33
ĐỒ THỊ KHÁI NỆM (Conceptual Graphs) K H M T 05 Giáo viên: Th.S Huỳnh Thị Thanh Thương Sinh viên thực hiện: 1. Vũ Văn Sỹ – 10520150 2.Bùi Hoàng Khánh Duy – 10520379 3.Xa Thị Mỹ Hương – 10520448 1

Đồ Thị Khái Niệm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đồ Thị Khái Niệm

1

ĐỒ THỊ KHÁI NỆM

(Conceptual Graphs)KHMT

05Giáo viên: Th.S Huỳnh Thị Thanh ThươngSinh viên thực hiện:1. Vũ Văn Sỹ – 105201502.Bùi Hoàng Khánh Duy – 105203793.Xa Thị Mỹ Hương – 105204484.Lê Trần Nhật - 10520618

Page 2: Đồ Thị Khái Niệm

2

NỘI DUNG

KHMT

05

1.Tổng quan Đồ thị khái niệm.

2.Các phép toán trên ĐTKN.

3.Đỉnh mệnh đề.

4.Đồ thị khái niệm và logic

Page 3: Đồ Thị Khái Niệm

3

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Đồ thị khái niệm là một phương pháp biểu diễn tri thức dựa trên một phần của ngôn ngữ học, tâm lý học, triết học, cấu trúc dữ liệu…

Page 4: Đồ Thị Khái Niệm

4

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Một Đồ thị khái niệm bao gồm:

Đỉnh khái niệm: biểu diễn các khái niệm cụ thể, hay trừu tượng. Được biểu diễn bằng hình chữ nhật

Đỉnh quan hệ: chỉ ra quan hệ giữa các khái niệm, được biểu diễn bằng hình eclip.

Cung nối giữa đỉnh khái niệm và đỉnh quan hệ

Page 5: Đồ Thị Khái Niệm

5

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Page 6: Đồ Thị Khái Niệm

6

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Đồ thị khái niệm còn có thể được biểu diễn như sau:

[con chó] -> (màu) -> [nâu]

Ngoặc vuông là đỉnh khái niệm Ngoặc tròn là đỉnh quan hệ Mũi tên là cung nối

Page 7: Đồ Thị Khái Niệm

7

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Đồ thị khái niệm thì “hữu hạn”, “liên kết”, “song phương” Hữu hạn(Finite): Có hữu hạn các khái niệm

và các quan hệ Liên kết(connected): nếu hai phần không

liên kết với nhau thì đc xem là hai DDTKN riêng biệt

Song phương(bipartite): mỗi cung chỉ liên kết hai loại đỉnh khác nhau.

Page 8: Đồ Thị Khái Niệm

8

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Mỗi đỉnh quan hệ có thể có một ngôi hoặc nhiều ngôiVí dụ: “The boring book”

Mỗi đỉnh quan hệ có 1 cung -> quan hệ 1 ngôi

book boring

Page 9: Đồ Thị Khái Niệm

9

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Mỗi đỉnh quan hệ có thể có một ngôi hoặc nhiều ngôiVí dụ: “Mary gave John”

Mỗi đỉnh quan hệ có 2 cung -> quan hệ 2 ngôiKhông như đồ thị khái niệm, các cung nối không có nhãn vì đã có các đỉnh quan hệ

Person: Mary agent give

Person: John recipient

Page 10: Đồ Thị Khái Niệm

10

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Một số đỉnh khái niệm có thể có dạng:Loại : tên_cá thể

Tên cá thể có thể là:1. Một tên nào đó, như: sinhviên: Nam 2. . Một khoá để phân biệt (#khoá):

sinhviên: #597012343. Dấu sao (*) để chỉ ra một cá thể chưa xác định, như:

sinhviên: *, sinhviên:*X

Page 11: Đồ Thị Khái Niệm

11

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Trường hợp 1 và 2, khái niệm được gọi là khái niệm cá thể, trường hợp 3 ta có khái niệm tổng quát.Ví dụ:

cat: "Tom" color brown

cat: #12568 color brown

cat: * color brown

Page 12: Đồ Thị Khái Niệm

12

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Ví dụ: ĐTKN biểu diễn chú chó tên Emma màu nâu

Page 13: Đồ Thị Khái Niệm

13

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Ví dụ: ĐTKN của một người có 3 tên

Page 14: Đồ Thị Khái Niệm

14

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Page 15: Đồ Thị Khái Niệm

15

ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM

KHMT

05

Sự phân cấp loại trong khái niệmNếu có s và t là hai loại (type) thì:s t : s: subtype của t

t : supertype của sVí dụ:sinhviên là subtype của người.người là super type của sinhviên

Page 16: Đồ Thị Khái Niệm

16

NỘI DUNG

KHMT

05

1.Tổng quan Đồ thị khái niệm.

2.Các phép toán trên ĐTKN.

3.Đỉnh mệnh đề.

4.Đồ thị khái niệm và logic

Page 17: Đồ Thị Khái Niệm

17

CÁC PHÉP TOÁN

KHMT

05

Phép copy (nhân bản): nhân bản một đồ thị.

Phép Restriction (giới hạn): từ một đồ thị đã có, thay thế một đỉnh khái niệm bởi một đỉnh khác cụ thể hơn, như hai trường hợp:

Một biến *, được thay thế bởi một khoá, hay một tên của cá thể.

VD: dog:* dog:#123 hay dog:luuMột type được thay thế bởi subtype của nó.

VD: người: nam sinhviên:nam

Page 18: Đồ Thị Khái Niệm

18

CÁC PHÉP TOÁN

KHMT

05

Phép Restriction (giới hạn)VD:

animal eats

dog barks

dog eats

animal: "Emma" colour brown

Dog: "Emma" colour brown

Page 19: Đồ Thị Khái Niệm

19

CÁC PHÉP TOÁN

KHMT

05

Phép Join (nối): Nối hai đồ thị để được một đồ thị khác.VD:

Nếu có đỉnh khái niệm C xuất hiện trên cả hai đồ thị X và Y, thì chúng ta có thể nối hai đồ thị trên đỉnh chung C nói trên

Dog Eat

Dog Bark

Dog

Eat

Bark

Page 20: Đồ Thị Khái Niệm

20

CÁC PHÉP TOÁN

KHMT

05

Phép simplify: (rút gọn): Nếu trên một đồ thị có hai đồ thị con giống nhau hoàn toàn thì chúng ta có thể bỏ đi một để tạo ra một đồ thị mới.

Page 21: Đồ Thị Khái Niệm

21

CÁC PHÉP TOÁN

KHMT

05

Phép Restriction và phép Join cho phép chúng ta thực hiện tính thừa kế trên đồ thị khái niệm.

Page 22: Đồ Thị Khái Niệm

22

NỘI DUNG

KHMT

05

1.Tổng quan Đồ thị khái niệm.

2.Các phép toán trên ĐTKN.

3.Đỉnh mệnh đề.

4.Đồ thị khái niệm và logic

Page 23: Đồ Thị Khái Niệm

23

ĐỈNH MỆNH ĐỀ

KHMT

05

Để biểu diễn cho các câu gồm nhiều mệnh đề

Có thể chứa cả một mệnh đề trong một đỉnh khái niệm

Vậy đỉnh mệnh đề là một đỉnh khái niệm có chứa một đồ thị khái niệm khác

Page 24: Đồ Thị Khái Niệm

24

ĐỈNH MỆNH ĐỀ

KHMT

05

VD: “Tom believes that Jane likes pizza”.

Page 25: Đồ Thị Khái Niệm

25

NỘI DUNG

KHMT

05

1.Tổng quan Đồ thị khái niệm.

2.Các phép toán trên ĐTKN.

3.Đỉnh mệnh đề.

4.Đồ thị khái niệm và logic

Page 26: Đồ Thị Khái Niệm

26

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

Phép hội (and) của nhiều khái niệm có thể thực hiện bằng cách nối nhiều đồ thị bởi phép toán joinPhép phủ định(not) và phép tuyển(or) giữa các khái niệm được thể hiện bằng cách đưa vào đỉnh quan hệ có tên: neg(phủ định), or(tuyển) như dạng sau

Page 27: Đồ Thị Khái Niệm

27

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

Ví dụ:Câu: “There are no pink dogs”, được biểu diễn

Dog: * color Pink

Neg

Page 28: Đồ Thị Khái Niệm

28

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

Trong đồ thị khái niệm, các khái niệm tổng quát (đỉnh dùng biến * - như dog:*, hay chỉ có tên loại - như dog) được xem như có lượng từ tồn tại ( ). Do vậy, mệnh đề trong ví dụ trên có biểu diễn vị từ là:

XY(dog(X) ^ color(X,Y) ^ pink(Y))

Page 29: Đồ Thị Khái Niệm

29

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

Và toàn bộ đồ thị ( bao gồm đỉnh quan hệ :neg), có biểu diễn vị từ:

XY(dog(X) ^ color(X,Y) ^ pink(Y)). X Y( (dog(X) ^ color(X,Y) ^ pink(Y))).

Page 30: Đồ Thị Khái Niệm

30

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

Giải thuật để chuyển một đồ thị khái niệm sang biểu diễn vị từ:

B1. Gán một biến riêng biệt (X1, X2,…) cho mỗi khái niệm tổng quát

B2. Gán một hằng cho mỗi khái niệm cá thể trong đồ thị. Hằng này có thể là tên cá thể hay khoá của nó.

Page 31: Đồ Thị Khái Niệm

31

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

Giải thuật để chuyển một đồ thị khái niệm sang biểu diễn vị từ:

B3. Biểu diễn một đỉnh khái niệm bởi một vị từ một ngôi; có tên là tên loại (type), đối số là biến hay hằng vừa gán trên.

B4. Biểu diễn mỗi đỉnh quan hệ bời một vị từ n ngôi; có tên là tên của đỉnh quan hệ, các thông số là biến hay hằng được gán cho các đỉnh khái niệm nối đến nó.

Page 32: Đồ Thị Khái Niệm

32

ĐTKN VÀ LOGIC

KHMT

05

VD:

dog

bites

barks

dog: emma

bites

barks dog(emma) barks(emma) bites(emma)

X (dog(X) barks(X) bites(X))

dog: X

bites

barks X (dog(X) barks(X) bites(X))

Page 33: Đồ Thị Khái Niệm

33

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHOA HỌC MÁY TÍNH

THANK FORWATCHING