37
BÁO CÁO TRIỂN VỌNG NGÀNH THỦY SẢN 1

BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

NGÀNH THỦY SẢN

1

Page 2: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

NỘI DUNG CHÍNH

1 Tổng quan ngành thủy sản thế giới và Việt nam

2 Diễn biến ngành thủy sản

3 Triển vọng ngắn hạn

4 Triển vọng dài hạn

5 Doanh nghiệp khuyến nghị

2

Page 3: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

3 3 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

DIỄN BIẾN NGÀNH

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 4: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

4 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

THUỶ SẢN THẾ GIỚI

Xu hướng giảm đánh bắt, tăng nuôi trồng và nhu cầu với các loại nhuyễn thể tăng

Nguồn: VCBS tổng hợp, OECD-FAO

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1986-1995 1996-2005 2006-2015 2016 2017 2018

Xu hướng khai thác thủy sản trên thế giới (triệu tấn)

Đánh bắt Nuôi trồng

Africa

Châu Âu

Châu Đại dương

Trung quốc

Ấn độ

Châu Á

Châu Mỹ

-0,003

-0,001

0,001

0,003

0,005

0,007

0,009

0,011

0,013

0,015

-1,0 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0

Tố

c đ

ọ t

ăng t

rưở

ng t

rung b

ình h

àng n

ăm(%

)

20

16-1

8 v

s 2

02

8

Mức thay đổi (kg) - 2016-18 vs 2028

Tăng trưởng tiêu thụ thủy sản bình quân/người của một số khu vực

Cá chép,

cá rô phi Nhuyễn thể

Các loại cá nước lợ

Cá hồi

Tôm

Khác

0,0%

0,5%

1,0%

1,5%

2,0%

2,5%

3,0%

3,5%

4,0%

0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000

Tăn

g t

rưở

ng b

ình

qu

ân h

àng n

ăm(%

)

20

11

6-1

8 v

s 2

02

8

Giá trị thay đổi theo số lượng - 2016-18 vs 2028

Tăng trưởng ngành thủy sản theo loại

0

20

40

60

80

100

120

1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 2025

Mt

Tương quan đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thế giới

Tổng nuôi trồng Tổng đánh bắt Đánh bắt phục vụ tiêu dùng

Page 5: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

5 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

THUỶ SẢN VIỆT NAM

Tổng quan ngành thủy sản nội địa

Hoạt động sản xuất thủy sản

Nguồn:VCBS tổng hợp

8,40 triệu tấn

3,85 triệu tấn

4,56 triệu tấn

8,4 tỷ USD

736,5 nghìn ha

5,7 nghìn ha

0

500

1.000

1.500

2.000

2.500

3.000

3.500

4.000

4.500

5.000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của Việt nam qua các năm

Nuôi trồng Khai thác

Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng thúy sản chưa thật

sự khép kín.

Chất lượng con giống trong nuôi trồng thủy sản còn

khá thấp

Chí phí vốn lớn: nghành thủy sản đòi hỏi đầu tư vốn

lớn trong khi nguồn vốn tự có của công ty hạn chế chủ

yếu phụ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng.

Diện tích nuôi tôm

SL nuôi trồng

SL khai thác

Kim ngạch xuất khẩu

Tổng sản lượng

Diện tích nuôi cá tra

Xu hướng doanh nghiệp thực hiện nuôi liên kết hoặc tự đầu tư

vùng nuôi nhằm đảm bảo sự ổn định và chất lượng nguyên liệu.

Trước sức ép tăng giá của con giống, thức ăn, trong khi tín dụng từ

ngân hàng bị hạn chế, đầu ra cá nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra

giảm mạnh, các hộ nuôi độc lập đã thua lỗ nặng và gặp nhiều khó

khăn trong việc tiếp tục đầu tư thả nuôi mới.

Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa. từ năm 2001 đến nay, sản

phẩm thủy sản qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên,

đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng

20,1%/năm.

Nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn vẫn phụ thuộc

lớn vào nhập khẩu với hơn 50%.

Tiêu thụ thủy sản xuất khẩu. Thủy sản Việt Nam hiện nay được

tiêu thụ ở hơn 160 thị trường. Thị trường tiêu thụ ngày càng được

mở rộng và ngày càng có chỗ đứng quan trọng ở những thị trường

lớn. Mỹ, Nhật Bản, EU là 3 thị trường lớn nhất, chiếm 50-60% giá

trị XK của Việt Nam.

Page 6: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

6 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

THUỶ SẢN VIỆT NAM

2. Chi phí đầu vào ở thế bất lợi so với các đối thủ nước ngoài

Nguồn: GSO VCBS tổng hợp

Giá thành nuôi tôm ở Việt nam đều cao hơn hầu hết các nước như Thái Lan, Ấn độ từ 10-30% do :

Nuôi tôm manh mún khó có lãi , chi phí cao . Diện t ích nuôi thấp , chi phí nhân công cao( thường gấp 3-5 lần so với các nước khác).

Dich bệnh tôm . Hơn 70% diện t ích nuôi tôm bị thiệt hại do bệnh hoại tử gan tuy cấp và bệnh đốm trắng; 25% do biến đổi môi trường .

Gánh nặng giá thức ăn.Hiện nay giá thức ăn cho tôm ở Ấn độ rẻ hơn tại Việt nam (2 USD/kg). Do các công ty sản xuất thức ăn tôm tại Việt nam chủ yếu là nhập

khẩu và hầu hết không có vùng nguyên l iệu .

Diễn biến thời t iết trong bối cảnh biến đổi khí hậu t iếp tục khó lường và khốc l iệt .

Tại một vài thời điểm , giá bán cá tra không đảm bảo giá thành sản xuất (dao động từ 21-22.000 VND/kg)

Cá giống

T A t h u ỷ s ả n

Cá nguyên liệu NHÀ MÁY

ĐÀU VÀO

ABT, HVG, VHC

VHC, HVG, IDI, ANV,

ABT, ACL

VHC, HVG, IDI, ANV, ABT, ACL

Cá t ra cắt khúc đông lạnh

IDI , VHC, HVG, ACL

Cá t ra f i l le t đông lạnh

IDI , VHC, HVG, ACL

Cá t ra f i l le t tẩm bột , tẩm g ia vị

IDI , VHC

Col lagen , gela t in

VHC

Ph ụ p h ẩm (vây cá , đ ầu c á , b ột c á )

IDI, VHC, ANV, HVG

ĐẦU RA

Thức ăn

Khác

82-85%

Xuất khẩu cá tra

Phụ phẩm

Page 7: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

7 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 7

Mật độ nuôi Số vụ nuôi Sản lượng Tỷ lệ sống Điểm hạn chế

Thái Lan 70-130 con/m2 2,5 vụ/năm 15-20 tấn/ha/vụ 70% Có năng lực sản xuất tốt nhưng không mặn

mà với khâu chế biến và chỉ tập trung vào các

thị trường khó tính.

Ecuador 20 con/m2 3-4 vụ/năm

do sử dụng ao ương

và thả chồng chéo

giữa ao ương và ao

nuôi

1,6 tấn/ha/vụ. 50%.

Hiệu suất canh tác thấp

hơn các nước khác

nhưng lại chú trọng vào

khả năng kháng bệnh

của tôm

Có vụ mùa thu hoạch, chế biến trái vụ với

Việt Nam.

Ấn độ 60 con/m2 1-2 vụ/năm 4 tấn/ha/vụ 70%

Có nguồn cung nguyên liệu dồi dào nhất

nhưng lại hạn chế ở khâu chế biến.

Trung quốc 220-300 con/m2

(áp dụng kỹ thuật nuôi

siêu thâm canh)

2,5 vụ/năm

15-20 tấn/ha/vụ

60% Sản xuất tôm Trung Quốc dần suy giảm do

môi trường bị ô nhiễm, chi phí nhân công tăng

cao

Việt nam 220-300 con/m2

(áp dụng kỹ thuật nuôi

siêu thâm canh)

2,5 vụ/năm

15-20 tấn/ha/vụ

70%

Giá thành sản xuất cao hơn một số nước

Indonesia 70-130 con/m2, 2,5 vụ/năm

15-20 tấn/ha/vụ

70%

Có vụ mùa thu hoạch, chế biến trái vụ với Việt

Nam.

Nguồn: tepbac, VCBS tổng hợp

TỔNG QUAN NGÀNH

THUỶ SẢN VIỆT NAM

Page 8: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

8 8 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

DIỄN BIẾN NGÀNH

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 9: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

9 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

DIỄN BIẾN NGÀNH THỦY SẢN THẾ GIỚI 2020

Các tay chơi lớn cũng không tránh khỏi ảnh hưởng nặng nề của dịch covid-19

1. Thái lan

Nguồn: Vasep, VCBS tổng hợp

Nhà XKTS lâu đời và lớn nhất, sản phẩm chủ lực: tôm, tôm thẻ chân trắng chế biến, hướng đến chiến lược thâu tóm các kênh phân phối sản phẩm cuối cùng nhằm chiếm lấy những phần thặng dư cuối

cùng của chuỗi giá trị.

Thị trường XK chính là Hoa Kỳ và Nhật bản (chiếm 29% SLXK và 42% GTXK), Trung quốc (10%; 9%)

19/12/2020 buộc phải phong tỏa tỉnh Samut Sakkhon- trung tâm của ngành thủy sản trong nước với 30% tôm đến từ tỉnh này = giảm 14% về SLXK và 21% giá trị

Nước cung cấp tôm lớn nhất cho Trung quốc

Phát hiện virus trên lô tôm đông lạnh NK từ Ecuador trong T7.2020 3 công ty bị đình chỉ tạm thời.

Tháng 11.2020 giảm 57% yoy về sản lượng (14.800 tấn) và 65% về giá trị trong khi T5 xuất kỷ lục với 50.000 tấn tôm nước ấm.

2. Ấn độ

Nước sản xuất tôm lớn thứ 3 TG, doanh thu khoảng 5 tỷ USD/năm với thị trường chính là Trung Quốc, EU, Nhật, Đông Nam Á, Trung Đông.

Năm 2020, đối mặt với bệnh EHP, bệnh phân rắng cùng covid -19 làm giảm lợi nhuận và năng suất, mật độ thả nuôi, tỷ lệ sống và giảm 50% tỷ lệ thành công tại các trại nuôi.

XK tôm sang TQ giảm 40% trong 10 tháng đầu năm thua lỗ từ 1,2 tỷ -1,3 tỷ USD.

Giá tôm Ấn độ giảm 30- 40% trong T3 và T4, tiếp đó đối mặt với tình trạng thiếu lao động và thiếu tôm giống T5.2020 Sản xuất tôm giảm 25% trong 2020 Giảm thị phần tại thị trường Mỹ.

Sản lượng sản xuất giảm từ 800.000 tấn xuống 640.000 tấn do covid-19, các vấn đề lao động, thiếu hụt tôm bố mẹ và dịch bệnh lan rộng tạo cơ hội cho các quốc gia khác tận dụng gia tăng xuất khẩu.

3. Ecuador

Page 10: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

10 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

DIỄN BIẾN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 2020

Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19

Nguồn: Vasep, VCBS tổng hợp

Tác động

của CPTPP Tác động của

dịch Covid -19

-60%

-40%

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

Tổng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường

Mỹ

19,30%

EU

11,40%

Hàn quốc

9,10%

Trung quốc

16,30%

Nhật bản

16,90%

Asean

6,70%

Khác

20,30%

Thị trường xuất khẩu chính của Việt nam năm 2020

Mỹ

17,20%

EU

11,90%

Hàn quốc

9,10%

Trung quốc

16,50%

Nhật bản

17%

Asean

8,10%

Khác

20,20%

Thị trường xuất khẩu chính của Việt nam năm 2019 Trong bối cảnh các thị trường xuất khẩu chính của Việt nam đều bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19, giá trị XKTS của Việt nam

vẫn ghi nhận kết quả tương đối khả quan với hơn 8,4 tỷ USD (-1,9% yoy). Trong đó xuất khẩu tôm ghi nhận tăng trưởng 11%

yoy, cá tra giảm 25,5% yoy.

Nhìn lại năm 2020 đầy khó khăn

Page 11: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

11 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

DIỄN BIẾN NGÀNH

Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19

Nguồn: GSO VCBS tổng hợp

Dịch covid -19 tác động làm thay đổi cơ cấu ngành hàng xuất khẩu

Tôm thẻ chân trắng có xu hướng tăng do nhu cầu với các loại tôm cỡ lớn như tôm sú, tôm hùm giảm mạnh, thay vào đó nhu cầu các bữa cơm gia đình, ăn nhanh tăng.

Thị trường Mỹ và Trung quốc là 2 thị trường xuất khẩu chính. Nguyên nhân chủ yếu do (1) Mỹ tăng thuế áp suất lên các mặt hàng tôm của Trung quốc dẫn đến phải tăng nhập khẩu từ các thị

trường khác để bù đắp thiếu hụt (2) Trung Quốc tăng nhập khẩu để bù đắp thực phẩm thiếu hụt do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi. Ngoài ra các yếu tố hỗ trợ như (1) Việt nam kiểm soát dịch tốt

nên giành được thị phần xuất khẩu từ các nước giảm sản lượng tôm như Ấn độ trong năm 2020, (2) EVFTA đi vào hiệu lực hỗ trợ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

Cơ cấu xuất khẩu theo sản phẩm

Tôm Cá tra Cá ngừ Nhuyễn thể Cá biển khác

-100,00%

-50,00%

0,00%

50,00%

100,00%

150,00%

0

50

100

150

200Kim ngạch xuất khẩu vào EU

-60,00%

-40,00%

-20,00%

0,00%

20,00%

40,00%

60,00%

80,00%

020406080

100120140160180200

Kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ

-100%

-50%

0%

50%

100%

150%

0

50

100

150

200Kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản

-100%

-50%

0%

50%

100%

150%

200%

250%

0

50

100

150

200Kim ngạch xuất khẩu vào Trung quốc và Hongkong

Nhìn lại năm 2020 đầy khó khăn (tiếp)

Page 12: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

12 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn:VCBS tổng hợp

Kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp thủy sản phân hoá

Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra nhìn chung đều có kết quả kinh doanh kém khả quan do nhu cầu nhập khẩu cá tra của các thị trường chính đều ghi nhận sụt giảm do ảnh hưởng của dịch

covid-19.

Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cũng ghi nhận những kết quả kinh doanh trái chiều do có cơ cấu sản phẩm kinh doanh và thị trường khác nhau.

BLNG của nhiều doanh nghiệp tôm giảm do (1) giá tôm nguyên liệu trong nước tăng (2) chi phí lưu kho, vận chuyển, phòng chống dịch bệnh tăng.

DIỄN BIẾN NGÀNH

Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19

Tương quan giá cổ phiếu thuỷ sản và vnindex

-80,00%

-60,00%

-40,00%

-20,00%

0,00%

20,00%

40,00%

60,00%

80,00%

Nguyên vật

liệu L1

Công

nghiệp L1

Hàng Tiêu

dùng L1

Nuôi trồng

nông & hải sản L4

Dược phẩm

và Y tế L1

Dịch vụ

Tiêu dùng

L1

Viễn thông

L1

Tiện ích

Cộng đồng

L1

Tài chính

L1

Ngân hàng

L1

ROE % ROA % Tỷ suất lợi nhuận thuần % Tỷ suất lợi nhuận gộp %

ANV

KSE

CMX

FMC

IDI

KHS

CAT

MPC

SEA

SNC

SPV

VHC

0,00

0,20

0,40

0,60

0,80

1,00

1,20

1,40

1,60

1,80

2,00

0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00

P/B

P/E

P/E, P/B và ROE của một số doanh nghiệp thủy sản

Page 13: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

13 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

DIỄN BIẾN NGÀNH

Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19

Giá cá tra nguyên liệu biến động mạnh trong năm

2020. Trong 2020, giá cá tra giống dao động ở vùng giá

17.500-20.000 VND/kg, mức giá này được cho là không

đảm bảo giá thành sản xuất cho các hộ nuôi. Thời điểm 2

tháng cuối năm giá cá tra hồi phục trở lại vùng giá trên

20.000 VND/kg, phản ánh sức mua của các doanh nghiệp

thủy sản, do:

Doanh nghiệp tăng thu mua cá nguyên liệu để phục vụ

nhu cầu cuối năm (kể cá cá quá size) để chế biến.

Nguồn cung đang có phần hạn chế vì trong thời gian

qua, nhiều người dân đã giảm diện tích nuôi hoặc nuôi

với mật số thấp

Nguồn: GSO VCBS tổng hợp

Giá tôm nguyên liệu ổn định trở lại sau thời gian

tăng nhanh do sản lượng tăng đột biến trong giai

đoạn dịch covid -19.

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

3,5

4

4,5

5

-

5000,0

10000,0

15000,0

20000,0

25000,0

30000,0

35000,0

40000,0

Diễn biến giá cá tra nguyên liệu tại tỉnh Đồng Tháp (VND/con)

Giá cá tra thịt trắng loại 1 (cỡ 0,7-0,8kg) Giá cá giống (bột)

0

100

200

300

400

500

600

700

Diễn biến giá tôm nguyên liệu tại tỉnh Khánh Hòa

Tôm su (Cỡ 40 con/kg) Tôm chân trắng (cỡ 60-80 con/kg)

Diễn biến giá nguyên liệu đầu vào

Page 14: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

14 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: GSO VCBS tổng hợp

0

5

10

15

20

25

30

35

40

0

20

40

60

80

100

120

140

160

Tương quan sản lượng sản xuất, xuất khẩu, tồn kho và giá cá tra nguyên liệu

Sản lượng Xuất khẩu Tồn kho Giá nguyên liệu (nghìn đồng)

Y = 35,069 -0,05Q+0,071E-0,188 I

Trong đó

Y: Giá cá tra nguyên liệu

Q: Sản lượng cá tra (khai thác + nuôi trồng)

E Giá trị xuất khẩu

I Tồn kho

DIỄN BIẾN NGÀNH

Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19

0,000

0,500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

40000

Tương quan giá xuất khẩu và giá cá tra nguyên liêu

Giá cá tra thịt trắng loại 1 (cỡ 0,7-0,8kg) Giá xuất khẩu

0,00

5,00

10,00

15,00

20,00

25,00

30,00

35,00

0

500

1000

1500

2000

2500

2018 2019 2020 2021 2022 2023

Dự phóng giá cá tra nguyên liệu

Sản lượng khai thác + nuôi trồng Xuất khẩu

Tồn kho Gía cá tra nguyên liệu

Dự báo giá cá tra nguyên liệu- đầu vào

Page 15: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

15 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: GSO VCBS tổng hợp

Giá xuất khẩu cá tra và tôm có sự phân hoá rõ rệt trong giai đoạn dịch covid-19

Nhu cầu tiêu thụ tôm thẻ chân trắng tại các kênh bán lẻ tăng cao trong giai đoạn dịch covid-19 và nguồn cung tôm tại nhiều nước trên thế giới bị ảnh hưởng bởi dịch đã đẩy

giá xuất khẩu tôm tăng mạnh, đặc biệt là trong T4.2020.

Các thị trường chính của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra giảm tiêu thụ đối với mặt hàng này đã khiến giá xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc và Mỹ giảm mạnh, lần lượt là -

13,6% yoy và -22,3 % yoy

DIỄN BIẾN NGÀNH

Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19

0

1

2

3

4

5

27

/12 -

2/1

24

/1-3

0/1

11

/4 -

17

/4

2/5

- 8

/5

30

/6 -

5/6

26

/6 -

2/7

16

/1-2

2/1

20

/2 -

26

/2

13

/3-1

9/3

3/4

-9/4

24

/4-1

/5

15

/5 -

21

/5

4/6

- 1

0/6

26

/6-2

/7

17

/7-2

3/7

14

/8-2

0/8

4/9

-10/9

25

/9-1

/10

16

/10-2

2/1

0

6/1

1-1

2/1

1

27

/11-3

/12

18

/12-2

4/1

2

15

/1-2

1/1

12

/2-1

8/2

4/3

-10/3

25

/3-3

1/3

15

/4-2

1/4

6/5

-12/5

27

/5-2

/6

17

/6-2

3/6

8/7

-14/7

29

/7-4

/8

19

/8-2

5/8

9/9

-15/9

30

/9-6

/10

21

/10-2

7/1

0

11

/11-1

7/1

1

US

D/k

g

Gía xuất khẩu fillet cá tra, giai đoạn 2018-2020

Trung Quốc Mỹ Trung bình

-

5,00

10,00

15,00

20,00

25,00

W1.2

019

W3.2

019

W5.2

019

W7.2

019

W9.2

019

W11

.2019

W13

.2019

W15

.2019

W17

.2019

W19

.2019

W21

.2019

W23

.2019

W25

.2019

W27

.2019

W29

.2019

W31

.2019

W33

.2019

W35

.2019

W37

.2019

W39

.2019

W41

.2019

W43

.2019

W45

.2019

W47

.2019

W49

.2019

W2.2

020

W4.2

020

W6.2

020

W8.2

020

W10

.2020

W12

.2020

W14

.2020

W16

.2020

W18

.2020

W20

.2020

W22

.2020

W24

.2020

W26

.2020

W28

.2020

W30

.2020

W32

.2020

W34

.2020

Giá xuất khẩu tôm, giai đoạn 2019-2020

Mỹ Trung Quốc Trung bình

Diễn biến giá xuất khẩu –đầu ra

Page 16: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

16 16 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

DIỄN BIẾN NGÀNH

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 17: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

17 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: Vasep, GSO

Hoạt động xuất khẩu.

T2/2021 do kỳ nghỉ tết Nguyên đán nên tổng xuất khẩu thủy sản của cả nước giảm 17% yoy, đạt trên 410 triệu USD. Tuy nhiên

chiều hương phục hồi ở nhiều thị trường.

Sự trở lại của thị trường Trung quốc (114% yoy)

2 tháng đầu năm, XKTS đạt 259,1 nghìn tấn (tăng 5,5% yoy về sản lượng)

XK tôm đạt trên 380 triệu USD, giảm 0,8% yoy

- Tôm chân trắng (tỷ trọng 80%) tăng 14% yoy.

- Tôm sú (10%), giảm 48% yoy

XK cá tra đạt 214 triệu USD, +1,7% yoy

Chưa nhiều đột biến kỳ vọng từ 2Q.2021 sau thời gian chuẩn bị nguồn cung để đẩy mạnh xuât khẩu

TRIỂN VỌNG NGÀNH 2021

THUỶ SẢN VIỆT NAM

T2/2021 +/-% yoy

Mỹ 87,372 9,6%

Nhật bản 74,070 -23,7%

Hàn Quốc 38,527 -16,4%

Trung Quốc 34,395 113,9%

Canada 19,262 30,8%

Australia 15,610 -66,1%

Thái Lan 15,235 -7,0%

Anh 12,398 8,0%

Nga 9,171 56,8%

Hà Lan 8,378 -14,4%

Hoạt động sản xuất

Sản lượng thủy sản đạt 1.414,4 nghìn tấn (+1,5% yoy) ( sản lượng nuôi trồng đạt 600,5 nghìn tấn (+2,5%yoy), sản lượng khai

thác đạt 540,9 nghìn tấn (+0,5% yoy)

Sản lượng chế biến tôm ở Cà Mau đạt 26.600 tấn 2 tháng đầu năm, tăng 38% yoy, kim ngạch đạt 106 triệu USD, tăng 13%

yoy.

Sóc trăng đẩy mạnh quản lý nuôi tôm nước lợ theo khung mùa vụ, xây dưng mô hình thí điểm.

2 tháng đầu năm 2021 ghi nhận những tín hiệu tích cực

Page 18: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

18 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TRIỂN VỌNG NGÀNH 2021

HỒI PHỤC SAU ĐIỂM TRŨNG NĂM 2020 –MỘT NĂM NHIỀU THÁCH THỨC

2020 là điểm trũng về kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, chờ đón cơ hội hồi phục trong năm 2021

Q1.2021 chưa có nhiều bứt phá, dự đoán đi ngang so với cùng kỳ.

Tôm. Xu hướng tiêu thụ tôm sú vẫn chịu nhiều áp lực trong nửa

đầu năm 2021 và tôm thẻ giữ đà tăng trưởng tốt ở kênh bán lẻ.

Các mặt hàng thủy sản như tôm, cá ngừ, mực bạch tuộc và

nhuyễn thể được hưởng thuế 0% khi hiệp định EVFTA có hiệu

lực từ 1/8/2020 sẽ là đòn bẩy để thúc đẩy xuất khẩu sang thị

trường EU tăng trong những tháng cuối năm nếu các doanh

nghiệp có nguồn nguyên liệu tốt và tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế

quan

Thị trường Mỹ, Việt Nam vẫn có thể tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu tôm, nhất là tôm chân trắng vì sản phẩm này

vẫn tiêu thụ tốt tại phân khúc bán lẻ, đồng thời Việt Nam có thể tăng chế biến và xuất khẩu các sản phẩm có

thời hạn bảo quản lâu như cá ngừ và cá biển khác đóng hộp. Dự báo, trong năm 2021, giá trị XK cá tra sang thị

trường Mỹ tăng 13% yoy.

Thị trường EU, Mặc dù COVID-19 làm giảm nhu cầu và gây khó khăn cho giao thương thủy sản nhưng

tôm thẻ chân trắng cũng đang có chiều hướng tăng tiêu thụ trên thị trường này.

Thị trường Trung Quốc, và Nhật bản dự báo nhu cầu sẽ hồi phục trong nửa cuối năm, khi nguồn cung

trong nước của Trung Quốc bị sụt giảm do COVID-19 và ngành thủy sản Trung quốc đang yêu cầu nới lỏng

các biện pháp kiểm soát dịch covid-19 tại các cảng biển của Trung quốc.

Triển vọng theo cơ cấu sản phẩm Triển vọng theo thị trường

Cá tra. Đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường trong nước và những sản

phẩm dễ chế biến, fille sang thị trường nước ngoài.

Năm 2021: Cơ hội để phục hồi sau dịch tuy nhiên vẫn đối mặt với nhiều thách thức đến từ:

Tác động của các xu hướng tiêu dùng trong covid-19. Giảm tiêu dùng trong khu vực nhà hàng và khách sạn, tiêu dùng tại các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ tăng.

Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, khó vận chuyển các hàng hóa giao dịch chính như tôm và cá tra sang các thị trường quốc tế, dễ đẫn đến tồn kho cao trong các hệ thống bảo quản lạnh.

Chi phí tăng trong chuỗi sản xuất, chi phí vận chuyển

Đối diện với khó khăn tài chính hoặc lún sâu vào nợ ngân hàng.

Rào cản kỹ thuật và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

Giá cá tra và tôm nguyên liệu kỳ vọng tăng do người dân hạn chế thả mới trong năm 2020, dẫn đến nguồn cung thiếu hụt đẩy giá nguyên liệu tăng cao trong giai đoạn tới, gây áp lực lên các

doanh nghiệp thủy sản có tỷ lệ tự chủ vùng nuôi thấp.

Page 19: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

19 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 19

+3,4%

+5,8%

10,8% 10,2%

-5,0% -3,0% +3,6% +7,1%

-0,7% +0,3%

+3,3%

+3,6%

Q1.2021 Q2.2021 Q3.2021 Q4.2021

Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt nam năm 2021 theo sản phẩm

Cá tra Cá ngừ Khác

+13,5%

+3,7%

+3,1%

+6,3%

+4,5%

-4,4%

+0,4%

Q1.2021 Q2.2021 Q3.2021 Q4.2021

Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt nam năm 2021 theo thị trường

Mỹ Nhật bản Trung quốc và Hongkong EU Hàn quốc Asean

EU

Thẻ vàng IUU

Mỹ

Chương trình SIMP

Trung quốc

Tăng cường kiểm tra Hiệp định thương mại

Dịch covid -19

TRIỂN VỌNG NGÀNH 2021

HỒI PHỤC SAU ĐIỂM TRŨNG NĂM 2020 –MỘT NĂM NHIỀU THÁCH THỨC

Nguồn: Vasep

Page 20: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

20 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 20

Thay đổi/ tác động với thủy sản Việt nam 2021

Doanh nghiệp Tiêu cực Hỗ trợ

Ecuador Gặp thách thức từ thị trường chính là Trung quốc khi bị

Trung quốc tạm ngừng nhập khẩu do virus đốm trắng

của nhà sản xuất Songa từ Ecuador (đóng góp 243 triệu

USD)

Ấn độ Sự phục hồi nguồn cung của tôm Ấn độ có

thể kìm hãm tăng trưởng xuất khẩu tôm của

Việt nam do đặc điểm chu kỳ nuôi tôm ngắn

(chỉ 3-4 tháng), do vậy tính cạnh tranh với

Ấn Độ tại thị trường Mỹ và EU (đóng góp

37% giá trị xuất khẩu của tôm Việt Nam)

được dự đoán sẽ trở nên gay gắt hơn vào

nửa cuối năm 2021.

(Chương trình Xuất khẩu Hàng hóa từ Ấn Độ (MEIS) bị

gia hạn cho đến cuối năm 2020 và sau đó kéo dài thêm

đến tháng 4/2021.

TRIỂN VỌNG NGÀNH 2021

HỒI PHỤC SAU ĐIỂM TRŨNG NĂM 2020 –MỘT NĂM NHIỀU THÁCH THỨC

Tận dụng lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh do kiểm soát tốt dịch covid-19.

Trong khi các nguồn cung của đối thủ cạnh tranh gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch trong năm 2020, XK tôm vẫn đang

đảm bảo tốt khâu nuôi trồng, chế biến cùng lợi thế từ các hiệp định là động lực cho năm 2021.

2020 là điểm trũng về kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, chờ đón cơ hội hồi phục trong năm 2021

Page 21: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

21 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Trung quốc 1,92 2,21 1,94 1,81 1,79 1,62 1,77 1,93 2,03 2,12

Ecuador 0,91 1,16 1,18 1,38 1,38 1,16 1,24 1,5 1,53 1,52

Morocco 0,99 1,08 1,02 1,1 1,17 1,13 1,27 1,36 1,49 1,41

Việt nam 1,12 1,25 1,05 1 1,14 1,01 1,01 1,16 1,18 1,06

Mỹ 0,95 1,2 1,11 1,1 1,16 1,06 1,06 1,03 1,03 1,02

0,7

0,9

1,1

1,3

1,5

1,7

1,9

2,1

2,3

tỷ U

SD

GTNK thủy sản của EU từ các nước EU thị trường tiềm năng:

Năm 2020, thuỷ sản VN vào EU khoảng hơn 959

triệu USD/năm, (-5,7% yoy), tương đương ~11%

tổng kim ngạch XK TS của cả nước (do tác động

của covid-19 và thẻ vàng IUU)

Nhóm sản phẩm:

Tôm đông lạnh và mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất

khiêm tốn, khoảng 4,31% sản lượng nhập khẩu của

thị trường này (trong khi đó Ecuado chiếm

12,39%, Ấn Độ chiếm 9,13% và Thái Lan chiếm

4,46%) do năng suất và chất lượng nuôi tôm của

Việt Nam còn thấp, làm cho chi phí, giá thành tôm

xuất khẩu cao hơn so với các nước khác.

Cá tra chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng GTXK

của VN vào EU, có năng suất và chất lượng cá cao,

chi phí, giá thành thấp, cá xuất khẩu nước ta vì vậy

có khả năng cạnh tranh hơn so với nhiều nước và

dễ vượt qua các rào cản về vệ sinh an toàn thực

phẩm của EU.

Áp lực cạnh tranh về giá thành: cạnh tranh giá tôm với Thái Lan, Ấn độ, Ecuador

Thị trường XKTS lớn thứ 4 của Việt Nam, sau Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc – Hồng Kông.

Trong năm 2020, GTXK sản phẩm tôm đạt 517 triệu USD (+6,1% yoy) (EU là thị trường tiêu thụ

sản phẩm tôm lớn nhất của Việt Nam).

GTXK cá tra đạt trên 128 triệu USD (-31,1% yoy) (EU là thị trường đứng thứ 4 về tiêu thụ sản

phẩm cá tra Việt Nam), còn lại là các sản phẩm khác.

Tiềm năng đến từ các thị trường thông qua các hiệp định ưu đãi thuế quan - EVFTA

Page 22: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

22 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

Lộ trình giảm thuế thông qua EVFTA

Mã HS Mô tả hàng hoá Thuế ưu

đãi GSP

Thuế

suất cơ

sở

01/08/2020-

31/12/2020

Năm 1

2021

Năm 2

2022

Năm 3

2023

Năm 4

2024

Năm 5

2025

Năm 6

2026

Năm 7

2027

Cá tra

030272 Cá tra tươi hoăc ướp

lạnh

4,5% 8% 4,5% 4% 2% 0%

030324 Cá tra đông lạnh 4,5% 8% 4,5% 4% 2% 0%

030432 Cá tra phi lê tươi hoặc

ướp lạnh

5,5% 9% 5,5% 4,5% 2,25% 0%

030462 Cá tra phi- lê đông lạnh 5,5% 5,5% 4,125% 2,75%

1,375

%

0%

Tôm

Hs03061710 Tôm sú PD đông lạnh 4,2 20 0%

HS03061791 Tôm nước sâu 4,2 20 0%

HS03061792 Tôm chân trắng đông

lạnh

4,2 20 0%

HS03061793 Tôm hẹ, tôm chì 4,2 20 0%

HS03061794 Tôm nước lạnh 4,2 18 0%

HS16052110

HS16052190

16052900

Tôm dạng bột nhão

Tôm khác

7 20 0%

Mặt hàng Lộ trình giảm thuế

Tôm HS03 (shrimp & prawn): EIF hoặc lộ trình 3, 5 năm

HS16: 7 năm

Cá tra Lộ trình 3 năm, trừ cá hun khói là 7 năm

Cá ngừ

HS03: EIF

HS16: TRQ với cá ngừ đóng hộp (11.500 tấn), 7 năm với

thăn cá ngừ (loin)

Cua Lộ trình 3 năm

Mực, bạch

tuộc EIF hoặc lộ trình 3 năm

Thủy sản

khác

TRQ với surimi (HS1604.20.05)

Lộ trình 3-7 năm với các sản phẩm còn lại

Tiềm năng đến từ các thị trường thông qua các hiệp định ưu đãi thuế quan – EVFTA

Page 23: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

23 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt nam vào quốc gia i vào năm t = GDP của nước j

vào năm t (G)+ dân số của các quốc gia vào năm t (P) + tỷ giá của VN và các quốc gia vào

năm t (E)+ thuế xuất khẩu thủy sản của các quốc gia j vào năm t (E)

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

Nguồn: VCBS dự báo

0

0,3

0,6

0,9Nhật bản

Mỹ

EU

Trung quốc và Hongkong

Hàn quốc Asean

Canada

Australia

Nga

Tương quan tổng GTXK trong tháng với các thị trường

Giả định đối với thị trường EU:

Tốc độ tăng trưởng GDP: 1,25%

Tốc độ tăng trưởng dân số: 0,4%

Tỷ lệ tận ưu đãi thuế quan từ EVFTA năm 2021 là 30%

CAGR 2019-2023F: 3%

FY 2018 FY 2019 FY 2020 FY 2021 FY 2022 FY 2023

Giá trị 1370,433 1297,233 1261,979 1321,165061431,440171564,83637

y = 1505-

0,04G -1,91P-

883,77T -

0,001E

0

500

1000

1500

2000Giá trị xuất khẩu vào thị trường EU

Tiềm năng đến từ các thị trường thông qua các hiệp định ưu đãi thuế quan – EVFTA

Dự báo giá trị xuất khẩu vào EU sau khi EVFTA có hiệu lực

0

5

10

15

20

25

0

20

40

60

80

100

120

140

160Tương quan giá trị xuất khẩu và thuế XKTS vào thị trường EU

Giá trị xuất khẩu Thuế XK

Page 24: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

24 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

Còn tồn tại những rào cản

EVFTA – Lợi thế và những rào cản

Việt Nam

Ấn Độ

Indonesia

Thái Lan Ecuador

Hs03061710 (tôm sú PD đông lạnh)

Thuế cơ bản 20 12 12 12 12

GSP 4,2 4,2 4,2

EVFTA 0

Tôm nước sâu HS03061791

Tôm chân trắng đông lạnh HS03061792

Tôm hẹ, tôm chì HS03061793

Thuế cơ bản 20 12 12 12 12

GSP 4,2 12 4,2

EVFTA 0

Tôm nước lạnh HS03061794

Thuế cơ bản 18 12 12 12 12

GSP 4,2 12 4,2

EVFTA Giảm dần về 0%

trong 5 năm

Tôm dạng bột nhão HS16052110

Tôm khác HS16052190 16052900

Thuế cơ bản 20 20 20 20 20

GSP 7 7 7 7

EVFTA Giảm dần về 0%

trong 7 năm

Thuỷ sản Việt Nam XK vào EU chủ yếu vẫn là hàng thô, sơ chế, chưa vận

dụng tốt những ưu đãi về thuế mà Hiệp định khung đem lại.

Các DN VN có quy mô nhỏ bé, hạn chế về tài chính, năng suất lao động

thấp, nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất không ổn định.

Hoạt động thâm nhập thị trường của DN VN còn thụ động phụ thuộc

nhiều vào phía đối tác EU, chưa thiết lập được hệ thống phân phối thuỷ

sản trên thị trường EU

Công nghệ chế biến thuỷ sản của VN dù đã được chu ý đầu tư, nâng cấp

nhưng vẫn lạc hậu đã ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh cũng như

mở rộng thị phần trên thị trường EU.

Lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh

Page 25: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

25 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp

TRIỂN VỌNG NGÀNH

Kỳ xem xét

hành chính

Giai đoạn

xem xét

Thuế suất

cả nước VHC

Hùng

Vương Biển Đông Nam Việt NTSF Cửu Long

POR 5

1/7/2007-

31/07/2008 2,11 0 0,02 0

POR 6

1/8/2008-

31/07/2009 2,11 0 0,02 0

POR 7

1/8/2009-

31/07/2010 2,11 0 0,19 0

POR 8

1/8/2010-

31/07/2011 2,11 0 0,77 0,19 0,77 0,77

POR 9

1/8/2011-

31/07/2012 2,11 0 1,2 0,19 0,77 0,42 0,42

POR 10

1/8/2012-

31/07/2013 2,39 0 0,97 0,19 0,97 0,97 0,97

POR 11

1/8/2013-

31/07/2014 2,39 0 0,41 0,19 0,69 0,69 0,69

POR 12

1/8/2014-

31/07/2015 2,39 0 0,41 0,19 0,69 0,69 0,69

POR 13

1/8/2015-

31/07/2016 2,39 0 3,87 0,19 0,69 3,87 3,87

POR 14

1/8/2016-

31/07/2017 2,39 0 3,87 0,19 0,69 1,37 1,37

POR 15

1/8/2017-

31/07/2018 2,39 0 3,87 0,19 0,69 0,15 1,37

Thị trường Mỹ - Lợi thế từ thuế chống bán phá giá

Sản phẩm Thuế MFN Thuế ưu đãi

GSP*

Thuế suất ưu

đãi EVFTA

Ghi chú

Tôm nguyên

liệu

12% 4,2% 0% Xóa bỏ ngay khi EVFTA

có hiệu lực

Tôm chế biến 20% 7% 0% Giảm về 0% sau 7 năm

EVFTA có hiệu lực theo 7

đợt cắt giảm đều

Kỳ xem xét Năm áp

dụng

Thời gian

công bố

chính thức

Bị đơn bắt

buộc

Bị đơn

tự

nguyện

Mức thuế

CPBG

chung

POR8 01/02/2012 –

31/01/2013

2014 19/09/2014 4,98 – 9,75 6,37 25,76

POR9 01/02/2013 –

31/01/2014

2015 15/09/2015 0 – 1,39 0,91 25,4

POR10 01/02/2014 –

31/01/2015

2016 07/09/2016 0,91 4,78 25,76

POR11 01/02/2015 –

31/01/2016

2017 23/02//2017 0,91 4,78 25,75

POR12 01/02/2016 –

31/01/2017

2018 10/09/2018 4,58 4,58 25,39

POR 13* 01/02/2017 -

31/01/2018

2019 09/2019 0 0 25.76

Tiềm năng dài hạn tại thị trường Mỹ đối với những doanh nghiệp đầu ngành đạt tiêu chuẩn:

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

Page 26: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

26 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

Khuôn khổ Năm

hiệu lực

Năm

hoàn

thành

Tỷ lệ dòng

thuế 0% vào

năm hoàn

thành

Tỷ lệ đóng

thuế 0% vào

năm 2019

TSBQ

2019

TSBQ

2020 TSBQ 2021 TSBQ 2022

Asean 1999 2018 98% 98.20% 0.07% 0.06% 0.05% 0.04%

Asean - Trung quốc 2005 2020 90% 87.70% 3.60% 2.98% 2.98% 2.98%

Asean- Hàn quốc 2007 2021 87% 83.70% 5.90% 5.90% 4.60% 4.60%

Asean - Úc-

Newzealand 2009 2022 90% 83% 3% 3% 3% 2%

Asean- Ấn độ 2010 2024 74% 59.30% 3.20% 2.90% 2.80% 1.90%

Asean- Nhật bản 2008 2025 87% 61% 6.80% 6.10% 5.10% 4.40%

Việt nam - Nhật bản 2009 2026 92% 75.27% 4.39% 4.36% 3.78% 3.75%

Việt nam- Chi lê 2014 2029 89% 31.73% 2.80% 1.80% 1.42% 1.10%

Việt nam -Hàn quốc 20/12/2015 2029 88% 85.63% 9.10% 7.70% 6.30% 5.80%

01/04/2018

-31/3/2019

01/04/2019

-31/3/2020

01/04/2020-

31/3/2021

01/04/2021-

31/3/2022

01/04/2022

-

31/3/2023

Việt nam - LMKTAA 5/10/2016 2027 87.10% 52.10% 4.20% 3.70% 3.30% 2.70% 2.10%

CPTPP 14/01/2019 2034 98.02% 62.59% 3.69% 2.35% 2.16% 1.99% 1.91%

Hưởng lợi từ các FTAs khác . CPTPP có hiệu lực từ 14/01/2019 cũng mang đến nhiều cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu tôm khi thuế nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng tôm Việt

Nam sang các thị trường thành viên đều được xóa bỏ ngay. Trong số 11 thành viên của CPTPP, ngoài thị trường xuất khẩu tôm truyền thống là Nhật Bản (chiếm khoảng 18% tổng giá trị xuất

khẩu), Việt Nam có cơ hội để mở rộng thị phần tại các thị trường có tiềm năng như Canada, Australia, Mexico, Chile,…

Giày dép Nhựa Dệt may Thủy sản Cao suHạt tiêu, cà

phê

Tỷ lệ tân dụng 91,52% 71,66% 66,85% 65,25% 63,34% 50%

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA theo cơ cấu

nhóm hàng

Chi lê Ấn độ Hàn quốc Lào

Tỷ lệ tân dụng 67,72% 65,13% 49,78% 9,59%

Tỷ lệ tân dụng ưu đãi thuế quan từ các FTA theo thị trường

Một số hiệp định FTA khác sẽ có hiệu lực trong 2021-2023

Page 27: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

27 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DÀI HẠN: TIỀM NĂNG TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LỚN

Hưởng lợi từ các FTAs/ chính sách khác

Thị trường Anh- trở thành điểm sáng nhờ hiệp định UKVFTA

Tính đến hết năm 2020, XK thủy sản sang thị trường Anh đạt 345 triệu USD (+22% yoy). Dự báo năm

2021 XK thủy sản sang thị trường này sẽ tiếp tục đà tăng trưởng 20 – 25% so với năm 2020.

Giá cá tra NK trung bình của Anh tương đối ổn định, dao động từ 2,98 – 3,98 USD/kg.

Ngày 11/12/2020, Việt nam và Anh ký kết Biên bản kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa

Việt nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA. 31/12/2020, chính thức có hiệu lực.

Một số hiệp định FTA khác sẽ có hiệu lực trong 2021-2023

Thị trường Đài Loan tiềm năng

Kể từ ngày 23/02/2021, 697 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang Đài Loan. Đài

Loan không nằm trong top 10 thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Nhưng giá trị NKTS Việt Nam

tương đối ổn định, ở mức hơn 100 triệu USD hàng năm, chiếm từ 1,3 – 1,8% trong tổng GTXKTS Việt Nam

trong những năm gần đây. Thị trường này chủ yếu nhập khẩu tôm thẻ chân trắng và tôm sú đông lạnh/tươi,

phile cá tra đông lạnh, tôm chế biến, surimi, mực ống và bạch tuộc từ Việt Nam.

Tuy nhiên, do đại dịch COVID-19, giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trường này trong nửa đầu năm 2020

giảm 14% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 50,5 triệu USD. Trong đó, giá trị xuất khẩu tôm giảm 18% xuống 27

triệu USD, xuất khẩu cá tra giảm 27% xuống gần 10 triệu USD và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản khác

giảm 4% xuống 22 triệu tấn.

Page 28: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

28 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: Worldbank, VCBS dự báo

Hiện tượng Elnino và Lanina – Ảnh hưởng đến thủy sản ĐBSCL trong năm 2021

Ít ảnh hưởng đến các DN xuất khẩu cá tra do cá tra có sức chịu đựng tốt với thời tiết.

Hiện tại ngoài Đồng Tháp và An Giang nằm gần ở thượng nguồn thì những khu vực nuôi cá tra khác đều bị nhiễm

mặn. Việc thay đổi độ mặn đột ngột vẫn có thể gây ảnh hưởng đến năng suất cá, đặc biệt với các tỉnh gần khu vực cửa

sông.

Nếu La Nina xuất hiện với mức độ nghiêm trọng sẽ dẫn đến chết cá do nước lũ từ ruộng đồng đổ ra các nhánh sông

mang theo thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều bệnh cho cá.

Các DN xuất khẩu tôm chịu ảnh hưởng nhiều hơn.

Thời tiết thay đổi bất thường dẫn đến việc nông dân nuôi tôm thả nuôi chậm hơn so với các năm trước làm thiếu hụt

nguồn nguyên liệu sản xuất cho các nhà máy và làm giảm BLNG khi chi phí đầu vào tăng cao. Trong đó các DN chế

biến xuất khẩu tôm nhỏ lẻ/vùng nuội hạn chế sẽ bị ảnh hưởng nhiều do hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu

tại địa phương.

Nắng hạn kéo dài khiến nhiệt độ ngày và đêm chênh lệch lớn làm tôm dễ bị sốc nhiệt và chết. Mặt khác, độ mặn trong

nước ở một số tỉnh lên đến trên 32 phần ngàn đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm và sinh ra dịch bệnh.

TRIỂN VỌNG NGÀNH

RỦI RO KHÔNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC TỪ KHÍ HẬU

Thời tiết diễn biến cực đoan có thể gây sụt giảm năng suất

-1,5

-1

-0,5

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

10

/11

02

/12

06

/12

10

/12

02

/13

06

/13

10

/13

02

/14

06

/14

10

/14

02

/15

06

/15

10

/15

02

/16

06

/16

10

/16

02

/17

06

/17

10

/17

02

/18

06

/18

10

/18

02

/19

06

/19

10

/19

NOAAONI Index

Mức độ

ảnh

hưởng

CMX Nguồn nguyên liệu sản xuất là tôm sinh thái được thả nuôi tự

nhiên với mật độ thấp nên sức chống chịu cao hơn Ít

FMC Có thể nhập khẩu tôm nguyên liệu từ nước ngoài như Thái

Lan, Ấn Độ, Indonesia nhưng hiện tại nguồn nguyên liệu tại

các quốc gia này cũng không nhiều do chưa vào mùa thu

hoạch hoặc ảnh hưởng của thời tiết và dịch bệnh.

Trung

bình

Tác động của biến đổi khí hậu

Việt Nam đứng thứ 27 trong nhóm 33 quốc gia trên thế giới có nền kinh tế bị tổn thương cao nhất trước tác động của biến

đổi khí hậu đối với hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản.

Trung bình hàng năm có từ 4-10 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam, trong đó chủ yếu ven biển các tỉnh phía Bắc và miền

Trung.

Theo các kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2050, thiệt hại do nước biển dâng và bão gây ra có thể chiếm trung bình từ

10,9-42,5% GDP ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản ở vùng Đồng bằng sông

Hồng và Bắc Trung Bộ cũng chiếm đáng kể so với cả nước: 20% tổng diện tích và 21% tổng sản lượng nuôi trồng thủy

sản của cả nước năm 2010.

Page 29: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

29 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Chỉ số Harpex Shipping Index - theo dõi giá thuê tàu container, đã tăng hơn gấp đôi kể từ tháng 7 lên 947 điểm, mức cao nhất kể

từ tháng 9 năm 2008 – thời điểm suy thoái kinh tế toàn cầu nổ ra.

Cước phí vận tải biển tác động tiêu cực đến KQKD của các doanh nghiệp

0

200

400

600

800

1000

-200000,

-100000,

,

100000,

200000,

300000,

400000,

500000,

600000,

700000,

Q1

.11

Q3

.11

Q1

.12

Q3

.12

Q1

.13

Q3

.13

Q1

.14

Q3

.14

Q1

.15

Q3

.15

Q1

.16

Q3

.16

Q1

.17

Q3

.17

Q1

.18

Q3

.18

Q1

.19

Q3

.19

Q1

.20

Q3

.20

Tương quan chỉ số Harpex và LNST của 1 số DN thủy

sản Việt nam

ANV CMX FMC

IDI MPC VHC

Harpex Index

TRIỂN VỌNG NGÀNH

RỦI RO KHÔNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

Rủi ro từ biến động giá nguyên vật liệu

Biến động giá nguyên vật liệu thức ăn chăn chăn nuôi

Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: ngô, khô đậu tương, bột cá tăng từ 30-35% gây áp lực lên chi phí sản xuất thủy sản, dẫn đến

tâm lý e ngại thả nuôi mới, ảnh hưởng đến nguồn cung trong thời gian ngắn.

Bắc

Mỹ

15,4

Châu

Âu Châu Á-

TBD

Thái

Lan

Trung

Quốc

10,7 13,5 9,2

20,9

34

Tỷ lệ chi phí logistics/GDP ngành thủy sản

của một số nước trong khu vực

Việt

Nam

8,6

Tỷ lệ chi phí logistics của Việt nam /GDP vốn đã thuộc top cao so với các nước lân cận và các khu vực EU, Bắc Mỹ.

Hàng năm, các hãng tàu đều tăng phí với các mức tăng khác nhau không có lộ trình và không thống nhất giữa các hãng tàu. Mức phí này

tăng trung bình từ 135 - 220 USD/container. Nguyên nhân do vào thời điểm cận tết các năm trước cũng thường xảy ra tình trạng khan

hiếm container rỗng do lượng hàng xuất khẩu tăng vọt.

Dịch covid -19 góp phần làm chi phí logistic tăng cao đột biến, khó kiếm soát

Nhu cầu hàng hoá tăng đột biến tại các tuyến đi Hoa Kỳ và Châu Âu, tình trạng thiếu container rỗng tại khu vực Châu Á và sự thay

đổi các luồng vận chuyển do tác động của đại dịch Covid-19. Sự cố tắc nghẽn ở kênh đào Suez gần đây cũng góp phần đẩy chi phí

logistic sang 2 khu vực tăng cao trong ngắn hạn.

Hàng xuất khẩu đi Nhật Bản, doanh nghiệp phải trả thêm khoảng 240 USD/container, tức cước phí tăng khoảng 30%.

Từ cuối tháng 10/2020, một số hãng tàu vận tải container về tăng phụ phí với hàng container xuất khẩu từ Việt Nam đi các thị trường

châu Á. Mức tăng từ phổ biến từ 50 - 200 USD/container và áp dụng luôn từ ngày 1/11/2020. Ngoài tăng phụ phí (Rate Restoration),

một số hãng tàu còn thông báo tăng phí phụ phí mùa cao điểm (Peak Season Surcharge) từ 150 - 450 USD/container.

Hiện nay dịch vụ vận chuyển của thị trường Trung Quốc rất cao, nhiều chuyến có giá đến 10.000USD/container nên các hãng tàu dồn

hết container sang để phục vụ cho nhu cầu thị trường Trung Quốc.

Bộ Công thương dự báo tình trạng thiếu tàu biển, container kéo dài đến tháng 3/2021.

Page 30: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

30 30 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

TỔNG QUAN NGÀNH

DIỄN BIẾN NGÀNH

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 31: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

31 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 Nguồn: VCBS tổng hợp

Doanh

nghiệp

Vùng

nuôi

Tỷ lệ tự

chủ

Nhà máy

chế biến

Dự án

MPC 900 10% 2- 76.000

tấn/năm

Đã chuyển đổi 760 ao nuôi truyền thống ( 400 tại Lộc An và 360 tại Kiên giang) sang mô hình ao nuôi công nghệ cao, dự kiến hoàn thành

chuyển đổi 1000 ao trong năm 2020 và hoàn tất toàn bộ vào năm 2021.

Dự kiến khởi công nhà máy chế biến thủy sản Minh Phát vào tháng 5/2021 với quy mô công suất 30.000 tấn thành phẩm/năm, đưa vào hoạt

động T5/2022.

Đẩy mạnh việc nuôi tôm thương phẩm công nghệ cao 2-3-4 ở vùng nuôi Minh Phú Lộc An và Minh Phú Kiên Giang đã giúp tự chủ được

nguyên liệu, cho phép tăng mật độ nuôi trồng lên 3-4 lần và tăng tỷ lệ sống của tôm (từ 60-70% lên 90%).

ANV 250 100% 3- 220.000

tấn (600

tấn.ngày)

Tháng 5/2020, thành lập công ty TNHH MTV Nam Việt Solar với mức vốn điều lệ 54 tỷ đồng, thực hiện dự án điện áp mái để cung cấp điện

cho các nhà máy đông lạnh trong năm 2020.

Cuối tháng 7/2020, thành lập Công ty phân bón hữu cơ Nam việt để triển khai dự án sản xuất phân hữu cơ, nhằm tận dụng từ nguồn phân cá

dưới đáy cao và cá chết từ vùng nuôi với công suất khoảng 70.000 tấn/năm

FMC 270 20% 4- 85

tấn/ngày

Đầu năm 2020, kho lạnh 6.000 tấn của FMC đã đi vào hoạt động, kỳ vọng giúp công ty chủ động hơn trong công tác quản lý hàng tồn kho và

tiết giảm chi phí lưu trữ.

Mở rộng vùng nuôi tôm với diện tích khoảng 81 ha vào đầu năm 2020, bên cạnh vùng nuôi tôm cũ tại thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng), nâng

tổng diện tích nuôi tôm của Sao Ta lên 270 ha, tăng 30% so với năm 2019. Tháng 5/2020, Sao Ta đã hoàn thành công tác thả giống tại vùng nuôi

này, dự kiến đến tháng 10/2020 sẽ bắt đầu thu hoạch.

IDI 250 90% 300- 700

tấn/tháng

Kế hoạch xây dựng trong năm 2021, nhà máy sản xuất bao bì thủy sản: capex dự kiến khoảng 200 tỷ đồng, dự kiến khởi công trong Q3.2020

CMX 300ha - 300 - 1000

tấn/tháng

Vốn cần để mua tôm nguyên liệu lớn, nguồn vốn của công ty còn hạn chế, trong khi ngân hàng cung cấp hạn mức cho vay đối vối các công ty

thủy sản trong các năm qua còn hạn chế.

TRIỂN VỌNG NGÀNH

Tổng quan: Toàn ngành bị ảnh hưởng nặng nề do dịch covid-19 trong năm 2020

Hướng tới hướng lâu dài trong việc mở rộng vùng nuôi và đa dạng hoá sản phẩm dưới tác động của dịch covid-19

Page 32: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

32 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Bảng triển vọng các doanh nghiệp thủy sản đáng chú ý:

Danh mục sản phẩm Thị trường xuất khẩu Triển vọng Khuyến nghị

Đa dạng

hóa sản

phẩm

Sản phẩm

mới

Đa dạng hóa

thị trường

Tỷ trọng ở thị

trường hưởng

lợi (EU)

CÁ TRA

VHC

13% Kỳ vọng xuất khẩu cá tra hồi phục vào đầu năm sau , đăc biệt là Trung quốc và Mỹ

Dây chuyền collagen và gelatin mới đi vào hoạt động.

KHẢ QUAN

ANV 10%

Tỷ lệ tự chủ 100% nên it bị ảnh hưởng bởi xu hướng tăng giá nguyên liệu khi thị trường hồi

phục. Vùng nuôi Bình Phú gia tang hiệu quả của chuỗi giá trị khép kín.

Sự hỗ tác của đối tác chiến lược tiếp cận thị trường Trung quốc (Shanghai Feinglei International

Trading giúp đưa sản phẩm cá tra cao cấp vào tiêu thụ tại thị trường Trung quốc theo hợp đồng

đại lý kéo dài 10 năm từ 2018 giúp ổn định đầu ra.

TRUNG LẬP

TÔM MPC 11%

Nhu cầu tiêu thụ tôm thẻ chân trắng vẫn tăng cao để đáp ứng nhu cầu ăn nhanh/tại nhà trong bối

cảnh dịch covid-19 tại nhiều nước trên thế giới (70% là tôm thẻ chân trắng)

THEO DÕI

CMX 59% 90% là tôm sú nên kênh Horeca ở các thị trường xuất khẩu hồi phục sau dịch.

THEO DÕI

FMC 27% Nhu cầu tiêu thụ tôm thẻ chân trắng vẫn tăng cao để đáp ứng nhu cầu ăn nhanh/tại nhà trong bối

cảnh dịch covid-19 tại nhiều nước trên thế giới (95% là tôm thẻ chân trắng)

KHẢ QUAN

TRIỂN VỌNG NGÀNH

Tóm tắt triển vọng đối với phân khúc cá tra và tôm

Page 33: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

33 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

1. Luận điểm đầu tư

VHC – CTCP Vĩnh Hoàn

Chờ đợi cơ hội thị trường hồi phục sau dịch covid-19

Thị phần dẫn đầu trong mảng cá tra xuất khẩu Việt Nam (15%).

Trước tình hình khó khăn trong giai đoạn diễn biến dịch COVID-19, VHC với nền tảng chuỗi giá trị kinh doanh bài bản, tình hình

tài chính vững mạnh cùng với việc sở hữu lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp tương đồng, công ty ghi nhận kết quả kinh

doanh chịu tác động thấp hơn so với bức tranh tiêu cực chung của toàn mảng.

Mảng Collagen và Gelatin tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao với dây chuyền collagen mới.

Dây chuyền hiện đang hoạt động khoảng 60% công suất, có thể được nâng lên 80% vòa 4Q.2021, phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ

tại các thị trường chính. Chúng tôi ước tính sẽ đóng góp khoảng 250-300 tỷ đồng doanh thu và 100 tỷ đồng lợi nhuận

Đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nội địa qua việc giới thiệu thương hiệu Basa Master tới người tiêu dùng trong nước vào năm 2021

thông qua kênh siêu thị. Hiện nay, VHC đang trong giai đoạn tiếp cận các siêu thị lớn tại miền Nam.

Các dự án đầu tư mới:

Đầu tư trên 200 tỷ đồng vào TNG Foods trong năm 2021, tập trung vào các sản phẩm chế biến từ trái cây, như nước ép, trái

cây sấy, … và dự kiến sẽ tiếp cận thị trường vào cuối năm 2021.

SGC đã hoàn thành xây dựng Nhà máy Sa Giang 3, và sẽ đưa vào hoạt động trong Tháng 4/2021. Chiến lược của VHC đối với

SGC trong năm 2021 là tiếp tục tập trung vào các sản phẩm làm từ gạo như bánh phồng tôm, bánh phồng cá tra, …, dự kiến

đóng góp khoảng 5% vào doanh thu của VHC trong năm 2021.

Đầu tư vào Avant để bổ sung thêm công nghệ sản xuất cá nhân tạo (cell-based fish).

Rủi ro

Kết quả sơ bộ của kỳ rà soát thuế chống bán phá giá POR 16 đối với cá phi lê đông lạnh của Việt Nam từ Bộ Thương mại Hoa Kỳ

(DOC) cho giai đoạn từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019 được đưa ra với mức thuế 0,09 USD/kg được áp dụng cho VHC.

Kịch bản tích cực. Thương lượng được chấp nhận và mức thuế được giữ nguyên như cũ là 0 USD/kg.

Kịch bản tiêu cực. VCBS ước tính doanh nghiệp sẽ phải thực hiện trả ~130 tỷ đồng (giá bán trung bình đạt 3,5 USD/kg) cho giá trị

hàng hóa đã được xuất trong kỳ soát xét từ T7.2018 –T8.2019 và một khoản tạm ứng cho các lô hàng sắp tới.

-11,25%

+17,79%

-13,69%

-64,87% +13,26%

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

Fillet cá tra Phụ phẩm Sản phẩm GTGT Khác Collagen

Cơ cấu doanh thu theo mảng kinh doanh

2019 2020

-20,75%

+29,80% -22,66%

-5,36%

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

Mỹ Châu Âu Trung Quốc Khác

Cơ cấu doanh thu theo thị trường

2019 2020

Page 34: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

34 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Biến động giá

Thời gian 3M 6M 12M

VNIndex 7,5% 30,4% 79,1%

VHC VN EQUITY -5,8% -10,9% 90,2%

Relative to index -13,3% -41,2% 11,2%

Đơn vị: tỷ đồng 2019 2020 2021F

Doanh thu thuần 7.867,14 7.037,18 8.490,32

+/- yoy (%) -15,1% -10,5% 20,6%

LNST 1.179,12 704,82 800.619

+/- % -18,24% -40,22% 13,59%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 6.157 3.874 4.202

Giá khuyến nghị 45.393

Phương pháp so sánh 42.940

Phương pháp chiết khấu dòng tiền 47.845

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

2. Dự báo và định giá

VHC – CTCP Vĩnh Hoàn

Chờ đợi cơ hội thị trường hồi phục sau dịch covid-19

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

45.000

50.000

00

200

400

600

800

1.000

1.200

1.400

VN

D

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

VN Index VHC

Page 35: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

35 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Tăng diện tích nuôi tôm và thay đổi cơ cấu sản phẩm giúp mở rộng biên lợi nhuận

Diện tích vùng nuôi tăng từ 190 ha hiện tại lên 280 ha từ 2020, tương ứng tỷ lệ tự chủ nguyên liệu tăng từ 15% lên

30%. Đến năm 2025, diện tích vùng tự nuôi đạt 400-500 hecta, tự chủ 50% nguyên liệu

Tỷ lệ nuôi thành công trên 90%, so với 50-60% của đa số nông dân, nhờ tự nghiên cứu và sản xuất vi sinh. Tỷ lệ

thành công cao giúp giảm giá thành.

Thay đổi cơ cấu sản phẩm: Tăng tỷ trọng tôm hấp, chiên ăn liền, nông sản phối chế có giá bán cao.

Cơ hội tăng doanh số tại EU nhờ EVFTA và nhu cầu tiêu thụ tôm thẻ chân trắng vẫn duy trì đà tăng trưởng

tốt. Trước khi có hiệp định, FMC đang chịu thuế nhập khẩu vào EU là 10%. Dự kiến thị trường EU sẽ chiếm tối đa

50% tổng giá trị xuất khẩu của FMC.

Cơ hội tăng doanh số tại Mỹ nhờ thuế CBPG 0% trong kỳ POR 13 và CTTM Mỹ-Trung

Thị trường Mỹ chiếm 20% và thuế CBPG giảm mạnh so với POR 12 (4,35%).

Công suất tôm tẩm bột đã tăng từ 3.000 tấn/năm lên 5.000 tấn/năm trong năm 2019. Tôm tẩm bột được miễn thuế

CBPG khi vào Mỹ.

1. Luận điểm đầu tư

20,51%

19,44%

18,39%

16,14%

Cơ cấu xuất khẩu của FMC sang các thị tường

     EU

Mỹ

Nhật

TQ & HK

FMC– CTCP Thực phẩm Sao Ta

Tận dụng lợi thế EVFTA và nhu cầu tôm thẻ tăng cao

Rủi ro.

Dư cung từ các nước nuôi tôm chính làm giảm giá xuất khẩu.

Thay đổi về thuế và các rào cản kỹ thuật tại các thị trường theo

hướng bất lợi.

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm giảm nhu cầu tiêu thụ

-7,1%

+73,3%

+9,8%

+43,2%

-30,3%

-18,7%

+33,7%

+53,2%

+22,7%

-29,0%

-

20.000

40.000

60.000

80.000

100.000

120.000

140.000

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2016 2017 2018 2019

VN

D/k

g

tấn

Sản lượng nông sản thành phẩm và tiêu thụ của FMC qua các năm

Thành phẩm Tiêu thụ ASP

+16,8%

+45,5% +20,1% -9,2%

+24,2%

+16,3%

+50,3% +1,3% +5,8%

+114,9%

220.000

225.000

230.000

235.000

240.000

245.000

250.000

255.000

260.000

265.000

0

5000

10000

15000

20000

25000

2016 2017 2018 2019 2020

VN

D/g

tấn

Sản lượng tôm thành phẩm và tiêu thụ của FMC quac ác năm

Thành phẩm Tiêu thụ ASP

Page 36: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

36 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Biến động giá

Thời gian 3M 6M 12M

VNIndex 7,5% 30,4% 79,1%

FMC VN EQUITY 4,7% 11,9% 135,7%

Relative to index -2,8% -18,5% 56,6%

Đơn vị: tỷ đồng 2019 2020 2021F

Doanh thu thuần 3.709 4.415 5.120

+/- yoy (%) -2,5% 19,0% 15,9%

LNST 229,78 225,96 270,81

+/- % 6,2% -1,7% 19,8%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 3.979 3.903 4.678

Giá khuyến nghị 43.531

Phương pháp so sánh P/E 47.715

Phương pháp so sánh FCFF 41.627

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

FMC– CTCP Thực phẩm Sao Ta

Tận dụng lợi thế EVFTA và nhu cầu tôm thẻ tăng cao

3. Dự báo và định giá

00

200

400

600

800

1.000

1.200

1.400

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

VN

D

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

FMC VN Index

Page 37: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG

37 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ SEP - 2020

Điều khoản và Thông tin liên hệ

Điều khoản sử dụng

Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào

mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và

cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn

vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham

khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi quý khách

sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn

trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin

công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân

tích cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo

cáo này được phát hành.

Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung

báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

.

Thông tin liên hệ

Mọi thông tin liên quan đến báo cáo trên, xin quý

khách vui lòng liên hệ:

Trần Minh Hoàng

Trưởng phòng Phân tích Nghiên cứu

[email protected]

Lê Đức Quang, CFA

Trưởng nhóm Phân tích Ngành – Doanh nghiệp

[email protected]

Nguyễn Thị Thùy Dung

Chuyên viên phân tích

[email protected]