46
SINH LÝ SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT HỆ NỘI TIẾT NGUYỄN TRUNG KIÊN NGUYỄN TRUNG KIÊN

Sinh ly he noi tiet

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sinh ly he noi tiet

SINH LÝ SINH LÝ HỆ NỘI TIẾTHỆ NỘI TIẾTNGUYỄN TRUNG KIÊNNGUYỄN TRUNG KIÊN

Page 2: Sinh ly he noi tiet

MỤC TIÊUMỤC TIÊU

1.1. Trình bày được các khái niệm về hormon, Trình bày được các khái niệm về hormon, mô đích, receptor. mô đích, receptor.

2.2. Phân loại hormon và nêu được đặc điểm Phân loại hormon và nêu được đặc điểm chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển, tác dụng của hormon.vận chuyển, tác dụng của hormon.

3.3. Trình bày các cơ chế tác dụng của hormon.Trình bày các cơ chế tác dụng của hormon.4.4. Trình bày các cơ chế điều hoà hoạt động hệ Trình bày các cơ chế điều hoà hoạt động hệ

nội tiếtnội tiết

Page 3: Sinh ly he noi tiet

Điều hoà chức năng cơ thểĐiều hoà chức năng cơ thể Cơ chế thần kinh:Cơ chế thần kinh: Hệ thần kinhHệ thần kinh Cơ chế thể dịch:Cơ chế thể dịch: Hệ nội tiếtHệ nội tiết Thành phần và nồng độ các chất trong huyết tươngThành phần và nồng độ các chất trong huyết tương Áp suất thẩm thấuÁp suất thẩm thấu Thể tích dịch nội bào, ngoại bàoThể tích dịch nội bào, ngoại bào pH pH

Page 4: Sinh ly he noi tiet

TUYẾN NỘI TIẾTTUYẾN NỘI TIẾT

TUYẾN NỘI TIẾTTUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾTTUYẾN NGOẠI TIẾT

Page 5: Sinh ly he noi tiet

Đặc điểm hệ nội tiếtĐặc điểm hệ nội tiết Nằm rải rácNằm rải rác Kích thước nhỏKích thước nhỏ Nhiều loại:Nhiều loại:

- Cơ quan nội tiết riêng- Cơ quan nội tiết riêng- Đám tế bào trong cơ quan- Đám tế bào trong cơ quan- Cơ quan làm chức năng nội tiết- Cơ quan làm chức năng nội tiết- Cơ quan nội tiết mà chức năng chưa rõ- Cơ quan nội tiết mà chức năng chưa rõ

Page 6: Sinh ly he noi tiet

Các tuyến nội tiết chínhCác tuyến nội tiết chính

- Tuyến yên: thùy trước và thùy sau- Tuyến yên: thùy trước và thùy sau- Tuyến giáp: nang giáp và tế bào cạnh nang- Tuyến giáp: nang giáp và tế bào cạnh nang- Tuyến cận giáp: 4 tuyến, có tính sinh mạng- Tuyến cận giáp: 4 tuyến, có tính sinh mạng- Tuyến tụy nội tiết: đảo Langerhans- Tuyến tụy nội tiết: đảo Langerhans- Tuyến thượng thận: phần vỏ (lớp cầu, lớp bó và - Tuyến thượng thận: phần vỏ (lớp cầu, lớp bó và

lớp lưới) và phần tủy, có tính sinh mạnglớp lưới) và phần tủy, có tính sinh mạng- Tuyến sinh dục: tinh hoàn, buống trứng- Tuyến sinh dục: tinh hoàn, buống trứng- Một số hormon khác- Một số hormon khác

Page 7: Sinh ly he noi tiet

Tuyến cận giáp

Vỏ thượng thậnTủy thượng thận

Nang noãn Hoàng thể

Tế bào kẽ

Tinh trùng

1

2

3

5

7

8

Thùy trước Thùy sau

Page 8: Sinh ly he noi tiet

1. HORMON1. HORMON

Khái niệmKhái niệm- Hormon- Hormon- Mô đích- Mô đích- Receptor- Receptor

Page 9: Sinh ly he noi tiet

1.1. Hormon1.1. Hormon- Quan niệm cổ điển: - Quan niệm cổ điển: Hormon chung (General hormon)Hormon chung (General hormon): :

Trung gian hoá học - Tuyến nội tiết bài tiết Trung gian hoá học - Tuyến nội tiết bài tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích- Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích

- Quan niệm hiện nay:Quan niệm hiện nay:+ + Hormon chung (General hormon)Hormon chung (General hormon)+ + Hoạt chất sinh họcHoạt chất sinh học: : Trung gian hoá học – Trung gian hoá học – Không doKhông do

tuyến nội tiết bài tiếttuyến nội tiết bài tiết - Máu phân phối - Tác dụng - Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đíchsinh học trên tế bào đích

+ + Hormon địa phương (Local hormon)Hormon địa phương (Local hormon): : Trung gian hoá Trung gian hoá học – học – Không doKhông do tuyến nội tiết bài tiếttuyến nội tiết bài tiết – – Không Không đượcđược máu phân phốimáu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích- Tác dụng sinh học trên tế bào đích

Page 10: Sinh ly he noi tiet

Phương thức cận Phương thức cận tiếttiết

Phương thức tự tiếtPhương thức tự tiết

Page 11: Sinh ly he noi tiet

Tóm lạiTóm lại Hormon:Hormon:

Là một chất trung gian hoá học được bài tiết Là một chất trung gian hoá học được bài tiết vào trong dịch cơ thể bởi một hoặc một nhóm vào trong dịch cơ thể bởi một hoặc một nhóm tế bào và có tác dụng sinh học trên mô đíchtế bào và có tác dụng sinh học trên mô đích

Page 12: Sinh ly he noi tiet

1.2. Mô 1.2. Mô đíchđích Mô chịu sự tác động của hormon một cách Mô chịu sự tác động của hormon một cách đặc đặc

hiệuhiệu Đặc biệt:Đặc biệt:- Có những hormon mà mô đích là tất cả tế bào Có những hormon mà mô đích là tất cả tế bào

trong cơ thể (somatomedin, Ttrong cơ thể (somatomedin, T33-T-T44))- Có thể tuyến nội tiết này là mô đích cho Có thể tuyến nội tiết này là mô đích cho

hormon của tuyến nội tiết kháchormon của tuyến nội tiết khác Tuyến yên ACTH Vỏ thượng thận Tuyến yên ACTH Vỏ thượng thận

Page 13: Sinh ly he noi tiet

1.3. Receptor1.3. Receptor Thành phần tiếp nhận hormon ở mô đíchThành phần tiếp nhận hormon ở mô đích Receptor có tính Receptor có tính đặc hiệu (chuyên biệt)đặc hiệu (chuyên biệt) với hormon với hormon Bản chất: proteinBản chất: protein Số lượng: 2.000-100.000/tế bào. Điều chỉnh số lượng Số lượng: 2.000-100.000/tế bào. Điều chỉnh số lượng

tăng hoặc giảm tuỳ theo loại hormontăng hoặc giảm tuỳ theo loại hormon Vị trí:Vị trí:

Màng bào tương Màng bào tương Trong bào tươngTrong bào tươngTrong nhânTrong nhân

Page 14: Sinh ly he noi tiet

Hormon tan Hormon tan trong nướctrong nước

Hormon tan Hormon tan trong lipidtrong lipid

Page 15: Sinh ly he noi tiet

2. PHÂN LOAI VA ĐĂC ĐIÊM2. PHÂN LOAI VA ĐĂC ĐIÊM

2.1. Phân loại2.1. Phân loại:: Hormon lipidHormon lipid Hormon acid aminHormon acid amin Hormon peptidHormon peptid

Page 16: Sinh ly he noi tiet

Hormon peptidHormon peptid Là các hormon có các liên kết peptid:Là các hormon có các liên kết peptid:

COOH-COOH-RR11-N-H + HO-C--N-H + HO-C-RR22-NH-NH22 H OH O

COOH-COOH-RR11-N C-O--N C-O-RR22-NH-NH22 + H + H22OOH OH O

Page 17: Sinh ly he noi tiet

Nếu 2 chuỗi: liên kết nhau bằng cầu nối disulfurNếu 2 chuỗi: liên kết nhau bằng cầu nối disulfur

SS

SS

Một số hormon có thêm gốc carbohydrat tạo thành Một số hormon có thêm gốc carbohydrat tạo thành glycoprotein: FSH, TSH, LH, HCG, Erythropoietinglycoprotein: FSH, TSH, LH, HCG, Erythropoietin

Page 18: Sinh ly he noi tiet

Qui ướcQui ước 1 acid amin1 acid amin : acid amin: acid amin 2-20 acid amin2-20 acid amin : peptid: peptid 21-100 acid amin21-100 acid amin : polypeptid: polypeptid >100 acid amin>100 acid amin : protein: protein

Page 19: Sinh ly he noi tiet

Hormon acid aminHormon acid aminLà dẫn xuất của các acid amin:Là dẫn xuất của các acid amin: Acid amin tyrosin: HO CHAcid amin tyrosin: HO CH22CHCOOH CHCOOH NHNH22

TT33-T-T44CatecholaminCatecholamin

Acid amin tryptophan: melatonin, serotoninAcid amin tryptophan: melatonin, serotonin Acid amin histidin: histaminAcid amin histidin: histamin Acid amin glutamic: GABAAcid amin glutamic: GABA

Page 20: Sinh ly he noi tiet

Hormon acid béo: là các dẫn xuất của acid béoHormon acid béo: là các dẫn xuất của acid béo Hormon steroid: là các dẫn xuất của steroidHormon steroid: là các dẫn xuất của steroid

Nhân CyclopentanoperhydrophenanthreneNhân Cyclopentanoperhydrophenanthrene

Hormon lipidHormon lipid

Page 21: Sinh ly he noi tiet

2.2. Sinh tổng hợp và bài tiết hormon2.2. Sinh tổng hợp và bài tiết hormon

Hormon peptid:Hormon peptid:

Preprohormon ProhormonPreprohormon ProhormonHormonHormon

ProhormonProhormon HormonHormon

Page 22: Sinh ly he noi tiet

Hormon acid aminHormon acid amin Catecholamin: dự trữ sẵn trong các túiCatecholamin: dự trữ sẵn trong các túi TT33-T-T44::

TT33-T-T44

ThyroglobulinThyroglobulin

Page 23: Sinh ly he noi tiet

Hormon steroidHormon steroid Tổng hợp ở lưới nội bào tương trơnTổng hợp ở lưới nội bào tương trơn Dạng tiền chấtDạng tiền chất Nguyên liệu: Cholesterol hoặc Acetyl CoANguyên liệu: Cholesterol hoặc Acetyl CoA

(Cholesterol cung cấp chủ yếu từ LDL)(Cholesterol cung cấp chủ yếu từ LDL) Các hormon steroid có chung một nguồn gốc, Các hormon steroid có chung một nguồn gốc,

do quá trình chuyển hoá tạo những hormon do quá trình chuyển hoá tạo những hormon khác nhau (mạch nhánh khác nhau, nhân giống khác nhau (mạch nhánh khác nhau, nhân giống nhau)nhau)

Page 24: Sinh ly he noi tiet

Nhận xétNhận xét Hormon peptid và catecholamin: tổng hợp và Hormon peptid và catecholamin: tổng hợp và

dự trữ sẵn, bài tiết nhanhdự trữ sẵn, bài tiết nhanh Hormon THormon T33, T, T44 và hormon steroid: tổng hợp và và hormon steroid: tổng hợp và

dự trữ dưới dạng tiền chất, bài tiết chậmdự trữ dưới dạng tiền chất, bài tiết chậm

Page 25: Sinh ly he noi tiet

2.3. Vận chuyển hormon 2.3. Vận chuyển hormon trong máutrong máu

2 dạng vận chuyển:2 dạng vận chuyển:- Dạng tự do: dạng tác dụng- Dạng tự do: dạng tác dụng- Dạng kết hợp: dạng dự trữ (dễ phân ly)- Dạng kết hợp: dạng dự trữ (dễ phân ly)

2 protein vận chuyển:2 protein vận chuyển:- Protein vận chuyển đặc hiệu: Globulin- Protein vận chuyển đặc hiệu: Globulin- Protein vận chuyển chung: Albumin- Protein vận chuyển chung: Albumin

Ý nghĩa dạng kết hợp:Ý nghĩa dạng kết hợp:- Vận chuyển- Vận chuyển- Tránh bị lọc ở thận- Tránh bị lọc ở thận- Dự trữ (đệm)- Dự trữ (đệm)

Page 26: Sinh ly he noi tiet

3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA 3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMONHORMON

Hai cơ chế:Hai cơ chế: Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ

haihai Cơ chế hoạt hóa hệ thống gen của tế bàoCơ chế hoạt hóa hệ thống gen của tế bào

Page 27: Sinh ly he noi tiet

3.1. Cơ chế tác dụng thông qua chất 3.1. Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ haitruyền tin thứ hai

Truyền tinTruyền tin Tế bào nội tiếtTế bào nội tiết

Tế bào đíchTế bào đích ChChất tất truyền tin thứ nhấtruyền tin thứ nhất ChChất tất truyền tin thứ hairuyền tin thứ hai

Page 28: Sinh ly he noi tiet

Hormon tan trong nước: peptid và catecholaminHormon tan trong nước: peptid và catecholamin Receptor nReceptor nằằm trên màng tế bào m trên màng tế bào

AA

A’A’ BBB’B’ CC

C’C’ DD

D’D’ Đáp ứng Đáp ứng sinh lýsinh lý

Page 29: Sinh ly he noi tiet

Cùng một chất truyền tin thứ hai nhưng các Cùng một chất truyền tin thứ hai nhưng các hormon khác nhau tác động trên các tế bào hormon khác nhau tác động trên các tế bào đích khác nhau gây ra những tác dụng khác đích khác nhau gây ra những tác dụng khác nhau. Do bản chất, số lượng hệ thống enzymnhau. Do bản chất, số lượng hệ thống enzym

Đáp ứng sinh lý: thay đổi tính thấm màng tế Đáp ứng sinh lý: thay đổi tính thấm màng tế bào, co hoặc dãn cơ, tổng hợp protein, bài tiết bào, co hoặc dãn cơ, tổng hợp protein, bài tiết

Page 30: Sinh ly he noi tiet

Các chất truyền tin thứ haiCác chất truyền tin thứ hai AMPc hay GMPcAMPc hay GMPc CaCa++++-Calmodulin-Calmodulin Inositol triphosphat (IPInositol triphosphat (IP33) và Diacylglycerol) và Diacylglycerol

Page 31: Sinh ly he noi tiet

AMPc hay GMPcAMPc hay GMPc

(+)(+) ATP ATP 5'-AMP 5'-AMPHormon-Receptor Hormon-Receptor Adenyl cyclase Adenyl cyclase phosphodiesterase phosphodiesterase AMPcAMPc

(+)(+) Protein kinase AProtein kinase A

Phosphoryl hóaPhosphoryl hóa Phospho + Protein Phospho + Protein Phosphoprotein Phosphoprotein

Đáp ứng sinh lýĐáp ứng sinh lý

Page 32: Sinh ly he noi tiet

CaCa++++-Calmodulin-CalmodulinHormon-Receptor Hormon-Receptor Mở cổng kênh Ca Mở cổng kênh Ca++++

CaCa++++ vào tế bào Calmodulin vào tế bào Calmodulin

CaCa++++-Calmodulin-Calmodulin

Hoạt hóa enzymHoạt hóa enzym

Đáp ứng sinh lýĐáp ứng sinh lý

CaCa++++

CalmodulinCalmodulin

Page 33: Sinh ly he noi tiet

Inositol triphosphat (IPInositol triphosphat (IP33) và ) và DiacylglycerolDiacylglycerol

(+)(+) Phosphatidyl inositol 4,5-Diphosphate Phosphatidyl inositol 4,5-DiphosphateHormon-Receptor Hormon-Receptor Phospholipase C Phospholipase C Inositol Triphosphat DiacylglycerolInositol Triphosphat Diacylglycerol (Khuếch tán vào bào tương)(Khuếch tán vào bào tương) (Ở tại màng tế bào) (Ở tại màng tế bào)

Ty thểTy thể MLNBT MLNBT (+) (+)

CaCa++++ Protein kinase C Protein kinase C Protein Protein Phosphoryl Phosphoryl

hóahóa CaCa++++-Protein-Protein Phosphoprotein Phosphoprotein Đáp ứng sinh lýĐáp ứng sinh lý Đáp ứng sinh lý Đáp ứng sinh lý

Page 34: Sinh ly he noi tiet

3.2. Cơ chế hoạt hóa hệ thống gen tế 3.2. Cơ chế hoạt hóa hệ thống gen tế bàobào

Hormon tan trong lipid: steroid và THormon tan trong lipid: steroid và T33-T-T44

Receptor nằm trong bào tương hoặc trong Receptor nằm trong bào tương hoặc trong nhân tế bào nhân tế bào

ADN ADN ARNARNmm

Sao mãSao mã

ARNARNmm ARNARNVCVC

Dịch mãDịch mã

proteinprotein

Đáp ứng sinh lýĐáp ứng sinh lý

Page 35: Sinh ly he noi tiet

Nhận xétNhận xét Hormon peptid và Hormon peptid và

catecholamincatecholamin- Tác dụng thông qua chất Tác dụng thông qua chất

truyền tin thứ haitruyền tin thứ hai- Tác dụng nhanh, ngắnTác dụng nhanh, ngắn

Hormon steroid và Hormon steroid và TT33-T-T44

- Tác dụng trên hệ thống Tác dụng trên hệ thống gen tế bàogen tế bào

- Tác dụng chậm, dàiTác dụng chậm, dài

Page 36: Sinh ly he noi tiet

Tóm lạiTóm lạiHormon peptid và Hormon peptid và

catechomincatechominHormon steroid và Hormon steroid và

TT33-T-T44

TanTan NướcNước LipidLipid

Tổng hợp-dự trữTổng hợp-dự trữ HormonHormon Tiền hormonTiền hormon

Bài tiếtBài tiết NhanhNhanh ChậmChậm

VC trong máuVC trong máu Dạng tự doDạng tự do Dạng kết hợpDạng kết hợp

ReceptorReceptor Màng tế bàoMàng tế bào Trong tế bàoTrong tế bào

Cơ chế tác dụngCơ chế tác dụng Chất TT thứ haiChất TT thứ hai Gen Gen

Thời gian tác dụngThời gian tác dụng Nhanh, ngắnNhanh, ngắn Chậm, dàiChậm, dài

Page 37: Sinh ly he noi tiet

4. ĐIỀU HOA HOAT ĐỘNG HỆ 4. ĐIỀU HOA HOAT ĐỘNG HỆ NỘI TIẾTNỘI TIẾT

Nồng độ hormon trong máu bình thường rất thấp chỉ Nồng độ hormon trong máu bình thường rất thấp chỉ khoảng vài picogram đến vài microgram/mL và chịu khoảng vài picogram đến vài microgram/mL và chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau:ảnh hưởng của những yếu tố sau:

Sự bài tiết căn bản do trục vùng hạ đồi-tuyến yên-Sự bài tiết căn bản do trục vùng hạ đồi-tuyến yên-tuyến nội tiết điều khiểntuyến nội tiết điều khiển

Sự bài tiết theo nhịp sinh họcSự bài tiết theo nhịp sinh học Sự bài tiết do kích thíchSự bài tiết do kích thích Sự bài tiết theo cơ chế feedback:Sự bài tiết theo cơ chế feedback:

- Feedback âm- Feedback âm- Feedback dương- Feedback dương

Page 38: Sinh ly he noi tiet

4.1. Bài tiết căn bản theo trục vùng 4.1. Bài tiết căn bản theo trục vùng hạ đồi-tuyến yên-tuyến nội tiếthạ đồi-tuyến yên-tuyến nội tiết

Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - gan: Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - gan: GHRHGHRHGHGHSomatomedin (IGF).Somatomedin (IGF).

Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - tuyến giáp: Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - tuyến giáp: TRHTRHTSHTSHTT33-T-T44..

Trục vùng hạ đồi -tuyến yên-vỏ thượng thận: Trục vùng hạ đồi -tuyến yên-vỏ thượng thận: CRHCRHACTHACTHCortisol.Cortisol.

Trục vùng hạ đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục: Trục vùng hạ đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục: GnRHGnRHLHLHhormon sinh dục.hormon sinh dục.Ngoai raNgoai ra: renin-angiotensin-aldosteron: renin-angiotensin-aldosteron

Page 39: Sinh ly he noi tiet

4.2. Sự bài tiết theo nhịp sinh học4.2. Sự bài tiết theo nhịp sinh họcTrục vùng hạ đồi - tuyến yên - vỏ thượng thận Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - vỏ thượng thận (CRH(CRHACTHACTHCortisol): cortisol được bài Cortisol): cortisol được bài tiết nhiều nhất lúc 9 giờ sáng.tiết nhiều nhất lúc 9 giờ sáng.

12 giờ 18 giờ 24 giờ 6 giờ 12 giờ 18 giờ 24 giờ

Nhịp bài tiết ACTH

Page 40: Sinh ly he noi tiet

4.3. Sự bài tiết do kích thích4.3. Sự bài tiết do kích thích

Tác nhân kích thích có thể là thần kinh, Tác nhân kích thích có thể là thần kinh, hormon khác hoặc các tác nhân vật lý, hóa hormon khác hoặc các tác nhân vật lý, hóa học. Ví dụ:học. Ví dụ:

Nồng độ glucose trong máu cao kích thích bài Nồng độ glucose trong máu cao kích thích bài tiết insulin.tiết insulin.

Kích thích thần kinh giao cảm gây bài tiết Kích thích thần kinh giao cảm gây bài tiết PTH.PTH.

Page 41: Sinh ly he noi tiet

4.4. Sự bài tiết theo cơ chế feedback4.4. Sự bài tiết theo cơ chế feedbackQuan trọng, 2 kiểu feedback âm và dươngQuan trọng, 2 kiểu feedback âm và dương

Đảo Langerhans (tụy) Đảo Langerhans (tụy) insulin insulin đường máu đường máu

Đương máu tăngĐương máu tăng

Đương máu giamĐương máu giam

++

--

feedback (-)

feedback (-)

feedback (-)

feedback (-)

Page 42: Sinh ly he noi tiet

4.4.1. Cơ chế feedback âm4.4.1. Cơ chế feedback âm

Thường gặpThường gặp Chủ yếu, nhanh nhậyChủ yếu, nhanh nhậy Ôn định nồng độ hormonÔn định nồng độ hormon

Page 43: Sinh ly he noi tiet

Ví dụVí dụCơ chế feedback có thể nhiều cấp:Cơ chế feedback có thể nhiều cấp:

Vùng hạ đồi Vùng hạ đồi TRH TRH (+)(+) Tuyến yên Tuyến yên TSH TSH

(+)(+) Tuyến giáp Tuyến giáp TT33, T, T44

Feedback (-) vòng ngắnFeedback (-) vòng ngắn Feedback (-) Feedback (-) vòng dàivòng dàiFeedback (-) Feedback (-)

vòng ngắnvòng ngắn

Feedback (-) vòng cực ngắnFeedback (-) vòng cực ngắn

Page 44: Sinh ly he noi tiet

4.4.2. Cơ chế feedback 4.4.2. Cơ chế feedback dươngdương

It gặp. It gặp. Chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn sau đó Chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn sau đó

quay lại kiểu feedback âm bình thường.quay lại kiểu feedback âm bình thường. Về bản chất: làm mất sự ổn định của nồng độ Về bản chất: làm mất sự ổn định của nồng độ

hormon nhưng lại rất cần thiết hormon nhưng lại rất cần thiết

Page 45: Sinh ly he noi tiet

Ví dụVí dụ Cơ chế feeback dương xảy ra vào giữa chu kỳ kinh nguyệt gây phóng Cơ chế feeback dương xảy ra vào giữa chu kỳ kinh nguyệt gây phóng

noãn:noãn:

Vùng hạ đồi Vùng hạ đồi GnRH GnRH (+)(+) Tuyến yên Tuyến yên LH LH Feedback (+) Feedback (+)

(+)(+) Buồng trứng Buồng trứng Estrogen Estrogen

Page 46: Sinh ly he noi tiet

Cơ chế feedback dương xảy ra khi cơ thể bị stress giúp cơ thể Cơ chế feedback dương xảy ra khi cơ thể bị stress giúp cơ thể chống stress:chống stress:

Vùng hạ đồi Vùng hạ đồi CRH CRH

(+)(+) Tuyến yên Tuyến yên ACTH ACTH Feedback (+) Feedback (+)

(+)(+) Vỏ thượng thận Vỏ thượng thận Cortisol Cortisol