70
1 BS. Lê Hồng Thịnh

He Tiet Nieu

Embed Size (px)

DESCRIPTION

YHCS 1

Citation preview

1

BS. Lê Hồng Thịnh

• Thận: hình dáng, cấu tạo, liên quan trước-sau,

chức năng? Quá trình lọc nước tiểu của thận?

• Niệu Quản: cấu tạo, các chỗ hẹp?

• Bàng Quang: cấu tạo?

• Niệu đạo: cấu tạo, nam # nữ?

2

Thận

Niệu quản

Niệu đạo

Bàng quang

3cm

6cm

4cm

5cm

L1

3cm

6cm

4cm

5cm

L1

3cm3cm

6cm6cm

4cm4cm

5cm5cm

L1L1

4

• Sau phúc mạc

• Trong góc của XS

11 và Cột sống

• Hình hạt đậu

• có 2 mặt, hai bờ

• 3x6x12 cm

• ĐM Thận –tách từ ĐM nào?

• TM Thận –tách từ TM nào?

5

Bên Trong Thận

6

Bao Xơ

Vỏ Thận

Tủy (tháp)

Nhú Thận

Cột thận (cột

Bertini)

Đáy của tháp

thận

Đài thận nhỏ

Đài thậnlớn

Bể thận

NQ

• Nhu mô thận: hình bán nguyệt– Vùng vỏ

– Vùng tủy: các tháp thận (gần bằng số đài thận bé)

• Xoang thận: – Đài thận bé đài thận

lớn bể thận.

– 1 thận: 7-14 đài thận bé 2-3 đài thận lớn

7

Thận Có những phân thùy nào?8

Yêu cầu: hãy vẽ sơ đồ MM thận9

10

• VỎ THẬN: có cái gì?

• TỦY THẬN: Có cái gì?

• Đơn vị chức năng thậngọi là gì?

cấu tạo gồm cái gì?

Nó làm được việc gì?

11

• VỎ THẬN: có cái gì?

• TỦY THẬN: Có cái gì?

• Đơn vị chức năng thậngọi là gì?

cấu tạo gồm cáigì?

Nó làm được việcgì?

12

• Tiểu cầu thận,

• ống lượn,

• tia tủy (liên tục với tháp tủy),

• ống góp nhỏ.

• QuaiHenle

• ống góp

• Tiểu cầu thận,

• Ống lượn gần

• Quai Henle,

• Ống lượn xa.

• Ống Góp

Nephron

• Vỏ (80%)

• Tủy (20%)

đơn vị

cấu

tạo và

chức

năng

của

thận

ống lượn

gần

quai

Henlle

ống

lượn xa

ống góp

tiểu cầu

thận

15

Maculadensa = vết đặcJuxtglomerular cells = tế bào cận tiểu cầu

Nang Bowman’s

“Nang Bowman và màng lọc cầu thận”

• Bài tiết nước tiểu: bài xuất các chất cặn bã

• Cân bằng nước, muối, ion, pH của cơ thể

• Điều hòa huyết áp

• Cân Bằng Nội tiết: renin, erythropoietin, prostaglandin, …

• Chuyển hóa vitamin D: tiền chất vit D thànhchất hoạt hóa D3

17

18

1. Lọc

2. Tái hấp thu các chất

3. Bài tiết các chất

4. Bài xuất nước tiểu

19

ĐM đến

Máu Từ ĐM Thận

ĐM đi

20

ĐM đến

ĐM đi

Dịch lọc (nước tiểu đầu)

Khi Áp lực trong máu cao hơn, đẩy dịch từ huyết tương ra nang

bowman’s

21

ĐM đến

Máu Từ ĐM Thận

ĐM đi ống lượn gần

Quai henle

ống lượn xa

ống Thu thập (ống góp)

22

Lưu lượng máu đến Thận

1100 ml/phút

Ống Góp

ống lượn gầnống lượn xa

(tái hấp thu- bài tiết các chất)

Vi cầu Thận (Glomerular) lọc huyết tương tạo ra dịch lọc

(Nước tiểu ban đầu)trong nang Bowman’s

Tỉ lệ lọc GFR = 125ml/ph

Bài xuất Nước Tiểu

>500ml/24h

(trung bình # 1,5 Lít/ ngày)

• Gồm 3 giai đoạn– Lọc ơ cầu thận: tạo thành nước tiểu đầu

• Thành phần giống huyết tương

• Trư một sô chất có trọng lượng phân tư lớn ko qua được màng lọc cầu thận.

– Tái hấp thu ơ ống thận• Nước, muối, va glucose

• Ngương hấp thu glucose: 1,7 – 1,8 g/lit

– Bài tiết ơ ống thận• Chất độc hại/ chất thải : ure, creatinin, NH3 , H+, K+

23

– ống lượn gần:

• Hấp thu chủ động ~ 60-70% nước

• Ion Na, K, Cl, Ca, PO4 đều được hấp thu

• Hấp thu toàn bộ Glucose (không quá 1,2g/l),

nếu vượt quá 1,8g/l sẽ ko hấp thu hết

– Quai Henlé:

• Tái hấp thu nước tạo thành nước tiểu chính

thức

• Chế tiết hormon có tác dụng giảm huyết áp

24

25

% còn lại Lượng lọc Tái hấp thu bài tiết

Chú ý: Glucose, Urea, Creatinin

bài tập cho học sinh tự khám phá

• Huyết áp: tăng/ giảm ?

• Thành phần máu: ?

• Thần kinh: ?

• Thuốc lợi tiểu: ?

• Hormon: ?

26

27

Khi HA tụt

TB cận tiểu cầu thận tiết ra Renin (+) tạo

Angiotensinogen II

(+) vỏ TT tiết

Aldosteron

Tăng hấp thu Na+, giữ

nước lại

HA tăng lên

(+) tuyến yên tiết ADH

ống thận Tăng hấp thu nước

Tăng máu đến Tâm nhĩ

Tâm nhĩ tiết ra ANP (lợi tiểu)

Giảm thể tích máu

28

Tia cực tím

(+) Da sản xuất D1

(tiền chất vitamin D)

Gan chuyển D1 D2

Thận chuyển D2 D3

D3 ( calcitriol)Là dạng có hoạt

tính

Thiếu máu

(+) Thận tiết ra Erythropoietin (+) Tủy xương

tạo Hồng cầu

• Ống dẫn nước tiểu từ thận bàng quang.

• Có 2 niệu quản.

• Niệu quản dài 25 cm,

• Rộng 0,5 cm cấu tạo bởi cơtrơn.

29

• Có 3 chỗ hẹp: chỗ nối với bể

thận, chỗ bắt chéo mạch

chậu, chỗ đổ vào BQ

• Cấu tạo 3 lớp: MLK ngoài,

cơ, biểu mô

• 2 Lớp cơ: ngoài vòng – trong

dọc

• Biểu mô: trung gian (đa

dạng giả tầng)30

• Có 3 chỗ hẹp: chỗ nối với bể thận, chỗ bắt chéomạch chậu, chỗ đổ vào BQ

• Cấu tạo 3 lớp: MLK ngoài, cơ, biểu mô

• Tầng cơ trong dọc, ngoài vòng.

• Biểu mô: trung gian (đa dạng giả tầng)

31

32

• Hình tứ diện

• Bàng quang cấu tạo bởi

cơ trơn. Riêng cổ bàng

quang cấu tạo bởi cơ

vân.

• Biểu mô: trung gian.

33

• # 250-300ml: mắc tiểu

• # 500ml: căng tức

• Bàng quang kích thích:

mắc tiểu ngay cả khi

bàng quang ít nước

tiểu.

34

35

NĐ Tiền liệt

NĐ màng

NĐ xốp

NĐ sau = NĐ tiền liệt + NĐ màng

NĐ Trước = NĐ xốp

• Đường kinh ~ 6mm

• NĐ nam dài ~20cm. Chia làm 3 đoạn:– Niệu đạo tiền liệt tuyến

– Niệu đạo màng (có cơ thắt niệu đạo)

– Niệu dạo dương vật

• BM: trung gian (gần BQ) trụ giả tầng lát tầng (gần lỗ niệu đạo)

36

37

Dài 4cm

Dễ nhiễm

trùng tiểu

• Nhiễm trùng tiểu• Suy thận• Viêm vi cầu thận• Hội chứng thận hư• Sỏi niệu• Viêm đài bể thận• Viêm niệu đạo, bàng quang.• U• Dị tật bẩm sinh (thận móng ngựa, tật lỗ đái

thấp,…)

38

Các bạn chú ý, tôi chỉ dạy 1 lần

thôi

Các bạn chú ý, tôi chỉ làm mẫu

1 lần thôi

40

BS. Lê Hồng Thịnh

Nhiễm trùng tiểu?

NTT trên NTT dưới

Thận , Tiền liệt tuyến

Bàng quang, niệu đạo

NHIỄM TRÙNG TIỂU

• Nguyên nhân:

- Escherichia coli (E. coli)

- Staphylococcus saprophyticus

- Chlamydia trachomatis

• Yếu tố nguy cơ: Khuyết tật, tiểu đường, có

thai, mãn kinh, đặt ống thông

NHIỄM TRÙNG TIỂU (Yêu tố nguy cơ)

• Tuổi già (cơ bàng quang kém, phì đại TLT, đặt

thông tiểu)

• Nữ > nam tại sao?

• Có thai do yếu tố nội tiết & giải phẫu ứ

trệ dòng nước tiểu.

• Nghẽn tắc đường tiết niệu (sỏi, u, dị tật…)

NHIỄM TRÙNG TIỂU (Yêu tố nguy cơ)

• Các thủ thuật: sonde tiểu (tăng nguy cơ 2%),

nội soi đường tiểu, tăng ở BN phì tiền liệt

tuyến.

• Rối loạn chức năng/ liệt bàng quang ứ

nước tiểu

• Suy giảm miễn dịch: Đái tháo đường, AIDS,

dùng corticoid kéo dài …

• Đường ngược dòng: từ ruột hậu môn NĐ BQ

• Đường thể dịch: máu, hiếm gặp, vi dụ: bị tổn thương thận, kèm nhiễm trùng huyết vi khuẩn vào thận; nhiễm Candida toàn thân trên BN suy giảm MD

• Đường bạch huyết: chưa chứng minh rõ ràng

• Đường vào từ cơ quan khác: dò đường tiểu ra da, vào âm đạo, vào đại tràng vi khuẩn từ những nơi đó đi vào đường tiểu gây NTT

49

50

• Triệu chứng:

- Nhiễm trùng đường tiểu dưới

+ Tiểu buốt, tiểu giắt

+ Nước tiểu trắng đục/hơi đỏ

- Nhiễm trùng tiểu trên: ngoài các triệu chứng

của NTT dưới còn có

+ Sốt, đau hai bên hông

• Xét nghiệm:

• Tổng phân tich nước tiểu

– BC (+), HC (+)

– Phản ứng nitrite (+)

• Cấy nước tiểu

- Nữ ≥ 100.000 vi khuẩn/ml

- Nam ≥ 10.000 vi khuẩn/ml

Biến chứng:

• Áp xe quanh thận

• Nhiễm trùng huyết

• Suy thận (cấp, mạn)

Điều trị:

• Nhiễm trùng tiểu dưới

- Bactrim

- Cefixime

- Quinolone

Các kháng sinh này dùng trong 7 ngày (bằng đường uống)

• Nhiễm trùng tiểu trên (x 14 ngày)

• Định nghĩa: hội chứng thận hư gồm:

- Tiểu protein nặng > 3g/24 giờ

- Giảm albumin máu

- Tăng lipid máu

- Phù

• Nguyên nhân:

- HCTH nguyên phát: gặp ở người lớn 80%

- HCTH thứ phát: bệnh hệ thống, chuyển hoá, nhiễm trùng, thuốc, ung thư,…

Triệu chứng:• Phù: toàn thân, nhanh• Tiểu it: nhỏ hơn 500ml/24 giờ• Nước tiểu trắng đục• Cao huyết áp, mệt mỏi, chán ăn, xanh xao• Xét nghiệm:- Nước tiểu: protein niệu > 3g/24 giờ, lipid niệu- Máu: protein toàn phần < 60g/l, albumin: < 30g/l- Tăng lipid máu• Biến chứng: Nhiễm trùng, tắc mạch, suy thận

Điều trị:

• Điều trị triệu chứng: vận động, hạn chế nước và muối (1-2g)

• Điều trị đặc hiệu: corticoide

• Định nghĩa: tiểu máu, tiểu đạm, tiểu it, phù

• Nguyên nhân: nhiễm liên cầu trùng, bệnh hệ thống

• Triệu chứng: phù (đột ngột), tiểu máu, tiểu it, huyết áp cao

• Biến chứng: suy tim, phù phổi cấp, suy thận cấp, hội chứng não do cao huyết áp

• Xét nghiệm:

- Nước tiểu có hồng cầu, bạch cầu

- Cấy vk ở họng, da phát hiện liên cầu trùng

- ASO (+)

- Bổ thể: C3, CH50: giảm, C4: bình thường

- Máu: ure, creatinine máu: tăng

• Điều trị: ăn nhạt, kháng sinh (penicilline V), cao huyết áp, lợi tiểu

• Định nghĩa: do các viên sỏi được tạo thành trong thận gây cơn đau quặn thận

• Nguyên nhân: di truyền, dị tật bẩm sinh, nội tiết, thuốc, chế độ ăn,…

– Chất Mucoprotein

– Các tinh thể hòa tan trong nước tiểu (calci oxalat và photphat, urat, cystin, magnesium..)

– Yếu tố thuận lợi làm sỏi hình thành

SỎI THẬN (tt)• Các loại sỏi thận

- Sỏi calci: 80 – 90%

- Sỏi struvit

- Sỏi acid uric

- Sỏi cystine

Triệu chứng sỏi kẹt gây tắc nước tiểu:

- Cơn đau quặn thận (dữ dội)

- Đau vùng thắt lưng 1 bên hoặc 2 bên lan xuống dưới

- Tiểu máu

- Sốt (sốt + rét nếu có viêm đài bể thận)

SỎI THẬN (tt)

• Xét nghiệm:

- Chụp X- quang, chụp UIV, siêu âm

- Xét nghiệm nước tiểu

• Biến chứng: viêm thận – bể thận cấp, thận ứ nước, suy thận (cấp, mạn)

• Điều trị:

- Uống nước nhiều, vận động, thuốc giãn cơ

- Mổ lấy sỏi (tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, phẫu thuật nội soi, phẫu thuật hở)

SUY THẬN MẠN

• Định nghĩa: là hậu quả của các bệnh thận mãn tinh làm giảm chức năng lọc của thận (<60ml/phút)

• Nguyên nhân: viêm cần thận, viêm thận – bể thân mạn, viêm thận kẽ, bệnh mạch máu thận, bệnh thận bẩm sinh, bệnh hệ thống, bệnh chuyển hoá.

SUY THẬN MẠN (tt)

• Triệu chứng: phù, thiếu máu, tăng huyết áp, suy tim, sốt huyết, ngứa, chuột rút, hôn mê,…

• Xét nghiệm: tăng ure máu, creatinine máu, giảm hệ số thanh thải creatinine, kali máu cao,calci máu giảm, phospho máu tăng, nước tiểu: protein niệu, có hồng cầu, có bạch cầu

SUY THẬN MẠN (tt)• Điều trị:

- Nguyên tắc chung: tránh các thuốc làm độc thận, điều trị biến chứng, điều trị cao huyết áp, lọc thận, thay thận

- Làm chậm sự tiến triển của suy thận mạn: ổn định huyết áp, giảm protein niệu, cung cấp protein trong chế độ ăn thich hợp, trách thuốc làm độc thân, điều trị các biến chứng của suy thận (nguy cơ tim mạch, bỏ thuốc lá, điều trị tăng acid uric máu, điều trị thiếu máu, điều trị rối loạn nước điện giải)