32
BỘ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÔNG TIN Cải cách nền hành chính Nhà nước TRONG SỐ NÀY 1 . Tin cải cách hành chính 1 7 . Những cơ sở để đánh giá hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư cơ sở 22 . Một số nét đặc sắc của hệ thống công vụ Philippin THÁNG 12/2015

Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

  • Upload
    dohanh

  • View
    220

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

BỘ NỘI VỤVIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

THÔNG TIN

Cải cáchnền hành chính

Nhà nướcTRONG SỐ NÀY

1. Tin cải cách hành chính

17. Những cơ sở để đánh giá hoạt độngtự quản của cộng đồng dân cư cơ sở

22. Một số nét đặc sắc của hệ thốngcông vụ Philippin

THÁNG 12/2015

Page 2: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Thông tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015Phát hành hàng tháng

n Chịu trách nhiệm xuất bản:TS. Trần Văn Ngợi - Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

n Ban biên tập:Chu Tuấn Tú, Nguyễn Thu Hà, Đào Mạnh Hoàn

n Trình bày: Phương Lann Bản tin được thực hiện bởi:

Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học37A Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội

n Điện thoại: (04) 39741234, 39780878n Fax: (04)39783952n Website: isos.gov.vn

vienkhtcnn.vnn Mọi thư, bài xin gửi về email:

[email protected] Giấy phép xuất bản số: 39/GP-XBBT ngày 7/6/2014n In tại Công ty Thanh Bình

Mục lục

n Tin cải cách hành chính 1

n Những cơ sở để đánh giá hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư cơ sở 17

n Một số nét đặc sắc của hệ thống công vụ Philippin 22

Page 3: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

1 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

Tin cải cách hành chính

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀM VÀKẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền vàkiểm tra thực hiện

Trong năm 2015, công tác chỉ đạo, điềuhành cải cách hành chính đã được Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ tiếp tục quan tâm đẩymạnh và có nhiều chuyển biến tích cực so vớinăm 2014 thông qua việc ban hành các nghịquyết, chỉ thị quan trọng nhằm quán triệt thựchiện nhiệm vụ cải cách hành chính cụ thể, gópphần tích cực vào thực hiện mục tiêu chungcủa Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011 – 2020 đã đượcChính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 (sau đây gọi tắtlà Nghị quyết số 30c/NQ-CP). Chính phủ đãban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày12/3/2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủyếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hainăm 2015 – 2016 (sau đây gọi tắt là Nghịquyết số 19/NQ-CP). Theo đó, Chính phủ đãđề ra các giải pháp, chỉ tiêu định lượng và cácnhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành và địaphương nhằm tiếp tục cải thiện môi trườngkinh doanh và nâng sức cạnh tranh quốc gia.Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ làm việc vớicác Bộ, ngành Trung ương và địa phương, vớiPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,cộng đồng doanh nghiệp; đồng thời ban hànhnhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng về đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính trong cáclĩnh vực đất đai, đầu tư, thuế, hải quan, bảohiểm xã hội, đăng ký kinh doanh, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xâydựng; về triển khai thi hành xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật năm 2015; về triển khaithi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư ;về việc tăng cường trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cáccấp trong công tác cải cách thủ tục hành chính; về Chính phủ điện tử .

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc,Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của

Chính phủ (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo) đãký ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2015và Kế hoạch kiểm tra cải cách hành chính năm2015 của Ban Chỉ đạo .

Cùng với việc ban hành các văn bản chỉđạo, trong năm 2015, Thủ tướng, Phó Thủtướng đã chủ trì các hội nghị trực tuyến, họpBan Chỉ đạo và làm việc với các bộ, địaphương về cải cách hành chính. Trong QuíI/2015, Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì Hộinghị trực tuyến toàn quốc về đẩy mạnh cảicách hành chính, cải cách chế độ công vụ,công chức để đánh giá những kết quả đạtđược, những hạn chế, yếu kém trong năm2014, đồng thời đề ra các giải pháp giúp tháogỡ những khó khăn, vướng mắc nhằm đẩymạnh cải cách hành chính, cải cách công vụ,công chức trong năm 2015 và những năm tới.Phó Thủ tướng đã chủ trì Hội nghị sơ kết côngtác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2015và đã có những chỉ đạo kịp thời để quán triệtcác bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiệncác nhiệm vụ cải cách hành chính một cáchđồng bộ, hiệu quả hơn nữa nhằm đạt mục tiêukế hoạch năm. Cũng trong năm 2015, Thủtướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng đã cónhiều buổi kiểm tra, làm việc với các bộ: TàiNguyên và Môi trường, Nội vụ, CôngThương... và các địa phương: Lạng Sơn, HàGiang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,Kiên Giang, Cần Thơ, Lào Cai, Quảng Ninh,Lai Châu, Cà Mau... về các nội dung cải cáchhành chính, cải cách chế độ công vụ, côngchức.

Bộ Nội vụ, với vai trò là cơ quan thườngtrực cải cách hành chính của Chính phủ đãthường xuyên theo dõi, đôn đốc và hướng dẫncác bộ, ngành, địa phương nghiêm túc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ cải cách hànhchính theo quy định tại Nghị quyết số30c/NQ-CP. Đồng thời, Bộ Nội vụ đã kịp thờitiếp nhận và kiến nghị xử lý những khó khăn,vướng mắc của bộ, ngành, địa phương trongquá trình tổ chức thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP và các quy định khác liên quanđến cải cách hành chính. Trong Quí I/2015,Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số110/QĐ-BNV ngày 02/3/2015 về Kế hoạch sơkết công tác cải cách hành chính nhà nước giai

Kết quả thực hiện công tác cảicách hành chính năm 2015

Page 4: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/20152

đoạn I (2011-2015) và đề xuất phương hướng,nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn II (2016-2020). Trên cơ sở đó, Bộ Nộivụ đã tích cực, chủ động phối hợp với các bộ,ngành, địa phương tiến hành sơ kết, tổng hợp,xây dựng Dự thảo Báo cáo sơ kết công tác cảicách hành chính giai đoạn I (2011 - 2015) vàphương hướng, nhiệm vụ công tác cải cáchhành chính giai đoạn II (2016 - 2020). Trongtháng 12, Bộ Nội vụ đã tổ chức 03 hội thảo đểlấy ý kiến đóng góp của các bộ, ngành, địaphương và hiện nay đang tổng hợp, hoàn thiệnđể trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Báo cáo sơ kết công tác cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn I (2011 - 2015) vàKế hoạch cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn II (2016 - 2020) của Chính phủ.

Bộ Nội vụ đã ban hành Kế hoạch triển khaixác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2014của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương(tại Quyết định số 15/QĐ-BNV ngày14/01/2015). Đã sửa đổi, bổ sung hướng dẫnviệc tự đánh giá, chấm điểm để xác định Chỉsố cải cách hành chính cấp bộ và cấp tỉnh,đồng thời tổ chức các hội nghị tập huấn vàtiến hành điều tra xã hội học lấy ý kiến ngườidân, tổ chức đánh giá về kết quả cải cách hànhchính phục vụ xác định Chỉ số cải cách hànhchính cấp bộ và cấp tỉnh. Ngày 04/9/2015, BộNội vụ đã công bố Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2014 của các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủyban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Đến nay, đã có 03 bộ và 53 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương ban hành bộtiêu chí xác định Chỉ số cải cách hành chínhđối với các cơ quan, đơn vị trực thuộc. Ngoàira, Bộ Nội vụ đã ban hành Kế hoạch xác địnhChỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối vớisự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nướcnăm 2015; đã triển khai Chương trình phốihợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựuchiến binh Việt Nam tổ chức điều tra xã hộihọc xác định Chỉ số hài lòng của người dân, tổchức đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước năm 2015, dự kiến sẽ công bốkết quả trong thời gian tới.

Trên cơ sở quy định tại Nghị quyết số30c/NQ-CP, các văn bản chỉ đạo của Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn củaBộ Nội vụ, các bộ, ngành và địa phương đãtích cực chỉ đạo, quán triệt triển khai có hiệuquả kế hoạch cải cách hành chính năm đã phêduyệt; nghiêm túc tổ chức các hội nghị sơ kết,đánh giá 5 năm (2011 - 2015) triển khai thựchiện công tác cải cách hành chính và phươnghướng, nhiệm vụ cải cách hành chính tronggiai đoạn tiếp theo (2016 - 2020); đẩy mạnhcải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vựctrọng tâm như đất đai, đầu tư, xây dựng, thuế,hải quan, bảo hiểm xã hội. Một số đơn vị tiêubiểu trong năm như, các bộ: Tài Nguyên vàMôi trường, Xây dựng, Giao thông Vận tải,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, CôngThương, Ủy ban Dân tộc và các tỉnh: SócTrăng, Tiền Giang, Hậu Giang, Bình Thuận,Đà Nẵng, Lào Cai... Sau khi tổng kết, đánhgiá, rút kinh nghiệm từ kết quả cải cách hànhchính của năm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015,một số bộ và địa phương đã sớm ban hành Kếhoạch cải cách hành chính năm 2016 và Kếhoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 -2020. Tính đến nay, đã có 05 bộ và 11 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đã phê duyệtKế hoạch cải cách hành chính năm 2016,trong đó đã xác định rõ các nhiệm vụ cải cáchhành chính trọng tâm của bộ, ngành, địaphương mình.

Trong năm, công tác thông tin, tuyêntruyền cải cách hành chính được các bộ,ngành và địa phương tiếp tục quan tâm đẩymạnh dưới hình thức tuyên truyền ngày càngđa dạng, phong phú. Nội dung tuyên truyềnchủ yếu tập trung vào những kết quả nổi bậtđạt được và những hạn chế, yếu kém cần đượckhắc phục qua 5 năm triển khai thực hiệnNghị quyết số 30c/NQ-CP; cải cách chế độcông vụ, công chức; kết quả xác định Chỉ sốcải cách hành chính năm 2014 của các bộ,ngành, địa phương; thực hiện cơ chế một cửa,cơ chế một cửa liên thông và thực hiện kếhoạch đơn giản hóa các thủ tục hành chínhtrọng tâm năm 2015. Đài Truyền hình ViệtNam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quanbáo chí khác ở Trung ương, địa phương đã cónhiều tin, bài viết và thiết kế các chương trìnhchuyên đề nhằm tuyên truyền kịp thời cácchính sách liên quan đến cải cách hành chính

Tin cải cách hành chính

Page 5: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

3

được ban hành trong năm, như việc phổ biến,tuyên truyền Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp,Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế mộtcửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhànước ở địa phương... Ngoài ra, nhiều bộ,ngành và địa phương đã thực hiện tuyêntruyền cải cách hành chính thông qua các hìnhthức khác, như: thông qua các diễn đàn, cuộctọa đàm, đối thoại trực tuyến trên Cổng thôngtin điện tử của Chính phủ và các bộ, ngành,địa phương; sự phối hợp giữa cơ quan quản lýnhà nước với các tổ chức, đoàn thể để tổ chứccác cuộc thi viết, tìm hiểu về cải cách hànhchính. Qua đó, giúp cho cán bộ, công chức,viên chức nâng cao nhận thức về mục đích, ýnghĩa và các nội dung, nhiệm vụ cải cách hànhchính của đơn vị mình. Một số đơn vị thựchiện tốt công tác tuyên truyền cải cách hànhchính trong năm 2015 như các bộ: Giao thôngVận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Nội vụ ...và các địa phương: Đà Nẵng, Sơn La, ThừaThiên Huế, Phú Yên, Thái Nguyên, LâmĐồng...

Công tác kiểm tra cải cách hành chính, cảicách chế độ công vụ, công chức đã được BộNội vụ và các bộ, ngành địa phương quan tâmthực hiện ngay từ đầu năm. Các đồng chí Bộtrưởng Bộ Nội vụ và Thứ trưởng Bộ Nội vụ đãđi kiểm tra, làm việc với một số địa phương vềcông tác cải cách hành chính, cải cách chế độcông vụ, công chức theo kế hoạch kiểm tracủa Bộ Nội vụ và Ban Chỉ đạo tại các tỉnh,thành phố: Đà Nẵng, Bình Dương, QuảngNinh, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bình Thuận,Tuyên Quang. Theo báo cáo của các bộ,ngành, địa phương, hầu hết các đơn vị đã banhành kế hoạch kiểm tra hoặc lồng ghép kiểmtra việc thực hiện nhiệm vụ cải cách hànhchính trong các kế hoạch kiểm tra liên ngành.Các bộ, ngành là thành viên Ban Chỉ đạo, như:Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin vàTruyền thông, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, BộQuốc phòng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,Bộ Kế hoạch và Đầu tư... đã tiến hành kiểmtra tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc và địaphương theo kế hoạch. Ngoài việc thanh tra,

kiểm tra kết quả, tiến độ thực hiện kế hoạchcải cách hành chính nhằm đảm bảo đúng kếhoạch đề ra, nhiều nơi còn tập trung vào việckiểm tra công vụ, việc chấp hành thời gianlàm việc của cán bộ, công chức, như: Thànhphố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, tỉnhHà Tĩnh, tỉnh Bến Tre...Tỉnh Phú Yên đã kiểmtra việc chấp hành giờ giấc làm việc tại 10 cơquan chuyên môn cấp huyện và 03 Ủy bannhân dân cấp xã, qua đó phát hiện và xử lý 11công chức, viên chức vi phạm giờ giấc làmviệc. Trong năm, tỉnh Lâm Đồng đã thực hiệnkiểm tra công tác cải cách hành chính đối với06 sở, ngành và 06 huyện, thành phố trongtỉnh. Kết quả cho thấy, vẫn còn nhiều sai sóttrong việc thực hiện giải quyết thủ tục hànhchính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửaliên thông; thủ tục hành chính trễ hạn cònnhiều, nhất là trong lĩnh vực đất đai, gây nhiềubức xúc cho người dân; việc cập nhật, côngkhai thủ tục hành chính ở các đơn vị cấp xãchưa được thực hiện một các nghiêm túc, kịpthời.

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Trong năm, có nhiều văn bản quy phạm

pháp luật được sửa đổi, bổ sung và ban hànhmới để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội,góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầucủa công tác quản lý nhà nước và hội nhậpquốc tế. Theo đó, Quốc hội đã ban hành 27luật, trong đó có một số luật quan trọng như:Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức chínhquyền địa phương; Luật Ban hành văn bảnquy phạm pháp luật... Tính đến nay, các bộ,ngành đã trình Chính phủ ban hành hơn 125nghị định hướng dẫn thi hành các luật, pháplệnh, trong đó có nhiều nghị định quy định vềcác nội dung liên quan đến cải cách thủ tụchành chính, cải cách tài chính công và cảicách công chức, công vụ. Nhìn chung, côngtác xây dựng, ban hành văn bản quy phạmpháp luật của các bộ, ngành và địa phương đãđược thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình,chất lượng văn bản ngày càng được nâng cao.

Công tác rà soát, kiểm tra văn bản đượccác bộ, ngành và địa phương tích cực thựchiện thường xuyên theo kế hoạch hoặc theo

Tin cải cách hành chính

Page 6: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/20154

Tin cải cách hành chínhchuyên đề nhằm phát hiện các quy định tráipháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lựchoặc không còn phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế - xã hội để kịp thời thực hiện theothẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩmquyền việc đình chỉ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi,bổ sung hoặc ban hành văn bản mới, đảm bảotính hợp hiến, hợp pháp. Bộ Kế hoạch và Đầutư đã xây dựng, trình các cấp có thẩm quyền03 dự án Luật, 10 dự thảo nghị định, 03 dựthảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ vàban hành theo thẩm quyền 10 thông tư; Bộ Tàinguyên và Môi trường đã trình Chính phủ banhành 08 nghị định; 01 quyết định của Thủtướng Chính phủ; ban hành theo thẩm quyền47 thông tư và 04 thông tư liên tịch; Bộ Tàichính đã trình Chính phủ 14 nghị định; trìnhThủ tướng Chính phủ 16 quyết định và trìnhcác cấp có thẩm quyền 15 đề án khác; ngoàira, đã ban hành 178 văn bản là thông tư, thôngtư liên tịch. Trên cơ sở kết quả rà soát, BộKhoa học và Công nghệ đã công bố danh mụcgồm 33 văn bản hết hiệu lực toàn phần, 11 vănbản hết hiệu lực một phần thuộc lĩnh vực quảnlý nhà nước của Bộ (Quyết định số 662/QĐ-BKHCN ngày 17/4/2015). Trong năm, tỉnhThái Bình đã tiến hành rà soát các văn bản quyphạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân tỉnh ban hành tính đến hết ngày31/12/2014. Qua đó, đã phát hiện và công bố44 văn bản hết hiệu lực, đồng thời đề xuất cơquan có thẩm quyền ban hành mới 03 văn bảnvà sửa đổi, bổ sung đối với 03 văn bản, gópphần kiện toàn hệ thống pháp luật ở địaphương. Thành phố Hồ Chí Minh, qua rà soát1397 văn bản, đã phát hiện và đề xuất Ủy bannhân dân thành phố bãi bỏ 153 văn bản tráipháp luật hoặc hết hiệu lực và sửa đổi, bổ sung357 văn bản. Bên cạnh đó, công tác tuyêntruyền phổ biến pháp luật và theo dõi tìnhhình thi hành pháp luật thuộc lĩnh vực, phạmvi quản lý của các bộ, ngành, địa phương cũngđược triển khai thường xuyên và mang lại kếtquả tích cực. Một số đơn vị thực hiện tốt nộidung này, như các bộ: Tài chính, CôngThương, Thông tin và Truyền thông, Tư phápvà các tỉnh:Bình Thuận, Quảng Nam, BắcGiang...

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm

vụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhànước:

Ngày 19/6/2015, Luật Tổ chức Chính phủvà Luật Tổ chức chính quyền địa phương đãđược Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳhọp thứ 9, trong đó có một số quy định theotinh thần đổi mới, phù hợp với quy định củaHiến pháp năm 2013, như: Đổi mới về cáchthức, phương pháp thực thi nhiệm vụ, quyềnhạn của Chính phủ đảm bảo tính linh hoạt,hiệu quả; quy định rõ ràng về nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của chính quyền địaphương đảm bảo tính thống nhất, phù hợp vớitừng loại đơn vị hành chính... Hiện nay, BộNội vụ đang khẩn trương phối hợp với các cơquan liên quan để hoàn thiện và trình Chínhphủ các nghị định hướng dẫn thi hành các luậttrên.

Tiếp tục kiện toàn tổ chức các cơ quanchuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện theo quy địnhtại Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày04/4/2014 và Nghị định số 37/2014/NĐ-CPngày 05/5/2014, Bộ Nội vụ đã chủ động phốihợp với các bộ, cơ quan ngang bộ để rà soát,củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy ở địaphương. Tính đến nay, đã có 16/19 thông tư,thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củacác cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyệnđược Bộ Nội vụ và các bộ, ngành ký banhành. Đối với 03 thông tư liên tịch còn lại, BộNội vụ đang tích cực phối hợp với các bộ: Kếhoạch và Đầu tư, Thông tin và Truyền thông,Tài chính để hoàn thiện dự thảo và ban hànhtrong thời gian tới.

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục ràsoát, sắp xếp và kiện toàn tổ chức bộ máy củacơ quan, đơn vị trực thuộc trên cơ sở các quyđịnh hiện hành, đảm bảo sự ổn định và phùhợp với tình hình thực tế. Một số tỉnh, thànhphố đã thành lập Văn phòng Đăng ký đất đaitrực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, trêncơ sở hợp nhất Văn phòng Đăng ký quyền sửdụng đất một cấp với Văn phòng Đăng kýquyền sử dụng đất cấp huyện, như: HảiPhòng, Lào Cai, Long An...

Ngày 17/4/2015, Bộ Chính trị đã ban hànhNghị quyết số 39/NQ-TW về tinh giản biênchế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,

Page 7: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

Tin cải cách hành chínhviên chức (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số39/NQ-TW), trong đó xác định rõ mục tiêu,quan điểm và các giải pháp đồng bộ để thựchiện tinh giản biên chế. Triển khai thực hiệnNghị quyết, ngày 10/12/2015, Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt Quyết định số2218/QĐ-TTg về Kế hoạch của Chính phủthực hiện Nghị quyết số 39/NQ-TW. Bên cạnhđó, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số110/2015/NĐ-CP ngày 29/10/2015 sửa đổi,bổ sung một số điều của Nghị định số21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 về quản lýbiên chế công chức. Bộ Nội vụ cũng đã chủtrì, phối hợp với Bộ Tài chính ban hành Thôngtư liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC ngày14/4/2015 hướng dẫn thực hiện Nghị định số108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chínhsách tinh giản biên chế và đã tổ chức hội nghịtoàn quốc để triển khai thực hiện. Kết quả tinhgiản biên chế tính đến ngày 25/11/2015, đã có14 bộ, ngành và 35 tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương thực hiện tinh giản biên chế năm2015 với số đối tượng là 5.433 người, và đềnghị giải quyết tinh giản biên chế đợt I năm2016 với số đối tượng tinh giản là 934 người.

Trong năm 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạođã trình Chính phủ ban hành Nghị định quyđịnh tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng vàtiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học .Theo đó, phân tầng cơ sở giáo dục đại học làsự sắp xếp thành các nhóm các cơ sở giáo dụcđại học theo mục tiêu, định hướng đào tạo dựatrên các tiêu chuẩn phù hợp. Cơ sở giáo dụcđại học được phân thành 3 tầng: Cơ sở giáodục đại học định hướng nghiên cứu; cơ sởgiáo dục đại học định hướng ứng dụng và cơsở giáo dục đại học định hướng thực hành. Tấtcả các cơ sở giáo dục đại học trong mỗi tầngtùy theo chất lượng được sắp xếp vào 3 hạngcủa khung xếp hạng theo thứ tự từ cao xuốngthấp: hạng 1, hạng 2, hạng 3.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Trong năm 2015, các bộ, ngành, địaphương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính, tập trung vào việc thực hiện cácnhiệm vụ, giải pháp nhằm cải thiện môitrường kinh doanh, nâng cao năng lực canhtranh quốc gia theo quy định tại Nghị quyết số

19/NQ-CP; triển khai có hiệu quả Quyết địnhsố 08/QĐ-TTg ngày 06/01/2015 của Thủtướng Chính phủ ban hành Kế hoạch đơn giảnhóa các thủ tục hành chính trọng tâm năm2015 (sau đây gọi tắt là Quyết định số 08/QĐ-TTg); tiếp tục triển khai Đề án tổng thể đơngiản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dânvà các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dâncư giai đoạn 2013-2020 (Đề án 896) ; tiếp tụcthực hiện các phương án đơn giản hóa đối vớicác thủ tục hành chính đã được phê duyệt tại25 nghị quyết chuyên đề của Chính phủ. Thủtướng Chính phủ đã ban hành một số văn bảnquan trọng nhằm chỉ đạo và quán triệt các bộ,ngành, địa phương thực hiện nghiêm túc, hiệuquả các nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chínhđược giao . Nhờ vậy, công tác cải cách thủ tụchành chính trong năm qua đã có nhữngchuyển biến tích cực, nhất là trên các lĩnh vựctrọng tâm như: Đất đai, thuế, hải quan, đầu tư,đăng ký kinh doanh, bảo hiểm xã hội, gópphần vào cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao sức cạnh tranh quốc gia. Chính phủđã ban hành Nghị định quy định chi tiết về hồsơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp;đăng ký hộ kinh doanh; quy định về cơ quanđăng ký kinh doanh và quản lý nhà nước vềđăng ký doanh nghiệp . Cụ thể, ngoài các quyđịnh chung liên quan đến quyền và nghĩa vụcủa doanh nghiệp, nguyên tắc áp dụng giảiquyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp, Nghịđịnh còn quy định cơ chế phối hợp liên thôngđiện tử tự động giữa cơ quan đăng ký kinhdoanh và cơ quan thuế thông qua quy trình tạovà sử dụng mã số doanh nghiệp. Việc liênthông điện tử tự động giữa Hệ thống thông tinquốc gia về đăng ký doanh nghiệp và Hệthống thông tin đăng ký thuế sẽ góp phần rútngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp, tạo thuận lợi hơn nữa chongười thành lập doanh nghiệp khi thực hiệnthủ tục đăng ký doanh nghiệp.

Thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP, BộTài chính đã ban hành các quyết định phêduyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hànhchính đối với 8 thủ tục trong lĩnh vực thuế, 38thủ tục trong lĩnh vực hải quan. Qua đó, tronglĩnh vực hải quan đã giảm thời gian thôngquan hàng hóa bình quân từ 21 ngày xuống

Page 8: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/20156

còn 14 ngày đối với hàng hóa xuất khẩu, 13ngày đối với hàng hóa nhập khẩu; trong lĩnhvực thuế đã cắt giảm được 420 giờ (từ 537 giờxuống còn 117 giờ) trong tổng số thời gianthực hiện thủ tục hành chính. Bên cạnh đó,ngày 08/9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã chủtrì Lễ Công bố chính thức thực hiện Cơ chếmột cửa quốc gia và kết nối kỹ thuật Cơ chếmột cửa ASEAN, góp phần đẩy mạnh cải cáchthủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quanthông qua việc rút ngắn quy trình xử lý, giảmthời gian, chi phí hành chính, tăng tính minhbạch trong quá trình làm thủ tục, tạo thuận lợicho doanh nghiệp. Triển khai thực hiện Quyếtđịnh số 08/QĐ-TTg, Bộ Giáo dục và Đào tạođã hoàn thành việc đề xuất các phương án đơngiản hóa đối với các nhóm thủ tục, quy địnhvề thủ tục hành chính do bộ chủ trì và phốihợp với các bộ liên quan. Bộ Tư pháp, qua ràsoát đã đề xuất phương án đơn giản hóa đốivới 05 thủ tục, quy định hành chính liên quanđến lý lịch tư pháp; 28 thủ tục, quy định hànhchính liên quan đến yêu cầu nộp bản sao, giấytờ có công chứng, chứng thực.

Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, trong năm2015, các bộ, ngành đã hoàn thành việc đơngiản hóa 98 thủ tục hành chính, nâng tổng sốthủ tục hành chính đã hoàn thành thực thiphương án đơn giản hóa lên 4.471/4.723 thủtục hành chính đã được Chính phủ phê duyệttại 25 nghị quyết chuyên đề (đạt tỷ lệ 94,7%).Hiện nay, các bộ, ngành tiếp tục rà soát, sửađổi các văn bản quy phạm pháp luật trình cấpcó thẩm quyền ban hành để đơn giản hóa 252thủ tục hành chính còn lại.

Ngoài ra, các hoạt động kiểm tra, rà soát,đánh giá tác động và tham gia ý kiến vào dựthảo văn bản quy phạm pháp luật có quy địnhliên quan đến thủ tục hành chính cũng đượccác bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiệnnghiêm túc theo kế hoạch năm đã phê duyệt.Trong năm qua, Bô Tư phap đa tham gia ýkiến đối với 720 thủ tục hành chính tại 115 dựthảo văn bản văn bản quy phạm pháp luật,trong đó, đề nghị không quy định đối với 110thủ tục và đề nghị sửa đổi, bổ sung đối với 420thủ tục hành chính; tiến hành thẩm định 341thủ tục hành chính tại 64 dự thảo văn bản quyphạm pháp luật, trong đó, kiến nghị không

quy định 62 thủ tục hành chính không cầnthiết, sửa đổi 258 thủ tục hành chính khônghợp lý. Tỉnh Trà Vinh đã tiến hành rà soát thủtục hành chính theo kế hoạch, qua đó, đã côngbố việc ban hành mới 441 thủ tục hành chính,sửa đổi, bổ sung 41 thủ tục hành chính và bãibỏ 226 thủ tục hành chính.

Trên cơ sở Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chínhphủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế mộtcửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương (sau đâygọi tắt là Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg),Bộ Nội vụ đã ban hành Công văn số1963/BNV-CCHC ngày 08/5/2015 hướng dẫnvà tổ chức 02 hội nghị triển khai thực hiện.Đồng thời, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương đã tổ chức các hội nghị tập huấn,ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện cơ chếtheo các quy định mới cho đội ngũ cán bộ,công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả các cấp, góp phần đẩy mạnh cảicách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượngdịch vụ công, tạo điều kiện thuận lợi chongười dân, doanh nghiệp. Một số tỉnh, thànhphố đã triển khai tốt như: Nghệ An, Hà Giang,Tiền Giang, Cần Thơ... Trong quá trình triểnkhai thực hiện, một số địa phương đã áp dụngnhững cách làm mới, giúp nâng cao hiệu quảthực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông. Thành phố Đà Nẵng đã ban hành Đề ánThực hiện cơ chế liên kết trong giải quyết thủtục hành chính về cấp phép kinh doanh cóđiều kiện giữa các sở, ban, ngành. Theo đó,công dân, tổ chức chỉ phải đến một nơi để nộphồ sơ cho nhiều thủ tục hành chính, đồng thờicó thể nhận kết quả giải quyết các thủ tục hànhchính đó cùng lúc tại nơi đã tiếp nhận.

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức:

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế vềquản lý công chức, viên chức để thực hiệnLuật Công chức, Luật Viên chức, Bộ Nội vụđã trình Chính phủ ban hành Nghị định số56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giávà phân loại cán bộ, công chức, viên chức.Nghị định đã quy định rõ thẩm quyền, trình tựvà các tiêu chí đánh giá, phân loại cụ thể phùhợp với từng đối tượng công chức, viên chức

Tin cải cách hành chính

Page 9: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

7

khác nhau. Trong năm 2015, các bộ, ngành, địa

phương tiếp tục tập trung đẩy mạnh cải cáchchế độ công vụ, công chức theo Quyết định số1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủtướng Chính phủ. Theo đó, các bộ, ngành vàđịa phương đã tích cực, chủ động xây dựng vàhoàn thiện Đề án xác định vị trí việc làm và cơcấu ngạch công chức, viên chức của các cơquan, tổ chức, đơn vị thuộc bộ, ngành, địaphương quản lý để trình Bộ Nội vụ thẩm địnhvà phê duyệt theo quy định. Tính đến tháng11/2015, tất cả 63/63 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương (đạt 100 %) và 23/33 (đạt70 %) bộ, ngành đã hoàn thành xây dựng Đềán xác định vị trí việc làm. Bộ Nội vụ đã phêduyệt Danh mục vị trí việc làm của 52/63 địaphương và 02 bộ, ngành. Dự kiến trong tháng12/2015, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thành việc phêduyệt Danh mục vị trí việc làm của 63 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương và 23 bộ,ngành.

Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoànthiện tiêu chuẩn chức danh công chức, viênchức. Năm 2015, Bộ Nội vụ đã cùng các bộquản lý công chức chuyên ngành ban hànhđược 47 tiêu chuẩn chức danh ngạch côngchức. Bên cạnh đó, Bộ cũng đã tích cực phốihợp với các bộ, ngành liên quan để hoàn thiệnvà ban hành các thông tư liên tịch quy định mãsố, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viênchức chuyên ngành. Hiện nay, đã có 27 thôngtư liên tịch giữa Bộ Nội vụ và các bộ quản lýchức danh nghề nghiệp viên chức chuyênngành được ban hành, quy định 38 bộ tiêuchuẩn cho 119 chức danh nghề nghiệp củaviên chức. Qua thí điểm thi tuyển các chứcdanh lãnh đạo, quản lý tại một số bộ, ngành,địa phương, ngày 26/5/2015, Bộ Chính trị đãcó Thông báo kết luận số 202-TB/TW về Đềán "Thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnhđạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng". Theođó, Bộ Chính trị cơ bản đồng ý với nội dungcủa Đề án và giao Ban cán sự đảng Chính phủchủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ươngvà Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ tiếp thu ý kiếnBộ Chính trị hoàn thiện Đề án để tổ chức, thựchiện.

Chính sách tiền lương và các chế độ phụ

cấp cho cán bộ, công chức, viên chức cũngđược Chính phủ quan tâm, cải thiện trong năm2015 thông qua việc quy định về tiền lươngtăng thêm đối với cán bộ, công chức, viênchức và người hưởng lương trong lực lượngvũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống(Nghị định số 17/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015). Trong năm, Bộ Nội vụ đã banhành Thông tư số 01/2015/TT-BNV ngày13/02/2015 hướng dẫn thực hiện điều chỉnhmức trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2015đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo Quyết địnhsố 130-CP ngày 20/6/1975 của Hội đồngChính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng.

đ) Cải cách tài chính công:Ngày 14/02/2015, Chính phủ đã ban hành

Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chếtự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (thay thếNghị định số 43/2006/NQ-CP), góp phần đổimới, cải cách tài chính công thông qua cácquy định tăng cường tính tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập,giảm gánh nặng chi ngân sách nhằm tạonguồn cho cải cách tiền lương. Trên cơ sởNghị định này, Bộ Tài chính đang tiếp tụcnghiên cứu xây dựng để trình Chính phủ banhành Nghị định quy định về cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sựnghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.

Trong năm, Bộ Khoa học và Công nghệ đãphối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ vàMôi trường của Quốc hội tổ chức hội nghịtrực tuyến về đánh giá kết quả thực hiện cơchế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chứckhoa học và công nghệ công lập trên toànquốc. Qua đó, tổng kết những kết quả nổi bậtđã đạt được, xác định những khó khăn, vướngmắc trong quá trình tổ chức thực hiện cơ chế,đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm sửa đổi,bổ sung, hoàn thiện để bảo đảm đồng bộnhững quy định pháp luật có liên quan, tạođiều kiện thuận lợi cho các tổ chức khoa họcvà công nghệ công lập thực hiện đầy đủ cơchế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó,các bộ, ngành, địa phương đang khẩn trươnghoàn thành việc phê duyệt đề án thực hiện cơchế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổchức khoa học và công nghệ công lập trực

Tin cải cách hành chính

Page 10: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/20158

thuộc theo quy định của Nghị định số115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chínhphủ. Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tụchướng dẫn các tổ chức xây dựng dự án thamgia Chương trình hỗ trợ phát triển doanhnghiệp khoa học và công nghệ và tổ chứckhoa học và công nghệ công lập thực hiện cơchế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyếtđịnh số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 của Thủtướng Chính phủ.

Về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyếtđịnh số 365/QĐ-TTg ngày 17/3/2015 banhành Chương trình tổng thể của Chính phủ vềthực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2015,góp phần tích cực bổ sung nguồn lực thựchiện các mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinhtế, ổn định đời sống, tiêu dùng của nhân dân,bảo đảm an sinh xã hội. Trong đó, Chươngtrình đã đề ra mục tiêu trong năm 2015, tiếtkiệm 10% chi thường xuyên (không kể tiềnlương và các khoản có tính chất lương) để tạonguồn cải cách tiền lương; thu hồi 100% nhàcông vụ sử dụng không đúng mục đích, khôngđúng đối tượng; tiến hành rà soát cắt giảm100% các dự án đầu tư không nằm trong quyhoạch, kế hoạch được cấp có thẩm quyền phêduyệt; cắt giảm, tạm dừng các hạng mục côngtrình chưa thực sự cần thiết hoặc hiệu quả đầutư thấp.....

e) Hiện đại hóa hành chính:Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động của các cơ quan hành chính nhànước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả chỉđạo, điều hành và cung cấp dịch vụ công chongười dân, tổ chức tiếp tục được các bộ,ngành, địa phương thực hiện có hiệu quả trongnăm 2015. Ngày 14/10/2015, Chính phủ đãban hành Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chínhphủ điện tử; đồng thời, ngày 26/10/2015, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số1819/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình quốcgia về ứng dụng công nghệ thông tin (gọi tắtlà CNTT) trong hoạt động của cơ quan nhànước giai đoạn 2016 - 2020. Theo đó, mở rộngcung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyếnmức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụngười dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi,dựa trên nhiều phương tiện khác nhau; ứng

dụng công CNTT để giảm thời gian, số lầntrong một năm người dân, doanh nghiệp phảiđến trực tiếp cơ quan nhà nước thực hiện cácthủ tục hành chính; ứng dụng hiệu quả CNTTtrong hoạt động của cơ quan nhà nước nhằmtăng tốc độ xử lý công việc, giảm chi phí hoạtđộng. Đồng thời phát triển hạ tầng kỹ thuật,các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia,tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử, bảođảm an toàn, an ninh thông tin; tích hợp, kếtnối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trênquy mô quốc gia, tạo lập môi trường chia sẻthông tin qua mạng rộng khắp giữa các cơquan trên cơ sở Khung Kiến trúc Chính phủđiện tử Việt Nam.

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục quantâm đầu tư, từng bước xây dựng và nâng cấphạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, bướcđầu đáp ứng nhu cầu của các ứng dụng côngnghệ thông tin cơ bản. Tính đến nay, cókhoảng 90% số cán bộ, công chức trong cơquan nhà nước được trang bị máy tính phục vụcông việc, góp phần tạo môi trường làm việcđiện tử rộng khắp, tăng năng suất, hiệu quảcông việc. Bên cạnh đó, công tác đảm bảo antoàn, an ninh thông tin đã được các bộ, ngànhvà địa phương quan tâm hơn thông qua việcđầu tư trang bị phần mềm diệt vi rút cho máytính, các thiết bị tường lửa, hệ thống lưu trữthông tin, thiết bị bảo mật và chặn thư rácchuyên dụng. Theo thống kê của Bộ Thông tinvà Truyền thông, đã có 27 bộ, ngành và 60tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đãtrang bị hệ thống tường lửa, hệ thống pháthiện và chống truy cập trái phép cho hệ thốngmạng nội bộ (LAN) của cơ quan, đơn vị. Hệthống thư điện tử của 23 bộ, ngành và 58 địaphương đã được trang bị phần mềm diệt vi rút,lọc thư rác.

Hầu hết các bộ, ngành và địa phương đãtriển khai hệ thống thư điện tử chính thức (tênmiền .gov.vn) và cung cấp hộp thư điện tửphục vụ công việc. Vì vậy, số lượng cán bộ,công chức thường xuyên sử dụng thư điện tửchính thức của cơ quan trong công việc ngàycàng tăng. Một số đơn vị đã có 100% cán bộ,công chức thường xuyên sử dụng thư điện tửchính thức trong trao đổi công việc như cácbộ: Tài chính, Xây dựng, Thông tin và Truyền

Tin cải cách hành chính

Page 11: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Tin cải cách hành chínhthông, Công thương và các tỉnh, thành phố:Đà Nẵng, An Giang, Bắc Ninh...

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trongcung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chứctiếp tục được các bộ, ngành, địa phương thựchiện có hiệu quả. Hiện nay, trên cácTrang/Cổng thông tin điện tử của các bộ,ngành và các tỉnh thành phố trực thuộc Trungương đã cung cấp đầy đủ dịch vụ công trựctuyến ở mức độ 1 và 2, từng bước tăng sốlượng dịch vụ công được cung cấp trực tuyếnở mức độ 3, 4. Bộ Tài chính đã triển khai thựchiện có hiệu quả việc ứng dụng công nghệthông tin trong hoạt động nghiệp vụ hải quanvà thuế. Trong nghiệp vụ hải quan, nhờ việctriển khai Cổng thanh toán điện tử (E-payment) thông qua việc kết nối trao đổithông tin giữa hệ thống công nghệ thông tinhải quan với kho bạc và ngân hàng thươngmại, thời gian từ lúc ngân hàng chuyển thôngtin doanh nghiệp đã nộp thuế đến khi cơ quanhải quan hoàn thành việc xác nhận trừ nợ chodoanh nghiệp chỉ trong vòng 5 giây, góp phầngiảm thời gian thông quan hàng hóa củadoanh nghiệp và tạo điều kiện cho doanhnghiệp có thể sử dụng dịch vụ thanh toán thuếhiện đại trong và ngoài giờ hành chính tạinhiều ngân hàng thương mại khác nhau. Đốivới nghiệp vụ thuế, dịch vụ nộp thuế điện tửđã được triển khai tại 63/63 Cục Thuế cáctỉnh, thành phố, đồng thời Tổng cục Thuế đãhoàn thành ký kết với 44 Ngân hàng thươngmại để triển khai nộp thuế điện tử trên toànquốc. Theo thống kê, đến nay, có471.000/516.000 doanh nghiệp đang hoạtđộng đã đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ vớicơ quan thuế, đạt tỷ lệ trên 91%; gần 429.000doanh nghiệp đã đăng ký dịch vụ với ngânhàng, chiếm tỷ lệ 83% trên tổng số doanhnghiệp đang hoạt động, với số tiền đã nộpngân sách nhà nước từ đầu năm 2015 đến30/11/2015 là gần 90 nghìn tỷ đồng. Bộ Tưpháp đã tổ chức triển khai thực hiện Nghị địnhsố 52/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2015 của Chínhphủ quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về phápluật, với nhiều quy định quan trọng, tạo thuậnlợi cho người dân trong tra cứu, áp dụng phápluật. Bộ Ngoại giao quản trị và sử dụng 04trang web trong lĩnh vực lãnh sự và 09 phần

mềm ứng dụng công nghệ thông tin cho mộtsố lĩnh vực như visa, hợp pháp hóa và chứngnhận lãnh sự, quản lý cấp phát hộ chiếu.

Thành phố Hải Phòng đã có quyết định phêduyệt và đưa vào hoạt động Đề án xây dựngmô hình Chính quyền điện tử; phối hợp vớiTập đoàn FPT chỉ đạo, hướng dẫn triển khaithí điểm xây dựng mô hình chính quyền điệntử tại 02 quận Ngô Quyền, Hồng Bàng đảmbảo gắn với thực hiện việc xây dựng mô hìnhTrung tâm hành chính công cấp quận, huyện.Thành phố Đà Nẵng đã triển khai xây dựngmô hình “phường, xã điện tử”, đến nay đãchính thức khai trương và đưa vào vận hành49/56 phường trong toàn thành phố.

Việc triển khai thực hiện áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN9001:2008 vào hoạt động quản lý nhà nước đãđược các bộ, ngành, địa phương thực hiệnnghiêm túc, theo đúng các quy định thông quaviệc ban hành kế hoạch xây dựng và áp dụnghệ thống quản lý chất lượng, kế hoạch kiểmtra việc xây dựng, áp dụng, duy trì, cải tiến hệthống quản lý chất lượng tại các cơ quan, tổchức. Ngày 15/9/2015, Tổ chức Tiêu chuẩnhóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2015 thay thế cho hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, theođó, giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 sẽ hết hiệu lực vào ngày14/9/2018. Bộ Khoa học và Công nghệ sẽtham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ để chỉ đạo, hướng dẫn các bộ, ngành, địaphương cập nhật, nâng cấp phiên bản theo hệthống tiêu chuẩn mới.

II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CẢICÁCH HÀNH CHÍNH NĂM 2016

1. Tập trung triển khai đồng bộ các nộidung của Chương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2011-2020 trênphạm vi toàn quốc. Các bộ, ngành, địaphương tập trung quán triệt thực hiện nghiêmtúc nghiêm túc Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày22/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đẩymạnh thực hiện Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 -2020, Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10/6/2015của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

9

Page 12: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201510

nhiệm của người đứng đầu cơ quan hànhchính nhà nước các cấp trong công tác cảicách thủ tục hành chính.

2. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ tiếp tục đônđốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phươngtriển khai thực hiện Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 và Kế hoạch cải cách hành chính giaiđoạn 2016 - 2020 khi được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơquan, địa phương triển khai xác định Chỉ sốcải cách hành chính năm 2015 của các bộ, cơquan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. Bộ Y tế, BộGiáo dục và Đào tạo tiếp tục đẩy mạnh triểnkhai có hiệu quả Đề án Xác định Chỉ số hàilòng về chất lượng dịch vụ y tế công lập, Đềán Xác định Chỉ số hài lòng về chất lượnggiáo dục công lập.

3. Tăng cường hoạt động của Ban Chỉ đạocải cách hành chính của Chính phủ và côngtác kiểm tra cải cách hành chính tại các bộ,ngành, địa phương của Ban Chỉ đạo cải cáchhành chính của Chính phủ.

4. Triển khai kế hoạch tổ chức thực hiệnLuật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Chínhquyền địa phương. Hoàn thành việc ban hànhcác thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củacác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định tại Nghịđịnh số 24/2014/NĐ-CP và Nghị định số37/2014/NĐ-CP. Tiếp tục triển khai có hiệuquả Đề án Tinh giản biên chế và cơ cấu lại độingũ cán bộ, công chức, viên chức theo quyđịnh tại Nghị quyết số 39/NQ-TW, Nghị địnhsố 108/2014/NĐ-CP.

5. Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tụchành chính, nhất là các thủ tục hành chính liênquan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp,coi đây là khâu đột phá, tạo chuyển biến mạnhmẽ trong cải cách tổng thể nền hành chính nhànước; Tăng cường công tác thanh tra, kiểmtra, đề xuất xử lý nghiêm các hành vi nhũngnhiễu, gây khó khăn cho người dân và doanhnghiệp của cán bộ, công chức, viên chức đượcgiao nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính;tiếp tục triển khai, hoàn thành phương án đơngiản hóa thủ tục hành chính đã được phê duyệt

tại 25 Nghị quyết chuyên đề của Chính phủ.6. Đẩy mạnh công tác xây dựng và nâng

cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức. Thực hiện nghiêm túc, hiệu quảviệc xây dựng cơ cấu công chức, viên chứctheo đề án vị trí việc làm đã được phê duyệt.Đồng thời, hoàn thành việc xây dựng và banhành các quy định về hệ thống tiêu chuẩn,chức danh ngạch công chức, chức danh nghềnghiệp viên chức và chức danh lãnh đạo, quảnlý từ Trung ương đến địa phương; tăng cườngkỷ luật, kỷ cương trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ, công vụ của đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức.

7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệu quảviệc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửaliên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg. Triển khai nhân rộng Bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả hiện đại tại Ủy ban nhân dân cấphuyện.

8. Thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm đối với cơ quan nhà nước;đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức khoa họcvà công nghệ công lập.

9. Triển khai xây dựng Chính phủ điện tử,Chính quyền điện tử theo Nghị quyết số36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động của cơ quan hành chính nhànước và trong giải quyết công việc của ngườidân, doanh nghiệp, bảo đảm tính hiệu quả, kịpthời, công khai, minh bạch trong thực thi côngvụ, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụcông.

Ngày 10/12/2015, Thủ tướng Nguyễn TấnDũng ký ban hành Quyết định số

2218/QĐ-TTg về kế hoạch của Chính phủthực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày

Tin cải cách hành chính

Kế hoạch của Chính phủ vềthực hiện tinh giản biên chế,

cơ cấu lại đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức

Page 13: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

11

17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biênchế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức.

Mục tiêu của Kế hoạch nhằm tổ chức thựchiện thắng lợi Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biênchế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức, thu hút nhữngngười có đức, có tài vào hoạt động công vụtrong các cơ quan, tổ chức hành chính và đơnvị sự nghiệp công lập của Nhà nước, đáp ứngđược yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước và hội nhập quốc tế. Từ đó, góp phầnnâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước,tiết kiệm ngân sách, giảm chi thường xuyên,cải cách tiền lương.

Kế hoạch xác định rõ các nhiệm vụ trọngtâm, giải pháp chủ yếu để các cơ quan hànhchính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập từTrung ương đến địa phương xây dựng kếhoạch tổ chức triển khai, thực hiện và kiểmtra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghịquyết, bảo đảm đạt được mục tiêu và hiệu quả,kết quả của công tác tinh giản biên chế và cơcấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nội dung Kế hoạch gồm tăng cường côngtác tuyên truyền, giáo dục; rà soát, sắp xếp,kiện toàn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế;xây dựng cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức; nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác quản lý biên chế cán bộ, công chức, viênchức.

Kiên trì chủ trương tinh giản biên chếcán bộ, công chức, viên chức, bảo đảm đếnnăm 2021 không tăng tổng biên chế

Kế hoạch nêu rõ, kiên trì chủ trương tinhgiản biên chế cán bộ, công chức, viên chức,bảo đảm đến năm 2021, về cơ bản không tăngtổng biên chế của Bộ, ngành ở Trung ương,tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương so vớibiên chế được giao của năm 2015. Trường hợpphải thành lập tổ chức mới hoặc giao nhiệmvụ mới thì Bộ, ngành ở Trung ương, tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương tự cân đối,điều chỉnh trong tổng biên chế hiện có.

Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo thànhlập mới trường, tăng lớp, tăng học sinh; lĩnhvực y tế thành lập mới tổ chức, tăng quy mô

giường bệnh..., có thể bổ sung biên chế,nhưng phải quản lý chặt chẽ trên cơ sở chứcnăng, nhiệm vụ, vị trí việc làm, cơ cấu viênchức theo chức danh nghề nghiệp.

Cùng với đó là giữ ổn định biên chế củacác tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp đếnnăm 2016. Từ năm 2017, thực hiện khoánhoặc hỗ trợ kinh phí để thực hiện các nhiệmvụ được Đảng, Nhà nước giao.

Từng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, cơ quan hành chính nhànước khác ở Trung ương, tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương phải xây dựng kế hoạchtinh giản biên chế trong 7 năm (2015-2021) vàtừng năm, trong đó phải xác định tỷ lệ tinhgiản biên chế tối thiểu là 10% biên chế củatừng Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Đối với các đơn vị sự nghiệpcông lập có nguồn thu sự nghiệp, khuyếnkhích đẩy mạnh chuyển đổi thêm 10% sốlượng viên chức sang cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm và xã hội hóa thay thế nguồn trảlương từ ngân sách nhà nước bằng việc trảlương từ nguồn thu sự nghiệp.

Đẩy mạnh thực hiện kiêm nhiệm đối vớimột số chức danh của cán bộ, công chức từTrung ương đến cấp xã

Theo kế hoạch chỉ tuyển dụng số cán bộ,công chức, viên chức mới không quá 50% sốcán bộ, công chức, viên chức đã ra khỏi biênchế sau khi thực hiện tinh giản biên chế vàkhông quá 50% số biên chế của cán bộ, côngchức, viên chức đã giải quyết chế độ nghỉ hưuđúng tuổi hoặc thôi việc theo quy định củapháp luật trong các cơ quan hành chính nhànước và đơn vị sự nghiệp công lập từ Trungương đến địa phương.

Hàng năm, giảm 50% số biên chế thuộcdiện tinh giản và giảm 50% biên chế của sốcán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu đúngtuổi hoặc thôi việc theo quy định trong các cơquan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệpcông lập từ Trung ương đến địa phương.

Đẩy mạnh thực hiện kiêm nhiệm đối vớimột số chức danh của cán bộ, công chức từTrung ương đến cấp xã, nhất là kiêm nhiệmđối với các chức danh người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã và ở thôn, bản, tổ dânphố. Khoán kinh phí chi trả phụ cấp để

Tin cải cách hành chính

Page 14: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201512

khuyến khích giảm dần số lượng những ngườihoạt động không chuyên trách và tăng thunhập của cán bộ, công chức cấp xã...

(Tin: Đỗ Hồng)

Ngày 11/12/2015, liên Bộ Y tế - Bộ Nội vụban hành Thông tư liên tịch số

51/2015/TTLT-BYT-BNV hướng dẫn chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương và Phòng Y tếthuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh.

Theo Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV mới ban hành, mỗi Sở Y tế cóGiám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc.

- Cơ cấu tổ chức của Sở Y tế:+ Các tổ chức tham mưu tổng hợp và

chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở Y tế khôngquá 7 phòng gồm: 1- Văn phòng; 2- Thanh tra;3- Phòng Tổ chức cán bộ; 4- Phòng Nghiệp vụY; 5- Phòng Nghiệp vụ Dược; 6- Phòng Kếhoạch - Tài chính. Thông tư cũng nêu rõ, căncứ vào tính chất, đặc điểm, yêu cầu quản lýcủa từng địa phương, Giám đốc Sở Y tế chủtrì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trìnhChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết địnhthành lập Phòng Quản lý hành nghề y dược tưnhân hoặc tổ chức có tên gọi khác, bảo đảmbao quát hết các lĩnh vực thuộc phạm vi quảnlý. Số lượng tổ chức thuộc Sở Y tế không quá7 phòng.

+ Các cơ quan trực thuộc Sở Y tế gồm: Chicục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Chi cụcAn toàn vệ sinh thực phẩm. Các Chi cục nàycó tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản

riêng. Cơ cấu tổ chức của Chi cục không quá3 phòng.

+ Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộcSở: Căn cứ đặc điểm và yêu cầu thực tế ở địaphương, Giám đốc Sở Y tế chủ trì, phối hợpvới Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhândân cấp tỉnh quyết định thành lập các đơn vịsự nghiệp công lập trực thuộc Sở theo quyhoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt vàquy định của pháp luật. Cụ thể:

Lĩnh vực y tế dự phòng, chuyên ngành,thực hiện mô hình Trung tâm Kiểm soát bệnhtật ở tuyến tỉnh trên cơ sở sáp nhập các Trungtâm có cùng chức năng; các Trung tâm chuyênkhoa, Trung tâm có giường bệnh chuyển vềBệnh viện đa khoa tỉnh hoặc thành lập Bệnhviện chuyên khoa khi có nhu cầu và có đủđiều kiện về nguồn lực.

Lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh và phụchồi chức năng, gồm: Bệnh viện Đa khoa tuyếntỉnh, Bệnh viện Đa khoa khu vực, Bệnh viện ydược cổ truyền tuyến tỉnh và các Bệnh việnchuyên khoa tuyến tỉnh phù hợp với nhu cầuvà điều kiện thực tế của địa phương. Chỉ thànhlập Bệnh viện đa khoa ở tuyến huyện khi thựcsự có nhu cầu, điều kiện và phải đáp ứng đủtiêu chuẩn là Bệnh viện Hạng II trở lên do cấpcó thẩm quyền phê duyệt.

Lĩnh vực Kiểm nghiệm: Trung tâm Kiểmnghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm; lĩnh vựcPháp y: Trung tâm Pháp y; lĩnh vực Giámđịnh Y khoa: Trung tâm Giám định Y khoa;lĩnh vực đào tạo: Trường Cao đẳng hoặcTrung cấp y tế.

Trung tâm Y tế huyện được tổ chức thốngnhất trên địa bàn cấp huyện, thực hiện chứcnăng về y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnhvà phục hồi chức năng; các Phòng khám đakhoa khu vực, nhà hộ sinh khu vực (nếu có)và trạm y tế xã, phường, thị trấn trên địa bànhuyện là đơn vị y tế thuộc Trung tâm Y tếhuyện.

- Cơ cấu tổ chức của Phòng y tế: TheoThông tư mới này, Phòng Y tế có Trưởngphòng, không quá 2 Phó Trưởng phòng và cáccông chức chuyên môn, nghiệp vụ.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày25/1/2016.

(Tin: Kim Liên)

Tin cải cách hành chính

Quy định mới về Cơ cấu tổ chức của Sở Y tế thuộc Ủy ban

nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương và Phòng Y tếthuộc Ủy ban nhân dân huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Page 15: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

13

Tin cải cách hành chính

Thực hiện 3 khâu đột phá chiến lược, năm2015, Quảng Ninh tiếp tục tập trung đẩy

mạnh cải cách hành chính (CCHC) với nhiềugiải pháp đồng bộ, nên đã đạt hiệu quả rõ néttrên nhiều mặt. Đáng chú ý là từ những thànhcông bước đầu của Quảng Ninh trong việctiên phong xây dựng và vận hành các trungtâm hành chính công (HCC), Thủ tướngChính phủ đã ra quyết định thí điểm thành lậpTrung tâm HCC tỉnh Quảng Ninh trực thuộcUBND tỉnh.

Phát huy những kết quả đã đạt được trướcđó, năm 2015, với sự chỉ đạo quyết liệt củalãnh đạo tỉnh, UBND tỉnh đã ban hành kếhoạch đơn giản hoá quy trình thực hiện một sốthủ tục hành chính (TTHC) liên thông giữacác cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp vàliên thông giữa các cơ quan hành chính nhànước các cấp trên địa bàn tỉnh. Cũng trongnăm nay, toàn bộ các cơ quan hành chính nhànước từ cấp tỉnh đến cấp xã đều đã áp dụng Hệthống quản lý chất lượng theo TCVN ISO9001:2008, phục vụ đắc lực cho công tácCCHC. Triển khai các công việc nêu trên, quytrình thực hiện một số TTHC liên thông giữacác cơ quan hành chính nhà nước được đơngiản hoá tối đa, thái độ và tinh thần tráchnhiệm phục vụ người dân, doanh nghiệp củacác cán bộ, công chức được nâng cao, tạothuận lợi rất nhiều cho các tổ chức, cá nhânkhi làm TTHC.

Các chuyên gia, nhà quản lý, chủ doanhnghiệp toạ đàm về nâng cao năng lực cạnhtranh cấp huyện tại hội nghị cùng chủ đề dohuyện Bình Liêu tổ chức ngày 18/9/2015.

Các chuyên gia, nhà quản lý, chủ doanhnghiệp toạ đàm về nâng cao năng lực cạnhtranh cấp huyện tại hội nghị cùng chủ đề dohuyện Bình Liêu tổ chức ngày 18/9/2015.

Trung tâm HCC tỉnh và 14/14 trung tâmHCC các huyện, thị xã, thành phố từ khi đượcđưa vào vận hành đều đã hoạt động ổn định,đáp ứng tốt nhu cầu của tổ chức, cá nhân. SốTTHC được thực hiện tại các trung tâm đạt tỷ

lệ cao; 14/15 trung tâm đã đưa được 100%TTHC vào thực hiện. Số hồ sơ được giảiquyết đúng hạn đạt tỷ lệ cao (cấp tỉnh đạt99,52%, cấp huyện đạt 99,6%). Tỷ lệ hài lòngcủa công dân về dịch vụ HCC đạt trên 98%.Thủ tục được thẩm định và phê duyệt tại trungtâm đạt 96%. Bà Đoàn Thị Bồn ở phườngNam Khê, TP Uông Bí khi đến Trung tâmHCC tỉnh làm hộ chiếu đã có phần ngạc nhiênkhi được giải quyết nhanh chóng và thuận tiệnđến vậy. “Tôi cứ nghĩ là phải lâu hơn cơ,nhưng từ khi đến nhận phiếu, chụp ảnh, điềnvào mẫu, chừng nửa tiếng sau là tôi đã có thểra về và chỉ việc ở nhà chờ mấy hôm để bênngành Bưu chính chuyển trực tiếp hộ chiếuđến nhà chứ không phải quay lại đây lấy nữa.Quả là rất thuận tiện”, bà Đoàn Thị Bồn phấnkhởi cho biết.

Đáng chú ý nữa là, trong năm nay, UBNDtỉnh đã xây dựng và triển khai Bộ chỉ số đánhgiá năng lực cạnh tranh cấp sở và cấp huyệnvới mục tiêu cải thiện chất lượng điều hànhcủa lãnh đạo các cấp từ tỉnh đến cơ sở. Điềunày đã tạo sự cạnh tranh, thi đua quyết liệt củacác sở, ngành, địa phương trong việc triểnkhai các giải pháp nâng cao chất lượng giảiquyết TTHC, tạo môi trường đầu tư kinhdoanh thực sự thuận lợi cho nhà đầu tư. Có thểthấy rõ điều này thông qua việc một loạt cácđịa phương như TP Móng Cái, huyện Hải Hà,huyện Bình Liêu… đã tổ chức hội nghị côngbố các quy hoạch, nâng cao năng lực cạnhtranh và xúc tiến đầu tư. Tại hội nghị củahuyện Bình Liêu được tổ chức ngày 18-9-2015, PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởngViện Kinh tế Việt Nam; bà Nguyễn Thu Hạnh,Chủ tịch Liên hiệp Khoa học Du lịch pháttriển bền vững; bà Nguyễn Ngọc Lan, chuyêngia cao cấp Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam đánh giá rất cao việc huyệnBình Liêu nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nóichung, đã có những giải pháp cụ thể, thiếtthực trong CCHC, tạo môi trường thôngthoáng thu hút đầu tư. Đặc biệt, tuy chưa phảilà địa phương bị chấm điểm đánh giá năng lựccạnh tranh cấp huyện nhưng huyện Bình Liêuđã chủ động tiến hành các công việc để nângcao năng lực cạnh tranh. Điều này thể hiệnquyết tâm chính trị của địa phương trong việc

Tỉnh Quảng Ninh: Tiếp tục tạo đột phá từ đẩy mạnh

cải cách hành chính

Page 16: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201514

CCHC, tạo sự đột phá để vươn lên. Và kết quảlà ngay tại hội nghị nâng cao năng lực cạnhtranh, xúc tiến đầu tư, đã có 14 doanh nghiệpký kết với UBND huyện bản ghi nhớ hợp tácđầu tư.

Để góp phần đẩy mạnh CCHC, Cổngthông tin điện tử tỉnh với 70 cổng thành phần,liên kết 19 website, liên tục cập nhật cácTTHC giúp người dân và doanh nghiệp dễdàng tra cứu và làm TTHC. Đến nay, Cổngthông tin điện tử tỉnh đã cung cấp 1.268 dịchvụ công trực tuyến (cấp tỉnh 1.028, cấp huyện183, cấp xã 75). Trên 90% văn bản hành chínhtrao đổi giữa các cơ quan, đơn vị được thựchiện qua môi trường mạng, trong đó 100%văn bản có sử dụng chữ ký số, đạt hiệu quảtrong xử lý công việc, tiết kiệm thời gian, chiphí và các lợi ích khác.

Hiệu quả của CCHC đã góp phần làm chomột số chỉ tiêu chính về môi trường kinhdoanh của tỉnh được cải thiện đáng kể. Dựkiến đến hết năm nay, cơ bản các doanhnghiệp thực hiện kê khai thuế qua mạng;97,78% doanh nghiệp thực hiện thông quanđiện tử (mức trung bình ASEAN là 95%); thờigian cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhgiảm còn 3 ngày (quy định là 7 ngày)… Chỉsố CCHC của tỉnh năm 2014 tăng 9 bậc so vớinăm 2013, xếp thứ 14/63 tỉnh, thành phố. Vớisự kiện Thủ tướng Chính phủ mới đây raquyết định thí điểm thành lập Trung tâm HCCtỉnh Quảng Ninh trực thuộc UBND tỉnh, dựbáo nhiều khả năng chỉ số này của tỉnh năm2015 sẽ tiếp tục được cải thiện.

(Nguồn: www.baoquangninh.com.vn)

Cải cách hành chính(CCHC) là yếu tố thenchốt trong chiến lược đổi mới và xây

dựng tỉnh Hà Tĩnh không chỉ thoát nghèo màtrở nên năng động hơn, phát triển toàn diện

hơn, trong đó việc ứng dụng công nghệ thôngtin (CNTT) hiện đại hóa nền hành chính làđiểm đột phá, làm thay đổi căn bản phươngthức, lề lối và hiệu quả của hoạt động quản lýnhà nước trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệthông tin

Năm 2011, Hà Tĩnh phê duyệt đề án xâydựng chính quyền điện tử cấp tỉnh, là tỉnh đầutiên cụ thể hóa khung kiến trúc chính quyềnđiện tử cấp tỉnh bằng văn bản.

Theo đó, các chương trình, dự án đầu tưứng dụng CNTT hằng năm trong cơ quan nhànước được quan tâm, tập trung đầu tư, nhanhchóng kết nối liên thông đảm bảo môi trườngchỉ đạo, điều hành, tác nghiệp và quản lý trựctuyến trên mạng từ cấp xã, phường đến cấptỉnh.

Hà Tĩnh được Bộ Thông tin và Truyềnthông, Hội tin học Việt Nam đánh giá caocông tác tổ chức, quản lý hoạt động ứng dụngCNTT trong CQNN thông qua kết quả đánhgiá về tính sẵn sàng và mức độ ứng dụngCNTT (luôn được xếp trong tốp đầu của cảnước), đặc biệt là về môi trường chính sách vànhân lực cho ứng dụng CNTT.

Đến nay, Hà Tĩnh có đội ngũ cán bộchuyên trách CNTT, lãnh đạo CIO từ cấp tỉnhđến cấp xã, phường bảo đảm theo tiêu chuẩnnghiệp vụ, năng lực chuyên môn, được tậphuấn bồi dưỡng hằng năm và được hưởngchính sách đặc thù riêng cho cán bộ chuyêntrách CNTT.

Hệ thống văn bản trung ương đến tỉnhđược cập nhật kịp thời; hạ tầng truyền dẫn bảođảm kết nối cáp quang đến 100% xã phường;hệ thống mạng LAN, internet và trang thiết bịCNTT được đầu tư.

Nhiều sở, ngành đã quan tâm đầu tư xâydựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành, như: CSDLngười có công, CSDL quản lý doanh nghiệp,hộ kinh doanh, hợp tác xã, CSDL quản lýthông tin truyền thông, nội vụ, quản lý thuế,quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quản lý lý lịch tư pháp, quản lý khoahọc…

Cải thiện chỉ số CPI, PAR indexNăm 2015 được tỉnh xem là “Năm Dịch vụ

công trực tuyến”, với mục tiêu tạo sự chuyển

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Hà Tĩnh: Đột phá cải cách hành chính bằng

đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

Page 17: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

15

biến mạnh mẽ, đồng bộ trong nhận thức vàtrách nhiệm của người đứng đầu các cấp, cácngành, của mỗi cán bộ công chức về cung cấpdịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho ngườidân, doanh nghiệp, nhà đầu tư; tạo môi trườngcông khai, minh bạch và bình đẳng; giảm thờigian, chi phí cho người dân và doanh nghiệptrong quá trình giải quyết các thủ tục hànhchính; góp phần cải thiện các chỉ số PCI,PAPI, PAR index của tỉnh.

Các chương trình, dự án thực hiện kếhoạch “Năm dịch vụ công trực tuyến” đã đượctriển khai đồng bộ. Cùng với kế hoạch củatỉnh, các sở ban ngành, UBND cấp huyện đãsây dựng, triển khai các dự án đầu tư ứngdụng CNTT trong đó có hạng mục dịch vụcông trực tuyến mức độ 3. UBND tỉnh giao SởThông tin và Truyền thông thực hiện Đề tàikhoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu xây dựng phầnmềm nền dịch vụ công trực tuyến” để triểnkhai đồng bộ trong toàn tỉnh.

Năm 2015, Hà Tĩnh có 9 đơn vị cấp tỉnh,13/13 đơn vị cấp huyện đã và đang triển khaidự án đầu tư CNTT, với kết quả là triển khaithành công 386 dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 3, trong đó các cơ quan cấp tỉnh cung cấp114 dịch vụ công, UBND các huyện, thị xãcung cấp 272 dịch vụ công; 100% thủ tụchành chính trên địa bàn tỉnh mới ban hànhnăm 2015 được cập nhật và cung cấp ở mứcđộ 2 trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh vàcổng/trang thông tin điện tử (TTĐT) của cáccơ quan đơn vị; các ngành Hải quan, Thuế,Bảo hiểm xã hội đã cung cấp dịch vụ côngtrực tuyến mức độ 4.

Dự kiến đến cuối năm nay sẽ có thêm 169dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 được đưavào sử dụng: Văn phòng UBND tỉnh 34 dịchvụ trên 6 lĩnh vực, Sở Thông tin và truyềnthông 20 dịch vụ trên 3 lĩnh vực, Sở Kế hoạchvà Đầu tư 6 dịch vụ trên 2 lĩnh vực, Sở Nội vụ13 dịch vụ trên 2 lĩnh vực, UBND Thành phốHà Tĩnh 19 dịch vụ trên 4 lĩnh vực, UBNDhuyện Nghi Xuân 18 dịch vụ trên 5 lĩnh vực,UBND huyện Hương Sơn 16 dịch vụ trên 3lĩnh vực, UBND huyện Lộc Hà 39 dịch vụtrên 2 lĩnh vực, UBND huyện Hương Khê 14dịch vụ trên 2 lĩnh vực. Năm 2016, tiếp tụctriển khai 108 dịch vụ công trực tuyến tại 8 sở,

ngành, đơn vị.Cổng TTĐT của tỉnh (www.hatinh.vn)

được tổ chức quản trị và hoạt động hiệu quả,cung cấp kịp thời thông tin hoạt động của tỉnh,dịch vụ công trực tuyến và tháng 9 vừa qua đãcông bố, đưa vào hoạt động chuyên mục“Doanh nghiệp hỏi - Cơ quan nhà nước trảlời” nhằm tạo kênh trao đổi thông tin trựctruyến giữa doanh nghiệp với chính quyền cáccấp, được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm,hưởng ứng. Bên cạnh đó Sàn Thương mạiđiện tử của tỉnh (http://hatinhonline.vn/) cũngđược nâng cấp, cải tiến về công nghệ, tổ chứcvận hành và phương pháp phục vụ, tạo điềukiện thuận lợi cho việc quảng bá các sản phẩmsản xuất trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các sảnphẩm chủ lực và nông sản.

Những giải pháp giai đoạn tớiĐể tạo bước đột phá, phát huy cao độ vai

trò động lực của CNTT trong CCHC, đưa dịchvụ công trực tuyến mức độ cao ở hầu hết cáclĩnh vực đến với mọi người dân, doanh nghiệpvà nhà đầu tư, giảm thiểu chi phí khi giảiquyết thủ tục hành chính, góp phần thay đổidiện mạo và vị thế của tỉnh trong quá trình hộinhập, trong giai đoạn tới Hà Tĩnh tiếp tục triểnkhai một số giải pháp sau:

Thứ nhất: Phát huy cao nhất vai trò vàtrách nhiệm của người đứng đầu ở mỗi cơquan, đơn vị đối với việc ứng dụng CNTTtrong hoạt động CCHC, đặc biệt chú trọngviệc cung cấp và giải quyết thủ tục hành chínhqua mạng. Có cơ chế chính sách và chế tàimạnh trong hoạt động này. Tập trung chỉ đạo,tổ chức thực hiện các chương trình ứng dụngCNTT, tránh chồng chéo, trùng lắp. Nâng caovai trò, năng lực của cơ quan chuyên tráchCNTT của tỉnh.

Thứ hai: Tăng cường và không ngừng đổimới phương pháp, hình thức tuyên truyền,phổ biến nâng cao nhận thức cho nhân dân vàdoanh nghiệp; cần có các chương trình cụ thểvề đào tạo kỹ năng khai thác Internet và thủtục hành chính qua mạng; xem xét việc xâydựng các ki-ốt thông tin công cộng gắn vớixây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh cung cấpthông tin, công khai các hoạt động của cơquan nhà nước trên các trang/cổng TTĐT.

Thứ ba: Tập trung đầu tư xây dựng hệ

Tin cải cách hành chính

Page 18: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201516

thống cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin dùngchung trong các ngành, các cấp, trong đó chútrọng hướng thuê dịch vụ nhằm nâng cao tínhđồng bộ, đẩy nhanh tiến độ, hiệu quả đầu tư vàgiảm chi phí đầu tư ban đầu. Thu hút, khuyếnkhích các doanh nghiệp tham gia đầu tư ứngdụng CNTT trong cơ quan nhà nước theo hìnhthức PPP và cho thuê dịch vụ CNTT...

Thứ tư: Tiếp tục quan tâm nhiều hơn,mạnh mẽ hơn việc ứng dụng CNTT ở CQNNcấp xã, nhất là các xã miền núi, miền biển,vùng khó khăn, biên giới; các xã về đích trongxây dựng NTM hàng năm, tạo điều kiện thuậnlợi, thu hẹp khoảng cách số giữa nông thôn,thành thị.

Thứ năm: Đẩy mạnh phát triển thương mạiđiện tử, không ngừng nâng cấp, phát triển vàliên kết sàn thương mại điện tử của tỉnh vớicác sàn lớn trong và ngoài nước để mở rộngcơ hội tiếp cận thị trường cho các sản phẩmcủa tỉnh. Tiếp tục xem xét ban hành các chínhsách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ứng dụngCNTT nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, đặc biệt là trong các khu kinh tế,các cụm công nghiệp và dịch vụ logisticsnhằm tạo động lực cho phát triển.

(Nguồn: www.baohatinh.vn)

Tính đến nay, hệ thống quản lý chất lượng(HTQLCL) theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008 đã được triển khai tại 110 cơ quan, đơnvị trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Theo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh BàRịa - Vũng Tàu, kết quả nói trên góp phần tíchcực vào việc xây dựng nền hành chính hiệnđại theo hướng công khai, minh bạch, đáp ứngyêu cầu cải cách hành chính của tỉnh.

Trong đó, có 19 cơ quan chuyên môn thuộcUBND cấp tỉnh, 8 đơn vị UBND cấp huyện,18 đơn vị cơ quan hành chính trực thuộc (Chicục và tương đương), 36 đơn vị UBND cấpxã, 20 cơ quan thuộc ngành dọc (Kho bạc,Công an, Cục Thống kê, Cục Hải quan), 9 cơquan sự nghiệp.

Hiện tại, tất cả các đơn vị này đều đã đượccấp giấy chứng nhận; 81 cơ quan, đơn vị đãmở rộng phạm vi áp dụng HTQLCL bao gồmtoàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyềngiải quyết; 72/81 cơ quan, đơn vị đã công bốHTQLCL theo quy định; 9 đơn vị còn lại đangtrong quá trình thực hiện công tác rà soát,thống nhất các thủ tục hành chính.

Ông Từ Văn Hoàng – Phó Chi cục trưởngChi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chobiết, việc thực hiện áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9001:2008 tại các UBND xã, phường, thịtrấn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2013-2015 đã được đẩy mạnh thực hiện.

Sau hơn 02 năm triển khai việc xây dựng,áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theoTCVN ISO 9001:2008 tại UBND cấp xã, kếtquả thu được cụ thể như sau:

Trong năm 2013-2014, Sở Khoa học vàCông nghệ đã tham mưu UBND tỉnh triểnkhai HTQLCL đến 36/82 UBND cấp xã, đạt44%. Đến nay đã có 30/36 đơn vị hoàn thànhviệc công bố HTQLCL theo Quyết định số19/2014/QĐ-TTg ngày 05 tháng 3 năm 2014của Thủ tướng Chính phủ.

Sở Khoa học và Công nghệ đã tổ chức 08lớp tập huấn về ISO hành chính công cho cáccơ quan hành chính nhà nước và 02 Hội nghịtriển khai các văn bản mới về ISO với 1035lượt cán bộ tham dự, trong đó có 03 lớp dànhcho UBND cấp xã với 429 lượt cán bộ cấp xãtham dự.

Năm 2014, Đoàn kiểm tra HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2008 đã tiến hành kiểm tratại các UBND cấp xã, kết quả nhìn chung cácđơn vị UBND cấp xã xây dựng và áp dụngtương đối tốt HTQLCL, qua đánh giá sơ bộ có22/24 đơn vị thực hiện từ khá đến tốt, chiếmtỷ lệ 91,6%, chỉ có 02 đơn vị thực hiện trungbình, chiếm tỷ lệ 8,3%.

(Nguồn: www.vietq.vn)

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Đẩy mạnh áp dụng ISO

9001-2008 trong cơ quanhành chính

Page 19: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

17

Trong dòng chảy phát triển của lịch sửcó một lực lượng to lớn làm nên sứcmạnh và niềm tự hào của dân tộc - đó

chính là nhân dân. Những nhà tư tưởng lớncủa dân tộc đã từng có những tổng kết: “Đẩythuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”,“dân vi quý, xã tắc thứ chi”... Dân chính làchủ thể của dân tộc, tự đứng lên bằng chínhsức mạnh nội sinh, tình đoàn kết, lòng nồngnàn yêu nước để bảo vệ chủ quyền dân tộc.Cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp,chống Mỹ chính là cuộc kháng chiến thầnthánh, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết,đó là cuộc “chiến tranh nhân dân”, bởi nóđược gột lên từ chính sự cố kết của cộng đồng,ý thức tự giác của mỗi một người dân, niềmtin vào chính nghĩa, vào ngày mai thắng lợi.

Ngày nay, đất nước đã sang một trang mới,công cuộc đổi mới bước đầu đã giành đượcnhững thành tựu đáng kể, chủ thể tiên phongtrong công cuộc đổi mới chính là nhân dân,bài học xuyên suốt các kỳ Đại hội VI, VII,VIII, IX, X và XI mà Đảng ta quán triệt khilãnh đạo đất nước đó chính là “lấy dân làmgốc”, Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền,của dân, do dân, vì dân, các mặt trận đoàn thểđều trên cơ sở tập hợp rộng rãi quần chúngnhân dân. Trên bình diện lý luận và thực tiễnđều có sự xuất hiện của nhân dân với tư cáchlà chủ thể của xã hội. Mặt khác, ta cũng thấyrằng, xã hội càng phát triển thì đi kèm theo nólà những nguy cơ, các nguy cơ không hề đượcdập tắt mà trái lại nó lại được nhân lên trongnhững điều kiện mới. Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng xác định: đất nước tađối diện với những “nguy cơ tụt hậu xa hơn vềkinh tế so với nhiều nước trong khu vực vàtrên thế giới vẫn tồn tại. Tình trạng suy thoáivề chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống củamột bộ phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quanliêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng.

Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủnghĩa xã hội chưa được khắc phục. Các thếlực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu“diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sửdụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta”.Đối diện và chịu những ảnh hưởng trực tiếp từnhững nguy cơ này chính là những người dân,đặc biệt là những người dân ở cơ sở - cộngđồng dân cư - người dân ở đây tồn tại cùngchiều dài của lịch sử dân tộc, nơi nảy sinh cácmối quan hệ xã hội vững bền của dân tộc.

Nhận diện được những giá trị tự quản củacộng đồng dân cư cơ sở là cơ sở quan trọng đểnối tiếp truyền thống, hình thành nên chế độtự quản ở cơ sở phát huy được dân chủ và hiệulực, hiệu quả trong quản lý nhà nước. Bài viếtsau đây phân tích những cơ sở để đánh giáhoạt động tự quản của cộng đồng dân cư cơ sởhy vọng đóng góp một phần nhận thức về vấnđề trên.

Thứ nhất, cộng đồng dân cư cơ sở của ViệtNam gắn bó hàng ngàn năm dựng nước và giữnước với sự tồn tại bền vững của thiết chếlàng xã, nói đến cộng đồng dân cư cơ sở cổtruyền là chúng ta nói đến cơ sở kinh tế của nólà chế độ cộng hữu về tư liệu sản xuất - ruộngđất công của làng xã. Trong lịch sử đã có 3 lầnbiến cách đó là: Thế kỷ XV khi chế độ quânđiền thực hiện; cuối thế kỷ XIX khi thực dânPháp đặt ách thống trị; Cách mạng tháng Támnăm 1945 và cải cách ruộng đất.

Từ thế kỷ XV trở đi, các thái ấp thuộcquyền chiếm hữu và các vương hầu thời nhàLý-Trần bị thủ tiêu trong thế kỷ trước ngàycàng phải nhường chỗ cho quan hệ địa chủ -tá điền. Về mặt cai trị thì trong các làng xã,đứng đầu là xã trưởng, vừa đại diện cho quyềnlợi của cộng đồng dân cư trong làng, vừa đạidiện cho quyền lực của chính quyền xã. Điềuquan trọng là từ đó xã trưởng do dân bầu lên.

Những cơ sở để đánh giá hoạt động tự quảncủa cộng đồng dân cư cơ sở

TS. Cao Anh Đô – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Page 20: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201518

Quá trình tư hữu hoá ruộng đất lại tạo cholàng xã một diện mạo tự quản, duy trì quyềntự trị cho đến năm 1921 - thời điểm chínhquyền thuộc địa bắt tay vào cải cách hànhchính xã.

Sự biến chất của cộng đồng dân cư cơ sởcổ truyền diễn ra một cách sâu sắc vào các thếkỷ XVII-XVIII. Đây là thời kỳ mà cơ sởruộng đất công bị phá vỡ nghiêm trọng. Kháphổ biến là xu thế đề cao quyền lực của địachủ ở phạm vi từng làng và dần dần hìnhthành hệ thống tôn ti trong đời sống cộngđồng dân cư cơ sở. Các thế lực phong kiếntrong làng chia nhau quyền quyết định mọiviệc, việc cắt đặt xã trưởng về danh nghĩa dobầu cử nhưng trong thực tế lại là do tầng lớpnày chi phối

Trong cộng đồng dân cư cơ sở cổ truyền,nền đại sở hữu không phát triển vì tổ chứcchính quyền không thiện cảm với họ, vì tổchức kinh tế không thuận lợi và vì phong tụclạc hậu chống lại chính họ. Ví dụ: Trong thờikỳ này nhà nước cấm chuyển nhượng ruộngđất vì nó đảm bảo cho người dân cơ sở luôncó phần mình trong việc phân chia ruộngcông. Như thế nhà nước không tập trung đượcruộng đất.

Do yêu cầu chinh phục tự nhiên, khai phámở mang đất đai, để tồn tại và chống đỡ lại sựkhắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt phảisớm hình thành cố kết cộng đồng. Từ đâyquan hệ nhà-làng xuất hiện, nó bền vững trongsuốt chiều dài của lịch sử.

Cùng với sự phát triển của nền nôngnghiệp trong cộng đồng dân cư cơ sở thì cáccông xã nông thôn của người Việt cũng cónhững biến đổi và phân bổ dù nó diễn ra rấtchậm chạp..

Cho đến thời kỳ văn hoá Đông Sơn cáchđây 2.000 năm, những mầm mống của mộtnhà nước sơ khai cùng với kết cấu làng xã mớixuất hiện, nhà nước đó trên thực tế chỉ là sựmở rộng liên cộng đồng dân cư cơ sở, một tổchức đứng trên các cộng đồng dân cư cơ sở đểđiều hành chung. Nhà nước thời kỳ HùngVương với một đặc trưng chi phối là tính cộngđồng dân cư ở cơ sở .

Mỗi cộng đồng dân cư cơ sở Việt là mộtđơn vị tự trị. Việt Nam giống như một “liên

bang thôn xã”. Với một đời sống kinh tế đơngiản, sinh hoạt làng xã thô sơ, thiếu đườnggiao thông và ít có nhu cầu, các làng chỉ có thểsống độc lập với nhau và tự cung, tự cấp.Dưới mắt chính quyền, làng là một gốc gácnhân cách, trong việc nước người ta chỉ biếtlàng chứ không phân biệt cá nhân, thường thìcác công việc nội bộ vẫn do làng tự giải quyết,chính quyền rất ít khi can thiệp. Làng có thểđược coi như một nhà nước nhỏ, được caiquản bởi một hội đồng kỳ mục gồm các chứcsắc, những người có học hành đỗ đạt. Chỉ cólàng mới biết được số dân cư và đất đai củamình, nhà nước không tiếp xúc trực tiếp vớidân làng. Để thu thuế tuyển mộ lính thì quyđịnh cho mỗi làng một con số nhất định và đểcho nó tự do phân bổ đến các thành viên củamình. Như vậy nhà nước xuất hiện nhưng tínhgiai cấp của nó chưa có gì nổi bật, nhà nước“siêu cộng đồng cơ sở” không đối lập vớicộng đồng dân cư cơ sở mà mang đậm nétcộng đồng dân cư cơ sở. Từ quan hệ trongcộng đồng dân cư cơ sở là quan hệ nhà - làngmở rộng tới làng - nước và tạo thành quan hệnhà - làng - nước.

Thiết chế cộng đồng dân cư cơ sở chi phốiđến nhà nước thông qua thiết chế làng Việt cổtruyền với cả hai mặt tích cực và tiêu cực ảnhhưởng sâu sắc đến tận ngày nay mà vẫn chưaphát huy hết hay xoá bỏ hết.

Thứ hai, không giống như các xã hộiphương Tây hay phương Đông, trong tiếntrình lịch sử ở Việt Nam không có sự giải thểcác quan hệ công xã thị tộc để hình thành chếđộ tư hữu, từ đây khẳng định vai trò cá nhân;sự biến đổi ở đây từ công xã thị tộc gắn vớiquan hệ huyết thống sang công xã nông thônvà hình thành quan hệ láng giềng như mộtquan hệ tự nhiên giữa các gia đình, các cá thể.Trong môi trường kinh tế tự túc, nguyên tắc“an toàn trên hết” quyết định, người nông dânthà giảm đến mức tối thiểu xác suất gặp taihoạ còn hơn là tăng đến mức tối đa thu nhậpbình quân. Nhưng một mối quan tâm củangười dân trong cộng đồng dân cư cổ truyềnlà quan hệ huyết thống “họ và làng chồng lênnhau, quan hệ huyết thống và quan hệ địa vựcchồng lên nhau”. Thời Lý Trần thì loại cộngđồng dân cư này là khá phổ biến, mang cấu

Page 21: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

19

trúc gia tộc phụ hệ, trong đó mối ràng buộchuyết thống rất sâu sắc. Dòng họ tồn tại nhưmột kiểu tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư cơsở cổ truyền lấy họ làm cơ sở và các quan hệhọ hàng cũng là nền tảng của quản lý làng xã.

Sức vượt trội ngay từ đầu đã thuộc về cộngđồng chứ không phải là cá nhân nổi trội nàođó. Do sức vượt trội ấy mà cá nhân lệ thuộctuyệt đối vào cộng đồng cơ sở. Trong cộngđồng dân cư cơ sở thì cá nhân tồn tại giữa mộtđơn vị tập thể, mỗi người hành động chịu sựchi phối và đánh giá của họ hàng, của lánggiềng, những mâu thuẫn, những xích mích nộibộ trong mỗi một cộng đồng dân cư cơ sở làluôn xuất hiện nhưng bao trùm lên trên hếtvẫn là tình đoàn kết, thông qua những tìnhcảm thường nhật và trên cơ sở tình cảm vàquan hệ quyền lợi, người nông dân xích lạigần với lý tưởng tương trợ và đoàn kết. Họgắn với nhau thành một khối chống lại quyềnlực của quan lại hoặc của kẻ nào đó muốnchiếm đoạt một vài món lợi làm thiệt hại chocả cộng đồng. Phong tục, tập quán trong cộngđồng được ý thức như là luật pháp. Và trongquá trình phát triển sâu rộng khi đã có nhànước và luật pháp của nhà nước phong kiến,sức mạnh của tập quán, tục lệ trong các cộngđồng dân cư cơ sở vẫn còn sức chi phối,không ít trường hợp lấn át cả luật pháp củanhà nước.

Thứ ba, trong suốt chiều dài lịch sử dân tộcbị phong kiến phương Bắc cai trị với sứcmạnh cố kết cộng đồng người Việt đã chốnglại âm mưu đồng hoá dân tộc và đã hình thànhđược bản sắc của riêng mình, hoạt động tựquản đã xuất hiện trong tâm thức, tâm linh đểhình thành nên bản lĩnh của mình chống lại sựđồng hoá của một quốc gia có trình độ vănminh cao hơn. Không chấp nhận sự áp đặt vănhoá, ý thức tự vệ và bảo vệ những giá trị riêngcủa cộng đồng làng xã của mình là nét nổi bậttrong ý thức người Việt. Ở mọi thời đại lịch sửđã qua, cộng đồng dân cư cơ sở phải dành hếtnỗ lực và tinh lực cho chiến tranh giải phóngđể bảo vệ quyền sống, quyền tồn tại của mình,bảo vệ độc lập chủ quyền cũng đồng thời làbảo vệ phẩm giá của chính mình. Vậy là, hoạtđộng tự quản của cộng đồng dân cư cơ sởchính là sự lao động, chiến đấu và ý thức, tình

cảm gắn bó cộng đồng, hướng về cội nguồn,đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau trong khókhăn hoạn nạn. Nét tự quản nổi trội trongcộng đồng dân cư Việt là thích nghi để tồn tại,hoà hợp để tồn tại. Yêu nước thực chất là yêunhà, yêu làng, yêu cộng đồng làng xã củamình, hoạt động của mỗi người gửi gắm vàohoạt động của cộng đồng, con người nhận ramình trong cộng đồng, điều chỉnh mình qualăng kính của cộng đồng.

Cộng đồng người Việt Nam quen sinh hoạt,ứng xử và giao lưu tình cảm hơn là quen thuộcvới thể chế đi kèm là những nguyên tắc, chuẩnmực có tính pháp lý, có sức mạnh của lý trí, lýtính. Vì vậy, trong hoạt động của mình cộngđồng dân cư người Việt không mạnh về tựquản theo thể chế pháp luật và nhà nước phápquyền mà nó nghiêng về những giới hạn củacộng đồng dân cư với hệ quy chiếu tâm lý -đạo đức, tục lệ và tập quán theo kinh nghiệmcủa những thế hệ cộng đồng đi trước và kinhnghiệm của chính bản thân mình, trong khi đóhoạt động tự quản trong một cộng đồng dân cưhiện đại - một xã hội dân sự thì buộc phải theohệ quy chiếu là pháp luật và pháp quyền.Trong hàng ngàn năm phong kiến, cộng đồngdân cư người Việt vẫn biểu hiện mình với tưcách của cộng đồng làng xã nhiều hơn, mạnhhơn là so với tư cách công dân nhà nước, đốidiện với thể chế nhà nước và pháp luật. Thậmchí lúc đại sở hữu phát triển đáng kể khi thiếtlập chế độ cai trị của người Pháp, lúc này cácquan hệ ruộng đất phát triển, cho đến năm1954 tồn tại quan hệ địa chủ và tá điền, ngoàira còn có các quan hệ khác như phú nông vàtrung nông, dẫn đến quyền sở hữu rất phức tạpnhưng cái mà cộng đồng dân cư Việt gắn bómật thiết nhất vẫn là ruộng đồng và luỹ trelàng. Người Mỹ khi xâm lược Việt Nam cũngkhông hiểu được cái nền tảng khắc sâu đờisống cộng đồng dân cư cơ sở là ruộng đất“người Mỹ đưa cho nông dân một hiến pháp,việt cộng đưa cho nông dân ruộng đất và cùngvới ruộng đất là quyền sống”.

Nói đến hoạt động tự quản của cộng đồngdân cư, không thể không nói đến cái gốc gáccổ truyền và ảnh hưởng đến hiện tại trong mỗicư dân Việt Nam, đó là làng xã Việt Nam.Làng Việt Nam không phải là sự phân hóa của

Page 22: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201520

Nam tộc và bộ lạc mà thành như những làng ởĐức, Ý; cũng không phải là sự tập hợp cư dândưới sự bảo hộ của những thủ lĩnh quân sựnhư những làng Pháp thời trung cổ. Làng xãViệt Nam là một cộng đồng có tính chất dântộc học, xã hội học và tín ngưỡng, nó hìnhthành trong quá trình liên hiệp tự nguyện giữanhững người nông dân lao động trên conđường chinh phục những vùng đất gieo trồng.Ở đây họ phải chiến thắng đồng lầy và hoangrậm, chiến thắng lũ lụt và đẩy lùi biển cả; ởđây họ phải chiến đấu liên tục, bền bỉ và rấtgan dạ để chống thiên tai, chống ngoại xâmbảo đảm cuộc sống chung và sự an ninh cótính chất hàng ngày trong hoàn cảnh thiênnhiên và xã hội đầy biến động, căng thẳng.Làng xã về phương diện ấy đã từng đóng vaitrò to lớn trong lịch sử lâu dài dựng nước vàgiữ nước.

Trong những thời kỳ chiến tranh chốngngoại xâm, làng xã với tính chất tự quản chặtchẽ, với tinh thần cố kết truyền thống, vớilòng yêu nước nồng nàn đã là những pháo đàikiên cố, chặn đứng quân địch khi chúng tiếntừng bước, khó khăn để “bình định nông thôn”và tấn công, tiêu hao sinh lực địch liên tục chođến giai đoạn tổng tiến công toàn thắng củanhân dân cả nước, không có tổ chức làng xã,không thể có những chiến công lịch sử vĩ đại.Tổ chức làng xã cũ cũng đóng một vai trò tolớn trong công cuộc trị thuỷ chống thiên tai rấtkiên trì, dũng cảm của nhân dân ta đã tiếnhành rất thường xuyên, không có tổ chức làngxã trong điều kiện của chế độ phong kiến vàthủ công nghiệp thì không thể tiến hành xâydựng được một hệ thống đê điều quy mô cùngvới hệ thống sông ngòi, hồ ao, kênh rạchchằng chịt khắp mọi miền đồng bằng nước tanhư vậy.

Làng xã cũ đóng một vai trò đặc thù trongviệc xây dựng và phát triển nền văn hoá dântộc. Làng có Chùa và Đình của mình, cótrường học. Làng có thương nghiệp thủ côngvà làng có hội hoạ, làng thầy thuốc, làng thầyđồ, làng thương nhân, kiến trúc, điêu khắc,sân khấu. Làng có nông, làng cũng có sĩ,công, thương. Vì làng đóng một vai trò nhưthế trong văn hoá mà nó trở thành nơi bảo tồntruyền thống văn hoá dân tộc, đánh bại mọi

âm mưu đồng hoá văn hoá của bọn xâm lượcngoại bang xưa cũng như nay.

Và về mặt sinh hoạt, tổ chức làng xã vớitinh thần đoàn kết, đùm bọc họ hàng làng xómgiữa những người lao động đã có tác dụngnâng đỡ rất nhiều cho cuộc sống của nông dânngày xưa ở vào hoàn cảnh xã hội áp bức, bóclột và đầy những thay đổi bất thường do thiêntai hoặc do chiến tranh xâm lược gây ra. Vì tấtcả những điều này mà người Việt Nam từ xưađã gắn bó tình cảm sâu sắc với quê cha đất tổcủa mình

Thứ tư, từ những ngày đầu mới thành lậpĐảng, bên cạnh những văn bản rất quan trọngđể lãnh đạo cách mạng như Chánh cương vắntắt, sách lược vắn tắt; Điều lệ tóm tắt thì cómột nội dung được Bác Hồ rất quan tâm đó làvề đời sống của dân làng, đó là nguồn gốc sứcmạnh của mọi sức mạnh và cần được tổ chứcthành một lực lượng mạnh mẽ thông qua Điềulệ Nông hội làng

“Hội tổ chức theo lối địa phương một làngmột nông hội. Hội nghị toàn làng là cơ quancao nhất của nông hội làng X một tháng ít nhấtcũng khai hai kỳ. Hội nghị ấy cử ra ban uỷviên để làm công việc hội hằng ngày. Ban uỷviên tổ chức ra các ban nhỏ hoặc cử người phụtrách riêng như: tuyên truyền, tổ chức, phụ nữ,thanh niên,... để chuyên môn làm những côngviệc ấy”.

Cộng đồng dân cư Việt Nam dưới sự lãnhđạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã“đem sức ta mà giải phóng cho ta” để đuổiquân xâm lược phương tây dưới hình thức chủnghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mớivới cuộc chiến tranh tàn bạo có tính chất huỷdiệt kéo dài gần 1/3 thế kỷ của thế kỷ XX.Trong hoàn cảnh đó, sức chiến đấu và chiếnthắng của dân tộc Việt Nam là sự phản ánhhiệu quả trực tiếp của hoạt động tự quản cộngđồng cơ sở và phản ánh sâu xa sức sống bềnvững của năng lực cố kết cộng đồng và gía trịcốt lõi của nó là chủ nghĩa yêu nước và tinhthần độc lập dân tộc của người Việt Nam.

So với độ dài của lịch sử mà dân tộc ta đãtrực tiếp trải qua với bao lớp cộng đồng dâncư cơ sở từ hàng ngàn năm trước thì lịch sửthời kỳ hiện đại vẫn là mới mẻ. Ngay cả thờiđương đại thì cộng đồng dân cư cơ sở Việt

Page 23: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

21

Nam vẫn sống với hiện thực tự quản ở làng xãtruyền thống là chủ yếu, trong khi đã khôngthể không bước theo hướng tự quản hiện đại,bắt nhịp những văn minh tiến bộ của loàingười. Tự quản trong cộng đồng xã hội dân sựmang tính chất hiện đại vẫn còn là bỡ ngỡ vàlạ lẫm đối với cộng đồng dân cư cơ sở ViệtNam. Trong khi đó, những thực tế từ tự quảnlàng xã bao đời đã xâm nhập vào mọi cơ sở,mọi quan hệ của con người. Lựa chọn vàkhẳng định một giá trị mới trong khi chưa ýthức để phủ định một giá trị to lớn từ quá khứdù quá khứ đã là quá thời và nó đã “làm tổ”trong tâm thức, ý thức, lối sống hàng ngày,nhu cầu thói quen. Đó là một đặc điểm đánglưu ý mà tự cộng đồng dân cư cơ sở phải tựgiải quyết trên con đường phát triển.

Trong tính chất “phát triển rút ngắn” vàquá độ gián tiếp ở Việt Nam chúng ta, từ mộtxã hội thuộc địa, thực dân nửa phong kiến tớichủ nghĩa xã hội, từ nhà nước của cộng đồnglàng xã sang nhà nước dân chủ pháp quyềntrong một hình thái kinh tế xã hội mới. Cuộchành trình tới chủ nghĩa xã hội, tới độc lập -tự do - hạnh phúc như những giá trị cơ bảnnhất của phát triển cá nhân và phát triển cộngđồng mà con người Việt Nam đang thực hiệnvừa có những lực đẩy nhưng cũng không ítrào cản hữu hình lẫn vô hình, rào cản đó có cảlịch sử để lại, có cả trong hiện tại với nhữngthể chế và thiết chế của nó, trong tổ chức quảnlý đời sống cộng đồng, trong tâm lý, ý thức,hành vi của người dân, trong hiện tại là nhữngtật nhiễm, mô phỏng, sao chép một cách máymóc; với cơ chế kinh tế thị trường cũng vậynhững mặt yếu của nó để vượt qua không phảilà đơn giản, vậy tự quản trong hoạt động củacộng đồng ngày nay là mỗi bước đi của ngườidân tự phủ định mình để khẳng định mình trênmột tâm thế mới, trình độ mới.

Thứ năm, cộng đồng dân cư cơ sở đối diệnvới những yêu cầu và tính chất của hoạt độngtự quản vẫn căn bản là một cộng đồng nôngdân, nông nghiệp và nông thôn dù nó đã biếnđổi qua thăng trầm của lịch sử và để thay thếcho một cộng đồng dân cư truyền thống tiến tớimột xã hội công nghiệp, công dân và đô thị thìtrong hoạt động tự quản của mình cộng đồngdân cư vừa bảo lưu, vừa biến đổi cộng đồng.

Trong thành quả nổi trội của nông nghiệpvà nông thôn nước ta qua những năm đổi mới,cộng đồng dân cư cơ sở đã đóng góp cơ bảnvà to lớn cho sự vượt trội đó. Sự chịu đựnggian khổ, làm nhiều hưởng ít, tìm tòi đề xuất,tạo điển hình phát triển. Đây là sự tích tụ ý chíđấu tranh dựng nước và giữ nước, những conngười này đã và đang tạo ra những nguồnđộng lực, những tấm gương sáng có sức lantoả lớn, lôi kéo các làng xã đi theo. Khôngphải chỉ cộng đồng tiên tiến mà cả những cộngđồng khác cũng tiềm tàng những khả năng,nguồn lực cần khai thác. Nếu có chính sách vàcơ chế thích hợp kịp thời thì những điển hìnhtiên tiến cấp xã trở nên đông đảo. Cái vốn nàyở cộng đồng dân cư cơ sở là rất độc đáo, là sứcmạnh nội tại để phát triển lâu dài mà nhiềuquốc gia dân tộc khác không dễ gì có. Khi màcơ chế thị trường bùng nổ những mặt xấu củanó tác động đến mỗi một người. Nếp sốngnghiêng về vật chất mà quên đi những nét đẹpvăn hoá, con người đối xử với nhau bằngnhững tính toán, sự dửng dưng trước cộngđồng tạo những bất cập trong đời sống. Có haixu hướng: Cộng đồng văn minh về vật chất thìlại thiếu yếu tố văn hoá, tinh thần, chủ nghĩacá nhân phát triển; con người ít quan tâm đếnnhững yếu tố truyền thống tốt đẹp xung quanhmình; Cộng đồng lạc hậu thì cộng đồng bị bỏrơi, muốn làm gì thì làm, chính phủ khôngquan tâm đến các yếu tố phúc lợi đời sốngcộng đồng dẫn đến sự lạc hậu, đời sống conngười bị xem nhẹ. Hoạt động tự quản củacộng đồng dân cư ở cơ sở phát huy tốt thì sẽđẩy mạnh được yếu tố dân chủ hoá, pháp chếhoá để xác lập các chuẩn mực pháp luật, kỷcương, nề nếp trong đời sống cá nhân và cộngđồng để vượt qua những bất cập của cộngđồng dân cư cơ sở.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực sự làmột sự nghiệp xây dựng và phát triển ý thứccủa người dân cơ sở, nó hỗ trợ cho hoạt độngtự quản của cộng đồng dân cư rất nhiều, từđây cộng đồng dân cư cơ sở có thể phát triểnkinh tế và văn hoá, xây dựng con người và lốisống, cải cách thể chế, cải tạo tâm lý, ý thứcvà biến đổi môi trường xã hội,.. để hoạt độngtự quản của cộng đồng cơ sở trở thành nhân tốtham dự vào quá trình phát triển xã hội.

Page 24: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201522

1. Tổng quan về PhilippinPhilippin (tên đầy đủ là Cộng hòa Philippin

– The Republic of the Philippines) là quốc giaquần đảo nằm ở Đông Nam Á, chạy dài từ Bắcxuống Nam giữa vĩ tuyến 4023 – 21025.Philippin có hơn 7.000 đảo, với diện tíchkhoảng 300.000km2. Theo điều tra dân sốnăm 2007, dân số của Philppin là khoảng 88,7triệu người, bao gồm nhiều dân tộc khác nhau,trong đó nhóm dân tộc chính là Indio theo Cơđốc giáo1.

Philippin có một thời gian rất dài là thuộcđịa của các nước thực dân cũ trước khi chínhthức giành độc lập vào năm 1946.

Năm 1521, nhà thám hiểm người Tây BanNha Magellan đặt chân lên quần đảoPhilippin, đánh dấu việc người Tây Ban Nhaáp đặt chế độ thực dân tại đất nước này chođến tận năm 1898. Ngày 12/6/1898, tướngPhilippin Emilio Aguinaldo lãnh đạo cáchmạng thành công, tuyên bố độc lập, khai sinhnước Cộng hòa Philippin. Tuy nhiên, nền độclập ngắn ngủi đó đã chấm dứt khi Tây BanNha ký Hiệp ước Pari ngày 10/12/1898,nhượng Philippin cho Mỹ. Người Mỹ áp đặtcấu trúc chính trị và hệ thống Chính phủ củaPhilippin theo mô hình của Mỹ.

Đến năm 1935, Mỹ tuyên bố cho Philippinhưởng quyền tự trị trong một số lĩnh vực; vàhướng đến việc hưởng độc lập hoàn toàn trong10 năm sau nữa. Tuy nhiên, trong chiến tranhthế giới thứ II (từ tháng 12/1941 đến năm1945), Nhật Bản chiếm đóng Philippin. Năm1945, khi Nhật Bản thua trận, Mỹ quay trở lạiPhilippin, và đến ngày 04/7/1946, Mỹ trao trảđộc lập cho đất nước này.

Do Philippin có một thời gian rất dài làthuộc địa của các nước thực dân cũ, nên rấtnhiều thể chế ngày hôm nay ở Philippin như hệthống giáo dục, bộ máy hành chính nhà nước,

hệ thống công vụ - công chức... chịu ảnhhưởng của các nước này, đặc biệt là của Mỹ.

2. Hệ thống công vụ Philippina. Khái quát về lịch sử hình thành và phát

triển của hệ thống công vụ PhilippinHệ thống công vụ Philippin chính thức

hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20,dưới chế độ cai trị của Mỹ. Luật số 5, cònđược gọi là Luật Thiết lập và Duy trì nền côngvụ hiệu quả và trung thực ở đảo Philippin,được ban hành bởi Ủy ban Philippin thứ 2 (theSecond Philippine Commission) đã xác lậpnguyên tắc cơ bản của hệ thống công vụPhilippin là: dựa trên công trạng2, sự trungthực và tính hiệu quả.

Bài kiểm tra/thi công vụ (Civil ServiceExamination - CSE) được coi như yêu cầu cơbản đối với hệ thống công trạng này. Một Ban/Ủy ban công vụ gồm ba người (a three – per-son Civil Service Board – CSB) – đứng đầubởi một chủ tịch và được trợ giúp bởi một thưký và một trưởng giám khảo (a ChiefExaminer) được thành lập để xác định các bàikiểm tra, thiết lập các giới hạn về tuổi, và sắpxếp các vị trí trong nhánh hành pháp và trongchính quyền của Thủ đô Manila. Năm 1901,Chính quyền quân sự ban hành Chỉ thị chungsố 1 (General Order No. 1), thiết lập nênnhững quy tắc đầu tiên của công vụ. Các bàikiểm tra/thi cạnh tranh đầu tiên được tổ chứcở Manila, Iloilo và Cebu, mở đầu cho việc bổnhiệm công chức dựa trên kết quả thi/ kiểmtra. Năm 1905, CSB được tái cấu trúc như mộtvăn phòng/Cục (Bureau); tuy nhiên, chứcnăng của nó chỉ còn giới hạn trong việc kiểmtra/thi và bổ nhiệm.

Kể từ đó, chính phủ Philippin thiết lập cácchính sách hướng tới việc thể chế hóa về hệthống công vụ Philippin, và thành lập một tổchức có chức năng quản lý các vấn đề về công

Một số nét đặc sắc của hệ thống công vụ Philippin

ThS. Hạ Thu Quyên - Học viện Hành chính Quốc gia

1. Public Administration in Southest-Asia: Thailand, Phillipines, Malaysia, Hongkong, and Macao, edited by Evan M.Berman, by Taylor and Francis Group, 2011, tr. 334

2. Mô hình công trạng (merit system) được hình thành ở các nước phát triển phương Tây. Mô hình này sử dụng nhân sựdựa trên năng lực thực tế, bảo vệ công chức khỏi sự can thiệp về mặt chính trị và cung cấp cơ hội tiếp cận bình đẳngcho công chức

Page 25: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

23

vụ, đó là Ủy ban Công vụ (Civil ServiceCommission - CSC).

Sự phát triển của hệ thống công vụPhilippin bị ngưng trệ dưới thời tổng thốngMarcos. Sau năm 1986, khi chế độ độc tài nàybị phá bỏ thì các cải tiến tiếp theo trong xâydựng nền công vụ chuyên nghiệp ở Philippintiếp tục được tiến hành như xác định phạm vicủa công vụ; phân loại các vị trí trong nềncông vụ...

b. Các văn bản pháp lý cơ bản về chế độcông vụ

- Hiến pháp 1987 và các chính sách đángkể khác như Luật Hành chính năm 1987 (theAdminstrative Code of 1987) đã tạo khuônkhổ chính sách cho việc chuyên nghiệp hóa bộmáy hành chính Philippin sau sự sụp đổ củachế độ độc tài Marcos. Theo Luật Hành chínhnăm 1987, Ủy ban Công vụ được quy định làcơ quan quản lý về nhân sự của Chính phủtrung ương. Ủy ban Công vụ được giao nhiệmvụ thiết lập một nền công vụ chuyên nghiệp,xây dựng các tiêu chuẩn đo lường để đẩymạnh tinh thần, hiệu lực, sự liêm chính, tráchnhiệm và sự nhã nhặn trong công vụ; thốngnhất các chương trình phát triển nguồn nhânlực ở tất cả các cấp và các vị trí; và thể chế hóamột môi trường quản lý có lợi cho trách nhiệmgiải trình của nhà nước. Tiếp đó, Luật Hànhchính năm 1987 được cụ thể hóa bởi Quyếtđịnh hành chính số 292 (executive orderno.292).

Hai văn bản này đã tạo nên khuôn khổpháp lý cơ bản về các nguyên tắc "về cấu trúc,chức năng và thủ tục của quản lý nhà nước".Theo Luật Hành chính 1987, công chức đượcbổ nhiệm dựa trên "công trạng được xác địnhtrước đó và bài kiểm tra kỹ thuật mang tínhcạnh tranh"; các cơ quan nhà nước có quyềntự quản, trong đó có quyền tự quản trong sửdụng nhân sự; và Chính phủ đảm bảo các lợiích của người làm việc cho Chính phủ. Luậtnày cấm người làm việc cho Chính phủ thamgia vào các hoạt động chính trị để tránh sựthiên lệch về lợi ích/bè phái; ủy quyền cho Ủyban Công vụ tiếp tục quá trình ấn định khiđiều tra những vi phạm của công chức; traocho Ủy ban Công vụ quyền đưa ra phán quyếtcuối cùng để phân xử các tranh cãi và các vấn

đề giữa nhân sự của nền công vụ.- Năm 1989, Luật Tiêu chuẩn hóa lương

(Salary Standardization Law) được thông quadưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban Công vụ.Luật này điều chỉnh tất cả các vị trí trongChính phủ bao gồm cả các tập đoàn thuộc sởhữu và kiểm soát của Chính phủ (governmentowned and controlled corporations -GOCCs)và các tổ chức tài chính của Chính phủ (gov-ernment financial institutions - GFIs). "Tiêuchuẩn hóa" để đẩy mạnh sự công bằng trongcơ quan nhà nước theo nguyên tắc cơ bản "trảlương như nhau cho công việc như nhau".

c. Hệ thống công vụ Philippin* Xác định các vị trí trong nền công vụCác vị trí trong nền công vụ Philippin được

chia làm hai nhóm: các công việc mang tínhchức nghiệp (career appointments) và cáccông việc phi chức nghiệp (non-careerappointments).

- Công việc mang tính chức nghiệp đượchiểu là: việc gia nhập công vụ dựa trên côngtrạng/sự xuất sắc và sự phù hợp (đỗ bàithi/kiểm tra mang tính cạnh tranh); vị trí côngviệc mang tính “an toàn” (khó bị thay thế/sathải khỏi công vụ), có cơ hội thăng tiến trongsự nghiệp.

Các công việc mang tính chức nghiệp đượcphân loại thành 3 cấp độ: cấp độ thứ nhất, thứhai và thứ ba:

+ Các vị trí trong cấp độ thứ nhất bao gồm:các vị trí văn phòng, thương mại, nghề thủcông và các vị trí thuộc về án phạt giam – baogồm cả không chuyên hoặc dưới khôngchuyên – có khả năng làm việc trong khôngcần giám sát hoặc đòi hỏi có sự giám sát;không cần được đào tạo ở cấp độ đại học.

+ Các vị trí trong cấp độ thứ hai bao gồmcác vị trí đòi hỏi tay nghề, kỹ thuật và khoahọc - bao gồm các công việc chuyên nghiệp,mang tính kỹ thuật hoặc khoa học, đòi hỏi ítnhất 4 năm đại học/cao đẳng chuyên nghiệp,có cơ hội tiến dần lên cấp độ lãnh đạo/trưởngbộ phận.

+ Các vị trí trong cấp độ thứ ba bao gồm tấtcả các vị trí còn lại. Để được thăng lên các vịtrí cao hơn thì cần phải đáp ứng được một sốtiêu chuẩn chuyên môn và có một số thànhtích trong thực thi công việc.

Page 26: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

- Công việc phi chức nghiệp được hiểu làviệc gia nhập công vụ không dựa trên bàikiểm tra thông thường, cũng không dựa trênthành tích và sự phù hợp thường được dùngđối với các công việc mang tính chức nghiệp- mà được bổ nhiệm có một thời hạn nhất địnhdựa trên tình trạng thực tế trong bộ máy.Nhóm công việc này bao gồm các cán bộđược bầu cử (ở cả cấp quốc gia và chínhquyền địa phương cấp dưới); các vị trí đượcbổ nhiệm bởi Tổng thống; chủ tịch và cácthành viên của các ủy ban, các ban hoạt độngtheo nhiệm kỳ; và các nhân viên trong cáctrường hợp khẩn cấp hoặc hoạt động mangtính thời vụ.

* Tuyển dụng và lựa chọnNền công vụ Philippin có các quy tắc và

thủ tục tuyển dụng và lựa chọn được thiết lậpchặt chẽ, bao gồm thông báo về cơ hội nghềnghiệp, nộp đơn dự tuyển mang tính cạnhtranh và các tiêu chuẩn chất lượng. Mỗi cơquan của Chính phủ thiết kế một bộ phận pháttriển nguồn nhân lực, chịu trách nhiệm đểthực hiện chức năng này.

Tuy nhiên, làm việc trong công vụ nhìnchung không phải là một nghề nghiệp hấp dẫnlắm ở Philippin. Ngoài lý do lương thấp, còncác khía cạnh khác liên quan đến quá trình vàthủ tục tuyển dụng, liên quan đến những ấntượng về bộ máy nhà nước kém hiệu quả.Trong một số trường hợp, sự bảo trợ về chínhtrị và sự can thiệp làm cản trở những tiến bộtrong công việc và làm suy yếu các thủ tục đãđược thiết lập để duy trì hệ thống công trạng3.

Trong suốt nhiệm kỳ của Chủ tịch Ủy bancông vụ Corazon de Leon, "Chương trìnhnhững người tài năng cho bộ máy nhà nước"(the brightest for the Bureaucracy Program -BBP) được giới thiệu để thu hút những sinhviên xuất sắc mới tốt nghiệp và những nhântài cho hệ thống công vụ Philippin. Các cơquan của Chính phủ được yêu cầu phải xácđịnh một số lượng nhất định các vị tríkhuyết/trống thích hợp cho BBP.

Gia nhập công vụ dựa trên kiểm tra/thiViệc bổ nhiệm trong công vụ Philippin đòi

hỏi sự phù hợp với công vụ (civil serviceeligibility - CSE) – cả ở cấp độ chuyên nghiệpvà dưới chuyên nghiệp. Sự phù hợp thường

thể hiện thông qua việc đỗ bài kiểm tra côngvụ. Sinh viên tốt nghiệp đại học, với bằngdanh dự/xuất sắc được xem là phù hợp haykhông thông qua các quyết định cá biệt. Cáccá nhân đã có chứng chỉ nghề nghiệp cấp bởiỦy ban Điều tiết nghề nghiệp (theProfessional Regulatory Commission), nhưkỹ sư, bác sĩ, y tá... được coi là phù hợp vớinền công vụ. Các luật sư đã đỗ kỳ kiểm tra/thiBAR cũng được coi là phù hợp. Các côngchức ở các cơ quan đối ngoại đã đỗ kỳ kiểmtra nghiệp vụ đối ngoại (the Foreign Serviceexamination - FSE) cũng được coi là phù hợpvới nền công vụ.

* Phân loại, đãi ngộ và cấu trúc lương đốivới các vị trí

Bộ Quản lý ngân sách (the Department ofBudget Management – DBM), thông qua Vănphòng Đãi ngộ và phân loại vị trí công việc(Compensation and Position ClassificationBureau – CPCB), nay gọi là Văn phòng Tổchức, Phân loại các vị trí và đãi ngộ(Organization, Position Classification andCompensation Bureau – OPCCB), xác địnhcác vị trí và các bậc lương tương ứng trong hệthống xếp hạng lương.

Các vị trí trong Chính phủ được xếp thànhba nhóm:

- Các vị trí được quy định bởi Hiến pháp vàcác vị trí hành pháp chủ chốt. Các vị trí đượcquy định bởi Hiến pháp bao gồm các vị trí dođược bầu cử hoặc bổ nhiệm ở cấp cao nhấttrong nền công vụ, bao gồm Tổng thống, PhóTổng thống, Chủ tịch Thượng nghị viện, phátngôn viên của Hạ nghị viện, Chánh án Tòa ántối cao, các thượng nghị sĩ, các thành viên củaHạ nghị viện, các Phó Chánh án của Tòa ántối cao, và các chủ tịch hoặc các ủy viên củacác ủy ban được thành lập theo Hiến pháp, vàcác thanh tra viên.

- Các vị trí chủ yếu trong nền hành chínhbao gồm các vị trí hành chính, quản lý, vàngười đứng đầu các bộ phận hoặc tươngđương (ví dụ, thư ký hành chính, thư ký bộphận/Bộ),

- Các vị trí làm việc suốt đời khác, baogồm các vị trí kỹ thuật và hành chính, các vịtrí làm bán thời gian và lực lượng vũ trang.

Tính đến năm 2005, số lượng các vị trí

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201524

3. Civil serice system and civil service reform in ASEAN member countries and Korea, Pan Suk Kim (editor), DaeyoungMoonhwasa Publishing Company, Seoul, Republic of Korea,2010, tr.218

Page 27: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

25

công việc trên, theo các nhóm, lần lượt là 315,21280 và 1.129.086 vị trí4.

Các vị trí này có bậc lương (salary grade -SG) và các hạng (ranks). Có 33 bậc lương (33salary grade levels). Mỗi bậc lương có tỉ lệlương hàng tháng tương đương.

Các bậc lương của các lãnh đạo chủ chốtcủa Nhà nước

Các tổ chức thuộc khu vực công ởPhilippin- không tính đến một số tập đoànthuộc sở hữu và kiểm soát của Chính phủ, mộtsố tổ chức tài chính của Chính phủ và cácnhân viên lập pháp của Quốc hội - khôngđược hưởng mức lương cạnh tranh và cáckhoản khuyến khích khác như ở các nước pháttriển phương tây và các quốc gia khác ở ChâuÁ như Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc đặc khuhành chính Hồng Kông của Trung Quốc. Sựphát triển sự nghiệp trong khu vực công kháchậm so với khu vực tư. Một số vị trí trongChính phủ được coi như "kịch tầm" (dead-end) vì không có cơ hội thăng tiến, tăng lươngvà phát triển sự nghiệp.

* Phát triển nguồn nhân lực và xây dựngnăng lực

Phân cấp quản lý và phát triển nguồn nhânlực là nguyên tắc dẫn dắt nền công vụPhilippin. Để đạt mục tiêu đó, Ủy ban Côngvụ ban hành Thông tư (Memorandum Circular- MC) số 20 (năm 1990) cho phép các cơ quanhành chính nhà nước được quyền phê duyệtcác kế hoạch đào tạo và phát triển của họ. Mộtcơ quan thuộc Ủy ban Công vụ được thành lập

để giám sát và đánh giá các chương trình đàotạo, thông qua việc thiết lập các chương trìnhnhư Chương trình Đánh giá về Tối đa hóaNguồn lực trong đào tạo (Program forEvaluation of Resources Maximization inTraning – PERMIT), Chương trình đào tạonâng cao về lãnh đạo và các quan hệ công tác(the Advanced Leadership and EmpoyeeRelations – ALERT Program)...

Các chương trình khác do Ủy ban Công vụsáng lập trong lĩnh vực phát triển nguồn nhânlực:

- Chuyên đề đánh giá pháp lý về các kếtquả cao hơn và hiệu quả dành cho các nhânviên ở các lĩnh vực (Field Officers LegalAppreciation Seminar on Higher Results andEfficiency - FLASH).

- Chương trình nâng cao dành cho cácchuyên gia pháp lý (Program forr LegalExperts Advancement - PLEA).

- Cải tiến hiệu lực công việc (WorkImprovement Schemes Effectiveness -WISE).

- Mở rộng học bổng để nâng cao chấtlượng công chức và thiết lập Ủy ban phát triểnnhân sự (Personnel Development Commitee -PDC) trong các văn phòng của chính phủ.

- Các chương trình đó cho phép công chứctrở nên mềm dẻo, thích ứng hơn với các nhiệmvụ tương lại.

- Các chương trình đào tạo cũng được coinhư con đường để các công chức chia sẻ kinhnghiệm và đóng góp cho sự mạnh lên của nềncông vụ Philippin.

- Nhiều chương trình học bổng được liênkết với sự trợ giúp phát triển chính thức củacác nước như Mỹ, Nhật, Australia, Đức, cácnước EU.

- Các tổ chức tham gia đào tạo công chức:Văn phòng Nhân sự, phát triển và dịch vụ (theOffice of the Personnel and Development andServices - PODS) và CESB cho các nhân viêncủa CES thuộc Ủy ban công vụ. các học việnnhư Trường Hành chính công quốc gia (theNational College of Public Administration) vàĐại học Quản trị Philippin (Governance of theUniversity of the Philippines), Học viện pháttriển (the Development Academy of thePhilippines - DAP), Học viện Chính quyền

Vị trí Bậc lươngTổng thống 33Phó Tổng thống 32Chủ tịch Thượng viện 32Phát ngôn viên của Hạ viện 32Chánh án Tòa án tối cao 32Thượng nghị sĩ 31Hạ nghị sĩ 31Phó Chánh án tòa án tối cao 31

Các uỷ viên của các ủy banmang tính hiến pháp 30

4. Sđd, tr.220-221

Page 28: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201526

địa phương (the Local Goverment Academy -LGA) của DILG.

3. Một vài nhận xét, đánh giá về nềncông vụ Philippin

Thứ nhất, về lịch sử hình thành và pháttriển:

Có thể thấy nền công vụ Philippin đượchình thành tương đối sớm và phát triển tươngđối thuận lợi so với các quốc gia lân cận ở khuvực Đông Nam Á. Như đã phân tích, cùng vớiquá trình cai trị Philippin, người Mỹ đã địnhhình những nguyên tắc cơ bản của một nềncông vụ chuyên nghiệp ở đất nước này nhưdựa trên công trạng, sự trung thực và tính hiệuquả từ những năm đầu thế kỷ 20, với Luật số5, hay Luật Thiết lập và Duy trì nền công vụhiệu quả và trung thực ở đảo Philippin.

Trong khi đó, một số nước láng giềng lâncận thiết lập hệ thống công vụ - công chứcchậm hơn và khó khăn hơn, như: Việt Nam dophải trải qua thời kỳ đấu tranh giành độc lậplâu dài, nên đến năm 1950 mới có Sắc lệnh76/SL của Chủ tịch nước – là văn bản lần đầutiên đề cập đến công chức với tư cách ngườilàm việc trong các cơ quan của Chính phủ;Thái Lan có nền công vụ hình thành từ thờiSukhothai (1238 – 1378), song nền công vụđó phải trải qua tới 5 thế kỷ đặt trong mốiquan hệ chuyên quyền và gia trưởng của nhàvua, và không phân biệt giữa chức năng dânsự và quân sự của Nhà nước - Phải đến năm1928, Thái Lan mới có Luật Công vụ đầutiên... Việc "thừa hưởng" những nguyên tắc cơbản của hệ thống công trạng của Mỹ là thuậnlợi rất lớn trong quá trình hình thành và pháttriển của hệ thống công vụ Philippin.

Thứ hai, về tính chuyên môn hóa: Về hình thức, nền công vụ Philippin có

tính chuyên môn hóa khá cao, thể hiện từ khâuxác định các vị trí trong nền công vụ (chứcnghiệp, phi chức nghiệp), cho đến tuyển dụng,đãi ngộ, phát triển nhân sự... Các chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng cho công chức Philippinhết sức đa dạng, dành cho nhiều đối tượngcông chức ở nhiều vị trí công việc khác nhauvà do nhiều hệ thống cơ sở đào tạo đảm nhận.Đây cũng là lộ trình mà Việt Nam đang tiếnhành để cải cách công vụ, song do lịch sử hìnhthành và phát triển của hệ thống công vụ nước

ta chưa dài, lại phải giải quyết một số vấn đềdo lịch sử để lại, nên các nội dung như xácđịnh vị trí việc làm, phân cấp trong tuyểndụng, phát triển nhân sự... còn gặp rất nhiềukhó khăn.

Thứ ba, những điểm nổi bật của hệ thốngcông vụ:

- Hệ thống công trạng "thừa hưởng" từ giaiđoạn Mỹ còn cai trị Philippin:

Giống như một số nước đang phát triểnkhác, Philippin có xu hướng tổ chức nền côngvụ theo mô hình công trạng (merit system)giống Mỹ - quốc gia đã từng cai trị mình. Tuynhiên, hiệu quả của việc áp dụng mô hình nàyở Philippin là điều cần phải phân tích và đánhgiá thêm. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng cảicách công vụ ở Philippin bị hạn chế bởi yếu tốchính trị và tổ chức chính quyền cồng kềnh.Mặc dù các nguyên tắc tổ chức công vụ theocông trạng được quy định trong Hiến pháp vàluật, nhưng trên thực tế những nguyên tắc nàyít được tôn trọng.

- Phân cấp mạnh cho các cơ quan trongviệc phê duyệt các kế hoạch đào tạo và pháttriển nhân sự.

Việc Ủy ban Công vụ chỉ đóng vai trò giámsát và đánh giá các chương trình đào tạo -quyền chủ động lên kế hoạch và "đặt hàng" tổchức đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu thuộc vềmỗi cơ quan hành chính nhà nước đã tạo sựchủ động, hiệu quả cho các cơ quan này trongphát triển hệ thống nhân sự của mình.

Trong bối cảnh nền công vụ các nước đangtích cực học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm vớinhau, thì việc nghiên cứu về nền công vụPhilippin – một quốc gia láng giềng – hy vọngsẽ có ích đối với thực tiễn cải cách công vụ ởViệt Nam hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Civil service system and civil service

reform in ASEAN member countries andKorea, Pan Suk Kim (editor), DaeyoungMoonhwasa Publishing Company, Seoul,Republic of Korea, 2010, tr. 210 – 247.

2. Public Administration in Southest-Asia:Thailand, Phillipines, Malaysia, Hongkong,and Macao, edited by Evan M. Berman, byTaylor and Francis Group, 2011, tr. 333-462.

Page 29: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2015

27

STT Tác giả Bài viết Số Trang

KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC

1 Ngô Thành Can Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóacông vụ

1+2 14

2 Cao Anh Đô Thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở - Nhữngnội dung cơ bản 1+2 22

3 Trần Thanh PhươngGiải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nướcđối với Hiệp hội 3 9

4 Cao Anh ĐôMối tương quan giữa hoạt động tự quản củacộng đồng dân cư và thực thi quyền lực nhànước ở cơ sở

4 12

5 Phạm Huy GiangMột số phương pháp tổ chức phong trào thi đuađạt hiệu quả cao trong giai đoạn hiện nay 5 11

6Nguyễn Minh

PhươngMột số vấn đề về trách nhiệm công vụ của cánbộ, công chức ở nước ta hiện nay 6 14

7 Trần Văn Ngợi Viện Khoa học tổ chức nhà nước – 25 năm xâydựng và phát triển

7+8 15

8 Thang Văn Phúc Vai trò của Bộ Nội vụ trong tiến trình cải cáchhành chính nhà nước

7+8 22

9 Văn Tất ThuChủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn nhân sự cao cấpBộ Nội vụ trong buổi đầu xây dựng chính quyềndân chủ nhân dân và kháng chiến kiến quốc

7+8 25

10 Lê Anh TuấnNghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước phục vụxây dựng tổ chức bộ máy nhà nước và đội ngũcán bộ, công chức, viên chức trong giai đoạn1990 – 2015

7+8 30

11 Chế Viết Sơn Một vài kinh nghiệm về cải cách hành chính tạiThành phố Đà Nẵng

7+8 33

12 Vũ Văn Thái Tiếp cận mới về kỹ năng tham mưu trong cảicách hoạt động công vụ

9 9

TỔNG MỤC LỤC BÀI VIẾT NĂM 2015

Page 30: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 12/201528

STT Tác giả Bài viết Số Trang

13 Nguyễn Thị Trà Lê Huy động người dân, doanh nghiệp tham gia cảicách thủ tục hành chính thông qua Hội đồng tư vấn

9 14

14 Ngô Thành Can Sự lệch chuẩn hành vi trong thực thi công vụ củacán bộ, công chức

10 14

15 Trương ThếNguyễn

Một số ý kiến về công tác tuyển dụng công chứccấp xã ở tỉnh Sóc Trăng

11 16

16 Cao Anh Đô Những cơ sở để đánh giá hoạt động tự quản củacộng đồng dân cư cơ sở

12 17

KINH NGHIỆM THẾ GIỚI

1 Trần Văn NgợiKinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới vềthu hút và trọng dụng người có tài năng cho nềncông vụ

1+2 28

2 Lê Anh TuấnKinh nghiệm tổ chức chính quyền đô thị một sốthành phố lớn trên thế giới 3 15

3 Đỗ Thị Thu HằngVai trò nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ sựnghiệp về giáo dục, đào tạo – Kinh nghiệm củaVương quốc Thụy Điển

4 21

4 Trần Văn KhánhKinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, viênchức trẻ sau tuyển dụng ở một số nước trên thế giớivà gợi ý vận dụng cho Việt Nam

5 18

5 Nguyễn Thị QuỳnhGiang

Các nguyên tắc tuyển dụng công chức của Vươngquốc Anh

6 20

6 Phạm Huyền Trang Quy trình tổ chức thi tuyển công chức của Nhật Bản 9 18

7 Nguyễn Thị QuỳnhGiang

Quan niệm về nhân lực khoa học, công nghệ củamột số nước trên thế giới

10 19

8 Phạm Đức ToànVài nét về cải cách hành chính và đổi mới khu vựccông của Nhật Bản 11 19

9 Hạ Thu Quyên Một số nét đặc sắc của hệ thống công vụ Philippin 12 22

Page 31: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Tài liệu tham khảo tại Thư việnViện Khoa học tổ chức nhà nước

(http://lib.isos.gov.vn)

1. Giáo trình quản lý phát triển địa phương / Đàm Văn Nhuệ, NguyễnXuân Thu, Nguyễn Cúc (ch.b.).... - H. : Chính trị Quốc gia, 2015. -503tr. : hình vẽ, bảng ; 21cm. Ký hiệu: 338.9597/ GI-108T.

2. Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo,quản lý ở cơ sở : Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính/ B.s.: Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Bá Dương, Lê Đinh Mùi... ;Chỉnh sửa, bổ sung: Trần Thị Minh Ngọc.... - Tái bản lần thứ 1. - H.: Lý luận Chính trị, 2015. - 278tr. : minh hoạ ; 21cm. Ký hiệu:352.3214/ M458S.

3. Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vựccủa đời sống xã hội : Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hànhchính / B.s.: Nguyễn Thị Như Hà, Phạm Thị Khanh, An Như Hải.... -Tái bản lần thứ 1. - H. : Lý luận Chính trị, 2015. - 454tr. ; 21cm. Kýhiệu: 320.809597/ V250M.

4. Giáo trình quản lý phát triển địa phương / Đàm Văn Nhuệ, NguyễnXuân Thu, Nguyễn Cúc (ch.b.).... - H. : Chính trị Quốc gia, 2015. -503tr. : hình vẽ, bảng ; 21cm. Ký hiệu: 338.9597/ GI-108T.

5. Quản lý học đại cương / Nguyễn Hữu Hải (ch.b.), Đặng Khắc Ánh,Hoàng Mai..... - H. : Chính trị Quốc gia, 2014. - 207tr. : hình vẽ, bảng; 21cm. Ký hiệu: 658/ QU105L.

6. Một số vấn đề mới trong quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc ở nướcta hiện nay : Sách tham khảo / Phan Văn Hùng (ch.b.), Phan HữuDật, Đoàn Minh Huấn.... - H. : Chính trị Quốc gia, 2015. - 351tr. :bảng ; 21cm. Ký hiệu: 305.8009597/ M458S.

7. Một số giải pháp nâng cao khả năng phòng ngừa vi phạm của tổ chứcĐảng và đảng viên : Sách chuyên khảo / Hoàng Văn Trà, NguyễnMạnh Hùng, Đào Thị Thu Hồng. - H. : Chính trị Quốc gia, 2015. -223tr. ; 21cm. Ký hiệu: 324.2597075/ M458S.

8. Quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, các quy chế giám sát, chấtvấn trong Đảng và văn bản hướng dẫn thực hiện. - H. : Chính trịQuốc gia, 2014. - 174tr. ; 21cm. Ký hiệu: 324.2597075/ QU600Đ.

9. Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vựccủa đời sống xã hội : Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hànhchính / B.s.: Nguyễn Thị Như Hà, Phạm Thị Khanh, An Như Hải.... -Tái bản lần thứ 1. - H. : Lý luận Chính trị, 2015. - 454tr. ; 21cm. Kýhiệu: 324.2597075/ Đ561L.

10. Chế định các biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn : Sách chuyên khảo / NguyễnTrọng Phúc. - H. : Chính trị Quốc gia, 2014. - 258tr. ; 21cm. Ký hiệu:345.597/ CH250Đ.

Page 32: Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước tháng 12/2015

Nhữnghình ảnh

đẹpquê hương

Việt NamẢnh: Tư liệu