25
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HI VÀ NHÂN VĂN ---****--- ĐƯỜNG TIU THI SO SÁNH KIU TRUYN CÔ LLEM CA MT SDÂN TC MIN NAM TRUNG QUC VI KIU TRUYN TM CÁM CA VIT NAM LUN ÁN TIN SĨ VĂN HC HÀ NI - 2008

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---****---

ĐƯỜNG TIỂU THI

SO SÁNH KIỂU TRUYỆN CÔ LỌ LEM

CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC MIỀN NAM TRUNG QUỐC VỚI

KIỂU TRUYỆN TẤM CÁM CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

HÀ NỘI - 2008

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU: Trang

0.1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………….…5

0.2. Lịch sử vấn đề ……………………………………………………..…6

0.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu …………………………………….36

0.4. Mục đích của đề tài …………………………………………………37

0.5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….…. 38

0.6. Đóng góp của luận án …………………………………………….…38

0.7. Cấu trúc của luận án …………………………………………….….39

NỘI DUNG:

CHƢƠNG 1. PHÁC HOẠ DIỆN MẠO TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM

Ở MIỀN NAM TRUNG QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM ….…..……………...40

1.1. Những lý luận cở sở về type truyện …………………………….….40

1.2. Khảo sát kết cấu và nội dung của type truyện Cô Lọ Lem ở

miền Nam Trung Quốc …………………………………………………..44

1.3. Khảo sát kết cấu và nội dung của type truyện Tấm Cám

Việt Nam …………………………………………………………..………61

Tiểu kết chƣơng 1 ………………………………………………………….75

CHƢƠNG 2. NHỮNG MOTIF CHÍNH TƢƠNG ĐỒNG TRONG

TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM Ở MIỀN NAM TRUNG QUỐC VÀ

Ở VIỆT NAM ……………………………………….……………………..78

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

2.1. Sự bạc đãi và trợ giúp …………...………………………….……….78

2.1.1 Motif “đứa trẻ mồ côi bị đối xử bất công” ………………….…...…..79

2.1.1.1. Xung đột giữa dì ghẻ con chồng …………………………………79

2.1.1.2. Lý giải dân tộc học về motif “đứa trẻ mồ côi bị đối xử bất công”...86

2.1.2. Motif “Ngƣời trợ giúp thần kỳ”

……….……………………….……85

2.2. Thay đổi thân phận bằng cuộc hôn nhân” ………………………....88

2.2.1. Motif “cô gái nghèo lấy chồng hoàng tử”…………………………...88

2.2.2. Motif “chiếc giày xe duyên”……… ……….…………….………....92

2.2.2.1.Giày và nhân duyên nam nữ ……………………………...……....92

2.2.2.2. Đôi giày chỉ duy nhất một ngƣời đi vừa…………………….....….97

2.2.3. Quy luật phát triển trong nội bộ câu chuyện

…………………….....103

2.3. Bị giết hại và liên tục biến hình ……….…..……………………...104

2.3.1. Motif “liên tục biến hình” …………………………………….…104

2.3.1.1. Sự biến hình và văn hoá chim ……………………...………….108

2.3.1.2. Sự biến hình và văn hoá cây …………………………….…..…112

2.3.2. Hai dạng của type truyện Cô Lọ Lem ………………………..…….114

2.4. Đoàn tụ và trừng phạt …….…………………………………..……117

2.4.1. Motif “ngƣời tốt đƣợc ban thƣởng, ngƣời xấu bị trừng phạt” …......117

2.4.2. Kết thúc có hậu……………………………………………………..123

Tiểu kết chƣơng

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

2...………………………………………………….…….124

CHƢƠNG 3. SỰ KHÁC BIỆT TRONG TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM

Ở MIỀN NAM TRUNG QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM

……………….…….127

3.1. Những khác biệt do ảnh hưởng của tôn giáo tín ngưỡng

……...…127

3.1.1. Khác biệt về thân phận của ngƣời trợ giúp thần kỳ ……………..…127

3.1.2. Hình tƣợng “trâu” trong bản kể các dân tộc miền Nam Trung Quốc131

3.1.3. Yếu tố vu thuật đƣợc thể hiện trong bản kể miền Nam Trung

Quốc..134

3.1.4. Biểu tƣợng “hoa”, “tre”, “trứng” đƣợc thể hiện trong các bản kể

….138

3.1.5. Chi tiết truyện “ba thế giới” trong bản kể ngƣời Pu Péo

…………...144

3.2. Những khác biệt do ảnh hưởng của phong tục tập quán ……...…145

3.2.1. Chi tiết “bộ tóc dài” trong một số bản kể…………….…………….145

3.2.2. Phong tục cƣới đa dạng đƣợc thể hiện trong bản kể truyện

………..147

3.2.2.1. Tục cƣới chị em

……………………………………………….….148

3.2.2.2. Tục cƣớp vợ ………………………………………………….…..149

3.2.3. Tình tiết “kết duyên trong lễ lội” của một số bản kể…………….. .150

3.2.4. Tình tiết “kết duyên khi đi xem hý khúc” trong một số bản kể truyện

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

của miền Nam Trung Quốc ..............................................................152

3.2.5. Tình tiết “phân biệt vợ giả vợ thật qua Thần phán” trong một số

bản kể truyện của miền Nam Trung Quốc.………………………...154

3.2.6. Yếu tố “trầu” trong các bản kể Việt Nam……………………….…156

3.3. Những khác biệt do ảnh hưởng của văn học viết………….……...158

3.3.1. Hình tƣợng ngƣời con gái bạo dạn và ngƣời trợ giúp thần kỳ trong

một số bản kể ………………………………………..…………….158

3.3.2. Văn bản thần tích Ỷ Lan - hiện tƣợng lịch sử hoá cổ tích Tấm

Cám của ngƣời

Việt……………………………………………….159

3.4. Những khác biệt do ảnh hưởng của đời sống xã hội đương

thời…163

3.4.1.Sự phản ánh tình cảm “chuộng nho sĩ” trong một số bản kể

của miền Nam Trung

Quốc…………………………………………..163

3.4.2. Sự phản ánh các mối quan hệ xã hội trong bản kể…………..…..…165

3.5. Những khác biệt do ảnh hưỏng của lịch sử xã hội cổ

xưa………...168

3.5.1. Cái chết của mẹ con dì ghẻ…………………..…………………... 168

3.5.2. “Báu vật” - một chi tiết độc đáo trong truyện Nàng Diệp Hạn…….178

Tiểu kết chƣơng 3...………………………………………………….……183

KẾT LUẬN

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

……………………………………………………………….185

TÀI LIỆU THAM KHẢO

………………………………………………...190

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN

……………………………………………………….….204

PHỤ LỤC

…………………………………………………………………205

1. Truyện Đạt Giá …………………………………………………………213

2. Muội sẹo và muội xinh (dân tộc Hán)………………………………….222

3. A Y Sở và A Yi Cẩu (dân tộc

Di)…………………………………….….227

4. Trâu cái xanh (dân tộc Pu-

mi)………………………………………..….235

5. Ba chị em (dân tộc

Mông)……………………………………………….241

6. Nàng kéo vàng (dân tộc

Bạch)……………………………………….….249

7. Hai chị em (dân tộc Va)

………………………………………...……….254

8. Thu Liên (dân tộc

Dao)…………………………………………….……263

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

9. Chị Tấm và em Cám (dân tộc Kinh)……………………………………269

10. Cây hoa thần kỳ (dân tộc Đơ-

ăng)……………………………………..273

11. Con cá vàng (lại có tên là “Cây đàn hƣơng”, dân tộc Thái)…………284

Bản photo truyện Nàng Diệp Hạn (nguyên văn tiếng Trung

Quốc)……….291

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

MỞ ĐẦU

0.1. Lý do chọn đề tài

Truyện kể dân gian là một bộ phận quan trọng cấu thành nền văn hoá của mỗi

dân tộc, so sánh truyện kể dân gian của các dân tộc khác nhau sẽ giúp chúng ta

hiểu sâu sắc hơn về đặc điểm và giá trị của truyện dân gian cũng nhƣ quy luật sản

sinh, diễn biến, lƣu truyền của nó trong bối cảnh văn hoá dân tộc nói riêng và văn

hoá nhân loại nói chung. Ở Trung Quốc đã có không ít học giả bắt tay vào công

việc nghiên cứu so sánh truyện kể dân gian Trung Quốc với truyện kể của các nƣớc

phƣơng Tây và các nƣớc láng giềng nhƣ: Ấn Độ, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan

v.v… Nhƣng cho đến nay, lĩnh vực nghiên cứu so sánh truyện kể dân gian giữa hai

nƣớc Trung Quốc - Việt Nam vẫn là một vùng đất bị bỏ hoang. Trong khi đó

Trung Quốc, Việt Nam là hai nƣớc láng giềng sông liền sông núi liền núi, có nhiều

nét tƣơng đồng về văn hoá và cội nguồn dân tộc, nếu đem so sánh truyện dân gian

của hai nƣớc, chắc chắn chúng ta sẽ có thể khám phá ra nhiều điều lý thú.

Trong kho tàng truyện kể dân gian, type truyện Cô Lọ Lem là một type truyện

đƣợc phổ biến rộng rãi ở hai nƣớc Trung Quốc, Việt Nam nói riêng, và cả thế giới

nói chung. Nhà folklore đƣơng đại ngƣời Mỹ Sthith Thomspon trong cuốn sách

The Folklore (bản dịch tiếng Trung Quốc là: Phân loại học truyện dân gian thế

giới) đã chỉ ra rằng: “Có lẽ trong kho tàng truyện dân gian của nhân loại, nổi tiếng

nhất là type truyện Cô Lọ Lem”[132, tr.151]. Theo Sthith Thomspon, type truyện

Cô Lọ Lem chỉ riêng ở Châu Âu đã tìm thấy hơn 500 dị bản, và cũng có tìm thấy ở

những nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, các nƣớc Đông Nam Á, thậm chí ở

những nƣớc Châu Phi và Châu Mỹ. Ở Trung Quốc, ngoài Nàng Diệp Hạn trong

cuốn “Dậu Dương tạp trở” của ông Đoàn Thành Thức đời Đƣờng đƣợc công nhận

là văn bản ghi chép sớm nhất về type truyện Cô Lọ Lem, theo học giả Trung Quốc

Lƣu Hiểu Xuân: “Hiện chúng tôi đã nắm được 72 dị bản của 21 dân tộc Trung

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

Hoa”[118, tr.29]. Ở Việt Nam, type truyện Tấm Cám cũng đã đƣợc tìm thấy ở

nhiều dân tộc và là một trong những truyện cổ phổ biến nhất và đƣợc ƣa thích nhất,

theo học giả Việt Nam Nguyễn Tấn Đắc thống kế, hiện đã sƣu tầm đƣợc 38 dị bản

truyện Tấm Cám ở Việt Nam. Truyện Tấm Cám Việt Nam nằm trong type truyện

Cô Lọ Lem (Cô Tro Bếp), Chu Xuân Diên trong bài Về cái chết của mẹ con người

dì ghẻ trong truyện Tấm Cám cho rằng: “Truyện Tấm Cám nằm trong một kiểu

truyện thuộc loại phổ biến nhất thế giới. Cô Tấm trong truyện của nhiều nước

phương Tây có tên là Cô Tro Bếp, vì vậy kiểu truyện này có tên là kiểu truyện Cô

Tro Bếp”[10, tr.13].

Tác phẩm văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng, chỉ có những tác

phẩm có hình thức đẹp, phản ánh tâm lý và nội hàm văn hoá chung của loài ngƣời

mới có thể phổ biến rộng rãi, đƣợc nhân dân truyền tụng. Type truyện Cô Lọ Lem

là type truyện đƣợc phổ biến rộng rãi, số lƣợng dị bản nhiều, nội dung phong phú,

kết cấu chặt chẽ và là type truyện rất đỗi quen thuộc của nhân dân hai nƣớc Trung

Quốc Việt Nam. Trên đây là những lý do khiến chúng tôi quyết định chọn đề tài

nghiên cứu này.

0.2 Lịch sử vấn đề

0.2.1 Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian ở Trung Quốc

Truyện kể dân gian Trung Quốc có bề dày lịch sử lâu dài, khoảng 2.500 năm

trƣớc vào thời Chiến Quốc, những ghi chép về “chuyện đầu đƣờng xó chợ” có thể

coi là văn bản ghi chép truyện kể sớm nhất. Trong những sách cổ nhƣ Sơn hải

kinh山海经, Liệt dị truyện列异传, Sưu thần ký搜神记 , Quảng dị ký广异记, Dậu

Dương tạp trở酉阳杂俎, Di kiên chí夷坚志, Nhĩ đàm 耳谈của các triều đại đã ghi

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

chép vô số truyện dân gian. Nhƣng phải đến những năm đầu của thế kỷ 20, chúng

mới đƣợc ghi chép và nghiên cứu dựa trên cơ sở khoa học nhân văn.

I. Thời kỳ trước năm 1949

Dƣới sự ảnh hƣởng của phong trào “Ngũ Tứ”, năm 1920 Hội nghiên cứu ca

dao của Trƣờng Đại học Bắc Kinh thành lập, năm 1922 Trƣờng bắt đầu phát hành

tuần san Ca dao歌谣, năm 1927 Trƣờng Đại học Trung Sơn phát hành tuần san

Dân tục民俗, những sự kiện đó đã đánh dấu bƣớc khởi đầu và phát triển của sự

nghiệp nghiên cứu văn học dân gian Trung Quốc. Vào những năm 30, công việc

sƣu tầm và xuất bản truyện dân gian đi vào đỉnh cao, trong đó Tập hợp truyện dân

gian 民间故事集do Thƣ cục Bắc Tân xuất bản là đáng chú ý hơn cả. Bộ sách đƣợc

chia làm ba nhóm: truyện cười dân gian民间趣事, đồng thoại dân

gian民间童话(cổ tích thần kỳ), truyền thuyết民间传说, có gần 40 quyển, mỗi

quyển có 20- 40 truyện. Với tổng số hơn nghìn truyện, có thể coi là một bộ tổng

tập truyện dân gian đồ sộ của thời kỳ cận đại của Trung Quốc.

Vào giai đoạn này, trong lĩnh vực nghiên cứu truyện kể có năm tên tuổi đáng

chú ý nhất, đó là các nhà nghiên cứu Mao Thuẫn茅盾, Chu Tác Nhân周作人,

Triệu Cảnh Thâm赵景深, Chung Kính Văn钟敬文, Cố Hiệt Cƣơng顾颉刚.

Mao Thuẫn đã có công lớn trong việc dịch và giới thiệu tác phẩm học thuật

của phƣơng Tây và ông đã vận dụng những lý luận của Phƣơng Tây vào công việc

nghiên cứu. Chuyên luận của ông về thể loại thần thoại có: Nghiên cứu thần thoại

Trung Quốc ABC 中国神话研究ABC(1929), Tạp luận thần thoại神话杂论

(1929), Thần thoại Bắc Âu ABC北欧神话ABC(1930). Trong đó, Nghiên cứu thần

thoại Trung Quốc ABC đƣợc đánh giá cao nhất, đây là chuyên luận đầu tiên nghiên

cứu thần thoại bằng phƣơng pháp khoa học phƣơng Tây (phƣơng pháp Nhân loại

học人类学方法) ở Trung Quốc. Bộ sách gồm hai tập, tám chƣơng, đã tập trung

tìm hiểu về những vấn đề nhƣ “bảo lƣu và sửa chữa”, “tiến hoá và lý giải”, “quan

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

niệm về vũ trụ”, “bộ tộc ngƣời khổng lồ và thế giới u minh”, “thần thoại trong giới

tự nhiên”, v.v… Sự đóng góp của ông cho lĩnh vực nghiên cứu thần thoại không ai

có thể sánh đƣợc, ông đƣợc giới folklore đƣơng đại tôn là ngƣời đặt nền móng cho

thần thoại học Trung Quốc.

Chu Tác Nhân 周作人đã có những bài viết nhƣ Đồng thoại lược

luận童话略论, Thần thoại và truyền thuyết神话与传说, Tập tục và thần

thoại习俗和神话…, ông đã dịch và giới thiệu Thần thoại Hy Lạp希腊神话, Thần

linh và anh hùng của Hy Lạp希腊神灵和英雄, ông có công trong việc giới thiệu

phƣơng pháp nghiên cứu của trƣờng phái nhân loại học, thay đổi sự miệt thị và

thành kiến của dân chúng lúc đó đối với truyện dân gian nói riêng và văn học dân

gian Trung Quốc nói chung.

Cố Hiệt Cƣơng 顾颉刚 có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu truyện kể,

thành tựu lớn nhất mà ông đạt đƣợc là nghiên cứu về truyền thuyết Nàng Mạnh

Khương. Ông bắt đầu nghiên cứu truyện Nàng Mạnh Khương từ năm 1921, chuyên

luận dài Nghiên cứu truyện Nàng Mạnh Khương 孟姜女故事研究(1927) của ông

là trên cơ sở nắm bắt dòng tƣ liệu phong phú, đặt

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, H.

2. Phong Châu (1958), “Tấm Cám có thật ở Việt Nam không?”, Văn Sử Địa, H, số

(39), tr. 91.

3. Phạm Tú Châu (1994), “Hai dị bản Truyện trầu cau ở Trung Quốc và những

vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn học, số (1), tr 33.

4. Nguyễn Đổng Chi (1988), “Kho tàng tự sự dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn

hoá dân gian, số (1+2), tr.15.

5. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.

6. Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp

chí Văn học, số (5), tr.34.

7. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học

và Trung học chuyên nghiệp, H.

8. Chu Xuân Diên (1989), “Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học”, Trƣờng

Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

9. Chu Xuân Diên (1997), “Về phƣơng pháp so sánh trong nghiên cứu văn học

dân gian”, Tạp chí Văn học, số (9), tr.22.

10. Chu Xuân Diên (2000), “Về cái chết của mẹ con ngƣời dì ghẻ trong truyện Tấm

Cám”, Tạp chí Văn học, số (3), tr. 13.

11. Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và

nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, H.

12. Nguyễn Duy (1971), Truyện cổ Việt Nam, Nxb Sống mới, S.

13. Nguyễn Tấn Đắc (1996), “Mối giao lƣu và tƣơng tác văn hoá giữa các dân tộc ở

Đông Nam Á”, Tạp chí Văn học, số (6), tr. 19.

14. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng tif và motif, Nxb Khoa

học xã hội, H.

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

15. Nguyễn Tấn Đắc (2004), “Môtíp cái duy nhất”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số

(2), tr.19

16. Nguyễn Tấn Đắc (2005), “Type truyện Tấm Cám ở Đông Nam Á”, công bố

trong Hội thảo folklore châu Á lần thứ 6 tổ chức tại Việt Nam 2005.

17. Nguyễn Tấn Đắc (2006), “Ai xung đột với ai trong type truyện Tấm Cám ở

Đông Nam Á, công bố tại Hội thảo khoa học quốc tế do Viện văn học và Trung

tâm Hawơt Enching đồng tổ chức năm 2006.

18. Hoàng Thị Đậu (1963), “Một số tƣ liệu để tiến tới so sánh truyện Tấm Cám

của Việt nam và Rumani”, Tạp chí Văn học, số (9), tr.103.

19. Cao Huy Đỉnh (1965), “Học giả phƣơng Tây đi tìm nguồn gốc truyện dân

gian”, Tạp chí Văn học, số (6), tr.72.

20. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb

Khoa học xã hội, H.

21. Nguyễn Xuân Đức (2003), “Nhân vật chức năng trong cổ tích thần kỳ”, Tạp chí

văn học, số (2), tr.70.

22. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa

học xã hội, H.

23. Nguyễn Thị Bích Hà (2002), “Qua truyện Tấm Cám ở vùng Kinh Bắc, tìm

hiểu con đƣờng truyền thuyết hoá truyện cổ tích”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số

(6), tr.3.

24. Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ tích dân gian Việt Nam theo

bản mục lục tra cứu tip và môtip truyện cổ dân gian của Anti Aarne và Stith

Thompson”, tạp chí Văn hóa dân gian, số (2).

25. Hoàng Ngọc Hiến (1994), “Giảng truyện Tấm Cám ở trƣờng phổ thông”, tạp

chí Hồng Lĩnh, số (10), tr.74.

26. Kiều Thu Hoạch (1988), “Vai trò của truyện kể dân gian đối với sự hình thành

các thể loại tự sự trong văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số

(1+2), tr.17.

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

27. Kiều Thu Hoạch (1996), “Sơ bộ tìm hiểu kiểu truyện Tấm Cám ở Trung Quốc”,

Tạp chí Văn hoá dân gian, số (4), tr. 17.

28. Kiều Thu Hoạch (2001), “Só sánh típ truyện Trầu cau ở Trung Quốc với típ

truyện cùng loại ở Việt Nam và Campuchia, Bàn về tục ăn trầu và văn hoá

quyển trầu cau Đông Nam Á ”, Tạp chí Văn học, số (4), tr.33.

29. Trần Hoàng (1996), “Một số đặc điểm chủ yếu của nhân vật truyện cổ tích thần

kỳ”, Tạp san Văn hoá dân gian Huế, số (12), tr 35-41.

30. Vi Hồng (1985), “ Một vài quan niệm về vũ trụ, nhân sinh quan của ngƣời Tày

cổ, qua một số truyện cổ của họ”, Tạp chí Văn học, số (4), tr.45.

31. Nguyễn Thị Huế (1995), “Năm mƣơi năm ngành cổ tích học”, Tạp chí Văn học,

số (11), tr.41.

32. Nguyễn Thị Huế (1997), “Chủ đề „Thử tài để kết hôn‟- sự biến đổi từ phong tục

dân tộc học đến môtíp truyện cổ thần kỳ”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (3),

tr.91.

33. Nguyễn Thị Huế (1998), “Cao Huỷ Đỉnh trên hành trình hiện đại hoá ngành

folklore học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số (3), tr.40.

34. Nguyễn Thị Huế (2001), “Thế kỷ XX và việc sƣu tầm nghiên cứu truyện cổ dân

gian Việt Nam”, Tạp chí văn học, số (6).

35. Jan-Ojvind Swahn (1996), “Các trƣờng phái nghiên cứu truyện cổ dân gian trên

thế giới”, Tạp chí Văn học, số (1), tr.50

36. Đinh Gia Khánh (1999), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua

truyện Tấm Cám, In lần II, Nxb Hội nhà văn, H.

37. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian

Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. Tái bản lần thứ 6.

38. Nguyễn Xuân Kính (1998), “Văn hoá dân gian thể hiện bản sắc văn hoá dân

tộc”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (2), tr.5-6.

39. Nguyễn Xuân Lạc (1991),“Thử đề xuất một cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo

tinh thần phôncơlo học”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (3), tr.38.

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

40. Đặng Văn Lung (1988), “Vấn đề logic mờ trong truyện kể dân gian”, Tạp chí

Văn học, số (2), tr.42.

41. Lê Văn Lƣu (1994), “Nghĩ về truyện Tấm Cám”, Tạp chí Cửa Việt, Quảng Trị,

số (5), tr.82.

42. Trần Thanh Mại (1955), Tìm hiểu và phân tích truyện cổ tích Việt Nam, Nxb

Sông Lô, H.

43. Tăng Kim Ngân (1984), “Qua tục ăn trầu và Truyện trầu cau của ngƣời Việt

bàn về mối quan hệ anh – em, vợ - chồng”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (1),

tr.67.

44. Tăng Kim Ngân (1991), “Khái niệm cốt truyện và sự phân biệt giữa cốt truyện

của tác phẩm văn học thành văn với cốt truyện trong truyện kể dân gian”, Tạp

chí Văn hoá dân gian, số (3), tr.16.

45. Tăng Kim Ngân (1991), “Truyện cổ tích xét về mặt thể loại”, Tạp chí Văn hoá

dân gian, số (4), tr.49-55.

46. Tăng Kim Ngân (1992), “Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật của truyện cổ tích Việt

Nam dƣới góc độ thể loại”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (1), tr.38.

47. Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt

truyện, Nxb Khoa học xã hội, HN.

48. Trần Đức Ngôn (1991), “Lý thuyết hình thái học của V.Ia.Prốp và truyện cổ

tích thần kỳ của ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (3), tr.12.

49. Phạm Xuân Nguyên (1994), “Đôi điều suy nghĩ về truyện „Tấm Cám”, Tạp chí

Văn hoá dân gian, số (2), tr.50.

50. Phan Đăng Nhật (1983), “Quá trình chuyển hoá biểu tƣợng <chim - rắn> từ

huyền thoại cổ đến truyền thuyết Hùng Vƣơng”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số

(2), tr. 13.

51. Lò Giàng Páo, Hoàng Nam (1983), Truyện cổ Lô Lô, Nxb Văn hoá Dân tộc, H.

52. Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H.

53. Lê Chí Quế (1986), “Phƣơng pháp loại hình học trong văn học dân gian và mối

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

liên hệ với các trƣờng phái thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (3), tr.3.

54. Lê Chí Quế (1987), “Quá trình hoàn thiện lý luận về loại hình học trong khoa

văn học dân gian Mác-xít”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (3), tr. 10.

55. Lê Chí Quế (1994), “Trƣờng phái văn học dân gian Phần Lan - những nguyên

tắc lí luận và khả năng ứng dụng”, Tạp chí Văn học, số (5), tr.37.

56. Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

57. Hoàng Quyết, Nông Quốc Chấn (1963), Truyện cổ Việt Bắc, Nxb Văn hoá, H.

58. Nguyễn Ngọc Thƣờng (1987), “Về mối quan hệ giữa môtíp và các cốt truyện”,

Tạp chí Văn học, số (2), tr. 57.

59. Đào Văn Tiến (1964), “Thử đánh giá lại ảnh hƣởng của Phật giáo trong truyện

cổ Tấm Cám”, Tạp chí Văn học, số (1), tr.57.

60. Bùi Văn Tiếng (1998), “Bàn về cách ứng xử nghệ thuật của truyện cổ Tấm

Cám”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (4), tr.24.

61. Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử của văn học dân gian Việt

Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, HN.

62. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân

gian, Nxb Giáo dục, H.

63. Phạm Hải Triều (1996), “Thử phân tích vài biểu hiện của đặc điểm nhân ái

trong truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (1), tr.28.

64. Võ Quang Trọng (1995), “Một vài đặc điểm của truyện cổ tích văn học trong

mối quan hệ với thể loại truyện cổ tích dân gian”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số

(2), tr.47.

65. Vũ Anh Tuấn (2003), “Tự sự học với vấn đề nghiên cứu đặc sắc tự sự dân gian

Tày qua việc khảo sát liên văn bản motif truyện kể Tày dạng Tấm Cám”, Tự sự

học - một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Trƣờng Đại học Sƣ phạm, H, tr.

185-198.

66. Hoàng Tiến Tựƣ (1990), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục.

Page 17: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

67. Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1994), Truyện cổ các

dân tộc ít người Việt Nam, Nxb Văn học, H.

68. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt,

tập VI Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học xã hội, H.

69. Viện Văn hoá dân gian (1989), Văn hóa dân gian - những lĩnh vực nghiên cứu,

Nxb Khoa học xã hội, H.

70. Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian - những phương pháp nghiên

cứu, Nxb Khoa học xã hội, H.

71. Viện Văn học (1963-1964), Truyện cổ các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá và

Văn học, H.

72. Lê Trung Vũ (1988), Truyện cổ Pu Péo, Nxb Văn hoá Dân tộc, H.

Taì liệu tiếng Trung Quốc:

73. 《中国民间故事集成.广西卷》编辑委员会(2002),中国民间故事集成.

广西卷,中国ISBN中心。Uỷ ban biên tập Tổng tập truyện dân gian Trung

Quốc, Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc - quyển Quảng Tây.

74. 《中国民间故事集成.云南卷》编辑委员会(2004),中国民间故事集成.

云南卷,中国ISBN中心。Uỷ ban biên tập Tổng tập truyện dân gian Trung

Quốc, Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc - quyển Vân Nam.

75. 《中国民间故事集成.湖南卷》编辑委员会(2004),中国民间故事集成.

湖南卷,中国ISBN中心。Uỷ ban biên tập Tổng tập truyện dân gian Trung

Quốc, Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc - quyển Hồ Nam.

76. 陈奇(2004),“古代食人探源”,贵州师范大学学报,第5期,第53页。T

rần Kỳ, Tìm hiểu hiện tượng ăn thịt người của thời cổ đại.

77. 陈兵(1994),《生与死》- 佛教轮回说,内蒙古人民出版社。 Trần

Binh, Cái sống và cái chết - thuyết luân hồi Phật giáo.

78. 陈乃刚(1987),“岭南民俗散议”,深圳大学学报,第3期,第77页。

Page 18: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

Trần Nãi Cƣơng, Tản mạn bàn về dân tục Lĩnh Nam.

79. 陈勤建(2003),中国鸟信仰,学苑出版社。Trần Cần Kiến, Tín ngưỡng

chim ở Trung Quốc

80. 陈玉平(1998),“灰姑娘角色的成年礼内涵”,民族文学研究,第1期,5

7页。Trần Ngọc Bình, Nội hàm lễ thành niên trong nhân vật “Cô Lọ Lem”.

81. 崇左县民间文学“集成”编委会,《崇左故事集》,内部印刷。Uỷ ban

biên tập Tổng tập văn học dân gian huyện Sùng Tả, Tập truyện cổ Sùng Tả

82. 德保县文化局(1987),《德保县故事集》。Cục văn hoá huyện Đức Bảo,

Tập truyện cổ huyện Đức Bảo.

83. 丁乃通(2005),中西叙事文学比较研究,华中师范大学出版社。

Đinh Nãi Thông, Nghiên cứu so sánh văn học tự sự giữa Trung Quốc và

phương Tây

84. 高昂主编(2002),《盘县彝族民间文学选》贵州民族出版社。Cao

Ngang, Tuyển chọn văn học dân gian dân tộc Di huyện Bàn.

85. 高启安

(1992),“烹刑之义及由来辨析”,甘肃理论学刊,第3期,第70页。Cao

Khởi An, Khảo cứu nguồn gốc và ý nghĩa của hình phạt “Phanh”(nấu chín).

86. 高启安(1993),“醢刑考辩”,甘肃社会科学,第4期, 第115页。Cao

Khởi An, Khảo cứu hình phạt “Hải”(mắm thịt)

87. 高等学校民间文学教材编写组(1984),《民间文学作品选》,上海文艺

出版社。Tổ biên tập giáo trình văn học dân gian trƣờng cao đẳng, Tác phẩm

văn học dân gian chọn lọc.

88. 广西民间文艺研究室、广西民间文艺家协会主编(1996),《广西民间文

学作品精选:南宁卷》,广西民族出版社。Phòng nghiên cứu văn nghệ dân

gian Quảng Tây, Hiệp hội nhà văn nghệ dân gian Quảng Tây, Tác phẩm văn

học dân gian Quảng Tây chọn lọc.

89. 贵州省社会科学院文学研究所(1981),《布依族民间故事》,贵州人民

出版社。Viện nghiên cứu văn học Viện khoa học xã hội tỉnh Quý Châu,

Page 19: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

Truyện dân gian dân tộc Bố Y.

90. 何肖(2003),“灰姑娘故事中人类共同的社会价值观”,天津外国语学院

学报,第10卷第6期,58页。Hà Tiêu, Quan niệm giá trị xã hội của cộngđồng

nhân loại trong truyện Cô Lọ Lem.

91. 胡新生(1998),《中国古代巫术》,山东人民出版社。 Hồ Tân Sinh, Vu

thuật cổ đại Trung Quốc.

92. 黄标明主编(1988),《田阳县故事集》,田阳县民间文学集成编委会。

Hoàng Tiêu Minh, Tập truyện cổ huyện Điền Dương.

93. 黄革(1985),《广西少数民族民间故事》,广西民族出版社。Hoàng

Cách, Truyện dân tộc dân tộc thiểu số Quảng Tây.

94. 黄业则主编(1991),《广西民间文学作品精选:武宣卷》,广西人民出

版社。Hoàng Nghiệp Sơ, Tác phẩm văn học dân gian Quảng Tây chọn lọc -

quyển Vũ Tuyên.

95. 简齐儒(2003),“从„成妻‟的过渡性仪式解读中国蛇郎君故事”,湖北民

族学院学报,第21卷第2期,第1页。Giản Tề Nho, Lý giải truyện Chàng

Rắn Trung Quốc qua nghi thức chuyển hoá “thành vợ”.

96. 蓝鸿恩(1984),《壮民间故事选》,上海文艺出版社。Lam Hồng Ân,

Truyện dân gian dân tộc Choang chọn lọc.

97. 勒之林(1994),生命之树,中国社会科学出版社。Lặc Chi Lâm, Cây

sinh mệnh.

98. 黎耘主编(1987),《鹿寨县民间故事集》,鹿寨县三套集成编辑组。

Lê Vân, Tập truyện dân gian huyện Lộc Trại.

99. 李德君,陶学良(1981),《彝族民间故事选》,上海文艺出版社。Lý

Đức Quân, Đào Học Lƣơng, Truyện dân gian dân tộc Di chọn lọc.

100. 李树荣主编(1987),《隆林民间故事集》,隆林县文化局、民委。L

ý Thụ Vinh, Tập truyện dân gian Long Lâm.

101. 李桐(1989),“广西壮侗民族三月三节日文化研究”,广西民族研究

,第3期,第117页。Lý Đồng, Nghiên cứu văn hoá lễ hội“Mồng ba tháng

Page 20: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

ba”.

nhóm tộc Choang, Đồng Quảng Tây.

102. 李扬(1990),中国民间故事形态研究,汕头大学出版社。Lý Dƣơng,

Nghiên cứu hình thái truyện dân gian Trung Quốc.

103. 廖明君(2002),壮族自然崇拜文化,广西人民出版社。Liêu Minh

Quân, Văn hoá sùng bái tự nhiên dân tộc Choang.

104. 林伟(2006),“三世概念与善恶报应”,现代哲学,第1期,第90页。

Lâm Vĩ, Báo ứng thiện ác và quan niệm ba kiếp.

105. 凌云县文化局(1987)《凌云故事集》。Nhà văn hoá huyện Lăng Vân,

Tập truyện cổ Lăng Vân.

106. 刘道超(1989),“善恶报应观念性质试探”,广西师范大学学报,第1

期,第69页。Lƣu Đạo Siêu,Thử tìm hiểu tính chất quan niệm báo ứng thiện

ác.

107. 刘德荣(1988), 民族民间故事丛书

《苗族民间故事》,云南人民出版社,文山州文化局、文山州民族事务委

员会。Lƣu Đức Vinh, Truyện dân gian dân tộc Mông.

108. 刘守华(1996),“道教信仰与中国民间故事类型”,黄淮学刊,第12

卷第2期。Lƣu Thủ Hoa, Tín ngưỡng đạo giáo và type truyện dân gian Trung

Quốc.

109. 刘守华(2000),“世纪之交的中国民间故事学”,华中师范大学学报

,第39卷第1期,第34页。Lƣu Thủ Hoa, Cổ tích học Trung Quốc bước vào

thiên niên kỷ mới.

110. 刘守华(2001),“两姐妹与蛇丈夫”,湖北民族学院学报,第19卷第1

期,第17页。Lƣu Thủ Hoa, Hai chị em và chồng rắn.

111. 刘守华(2002),“民间文学研究方法泛说”,湖北民族学院学报,第2

0卷第1期,第1页。Lƣu Thủ Hoa, Bàn về phương pháp nghiên cứu văn học

dân gian.

Page 21: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

112. 刘守华(2002),“中国民间故事的艺术世界”,华中师范大学学报,

第41卷第3期,第98页。 Lƣu Thủ Hoa, Thế giới nghệ thuật trong truyện dân

gian Trung Quốc.

113. 刘守华(2002),“中国民间故事结构形态论析”,广西民族学院学报

,第24卷第5期,第47页。Lƣu Thủ Hoa, Phân tích hình thái kết cấu truyện

dân gian Trung Quốc.

114. 刘守华(2002),中国民间故事类型研究,华中师范大学出版社。

Lƣu Thủ Hoa, Nghiên cứu type truyện dân gian Trung Quốc.

115. 刘守华(2004),“中国民间文艺学百年足迹”,湖北民族学院学报,

第22卷第1期,第19页。Lƣu Thủ Hoa, Dấu tích trăm năm của văn nghệ học

dân gian Trung Quốc.

116. 刘守华(2004),“关于民间故事类型学的一些思考”,民族文学研究

,2004/3,第24页。Lƣƣ Thủ Hoa, Mấy điều suy nghĩ về loại hình học truyện

dân gian Trung Quốc.

117. 刘晓春(1994),“灰姑娘型故事的世界性及其研究”,华中师范大学

学报,第2期,第89页。Lƣu Hiểu Xuân, Tính thế giới của type truyện Cô Lọ

Lem và tình hình nghiên cứu của nó.

118. 刘晓春(1995),“多民族文化的结晶”,民族文学研究,第3期,第29

页。Lƣu Hiểu Xuân, Kết tinh văn hoá đa dân tộc.

119. 刘晓春(1997),“灰姑娘故事的中国原型及其世界性意义”,中国文

化研究,第15期,第97页。Lƣu Hiểu Xuân, Nguyên hình Tung Quốc của

truyện Cô Lọ Lem và ý nghĩa tính thế giới của nó.

120. 卢蔚秋(1987)东方比较文学论文集,中华书局香港分局。Lô Uý Thu,

Tập hợp luận văn văn học so sánh phương Đông.

121. 陆元才主编(1988),《上思县民间故事集》,民间文学三套集成上

思县故事集编辑组。Lục Nguyên Tài, Tập truyện dân gian huyện Thượng Tư.

122. 罗小莹主编,《百色故事集》,民间文学“三套集成”编委会。La Tiểu

Page 22: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

Oanh, Tập truyện cổ Bách Sắc.

123. 罗秀兴主编(1991),《广西民间文学作品精选:玉林卷》广西民族

出版社,1991/11。La Tú Hƣng, Tác phẩm văn học dân gian Quảng Tây chọn

lọc - quyển Ngọc Lâm.

124. 罗义群(2005),苗族牛文化崇拜论,中国文史出版社。La Nghĩa

Quần, Bàn về văn hoá tín ngưỡng trâu của dân tộc Mông.

125. 毛公宁(2006),中国少数民族风俗志,民族出版社。Mao Công Ninh,

Phong tục chí các dân tộc thiểu số Trung Quốc.

126. 农学冠(1998),“论骆越文化孕育的灰姑娘故事”,广西民族研究,

第4期,第38页。 Nông Học Quán, Bàn về truyện Cô Lọ lem nảy sinh trong

văn hoá Lạc Việt.

127. 农学冠(2005),“唐代僚女嫁陀汗”,广西右江民族师专学报,第18

卷第1期,第82页。Nông Học Quán, Cô gái Liêu đờiĐường lấy chồng Đà

Hãn.

128. 钱志中(2006),“清代的民间戏剧经济活动”,艺术百家,第6期,第

35页。 Tiền Chí Trung, Hoạt động kinh tế của hý khúc dân gian đời Thanh.

129. 秦博(2004),“灰姑娘故事类型的结构主义分析”,昭乌达蒙族师专

学报,第25卷第5期,第30页。Tần Bác, Phân tích chủ nghĩa kết cấu trong

type truyện Cô Lọ Lem.

130. 老雅(1993),脚、鞋、性, 北岳文艺出版社。 Lão Nhã, Chân, giầy

và tình dục.

131. 荣格(Carl Gustav Jung, 1987)心理和文学,三联出版社。Carl Gustav

Jung ,Tâm lý và văn học.

132. 斯蒂.汤普森(1991,郑海等译,中文版),世界民间故事分类学,上

海文艺出版社。Stith Thompson, The Folklore.

133. 陶思炎(1990),中国鱼文化,中国华侨出版公司。Đào Tƣ Viêm, Văn

hoá cá Trung Quốc.

134. 田林县民间文学集成编委会,《田林故事集》。Uỷ ban biên tập tổng

Page 23: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

tập văn học dân gian huyện Điền Lâm, Tập truyện cổ Điền Lâm.

135. 王元林,邓敏锐(2005),“东南亚槟榔文化探析”,世界民族,第3期

,第63页。Vƣơng Nguyên Lâm, Đặng Mẫn Nhuệ, Tìm hiểu văn hoá trầu

cau của Đông Nam Á.

136. 魏长领(2004),“因果报应与道德信仰”,郑州大学学报,37卷第2期

,第109页。Nguỵ Trƣờng Lĩnh, Báo ứng nhân quả và tín ngưỡng đạo đức.

137. 温儒敏(1988),中西比较文学论集,北京大学出版社。Ôn Nho Mẫn,

Tập luận văn văn học so sánh giữa Trung Quốc và Phương Tây.

138. 乌丙安(1996),《中国民间信仰》,上海人民出版社。Ô Bính An,

Tín ngưỡng dân gian Trung Quốc.

139. 夏之乾(1989),神判,中华书局。Hạ Chi Kiền, Thần phán.

140. 许汝参主编(1987),《隆安县民间故事集》。Hứa Nhữ Tham, Truyện

cổ dân gian huyện Long An.

141. 宣威县文学艺术界等编(1992),《宣威民间故事》,贵州民族出版

社。Giới văn học văn nghệ huyện Tuyên Uy, Truyện dân gian Tuyên Uy.

142. 杨通山等编(1982),《侗族民间故事选》,上海文艺出版社。Dƣơng

Thông Sơn, Truyện dân gian dân tộc Động chọn lọc.

143. 宜州市民间文学编委会,宜州市故事集. Uỷ ban biên tập tổng tập văn học

dân gian thành phố Nghi Châu, Tập truyện cổ thành phố Nghi Châu.

144. 玉时阶(2004),壮族民间宗教文化,广西民族出版社。Ngọc Thị

Giai, Văn hoá tín ngưỡng dân gian dân tộc Choang.

145. 曾南诚主编(1993),《广西民间文学作品精选:藤县卷》,广西民

族出版社。Tăng Nam Thành, Tác phẩm văn học dân gian Quảng Tây chọn lọc

- quyển huyện Đằng.

146. 钟敬文(1987),“中国灰姑娘故事”,民间文艺学探索,北京师范大

学出版社。Chung Kính Văn, Truyện Cô Lọ Lem Trung Quốc.

147. 钟敬文(1994),钟敬文学术论著自选集,首都师范大学出版社。Chu

ng Kính Văn, Luận văn học thuật tự tuyển Chung Kính Văn.

Page 24: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

148. 中国民间文学集成总编委会简报,“民集办字(910)第5号”。Thông

báo sơ lược số 5 của Uỷ ban tổng tập văn học dân gian Trung Quốc

149. 中国少数民族文学学会编(1981),《中国少数民族民间故事选》上

册, 中国民间文艺出版社。Ban biên Hiệp hội văn học dân tộc thiểu số Trung

Quốc, Truyện dân gian dân tộc thiểu số Trung Quốc chọn lọc.

150. 中国作家协会贵州分会筹委会,贵州省民族语文指导委员会;贵州大学编

,《民间文学资料- 第二十一集(黔东苗族传说故事)》。Tư liệu

văn học dân gian, tập 21(Truyện truyền thuyế dân tộc Mông miền Đồng tỉnh

Quý Châu)

151. 中华民族故事大系编委会(1999),《中华民族大系》第5卷,上海文

艺出版社。Ban biên tập Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa,

Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa, tập 5.

152. 中华民族故事大系编委会(1999),《中华民族大系》第7卷,上海文

艺出版社。Ban biên tập Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa,

Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa, tập 7.

153. 中华民族故事大系编委会(1999),《中华民族大系》第6卷,上海文

艺出版社。Ban biên tập Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa,

Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa, tập 6.

154. 朱咏(2006),“佛教因果报应论及其文化内涵”,中国宗教,第8期,

第34页。Chu Vịnh, Bàn về báo ứng nhân quả của Phật giáo và nội hàm văn

hóa của nó.

155. 左年秋主编(1987),《扶绥民间故事集》,扶绥县民间文学“三套集

成”编委会。 Tả Niên Thu, Tập truyện dân gian Phù Tuy.

156. 弗洛伊德(1998),《梦的解释》,中国长春出版社。Freud. Sigmund,

Lý giải giấc mơ.

157. 弗洛伊德(1998),《精神分析引论》,中国长春出版社。Freud.

Sigmund, Dẫn luận phân tích tinh thần.

Page 25: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16633/1/V_L2_01240.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng

158. 弗洛伊德(1998),《弗洛伊德文集》,中国长春出版社。Freud.

Sigmund, Tập văn Freud. Sigmund.

159. 中共中央马克思恩格斯列宁斯大林著作编译局(1995),《 马克思恩

格斯选集》,人民出版社。Tuyển tập Mác Ăng-ghen.