28

Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh
Page 2: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh
Page 3: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20131

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀMVÀ KẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền vàkiểm tra thực hiện

Trong Quý I năm 2013, các bộ, ngành đãtích cực triển khai công tác chỉ đạo, điềuhành thông qua công tác rà soát, xây dựng vàban hành các văn bản pháp luật, văn bản chỉđạo điều hành thuộc phạm vi quản lý của bộ,ngành nhằm triển khai có hiệu quả Nghịquyết số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 củaChính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉđạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhànước năm 2013. Tiếp tục triển khai thực hiệnNghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 củaChính phủ ban hành Chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước giai đoạn2011-2020 (gọi tắt là Nghị quyết số 30c/NQ-CP), ngay từ những tháng đầu năm 2013, cácbộ, ngành và địa phương đã đẩy mạnh côngtác chỉ đạo, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ cảicách hành chính thông qua việc ban hành kếhoạch cải cách hành chính, kế hoạch kiểmtra cải cách hành chính và kế hoạch tuyêntruyền cải cách hành chính năm 2013. Nhiềubộ, ngành và địa phương đã tiến hành tổchức Hội nghị tổng kết công tác chỉ đạo cảicách hành chính năm 2012 và triển khai côngtác cải cách hành chính năm 2013; chỉ đạo,hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trực thuộcban hành và triển khai thực hiện kế hoạch cảicách hành chính năm 2013 tại đơn vị mìnhtrên cơ sở cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ củakế hoạch cải cách hành chính chung, coi đâylà nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên trongquá trình lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhằmthực hiện có hiệu quả kế hoạch đã được banhành. Một số bộ, ngành, địa phương thựchiện tốt, như các bộ: Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Nội vụ, Y tế, Công Thương,Giao thông Vận tải… và các tỉnh, thành phố:Hà Nội, Thái Nguyên, Lào Cai, Phú Thọ,Bạc Liêu, Đồng Tháp… Đến nay, đã có16/30 bộ, ngành và 62/63 tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương ban hành kế hoạch cảicách hành chính năm 2013.

Là cơ quan thường trực cải cách hànhchính của Chính phủ, Bộ Nội vụ thườngxuyên theo dõi, đôn đốc các bộ, ngành và địaphương nghiêm túc quán triệt, triển khai thựchiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP, trong đó cóviệc xây dựng các đề án được Chính phủ giaovà các văn bản hướng dẫn triển khai. Trongquá trình đó, Bộ Nội vụ đã tích cực tham giahỗ trợ các bộ, ngành và địa phương trong quátrình tập huấn triển khai cải cách hành chínhkhi được yêu cầu; tiếp nhận, giải quyết nhữngkhó khăn vướng mắc trong quá trình thựchiện nhiệm vụ, giúp cho công tác cải cáchhành chính được thực hiện liên tục, thôngsuốt từ Trung ương đến cơ sở. Triển khai thựchiện nhiệm vụ được Chính phủ giao tại Nghịquyết số 30c/NQ-CP và Đề án Xác định chỉsố cải cách hành chính của các bộ, cơ quanngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương được phê duyệttại Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày03/12/2012, trong Quý I năm 2013, Bộ Nộivụ đã ban hành Quyết định số 152/QĐ-BNVngày 26/02/2012 phê duyệt Kế hoạch triểnkhai xác định Chỉ số cải cách hành chính năm2012 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, xác định những nội dung cầntriển khai của các bộ, ngành Trung ương vàỦy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, đểtrong cuối Quý II năm 2013 sẽ công bố Chỉsố cải cách hành chính năm 2012 của các bộ,các tỉnh. Theo đó, Bộ đã ban hành Văn bản số932/BNV-CCHC và 933/BNV-CCHC ngày20/3/2013 hướng dẫn các bộ, ngành, địaphương việc tự đánh giá, chấm điểm để xácđịnh Chỉ số cải cách hành chính. Đề án Đolường sự hài lòng của người dân, tổ chức đốivới sự phục vụ của cơ quan hành chính nhànước phê duyệt tại Quyết định số 1383/QĐ-BNV ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Nộivụ đang được Bộ Nội vụ tiến hành khảo sáttại 6 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Gia Lai, ĐồngNai, Bạc Liêu, Lạng Sơn, Nghệ An với 6 lĩnhvực dịch vụ; cấp giấy phép xây dựng, cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấychứng minh thư nhân dân, chứng thực, đăngký khai sinh, đăng ký kết hôn. Cũng trong

Kết quả công tác cải cách hành chính Quý I năm 2013

Page 4: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20132

Quý I năm 2013, Bộ Nội vụ đã ban hành vănbản hướng dẫn Quyết định số 1333/QĐ-BNVngày 14/12/2012 phê duyệt Đề án Tăngcường năng lực đội ngũ công chức chuyêntrách cải cách hành chính giai đoạn 2013-2015 và văn bản hướng dẫn các bộ, ngành vàđịa phương triển khai thực hiện Quyết địnhsố 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đẩy mạnhcải cách chế độ công vụ, công chức.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ, Bộ Nội vụ đã chủ trì, phối hợpvới các bộ, ngành và các địa phương xâydựng Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chínhphủ về việc đẩy mạnh thực hiện Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011-2020. Bộ đang khẩn trươnghoàn thành dự thảo văn bản thay thế Quyếtđịnh số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện cơ chếmột cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương;hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết của Chínhphủ sửa đổi một số điều của Nghị quyết số30c/NQ-CP và nghiên cứu việc kiện toàn BanChỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủđể nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành cảicách hành chính.

Trên cơ sở các Đề án do Bộ Nội vụ phêduyệt và các văn bản hướng dẫn, các bộ, tỉnhđã xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện.Điển hình như Thanh tra Chính phủ, tỉnhThái Nguyên đã xây dựng Kế hoạch triểnkhai xác định Chỉ số cải cách hành chính;tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh giá kếtquả cải cách hành chính của các sở, ban,ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh; tỉnh Đồng Tháp đã xâydựng Kế hoạch triển khai phương pháp đolường sự hài lòng của người dân, tổ chức đốivới sự phục vụ của cơ quan hành chính nhànước giai đoạn 2013-2015; tỉnh Tiền Giangđã tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của cánhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quanhành chính nhà nước thuộc tỉnh năm 2012;tỉnh Ninh Thuận, Tây Ninh đã triển khai đánhgiá và có xếp loại kết quả cải cách hành chínhnăm 2012 đối với các cơ quan, đơn vị hànhchính thuộc tỉnh.

Trong Quý I năm 2013, công tác thông tintuyên truyền cải cách hành chính tập trung

tuyên truyền việc triển khai thực hiện Nghịquyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ về Đề ánxác định Chỉ số Cải cách hành chính, việcthực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thôngtại cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương. Đài Truyền hình Việt Nam, ĐàiTiếng nói Việt Nam đã tích cực chỉ đạo xâydựng cụ thể kế hoạch tuyên truyền, mở ranhiều chuyên mục mới, tổ chức các buổiphỏng vấn, tọa đàm trực tiếp, tuyên truyềntheo chiều sâu, khai thác vấn đề dưới nhiềugóc độ và khía cạnh của công tác cải cáchhành chính. Nhiều địa phương đã tiếp tục cócác tin, bài, chuyên trang và chuyên mục vềcải cách hành chính như: Thái Nguyên, BìnhPhước, Phú Thọ, Hà Giang, Quảng Bình…Tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức thực hiện tuyêntruyền công tác cải cách hành chính với 03chuyên đề: “Ứng dụng công nghệ thông tintrong các cơ quan Đảng”, “Đánh giá hiệu quảvà sự khó khăn của sự phân cấp các cơ quanvề huyện quản lý ở Nghi Xuân và HồngLĩnh”, “Kỷ luật, kỷ cương hành chính đầunăm mới”. Ngoài ra, trong các chương trìnhthời sự và một số chuyên đề, chuyên mụckhác đều lồng ghép tuyên truyền một số nộidung của cải cách hành chính.

Để đảm bảo kế hoạch cải cách hành chínhnăm được thực hiện đúng tiến độ, đáp ứngyêu cầu, mục tiêu đã đề ra, công tác thanh tra,kiểm tra tình hình thực hiện cải cách hànhchính đã được nhiều bộ, ngành và địa phươngtriển khai thực hiện ngay từ những tháng đầunăm 2013. Các bộ, ngành và địa phương đãban hành Kế hoạch kiểm tra cải cách hànhchính năm 2013 và tiến hành kiểm tra côngtác cải cách hành chính, việc giải quyết thủtục hành chính và kỷ cương, kỷ luật hànhchính tại các đơn vị trực thuộc, như: Bộ CôngThương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; kiểm tra cácsở, ngành cấp tỉnh và đơn vị cấp huyện, cấpxã như: Hà Nội, Gia Lai, Hà Giang, ThanhHóa, Bình Phước, Phú Yên, Bạc Liêu, Bà Rịa– Vũng Tàu. Qua kết quả kiểm tra, nhìnchung các cơ quan, đơn vị đã tổ chức thựchiện theo sự chỉ đạo của lãnh đạo bộ, tỉnh vềcông tác cải cách hành chính. Tuy nhiên, vẫncòn tình trạng cán bộ, công chức, viên chứcchưa chấp hành quy định đeo thẻ, thời gianlàm việc, quy định ngày làm việc thứ Bảy; tại

Tin cải cách hành chính

Page 5: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20133

một số đơn vị việc niêm yết thủ tục hànhchính, công khai số điện thoại đường dâynóng còn chưa bảo đảm theo quy định.

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục chỉ đạo

nâng cao chất lượng công tác xây dựng vàban hành văn bản quy phạm pháp luật, qua đónâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lýnhà nước.Trong Quý I năm 2013, Chính phủđã ban hành hơn 20 Nghị định quan trọng đểkịp thời điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xãhội cần thiết, đáp ứng yêu cầu của công tácquản lý nhà nước. Nhìn chung, công tác xâydựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luậtcủa các bộ, ngành đã được thực hiện đúngquy định, kịp thời với chất lượng văn bảnngày càng được nâng cao. Chính phủ, Thủtướng Chính phủ tiếp tục có nhiều chỉ đạo vềcông tác cải cách thể chế, xây dựng và banhành văn bản quy phạm pháp luật, cải cáchthủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnhtranh. Chính phủ đã ban hành Nghị định số04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Công chứng; Nghị định số05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sửa đổi, bổsung một số điều quy định về thủ tục hànhchính của Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanhnghiệp; Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày06/02/2013 về rà soát, hệ thống hóa văn bảnquy phạm pháp luật. Thủ tướng Chính phủ đãphê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tếgắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theohướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và nănglực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020.

Bộ Công an đã ban hành nhiều văn bản,như: Thông tư số 02/2013/TT-BCA ngày05/01/2013 về việc ban hành, hướng dẫn sửdụng và quản lý các loại mẫu giấy tờ liênquan đến công tác quản lý xuất nhập cảnh;Thông tư số 07/2013/TT-BCA ngày30/01/2013 sửa đổi, bổ sung một số điểmThông tư số 27/2007/TT-BCA ngày29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn việccấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu phổ thông ởtrong nước và Thông tư số 10/2006/TT-BCAngày 18/9/2006 của Bộ Công an hướng dẫnthực hiện Quy chế cấp và quản lý thẻ đi lại

của doanh nhân APEC. Công tác kiểm tra, ràsoát và hệ thống hóa văn bản quy phạm phápluật được các bộ, ngành và địa phương thựchiện thường xuyên và có hiệu quả. Qua đó,đã kịp thời phát hiện, xử lý những văn bảnquy phạm pháp luật hết hiệu lực, không cònphù hợp hoặc văn bản có sai phạm về nộidung, thẩm quyền ban hành. Các bộ, ngànhvà địa phương đã làm tốt công tác này, như:Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Bộ Công Thương, thànhphố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh v.v...

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ,tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhà nước:

Trên cơ sở Nghị định số 36/2012/NĐ-CPngày 18/4/2012 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa bộ, cơ quan ngang bộ, các bộ, ngànhđang tích cực thực hiện rà soát lại chức năng,nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức để xây dựng vàtrình Chính phủ Nghị định thay thế, sửa đổi,bổ sung Nghị định quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củacơ quan mình. Bộ Nội vụ đã thẩm định vàphối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ trìnhChính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hànhNghị định của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môitrường và Bộ Khoa học và Công nghệ. Nhiềubộ, ngành cũng tiếp tục xây dựng và lấy ýkiến các đơn vị trực thuộc để ban hành quyđịnh phân cấp về tổ chức, biên chế, quản lýcông chức, viên chức giữa bộ và các đơn vịtrong bộ, như: Bộ Công Thương, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Thanh traChính phủ, Bộ Giao thông Vận tải.

Trong Quý I năm 2013, Bộ Nội vụ tiếp tụctriển khai rà soát, bổ sung, sửa đổi Nghị địnhsố 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộcỦy ban nhân dân cấp tỉnh và Nghị định số14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy địnhtổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân cấp huyện. Các địa phương tiếptục rà soát chức năng, nhiệm vụ và sắp xếp lạitổ chức bộ máy, kiện toàn tổ chức bên trong,ban hành quyết định bổ sung chức năng,nhiệm vụ, ban hành quy chế tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh,cấp huyện, như các tỉnh, thành phố Hà Nội,

Tin cải cách hành chính

Page 6: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20134

Tin cải cách hành chínhThái Nguyên, Bình Định, An Giang, TiềnGiang… Thành phố Hồ Chí Minh ban hànhQuy chế tổ chức và hoạt động mẫu 12/12 cơquan chuyên môn quận, huyện. Tỉnh BìnhDương đã thành lập thêm phòng Pháp chế tại03 sở, nâng tổng số lên 6/14 sở thành lậpphòng Pháp chế theo hướng dẫn của Bộ Tưpháp và Bộ Nội vụ.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Trong Quý I năm 2013 các bộ, ngành vàđịa phương tiếp tục khẩn trương triển khaithực hiện các phương án đơn giản hóa thủ tụchành chính đã được Chính phủ phê duyệt,ban hành Kế hoạch kiểm soát thủ tục hànhchính năm 2013 và Kế hoạch rà soát thủ tụchành chính.Việc cập nhật, công bố, công khaivà đánh giá tác động thủ tục hành chính đãđược thực hiện tốt tại nhiều bộ, ngành, địaphương. Đến nay, hầu hết thủ tục hành chínhđã được các bộ, ngành, địa phương cập nhật,công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủtục hành chính và các phương tiện thông tinđại chúng, giúp cho người dân, tổ chức dễdàng tiếp cận và nắm bắt thông tin về quytrình thủ tục trước khi tiến hành giao dịch tạicơ quan nhà nước. Bộ Quốc phòng đã tổ chứcđánh giá độc lập về một số nội dung liên quanđến: thủ tục hành chính về quy định quản lývật liệu nổ công nghiệp trong quân đội; thủtục cấp chứng chỉ hành nghề và cấp giấyphép hoạt động đối với người, cơ sở khámchữa bệnh trong Bộ Quốc phòng. Bộ CôngThương đã hoàn thành phương án đơn giảnhóa 132 thủ tục hành chính, đồng thời đã tiếnhành kiểm soát việc ban hành mới các thủ tụchành chính thông qua các khâu thẩm địnhchặt chẽ, đảm bảo hợp hiến, hợp pháp, phùhợp với các văn bản quy phạm pháp luật,đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngườidân. Thành phố Hà Nội đã ban hành Kếhoạch truyền thông về công tác kiểm soát thủtục hành chính năm 2013.

Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được các địa phương quan tâm đẩymạnh. Nhiều địa phương đã chú trọng tăngcường đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin, bố trí cán bộ, côngchức có năng lực đáp ứng yêu cầu làm việctại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả các cấp.Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

đã tăng cường đầu tư xây dựng và nhân rộngmô hình một cửa điện tử, giúp cho người dân,tổ chức có thể theo dõi được thông tin, tìnhtrạng giải quyết thủ tục hành chính của mình,đồng thời giúp cho lãnh đạo có thể theo dõiquá trình luân chuyển, giải quyết hồ sơ thủtục ở từng khâu thực hiện, đảm bảo thời giantheo quy định.Trong Quý I năm 2013, thànhphố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các đơn vị tiếptục thực hiện và duy trì tốt cơ chế một cửa vàmột cửa liên thông. Hầu hết các lĩnh vực ápdụng cơ chế một cửa đều được xây dựng quytrình có hướng dẫn chi tiết, toàn bộ quy trình,thủ tục, thời hạn giải quyết công việc củangười dân và doanh nghiệp đều niêm yếtcông khai tại bảng hướng dẫn và trang thôngtin điện tử của các cơ quan. Nhằm mở rộnglĩnh vực thực hiện cơ chế một cửa liên thông,tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trongviệc giải quyết thủ tục hành chính trên địabàn thành phố, Ủy ban nhân dân thành phốHồ Chí Minh đã ban hành Quy chế thực hiệncơ chế một cửa liên thông nhóm thủ tục hànhchính thuộc lĩnh vực hộ tịch, bảo hiểm y tế vàđăng ký, quản lý cư trú trên địa bàn thànhphố. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đãchỉ đạo triển khai mô hình một cửa hiện đạiđồng loạt tại tất cả các Ủy ban nhân dânhuyện, thị xã và thành phố trong tỉnh. Môhình một cửa liên thông và một cửa hiện đạicấp huyện tiếp tục được thực hiện tốt tạinhiều địa phương, như: Cần Thơ, KiênGiang, Bạc Liêu, Đà Nẵng, Hải Dương…

d) Hiện đại hóa nền hành chính và ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001:2008:

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, nâng cấphoàn thiện bộ phận và mở rộng lĩnh vực cungcấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng thôngtin điện tử, tăng cường sử dụng văn bản điệntử trong hoạt động của cơ quan nhà nước theoChỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 củaThủ tướng Chính phủ. Bộ Y tế đã có 291 thủtục hành chính công thực hiện ở mức độ 2 vàcó gần 10 dịch vụ hành chính công được triểnkhai đạt mức độ 3 tại Cục Quản lý Dược, CụcQuản lý Khám chữa bệnh. Tỉnh Bình Dươngđã có 4 sở và 7 đơn vị hành chính cấp huyệnáp dụng phần mềm tiếp nhận hồ sơ và trả kết

Page 7: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/2013

Tin cải cách hành chínhquả tại bộ phận một cửa. Đến Quý I năm2013, các sở, ngành của tỉnh Bình Dương đãcung cấp 1.191 thủ tục hành chính thực hiệnở cấp độ 2; 79 thủ tục hành chính được cungcấp ở mức độ 3 và 01 thủ tục hành chính ởcấp độ 4. Ủy ban nhân dân huyện Duy Xuyêntỉnh Quảng Nam đã sử dụng phần mềm mộtcửa theo dõi tình trạng giải quyết thủ tụchành chính lĩnh vực đất đai từ cấp xã lên cấphuyện. Thành phố Hà Nội đã có văn bảnnhằm tăng cường việc ứng dụng họp trựctuyến, đưa tiêu chí ứng dụng họp trực tuyếncủa các sở, ngành, quận, huyện vào kết quảđánh giá xếp loại ứng dụng công nghệ thôngtin trong các cơ quan nhà nước trên địa bànthành phố hàng năm. Đồng thời, thành phốHà Nội cũng đã chỉ đạo các đơn vị quận,huyện xây dựng Đề án thí điểm thực hiện “cơquan điện tử”; phường Khương Mai, quậnThanh Xuân đã có 02 thủ tục hành chính dịchvụ công mức độ 2 ở lĩnh vực khai sinh, đăngký kết hôn và 01 dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 4 ở lĩnh vực nộp thuế nhà đất trực tuyến.

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tăngcường áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 : 2008 vàohoạt động quản lý nhà nước nhằm nâng caohiệu quả hoạt động, giúp cho quy trình giảiquyết công việc của cơ quan được minh bạch,chất lượng công việc được nâng lên, thay đổiphương thức và công cụ làm việc theo hướnglinh hoạt, thuận tiện cho cán bộ, công chứctrong hệ thống bộ máy hành chính nhà nước.Triển khai Kế hoạch xây dựng và áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001:2008, Bộ Khoa học vàCông nghệ đang hoàn chỉnh lần cuối các quytrình tác nghiệp của các đơn vị áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN ISO 9001:2008 để được cấp giấychứng nhận tiêu chuẩn.

3. Nhận xét, đánh giá chunga) Ưu điểm:- Trong Quý I năm 2013, công tác chỉ đạo,

điều hành cải cách hành chính đã được nhiềubộ, ngành và địa phương tập trung quan tâm,nhiều đồng chí Lãnh đạo của các bộ, ngànhvà địa phương đã trực tiếp đôn đốc, đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, kiểm tra cải cách hànhchính, qua đó đã đạt được một số kết quả tốt,

như: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố HàNội, thành phố Hồ Chí Minh.

- Chất lượng hoạt động của Bộ phận Tiếpnhận và Trả kết quả các cấp ngày càng đượcnâng cao với việc tăng cường đầu tư trangthiết bị, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin; nhân rộng mô hình một cửa điện tử;thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức,nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làmviệc tại bộ phận này.

b) Tồn tại, hạn chế:- Vẫn còn một số bộ, ngành chưa ban hành

kế hoạch cải cách hành chính năm 2013 trongQuý I năm 2013.

- Còn một số đề án, dự án tại Nghị quyết30c/NQ-CP chưa được các bộ triển khai cókết quả.

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtđược xây dựng về cơ bản đã bảo đảm tínhthống nhất pháp lý, tuy nhiên, công tác soạnthảo và ban hành một số văn bản của một sốbộ, ngành chưa được quan tâm đúng mức chonên đã dẫn đến một số văn bản không thể ápdụng ngay được.

- Một số bộ, ngành và địa phương chưaquan tâm đến việc xây dựng báo cáo cải cáchhành chính theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ tạiCông văn số 725/BNV-CCHC ngày01/3/2012 về việc hướng dẫn xây dựng kếhoạch và báo cáo cải cách hành chính theocác nội dung của Nghị quyết số 30c/NQ-CPnên chất lượng báo cáo còn thấp, chưa đápứng được yêu cầu đề ra.

II. MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRỌNGTÂM TRONG QUÝ II NĂM 2013

1. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệuquả Chương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011-2020 trênphạm vi toàn quốc; các bộ khẩn trương xâydựng và triển khai các đề án, dự án được phâncông tại Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày08/11/2011 của Chính phủ;

2. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ đôn đốc,hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triểnkhai thực hiện Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơquan, địa phương triển khai xác định và côngbố Chỉ số cải cách hành chính năm 2012 của

Page 8: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20136

các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dâncác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngvào cuối Quý II năm 2013.

3. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ,ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổchức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ côngchức chuyên trách cải cách hành chính củacác bộ, ngành và giảng viên cho các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương thực hiệnĐề án “Tăng cường năng lực đội ngũ côngchức chuyên trách cải cách hành chính giaiđoạn 2013 - 2015” tại Quyết định số1333/QĐ-BNV ngày 14/12/2012.

4. Tiếp tục xây dựng dự thảo Văn bản sửađổi Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việcthực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửaliên thông tại cơ quan hành chính nhà nướcở địa phương.

5. Tiếp tục rà soát, kiện toàn chức năng,nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan hànhchính nhà nước các cấp từ Trung ương đếnđịa phương; sớm hoàn thiện xây dựng nghịđịnh thay thế, sửa đổi các nghị định quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chứcbộ máy của các bộ, ngành.

6. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảoQuyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo Cải cáchhành chính của Chính phủ.

7. Tiếp tục thực hiện phương án đơn giảnhóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quảnlý nhà nước theo các Nghị quyết của Chínhphủ. Đẩy mạnh triển khai thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông theo Quyết địnhsố 93/2007/QĐ-TTg.

8. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm theo các Nghị định số 130/2005/NĐ-CP; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; Nghị địnhsố 115/2005/NĐ-CP; Nghị định số96/2010/NĐ-CP đối với các cơ quan hànhchính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập vàcác tổ chức khoa học và công nghệ công lập.

9. Các bộ, ngành và địa phương tăngcường công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiệnnhiệm vụ và tuyên truyền về cải cách hànhchính. Triển khai có hiệu quả các nội dung đãđược xây dựng tại kế hoạch cải cách hànhchính năm 2013 của bộ, ngành và địa phương,trong đó chú ý đến việc bố trí kinh phí để triểnkhai các nhiệm vụ trong kế hoạch.

Những người hoạt động không chuyêntrách ở cấp xã được hưởng chế độ phụ

cấp và chế độ bảo hiểm y tế. Ngân sáchTrung ương thực hiện khoán quỹ phụ cấp,bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế để chi trả hằngtháng đối với những người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã.

Ngày 08/04/2013 Chính phủ ban hànhNghị định 29/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chứcdanh, số lượng, một số chế độ, chính sách đốivới cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấnvà những người hoạt động không chuyêntrách ở cấp xã.

Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Ngânsách Trung ương hỗ trợ các địa phương theomức bình quân bằng 2/3 so với mức lương tốithiểu chung cho mỗi người hoạt động khôngchuyên trách.

Thay vì quy định trên, theo Nghị định29/2013/NĐ-CP vừa được ban hành, Ngânsách Trung ương thực hiện khoán quỹ phụcấp, bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế để chi trảhằng tháng đối với những người hoạt độngkhông chuyên trách ở cấp xã. Cụ thể, cấp xãloại 1 được khoán quỹ phụ cấp bằng 20,3tháng lương tối thiểu chung; cấp xã loại 2được khoán quỹ phụ cấp bằng 18,6 thánglương tối thiểu chung; cấp xã loại 3 đượckhoán quỹ phụ cấp bằng 17,6 tháng lương tốithiểu chung.

Sửa đổi quy định phụ cấp với cán bộkhông chuyên trách ở thôn

Những người hoạt động không chuyêntrách ở thôn, tổ dân phố cũng được áp dụngchế độ, chính sách trên.

Thay vì quy định tại Nghị định số92/2009/NĐ-CP là mỗi thôn, tổ dân phốđược bố trí không quá 3 người, mức phụcấp mỗi người không quá 1,0 hệ số mứclương tối thiểu chung, thì tại Nghị địnhmới ban hành quy định Ngân sách Trungương thực hiện khoán quỹ phụ cấp, baogồm cả 3% bảo hiểm y tế để chi trả hằngtháng đối với những người hoạt động

Tin cải cách hành chính

Chế độ phụ cấp cho cán bộkhông chuyên trách cấp xã

Page 9: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20137

không chuyên trách ở mỗi thôn, tổ dân phốnhư sau:

Đối với thôn thuộc xã trọng điểm, phứctạp về an ninh, trật tự theo quyết định của cơquan có thẩm quyền; thôn thuộc xã biên giới,hải đảo; thôn thuộc xã có khó khăn về ngânsách theo quy định của Bộ Tài chính và thônthuộc xã loại 1, xã loại 2 được khoán quỹ phụcấp bằng 5,0 tháng lương tối thiểu chung;

Đối với các thôn còn lại và các tổ dân phốđược khoán quỹ phụ cấp bằng 3,0 thánglương tối thiểu chung.

Bổ sung chế độ đối với Chủ tịch Hội Cựuchiến binh cấp xã

Nghị định cũng nêu rõ, cán bộ cấp xã làngười đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấpmất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợcấp mất sức lao động hiện hưởng, hàng thángđược hưởng 90% mức lương bậc 1 của chứcdanh hiện đảm nhiệm theo quy định và khôngphải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Riêng đối với Chủ tịch Hội Cựu chiếnbinh Việt Nam cấp xã là người đang hưởngchế độ hưu trí, ngoài lương hưu hiện hưởng,hằng tháng được hưởng 100% mức lương bậc1 của chức danh hiện đảm nhiệm theo quyđịnh và không phải đóng bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế. Sau thời gian đủ 5 năm (60tháng) xếp bậc 1, nếu hoàn thành nhiệm vụđược giao và không bị kỷ luật trong suốt thờigian này thì được hưởng 100% mức lươngbậc 2 của chức danh đảm nhiệm.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 17/4/2013, Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 559/QĐ-TTg

phê duyệt Đề án “Đào tạo cán bộ ở nướcngoài bằng ngân sách nhà nước giai đoạn2013 - 2020”.

Theo đó, khoảng 1.650 giảng viên cơ sởgiáo dục đại học, cán bộ, công chức, viênchức đang làm việc tại cơ quan nghiên cứukhoa học và công nghệ sẽ được cử đi nướcngoài học thạc sĩ. 150 học sinh đoạt giải

Olympic quốc tế, học sinh có năng khiếu đặcbiệt... được cử đi học đại học.

Nhà nước ưu tiên gửi cán bộ đi học trongcác lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật, kinhtế, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, môitrường, quản lý công..., đặc biệt là đối với cácngành nghề mà trong nước chưa có điều kiệnđào tạo, thuộc lĩnh vực đặc thù, lĩnh vực cónhu cầu cao.

Những nước được gửi đi đào tạo là Anh,Canađa, Đức, Mỹ, Ôxtrâylia, Nhật Bản,Pháp, Hà Lan, Bỉ, Nga, Hàn Quốc, TrungQuốc... Kinh phí thực hiện đề án khoảng2.070 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước.

(Nguồn: Quyết định số 559/QĐ-TTg)

Ngày 22/4/2013, Chính phủ ban hànhNghị định số 36/2013/NĐ-CP về vị trí

việc làm và cơ cấu ngạch công chức. Theođó, vị trí việc làm là công việc gắn với chứcdanh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức đểxác định biên chế và bố trí công chức trongcơ quan, tổ chức, đơn vị. Vị trí việc làm đượcphân làm 3 loại: vị trí việc làm do một ngườiđảm nhận; vị trí việc làm do nhiều người đảmnhận; vị trí việc làm kiêm nhiệm.

Cấu trúc của mỗi vị trí việc làm trong cơquan, tổ chức, đơn vị gồm bản mô tả côngviệc và khung năng lực phù hợp để hoànthành công việc.

Việc xác định vị trí việc làm trong các cơquan, tổ chức, đơn vị được thực hiện theophương pháp tổng hợp, nghĩa là việc kết hợpgiữa hoạt động phân tích tổ chức và phân tíchcông việc...

Cơ cấu ngạch công chứcBên cạnh quy định về vị trí việc làm, Nghị

định cũng quy định cụ thể về cơ cấu ngạch côngchức. Theo đó, cơ cấu ngạch công chức của mỗicơ quan, tổ chức, đơn vị là tỷ lệ % công chứcgiữ các ngạch phù hợp với Danh mục vị trí việclàm và biên chế công chức tương ứng.

Căn cứ xác định cơ cấu ngạch công chứcdựa vào Danh mục vị trí việc làm; tiêu chuẩn

Tin cải cách hành chính

Hơn 2000 tỷ đồng dành cho việc đào tạo cán bộ ở nước ngoài

Nghị định về vị trí việc làmvà cơ cấu ngạch công chức

Page 10: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20138

và chức danh ngạch công chức tương ứng vớivị trí việc làm.

Hàng năm, khi có biến động về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, bộmáy; tính chất, đặc điểm, yêu cầu công việc,độ phức tạp, quy mô, phạm vi, đối tượngphục vụ; mức độ hiện đại hóa công sở, trangthiết bị, phương tiện làm việc, ứng dụng côngnghệ thông tin thì cơ quan, tổ chức, đơn vị cótrách nhiệm xây dựng đề án điều chỉnh vị tríviệc làm và cơ cấu ngạch công chức trình cơquan có thẩm quyền theo quy định.

(Nguồn: Nghị định số 36/2013/NĐ-CP)

Ngày 10/4/2013, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ đãtổ chức Hội thảo xác định Chỉ số cải

cách hành chính năm 2012 của các bộ, cơquan ngang bộ (Hội thảo).

Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo,chuyên viên bộ phận thường trực cải cáchhành chính (CCHC) của 22 bộ, cơ quanngang bộ; lãnh đạo, đại diện lãnh đạo một sốđơn vị thuộc Bộ Nội vụ.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo, Thứ trưởngBộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh nhấn mạnh: Đểthực hiện tốt Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày08/11/2011 của Chính phủ về Chương trình

tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 –2020, Bộ Nội vụ đã phối hợp cùng với cácbộ, ngành Trung ương và địa phương tiếnhành xây dựng Đề án “Xác định Chỉ sốCCHC của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương”. Đây là một công cụ để đánh giákết quả CCHC một cách chuẩn xác, chỉ ranhững kết quả và hạn chế còn tồn tại trongquá trình CCHC tại các bộ, ngành Trungương. Việc đánh giá Chỉ số CCHC thông qua2 phương pháp: Tự đánh giá và Điều tra xãhội học. Để thực hiện chính xác phương phápđánh giá, Bộ Nội vụ đã ban hành Kế hoạchtriển khai xác định Chỉ số CCHC năm 2012của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và Công văn số 933/BNV-CCHC vềviệc hướng dẫn việc tự đánh giá, chấm điểmđể xác định Chỉ số CCHC cấp bộ. Tại Hộithảo, Thứ trưởng Nguyễn Tiến Dĩnh đề nghịlãnh đạo và chuyên viên phụ trách công tácCCHC của các bộ, ngành Trung ương cầntích cực trao đổi để có sự thống nhất caonhững quan điểm, nội dung và phương phápđể Bộ Nội vụ đưa vào Kế hoạch triển khaixác định Chỉ số CCHC năm 2012 tại bộ,ngành Trung ương đạt được hiệu quả, kết quảchính xác theo đúng yêu cầu đặt ra.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã nghe ôngPhạm Minh Hùng - Phó Vụ trưởng Vụ Cảicách hành chính, Bộ Nội vụ giới thiệu Kếhoạch triển khai xác định Chỉ số CCHC năm2012 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (Kế hoạch).

Theo Kế hoạch, Chỉ số CCHC năm 2012của các bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương được xác định dựa trên các lĩnhvực, tiêu chí, tiêu chí thành phần theo đặcđiểm, tính chất quản lý nhà nước của các bộ,các tỉnh, thành phố đã được phê duyệt tạiQuyết định số 1294/QĐ-BNV ngày03/12/2012; công tác tự đánh giá, chấm điểmcủa các bộ, các tỉnh phải bảo đảm yêu cầutrung thực, khách quan, đúng quy định; việctổ chức điều tra xã hội học theo bộ câu hỏiđiều tra xã hội học đối với từng nhóm đốitượng điều tra, khảo sát quy định trong Chỉ sốCCHC cấp bộ, cấp tỉnh cần bảo đảm kháchquan, phù hợp với điều kiện thực tế; Chỉ số

Tin cải cách hành chính

Bộ Nội vụ: Hội thảo xác địnhChỉ số cải cách hành chính

năm 2012 của các bộ, cơ quan ngang bộ

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnhphát biểu chỉ đạo Hội thảo.

Ảnh: TL

Page 11: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Tin cải cách hành chínhCCHC cần phản ánh thực chất, khách quankết quả CCHC của các bộ, các tỉnh, thànhphố trong năm 2012; nâng cao nhận thức vàtrách nhiệm của các cấp, các ngành và ngườidân đối với CCHC nói chung và đánh giá kếtquả CCHC hàng năm của bộ, ngành, địaphương nói riêng.

Tại Hội thảo, các đại biểu của các Bộ:Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tàichính, Ngoại giao, Y tế, Tài nguyên và Môitrường, Công an, Ngân hàng Nhà nước ViệtNam và Trung tâm Thông tin – Bộ Nội vụ...đã có các ý kiến nêu lên những khó khănvướng mắc trong việc xác định Chỉ số CCHCvà phương thức, giải pháp cụ thể đảm bảoxác định được Chỉ số CCHC phản ánh thựcchất, khách quan kết quả CCHC của các bộ,cơ quan ngang bộ năm 2012.

Phát biểu kết luận Hội thảo, Vụ trưởng VụCải cách hành chính, Bộ Nội vụ Đinh DuyHòa ghi nhận những đóng góp ý kiến của cácđại biểu. Vụ Cải cách hành chính, Bộ Nội vụtiếp thu các nội dung đã được trao đổi tại Hộithảo để bổ sung, hoàn thiện Kế hoạch và cóvăn bản hướng dẫn triển khai việc xác địnhChỉ số CCHC năm 2012 tới các bộ, cơ quanngang bộ.

(Nguồn: www.moha.gov.vn)

Ngày 20/4/2013, tại TP. Hồ Chí Minh, VụChính quyền địa phương đã phối hợp

với Dự án Hỗ trợ Cải cách hành chính -UNDP, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo “Báo cáonghiên cứu tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục điềuchỉnh địa giới hành chính cấp huyện, cấp xãở Việt Nam.

Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo: VụChính quyền địa phương, Dự án Hỗ trợ Cảicách hành chính - UNDP, Nhóm chuyên gia tưvấn, Sở Nội vụ và UBND cấp huyện, cấp xãmột số tỉnh, thành phố khu vực miền Trung-Tây Nguyên và phía Nam. Thứ trưởng Bộ Nộivụ Nguyễn Duy Thăng chủ trì Hội thảo.

TS. Nguyễn Hữu Đức - Vụ trưởng VụChính quyền địa phương đã trình bày dựthảo Báo cáo nghiên cứu tiêu chuẩn, điềukiện, thủ tục điều chỉnh địa giới hành chínhcấp huyện, cấp xã ở Việt Nam (Báo cáo).Mục tiêu nghiên cứu nhằm ổn định, hạn chếđến mức thấp nhất việc chia tách các đơn vịhành chính đồng thời đưa ra được các điềukiện, thủ tục, tiêu chuẩn, tiêu chí điều chỉnhđịa giới thành lập đơn vị hành chính có cơ sởkhoa học và thực tiễn, phù hợp với đặc điểmcủa các vùng. Ông Đức cho biết các văn bảnquy định về điều chỉnh, thành lập đơn vịhành chính đã ban hành cách đây nhiều năm,chưa được tổng kết đánh giá nay đã lạc hậuvà không còn phù hợp với tình hình hiện tại.Số lượng đơn vị hành chính tăng liên tục quahàng năm từ năm 1993 đến nay, trung bìnhmỗi năm tăng thêm 7 đơn vị hành chính cấphuyện, 60 đơn vị hành chính cấp xã (tính đếnngày 31/12/2011 cả nước có 698 đơn vị hànhchính cấp huyện, 11.121 đơn vị hành chínhcấp xã). Ngoài ra, quy trình, thủ tục điềuchỉnh địa giới hành chính còn chưa chặt chẽ,chưa thực sự dân chủ trong lấy ý kiến nhândân. Việc quy định tiêu chí “trần” về diệntích và dân số của đơn vị hành chính cũng lànguyên nhân để các địa phương có lý do xinđiều chỉnh,.. Báo cáo nghiên cứu đã đưa racác tiêu chuẩn cùng một hệ thống tiêu chí vềdiện tích tự nhiên tối thiểu và dân số tối thiểu(gồm 3 phương án) cho 7 loại hình đơn vịhành chính cấp huyện, cấp xã (thành phốthuộc tỉnh, thị xã, quận, huyện, thị trấn,phường, xã) cho 6 vùng kinh tế - xã hội

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/20139

Bộ Nội vụ: Hội thảo về tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục

điều chỉnh địa giới hànhchính cấp huyện, cấp xã

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăngphát biểu khai mạc Hội thảo.

Ảnh: TL

Page 12: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201310

(đồng bằng sông Hồng, trung du và miền núiphía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miềnTrung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồngbằng sông Cửu Long), quy định rõ thủ tụcđiều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện,cấp xã.

Ông Trần Hữu Thắng, nguyên Thứtrưởng Bộ Nội vụ - chuyên gia tư vấn phátbiểu làm rõ thêm một số nội dung trong dựthảo báo cáo như: Niên giám hành chính bắtđầu thống kê số lượng đơn vị hành chính cáccấp từ năm 1993; tuy trước đây đã có một sốcông trình nghiên cứu về đơn vị hành chínhnhưng chưa được đầy đủ và toàn diện, chưađưa ra các tiêu chí cụ thể; kinh nghiệm thếgiới cho thấy các nước không cào bằng cácđơn vị hành chính cho tương đương về quymô; mục đích nghiên cứu nhằm ổn định lâudài đơn vị hành chính của Việt Nam, đồngthời đi đến thống nhất nhận thức, đề raphương hướng giải quyết nhiệm vụ trongthời gian tới (các yếu tố tiêu chuẩn, tiêu chíphân chia theo các vùng; xu hướng trên thếgiới hiện nay là sáp nhập lại; vấn đề đặt tênđơn vị hành chính đến nay vẫn chưa đượccoi trọng; thay đổi về cấp thẩm quyền raquyết định điều chỉnh địa giới hành chính làỦy ban Thường vụ Quốc hội; khi điều chỉnhphải lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân; kiếnnghị xây dựng văn bản quy định mới, theođó đô thị cũng phải xác định có địa giớihành chính,...).

Các đại biểu tham gia Hội thảo đã thảoluận sôi nổi, đưa ra nhiều ý kiến rất bổ ích vàxác đáng. TS. Đinh Duy Hòa – Vụ trưởng VụCải cách hành chính Bộ Nội vụ, Giám đốcDự án Hỗ trợ CCHC - UNDP nhận xét Báocáo có nội dung đầy đủ, có hệ thống, là mộtcông trình nghiên cứu công phu và nghiêmtúc. Tuy nhiên, TS. Hòa đề xuất nên có thểchế quy định lại cho chặt chẽ việc gia tăngđơn vị hành chính; có nên đặt ra tiêu chuẩn,tiêu chí cho thành phố trực thuộc Trung ươnghay không? Theo ông nên có 3 tiêu chuẩn là:diện tích, dân số và vùng; nếu các phương ánđề xuất trong báo cáo được chấp nhận thì cácđơn vị hành chính không đạt tiêu chuẩn,dưới chuẩn có phải sáp nhập lại không? Nênchăng thử đề xuất 1 phương án chung cho cảnước, lấy theo tiêu chí nhỏ nhất của 6phương án đề xuất.

Theo ông Nguyễn Đức Sơn – Phó Giámđốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước: Thường sápnhập là do chỉ đạo của cấp trên (tỉnh, Trungương), còn chia tách là theo đề nghị của địaphương. Nên quy định thời điểm đề nghị điềuchỉnh địa giới hành chính hàng năm vàokhoảng tháng 7, 8 để thuận tiện cho kỳ họpHĐND và trình Chính phủ. Cần thay thế cácvăn bản đã quá cũ không còn phù hợp. Quytrình điều chỉnh cần quy định rõ và thông báocho các địa phương để thực hiện thống nhất.Ông Huỳnh Thanh Tâm – Phó Giám đốc SởNội vụ tỉnh Gia Lai cho rằng tiêu chuẩn vềlịch sử văn hóa ở vùng Tây Nguyên có nétriêng, chủ yếu là của đồng bào dân tộc. Quyhoạch kinh tế - xã hội chủ yếu là phù hợpđiều kiện sinh sống của đồng bào dân tộc địaphương, đây chính là đặc thù. Một số huyện,xã quá lớn nếu không chia tách thì sẽ rất khókhăn. Cần chú ý xây dựng tiêu chí về dân số.Thẩm quyền cũng nên cân nhắc, hạn chế làđúng nhưng cũng không nên khóa cứng,không cho chia tách, điều chỉnh nếu thật sựcần thiết.

Các đại biểu cũng phát biểu, bổ sungthêm nhiều ý kiến, cụ thể như: lý do chiatách đơn vị hành chính nhằm tăng biên chếcho cấp cơ sở chứ không phải để phát triển.Có những đơn vị quy mô rất nhỏ nhưngcũng không phát triển. Một nguyên nhânchia tách khác là trình độ cán bộ, chế độchính sách, biên chế. Còn có nguyên nhândo mâu thuẫn cục bộ, địa phương nên phảichia tách. Để hạn chế chia tách nên traothêm quyền cho địa phương khi bố trí, thuêthêm cán bộ để thực hiện nhiệm vụ, thựchiện chính sách luân chuyển điều động cánbộ. Nên hạn chế việc chia tách vì hiện naycơ sở hạ tầng ở địa phương đã tốt hơn rấtnhiều, đầy đủ điện, đường, trường, trạm, hệthống thông tin liên lạc, cán bộ, công chứcđược đi học, đào tạo nâng cao trình độ. Chiatách phải xin chủ trương của Trung ươngtrước, đồng ý mới làm để tránh lãng phícông sức, thời gian. Về tiêu chuẩn ngoàidiện tích, dân số còn có tỷ lệ thu chi ngânsách (cấp huyện), tín đồ tôn giáo (cấp xã)theo quy định tại 2 nghị định về phân loạiđơn vị hành chính đã ban hành. Tiêu chí vềdiện tích nên thống nhất dùng đơn vị hectakhông nên dùng km2.

Tin cải cách hành chính

Page 13: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201311

Phát biểu kết luận Hội thảo, Thứ trưởngNguyễn Duy Thăng đánh giá cao các ý kiếnthảo luận của đại biểu. Thứ trưởng yêu cầuVụ Chính quyền địa phương và Nhómchuyên gia tư vấn tiếp tục nghiên cứu, bổsung thêm các tiêu chí về đô thị, nông thôn,hải đảo, có thể phân theo các vùng kinh tế -xã hội, phân biệt rõ điều kiện và tiêu chuẩn(gồm cả tiêu chí) khi điều chỉnh địa giới hànhchính, cần đặt ra các công việc tiếp theo nhưvấn đề đặt tên đơn vị hành chính, sửa đổi,thay thế các văn bản quy định đã quá cũ, kểcả 2 nghị định về phân loại đơn vị hành chínhcấp huyện, cấp xã.

(Tin và ảnh: Trung tâm Thông tin và Thưviện - Viện Khoa học tổ chức nhà nước)

Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội đang thựchiện thí điểm giao dịch hồ sơ điện tử và

chữ ký số với việc cung cấp thông tin về lĩnhvực thu Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế(BHXH, BHYT)… cho 250 đơn vị thuộc Bảohiểm xã hội thành phố quản lý.

Đây là việc ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác CCHC của UBND TP. Hà Nộinhằm nâng cao chất lượng công tác tiếp nhậnhồ sơ giải quyết các TTHC, công khai hóa cácTTHC, quy trình giải quyết công việc để tạođiều kiện thuận lợi cho cá nhân, đơn vị sửdụng lao động khi đến giao dịch, tránh phiềnhà, sách nhiễu, tiêu cực trong thực thi công vụ.

Các giao dịch thủ tục hành chính bằng hồsơ điện tử bao gồm: đăng ký mới tham giaBHXH, BHYT; đơn vị di chuyển từ tỉnh khácđến; tăng, giảm, điều chỉnh đối tượng thamgia; cấp mới sổ; gia hạn thẻ BHYT hàng năm.

Trong thời gian thí điểm, các đơn vị thựchiện phương thức nộp hồ sơ điện tử và hồ sơgiấy. Hồ sơ điện tử sẽ thông qua tiện íchBHXH được cung cấp. Các đơn vị sẽ chuyểnthông tin liên quan đến việc tăng giảm laođộng, tiền lương và điều chỉnh các thông tin

của người lao động tham gia BHXH, BHYTcho cơ quan Bảo hiểm xã hội.

Cơ quan Bảo hiểm xã hội sẽ tiếp nhậnthông tin, kiểm tra tính hợp lý và xử lý nhanhviệc cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cũng nhưthông báo những vấn đề cần thiết khác có liênquan cho các đơn vị.

Việc thực hiện thí điểm áp dụng phươngthức giao dịch điện tử được các đơn vị sửdụng lao động triển khai từ tháng 4/2013.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính(CCHC), trọng tâm là cải cách thủ tục

hành chính (TTHC) là nhiệm vụ trọng tâm,thường xuyên và là một trong những khâuđột phá của TP. Hà Nội năm 2013.

Năm 2013, nhằm bảo đảm tính công khai,minh bạch, thuận lợi cho tổ chức, cá nhân vàdoanh nghiệp, thành phố sẽ tiếp tục nâng caochất lượng thực hiện cơ chế một cửa, mởrộng thực hiện cơ chế một cửa liên thông,ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụngISO 9001:2008 trong giải quyết TTHC.

Bên cạnh đó, xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcđể tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về kỷ luật,kỷ cương và ý thức, trách nhiệm phục vụnhân dân của đội ngũ cán bộ.

Cụ thể, đối với tất cả các cơ quan, đơn vịcủa thành phố, trong xây dựng, triển khai kếhoạch CCHC cần xác định cụ thể nội dungcông việc, phân công rõ trách nhiệm, tiến độthực hiện, thời hạn hoàn thành, đề ra biệnpháp khắc phục những tồn tại yếu kém trongcông tác CCHC.

Các cơ quan, đơn vị cũng xây dựng Kếhoạch kiểm tra CCHC, tổ chức các cuộc kiểmtra CCHC theo định kỳ hoặc đột xuất, chútrọng kiểm tra việc tổ chức thực hiện CCHC,trách nhiệm của người đứng đầu, cán bộ, côngchức, viên chức thực hiện nhiệm vụ, công vụđược giao và việc thực hiện giải quyết TTHCtại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

Tin cải cách hành chính

Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội

thí điểm giao dịch hồ sơ điện tửbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

TP. Hà Nội: Cải cách thủ tụchành chính - Khâu đột phá

năm 2013

Page 14: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201312

Trong Quý I/2013, các quận, huyện, thị xãtổ chức đánh giá các xã, phường, thị trấn đượccác quận, huyện, thị xã lựa chọn để chỉ đạođiểm trong tổ chức thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông, từ đó nhân rộng nhữngnội dung làm tốt ra tất cả các xã, phường, thịtrấn trên địa bàn quận, huyện, thị xã.

Thành phố cũng yêu cầu các đơn vị liênquan rà soát và phân định rõ chức năng đểgiải quyết sự chồng chéo về nhiệm vụ, quyềnhạn giữa Sở Xây dựng và Sở Giao thông Vậntải. Sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp đã hoànthành nhiệm vụ được giao (Ban Chỉnh trangđô thị; Ban quản lý dự án xây dựng Bảo tàngHà Nội; Ban quản lý đầu tư xây dựng cáccông trình thể thao kỷ niệm 1000 năm ThăngLong; Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngcác công trình văn hóa kỷ niệm 1000 nămThăng Long).

Trước tháng 9/2013, các cơ quan, đơn vịcủa thành phố sẽ hoàn thành việc xây dựngkế hoạch kiểm tra CCHC. Tổ chức các cuộckiểm tra CCHC theo định kỳ hoặc đột xuất,chú trọng kiểm tra việc tổ chức thực hiệnCCHC, trách nhiệm của người đứng đầu,cán bộ, công chức, viên chức thực hiệnnhiệm vụ, công vụ được giao và việc thựchiện giải quyết TTHC tại Bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 23/4/2013, Sở Nội vụ TP. Đà Nẵngcho hay, sau 15 năm đã thu hút được hơn

1.000 người trình độ đại học trở lên, trong đócó 696 nữ. Tiếp nhận nhiều nhất là nhómngành xã hội, kế đến là ngành y tế và giáodục. Ngoài công việc ổn định ở các cơ quan,sở, ban, ngành của thành phố, công chứctrong diện thu hút nhân tài được thành phốđãi ngộ nhiều chế độ như hỗ trợ 15 triệuđồng, trợ cấp lương hàng tháng 1,5 triệuđồng, thuê nhà chung cư giá rẻ và có cơ hộithăng tiến cao...

Kết quả khảo sát cho thấy, 90% đối tượngthu hút đạt yêu cầu trở lên. So sánh với cácnhân viên cùng trình độ, thâm niên công tác,

có đến gần 80% cơ quan khảo sát nhận địnhđối tượng thu hút có năng lực tiếp cận côngviệc nhanh hơn.

Ngoài 90% cán bộ diện thu hút nhân tàiđạt yêu cầu trở lên, tại các sở, ngành củaUBND thành phố, cứ 5 người thuộc diện nàylại có một người được được bổ nhiệm chứcvụ Phó Trưởng phòng trở lên. Nhiều ngườiđược bổ nhiệm chức danh Giám đốc, lãnhđạo sở, ngành. Trong 206 người được bổnhiệm chức vụ có tới 48% là nữ giới.

"Chính sách thu hút nhân tài đã giúp ĐàNẵng trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức, bổ sung nhân lực kịp thời, tăngnguồn nhân lực có trình độ, dám nghĩ, dámlàm góp phần vào sự phát triển của thànhphố", Giám đốc Sở Nội vụ TP. Đà NẵngĐặng Công Ngữ nói.

Nhưng ông Ngữ cũng thẳng thắn chỉ ranhững hạn chế như: vẫn còn một tỷ lệ côngchức chưa đáp ứng được yêu cầu công việc,thiếu kỹ năng, chưa khiêm tốn; mức lương vàphụ cấp hiện nay chưa đảm bảo cho cán bộdiện thu hút nhân tài sống bằng lương, việcthực hiện chính sách cho những người nàychưa đầy đủ và kịp thời...

Đồng quan điểm, Trưởng ban Tổ chứcThành ủy Đà Nẵng Bùi Văn Tiếng cho rằng, đểtạo hiệu quả thực sự từ việc thu hút nhân tài, đãđến lúc Đà Nẵng không thể ngồi chờ người tàitìm đến mà phải chủ động đi tìm, mời nhữngngười giỏi nhất trong từng lĩnh vực về thànhphố làm việc và cần thiết phải có đề án bồidưỡng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

"Theo tôi, cần tạo điều kiện tốt nhất chongười làm được việc nhưng cũng cần loại bỏnhững người làm không tốt. Những ngườigiỏi tại chỗ, không thuộc diện thu hút nhântài cũng cần có chế độ đãi ngộ tương đương,tránh tình trạng đố kỵ, ghen ghét nhau trongcông việc", ông Tiếng kiến nghị.

TS. Nguyễn Quốc Tuấn (Đại học Kinh tếĐà Nẵng) nhìn nhận, thu hút nhân tài là mộtchuyện nhưng quan trọng hơn là phải giữchân họ. Tình trạng "chảy máu chất xám" sauthu hút nhân tài ở Đà Nẵng chưa đến mức báođộng, nhưng cũng đang tiềm ẩn nhiều nguycơ. Do đó cùng với "chiêu hiền" phải đi liềnvới "đãi sĩ". "Nơi người tài được tôn vinh sẽlà nơi họ gắn bó lâu bền", ông Tuấn nói.

(Nguồn: www.vnexpress.net)

Tin cải cách hành chính

20% công chức ở TP. Đà Nẵngthuộc diện thu hút nhân tài

Page 15: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201313

Tin cải cách hành chính

Trên cơ sở Đề án “Thực hiện thí điêm thituyên Giám đôc, Phó Giám đôc (tương

đương) một sô đơn vị sự nghiệp thuộc Ủyban nhân dân (UBND) TP. Đà Nẵng quản lý”từ năm 2008 đến nay, các cơ quan, đơn vịthuộc UBND TP. Đà Năng quản lý đã bônhiệm thông qua thi tuyên 92 cán bộ, côngchức, viên chức từ hơn 280 ứng cử viên đăngký dự thi.

Thông qua thi tuyển, các cơ quan, đơn vịđã tuyển chọn được những người có trình độ,năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt; đặc biệtnhững người trúng tuyển và được bổ nhiệmchức vụ đều phù hợp với Kế hoạch quy hoạchcán bộ kế cận, dự nguồn của các ngành, cácđịa phương.

Phát huy kết quả đạt được, UBND TP. ĐàNẵng quyết định về việc quy định thi tuyểnchức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý trong cáccơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộcUBND thành phố và trong cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp thuộc sở, ban, ngành,UBND quận, huyện.

Trong năm 2013, sẽ có 40 vị trí chức danhcán bộ lãnh đạo, quản lý đươc tiêp tục tôchức thi tuyên tại các cơ quan, đơn vị, trongđó có nhiêu vị trí quan trọng. Nét mới trongviệc tổ chức thi tuyển năm nay là tiếp nhậntheo vị trí việc làm thông qua 6 bước rõ ràng,cụ thể, từ xác định nhu cầu, thông báo nhucầu, tiếp nhận hồ sơ, phỏng vấn, ra quyếtđịnh, đến phân công công tác, ký hợp đồnglao động.

Trong thời gian qua, TP. Đà Nẵng đãthực hiện tốt công tác tuyển dụng, đảmbảo nguồn nhân lực cho sự phát triển củathành phố, trong đó đặc biệt là việc tiếpnhận thu hút và đào tạo theo Đề án Pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao.Riêng trong năm 2012, TP. Đà Nẵng đãtiếp nhận 77 trường hợp theo chính sáchthu hút; trong đó có 2 tiến sỹ, 11 thạc sỹ,64 người tốt nghiệp đại học loại giỏi bố trívề các sở, ngành, quận, huyện; 15 ngườitốt nghiệp loại khá bố trí về phường, xã và35 người hoàn thành chương trình đào tạo

theo Đề án Phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao, trong đó có 4 tiến sỹ đào tạo tạinước ngoài.

Để tuyển dụng được đội ngũ trên, thànhphố có nhiều đổi mới trong khâu tuyển dụngcũng như ban hành các chính sách khuyếnkhích kèm theo, đặc biệt là tạo sự kháchquan, công bằng và cạnh tranh trong việc lựachọn ứng viên.

Một trong ba khâu được coi là then chốttrong việc tổ chức thành công khi tuyểndụng tại Đà Nẵng là xác định các vị trí còntrống của tổ chức. Việc xác định ví trí còntrống trong tổ chức một cách chính xác sẽgiúp tổ chức mô tả và đưa ra điều kiện tuyểndụng phù hợp với nhiệm vụ. Việc xây dựngcác tiêu chuẩn càng chính xác bao nhiêu,việc tuyển chọn có hiệu quả bấy nhiêu vàqua đó sẽ tuyển chọn được người phù hợpvới công việc; tìm kiếm ứng viên cho vị trítuyển dụng.

Để có nguồn ứng viên dồi dào, thànhphố công khai, minh bạch các nội dungtrong tuyển dụng thông qua báo, đài,website và gửi thư mời về các trường đạihọc; trong đó làm cho người nộp hồ sơ tintưởng chính sách tuyển dụng của thànhphố, thông qua các kết quả của thành phốđạt được, thông qua những người đã đượctuyển dụng trước. Quy trình và nội dunglựa chọn ứng viên cho từng vị trí tuyểndụng là một khâu khá quan trọng, vì vậyĐà Nẵng rất chú ý phương châm “đúngngười, đúng việc” tức là chọn đúng ngườicho vị trí công việc cần tuyển.

Để làm tốt việc này các đơn vị xây dựngquy trình, hình thức và nội dung tuyểndụng để lựa chọn ứng viên cho phù hợp vớitừng vị trí. Đa phần người dự tuyển đều làsinh viên mới ra trường hoặc đang làm ởcác doanh nghiệp, chưa quen với công tácquản lý hành chính và thực tế công tácquản lý hành chính Nhà nước khác hoàntoàn với công việc mang tính chuyên sâu.

Do đó, để đánh giá chính xác ứng viêncần có sự nghiên cứu về hồ sơ cá nhân, cáckiến thức tổng quát, kinh nghiệm hoạtđộng của ứng viên, kiến thức chuyênngành của ứng viên thông qua việc xử lýtình huống.

(Nguồn: www.vietnamplus.vn)

TP. Đà Nẵng: Thi tuyển 40 vị tríchức danh cán bộ quản lý

Page 16: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201314

Tỉnh Thái Nguyên đang tập trung chỉ đạocác cấp, các ngành triển khai quyết liệt

một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh cảicách hành chính (CCHC); trong đó đặc biệtchú trọng đến việc ưu tiên bố trí nguồn vốnđầu tư các dự án ứng dụng công nghệ thôngtin trong hoạt động cơ quan nhà nước, tiếpnhận và giải quyết thủ tục hành chính phụcvụ tổ chức và công dân...

Tỉnh Thái Nguyên đã ban hành 155 thủtục hành chính thuộc 16 nhóm lĩnh vực;đơn giải hóa 47 thủ tục theo hướng gọnnhẹ, giảm chi phí cho cá nhân, tổ chức khigiải quyết công việc với cơ quan hànhchính nhà nước, hủy bỏ 50 thủ tục gâyphiền hà với cá nhân, tổ chức. Cổng thôngtin điện tử của tỉnh đã cung cấp trên 1.200thủ tục hành chính ở mức độ 2, đảm bảocung cấp đầy đủ các thông tin về thủ tụchành chính và các văn bản liên quan chocác tổ chức, cá nhân có nhu cầu; cho phéptổ chức, công dân tải về các mẫu đơn, tờkhai hành chính để hoàn thiện theo yêucầu. 14/19 sở, ban, ngành của tỉnh đã thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.Tất cả các huyện, thành, thị và 181 xã,phường đều thực hiện tiếp nhận, giải quyếtvà trả kết quả theo cơ chế một cửa. Đặcbiệt, thành phố Thái Nguyên, thị xã SôngCông và huyện Định Hóa đã áp dụng cơchế một cửa liên thông đối với một số thủtục hành chính trên lĩnh vực đất đai, chínhsách xã hội từ cấp xã lên cấp huyện, liênthông với các đơn vị: thuế, kho bạc... Ngaytrong năm 2013, mô hình "Một cửa liênthông giải quyết thủ tục đất đai từ xã lênhuyện" tiếp tục được thực hiện ở cáchuyện: Đồng Hỷ, Phú Lương, Phổ Yên, tạocơ sở mở rộng ra phạm vi toàn tỉnh. Trongcải cách hành chính công, Thái Nguyêncũng giao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm đối với hơn 700 đơn vị, trong đó có143 đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh.Tỉnh cũng đã áp dụng hệ thống ISO tronghoạt động của 17 sở, ban, ngành, vănphòng một cửa liên thông của tỉnh và 9 đơn

vị hành chính cấp huyện được Tổng cục Đolường chất lượng (Bộ Khoa học và Côngnghệ) cấp giấy chứng nhận, góp phần cảitiến đáng kể lề lối làm việc.

Mặc dù chương trình CCHC thời gian quađã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng côngtác CCHC trên địa bàn tỉnh vẫn bộc lộ nhiềuhạn chế. Điển hình là việc kiểm tra, giám sátthực thi công vụ đối với cán bộ, công chứcchưa sâu; vẫn còn tình trạng sách nhiễu, gâykhó khăn, phiền hà trong giải quyết thủ tụchành chính cho tổ chức và công dân. Ở mộtsố ngành, địa phương việc thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông còn mang tínhhình thức, chưa được triển khai rộng, thủ tụccòn rườm rà, gây khó khăn cho người dân.Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cơquan hành chính chưa đồng bộ, mới cókhoảng 60% cơ quan hành chính có trangthông tin điện tử. Tuy nhiên, ngay cả ởnhững nơi có đầy đủ thiết bị ứng dụng côngnghệ thông tin để giải quyết thủ tục hànhchính, vẫn có một số cán bộ, công chức chưahình thành thói quen sử dụng trang thiết bị,phần mềm công nghệ thông tin vào xử lýcông việc.

(Nguồn: www.dangcongsan.vn)

Năm 2012, Bộ Nội vụ tiến hành đánh giáhoạt động của bộ phận một cửa cấp

huyện của tỉnh Ninh Bình, kết quả đánh giáthành phố Ninh Bình đạt loại tốt, các đơn vịcòn lại đạt mức khá; đánh giá theo chỉ sốchung các huyện, thị xã, thành phố của tỉnhđều đạt trên 70%; bộ phận một cửa của cáchuyện Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, NhoQuan, thị xã Tam Điệp và thành phố NinhBình đã ghi nhận được trên 90% tổ chức, cánhân hài lòng với dịch vụ hành chính côngcủa đơn vị. Năm 2012, trong toàn quốc, NinhBình là một trong 09 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương triển khai cơ chế một cửa,

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Thái Nguyên: Đẩy mạnhthực hiện cải cách hành chính

Tỉnh Ninh Bình: Thực hiện cơ chế một cửa để

chính quyền gần dân hơn vàphục vụ nhân dân tốt hơn

Page 17: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201315

một cửa liên thông hiện đại ở tất cả các đơnvị hành chính cấp huyện. Bộ phận "một cửa"tại các đơn vị đều được xây dựng và bố trí ởvị trí thuận lợi, các quy định về thủ tục hồ sơ,trình tự, thời gian, lệ phí giải quyết công việc;nơi phản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chứcvề quy định hành chính… được niêm yếtcông khai, minh bạch.

Cơ chế một cửa, một cửa liên thông đãtạo điều kiện thuận lợi trong tiếp cận dịchvụ hành chính công, giảm thiểu thời gian,chi phí cho người dân và doanh nghiệp; tinhthần, trách nhiệm phục vụ của cán bộ, côngchức và chất lượng dịch vụ hành chính côngđược nâng cao; các hành vi tiêu cực, nhũngnhiễu bị ngăn chặn. Những tác động từ cảicách thủ tục hành chính theo cơ chế mộtcửa, một cửa liên thông đã góp phần làmcho nền hành chính trở nên dân chủ, minhbạch và chuyên nghiệp hơn; tạo điều kiệnđể chính quyền gần dân hơn, từng bước làmthay đổi cơ bản mối quan hệ giữa chínhquyền và cá nhân, tổ chức theo hướng hànhchính phục vụ. Ví dụ, trong cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh – cấp mã số thuế- cấp con dấu, doanh nghiệp từ chỗ phải lầnlượt qua 3 “cửa” (Sở Kế hoạch và Đầu tư,Công an tỉnh, Cục Thuế) nay chỉ đến mộtnơi là Sở Kế hoạch và Đầu tư. Trong lĩnhvực chính sách - xã hội, người dân chỉ cầnđến Bộ phận một cửa cấp xã mà không cầnphải đến Phòng Lao động, Thương bình vàXã hội cấp huyện và Sở Lao động, Thươngbình và Xã hội như trước đây. Tại Trungtâm một cửa thành phố Ninh Bình, ngườidân tự tra cứu thủ tục hành chính qua mànhình cảm ứng, kiểm tra trạng thái hồ sơ quathiết bị mã vạch, đăng ký nộp hồ sơ nhờ hệthống xếp hàng tự động; việc ứng dụngcông nghệ thông tin giúp cho quản lý, điềuhành của Trung tâm được tự động hoá ởmức độ cao; trước đây để làm thủ tụcchuyển quyền sử dụng đất người dân phảiđi lại 11 lần nay chỉ cần 3 lần, thời giangiảm từ 30 ngày còn 10 ngày. Sở Nội vụNinh Bình là đơn vị đầu tiên trong các sở,ban, ngành của tỉnh thực hiện giải quyết hồsơ hành chính theo cơ chế một cửa; hiệnnay bộ phận một cửa của Sở tiếp nhận hồ sơhành chính thuộc 10 lĩnh vực, với 61 loại hồsơ thủ tục hành chính; việc tiếp nhận và giải

quyết hồ sơ hành chính đã đi vào nền nếp vànhận được sự đánh giá cao của tổ chức vàngười dân…

Nhờ việc triển khai cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông có hiệu quả, người dân vàdoanh nghiệp không còn bị ám ảnh bởi “hànhlà chính” khi tới cơ quan công quyền giảiquyết hồ sơ hành chính; đồng thời góp phầnđưa Ninh Bình từ một tỉnh nghèo nhất khuvực đồng bằng sông Hồng nay trở thành tỉnhcó mức phát triển khá, với nhiều chỉ tiêu kinhtế, xã hội cao hơn mức bình quân chung củakhu vực.

(Đinh Ngọc Vân – Phó Chánh Văn phòngSở Nội vụ tỉnh Ninh Bình)

Trong những năm qua, tỉnh Lâm Đồng tậptrung khắc phục khó khăn, tạo dựng lòng

tin với các nhà đầu tư bằng việc không ngừngcải cách thủ tục hành chính (TTHC) và đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng. Vì vậy, tỉnh ngàycàng thu hút được nhiều nhà đầu tư.

Năm 2012, Lâm Đồng đạt mức tăngtrưởng 14%. Trong đó, nông – lâm - thủy sảntăng 8,8%; công nghiệp - xây dựng tăng21,2%; dịch vụ tăng 17,1%. Tổng lượng

Nhờ chính sách thu hút đầu tư hợp lýmà diện mạo tỉnh Lâm Đồng ngày cànghoàn thiện.

Ảnh: TL

Tỉnh Lâm Đồng: Thu hút đầu tư bằng cải cách

thủ tục hành chính

Page 18: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201316

khách du lịch đạt 3,91 triệu lượt. Kim ngạchxuất khẩu đạt 282,3 triệu USD…

Trong giai đoạn 2009-2012, Lâm Đồng thuhút được 364 dự án đầu tư trong nước với tổngvốn 64.742 tỷ đồng và 29 dự án đầu tư nướcngoài với tổng vốn đăng ký 141,15 triệu USD.

Một trong những yếu tố góp phần đem lạikết quả trên là Lâm Đồng không ngừng cảicách TTHC, tạo môi trường thuận lợi cho thuhút vốn đầu tư.

Bên cạnh cải thiện môi trường đầu tư, LâmĐồng tập trung phát triển đồng bộ hạ tầng màtrọng tâm là hệ thống giao thông, điện, nước;quy hoạch tốt và phát triển các vùng sản xuấtnông nghiệp công nghệ cao, gắn kết với côngnghiệp và dịch vụ. Tập trung phát triển nguồnnhân lực, tăng quy mô và nâng cao chất lượngđào tạo, đáp ứng cho những ngành nghề màcác nhà đầu tư cần và yêu cầu phát triển kinhtế - xã hội của địa phương.

Với các nhà đầu tư, tỉnh đặc biệt chú trọngđơn giản hóa TTHC, thực hiện tốt quy trìnhmột cửa liên thông, quan tâm tháo gỡ khókhăn vướng mắc, nhất là về đất đai, tiếp cậnvốn để đẩy nhanh tiến độ các dự án; thực hiệntốt các chủ trương, chính sách hỗ trợ doanhnghiệp mà Chính phủ đề ra.

Tỉnh thường xuyên tổ chức gặp mặt, đốithoại với các nhà đầu tư để kịp thời tháo gỡ khókhăn, vướng mắc cho doanh nghiệp. Ngoàichính sách ưu đãi đầu tư do Chính phủ quyđịnh, Lâm Đồng còn ban hành một số chínhsách ưu đãi riêng trong lĩnh vực đào tạo nghề,công nghệ cao, chế biến nông - lâm sản…

Hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tếmột cách bền vững, Lâm Đồng tiếp tục rà soátTTHC, nâng cao hiệu quả của bộ máy côngquyền, gắn kết với doanh nghiệp, để các dự ánsớm được triển khai và đi vào hoạt động.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Tại Hội nghị tổng kết công tác cải cáchhành chính năm 2012, triển khai kế hoạch

năm 2013 do UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức,

36 tập thể và 32 cá nhân đã được Chủ tịch Ủyban nhân dân tỉnh khen thưởng vì có thànhtích hoàn thành xuất sắc công tác cải cáchhành chính năm 2012. Trong đó, 05 đơn vịdẫn đầu được nhận cờ thi đua là: Sở Nội vụ,huyện Cái Bè, xã Mỹ Phước (huyện TânPhước), thị trấn Tân Hòa (huyện Gò CôngĐông) và xã Long Hưng (thị xã Gò Công).

Năm 2012, công tác cải cách hành chínhtrên địa bàn tỉnh tiếp tục được các ngành, cáccấp tổ chức thực hiện tốt. Công tác chỉ đạo,điều hành, kiểm tra được quan tâm đẩy mạnhthông qua hoạt động kiểm tra cải cách hànhchính của Sở Nội vụ, các Phòng Nội vụ vàhoạt động của Tổ 161. Chuyên đề thi đuathực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính tiếptục được phát động thực hiện sâu rộng trongtất cả cơ quan hành chính nhà nước các cấpvà đến tận cơ sở. Việc giải quyết thủ tục hànhchính cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệptheo cơ chế một cửa, một cửa liên thông đượctổ chức thực hiện khá tốt. Cơ chế một cửaliên thông trên các lĩnh vực hộ tịch - hộ khẩu,người có công với cách mạng, lĩnh vực đấtđai được triển khai thực hiện đã dần đi vàonền nếp, quy trình được tuân thủ và đượckiểm soát chặt chẽ. Công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức tiếp tụcđược đẩy mạnh. Công tác thi tuyển côngchức cấp tỉnh, cấp huyện được đổi mới theohướng thi cạnh tranh, qua đó giúp tỉnh chọnđược người có năng lực vào làm việc trong

Tỉnh Tiền Giang: 36 tập thể và32 cá nhân hoàn thành xuất

sắc công tác cải cách hành chính năm 2012

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giangkhen thưởng các tập thể và cá nhân vì cóthành tích hoàn thành xuất sắc công tác cảicách hành chính năm 2012

Ảnh: TL

Page 19: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201317

cơ quan hành chính nhà nước tỉnh, huyện. Bộphận tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện đượctổ chức lại theo hướng chuyên trách, tậptrung, khắc phục được tình trạng không thốngnhất một đầu mối và khó khăn về biên chếhành chính như trước đây.

Theo kế hoạch năm 2013, công tác cảicách hành chính trên địa bàn tỉnh tập trungnhững nội dung công tác chủ yếu sau: triểnkhai thực hiện Chỉ số cải cách hành chính cấptỉnh theo Quyết định số 1294/QĐ-UBNDngày 03/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;tổ chức khảo sát mức độ hài lòng của cá nhânđối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp côngcung cấp trong lĩnh vực giáo dục; xác định cơcấu công chức, viên chức theo vị trí việc làmđối với cơ quan hành chính và đơn vị sựnghiệp công lập cấp tỉnh, cấp huyện; triển

khai kế hoạch mở rộng thực hiện khoán biênchế và kinh phí hành chính cho Ủy ban nhândân cấp xã; triển khai phần mềm tin học hóacông tác quản lý văn bản và điều hành tại cáccơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; nhânrộng mô hình "Một cửa điện tử" tại bộ phậntiếp nhận và trả kết quả của huyện Gò CôngĐông và thành phố Mỹ Tho.

Phát biểu chỉ đạo, ông Dương Minh Điều,Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầucác ngành, các cấp trong năm 2013 tập trungthực hiện những giải pháp để cải thiện Chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (năm 2012, TiềnGiang xếp thứ 29/63 tỉnh, thành trong cảnước) và Chỉ số sẵn sàng cho phát triển vàứng dụng công nghệ thông tin năm 2012(Tiền Giang xếp thứ 55/63 tỉnh, thành).

(Nguồn:www.tiengiang.gov.vn)

Một số điểm mới về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố

ThS. Nguyễn Thế Vịnh - Nguyên chuyên viên cao cấp Bộ Nội vụ

Thôn, tổ dân phố không phải là một cấphành chính mà là tổ chức tự quản củacộng đồng dân cư có chung địa bàn

cư trú trong một khu vực ở một xã, phường,thị trấn, là nơi thực hiện dân chủ trực triếp vàrộng rãi để phát huy các hình thức hoạt độngtự quản, tổ chức nhân dân thực hiện chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của cấptrên giao.

Thời gian qua, cùng với hoạt động của cáctổ chức tự quản khác ở thôn, tổ dân phố, hiệuquả hoạt động của thôn, tổ dân phố đã đượccác cấp Đảng, chính quyền và nhân dân ghinhận. Hiệu quả đó không chỉ tính được bằnggiá trị về mặt vật chất như các công trình xâydựng cơ sở hạ tầng… bên cạnh hiệu quả hữuhình có thể đo, đếm được, còn có giá trị hiệuquả vô hình không đo đếm được, đó là sựđoàn kết cộng đồng của cộng đồng dân cư, làniềm tin, sự tôn trọng của người dân đối vớiĐảng, Nhà nước và chính quyền cơ sở…

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kếtquả đã đạt được thì công tác tổ chức và hoạtđộng của thôn, tổ dân phố cũng còn nhiều tồntại, bất cập. Do đó, Bộ Nội vụ đã ban hànhThông tư số 04/2012/TT-BNV ngày31/8/2012 hướng dẫn về tổ chức và hoạtđộng của thôn, tổ dân phố (sau đây gọi tắt làThông tư số 04/2012/TT-BNV) để thay thếQuyết định số 13/2002/QĐ-BNV ngày06/12/2002 của Bộ Nội vụ về việc ban hànhQuy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổdân phố (sau đây gọi tắt là Quyết định số13/2002/QĐ-BNV).

Sau đây là một số điểm mới của Thôngtư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/8/2012hướng dẫn về tổ chức và hoạt động củathôn, tổ dân phố:

Điểm mới thứ nhất, về tổ chức của thôn, tổdân phố:

Điều 4 Thông tư số 04/2012/TT-BNV quyđịnh: “Mỗi thôn có Trưởng thôn, 01 PhóTrưởng thôn và các tổ chức tự quản khác của

Page 20: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201318

thôn. Trường hợp thôn có trên 500 hộ gia đìnhthì có thể bố trí thêm 01 Phó Trưởng thôn.

Mỗi tổ dân phố có Tổ trưởng, 01 Tổ phótổ dân phố và các tổ chức tự quản khác của tổdân phố. Trường hợp tổ dân phố có trên 600hộ gia đình thì có thể bố trí thêm 01 Tổ phótổ dân phố”.

So với Quyết định số 13/2002/QĐ-BNVquy định: “Điều 4. Mỗi thôn, tổ dân phố có 01Phó thôn và 01 Tổ phó tổ dân phố giúp việccho Trưởng thôn và Tổ trưởng tổ dân phố.Trường hợp thôn và tổ dân phố có trên 1500dân có thể bố trí thêm 01 Phó thôn và 01 Tổphó tổ dân phố. Phó thôn, Tổ phó tổ dân phốdo Trưởng thôn và Tổ trưởng tổ dân phố đềnghị (sau khi có sự thống nhất với Ban côngtác Mặt trận Tổ quốc), Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp xã xem xét ra quyết định công nhận”.

Điểm mới của Thông tư số 04/2012/TT-BNV về tổ chức của thôn, tổ dân phố là căncứ vào số hộ gia đình chứ không phải căn cứvào số dân để quy định số lượng Phó thôn vàTổ phó tổ dân phố. Tuy nhiên, qua thực tế vẫnđang tồn tại một điều bất cập là: Trường hợpthôn và tổ dân phố không chỉ có trên 500, 600hộ gia đình, mà có thể có 1.500 đến trên 2000hộ gia đình thì có thể bố trí thêm (tối đa)không quá bao nhiêu Phó thôn, Tổ phó tổ dânphố để đảm bảo phù hợp với tình hình thựctiễn hiện nay? Mặc khác, việc quy định “…01Phó trưởng thôn và các tổ chức tự quản kháccủa thôn, tổ dân phố” là quá chung chung,bên cạnh đó, các tổ chức tự quản khác củathôn, tổ dân phố lại không thuộc đối tượng vàphạm vi điều chỉnh của Thông tư này.

Điểm mới thứ hai, về điều kiện thành lậpthôn và tổ dân phố mới:

Nội dung Điều 7 Thông tư số 04/2012/TT-BNV quy định: Việc thành lập thôn mới, tổdân phố mới phải có đủ các điều kiện sau:

1. Quy mô số hộ gia đình: Đối với thôn: Ởvùng đồng bằng phải có từ 200 hộ gia đìnhtrở lên; ở vùng miền núi, biên giới, hải đảophải có từ 100 hộ gia đình trở lên.

Đối với tổ dân phố: Ở vùng đồng bằngphải có từ 250 hộ gia đình trở lên; ở vùngmiền núi, biên giới, hải đảo phải có từ 150 hộgia đình trở lên.

2. Các điều kiện khác: Thôn và tổ dân phốphải có cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội thiết yếu.Riêng đối với thôn mới phải đảm bảo đất ở và

đất sản xuất bình quân của mỗi hộ ít nhấtbằng bình quân chung của xã.

Như vậy, so với quy định tại Điều 8 vàĐiều 14 của Quyết định số 13/2002/QĐ-BNV thì quy mô số hộ gia đình đối với thônở vùng đồng bằng tăng từ 150 hộ lên 200 hộgia đình trở lên; ở vùng miền núi, biên giới,hải đảo tăng từ 50 hộ lên 100 hộ gia đình trởlên; đối với tổ dân phố tăng từ 70 hộ lên 200hộ gia đình trở lên đối với vùng đồng bằng,và tăng từ 70 hộ lên 150 hộ gia đình trở lênđối với vùng miền núi, biên giới, hải đảo.

Việc nâng quy mô số hộ gia đình đối vớiviệc thành lập thôn, tổ dân phố mới như đãnêu trên sẽ tinh giảm được tổ chức, bộ máy,cán bộ và góp phần nâng cao hiệu quả quảnlý, hiệu quả đầu tư cho cộng đồng dân cư.Tuy nhiên, trên thực tế đối với một số xã, thịtrấn ở vùng miền núi, biên giới, hải đảo nếucứ theo quy định phải có từ 100 và 150 hộ giađình trở lên mà không tính đến điều kiện vềdiện tích tự nhiên (quá rộng), địa hình chiacắt phức tạp… thì sẽ không phù hợp với thựctiễn hiện nay.

Điểm mới thứ ba, về quy trình và hồ sơthành lập thôn mới, tổ dân phố mới:

Theo quy định tại khoản 3, Điều 8 củaQuyết định số 13/2002/QĐ-BNV về thành lậpthôn mới thì: sau khi Ủy ban nhân dân cấptỉnh có chủ trương, Ủy ban nhân dân xã xâydựng phương án thành lập thôn mới; sau khicó nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, Ủyban nhân dân xã hoàn chỉnh hồ sơ trình Ủyban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấphuyện thẩm định, lập hồ sơ trình chủ tịch Ủyban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.

Theo quy định tại Điều 14 của Quyết địnhsố 13/2002/QĐ-BNV về thành lập tổ dân phốmới thì do Ủy ban nhân dân phường, thị trấnlập phương án trình Hội đồng nhân dân cùngcấp thông qua và trình Hội đồng nhân dâncấp trên trực tiếp xem xét, quyết định. Nhưvậy, cùng một loại hình tổ chức mà ở nôngthôn thì do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấptỉnh xem xét, quyết định; còn ở đô thị thì doChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xemxét, quyết định; và trong quy trình thành lậpthôn, tổ dân phố mới không có sự thẩm địnhcủa Sở Nội vụ.

Điểm mới về quy trình và hồ sơ thành lậpthôn mới, tổ dân phố mới theo Điều 8 Thông tư

Page 21: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201319

số 04/2012/TT-BNV, nội dung cụ thể như sau:- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết

định chủ trương thành lập thôn, tổ dân phốmới; chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện giaoỦy ban nhân dân cấp xã xây dựng đề án trìnhHội đồng nhân dân cấp xã và hoàn chỉnh hồsơ trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy bannhân dân cấp huyện có Tờ trình kèm theo hồsơ gửi Sở Nội vụ để thẩm định trình Ủy bannhân dân cấp tỉnh. Sau khi có Nghị quyết củaHội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dâncấp tỉnh ban hành quyết định thành lập thônmới, tổ dân phố mới.

- Thời gian Ủy ban nhân dân cấp xã hoànchỉnh hồ sơ trình Ủy ban nhân dân cấp huyệnlà 10 ngày làm việc, kể từ khi có Nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân cấp xã.

- Thời gian thẩm định của Ủy ban nhândân cấp huyện là 15 ngày làm việc, kể từ khicó hồ sơ hợp lệ của Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Thời gian thẩm định của Sở Nội vụkhông quá 15 ngày làm việc, kể từ khi nhậnđược Tờ trình và hồ sơ của Ủy ban nhân dâncấp huyện.

Điểm mới thứ tư, về quy trình và hồ sơghép cụm dân cư vào thôn, tổ dân phố hiện có:

Điều 9 Thông tư số 04/2012/TT-BNV đãquy định cụ thể về điều kiện, quy trình, hồ sơghép cụm dân cư vào thôn, tổ dân phố hiện códo Ủy ban nhân dân cấp xã lập, trình và Ủyban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định.Khoản 5, Điều 9 Thông tư số 04/2012/TT-BNV đã hướng dẫn rõ:

“Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ do Ủy ban nhândân cấp xã chuyển đến, Ủy ban nhân dân cấphuyện có trách nhiệm xem xét, thông qua vàgiao Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyệnban hành quyết định việc ghép cụm dân cưvào thôn, tổ dân phố hiện có”.

Điểm mới thứ năm, về nhiệm vụ, quyềnhạn của Trưởng thôn và Tổ trưởng tổ dân phố:

Điểm mới về quy định nhiệm vụ, quyềnhạn của Trưởng thôn và Tổ trưởng tổ dân phốtheo Điều 10 Thông tư số 04/2012/TT-BNV làhướng dẫn rõ 11 nhiệm vụ và 3 quyền hạn củacủa Trưởng thôn và Tổ trưởng tổ dân phố.

Tuy nhiên, cũng như khoản 6 Điều 12 củaQuyết định số 13/2002/QĐ-BNV quy địnhnhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn củaTrưởng thôn có nhiệm vụ “Tổ chức thực hiện

nhiệm vụ do Uỷ ban nhân dân xã giao” tươngtự như điểm c khoản 2 Điều 10 Thông tư số04/2012/TT-BNV quy định quyền hạn củaTrưởng thôn là: “Thực hiện các nhiệm vụ docấp trên giao và các nhiệm vụ khác tại cộngđồng dân cư theo quy định của pháp luật”.

Thực tiễn cho thấy chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dânphố tuy đã được quy định nhưng có nhữngđiểm chưa thật cụ thể, còn quá chung chungnhư đã nêu trên, dẫn đến việc chính quyền xã,phường, thị trấn ở nhiều nơi có biểu hiện coitổ chức tự quản thôn, tổ dân phố ở cộng đồngdân cư như là một cấp chính quyền; quanniệm “thôn, tổ dân phố là cánh tay nối dài củachính quyền cơ sở ” nên đã giao quá nhiềunhiệm vụ cho Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dânphố, có nhiều việc thuộc trách nhiệm quản lýnhà nước của công chức cấp xã như việc xácđịnh tình trạng hôn nhân để đăng ký kết hônnhưng Ủy ban nhân dân cấp xã vẫn yêu cầuTrưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố phải kýxác nhận vào Tờ khai đăng ký kết hôn (thựcchất là việc xác nhận lý lịch tư pháp của mộtcông dân, vv…), gây áp lực công việc quálớn đối với Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dânphố, trong khi đó họ chỉ là những người hoạtđộng không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố,chế độ làm việc bán thời gian, họ tham giacông tác bằng tâm huyết, bằng sự nhiệt tìnhdo Đảng cử, dân tin đã bầu ra họ, mà đôi khiphụ cấp, sinh hoạt phí chưa tương xứng vớicông sức lao động của họ đã bỏ ra.

Điểm mới thứ sáu, về quy trình bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn và Tổ trưởngtổ dân phố:

Điều 12 Thông tư số 04/2012/TT-BNVhướng dẫn về quy trình bầu, miễn nhiệm, bãinhiệm Trưởng thôn và Tổ trưởng tổ dân phốrất cụ thể, từ việc đề cử, bầu cử, miễn nhiệm,bãi nhiệm đến việc quy định nhiệm kỳ hoạtđộng của Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phốvà Phó Trưởng thôn, Tổ phó tổ dân phố vàquy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã làngười có thẩm quyền ra quyết định côngnhận Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố vàPhó Trưởng thôn, Tổ phó tổ dân phố.

Điểm mới ở đây là Thông tư số04/2012/TT-BNV quy định về quy trình bầu,miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn và Tổtrưởng tổ dân phố đã thống nhất thực hiện

Page 22: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201320

theo Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT -CP - UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 củaChính phủ - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam hướng dẫn thi hành các Điều14, Điều 16, Điều 22 và Điều 26 của Pháplệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

Điểm mới thứ bảy, về chế độ, chính sáchđối với Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố vàPhó Trưởng thôn, Tổ phó tổ dân phố:

Điều 13 Thông tư số 04/2012/TT-BNV đãhướng dẫn các chế độ, chính sách đối vớiTrưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố và PhóTrưởng thôn, Tổ phó tổ dân phố, như: chế độphụ cấp hàng tháng; chế độ đào tạo, bồidưỡng, tập huấn; chế độ khen thưởng, kỷ luậtđối với Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố.Tuy nhiên, cũng như Điều 4 Thông tư số04/2012/TT-BNV và Điều 4 của Quy chế tổchức và hoạt động của thôn và tổ dân phố banhành kèm theo Quyết định số 13/2002/QĐ-BNV đều quy định về tổ chức của thôn, tổdân phố có chức danh Phó Trưởng thôn và Tổ

phó tổ dân phố, nhưng chưa một có văn bảnnào hướng dẫn mức phụ cấp cụ thể cho chứcdanh này để các địa phương vận dụng thựchiện một cách thống nhất.

Điểm mới thứ tám, về trách nhiệm thihành: Điều 14 Thông tư số 04/2012/TT-BNVđã quy định rõ trách nhiệm thi hành của Ủyban nhân dân cấp tỉnh, của Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dâncấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xãvà của Sở Nội vụ, tạo điều kiện thuận lợi chocác cơ quan quản lý nhà nước các cấp hoànthành nhiệm vụ của mình.

Trên đây là một số điểm mới của củaThông tư số 04/2012/TT-BNV ngày31/8/2012 hướng dẫn về tổ chức và hoạt độngcủa thôn, tổ dân phố (thay thế Quyết định số13/2002/QĐ-BNV ngày 06/12/2002 của BộNội vụ về việc ban hành Quy chế tổ chức vàhoạt động của thôn và tổ dân phố) và một vàitồn tại, bất cập đề nghị cơ quan có thẩm quyềncần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết.

Dung hợp một số mô hình quản lý lớn -Kinh nghiệm quốc tế

ThS. Phạm Đức Toàn - Phó Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ

Trong đời sống xã hội hay đời sống tổchức, có rất nhiều loại mô hình quảnlý khác nhau, cả chính thống và không

chính thống. Từng mô hình đại diện cho mộttập hợp các giả định hoặc cách tư duy chunghay cách xem xét hiện tượng nào đó. Mặc dùcác mô hình có thể giúp chúng ta nhận biếtmột vài khía cạnh của một hiện tượng, chúnglại có thể làm nhạt nhoà lý trí của chúng tavề những khía cạnh khác. Mỗi mô hình quảnlý gắn chặt với bản sắc và cảm xúc từngngười, khiến cho họ thấy khó học hỏi và đánhgiá cao các mô hình khác. Do tính phức hợpcủa cuộc sống nên các nhà quản lý thườngphải áp dụng không chỉ một mô hình. Cầnnghiên cứu tổng hợp các mô hình khác nhauđể tăng khả năng lựa chọn và nâng cao hiệuquả quản lý. Việc tìm hiểu nội dung cũng như

quá trình hình thành, phát triển của các môhình giúp nhà quản lý vận dụng ưu thế củacác mô hình một cách tổng thể, phù hợptrong công tác và học tập. Bài viết này xingiới thiệu bốn mô hình quản lý lớn và xuhướng nghiên cứu, vận dụng dung hợp cácmô hình này trong lãnh đạo, quản lý.

1. Bối cảnh ra đời và quá trình hình thànhTrong giai đoạn 1900 – 1925, nổi lên vai

trò cá nhân của các nhà lãnh đạo công nghiệpxuất chúng. Ví dụ như Henry Ford không chỉnổi tiếng ở việc thực hiện tầm nhìn của ôngbằng cách đề ra mô hình T để chế tạo phươngtiện giao thông vận tải bớt đắt đỏ dành cho tấtcả mọi người mà còn ở việc áp dụng cácnguyên lý của Frederick Taylor vào quá trìnhsản xuất. Taylor là cha đẻ của trào lưu quản

Page 23: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201321

lý theo khoa học (Scientific management).Đây là quãng thời gian xuất hiện hai mô hìnhquản lý đầu tiên. Thứ nhất là mô hình mụcđích lý tính (Rational goal model). Biểutượng phù hợp nhất dành cho mô hình này làđồng đô-la bởi vì theo mô hình này tiêu chítột cùng của hiệu quả tổ chức là tính năngsuất và lợi nhuận. Giả định phương tiện-mụcđích trong cách tiếp cận này là niềm tin rằngnếu tổ chức có chủ trương, định hướng rõràng thì sẽ mang lại các kết quả năng suấtcao. Do đó, các tổ chức phải liên tục chútrọng vào các quá trình như: phân loại mụcđích, phân tích lý tính và hành động. Các hoạtđộng trong tổ chức được định hướng theotính hợp lý kinh tế và tất cả các quyết địnhđược ban hành trên cơ sở xem xét đến nhântố chủ đạo – năng suất, lợi nhuận (Thebottom line). Nếu một nhân viên dù có thâmniên 20 năm công tác nhưng khi chỉ đạt 80%hiệu suất thì dễ dàng có ngay một quyết địnhthay thế ngay người này bằng một người cókhả năng cống hiến 100% hiệu suất. Giá trịtột cùng trong mô hình mục đích lý tính là sựhoàn thành công việc và tối đa hoá lợi nhuận.Công việc của nhà quản lý ở đây giống nhưmột người giám đốc quyết đoán và nhà sảnxuất định hướng vào nhiệm vụ phải hoànthành. Nhiều câu chuyện về những lối hànhxử ác nghiệt của các nhà quản lý và ngườigiám sát đối với nhân viên diễn ra trong giaiđoạn này. Ví dụ như có một giai thoại mà chođến ngày nay người ta còn nhắc đến rằng,một công ty nọ thiết kế khu vực vệ sinh ở vịtrí trung tâm của sảnh nhà với những cửa sổbằng kính bao quanh để người giám sát cóthể thấy ai bên trong và ở đó bao lâu.

Mô hình thứ hai là mô hình quy trình nộibộ (Internal process model). Mặc dù môhình kiểu tôn ti trật tự đã được áp dụng trướcđó nhiều thế kỷ nhưng trong giai đoạn này,những cấu trúc tổ chức tháp thứ bậc tiến triểnrất nhanh, trở thành mẫu hình được biết đếnvới tên gọi “bộ máy thư lại chuyên môn hoá”(Professional bureaucracy). Tuy nhiên, phảiđến giữa thế kỷ XX những khái niệm cơ bảncủa mô hình này mới được hệ thống hoá đầyđủ khi các tác phẩm của Max Weber và HenriFayol được dịch. Mô hình thứ hai này bổ trợnhiều cho mô hình mục đích lý tính. Mô hìnhnày có biểu tượng của hình kim tự tháp và

tiêu chí của hiệu quả tổ chức là tính ổn địnhvà tính liên tục. Giả định phương tiện-mụcđích được dựa trên niềm tin rằng nếu giảiquyết công việc theo thông lệ thì sẽ dẫn tớitính ổn định. Mô hình này chú trọng đến cácquy trình xác định rõ trách nhiệm, đo lường,văn bản hoá và lưu giữ dữ liệu. Các mối quanhệ công tác trong tổ chức diễn ra theo trật tựthứ bậc và mọi quyết định chịu ảnh hưởng từcác quy định, cơ cấu và truyền thống hiện còntồn tại. Nếu hiệu suất của một nhân viên bịsuy giảm, công tác kiểm soát được tăngcường thông qua việc áp dụng một loạt cácchính sách và thủ tục. Trong mô hình này, giátrị tột cùng của tổ chức là hiệu suất công việcvà nhà quản lý đóng vai trò như người theodõi chuyên môn kỹ thuật và người điều phốiđáng tin cậy.

Trong giai đoạn từ 1926 – 1950, trướcnhững khiếm khuyết của hai mô hình đầutiên, cuốn sách “Đắc nhân tâm” (How to WinFriends and Influence People) của tác giảDale Carnegie trở nên được yêu thích nhất.Cuốn sách này đưa ra những tư vấn để quanhệ hiệu quả với người khác. Trong giới hànlâm, Chester Barnard chỉ ra tầm quan trọngcủa các tổ chức không chính thống và thực tếlà những mối quan hệ không chính thức, nếuđược quản lý thích hợp, có thể trở thành côngcụ đầy uy lực của nhà quản lý. Cũng trongthời gian này, Elton Mayo và FritzRoethlisberger tiến hành các nghiên cứu tìmhiểu về những yếu tố thực sự khơi gợi, truyềncảm hứng làm việc của nhân viên. Kết quảnghiên cứu cho thấy cần tăng cường hơn nữavào uy lực của các mối quan hệ và các quátrình không chính thức của các nhóm nhân sựkhi thực thi công việc. Mô hình các mốiquan hệ con người (Human relationsmodel) hình thành vào cuối giai đoạn này.Điểm nhấn chính của mô hình này là sự camkết, tính liên kết và lòng nhiệt huyết. Giả địnhphương tiện-mục đích của mô hình này là sựcan dự sẽ tạo nên sự cam kết và các giá trịchính yếu ở đây là sự tham gia rộng rãi, giảiquyết mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận.Do coi trọng sự bình đẳng và tính cởi mở nênhình tròn là biểu trượng phù hợp với mô hìnhnày. Bầu không khí trong các tổ chức theo môhình này như của một tập thể gắn bó (kiểu thịtộc), hoạt động theo định hướng nhóm, trong

Page 24: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201322

đó việc ra quyết định có sự tham gia sâu sắccủa các thành viên. Nếu hiệu suất của mộtnhân viên sa sút thì nhà quản lý sẽ quan tâmxem xét theo triển vọng phát triển và tìmkiếm những yếu tố thúc đẩy, động viên họ.Công việc của nhà quản lý giống như ngườicố vấn đồng cảm và người tạo điều kiệnthuận lợi, định hướng theo quá trình làm việc.Đến năm 1949, mô hình này vẫn chưa mấy rõràng và đối lập với các giả định trong môhình mục đích lý tính và mô hình quy trìnhnội bộ. Vì còn khó hiểu mô hình này chưađược áp dụng nhiều trong thực tiễn quản lý.Tuy nhiên, vào giai đoạn tiếp theo, các họcgiả đã quan tâm nghiên cứu khuynh hướngnày, đưa vào thử nghiệm trong quản lý và đạtđược những kết quả đầy ý nghĩa trong các tổchức lớn.

Giai đoạn 1951-1975 được đánh dấu bằngbước chuyển ban đầu từ nền kinh tế sản phẩmsang nền kinh tế dịch vụ. Khoa học kỹ thuậttiến triển nhanh chưa từng thấy. Thuật ngữcác tổ chức (dựa trên) tri thức xuất hiện ngàycàng nhiều. Không thể trông đợi có mộtngười lãnh đạo quản lý trong tổ chức am hiểuhơn tất cả nhân viên mà người đó phụ trách.Vào thời gian này, hai mô hình đầu tiên đã cóchỗ đứng vững vàng. Khoa học quản lý đã sửdụng nhiều thuật ngữ quản lý lý tính, chẳnghạn như quản lý theo kết quả (MBO) và hệthống thông tin quản lý (MIS). Mô hình cácmối quan hệ con người cũng trở nên quenthuộc. Nhiều cuốn sách quản lý có chủ đề cácmối quan hệ con người thu hút sự quan tâmđặc biệt trong giai đoạn này, giúp cho xã hộinhạy cảm hơn với tính phức hợp của động cơlàm việc và công tác lãnh đạo. Rất nhiều thửnghiệm về động lực nhóm, phát triển của tổchức, các hệ thống kỹ thuật xã hội và quản lýcó sự tham gia được tiến hành. Nghiên cứucủa Mintzberg cho thấy các nhà quản lý làmviệc trong những môi trường khó tiên liệu, córất ít thời gian để tổ chức và lập kế hoạch,đồng thời phải ra những quyết định mau lẹ; từđó, phát triển nên các lý thuyết về những sựngẫu nhiên (Contingency theories). Trướcnhu cầu hiểu biết về cách thức quản lý trongmột thế giới tri thức, thay đổi nhanh chóng,khôn lường, nhiều nhà khoa học như Katz vàKahn (Đại học Tổng hợp Michigan),Lawrence và Lorsch (Đại học Harvard) bắt

đầu phát triển mô hình các hệ thống mở củatổ chức. Mô hình này năng động hơn các môhình trước. Nhà quản lý không còn được nhìnnhận như người ra quyết định lý tính, kiểmsoát tổ chức như một cỗ máy. Trong mô hìnhcác hệ thống mở (Open systems model),các tổ chức phải ganh đua trong môi trườngcạnh tranh và không dễ đoán định. Tiêu chíchủ yếu của hiệu quả tổ chức là tính thíchứng và nhận được sự trợ giúp từ bên ngoài.Do nhấn mạnh vào tính linh hoạt và tính đápứng, biểu tượng ở đây là amíp (amoeba).Amíp là sinh vật rất nhỏ, thay hình đổi dạngrất nhanh, thích ứng cao với môi trường. Giảđịnh phương tiện-mục đích của mô hình nàylà nếu tổ chức liên tục thích ứng và đổi mớithì có thể thu thập và duy trì được các nguồnlực bên ngoài. Các quá trình chủ yếu ở đây làthích ứng chính trị, giải quyết vấn đề mộtcách sáng tạo, đổi mới và quản lý sự thay đổi.Tổ chức theo mô hình này có bầu không khíđổi mới. Trong điều kiện tiềm ẩn những nguycơ rủi ro cao và các quyết định cần được banhành nhanh chóng, việc xây dựng được tầmnhìn chung và chia sẻ các giá trị của mô hìnhnày là rất quan trọng. Nếu hiệu suất của mộtnhân viên giảm sút, sự việc đó có thể đượcđánh giá là do hệ quả của một thời gian dàilàm việc với cường độ cao, quá nhiều căngthẳng, hoặc thậm chí bị coi là kiệt sức. Nhàquản lý được trông đợi đóng vai trò củangười đổi mới sáng tạo và người môi giới sắcsảo về chính trị (người sử dụng quyền lực vàgây ảnh hưởng trong tổ chức).

2. Những yêu cầu mới đặt ra và bài họckinh nghiệm

Từ năm 1976 đến nay, các tổ chức phảiđối diện với nhiều vấn đề mới như: yêu cầuđảm bảo việc làm, tinh giản biên chế, sức épcông việc… Một nhà quản lý trung, cao cấpphải gánh vác công việc của hai, ba ngườitrước đây. Các thay đổi trong giai đoạn nàydiễn ra với tốc độ phi mã. Đáng chú ý là toàncầu hoá kinh tế và sự phát triển của khoa họccông nghệ, đặc biệt là truyền thông - thôngtin gây ảnh hưởng lớn tới cách thức tiến hànhcông việc của các tổ chức cả ở khu vực côngvà khu vực tư. Thời gian gần đây đã xuất hiệnnhiều thuật ngữ quản lý mới như: đổi mới,việc học tập của tổ chức, tính linh hoạt,

Page 25: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201323

nhanh nhạy với thị trường, tăng cường quyềnnăng, hành động cấp bách tích cực, tái thiếtđịnh, cải tiến quá trình, tầm nhìn, chất lượng,xác định mốc chuẩn, tinh giản và thay đổi hệquy chiếu. Môi trường khó đoán định hiệnnay đặt ra yêu cầu cao hơn đối với các tổchức: vừa thích ứng và linh hoạt, lại vừa ổnđịnh và kiểm soát được; phải tăng trưởng, thuthập các nguồn lực và trợ giúp bên ngoài lạivừa có các kênh truyền đạt chính thống vàquản lý thông tin chặt chẽ; vừa coi trọng giátrị của nguồn nhân lực lại vừa chú trọng vàocông tác kế hoạch hoá và xác định mục đích.Những thay đổi này đặt ra nhiều yêu cầu hơnđối với các nhà lãnh đạo ở mọi cấp độ của tổchức. Một số nhà lãnh đạo mang các chứcdanh quản lý trong tổ chức; số khác là cáctrưởng nhóm làm việc; và có cả những ngườilà thành viên của các nhóm làm việc tự quảntrong đó mọi người thay nhau thực hiện vaitrò lãnh đạo. Chưa bàn đến vấn đề chức danh,trong thực tế các tổ chức ngày càng yêu cầunhân viên tại mọi cấp độ thực hiện các chứctrách mà trước đây chỉ dành cho các nhà quảnlý cấp cao hơn, và điều này đến lượt mìnhlàm thay đổi bản chất của công tác quản lý.Định nghĩa lãnh đạo trở nên rộng hơn - tronglãnh đạo có quản lý, trong quản lý có lãnhđạo. Các thay đổi đó đã dẫn đến việc xem xétlại những cách tiếp cận về tổ chức và quản lýđã được thừa nhận phổ biến trước đây; trựctiếp dẫn đến những thay đổi trong công tácgiáo dục đào tạo (đào tạo bồi dưỡng) của cácnhà trường. Khi tuyển dụng, nhiều tổ chức đãhồ nghi liệu quy trình giáo dục đào tạo có sátvới thực tế, có gắn với nhu cầu của kháchhàng hay không. Từ đó, các trường học phảithử nghiệm các cách tiếp cận mới trong giảngdạy về lãnh đạo quản lý. Các nhà trường phảithường xuyên phối hợp chặt chẽ với các tổchức quản lý và sử dụng lao động để đổi mớichương trình, tài liệu cũng như phương phápgiảng dạy. Ngày càng có nhiều cơ sở đào tạothiết kế các khoá học nhằm nâng cao nănglực lãnh đạo quản lý của các học viên, hướngtới việc tăng cường năng lực cho nhà quản lýtrên cả phương diện kỹ thuật cũng như trênphương diện quan hệ giao tiếp cá nhân vàliên cá nhân. Bên cạnh đó, những tiến bộtrong lĩnh vực vi tính và công nghệ viễnthông cũng giúp các nhà trường có thể tổ

chức các khoá đào tạo bên ngoài khuôn viêncác phòng học truyền thống.

Cho đến cuối thập niên 1980 vẫn cònnhiều tranh luận về việc các nhà trường nênxây dựng chương trình, tài liệu đào tạo gắnvới nhu cầu công việc hay chỉ tập trungchuyển tải kiến thức (khái niệm rộng) để sauđó học viên tìm cách áp dụng vào hoàn cảnhcông tác của mình. Tuy nhiên, đến nay cácnhà trường không còn phải lựa chọn giữa việcgiảng dạy những khái niệm liên quan tới nhậnthức hoặc giảng dạy những nội dung kiếnthức, kỹ năng gắn với thực tế công việc nữa.Có thể khẳng định rằng cả hai mảng trên đềuphải được giảng dạy cùng với nhau, trongcùng một lớp học và có thể tổ chức được ở bấtkỳ đâu. Các nhà trường cũng như các cơ quanquản lý, sử dụng nhân sự giờ đây đều cóchung nhận định: Kiến thức không thôi thìchưa đủ để trở thành nhà lãnh đạo quản lýhiệu quả. Cần phải giúp học viên nâng caotính phức hợp của hành vi - để có đủ khả năngthực hiện một chiến lược phức hợp thông quaviệc đóng nhiều vai trò khác nhau, thậm chíđối nghịch nhau theo một cách thức đồng bộ,bổ trợ lẫn nhau. Đã có nhiều công trìnhnghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa tínhphức hợp của hành vi với hiệu quả thực thicông tác. Các nhà lãnh đạo quản lý có tínhphức hợp của hành vi cao thường tập trungvào tầm nhìn rộng về tương lai (mô hình cáchệ thống mở), đồng thời có những đánh giámang tính phê bình với các kế hoạch hiện tại(mô hình quá trình nội bộ). Họ cũng quan tâmvun đắp các vấn đề quan hệ (mô hình các mốiquan hệ con người), đồng thời nhấn mạnh đếnviệc hoàn thành các nhiệm vụ (mô hình mụcđích lý tính). Nếu như trước đây, các nhàtrường được tổ chức để chuyển tải kiến thứcthì yêu cầu đối với họ ngày nay là giúp họcviên chuyển hoá thành các nhà lãnh đạo quảnlý, các công chức hoạt động hiệu quả. Chuyểntải được hiểu là cung cấp thêm thông tin chohọc viên. Chuyển hoá nghĩa là giúp học viêntìm tòi khám phá và trở thành bản thể mới, cókhả năng thấu hiểu và lãnh đạo, quản lý sựthay đổi. Bước chuyển từ giảng dạy theophương thức chuyển tải sang giảng dạy theophương thức kết hợp giữa chuyển tải vàchuyển hoá là công việc không hề dễ dàngnhưng cần thiết. Nhưng có lẽ điều quan trọng

Page 26: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 4/201324

hơn ở đây là các nhà trường cũng như các nhàlãnh đạo quản lý, các công chức cần thay đổitư duy từ việc lựa chọn hoặc mô hình quản lýnày hay mô hình quản lý kia để giảng dạy, họctập hay thực hành sang việc tìm hiểu bứctranh tổng thể các giá trị (hay năng lực giảiquyết công việc) khác nhau, thậm chí đốinghịch nhau để dung hợp các nội dung giữacác mô hình nhằm nâng cao khả năng đáp ứngyêu cầu công tác ngày càng đa dạng trongnhững môi trường hay thay đổi.

Như trên đã trình bày, nhà lãnh đạo hiệuquả có tính phức hợp hành vi cao và có khảnăng dung hợp các vai trò đối nghịch trongcác mô hình quản lý. Tám vai trò của các nhàquản lý trong bốn mô hình nêu trên tạo nênmô hình tổng thể giúp chúng ta hình dung rađiều gì trông đợi ở một người giữ cương vịlãnh đạo khi tiến hành xây dựng khung nănglực, xác định nhu cầu đào tạo cụ thể; đồngthời, khẳng định rằng cần trang bị cho cácnhà lãnh đạo quản lý cả về phương diện kiếnthức, lý luận và về phương diện thực hànhcác năng lực (kỹ năng) cũng như thái độ,hành vi để hành động một cách thích hợp,hiệu quả. Khi phát triển các năng lực giảiquyết công việc (Competencies) cho các nhàlãnh đạo quản lý, nhiều trường quản lý nổitiếng trên thế giới rất chú trọng đến việcchuẩn bị tài liệu và tiến hành phương phápgiảng dạy theo phương thức vừa chuyển tảikiến thức vừa tạo cơ hội cho các học viên trảinghiệm những hành vi mới và thực hành cáckỹ năng. Mô hình học tập năm bước đã đượcnhiều cơ sở đào tạo có uy tín sử dụng dướiđây có thể là những kinh nghiệm tốt để cácgiảng viên cũng như các học viên (là các nhàlãnh đạo quản lý hiện tại hay trong tương lai)tham khảo, sửa đổi và vận dụng phù hợp:

Bước 1: Đánh giá. Giúp học viên khámphá ra cấp độ khả năng hiện tại và nhận thứccủa bản thân về năng lực giải quyết việc.Nhiều công cụ như bảng câu hỏi, trò chơiđóng vai hay thảo luận theo nhóm được sửdụng trong bước này.

Bước 2: Học tập. Bao gồm việc đọc vàtrình bày thông tin về chủ đề học tập, sử dụngcác dụng cụ truyền thống như các bài giảngvà tài liệu in. Trong bước này thường là trìnhbày thông tin từ các nghiên cứu có liên quanvà hướng dẫn thực hành.

Bước 3: Phân tích. Phát hiện những hànhvi phù hợp và chưa phù hợp bằng cách xemxét những người khác ứng xử như thế nàotrong một tình huống nhất định. Bước nàythường sử dụng các trường hợp điển cứu,đóng vai và các ví dụ về hành vi. Giảng viêncó thể đưa ra những minh hoạ từ những bộphim được ưa chuộng, những diễn xuất trên tivi hoặc các tiểu thuyết để học viên phân tích.

Bước 4: Thực hành. Trên lớp, các họcviên áp dụng năng lực (kỹ năng) cụ thể vàotình huống tương tự như trong công việc.Đây là cơ hội để thử nghiệm và đánh giá nhậnxét phản hồi. Một lần nữa, các bài tập, việctái tạo nên hoàn cảnh thật hay đóng vai lạiđược sử dụng.

Bước 5: Áp dụng. Tạo cơ hội cho học viênvận dụng quá trình học tập vào các tình huốngthực. Trong bước này thường có những bàitập tạo thuận lợi cho các học viên thử nghiệmtrong thời gian trước mắt và lâu dài.

Nội dung của mô hình giảng dạy 5 bướcnày đã được nhiều cơ sở đào tạo tiên tiến trênthế giới nghiên cứu, đúc rút tổng thể từ bốnmô hình quản lý nêu trên; lồng ghép trongcác chương trình giáo dục, đào tạo và pháttriển dành cho các nhà lãnh đạo quản lý cấpdưới, cấp trung và cấp cao trong các tổ chứcở tất cả các khu vực công, tư và phi lợi nhuận.Theo các chuyên gia, để mở rộng tư duy vàtăng phương án lựa chọn nâng cao hiệu quảcông tác, các nhà lãnh đạo quản lý cần coitrọng cả về những mặt giá trị cũng như nhữngmặt hạn chế của mỗi mô hình; học và sử dụngđược các năng lực giải quyết việc (kiến thức,thái độ, kỹ năng, kinh nghiệm) gắn với từngmô hình; và đặc biệt là dung hợp và lồngghép một cách năng động các năng lực giảiquyết việc của các mô hình khác nhau khivận dụng vào tình huống quản lý cụ thể. Cácnội dung và các phương pháp giảng dạy trongnăm bước nêu trên hoàn toàn có thể điềuchỉnh, chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầuđào tạo cụ thể.

Tài liệu tham khảo:Robert E. Quinn. Sue R. Faerman.

Michael P. Thompson. Michel R. McGrath:Becoming a Master Manager – ACompetency Framework. Second Edition.John Wiley & Sons, Inc. 1996.

Page 27: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh
Page 28: Tin cải cách hành chínhisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC042013.pdf · khai xác định Chỉ số cải cách hành chính; tỉnh Gia Lai đã ban hành Chỉ số đánh