55
Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh 1 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 2017 Họ và tên giáo viên : VI ĐÌNH ANH Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn : Khoa học Tự nhiên PHẦN I: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học: 2016-2017 Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện quy chế chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn cứ công văn số 1808/SGDĐT-GDTX, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ BDTX năm học 2016-2017; Kế hoạch số 1370/KH-SGD&ĐT-GDMN, ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Sở GD&ĐT Nghệ An về kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm học 2016- 2017. Căn cứ Kế hoạch số 276/ PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng Giáo dục Đào tạo Tương Dương về Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2016-2017; Căn cứ tình hình thực tế đơn vị trường THCS Tam Thái, bản thân tôi báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2016 2017 như sau: I. MỤC ĐÍCH 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. 2. Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo. II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Họ và tên giáo viên: VI ĐÌNH ANH Ngày tháng năm sinh: 15/06/1980 Tổ chuyên môn: Khoa học Tự nhiên Năm vào ngành giáo dục: 2001 Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy bộ môn Tin học: 6, 7, 8; Công nghệ 9. PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG TRƯỜNG THCS TAM THÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

1

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

NĂM HỌC 2016 – 2017

Họ và tên giáo viên : VI ĐÌNH ANH

Chức vụ: Giáo viên

Tổ chuyên môn : Khoa học Tự nhiên

PHẦN I:

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học: 2016-2017

Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện quy chế chương trình bồi dưỡng thường xuyên

giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;

Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS;

Căn cứ công văn số 1808/SGDĐT-GDTX, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Sở

GD&ĐT Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ BDTX năm học 2016-2017;

Kế hoạch số 1370/KH-SGD&ĐT-GDMN, ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Sở GD&ĐT

Nghệ An về kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm học 2016-

2017.

Căn cứ Kế hoạch số 276/ PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng Giáo dục và

Đào tạo Tương Dương về Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo

viên năm học 2016-2017;

Căn cứ tình hình thực tế đơn vị trường THCS Tam Thái, bản thân tôi báo cáo kết

quả bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2016 – 2017 như sau:

I. MỤC ĐÍCH

1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị,

kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp.

2. Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo

yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu

cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục

trong toàn ngành.

3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá

hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi

dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo.

II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Họ và tên giáo viên: VI ĐÌNH ANH

Ngày tháng năm sinh: 15/06/1980

Tổ chuyên môn: Khoa học Tự nhiên

Năm vào ngành giáo dục: 2001

Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy bộ môn Tin học: 6, 7, 8; Công

nghệ 9.

PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG TRƯỜNG THCS TAM THÁI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

Page 2: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

2

III. NỘI DUNG -THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG.

* Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết)

Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

- Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập

và làm theo tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua

“Dạy tốt, học tốt”

- Các vấn đề nóng hổi về thời sự về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong và

ngoài nước.

- Quyết định số 3326/QĐ-UBND.VX ngày 08/7/2016 của UBND tỉnh Nghệ An về

thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017;

- Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 - 2017;

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

và kế hoạch GDTrH năm học 2016 -2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An

- Kế hoạch số 276/PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng giáo dục và đào tạo về kế

hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017;

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 bậc THCS của Phòng Giáo dục và

Đào tạo Tương Dương.

- Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của trường THCS Tam Thái.

- Các Quy chế của chuyên môn, nhà trường năm học 2016 - 2017.

- Bồi dưỡng chính trị, học tập Nghị quyết đầu năm học.

*. Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết)

Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương

theo năm học

- Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh theo định hướng phát triển năng

lực; dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; một số kỹ thuật đánh giá và

sử dụng kỹ thuật đánh giá trong quá trình tổ chức dạy học; Xây dựng các chủ đề dạy

học; Xây dựng khung đánh giá theo định hướng năng lực, hệ thống câu hỏi, bài tập

cho việc đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học

sinh theo môn học.

- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, chủ đề dạy

học.

- Nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn theo các chuyên đề; Hội thảo, ngoại

khóa về kến thức xã hội.

- Giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu; điều kiện tự nhiên, môi trường ,v.v…

*. Nội dung bồi dưỡng 3:

Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên

Khối kiến thức tự chọn:

Thời lượng : 60 tiết

Căn cứ vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS và hướng dẫn của

Phòng GD&ĐT huyện Tương Dương năm học 2016 - 2017 cũng như của trường

Page 3: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

3

THCS Tam Thái năm học 2016 - 2017 chọn thực hiện bồi dưỡng thường xuyên: 04

Module: THCS 25, THCS 29, THCS 34, THCS 35:

- Module THCS 25: Viết sáng kiến kinh nghiêm trong nhà trường. (15 tiết)

- Module THCS 29: Giáo dục HS THCS thông qua các hoạt động giáo dục. (15 tiết)

- Module THCS 34: Tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS. (15 tiết)

- Module THCS 35: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS. (15 tiết)

IV. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên

- Tự học dựa vào các tài liệu, sách và trao đổi với đồng nghiệp.

V. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình

- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD;

- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD;

- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH;

- Các tài liệu tập huấn về chuyên môn;

VI. TỒ CHỨC THỰC HIỆN

- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX đã được phê duyệt, nghiêm chỉnh

thực hiện các quy định về BDTX của tổ CM và nhà trường.

- Báo cáo tổ CM và nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX về việc vận

dụng kiến thức đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Page 4: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

4

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX

NĂM HỌC 2016 - 2017

* NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1:

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

- Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập

và làm theo tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua

“Dạy tốt, học tốt”

- Các vấn đề nóng hổi về thời sự về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong và

ngoài nước.

- Quyết định số 3326/QĐ-UBND.VX ngày 08/7/2016 của UBND tỉnh Nghệ An về

thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017;

- Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 - 2017;

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch GDTrH năm học 2016 -2017 của Sở Giáo

dục và Đào tạo Nghệ An

- Kế hoạch số 276/PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng giáo dục và đào tạo về kế

hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017;

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 bậc THCS của Phòng Giáo dục và

Đào tạo Tương Dương.

- Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của trường THCS Tam Thái.

- Các Quy chế của chuyên môn, nhà trường năm học 2016 - 2017.

- Bồi dưỡng chính trị, học tập Nghị quyết đầu năm học.

*CÁC NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

I. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017

II. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 1- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà

nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những

thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cụ thể là: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ

mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được cải thiện rõ rệt

và từng bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo

dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với

cơ cấu ngày càng hợp lý. Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng

chi ngân sách nhà nước. Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và

đào tạo ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo chung

của toàn xã hội. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất

định.

Page 5: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

5

Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm

2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáo

dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xoá mù chữ cho người lớn.

Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số

và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đăng giới trong giáo dục và đào

tạo.

Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học

của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các

đoàn thể nhân dân, của môi gia đình và toàn xã hội; sự tận tụy của đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với những thành tựu phát

triển kinh tế - xã hội của đất nước.

2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất

là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên

thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý

thuyết, nhe thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh

doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chu trọng đung mức việc giáo dục

đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và

đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất.

Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu

cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề

nghiệp.

Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo

dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở

vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

3- Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau :

- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển

giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm

và lung tung. Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình

phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội .

- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đung. Bệnh hình thức, hư

danh, chạy theo bằng cấp... chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn. Tư duy

bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho

giáo dục, đào tạo.

- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo

dục, đào tạo chưa rõ. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa

được coi trọng đung mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và

gia đình chưa chặt chẽ . Nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu

tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu.

B- ĐINH HƯƠNG ĐỔI MƠI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

I- QUAN ĐIÊM CHI ĐẠO

1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và

của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong

các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt

lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp,

Page 6: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

6

cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng,

sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và

việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất

cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những

thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của

thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải

bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp

học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi

phù hợp.

3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng

nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát

triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn

với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và

bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan.

Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chu trọng chất

lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.

5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học,

trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hoá, hiện đại hoá giáo

dục và đào tạo.

6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo

đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài

hòa, hô trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên

đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân

tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực

hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo.

7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời

giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.

II- MỤC TIÊU

1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp

ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của

nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất

tiềm năng, khả năng sáng tạo của môi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng

bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.

Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ

cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các

điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hoá, dân chủ hóa, xã hội hóa và

hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ

nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình

độ tiên tiến trong khu vực.

2- Mục tiêu cụ thể

- Đối với giáo dục mầm non, giup trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm

mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp

1. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao

chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trước năm 2020.

Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non. Phát triển giáo dục mầm non

Page 7: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

7

dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo

dục.

- Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm

chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề

nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chu trọng giáo dục lý

tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực

hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến

khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông

giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp

9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học

cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học

sau phổ thông có chất lượng. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo

dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.

Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung

học phổ thông và tương đương.

- Đối với giáo dục nghề nghiệp , tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và

trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều

phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực

hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động

trong nước và quốc tế.

- Đối với giáo dục đại học , tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân

tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người

học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ

đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một số

trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa các cơ sở đào

tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu

xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

- Đối với giáo dục thường xuyên , bảo đảm cơ hội cho mọi người, nhất là ở vùng

nông thôn, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách được học tập nâng cao kiến

thức, trình độ, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng cuộc sống; tạo điều

kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững.

Hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục thường xuyên và các hình thức học tập, thực

hành phong phu, linh hoạt, coi trọng tự học và giáo dục từ xa.

- Đối với việc dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam ở

nước ngoài, có chương trình hô trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt và truyền bá

văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, góp phần phát huy

sức mạnh của văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình

đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước.

III- NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP 1 - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo

dục và đào tạo

2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo

theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo

dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập

suốt đời và xây dựng xã hội học tập

Page 8: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

8

5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất;

tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng

quản lý chất lượng

6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

và đào tạo

7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã

hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo

8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc

biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý

9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo

C- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tổ chức việc

học tập, quán triệt tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động thực hiện Nghị

quyết này. Lãnh đạo kiện toàn bộ máy tham mưu và bộ máy quản lý giáo dục và đào

tạo; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, đặc biệt là kiểm tra công tác chính trị, tư

tưởng và việc xây dựng nền nếp, kỷ cương trong các trường học, phát hiện và giải

quyết dứt điểm các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục và đào tạo.

2- Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung , hoàn thiện, ban hành mới hệ

thống pháp luật về giáo dục và đào tạo, các luật, nghị quyết của Quốc hội, tạo cơ sở

pháp lý cho việc thực hiện Nghị quyết và giám sát việc thực hiện.

3- Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các

văn bản dưới luật; xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết. Thường

xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện và kịp thời điều chỉnh kế

hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực hiện có hiệu quả

Nghị quyết.

Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo do Thủ tướng Chính phủ

làm Chủ tịch Uỷ ban.

4- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các ban đảng, ban cán sự đảng,

đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn

đốc, sơ kết, tổng kết và định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết quả thực hiện

Nghị quyết./.

III. Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập

và làm theo tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi

đua “Dạy tốt, học tốt” Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Bộ Chính

trị (khóa X) đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 về “Tổ chức cuộc vận

động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Hơn 4 năm qua, với sự

chỉ đạo thường xuyên, chặt chẽ của các cấp ủy và tổ chức đảng; sự tham gia tích cực

của cán bộ, đảng viên và nhân dân, cuộc vận động đã đạt được kết quả bước đầu, góp

phần vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại

hội X của Đảng. Kết quả triển khai cuộc vận động đã khăng định việc học tập và làm

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng và cần thiết, chăng những đáp

ứng yêu cầu cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp

cách mạng của Đảng và nhân dân ta.

Để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ

Page 9: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

9

chức đảng, các ngành, các cấp nắm vững, quán triệt và thực hiện tốt một số vấn đề sau

đây:

1- Mục đích Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện

cuộc vận động trong thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và

phong cách Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu

dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân,

cơ hội thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ

nạn tham nhũng, tiêu cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của

Đảng.

2- Yêu cầu - Tạo sự thống nhất cao về nhận thức trong Đảng và xã hội về ý nghĩa, tầm quan

trọng của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là công

việc thường xuyên hằng ngày, là trách nhiệm cụ thể thiết thân của mọi cán bộ, đảng

viên và nhân dân.

- Lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, chặt chẽ, kết hợp việc tổ chức học tập, làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh với công tác xây dựng , chỉnh đốn Đảng, các cuộc vận

động và các phong trào đang triển khai trong Đảng và trong xã hội, góp phần đẩy

mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng ngành, từng địa phương, cơ quan, đơn vị.

Kết hợp giữa xây và chống.

- Đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện của môi người, nhất là vai trò gương

mẫu của cán bộ chủ chốt các cấp, của người đứng đầu, của cấp trên; đồng thời, thường

xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện nghiêm các quy định của tổ chức đảng, pháp luật

của Nhà nước, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị và sự giám sát của nhân dân.

3- Các nội dung chủ yếu cần thực hiện

Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về “Tiếp tục đẩy

mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã đạt được kết quả bước

đầu, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề

cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Tuy nhiên, việc học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh còn có những hạn chế, chưa trở thành việc làm thường xuyên,

chưa thành ý thức tự giác của không ít tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị và

một bộ phận cán bộ, đảng viên.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, phát huy

những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện Chỉ thị số

03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về "Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính

quyền, tổ chức chính trị - xã hội các cấp quán triệt và thực hiện tốt một số nội dung

sau:

3.1- Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức

và hành động trong Đảng, hệ thống chính trị và nhân dân, đưa việc học tập và làm

theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành công việc tự giác, thường

xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức

Page 10: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

10

chính trị - xã hội các cấp, của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, trước hết là của người

đứng đầu, của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên.

Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là

một nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựng

Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, xây dựng đội

ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm

nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và

những biểu hiện "tự diễn biến”, "tự chuyển hóa" trong nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh

phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.

Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn

những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng

tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp

ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì Mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

3.2- Tổ chức học tập, quán triệt và tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên, liên tục và có

hệ thống bằng nhiều hình thức phong phu, sinh động các nội dung chủ yếu về tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Đó

là hệ thống quan Điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai

cấp, giải phóng xã hội và con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội;

về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, về

khối đại đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước

của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng lực

lượng vũ trang nhân dân; về xây dựng, phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng; về chăm

lo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng,... Đó là các quan

Điểm và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về: tuyệt đối trung thành, kiên định lý

tưởng cách mạng, đặt lợi ích của Đảng, của đất nước, dân tộc lên trên tất cả; hết lòng,

hết sức phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân, tận trung với nước, tận hiếu với dân; hết

lòng yêu thương đồng bào, đồng chí, yêu thương con người; cần, kiệm, liêm chính, chí

công vô tư, thật sự là công bộc của nhân dân, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, cơ

hội,... Đó là phong cách Hồ Chí Minh, phản ánh những giá trị cốt lõi trong tư tưởng,

đạo đức của Người và được thể hiện vô cùng sinh động, tự nhiên, độc đáo, có sức thu

hut, cảm hóa kỳ diệu trong hoạt động, ứng xử hằng ngày. Đó là: phong cách tư duy

độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý luận với thực tiễn; phong cách làm việc dân

chủ, khoa học, kỹ lưỡng, cụ thể, tới nơi, tới chốn; phong cách ứng xử văn hóa, tinh tế,

đầy tính nhân văn, thấm đậm tinh thần yêu dân, trọng dân, vì dân; phong cách nói đi

đôi với làm, đi vào lòng người; nói và viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm; phong

cách sống thanh cao, trong sạch, giản dị; phong cách quần chung, dân chủ, tự mình

nêu gương,...

3.3- Đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào

chương trình, kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, nghị

quyết của cấp ủy và nội dung sinh hoạt thường xuyên của chi bộ, gắn với các cuộc vận

động, các phong trào thi đua yêu nước, với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và giải

Page 11: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

11

quyết các vấn đề bức xuc, nổi cộm ở từng địa phương, cơ quan, đơn vị; gắn với việc

xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, xây dựng hệ giá trị văn hóa và

hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa và hội nhập quốc tế.

Lấy kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là một

trong những tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đảng viên, tổ chức đảng hằng

năm.

3.4- Lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc triển khai thực hiện theo phương châm trên trước,

dưới sau; trong trước, ngoài sau; học đi đôi với làm theo, chu trọng việc làm theo bằng

những hành động và việc làm cụ thể. Xây dựng, tổng kết và nhân rộng những điển

hình tiên tiến về làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, kết hợp giữa

"xây" với "chống”.

Đề cao trách nhiệm nêu gương, tự giác học trước, làm theo trước để nêu gương của

người đứng đầu và cán bộ chủ chốt các cấp, của cán bộ, đảng viên trong học tập và

làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện học tập và làm theo tư tưởng,

đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với đánh giá, nhận xét cán bộ, đảng viên, công

chức, viên chức hằng năm và cả nhiệm kỳ. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chuẩn mực

đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ ở từng địa phương, cơ quan, đơn vị với phương

châm "sát chức năng, nhiệm vụ, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện và đánh giá việc thực

hiện”. Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến đạo đức công vụ.

3.5- Tiếp tục chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình về tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh để giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân và các học viện,

trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp, bảo đảm phù hợp với từng

cấp học, bậc học và với yêu cầu giáo dục, đào tạo.

Đối với học sinh phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, học tập về đạo đức,

phong cách Hồ Chí Minh gắn với giáo dục công dân, đạo đức nghề nghiệp. Đối với

học sinh đại học, cao đăng, có các bài giảng, chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đối

với học sinh đại học chuyên ngành lý luận chính trị, học viên trường chính trị, đoàn

thể và lực lượng vũ trang cần xây dựng hệ thống các bài giảng, chuyên đề học tập tư

tưởng Hồ Chí Minh.

3.6- Về tổ chức thực hiện

Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh do cấp ủy các

cấp, trực tiếp là ban thường vụ cấp ủy, đồng chí bí thư cấp ủy chỉ đạo.

Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư chỉ đạo việc học tập và làm theo

tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong toàn Đảng và xã hội.

Căn cứ Chỉ thị của Bộ Chính trị, các tỉnh ủy, thành ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn,

đảng ủy trực thuộc Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và hướng dẫn việc thường

Page 12: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

12

xuyên học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở địa phương,

ngành, tổ chức, cơ quan, đơn vị mình.

Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan giup việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung

ương Đảng chỉ đạo tổ chức thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị; ban tuyên giáo cấp ủy

và cơ quan tuyên giáo các ngành, đoàn thể là cơ quan giup việc cấp ủy và lãnh đạo các

ngành, đoàn thể cùng cấp chỉ đạo tổ chức thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị.

Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu làm sâu sắc

thêm những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đồng

thời, xây dựng chương trình, hướng dẫn nội dung học tập, sinh hoạt định kỳ, sinh hoạt

chuyên đề của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp; định hướng

nội dung, chương trình giảng dạy về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

trong hệ thống giáo dục quốc dân; xây dựng kế hoạch sơ kết, tổng kết hằng năm và

toàn khóa trình Ban Bí thư ban hành; chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chung, đội ngũ

báo cáo viên tuyên truyền về các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, những

cách làm sáng tạo trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh, đồng thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, những cách làm hình thức, kém

hiệu quả. Chỉ thị này phổ biến đến chi bộ.

IV. - Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 -

2017;

V. - Quyết định số 3326/QĐ-UBND.VX ngày 08/7/2016 của UBND tỉnh Nghệ An

về thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017;

VI. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch GDTrH năm học 2016 -2017 của Sở

Giáo dục và Đào tạo Nghệ An

VII. - Kế hoạch số 276/PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng giáo dục và đào tạo

về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017;

VIII. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 bậc THCS của Phòng

Giáo dục và Đào tạo Tương Dương.

IX. - Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của trường THCS Tam Thái.

X. - Các Quy chế của chuyên môn, nhà trường năm học 2016 - 2017.

- Bồi dưỡng chính trị, học tập Nghị quyết đầu năm học.

Page 13: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

13

*. VIỆC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐÃ ĐƯỢC BỒI DƯỠNG VÀO

HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

VÀ GIÁO DỤC.

I. Qua tiếp thu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017, bản thân tôi đã

nắm được nhiệm vụ năm học 2016-2017 và thực hiện tốt các nhiệm vụ của trường đề

ra.

II. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

- Hiểu được nội dung để thực hiện:

- Nắm được tình hình và nguyên nhân ra đời của Nghị quyết.

III. Chỉ thị 05- CT/TW CHI THI CỦA BỘ CHÍNH TRI

- Định hướng đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT.

- Không ngừng học tập và giữ gìn phẩm chất của người giáo viên

- Luôn là tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo để học sinh noi theo.

III. - Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 -

2017;

- Nắm vững nhiệm vụ giáo dục phổ thông năm học 2016-2017;

IV. - Quyết định số 3326/QĐ-UBND.VX ngày 08/7/2016 của UBND tỉnh Nghệ An

về thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017;

- Bản thân nắm vững được kế hoạch thời gian năm học 2016 - 2017 để thực

hiện nhiệm vụ.

V. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch GDTrH năm học 2016 -2017 của Sở

Giáo dục và Đào tạo Nghệ An.

- Nắm vững kế hoạch GDTrH của Sở GD năm học 2016 - 2017 để thực hiện

nhiệm vụ.

VI. - Kế hoạch số 276/PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng giáo dục và đào tạo về

kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017;

- Nắm vững nhiệm vụ trọng tâm, kế hoạch của Phòng giáo dục và đào tạo về kế

hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 để thực hiện nhiệm vụ học tập

BDTX.

VII. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 bậc THCS của Phòng

Giáo dục và Đào tạo Tương Dương.

- Nắm vững nhiệm vụ trọng tâm, kế hoạch GDTrH của Phòng GD năm học

2016 - 2017 để thực hiện nhiệm vụ.

VIII. - Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của trường THCS Tam Thái.

- Nắm vững Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của trường THCS Tam

Thái.

IX. - Các Quy chế của chuyên môn, nhà trường năm học 2016 - 2017.

- Nắm được các Quy chế của chuyên môn, nhà trường năm học 2016 - 2017

- Bồi dưỡng chính trị, học tập Nghị quyết đầu năm học.

Page 14: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

14

IV. - Bồi dưỡng chính trị, học tập Nghị quyết đầu năm học.

Qua tiếp thu Hội nghị Quán triệt, bản thân tôi là một cán bộ đảng viên và là một

giáo viên đang công tác giảng dạy tại Trường THCS Tam Thái đã nhận thức được các

nội dung, chương trình, qua đó thực hiện tốt và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ của một

người đảng viên, giáo viên mà Chi bộ và nhà trường giao cho. Cụ thể:

- Tham gia tích cực các hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành các

Chủ trương của Đảng và Pháp luật của Nhà nước cho học sinh cũng như mọi người

dân như: Thực hiện tốt Luật an toàn giao thông, tuyên truyền về các hoạt động phòng

chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS,… góp phần tích cực cho vấn đề ổn định An ninh

trật tự và sự phát triển về văn hoá xã hội của huyện nhà nói chung và cho xã Tam Thái

nói riêng.

- Thực hiện nghiêm tuc các nội dung chương trình theo quy định của Bộ

GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các hướng dẫn của ngành, của phòng GD&ĐT …

- Tham gia tích cực trong các hoạt động giáo dục đặc biệt là trong công tác dạy

- học và hoàn thành tốt mọi kế hoạch của bản thân.

Phần 3. Tự nhận xét và đánh giá

- Nghiên cứu và học tập nghiêm tuc các văn bản:

+ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017

+ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

+ Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập

và làm theo tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua

“Dạy tốt, học tốt”

+ Các vấn đề nóng hổi về thời sự về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong

và ngoài nước.

+ Quyết định số 3326/QĐ-UBND.VX ngày 08/7/2016 của UBND tỉnh Nghệ An

về thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017;

+ Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào

tạo về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 - 2017;

+ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

và kế hoạch GDTrH năm học 2016 -2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An

+ Kế hoạch số 276/PGD&ĐT ngày 26/9/2016 của Phòng giáo dục và đào tạo về

kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017;

+ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 bậc THCS của Phòng Giáo

dục và Đào tạo Tương Dương.

+ Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của trường THCS Tam Thái.

+ Các Quy chế của chuyên môn, nhà trường năm học 2016 - 2017.

+ Bồi dưỡng chính trị, học tập Nghị quyết đầu năm học.

+ Tham gia học tập đầy đủ và nghiêm tuc các nội dung của Hội Nghị

+ Vận dụng tốt vào công tác của bản thân.

* Tự chấm điểm:

Bằng số: 9.5 điểm; Bằng chữ: Chín phẩy năm điểm.

Page 15: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

15

* NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2:

Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương

theo năm học.

- Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh theo định hướng phát triển

năng lực; dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

- Dạy học theo chủ đề, nghiên cứu bài học.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong hô trợ đổi mới phương pháp dạy học.

- Tập huấn các chuyên đề do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, nhà trường tổ chức.

PHẦN 1: Các nội dung và hoạt động học tập

* ND 2.1. - Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh theo định hướng phát

triển năng lực; dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; một số kỹ

thuật đánh giá và sử dụng kỹ thuật đánh giá trong quá trình tổ chức dạy học; Xây

dựng các chủ đề dạy học; Xây dựng khung đánh giá theo định hướng năng lực, hệ

thống câu hỏi, bài tập cho việc đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng

phát triển năng lực của học sinh theo môn học.

I. Mục tiêu:

- Nâng cao năng lực trình độ CMNV cho CBGV trong đơn vị nhằm đáp ứng

yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng

sinh hoạt tổ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại đơn vị.

- Giup giáo viên nắm được cách thức đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới

phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh phù

hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.

- Giup giáo viên biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy

học thích hợp, các chủ đề tích hợp liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động dạy

họctích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy

học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề nhằm phát huy năng lực và

phẩm chất của học sinh.

II. Yêu cầu chung: - Phải tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và thực chất về công tác đổi mới PPDH

và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, hình thành các kỹ năng,

mang lại hiệu quả cho môi tiết dạy tạo nền tảng để có sự tiến bộ thực chất.

- Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, các chủ đề tích hợp liên môn phải đảm bảo

thực hiện đầy đủ các mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với

điềukiện thực tế của nhà trường và khả năng học tập của học sinh; kế hoạch dạy

họccủa tổ chuyên môn và của giáo viên phải được nhà trường phê duyệt và là căn cứ

để kiểm tra đánh giá trong năm học.

III. Nội dung đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng

lực của học sinh:

1. Xây dựng kế hoạch dạy học: - Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài, từng tiết trong sách

giáo khoa như hiện nay, các tổ chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo

khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với

việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.

Page 16: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

16

Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và

các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực,

xác định năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong môi chuyên đề

hoặc bài học đã xây dựng.

- Tiến hành xây dựng kế hoạch lồng ghép, tích hợp cho môi bộ môn; chu trọng

nội dung giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội,

thực hành pháp luật.

- Thực hiện kế hoạch dạy học lịch sử địa phương, phòng chống tham nhũng,

tuyên truyền pháp luật theo tinh thần chỉ đạo của Sở GD-ĐT.

- Xây dựng kế hoạch dạy học cần đảm bảo các nguyên tắc: Nâng cao kết quả

thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; học sinh

được cung cấp kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông; được

hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực; đảm bảo tính logic của mạch kiến thức

và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục; tổng thời lượng của

các môn học không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình giáo dục và hoàn

thành kế hoạch theo biên chế thời gian năm học.

Cách xây dựng các chuyên đề thực hiện theo tinh thần đã tập huấn của Sở

Giáo dục và Đào tạo về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo

định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. Triển khai dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh: -Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa trên cơ sở chuẩn kiến

thức, kỹ năng và theo hướng hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

dạy học sát đối tượng, chu trọng công tác phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HSG, trong nội

dung bài giảng cần có những phần nâng cao để học sinh trung bình được nâng lên; đẩy

mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ

kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; phối hợp tốt

giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; tăng cường thực hành, vận dụng vào thực tiễn,

tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học.

-Tăng tính chủ động, thái độ học tập tích cực của học sinh, khắc phục hoàn toàn

cách dạy theo lối truyền thụ một chiều, tránh tình trạng cho học sinh ghi chép quá

nhiều, thiếu trọng tâm. Kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp dạy học, kết hợp

có hiệu quả giữa PPDH truyền thống và PPDH hiện đại.

-Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng; thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp

hợp lí các hoạt động của giáo viên và học sinh; thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung vào

trọng tâm và năng lực cần đạt của môi bài học, tránh nặng nề quá tải, chu ý liên hệ

thực tế ở môi nội dung bài học.

-GV phải sử dụng ngôn từ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác

phongthân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập. Dạy học phải thông

quacác hoạt động học tập của học sinh, phải thể hiện mối liên hệ tích cực giữa giáo

viên và học sinh; không nên gây áp lực và không thiện cảm đối với học sinh tạo nên

sự chai lỳ, thụ động, bất hợp tác từ phía học sinh, hoặc dẫn đến tìnhtrạng bỏ học.

-Bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo của học sinh, rèn luyện

khả năng tự học cho học sinh. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các

hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực. Tổ chức dạy học bằng nhiều

hình thức trong hoặc ngoài lớp học, coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh

học tập ở nhà hoặc ngoài nhà trường.

Page 17: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

17

-Môi giáo viên phải chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy từ việc soạn bài

đến việc giảng dạy sao cho phù hợp với môi đối tượng học sinh, các hoạt động dạy

học theo hướng phát triển năng lực học sinh phải được thể hiện trong bài soạn. Sử

dụng PPDH một cách hợp lý, linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với đặc trưng môn học, nội

dung, tính chất của môi bài học.

-Thiết kế và hướng dẫn cho học sinh thực hiện các bài tập phát triển tư duy và

rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn sử dụng các đồ dùng dạy học, tổ chức có hiệu quả các

giờ thực hành, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học giải quyết

các bài tập và những tình huống trong thực tiễn.

-Chu ý tích hợp, lồng ghép giáo dục đạo đức, học tập và làm tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh, giáo dục pháp luật, giáo dục tuyên truyền về biển đảo…

-Môi giáo viên phải thường xuyên đi dự giờ, học hỏi đồng nghiệp trong đơn vị và

ngoài đơn vị, biết tự đánh giá năng lực giảng dạy của bản thân nhằm có sự điều chỉnh

cho phù hợp theo hướng có lợi cho học sinh.

3. Đổi mới phương pháp KTĐG định hướng phát triển năng lực học sinh: -Thực hiện đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học

sinh, thể hiện ở các hình thức KTĐG đều hướng tới phát triển năng lực học sinh theo

đặc thù từng bộ môn. Chu ý việc phân tích kết quả kiểm tra, so sánh kết quả kiểm tra

giữa các lớp, qua đó điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập.

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc ra đề kiểm tra theo ma trận và tổ chức kiểm

tra theo đề chung của trường; nộp đề, đáp án và ma trận đề cho Phó hiệu trưởng CM

trước khi kiểm tra.

-Nâng cao chất lượng đề kiểm tra thông qua việc thiết lập ma trận đề, bám sát

chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đề kiểm tra phải ở ba cấp độ “Biết, thông hiểu, vận dụng

sáng tạo”. Đối với bài kiểm tra học kỳ phải dành tối thiểu 50% kiến thức cho các nội

dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo. Từ đó triển khai dạy học sát đối tượng, khuyến

khích tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng

lực của bản thân và đánh giá lẫn nhau.

-Kết hợp một cách hợp lý giữa tự luận và trắc nghiệm giữa kiểm tra lý thuyết và

kiểm tra thực hành trong môi đề kiểm tra; tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành, thí

nghiệm cho học sinh đối với các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học.

- Đối với các môn KHXH và nhân văn cần nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức

vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để

học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.

-Thực hiện việc chấm bài, trả bài nghiêm tuc. Chấm bài không bỏ sót lôi, có lời

phê cụ thể, có nhận xét, động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh; trả bài phải giup

học sinh thầy được nguyên nhân sai sót, cho điểm kết hợp giữa đánh giá kết quả bài

làm với theo dõi sự tiến bộ của học sinh.

-Các giáo viên phải xác định được năng lực đầu ra cần đạt của môi tiết học hay

chủ đề, khối lớp sau khi giảng dạy nhằm tiến hành KTĐG đung thực chất.

- Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà

quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không.

4. Đổi mới hoạt động tổ chuyên môn: - Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt, tổ chuyên môn, giáo viên có

thể thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho môi chủ đềmà không nhất thiết phải theo bài/

tiết trong sách giáo khoa. Môi chủ đề có thểđược thực hiện ở nhiều tiết học, môi tiết

Page 18: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

18

có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước trong tiến trình sư phạm của bài học. Các

nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ trên lớp. Ngoài việc tổ

chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần chu trọng giao

nhiệm vụ học tập cho học sinh ở ngoài lớp học và ở nhà.

- Tổ chức thực hiện dạy học và dự giờ theo kế hoạch của nhà trường. Trên cơ sở

các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ chuyên môn phân công giáo viên thực

hiện bài học để dự giờ, phân tích và rut kinh nghiệm về giờ dạy. Khi dự giờ, cần tập

trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

-Tổ chức hội thảo tại tổ bàn về các biện pháp giảng dạy có hiệu quả và cách ra đề

kiểm tra cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở từng bộ môn. Thống

nhất xây dựng nội dung các chuyên đề, tập trung các chuyên đề khó và các chuyên đề

mang lại hiệu quả thiết thực cho kết quả học tập của học sinh.

-Sinh hoạt tổ chuyên môn đi sâu vào phân tích đánh giá các giờ dạy, phân

tíchtính hiệu quả các biện pháp đổi mới trong môi tiết dạy, phân tích đánh giá cácđề

kiểm tra và so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp. Thống nhất việc soạn giáoán ở từng

bộ môn, cách sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, tự làm đồ dùng dạyhọc, thực hiện

việc lồng ghép các chuyên đề giáo dục, xác định năng lực đầu raở môi bộ môn.

-Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra ở môi tổ chuyên môn thông qua việc chắt lọc

cácđề hay tại tổ và tham khảo đề kiểm tra ở các trường khác. Môi giáo viên phải cóít

nhất 02 đề kiểm tra/lần kiểm tra và nộp cho PHTCM phê duyệt.

-Môi tổ chuyên môn đăng ký tổ chức thao giảng mẫu 02 tiết/học kỳ về đổi mới

PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

-Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện các quy chế chuyên môn, kiểm

tracác loại sổ của giáo viên, việc lên lớp, vào điểm, đánh giá, xếp loại và việc thực

hiện kế hoạch chung của tổ.

5. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH-KTĐG: -Ngoài công tác thanh tra của Sở GD, nhà trường sẽ tiến hành thanh tra việc thực

hiện công tác đổi mới 2 lần/ học kỳ thông qua kiểm tra hồ sơ CM, thanh kiểm tra hoạt

động sư phạm, kiểm tra đột xuất các tiết dạy, kiểm tra chất lượng đề kiểm tra, kết quả

kiểm tra và so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp.

-Tổ chuyên môn tiến hành kiểm tra thường xuyên hằng tháng và báo cáo kết quả

cho lãnh đạo nhà trường tại các buổi họp liên tịch.

-Tăng cường công tác dự giờ, góp ý về các biện pháp đổi mới PPDH và KTĐG.

Tiến hành kiểm tra công tác tổ chức kiểm tra chung, coi thi, chấm bài của giáo viên.

-Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh của giáo viên vào cuối môi học kỳ.

-Cuối học kỳ, cuối môi năm học tổ chức sơ kết, tổng kết việc triển khai kế hoạch

nhằm điều chỉnh những hạn chế, phát huy những điểm mạnh trong thời gian tới.

-Kết quả đổi mới PPDH-KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh là

mộttrong những tiêu chí để đánh giá xếp loại giáo viên vào cuối năm học.

IV. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với tổ trưởng CM: -Bám sát các văn bản hướng dẫn và các ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo nhà trường

về các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, triển khai đầy đủ cho tổ viên thông

qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.

Page 19: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

19

-Chủ động trong việc đề xuất các biện pháp giảng dạy tích cực, chủ trì sinh hoạt

tổ chuyên môn bàn về các biện pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá phù

hợp với từng đối tượng học sinh; Phổ biến các cách dạy hay, có hiệu quả cho tổ viên.

-Tổng hợp kết quả giảng dạy của các môn trong tổ vào cuối môi học kỳ, có

hướng chỉ đạo giáo viên bộ môn cố gắng nâng cao chất lượng vào cuối năm, thể hiện

cụ thể trong thi học kỳ và thi tốt nghiệp.

-Triển khai các chuyên đề mang tính cấp bách, thiết thực cho từng bộ môn.

-Theo dõi, động viên tổ viên tiến hành ôn thi học kỳ và tốt nghiệp đạt hiệu quả

cao; nhận xét, đánh giá kết quả “bàn giao cam kết thực hiện CLGD” vào cuối năm.

-Có trách nhiệm sơ, tổng kết hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG trong tổ, báo

cáo bằng văn bản cho lãnh đạo nhà trường vào cuối học kỳ và cuối năm học.

-Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng

lực của học sinh với từng tổ chuyên môn.

2. Trách nhiệm của giáo viên bộ môn: -Môi giáo viên bộ môn phải xem việc đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng

phát triển năng lực của học sinh là một việc làm thường xuyên và được thể hiện cụ thể

ngay trong tất cả các khâu của cả quá trình dạy học.

-Tất cả các giáo viên phải có ý thức tự học tập nâng cao trình độ giảng dạy thông

qua việc thường xuyên dự giờ, học tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp và các đơn vị

bạn, nghiên cứu cách dạy hay, tra cứu thông tin trên mạng, tham gia nghiêm tuc và

vận dụng triệt để các nội dung đã được tập huấn, tuân thủ tuyệt đối chỉ đạo từ phía

hiệu trưởng nhà trường.

-Môi giáo viên phải nắm vững phương pháp đánh giá học sinh, tích cực học tập

thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng, phương pháp tổ chức các hoạt động, phương pháp

quản lý học sinh, phương pháp sư phạm, phương pháp giao tiếp và ứng xử…

Trên đây là hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo

định hướng phát triển năng lực của học sinh năm học 2016-2017

* ND 2.2. - Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, chủ đề

dạy học.

ĐỔI MƠI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

A. Mục tiêu

- Phân biệt được sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và

sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

- Tổ chức được buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học với các

kỹ thuật phù hợp nhằm phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên

B. ĐỔI MƠI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

- Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề

liên quan đến người học (học sinh).

-Là hoạt động CM mà ở đó GV tập trung giải quyết các câu hỏi: Học sinh học

bài này gặp khó khăn gì? Kết quả hs đạt được qua bài học có cải thiện không? Học

sinh có tích cực xây dựng bài học không? nội dung bài học có phù hợp không? cần đề

xuất điều chỉnh như thế nào?

Page 20: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

20

I. Quan niệm đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo NCBH

* Thế nào là sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)?

- Là hình thức sinh hoạt CM không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp

loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả

như mong muốn từ đó có biện pháp cải tiến phương pháp dạy để nâng cao chất lượng

dạy học.

- Là hoạt động chuyên môn mà ở đó tạo cơ hội tốt cho HS tham gia xây dựng

nội dung bài học; HS thực sự là chủ thể của hoạt động dạy học.

II. Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo NCBH

Bước 1. Xây dựng kế hoạch bài học.

a. Xác định mục tiêu, chọn bài học nghiên cứu

* Xác định mục tiêu

Cần xác định mục tiêu kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được (theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng ở từng môn học , đặc biệt cần chu ý xây dựng mục tiêu về

thái độ của học sinh), đảm bảo phù hợp với trình độ và lứa tuổi của HS khi chọn bài

học nghiên cứu

* Chọn bài học nghiên cứu:

- Môi gv cùng bộ môn được chọn những bài phù hợp với yêu cầu về kiến

thức, kĩ năng, thái độ mà mục tiêu đã vạch ra sau đó thống nhất lựa chọn bài học

chung nhất để làm bài học nghiên cứu.

- GV trong tổ thảo luận chi tiết về thể loại bài học đã chọn, nội dung bài học,

các phương pháp, phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao, cách tổ chức dạy học, cách

rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình

huống thực tiễn...

- Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi học tập và các tình huống

xảy ra cùng với cách xử lý tình huống (nếu có)…

b. Xây dựng giáo án (Thiết kế bài dạy minh họa):

-Bài dạy minh họa không phải do một giáo viên thiết kế mà do một nhóm giáo

viên cùng bộ môn thiết kế, thảo luận, thống nhất lựa chọn phương án tối ưu nhất.

-Việc thiết kế bài soạn không nhất thiết phụ thuộc máy móc vào quy trình

bước dạy theo SGK hoặc SGVmà dựa vào mục tiêu bài học đã đề ra để thiết kế cho

phù hợp.

Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ

- Sau khi hoàn thành giáo án của bài học nghiên cứu chi tiết, nhóm soạn giáo

án chọn GV dạy minh họa bài học nghiên cứu ở một lớp học cụ thể, các GV còn lại

trong nhóm cùng các thành viên trong tổ tiến hành dự giờ và ghi chép thu thập dữ kiện

về bài học.

- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập

của học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa.

- Khi dự giờ GV tập trung vào việc học của học sinh, theo dõi nét mặt, hành

vi, sự quan tâm đến bài học của học sinh đặc biệt cần ghi chép cụ thể thái độ của hs

khi tham gia trả lời các câu hỏi của GV, thông qua đó tìm mối liên hệ giữa việc học

của HS với tác động của giáo viên về cách sử dụng các phương pháp dạy học, cách tổ

chức lớp học.

Page 21: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

21

Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu. Sau khi đã dạy minh họa

3.1 Giáo viên dạy minh họa chia sẻ về bài học:

- Những ý tưởng mới.

- Những thay đổi, điều chỉnh về nội dung.

- Phương pháp dạy học.

- Những điều hài lòng và chưa hài lòng trong quá trình dạy minh họa.

3.2. Sau đó người dự Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau

khi dự giờ:

- Người dự trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng.

- Thảo luận xem HS học như thế nào? (mức độ tham gia, hứng thu và kết quả

học tập của từng em).

- Cùng suy nghĩ: vì sao học sinh chưa tích cực tham gia vào hoạt động học,

học chưa đạt kết quả... và đưa ra các biện pháp thay đổi cách dạy phù hợp.

- Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, không

nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy.

- Không nên phê phán đồng nghiệp.

- Không đánh giá xếp loại giờ dạy minh hoạ

3.3 Tổ trưởng là người tổng hợp các ý kiến và đưa ra các nhận định đạt được

và chưa đạt được để rut kinh nghiệm.

Bước 4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày

Thông qua tiết dạy minh họa, thông qua thảo luận tiết dạy của đồng nghiệp

giáo viên tự rut ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, kiểm nghiệm những vấn đề đã

được dự giờ và thảo luận, áp dụng vào bài giảng hàng ngày trên lớp

Nguyên tắc vận dụng vào dạy học hang ngày:

- Giảm truyền thụ kiến thức bằng PP thuyết trình.

- Vận dụng các PPDH có sự tham gia của HS.

- Sử dụng thiết bị dạy học “thực tế”.

- Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 4-6, cân bằng giới tính, năng lực.

- Khuyến khích sự tích cực, sáng tạo của HS.

III.Một số lưu ý khi tổ chức thực hiện SHCM theo NCBH.

Thứ nhất: Soạn giáo án và thực hiện giờ minh họa

- Nhóm GV hợp tác xây dựng giáo án.

- GV dạy minh họa là giáo viên tự nguyện hoặc nhóm thống nhất chọn

- Tiết minh hoạ là tiết học như bình thường hàng ngày.

- Vị trí GV dự giờ đảm bảo quan sát được toàn bộ lớp học, đảm bảo ghi lại

đầy đủ những ấn tượng của mình khi quan sát học sinh học, có thể sử dụng quay

video, chụp ảnh.

Thứ hai: Hình thành cách dự giờ, cách suy ngẫm, xây dựng quan hệ đồng

nghiệp mới.

- Luyện tập cách quan sát và suy nghĩ về việc học của HS trong giờ học, có

khả năng phán đoán nhanh nhạy, chính xác để điều chỉnh kịp thời việc dạy, việc học

của HS.

- Thay đổi cách nhìn, cách nghĩ và cảm nhận của GV về HS trong từng hoàn

cảnh khác nhau.

- Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ

đó hoàn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn nhau.

Page 22: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

22

- Không đánh giá xếp loại giáo viên.

Thứ ba: Tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học

và tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học.

- Đi sâu nghiên cứu, phân tích các phương án dạy học đáp ứng tối thiểu việc

học của học sinh, các mối quan hệ trong lớp học, các kĩ năng cần thiết để nâng cao

chất lượng việc học của HS.

- Tăng cường, vận dụng những ý tưởng sáng tạo khi dạy minh hoạ.

IV. Tổ chức thực hiện SHCM theo NCBH

*. Sự khác nhau giữa sinh hoạt CM truyền thống với sinh hoạt CM theo NCBH.

Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo NCBH

1. Mục đích

- Đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu chí

từ các văn bản chỉ đạo của cấp trên.

- Người dự tập trung quan sát các hoạt

động của GV để rut kinh nghiệm.

- Thống nhất cách dạy các dạng bài để

tất cả GV trong từng khối thực hiện.

2. Thiết kế bài dạy minh hoạ

- Bài dạy minh hoạ được phân công cho

một GV thiết kế; được chuẩn bị, thiết kế

theo đung mẫu quy định.

- Nội dung bài học được thiết kế theo sát

nội dung SGV, SGK, không linh hoạt

xem có phù hợp với từng đối tượng HS

không.

- Thiếu sự sáng tạo trong việc sử dụng

các phương pháp, kĩ thuật dạy học.

3. Gv dạy minh hoạ

* Một người dạy minh hoạ đã chỉ định

từ trước

* Vị trí người dự giờ

- Thường ngồi ở cuối lớp học quan sát

người dạy như thế nào, ít chu ý đến

những biểu hiện thái độ, tâm lí, hoạt

động của HS.

4. Thảo luận giờ dạy minh hoạ

- Các ý kiến nhận xét sau giờ học nhằm

mục đích đánh giá, xếp loại GV.

- Không khí các buổi SHCM nặng nề,

căng thăng, quan hệ giữa các GV thiếu

thân thiện.

1. Mục đích

- Không đánh giá xếp loại giờ dạy theo

tiêu chí, quy định.

- Người dự giờ tập trung phân tích các

hoạt động của HS để rut kinh nghiệm.

-Tự rut ra những kinh nghiệm để vận

dụng vào thực tiễn dạy trên lớp

2. Thiết kế bài dạy minh hoạ

- Bài dạy minh hoạ được các GV trong

tổ thiết kế.không nhất thiết theo mẫu

qui định

-Nội dung bài học được thiết kế linh

hoạt phù hợp với từng đối tượng HS

- Không nhất thiết theo khuôn mẫu qui

định

- Phát huy sự sáng tạo trong việc sử

dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học

3.Gv dạy minh hoạ

* Một người được chọn trong nhóm

hoặc tổ hoặc tự gv đăng kí

* Vị trí người dự giờ

- Ngồi hoặc đứng ở vị trí thích hợp quan

sát và chu ý đến những biểu hiện thái

độ, tâm lí, hoạt động của học sinh.

4. Thảo luận giờ dạy minh hoạ

- Người dạy chia sẻ mục tiêu bài học,

những ý tưởng mới, những cảm nhận

của mình qua tiết dạy minh họa.

-Không khí sinh hoạt thân thiện cởi mở.

theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, tập

Page 23: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

23

- Có xếp loại tiết dạy.

trung vào phân tích các hoạt động của

HS và tìm ra các nguyên nhân và giải

pháp khắc phục.

- Không xếp loại tiết dạy.

* ND 2.3. Nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn theo các chuyên đề; Hội

thảo, ngoại khóa về kến thức xã hội.

I. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn:

Sinh hoạt chuyên môn: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ. Nội dung

sinh hoạt chuyên môn cần chuẩn bị kỹ lưỡng để thông báo trong cuộc họp, từ đó

khắc phục tình trạng sinh hoạt tổ chuyên môn qua loa chiếu lệ. Vận động giáo viên

nghiêm tuc chấp hành sự phân công chuyên môn của nhà trường, môi giáo viên

cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trước công việc được giao, thăng thắn góp ý với

mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Tham khảo ý kiến chỉ đạo từ lãnh đạo nhà trường trước những vấn đề khó, chưa

nắm bắt cụ thể để giải quyết một cách có hiệu quả nhất. Thống nhất nề nếp sinh

hoạt tổ chuyên môn và qui định chung của tổ. Thiết lập hồ sơ theo qui định.

Cách thực hiện một buổi sinh hoạt chuyên môn

a- Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ:

Sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ là tháng hai lần vào tuần thứ hai và tuần

thứ tư của tháng sau tuần một, như vậy tất cả các giáo viên trong tổ đã được lĩnh

hội các nội dung kế hoạch tháng của nhà trường, công đoàn, của chuyên môn

trường, các đoàn thể… báo cáo tổng kết kế hoạch tháng trước. Như vậy phần nào

giáo viên đã hình dung hết kế hoạch của tháng cho từng bản thân.

Chuẩn bị của tổ trưởng: Để chuẩn bị cho cuộc họp tổ chuyên môn đạt kết

quả tốt, trước cuộc họp tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ tổng kết hoạt động

công tác tổ trong tháng qua một cách cụ thể rut ra được những mặt mạnh, những

nhược điểm, có bài học kinh nghiệm cần khắc phục, những công tác thường xuyên,

đột xuất. Sau đó tổ trưởng chuyên môn đề ra dự thảo kế hoạch hoạt động của tháng

này dựa trên kế hoạch hoạt động tháng của nhà trường, chuyên môn và đoàn thể

vừa đề ra ở cuộc họp hội đồng vào tuần 1.

Phát biểu của giáo viên: Khi tổ trưởng trình bày, tổ viên chu ý lắng nghe, ghi

chép vào sổ hội họp của mình. Khi tổ trưởng trình bày xong thì tổ trưởng yêu cầu

từng giáo viên phát biểu ý kiến.( Thông thường trong cuộc họp có một số giáo viên

ít chu ý lắng nghe, ít ghi chép, ít phát biểu, khi đồng nghiệp phát biểu thì nói

chuyện riêng hoặc nói chen vào, có giáo viên thì lại không hề phát biểu nhất ì nhì

làm thinh, như nhất trí 100% rất thông suốt nhưng khi làm thì hiệu quả thấp.)

Quy định của tổ: Giáo viên tham gia hội họp thì phải trật tự, ghi chép nội

dung, phải lắng nghe ý kiến phát biểu của đồng nghiệp và đặc biệt phải suy nghĩ,

phát biểu ít nhất 1 ý kiến, hiến mưu hiến kế cùng tổ để có thêm những ý kiến hay

bổ sung vào kế hoạch, có như vậy công tác mới trôi chảy, thực hiện dân chủ hóa

trong hội họp, công tác. Nếu giáo viên nào không làm được thì tự mình trừ điểm

thi đua khi tham gia xếp loại.

Vai trò của tổ trưởng chuyên môn: Sau khi các thành viên trong tổ góp ý, tổ

trưởng tóm tắt lại, lấy ý kiến thống nhất bổ sung vào biên bản tổ và đó là nghị

Page 24: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

24

quyết của tổ, mọi thành viên trong tổ phải có nhiệm vụ thực hiện. Tránh tình trạng

họp tổ, tổ trưởng đưa ra ý kiến buộc mọi thành viên phải thực hiện, quát nạt các giáo

viên vi phạm, khen chê ai hợp với mình, không tôn trọng nguyên tắc tập trung

dân chủ. Để thực hiện tốt vai trò đầu tàu của mình, người tổ trưởng phải:

- Là người công minh, cầm cân, nảy mực, là tấm gương cho tổ viên, đầu tàu

trong mọi hoạt động cho các thành viên trong tổ noi theo.

- Khi đồng nghiệp trong tổ vi phạm tổ trưởng phải là người cương quyết,

nhưng nhe nhàng, phân tích chính xác cho đồng nghiệp hiểu rõ đung, sai để giáo

viên đó tự nhận thấy và quyết tâm sữa chữa.

- Khi phân công công viêc tổ trưởng phải công bằng, hợp lí, tương đối phù

hợp với điều kiện hoàn cảnh, năng lực, sở trường, biết khơi dậy lòng nhiệt tình, sở

thích và mặt mạnh của từng thành viên, biết khuyến khích kịp thời các đóng góp

của họ để họ đưa hết sức lực trí tuệ ra làm việc.

- Ngoài ra để cho tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả trước hết tổ trưởng

phải làm được vai trò trung tâm, xây dựng tốt mối đoàn kết, thương yêu, tôn trọng

lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ, giup đỡ, làm chổ dựa tinh thần, chuyên môn, biết lắng

nghe chia sẻ niềm vui nôi buồn, khó khăn của đồng nghiệp trong tổ, không than

phiền, khi có khuyết điểm góp ý thăng thắn, quyết liệt, nhưng nhe nhàng, không để

bụng, nhìn thấy sự tiến bộ đi lên biết khen, chê đung luc, biết động viên kịp thời,

biết chia sẻ những niềm vui, nôi buồn khi đồng nghiệp gặp phải, biết khuyết điểm

đồng nghiệp mắc phải ở trong hoàn cảnh nào để phê bình hay chia sẻ thì mới có

hiệu quả.

Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ như thế, nên chia thành 2

phần. Phần đầu là đánh giá công tác cũ và triển khai công tác mới. Phần chính là

sinh hoạt chuyên môn: tổ trưởng và các thành viên trong tổ trao đổi, thảo luận để

đưa ra các giải pháp, cách làm về các vần đề, công việc đã nêu ra.

Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung dựa trên kế hoạch của trường và tình

hình thực tế của khối để đảm bảo tính kế hoạch chung. Coi trọng sự chủ động, sáng

tạo của tổ trưởng và giáo viên trong tổ chứ không áp đặt phải sinh hoạt về nội dung

gì.

b- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn trong việc thực hiện chuyên đề:

Chuyên đề là vấn đề chuyên môn được nghiên cứu sâu cả về lí luận và thực

tiễn, được xem xét toàn diện và thực hiện trong một thời gian tương đối dài, các

biện pháp đưa ra phải được kiểm chứng trước khi báo cáo và áp dụng. Chuyên đề

thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ

năng, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy học theo nhóm đối tượng

học sinh. Chuyên đề phải có báo cáo bằng văn bản, có thể được dạy minh hoạ tùy

theo nội dung. Các chuyên đề dự định làm trong năm học phải được xây dựng, dự

kiến từ đầu năm học, phân công người thực hiện.

Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề:

- Tổ trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi

sinh hoạt.

- Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề bằng văn bản.

- Dự giờ dạy minh họa (nếu có)

- Tổ chức rut kinh nghiệm cho báo cáo và giờ dạy minh họa. Thống nhất

những nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy.

Ví dụ: Khi được lịch phân công thao giảng chuyên đề thì nhiệm vụ của Tổ

Page 25: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

25

trưởng chuyên môn và các thành viên trong tổ thực hiện như sau :

- Họp Tổ chuyên môn, Tổ trưởng chuyên môn phân công giáo viên lên

chuyên đề. Tập thể các thành viên cùng Tổ trưởng chuyên môn tham gia giup đỡ

GV được phân công dạy mẫu, xây dựng tiết dạy, chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu

tiết dạy.

- Cả tổ cùng dự giờ góp ý nhằm xây dựng tiết dạy đạt yêu cầu từ khá giỏi .

- Tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo sát GV đã được phân công, không khoán

trắng nhằm giup giáo viên có thời gian đầu tư công sức trong chuyên đề đã được

chọn.

- Khi dự giờ đồng nghiệp tránh tư tưởng vụn vặt, cầu toàn trong đóng góp,

nên tập trung đi sâu vào các phương pháp, kiến thức chuyên môn trên tinh thần tôn

trọng, giup nhau đổi mới, mang lại hiệu quả tiết dạy tránh định kiến, cá nhân, phê

bình góp những vấn đề thiếu sót vụn vặt, mà không thấy những cố gắng tốt, hiệu

quả thiết thực, trong tiết dạy và các phương pháp mà GV đó đã vận dụng truyền

đạt, tìm ra những kinh nghiệm tốt để điển hình học tập nhân rộng.

- Tránh hiện tượng đồng ý mà không đưa ra ý kiến phát biểu góp ý cho tiết

dạy. Hiện tượng này chỉ xẩy ra ở các giáo viên không chịu học hỏi, không chịu

đưa ra những ý kiến trao đổi cuả mình mà còn dựa vào các ý kiến của các GV có

kinh nghiệm rồi tán thành đồng ý.

- Khi dự giờ trên tinh thần phải tôn trọng đồng nghiệp, gương mẫu nghiêm

tuc, không làm việc riêng, lắng nghe và thăng thắng góp ý chân tình với đồng

nghiệp, biết học hỏi những vấn đề mới để vận dụng thực tiển vào công tác của bản

thân, tìm ra những kinh nghiệm tốt.

- Tập chung đi sâu vào kèm cặp giup đỡ giáo viên còn yếu về chuyên môn.

Cho những GV này thường xuyên lên chuyên đề để góp ý xây dựng giup đỡ nhau

cùng tiến bộ.

II- HIỆU QUẢ:

1. Về tổ trưởng và giáo viên

Khi thực hiện sinh hoạt tổ chuyên môn thì vai trò của tổ trưởng đã được phát

huy. Tổ trưởng chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, nắm bắt nhu

cầu, nguyện vọng của giáo viên trong tổ. Trong vấn đề chuyên môn, kịp thời nắm

bắt, và dự đoán được những khó khăn của giáo viên trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ để xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ cho

giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; chỉ đạo, tổ chức các hoạt động của tổ khoa học,

linh hoạt và sáng tạo.

Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ và hào hứng, thực hiện tốt

nhiệm vụ được tổ trưởng phân công. Không khí các buổi sinh hoạt chuyên môn thể

hiện được tính dân chủ, cởi mở. Các thành viên chủ động, tích cực phát biểu ý kiến

đóng góp cho nội dung sinh hoạt. Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó hơn, đoàn kết

hơn.

2. Về công tác dạy học:

Giáo viên có đầu tư cho tiết dạy, có chu ý vận dụng việc đổi mới phương

pháp trong quá trình soạn giảng, xác định chính xác mục tiêu, kiến thức và kĩ năng,

trọng tâm cơ bản của bài dạy, truyền thụ đầy đủ, có hệ thống các kiến thức và phối

hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học, tổ chức được các hoạt động

học tập cho học sinh, giup học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng một cách

chủ động. Các tiết dạy đã thể hiện được rõ việc phân hóa đối tượng học sinh trong

Page 26: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

26

lớp theo trình độ.

Nhiều học sinh đã tham gia vào các hoạt động học một cách hăng hái, biết

hô trợ nhau hoàn thành công việc chung. Học sinh nghe, đọc, nói viết và tính toán,

tham gia các hoạt động học tập và giáo dục một cách chủ động và tự giác; biết

trình bày vấn đề một cách lưu loát. Giờ học nhe nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả

hơn.

III. Kết luận

- Qua thực tế làm công tác tổ chức hoạt động tổ chuyên môn phải luôn tìm tòi các

biện pháp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Duy trì khối đoàn kết nội bộ,

phát huy sức mạnh tập thể.Tổ trưởng chuyên môn làm việc nhiệt tình, có tinh thần

trách nhiệm, năng động , sáng tạo.

- Tập trung đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh của khối và của

từng lớp, chu ý đến hiệu quả công việc dù là nhỏ nhất. Chu ý khắc phục những hạn

chế của giáo viên và học sinh kịp thời .

- Thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu đã được cung cấp, để áp dụng trong

giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn đạt hiệu quả cao.

- Luôn gần gũi, tạo niềm tin cũng như tin tưởng các thành viên trong tổ khi thực

hiện nhiệm vụ.

- Luôn chuẩn bị trước nội dung dự kiến họp tổ chuyên môn thông qua Ban Giám

Hiệu để có bổ sung những nhiệm vụ trọng tâm

ND 2.4. Giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu; điều kiện tự nhiên, môi trường

*. GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VƠI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,PHÒNG CHỐNG THIÊN

TAI TRONG TRƯỜNG THCS

Nội dung

- Một số vấn đề chung về biến đổi khí hậu và thảm hoạ thiên tai

-Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống

thiên tai trong trường THCS.

-Gợi ý một số nội dung và tổ chức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng

chống thiên tai.

Phần 1 ❖Một số vấn đề chung về biến đổi khí hậu và thảm hoạ thiên tai ❖Thảo luận: ❖Để hiểu biết về tình hình biến đổi khí hậu và những tác hại của chung như thế nào?

trước tiên các đồng chí cho biết: - Khí hậu là gì? - Thời tiết là gi?

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ? ❖Khí hậu thường được định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết ❖Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng

tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… ❖Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc

dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ

hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các

Page 27: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

27

tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí

quyển hay trong khai thác sử dụng đất. ❖Ứng phó với biến đổi khí hậu: là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và

giảm nhe tác động của biến đổi khí hậu. ❖ Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản,

môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp

nhiệt đới, lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, sạt lở , sụt lun đất do mưa lũ .. ❖Thảm hoạ: Là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc

xã hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế, môi trường mà

cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ. ❖ Phòng, chống thiên tai: Là quán trình mang tính hệ thống , bao gồm hoạt động

phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.

HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ❖Băng tan, nước biển dâng lên ❖Thay đổi khí hậu, thời tiết cực đoan ❖Biến đổi hệ sinh thái ❖Tác động đến sức khỏe con người

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ❖Biến đổi khí hậu là một quá trình diễn ra từ từ, khó bị phát hiện ❖Nhận biết qua số liệu đo đạc của các trạm quan trắc tại các quốc gia về nhiệt độ,

lượng mưa, bức xạ, gió và các thông số khác ❖Từ cuộc sống đời thường: mùa đông ngắn lại, mùa hạ kéo dài hơn; nóng bất thường

vào mùa hè và rét đậm, rét hại vào mùa đông; bão lũ với cường độ lớn, kéo dài thất

thường … Cần theo dõi thời tiết thường xuyên qua báo, đài, ti vi…để có những biện pháp phòng

ngừa. Một số tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu tại Việt Nam 1. Tác động của nước biển dâng 2. Tác động của sự nóng lên toàn cầu 3.Tác động của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và thiên tai 4. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực Tác động đến trường học

❖- Ảnh hưởng về con người đối với học sinh và giáo viên, cán bộ quản lý (tai nạn) ❖Ảnh hưởng về cơ sở vật chất, thiết bị trường học ❖ Ảnh hưởng tới việc đến trường của học sinh. ❖ Ảnh hưởng tới việc học tập của học sinh.

❖ Ảnh hưởng về tâm lý đối với học sinh và giáo viên: cuộc sống bị xáo trộn khi có

thiên tai, lo sợ trước thảm học của tự nhiên, không yên tâm làm việc, cha me lo lắng

khi cho con đến trường…. Nguyên nhân ❖Sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng cao là một trong những thách thức

lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI

Page 28: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

28

❖Sự gia tăng hoạt ộng của con người, trong đó chủ yếu là các hoạt động tạo ra các

chất khí nhà kính, hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh

khối rừng, các hệ sinh thái biển ven bờ và đất liền khác.

Các giải pháp cách ứng phó và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.

Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Quyết định số

158/2008/QĐ–TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Dự án số 6 : “Xây dựng chương trình đào tạo và giáo dục về biến đổi khí hậu trong

chương trình giáo dục các cấp’’ thuộc nhiệm vụ: Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực. Một số giải pháp đang và sẽ được áp dụng có tính khả thi - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch và tăng cường khai phá những nguồn năng

lượng mới. - Cải tạo nâng cấp hạ tầng - Ăn uống thông minh, tăng cường ăn rau xanh cà hoa quả, hạn chế ăn thịt. - Bảo vệ và phát triển rừng. - Sử dụng đất đai hợp lý, quản lý tốt các khu bảo tồn thiên nhiên. - Tiết kiệm năng lượng. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường để giảm việc phát thải khí nhà kính. - Kế hoạch hóa gia đình và xóa đói giảm nghèo. - Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ trái đất. - Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu và

phòng chống thiên tai. Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống giảm nhe thiên tai trong

trường THCS -Bộ Giáo dục và Đào tạo đã biên soạn tài liệu gồm các cuốn Biến đổi khí hậu và giáo

dục ứng phó biến đổi khí hậu trong trường THCS -Cùng bé tìm hiểu và ứng phó với biến đổi khí hậu; giáo dục Học sinh THCS ứng phó

với BĐKH qua trò chơi, thơ ca, truyện kể, câu đố …. -Tích hợp nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu vào

các hoạt động giáo dục Học sinh trong trường THCS. -Xây dựng trường học an toàn toàn diện Phần 2: Nội dung giáo dục UPBĐKH, phòng, chống thiên tai trong TTHCS ❖Thảo luận -Vì sao phải giáo dục Học sinh ứng phó với biến đổi khí hậu? -Hãy xác định những kiến thức, kỹ năng, thái độ và nội dung giáo dục ứng phó với

biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai cho Học sinh trong trường THCS? Vì sao phải giáo dục về BĐKH, cách ứng phó và giảm nhe hậu quả của BĐKH trong

trường THCS?

Page 29: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

29

BĐKH hiện nay đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu. Mặc dù con người có công

lao to lớn trong việc cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho lợi ích của

mình, nhưng đồng thời con người cũng là thủ phạm chính gây nên biến đổi khí hậu. Việt Nam cũng như nhiều nước khác chịu ảnh hưởng của BĐKH và các hệ sinh thái

bị suy thoái nghiêm trọng do sự gia tăng dân số, do quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá, đô thị hoá… GDTHCS đặt nền tảng cho sự phát triển nhân cách, do đó GDTHCS có vị trí quan

trọng đặc biệt trong chiến lược giáo dục bảo vệ môi trường, phòng ngừa và giảm

nhe thảm hoạ của BĐKH. Học sinh lứa tuổi THCS rất thích tiếp xuc với thiên nhiên và cuộc sống xung

quanh, dễ tiếp thu và hình thành những nền nếp, thói quen, những giá trị tốt đep, tạo

cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này. Học sinh THCS rất nhạy cảm với những tác động và ảnh hưởng của môi trường

xung quanh, dễ bị tổn thương bởi những tác động của BĐKH. Môi trường sống của Học sinh ngày mai phụ thuộc vào chính những hành động của

Học sinh từngày hôm nay. Vì vậy việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặc biệt là

hành vi đung đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó và giảm nhe hậu

quả của BĐKHphải bắt đầu từ lứa tuổi THCS. Nội dung giáo dục Học sinh về BĐKH, cách ứng phó và giảm nhe hậu

quả của BĐKHtrong trường THCS cần phù hợp với mức độ phát triển của Học sinh,

phù hợp với những hiểu biết gắn với hành động thực tiễn và những quan sát hằng

ngày của Học sinh Khung kiến thức, kỹ năng và thái độ về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và

phòng tránh thiên tai cho Học sinh ❖Kiến thức - Học sinh bước đầu nhận biết được một số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu; các

dạng thiên tai thường xảy ra nơi Học sinh sinh sống. - Học sinh biết mình phải nghe lời người lớn và làm theo những gì người lớn hướng

dẫn để ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai. - Học sinh biết một số việc cần phải làm để tránh nguy hiểm cho bản thân như: né

tránh nguy hiểm, biêt chô an toàn ở khu vực đang sinh sống, biết cách cầu cứu, nhớ

tên bố, me, số điện thoại cần thiết. ❖ Kỹ năng - Học sinh có khả năng kể lại một vài thông tin đơn giản về một số dạng thiên tai

thường xảy ra nơi Học sinh sinh sống. - Học sinh có khả năng phân biệt các dạng thiên tai thường xảy ra nơi Học sinh sinh

sống qua những dấu hiệu nổi bật. - Học sinh làm được một số việc cụ thể để tránh nguy hiểm cho bản thân: né tránh

nguy hiểm, biết tìm đến chô an toàn, biết cách cầu cứu, làm theo chỉ dẫn của người

lớn, nói được tên bố me, gọi được số điện thoại cần thiết - Học sinh bước đầu có khả năng phối hợp, giup đỡ các bạn để tránh nguy hiểm, ứng

phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh khi thiên tai xảy ra. * Thái độ

- Học sinh thể hiện tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với các bạn và những người

xung quanh khi thiên tai xảy ra.

- Học sinh có ý thức tuân thủ sự chỉ dẫn của người lớn khi thiên tai xảy ra.

Page 30: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

30

- Học sinh thể hiện ý thức tiết kiệm, tái sử dụng nguyên liệu.

- Học sinh yêu thiên nhiên và ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh. Phần 3

Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục Học sinh về ứng phó biến đổi khí hậu và

phòng, chống thiên tai Thảo luận ❖Việc lựa chọn và thực hiện nội dung giáo dục Học sinh ứng phó với biến đổi khí

hậu và phòng, chống thiên tai cần đảm bảo nguyên tắc nào? ❖Xây dựng một số nội dung, hoạt động giáo dục Học sinh về ứng phó với biến đổi

khí hậu và phòng, chống thiên tai trong trường THCS? Nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục Học sinh về BĐKH, cách ứng phó và giảm nhe

hậu quả của BĐKH Nguyên tắc 1: Tích hợp trong tất cả các lĩnh vực giáo dục: GD phát triển Thể chất, GD

phát triển Nhận thức, Ngôn ngữ, Tình cảm, kĩ năng xã hội và Thẩm mỹ. Nguyên tắc 2: Nội dung giáo dục đưa vào các hoạt động từ dễ đến khó, từ đơn giản

đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của Học sinh, không trùng lặp, không gây

quá tải. Nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục Học sinh về BĐKH, cách ứng phó và giảm nhe

hậu quả của BĐKH ❖Nguyên tắc 3: Nội dung tích hợp trong các hoạt động phải gần gũi, không xa lạ với

Học sinh, gắn với thực tế của địa phương ❖Nguyên tắc 4: Có thể được tích hợp trong toàn bộ hoạt động, trong một phần của

hoạt động hoặc ở phần liên hệ thực tế.

PHẦN 2. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động

nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục

2.1. - Qua việc nghiên cứu và thực hiện đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả

học sinh theo định hướng phát triển năng lực; dạy học theo định hướng phát triển

năng lực học sinh; một số kỹ thuật đánh giá và sử dụng kỹ thuật đánh giá trong quá

trình tổ chức dạy học; Xây dựng các chủ đề dạy học; Xây dựng khung đánh giá

theo định hướng năng lực, hệ thống câu hỏi, bài tập cho việc đánh giá trong quá

trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh theo môn học.

Bản thân tôi đã nắm chắc được: cách đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh; xây dựng

được chủ đề dạy học; Xây dựng được khung đánh giá theo định hướng năng lực, hệ

thống câu hỏi, bài tập cho việc đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng

phát triển năng lực của học sinh theo môn học.

2.2. Qua nghiên cứu, học tập đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên

nghiên cứu bài học, chủ đề dạy học. Bản thân tôi đã giải quyết được những vấn đề

khó khăn nảy sinh trong các bài học.

2.3- Qua việc học tập từ các biổi sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới nâng cao hiệu

quả sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn theo các chuyên đề; Hội thảo, ngoại khóa về kến

thức xã hội... tôi đã phần nào nâng cao thêm được hiệu quả chuyên môn cho bản

thân.

Page 31: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

31

2.4- Qua việc học tập và nghiên cứu giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu; điều kiện tự

nhiên, môi trường ,v.v… Bản thân tôi đã củng cố được các kiến thức về điều kiện TN,

tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và biết liên hệ những vấn đề thực tiễn vào công tác

Dạy - học cho bản thân.

Phần 3. Tự nhận xét và đánh giá

- Tham gia đầy đủ và nghiêm tuc các cuộc tập huấn do Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT

và nhà trường tổ chức.

- Tham gia đầy đủ các Hội thảo chuyên đề do nhà trường và tổ chuyên môn tổ chức

- Vận dụng tốt kiến thức đã học tập như: Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả

học sinh theo định hướng phát triển năng lực; dạy học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh; Dạy học theo chủ đề, nghiên cứu bài học; Ứng dụng công nghệ thông tin

trong hô trợ đổi mới phương pháp dạy học; Tập huấn các chuyên đề do Sở GD&ĐT,

Phòng GD&ĐT, nhà trường tổ chức... vào công tác dạy học của bản thân.

* Tự chấm điểm:

Bằng số: 9.0 điểm; Bằng chữ: Chín điểm.

Khối kiến thức tự chọn: Thời lượng : 60 tiết

MODULE 25 : Viết sáng kiến kinh nghiệm(SKKN) trong trường THCS

Phần I. Các nội dung và hoạt động học tập

* TÌM HIÊU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VIẾT SKKN TRONG

TRƯNG THCS.

1. Nghiên cứu khoa học.

- Là hoạt động tìm tòi, khám phá, giải thích, kiểm nghiệm các sự kiện, hiện tượng

trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống.

2. Nghiên cứu khoa học cơ bản.

- Là loại hình nghiên cứu được thực hiện bởi sự đam mê sáng tạo của các nhà khoa

học, để trả lời các câu hỏi thuần tuy khoa học.

3. Nghiên cứu ứng dụng.

- Là loại hình nghiên cứu sử dụng các lý thuyết cơ bản vào việc giải quyết các vấn đề

của thực tế cuộc sống chăng hạn như các phát minh:

+ Phát minh máy bay

+ Phát minh vô tuyến truyền hình.

+ Phát minh Peniciline.

+ Phát minh phản ứng nhiệt hạch.

+ Phát minh máy tính điển tử.

+ Phát minh thuốc tránh thai.

+ Phát minh ADN.

+ Phát minh Laser

+ Phát minh cấy ghép bộ phận trong cơ thể người.

Page 32: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

32

+ Phát minh sinh con trong ống nghiệm.

+ Phát minh bay vào vũ trụ.

+ Phát minh Internet.

4. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.

5. Sáng kiến kinh nghiệm:

Sáng kiến kinh nghiệm là những sáng kiến đã được thử nghiệm trong thực tế và

đã thu được thành công nhất định, thể hiện sự cải tiến trong phương pháp hoạt động

cho kết quả cao đáp ứng được nhu cầu của thực tế, công sức của những người tham

gia hoạt động.

6. Sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn

7. Tổng kết kinh nghiệm giáo dục

*. Những yêu cầu cơ bản đối với một sáng kiến kinh nghiệm Khi viết một sáng kiến kinh nghiệm, tác giả cần làm rõ tính mục đích, tính thực

tiễn, tính sáng tạo khoa học và khả năng vận dụng, mở rộng SKKN đó như thế

nào?Sau đây là biểu hiện cụ thể cần đạt được của những yêu cầu trên:

+ Tính mục đích:

- Đề tài đã giải quyết được những mâu thuẫn, những khó khăn gì có tính chất thời sự

trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, trong công tác phụ trách Đội TNTP.Hồ

Chí Minh?

- Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? (nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân,

để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học…)

+ Tính thực tiễn :

- Tác giả trình bày được những sự kiện đã diễn ra trong thực tiễn công tác giảng dạy,

giáo dục của mình, ở nơi mình công tác.

- Những kết luận được rut ra trong đề tài phải là sự khái quát hóa từ những sự thực

phong phu, những họat động cụ thể đã tiến hành ( cần tránh việc sao chép sách vở

mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tính thực tiễn )

+ Tính sáng tạo khoa học:

- Trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chô dựa cho việc giải quyết vấn

đề đã nêu ra trong đề tài.

- Trình bày một cách rõ ràng,mạch lạc các bước tiến hành trong SKKN

- Các phương pháp tiến hành mới mẻ, độc đáo.

- Dẫn chứng các tư liệu, số liệu và kết quả chính xác làm nổi bật tác dụng , hiệu quả

của SKKN đã áp dụng.

Tính khoa học của một đề tài SKKN được thể hiện cả trong nội dung lẫn hình thức

trình bày đề tài cho nên khi viết SKKN, tác giả cần chu ý cả 2 điểm này.

+ Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN:

- Trình bày, làm rõ hiệu quả khi áp dụng SKKN (có dẫn chứng các kết quả,các số

liệu để so sánh hiệu quả của cách làm mới so với cách làm cũ)

- Chỉ ra được những điều kiện căn bản, những bài học kinh nghiệm để áp dụng có

hiệu quả SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng trong việc vận dụng và phát

triển SKKN đã trình bày (Đề tài có thể vận dụng trong phạm vi nào? Có thể mở rộng,

phát triển đề tài như thế nào?)

Để đảm bảo được những yêu cầu trên, đòi hỏi người viết SKKN :

Page 33: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

33

+ Phải có thực tế (đã gặp những mâu thuẫn, khó khăn cụ thể trong thực tiễn công tác

giảng dạy, giáo dục học sinh, trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của công

tác Đội TNTP ở địa phương, cơ sở nới mình công tác…)

+ Phải có lý luận làm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giải quyết vấn đề.

+ Có phương pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc:

- Nắm vững cấu truc của một đề tài, biết cân nhắc, chọn lọc đặt tên các đề mục phù

hợp nội dung,thể hiện tính logic của đề tài

-Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học.Khi xác định một phương pháp

nào đó được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài, tác giả cần phải xác định được các

yếu tố cơ bản: Mục tiêu của việc thực hiện phương pháp?Phương pháp được áp dụng

với đối tượng nào?Nội dung thông tin cần thu được qua phương pháp đó? Những

biện pháp cụ thể để tiến hành phương pháp nghiên cứu có hiệu quả?

+ Thu thập đầy đủ các tư liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày. Các số

liệu được chọn lọc và trình bày trong những bảng thống kê thích hợp, có tác dụng

làm nổi bật vấn đề mà tác giả muốn chứng minh, dẫn chứng.

*. Cách xác đinh đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN

1. Cách xác định đề tài:

- Đề tài cần hướng vào những vấn đề cấp thiết, có tác dụng thuc đẩy, phát triển sự

nghiệp GD, QLGD, đề tài phải có tính cấp thiết.

- Vấn đề chọn không nên quá rộng hoặc chung chung mà cần tập trung vào vấn đề cụ

thể, nổi bật nhất trong thực tế công tác.

- Yêu cầu cơ bản của tên đề tài:

+ Ngắn gọn về ngôn ngữ.

+ Phản ánh rõ bản chất của qá trình biến đổi từ luc chưa áp dụng SK - đạt được

kết quả.

+ Rõ giới hạn của việc nghiên cứu.

2. Cách xây dựng nội dung đề tài:

Bước 1: Trang bị lí luận

- Là việc thu thập, tham khỏa các tài liệu liên quan đến đề tài như những báo cáo,

SKKN, cái tài liệu lí luận, phương pháp luận... Phục vụ cho vến đề đã chọn.

- Trang bị lí luận chính là sự học tập, lĩnh hội KN của bản thân tác giả để viểt SKKN.

- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các bài viết trước.

Bước 2: Thu thập dữ liệu:

- Thu thập tư liệu thực tế từ khi bắt đầu đến kết thuc quá trình áp dụng SK để làm

sáng tỏ quá trình biến đổi hoạt động GD.

- Những số liệu, tư liệu về tình hình thực tế khi chưa áp dụng sáng kiến. Phân tích

những điều kiện thuận lợi, khó khăn của đơn vị với quá trình hoạt động.

- Hệ thống biện pháp đã tác động.

Bước 3: Phân tích, xử lí dữ liệu

- Từ tất cả các tư liệu trên, phân tích những chuyển biến tích cực do áp dụng SK.

- Tìm ra các quy luật, bài học kinh nghiệm.

3. Phương pháp viết SKKN:

+ Chọn đề tài ( đặt tên đề tài ):

Các vấn đề có thể chọn để viết SKKN rất phong phu, đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh

vực như :

- Kinh nghiệm trong việc giảng dạy ( một chương, một bài, một nội dung kiến thức

cụ thể… )

Page 34: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

34

- Kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh

- Kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh

- Kinh nghiệm trong việc tổ chức một họat động giáo dục cụ thể cho học sinh ( Ví

dụ: họat động giáo dục ngòai giờ lên lớp, công tác xã hội … )

- Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề khó khăn, phức tạp trong khi tiến hành các

họat động, các phong trào của Đội TNTP. Hồ Chí Minh ( VD: Tổ chức sinh hoạt sao

nhi đồng, bồi dưỡng phụ trách sao,bồi dưỡng năng lực tự quản cho đội viên, bồi

dưỡng BCH Đội, bồi dưỡng phụ trách chi đội,triển khai chương trình rèn luyện đội

viên,xây dựng một mô hình họat động Đội, tổ chức bồi dưỡng một số kỹ năng cụ thể

cho phụ trách chi đội, BCH đội,phụ trách sao…)

Khi tiến hành công việc viết SKKN, công việc đầu tiên của tác giả là cần suy nghĩ

lựa chọn một tên đề tài phù hợp. Trong nghiên cứu khoa học (viết SKKN) việc xác

định tên đề tài có ý nghĩa quan trọng số một, đôi khi nó còn quan trọng hơn cả việc

giải quyết đề tài. Việc xác định tên đề tài chính xác có tác dụng định hướng giải

quyêt vấn đề cho tác giả,giup cho tác giả biết tập trung sự nghiên cứu vào vấn đề cần

giải quyết, tránh được sự lan man, lạc đề.

Tên đề tài chính là một mâu thuẫn, một vấn đề trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục

mà tác giả còn đang phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, làm sáng tỏ. Tên đề tài

mang tính chủ thể, đòi hỏi người viết phải có sự hứng thu với nó, phải kiên trì và

quyết tâm với nó. Về mặt ngôn từ tên đề tài phải đạt các yêu cầu :

- Đung ngữ pháp.

- Đủ ý , rõ nghĩa, không làm cho người đọc có thể hiểu theo ý khác.

- Xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài, cần tránh vấn đề quá

chung chung hoặc có phạm vi quá rộng khó có thể giải quyết trọn ven trong một đề

tài.

+ Viết đề cương chi tiết: Đây là một công việc rất cần thiết trong việc viết SKKN. Nếu bỏ qua việc này, tác

giả sẽ không định hướng được mình cần phải viết cái gì, cần thu thập những tư liệu

gì về lý thuyết và thực tiễn ,cần trình bày những số liệu ra sao…? Việc chuẩn bị đề

cương càng chi tiết bao nhiêu thì công việc viết SKKN càng thuận lợi bấy nhiêu. Khi

xây dựng đề cương chi tiết, tác giả cần:

- Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được

những ý cần viết trong từng đề mục cụ thể.Việc này cần được cân nhắc kỹ lưỡng sao

cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa và cũng không thiếu.

- Thiết kế các bảng thống kê số liệu phù hợp, các mẫu phiếu điều tra khảo sát, hình

ảnh… phục vụ thiết thực cho việc minh họa, dẫn chứng cho đề tài.

-Kiên quyết lọai bỏ những đề mục,những bảng thống kê, những thông tin không cần

thiết cho đề tài.

+ Tiến hành thực hiện đề tài: -Tác giả tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận những công việc đã thực

hiện trong thực tiễn (biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể), thu thập các số

liệu để dẫn chứng.Tác giả nên lưu trữ các tư liệu thu thập được theo từng lọai. Nên

sử dụng các tui hồ sơ riêng cho từng vấn đề thuận tiện cho việc tìm kiếm, tổng hợp

thông tin.

- Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết

cho phù hợp với tình hình thực tế.

Page 35: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

35

+ Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị.Khi viết SKKN tác giả cần chu ý

đây là lọai văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xuc tích,

chính xác. Cần tránh sử dụng ngôn ngữ nói hoặc kể lể dài dòng nhưng không diễn

đạt được thông tin cần thiết.

+ Hòan chỉnh bản SKKN, đánh máy, in ấn.

*. THỰC HIỆN VIẾT SKKN

Một Sáng kiến kinh nghiệm có kết cấu cơ bản như sau:

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: (Lý do chọn đề tài, Tổng quan, Một số vấn đề chung ...)

- Nêu rõ lý do chọn đề tài nghiên cứu: Lý do về mặt lý luận, về thực tiễn, về tính

cấp thiết, về năng lực nghiên cứu của tác giả (Những mâu thuẫn giữa thực trạng: bất

hợp lí, cần cải tiến…, yêu cầu mới, từ đó tác giả khăng định cần có biện pháp thay

thế, đó cũng là lí do chọn đề tài)

- Xác định mục đích nghiên cứu của SKKN. Bản chất cần được làm rõ của sự vật

là gì? Đối tượng nghiên cứu là gì? Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.

- Chọn phương pháp nghiên cứu nào? Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu (thời gian

nghiên cứu bao lâu? Khi nào bắt đầu và kết thuc?)

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Cơ sở lí luận: yêu cầu trình bày lí luận, lí thuyết đã được tổng kết (tóm tắt) bao

gồm: khái niệm, khái quát kiến thức về vấn đề được chọn để viết SKKN. Cũng chính

là cơ sở lí luận có tác dụng định hướng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp khắc phục

hạn chế của vấn đề đã nêu trong đặt vấn đề.

2. Thực trạng: Tác giả trình bày những thuận lợi, khó khăn mà tác giả đã gặp phải

trong vấn đề mà tác giả đã chọn để viết SKKN. Điều quan trọng trong phần này là

mô tả,làm nổi bật những khó khăn ,những mâu thuẫn mà tác giả đang tìm cách giải

quyết, cải tiến (kèm minh chứng)

3. Các biện pháp tiến hành (Trọng tâm) - .Trình bày trình tự biện pháp, phân tích và nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả

của biện pháp thực hiện (Phần thực trạng và mô tả giải pháp có thể trình bày kết hợp;

khi trình bày giải pháp mới có thể liên hệ với giải pháp cũ ðã thực hiện hoặc những

thử nghiệm nhưng chưa thành công nhằm nêu bật được sáng tạo của giải pháp mới)

4. Hiệu quả: Đã áp dụng ở đâu? Kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN (thể hiện bằng

bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…).

III. KẾT LUẬN

- Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về SKKN (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả,

bài học kinh nghiệm rut ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân...

- Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của

đề tài.

- Ý kiến đề xuất với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Trường … để phát huy hiệu quả

đề tài (tùy mức độ đề tài để kiến nghị, nếu có).

3. Qui định về cách trình bày

- Đề tài SKKN được đánh máy, in, đóng quyển theo đung quy định: soạn thảo

trên khổ giấy A4 bằng MS Word; Font chữ Times New Roman; bảng mã Unicode;

cỡ chữ: 14; dãn dòng đơn; lề trái: 3 cm; lề phải: 2 cm; lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cm.

- Các minh chứng của SKKN là phụ lục đính kèm phía sau kết luận đề tài hoặc

đóng thành quyển phụ lục riêng. Minh chứng bao gồm cả các bài kiểm tra đã chấm

(nếu có), phiếu khảo sát ...

Page 36: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

36

- Một báo cáo SKKN phải được đóng tập và sắp xếp theo thứ tự như sau: Bìa

chính, Bìa phụ, Nội dung; Danh mục tài liệu tham khảo; Mục lục (nếu có, có thể đặt

sau bìa phụ, trước phần nội dung); Phụ lục (nếu có).

Phần 2. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động

nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục

Qua học tập và nghiên cứu MODULE 25: Viết sáng kiến kinh nghiêm trong

nhà trường. Bản thân tôi đã vận dụng được các kiến thức, kỹ năng vào hoạt động

nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục như sau:

- Củng cố thêm những hiểu biết về viết SKKN, kinh nghiệm trong giáo dục ở trong

trường THCS nói chung và tại trường THCS Tam Thái nói riêng. Đồng thờihiểu thêm

và nắm được những khái niệm cơ bản có liên quan.

- Hiểu rõ ý nghĩa của việc viết SKKN đối với việc nâng cao năng lực sư phạm của

GV, đối với sự nghiệp giáo dục và sự phát triển khoa học giáo dục.

- Nắm vững quy trình viết SKKN.

- Có kỹ năng xác định đề tài, nội dung, phương pháp viết SKKN về dạy học và giáo

dục ở trường THCS.

- Hình thành quan điểm tiếp cận nghiên cứu trong hoạt động giáo dục.

- Có ý thức hợp tác, chia sẻ với đồng nghiệp trong nghiên cứu, viết và phổ biến

SKKN giáo dục.

Phần 3: Tự chấm điểm:

Bằng số: 9 điểm; Bằng chữ: Chín điểm.

MODULE 29 :

Giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động giáo dục.

Phần I. Các nội dung và hoạt động học tập

Nội dung 1

VAI TRÒ CỦA VIỆC TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH

TRƯNG HỌC CƠ SỜ

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát

triển nhân cách

1. Hoạt động và vai trò của hoạt động đổi vói sự phát triển nhân cách

Bất kì sự vật hiện tương nào cũng luôn vận động và phát triển không ngừng. Bằng vận

động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của nó.

Bởi vậy, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật hiện tương.

Ở con người, phương thức đó chính là hoạt động, có nhiều ngành khoa học đã nghiên

cứu về hoạt động và sự tắc động của hoạt động đối với sự phát triển của con người.

1.1. Quan điếm của Triểt học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển con người

và nhần cách con người

Hoạt động, dưới góc độ Triết học, có nội hàm rộng và cơ động. Hoạt động là đặc tính

của giới tự nhiên, trong đó có con người, là phương tiện để giới tự nhiên và con người

sản sinh và phát triển.

Hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể. Trong quan hệ đó, chủ thể

là con người, khách thể là hiện thực khách quan.

Page 37: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

37

1.2. Quan điếm của Tâm lí học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển nhần cách

Dưới góc độ Tâm lí học, hoạt động là mối quan hệ tắc động qua lại giữa con người và

thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (chủ

thể).

Hoạt động là một vấn đề nghiên cứu, là phạm trù cơ bản của Tâm lí học hiện đại.

Như vậy, hoạt động không chỉ giúp bộ mặt tâm lí như tình cảm, tính cách, năng

lực, động cơ... và nhân cách của con người được hình thành, phát triển mà thông qua

hoạt động tâm lí, nhân cách của con người mới bộc lộ ra ngoài. 1.3. Quan điếm của Giáo dục học về vai trò của hoạt động đối với sự phát triển

nhần cách

Thông qua hoạt động, con người tiếp thu nền văn hoá xã hội và biến nền văn hoá của

loài người thành vốn riêng của minh, vận dụng chúng vào cuộc sống, làm cho nhân

cách ngày càng hoàn thiện và phát triển. Đồng thời, giup con người được bộc lộ

những phẩm chất và năng lực của bản thân.

Thông qua hoạt động, con người được kiểm nghiệm các giá trị của cuộc sống, điều

này có ý nghĩa quan trọng giup con người cải tạo những nét nhân cách phát triển chưa

phù hợp theo hướng ngày càng hoàn thiện theo chuẩn mục đạo đức xã hội đặt ra.

KẾT LUẬN

Qua phân tích các quan điểm trên, có thể khăng định, hoạt động có vai trò quyết định

trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Khi mới sinh ra,

con người chưa có nhân cách, nhân cách có được do con người xác định được những

quan hệ của mình với những con người và thế giới xung quanh một cách có ý thức.

Nói cách khác, nhân cách chỉ được hình thành và phát triển khi con người là chủ thể

của hoạt động. Muốn giáo dục học sinh, nhà giáo dục cần tổ chức các hoạt động đa

dạng, phong phu và đưa học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động đồ.

Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của việc tổ chức hoạt động đối với quá trình giáo

dục nhân cách học sinh THCS

Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường

Hoạt động giáo dục trong nhà trường là một bộ phận của quá trình giáo dục nhà

trường. “Hoạt động giáo dục là hoạt động do người lớn tổ chức theo kế hoạch, chương

trình, điều hành và chịu trách nhiệm". Điều này có nghĩa là các chủ thể hoạt động giáo

dục phăi chịu trách nhiệm về các hoạt động giáo dục do minh tổ chức và điều hành.

Đó là các nhà giáo dục, giáo viên và các chủ thể có liên quan như: cha me học sinh,

các tổ chức giáo dục xã hội và các cơ sở giáo dục.

H oạt động giáo dục trong nhà trường đuợc phân làm hai bộ phận chủ yếu:

- Các hoạt động giáo dục trong hệ thống các môn học và các lĩnh vực học tập khác

nhau.

- Các hoạt động giáo dục ngoài các môn học và lĩnh vực học tập, có thể kể đến các

hoạt động giáo dục trong nhà trường như hoạt động giáo dục thể chất, đạo đức, thẩm

mĩ, lao động, dân số, môi trường, pháp luật..

Page 38: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

38

Hoạt động giáo dục giúp nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu của học sinh,

từ đó có kế hoạch bồi dưỡng nhằm giúp học sinh phát triển năng khiếu, sở thích của

bản thân trong học tập và cuộc sống.

Hoạt động giáo dục còn là một phuơng thức gắn kết các lực lương giáo dục học sinh

đó là gia đình - nhà trường - xã hội.

Về nhận thức:

Hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung, nâng cao thêm hiểu biết

các lĩnh vực khác nhau của đởi sống xã hội, làm phong phú vốn tri thức của bản thân.

Từ đó, học sinh có khả năng vận dụng tri thức để giải quyết các vấn đề thực tiển đặt

ra.

Về kĩ năng:

Hoạt động giáo dục giúp học sinh hình thành và củng cổ các kỉ năng giao tiếp, ứng

xủ văn hoá, kỉ năng học tập, lao động...

Hoạt động giáo dục còn giúp học sinh tự điều chỉnh hành vĩ phù hợp với các chuẩn

mục xã hội.

Về thái độ:

Hoạt động giáo dục bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào các giá trị tốt đep của cuộc

sống.

Bồi dưỡng hứng thú và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi tham gia

các hoạt động.

NỘI DUNG 2

XÂY DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG

HỌC CƠ SỜ

Hoạt động 1: Liệt kê các hoạt động giáo dục có thể có trong trường THCS hiện

nay

1. Hoạt động dạy học

Trong nhà trường THCS nói riêng và các nhà trường nói chung, hoạt động dạy học

vẫn là hoạt động đặc trưng cơ bản, chiếm nhiều thời gian, sức lực, tiền bạc... của cả

thầy và trò cũng như các lực luợng trong nhà trường. Đây cũng là hoạt động có khả

năng giáo dục hiệu quả nhất. Đây là hình thức thông qua dạy chữ để dạy người, thông

qua truyền thụ tri thức, rèn luyện các kỉ năng, kỉ xảo để giáo dục nhân cách.

Trong dạy học, môi môn học lại có thế mạnh riêng trong việc giáo dục nhân

cách cho học sinh, ví dụ, môn Toán nhằm bồi dưỡng tư duy lôgic, môn Ngũ văn bồi

dưỡng tư duy hình tượng, môn Lịch sử bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu

nước... có thể nói, dạy học là con đưởng hiệu quả nhất để rèn luyện trí tuệ, hình thành

tình cảm, thái độ đối với tự nhiên, xã hội và những người xung quanh... cho học sinh.

Tuy nhiên, hoạt động dạy học cũng có những hạn chế nhất định như tính đơn

điệu, gò bó, nội dung chương trình chậm thay đổi so với thực tiển, không gian hoạt

động thưởng “đóng khung" trong lớp học...

1. Hoạt động giáo dục ngoài giở lên lớp theo chủ điểm

Hoạt động giáo dục ngoài giở lên lớp (GDNGLL) cũng là một hoạt động khá đặc

trưng và có nhiều ý nghĩa trong công tắc giáo dục của nhà trường.

Page 39: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

39

Hình thức tổ chức hoạt động này cần phải hết sức mềm dẻo và linh hoạt tuỳ

theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trường. Nếu nhà trường có phòng và địa

điểm riêng cho các lớp tổ chức hoạt động, không làm ảnh hưởng đến hoạt động học

tập của lớp khác thì hết sức thuận lơi. Nếu nhà trường chưa có điều kiện thì có thể

phỏi hợp nhiều lớp để tổ chức, gộp 2. Hoạt động vân hoá, văn nghè

- Hoạt động văn hoá, văn nghệ là hoạt động không thể thiếu trong moi nhà trường.

Văn hoá, văn nghệ không chỉ có tắc dụng giảm bớt sự căng thăng trong học tập, tạo ra

không khí vui vẻ, thoải mái mà còn có tắc dụng giáo dục rất lớn, nhất là giáo dục tình

yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, tình bạn bè...

3. Hoạt động thể dục, thể thao

- Hoạt động thể dục thể thao là một hoạt động để giáo dục toàn diện nhân cách học

sinh. Đây là hoạt động chủ yếu nhằm vào quá trình giáo dục thể chất cho học sinh,

một trong năm mặt giáo dục cơ bản trong nhà trường (đức, trí, thể, mĩ và lao động).

Thông qua hoạt động này để rèn luyện, tâng cưởng thể lực cho học sinh, giúp các em

biết cách rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng ngừa bệnh tật.

4. Hoạt động lao động sản xuất

Hoạt động lao động sản xuất tuy không thể hiện rõ trong nhà trường, nhất là các

trường thành phổ, nhưng đây là hoạt động hết sức quan trọng. Nếu không tổ chức giáo

dục lao động cho học sinh dế làm cho các em nảy sinh tâm lí lưởi biếng, dụa dâm, ăn

bám và từ đó sinh ra thỏi ích kỉ, cơi thưởng lao động chân tay...

Học sinh THCS ở nông thôn thường tham gia lao động sản xuất cùng với gia

đình từ nhỏ. Nhưng ở thành phổ, học sinh THCS rất ít có điều kiện để tham gia lao

động sản xuất. Song, nhà trường cần kết hợp với các đơn vị sản xuất, các tổ chức xã

hội... để tạo điều kiện cho học sinh được tham gia lao động sản xuất, để các em cảm

nhận được niềm vui khi tự mình tạo ra được sản phẩm, của cải vật chất và tinh thần

cho xã hội. 5. Hoạt động vui chơi, giải trí

- Vui chơi, giải trí là nhu cầu thiết yếu của con người ở mọi lứa tuổi, nhất là tuổi trẻ

lai càng quan trọng. Vui chơi giải trí là hoạt động giúp trẻ lấy lại sự căn bằng trong thể

chất và tinh thần để tiếp tục học tập và làm những việc khác sau một thời gian học tập

căng thăng, mệt mối. Vui chơi còn là một cơ hội để học sinh được giao lưu, học hỏi,

thiết lập và xây dụng những mối quan hệ tốt đep giữa các cá nhân với nhau và mối

quan hệ giữa giáo viên và học sinh ngày càng gần gũi và thân thiết với nhau hơn. Xây

dụng tinh thần đoàn kết gắn bỏ trong tập thể; tính kỉ luật. Hoạt động vui chơi giup các

em được bộc lộ những năng khiếu và sở trường của mình, từ đó giáo viên có thể phát

hiện và có biện pháp bồi dưỡng phù hợp.

6. Hoạt động chính trị - xã hộĩ

Hoạt động chinh trị- xã hội là nhũng hoat động có ý nghĩa định hướng về mặt xã hội

giúp học sinh tiếp cận với đời sống chính trị- xã hội của đất nước, địa phương.

Nôi dung của các hoạt động chính trị-xã hội đề cập đến các sự kiện lịch sử của dân

tộc, các sự kiện chính trị có tính thời sự diễn ra hằng ngày ở địa phương trong nước và

trên thế giới, các vấn đề có tính toàn cầu như bảo vệ môi trường, chăm sóc đời sống

sức khỏe thể chất và tinh thần, chiến tranh và nạn khủng bổ, vấn đề hoà bình...

- Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò, nội dung chương trình, cách thức tiển hành,

Page 40: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

40

điều kiện thực hiện hoạt động GDNGLL ở trường THCS 1. Vị trí của hoạt động GDNGLL ở trường THCS

Như phần trên chung ta đã biết, trong nhà trường THCS có rất nhiều các loại hình

hoạt động khác nhau và moi hoạt động đều có những vai trò riêng, thế mạnh riêng.

Hoạt động dạy học chủ yếu là truyền thụ tri thức về tự nhiên, về xã hội về tư duy và

các kỉ năng, kỉ sảo tương ứng, thông qua đó để giáo dục nhân cách học sinh. Tuy

nhiên, hoạt động dạy học không thể thay thế chức năng của các hoạt động khác. Thậm

chí, hoạt động dạy học cũng có những hạn chế, đời hỏi phải có các hoạt động khác bổ

sung, hổ trợ. Một số hạn chế cơ bản của hoạt động dạy học như: thiếu sự mềm dẻo và

linh hoạt về nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm... Nội dung, chương trình

thường ít thay đổi vì thế khả năng cập nhât với sự thay đổi của thực tiển chậm. Sự

tương tắc, giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau trong dạy học

thường khô cứng, khuôn mẫu và có thể nhàm chán do tính đơn điệu của nó. Dạy học

thường chỉ tiển hành trong phạm vị không gian của lớp học, tạo cảm giác chât hep, gò

bỏ...

Khác phục những hạn chế trên, hoạt động GDN GLL sẽ rất đa dạng, mềm dẻo và linh

hoạt, các hoạt động hết sức phong phú, có thể thỏa mãn nhu cầu của mọi cá nhân học

sinh, nhất là nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu giao tiếp, kết bạn.

Hoạt động GDNGLL là điều kiện để kiểm soát thời gian và hành vi của học sinh, làm

cho quá trinh giáo dục có tính liên tục...

Hoạt động GDNGLL có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục, là điều kiện để

giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Dưới góc độ chỉ đạo, hoạt động GDNGLL là

một trong ba kế hoạch đào tạo (kế hoạch dạy học; kế hoạch GDNGLL và kế hoạch

hướng nghiệp dạy nghề) của trường THCS nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp

học theo hướng giáo dục nhân văn, khoa học và kỉ thuật.

2. Vai trò

Do vị trí quan trọng của hoạt động GDNGLL, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của

học sinh THCS, hoạt động GDNGLL đuợc xác định có vai trò to lớn trong quá trình

giáo dục học sinh góp phần củng cổ kết quả dạy họctrên lớp.

Cùng với hoạt động dạy học, hoạt động GDNGLL tạo ra sự căn đổi hài hoà các hoạt

động trong nhà trường nhằm tạo ra quá trình sư phạm toàn diện, thống nhất hướng vào

thực hiện mục tiêu cấp học.

Nội dung chưong trinh

Nguyên tắc là những quan điểm có tính chỉ đạo hoạt động. Việc đảm bảo các nguyên

tắc, giúp giáo viên xây dụng nội dung phù hợp với thực tiển nhà trường và địa

phương, vì vậy, khi xây dụng nội dung chương trình hoạt động giáo dục nói chung và

hoạt động GD N GLL nói riêng trong nhà trường THCS, cần tuân theo các nguyên tắc

cơ bản sau:

- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của cấp học.

- Nguyên tắc phù hợp với thực tế phát triển của đất nước và địa phương.

Moi quổc gia, mãi địa phuơng đều có những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, phong

tục tập quán khác nhau. Việc xây dụng nội dung hoạt động giáo dục trong nhà trường

có ý nghĩa kết nối giáo dục nhà trường và xã hội, tạo nên những công dân có ý thức

Page 41: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

41

trách nhiệm trong việc xây dụng và phát triển đất nước, địa phương.

- Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh.

- Nguyên tắc đảm bảo phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo dưới sự giup đỡ của

giáo viên.

Tĩnh tích cực, độc lập, chủ động thể hiện học sinh có ý thức trong việc tiếp thu các

yêu cầu, nhiệm vụ của giáo viên, có ý chí, nghị lực vượt qua những trở ngại để hoàn

thành các nhiệm vụ đặt ra dưới sự hướng dẫn, giup đỡ của giáo viên đồng thời luôn

luôn tìm ra các biện pháp và quyết tâm thực hiện. Đây là một nguyên tắc rất quan

trọng trong việc xây dụng nội dung hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS.

Nội dung của hoạt động GDNGLL còn thể hiện cụ thể theo các chủ điểm quy định

trong chương trình, ví dụ: chào mùng năm học mới; Học tập và làm theo lời Bác;

chúng em biết ơn thầy (cô) giáo...

3. Cách thức tổ chức và điều kiện thực hiện

Đề tổ chức một hoạt động giáo dục, cần tiển hành theo các bước sau:

Bưóc 1: Lập kế hoạch hoạt động

Đây là bước đầu tiên khi tiển hành hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS. Kế

hoạch là sự thống kê những công việc cụ thể trong một thời gian nhất định, làm sáng

rõ những nhiệm vụ chính của các công việc. Giáo viên lường trước các vấn đề nảy

sinh để có cách giải quyết chủ động, phù hợp, kịp thời.

Bước này gồm các công việc cụ thể sau: * Xác định mục tiêu hoạt động

- Mục tiêu xác định trên ba mặt: Nhận thức, kỉ năng, thái độ.

- Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, có tính xác định. Mục tiêu có thể lượng hoá đuợc để

thực hiện, kiểm tra, đánh giá.lựa chọn và đặt tên cho hoạt động

* Xác định nội dung và hình thức hoạt động

- N ôi dung hoạt động cần đa dạng phong phú. Các hoạt động liên quan đến các vấn

đề kinh tế, chính trị, xã hội, lao động, học tập, giao tiếp, văn hoá nghệ thuật, thể dục

thể thao...

* Xác định đối tượng tham gia hoạt động

- Tuỳ theo hoạt động giáo dục được tổ chức mà giáo viên cần xác định thành phần

tham gia bao gồm học sinh và lực lượng bên ngoài nhà trường với các vai trò và vị tri

khác nhau, với mục đích cùng tham gia ho trợ, chia se với tập thể học sinh, ví dụ: Hội

phụ huynh, Ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên trong trường, Đoàn Thanh niên,

các tổ chức xã hội...

- Xác định số lượng tham gia hoạt động sao cho phù hợp với chủ đề, quy mô của

hoạt động, ví dụ: tổ chức hoạt động giáo dục trong lớp, toàn trường, theo nhóm nhỏ

hay cả tập thể lớp...

* Xác định thời gian tổ chức hoạt động

- Xác định thời gian tổ chức hoạt động là một yếu tổ quan trọng. Thòi gian tổ chức

hoạt động giáo dục cần căn cứ vào các hoạt động dạy học và các hoạt động khác trong

nhà trường, tránh sự chồng chéo lên nhau.

* Xác định không gian tổ chức hoạt động

Lụa chọn không gian tổ chức sao cho phù hợp với hoạt động giáo viên đua ra. ví dụ là

buổi toạ đàm trao đổi về một chủ đề nào đó, giáo viên có thể tổ chức trong lớp học;

Page 42: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

42

nhưng đó là hoạt động vui chơi, tham quan thì giáo viên nên lụa chọn không gian rộng

rãi và thoải mái hơn như sân trường, nhà thi dấu...

* Xác định những điều kiện hổ trợ

Dụ kiến phương tiện, điều kiện phục vụ cho môi hoạt động. Phương tiện rất phong

phu như tranh ảnh, Sữđó biểu bảng, mô hình, bản trong dùng cho máy chiếu, băng đĩa

ghi âm, băng ghi hình...

* Xác định các biện pháp thực hiện

Dụ kiến về những biện pháp sẽ thực hiện nhằm kích thích tính tích cực, chủ động,

sáng tạo của học sinh trong việc tương tắc với giáo viên để đạt được mục tiêu giáo

dục. Giáo viÊn có thể sử dụng phuơng pháp giao việc, khen thuởng, trao đổi... đồng

thòi cần có những cách thức để giám sát, động viên và giúp đỡ kịp thời.

Bưóc 2: triển khai kế hoạch hoạt động

Sau khi đã lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục, giáo viên triển khai hoạt động

theo những vấn đề đã đuợc lập kế hoạch, ví dụ: Họp ban cán sự, thông báo thời gian,

địa điểm, giao nhiệm vụ cho từng cá nhân và tập thể tham gia, ho trợ, giám sát việc

thực hiện các nhiệm vụ của học sinh, chuẩn bị các tài liệu, phương tiện,...

Bưóc 3: Tổ chức hoạt động giáo dục

Bước tổ chức hoạt động chính là bước cụ thể hoá các mục tiêu, nhiệm vụ và hiện thực

hoá các dự kiến của giáo viên ở các bước trên. Đây là bước rất quan trọng, bao gồm

các hoạt động có tính thứ tự, có trật tự rõ ràng, cần đảm bảo quy trình tổ chức một

hoạt động giáo dục

Bưóc 4: Kiểm tra, đánh gía hoạt động

Sau khi kết thức hoạt động, giáo viên có thể tiển hành bước tiếp theo đó là kiểm tra,

đánh giá. Mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá là khăng định sự phát triển của học sinh

về mặt nhận thức, thái độ, hành vĩ. Tĩnh tích cực, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập

thể... của học sinh khi tham gia hoạt động giáo dục sẽ là cơ sở để đánh giá đung hạnh

kiểm của học sinh. Việc đánh giá khách quan và công bằng có ý nghĩa khích lệ sự

vươn lên của học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết, cho giáo viên thông tin về

những mặt mạnh và mặt yếu của việc tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở đó có sự

điều chỉnh hợp lí, xác định được phương hướng thực hiện cho những hoạt động tiếp

theo.

Bưóc 5: Rứt kinh nghiệm

Sau khi thực hiện bước kiểm tra, đánh giá, giáo viên tổng kết lại các mặt đã làm được

và chưa thực hiện tốt để từ đó khác phục những mặt còn hạn chế. Rút kinh nghiệm là

bước cuối cùng giúp giáo viên nhìn nhận một cách khách quan về việc tổ chức hoạt

động giáo dục. Rút kinh nghiệm sẽ giup giáo viên có đuợc những thông tin hữu ích,

làm căn cứ và bài học quan trọng cho những lần tổ chức hoạt động sau. Rút kinh

nghiệm ở lất cả các buỏc từ bước lập kế hoạch hoạt động, triển khai hoạt động, tổ

chức hoạt động và kiểm tra, đánh giá.

Tóm lại:

Tiển trình tổ chức một hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS thường tiến hành

qua các bước như sau;

Bước 1: Lập kế hoạch hoạt động

Bước 2: Triển khai kế hoạch hoạt động

Page 43: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

43

Bước 3: Tổ chức hoạt động giáo dục

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động

Bước 5: Rút kinh nghiệm Nội dung 3

TỐ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH THCS

Hoạt động 1: Xây dựng quy trình tổ chức một hoạt động giáo dục cụ thể

a) Đặc điểm sinh lý của học smh THCS

Học sinh buỏc vào giai đoạn dậy thì, tâng lên về chiều cao, căn nặng, hệ cơ, hệ xương

và sự phát triển của các cơ quan trong cơ thể. Sự cải tổ diễn ra mạnh mẽ, nhanh nhưng

không căn đổi.

b) Đặc điểm tâm lý của học smh THCS

Đặc trưng cơ bản nhất của lứa tuổi này là mâu thuẫn giữa một bên là tính chất quá độ

“không còn là trẻ con nữa nhưng chưa phải là người lớn" và bên kia là ý thức bản ngã

phát triển mạnh mẽ ở các em. Sự phát triển diễn ra nhanh, đột ngột nên có thể dẫn đến

tình trạng mất căn đối, không bền vững.

- Sự phát triển nhận thức: đánh dấu sự phát triển các tri thức lí luận gắn với các mệnh

đề. Các em tổ chức các hành động nhận thức có tính mục đích rõ ràng, yếu tố chủ định

chiếm ưu thế.

- Sự phát triển nhân cách: đời sống tình cảm học sinh THCS phức tạp và phong phú.

Các em quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu các mối quan hệ xã hội, quan tâm đến về

bên ngoài, nhu cầu giao tiếp với bạn cùng lứa tuổi và người lớn diễn ra rất mạnh mẽ

và phức tạp hơn...

Hoạt động chủ đạo của học sinh lứa tuổi này là học tập và giao tiếp. Vì vậy, giáo viên

cần căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS để tổ chức các hoạt động giáo

dục phong phu, giup các em có cơ hội được học hỏi, thể hiện bản thân mình, thoả mãn

nhu cầu giao tiếp đồng thời rèn luyện kỉ năng giao tiếp, làm chủ cảm xúc và sự biến

đổi tâm, sinh lí của bản thân. Từ đó tạo một tâm thế thoái mái cho các em học sinh

bước qua giai đoạn khủng hoảng của lứa tuổi một cách dễ dàng hơn.

1.2. Giáo viên cần nắm được mục đích, nguyên tắc và nội dung tố chức dạyhọc

- Mục đích giáo dục có ý nghĩa định hướng cho quá trình tổ chức giáo dục. Giáo viên

cần phải căn cứ vào mục đích chung về vai trò của giáo dục trong việc phát triển nhân

cách toàn diện cho thế hệ trẻ, nắm rõ mục tiêu của cấp học.

- Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục giup giáo viên định hướng được việc tổ chức

hoạt động giáo dục. Hoạt động giáo dục có ý nghĩa về mặt nhận thức, cung cáp cho

các em thÊm kiến thức mới; củng cổ, bổ sung và nâng cao thÊm kiến thức đã học ở

các môn học về các lĩnh vực khác nhau của đởi sống xã hội; giúp học sinh hình thành

những kỉ năng sống phù hợp và có thái độ tích cực hơn, có ý thức xây dụng cuộc sống

tốt đep hơn cho bản thân và cho cộng đồng.

- Giáo viên cần nắm được các nguyên tắc tổ chức hoạt động như nguyên tắc đảm bảo

mục tiêu giáo dục của cấp học, nguyên tắc phù hợp với sự phát triển đặc điểm lứa

tuổi, nguyên tắc phù hợp với sự phát triển đất nước, nguyên tắc đảm bảo tính tích cực,

độc lập, sáng tạo của học sinh dưới sự giup đỡ của giáo viên.

1.3. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

Đề tổ chủc hoạt động giáo dục, cần có sự hô tro của trang thiết bị và nguồn kinh phí.

Bỏi hoạt động giáo dục diên ra lất đa dạng duới nhiều hình thức khác nhau, cùng một

Page 44: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

44

chủ đề giáo dục có thể có nhiều hoạt động. Môi hoat động lại cần có nhiều phương

tiện hô trợ. Hình thức tổ chức như hội thi, thảo luận, giao lưu, diễn vân nghé, vui chơi,

thi đấụ tham quan,... Giáo viên cần căn cứ vào thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất

của nhà trường để có sự lụa chon về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hợp lí.

1.4. Năng lực của giáo viên

Tổ chức hoạt động giáo dục, không chỉ đời hỏi giáo viên phải nắm rộng và sâu kiến

thức của các lĩnh vực khác nhau, sự nhiẾt tình và tận tâm với nghề, tính tự chủ, kiên

nhẫn, nhay cảm, nhanh tri, sáng tạo và sự nhất quán về nguyên tắc thực hiện. Giáo

viên cần phải rèn luyện và hình thành những kỉ năng tổ chức hoạt động. Theo đó, giáo

viên cần có những kĩ năng như:

- Kĩ năng xác định mục tiêu hoạt động.

- Kĩ năng thiết kế chương trình hoạt động.

- Kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục.

- Kĩ năng triển khai hoạt động giáo dục.

- Kĩ năng thể hiện nắm chác nội dung, điều hành các lực lương tham gia hoạt động

giáo dục.

- Kĩ năng nắm vững nội dung cách thức tiển hành, yÊu cầu của phuơng pháp tổ chức

hoạt động giáo dục (phuơng pháp thảo luận; phuơng pháp đóng vai; phương pháp giải

quyết vấn đề; phương pháp giao nhiệm vụ).

- Kĩ năng tiếp cận và huy động các lực lượng giáo dục.

- Kĩ năng kiểm tra, đánh giá.

1. Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS

Hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS rất đa dạng và phong phú. Moi hoạt động

sẽ có cách thức tổ chức riêng. Tuy nhiên, quy trình tổ chức hoạt động giáo dục trong

nhà trường THCS thường theo các bước:

Bưóc 1: Khởi động

Bước này nhằm thu hút sự chủ ý của học sinh vào hoạt động chung của tập thể và giúp

các em cám thấy thoải mái, tự nhiên khi cùng nhau tiến hành hoạt động.

- Bước khơi động thưởng bất đầu bằng trò chơi, bài hát...

- Người điều khiển hoạt động sẽ tuyÊn bổ lí do, giới thiệu chương trình và đổi tượng

tham gia

Bưỏc 2: Tổ chức các hoạt động ụ thể

Tuỳ vào từng hoạt động sẽ có các cách thức tổ chức khác nhau. Giáo viên cần xác

định các bước cho môi hoạt động.

- Hoạt động 1

- Hoạt động 2

- Hoạt động 3

Tuy nhiên, moi hoạt động đều cần có những bước cơ bản như: giới thiệu hoạt động

đó: mục đích, yêu cầu và cách thức tiển hành hoạt động, số lượng tham gia, cách đánh

giá...

Sau đó, tổ chức và điều khiển cho các đổi tượng tham gia

Bưóc 3: Kết thức hoạt động

- Kết thức hoạt động cũng lất đa dạng. Tuỳ vào nội dung và hình thức tổ chức mà

chứng ta có cách kết thức khác nhau. Kết thức bằng một bài hát, bài thơ, một bài văn

Page 45: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

45

hoặc cũng có thể bằng trò chơi tập thể.

- Giáo viên hoặc người điều khiển nhận xét chung về tổ chức hoạt động và rút kinh

nghiệm

Hoạt động 2: Mô phỏng quá trình tổ chức một hoạt động giáo dục

- Yêu cầu học viên vừa mô tả bằng lởi vừa mô tả bằng hành đậng quả trinh tổ

chức mật hoạt động giảo dục. (Học viên cần phăi tưởng tương mình đang tổ chức một

hoạt động giáo dục cụ thể cho học sinh).

- Sau khi mô phỏng xong, yêu cầu các học viên khác nhận xét và bổ sung, cùng

rút kinh nghiệm.

Hoạt động 3: xử lí các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức một hoạt động giáo

dục

- Yêu cầu học viên tự xây dụng tình huổng và nêu cách xủ lí.

- Cho các học viên khác nêu nhận xét.

- Giảng viên nêu tình huống cho họ c viên nêu cách xủ lí...

Hoạt động 4: Thực hành tổ chức một hoạt động giáo dục

- Học viên tự thực hành với nhau trong lớp.

- Đua học viên xuổng trường THCS để thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục.

Con người hoạt động và giao lưu như thế nào thì sẽ có bộ mặt tâm lí, ý thức như

thế

. chính vì vậy, để giáo dục thế hệ trẻ trở thành con người đáp ứng yêu cầu của xã hội

thì phải tổ chức các hoạt động giáo dục tương ứng.

Muốn giáo dục thì phải thông qua việc tổ chức các hoạt động, không tổ chức hoạt

động tức là không giáo dục. Tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phu là con đưởng

giáo dục học sinh hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, trong các trường THCS hiện nay, việc tổ chức các hoạt động giáo

dục còn nghèo nàn về nội dung, đơn điệu về hình thức... dẫn đến hiệu quả không cao,

chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh , có thể có nhiều nguyên nhân

khác nhau, trong đó chắc chắn có nguyên nhân cơ bản là người giáo viên chưa có kĩ

năng tổ chức các hoạt động cho học sinh, thông qua đó để giáo dục các em.

Phần 2. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động

nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục

Qua học tập và nghiên cứu MODULE 29: Giáo dục HS THCS thông qua các

hoạt động giáo dục. Bản thân tôi đã vận dụng được các kiến thức, kỹ năng vào hoạt

động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục như sau:

- Liệt kê và phân tích được vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà

trường.

- Có kỹ năng xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục.

- Có kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục cho học sinh trong nhà trường

một cách có hiệu quả.

- Có thái độ nghiêm tuc, khoa học, hứng thu với việc tổ chức các hoạt động giáo dục

cho học sinh.

* Tự chấm điểm:

Bằng số: 9.0 điểm; Bằng chữ: Chín điểm.

Page 46: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

46

MODULE THCS 34:

Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS

Phần I. Các nội dung và hoạt động học tập

*Quá trình học tập và nghiên cứu, bản tân tôi đã nhận thấy vai trò, nhiệm vụ, tầm

quan trọng của giáo viên hoạt động GDNGLL ở trường như sau:

Về kiến thức

Xác định rõ vị trí, vai trò của cửa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung

hoc cơ sờ.

Nêu được mục tiêu, nhiệm vụ cửa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung

học cơ sờ.

Trình bày đuợc các nội dung tổ chuc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

trung học cơ sờ.

Nêu lên được các phuơng pháp tổ chuc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

trung học cơ sờ theo định hướng đổi mỏi giáo dục phổ thông.

Về kĩ năng

Có kĩ năng thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cụ thể ở trường trung hoc

cơ sờ.

Nâng cao kĩ năng tổ chức và thực hành hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpở trường

trung học cơ sờ.

Về thái độ

Cỏ thái độ tích cục trong việc tổ chuc các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

trường trung học cơ sờ.

Có niềm tin và thực sự cầu thị khi thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

đảm bảo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

1/ Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS:

a) Vai trò:

- Hoạt động GDNGLL tạo nên sự cân đối, hài hòa của quá trình sư phạm toàn diện,

thống nhất, nhằm thực hiện mục tiêu cấp học.

- Hoạt động GDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp và hoạt động

giữa HS với HS, giữa GV với HS, giữa các lớp trong nhà trường và trong cộng đồng

xã hội.

-Hoạt động GDNGLL thu hut và phát huy được tiềm năng của các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường

- Hoạt động GDNGLL giup hình thành và phát triển nhân cách cho HS

- Hoạt động GDNGLL phát huy tính tích cực hoạt động của HS

b) Mục tiêu:

- Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho

HS về các lĩnh vực trong đời sống xã hội.

- Rèn luyện cho Hs kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi THCS như: kĩ năng giao tiếp

ứng xử có văn hóa, tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể, tự kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập,…phát triển hành vi, thói quen tốt trong học tập và hoạt động

xã hội

- Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã

hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê

hương đất nước.

2/ Nội dung tổ chức của hoạt động GDNGLL ở trường THCS:

Page 47: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

47

Chủ yếu tập trung vào 5 loại hình hoạt động sau:

- Hoạt động xã hội và nhân văn

- Hoạt động văn hóa, nhệ thuật và thẩm mỹ

- Hoạt động vui chơi và giải trí

- Hoạt động tiếp cận khoa học

- Hoạt động lao động công ích

Từ 5 nội dung đó có các chủ điểm theo từng tháng:

+ Tháng 9: Truyền thống nhà trường

+ Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi

+ Tháng 11: Tôn sư trọng đạo

+ Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn

+ Tháng 1,2: Mừng Đảng – Mừng xuân

+ Tháng 3: Tiến bước lên đoàn

+ Tháng 4: Hòa bình hữu nghị

+ Tháng 5: Bác Hồ kính yêu

3/ Phương pháp của hoạt động GDNGLL ở trường THCS:

Gồm các phương pháp sau:

- Phương pháp thảo luận nhóm

+ Một nhóm báo cáo, các nhóm bô sung

+ Các nhóm cùng báo cáo

+ Họp chợ

+ Quả bóng

+ Báo cáo tóm tắt

+ Biểu diễn kết quả

+ Thi hùng biện

- Phương pháp đóng vai

+ Ấn định thời gian

+ Lựa chọn tình huống đóng vai

+ Thảo luạn sau khi đóng vai

- Phương pháp giải quyết vấn đề

+ Tạo tình huống có vấn đề

+ Lập kế hoạch giải quyết

+ Thực hiện kế hoạch

+ Vận dụng

- Phương pháp tình huống

- Phương pháp giao nhiệm vụ

- Phương pháp trò chơi:

+ Lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi, nội dung hoạt động

+ Chu ý tới yếu tố thời gian

+ Chu ý tới điều kiện cơ sở vật chất hoàn cảnh cụ thể

+ Người quản trò phải có kĩ năng thu hut

+ Trò chơi đa dạng, phong phu

- Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu

+ Phải có đối tượng giao lưu

+ Thu hut HS tham gia đông đảo. tự nguyện

+ Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức chân thành

- Phương pháp diễn đàn

Page 48: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

48

+ Chuẩn bị

+ Tổ chức diễn đàn

+ Đánh giá kết quả

Phần 2. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt động

nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục

Qua học tập và nghiên cứu MODULE 34: Tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp

ở trường THCS. Bản thân tôi đã vận dụng được các kiến thức, kỹ năng vào hoạt

động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục như sau:

- Xác định rõ vị trí, vai trò của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

THCS

- Nêu được mục tiêu nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

THCS.

- Trình bày được các nội dung tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

THCS.

- Nêu lên được các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

trường THCS theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông.

- Có kỹ năng thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kỹ năng thực hành

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS.

Phần 3. Tự chấm điểm:

Bằng số: 9.0 điểm; Bằng chữ: Chín điểm.

MODULE 35

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS

Phần I. Các nội dung và hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1

1. Kỹ năng sống là gì ?

- Kỹ năng sống( KNS) : Là khả năng điều chỉnh và lựa chọn hành vi đung đắn,

có khả năng điều chỉnh nhu cầu của bản thân một cách hợp lý và ứng phó trước những

thách thức trong cuộc sống.

- Theo tổ chức y tế thế giới( WTO) : KNS là khả năng để có hành vi thích ứng

và tích cực giup các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức

cuộc sống hằng ngày

- Giáo dục KNS (GDKNS): Là trang bị những kiến thức, thái độ, hành động

giup cho người học hình thành được những KNS cần thiết, phù hợp với từng lứa tuổi,

điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường sống,... GDKNS cho HS nói chung và cho HS

THCS nói riêng là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát

triển nhân cách cho HS. GDKNS cần được tiến hành càng sớm càng tốt và có thể bắt

đầu ngay từ bậc tiểu học, thậm chí còn có thể ở tuổi mầm non. Bởi vì lứa tuổi này

những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách đang dần được hình thành.

- Theo UNICEF : KNS là cách tiếp cận giup thay đổi hoặc hình thành hành vi

mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ

và kỹ năng.

- UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đày đủ các chức năng và

tham gia vào cuộc sống hằng ngày

Page 49: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

49

- Tổ chức GDKNS: trong phạm vi chuyên đề này thì tổ chức GDKNS được hiểu

là phương thức tiến hành hoạt động GDKNS, chủ yếu bao gồm các khâu xây dựng,

thực hiện kế hoạch GD (như một bộ phận của kế hoạch GD chung). Phương thức này

được xác định căn cứ vào mục tiêu, nội dung GDKNS, cách thức đưa nội dung đó vào

kế hoạch hoạt động của nhà trường do các cơ quan quản lý hoặc các tổ chức xã hội hổ

trợ tiến hành. Ðể tổ chức thực hiện GDKNS cần tiến hành nhiều hoạt động cụ thể và

được đảm bảo bằng những điều kiện nhất định.

Tóm lại KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng sử phù

hợp với những người khác, với xã hội với thiên nhiên, khả năng ứng phó tích cực

trước các tình huống của cuộc sống.

2. Một số kỹ năng sống cơ bản

Có nhiều loại KNS nhưng chủ yếu chỉ có 8 loại kỹ năng cơ bản như sau:

1. Kỹ năng Giao tiếp.

2. Kỹ năng Tự nhận thức.

3. Kỹ năng Xác định giá trị.

4. Kỹ năng Kiểm soát cảm xúc.

5. Kỹ năng Thương lượng.

6. Kỹ năng Từ chối.

7. Kỹ năng Ra quyết định & Giải quyết vấn đề.

8. Kỹ năng Giải quyết mâu thuẫn.

3. Giáo dục KNS cho HS Trung học Cơ sở:

Có thể khăng định, việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ thông là rất cần

thiết và có tầm quan trọng đặc biệt. Vì các lí do sau:

HOẠT ĐỘNG 1

Vai trò và mục tiêu giáo dục KNS cho HS THCS

1. Vai trò giáo dục KNS cho HS THCS

- Giup cho HS làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phó trước

những tình huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.

- Giup HS rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân , gia đình, cộng đồng.

- Giup HS mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin , tự quyết định lựa chọn

đung đắn.

2. Mục tiêu giáo dục KNS cho HS THCS Việc GD KNS cho HS THCS nhằm hướng tới 3 mục tiêu chính như sau:

- Giup HS hiểu được sự cần thiết của các KNS để giup cho bản thân có thể sống tự tin,

lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sự phát triễn thể chất,

tinh thần và đạo đức của các em.

- Giup cho các em cókĩ năng làm chủ được bản thân, biết xữ lí linh hoạt trong các tình

huống giao tiếp hằng ngày thể hiện lối sốngVăn minh: có đạo đức, có văn hóa. Có kĩ

năng tự bảo vệ mình trước những vấn đề xã hội có nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống

an toàn và lành mạnh của bản thân.

- Giup cho HS có lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện

thiếu lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động của xã hội và thực hiện tốt quyền-

bổn phận công dân của mình.

Page 50: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

50

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung và nguyên tắc giáo dục KNS cho HS THCS

1. Nội dung giáo dục KNS cho HS THCS

Giáo dục KNS cho HS THCS là GD những kĩ năng cốt lõi cần hình thành và

phát triễn ở các em. Đó là các kĩ năng sau:

1- Kĩ năng Tự nhận thức: đó là kĩ năng rất cơ bản của con người. Nó giup cho HS

ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của bản thân và môi trường

xung quanh.

2- Kĩ năng Giao tiếp: Kĩ năng nầy giup HS có mối quan hệ tích cực với những người

xung quanh, biết xây dựng mối quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh. Kĩ năng nầy là

yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống, là yếu tố cần thiết để phát triễn

những kĩ năng khác.

3- Kĩ năng Lắng nghe tích cực: là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp, thương

lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xuc, giải quyết mâu thuẩn…

4- Kĩ năng Xác định giá trị: có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động của HS: Suy

nghĩ, hoạt động, và lối sống. là điều kiện rất quan trọng để ra quyết định để giải quyết

vấn đề.

5- Kĩ năng Kiên định: giup cho HS biết cách bảo vệ chính kiến, quan điểm, thái độ,

quyết định … của mình, đứng vững trước mọi áp lựctiêu cực của môi trường xung

quanh.

6- Kĩ năng Ra quyết định: giup HS biết lựa chọn để đưa ra quyết định một cách tối

ưu, để giải quyết vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp thời.

7- Kĩ năng Hợp tác: giup cho HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng làm

việc với những người xung quanh, với các đối tác của mình. Đây là yếu tố quan trọng

dẫn đến thành công trong mọi công việc.

8- Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng: giup cho HS có sự bình tỉnh để ra quyết định,

để giải quyết vấn đề trong những tình huống căng thăng, khó khăn thường gặp trong

cuộc sống. Giup HS có thể biết được nguyên nhân gây căng thăng, dự đoán kết quả

của sự căng thăng từ đó có cách suy nghĩ để ứng phó một cách tích cực.

9- Kĩ năng Tìm kiếm sự hổ trợ: giup cho HS tìm được những người tư vấn cho mình,

hổ trợ mình trước những khó khăn. Đây là một trong những điều kiện để đạt được

thành công trong cuộc sống.

10- Kĩ năng Thể hiện sự tự tin: giup cho HS Tin vào bản thân mình hơn, mạnh dạn

hơn trong các mối giao tiếp, tiếp xuc với môi trường xung quanh. Có tự tin mới dám

quyết định, mới giải quyết vấn đề một cách kịp thời, có hiệu quả.

11- Kĩ năng Thể hiện sự cảm thông: có ý nghĩa quan trọng làm tăng cường hiệu quả

giao tiếp và ứng xữ với những người xung quanh, bước đầu tạo nên mối quan hệ thân

thiện, hợp tác với xã hội.

2. Các nguyên tắc khi Giáo dục KNS cho HS THCS là:

1- Tương tác: KNS không thể được hình thành chỉ qua việc nghe giảng và tự đọc tài

liệu mà phải thông qua các hoạt động tương tác với người khác.

2- Trải nghiệm: Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm

qua các tình huống thực tế.

Page 51: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

51

3- Tiến trình: Giáo dục KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà

đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi.

4- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi

hành vi theo hướng tích cực. GD KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại

các giá trị , thái độ và hành động của mình.

5- Thời gian - môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc

và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Môi trường giáo dục được tổ chức

nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình huống “”thực”

trong cuộc sống.

Giáo dục KNS được thực hiện trong gia đình, trong nhà trường và cộng đồng.

HOẠT ĐỘNG 4

Tìm hiểu phương pháp giáo dục KNS cho HS THCS trong các môn học và hoạt

động Giáo dục

*. Phương pháp dạy học là gì?

Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan

niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách

thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học

xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.

Dưới đây chung tôi xin trình bày một số PPDH và KTDH có ưu thế trong việc phát

huy tính tích cực học tập của HS (thường gọi tắt là PPDH , KTDH tích cực) có thể

sử dụng để giáo dục KNS cho HS phổ thông trong quá trình dạy học các môn học và

tổ chức các HĐGD NGLL.

*. Một số phương pháp dạy học tích cực:

1)- Phương pháp dạy học nhóm:

* Quy trình thực hiện

Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản:

a. Làm việc toàn lớp : Nhập đề và giao nhiệm vụ

- Giới thiệu chủ đề

- Xác định nhiệm vụ các nhóm

- Thành lập nhóm

b. Làm việc nhóm

- Chuẩn bị chô làm việc

- Lập kế hoạch làm việc

- Thoả thuận quy tắc làm việc

- Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ

- Chuẩn bị báo cáo kết quả.

c. Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

- Các nhóm trình bày kết quả

- Đánh giá kết quả.

Page 52: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

52

2)- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình:

* Quy trình thực hiện

Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:

- HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình

- Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với

người khác).

- Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV.

3)- Phương pháp giải quyết vấn đề:

* Quy trình thực hiện

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

- Liệt kê các cách giải quyết có thể có ;

- Phân tích, đánh giá kết quả môi cách giải quyết ( tích cực, hạn chế, cảm xuc,

giá trị) ;

- So sánh kết quả các cách giải quyết ;

- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

- Rut kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

4). Phương pháp đóng vai:

* Quy trình thực hiện

Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho

từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của môi

nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xuc của các vai diễn; về ý

nghĩa của các cách ứng xử.

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã

cho.

5). Phương pháp trò chơi:

*Quy trình thực hiện

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

- Chơi thử ( nếu cần thiết)

- HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi

6)- Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án):

* Quy trình thực hiện

Page 53: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

53

- Bước 1: Lập kế hoạch

+ Lựa chọn chủ đề

+ Xây dựng tiểu chủ đề

+ Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập

- Bước 2: Thực hiện dự án

+ Thu thập thông tin

+ Thực hiện điều tra

+ Thảo luận với các thành viên khác

+ Tham vấn giáo viên hướng dẫn

- Bước 3: Tổng hợp kết quả

+ Tổng hợp các kết quả

+ Xây dựng sản phẩm

+ Trình bày kết quả

+ Phản ánh lại quá trình học tập

* Một số lưu ý

. Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn

đời sống, xã hội; có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào

hoạt động thực tiễn, thực hành.

. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng

của HS.

. HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng

thú cá nhân.

. Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác

nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.

. Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác

làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.

. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết; sản phẩm

này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.

HOẠT ĐỘNG 5: Một số kĩ thuật dạy học tích cực

1. Kĩ thuật chia nhóm:

2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ:

3. Kĩ thuật đặt câu hỏi:

4. Kĩ thuật khăn trải bàn:

5. Kĩ thuật phòng tranh :

6. Kĩ thuật công đoạn:

7. Kĩ thuật các mảnh ghép:

8. Kĩ thuật động não:

Page 54: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

54

9. Kĩ thuật “ Trình bày một phut”:

10. Kĩ thuật “Chung em biết 3”:

11. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”:

12. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”:

13. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”:

14. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”:

15. Kĩ thuật “Viết tích cực”:

16. Kĩ thuật “đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực):

17. Kĩ thuật “Nói cách khác”:

18. Phân tích phim Video:

19. Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm :

KẾT LUẬN CHUNG:

Trên đây là định hướng chung về mục tiêu, nội dung, phương pháp và các bước thực

hiện một bài giáo dục KNS cho HS THCS. Các định hướng này sẽ được thể hiện cụ

thể trong từng môn học và HĐGDNGLL ở Phần thứ hai của tài liệu. Tuy nhiên, tùy

đặc trưng môn học, cấp học mà có thể tập trung vào giáo dục các KNS khác nhau

cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau.

Phần 2. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào hoạt

động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục

Qua học tập và nghiên cứu MODULE 35: Giáo dục kỹ năng sống cho học

sinh THCS. Bản thân tôi đã vận dụng được các kiến thức, kỹ năng vào hoạt động

nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục như sau:

- Hiểu rõ các vấn đề cơ bản cần thiết về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho

HS THCS như: Quan điểm về kỹ năng sống và phân loại kỹ năng sống, vai trò và mục

tiêu giáo dục kỹ năng sống, nội dung và nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống, phương

pháp/kỹ thuật dạy học tích cực để giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS.

- Biết chủ động lựa chọn những kỹ năng sống cần thiết để hình thành và rèn luyện cho

HS trong quá trình dạy học.

- Tự tin trong quá trình thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho HS.

Phần 3. Tự chấm điểm:

Bằng số: 9.0 điểm; Bằng chữ: Chín điểm.

Tự chấm điểm trung bình của nội dung bồi dưỡng 3.

Bằng số: 9 điểm; Bằng chữ: Chín điểm.

Page 55: PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI ...tamthaischool.edu.vn/uploads/download/thu-hoach-bdtx-vi...PHÒNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI

Bài thu hoạch BDTX năm học 2016-2017 Người thực hiện: Vi Đình Anh

55

* Tự đánh giá (nêu rõ bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực

tiễn công tác được bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch)

Sau khi học tập , bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công

tác 90% so với yêu cầu và kế hoạch.

Phần III: Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên cuối năm học:

KQ đánh giá Cả năm

ND1 ND2 ND3 TỔNG ĐTB XL

Kết quả tự đánh giá của cá nhân 9.0 9.0 9.0 27 9.0 Giỏi

Kết quả đánh giá của Tổ chuyên môn

Kết quả xếp loại của nhà trường

Tam Thái, ngày 10 tháng 04 năm 2017

Người thu hoạch

Vi Đình Anh