26
1 Hi tho Xây dng Năng lc Thng kê Sdng Sliu Giáo dc và Chtiêu phcvLpkế hoch 27-30/6/2006 Huế, VITNAM Đo Đo lư lường ng sBt cân cân bng ng 2 Vn đề nh nh đẳng ng trong trong lpkế ho hoch ch gi giáo dc Chtlượng, tiếpcn và bình đẳng là nhng vn đề quan trng nht trong giáo dc Bình đẳng – Ni dung chính khi chunbtrong Đánh giá giakGDCMN Ttctrem trai và gái có cơ hi bình đẳng vgiáo dc Tuy nhiên làm sao mà chúng ta có thchc chn được? Làm sao có thchng minh được? Có phittcminơi/vùng camt đấtnước đều có khnăng tiếpcn như nhau đốivi giáo dc không? Làm thế nào chúng ta có thểđolường được?

Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

1

Hội thảo Xây dựng Năng lực Thống kêSử dụng Số liệu Giáo dục và Chỉ tiêu phục vụ Lập kế hoạch

27-30/6/2006Huế, VIỆTNAM

ĐoĐo lưlườờngng ssựự BBấấtt câncân bbằằngng

2

VVấấnn đđềề bbììnhnh đđẳẳngng trongtrong llậậpp kkếế hohoạạchch gigiááoo ddụụcc

• Chất lượng, tiếp cận và bình đẳng là những vấn đề quantrọng nhất trong giáo dục

• Bình đẳng – Nội dung chính khi chuẩn bị trong Đánh giágiữa kỳ GDCMN

• Tất cả trẻ em trai và gái có cơ hội bình đẳng về giáo dục• Tuy nhiên làm sao mà chúng ta có thể chắc chắn được?

Làm sao có thể chứng minh được?

• Có phải tất cả mọi nơi/vùng của một đất nước đều có khảnăng tiếp cận như nhau đối với giáo dục không?• Làm thế nào chúng ta có thể đo lường được?

Page 2: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

2

3

BBììnhnh đđẳẳngng vvềề cơcơ hhộộii trongtrong GiGiááoo ddụụcc

Ba trong số 6 Mục tiêu GDCMN quan tâm đến tính bình đẳngvề cơ hội trong giáo dục:

Mục tiêu 2: đảm bảo đến năm 2015 tất cả trẻ em, đặc biệt làtrẻ em gái, … được đi học và hoàn thành giáo dục tiểu họcbắt buộc và miến phí với chất lượng tốt.

Mục tiêu 4: tăng 50% tỷ lệ người lớn biết chữ vào năm 2015, đặc biệt là tỷ lệ phụ nữ biết chữ.

Mục tiêu 5: loại bỏ chênh lệch về giới tính trong giáo dục tiểuhọc và trung học cơ sở vào năm 2005 và đạt được bìnhđẳng giới về giáo dục vào năm 2015, tập trung vào việcbảo đảm tiếp cận bình đẳng và đầy đủ đồng thời đạt đượcgiáo dục cơ bản với chất lượng tốt của trẻ em gái.

4

CCơ ơ hhộộii bbììnhnh đđẳẳngng vvàà MTPTTNKMTPTTNK

Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ khẳng địnhlại mối quan tâm đến bình đẳng trong cơ hộitrong 2 mục tiêu:

Mục tiêu 2: Đảm bảo rằng đến 2015 trẻ em ở mọinơi, cả nam và nữ sẽ có thể hoàn thành toàn bộchương trình học bậc tiểu học.

Mục tiêu 3: Loại bỏ chênh lệch giới tính trong giáodục tiểu học và trung học cơ sở tốt nhất là vào2005 và ở tất cả các cấp giáo dục chậm nhất vàonăm 2015.

Page 3: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

3

5

ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa vvềề ChênhChênh llệệchch

Từ chênh lệch có nghĩa là “khác biệt lớn”Từ đồng nghĩa của chênh lệch là: khác biệt, bất bìnhđẳng, khác nhau, không đồng đều, cách biệt, khôngnhất quán và thiếu tương ứng

Trong giáo dục nó đề cập đến thiếu sự bình đẳnggiữa các nhóm dân cư khác nhau trong việc cóđược các cơ hội giáo dục

Từ bình đẳng đề cập đến quyền của các nhóm dâncư khác nhau trong việc có được vị trí xã hội tươngtự nhau và có được đối xử ngang bằng

6

ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa ccáácc chchỉỉ tiêutiêu ChênhChênh llệệchch

Các chỉ tiêu thể hiện sự chênh lệch cố gắng đo lường sựbất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khác nhau hoặcgiữa các vùng khác nhau với mục tiêu đạt được cơ hộibình đẳng cho tất cả mọi người, trong trường hợp này làbình đẳng về giáo dụcVùng nào có lợi thế/không có lợi thế so với các vùngkhác,Cung cấp dịch vụ giáo dục giữa Nông thôn so với ThànhthịCơ hội bình đẳng về giáo dục giữa nam và nữ

Page 4: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

4

7

CCáác c thưthướớcc đođo ssựự chênhchênh llệệch ch

Sự chênh lệch có thể được đo và miêu tảtheo nhiều cách và phương pháp khác nhau

Phương pháp cho Trình bàySo sánh các con sốPhương pháp đồ thịLược đồ địa lý (chủ đề)

8

CCáác c thưthướớcc đođo ssựự chênhchênh llệệchch

Các Biện pháp đoChênh lệch tuyệt đốiPhần trămTỷ lệKhoảng (lớn nhất- nhỏ nhất)Số trung bình và Số ở giữaPhần trăm và Phần tưChỉ số Đại diện (RI)Chỉ số Cân bằng Giới (GPI)Đường cong Lorenz (LC) và Hệ số Gini (GC)

Page 5: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

5

9

So So ssáánhnh ccáácc con con ssốố

Mục đích là so sánh hai hay nhiều con số (hoặc cột số) để thấy sự khác biệt (khoảng cách) giữa các nhóm• Ở đây, số liệu của nữ có thể so sánh với số liệu của nam để xácđịnh chênh lệch

Đơn giản và dễ sử dụng, NHƯNG không hiệu quả đối với mộtbộ số liệu lớn

10

So So ssáánhnh ccáácc con con ssốố

• Trong bảng dưới đâu, so sánh số học sinh đi học giữanam và nữ không dễ vì có quá nhiều số liệu

Page 6: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

6

11

PhPhươngương phpháápp ĐĐồồ ththịị

Như tên gọi, phương pháp này sử dụng các đồ thị đơn giảnđể thể hiện sự biến thiên giữa các vùng; thành thị hoặc nôngthôn, nam hoặc nữ; hoặc giữa những nhóm dân tộc hay ngônngữ khác nhau.

Thực hiện đơn giản, cực kỳ dễ nhìn và phát hiện nhanh vấnđề…

Những đồ thị sau là một số trình bày để xem xét tính bìnhđẳng giới trong tiếp cận với giáo dục thông qua tỷ lệ nhận họcchung (AIR)

12

PhPhươngương phpháápp ĐĐồồ ththịị

Apparent Intake Rates by Region, 1999

0%

25%

50%

75%

100%

125%

150%

Red

Riv

er D

elta

Nor

thea

st

Nor

thw

est

Nor

th C

entr

al

Cen

tral

Coa

st

Cen

tral

Hig

hlan

ds

Sout

heas

t

Mek

ong

Riv

erD

elta

NA

TIO

NA

L

Female Male

Đồ thị Cột

Page 7: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

7

13

Đồ thị Điểm X-Y

Apparent Intake Rates by Region, 1999

90%

100%

110%

120%

130%

140%

150%

90%

100%

110%

120%

130%

140%

150%

Equity Line

Red River Delta

South-East

Central Coast

NationalNorth-East

North Central

North-West

Mekong River Delta

Boys

Girls

PhươngPhương phpháápp ĐĐồồ ththịị

14

Đồ thị RadarApparent Intake Rate by Region, 1999

0%

25%

50%

75%

100%

125%

150%N A T ION A L

R ed R iver D elta

N o rtheast

N o rthwest

N o rth C entra lC entra l C o ast

C entra l H ighlands

So utheast

M eko ng R iver D elta

Female

Male

PhươngPhương phpháápp ĐĐồồ ththịị

Page 8: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

8

15Source: GMR 2005

PhươngPhương phpháápp đđồồ ththịị

16Source: GMR 2002

PhươngPhương phpháápp đđồồ ththịị

Biểu đồ vùng

Page 9: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

9

17

PhươngPhương phpháápp đđồồ ththịị

Biểu đồ cột

18

Lược đồ địa lý (chủ đề)

Phương pháp này được sử dụng để chỉ ranhững thay đổi, sự khác nhau và giống nhaugiữa các vùngNó sẽ rất dễ nhìn bởi sử dụng màu khác nhauvà sự định hình về địa lýTuy nhiên, nó sẽ không phù hợp với nhiều chi tiết, vì nó chỉ thể hiện sơ lược về ranh giớihành chính hoặc chính trịNó đòi hỏi “bản đồ cơ sở” điện tử và phầnmềm Hệ thống thông tin địa lý GIS

Page 10: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

10

19

Lược đồ địa lý (chủ đề)

Bản đồ theo chủ đề có thể được tạo rabằng:Xếp thứ tự các vùng trên cả nước theo mộtchỉ tiêu (ví dụ, Tỷ lệ nhập học tinh)Phân chia các chỉ số theo lớp hoặc khoảngthời gian (ví dụ như trên bản đồ)Thêm màu vào từng khoảng thời gian và lớp

20

BiBiểểuu ththịị ssốố liliệệuu điđiềềuu tratra hhộộ giagia đđììnhnh

Page 11: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

11

21

BiBiểểuu ththịị ssốố liliệệuu điđiềềuu tratra hhộộ giagia đđììnhnh

Rate

18.9 - 38.438.5 - 58.058.1 - 77.677.7 - 97.0

Tỷ lệ hoàn thành tiểu học- Việt Nam

1992-19932002-2003

Quang Ngai

Binh Dinh

Phu Yen

Khanh Hoa

Kon Tum

Gia Lai

Dac Lak

Lam DongNinh Thuan

Binh Phuoc

ong

Dong NaiBinhThuan

Central Highlands

Extracted from presentation of DEVINFO - UNICEF

22

CCáác c thưthướớcc đođo ssựự chênhchênh llệệchch

Các Biện pháp đoChênh lệch tuyệt đốiPhần trămTỷ lệKhoảng (lớn nhất- nhỏ nhất)Số trung bình và Số ở giữaPhần trăm và Phần tưChỉ số Đại diện (RI)Chỉ số Cân bằng Giới (GPI)Đường cong Lorenz (LC) và Hệ số Gini (GC)

Page 12: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

12

23

Chênh lệch về mù chữ

24

Khoảng cách tuyệt đối (cột 4) cho thấy sự khác biệt về số lượngngười mù chữ giữa nam và nữPhần trăm số nữ giới mù chữ trong tổ số người mù chữ (cột 5)Tỷ lệ giới (cột 6), tương tụ với tỷ lệ giới tính sử dụng trong nhânkhẩu học, đại diện cho tỷ lệ người mù chữ giữa nam giới và nữ giới

Cũng có thể biểu hiện thành phần trăm, với số nam giới mù chữ trên 100 người mù chữ là nữ giới

Khoảng cách tương đối tính bằng công thức (Nữ-Nam)/Nữ x 100 (cột 7), thể hiện phần trăm người mù chữ nữ cần xóa mù để đạtđược sự cân bằng so với nam giới

Page 13: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

13

25

KhoKhoảảngng

Khoảng (Lớn nhất- Nhỏ nhất):Định nghĩa: Độ dài của khoảng nhỏ nhất có chứa tất cảcác số liệu Tính toán: Lấy số lớn nhất trừ đi số nhỏ nhất để ra xácđịnh độ phân tán Chênh lệch: hữu ích cho việc đo sự chênh lệch giữa cóvà không có (ví dụ nam/ nữ, nông thôn/ thành thị)Hạn chế: Không phân biệt giữa các mức độ đạt được ( cùng một khoảng cho tất cả các mức độ)

26

SSốố trungtrung bbììnhnh vvàà ssốố ởở gigiữữaa

Số trung bình và số ở giữa:Định nghĩa: Số trung bình là tổng của các số liệu quansát chi cho tổng đầu số liệu đó; Số ở giữa là số phâncách giữa phần lớn hơn và phần nhỏ hơn của một mầu Chênh lệch: Hữu ích cho việc so sánh sự khác nhautrong kết quả của hai nhóm Hạn chế: Số trung bình dựa trên tất cả các số liệutrong khi sô ở giữa sẽ hữu ích hơn với những nhóm đadạng

Page 14: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

14

27

Nguồn: Báo cáo giám sát toàn cầu 2003/4

28Nguồn: Báo cáo Giám sát toàn cầu 2005

Page 15: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

15

29Nguồn: Báo cáo Giám sát toàn cầu 2003/4

30

• Khi trình bày một số lượng lớn các số liệu, việc đưa ra nội dung tổng quát của tình huống bằng cáchcung cấp các giá trị trung bình (ví dụ, cân nặng hoặc không, dự trên từng loại phân tích) sẽ có íchhơn.

• Tuy nhiên, do giá trị trung bình có thể không nói lên những biến động quan trọng, vì thế để cóphân tích tốt hơn nên cung cấp cho người đọc những phương pháp đo cơ bản về độ biến động, chẳng hạn như giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, khoảng giá trị, độ lệch chuẩn (SD)

Page 16: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

16

31

Nguồn: Bảng phía trên

32

• Thống kê tóm tắt có thể được thực hiện dễ dàng bằng EXCEL thông qua ( Thêm vào: Bộcông cụ phân tích)

• Công cụ -> Phân tích số liệu -> Thống kê mô tả

ChChứứcc năngnăng hhữữuu ííchch ccủủaa bbảảngng EXCEL EXCEL

Page 17: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

17

33

Nhập thêm Bộcông cụ phân

tích

Đưa ra thống kê mô tả

34

PhPhầầnn trămtrăm vvàà phphầầnn tưtư

90 phần trăm – giá trị của biến số mà 90 phần trăm của giá trị phân bốnăm trong khoảng đóPhần tư- giá trị của biến số mà một phần tư (thấp hơn ¼- 25%) hay baphần tư (phần phía trên – 75 phần trăm) của giá trị phân bố nằm trongkhoảng đó.

Page 18: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

18

35Nguồn: Báo cáo Giám sát toàn cầu 2005

36

ChChỉỉ ssốố câncân bbằằngng gigiớớii (GPI)(GPI)

• Chỉ số cân bằng giới (GPI) được sử dụng rộng rãi nhấttrong việc đánh giá những chênh lệch về giới

• GPI được tính bằng tỷ lệ của một chỉ số giữa giá trị của nữchi cho giá trị của nam

Giá trị chỉ số cho nam giới (Nam)

Giá trị chỉ số cho nữ giới (Nữ)GPI =

• Một giá trị nhỏ hơn 1 sẽ thể hiện sự chênh lệch nghiêng vềphía nam giới, trong khi giá trị gần với 1 sẽ cho thấy sự cânbằng đã đạt được

• Cân bằng giới đôi khi được coi là đạt được nếu chỉ số GPI nằm trong khoảng 0.97 và 1.03*

* Báo cáo Giám sát toàn cầu 2003/4

Page 19: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

19

37

Tỷ lệ nam giới trưởng thành biết đọc biết viết (Việt Nam 2000-

04)

Tỷ lệ nữ giới trưởng thànhbiết đọc biết viết (Việt Nam 2000-04)GPIbiệt chữ =

Tỷ lệ nữ giới trưởng thànhbiết đọc biết viết (Việt Nam 2000-04)

93.9

Tỷ lệ nữ giới trưởng thànhbiết đọc biết viết (Việt Nam 2000-04)

86.9GPIbiết chữ =

Cân bằng giới về kỹ năng biết đọc biết viết (Việt Nam)

0.93

GPI

ChChỉỉ ssốố câncân bbằằngng gigiớớii (GPI)(GPI)

38

ChChỉỉ ssốố ĐĐạạii didiệệnn (RI)(RI)

RI là một trong những chỉ tiêu thường được sử dụng trongđo lường chênh lệch, đặc biệt trong việc tiếp cận với giáodục (nhận học, đi học, v.v…) giữa các vùng, các nhóm dâncư khác nhau và giữa nam và nữRI là tỷ trọng các đặc tính (biến số chúng ta muốn đo lường- số học sinh đi học cấp tiểu học hoặc số học sinh đượcnhận vào học lớp 1) chia cho tỷ trọng các tiêu chí (biếnchúng ta dùng để so sánh với các đặc tính đo lường – dânsố độ tuổi đi học tiểu học hoặc dân số 6 tuổi)Được thiết kế chủ yếu để thể hiện liệu có bất kỳ nhóm trẻem nào đang được nhận các cơ hội đi học nhiều hơn hay íthơn so với mức thông thường đáng ra họ sẽ được nhậnkhôngKhi chỉ số đại diện RI cho việc đi học nhỏ hơn 100% cónghĩa là nhóm học sinh đó không đi học hoặc không có cơhội được đi học như mức mà đáng lẽ các em được nhận.

Page 20: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

20

39

ChChỉỉ ssốố ĐĐạạii didiệệnn (RI)(RI)

Tỷ trọng % của cùng nhóm trẻ em (hoặc vùng) trong tổng dân số độ tuổi đi học

Tỷ trọng % của một nhóm trẻ em (hoặc một vùng) trong tổng số h/s đi họcRI =

RI được tính như sau:

9,474,19510,247,576Tổng

1,519,2901,496,560Đông Nam bộ

1,596,0471,648,667Đồng bằng sông Hồng

360,567355,563Tây Bắc

1,406,8591,567,142Đông Bắc

1,272,9431,534,470Bắc Trung bộ

2,077,2392,236,725Đồng bằng sông CửuLong

432,632534,952Tây Nguyên

808,618873,497Nam Trung bộ

6 (Cột3/Cột.5)

54321

Chỉ số Đạidiện (RI)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngdân số

Dân số độtuổi đi học(Tiểu học)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngsố đi học

Tổng số h/sđi học cấp

TH (tất cả cácđộ tuổi)

Vùng

Số h/s đi học cấp Tiểu học và Dân số độ tuổi đi học Tiểu học. Việt Nam. 1998-99

40

ChChỉỉ ssốố ĐĐạạii didiệệnn (RI)(RI)

9,474,195100%10,247,576Tổng

1,519,29014.6%1,496,560Đông Nam bộ

1,596,04716.1%1,648,667Đồng bằng sông Hồng

360,5673.5%355,563Tây Bắc

1,406,85915.3%1,567,142Đông Bắc

1,272,94315.0%1,534,470Bắc Trung bộ

2,077,23921.8%2,236,725Đồng bằng sông CửuLong

432,6325.2%534,952Tây Nguyên

808,6188.5%873,497Nam Trung bộ

6 (Cột3/Cột.5)

54321

Chỉ số Đạidiện (RI)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngdân số

Dân số độtuổi đi học(Tiểu học)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngsố đi học

Tổng số h/sđi học cấp

TH (tất cả cácđộ tuổi)

Vùng

Số h/s đi học cấp Tiểu học và Dân số độ tuổi đi học Tiểu học. Việt Nam. 1998-99

Page 21: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

21

41

ChChỉỉ ssốố ĐĐạạii didiệệnn (RI)(RI)

100%9,474,195100%10,247,576Tổng

16.0%1,519,29014.6%1,496,560Đông Nam bộ

16.8%1,596,04716.1%1,648,667Đồng bằng sông Hồng

3.8%360,5673.5%355,563Tây Bắc

14.8%1,406,85915.3%1,567,142Đông Bắc

13.4%1,272,94315.0%1,534,470Bắc Trung bộ

21.9%2,077,23921.8%2,236,725Đồng bằng sông CửuLong

4.6%432,6325.2%534,952Tây Nguyên

8.5%808,6188.5%873,497Nam Trung bộ

6 (Cột3/Cột.5)

54321

Chỉ số Đạidiện (RI)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngdân số

Dân số độtuổi đi học(Tiểu học)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngsố đi học

Tổng số h/sđi học cấp

TH (tất cả cácđộ tuổi)

Vùng

Số h/s đi học cấp Tiểu học và Dân số độ tuổi đi học Tiểu học. Việt Nam. 1998-99

42

100%9,474,195100%10,247,576Tổng

91.1%16.0%1,519,29014.6%1,496,560Đông Nam bộ

95.5%16.8%1,596,04716.1%1,648,667Đồng bằng sông Hồng

91.2%3.8%360,5673.5%355,563Tây Bắc

103.0%14.8%1,406,85915.3%1,567,142Đông Bắc

111.4%13.4%1,272,94315.0%1,534,470Bắc Trung bộ

99.6%21.9%2,077,23921.8%2,236,725Đồng bằng sông CửuLong

114.3%4.6%432,6325.2%534,952Tây Nguyên

99.9%8.5%808,6188.5%873,497Nam Trung bộ

6 (Cột3/Cột.5)54321

Chỉ số Đại diện(RI)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngdân số

Dân số độ tuổiđi học (Tiểu

học)

Tỷ trọngmỗi vùng

trong tổngsố đi học

Tổng số h/sđi học cấp TH (tất cả các độ

tuổi)

Vùng

Số h/s đi học cấp Tiểu học và Dân số độ tuổi đi học Tiểu học. Việt Nam. 1998-99

• RI cho thấy vùng Tây Nguyên có sự tham gia cao nhất vàobậc tiểu học so với các vùng khác và vùng Đông Nam Bộ cóchỉ số đại diện thấp nhất

ChChỉỉ ssốố ĐĐạạii didiệệnn (RI)(RI)

Page 22: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

22

43

Đường cong Lorenz thường được sử dụng để đo lườngchênh lệch thu nhập (bất bình đẳng thu nhập) giữa các hộgia đình

Sử dụng phương pháp này, các nhà thống kê có thể tínhđược chênh lệch về số học sinh đi học ở các lớp khác nhau

Hệ số Gini là công thức toán học tính diện tích giữa đườngbình đẳng và Đường cong Lorenz

Trong trường hợp bình đẳng tuyệt đối, hệ số Gini bằng 0 và trong trường hợp bất bình đẳng tuyệt đối, hệ số Ginibằng 1

ĐưĐườờngng cong Lorenz (LC) cong Lorenz (LC) vvàà HHệệ ssốố GiniGini

44

HHệệ ssốố GiniGini

Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Gini_coefficient

Page 23: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

23

45

HHệệ ssốố Gini Gini

Hệ số Gini1.00Tổng

0.01Đại học và sau đại học

0.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.08Phổ thông trung học

0.28Trung học cơ sở

0.28Tiểu học

0.31Dưới tiểu học

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% idealCum %P% PCấp học

46

GiniGini CoefficientCoefficient

Hệ số Gini1.00Tổng

1.000.01Đại học và sau đại học

0.990.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.960.08Phổ thông trung học

0.880.28Trung học cơ sở

0.590.28Tiểu học

0.310.31Mầm non

0.000

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% Ideal Cum %P% PCấp học

Page 24: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

24

47

GiniGini CoefficientCoefficient

Hệ số Gini1.00Tổng

0.1671.000.01Đại học và sau đại học

0.1670.990.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.1670.960.08Phổ thông trung học

0.1670.880.28Trung học cơ sở

0.1670.590.28Tiểu học

0.1670.310.31Mầm non

0.000

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% Ideal Cum %P% PCấp học

48

GiniGini CoefficientCoefficient

Hệ số Gini 1.00Tổng

1.0000.1671.000.01Đại học và sau đại học

0.8330.1670.990.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.6670.1670.960.08Phổ thông trung học

0.5000.1670.880.28Trung học cơ sở

0.3330.1670.590.28Tiểu học

0.1670.1670.310.31Mầm non

0.0000.000

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% Ideal Cum %P% PCấp học

Page 25: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

25

49

GiniGini CoefficientCoefficient

Hệ số Gini 1.00Tổng

0.9861.0000.1671.000.01Đại học và sau đại học

0.7980.8330.1670.990.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.5850.6670.1670.960.08Phổ thông trung học

0.2960.5000.1670.880.28Trung học cơ sở

0.1040.3330.1670.590.28Tiểu học

0.0000.1670.1670.310.31Mầm non

0.0000.000

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% Ideal Cum %P% PCấp học

50

GiniGini CoefficientCoefficient

Hệ số Gini 1.00Tổng

0.8330.9861.0000.1671.000.01Đại học và sau đại học

0.6570.7980.8330.1670.990.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.4790.5850.6670.1670.960.08Phổ thông trung học

0.2920.2960.5000.1670.880.28Trung học cơ sở

0.0990.1040.3330.1670.590.28Tiểu học

0.0000.0000.1670.1670.310.31Mầm non

0.0000.000

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% Ideal Cum %P% PCấp học

Page 26: Đo lường sự Bất cân bằng Vấn đề bình đẳng trong lập kế hoạch

26

51

Lorenz Curve (LC) and Lorenz Curve (LC) and GiniGini CoefficientCoefficient

0.408Hệ số Gini 1.00Tổng

0.1530.8330.9861.0000.1671.000.01Đại học và sau đại học

0.1410.6570.7980.8330.1670.990.03Kỹ thuật/ Dạy nghề

0.1060.4790.5850.6670.1670.960.08Phổ thông trung học

0.0040.2920.2960.5000.1670.880.28Trung học cơ sở

0.0050.0990.1040.3330.1670.590.28Tiểu học

0.0000.0000.0000.1670.1670.310.31Mầm non

0.0000.000

HGFEDCBA

F-G(Ci*Ei-1)(Ci-1*Ei)Cum %

ideal% Ideal Cum %P% PCấp học

52

MMộộtt ssốố suysuy nghnghĩĩ cucuốốii ccùùngng

Đánh giá Giáo dục cho Mọi người (GDCMN) 2000 chothấy rằng đã có tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao khảnăng tiếp cận và tham gia vào giáo dụcTuy nhiên, vẫn còn nhiều nhóm dân cư bị yếu thế và loạitrừ nền không thể tiếp cận với giáo dụcSự bất cân bằng về giới, theo các vùng nông thôn/ thànhthị, và sự khác biệt giữa các khu vực và dân tộc thiểu sốvề ngôn ngữ và số dân vẫn còn thể hiện rõCác chính phủ đã quyết định tăng nỗ lực nhằm xoá bỏkhoảng cách này và đã tiến hành các cam kết trong việcđạt được bình đẳng trong giáo dục vào năm 2015“Các thước đo chênh lệch” là những công cụ rất có íchtrong việc giám sát bình đẳng trong giáo dục