim ngạch nhập khẩu đạt

221,7 triệu USD, tăng 22% và đạt 169,27% KH.

Giai đoạn 2016-2028, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt

135.551 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân đạt 12,3%7, trong đó tổng mức bán lẻ

hàng hóa đạt 86.634 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 63,91%.

Về xuất khẩu giai đoạn 2016-2018 đạt 1.664 triệu USD; tốc độ tăng trưởng

bình quân 16,3%/năm. Giai đoạn này thể hiện sự tăng trưởng đều của tất cả các

sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Cà phê, rau các loại, cà phê và hoa; sự phục hồi và

phát triển sản phẩm tơ - lụa; các doanh nghiệp FDI vẫn chiếm khoảng 1/3 tổng

kim ngạch xuất khẩu.

Hoạt động quản lý thị trƣờng, phòng chống gian lận thƣơng mại

Ngành công thương đã tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý điều hành và

theo dõi sát diễn biến thị trường; kiểm tra, kiểm soát thị trường và thực hiện tốt

công tác phối hợp giữa các lực lượng chức năng trong công tác chống buôn lậu,

sản xuất, mua bán hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn toàn tỉnh.

Năm 2018, tổng số vụ thanh tra, kiểm tra 2.550 vụ, phát hiện và xử lý

1.532 vụ vi phạm, xử phạt vi phạm hành chính 3, 532 tỷ đồng, tịch thu nhiều

hàng hóa là hàng nhập lậu, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng giả trị giá

trên 202, 8 triệu đồng.

Tổng số trong 03 năm 2016-2018, thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý

13.151 vụ; tổng số vụ vi phạm và xử lý 8.528 vụ việc; xử phạt vi phạm hành

chính trị giá trên 34 tỷ đồng; phạt bổ sung và truy thu thuế trên 17 tỷ đồng.

Phát triển hạ tầng thƣơng mại:

Lãnh vực thương mại còn được thể hiện với việc đẩy mạnh phát triển hệ

thống siêu thị, TTTM với 05 siêu thị, hiện toàn tỉnh có 82 chợ8; phát triển và

5 Tổng mức bán lẻ hàng hóa cả năm 2018 đạt 31.856 tỷ đồng, chiếm 62,7% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh

thu dịch vụ, tăng 10,3% so cùng kỳ năm trước; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và lữ hành cả năm 2018 đạt

9.530 tỷ đồng, chiếm 18,5%, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước; doanh thu dịch vụ khác cả năm 2018 đạt

9.126 tỷ đồng, chiếm 17,7%, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước. 6 Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: Mặt hàng Alumin: Sản lượng đạt 650 ngàn tấn, tăng 16,55%, đạt 100%

KH và đạt 260 triệu USD, tăng 50,5%; cà phê nhân: đạt 110 ngàn tấn, tăng 1,7%, đạt 100% KH, kim ngạch 183

triệu USD; chè chế biến: đạt 15 ngàn tấn, tăng 21,81%, đạt 100% KH, giá trị 34,5 triệu USD tăng 23,3%; mặt

hàng rau quả:11 ngàn tấn và 27,5 triệu USD tăng 2,38% về lượng và giảm 1%; hạt điều nhân: đạt 1,75 ngàn tấn,

giảm 8,33% so, đạt 97,22% KH, đạt 17 triệu USD giảm 14,1%; hoa tươi các loại: Xuất khẩu đạt 325 triệu cành

hoa các loại, tăng 11,53%c, đạt 107,26% KH, đạt 48,8 triệu USD tăng 11,8%; hàng dệt may: đạt 11 triệu USD

giảm 15,71% ; các loại hàng hóa khác đạt 80 triệu USD, tăng 80,59% và đạt 123,84%KH.

7 tổng mức bán lẻ hàng hóa giai đoạn 2016-2018 đạt 86.634 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn

2016-2018 đạt 10,45%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống, lữ hành đạt 24.464 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,05%,

tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 16,27%; doanh thu dịch vụ đạt 24.452 tỷ đồng, chiếm tỷ

trọng 18,04%, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 15,37%.

4

nâng cấp đến nay toàn tỉnh có 286 cửa hàng xăng dầu đạt các quy chuẩn k thuật

về an toàn PCCC và bảo vệ môi trường trong kinh doanh xăng dầu. Trên địa bàn

tỉnh hầu hết các cửa hàng đều có trụ bán xăng E5 thay thế xăng A92, trong đó

Công ty Xăng dầu Lâm Đồng có 100% cửa hàng bán xăng E5, đến năm 2018

sản sản xăng E 5 tiêu thụ đã chiếm khoảng 30%/tổng sản lượng xăng tiêu thụ.

Hàng năm tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị

trường, giao thương kết nối cung cầu với các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ và cả

nước, các hoạt động mở rộng xuất khẩu với các nước. Đến nay, nhiều sản phẩm

của các doanh nghiệp Lâm Đồng đã kết nối, phân phối tiêu thụ tại hệ thống siêu

thị (Coop mart, Citimart, V-mart, Intimex, Vinmart, Big C, Lotte, Aeon, …), chợ

đầu mối tại các tỉnh, thành (Đà N ng, Hà Nội, HCM, Cần Thơ, Đăk Lăk, Bình

Thuận,…), các nhà phân phối, tiêu thụ (nhà hàng, khách sạn, trường học,…)

trong cả nước; xuất khẩu ở các thị trường Châu Âu, các nước Đông Á, và M và

ngày càng mở rộng. Tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng và duy trì được 22 thương hiệu,

trong đó 19 nhãn hiệu đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận độc quyền.

Hiện nay, đang đẩy mạnh truyền thông, quảng bá nhãn hiệu Đà Lạt kết tinh kỳ diệu

t đất lành cho 04 sản phẩm thế mạnh là rau, hoa, cà phê Arabica và du lịch canh

nông.

2.Tình hình triển khai một số chƣơng trình, dự án trọng tâm của

ngành:

2.1. Chƣơng trình khuyến công:

Lâm Đồng là địa phương triển khai khá tốt hoạt động khuyến công, với

hình thức khuyến công hỗ trợ có thu hồi. Giai đoạn 2016 - 2018, chương trình

khuyến công đã triển khai thực hiện 177 đề án, kinh phí là 29,27 tỷ đồng. Trong

đó: khuyến công địa phương thực hiện 150 đề án, kinh phí 22,391 tỷ đồng;

khuyến công quốc gia thực hiện 27 đề án, kinh phí là 6,879 tỷ đồng; hỗ trợ

không thu hồi: 109 đề án với số kinh phí 6,386 tỷ đồng; hỗ trợ có thu hồi: 41 đề

án với số kinh phí trên 16 tỷ đồng. Riêng hoạt động khuyến công quốc gia hỗ trợ

cho Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018: 43 đề án, với kinh phí hỗ trợ 8,6 tỷ đồng,

thu hút thêm phần vốn đầu tư của doanh nghiệp được thụ hưởng thụ trên 61tỷ

đồng.

Ngoài ra, tỉnh còn tích cực triển khai công tác bình chọn sản phẩm công

nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, khu vực và quốc gia. Giai đoạn 2016-2018,

cấp tỉnh 12 sản phẩm; cấp khu vực 09 sản phẩm; cấp quốc gia 02 sản phẩm.

2.2. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới:

Tiêu chí số 4 về điện nông thôn: Tính đến 31/12/2018, tổng số hộ có điện

lưới Quốc gia: 340.297/341.616 hộ có điện, đạt tỷ lệ 99,61% (trong đó thành thị:

142.683/142.685 hộ có điện, đạt tỷ lệ 99,999%; nông thôn 197.614/198.931 hộ

8 Phân theo hạng chợ có 06 chợ hạng 1, 05 chợ hạng 2, và 71 chợ hạng 3; phân theo khu vực có 31 chợ thành thị

và 51 chợ nông thôn.

5

có điện, đạt tỷ lệ 99,34%). Lưới điện phân phối (lưới điện nông thôn) tỉnh Lâm

Đồng hiện nay chỉ vận hành 01 cấp điện áp 22 kV, lưới điện đã được bố trí đến

trung tâm các xã và hầu hết đã bố trí đến các thôn, buôn trên địa bàn tỉnh. Đến

nay, cơ bản cung cấp đủ điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho khu vực nông

thôn, có 115/116 xã đạt tiêu chí về điện nông thôn.

Tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn: Đến 31/12/2018, có

108/116 xã đạt chuẩn tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn (trong đó bao

gồm các xã đạt tiêu chí và các xã không xem xét tiêu chí cơ sở hạ tầng thương

mại nông thôn)9.

2.3. Dự án An toàn thực phẩm thuộc chƣơng trình mục tiêu Y tế - Dân

số:

Hoạt động ATTP trong lĩnh vực công thương triển khai đạt hiệu quả.

UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Kế hoạch số 7565/KH-UBND ngày

05/12/201 V/v Kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-

2020 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Quyết định số 49/2017/QĐ-UBND ngày

29/12/2017 về việc Quy định phân cấp quản lý an toàn thực phẩm đối với các cơ

sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nh lẻ thuộc trách nhiệm quản lý của ngành

Công Thương trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Ngành tập trung công tác tuyên

truyền; cấp giấy chứng nhận cho 66 doanh ngiệp đủ điều kiện ATTP, tổ chức

kiểm tra và cấp 1.781 giấy xác nhận kiến thức về ATTP cho 2.817 người; tập

huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức

theo dõi, quản lý, tham mưu công tác an toàn thực phẩm cho tuyến tỉnh, huyện

và xã.

Tỉnh triển khai dự án mô hình chợ thí điểm an toàn thực phẩm năm 2018

trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo Quyết định số 4870/QĐ-BCT ngày 29/12/2017

của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Dự án đã được triển khai tại chợ trung tâm Tp.

Bảo Lộc với 100% thương nhân kinh doanh thực phẩm tại chợ tham gia và đạt

kết quả tốt.10

2.4. Chƣơng trình hƣởng ng Cuộc vận động Ngƣời Việt Nam ƣu tiên

dùng hàng Việt Nam”

Tỉnh Lâm Đồng đã triển khai nghiêm túc Chương trình hưởng ứng Cuộc

vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam , Ban Thường vụ Tỉnh

9 Căn cứ Quyết định số 4800/QĐ-SCT ngày 08/12/2016 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn thực

hiện và xét công nhận tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn trong bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

giai đoạn 2016-2020

10 phổ biến quy định, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về an toàn thực phẩm; 100% tiểu thương thực hiện

tốt các quy định về an toàn thực phẩm như có giấy khám sức kh e, giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực

phẩm, cam kết về an toàn thực phẩm, ghi chép sổ sách nguồn gốc thực phẩm; thực hiện 02 đợt kiểm nghiệm định

tính với các chỉ tiêu: gốc kháng sinh, chất tăng trọng, tạo nạc, ure, hàn the, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; 03

đợt kiểm nghiệm định lượng, các chỉ tiêu: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gốc chlor hữu cơ, salbutamol hoặc

clenbuterol – chất tạo nạc, tổng số vi sinh vật hiếu khí. Kết quả kiểm nghiệm định tính và định lượng cho thấy

không có chất cấm trong thực phẩm. Sở Công Thương đánh giá, đối chiếu theo tiêu chuẩn quốc gia, công nhận

chợ bảo đảm ATTP và phối hợp với cơ quan truyền thông tuyên truyền chợ ATTP tới đông đảo người dân biết,

tin tưởng tiêu dùng.

6

ủy Lâm Đồng ban hành Kết luận số 211 -KL/TU ngày 26/10/2012, UBND tỉnh

ban hành Quyết định số 1324/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 V/v Kế hoạch thực

hiện cuộc vận động; Quyết định số 2060/QĐ-UBND ngày 01/10/2014 của

UBND tỉnh về Kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn

với cuộc vận động. Các hoạt động triển khai thực hiện: Hỗ trợ 70% chi phí vận

chuyển hàng hóa, nhân công bán hàng, điện cho các doanh nghiệp tổ chức các

chuyến bán hàng Việt về địa bàn xã phục vụ nhân dân mua sắm dịp Tết cổ

truyền; hỗ trợ 100% lãi suất vay ngân hàng trong thời gian 04 tháng t tháng 12

âm lịch của năm trước đến hết tháng 3 âm lịch của năm sau cho thương nhân

kinh doanh các mặt hàng thiết yếu dự trữ hàng hóa Việt nhằm bình ổn thị

trường; thực hiện ưu tiên dùng hàng Việt trong mua sắm công t nguồn ngân

sách Nhà nước; tổ chức các đoàn doanh nghiệp sản xuất nông sản, chế biến nông

sản, hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm trong

nước; tổ chức các hội nghị giao thương; tham gia các hội nghị kết nối cung cầu;

tổ chức khảo sát, hội nghị tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh; tổ chức đoàn doanh nghiệp khảo sát thị trường, trưng bày

sản phẩm, gặp gỡ nhà phân phối, tham gia hội nghị kết nối cung cầu, giao

thương tại các tỉnh thành trong cả nước.

2.5. Chƣơng trình sản xuất sạch hơn:

Giai đoạn 2016-2018, Lâm Đồng tiếp tục triển khai Quyết định số

2645/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 về việc ban hành kế hoạch áp dụng sản xuất

sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016 – 2020;

các hoạt động tập trung chú trọng là hoạt động tuyên truyền, nâng cao năng lực

thông qua các khóa tập huấn, hội thảo, xây dựng và cung cấp các sổ tay, hỗ trợ

đánh giá khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn... Tổng kinh phí thực hiện Chương

trình giai đoạn 2016-2020 là trên 3,7 tỷ đồng, nguồn kinh phí doanh nghiệp trên

1,9 tỷ đồng. Việc tiếp tục lồng ghép các nguồn kinh phí triển khai nhằm tạo

động lực khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng

sản xuất sạch hơn vào hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp; góp phần nâng cao

hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải ra môi trường; góp phần

hoàn thành mục tiêu, kế hoạch Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

đến năm 2020.

2.6. Chƣơng trình sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả:

Lâm Đồng đã phê duyệt Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và

hiệu quả trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 tại Quyết định 1356/QĐ-UBND

ngày 27/6/2016, Chương trình tập trung hỗ trợ công tác tuyên truyền, hỗ trợ

khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sử

dụng các trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng xây dựng các mô hình

chiếu sáng học đường tiết kiệm điện, bảo vệ thị lực cho học sinh; hỗ trợ ứng

dụng sử dụng bóng đèn hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng áp dụng trong việc

trồng hoa, rau, củ quả trong nhà kính, triển khai các hoạt động hưởng ứng giờ

Trái Đất.. Tổng kinh phí Chương trình trên 4 tỷ đồng t ngân sách và trên 2,6 tỷ

đồng lồng ghép t doanh nghiệp, hộ gia đình.

7

2.7. Thƣơng mại điện tử:

Đến 2018, Lâm Đồng xếp hạng chỉ số thương mại điện tử 19/54 (40,4

điểm), Chỉ số về giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B 2C) 16/54;

Chỉ số về giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 23/54 và chỉ số về

Chính phủ (địa phương) với doanh nghiệp (G2B) 23/54. Xét trong khu vực

Đông Nam Bộ, Lâm Đồng đứng thứ 5 sau TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, và

BRVT. T năm 2016-2018, Bộ Công Thương đã hỗ trợ Tỉnh Lâm Đồng thực

hiện 04 đề án với tổng số tiền là 863.051.814 đồng11

.

2.8. Hoạt động xúc tiến thƣơng mại:

UBND tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động

xúc tiến thương mại bằng nguồn ngân sách của tỉnh, cụ thể: Quyết định số

02/2016/QĐ-UBND ngày 14/01/2016 về ban hành Quy chế xây dựng, quản

lý và tổ chức thực hiện chương trình xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh

Lâm Đồng; Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND ngày 30/10/2013 về ban hành

Quy chế hoạt động Khuyến công trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Quyết định số

53/2016/QĐ-UBND ngày 10/10/2016 ban hành quy định mức hỗ trợ cho các

hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 1324/QĐ-UBND

ngày 16/7/2013 về kế hoạch thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu

tiên dùng hàng Việt Nam ; Quyết định số 2060/QĐ-UBND ngày 01/10/2014

ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn

với cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng VN trên địa bàn tỉnh

giai đoạn 2014-2020; Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 17/8/2017 về việc

ban hành Đề án phát triển xuất khẩu các mặt hàng chủ lực tỉnh Lâm Đồng đối

với t ng khu vực thị trường đến năm 2020. Trên cơ sở đó, các sở, ngành và

địa phương triển khai thực hiện với những hoạt động cụ thể, hỗ trợ doanh

nghiệp tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường và hội nhập quốc tế.

Tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia 28 kỳ hội chợ triển lãm thương mại

trong nước và tổ chức 21 đoàn doanh nghiệp của tỉnh tham gia hội nghị kết

nối cung cầu, hội nghị liên kết tháo gỡ khó khăn tại các tỉnh, thành trong cả

nước; Kết nối nhà sản xuất các mặt hàng đặc trưng của tỉnh với nhà phân

phối, nhà tiêu thụ, hệ thống kinh doanh hiện đại trên toàn quốc như rau, hoa,

trà atiso, trà olong, rượu vang, nước trái cây, rau củ quả sấy, lụa tơ tằm, may

mặc, dệt len, đồ gỗ m nghệ, tranh thêu tay, tranh đá nghệ thuật đã có tại hệ

thống siêu thị: Coopmart, Big C, Vinmart, Lotte, Aeon, Citimart; Tổ chức hội

chợ triển lãm thương mại Festival hoa Đà Lạt với quy mô trên 300 gian hàng

của 138 doanh nghiệp, đến t 31 tỉnh thành phố trong cả nước; Hoạt động

Phố trà - cà phê – rượu vang và đặc sản Đà Lạt, Lâm Đồng trong khuôn khổ

11 1) Tổ chức điều tra, khảo sát, thống kê về tình hình ứng dụng TMĐT của cá nhân, doanh nghiệp và tổ

chức tỉnh Lâm Đồng (2016), 2) Nâng cao kiến thức chuyên sâu cho đối tượng là cán bộ, công chức phụ trách

quản lý lĩnh vực TMĐT và cộng đồng doanh nghiệp, thanh niên khởi nghiệp (2017), 3) Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh

Lâm Đồng tham gia các sàn giao dịch TMĐT uy tín (2018), 4) Xây dựng cổng thông tin doanh nghiệp tỉnh Lâm

Đồng.

8

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VII năm 2017 được doanh nghiệp trong tỉnh

tham gia hướng ứng.

2.9. Hoạt động hội nhập quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp và cải cách hành

chính trong lĩnh vực ngành công thƣơng:

- Hoạt động phổ biến, nâng cao kiến thức cho cán bộ, công chức, viên

chức, doanh nghiệp về hội nhập quốc tế bằng nhiều hình thức: Hội nghị, hội

thảo12; Phối hợp với các Bộ, ngành triển khai có hiệu quả chương trình phát triển

thương mại điện tử cho các đối tượng trên địa bàn tỉnh. Chương trình hỗ trợ phát

triển và ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã

giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh

tranh; tăng doanh thu; giảm chi phí quảng cáo và marketing toàn cầu; cung cấp

dịch vụ tốt hơn cho khách hàng; tăng lợi thế cạnh tranh thông qua các dịch vụ hỗ

trợ như thanh toán, vận chuyển, cách thức tiếp thị trực tuyến…13

- Triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường

xuất khẩu như: Liên hệ với Cục xúc tiến thương mại thương vụ Việt Nam ở

Singapore, Malaysia và Indonesia; làm việc với Công ty TNHH AEON Việt

Nam để chuẩn bị tổ chức Tuần lễ hàng Đà Lạt – Lâm Đồng tại AEON. Cung

cấp thông tin về các chương trình xúc tiến thương mại ở nước ngoài và các hội

chợ quốc tế14

.

-Thực hiện giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực công thương đạt

hiệu quả và chất lượng. Riêng năm 2018, tỷ lệ hồ sơ trả đúng thời hạn và trước

thời hạn chiếm 99,4%15

.

II. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI VÀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ

TRONG LĨNH VỰC CÔNG THƢƠNG

1. Thuận lợi

12

Tổ chức và phối hợp tổ chức 07 lớp tuyên truyền, phổ biến thông tin Hiệp định và hàng rào thuế quan,

TT Trung Đông và Châu Phi, TT các nước Hồi giáo và Chứng chỉ Halal. các chính sách, pháp luật thương mại

và có biện pháp tích cực, chủ động phòng tránh các hàng rào trong thương mại; chính sách mới liên quan đến

xuất nhập khẩu (thuế, hải quan... 13

Phối hợp với Cục TMĐT&CNTT – Bộ Công thương triển khai đề án Hỗ trợ các nhà bán lẻ ứng dụng

giải pháp quản lý bán hàng thông minh; Trung tâm phát triển thương mại điện tử (ECOMVIET) Cục

TMĐT&CNTT – Bộ Công thương thực hiện Đề án Tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên sâu cho

đối tượng là cán bộ, công chức phụ trách quản lý lĩnh vực TMĐT và cộng đồng doanh nghiệp, thanh niên khởi

nghiệp; tổ chức hội nghị Tư vấn ứng dụng thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp v a và nh trên địa bàn

tỉnh ;Văn phòng Alibaba ở Việt Nam giới thiệu về sàn giao dịch thương mại điện tử Alibaba để mở rộng thị

trường xuất khẩu; Hỗ trợ 06 doanh nghiệp của tỉnh tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử uy tín

(Alibaba, Lazada, Sendo, ECVN); xây dựng cổng thông tin doanh nghiệp; sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh

Lâm Đồng. 14

Tổ chức hội nghị kết nối các doanh nghiệp ngành hàng nông sản - thực phẩm tỉnh Lâm Đồng với siêu

thị AEON và Siêu thị AUCHAN; cử 06 doanh nghiệp tham gia đoàn xúc tiến thương mại ở Nga và Belarus; kết

nối giao thương giữa doanh nhân Ấn Độ và các doanh nghiệp sản xuất lụa của tỉnh; phối hợp với các Thương vụ

VN ở nước ngoài cung cấp các thông tin về thị trường và cơ hội hợp tác giao thương cho các doanh nghiệp 15

Kết quả giải quyết thủ tục hành chính (t 01/01/2018 đến 31/12/2018): Số hồ sơ tiếp nhận trong kỳ

1282 hồ sơ; trong đó, tổng số hồ sơ tồn kỳ trước chuyển qua 72 hồ sơ; tổng số hồ sơ tiếp nhận mới 1210 hồ

sơ; số hồ sơ đã giải quyết 1275 hồ sơ (chiếm 99,4%); trễ hạn 08 hồ sơ (chiếm 0,6%); số hồ sơ còn trong hạn giải

quyết 07 hồ sơ.

9

- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao, thường xuyên và hỗ trợ tích cực của

Tỉnh Ủy, HĐND, UBND; Các Sở Ngành trong phối hợp triển khai các nhiệm vụ

của ngành; Sự hỗ trợ tích cực và trách nhiệm của Bộ Công Thương, các Cục,

Vụ, Viện thuộc Bộ Công Thương các Tập đoàn trong công tác chuyên môn của

ngành và phát triển các dự án công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh: dự án bauxit

nhôm, nhà máy Bia Lâm Đồng, các dự án thủy điện.

- Hàng năm Bộ Công Thương đã chỉ đạo và hỗ trợ cho địa phương nhiều

nguồn kinh phí, các chương trình hoạt động để thúc đẩy phát triển các ngành

công nghiệp, thương mại Lâm Đồng có lợi thế: Kinh phí khuyến công, kinh phí

thương mại điện tử, ATTP, các hoạt động giao thương, kết nối cung cầu tiêu thụ

hàng hóa, mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Một số nhà đầu tư đã quan tâm đầu tư đối với các dự án công nghiệp như:

Các dự án thuỷ điện, chế biến nông sản, khoáng sản có công suất lớn đang dần

được đi vào hoạt động ổn định đạt công suất; các doanh nghiệp cũng đang tiếp

tục mở rộng công suất và hoạt động kinh doanh nhằm đóng góp vào giá trị sản

xuất ngành công nghiệp.

- Ngành công thương và doanh nghiệp đã chủ động trong hoạt động tổ

chức, tham gia các chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước nhằm

góp phần hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá.

2. Một số khó khăn, hạn chế

- Ngành Công nghiệp Lâm Đồng tuy có phát triển nhưng quy mô còn nh ,

chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương, tỷ trọng công nghiệp trong

GRDP còn thấp, các sản phẩm công nghiệp chế biến t sản phẩm nông nghiệp

chủ yếu là sơ chế hoặc chế biến một phần giá trị thương mại tăng không cao.

- Quy mô sản xuất của các doanh nghiệp phần lớn là nh và siêu nh ; k

thuật công nghệ thấp, trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề của

người lao động chưa cao; tính liên kết, hợp tác cộng đồng trong các doanh

nghiệp không cao.

- Qu đất dành cho phát triển công nghiệp còn thiếu, nhất là qu đất sạch

để kêu gọi, thu hút đầu tư; hạ tầng thương mại, hạ tầng khu, cụm công nghiệp

còn nhiều hạn chế; hầu hết các cụm công nghiệp chưa hoàn thành việc giải

phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng hạ tầng, xử lý nước thải.

- Vốn đầu tư t ngân sách hỗ trợ đầu tư cho ngành công thương và thu hút

vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp mạnh còn hạn chế. Tỉnh chưa có nhiều

doanh nghiệp chế biến nông sản mạnh đầu tàu nhằm thúc đẩy phát triển tăng tốc

ngành công nghiệp chế biến nông sản.

- Thương mại điện tử phát triển chậm; gian lận thương mại, buôn bán hàng

giả, hàng kém chất lượng, hàng không nhãn mác còn diễn biến phức tạp.

- Đội ngũ làm công tác xúc tiến thương mại còn yếu và thiếu kinh

nghiệm trong tổ chức và triển khai các chương trình xúc tiến thương mại,

hoạt động xúc tiến thương mại nhiều năm vẫn chưa thay đổi và có chiều sâu.

10

III. PHƢƠNG HƢỚNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2019

1. Mục tiêu:

Năm 2019 là năm thứ tư thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêu giai đoạn 5 năm 2016-2020 theo

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (khóa X nhiệm kỳ 2015 - 2020) cụ

thể:

- Phát triển có chọn lọc ngành công nghiệp, tập trung phát triển chế biến,

nhất là chế biến nông sản. Phát triển công nghiệp theo hướng nâng cao chất

lượng và sức cạnh tranh, tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp và tiểu

thủ công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành công

nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ, giá trị gia tăng và tỷ trọng nội địa

cao, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Rà soát, nâng cao

hiệu quả khai thác của các khu, cụm công nghiệp, đẩy mạnh các hoạt động ứng

dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất.

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp mở rộng thị trường; đẩy mạnh xuất

khẩu, khai thác mọi tiềm năng để tăng mức xuất khẩu ở các thị trường, thị

trường có sức mua lớn, nhất là những mặt hàng có giá trị cao, mặt hàng có lợi

thế của tỉnh làm động lực thúc đẩy tăng trưởng. Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu

dùng không thiết yếu, thiết bị công nghệ lạc hậu và các loại hàng hóa vật tư

trong nước đã sản xuất được.

- Đổi mới hình thức tổ chức xúc tiến thương mại theo hướng chú trọng vào

khâu cung cấp thông tin thị trường, tập trung xúc tiến thương mại tại các thị

trường trọng điểm có kim ngạch xuất khẩu lớn, thị trường mới mở.

2. Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2019:

- Tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp trên địa bàn (GRDP – theo giá

so sánh 2010): 11-12%.

- Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 18,3 – 18,4%.

- Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tăng 11-12% so với năm 2018.

- GTSXCN (theo giá so sánh 2010) đạt 16.303,43 tỷ đồng tăng 12,7% so

với năm 2018.

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ xã hội năm 2019 đạt

58.025 tỷ đồng tăng 14,87% so với năm 2018.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 720 triệu USD, tăng 8,93% so với năm

2018.

- Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 277 triệu USD, tăng 25% so với

năm 2018.

3. Tình hình thực hiện kế hoạch Quý I/2019

11

Giá trị sản xuất công nghiệp quý I/2019 ước đạt 3.741,2 tỷ đồng, tăng

7,69%, đạt 22,95% KH. Chỉ số sản xuất tăng 7,29% và tăng ở hầu hết các

ngành công nghiệp.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ quý I/2019 đạt 14.420,9 tỷ

đồng, tăng 15,3% và đạt 24,85% KH

Kim ngạch(KN) xuất khẩu toàn tỉnh quý I/2019 đạt 178,9 triệu USD, tăng

37% và đạt 24,85% KH, trong đó các sản phẩm tăng mạnh như Alumin ( tăng

14% kim ngạch), Cà phê (tăng 25% KN), sản phẩm rau quả ( tăng 34% KN)…

Trong quý I năm 2019, tổng số vụ thanh tra, kiểm tra: 256 vụ; tổng số vụ vi

phạm, xử lý: 186 vụ16, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trên 910 triệu

đồng, hàng hoá tịch thu trị giá trên 520 triệu đồng.

4. Một số nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu 9 tháng cuối năm 2019:

4.1. Tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch tái cơ cấu ngành công thương

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai

đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo kế

hoạch số 2637/KH-UBND ngày 20/5/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng; kế hoạch

cơ cấu lại ngành công nghiệp tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017 - 2020 số 6913/KH-

UBND ngày 16/10/2017.

4.2. Triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch đã được UBND tỉnh

phê duyệt, ban hành17

.

4.3. Tiếp tục triển khai các nội dung bảo vệ môi trường ngành công thương

tại Quyết định số 2527/QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng

ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia

đến năm 2020, tầm nhìn 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

16

Trong đó: Buôn bán, vận chuyển trái phép hàng cấm, hàng lậu 108 vụ, gian lận thương mại 66 vụ. Tổng số

tiền xử phạt vi phạm hành chính là: 910.694.000 đồng. Hàng hoá tịch thu trị giá: 520.000.000 đồng (gồm: quần

áo, sữa, pháo, đồ chơi trẻ em...). 17

Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 theo quyết

định 1356/QĐ-UBND ngày 27/6/2016; Kế hoạch áp dụng sản xuất sạch hơn trên địa bàn tỉnh theo quyết định

2645/QĐ-UBND ngày 10/12/2015; Kế hoạch chuyển đổi mô hình quản lý chợ t Ban quản lý hoặc Tổ quản lý

chợ sang loại hình doanh nghiệp hoặc hợp tác xã quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2016-2020

theo quyết định số 723/QĐ-UBND ngày 04/4/2016; Kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước

gắn với cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (QĐ số 2060/QĐ-UBND ngày

01/10/2014); Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2012-

2020, định hướng đến 2030 (Quyết định số: 2393/QĐ-UBND ngày 21/11/2012); Kế hoạch hỗ trợ phát triển các

sản phẩm công nghiệp chủ lực có lợi thế cạnh tranh theo Quyết định số 1120/QĐ-UBND ngày 11/6/2013; Quyết

định 2476/QĐ-UBND ngày 03/12/2013 phê duyệt chương trình khuyến công tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2013-

2020; Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 17/8/2017 về việc ban hành Đề án phát triển xuất khẩu các mặt hàng

chủ lực tỉnh Lâm Đồng đối với t ng khu vực thị trường đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Triển khai thực hiện

Quyết định 2630/QĐ-UBND ngày 29/11/2016 về phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020; Kế hoạch

triển khai công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm giai đoạn 2016 – 2020 theo Kế hoạch số 7565/KH-UBND

ngày 05/12/2016 của UBND tỉnh Lâm Đồng; Kế hoạch số 8640/KH-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh

Lâm Đồng về đầu tư phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2019-

2025.

12

44. Triển khai thực hiện công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp

(CCN) theo Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về

quản lý, phát triển CCN; Thông tư số 15/2017/TT-BCT 31/8/2018 của Bộ Công

Thương quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số

68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển CCN.

Phối hợp các địa phương, tập trung tháo gỡ khó khăn trong quản lý giải phóng

mặt bằng, đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp.

4.5. Triển khai công tác khuyến công năm 2019: Tập trung hỗ trợ để phát

triển sản xuất công nghiệp thuộc các ngành nghề chế biến nông sản (cà phê, rau

củ quả, chè, hạt điều, ươm tơ-dệt lụa), sản xuất hàng công nghiệp phục vụ tiêu

dùng và xuất khẩu năm 2019; hỗ trợ các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ

công nghiệp đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô sản

xuất thuộc các ngành nghề: Công nghiệp chế biến nông sản và chế biến thực

phẩm; sản xuất hàng công nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu; sản xuất vật

liệu xây dựng không nung; sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp. Tiếp tục tranh

thủ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia hỗ trợ đầu tư hạ tầng cụm công

nghiệp, hỗ trợ dây chuyền sản xuất cho các sản phẩm chủ lực, sản phẩm có lợi

thế cạnh tranh.

4.6. Phát triển thương mại điện tử; tăng cường xúc tiến thương mại trong và

ngoài nước; tổ chức, giới thiệu doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương

mại, hội nghị kết nối cung cầu vào chuỗi cung cấp hàng hóa của các nhà phân

phối, các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi của thành phố, khu vực Miền Trung

– Tây Nguyên và cả nước. Thực hiện tốt các giải pháp đảm bảo cung cầu, bình

ổn thị trường, phòng chống gian lận thương mại, bảo đảm quyền lợi người tiêu

dùng.

4.7. Tiếp tục thực hiện các chương trình, kế hoạch theo Quyết định số

1468/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng về ban hành

chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 của

Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị

về hội nhập quốc tế; Quyết định 2153/QĐ-UBND ngày 13/10/2014 của UBND

tỉnh Lâm Đồng về việc Ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết

49/NQ-CP ngày 10/7/2014 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện một số chủ

trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt

Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới; Quyết định 6269/QĐ-

UBND ngày 12/10/2016 về triển khai thực hiện công tác Hội nhập quốc tế tỉnh

Lâm Đồng giai đoạn 2016- 2020.

4.8. Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; kịp thời phát

hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm thuộc phạm vi quản lý ngành. Tổ chức

gặp gỡ, đối thoại doanh nghiệp, kịp thời giải quyết các khó khăn, vướng mắc đối

với doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh; tạo môi trường thuận lợi nhất cho sản

xuất, kinh doanh; giải quyết đúng thời hạn các thủ tục hành chính; ngăn ng a,

xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực, gây khó khăn, nhũng nhiễu doanh nghiệp.

13

IV.KIẾN NGHỊ:

Trong thời gian v a qua, được sự quan tâm của Chính phủ, Bộ Công

Thương, và các Bộ, ngành Trung ương. UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo ngành

Công Thương hoàn thành tốt các nhiệm vụ của ngành. Để tiếp tục hoàn thành

nhiệm vụ trong thời gian còn lại của giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh Lâm

Đồng đề nghị Bộ Công Thương quan tâm xem xét số nội dung như sau:

1. Bộ Công Thương sớm ban hành Quy chuẩn k thuật Quốc gia về cửa

hàng xăng dầu theo quy định tại Nghị định số 08/2018/NĐ-CP để các địa

phương căn cứ thực hiện18

.

2. Đối với Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ: Xem xét hỗ trợ

phát triển sản phẩm ươm tơ dệt lụa của Tỉnh Lâm Đồng (đang được khôi phục,

phát triển) nhằm thay thế hàng nhập khẩu và phát triển sản phẩm phụ trợ cho

ngành dệt, may Việt Nam.

3. Xem xét bố trí nguồn kinh phí theo Quyết định số 1740/QĐ-TTg ngày

13/12/2018 của TTCP V/v Phê duyệt Chương trình mục tiêu Cấp điện nông

thôn, miền núi và hải đảo, giai đoạn 2016 – 2020, năm 2019 đề nghị Bộ Công

Thương sớm quan tâm triển khai và bố trí hỗ trợ cho Lâm Đồng khoảng 32 tỷ

đồng để giải quyết các khu vực thôn, xã bức xúc của Huyện Đam Rông –huyện

30A (một số xóm của xã Đạ R’sal, xã Đạ M Rông, Xã Đạ K’nàng) và Huyện Đạ

Tẻh (xã Đạ Pal, Xã Triệu Hải)19. Chỉ đạo Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam đầu tư

trạm biến áp 110kV Xuân Thọ vào năm 202020

4. Bộ Công Thương quan tâm phát triển ngành công nghiệp khai thác và

chế biến alumin-luyện nhôm thành ngành công nghiệp quan trọng. Chỉ đạo Tập

18

Vướng mắt thực hiện Nghị định số 08/2018/NĐ-CP, ngày 16/1/2018, Bộ Công Thương có bản số 478/BCT-

KH thực hiện các quy định về quy hoạch cửa hàng xăng dầu. Cụ thể quy định không xem xét điều kiện về địa

điểm phải phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tuy nhiên, hiện nay việc xem xét đề

xuất UBND tỉnh thống nhất chủ trương cho xây dựng cửa hàng xăng dầu chưa có quy định về diện tích tối thiểu

xây dựng cửa hàng xăng dầu và khoảng cách t vị trí dự kiến xây dựng cửa hàng xăng dầu đến cửa hàng xăng

dầu gần nhất đối với các tuyến đường tỉnh, đường huyện khu vực ngoài đô thị. 19

Trƣớc mắt năm 2019 đề nghị đầu tƣ: Đường dây trung áp: 21,2km; Trạm biến áp: 12trạm/350 kVA;

Đường dây hạ áp: 35,32 km; Công tơ và nhánh rẽ: 446 hộ;Tổng mức đầu tư: 19 tỷ đồng.

- Khu vực huyện Đam Rông : Theo dự án gồm: Đường dây trung áp: 43km; Trạm biến áp: 38 trạm/1.450

kVA; Đường dây hạ áp: 54,8 km; Công tơ và nhánh rẽ: 1.412 hộ;Tổng mức đầu tư: 43 tỷ đồng - Trƣớc mắt

năm 2019 đề nghị đầu tƣ: Đường dây trung áp: 9,3km; Trạm biến áp: 9 trạm/275 kVA; Đường dây hạ áp: 13,5

km; Công tơ và nhánh rẽ: 332 hộ;Tổng mức đầu tư: 9 tỷ đồng.

- Khu vực huyện Đạ Tẻh: Theo dự án gồm: Đường dây trung áp: 14km; Trạm biến áp: 22 trạm/625

kVA; Đường dây hạ áp: 28,2 km; Công tơ và nhánh rẽ: 497 hộ;Tổng mức đầu tư: 16,3 tỷ đồng -Trƣớc mắt năm

2019 đề nghị đầu tƣ: Đường dây trung áp: 5km; Trạm biến áp: 6 trạm/162,5 kVA; Đường dây hạ áp: 6,6km;

Công tơ và nhánh rẽ: 90 hộ; Tổng mức đầu tư: 4 tỷ đồng.

Tổng cộng trong năm 2019 đề nghị cấp 32 tỷ đồng 20 Hiện nay khu vực Xuân Trường, Xuân Thọ, Cầu Đất (phía đông thành phố Đà Lạt ) có tốc độ phụ tải phát triển phụ tải khá cao, khu vực này chỉ có 01 đường dây trung thế 22kV cấp điện cho toàn bộ khu vực nên không

đảm bảo cấp điện cho khách hàng (ước nhu cầu công suất là 15.000 kVA). Đặc biệt là cấp điện cho Nhà máy

máy len sợi với công suất 6.400 kVA, khu vực nông nghiệp công nghệ cao và các nhà máy trà.

Để đảm bảo cấp điện cho khu vực này, kính đề nghị đầu tư sớm trạm biến áp 110kV Xuân Thọ vào năm

2020 (Theo quyết định số 4175/QĐ-BCT ngày 6 tháng 11 năm 2018 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện

lực tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

trạm 110kV Xuân Thọ theo quy hoạch là vận hành năm 2021).

14

đoàn Than khoáng sản tiếp tục quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai và mở

rộng dự án đầu tư chế biến Alunmin trên 01 triệu tấn/năm; nghiên cứu dự án đầu

tư sản xuất nhôm và các sản phẩm sau nhôm, hỗ trợ các dự án thu hồi quặng kim

loại, sản xuất vật liệu không nung t bùn đ qua khai thác, chế biến quặng

bauxit, sản xuất alumin để đảm bảo thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 775/NQ-

UBTVQH13 ngày 23/6/2014 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Hiệu quả tổng

thể về kinh tế xã hội gắn với đảm bảo an ninh-quốc phòng của 2 dự án bô xít

Tân Rai và Nhân Cơ khi đi vào vận hành, sản xuất, kinh doanh ổn định và chỉ

đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản 5171/VPCP-KTN ngày 10/7/2014 và

số 124/TB-VPCP ngày 09/3/2017.

5. Bộ Công Thương quan tâm đề xuất Chính Phủ để xem xét bổ sung

KCN Phú Bình vào quy hoạch phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

đến 2020.

6. Bộ Công Thương xem xét bổ sung quy hoạch 04 dự án điện mặt trời do

tỉnh Lâm Đồng đã trình (dự án điện mặt trời tại cụm công nghiệp Đạ Huoai-

huyện Đạ Huoai, Tam Bố-huyện Di Linh, Đa Dâng 2-huyện Đức Trọng; hồ Đắk

Lô- huyện Cát Tiên).

7. Bộ Công Thương tiếp tục quan tâm hỗ trợ Kinh phí khuyến công quốc

gia năm 2019, Chương trình thương mại điện tử … để ngành công thương thực

hiện đảm bảo các mục tiêu đề ra./.

Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC - UBND tỉnh (b/c);

- Đoàn công tác;

- Giám đốc và các PGĐ Sở;

- Lưu:VT, KHTC.

GIÁM ĐỐC

Võ Ngọc Hiệp