431
CHƯƠNG 1: MS WORD TIN HC NG DNG TRONG HÓA HC TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP TP.HCM KHOA CÔNG NGHHOÁ HC

Tin học ứng dụng trong hóa học - Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM

Embed Size (px)

DESCRIPTION

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B1v9csUzYMnqUnUzTFJfMXpoNUU/view?usp=sharing LINK MEDIAFIRE: https://www.mediafire.com/?kb9ynd61j16eekt LINK BOX: https://app.box.com/s/e3afry9rm2fkzwkqiz445nzt5pe4z253

Citation preview

CHƯƠNG 1: MS WORD

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU MS. WORD

3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

NỘI DUNG

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE)

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Khởi động MS Word bằng cách:

B1. Nhấp chuột nút Start.

B2. Chọn All Programs Microsoft Office

Microsoft Word 2010.

B3. Nhấp chuột vào biểu tượng

Hoặc: nhấp đúp vào biểu tượng

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Thoát chương trình MS Word bằng cách:

Cách 1: Click vào nút Close góc trên bên

phải cửa sổ.

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím tắt <ALT + F4>

Cách 3: Vào tab File chọn Exit

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

THANH CÔNG CỤ RIBBON

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Thanh công cụ Ribbon bao gồm:

Home: Lệnh cắt, dán, sao chép, định dạng font,

định dạng đoạn văn,…

Nhóm lệnh Mở hộp thoại

Tab đang chọn

Các ngăn chứa

lệnh (Tabs) Ngăn lệnh theo

ngữ cảnh

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Insert: Chèn các loại đối tượng vào văn bản

như: hình ảnh, đồ thị, âm thanh,…

Page layout: Chứa các nút lệnh về việc định

dạng văn bản.

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

References: Chứa các nút lệnh về chèn mục lục

tự động, các tài liệu tham khảo,...

Mailings: chứa các lệnh về thao tác soạn và gởi

mail..

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Review: Ghi chú và kiểm tra lỗi chính tả, bảo

mật cho văn bản,...

View: Chuyển đổi các chế độ hiển thị của vùng

soạn thảo văn bản,...

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Format:(Picture tools) Thiết lập định dạng cho

hình ảnh.

Loại bỏ nền của hình ảnh

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Tạo tập tin mới: Tạo bài văn bản rỗng: File New Blank

document Create

Cách 2: nhấn phím tắt “Ctrl + N”

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Tạo tập tin mới: Tạo bài văn bản từ mẫu có sẵn: File New

Sample templates Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Tạo tập tin mới: Download mẫu văn bản: File New

office.com templates Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Tạo tập tin mới: Download từ Web office.com: mẫu Agendas

Download

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Lưu tập tin:

Cách 1: File Save

Cách 2: Click biểu tượng Save trên thanh

truy xuất nhanh.

Cách 3: nhấn phím “Ctrl + S”

Chọn các định dạng phù hợp.

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Lưu tập tin:

Chuyển bài văn bản sang định dạng khác: File

Save & Send Change file Type

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Lưu tập tin:

Word 2010 lưu dưới định dạng *.DOCX

Mặc định định dạng khi lưu văn bản:

+ File Option

+ Save save

file in this format

chọn Word 97

- 2003

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Lưu tập tin:

Mặc định thời gian lưu văn bản:

+ File Option

+ Save save

autorecover

information

every chọn

thời gian

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

Mở tập tin đã có:

File Open hoặc nhấn phím “Ctrl + O”, xuất

hiện hộp thoại:

Click để mở tập tin

Chọn tập tin

Chọn thư mục chứa tập tin

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS WORD

In văn bản: File Print

Số lượng bản in

Chọn máy in

Chọn trang cần in

Thiết lập chế độ in 1 mặt, 2 mặt

Thiết lập chế độ sắp giấy khi in nhiều bản

Thiết lập chiều trang in

Thiết lập khổ giấy trang in

Nội dung

Làm việc với font chữ

Chèn Smartart, bảng biểu, công thức

Các thao tác với đoạn văn

2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn hình ảnh vào văn bản

Các thao tác với văn bản

2.1 LÀM VIỆC VỚI FONTS 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Vào tab Home nhóm Font

In đậm

In nghiêng

Gạch dưới

Tăng hay giảm size font

Hiệu ứng font

Kiểu và size font

Chữ hoa hay chữ thường

Thay đổi màu chữ

Highlight đoạn văn

2.1 LÀM VIỆC VỚI FONTS 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Thay đổi Font

mặc định:

Mở hộp thoại của

nhóm lệnh Font

Chọn Font Set

as default OK

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Vào tab Home nhóm Paragraph

Kiểu đoạn văn

Thụt đầu dòng đoạn văn

Khoảng cách dòng

Đánh số thứ tự

Đường viền cho đoạn văn

Highlight đoạn văn

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Mở hộp thoại của

nhóm lệnh

Paragraph

Chọn định dạng

Set as default

OK

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng Style:

tab Home nhóm

Styles mở hộp

thoại

New Style

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo Style mới:

Tên Style

Font và giãn cách cho

Style

Định dạng Style

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng Cột: gõ đoạn văn trước

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng Cột: gõ đoạn văn sau

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo chữ nhấn mạnh: tab Insert Drop cap

2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐOẠN VĂN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo nền chữ bảo vệ văn bản: tab Page Layout

Watermark

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN Định dạng lề văn bản: tab Page Layout

Margins

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo đường viền trang và màu sắc: tab Page

Layout nhóm Page Background

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo ngắt trang:

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn trang bìa hay trang trống:

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo Header và Footer: tab Insert nhóm

Header và Footer

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tinh chỉnh Header và Footer: mở hộp thoại

Page Setup

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn số trang: tab Insert nhóm Header và

Footer

2.3 CÁC THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Thay đổi định dạng số trang: tab Insert

Page Number Format Page Numbers

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn hình từ Clip Art: Vào Insert nhóm

illustrations Clip Art

Click để chèn hình

Hình được chọn

Chọn thư mục chứa hình

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn hình từ File: Vào Insert nhóm

illustrations Picture

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng hình ảnh: Vào Tab Format (khi click

chọn hình ảnh) để thiết lập các định dạng và hiệu

ứng cho hình ảnh.

Remove Background: Loại bỏ nền của hình ảnh

Corrections: Thay đổi độ sáng, tương phản.

Color: Thay đổi màu sắc

Crop: Cắt, xén hình ảnh Artistic Effects: Thay đổi hiệu ứng nghệ thuật

Thay đổi hiệu ứng đổ bóng, điền viền,…

2.5 CHÈN SMARTART, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn Smart Art a

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn Bảng biểu b

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Symbols Symbol Chèn biểu tượng Symbol c

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Symbols Equation Chèn công thứcd

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Tables Table Chèn bảng biểu e

2 dòng

5 cột 4 cột x 3 dòng

Tìm kiếm và thay thế

Bảo vệ tài liệu

Nội dung

3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

3.1 BẢO VỆ TÀI LIỆU 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

3.1 BẢO VỆ TÀI LIỆU 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Tab Home nhóm Editing Find

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Các thủ thuật tìm kiếm:

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Các phím tắt thông dụng:

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Các phím tắt thông dụng:

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Các phím tắt thông dụng:

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Các phím tắt thông dụng:

3.2 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Các phím tắt thông dụng:

Add your company slogan

CHƯƠNG 2: MS EXCEL

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

NỘI DUNG

1. GIỚI THIỆU VỀ MS – EXCEL

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG

TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

5. PHỤ LỤC EXCEL

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

NỘI DUNG

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE)

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC Khởi động MS Excel bằng cách:

B1. Nhấp chuột nút Start.

B2. Chọn All Programs Microsoft Office

Microsoft Excel 2010.

B3. Nhấp chuột vào biểu tượng

Hoặc: nhấp đúp vào biểu tượng

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC

Thoát chương trình MS Excel bằng cách:

Cách 1: Click vào nút Close góc trên bên

phải cửa sổ.

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím tắt <ALT + F4>

Cách 3: Vào tab File chọn Exit

Ô địa chỉ

Thanh tiêu đề

TAB thành phần

Thanh Zoom

Các biểu tượng chức năng trong

TAB

Thanh công thức

Thanh truy xuất nhanh

Worksheet

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

THANH CÔNG CỤ RIBBON

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

Thanh công cụ Ribbon bao gồm:

Home: Lệnh cắt, dán, sao chép, định dạng tài

liệu, chèn hay xóa dòng hoặc cột, sắp xếp, tìm

kiếm và lọc dữ liệu,…

Tab đang chọn Nhóm lệnh Mở hộp thoại

Các ngăn chứa

lệnh (Tabs)

Ngăn lệnh theo

ngữ cảnh

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Insert: Chèn các loại đối tượng vào bảng tính

như: bảng biểu, vẽ sơ đồ, đồ thị, ký hiệu, …

Page layout: Chứa các nút lệnh về việc hiển thị

bảng tính và thiết lập in ấn.

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Formulas: Chèn công thức, đặt tên vùng (range),

điều khiển việc tính toán của Excel.

Data: Các nút lệnh thao đối với dữ liệu trong và

ngoài Excel, các danh sách, phân tích dữ liệu.

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Review: kiễm lỗi chính tả, hỗ trợ dịch từ, chú

thích vào các ô, các thiết lập bảo vệ bảng tính.

View: Thiết lập các chế độ hiển thị của bảng tính

như: phóng to, thu nhỏ, chia màn hình.

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Add - ins: Xuất hiện khi Excel mở một tập tin có

sử dụng các tiện ích bổ sung, các hàm bổ sung.

Chart tools: Các Tab bổ sung khi chọn vào đồ thị

hay hình ảnh.

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

Tab File Option

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Các mục trong hộp thoại Excel Option:

General: thiết lập tùy chọn thông dụng như giao

diện, thông tin cá nhân,…

Formulas: tùy chọn liên quan công thức tính.

Proofings: định dạng văn bản và kiểm tra lỗi chính

tả.

Save: tùy chọn về sao lưu, phục hồi bảng tính.

Advanced: tùy chọn nâng cao như in ấn, sao

chép, biểu đồ, công thức,…

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Các thành phần trong Excel:

Workbook: tập tin làm việc.

Worksheet: làm việc với dữ liệu (bảng tính).

Chartsheet: sheet chỉ chứa đồ thị.

Sheet tab: nơi chứa tất cả các sheet và chartsheet.

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

Địa chỉ tương đối

Địa chỉ tuyệt đối

Cell: ô tính gọi tên bằng tên cột và số thứ tự dòng.

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

Thao tác trên ô cell: chọn ô cell click chuột phải.

Format cells

Bao gồm các tab:

Number, Aligment,

Font, Border, Fill và

Protect

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Định dạng văn bản và số:

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Các thao tác trong excel:

Thao tác cột, dòng Thao tác Worksheet

Thao tác cell

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Định dạng trên tab Home:

Định dạng bảng

Sắp xếp và lọc dữ liệu

Định dạng ô tính

Tìm kiếm và thay thế dữ liệu Định dạng dữ

liệu có điều kiện

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Các tính năng dán đặc biệt: Paste Special

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Hộp thoại Paste Special: mục Paste

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Hộp thoại Paste Special: mục Paste

1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL 1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ Hộp thoại Paste Special: mục Operation

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

Tạo tập tin mới: Tạo workbook rỗng: Blank Workbook Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

Lưu tập tin:

Cách 1: File Save

Cách 2: Click biểu tượng Save trên thanh

truy xuất nhanh.

Cách 3: nhấn phím “Ctrl + S”

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

Điều chỉnh trang in: Page Layout Page Setup

Canh lề trang

Chọn khổ giấy

Chiều trang in

Chọn vùng in

Ngắt trang

Thêm hình nền

In tiêu đề cột và dòng

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

Mở hộp thoại Page Setup:

Header/ Footer Sheet

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS EXCEL

In tập tin: File Print hay Ctrl + P

Số lượng bản in

Chọn máy in

Chọn sheet cần in

Chọn số trang in

Thiết lập chế độ sắp giấy khi in nhiều bản

Thiết lập chiều trang in

Khổ giấy và canh lề trang in

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL

NỘI DUNG

2.1 CÔNG THỨC TRONG EXEL

2.2 CÁC HÀM TRONG EXCEL

2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.1 CÔNG THỨC TRONG EXCEL Công thức trong Excel được bắt đầu bằng dấu “=”

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.1 CÔNG THỨC TRONG EXCEL Các toán tử trong công thức:

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.1 CÔNG THỨC TRONG EXCEL Các toán tử trong công thức:

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.1 CÔNG THỨC TRONG EXCEL Các toán tử trong công thức:

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.1 CÔNG THỨC TRONG EXCEL Thứ tự ưu tiên của toán tử trong công thức:

Toán tử Mô tả Ưu tiên : (hai chấm) (1 khoảng trắng) , (dấu phẩy)

Toán tử tham chiếu 1

– Số âm (ví dụ –1) 2 % Phần trăm 3 ^ Lũy thừa 4

* và / Nhân và chia 5 + và – Cộng và trừ 6

& Nối chuỗi 7 = < > <= >= <> So sánh 8

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.2 CÁC HÀM TRONG EXCEL

Nhóm hàm về thống kê: Average, Count, Devsq,..

Nhóm hàm về phân phối xác xuất: Fisher, TDIST,..

Nhóm hàm về tương quan và hồi qui tuyến tính:

Linest, Slope,…

Nhóm hàm về tài chính.

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.2 CÁC HÀM TRONG EXCEL

Nhóm hàm về toán học và lượng giác: ABS, Sum,

Rank,…

Nhóm hàm logic: True, False,..

Các hàm về quản lý cơ sở dữ liệu: Daverage,

Time, Hlookup,..

Các hàm về xử lý văn bản và dữ liệu: Text,

Lower,..

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.2 CÁC HÀM TRONG EXCEL Các lỗi công thức tính:

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Cho một bảng tính sau, hãy: 1. Tính tổng các cột C,D,E 2. Tính trị trung bình các cột

C,D,E 3. Tìm ô có giá trị tổng lớn

nhất 4. Tìm ô có giá trị tổng nhỏ

nhất 5. Nếu ô nào có giá trị <5, thì

đánh giá là Rớt, còn <=5.0 thì đánh giá là Đạt

6. Xếp hạng cho các giá trị ở các ô

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm SUM(number1,[number2],…)

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm AVERAGE(number1,[number2],…)

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm MAX(number1,[number2],…)

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm MIN(number1,[number2],…)

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm IF(logical_test,value_if_true,value_if_false)

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm RANK(number,Ref,order)

2. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 2.3 MỘT SỐ HÀM TOÁN HỌC CƠ BẢN

Hàm ROUND(number,digits_number)

Hàm ABS(number)

Hàm SQRT(number)

Hàm VLOOKUP (lookup_value,table_array,

row_index_num,range_lookup)

TREND(Known_y’x, Known_x’y, New_x’s, Const)

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

NỘI DUNG

3.1 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3.3 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN

TÍNH

3.1 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3.1 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3.1 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ Các thành phần trong đồ thị:

Tên trục X

Trục X Trục Y

Tên trục Y

Bảng dữ liệu Đường lưới đứng

Đường lưới ngang

Ký hiệu đường

Tọa độ điểm

Đồ thị Vùng đồ thị Tên đồ

thị

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Vẽ đồ thị cho số liệu như bảng sau:

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 1: chọn vùng

dữ liệu A3:D9

Bước 2: chọn dạng

đồ thị.

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 3: chọn

chart layout để

ghi tiêu đề cho

đồ thị.

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 4: đảo

chuỗi dữ liệu

dòng/ cột hay cột

/ dòng chọn

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 5: hiệu chỉnh đồ thị(thay đổi dạng đồ thị, trục

hoành, trục tung,…)

3.2 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỒ THỊ

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3.3 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

NỘI DUNG: Khi tiến hành đo quang bằng phương pháp dãy

chuẩn một dãy mẫu chuẩn, cho kết quả:

Mẫu số 1 2 3 4 5 6 Cppm 0 5 10 15 20 25 A Abs 0 0,113 0,231 0,302 0,425 0,552

Xác định phương trình dãy chuẩn theo dạng: A = a + b. C

3.3 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 1: chọn vùng dữ liệu B2:C7

3.3 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 2: kết quả đồ thị

3.3 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Bước 3: hiển thị phương trình hồi quy.

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

NỘI DUNG

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

NỘI DUNG: Giải phương trình bậc 2 một ẩn số:

2X2 - 3X + 1 = 0

Dùng hàm Goalseek

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 1: nhập dữ liệu với F(x) = 2X2 – 3X + 1

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 2: vào Goalseek: tab Data nhóm Data

Tools What if analysis, chọn dòng Goal Seek

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 3: thay đổi X để F(x) = 0.

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Nhận kết quả nghiệm thứ nhất.

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Tìm nghiệm thứ hai: B1 B3

4.1 GIẢI PT BẬC 2

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Nhận nghiệm thứ hai.

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

NỘI DUNG: Giải hệ phương trình bậc 1 X1 + 3X2 + 2X3 = 13 4X1 - 2X2 + 2X3 = 142X1 + X2 + X3 = 9

Dùng hàm Solver

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Mở Solver

bằng cách:

File

Option

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 1: nhập dữ liệu.

342 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 2: nhập giá trị biến và tính VT

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 3: dùng hàm Solver

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1

4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 4: cài đặt VT = VP

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bước 5: chọn Keep solver solution

4.2 GIẢI HỆ PT BẬC 1 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Kết quả nghiệm:

5. PHỤ LỤC EXCEL a. Không in những vùng ẩn:

Ẩn dòng hay cột chứa thông tin: Click chuột phải vào

đối tượng chọn Hide

Ngoài ra, ẩn thông tin

bằng cách tô màu chữ

giống với màu nền của

cell hay chèn hình ảnh

đè lên. Hide

5. PHỤ LỤC EXCEL b. Không in các đối tượng:

Không muốn in các đối tượng: Click chuột phải vào

đối tượng chọn Size and Properties

Click bỏ chọn Print object

5. PHỤ LỤC EXCEL c. Giấu bảng tính Excel:

Mở tab Developer: File Option mục Customize

Ribbon click chọn Developer

Click chọn Developer

5. PHỤ LỤC EXCEL c. Giấu bảng tính Excel:

Xuất hiện tab Developer: chọn sheet cần giấu nhóm

Controls chọn Properties

Click chọn :

-1-xlSheetVisible: hiện

2-xlSheetVeryHidden: ẩn

5. PHỤ LỤC EXCEL d. Khóa và bảo vệ các ô chứa công thức:

Bước 1: Click chuột phải vào ô chứa công thức chọn

Format cells mục Protection bỏ chọn Locked Format Cells

Click bỏ chọn

Locked

5. PHỤ LỤC EXCEL d. Khóa và bảo vệ các ô chứa công thức:

Bước 2: tab Home Find & Select Go To Special Click chọn

Formulas

5. PHỤ LỤC EXCEL d. Khóa và bảo vệ các ô chứa công thức:

Bước 3: Click chọn Locked hay Hiden trong mục

Protection của hộp thoại Format Cells.

Click chọn

Bước 4: Home nhóm Cells

Format chọn Protect sheet

5. PHỤ LỤC EXCEL d. Khóa và bảo vệ các ô chứa công thức:

Sử dụng Data Validation: tab Data nhóm Data tools

Data Validation

Chọn mục

Settings

Nhập: =“ ”

Khi sửa công thức sẽ nhận được cảnh báo từ hệ

thống nhưng vẫn có thể xóa công thức được.

Tùy chọn

mục Custom

Add your company slogan

CHƯƠNG 3: CHEM OFFICE

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

NỘI DUNG

1. CHEMBIODRAW 2D

2. CHEMBIO 3D

3. BÀI TẬP THỰC HÀNH

1.CHEMBIODRAW 2D

NỘI DUNG

1.1 KHỞI ĐỘNG CHEMBIODRAW 2D

1.2 GIAO DIỆN - THANH CÔNG CỤ

1.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

CHEMBIODRAW 2D

1.CHEMBIODRAW 2D 1.1 KHỞI ĐỘNG CHEMBIODRAW 2D

B1. Nhấp chuột nút Start.

B2. Chọn All Programs Chembio office

2008 Chembiodraw.

B3. Nhấp chuột vào biểu tượng

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Thanh Menu Thanh thông dụng

Thanh kiểu chữ

Thanh công cụ vẽ sinh học

Thanh công cụ vẽ chính

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Thanh Menu

Thanh kiểu chữ : (text style toolbar)

Thanh thông dụng (general toolbar)

Thanh đối tượng (object toolbar)

Thanh công cụ vẽ sinh học (biodraw tool)

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Thanh công

cụ vẽ chính

(main tool

palette)

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Để bật/tắt các thanh

công cụ: Vào View

chọn các thanh công

cụ tương ứng cần

muốn mở.

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Bảng thông tin tọa độ (info window)

Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá

học (periodic table)

Bảng tính chất hoá – lý của các chất (chemical

properties):

Bảng phân tích chi tiết (analysis)

Bảng đồ các ký tự (character map)

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Info Window Chemical

Properties Window Analysis Window

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Periodic Table Window

1.CHEMBIODRAW 2D 1.2 THANH CÔNG CỤ

Character Map Window

1.CHEMBIODRAW 2D 1.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

a. Vẽ một cấu trúc: Trong phần này ta vẽ cấu trúc phân tử 2-propanone và thêm tên vào Các bước thực hiện như sau:

Tạo liên kết: Từ menu Object, chọn Fixed Lengths và

Fixed Angles. Chọn View > Show Main Toolbar.

Từ thanh công cụ Main Toolbar, chọn công cụ Solid Bond

Con trỏ biến thành dấu cộng (+), click chuột và kéo sang phải, đường liên kết xuất hiện, liên kết được mở rộng với chiều dài được cố định và ở một góc 30 0 .

Click vào điểm cuối bên phải của liên kết mới vừa tạo để thêm liên kết thứ 2. Liên kết thứ 2 được vẽ và tạo thành một góc 120 0 giữa 2 liên kết.

Để tạo cacbon thứ 3, ta thực hiện giống như bước trên.

Thay đổi bậc liên kết: Để tạo liên kết đôi, double click vào liên kết vừa tạo

hoặc click chuột phải vào liên kết chọn Double > Plain.

Thêm tên nguyên tử vào cấu trúc: Dùng công cụ Text , click vào cuối liên kết đôi,

hộp text box xuất hiện ở cuối liên kết Gõ ‘O’ vào hộp text box (chữ O hoa). Đóng hộp text bot bằng cách nhấn phím Esc hoặc

chọn công cụ khác.

Thêm tên chú thích vào phân tử: Dùng công cụ Text , click vào phía dưới cấu

trúc, hộp text box xuất hiện. Trong hộp text box, gõ “2-propanone”. Nhấn Esc hoặc chọn công cụ khác.

b. Vẽ cấu trúc phân tử phức tạp bằng cách dùng vòng:

Tạo vòng: Click và công cụ vòng Cyclohexane . Click vào vùng trống trên cửa sổ để thêm vòng. Click hợp nhất với các vòng theo hình biểu diễn

dưới đây.

Di chuyển các nguyên tử và các nối liên kết từ vòng:

Click vào công cụ Eraser Trỏ vào nguyên tử được biểu diễn ở dưới:

Click vào nguyên tử và liên kết cần xóa Kết quả xóa được biểu diễn dưới đây:

Click vào công cụ Solid Bond Double click vào chổ liên kết cần thêm vào, liên kết đơn sẽ chuyển thành liên kết đôi

Thêm tên nguyên tử carbon: Clich vào công cụ Text Trỏ đến chổ nguyên tử cần được thêm vào Gõ phím “CH” vào trong hộp thoại (lưu ý: phải gõ

chữ hoa đúng biểu tượng tên nguyên tố). Tiếp tục gõ “O” vào nơi cần thêm vào. Kết quả được biểu diễn ở phía dưới.

Lưu và đóng cửa sổ làm việc:

Chọn File>Save As.

Gõ huongdan1, vào hộp text box thích hợp.

Chọn folder nơi lưu file.

Click Save.

c. Vẽ cấu trúc phân tử theo cách biểu diển Fischer Chọn File > Open Special chọn ACS Document

1996 Click chọn công cụ Solid Bond Trỏ vào cửa sổ làm việc, kéo thẳng xuống để vẽ

liên kết thứ nhất. Trỏ vào điểm cuối của nguyên tử, kéo thẳng xuống để vẽ liên kết thứ 2 (hộp gợn sóng màu đỏ xuất hiện bởi vì Show Chemical Warnings được chọn, bây giờ ta giữ chọn nó). Tiếp tục như bước trên để vẽ các liên kết còn lại

(tổng cộng 5 liên kết).

Thêm liên kết nằm ngang của nguyên tử thứ hai trong mạch phân tử bạn tạo:

Thêm liên kết nằm ngang, trỏ vào hộp đầu tiên Chemical Warning và click nó (hộp cảnh báo màu đỏ sẽ mất đi ngay khi bạn thêm liên kết vào).

Click lần nữa để thêm liên kết đối diện nằm ngang. Lặp lại các bước như ban đầu để thêm các liên kết

nằm ngang còn lại

Gán thêm các nhóm vào đầu và cuối của chuổi mạch phân tử:

Chọn công cụ Text Click vào nguyên tử carbon ở hàng đầu tiên, hộp

text box xuất hiện và gõ vào “CHO”. Click vào nguyên tử cacbon thấp nhất và gõ vào

“CH2OH”.

25

Click vào nơi nguyên tử cacbon cần thêm hydro, sauđó gõ “H”.

Click vào các nguyên tử còn lại, sau đó gõ “OH”.

Để xem thông tin cấu trúc cơ bản và đưa thông tin vào tài liệu, ta thực hiện bước sau:

Click chọn cấu trúc vừa vẽ xong (hoặc double click vào cấu trúc vừa vẽ)

Chọn View > Show Analysis Window.

Click Paste để đưa thông tin chú thích vào dưới cấu trúc.

Lưu và đóng cửa sổ làm việc

d. Vẽ cấu trúc phân tử theo cách biểu diển phối cảnh Chọn File > Open Special > New Document.

Vẽ vòng: Click chọn công cụ Cyclohexane Ring Trỏ vào chổ cửa sổ làm việc, click vào để vẽ vòng Double click vào cấu trúc vòng vừa vẽ. Chọn Object > Rotate và gõ 30, cấu trúc sẽ quay 1

góc là 30 0.

1.CHEMBIODRAW 2D 1.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Thay đổi Cyclohexane thành Tetrahydropyran: Click chọn bên ngoài cấu trúc nơi cần thay đổi. Trỏ ở chổ cần thay đổi theo hình dưới đây, và gõ

“O” vào.

Thêm liên kết thẳng đứng: Click chọn công cụ Solid Bond Trỏ vào nguyên tử cần thêm liên kết vào, kéo thẳng

góc để tạo liên kết.

Trỏ vào nguyên tử nơi cần thêm liên kết vào và kéo thẳng xuống để tạo liên kết khác.

Lặp lại các bước như trên để vẽ các liên kết còn lại như hình vẽ.

Để vẽ cặp liên kết còn lại: Trỏ vào nguyên tử cần vẽ và kéo thẳng lên. Để vẽ liên kết còn lại, nếu ta kéo xuống sẽ trùng

với liên kết ở cacbon (3), vì vậy ta vào Object tắt chế độ Fixed Lengths và vẽ hở như hình vẽ.

Để thay đổi cấu trúc giống như theo hình phối cảnh (giống như hình 3 chiều) dọc theo trục Z, ta thực hiện như sau: Double click vào cấu trúc cần thay đổi, sau đó trỏ đến ô vuông của đường viền màu xanh bao quanh cấu trúc.

Khi con trỏ thay đổi thành mũi tên hai đầu, ta kéo thẳng đứng lên cho đến khi thay đổi khoảng 50%. Cấu trúc có hình dạng như sau:

Kế tiếp, ta tạo nhóm “OH”: Chọn công cụ Text , trỏ đến nguyên tử cần thêm

nhóm và double click để mở hộp text box. Gõ “OH” và nhấn Enter, di chuyển trỏ đến nguyên

tử cần thêm và gõ nhóm cần thêm (hoặc click 3 lần liên tiếp để lặp lại nhóm như ở trên).

Tiếp tục gõ nhóm ”CH2OH” vào trong cấu trúc, nhấn Enter.

34

Thay đổi kiểu của liên kết phía trước: Click chọn công cụ Bold Bond . Trỏ đến liên kết ở giữa như hình sau. Click vào để thay đổi kiểu liên kết mới. Click chọn công cụ Bold Wedge . Click vào các liên kết gần kề liên kết Bold Bond, kết

quả cấu trúc được biểu diễn như sau:

e. Vẽ cấu trúc phân tử theo cách biểu diển Newman

File > New Document. Click chọn công cụ Solid Bond . Trong cửa sổ

làm việc click rê để tạo liên kết thứ nhất. Trỏ vào nguyên tử cacbon ở dưới để vẽ liên kết thứ

2. Tiếp tục vẽ liên kết thứ 3.

Click công cụ selection. Cấu trúc cuối cùng mà bạn vẽ sẽ được chọn.

Đưa công cụ vào khung chữ nhật, sau đó nhấn phím Ctrl và rê sang phải trong khi nhấn chuột trái để tạo bản sao thứ 2

Thêm liên kết vào giữa hai bản sao: Click chọn công cụ Solid Bond. Click chọn cacbon từ cấu trúc này rê chuột nối đến

cấu trúc kia như hình vẽ

Lưu ý: cần tắt chế độ Fixed Length và Fixed Angles khi nối hai cấu trúc với nhau.

Vẽ cấu trúc theo cách biểu diễn Newman: Click chọn công cụ Orbital . Chọn loại Orbital

trống. Click vào nguyên tử cần vẽ, vòng tròn sẽ xuất hiện

như hình:

Click chọn công cụ Marquee , orbital được chọn lại, click vào chổ trống vùng làm việc để ngưng chọn.

Trỏ cấu trúc ở trên và kéo xuống để chọn 3 liên kết (ta có thể nhấn phím Shift + click chọn từng liên kết).

Double-click vào rotation handle để mở hộp Rotate.

Gõ 180 vào hộp text box, chọn degrees CW (cùng chiều kim đồng hồ), click chọn Rotate.

Chọn Object > Bring to Front. Đưa trỏ vào khung chữ nhật cho đến khi biến thành

bàn tay. Kéo vùng chọn và rê vào chổ cacbon được chọn ở

trung tâm orbital. Cấu trúc sẽ được biểu diễn như sau.

Click vào vùng trống để thôi bỏ chọn (khung hình

chữ nhật sẽ mất).

Lưu và đóng cửa sổ làm việc

f. Sử dụng thư viện cấu trúc (Templates)

SV tham khảo trong giáo trình.

f. Sử dụng thư viện cấu trúc (Templates)

Hoặc: View other toolbars

2.CHEMBIO 3D

NỘI DUNG

2.1 KHỞI ĐỘNG CHEMBIO 3D

2.2 GIAO DIỆN - THANH CÔNG CỤ

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

CHEMBIO 3D

2. CHEMBIO 3D 2.1 KHỞI ĐỘNG CHEMBIO 3D

B1. Nhấp chuột nút Start.

B2. Chọn All Programs Chembio office

2008 Chembio 3D.

B3. Nhấp chuột vào biểu tượng

2. CHEMBIO 3D 2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Để bật/tắt các thanh công cụ: Vào View → Toolbars và chọn các thanh công cụ tương ứng cần mở hoặc đóng

Thanh menu (standard) Thanh tạo dựng (building)

2. CHEMBIO 3D 2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Thanh trình diễn hiệu ứng hiển thị (model display) Thanh tạo mặt lớp (surfaces)

2. CHEMBIO 3D 2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Thanh xoay đối tượng (demo) Thanh Tính toán (calculation)

Các hộp thoại, bảng thường sử dụng: (Xem thêm trong giáo trình)

2. CHEMBIO 3D 2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

2. CHEMBIO 3D 2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG a. Làm việc với bảng ChemDraw:

Từ thanh menu View, chọn ChemDraw Panel. Bảng ChemDraw Panel xuất hiện ở góc bên phải ở phía trên của cửa sổ.

Click vào thẻ ChemDraw tab để mở bảng.

Click vào trong bảng ChemDraw, đường viền màu xanh xuất hiện bao quanh bảng cửa sổ, công cụ ChemDraw palette xuất hiện.

Trong công cụ ChemDraw palatte, chọn công cụ Benzene Ring.

2. CHEMBIO 3D 2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG a. Làm việc với bảng ChemDraw:

2. CHEMBIO 3D 2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Click vào nơi trống trong bảng ChemDraw, cấu trúc

phân tử trong ChemDraw được chuyển thành dạng 3D trong cửa sổ làm việc của Chem3D.

Nếu muốn biểu diễn cấu tạo dạng 3D ở các chế độ hiển thị khác nhau: ClicK chọn (Display mode) chọn các chế độ hiển thị Wire Frame, Sticks, Ball & Stick, Cylindrical Bonds, Space Filling:

2. CHEMBIO 3D 2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Ta có thể làm việc trong cửa sổ 3D và 2D, các cửa

sổ này được liên kết trực tiếp với nhau, nếu ta thay đổi trong cửa sổ 3D thì ở cửa sổ 2D sẽ thay đổi theo: Click vào công cụ Build form Text , double –

click vào nguyên tử H (hydrogens) trong phân tử ở cửa sổ 3D, hộp text box xuất hiện.

Gõ OH vào trong hộp text box, sau đó nhấn phím Enter.

Phân tử phenol được hiển thị ở cả hai cửa sổ 3D và 2D.

2. CHEMBIO 3D 2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

b. Vẽ mô hình cấu trúc phân tử với công cụ liên kết

Vẽ ethan (C2H6) bằng cách dùng công cụ liênkết:

Click chọn công cụ liên kết đơn . Nhấn vào cửa sổ, kéo sang phải (hoặc trái) và nhả

nút chuột ra. Phân tử ethan xuất hiện.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

54

Để xem các nguyên tử bị khuất phía sau, ta dùngcông cụ Trackball để quay tự do bằng tay hoặc bằng các nút công cụ tọa độ X, Y hoặc Z.

Để khảo sát nguyên tử và liên kết trong cấu trúc phân tử, dùng công cụ Select: Click công cụ Select, di chuyển đến nguyên tử

cacbon, thì hộp thông tin xuất hiện về nguyên tử cacbon đó, loại cacbon thứ mấy trong phân tử, tên kiểu loại liên kết của nguyên tử đó

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

55

Di chuyển điểm lên liên kết C-C để hiện thông tin chiều dài liên kết

Để biểu diễn thông tin về góc hóa trị trong cấu trúc phân tử, ta chọn vài nguyên tử: Click C(1) , sau đó nhấn Shift + click C(2) và H(4). Di chuyển điểm đến nguyên tử cần chọn hoặc liên

kết thì góc cần chọn sẽ xuất hiện

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

56

Để biểu diễn góc nhị diện trong phân tử: Nhấn phím Shift và chọn 4 nguyên tử liên tiếp. Di chuyển điểm trỏ đến một điểm bất kỳ trong vùng

trọn, thì sẽ hiện góc nhị diện được tạo thành bởi 4 nguyên tử đó:

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

57

Để thay đổi cấu trúc phân tử etan (C2H6) thành etylen (C2H4), thực hiện như sau:

Click vào công cụ Double bond Rê chuột từ C(1) đến C(2). Điểm trỏ vào liên kết, chiều dài liên kết giảm và bậc

liên kết tăng:

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

58

Từ mô hình phân tử này ta xây dựng thành mô hình phân tử cyclohexan C6H12 :

Click vào công cụ Select Click vào liên kết đôi, click chuột phải, trỏ đến Set

bond order, chọn Single. Bậc liên kết được chuyển thành liên kết đơn.

Ta có thể dễ dàng dấu các nguyên tử hydro để dễ tạo cấu trúc phân tử: chọn View > Model Display > Show Hydrogen atoms > Hide.

Click vào công cụ Single Bond

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

59

Kéo thêm liên kết từ cacbon trong mô hình phân tử, liên kết C-C khác xuất hiện.

Tiếp tục thêm liên kết vào cho đến khi đủ 6 cacbon Kéo một cacbon đến một cacbon khác, cấu trúc sẽ đóng vòng.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

60

Để thêm số và tên nguyên tử dễ phân biệt và dễ dàng trong việc xây dựng cấu trúc phân tử ta thực hiện như sau:

View > Model Display > Show Serial Numbers hoặc click vào biểu tượng Serial Number trong thanh công cụ Model Display .

View > Model Display > Show Atom Symbols hoặc click vào biểu tượng Atom Symbol trong thanh công cụ Model Display .

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

61

Nếu muốn thay đổi số nguyên tử, ta thực hiệntheo bước sau:

Chọn công cụ Text Building Click vào nguyên tử đầu tiên, hộp text box xuất

hiện ở ngay nguyên tử vừa chọn Gõ số nguyên tử mà bạn muốn vào (5 cho ví dụ

này). Nhấn enter, nguyên tử được chọn lúc đầu sẽ được đổi thành (5).

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

62

Chọn View > Model Display > Show Hydrogen atoms > Show All và dùng công cụ Trackball Toolđể xem cấu trúc phân tử vừa vẽ.

Để thể hiện chính xác cho cấu trúc phân tử vừa mới vẽ được, ta thực hiện theo bước sau đây: Chọn Edit>Select All. Tất cả các nguyên tử trong

cấu trúc phân tử được chọn Chọn Structure>Clean Up.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

63

b. Vẽ mô hình cấu trúc phân tử với công cụ Text Building

Vẽ cấu trúc phân tử của hợp chất: 4-methyl-2-pentanol.

Chọn File > New hoặc click chọn New trên thanh công cụ Standard.

Click vào công cụ Text Building . Click vào chỗ trống cửa sổ làm việc. Hộp text box

xuất hiện nơi ta click. Gõ “CH3CH(CH3)CH2CH(OH)CH3”. Nhấn phím Enter.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

64

Có thể vẽ cấu trúc này dễ dàng hơn bằng cách gõ Pentane trong ChemDraw ở hộp Name=Struct text box:

Click chuột phải vào chổ trống trong bảng ChemDraw và chọn Structure > Convert Name to Structure trong bảng menu.

Trong hộp thoại Insert Structure , gõ Pentane và click OK.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

65

Trong cửa sổ làm việc Chem & Bio 3D, click vào công cụ Single Bond .

Vẽ hai liên kết, một liên kết ở cacbon thứ 2 và một liên kết ở cacbon thứ 4 trong chuỗi pentane.

Dùng công cụ Text, chọn 1 cacbon mở rộng từ C(2) và thay đổi nó thành O.

Chọn Edit > Select All. Chọn Structure > Clean Up.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

66

c. Xem mô hình Orbital phân tử Tạo phân tử ethene: Chọn File > New. Vẽ liên kết đôi trong bảng ChemDraw. Phân tử

ethene xuất hiện.

Trước khi ta xem bề mặt orbital phân tử, ta phải tính toán nó trước:

Chọn Calculations > Extended Hückel > Calculate Surfaces.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

67

Để xem dạng Highest Occupied Molecular Orbital (HOMO):

Chọn Surfaces > Choose Surface > Molecular Orbital.

Chọn Surfaces > Select Molecular Orbital để xem tuỳ chọn HOMO/LUMO.

Chọn HOMO (N=6). Hình dạng orbital của liên kết л xuất hiện (ta có thể quay phân tử để xem hình dạng các orbital).

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

68

Để xem dạng LUMO, chọn Surfaces > Molecular Orbital và chọn LUMO (N=7). Hình dạng orbital phản liên kết л xuất hiện.

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

3. BÀI TẬP THỰC HÀNH

SV THỰC HÀNH VỚI CÁC BÀI

TẬP TRONG GIÁO TRÌNH.

CHƯƠNG 4: MS POWERPOINT

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

NỘI DUNG

1. GIỚI THIỆU MS. POWERPOINT

2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

3. HIỆU ỨNG & TRÌNH DIỄN

4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

5. CÁCH TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

NỘI DUNG

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE)

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Khởi động MS Powerpoint bằng cách:

B1. Nhấp chuột nút Start.

B2. Chọn All Programs Microsoft Office

Microsoft Powerpoint 2010.

B3. Nhấp chuột vào biểu tượng

Hoặc: nhấp đúp vào biểu tượng

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Thoát chương trình MS Powerpoint bằng cách:

Cách 1: Click vào nút Close góc trên bên

phải cửa sổ.

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím tắt <ALT + F4>

Cách 3: Vào tab File chọn Exit

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

THANH CÔNG CỤ RIBBON

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Thanh công cụ Ribbon bao gồm:

Home: Lệnh cắt, dán, sao chép, định dạng font

chữ, chèn slide, bố cục slide, phân chia

sestion,…

Insert: Chèn các loại đối tượng vào bài thuyết

trình như: hình ảnh, đồ thị, âm thanh,…

Nhóm lệnh Mở hộp thoại Tab đang chọn

Các ngăn chứa

lệnh (Tabs) Ngăn lệnh theo

ngữ cảnh

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Design: Áp dụng các mẫu định dạng và các

kiểu hình nền cho slide…

Transitions: Thiết lập các hiệu ứng chuyển

slide

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Animations: Các hiệu ứng và sao chép hiệu

ứng cho các đối tượng trên slide.

Slide show: Chuẩn bị các thiết lập cho bài

thuyết trình trước khi trình chiếu.

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Review: Ghi chú và kiểm tra lỗi chính tả cho

các slide trong bài thuyết trình.

View: Chuyển đổi các chế độ hiển thị của vùng

soạn thảo bài thuyết trình.

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Format:(Picture tools) Thiết lập định dạng cho

hình ảnh.

Loại bỏ nền của hình ảnh

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Tạo tập tin mới: Tạo bài thuyết trình rỗng: File New Blank

presentation Create

Cách 2: nhấn phím tắt “Ctrl + N”

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Tạo tập tin mới: Tạo bài thuyết trình từ mẫu có sẵn: File New Sample templates Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Tạo tập tin mới: Download từ Web office.com: File New

office.com templates Create

Download

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Lưu tập tin:

Cách 1: File Save

Cách 2: Click biểu tượng Save trên thanh

truy xuất nhanh.

Cách 3: nhấn phím “Ctrl + S”

Chọn các định dạng phù hợp.

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Lưu tập tin:

Chuyển bài thuyết trình sang định dạng video:

File Save & Send Create a Video

Chất lượng Video Lồng tiếng vào Video

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Lưu tập tin:

Đóng gói bài thuyết trình ra đĩa: File Save &

Send Package for CD

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Mở tập tin đã có:

File Open hoặc nhấn phím “Ctrl + O”, xuất

hiện hộp thoại:

Click để mở tập tin

Chọn tập tin

Chọn thư mục chứa tập tin

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Điều chỉnh trang in: Design Page Setup

Định dạng trang in

Chọn size in

Định dạng slide

Ngoài ra, để định dạng

Slide ta vào Design

Slide Orientation

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

In bài thuyết trình: File Print

Số lượng bản in

Chọn máy in

Chọn slide cần in

Thiết lập số slide trên trang in

Thiết lập chế độ sắp giấy khi in nhiều bản

Thiết lập chiều trang in

Thiết lập màu sắc cho bản in

Nội dung 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE

2.2 LÀM VIỆC VỚI FONT CHỮ

2.3 SAO CHÉP, DI CHUYỂN VÀ XÓA

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC

2.6 CHÈN VIDEO, ÂM THANH VÀO SLIDE

2.7 TẠO LIÊN KẾT ĐẾN SLIDE, TẬP TIN

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo Slide tiêu đề

Soạn thảo trong MS POWERPOINT 2010 như soạn thảo trong phần mềm MS Word.

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo Slide chứa văn bản: Tab Home New

Slide Title and Content

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn Slide:

Cách 1: Tab Home New Slide Title and

Content

Cách 2: Click chuột phải vào vùng giữa 2 Slide

chọn New Slide

Cách 3: Nhấn phím “Ctrl + M”

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Sao chép Slide:

Cách 1: Chọn Slide Click

chuột phải vào Slide chọn

chọn Duplicate Slide

Cách 2: Chọn Slide “Ctrl +

C” “Ctrl+V”

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Xóa Slide:

Cách 1: Chọn Slide Click

chuột phải vào Slide chọn

chọn Delete Slide

Cách 2: Chọn Slide

“Delete”

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Thay đổi layout cho Slide: Tab Home

Layout chọn layout mới

2.1 CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Thay đổi nền cho Slide: Design Nhóm Themes chọn Themes mới

2.2 LÀM VIỆC VỚI FONTS 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Thay đổi Fonts mặc định:

Thay đổi Fonts cho toàn bộ Slide: Tab Home

Replace Replace fonts, xuất hiện hộp thoại:

Fonts mặc định

Fonts thay thế

2.2 LÀM VIỆC VỚI FONTS 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Thay đổi Fonts mặc định:

Thay đổi Fonts cho đoạn text bất kỳ: chọn đoạn

text, vào tab Home nhóm Font

Ngoài ra, thay đổi Fonts nhanh

chóng bằng cách click vào các

biểu tượng trên tab Home

2.2 LÀM VIỆC VỚI FONTS 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tạo màu chữ cho Fonts: chọn đoạn text, vào

tab Home nhóm Font hay click chuột phải

2.3 SAO CHÉP, DI CHUYỂN, XÓA ĐỐI TƯỢNG 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Muốn sao chép (Copy) ta chọn đối tượng click chuột phải chọn Copy (hoặc Home Copy, hoặc phím tắt Ctrl+C) di chuyển đến vị trí cần sao chép click chuột phải chọn Paste (Ctrl+V) Muốn di chuyển ta chọn đối tượng click chuột phải chọn Cut (hoặc Home Cut, hoặc phím tắt Ctrl+X) di chuyển đến vị trì cần di chuyển đến click chuột phải chọn Paste (Ctrl+V). Muốn xóa ta chọn đối tượng nhấn phím Delete

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Làm việc với Textbox:

Vào Insert nhóm Text chọn Textbox

Click chuột phải vào Textbox Format Shape

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn hình từ File: Vào Insert nhóm Images

Picture

Click để chèn hình

Hình được chọn

Chọn thư mục chứa hình

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn hình từ Clip Art: Vào Insert nhóm

Images Clip Art

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng hình ảnh: tương tự như phần

Textbox: thay đổi kích thước, màu đường viền,

màu nền…

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng hình ảnh: Đê thay đổi kích thước hình ảnh nhanh nhất ta nhấn chuột trái vào hình ảnh xung quanh hình ảnh có đường viền bao quanh rê chuột đến bất kỳ góc nào có hình tròn nhỏ, khi con trỏ chuột có hình hai mũi tên đối xứng nhấn giữ chuột trái và di chuyển đến kích thước vừa ý thì thả ra

2.4 CHÈN HÌNH ẢNH VÀO SLIDE 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Định dạng hình ảnh: Vào Tab Format (khi click

chọn hình ảnh) để thiết lập các định dạng và hiệu

ứng cho hình ảnh.

Remove Background: Loại bỏ nền của hình ảnh

Corrections: Thay đổi độ sáng, tương phản.

Color: Thay đổi màu sắc

Crop: Cắt, xén hình ảnh Artistic Effects: Thay đổi hiệu ứng nghệ thuật

Thay đổi hiệu ứng đổ bóng, điền viền,…

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Home nhóm

Drawing chọn hình

Chèn hình vẽ a

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Text WordArt Chèn WordArt b

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm illustrations SmartArt Chèn SmartArt c

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Symbols Symbol Chèn biểu tượng Symbol d

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Symbols Equation Chèn công thứce

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Tab Insert nhóm Tables Table Chèn bảng biểu f

2 dòng

5 cột 4 cột x 3 dòng

2.5 CHÈN HÌNH, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn biểu đồ g Tab Insert nhóm illustrations Chart

2.6 CHÈN VIDEO, ÂM THANH 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn âm thanh vào Slide a Tab Insert nhóm Media Audio

Định dạng Audio: .mid; .midi; .wav; .wma; .mp3; .au; .aiff.

2.6 CHÈN VIDEO, ÂM THANH 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn âm thanh vào Slide a Tab Insert nhóm Media Audio

2.6 CHÈN VIDEO, ÂM THANH 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn video vào Slide b Tab Insert nhóm Media Video

Định dạng Video: .flv; .asf; .avi; .mpg; .mpeg; .wmv.

2.6 CHÈN VIDEO, ÂM THANH 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chèn video vào Slide b Tab Insert nhóm Media Video Clip Art

Video

2.7 TẠO LIÊN KẾT ĐẾN SLIDE, TẬP TIN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chọn đoạn văn bản (tô đen) hoặc hình ảnh làm nút liên kết Tab Insert Hyperlink (hoặc tổ hợp phím Ctrl+K, hoặc click chuột phải vào đối tượng làm nút liên kết Hyperlink)

2.7 TẠO LIÊN KẾT ĐẾN SLIDE, TẬP TIN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Hộp thoại Insert Hyperlink xuất hiện:

Liên kết đến tập tin khác

Nơi lưu trữ tập tin cần liên kết

Liên kết đến slide trong tập tin

2.7 TẠO LIÊN KẾT ĐẾN SLIDE, TẬP TIN 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

Chọn slide liên kết

Khi trình chiếu nếu ta click chuột lên nút liên kết đa tạo liên kết sẽ thấy con tro chuột xuất hiện hình bàn tay

Trình chiếu Hiệu ứng

Nội dung

3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

3.1 CHÈN HIỆU ỨNG CHO SLIDE

Tab Transitions Chọn các hiệu ứng phù hợp (khi click chọn hiệu ứng nào thi ngay lập tức Slides chạy hiệu ứng đó, nhưng chưa áp đặt hiệu ứng nên ta có thê thư các hiệu ứng thoải mái) Apply to all

3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

Chèn hiệu ứng cho toàn bộ Slide a

Chèn hiệu ứng theo cách này chỉ có ý nghĩa với hai tiêu đê chính va phu thôi còn các đối tượng khác như hình ảnh hoặc textbox ta phải chèn thêm hiệu ứng khác.

3.1 CHÈN HIỆU ỨNG CHO SLIDE

Click chuột chọn đối tượng cần chèn hiệu ứng Tab Aminations Chọn các hiệu ứng phù hợp (khi click chọn hiệu ứng nào thi ngay lập tức Slides chạy hiệu ứng đó, nhưng chưa áp đặt hiệu ứng nên ta có thê thử các hiệu ứng thoải mái)

3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

Chèn hiệu ứng cho từng đối tượng b

Hiệu ứng nâng cao

Thời gian và thứ tự hiệu ứng

3.1 CHÈN HIỆU ỨNG CHO SLIDE 3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

Sắp xếp và điều chỉnh c

Thay đổi thứ tự hiệu ứng

Cách chuyển hiệu ứng

3.2 TRÌNH DIỄN 3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

Đê trình chiếu ta click chuột vào nút trình chiếu

Hoặc ta sư dụng phím tắt Shift+F5, hoặc phím F5 Muốn viết ghi chú lên màn hình đang trình diễn thì click chuột phải lên màn hình chọn Pointer Options chọn bút vẽ rồi tiến hành ghi chú

Muốn đi tới slide nào đó trong tập tin đang trình chiếu thì click chuột phải lên màn hình chọn Go to Slide chọn Slide muốn đến

Muốn dừng thi dùng phím Esc hoặc click chuột phải lên màn hình chọn End show

3.2 TRÌNH DIỄN 3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

Sử dụng tổ hợp phím tắt:

3.2 TRÌNH DIỄN 3. HIỆU ỨNG & TRÌNH CHIẾU

Sử dụng tổ hợp phím tắt:

NỘI DUNG

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON

4.2 BẢO VỆ BÀI THUYẾT TRÌNH

4.3 TẠO HEADER & FOOTER

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER

4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

a. Tùy biến thanh lệnh QAT

Click vào nút Customize QAT click chọn các lệnh

Nút Customize QAT

Click chọn các lệnh

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

a. Tùy biến thanh lệnh QAT

Thêm nhóm lệnh từ Ribbon vào QAT: click chuột phải

vào nút/ nhóm lệnh chọn Add to Quick Access

Toolbar

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

a. Tùy biến thanh lệnh QAT

Tab File Option mục Quick Access Toolbar

Hiển thị nút lệnh trong các tab

Phạm vi áp dụng tùy biến

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

b. Tạo tab lệnh mới trên Ribbon

Click phải vào New tab đổi tên

Tab File Option mục

Customize Ribbon New Tab

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

b. Tạo tab lệnh mới trên Ribbon

Click phải vào nhóm lệnh đổi tên

Tạo nhóm lệnh trong tab mới: chọn New Group

Tạo nhóm lệnh mới

4.1 HIỆU CHỈNH TRÊN RIBBON 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

b. Tạo tab lệnh mới trên Ribbon Chọn

nhóm lệnh Thêm nút lệnh vào nhóm lệnh:

Chọn lệnh

Hiển thị nút lệnh trong các tab

4.2 BẢO VỆ BÀI THUYẾT TRÌNH 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Cách 1: File Save As Tool General option

Save As

Tools

General Options

4.2 BẢO VỆ BÀI THUYẾT TRÌNH 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Cách 2: File Info Protect Presentation

Encrypt with password

Protect Presentation

Encrypt with password

Nhập password

4.2 BẢO VỆ BÀI THUYẾT TRÌNH 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Tính năng File Block Settings (mở tập tin phiên bản

cũ): tab File Option Trust Center Settings

Trust Center

Trust Center Settings

4.2 BẢO VỆ BÀI THUYẾT TRÌNH 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Tính năng File Block Settings: hộp thoại Trust

Center chọn mục File Block Settings

1. Do not open sellected file types

2. Open sellected file types in

Protected View

3. Open sellected file types in

Protected View and allow editing

4.3 TẠO HEADER & FOOTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Header & Footer cho Slide gồm 3 phần:

• Footer: tên tác giả, tên chương,..

• Date and Time: thời gian tạo bài thuyết trình.

• Slide number: số thứ tự của Slide.

Header & Footer cho Handout & Note gồm 4 phần:

• Header: tựa đề bài báo cáo, tên chương,..

• Footer: tên tác giả, tên chương,..

• Date and Time: thời gian tạo bài thuyết trình.

• Page number: số thứ tự của trang in.

4.3 TẠO HEADER & FOOTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Tạo Header & Footer cho Slide: tab Insert

nhóm Text Header & Footer thẻ Slide

Date and Time

Slde number

Footer Không áp dụng cho slide tiêu đề

4.3 TẠO HEADER & FOOTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Tạo Header & Footer cho Handout & Notes: chọn

thẻ Notes & Handouts

Date and Time

Page number

Footer

Header

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

Tab View Slide Master

Slide Master

Slde layout

Slide Master thay đổi kiểu dáng cho toàn bài thuyết trình

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

a. Sắp xếp và định dạng Placeholder

Chọn Slide layout master.

Chọn Placeholder và sắp xếp, phóng to.

Định dạng font chữ và paragraph cho placeholder.

Thêm Placeholder: Insert Placeholder Text hay

Picture,..

Insert

Placeholder

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

b. Chèn và xóa Slide layout

Tab Slide Master nhóm Edit master Insert layout

Chèn, sắp xếp Placeholder

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

b. Chèn và xóa Slide layout

Trong nhóm Edit master Rename hay Delete

Chèn slide ở chế độ soạn thảo

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

c. Chèn Slide Master

Tab Slide Master nhóm Edit master Insert slide

master

Insert Slide master

4.4 LÀM VIỆC VỚI SLIDE MASTER 4. MỘT SỐ THỦ THUẬT

c. Chèn Slide Master

Áp dụng Theme: nhóm Edit theme Themes

Áp dụng nền: nhóm Background Background

Styles

Định dạng khổ slide master: nhóm Page Setup

NỘI DUNG

5.1 NGUYÊN TẮC

5.2 TRÌNH TỰ TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH

5. CÁCH TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

5.1 NGUYÊN TẮC 5. CÁCH TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

Tập trung vào chủ đề báo cáo.

Chú ý màu sắc, kiểu font chữ để làm nổi bật nội

dung báo cáo.

Mỗi slide không nên chứa các đoạn văn quá dài.

Sử dụng đồ thị minh họa cho số liệu.

Chèn hiệu ứng, các âm thanh và đoạn video.

Bản in của bài thuyết trình.

Đặt và trả lời câu hỏi.

5.2 TRÌNH TỰ TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH 5. CÁCH TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

1. Xác định đối tượng khán giả nội dung báo cáo

phù hợp.

2. Lựa chọn phương pháp báo cáo.

3. Lựa chọn phương tiện báo cáo.

4. Định dạng nội dung báo cáo:

Font chữ: dễ đọc, kích thước to.

Màu chữ: tương phản với màu nền.

Màu nền và hiệu ứng.

5.2 TRÌNH TỰ TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH 5. CÁCH TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

5. Nội dung báo cáo:

Văn bản, đồ thị, hình ảnh,..

Nội dung trình bày các ý chính.

Dùng SmartArt thay cho các gạch đầu dòng.

Tóm tắt nội dung cuối bài.

6. Chèn hình ảnh, hiệu ứng đa phương tiện.

7. Kiểm tra lại bài và báo cáo thử.

8. In bản cho khán giả.

5.2 TRÌNH TỰ TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH 5. CÁCH TẠO BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

9. Tiến hành báo cáo:

Dáng đứng chắc chắn, không đi lại.

Dùng cử chỉ hỗ trợ giọng nói.

Không học thuộc lòng và đọc bài thuyết trình.

Không nhìn chằm chằm vào slide hay tờ ghi chú.

Chọn một vài vị trí trong phòng để giao tiếp.

10. Thành công và cải tiến bài báo cáo.

Add your company slogan

CHƯƠNG 5: MS VISIO

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

NỘI DUNG

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ

3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

1. GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

NỘI DUNG

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE)

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Khởi động MS Visio bằng cách:

B1. Nhấp chuột nút Start.

B2. Chọn All Programs Microsoft Office

Microsoft Visio 2010.

B3. Nhấp chuột vào biểu tượng

Hoặc: nhấp đúp vào biểu tượng

1.1 KHỞI ĐỘNG – KẾT THÚC 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Thoát chương trình MS Visio bằng cách:

Cách 1: Click vào nút Close góc trên bên

phải cửa sổ.

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím tắt <ALT + F4>

Cách 3: Vào tab File chọn Exit

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Những mô hình sử dụng gần nhất

Thư viện mô hình có sẵn

Download mô hình từ office.com

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Thanh công cụ Ribbon bao gồm:

File : các lệnh sao chép, tạo mới, mở,đóng, in

ấn một sơ đồ.

Home: bao gồm các thành phần giúp bạn tùy

chỉnh, sắp xếp các mô hình cho phù hợp

Nhóm lệnh Mở hộp thoại Tab đang chọn

Các ngăn chứa

lệnh (Tabs)

THANH CÔNG CỤ RIBBON

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Insert: chèn hình ảnh, biểu đồ, bản vẽ CAD

hoặc các chú thích…. vào sơ đồ, mô hình.

Design: thiết kế, dàn trang, thay đổi giao diện

mô hình.

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Data : truy cập, đưa các hệ cơ sở dữ liệu khác

vào sơ đồ như MS Excel, MS Access….

Process : dùng để xử lý, kiểm tra tính hợp lý

trong cấu trúc sơ đồ.

1.2 CỬA SỔ - THANH CÔNG CỤ 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Review : Phiên dịch ngôn ngữ, đánh dấu, tạo

bình luận trong sơ đồ.

View : Hiệu chỉnh xem toàn trang chứa sơ đồ

của bạn ở kích thước tùy ý bằng việc tùy chỉnh

sử dụng chức năng Pan & Zoom.

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Tạo tập tin mới: Tạo bản vẽ rỗng: Blank drawing Metric

Units Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Tạo bản vẽ từ thư viện có sẵn: Template Categories Engineering Process Flow Diagram Metric Units Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Tạo bản vẽ từ thư viện có sẵn: Template Categories Flowchart Basic Flowchart Metric Units Create

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

THANH CÔNG CỤ RIBBON

Shapes window: chứa hình dạng cấu trúc sẵn cần thiết cho bản vẽ của bạn

Bản vẽ Rulers

Drawing page

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Giới thiệu mô hình thư viện có sẵn:

Sơ đồ

quản trị Sơ đồ

kỹ thuật Sơ đồ

tiến độ

Sơ đồ

cơ bản

Sơ đồ

kiến trúc Sơ đồ mạng

máy tính

Sơ đồ lịch

làm việc

Sơ đồ

CSDL

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Giới thiệu mô hình thư viện có sẵn:

Loại sơ đồ Mô tả

Business Bao gồm những biểu đồ, đồ thị và sơ đồ sự biểu diễn, thông báo, và tiếp thị.

Engineering Bao gồm những sơ đồ kỹ thuật như: mạch điện, dòng chảy, đường ống, đo lường, điều khiển,…

Flowchat Tạo những lưu đồ và sơ đồ ngôn ngữ: lưu đồ có chức năng chéo nhau, sơ đồ dòng chảy, dòng dữ liệu,…

General Tạo những lưu đồ và sơ đồ đa dụng cơ bản sử dụng những hình dạng hình học.

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Giới thiệu mô hình thư viện có sẵn:

Loại sơ đồ Mô tả Maps and

Floor Plans Tạo sơ đồ nhà, văn phòng, tòa nhà, và mặt bằng hiện trường,…

Network Tạo ra sơ đồ thiết kế mạng vật lý và lôgíc sử dụng mạng máy tính, hình dạng thiết bị máy tính, và những trang web bản đồ.

Schedule Những biểu đồ kỹ thuật xem xét và đánh giá chương trình, biểu đồ Gantt, lịch,…

Software and Database

Mô hình, phần mềm thiết kế, cơ sở dữ liệu và những giao diện người dùng.

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS VISIO

Lưu tập tin:

Cách 1: File Save

Cách 2: Click biểu tượng Save trên thanh

truy xuất nhanh.

Cách 3: nhấn phím “Ctrl + S”

Chọn các định dạng phù hợp. (MS Visio 2010 hỗ

trợ định dạng sơ đồ thành các định dạng

*.pdf,*.png,*.jpg,*.html)

1.3 LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) 1.GIỚI THIỆU VỀ MS POWERPOINT

Mở tập tin đã có: File Open hoặc nhấn phím

“Ctrl + O”, xuất hiện hộp thoại:

Click để mở tập tin

Chọn tập tin

Chọn thư mục chứa tập tin

2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

NỘI DUNG

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO

2.2 TÙY BIẾN TRONG MÔI TRƯỜNG

VISIO

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

a. Tạo bản vẽ từ thư viện có sẵn Bước 1: Template Categories General Block Diagram Metric Units Create

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Bước 2: Shapes Blocks (Metric) kéo hình vẽ Box đến một vị trí trên khung bản vẽ và thả chuột ra.

Click giữ chuột trái

Thay đổi kích thước hình vẽ

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

b. Thao tác với cửa sổ Shapes: Gồm 3 phần: More Shapes, Quick Shapes và các Stencil. More Shapes

Quick Shapes

Stencil

Các mô hình trong stencil

Thu gọn cửa sổ Shapes

CÁC STENCIL

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thêm Stencil mới vào cửa sổ Shapes: More Shapes mẫu General stencil Blocks (Metric)

More Shapes

Chọn Stencil

General

Blocks (Metric)

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Điều chỉnh hiển thị các mô hình trong stencil: Click chuột phải vào shapes window

Icons and Names

Names Under Icons

Icons Only

Names Only

Icons and Details

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Tìm kiếm mô hình trong máy tính: More Shapes chọn Search for Shapes

More Shapes Search for Shapes • Nhập từ khóa. • Tìm kiếm một ghi chú cho mô hình: “callout, text, label” hoặc “annotation” • Tìm kiếm mô hình trên Office.com Find Shapes Online

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

c. Phóng to, thu nhỏ khung bản vẽ

1. Tab View Zoom chọn tỉ lệ phóng to, thu nhỏ.

2. Tổ hợp Shift + Ctrl + nhấn chuột phải thu nhỏ khung vẽ.

3. Tổ hợp Shift + Ctrl + nhấn chuột trái phóng to khung vẽ.

4. Tổ hợp Shift + Ctrl + kéo chuột phải di chuyển khung vẽ.

5. Tổ hợp Shift + Ctrl + kéo chuột trái khi muốn phóng to một vùng lựa chọn trong bản vẽ.

6. Nhấn F5 hay View Full Screen để xem được toàn bộ bản vẽ trên màn hình.

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

d. Thêm và định dạng một trang bản vẽ mới 1. Click chuột phải trên Page-1 để hiển thị shortcut

menu của trang.

2. Chọn Insert Page để tạo một trang bản vẽ khác.

Click chuột phải

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

3. Trên hộp thoại Page Setup chọn OK để tạo một

trang bản vẽ mới.

4. Thay đổi định dạng bản vẽ như tên, khổ giấy,

đơn vị đo,… bằng cách thay đổi những định dạng

trong hộp thoại Page Setup

Mở hộp thoại Page Setup: Shift + F5 hay vào

tab Design nhóm Page Setup

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thiết lập thông số bản vẽ: thẻ Print Setup Chọn khổ

giấy bản vẽ

Điều chỉnh số phần trên trang in

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thẻ Paper size: thiết lập kích thước bản vẽ Let Visio expand the

page as needed: mở rộng

nếu cần thiết

Pre-defined size: chọn

khổ giấy

Custom size: tùy chọn

kích thước

Page orientation: tùy

chọn chiều khổ giấy

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thẻ Drawing Scale: thiết lập tỉ lệ bản vẽ với khổ

giấy in ra. No scale: tỉ lệ 1:1

Pre-defined scale: tỉ lệ

theo chuẩn

Custom scale: tùy

chọn tỉ lệ

Page size: kích thước

trang

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thẻ Page Properties: thiết lập kiểu bản vẽ.

Type: kiểu bản vẽ

chính (Foreground) /

nền (Background).

Name: tên bản vẽ.

Measurement units:

đơn vị đo.

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thẻ Layout and Routing: thiết lập kiểu bố trí mô

hình trên bản vẽ. Style: kiểu cấu trúc mô

hình.

Direction: vị trí chính.

Separate: kiểu ngăn cách.

Overlap: kiểu chồng lên.

Appearance: kiểu kết nối.

Add line jumps to: thêm đường kẻ vào.

Line jump style: kiểu chuyển tiếp của các đường kết nối.

Line Jumps

Routing

2.1 THAO TÁC CƠ BẢN TRONG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Thẻ Shadows: chỉnh độ bóng cho bản vẽ.

Style: chọn kiểu đổ

bóng.

Size & position: chỉnh

giá trị các vị trí hướng

về tọa độ X hay Y.

Magnification: độ

phóng đại.

Ngoài ra để định dạng nhanh khổ giấy: tab Design nhóm

Page Setup: Orientation, Size, AutoSize.

2.2 TÙY BIẾN TRONG MÔI TRƯỜNG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

Xem và tổ chức bản vẽ 1. Tab View chọn Ruler hay Gird để hiện thước đo hay lưới tọa độ.

2.2 TÙY BIẾN TRONG MÔI TRƯỜNG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

2. Tab View Task Panes Pan & Zoom 3. Kéo chuột đến vị trí lựa chọn trên bản vẽ để hiển thị bản vẽ ứng với được vùng lựa chọn.

2.2 TÙY BIẾN TRONG MÔI TRƯỜNG VISIO 2. LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG VISIO

4. Thay đổi kích thước đường bao đỏ để thay đổi kích thước hiển thị.

5. Chọn “ X ” để cửa sổ không hiển thị. Kéo chuột để thay đổi kích thước đường bao đỏ

Tắt cửa sổ Pan & Zoom

3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ NỘI DUNG

3.1 THÊM VĂN BẢN VÀO MÔ HÌNH VÀ BẢN VẼ

3.2 THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC, HÌNH DẠNG MÔ HÌNH

3.3 DI CHUYỂN, QUAY VÀ SAO CHÉP MÔ HÌNH

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI

3.5 CHÚ THÍCH, CANH LỀ VÀ KHOẢNG CÁCH

CHO MÔ HÌNH

3.6 KẾT NỐI MÔ HÌNH

3.1 THÊM VĂN BẢN VÀO MÔ HÌNH VÀ BẢN VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

a. Thêm văn bản vào mô hình 1. Từ khung mẫu

Blocks, kéo hình vẽ 1-D single vào bản vẽ.

2. Double-click vào hình vẽ đã chọn.

3. Đánh vào “Nhập văn bản”.

4. Tab Home định dạng font chữ hay click chuột phải vào hình vẽ, chọn Format Text.

Double-click Click chuột

phải

Format

3.1 THÊM VĂN BẢN VÀO MÔ HÌNH VÀ BẢN VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

b. Thêm văn bản vào bản vẽ 1. Tab Insert Text

Box.

2. Chọn vị trí nhập văn bản.

3. Đánh vào “Nhập văn bản”.

4. Tab Home định dạng font chữ hay click chuột phải vào hình vẽ, chọn Format Text.

Thay đổi kích thước

Click chuột phải

3.2 THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC, HÌNH DẠNG HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

a. Thay đổi kích thước, quay hình vẽ 1-D 1. Tạo bản vẽ mới

với khung mẫu Block Diagram có sẵn trong General.

2. Kéo hình vẽ 1-D Single vào bản vẽ.

3. Kéo thả các điểm chọn lọc thay đổi kích thước.

4. Quay điểm đầu hoặc cuối để quay hình vẽ.

Điểm thay đổi kích thước

Điểm thay đổi kích thước và

quay hình

3.2 THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC, HÌNH DẠNG HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Thay đổi chính xác kích thước hình vẽ: click chọnhình vẽ click chọn thông số phía dưới thanh tác vụ

Vị trí mô hình theo trục X, Y

Chiều ngang, chiều cao và góc quay của mô hình

Vị trí trục quay

Lưu ý: nếu không hiển thị các thông số thì click phải vào thanh tác vụ và chọn các thông số cần hiển thị.

Click phải vào thanh tác vụ

3.2 THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC, HÌNH DẠNG HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

b. Thay đổi hình dạng hình vẽ 2-D 1. Kéo hình vẽ

Curved Arrow đặt vào bản vẽ. 2. Lựa chọn hình vẽ, hình vẽ được bao bởi hộp chọn lọc và 2 điểm điều khiển màu vàng. 3. Kéo thả các điểm điều khiển thay đổi hình dạng hình vẽ

Điểm thay đổi kích thước

Điểm quay hình

Điểm thay đổi hình dạng

3.3 DI CHUYỂN, SAO CHÉP, QUAY HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

a. Di chuyển hình vẽ 1. Giữ phím Ctrl và click

chuột chọn các hình vẽ. 2. Đưa chuột vào vùng bao, giữ và kéo chuột để di chuyển hình vẽ. 3. Giữ phím Ctrl và click vào hình vẽ thêm lần nữa để không lựa chọn hình vẽ. 4. Di chuyển hình vẽ còn lại lên trên.

Điểm di chuyển các hình vẽ

Hình được chọn

3.3 DI CHUYỂN, SAO CHÉP, QUAY HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

b. Sao chép hình vẽ 1. Lựa chọn hình vẽ.

2. Giữ phím Ctrl và kéo giữ hình vẽ sang một vị trí khác sẽ tạo thành một hình vẽ tương tự ở vị trí mới.

3. Hoặc tab Home Copy và Paste 4. Hoặc “Ctrl + C” và “Ctrl + V”.

3.3 DI CHUYỂN, SAO CHÉP, QUAY HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

c. Quay hình vẽ 1. Lựa chọn hình vẽ.

2. Đưa chuột đến điểm lựa chọn hình tròn nằm phía trên.

3. Giữ chuột và quay hình vẽ theo chiều cần quay.

Điểm quay hình vẽ

Điểm di chuyển trục quay

3.3 DI CHUYỂN, SAO CHÉP, QUAY HÌNH VẼ 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

d. Tùy chọn hiển thị giữa 2 hình vẽ: Tab Home nhóm Arrange 1. Bring Forward: nằm đè lên các mô

hình khác. Bring Forward: áp dụng cho 2 mô hình.Bring to front: áp dụng cho nhiều mô hình.

2. Send Backward: nằm ẩn so với các mô hình khác

Send Backward: áp dụng cho 2 mô hình. Send to back: áp dụng cho nhiều mô hình.

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

a. Tạo Stencil mới trong cửa sổ Shape More Shapes New Stencil (chọn met hoặc inch)

More Shapes

New Stencil

Mặc định tên của New

Stencil là Stencil n,

với n là số thứ tự.

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Đổi tên Stencil: click

chuột phải vào Stencil

vừa tạo chọn

Properties

Title: tên Stencil Subiect: tên chủ đề Author: tên tác giả Manager: người quản lý Company: tên công ty

Categories: phân loại Tags: thẻ tag Comments: ghi lời bình

Hyperlink base: liên kết

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Đưa mô hình vào stencil:

Cách 1: Copy mô hình và Paste mô hình vào New

stencil.

Cách 2: Click chọn mô hình, giữ chuột trái, kéo và

thả mô hình vào New Stencil.

Cách 3: Click chuột phải vào mô hình chọn Add

to My Shapes chọn Stencil cần đưa mô hình.

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Đổi tên mô hình: click chuột phải vào mô hình

Edir Master Master Properties

Name: tên mô hình

Prompt: lời nhắc nhở

Icon size: kích thước

khi đưa vào bản vẽ.

Keywords: từ khóa tìm

kiếm của mô hình.

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

b.Tạo mô hình mới

General

Tạo tab Developer:

tab File Option

chọn thẻ Advanced

mục General

click chọn Run in

developer mode

Click chọn Run in developer mode

3.4 TẠO STENCIL CHỨA MÔ HÌNH MỚI 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Các tính năng xử lý mô hình trong tab Developer: Operations

Union: giao chu vi các hình.

Combine: kết hợp các hình vẽ.

Fragment: chia hình vẽ thành các

phần nhỏ hơn.

Intersect: phần giao của các hình .

Subtract: phần trừ của các hình.

3.5 CHÚ THÍCH, CANH LỀ VÀ KHOẢNG CÁCH CHO MÔ HÌNH 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

a. Chú thích cho mô hình: chọn mô hình tab Insert mục Diagram Parts Callout

Chọn kiểu chú thích

Để thay đổi kiểu

chú thích: click

chuột phải vào kiểu

callout tùy chọn

Callout Style hay

Orientation hay

Callout line.

3.5 CHÚ THÍCH, CANH LỀ VÀ KHOẢNG CÁCH CHO MÔ HÌNH 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

b. Canh lề và khoảng cách cho mô hình: tab View nhóm Visual Aids click chọn Dynamic Gird

Click chọn Dynamic Gird

View Canh chỉnh

thẳng hàng/ dọc các mô hình

Canh chỉnh khoảng cách các mô hình

3.6 KẾT NỐI MÔ HÌNH 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Tạo kết nối đơn giản: Tab Home Connector

Điểm bắt đầu kết nối

Điểm cuối kết nối

3.6 KẾT NỐI MÔ HÌNH 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Định dạng đường kết nối: click chuột phải vào đường kết nối chọn kiểu

Right-Angle Connector:

kết nối gấp khúc.

Straight Connector: kết

nối thẳng.

Curved Connector: kết

nối cong.

3.6 KẾT NỐI MÔ HÌNH 3. HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN VẼ

Tự động tạo kết nối: tab View nhóm Visual Aids click chọn Auto Connect

Auto Connect

View Thực hiện kết nối với

mô hình gần nhất

Chọn mô hình để tạo kết nối nhanh

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ

NỘI DUNG

4.1 ĐỊNH DẠNG HÌNH VẼ

4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

1. Từ khung mẫu Blocks, kéo hình vẽ 1-D single vào bản vẽ. 2. Click vào hình vẽ đã chọn. 3. Click chuột phải vào hình vẽ: + Text: thay đổi font + Line: thay đổi đường bao. + Fill: thay đổi màu nền của hình vẽ.

Click chuột phải

4.1 ĐỊNH DẠNG HÌNH VẼ 4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ

Click chuột phải vào hình vẽ Format Line hoặc Fill

Round corners: các kiểu bo góc.

4.1 ĐỊNH DẠNG HÌNH VẼ 4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ

Cửa sổ Line Cửa sổ Fill

Color: chọn màu nền cho mô hình. Pattern: các

kiểu tô màu.

Định dạng màu

sắc và bề dày

đường viền

Tạo hiệu ứng

đổ bóng cho

mô hình

Hoặc định dạng nhanh: Design nhóm Themes

Hoặc vào tab Home nhóm Shape định dạng hình vẽ 4. Click nút lệnh Format Painter. 5. Di chuyển chuột và click lần lược vào các hình vẽ cần định dạng tương tự. 6. Giữ phím Shift, click chọn các hình vẽ. 7. Tab Home nhóm Font Text color chọn màu đỏ. Visio sẽ chuyển màu chữ thành màu được lựa chọn.

4.1 ĐỊNH DẠNG HÌNH VẼ 4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ

a. Chèn hình ảnh, biểu đồ: Tab Insert nhóm illustrations Picture hay Chart

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Chèn Picture

Chèn Chart Chèn bản vẽ AutoCAD

Định dạng hình ảnh: click chọn hình ảnh chọn tab Format trên thanh Ribbon

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Cắt/ xén hình ảnh

Line: định dạng đường viền

Compress Pic.: nén chất lượng hình ảnh

Brighness và Contract

Định dạng biểu đồ: nhấp đúp chuột vào biểu đồ xuất hiện thanh Ribbon như trong Excel

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Chart 1 Sheet 1

b. Tạo hình nền cho bản vẽ: tab Design Backgrounds

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Xuất hiện trang nền Vbackground-1

Apply to All Pages

Apply to Current Page

c. Tạo tiêu đề bản vẽ: Design Borders & Titles

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Phạm vi áp dụng của tiêu đề trên các bản vẽ

Thứ tự bản vẽ

Tiêu đề bản vẽ

Ngày tháng

Ghi chú: thao tác phải

được thực hiện trên bản vẽ

nền “VBackground1”

d. Tự động canh khoảng cách các mô hình: tab Home nhóm Arrange Position

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Position

Align shapes: tùy chọn kiểu

canh chỉnh

Trước canh chỉnh

Sau canh chỉnh

Thay đổi khoảng cách canh chỉnh 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Spacing option: thay đổi khoảng cách canh chỉnh

Horizontal: chiều ngang.

Vertical: chiều dọc.

Use same spacing for both:

áp dụng khoảng cách cho cả

chiều ngang và chiều dọc.

Quay đồng bộ các mô hình: 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Orient Shapes: quay đồng bộ các mô hình.

Rotate Shapes: áp dụng

cho mỗi mô hình.

Rotate Diagram: áp dụng

toàn bộ sơ đồ.

e. Chức năng Re-layout: tab Design nhóm Layout Re-layout Page

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Chọn kiểu layout

f. Thêm dữ liệu thông tin vào mô hình: Click chuột phải vào mô hình Data Shape Data

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Hiển thị thông tin của mô hình, tùy thuộc

vào chủ đề lựa chọn.

Thay đổi các mục thông tin mặc định: lựa chọn Define Shape Data

4. ĐỊNH DẠNG BẢN VẼ 4.2 TRANG TRÍ BẢN VẼ

Label : tên đề mục.

Type : kiểu nhập.

Format : định dạng.

Prompt : lời nhắc nhở.

Language : ngôn ngữ.

Calendar : lịch ,chỉ áp

dụng với kiểu nhập Date.

Ghi chú: mỗi kiểuType sẽ có những Format tương ứng.

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH HÓA &

TỐI ƯU HÓA

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

NỘI DUNG

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT

3. BÀI TOÁN CHƯNG CẤT

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HPT tuyến tính n phương trình, n ẩn số:

a11.x1 + a12.x2 + … + a1n.xn = b1

a21.x1 + a22.x2 + … + a2n.xn = b2

……………………………….

an1.x1 + an2.x2 + … + ann.xn = bn

Hay viết dưới dạng ma trận: A. X = B

HPT có nghiệm khi det A 0, khi đó nghiệm của hệ

xác định theo phương pháp ma trận : X = A-1.B

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Một số hàm trong Excel:

Tính định thức ma trận A: MDETERM(A)

Tìm ma trận nghịch đảo A-1: MINVERSE(A)

Nhân 2 ma trận A-1 và B: MMULT(A-1,B)

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Giải hệ phương trình:

2,75X1 + 1,78X2 + 1,11X3 = 13,62

3,28X1 + 0,71X2 + 1,15X3 = 17,98

1,15X1 + 2,70X2 + 3,58X3 = 39,72

giải bằng phương pháp ma trận

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 1: lập bảng số liệu Phương pháp ma trận

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 2: tính det (A)

Phương pháp ma trận

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 3: Tính ma trận A-1

Phương pháp ma trận

Ấn ba phím đồng thời Shift + Ctrl + Enter

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 4: Tính nghiệm X

Phương pháp ma trận

Ấn ba phím đồng thời Shift + Ctrl + Enter

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 5: Nhập giá trị XT và tính BT

Phương pháp ma trận

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 6: tính BT

Phương pháp ma trận

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bước 7: tính X nhận kết quả nghiệm.

Phương pháp ma trận

1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Kết quả giải bằng Solver:

BÀI TẬP 1. Giải các phương trình sau với độ chính xác 10-5:

a. ln(8x) – x – 0,5 =0

b. ln (7x) – 3x + 1 = 0

c. ln(6x) – x – 0,4 = 0

2. Giải phương trình sau:

a. x6 + 4x4 - 3x - 5 = 0 với x thuộc đoạn [1;2]

b. x5 + 5x – 2 = 0 với x thuộc đoạn [0;1]

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT Thành lò đốt có 3 lớp:

Gạch chịu nhiệt dày 120 mm, hệ số dẫn nhiệt 0,81 W/ m.K

Gạch cách nhiệt dày 65 mm, hệ số dẫn nhiệt 0,23 W/ m.K

Thép chịu lực dày 10 mm, hệ số dẫn nhiệt 45 W/ m.K

Nhiệt độ lò: 8000C, hệ số cấp nhiệt trong lò: 69,6 W/ m2.K

Nhiệt độ không khí: 350C, hệ số cấp nhiệt không khí: 13,9 W/

m2.K

Yêu cầu: Xác định các nhiệt độ bề mặt các lớp.

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT

1= 0,12m, 1= 0,81 W/ m.K

2= 0,065 m, 1= 0,23 W/ m.K

3= 0,01 m, 3= 45 W/ m.K

t1= 8000C, 1=69,6 W/ m2.K

t2= 350C, 2=13,9 W/ m2.K

1

2

3 Gạch chịu nhiệt

Gạch cách nhiệt

Thép chịu lực

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT

1

2

3

1

2

q1= 1(t1-tT1) q2=1(tT1-tT2)

q3=2(tT2-tT3)

q4=3(tT3-tT4)

q5= 2(tT4-t2)

Lưu ý: q1 = q2 = q3 = q4 = q5 = q

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Bước 1: Lập bảng tính như sau:

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Bước 2: Nhập giá trị tT1 và tính q1

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Bước 3: tính giá trị tT2, tT3, tT4 thông qua q1

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Bước 4: tính giá trị q5 thông qua tT4 và t2

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Bước 5: Lập biểu thức so sánh q5 với q1

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Bước 6: Thay đổi tT1 để biểu thức so sánh 2%

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT a. Sử dụng hàm Goalseek Kết quả:

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT b. Sử dụng hàm Solver Bước 1: chuyển điều kiện về dạng hệ phương trình tuyến tính:

q1= 1(t1-tT1)

q2=1(tT1-tT2)

q3=2(tT2-tT3)

q4=3(tT3-tT4)

q5= 2(tT4-t2)

q + 1.tT1 = 1.t1

1 .q- .tT1 + .tT2 =0

2 .q - .tT2 + .tT3 =0

3 .q - .tT3 + .tT4=0

q - 2.tT4 = 2.t2

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT b. Sử dụng hàm Solver Bước 2: lập bảng số liệu:

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT b. Sử dụng hàm Solver Bước 3: nhập giá trị biến và tính VT

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT b. Sử dụng hàm Solver Bước 4: gọi hàm Solver

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT b. Sử dụng hàm Solver Bước 5: cài đặt VT = VP

2. BÀI TOÁN TRUYỀN NHIỆT b. Sử dụng hàm Solver Kết quả nghiệm:

3. BÀI TOÁN CHƯNG CẤT

Chưng cất hỗn hợp nước – Acetic với nồng độ nhập liệu 20%

(KL), sản phẩm đỉnh 95%(kl), sản phẩm đáy 0,5% (kl), chỉ số

hồi lưu bằng 4.

Yêu cầu: Xác định số đĩa lý thuyết.

3. BÀI TOÁN CHƯNG CẤT

Các công thức sử dụng:

• Chuyển nồng độ phân mol:

xA =

3. BÀI TOÁN CHƯNG CẤT Các công thức sử dụng:

• Phương trình đoạn cất:

yL = = 0,8x + 19,698

• Phương trình đoạn chưng:

yc = xw = 1,2419x – 0,3986

• Phương trình đường cân bằng (xây dưng từ số liệu thực

nghiệm): y*=4.10-5x3-0,0106x2+1,6853x-0,5523

f = F/ D

NỘI DUNG

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4.2 KIỂM TRA SỰ TƯƠNG HỢP CỦA PTHQ

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG

EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Mô hình thực nghiệm của đối tượng nghiên cứu:

Biến đầu vào: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, độ pH,…

Hàm mục tiêu: hiệu suất, chất lượng sản phẩm, CPSX,…

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Ta cần thiết lập quan hệ: y = f(x1, x2,…,xk) +

hay y = f(X) +

Triển khai hàm dưới dạng chuỗi Taylor:

Với 1 ≤ i ≤ j ≤ k

PTHQ thực nghiệm:

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Bố trí thực nghiệm theo ma trận biến đầu vào - ra:

(n dòng, k+1 cột)

Ma trận các hệ số hồi qui tuyến tính có:

Theo phương pháp bình phương cực tiểu, ta có:

Với: XT là ma trận chuyển vị của ma trận X (XTX)-1 là ma trận nghịch của ma trận XTX

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Ma trận trực giao X có những tính chất sau:

+ Tính trực giao: tích vô hướng của hai vectơ cột bất kỳ của X bằng 0.

ximxij=0n

i=1 với j, m= 0, k

+ Tính chất đối xứng: tổng các phần tử trong một cột bất kỳ đều bằng 0.

xij=0n

i=1 với j ≠ 0.

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Một vài phương pháp qui hoạch thực nghiệm:

+ Qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần 2k ( k là các yếu

tố, n là số mức thì số thí nghiệm N = nk)

Ma trận X có thêm tính chất chuẩn hóa:

=Nn

i=1 với j= 0, k

+ Qui hoạch thực nghiệm yếu tố từng phần 2k – p (p là giá trị

đặc trưng cho độ từng phần)

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

+ Qui hoạch trực giao cấp 2: xây dựng ma trận trực giao X bao gồm ba loại thí nghiệm:

- Phần cơ sở gồm n = 2k thí nghiệm theo qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần.

- Phần điểm “*” gồm nk = 2k điểm nằm trên các trục tọa độ của không gian k yếu tố và cách tâm phương án khoảng cách α > 0.

- Phần tâm gồm n0 (n0 ≥ 1) thí nghiệm ở tâm phương án dùng để xác định phương sai tái hiện trong công thức kiểm tra ý nghĩa của các hệ số hồi qui.

Tổng số thí nghiệm trong phương án là N = 2k + 2k + n0

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Một vài dạng phương trình hồi qui:

+ hồi qui bậc 1:

+ hồi qui bậc 1 đầy đủ:

( với hệ số bij)

+ hồi qui bậc 2 đầy đủ:

4.1 PP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Bước 1: kiểm tra ý nghĩa của các hệ số phương trình hồi qui

bằng tiêu chuẩn Student tα (với α: mức ý nghĩa, α = 0,05)

Chọn thống kê:

Với sbj: độ lệch quân phương của hệ số thứ i.

Nếu tbi > tα(fth) thì hệ số bi được giữ lại trong phương trình

hồi qui.(fth = n0 – 1 : bậc tự do tái hiện)

Nếu tbi < tα(fth) thì hệ số bi bị loại khỏi phương trình hồi qui.

4.2 KIỂM TRA SỰ TƯƠNG HỢP CỦA PTHQ

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Phương sai được xác định theo công thức:

Phương sai tái hiện :

4.2 KIỂM TRA SỰ TƯƠNG HỢP CỦA PTHQ

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Bước 2: kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi qui

theo tiêu chuẩn Fisher:

Phương sai được xác định theo công thức:

Với L: số hệ số có ý nghĩa trong phương trình hồi qui. Nếu F < Fα(α, ftt, fth) thì mô hình thống kê phù hợp với số liệu

thực nghiệm.(ftt = N – L , fth = n0 – 1)

4.2 KIỂM TRA SỰ TƯƠNG HỢP CỦA PTHQ

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Để giải bài toán tối ưu hóa thực nghiệm chúng ta cần tiến

hành các bước sau:

+ Bước 1: chọn phương án tiến hành thí nghiệm.

+ Bước 2: lập ma trận thực nghiệm X.

+ Bước 3: tiến hành thí nghiệm để xác định giá trị biến đầu ra

Y.

+ Bước 4: xác định các hệ số trong phương trình hồi qui.

+ Bước 5: đánh giá phương trình hồi qui thu được.

+ Bước 6: xác định chế độ thực nghiệm tối ưu.

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Một số hàm thường dùng trong tối ưu hóa:

+ Nhân hai ma trận: MMULT(array1, array2).

+ Tính định thức của ma trận: MDETERM(array).

+ Tính ma trận nghịch đảo: MINVERSE(array).

+ Tính ma trận chuyển vị: TRANPOSE(array).

+ Tính giá trị trung bình các số hạng: AVERAGE(number1,

number2,…).

+ Tính tổng bình phương : SUMSQ(number1, number2,…)

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Một số hàm thường dùng trong tối ưu hóa:

+ Tính tổng bình phương độ lệch :

SUMXMY2(array_x, array_y).

+ Tính độ lệch chuẩn của mẫu :

STDEV(number1, number2,…).

+ Tra chuẩn số Student: TINV(p1, p2).

+ Tra chuẩn số Fisher: FINV(α, p1, p2).

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Hãy tìm mối quan hệ giữa hàm mục tiêu y và các biến Z1, Z2,

Z3 theo mô hình trực giao cấp 1 với số liệu thu được như sau:

Biến

thực

n = 2k n0 = 3

1 2 3 4 5 6 7 8 9

10 11

Z1 150 300 150 300 150 300 150 300 225

225 225

Z2 30 30 90 90 30 30 90 90 60 60 60

Z3 15 15 15 15 45 45 45 45 30 30 30

y 3,0 6,0 10,0 12,0 15,0 23,0 12,0 18,0 12,0 13,8 13,2

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Bước 1: lập 1 bảng tính excel với các thông tin sau:

Zj0 : mức cơ sở.

Khoảng biến thiên Zj.

Zj0 : D2 = AVERAGE(B2:C2).

Zj : E2 = (C2-B2)/2

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

Bước 2: chuyển đổi các biến thực sang biến mã hóa:

x0= 1

x1=

G8=(C8-$D$2)/$E$2

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM Bước 3: xác định các hệ số 4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM Bước 4: kiểm tra ý nghĩa của các hệ số hồi qui:

STDEV(J16:J18)^2

TINV(0.05,2)

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM

PTHQ có dạng:

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

4. TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM Bước 5: kiểm tra sự tương hợp của phương trình hồi qui:

4.3 TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM BẰNG EXCEL

Fα(α, ftt, fth) = Fα(0.05,5,2): FINV(0.05,5,2)

PTHQ có dạng: