55
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI KHOA SƢ PHM NGUYN THLINH ĐỔI MI QUY TRÌNH XÂY DNG CÂU HI VÀ BÀI TP DY HC CHUYÊN ĐỀ SINH LÍ HC ĐỘNG VT DÙNG CHO HC SINH CHUYÊN SINH BC TRUNG HC PHTHÔNG Chuyên ngành: Lý lun và phƣơng pháp dy hc (Bmôn Sinh hc) Mã s: 60 14 10 TÓM TT LUN VĂN THC SĨ SƢ PHM SINH HC HÀ NI - 2009 PHLC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N I - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/15502/1/V_L0_02276.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi khoa sƢ phẠm nguyỄn

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ LINH

ĐỔI MỚI QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SINH LÍ HỌC ĐỘNG VẬT DÙNG CHO

HỌC SINH CHUYÊN SINH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học

(Bộ môn Sinh học)

Mã số : 60 14 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI - 2009

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả khảo sỏt hiểu biết của GV chuyờn Sinh- THPT về PPDH và đổi

mới PPDH

ST

T Nội dung cõu hỏi

Số cõu trả lời

Chớnh xỏc Chƣa

chớnh xỏc

SL % SL %

1 PPDH là gỡ? 19 76 6 24

2 Quan hệ giữa dạy và học? 17 68 8 32

3 Quan hệ giữa PPDH với mục đớch và nội dung DH? 20 80 5 20

4 Trọng tõm đổi mới PPDH hiện nay? 21 84 4 16

5 Bản chất của PPDH tớch cực? 18 72 7 28

6 PPhọc tập tớch cực phõn biệt với PP học tập thụ động ở

những điểm nào?

19 76 6 24

7 Những vai trũ mới của GV trong cỏc PP tớch cực? 21 84 4 16

8 Những PP nào dƣới đõy thuộc loại PP tớch cực? 21 84 4 16

9 Quan niệm về quy trỡnh dạy học? 16 64 9 36

10 Để phỏt triển cỏc PPtớch cực cần chỳ ý gỡ trong việc

xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập?

15 60 10 40

11 Dạy học theo PP tớch cực cần chỳ ý đến vấn đề gỡ trong

hệ thống cõu hỏi, bài tập?

16 64 9 36

12 Quan niệm về giỏo ỏn phự hợp với PPTC? 20 80 5 20

13 Những điều cần tuõn thủ để thiết kế thành cụng bài học

theo PPTC?

18 72 7 28

14 PP nào cú tỏc dụng nhất trong việc phỏt huy tớnh tớch

cực nhận thức của HS?

22 88 3 12

15 Tỏc dụng của hoạt động nhúm? 19 72 7 28

16 Việc phỏt triển cỏc PPtớch cực đũi hỏi cú những thay

đổi gỡ trong quy trỡnh xõy dựng cõu hỏi, bài tập?

18 72 7 28

Phụ lục 2: Kết quả khảo sỏt tỡnh hỡnh sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, cõu hỏi- bài

tập trong dạy học chuyờn đề SLĐV

S

T

T CÁC NỘI DUNG KHẢO SÁT

Sử dụng

thường

xuyờn

Sd

khụng

thường

xuyờn

Rất ớt sử

dụng

Khụng

sử dụng

SL % SL % SL % SL %

1 Thầy cụ hƣớng dẫn HS sử dụng SGK

trờn lớp để:

- Tỏi hiện kiến thức cũ 9 36 7 28 6 24 3 12

- Tự học những nội dung kiến thức

đơn giản

18 72 5 20 3 8 0 0

- Ghi nhớ định nghĩa, khỏi niệm, sự

kiện, số liệu

21 84 3 12 1 4 0 0

- Túm tắt nội dung kiến thức trong

SGK

12 48 9 36 4 16 0 0

- Xử lớ thụng tin, phõn tớch tƣ liệu,

sơ đồ, hỡnh vẽ, trả lời CH-BT để lĩnh

hội kiến thức mới.

7 28 10 40 8 32 0 0

2 Thầy cụ hƣớng dẫn HS sử dụng SGK

ở nhà để

- Học bài cũ, hoàn thành cõu hỏi, bài

tập SGK

15 60 7 28 3 12 0 0

- Tự đọc trƣớc nội dung bài mới 9 36 12 48 3 12 1 4

- Nghiờn cứu trƣớc nội dung bài mới

theo cỏc CH- BT thầy cụ cho sẵn

1 4 3 12 7 28 14 56

3 Ngoài SGK, SGV, thầy cụ cú thƣờng

xuyờn sử dụng cỏc tài liệu tham khảo

để làm tƣ liệu?

1 4 8 32 16 64 0 0

4 Khi dạy phần STH-THPT cỏc thầy

cụ đó sử dụng cỏc phƣơng phỏp dƣới

đõy ở mức độ nào?

- Thuyết trỡnh 3 12 13 52 8 32 1 4

- Giải thớch minh họa 18 72 5 20 2 8 0 0

- Sử dụng cõu hỏi để tổ chức hoạt

động học tập tự lực của HS

3 12 10 40 12 48 0 0

- Sử dụng bài tập để tổ chức hoạt

động học tập tự lực của HS

1 4 2 8 4 16 18 72

Phụ lục 3 : Kết quả khảo sỏt thỏi độ- PP học tập của HS chuyờn khi học chuyờn đề

SLĐV- THPT

S

T

T

CÁC NỘI DUNG KHẢO SÁT

Thƣờng

xuyờn

Khụng

thƣờng

xuyờn

Rất hiếm

khi

Khụng bao

giờ

SL % SL % SL % SL %

1 Để chuẩn bị cho một bài SLĐV, em

thƣờng làm việc gỡ dƣới đõy:

- Nghiờn cứu trƣớc bài học theo nội

dung hƣớng dẫn của thầy cụ

266 53.2 180 36.0 39 7.8 15 3

- Tự đọc trƣớc nội dung bài học ngay

khi khụng cú nội dung hƣớng dẫn của

thầy cụ

74 14.8 76 15.2 183 36.6 167 33.4

- Tỡm đọc thờm tài liệu có liên quan,

ngoài SGK

14 2.8 51 11 82 16.4 349 69.8

- Học thuộc lũng bài cũ để chuẩn bị cho

kiểm tra miệng, kiểm tra viết.

283 56.6 212 42.4 5 1 0 0

- Khụng chuẩn bị gỡ cả. 0 0 31 6.2 144 28.8 325 65

Khi thầy cụ kiểm tra bài cũ, em thƣờng

làm gỡ

- Nghe bạn trả lời để nhận xột, đánh

giá

221 44.2 253 50.6 21 4.2 5 1

- Dự kiến cõu trả lời của mỡnh 283 56.6 112 22.4 97 19.4 8 1.6

- Giở sỏch vở xem lại bài phũng

trƣờng hợp bị thầy cụ gọi lờn bảng

167 33.4 149 29.8 147 29.4 37 7.4

- Khụng suy nghĩ gỡ cả 0 0 31 6.2 144 28.8 325 65

Trong giờ học, khi thầy cụ đặt cõu hỏi

hoặc đƣa ra bài tập em thƣờng làm

những việc sau ở mức độ nào?

- Tập trung suy nghĩ để tỡm lời giải đỏp

cho cõu hỏi, bài tập và xung phong trả

lời.

59 11.8 105 21 305 61 31 6.2

- Tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi, bài tập

nhƣng khụng xung phong trả lời vỡ sợ

sai

283 56.6 131 26.2 61 12.2 25 5

- Chờ cõu trả lời từ phớa cỏc bạn, phần

giải đỏp của thầy cụ.

167 33.4 169 33.8 85 17 79 15.8

Phụ lục 4 . Giỏo ỏn thực nghiệm

Bài 7. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIấU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nờu đƣợc cỏc quy luật hoạt động của tim và hệ mạch

- Giải thớch đƣợc nguyờn nhõn, ý nghĩa của sự thay đổi huyết ỏp và vận tốc mỏu

trong hệ mạc

- Trỡnh bày đƣợc cơ chế điều hoà hoạt động tim mạch

2. Kỹ năng

- Rốn kĩ năng đặt cõu hỏi

- Rốn luyện tƣ duy phõn tớch tổng hợp, kỹ năng hợp tỏc nhúm và làm việc độc lập

3. Thỏi độ hành vi

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giỏo viờn chuẩn bị: Tranh vẽ SGK,

2. Học sinh chuẩn bị:

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đỏp gợi mở

- Trực quan tỡm tũi

- Nghiờn cứu SGK tỡm tũi, hoạt động nhúm

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trỡnh bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1. Hƣớng dẫn HS đọc bài mới

trong SGK, giao cõu hỏi tự luận cho

HS, hƣớng dẫn HS chia thành những

cõu hỏi nhỏ.

1. Hoạt động 1. Tỡm hiểu về quy luật

hoạt động của hệ tuần hoàn

- TT1: GV yờu cầu HS đọc SGK và trả

lời cỏc cõu hỏi:

- Nờu và phõn tớch cỏc quy luật hoạt

động của tim ?

- Nờu và phõn tớch cỏc quy luật hoạt

động của hệ mạch ?

TT2. HS thảo luận và trả lời trả lời

TT3. Giỏo viờn hƣớng dẫn HS đƣa ra hệ

thống cõu hỏi nhỏ xung quanh cõu tự

luận chớnh

- Hệ dẫn truyền tim gồm những thành

phần cấu tạo nào?

- Khả năng tự phỏt nhịp của tim bắt đầu

từ cấu trỳc nào?

- Diễn biến trong một chu kỳ hoạt động

của tim

- Hướng lan truyền xung điện trong hệ

dẫn truyền của tim?

- Nhịp tim trung bỡnh/phỳt của người

khoẻ mạnh là bao nhiờu?

- Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra

như thế nào?

- Sự sai khỏc về hoạt động của cơ tim so

I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

VÀ HỆ MẠCH

1. Hoạt động của tim

- Cơ tim hoạt động theo quy luật tất cả

hoặc khụng cú gỡ

- Cơ tim cú khả năng hoạt động tự

động

- Tim hoạt động theo chu kỳ

2. Hoạt động của hệ mạch

- Huyết ỏp

- Vận tốc mỏu

với hoạt động của cơ võn?

- Vỡ sao ở đa số động vật, nhịp tim/phỳt tỉ

lệ nghịch với khối lượng cơ thể?

2. Hoạt động 2. Tỡm hiểu về điều hoà

hoạt động tim mạch

- TT1: GV yờu cầu HS đọc SGK và trả

lời cỏc cõu hỏi:

- Nờu cơ chế điều hoà hoạt động tim ?

- Nờu cơ chế điều hoà hoạt động

mạch ?

- Nờu cơ chế hỡnh thành phản xạ điều

khiển hoạt động tim mạch ?

TT2. HS thảo luận và đƣa ra cỏc cõu hỏi

nhỏ

- Hệ tuần hoàn kộp cú ở những động vật

nào?

- Hệ tuần hoàn kớn đơn cú ở những

động vật nào?

- Huyết ỏp là gỡ?

-Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn của cỏ

diễn ra theo trật tự nào?

- Ở động vật cú vỳ, hiện tượng mỏu chảy

từ động mạch qua tĩnh mạch và mỏu tĩnh

mạch chảy vào động mạch xảy ra ở cơ

quan nào?

-Cỏc thành phần tham gia vào cơ chế

điều hũa tim mạch?

- Tại sao đi nắng lại đỏ mặt?

II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH

1. Điều hoà hoạt động tim

- Trung ƣơng giao cảm

- Trung ƣơng đối giao cảm

2. Điều hoà hoạt động hệ mạch-

- Giao cảm – co mạch

- Đối giao cảm – dón mạch

3. Phản xạ điều khiển hoạt động tim

mạch

Do trung khu vận mạch điều khiển:

điều chỉnh huyết ỏp, vận tốc máu

Bƣớc 2: Thống nhất hệ thống cõu hỏi nhỏ, HS sử dụng MCQ để trả lời

cõu hỏi tự luận nhỏ.

GV đƣa ra hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm:

Cõu 1. Mụ cơ tim chiếm khoảng bao nhiờu % khối lượng của tim?

A*. 50%. B. 40%. C. 60%. D. 70%.

Cõu 2. Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống: “Cỏc tế bào cơ tim phõn

nhỏnh và nối với nhau bởi cỏc ... tạo nờn một mạng lưới liờn kết với nhau

đặc.”

A*. đĩa nối. B. nỳt nối. C. mấu nối. D. điểm nối.

Cõu 3. Đặc điểm nào đó làm cho mao mạch trở thành địa điểm trao đổi

chất lý tưởng giữa mỏu và tế bào?

A. Đƣờng kớnh hẹp. B. Phõn bố khắp nơi.

C. Diện tiếp xỳc lớn. D*. Cỏc phƣơng ỏn cũn lại đều

đỳng.

Cõu 4. Diễn biến trong một chu kỳ hoạt động của tim là:

A*. Pha co tõm nhĩ Pha co tõm thất Pha dón chung.

B. Pha co tõm nhĩ Pha dón chung Pha co tõm thất.

C. Pha co tõm thất Pha co tõm nhĩ Pha dón chung.

D. Pha co tõm nhĩ Pha dón chung Pha co tõm thất.

Cõu 5. Ở người, thời gian trung bỡnh của mỗi chu kỳ hoạt động của tim là:

A*. 0,8 giõy. B. 1,0 giõy. C. 0,6 giõy. D. 0,7 giõy.

Cõu 6. Ở vị trớ nào của hệ dẫn truyền tim cú khả năng tự phỏt xung điện?

A*. Nỳt xoang nhĩ. B. Nỳt nhĩ thất. C. Bú His. D. Mạng Puục-

kin.

Cõu 7. Hướng lan truyền xung điện trong hệ dẫn truyền của tim là:

A. Nỳt nhĩ thất Nỳt xoang nhĩ Bú His Mạmg Puục-kin.

B*. Nỳt xoang nhĩ Nỳt nhĩ thất Bú His Mạng Puục-kin.

C. Bú His Nỳt nhĩ thất Nỳt xoang nhĩ Mạng Puục-kin.

D. Bú His Nỳt xoang nhĩ Nỳt nhĩ thất Mạng Puục-kin.

Cõu 8. Pha bắt đầu của mỗi chu kỳ hoạt động của tim là

A*. pha co tõm nhĩ. B. pha co tõm thất.

C. pha dón chung. D. Cỏc phƣơng ỏn cũn lại đều đỳng.

Cõu 9. Pha kết thỳc của mỗi chu kỳ hoạt động của tim là

A*. pha dón chung. B. pha co tõm thất. C. pha co tõm nhĩ. D. tất cả

đều sai.

Cõu 10. Nhịp tim trung bỡnh/phỳt của người khoẻ mạnh là:

A.75 ở ngƣời trƣởng thành, 100-120 ở trẻ sơ sinh.

B. 85 ở ngƣời trƣởng thành, 120-150 ở trẻ sơ sinh.

C*. 75 ở ngƣời trƣởng thành, 120-140 ở trẻ sơ sinh.

D. 65 ở ngƣời trƣởng thành, 120-140 ở trẻ sơ sinh.

Cõu 11.. Vỡ sao ở lưỡng cư và bũ sỏt (trừ cỏ sấu) cú hiện tượng mỏu pha?

A. Vỡ chỳng là động vật biến nhiệt.

B. Vỡ tim chỳng khụng cú vỏch ngăn giữa tõm nhĩ và tõm thất.

C. Vỡ tim chỉ cú 2 ngăn.

D*. Vỡ tim chỉ cú 3 ngăn hay 4 ngăn nhƣng vỏch ngăn ở tõm thất khụng

hoàn toàn.

Cõu 12. Điều nào sau đõy núi về vận tốc mỏu trong mạch là đỳng?

A*. Nhanh nhất ở động mạch, chậm nhất ở mao mạch, tăng dần ở

tĩnh mạch.

B. Nhanh nhất ở động mạch, rồi đến mao mạch và cuối cựng là tĩnh

mạch.

C. Mỏu ở tĩnh mạch chủ cú vận tốc cao hơn động mạch chủ.

D. Tất cả cỏc phƣơng ỏn cũn lại đều sai.

Cõu 13. Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra như thế nào?

A. Tim động mạch phổi giàu O2 mao mạch phổi tĩnh mạch phổi

giàu CO2.

B*. Tim động mạch phổi giàu CO2 mao mạch phổi tĩnh mạch phổi

giàu O2.

C. Tim động mạch phổi nghốo CO2 mao mạch phổi tĩnh mạch

phổi giàu O2.

D. Tim động mạch phổi giàu CO2 mao mạch phổi tĩnh mạch phổi

nghốo O2.

Cõu 14. Điều nào sau đõy núi về vận tốc mỏu trong mạch là đỳng?

A*. Nhanh nhất ở động mạch, chậm nhất ở mao mạch, tăng dần ở

tĩnh mạch.

B. Nhanh nhất ở động mạch, rồi đến mao mạch và cuối cựng là tĩnh

mạch.

C. Mỏu ở tĩnh mạch chủ cú vận tốc cao hơn động mạch chủ.

D. Tất cả cỏc phƣơng ỏn cũn lại đều sai.

Cõu 15. Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra như thế nào?

A. Tim động mạch phổi giàu O2 mao mạch phổi tĩnh mạch phổi

giàu CO2.

B*. Tim động mạch phổi giàu CO2 mao mạch phổi tĩnh mạch phổi

giàu O2.

C. Tim động mạch phổi nghốo CO2 mao mạch phổi tĩnh mạch

phổi giàu O2.

D. Tim động mạch phổi giàu CO2 mao mạch phổi tĩnh mạch phổi

nghốo O2.

Cõu 16. í nào khụng phải là sự sai khỏc về hoạt động của cơ tim so với hoạt

động của cơ võn?

A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc khụng cú gỡ”. B. Hoạt động

tự động.

C. Hoạt động theo chu kỳ. D*. Hoạt động cần năng

lƣợng.

Cõu 17. Hệ tuần hoàn kộp cú ở những động vật nào?

A. Chỉ cú ở cỏ, lƣỡng cƣ và bũ sỏt.

B*. Chỉ cú ở lƣỡng cƣ, bũ sỏt, chim và thỳ.

C. Chỉ cú ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chõn đầu.

D. Chỉ cú ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chõn đầu và cỏ.

Cõu 18. Hệ tuần hoàn kớn đơn cú ở những động vật nào?

A*. Chỉ cú ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chõn đầu và cỏ.

B. Chỉ cú ở cỏ, lƣỡng cƣ và bũ sỏt.

C. Chỉ cú ở cỏ, lƣỡng cƣ, bũ sỏt, chim và thỳ.

D. Chỉ cú ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chõn đầu.

Cõu 19. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc khụng” cú ý nghĩa gỡ?

A*. Khi kớch thớch ở cƣờng độ dƣới ngƣỡng, cơ tim hoàn toàn

khụng co búp nhƣng khi kớch thớch với cƣờng độ tới ngƣỡng, cơ tim co

tối đa.

B. Khi kớch thớch ở cƣờng độ dƣới ngƣỡng, cơ tim co búp nhẹ,

nhƣng khi kớch thớch với cƣờng độ tới ngƣỡng, cơ tim co tối đa.

C. Khi kớch thớch ở cƣờng độ dƣới ngƣỡng, cơ tim hoàn toàn

khụng co búp những khi kớch thớch với cƣờng độ tới ngƣỡng, cơ tim co

búp bỡnh thƣờng.

D. Khi kớch thớch ở cƣờng độ dƣới ngƣỡng, cơ tim hoàn toàn

khụng co búp nhƣng khi kớch thớch với cƣờng độ trờn ngƣỡng, cơ tim

khụng co búp.

Cõu 20. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

A*. Nỳt xoang nhĩ hai tõm nhĩ và nỳt nhĩ thất bú His mạng

Puốc-kin cỏc tõm nhĩ, tõm thất co.

B. Nỳt nhĩ thất hai tõm nhĩ và nỳt xoang nhĩ bú His mạng

Puốc-kin cỏc tõm nhĩ, tõm thất co.

C. Nỳt xoang nhĩ hai tõm nhĩ và nỳt nhĩ thất mạng Puốc-kin

bú His cỏc tõm nhĩ, tõm thất co.

D. Nỳt xoang nhĩ hai tõm nhĩ nỳt nhĩ thất bú His mạng

Puốc-kin cỏc tõm nhĩ, tõm thất co.

Cõu 21. Huyết ỏp là

A. lực co búp của tõm thất tống mỏu vào mạch tạo nờn huyết ỏp của

mạch.

B. lực co búp của tõm nhĩ tống mỏu vào mạch tạo nờn huyết ỏp của

mạch.

C*. lực co búp của tim tống mỏu vào mạch tạo nờn huyết ỏp của

mạch.

D. lực co búp của tim nhận mỏu từ tĩnh mạch tạo nờn huyết ỏp của

mạch.

Cõu 22. Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn của cỏ diễn ra theo trật tự nào?

A*. Tõm thất Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch

lƣng Mao mạch cỏc cơ quan Tĩnh mạch Tõm nhĩ. B. Tõm nhĩ Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch

lƣng Mao mạch cỏc cơ quan Tĩnh mạch Tõm thất.

C. Tõm thất Động mạch lƣng Mao mạch mang Động mạch

mang Mao mạch cỏc cơ quan Tĩnh mạch Tõm nhĩ. D. Tõm thất Động mạch mang Mao mạch cỏc cơ quan Động

mạch lƣng Mao mạch mang Tĩnh mạch Tõm nhĩ. Cõu 23. Vỡ sao ở đa số động vật, nhịp tim/phỳt tỉ lệ nghịch với khối lượng

cơ thể?

A. Động vật cú khối lƣợng càng cao, tỉ lệ V/S càng lớn lớn nờn nhịp

tim cao.

B*. Động vật cú khối lƣợng càng nhỏ , tỉ lệ S/V càng lớn nờn nhịp

tim cao.

C. Động vật cú khối lƣợng càng to, tim càng to khỏe, số nhịp đập

giảm.

D. Tất cả cỏc phƣơng ỏn cũn lại đều sai.

Cõu 24. Ở động vật cú vỳ, hiện tượng mỏu chảy từ động mạch qua tĩnh

mạch và mỏu tĩnh mạch chảy vào động mạch xảy ra

A. ở vũng tuần hoàn lớn

B*. ở vũng tuần hoàn nhỏ.

C. ở hệ cửa gan. D. ở vũng tuần hoàn ngoại tõm thu khi mỏu bơm từ tõm thất chảy vào tõm nhĩ.

Bƣớc 3: Tổ chức HS thảo luận, chớnh xỏc hoỏ cõu hỏi, lớ giải cỏc phƣơng

ỏn lựa chọn.

Bƣớc 4: Hệ thống hoỏ kiến thức và vận dụng tri thức mới.(Phần củng cố)

V. CỦNG CỐ

Sử dụng cõu hỏi bài tập.

1. Tại sao tim hoạt động miệt mài suốt đời khụng nghỉ?

2. Tại sao mao mạch cú tiết diện nhỏ nhất mà vận tốc mỏu lại chậm nhõt?

3. Nguyờn nhõn của sự thay đổi huyết ỏp từ đầu dũng mạch đến cuối

dũng mạch là gỡ?

4. Tại sao hiện tƣợng xơ vữa động mạch thƣờng liờn quan đến huyết ỏp

cao?

Bài 13. HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG

I. MỤC TIấU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

+ Phõn biệt hệ đƣợc hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lƣới và hệ

thần kinh dạng chuỗi hạch.

+ Phõn biệt phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện

+ Trỡnh bày đƣợc sự ƣu việt trong hoạt động của thần kinh hỡnh ống

2. Kỹ năng

- Rốn luyện tƣ duy phõn tớch tổng hợp, kỹ năng hợp tỏc nhúm và làm việc độc lập

3. Thỏi độ hành vi

- Xõy dựng đƣợc ý thức quan sỏt và giải thớch hiện tƣợng trong tự nhiờn

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giỏo viờn chuẩn bị: Tranh minh hoạ hỡnh 27.1 và 27.2 sỏch gk

2. Học sinh chuẩn bị:

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đỏp gợi mở

- Trực quan tỡm tũi

- Nghiờn cứu SGK tỡm tũi, hoạt động nhúm

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Phõn biệt hỡnh thức cảm ứng ở động vật cú hệ thần kinh dạng lƣới và hệ thần

kinh dạng chuỗi hạch?

2. Tiến trỡnh bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hoạt động 1. Tỡm hiểu về cấu trỳc của

HTK ống

- TT1: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 27.1

điền tờn cỏc bộ phận của HTK ống vào

cỏc ụ trống trờn sơ đồ.

Từ đú cho biết HTK ống cú cấu trỳc nhƣ

thế nào?

- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp nghiờn

cứu SGK và trả lời cõu hỏi.

- TT3: GV nhận xột, đƣa ra kết luận và ghi

túm tắt cỏc ý chớnh.

c. Cảm ứng ở ĐV cú HTK hỡnh ống:

#. Cấu trỳc của HTK ống:

* TK tập trung = ống (phớa lƣng)

* Cấu trỳc gồm:

+ TK trung ƣơng: Gồm Nóo (gồm 5

phần) và tuỷ sống

+ TK ngoại biờn: Dõy TK và hạch TK

2. Hoạt động 2. Tỡm hiểu về hoạt động

của HTK ống

- TT1: GV yờu cầu HS đọc SGK và trả

lời cỏc cõu hỏi – bài tập sau:

* Hoạt động của HTK hỡnh ống khỏc

HTK dạng lƣới và dạng chuỗi hạch nhƣ

thế nào?

Cú những loại phản xạ nào?

* Bài tập 1 - kim đõm-> ngún tay co

lại (?)

- Cung ph/xạ cú những bộ phận nào(?)

* Bài tập 2:

* Bạn đang đi, gặp con rắn ngay trƣớc

#. Hoạt động của HTK ống:

* Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV th/nghi).

* Qua cung phản xạ.

* 2 loại:

- Phản xạ đơn giản (ví dụ? )

- Phản xạ phức tạp ( ví dụ? )

Cung phản xạ có 5 bộ phận:

- Bộ phận tiếp nhận kích thích

- Đƣờng truyền về (sợi TK cảm giác)

- Xử lý thông tin (Trung ƣơng thần

kinh)

- Đƣờng truyền ra (vận động)

- Bộ phận thực hiện

mặt (27.3)

+ Phản ứng nhƣ thế nào (?)

+ Cho biết:- Bộ phận tiếp nhận kớch thớch

(?)

- Bộ phận xử lớ thụng tin và quyết định

hành động (?)

- Bộ phận thực hiện (?)

- Là loại p/x cú đ/k hay kđk?

- TT2: HS thảo luận nhúm, kết hợp

nghiờn cứu SGK và trả lời cõu hỏi.

- TT3: GV nhận xột, đƣa ra kết luận và

ghi túm tắt các ý chính.

Kết luận:

* Đ/ V có HTK hình ống có thể thực

hiện các phản xạ đơn giản và phức

tạp ( ví dụ...)

* Nhờ đó ĐV thích nghi hơn với môi

trƣờng sống.

3. Hoạt động 3. Tỡm hiểu về phản xạ

- TT1: GV chia lớp thành 4 nhúm thực

hiện phiếu học tập sau: (yờu cầu đồng

thời)

PHIẾU HỌC TẬP 1

(Thời gian : 10 phỳt)

SO SÁNH PHẢN XẠ KĐK VÀ PHẢN

XẠ CĐK

Tiờu chớ

Phản xạ

KĐK

Phản xạ

CĐK

Khỏi niệm

Tớnh chất

Trung khu

III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ

BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ Cể TỔ CHỨC

THẦN KINH

- Phản xạ khụng điều kiện

- Phản xạ cú điều kiện

TKTƢ điều

khiển

í nghĩa

Từ đú cho biết loại phản nào chớnh xỏc

hơn, giỳp cơ thể thớch nghi hơn với điều

kiện sống tốt hơn?

- TT2: HS thảo luận nhúm và hoàn thành

phiếu học tập, sau đú cử đại diện từng

nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nhận xột.

- TT3: GV nhận xột, đƣa ra kết luận và ghi

túm tắt cỏc ý chớnh.

V. CỦNG CỐ

1. HS đọc phần in nghiờng SGK

2. So sỏnh đặc điểm tổ chức thần kinh và hỡnh thức cảm ứng ở cỏc nhúm động

vật ? nhận xột ?

VI. HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Trả lời cõu hỏi SGK

2. Chuẩn bị nụi dung bài sau

Bài 21. CƠ CHẾ ĐIỀU HềA SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIấU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

+ Nờu đƣợc tỏc động của hoocmon đến

- Cơ chế điều hoà sản sinh tinh trựng

- Cơ chế điều hoà sản sinh trứng

+ Nờu đƣợc tỏc động của mụi trƣờng.

2. Kỹ năng

- Rốn luyện tƣ duy phõn tớch tổng hợp, kỹ năng hợp tỏc nhúm và làm việc độc lập

3. Thỏi độ hành vi

- Xõy dựng đƣợc ý thức quan sỏt và giải thớch hiện tƣợng trong tự nhiờn

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giỏo viờn chuẩn bị: H46.1,2 SGK

2. Học sinh chuẩn bị:

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đỏp gợi mở

- Trực quan tỡm tũi

- Nghiờn cứu SGK tỡm tũi, hoạt động nhúm

IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Quỏ trỡnh sinh sản hữu tớnh gồm những giai đoạn nào?.

- Cho biết ƣu điểm và nhƣợc điểm của sinh sản hữu tớnh?

3. Tiến trỡnh bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hoạt động 1. Tỡm hiểu về tỏc động của

hoocmon.

GV cho HS quan sỏt hỡnh 46.1 SGK, đọc

thụng tin trong mục I.1

- Tờn cỏc loại hoocmụn và tỏc dụng của

chỳng đến quỏ trỡnh phỏt triển, chớn và rụng

của trứng, nơi sản sinh ra hoocmụn?

Sau khi nghiờn cứu, HS trả lời bằng cỏch

điền cỏc nội dung thớch hợp vào phiếu học

tập số 1

Phiếu học tập số 1

Tờn

hoocmụn

Nơi sản

sinh

Tỏc dụng

FSH

I. TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMễN

1. Sinh trứng

- Cỏc hoocmụn sinh dục nhƣ FSH, LH

của tuyến yờn, ơstrụgen và progestờron

của buồng trứng và một số hoocmụn

của vựng dƣới đồi cú vai trũ chủ yếu

trong quỏ trỡnh phỏt triển, chớn và

rụng trứng ở buồng trứng.

LH

Ơstrogenvà

prụgestờron

GV gọi một HS lờn trỡnh bày, cỏc em khỏc

theo dừi và bổ sung.

? Tại sao phụ nữ uống viờn thuốc trỏnh thai

cú thể trỏnh thai? Giải thớch?

GV: cho HS quan sỏt hỡnh 46.2 SGK, đọc

thụng tin trong mục I.2

HS trả lời cỏc cõu hỏi:

- Mụ tả cơ chế sản sinh tinh trựng?

(Tờn cỏc loại hoocmụn và tỏc dụng của

chỳng, nơi sản sinh ra hoocmụn?)

HS trả lời bằng cỏch điền cỏc thụng tin thớch

hợp vào phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 2

Tờn hoocmụn Nơi sản

sinh

Tỏc dụng

FSH

LH

Testostờron

GV cho một HS trỡnh bày, cỏc em khỏc bổ

sung.

2. Sinh tinh

- Cỏc hoocmụn sinh dục nhƣ FSH, LH

của tuyến yờn, testostờron của tinh

hoàn và một số hoocmụn của vựng

dƣới đồi cú vai trũ chủ yếu trong quỏ

trỡnh sản sinh tinh trựng ở tinh hoàn

2. Hoạt động 2. Tỡm hiểu về cỏc hỡnh

thức thụ tinh

GV cho HS đọc thụng tin trong mục II SGK

và trả lời cõu hỏi lệnh SGK.

HS trả lời bằng cỏch hoàn thành phiếu học

tập số 3

Phiếu học tập số 3

II. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG

- Gồm: nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn...

- Môi trƣờng gây ảnh hƣởng lên hoạt

động của tinh hoàn thông qua HTKvà

hệ nôi tiết.

Nhõn tố ảnh hưởng Vai trũ

- Sự thay đổi nhiệt

độ, AS, thức ăn.

- Thiếu ăn, suy dinh

dƣỡng.

- Cỏc chất kớch

thớch (ngƣời nghiện

thuốc lỏ, rƣợu…)

GV cho 1 HS trình bày, các em khác theo

dõi bổ sung

V. CỦNG CỐ

- Tại sao quỏ trỡnh sinh trứng lại diễn ra theo mựa?

* Cõu hỏi trắc nghiệm: Chọn cõu trả lời đỳng

1. Hoocmụn kớch thớch ống sinh tinh sản xuất ra tinh trựng là

A. LH

B. FSH

C. Ơstrogen

D. Progetron

2. Hoocmụn kớch thớch nang trứng chớn và rụng trứng, duy trỡ thể vàng là

A. Ơstrogen

B. FSH

C. Testosteron

D. LH

Đỏp ỏn cõu hỏi trắc nghiệm: Cõu đỳng: 1B, 2D.

Phụ lục 6. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG BỒI DƢỠNG HS

GIỎI

Phần 1. Cõu hỏi trắc nghiệm

1) Cƣờng giỏp đƣợc đặc trƣng bởi:

A. tăng tốc độ chuyển húa, tăng nhịp tim, tăng cõn.

B. tăng tốc độ chuyển húa, tăng sự tạo nhiệt, giảm cõn.

C. tăng sự tạo nhiệt, tăng oxi tiờu thụ, tăng cõn.

D. tăng nhịp tim, giảm cõn, buồn ngủ.

Đỏp ỏn: B

2) ở giai đoạn nào xảy ra sự bỏm vào tử cung của ngƣời phụ nữ:

A. hợp tử.

B. tế bào trứng chƣa thụ tinh.

C. phụi vị. D. tỳi phụi.

Đỏp ỏn: D

3) Sự hấp thu ở ruột non của ngƣời bị ảnh hƣởng nếu nhƣ gan khụng tiết mật. Sự

hấp thu hợp chất nào dƣới đõy sẽ bị giảm nghiờm trọng khi khụng cú mật:

A. đipeptit

B. Cỏc vitamin tan trong dầu

C. Tinh bột

D. Gluco

E. Axitamin

Đỏp ỏn: B

4) Cỏc hợp chất nào sau đõy đƣợc vận chuyển qua tế bào biểu bỡ ruột bởi quỏ

trỡnh đồng vận chuyển với Na+

A. gluco

B. galacto

C. fructo

D. axitamin

E. đipeptit

Đỏp ỏn: A D

5) Cỏc cấu trỳc, đặc tớnh và quỏ trỡnh nào sau là cần thiết cho sự trao đổi khớ ở

tất cảc cỏc động vật:

A. hemoglobin hoặc một sắc tố hụ hấp khỏc.

B. bề mặt mỏng và ẩm

C. sự khuếch tỏn

D. tế bào hồng cầu.

E. Phổi hay khớ quản.

F. Nƣớc hay khụng khớ cú oxi

Đỏp ỏn: B C F

6) Cỏc chất nào sau là cần thiết cho sự đụng mỏu ở ngƣời:

A. prothrombin

B. kali

C. heparin

D. fibrrnogen

E. canxi

Đỏp ỏn:ADE

7) Cỏc số đo sau thu từ một bệnh nhõn nam:

nhịp tim:70 lần/phỳt

tĩnh mạch phổi chứa: 0,24ml O2/ml

động mạch phổi chứa: 0,16 ml O2/ml

Lƣợng oxi tiờu thụ bởi toàn cơ thể: 500 ml/phỳt

Lƣu lƣợng mỏu do tim bệnh nhõn đú tạo ra là?

A. 1,65 l/phỳt

B. 4,55l/phỳt

C. 5l/phỳt

D. 6,25l/phỳt

E. 8l/phỳt

Đỏp ỏn D

8) so sỏnh cỏ biển và cỏ nƣớc ngọt, đỏnh dấu X vào vị trớ thớch hợp:

Cỏ biển Cỏ nƣớc ngọt

Hấp thụ nƣớc nhiều hơn X

Tiết muối qua mang X

Hấp thụ muối qua những tế

bào đặc biệt ở mang

X

Cú nƣớc tiểu tƣơng đối

loóng

X

9) Đặc điểm quan trọng của cỏc dạng sống dƣới nƣớc nguyờn thủy?

A. mỏu bóo hũa oxi một phần

B. vũng tuần hoàn hở khụng cú mạch mỏu nhỏ hoặc mao mạch

C. huyết ỏp giảm đỏng kể.

D. mỏu cú độ axit cao.

E. Vận chuyển hầu hết oxi nhờ huyết tƣơng.

Đỏp ỏn: C

10) I: phõn ỏp oxi; II: pH; III: lƣợng 2,3-diphosphoglicerate; IV: phõn ỏp CO2; V: nhiệt

độ cơ thể

Cỏc yếu tố trờn ảnh hƣởng đến sự phõn li O2 tử Hb trong hệ tuần hoàn mỏu ngƣời.

Trƣờng hợp nào sự phõn li xảy ra dễ dàng nhất:

A.I. tăng; III. giảm; IV. tăng.

B.II. tăng; III. tăng; V. giảm.

C.I. giảm; III. tăng; IV. tăng.

D.I. tăng; IV. Giảm; V. tăng.

E.II. giảm; III. giảm; V. giảm.

Đỏp ỏn: C

11) I. độ lớn của xung phụ thuộc vào cƣờng độ kớch thớch.

II. số sợi thần kinh bị kớch thớch tăng lờn theo cƣờng độ kớch thớch.

III. tốc độ dẫn truyền xung tăng theo cƣờng độ kớch thớch.

IV. tốc độ dẫn truyền xung phụ thuộc vào dõy thần kinh cú bao mielin hay khụng.

V. tốc độ dẫn truyền xung tỉ lẹ thuận với đƣờng kớnh sợi trục.

Cõu phỏt biểu đỳng là:

A. I, II, III

B. II, III, IV.

C. II, IV, V.

D. III, IV, V.

E. I, III, V.

Đỏp ỏn : C

12) Nhỏ dung dịch epinephrine (adrenalin) lờn bề mặt cơ ếch (M. gastrocnemius), cơ co

mạnh. Tuy nhiờn khi tiờm dung dịch này vào tế bào cơ thỡ khụng thấy cú điều này xảy

ra. lớ do:

A. epinephrine gõy ra tỏc động đối lập bờn trong tế bào cơ.

B. epinephrine gõy ra tỏc động phụ bờn trong tế bào cơ.

C. epinephrine khụng bị tỏc động bởi enzim phõn hủy protein.

D. epinephrine khụng tỡm thấy bộ phận tiếp nhận trong tế bào cơ.

E. epinephrine bị phõn hủy bờn trong tế bào cơ.

Đỏp ỏn: D

13) Cõu gồm những nhúm tế bào cú hoạt động chức năng hiệu quả trong hệ miễn dịch

ở ngƣời:

A. limpho T - limpho B - đại thực bào.

B. limpho T - đại thực bào - hồng cầu.

C. limpho B - tế bào Kuppfer – tế bào mỡ.

D. tế bào sợi nhỏnh – bạch cầu trung tớnh – nguyờn bào sợi,

E. tế bào đệm thần kinh nhỏ – tế bào mụ - tế bào mẹ tiểu cầu.

Đỏp ỏn: A

14) Sự ghộp sai:

A. chim - sự phõn cắt hỡnh đĩa - hồng cầu cú nhõn.

B. ếch - trung thận - phõn cắt hoàn toàn, khụng đều.

C. Bũ sỏt - sinh vật đẻ con - trứng đoạn noón hoàng.

D. Cỏ - miệng thứ sinh - phõn cắt kiểu phúng xạ.

E. trai - miệng nguyờn sinh - phỏt triển kiểu khảm.

Đỏp ỏn: C

15) Điều kiện hoocmon nào sau ở phụ nữ là thớch hợp cho giai đoạn cuối thai kỡ:

A. estrogen tăng, progesteron tăng.

B. estrogen giảm, progesteron giảm

C. estrogen tăng, progesteron giảm.

D. estrogen giảm, progesteron tăng.

E. luteinizing tăng, HCG tăng.

Đỏp ỏn: A

16) Ở ngƣời, cú một số cơ chế hoạt húa khi hụng cầu bị giảm nghiờm trọng. Một số

cơ quan, chất đƣợc tiết ra, cơ quan đớch và sự đỏp ứng sinh học đƣợc liệt kờ nhƣ bờn

dƣới. điền vào ụ thớch hợp

1. gan 8. ADH

2. thận 9. renin

3. tim 10. androgen

4. erythrụpeitin 11. adrenalin

5. phổi 12. tăng tạo hồng cầu

6. lỏch 13. tăng gluco huyết

7. tủy xƣơng.

Tỏc nhõn kớch

thớch

Cơ quan, mụ bị kớch

thớch

Chất tiết ra Cơ quan đớch đỏp ứng

Giảm hồng cầu 2 4 7 12

17) Trong tuần hoàn mỏu ngƣời, cỏc cơ chế đƣợc hoạt húa khi cú sự thay đổi huyết

ỏp. Cõu hỏi liờn quan đờn trƣờng hợp huyết ỏp tăng quỏ mức bỡnh thƣờng. Điền X

vào bảng

Thụ quan ỏp TK tăng hoạt động

tim

TK ức chế hoạt động

tim

TK điều tiết hoạt động

mạch

bị kích thích

bị ức

chế

bị kích

thích bị ức

chế

bị kích

thích bị ức

chế

bị kích thích bị ức

chế

X

X X X

Lƣợng máu ra tim Tiểu động mạch

Tăng lên Giảm đi Co lại Dãn ra

X X

18) Hệ số hụ hấp (RQ) của cơ thể đƣợc tớnh bằng cụng thức:

RQ = CO2 sinh ra/O2 sử dụng ( trong một khoảng thời gian nhất định)

Giỏ trị của hệ số hụ hấp trờn ký thuyết vào khoảng:

Cơ chất (bị oxi húa hoàn toàn) Hệ số hụ hấp

Gluxit 1,0

Chất bộo 0,7

Protein 0,9

Trên thực tế, RQ cú thể cao (thấp) hơn với lý thuyết. Tỏc động đến RQ sẽ thế nào

trong trƣờng hơp sau. Đỏnh dấu X vào ụ thớch hợp.

RQ cao hơn RQ thấp hơn

Hụ hấp yếm khớ cơ chất X

Oxi hóa không hoàn toàn cơ

chất

X

Cố định CO2 trong CaCO3 X

Chuyển gluxit thành chất bộo X

19) Trƣờng hợp pH mỏu giảm cơ thể sẽ cú những thay đổi nào về thụ quan húa học ở

thành động mạch, tốc độ hụ hấp, tốc độ bài tiết H+ ở thận và phõn ỏp CO2 trong mỏu

để điều chỉnh pH mỏu trở lại bỡnh thƣờng.

Húa thụ quan ở thành động mạch Tốc độ hụ hấp

bị khích thích bị ức chế bị kích thích bị ức chế

X X

Bài tiết H+ ở thận Phân áp CO2 trong máu

Tăng lên Giảm xuống Tăng lên Giảm xuống

X X

20) Các phát biểu dƣới liờn quan đến Ca, sự điốu hũa Ca ở ngƣời. Ghộp đỳng chất đó

cho ở khúa trả lời vào phỏt biểu phự hợp

_ … là vitamin thỳc đẩy sự tớch lũy canxi trong cơ thể

_ … là tuyến tiết hoocmon canxitụnin gõy sự tớch lũy canxi

_ … là nơi tớch lũy canxi số lƣợng lớn trong cơ thể

_ … là tuyến tiết hoụcmn làm tăng nồng độ canxi trong mỏu

Khúa trả lời:

A. Vitamin D

B. Xƣơng

C. Tuyến giỏp

D. Mỏu

E. Tuyến cận giỏp

F. Vitamin C

G. Tuyến tủy thƣợng thận (phần tủy của tuyến thƣợng thận ).

Đỏp ỏn: A-C-B-E

21) Phỏt biểu đỳng là:

A. tất cả cỏc tĩnh mạch mang mỏu chảy về tim

B. tỏt cả cỏc tĩnh mạch mang mỏu bóo hũa oxi

C. tất cả cỏc tĩnh mạch mang mỏu đó khử oxi

D. cỏc động mạch lớn hơn cỏc tĩnh mạch tƣơng ứng

Đỏp ỏn: A

22) Hồng cầu ngƣời đàn ụng nhúm mỏu A đƣợc trộn với huyết tƣơng ngƣời đàn ụng

khỏc. Khụng cú hiện tƣợng kết dớnh xảy ra. Kết luận nhúm mỏu ngƣời đó cho huyết

tƣơng là:

A. B

B. A hoặc O

C. A hoặc AB

D. A, B hoặc O

Đỏp ỏn: C

23) Khi sử dụng thuốc kớch tớch nhƣ cocaine hay amphetamin, một trong những hiệu

quả tạo ra là trạng thỏi thần kinh bị kớch thớch mạnh. Cõu liờn quan đến thuốc khụng

giải thớch hiệu quả của nú:

A. cấu trỳc của chỳng cho phộp chỳng liờn kết với thụ quan dopamine CNS

B. chỳng dƣợc chuyển húa kộm hiệu quả hơn cỏc chất dẫn truyễn xung thần kinh mà

chỳng bắt chƣớc

C. Chỳng chứa một nhúm amin giống dopamine và adrenalin

D. ỏi lực của chỳng với thụ quan dopanmine mạnh hơn ỏi lực của chất dẫn truyền

xung thần kinh tự nhiờn

Đỏp ỏn: C

24) Để nõng cao mức tuần hoàn lactate đehydrogenaza trong một con thỏ, một nhà khoa

học tiờm vào nú dd natri lactate. Một giờ sau ụng đo hoạt tớnh thực của enzim trong cơ.

Co chế sinh lý nào đang đƣợc nhà khoa học nghiờn cứu trong thực nghiệm:

A. Sự phản hồi dƣơng

B. Sự phản hồi õm

C. Sự khử độc

D. Sự cảm ứng gen

Đỏp ỏn: D

25) Sự giải phúng oxi khỏi Hb dƣợc gõy ra, tăng cƣờng bởi:

A. pO2 thấp, pH thấp , nhiệt độ thấp trong mụ.

B. pO2 cao, pH thấp, nhiệt độ cao trong mụ.

C. pO2 cao, pH thấp, nhiệt độ thấp trong mụ.

D. pO2 thấp, pH thấp, nhiệt độ cao trong mụ.

Đỏp ỏn: D

26) Một ngƣời bị chấn thƣơng nghiệm trọng nhƣ góy chõn thỡ hoocmon nào huy động

axit amin, axit bộo, đƣờng để sử dụng cho một phản ứng stress kộo dài nhƣ vậy?

A. Acetylcoline

B. Cortisol

C. Aldosterone

D. Adrenalin

Đỏp ỏn: B

27) Ghộp nối, ghi vào ụ trống phớa trƣớc:

1. tủy vàng

8 Thụ quan chuyờn biệt tờn bề mặt tế bào B 2.chứa số lƣợng lớn cỏc hạt nhỏ

9 Cytokines 3. tế bào thần kinh đệm dạng sao

12 Nơi biệt húa với tế bào lympho 4. tế bào ít nhánh

2 Bạch cầu trung tính 5. tế bào thần kinh đệm

14 Phõn tử protein lớn trong huyết tƣơng 6. thể bổ khuyết

10 Đớch của vius HIV 7. tế bào B

1 Mụ chứa nhiều lipit trong một xƣơng 8. khỏng thể

5 Đại thực bào trong não 9. các chất hóa học đƣợc tiết ra bởi

vài loại tế bào trong hệ thống miễn

dịch

10. tế bào T

11. Cỏc peptit, protein

12. lỏch hay tuyến ức

13. tủy xƣơng

14. albumin

28) Vài bộ phận cơ thể liờn quan với sự dẫn truyền tỏc nhõn kớch thớch. Trỡnh tự

đỳng với trỡnh tự một xung thần kinh đƣợc dẫn theo cung phản xạ?

đỏnh dấu chộo vào ụ

_ … cơ quan cảm giỏc; nơron li tõm; tủy sống; nơron hƣơng tõm; cơ/tuyến.

_ … cơ/tuyến; nơron li tõm; tủy sống; nơron hƣớng tõm; cơ quan cảm giỏc.

_ … cơ quan cảm giỏc; nơron hƣớng tõm; tủy sống; nơron li tõm; cơ/tuyến.

_ … cơ quan cảm giỏc; nơron hƣớng tam; nơron li tam; tủy sống; cơ/tuyến.

Đỏp ỏn: C

29) Hầu hết ĐV bậc cao cú hệ tuần hoàn vận chuyển mỏu, dịch lỏng đến cỏc mụ. Mỏu

ĐV cú xƣơng gồm: huyết tƣơng, tế bào mỏu, tiểu cầu nhỏ.

1. hồng cầu chuyển màu khi vận chuyển CO2

2. hồng cầu là loại tế bào mỏu nhiều nhất trong cỏc loại tế bào mỏu

3. tiểu cầu chứa một nhõn và ADN

4. Hb đƣợc cấu tạo từ hai chuỗi polipeptid

5. globin là loại protein chủ yếu trong huyết tƣơng

6. tất cả tế bào mỏu ngƣời cú nguồn gốc từ tủy xƣơng

Tổ hợp đỳng là:

A. 3,4,5

B. 2,5,6

C. 1,2,3,5,6

D. 4,5,6

E. 2,4,5

Đỏp ỏn: C

30) Vai trũ chủ yếu của đụng mỏu là giỳp sữa chữa tổn thƣơng mạch mỏu và mụ. Yếu

tố quan trọng với quỏ trỡnh đú:

A. hồng cầu, thrombin, fibrin, globulin.

B. bạch cầu đơn nhõn, globulin, thrombin, hồng cầu, fibrin, tiểu cầu

C. bạch cầu lympho, hồng cầu, fibrin, tiểu cầu

D. tiểu cầu, thrombin, hồng cầu, fibrin

E. fibrin, thrombin, tiểu cầu, globulin

Đỏp ỏn: E

31) Khẳng định liờn quan đến hoocmon kiểm soỏt tớch mỡ là đỳng:

A. insulin thỳc đẩy hỡnh thành trixilglixeron trong mụ mỡ

B. insulin thỳc đẩy hỡnh thành colesteron trong mụ mỡ

C. Adrenalin thỳc đẩy hỡnh thành trixilglixeron trong mụ mỡ

D. Adrenalin thỳc đẩy hỡnh thành colesteron trong mụ mỡ

E. Glucagon thỳc đẩy hỡnh thành trixilglixeron trong mụ mỡ

F. Glucagon thỳc đẩy hỡnh thành colestron trong mụ mỡ

Đỏp ỏn: A

32) Trứng đƣợc thụ tinh ở:

A. õm đạo

B. cổ tử cung

C. tử cung

D. vũi falốp

E. buồng trứng

Đỏp ỏn: D

33) Sự kiện ngăn cản hỡnh thành sự đa tinh :

A. kết hợp gữa tinh trựng và trứng

B. khử cực màng trứng

C. trứng thụ tinh trƣơng to ra

D. vỡ, giaỉ phúng cỏc hạt vỏ

E. tất cả

Đỏp ỏn: E

34) Cõu đỳng:

A. huyết ỏp bỡnh thƣờng ở ngƣời lớn: 140/90

B. trong quỏ trỡnh luyện tập huyết ỏp cú chiều hƣớng tăng

C. xung TK giao cảm đến tim, mạch làm giảm huyết ỏp

D. giảm hiệu suất tim dẫn đến tăng huyết ỏp

E. tiếng rỡ rầm của tim do động mạch

Đỏp ỏn: B

35) Ghộp

Cơ quan A. ruột B. dạ dày C. tuyến tụy D. tuyến nƣớc

bọt

E. gan

Cơ chất F.polisaccarit G. protein H. chất béo

Enzim Cơ quan Cơ chất

1.tripsin C G

2.lipaza B H

3.aminopeptidaza A G

4.chymotrớpin C G

5.amilaza D F

6.pepsin B G

36) Trong tập tớnh động vạt, 1 kớch thớch dấu hiệu cú thể gõy kiểu hành động rập

khuụn. Điều khụng đỳng:

A. 1 số bƣớm xếp cỏnh lại và rơi xuốg đất khi chỳng phỏt hiện thấy tớn hiệu siờu õm

của dơi.

B. ong bắp cày tỡm thấy tổ theo sự sắp xếp cỏc vật quanh tổ.

C. chim non mới nở kờu chớp chớp đũi mớm mồi

D. cụn trựng phự du đẻ trứng khi phỏt hiện thấy nƣớc.

Đỏp ỏn:B

37) 1 số quạ ăn thõn mềm. Nú cặp mồi bay lờn độ cao nhất định rồi cho rơi con mồi

xuống đỏ làm vỡ vỏ. Nếu vỏ khụng vỡ, chim sẽ hành động nhiều lần cho tới khi vỡ.

Cho số liệu

Độ cao cho rơi (m) Số lần rơi để vỡ vỏ

1 67

2 46

3 18

4 6

5 5

6 4

12 3

Theo lý thuyết tối ƣu, độ cao là đo cao chim chọn để cho rơi:

A. 6,5m

B. 4,5m

C. 2,5m

D. 3,5m

E. 12,5m

Đỏp ỏn:B

38) Chất khụng trực tiếp tham gia vào tiờu húa prụtein:

A. tripsin

B. đipeptiaza

C. aminopeptidaza

D. cacboxipeptidaza

E enteropeptidaza

Đỏp ỏn: E

39) Enzim khụng hoạt động trong ruột non:

A. nucleaza

B. lipaza

C. chymotripsin

D. amilaza tụy

E. pepsin

Đỏp ỏn: E

40) Ghộp chức năng tƣơng ứng với hoomon

A. điều hũa đƣờng mỏu

B. kớch thớch giải phúng bicacbonat

C. kớch thớch tỳi mật co

D. kớch thớch tiết dịch vị dạ dày

Hoocmon Trả lời

1. colexitokinin B

2. gastrin D

3. secretin C

4. insulin A

41) Sờn bũ qua bảng sẽ rỳt vào vỏ nếu bạn cho rơi hũn đỏ lờn bảng. lặp alị nhiều lần

hành động chui vào vỏ yếu dần và cuối cựng là khụng phản ứng nữa. thuật ngữ diễn tả

đỳng hành động:

1. thớch ứng

2. Pxạ cú ĐK

3. quen nhờn

4. in vết

5. học khụn

6. tập tớnh học tập

A. 1,2,3,5

B. 3,4,5

C. 1,3,6

D. 2,3,4,5

E. 3,4,5,6

Đỏp ỏn: C

42) Vai trũ tiểu cầu trong đụng mỏu:

1. tạo nỳt chống mất mỏu

2. giải phúng thụng tin húa học cho hỡnh thành fibrin

3.giải phúng thụng tin hoa học làm giảm huyết ỏp

A. 1,2

B. 1,2,3

C. 2,3

D. 1,3

Đỏp ỏn: A

43) Yếu tố khụng tham gia vào phản ứng dị ứng ở ngƣời:

A. histamin

B. TB mast

C. tƣơng bào

D. tiểu cầu

Đỏp ỏn: D

44) thụ thể nằm sõu trong da nhất:

A. thụ thể đau

B. thụ thể lạnh

C. thụ thể núng

D. thụ thể tiếp nhận ỏp lực mạnh

Đỏp ỏn: D

45) 1 cỏ bị đột biến làm số lƣợng tế bào lụng thụ cảm trong cơ quan đƣờng bờn của cỏ

giảm. Điều xảy ra:

1. cỏ đột biến khụng cú khả năng phỏt hiện độ sõu của nƣớc

2. cỏđột biến bơi chậm

3. cỏ đột biến khụng thể phỏt hiện tiếng động con mồi

4. cỏ đột biến cú thể bị suy giảm khả năng phỏt hiện chuyển động của nƣớc.

A. 1,2

B. 3,4

C. 4

D. 2,4

Đỏp ỏn: B

46) Hb cú vai trũ trong vận chuyển khớ đến mụ từ phổ. Hiệu ứng Bo là một trong

những tớnh chất quan trọng của Hb. Điều khồn đỳng:

A. O2 bổ sung đƣợc liờn kết với Hb ở phổi khi pH giảm

B. O2 giải phúng từ Hb ở pH thấp hơn

C. CO2 tham gia vào hiệu ứng Bo

D. hiệu ứng Bo giỳp mụ cú nhiều O2 hơn khi luyện tập

Đỏp ỏn: A

47) Điều khụng đỳng:

1. ĐV ăn thịt thƣờng cú dạ dày to hơn

2. ĐV ăn thịt cú ruột già ngắn hơn

3. ĐV ăn thực vật thƣờng cú manh tràng dài hơn

A. 1,2

B. 1

C. 2,3

D. 3

Đỏp ỏn: B

48) Cỏc chất tỏi hấp thu ở ống lƣợn gần:

1. Na+

2. Cl-

3. nƣớc

4. gluco

5. aminoaxit

6. ure

A. 1,2,3

B. B. 6

C. 1,2,4,5

D. 1,2,3,4,5

E. 4,5

Đỏp ỏn: D

49) Bộ phận là TK điều hũa thõn nhiệt:

A. tủy sống

B. hành nóo

C. vựng dƣới đồi

D. tiểu nóo

Đỏp ỏn: C

50) Khi bị lạnh:

A. thoỏt mồ hụi-co mạch-tăng cƣờng hụ hấp

B. co mạch-dựng lụng-tiết adrenalin

C. gión mạch-tăng hụ hấp-run

D. tăng adrenalin-thoỏt mồ hụi-dựng lụng

Đỏp ỏn: B

51) Bảng dƣới núi về bản chất húa học của hoocmon. ghộp đỳng:

Mó trả lời:

1. peptit hoặc protein

2. dẫn xuất axit amin

3. dẫn xuất axit bộo

4. steroit

5. glicoprotein

Hoocmon Mó trả lời

A. progesteron

B. insulin

C. FSH

D. LH

E. PR

F. OT

G. estrogen

H.testosteron

I. ACTH

J. ADH

52) Thể tớch phỳt của tim=thể tớch tõm thu*nhịp tim

Nếu một ngƣời trạng thỏi nghỉ cú thể tớch tõm thu là 70ml, nhịp tim là 72 lần/phỳt thỡ

thể tớch phỳt tim là:

A. 3l/phỳt

B. 5l/phỳt

C. 10l/phỳt

D. 7l/phỳt

Đỏp ỏn: B

53) Điền dấu: +nếu yếu tố làm tăng nhịp tim, - nếu làm giảm nhịp

Yếu tố +/-

A. giảm oxi máu +

B. thở ra -

C. sốt +

D. hƣng phấn +

E. hít vào +

F. luyện tập cơ bắp +

54) Kiểm tra lƣợng gluco mỏu sau 3h kể từ khi ăn thức ăn giàu tinh bột, thấy hàm

lƣợng gluco mỏu bệnh nhõn đỏi thỏo đƣờng cao gấp 3 lần so với ngƣời bỡnh thƣờng,

song khụng thấy sự khỏc biệt về hàm lƣợng insuin. Nguyờn nhõn gõy bệnh đỏi thỏo

đƣờng ở bệnh nhõn trờn:

A. thoỏi húa tế bào beta tuyến tụy

B. thoỏi húa tế bào anpha tuyến tụy

C. TB beta tuyến tụy phỏt triển khồn bỡnh thƣờng

D. thụ thể nhận insulin giảm nhạy cảm với insulin hoặc giảm tiếp nhận

E. thụ thể tăng độ nhạy cảm.

Đỏp ỏn: D

55) 1 phụ nữ khỏm bệnh sau khi thấy thay đổi trong cơ thể 6 thỏng liền. Cụ ta sỳt cõn,

khụng chịu đƣợc thay đổi nhiệt độ, chu kỡ kinh khụng bỡnh thƣờng, mất ngủ, ngƣời

yếu đi. Cụ ta bị: A. bệnh tiểu đƣờng

B. ƣu năng tuyến giỏp

C. nhƣợc năng tuyến giỏp

D. giảm đƣờng huyết

Đỏp ỏn: B

56) Tuyến nội tiết tạo hệ thống nội tiết:

A. tạo hoocmon chỉ đƣợc tiết trong ống tiờu húa.

B. tiết hoocmon vào mỏu

C. giải phúng hoocmon nhanh nhƣ truyền xung TK

D. chỉ ở ngƣời

Đỏp ỏn: B

57) Vựng dƣới đồi cú vai trũ:

A. gửi xung, sản xuất hoocmon

B. trực tiếp kớch thớch tuyến trờn thận sản xuất glucụcrticoid

C. thuộc hệ thống thần kinh, tuần hoàn

D. điều hũa nhịp ngày ở ĐV khụng xƣơng

Đỏp ỏn: A

58) Tại sao một số enzim proteaza lại đƣợc tổng hợp dạng bất hoạt:

A. chỳng khụng phõn hủy nguồn tinh bột cung cấp cho TB

B. tiền enzim cú mức đặc thự cơ chất cao hơn phàn lớn enzim

C. tổng hợp tiềm enzim đảm bảo cho hoạt tớnh đƣợc giữ mức tối thiểu trong những

TB nơi chỳng đƣợc tổng hợp

D. tiền enzim chuyển thành năng lƣợng tốt hơn enzim

E. tiền enzim ớt bị biến tớnh hơn

Đỏp ỏn: C

59) Lợi thế của hụ hấp trờn cạn so với nƣớc:

I. khụng khớ khụng đậm đặc nhƣ nƣớc nờn khụng cần nhiều năng lƣợng để chuyển

vận trờn bề mặt hụ hấp

II. oxi khuếch tỏn nhanh trong khụng khớ hơn nƣớc

III. với cựng một thể tớch, lƣợng oxi khụng khớ cao hơn trong nƣớc

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Đỏp ỏn: D

60) Lƣợng mỏu ra tim trong một phỳt tớnh bằng lƣợng mỏu mỗi lần tõm thất bơm

khỏi tim, xỏc định bằng cỏch nhõn nhịp đập của tim với lƣợng mỏu tống đi một lần

đập. Lƣu lƣợng tim là khối lƣợng mỏu tống bởi tõm thất sau mỗi lần đập. Nếu tim

đập 56 lần/phỳt, khối lƣợng mỏu trong tim:120ml vào cuối tõm trƣơng, 76ml cuối tõm

thu thỡ lƣợng mỏu bơm/phỳt của cụ ta:

A. 10,976l/phut

B. 2,464l/phỳt

C. 6,720l/phỳt

D. 4,256l/phỳt

Đỏp ỏn: B

61) CO2 đƣợc giải phúng từ chõn trỏi vào mỏu ra mũi sẽ khụng qua:

A. tõm nhĩ phải

B. tĩnh mạch phổi

C. phế nang

D. phế quản

E. động mạch phổi

Đỏp ỏn: B

Phần 2. Tự luận

Cõu 1.

a. Nhịp tim (tần số co dón tim) của một loài động vật nhƣ sau: Voi 25-40 nhịp/phỳt,

Cừu 70-80 nhịp/ phỳt; Mốo 110-130 nhịp / phỳt.

- Em cú nhận xột gỡ về mối liờn quan giữa nhịp tim và khối lƣợng cơ thể?

- Giải thớch tại sao cỏc động vật nờu trờn lại cú nhịp tim khỏc nhau.

b. Sau khi nớn thở vài phỳt thỡ nhịp tim cú thay đổi khụng? Tại sao?

c. Trong phản ứng stress, adrenalin đƣợc tiết ra nhiều cú làm thay đổi nhịp tim và

nồng độ gluco trong mỏu khụng?

d. Tại sao bệnh cao huyết ỏp cú thể dẫn đến suy tim, phỡ đại tim?

Cõu 2.

Trong cỏc nhận định sau đõy, theo em ý kiến nào đỳng nhất?

1.Tiờu húa thức ăn thực hiện chủ yếu ở ruột

a. Thức ăn quen, càng giàu chất dinh dƣỡng, càng dễ tiờu hoỏ thỡ ruột càng ngắn.

b. Chiều dài ruột lệ thuộc vào loài: loài ăn thịt ruột ngắn, loài ăn cỏ ruột dài.

c. Cả 2 cõu trả lời a, b đều đỳng.

2. Trong cỏc loại bạch cầu, chỉ cú limpho bào mới cú khả năng chống bệnh.

a. Sai, “đơn bào” mới là đại thực bào “tiờu diệt” mọi mầm bệnh.

b. Đơn bào ăn cả mầm bệnh lẫn tế bào chất, cỏc vật thể lạ lọt vào trong mỏu chỉ đỏng xem là “vệ sinh viờn” thụi.

c. Đỳng, cú hai dạng limpho bào là nhận diện và tiờu diệt trực tiếp cỏc tỏc nhõn gõy

bệnh.

3. Thần kinh là hệ duy nhất điều khiển cơ thể.

a. Đỳng, mọi việc cuối cựng đều phải thụng qua nóo.

b. Sai, nóo chỉ huy việc phản ứng với mụi trƣờng sống cũn điều khiển việc nội bộ

trong cơ thể thỡ do hệ thể dịch.

c. Đối nội hay đối ngoại đều do hệ thần kinh và hệ thể dịch phối hợp hoạt động.

Cõu 3.

a. Giải thớch tại sao sau khi tiờm chủng vac-xin thƣơng hàn thỡ ngƣời ta khụng bị mắc bệnh thƣơng hàn nữa?

b. Giải thớch tại sao khi bị ghộp thủy tinh thể nhõn tạo vào mắt một ngƣời bị hỏng

thủy tinh thể thỡ khụng gõy phản ứng miễn dịch để loại bỏ thủy tinh thể đú?

Cõu 4.

Dựa vào hiểu biết về cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xynap hóy giải

thớch tại sao khi ta kớch thớch với cƣờng độ mạnh và tần số cao lờn nhỏnh dõy thần

kinh số 10 đến tim (dõy phú giao cảm đến tim) thỡ tim ngừng đập một thời gian ngắn,

sau đú tim đập trở lại với nhịp nhƣ cũ mặc dự lỳc đú nhỏnh dõy thần kinh số 10 vẫn bị kớch thớch.

Cõu 5.

Khi con ngƣời rơi vào tỡnh trạng căng thẳng thần kinh, sợ hói hoặc tức giận,

hoocmụn nào đƣợc tiết ngay ra? Hoocmụn đú cú ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến thành

phần của mỏu, huyết ỏp và vận tốc mỏu?

Cõu 6.

Trỡnh bày sự khỏc biệt giữa sự dẫn truyền xung trong một cung phản xạ và trờn

một sợi trục.

Cõu 7.

Trỡnh bày những diễn biến về mặt điện hoỏ trong phản xạ co chõn khi dẫm

phải gai.

Cõu 8.

So sỏnh cấu trỳc và chức năng của hờ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh

dƣỡng, của hệ thần kinh giao cảm và phú giao cảm.

Cõu 9.

Chất trắng và chất xỏm đƣợc cấu tạo từ nơron nhƣ thế nào?

Cõu 10

Điện tĩnh là gỡ? Điện hoạt động hỡnh thành nhƣ thế nào?

Cõu 11. Tại sao

a. trờn 1 sợi trục thần kinh, kớch thớch ở giữa, xung thần kinh đi theo 2 chiều và

khụng quay trở lại?

b. trong 1 cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều?

Cõu 12.

Vẽ sơ đồ xynap và giải thớch sự đẫn truyền xung qua xynap. Cú nghững loại

xy nap nào?

Cõu 13.

Vai trũ của màng myelin? Tại sao màng miờlin lại khụng liờn tục? Khi đú xung

thần kinh đƣợc truyền nhƣ thế nào?

Cõu 14.

Khi aldosteron tiết ra ớt cú ảnh hƣởng đến điện thế nghỉ và điện hoạt động

khụng? Tại sao?

Cõu 15.

Vỡ sao khi kớch thớch liờn tục với tần số cao thỡ tim ngừng đập sau đú tim lại

đập bỡnh thƣờng?

Cõu 16.

Tại sao khi lo lắng, buồn phiền thỡ ngƣời ta thƣờng gầy đi.

Cõu 17.

Sự khỏc nhau chủ yếu giữa điều hũa thần kinh và điều hừa thể dịch là gỡ?

Cõu 18. Một tế bào thần kinh cú điện thế nghỉ là -70mV. Cú hai trƣờng hợp sau đõy:

a) Tế bào thần kinh tăng tớnh thấm đối với ion canxi (biết rằng nồng độ

canxi ở dịch ngoại bào cao hơn dịch nội bào);

b) Bơm Na-K của nơron hoạt động yếu đi (do rối loạn chuyển húa).

Trƣờng hợp nào làm thay đổi (tăng phõn cực, giảm phõn cực) hoặc giữ nguyờn

điện thế nghỉ? Giải thớch.

Cõu 19.

Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hƣng phấn qua xinap. Hóy giải

thớch tỏc dụng của cỏc loại thuốc atrụpin, aminazin đối với ngƣời và dipterex đối với

giun kớ sinh trong hệ tiờu hoỏ của lợn.

Cõu 20.

Trỡnh bày cấu tạo và chức năng của mỏu.

Cõu 21.

Tại sao khi mất mỏu ngƣời ta khụng tiếp nƣớc mà tiếp dung dịch sinh lý?

Cõu 22.

Tại sao tim cú thể đập tự động?

Cõu 23.

Nờu một số nguyờn nhõn gõy biến động số lƣợng hồng cầu ở ngƣời và giải

thớch? Số lƣợng hồng cầu ở ngƣời và động vật khỏc nhau nhƣ thế nào?

Cõu 24.

Tại sao những ngƣời mắc bệnh xơ gan thƣờng đồng thời biểu hiện bệnh mỏu

khú đụng?

Cõu 25.

Phõn biệt cỏc loại miễn dịch. Hóy trỡnh bày quỏ trỡnh tạo khỏng thể trong miễn

dịch dịch thể thuộc miễn dịch đặc hiệu.

Cõu 26.

Tại sao tiờm chủng vavxin giỳp ngƣời đƣợc tiờm chủng cú thể miễn dịch với

bệnh suốt đời hoặc chỉ miễn dịch trong một thời gian.

Cõu 27.

Tại sao chƣa sản xuất đƣợc vacxin phũng chống HIV/AIDS.

Cõu 28.

Phõn tớch vai trũ của gan đối với quỏ trỡnh đụng mỏu ở động vật cú vỳ và

ngƣời.

Cõu 29.

Trỡnh bày nguyen nhõn và cỏc cơ chế xuất hiện bnhj vàng da, vàng niờm mạc

mắt ở .

Cõu 30.

Cõn bằng nội mụi (hay nội cõn bằng) là gỡ? Điều gỡ sẽ xảy ra khi nội cõn bằng

bị phỏ vỡ? Trỡnh bày sự điều hoà pH của mụi trƣờng trong để giữ vững cõn bằng nội

mụi.

Cõu 31.

Khi một ngƣời bị nụn mửa nhiều trong suốt 24 giờ thỡ khụng những cơ thể

khụng thể tiếp nhận đƣợc thức ăn, nƣớc uống mà cũn bị mất đi nhiều dịch cú độ axit

cao của dạ dày. Hóy cho biết trong trƣờng hợp này cơ thể ngƣời bệnh cú những đỏp

ứng nhƣ thế nào để điều chỉnh cõn bằng nội mụi nhƣ giữ ổn định độ pH của mỏu cũng

nhƣ huyết ỏp ?

Cõu 32.

Tại sao trong một phũng kớn đụng ngƣời thỡ nhịp tim và nhịp thở tăng?

Cõu 33.

Tại sao khi huyết ỏp tăng thỡ tim tăng cƣờng co búp?

Cõu 34.

Tại sao khi lờn nỳi cao lƣợng hồng cầu lại tăng? Những yếu tố nào ảnh hƣởng

tới sự phõn li của O2 với Hb?

Cõu 35.

Huyết ỏp và vận tốc mỏu cú liờn quan với nhau nhƣ thế nào?

Cõu 36.

Cú phải mỏu chảy trong mạch là do mạch đập?

Cõu 37.

Sự khỏc nhau chủ yếu giữa điều hũa thần kinh và điều hũa thể dịch là gỡ?

Cõu 38.

Tại sao enzim pepsin của dạ dày phõn giải đƣợc protein của thức ăn nhƣng lại

khụng phõn giải đƣợc protein của chớnh cơ quan tiờu húa này?

Cõu 39.

Trong phũng thớ nghiệm cú 4 ống nghiệm mất nhón chứa thành phần nhƣ sau:

- Ống A chứa tinh bột và nƣớc bọt đó đun sụi

- Ống B chứa tinh bột và nƣớc bọt.

- Ống C chứa tinh bột và nƣớc ló.

- Ống D chứa tinh bột và nƣớc bọt đó nhỏ thờm HCl.

Bằng cỏch nào cú thể nhận ra cỏc ống nghiệm trờn?

Cõu 40.

Trỡnh bày cơ chế đúng mở cơ vũng mụn vị và vai trũ của HCl trong dạ dày?

Cõu 41.

í nghĩa của sự tiờu húa là ở giai đoạn nào và vỡ sao?

Cõu 42.

Thế nào là tuyến nội tiết. Lấy vớ dụ về 1 hoocmon mà cú tỏc dụng kớch thớch

tại 1 cơ quan nào đú mà lại tỏc dụng ức chế trờn 1 cơ quan khỏc.

Cõu 43.

Cơ chế tỏc dụng của chất húa học trung gian cú gỡ khỏc với cơ chế tỏc dụng

của hoocmon?

Cõu 44.

Liệt kờ cỏc hoocmon cú tỏc dụng làm tăng đƣờng huyết.

Cõu 45.

Giải thớch cỏc triệu chứng khi cơ thể thiếu insulin, thiếu iot.

Cõu 46.

Tại sao khụng dựng thuốc trỏnh thai Testosteron cho nam giới?

Cõu 47.

Tại sao uống nhiều rƣợu lại đi tiểu nhiều, khỏt nƣớc?

Cõu 48.

Sự tiờu hoỏ hoỏ học ở dạ dày diễn ra nhƣ thế nào? Thức ăn sau khi đƣợc tiờu hoỏ

ở dạ dày đƣợc chuyển xuống ruột từng đợt với lƣợng nhỏ cú ý nghĩa gỡ? Trỡnh bày

cơ chế của hiện tƣợng trờn.

Cõu 49

Một số bệnh ở ngƣời gây nên do rối loạn về nội tiết. Việc điều trị bằng hoocmôn

trong một số trƣờng hợp đem lại hiệu quả rõ rệt, nhƣng trong một số trƣờng hợp khác

lại không có hiệu quả. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến các trƣờng hợp trên.

Cõu 50.

Trƣờng hợp nào dƣới đõy làm thay đổi huyết ỏp và vận tốc mỏu? Tại sao?

a) Đang hoạt động cơ bắp (vớ dụ nõng vật nặng).

b) Sau khi nớn thở quỏ lõu.

c) Trong khụng khớ cú nhiều khớ CO.

d) Tuyến trờn thận tiết ra ớt aldosteron.

b) Tăng huyết ỏp và vận tốc mỏu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong mỏu

sau khi nớn thở lõu.

c) Tăng huyết ỏp và vận tốc mỏu do khớ CO gắn với hemụglụbin làm giảm nồng

độ ụxy trong mỏu.

d) Aldụsteron tiết ra ớt làm giảm tỏi hấp thu Na+ do vậy làm giảm lƣợng mỏu

tuần hoàn dẫn đến huyết ỏp giảm và vận tốc mỏu giảm.

Cõu 51.

a. Nồng độ khớ O2 và nồng độ khớ CO2 ảnh hƣởng đến hoạt động của tim nhƣ

thế nào?

b. Phụ nữ trong thời kỳ cho con bỳ hoặc mang thai do chế độ ăn uống khụng hợp

lý nờn cú hiện tƣợng xốp xƣơng, xƣơng yếu (loóng xƣơng); răng kộm bền, dễ

bị sõu, hỏng. Dựa vào hiểu biết về nội tiết, hóy giải thớch hiện tƣợng trờn.

Cõu 52.

a. Hóy nờu những đặc điểm hụ hấp của cỏ và chim.

b. Cú ý kiến cho rằng trong cơ thể ngƣời và động vật cú vỳ hoocmụn chỉ đƣợc

sản sinh ra từ cỏc tuyến nội tiết. Điều đú đỳng hay sai? Tại sao?

Cõu 53.

a. Trỡnh bày vai trũ của T gõy độc (T giết) và T hỗ trợ trong hệ thống miễn dịch

của cơ thể.

b. Dựa vào sự biến động về nồng độ hoocmụn sinh sản trong thời kỳ mang thai

của phụ nữ hóy cho biết: Tại sao nang trứng khụng chớn, trứng khụng rụng và

khụng cú kinh nguyệt trong thời kỳ phụ nữ mang thai?

Phụ lục 7. BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP. Thời gian làm bài 180 phỳt

Câu 1

a. Tại sao hoocmôn có hàm lượng rất ít nhưng lại gây ra những biến đổi lớn

trong cơ thể?

b. Một số hoocmụn nhƣ insulin hầu nhƣ cú hiệu quả tỏc động ngay đến cỏc tế bào

đớch. Một số khỏc nhƣ hoocmụn sinh sản phải mất hàng giờ thậm chớ hàng ngày để

hoạt động. Hóy giải thớch sự khỏc nhau về thời lƣợng này của cỏc hoocmụn.

Câu 2

1. Hoocmụn nào dƣới đõy sẽ khụng tiết nữa nếu mối liờn hệ vựng dƣới đồi và

tuyến yờn bị phỏ hủy?

a. FSH b. GH c. Oxitoxin d. ACTH e. TSH

2. Hoocmụn nào trong sau đõy liờn quan đến AMP vũng – nhƣ một chất truyền tin

thứ hai?

a. ACTH b. Progesteron c. Estrogen d. Testosteron

e. Adrenalin

Câu 3

a. Vẽ sơ đồ xinap và giải thớch ?

b.Trỡnh bày cơ chế tỏc dụng của cỏc chất húa học trung gian

c. Vỡ sao khi kớch thớch liờn tục với tần số cao thỡ tim ngừng đập sau đú tim

lại đập bỡnh thƣờng

Cõu 4.

Ngƣời ta dựng thuốc Dipuptech để chữa giun kớ sinh trong ruột lợn. Em hóy

giải thớch cơ chế tỏc dụng của thuốc này?

Cõu 5.

a. Giải thớch tại sao sự lan truyền xung thần kinh trờn sợi cú bao miờlin nhanh

hơn. Thớ nghiệm nào cú thể chứng minh điều đú?

b. Tại sao màng miờlin khụng liờn tục mà xung thần kinh vẫn đƣợc truyền qua?

Cõu 6.

a. Tại sao khi thiếu insulin lại cảm thấy khỏt nƣớc, uống nhiều nƣớc và đi tiểu

nhiều?

b. Những hoocmụn nào cú tỏc dụng làm tăng đƣờng huyết trong mỏu?

Cõu 7.

a. Trỡnh bày chiều hƣớng tiến húa trong sinh sản hữu tớnh?

b. Tại sao một trứng chỉ đƣợc thụ tinh bởi một tinh trựng? Hóy so sỏnh sự sinh tinh

trựng với sự sinh trứng.

Cõu 8.

a. Vỡ sao khi huyết ỏp tăng thỡ tim tăng cƣờng co búp?

b. Tăng nhịp thở là một triệu trứng của ngƣời uống aspirin. Giải thớch tại sao

ngƣời uống aspirin quỏ liều lại tăng nhịp thở và tại sao tăng nhịp thở lại dẫn

đến tai biến chết ngƣời?

Cõu 9.

Thể tớch mỏu mà tõm thất trỏi bơm vào động mạch chủ mỗi phỳt đƣợc gọi là

hiệu suất co tim. Nhịp tim một nhà bơi lội là 150 nhịp một phỳt, 100ml mỏu đƣợc tõm

thất trỏi bơm đi mỗi nhịp đập. Hỏi hiệu suất co tim của nhà bơi lội đú.

Câu 10.

Các tế bào trong hệ miễn dịch của một người bị nhiễm HIV đã đáp ứng

lại HIV như thế nào? Tại sao AIDS lại dễ gây chết? So sánh với các bệnh

virut khác.

Câu 11.

Giải thích ngắn gọn tại sao từng nhân tố sau có thể cản trở đến hô hấp

a. Bệnh Xơ nang

b. Nông dân xịt một chất dầu dưới dạng sương lên cây ăn quả đã trồng để

diệt côn trùng.

c. Monoxit cacbon trong khói thuốc lá

d. Thiếu sắt trong giai đoạn mang thai cua phụ nữ.

MỞ ĐẦU

1. Lớ do chọn đề tài

Chúng ta đang trên con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, trong đó

"Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, bồi dƣỡng nhân tài". Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nƣớc, ngành giáo dục của chúng ta đang tiến hành công cuộc

cải cách giáo dục toàn diện và rộng khắp, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và

học.

Trong cải cách giáo dục, bên cạnh những đổi mới về nội dung, chƣơng trình, cơ

sở vật chất giảng dạy thì sự đổi mới về phƣơng pháp dạy học vô cùng quan

trọng, vì nó cho phép đánh giá khách quan chất lƣợng dạy và học, đồng thời

cho thấy hiệu quả của những cải tiến về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy đã

thực hiện, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Qua khảo sát bƣớc đầu về thực trạng của công tác bồi dƣỡng học sinh năng

khiếu nói chung và học sinh chuyên Sinh nói riêng và phƣơng pháp dạy học

chuyên đề SLĐV ở các trƣờng phổ thông hiện nay cho thấy: Từ năm học 2007

trở đi phần SLĐV đƣa vào chƣơng trình trung học phổ thông trên toàn quốc,

mặc dù trƣớc đó, từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc kiến thức này đã đƣợc đƣa

vào chƣơng trình học của học sinh chuyên Sinh trung học phổ thông. Đây là

phần kiến thức khó, việc kiểm tra đánh giá qua các kì thi không nhiều, GV chƣa

tập trung nhiều trong nghiên cứu nội dung và phƣơng pháp. Chính những điều

cơ bản trên nên việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phần SLĐV còn nhiều hạn

chế. Phƣơng pháp dạy học SLĐV ở các trƣờng chuyên trung học phổ thông cho

thấy chủ yếu là sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, giải thích, minh họa chƣa

chú ý nhiều đến phát triển khả năng nhận thức cho HS, rất ít trƣờng đổi mới

phƣơng pháp dạy học. Đồng thời, trong những năm qua, giáo viên dạy các lớp

chuyên Sinh phải tự mò mẫm tìm bài cho đủ dạng, đủ loại để tiến hành bồi

dƣỡng cho học sinh.

Căn cứ vào đặc điểm môn học, và với mong muốn góp phần vào công cuộc

cải tiến phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học sinh chuyờn,

nhằm phát huy tính tích cực chủ động rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp tự học,

tự nghiên cứu, chúng tôi chọn đề tài: "Đổi mới quy trỡnh xõy dựng cõu hỏi và bài

tập dạy học chuyờn đề Sinh lý học động vật dựng cho học sinh chuyờn Sinh bậc

Trung học phổ thụng".

2. Mục tiờu nghiờn cứu

Luận văn nhằm nghiờn cứu đổi mới quy trỡnh xõy dựng hệ thống cõu hỏi

bài tập chuyờn đề Sinh lớ học động vật sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học đối với

học sinh chuyờn Sinh.

Tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh chuyờn Sinh khi học chuyờn

đề Sinh lớ học động vật.

Nõng cao khả năng tự học và khả năng khỏi quỏt, suy luận và tƣ duy sỏng

tạo của học sinh giỏi, phỏt hiện những học sinh thực sự cú năng khiếu.

3. Phạm vi nghiờn cứu

Chuyờn đề Sinh lớ học động vật dựng cho học sinh chuyờn

4. Đối tƣợng nghiờn cứu

Quy trỡnh xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập chuyờn đề Sinh lớ học

động vật

5. Khỏch thể nghiờn cứu

- Học sinh lớp 10 chuyờn Sinh, 11 chuyờn Sinh trƣờng THPT chuyờn Trần

Phỳ- Hải Phũng và trƣờng THPT chuyờn Thỏi Nguyờn-Tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Đội tuyển học sinh giỏi thành phố mụn Sinh trƣờng Trần Phỳ - Hải

Phũng.

6. Vấn đề ngiờn cứu

Làm thế nào để đổi mới quy trỡnh xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập

sử dụng trong dạy học chuyờn đề Sinh lớ học động vật, từ đú nõng cao khả

năng nhận thức và tƣ duy của học sinh chuyờn Sinh.

7. Giả thuyết khoa học

- Phõn tớch cấu trỳc, nội dung phần Sinh lớ học động vật làm cơ sở cho

việc xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập.

- Xem xột và đỏnh giỏ hệ thống cõu hỏi và bài tập đó sử dụng.

- Thiết kế giỏo ỏn trong đú cú sử dụng hệ thống cõu hỏi, bài tập đó đƣợc

đổi mới.

8. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

8.1. Nghiờn cứu lý thuyết

Đọc và tổng hợp các tài liệu có liên quan để làm cơ sở lý luận của đề tài

nhƣ:

- Chƣơng trình sinh học phổ thông

- Lý luận về dạy học sinh học

- Tài liệu về bài tập sinh học

- Tài liệu về đổi mới dạy học sinh học

- Các luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ có liên quan.

- Tài liệu hƣớng dẫn chuyên môn

- Các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục

8.2. Phương phỏp điều tra

- Lập phiếu điều tra (giỏo viờn và học sinh) tỡm hiểu thực trạng dạy và

học của học sinh chuyờn khi học chuyờn đề Sinh lớ học động vật.

- Dự giờ, trao đổi với giỏo viờn để tỡm hiểu về phƣơng phỏp dạy học

mụn Sinh bậc THPT và phƣơng phỏp dạy học sinh chuyờn.

- Phõn tớch cỏc bài kiểm tra của học sinh trong chuyờn đề Sinh lớ học

động vật nhằm tỡm hiểu năng lực nhận thức và tƣ duy của học sinh chuyờn.

8.3. Thực nghiệm sư phạm

- Mục đớch thực nghiệm: Kiểm tra hiệu quả của quy trỡnh đề xuất

- Phƣơng phỏp thực nghiệm

+ Đối tƣợng thực nghiệm: Học sinh lớp 10, 11 chuyên Sinh của các trƣờng chuyên

THPT

+ Công thức thực nghiệm bố trí lớp thực nghiệm kiểu song song, thực nghiệm

trong phòng.

Mỗi lớp thực nghiệm đƣợc dạy khoảng 3 giáo án có sử dụng hệ thống cõu

hỏi và bài tập đƣợc xõy dựng theo quy trỡnh đó đƣợc đổi mới

+ Xử lí số liệu: dùng các tham số của toán thống kê - xác suất để sử lí phân tích

định lƣợng. Mặt khác, qua bài kiểm tra và cách lập luận của học sinh trong và sau

thực nghiệm để phân tích định tính.

9. Những đúng gúp mới của đề tài

- Xỏc định đƣợc thực trạng dạy học chuyờn đề "Sinh lớ học động vật"

bậc trung học phổ thụng và của khối chuyờn Sinh.

- Chứng minh đƣợc cú ý nghĩa lớn của quy trỡnh xõy dựng hệ thống cõu

hỏi bài tập chuyờn đề Sinh lớ học động vật trong dạy học sinh học cho học sinh

chuyờn Sinh.

- Xỏc định đƣợc việc ỏp dụng cỏc quy trỡnh cụ thể cho từng loại kiến

thức trong chuyờn đề "Sinh lớ học động vật".

- Kết quả thớ nghiệm sƣ phạm khẳng định đƣợc tớnh khả thi của cỏc

phƣơng thức đó đề xuất.

10. Cấu trỳc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đuợc

trỡnh bày trong 3 chƣơng

Chƣơng 1: Cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

Chƣơng 2: Đối mới quy trỡnh xõy dựng cõu hỏi và bài tập dạy học

chuyờn đề sinh lớ ngƣời và động vật dựng cho học sinh chuyờn bậc trung học

phổ thụng

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

NỘI DUNG NGHIấN CỨU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Đổi mới phương phỏp dạy học ở trường phổ thụng

Chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng đó và đang đƣợc đổi mới theo Nghị

quyết 40/2000 – QH10. Việc thực hiện đổi mới giỏo dục phổ thụng đũi hỏi phải

đổi mới đồng bộ cỏc phƣơng diện giỏo dục từ mục tiờu, nội dung, phƣơng

phỏp, phƣơng tiện đến cỏch thức đỏnh giỏ, trong đú khõu đột phỏ là đổi mới

phƣơng phỏp dạy học. Nội dung và cũng là mục đớch của việc đổi mới phƣơng

phỏp dạy học ở trƣờng phổ thụng là tớch cực húa cả hoạt động dạy của giỏo

viờn và hoạt động học của học sinh; thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều

sang dạy học tƣơng tỏc; nhằm giỳp học sinh phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ

động, sỏng tạo, bồi dƣỡng phƣơng phỏp tự học, năng lực hợp tỏc, rốn luyện kỹ

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cú tỡnh cảm nhõn văn và niềm vui,

hứng thỳ trong học tập.

1.1.1.1. Định hướng đổi mới phương phỏp dạy học ở trường phổ thụng

Định hƣớng đổi mới phƣơng phỏp dạy học ở trƣờng phổ thụng cần thực

hiện theo cỏc định hƣớng sau:

- Bỏm sỏt mục tiờu giỏo dục phổ thụng.

- Phự hợp với nội dung dạy học cụ thể.

- Phự hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.

- Phự hợp với cơ sở vật chất, cỏc điều kiện dạy học của nhà trƣờng.

- Phự hợp với việc đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả dạy - học.

- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng cú chọn lọc, cú hiệu quả cỏc

phƣơng phỏp dạy học tiờn tiến, hiện đại với việc khai thỏc những yếu tố tớch

cực của phƣơng phỏp dạy học truyền thống.

- Tăng cƣờng sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học và đặc biệt lƣu ý đến

những ứng dụng của cụng nghệ thụng tin.

1.1.1.2. Yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học ở trường phổ thụng

* Yờu cầu chung

Việc đổi mới phƣơng phỏp dạy học ở trƣờng phổ thụng nờn đƣợc thực

hiện theo cỏc yờu cầu sau:

- Dạy học tiến hành thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động học tập của học

sinh.

- Dạy học kết hợp giữa học tập cỏ thể với học tập hợp tỏc, giữa hỡnh

thức học cỏ nhõn với hỡnh thức học theo nhúm, theo lớp.

- Dạy học thể hiện mối quan hệ tớch cực giữa giỏo viờn và học sinh, giữa

học sinh với học sinh.

- Dạy học chỳ trọng đến việc rốn luyện kỹ năng, tăng cƣờng thực hành và

gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.

- Dạy học chỳ trọng đến phƣơng phỏp tƣ duy, khả năng tự học, tự nghiờn

cứu, bồi dƣỡng hứng thỳ, nhu cầu hành động và thỏi độ tự tin trong học tập cho

học sinh

- Dạy học chỳ trọng đến việc sử dụng cú hiệu quả cỏc thiết bị do giỏo

viờn tự làm, đặc biệt lƣu ý đến những ứng dụng của cụng nghệ thụng tin.

* Yờu cầu đối với học sinh

- Tớch cực suy nghĩ, chủ động tham gia cỏc hoạt động học tập để tự khỏm

phỏ và lĩnh hội kiến thức, rốn luyện kĩ năng, xõy dựng thỏi độ và hành vi đỳng

đắn.

- Mạnh dạn trỡnh bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cỏ nhõn; tớch cực thảo

luận, tranh luận, đặt cõu hỏi cho bản thõn, cho thầy, cho bạn; biết tự đỏnh giỏ và

đỏnh giỏ cỏc ý kiến, quan điểm, cỏc sản phẩm hoạt động học tập của bản thõn

và bạn bố.

- Tớch cực sử dụng thiết bị và đồ dựng học tập; thực hành thớ nghiệm;

thực hành vận dụng cỏc kiến thức đó học để phõn tớch, đỏnh giỏ, giải quyết cỏc

tỡnh huống và cỏc vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xõy dựng và thực hiện cỏc kế

hoạch học tập phự hợp với khả năng và điều kiện.

* Yờu cầu đối với giỏo viờn

- Thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hiện cỏc hoạt động học tập

với cỏc hỡnh thức đa dạng, phong phỳ, cú sức hấp dẫn phự hợp với đặc trƣng

bài học, với đặc điểm và trỡnh độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp,

trƣờng và địa phƣơng.

- Động viờn, khuyến khớch, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đƣợc

tham gia một cỏch tớch cực, chủ động, sỏng tạo vào quỏ trỡnh khỏm phỏ và lĩnh

hội nội dung bài học; chỳ ý khai thỏc vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đó cú

của học sinh; bồi dƣỡng hứng thỳ, nhu cầu hành động và thỏi độ tự tin trong học

tập cho học sinh; giỳp cỏc em cú thể phỏt triển tối đa năng lực của bản thõn.

- Thiết kế và hƣớng dẫn học sinh thực hiện cỏc dạng bài tập phỏt triển tƣ

duy và rốn luyện kĩ năng; hƣớng dẫn sử dụng cỏc thiết bị, đồ dựng học tập; tổ

chức cú hiệu quả cỏc giờ thực hành; hƣớng dẫn học sinh cú thúi quen vận dụng

kiến thức đó học vào giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.

- Sử dụng cỏc phƣơng phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học một cỏch hợp

lớ, hiệu quả, linh hoạt, phự hợp với đặc trƣng của cấp học, mụn học; nội dung,

tớnh chất của bài học; đặc điểm và trỡnh độ của học sinh; thời lƣợng dạy học và

cỏc điều kiện dạy học cụ thể của trƣờng, địa phƣơng.

1.1.2. Định hướng đổi mới phương phỏp dạy học mụn Sinh học ở trường

Trung học phổ thụng

Trong dạy học Sinh học, phƣơng phỏp dạy học phải: phản ỏnh đƣợc sắc

thỏi đặc thự của Sinh học là khoa học thực nghiệm. Cần tăng cƣờng phƣơng

phỏp quan sỏt, thớ nghiệm và thực hành mang tớnh nghiờn cứu nhằm tớch cực

húa hoạt động nhận thức của học sinh dƣới sự hƣớng dẫn của giỏo viờn. Mặt

khỏc, chƣơng trỡnh cần dành thời lƣợng thớch đỏng cho hoạt động ngoại khúa

nhƣ tham quan cơ sở sản xuất, tỡm hiểu thiờn nhiờn, đặc biệt là những nội dung

cú liờn quan đến cỏc lĩnh vực Thực vật học, Động vật học, Di truyền học, Sinh

thỏi học..

Trong thời đại ngày nay, Sinh học cú những đặc trƣng cơ bản sau:

- Tập trung nghiờn cứu sự sống ở cấp vi mụ (phõn tử, tế bào) và vĩ mụ

(quần thể- loài, quần xó, hệ sinh thỏi- sinh quyển).

- Sinh học hiện đại đang trở thành lĩnh vực sản xuất trực tiếp, phục vụ

đắc lực khụng những cho sản xuất nụng- lõm - thủy sản mà cũn với cụng

nghiệp, kĩ thuật, đặc biờt là y học. Nhiều thành tựu cú ý nghĩa thực tiễn to lớn cú

liờn quan đến việc ứng dụng cỏc tri thức sinh học

- Sinh học đó phỏt triển từ trỡnh độ thực nghiệm – phõn tớch lờn trỡnh độ

tổng hợp - hệ thống, do cú sự thõm nhập ngày càng mạnh mẽ của cỏc nguyờn lớ,

phƣơng phỏp của nhiều ngành khoa học khỏc (Húa học, Vật lớ, Toỏn học, Điều

khiển học, Tin học..)

- Sinh học hiện đại đang phỏt triển rất nhanh, vừa phõn húa thành nhiều

ngành nhỏ, vừa hỡnh thành những lĩnh vực liờn ngành, gian ngành. Ngày nay, cứ

chƣa đầy 10 năm, khối lƣợng tri thức sinh học của loài ngƣời lại tăng gấp đụi.

Một số định hƣớng phƣơng phỏp dạy học Sinh học theo hƣớng tớch cực

cần đƣợc chỳ ý nhƣ:

- Sử dụng thiết bị, thớ nghiệm sinh học theo định hƣớng chủ yếu là nguồn

để học sinh nghiờn cứu, khai thỏc tỡm tũi kiến thức sinh học. Hạn chế sử dụng

chỳng để minh họa hỡnh ảnh, kết quả thớ nghiệm mà khụng cú tỏc dụng khỏc

sõu kiến thức.

- Sử dụng cõu hỏi và bài tập sinh học nhƣ là nguồn để học sinh tớch cực,

chủ động thu nhận kiến thức, hỡnh thành kĩ năng và vận dụng tớch cực cỏc kiến

thức và kĩ năng đó học.

- Nờu và giải quyết vấn đề trong dạy học Sinh học theo hƣớng giỳp học

sinh khụng tiếp thu kiến thức một chiều. Thụng qua cỏc tỡnh huống cú vấn đề

trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giỳp học sinh phỏt triển tƣ duy sỏng tạo và

năng lực giải quyết vấn đề.

- Sử dụng sỏnh giỏo khoa Sinh học nhƣ là nguồn tƣ liệu để học sinh tự

học, tự nghiờn cứu, tớch cực nhận thức, thu thập thụng tin và xử lớ thụng tin cú

hiệu quả.

- Tự học kết hợp với hợp tỏc theo nhúm nhỏ trong học tập sinh học theo

hƣớng giỳp học sinh cú khả năng tự học, khả năng hợp tỏc cựng học, cựng

nghiờn cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập sinh học và một số vấn

đề thực tiễn cú liờn quan đặc biệt ở những địa phƣơng cú điều kiện.

1.1.2.1. Dạy học tớch cực

Đổi mới phƣơng phỏp dạy học là trọng tõm của đổi mới giỏo dục.

Phƣơng phỏp dạy học đƣợc đổi mới theo hƣớng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ

động, sỏng tạo trong dạy học.

Phƣơng phỏp tớch cực là một thuật ngữ chỉ những phƣơng phỏp giỏo dục,

dạy học theo hƣớng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của ngƣời học.

Những định hƣớng trờn sẽ gúp phần đào tạo những con ngƣời năng động,

sỏng tạo, dễ thớch ứng trong cuộc sống lao động sau này. Nhƣ vậy, phƣơng

phỏp dạy học khụng chỉ là phƣơng tiện để chuyển tải nội dung mà cũn đƣợc coi

nhƣ một nội dung học tập. Rốn luyện phƣơng phỏp học coi nhƣ một mục tiờu

dạy học

Cú thể núi cốt lừi của đổi mới dạy và học là hƣớng tới hoạt động học tập

chủ động, chống lại thúi quen học tập thụ động, hỡnh thành cỏc năng lực cho

học sinh.

Dạy học tớch cực (DHTC) ở đõy đề cập đến tớnh tớch cực của cỏc

phƣơng phỏp dạy học hƣớng tới hoạt động húa, tớch cực húa hoạt động nhận

thức và hành động của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực

của ngƣời học. Để dạy học tớch cực thỡ giỏo viờn phải nỗ lực hơn nhiều so với

lối dạy học thụ động.

DHTC hàm chứa cả phƣơng phỏp dạy và phƣơng phỏp học. Muốn đổi

mới cỏch học phải đổi mới cỏch dạy, chỳng tƣơng tỏc lẫn nhau, cú khi đồng

thuận nhƣng cũng cú khi khụng đồng thuận do sự chƣa tƣơng hợp giữa cỏch

dạy và cỏch học.

DHTC cú dấu hiệu đặc trƣng sau:

- DH thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS

- DH chỳ trọng rốn luyện phƣơng phỏp tự học.

- Tăng cƣờng học tập cỏ nhõn, phối hợp với học tập hợp tỏc.

- Kết hợp đỏnh giỏ của GV với tự đỏnh giỏ của HS.

Bản chất của DHTC là:

- Khai thỏc động lực học tập trong bản thõn ngƣời học, phỏt huy năng

lực tiềm ẩn trong ngƣời học để phỏt triển chớnh họ.

- Coi trọng lợi ớch nhu cầu của cỏ nhõn ngƣời học, đảm bảo và tạo điều

kiện cho họ thớch ứng với nhu cầu xó hội.

DHTC cú mối quan hệ mật thiết với DH lấy HS làm trung tõm ( HSTT ).

Nội hàm của HSTT là nhấn mạnh hoạt động học và vai trũ của HS trong quỏ

trỡnh dạy học, khỏc với cỏch truyền thống là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai

trũ của GV.

Trong quỏ trỡnh dạy học, HS vừa là đối tƣợng của hoạt động dạy, lại là

ngƣời tham gia trực tiếp hoạt động học. Thụng qua hoạt động học, dƣới sự tổ

chức và hƣớng dẫn của GV, HS phải tớch cực chủ động thu nhận kiến thức, rốn

luyện kỹ năng, thỏi độ, hoàn thiện nhõn cỏch, khụng ai làm thay cho chớnh mỡnh

đƣợc. Nếu khụng làm cho ngƣời học tự giỏc, chủ động trong học tập, khụng

hƣớng dẫn cho HS cú phƣơng phỏp tự học tốt thỡ hiệu quả của việc dạy sẽ rất

hạn chế.

Cần lƣu ý rằng dạy học HSTT khụng phải là PPGD cụ thể. Đú là một tƣ

tƣởng, quan điểm giỏo dục, một cỏch tiếp cận quỏ trỡnh dạy học, chi phối tất cả

cỏc thành tố của quỏ trỡnh học: Mục tiờu - Nội dung – Phƣơng phỏp – Phƣơng

tiện - Tổ chức – Đỏnh giỏ.

1.1.2.2. Dạy học tớch cực trong bộ mụn Sinh học

- Cần phỏt triển cỏc phƣơng phỏp tớch cực: cụng tỏc độc lập, hoạt động

quan sỏt, thớ nghiệm, thảo luận trong nhúm nhỏ, đặc biệt là mở rộng, nõng cao

trỡnh độ vận dụng phƣơng phỏp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

- Dạy cho HS phƣơng phỏp học, đặc biệt là tự học. Tăng cƣờng năng lực

làm việc với SGK và tài liệu tham khảo, rốn luyện nõng cao năng lực tự học.

- Với mụn SH, phƣơng tiện dạy học rất quan trọng đối với việc thực hiện

cỏc phƣơng phỏp dạy học tớch cực. Theo hƣớng phỏt triển cỏc phƣơng phỏp

dạy học tớch cực, cần sử dụng đồ dựng dạy học nhƣ là nguồn dẫn tới kiến thức

mới bằng con đƣờng khỏm phỏ.

Cần bổ sung những tranh ảnh, bản trong phản ỏnh những sơ đồ minh hoạ

cỏc tổ chức sống, cỏc quỏ trỡnh phỏt triển ở cấp vi mụ và vĩ mụ. Cần xõy dựng

những băng hỡnh, đĩa CD, phần mềm tin học tạo thuận lợi cho GV giảng dạy

những cấu trỳc, đặc biệt những cơ chế hay quỏ trỡnh sống ở cấp tế bào, cấp cơ

thể và cỏc cấp trờn cơ thể.

Nhƣ vậy, dạy học HSTT khụng chỉ liờn quan đến phƣơng phỏp dạy và

học cụ thể mà trƣớc hết là phải thay đổi về mặt nhận thức của cả ngƣời dạy

lẫn ngƣời học.

1.1.2.3. Hoạt động dạy tớch cực của GV

Dạy Sinh học khụng chỉ là quỏ trỡnh dạy, truyền thụ kiến thức, cung cấp

thụng tin, “ rút “ kiến thức vào HS mà chủ yếu là quỏ trỡnh GV thiết kế, tổ chức,

điều khiển cỏc hoạt động nhận thức tớch cực của HS để đạt đƣợc cỏc mục tiờu

cụ thể ở mỗi bài, chƣơng, phần Sinh học cụ thể.

Cỏc hoạt động của GV là:

- Thiết kế kế hoạch bài học (giỏo ỏn), bao gồm cỏc hoạt động của HS theo

những mục tiờu cụ thể của mỗi bài Sinh học mà HS cần đạt đƣợc.

- Tổ chức cỏc hoạt động trờn lớp để HS hoạt động cỏ nhõn hoặc theo

nhúm nhƣ: nờu vấn đề cần tỡm hiểu, tổ chức cỏc hoạt động tỡm tũi phỏt hiện tri

thức và hỡnh thành kỹ năng về Sinh học…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Vụ trung học. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực

hiện chương trỡnh SGK lớp 11, mụn Sinh học, Nxb Giỏo dục , 2007.

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, sinh học 11, THPT (Ban cơ bản và nõng cao), Nxb

Giỏo dục, 2007.

3. Bộ giỏo dục và Đào tạo. 50 năm phỏt triển sự nghiệp Giỏo dục và Đào tạo,

Nxb Giỏo dục, 1995.

4. Đào Hữu Hồ (1998). Xỏc suất thống kờ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Đinh Quang Bỏo. Tổng kết kinh nghiệm sử dụng SGK trong dạy học Sinh học,

chuyờn đề cho sau đại học, Hà Nội, 1997

6. Đinh Quang Bỏo, Nguyễn Đức Thành. Lý luận dạy học Sinh học (phần đại

cương), Nxb Giỏo dục, 2001.

7. Nguyễn Thành Đạt - Nguyễn Đức Thành - Nguyễn Xuõn Viết. tài liệu bồi

dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THPT chu kỡ III 2004 - 2007, Nxb Đại học

Sƣ phạm, 2005

8. Đinh Quang Bỏo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phƣợng (2006), Bài giảng về

một số vấn đề về phương phỏp dạy học sinh học, Hà nội.

9. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

10. Gụlan.E.I, Những phương phỏp dạy học trong nhà trường Xụ Viết, Nxb

Matxcơva, 1957.

11. Gerrard Dietrch và cộng sự (Nguyễn Bảo Hoàn dịch). Phương phỏp dạy

học Sinh học tập I, Nxb Giỏo dục, 1984

12. Khavlamop.I.F. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh như thế nào, tập I, II,

Nxb Giỏo dục, 1978.

13. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn). Học và dạy cỏch học, Nxb Đại học Sƣ

phạm, 2004.

14. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lờ, Nhà giỏo Chõu An. Khơi dậy tiềm

năng sỏng tạo, Nxb Giỏo dục, 2005.

15. Nguyễn Đức Thành, Hoạt động hoỏ người học, Hà Nội, 2006.

16. Nguyễn Kỳ. Phương phỏp giỏo dục tớch cực, Nxb Giỏo dục, 1995.

17. Nguyễn Đức Thành. Hỡnh thành kỹ năng dạy học Sinh học, KTNN cho sinh

viờn khoa Sinh – KTNN, Bỏo cỏo tổng kết đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ, Hà

Nội, 2002.

18. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học sinh học ở trường

THPT tập 1, tập 2, NXB Giỏo Dục.

19. Nguyễn Ngọc Quang và cỏc tỏc giả. Lý luận dạy học Đại học, tập 1, Nxb

Giỏo dục, 1975.

20. Nguyễn Thành Đạt, Lờ Đỡnh Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh. Sinh học 11,

Nxb Giỏo dục 2007.

21. Ngụ Văn Hƣng, Trần Văn Kiờn. Bài tập Sinh học 11, Nxb Giỏo dục 2007

22. Phạm Hoàng Gia, Bản chất của trí thông minh và cơ sở lý luận của đường lối

lĩnh hội khái niệm. Tóm tắt luận án phó tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội, 1979

23. Phạm Viết Vƣợng. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2000.

24. Thỏi Duy Tuyờn. Những vấn đề cơ bản giỏo dục hiện đại, Nxb Giỏo dục, 1999.

25. Trần Bỏ Hoành. Bàn về vấn đề lấy người học làm trung tõm, NCGD, 1998.

26. Trần Bỏ Hoành. Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giỏo dục, 1996.

27. Trần Bỏ Hoành. Phỏt triển cỏc phương phỏp học tập tớch cực trong bộ mụn

Sinh học, Nxb Giỏo dục, 2000.

28. Trần Bỏ Hoành, Trịnh Nguyờn Giao. Đại cương phương phỏp dạy học

Sinh học, Nxb Giỏo dục, 2002.

29. Trần Đăng Kế. Một số vấn đề về trao đổi chất và năng lượng của cơ thể

sống, Bộ Giỏo dục và Đào tạo- Vụ giỏo viờn, 1995.

30. Phạm Viết Vƣợng. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2000.

31. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ

thuật Hà Nội, 2005

32. Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyờn đề bồi

dưỡng học sinh giỏi THPT mụn sinh học, Tập1, NXB GD.

33. Trịnh Hữu Hằng. Sinh lý người và động vật, Nxb ĐHQG Hà Nội 2002

34. Vũ Văn Vụ. Một số vấn đề sinh học nõng cao THPT tập 1,2. Nxb Giỏo dục

2008.

35. Vecrilin N.M, Coocxunxkaia (Trần Bỏ Hoành, Nguyễn Doón Bỡnh dịch).

Đại cương về phương phỏp dạy học Sinh học tập I, II, Nxb Giỏo dục, 1976.

36. W. D. Philips - T.J .Chilton (1999), Sinh học, Tập 1,2 (Nguyễn Bỏ, Nguyễn

Mộng Hựng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuõn

Huấn, Mai Đỡnh Yờn dịch, Nxb Giỏo dục.

37. Benjamin S. Bloom (1956), Nguyờn tắc phõn loại mục tiờu giỏo dục, Hà Nội

- 1995, Đoàn Văn Điền dịch.

38. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - Từ 2003 đến

2009

39. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008

40. ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC QUỐC TẾ

Các năm 2005, 2006, 2007