25
1. Tổng Quan Về MIB 1.1. Định nghĩa MIB Cơ sở Thông tin Quản Lý MIB được định nghĩa như là một phần của SNMP (Simple Network Management Protocol - giao thức quản lý mạng đơn giản) - một giao thức quản lý mạng dùng trong môi trường TCP/IP. Với một hệ thống quản lý mạng tương thích SNMP, nhà quản lý mạng có thể theo dõi và quản lý máy tính và những thiết bị khác kết nối với mạng. MIB là một file dữ liệu tập hợp đầy đủ các đối tượng được quản lý trong mạng. Ở đây, đối tượng đơn giản là các biến lưu giữ thông tin về trạng thái của một vài quá trình thực thi trên thiết bị hay những thông tin (dạng text) về tên và mô tả thiết bị. Thông tin này được định nghĩa rất nghiêm ngặt để cho những hệ thống quản lý khác có thể truy cập và sử dụng. Một thiết bị thường có nhiều đối tượng mô tả nó. Một SNMP “con” sẽ được cài ở mỗi thiết bị quản lý SNMP và có trách nhiệm cập nhật các biến đối tượng. Hệ thống quản lý sẽ hỏi SNMP “con” này những thông tin về hệ thống. Ngược lại, SNMP “con” cũng có thể cảnh báo với hệ thống về những sự kiện đặc biệt trên thiết bị. Có nhiều nhóm đối tượng như hệ thống, giao diện, IP, TCP. Hệ thống là một nhóm MIB chứa các biến đối tượng lưu giữ thông tin như tên thiết bị, vị trí, và các thông tin mô tả khác. Nhóm giao diện giữ những thông tin về card mạng và theo dõi những số liệu thống kê như số byte truyền đi và nhận được qua giao diện. Nhóm IP gồm các đối tượng theo dõi dòng dữ liệu, sự phân đoạn gói dữ liệu và những

đề tài MIB

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đề tài MIB

1. Tổng Quan Về MIB

1.1. Định nghĩa MIB

Cơ sở Thông tin Quản Lý MIB được định nghĩa như là một phần của

SNMP (Simple Network Management Protocol - giao thức quản lý mạng đơn

giản) - một giao thức quản lý mạng dùng trong môi trường TCP/IP. Với một hệ

thống quản lý mạng tương thích SNMP, nhà quản lý mạng có thể theo dõi và quản

lý máy tính và những thiết bị khác kết nối với mạng. MIB là một file dữ liệu tập

hợp đầy đủ các đối tượng được quản lý trong mạng. Ở đây, đối tượng đơn giản là

các biến lưu giữ thông tin về trạng thái của một vài quá trình thực thi trên thiết bị

hay những thông tin (dạng text) về tên và mô tả thiết bị. Thông tin này được định

nghĩa rất nghiêm ngặt để cho những hệ thống quản lý khác có thể truy cập và sử

dụng. Một thiết bị thường có nhiều đối tượng mô tả nó. Một SNMP “con” sẽ được

cài ở mỗi thiết bị quản lý SNMP và có trách nhiệm cập nhật các biến đối tượng.

Hệ thống quản lý sẽ hỏi SNMP “con” này những thông tin về hệ thống. Ngược lại,

SNMP “con” cũng có thể cảnh báo với hệ thống về những sự kiện đặc biệt trên

thiết bị. Có nhiều nhóm đối tượng như hệ thống, giao diện, IP, TCP. Hệ thống là

một nhóm MIB chứa các biến đối tượng lưu giữ thông tin như tên thiết bị, vị trí, và

các thông tin mô tả khác. Nhóm giao diện giữ những thông tin về card mạng và

theo dõi những số liệu thống kê như số byte truyền đi và nhận được qua giao diện.

Nhóm IP gồm các đối tượng theo dõi dòng dữ liệu, sự phân đoạn gói dữ liệu và

những thông tin tương tự. Nhóm TCP gồm các đối tượng theo dõi sự kết nối. Từ

mục liên quan Network Management; SNMP (Simple Network Management

Protocol).

1.2 Cấu trúc và đặc điểm nhận dạng của thông tin quản lí MIB

Thông tin quản lí hệ thống SMI (System management information) định

nghĩa một cơ cấu tổ chức chung cho thông tin quản lí. SMI nhận dạng các kiểu dữ

liệu trong MIB và chỉ rõ cách thức miêu tả và đặt tên các tài nguyên trong cơ sở

dữ liệu thông tin quản lí MIB. SMI mô phỏng sáu loại dữ liệu, đó là bộ đếm, kiểu

(gauge), tích tắc thời gian (time ticks), địa chỉ mạng , địa chỉ IP và số liệu đếm

không trong suốt(opaque).

Page 2: đề tài MIB

Việc giới hạn các loại dữ liệu trong SMI và hạn chế quy mô các hạng mục

số liệu trong MIB đã làm giảm nhiều độ phức tạp của việc tổ chức lưu trữ, mã

hóa, và giải mã số liệu.

SMI duy trì tính đơn giản và khả năng mở rộng trong MIB. Vì thế MIB chỉ

lưu những loại dữ liệu đơn giản gồm các đối tượng vô hướng và các mảng 2

chiều của các đối tượng vô hướng. SMI không cung cấp cách tạo hoặc truy

xuất các cấu trúc dữ liệu phức tạp. Các MIB sẽ chứa các loại dữ liệu do nhà

cung cấp tạo ra. Thông tin quản lí hệ thống hỗ trợ cho liên điều hành trong

quản lí mạng dưa trên các cơ sở thông tin quản lí MIB, nó đặc tả và hiển thị

các thông tin tài nguyên MIB cũng như tiêu chuẩn kĩ thuật định nghĩa cho các

đối tượng đơn lẻ khác.

Để cung cấp các phương pháp tiêu chuẩn biểu diễn thông tin quản trị, SMI

cần thực hiện những công việc sau:

Cung cấp kỹ thuật tiêu chuẩn để đinh nghĩa cấu trúc MIB đặc biệt.

Cung cấp kỹ thuật tiêu chuẩn để định nghĩa các đối tượng đơn lẻ, bao

gồm cú pháp và giá trị của mối đối tượng.

Cung cấp kỹ thuật tiêu chuẩn để mã hóa các giá trị đối tượng.

Sự mô tả các đối tượng bị quản lí được SMI thực hiện thông qua ngôn ngữ mô

tả ASN.1. Việc định nghĩa loại đối tượng gồm 5 trường:

Object: tên của đối tượng.

Syntax: Cú pháp cho loại đối tượng.

Definition: các định nghĩa mô tả ngữ nghĩa của loại đối tượng.

Access (truy nhập): Phương pháp truy nhập có thể là: chỉ đọc, đọc – ghi

hay không thể truy nhập.

Status (trạng thái): có thể là cưỡng chế, tùy chon hay không còn hiệu

lực.

2. Cấu trúc MIB

Các đối tượng quản lý trong môi trường SNMP được sắp xếp theo cấu trúc

hình cây có thứ bậc. Lá của cây là đối tượng quản lý thực, mỗi thành phần trong

đối tượng này biểu thị cho tài nguyên, sự hoạt động hoặc các thông tin liên quan

được quản lý. SNMP tận dụng cây đăng ký của OSI như là một thư mục thông tin

bị quản lí. Các cây con được sử dụng để biểu thị nội dung logic, còn các biến số bị

quản lí được lưu trữ tại các lá cây. Người ta sử dụng các biến số này để biểu

Page 3: đề tài MIB

diễn các thời điểm của thực thể tương ứng. Cấu trúc cây cơ sở dữ liệu này được

các nhà thiết kế MIB định ra theo kiểu tĩnh. Còn sự thay đổi mở rộng chỉ có trong

các giá trị của cơ sở dữ liệu và trong việc tạo ra hay xóa đi các hàng của bảng.

Hình 1: Cây đăng ký của OSI

Mỗi dạng đối tượng liên kết trong một MIB là một nhận diện của kiểu ASN.1

OBJECT IDENTIFIER. Việc nhận dạng phục vụ cho việc đặt tên của đối tượng

và cũng phục vụ cho việc nhận diện cấu trúc của các dạng đối tượng. Nhận diện

đối tượng là một nhận diện duy nhất đối với một loạt đối tượng cụ thể. Giá trị của

nó bao gồm một dãy các số nguyên. Tập các đối tượng đã định nghĩa có cấu trúc

hình cây với gốc của cây là đối tượng dựa vào chuẩn ASN.1

Hiện tại, hai phiên bản của MIB đã được phát triển là MIB-I và MIB-II. Trong đó

MIB-II là sự mở rộng của MIB-I.

Với mục tiêu quản lí các nhóm giao thức trong mô hình TCP/IP và mạng

Internet, một mô hình cây có tên gọi MIB II (RFC1213) có nhánh Internet được

chia ra thành 4 nhóm lớn: Thư mục, quản lí, thực nghiệm và vùng chỉ số cá nhân.

Page 4: đề tài MIB

Hình 2: Cấu trúc cây MB -II

MIB-II đưa ra các biến số để quản lí các giao thức

gồm 11 cây chức năng con (Hình 2.6). Các cây con này lại tiếp tục được chia ra

thành các cây con cấp thấp hơn như đối tượng hệ thống và các bảng con tương

ứng với các lá. Lá được sử dụng để đánh dấu các biến số bị quản lí thuộc một

loại nhất định. Một số lá như mô tả hệ thống sysDesc chỉ đánh dấu một thời

điểm duy nhất của biến số bịquản lí và chỉ đòi hỏi một phần tử lưu trữ duy nhất.

Những lá khác như mô tả trạng thái một đường kết nối TCP tcpConnState có thể

chỉ dẫn nhiều thời điểm khác nhau. Các thời điểm khác nhau này được tổ chức

thành các cột của tế bào. Các cột này tạo thành một bảng mà các hàng của bảng

này biểu diễn những thời điểm khác nhau của một thực thể

Việc đánh số theo thứ tự hình cây đem lại lợi thế cho quá trình truy nhập

thông tin trạng thái chính xác nhưng khá phức tạp về mặt chỉ dẫn do thể

Page 5: đề tài MIB

hiện trạng thái của cùng một đối tượng tại các thời điểm khác nhau là khác

nhau

Vì vậy, phương pháp chỉ dẫn theo bảng sẽ hỗ trợ các chỉ dẫn đối với các

đối tượng có sự thay đổi

3. Những điểm hạn chế trong MIB

3.1 Mô hình thông tin bị quản lý

Vấn đề cứng nhắc trong MIB: số liệu bị quản lý được xác định tại thời điểm

thiết kế MIB. Số liệu cần cho các nhà khai thác hoặc phần mềm ứng dụng có thể

không sẵn sàng một cách trực tiếp cho MIB. Ví dụ, một trương trình ứng dụng đòi

hỏi thông tin về những thay đổi trong tỉ lệ lỗi bit, trong khi đó MIB chỉ chứa bộ lỗi

trực tiếp, nhà quản lý phải thực hiện việc tính toán các thông tin cần thiết. Điều

này có nghĩa là hệ thống thường phải truy xuất một lượng số liệu thô lớn, thường

là không thực tế. Các thành phần mềm ứng dụng thường cần mức độ điều khiển tỷ

lệ với việc lấy mẫu các ứng dụng xử lý hệ thông, chứ không phụ thuộc vào các

quyết định cứng nhắc của nhà thiết kế MIB. Việc thiết kế một MIB giám sát từ xa

cung nhằm thực hiện một bước quan trọng để đảm bảo sự linh hoạt trong điều

khiển các tiến trình giám sát. Các chu trình giám sát được đặt các tham số một

cách linh hoạt để thu thập số liệu hoạt động. Các tham số điều khiển những quy

trình này được tổ chức trong một MIB điều khiển. Một chương trình ứng dụng có

thể đặt (SET) các đầu vào trong bảng điều khiển MIB để xác định xem hệ thông sẽ

thu thập những số liệu nào và thoe phương thức nào. Bản thân số liệu được lưu trư

xtrong MIB số liệu tương ứng và có thể truy xuất bằng lệnh GET. Tuy nhiên cần

ghi nhớ rằng bản thân các thủ tục giám sát đã được xác định một cách cứng nhắc

tại thời điểm thiết kế MIB.

3.2 Cấu trúc MIB không bao gồm các điều khoản để diễn đạt các mối quan hệ phức

tạp giữa các thực thể bị quản lý.

Trong ví dụ về tổng đài PBX, hệ thống đòi hỏi một bảng cho mối quan hệ giữa các

cổng và các thẻ mạch thuê bao. Nếu muốn truy xuất số liệu gắn liền với một cổng

hoặc một thẻ mạch, thì hệ thống cần truy xuất tất cả các bảng liên quan tối cổng

thẻ mạch và tợp hợp chúng tại nhà quản lý. Mỗi lần, hệ thống chỉ có thể đọc một

hành của bảng, do vậy việc so sánh trương quan số liệu đơn giản nhất giữa các

thực thể bị quản lý khác nhau cũng đòi hỏi phải truy nhập một số liệu lớn.

4. Ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

Page 6: đề tài MIB

4.1 Giới thiệu về các giải pháp quản lý MPLS

Các đối tượng trong quản lý MPLS: Trong mục này ta lân lượt tìm hiểu về các đối

tượng quản lý mạng MPLS”

Đối tượng định tuyến rõ rang(ERO).

Các kho tài nguyên.

Đường hầm và LSP.

In-segment(giao diện vào).

Out-sgment(giao diện ra).

Cross-connect(chuyển mạch).

Các giao thức định tuyến.

Các giao thức báo hiệu.

Các hoạt động nhãn: tra cứu, đầy, trao đổi, xóa.

Kỹ thuật lưu lượng.

QoS.(chất lượng dịch vụ)

Như chúng ta đã biết, cách khó khăn nhất của quản lý các mạng như MPLS là

vấn đề không sử dụng báo hiệu để thiết lập các LSP. Các phần tử mạng NE trong

MPLS có thể hỗ trợ báo hiệu. Một nguyên nhân khác là vấn đề điều khiển tất cả

các đối tượng, đó là một vấn đề liên quan tới quản lý mạng đơn giản SNMP gặp

khó khăn.

Đối tượng định tuyến rõ ràng(ERO): Một ERO là một danh sách các địa chỉ lớp

3 trong một vùng mạng MPLS. Giống như một danh sách chuyển tiếp thiết

kế(DTL) trong ATM. Nó mô tả một danh sách các node MPLS mà một đường

hầm đi qua. Mục đích của một ERO là cho phép người sử dụng định rõ tuyến mà

một đường hâm đưa ra. Theo nghĩa khác nó cho phép người sử dụng cưỡng bức

một tuyến. ERO có thể hoặc không rõ rang hoặc chính xác. Đối tượng định tuyến

rõ rang định rõ tất cả tất cả các hop trên đường. Một ERO lưu trữ trong một bảng

MIB trên node khởi đầu, và có thể được sử dụng bời nhiều hơn một đường hầm

khởi đầu trên node MPLS đó. Các ERO không sử dụng trong phương pháp cấu

hình bằng nhân công của các LSP. Các ERO sẽ được sử dụng bởi các giao thức

Page 7: đề tài MIB

định tuyến(giống như RSVP –TE) để tạo các đường hầm. Đường định rõ trong

ERO có thể thực hiện được( ví dụ, các liên kết phải tồn tại giữa các node thiết kế)

và bất kỳ sự phụ thuộc nào như các tài nguyên băng tần

Các khối tài nguyên: MPLS cho phép sự giành trước tài nguyên trong mạng.

Điều này cung cấp phương tiện cho nhà vận hành mạng. Các khối tài nguyên

cung cấp một phương tiện cho bản tin về sự thiết lập băng tần, và sau đó chúng có

thể thiết kế các LSP đặc trưng. Các thành phần của một khối tài nguyên bao gồm:

Băng tần thu lớn nhất.

Kích cỡ lưu lượng lớn

Độ dài gói.

Một LSP có thể có một sự kết hợp đầu cuối-đầu cuối băng tần. LSP được

thiết kế để mang luồng lưu lượng đọc theo các tuyến đặc trưng.

Đường hầm và LSP: Các đường hầm MPLS miêu tả một kiểu xác định cho các

tuyến đường xuyên qua mạng bởi các node với cấu hình giao diện vào(in-

segment), chuyển mạch(sross-connect) và giao diện ra(out-segment). Gói tin

MPLS đi vào đường hầm, đi từ bên này sang bên kia một đường thích hợp, và có 3

đặc điểm quan trọng đưa ra:

Chuyển tiếp dựa trên cơ sở tra cứu nhãn MPLS.

Cách đối xử tài nguyên là cố định, dựa trên phía thu đó tại thời gian của

sự tạo kết nối.

Các đường đưa ra bởi lưu lượng là miễn cưỡng bởi đường chọ trong sự

thận lợi bởi người sử dụng.

Các đường hầm và các LSP cung cấp cách tìm cho lưu lượng với các địa

chỉ IP đích đặc trưng. Các giao thức định tuyến gửi các gói trên cá đường hầm đặc

trưng và LSP theo thứ tự tìm được địa chỉ IP thích hợp.

In-segment và out-segment(giao diện vào – ra): In-sgement trên node

MPLS miêu tả một điểm vào lưu lượng. Out-segment mô tả một điểm ra cho lưu

lượng. Hai kiểu đối tượng segment là có sự phối hợp hợp lý sử dụng một cross-

connect.

Page 8: đề tài MIB

Cross-connect( Kết nối chéo): Cross-connect là đối tượng kết hợp segment

vào và ra với nhau. Node MPLS sử dụng thiết lập cross-connect để quyết định

cách chuyển mạch lưu lượng giữa các segment. Bảng Cross-connect hỗ trợ các

kiểu kết nối dưới đây:

Điểm tới điểm.

Điểm tới đa điểm.

Đa điểm tới điểm.

Một thức tế cross-connect có cả 1 trạng thái hành chính và trạng thái hành

động, ở đó các trạng thái hoạt động chỉ thị trạng thái thực của cross-connect trong

node. Cross-connect hoạt động thì không chuyển tiếp lưu lượng.

MPLS hợp thành các giao thức định tuyến IP giống như OSPF, IS-IS, và

BGP. Điều này thực hiện bởi các giao thức này đã được sử dụng và cung cấp quá

nhiều năm, Hợp nhất chúng sang các chuẩn MPLS cải tiến các cơ hội triển khai

MPLS. Kỹ thuật lưu lượng mở rộng sự them vào các giao thức định tuyến và tài

nguyên(e.g băng tần liên kết). Đây là quyết định cho thiết bị và sự tạo ra định

tuyến miễn cưỡng LSP(ie: đường hầm). Điều cuối cùng cho phép thiết bị người sử

dụng tác động đưa ra bởi lưu lượng IP thông qua vùng MPLS.

Các giao thức báo hiệu: Như chúng ta đã thấy, việc tạo ra LSP và đường hầm có

thế đạt được hoặc bằng điều khiển nhân công hoặc thông qua báo hiệu. Các kết nối

báo hiệu có tài nguyên được thu, các nhãn, phân phối, và các đường được chọn bởi

các giao thức định tuyến như RSVP-TE hoặc LDP.

4.2Đặc điểm của MIB trong quản lý mạng MPLS bằng SNMP

4.2.1 Vị trí và ưu điểm của MIB

MIB mô tả sự phân chia không gian tên giữa các agent SNMP và các nhà

quản lý mạng. MIB hoạt động tác động thiết bị quản lý được triển khai trên mạng.

bởi vì, nó đóng vai trò trung tâm trong mạng quản lý. MIB cung cấp vài nguyên

tắc trong đó có sự gia tăng điều khiển NE.Như vậy, nếu đưa ra cấu hình và hoạt

động trong một môi trường. NMS, đây là một thuận lợi to lớn cho nhà quản trị

mạng. Nếu chức năng NE, thiết lập(ví dụ MPLS, Frame Relay) rất dễ để truy

nhập(SNMPv3) sau đó đòi hỏi sự tích hợp và quyền sở hữu giảm bớt. Người sử

dụng cuối cùng có nhiều thuận lợi giống như việc cải tạo hoặc mua thiết bị mới.

Page 9: đề tài MIB

4.2.2 Một số vấn đề đối với đối tượng của MIB

SNMP được tạo ra các dòng mới trong các bảng MIB. Vấn đề nằm ở đây là

để hiểu về nghĩa của mối liên hệ giữa các cột bảng.Nếu một bảng(giống như bảng

đường hầm MPLS, gồm có rất nhiều cột, không phải tất cả các cột có thể thiết lập

theo thứ tự để tạo ra thực thể có hiệu lực. Sự kết hợp không quá chặt chẽ giữa các

bảng là 1 điều tốt. Đây là một cách tốt để kết hợp các khối của đối tượng MIB để

cung cấp nhiều bảng(tương tự với sự liên kết cơ sỡ dữ liệu thông thường). Một

cách rất đặc biệt, khi các có thể dừng lại( ví dụ , giống như trong đường hầm

MPLS, bảng hop cho EROS và đường hầm MPLS, bảng tài nguyên cho băng tần

dành trước. Ở đây có hai bảng có thể dừng lại bởi nhiều đường hầm). Vì vậy

không bao gồm các đối tượng của nó trong bảng đường hầm, chỉ có dữ liệu thích

hợp để tránh dư thừa.

Các bảng truyền thống, có thể ssau đó liên kết tới bảng chính sử dụng chỉ

mục số nguyên. Các bảng ngoại trú sau đó có thể chia sẽ.

Tại nơi này mối liên hệ liên cột tồn tại điều này phải được chỉ thị thông

minh trong MIb sử dụng lời chú giải.

Các cột có ý nghĩa trong bảng MIB thì phụ thuộc vào sự phức tạp mã cung

cấp bởi vì phần cứng NMS phải hiểu về mối liên hệ giữa các cột. Từ khi NMS

phải tìm được mối liên hệ giữa các cột. Từ khi NMS phải tìm được mỗi trạng thái

của các NE-NMS phải lưu trư dữ liệu NE thường trong cơ sở dữ liệu quan hệ cũng

phức tạp và rắc rối khi mối liên hệ giữa các cột phải sao lại. Nếu là giản đồ cuối

cùng thì nó thường phụ thuộc vào sự sao lại dữ liệu MIB, liên cột MIB phụ thuộc

vào việc tạo ra một giản đồ cơ sở dự liệu phức tạp hơn

Cung cấp các giá trị MIB mặc định: Cung cấp các giá trị mặc định cho tất

cả các đối tượng bảng MIB là hữu dụng tạo sự dễ dàng cho lớp mã cung cấp. Nói

cách khác, cuộc gọi cung cấp giá trị đặc trưng cho sự phụ thuộc các cột trong bảng

và dựa vào giá trị mặc định cho trễ. Khi yêu cầu NMS đến tại lớp mã cung cấp, tất

cả các dữ liệu có thể viết đơn lẻ, tới đối tượng MIB NE kết hợp với việc kiểm tra

nhanh.

Một giá trị mặc định nhận biết được cho mplstunnellncludeAffinity( và đối

tượng kết hợp của nó) có thể là 0 để chỉ thị việc không sử dụng đối tượng MIB

này. Từ khi giá trị cung cấp mặc định đã được chọn để khớp với giá trị mặc định

MIB ở đây không cần cập nhật giá trị trước khi cập nhật MIB. Sự giảm bớt kich cỡ

Page 10: đề tài MIB

của lớp mã cung cấp MIB mới sẽ được viết ra cho các giá trị mặc định yêu cầu của

tất cả các đối tượng.

Tập trung MIB để khớp với các đặc trưng phần tử mạng: Một ví dụ tốt

của một tính năng tập trung là bảng đường hầm MPLS . sự chứa đựng hầu hết mối

quan hệ đường hầm được xác định trong bảng này. Các bảng đơn lẻ cho phép các

đường hầm được tạo ra sửa đổi, quản lý và xóa. Một các nói khác, sự quản lý đầy

đủ sử dụng vài mối quan hệ bảng MIB. Điều này giúp cho mã cung cấp(và mã

khám phá kết nối) đơn lẽ và tránh sự cần thiết sự nạp vào đồng thời nhiều trường

MIB trong NMS.

Các trình duyệt MIB: các trình duyệt MIB là các công cụ đặc biệt để kiểm

tra các giá trị của các trường hợp đối tượng MIB trên một Agent đưa ra. Một trình

duyệt có thể là một tích hợp đầy GUI-dựa trên ứng dụng, hoặc một văn bản cơ sở

đơn lẻ. Chúng không thể thiếu cho các chuyên viên thiết kế NMS và rất hữu dụng

cho việc học về SNMP. Điển hình một trình duyệt MIB cho phép một người sử

dụng kiểu biên dịch, một phương pháp thiết lập các file MIB và sau đó thông kê

giá trị của cá trường hợp đối tượng kết hợp. Nếu một trường hợp đối tượng đưa ra

giá trị chuyển đổi(get) bởi một NMS. Sau đó trình duyệt MIB cho phép người sử

dụng thấy (get) giá trị chuyển đổi trên một thiết bị và tác động của nó.

4.3Quản lý mạng LPLS với MIB

4.3.1 Phác thảo các chuẩn LPLS với MIB

MIB được mô tả trong phác thảo của IETF gồm có các nội dung chính:

Quản lý LPLS mức độ thấp giống như các giao diện,cross-connect,các bảng

segment.

Sự tạo ra các LSP.

Quản lý các đối tượng MPLS mức độ cao,giống như các kỹ thuật lưu lượng

đường hầm,EROS, và các khối tài nguyên.các đối tượng LSR MIB bao

gồm các bảng nó mô tả:

Cấu hình giao diện MPLS

In-segment

Out-segment

Cross-connects

Các ngăn xếp nhãn

Page 11: đề tài MIB

Các giới hạn lưu lượng

Các giới han thực thi

Các đối tượng này sẽ được mô tả trong các phần dưới đây.tương tự các

đối tượng MIBTE bao gồm các bảng nó mô tả:

Đường hầm kỹ thuật lưu lượng

Các tài nguyên đường hầm

Các đường hầm

Các bộ đếm thực thi đường hầm.

4.3.2 Các thiết bị MPLS

Các thiết bị MPLS là các NE trong đó kỹ thuật MPLS được triển khai và

chúng có thể bao gồm:

Ip router

Các chuyển mạch ATM hoạt động trên chế độ SIN

Chuyển mạch đa dịch vụ

Kỹ thuật MPLS có thể thêm vào giống như một sự nâng cấp trương trình cơ

sở tới nhiều thiết bị, nó có thể bao gồm cả các chuẩn sản xuất thành phần điều này

phản ánh các phương pháp tiếp cạn sự di chú chấp nhận sự triển khai MPLS.nó có

thể chuyển mạch tắt /mở và sử dung trên cơ sở cần thiết.chuyển mạch đa dịch vụ

trong hinh 3.1 chuyển mạch cho kiểu dich vụ, giống như Ethernet

X.25,TDM,IP,FR và MPLS.rõ ràng chuyển mạch là một phần của một mạng rộng

lớn hỗ trợ các dịch vụ này.giống như nhiều mạng X có theer di chú ip và MPLS.vì

nguyên nhân này chuyển mạch đa dịch vụ là một hướng phát triển khả quan

Page 12: đề tài MIB

Hình 3: Mục tiêu của chuyển mạch đa dịch vụ

Một trong các lý do là không cần thay đổi phần cứng.vì vậy MPLS NE thục

hiện các giải pháp kỹ thuật MPLS trong chương trình cơ sở và truy cập nó để kiến

tạo dịch vụ thông qua các giao diện mạng.

4.3.3 Các giao diện của MPLS và quản lý của MPLS

Một giao diện MPLS là giao diện trên đó MPLS đã được cấu hình và có thể

bao gồm các phần sau

Một giao diện định tuyến ip

Một giao thức định tuyến IGP với sự mở rộng kỹ thuật luu lượng

giống như OFPS-TE,IS-IS-TE.một giao thức dịnh tuyến IGP thì

không điều khiển bằng nhân công

Các định tuyến tĩnh có thể được sử dụng thay thế

Có thể một giao thức EGP nếu bề mặt ngoài node của một hệ thống tự

tri

Một giao thức báo hiệu như LDP hoặc RSVP-TE

Page 13: đề tài MIB

Hình 4: LSP và đường hầm trong một mạng MPLS

Đường hầm hay LSP cái nào sẽ được sử dụng.điều này sẽ được quyết định

dựa trên lưu lượng ip tự nhiên nếu nó đánh dấu sự thu hút tốt hơn việc chuyển lưu

lượng tốt nhất nó có thể đưa ra bởi đường cung cấp bởi đường hầm. việc quyết

định gián nhãn cũng có thể tạo ra dựa trên bất kỳ hoặc các yếu tố dưới đây:

Nằm trong tiêu đề ip trường ds

Địa chỉ ip đích và nguồn

Cổng đích và nguồn

4.3.4 Các tham số cấu hình của MIB

In-segments: là một ống vào của một đoạn LSP dựa trên sự đưa ra MPLS

NE,đây là một đối tượng nó điều khiển việc lưu chuyển các gói tới LSP.

Out- segments: là óng ra của một segment LSP trên một MPLS NE đưa ra.đây

là điều khiển lưu chuyển các gói dọc theo các đường của LSP.

Cross-connects: được sử dụng giữa segment và LSP. Sự kết hợp sever này

giống như sự giới thiệu cho MPLS NE để chuyển mạch giữa các segments định

rõ.LSR MIB hỗ trợ các kết nối điểm-điểm,điểm tới nhiều điểm,nhiều điểm-

điểm.

Page 14: đề tài MIB

Các ngăn xếp nhãn:MPLSlabelstacktable chỉ rõ các ngăn xếp nhãn được đẩy

trên một gói .

4.3.5 Tạo ra một đường hầm sử dụng TE MIB

Một đường hầm MPLS là một tuyến LSP rõ ràng.các đường hầm được tạo

ra sử dụng TE MIB có thể thu tài nguyên tốt như dưới đây.các tuyến rõ ràng lỏng

lẻo hoặc chặt chẽ các NE trong cấu hình đường hầm thích hợp cá đối tượng MIB

LER và LSR theo thứ tụ phụ thuộc các rằng buộc.

Cấu hình MPLSTUNENELRESOURCETABLE:đường hầm có thể kết hợp với

một bộ tài nguyên nó cung cấp cho đường hầm với khả năng mang lưu lượng đẩy

vào nó.

Tạo ra các LSP và đường hầm sử dụng một NMS: chúng ta mô tả các luồng làm

việc có thể cho đồng thời các trường hợp:

Mở một ánh xạ chứa các node mpls trong hình 3.2

Kích hai node biên,chon một điểm cuối kết nối.

Chọn kiểu kết nối (lsp hoặc đường hầm)

Nếu kiểu đường hầm được lựa chọn, sau đó GUI cho phép tạo ra mộtERO

Không bắt buộc một đường tính toán giữa hai node cuối

Chọn sự phụ thuộc các tài nguyên

Tính toán tổng quan và chuyển đổi nó nếu cần

Truy nhập đường và gửi kết nối đó cho sự cung cấp.

4.4Thực tế quản lý mạngMPLS qua SNMP

Tất cả các đặc điểm của MIB chúng ta đã xem trên đây, chúng phục vụ các

tiêu đề bản tin quản lý mạng. Sự lưu trữ giám sát trong MIB sử dụng các quy tắc

lưu trữ và hành động, sự giám sát bao gồm các điều khiển và hành động phải được

đưa ra khi phát hiện các điều kiện đó. Trong phần này chngs ta nghiên cứu FTN

MIB bởi vì nó cung câó cho sự giám sát lưu trữ có thể sử dụng quản lý lưu lượng

IP và mạng MPLS.

4.4.1 Các sự phụ thuộc liên cột kết hợp với nhau chặt chẽ.

Một vùng quan trọng của thiết kế là một sự phụ thuộc cột trong đó giá trị

cột x, chúng ta thấy một mạng MPLS với hai đường hầm. Một là sơ cấp, một là dự

phòng. Điều này có thể đưa ra bởi việc tạo ra hai thực thể tỏng MIB. Hai đường

hầm có thể được định hình để chia sẻ nhiều bộ tài nguyên giống nhau, giồng như

Page 15: đề tài MIB

băng tần, hoặc chúngcó thể nhân đôi tài nguyên đường hầm sơ cấp dưới đây là

đường {LED 1, LSR 1, LSR 2, LER2}, trong đó đường sao lưu dự phòng theo sau

{LER1, LSR3, LSR 4, LER2}.

4.4.2 Các giá trị mặc định và các lớp đệm

Sau đó có các giá trị mặc định thông qua mệnh đề DEFVAL. Cho rằng

chúng ta có một MIB tại đó có hai cột X và Y và chúng co mối quan hệ với nhau.

Chúng ta nói rằng X không mặc định giá trị và có thể đưa ra giá trị 1 và 2 nhưng

chúng chỉ có giá trị khi Y có một giá trị không bằng zero. The một từ khác, nếu Y

có giá trị 0, sau đó chúng ta không thể thiết lập bất cứ giá trị nào cho X. Đây là

một thiết kế MIB không khả quan do vài nguyên nhân:

- Giá trị X không được định nghĩa nếu Y bằng 0.

- SNMP – mã phần mềm điều khiến trong NMS phải kiểm tra giá trị của y

trước khi thiết lập X.

- Không thiết lập giá tị của X (VD: Khi Y bằng 0 có thể đưa ra vùng trong

MIB)

- Kiểm tra giá trị cho mục đích tạo ra mã SNMP mà không phức tạp. Nó tạo

thành các hoạt động xuyên luồng, khó có thể đạt được bởi vì dữ liệu vào

phải được công nhận. Điều này xuất hiện tại giao diện người sử dụng. Nó

cũng giới thiệu các trường hợp đặc biệt cho phần mềm NMS.

4.4.3 Các MIB và sự thay đổi tỷ lệ

Vai trò chủ yếu của MIB dùng tỏng quản lý mạng là trạng thái trong nhiều

thời gian. Trền thực tế MIB là phần chủ yếu làm đơn giản hóa cả cấu trúc NMS và

sự dễ dàng với mạng đó trong sự quản lý.

Tỉ lệ của nổi bật NE và SNMP có thể tiếp cận một giới hạn vật lý. Sự thiết

kế MIB phải hợp nhất khuynh hướng và cho phép các kĩ thuật có thể giống như dữ

liệu nén theo thứ tự vận dụng một số lượng lớn dữ liệu. Một cách hiệu quả, Các

PDU lớn hơn có thể sử dụng bởi vì môi trường có thể được nén điều này có thể

làm phức tạp điều khiển PDU và làm chậm hơn sự đáp ứng bởi sự nén ở trên. Đây

là sự đẩy thêm quyết định quản lý tạo dung lượng tới bản thân NE.

4.4.4 Ví dụ về việc sử dụng FTNMIB

Đây là ví dụ về FTNMIB thiết lập sự phụ thuộc cho MPLS - mã hóa lưu

lượng IP tới một LSP khác trong một đường hầm. Một nguồn IP gửi lưu lượng

Page 16: đề tài MIB

thoại/IP (VoIP) và giao thức khác là SNTP. Chúng ta muốn đẩy lưu lượng SMTP

thông qua LSP và lưu lượng VoIP thông qua đường hầm. Lưu lượng VoIP có các

yêu cầu thời gian thực. Lưu lượng SMTP thì không yêu cầu thực nghiệm, vì chúng

ta sử dụng một LSP cho mục đích này, với không có tài nguyên bằng tần chỉ định

và một QoS “best – effort” đường hầm theo cách này có thể mang dữ liệu thoại

thời gian thực, vì vậy chúng ta cho rằng đường hầm là tài nguyên chuyên dụng (Ví

dụ: 640Kbps).

LSP và đường hầm có khả năng truyền tài MPLS - gói gọn gói IP thông

qua mạng lõi và phân phát chúng giống như IP đích. Gateway SMTP tại địa chỉ

10.81.1.131 và một việc thiết lập chúng ta minh họa trong hình 3.3 là theo một

phương hướng duy nhất. (Một ứng dụng điện thoại sẽ phụ thuộc và các kết nối hai

chiều) để hoàn thành bức tranh VoIP chúng ta cần đường hầm khác (hoặc LSP) để

hướng lưu lượng theo hướng đôi lập.

Nhãn MPLS ra được sử dụng bởi router lõi đã thu được giá trị 0. Giá trị này

là một giá trị null và được sử dụng theo thứ tụ để chỉ thị node MPLS kế tiếp đó là

dữ liệu MPLS phải được lược bỏ khỏi gói và thực hiện một vòng lặp IP bình

thường. Trong từ khác giá trị nhãn o nói cho node kế tiếp rằng các gói phải được

trờ về trong miền IP. Ví dụ đươi đây min họa cách thực các kiểu lưu lượng LDP

khác hoặc đường hầm. Gateway VoIP tại 10.81.1.132 hai địa chỉ này tách biệt

nhau.

Hình 5: Sự thiết lập STN MIB cho lưu lượng IP

Page 17: đề tài MIB

Thiết lập MPLS FTN table cho sự đổi hướng LSP: Theo thư tự đẩy lưu lượng

IP tới LSP trong hình trên, một thực tế phụ thuộc và MPLS FTNtable. LSP thiết lập

sự phụ thuộc nhà quản lý mạng để biết thêm thuận lợi của giá trị mục tiêu dưới đây tại

mỗi hop.

- Bảng chú dẫn giao diện vào (không cần thiết tại LER vào).

- Nhãn vào (nếu thích hợp – không cần thiết tại LER vào).

- Bảng chú dẫn giao diện ra (không cần thiết lập tại LER ra). Nhãn ra (nếu

xét về mặt ứng dụng không cần tại LER ra).

- Các đối tượng minh họa các đối tượng MIB cần cho sự thiết lập MPLS

FTNTable.

Các đối tượng này chỉ phụ thuộc vào routẻ biên 1 và bao gồm phần sau:

- Nhãn vào thì không ứng dụng bởi vì lưu lượng IP đặt tại giao diện vào (nơi

này thì không trói buộc các nhãn MPLS).

- Giá trị chỉ mục giao diện buộc các nhãn MPLS).

- Giá trị chỉ mục đích giao diện ra là 6 (giao diện ra).

- 30 là giá trị nhãn biên.