28

Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông
Page 2: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông
Page 3: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20131

Ngày 04/12/2012, tại trụ sở Chính phủ,Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ

trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết cơchế một cửa, một cửa liên thông.

Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn TiếnDĩnh, sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 93/2007/QĐ-TTg, các địaphương đã chủ động triển khai thực hiện cơchế một cửa và một cửa liên thông.

Trong số 700 đơn vị hành chính cấp huyệntrong cả nước, hiện đã có 686 đơn vị triểnkhai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liênthông, đạt 98%. Những đơn vị hành chính cấphuyện cho đến nay chưa triển khai thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông đều là các

huyện đảo, các huyện mới thành lập. Riêng cơ chế một cửa, một cửa liên thông

hiện đại, đến nay đã có 42/63 tỉnh, thành phốđang triển khai, trong đó, có 9 tỉnh, thành phốtriển khai ở tất cả các đơn vị hành chính cấphuyện là: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, BắcNinh, Ninh Bình, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội,TP. Hồ Chí Minh và Hải Phòng.

Bộ Nội vụ nhấn mạnh, đây là một cơ chếtốt, qua thực hiện đã góp phần nâng cao chấtlượng phục vụ của cơ quan hành chính, đượcngười dân, tổ chức đánh giá là một biện phápcải cách tích cực của chính quyền các địa

phương. Qua thực tiễn triển khai đã góp phầnđịnh hình tương đối rõ mô hình chuẩn của cơchế một cửa, một cửa liên thông hiện đại tạiUBND cấp huyện, việc ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động của Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả có vai trò hết sức quantrọng, góp phần làm cho hoạt động của cơquan hành chính hiệu quả hơn, tính côngkhai, minh bạch của hành chính được thểhiện tốt hơn.

Trên cơ sở đó, Bộ Nội vụ kiến nghị tiếptục nhân rộng mô hình cơ chế một cửa và mộtcửa liên thông nhằm tiếp tục nâng cao chấtlượng phục vụ của cơ quan hành chính đốivới tổ chức, công dân thông qua việc nhânrộng triển khai cơ chế một cửa, một cửa liênthông hiện đại tại UBND cấp huyện giai đoạn2012-2015, với sự hỗ trợ kinh phí từ ngânsách Trung ương.

Cụ thể, xây dựng theo một mô hình chuẩnBộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại UBNDcấp huyện (được gọi là Bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả hiện đại cấp huyện); xây dựng vàtriển khai áp dụng thống nhất phần mềm điệntử dùng chung tại Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả hiện đại cấp huyện; xác định nguyên tắc,tiêu chí hỗ trợ kinh phí để triển khai thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông hiện đạitại UBND cấp huyện.

Phát biểu kết luận tại Hội nghị, Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc biểu dương nhữngkết quả đạt được trong việc thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông trong cả nướcthời gian qua. Việc thực hiện cơ chế này đãdần nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân,minh bạch hoá, giảm chi phí, thúc đẩy côngtác phòng chống tham nhũng, tạo niềm tin chonhân dân.

Theo Phó Thủ tướng, kết quả trên là đángkhích lệ, tuy nhiên, chúng ta mới giải quyếtbước đầu, người dân còn phàn nàn, kêu catrong nhiều lĩnh vực như đất đai, xây dựng,thuế khoá, khám chữa bệnh... Do đó, các bộ,ngành, địa phương cần đẩy mạnh công tácnày, giám sát chặt chẽ việc thực hiện trên tinhthần của cơ chế một cửa là không cần gặpngười giải quyết trực tiếp mà vẫn giải quyếtđược công việc, có như vậy mới đem lại lợiích thiết thực cho nhân dân.

Tổng kết cơ chế một cửa, một cửa liên thông

Các đại biểu dự Hội nghị trực tuyến toànquốc tổng kết cơ chế một cửa, một cửa liênthông tại điểm đầu cầu tỉnh Lai Châu.

Ảnh: TL

Page 4: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20132

Cần thống nhất về nhận thức và hành độngcụ thể về bộ phận một cửa cấp huyện. Bởi xácđịnh đây là nơi tiếp nhận hồ sơ giải quyết chonhân dân, sau đó giao cho các cơ quan chuyênmôn giải quyết và trả lại kết quả cho nhândân. Người tiếp nhận không phải là văn thưmà phải là cán bộ, công chức am hiểu phápluật để hướng dẫn người dân khi đến với bộphận này.

Trên cơ sở đó, Phó Thủ tướng giao Bộ Nộivụ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liênquan sớm xây dựng đề án về vấn đề này mộtcách đầy đủ, bao quát, tiếp thu đầy đủ ý kiếncủa các ngành, địa phương. Đồng thời, khẩntrương tiến hành soạn thảo việc sửa đổi Quyếtđịnh số 93/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng, đápứng yêu cầu mới của thực tiễn hiện nay nhằmnâng cao chất lượng và nhân rộng mô hìnhnày ra các địa phương.

Theo đó, với 400 “bộ phận một cửa”, "mộtcửa liên thông" hiện đại sẽ được thành lậptrong thời gian tới, Trung ương sẽ hỗ trợ mộtphần kinh phí để triển khai chủ trương này,các địa phương xem xét ngân sách để hỗ trợvà tận dụng cơ sở vật chất của bộ phận mộtcửa hiện nay, lồng ghép các chương trình mụctiêu như chương trình phần mềm chuẩn dùngchung, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ…

UBND các tỉnh, thành chỉ đạo tích cực,chủ động triển khai "một cửa", "một cửa liênthông" hiện đại. Kiểm tra, giám sát chặt chẽquá trình thực hiện với sự vào cuộc và quyếttâm chính trị của người đứng đầu để bảo đảmviệc xây dựng cơ chế "một cửa", "một cửaliên thông" hiện đại hướng đến nền hànhchính chuyên nghiệp, hiệu quả trên cơ sở đẩymạnh các giao dịch công, giao dịch điện tử, ápdụng công nghệ thông tin như xây dựng phầnmềm dùng chung để công khai, minh bạch,hạn chế tình trạng cán bộ hách dịch, cửaquyền trong giao tiếp, xử lý công việc củacông dân.

Tiếp tục niêm yết công khai tất cả các thủtục hành chính tại trụ sở các cơ quan đơn vị,nhất là tại cơ quan tiếp nhận, thụ lý, giải quyếtcông việc cho nhân dân. Các bộ, ngành, địaphương phải thực hiện hiệu quả những phảnánh, kiến nghị của công dân đối với công tácnày, đồng thời tăng cường kiểm tra đôn đốc

việc thực hiện "một cửa", "một cửa liênthông". Vận dụng phù hợp việc trả thêm phụcấp cho người làm công tác này.

Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh, kết quảcông tác cải cách thủ tục hành chính vừa quađã mang lại kết quả, nhưng mới là bước đầu,thủ tục vẫn nhiều, rườm rà, chi phí của ngườidân và doanh nghiệp vẫn còn nhiều. Vì vậy,cần sớm xây dựng dự thảo Nghị quyết về cảicách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vựctrọng tâm. Thực hiện nghiêm túc, có chấtlượng công tác cải cách thủ tục hành chính.Tập trung chỉ đạo, hoàn thành dứt điểm việcthực thi thủ tục hành chính được quy địnhtrong 25 Nghị quyết của Chính phủ.

(Nguồn: www.baodientu.chinhphu.vn)

Ngày 23/12/2013, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 215/2013/NĐ-CP quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Tài chính. Nghị định này thaythế Nghị định số 118/2008/NĐ-CP của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính.

Theo đó, Bộ Tài chính là cơ quan củaChính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhànước về: tài chính (bao gồm: ngân sách Nhànước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngânsách nhà nước, dự trữ quốc gia, tài sản nhànước, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tàichính, tài chính doanh nghiệp, tài chính hợptác xã và kinh tế tập thể); hải quan; kế toán;kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; bảohiểm; hoạt động dịch vụ tài chính và dịch vụkhác thuộc phạm vi quản lý nhà nước củaBộ; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốnnhà nước tại doanh nghiệp theo quy định củapháp luật.

Bộ Tài chính có nhiệm vụ kiểm tra việcphân bổ dự toán ngân sách được giao của cácbộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính

Tin cải cách hành chính

Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính

Page 5: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20133

phủ, cơ quan khác ở Trung ương; hướng dẫnviệc quản lý, điều hành ngân sách của các bộ,ngành, địa phương; chỉ đạo, kiểm tra việcthực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách củacác bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ, cơ quan khác ở Trung ương vàcác địa phương.

Bên cạnh đó, thống nhất quản lý, chỉ đạo,kiểm tra việc tổ chức thực hiện công tác thuthuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác củangân sách Nhà nước theo đúng quy định củapháp luật đối với cơ quan thuế, hải quan vàcơ quan khác được Nhà nước giao nhiệm vụthu phí, lệ phí hoặc thu khác của ngân sáchNhà nước.

Về quản lý tài sản Nhà nước, Bộ Tài chínhthống nhất quản lý tài sản Nhà nước; chủ trì,phối hợp với các bộ, ngành và địa phương xâydựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụngtài sản Nhà nước.

Về tài chính doanh nghiệp và quản lý vốncủa Nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Tài chínhtheo dõi, tổng hợp tình hình quản lý, sử dụngvốn, tài sản Nhà nước và phân tích đánh giáthực trạng tài chính và hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nhà nước, các tậpđoàn, tổng công ty Nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật.

Bộ Tài chính còn có nhiệm vụ thẩm địnhphương án giá do các bộ, cơ quan, doanhnghiệp Nhà nước xây dựng, trình Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ quyết định; theo dõi,giám sát việc định giá hàng hóa, dịch vụthuộc thẩm quyền định giá của các bộ,ngành; kiểm tra, thẩm định giá đất theo quyđịnh của pháp luật về giá; chỉ đạo, hướngdẫn việc thực hiện chính sách, biện pháp vềgiá và các quyết định về giá tài sản, hànghoá, dịch vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ ban hành hoặc phê duyệt.

Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính gồm 25tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiệnchức năng quản lý nhà nước và 4 tổ chức sựnghiệp nhà nước phục vụ chức năng quản lýnhà nước thuộc Bộ Tài chính.

Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướngChính phủ ban hành các quyết định quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ

chức của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan,Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Kho bạc Nhànước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vàdanh sách các tổ chức sự nghiệp khác hiện cóthuộc Bộ.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày15/02/2014.

(Nguồn: Nghị định số 215/2013/NĐ-CP)

Ngày 20/12/2013, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổchức Hội nghị trực tuyến tổng kết công

tác năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014của ngành Nội vụ (Hội nghị). Bộ trưởng BộNội vụ Nguyễn Thái Bình chủ trì Hội nghị.

Tham dự Hội nghị tại điểm cầu ở Trungương có đồng chí Nguyễn Thị Nương, Ủyviên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy banThường vụ Quốc hội, Trưởng ban Ban côngtác đại biểu của Quốc hội; đại diện lãnh đạomột số bộ, ngành ở Trung ương; các đồngchí Thứ trưởng Bộ Nội vụ, lãnh đạo Vụ/ BanTổ chức cán bộ các bộ, ngành Trung ương;lãnh đạo các đơn vị thuộc và trực thuộc BộNội vụ.

Tin cải cách hành chính

Hội nghị trực tuyến Tổng kếtcông tác năm 2013, triển khainhiệm vụ năm 2014 ngành Nội vụ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bìnhphát biểu khai mạc Hội nghị.

Ảnh: TL

Page 6: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20134

Tin cải cách hành chínhTại điểm cầu ở các địa phương có sự tham

dự của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương, Sở Nội vụ, phòng Nộivụ các quận, huyện.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởngBộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình khẳng định:Năm 2013, Bộ Nội vụ, ngành Nội vụ cả nướcđược giao khối lượng công việc nhiều, quátrình tham mưu tổ chức thực hiện phát sinhnhiều vấn đề mới, phức tạp, nhiều nhiệm vụđột xuất do Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ giao. Với sự đoànkết nhất trí của tập thể lãnh đạo Bộ, lãnh đạocác đơn vị trong ngành Nội vụ cùng với tinhthần trách nhiệm và nỗ lực, quyết tâm của độingũ cán bộ, công chức, viên chức và ngườilao động, ngành Nội vụ từ các cơ quan thuộcvà trực thuộc Bộ, các Vụ (Ban) Tổ chức cánbộ các bộ, ngành Trung ương đến Sở Nội vụcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đãcơ bản hoàn thành tốt công tác tham mưu choChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ,ngành Trung ương và cấp ủy, chính quyền địaphương các cấp thực hiện tốt chức năng quảnlý nhà nước đối với những lĩnh vực được giao,góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bộtrưởng Nguyễn Thái Bình cũng nêu rõ bêncạnh những thành tích quan trọng đã đạt đượctrong năm qua của ngành Nội vụ, công tác củangành còn có những hạn chế, thiếu sót cầnđược tập trung khắc phục.

Trong năm 2013, ngành Nội vụ đã đạtđược những kết quả công tác như sau:

- Lãnh đạo Bộ Nội vụ và Thủ trưởng cáccơ quan trong ngành Nội vụ tiếp tục đổi mớimạnh mẽ phương pháp chỉ đạo điều hành vớinhiều nỗ lực, cố gắng để triển khai thực hiệntốt các chương trình công tác. Nhất là việcchuẩn bị các đề án trình Bộ Chính trị, Ban Bíthư theo phân công của Chính phủ, đã đạtđược nhiều kết quả và sản phẩm cụ thể đượcBộ Chính trị, Ban Bí thư đánh giá cao.

- Các đơn vị trong ngành luôn bám sát địnhhướng, quan điểm, đường lối của Đảng, cácvăn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, lãnh đạo địa phương và Chươngtrình công tác để chủ động triển khai thựchiện nhiệm vụ.

- Bộ Nội vụ đã cùng toàn ngành nghiêmtúc nghiên cứu và tiếp thu các ý kiến chất vấncủa đại biểu Quốc hội, kiến nghị của cử tri,qua đó nhiều nội dung trong hoạch địnhchính sách, xây dựng pháp luật và cơ chếpháp lý mà Đại biểu Quốc hội và cử tri quantâm đã được giải quyết. Bộ đã tích cực ràsoát, sửa đổi, bổ sung chức năng nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơquan ngang bộ theo tinh thần cải cách; cơ cấucơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhấtvà ổn định ở cấp tỉnh, cấp huyện; biên chếcông chức được giữ ổn định.

- Công tác cải cách hành chính ở bộ,ngành, địa phương tiếp tục có những chuyểnbiến tích cực trên cả 6 lĩnh vực. Tiếp tục tăngcường áp dụng hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 vàohoạt động quản lý nhà nước, nâng cao hiệuquả hoạt động.

- Ngành Nội vụ đã cùng bộ, ngành, địaphương tích cực triển khai việc tiếp tục đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức.Trong đó tập trung đẩy mạnh triển khai cácnội dung cải cách trong quản lý công vụ vàcông chức, viên chức như: xác định vị trí việclàm và cơ cấu công chức, viên chức; xâydựng, sửa đổi hệ thống tiêu chuẩn chức danhcông chức, viên chức; thi nâng ngạch côngchức theo nguyên tắc cạnh tranh; thí điểmthực hiện thi tuyển chức danh lãnh đạo cấpphòng, cấp sở; ứng dụng công nghệ thông tintrong thi tuyển công chức. Đã sửa đổi, bổsung và giải quyết một số vấn đề về chế độ,chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã,tạo được sự đồng thuận xã hội và được đánhgiá cao.

- Bước đầu đổi mới chương trình, nộidung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcphù hợp với các đối tượng. Việc đào tạo theoyêu cầu công việc được quan tâm nghiên cứuvà thực hiện;

- Công tác quản lý nhà nước về Tôn giáo,Thi đua khen thưởng, Văn thư, lưu trữ nhànước có chuyển biến tích cực, đã chủ độngtrong triển khai các nhiệm vụ chuyên mônthuộc lĩnh vực ngành mình. Các đơn vị trongngành đã có sự chủ động triển khai, phối hợpchặt chẽ trong công tác.

Page 7: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013

Tin cải cách hành chínhTrên cơ sở những kết quả đã đạt được trong

năm 2013, ngành Nội vụ xác định nhữngnhiệm vụ trọng tâm trong năm 2014 như sau:

1. Về xây dựng Luật, pháp lệnh và các vănbản, đề án: hoàn thành các văn bản, đề ántrình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ theo chương trình, kếhoạch. Hoàn thành các dự án Luật, Pháp lệnhđược giao trình Quốc hội bao gồm: Luật Tổchức Chính phủ (sửa đổi, bổ sung); Luật Tổchức Chính quyền địa phương; Luật Hoạtđộng giám sát của HĐND; Pháp lệnh sửa đổiPháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo .

2. Về cải cách hành chính nhà nước: triểnkhai đồng bộ và tập trung đôn đốc, hướngdẫn, kiểm tra việc triển khai Chương trìnhtổng thể CCHC. Công bố chỉ số cải cách hànhchính năm 2013 vào Quý II/2014 theo quyđịnh. Triển khai mô hình một cửa, một cửaliên thông cấp huyện sau khi được phê duyệt;Đề án đo lường sự hài lòng của người dân đốivới cơ quan hành chính nhà nước.

3. Về tiếp tục đẩy mạnh cải cách chế độcông vụ, công chức: tập trung đẩy mạnh việcxác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức,viên chức để làm cơ sở xác định biên chế vàđổi mới cơ chế quản lý công chức, viên chứckết hợp với hoàn thiện việc xây dựng và sửađổi bổ sung hệ thống tiêu chuẩn chức danhcông chức, viên chức. Xây dựng văn bản quyđịnh về tiêu chí, trình tự, phương pháp đánhgiá công chức, viên chức theo hướng cấp trênđánh giá cấp dưới, ai giao việc thì người đóđánh giá và thực hiện đúng thẩm quyền, tráchnhiệm của người đứng đầu trong công tácđánh giá. Triển khai chính sách về trọng dụngvà đãi ngộ công chức có tài năng trong hoạtđộng công vụ; phối hợp với các cơ quan cóliên quan xây dựng quy định về quản lý cánbộ trên cơ sở Luật cán bộ, công chức. Xâydựng văn bản hướng dẫn Điều 11 về chínhsách cán bộ người dân tộc thiểu số quy địnhtại Nghị định số 05/2011/NĐ-CP. Tổ chứcxây dựng ngân hàng dữ liệu câu hỏi thi tuyểncông chức; đẩy mạnh áp dụng, nhân rộnghình thức thi trên máy tính trong thi côngchức- như một biện pháp để phòng chốngtiêu cực trong thi tuyển và nâng cao chấtlượng đội ngũ công chức, viên chức. Tăng

cường kỷ luật, kỷ cương, nêu cao trách nhiệmvà văn hóa công vụ của cán bộ, công chức.Đẩy mạnh phòng chống tiêu cực trong côngtác tổ chức cán bộ và thi đua khen thưởng.

4. Về tổ chức bộ máy và biên chế: tiếp tụcrà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quanhành chính nhà nước cho phù hợp để tinh gọnbộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng. Tiếp tục rà soát việc phân cấp quản lýnhà nước. Chủ động phối hợp với các bộchuyên ngành ban hành các Thông tư liên tịchhướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổchức của các cơ quan chuyên môn thuộcUBND cấp tỉnh, cấp huyện ngay sau khiChính phủ ban hành 2 Nghị định thay thếNghị định số 13/2008/NĐ-CP va Nghi đinh14/2008/NĐ-CP. Tham mưu cho Chính phủban hành và thực hiện các chính sách về tinhgiản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộcông chức; đảm bảo ổn định biên chế theotinh thần Nghị quyết Trung ương 7, Khóa XItừ nay đến 2016 cơ bản không tăng tổng biênchế của cả hệ thống chính trị.

5. Về tổ chức chính quyền địa phương: tiếptục triển khai thực hiện Dự án “Hoàn thiệnhiện đại hoá hồ sơ, bản đồ địa giới hành chínhvà xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hànhchính“. Tổ chức thực hiện tốt việc giải quyếttranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hànhchính. Nghiên cứu, đề xuất các quy định liênquan đến chế độ, chính sách đối với cán bộ,công chức cấp xã và những người hoạt độngkhông chuyên trách; đề xuất những quy địnhhướng dẫn xử lý cán bộ xã khi vi phạm.

6. Về đào tạo, bồi dưỡng: nâng cao chấtlượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcán bộ, công chức; chú trọng đào tạo, bồidưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và vị trí việclàm. Kiện toàn, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo,bồi dưỡng sau khi tiếp nhận Học viện Hànhchính về Bộ Nội vụ.

7. Về chính sách tiền lương: phối hợp, đônđốc các Bộ, cơ quan liên quan thực hiện Đề áncải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xãhội và trợ cấp ưu đãi người có công đến năm2020. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chínhsách về tiền lương, phụ cấp. Nghiên cứu, đềxuất chế độ phụ cấp khu vực ở các vùng biêngiới, các vùng khó khăn.

Page 8: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20136

8. Về công tác tôn giáo: tiếp tục sửa đổi, bổsung Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và Nghịđịnh hướng dẫn hướng dẫn Pháp lệnh sửa đổi;tiếp tục phối hợp, hướng dẫn các địa phươngthực hiện công tác quản lý nhà nước về tôngiáo theo quy định của pháp luật; tăng cườngcông tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện cácchính sách pháp luật về công tác tôn giáo.

9. Về công tác thi đua khen thưởng: tiếptục triển khai thực hiện Kết luận số 120-TB/TW thông báo ý kiến của Bộ Chính trị vềĐề án đổi mới công tác thi đua, khen thưởng;triển khai thực hiện Luật thi đua, khen thưởngđã được sửa đổi, bổ sung. Xây dựng và banhành Kế hoạch tổ chức Đại hội thi đua yêunước các cấp tiến tới Đại hội thi đua yêu nướctoàn quốc lần thứ IX năm 2015.

10. Về công tác văn thư lưu trữ: tiếp tụchoàn thiện và ban hành hệ thống các văn bảnquản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ;chú trọng hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ;đảm bảo khai thác hiệu quả tài liệu lưu trữ,theo dõi tăng cường công tác bảo mật, bảo vệan toàn tài liệu lưu trữ.

Ngoài ra, Bộ và ngành Nội vụ cần tậptrung tổ chức tốt việc triển khai Chiến lược,chương trình, đề án, dự án, chính sách phápluật về công tác thanh niên, cán bộ nữ, về pháttriển nhân lực ngành Nội vụ đến năm 2020.Triển khai thực hiện Đề án nghiên cứu hộiquần chúng sau khi được Bộ Chính trị thôngqua; sửa đổi Thông tư số 03/2013/TT-BNVquy định chi tiết thực hiện Nghị định số45/2010/NĐ-CP. Tăng cường nghiên cứukhoa học và ứng dụng mạnh mẽ các thành tựukhoa học, công nghệ vào thực hiện nhiệm vụchuyên môn của các đơn vị.

Tại Hội nghị đại diện các Bộ, ngành và địaphương đã trình bày tham luận đề cập đếnnhững vẫn đề còn tồn tại trong thực hiệnnhiệm vụ công tác của ngành và kiến nghị, đềxuất các phương hướng, giải pháp khắc phụctrong thời gian tới.

Kết luận Hội nghị, Bộ trưởng NguyễnThái Bình đề nghị các đơn vị trong Bộ, trongngành Nội vụ tiếp tục tập trung thực hiện tốtcông tác xây dựng Đảng một cách toàn diệnvà đồng bộ trên các lĩnh vực: chính trị, tưtưởng, tổ chức kết hợp với công tác kiểm tra,

giám sát; xây dựng cơ quan, đơn vị trongngành thành những tập thể đoàn kết, nhất tríhoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.Toàn thể cán bộ, công chức, viên chức vàngười lao động trong ngành Nội vụ tiếp tụcđẩy mạnh thực hiện cuộc vận động học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,chú trọng làm theo tấm gương cao đẹp củaBác, làm sao để mỗi người thực sự trở thànhnhững “công bộc” của dân, “cần, kiệm, liêm,chính, chí công, vô tư”, suốt đời tận tụy“phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” nhưlời Bác đã căn dặn. Toàn ngành Nội vụ pháthuy tinh thần trách nhiệm, đồng tâm hiệp lực,quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ chính trị của Bộ Nội vụ, của ngànhNội vụ, góp phần xứng đáng thực hiện thắnglợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước trong năm 2014 và các năm tiếp theo.

(Trung tâm Thông tin và Thư viện khoahọc - Viện Khoa học tổ chức nhà nước)

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Đề án“Thí điểm thực hiện cơ chế một cửa

trong việc cung cấp dịch vụ công tại một sốdoanh nghiệp (DN) nhà nước và đơn vị sựnghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội".

UBND Thành phố đã lựa chọn 2 đơn vịthực hiện thí điểm là:

- Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nộithuộc Sở Lao động, Thương binh và Xãhội (trụ sở 215, phố Trung Kính, phườngYên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) cung cấpcác dịch vụ công như: đăng ký thất nghiệp;giải quyết trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ họcnghề; tư vấn, giới thiệu việc làm.

- Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thànhviên Nước sạch số 2 Hà Nội thuộc Công tyNước sạch Hà Nội (trụ sở tại đườngNguyễn Văn Linh, phường Phúc Đồng, quậnLong Biên, Hà Nội) cung cấp dịch vụ công:cung cấp nước sạch cho các tổ chức, cá nhân

Tin cải cách hành chính

TP. Hà Nội: Thí điểm cơ chếmột cửa dịch vụ công tạidoanh nghiệp nhà nước

Page 9: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20137

trên địa bàn quận Long Biên và các huyện: GiaLâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh.

Việc lựa chọn đề xuất các đơn vị, các dịchvụ công để thí điểm thực hiện cơ chế một cửatheo các tiêu chí như: là đơn vị sự nghiệpcông lập được giao nhiệm vụ thực hiện cácdịch vụ công với tổ chức, cá nhân hoặc DNnhà nước có sản xuất, cung ứng dịch vụ côngích, có chức năng, nhiệm vụ ổn định;

Các dịch vụ công được lựa chọn thí điểmthực hiện cơ chế một cửa thuộc các lĩnh vực:đất đai, quy hoạch-kiến trúc, xây dựng đôthị, điện, nước, môi trường, y tế, lao động,việc làm, có hồ sơ ban đầu do người dân thiếtlập theo quy định của pháp luật;

Các dịch cụ công do các đơn vị thực hiệncó số lượng giao dịch lớn, hoặc có đối tượngphục vụ ngày càng tăng, hoặc dịch vụ mangtính độc quyền; Lãnh đạo DN nhà nước, đơnvị sự nghiệp công lập quan tâm, ủng hộ việcthí điểm thực hiện cơ chế một cửa trong cungcấp dịch vụ công tại đơn vị theo chỉ đạo củaThành phố.

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

Những năm qua, công tác bổ nhiệm cán bộlãnh đạo, quản lý thông qua bầu cử hoặc

lấy phiếu tín nhiệm ở cơ sở, hoặc do bổnhiệm từ cấp trên bộc lộ nhiều hạn chế. Năm2013, với mục tiêu lựa chọn người xuất sắcvào những vị trí chủ chốt trong bộ máy lãnhđạo của thành phố, Thành ủy giao Ban Tổchức Thành ủy, Sở Nội vụ phối hợp với cácđơn vị liên quan tổ chức thí điểm thi tuyển cácchức danh lãnh đạo cấp trưởng ở một số cơquan, đơn vị, trong đó có những cán bộtrưởng ngành diện Thành ủy quản lý.

Công khai, minh bạch "đầu vào"Chức danh tương đương trưởng ngành lần

đầu được thí điểm thi tuyển là hiệu trưởng

Trường đại học Hải Phòng. Tháng 8/2013, 4phó hiệu trưởng (gồm 3 tiến sĩ của Trường đạihọc Hải Phòng và một phó giáo sư, tiến sĩ củaTrường đại học Hàng hải) dự tuyển kỳ thi này.Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Văn Cương, Phóhiệu trưởng Trường đại học Hàng hải có sốđiểm cao nhất, đáp ứng yêu cầu theo quy chếthi tuyển, trúng tuyển chức danh hiệu trưởngTrường đại học Hải Phòng. Phó giáo sưCương là hiệu trưởng đầu tiên của cả nướcđược bổ nhiệm sau khi trúng tuyển bằng hìnhthức thi tuyển cạnh tranh. Tháng 11/2013, việcthi tuyển cán bộ chủ chốt tiếp tục được triểnkhai tại Trường THPT Trần Nguyên Hãn vớichức danh hiệu trưởng. Đây là lần đầu thànhphố tổ chức thi tuyển chức danh hiệu trưởngmột trường THPT. 3 ứng viên dự tuyển, trongđó có 1 ứng viên là Phó hiệu trưởng đươngnhiệm của trường. Nhà giáo Nguyễn MinhQuý, Phó hiệu trưởng Trường THPT Hải Antrúng tuyển chức danh hiệu trưởng.

Theo Giám đốc Sở Nội vụ Nguyễn ĐàoSơn, việc thi tuyển cán bộ chủ chốt khó nhấtlà làm thế nào tránh mang tính hình thức. Saukhi nghiên cứu, đánh giá kỹ kinh nghiệm củacác địa phương và các phương án để tổ chứcthi tuyển khách quan, minh bạch, Hải Phòngquyết định tổ chức thi tuyển theo phương án:thông báo công khai, rộng rãi, mời các ứngviên đủ tiêu chuẩn đang làm việc tại các đơnvị ngoài thành phố trước cả tháng để các ứngviên đủ thời gian tìm hiểu, đăng ký. Số lượngứng viên phải có ít nhất 3 người. Hình thức thigồm chấm đề án và bảo vệ đề án, kiểm tra sáthạch trình độ ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chứcdanh cán bộ. Công tác tổ chức thi tuyển cũngtiến hành rất nghiêm túc, hội đồng gồm: lãnhđạo chủ chốt của thành phố, các nhà quản lýgiáo dục có uy tín, các GS, TS đến từ cáctrường đại học lớn ở Hà Nội, Hải Phòng vàđại diện chính quyền, Bộ Giáo dục - Đào tạo...

Sự ưu việt của thi tuyển lãnh đạoSự sáng tạo trong công tác cán bộ của

Thành ủy đạt những kết quả tích cực và đượcnhân dân đồng tình ủng hộ. Ông Nguyễn VănÁnh (cán bộ hưu trí, trú tại số 29 đường vòngCầu Niệm) cho rằng, cách làm này của Thànhủy rất cần thiết với nền giáo dục nước nhà,nhằm minh bạch hoá việc bổ nhiệm. Ông Ánh

Tin cải cách hành chính

TP. Hải Phòng: Thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng - Tạo đột phá trong công tác cán bộ

Page 10: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20138

cũng cho rằng, việc thi tuyển cần mở rộng,không chỉ tiến hành thi tuyển chức danh hiệutrưởng mà nên áp dụng thi tuyển đối với vị trítrưởng khoa, trưởng bộ môn của các trườngđại học, cao đẳng và trung học nghề. Có nhưvậy, thành phố mới thu hút người tài, đảmđương những vị trí quan trọng trong cáctrường đại học hiện nay. Cách làm này có thểlà một bước đột phá để nâng cao chất lượnggiáo dục bậc đại học.

Theo đánh giá ban đầu của Thành ủy, việctuyển chức danh chủ chốt đạt các yếu tố rấttích cực. Thứ nhất, tạo sự đổi mới căn bảntrong công tác tuyển chọn cán bộ lãnh đạo.Việc thi tuyển tránh tình trạng “sống lâu lênlão làng”, khắc phục hạn chế của việc bổnhiệm theo cách làm truyền thống, dựa nhiềuvào việc lấy phiếu tín nhiệm. Khi mở rộng đốitượng thi tuyển từ bên ngoài, sẽ tạo sự cạnhtranh. Do vậy, tất cả ứng viên đều phải chuẩnbị kỹ lưỡng và đều coi đây là một trong nhữnghoạt động “lửa thử vàng”, là môi trường thểhiện kiến thức, trình độ, năng lực, kinhnghiệm, tính cách của người lãnh đạo trước sựđánh giá của Hội đồng chấm thi và các kháchmời tham dự.

Thứ hai, chọn được nhân tố mới, với cáchnhìn mới để giải quyết những vấn đề hạn chếcủa đơn vị. Trong 2 đợt thi tuyển đầu, ngườitrúng tuyển đều là ứng viên đến từ đơn vịkhác. Vì thế, họ không chỉ nhìn nhận vấn đềtheo cách nhìn mới mà còn có khả năng vậndụng những kinh nghiệm hay từ quá trìnhcông tác ở các đơn vị khác để xử lý vấn đề củađơn vị mới. Thứ ba, tạo niềm tin về sự côngkhai, minh bạch trong công tác bổ nhiệm, lựachọn cán bộ. Việc thi cử diễn ra công khai, cácứng viên đều biết khả năng của “đối thủ” nêndễ đồng thuận với kết quả thi tuyển.

Sau 2 kỳ thi tuyển thí điểm vừa qua, cáccơ quan tham mưu về công tác cán bộ sẽ báocáo với Ban Thường vụ Thành ủy để đánh giáviệc thi tuyển cán bộ, từ đó sẽ hoàn thành đềán tổng thể. Trong nhiều lần chỉ đạo về côngtác cán bộ và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ thành phố, đồng chí Bí thư Thành ủyNguyễn Văn Thành nhấn mạnh: Thi tuyển sẽlà hình thức lựa chọn cán bộ lãnh đạo tốt nhấttrong thời gian tới. Từng ban, ngành nên thí

điểm tổ chức ở một số đơn vị, sau đó triểnkhai rộng rãi hơn.

Bước đột phá từ công tác cán bộ sẽ là tiềnđề đưa Hải Phòng bứt phá mạnh mẽ trong thờigian tới xa.

(Nguồn: www.baohaiphong.com.vn)

Năm 2013, trong bối cảnh suy thoái kinh tếchưa phục hồi, đầu tư phát triển, sản xuất

bị thu hẹp, thiên tai bão, lụt diễn biến phứctạp..., công tác cải cách hành chính tại thànhphố Đà Nẵng tiếp tục được duy trì hiệu quả vànâng cao chất lượng, với trọng tâm là cải thiệnchất lượng phục vụ nhân dân và hệ thốngcông vụ, công chức.

Nâng cao chất lượng phục vụ người dânthông qua cuộc vận động 03 hơn “nhanhhơn, hợp lý hơn và thân thiện hơn” trongCCHC

Bắt đầu năm 2012 đến nay, cuộc vận độngBa hơn “nhanh hơn, hợp lý hơn, thân thiệnhơn” trong CCHC đã được triển khai tại tất cảcác cơ quan hành chính trên địa bàn thànhphố. Tổng số nội dung đăng ký thực hiệnnhanh hơn là 1.169 thủ tục hành chính; hợp lýhơn đối với 429 nội dung công việc; đồngthời, có 155 giải pháp thực hiện thân thiệnhơn trong cách thức phục vụ người dân đãđược triển khai. Chuyển biến tích cực bướcđầu đã góp phần giải quyết nhanh hơn102.034 hồ sơ giao dịch hành chính, tiết kiệmđược cho công dân, tổ chức 73.263 ngày làmviệc. Nhiều mô hình sáng tạo mới về CCHCnhư các tổ tư vấn, hướng dẫn thủ tục hànhchính hoạt động chuyên nghiệp tại cơ quannhà nước; trả kết quả giải quyết thủ tục hànhchính tại nhà người dân… được hình thành vàtổ chức bài bản, đã góp phần vào việc đơngiản hóa, hợp lý hóa, giảm chi phí giao dịch,tạo nên một bước đổi mới về cách thức và tháiđộ phục vụ người dân.

Tin cải cách hành chính

TP. Đà Nẵng: Cải cách hành chính - Nhìn lại một năm đã qua

Page 11: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Tin cải cách hành chínhMở rộng phạm vi áp dụng mô hình

đánh giá kết quả làm việc của công chức,vinh danh công chức viên chức tiêu biểuxuất sắc

Sau khi thí điểm tại 10 sở, ngành, quận,huyện trên địa bàn thành phố vào năm 2012,việc đánh giá kết quả làm việc của công chứcthông qua phần mềm quản lý cán bộ, côngchức trực tuyến, được triển khai nhân rộngđến tất cả sở, ngành, quận, huyện từ tháng7/2013; triển khai đến các phường, xã từtháng 8 năm 2013. Qua thời gian thí điểm môhình đánh giá kết quả làm việc, bước đầu đãgóp phần làm rõ tính khách quan, chính xácvà công bằng trong công tác đánh giá, tạođộng lực cho sự phấn đấu của cán bộ, côngchức. Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đanghướng đến việc mở rộng mô hình này để đánhgiá người đứng đầu các cơ quan, đơn vị.

Kết quả làm việc qua đánh giá cũng là mộttiêu chí quan trọng để vinh danh công chức,viên chức tiêu biểu xuất sắc. Năm 2013, lầnthứ hai, UBND thành phố Đà Nẵng đã tổ chứclễ vinh danh 71 công chức, viên chức tiêubiểu, xuất sắc được tuyển chọn từ hơn 23.000công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vịtrên toàn địa bàn thành phố, tạo ra động lựclớn cho đội ngũ này tiếp tục cống hiến, đónggóp, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệmvà sự tận tụy với công việc, với nhân dân.

Mở rộng việc khảo sát trực tuyến mứcđộ hài lòng đối với dịch vụ hành chính côngvới phương châm: “Chúng tôi xin lắngnghe để phục vụ tốt hơn”

Thành phố luôn quan tâm tạo cơ chế đểnghe dư luận xã hội và người dân đánh giáphản hồi về các tác động của cải cách hànhchính đến đời sống xã hội. Năm 2013, vớiviệc tăng cường công tác tuyên truyền rộngrãi (20.000 tập gấp cung cấp thông tin về côngcụ khảo sát trực tuyến 5.815 tổ dân phố trêntoàn thành phố), website khảo sát trực tuyếntại địa chỉ cchc.danang.gov.vn bắt đầu thu hútđược sự tham gia đánh giá đông đảo của tổchức, công dân. Trong năm 2013, đã có tổngcộng 11.630 lượt đánh giá về chất lượng dịchvụ hành chính công; 11.599 lượt đánh giá chấtlượng và thái độ phục vụ của công chức làmviệc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của

các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố. Tỷlệ hài lòng là 95.3% đối với chất lượng dịchvụ hành chính công và 94.5 % đối với côngchức tiếp nhận và trả kết quả.

Những kết quả trên không chỉ xuất phát từsự chỉ đạo quyết liệt, xuyên suốt, liên tục củalãnh đạo các cấp mà còn là nỗ lực khôngngừng của từng cán bộ, công chức, viên chức.Nhiều mô hình mới, cách làm mới của thànhphố Đà Nẵng đã được Trung ương và các địaphương bạn quan tâm, ủng hộ. Qua đánh giácủa các tổ chức độc lập, thành phố Đà Nẵngtiếp tục thuộc nhóm các địa phương dẫn đầuvà có chỉ số tốt về chỉ số sẵn sàng ứng dụngCNTT; chỉ số quản trị hành chính công cấptỉnh và các chỉ số về hiệu quả cải cách hànhchính. Năm 2014, có thể lại tiếp tục đối mặtvới nhiều khó khăn, thử thách, nhưng tin rằngcông tác cải cách hành chính của thành phố sẽđạt được nhiều thành công nổi bật hơn nữa.

(Nguồn: www.danang.gov.vn)

Thực hiện Kế hoạch thanh tra, kiểm tracông tác Nội vụ năm 2013; Kế hoạch số

18/KH-SNV ngày 26/12/2012 về việc kiểm trathực hiện nhiệm vụ CCHC, tình hình tổ chứcvà hoạt động của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện năm2013 do Sở Nội vụ ban hành theo chỉ đạo củaUBND tỉnh Vĩnh Phúc, các cơ quan, đơn vịtrong tỉnh đã xây dựng kế hoạch và tiến hànhkiểm tra công tác CCHC tại cơ quan và các đơnvị trực thuộc. Qua kiểm tra và qua báo cáo tựkiểm tra của các đơn vị, trong năm 2013 các cơquan, đơn vị trong tỉnh đã thực hiện công tácCCHC năm 2013 đạt được kết quả như sau:

Việc tổ chức tuyên truyền, quán triệt,tập huấn thực hiện các văn bản chỉ đạo củaTrung ương và của tỉnh:

Hầu hết các sở, ban, ngành và UBND cáchuyện, thành, thị đã tổ chức tuyên truyền,

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/20139

Tỉnh Vĩnh Phúc: Kết quả kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác cải cáchhành chính năm 2013

Page 12: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 10

quán triệt, tập huấn tới cán bộ, công chức,viên chức (CBCCVC) Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hànhChương trình tổng thể CCHC nhà nước giaiđoạn 2011-2020; Nghị quyết số 60/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 của HĐND tỉnh vềphê duyệt Chương trình CCHC của tỉnh giaiđoạn 2012-2020; Quyết định số 3620/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của UBND tỉnh vềviệc ban hành Kế hoạch CCHC nhà nước giaiđoạn 2011-2015; Quyết định số 3591/QĐ-CTngày 22/12/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh vềviệc ban hành Kế hoạch CCHC nhà nước năm2013 thông qua nhiều hình thức lồng ghép nộidung trong các hội nghị họp giao ban tháng,quý. Một số đơn vị cấp huyện đã phối hợp cáccơ quan liên quan và Sở Nội vụ để tổ chức tậphuấn về CCHC như: Yên Lạc, Lập Thạch,Sông Lô, Bình Xuyên… Mặt khác, các đơn vịđã cử cán bộ tham dự đầy đủ các lớp tập huấndo tỉnh hoặc do các cơ quan tổ chức.

Việc xây dựng Kế hoạch CCHC năm2013 và thực hiện chế độ báo cáo:

Đa số các sở, ban, ngành, UBND cấphuyện và cấp xã đều xây dựng kế hoạchCCHC năm 2013 và gửi Sở Nội vụ tổng hợpbáo cáo theo đúng thời gian quy định. Tuynhiên, nội dung các kế hoạch ở nhiều cơ quan,đơn vị còn sơ sài, chưa rõ chủ thể, cơ quanphối hợp, thời gian hoàn thành công việc, cònnặng về hình thức. Một số đơn vị cấp xã chưaban hành kế hoạch CCHC năm 2013 hoặc giaiđoạn 2012-2015 như: UBND xã Tam Quan,Hồ Sơn (Tam Đảo); Nhân Đạo, Cao Phong(Sông Lô); Tam Hồng (Yên Lạc)...

Việc thực hiện chế độ báo cáo công tácCCHC được hầu hết các cơ quan, đơn vị thựchiện đúng quy định. Tuy nhiên còn một số cơquan, đơn vị gửi báo cáo CCHC về UBNDtỉnh (qua Sở Nội vụ) còn chậm so với quyđịnh (theo quy định, các cơ quan, đơn vị gửibáo cáo CCHC quý, 6 tháng, năm trước ngày10 tháng cuối quý).

Việc thực hiện cải cách thủ tục hànhchính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửaliên thông:

Việc cải cách thủ tục hành chính (TTHC)theo cơ chế một cửa tiếp tục được duy trì ở cả3 cấp ở 20/20 sở, ngành; 9/9 UBND huyện,

thành, thị và 137/137 xã, phường, thị trấn.Tổng số TTHC các cấp là 1.243 TTHC ở 135lĩnh vực; trong đó có 101 lĩnh vực giải quyếttại Bộ phận một cửa, một cửa liên thông với764 TTHC.

Cơ chế một cửa liên thông được thực hiệnở 07 đơn vị: Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở tưpháp; Sở Tài nguyên-Môi trường; Sở Nội vụ;Sở Ngoại; Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch;Văn phòng UBND tỉnh. Ngoài ra UBND của9/9 huyện, thành, thị đã triển khai cơ chế mộtcửa liên thông lĩnh vực đất đai từ UBND cấpxã lên UBND cấp huyện và thực hiện một cửaliên thông hiện đại 03 đơn vị cấp huyện là:UBND thành phố Vĩnh Yên, UBND thị xãPhúc Yên, UBND huyện Bình Xuyên.

Nhìn chung các cơ quan, đơn vị đến quantâm đến đầu tư, bố trí cơ sở vật chất, ngườitrực cho Bộ phận một cửa, một cửa liên thông;cơ bản đáp ứng yêu cầu trong công tác tiếp,giải quyết các thủ tục hành chính đối với côngdân. Một số cơ quan, đơn vị bố trí cơ sở vậtchất cho Bộ phận một cửa khang trang, sạchđẹp như: Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tư pháp;UBND thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên,huyện Bình Xuyên; UBND cấp xã như: HộiHợp, Khai Quang, Tích Sơn (Vĩnh Yên),Hùng Vương, Trưng Nhị, Trưng Trắc, PhúcThắng (Phúc Yên), Liên Châu, Bình Định, thịtrấn Yên Lạc (Yên Lạc), Vĩnh Sơn, Vĩnh Linh,Vũ Di (Vĩnh Tường), Hợp Hòa, Vân Hội (TamDương), Yên Thạch (Sông Lô)...

Về bố trí trực tại bộ phận một cửa: Nhìnchung, các đơn vị đã bố trí CBCCVC cótrình độ chuyên môn, hàng ngày trực tiếpnhận hồ sơ và trả hồ sơ theo đúng quy định.Tuy nhiên còn một số cơ quan, đơn vị bố tríngười, lịch trực chưa đúng quy định, còntình trạng người trực chỉ nhận hồ sơ của tổchức, công dân đến giao dịch sau đó chuyểncho bộ phận chuyên môn giải quyết hoặcnhận hồ sơ và giải quyết tại phòng chuyênmôn; có nơi còn bố trí CBCCVC là lao độnghợp đồng trực tại Bộ phận bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả.

Về công khai hóa các quy trình, thủ tụchành chính, lệ phí: hầu hết đã công khai hóatheo quy định. Tuy nhiên, có cơ quan, đơn vịcông khai chưa đầy đủ, hoặc công khai các

Tin cải cách hành chính

Page 13: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201311

quy trình, thủ tục, lệ phí cũ (UBND huyệnYên Lạc, Sở Thông tin truyền thông); Chưaniêm yết công khai nội quy, quy chế hoạtđộng hoặc còn để quy định thời gian làm việchàng ngày vào buổi chiều từ 13h30 như cácxã: Đồng Thịnh (Lập Thạch), Tam Quan, HồSơn (Tam Đảo); có đơn vị không ghi biên laikhi thu phí, lệ phí, chưa có phiếu nhận và hẹntrả hồ sơ ở lĩnh vực địa chính như: ChấnHưng, Vĩnh Ninh, Vĩnh Thịnh, Bình Dương,Vân Xuân và Lũng Hoà (Vĩnh Tường), CaoPhong, Hải Lựu (Sông Lô); không có phiếunhận và hẹn trả hồ sơ ở lĩnh vực địa chínhnhư: Liên Châu, Đại Tự, Yên Đồng, TrungKiên, Đồng Cương, thị trấn Yên lạc (YênLạc). Riêng xã Liên Châu lĩnh vực đất đai vàcấp giấy phép xây dựng không mở sổ theodõi, giải quyết theo quy định ...

Việc chi trả chế độ phụ cấp cho cán bộ,công chức tại Bộ phận một cửa được các cơquan, đơn vị chi trả đúng quy định (theotháng); Việc quy định đặt hòm thư góp ý tạiBộ phận một cửa các cấp đều được các cơquan, đơn vị thực hiện đúng. Tuy nhiên, quakiểm tra chưa có đơn vị nào ban hành Quyđịnh mở hòm thư và thực hiện việc mở hòmthư theo định kỳ.

Trong quá trình tiếp nhận và giải quyết cáchồ sơ tại Bộ phận một cửa các cấp đã quantâm, thực hiện theo quy định. Tuy nhiên, cònmột số nơi còn tình trạng tồn đọng hồ sơ, đặcbiệt ở lĩnh vực địa chính.

Đánh giá chung:Qua kiểm tra, các cơ quan, đơn vị đã quan

tâm, triển khai thực hiện các nhiệm vụ theocác văn bản chỉ đạo, theo Kế hoạch CCHChàng năm của UBND tỉnh, qua đó đã gópphần hoàn thành nhiệm vụ được giao và pháttriển kinh tế-xã hội ở các cơ quan, đơn vị vàđịa phương.

Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế:Nhận thức về CCHC của một bộ phận cán bộcòn chưa đầy đủ, chưa đúng mức, việc quantâm chỉ đạo của một số lãnh đạo cấp xã vềcông tác CCHC chưa sâu sát. Một số cơ quanhành chính nhà nước, nhất là cấp xã chưa banhành kế hoạch cụ thể hoá công tác cải cáchhành chính của đơn vị, hoặc có nhưng cònhình thức; việc thực hiện nhiệm vụ được giao

theo kế hoạch CCHC của tỉnh còn chậm, cónơi chưa thực hiện theo quy định. Bộ phậnmột cửa tại một số cơ quan hành chính nhànước các cấp chưa đúng theo yêu cầu về diệntích, bố trí, trang thiết bị, công khai thủ tụchành chính, lệ phí v.v.... Việc chủ trì nhiệm vụđược giao của một số cơ quan, đơn vị theo Kếhoạch CCHC của tỉnh còn chậm, chưa chủđộng, phải đôn đốc nhắc nhở.

Để thực hiện tốt công tác CCHC trong thờigian tới, các cơ quan, đơn vị cần thực hiện tốtmột số nội dung sau:

- Tiếp tục nghiên cứu, quán triệt và tuyêntruyền có hiệu quả tới toàn thể CBCCVC cácvăn bản của Trung ương và của tỉnh vềCCHC. Nghiêm túc thực hiện việc ban hànhcác kế hoạch CCHC hàng năm, kế hoạchtuyên truyền, bồi dưỡng, tập huấn, kiểm tra vềCCHC. Thực hiện nghiêm nhiệm vụ đượcgiao chủ trì, phối hợp; Việc xây dựng các đềán, các báo cáo chuyên đề, báo cáo về CCHCtheo kế hoạch CCHC hàng năm của tỉnh đúngquy định.

- Tổ chức chỉ đạo, thực hiện có hiệu quảĐề án tổng thể củng cố, kiện toàn tổ chức, bộmáy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVCcác cơ quan hành chính sự nghiệp tỉnh VĩnhPhúc giai đoạn 2013-2015, định hướng đếnnăm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số2713/QĐ-UBND ngày 02/10/2013 đảm bảochất lượng, hiệu quả, đúng quy định. Thựchiện tốt các kế hoạch của UBND tỉnh về xâydựng Đề án xác định vị trí việc làm; về Cảicách chế độ công vụ, công chức tỉnh VĩnhPhúc giai đoạn 2013-2015…

- Chủ động bố trí kinh phí cho công tácCCHC; bố trí CBCCVC có tinh thần, thái độvà chuyên môn tốt để trực giải quyết các thủtục hành chính tại Bộ phận một cửa các cấp.Thực hiện nghiêm việc công khai hoá cácTTHC, ghi chép sổ theo dõi tiếp nhận và trảkết quả, phiếu hẹn tại Bộ phận một cửa cáccấp theo quy định.

- Thực hiện tốt công tác tập huấn, thanhtra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại về CCHC; gắncông tác thi đua, khen thưởng với kết quả thựchiện công tác CCHC…

(Tin: Hoàng Văn Huân – Sở Nội vụ tỉnhVĩnh Phúc)

Tin cải cách hành chính

Page 14: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 12

Cải cách hành chính được Đảng và Nhànước xác định là khâu đột phá trong

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nâng caođời sống nhân dân. Đây vừa là nhiệm vụ vừalà giải pháp quan trọng góp phần cho sự pháttriển tỉnh Hậu Giang trong chặng đường 10năm qua.

Tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức là yếutố quyết định, nên ngay từ những ngày đầumới thành lập, hàng loạt quyết định có liênquan đến tổ chức, bộ máy đã được UBNDtỉnh Hậu Giang ban hành, nhằm sớm đưa bộmáy hành chính vào hoạt động nề nếp, có hiệuquả. Tuy ngân sách có khó khăn nhưng côngtác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức luônđược quan tâm đầu tư nên trình độ nhân lựccủa bộ máy nhà nước không ngừng được nângcao. Kỹ năng hành chính của cán bộ, côngchức ngày càng hoàn thiện, tinh thần, thái độphục vụ ngày càng được nâng lên và tạo đượcsự hài lòng của tổ chức và công dân đến vớicơ quan công quyền.

Xác định quản lý nhà nước phải bằng phápluật nên ngay từ những ngày đầu, UBND tỉnhHậu Giang đã chủ động xây dựng hệ thốngvăn bản pháp quy, kịp thời thể chế hóa đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng và phápluật của Nhà nước, điều chỉnh thiết thực cácquan hệ xã hội phát sinh, góp phần bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân, pháthuy cao độ vai trò của các ngành, các cấptrong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụquản lý nhà nước trên địa bàn.

Thực hiện Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính(TTHC) trên các lĩnh vực quản lý nhà nướcgiai đoạn 2007-2010, tỉnh Hậu Giang đã tiếnhành rà soát, thống kê trên 3.000 TTHC, đãtiến hành phân loại và thực hiện đơn giản hóatrên 500 TTHC. Gần 2.000 TTHC, tài liệu cóliên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đãđược đơn giản hóa và rút ngắn thời gian giảiquyết từ 30-50% so với trước đây.

Ngày 04/11/2013, Chủ tịch UBND tỉnh kýban hành Quyết định công bố cơ sở dữ liệuthủ tục hành chính dùng chung 3 cấp trên địabàn tỉnh Hậu Giang với 2.744 TTHC. Trongđó, cấp tỉnh: 2.215 TTHC, cấp huyện: 389TTHC và cấp xã: 140 TTHC. Như vậy, tất cảcác sở, ban, ngành tỉnh, 7 huyện, thị, thành và73 xã, phường, thị trấn đã được công khai hóabộ thủ tục hành chính dùng chung đầy đủ, rõràng, minh bạch trên Cổng thông tin điện tửHậu Giang.

Trong nhiệm vụ hiện đại hóa nền hànhchính nhà nước, tỉnh đã triển khai quyết liệtđể kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin vàohoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả tại sở, ban, ngành và UBND cấp huyện,xã; cung cấp kịp thời, chính xác thông tin vàdịch vụ công đến người dân và doanh nghiệp.

Đến nay, 100% cơ quan chính quyền từtỉnh đến xã, phường, thị trấn đều có Bộ phậnmột cửa, một cửa liên thông phục vụ nhu cầugiải quyết công việc cho các tổ chức và côngdân. Tại đây, tất cả các TTHC đều được côngkhai, minh bạch.

Toàn tỉnh có 73 xã và 5 huyện nhận đượcsự hỗ trợ từ Dự án cải cách hành chính doVương quốc Bỉ tài trợ để nâng cấp nhà làmviệc, trang bị máy photocoppy, máy fax, máyin, máy vi tính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả. Bên cạnh đó, năm 2013, Bộ Thông tin vàTruyền thông cũng đã hỗ trợ máy vi tính từDự án MIC2-2 cho tất cả các huyện, thị, thànhvà xã, phường, thị trấn của tỉnh.

Ứng dụng công nghệ thông tin là giải phápquan trọng trong hoạt động cải cách hànhchính, là điểm khá nổi bật của Hậu Giangtrong 10 năm qua. Ngay từ những ngày đầumới thành lập, dù còn nhiều khó khăn về nhântài, vật lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin,nhưng tỉnh Hậu Giang vẫn quyết định ưu tiênđưa công nghệ thông tin vào quản lý hànhchính nhà nước. Tiến hành xây dựng và triểnkhai mạng diện rộng và phần mềm quản lývăn bản và hồ sơ công việc dùng chung, thốngnhất cho toàn bộ các cơ quan hành chính trênđịa bàn tỉnh. Từ đó tạo điều kiện cho các cơquan hành chính trong việc gửi, nhận, xử lý,quản lý thông tin và lưu trữ hồ sơ công việcmột cách thuận lợi. Đến nay, 100% cơ quan

Tin cải cách hành chínhTỉnh Hậu Giang: Thành tựu của 10 năm cải cách hành chính

Page 15: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201313

hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh đềugửi, nhận văn bản qua phần mềm quản lý vănbản, 100% văn bản được gửi, nhận, trao đổiqua mạng tin học diện rộng Chính phủ(CPNet). Toàn bộ văn bản đều được tự độnghệ thống hóa và cập nhật lên Cổng thông tinđiện tử Hậu Giang.

Thật dễ dàng tra cứu nội dung văn bản quyphạm pháp luật, văn bản chỉ đạo điều hành,thông tin kinh tế-xã hội, thông tin chỉ đạo,điều hành của UBND tỉnh, vì toàn bộ thôngtin quản lý, điều hành đã được hệ thống hóa,công khai hóa một cách đầy đủ, kịp thời trênCổng thông tin điện tử Hậu Giang.

Hầu hết các cơ quan hành chính trên địabàn tỉnh Hậu Giang đều tích cực triển khai ứngdụng công nghệ thông tin vào công tác quản lýgắn với công khai, đơn giản hóa TTHC. Nổibật là Sở Kế hoạch và Đầu tư đã vận hànhphần mềm đăng ký kinh doanh trực tuyến đạtmức độ 3 (phần mềm được ứng dụng cho 4 thủtục như đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tưnhân, công ty TNHH một thành viên, công tyTNHH hai thành viên, công ty cổ phần); SởXây dựng đưa vào sử dụng phần mềm cấpphép xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường,Sở Khoa học-Công nghệ, Công an tỉnh, SởLao động-Thương binh và Xã hội, Điện lựcHậu Giang đều đã triển khai dịch vụ công trựctuyến một cách hiệu quả. Nhiều sở, ngànhkhác cũng đã đưa vào vận hành phần mềmquản lý tài chính, tài sản, quản lý nhân sự vàbước đầu đã đem lại kết quả tích cực.

Theo đánh giá của Bộ Thông tin và Truyềnthông, về tổng thể mức độ ứng dụng côngnghệ thông tin của tỉnh Hậu Giang năm 2011được xếp là 18/63 với số điểm 369,76; năm2012 xếp thứ 23/63 với tổng số điểm 387,83.Về tiêu chí cung cấp thông tin, an toàn thôngtin, xây dựng chính sách cho ứng dụng côngnghệ thông tin và nguồn nhân lực công nghệthông tin, Hậu Giang đạt mức khá.

Mới đây, ngày 21 tháng 8 năm 2013, Chủtịch UBND tỉnh Hậu Giang đã công bố Quyếtđịnh áp dụng phần mềm “một cửa điện tử” chotất cả các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnhHậu Giang. Hệ thống “một cửa điện tử” HậuGiang cung cấp toàn bộ văn bản là cơ sở pháplý, thủ tục hành chính, các mẫu đơn theo quy

định của pháp luật. Tổ chức và công dân có thểđiền và gửi trực tiếp các mẫu đơn đến cơ quancung cấp dịch vụ và theo dõi, kiểm tra tìnhtrạng giải quyết hồ sơ qua môi trường mạng.Như vậy đến nay, tất cả các sở, ban, ngànhtỉnh, 7 huyện, thị, thành và 73 xã, phường, thịtrấn đều đã triển khai áp dụng hệ thống “mộtcửa điện tử” để quản lý và giải quyết công việccho doanh nghiệp và công dân.

Nói về hiệu quả và tiện ích khi áp dụngphần mềm một cửa điện tử, ông Lê MinhTuấn, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Viễn, huyệnLong Mỹ, tâm sự: “Phần mềm một cửa điệntử giúp cán bộ thực hiện việc thống kê quátrình xử lý và tổng hợp các thủ tục hành chínhkịp thời, chính xác trên từng lĩnh vực; lãnhđạo có thể theo dõi quá trình xử lý hồ sơ củacán bộ tại Bộ phận một cửa; hồ sơ có thể lưugiữ lâu dài; tiện lợi cho người dân khỏi tốn chiphí đi lại, ngồi tại nhà có thể tra cứu hồ sơ nếucó mạng internet”.

Trong Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiệncông tác cải cách hành chính, Chủ tịch UBNDtỉnh Trần Công Chánh đã đánh giá: “Trong tổchức thực hiện cải cách hành chính, các cấp,các ngành đều bám sát chủ trương của Đảng,chính sách của Nhà nước để thực hiện đồngbộ cải cách hành chính đạt hiệu quả và đúngpháp luật; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dâncủa từng cán bộ, công chức đều được nânglên, đặc biệt là việc giải quyết công việc theocơ chế một cửa, một cửa liên thông ở 3 cấp đãgiảm đáng kể phiền hà cho nhân dân”.

10 năm nhìn lại, có thể đánh giá rằng, dù cónhiều khó khăn, thách thức, nhưng địa phươngbiết chọn các lĩnh vực đột phát để tập trung chỉđạo, từng bước vươn lên một cách vững chắc.Trong lĩnh vực cải cách hành chính, tỉnh HậuGiang đã đạt được nhiều kết quả rất ấn tượngvà toàn diện trên cả 5 nội dung là cải cách thểchế; cải cách tổ chức bộ máy; nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tàichính công và hiện đại hóa nền hành chính nhànước. Đặc biệt là việc triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin tạo nên những chuyểnbiến đáng ghi nhận của các cơ quan nhà nướctrong tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hộicủa tỉnh phát triển nhanh và bền vững.

(Nguồn: www.haugiang.gov.vn)

Page 16: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 14

Một số vấn đề về xây dựng chính quyền đô thị ở Việt NamThS. Phan Trung Tuấn - Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụĐổi mới mô hình tổ chức và hoạt động

của bộ máy nhà nước, xây dựng vàhoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã

hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân đã trở thành yêu cầu cấp thiết từ thựctiễn cuộc sống, đặc biệt trong quá trình đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Việcđổi mới, cải cách bộ máy nhà nước khôngnhững phải thực hiện ở các cơ quan nhà nướcTrung ương, mà còn phải đổi mới đồng bộ đốivới chính quyền địa phương các cấp, bảo đảmtính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quảcủa hệ thống hành chính nhà nước từ Trungương đến cơ sở. Chính quyền địa phương đượctổ chức hợp lý, tổ chức và hoạt động theonguyên tắc nhà nước đơn nhất, quyền lực nhànước là thống nhất; xác định rõ vị trí, thẩmquyền và trách nhiệm của chính quyền địaphương trong hệ thống cơ quan nhà nước, điềuchỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tăngcường phân cấp cho chính quyền địa phương;thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa chính quyền địa phương các cấp trongphạm vi được phân cấp. Theo đó, để tổ chứchợp lý chính quyền địa phương cần thiết phảixây dựng và thực hiện chính quyền đô thị ởnước ta, xuất phát từ những đặc trưng và đặcthù quản lý khác biệt giữa chính quyền đô thịvới chính quyền nông thôn. Hiến pháp năm2013 được Quốc hội thông qua ngày28/11/2013 cũng đã quy định: “Chính quyềnđịa phương được tổ chức ở các đơn vị hànhchính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam. Cấp chính quyền địa phương gồmcó Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dânđược tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn,đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt do luật định”. Bài viết này nêu lên nhữngvấn đề đặt ra cần được nghiên cứu hoàn thiệnhoặc làm điểm để rút ra những bài học, nhữngkinh nghiệm cho việc đổi mới toàn diện và

đồng bộ chính quyền địa phương nói chung,chính quyền đô thị nói riêng ở nước ta trongthời gian tới.

1. Yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với xâydựng chính quyền đô thị

Sau gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốctế, quá trình đô thị hóa ở nước ta đã và đangdiễn ra nhanh chóng dẫn đến có nhiều khácbiệt về hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, anninh, quốc phòng giữa đô thị và nông thôn.Theo quy định của pháp luật hiện hành, môhình tổ chức chính quyền địa phương ở nướcta tổ chức thành 3 cấp chính quyền: cấp tỉnh,cấp huyện, cấp xã. Chính quyền ở địa bàn đôthị được tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ,quyền hạn tương tự như chính quyền ở địa bànnông thôn cùng cấp, tuy có thêm một số nhiệmvụ, quyền hạn quản lý trên địa bàn đô thị. Vìvậy, nhiều vấn đề cấp thiết của đô thị như quyhoạch, kiến trúc, xây dựng hạ tầng đô thị, xửlý ô nhiễm môi trường, chống ùn tắc giaothông, quản lý dân cư và trật tự an toàn xã hộikhông được giải quyết kịp thời, chưa phù hợpvới nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành vàquản lý theo lãnh thổ. Ở đô thị, do kết cấu hạtầng thống nhất, liên thông đòi hỏi phải quảnlý theo ngành là chủ yếu, khác với nông thônquản lý theo lãnh thổ là chủ yếu.

2. Phân biệt đô thị và nông thôn từ cácđặc trưng quản lý

Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, đô thị“là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độcao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tếphi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hànhchính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, cóvai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội củaquốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địaphương, bao gồm nội thành, ngoại thành củathành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn’’.Từ thực tiễn phát triển đô thị ở nước ta, có thểrút ra các đặc điểm chủ yếu của đô thị với nhữngkhác biệt so với nông thôn như sau:

Page 17: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201315

- Về vị trí, vai trò: Đô thị là trung tâmchính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoahọc, công nghệ của một địa phương, vùng,miền, của cả nước, là động lực cho sự pháttriển đối với địa phương, vùng, miền đó hoặccả nước.

- Về dân cư: Đô thị là nơi tập trung dân cư,mật độ dân số cao, gồm nhiều thành phần sốngđan xen có lối sống khác nhau, tham gia cáchoạt động kinh tế - xã hội đa dạng nên việcquản lý dân cư đô thị có nhiều phức tạp. Dâncư nông thôn gắn kết cộng đồng theo làng, xã,thôn, xóm, bản, ấp, dòng họ có những hươngước và phong tục, tập quán riêng mang nhiềutính tự quản.

- Về kinh tế - xã hội: Ở khu vực nội thành,nội thị chủ yếu là phi nông nghiệp, đa ngành,đa lĩnh vực, có tốc độ phát triển cao, là địabàn hoạt động của các loại thị trường, là nơihội tụ và trao đổi thông tin, nơi dễ nảy sinhcác tệ nạn xã hội và các hiện tượng làm mấtổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội. Ở nông thôn chủ yếu là nông nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp, kinh tế công nghiệp,thương mại, dịch vụ và thông tin chưa pháttriển mạnh.

- Về cơ sở hạ tầng: Ở khu vực nội thành,nội thị có tính thống nhất, liên thông và phứctạp, tạo thành những mạng lưới, hệ thống đồngbộ, xuyên suốt địa bàn, không phụ thuộc vàođịa giới hành chính, đòi hỏi quản lý tập trung,thống nhất theo ngành là chủ yếu. Ở nông thôncơ sở hạ tầng còn đơn giản, chưa liên hoàn vàchưa đồng bộ, đòi hỏi quản lý theo lãnh thổ làchủ yếu.

- Về địa giới hành chính: Cơ sở hạ tầng ở đôthị là một chỉnh thể thống nhất nên việc phânchia địa giới hành chính trong khu vực nộithành, nội thị chỉ có ý nghĩa là khu vực hànhchính, mang tính chất quản lý hành chính làchủ yếu. Ở nông thôn, việc phân chia địa giớihành chính gắn với các hoạt động kinh tế - xãhội diễn ra trong phạm vi địa bàn lãnh thổ đó.

- Về quản lý: Ở đô thị việc quản lý nhànước về an ninh, trật tự an toàn xã hội, giaothông, điện, nước, nhà ở, xây dựng, môitrường là vấn đề bức xúc hàng ngày và đadạng, phức tạp hơn nhiều so với quản lý nhànước đối với các lĩnh vực này ở nông thôn.

3. Đề xuất một số nội dung xây dựngchính quyền đô thị ở nước ta

Từ sự cấp thiết đối với việc xây dựng chínhquyền đô thị ở nước ta và những đặc điểm chủyếu của đô thị nêu trên, đòi hỏi tổ chức bộmáy chính quyền đô thị phải có đặc thù riêngđể đảm bảo cho việc quản lý nhà nước vàcung ứng dịch vụ công ở đô thị được thực hiệntập trung, thống nhất, nhanh nhạy, giảm thiểucác tầng nấc trung gian và thực sự có hiệu lực,hiệu quả.

Việc xây dựng chính quyền địa phương phùhợp với đặc điểm của đô thị, nông thôn cầnđược nghiên cứu trên các nguyên tắc sau:

- Tổ chức hợp lý chính quyền địa phươngtrên cơ sở phân định rõ thẩm quyền, tráchnhiệm và phương thức hoạt động khác nhaugiữa chính quyền đô thị và chính quyền nôngthôn, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệulực, hiệu quả của hệ thống hành chính nhànước từ Trung ương đến cơ sở theo nguyên tắcnhà nước đơn nhất, quyền lực nhà nước làthống nhất thuộc về nhân dân, bảo đảm sự lãnhđạo toàn diện của Đảng đối với chính quyềncác cấp.

- Tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương phải phù hợp với nguyên tắc tập trungdân chủ và phát huy vai trò của người đứng đầucơ quan hành chính; phân công, phân cấp rõràng, rành mạch giữa Trung ương với địaphương và giữa các cấp chính quyền địaphương, phát huy quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của chính quyền địa phương các cấp,đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của cơquan nhà nước cấp trên và của Trung ương.

- Tổ chức và hoạt động của chính quyền đôthị phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lýđô thị, với quá trình hình thành, phát triển đôthị ở Việt Nam, bảo đảm sự phát triển bềnvững của đô thị trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của chínhquyền địa phương (trong đó có chính quyềnđô thị) là vấn đề lớn, phức tạp, đòi hỏi phải cócác giải pháp đồng bộ, quyết tâm chính trị vàgắn với chiến lược cải cách hành chính, xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân; đổi mới đồng bộ hệ thống chính trị,

Page 18: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 16

đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với các cấp chính quyền địa phương.

Việc xây dựng chính quyền đô thị theođịnh hướng về đổi mới tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy chính quyền địa phương của Kếtluận Hội nghị Trung ương 7 khóa XI cầnđược nghiên cứu trên một số nội dung cơ bảnnhư sau:

- Về mô hình tổ chức chính quyền địaphương: nghiên cứu xác lập mô hình chínhquyền địa phương theo hướng chính quyền địaphương gồm có HĐND và UBND được tổchức ở các đơn vị hành chính phù hợp với đặcđiểm đô thị, nông thôn, hải đảo. Đối với chínhquyền đô thị, có thể nghiên cứu mô hình chínhquyền đô thị hai cấp, một số đơn vị hành chínhnhư phường ở quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh nghiên cứu tổ chức cơ quan hành chínhđại diện của cơ quan hành chính nhà nước cấptrên đặt tại địa bàn.

- Về phương hướng hoàn thiện tổ chức,hoạt động của HĐND và UBND các cấp:nghiên cứu thành lập thêm một số ban đặc thùcủa HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã ở các đô thị(có thể nghiên cứu thành lập Ban Dân nguyện,Ban Đô thị); tổ chức lại Thường trực HĐNDgồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các ủy viênlà Trưởng ban của HĐND; tăng thêm số lượngđại biểu HĐND hoạt động chuyên trách vàkiện toàn các Tổ đại biểu HĐND ở các đơn vịhành chính trực thuộc, nhất là đối với nhữngnơi không tổ chức HĐND (theo quy định củaLuật Tổ chức chính quyền địa phương). Tăngcường hoạt động giám sát của HĐND, các bancủa HĐND, đại biểu HĐND, hoàn thiện quyđịnh về việc lấy phiếu và bỏ phiếu tín nhiệmcác chức danh do HĐND bầu và quy định rõchế tài giải quyết các kiến nghị sau giám sátcủa HĐND. Nghiên cứu tổ chức lại cơ cấuthành viên UBND cấp tỉnh, cấp huyện theohướng thành viên UBND gồm Chủ tịch, cácPhó Chủ tịch, Chánh văn phòng và người đứngđầu các cơ quan chuyên môn của UBND.

Nghiên cứu xác định vị trí, tính chất của cơquan hành chính nơi không tổ chức HĐND làcơ quan hành chính đại diện của cơ quan hànhchính nhà nước cấp trên đặt tại địa bàn theotinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về

cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý của bộ máy nhà nước. Đồng thời,quy định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền của các cấphành chính; làm rõ những vấn đề phải đưa rabàn, quyết định tập thể của UBND và các vấnđề do Chủ tịch UBND được quyền quyết địnhnhằm bảo đảm hiệu quả điều hành, quản lý củaChủ tịch UBND theo cơ chế đề cao tráchnhiệm người đứng đầu.

Tiếp tục hoàn thiện tổ chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấphuyện nói chung, chính quyền đô thị nóiriêng. Đổi mới hoạt động của chính quyền địaphương các cấp gắn với tinh gọn, cải cách tổchức bộ máy là một trong những nội dungquan trọng của cải cách hành chính nhà nướcở địa phương. Đối với các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, chủtrương của Chính phủ là thực hiện cải cáchtheo hướng tinh gọn đầu mối đã bước đầuđược thể hiện trong Nghị định số 13/2007/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và Nghị định số 14/2007/NĐ-CP quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh. Trong những năm tới, tiếp tục đổi mới,hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan chuyênmôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện theotinh thần Kết luận của Hội nghị Trung ương 7khóa XI: ‘‘Hoàn thiện tổ chức bộ máy chínhquyền cấp tỉnh, cấp huyện theo hướng quy địnhkhung các cơ quan chuyên môn giúp việc choUBND cấp tỉnh, cấp huyện; căn cứ điều kiện cụthể, tiêu chí và quy định khung của Chính phủ,địa phương có thể lập (hoặc không lập) cơquan, tổ chức đặc thù sau khi được sự đồng ýcủa cấp có thẩm quyền. Rà soát, điều chỉnh,khắc phục những chồng chéo, không rõ về chứcnăng, nhiệm vụ giữa các cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, giữa UBNDcấp huyện với các sở, ngành cấp tỉnh’’. Theođó, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số13/2007/NĐ-CP và Nghị định số 14/2007/NĐ-CP nêu trên theo hướng phân biệt chính quyềnđô thị và chính quyền nông thôn cần đượcnghiên cứu những nội dung cơ bản sau đây:

- Nghiên cứu điều chỉnh và bổ sung chứcnăng, nhiệm vụ của một số sở, cơ quan ngang

Page 19: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201317

sở, phòng và tương đương để khắc phục sựchồng chéo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền,phù hợp với mô hình chính quyền đô thị, chínhquyền nông thôn, bảo đảm sự chỉ đạo thốngnhất, thông suốt của các bộ, cơ quan ngang bộở Trung ương.

- Nghiên cứu đề xuất Chính phủ quy địnhkhung các cơ quan chuyên môn giúp việc choUBND cấp tỉnh, cấp huyện; căn cứ điều kiện cụthể, tiêu chí và quy định khung của Chính phủ,địa phương có thể lập (hoặc không lập) cơ quan,tổ chức đặc thù sau khi được sự đồng ý của cấpcó thẩm quyền. Đối với cơ quan chuyên môncủa UBND khu vực đô thị có thể nghiên cứutổ chức theo nhóm ngành phù hợp.

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nguyên tắc tổchức cơ quan chuyên môn; nhiệm vụ, quyềnhạn (nghiên cứu đặc thù đối với cơ quanchuyên môn thuộc UBND khu vực đô thị); chếđộ làm việc của cơ quan chuyên môn và trách

nhiệm của giám đốc sở, trưởng phòng chuyênmôn cấp huyện; thẩm quyền của các bộ, cơquan ngang bộ, UBND cấp tỉnh, cấp huyện liênquan đến cơ quan chuyên môn của UBND.

Trong thời gian tới, tiếp tục tiến trình cảicách hành chính nhà nước ở địa phương, nângcao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chínhquyền địa phương các cấp sau khi Hiến phápnăm 2013 đã được Quốc hội thông qua và theoNghị quyết của Quốc hội về thi hành Hiếnpháp năm 2013, tiến hành nghiên cứu xâydựng Luật Tổ chức chính quyền địa phươngthay thế Luật Tổ chức HĐND và UBND năm2003 nhằm định rõ mô hình tổ chức hợp lý,chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và phươngthức hoạt động phù hợp đối với chính quyềnđịa phương nói chung, chính quyền đô thị nóiriêng, bảo đảm hoạt động có hiệu lực, hiệuquả, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giaiđoạn phát triển mới.

Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ y tếvà giáo dục – Kinh nghiệm của Hợp chủng quốc Hoa KỳĐào Mạnh Hoàn, Viện Khoa học tổ chức nhà nướcHợp chủng quốc Hoa Kỳ (hay còn gọi

là nước Mỹ) là một nước cộng hòa lậphiến liên bang, gồm có 50 bang và

một đặc khu liên bang, có diện tích 9,83 triệukm² và 305 triệu dân, là quốc gia đứng hàngthứ 4 về tổng diện tích và đứng thứ 3 về dân sốtrên thế giới. Mỹ là một trong những quốc giađa dạng chủng tộc nhất trên thế giới.

Trong hệ thống liên bang của Mỹ có bacấp chính quyền, đó là liên bang, bang vàđịa phương.

Hiến pháp Mỹ xác định cấu trúc và quyềnlực của Chính quyền Liên bang và các điềukhoản chung đối với các chính quyền bang. Vềphần mình, mỗi bang đều có hiến pháp riêng,bao gồm các điều khoản quy định đối với các

chính quyền địa phương trong bang đó. Cácchính quyền địa phương có thể bao gồm cácthành phố, các hạt, các thị trấn, các khu vựctrường học và các đặc khu quản lý tài nguyênthiên nhiên tại địa phương hoặc các hệ thốnggiao thông vận tải.

Kinh tế, xã hội ở Mỹ được quản lý, điềuhành không chỉ bởi một cấp chính quyền màbởi các cấp chính quyền khác nhau ở nhữngmức độ, phạm vi khác nhau. Quyền hạn củachính quyền Liên bang do Hiến pháp Liênbang qui định và chủ yếu tập trung ở các lĩnhvực có ảnh hưởng đến toàn liên bang nhưngoại giao, quốc phòng và an ninh, quản lýxuất nhập khẩu, quản lý di dân, bảo hộ sở hữutrí tuệ, và một số lĩnh vực khác.

Page 20: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 18

Trong một số lĩnh vực, cả chính quyềnliên bang và chính quyền bang đều cùng chiasẻ trách nhiệm nhưng ở mức độ không giốngnhau, cụ thể là Chính quyền Liên bang thiếtlập ra một số luật nhất định và một số chươngtrình do liên bang cấp kinh phí và giao cho cácbang trực tiếp quản lý. Những lĩnh vực thenchốt chịu sự quản lý của các bang, sử dụngkinh phí của liên bang và phải tuân theo cácquy định của liên bang bao gồm: giáo dục,phúc lợi xã hội, trợ giúp về nhà ở và lươngthực thực phẩm, an ninh nội địa, vận tải, đápứng khẩn cấp.

Mối liên quan như trên tạo cho Chínhquyền Liên bang quyền ảnh hưởng đến cácbang. Nếu các bang không đảm bảo tuân thủcác điều kiện mà liên bang yêu cầu thì Chínhquyền Liên bang có thể cảnh báo giữ lại kinhphí của các chương trình, dự án do liên bangtài trợ. Trong nhiều trường hợp, các bang cũngcấp một phần kinh phí cho các chương trình đểcác chương trình đó đủ điều kiện nhận kinh phícủa liên bang.

Chính quyền các bang không phải là nhữngcơ cấu cấp dưới của Chính quyền Liên bang.Mỗi bang đều có chủ quyền và tổ chức chínhquyền riêng theo Hiến pháp bang. Chínhquyền các bang chịu trách nhiệm chính trongviệc cung cấp nhiều dịch vụ quan trọng ảnhhưởng đến cuộc sống hàng ngày của người dântrong bang, như: thiết lập các tiêu chuẩn giáodục và đề ra những cách thức cấp kinh phí chogiáo dục công cộng; xây dựng và bảo dưỡnghệ thống giao thông; cấp giấy phép và điềuchỉnh các hoạt động kinh doanh và nghềnghiệp; lập ra và giám sát các tòa án khôngthuộc liên bang và hệ thống xét xử hình sự;đảm bảo chung cho an ninh công cộng; quản lýcác chương trình y tế, nhà ở và dinh dưỡng vớinguồn kinh phí công cộng cho những ngườithu nhập thấp và những người tàn tật; chỉ huyLực lượng Phòng vệ quốc gia của bang, trừ khihọ được triệu tập để phục vụ cho quốc gia....

Một số trong những nghĩa vụ, quyền hạncủa chính quyền bang được ủy thác cho cácchính quyền địa phương hoặc chia sẻ với cácchính quyền địa phương ở nhiều bang. Quyềnhạn của chính quyền địa phương được quyđịnh trong hiến pháp của bang đó. Cũng nhưcác chính sách do các chính quyền bang ban

hành không được mâu thuẫn với luật liên bang,chính quyền địa phương cũng phải tuân theocác quy định của Hiến pháp và luật pháp củabang. Các chính quyền địa phương chịu tráchnhiệm giải quyết những nhu cầu mang tính địaphương hạn hẹp như lát đường và chiếu sángđường phố; đảm bảo cung cấp nước; cung cấplực lượng cảnh sát và phương tiện phòng cháychữa cháy; thiết lập các quy chế y tế địaphương; thu thuế địa phương để hỗ trợ cáchoạt động của chính quyền; hợp tác với bangtrong việc trực tiếp quản lý hệ thống trườnghọc địa phương....

Một số chính quyền địa phương còn chia sẻtrách nhiệm với bang để cung cấp những lợiích xã hội cho các cư dân có thu nhập thấp,giám sát và thi hành các quy định về môitrường và xây dựng các bộ luật, theo dõi phúclợi của trẻ em... và hợp tác với các tổ chức củabang và liên bang để đáp ứng được nhu cầucủa cư dân.

Quan đó cho thấy trong quản lý, điều hànhcác vấn đề kinh tế - xã hội ở Mỹ vừa có sựphân định vai trò nhiệm vụ khá rõ ràng giữacác cấp chính quyền vừa có hợp tác, phối hợpgiữa các cấp chính quyền.

I . Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhànước Mỹ trong việc quản lý dịch vụ y tế vàgiáo dục

1. Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực y tếMỹ là một trong hai nước trong khối

OECD không có hệ thống bảo hiểm y tế toàndân. Tuy nhiên, Nhà nước vẫn giữ vai trò rấtquan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ ytế, thể hiện trên hai khía cạnh: Nhà nước thiếtlập khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực y tế vàtài trợ chăm sóc y tế của một số đối tượngnhất định. Vai trò của Nhà nước trong việctrực tiếp cung cấp dịch vụ y tế cho người dânrất nhỏ, chủ yếu để cho tư nhân cung cấp vàvận hành theo thị trường. Đa số các bệnh việnở Mỹ thuộc khu vực tư nhân, số bệnh việncông chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Ví dụ: Bệnhviện Quân đội do Bộ Quốc phòng vận hànhnhằm cung cấp dịch vụ y tế cho các quânnhân; hoặc Chính phủ cũng sở hữu và vậnhành bệnh viện để chữa bệnh cho nhữngngười dân thổ địa ở Mỹ. Khoảng 70% sốbệnh viện ở Mỹ là bệnh viện tư nhân hoạt

Page 21: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

động dưới hình thức tổ chức không vì lợinhuận, số còn lại là các bệnh viện tư nhân vìlợi nhuận và bệnh viện công, chủ yếu dochính quyền địa phương sở hữu và vận hành.

Hướng tới bảo hiểm y tế cho mọi ngườiChính phủ tài trợ một số dịch vụ y tế cơ bản

như: chữa bệnh cho những người chỉ sốngđược dưới sáu tháng; các chương trình kếhoạch hóa gia đình. Nhà nước cũng chịu tráchnhiệm đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế. Ví dụ:Nhà nước có thể kiểm soát và nâng cao dịch vụy tế thông qua một trong những sáng kiến đólà báo cáo của cộng đồng về hiệu quả hoạtđộng của các bệnh viện, nhân viên y tế và cáctổ chức chăm sóc sức khỏe khác.

Nhà nước đảm bảo việc người dân đượcchăm sóc sức khỏe thông qua các chương trìnhđược ngân sách liên bang tài trợ, nhằm vàomột số đối tượng nhất định như người già,người tàn tật, gia đình quân nhân và cựu chiếnbinh, trẻ em và người nghèo, những trườnghợp cấp cứu khẩn cấp.

Hiện nay, các chương trình của Chính phủtài trợ cho dịch vụ y tế cho khoảng 28% dân số,bao gồm các đối tượng là người già, người tàntật, trẻ em, cựu chiến binh, một số đối tượngngười nghèo và dịch vụ khám chữa bệnh khẩncấp. Tổng số ngân sách chi cho y tế của Chínhphủ chiếm khoảng từ 45% đến 56% chi cho ytế ở Mỹ. Mỹ là một trong những nước có tỉ lệchi cho y tế bình quân trên một người lớn nhất.

Các chương trình tài trợ y tế của Mỹ tài trợtất cả các khoản chi phí phát sinh liên quan đếndịch vụ y tế cho các đối tượng thuộc diện đượctài trợ. Hai chương trình lớn nhất của Mỹ tàitrợ cho dịch vụ y tế bao gồm:

• Chương trình chăm sóc sức khỏe ngườicao tuổi (Medicare): Chương trình này tài trợcho việc chăm sóc sức khỏe của người già từ65 tuổi trở lên và người tàn tật. Đây là chươngtrình tài trợ bởi ngân sách liên bang, từ nguồnthuế y tế và đóng góp của người dân. Chươngtrình tài trợ tất các chi phí y tế từ khám bác sĩ,bệnh viện và thuốc điều trị. Chương trình nàytiêu tốn một khoản ngân sách lớn của Chínhphủ Mỹ, ước tính khoảng 500 tỷ đô la/năm.

• Chương trình chăm sóc sức khỏe ngườinghèo (Medicaid): Chương trình này tài trợcho một số đối tượng có thu nhập thấp như trẻem thuộc gia đình có thu nhập thấp, phụ nữ

mang thai và người tàn tật. Chương trình nàyđược tài trợ bằng ngân sách liên bang và ngânsách của các bang, mỗi bên đóng góp 50%. Trẻem thuộc các hộ có thu nhập khoảng 40.000 đôla /năm cho hộ gia đình 4 người sẽ được tài trợbởi chương trình này.

Ngoài ra, Chính phủ còn tài trợ các chươngtrình y tế khác như Chương trình chăm sóc sứckhỏe cho trẻ em không được tài trợ bởi chươngtrinh Medicaid, chương trình khám chữa bệnhcho quân nhân, cựu chiến binh, kế hoạch hóagia đình,...

Những người không thuộc đối tượng hỗ trợbởi các chương trình trên sẽ tự mua hoặc đượcngười tuyển dụng lao động mua bảo hiểm y tế.Chính phủ Mỹ khuyến khích doanh nghiệpmua bảo hiểm cho người lao động bằng cáchmiễn thuế cho khoản đóng bảo hiểm. Do đó,đa số người sử dụng lao động ở Mỹ chi trả bảohiểm y tế cho người lao động. Những ngườithất nghiệp sẽ phải tự mua bảo hiểm.

Tính chung trên cả nước, theo số liệu củaCục thống kê Mỹ trong cuộc điều tra dân sốcủa Chính phủ Mỹ năm 2012, 54,9% ngườiMỹ có bảo hiểm y tế thông qua việc làm,32,6% được nhận bảo hiểm thông qua chươngtrình viện trợ và chăm sóc y tế của Chính phủ,15,4% không có bảo hiểm y tế và số còn lại tựmua bảo hiểm y tế, 15,4% không có bảo hiểmy tế và số còn lại có bảo hiểm y tế do tự mua.Nhiều người dân không có khả năng tài chínhđể tự mua bảo hiểm y tế cho mình và đây làvấn đề được tranh cãi nhiều ở Mỹ trong nhữngnăm gần đây.

Phí cho dịch vụ khám chữa bệnh thường làkết quả đàm phán giữa bệnh viện và cácchương trình, công ty bảo hiểm. Một số phícho chương trình bảo hiểm do Nhà nước tài trợđược quy định trong luật. Có những chươngtrình bảo hiểm của Nhà nước, mức phí quáthấp, không đủ chi phí dịch vụ do đó bệnh việncó quyền từ chối cung cấp dịch vụ, kể cả bệnhnhân thuộc diện tài trợ bởi Chương trình Khámchữa bệnh cho người cao tuổi (Medicare) vàChương trình Khám chữa bệnh cho ngườinghèo (Medicaid).

Hiện nay, đối tượng được Nhà nước tài trợbảo hiểm y tế tăng dần, phụ thuộc vào ngânsách của Nhà nước, theo hướng đảm bảo toàndân được tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201319

Page 22: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 20

Chính quyền của Tổng thống Obama đangcó kế hoạch giảm tỷ lệ phần trăm số người dânkhông có bảo hiểm y tế thông qua mở rộngdiện tài trợ của các chương trình nói trên thểhiện trong Đạo luật bảo vệ người bệnh và đápứng khả năng chi trả cho y tế hay còn gọi Đạoluật mới về bảo hiểm y tế mang tên“Obamacare" được thông qua năm 2010 bắtđầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2014.

Theo đó, cấm các công ty bảo hiểm kể từngày 01/01/2014 được ấn định nhiều mức phíkhác nhau theo tiền sử bệnh, cấm từ chối nhậnbảo hiểm đối với những bệnh nhân mà chi phíđiều trị quá tốn kém hay quy định mức trầnthanh toán hằng năm. Đổi lại, luật bắt buộc tấtcả những người định cư tại Mỹ, dù là công dânMỹ hay người ngoại quốc, đều phải mua bảohiểm; nếu không sẽ bị phạt 95 USD và đếnnăm 2016, tiền phạt sẽ tăng lên 695 USD.

Một điểm mới nữa của cải cách là đã xácđịnh những chi phí mà công ty bảo hiểm mặcnhiên phải thanh toán. Từ nay, tất cả các góibảo hiểm đều gồm cả phí điều trị tại bệnh viện,nhất là cấp cứu và các điều trị dự phòng như xétnghiệm tiểu đường, ung thư, tiêm chủng hoặcngừa thai đều phải được thanh toán toàn bộ.

Tuy nhiên, mức thâm hụt ngân sách và gánhnặng tài chính lớn đối với ngân sách nhà nướcgây cản trở không nhỏ đối với chính quyềntrong việc triển khai thực hiện kế hoạch trên.

Hiện đã có một vài bang đã thực hiện địnhhướng trên. Năm 2011, bang Vermont là bangđầu tiên thông qua hệ thống chăm sóc y tế toàndân (Đạo luật 48). Đạo luật này coi việc chămsóc sức khỏe là quyền con người và Nhà nướccó trách nhiệm đảm bảo hệ thống chăm sócsức khỏe y tế đáp ứng tốt nhất nhu cầu cuảngười dân. Hiện Vermont đang triển khai thựchiện đạo luật mới này.

2. Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vựcgiáo dục

Mỹ là nước có nền giáo dục phát triển mạnhmẽ và mang tính thực tiễn cao, với một hệthống các trường đại học tốt nhất thế giới vàchính sách "trải thảm đỏ" mời gọi sinh viênnước ngoài tới học tại Mỹ dẫn tới Mỹ là nướccó số du học sinh nước ngoài tại Mỹ lớn nhấtthế giới. Là một quốc gia có nền giáo dục hàngđầu, Mỹ đã và đang đào tạo nên một nguồnnhân lực dồi dào, chất lượng cao, được nhiều

tập đoàn lớn trên thế giới tin tưởng tuyển dụng. Đặc điểm nổi bật nhất trong hệ thống giáo

dục của Mỹ là sự phân quyền. Hiến pháp Mỹkhông quy định trách nhiệm của giáo dục củaChính quyền Liên bang nên tất cả các vấn đềgiáo dục đều thuộc về từng bang. Khác với hầuhết các nước khác, Mỹ không có hệ thốngquản lý giáo dục quốc gia – trừ một số ngoại lệnhư các học viện quân sự và các trường họcdành cho người Mỹ bản địa. Chính phủ liênbang cũng không duyệt và điều hành chươngtrình học quốc gia. Bộ giáo dục của Liên bangchỉ có các chức năng: thu thập thông tin, cốvấn và giúp đỡ tài chính cho các chương trìnhgiáo dục nhất định. Các trường học ở chủ yếuthuộc trách nhiệm của các bang và địa phương.Hiến pháp từng bang cho phép các cộng đồngđịa phương kiểm soát thực sự về mặt hànhchính đối với các trường công.

Hội đồng giáo dục của bang cùng với giámđốc Sở giáo dục của bang, giám sát giáo dụctại địa phương, đề ra các tiêu chuẩn với họcsinh và giáo viên, thông qua chương trình họcvà thường xuyên rà soát việc lựa chọn sáchgiáo khoa. Tuy nhiên, quyền hạn chủ yếu củacác bang ngày càng thể hiện rõ ở góc độ tàichính: hầu hết các bang đều hỗ trợ đáng kể chocác trường để bổ sung nguồn thu từ thuế củađịa phương.

Nền giáo dục công chiếm tỷ lệ chi lớn nhấtở tất cả các thành phố và các hạt ở Mỹ, vớitổng số ngân sách được phân bổ từ nguồn thuếtài sản tại địa phương. Các hội đồng quản trịgiáo dục địa phương – chủ yếu là được bầu lên– quản lý khoảng 15.500 học khu khắp cảnước. Những hội đồng này xây dựng ngânsách, đề ra chính sách và thuê những ngườiquản trị để điều hành các trường học. Các khuvực trường học không nhất thiết phải trùng vớicác ranh giới chính trị khác, mặc dầu chúngthường phục vụ một thành phố hoặc một tỉnhriêng. Ở Mỹ không có sự thống nhất chươngtrình giảng dạy cho từng tỉnh như ở nước lánggiềng Canađa, mỗi Hội đồng quản trị giáo dụcở từng khu vực (thường là quận) của Mỹ quyếtđịnh hoạt động của các trường trong địa bàn,kể cả chương trình dạy học dưới khuôn khổquy định chung của bang. Các Hội đồng quảntrị giáo dục do người dân địa phương bầu ra vàhoạt động độc lập với chính quyền địa phương.

Page 23: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201321

Những tiêu chuẩn và quy định khung về thi cửdo chính quyền bang quyết định.

Ở hầu hết các bang, giáo dục công cộngđược tài trợ bởi các loại thuế được định giátrên tài sản của cá nhân và của doanh nghiệp,và các chính quyền bang có thể cung cấp thêmvốn lấy từ những thu nhập chung của banghoặc những thu nhập từ bán xổ số của bang.Các chính quyền bang chịu trách nhiệm đề racác tiêu chuẩn về giáo dục và các chính sáchchung trong phạm vi bang.

Tương tự như nước láng giềng Canađa, Nhànước Mỹ đóng vai trò rất quan trọng trong việcđảm bảo cung cấp dịch vụ giáo dục phổ thôngcho công dân Mỹ. Hệ thống giáo dục phổ thôngchủ yếu được cung cấp bởi Nhà nước ở cả bacấp liên bang, bang và địa phương.

Hệ thống giáo dục phổ thông hoàn toàn miễnphí cho mọi công dân đến tuổi đi học. Tuổi họcbắt buộc khác nhau giữa các bang, dao động từ5 hoặc 8 tuổi đến 14 đến 18 tuổi. Chương trìnhhọc bắt buộc có thể được cung cấp bởi cáctrường công, trường tư nhân được Nhà nướccông nhận và chương trình dạy ở nhà được Nhànước chấp nhận. Hệ thống phổ thông bao gồm12 lớp và được chia làm 3 cấp: cấp tiểu học, cấpphổ thông cơ sở và cấp phổ thông trung học.

Ở Mỹ, trường tư nhân được hiểu là trườngdo tư nhân tài trợ và vận hành. Trường công doChính phủ tài trợ và vận hành. Ngoài ra, hìnhthức trường công tự chủ (charter school),tương đối độc lập với chính quyền khá phổbiến ở Mỹ. Trường tư ở Mỹ không bị quản lýbởi các cơ quan Nhà nước nhưng thông thường

chất lượng dịch vụ giáo dục ở các trường nàyđều được duy trì ở mức bằng hoặc tốt hơn hệthống trường công.

Ban đầu, việc hình thành các trường học tưnhân ở Mỹ là vấn đề được tranh cãi, đặc biệttrong bối cảnh giáo dục là bắt buộc và đượccung cấp bởi Nhà nước. Tuy nhiên, sự hìnhthành và phát triển của trường tư nhân ở Mỹ làkết quả của hệ tư tưởng tự do lựa chọn tronggiáo dục miễn là đáp ứng được những tiêuchuẩn nhất định do Nhà nước đặt ra. Trường tưở Mỹ thường có học phí cao nhưng đổi lại chấtlượng cũng rất cao.

Học sinh học trong cả trường công haytrường tư sau hệ phổ thông ở Mỹ đều phảiđóng học phí. Chính vì vậy mà tỷ trọng chi chogiáo dục của Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn hơnnhiều so với chi của khu vực tư nhân cho loạihình giáo dục này (72% năm 2009) (xem Bảng1). Tuy nhiên, học phí ở trường công thấp hơnđáng kể so với trường tư, trong đó cũng cónhiều trường tư có chất lượng giảng dạy khátốt. Một số trường tư có chất lượng đặc biệt tốtvà học phí cũng rất cao.

Nền giáo dục ở Mỹ đề ra các mục tiêu rấtcụ thể, về cơ bản người Mỹ luôn hướng tới cơhội giáo dục bình đẳng, không phân biệt tầnglớp xã hội, nguồn gốc dân tộc, chủng tộc haysắc tộc nào. Trong chiến lược phát triển giáodục - đào tạo, Mỹ rất chú trọng đến công táckiểm định chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáodục đại học và sau đại học. Hệ thống giáo dụccủa Mỹ được đánh giá là có chất lượng kiểmđịnh rất cao.

Bảng 1 - Tỷ trọng chi cho giáo dục tại MỹNăm 2000 (%) 2009 (%)

Chi cho giáo dục của Nhà nước/Tổng chi cho GD 67,3 72Chi cho giáo dục của tư nhân/Tổng chi cho GD 32,7 28Chi cho giáo dục ĐH của Nhà nước/Tổng chi cho GD ĐH 31,1 38,1Chi cho giáo dục ĐH của tư nhân/Tổng chi cho GD ĐH 68,9 61,9

Nguồn: OECD, 2012

Page 24: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 22

Ở Mỹ, các cơ sở giáo dục được thành lậpkhông có nghĩa là đạt kiểm định. Việc được cấpphép hoạt động có nghĩa là các trường đáp ứngđủ các yêu cầu về thành lập trường theo quyđịnh của từng bang đối với các tiêu chí như cơsở vật chất, tiền ký quỹ, thuế... Còn việc kiểmđịnh lại liên quan đến chất lượng các chươngtrình đào tạo. Mỹ có 2 cơ quan công nhận cáctổ chức kiểm định là Bộ Giáo dục liên bang(USDE) và CHEA (là cơ quan độc lập đượccác trường và các tổ chức kiểm định thừa nhận.Như vậy, hai cơ quan trên không trực tiếp kiểmđịnh các trường, mà các trường được trực tiếpkiểm định thông qua các tổ chức kiểm định.Việc các trường được kiểm định có nghĩa làchất lượng giáo dục của trường được đảm bảo,trường có thể tiếp cận với ngân sách chính phủ(hỗ trợ tài chính và dự án nghiên cứu).

II. Một số nhận xét và bài học kinhnghiệm cho quản lý nhà nước trong lĩnhvực y tế và giáo dục tại Việt Nam

Nhà nước Mỹ giữ vai trò quan trọng tronglĩnh vực xã hội, đặc biệt trong việc tài trợ dịchvụ y tế và giáo dục phổ thông, vai trò này cósự thay đổi cùng với quá trình phát triển củađất nước. Mỹ có xu hướng hạn chế tối đa vaitrò cung cấp trực tiếp dịch vụ của Nhà nước,đặc biệt trong lĩnh vực y tế, cùng với đó là pháthuy tối đa vai trò của tư nhân. Nhà nước chỉtập trung vào hai nhiệm vụ cơ bản là thiết lậpkhuôn khổ pháp lý cho sự vận hành của hệthống y tế và giáo dục và tài trợ cho các dịchvụ y tế nhất định và giáo dục phổ thông.

Việc điều hành hoạt động của các bệnh việnvà trường học thường được thực hiện qua cácBan quản lý, sự can thiệp trực tiếp của các cơquan hành chính nhà nước thường rất hạn chế.Vai trò của các tổ chức hiệp hội được phát huynhằm đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụcủa các bệnh viện, trường học. Trong lĩnh vựcgiáo dục, Nhà nước đảm bảo tài trợ miễn phícho bậc phổ thông trong khi bậc sau phổ thôngngười học sẽ đóng phí. Công tác kiểm địnhchất lượng giáo dục ở Mỹ rất được chú trọng.

Các tổ chức thuộc hệ thống y tế và giáo dụctồn tại ba hình thức tổ chức của nhà nước, tổchức tư nhân không vì lợi nhuận, tổ chức tưnhân vì lợi nhuận. Tuy nhiên, tổ chức hoạtđộng dưới hình thức không vì lợi nhuận chiếmđa số.

Mỹ đã tạo ra được một bộ máy tách bạch cơquan quản lý với cung cấp dịch vụ, giảm tảigánh nặng chi phí hành chính, đẩy khối dịchvụ đi theo nhu cầu của người dân, tạo sự cạnhtranh trong cung cấp chất lượng dịch vụ

Qua nghiên cứu vai trò, trách nhiệm củaNhà nước Mỹ trong việc cung cấp dịch vụ y tế,giáo dục, có thể rút ra một số bài học kinhnghiệm trong quản lý lĩnh vực y tế, giáo dụcnhư sau:

- Nhà nước tập trung vào vai trò hình thànhkhuôn khổ pháp lý để hệ thống y tế và giáo dụcvận hành và hạn chế việc trực tiếp tham giacung cấp dịch vụ. Điều này đảm bảo huy độngvai trò của các cá nhân, tổ chức xã hội, các tổchức nghề nghiệp, xã hội cùng tham gia cungcấp và nâng cao chất lượng dịch vụ của lĩnh vựcy tế, giáo dục, giảm gánh nặng cho các cơ quanNhà nước, đảm bảo hiệu quả hoạt động của cáctổ chức, đáp ứng nhu cầu của người dân.

- Song song với vai trò tài trợ trong dịch vụy tế và giáo dục Nhà nước chú trọng đến việckiểm định chất lượng, tăng cường công tácthanh tra và kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảochất lượng dịch vụ y tế và giáo dục.

- Trong việc thực hiện chính sách y tế công,phát triển hệ thống bảo hiểm y tế, việc xácđịnh rõ chi phí cho gói dịch vụ y tế cơ bản,đồng thời tạo ra nhiều gói dịch vụ bảo hiểmkhác nhau từ đó tạo cho người dân có nhiềulựa chọn hơn. Để vận hành được bảo hiểm y tếcó hiệu quả, tránh lạm dụng trong khám chữabệnh, Nhà nước thiết lập và hoàn thiện hànhlang pháp lý tổ chức giám sát đánh giá chấtlượng độc lập, đưa hệ thống y tế và bảo hiểmy tế vận hành theo nguyên lý thị trường.

Tài liệu tham khảo1. Nền giáo dục Mỹ và một số vấn đề gợi

mở cho giáo dục đại học ở Việt Nam - LêHoàng Việt Lâm - Trường Đại học An ninhnhân dân TP. Hồ Chí Minh

2. Hệ thống tổ chức chính quyền Hợpchủng quốc Hoa kỳ - Chu Tuấn Tú - Viện Khoahọc tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ.

3.http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov4. Báo cáo khảo sát“Vai trò, chức năng,

nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý phúc lợixã hội ở Hoa Kỳ”của Dự án Hỗ trợ xây dựngtầm nhìn và lộ trình thực hiện tầm nhìn củaChính phủ Việt Nam tháng 10/2012.

Page 25: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/201323

TỔNG MỤC LỤC BÀI VIẾT NĂM 2013STT Tác giả Bài viết Số Trang

KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC1 Ngô Thành Can Cải cách quy trình đào tạo nhằm nâng cao nănglực thực thi công vụ 1 14

2 Văn Tất Thu Khoa học tổ chức và công tác tổ chức trong cải cáchnền hành chính 2 15

3 Đỗ Phương Đông Thực trạng công tác tuyển chọn lãnh đạo cấp vụ,cấp phòng 3 13

4 Nguyễn Thế Vịnh Một số điểm mới về tổ chức và hoạt động của thôn,tổ dân phố 4 17

5 Nguyễn MinhPhương Học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh 5 13

6 Thái Thị ThuMột số điểm mới về chế độ, chính sách đối với cánbộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quyđịnh tại Nghị định số 29/2013/NĐ-CP

5 18

7 Vũ Thị Hiền Kinh nghiệm của Viện Khoa học tổ chức nhà nướctrong việc hỗ trợ một số cơ quan, đơn vị xác định vịtrí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức 6 18

8 Lê Anh Tuấn Góp ý về Chương Chính quyền địa phương trongDự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 7 18

9 Tạ Ngọc Hải Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về vị trí việc làmđáp ứng yêu cầu của cải cách công vụ, công chức 8 15

10 Trần Trung Hiếu Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức tạithành phố Hà Nội 9 14

11 Nguyễn Quốc Tuấn Các yếu tố hợp thành năng lực thực thi công vụcủa công chức cấp xã 10 11

12 Nguyễn Thị Trà Lê Ứng dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCNVN ISO 9001: 2008 trong công tác quản lýnhà nước của Bộ Nội vụ 11 13

13 Phan Trung Tuấn Một số vấn đề về xây dựng chính quyền đô thị ở Việt Nam 12 14

Page 26: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 12/2013 24

STT Tác giả Bài viết Số Trang

KINH NGHIỆM THẾ GIỚI

1 Tạ Ngọc HảiNguyễn Mạnh Hào

Đột phá khẩu của cải cách hệ thống chính trịCộng hòa nhân dân Trung Hoa nằm ở cấphuyện1 20

2 Nguyễn Việt Hà Vài nét về công tác tuyển dụng, bổ nhiệm côngchức của Cộng hòa Pháp 2 21

3 Nguyễn Thị QuỳnhGiang Sáng tạo, đổi mới vì xã hội - Một công cụ hỗ trợtăng cường hiệu quả dịch vụ công 3 19

4 Phạm Đức Toàn Dung hợp một số mô hình quản lý lớn - Kinhnghiệm quốc tế 4 20

5 Bùi Quang Vinh Kinh nghiệm thực hiện tuyển chọn, bổ nhiệm,đánh giá và phát triển lãnh đạo, quản lý củaCộng hòa nhân dân Trung Hoa 5 21

6 Nguyễn Thị QuỳnhGiang Vài nét về tập sự lãnh đạo, quản lý trong nềncông vụ Cộng hòa Ai-len 6 21

7 Phạm Đức Toàn Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lývăn phòng và cung ứng dịch vụ công – Một sốkinh nghiệm quốc tế 7 22

8 Đỗ Thị Thu Hằng Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Chính phủtrong việc cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục -Kinh nghiệm của Canađa 8 19

9 Nguyễn Thu Hà Một số nét về hệ thống công vụ Vương quốcThụy Điển 9 18

10 Phùng Trọng Lượng Một số nét về chính quyền đô thị của Cộng hòanhân dân Trung Hoa và đề xuất cải cách củagiới học giả 10 16

11 Nguyễn Thị QuỳnhGiang Tự đánh giá để đổi mới – Công cụ hoàn thiệnhoạt động của cơ quan nhà nước 11 18

12 Đào Mạnh Hoàn Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Nhà nướctrong việc cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục –Kinh nghiệm của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 12 17

Page 27: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông

Tài liệu tham khảo tại Thư việnViện Khoa học tổ chức nhà nước

(http://lib.isos.gov.vn)

1. Hỏi - đáp về tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của chính quyềncấp xã / Nguyễn Đăng Thành (ch.b.), Lê Hồng Yến, Nguyễn Thị La,Dương Thị Huyền Minh. - H. : Chính trị Quốc gia, 2011. - 67tr. ;21cm. Ký hiệu: 352.3/ H428Đ.

2. Phong cách làm việc của người bí thư huyện ủy hiện nay qua khảosát vùng đồng bằng sông Hồng : Sách chuyên khảo / Ngô Kim Ngân,Lâm Quốc Tuấn. - H. : Chính trị Quốc gia, 2010. - 231tr. ; 21cm. Kýhiệu: 324.2597071/ PH431C.

3. Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính trị : Chuyênluận / Phạm Hồng Tung. - Xuất bản lần thứ 2. - H. : Chính trị Quốcgia, 2010. - 410tr. ; 21cm. Ký hiệu: 306.2/ V115H.

4. Pháp lệnh công khai, dân chủ ở xã, phường, thị trấn và các quy địnhmới nhất về quản lý tài chính, lập dự toán, quyết toán thu, chi ngânsách, mua sắm, quản lý, sử dụng tái sản, chính sách đối với côngchức, đồng bào dân tộc thiểu số và các vùng gặp khó khăn. - H. : Laođộng xã hội, 2011. - 832tr. ; 27cm. Ký hiệu: 343.597/ PH109L.

5. Phát triển văn hóa và con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ ChíMinh / Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy. - H. : Chínhtrị Quốc gia, 2010. - 203tr. ; 21cm. Ký hiệu: 335.4346/ PH110T.

6. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở ViệtNam / Mai Ngọc Cường. - H. : Chính trị Quốc gia, 2009. - 443tr. ;21cm. Ký hiệu: 344.59703/ X126D.

7. Nhìn ra biển khơi / Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (ch.b), NguyễnThế Trung.... - Tp. Hồ Chí Minh : NXb.Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh,2012. - 255tr. ; 21cm. ký hiệu: 551.409597/ NH311R.

8. Chủ nghĩa Mác - Lênin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xãhội hiện thực / Nguyễn Ngọc Long (ch.b.), Trần Hữu Tiến, Trần VănPhòng, Trần Sỹ Phán. - Xuất bản lần thứ 2. - H. : Chính trị Quốc gia,2010. - 530tr. ; 21cm. Ký hiệu: 335.43/ CH500N.

9. Kỳ tích phố Đông : 30 năm phát triển kinh tế ở Trung Quốc / TriệuKhải Chính, Thiệu Dục Đống; Dương Ngọc Dũng dịch. - Tp.Hồ ChíMinh : Nxb.Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh; Nxb. Truyền bá Ngũ Châu,2010. - 183tr. : ảnh; 21cm. Ký hiệu: 338.0951/ K600T.

10. Châu Phi: Một số vấn đề kinh tế và chính trị nổi bật từ sau chiếntranh lạnh và triển vọng : Sách tham khảo / Nguyễn Thanh Hiền(ch.b.), Hoàng Khắc Nam, Bùi Nhật Quang.... - H. : khoa học xã hội,2011. - 359tr. ; 21cm. Ký hiệu: 320.96/ CH125P.

Page 28: Tin cải cách hành chính - Viện Khoa học tổ chức nhà nướcisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/BTCCHC122013.pdf · 2014-01-22 · với tổ chức, công dân thông