12
Phranxis Bêcơn Phranxis Bêcơn (1561 – 1626) (1561 – 1626) Nhóm trình bày 1. 1. Đinh Quang Hùng – Tâm lý học 2. 2. Trần Thị Tuyết – Tâm lý học 3. Nguyễn Thị Kim Chung – Tâm học 4. Phùng Thị Mai Phương – Ngôn ngữ học 5. Nguyễn Thị Thu Hường – Ngôn ngữ học 6. Phạm Thị Thúy Hoa – Ngôn ngữ học 7. Lê Thị Hương 8. Trần Thị Thái 9. Vũ Thị Ngọc Tuyết – Tâm lý học 10.Nguyễn Thị Minh Phương – Tâm lý

Triet hoc Becon

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Triet hoc Becon

Phranxis BêcơnPhranxis Bêcơn(1561 – 1626)(1561 – 1626)

Nhóm trình bày

1. 1. Đinh Quang Hùng – Tâm lý học2. 2. Trần Thị Tuyết – Tâm lý học 3. Nguyễn Thị Kim Chung – Tâm lý học4. Phùng Thị Mai Phương – Ngôn ngữ học5. Nguyễn Thị Thu Hường – Ngôn ngữ học6. Phạm Thị Thúy Hoa – Ngôn ngữ học7. Lê Thị Hương8. Trần Thị Thái9. Vũ Thị Ngọc Tuyết – Tâm lý học10.Nguyễn Thị Minh Phương – Tâm lý học

Page 2: Triet hoc Becon

Tài liệu tham khảo:

Đại cương lịch sử triết học phương Tây, TS. Đỗ Minh Hợp, TS. Nguyễn Thanh, TS. Nguyễn Anh Tuấn, NXB Tổng hợp TPHCM, 2006, tr. 355-359)

Lịch sử triết học, Nguyễn Hữu Vui, NXB CTQT-2007

Lịch sử triết học, Bùi Thanh Quất, NXB Giáo dục – 1999

Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui, NXB CTQT- 2006

Company Logo

Page 3: Triet hoc Becon

Các nội dung

1. Tiểu sử2. Quan niệm của Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học

3. Quan niệm của Bêcơn về thế giới4. Nhận thức luận và phương pháp luận5. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo6. Một vài đánh giá, nhận xét

Page 4: Triet hoc Becon

Tiểu sử

a. Francis Becon sinh ngày 22 tháng 1 năm 1561, mất ngày 9 tháng 4 năm 1626.

Tốt nghiệp đại học tổng hợp Kembrigiơ

Đảm trách công tác ngoại giao của vương triều Xtiua

Phong tước hiệp sĩ năm 1603Cha đẻ của chủ nghĩa duy vật Anh với các tác phẩm lớn như: Đại phục hồi các khoa học (1605), Công cụ mới (1620)…

Page 5: Triet hoc Becon

Quan niệm của Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học

-Ông đặc biệt đề cao vai trò của khoa học và triết học; sự cần thiết phải đẩy mạnh sự phát triển của nó, tạo nền tảng lý luận của công cuộc phát triển kinh tế đất nước.

- “Mục đích của xã hội chúng ta là nhận thức các nguyên nhân và mọi sức mạnh bí ẩn của các sự vật mà mở rộng sự thống trị của con người đối với thế giới tự nhiên trong chừng mực con người có thể làm được”.

(Sơ đồ hóa quan niệm của Bêcơn

về bản chất và cấu trúc của triết học)

Page 6: Triet hoc Becon

Quan niệm của Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học

Page 7: Triet hoc Becon

Quan niệm của Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của triết học và khoa học

Nhiệm vụ của triết học:- “Đại phục hồi các khoa học”

- “Hiệu quả và sự sáng chế thực tiễn là người bảo lãnh và ghi nhận tính chân lý của các triết học”.

- Muốn chinh phục tự nhiên thì con người cần phải nhận thức các quy luật của nó, vận dụng và tuân theo chúng.

Page 8: Triet hoc Becon

Quan niệm của Bêcơn về thế giới

Sự tồn tại của thế giới vật chất là khách quan và khoa học

Vật chất là tổng hợp của các hạt, giới tự nhiên là tổng hợp của các vật thể có những chất lượng muôn màu, muôn vẻ

Vận động là đặc tính của sự vật: 19 dạng vận động

Hình dạng - Vật chất - Vận động

Page 9: Triet hoc Becon

Nhận thức luận và phương pháp luận

1. Nhận thức luận:- Triết học phải tìm kiếm con đường nhận thức sâu sắc

thế giới tự nhiên.- Mọi tri thức đều bắt đầu từ kinh nghiệm và chế biến

những kinh nghiệm đó thành một hệ thống, nhờ đó cho ta biết được bản chất, quy luật của sự vật.

- Các hạn chế của con người là do các loại “ngẫu tượng” gây nên.

- Ông đưa ra những phản biện về những hạn chế của “tam đoạn luận”

- Ông bổ sung “phương pháp con ong” để nâng cao nhận thức. Và phương pháp quy nạp là phương pháp tối ưu

Page 10: Triet hoc Becon

Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo

-Ông kế thừa nhữngquan niệm của Arixtốt về con người: quan niệm về ba loại linh hồn…-Con người cần đến tôn giáo vì có những lúc con người yếu mềm, bất lực. Tôn giáo mang lại cho con người niềm tin nhưng nhà thờ không được phép dùng các biện pháp chống lại các nhà vô thần, không được cản trở các hoạt động khoa học, nghệ thuật của con người.

Page 11: Triet hoc Becon

Một vài nhận xét và đánh giá

Ông là một trong những nhà triết học vĩ đại thời cận đại.

Ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm.

Ông là người đầu tiên khám phá ra phương pháp quy nạp loại trừ.

Nhiều quan điểm của ông thể hiện sự thỏa hiệp của giai cấp tư sản Anh thời đó đối với các vấn đề tôn giáo

Page 12: Triet hoc Becon

Xin cám ơn sự chú ý