28
BỘ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÔNG TIN Cải cách nền hành chính Nhà nước TRONG SỐ NÀY 1 . Tin cải cách hành chính 1 4 . Sự lệch chuẩn hành vi trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức 19 . Quan niệm về nhân lực khoa học, công nghệ của một số nước trên thế giới THÁNG 10/2015

Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

BỘ NỘI VỤVIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

THÔNG TIN

Cải cáchnền hành chính

Nhà nướcTRONG SỐ NÀY

1. Tin cải cách hành chính

14 . Sự lệch chuẩn hành vi trong thực thicông vụ của cán bộ, công chức

19. Quan niệm về nhân lực khoa học,công nghệ của một số nước trên thế giới

THÁNG 10/2015

Page 2: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Thông tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015Phát hành hàng tháng

n Chịu trách nhiệm xuất bản:TS. Trần Văn Ngợi - Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

n Ban biên tập:Chu Tuấn Tú, Nguyễn Thu Hà, Đào Mạnh Hoàn

n Trình bày: Phương Lann Bản tin được thực hiện bởi:

Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học37A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội

n Điện thoại: (04) 39741234, 39780878n Fax: (04)39783952n Website: isos.gov.vn

vienkhtcnn.vnn Mọi thư, bài xin gửi về email:

[email protected] Giấy phép xuất bản số: 39/GP-XBBT ngày 7/6/2014n In tại Công ty Thanh Bình

Mục lục

n Tin cải cách hành chính 1

n Sự lệch chuẩn hành vi trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức 14

n Quan niệm về nhân lực khoa học, công nghệ của một số nước trên thếgiới 19

Page 3: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

1

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀMVÀ KẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền vàkiểm tra thực hiện

Trong quí III năm 2015, Chính phủ, Thủtướng Chính phủ có những chỉ đạo quyếtliệt đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện côngtác cải cách hành chính nhằm triển khai cóhiệu quả các nghị quyết của Chính phủ vềcông tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinhtế - xã hội. Chính phủ ban hành nhiều nghịquyết quan trọng về đẩy mạnh cải cách thủtục hành chính trong các lĩnh vực đất đai,đầu tư, thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội,đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng; vềtriển khai thi hành xây dựng văn bản quyphạm pháp luật năm 2015; về triển khai thihành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.Trên cơ sở đó, các bộ, ngành và địa phươngđã chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm, triểnkhai cải cách thủ tục hành chính trên một sốlĩnh vực gắn với hoàn thiện quy định, nângcao chất lượng, hiệu quả thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông tại các cơ quanhành chính nhà nước trong giải quyết thủtục hành chính, tạo thuận lợi cho các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của người dân,doanh nghiệp. Thủ tướng Chính phủ đãtham dự và nhấn nút công bố chính thứcthực hiện Cơ chế một cửa quốc gia và kếtnối kỹ thuật Cơ chế một cửa ASEAN. Việctriển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơchế một cửa ASEAN được coi là một nhiệmvụ trọng tâm, được sự chỉ đạo quyết liệt củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, là côngcụ chủ yếu để các cơ quan nhà nước và cộngđồng doanh nghiệp thực hiện các thủ tụchành chính liên quan đến hoạt động thươngmại và vận tải quốc tế trên nền tảng cácthông lệ và chuẩn mực quốc tế nhằm tạothuận lợi trong lĩnh vực thương mại.

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc, Trưởng Ban chỉ đạo cải cách hành

chính của Chính phủ (gọi tắt là Ban Chỉ đạo)đã chủ trì Hội nghị sơ kết công tác cải cáchhành chính 6 tháng đầu năm 2015. Kết luậntại Hội nghị, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ,ngành, địa phương phải triển khai đồng bộ,quyết liệt, cụ thể các nhiệm vụ cải cách hànhchính, coi đây là nhiệm vụ chính trị, tiêuchuẩn thi đua trong công tác; cần rà soát lạicông việc cải cách hành chính từ nay đếncuối năm 2015 để chỉ đạo thực hiện, hoànthành kế hoạch đã đề ra. Trong đó, cải cáchthể chế phải là ưu tiên hàng đầu, từng bướcchấm dứt nợ đọng nghị định, thông tư hướngdẫn thi hành luật, pháp lệnh, văn bản nào saihoặc chưa phù hợp cần mạnh dạn sửa đổi đểtạo thuận lợi cho người dân và doanhnghiệp; tiếp tục thực hiện 25 nghị quyết củaChính phủ về đơn giản hóa thủ tục hànhchính; nâng cao chất lượng và hiệu quả thựchiện cơ chế một cửa và một cửa liên thông,hạn chế nhũng nhiễu, tiêu cực trong quátrình tiếp xúc và giải quyết công việc vớingười dân; thực hiện nghiêm trách nhiệmcủa người đứng đầu trong công tác cải cáchthủ tục hành chính; quan tâm đến chỉ số hàilòng của người dân khi tiếp xúc với cơ quannhà nước. Phó Thủ tướng đã có nhiều buổi đikiểm tra, làm việc về công tác cải cách hànhchính với các tỉnh, thành phố: Đắk Nông,Quảng Ninh, Lai Châu, Lào Cai…

Bộ Nội vụ thường xuyên theo dõi, đônđốc các bộ, ngành và địa phương nghiêm túcquán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyếtsố 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chínhphủ ban hành Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 30c/NQ-CP), trong đó có việc triển khai các đề án vềcải cách hành chính được Chính phủ giao.Triển khai thực hiện nhiệm vụ tại Nghịquyết số 30c/NQ-CP và Đề án xác định Chỉsố cải cách hành chính của các bộ, cơ quanngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương được phê duyệttại Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày03/12/2012, trong quí III năm 2015, Bộ Nộivụ đã công bố Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2014 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủyban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc

Kết quả thực hiện công táccải cách hành chính

quý III năm 2015

Page 4: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/20152

Trung ương.Trong quí III năm 2015, các bộ, ngành và

địa phương tập trung triển khai nhiệm vụ cảicách hành chính năm 2015 theo kế hoạch đãphê duyệt; đẩy mạnh triển khai cải cách thủtục hành chính trên một số lĩnh vực như đấtđai, đầu tư, xây dựng, thuế, hải quan; thựchiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông tại các cơ quan hành chính nhà nước,tạo thuận lợi cho các hoạt động sản xuất,kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.Các bộ, ngành, địa phương đã đẩy mạnhcông tác chỉ đạo, triển khai cải cách hànhchính, cải cách chế độ công vụ, công chức;quy định trách nhiệm người đứng đầu cơquan hành chính nhà nước trong triển khaithực hiện cải cách hành chính; ban hànhchương trình hành động cải thiện và nângcao chất lượng cải cách hành chính nóichung, Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh nói riêng, như:Bộ Tư pháp, thành phố Hồ Chí Minh, ĐồngNai, An Giang, Hà Tĩnh, Lào Cai… Bộ Tàinguyên và Môi trường đã ban hành Bộ Chỉsố theo dõi, đánh giá cải cách hành chínhcủa các tổng cục, cục trực thuộc Bộ. Một sốbộ, ngành và địa phương đã xây dựng kếhoạch sơ kết công tác cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn I (2011-2015); tổ chứcHội nghị sơ kết triển khai thực hiện giaiđoạn I (2011-2015) thực hiện Chương trìnhtổng thể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011-2020, như các bộ: Bộ Tài nguyênvà Môi trường; Bộ Khoa học và Công nghệ;Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vàcác tỉnh, thành phố: Hải Phòng, NinhThuận, Lai Châu, Long An, Gia Lai...

Công tác thông tin, tuyên truyền cải cáchhành chính tập trung tuyên truyền việc triểnkhai thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CPcủa Chính phủ; công tác chỉ đạo, điều hànhcải cách hành chính của các bộ, ngànhTrung ương; về Chỉ số cải cách hành chínhvà những kết quả đạt được, sáng kiến, cáchlàm hay trong cải cách hành chính của cáccơ quan, đơn vị. Các bộ, ngành và địaphương đã tăng cường kiểm tra công tác cảicách hành chính, kiểm tra công vụ, việcchấp hành thời gian làm việc của cán bộ,

công chức, như: Bộ Công Thương; Bộ Khoahọc và Công nghệ; Ngân hàng Nhà nước;Bộ Kế hoạch và Đầu tư.... và các tỉnh, thànhphố: thành phố Hồ Chí Minh, Long An, GiaLai, Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, VĩnhPhúc, Bình Thuận...

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số

56/NQ-CP ngày 05/8/2015 tại Phiên họpChính phủ về chuyên đề xây dựng pháp luậttháng 7 năm 2015, trong đó, Chính phủ yêucầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangBộ quan tâm, tập trung chỉ đạo sâu sát việcnghiên cứu, soạn thảo, trình các dự án luật,pháp lệnh được phân công, trước mắt tậptrung xử lý dứt điểm số văn bản nợ đọngthuộc trách nhiệm của Bộ, ngành mìnhtrước ngày 15/9/2015. Trên cơ sở đó, các bộ,ngành và địa phương đã tập trung xây dựng,ban hành và triển khai chương trình xâydựng văn bản quy phạm pháp luật; kế hoạchkiểm tra văn bản; kế hoạch rà soát, hệ thốnghóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.Bộ Tư pháp tiếp tục phối hợp với các cơquan hoàn thiện các văn bản đã trình cho ýkiến tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII,như Bộ luật Dân sự (sửa đổi); Bộ luật hìnhsự (sửa đổi); tích cực xây dựng các dự ánluật, pháp lệnh quan trọng khác để trìnhQuốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10, như:Luật Đấu giá tài sản; Luật Tiếp cận thôngtin; Luật Ban hành quyết định hành chính...Ngân hàng Nhà nước ban hành theo thẩmquyền 07 thông tư; Thanh tra Chính phủ banhành 01 thông tư quy định về công tác bảovệ bí mật nhà nước trong ngành Thanh tra;Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ banhành 07 nghị định và ban hành theo thẩmquyền 03 thông tư; Bộ Thông tin và Truyềnthông đã ban hành 06 thông tư và 01 thôngtư liên tịch; Bộ Xây dựng trình Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ ban hành 01 nghị địnhvà 02 quyết định...

Trong quí III năm 2015, Chính phủ đãban hành Nghị quyết số 59/NQ-CP ngày07/8/2015 về triển khai thi hành Luật Doanhnghiệp và Luật Đầu tư. Tại Nghị quyết này,Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Tin cải cách hành chính

Page 5: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

3

nghiên cứu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảoNghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanhnghiệp và Luật Đầu tư, phối hợp với Vănphòng Chính phủ hoàn tất các thủ tục đểChính phủ ban hành trước ngày 15/9/2015.Các Bộ, cơ quan: Quốc phòng, Công an, Tưpháp, Tài chính, Lao động - Thương binh vàXã hội, Thông tin và Truyền thông, Giáodục và Đào tạo, Khoa học và Công nghệ, Ytế, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thôngvận tải, Xây dựng, Tài nguyên và môitrường, Công Thương và Ngân hàng Nhànước Việt Nam theo chức năng, nhiệm vụđược giao, thường xuyên rà soát, đánh giáquy định của pháp luật về điều kiện đầu tưkinh doanh, báo cáo, đề xuất phương án sửađổi, bổ sung theo tinh thần cải thiện mạnhmẽ môi trường kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh quốc gia. Các Bộ, cơ quangửi báo cáo về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trướcngày 15/12/2015 để tổng hợp, báo cáo Thủtướng Chính phủ.

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệmvụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhànước:

Cho tới quí III năm 2015 đã có 11 thôngtư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơquan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện đượcBộ Nội vụ và các bộ, ngành ký ban hành,bao gồm: Thanh tra; Tài nguyên và Môitrường; Nội vụ; Tư pháp; Dân tộc; Khoa họcvà Công nghệ; Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn; Giáo dục và Đào tạo; Ngoại vụ;Công Thương; Bộ Giao thông vận tải. Cácbộ, ngành và địa phương cơ bản đã hoànthành việc rà soát về tổ chức bộ máy và trìnhcấp có thẩm quyền ban hành hoặc tự banhành các quyết định quy định về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của cáccơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trựcthuộc. Bộ Tư pháp đã tổ chức thẩm định dựthảo Quyết định quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của CụcTrợ giúp pháp lý; Nhà xuất bản Tư pháp vàHọc viện Tư pháp. Thành phố Đà Nẵng đãsáp nhập Ban Giải phóng mặt bằng các dựán đầu tư xây dựng và Ban Giải tỏa đền bù

các dự án đầu tư xây dựng số 1 thuộc Vănphòng Ủy ban nhân dân thành phố vớiTrung tâm Phát triển Quỹ đất thuộc Sở Tàinguyên và Môi trường; điều chuyển chứcnăng của Trung tâm Xúc tiến đầu tư thànhphố về Sở Kế hoạch và Đầu tư theo quyđịnh của Luật Đầu tư. Thành phố Hà Nộiban hành Quyết định về việc thành lậpTrung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội trựcthuộc Sở Tài nguyên và Môi trường trên cơsở hợp nhất các Trung tâm Phát triển quỹđất hiện có trên địa bàn thành phố Hà Nội;Quyết định về việc thành lập Sở Du lịch vàkiện toàn Sở Văn hóa và Thể thao trên cơ sởSở Văn hóa Thể thao và Du lịch.

Trên cơ sở ý kiến tham gia của các bộ,ngành, địa phương và ý kiến thẩm định củaBộ Tư pháp, Bộ Nội vụ đã trình Chính phủdự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chínhphủ về quản lý biên chế công chức. Thựchiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chínhphủ tại Văn bản số 6288/VPCP-TCCV ngày11/8/2015 của Văn phòng Chính phủ, BộNội vụ đã có Văn bản số 3913/BNV-TCBCngày 26/8/2015, báo cáo Thủ tướng Chínhphủ việc không sửa đổi Nghị định số21/2010/NĐ-CP một cách tổng thể mà sửađổi theo hướng việc bổ sung biên chế dựphòng hàng năm phải được lập thành đề án,trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyếtđịnh, nhằm bảo đảm sự quản lý thống nhấtbiên chế. Để chuẩn bị tổng kết, đánh giá cơcấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016,từ ngày 30/7/2015 - 20/8/2015, Bộ Nội vụtiến hành làm việc với các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về việcđánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghịđịnh của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củacác bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ.

Bộ Nội vụ đã trình dự thảo Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ ban hành Kếhoạch triển khai thi hành Luật Tổ chứcchính quyền địa phương; xây dựng Quyếtđịnh thành lập Ban soạn thảo và Tổ Biên tậpNghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hộiquy định về tiêu chuẩn, thẩm quyền, thủ tục

Tin cải cách hành chính

Page 6: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/20154

Tin cải cách hành chínhphân loại đơn vị hành chính, phân loại đôthị, thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giớiđơn vị hành chính; đặt tên, đổi tên đơn vịhành chính và điều kiện, tiêu chuẩn thànhlập Ban Dân tộc của Hội đồng nhân dântỉnh, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Các bộ, ngành và địa phương đã tích cựctriển khai thực hiện công tác cải cách thủ tụchành chính, thực hiện Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 06/01/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về Kế hoạch đơn giản hóa các thủ tụchành chính trọng tâm năm 2015 và Chỉ thịsố 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 của Thủtướng Chính phủ về việc tăng cường tráchnhiệm của người đứng đầu cơ quan hànhchính nhà nước các cấp trong công tác cảicách thủ tục hành chính (sau đây gọi tắt làChỉ thị số 13/CT-TTg). Trên cơ sở thực hiệnsự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ về đơn giản hóa thủ tục hành chínhtrong các lĩnh vực đất đai, đầu tư, thuế, hảiquan, bảo hiểm xã hội, đăng ký kinh doanh,xây dựng nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh, thu hút đầu tư theo yêu cầu của Nghịquyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 củaChính phủ về những nhiệm vụ, giải phápchủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốcgia hai năm 2015 - 2016 (sau đây gọi tắt làNghị quyết 19/NQ-CP), các bộ, ngành đãtích cực tham mưu, trình Thủ tướng Chínhphủ ban hành nhiều chỉ thị về cải cách thủtục hành chính trên các lĩnh vực thuộc phạmvi quản lý của mình. Thủ tướng Chính phủđã ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày14/7/2015 về tiếp tục tăng cường quản lý vàcải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vựchải quan nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính và ứng dụng công nghệ thông tintrong quản lý nhà nước của Bộ, ngành, đơnvị thực hiện kết nối liên ngành để phối hợphoạt động quản lý và thực hiện các thủ tụchành chính liên quan đến hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hóa. Nhằm tạo bướcchuyển biến mạnh mẽ trong năm 2015 vànhững năm tiếp theo, góp phần cải thiện môitrường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh

tranh quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã banhành Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 01/9/2015về đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hànhchính trong lĩnh vực tài nguyên và môitrường. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêucầu các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủtịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương chỉ đạo thực hiệnnghiêm túc Chỉ thị số 13/CT-TTg , coi cảicách thủ tục hành chính là nhiệm vụ chínhtrị trọng tâm, thường xuyên; đồng thời tăngcường đối thoại, giao lưu trực tuyến; tiếpnhận, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của ngườidân và doanh nghiệp về thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực tài nguyên và môi trường;xem xét, giải quyết kịp thời các vướng mắcnếu có; điều tra, đánh giá sự hài lòng củangười dân, doanh nghiệp đối với sự phục vụcủa cơ quan hành chính các cấp về tàinguyên và môi trường; tập trung hoàn thànhcác mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã đề ratại Nghị quyết số 19/NQ-CP.

Đến quí III năm 2015, các Bộ, ngành đãhoàn thành việc đơn giản hóa thủ tục hànhchính là 4.452/4.723 thủ tục hành chính đãđược Chính phủ phê duyệt tại 25 nghị quyếtchuyên đề (đạt tỷ lệ 94.3%). Hội đồng tưvấn cải cách thủ tục hành chính, Bộ Tư pháptiếp tục nghiên cứu những khó khăn, vướngmắc trong thực hiện quy định, thủ tục hànhchính liên quan đến sản xuất, kinh doanh vàsử dụng hóa chất cũng như trong việc giảiquyết các thủ tục hành chính lĩnh vực thuếđiện tử; đồng thời, tổ chức các phiên họpcủa Hội đồng để lấy ý kiến góp ý đối với cácphương án đơn giản hóa thủ tục hành chínhvề một số lĩnh vực, như: cán bộ, công chức,giáo dục và đào tạo…

Thực hiện Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế mộtcửa liên thông tại cơ quan hành chính nhànước ở địa phương, nhiều tỉnh, thành phố đãnghiêm túc triển khai và đạt kết quả tíchcực. Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hànhQuy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chếmột cửa liên thông tại cơ quan hành chínhnhà nước trên địa bàn thành phố; đã có

Page 7: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

Tin cải cách hành chính24/24 Ủy ban nhân dân quận, huyện triểnkhai quy trình liên thông hoàn chỉnh giữacấp quận, huyện với cấp xã, phường, thị trấntrên lĩnh vực đất đai, xây dựng, hộ tịch, bảohiểm y tế, đăng ký kinh doanh và đăng kýmã số thuế. Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã banhành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyếtđịnh số 09/2015/QĐ-TTg và thành lập Tổcông tác nhằm đề xuất các giải pháp nângcao chất lượng thực hiện cơ chế một cửa, cơchế một cửa liên thông; lựa chọn danh mụcthủ tục hành chính và triển khai mô hình Bộphận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại tại cácsở, ban, ngành cấp tỉnh, Ủy ban nhân dâncấp huyện và Ủy ban nhân dân các xã,phường, thị trấn. Thành phố Hà Nội tiếp tụcthực hiện Đề án “Thí điểm thực hiện cơ chếmột cửa trong việc cung cấp dịch vụ côngtại một số doanh nghiệp nhà nước và đơn vịsự nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội”tại hai đơn vị thí điểm là Trung tâm Dịch vụviệc làm Hà Nội và Công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên Nước sạch số 2 HàNội, đối với dịch vụ công được lựa chọn thíđiểm là cung cấp nước sạch và thực hiệnchính sách bảo hiểm thất nghiệp. Để từngbước cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận lợicho công dân trong việc nộp hồ sơ và nhậnkết quả, tỉnh Bình Thuận đã quy định vềthực hiện dịch vụ trả kết quả thủ tục hànhchính thông qua dịch vụ Bưu chính và thôngbáo kết quả giải quyết hồ sơ thông qua tổngđài tin nhắn. Ngoài ra, tỉnh Bình Thuận cũngđã ban hành Quyết định phê duyệt kế hoạchkhảo sát độc lập về sự hài lòng của tổ chức,cá nhân và doanh nghiệp đối với sự phục vụcủa cơ quan quản lý nhà nước trong giảiquyết thủ tục hành chính công, dịch vụ cônglĩnh vực y tế, giáo dục trên địa bàn tỉnh.

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức:

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tụctriển khai thực hiện có hiệu quả Đề án “Đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”theo Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ; đẩymạnh triển khai thực hiện các quy định vềquản lý cán bộ, công chức, viên chức; đàotạo, bồi dưỡng và đổi mới công tác quản lý

cán bộ, công chức, viên chức. Bộ Tư pháptiếp tục triển khai Đề án quy hoạch đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức trẻcó trình độ chuyên môn sâu của Bộ giaiđoạn 2014 - 2020; đồng thời, Bộ Tư pháptiếp tục tổ chức kỳ thi tuyển cạnh tranh Lãnhđạo cấp Vụ đối với một số đơn vị thuộc Bộ.Bộ Ngoại giao tiếp tục duy trì hình thức cửcán bộ đi thực tập tại một số cơ quan đạidiện Việt Nam trong khu vực và địa bàn đaphương. Thành phố Đà Nẵng tiếp tục tổchức thi tuyển cạnh tranh các chức danhlãnh đạo với việc tổ chức thành công thituyển chức danh Giám đốc Sở Xây dựng.

Về xây dựng vị trí việc làm tại các cơquan, tổ chức, đơn vị; đến nay một số bộ,ngành, địa phương đã hoàn thành việc xácđịnh danh mục vị trí việc làm gửi Bộ Nội vụthẩm định, bao gồm: 21 Bộ, ngành và 48tỉnh, thành phố. Căn cứ các quy định củaChính phủ và thông tư liên tịch giữa Bộ Nộivụ và các Bộ quản lý chuyên ngành hướngdẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổchức của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh,cấp huyện và trên cơ sở tổng hợp, nghiêncứu Đề án vị trí việc làm của các bộ, ngànhvà địa phương đã gửi về Bộ Nội vụ, Bộ Nộivụ đã xây dựng khung vị trí việc làm để tạođiều kiện thuận tiện cho việc thẩm định vàhoàn thiện đề án vị trí việc làm.

đ) Cải cách tài chính công:Công tác cải cách quản lý, tổ chức thực

hiện thu, chi ngân sách nhà nước tiếp tục đạtđược nhiều kết quả tích cực. Thành phố ĐàNẵng đã xây dựng Đề án "Cơ chế bổ sungthu nhập cho cán bộ, công chức thành phốĐà Nẵng". Thành phố Hà Nội đã ban hànhKế hoạch số 158/KH-UBND ngày30/7/2015 triển khai thực hiện Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 củaChính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơnvị sự nghiệp công lập, theo đó, các sở, ban,ngành, UBND quận, huyện, thị xã căn cứquy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CPcủa Chính phủ quy định cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp và theo chức năng, nhiệmvụ được phân công, khẩn trương triển khaiquán triệt thực hiện và tuyên truyền, phổbiến tới các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc

Page 8: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/20156

phạm vi quản lý của ngành mình, địaphương mình; đồng thời, thành phố Hà Nộiđã ban hành Chỉ thị nhằm chủ động ứng phóvới việc giảm thu ngân sách, đảm bảo chủđộng trong điều hành nhiệm vụ thu, chitrong tình hình mới và giữ vững cân đốingân sách nhà nước năm 2015.

Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoànthành việc phê duyệt đề án thực hiện cơ chếtự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổchức khoa học và công nghệ công lập trựcthuộc theo quy định của Nghị định số115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 của Chínhphủ; đồng thời kiên quyết cắt kinh phí đốivới các tổ chức khoa học và công nghệkhông chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm. Các tổ chức khoa học và côngnghệ công lập cần công khai, minh bạchtrong việc giao, nghiệm thu kết quả thựchiện đề tài khoa học. Trong quí III năm2015, Bộ Khoa học và Công nghệ thườngxuyên phối hợp với các bộ, ngành địaphương tiếp tục đôn đốc, kiểm tra, hướngdẫn các tổ chức khoa học và công nghệ xâydựng Đề án thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm theo tinh thần Nghị định115/2005/NĐ-CP, Nghị định 96/2010/NĐ-CP; tổ chức hướng dẫn, triển khai thực hiệncác văn bản mới có liên quan đến việc thựchiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm củacác tổ chức khoa học và công nghệ công lập.Đồng thời, Bộ Khoa học và Công nghệ tiếptục hướng dẫn các tổ chức xây dựng dự ántham gia Chương trình hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổchức khoa học và công nghệ công lập thựchiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theoQuyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012của Thủ tướng Chính phủ và thực hiện côngviệc tiếp theo đối với các dự án đã được Hộiđồng thẩm định thông qua. Ngày 10/8/2015,Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Công vănsố 2872/BKHCN-TCCB đôn đốc các bộ,ngành, địa phương hoàn thiện việc phê duyệtđề án thực hiện cơ chế tự chủ của tổ chứckhoa học và công nghệ thuộc quyền quản lý.

e) Hiện đại hóa hành chính:Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động của các cơ quan hành chính nhà

nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảchỉ đạo, điều hành và cung cấp dịch vụ côngcho người dân, tổ chức tiếp tục được các bộ,ngành, địa phương thực hiện có hiệu quả.Bộ Tư pháp đã tổ chức triển khai thực hiệnNghị định số 52/2015/NĐ-CP ngày28/5/2015 của Chính phủ quy định cơ sở dữliệu quốc gia về pháp luật, với nhiều quyđịnh quan trọng, tạo thuận lợi cho người dântrong tra cứu, áp dụng pháp luật. Bộ Ngoạigiao quản trị và sử dụng 04 trang web tronglĩnh vực lãnh sự và 09 phần mềm ứng dụngcông nghệ thông tin cho một số lĩnh vực nhưvisa, hợp pháp hóa và chứng nhận lãnh sự,quản lý cấp phát hộ chiếu. Thành phố ĐàNẵng triển khai xây dựng mô hình phườngđiện tử, trong quí III năm 2015 đã có thêm07/56 Ủy ban nhân dân phường khai trươngvà đưa vào vận hành mô hình một cửa hiệnđại, nâng tổng số lên 25/56 Ủy ban nhân dânphường triển khai thực hiện.

Việc triển khai thực hiện áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN 9001:2008 vào hoạt động quản lýnhà nước đã được các bộ, ngành, địaphương thực hiện nghiêm túc, theo đúng cácquy định thông qua việc ban hành kế hoạchxây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chấtlượng, kế hoạch kiểm tra việc xây dựng, ápdụng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chấtlượng tại các cơ quan, tổ chức.

II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤCẢI CÁCH HÀNH CHÍNH QUÍ IVNĂM 2015

1. Tập trung triển khai đồng bộ các nộidung của Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020trên phạm vi toàn quốc. Tổ chức và triểnkhai thực hiện việc sơ kết, đánh giá công táccải cách hành chính giai đoạn I (2011-2015);đề xuất phương hướng, nhiệm vụ cải cáchhành chính giai đoạn II (2016-2020), bảođảm các nội dung có trọng tâm, trọng điểm.

2. Đẩy mạnh triển khai thực hiện cácnhiệm vụ tại Kế hoạch hoạt động năm 2015và công tác kiểm tra cải cách hành chínhnăm 2015 tại một số bộ, ngành và địaphương của Ban Chỉ đạo cải cách hànhchính của Chính phủ.

Tin cải cách hành chính

Page 9: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

7

3. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ tiếp tục đônđốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phươngtriển khai thực hiện Chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước giai đoạn2011-2020. Xác định và công bố Chỉ số hàilòng về sự phục vụ hành chính năm 2015.

4. Triển khai kế hoạch tổ chức thực hiệnLuật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chứcChính quyền địa phương. Tiếp tục triển khaithực hiện Nghị định số 24/2014/NĐ-CP vàNghị định số 37/2014/NĐ-CP, khẩn trươnghoàn thành việc ban hành các thông tư liêntịch hướng dẫn về tổ chức cơ quan chuyênmôn cấp tỉnh, cấp huyện. Thực hiện tốt việcquản lý biên chế và tinh giản biên chế theoNghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị,Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Thông tưliên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC.

5. Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; đẩy mạnhcải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính,nhất là các thủ tục hành chính liên quan trựctiếp đến người dân, doanh nghiệp, coi đâylà khâu đột phá, tạo chuyển biến mạnh mẽtrong cải cách tổng thể nền hành chính nhànước. Tăng cường công tác thanh tra, kiểmtra, đề xuất xử lý nghiêm các hành vi nhũngnhiễu, gây khó khăn cho người dân vàdoanh nghiệp của cán bộ, công chức, viênchức được giao nhiệm vụ giải quyết thủ tụchành chính.

6. Tập trung thực hiện có hiệu quả Đề án“Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức” theo Quyết định số 1557/QĐ-TTgngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ,bảo đảm tiến độ, hoàn thành tất cả cácnhiệm vụ đã đề ra. Tiếp tục triển khai nghiêncứu cải cách chính sách tiền lương, bảohiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có côngtheo kế hoạch năm 2015.

7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệuquả cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg.Triển khai nhân rộng Bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả hiện đại tại UBND cấp huyện.

8. Thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ,tự chịu trách nhiệm đối với cơ quan nhànước; đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chứckhoa học và công nghệ công lập.

Ngày 14/10/2015, Chính phủ đã banhành Nghị quyết số 36a/NQ-CP về

Chính phủ điện tử với mục tiêu đẩy mạnhphát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chấtlượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quannhà nước, phục vụ người dân và doanhnghiệp ngày càng tốt hơn; Nâng vị trí củaViệt Nam về Chính phủ điện tử theo xếphạng của Liên hợp quốc; Công khai, minhbạch hoạt động của các cơ quan nhà nướctrên môi trường mạng.

Cụ thể, trong ba năm 2015 - 2017 tậptrung đẩy mạnh cải cách hành chính gắn vớităng cường ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong quản lý và cung cấp dịch vụcông trực tuyến, bảo đảm rút ngắn quy trìnhxử lý, giảm số lượng và đơn giản hóa, chuẩnhóa nội dung hồ sơ, giảm thời gian và chiphí thực hiện thủ tục hành chính. Phấn đấuđến hết năm 2016 các bộ, ngành Trung ươngcó 100% các dịch vụ công được cung cấptrực tuyến ở mức độ cho phép người sửdụng điền và gửi trực tuyến các mẫu vănbản đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ vàcung cấp dịch vụ được thực hiện trên môitrường mạng. Việc thanh toán lệ phí (nếucó) và nhận kết quả được thực hiện trực tiếptại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ (dịchvụ công trực tuyến mức độ 3).

Tin cải cách hành chínhNghị quyết của Chính phủ về

Chính phủ điện tử

Trong ba năm 2015 - 2017 tập trung đẩymạnh cải cách hành chính gắn với tăngcường ứng dụng CNTT trong quản lý vàcung cấp dịch vụ công trực tuyến.

Ảnh: TL

Page 10: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/20158

Bên cạnh đó, một số dịch vụ công phổbiến, liên quan nhiều tới người dân, doanhnghiệp được cung cấp ở mức độ 3 và chophép người sử dụng thanh toán lệ phí (nếucó) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kếtquả có thể được thực hiện trực tuyến, gửitrực tiếp hoặc qua đường bưu điện đếnngười sử dụng (dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 4).

Nghị quyết xác định các nhiệm vụ cụ thểcần thực hiện như: xây dựng hệ thống điệntử thông suốt, kết nối và liên thông văn bảnđiện tử, dữ liệu điện tử từ Chính phủ đến cáccấp tỉnh, huyện, xã; thiết lập Cổng dịch vụcông Quốc gia tại một địa chỉ duy nhất trênmạng điện tử (Một cửa điện tử Quốc gia)trên cơ sở hình thành từ các hệ thông thôngtin về thủ tục hành chính, dân cư, đất đai -xây dựng và doanh nghiệp để cấp phép, thựchiện các thủ tục liên quan đến người dân,doanh nghiệp; ứng dụng CNTT gắn kết chặtchẽ vói công cuộc cải cách hành chính vàcác nhiệm vụ, giải pháp về nâng cao nănglực cạnh tranh, cải thiện môi trường kinhdoạnh, triển khai thực hiện ứng dụng CNTTkét hợp Hệ thống quản lý chất lượng ISO(ISO điện tử),…

Ngoài ra, Nghị quyết cũng nêu rõ các giảipháp chủ yếu để các bộ, ngành, địa phươngtập trung thực hiện, đó là:

Đẩy mạnh đổi mới, tăng cường ứng dụngCNTT trong công tác quản lý nhà nước,nhất là trong việc giải quyết thủ tục hànhchính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến đốivới những lĩnh vực bức thiết, liên quan đếnngười dân và doanh nghiệp. Từng bước triểnkhai các hệ thống thông tin quốc gia về dâncư, đất đai - xây dựng, doanh nghiệp... Banhành văn bản quy phạm pháp luật để thựchiện chứng từ, hồ sơ điện tử.

Khẩn trương triển khai các giải pháp đểcung cấp dịch vụ công trực tuyến thuộcthẩm quyền của bộ, ngành, địa phương. Đếnnăm 2016 các bộ, ngành Trung ương có100% các dịch vụ công được cung cấp trựctuyến ở mức độ 3. Tích cực triển khai đểcung cấp dịch vụ công mức độ 4. Xây dựng,ban hành và hàng năm cập nhật danh sáchcác dịch vụ công được ưu tiên cung cấp trực

tuyến tối thiểu ở mức độ 3 của các bộ,ngành, địa phương.

Đẩy mạnh triển khai hình thức thuêdoanh nghiệp CNTT thực hiện dịch vụ chothuê từng phần hoặc thuê trọn gói, bao gồm:Phần cứng, phần mềm, đường truyền, giảipháp… để cơ quan nhà nước cung cấp dịchvụ công trực tuyến. Để bảo đảm an ninhthông tin, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủtịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương được chỉ định thầu;xác định giá thuê tạm thời ngắn hạn (dưới12 tháng) nếu chưa đủ điều kiện cần thiết đểxác định giá thuê ổn định.

Bổ sung, nâng cấp và tích hợp các dịchvụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địaphương và các đơn vị trực thuộc lên cổngthông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương.Tích hợp các dịch vụ công trực tuyến củacác bộ, ngành, địa phương lên Cổng dịch vụcông Quốc gia.

Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cánbộ chuyên trách CNTT ở các cơ quan nhànước các cấp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụvề CNTT và việc thuê dịch vụ CNTT; tăngcường năng lực cán bộ làm công tác an toàn,an ninh thông tin trong các cơ quan nhànước.

Ghi loaiại chi CNTT theo phân ngànhkinh tế trong hệ thống mục lục ngân sáchnhư quy định tại Luật Công nghệ thông tinnăm 2006; sử dụng nguồn kinh phí khoa họccông nghệ để thực hiện nội dung ứng dụngCNTT trong nhiệm vụ khoa học - công nghệvà đầu tư hạ tầng thông tin khoa học- côngnghệ; sử dụng Quỹ Dịch vụ viễn thông côngích Việt Nam cho những nhiệm vụ cụ thể.

Khẩn trương hoàn thiện các quy định vềđiều kiện, thủ tục đầu tư, mua sắm, thuêdịch vụ, sản phẩm CNTT; tạo điều kiện đẩynhanh thực hiện thuê dịch vụ, sản phẩmCNTT trong các cơ quan nhà nước, đặc biệttrong triển khai các dịch vụ công có thu. Ràsoát, sửa đổi, bổ sung chính sách ưu đãi vềthuế để khuyến khích mạnh mẽ, thu hút cácnhà đầu tư đẩy mạnh phát triển và ứng dụngCNTT tại Việt Nam.

Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh cải cách thủ

Tin cải cách hành chính

Page 11: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Tin cải cách hành chínhtục hành chính. Rà soát, đơn giản hóa, bãibỏ các thủ tục hành chính không cần thiết,tạo mọi thuận lợi và giảm thời gian, chi phícho doanh nghiệp, người dân, nhất là thủ tụchành chính có liên quan đến các chỉ số xếphạng Chính phủ điện tử của LHQ. Triểnkhai thực hiện ứng dụng CNTT kết hợp vớiHệ thống quản lý chất lượng ISO (ISO điệntử) trong hoạt động của các cơ quan, tổ chứcthuộc hệ thống hành chính nhà nước; thựchiện kết nối, liên thông phần mềm quản lývăn bản với Văn phòng Chính phủ theo kếhoạch và hướng dẫn của Văn phòng Chínhphủ. Triển khai thu phạt vi phạm hành chínhqua mạng điện tử theo thẩm quyền xử phạttheo quy định của pháp luật.

Chính phủ giao Bộ Nội vụ thực hiện cóhiệu quả Chương trình tổng thể cải cáchhành chính gắn với tăng cường ứng dụngCNTT, đẩy mạnh triển khai thực hiện ứngdụng CNTT trong cơ chế một cửa, một cửaliên thông tại các cơ quan hành chính nhànước ở địa phương. Đồng thời tăng cườngcông tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêmcác hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn chongười dân, doanh nghiệp trong giải quyếtthủ tục hành chính. Ứng dụng CNTT đểthực hiện công tác thi tuyển, nâng ngạchcông chức một cách minh bạch, công bằngvà xây dựng, đưa vào sử dụng hệ thốngthông tin quản lý cán bộ, công chức trênphạm vi toàn quốc, hoàn thành trước ngày01/01/2017.

(Chu Tuấn Tú - Viện Khoa học tổ chứcnhà nước)

Ngày 23/10/2015, Văn phòng Chính phủvà Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên

tịch số 01/2015/TTLT-VPCP-BNV hướngdẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ

cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Theo đó, Văn phòng Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sauđây gọi chung là cấp tỉnh) là cơ quan thuộcỦy ban nhân dân cấp tỉnh, có chức năngtham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnhvề: Chương trình, kế hoạch công tác; tổchức, quản lý và công bố các thông tin chínhthức về hoạt động của Ủy ban nhân dân, Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đầu mốiCổng Thông tin điện tử, kết nối hệ thốngthông tin hành chính điện tử chỉ đạo, điềuhành của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp tỉnh; quản lý công báo và phụcvụ các hoạt động của Ủy ban nhân dân cấptỉnh; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh(bao gồm cả các Phó Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp tỉnh) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntheo thẩm quyền; quản lý văn thư - lưu trữ vàcông tác quản trị nội bộ của Văn phòng.

Cũng theo quy định của Thông tư liêntịch, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnhcó tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoảnriêng, thực hiện 11 nhóm nhiệm vụ vàquyền hạn.

Lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dâncấp tỉnh có Chánh Văn phòng và không quá03 Phó Chánh Văn phòng (riêng Văn phòngỦy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Vănphòng Ủy ban nhân dân thành phố Hồ ChíMinh có không quá 04 Phó Chánh Vănphòng).

Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy bannhân dân cấp tỉnh gồm:

- Các tổ chức, đơn vị hành chính:+ Phòng Tổng hợp;+ Phòng Kinh tế;+ Phòng Khoa giáo - Văn xã;+ Phòng Nội chính;+ Phòng Hành chính - Tổ chức;+ Phòng Quản trị - Tài vụ;+ Ban Tiếp công dân tỉnh;+ Phòng đặc thù: Đối với địa phương

không đủ tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ thìthành lập Phòng Ngoại vụ; đối với địaphương có đồng bào dân tộc thiểu số sinhsống, chưa đủ tiêu chí thành lập Ban Dântộc thì thành lập Phòng Dân tộc (hoặc bố trí

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

9

Quy định mới về chức năng,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củaVăn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương

Page 12: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201510

công chức chuyên trách làm công tác dântộc).

+ Ngoài các Phòng nêu trên, Văn phòngỦy ban nhân dân cấp tỉnh được thành lậpthêm không quá 02 Phòng (riêng Văn phòngỦy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Vănphòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh được thành lập thêm không quá 03Phòng).

- Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc:+ Nhà khách;+ Đơn vị sự nghiệp khác do Chủ tịch Ủy

ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lậptheo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, Thông tư liên tịch cũng quyđịnh giữ nguyên đơn vị thực hiện nhiệm vụtin học và xuất bản công báo cho đến khi cóhướng dẫn cụ thể về Cổng Thông tin điện tử.

Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-VPCP-BNV có hiệu lực thi hành kể từ ngày15/12/2015.

TTTV

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kếhoạch triển khai thực hiện chính sách

tinh giản biên chế giai đoạn 2015-2021.Mục đích của Kế hoạch nhằm rà soát,

xác định lại chức năng, nhiệm vụ, xây dựngtổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý, đồng thờithực hiện đánh giá, phân loại, bố trí, sắpxếp lại đội ngũ công chức, viên chức, laođộng hợp đồng hợp lý về trình độ chuyênmôn, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm vàtừng bước nâng cao chất lượng đội ngũcông chức, viên chức, đẩy mạnh cải cáchchế độ công vụ, công chức; giải quyết chếđộ, chính sách đối với những người thuộcdiện tinh giản biên chế.

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đàotạo, người đứng đầu phải chịu trách nhiệmvề kết quả thực hiện tinh giản biên chế trongđơn vị được giao quản lý theo thẩm quyền;thực hiện đúng và đầy đủ các quy định về

đối tượng, nguyên tắc, chính sách về tinhgiản biên chế; công khai đề án tinh giản biênchế và danh sách đối tượng thuộc diện tinhgiản biên chế; bảo đảm chi trả chế độ, chínhsách tinh giản biên chế kịp thời, đầy đủ.

Đến 2021, tinh giản tối thiểu 10% biênchế đơn vị

Kế hoạch nêu rõ, người đứng đầu đơn vịsự nghiệp trực thuộc Bộ, Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam có trách nhiệm phối hợpvới cấp ủy, tổ chức công đoàn và các tổ chứcchính trị - xã hội cùng cấp tổ chức tuyêntruyền, phổ biến, quán triệt chính sách tinhgiản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức quy định, đảm bảo tấtcả công chức, viên chức và người lao độngtrong đơn vị đều nắm được chính sách này.

Đồng thời xây dựng Đề án tinh giản biênchế của đơn vị giai đoạn 2015 - 2021 theotrình tự quy định, trong đó phải xác định tỷlệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu10% biên chế của đơn vị được cấp có thẩmquyền giao.

Trên cơ sở Đề án tinh giản biên chế đãđược Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt,người đứng đầu đơn vị lập tờ trình và danhsách, dự toán số tiền trợ cấp cho từng đốitượng tinh giản biên chế định kỳ 2 lần/năm(6 tháng/1 lần), gửi Bộ Giáo dục và Đào tạođể thẩm định, tổng hợp gửi Bộ Nội vụ, BộTài chính thẩm tra, cấp kinh phí.

Sau ngày 1/3 hoặc sau ngày 1/9 hàngnăm, Bộ Giáo dục và Đào tạo không xem

Tin cải cách hành chính

Kế hoạch tinh giản biên chếcủa ngành Giáo dục

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo,người đứng đầu phải chịu trách nhiệm vềkết quả thực hiện tinh giản biên chế trongđơn vị được giao quản lý theo thẩm quyền.

Ảnh: TL

Page 13: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

11

xét việc thực hiện tinh giản biên chế.Trường hợp đơn vị không gửi danh sách tinhgiản biên chế, người đứng đầu đơn vị chịutrách nhiệm giải quyết những thắc mắc, kiếnnghị về chế độ, chính sách tinh giản biênchế của công chức, viên chức, người laođộng trong đơn vị (nếu có).

Người đứng đầu đơn vị ra quyết định chođối tượng nghỉ theo chế độ và kịp thời chitrả chế độ chính sách sau khi được Bộ Giáodục và Đào tạo phê duyệt danh sách đốitượng, kinh phí chi trả tinh giản biên chế...

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Ngày 09/10/2015, tại TP. Cần Thơ, BộNội vụ phối hợp với Chương trình Phát

triển Liên Hợp quốc tổ chức Hội thảo chiasẻ kinh nghiệm trong thực hiện cải cáchhành chính (CCHC). Tại Hội thảo, nhiềutỉnh, thành phố trong cả nước đã chia sẻnhững kinh nghiệm, những thuận lợi, khókhăn cũng như những kiến nghị đề xuất tháogỡ vướng mắc, nhằm thực hiện công tácCCHC ngày một tốt hơn...

Trọng tâm của mục tiêu CCHC là nângcao chất lượng dịch vụ hành chính, chất

lượng dịch vụ công, sắp xếp lại các cơ quan,đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồngchéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn; tiếp tục đổi mớiphương thức làm việc của cơ quan hànhchính Nhà nước; cải cách và triển khai trêndiện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; chấtlượng dịch vụ công từng bước được nângcao. Ông Phạm Minh Hùng, Vụ trưởng VụCải cách hành chính, Bộ Nội vụ, cho biết:"Trong những năm qua, công tác CCHC nóichung và công tác cải cách tổ chức bộ máyhành chính Nhà nước đã đạt được nhiều kếtquả tích cực, có nhiều văn bản quy phạmpháp luật được ban hành. Từ đó, từng bướcnâng cao chất lượng hoạt động của cơ quanhành chính Nhà nước từ Trung ương đến địaphương". Tuy nhiên, cũng theo ông Hùng,thời gian qua hoạt động của nhiều cơ quan,tổ chức vẫn chưa đạt được kết quả nhưmong muốn, không có sự phân định rànhmạch về chức năng, nhiệm vụ. Trong đó, độingũ cán bộ, công chức, viên chức thực thinhiệm vụ của tổ chức chưa có động lực phấnđấu, chưa cố gắng hoàn thành nhiệm vụđược giao để góp phần xây dựng và pháttriển tổ chức…

Tại hội thảo, nhiều tỉnh, thành phố đãchia sẻ kinh nghiệm trong thực hiện CCHCtại địa phương mình. Ông Nguyễn VănCường, Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang, chia sẻ:"Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã xâydựng, thực hiện được cuốn Sổ tay hướngdẫn xây dựng Đề án vị trí việc làm và cơ cấucông chức. Cuốn Sổ tay hướng dẫn và phụlục từ điển được triển khai đến các sở, cơquan thuộc UBND tỉnh và UBND huyện,thành phố thì phản hồi từ công chức khi đọccuốn Sổ tay xong có thể làm được. Từ đó,xây dựng Đề án vị trí việc làm của từng cơquan, đơn vị, địa phương thuận lợi hơn,không phải làm đi, làm lại nhiều lần". Cũngtheo ông Nguyễn Văn Cường, cuốn Sổ taycó các phát kiến mới như: Cuốn Sổ tay vàphụ lục hướng dẫn đã cung cấp cho các cơquan quy trình chi tiết, cụ thể việc tổ chứcxây dựng và xác định vị trí việc làm mộtcách khách quan thông qua việc đưa ra các

Tin cải cách hành chính

Kinh nghiệm từ các địaphương về thực hiện cải cách hành chính

Các đại biểu tham dự Hội thảo chia sẻ kinhnghiệm trong thực hiện cải các hành chính

Ảnh: TL

Page 14: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201512

Tin cải cách hành chínhhướng dẫn rõ ràng, thực tế, chi tiết với cácví dụ minh họa cụ thể. Ngoài ra, việc thốngkê công việc theo các biểu mẫu của cuốn Sổtay hướng dẫn đảm bảo cho các công chứcthống kê đầy đủ, chi tiết công việc đangthực hiện, tránh được hiện tượng bỏ sótcông việc…

Còn TP Cần Thơ cũng chia sẻ kinhnghiệm về triển khai và ứng dụng phầnmềm quản lý thông tin cán bộ, công chức,viên chức trên địa bàn. Theo ông NguyễnKhải Hoàn, chuyên gia CCHC cao cấp, BanQuản lý Dự án Tăng cường tác động CCHCCần Thơ, phần mềm đáp ứng tốt việc kết nốivà khai thác sử dụng. Phần mềm hoạt độngchính xác, ổn định. Số lượng và thông tin cơbản hiện tại của cán bộ, công chức, viênchức các đơn vị đã nhập cơ bản đầy đủ, cóthể sử dụng ngay dữ liệu phục vụ công táctổ chức. Ông Nguyễn Khải Hoàn chia sẻkinh nghiệm: "Công tác chuẩn bị về việctriển khai, tập hợp lý lịch giấy phải đầy đủ.Ngay từ đầu, Sở Nội vụ cần tổ chức triểnkhai, quán triệt chỉ đạo của UBND thànhphố đối với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, Chủtịch UBND quận, huyện; định kỳ tổ chứchội nghị sơ kết đánh giá thực hiện kế hoạchnhập hồ sơ vào phần mềm trước khi đến thờihạn cần hoàn thành; cần thực hiện đúng quytrình nhập thông tin do Sở Nội vụ triểnkhai"…

Tại hội thảo, nhiều đại biểu cho rằngtrong quá trình triển khai thực hiện CCHCtại các địa phương, Chính phủ và Bộ Nội vụđã ban hành nhiều văn bản quy định, hướngdẫn để địa phương triển khai thực hiện hếtsức thuận lợi. Đồng thời, Bộ Nội vụ cũng tổchức nhiều hội nghị tập huấn cho các địaphương trước khi triển khai thực hiện. Cácnội dung văn bản thể hiện rõ mục đích, yêucầu, nhất là cách thức tổ chức triển khai kèmvới đề án mẫu đã tạo thuận lợi cho các cơquan, địa phương khi triển khai thực hiện.Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện, các địaphương đều gặp khó do các văn bản hiệnhành chưa quy định rõ việc xác định sốlượng, vị trí việc làm đối với các chức danhlãnh đạo, quản lý; công tác triển khai phầnmềm quản lý cán bộ, công chức còn nhiều

hạn chế do trong quá trình cài đặt phải chỉnhsửa nhiều lần, làm gián đoạn truy cập củacác đơn vị, ảnh hưởng đến tiến độ nhập tincủa các đơn vị…

Để tháo gỡ những khó khăn trên, các đạibiểu tham dự hội thảo cũng đã kiến nghị BộNội vụ và các bộ, ngành liên quan sớm banhành các văn bản hướng dẫn về tiêu chuẩnngạch công chức, quy định ngạch công chứctrong các cơ quan hành chính, danh mục vịtrí việc làm chung cho các cơ quan chuyênmôn cấp tỉnh, huyện để thực hiện thống nhấttrên phạm vi toàn quốc. Đặc biệt, Bộ Nội vụcần sớm ban hành khung chuẩn thông tin vềcán bộ công chức, viên chức (các trườnghợp bắt buộc) và thống nhất định dạng quảnlý, chuẩn nối kết để phần mềm triển khaicủa các đơn vị có thể kết nối thuận lợi…

(Nguồn: www.baocantho.com.vn)

Thời gian qua, mô hình một cửa điện tử,một cửa hiện đại đã được TP. Đà Nẵng

triển khai đồng bộ từ thành phố đến cácphường. Mô hình này đã đem lại kết quả lớntrong công tác cải thiện chất lượng dịch vụhành chính công của thành phố Đà Nẵng.

Việc áp dụng mô hình đã giúp Đà Nẵngtăng cường ứng dụng công nghệ thông tintrong thực hiện công tác cải cách hành chínhthông qua đầu tư các trang thiết bị, điều kiệnlàm việc hiện đại để nâng cao chất lượngphục vụ các dịch vụ hành chính công đối vớicông dân, tổ chức; tạo ra môi trường giaotiếp, làm việc thân thiện, hiện đại, văn minh,lịch sự, đem lại sự thoải mái, hài lòng caonhất cho công dân, tổ chức đến giao dịch.

Điện tử hóa phương thức phục vụ côngdân, tổ chức; quy trình tiếp nhận, luânchuyển, xử lý hồ sơ; công tác quản lý, thốngkê, báo cáo tình trạng giải quyết hồ sơ theocơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cácphường, xã;

Mô hình một cửa điện tử: Điểm sáng chất lượng dịch vụ hành chính công của Đà Nẵng

Page 15: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

13

Tin cải cách hành chínhTạo điều kiện thuận lợi cho công dân, tổ

chức thực hiện tốt hơn các giao dịch hànhchính; tra cứu trực tuyến các quy định về thủtục hành chính; kiểm tra, theo dõi trực tuyếntình trạng giải quyết hồ sơ đã nộp tại UBNDphường, xã;

Đồng thời, phục vụ tốt cho việc kiểm tra,thanh tra tiến độ và kết quả thực hiện cácgiao dịch hành chính tại UBND quận, huyệncủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trả lời tại cuộc Đối thoại trực tuyến vớichủ đề “Chung tay cải cách hành chính” tổchức tại Đà Nẵng, ông Nguyễn ĐăngTrường, Phó Giám đốc Sở Thông tin vàTruyền thông Thành phố Đà Nẵng cho biết,với hệ thống một cửa điện tử, đã đáp ứngđược 04 vấn đề cơ bản mà nhờ đó đã cảithiện chất lượng dịch vụ hành chính côngcủa Thành phố.

Một là, do nhu cầu của tổ chức, công dânmuốn được các cơ quan nhà nước phục vụngày càng tốt hơn; vì vậy một trong các mụcđích và hướng đến của “một cửa điện tử” làchuyển các lĩnh vực dịch vụ hành chínhcông tại Trung tâm hành chính thành phố,quận/huyện, phường/xã được tập trung hẳnvề đầu mối “một cửa” để dân cần đến mộtđịa chỉ đã có “4 công khai” (công khai vềthủ tục, công khai về thời gian, công khai vềlệ phí và công khai về người làm) và “4 hiệnđại” (hiện đại về thiết bị công nghệ, hiện đạivề con người, hiện đại về quy trình và hiệnđại về phương pháp) để giải quyết tất cả cáclĩnh vực thông thường trong đời sống xã hộimà không bị gây phiền hà, sách nhiễu.

Hai là, hệ thống đã giúp minh bạch cácthủ tục hành chính, giảm phiền hà cho các tổchức, công dân. Các tổ chức, công dânkhông phải mất thời gian đi lại nhiều lần khiđến giải quyết thủ tục hành chính mà có thểtra cứu thông tin trên Internet, SMS để biếttiến độ giải quyết hồ sơ, thủ tục của mình;

Ba là, hệ thống đã đẩy mạnh công tác cảicách hành chính và nâng cao tính chuyênnghiệp, văn minh, lịch sự. Cụ thể, việc ứngdụng CNTT vào công tác CCHC nói chung,vào thực hiện các dịch vụ hành chính côngnói riêng không chỉ tạo điều kiện để đội ngũcán bộ, công chức, viên chức sử dụng thànhthạo công nghệ tin học, mà hệ thống này còngiúp các tổ chức, công dân tìm hiểu và làmquen với phương thức giao tiếp văn minh,hiện đại giữa các tổ chức, công dân với cơquan công quyền. Đây cũng làm mộtphương thức phổ cập tin học đến tất cảngười dân, phù hợp với chủ trương củaThành phố, hướng đến một xã hội học tập;

Bên cạnh đó, nâng cao tính chuyênnghiệp, văn minh, lịch sự và minh bạch: Hệthống xếp hàng tự động, phục vụ việc cấp sốgiao dịch cho tổ chức, công dân theo nguyêntắc “đến trước phục vụ trước, tự động đếnđúng quầy giao dịch”. Công dân đến nộp hồsơ sẽ bốc số chờ đến lượt gọi tên mình, tạocảm giác thoải mái và công bằng; Hệ thốngcamera quan sát và giúp lãnh đạo kiểm soáthoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả;...

Bốn là, hệ thống đã giúp nâng cao nănglực quản lý, điều hành của các cơ quan Nhànước trong công tác quản lý, điều hành. Nhờáp dụng hệ thống Một cửa điện tử, cán bộcông chức thực thi nhiệm vụ có ý thức vàtrách nhiệm hơn; làm việc văn minh, khoahọc, hiệu quả hơn. Tình trạng chậm trễ hồ sơcũng từng bước được khắc phục, vì phảituân thủ các bước, quy trình một cửa điệntử. Đặc biệt là thông qua quy trình này, lãnhđạo các cấp sẽ giám sát được hoạt động củaCBCC đơn vị mình. Lãnh đạo cũng nắmthông tin chính xác về báo cáo thống kê tìnhhình tiếp nhận giải quyết hồ sơ của đơnvịmột cách nhanh nhất và đầy đủ nhất.

(Nguồn: www. taichinhdientu.vn)

Bộ phận một cửa điện tử tại Trung tâmhành chính của thành phố Đà Nẵng.

Ảnh: TL

Page 16: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201514

1. Chuẩn hành vi và sự lệch chuẩnhành vi

Hành vi của con người được xem là toànbộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện rabên ngoài của một người trong một hoàncảnh cụ thể. Có người cho rằng hành vi baogồm một chuỗi hành động nối tiếp nhau mộtcách tương đối nhằm đạt được mục đích đểthỏa mãn nhu cầu của con người. Con ngườilà một chủ thể tích cực nên không chỉ là mộtcá thể thích nghi thụ động với môi trường,do đó hành vi của con người bao giờ cũngcó mục đích, nhằm đảm bảo cho con ngườitồn tại và phát triển. Xem xét trong môitrường công vụ, hành vi của cán bộ, côngchức là toàn bộ cách thức ứng xử, giao tiếpcủa họ biểu hiện ra bên ngoài có thể quan sátđược trong thực thi công vụ (3).

Trong thực thi công vụ, cán bộ, côngchức được yêu cầu thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình với thái độ nhiệt tình,tận tụy, đúng quy trình đáp ứng được yêucầu chung và làm hài lòng người dân. Hànhvi thực thi công vụ tốt này được coi là chuẩnhành vi, là khuôn mẫu mà mọi cán bộ, côngchức cần tuân thủ, phát huy.

Chuẩn hành vi chính là chuẩn mực doquy ước của cộng đồng hay xã hội đặt ra,dựa trên cơ sở những yêu cầu chung củacộng đồng, xã hội nhằm định hình khuônmẫu của cá nhân phải tuân theo. Như vậytrong môi trường công vụ, chuẩn hành vicủa cán bộ, công chức chính là những chuẩnmực do nền công vụ đưa ra tạo thành nhữngkhuôn mẫu nhất định mà cán bộ, công chứcphải tuân theo. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấythông thường người ta chia thành 3 loạichuẩn hành vi sau đây:

- Chuẩn mực hành vi do quy ước của tổchức, cộng đồng đặt ra theo những yêu cầuchung nhằm định dạng hành vi mẫu;

- Chuẩn mực theo số đông của tổ chức,

cộng đồng, nghĩa là đại đa số hành vi của cánhân trong tổ chức tương tự nhau, được lặpđi lặp lại giống nhau trong những tình huốngcụ thể xác định thì hành vi đó là phù hợp, làchuẩn;

- Chuẩn mực hành vi theo chức năng,nghĩa là cá nhân xác định hành vi theo mụcđích hoạt động của mình, hành vi chuẩn làphù hợp với mục tiêu đặt ra.

Rõ ràng, trong thực thi công vụ, cán bộ,công chức phải thi hành những chuẩn hànhvi do tổ chức đưa ra và có thể theo nhữnghành vi hợp chuẩn của tổ chức đó phù hợpvới quy chuẩn chung và có thể là nhữnghành vi cá nhân xác định theo mục tiêu củamình nhưng phù hợp với quy chuẩn. Song,thực tiễn, có nhiều lý do khác nhau mà cánbộ, công chức không thực hiện theo nhữngchuẩn mực đó, làm ảnh hưởng đến kết quảcông việc, làm xấu đi hình ảnh của công vụ,của Nhà nước thì đó là sự lệch chuẩn.

Hành vi hợp chuẩn của con người khôngphải do cá nhân phán xét mà phải xem xéthành vi đó có được môi trường chấp nhậnhay không. Những hành vi không phù hợpvới môi trường, với yêu cầu chung của tổchức, cộng đồng, xã hội là những hành vilệch chuẩn. Sự lệch chuẩn có những mức độkhác nhau, như sau:

- Những hành vi không bình thườngnhưng không ảnh hưởng chung đến tổ chức,đến công vụ, cộng đồng;

- Những hành vi ảnh hưởng đến cá nhânvà tổ chức, đến kết quả hoạt động chung củacông vụ, đến đời sống chung của cộng đồng.

Loại hành vi lệch chuẩn gây ảnh hưởngđến hoạt động công vụ của cán bộ, công chứccần được nghiên cứu xem xét thấu đáo để cónhững biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu vàchấm dứt nó trong hoạt động công vụ.

Thông thường các nhà nghiên cứu chorằng có 2 loại lệch chuẩn khác nhau như:

Sự lệch chuẩn hành vi trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức

PGS. TS. Ngô Thành Can - Học viện Hành chính Quốc gia

Page 17: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

15

- Lệch chuẩn thụ động, cá nhân có sailệch do nhận thức chưa đầy đủ, nhận thứcsai các chuẩn mực đạo đức;

- Lệch chuẩn chủ động, cá nhân cố ý làmkhác so với người khác. Họ nhận thức đượcyêu cầu của cộng đồng nhưng họ cứ hànhđộng theo ý mình dù biết là không phù hợp.

2. Thực trạng sự lệch chuẩn hành vi củacán bộ, công chức trong thực thi công vụ

2.1. Thực trạng các quy định về chuẩnhành vi của cán bộ, công chức trong thựcthi công vụ

Luật Cán bộ, công chức (2008) chỉ rõ vềđạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, côngchức như sau (1):

“Điều 15. Đạo đức của cán bộ, côngchức

Cán bộ, công chức phải thực hiện cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạtđộng công vụ.

Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở công sở1. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ,

công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọngđồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩnmực, rõ ràng, mạch lạc.

2. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ýkiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư,khách quan khi nhận xét, đánh giá; thựchiện dân chủ và đoàn kết nội bộ.

3. Khi thi hành công vụ, cán bộ, côngchức phải mang phù hiệu hoặc thẻ côngchức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín,danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị vàđồng nghiệp.

Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân 1. Cán bộ, công chức phải gần gũi với

nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự,nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếpphải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.

2. Cán bộ, công chức không được háchdịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà chonhân dân khi thi hành công vụ”.

Trong triển khai thực hiện cải cách hànhchính tại các bộ, ngành, địa phương cũng đãáp dụng những biện pháp cần thiết để cánbộ, công chức làm việc tốt hơn, thể hiện vănhóa hành vi trong thực thi công vụ chuẩnmực. Ví dụ, UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầucán bộ, công chức thực hiện mục tiêu “3

không”, đó là:- Không phiền hà, sách nhiễu;- Không yêu cầu bổ sung hồ sơ quá 1 lần

trong quá trình thẩm tra, thẩm định, trìnhgiải quyết công việc;

- Không trễ hẹn theo quy định.Bộ Giao thông vận tải, thực hiện phong

trào “4 xin 4 luôn” trong toàn ngành, 4 xinlà: “Xin chào, Xin cám ơn, Xin lỗi, Xinphép”, 4 luôn là: “Luôn mỉm cười, Luôn nhẹnhàng, Luôn thấu hiểu, Luôn giúp đỡ”.Những phong trào này đã đạt được nhữngkết quả đáng trân trọng trong thời gian qua.

Chúng ta biết rằng, những yêu cầu củaNhà nước, của từng bộ, ngành, địa phươnglà những chuẩn mực chung của công vụ, củatừng ngành. Đó là những quy tắc, những yêucầu của công vụ đối với cá nhân, các quytắc, yêu cầu này có thể ghi thành văn bản,đạo luật, điều lệ, hay cũng có những yêu cầucó tính ước lệ trong tổ chức mà mọi ngườithừa nhận.

2.2. Thực trạng sự lệch chuẩn hành viChúng ta có một đội ngũ cán bộ, công

chức trung thành, tận tụy, trong sạch,chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệuquả. Đội ngũ này đang làm nên những thànhcông đáng khích lệ của công cuộc cải cáchhành chính. Những thành công đó thể hiện ởnhững kết quả sau:

- Tạo những chuyển biến đáng kể trongxây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy nhànước đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trongthực hiện tinh gọn bộ máy nhằm tới hiệulực, hiệu quả;

- Tạo bước tiến lớn trong xây dựng, hoànthiện hệ thống thể chế đi đến tổ chức mộtnền công vụ dân chủ, trong sạch, vữngmạnh, phục vụ nhân dân;

- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,công chức có phẩm chất và trình độ đáp ứngđược yêu cầu ngày càng cao của nền côngvụ trong sự nghiệp xây dựng và phát triểnđất nước.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạtđược, thời gian qua chúng ta thấy còn cónhiều vấn đề trong thực thi công vụ của cánbộ, công chức khiến hoạt động công vụkhông đạt kết quả như mong muốn. Một số

Page 18: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201516

vấn đề chính cần được nghiên cứu cụ thểnhư sau:

Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luậtchưa hoàn thiện. Trong các cuộc họp củaQuốc hội, có đại biểu nói rằng: “Hệ thốngpháp luật còn nhiều vấn đề, từ chương trìnhlàm luật, tổ chức và triển khai thực hiện từcác cơ quan nhà nước đến hệ thống chínhtrị, tới người dân còn tồn tại, sai sót, từ chậmban hành văn bản, chậm hướng dẫn... hoặccó luật mà không có nghị định, có nghị địnhmà không có thông tư, có hướng dẫn khôngphù hợp”.

Bộ trưởng Bộ Tài chính trích lại báo cáocủa Ngân hàng Thế giới cho hay thời giandoanh nghiệp và người dân thực hiện kêkhai thuế ở Việt Nam còn quá lớn, mộtdoanh nghiệp mỗi năm cần đến 872 giờ, gấp4-5 lần các nước trong khu vực. Thủ tụckhông chỉ phiền hà, rắc rối, mất thời gianmà điều đáng ngại là các doanh nghiệp, cánhân và tổ chức nộp thuế rất không hài lòngvới tác phong, lề lối và thái độ của cán bộthuế. Chính những trở ngại trên khiến chongười dân, doanh nghiệp gặp nhiều khókhăn trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.

“Nộp thuế giờ khó lắm. Nộp thuế trướcbạ ở Hà Nội người dân phải thuê dịch vụ đểlàm sổ đỏ. Cái này là sự phiền hà, nhũngnhiễu của cán bộ ... Người dân phàn nàn lắmvì cán bộ thuế toàn ăn vặt” (Theo www.viet-namnet.vn ngày 06/7/2014).

Thứ hai, tổ chức bộ máy thực thi công vụchưa tốt. Bộ máy còn cồng kềnh trùng lặp,hoạt động chưa hiệu lực hiệu quả. Có khôngít ý kiến về vấn đề này như: “Hiện nay độingũ hưởng lương rất lớn nhưng người làmviệc chuyên môn ít, bộ máy tổ chức cồngkềnh... Nếu cứ duy trì bộ máy chính quyềnđịa phương 3 cấp với tất cả ban bệ hệ thốngnhư hiện nay thì không dân nào đóng thuếnuôi nổi bộ máy này”. (Theowww.vietnamnet.vn ngày, 20/10/2014)

Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức chưamạnh, chưa đáp ứng được yêu cầu ngàycàng cao của công vụ, còn gặp nhiều khókhăn, tồn tại trong thực thi công vụ về nănglực, phẩm chất. Các báo cáo của Đảng đãchỉ ra những thiếu sót lớn như: “Đó là chưa

ngăn chặn và khắc phục được tình trạng mộtbộ phận không nhỏ cán bộ và đảng viên suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống, phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩacá nhân, ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theodanh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, tùy tiện, vônguyên tắc...”

Thực trạng năng lực cán bộ, công chứcchưa cao khiến không ít đại biểu Quốc hộinêu bức xúc của dư luận khi người có nănglực không vào Nhà nước, mà vào rồi lại đikhỏi khu vực Nhà nước ngày càng nhiều,ngược lại người kém năng lực vào Nhà nướcngày càng nhiều, vì vậy số người sáng cắp ôđi, chiều cắp ô về càng nhiều.

Bên cạnh đó cũng phải thừa nhận: thựctrạng việc sử dụng cán bộ, công chức, viênchức hiện chưa đúng với năng lực của từngngười, cơ chế thưởng phạt chưa nghiêm, chếđộ đánh giá chưa đổi mới gắn với tráchnhiệm của người đứng đầu, chế độ tiềnlương chậm được cải thiện, đầu vào chưathực sự tuyển được người có năng lực, tâmhuyết. (Theo www.vietnamnet.vn ngày18/11/2014)

Ngoài ra, dư luận có nhiều phản ánh vềtình trạng nhũng nhiều của của cơ quanquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhưđề nghị doanh nghiệp phải mừng tuổi chocán bộ của cơ quan quản lý nhà nước, tài trợcho cơ quan quản lý nhà nước tổ chức chocán bộ đi nghỉ mát hay yêu cầu doanhnghiệp đóng góp cho tỉnh tổ chức một đoànđi khảo sát nước ngoài..)". (Theo www.viet-namnet.vn ngày 19/3/2015).

Trong phần đánh giá về cải cách hànhchính, mới đây Thủ tướng Chính phủ chorằng CCHC, cải cách chế độ công vụ đạt kếtquả bước đầu song còn khiêm tốn, nhưNgân hàng Thế giới xếp Việt Nam thứ78/189 nước, đứng thứ 7 trong ASEAN.

Thủ tướng đánh giá còn rất nhiều quytrình, thủ tục phức tạp, không cần thiết, gâyphiền hà, tốn kém. Đáng nói là một bộ phậncán bộ, công chức có tinh thần phục vụ kém,thiếu trách nhiệm, sách nhiễu, tiêu cực.Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máychưa rõ, còn trùng lặp.... “Những hạn chếnày cản trở nỗ lực cải cách, làm chậm sự

Page 19: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

17

phát triển. Tôi, người đứng đầu Chính phủ,hết sức nghiêm túc nhận trách nhiệm vềnhững tồn tại, hạn chế, yếu kém này” - Thủtướng thẳng thắn. (Theo www.nld.com.vnngày 26/3/2015).

Sự lệch chuẩn hành vi của cán bộ, côngchức không thể chỉ nhìn nhận là của một bộphận nhỏ nào đó mà cần được nhìn nhận cụthể, tường minh, rõ ràng để nhận định, đánhgiá đúng đắn về sự lệch chuẩn này, nhưTổng Bí thư đã chỉ ra: “Nói bộ phận khôngnhỏ suy thoái về tư tưởng, đạo đức là khôngsai, các nghị quyết của Đảng từ mấy nhiệmkỳ trước cũng đã nhận định rõ thực trạng đó,chỉ có điều một bộ phận không nhỏ đó baonhiêu thì khó quá vì nó trừu tượng quá”.(Theo VnEconomy ngày 01/12/12).

2.3. Những nguyên nhân và hậu quảNhững lệch chuẩn hành vi của cán bộ,

công chức trong thực thi công vụ, có thểxuất phát từ các nguyên nhân chính như sau:

- Do cá nhân nhận thức sai, không đầy đủcác chuẩn mực;

- Do quan điểm riêng của cá nhân khácvới chuẩn mực chung, nên cá nhân khôngchấp nhận các chuẩn mực chung;

- Do cá nhân biết mình sai lệch nhưngvẫn cố tình vi phạm;

- Có thể do biến dạng của các chuẩn mựcchung, các chuẩn mực không còn phù hợpvới điều kiện xã hội lịch sử cụ thể, hoặckhông ổn định, không rõ rệt.

Từ đó chúng ta có thể thấy rõ ràng cáchậu quả, tác hại ghê gớm của sự lệch chuẩnhành vi của cán bộ, công chức trong thực thicông vụ như sau:

Một là, vi phạm pháp luật, gây tổn thấtcho xã hội, gây lo lắng làm tổn hại đến anninh, trật tự xã hội;

Hai là, tham ô, lãng phí, tham nhũng, gâytổn thất về kinh tế, gây mất lòng tin củanhân dân, của công chúng vào công vụ, vàoNhà nước;

Ba là, vi phạm chuẩn đạo đức, gâynhững hậu quả trực tiếp, gián tiếp ảnhhưởng công việc, làm nguy hại đến chấtlượng, hiệu quả hiệu lực trong thực thi côngvụ, làm suy thoái nhân cách, nêu gương xấucho thế thệ trẻ.

Một yêu cầu không thể chậm hơn là ngaybây giờ chúng ta phải tập trung nghiên cứu,xem xét đưa ra một hệ thống các biện phápcần thiết để hạn chế và làm mất đi sự lệchchuẩn hành vi của cán bộ, công chức.

3. Một số biện pháp ngăn chặn và đẩy lùisự lệch chuẩn hành vi của cán bộ, côngchức

Để xem xét và đưa những chuẩn mực đãđược quy định trong Luật Cán bộ, côngchức, trong các văn bản quy định của cácbộ, ngành, địa phương đã ban hành vào hoạtđộng công vụ có mấy vấn đề cần quan tâmnhư sau:

Thứ nhất, những chuẩn mực này có 3thuộc tính: Tính lợi ích, tính bắt buộc và tínhthực hiện trên thực tế. Những thuộc tính nàycho ta thấy, thực hiện nó sẽ mang lại lợi íchchung, trong đó có lợi ích riêng của các cánhân; thực hiện theo các chuẩn mực nàymang tính bắt buộc, cưỡng chế, và nó mangtính thực tiễn chứ không chỉ là “lời dạy, điềurăn” mà là điều phải làm.

Thứ hai, chúng ta lưu ý rằng, các chuẩnmực chung này có mấy loại sau:

- Hệ thống chuẩn mực pháp luật;- Hệ thống chuẩn mực đạo đức;- Hệ thống chuẩn mực theo phong tục

truyền thống;- Chuẩn mực thẩm mỹ;- Chuẩn mực chính trị.Thứ ba, thay đổi hành vi con người là một

việc khó khăn cần thời gian, không thể nóngvội. Thực tiễn cho thấy, đầu tiên, chúng ta dễdàng hơn trong cập nhật, bổ sung những vấnđề thuộc về tri thức con người, về kiến thức,quá trình làm việc. Thứ hai, khó hơn, lâu dàihơn là chúng ta có thể từng bước tác độngvào những vấn đề thuộc về thái độ con ngườinhằm làm cho họ thay đổi thái độ, phục vụtốt hơn. Thứ ba, cần có kế hoạch thời gianlâu dài để đảm bảo có những thay đổi hànhvi cá nhân, làm cho họ phải thay đổi cáchành vi lệch chuẩn hướng tới các chuẩn hànhvi. Và cuối cùng, điều khó khăn nhất là thayđổi những vấn đề thuộc về hành vi tập thể,thay đổi này yêu cầu thời gian lâu hơn.

Để tổ chức thực hiện tốt các chuẩn hànhvi mà các cơ quan có thẩm quyền đã đưa ra

Page 20: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201518

như trong Luật Cán bộ, công chức (2008),Luật Viên chức (2010), các yêu cầu về đạođức nghề nghiệp, các quy định về quy tắcgiao tiếp ứng xử của cán bộ, công chứctrong thực thi công vụ, tác giả xin đề xuấtmấy biện pháp sau:

Một là, hoàn thiện khung pháp lý về hoạtđộng công vụ của cán bộ, công chức.

Trước mắt tập trung xây dựng 2 quy địnhquan trọng là:

- Quy định về thực thi công vụ của cánbộ, công chức;

- Quy định về đạo đức trong thực thicông vụ của cán bộ, công chức.

Ví dụ: một số quốc gia đã đưa ra nhữnggiá trị cụ thể cho cán bộ, công chức thựchiện như Vương quốc Anh đã quy địnhtrong Luật Công vụ (năm 2006) 4 giá trị cơbản là:

- Liêm chính (Integrity)- Trung thực (Honesty)- Khách quan (Objectivity)- Không thiên vị (Impartiality).Luật Giá trị và đạo đức công chức

Canada (năm 2012) quy định, cán bộ, côngchức Canada phải tuân thủ các giá trị sau:

- Dân chủ (Democratic values);- Chuyên môn (Professional values);- Đạo đức (Ethical values);- Giá trị nhân dân (People values).Chúng ta đang thực hiện các mục tiêu lớn

của Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ côngvụ, công chức” đó là: Chuyên nghiệp, tráchnhiệm, năng động, minh bạch và hiệu quả.Đây có thể là những giá trị cơ bản của nềncông vụ của chúng ta trong thời gian tới màcán bộ, công chức trong thực thi công vụphải hướng tới.

Hai là, thực hiện giáo dục nhận thức sâurộng trong cán bộ, công chức về chuẩn hànhvi thực thi công vụ.

Có mấy việc cần triển khai:- Đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục nâng cao

nhận thức về các chuẩn hành vi của cán bộ,công chức trong thực thi công vụ;

- Thực hiện trách nhiệm của cán bộ, côngchức trong hoạt động công vụ.

Trách nhiệm chính là bổn phận, nghĩa vụ,là những việc cán bộ, công chức phải làm,phải đứng ra nhận kết quả thực hiện. Tráchnhiệm là sử dụng đúng thẩm quyền trong

các mối quan hệ để tìm ra cách thức thuậnlợi nhất cho công việc thành công, là tuânthủ theo pháp luật, thực hiện công việc, đápứng các mong đợi, là giải thích và biện minhcho những hoạt động đã làm. Như vậy, tathấy rằng khi nói đến trách nhiệm là nói đếnkhả năng mà người cán bộ, công chức ýthức được những kết quả hoạt động củamình, khả năng thực hiện một cách tự giáccông việc, nghĩa vụ của mình. Nhận tráchnhiệm nghĩa là phải tự giác thực hiện bổnphận, nghĩa vụ của mình đối với người khác,với tổ chức và xã hội.

Đề cập đến trách nhiệm, ta đề cập đến nộidung trách nhiệm, bao gồm:

- Nhiệm vụ, công việc được giao- Sử dụng các nguồn lực để thực thi- Thực hiện các hoạt động, quá trình để tổ

chức thực thi công vụ- Kết quả đạt được.Người cán bộ, công chức phải có những

trách nhiệm sau:Thứ nhất, trách nhiệm với công việc,

nhiệm vụ, bổ phận, pháp lý: - Thực thi công vụ, làm đúng việc phải

làm, được làm một cách tự giác;- Chịu trách nhiệm, chế tài, liên quan đến

kỷ luật, vật chất, hình sự.Thứ hai, trách nhiệm với con người, các

mối quan hệ, đạo đức:- Trách nhiệm với cá nhân mình, ý thức

về mình trong thực thi công vụ;- Thực thi công vụ tốt, thái độ đúng đắn,

thể hiện cái đáng làm, nên làm;- Chịu trách nhiệm đối với cách ứng xử,

quan hệ, sự lên án, không hợp tác, mất lòngtin.

Thứ ba, trách nhiệm xã hội, chính trị:- Thực thi công vụ tốt trong mối quan hệ

chung với ý nghĩa chung trong hệ thống;- Chịu trách nhiệm với kết quả, hậu quả,

mất tín nhiệm, bãi nhiệm.Ba là, thực hiện nghiêm túc khen thưởng,

kỷ luật trong thực thi công vụ.Để thực hiện nghiêm túc khen thưởng, kỷ

luật trong thực thi công vụ, chúng ta cầnthực hiện các việc như sau:

- Hoàn thiện hệ thống khen thưởng tậptrung vào công việc, vào thực thi nhiệm vụcủa cán bộ, công chức, vào kết quả, hiệu quả.

- Hoàn thiện hệ thống quy định về kỷ luật

Page 21: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

19

Khoa học và công nghệ không chỉđóng vai trò quan trọng đối với sự ổnđịnh và phát triển nền kinh tế, xã hội

của mọi quốc gia mà “mức độ phát triển củakhoa học công nghệ tỷ lệ thuận với mức độphát triển bền vững”1. Từ cuối thế kỷ XXđến nay, thế giới đã chứng kiến sự phát triểnbứt phá mạnh mẽ của các nước công nghiệpmới; khả năng duy trì ổn định nền kinh tế-xãhội của các quốc gia có nền khoa học côngnghệ tiên tiến (Đức) trước các căng thẳng vềtài chính dẫn đễn khủng hoảng trong khuvực; và khả năng tái thiết, hồi phục phithường sau thiên tai, khủng hoảng (Nhật).Trong đó, bên cạnh các sáng kiến trong côngtác quản lý nhân lực khoa học công nghệ,các nỗ lực cải cách hành chính công và cácbiện pháp mở rộng phát triển nền kinh tế trithức, góp phần quan trọng vào thành côngtrong công cuộc phát triển, tái thiết đất nướccác quốc gia nêu trên, chính là đội ngũ nhânlực khoa học và công nghệ.

Nhận thức được tầm quan trọng trongxây dựng và phát triển đội ngũ nhân lựckhoa học và công nghệ, trong đó có đội ngũcông chức, viên chức làm việc tại các đơn vị

sự nghiệp công lập trong lĩnh vực khoa họccông nghệ, bài viết sau đây phân tích tổnghợp quan niệm về nhân lực khoa học côngnghệ của một số quốc gia quốc gia trên thếgiới (Đức, Nhật Bản, Xinh-ga-po, In-đô-nê-xi-a và Thái Lan). Qua đó đề xuất một số ýkiến để đóng góp vào sự nghiệp xây dựngđội ngũ công chức, viên chức khoa học vàcông nghệ của Việt Nam trong bối cảnh đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước hướng tới phát triển bền vững.

1. Quan niệm về nhân lực khoa họccông nghệ của Nhật Bản và Đức

Ở Nhật Bản và Đức, nhân lực khoa họccông nghệ được hiểu theo trường phái quanniệm của khối các nước OECD. Theo đó,nhân lực khoa học công nghệ là những ngườiđã tốt nghiệp đại học về mặt học vấn hoặc đãđược tuyển dụng vào một nghề khoa học vàkỹ thuật đòi hỏi ở mức cao về trình độ vàtiềm năng sáng tạo. Thước đo học thuật làđầu vào cơ bản trong hệ thống nhân lực khoahọc công nghệ, thông thường là bằng cử nhânđại học. Thước đo để tính toán nhu cầu củahệ thống nhân lực khoa học công nghệ chínhlà các tiêu chuẩn nghề nghiệp.

cán bộ, công chức và thực hiện kỷ luậtnghiêm minh, loại khỏi hệ thống nhữngngười không phù hợp -những người cónhững hành vi lệch chuẩn nghiêm trọngnhư: tham nhũng, thoái hóa, biến chất, sađọa, nhũng nhiễu có tổ chức, không hoànthành nhiệm vụ, lợi dụng chức quyền gâyhậu quả không tốt cho tổ chức, cho công vụ.

- Định kỳ thực hiện đánh giá nhằm giữ lạinhững cán bộ, công chức có năng lực làmviệc tốt, cảnh báo những cán bộ, công chứclàm việc chưa tốt và loại bỏ những cán bộ,công chức không còn đáp ứng những yêucầu cơ bản của công vụ, những cán bộ, côngchức có những lệch chuẩn hành vi trong

thực thi công vụ ảnh hưởng đến chất lượngcông vụ, đến uy tín và hình ảnh của công vụ.

Tài liệu tham khảo:1. Luật Cán bộ, công chức (2008)2. Luật Công vụ Vương quốc Anh (2006)3. Luật Giá trị và đạo đức công chức

Canada (2012) 4. Luật Viên chức (2010)5. Học viện Hành chính (2012), Giáo

trình Đạo đức công vụ, NXB Lao động, HN; 6. Học viện Hành chính quốc gia, 1996,

Tâm lý học trong Quản lý nhà nước (Dùng chođào tạo Đại học hành chính), NXB Giáo dục

7. Websites: www.vietnamnet.vn;www.vnexpress.net; www.nld.com.vn.

Quan niệm về nhân lực khoa học, công nghệ của một số nước trên thế giới

ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Giang -Viện Khoa học tổ chức nhà nước

Page 22: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201520

Theo báo cáo nghiên cứu cấu trúc laođộng các quốc gia OECD năm 2010 chothấy, ở hầu hết các quốc gia thành viênOECD, bao gồm Nhật Bản và Đức, đội ngũnhân lực khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng1/4 tổng số lao động, tập trung trong khu vựcdịch vụ, nghiên cứu nhiều hơn so với khuvực sản xuất ra các mặt hàng thương mại,công nghiệp, tiêu dùng. Nhân lực khoa họcvà công nghệ ở Nhật Bản và Đức bao gồm 3nhóm là: Cán bộ nghiên cứu (nhà nghiêncứu/nhà khoa học/ kỹ sư nghiên cứu), nhânviên kỹ thuật và tương đương, và nhân viênphụ trợ trực tiếp trong nghiên cứu phát triển.

Nguồn nhân lực khoa học và công nghệcủa khối các quốc gia tham gia tổ chứcOECD được định nghĩa dựa trên hai cơ sở làkết quả học vấn và căn cứ trên nghề nghiệp.Gần đây, trong các công trình nghiên cứuxây dựng khung đo lường nhân lực khoa họcvà công nghệ, một bộ số liệu mới2 của củaOECD đã bổ sung một cơ sở mới “kỹ năng”vào bộ Dữ liệu STAN Phân tích cơ cấungành nghề.

2. Quan niệm về nhân lực khoa họccông nghệ của Thái Lan

Theo quan điểm của Tổ chức Giáo dục,khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO), nhân lực khoa học công nghệ làtổng số nhân lực có trình độ hoặc số nhân lựccó trình độ hiện đang công tác hoặc trực tiếptham gia vào các hoạt động khoa học và kỹthuật trong một tổ chức hoặc đơn vị, và đượctrả lương theo quy định cho các dịch vụ củahọ. Nhóm này gồm các nhà khoa học và kỹsư, kỹ thuật viên và nhóm nhân viên hỗ trợ.

Là một thành viên của UNESCO, TháiLan chủ yếu áp dụng quan niệm củaUNESCO về nhân lực khoa học và côngnghệ ngoại trừ một điểm đặc biệt, đó là TháiLan coi trọng vai trò và năng lực thích ứngvới khoa học và công nghệ của các doanhnghiệp ngoài quốc doanh. Do đó, Thái Lancoi đây là một trong những mũi nhọn pháttriển thúc đẩy toàn diện hệ thống nhân lựckhoa học và công nghệ.

3. Quan niệm về nhân lực khoa họccông nghệ của Xinh-ga-po

Quan niệm của Xinh-ga-po không phânbiệt nhân lực khoa học công nghệ là công dâncủa Xinh-ga-po hay người ngoại quốc, chỉ

cần những người làm việc cho Xinh-ga-po,phục vụ các mục tiêu phát triển của đất nướcnày và hưởng lương của Chính phủ Xinh-ga-po chi trả, thì họ chính là nguồn nhân lực củaXinh-ga-po. Và đội ngũ nhân lực khoa họccông nghệ của Xinh-ga-po cũng như đa sốcác quốc gia tiên tiến trên thế giới, đều gồmđội ngũ các nhà nghiên cứu, kỹ thuật viên vàtương đương và công nhân kỹ thuật. Chínhphủ Xinh-ga-po đã sớm xác định được quanniệm quốc gia về nhân lực khoa học côngnghệ và kiên trì thống nhất các chính sách,hoạt động trên mọi lĩnh vực phục vụ pháttriển khoa học công nghệ. Xinh-ga-po xácđịnh chiến lược phát triển xây dựng một hệthống tương đối hoàn thiện từ thể chế, chínhsách đến các chương trình học bổng, cơ chếtài chính, lương bổng, xây dựng cơ sở vậtchất phục vụ việc xây dựng và thu hút nhânlực khoa học và công nghệ, đặc biệt chútrọng thu hút nhân tài trong các lĩnh vực khoahọc công nghệ mũi nhọn của quốc gia.

4. Quan niệm về nhân lực khoa họccông nghệ của In-đô-nê-xi-a

Quan điểm chỉ đạo về vai trò và tầm quantrọng của nhân lực khoa học và công nghệ tạiIn-đô-nê-xi-a đã chỉ ra rằng cải thiện nănglực khoa học và công nghệ của quốc gia nóichung và năng lực khoa học và công nghệcủa đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệchính là trụ cột chính trong kế hoạch tổng thểthúc đẩy phát triển và mở rộng nền kinh tếcủa In-đô-nê-xi-a.

Nguyên tắc chỉ đạo trong trong xây dựngđội ngũ nhân lực khoa học công nghệ của In-đô-nê-xi-a là “think globally, act locally”[tạm dịch là “tư duy hòa nhập quốc tế, hànhđộng duy trì bản sắc địa phương”].

Tuy nhiên, trong nhiều văn bản luật củaChính phủ nước này chưa thể hiện rõ ràngđịnh nghĩa về nhân lực khoa học, công nghệmà thường chú trọng nhắc đến đối tượng“sinh viên tốt nghiệp đại học vào làm trongcác ngành khoa học, công nghệ” và “đào tạotại chỗ cho những người đang công tác tronglĩnh vực khoa học và công nghệ trở lên thạoviệc, lành nghề và hiểu biết rộng hơn”.

5. Nhận xét chung về các trường pháiquan niệm đương đại về nhân lực khoa họccông nghệ

Như vậy, trong số các quan niệm đề cập,

Page 23: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

21

có các quan niệm được thống nhất và sửdụng rộng rãi trong một số lượng lớn cácquốc gia như khối các nước OECD, hoặcquan niệm được các tổ chức quốc tế có uytín công nhận như UNESCO. Bên cạnh đó,không thể không kể đến quan niệm của mộtsố nước trong khu vực ASEAN, từ các nước

mạnh trên mặt trận khoa học công nghệđược thế giới công nhận như Xinh-ga-pođến các nước còn lúng túng và gặp khó khănđang tìm lối thoát cho chiến lược xây dựngđội ngũ nhân lực khoa học công nghệ nhưThái Lan, In-đô-nê-xi-a trong những nămgần đây.

Hình 1: Một số trường phái quan niệm cơ bản về nhân lực KHCN

Đặc trưng trong quan niệm về nhân lực KHCN của một số nước trong khu vực Đông Nam Á

Xinh-ga-poQuan niệm của Xinh-ga-po không phân biệt công dân trong nướchay ngoại quốc

In-đô-nê-xi-aNguyên tắc “Think globally, act locally” để định hướng phát triểnnhân lực KHCN. Chưa thể hiện rõ định nghĩa hoàn chỉnh, chú trọngvào sinh viên tốt nghiệp và người làm việc trong ngành KHKT

Thái LanTương tự quan niệm của UNESCO, ngoại trừ đặc điểm đề cao độingũ kỹ thuật viên trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trong đó, có thể thấy một số điểm đặc trưng trong quan niệm về nhân lực khoa học côngnghệ của một số nước trong khu vực Đông Nam Á như sau:

Bảng 1: Đặc trưng trong quan niệm về nhân lực KHCN của một số nước Đông Nam Á

Page 24: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201522

Bên cạnh đó, xét về chủ trương, đườnglối, có thể thấy rằng các quốc gia nào chủđộng làm rõ được quan niệm về nhân lựckhoa học, và có chiến lược xây dựng độingũ, sử dụng đội ngũ đúng đắn, phù hợp vớichiến lược phát triển quốc gia sẽ đạt nhữngbước tiến thần tốc. Ngược lại, các quốc gianào còn lúng túng, buông xuôi, hoặc duy trìcách hiểu mù mờ không rõ lập trường quanđiểm, ít đầu tư cho nhân lực khoa học vàcông nghệ, sẽ tự “trói buộc”, kìm hãm sựphát triển của cả khối tư nhân, khối công lậpvà quan hệ hợp tác phát triển của quốc gia(Thái Lan, In-đô-nê-xi-a) với các đối tácquốc tế không chỉ trong lĩnh vực khoa họcvà công nghệ mà còn trên nhiều phươngdiện hợp tác phát triển khác.

Tiếp theo đó, việc đánh giá, so sánh cácquan niệm khác nhau về nhân lực khoa họcvà công nghệ là một việc cần thiết để từ đóđối chiếu với nội lực quốc gia, tìm ra quanniệm phù hợp thống nhất trong quốc gia vàphù hợp với thông lệ quốc tế. So sánh nhânlực khoa học công nghệ (theo định nghĩacủa UNESCO) và nguồn nhân lực trongkhoa học và công nghệ của OECD (HRST)cho thấy khái niệm của UNESCO có phầnrộng hơn so với ngoại vi khái niệm HRST.Định nghĩa của UNESCO dựa trên các hoạtđộng khoa học và công nghệ, chẳng hạn nhưmột nghề khoa học và kỹ thuật, không kểđến trình độ bằng cấp. Do vậy, nhân lựckhoa học và công nghệ của UNESCO cũngbao gồm cả nhóm nhân viên phụ trợ, nhữngngười nằm ngoài phạm vi đề cập trong kháiniệm HRST (trừ những người đạt chuẩnphân hạng giáo dục quốc tế ISCED hạnghoặc cao hơn và các nhân viên được tuyểndụng vào vị trí nhân viên hỗ trợ). Trong khiđó, ở Xinh-ga-po, chúng ta tìm thấy mộtquan niệm rất mới mẻ và “mở” về nhân lựckhoa học công nghệ. Quan niệm của Xinh-ga-po không phân biệt công dân của Xinh-ga-po hay người ngoại quốc, chỉ cần nhữngngười làm việc cho Xinh-ga-po, phục vụ cácmục tiêu phát triển của đất nước này vàhưởng lương của Chính phủ Xinh-ga-po trả,thì họ chính là nguồn nhân lực nói chung,nguồn nhân khoa học công nghệ, và cụ thểhơn nữa, chính là nhân tài của Xinh-ga-po.Và đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ

của Xinh-ga-po cũng như đa số các quốc giatiên tiến trên thế giới, đều gồm đội ngũ cácnhà nghiên cứu, kỹ thuật viên và tươngđương và công nhân kỹ thuật. Chính phủXinh-ga-po đã xây dựng một hệ thốngtương đối hoàn thiện từ thể chế, chính sáchđến các chương trình học bổng, cơ chế tàichính, lương bổng, xây dựng cơ sở vật chấtphục vụ việc xây dựng và thu hút nhân lựckhoa học và công nghệ, đặc biệt là nhân tàitrong các lĩnh vực khoa học công nghệ mũinhọn của nước này.

Xuất phát từ việc xác định rõ quan niệmvề Khoa học và công nghệ, chính phủ Xinh-ga-po và một số quốc gia tiên tiến trong khốiOECD (Nhật Bản, Đức) đã tạo được một“hiệu ứng tổng thể”, phối hợp rất tốt các bộngành trung ương để tiết kiệm nguồn lực,tăng cường sự tham gia của người dân,doanh nghiệp, khối tư nhân và mở rộng hợptác với các đối tác nước ngoài, đưa mọingành nghề, mọi đối tượng trong xã hộitham gia vào xây dựng và phát triển nềnkhoa học và công nghệ quốc gia. Ngoàichính sách thống nhất, khoa học, phối hợptốt khâu thực thi, các quốc gia đã thành côngtrong công cuộc xây dựng nền kinh tế trithức và bồi dưỡng, vận dụng đội ngũ nhânlực khoa học công nghệ còn có một đặcđiểm chung, đó là có cơ chế tài chính, tiềncông, các biện pháp khuyến khích hậu hĩnhđối với các đối tượng có năng lực trongnghiên cứu, sáng chế khoa học, công nghệvà sáng tạo, đổi mới.

6. Quan niệm và thực trạng về nhânlực khoa học và công nghệ của Việt Namhiện nay

Bộ Khoa học - Công nghệ vận dụng kháiniệm nêu trong Luật Khoa học - Công nghệđã có quy định cụ thể hơn về quan niệmnhân lực khoa học và công nghệ gồm cácđối tượng “Đã tốt nghiệp đại học, cao đẳngvà làm việc trong một ngành khoa học vàcông nghệ; đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng,nhưng không làm việc trong một ngànhkhoa học và công nghệ nào; chưa tốt nghiệpđại học, cao đẳng, nhưng làm một công việctrong một lĩnh vực khoa học và công nghệđòi hỏi trình độ tương đương”.

Tổng hợp các quan điểm, quy định nêutrong Luật Khoa học và Công nghệ năm

Page 25: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 10/2015

23

2013, quan niệm của Bộ Khoa học - Côngnghệ và các quan niệm của đa số các nhànghiên cứu ở Việt Nam hiện nay, có thể thấy

rằng nhân lực khoa học và công nghệ nướcta gồm 5 thành phần chủ yếu như thể hiệntrong hình dưới đây.

Hình 2: Tổng hợp quan niệm về nhân lực KHCN ở Việt Nam hiện nay

Ở nước ta, trong suốt các chặng đườnglịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộcViệt Nam, quan niệm “Hiền tài là nguyên khíquốc gia” nêu cao vai trò quan trọng của độingũ trí thức và nhất là nguồn nhân lực khoahọc công nghệ đã và ngày càng được khẳngđịnh. Tuy nhiên, trong giai đoạn kinh tế thịtrường và hội nhập sâu rộng như hiện nay,mặc dù các Nghị quyết của Đảng, các vănbản pháp luật luôn quan tâm và đề cao vai tròcủa nhân lực khoa học, nhưng trên thực tế,các chính sách còn chung chung, rời rạcchưa thống nhất3, và hầu như chưa có chínhsách cụ thể nào để thực sự trọng dụng, sửdụng và tôn vinh cán bộ khoa học4. Bêncạnh đó, hệ thống số liệu về nhân lực khoahọc và công nghệ chính thức của nước tahiện nay mới chỉ dừng lại ở phương thức“đếm đầu” đơn giản những người có trình độtừ cao đẳng, đại học trở lên. Ngoài ra, kinhphí đầu tư cho hoạt động khoa học và côngnghệ còn khá eo hẹp, nếu chia đều tổng kinhphí ra cho các viện nghiên cứu và các trườngđại học thì chỉ đảm bảo kinh phí cho khoảng10% số nhà khoa học, nghiên cứu viên thựchiện đề tài nghiên cứu, điều này đồng nghĩa90% các nhà khoa học, học giả, nghiên cứu

viên còn lại không có đủ kinh phí hỗ trợ đểthực hiện đề tài nghiên cứu5.

Đối chiếu lại hệ thống nhân lực khoa họcvà công nghệ của Việt Nam hiện nay, có thểthấy rằng, mặc dù về lý thuyết quan niệmcủa Việt Nam phù hợp với các nét chủ đạotrong quan niệm thế giới, và thể hiện tínhmới trong việc bao gồm cả đối tượng “Tríthức người Việt Nam ở nước ngoài và cácchuyên gia nước ngoài làm việc tại ViệtNam” nhưng trên thực tế mới chỉ phản ánhđược “tổng số nhân lực có trình độ”. Ngoàira, số lượng cán bộ khoa học và công nghệlàm việc trực tiếp trong lĩnh vực nghiên cứuphát triển hiện vẫn chiếm một tỷ lệ hết sứckhiêm tốn trong tổng số cán bộ khoa học vàcông nghệ của nước ta. Bên cạnh đó, tưtưởng chuộng hư danh, trọng thành tích, dẫnđến xao lãng bản chất thực, trình độ thực,giấu dốt, không dám công khai học hỏi vàchia sẻ ý kiến phát minh sáng tạo, chưa tạođược môi trường tích cực để học hỏi, phátminh, sáng kiến và bảo vệ các phát minh,sáng kiến. Chế độ đãi ngộ với những ngườitài trong lĩnh vực khoa học, công nghệ chưathích đáng. Khu vực công còn chậm đónnhận và chưa bắt kịp với các hoạt động đổi

Page 26: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 10/201524

mới, sáng tạo trong xã hội và khoa học,công nghệ dẫn đến chưa có chế tài phù hợpđể tổ chức, quản lý và bồi dưỡng phát triểnnhân lực khoa học, công nghệ.

7. Một số ý kiến đề xuấtQua nghiên cứu quan niệm về nhân lực

khoa học và công nghệ của một số quốc giatrên thế giới, có thể rút ra một số gợi mở vậndụng vào bối cảnh Việt Nam như sau:

Cần lựa chọn quan niệm nhân lực khoahọc và công nghệ từ một trong các quanniệm tiên tiến và phổ biến trên thế giới vàtích hợp các điểm đặc thù của quốc gia đểxây dựng thống nhất quan niệm về khoa họcvà công nghệ, đảm bảo hòa nhập với quốc tếtrong khi vẫn duy trì được bản sắc riêng củaquốc gia.

- Cần cải thiện thể chế kinh tế, tăngcường ngân sách cho giáo dục, đào tạo vànghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học kỹthuật.

- Tạo ra phong trào toàn dân học tập đểđẩy mạnh xây dựng xã hội tri thức và nềnkinh tế tri thức.

- Có chính sách hợp lý để sử dụng độingũ trí thức có trình độ cao đã nghiên cứuhọc tập ở nước ngoài, cả những người làmtrong khối doanh nghiệp tư nhân. Đặc biệt,tạo cơ chế, khuyến khích động viên các nhàkhoa học phản biện các vấn đề quan trọngtrong quá trình xây dựng chiến lược pháttriển của đất nước và coi đó là một trong cácđầu vào chính sách chính thức (hiện tại cácý kiến khoa học đa phần là nguồn tài liệu,thông tin tham khảo để xác định các yếu tốđầu vào trong hoạch định chính sách)

- Sử dụng hợp lý các biện pháp kích thíchlợi ích để tạo tính năng động, tích cực chođội ngũ trí thức cả về vật chất và tinh thần.

- Cần mở rộng dân chủ trong học thuậtvà thông tin khoa học.

- Ban hành các chính sách thu hút trí thứctrẻ nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam.

Tóm lại, đầu tư cho nhân lực khoa học vàcông nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững,trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh củadân tộc. Quá trình chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏiphải chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạtđộng quản lý về kinh tế - xã hội, điều đó đòihỏi càng ngày phải ứng dụng rộng rãi

KHCN vào hoạt động quản lý của Bộ,ngành, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụđang đặt ra trong điều kiện mới. Tri thứckhoa học và các thành tựu công nghệ cùngvới việc lựa chọn được các biện pháp xâydựng, quản lý đội ngũ nhân lực khoa họccông nghệ, trong đó xây dựng và hoàn thiệnhệ thống chức danh nghề nghiệp trong lĩnhvực khoa học, công nghệ là một mũi nhọn,sẽ tạo lên sức mạnh tổng thể và là nguồn sứcmạnh bền vững.

Ghi chú1. Theo báo cáo “Một số cách nhìn nhận

về vai trò của Khoa học và Công nghệ trongPhát triển bền vững” của Văn phòng Đánhgiá Công nghệ, Quốc hội Hoa Kỳ, OTA-ENV-609 , tháng 9/1994.

2. Sổ tay Canberra phiên bản mới, có têngọi là ANSKILL của OECD.

3. Theo Trần Hồng Lưu, vai trò của trithức khoa học trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, 2011.

4. Theo Thông tin khoa học và công nghệ,Sở KH&CN Hà Tĩnh, số 1/2014, tr.11-13

5. Trích trong bài viết của Bộ trưởng BộKhoa học và Công nghệ Nguyễn Quân nóivề tình hình nghiên cứu khoa học, Báo Điệntử Chính phủ, 2013

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢOCHÍNH

1. Albert Schein, Những bài học thần kỳtừ Xinh-ga-po, 1996.

2. Bộ Lao động Hoa Kỳ, Từ điển chứcdanh nghề nghiệp, (4th Ed., Rev. 1991)

3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Sách khoahọc và công nghệ Việt Nam, 2003.

4. Liên hợp quốc, Hệ thống chức danhnghề nghiệp Hàn Quốc, 2012

5. Nguyễn Quân, Bộ trưởng NguyễnQuân nói về tình hình nghiên cứu khoa học,Báo điện tử chính phủ, 2013

6. OECD và Cục Thống kê Liên minhchâu Âu Eurostat, The measurement of sci-entific and technological activities, Paris,1995, p.69

5. OECD, Báo cáo Đánh giá chính sáchđổi mới của các nước Đông Nam Á, 2013.

6. Văn phòng Đánh giá Công nghệ, Quốchội Hoa Kỳ, Báo cáo “Một số cách nhìnnhận về vai trò của Khoa học và Công nghệtrong Phát triển bền vững”, OTA-ENV-609,tháng 9/1994.

Page 27: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Tài liệu tham khảo tại Thư việnViện Khoa học tổ chức nhà nước

(http://lib.isos.gov.vn)

1. Sổ tay nghiệp vụ hành chính văn phòng - kỹ thuật soạn thảo vănbản - mẫu soạn thảo văn bản quản lý và điều hành trong các cơquan, đơn vị hành chính sự nghiệp và chính quyền địa phươngcác cấp mới nhất / Vũ Hoa Tươi (sưu tầm và hệ thống hóa). - H.: Lao động, 2013. - 431tr. ; 28cm. Ký hiệu: 351S450T.

2. Hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ của cáccơ quan, tổ chức duy định chi tiết thi hành Luật Lưu trữ 2013 /Thùy Linh, Việt Trinh (s.t. và hệ thống hóa). - H. : Lao động,2013. - 427tr. ; 28cm. Ký hiệu: 651.5 H561D.

3. Văn hóa ứng xử và nghệ thuật giao tiếp nơi công sở trong các cơquan hành chính nhà nước, doanh nghiệp, trường học, bệnhviện, khi tham gia giao thông / Thùy Linh, Việt Trinh (b.s., hệthống hóa). - H. : Lao động, 2013. - 427tr. ; 28cm. Ký hiệu:070.1/ C101L.

4. Các quy tắc của phương pháp xã hội học / Émile Durkheim ;Đinh Hồng Phúc dịch. - Tái bản lần thứ 1. - H. : Tri thức, 2014.- 319tr. ; 20cm. - (Tủ sách Tinh hoa tri thức thế giới. Ký hiệu:301.01/ C101Q.

5. Kinh tế - xã hội Hà Nội sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính: Sách chuyên khảo / Nguyễn Đình Dương (ch.b.), NguyễnThanh Bình, Trịnh Kim Liên.... - H. : Chính trị Quốc gia, 2014.- 718tr. : hình vẽ, bảng ; 24cm. Ký hiệu: 330.959731/ K312T.

6. Khoa học về biển và kinh tế miền biển / Võ Nguyên Giáp. - Xuấtbản lần thứ 2. - H. : Chính trị Quốc gia, 2014. - 47tr. ; 20cm. Kýhiệu: 333.916409597/ KH401H.

7. Thế giới - Bước ngoặt lịch sử : Sách tham khảo / Lê Thế Mẫu. -H. : Chính trị Quốc gia, 2015. - 482tr. ; 21cm. Ký hiệu:320.90512/ TH250G.

8. Thực thi công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng tại ViệtNam những vấn đề lý luận và thực tiễn : Sách chuyên khảo. - H.: Lý luận Chính trị, 2015. - 360tr. ; 24cm. Ký hiệu: 345.597TH552T.

9. Tổng thống Mỹ - Những bài diễn văn nổi tiếng / Nguyễn TrườngUy h.đ., viết lời bình ; Alpha books tuyển chọn. - H. : Thế giới,2013. - 447tr. : ảnh ; 24cm. Ký hiệu: 352.23/ T455T.

10. Đắc nhân tâm nghệ thuật thu phục lòng người bí quyết đưa bạnđến thành công : Cẩm nang dành cho giám đốc, lãnh đạo / ThùyLinh, Việt Trinh (sưu tầm, tuyển chọn). - H. : Lao động, 2012. -463tr. : bảng ; 28cm. Ký hiệu: 658.4Đ113N.

Page 28: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 10/2015

Nhữnghình ảnh

đẹpquê hương

Việt NamẢnh: Tư liệu