140
Tháng 12. 2019 BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 PHÒNG PHÂN TÍCH & NGHIÊN CỨU

BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

Tháng 12. 2019

BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 PHÒNG PHÂN TÍCH & NGHIÊN CỨU

Page 2: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 3: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

TOÀN CẢNH THẾ GIỚI

3

Tăng trƣởng GDP 2019E

Nguồn: WB, VCBS tổng hợp

> 6%

3% - 6%

0% - 3%

- 3% - 0%

< -3%

Không có dữ liệu

Page 4: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Kinh tế thế giới đang trên đà suy giảm trong bối cảnh thƣơng mại toàn cầu ảnh

hƣởng từ cuối năm 2018 ảnh hƣởng từ chiến tranh thƣơng mại.

Theo WB, tăng trƣởng GDP Mỹ dự báo giảm về 2,5% trong năm 2019 (so với

mức tăng 2,9% trong năm 2018), và sau đó tiếp tục giảm nhẹ về lần lƣợt 1,7%

và 1,6% trong các năm 2020 và 2021.

Trung Quốc đang trải qua tăng trƣởng kinh tế thấp nhất trong vòng 30 năm. Đặt

mục tiêu tăng trƣởng kinh tế cả năm 2019 trong khoảng 6%-6,5%, tuy nhiên với

sự giảm tốc đang diễn ra, Trung Quốc nhiều khả năng chỉ đạt cận dƣới của mục

tiêu đề ra.

Tăng trƣởng tại EU có tốc độ mở rộng giảm dần. Ủy ban châu Âu đã hạ dự báo

tăng trƣởng kinh tế, chỉ tăng 1,1% trong năm 2019.

Nền kinh tế Nhật Bản hồi phục sau năm hứng chịu nhiều thiên tai. Tuy nhiên tốc

độ hồi phục còn chậm trong bối cảnh hoạt động thƣơng mại với đối tác quan

trọng - Trung Quốc đang chịu áp lực suy giảm.

Các yếu tố bất định gia tăng: Suy giảm kinh tế có thể chịu ảnh hƣởng từ căng thẳng

thƣơng mại giữa Mỹ và các nền kinh tế lớn, đặc biệt là chiến tranh thƣơng mại giữa

hai nền kinh tế lớn trên thế giới.

Năm 2019 chứng kiến xu hƣớng nới lỏng chính sách tiền tệ của các NHTW: Việc

các NHTW nổi bật là FED có xu hƣớng thay đổi CSTT từ thắt chặt sang nới lỏng

tạo nên tác động:

(1) Sự dịch chuyển dòng vốn tại các thị trƣờng cận biên và mới nổi.

(2) Giá cả các loại hàng hóa niêm yết theo đồng USD.

=> Khả năng rút vốn từ các thị trƣờng cận biên và mới nổi giảm đi đáng kể

Trong bối cảnh kinh tế-địa chính trị hiện tại cùng những bất ổn chính trị/chiến

tranh leo thang, Việt Nam vẫn tiếp tục là một trong những điểm đến hấp dẫn

với dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

TOÀN CẢNH THẾ GIỚI

4

Nguồn: WB, VCBS tổng hợp

Dự báo kinh tế toàn cầu giảm tốc

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

2015 2016 2017 2018 2019E 2020F 2021F

Dự báo tăng trƣởng thƣơng mại và GDP toàn

cầu (%)

Global trade GDP

0

1.5

3

4.5

6

7.5

2015 2016 2017 2018 2019E

Tăng trƣởng GDP (%)

Trung Quốc Mỹ Thế giới EU Nhật Bản

Page 5: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Tăng trƣởng 9T.2019 đạt 6,98%, con số 9 tháng cao nhất từ năm 2011. Trong đó, Khu vực Công nghiệp - Xây dựng thể hiện vai trò đầu

tàu dẫn dắt, Khu vực Dịch vụ tiếp tục giữ đà tăng trƣởng tốt.

Trong năm 2020, Khu vực Công nghiệp - Xây dựng đƣợc kỳ vọng:

Khu vực công nghiệp hƣởng lợi từ chiến tranh thƣơng mại, sức kéo chủ yếu từ khối FDI đƣợc kỳ vọng là nhân tố chính duy trì đà

tăng trƣởng kinh tế khi tiếp tục đƣợc hƣởng lợi trong bối cảnh kinh tế - đại chính trị trên thế giới nhƣ hiện tại

Ngành Xây dựng đƣợc dự báo tăng trong bối cảnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỳ vọng đƣợc thúc đẩy, chi tiêu chỉnh phủ đƣợc cải thiện.

Khu vực dịch vụ trong năm tới:

Cầu tiêu dùng đƣợc kỳ vọng sẽ tiếp tục cải thiện;

Doanh thu bán lẻ hàng hóa sẽ giữ tốc độ tăng trƣởng ổn định.

Tăng trƣởng tín dụng sẽ tăng thấp hơn so với giai đoạn 2016-2017 và tƣơng đƣơng năm 2018-2019, tập trung chất lƣợng tín dụng, đảm

bảo ổn định lành mạnh hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Tốc độ giải ngân ngân sách đƣợc dự báo sẽ có thể cải thiện trong nửa cuối năm 2020.

GDP 2020 dự báo tăng khoảng 6,8% - 7,0%

TĂNG TRƢỞNG - VẪN LÀ ĐIỂM SÁNG TRONG CÁC CHỈ BÁO

5

Nguồn: CEIC, GSO, VCBS tổng hợp

6.8%-7.0%

0

2

4

6

8

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 E2019 E2020

% Tăng trƣởng GDP

Nông nghiệp

Khai khoáng

CN Chế biến- chế tạo

Điên, Khí

Hoạt động Đảng

Xây dựng

Bán buôn, bán lẻ và sản xuất xe máy

Vận tải và Kho vận

Lữ hành & ăn uống

CNTT & truyền thông

BĐS

Cung cấp nƣớc

Giáo dục & đào tạo

Y tế & công cộng Nghệ thuật & giải trí

Dịch vụ

-0.5

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14

Điểm tăng trƣởng

Tăng trƣởng ngành

Đóng góp tăng trƣởng GDP theo ngành Kích cỡ hình tròn thể hiện tỷ trọng ngành so với GDP

Tăng trƣởng năm 2020 dự báo đạt khoảng 6,8% - 7,0%

Page 6: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Cán cân thƣơng mại xuất siêu 9,1 tỷ USD trong 11 tháng. Trong đó, XK ƣớc

tính đạt 241,4 tỷ USD (+7,8% yoy), động lực đóng góp chính nhờ nhóm

hàng điện tử, điện thoại di động.

Cán cân thƣơng mại thặng dƣ đƣợc dự báo đạt khoảng 10-12 tỷ USD trong

năm 2020. Các doanh nghiệp FDI sẽ tiếp tục là động lực và chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Tốc độ mở rộng của khu vực FDI

đƣợc kỳ vọng duy trì trƣớc làn sóng dịch chuyển tái phân bổ nguồn vốn

nhằm tận dụng tối đa các ƣu đãi môi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ hạn chế

ảnh hƣởng từ căng thẳng thƣơng mại.

CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VÀ THANH TOÁN TỔNG THỂ

6

Nguồn: CEIC, SBV, VCBS tổng hợp

-18.0

-12.9 -12.6

-9.8

0.7 0.0

2.4

-3.8

-2 2.8

4.5

8-10 10-12

-20

-15

-10

-5

0

5

10

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 E2019E2020

Cán cân thƣơng mại

Cán cân thƣơng mại thặng dƣ đƣợc dự báo đạt khoảng 10-12 tỷ USD trong năm 2020.

-8

-3

2

7

12

17

22

01

/16

03

/16

05

/16

07

/16

09

/16

11

/16

01

/17

03

/17

05

/17

07

/17

09

/17

11

/17

01

/18

03

/18

05

/18

07

/18

09

/18

11

/18

01

/19

03

/19

05

/19

07

/19

09

/19

tỷ U

SD

Xuất nhập khẩu

Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân Thƣơng mại (ytd)

-50%

-40%

-30%

-20%

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

Tăng trƣởng xuất khẩu (yoy)

2018 11T.2019 Tăng trƣởng 11T.2019 % Xuất khẩu

Page 7: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Áp lực lạm phát thƣờng đƣợc ghi nhận vào thời điểm cuối năm, giáp Tết

Nguyên đán do ảnh hƣởng bởi nhu cầu lƣơng thực thực phẩm đƣợc ghi nhận

tăng cao. Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 11 tháng chỉ tăng 2,57% so

với cùng kỳ năm 2018, là mức tăng bình quân 11 tháng thấp nhất trong 3 năm,

cho thấy lạm phát nhìn chung đƣợc kiểm soát tốt trong năm 2019.

Các yếu tố chính tạo áp lực tăng cho lạm phát trong năm 2020:

Sự phục hồi của giá lƣơng thực thực phẩm, trong đó cần phải lƣu ý đến

giá thịt lợn.

Áp lực tăng giá dịch vụ vẫn đƣợc ghi nhận.

Tuy nhiên các yếu tố trên đƣợc đánh giá sẽ không tác động lớn đến lạm phát,

đồng thời nhiều yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của Chính phủ, cụ thể:

Việt Nam là đất nƣớc nông nghiệp do đó có thể chủ động nguồn cung

lƣơng thực thực phẩm, bên cạnh đó, Việt Nam cũng có thể nhập khẩu

thực phẩm với giá hợp lý.

Xăng dầu đƣợc dự báo sẽ dao dộng trong biên độ rông nhƣng mặt bằng

trung bình đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng đƣơng 2018-2019, theo đó áp lực tăng

lên lạm phát năm 2020 là không đáng kể.

Năm 2020 cũng sẽ ghi nhận một số yếu tố thuận lợi khác nhƣ:

Cầu tiêu dùng tuy vẫn đang phục hồi tốt nhƣng chƣa thực sự mạnh mẽ để

tạo sức ép lớn lên lạm phát.

Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt, giảm thiểu tối đa các tác động của

lạm phát tiền tệ.

Giá cả của các loại hàng hóa dịch vụ công, điện, nƣớc, … trong khả năng

điều hành và kiểm soát của Chính phủ.

Nhƣ vậy, lạm phát năm 2020 đƣợc dự báo ở mức 3,0% - 3,5%.

SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - LẠM PHÁT

7

Nguồn: CEIC, GSO, VCBS tổng hợp

Tiếp nối 2018 - 2019, diễn biến thuận lợi về lạm phát tiếp tục đƣợc duy trì trong năm 2020.

-6

-4

-2

0

2

4

6

8

10

12

12/2017 03/2018 06/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019 09/2019

CPI so với cùng kỳ năm trƣớc, %)

Giao thông Lƣơng thực thực phẩm CPI Lạm phát cơ bản

-4%

0%

4%

8%

12%

16%

20%

-0.5%

0.0%

0.5%

1.0%

1.5%

2.0%

2.5%

12

/11

03

/12

06

/12

09

/12

12

/12

03

/13

06

/13

09

/13

12

/13

03

/14

06

/14

09

/14

12

/14

03

/15

06

/15

09

/15

12

/15

03

/16

06

/16

09

/16

12

/16

03

/17

06

/17

09

/17

12

/17

03

/18

06

/18

09

/18

12

/18

03

/19

06

/19

09

/19

12

/19

03

/20

06

/20

09

/20

12

/20

Dự báo chỉ số giá tiêu dùng

Tốc độ tăng CPI (mom) Tốc độ tăng CPI (yoy)

Page 8: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Diễn biến tỷ giá 11 tháng khá ổn định, nhìn chung đi ngang (ngoại trừ giai đoạn

chịu áp lực tăng mạnh vào tháng 5).

Nhìn chung thị trƣờng ngoại hối và tỷ giá đƣợc kỳ vọng có những diễn biến

thuận lợi nhờ nguồn cung ngoại tệ khá dồi dào trong bối cảnh:

Dòng vốn đầu tƣ tích cực, FDI thực hiện 11 tháng ƣớc đạt 17.6 tỷ USD

Cán cân thƣơng mại xuất siêu 9,1 tỷ USD trong 11 tháng.

Bên cạnh đó, kỳ vọng của nhà đầu tƣ đang dần đƣợc cải thiện:

• (1) Ảnh hƣởng của chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung lên tỷ giá đƣợc

phẩn nào giảm bớt khi nhà đầu tƣ đã quen với thực tế chiến tranh thƣơng

mại sẽ khó có thể sớm kết thúc trong tƣơng lai gần.

• (2) Động thái nới lỏng của nhiều NHTW trên thế giới, đặt biệt là FED

cũng là một yếu tố tích cực giảm áp lực tỷ giá.

Đồng thời, VCBS kỳ vọng NHNN vẫn tiếp tục thể hiện chính sách linh hoạt và

nhất quán nhằm hỗ trợ và ổn định tỷ giá trong năm 2020. Tuy nhiên, việc Mỹ

đƣa Việt Nam vào danh sách theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ sẽ khiến NHNN

thận trọng hơn trong điều hành, hạn chế mua dự trữ USD và cân nhắc bán USD

khi cần nhằm đảm bảo tiêu chí điều hành mang tính 2 chiều.

Nhƣ vậy, tỷ giá trong năm có thể chịu áp lực quanh các sự kiện lớn trên thế giới.

Tuy nhiên tỷ giá sẽ biến động không quá 1% cho cả năm 2020.

SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - TỶ GIÁ

8

Nguồn: CEIC, SBV, VCBS tổng hợp

Tỷ giá đƣợc kỳ vọng sẽ biến động không quá 1% cho cả năm 2020

20,700

21,100

21,500

21,900

22,300

22,700

23,100

23,500

23,900

24,300

01/1505/1509/1501/1605/1609/1601/1705/1709/1701/1805/1809/1801/1905/1909/19

Tỷ giá USD/VND

Tỷ giá BQLNH Tỷ giá trần

Tỷ giá sàn Tỷ giá mua ngay của VCB

Tỷ giá bán ngay của VCB

0

10

20

30

40

50

60

70

80

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 11T.2019

Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (tỷ USD)

Page 9: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY

9

Nguồn: GSO, VCBS tổng hợp

4.50

5.00

5.50

6.00

6.50

7.00

7.50

1/2018 4/2018 8/2018 11/2018 1/2019 4/2019 7/2019 10/2019

Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)

HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng

NHNN đã ban hành Quyết định số 2415 và 2416/QĐ-NHNN,

nhằm đảm bảo hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng và tăng trƣởng

kinh tế, đồng thời giữ ổn định giá trị tiền đồng ở mức hợp lý.

Chính sách điều hành linh hoạt của NHNN và động thái nới

lỏng chính sách tiền tệ của các NHTW, đặc biệt là việc FED

giảm lãi suất là yếu tố tích cực để giảm thiểu áp lực tăng của

lãi suất huy động.

Theo đó, LSHĐ ghi nhận nhịp giảm bớt áp lực tăng trong cả

năm 2019, nhƣng mặt bằng lãi suất vẫn đang ở ngƣỡng cao hơn

so với cùng kỳ năm 2018. Mặt khác, LSCV nhìn chung không

có nhiều sự biến động và mặt bằng ở mức cao.

Trong năm 2020, yếu tố tạo áp lực lên lãi suất huy động liên quan đến thực trạng nội tại của hệ thống ngân hàng hiện nay đi cùng với định

hƣớng của NHNN trong việc yêu cầu nâng cao năng lực quản trị rủi ro, các chỉ tiêu an toàn và hƣớng tới đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế

về hệ thống ngân hàng. Điều này đồng nghĩa áp lực về nguồn vốn đối với các ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể với các hiệu ứng có thể kể

đến nhƣ tăng mặt bằng LSHĐ, nâng cao quy mô vốn.

Ở chiều ngƣợc lại, mục tiêu ổn định mặt bằng lãi suất ở mức hợp lý để hỗ trợ tăng trƣởng có thể đạt đƣợc với các yếu tố hỗ trợ chính nhƣ:

Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là FED đang nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất.

Dòng tiền nƣớc ngoài vào Việt Nam đƣợc duy trì tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN chủ động điều tiết cung tiền và thanh khoản một

cách hợp lý khi cần thiết.

Tỷ giá và thị trƣờng ngoại hối ổn định với mức biến động hợp lý của VND so với các quốc gia trong khu vực.

NHNN có thể sử dụng một số biện pháp mang tính hành chính trong trƣờng hợp cần thiết để hạn chế áp lực cạnh tranh về huy động

tiền gửi giữa các ngân hàng.

Nhƣ vậy, lãi suất huy động đƣợc dự báo chịu áp lực tăng nhƣng mức tăng kỳ vọng không lớn trong khoảng từ 0-50 điểm cơ bản (0-

0,5%), tập trung tại các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên. Trong khi đó, lãi suất cho vay kỳ vọng sẽ không có nhiều biến động và duy

trì tƣơng đƣơng nhƣ mặt bằng hiện tại.

Page 10: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

NHỮNG RỦI RO LỚN NHẤT ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

10

Trung Quốc hoặc các NHTW lớn khác trên thế giới đảo ngƣợc chính sách tiền tệ hiện tại có thể dẫn đến dòng

vốn đầu tƣ vào Việt Nam biến động mạnh.

NHTW Trung Quốc (PBOC) ngày 5/11 đã cắt giảm lãi suất cho vay trung hạn

(MLF) lần đầu tiên từ năm 2016, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách

đang nỗ lực vực dậy nền kinh tế đang tăng trƣởng chậm lại do lƣợng cầu trong

và ngoài nƣớc đều giảm.

Đồng thời về phía Trung Quốc, các biện pháp thích nghi với căng thẳng thƣơng

mại kéo dài cũng đa dạng hơn.

Loại bỏ mọi hạn chế đối với sở hữu nƣớc ngoài trong các lĩnh vực môi giới,

bảo hiểm nhân thọ vào năm 2020; cắt giảm hạn chế đối với ngành viễn thông

và Giao thông-vận tải.

Tuyên bố cởi mở hơn, minh bạch hơn đối với đầu tƣ nƣớc ngoài và môi

trƣờng kinh doanh sẽ đƣợc cải thiện hơn nữa.

Giữ chân dòng vốn FDI và FII

Về phía Mỹ, FED đã tiến hành hạ lãi suất ba lần trong năm 2019 nhằm hỗ trợ

tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy tốc.

Đối với Việt Nam, với các diễn biến ở thời điểm này, VCBS kỳ vọng Việt Nam

có thể tiếp tục đƣợc hƣởng lợi từ dòng vốn chuyển dịch từ nền kinh tế lớn thứ 2

thế giới. Bên cạnh đó, những số liệu kém quả quan gần đây của Trung Quốc cho

thấy đất nƣớc này cần tiếp tục thực hiện các biện pháp kích thích kinh tế để

tranh khả năng hạ cánh cứng.

12.2

6

0

2

4

6

8

10

12

14

Tăng trƣởng GDP Trung Quốc (yoy-% )

Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp

Page 11: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Việt Nam có nguy cơ chịu các biện pháp trƣờng phạt của Mỹ.

Về thƣơng mại, Việt Nam là quốc gia nằm trong top quốc gia Mỹ có thâm

hụt thƣơng mại lớn và liên tục có xu hƣớng tăng.

Việt Nam có nguy cơ trở thành quốc gia để Trung Quốc né các biện pháp

thuế quan.

Tuy nhiên, Việt Nam chƣa hội tụ động cơ để Mỹ có thể tiến hành các biện pháp

trừng phạt:

Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ hàm lƣợng công nghệ không

cao: ngoại trừ linh kiện, điện thoại di động từ Samsung, chủ yếu là các mặt

hàng tiêu dùng nhƣ hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ.

Tỷ trọng thƣơng mại Việt Nam trong tổng thể hoạt động thƣơng mại của Mỹ

rất nhỏ.

Cuối cùng, cũng là yếu tố quan trọng nhất, các vấn đề thƣơng mại đƣợc Mỹ

khơi mào có cả những động cơ chính trị thay vì thƣơng mại đơn thuần.

Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hƣởng nặng nề trong trƣờng hợp Mỹ gia tăng sức

ép lên nền kinh tế Việt Nam trong trƣờng hợp Mỹ thông qua một số động thái

nhƣ: Mở rộng danh mục hàng hóa Việt Nam bị điều tra về bán phá giá (thực

chất là hàng hóa Trung Quốc thông qua Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ), tiến

hành điều tra Việt Nam về thao túng tiền tệ.

Tuy nhiên, VCBS không đánh giá cao khả năng Mỹ có biện pháp trừng phạt

Việt Nam

11

Mỹ áp dụng các biện pháp trừng phạt lên Việt Nam

Nguồn: GSO, VCBS tổng hợp

NHỮNG RỦI RO LỚN NHẤT ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

-45

-40

-35

-30

-25

-20

-15

-10

-5

02013 2014 2015 2016 2017 2018 10T.2019

Thặng dƣ thƣơng mại Mỹ với Việt Nam

Mỹ đã đƣa Việt Nam vào danh sách theo dõi khả năng thao

túng tiền tệ, các tiêu chí đƣợc đƣa ra nhƣ sau

Vòng 1 Tổng thƣơng mại hàng hóa song phƣơng ≥ 40 tỷ USD

Vòng 2 Tiêu chi 1: Thặng dƣ thƣơng mại hàng hóa với Mỹ

≥ 20 tỷ USD

Tiêu chi 2: Thặng dƣ cán cân thanh toán > 2% GDP

Tiêu chí 3: Can thiệp một chiều và liên tục vào thị

trƣờng ngoại hối:

Khối lƣợng mua ngoại tệ ròng >2% GDP trong

vòng 12 tháng;

Mua ngoại tệ ròng liên tục trong 6/12 tháng.

Page 12: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU 12

Giá dầu thô duy trì ở ngƣỡng cao trong thời gian dài có thể

kéo theo sự leo thang về giá cả của hàng loạt các mặt hàng.

Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp

NHỮNG RỦI RO LỚN NHẤT ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

49

54

59

64

69

74

79

Giá dầu thế giới 2019

Diễn biến giá dầu thế giới trong năm 2019 bất ổn, chủ yếu là do các

áp lực địa chính trị và kinh tế nhƣ: Chiến tranh thƣơng mại Mỹ -

Trung, sự chững lại của hoạt động sản xuất công nghiệp các quốc gia

trên thế giới.

Trong năm 2020 nếu giá dầu thô duy trì ở ngƣỡng cao trong thời gian

dài kéo theo sự leo thang về giá cả của hàng loạt các mặt hàng khác,

từ đó gâp áp lực tăng lên lạm phát.

Tuy nhiên, tổ chúc IEA cảnh báo về tình trạng dƣ cung dầu tiếp tục

diễn ra trong năm 2020, dự báo giá dầu Brent sẽ tiếp tục giảm xuống

mức giá trung bình năm 2020 là $60/thùng so với mức giá trung bình

của năm 2019 là $64/thùng.

Các thông tin liên quan đến hoạt động xếp loại tín nhiệm và

nâng hạng thị trƣờng cùa Việt Nam

Đầu tháng 10, Moody's Investors Service thông báo đƣa Việt Nam

vào danh sách để xem xét hạ xếp hạng Trái phiếu bằng nội tệ, Trái

phiếu bằng ngoại tệ và Nợ không đảm bảo đƣợc ƣu tiên thanh toán

trƣớc của Việt Nam – từ bậc Ba3 tại thời điểm hiện tại.

Sau đó, Moody's đã thông báo về việc giữ nguyên xếp hạng tín

nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức Ba3 đối với các khoản phát

hành bằng đồng nội tệ, ngoại tệ và các khoản vay cao cấp không

đƣợc bảo đảm và chính thức điều chỉnh triển vọng xuống Tiêu cực,

sau khi đã đƣa hồ sơ tín dụng của Việt Nam vào diện theo dõi hạ bậc

kể từ ngày 9/10/2019.

Tuy nhiên, VCBS đánh giá rủi ro hạ xếp hạng tín nhiệm quốc gia

không cao và chƣa đáng lo ngại trong bối cảnh:

Bộ Tài chính cho rằng việc Moody’s hạ triển vọng tín nhiệm của

Việt Nam chỉ dựa trên sự việc riêng lẻ đối với nghĩa vụ nợ dự

phòng mà bỏ qua thành tựu toàn diện Việt Nam đã đạt đƣợc

trong phát triển kinh tế - xã hội.

Mặt khác, Fitch Ratings giữ nguyên đánh giá tín nhiệm quốc gia

của Việt Nam ở mức “BB” đƣa ra từ tháng 5/2019, và triển vọng

của nền kinh tế Việt Nam vẫn ở mức “tích cực”.

Bên cạnh Fitch tiếp tục giữ nguyên kết quả đánh giá tín nhiệm,

Standard & Poor (S&P) cũng giữ kết quả xếp hạng quốc gia dài

hạn của Việt Nam ở mức BB.

Đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm nhƣ Fitch và S&P đã

phần nào giúp giảm bớt lo ngại của một số nhà đầu tƣ trên thị trƣờng

liên quan đến thông tin Moody’s Investors Serivce hạ triển vọng của

Việt Nam.

Page 13: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Tăng trƣởng GDP năm 2020 dự báo đạt 6,8% – 7,0%. Trong đó, khu vực

công nghiệp – xây dựng thể hiện vai trò đầu tàu dẫn dắt, dòng vốn đầu tƣ

FDI là nguồn lực quan trọng đối với nền kinh tế. Chi đầu tƣ công dự báo

sẽ cải thiện trong nửa cuối năm 2020.

Diễn biến thuận lợi về lạm phát tiếp tục đƣợc duy trì trong năm 2020,

với dự báo lạm phát ở mức 3,0% - 3,5% nhờ một số yếu tố nhƣ: (i) Cầu

tiêu dùng tuy vân đang hồi phục tốt nhƣng chƣa thực sự mạnh mẽ để tạo

sức ép lớn lên lạm phát; (ii) CSTT linh hoạt, giảm thiểu tối đa các tác

động của lạm phát tiền tệ; (iii) Giá cả của các loại hàng hóa dịch vụ

công, điện, nƣớc trong khả năng điều hành và kiểm soát của Chính phủ.

Trong bối cảnh nguồn cung ngoại tệ khá dồi dào cùng chính sách lịnh

hoạt và nhất quán nhằm hỗ trợ và ổn định tỷ giá của NHNN, tỷ giá đƣợc

kỳ vọng sẽ biến động không quá 1%.

Áp lực tăng lãi suất huy động trên thị trƣờng 1 vẫn tồn tại nhƣng đƣợc

kỳ vọng không mạnh bằng năm 2019

Nhƣ vậy, bối cảnh kinh tế vĩ mô đƣợc duy trì ổn định, trong đó điểm

sáng là tăng trƣởng kinh tế ở mức khả quan, cùng với các yếu tố lạm

phát, tỷ giá đều đƣợc điều hành linh hoạt và kiểm soát chặt chẽ.

DỰ BÁO TRIỂN VỌNG 2020 & TRUNG HẠN

13

Tổng hợp dự báo kinh tế vĩ mô 2020

Trong các năm gần đây, Chính phủ cho thấy quan điểm nhất quán về

chính sách điều hành kinh tế vĩ mô với lạm phát mục tiêu. Với việc chỉ

tiêu tỷ lệ nợ công/GDP đƣợc dự báo ở ngƣỡng an toàn và trong tầm

kiểm soát, Chính phủ sẽ có nhiều dƣ địa để thực hiện các mục tiêu dài

hạn trong đó quan trọng phải kể đến tiếp tục tái cấu trúc hệ thống ngân

hàng, đƣa hệ thống dần tiếp cận chuẩn mức quốc tế Basel II

Tuy nhiên, với bối cảnh thế giới mang nhiều yếu tố bất định và khó

kiểm soát, mục tiêu hàng đầu của Chính phủ vẫn sẽ là duy trì sự ổn

định, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nhằm thu hút dòng vốn vào Việt

Nam để tận hƣởng những lợi thế rõ ràng:

Môi trƣờng chính trị ổn định;

Nền kinh tế tăng trƣởng tốt, cơ cấu dân số tƣơng đối trẻ và lực lƣợng lao động dồi dào với chi phí nhân công cạnh tranh;

Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô theo hƣớng ổn định với định hƣớng

giảm bớt rào cản gia nhập thị trƣờng và kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài (cả

trực tiếp và gián tiếp);

Nguồn: Bộ Tài chính, IMF, WB Nguồn: Bộ Tài chính, VCBS tổng hợp

Lạm phát

3,0% - 3,5%

LSHĐ 0-50 bps

Tăng trƣởng GDP

6,8% -7,0%

Tỷ giá ±1%

CPI

-4.7 -4.3

-3.6

-2.7 -2.5 -2.5

-6

-4

-2

0

2014 2015 2016 2017 2018 2019E

Bội chi ngân sách (%GDP)

58

61

63.8

61.4

58.4

58.3

55

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

2014 2015 2016 2017 2018 2019E

Trần nơ công (65% GDP)

Nợ công (%GDP)

Page 14: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 15: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

THỊ TRƢỜNG TRÁI

PHIẾU

15

Page 16: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Thị trƣờng trái phiếu tiếp tục có sự mở rộng về quy mô.

Ghi nhận sự chuyển dịch đầu tƣ, đa dạng hóa sản phẩm đầu tƣ sang các loại hình khác trong đó có Trái phiếu doanh

nghiệp khi mặt bằng TPCP ở ngƣỡng thấp so với nhiều quốc gia trong khu vực.

Tỷ lệ Trái phiếu DN phát hành/ TPCP phát hành có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Tính tới hết 10T.2019, theo các số

liệu ƣớc tính, dƣ nợ TPDN/GDP tiếp tục xu hƣớng tăng đặt trên 9%.

Dự báo

Xu hƣớng chuyển dịch tiếp tục diễn ra trong giai đoạn tới.

Tuy nhiên, quy mô thị trƣờng TPCP vẫn giữ tốc độ tăng vừa phải khi nhu cầu đầu tƣ luôn tồn tại.

THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU 2019

16

Nguồn: HNX, VCBS Tổng hợp

25,000

28,707

34,412

48,047 42,769

97,413

115,416

146,039

202,215

-

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

400,000

450,000

500,000

Trái phiếu phát hành

TPCP TPCPBL TPCQĐP TPDN

3.30% 1.95%

2.73% 2.50%

3.40%

5.27% 6.19% 7.86% 10.40%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

Dƣ nợ trái phiếu/GDP

TPCP TPCPBL TPCQĐP TPDN

Đa dạng hóa sang TPDN

Page 17: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Kỳ hạn KH 2019 Phát hành

11T. 2019

% KH phát

hành 2019

5Y 40.000 8.206 20,5%

7Y 30.000 5.540 18,5%

10Y 70.000 76.036 108,6%

15Y 78.000 73.203 93,9%

20Y 20.000 14.360 71,8%

30Y 22.000 10.566 48,0%

Tổng 260.000 187.910 72,3%

THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU – Sơ cấp 2019

17

Trong những năm gần đây cho thấy xu hƣớng KBNN phát hành đẩy tăng

khối lƣợng kỳ hạn dài và giảm khối lƣợng kỳ hạn ngắn. Trong đó, lƣợng

trái phiếu phát hành tập trung vào các kỳ hạn 10 năm & 15 năm.

Mức độ quan tâm và nhu cầu của nhà đầu tƣ khá cao, điều này đƣợc thể

hiện qua khối lƣợng đặt thầu toàn thị trƣờng gấp 3,28 lần so với khối lƣợng

gọi thầu trong 11T.2019, cao hơn so với mức 2,23 lần của năm 2018.

Lãi suất trúng thầu giảm mạnh ở tất các kỳ hạn, ghi nhận mức lãi suất trúng

thầu thấp nhất từ trƣớc tới nay. Cụ thể, lợi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm, 7

năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm, 30 năm lần lƣợt là: 2,37% (-145 bps ytd),

3,00% (-135 bps ytd), 3,51% (-159 bps ytd), 3,65% (-165 bps ytd), 4,02% (-

158 bps ytd), 4,64% (-116 bps ytd).

Nguồn: HNX, VCBS Tổng hợp

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

0.025

0.035

0.045

0.055

0.065

0.075

0.085

KL (VND bn) LS Kết quả đấu thầu TPCP

Volume 5Y 7Y 10Y

15Y 20Y 30Y

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

50,000

01

/18

02

/18

03

/18

04

/18

05

/18

06

/18

07

/18

08

/18

09

/18

10

/18

11

/18

12

/18

01

/19

02

/19

03

/19

04

/19

05

/19

06

/19

07

/19

08

/19

09

/19

10

/19

11

/19

Thị trƣờng sơ cấp

KBNN NHCSXH NHPT

5.05 5.75

8.7

13.03 12.41

13.53

2014 2015 2016 2017 2018 11T.2019

Kỳ hạn trúng thầu trung bình

Lợi suất trúng thầu giảm mạnh tại tất cả các kỳ hạn, thấp nhất từ trƣớc tới nay

Page 18: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Đối với hoạt động outright, trái phiếu kỳ hạn dƣới 7 năm vẫn là trái phiếu có thanh khoản

tốt nhất, tuy nhiên cũng cần lƣu ý tới mức độ sôi động ở phân khúc trái phiếu trên 10 năm.

Áp lực giảm chiếm ƣu thế chủ đạo trong suốt năm 2019 nhờ những yếu tố hỗ trợ nhƣ:

Sự ổn định của nền kinh tế cùng dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp tục khởi sắc.

Những động thái điều hành chính sách hợp lý và xuyên suốt của NHNN nhằm mục tiêu

duy trì sự ổn định của thị trƣờng, đặc biệt là việc sử dụng hài hòa hợp lý các công cụ

điều tiết trên thị trƣờng nhƣ dự trữ ngoại hối, điều tiết qua công cụ lãi suất điều hành và

nghiệp vụ thị trƣờng mở.

Thanh khoản dồi dào cùng xu hƣớng giảm của lãi suất liên ngân hàng là cơ sở để các

ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực này phục vụ cho danh mục đầu tƣ trên thị trƣờng

trái phiếu.

Hơn nữa, tâm lý các thành viên trên thị trƣờng cũng dần đƣợc cải thiện khi nhà đầu tƣ

cũng đã làm quen hơn với việc các bất ổn thƣơng mại và địa chính trị khó có thể sớm kết

thúc trong thời gian ngắn.

THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU – Thứ cấp 2019

18

Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Giao dịch Outright theo kỳ hạn

<3 3-5 5-7 7-10 > 10Y

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%

6.0%

7.0%

8.0%

01

/16

04

/16

07

/16

10

/16

01

/17

04

/17

07

/17

10

/17

01

/18

04

/18

07

/18

10

/18

01

/19

04

/19

07

/19

10

/19

Lợi suất trái phiếu

2Y 3Y 5Y7Y 10Y 15Y

-339

4,050

2,530

215

1,254

-335

-1,274

1,429

789 270 422

-222

1,681

-275

-465

624

-655

1,209 963

2,121

1,445

2,933

48

720

2,870

1,721

907

2,240

-553 -672

06/

17

08/

17

10/

17

12/

17

02/

18

04/

18

06/

18

08/

18

10/

18

12/

18

02/

19

04/

19

06/

19

08/

19

10/

19

Khối ngoại giao dịch trên thứ cấp Net position (Unit:…

1,668

3,642 3,655

6,354

8,962 8,756

9,359

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

8,000

9,000

10,000

0

300

600

900

1,200

1,500

1,800

2,100

2,400

VN

D b

n

x1,0

00 V

ND

bn

GTGD bình quân ngày

Tổng KLGD (bên trái) GTGD bình quân ngày (bên phải)

Page 19: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Ngoại trừ các thời điểm căng thẳng do yếu tố mùa vụ, thanh

khoản hệ thống ngân hàng dồi dào, xu hƣớng giảm chiếm ƣu thế

chủ đạo trên liên ngân hàng trong năm 2019 nhờ các yếu tố:

Dòng vốn đầu tƣ tiếp tục chảy vào thị trƣờng Việt Nam;

Tốc độ giải ngân vốn đầu tƣ công không nhiều đột biến.

Các động thái điều hành linh hoạt của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Ngày 12/9/2019, NHNN đã ban hành Quyết định số 1870/QĐ-

NHNN. Ngay sau đó, NHNN đã hạ lãi suất tín phiếu kỳ hạn 7

ngày từ 2,75% xuống 2,50%. Cuối tháng 11, NHNN đã hạ lãi

suất mua kỳ hạn xuống 4,00% và tăng kỳ hạn 7 ngày lên 14 ngày.

THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU – Thứ cấp 2019

19

Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

0.0%

2.0%

4.0%

6.0%

01/1

6

04/1

6

07/1

6

10/1

6

01/1

7

04/1

7

07/1

7

10/1

7

01/1

8

04/1

8

07/1

8

10/1

8

01/1

9

04/1

9

07/1

9

10/1

9

ON 1W 2W 1M

Lãi suất liên ngân hàng

Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng trong năm 2020 sẽ chịu ảnh hƣởng tác động bởi một số yếu tố chính. Trong đó, các nhân tố ảnh hƣởng

lên mặt bằng lãi suất liên ngân hàng chịu áp lực tăng bao gồm:

Yếu tố mùa vụ, đặc biệt là thời điểm cuối năm và giáp Tết Nguyên đán

Lãi suất và kỳ hạn gửi của KBNN tại hệ thống các NHTM cũng nhƣ tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ công.

Tuy nhiên, lãi suất liên ngân hàng đƣợc kỳ vọng sẽ giảm trong năm 2020, thanh khoản dồi dào nhờ những yếu tố hỗ trợ nhƣ:

Diễn biến thị trƣờng ngoại hối nhiều yếu tố thuận lợi, tỷ giá ổn định;

Dòng vốn đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp vào thị trƣờng Việt Nam, đặc biệt khi các yếu tố kinh tế vĩ mô trong nƣớc vẫn tƣơng đối ổn định

cùng nhiều điểm sáng tích cực;

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ở mức vừa phải.

Nhƣ vậy, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng năm 2020 đƣợc kỳ vọng sẽ thấp hơn so với năm trƣớc và tại một số thời điểm, lãi suất liên ngân

hàng sẽ chịu áp lực tăng ngắn hạn xung quanh các sự kiện quan trọng hay yếu tố mùa vụ xảy ra.

Xu hƣớng giảm chiếm ƣu thế chủ đạo trên lãi suất liên ngân hàng

Page 20: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU – Dự báo 2020

20

THỊ TRƢỜNG SƠ CẤP

Nhu cầu đầu tƣ mới vẫn tồn tại theo sự phát triển của thị

trƣờng tài chính-ngân hàng-bảo hiểm.

Kế hoạch phát hành trái phiếu của KBNN sẽ khoảng 300.000

tỷ đồng. Kỳ hạn phát hành trung bình tiếp tục trên 10 năm.

THỊ TRƢỜNG THỨ CẤP

Các ngân hàng trong nƣớc sẽ tiếp tục là chủ thể chi phối xu

hƣớng thị trƣờng.

Đƣờng lợi suất đƣợc kỳ vọng dịch chuyển xuống dƣới. Trong

xu hƣớng giảm chung, lợi suất trái phiếu có thẻ sẽ ghi nhận

sự phục hồi tăng trong ngắn hạn xung quanh các thời điểm:

Yếu tố mùa vụ liên quan đến thanh khoản thị trƣờng, đặc

biệt là Tết nguyên đán.

Các diễn biến và biến động xung quanh động thái của

KBNN.

Diễn biến giải ngân đầu tƣ công của Chính phủ đƣợc kỳ

vọng có thể thay đổi mang tính bƣớc ngoặt sớm nhất vào

đầu Quý 3.2020.

YẾU TỐ CHI PHỐI

Thanh khoản thị trƣờng dồi dào, dòng tiền từ các nguồn

vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tạo dƣ địa để NHNN có thể hỗ trợ

cho thanh khoản thị trƣờng.

Định hƣớng đƣa tiêu chuẩn hệ số an toàn của các ngân

hàng tiếp cận dần với chuẩn quốc tế vẫn đƣợc duy trì và

có thể tạo ra áp lực nhất định lên toàn hệ thống khi nguồn

lực của các NHTM có sự khác biệt đáng kể.

Quá trình giải ngân vốn đầu tƣ công có thể đƣợc đẩy

mạnh từ nửa cuối năm sau. Tuy vậy, chúng tôi không quá

lo ngại về lƣợng tiền KBNN bị rút khỏi hệ thống khi

nguồn tiền này sẽ sớm trở lại nền kinh tế theo nhiều hình

thức khác nhau.

Nguồn: HNX, VCBS Research

0

50

100

150

200

250

300

350

2017 2018 2019E 2020E

x 1

,00

0 V

ND

bn

Trái phiếu đáo hạn Trái phiếu phát hành

Page 21: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

CẬP NHẬT THỊ

TRƢỜNG

HÀNG HÓA

Page 22: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

GIÁ DẦU THÔ BRENT

22

Ngày Tuần Tháng Quý Năm 12 tháng

-0.20% 0.55% 5.16% 5.36% 7.11% 18.48%

Dữ liệu cho đến ngày 29/11/2019

• Trong năm 2019, giá dầu Brent đã có lúc giảm từ mức

đỉnh $75/thùng xuống mức $57/thùng.

• Diễn biến giá dầu thế giới trong năm 2019 bất ổn, chủ

yếu là do các áp lực địa chính trị và kinh tế nhƣ: Chiến

tranh thƣơng mại Mỹ - Trung, sự chững lại của hoạt

động sản xuất công nghiệp các quốc gia trên thế giới

báo hiệu sự suy giảm về nhu cầu tiêu thụ dầu. Trong khi

đó, Nga và OPEC chƣa cho thấy tín hiệu cắt giảm thêm

sản lƣợng khai thác vào năm 2020.

• Goldman Sachs hạ dự báo tăng trƣởng nhu cầu tiêu thụ

dầu trong 2020 từ 1.45 triệu thùng/ngày xuống 1.25

triệu thùng/ngày.

• Tổ chúc IEA cảnh báo về tình trạng dƣ cung dầu tiếp

tục diễn ra trong năm 2020, dự báo giá dầu Brent sẽ tiếp

tục giảm xuống mức giá trung bình năm 2020 là

$60/thùng so với mức giá trung bình của năm 2019 là

$64/thùng.

49

54

59

64

69

74

79

Giá dầu thế giới 2019

Page 23: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

CAO SU

23

Ngày Tuần Tháng Quý Năm 12 tháng

0.00% -0.99% 6.39% 6.23% 15.33% 12.10%

Dữ liệu cho đến ngày 29/11/2019

• Giá cao su tự nhiên phục hồi nhẹ trong khoảng nửa đầu

năm 2019, đạt đỉnh $157/kg.

• Tuy nhiên áp lực địa chính trị từ căng thẳng thƣơng mại

Mỹ - Trung, cụ thể là Mỹ áp thuế lên một loạt mặt hàng

của Trung Quốc, trong đó bao gồm săm lốp cao su kể từ

ngày 1 tháng 1 năm 2019, đã tác động tiêu cực đến nhu

cầu tiêu thụ cao su trên thế giới. Thị trƣờng cao su tự

nhiên năm 2019 vẫn khá cân bằng về mặt cung cầu.

• Tổ chức các Nƣớc Sản xuất Cao su Tự nhiên (ANRPC)

cho biết, thị giá của cao su tự nhiên sẽ chịu ảnh hƣởng

nhiều bởi biến động giá dầu và tỉ giá của các nƣớc xuất

khẩu lớn nhiều hơn là yêu tố cung cầu.

• Năm 2020, nguồn cung cao su đƣợc dự báo sẽ tiếp tục

cân bằng với nhu cầu sản xuất. Các nƣớc xuất khẩu cao

su lớn khu vực Đông Nam Á đẩy mạnh xuất khẩu vào

thời điểm cuối 2019 khi giá cao su đang ở mức thấp

nhất trong năm.

120

125

130

135

140

145

150

155

160

US

D/k

g

Giá cao su thế giới 2019

Page 24: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

THÉP

24

Ngày Tuần Tháng Quý Năm 12 Tháng

0.00% 0.33% 9.32% 1.16% 4.27% 4.10%

Dữ liệu cho đến ngày 29/11/2019

• Giá thép giao ngay Trung Quốc có sự phục hồi về cuối

năm 2019. Trong năm 2019, giá thép đã có lúc giảm sâu

đến mức 540 tệ/tấn bởi sự ảnh hƣởng của căng thẳng

chiến tranh thƣơng mại cũng nhƣ các dấu hiệu chậm lại

của nền kinh tế Trung Quốc.

• Sự phục hồi của giá thép đợt cuối năm 2019 đến từ sự

phục hồi từ lĩnh vực xây dựng của Trung Quốc, trong

khi dự trữ thép Trung Quốc ở mức thấp nhất kể từ đầu

năm.

• Trong khi đó, quặng sắt có chiều hƣớng giảm sau khi

Trung Quốc bắt đầu điều tra về công suất các nhà máy

thép trong nƣớc, dƣới bối cảnh lo ngại về tình trạng dƣ

cung tiếp tục xảy ra trong 2020.

• Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) hạ dự báo tăng

trƣởng nhu cầu tiêu thụ thép trên thế giới năm 2020 về

mức 1.7%, thấp hơn mức 3.9% của năm 2019, chủ yếu

đến từ sự chậm lại trong hoạt động xây dựng ở các nền

kinh tế mới nổi và sự chững lại của hoạt động sản xuất

công nghiệp trên thế giới.

500

520

540

560

580

600

620

640

660

Tệ/T

ấn

Giá thép Trung Quốc 2019

Page 25: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

THỊ TRƢỜNG

CỔ PHIẾU

25

Page 26: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

ĐIỂM NHẤN THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU 2019

26

Source: Bloomberg, VCBS

90

98

106

114

122

130

138

146

825.00

875.00

925.00

975.00

1,025.00

1,075.00

VN Index HNX Index

VN Index +8.82% HNX Index -0.32%

FED giảm lãi suất 3

lần trong năm 2019,

phát tín hiệu dừng

giảm lãi suất

GDP 9 tháng đầu

năm đạt mức tăng

trƣởng 6.98%

Mỹ Trung bƣớc

vào cuộc họp 3

ngày về thỏa

thuận thƣơng

mại

Mỹ tăng mức

thuế quan dành

cho hàng hóa TQ

từ 10% lên 25%

NHNN giảm hằng

loạt lãi suất điều

hành

VN INDEX

bứt phá qua

ngƣỡng tâm lý

1,000 điểm

NHNN giảm lãi suất

cho vay ngắn hạn từ

6.5% xuống 6% Anh hoãn lại việc tiến

hành rời khỏi EU

Bán tháo diện

rộng các chỉ số

hồi đầu tháng 8

Page 27: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

ĐIỂM NHẤN THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU 2019

27

Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS

-2.00%

-1.00%

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

Top cổ phiếu ảnh hƣởng tới VN - Index năm

2019

Sau một giai đoạn nửa cuối năm 2018 ảm đạm, dòng tiền lớn

bắt đầu quay trở lại thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

sau kì nghỉ Tết Nguyên Đán. Các chỉ số chính đều chứng

kiến sự “cất cánh” đi cùng với khối lƣợng giao dịch tăng

mạnh, trong đó chỉ số VN Index vƣơn lên và chạm ngƣỡng

1,000 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán chốt lời mạnh tại ngƣỡng

kháng cự này đã ngăn cản đà bứt phá của chỉ số trong suốt

Quý 2 và Quý 3 và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nhìn

chung chỉ dao động tích lũy trong biên độ hẹp với thêm nhiều

lần thất bại trƣớc ngƣỡng 1,000 điểm. Trong suốt thời gian

này, thị trƣờng chịu ảnh hƣởng từ nhiều thông tin kinh tế -

chính trị thế giới nhƣ Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung tiếp

tục diễn biến khó lƣờng, biến động nội bộ khu vực EU trƣớc

thềm Brexit cùng với diễn biến bán tháo của các chỉ số chứng

khoán trong nhóm thị trƣờng cận biên và mới nổi,…

Giai đoạn cuối năm, VN Index bất ngờ vƣợt lên trên mốc

1.000 điểm sau thông tin mua cổ phiếu quỹ của hai công ty

VHM và VRE, đồng thời cũng đƣợc cộng hƣởng từ đà tăng

tích cực của một số cổ phiếu trong nhóm ngân hàng nhƣ

VCB, BID, MBB,… Tuy nhiên, áp lực lực cung mạnh mẽ

trong chỉ riêng trong nửa cuối tháng 11 đã khiến thị trƣờng

chìm trong sắc đỏ với các chỉ số chính ghi nhận nhiều phiên

giảm điểm mạnh liên tiếp, trong đó VN Index đang tạm thời

tạo đáy ngắn hạn quanh vùng hỗ trợ 950 điểm.

Page 28: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI

28

Khối ngoại mua ròng với tổng giá trị đạt 10,623 tỷ đồng

trong 11 tháng năm 2019, bất chấp những diễn biến trái

chiều của tình hình chính trị và kinh tế thế giới. Xu

hƣớng bán ròng của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài xuất hiện trở

lại từ hồi tháng 10. Đáng chú ý là nếu xét riêng trong một

vài tháng cuối năm thì xuất hiện một số cổ phiếu bị khối

ngoại bán ròng mạnh nhƣ VIC, GAS và MSN (ngay sau

khi xuất hiện thông tin về thƣơng vụ tập đoàn Masan

nhận sáp nhập VinCommerce).

Quý 4 cũng đánh dấu xu hƣớng bán ròng từ các Quỹ ETF.

Trong tháng 11, Quỹ ETF ishare MSCI Frontier hạ tỉ

trọng cổ phiếu Việt Nam, bán ròng 4.44 triệu cổ phiếu

tƣơng đƣơng 11.43 triệu USD. Quỹ MVIS ETF và

KIMVN30 ETF cũng bị rút vốn trong tháng 11.

Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS

-5,000.00

-3,000.00

-1,000.00

1,000.00

3,000.00

5,000.00

7,000.00

01/02/2019 02/02/2019 03/02/2019 04/02/2019 05/02/2019 06/02/2019 07/02/2019 08/02/2019 09/02/2019 10/02/2019 11/02/2019

Hoạt động khối ngoại năm 2019

Giá trị mua (tỷ VNĐ) Giá trị Bán(tỷ VNĐ) Giá trị ròng(tỷ VNĐ)

-3,000,000

-2,000,000

-1,000,000

0

1,000,000

2,000,000

3,000,000

4,000,000

5,000,000

6,000,000

7,000,000

Triệ

u V

ND

Top cổ phiếu mua ròng/ bán ròng năm 2019

Page 29: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

ĐIỂM NHẤN THỊ TRƢỜNG PHÁI SINH 2019

29

Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS

760.00

780.00

800.00

820.00

840.00

860.00

880.00

900.00

920.00

940.00

960.00

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

160,000

180,000

200,000

01/02/2019 02/02/2019 03/02/2019 04/02/2019 05/02/2019 06/02/2019 07/02/2019 08/02/2019 09/02/2019 10/02/2019 11/02/2019

Khối lƣợng Vị thế mở VN30F1M VN30

Theo đà bứt phá mạnh mẽ của chỉ số cơ sở VN30, thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai chỉ số VN30 cũng chứng kiến sự khởi sắc

trong Q1.2019 với xu hƣớng đi lên đƣợc củng cố bởi khối lƣợng giao dịch tăng mạnh, đạt trung bình hơn 100 nghìn hợp

đồng/phiên. Sang quý 2 và quý 3, thị trƣờng chứng khoán phái sinh giao dịch ảm đạm hơn khi chỉ số VN30 nhìn chung chỉ

dao động trong biên độ hẹp và chƣa thể tạo ra đƣợc sự bứt phá đáng kể vƣợt ngƣỡng kháng cự 900 điểm. Những tháng cuối

cùng của năm, chỉ số cơ sở VN30 cũng nhƣ giá hợp đồng tƣơng lai ghi nhận diễn biến khá trái chiều khi chỉ số tạo đỉnh ở

ngƣỡng 940 điểm trong nửa đầu quý 4 và lao dốc trong phần còn lại của năm 2019, đi cùng thanh khoản suy yếu.

Tính đến hiện tại, chỉ số cơ sở VN30 tăng 3,7% còn VN30F1M tăng 4,2% so với đầu năm. Thanh khoản thị trƣờng nhìn

chung tiếp tục đƣợc cải thiện so với năm 2018, cụ thể là tổng khối lƣợng giao dịch bình quân đạt hơn 85.000 hợp đồng mỗi

phiên (tăng 12,9% so với năm 2018) và tổng giá trị giao dịch bình quân đạt gần 7.600 tỷ đồng mỗi phiên (tăng 6,4% so với

năm 2018). Số lƣợng vị thế mở (OI) trung bình mỗi phiên cũng đạt hơn 20.000 hợp đồng (tăng 50,2% so với năm 2018).

Trong năm 2019, thị trƣờng chứng khoán phái sinh cũng chứng kiến sản phẩm mới đƣợc đƣa vào giao dịch chính thức, cụ

thể là Chứng quyền có bảo đảm (CW) và Hợp đồng tƣơng lai Trái phiếu chính phủ (Bond Futures). Mặc dù vậy thì khác với

Hợp đồng tƣơng lai chỉ số VN30, các sản phẩm mới này nhìn chung chỉ thu hút đƣợc sự chú ý của một bộ phận nhà đầu tƣ

trong thời gian đầu và chƣa thực sự tạo đƣợc nhiều dấu ấn trên thị trƣờng kể từ sau thời điểm ra mắt.

Page 30: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

Chúng tôi kỳ vọng trong năm 2020, bối cảnh kinh tế vĩ mô

đƣợc duy trì ổn định, trong đó điểm sáng là tăng trƣởng kinh

tế ở mức khả quan với các yếu tố lạm phát, tỷ giá đều đƣợc

điều hành linh hoạt và kiểm soát chặt chẽ. Cùng với đó, áp

lực tăng lãi suất huy động trên thị trƣờng dù vẫn tồn tại

nhƣng không mạnh bằng năm 2019.

Trên cơ sở đó, chúng tôi kỳ vọng quy mô thị trƣờng chứng

khoán tiếp tục có sự phát triển trong năm 2020, dù với tốc độ

tăng trƣởng có thể chậm lại so với năm 2019 nhƣng sự tăng

trƣởng mang tính phân hóa và chọn lọc hơn.

Mức cao nhất trong năm 2020 của các chỉ số chính đƣợc

dự báo tăng khoảng 5-10% so với đỉnh của năm 2019.

Thanh khoản (bao gồm cả giao dịch khớp lệnh và giao dịch

thỏa thuân trên cả HSX và HNX) cũng có sự cải thiện tích

cực so với năm 2019, theo đó cả Khối lƣợng giao dịch

trung bình phiên và Giá trị giao dịch trung bình phiên

đƣợc kỳ vọng tăng ~10% yoy.

Chúng tôi cho rằng xu hƣớng chung các chỉ số trong năm

2020 sẽ có sự tƣơng đồng nhất định với năm 2019. Cụ thể,

diễn biến chủ đạo trong năm 2019 của VN Index là dao động

trong biên độ tƣơng đối lớn khoảng 150 điểm. Trong năm

2020, chúng tôi cho rằng VN Index sẽ có xu hƣớng vận

động quanh một “nền” giá cao hơn nhƣng biên độ dao

động cũng sẽ gia tăng và nằm trong khoảng 170-180 điểm,

còn HNX Index sẽ dao động trong vùng 105-110 điểm.

TRIỂN VỌNG THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU 2020

30

DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHỈ SỐ

Page 31: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG TRÁI PHIẾU

TRIỂN VỌNG THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU 2020

31

“ĐƢỜNG DÀI MỚI BIẾT NGỰA HAY”

Tâm điểm trong năm 2020 sẽ là sự “thay đổi” để thích nghi và tồn tại với bối cảnh mới. Cụ thể, sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung

Quốc trong các vấn đề kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch sản xuất ra khỏi Trung Quốc. Với đặc thù cơ sở

hạ tầng và nguồn nhân lực của Việt Nam nhƣ hiện tại, chúng tôi cho rằng Việt Nam sẽ nghiêng nhiều hơn về hƣớng đón nhận những nhóm

ngành thâm dụng lao động. Theo đó, sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trƣờng lao động sẽ khiến đà tăng trƣởng của các doanh nghiệp

phần nào bị hạn chế trong ngắn hạn nhƣng cũng đồng thời thúc đẩy quá trình đổi mới và sàng lọc mô hình kinh doanh để tạo ra tăng

trƣởng thực chất trong dài hạn.

Dù nhìn nhận các doanh nghiệp sẽ tiếp tục có sự phân hóa trong năm 2020, chúng tôi vẫn

kỳ vọng vào một số nhóm doanh nghiệp với lợi thế đặc thù sẽ có chuyển biến tích cực vƣợt

hơn so với phần còn lại trên thị trƣờng.

1. Những doanh nghiệp tập trung vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi và đƣợc hƣởng lợi từ

hoạt động chuyển dịch sản xuất do tác động của chiến tranh thƣơng mại giữa Mỹ và Trung

Quốc, tiêu biểu là nhóm cảng biển – logistics. Đây là những nhóm ngành phụ trợ cho hoạt động

chuyển dịch hoạt động sản xuất từ Trung Quốc - nơi hàng hóa xuất khẩu đang là mục tiêu bị

đánh thuế từ Mỹ - sang các quốc gia có chi phí nhân công cạnh tranh hơn trong đó có Việt Nam.

2. Nhóm doanh nghiệp phát triển bất động sản triển khai dự án xung quanh các đô thị loại

1. Trong bối cảnh sức tiêu thụ ở nhiều phân khúc trên thị trƣờng bất động sản ở các trung tâm

kinh tế đầu tàu của cả nƣớc (Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng,…) đang phần nào chững lại, những

chủ đầu tƣ tập trung khai thác xu hƣớng đô thị hóa của các thành phố loại 1 và hƣớng đến phục

vụ nhu cầu ở thực sẽ có ƣu thế lớn hơn. Thêm vào đó, các nhà phát triển bất động sản khu công

nghiệp cũng có xu hƣớng xây dựng các dự án hỗn hợp nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của nhiều

phân khúc khách hàng. Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết vẫn là nguồn lực tài chính dồi dào với

tầm nhìn phát triển dự án bài bản, dài hạn.

3. Ngoài ra, cũng không thể không kể đến nhóm doanh nghiệp với “câu chuyện riêng” liên

quan đến tìm kiếm đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài, mua bán sáp nhập, niêm yết mới,…

Page 32: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ

THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 33: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

CỔ PHIẾU TRIỂN VỌNG

33

• MBB CTG NGÀNH NGÂN HÀNG

• NLG VRE NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN

• HPG VGC NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG

• ACV HVN NGÀNH HÀNG KHÔNG

• MWG PNJ NGÀNH BÁN LẺ

• PVD NGÀNH DẦU KHÍ

• MSH NGÀNH DỆT MAY

• PHR DRC NGÀNH CAO SU

Page 34: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

NGÂN HÀNG

Page 35: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG

35

Nguồn: NHNN, BCTC các ngân hàng, VCBS tổng hợp

Tín dụng: Tăng trƣởng tín dụng của toàn nền kinh tế tính đến 9T.2019 ở mức 9,4%, giảm so với mức 10,3% tại cùng kỳ năm 2018. Tăng

trƣởng tín dụng của các ngân hàng đƣợc cấp phụ thuộc vào chất lƣợng tài sản và mức độ đáp ứng các yêu cầu về an toàn hoạt động.

Huy động: Tăng trƣởng huy động tính đến 9T.2019 ở mức 9,11%, tƣơng đƣơng so với mức 9,15% tại cùng kỳ năm 2018.

Thông tƣ 22/2019/TT-NHNN mang tính linh hoạt hơn so với dự thảo sửa đổi trƣớc đó mà NHNN đƣa ra. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung

dài hạn tối đa sẽ giảm xuống đối với ngành Ngân hàng, nhƣng theo một lộ trình nhất định nhằm không gây tác động giật cục lên toàn hệ thống.

Mặt khác, Ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc tỷ lệ an toàn vốn theo quy định tại TT41/2016 sẽ đƣợc giãn thời hạn tới 01/01/2023.

Giảm lãi suất đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện nhiều lần trong năm 2019 nhằm đảm bảo hỗ trợ cho hệ thống và tăng trƣởng kinh tế, đồng

thời giữ ổn định giá trị tiền đồng ở mức hợp lý.

‐ Lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn dƣới 6 tháng có mức dao động không quá lớn trong cả năm 2019 và ghi nhận giảm khi NHNN có quyết

định áp trần lãi suất 5,0%/năm. Đối với các kỳ hạn trên 6 tháng, lãi suất nhìn chung đang ở ngƣỡng cao hơn so với cùng kỳ năm 2018. Lãi suất

kỳ hạn dài trên 12 tháng đã giảm bớt áp lực tăng cuối năm nhờ chính sách của nhà điều hành.

‐ Mặt bằng chung của lãi suất cho vay duy trì ổn định trong năm 2019. Lãi suất cho vay tối đa với một số lĩnh vực ƣu tiên của nền kinh tế đƣợc

điều chỉnh giảm nhằm mục tiêu hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

9.40%

-1%

2%

5%

8%

11%

14%

17%

20%

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

Tăng trƣởng tín dụng ytd

2015 2016 2017 2018 2019

4.50

5.00

5.50

6.00

6.50

7.00

7.50

1/2018 4/2018 8/2018 11/2018 1/2019 4/2019 7/2019 10/2019

Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (% )

HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng

Page 36: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG

36

Nguồn: NHNN, BCTC các ngân hàng, VCBS tổng hợp

Tín dụng

‐ Định hƣớng của NHNN đối với các NHTM sẽ tiếp tục đƣợc thể hiện và duy trì trong năm 2020, tập trung vào chất lƣợng thay vì tăng dƣ nợ

cho vay. Bởi vậy tăng trƣởng tín dụng đƣợc dự báo sẽ tăng thấp hơn so với giai đoạn 2016-2017, và tƣơng đƣơng năm 2018-2019, kỳ vọng

không quá 14% cho năm 2020.

‐ Các tỷ lệ an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ có xu hƣớng thắt chặt theo lộ trình để đảm bảo tăng trƣởng trong dài hạn.

Những ngân hàng đã đƣợc NHNN công nhận đáp ứng chuẩn Basel II theo TT 41/2016 sẽ tiếp tục đƣợc ƣu tiên trong việc cấp hạn mức tăng

trƣởng tín dụng. Với các ngân hàng còn lại, do vốn tự có chƣa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu tăng của tín dụng, nhu cầu tăng vốn là cấp thiết để

đáp ứng Basel II và các tỷ lệ an toàn khác. Theo đó, tín dụng sẽ tập trung phần lớn vào các TCTD có chất lƣợng tài sản tốt, và tín dụng sẽ

kém khả quan đối với các TCTD chƣa xử lý xong nợ tồn đọng.

Huy động

‐ Quy định về tỷ lệ LDR và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn có thể tác động tới huy động vốn của các ngân hàng trong năm 2020. Tỷ lệ

LDR tối đa đã đƣợc NHNN đƣa về một mức quy định chung 85% cho cả ngành ngân hàng, mặt khác, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

tối đa sẽ giảm từ 40% về 37% vào 1/10/2020. Điều này đòi hỏi một số NHTM đang có những tỷ lệ an toàn sát mức quy định thực hiện phƣơng

án điều chỉnh thích hợp về nguồn vốn huy động.

< 14%

00%

02%

04%

06%

08%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

2014 2015 2016 2017 2018 2019F 2020F

Tăng trƣởng tín dụng dự báo

Tổng tín dụng (Nghìn tỷ đồng) Tăng trƣởng tín dụng

< 14%

8%

9%

10%

11%

12%

13%

CAR trung bình theo TT36/2014

NHTM NN NHTMCP khác

Ngân hàng đƣợc chấp thuận áp dụng Basel II

theo TT 41/2016

Thời điểm áp dụng Ngân hàng

Cuối năm 2018 VCB, VIB, OCB

1/5/2019 ACB, MBB, VPB, TPB

1/7/2019 TCB, MSB

1/10/2019 HDB, Shinhan Bank

1/11/2019 Viet Capital Bank, SeABank

1/12/2019 BID, Vietbank,

Standard Chartered

1/1/2020 LPB, Nam Á Bank

Page 37: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG

37

Nguồn: NHNN, BCTC các ngân hàng, VCBS tổng hợp

Lãi suất huy động dự báo chịu áp lực tăng nhƣng mức tăng kỳ vọng không lớn, tập trung tại các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên. Mặt khác,

vấn đề về thanh khoản cục bộ có thể khiến một số ngân hàng quyết định neo lãi suất huy động cao hơn so với mặt bằng chung của hệ thống.

Lãi suất cho vay kỳ vọng sẽ không có nhiều biến động và duy trì tƣơng đƣơng nhƣ mặt bằng hiện tại.

Trong bối cảnh vẫn tồn tại áp lực lên lãi suất huy động và lãi suất cho vay dự báo đƣợc duy trì ổn định, ngành ngân hàng có thể gặp khó

khăn trong việc mở rộng NIM trong năm 2020.

‐ Xu hƣớng mở rộng danh mục cho vay đến phân khúc bán lẻ của hệ thống sẽ tiếp tục gia tăng trong năm 2020 nhằm cho phép các ngân hàng

cải thiện lợi suất cho vay và giảm thiểu rủi ro tập trung. Những ngân hàng có khả năng nâng cao tỷ trọng của phân khúc bán lẻ trên tổng dƣ

nợ sẽ có thể cải thiện lợi suất sinh lời của tái sản sinh lãi nhờ việc cơ cấu lại danh mục tín dụng để hƣớng đến nhóm sản phẩm có lợi suất cho

vay cao hơn.

‐ VCB, MBB và TCB là các TCTD hiện có tỷ lệ CASA vƣợt trội hơn hẳn so với trung bình ngành nhờ những chính sách riêng của từng ngân

hàng. Nhờ vậy, chi phí huy động thấp hơn giúp chi phí vốn giảm xuống.

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

9%

10%

ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB BAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NIM của các ngân hàng

NIM 2018 NIM 9T.2019

17% 15% 16%

12% 11%

5%

15%

34%

1%

8% 8%

16%

30%

16%

30%

11% 10%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB BAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

CASA của các ngân hàng

2018 9T.2019

Page 38: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG

38

Nguồn: NHNN, BCTC các ngân hàng, VCBS tổng hợp

Thông tƣ 41/2016 về Basel II yêu cầu mức độ quản trị rủi ro tốt hơn đối với chất lƣợng tài sản của các TCTD. Theo đó, tài sản có rủi ro

không những đƣợc đánh giá dựa trên hệ số rủi ro mà còn trên rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động. Do vậy, những TCTD đã đƣợc NHNN

công nhận đáp ứng TT 41/2016 sẽ có mặt bằng chung về chất lƣợng tài sản ở mức tốt hơn so với nhóm chƣa đáp ứng Basel II.

Nhiều TCTD hoàn thành việc thu hồi toàn bộ trái phiếu VAMC để tự xử lý, và xu hƣớng này trong năm 2020 - 2021 dự báo sẽ tiếp tục diễn

ra với động lực lớn hơn dựa trên: (1) TCTD thúc đẩy quá trình xử lý nợ xấu để làm sạch bảng cân đối, tạo dƣ địa tăng trƣởng cho những năm

tiếp theo, (2) Ngân hàng có thể hoàn nhập dự phòng rủi ro hoặc có thu nhập bất thƣờng khi nợ xấu đƣợc xử lý dứt điểm.

Nợ tồn đọng ảnh hƣởng đến việc trích lập dự phòng rủi ro và lợi nhuận của các nhóm ngân hàng

‐ Nhóm các ngân hàng đã hoàn thành việc xử lý nợ tồn đọng nhƣ VCB, ACB, MBB, TCB, VIB có lợi thế rõ ràng để duy trì đã tăng trƣởng

trong dài hạn, do không còn phải trích lập lƣợng lớn dự phòng rủi ro cho các khoản nợ tồn đọng giúp lợi nhuận không bị ăn mòn.

‐ Ngƣợc lại, nhóm đang trong giai đoạn tái cơ cấu, đặc biệt các ngân hàng có nợ tồn đọng lớn nhƣ STB, CTG, BID, NVB, SHB,… sẽ cần thêm

thời gian để trích lập dự phòng rủi ro. Trong trƣờng hợp hoàn tất quá trình xử lý nợ tồn đọng, các ngân hàng nhóm này sẽ có cơ hội bứt

phá lợi nhuận trong những năm kế tiếp.

0.7% 0.7%

2.1%

1.6% 1.7%

1.5%

1.1%

1.5% 1.5%

2.6%

2.9%

2.0% 1.8%

1.5%

1.1%

2.0%

3.5%

0%

1%

2%

3%

4%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

Tỷ lệ nợ xấu

2018 9T.2019

101

4,975

8,000

3,087

311 32 288

6,162 5,565

31,628

0 507

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB NVB SHB STB TPB VPB

Dƣ nợ trái phiếu VAMC sau khi loại trừ DPRR

(Tỷ đồng)*

2018 9T.2019 * BID, SHB cập nhật số liệu tới 1H.2019. CTG số liệu ƣớc t ính tại 9T.2019.

Page 39: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG

39

Nguồn: NHNN, BCTC các ngân hàng, VCBS tổng hợp

Trong năm 2020, ngân hàng đƣợc đáp ứng chuẩn Basel II của NHNN hay không sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới giới hạn tăng trƣởng tín

dụng đƣợc cấp và thu nhập lãi thuần của ngân hàng đó.

NIM có thể nới rộng hơn đối với các ngân hàng có khả năng cải thiện lợi suất sinh lời của tài sản sinh lãi thông qua mở rộng phân khúc bán lẻ

hoặc giảm chi phí vốn thông qua tăng tỷ lệ CASA.

Kết quả kinh doanh theo đó diễn biến có lợi với các ngân hàng đã đáp ứng các tỷ lệ an toàn hoạt động

‐ Với các ngân hàng đã đảm bảo đƣợc các tỷ lệ an toàn hoạt động của NHNN, tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao sẽ là bàn đạp cho tăng trƣởng của

nhóm này, trong khi chất lƣợng tài sản tốt giúp giảm trích lập dự phòng rủi ro nhƣng vẫn có thể duy trì tỷ lệ LLR ở mức cao. Vì vậy, các ngân

hàng này có khả năng duy trì tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận trƣớc thuế.

‐ Nhóm các ngân hàng cần cải thiện các tỷ lệ an toàn sẽ gặp những áp lực nhất định lên nguồn vốn. Trong đó, các ngân hàng đang tái cơ cấu sẽ

đƣa ra lựa chọn hoặc tăng trƣởng tín dụng thấp trong nhiều năm, hoặc đẩy mạnh quá trình xử lý nợ tồn đọng để tạo đà tăng cho những năm tiếp

theo. Một số ngân hàng đang đẩy mạnh tốc độ xử lý nợ tồn đọng mặc dù sẽ tăng mạnh trích lập dự phòng rủi ro, nhƣng sẽ có cơ hội bứt phá lợi

nhuận trong những năm tiếp theo khi hoàn thành giai đoạn tái cơ cấu. Mặt khác, tăng vốn là một trong những biện pháp giúp ngân hàng đáp ứng

đƣợc các tỷ lệ an toàn, từ đó có động lực để xử lý nợ tồn đọng và đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng.

25.1%

9.9%

12.6%

8.6%

4.1%

18.0%

6.4%

12.6%

20.6%

1.2%

13.7%

10.9%

16.8%

21.6%

8.8%

26.3% 27.4%

22.0%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBBNVB SHB STB TCB TPB VBB VCB VIB VPB

ROE TTM của các ngân hàng

2018 9T.2019

51%

14% 11%

27%

18%

-3%

16% 20%

69%

90%

49% 54%

61%

-3%

11%

42%

6%

38%

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

20,000

Lợi nhuận trƣớc thuế 9T.2019

LNTT 9T.2019 (Tỷ đồng) Tăng trƣởng yoy

Page 40: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

BẢNG KHUYẾN NGHỊ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2020

40

Nguồn: NHNN, BCTC các ngân hàng, VCBS tổng hợp

Chỉ tiêu tại

9T.2019

Tổng tài

sản

Vốn chủ sở

hữu LNTT NIM ROE NPL LLR Chất lƣợng tài sản

Triển vọng kinh

doanh

Khuyến nghị

đầu tƣ

Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % %

ACB 358.175 25.364 5.561 3,57% 25,11% 0,67% 158,9% Lành mạnh Tăng trƣởng Mua

BAB 100.179 7.584 646 2,08% 9,90% 0,72% 127,2% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

BID 1.425.399 59.377 7.028 2,68% 12,64% 2,09% 78,2% Trung bình Tăng trƣởng Khả quan

CTG 1.202.210 74.879 8.456 2,22% 8,59% 1,56% 118,1% Trung bình Đi ngang Khả quan

EIB 158.596 15.800 1.103 2,30% 4,14% 1,71% 57,6% Suy giảm Đi ngang Kém khả quan

HDB 217.245 19.594 3.448 4,52% 17,95% 1,50% 73,3% Trung bình Tăng trƣởng Nắm giữ

KLB 46.874 3.913 236 2,79% 6,44% 1,07% 83,8% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

LPB 193.536 12.291 1.636 3,38% 12,57% 1,48% 80,6% Không đánh giá Đi ngang Nắm giữ

MBB 397.441 37.683 7.616 4,74% 20,56% 1,54% 102,7% Lành mạnh Tăng trƣởng Mua

NVB 70.794 4.283 24 1,64% 1,18% 2,57% 42,8% Suy giảm Suy giảm Kém khả quan

SHB 357.239 18.203 2.262 2,42% 13,65% 2,86% 45,6% Suy giảm Suy giảm Kém khả quan

STB 450.200 26.230 2.491 2,56% 10,93% 2,00% 70,5% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

TCB 367.538 58.941 8.860 4,11% 16,83% 1,80% 77,1% Lành mạnh Tăng trƣởng Nắm giữ

TPB 153.930 11.909 2.404 4,08% 21,58% 1,51% 80,1% Trung bình Tăng trƣởng Nắm giữ

VCB 1.157.490 81.391 17.613 3,16% 26,32% 1,08% 185,2% Lành mạnh Tăng trƣởng Khả quan

VIB 175.658 12.498 2.915 3,85% 27,36% 2,04% 49,9% Trung bình Tăng trƣởng Khả quan

VPB 358.236 40.491 7.199 9,19% 21,95% 3,50% 49,6% Suy giảm Đi ngang Nắm giữ

Page 41: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB) – Tổng quan

41

Nguồn: NHNN, MBB, VCBS tổng hợp

Hoạt động kinh doanh chính

MBB là ngân hàng TMCP có mô hình kinh doanh năng động, tập đoàn bao gồm

nhiều công ty con hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngân hàng tập trung

phần lớn hoạt động kinh doanh tại mảng bán lẻ, chất lƣợng tài sản đƣợc kiểm soát tốt

và đã hoàn tất quá trình trích lập dự phòng rủi ro và thu hồi toàn bộ trái phiếu đặc

biệt tại VAMC.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 14% sở hữu thuộc Viettel, 9% thuộc SCIC, 20% nƣớc ngoài sở hữu, còn lạ i

là cổ đông khác.

Kết quả kinh doanh

Lợi nhuận trƣớc thuế 9T.2019 của MBB ghi nhận 7.616 tỷ đồng (+ 27% yoy, hoàn

thành 80% kế hoạch cả năm). Trong đó, tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ của tổng thu

nhập hoạt động đóng góp chính cho đà tăng của lợi nhuận.

14%

9%

7%

7%

5% 3%

55%

Cơ cấu sở hữu

Viettel

SCIC

Tổng công ty Trực

thăng Việt Nam

Tổng công ty Tân Cảng

Sài Gòn

Vietcombank

Maritime Bank

Cổ đông khác

9,855

13,867

19,537 17,957

3,651 4,616

7,767 7,616

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

2016 2017 2018 9T.2019

Thu nhập - Lợi nhuận (Tỷ đồng)

Tổng thu nhập hoạt động Lợi nhuận trƣớc thuế

Tên công ty

con Lĩnh vực chủ yếu

Vốn điều lệ

(tỷ đồng) Sở hữu

LNTT 2018

(tỷ đồng)

MB AMC Công ty quản lý nợ và khai

thác tài sản 666 100,00% 215

MCredit Công ty tài chính 800 50,00% 320

MB Capital Công ty quản lý quỹ 324 90,77% 61

MBS Công ty chứng khoán 1.221 79,52% 203

MIC Công ty bảo hiểm phi nhân

thọ 840 68,37% 135

MB Ageas

Life Công ty bảo hiểm nhân thọ 1.500 61,00% (219)

Page 42: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB)

42

Nguồn: NHNN, MBB, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

Tín dụng còn dƣ địa tăng trƣởng khi ngân hàng đã đáp ứng TT 41/2016

‐ MBB đã đƣợc chấp thuận thực hiện TT 41/2016 từ ngày 1/5/2019, điều này tạo lợi thế cho ngân hàng trong việc đề xuất giới hạn tăng trƣởng

tín dụng trong năm 2020. Phân khúc bán lẻ vẫn là động lực tăng trƣởng chủ yếu do ngân hàng tập trung vào những khách hàng và phân khúc có

hiệu quả sinh lời cao.

‐ Trong bối cảnh chi phí vốn đang tăng do tỷ lệ CASA giảm, việc nâng cao tỷ trọng của tín dụng bán lẻ trên tổng tín dụng có thể giúp ngân hàng

cải thiện lợi suất sinh lời của tài sản, nhờ vậy NIM có thể giữ mức ổn định.

Động lực tăng trƣởng cao đối với thu nhập hoạt động và lợi nhuận

‐ Tổng thu nhập hoạt động tăng trƣởng tôt nhờ thu nhập từ lãi và thu ngoài lãi. Thu từ các hoạt động ngoài lãi tăng trƣởng nhờ: (i) Thu nhập từ

dịch vụ thanh toán và bảo hiểm; (ii) Thu hồi các khoản cho vay đã xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro.

‐ Tỷ lệ CIR đang giảm trong năm 2019 và kỳ vọng sẽ duy trì khoảng 40% trong năm 2020.

‐ ROAE và ROAA tại 9T.2019 lần lƣợt ở mức 20,6% và 1,9%, đƣợc cải thiện so với cuối năm 2018 và vẫn ở mức cao so với trung bình ngành.

151

184

215

240

197

226

251

278

0

50

100

150

200

250

300

2016 2017 2018 9T.2019

Cho vay - Huy động (Nghìn tỷ đồng)

Cho vay khách hàng Huy động tiền gửi và GTCG

8.10%

3.38%

4.72%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

9%

2016 2017 2018 9T.2019

NIM

Tỷ suất sinh lời của TS sinh lãi Chi phí vốn NIM

4,175

5,999

8,734

6,665

42% 43% 45%

37%

00%

10%

20%

30%

40%

50%

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

8,000

9,000

10,000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí hoạt động (Tỷ đồng)

Chi phí hoạt động CIR

Page 43: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB)

43

Nguồn: NHNN, MBB, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

Chất lƣợng tài sản trong tầm kiểm soát

‐ Tỷ lệ nợ xấu nội bảng hợp nhất kỳ vọng sẽ duy trì ở mức không quá

cao, trong khi tỷ lệ dự phòng rủi ro bao nợ xấu luôn duy trì trong

khoảng 90 - 100% thể hiện chất lƣợng tài sản của MBB ở mức tốt

so với trung bình ngành ngân hàng hiện tại.

Khả năng tăng vốn

‐ Hệ số CAR theo Thông tƣ 36/2014 hiện đạt 9,5% và sở hữu nƣớc

ngoài tại MBB đang đƣợc khóa ở mức 20%. Trƣờng hợp MBB có

thể phát hành riêng lẻ và bán ra cổ phiếu quỹ cho nhà đầu tƣ,

việc này sẽ giúp ngân hàng đƣợc bổ sung nguồn vốn cho các

hoạt động kinh doanh vào những năm tiếp theo.

37%

33%

40%

42%

42%

43%

45%

37%

21%

23%

16%

20%

2016

2017

2018

9T.2019

Cơ cấu tổng thu nhập hoạt động

LNTT Chi phí hoạt động DPRR

1.32% 1.20%

1.33%

1.54%

2.58%

2.93% 3.04% 3.02%

1.0%

1.5%

2.0%

2.5%

3.0%

3.5%

2016 2017 2018 9T.2019

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn

2,030 3,252

3,035

3,676

103%

96%

112%

103%

85%

90%

95%

100%

105%

110%

115%

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí DPRR trong kỳ (Tỷ đồng)

Chi phí dự phòng rủi ro LLR

Page 44: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB)

44

Nguồn: NHNN, MBB, VCBS tổng hợp

Đơn vị: Tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Tổng thu nhập hoạt động 19.537 23.947 27.393

+/- yoy (%) 40,88% 22,57% 14,39%

Lợi nhuận trƣớc thuế 7.767 9.943 11.125

+/- % 68,28% 28,01% 11,89%

BVPS (đồng/cổ phiếu) 15.109 16.344 19.263

Chƣa bao gồm chào bán riêng lẻ 30.635

Bao gồm chào bán 7,5% 28.754

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ THEO MÔ HÌNH THU NHẬP THẶNG DƢ

30.635 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+43% UPSIDE

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

MBB Relative VN Index

Page 45: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (CTG) – Tổng quan

45

Nguồn: NHNN, CTG, VCBS tổng hợp

Hoạt động kinh doanh chính

CTG là ngân hàng TMCP nhà nƣớc sở hữu có quy mô lớn và đang trong quá trình tái

cơ cấu theo đề án của Ngân hàng Nhà nƣớc. Ngân hàng có một phần dƣ nợ cho vay

tại các doanh nghiệp nhà nƣớc và đang có xu hƣớng mở rộng tín dụng sang phân

khúc bán lẻ.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 64% sở hữu thuộc Ngân hàng nhà nƣớc, 20% thuộc UFJ, 6% thuộc IFC,

còn lại là cổ đông khác.

Kết quả kinh doanh

Lợi nhuận trƣớc thuế 9T.2019 của CTG ghi nhận 8.456 tỷ đồng (+ 11,3% yoy, hoàn

thành 89% kế hoạch cả năm). Ngân hàng đang thực hiện trích lập dự phòng rủi ro ở

mức cao để xử lý các khoản nợ tồn đọng.

26,462

32,620

28,738 29,948

8,569 9,206

6,730 8,456

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

2016 2017 2018 9T.2019

Thu nhập hoạt động – Lợi nhuận

(Đv: Tỷ đồng)

Tổng thu nhập hoạt động LNTT

Tên công ty thành viên Lĩnh vực chủ yếu Vốn điều lệ

Sở hữu LNTT 2018

(tỷ đồng) (tỷ đồng)

VBI Công ty bảo hiểm 500 97,83% 102

Vietinbank Capital Công ty quản lý quỹ 950 100% 83

Vietinbank Securities Công ty chứng khoán 1.064 75,61% 182

Vietinbank Leasing Công ty cho thuê tài chính 1.000 100% 132

Vietinbank Gold and Jewellry Công ty vàng bạc đá quý 300 100% 11

Vietinbank AMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài

sản 120 100% NA

Vietinbank Money Transfer Công ty chuyển tiền 50 100% 56

Vietinbank Laos Ngân hàng tại Lào 1.166 100% 138

IVB Ngân hàng Liên doanh Indovina 193 triệu

USD 50% 820

64%

20%

6% 9%

Cơ cấu cổ đông

Ngân hàng Nhà nƣớc

Tokyo - Mitsubishi

UFJ

IFC (World Bank)

Cổ đông khác

Page 46: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (CTG)

46

Nguồn: NHNN, CTG, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

Tiềm năng mở rộng tỷ trọng phân khúc bán lẻ trên tổng dƣ nợ

‐ CTG đang chuyển dịch theo hƣớng tăng mạnh tỷ trọng tín dụng bán lẻ, giúp cải thiện lợi suất sinh lời của tài sản. Tỷ trọng khách hàng cá nhân

và doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm gần 55% trên tổng dƣ nợ.

‐ Chi phí vốn khả năng tiếp tục duy trì ở mức cao trong quá trình tái cơ cấu do: (1) CTG có thể thoái thu thêm các khoản lãi, phí tín dụng, (2)

Thông tƣ 22/2019, LDR tối đa là 85%, nhƣ vậy CTG sẽ phải tăng huy động để đảm bảo LDR. Dù vậy, khi kết thúc quá trình tái cơ cấu, chi phí

vốn có thể trở về mức thấp giúp NIM tăng trở lại.

Đa dạng hóa nguồn thu nhập hoạt động

‐ Tỷ trọng của thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập hoạt động có xu hƣớng cải thiện. Thu nhập dịch vụ tăng trƣởng nhờ thu từ hoạt động thanh

toán, phí bảo hiểm và thẻ.

Kiểm soát chi phí hoạt động

‐ Tỷ lệ CIR đang giảm về mức thấp so với trung bình ngành nhờ kiểm soát chặt chẽ chi phí liên quan đến nhân viên và hoạt động quản lý.

662

791

865 899

679

775

872 921

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1,000

2016 2017 2018 9T.2019

Cho vay - Huy động (Nghìn tỷ đồng)

Cho vay khách hàng Tiền gửi từ khách hàng và giấy tờ có giá

2.74% 2.60% 2.09% 2.22%

0%

2%

4%

6%

8%

2016 2017 2018 9T.2019

NIM

Lợi suất sinh lời của tài sản sinh lãi Chi phí vốn NIM

12,871

15,070 14,256

10,610

48.6% 46.2%

49.6%

35.4%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

2016 2017 2018 9T.2019

CIR

Chi phí hoạt động

CIR

Page 47: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (CTG)

47

Nguồn: NHNN, CTG, VCBS tổng hợp

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

Xử lý nợ tồn đọng đƣợc đẩy mạnh so với giai đoạn trƣớc

‐ CTG đang trong quá trình trích lập lƣợng lớn dự phòng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ

xấu và trái phiếu VAMC, tăng sử dụng dự phòng rủi ro để xóa nợ xấu nội bảng.

‐ Động thái quyết liệt của CTG đang giúp cải thiện chất lƣợng tài sản ngân hàng so

với những năm trƣớc.

Nhu cầu tăng vốn cấp bách để đảm bảo các tỷ lệ an toàn

‐ Tỷ lệ CAR theo TT 36/2014 đang sát ngƣỡng 9% trong khi CTG chƣa đáp ứng chuẩn

Basel II.

‐ Trƣờng hợp CTG đƣợc NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ, đây là cơ hội để ngân

hàng bổ sung các tỷ lệ an toàn và xử lý nợ tồn đọng để có dƣ địa tăng trƣởng trong

những năm tiếp theo.

32%

28%

23%

28%

49%

46%

50%

35%

19%

26%

27%

36%

2016

2017

2018

9T.2019

Cơ cấu tổng thu nhập hoạt động

LNTT Chi phí hoạt động DPRR

37,234

74,879

0

20,000

40,000

60,000

80,000

2009 2011 2013 2015 2017 9T.2019

Vốn chủ sở hữu (Tỷ đồng)

Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu

1.02% 1.14%

1.58% 1.56%

1.86%

1.60%

2.19%

2.44%

0%

1%

2%

3%

2016 2017 2018 9T.2019

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn

5,022

8,344 7,751

10,882

102%

92% 95%

118%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

140%

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí dự phòng trong kỳ (Tỷ đồng)

Chi phí dự phòng

LLR

Page 48: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN (CTG)

48

Nguồn: NHNN, CTG, VCBS tổng hợp

Đơn vị: Tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Tổng thu nhập hoạt động 14.482 23.042 23.926

+/- yoy (%) -17,48% 59,11% 3,83%

Lợi nhuận trƣớc thuế 6.730 9.723 10.775

+/- % -26,89% 44,47% 10,81%

BVPS (đồng/cổ phiếu) 18.037 20.010 22.212

Phƣơng pháp so sánh P/B 23.989

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

23.989 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+20% UPSIDE

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

CTG Relative VN Index

Page 49: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

BẤT ĐỘNG SẢN

Page 50: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

50

DIỄN BIẾN NGÀNH

Tổng quan

Năm 2019, thị trƣờng bất động sản vẫn tăng trƣởng ổn định nhƣng

tốc độ tăng trƣởng có sự sụt giảm so với các năm trƣớc. Thêm vào

đó, các phân khúc bất động sản có sự phân hóa khá rõ nét.

Phân khúc trung cấp của thị trƣờng chung cƣ vẫn giao dịch sôi

động, thị trƣờng văn phòng nhu cầu lớn, thị trƣờng đất nền tiếp tục

ghi nhận xu hƣớng tăng trƣởng, đặc biệt ở những khu vực hạ tầng

hoàn thiện và vùng ven các thành phố lớn.

Tín dụng Bất động sản

Lũy kế 9T.2019, tổng dƣ nợ bất động sản tăng trƣởng 14,6% so với

cùng kỳ - chiếm hơn 19% tổng dƣ nợ của nền kinh tế cả nƣớc. Do

lo ngại về bong bóng bất động sản, Ngân hàng Nhà nƣớc hiện đang

thực thi các chính sách thắt chặt tín dụng bất động sản.

Vay nợ của các tập đoàn bất động sản chiếm hơn 32% dƣ nợ ngành.

Phần còn lại thuộc về các khoản vay thế chấp của các cá nhân.

Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ tiếp tục ban hành các quy định, triển khai

giám sát nhằm đảm bảo các khoản vay mua bất động sản đƣợc thực

hiện đúng mục đích.

Nguồn: Ngân hàng nhà nước

19.22%

18.29%

17.35%

18.14%

19.14%

16%

17%

17%

18%

18%

19%

19%

20%

2015 2016 2017 2018 Aug-19

Tỷ trọng dƣ nợ BĐS trong tổng dƣ nợ nền kinh tế

895 1007

1130

1308

1491

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

2015 2016 2017 2018 9T.2019

Dƣ nợ Bất động sản Việt Nam

Số lƣợng mở bán Số lƣợng tiêu thụ

Page 51: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Thị trƣờng căn hộ chung cƣ

Diễn biến trái ngược tại Hà Nội và HCM

Nguồn cung: Nguồn cung căn hộ ra thị trƣờng Hà Nội khá dồi dào

với trên 26 dự án đƣợc mở bán. Trong khi đó, do khó khăn trong

thủ tục pháp lý cấp phép dự án mới tại thị trƣờng miền Nam,

nguồn cung sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2018.

Lƣợng giao dịch: Có sự sụt giảm mạnh. Trên 60% số căn bán

thuộc phân khúc trung cấp chứng tỏ nhu cầu ở thực của ngƣời

mua.

Giá bán: Giá bán trên cả 2 thị trƣờng HN và HCM đều tăng với

giá trung bình lần lƣợt là 1.337 USD/m2 và 1.764 USD/m2 (theo

CBRE).

Kì vọng cho thời gian tới:

• Các dự án mới sẽ đƣợc phát triển xa khu vực trung tâm.

• Phân khúc trung cấp vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong các dự án

mới.

• Giá bán đƣợc kì vọng tăng từ 3% - 5%/năm.

• Nhu cầu ngày càng tăng cao đối với các dự án trong nội thành.

Nguồn: CBRE

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

40000

45000

2016 2017 2018 2019F 2020F

Lƣợng căn hộ mở bán mới tại Hà Nội

Bình dân Trung cấp Cao cấp Hạng sang

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

40000

2016 2017 2018 2019F 2020F

Lƣợng căn hộ mở bán mới tại Hồ Chí Minh

Bình dân Trung cấp Cao cấp Hạng sang

DIỄN BIẾN NGÀNH

51

Page 52: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 52

Thị trƣờng nhà ở gắn liền với đất

Tiếp tục sôi động tại Hà Nội, TP.HCM và các thành phố lân cận

Nguồn cung: Tại Hà Nội, nguồn cung tăng mạnh với khoảng 86%

các dự án mới đƣợc triển khai ở phía Đông thành phố. Trong khi đó

tại TP.HCM, quỹ đất hạn hẹp và thủ tục pháp lý khó khăn khiến

nguồn cung suy giảm mạnh.

Nhu cầu mua rất cao khi trên 80% số căn mở bán mới đã đƣợc tiêu

thụ.

Giá bán tăng đáng kể. Theo CBRE, giá nhà ở tại TPHCM và Hà

Nội tăng trung bình 4% - 5% giai đoạn năm 2019. Đất đai tại một

số Tỉnh thành trải qua các đợt tăng giá mạnh do các dự án xây dựng

hạ tầng, sân bay đƣợc triển khai và tiềm năng kinh tế của khu vực.

Kì vọng cho thời gian tới: Đất nền tại các khu vực ngoại thành sắp

lên Quận tại Hà Nội, và khu vực phía Đông thành phố Hồ Chí Minh

sẽ tiếp tục là sản phẩm đầu tƣ hấp dẫn trong giai đoạn 2020 - 2021.

Nguồn: CBRE

DIỄN BIẾN NGÀNH

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

2016 2017 2018 9T.2019

Tiêu thụ nhà ở gắn liền với đất tại TP.HCM

Số lƣợng mở bán Số lƣợng tiêu thụ

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

2016 2017 2018 9T.2019

Tiêu thụ nhà ở gắn liền với đất tại Hà Nội

Số lƣợng mở bán Số lƣợng tiêu thụ

Page 53: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 53

Thị trƣờng văn phòng

Tỷ lệ lấp đầy tăng cao

Nguồn cung: Nguồn cung tăng cao, nhƣng hạn chế về số lƣợng tại

khu vực trung tâm thành phố.

Nhu cầu thuê rất khả quan với tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng

90%-95%.

Giá cho thuê có sự tăng nhẹ tại các tòa nhà văn phòng hạng A.

Nhìn chung, giá thuê tƣơng đối ổn định so với các quý trƣớc.

Kì vọng cho thời gian tới:

• Nguồn cung trong năm 2020 sẽ tiếp tục đƣợc mở rộng tại khu vực

Hà Nội và TPHCM. Trong đó, khu vực TPHCM dự kiến sẽ có 11

dự án đƣợc tung ra thị trƣờng với tổng diện tích khoảng 206.000

m2.

• Dự kiến giá thuê văn phòng hạng A sẽ tăng nhẹ, trong khi giá thuê

văn phòng hạng B đi ngang.

• Loại hình chia sẻ văn phòng sẽ tiếp tục tăng trƣởng

Nguồn: Savills

15

16

17

18

19

20

21

22

1,500,000

1,550,000

1,600,000

1,650,000

1,700,000

1,750,000

1,800,000

1,850,000

2016 2017 2018 9T.2019

m2

Diện tích cho thuê và giá thuê tại Hà Nội

Diện tích cho thuê Giá thuê TB

0

5

10

15

20

25

30

35

1,400,000

1,500,000

1,600,000

1,700,000

1,800,000

1,900,000

2,000,000

2016 2017 2018 9T.2019

m2

Diện tích cho thuê và giá thuê tại HCM

Diện tích cho thuê Giá thuê TB

DIỄN BIẾN NGÀNH

Page 54: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Bất động sản bán lẻ

Tỷ lệ lấp đầy cao ~96%

Nguồn cung tăng ổn định, quy mô đến cuối Q3.2019 đạt hơn 1

triệu m2 tại Hà Nội (+12% yoy) và hơn 1,4 triệu m2 tại TP.HCM

(+13% yoy).

Nhu cầu vẫn ở mức khả quan nhờ thu nhập bình quân và tiêu

chuẩn sống cao hơn, cầu tiêu dùng gia tăng. Các đơn vị kinh

doanh nhà hàng, đồ uống là khách hàng lớn nhất của BĐS bán lẻ.

54

Nguồn: Bộ Công thương, Savills

DIỄN BIẾN NGÀNH

0

20

40

60

80

100

120

140

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

2016 2017 2018 9T.2019

US

D/m

2

ng

hìn

m2

Diện tích và giá thuê tại Hà Nội

Diện tích cho thuê Diện tích trống

Giá thuê tại TTTM Giá thuê ngoài TTTM

0

20

40

60

80

100

120

140

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

2016 2017 2018 9T.2019

US

D/m

2

ng

hìn

m2

Diện tích và giá thuê tại TP.HCM

Diện tích cho thuê Diện tích trống

Giá thuê tại TTTM Giá thuê ngoài TTTM

55%

68%

75%

45%

32%

25%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2020F

2017

2015

Cơ cấu thị trƣờng bán lẻ Việt Nam

Bán lẻ truyền thống Bán lẻ hiện đại

Page 55: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

BĐS khu công nghiệp

Số lượng các KCN tiếp tục phát triển

Quy mô các KCN tiếp tục tăng: Việt Nam hiện có khoảng 326 khu

công nghiệp với tổng diện tích 95.000 ha, diện tích đất có thể cho

thuê đạt gần 64.000 ha chiếm 68% tổng diện tích. Trong đó,

khoảng 70 khu công nghiệp đang trong giai đoạn mở rộng hoặc

triển khai mới.

55

Nguồn: CBRE Việt Nam

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

160,000

0

100

200

300

400

500

2014 2015 2016 2017 2018 2019F 2020F

ha

Số lƣợng và Diện tích các khu công nghiệp

Số lƣợng KCN Diện tích KCN (ha)

16%

13%

11%

10% 7%

43%

Phân bổ mảng công nghiệp phía Nam

Chế biến thực phẩm

Sản phẩm thép

Khoáng sản

Giấy & Gỗ

Nhựa & Cao su

Khác

25%

15%

12% 7%

6%

35%

Phân bổ mảng công nghiệp phía Bắc

Máy tính, linh kiện điện tử

Máy móc thiết bị

Dệt may & Thép

Nhựa & Cao su

Hóa chất

Khác

DIỄN BIẾN NGÀNH

Page 56: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

BĐS khu công nghiệp

Tiềm năng thu hút FDI

Việt Nam sở hữu những lợi thế hấp dẫn, bao gồm vị trí chiến lƣợc

tại khu vực châu Á và đƣờng biên giới đất liền với Trung Quốc -

thuận lợi cho lƣu thông đƣờng bộ. Việt Nam đang là điểm đến hấp

dẫn cho các doanh nghiệp sản xuất nƣớc ngoài do sự tăng trƣởng

về GDP, ổn định kinh tế chính trị và lao động giá rẻ.

Theo số liệu báo cáo nửa đầu năm 2019 của Cục Đầu tƣ nƣớc

ngoài, xu hƣớng FDI đầu tƣ vào Việt Nam đang tiếp tục gia tăng.

Trong 6 tháng đầu năm 2019, FDI đăng ký đạt 18.5 tỷ USD - FDI

đến từ Hồng Kông (5.3 tỷ), Hàn Quốc (2.75 tỷ), Trung Quốc (2.29

tỷ) và Nhật Bản (1.95 tỷ) vẫn tăng mạnh nhờ tác động chiến tranh

thƣơng mại thúc đẩy nhu cầu đối với khu công nghiệp.

56

Nguồn: GSO, CBRE

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

0

5

10

15

20

25

30

35

40

2014 2015 2016 2017 2018 2019F

tỷ đ

ồn

g

FDI Việt Nam

Vốn đăng ký mới Vốn thực hiện Dự án mới

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

Trung

Quốc

Mỹ Úc Châu Âu Nhật Bản Ấn Độ Hàn Quốc

triệ

u U

SD

Xuất nhập khẩu Việt Nam và quốc tế

Nhập khẩu Xuất khẩu

TRIỂN VỌNG NGÀNH

Page 57: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

BĐS khu công nghiệp

Triển vọng tăng trưởng giá thuê

Theo JLL, đối với khu vực phía Bắc, giá cho thuê trung bình Q2.2019 đạt 97 USD/m2/chu kỳ thuê (+7.6% YoY). Tại khu vực phía Nam, giá

thuê lên đến gần 100 USD/m2/chu kỳ thuê (+15.8% YoY). Khu vực TP.HCM có mức giá cho thuê cao nhất cả nƣớc ở mức 162

USD/m2/chu kỳ do nhu cầu tăng mạnh trong khi nguồn cung hạn hẹp.

Với việc sở hữu diện tích chƣa lấp đầy lớn & quỹ đất dồi dào, các doanh nghiệp BĐS KCN có tiềm năng đạt đƣợc doanh thu lợi nhuận cao

trong những năm sắp tới. Về phần tài chính, lƣợng tiền mặt lớn và lợi nhuận tốt là lợi thế của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

này.

57

Nguồn: CBRE Việt Nam

0

20

40

60

80

100

120

140

160

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

Bắc Ninh Hải Phòng Hải Dƣơng Quảng Ninh Hà Nội Hƣng Yên Vĩnh Phúc Bình Dƣơng Đồng Nai Bình Phƣớc BR-VT TPHCM Tây Ninh

Diện tích KCN & Giá thuê tại các tỉnh thành

Diện tích còn lại (ha) Giá thuê (USD/m2)

TRIỂN VỌNG NGÀNH

Page 58: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 58

Triển vọng của ngành bất động sản

Thị trƣờng chung cƣ phân khúc trung cấp vẫn giao dịch tốt do phù hợp với thu nhập và nhu cầu mua nhà để ở của phần lớn ngƣời dân.

Đất nền tại một số khu vực ngoại thành Hà Nội và Hồ Chí Minh vẫn giao dịch sôi động. Giá đất nền có thể tăng nhẹ khi nguồn cung giảm.

Thị trƣờng sẽ bắt đầu xuất hiện các căn hộ kích thƣớc siêu nhỏ dƣới 35m2.

Thị trƣờng văn phòng có nhu cầu thuê cao, tỷ lệ hấp thụ vẫn ở mức tốt với mức giá ổn định.

Bất động sản khu công nghiệp vẫn là điểm sáng của ngành với yếu tố hỗ trợ là Chiến tranh thƣơng mại Mỹ- Trung, chính sách phát triển hệ

thống hạ tầng.

Triển vọng của doanh nghiệp bất động sản niêm yết

Doanh nghiệp sở hữu quỹ đất lớn/sạch ở những khu vực có tiềm năng phát triển về hạ tầng.

Doanh nghiệp hƣởng lợi từ xu hƣớng phát triển của thị trƣờng bán lẻ

Doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp có dự án quy mô lớn, quỹ đất sạch và hạ tầng sẵn sàng cho khách hàng thuê mới sẽ đƣợc hƣởng

lợi.

Rủi ro của ngành bất động sản

Tại khu vực TPHCM, nhiều dự án nhà ở bị đình trệ do không thực hiện đƣợc thủ tục đầu tƣ xây dựng hoặc bị dừng triển khai. Nhiều doanh

nghiệp bất động sản gặp khó khăn trong việc phát triển dự án, các doanh nghiệp xây dựng bị/ghi nhận giảm khoảng 30 - 50% số lƣợng hợp

đồng nhận thầu xây lắp.

Sự kiện Cocobay phá vỡ hợp đồng cam kết lợi nhuận có thể khiến nhà đầu tƣ cẩn trọng đối với các dự án condotel nói riêng, và bất động sản

nghỉ dƣỡng nói chung.

NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN

Page 59: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN

MCP Vốn hóa

(tỷ đồng)

Tổng tài sản

(tỷ đồng)

VCSH

(tỷ đồng)

Doanh thu

(tỷ đồng)

LNST

(tỷ đồng)

ROE

(% )

ROA

(% ) Khuyến nghị

1 VIC 390,418 357,159 125,408 31,582 712 4.0% 1.4%

2 VHM 305,141 161,662 63,483 10,906 6,142 31.9% 12.9%

3 VRE 81,509 37,585 28,024 2,208 717 9.4% 7.0% KHẢ QUAN

4 NVL 53,529 74,579 22,490 1,525 287 13.8% 4.1%

5 BCM 29,028 44,385 14,421 1,493 526 18.5% 5.7%

6 KDH 14,564 11,112 7,259 612 296 13.1% 8.9%

7 DXG 7,381 18,000 7,816 1,457 565 19.1% 8.6%

8 SNZ 7.003 18.285 7.606 4.696 997 13.8% 5,72%

9 NLG 6,879 10,311 5,766 392 163 9.6% 5.3% KHẢ QUAN

10 SIP 6,839 13,170 1,671 1,129 201 20,4% 2,9% KHẢ QUAN

11 KBC 6,812 17,593 10,247 917 132 7.5% 4.5%

12 VPI 6,616 8,351 2,244 329 22 14.1% 4.6%

13 IDC 5,850 14,276 4,216 1,264 241 9.2% 2.7% KHẢ QUAN

14 HPX 5,260 7,424 2,716 480 34 15.3% 5.4%

15 TID 4,380 11,979 3,269 1,658 71 3.6% 1.0%

16 DIG 4,220 7,831 3,816 610 64 8.6% 4.1%

17 HDG 3,821 13,055 3,223 1,239 279 37.4% 8.9% KHẢ QUAN

18 CEO 2,265 8.307 3.479 643 54 3,6% 2,3%

19 IJC 1.940 7.833 1.812 831 64 16,0% 3,5%

20 SJS 1.845 6.541 2.151 47 5 3,1% 1,0%

Page 60: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TỔNG QUAN

• Với tổng tài sản trên 9.500 tỷ đồng, quỹ đất trên 600 ha và

chiến lƣợc phát triển sản phẩm thuộc phân khúc trung bình,

NLG cung cấp các sản phẩm bất động sản phù hợp với nhu cầu

của đa số ngƣời mua nhà.

• NLG hợp tác với các đối tác Nhật Bản phát triển các dự án chất

lƣợng trong phân khúc trung cấp.

• NLG hiện cung cấp chủ yếu 3 dòng sản phẩm: căn hộ Ehome

(dƣới 1 tỷ đồng), Flora (từ 1,5 tỷ đồng) và nhà phố/biệt thự

Valora (từ 3 tỷ đồng).

KẾT QUẢ KINH DOANH 2018-2019

• Năm 2018, NLG đạt doanh thu thuần 3.553 tỷ đồng (+12%

yoy), LNST đạt 884 tỷ đồng (+17% yoy, hoàn thành 122% kế

hoạch năm) – tƣơng ứng EPS 3.509 đồng/cp.

• Lũy kế 9 tháng đầu năm 2019, NLG đạt doanh thu 1.324 tỷ

đồng (-51% yoy), LNST đạt 447 tỷ đồng (-40% yoy). Doanh

thu thuần hợp nhất giảm mạnh so với cùng kỳ là do các dự án

mới nhƣ Novia, Waterpoint, Paragon Đại Phƣớc… đang trong

quá trình xây dựng.

CTCP ĐẦU TƢ NAM LONG (NLG) – Tổng quan

60

14%

11%

6%

69%

Cơ cấu cổ đông

Nguyễn Xuân Quang

Ibeworth Pte

PYN Elite Fund

Khác

Nguồn: Nam Long Corp

0%

10%

20%

30%

40%

50%

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

2015 2016 2017 2018 9T.2019

KQKD 2015 - 2019 (tỷ đồng)

Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế

Biên LNG Biên LNST

Page 61: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

• NLG là một trong số rất ít các chủ đầu tƣ BĐS hàng đầu trên cả nƣớc có thể phát triển mô hình đại đô thị (quy mô diện tích lớn hơn 300ha).

• Vào đầu năm 2019, NLG vừa hoàn tất việc mua lại 70% cổ phần của Công ty Portsville Pte. Ltd. (thuộc Keppel Corporation Limited của

Singapore) với tổng giá trị hơn 2.300 tỷ đồng; qua đó Nam Long sẽ đầu tƣ 170 ha đất của dự án Dong Nai Waterfront City.

• Trong năm qua, NLG cũng đã mua công ty Việt Thiên Lâm - đang sở hữu dự án Khu biệt thự Đại Phƣớc Paragon với quy mô 454.757 m2 tại

tỉnh Đồng Nai. Theo thông tin vừa cập nhật thì NLG sẽ chuyển nhƣợng dự án này - dự kiến sẽ đem lại 380 tỷ đồng LNTT trong năm 2020.

• NLG đang đồng loạt triển khai 3 dự án khu đô thị gồm Mizuki Park (26 ha), Akari City (8,5 ha) tại TP.HCM và SouthGate (165 ha) - Giai

đoạn 1 của Waterpoint Township (355ha) tại Long An với sự hợp tác của hai tập đoàn bất động sản Nhật Bản là Hankyu Realty và Nishi

Nippon Railroad.

RỦI RO

• Thủ tục pháp lý chậm hơn dự kiến ở các dự án mở bán mới có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến triển vọng doanh thu giai đoạn 2020-2021. Cụ thể,

quy trình phê duyệt chậm khiến NLG trì hoãn kế hoạch triển khai dự án Waterpoint từ giữa tháng 9 sang cuối tháng 10, và giai đoạn 2 của

Mizuki Park sang 2020 do cần thêm giấy tờ pháp lý.

CTCP ĐẦU TƢ NAM LONG (NLG) – Triển vọng

61

Page 62: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 62

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 3.479 2.450 3.250

+/- yoy (%) 10% -29% 32%

LNST 887 650 950

+/- % 17% -26% 46%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 2.899 2.250 3.288

So sánh PE 33.100

So sánh PB 30.500

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

31.800 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+15.5% UPSIDE

CTCP Đầu tƣ Nam Long (NLG) – Định giá

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

NLG VN Index

Page 63: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TỔNG QUAN

• VRE hiện là công ty phát triển Bất động sản bán lẻ lớn nhất tại

Việt Nam, đơn vị trực thuộc tập đoàn Vingroup.

• Tính đến cuối Q3.2019, VRE đang vận hành 70 TTTM tại 39 tỉnh

và thành phố trên toàn quốc với tổng diện tích sàn bán lẻ (Retail

GFA) đạt khoảng 1.5 triệu m2. 04 dòng sản phẩm chính của

Vincom Retail bao gồm Vincom Center, Vincom Mega Mall,

Vincom Plaza và Vincom+.

KẾT QUẢ KINH DOANH 9T.2019

• Kết thúc 9T.2019, VRE ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt 6.475 tỷ

đồng (+6,4% yoy, 68,2% KH), LNST đạt 1.968 tỷ đồng (+14,6%

yoy, hoàn thành 72,9% kế hoạch năm).

• Doanh thu cho thuê BĐS đat 5.066 tỷ đồng (+26,2% yoy). Lợi

nhuận gộp đạt 2.655 tỷ đồng (+31,5% yoy). Trong Q3.2019, VRE

đƣa vào vận hành mới 01 TTTM là Vincom Plaza Hòa Bình. Tỷ

lệ lấp đầy trong 9T tăng từ 89,4% lên 91,9%.

• Doanh thu chuyển nhƣợng BĐS đạt 1.242 tỷ đồng (-37,7% yoy).

Lợi nhuận gộp đạt 401 tỷ đồng (-15% yoy).

CTCP VINCOM RETAIL (VRE) – Tổng quan

63

Nguồn: Vincom Retail

32.3%

18.4% 8.3%

41.1%

Cơ cấu cổ đông

CTCP Đầu tƣ và Phát triển

Đô thị Sài Đồng

Tập đoàn Vingroup - CTCP

CTCP Phát triển Đô thị

Nam Hà Nội

Cổ đông khác

1,242.0

52.6%

32.3%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

Cho thuê BĐS Chuyển nhƣợng BĐS

tỷ đ

ồn

g

KQKD 9T.2019

Doanh thu Lợi nhuận gộp Biên lợi nhuận gộp

Page 64: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

• Triển vọng của ngành Bất động sản bán lẻ tƣơng đối tích cực nhờ

tăng trƣởng kinh tế, gia tăng tầng lớp trung lƣu, tốc độ đô thị hóa

cao và xu hƣớng gia nhập/mở rộng hoạt động của các thƣơng hiệu

nƣớc ngoài tại Việt Nam.

• Hệ sinh thái Vingroup tạo cho VRE nhiều lợi thế cạnh tranh và dƣ

địa phát triển, đặc biệt là quỹ đất lớn và kế hoạch phát triển sản

phẩm đa dạng.

• Số lƣợng TTTM Vincom tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Vào

Q4.2019, dự kiến sẽ có thêm 09 TTTM đi vào vận hành. Công ty

cũng bắt đầu tập trung vào các dự án Vincom Mega Mall với quy

mô lớn từ 60.000 – 100.000 m2 tại các khu đại đô thị Vinhomes

nhƣ Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Grandpark, Vinhomes Smart

City dự kiến sẽ ra mắt trong giai đoạn 2020 - 2021. Tỷ lệ lấp đầy

và giá cho thuê có xu hƣớng tăng qua các năm.

• VRE đối mặt với áp lực cạnh tranh cao hơn từ các nhà kinh doanh

BĐS bán lẻ nƣớc ngoài và chịu tác động từ sự bùng nổ của thƣơng

mại điện tử.

64

CTCP VINCOM RETAIL (VRE) – Triển vọng

800

1,000

1,167

1,449

1,604

21

31

46

66

79

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2015 2016 2017 2018 2019E

tỷ đ

ồn

g

Diện tích sàn bán lẻ và số lƣợng TTTM VRE

Diện tích sản bán lẻ Số lƣợng TTTM

92.3% 91.5% 92.7%

85.2%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Vincom Center Vincom

Megamall

Vincom Plaza Vincom+

Tỷ lệ lấp đầy

9T.2018 9T.2019

Page 65: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 65

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 9.124 9.125 10.524

+/- yoy (%) +65,3% 0% +15,3%

LNST 2.404 2.966 3.497

+/- % 18,6% +23,3% +17,9%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 1.228 1.273 1.502

So sánh P/E 37.500

So sánh P/B 42.500

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

CTCP VINCOM RETAIL (VRE) – Định giá

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

VRE Relative VN Index

GIÁ MỤC TIÊU

+17.6% UPSIDE

40.000/CP

Page 66: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

VẬT LIỆU

XÂY DỰNG

Page 67: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH THÉP - DIỄN BIẾN NGÀNH:

67

Sản lƣợng sản xuất: Theo thống kê VSA, sản lƣợng sản

xuất lũy kế 10T/2019 toàn ngành đạt 21,6 triệu tấn, tăng

trƣởng 7%. Trong đó: ghi nhận sự tăng trƣởng đáng kể

sản lƣợng thép cán nóng và cán nguội, đạt 7,3 triệu tấn,

+19% yoy nhờ sự tăng trƣởng sản lƣợng từ nhà máy

Formosa-Hà Tĩnh, đạt hơn 3,7 triệu tấn HRC-10T/2019,

đóng góp 98% sản lƣợng thép HRC toàn ngành. Bên

cạnh sản lƣợng sản xuất thép xây dựng ghi nhận tăng

trƣởng 6,3% yoy, trong khi các sản phẩm thép khác nhìn

chung ít biến động so với cùng kỳ.

Sản lƣợng tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu thép toàn

ngành lũy kế 10T/2019 đạt 19,7 triệu tấn (+8,9% yoy).

Trong đó mảng thép xây dựng đạt 8,7 triệu tấn (+5,5%

yoy) , trong khi tiêu thụ thép cán nóng và cán nguội tăng

trƣởng mạnh đạt 5,9 triệu tấn (+28% yoy). Ở chiều

ngƣợc lại, mảng tôn mạ ghi nhận giảm 4,0% yoy, đạt 3,1

triệu tấn. Cùng sản lƣợng tiêu thụ thép ống toàn ngành

giảm nhẹ 0,7%, đạt 2 triệu tấn.

Tồn kho: Sản lƣợng tồn kho toàn ngành tiếp tục xu

hƣớng tăng về giá trị tuyệt đối, đạt 1,3 triệu tấn, tƣơng

đƣơng 6% khả năng tiêu thụ cả năm 2019.

6.7 8.2 9.2 10.1 8.3 8.8

1.4 1.9

2.2 2.4 2.0 1.9 3.2

3.2 4.4 4.4

3.7 3.5 3.0 3.8

5.4 7.5

6.2 7.3

0

5

10

15

20

25

30

2015 2016 2017 2018 10T-2018 10T-2019

Triệu tấn

Thép xây dựng Thép ống Tôn mạ Thép cán nóng, cán nguội

Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp

6.5 8.1 9.1 10.0 8.3 8.7 1.4

1.9 2.2 2.4

2.0 2.0 2.1 2.8

3.5 3.8

3.2 3.1 1.7

2.2 3.3

5.6

4.6 5.9

0

5

10

15

20

25

2015 2016 2017 2018 10T-2018 10T-2019

Triệu tấn

Thép xây dựng Thép ống Tôn mạ Thép cán nóng, cán nguội

Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp

0.8 0.7

1.1 1.2 1.3

0.0

0.5

1.0

1.5

2015 2016 2017 2018 10T-2019

Triệu tấn

Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp

Biểu đồ 1: Sản xuất thép toàn ngành 2015-10T/2019

Biểu đồ 2: Tiêu thụ thép toàn ngành 2015-10T/2019

Biểu đồ 3: Tồn kho thép toàn ngành 2015-10T/2019

Page 68: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH THÉP - DIỄN BIẾN NGÀNH:

68

Tiêu thụ trong nƣớc lũy kế 10T/2019 tăng trƣởng

+11% yoy. Trong đó sản lƣợng thép xây dựng chỉ tăng

trƣởng 5,3% yoy, chậm hơn so với tốc độ tăng trƣởng

xây dựng cả nƣớc 8,3% (Nguồn: GSO).

Giá bán trong nƣớc: Theo số liệu của VSA, giá bán

thép thanh trung bình thị trƣờng miền Bắc tại thời điểm

cuối tháng 09/2019 chỉ còn ở mức 11.100 đồng/tấn,

giảm nhanh từ T04/2019 từ mức 12.800 đồng/tấn, giảm

8%, và đã giảm gần 14% so với thời điểm cùng kỳ.

Theo đánh giá của chúng tôi, nguyên nhân đến từ sản

lƣợng cung toàn thép toàn ngành tăng nhanh trong năm

2019 tăng 6,3% yoy, trong khi tốc độ tăng trƣởng tiêu

thụ chỉ tăng 5,5% đã áp lực tăng sản lƣợng tồn kho và

giảm giá bán.

Xuất khẩu: lũy kế 10T/2019 hoạt động xuất khẩu chỉ

tăng nhẹ +1,5% yoy, đạt gần 4 triệu tấn. Trong đó,

mảng thép ống và tôn mạ ghi nhận sản lƣợng xuất khẩu

giảm đáng kể lần lƣợt là 13,4% và 20,8% do hoạt động

bảo hộ và phòng chống gian lận thƣơng mại gia tăng tại

các quốc gia xuất khẩu chủ lực là Mỹ, Thái Lan,

Malaysia thông qua việc tăng thuế chống bán phá giá

tại các quốc gia này.

13.6 13.7 13.3

12.0

12.8 12.5

11.1

8

9

10

11

12

13

14

Triệu/ tấn Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp

Biểu đồ 4: Tiêu thụ thép nội địa 2015-10T/2019

Biểu đồ 6: Xuất khẩu thép 2015-10T/2019

Biểu đồ 5: Giá bán thép dài khu vực miền Bắc 2017-10T/2019

0.3 0.6 1.0 1.4 1.1 1.2 0.1 0.1

0.3 0.3

0.3 0.2 0.9

1.3

1.6 1.8

1.5 1.2 0.5

0.8

0.8

1.3

1.1 1.4

0

2

4

6

2015 2016 2017 2018 10T-2018 10T-2019

Triệu tấn

Thép xây dựng Thép ống Tôn mạ Thép cán nóng, cán nguội

Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp

6.1 7.5 8.1 8.6 7.2 7.6

1.3 1.7 1.9 2.0

1.7 1.7 1.2 1.5

1.9 2.1 1.7 1.9

1.2

1.4 2.4

4.3

3.6 4.5

0

5

10

15

20

2015 2016 2017 2018 10T-2018 10T-2019

Triệu tấn

Thép xây dựng Thép ống Tôn mạ Thép cán nóng, cán nguội

Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp

Page 69: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH THÉP - DIỄN BIẾN NGÀNH:

69

Giá than cốc có xu hƣớng giảm trong năm 2019, so với giá bình

quân 208 USD/tấn năm 2018, giá than cốc bình quân năm 2019 chỉ

ở mức 180 USD/tấn, giảm 15,6%. Đặc biệt xu hƣớng giảm bắt đầu

tăng nhanh từ tháng 07/2019.

Giá quặng sắt, trong nửa đầu năm đã biến động mạnh từ tháng

01/2019 từ 75 USD/tấn lên đỉnh điểm 123 USD/tấn vào giữa tháng

07/2019 do sự cố mỏ Vale, Brazil. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại

giá quặng sắt đã có xu hƣởng ổn định trở lại, hiện đang giao dịch

quanh mức 88 USD/tấn.

Chính sách

• QĐ 1230/BCT - Áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế phòng vệ

thƣơng mại đối với thép dây thép cuộn, mức thuế suất áp dụng là

10,9%

• QĐ 1711/BCT – Áp dụng biện pháp CBPG tạm thời đối với thép

phủ màu từ Trung Quốc (3,45% - 34,27%) và Hàn Quốc (4,48% -

19,25%).

• QĐ 4086/BCT – Loại trừ Malaysia và Kazakhstan ra khỏi danh sách

đƣợc miễn trừ biện pháp tự vệ đối với phôi thép do lƣợng nhập khẩu

> 3% tổng nhập khẩu vào VN.

• Mỹ công bố áp thuế 456% đối với sản phẩm thép dẹt đƣợc gia công

tại VN từ cuộn cán nguội và cán nóng xuất xứ từ Đài Loan và Hàn

Quốc.

• Thái Lan khởi xƣớng rà soát lệnh áp thuế CBPG đối với sản phẩm

thép carbon cuộn nguội từ Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan

• Malaysia kết luận mức thuế CBPG đối với thép CRC của Việt Nam

ở mức 2% - 13,68%.

50

70

90

110

130

150

170

190

400

450

500

550

600

650

700

1/2

/20

18

2/2

/20

18

3/2

/20

18

4/2

/20

18

5/2

/20

18

6/2

/20

18

7/2

/20

18

8/2

/20

18

9/2

/20

18

10/

2/2

018

11/

2/2

018

12/

2/2

018

1/2

/20

19

2/2

/20

19

3/2

/20

19

4/2

/20

19

5/2

/20

19

6/2

/20

19

7/2

/20

19

8/2

/20

19

9/2

/20

19

10/

2/2

019

11/

2/2

019

12/

2/2

019

HRC (T) Billet (T) Quặng sắt (P)

Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp

100

120

140

160

180

200

220

240

260

280

1/2

/20

18

2/2

/20

18

3/2

/20

18

4/2

/20

18

5/2

/20

18

6/2

/20

18

7/2

/20

18

8/2

/20

18

9/2

/20

18

10/

2/2

018

11/

2/2

018

12/

2/2

018

1/2

/20

19

2/2

/20

19

3/2

/20

19

4/2

/20

19

5/2

/20

19

6/2

/20

19

7/2

/20

19

8/2

/20

19

9/2

/20

19

10/

2/2

019

11/

2/2

019

12/

2/2

019

Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp

Biểu đồ 7: Diễn biến giá than cốc 2017-2019

Biểu đồ 8: Diễn biến giá quặng sắt, HRC và Billet 2017-2019

Page 70: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH THÉP - TRIỂN VỌNG NGÀNH:

70

Triển vọng

Giá quặng sắt đang có xu hƣớng trở lại ổn định từ Q4.2019 sẽ giúp các doanh nghiệp phần nào giảm áp lực suy

giảm chỉ số biên lợi nhuận gộp, so với giai đoạn 9T/2019 các doanh nghiệp sản xuất thép phải đối mặt với rủi ro kép

từ suy giảm giá bán và giá quặng sắt tăng đột biến.

Triển vọng tăng trƣởng dài hạn ngành xây dựng trong nƣớc: Nhu cầu xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng trong

tƣơng lai sẽ tăng trƣởng khả quan khi tỷ lệ dân số đô thị hóa và diện tích sàn bình quân ngƣời tại Việt Nam còn khá

thấp so với một số quốc gia trong khu vực và các quốc gia phát triển trên thế giới, các hoạt động thu hút dòng vốn FDI

cùng với các chính sách hỗ trợ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của Chính phủ sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành xây

dựng công nghiệp, chúng tôi kỳ vọng ngành thép vẫn còn dƣ địa tăng trƣởng lớn trong dài hạn.

Rủi ro

Giá bán chƣa có nhiều động lực cải thiện khi công suất toàn ngành đang tăng lên sau khi ba nhà máy mới Dung

Quất GĐ1 (2 triệu tấn/năm; HPG), Nghi Sơn GĐ1 (1 triệu tấn/năm) và Tung Ho (nhà máy cán; 0,6 triệu tấn/năm) có

thể đi vào thƣơng mại trong H2/2019. Ngoài ra dự kiến năm 2020, thị trƣờng xây dựng trong nƣớc chƣa có nhiều tín

hiệu khởi sắc sẽ tăng áp lực cạnh tranh, giảm giá bán.

Rủi ro thị trƣờng xây dựng chững lại năm 2020. Chúng tôi quan ngại phân khúc BĐS thƣơng mại sẽ chững lại do

chính sách siết chặt dòng vốn tín dụng vào lĩnh vực BĐS (theo TT 22/2019/TT-NHNN NHNN yêu cầu giảm tỷ nâng

hệ số rủi ro cho vay BĐS từ 150% lên 200%), cũng nhƣ siết chặt các quy trình pháp lý cấp phép từ đó đã làm tốc độ

nguồn cung các dự án mới ra thị trƣờng có phần kém sôi động hơn.

Rủi ro ảnh hƣởng từ chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung: Trung Quốc là một trong các quốc gia bị Mỹ áp thuế

nhập khẩu 25% các sản phẩm thép, vì vậy với sản lƣợng sản xuất lớn buộc Trung Quốc phải dịch chuyển xuất khẩu

các sản phẩm thép và phôi sang các quốc gia khác. Mặc dù Việt Nam vẫn đang duy trì thuế tự vệ với các sản phẩm

thép Trung Quốc, tuy nhiên vẫn chịu rủi ro từ các hoạt động nhập khẩu tiểu ngạch, chính sách bán phá giá và các sản

phẩm kém chất lƣợng từ quốc gia này.

Page 71: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (HPG) – Tổng quan

71

Hoạt động kinh doanh chính

Lĩnh vực chính kinh doanh chính là sản xuất và kinh

doanh thép với tỷ trọng doanh thu đạt trên 80%, chiếm vị

trí số một về thị phần thép dài (26%, 10T/2019,VSA) và

ống thép cả nƣớc (34%, 10T/2019,VSA).

Kết quả kinh doanh

Doanh thu lũy kế 9T/2019 đạt 45.682 tỷ đồng (+10,2%

yoy, đạt 65% KH 2019). Trong đó, mảng kinh doanh chủ

lực sản xuất kinh doanh thép mặc dù ghi nhận tăng

trƣởng sản lƣợng tiêu thụ trong 9T/2019 tăng 16% yoy,

đạt 2,5 triệu tấn. Tuy nhiên, giá bán xu hƣớng giảm từ

tháng 3/2018 đến nay đã tác động giảm nhẹ doanh thu.

LNST lũy kế 9T/2019 đạt 5.655 tỷ đồng (-17% yoy, đạt

84% KH 2019) do tác động suy giảm lợi nhuận gộp từ

giá bán và chi phí lãi vay tăng mạnh 63% so với cùng kỳ,

nguyên nhân một phần dự án thép Dung Quất đã đi vào

hoạt động không còn vốn hóa lãi vay.

Sản xuất và kinh doanh thép

81%

Nông nghiệp 12%

BĐS 2%

Khác 5%

Trần Đình Long

33%

DC 8%

VOF 5% Deutsche

Bank AG

5%

Trần Tuấn Dƣơng

3%

Nguyễn Mạnh Tuấn

2%

Khác 44% Ngoài T12/2019

Trong T3/2019

Biểu đồ 9: Cơ cấu cổ đông HPG Biểu đồ 10: Cơ cấu doanh thu HPG

Biểu đồ 11: Doanh thu – LNST – EPS HPG 2017- 2020F

Nguồn: BCTC, BCTN HPG, VCBS tổng hợp

Nguồn: BCTC HPG, VCBS tổng hợp

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

80,000

2017 2018 2019F 2020F

Doanh thu (tỷ đồng)

LNST (tỷ đồng)

EPS (đồng)

Biên LNST (%)

Nguồn: BCTC, BCTN HPG, VCBS tổng hợp

Page 72: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (HPG) – Triển vọng

72

Trong ngắn hạn, dự án Dung Quất giai đoạn 1 đi vào hoạt động, sẽ giúp HPG gia tăng công suất sẽ tạo động lực giúp HPG

tăng trƣởng doanh thu, mặc dù có thể chƣa mang lại lợi nhuận đáng kể trong thời gian đầu tiếp cận thị trƣờng. Tuy nhiên

trong dài hạn, triển vọng tăng trƣởng dài hạn ngành xây dựng trong nƣớc với việc tổng công suất dự án thép Dung

Quất đi vào hoạt động ổn định sẽ nâng tổng công suất của HPG thêm 4 triệu tấn/năm, với chuỗi sản xuất khép kín cùng lợi

thế về quy mô, bên cạnh nhu cầu xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng trong tƣơng lai sẽ tăng trƣởng khả quan khi tỷ lệ dân số

đô thị hóa và diện tích sàn bình quân ngƣời tại Việt Nam còn khá thấp so với một số quốc gia trong khu vực và các quốc

gia phát triển trên thế giới, các hoạt động thu hút dòng vốn FDI cùng với các chính sách hỗ trợ công nghiệp hóa và hiện

đại hóa của Chính phủ sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành xây dựng công nghiệp, chúng tôi kỳ vọng HPG vẫn còn dƣ địa tăng

trƣởng lớn trong dài hạn.

Nhu cầu thép HRC nội địa lớn so với nguồn cung trong nƣớc. Trong năm 2019 ƣớc tính tổng nhu cầu HRC trong nƣớc

trên 15 triệu/tấn (Dựa vào số liệu VSA 10T/2019, VCBS ước tính) Ngoại trừ Formosa với sản lƣợng tiêu thụ nội địa cả năm

2019 ƣớc tính đạt 3,8 triệu tấn, chỉ đáp ứng khoảng 25% nhu cầu sản xuất trong nƣớc, phần còn lại thép HRC tại Việt

Nam đều phải nhập khẩu. Nhằm giảm rủi ro tăng giá nguyên liệu đầu vào do Chính Phủ Việt Nam thực thi các chính sách

bảo hộ và rủi ro điều tra thƣơng mại và áp thuế, đặc biệt các sản phẩm đầu ra có nguồn gốc phôi từ Trung Quốc khả năng

các nhà sản xuất trong nƣớc sẽ đa dạng hóa một phần sản lƣợng nhập khẩu sang các nhà sản xuất thép HRC nội địa. Vì

vậy có thể xem Nhà máy Dung Quất GĐ2 đang đứng trƣớc cơ hội tiếp cận thị trƣờng trong nƣớc khá lớn.

Page 73: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (HPG) – Định giá

73

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 55.836 61.312 73.610

+/- yoy (%) 21,0% 9,8% 20,0%

LNST 8.601 7.570 8.778

+/- % 7,3% -12,0% 15,9%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 4.037 2.742 3.179

DỰ PHÓNG

29.030 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+18,9% UPSIDE

Chi tiết báo cáo cập nhật HPG: tại đây

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU HPG & VN-INDEX

600

700

800

900

1,000

1,100

1,200

1,300

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

1/2

/20

18

2/2

/20

18

3/2

/20

18

4/2

/20

18

5/2

/20

18

6/2

/20

18

7/2

/20

18

8/2

/20

18

9/2

/20

18

10/

2/2

018

11/

2/2

018

12/

2/2

018

1/2

/20

19

2/2

/20

19

3/2

/20

19

4/2

/20

19

5/2

/20

19

6/2

/20

19

7/2

/20

19

8/2

/20

19

9/2

/20

19

10/

2/2

019

11/

2/2

019

12/

2/2

019

VN-Index HPG

HPG

VN_INDEX

Phƣơng pháp DCF 29.030

ĐỊNH GIÁ

Page 74: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH GẠCH ỐP LÁT - DIỄN BIẾN NGÀNH:

74

Công suất thiết kế: Theo thống kê của VCBS, Trong năm

2019, mặc dù công suất thiết kế toàn ngành chỉ tăng nhẹ

2,6% so với 2018, đạt mức 690 triệu m2/năm do chỉ có thêm

bốn dây chuyển mới đi vào hoạt động (Gạch Men An Giang:

1 dây chuyển 3 triệu m2/năm; Vicenza:2 dây chuyển 11,5

triệu m2/năm; Gốm Sứ Thanh Hà: 1 dây chuyển, 3 triệu

m2/năm). Tuy nhiên theo ƣớc tính của chúng tôi năng lực

sản xuất toàn ngành năm 2019 đã tăng lên đến 32 triệu m2,

+4,7% nguyên nhân bởi các dự án chính thức hoạt động từ

giữa năm 2018 đã hoạt động trọn vẹn trong 2019.

Nhu cầu thị trƣờng, theo ƣớc tính của chúng tôi nhu cầu

sản phẩm gạch ốp lát năm 2019 khả năng tăng trƣởng thấp

hơn tốc độ tăng trƣởng ngành xây dựng 8,3% (9T/2019,

GSO). Khi tăng trƣởng xây dựng nhà ở riêng lẻ chiếm tỷ

trọng lớn không kỳ vọng tăng trƣởng nhiều, bên cạnh hoạt

động xây dựng BĐS cả nƣớc có phần trầm lắng từ 2018 đến

nay.

Giá bán: Từ áp lực gia tăng năng lực sản xuất toàn ngành

trong khi tỷ lệ tiêu thụ/sản xuất chỉ quanh mức 80%

(2018,VIBCA), bên cạnh hoạt động xây dựng bắt đầu dấu

hiệu tăng trƣởng chậm lại từ 2018 đến nay đã tác động giảm

giá bán các dòng sản phẩm phổ thông (ceramic và

porcelain). Theo số liệu công bố các DN và khảo sát một số

doanh nghiệp trong ngành (VGC, CVT, TTC), giá bán của

các sản phẩm gạch phổ thông hiện nay đã giảm từ 7-10% so

với thời điểm đầu năm.

30,435 30,000 31,547 33,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

Căn hộ chào bán HCM Căn hộ chào bán HN

Căn hộ

2014 2015 2016 2017 2018 2019 E

Biểu đồ 1: Công suất thiết kế - SX – TT gạch ốp lát toàn ngành 2014-2019

Bảng 1: Danh sách các nhà máy mở rộng dây chuyền 2018-2019

Biểu đồ 2: Số lƣợng chào bán căn hộ tại Hà Nội và Hồ Chí Minh 2014-2019

Nguồn: CW R, VIBCA, VCBS tổng hợp

Nguồn: VIBCA, VCBS tổng hợp

Nguồn: CBRE, VCBS tổng hợp

Stt Doanh Nghiệp Vị trí

Công suất tăng

thêm (triệu

m2/năm)

Số dây chuyển Loại gạch Chính thức thƣơng

mại

1 CMC Phú Thọ 3 1 Granite T08/2018

2 Mikado Thái Bình 3 1 Granite 2018

3 Nice Hải Dƣơng 30 NA Porcelain, Granite T06/2018

4 BNG Bắc Giang 3 1 NA 2018

5 Vitto Thừa Thiên Huế 8 1 Granite 2018

6 Gạch Men An Giang An Giang 3 1 Granite 2019

7 Gạch Men Vicenza Thanh Hóa 11,5 2 Ceramic, Granite 2019

8 Gốm Sứ Thanh Hà Phú Thọ 3 1 NA 2019

9 Gạch Granite Nam Định Nam Định 3 1 2020

10 Gạch Ốp Lát Sao Đỏ Hải Dƣơng 4 1 2020

672 690

602 634

542 540-560

0

20

40

60

80

100

0

200

400

600

800

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Triệu m2 Triệu m2

CSTK Sản xuất Tiêu thụ Chênh lệch

Page 75: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH GẠCH ỐP LÁT - DIỄN BIẾN NGÀNH:

75

Sản phẩm: Nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh về giá, các

công ty trong ngành ngành xu hƣớng chuyển dịch sang các

sản phẩm gạch cao cấp từ 2017 trở lại đây. Trong đó nổi bật

với những thƣơng hiệu: Euro tile, Color body, Viglacera

Premium (VGC), Granite thấm muối tan, Granite vi tinh kim

cƣơng, Sugar matt (CVT) ... có khả năng cạnh tranh về chất

lƣợng với các sản phẩm ngoại nhập Tây Ban Nha, Ý với lợi

thế hơn giá bán cạnh tranh hơn.

Nguyên vật liệu: nhóm vật liệu: cao lanh, đất sét, tràng

thạch đƣợc sử dụng từ nguồn trong nƣớc ít có sự biến động

về giá. Trong khi các nhiên liệu than nhiệt và LPG phần lớn

đƣợc nhập khẩu có xu hƣớng giảm. Điều này đã giúp các

công ty trong ngành một phần giải tỏa áp lực suy giảm biên

lơi nhuận gộp.

Theo số liệu của Bloomberg, giá trung bình than nhiệt 6.500

cal/kg và LPG trong năm 2019 lần lƣợt là 79 USD/tấn và 56

USD/tấn, giảm 26% và 17% so với 2018.

Tác động Chiến tranh thƣơng mại: Ở thời điểm hiện tại,

các sản phẩm gạch ốp lát Trung Quốc đang bị Mỹ áp thuế từ

100-222%. Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất gạch ốp lát

lớn thứ 4 thế giới, tuy nhiên thực tế vẫn chƣa thể đón nhận

cơ hội này, nguyên nhân phần lớn các sản phẩm sản xuất

trong nƣớc chƣa đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ.

Ngƣợc lại, đang phải đối mặt rủi ro xuất khẩu tiểu ngạch và

bán phá giá gia tăng từ các sản phẩm Trung Quốc.

Biểu đồ 3: Biến động giá bán gạch một số công ty 2018-2019

Biểu đồ 4: Diễn biến giá than nhiệt và LPG 2018-2019

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

0

20

40

60

80

100

120

140

1/2

/20

18

2/2

/20

18

3/2

/20

18

4/2

/20

18

5/2

/20

18

6/2

/20

18

7/2

/20

18

8/2

/20

18

9/2

/20

18

10/

2/2

018

11/

2/2

018

12/

2/2

018

1/2

/20

19

2/2

/20

19

3/2

/20

19

4/2

/20

19

5/2

/20

19

6/2

/20

19

7/2

/20

19

8/2

/20

19

9/2

/20

19

10/

2/2

019

11/

2/2

019

12/

2/2

019

USD/tấn USD/tấn

Than đá (T) LPG (P)

Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp

Nguồn: Sở xây dựng các tỉnh, VCBS tổng hợp

Stt Công ty Tên sản phẩm T12/2018 T9/2019 +/-%

1 Bạch Mã Nhóm BIaNormal Series, HG4000-4004,

40x40 119.000 117.000 -1,7%

2 Đồng Tâm Gach ceramic men mài bóng, 40x40 145.000 131.818 -9,1%

3 Vitto Gạch lót nền mài bóng loai 1, 50x50 148.276 137.931 -7,0%

4 Ý Mỹ Granite mà một lớp bóng 205.000 195.000 -4,9%

Page 76: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH GẠCH ỐP LÁT-TRIỂN VỌNG NGÀNH:

76

Triển vọng.

Dự báo trong năm 2020 ngành gạch ốp lát sẽ giảm bớt áp lực cạnh: Dựa vào số liệu của ƣớc tính CBRE lƣợng cung căn hộ chào bán

H2/2019 tại Hà Nội và Hồ Chí Minh dự kiến sẽ tăng trƣởng tốt hơn và dự báo tổng mức tăng trƣởng cả năm 2019 hai khu vực này sẽ quanh

mức 10%. Bên cạnh đó, kỳ vọng tăng trƣởng xây dựng ngành xây dựng Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì mức tăng trƣởng trung bình 6-

8%/năm ngang bằng mức tăng trƣởng năm 2019. Trong khi nguồn cung toàn ngành ƣớc tính tăng thêm 15,1 triệu m2 từ công suất tăng các

nhà máy bắt đầu hoạt động giữa năm 2019 và trong năm 2020 (Gạch Granite Nam Định: 1 dây chuyển, 3 triệu m2/năm; Gạch Ốp Lát Sao

Đỏ:1 dây chuyển, 4 triệu m2/năm) Vì vậy chúng tôi kỳ vọng nhu cầu gạch ốp toàn ngành năm 2020 sẽ có sự cải thiện tốt hơn so với năm

2019. Đồng thời sự khởi sắc từ nhu cầu xây dựng H2/2019 sẽ giúp giá bán các sản phẩm gạch duy trì đƣợc mức giá bán thời điểm hiện tại

hoặc chỉ điều chỉnh giảm nhẹ dƣới 3%.vào số liệu của ƣớc tính CBRE lƣợng cung căn hộ chào bán H2/2019 tại Hà Nội và Hồ Chí Minh dự

kiến sẽ tăng trƣởng tốt hơn và dự báo tổng mức tăng trƣởng cả năm 2019 hai khu vực này sẽ quanh mức 10%. Bên cạnh đó, kỳ vọng tăng

trƣởng xây dựng ngành xây dựng Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì mức tăng trƣởng trung bình 6-8%/năm ngang bằng mức tăng trƣởng năm

2019. Vì vậy chúng tôi kỳ vọng nhu cầu gạch ốp toàn ngành năm 2020 sẽ có sự cải thiện tốt hơn so với năm 2019. Đồng thời sự khởi sắc từ

nhu cầu xây dựng H2/2019 sẽ giúp giá bán các sản phẩm gạch duy trì đƣợc mức giá bán thời điểm hiện tại hoặc chỉ điều chỉnh giảm nhẹ

dƣới 3%.

Triển vọng tăng trƣởng dài hạn ngành xây dựng trong nƣớc: Nhu cầu xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng trong tƣơng lai sẽ tăng trƣởng

khả quan khi tỷ lệ dân số đô thị hóa và diện tích sàn bình quân ngƣời tại Việt Nam còn khá thấp so với một số quốc gia trong khu vực và các

quốc gia phát triển trên thế giới, các hoạt động thu hút dòng vốn FDI cùng với các chính sách hỗ trợ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của

Chính phủ sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành xây dựng công nghiệp. Vì vậy, chúng tôi kỳ vọng ngành gạch ốp lát vẫn còn dƣ địa tăng trƣởng

trong dài hạn.

23%

36%

50% 54% 60%

76% 82%

100%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

Campuchia Việt Nam Thá i Lan Indonesia Trung Quốc Malaysia Mỹ Singapore

Nguồn: CIA W orld Factbook, VCBS tổng hợp 60 60

40

24 28 27

22

0

10

20

30

40

50

60

70

Mỹ Úc Trung Quốc Việt Nam Hà Nội Đà Nẵng TP. Hồ Chí Minh

m2/ngƣời

Nguồn: GSO, VCBS tổng hợp

Biểu đồ 5: Tỷ lệ đô thị hóa Việt Nam và một số quốc gia năm 2018 Biểu đồ 6: Diện tích sàn bình quân Việt Nam và một số quốc gia năm 2018

Page 77: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

NGÀNH GẠCH ỐP LÁT-TRIỂN VỌNG NGÀNH:

77

Rủi ro

Rủi ro dƣ cung ngành gạch ốp lát. Theo nghiên cứu của chúng tôi, công suất thiết kế toàn ngành gạch ốp lát thời điểm

hiện tại ƣớc tính khoảng 662 triệu m2/năm và trong khi sản lƣợng tiêu thụ năm 2019 ƣớc tính khoảng 540-560 triệu

m2/năm, chỉ chiếm khoảng 73% công suất thiết kế. Vì vậy ngành gạch ốp lát trong trung và dài hạn đang phải đối mặt

với tình trạng cạnh tranh gay gắt, đặc biệt tại các dòng sản phẩm phổ thông, từ đó áp lực giảm giá bán các dòng sản

phẩm này.

Rủi ro thị trƣờng xây dựng chững lại năm 2020. Chúng tôi quan ngại phân khúc BĐS thƣơng mại sẽ chững lại do

chính sách siết chặt dòng vốn tín dụng vào lĩnh vực BĐS (theo TT 22/2019/TT-NHNN NHNN yêu cầu giảm tỷ nâng hệ

số rủi ro cho vay BĐS từ 150% lên 200%), cũng nhƣ siết chặt các quy trình pháp lý cấp phép từ đó đã làm tốc độ nguồn

cung các dự án mới ra thị trƣờng có phần kém sôi động hơn. Từ đó sẽ ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm

gạch ốp lát trong 2021.

Rủi ro ảnh hƣởng từ chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung. Hiện nay Trung Quốc là quốc gia sản xuất và xuất khẩu

gạch ốp lát hàng đầu thế giới, với tỷ trọng lần lƣợt chiếm 43% và 31%, trong đó thị trƣờng Mỹ chiếm 7,5% sản lƣợng

xuất khẩu (2018,Ceramic World Review số 133/2019). Ở thời điểm hiện tại, các sản phẩm gạch ốp lát Trung Quốc đang

bị Mỹ áp thuế từ 100-222%. Do đó, ngành gạch ốp lát Việt Nam thông thƣờng đã phải đối mặt rủi ro xuất khẩu tiểu

ngạch từ Trung Quốc, nay áp lực này sẽ lớn hơn rất nhiều hoặc rủi ro phải đối mặt với việc bán phá giá các sản phẩm từ

quốc gia này.

Page 78: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

VGC – Tổng quan

78

Hoạt động kinh doanh chính

Lĩnh vực chính kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh

VLXD chiếm 72% doanh thu. Bên cạnh mảng cho thuê KCN

đang dần tăng chiếm tỷ trọng trong giai đoạn 2018-2019, lũy

kế 9T/2019 chiếm 27% tỷ trọng doanh thu.

Kết quả kinh doanh

Lũy kế 9T/2019 VGC đã ghi nhận mức tăng trƣởng doanh thu

khả quan đạt 7.382 tỷ đồng, +15,8% yoy (hoàn thành 79% kế

hoạch), LNTT đạt 769 tỷ đồng, +15,9% yoy (hoàn thành 81%

kế hoạch). Động lực tăng trƣởng doanh thu chủ yếu đến từ

mảng Cho thuê và quản lý khu công nghiệp (KCN). Cụ thể:

• Mảng cho thuê KCN: doanh thu 9T/2019 đạt 1.929 tỷ đồng,

tăng trƣởng đột biến +162,4% yoy đến từ diện tích đất cho

thuê tăng trƣởng tốt, đạt 150,8 ha, tăng 50% so với con số

cùng kỳ 2018. Bên cạnh giá thuê ghi nhận sự tăng trƣởng tốt

tại các KCN có vị trí lợi thế Yên Phong I mở rộng, Đồng Văn

4.

• Mảng VLXD mặc dù ghi nhận tăng trƣởng +3% yoy chủ yếu

đến từ các nhà máy mới đi vào hoạt động. Tuy nhiên hoạt

động sản xuất kinh doanh từng nhà máy riêng lẻ đang phải

đối mặt với những khó khăn nhất định do tình hình xây dựng

chung cả nƣớc có phần kém tích cực và áp lực cạnh tranh khá

lớn.

Biểu đồ 7: Cơ cấu cổ đông VGC Biểu đồ 8: Cơ cấu doanh thu VGC

Biểu đồ 9: Doanh thu – LNST - EPS VGC 2017-2020F

Nguồn: BCTC, BCTN VGC, VCBS tổng hợp

Cho thuê và dịch vụ KCN

27%

Gạch ốp lát 27%

Gạch-ngói xây dựng

23%

Sứ vệ sinh 11%

Kính xây dựng

10%

Cho thuê BĐS nhà ở

1%

HĐ xây dựng 1%

54.0% 46.0%

Bộ Xây Dựng, 38.6%

Khác, 61.4%

7.0%

7.2%

7.4%

7.6%

7.8%

8.0%

8.2%

8.4%

8.6%

8.8%

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

2017 2018 2019F 2020F

DT (tỷ đồng)

LNST (tỷ đồng)

EPS (đồng)

Biên LNST (%)

Nguồn: BCTC, BCTN VGC, VCBS tổng hợp

Page 79: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

VGC - Luận điểm đầu tƣ

79

Trong ngắn, trung và dài hạn, triển vọng hoạt động phát triển KCN tại Việt Nam sẽ hƣởng lợi rất lớn trong việc dịch chuyển dòng vốn FDI quốc tế nhờ sở hữu vị trí thuận lợi cho hoạt động logistics cảng biển, chi phí nhân công và chi phí thuê đất vẫn duy trì mức thấp so với các nƣớc trong khu vực và tình hình chính trị đƣợc đánh giá tích cực. Trong khi các quốc gia nhƣ Trung Quốc, Malaysia trong ngắn và trung hạn không còn là sự lựa chọn lý tƣởng cho dòng vốn FDI đầu tƣ vào các lĩnh vực sản xuất và chế tạo khi chi phí nhân công và chi phí thuê đất hiện đã tăng mạnh trong 5 năm trở lại đây, cùng các chính sách về môi trƣờng tại quốc gia này ngày càng bị thắt chặt. Tuy nhiên ở đây các yếu tố về năng suất lao động và cơ sở hạ tầng vẫn còn là điểm hạn chế của Việt Nam cần đƣợc cải thiện để tiếp cận dòng vốn FDI dịch chuyển

Triển vọng tăng trƣởng dài hạn ngành xây dựng trong nƣớc: Nhu cầu xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng trong tƣơng lai sẽ tăng trƣởng khả quan khi tỷ lệ dân số đô thị hóa và diện tích sàn bình quân ngƣời tại Việt Nam còn khá thấp so với một số quốc gia trong khu vực và các quốc gia phát triển trên thế giới, các hoạt động thu hút dòng vốn FDI cùng với các chính sách hỗ trợ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của Chính phủ sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành xây dựng công nghiệp. Vì vậy, chúng tôi kỳ vọng nhu cầu sử dụng VLXD cả nƣớc nói chung và VGC nói riêng vẫn còn dƣ địa tăng trƣờng trong dài hạn.

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

-

10

20

30

40

50

60

70

80

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Tỷ USD Dự án

Vốn đăng ký Vốn thực hiện Số dự án

Biểu đồ 10: Vốn FDI tại Việt Nam 2008-2018

Dựa trên các kỳ vọng trên và khảo sát thực tế một số KCN phía Bắc chúng tôi đánh giá cao tiềm năng tăng trƣởng doanh thu lợi nhuận VGC trong giai đoạn 2020-2021, khi các KCN chủ lực Yên Phong I mở rộng (dự kiến thời gian cho thuê 2018-2021), Đồng Văn 4 (2018-2021), Yên Mỹ (2020-2024) đang có sức hút rất lớn và KCN Yên Phong IIC sẽ mang lại doanh thu-lợi nhuận tăng thêm từ năm 2021.

Nguồn: GSO, VCBS tổng hợp

Page 80: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

VGC – KHẢ QUAN

80

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 8.812 10.031 10.692

+/- yoy (%) -4,2% 13,8% 6,6%

LNST 667 845 919

+/- % -7,6% 26,6% 8,8%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 1.261 1.597 1.737

DỰ PHÓNG

20.400 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+11,7% UPSIDE

Chi tiết báo cáo cập nhật VGC: tại đây

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU VGC & VN-INDEX

600

700

800

900

1,000

1,100

1,200

1,300

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

1/2

/20

18

2/2

/20

18

3/2

/20

18

4/2

/20

18

5/2

/20

18

6/2

/20

18

7/2

/20

18

8/2

/20

18

9/2

/20

18

10/

2/2

018

11/

2/2

018

12/

2/2

018

1/2

/20

19

2/2

/20

19

3/2

/20

19

4/2

/20

19

5/2

/20

19

6/2

/20

19

7/2

/20

19

8/2

/20

19

9/2

/20

19

10/

2/2

019

11/

2/2

019

12/

2/2

019

VN-Index HPG

VGC

VN_INDEX

Phƣơng pháp DCF 20.400

ĐỊNH GIÁ

Page 81: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

BÁN LẺ

Page 82: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH:

82

1. TỔNG QUAN CHUNG

Tính chung 10T.2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 3.083 ngàn tỷ đồng (+12,8%

yoy), nếu loại trừ yếu tố giá, thì mức tăng đạt 9,4% yoy.

Tăng trƣởng chính đến từ nhóm sản phẩm Văn hóa – Giáo dục, Thực phẩm và Gia

dụng

Những đô thị cấp 1-2 đang cho thấy tốc độ tăng trƣởng cao (>15% yoy) so với các

trung tâm kinh tế Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM (~12% yoy)

Mạng lƣới bán lẻ hiện đại (MT – +19% về giá trị) tăng trƣởng mạnh hơn kênh truyền

thống (GT – +5% về giá trị).

>15%

<13%

Phân bổ tăng trƣởng bán lẻ tại 1 số

đô thị chính

Nguồn: GSO

2,470 2,676

2,937 3,300

3,083

2015 2016 2017 2018 10T2019

Ngàn

tỷ

đồng

Doanh số bán lẻ hàng hóa

nội địa

15.5%

13.8%

12.2%

11.2%

6.5%

00% 05% 10% 15% 20%

Giáo dục

Thực phẩm

Đồ gia dụng

May mặc

Xe cộ

Tăng trƣởng bán lẻ theo nhóm ngành

Page 83: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH

83

Niềm tin tiêu dùng tăng trƣởng cùng với thu nhập. Ngành hàng bách

hóa, điện tử gia dụng là những mặt hàng có doanh số cao nhất.

Mô hình bán lẻ hiện đại đa kênh trở thành xu hƣớng, với tốc độ tăng

trƣởng bán hàng trực tuyến vẫn duy trì ở mức cao.

Cơ cấu dân số già hóa, tầng lớp thu nhập trung bình và cao gia tăng

thúc đẩy mô hình bán hàng tiện lợi và các sản phẩm cao cấp, thực

phẩm chăm sóc sức khỏe, thân thiện môi trƣờng

Phân chia theo nhóm mặt hàng, bách hóa và điện lạnh gia dụng là

những mặt hàng có doanh thu bán lẻ cao nhất thị trƣờng.

2. DIỄN BIẾN TÍCH CỰC TRONG 10T2019

14.1%

8.1% 7.8% 9.0% 8.6%

24.1%

31.5% 31.5%

25.4%

20.5%

00%

05%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

2014 2015 2016 2017 2018

Tăng trƣởng bán lẻ theo kênh

Tại cửa hàng Online

115 124

120 129

122 129

70.7

93.4

118.4

50

60

70

80

90

100

110

120

130

140

Chỉ số CCI Việt Nam

44%

17%

11%

9%

6% 5%

8%

Doanh thu bán lẻ theo ngành hàng

Bách hóa

Điện tử

Gia dụng

Mỹ phẩm

giải trí

Thời trang

Khác

Nguồn: Euromonitor, McKinsey, WB, Nielson

7%

48%

14%

31%

8%

43%

18%

31%

Dự báo cơ cấu dân số Việt Nam

15-19 20-49 50-64 Khác

Vòng trong:2015

Vòng ngoài:2025

Page 84: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH

84

Mô hình bán lẻ hiện đại (MT) đã chiếm lĩnh thị trƣờng các thành phố lớn tại 1 số ngành hàng và đang dần tiến về khu

vực nông thôn.

Các nhà bán lẻ đã thử nghiệm thành công mô hình cửa hàng và đang nhanh chóng nhân rộng mạng lƣới nằm chiếm

lĩnh thị phần

2. DIỄN BIẾN TÍCH CỰC TRONG 10T2019 (tiếp)

32%

23% 9%

9%

14%

5%

2% 6% Cửa hàng cỡ vừa

Cửa hành nhỏ lẻ

Chợ cóc

Cửa hàng chuỗi

Siêu thị

Cửa hàng tiện lợi

Online

Khác

11%

65%

15%

2% 2%

5%

Thị phần của các kênh bán lẻ

Thành thị Nông thôn

Bán lẻ truyền thống

Nguồn: Kantar World Pannel, VCBS Đ

ộ p

hân m

ảnh

Tăng trƣởng T

hấp

T

run

g b

ình

Cao

Trung bình Thấp Cao

Một số ngành hàng đã đƣợc các DN bán lẻ

hiện đại thâm nhập

Page 85: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH

85

Thƣơng vụ Vinmart mua lại Shop&Go (4/2019) và Saigon Co.op mua lại chuỗi siêu

thị Auchan (6/2019) đã cho thấy kinh nghiệm thấu hiểu địa phƣơng đã chiến thắng

mô hình kinh doanh quốc tế trong phân khúc siêu thị/cửa hàng tiện lợi.

Tháng 12/2019, thƣơng vụ MCH sáp nhập Vincommerce và VinEco bất ngờ đƣợc

công bố

2. DIỄN BIẾN TÍCH CỰC TRONG 10T2019 (tiếp)

- Vinmart thâu tóm

chuỗi siêu thị Queensland (8 siêu

thị).

9/2019

- MWG mua lại Phúc An

Khang và Trần Anh

- FRT mua lại Long Châu

- Vingroup mua lại VinFA

- Nguyễn Kim mua Dƣợc

Lâm Đồng

2018 - Vingroup mua lại

Viễn Thông A, Fivi mart, GM Việt Nam,

Shop & Go

4/2019 - Saigon Co.op mua

lại Auchan Việt Nam

6/2019 - Jolibee thâu tóm

chuỗi café Coffee Bean.

7/2019

Những thƣơng vụ M&A tiêu biểu trong

ngành bán lẻ - tiêu dùng Việt Nam Nguồn: Chuyên trang M&A, VCBS tổng hợp

- Masan

Consumer sáp nhập

Vincommerce và

VinEco

12/2019

Page 86: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH

86

Thu nhập gia tăng nhanh chóng (~2.587 USD/ngƣời), trong khi tỷ lệ đô thị hóa vẫn ở mức vừa phải (~35%). Với mối

tƣơng quan lên tới 93% giữa thu nhập và đô thị hóa cùng dự báo thu nhập 4.100 USD/năm trong 2026, chúng tôi kỳ

vọng đô thị hóa của Việt Nam sẽ gia tăng đạt tới 49% trong giai đoạn 2025-2030.

Hiện tại, doanh số bán lẻ đang tập trung tại các thành phố lớn và vùng kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, trƣớc mức độ gia

tốc đô thị hóa, chúng tôi đánh giá cao các thành thị cấp 2 sẽ trở thành động lực tăng trƣởng chính cho các doanh

nghiệp bán lẻ thay cho các thành phố lớn hiện hữu.

3.1. Triển vọng mở rộng theo địa lý

y = 17.017ln(x) - 92.977

R² = 0.9282

0

20

40

60

80

100

120

0 10 20 30 40 50 60

Tỷ l

ệ đ

ô t

hị

hóa (

%)

Thu nhập bình quân

(„000 USD/person/year)

Tƣơng quan giữa thu nhập và

đô thị hóa tại các nƣớc ASEAN

Malaysia

Singapore

Vietnam

22%

11%

4% 4%

2%

57%

Doanh thu bán lẻ theo địa bàn

TP.HCM

Hà Nội

Đồng Nai

Bình Dƣơng

Hải Phòng

Khác

33.1%

33.8%

34.5%

35.2%

35.9%

43.0%

48.8%

00% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

2014

2015

2016

2017

2018

2021

2026

Tỷ lệ đô thị hóa dự báo

Nguồn: WorldBank, GSO

Page 87: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH

87

Trên thực tế, mô hình bán lẻ hiện đại

mới chỉ đƣợc triển khai trên một số

nhóm ngành lớn, cụ thể là bách hóa

(MWG, Vincommerce), điện thoại,

điện tử gia dụng (MWG, FRT), trang

sức (PNJ), dƣợc phẩm (FRT,

Pharmacity, VinFa,…),…

Trong số các ngành hàng trên, các

nhà bán lẻ hiện đại mới chỉ chiếm

đƣợc phần lớn thị phần tại nhóm điện

thoại và điện tử gia dụng, trong khi

đó các ngành hàng bách hóa, trang

sức và dƣợc phẩm vẫn đang đƣợc

khai phá

3.2. Triển vọng mở rộng theo ngành hàng

Tình hình thị trƣờng một số sản phẩm và

thị phần của các DN bán lẻ hiện đại điển hình đang mở rộng

MWG

FRT

MWG

Nguyễn Kim

MWG

FRT

MWG

PNJ

45%

18%

35%

10%

10%

18%

1%

~ 7%

FRT Long Châu

Phamarcity

~1,5%

~1%

MWG

PNJ ~0,1%

~3%

Thị trƣờng bão

hòa, thị phần MT

đã ổn định

Thị phần MT ổn

định, tốc độ tăng

trƣởng vẫn cao

Sân chơi khá mới,

tăng trƣởng cao,

quy mô khá nhỏ

Thị trƣờng phân mảnh, tăng trƣởng cao,

quy mô cực lớn, còn nhiều dƣ địa

Thị trƣờng phân mảnh, tăng trƣởng

cao, song áp lực cạnh tranh đang tăng

Thị trƣờng rất phân mảnh, chƣa có DN nào

chiếm trên 5% thị phần, song tăng trƣởng ở

mức vừa phải, có biên lợi nhuận cao

Thị trƣờng rất phân mảnh, quy mô nhỏ, đƣợc

áp dụng vào mô hình shop- in-shop vì đặc

điểm dễ phối hợp, kích thƣớc nhỏ, giá trị cao

Page 88: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH

88

Việc mở rộng quy mô mạng lƣới giúp cho doanh nghiệp tăng cƣờng đƣợc vị thế đàm phán với khách hàng và với nhà

cung cấp. Độ phủ lớn củng cố sức mạnh thƣơng hiệu của doanh nghiệp, độ co giãn về giá của khách hàng thấp hơn,

giảm áp lực cạnh tranh giá bán. Khi số lƣợng nguyên liệu, hàng hóa nhập về gia tăng, nhà cung cấp có thể tăng chiết

khấu, cấp thêm ƣu đãi về thanh toán, có nhiều nhà cung cấp tham gia chào bán cũng tạo ra lợi thế về giá vốn.

3.3. Triển vọng mở rộng biên lợi nhuận

Doanh

nghiệp Đầu ra Đầu vào

MWG Thị phần 45% di động và 35% điện máy tạo ra

thói quen cho khách hàng lựa chọn mua hàng của

công ty đầu tiên, giá bán sản phẩm tại MWG vẫn

ở mức cao nhất so với các chuỗi khác. Tƣơng tự

với chuỗi BHX.

Quy mô lớn cho phép MWG áp dụng chiến lƣợc

“mua đứt bán đoạn” để đƣợc chiết khấu cao từ nhà

cung cấp

Chi phí DC/kho trên doanh thu sẽ giảm dần khi

mạng lƣới tại các tỉnh ven TP.HCM dày đặc hơn.

PNJ Mạng lƣới bán lẻ trang sức số 1 thị trƣờng, cùng

với liên tục củng cố thƣơng hiệu bằng quảng cáo

và chất lƣợng chế tác, giúp cho doanh số bán lẻ

duy trì tốc độ tăng trƣởng 2 chữ số

Biên lợi nhuận mở rộng nhờ gia tăng tỷ trọng bán

lẻ trong cơ cấu doanh thu. Ngoài ra, hoạt động bán

lẻ trang sức vàng kết hợp đá quý giúp biên lợi

nhuận của PNJ bớt chịu ảnh hƣởng từ biến động

giá vàng.

Những doanh nghiệp bán lẻ điển hình tập trung vào mở rộng biên lợi nhuận

Page 89: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Đầu tƣ Thế giới Di động MWG – Tổng quan

Hoạt động kinh doanh chính

MWG hoạt động chính trong ngành bán lẻ phân phối điện

thoại, gia dụng điện lạnh và bách hóa. 90% doanh thu của công

ty đến từ mảng điện thoại và gia dụng, mảng bách hóa tuy còn

quy mô nhỏ nhƣng tăng trƣởng với tốc khá cao.

Kết quả kinh doanh

• MWG tiếp tục ghi nhận tăng trƣởng với tốc độ cao, doanh

thu tăng trƣởng cao nhất tại các ngành hàng điện máy

(>30% yoy), laptop (>40% yoy) và bách hóa (152% yoy).

• Biên lợi nhuận tiếp tục đƣợc gia tăng. Cụ thể, biên gộp

của TGDĐ và ĐMX tăng từ 18% (1Q2018 – 1Q2019), lên

19,5% (3Q2019). Biên gộp của BHX (sau tỷ lệ hủy hàng)

đạt tới hơn 20% trong tháng 10/2019.

• Số cửa hàng tiếp tục gia tăng, ĐMX +30 cửa hàng (do cả

mở mới và chuyển đổi), BHX +78 cửa hàng, ĐTSR +14

cửa hàng thử nghiệm tại TP.HCM. Tiếp tục thay đổi trƣng

bày cho thêm 90 cửa hàng ĐMX mini trong tháng

10/2019

• Số cửa hàng kinh doanh đồng hồ đạt 174, tổng số sản

phẩm bán ra đạt 245 ngàn (480 tỷ đồng DT). Bắt đầu đẩy

mạnh laptop kể từ tháng 9, tổng số sản phẩm trong 10T

đạt 220 ngàn (2.000 tỷ đồng DT).

29386 39565 3267 72275 2413

28080

48333

8224

84723

3260

TGDĐ ĐMX BHX Tổng DT LNST

Tỷ đ

ồn

g

Biến động KQKD theo chuỗi

10T2018 10T2019

35%

22%

152%

17%

-4%

78% 91%

Tỷ lệ HTKH

Trong: DT

Ngoài: LNST

1038 740 412 0

1009 937

866

14

TGDĐ ĐMX BHX ĐTSR

Số cửa hàng theo chuỗi

10T2018 10T2019

Nguồn: MWG

89

Page 90: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Đầu tƣ Thế giới Di động MWG – Triển vọng

90

Mạng lƣới tiếp tục đƣợc mở rộng, dự kiến hiệu quả sẽ phản ánh rõ nét

hơn khi toàn bộ các cửa hàng mở mới trong 2019 vận hành ổn định

trong cả năm 2020.

Dự kiến hết năm 2019, số cửa hàng ĐMX và BHX sẽ tăng lên con số 1.000

tại mỗi chuỗi. Băt đầu xây dựng chuỗi ĐTSR

Mục tiêu thị phần của ĐMX sẽ đạt tƣơng đƣơng TGDĐ ở mảng điện thoại

(45%).

Nhân rộng mô hình thịt tƣơi cá lội và áp dụng công thức bài trí cửa hàng ra

toàn hệ thống

Biên lợi nhuận dự kiến mở rộng theo quy mô chuỗi

Nhân rộng mô hình double-shop, đẩy mạnh các mặt hàng đang trong

xu hƣớng

Triển khai bán đồng hồ trên 174 cửa hàng và bán gia dụng trên 63 tiệm bách

hóa.

Bắt đầu khai thác mặt hàng laptop khi nhận thấy sản phẩm có nhu cầu gia

tăng, và dự kiến sẽ đẩy mạnh mặt hàng TV trong năm 2020

1000 1000

1500 1250

2000

1500

0

500

1000

1500

2000

2500

BHX ĐMX TGDĐ

Số cửa hàng dự kiến

2017 2018 10T2019 2019F 2020F 2021F

283 355 405 469 688

12% 14%

18% 19% 20%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

0

100

200

300

400

500

600

700

800

2017 Đầu 2018

Cuối 2018

Đầu 2019

10T2019

Biê

n L

NG

Số c

ửa

hàng

Mạng lƣới và biên LNG của BHX

SLCH Biên LNG

7%

93%

Tỷ lệ triển khai double shop

tại BHX

9%

91%

Tỷ lệ triển khai double shop đối

với đồng hồ

174/1946 CH

0,3% DT chuỗi

63/866 tổng CH

63/161 CH lớn 300m2

10% DT chuỗi

Nguồn: MWG

Page 91: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Đầu tƣ Thế giới Di động MWG – Định giá

91

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 86.516 101.309 122.777

+/- yoy (%) 30,4% 17,1% 21,2%

LNST 2.879 3.893 5.028

+/- % 30,5% 35,2% 29,2%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 6.689 8.778 11.337

Phƣơng pháp so sánh P/E 147.382

Phƣơng pháp chiết khấu FCFF 138.267

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

Khuyến nghị MUA với giá mục tiêu: 142.825 đ/cp

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

160,000

Biến động giá cổ phiếu

MWG

RelativeVN Index

142.825 đ /cp

GIÁ MỤC TIÊU

+26,0% UPSIDE

Page 92: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Vàng Bạc đá quý Phú Nhuận PNJ – Tổng quan

92

Hoạt động kinh doanh chính

PNJ là doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành bán lẻ trang sức tại

Việt Nam, với thị phần đạt hơn 7% và tiếp tục mở rộng. Hiện

nay doanh số từ bán lẻ trang sức chiếm 70%-80% doanh thu.

Kết quả kinh doanh

• PNJ ghi nhận tăng trƣởng trở lại sau sự cố ERP xảy ra

trong tháng 4, tác động lên chuỗi sản xuất của doanh

nghiệp khiến tăng trƣởng lợi nhuận ghi nhận giảm tốc

trong quý 2. Quý 3 và tháng 10 đã xuất hiện những dấu

hiệu hồi phục tích cực với doanh thu tăng trƣởng lần lƣợt

đạt 25%/26%. SSSG đã hồi phục đạt trên 10% so với con

số 0% - 6% trong quý 2.

• Biên lợi nhuận gộp mở rộng, đạt tới 20,8% trong lũy kế

10T2019. Tuy nhiên, nguyên nhân tăng đến từ tỷ trọng

doanh thu bán sỉ sụt giảm do sự cố ERP.

• Trong 10T2019, công ty đã mở thêm 28 cửa hàng mới,

nâng tổng số cửa hàng của công ty lên 348. Tổng số cửa

hàng Watch đã lên tới 23

1358

11864

108 802

1716

13395

129 935

DT T10 DT 10T LN T10 LN 10T

Biến động DT, LNST so với cùng kỳ

2018 2019

26% 20%

13%

17%

60% 18%

20%

2%

Cơ cấu doanh thu

Lẻ

Sỉ

Vàng miếng

Khác

79% 74%

Tỷ lệ HTKH

Trong: LNST

Ngoài: DT

Nguồn: PNJ, VCBS tổng hợp

Page 93: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Vàng Bạc đá quý Phú Nhuận PNJ – Triển vọng

93

Thị trƣờng vàng Việt Nam còn phân mảnh với tốc độ tăng trƣởng

cao là mảnh đất màu mỡ cho PNJ khai phá. Tiêu thụ vàng trên đầu

ngƣời tại Việt Nam ở mức trung bình, vẫn còn dƣ địa để mở rộng.

Các đô thị cấp 2 và 3 đang là mục tiêu tiềm năng để PNJ mở rộng

mạng lƣới. (số liệu SSSG lần lƣợt đạt 20%/30%).

ERP vận hành ổn định giúp PNJ tối ƣu hóa đƣợc chi phí đầu vào,

quản trị tồn kho, vận tải, nhân sự và dự báo doanh số.

Xây dựng hệ sinh thái thời trang với trang sức làm trung tâm thông

qua mô hình shop – in – shop.

Kết hợp Disney quảng bá bộ sƣu tập mới nhất. PNJ tiếp tục ghi

nhận tăng trƣởng trong giai đoạn thị trƣờng suy yếu, củng cố nhận

định về tăng trƣởng của chúng tôi.

14.17 12.84 10.47 11.77 12.50 15.63 15.41 16.49 18.21

68.16

90.59

73.78

87.88

54.15 47.78 42.92 37.38

41.28

0

20

40

60

80

100

120

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Tấn

Nhu cầu tiêu thụ vàng tại Việt Nam

Vàng miếng

Trang sức

PNJ

7% Chuỗi

khác

20%

Cửa

hàng

truyền

thống

73%

Thị phần bán lẻ trang sức

Việt Nam

0.19

0.52

0.17

0.44 0.41

0.16

Vietnam Trung

Quốc

Thái Lan Ấn Độ Malaysia Indonesia

Gram

/ng

ƣờ

i

Tiêu thụ vàng trang sức/ngƣời tại các

quốc gia 2018

-60%

-40%

-20%

00%

20%

40%

60%

Q1'17 Q2'17 Q3'17 Q4'17 Q1'18 Q2'18 Q3'18 Q4'18 Q1'19 Q2'19 Q3'19

Tăng trƣởng DT PNJ so với ngành trang sức

TT trang sức TT vàng miếng DT PNJ Nguồn: PNJ, WGC, VCBS tổng hợp

Page 94: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận PNJ – Định giá

94

60,000

70,000

80,000

90,000

100,000

Dec

-18

Jan-1

9

Feb

-19

Mar

-19

Apr-

19

May

-19

Jun-1

9

Jul-

19

Aug

-19

Sep

-19

Oct

-19

Nov-1

9

Dec

-19

Biến động giá cổ phiếu

PNJ

RelativeVN Index

Khuyến nghị MUA với giá mục tiêu: 94.522 đ/cp Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 14.679 17.814 21.183

+/- yoy (%) +33,7% +21,4% +18,9%

LNST 960 1.222 1.465

+/- % +32,4% +27,2% +19,8%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 6.481 4.932 5.920

Phƣơng pháp so sánh P/E 94.720

Phƣơng pháp chiết khấu FCFF 94.323

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

94.552đ /cp

GIÁ MỤC TIÊU

+12,5% UPSIDE

Page 95: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

HÀNG KHÔNG

Page 96: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 96

Châu Á - Thái Bình Dƣơng vẫn là khu vực có thị trƣờng hàng

không lớn nhất thế giới với hơn 1,55 tỷ lƣợt khách năm 2018, gần

gấp đôi khu vực thứ 02 là Bắc Mỹ. Đồng thời, đây cũng là thị

trƣờng tăng trƣởng nhanh nhất với mức tăng 8,6% năm 2018.

Ngoài thị trƣờng Trung Đông & Châu Phi có sự hồi phục mạnh từ

sau năm 2016, các thị trƣờng khác đều có xu hƣớng đi ngang và

giảm nhẹ về tốc độ tăng trƣởng.

Sau giai đoạn bùng nổ, tăng trƣởng của thị trƣờng Việt Nam dần

tiệm cận với mức trung bình của khu vực (~ 9-10%/năm).

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

2014 2015 2016 2017 2018

triệ

u l

ƣợ

t

Tăng trƣởng lƣợt khách hàng không tại các khu vực

Châu Á - TBD Bắc Mỹ Châu Âu

Trung Đông & Châu Phi Nam Mỹ & Caribe

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

2014 2015 2016 2017 2018

triệ

u l

ƣợ

t

Tăng trƣởng lƣợt khách hàng không của Việt Nam

so với khu vực

Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Việt Nam

1,552

978

802

326 293

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

Châu Á -

TBD

Bắc Mỹ Châu Âu Trung Đông

& Châu Phi

Nam Mỹ &

Caribe

triệ

u l

ƣợ

t

Lƣợt khách hàng không tại các khu vực

2015 2016 2017 2018

Nguồn: WorldBank, VCBS tổng hợp

DIỄN BIẾN NGÀNH: TĂNG TRƢỞNG TƢƠNG ĐƢƠNG KHU VỰC

Page 97: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 97

Sau 9T.2019, vận tải hàng không Việt Nam đạt 42,2 triệu lƣợt

khách (+10% yoy) và 50,9 tỷ lƣợt khách.km (+9,6% yoy).

Thời điểm Tết âm lịch Canh Tý đến sớm có thể thúc đẩy nhu cầu

di chuyển, giao thƣơng vào những tháng cuối năm 2019. Chúng

tôi kỳ vọng lƣợt khách vận chuyển cả năm sẽ đạt 54,2 triệu luợt

(+10,8% yoy).

Thị trƣờng quốc tế vẫn là động lực quan trọng nhờ điểm sáng từ

hoạt động du lịch. Năm 2020, chúng tôi dự báo số lƣợt khách vận

chuyển tăng 10%, đạt 59,6 triệu lƣợt.

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

2014 2015 2016 2017 2018

triệ

u l

ƣợ

t

05 thị trƣờng du lịch tăng trƣởng nhanh nhất

ASEAN

ASEAN Việt Nam Laos

Campuchia Philippines Thái Lan

31.1

38.6 44.5

48.9 54.2

59.6

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0

10

20

30

40

50

60

70

2015 2016 2017 2018 2019E 2020F

triệ

u l

ƣợ

t n

ời

Lƣợt khách vận chuyển theo đƣờng hàng không

Việt Nam

Lƣợt khách Tăng trƣởng

4%

22%

14%

28%

8%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0

1

1

2

2

3

3

4

4

5

Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Mỹ

triệ

u l

ƣợ

t n

ời

Lƣợt khách đến Việt Nam theo quốc gia

9T.2018 9T.2019 Tăng trƣởng

Nguồn: WorldBank, Tổng cục thống kê, VCBS tổng hợp

DIỄN BIẾN NGÀNH: ĐIỂM SÁNG THU HÚT KHÁCH QUỐC TẾ

Page 98: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 98

Sau 9T.2019, vận tải hàng không Việt Nam đạt 42,2 triệu lƣợt

khách (+10% yoy) và 50,9 tỷ lƣợt khách.km (+9,6% yoy).

Thời điểm Tết âm lịch Canh Tý đến sớm có thể thúc đẩy nhu cầu

di chuyển, giao thƣơng vào những tháng cuối năm 2019. Chúng

tôi kỳ vọng lƣợt khách vận chuyển cả năm sẽ đạt 54,2 triệu luợt

(+10,8% yoy).

Thị trƣờng quốc tế vẫn là động lực quan trọng nhờ điểm sáng từ

hoạt động du lịch. Năm 2020, chúng tôi dự báo số lƣợt khách vận

chuyển tăng 10%, đạt 59,6 triệu lƣợt.

4.1

5.0

6.2

8.1

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

2015 2016 2017 2018

tỷ U

SD

Doanh thu Thƣơng mại điện tử B2C Việt Nam

Giá trị Tăng trƣởng

0%

5%

10%

15%

20%

25%

0

50

100

150

200

250

9T.2015 9T.2016 9T.2017 9T.2018 9T.2019

tỷ U

SD

Lƣợng hàng hóa qua cảng hàng không Việt Nam

Xuất khẩu Nhập khẩu Tăng trƣởng XK Tăng trƣởng NK

965 1,103

1,366

1,562 1,745

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0

500

1,000

1,500

2,000

2015 2016 2017 2018 2019E

ng

hìn

tấn

Lƣợng hàng hóa qua cảng hàng không Việt Nam

Quốc tế Nội địa Tăng trƣởng

Nguồn: Tổng cục Hải quan, CAAV, e-Conomy SEA 2019 report by Google, Temasek and Bain & Co

DIỄN BIẾN NGÀNH : VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

Page 99: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 99

DIỄN BIẾN NGÀNH: BẦU TRỜI BAY RỘNG MỞ

Nghị định 89/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành 15/11/2019 có hiệu lực 01/01/2020 sửa đổi Nghị định 92/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 về các

ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực hàng không dân dụng.

Vốn tối thiểu để thành lập và duy trì doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không (tỷ đồng)

Khai thác đến 10 tàu bay

700

300

Quốc tế Nội địa

300

Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay

1.000

600

Quốc tế Nội địa

600

Khai thác trên 30 tàu bay

1.300

Quốc tế Nội địa

700 700

Sở hữu tối đa của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không

30% 34%

Bổ sung quy định về số lƣợng tàu bay thuê có tổ bay (thuê ƣớt) cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không

≤ 30% số tàu bay ≤ 10 tàu bay và

Page 100: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 100

Số lƣợng các hãng hàng không Việt Nam có xu hƣớng tăng lện nhanh chóng trong giai đoạn hiện nay. Sau khi Bamboo Airways thực hiện

chuyến bay thƣơng mại đầu tiên vào đầu năm 2019, có 03 hãng hàng không đang hoàn tất các thủ tục để chính thức tham gia vào thị trƣờng

năm 2020, bao gồm Vinpearl Air, Viettravel Airlines và Kite Air.

Các đơn vị nói trên đều có lợi thế trong chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch, lƣu trú và sở hữu tập khách hàng lớn, đặt ra áp lực chia lại thị phần đối

với các hãng hàng không đang hoạt động. Minh chứng qua Bamboo Airways, hãng này đã giành đƣợc 4,3% thị phần nội địa sau 09 tháng đi

vào hoạt động.

Số lƣợng các hãng hàng không của Việt Nam vẫn ở mức thấp so với khu vực trong khi quy mô thị trƣờng đã tăng lên nhanh chóng vào những

năm qua. Số hãng hàng không tại Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaysia lần lƣợt là 38, 17, 15 và 14 hãng.

Nguồn: WorldBank, VCBS tổng hợp

Vinpearl Air

Viettravel Airlines

Kite Air

1956 1987 1991 2011 2019 2020

Chuyến bay đầu tiên của các Hãng hàng không đang hoạt động và dự kiến 2020

DIỄN BIẾN NGÀNH: CẠNH TRANH HÀNG KHÔNG GIA TĂNG

Page 101: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 101

DIỄN BIẾN NGÀNH: ĐẦU TƢ HẠ TẦNG GIA TĂNG

Thị trƣờng hàng không phát triển nhanh chóng đặt ra sức ép cho

phát triển hạ tầng và nguồn nhân lực.

05 cảng hàng không lớn nhất Việt Nam đều đã hoạt động vƣợt

công suất thiết kế, đặc biệt là Tân Sơn Nhất, đòi hỏi việc nâng cấp

và mở rộng trong giai đoạn tới.

Phƣơng án lựa chọn chủ đầu tƣ Cảng hàng không Quốc tế Long

Thành đang đƣợc thảo luận tại Quốc hội. Bên cạnh mở rộng sân

bay Tân Sơn Nhất, Đây là dự án trọng điểm quốc gia và có tác

động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

trong ngành.

25

2025

50 triệu

2030

100 triệu lƣợt

khách/năm

20xx

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

4,7 tỷ USD 3,8 tỷ USD 7 tỷ USD

Page 102: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 102

KQKD 9T.2019

Kết thúc 9T.2019, ACV ghi nhận doanh thu thuần đạt 13.500 tỷ

đồng (+13% yoy), LNST đạt 5.898 tỷ đồng (+19,3% yoy).

Lƣợt khách qua cảng cảng hàng không sau 9T.2019 đạt 101 triệu

lƣợt (+8,9 % yoy).

Doanh thu tài chính tăng thêm 270 tỷ đồng (+26,8% yoy) nhờ lãi

tiền gửi.

TCT CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - ACV

95.4%

Cơ cấu cổ đông

Bộ GTVT Khác

11,946

13,500

6,051 6,998

4,945 5,898

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

9T.2018 9T.2019

KQKD

Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế

TỔNG QUAN

ACV là đơn vị khai thác 21/22 cảng hàng không tại Việt Nam

(ngoại trừ cảng hàng không Vân Đồn).

Bộ GTVT vẫn sở hữu tỷ lệ lớn (95,4% tại ACV).

Doanh thu từ phục vụ hành khách và an ninh soi chiếu đóng góp

80% doanh thu dịch vụ.

Triển vọng dài hạn phụ thuộc vào khả năng thực hiện các dự án

hạ tầng quan trọng nhƣ nhà ga T3 Tân Sơn Nhất và sân bay Long

Thành.

Page 103: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 103

TCT CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - ACV

ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƢ

Lƣợt khách qua các cảng hàng không dự kiến tăng 10% trong

năm 2019, đạt 112 triệu lƣợt.

Lƣợng hàng hóa qua các cảng hàng không dự kiến tăng 11,7%

trong năm 2019, đạt 1,7 triệu tấn.

Giá dịch vụ tăng từ 01/07/2018 theo quyết định 2345/QĐ-

NGTVT, tác động tích cực đến kết quả kinh doanh trong nửa đầu

năm 2019. Việc tăng giá dịch vụ đóng góp khoảng 3% vào tăng

trƣởng doanh thu ACV trong cả năm 2019.

Tỷ trọng hành khách quốc tế tăng lên giúp cải thiện mức giá dịch

vụ trung bình.

ACV đang có nhiều triển vọng trở thành nhà đầu tƣ dự án nhà ga

T3 tại Tân Sơn Nhất và Cảng hàng không Quốc tế Long Thành

sau khi nhận đƣợc sự ủng hộ và chấp thuận của đơn vị chủ quản

và các bộ, ban, ngành có liên quan.

Tuy vậy, vốn đầu tƣ lớn dành cho dự án Long Thành sẽ ảnh

hƣởng đáng kể đến cân đối tài chính và dòng tiền của doanh

nghiệp trong giai đoạn sắp tới.

63.0

80.8

94.1 106.7

118.2

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0

20

40

60

80

100

120

140

2015 2016 2017 2018 2019F

triệ

u l

ƣợ

t n

ời

Lƣợt khách qua các cảng hàng không Việt Nam

Quốc tế Nội địa Tăng trƣởng

2017 2018 2019F

Lƣợt khách (triệu lƣợt)

Quốc tế

Nội địa

94,1

30,3

63,8

103,5

36,7

66,9

118.2

Hàng hóa (nghìn tấn)

Quốc tế

Nội địa

1.366

905

461

1.517

971

546

1.710

Hạ cất cánh (nghìn lƣợt)

Quốc tế

Nội địa

605

206

399

652

235

417

693

Page 104: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TCT CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - ACV

104

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 16.090 17.224 18.602

+/- yoy (%) 16,3% 7,1% 8%

LNST 6.135 6.810 7.627

+/- % 49,6% 11,0% 12,1%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 2.630 3.128 3.506

Phƣơng pháp P/E 90.700

Phƣơng pháp EV/EBITDA 103.100

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

96.900 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+27,5% UPSIDE

50,000

60,000

70,000

80,000

90,000

100,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

ACV Relative VN Index

Page 105: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TCT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (HVN) – Tổng quan

TỔNG QUAN

Tổng Công ty Hàng không Việt Nam sở hữu 3 hãng hàng không

bao gồm: Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines, hãng hàng

không giá rẻ Jetstar Pacific và VASCO.

Vietnam Airlines là hãng hàng không duy nhất của Việt Nam đạt

chuẩn chất lƣợng 4 sao theo chứng nhận của Skytrax và đƣợc đánh

giá cao về an toàn hàng không theo các chuẩn đánh giá uy tín.

HVN đƣợc dự báo tiếp tục tăng trƣởng chậm trong bối cảnh có

nhiều hãng gia nhập ngành gây nên tình trạng cạnh tranh tăng cao.

Ủy ban quản lý vốn nhà nƣớc nắm giữ 86% cổ phần tại HVN và có

kế hoạch thoái về 51%.

KQKD 9T.2019

Kết thúc 9T.2019, HVN ghi nhận doanh thu thuần đạt 75.094 tỷ

đồng (+3% yoy), lợi nhuận sau thuế đạt 2.290 tỷ đồng (+27,6%

yoy)

Với việc sử dụng hình thức thuê hoạt động đối với các tàu bay mới,

nợ vay giảm mạnh trên bảng cân đối kế toán của HVN nhƣng tổng

công ty vẫn phải cam kết thuê dài hạn.

80%

5%

15%

Cơ cấu doanh thu 2018

Vận tải hàng không Phụ trợ vận tải DT bán hàng, khác

72,934 75,094

9,774 9,760

1,968 2,290

0

20,000

40,000

60,000

80,000

9T.2018 9T.2019

KQKD

Doanh thu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế

105

Page 106: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TCT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (HVN) – Triển vọng

ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƢ

Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng qua đƣờng hàng không dự báo

đạt 9.5% hàng năm trong 5 năm tiếp theo.

Lƣợng khách quốc tế tăng nhanh với sự tích cực đến từ 2 yếu tố:

(1) nền kinh tế phát triển theo hƣớng mở cửa tạo ra nhu cầu liên kết

quốc tế ngày càng lớn; (2) khách du lịch nƣớc ngoài đến Việt Nam

tăng với tốc độ CAGR 23% giai đoạn 2014 – 2019 và dự kiến tiếp

tục tăng nhanh do ngành du lịch Việt Nam còn nhiều tiềm năng.

Tỷ trọng doanh thu từ các chặng bay quốc tế của HVN dự kiến tiếp

tục tăng và mang lại mức sinh lời tốt hơn các chặng nội địa.

Vietnam Airline nhận mới 19 máy bay trong năm 2019 để tăng quy

mô đội bay và thay thế máy bay cũ bao gồm 3 chiếc Boeing 787–

10 Dreamliner, 2 chiếc Airbus A350-900 và 14 chiếc Airbus

A320neo.

Dƣới hình thức tài trợ vốn thuê hoạt động, HVN ghi nhận chi phí

thấp hơn ở thời gian đầu so với hình thức mua TSCĐ thông thƣờng.

Ngoài ra, các dòng máy bay mới có mức tiêu thụ nhiên liệu thấp

hơn 10 – 15% so với các dòng máy bay cũ.

HVN duy trì đội bay lớn nhất cả nƣớc với 102 máy bay thuộc công

ty mẹ và 15 máy bay thuộc Jetstar Pacific.

10,512 10,091 9,687 9,687 9,687

24,215 26,251 28,299 30,562 33,007

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

2017 2018 2019F 2020F 2021F

Lƣợng khách luân chuyển của Vietnam Airline

(Triệu khách.km)

Nội địa Quốc tế

12 11

6 5

19

2015 2016 2017 2018 11T-2019

Số lƣợng máy bay nhận mới giai đoạn

2015 - 2019

Nguồn: HVN, GSO, Tổng cục Du lịch, Planespotters.

106

Page 107: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TCT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (HVN) – Rủi ro

RỦI RO

Hệ số chuyên chở khách hàng (Load factor) của các hãng giá rẻ cao hơn các hãng truyền thống thể hiện nhu cầu của khách hàng ở phân khúc

này vẫn còn lớn. Thị phần của các hãng giá rẻ dự báo tiếp tục tăng trong các năm tới.

Trong bối cảnh nhiều hãng hàng không mới tham gia thị trƣờng khiến cho tình trạng cạnh tăng cao, HVN có kế hoạch tăng tỷ lệ các chuyến bay

giá rẻ của Vietnam Airlines và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của Jetstar Pacific để giữ thị phần.

84.2%

80.3%

84.1%

88.10%

HVN - Các

chuyến nội

địa

HVN - Các

chuyến quốc

tế

Jetstar VJC

Hệ số luân chuyển khách -Load factor

2018

40.0%

45.0%

50.0%

55.0%

60.0%

65.0%

70.0%

75.0%

80.0%

20,000

40,000

60,000

80,000

2015 2016 2017 2018 2019F 2020F

Khách luân chuyển toàn ngành và thị phần HVN

Khách luân chuyển

toàn ngành (triệu

khách.km)

Thị phần hợp nhất

Thị phần Vietnam

Airlines

Nguồn: HVN, VJC, GSO

107

Page 108: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TCT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (HVN) – Định giá

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 96.811 100.339 105.427

+/- yoy (%) 16,7% 3,6% 5,07%

LNST 2.599 3.117 3.354

+/- % -1,5% 20,0% 7,6%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 1.747 1.975 2.125

Phƣơng pháp FCFF 34.073

Phƣơng pháp EV/EBITDAR 41.607

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

37.840 VND

GIÁ MỤC TIÊU

+12,0% UPSIDE

25,000

30,000

35,000

40,000

45,000

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỐ PHIẾU

HVN Relative VN Index

108

Page 109: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

DẦU KHÍ

Page 110: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: GIÁ DẦU BIẾN ĐỘNG TRONG 2H.2019

110

Giá Dầu Biến Động Khó Lƣờng Nhƣ Dự Báo Của VCBS

Giá dầu thế giới trong 11T.2019 nhìn chung dao động mạnh với biên độ nhỏ nhƣ dự báo của VCBS trong Báo cáo Cập nhật Ngành Dầu

khí 2H.2019.

Nhà máy dầu tại Arab Saudi bị tấn công nhƣ một liều thuốc thử đối với thị trƣờng dầu mỏ thế giới. Mặc dù sản lƣợng dầu sụt giảm do sự

kiện bất khả kháng này mang lại lớn nhất so với các cột mốc sự kiện khác trong lịch sử, giá dầu thế giới vẫn phản ánh bằng các đợt tăng

giảm giá khó lƣờng.

Tăng trƣởng kinh tế thế giới giảm tốc trong năm 2019, đặc biệt Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung có tác động mạnh mẽ đến nhu cầu sử

dụng dầu thô trong 2019 – 2020.

Lần họp cuối cùng của OPEC trong năm 2019 sẽ diễn ra trong năm 2019 sẽ là sự kiến cuối cùng trong năm tác động đến tình hình thị

trƣờng dầu mỏ năm 2019.

-15

-10

-5

0

5

10

15

50

55

60

65

70

75

6-Jan-19 6-Apr-19 6-Jul-19 6-Oct-19

Diễn biến giá dầu thế giới trong 2019

Tồn kho US Giá dầu Brent

-4.5

-5.6

-4.1

-4.3

-2.3

-1.5

-0.9

-1.2

-5.7

-6 -4 -2 0

Cấm vận dầu thô tại Arab (10/1973 - 03/1974)

Cách mạng nổ ra tại Iran (10/1978 - 04/1979)

Chiến tranh Iran - Iraq (10/1980 - 01/1981)

Cuộc chiến xâm lƣợc Kuwait (08/1990 - 01/1991)

Chiến tranh Iraq (03 - 12/2003)

Nội chiến Libya (02 - 10/2011)

Mỹ cấm vận Iran lần I (11/2011 - 10/2012)

Mỹ cấm vận Iran lần II (07/2018 - )

Nhà máy dầu Arab Saudi bị tấn công (09/2019)

Các sự kiện ảnh hƣởng đến giá dầu thế giới

46

48

50

52

54

56

-4

-2

0

2

4

6

Jan-1

6

Jul-

16

Jan-1

7

Jul-

17

Jan-1

8

Jul-

18

Jan-1

9

Jul-

19

Tăng trƣởng kinh tế thế giới

Thƣơng mại

Sản xuất công nghiệp

Chỉ số sản xuất PMI (RHS)

%, YoY Index

Page 111: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: TRIỂN VỌNG GIÁ DẦU 1H.2020

111

Giá Dầu 1H.2020 Dự Báo Quanh Mức 60 – 65 USD/Thùng

Hiện tại, nhu cầu tiêu thụ dầu thô cho lĩnh vực vận tải đang chiếm 65% tổng nhu cầu dầu thô trên toàn thế giới. Theo thống kê từ World

Bank, tốc độ tiêu thụ các phƣơng tiện vận tải toàn cầu đã liên tục giảm từ 4% trong năm 2017 xuống còn -2% trong năm 2019. Đặc biệt, tốc

độ này còn giảm mạnh hơn tại Trung Quốc, thị trƣờng tiêu thu dầu mỏ lớn nhất thế giới, do ảnh hƣởng của nền kinh tế Trung Quốc đang vào

giai đoạn suy thoái.

VCBS đƣa ra dự phóng mức giá dầu cho 1H.2020 chỉ dựa trên giả định về tốc độ tăng trƣởng nhu cầu dầu thô thế giới và bỏ qua ảnh hƣởng

của yếu tố nguồn cung. Nguyên nhân là do, VCBS đánh giá yếu tố nguồn cung trên thế giới chịu sự chi phối của các yếu tố địa chính trị,

trong khi đó diễn biến giá dầu phản ánh nhiều bởi kỳ vọng của thị trƣờng.

VCBS đƣa ra mức dự báo giá dầu quanh mức 60 – 65 USD/thùng dựa trên mức dự phóng tốc độ tiêu thụ dầu thô toàn cầu ở mức 1.2%, thấp

nhất hơn mức trung bình tăng trƣởng tiêu thụ dầu thô toàn cầu trong những năm không xảy ra suy thoái và khủng hoảng.

65% 8%

6%

2%

19%

Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ theo lĩnh vực

Vận tải Công nghiệp Dân dụng Thƣơng mại Khác

-12

-8

-4

0

4

8

12

16

20

16

20

17

2018

2019

Tốc độ tiêu thụ phƣơng tiện vận tải

Toàn cầu Trung Quốc

%

-2

-1

0

1

2

3

4

Giai đoạn khác Giai đoạn suy thoái Khủng hoảng

Dự phóng tiêu thụ dầu thô toàn cầu theo giai

đoạn

Khoảng tứ phân vị Trung vị 2020 (f)

%

Page 112: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH: THỊ TRƢỜNG CHƢA THỰC SỰ KHỞI SẮC

112

Khu Vực Khởi Sắc, Trong Nƣớc Vẫn Chậm Chạp

Trong 2H.2019, mặc dù thị trƣờng dầu khí trong khu vực Đông Nam Á đã bắt đầu sôi động trở lại, đặc biệt tại phân khúc thƣợng nguồn.

Hàng loạt dự án tại các thị trƣờng Malaysia, Indonesia, Philippines trở lại hoạt động khai thác nhờ vào mặt bằng giá dầu đã trên mức hòa

vốn. Tuy nhiên, thị trƣờng dầu khí trong nƣớc lại thể hiện một bức tranh có phần ảm đạm hơn với các dự án vẫn tiếp tục đƣợc triển khai

chậm chạp và nhỏ giọt.

Các dự án lớn của PVN nhƣ Block B – Ô Môn, Cá Rồng Đỏ, Nhiệt điện Thái Bình 2, Sông Hậu 1… vẫn tiếp tục bị tạm hoãn do nhiều

nguyên nhân khác nhau nhƣng vẫn chủ yếu tập trung vào các vấn đề mà VCBS đã đề cập nhiều trong các báo cáo trƣớc đây nhƣ: Pháp luật

và quy định hiện hành, cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành thị trƣờng, rủi ro địa chính trị…

Dự án Nam Côn Sơn 2 sẽ là dự án tiêu biểu trong 1H.2019, với khối lƣợng công việc lớn sẽ là động lực tăng trƣởng cho các doanh nghiệp

nhƣ PV Coating (PVB), VSP (Vietsovpetro), PV GAS…

Đã hoàn thành

Gói I: Liên doanh Hyosung

TNC – Pumps Europe Cung

cấp ống – tấm thép do với

tổng giá trị gói thầu là870 tỷ

đồng.

Gói II: PV Pipe thực hiện gia

công chế tạo ống thép từ nhà

cung cấp Gói 1 với tổng giá

trị gói thầu là 700 tỷ đồng

Gói III: PV Coating (PVB)

thực hiện bọc ống từ nhà cung

cấp Gói II với tổng giá trị gói

thầu là 1.360 tỷ đồng

Gói VI: PV Coating (PVB) thực hiện bọc

29,5 km đƣờng ống 30” SV-DN với

tổng giá trị 150 tỷ đồng

Gói IV: Liên doanh VSP - Lilama

thực hiện hợp đồng EPC phần đƣờng

ống trên bờ vói tổng giá trị gói thầu là

Gói V: Nhà thầu Technip thực hiện

hợp đồng EPC phần đƣờng ống ngoài

khơi vói tổng giá trị gói thầu là

Đang triển khai Sắp triển khai

Page 113: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH: KỲ VỌNG THAY ĐỔI

113

Nguồn: BCTC các công ty, VCBS tổng hợp

Kỳ Vọng Thị Trƣờng Khả Quan Hơn Từ Áp Lực

Dự báo với tốc độ tăng trƣởng nguồn cầu dầu thô ở mức 7%/năm, chủ yếu từ nhu cầu sản xuất điện sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn

cung khí bắt đầu từ năm 2022. PVN đang đẩy nhanh triển khai thị trƣờng mở đối với sản phẩm LNG nhập khẩu thay thế cho nguồn khí thiên

nhiên trong nƣớc. VCBS đánh giá, hiện tại nhà nƣớc vẫn sử dụng giá điện nhƣ một công cụ điều tiết lạm phát. Tuy nhiên, khi thị huy động

nguồn lực bên ngoài để đầu tƣ LNG sẽ một phần gia tăng áp lực lên tỷ lệ lạm phát trong nƣớc, do ảnh hƣởng từ biến động giá LNG trên thị

trƣờng lên giá điện sản xuất.

VCBS kỳ vọng áp lực từ việc thiếu hụt khí sẽ buộc PVN triển khai nhanh hơn các hoạt động thăm dò cũng nhƣ phát triển mỏ để bù đắp sản

lƣợng sụt giảm từ các mỏ dầu khí cũ.

VCBS tiếp tục giữ mức khuyến nghị THẬN TRỌNG đối với Ngành Dầu khí 1H.2020, VCBS giữ nguyên chiến lƣợc đầu tƣ vào những

công ty ở phân khúc Thƣợng Nguồn có khối lƣợng công việc đƣợc đảm bảo và ít chịu ảnh hƣởng từ yếu tố rủi ro đến từ giá dầu.

0

2

4

6

8

10

12

14

2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035

Tổng Cung – Cầu Dầu khí ĐNB

Tổng cầu dầu khí ĐNB Tổng cung dầu khí ĐNB

0

20

40

60

80

100

120

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Sự tƣơng quan giữ Giá dầu và chi phí dầu khí tại VN

Chi phí tìm kiếm - thăm dò Chi phí phát triển mỏ Giá dầu Brent

Page 114: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí PVD – Tổng quan

114

Hoạt động kinh doanh chính

PVD hoạt động trong lĩnh vực khoan dầu khí thuộc phân khúc

thƣợng nguồn trong chuỗi giá trị của ngành. Doanh thu chính đến

từ mảng dịch vụ khoan với tỷ lệ doanh thu đạt tới 40%.

Tuy nhiên trong giai đoạn giá thuê giàn đang ở mức thấp nhƣ hiện

tại. Nguồn lợi nhuận chính của PVD lại đến từ các mảng dịch vụ

kỹ thuật đi kèm dịch vụ khoan.

Cơ cấu cổ đông

PVD là một trong những cổ phiếu có thanh khoản cao cùng với

PVD và GAS đại diện cho nhóm doanh nghiệp dầu khí năm trong

rổ VN 30 Index.

Trong năm 2019, PVD chia cổ phiếu thƣởng với tỷ lệ 10 : 1, nâng

tổng số cổ phiếu niêm yết lên 421,544,970 cổ phiếu.

Kết quả kinh doanh

Trong 9T.2019, PVD ghi nhận 1.069 tỷ đồng (-20% yoy) doanh thu

và 17 tỷ đồng (-83% yoy) LNST. Sự sụt giảm trong kết quả hoạt

động PVD PVD đến từ (1) Thời gian trống để di chuyển của PVD

II & PVD VI vƣợt quá ƣớc tính của VCBS, làm giảm hiệu suất sử

dụng giàn chung của PVD; (2) Hiệu quả hoạt động kém hơn từ các

công ty liên kết của PVD do không có các khoản hồi tố về dự

phòng nợ xấu nhƣ trong Q3.2018.

Logo DN

46.50%

13.30%

7.10%

15.30%

11.30%

6.50%

36.80%

14.40% 4.40%

16.50%

22.60%

5.40%

Cơ cấu doanh thu

Khoan

Dịch vụ kỹ thuật khoan

Dịch vụ cung cấp xƣởng

Dịch vụ nhân sự

Thƣơng mại

Khác

Vòng trong 2018

Vòng ngoài 2019

50%

1%

27%

21%

1%

Cơ cấu cổ đông

Petrovietnam

Tổ chức trong nƣớc

Cá nhân trong nƣớc

Tổ chức nƣớc ngoài

Cá nhân nƣớc ngoài

0.0%

2.0%

4.0%

6.0%

8.0%

10.0%

12.0%

14.0%

16.0%

0

1,000,000

2,000,000

3,000,000

4,000,000

5,000,000

6,000,000

2017 2018 2019E 2020F

Biến Động Kết Quả Kinh Doanh

Doanh Thu

LNST

Biên LN

Page 115: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 115

Luận Điểm Đầu Tƣ

VCBS tin rằng hiệu suất hoạt động của PVD sẽ tốt lên trong ít nhất là 1H.2020 kể cả trong trƣờng hợp giá Dầu Brent giảm xuống, nhờ và

các hợp đồng khoan hiện hữu với giá thuê giàn đã đƣợc xác định. PVD xác nhận rằng giá thuê trung bình trong 1H.2020 sẽ đạt ở mức

65.000 USD / ngày so với con số 58.000 USD / ngày trong năm 2019.

VCBS đánh giá cao việc PVD đang mở rộng thị trƣờng ra các nƣớc bên ngoài lãnh thỗ, mặc dù Indonesia, Malaysia đang đặt ra các rào

cản chống lại nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thông qua các quy định chặt chẽ hơn. Gần đầy nhất, PVD đã ký thành công hợp đồng khoan dà i hạn

tại thị trƣờng Brunei. Tiếp nối thành công, PVD đang tìm kiếm việc làm mới tại các quốc gia Châu Đại Dƣơng nhƣ Úc, New Zealand.

Nhƣ đã đề cập trong phần “Triển vọng Ngành Dầu khí”, VCBS kỳ vọng PVN sẽ gia tăng triển khai các dự án thăm dò và khai thác các mỏ

dầu khí mới. VCBS đánh giá thị trƣờng trong nƣớc là thị trƣờng trọng điểm khi mà PVD có thể tối ƣu hóa nguồn lực và tỷ suất lợi nhuận

nhờ lợi thế trong việc đấu thầu các dịch kỹ thuật cao đi kèm.

Logo DN

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

1-Jan-2017 1-Jul-2017 1-Jan-2018 1-Jul-2018 1-Jan-2019 1-Jul-2019

Hình 2: Diễn biến giá thuê giàn khoan Jack - up trong khu vực

ĐNA

Jack - up Day Rate Utilization Rate

Rigs 10/2019 11/2019 12/2019 01/2019 02/2019 03/2019

PVD‟s JU rigs

PVD I Hibicus - Malaysia

PVD II JVPC Petronas

PVD III Repsol

PVD VI Sapura

PVD V

PVD‟s Hired rigs

Hakuryu 11 Idemitsui – Sao Vang

IDUN Viet Nam market

Ghi chú

: Đang triển khai : Đang đấu thầu : Rig move : Idle

Hình 1: Kế hoạch Khoan

Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí PVD – Triển vọng

Page 116: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 116

Rủi Ro

Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy nhu cầu giàn khoan trong khu vực đang tiếp tục tăng. Trong đó, Malaysia, Indonesia, Thái Lan tăng số

lƣợng giàn khoan hoạt động của họ tuy nhiên nhu cầu giàn khoan tại Việt Nam vẫn không có sự tăng trƣởng.

PVD đã hoàn hoàn thành tốt trong việc đƣa các giàn khoan ra ngoài khu vực và đạt đƣợc những hợp đồng dài hạn. Tuy nhiên, những quy

định về việc sử dụng nguồn lực nội địa tại các thị trƣờng nƣớc ngoài đã ảnh hƣởng không nhỏ đến biên lợi nhuận của các mảng dịch vụ đi

kèm, đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của PVD trong giai đoạn giá thuê giàn vẫn ở mức không quá cao nhƣ trong giai đoạn

2014 – 2015.

VCBS nhận thấy chất lƣợng lợi nhuận của PVD liên tục giảm qua các năm do các khoản hoàn nhập và hồi tố chiếm tỷ trọng lớn

Logo DN

11

6

5

2

2

24

10

9

6

4

2

0 5 10 15 20 25 30

Malaysia

VietNam

Indonesia

Thailand

Philipines

Brunei

Singapore

Số giàn khoan JU hoạt động tại DNA 2018

Drilling & enroute Stacked & yard Under construction & on order

8

6

3

1

2

18

14

8

9

6

2

0 5 10 15 20

Malaysia

VietNam

Indonesia

Thailand

Philipines

Brunei

Singapore

Số giàn khoan JU hoạt động tại DNA 2019

Drilling & enroute Stacked & yard Under construction & on order

Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí PVD – Rủi ro

Page 117: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG 117

Logo DN

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 5.503 4.592 5.648

+/- yoy (%) 41,4% -16,6% 7,8%

LNST 163,4 166,1 301,5

+/- % 359% 1,7% 81,5%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 447 453 822

Phƣơng pháp DCF 16.888

Phƣơng pháp P/B 20.878

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

18.883 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+25,8% UPSIDE

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

PVD Relative VN Index

Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí PVD – Định giá

Page 118: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH

DỆT MAY

Page 119: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI

119

Theo số liệu của WTO, giá trị xuất khẩu hàng dệt và quần áo của

thế giới năm 2018 lần lƣợt đạt 315 tỷ USD và 505 tỷ USD với

mức tăng trƣởng lần lƣợt 6,4% và 11,1% so với 2017. Trong khi

đó, giá trị xuất khẩu hàng quần áo của Trung Quốc năm 2018 chỉ

đạt xấp xỉ năm 2017 là 158 tỷ USD.

Đơn hàng dịch chuyển dần sang một số nƣớc để hạn chế rủi ro

khi tập trung địa điểm sản xuất tại một chỗ và có mặt bằng chi

phí nhân công thấp hơn.

Mặc dù đơn hàng dịch chuyển khỏi Trung Quốc, nhƣng ngành

công nghiệp phụ trợ vẫn phụ thuộc chính vào Trung Quốc, EU

với tổng thị phần xuất khẩu năm 2018 đạt 61,1% với tốc độ tăng

lần lƣợt là 8% và 7% yoy.

Trung Quốc vẫn là nƣớc có giá trị xuất khẩu hàng dệt may lớn

nhất thế giới.

31.5

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

20%

0

50

100

150

200

Top 10 nƣớc xuất khẩu quần áo 2018 Tỷ USD Tăng trƣởng

-5%

0%

5%

10%

15%

0

20

40

60

80

100

120

Top 10 nƣớc xuất khẩu hàng dệt,sợi

Giá trị Tăng trƣởng

Tỷ USD Tăng trƣởng

Xu hƣớng dịch chuyển đơn hàng ra khỏi Trung Quốc tiếp tục

270 248

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

USA

South

Kore

a

Turk

ey

Pan

ama

Hondura

s

Thailand

Mal

aysi

a

Guat

em

ala

Egypt

Per

u

El

Savad

or

Tunis

ia

Philip

ines

Pak

ista

n

Chin

a

India

Vie

tnam

Indones

ia

Mex

ico

Ban

gla

des

h

Sri

Lanka

Lƣơng bình quân của công nhân ngành dệt

may năm 2017 ( USD PPP)

Nguồn: WTO Nguồn: WTO

Nguồn: Shenglu fashion

Page 120: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI

120

GDP Châu Âu năm 2019 đƣợc EC dự đoán chỉ tăng 1,2%

so với 1,8% năm 2018. Trung Quốc đã có quý tăng trƣởng

thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây với GDP quý 3 chỉ

tăng 6%. Sự giảm tốc của các nền kinh tế tiêu thụ hàng dệt

may lớn trên thế giới giảm tốc ảnh hƣởng tới nhu cầu tiêu

dùng hàng dệt may. Chính vì vậy, các nhà bán lẻ đã cẩn

trọng hơn trong việc đặt hàng với số lƣợng và giá trị nhỏ

hơn so với thời gian trƣớc để nhanh chóng thích ứng với

điều kiện thị trƣờng.

Căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung là chất xúc tác đẩy nhanh quá trình này

Năm 2019, tỷ trọng giá trị hàng quần áo từ Trung Quốc xuất

khẩu vào Mỹ đã giảm mạnh từ 33,2% cùng kỳ còn 30,9%, đạt

22,1 tỷ USD (-5,6% yoy). Ngành dệt may Việt Nam đã tăng

1,2% thị phần lên 16,1% trong 9 tháng đầu năm 2019. Giá trị

quần áo xuất khẩu của Bangladesh tăng 10% yoy và đạt thêm

0,4% thị phần lên 7%. Campuchia cũng đạt thêm 0,3% thị

phần nhờ mức tăng trƣởng 10,3% yoy, đạt 2,3 tỷ USD.

33.7% 33.0% 33.2% 30.5%

14.4% 14.7% 14.9% 16.1%

6.3% 6.5% 6.6% 7.0%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

2017 2018 10M2018 10M2019

Tỷ trọng xuất khẩu quần áo vào Mỹ

China Vietnam Bangladesh India Cambodia

Nguồn: OTEXA

Tuy nhiên lo ngại về tăng trƣởng kinh tế thế giới sẽ ảnh hƣởng tới nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may

-4

-2

0

2

4

6

8

10

198

0

198

2

198

4

198

6

198

8

199

0

199

2

199

4

199

6

199

8

200

0

200

2

200

4

200

6

200

8

201

0

201

2

201

4

201

6

201

8

202

0

202

2

202

4

Tăng trƣởng GDP thế giới (Nguồn: IMF)

Advanced economies

Emerging market and developing economies

World

Page 121: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: TẠI VIỆT NAM

121

Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc là bốn thị trƣờng quan trọng nhất của

ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt là Mỹ chiếm tới 45,2% tổng giá trị

xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu Dệt may Việt Nam

trong 10T.2019 chỉ tăng 8%, khá thấp so với 16% của năm 2018.

Xuất khẩu vào Mỹ chứng kiến sự giảm tốc, tăng trƣởng 8% so với 11%

năm 2018 nhƣng thị phần vẫn gia tăng do chủ yếu là các nƣớc nhƣ

Trung Quốc, Mexico giảm giá trị xuất khẩu vào Mỹ.

Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu dệt may vào EU, Nhật

Bản, Hàn Quốc giảm tốc, lần lƣợt tăng 5%, 4,2%, 5,2% sau khi tăng

trƣởng mức tốt năm 2018 lần lƣợt với 9,8%, 22,5% và 24,9%. Điểm

sáng là thị trƣờng Canada tăng trƣởng mạnh nhất với 22,9% với hiệu

ứng từ CPTPP (sẽ giảm toàn bộ thuế từ năm 2023) nhƣng quy mô xuất

khẩu vẫn còn khá nhỏ.

Xuất khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch

xuất khẩu hàng dệt may mặc dù số lƣợng doanh nghiệp chỉ khoảng

20% do quy mô lớn hơn các doanh nghiệp nội địa.

Hoa Kỳ EU Nhật Bản

Hàn Quốc Trung Quốc Canada

Australia Khác

Vòng trong: 2018

Vòng ngoài:

10M2019

Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may qua các nƣớc

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

2017 2018 10M/2019

Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu tới các thị trƣờng

Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Canada Australia

Nguồn: Tổng cục hải quan

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

0

10

20

30

40Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

FDI Nội địa Tăng trƣởng

Nguồn: VITAS, TCHQ

Nguồn: Tổng cục hải quan

Page 122: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: XNK TẠI VIỆT NAM

122

7,000

8,000

9,000

10,000

11,000

19-Jun 19-Jul 19-Aug 19-Sep 19-Oct 19-Nov

Giá DTY

Nguồn: Sunsir

Giá sợi thị trƣờng Trung Quốc

Mainstream prices of benchmark POY, FDY & DTY (Zhejiang, Jiangsu, Fujian, Shandong)

In Yuan per Metric Ton and US$ per Kilo

POY DTY FDY POY DTY FDY

China

index

China

index

China

index

China

index China index China index

150D/48F 150D/48F 68D/24F 150D/48F 150D/48F 68D/24F

Yuan/MT Yuan/MT Yuan/MT US$/Kg US$/Kg US$/Kg

2-Dec 6,935 8,6 7,65 0.99 1.22 1.09

3-Dec 6,935 8,6 7,65 0.99 1.22 1.09

4-Dec 6,935 8,6 7,65 0.98 1.22 1.08

5-Dec 6,86 8,6 7,65 0.97 1.22 1.08

6-Dec 6,86 8,6 7,65 0.97 1.22 1.09

1-Day Change 0 0 0 0.00 0.00 0.00

1-Day Chge

(%) 0.00% 0.00% 0.00% 0.15% 0.15% 0.15%

1-Week Change -125 0 0 -0.02 0.00 0.00

1-Week Chge

(%) -1.79% 0.00% 0.00% -1.98% -0.20% -0.20%

4-Week Change -25 -50 -50 -0.01 -0.02 -0.02

4-Week Chge

(%) -0.36% -0.58% -0.65% -1.19% -1.40% -1.47%

3-Month Chge

(%) -11.60% -6.52% -12.07% -10.37% -5.22% -10.84%

1-Year Chge

(%) -19.95% -17.31% -21.54% -22.11% -19.53% -23.65%

Trung Quốc chiếm 37,6% thị phần xuất khẩu dệt, sợi toàn thế

giới.

Giá sợi tổng hợp tại thị trƣờng Trung Quốc đã giảm 19%-

24% trong năm 2019 nguyên nhân do:

Căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung: mặt hàng sợi, vải của

nƣớc này đã bị đánh thuế lên tới 25% từ tháng 5/2019

(Mỹ nhập khoảng 10% tổng xuất khẩu dệt, sợi của Trung

Quốc).

Tháng 5/2019, Mỹ áp tiếp thuế chống trợ cấp tạm thời đối

với sợi Polyester từ 32% lên 460%. Tháng 7/2019, Mỹ áp

thêm thuế chống bán phá giá tạm thời đối với sợi

Polyester ở mức 65%.

Chính phủ Trung Quốc đóng cửa các nhà máy dệt nhuộm

đã ảnh hƣởng tới môi trƣờng.

Theo đó, các nhà sản xuất sợi Việt Nam buộc phải giảm giá

sợi tƣơng ứng (giảm 15%-25% so với cùng kỳ) để cạnh tranh

với các nhà sản xuất Trung Quốc.

Giá sợi vẫn chƣa có dấu hiệu phục hồi do Trung Quốc tiếp tục

bán phá giá và trợ cấp cho sợi của Trung Quốc. Nguồn: Emergingtextile.com

Page 123: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH: KQKD NGÀNH

123

Tổng doanh thu của các doanh nghiệp dệt

may niêm yết 9T.2019 sụt giảm 2,7%,

tổng lợi nhuận sau thuế sụt giảm 11,2% so

với cùng kỳ.

Các doanh nghiệp may mặc chỉ có 3 công

ty có mức tăng trƣởng tốt về doanh thu và

lợi nhuận là: TDT, TNG, MSH.

Các doanh nghiệp có biên lợi nhuận giữ

vững hoặc tăng nhƣ: TDT, MSH, STK,

EVE đều chủ yếu do thay đổi cơ cấu sản

phẩm với biên lợi nhuận tốt hơn.

Các doanh nghiệp sản xuất sợi sụt giảm

mạnh về biên lợi nhuận gộp nhƣ ADS,

FTM. Đối với STK, biên lợi nhuận gộp

mảng sợi nguyên sinh cũng bị sụt giảm

nhƣng đƣợc bù đắp rất lớn từ sợi tái chế

nên biên lợi nhuận gộp 9T.2019 vẫn gia

tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2018.

Các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất

sợi sụt giảm cả doanh thu lẫn lợi nhuận

nhƣ: TVT, TCM, ADS và FTM.

Nguồn: Fiinpro, VCBS

STT

Năm 2018 Năm 2019 Tăng trƣởng

Doanh thu

(tỷ đồng)

LNG

(% )

LNST

(tỷ đồng)

Doanh thu

(tỷ đồng)

LNG

(% )

LNST

(tỷ đồng)

Doanh thu

(% )

LNST

(% )

TDT 221 20,3% 16 308 20,3% 22 39,3% 40,0%

TNG 2.727 17,5% 130 3.568 16,8% 174 30,9% 33,5%

MSH 2.986 19,4% 273 3.457 20,3% 357 15,8% 30,7%

STK 1.782 14,3% 131 1.656 15,6% 161 -7,0% 22,7%

PPH 2.647 9,1% 184 2.546 9,0% 188 -3,8% 2,3%

GIL 1.607 16,0% 89 1.755 14,5% 91 9,2% 2,2%

X20 593 13,0% 12 684 12,7% 12 15,3% 0,3%

HTG 3.366 8,7% 81 3.224 7,8% 80 -4,2% -1,8%

HUG 530 39,0% 79 549 38,7% 72 3,4% -8,7%

TVT 1.828 11,5% 85 1.606 10,9% 74 -12,1% -13,2%

VGG 7.427 11,3% 350 6.419 12,1% 293 -13,6% -16,4%

VGT 14.469 10,0% 671 13.519 8,2% 534 -6,6% -20,4%

TCM 2.827 17,6% 213 2.790 15,4% 154 -1,3% -28,0%

GMC 1.510 17,2% 105 1.338 16,2% 70 -11,4% -33,1%

EVE 827 32,5% 60 720 33,1% 36 -13,0% -39,5%

ADS 1.295 8,5% 55 1.243 3,6% 3 -4,0% -94,2%

FTM 825 11,5% 29 810 1,1% (43) -1,7% -250,7%

Tổng 47.466 2.564 46.192 2.278 -2,7% -11,2%

Page 124: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH:

124

Xu hƣớng dịch chuyển hợp đồng sản xuất may mặc khỏi Trung Quốc tiếp diễn sẽ đem lại nguồn

đơn hàng dồi dào hơn cho năm 2020.

Kỳ vọng sự phục hồi của giá sợi khi Trung Quốc giảm bán phá giá trong năm 2020.

Xu hƣớng thời trang thân thiện với môi trƣờng.

Đầu tƣ hoàn thiện chuỗi giá trị để hƣởng lợi từ các FTA nhƣ CPTPP hay EVFTA…

VCBS lựa chọn những doanh nghiệp có lợi thế nhận đƣợc các đơn hàng từ Trung Quốc dịch

chuyển sang nhƣ: chƣa chạy tối đa công suất và có khả năng mở rộng thêm, đã xác nhận những

khách hàng mới và các công ty có khả năng sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.

Page 125: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP May Sông Hồng (MSH) – Tổng quan

125

Hoạt động kinh doanh chính

May thời trang xuất khẩu (90% doanh thu) và sản xuất,

phân phối chăn ga gối đệm thƣơng hiệu SÔNG HỒNG

(10% doanh thu).

Cơ cấu cổ đông

Ông Bùi Đức Thịnh và Bùi Việt Quang chiếm 31%, cổ

đông tổ chức FPTS chiếm 12,96%, bà Nguyễn Thị Đào

chiếm 7,4% và các cổ đông khác.

Kết quả kinh doanh

Công ty ghi nhận KQKD 9T.2019 khá tích cực với

doanh thu tăng trƣởng tốt đạt 3.457 tỷ đồng (+15,8% yoy,

đạt 80,4% KH năm) do giá trị hợp đồng của các khách

hàng hiện hữu tăng.

Lợi nhuận gộp trong 9T.2019 đạt 701,6 tỷ dồng (+21%

yoy). Biên lợi nhuận gộp tăng 0,9% so với cùng kỳ lên

20,3% do tiếp tục tăng tỷ trọng FOB trên tổng doanh thu

lên khoảng 75,3% so với 68,6% năm 2018.

LNST 9T.2019 tăng trƣởng tốt, đạt 356,94 tỷ đồng

(+30,7% yoy, đạt 92% KH năm) với nỗ lực giảm chi phí

hoạt động, chi phí lãi vay và lỗ tỷ giá.

68.6%

21.7%

9.7%

FOB CMT Chăn ga gối đệm

Cơ cấu doanh thu năm 2018

20.60%

12.96%

10.40%

7.40%

49%

Bùi Đức Thịnh

Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT

Bùi Việt Quang

Nguyễn Thị Đào

Khác

Cơ cấu cổ đông tới ngày 5/12/2019

3,282

3,951

2,986

185 200 370 357 273

16.6%

20.3% 19.4%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

4,500

2016 2017 2018 9T.2019 9T.2018

Kết quả kinh doanh

Doanh Thu LNGLNST Tăng trƣởng DT Biên LNG

Tỷ đồng

60%

30%

10%

Mỹ Châu Âu Khác

Cơ cấu doanh thu thời trang theo thị trƣờng

Nguồn: MSH

Nguồn: Fiinpro, MSH, VCBS

Page 126: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP May Sông Hồng (MSH) – Triển vọng

126

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƢ

Hƣởng lợi luồng dịch chuyển hợp đồng sản xuất hàng dệt may ra khỏi Trung Quốc.

Năm 2017, khách hàng Haddad Brand bắt đầu hợp tác và năm 2019 đã chiếm 15%-18%

tổng doanh thu. Dự kiến từ tháng 4/2020 sẽ bắt đầu sản xuất cho chuỗi siêu thị Walmart

với giá trị hợp đồng lên tới 30-50 triệu USD và hƣớng tới 100 triệu USD từ năm 2020-

2021 với lƣợng hợp đồng trải đều trong năm.

Tăng tỷ trọng sản xuất FOB giúp tăng doanh thu và lợi nhuận/đơn vị sản xuất. Theo

đó, với 1 đơn vị sản xuất CMT chuyển sang FOB sẽ tăng 2,4 lần doanh thu và biên lợi

nhuận gộp có thể tăng từ 10%-14% lên tới 18%-20%. Dự kiến doanh thu mảng FOB sẽ

chiếm trên 80% vào năm 2021.

Các dây chuyền sản xuất FOB trong năm 2019 hoạt động 60% công suất.

Sản phẩm Chăn ga gối đệm: MSH đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện để xuất đi các nƣớc

trong khu vực Châu Á nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản. MSH đã bắt đầu xuất khẩu sang Nhật

Bản trong năm 2019 và bắt đầu đẩy mạnh xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực Châu Á

từ năm 2020. Dự kiến năm 2020 sẽ đƣa ra bộ nhận diện thƣơng hiệu mới phù hợp hơn.

Nhà máy May Sông Hồng 10 dự kiến đƣa vào hoạt động cuối năm 2020 với 40 chuyền

may, sẽ giúp tăng công suất thêm 25% tại Nghĩa Hƣng, là động lực tăng trƣởng cho dài

hạn, đáp ứng đƣợc lƣợng đơn hàng tăng lên. Dự kiến năm 2021 sẽ hoạt động 50% công

suất và tiến tới điểm hòa vốn.

Nghị quyết ĐHCD, cổ tức năm 2019 là 40-45% vốn điều lệ đƣợc hỗ trợ từ năng lực tài

chính tốt và dòng tiền hoạt động kinh doanh mạnh mẽ, lợi tức ở mức tốt (7,3 - 8,3%/năm

– tƣơng đƣơng với lãi ngân hàng).

17.0% 18.6%

21.0% 21.0%

10.3% 7.5%

11.0% 11.00%

32.4% 34.3%

34.0%

34%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

2016 2017 2018 6T.2019

Biên LNG

FOB CMT Chăn ga gối BLNG toàn cty

Nguồn: MSH,

37%

44%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

50%

20162018201720162018201720162018201720162018

VGG VGT TCM TNG GIL GMC MSH

Khả năng sinh lời

ROIC ROE ROS ROA Biên LNG

Page 127: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP May Sông Hồng (MSH) – Định giá

127

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 3.951 4.680 4.931

+/- yoy (%) 18,46% 5,36% 10,09%

LNST 370 449 474

+/- % 84,56% 21,38% 5,59%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 7.765 9.121 9.478

Phƣơng pháp P/E 66.582

Phƣơng pháp DCF 68.301

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

67.400 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+36,2% UPSIDE

-20%

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

Dec-18 Feb-19 Apr-19 Jun-19 Aug-19 Oct-19 Dec-19

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

MSH Relative VNINDEX

Giá đã điều chỉnh cho cổ tức 4.500đ/cp ngày 11/12/2019

Page 128: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

NGÀNH CAO SU

Page 129: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

DIỄN BIẾN NGÀNH CAO SU TỰ NHIÊN:

129

Kể từ năm 2011, thị trƣờng cao su tự nhiên thế giới rơi vào tình trạng cung vƣợt cầu, đỉnh điểm là năm

2013 với thặng dƣ cao su trên toàn TG đạt mức 851 nghìn tấn. Giá cao su cũng không ngừng lao dốc

trong giai đoạn này.

Năm 2019, do giá cao su thấp, nhu cầu kém từ Trung Quốc và điều kiện thời tiết không thuận lợi, sản

lƣợng cao su tự nhiên đƣợc dự báo chỉ tăng 0,2% và đƣợc dự báo thặng dƣ 198 nghìn tấn.

Giá cao su giảm do hai quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc và Ấn Độ đã giảm sức tiêu thụ trong

2019. Mức tiêu thụ đƣợc dự báo đạt 13.699 triệu tấn, giảm 1,1% yoy. Trung Quốc chiếm 40% tiêu thụ

toàn cầu nên cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung và hoạt động kinh tế Trung Quốc chậm lại đã ảnh hƣởng

lớn đến giá cao su tự nhiên.

-356

205

612

851

-45

132

-508

533

-57

198

-1,400

600

2,600

4,600

6,600

8,600

10,600

12,600

14,600

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019F

Cung - cầu cao su thế giới (nghìn tấn)

Thặng dƣ/thiếu hụt SL tiêu thụ SL sản xuất TG

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

Biến động giá cao su bình quân theo tuần giai

đoạn 2017-2019

Latex 60% RSS3 RSS4 STR20 SMR20

Page 130: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM: TIÊU CỰC

130

Nhập khẩu

Xuất khẩu

10T.2019

1.303,7 nghìn tấn

(+7,5% yoy)

~ 1.764 triệu USD

(+6,3% yoy)

579 nghìn tấn

(+16,5% yoy)

~ 966,9 triệu USD

(+6,0% yoy)

Việt Nam có sản lƣợng cao su đứng thứ 3 TG. Và Trung Quốc là thị

trƣờng xuất khẩu lớn nhất của VN.

Do diện tích cao su tăng nhanh trong 2005-2012 nên diện tích thu

hoạch cao su tiếp tục tăng từ năm 2017-2025 kéo theo nguồn cung ở

mức cao và giá tiếp tục thấp.

Trong 8 năm từ 2011-2018, diện tích cao su tăng nhanh từ 801.600 ha

đến 965.000 ha, dƣ 165.000 ha so với quy hoạch.

Nhu cầu tái cơ cấu là bức thiết: vì vậy Tập đoàn Cao su Việt Nam

có định hƣớng giảm diện tích trồng cao su xuống bằng cách chuyển

sang nông nghiệp công nghệ cao và phát triển khu công nghiệp.

TOP 5 thị trƣờng XK CS VN 10M.2019

Mỹ 35,6 tr USD

Malaysia 42,3 tr USD (-36,3% yoy)

Hàn Quốc 53,6 tr USD (+25,3% yoy)

Ấn Độ 154,9 tr USD (+34,1% yoy)

Trung Quốc 1.152 tr USD (+7,8% yoy) 68%

9%

3%

2%

2%

TOP 5 thị trƣờng NK CS VN 10M.2019

Đài Loan 87,4 tr USD

Lào 87,4 tr USD (-23,3% yoy)

Campuchia 110,7 tr USD

Nhật 131,8 tr USD (+46,0% yoy)

Hàn Quốc 187,6 tr USD (+4,5% yoy) 21%

15%

12%

10%

10%

Page 131: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

MỘT SỐ MÃ CAO SU ĐÃ NIÊM YẾT:

131

PHR DPR TRC

Tỷ lệ sở hữu của GVR 66,62% 55,81% 60,0%

Diện tích CS tại CT mẹ 12.815 8.844 6.637

Diện tích CS tại Lào/CPC 7.664 6.510 6.419

Diện tích khai thác mẹ 6.099 (~ 48%) 6.218 (~70%) 3.986 (~60%)

Diện tích KTCB 5.678 (~52%) 5.678 (~ 30%) 2.650 (~ 40%)

Tỷ trọng cao su/DTT (9T.2019) 63% 67% 87%

Tỷ trọng KCN/DTT (9T.2019) 32% 4% 0%

Biên LNG 24,9% 27,1% 14,6%

Biên LNR 56,1% 18,8% 19,0%

Nợ/VCSH 81% 51% 23%

Nợ/TTS 45% 34% 19%

P 54.900 43.500 42.000

EPS trailing 6.212 4.013 3.681

P/E trailing 8,84 10,84 11,41

Giá trị sổ sách 22.750 47.260 52.640

P/B 2,41 0,92 0,80

Cổ tức tiền mặt 2019 VND 4.000 VND 5.000 VND 1.500

DT chuyển đổi mục đích 2020-2025

Nông nghiệp CNC (ha) 2.500 1.200

KCN, khu đô thị, dân cƣ (ha) 7.500 317 550

Page 132: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP CAO SU PHƢỚC HÒA – Tổng quan

132

Hoạt động kinh doanh chính

Lĩnh vực chính kinh doanh chính là khai thác cao su tự

nhiên với tỷ lệ doanh thu đạt tới 63% tổng DTT. PHR có

diện tích vƣờn cao su tại Việt Nam lớn thuộc TOP 5 các

DN cao su thuộc Tập đoàn.

Nguồn lợi nhuận chính đến từ mảng cao su và cho thuê

khu công nghiệp. Năm 2019, PHR đã thay đổi cơ cấu lợi

nhuận đến từ mảng cho thuê KCN là chính so với năm

2018 thì mảng cao su tự nhiên chiếm tỷ trọng 79%.

Cơ cấu cổ đông

Trong năm 2019 PHR không có thay đổi cơ cấu cổ đông.

Kết quả kinh doanh

KQKD 9T2019 đạt DTT 1.159,1 tỷ đồng (+31,1% yoy);

LNST đạt 650,1 tỷ đồng (+63,5% yoy) nhờ vào nhận đền

bù chuyển nhƣợng đất cho VSIP III và Nam Tân Uyên và

do hạch toán một lần đối với dịch vụ cho thuê đất tại

KCN Tân Bình.

66.6% 6.8%

26.6%

Cơ cấu cổ đông

GVR

Nƣớc ngoài

Khác96%

3% 1%

63%

33%

4%

Cơ cấu doanh thu

Mủ cao su+CB

gỗ

KCN TânBình

Khác

Vòng trong 2018

Vòng ngoài 2019

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

2016 2017 2018 2,019 2020

KQKD

DT

LNST

EPS

BiênLNG

Page 133: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP CAO SU PHƢỚC HÒA

133

Mảng cao su: gặp nhiều khó khăn do giá cao su ở mức thấp, vƣờn cây tại

Campuchia hiện vẫn đang lỗ nhẹ. Tuy nhiên, lợi nhuận từ thanh lý gỗ vẫn duy trì ở

mức cao bù đắp cho hoạt động khai thác mủ trong 3 năm tới.

Lợi nhuận từ bồi thƣờng đất chuyển sang KCN sẽ là nguồn thu chính cho PHR và

duy trì ở mức cao trong ít nhất 3 năm tới.

Mảng cho thuê KCN: tiềm năng lớn nhờ hƣởng lợi từ vị trí đắc địa tại tỉnh Bình

Dƣơng cùng làn sóng dịch chuyển các nhà máy ra khỏi Trung Quốc sang Việt Nam.

Kế hoạch chuyển đổi

mục đích sử dụng đất GĐ 2020-2025 GĐ 2026-2030

Nông nghiệp CNC 1.500 ha 2.500 ha

KCN, khu đô thị và dân

cƣ 2.800 ha 7.500 ha

Một số thông tin về chuyển đất sang

KCN đã nằm trong quy hoạch: DT (ha)

Giá đền bù

(tỷ/ha)

Nam Tân Uyên mở rộng

345

2.5

Tân Lập GĐ 1

200

2.5

VSIP III 691 1.3

+ Từ đất 1.2

+ 20% LN từ VSIP

+ Góp vốn 20%

Tổng cộng Min 3.090

Page 134: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP CAO SU PHƢỚC HÒA – PHÙ HỢP TT

134

Phƣơng pháp DCF WACC Giá (tỷ

đồng) Giá/cp

Khai thác cao su tự nhiên, CB

gỗ, cổ tức từ NTC 9% 3.580,6 26.425

Phát triển KCN (Tân Lập GĐ 1) 13% 887,0 6.546

Thu nhập bất thƣờng từ chuyển

đổi đất KCN 13% 2.779,7 20.514

KCN Tân Bình 1 13% 876,1 6.465

Tổng cộng 8.123,3 59.951

Phƣơng pháp DCF: 59.951

Chúng tôi dự phóng PHR theo từng mảng kinh doanh riêng nhƣ sau

ĐỊNH GIÁ

59.951 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+9,8% UPSIDE

0

20,000

40,000

60,000

80,000

Jan-1

7

Mar

-17

May

-17

Jul-

17

Sep

-17

Nov-1

7

Jan-1

8

Mar

-18

May

-18

Jul-

18

Sep

-18

Nov-1

8

Jan-1

9

Mar

-19

May

-19

Jul-

19

Sep

-19

Nov-1

9

BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU PHR

PHR Relative VN Index

Page 135: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Cao Su Đà Nẵng – Tổng quan

135

Hoạt động kinh doanh chính

Lĩnh vực chính kinh doanh chính là lốp xe tải với tỷ lệ

doanh thu đạt tới 82%, còn lại là lốp xe đạp, xe máy và

săm xe.

Trƣớc đây nguồn lợi nhuận chính đến từ mảng lốp bias,

tuy nhiên gần đây tỷ trọng lợi nhuận gộp từ lốp radial đã

ngày càng tăng cao, 9T.19 chiếm tỷ trọng 19% so với

mức 9% của năm ngoái.

Cơ cấu cổ đông

Không có thay đổi nhiều so với năm ngoái.

Kết quả kinh doanh

DTT đạt 2.890,6 tỷ đồng (+13,3% yoy, hoàn thành 70,7%

KH), LNTT đạt 212,2 tỷ đồng (+59,4% yoy, hoàn thành

134,8% KH). LNST đạt 169,8 tỷ đồng (+60,1% yoy).

KQKD khả quan nhờ vào việc bán hàng lốp radial đã

tiệm cận với công suất thiết kế (92%). Nhà máy lốp GĐ

II với suất đầu tƣ giảm chƣa bằng ½ GĐ 1 đã giúp giảm

chi phí cố định trên mỗi đầu sp lốp radial.

50.5%

5.7%

17.6%

31.9%

CƠ CẤU SỞ HỮU

Vinachem

KWE

Beteilgungen

AG

Nƣớc ngoài

Khác

Lốp

radial

50%

Lốp bias

32%

Lốp xe

đạp, xe

máy

14%

Khác

4%

Cơ cấu doanh thu 9T.2019

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

4,500

2016 2017 2018 2019F 2020F

Biến Động Kết Quả Kinh Doanh

DTT

LNST

EPS

Biên

LNG

Page 136: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Động lực tăng trƣởng dài hạn đến từ lốp radial

136

Xu hƣớng sử dụng lốp radial thay thế lốp bias trong dài hạn sẽ tạo động lực tăng trƣởng

cho DRC

GĐ II tăng công suất thiết kế lên 100% so với hiện tại (+300.000 lốp) trong khi suất đầu

tƣ chƣa tới ½ so với GĐ I.

Biên lợi nhuận gộp của lốp Radial cải thiện

Nguyên liệu đầu vào là cao su thiên nhiên (chiếm ~30% GVHB) dự báo giá vẫn tiếp tục

duy trì ở mức thấp trong 3 năm tới do tình trạng dƣ cung toàn cầu vẫn ở mức cao và

căng thẳng thƣơng mại giữa Mỹ - Trung kéo dài.

Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung đã ảnh hƣởng lớn với thị trƣờng lốp Trung Quốc và

tạo cơ hội cho DRC thâm nhập các thị trƣờng mới với biên lợi nhuận tốt hơn, điển hình

nhƣ thị trƣờng Mỹ từ đầu quí 2 năm nay.

NM Radial GĐ I GĐ II

Thời gian xây dựng Q2/2011 - Q2/2013 2018

Công suất thiết kế (lốp/năm) 300,000 300,000

Vốn đầu tƣ (tỷ đồng) 1,710 705

Thời gian đạt 100% công suất 4-5 năm 1 năm

Page 137: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Cao Su Đà Nẵng

137

72,986

89,166 92,443

121,015

100,719

145,819 136,767 -3.3%

4.6% 4.2% 3.5%

1.2%

6.8% 7.0%

-4%

0%

4%

8%

50,000

65,000

80,000

95,000

110,000

125,000

140,000

Q1.18 Q2.18 Q3.18 Q4.18 Q1.19 Q2.19 Q3.19

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LỐP RADIAL

162,884

197,917

169,424 178,686

147,030

190,283

148,647

23.6% 23.3% 21.9%

20.4% 20.6%

25.2%

20.0%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

Q1.18 Q2.18 Q3.18 Q4.18 Q1.19 Q2.19 Q3.19

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LỐP BIAS

-

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

2018 2019F 2020F 2021F 2022F 2023F

Doanh thu theo loại sp

Radial

Bias

Khác

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

2018 2019F 2020F 2021F 2022F 2023F

Biên Lợi Nhuận Gộp

Radial

Bias

Page 138: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

KINH TẾ VĨ MÔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

CTCP Cao Su Đà Nẵng – MUA

138

Đơn vị: tỷ đồng 2018 2019F 2020F

Doanh thu thuần 3.551 3.948 4.272

+/- yoy (%) -3,2% 11,2% 8,2%

LNST 141 223 283

+/- % -15,1% 58,4% 26,7%

EPS (nghìn đồng/cổ phiếu) 1.187 1.880 2.382

Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối 25.610

Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền 39.456

DỰ PHÓNG

ĐỊNH GIÁ

29.765 /CP

GIÁ MỤC TIÊU

+28,6% UPSIDE

15,000

19,000

23,000

27,000

31,000

35,000

DRC

DRC Relative VN Index

Page 139: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời

chào mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào đƣợc phân tích trong báo

cáo và cũng không là sản phẩm tƣ vấn đầu tƣ hay ý kiến tƣ vấn đầu tƣ nào của VCBS hay các

đơn vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tƣ chỉ nên coi báo cáo này là một

nguồn tham khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trƣớc những kết quả ngoài ý

muốn khi quý khách sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã đƣợc thu thập, đánh giá với mức

cẩn trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn

thông tin công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin đƣợc đề cập trong

báo cáo phân tích cũng nhƣ không có nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo

sau thời điểm báo cáo này đƣợc phát hành.

Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội

dung báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị

nghiêm cấm.

ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG

139

Page 140: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2020 - vcbs.com.vn

THÔNG TIN LIÊN HỆ

140

Tran Minh Hoang

Head of Research

[email protected]

Trần Minh Hoàng

Trƣởng phòng Phân tích & Nghiên cứu

[email protected]

Lý Hoàng Anh Thi

Phó phòng Phân tích & Nghiên cứu

[email protected]

Mạc Đình Tuấn

Trƣởng nhóm PT DN

[email protected]

Lê Đức Quang

Trƣởng nhóm PT DN

Hóa chất, Bán lẻ, Dầu khí

[email protected]

Nguyễn Thị Thu Hằng

Thủy sản, Nông nghiệp

[email protected]

Nguyễn Hoàng Minh

Chuyên viên Chiến lƣợc thị

trƣờng cao cấp

[email protected]

Nguyễn Huy Hoàng

Bất động sản, Công nghệ

[email protected]

Nguyễn Thị Thùy Dung

Hàng tiêu dùng

[email protected]

Trịnh Văn Hà

Dệt may

[email protected]

Hoàng Tùng Vũ

Thị trƣờng cổ phiếu, hàng hóa

[email protected]

Ngô Phƣơng Anh

Ngân hàng

[email protected]

Ngô Duy Tài

Dầu khí, Phân bón

[email protected]

Trần Kỳ Anh

Vật liệu xây dựng

[email protected]

Đặng Khánh Linh

Vĩ mô & Trái phiếu

[email protected]

Lƣơng Văn Hoàn

Hàng không, Cảng biển

[email protected]

Phạm Hồng Quân

Điện

[email protected]

Trƣơng Anh Quốc

Bất động sản, Xây dựng, Nƣớc

[email protected]

Nguyễn Nam Anh

Thị trƣờng cổ phiếu, phái sinh

[email protected]