28
BỘ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÔNG TIN Cải cách nền hành chính Nhà nước TRONG SỐ NÀY 1 . Tin cải cách hành chính 12 . Mối tương quan giữa hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư và thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở 21 . Vai trò của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp về giáo dục, đào tạo - Kinh nghiệm của Vương quốc Thụy Điển THÁNG 04/2015

THÔNG TIN Cải cách nền hành chính Nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042015.pdf · nhà nước ở cơ sở ... phát từ yêu cầu hoạt động quản

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ NỘI VỤVIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

THÔNG TIN

Cải cáchnền hành chính

Nhà nướcTRONG SỐ NÀY

1. Tin cải cách hành chính

12. Mối tương quan giữa hoạt động tự quảncủa cộng đồng dân cư và thực thi quyền lực

nhà nước ở cơ sở

21. Vai trò của nhà nước trong việc cung cấpdịch vụ sự nghiệp về giáo dục, đào tạo -

Kinh nghiệm của Vương quốc Thụy Điển

THÁNG 04/2015

Thông tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015Phát hành hàng tháng

n Chịu trách nhiệm xuất bản:Trần Văn Ngợi - Q. Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

n Ban biên tập:Chu Tuấn Tú, Nguyễn Thu Hà, Đào Mạnh Hoàn

n Trình bày: Phương Lann Bản tin được thực hiện bởi:

Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học37A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội

n Điện thoại: (04) 39741234, 39780878n Fax: (04)39783952n Website: isos.gov.vn

vienkhtcnn.vnn Mọi thư, bài xin gửi về email:

[email protected] Giấy phép xuất bản số: 39/GP-XBBT ngày 7/6/2014n In tại Công ty Thanh Bình

Mục lục

n Tin cải cách hành chính 1

n Mối tương quan giữa hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư và thực thiquyền lực nhà nước ở cơ sở 12

n Vai trò của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp về giáo dục,đào tạo - Kinh nghiệm của Vương quốc Thụy Điển 21

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

1

Ngày 17/4/2015, Chính phủ ban hànhNghị định số 36/2015/NĐ-CP quy định

tiêu chí thành lập Cục Hải quan tỉnh, liêntỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổchức, nhiệm vụ và hoạt động của Hải quancác cấp.

Nghị định gồm 4 chương 12 điều, đốitượng áp dụng là cơ quan hải quan các cấp vàcơ quan khác của Nhà nước trong việc phốihợp quản lý nhà nước về hải quan.

Theo đó, việc thành lập Cục Hải quan xuấtphát từ yêu cầu hoạt động quản lý nhà nướcvề hải quan trên địa bàn tỉnh, liên tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương và tuân thủ cácnguyên tắc như: Phù hợp với yêu cầu củachương trình cải cách hành chính, chươngtrình cải cách, hiện đại hóa hải quan đượcChính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;Đáp ứng các tiêu chí thành lập Cục Hải quantheo quy định tại Nghị định này; Đảm bảođúng trình tự, thủ tục thành lập tổ chức hànhchính nhà nước theo quy định của pháp luật.

Cục Hải quan được thành lập khi địa bàndự kiến quản lý phải đáp ứng 2 trong 3 tiêuchí sau: Có số lượng kim ngạch xuất khẩu,nhập khẩu lớn hơn 30% trung bình cộng kimngạch xuất khẩu và nhập khẩu của cả nướchoặc trung bình cộng kim ngạch xuất khẩu vànhập khẩu của cả nước (không bao gồm địabàn quản lý của Cục Hải quan Thành phố HồChí Minh và Cục Hải quan thành phố HảiPhòng) trong năm trước năm đề nghị; Có mộttrong các cửa khẩu quốc tế đường bộ, hàngkhông dân dụng hoặc cảng biển quan trọngcủa quốc gia; Có Khu công nghiệp hoặc Khukinh tế.

Trong trường hợp đặc biệt để đáp ứng yêucầu quản lý, bảo vệ chủ quyền quốc gia và anninh kinh tế - xã hội tại các địa bàn có đườngbiên giới dài, địa hình phức tạp hoặc tạothuận lợi cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hộitại các khu vực trọng điểm của đất nước thìviệc thành lập Cục Hải quan do Thủ tướng

Chính phủ xem xét, quyết định.Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

và tổ chức lại Cục Hải quan. Bộ Nội vụ sẽthẩm định việc thành lập Cục Hải quan theoquy định của pháp luật.

Nghị định cũng quy định rõ về tổ chức,nhiệm vụ và hoạt động của Hải quan các cấp.Theo quy định, cơ cấu tổ chức của Tổng cụcHải quan gồm: Văn phòng, Vụ, Cục và cácđơn vị sự nghiệp công lập; Các Cục Hải quan.

Tổng cục Hải quan có nhiệm vụ trình Bộtrưởng Bộ Tài chính để trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ hoặc cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định các dự án luật, dự ánpháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội;trình Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyếtđịnh về dự thảo thông tư, quyết định, chỉ thịvà các văn bản khác về hải quan; ban hànhtheo thẩm quyền các văn bản hướng dẫnchuyên môn, nghiệp vụ; văn bản theo quyđịnh của pháp luật thuộc phạm vi quản lý củaTổng cục Hải quan; tổ chức thực hiện thủ tụchải quan; kiểm tra, giám sát hải quan đối vớihàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh,quá cảnh...

Cục Hải quan có nhiệm vụ tổ chức, chỉđạo, hướng dẫn, triển khai các đơn vị thuộcvà trực thuộc thực hiện các quy định củapháp luật về hải quan trên địa bàn, gồm: Thủtục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đốivới hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyểncửa khẩu, quá cảnh, hành lý của người xuấtcảnh, nhập cảnh và phương tiện vận tải xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định củapháp luật; Áp dụng các biện pháp nghiệp vụcần thiết để chủ động phòng, chống buôn lậu,vận chuyển trái phép hàng hóa và các chất matúy qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạtđộng; Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phòng,chống buôn lậu, phòng, chống vận chuyểntrái phép hàng hóa và các chất ma túy quabiên giới, ngoài phạm vi địa bàn hoạt độngcủa Cục Hải quan theo quy định của phápluật; Kiểm tra sau thông quan đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định củapháp luật;...

Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hảiquan và đơn vị tương đương tổ chức thực

Quy định tiêu chí thành lập Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/20152

hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định củaLuật Hải quan, các quy định khác của phápluật có liên quan và những nhiệm vụ, quyềnhạn cụ thể sau đây: Thực hiện thủ tục hảiquan, kiểm tra, giám sát hải quan đối vớihàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửakhẩu, quá cảnh; hành lý, phương tiện vận tảixuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy địnhcủa pháp luật; Thực hiện kiểm soát hải quanđể phòng, chống buôn lậu, chống gian lậnthương mại, vận chuyển trái phép hàng hoáqua biên giới, phòng, chống ma túv trongphạm vi địa bàn hoạt động hải quan. Phối hợpvới các lực lượng chức năng khác để thựchiện công tác phòng, chống buôn lậu, gianlận thương mại, vận chuyển trái phép hànghoá qua biên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạtđộng hải quan; Tiến hành thu thuế và cáckhoản thu khác theo quy định của pháp luậtđối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thựchiện việc ấn định thuế, theo dõi, thu thuế nợđọng, cưỡng chế thuế; đảm bảo thu đúng, thuđủ, nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước; Tổchức thực hiện kiểm tra sau thông quan theoquy định;...

Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày10/6/2015.

(Tin: Hà Nguyễn)

Tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản quyphạm pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ

sung hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền sửađổi, bổ sung theo hướng cắt bỏ ngay nhữngthủ tục hành chính không còn phù hợp, đảmbảo tạo môi trường kinh doanh thông thoáng,thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh,phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng vẫn đảmbảo quản lý nhà nước.

Đây là nội dung tại Thông báo kết luậncủa Thủ tướng Chính phủ về cải cách thủ tục

hành chính trong lĩnh vực hải quan vừa đượcVăn phòng Chính phủ ban hành.

Cũng tại Thông báo này, Thủ tướng Chínhphủ yêu cầu các bộ, ngành nhất là ngườiđứng đầu phải nhận thức rõ trách nhiệm trongviệc tổ chức thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu,giải pháp cải cách thủ tục hành chính đượcgiao tại Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày12/3/2015 của Chính phủ, lập kế hoạch,chương trình, nội dung và tiến độ cụ thể đểthực hiện Nghị quyết.

Bên cạnh đó, tăng cường sự phối hợp, traođổi trực tiếp giữa các bộ, ngành, đặc biệt làgiữa những người đứng đầu để tháo gỡ, giảiquyết kịp thời những vướng mắc trong quátrình triển khai thực hiện, trường hợp khônggiải quyết được thì đề xuất, báo cáo Thủtướng Chính phủ.

Để thực hiện hiệu quả Cơ chế một cửaquốc gia, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu BộTài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơquan liên quan đẩy nhanh kết nối chính thứcgiữa Cổng thông tin một cửa quốc gia với hệthông thông tin của các bộ, ngành theo kếhoạch, tiến độ đề ra.

Các bộ, ngành đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin theo hướng thuê dịch vụ côngnghệ thông tin; thực hiện chứng từ hồ sơ điệntử, không yêu cầu doanh nghiệp xuất trìnhbản giấy về kiểm tra chuyên ngành đối vớihàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thực hiệnchia sẻ, kết nối cơ sở dữ liệu với Bộ Tài chính(Tổng cục Hải quan); bổ sung quy định vềphạm vi và số lượng các thủ tục hành chính

Tin cải cách hành chính

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạocắt bỏ ngay thủ tục

hành chính không phù hợp

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục ràsoát lại hệ thống văn bản quy phạm phápluật hiện hành để sửa đổi, bổ sung.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

3

tham gia cơ chế một cửa quốc gia.Đồng thời, cần đẩy mạnh phát triển đại lý

hải quan; huy động các nguồn lực xã hội đểđầu tư, trang bị máy móc, thiết bị phục vụcông tác kiểm tra, kiểm định hàng hóa xuấtnhập khẩu và thực hiện một số dịch vụ côngvề hải quan.

Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát củaỦy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòngthương mại và Công nghiệp Việt Nam, cácHiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp và cơquan báo chí.

Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủtrương thành lập Cục Kiểm định hải quan(trên cơ sở Trung tâm Phân tích, phân loạihàng hóa xuất nhập khẩu hiện nay) và CụcQuản lý rủi ro (trên cơ sở Ban Quản lý rủi rohải quan hiện nay), đảm bảo nguyên tắckhông tăng thêm biên chế. Giao Bộ Tàichính chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ và cơquan liên quan trình Thủ tướng Chính phủquyết định.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 14/4/2015, liên Bộ Nội vụ - Tàichính đã ban hành Thông tư liên tịch số

01/2015/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn một sốđiều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinhgiản biên chế.

Thông tư quy định rõ trường hợp tinh giảnbiên chế quy định tại điểm g khoản 1 Điều 6Nghị định 108/2014/NĐ-CP.

Theo đó, cán bộ, công chức, viên chứctrong biên chế và cán bộ, công chức cấp xãhưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹtiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy

định của pháp luật có 02 năm liên tiếp liền kềtại thời điểm xét tinh giản biên chế, mỗi nămcó tổng số ngày nghỉ làm việc tối thiểu bằngsố ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy địnhtại khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hộinăm 2006, khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểmxã hội năm 2014, có xác nhận của cơ sởkhám chữa bệnh và cơ quan Bảo hiểm xã hộichi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hiệnhành, cụ thể như sau:

- Những người làm việc trong điều kiệnbình thường và có thời gian đóng bảo hiểmxã hội dưới 15 năm, mỗi năm có tổng số ngàynghỉ làm việc là 30 ngày;

- Những người làm việc trong điều kiệnbình thường và có thời gian đóng bảo hiểm xãhội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm, mỗi nămcó tổng số ngày nghỉ làm việc là 40 ngày;

- Những người làm việc trong điều kiệnbình thường và có thời gian đóng bảo hiểmxã hội từ đủ 30 năm trở lên, mỗi năm có tổngsố ngày nghỉ làm việc là 60 ngày;

- Những người làm nghề hoặc công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệtnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danhmục do Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việcthường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ sốtừ 0,7 trở lên và có thời gian đóng bảo hiểmxã hội dưới 15 năm, mỗi năm có tổng số ngàynghỉ làm việc là 40 ngày;

- Những người làm nghề hoặc công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệtnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danhmục do Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thườngxuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7trở lên và có thời gian đóng bảo hiểm xã hộitừ đủ 15 năm đến dưới 30 năm, mỗi năm cótổng số ngày nghỉ làm việc là 50 ngày;

- Những người làm nghề hoặc công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệtnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danhmục do Bộ Lao động – Thương binh và Xãhội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việcthường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ sốtừ 0,7 trở lên và có thời gian đóng bảo hiểmxã hội từ đủ 30 năm trở lên, mỗi năm có tổngsố ngày nghỉ làm việc là 70 ngày.

Tin cải cách hành chính

Hướng dẫn một số điều củaNghị định số 108/2014/NĐ-CP

ngày 20/11/2014 của Chính phủvề chính sách tinh giản biên chế

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/20154

Tin cải cách hành chínhCũng theo Thông tư liên tịch, tiền lương

tháng để tính chế độ là tiền lương tháng đóngbảo hiểm xã hội, bao gồm: tiền lương theongạch, bậc, chức vụ, chức danh, cộng với cáckhoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấpthâm niêm vượt khung, phụ cấp thâm niênnghề và mức chênh lệch bảo lưu (nếu có).Thời gian để tính chế độ là thời gian làm việctrong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệpcông lập, doanh nghiệp nhà nước và các hộiđược tính hưởng bảo hiểm xã hội và đóngbảo hiểm xã hội (theo sổ bảo hiểm xã hội củamỗi người), nhưng chưa hưởng trợ cấp thôiviệc hoặc chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hộimột lần hoặc chưa hưởng chế độ phục viên,xuất ngũ. Nếu thời gian tính chế độ có thánglẻ thì được tính tròn theo nguyên tắc dưới 3tháng thì không tính, từ đủ 3 tháng đến đủ 6tháng tính là ½ năm; từ trên 6 tháng đến dưới12 tháng thì tính tròn là 1 năm.

Ngoài ra, Thông tư liên tịch còn quy định,những người thuộc đối tượng tinh giản biênchế quy định tại Điều 6 Nghị định số108/2014/NĐ-CP, nếu đủ 50 tuổi đến đủ 53tuổi đối với nam, đủ 45 tuổi đến đủ 48 tuổiđối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hộiđủ 20 năm trở lên, trong đó có 15 năm làmnghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động– Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hànhhoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấpkhu vực hệ số 0,7 trở lên, được hưởng chế độhưu trí theo quy định của pháp luật về bảohiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưudo việc nghỉ hưu trước tuổi. Ngoài ra cònđược hưởng các chế độ sau: Được trợ cấp 03tháng tiền lương cho mỗi năm (đủ 12 tháng)nghỉ hưu trước tuổi so với quy định về tuổitối thiểu tại điểm b Khoản 1 Điều 50 LuậtBảo hiểm xã hội năm 2006, điểm b Khoản 1Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014;được trợ cấp 05 tháng tiền lương cho 20 nămđầu công tác có đóng đủ bảo hiểm xã hội;được trợ cấp 1/2 tháng tiền lương cho mỗinăm công tác có đóng bảo hiểm xã hội (đủ 12tháng) kể từ năm thứ 21 trở đi.

Những người thuộc đối tượng tinh giản

biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định số108/2014/NĐ-CP chuyển sang làm việc tạicác tổ chức không hưởng lương thườngxuyên từ ngân sách Nhà nước, thì được trợcấp 03 tháng tiền lương hiện hưởng và đượctrợ cấp ½ tháng tiền lương cho mỗi năm côngtác có đóng bảo hiểm xã hội (đủ 12 tháng).

Đối với cán bộ, công chức, viên chức dosắp xếp tổ chức thôi giữ chức vụ lãnh đạohoặc được bổ nhiệm, bầu cử vào chức vụ mớicó phụ cấp chức vụ lãnh đạo thấp hơn so vớiphụ cấp chức vụ lãnh đạo đang hưởng thìđược bảo lưu phụ cấp chức vụ lãnh đạo đanghưởng đến hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệmhoặc hết nhiệm kỳ bầu cử. Trường hợp đã giữchức vụ theo thời hạn được bổ nhiệm hoặcnhiệm kỳ bầu cử còn dưới 06 tháng thì đượcbảo lưu 06 tháng.

Thông tư liên tịch này cũng quy định, Bộtrưởng, người đứng đầu cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập màkhông phải là đơn vị sự nghiệp công lập vàChủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương có trách nhiệm xâydựng kế hoạch tinh giản biên chế trong từngnăm, 7 năm và tổ chức triển khai thực hiện,trong đó phải xác định tỷ lệ tinh giản biên chếđến năm 2021 tối thiểu 10% biên chế của Bộ,ngành, địa phương được giao năm 2015.

Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 30/5/2015 và có hiệu lực đến hếtngày 31/12/2021. Các chế độ, chính sách quyđịnh tại Thông tư liên tịch này được tínhhưởng kể từ ngày 10/01/2015.

(Tin: Phương Lan)

“Đảm bảo 100% thủ tục hành chính đượcchuẩn hóa; đẩy mạnh cải cách thể chế, cảicách thủ tục hành chính, tập trung đơn giảnhóa, cắt giảm tối thiểu 25% chi phí tuân thủđối với các nhóm thủ tục hành chính, quy

Bộ Công an: Chuẩn hóa 100%thủ tục hành chính

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

Tin cải cách hành chínhđịnh liên quan”, là mục tiêu trọng tâm đượcBộ Công an đề ra tại hội nghị triển khai côngtác cải cách hành chính, tư pháp năm 2015,được tổ chức sáng 7/4/2015.

Bộ Công an đã rà soát 9 nhóm thủ tụchành chính thuộc các lĩnh vực trọng tâm, đơngiản hóa 11 thủ tục hành chính, trình Quốchội thông qua 3 dự luật quan trọng, trong đócó Luật Căn cước công dân – dự án luật thuhút được sự quan tâm của đông đảo nhân dânvới kỳ vọng tạo ra cuộc cải cách trong côngtác quản lý Nhà nước về dân cư, giảm phiềnhà, tiết kiệm thời gian cho người dân theohướng xây dựng mô hình quản lý hiện đại,tinh gọn…

Năm 2015, Bộ Công an đề ra mục tiêu sẽđẩy mạnh cải cách thể chế, cải cách thủ tụchành chính, tập trung đơn giản hóa các thủtục, đảm bảo cắt giảm tối thiểu 25% chi phícác nhóm thủ tục, quy định liên quan. Đảmbảo 100% thủ tục hành chính được chuẩnhóa, kịp thời công bố, công khai trên Cơ sởdữ liệu quốc gia, niêm yết đồng bộ, thốngnhất tại nơi tiếp nhận, giải quyết các thủ tụchành chính tại các đơn vị, công an các địaphương. Cuối năm nay, Bộ Công an dự kiếnsẽ áp dụng, công bố Hệ thống quản lý chấtlượng phù hợp cho công an đơn vị, địaphương trực tiếp giải quyết thủ tục hànhchính…

(Nguồn: www.anninhthudo.vn)

Thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 9 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X về

tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cánbộ từ nay đến năm 2020, Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủban hành Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020,Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ côngvụ, công chức”, Quyết định số 1516/QĐ-BTP ngày 20/6/2013 phê duyệt Đề án thíđiểm thi tuyển lãnh đạo cấp Phòng, cấp Vụcác đơn vị thuộc Bộ Tư pháp giai đoạn 2013-2015, ngày 21/4/2015, Bộ trưởng Bộ Tư phápHà Hùng Cường đã ký Quyết định số748/QĐ-BTP phê duyệt Đề án tiếp tục thíđiểm thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ một số đơn vịthuộc Bộ Tư pháp.

Mục đích của việc tiếp tục thí điểm thituyển lãnh đạo cấp Vụ của một số đơn vịthuộc Bộ Tư pháp là nhằm tạo môi trườngcạnh tranh lành mạnh trong công tác bổnhiệm lãnh đạo, quản lý; thu hút, lựa chọnđược những người thực sự có phẩm chất đạođức, năng lực quản lý và chuyên môn, nghiệpvụ phù hợp để bổ nhiệm vào các chức danhlãnh đạo cấp Vụ của một số đơn vị thuộc BộTư pháp, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quảcông tác chỉ đạo, điều hành hoạt động của cácđơn vị nói riêng, góp phần hoàn thành ngàycàng tốt hơn nhiệm vụ chính trị của Bộ,ngành Tư pháp nói chung.

Theo đó, có 4 vị trí thi tuyển lần này,trong đó có 3 vị trí cấp Trưởng và 1 vị trí cấpPhó, gồm:

1. Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật

2. Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội3. Giám đốc Học viện Tư pháp4. Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế.Thời gian tổ chức thi dự kiến trong nửa

Lãnh đạo Bộ Tư pháp trực tiếp chấm điểmthí sinh tại kỳ thi tuyển chức danh PhóGiám đốc Học viện Tư pháp năm 2014.

Ảnh: TL

Bộ Tư pháp: Tiếp tục thí điểmthi tuyển lãnh đạo

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/20156

đầu tháng 7/2015. Kết quả thi tuyển đượccông bố công khai tại Lễ bế mạc kỳ thi.

Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày bế mạckỳ thi tuyển, Hội đồng thi tuyển báo cáo Bancán sự Đảng Bộ Tư pháp về kết quả thi tuyển,kết quả trúng tuyển, việc giải quyết đơn thư(nếu có). Căn cứ Nghị quyết của Ban cán sựĐảng về phê duyệt nhân sự bổ nhiệm, Bộtrưởng Bộ Tư pháp quyết định bổ nhiệm đốivới người trúng tuyển. Trong trường hợpngười dự thi là nguồn nhân sự từ nơi khác,Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ có trách nhiệmthực hiện các thủ tục cần thiết để hoàn tấtviệc bổ nhiệm đối với người trúng tuyển theoquy định.

Trước đó, năm 2014, Bộ Tư pháp đã tổchức thí điểm thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ chứcdanh Phó Giám đốc Học viện Tư pháp. Tiếnsĩ Nguyễn Xuân Thu, Phó Trưởng Ban thưký, Văn phòng Bộ Tư pháp đã trúng tuyểnchức danh Phó Giám đốc Học viện Tư pháp.

(Nguồn: www.tcnn.vn)

Ngày 02/4/2015, Sở Tài nguyên và Môitrường (TN-MT) TP. Hà Nội đã tổ chức

hội nghị báo cáo kết quả thực hiện Dự ánhoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lýđất đai Việt Nam (VLAP).

Ông Nguyễn Văn Hùng, Phó Giám đốc SởTN-MT kiêm Giám đốc Ban Quản lý dự ánVLAP Hà Nội cho biết, dự án đã thực hiện kêkhai đăng ký được 404.481 thửa đất trongtổng số 454.480 thửa đất cần kê khai đăng ký.Đến hết tháng 3/2015, dự án đã ký hơn260.400 giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttrên địa bàn 3 huyện: Ứng Hòa, Đan Phượngvà Quốc Oai.

Nhờ việc triển khai dự án, TP đã xử lý,đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất. Riêng năm 2014, đã cấp được

hơn 40.000 giấy tại các dự án nhà ở thươngmại.

Bà Victoria Kwakwa - Giám đốc Ngânhàng thế giới (WB) tại Việt Nam đề nghị:“Dự án VLAP tại Hà Nội đã hoàn thành đúngtiến độ, những kinh nghiệm mà Hà Nội cóđược là rất quý báu. Tôi đề nghị Hà Nội báocáo những kinh nghiệm của mình để Bộ TN-MT tổng kết, nhân rộng cách làm này ra cáctỉnh thành khác”.

(Nguồn: www.anninhthudo.vn)

Ngày 13/4/2015, Ủy viên Bộ Chính trị, PhóThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn

công tác đã làm việc với quận Ngô Quyền (TPHải Phòng) về công tác cải cách hành chính,phòng chống tội phạm trên địa bàn.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh trong quá trìnhthực hiện cải cách hành chính ở quận NgôQuyền cũng như các quận, huyện khác củaTP Hải Phòng, phải thấm nhuần tinh thần xâydựng hình ảnh người cán bộ phải lễ phép,phục vụ dân, trọng dân. Chuyển mô hình một

Tin cải cách hành chính

TP. Hà Nội: Hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai giúp

cấp “sổ đỏ” nhanh hơn

TP. Hải Phòng: Xây dựngngười cán bộ lễ phép,

phục vụ dân, trọng dân

Dự án VLAP đã ký hơn 260.400 giấy chứngnhận quyền sử dụng đất trên địa bàn 3huyện: Ứng Hòa, Đan Phượng và QuốcOai.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

7

cửa liên thông thành Trung tâm giải quyết thủtục hành chính, đưa các mảng thủ tục nhưcông an, thuế, giáo dục, lao động vào Trungtâm này để xử lý công việc cho người dân.

Hải Phòng cần mạnh dạn tiến hành đổimới, thi tuyển một số chức danh lãnh đạo củaTP và đơn vị sự nghiệp. Về phòng chống tộiphạm, tuy đã có thành tích tốt nhưng địaphương cần tiếp tục có những chuyển biếnmạnh mẽ hơn nữa về nhận thức trong côngtác này về chuyển hóa địa bàn, làm rõ tráchnhiệm người đứng đầu với xác định cụ thể lànơi nào để tội phạm hoành hành thì Bí thư,Chủ tịch, Trưởng công an nơi đó phải chịutrách nhiệm trước nhân dân và cấp trên. Giữvững cuộc sống bình yên cho nhân dân.

Phó Thủ tướng lưu ý các cấp, ngành củaTP Hải Phòng phải kiểm soát tốt hơn nữacông tác kiểm tra tải trọng xe 24/24 giờ trongngày, với sự phối hợp chặt chẽ của liên ngànhnhư thanh tra giao thông, cảnh sát giao thông,cảnh sát cơ động, quá trình làm việc phải bảođảm công khai, minh bạch, giám sát lẫn nhau,kiên quyết không để nhũng nhiễu, tiêu cựcxảy ra.

Các cấp, ngành của TP Hải Phòng có biệnpháp giám sát chặt chẽ hoạt động của trạmcân và cán bộ làm nhiệm vụ tại đây. Xử lýnghiêm minh những trường hợp vi phạm đểcho xe quá tải “vượt trạm” hay hối lộ trongquá trình xử lý trong trạm cân.

Bên cạnh đó, cần có chế độ bồi dưỡng

cho cán bộ làm việc tại trạm cân để lực lượngnày yên tâm công tác và hạn chế tiêu cực cóthể xảy ra trong quá trình làm việc.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Việc đẩy mạnh cải cách thể chế, tăngcường áp dụng công nghệ thông tin và

mạnh dạn thí điểm, triển khai những mô hìnhcó tính đột phá trong chương trình cải cáchtrong thời gian qua tại TP. Đà Nẵng đã gópphần xây dựng một bộ máy hành chínhchuyên nghiệp và hiện đại; tạo chuyển biếntích cực, rõ nét, góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước của bộ máy chínhquyền địa phương. Những cải cách này tậptrung vào các thủ tục hành chính trong nội bộcác cơ quan, đơn vị các cấp; xây dựngphương pháp đánh giá tác động của thủ tụchành chính đến chi phí xã hội, chi phí quản lýhành chính nhà nước; đổi mới phương thứccung ứng dịch vụ hành chính công theohướng đơn giản, liên thông, liên kết, hiện đại,trực tuyến và thể hiện rõ văn hóa phục vụ;xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá chấtlượng dịch vụ hành chính công.

Cụ thể, từ năm 2008, Bộ chỉ số theo dõi,đánh giá cải cách hành chính được nghiêncứu triển khai để đo lường, đánh giá kết quảđầu vào, đầu ra và tác động của cải cách hànhchính tại các cơ quan, đơn vị trên địa bànthành phố, bao gồm: (i) Bộ chỉ số áp dụngcho các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDthành phố; (ii) Bộ chỉ số áp dụng cho UBNDcác quận, huyện; (iii) Bộ chỉ số áp dụng choUBND các phường, xã. Nội dung bộ tiêu chícó tính khoa học và thực tiễn cao, đã được BộNội vụ tham khảo trong quá trình xây dựngbộ chỉ số đánh giá, theo dõi cải cách hànhchính ở cấp tỉnh.

Tin cải cách hành chính

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làmviệc với lãnh đạo quận Ngô Quyền, TP HảiPhòng.

Ảnh: TL

TP. Đà Nẵng: Những điểmsáng về công tác cải cách

hành chính trong thời gian qua

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/20158

Thành phố cũng đẩy mạnh khảo sát mứcđộ hài lòng khách hàng qua websitehttp://cchc.danang.gov.vn/khaosat từ năm2012. Kết quả tổng hợp từ hơn 35.000 lượtđánh giá của công dân, tổ chức đối với chấtlượng dịch vụ hành chính công hàng nămđược lấy làm thước đo chất lượng phục vụ vàcăn cứ theo dõi, đánh giá, xếp hạng kết quảcải cách hành chính cũng như đánh giá kếtquả làm việc của công chức bộ phận tiếpnhận.

Cơ chế một cửa được triển khai có hiệuquả đồng bộ tại 100% các cơ quan hànhchính ở cả ba cấp thành phố, quận, huyện vàphường, xã. Cùng với việc Trung tâm hànhchính Đà Nẵng chính thức được vận hành từtháng 8/2014, Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả tập trung thành phố đã đi vào hoạt độngổn định, thông suốt, từng bước tiếp tục hoànthiện theo hướng tập trung một đầu mối, liênthông, liên kết. Thành phố hiện đang bướcđầu triển khai hệ thống phần mềm một cửađiện tử tập trung giữa các sở, ban, ngànhtrong việc quản lý và xử lý hơn 975 thủ tụchành chính cho công dân, tổ chức. Đến nay,thành phố Đà Nẵng là một trong những địaphương đầu tiên trong cả nước sử dụng hệthống một cửa chung dành cho tất cả các sở,ngành, quận, huyện, phường, xã, đảm bảoviệc liên thông, liên kết hồ sơ một cửa trên hệthống và minh bạch quy trình xử lý hồ sơ.

Ngày 15/8/2014, UBND thành phố banhành Quyết định số 5885/QĐ-UBND về việcxác thực và sử dụng hồ sơ điện tử của côngdân, cán bộ, công chức viên chức trong việcthực hiện các giao dịch hành chính tại cácđơn vị cung cấp thủ tục hành chính trên địabàn thành phố Đà Nẵng. Một giải pháp độtphá, quan trọng trong việc ứng dụng côngnghệ thông tin nâng cao chất lượng giải quyếtthủ tục hành chính, theo đó, công dân chỉ nộpcác loại giấy tờ về nhân thân để thực hiện thủtục hành chính một lần duy nhất trong lầngiao dịch đầu tiên. Các lần giao dịch sau đó,các cơ quan nhà nước sẽ truy cập và sử dụngcác thông tin, dữ liệu đã được lưu trữ trướcđó trong cơ sở dữ liệu của toàn thành phố.Những hệ thống này đang tạo cơ sở cho việc

xây dựng chính quyền điện tử của thành phốtrong thời gian đến.

Từ tháng 8/2011, mô hình đánh giá kếtquả làm việc dành cho công chức đã đượcnghiên cứu, thí điểm và áp dụng tại thành phốĐà Nẵng. Kết quả làm việc được đánh giágắn với vị trí việc làm theo phương phápquản trị theo mục tiêu (MBO) và 360 độ. Đếnnay, mô hình này đã được triển khai tại 100%cơ quan hành chính từ cấp thành phố đếnquận, huyện, phường, xã. Hàng tháng, có2.600 công chức trực tuyến trên phần mềmđánh giá kết quả công việc với hơn 10,000 dữliệu công việc. Kết quả đánh giá hàng thánglà cơ sở để phân loại công chức và phân chiathu nhập tăng thêm. Đây là mô hình mangtính chất đột phá đối với công tác đánh giácông chức hiện nay và được rất nhiều đơn vị,địa phương trong cả nước đến tham quan,học tập.

Thành phố cũng từng bước cơ cấu hợp lýsố lượng cán bộ, công chức, viên chức đạtchuẩn trình độ và năng lực thi hành công vụtheo vị trí chức danh. Nhiều cơ chế đột phánhư thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,cơ chế đề bạt, bổ nhiệm cạnh tranh vào cácchức vụ lãnh đạo, quản lý… đã được ápdụng. Ngày 02/8/2012, thành phố đã banhành Quyết định số 6211/QĐ-UBND về thituyển chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong các cơ quan hành chính và đơn vị sựnghiệp. Từ 2006-2014, đã có 362 ứng viên dựthi và 111 ứng viên trúng tuyển.

Những kết quả nêu trên đã đi đúng vớitrọng tâm cải cách hành chính thành phốtrong cả giai đoạn 2011 - 2020 là: Nâng caotính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức, trong đó quan trọng nhất làhoàn thiện hệ thống quản lý công vụ, côngchức theo hướng khoa học, lấy năng lực vàkết quả công việc làm thước đo để tuyểndụng, sử dụng công chức; cải thiện chínhsách tiền lương và thu nhập nhằm tạo độnglực thực sự để cán bộ, công chức, viên chứcthực thi công vụ có chất lượng và hiệu quảcao; hình thành chính quyền điện tử và đảmbảo cung ứng ngày càng tốt hơn dịch vụ côngcó chất lượng đối với nhân dân trên địa bàn

Tin cải cách hành chính

thành phố. Các giải pháp tổng thể về cải cáchhành chính được triển khai cho thấy sự tậptrung các nguồn lực của thành phố trong việcnâng cao chất lượng đội ngũ thực thi công vụ;công khai, minh bạch, cung ứng dịch vụ hànhchính công đáp ứng được nhu cầu ngày càngtăng của người dân, doanh nghiệp.

(Nguồn: www.danang.gov.vn)

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP. HồChí Minh đã xây dựng kế hoạch định kỳ

chuyển đổi vị trí công tác đối với công chức,viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quảnlý trong ngành Giáo dục thành phố.

Theo đó, định kỳ chuyển đổi vị trí côngtác từ bộ phận này sang bộ phận khác cùngchuyên môn, nghiệp vụ trong từng cơ quan,đơn vị.

Định kỳ chuyển đổi vị trí công tác giữacác cơ quan, đơn vị trường học trong phạm viquản lý của cơ quan, đơn vị quy định Nghịđịnh 158/2007/NĐ-CP của Chính phủ.

Hình thức định kỳ chuyển đổi vị trí côngtác được thực hiện bằng hình thức ban hànhQuyết định điều động, bố trí công chức, viênchức theo quy định tại Nghị định158/2007/NĐ-CP.

Đối với việc chuyển đổi vị trí công táctrong nội bộ cơ quan, đơn vị, thủ trưởng cơquan, đơn vị được quyền bố trí công chức,viên chức trong cơ quan đơn vị của mình.

Trường hợp chuyển đổi vị trí công tácsang cơ quan, đơn vị khác có chuyên mônnghiệp vụ phù hợp thì đề nghị Sở GD&ĐTxem xét ra quyết định điều động công chức,viên chức.

Thời hạn chuyển đổi vị trí công tác là 2năm (đủ 24 tháng) đến 5 năm (60 tháng) đốivới công chức, viên chức tại các lĩnh vực cần

phải chuyển đổi theo quy định.Sở GD&ĐT yêu cầu việc chuyển đổi phải

được thực hiện công khai, minh bạch, khoahọc và hợp lý; không gây mất đoàn kết nộibộ, và không làm xáo trộn hoạt động vàkhông ảnh hưởng đến việc tăng, giảm biênchế của cơ quan, đơn vị.

Việc chuyển đổi vị trí công tác khôngđược thực hiện trái với chuyên môn, nghiệpvụ đang làm hoặc đang phụ trách của côngchức, viên chức.

Công chức, viên chức được chuyển đổi vịtrí công tác phải chấp hành nghiêm các quyếtđịnh của thủ trưởng cơ quan, đơn vị hoặcquyết định của cơ quan thẩm quyền cấp trêntrực tiếp.

Không lợi dụng các quy định về chuyểnđổi vị trí công tác đối với công chức, viênchức vì mục đích vụ lợi hoặc trù dập côngchức, viên chức.

(Nguồn: www.giaoducthoidai.vn)

UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Quyếtđịnh số 1280/QĐ-UBND về việc ban

hành kế hoạch rà soát, đơn giản hóa thủ tụchành chính trọng tâm năm 2015 trên địa bàntỉnh Nghệ An.

Mục tiêu đề ra nhằm chuẩn hóa 100% thủtục hành chính của các sở, ban, ngành cấptỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã vàkịp thời công bố, công khai trên cơ sở dữ liệuquốc gia về thủ tục hành chính, niêm yếtđồng bộ, thống nhất tại nơi tiếp nhận, giảiquyết thủ tục hành chính.

Về tiến độ thực hiện, UBND tỉnh yêu cầucác sở, ngành hoàn thành việc nghiên cứu, đềxuất phương án đơn giản hóa các nhóm thủtục hành chính trọng tâm theo Quyết định số

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

9

TP. Hồ Chí Minh: Định kỳchuyển đổi vị trí công tác

đối với công chức, viên chứcngành Giáo dục

Tỉnh Nghệ An: Chuẩn hóa100% thủ tục hành chính củacác sở, ban, ngành cấp tỉnh,

UBND cấp huyện và UBND cấp xã trong năm 2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201510

08/QĐ-TTg, gửi Sở Tư pháp tổng hợp báocáo Chủ tịch UBND tỉnh trước ngày15/5/2015. Rà soát, bổ sung hoàn chỉnh vàban hành Quyết định công bố bộ thủ tục hànhchính thuộc phạm vi, thẩm quyền giải quyếtcủa các sở, ngành, UBND cấp huyện, UBNDcấp xã đồng thời chuẩn hóa dữ liệu trên cơ sởdữ liệu uốc gia về thủ tục hành chính hoànthành trước ngày 30/11/2015. Thực hiệnniêm yết đầy đủ các thủ tục hành chính thuộcphạm vi thẩm quyền giải quyết tại nơi tiếpnhận, giải quyết thủ tục hành chính ngay sausau khi quyết định công bố thủ tục hànhchính chuẩn hóa theo từng cấp giải quyếtđược ban hành, hoàn thành trước ngày31/12/2015.

Kinh phí thực hiện bố trí từ nguồn ngânsách của các cơ quan, đơn vị để thực hiệnhoạt động kiểm soát thủ tục hành chính. Cáccơ quan, đơn vị được huy động nguồn lực tàichính hợp pháp khác (nếu có) để hỗ trợ hoạtđộng rà soát thủ tục hành chính.

UBND tỉnh giao Sở Tư pháp có tráchnhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiếm tra các sở,ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện triển khaithực hiện rà soát, đơn giản hóa thủ tục hànhchính; Kiểm tra, đánh giá chất lượng thủ tụchành chính đã qua rà soát... UBND cáchuyện, thành phố, thị xã xây dựng và tổ chứcthực hiện kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hànhchính thuộc thẩm quyền giải quyết; Đồngthời niêm yết công khai các thủ tục hànhchính đã qua rà soát.

(Nguồn: www.tcnn.vn)

Thực hiện Quyết định số 469/QĐ-UBNDngày 05/3/2015 của UBND tỉnh Thừa

Thiên - Huế về ban hành Quy định khảo sátlấy ý kiến mức độ hài lòng trong thực hiện cơchế một cửa, một cửa liên thông ở các cơquan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, ngày02/4/2015, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạchsố 43/KH-UBND tổ chức thí điểm đánh giámức độ hài lòng trong thực hiện cơ chế mộtcửa, một cửa liên thông tại Bộ phận Tiếpnhận và trả kết quả ở các sở, ban, ngành cấptỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phốtrên địa bàn tỉnh, với mục đích là giúp UBNDtỉnh kịp thời nắm được chất lượng cung cấpdịch vụ hành chính công và năng lực, đạo đứccủa công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả; Thu thập ý kiến của tổ chức,cá nhân để định hướng các giải pháp cải thiệnchất lượng, hiệu quả giải quyết thủ tục hànhchính và nâng cao tinh thần, thái độ phục vụtổ chức, cá nhân của đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức...

Trong tháng 4 và tháng 5/2015, Đoàncông tác thí điểm của tỉnh do lãnh đạo Sở Nộivụ làm Trưởng đoàn sẽ tổ chức khảo sát thíđiểm tại 04 đơn vị cấp huyện (gồm: huyệnPhú Lộc, thị xã Hương Trà, Hương Thủy vàthành phố Huế), 03 đơn vị cấp sở (gồm: Xâydựng, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạchvà Đầu tư).

Theo Kế hoạch, cách thức thực hiện nhưsau:

- Công chức Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả gửi phiếu khảo sát mức độ hài lòng hoặchướng dẫn cách đánh giá mức độ hài lòng tạiphần mềm (do Đoàn công tác thí điểm củatỉnh cung cấp) cho các tổ chức, cá nhân.

- Đoàn công tác thí điểm của tỉnh tổ chứctriển khai thùng thư tiếp nhận phiếu khảo sátmức độ hài lòng hoặc phần mềm đánh giá

Tỉnh Thừa - Thiên Huế: Thí điểmđánh giá mức độ hài lòng trong

thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại 04 đơn vịcấp huyện và 03 đơn vị cấp sở

Tỉnh Nghệ An ban hành kế hoạch rà soát,đơn giản hóa thủ tục hành chính trọng tâmtrong năm 2015.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

11

mức độ hài lòng (do Đoàn công tác thí điểmcủa tỉnh quản lý), định kỳ tổ chức mở thùngthư tại các đơn vị khảo sát thí điểm để tổnghợp thông báo kết quả khảo sát, đánh giá.

- Đoàn công tác thí điểm của tỉnh, định kỳvào ngày 29/4 và ngày 29/5 tổng hợp thôngbáo kết quả khảo sát, đánh giá đến các cơquan, đơn vị và công khai trên trang thông tinđiện tử một cửa của tỉnh.

- Tổng kết việc thực hiện thí điểm.Số lượng ý kiến khảo sát đảm bảo tỷ lệ

nhất định phù hợp với số lượng hồ sơ giảiquyết ở từng cơ quan, đơn vị trong năm:

Trường hợp, chưa đảm bảo số phiếu theoquy định thì đơn vị chủ trì phải tổ chức khảosát bổ sung để bảo đảm chất lượng và sốlượng ý kiến tham gia đánh giá.

(Nguồn: www.thuathienhue.gov.vn)

Để tiếp nhận thông tin và chỉ đạo giảiquyết kịp thời các phản ánh, kiến nghị

của doanh nghiệp, nhà đầu tư, nâng cao hiệuquả giám sát việc thực thi công vụ của côngchức và thực hiện có hiệu quả mục tiêu cảicách thủ tục hành chính (TTHC), tạo môitrường thuận lợi nhất cho nhà đầu tư, doanhnghiệp góp phần cải thiện môi trường đầu tưvà nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, vừaqua, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi - ôngLê Viết Chữ đã công khai rộng rãi số điệnthoại, địa chỉ thư điện tử cho các doanhnghiệp, nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh QuảngNgãi biết và trao đổi thông tin.

Theo đó, doanh nghiệp và nhà đầu tư cóthể phản ánh, kiến nghị với Chủ tịch UBNDtỉnh qua các số điện thoại và địa chỉ email

sau: (Số điện thoại di động: 0913.470.093; sốđiện thoại cơ quan: 055.3820.373; Số điệnthoại nhà riêng: 055.3824.801; Địa chỉ email:[email protected]).

Việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị củangười dân, tổ chức về TTHC và các quyđịnh có liên quan đến TTHC hiện đang đượcUBND tỉnh Quảng Ngãi quy định tại Quyếtđịnh số 22/2014/QĐ-UBND. Theo đó,UBND tỉnh quy định công khai số điện thoạiđường dây nóng và giao cho Sở Tư pháptham mưu thực hiện thông qua số điện thoại:055.3718200 (Phòng Kiểm soát thủ tụchành chính), địa chỉ thư điện tử[email protected] hoặc trên Cổng thôngtin điện tử của UBND tỉnh tại mục: “Tiếpnhận phản ánh, kiến nghị về quy định hànhchính”.

(Nguồn: www.quangngai.gov.vn)

Từ tháng 4/2015, có thêm một kênh đolường sự hài lòng của người dân đối

với chất lượng dịch vụ hành chính công,đồng thời “chấm điểm” cán bộ, công chứcbộ phận tiếp nhận và trả kết quả của các cơquan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Bình Định khitruy cập vào địa chỉ khảo sát trực tuyếnwww.danhgiatructuyen.binhdinh.gov.vn.

Đây là một trong những hoạt động nằmtrong dự án “Khảo sát, đánh giá mức độ hàilòng đối với một số dịch vụ hành chính công,dịch vụ công trên địa bàn tỉnh Bình Định”triển khai thực hiện từ nay đến năm 2020. Ýtưởng xây dựng phần mềm đánh giá cán bộcông chức và chất lượng dịch vụ hành chínhcông được các cán bộ Phòng Cải cách hànhchính (Sở Nội vụ) khởi phát từ năm 2012, trảiqua hai năm viết chương trình, chạy thửnghiệm và chỉnh sửa, đến nay mới hoàn thiệnđể đưa vào sử dụng.

Tỉnh Quảng Ngãi: Chủ tịch UBNDtỉnh công khai số điện thoại đểtiếp nhận phản ánh, kiến nghịcủa doanh nghiệp, nhà đầu tư

về thủ tục hành chính

Tỉnh Bình Định: Dân “chấm điểm” cán bộ,

công chức

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201512

Việc xác định chỉ số hài lòng của ngườidân đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước sẽ được thực hiện trên hainhóm đối tượng. Đối với cán bộ công chức ởcác bộ phận thường xuyên giải quyết hồ sơcủa người dân, việc đánh giá tập trung vàocác tiêu chí: tinh thần trách nhiệm, mức độthân thiện; mức độ thành thạo, chuyên nghiệptrong xử lý công việc; mức độ đáp ứng so vớiyêu cầu của công dân, tổ chức. “Toàn bộ“gương mặt” với các thông tin cá nhân củacác bộ phận, cán bộ tiếp nhận giải quyết thủtục hành chính từ tỉnh đến xã được tích hợpđầy đủ, rõ ràng trên phần mềm. Với cách

“soi” việc và chấm điểm công khai cho từngngười, buộc mỗi cán bộ, công chức phải nêucao tinh thần, thái độ làm việc” - ông LâmTrường Định, Trưởng phòng Cải cách hànhchính (Sở Nội vụ) phân tích.

Điều đáng nói, một trong những tồn tại“ngầm” bị dân “kêu ca” khi muốn làm thủ tụcnhanh chóng ở các cơ quan nhà nước là “phíbôi trơn” cũng được đưa vào thang đánh giá:do “xuất phát từ tình cảm”, “xã giao bìnhthường”, “để muốn giải quyết tốt công việc”hay “công chức gợi ý”.

(Nguồn: www.baobinhdinh.com.vn)

1. Lợi ích của việc phát huy hoạt độngtự quản của cộng đồng dân cư trong việcthực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở

Nói đến sức mạnh của nhà nước, ngàyxưa được đo lường bằng số lượng dân cư,quy mô lãnh thổ, quân số binh sĩ... ngày nayđược so sánh bằng mức tăng và quy môGDP, chỉ số phát triển con người HDI, chỉtiêu quân sự...; nguyên tắc của nhà nước dựatrên kế hoạch và mệnh lệnh, phát triển mạnhtheo chiều dọc.

Hình thức hoạt động của cơ chế nhà nướclà các khuôn khổ cứng của luật pháp, quyđịnh và hoạt động can thiệp vào hoạt độngkinh tế, xã hội.

Bản chất hoạt động tự quản của cộng đồngdân cư cơ sở chính là “giá trị xã hội”, điềunày không phải từ các tác nhân bên ngoài tácđộng vào mà chính là từ những biểu hiện uytín xã hội của mỗi con người hoặc từng tậpthể cộng đồng đó. Từ đây sẽ tạo ra một sự lantruyền thông tin trong khu vực môi trường ởcơ sở mà họ đang hoạt động, thông tin lan

truyền này được diễn ra theo nguyên tắc“tương tác tự nhiên” giữa các tác nhân để đạttới một sự phối hợp linh động, thoải mái. Đểđạt được điều này trong khu vực của mìnhngười dân cơ sở cần điều chỉnh bản thânmình, quan hệ của mình để cho thích hợp vớitương quan trong cộng đồng. Việc đầu tiên làdiễn ra sự quan sát thăm dò diễn ra nhằm thuthập thông tin từ nhiều kênh để có những cảmnhận nhất định ban đầu, sau đó là diễn ra sựphân tích thông tin, so sánh đối chiếu tươngquan giữa bản thân mình, gia đình mình,dòng tộc mình... với các tác nhân lân cận, từđó để đưa ra cách ứng xử phù hợp với họ vàđiều này cũng không nằm ngoài tương quanmà cộng đồng dân cư ở cơ sở cho phép. Mộtngười dân ra đường chào hỏi những ngườihàng xóm lân cận, người nào vui vẻ thì đứnglại hỏi thăm chuyện làng chuyện nước, ngườinào lạnh nhạt thì không nói chuyện và lần saugặp cũng chỉ chào xã giao, tức là một sự thửnghiệm “đúng - sai” để bản thân rút kinhnghiệm, tự điều tiết, tự học hỏi lẫn nhau và tự

Mối tương quan giữa hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư và thực thi quyền lực

nhà nước ở cơ sởTS. Cao Anh Đô – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

13

tìm những cái đúng chung, những cái saichung, những quy định chung, những luật tụcchung mà cộng đồng cơ sở mình hoạt động.Vậy hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưsẽ chi phối đến quyền lực nhà nước như thếnào:

Thứ nhất, hoạt động tự quản nhìn trênbình diện thuận chiều với quyền lực nhànước, mang ý nghĩa tích cực để phục vụ cholợi ích chung của đất nước thì nó mang tínhchất mở rộng quyền lực nhà nước. Nếu hoạtđộng tự quản tốt, tạo những hiệu quả cao nhưlà một sự cạnh tranh với những căn bệnh cốhữu của nhà nước như quan liêu, trì trệ, cửaquyền, hình thức xét về mặt thứ nhất hoạtđộng tự quản của cộng đồng dân cư là áp lựclớn để nhà nước tự sửa đổi mình tạo thànhmột lợi ích cần thiết cho sự phát triển của nhànước; nó chính là sự mở rộng “thị phần” củanhà nước trong việc phân phối các tàinguyên, nguồn lực của nhà nước trong taymỗi người dân như khả năng tiếp cận giáocận giáo dục; việc làm; đất đai; tín dụng...người dân tự mạnh dạn lên hay chính nhànước cũng tự khẳng định được năng lực củamình.

Thứ hai, với hoạt động tự quản của cộngđồng dân cư thì ít hay nhiều cũng chính là sựmở rộng bảo trợ về mặt quyền lực chính trị,nhà nước dù ở phương diện cai quản hay tăngcường kiểm soát quyền lực thì cũng là sựchiếu cố của nhà nước đến tay người dân cơsở, những người được cho là “thấp cổ béhọng” trong cơ cấu thành phần xã hội.

Nhân dân vừa là phương tiện, vừa là mụcđích của phát triển. Nhưng dân chúng cónhững khối lượng khác nhau về quyền lực vàtài nguyên, những lợi ích khác nhau, về tất cảnhững điều này, nhà nước phải cố gắng thểhiện và đáp ứng nếu như nó phải hành độngmột cách có hiệu quả. Trong hầu hết các xãhội, những nhu cầu và sở thích của nhữngngười giàu có và nắm quyền lực được phảnánh rất rõ trong những mục tiêu và ưu tiêncủa cuộc sống. Nhưng điều đó rất hiếm khiđúng với những người nghèo và những ngườisống ở bên lề xã hội. Kết cục là những ngườinày và những nhóm người khác ít có tiếngnói có khuynh hướng không được những

chính sách và dịch vụ công phục vụ tốt, ngaycả những chính sách và dịch vụ đáng lẽ raphải mạng lại lợi ích nhiều nhất cho họ [1,tr.139] .

Nếu một nhà nước không biết đến nhữngnhu cầu của dân ở cộng đồng cơ sở trong việcthiết lập và thực thi chính sách, thì khôngphải là một nhà nước có năng lực. Tiếng nóicủa người dân cộng đồng cơ sở lại càng có độxa hơn về khoảng cách, về các điều kiện nănglực so với các cộng đồng dân cư khác. Tiếngnói của họ chưa thực sự được biết đến nhưcác nhóm khác trong xã hội, nên những lợiích của họ đại diện thậm chí là họ không biếtlà gì? Nếu biết thì tiếng nói của họ khó thấuhiểu một cách rõ ràng. Dẫn đến chính sách rađời bất cập; không phù hợp, thiếu minh bạch,rõ ràng và hiệu quả. Chính phủ sẽ không đápứng một cách có hiệu quả những nhu cầu củadân cư cơ sở nếu như không hiểu những nhucầu đó là gì; để đưa nhà nước gần dân, hiểudân thì có nghĩa là đưa tiếng nói của dânchúng vào việc định ra chính sách từ chínhthực tế cuộc sống của họ có những vướngmắc gì. Vậy nhà nước cũng cần phi tập trunghóa. Giao quyền tự quản cho cộng đồngchính là cách thức đó. Nếu tiến hành một mộtcách khoa học, cẩn thận thì nó sẽ nâng caođược năng lực nhà nước, tạo ra những áp lựclàm cho dịch vụ của Chính phủ phù hợp tốthơn với những ưu tiên của địa phương, tăngcường tinh thần trách nhiệm của cơ sở, chốnglạm quyền của nhà nước; cũng như thể chếcủa nhà nước có phản ứng nhanh hơn là trìtrệ, không hiệu quả. Điều này mang ý nghĩanhà nước mở rộng được uy tín của mình,đóng vai trò và bản chất là nhà nước của dân,do dân, vì dân.

2. Hoạt động tự quản về mặt chính trị2.1. Hương ước phát huy vai trò của

quyền lực nhà nước đối với hoạt động tựquản của cộng đồng dân cư ở cơ sở

Sự tự trị của cộng đồng dân cư ở cơ sở vềmặt chính trị vừa nhằm giải quyết các vấn đềnội bộ cộng đồng cơ sở vừa giải quyết cácquan hệ với nhà nước, thông qua sự vận hànhcủa các tổ chức phi quan phương trong cơcấu cộng đồng dân cư cơ sở cổ truyền nhằmđáp ứng các nhu cầu trong nội bộ cộng đồng:

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201514

- Củng cố quan hệ huyết thống và thântộc: nhiệm vụ của họ

- Củng cố quan hệ láng giềng: nhiệm vụcủa ngõ, xóm

- Nhu cầu tạo thế bình đẳng theo lớp tuổi,là nhiệm vụ của giáp

- Đáp ứng nhu cầu riêng của từng cá nhân:nhiệm vụ của phe - một loại câu lạc bộ tựnguyện để ăn uống và bàn việc làng, nước;các phường hội của những người cùng nghềtiểu thủ công nghiệp vì mục đích tương trợ vàcác hội, tổ chức tinh thần khác.

Các tổ chức này vì theo đuổi mục đíchriêng nên không có liên quan với nhau.Nguyên tắc tập trung dân chủ vốn là nguyêntắc chi phối cách vận hành hoạt động của bộmáy nhà nước đã không có chỗ đứng ở đây.Chính sự không tập trung này nên các tổ chứcphi quan phương là đặc trưng tổ chức củacộng đồng dân cư ở cơ sở và cần phải có mộtvăn bản có tính quy chế để quản lý nó nhằmxây dựng một nếp sống chung cho cộng đồngcơ sở. Đó chính là Hương ước - một dạng tậpquán pháp. Nguồn gốc của Hương ước ở chỗcộng đồng dân cư ở cơ sở chính là cư ngụ vàtruyền đời của người nông dân. Cộng đồngdân cư cổ truyền có hoạt động sinh sống theomột kiểu khép kín, tập trung, quần tụ, trướchết là xuất phát từ một nền nông nghiệp tựcung, tự cấp. Một cây lúa, một cây lạc, mộtluống khoai, hay phòng chống thiên tai, sâubệnh thì cũng cần phải có một thời gian theomùa nhất định, nghĩa là họ phải trực tiếptrông coi, theo dõi những sản phẩm của họmà không thể nào rời tay, rời mắt. Vòng tròncủa thời gian, của đời người, của hoạt độngsống của họ đều chủ yếu là gắn với xóm, vớilàng. Chính xuất phát từ thực tế đó nên cộngđồng dân cư đều tự xác định được việc mìnhtự làm chủ số phận của mình, tự là chủ thểcủa hoạt động sống của mình "tay làm hàmnhai”. Nhưng mặt khác hoạt động sống trongcộng đồng dân cư làng xã đó lại thườngnghiêng về tình, về kinh nghiệm, về tục, về lệhơn là nghiêng về luật. Từ thế hệ này sangthế hệ khác, có thể là trong dòng tộc có thể là"bán họ hàng xa, mua láng giềng gần” đã tạothành một mối quan hệ bền chặt, gần gũi,ràng buộc thậm chí là rất vòng vo: "Sáo sậu

là cậu chim ri, chim ri là dì tu hú, tu hú là chúbồ nông, bồ nông là ông sáo sậu”. Người dântrong cộng đồng với nhau thường hiểu rất rõvề nhau, tình cảm trai gái dành cho nhaucũng rất đậm chất Á đông làng xóm "thươngnhau thương cả đường đi lối về, ghét nhaughét cả tông ti họ hàng”. Người dân thật sựtin vào nhau, từ lời qua tiếng lại, từ nhà nàythế nọ, thế kia, tốt hay xấu đều phơi bày ra đểdân làng có sự bình tuyển cụ thể, đây là mộtđặc điểm của cộng đồng dân cư ở cơ sở kháchẳn với đô thị, lại càng khác hẳn với xã hộiphương Tây hiện đại. Vậy nên trong đối đápgiao tiếp, trong cư xử hàng ngày, trong traođổi mua bán vật chất thì chữ tín là quan trọng,chữ tín này không phải thế chấp bằng tài sảnmà chính bằng yếu tố tinh thần, đó là lòng tin,đây là giấy thông hành trọng cuộc sốngthường nhật, cũng như trong những lúc khókhăn, thời gian cứ trôi và nó đã thành một bấtthành văn nhưng có giá trị "cứng” hơn bất cứmột văn bản thành văn nào. Người dân giảiquyết mâu thuẫn theo phương châm "một sựnhịn là chín sự lành” “chín bỏ làm mười” lấycái “tình” mà đối với nhau, chứ không phảibằng cái “lý”. Một kinh nghiệm cho thấy đưanhau đến cửa quan thì dẫn đến mất tiền lẫnmất tình, thất gia bại sản vì kiện cáo còn mấttình nghĩa truyền đời, nên cách hay nhất là họhoà giải “tình” thay cho “lý”. Dễ hiểu vì saosau này cộng đồng dân cư ở cơ sở lại có banhoà giải để giải quyết những tranh chấp mâuthuẫn bằng cách thương lượng hai bên để đạtđược kết quả, tránh xô xát, to chuyện mấttình nghĩa làng xóm, đây cũng chính là xuấtphát từ điều kiện sống đặc thù của cộng đồngdân cư ở cơ sở [2].

Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưở cơ sở được dựa trên một căn cứ để điềuchỉnh các mối quan hệ, các vụ việc cần đượcgiải quyết, đó chính là Lệ làng. Theo cáchhiểu của người dân cơ sở thì lệ làng có từ xaxưa, được đặt ra và bổ sung theo thời giancho phù hợp với điều kiện lịch sử của từnglàng và hình thức tập hợp cao nhất của Lệlàng một cách rõ ràng nhất, có phạm vi điềuchỉnh trong từng làng khi nó được văn bảnhoá thành Hương ước. Vì vậy, hoạt động củacộng đồng dân cư ở cơ sở khi nhắc đến tự

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

15

quản thì không thể không nói đến vai tròquản lý của Hương ước trong một Làng.Thông thường mỗi bản hương ước tập trungvào các quy định sau:

1. Những quy ước về chế độ ruộng đất2. Những quy ước về chế độ khuyến nông,

bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường.3. Những điều ngăn chặn các tệ nạn như

cờ bạc, rượu chè, nam nữ bất chính.4. Những quy ước về tổ chức xã hội và

trách nhiệm của các thành viên chức dịchtrong làng.

5. Những quy ước về văn hoá tinh thần,tâm linh, tín ngưỡng.

Với tư cách là công cụ quản lý của hoạtđộng tự quản cộng đồng dân cư ở cơ sở,hương ước chính là sự điều chỉnh các mốiquan hệ trong cộng đồng. Điều này xuất pháttừ cộng đồng dân cư ở cơ sở với điều kiệnsống khép kín, biệt lập hơn ở đô thị nhưngkhông phải họ không có nhận thức về phápluật, qua trí thức trong dòng tộc, qua con cáiđược học hành, qua sự truyền đạt của chínhquyền cơ sở họ cũng hiểu “phép nước” gắnvới kỷ cương chung và phạm vi điều chỉnhcủa nó là rộng và phong phú. Nhưng điều họquan tâm là pháp luật đó có liên quan trựctiếp, cụ thể đến đời sống thường nhật của họhay không. Vậy nên trong tâm thức củangười dân cần thiết phải có riêng Lệ làng là“luật” của từng làng, do làng tạo ra và có giátrị trong từng làng. Với tư cách là một côngcụ tự quản của cộng đồng ở cơ sở Hương ướcđã góp phần khắc phục và bổ sung cho vai tròquản lý của nhà nước ở làng xã, nói cáchkhác đó là sự cụ thể hoá, sự kéo dài hơnnhững điều khoản của pháp luật nhà nướccho phù hợp với điều kiện ở cơ sở khi mà môhình điều hành quản lý của hợp tác xã kiểu cũkhông còn tồn tại, sức sản xuất mới pháttriển, quan hệ sản xuất thay đổi, vấn đề môitrường an ninh nông nghiệp nông thôn cònkhá phức tạp và có nhiều vấn đề mới mẻ, nếunhà nước để trống hoặc buông lỏng vai tròquản lý của mình ở cộng đồng thì sẽ đánhmất vai trò của mình trong việc thực thiquyền lực nhà nước ở cơ sở cũng đồng nghĩavới việc lòng dân không yên. Vì vậy, dùngHương ước là công cụ quản lý gián tiếp của

nhà nước ở cộng đồng cơ sở là điều cần pháthuy bởi sự có lợi, phù hợp và thực tế của nó.

Theo quy định hiện hành thì: Hương ướclà văn bản quy phạm xã hội, trong đó quyđịnh các quy tắc xử sự chung do cộng đồngdân cư cùng thoả thuận, đặt ra để điều chỉnhcác quan hệ xã hội mang tính chất tự quảncủa nhân dân nhằm giữ gìn và phát huynhững phong tục, tập quán tốt đẹp truyềnthống văn hoá trên địa bàn làng, bản, thôn,ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực choviệc quản lý nhà nước bằng pháp luật (Thôngtư liên tịch số 3/2000/TTLT/BTP-BVHTT-BTTUBTW-MTTQ ngày 31/3/2000 hướngdẫn việc thực hiện Hương ước, quy ước củaLàng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư).

Vậy Hương ước với tư cách là một côngcụ tự quản ở cộng đồng dân cư đã phát huyvai trò quyền lực của nhà nước ở chỗ:

+ Tạo ra những quy ước nội bộ cộng đồngnhư về hoà giải, duy trì trật tự ở xóm làng,giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp nộibộ, tạo sự ổn định chính trị xã hội để chonhân dân ở cơ sở tin tưởng vào chế độ, vàomôi trường sống, yên tâm làm ăn, lao độngsáng tạo sản xuất, làm giàu trong khuôn khổpháp luật.

+ Là một văn bản hướng dẫn việc thựchiện nếp sống văn hoá mới, duy trì và pháthuy thuần phong mỹ tục bao đời của làng xã;đồng thời là công cụ để huy động sức dântrong việc đóng góp xây dựng các công trìnhphúc lợi chung trên cơ sở tự nguyện và đồngtâm, đồng thuận chung như điện, đường,trường, trạm.

+ Thông qua Hương ước cộng đồng dâncư ở cơ sở đã phát huy trí tuệ của mình bằngcách chấp hành đường lối, chính sách, phápluật của nhà nước làm cho làng xóm ngàycàng vững mạnh, phát triển đúng hướng.

2.2. Vai trò và hoạt động của trưởng thôntrong hoạt động tự quản ở cộng đồng dâncư trong việc thực thi quyền lực nhà nước ởcơ sở

Hoạt động tự quản trong một cộng đồngdân cư cơ sở thì ta không thể không nhắc đếnmột thực thể chính trị của nó, tuy nhiên khihoạt động đó diễn ra mang tính chất tự quảnthì thực thể đó phải nằm dưới cấp độ quản lý

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201516

của chính quyền - tức là cấp độ làng xã – xétvề cách thức tổ chức của làng xã luôn tồn tạinhững vị trí dành cho các cá nhân, các nhómxã hội đặc thù. Chính vì làng là một cộngđồng hoạt động tự quản nên trong mỗi làngcó một cơ cấu xã hội của riêng nó, đó là Banquản lý thôn làng, trong đó có một người cóvị trí xã hội quan trọng trong bộ máy quản trịnày là trưởng thôn.

Trưởng thôn là người lãnh đạo thôn đượccác thành viên cử ra để điều hành hoạt độngcủa thôn phù hợp với yêu cầu của chínhquyền nhà nước và phù hợp với những mụctiêu mà cộng đồng dân cư trong làng đề ra.

Theo quy chế thì trưởng thôn không chỉchịu trách nhiệm với cộng đồng thôn xóm màcó trách nhiệm thực thi những chủ trương,chính sách của chính quyền địa phương. Nhưvậy ở đây trưởng thôn đóng vai trò trung giangiữa nhà nước và xóm thôn, là người quản lýnhững hoạt động của cộng đồng theo mệnhlệnh, chỉ thị của cấp trên nhưng mặt khác lạilà người đứng đầu bộ máy hoạt động tự quảncộng đồng. Trưởng thôn là người vừa thaymặt nhà nước để triển khai các công việcchung theo yêu cầu của xã hội, mặt khác lạilà người khởi xướng, giải quyết những côngviệc nảy sinh trong hoạt động tự quản củacộng đồng. Nhờ vào vai trò của trưởng thônmà nhà nước có thể can thiệp vào hoạt độngcủa các cộng đồng dân cư cơ sở tương đốikhép kín này.

Trưởng thôn, làng, ấp, bản có nhiệm vụvà quyền hạn sau:

1. Hướng dẫn, đôn đốc, tổ chức vận độngnhân dân thực hiện nghĩa vụ và quyền côngdân, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, cácquyết định của Uỷ ban nhân dân và các côngviệc được Uỷ ban nhân dân xã uỷ nhiệm.

2. Phối hợp với Ban công tác Mặt trậnthôn, làng, ấp, bản; tổ chức thực hiện cácnghị quyết của cộng đồng dân cư

3. Phối hợp với các tổ chức kinh tế, Mặttrận tổ quốc, các đoàn thể, các hội hướng dẫnnhân dân phát triển kinh tế, cải thiện đờisống, giữ gìn trật tự trị an, an toàn xã hội, xâydựng cơ sở hạ tầng, thôn làng ấp bản.

4. Phối hợp với Ban công tác mặt trận ởthôn, làng, ấp, bản hướng dẫn hoạt động của

các Ban hoà giải, Ban an ninh, Ban sản xuất,Ban kiến thiết.

5. Phát hiện và báo cáo kịp thời với uỷ bannhân dân xã những hành vi vi phạm phápluật, xâm phạm lợi ích và quyền tự do dânchủ của công dân

6. Định kỳ 6 tháng báo cáo công tác và tựphê bình, kiểm điểm trước Hội nghị thôn,làng, ấp, bản.

7. Được tham gia dự các lớp tập huấn, bồidưỡng, được hưởng phụ cấp theo quy địnhcủa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [3].

Vị trí xã hội trong làng còn thể hiện quaviệc phân biệt các tầng lớp xã hội theo tuổitác, tuy rằng ngày nay truyền thống trọng xỉđã có phần giảm bớt nhưng yếu tố tôn trọngngười già, người cao tuổi vẫn là một giá trị xãhội mà làm tăng thêm tình đoàn kết và cungcách ứng xử có nề nếp ở cộng đồng dân cư.

Trong hoạt động tự quản cũng cần phảitính đến sự tồn tại khác biệt của các nhóm xãhội, các cộng đồng nhỏ trong làng. Ngaytrong một làng, vị trí xã hội, vai trò xã hội củađồng đồng thân tộc (họ hàng), gia đình cũngkhác nhau, những dòng họ to, nhỏ với sốlượng thành viên nhiều hay ít, những dòng họđóng góp nhiều cho cộng đồng hay nhữngdòng họ đỗ đạt có nhiều chức sắc đều ảnhhưởng nhất định đến việc bàn bạc, đóng gópsức mình vào hoạt động tự quản của cộngđồng

Mỗi một cộng đồng dân cư ở cơ sở thôngqua thiết chế làng xã đều tồn tại nhiều mốiquan hệ đặc thù của hoạt động tự quản:

- Quan hệ giữa các dòng họ với nhau- Quan hệ giữa cộng đồng dân cư với dòng

họ- Quan hệ giữa cộng đồng với các cá nhân

trong cộng đồng- Quan hệ giữa cộng đồng với các giới- Quan hệ giữa cộng đồng với từng hộ gia

đình- Quan hệ của cá nhân với các nhóm xã

hội khácSự chồng chéo đan xen những quan hệ

trong nội bộ cộng đồng dân cư làm cho cộngđồng dân cư cơ sở trở thành một hệ thống xãhội phức tạp, đa dạng và gắn kết với nhau màchỉ có tự bản thân cộng đồng dân cư mới hiểu

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

17

rõ và giải quyết được, sự trì trệ hay phát triểnđi lên đều phụ thuộc vào hoạt động tự quảncó phát huy được hiệu quả hay không.

3. Sự tác động lẫn nhau giữa hoạt độngtự quản và quyền lực nhà nước ở cơ sở

Mối tương quan này cũng chính là mốitương quan giữa phép nước và lệ làng; giữapháp luật và hương ước, giữa những quyđịnh bắt buộc và những quy định ràng buộctrên cơ sở thảo thuận với nhau giữa conngười với con người. Mối tương quan nàychính là hình thức lưỡng tính của thể chếchính trị, pháp lý làm quân bình sự phát triểnmọi mặt của đời sống chính trị mỗi đơn vịlàng xã và cả quốc gia.

Nhìn vào mối quan hệ giữa hoạt động tựquản của cộng đồng dân cư ở cơ sở và quyềnlực nhà nước thông qua mối quan hệ giữapháp luật và Hương ước ta thấy trong các thờikỳ dựng và giữ nền độc lập của nhà nướcquân chủ phong kiến Việt Nam có 4 bộ luậttiêu biểu: Hình thư triều Lý; Hình thư triềuTrần; Quốc triều hình luật của triều Lê vàHoàng triều luật lệ của nhà Nguyễn. Để tồntại và phát huy hiệu lực thì phải dựa trên mộtnền tảng pháp lý cơ bản của cộng đồng dâncư làng xã, đó là Hương ước. Sự tương quannày cũng thể hiện mối quan hệ giữa Làng vàNước. Tự quản là việc của làng, là nền tảngcủa việc thực thi quyền lực nhà nước, là chỗdựa để quyền lực nhà nước phát huy hoạtđộng hiệu quả của mình, vừa duy trì đượcnhững đặc thù văn hoá dân tộc Việt Nam.Nhưng mặt khác nó cũng thể hiện sự mâuthuẫn với nhau giữa một bên là tính cục bộđịa phương và bên kia là tính quốc gia; mộtbên là vi mô, một bên là vĩ mô; một bên làtính thống nhất nhưng một bên là tính riêngrẽ. Để phân biệt giữa một bên là hoạt động tựquản của cộng đồng dân cư và một bên là sựquản lý của nhà nước thống nhất và mâuthuẫn như thế nào ta có thể nêu những nétchính sau:

- Quyền lực của nhà nước phải dựa vào sựtự quản của cộng đồng dân cư để thẩm thấunhững nhiệm vụ của mình.

Nhìn vào hình thức thì hoạt động tự quảncủa cộng đồng dân cư là một hình thức khôngchịu sự quản lý của bất kỳ đối tượng nào

ngoài dân cư vùng miền, làng xã của mìnhcho nên nó tưởng chừng như phong toảquyền lực của nhà nước và đặc biệt là hìnhthức pháp lý của cộng đồng dân cư là quyước và hương ước thì nó lại càng phong toảvai trò của pháp luật nhà nước. Nhưng trênthực tế cơ cấu tổ chức vi mô bộ máy tự quảncủa cộng đồng dân cư ở cơ sở được quy địnhtrong các Hương ước đều là công cụ của “caitrị” của chính quyền nhà nước. Vậy trên mộtý nghĩa nào đó thì hoạt động tự quản củacộng đồng dân cư ở cơ sở chính là sự hoáthân của quyền lực nhà nước trong sự phùhợp với phong tục, tập quán, lối sống củatừng cộng đồng dân cư ở cơ sở. Hương ướclàng Tây Mỗ trong lời tựa đã viết: "Đối vớilàng tức là đối với nước, vì góp làng lại thànhnước, làng là gốc nước, làng có hay thì nướcmới thịnh vậy”. Điều đó có nghĩa làng là gốcnước và quyền lực nhà nước là được điềuchỉnh, được tổ chức thực hiện ở các làng. Xétvề lý luận thì quyền lực nhà nước là tính quyphạm phổ biến chung; tuy nhiên nó không ápdụng chung cho mọi đối tượng, mọi nơi tronghoàn cảnh làng Việt Nam tự trị và có lối sống,phong tục khác nhau. Chính vì vậy để đi vàođời sống và phát huy khả năng điều chỉnh củamình thì quyền lực nhà nước thông qua chủtrương chính sách, pháp luật phải tìm cáchhoá thân vào cộng đồng dân cư cơ sở thôngqua các quy định của hương ước, lệ làng. Xétvề khía cạnh này thì hoạt động tự quản củacộng đồng dân cư ở cơ sở với quyền lực nhànước thống nhất nhau.

Mặt khác, hoạt động tự quản cộng đồngdân cư ở cơ sở thông qua hình thức là Hươngước cũng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.Từ thời phong kiến, đạo dụ của Lê ThánhTông (1442-1497) đã nói: "Các làng xãkhông nên có Hương ước riêng vì đã có phápluật chung của nhà nước... làng nào có phongtục khác lạ thì có thể cho lập khoán ước...khoán ước thảo xong phải được quan trênkiểm duyệt hoặc bãi bỏ”.

Ngày nay, mỗi một hương ước ở làng xãra đời đều được thông qua các cơ quan cấptrên kiểm duyệt chặt chẽ. Sự kiểm soát chặtchẽ của nhà nước cho thấy mặc dù Hoạt độngtự quản là việc riêng của mỗi làng xã nhưng

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201518

nó không thể vượt qua khuôn khổ của sựquản lý nhà nước và hoạt động tự quản chínhlà hình ảnh cụ thể của quyền lực nhà nướcđược cụ thể hoá trong các điều kiện đặc thùcủa mỗi cộng đồng dân cư ở cơ sở.

- Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưở cơ sở không chỉ là sự biểu hiện cụ thể củaquyền lực nhà nước, mà còn là sự bổ sungquan trọng cho quyền lực nhà nước.

Sự quản lý nhà nước dù cụ thể đến mấycũng không thể nào bao quát được tất cả cácđặc thù của cộng đồng dân cư ở cơ sở, đặcbiệt là các cộng đồng dân cư cổ truyền vớicác đặc điểm riêng của mình. Vậy nên mỗimột cộng đồng dân cư cụ thể luôn cần đếncác quy định cụ thể gần gũi, dễ hiểu, dễ thựchiện cho mọi thành viên trong cộng đồng cơsở. Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưở làng xã nó phản ánh được nhu cầu tổ chứcvà phát triển của mỗi làng xã cụ thể. Vậy:

- Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưthông qua Hương ước đã biến các quy địnhchung của nhà nước thành các quy định cụthể của làng.

- Hoạt động tự quản đơn giản hoá các quyđịnh của nhà nước làm cho sự quản lý củanhà nước trở nên gần gũi, thâm nhập vào hệtư tưởng đời sống của mỗi một người dân,làm cho các quy định của nhà nước trở nên dễhiểu, dễ áp dụng. Qua hoạt động tự quản thìsự quản lý của nhà nước thấm sâu vào cộngđồng dân cư rất nhanh mà không ồn ào tốnkém.

- Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưthông qua Hương ước đã biến cái khô cứngcó tính nguyên tắc lạnh lùng của pháp luậtnhà nước thành cái uyển chuyển, linh độngvà biến hoá dung dị. Đặc biệt, khi hoạt độngtự quản phát huy thì nó sẽ bổ khuyết các lỗhổng của nhà nước trong các mối quan hệ cụthể của cộng đồng dân cư bởi nó là thực tếsống động của cuộc sống luôn có nhu cầuphát triển; phát sinh những vấn đề mà nhànước chưa đặt ra hoặc đặt ra rồi nhưng chưatriển khai cụ thể và giải quyết thấu đáo.

- Hoạt động tự quản diễn ra trong khuônkhổ quy định của nhà nước:

Hoạt động tự quản của cộng đồng dân cưsở dĩ có hiệu lực điều chỉnh, tác động sâu sắc

đến những người dân cơ sở vì ngoài sự phùhợp của phương thức này đưa lại với ngườidân như sự phù hợp về phong tục, tâm lý, lốisống thì hoạt động tự quản luôn đảm bảođược những khuôn khổ các quy định của nhànước buộc tính tập trung xuất hiện trong hoạtđộng này. Ta thấy xuất hiện các hình thức chếtài, xử phạt trong Hương ước và thực chất thìnó là sự cụ thể hoá phạm vi, mức độ trongmối quan hệ với luật nước và được chínhquyền nhà nước chấp nhận bảo trợ. Vậy, đằngsau hoạt động tự quản là sự quản lý của nhànước làm cho đời sống của người dân yêntâm hơn, tự tin hơn và mặt khác nó cũng cótính cưỡng chế đối với những sai phạm để cótính hướng đích.

- Hoạt động tự quản không chỉ bị quy địnhbởi sự quản lý của nhà nước mà về phầnmình hoạt động tự quản chi phối mạnh mẽđến sự quản lý của nhà nước. Sự quản lý củanhà nước muốn phát huy tốt thì phải xử lýmối quan hệ giữa lợi ích nhà nước và lợi íchcộng đồng dân cư. Con tàu nhà nước sẽ điđến đâu nếu không có ai lên tàu? Vậy lợi íchcủa cộng đồng dân cư cũng chính là lợi íchcủa nhà nước. Vậy nên để để sự quản lý củanhà nước thẩm thấu vào đời sống của cộngđồng dân cư ở cơ sở thì ắt hẳn phải phát huynhững hoạt động tự quản của cộng đồng dâncư ở cơ sở để khơi dậy những lợi ích thiếtthân của người dân. Bởi một lẽ khác cộngđồng dân cư cũng chính là đời sống thực tiễn;văn hoá truyền thống, đạo lý của dân tộc; sựquản lý của nhà nước là sự quản lý văn minhđều phải xuất phát trên cái nền này và khôngnằm ngoài bản sắc dân tộc.

- Tuy nhiên hoạt động tự quản và sự quảnlý của nhà nước không chỉ tác động lẫn nhaumà còn mâu thuẫn với nhau.

+ Sự quản lý của nhà nước khẳng định sựcai trị từ trên xuống, tập trung thống nhất vàmuốn hạn chế hoạt động tự quản của cộngđồng. Ngược lại hoạt động tự quản của cộngđồng dân cư ở cơ sở lại có xu hướng xác lậpvà củng cố quyền tự quyết, tự làm của mình.Mặt khác sự quản lý của nhà nước mang tínhchất vĩ mô toàn quốc gia. Ngược lại hoạtđộng tự quản của cộng đồng dân cư ở cơ sởlại mang tính vi mô; thậm chí khép kín bởi sự

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

19

phù hợp với đặc trưng của từng cộng đồngdân cư. Mâu thuẫn giữa hoạt động tự quảncủa cộng đồng dân cư với sự quản lý của nhànước còn được biểu hiện ở phương diện thựcthi pháp luật. Có những vướng mắc đặt ra cókhi là luật nước không phù hợp với tình hìnhđịa phương; có chỗ hoạt động tự quản cónhững quy định trái với luật nước. Vấn đềkhông phải thắng hay thua giữa 2 đối tượngmà vấn đề là sẽ tạo những bất cập cho sự phùhợp với lợi ích của người dân.

4. Tự quản và quản lý - mối quan hệgiữa thôn và xã

Thôn từ trong cộng đồng dân cư cổ truyềnvẫn thường gọi là làng, đây là một phân thểcủa xã. Nhưng xã là một không gian rộng lớnhơn, định hình, nó cố định với vị thế của mộtcấp quản lý hành chính mà ta vẫn thường gọilà cơ sở. Thôn là một khái niệm năng độngbởi tính chất ít hành chính hoá hơn nên cũngít tính quan liêu hơn so với xã và các cấp trên.

Ý nghĩa sâu xa của thôn, làng là bởi nógắn bó máu thịt với từng người dân ở nôngthôn, kể cả những người dân ở đô thị cũngvậy, cũng đều thấy trong huyết mạch củamình dòng tâm thức của thôn quê từ cha ônglịch sử để lại. Ở hiện tại thì thôn biểu đạt mộtý nghĩa kép. Về phương diện quản lý thì thônnhận sự uỷ nhiệm của xã, thực thi nhữngnhiệm vụ của xã nhưng nó không phải là mộtcấp hành chính mà chỉ có ý nghĩa theo lốiđịnh danh hành chính. Về phương diện chủyếu khác thì thôn là một cộng đồng dân cưvừa theo địa vực vừa có tính huyết thống.Thôn là nơi diễn ra hoạt động tự quản cộngđồng, đây là thuộc tính điển hình về chứcnăng, vai trò của thôn. Thôn có đời sống hoạtđộng riêng của nó, của sự gắn kết cộng đồngtự nhiên và bền vững lịch sử. Đó là một cộngđồng xã hội, cộng đồng văn hoá.

Xã và thôn đều có chung vị trí, vai trò củacơ sở nhưng có chức năng, vị thế khác nhau.Xã là cấp cơ sở của quản lý hành chính nhànước. Chính quyền xã là hình ảnh đại diệncủa nhà nước, của chính phủ ở cơ sở nôngthôn. Chức năng, quyền hạn quản lý đó thểhiện trên phạm vi xã, do đó quyền quản lýcủa xã xuống tận thôn xóm, tất cả mọi ngõ,mọi nhà, mọi gia đình và cá nhân. Xã có

quyền chỉ thị cho thôn, chỉ đạo thôn, uỷquyền cho thôn theo chức năng, thẩm quyềncó giới hạn.

Trong khi đó thôn là một cộng đồng hoạtđộng tự quản, không có chức trách, thẩmquyền quản lý, không phải là một cấp hànhchính, không có tư cách pháp nhân, không cócon dấu. Bộ máy của xã hình thành nên theoluật tổ chức chính quyền, theo Hiến pháp vàcác đạo luật khác của nhà nước có liên quan.Bộ máy đó do dân bầu nhưng theo phươngthức dân chủ đại diện. Các thành viên Hộiđồng nhân dân xã, những đại biểu của dânthay mặt dân bầu ra chủ tịch và các chứcdanh trong Uỷ ban nhân dân như một cơ quanchấp hành của Hội đồng. Trong khi đó ởthôn, toàn dân thực chất là là toàn thể các chủhộ dân trực tiếp bầu ra trưởng thôn. Đây làngười cầm trịch cho hoạt động tự quản củadân, cùng với dân trong thôn tự quản lý côngviệc của mình. Đó là dân chủ trực tiếp. Thôntự quản đồng thời cũng phải thực hiện một sốnghĩa vụ do xã uỷ quyền.

Xã quản lý bằng pháp luật, chính sách, chếđộ, cơ chế, có bộ máy hoàn chỉnh, có quyềnvà là một cấp ngân sách. Trong khi đó,trưởng thôn cùng với dân tự quản bằnghương ước như một thoả ước tập thể, khôngđược trái luật, phải tuân thủ luật nhưng vẫncó một “không gian quyền lực” do dân thôncùng tự nguyện cùng cho phép, tự nguyệnthực hiện.

Xã và các cấp trên xã cho phép thôn dùngHương ước để tự quản, đồng thời cũng thôngqua hương ước để quản lý thôn. Tuy nhiênHương ước đó là phải đúng với luật pháp,không trái với những quy định của nhà nước.

Quản lý ở xã mang tính pháp lý chínhthống, có cả cưỡng chế, cưỡng bức theo phápluật, lý trí, trong khi ở thôn lại dùng thuyếtphục, phân công, hợp tác, tự nguyện giao lưu,khế ước, tự nguyện giao lưu, đồng thuận theo“tập quán pháp” và “thoả ước”.

Quản lý và tự quản trong xã - thôn vàtrong thôn xã không đối lập hay loại trừ nhau,không chia cắt nhau mà dựa vào nhau, hỗ trợvà thúc đẩy, chi phối lẫn nhau.

Thôn tự quản theo sợi dây liên hệ giữa cácchủ thể nhân cách: cá nhân - chủ hộ - trưởng

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201520

thôn - trưởng họ - theo những điều khoản củaHương ước, quy ước, đồng thời tuân thủ phápluật. Dư luận xã hội trong cộng đồng thôn làmột sức mạnh điều chỉnh của tự quản cộngđồng. Tự quản còn có sức hỗ trợ của đạo đức,kinh tế, tâm lý, lối sống.

Còn quản lý luôn quy chiếu theo quyền vànghĩa vụ do luật định, quản lý ứng xử với conngười theo luật, theo các thiết chế, bộ máy,phương tiện công cụ đã có. Quản lý chặt chẽ,nghiêm minh, có hiệu lực sẽ tạo ra môitrường, điều kiện để thúc đẩy tự quản.

Tự quản hỗ trợ mạnh mẽ cho quản lý, làmgiảm bớt gánh nặng và sự quá tải của quản lý.

Quản lý không thu hẹp, kìm hãm, gò bó,can thiệp vào tự quản nhưng tự quản cũngkhông vượt qua quản lý, không xem thườngquản lý.

Quản lý kiểm soát tự quản và điều chỉnhnhững điều tự quản sai trái. Tự quản cung cấpcho quản lý những thông tin và kết quả đểthúc đẩy quản lý tốt hơn, nhanh hơn, hiệu quảhơn, đồng thời tự quản giám sát quản lý,

tham gia vào quản lý. Đây chính là quan hệvà tập trung - dân chủ và kỷ luật, kỷ cương,là quan hệ giữa pháp luật và hương ước, quyước, quy chế ở xã - thôn hiện nay.

Đó cũng chính là những biểu hiện chủ yếucủa sự tác động qua lại giữa quản lý và tựquản, của quan hệ giữa xã và thôn, là sự thểhiện sinh động giữa hoạt động tự quản trongviệc thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở.

Tài liệu tham khảo:1. Ngân hàng Thế giới (1997), Nhà nước

trong một thế giới đang chuyển đổi. Báo cáovề tình hình thế giới 1997, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.

2. GS.TSKH Đào Trí Úc (2003), Hươngước trong quá trình thực hiện dân chủ ở nôngthôn Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội.

3. Chính phủ (2003), Điều 17, chương VI,Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Ban hànhkèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày07/7/2003 của Chính phủ.

Khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường tại thôn Biển Đông, xã Cảnh Thụy, huyện YênDũng, tỉnh Bắc Giang.

Ảnh:TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

21

1. Vương quốc Thụy ĐiểnThụy Điển là một nước có nền quân chủ lập

hiến. Quốc hội (Riksdag) chỉ có một viện baogồm 349 đại biểu và được bầu 4 năm một lần.Hiện nay trong Quốc hội có 8 đảng, trong đóĐảng Dân chủ xã hội có nhiều phiếu bầu nhất(37,66 phiếu tương đương với 112 ghế). Quốchội bổ nhiệm Thủ tướng, Thủ tướng sẽ là ngườibổ nhiệm các Bộ trưởng cho Chính phủ củamình. Hiện nay Chính phủ Thụy Điển là Chínhphủ thiểu số của Đảng Dân chủ xã hội với sựủng hộ của Đảng Xanh và Đảng Cánh tả.

Diện tích: 449.964 km2. Mật độ dân số 20người/km2.

Dân số: 9 triệu người, trong đó 1,2 triệu làngười nước ngoài nhập cư. Người Thuỵ Điểnchiếm 80%, người Láp (còn gọi là người Sam)có khoảng 150.000 người.

Cơ quan lập pháp: Quốc hội là cơ quan lậppháp cao nhất thông qua các đạo luật và cácquyết định có tính chất chính sách.

Cơ quan hành pháp: bao gồm Chính phủtrung ương và các chính quyền địa phương.

Cơ cấu tổ chức hành chính: Vương quốcđược chia thành 3 cấp bầu cử: Quốc hội; Hộiđồng tỉnh - vùng; Hội đồng thành phố (cấpcơ sở).

Chính quyền địa phương bao gồm:+ 19 tỉnh+ 2 khu vực vùng+ 290 thành phố (cấp cơ sở)Nền dân chủ của Thụy Điển được thực hiện

thông qua chính sách đại diện của Quốc hội vàviệc tự quản của chính quyền địa phương.Việc ra quyết định ở cấp địa phương được thựchiện bởi Hội đồng bầu cử. Các chính quyềnđịa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mình theo quy định của vùngvà địa phương.

- Các nhiệm vụ quản lý nhà nước ở cấp

tỉnh, vùng được thống đốc (hoặc thủ hiến) vàchính quyền cấp tỉnh thực hiện. Bao gồm cácnhiệm vụ bắt buộc và tự nguyện.

+ Các nhiệm vụ bắt buộc: hệ thống y tế,giao thông trong vùng, về phát triển kinh tế củavùng. Cấp tỉnh chịu trách nhiệm về quỹ pháttriển vùng, được dùng để hỗ trợ về tài chính vàhoạt động cho các công ty nhỏ và vừa.

+ Các nhiệm vụ tự nguyện: hỗ trợ các hoạtđộng văn hóa và giao thông công cộng.

- Các nhiệm vụ quản lý nhà nước ở cấpquận. Cấp quận có vai trò rất quan trọng vì đâylà cấp thực hiện toàn bộ các dịch vụ xã hội chongười dân (toàn Thụy Điển có khoảng 2000công ty cung cấp dịch vụ xã hội ở địaphương), hầu hết mối quan tâm của người dânđều tập trung vào nhu cầu phúc lợi xã hội.Chính vì vậy mà việc bầu cử ở địa phươngluôn đạt tỉ lệ 81% cử tri đi bầu.

+ Các nhiệm vụ bắt buộc: hệ thống trườnghọc (giáo dục mầm non và giáo dục phổthông); chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vàngười tàn tật; dịch vụ xã hội; công tác quyhoạch và nhà ở; thu gom và xử lý chất thải;nước và xử lý nước thải; thư viện; các trườnghợp khẩn cấp.

+ Các nhiệm vụ tự nguyện: văn hóa, hoạtđộng giải trí, du lịch; xây dựng nhà ở, nănglượng; phát triển kinh doanh; chương trình thịtrường lao động; giao thông công cộng.

Nguồn ngân sách để chi phí cho các hoạtđộng nói trên của chính quyền địa phương từnguồn thuế thu nhập, các khoản thu khác vàtrợ cấp quốc gia (21% GDP của Thụy Điểnđược chi tiêu dùng ở địa phương). Các địaphương được quyền độc lập trong việc thuthuế để chi cho các hoạt động. Thuế được thutheo % thu nhập của người dân; mức thuếtrung bình của các địa phương là 30%, trongđó địa phương được giữ lại 20%, 10% nộp lên

Vai trò của nhà nước trong việc cung cấpdịch vụ sự nghiệp về giáo dục, đào tạo -Kinh nghiệm của Vương quốc Thụy Điển

ThS. Đỗ Thị Thu Hằng - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201522

trung ương.Nhà nước thông qua luật về cơ cấu cơ bản

trong hoạt động của chính quyền địa phương.Nhà nước cũng chỉ dẫn và giám sát chínhquyền địa phương, thông qua việc ra sắc lệnhvà quy định, thẩm tra tính hợp pháp của cácquyết định của địa phương thông qua toà ánthượng thẩm, toà án hành chính tối cao và cáchình thức kháng cáo khác, cũng như thôngqua việc các cơ quan nhà nước giám sát chínhquyền. Nhà nước cũng có thể tác động giántiếp đến tình hình tài chính của chính quyềnđịa phương thông qua các chính sách kinh tếchung.

Ngoài ra Thụy Điển còn có Hiệp hội đạidiện cho chính quyền địa phương. Thành viêntham gia hiệp hội là đại diện của các chínhquyền địa phương (cấp tỉnh và cấp quận).Chính quyền cấp tỉnh thường cử đại diện thamgia vào Hội đồng quản lý của Hiệp hội. Tổngsố hội viên là 400 người; tiêu chí hoạt độngcủa Hiệp hội là thúc đẩy và đại diện quyền lợiphát triển của chính quyền địa phương.

2. Vai trò của nhà nước Thụy Điển tronglĩnh vực giáo dục và đào tạo

Triết lý giáo dục của Thụy Điển là luônkhuyến khích các cá nhân nghiên cứu và họctập từ đó các nhà nghiên cứu, giảng viên và cáchọc sinh, sinh viên phải có tư duy độc lập vàphát triển kiến thức theo cách của mình. Nhiềuchương trình học tập của Thụy Điển kết hợpviệc học với thực hành, điều này giúp chongười học có thêm những kinh nghiệm thực tếvà có thể làm việc được ngay sau khi ra trường.

Luật Giáo dục Thụy Điển: Theo luật phápThụy Điển, tất cả trẻ em và thanh niên đềuđược quyền tiếp cận giáo dục một cách bìnhđẳng. Mọi trẻ em được hưởng quyền lợi củamình bất kể các em thuộc giới tính hay thànhphần xã hội nào. Luật Giáo dục Thụy Điển quyđịnh rõ, mọi học sinh đều được quyền hưởngcung cấp kiến thức và trong mối quan hệ hợptác giữa nhà trường và gia đình, các em đượctạo điều kiện tối đa hướng tới phát triển mộtcách toàn diện nhất để trở thành những thànhviên có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng.

Với một nền giáo dục chuẩn mực chotương lai, Thụy Điển cung cấp hệ thốngtrường học và các chương trình đào tạo được

xem là phù hợp nhất. Ở Thụy Điển, chuyệnmiễn phí giáo trình, ăn tại trường… được đưavào trong Luật Giáo dục như những điềukhoản không thể thiếu. Hệ thống trường côngcủa Thụy Điển dựa trên hai hình thức cơ bảnlà giáo dục bắt buộc và không bắt buộc.

Luật Giáo dục Thụy Điển cũng nới rộngphạm vi về quyền được giáo dục đối với ngườilớn. Đó là các trường cộng đồng (Komvux) vàtrường dành cho người khuyết tật (Sorvux).

Trách nhiệm và quản lý: chương trình học,các môn học về quốc gia và những hướng dẫncho hệ thống giáo dục công đều do Quốc hộivà Chính phủ đặt ra. Ngân sách nhà nước sẽđảm bảo cho các trường công có thể thực hiệnđầy đủ các hoạt động, chương trình. Các hoạtđộng khác như xét duyệt học bổng, phát triển,đánh giá kết quả… đều do các trường tự chủđộng xây dựng và định hướng. Cơ quan quốcgia về giáo dục của Thụy Điển có nhiệm vụtheo dõi, giám sát hệ thống các trường công,việc giám sát này để đảm bảo những quy địnhtrong Luật Giáo dục được thực hiện một cáchnghiêm túc. Theo thông lệ cứ 3 năm một lần,cơ quan này sẽ có các đánh giá tổng kết, phântích về chất lượng, trình độ giáo dục của hệthống các trường công và đây là căn cứ để BộGiáo dục và Nghiên cứu đưa ra những chiếnlược phát triển giáo dục mới.

Giáo dục đặc biệt - trường học đặc biệt:Theo quy định của Luật Giáo dục, những sinhviên, học sinh gặp khó khăn trong việc học tậpsẽ nhận được sự hỗ trợ đặc biệt. Phần lớnnhững học sinh cần có sự giáo dục đặc biệtđược học trong lớp học bình thường hệ phổcập và hệ trung học phổ thông. Một số sẽ theohọc tại các lớp học cộng đồng dành cho họcsinh thiểu năng và những học sinh có vấn đềvề tình cảm, khả năng quan hệ xã hội. Mỗi họcsinh thiểu năng, khuyết tật được hưởng sự hỗtrợ đặc biệt bằng nhiều con đường khác nhau.Ở Thụy Điển, những học sinh bị ốm, phải nghỉhọc nhiều thậm chí còn được dạy học ngay tạicác bệnh viện nằm điều trị hoặc tại nhà. Việchọc này phải được sự đồng ý của bác sĩ đangđiều trị. Ngoài ra, ở Thụy Điển có Viện nghiêncứu nhu cầu đặc biệt dành cho người khuyếttật, Viện này có trách nhiệm cung cấp nhữngsự hỗ trợ dành cho học sinh, sinh viên như hỗ

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 04/2015

23

trợ từ phía nhà trường, giáo viên, gia đình,cộng đồng. Nhiệm vụ này nhằm tạo cho họcsinh, sinh viên những điều kiện tốt nhất để họcó thể thu nhận kiến thức ở mức cao nhất.

* Mô hình trường tự chủ: với hệ thốngphiếu thanh toán học phí trả tiền trực tiếp chocác trường theo số đầu học sinh thực tế, cáctrường học ở Thụy Điển đang được trao quyềntự chủ rất lớn, đồng thời cũng có nghĩa vụ phảiluôn cải tiến để cạnh tranh lẫn nhau.

Ý tưởng phiếu thanh toán học phí (schoolvoucher) được chính thức hóa từ năm 1992,dẫn đến sự ra đời của các trường tự chủ nhưngvẫn dùng tiền ngân sách của nhà nước. Phiếunày được địa phương thanh toán trực tiếp chonhà trường, hoàn toàn dựa trên số học sinhđang theo học, giá trị của phiếu thay đổi theomức chi phí sinh hoạt ở từng địa phương. Cáctrường tự chủ có thể hoạt động vì mục đích lợinhuận hoặc phi lợi nhuận nhưng “phiếu thanhtoán” là nguồn đầu tư duy nhất của họ, ngoàira họ không được thu thêm bất kỳ khoản phínào của học sinh, và không được quyền yêucầu thêm chi phí từ Chính phủ mà phải “táiphân phối” chi phí được cấp cho phù hợp vớilựa chọn của học sinh và phụ huynh. Cáctrường tự chủ cũng không được phép sàng lọcđầu vào mà phải tiếp nhận mọi học sinh theonguyên tắc ai đến trước được nhận trước. Vềcách thức tổ chức hoạt động, ngoài một số nộidung chương trình giảng dạy căn bản do Nhànước quy định, các trường tự chủ được toànquyền quyết định việc tổ chức chương trình vàphương pháp giảng dạy. Nhà nước chỉ kiểmsoát kết quả và chất lượng đầu ra của học sinhcác trường. Như vậy, với nguồn thu không lớnhơn so với các trường công lập được bao cấp,trong khi vẫn bị kiểm soát về chất lượng sảnphẩm đầu ra, các trường tự chủ chỉ có thể đứngvững nếu chất lượng đào tạo tương đươnghoặc cao hơn so với các trường công lập đượcbao cấp.

Trong số các nhiệm vụ được phân công chochính quyền địa phương, nổi bật nhất là nhiệmvụ giáo dục, đặc biệt là hệ giáo dục mầm non(40% ngân sách của cấp quận chi lĩnh vực giáodục; 30% chi vào việc chăm sóc người caotuổi và người tàn tật). Người dân Thụy Điểnrất tự hào về dịch vụ chăm sóc và giáo dục

mầm non. Các nhà giáo dục Thụy Điển chorằng giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng củacuộc đời”, với triết lý giáo dục càng được đầutư sớm sẽ được phát triển tốt hơn, có được sựchuẩn bị tốt hơn, và thực hiện chính sách:trường mầm non là trường tự nguyện do chínhquyền địa phương quản lý.

* Giới thiệu về dịch vụ chăm sóc trẻ em (từ1-5 tuổi) tại thành phố Upsala

Upsala là thành phố lớn thứ 3 của ThụyĐiển, dân số 204.000 người; diện tích 2.189km2; gồm 8 quận. Tuổi thọ người dân ở thànhphố khá cao; 86,8% dân số của thành phố hiệnnay chưa cần đến các dịch vụ chăm sóc; 8,5%dân số sống trong các trung tâm dưỡng lão;4,7% dân số cần các dịch vụ chăm sóc đặcbiệt.

- Cơ cấu tổ chức chính quyền thành phố:+ Hội đồng thành phố: 81 đại biểu+ Các cơ quan: Kiểm toán thành phố; Hội

đồng bầu cử thành phố+ Ban điều hành thành phố: 15 thành viên + Các ủy ban: Ủy ban Việc làm; Ủy ban Kế

hoạch; Ủy ban Các vấn đề xã hội+ Các công ty dịch vụ xã hội sở hữu của

thành phố- Nguồn ngân sách hàng năm của thành phố

Upsala: 10.000.000.000 Sek (đơn vị tiền ThụyĐiển). Việc phân chia ngân sách cho cácnhiệm vụ như sau:

+ Chi cho trường học, mẫu giáo: 44%+ Giải trí và văn hóa: 4%+ Cơ sở hạ tầng, sản xuất, dịch vụ: 5%+ Chăm sóc cá nhân và gia đình: 10%+ Dịch vụ chăm sóc cho người khuyết tật:

13%+ Dịch vụ chăm sóc người già: 17%+ Các nhiệm vụ khác: 7%Trách nhiệm chăm sóc cho trẻ em được

thành phố xác định phải đảm bảo đủ chỗ choviệc học tập của mọi trẻ em.

Mục tiêu chăm sóc mầm non: đảm bảo chobố mẹ yên tâm làm việc và quyền được họctập và phát triển của trẻ em.

Các cơ sở giáo dục mầm non bao gồm 2loại: thuộc sự quản lý của thành phố và thuộcsự quản lý của tư nhân.

Về loại hình trường mầm non, mẫu giáocủa thành phố có 4 loại: trường mầm non, mẫu

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 04/201524

giáo; trung tâm chăm sóc gia đình; trực tiếpchăm sóc trẻ tại nhà; trường mầm non mở (cóbố mẹ cùng tham gia và không theo chươngtrình giảng dạy). Tất cả các loại hình trên đềucó ở cả trường công và tư nhân (tư nhân hoặctrực tiếp người dân tổ chức theo mô hình hợptác xã, công ty cổ phần chiếm khoảng 20%).Hội đồng thành phố là nơi cấp giấy phép kinhdoanh và chuyên môn. Theo quy định: mỗitrường có khoảng 100 cháu: tỉ lệ 17 cháu/lớp;trung bình mỗi giáo viên chăm sóc khoảng 5,3cháu; nếu theo loại hình nhóm tối đa mỗinhóm có khoảng 15 cháu (tỉ lệ này đã đượcduy trì trong một thời gian khá dài); 53% giáoviên trong các trường mầm non phải có bằngsư phạm mẫu giáo; 41% giáo viên có chứngchỉ; chỉ có 6% giáo viên không có bằng cấp.Học phí: các gia đình phải đóng lệ phí choquận tối đa mức trợ cấp của 1 trẻ em đượcnhận. Mô hình tổ chức chăm sóc mầm non,mẫu giáo phải tuân thủ theo chương trìnhchăm sóc của quốc gia.

Thanh tra các trường mầm non được tiếnhành theo định kỳ, nhiệm vụ của các thanh traviên là kiểm tra, xem xét việc giáo dục đã tuânthủ đúng theo luật và quy định chưa thông quaviệc tư vấn, hướng dẫn dựa trên các quy địnhcủa giáo dục, tìm ra những hạn chế để có cácbáo cáo đề xuất, kiến nghị.

3. Một số nhận xét, đánh giá:Từ những kinh nghiệm của Thụy Điển

trong việc cung cấp các dịch vụ sự nghiệp vềgiáo dục, đào tạo có thể rút ra một số nhận xétnhư sau:

- Cần thay đổi quan niệm về vai trò của nhànước trong việc cung ứng các dịch vụ cônglĩnh vực giáo dục - đào tạo. Thay vì nhà nướcphải cung cấp trực tiếp dịch vụ, nhà nước nênđảm bảo các dịch vụ, nhất là các dịch vụ cơbản thiết yếu được cung cấp. Chính điều naylà cơ sở quan trọng để đổi mới cơ chế tổ chứcvà quản lý các tổ chức sự nghiệp do nhà nướcthành lập.

- Nhà nước cần tăng quyền tự chủ cho cáctổ chức sự nghiệp công và đổi mới cơ chếquản lý nhằm hướng các tổ chức sự nghiệphoạt động phải có tính cạnh tranh với khu vựctư nhân. Nhà nước chỉ tập trung vào chức năngquản lý nhà nước và quản lý sản phẩm dịch vụđầu ra. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánhgiá hiệu quả hoạt động của các tổ chức sựnghiệp và chất lượng sản phẩm dịch vụ thông

qua thị trường, công cụ kiểm toán và cơ chếđánh giá phản hồi công khai từ người thụhưởng dịch vụ.

- Tăng cường đầu tư cho các dịch vụ sựnghiệp bằng cách tạo cơ chế chính sách để kêugọi sự tham gia đầu tư của các thành phầntrong xã hội, đặc biệt là sự tham gia của cácdoanh nghiệp vào nghiên cứu cơ bản. Nhiềunước đã thực hiện cơ chế đồng tài trợ, kết hợptài trợ của nhà nước và của tư nhân nhằm thựchiện chương trình mang lại lợi ích cho nhiềuđối tác hơn.

- Tại Thụy Điển nguyên tắc công khai,minh bạch luôn được đề cao trong mọi hoạtđộng của các cơ quan nhà nước. Tất cả mọingười dân đều có quyền yêu cầu được cungcấp thông tin đến lĩnh vực mà họ quan tâm (trừmột số trường hợp đặc biệt mang tính bí mậtquốc gia) theo quy định về quyền tiếp cậnthông tin là người dân không phải trình bày lýdo tại sao muốn tìm hiểu thông tin đó.

- Hệ thống thanh tra viên (ombudsman) làmột điều khác biệt của Thụy Điển so với cácnước khác. Những thanh tra viên là người đạidiện để bảo vệ quyền lợi của người dân khi họtiếp xúc với chính quyền và theo dõi việc thựcthi các điều luật quan trọng của các cơ quannhà nước. Bên cạnh đó, đội ngũ thanh tra viêncòn có nhiệm vụ hợp tác với các cơ quan nhànước để nắm bắt tình hình hoạt động trongphạm vi lĩnh vực thanh tra của họ, đề xuất kiếnnghị việc thay đổi các quy định để đảm bảophù hợp với thực tế. Tại Thụy Điển có cácthanh tra viên về lĩnh vực luật pháp, thanh traviên của người tiêu dùng, thanh tra viên vềquyền trẻ em, thanh tra viên về quyền bìnhđẳng và thanh tra viên về phân biệt đối xửchủng tộc.

- Việc phân cấp chức năng, nhiệm vụ giữachính quyền trung ương và chính quyền địaphương tại Thụy Điển được quy định rõ ràng.Chính quyền địa phương thực hiện chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của LuậtChính quyền địa phương, theo nguyên tắc tàichính: giao nhiệm vụ phải kèm theo tài chính.

Tài liệu tham khảo:1. Constitution of Sweden 20122. www.uppsala.se3. Decentralization, Local Self-Government

and transparency- Swedish Association of LocalAuthoritiesan Regions.

Tài liệu tham khảo tại Thư việnViện Khoa học tổ chức nhà nước

(http://lib.isos.gov.vn)

1. Khung đánh giá tổng hợp – công cụ hoàn thiện hoạt động củacơ quan nhà nước : CAF – phiên bản 2006 / Nguyễn Thị ThuVân. - H. : Chính trị Quốc gia, 2013. - 139tr. : bảng ; 21cm. Kýhiệu: 352.2/ KH513Đ.

2. Giáo trình khoa học quản lý / Đặng Ngọc Lợi (ch.b.), Hồ VănVĩnh, Phan Trung Chính. - H. : Chính trị Hành chính, 2013. -154tr. ; 19cm. Ký hiệu: 658/ GI-108T.

3. Về trường phái kinh tế học pháp luật / Dương Thị Thanh Mai,Nguyễn Văn Cương (ch.b.). - H. : Chính trị quốc gia, 2012 . -216 tr. ; 19cm. Ký hiệu: 343/ V250T.

4. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp vớichiến dịch lịch sử Điện Biện Phủ / Nguyễn Đức Cường, PhạmLan Hương, Nguyễn Thị Nguyên. - H. : Văn hóa - Thông tin,2013. - 447tr. : ảnh ; 27cm. Ký hiệu: 959.7041/ CH500T.

5. Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho một nềnkinh tế thị trường hiện đại ở Việt Nam: Báo cáo phát triểnViệt Nam 2014. - H.: Ngân hàng Thế giới, 2014. - 144 tr. ;30cm. Ký hiệu: 331.11/PH110T.

6. Kinh tê - xa hôi Viêt Nam đên năm 2020: Chiên lươc - Kêhoach - Dư bao / Nguyên Tiên Dy. – H. : Thông kê, 2012. -665tr; 27cm. Ký hiệu: 330/ K312T.

7. Đường lối, chính sách của đảng và pháp luật nhà nước về báochí, xuất bản : Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên,phóng viên. - Tái bản có chỉnh sửa. - H. : Thông tin và truyềnthông, 2013. - 326tr. ; 27cm. - (T.1.). Ký hiệu: 070.4/ Đ561L.

8. Tìm hiểu tuyển chọn các mẫu diễn văn khai mạc, bế mạc, hộinghị dùng trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị hành chính sựnghiệp và doanh nghiệp 2013 / Thuỳ Linh, Việt Trinh sưu tầmvà tuyển chọn. - H. : Lao động, 2013. - 463 tr.; 28 cm. Ký hiệu:351.597/ T310H.

9. Thăng Long Hà Nội truyền thống tầm nhìn động lực vươn tới/ Phạm Quang Nghị. - H. : Chính trị Quốc gia, 2012. - 599tr.,7tr. ảnh ; 24cm. Ký hiệu: 959.731/ TH116L.

10. Từ điển viết tắt Anh - Việt tổng hợp = General - English -Vietnamese acronym dictionary / Phùng Quang Nhượng. - H.: Từ điển Bách khoa, 2012. - 1549tr. ; 27cm. Ký hiệu: 423/T550Đ.

Nhữnghình ảnh

đẹpquê hương

Việt NamẢnh: Tư liệu