28
Bn tin Thông tin Thương mạ i Trung t©m Th«ng tin C«ng nghiÖp vμ Th-¬ng m¹i - Bé C«ng Th-¬ng S20/2018 14/05/2018 Thông tin phục vụ Lãnh đạo các đơn vị, doanh nghiệp chuyên ngành DỆT MAY Trong snày: Trang ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ PHÒNG THÔNG TIN XUẤT NHẬP KHẨU TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI BỘ CÔNG THƯƠNG 655 Phạm Văn Đồng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội Bphn Marketing Tel: (024) 37152586 Fax: (024) 37152574 Đại diện tại TP HCM 173 Hai Bà Trưng - phường 6 - Qun 3 Tel (028) 38224150 Fax: (028) 38224041 MỘT SỐ THÔNG TIN THƯƠNG MẠI ĐÁNG CHÚ Ý........................... 2 MỘT SỐ THÔNG TIN ĐÁNG CHÚ Ý NGÀNH DỆT MAY .................... 3 HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU ................................................... 4 Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU tăng mạnh ............................................................................................... 4 Xuất khẩu xơ sợi sang Trung Quốc chậm lại ........................ 12 Nhập khẩu NPL dệt may từ Mỹ, Nhật Bản tăng ................... 13 Tiến độ xuất khẩu chậm lại trong tuần từ 01/05 đến 09/05/2018 .................................................................................. 16 Thông tin mới nhất về tình hình nhập khẩu NPL dệt ma tng tuần từ ng 1/5 đến /5 năm 01 ............................. 19 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH - CHÍNH SÁCH................... 23 Doanh nghiệp dệt ma được dời việc dán nhãn hợp quy ..23 Miễn trừ biện pháp phòng vệ thương mại với một số sản phẩm từ 15/6/2018 ................................................................... 23 Điều kiện để được hỗ trợ kinh phí phát triển công nghiệp hỗ trợ............................................................................................. 24 TIN THẾ GIỚI ................................................................................ 26 “Tanh chấp thương mại” không ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may của Trung Quốc .......................................................... 26 Trung Quốc giảm thuế hơn 70 tỷ USD cho doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh ............................................... 27 Pháp lên kế hoạch giảm chất thải dệt may .......................... 27 THÔNG TIN THAM KHẢO – PHỤC VỤ QUẢN LÝ, KINH DOANH, KHÔNG PHỔ BIẾN

Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

Bản tin

Thông tin Thương mại Trung t©m Th«ng tin C«ng nghiÖp vµ Th­¬ng m¹i - Bé C«ng Th­¬ng

Số 20/2018 14/05/2018

Thông tin phục vụ Lãnh đạo các đơn vị, doanh nghiệp chuyên ngành DỆT MAY

Trong số này: Trang

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ

PHÒNG THÔNG TIN

XUẤT NHẬP KHẨU

TRUNG TÂM THÔNG TIN

CÔNG NGHIỆP VÀ

THƯƠNG MẠI

BỘ CÔNG THƯƠNG

655 Phạm Văn Đồng –

Bắc Từ Liêm – Hà Nội

Bộ phận Marketing

Tel: (024) 37152586

Fax: (024) 37152574

Đại diện tại TP HCM

173 Hai Bà Trưng -

phường 6 - Quận 3

Tel (028) 38224150

Fax: (028) 38224041

MỘT SỐ THÔNG TIN THƯƠNG MẠI ĐÁNG CHÚ Ý ........................... 2

MỘT SỐ THÔNG TIN ĐÁNG CHÚ Ý NGÀNH DỆT MAY .................... 3

HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU ................................................... 4

Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU tăng

mạnh ............................................................................................... 4

Xuất khẩu xơ sợi sang Trung Quốc chậm lại ........................ 12

Nhập khẩu NPL dệt may từ Mỹ, Nhật Bản tăng ................... 13

Tiến độ xuất khẩu chậm lại trong tuần từ 01/05 đến

09/05/2018 .................................................................................. 16

Thông tin mới nhất về tình hình nhập khẩu NPL dệt ma

t ng tuần từ ng 1/5 đến /5 năm 01 ............................. 19

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH - CHÍNH SÁCH ................... 23

Doanh nghiệp dệt ma được dời việc dán nhãn hợp quy .. 23

Miễn trừ biện pháp phòng vệ thương mại với một số sản

phẩm từ 15/6/2018 ................................................................... 23

Điều kiện để được hỗ trợ kinh phí phát triển công nghiệp

hỗ trợ ............................................................................................. 24

TIN THẾ GIỚI ................................................................................ 26

“T anh chấp thương mại” không ảnh hưởng tới xuất khẩu

dệt may của Trung Quốc .......................................................... 26

Trung Quốc giảm thuế hơn 70 tỷ USD cho doanh nghiệp

nhằm nâng cao sức cạnh tranh ............................................... 27

Pháp lên kế hoạch giảm chất thải dệt may .......................... 27

THÔNG TIN THAM KHẢO – PHỤC VỤ QUẢN LÝ, KINH DOANH, KHÔNG PHỔ BIẾN

Page 2: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 2

MỘT SỐ THÔNG TIN THƯƠNG MẠI ĐÁNG CHÚ Ý 1. Kinh tế thế giới

Tuần qua, rủi ro của kinh tế toàn cầu đã quay trở lại trong bối cảnh Tổng thống Mỹ

Donal Trump tuyên bố Mỹ chính thức rút khỏi Kế hoạch hành động chung toàn diện

(JCPOA) - thỏa thuận hạt nhân Iran ký kết với nhóm 6 nước gồm Nga, Mỹ, Anh, Pháp,

Trung Quốc và Đức, đồng thời, Mỹ cũng sẽ áp dụng lại tất cả những cấm vận và trừng

phạt của Mỹ đối với Iran. Động thái này của Mỹ có thể tác động đến xuất khẩu dầu thô

của Iran và khiến căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông gia tăng.

Đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra trong tuần qua mặc dù đã

đạt được đồng thuận về một số vấn đề trong lĩnh vực thương mại giữa hai nước và nhấn

mạnh cam kết giải quyết sự khác biệt thông qua đối thoại, tuy nhiên những bất đồng lớn

nhất trong tranh chấp thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới hầu như chưa

đạt được kết quả tích cực. Hiện bất đồng lớn nhất trong thương mại giữa Mỹ và Trung

Quốc chủ yếu tập trung vào yêu cầu của Mỹ muốn Trung Quốc cắt giảm thặng dư

thương mại với Mỹ còn 200 tỷ USD vào năm 2020, đồng thời giảm thuế đối với tất cả các

sản phẩm xuống mức không cao hơn mức Mỹ áp đặt đối với các mặt hàng của Trung

Quốc. Diễn biến này làm gia tăng lo ngại các biện pháp đối đầu và “trả đũa” thương mại

giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ tiếp tục quay trở lại, tác động tiêu cực đến đà

tăng trưởng của kinh tế toàn cầu.

Tại Mỹ, các số liệu kinh tế tích cực được công bố tuần qua cho thấy triển vọng khá

khả quan của kinh tế Mỹ trong quý II/2018. Trong lĩnh vực thương mại, thâm hụt thương

mại của nước này trong tháng 3/2018 đã giảm 15,2% xuống 49 tỷ USD - mức thấp nhất

trong 6 tháng gần đây nhờ xuất khẩu tăng mạnh, nhất là các mặt hàng đậu tương và máy

bay. Trên thị trường lao động, trong tháng 4/2018, kinh tế Mỹ đã tạo thêm 164 nghìn việc

làm mới, đưa tỷ lệ thất nghiệp của nước này giảm từ 4,1% xuống 3,9%, đánh dấu mức

thấp nhất của chỉ số này trong 17 năm qua. Với diễn biến này, có thể thấy trong 6 tháng

qua, chính quyền của Tổng thống Trump đã thành công trong việc giữ tỷ lệ thất nghiệp ở

mức thấp, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho Cục Dự

trữ Liên bang Mỹ (FED) có khả năng đẩy mạnh quá trình nâng lãi suất trong năm 2018.

Tuy nhiên, chỉ số giá sản xuất của Mỹ trong tháng 4 chỉ tăng 0,1% so với tháng trước và

tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mức dự báo tăng 2,8% và là mức

tăng thấp nhất của chỉ số này kể từ cuối năm 2017, cho thấy đà tăng của lạm phát đang

có dấu hiệu “chững lại” sau nhiều tháng ở mức cao.

Tại Trung Quốc, trong tháng 4/2018, kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc tăng

mạnh 21,5% và kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng 12,9% so với cùng kỳ năm trước, đưa

cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78 tỷ USD, cao hơn so với mức dự báo

đạt 24,7 tỷ USD. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc trong tháng

4/2018 tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 1,8%

so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mức tăng 2,1% trong tháng 3/2018 do giá

lương thực giảm. Mức tăng của chỉ số CPI hiện thấp hơn nhiều so với mục tiêu của

Chính phủ Trung Quốc đặt ra là 3%. Sức ép lạm phát ở mức thấp đang tạo ra nhiều dư

địa để chính quyền nước này tăng cường các biện pháp đối phó với các rủi ro tài chính

trong khi vẫn giữ chính sách tiền tệ thận trọng và trung lập.

Page 3: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 3

2. Kinh tế trong nước

Tại thị trường trong nước, diễn biến tích cực của các chỉ số kinh tế vĩ mô trong 4

tháng đầu năm 2018 cho thấy xu hướng hồi phục rõ nét và tương đối vững chắc trên cơ

sở những cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Tuy nhiên, kinh tế Việt

Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, nổi bật là sự gia tăng của chủ

nghĩa bảo hộ trên thị trường thế giới; công nghiệp chế biến chế tạo trong thời gian tới

khó có thể duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2017 sau khi đã đạt mức

tăng trưởng mạnh trong năm 2017 và quý 1/2018; sản xuất nông nghiệp đã dần ổn định

và có bước tăng trưởng, nhưng biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm ngập mặn còn diễn biến

phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân.

Trên thị trường tiền tệ, sự ổn định của tỷ giá USD/VND từ đầu năm 2018 đến nay

được coi là một trong những điểm nổi bật nhất trong chính sách điều hành của Ngân

hàng Nhà nước. Tính đến ngày 10/5/2018, tỷ giá trung tâm do NHNN công bố đứng ở

mức 22.578 đ/USD, tăng 0,73% so với thời điểm đầu năm 2018, trong khi tỷ giá niêm yết

tại các Ngân hàng thương mại hiện đứng quanh mức 22.805 đ/USD, chỉ tăng khoảng

0,25%. Trong những tháng tiếp theo, tỷ giá USD/VND sẽ tiếp tục được hỗ trợ bởi chính

sách điều hành tỷ giá trung tâm của NHNN tiếp tục phát huy hiệu quả, nguồn cung dồi

dào nhờ xu hướng thoái vốn doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốn FDI tăng khả quan, cán

cân thương mại trong 4 tháng qua thặng dư tới 3,9 tỷ USD và đặc biệt dự trữ ngoại hối

quốc gia tăng nhanh chóng (hiện đạt trên 63 tỷ USD - mức cao nhất từ trước đến nay).

Mặc dù vậy, thị trường ngoại tệ và tỷ giá vẫn tồn tại những rủi ro tiềm ẩn nhất định, đó là

thương mại vẫn phụ thuộc đáng kể vào khu vực doanh nghiệp FDI; khả năng FED cũng

như các Ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có thể thu hẹp chính sách tiền tệ nhanh

hơn dự kiến của thị trường và chính sách bảo hộ thương mại và nguy cơ xung đột

thương mại giữa các nền kinh tế chủ chốt có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động

thương mại quốc tế cũng như tăng trưởng toàn cầu, từ đó tác động bất lợi đến thị trường

ngoại tệ và tỷ giá.

MỘT SỐ THÔNG TIN ĐÁNG CHÚ Ý NGÀNH DỆT MAY

1. TRONG NƯỚC

- Theo số liệu thống kê 4 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng

may mặc của Việt Nam sang thị trường EU đạt 1,08 tỷ USD, tăng 12,6% so

với cùng kỳ năm 2017 - tăng mạnh so với tốc độ tăng 5,2% của cùng kỳ

năm 2017 so với 2016. Riêng tháng 4/2018, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng

này của Việt Nam đạt 278 triệu USD, tăng 4,3% so với tháng 3/2018 và tăng

13,5% so với cùng kỳ năm 2017. Dự báo, trong những tháng tới, xuất khẩu

hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường EU tiếp tục khả quan, nhờ

sức cạnh tranh cao của hàng may mặc Việt Nam, kinh tế khu vực EU hồi

phục và yếu tố chu kỳ.

- Thị phần hàng may mặc của Việt Nam tại EU liên tục được mở rộng và kỳ

vọng sẽ cải thiện mạnh hơn sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU

chính thức được ký kết và có hiệu lực. Hiện thị phần hàng may mặc của Việt

Nam tại EU mới chỉ chiếm 3,98%, tăng nhẹ so với mức 3,92% của cùng kỳ

năm 2017. Trong giai đoạn từ 2014 - 2018, thị phần hàng may mặc của Việt

Nam mới mở rộng thêm 1,11%. Trong khi các nhà cung cấp khác như

Page 4: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 4

Campuchia, Bangladesh có thị phần được mở rộng nhanh, lần lượt tăng

thêm 1,64% đến 4,07%. Tuy nhiên, thị phần của Trung Quốc lại giảm mạnh

từ 38,91% xuống còn 32,43%.

- Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến hết tháng 4/2018,

xuất khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam tăng 12,3% về lượng và tăng 14,9% về

trị giá so với cùng kỳ năm 2017, đạt 451 nghìn tấn và 1,2 tỷ USD. Trong đó,

xuất khẩu sang các thị trường Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Thái Lan,

Mỹ...tăng mạnh thì xuất khẩu sang thị trường chủ lực - Trung Quốc lại đang

chậm lại.

- 4 tháng đầu năm 2018, nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày của

Việt Nam đạt gần 1,74 tỷ USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2017. Trong

đó, giảm nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và tăng

nhập khẩu từ Nhật Bản, Mỹ.

- Thay vì phải công bố và dán nhãn hợp quy CR lên các sản phẩm quần áo

bán ra thị trường từ 1/5/2018, các doanh nghiệp may mặc được dời thời

gian thực hiện đến 1-1-2019.

2. NGOÀI NƯỚC

- “Cuộc tranh chấp thương mại Trung - Mỹ” sẽ không ảnh hưởng tới hoạt

động xuất khẩu dệt may của Trung Quốc.

- Trung Quốc giảm thuế hơn 70 tỷ USD cho doanh nghiệp nhằm nâng cao

khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU

Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU tăng mạnh

Theo số liệu thống kê 4 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

của Việt Nam sang thị trường EU đạt 1,08 tỷ USD, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2017

- tăng mạnh so với tốc độ tăng 5,2% của cùng kỳ năm 2017 so với 2016. Riêng tháng

4/2018, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam đạt 278 triệu USD, tăng 4,3%

so với tháng 3/2018 và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2017.

Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU (triệu USD)

336

209266 278

0

100

200

300

400

500

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

N2016 N2017 N2018

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Page 5: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 5

Trong những tháng tới, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường EU

tiếp tục khả quan, nhờ sức cạnh tranh cao của hàng may mặc Việt Nam, kinh tế khu vực

EU hồi phục và yếu tố chu kỳ. Dự báo, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt

Nam sang EU tăng 12% trong 6 tháng đầu năm đạt 1,9 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất

khẩu tháng 5 đạt 350 triệu USD và tháng 6 đạt 430 triệu USD.

Cơ sở của dự báo là:

+ Theo chu kỳ, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU thường tăng dần

qua các tháng và đạt đỉnh trong các tháng của quý III trong năm và diễn biến kim ngạch

xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU trong những tháng đầu năm cho thấy

năm 2018 tiếp tục xu hướng này.

+ Niềm tin của người tiêu dùng khu vực châu Âu tiếp tục cải thiện trong tháng 4 đã

tăng lên 0,4 điểm là mức cao nhất trong vòng 3 tháng nhờ chỉ số thất nghiệp giảm, kỳ

vọng về khả năng tài chính của các hộ gia đình trong thời gian tới. Chỉ số niềm tin tiêu

dùng của khu vực châu Âu hiện đang ở mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.

+ Nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc của EU tăng và đây là cơ hội cho các nhà

cung cấp hàng may mặc tăng xuất khẩu vào thị trường này trong đó có Việt Nam.

Theo số liệu của Cơ quan thống kê châu Âu, nhập khẩu hàng may mặc của EU (từ

các thị trường ngoài khối) trong 2 tháng đầu năm 2018 tăng 1,2% so với cùng kỳ năm

2017, đạt 14,1 tỷ Euro - tăng khá so với mức giảm 1,8% của cùng kỳ 2017 so với năm

2016. Mặc dù tốc độ tăng nhập khẩu chưa cao như các giai đoạn trước, nhưng với

những tín hiệu tích cực từ kinh tế cũng như khả năng tăng chi tiêu của khu vực này, chắc

chắn nhập khẩu hàng may mặc của EU sẽ sôi động trở lại.

Cũng theo số liệu của Cơ quan thống kê châu Âu, nhập khẩu hàng may mặc của

EU từ các nhà cung cấp khác đều tăng, duy chỉ có giảm nhập khẩu từ Trung Quốc.

Trong đó, nhập khẩu từ Campuchia và Bangladesh tăng mạnh nhất. Nhập khẩu hàng

may mặc của từ Việt Nam trong hai tháng đầu năm nay tăng 2,8% so với cùng kỳ năm

2017, đạt 565 triệu Euro, chiếm 3,98% tổng nhập khẩu mặt hàng này của khối.

Nhập khẩu hàng may mặc (HS61&62) của EU từ một số nhà cung cấp chính

2 tháng đầu năm Thị phần xuất khẩu (%)

N2018 N18/17

(%)

N17/16

(%)

N16/15

(%)

N15/14

(%) N2018 N2017 N2016 N2014

Nhập khẩu

ngoài khối 14.191 1,2 -1,8 3,1 10,5 100,0 100,0 100,0 100,0

Trung Quốc 4.603 -2,8 -5,2 -7,6 10,8 32,43 33,77 34,97 38,91

Bangladesh 2.703 3,8 2,5 12,5 20,4 19,04 18,57 17,79 14,98

Campuchia 608 6,0 5,4 26,4 30,0 4,28 4,09 3,81 2,64

Việt Nam 565 2,8 0,6 14,4 33,1 3,98 3,92 3,83 2,87

Mỹ 82 2,3 -18,8 19,8 14,3 0,58 0,57 0,69 0,57

Nguồn: Cơ quan thống kê châu Âu; số liệu thống kê nội khối chưa có

+ Thị phần hàng may mặc của Việt Nam tại EU liên tục được mở rộng và kỳ vọng sẽ

cải thiện mạnh hơn sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU chính thức được ký kết

Page 6: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 6

và có hiệu lực. Hiện thị phần hàng may mặc của Việt Nam tại EU mới chỉ chiếm 3,98%,

tăng nhẹ so với mức 3,92% của cùng kỳ năm 2017. Trong giai đoạn từ 2014 - 2018, thị

phần hàng may mặc của Việt Nam mới mở rộng thêm 1,11%. Trong khi các nhà cung

cấp khác như Campuchia, Bangladesh có thị phần được mở rộng nhanh, lần lượt tăng

thêm 1,64% đến 4,07%. Song song với đó, thị phần của Trung Quốc giảm mạnh từ

38,91% xuống còn 32,43%.

FTA Việt Nam - EU sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp tục

đẩy mạnh xuất khẩu vào EU. Việc Việt Nam tham gia đồng loạt các FTA với các thị

trường lớn trên thế giới đang mang lại cho ngành dệt may nhiều cơ hội. Cùng với xu

hướng dịch chuyển theo chi phí lao động, Việt Nam vẫn được coi là điểm đến của nhiều

nhà đầu tư trên thế giới, tuy nhiên, càng ngày chi phí lao động tại Việt Nam càng tăng do

tiền lương tối thiểu tăng cao kéo theo chi phí về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, khiến

cho giá thành tăng, các doanh nghiệp trong nước ngày càng khó khăn. Đây cũng là một

trong những nguyên nhân Việt Nam chưa phải là điểm đến hấp dẫn nhất để tìm nguồn

cung ứng dệt may, kém cạnh tranh hơn so với các nước như Campuchia, Myanmar...

Do đó, để tận dụng được các cơ hội, phát huy được các lợi thế sẵn có gia tăng xuất

khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng nâng cao khả năng thiết kế, kỹ năng

quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động từ đó thay đổi hình thái sản xuất chuyển từ gia

công thuần túy sang sản xuất FOB (tự chủ nguyên liệu), ODM ( tự thiết kế sản xuất),

OBM ( tự sản xuất và phân phối) qua đó nâng cao tính chủ động và giá trị gia tăng cho

các doanh nghiệp trong ngành.

Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang các thị trường thành viên EU

Thị trường

Tháng 4 4 tháng đầu năm

2018 (USD)

So với

T3/2018

(%)

so với

T4/2017

(%)

2018 (USD)

2018 so

với 2017

(%)

2017 so

với 2016

(%)

Đức 58.254 13,11 9,36 217.515 13,23 1,05

Anh 51.242 -11,38 5,11 215.390 7,42 -1,38

Hà Lan 45.922 31,99 21,16 160.155 7,64 7,02

Pháp 34.984 -15,54 14,51 148.663 24,99 20,72

Tây Ban Nha 20.660 -26,77 -16,96 115.947 6,06 -2,00

Bỉ 21.302 45,13 18,25 68.281 9,14 7,95

Italia 20.817 42,25 53,2 67.201 13,49 23,55

Đan Mạch 7.832 9,94 57,61 26.575 35,18 3,84

Thụy Điển 5.860 3,17 25,07 23.986 13,25 9,24

Ba Lan 4.940 10,73 99,29 18.063 69,73 -20,03

Áo 4.675 26,9 11,85 11.229 -1,09 32,31

Phần Lan 290 -86,19 -1,1 4.307 120,97 -5,36

CH Séc 927 140,88 213,97 3.122 75,12 11,23

Hy Lạp 615 -13,71 -23,65 2.429 -26,28 55,72

Hunggary 622 234,08 16,65 1.333 31,95

Slovakia 58 -51,76 -60,72 313 -58,4 -20,27

278.999 4,3 13,5 1.084.509 12,61 5,22

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Page 7: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 7

Chủng loại và thị trường xuất khẩu chủ yếu hàng may mặc Việt Nam 3 tháng

Mặt hàng Thị

trường chủ yếu

3 tháng đầu năm Tỷ trọng xuất khẩu 3 tháng (%)

2018 (1000 USD)

2018 so với 2017

(%)

2017 so với 2016

(%) 2018 2017 2016

Tổng 812.442 12,00 6,09 100,00 100,00 100,00

áo Jacket 185.707 10,96 8,20 22,86 23,07 22,62

Anh 42.132 11,19 0,07 5,19 5,22 5,54

Đức 41.533 21,08 3,41 5,11 4,73 4,85

Tây Ban Nha

31.147 14,25 4,08 3,83 3,76 3,83

Hà Lan 22.958 -10,56 17,84 2,83 3,54 3,19

Pháp 14.470 2,25 40,20 1,78 1,95 1,48

Italia 13.101 19,47 32,51 1,61 1,51 1,21

Bỉ 9.650 7,12 -7,46 1,19 1,24 1,42

Thụy Điển

3.709 58,59 42,21 0,46 0,32 0,24

Phần Lan 1.980 216,02 -36,02 0,24 0,09 0,14

Đan Mạch

1.716 -6,77 8,61 0,21 0,25 0,25

Ba Lan 1.037 10,19 -21,28 0,13 0,13 0,17

Quần 158.116 5,34 5,39 19,46 20,69 20,83

Đức 34.040 10,97 -2,96 4,19 4,23 4,62

Anh 32.097 3,25 4,14 3,95 4,29 4,37

Pháp 25.267 26,38 39,68 3,11 2,76 2,09

Hà Lan 25.543 1,87 -14,89 3,14 3,46 4,31

Tây Ban Nha

14.874 -20,71 0,75 1,83 2,59 2,72

Bỉ 10.164 28,37 46,60 1,25 1,09 0,79

Thụy Điển

4.893 15,33 25,63 0,60 0,58 0,49

Italia 2.936 -22,18 44,38 0,36 0,52 0,38

Ba Lan 2.799 193,23 -46,94 0,34 0,13 0,26

Đan Mạch

1.966 -25,09 89,90 0,24 0,36 0,20

Ai Len 1.603 -4,46 11,34 0,20 0,23 0,22

áo thun 125.801 19,38 15,24 15,48 14,53 13,37

Anh 25.908 12,36 -0,09 3,19 3,18 3,38

Hà Lan 24.865 30,87 33,01 3,06 2,62 2,09

Đức 24.407 16,11 19,63 3,00 2,90 2,57

Pháp 17.259 26,85 95,85 2,12 1,88 1,02

Italia 11.003 -1,81 38,92 1,35 1,54 1,18

Bỉ 8.941 11,63 -10,47 1,10 1,10 1,31

Tây Ban Nha

8.400 24,71 -26,32 1,03 0,93 1,34

Đan Mạch

1.244 37,89 -40,86 0,15 0,12 0,22

áo sơ mi 51.865 -0,67 -7,22 6,38 7,20 8,23

Anh 14.456 15,40 -8,49 1,78 1,73 2,00

Đức 13.879 -0,36 -3,53 1,71 1,92 2,11

Hà Lan 10.400 12,36 3,35 1,28 1,28 1,31

Tây Ban 5.793 -8,66 -36,11 0,71 0,87 1,45

Page 8: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 8

Mặt hàng Thị

trường chủ yếu

3 tháng đầu năm Tỷ trọng xuất khẩu 3 tháng (%)

2018 (1000 USD)

2018 so với 2017

(%)

2017 so với 2016

(%) 2018 2017 2016

Nha

Pháp 2.081 -21,40 -18,90 0,26 0,37 0,48

Thụy Điển

1.797 -32,48 72,99 0,22 0,37 0,23

Italia 1.600 61,57 -16,35 0,20 0,14 0,17

Quần Short

48.161 15,37 27,65 5,93 5,75 4,78

Pháp 10.954 36,67 58,60 1,35 1,10 0,74

Bỉ 8.256 2,55 21,31 1,02 1,11 0,97

Đức 6.396 5,47 31,93 0,79 0,84 0,67

Tây Ban Nha

5.507 45,92 -28,84 0,68 0,52 0,78

Anh 4.821 -0,69 5,98 0,59 0,67 0,67

Hà Lan 4.754 -5,39 66,31 0,59 0,69 0,44

Croatia 1.822 124,93 0,22 0,11 0,00

Thụy Điển

1.595 12,67 47,71 0,20 0,20 0,14

Đan Mạch

1.369 -3,25 32,29 0,17 0,20 0,16

Italia 1.193 0,67 76,20 0,15 0,16 0,10

Đồ lót 46.428 17,56 28,43 5,71 5,44 4,50

Pháp 16.144 65,61 -9,80 1,99 1,34 1,58

Đức 7.594 23,06 1,56 0,93 0,85 0,89

Austria 5.709 -10,96 75,04 0,70 0,88 0,54

Italia 4.694 17,88 76,70 0,58 0,55 0,33

Anh 3.358 68,74 75,99 0,41 0,27 0,17

Hà Lan 2.718 -54,55 79,50 0,33 0,82 0,49

Bỉ 1.803 1,07 52,28 0,22 0,25 0,17

Thụy Điển

1.474 14,43 15,31 0,18 0,18 0,16

Ba Lan 1.445 44,31 127,25 0,18 0,14 0,06

Váy 34.893 -3,19 -13,81 4,29 4,97 6,12

Anh 11.729 -5,52 -16,52 1,44 1,71 2,17

Tây Ban Nha

7.460 -9,00 -0,30 0,92 1,13 1,20

Đức 7.220 26,70 -24,10 0,89 0,79 1,10

Hà Lan 3.508 -8,09 -12,04 0,43 0,53 0,63

Italia 1.594 0,93 25,44 0,20 0,22 0,18

Pháp 1.373 -37,29 9,71 0,17 0,30 0,29

Quần áo BHLD

31.954 61,82 -16,84 3,93 2,72 3,47

Đan Mạch

10.242 63,03 -11,37 1,26 0,87 1,04

Tây Ban Nha

5.174 57,52 -9,27 0,64 0,45 0,53

Đức 4.158 679,62 -48,55 0,51 0,07 0,15

Ba Lan 3.878 33,36 -23,83 0,48 0,40 0,56

Anh 2.708 54,08 -28,72 0,33 0,24 0,36

Page 9: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 9

Mặt hàng Thị

trường chủ yếu

3 tháng đầu năm Tỷ trọng xuất khẩu 3 tháng (%)

2018 (1000 USD)

2018 so với 2017

(%)

2017 so với 2016

(%) 2018 2017 2016

Hà Lan 2.583 128,21 -38,44 0,32 0,16 0,27

Thụy Điển

1.378 4,50 -26,64 0,17 0,18 0,26

Quần áo bơi

28.819 28,43 46,47 3,55 3,09 2,24

Pháp 9.454 115,50 163,99 1,16 0,60 0,24

Italia 4.782 22,44 21,26 0,59 0,54 0,47

Đức 3.251 107,01 2,12 0,40 0,22 0,22

Hà Lan 2.868 -4,96 421,17 0,35 0,42 0,08

Tây Ban Nha

2.425 103,37 45,47 0,30 0,16 0,12

Croatia 1.534 -62,16 4,46 0,19 0,56 0,57

Anh 1.352 5,90 1,43 0,17 0,18 0,18

Bỉ 1.351 36,01 58,74 0,17 0,14 0,09

Quần áo trẻ em

22.980 0,10 18,90 2,83 3,16 2,82

Anh 7.322 4,03 16,28 0,90 0,97 0,89

Tây Ban Nha

5.653 45,38 71,59 0,70 0,54 0,33

Pháp 5.427 12,12 11,35 0,67 0,67 0,64

Hà Lan 1.335 19,35 8,42 0,16 0,15 0,15

Đức 1.309 -57,08 39,76 0,16 0,42 0,32

Quần áo Vest

15.114 19,28 11,18 1,86 1,75 1,67

Đức 4.325 45,54 25,76 0,53 0,41 0,35

Anh 3.650 1,48 -9,22 0,45 0,50 0,58

Tây Ban Nha

3.082 13,57 36,14 0,38 0,37 0,29

Hà Lan 2.691 -11,51 19,51 0,33 0,42 0,37

Găng tay 12.040 10,36 11,96 1,48 1,50 1,43

Pháp 3.458 37,58 5,44 0,43 0,35 0,35

Bỉ 2.831 56,41 64,63 0,35 0,25 0,16

Hà Lan 1.820 -12,69 33,49 0,22 0,29 0,23

Đức 1.536 9,38 -5,99 0,19 0,19 0,22

Hàng may mặc

6.915 16,39 -2,67 0,85 0,82 0,89

Đức 1.753 -15,05 -6,76 0,22 0,28 0,32

Anh 1.413 85,23 44,92 0,17 0,11 0,08

Vải 5.913 8,57 -8,98 0,73 0,75 0,88

Italia 1.693 12,75 15,86 0,21 0,21 0,19

áo Ghile 5.669 179,25 0,70 0,28 0,00

Anh 1.751 45,76 0,22 0,17 0,00

Hà Lan 1.394 771,22 0,17 0,02 0,00

Quần áo ngủ

4.994 31,86 -21,80 0,61 0,52 0,71

Anh 1.458 90,89 -60,24 0,18 0,11 0,28

Đức 1.234 -28,68 -2,76 0,15 0,24 0,26

Bít tất 4.547 94,60 95,18 0,56 0,32 0,18

Page 10: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 10

Mặt hàng Thị

trường chủ yếu

3 tháng đầu năm Tỷ trọng xuất khẩu 3 tháng (%)

2018 (1000 USD)

2018 so với 2017

(%)

2017 so với 2016

(%) 2018 2017 2016

Hà Lan 2.971 135,68 880,37 0,37 0,17 0,02

áo len 2.136 17,15 -5,36 0,26 0,25 0,28

Đức 1.451 58,19 16,22 0,18 0,13 0,12

Quần Jean

1.334 67,70 47,83 0,16 0,11 0,08

Đức 884 63,73 179,75 0,11 0,07 0,03

Anh 246 24,51 -22,34 0,03 0,03 0,04

Quần áo mưa

1.047 162,86 -28,00 0,13 0,05 0,08

Khăn bông

669 -5,45 -52,35 0,08 0,10 0,22

Caravat 562 -27,88 -36,89 0,07 0,11 0,18

PL may 439 -27,21 86,74 0,05 0,08 0,05

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Doanh nghiệp xuất khẩu điển hình sang EU 3 tháng đầu năm (1000 USD)

Doanh nghiệp Kim

ngạch Doanh nghiệp

Kim

ngạch

CTY CP ĐỒNG TIẾN 26.515 CTY TNHH EINS VINA 3.424

CTY CP ĐTƯ & THƯƠNG MẠI TNG 19.786 CTY TNHH, LIÊN DOANH VĨNH HƯNG 3.396

TỔNG CTY MAY 10 - CTY CP 15.009 CTY TNHH QUẢNG VIỆT (TIỀN GIANG) 3.391

TỔNG CTY CP MAY VIỆT TIẾN 15.009 CTY TNHH E-TOP VIỆT NAM 3.346

CTY TNHH HAIVINA 14.138 CTY CP MAY PHƯƠNG ĐÔNG 3.304

CTY SCAVI HUẾ 13.124 CTY TNHH NY HOA VIỆT 3.289

CTY TNHH FABI SECRET VIỆT NAM 12.108 CTY TNHH NGUỒN Á CHÂU 3.286

CTY TNHH CRYSTAL MARTIN (VN) 11.835 CTY TNHH MAY MẶC DỆT KIM SMART

SHIRTS (VIỆT NAM) 3.213

TỔNG CTY MAY NHÀ BÈ - CTY CP 11.154 CTY TNHH MAY THIÊN NAM 3.191

CTY MAY MẶC ALLIANCE ONE 10.355 CTY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT VƯƠNG 3.180

CTY TNHH YEN OF LONDON 9.318 CTY CP SẢN XUẤT HÀNG THỂ THAO 3.071

CTY TNHH SHINTS BVT 9.169 CTY MAY MẶC ĐỒ BƠI THỐNG NHẤT 2.944

CTY CP ĐẦU TƯ MẶT TRỜI VIỆT 8.660 CTY TNHH HIGHVINA APPAREL 2.879

CTY TNHH WORLDON (VIỆT NAM) 8.473 CTY TNHH CÔNG NGHỆ MAY MẶC

SPECTRE VIỆT NAM 2.835

CTY TNHH TRIUMPH

INTERNATIONAL VIỆT NAM 7.779 CTY TNHH LTP VIỆT NAM 2.716

CTY CP DỆT MAY 29/3 7.768 CTY CP MAY TÂY SƠN 2.713

CTY TNHH MAY TINH LỢI 7.709 CTY CP VENTURE INTERNATIONAL 2.682

CTY TNHH HANESBRANDS VN 7.555 CTY TNHH MAY ACCASETTE 2.667

CTY TNHH SEIDENSTICKER VN 7.033 CTY TNHH PADMAC VIỆT NAM 2.635

CTY TNHH MASCOT VIỆT NAM 6.975 CTY CP SẢN XUẤT KINH DOANH XNK

NAM PHÁT 2.598

CTY TNHH MAY MẶC LEADING STAR

VIỆT NAM 6.765 CTY TNHH HNJ VIỆT NAM 2.573

CTY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

MAY SÀI GÒN 6.533 CTY CP - TỔNG CTY MAY BẮC GIANG 2.449

CTY TNHH TỔNG CTY DỆT MAY

MIỀN NAM - VINATEX 6.290

CTY TNHH MAY MẶC UNITED

SWEETHEARTS VIỆT NAM 2.442

CTY TNHH REGINA MIRACLE

INTERNATIONAL VIỆT NAM 6.115 CTY CP MAY GIA LAI 2.439

Page 11: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 11

Doanh nghiệp Kim

ngạch Doanh nghiệp

Kim

ngạch

CTY TNHH SAITEX INTERNATIONAL

ĐỒNG NAI (VN) 6.084 CTY TNHH NOBLAND VIỆT NAM 2.426

CTY TNHH APPAREL FAR EASTERN

(VIETNAM) 6.056 CTY CP MAY TIỀN TIẾN 2.424

CTY TNHH DỆT MAY ECLAT VN 6.003 CTY TNHH BEEAHN VIỆT NAM 2.418

CTY CP MAY MẶC BÌNH DƯƠNG. 5.983 CTY TNHH WOOIN VINA 2.418

CTY TNHH ESQUEL GARMENT

MANUFACTURING (VIỆT NAM) 5.867 CTY CP MAY II HẢI DƯƠNG 2.411

CTY TNHH PREX VINH 5.704 CTY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

PHÚ TÀI LINH 2.410

CTY CP MAY SÔNG HỒNG 5.655 CTY TNHH SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC

ESQUEL VIỆT NAM - HOÀ BÌNH 2.391

TỔNG CTY CP DỆT MAY HÒA THỌ 5.647 CTY TNHH TỔNG CTY DỆT MAY MIỀN

BẮC - VINATEX 2.371

CTY CP XNK MINH TÂM 5.549 CTY TNHH GLOBAL GARMENT

SOURCING VIỆT NAM 2.370

CTY TNHH THƯƠNG MẠI “ DỊCH VỤ -

XNK XUÂN HOÀNG 5.421 CTY TNHH MAY ĐẠI HƯỚNG 2.368

CTY CP SCAVI 5.394 CTY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

HƯƠNG LINH 2.364

TCTY MAY HƯNG YÊN - CTY CP 5.330 CTY TNHH POONG SHIN VINA 2.312

TỔNG CTY ĐỨC GIANG - CTY CP 5.251 CTY CP MAY NĂM CHÂU 2.270

CTY TNHH PHILKO VINA 4.913 CTY TNHH MAY MẶC LANGHAM 2.218

CTY CP QUỐC TẾ PHONG PHÚ 4.862 CTY TNHH YAKJIN VIỆT NAM 2.140

CTY TNHH YOUNGONE NAM ĐỊNH 4.684 CTY TNHH ANSELL VINA 2.125

CTY TNHH AMW VIỆT NAM 4.658 CTY TNHH HANSAE VIỆT NAM 2.100

CTY CP MAY HAI 4.634 CTY CP ĐẦU TƯ SƠN HÀ 2.075

CTY TNHH PEARL GLOBAL VN 4.499 CTY TNHH WABO VIỆT NAM 2.074

CTY TNHH MAY EVER-GLORY (VN) 4.477 CTY TNHH SAKURAI VIỆT NAM 2.072

CTY TNHH MAY MẶC BOWKER (VN) 4.474 CTY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI -

DỊCH VỤ TRƯỜNG DƯƠNG 2.059

CTY TNHH DỆT MAY HOA SEN 4.354 CTY TNHH NAM YANG DELTA 2.042

CTY TNHH DIN SEN VIỆT NAM 4.205 CTY TNHH TAV 2.027

CTY TNHH MAY YSS 4.193 CTY TNHH QUANON 2.022

CTY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

DỊCH VỤ THẢO MINH 4.161

CHI NHÁNH CTY TNHH SƠN HÀ TẠI

THÁI BÌNH 2.013

CTY TNHH NAMYANG SÔNG MÂY 4.024 CTY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT

MAY MẶC PHÚ KHANG 2.009

CTY TNHH LEOJINS VIỆT NAM 4.020 CTY CP MAY MẶC QTNP 1.984

CTY TNHH MADE CLOTHING (VN) 4.007 CTY TNHH SAMIL VINA 1.934

CTY CP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

VINATEX 3.876

CTY TNHH SMART SHIRTS GARMENTS

MANUFACTURING BẮC GIANG 1.916

CTY TNHH MAY XK HÙNG VỸ 3.800 CTY TNHH PS VINA 1.887

CTY TNHH JASAN VIỆT NAM 3.727 CTY CP MAY XUẤT KHẨU HÀ PHONG 1.869

CTY CP TẬP ĐOÀN HỒ GƯƠM 3.716 CTY CP MAY SÀI GÒN 2 1.863

CTY TNHH KIDO HÀ NỘI 3.656 CTY TNHH TUNTEX SÓC TRĂNG VN 1.839

CTY TNHH BULTEL INTERNATIONAL

(VIỆT NAM). 3.637

CTY TNHH TRENDSETTERS FASHIONS

VIỆT NAM 1.839

CTY TNHH ASIA GARMENT

MANUFACTURER VIỆT NAM 3.592 CTY TNHH S&D QUẢNG BÌNH 1.832

CTY TNHH TANS (VIỆT NAM) 3.567 CTY TNHH VAN LAACK ASIA 1.809

CTY CP TEX- GIANG 3.486 CTY CP MAY TRƯỜNG SƠN 1.804

Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo

Page 12: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 12

Xuất khẩu xơ sợi sang Trung Quốc chậm lại

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến hết tháng 4/2018, xuất

khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam tăng 12,3% về lượng và tăng 14,9% về trị giá so với cùng

kỳ năm 2017, đạt 451 nghìn tấn và 1,2 tỷ USD. Trong đó, tăng mạnh xuất khẩu sang các

thị trường Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Thái Lan, Mỹ... thì xuất khẩu sang thị trường

chủ lực - Trung Quốc đang chậm lại.

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chủ lực chiếm 51% tổng lượng xuất khẩu nhóm

hàng, đạt 230 nghìn tấn, trị giá 646 triệu USD, tăng 5,36% về lượng và 8,99% trị giá so

với cùng kỳ năm 2017. Giá xuất bình quân đạt 2801 USD/tấn, tăng 3,45%.

Thị trường xuất khẩu lớn đứng thứ hai là Hàn Quốc, đạt trên 53 nghìn tấn, 132

triệu USD, với giá xuất bình quân 2488 USD/tấn, tăng 13,73% về lượng, 2,71% về giá và

16,82% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017.

Ngoài hai thị trường chủ lực kể trên, các thị trường như Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Ấn

Độ, Brazil…. cũng nhập khẩu xơ, sợi dệt từ thị trường Việt Nam. Nhìn chung, bốn tháng

đầu năm nay xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam sang thị trường đều có lượng và kim ngạch

tăng trưởng.

Đáng chú ý, xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ tăng mạnh, tăng 171% về

lượng và tăng 139% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngược lại, xuất khẩu sang thị trường Philippines lại giảm mạnh, 54,24% về lượng

và 48,97% về trị giá so với cùng kỳ, tương ứng với 1 nghìn tấn, trị giá 2,3 triệu USD.

Về giá xuất khẩu bình quân, xuất khẩu sang Italia đạt cao nhất trên 4.700 USD/tấn,

giảm 40,7% so với cùng kỳ 2017.

Thị trường xuất khẩu xơ sợi chủ yếu của Việt Nam

Thị trường

4 tháng 2018 4 tháng 2018 so với 2017 (%)

Lượng (tấn)

Trị giá (1000 USD)

Đơn giá (USD/tấn)

Lượng Trị giá Đơn giá

Tổng 451.052 1.226.299 2.719 12,3 14,9 2,32

Trung Quốc 230.677 646.036 2.801 5,36 8,99 3,45

Hàn Quốc 53.074 132.038 2.488 13,73 16,82 2,71

Thổ Nhĩ Kỳ 25.437 62.766 2.467 75,63 90,97 8,73

ấn Độ 11.987 45.803 3.821 21,54 23,07 1,26

Thái Lan 14.521 35.821 2.467 17,48 35,01 14,92

Bangladesh 8.624 32.899 3.815 17,65 28,56 9,27

Braxin 13.220 31.659 2.395 64,45 43,58 -12,69

Nhật Bản 6.299 23.766 3.773 9,72 7,17 -2,32

Đài Loan 7.221 23.194 3.212 -22,57 -10,91 15,06

Indonesia 6.822 22.626 3.317 38,10 35,07 -2,19

Hồng Kông 6.157 22.163 3.600 -34,53 -34,15 0,58

Malaysia 6.402 18.089 2.825 1,36 11,05 9,56

Ai Cập 8.659 17.426 2.012 20,63 16,45 -3,47

Pakistan 6.376 15.662 2.456 22,64 39,69 13,91

Mỹ 11.001 13.737 1.249 171,70 139,03 -12,02

Colombia 3.551 9.981 2.811 33,90 50,93 12,72

Campuchia 3.329 9.055 2.720 13,93 24,85 9,59

Philippin 2.754 6.234 2.264 -38,07 -35,23 4,59

Italia 972 4.569 4.700 133,09 38,23 -40,70

Anh 3.652 3.909 1.070 -38,06 -23,46 23,57

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Page 13: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 13

Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng xơ sợi của Việt Nam 4 tháng

Thị trường

Cơ cấu thị trường xuất khẩu tính theo khối lượng (%)

Cơ cấu thị trường xuất khẩu tính theo trị giá (%)

N2018 N2017 2018 - 2017

N2018 N2017 2018 - 2017

Trung Quốc 51,14 54,51 -3,37 52,68 55,54 -2,86

Hàn Quốc 11,77 11,62 0,15 10,77 10,59 0,18

Thổ Nhĩ Kỳ 5,64 3,61 2,03 5,12 3,08 2,04

ấn Độ 2,66 2,46 0,20 3,74 3,49 0,25

Thái Lan 3,22 3,08 0,14 2,92 2,49 0,44

Bangladesh 1,91 1,82 0,09 2,68 2,40 0,29

Braxin 2,93 2,00 0,93 2,58 2,07 0,52

Nhật Bản 1,40 1,43 -0,03 1,94 2,08 -0,14

Đài Loan 1,60 2,32 -0,72 1,89 2,44 -0,55

Indonesia 1,51 1,23 0,28 1,85 1,57 0,28

Hồng Kông 1,37 2,34 -0,98 1,81 3,15 -1,35

Malaysia 1,42 1,57 -0,15 1,48 1,53 -0,05

Ai Cập 1,92 1,79 0,13 1,42 1,40 0,02

Pakistan 1,41 1,29 0,12 1,28 1,05 0,23

Mỹ 2,44 1,01 1,43 1,12 0,54 0,58

Colombia 0,79 0,66 0,13 0,81 0,62 0,19

Campuchia 0,74 0,73 0,01 0,74 0,68 0,06

Philippin 0,61 1,11 -0,50 0,51 0,90 -0,39

Italia 0,22 0,10 0,11 0,37 0,31 0,06

Anh 0,81 1,47 -0,66 0,32 0,48 -0,16

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Nhập khẩu NPL dệt may từ Mỹ, Nhật Bản tăng

Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nguyên liệu dệt, may, da, giày của

Việt Nam trong tháng 4/2018 đạt 497,05 triệu USD, tăng 1,3% so với tháng trước đó và

so với cùng kỳ năm ngoái giảm 0,7%. Tính chung 4 tháng đầu năm 2018, nhập khẩu

nguyên phụ liệu dệt may, da giày của Việt Nam đạt gần 1,74 tỷ USD, tăng 0,8% so với

cùng kỳ năm 2017.

Riêng nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày của các doanh nghiệp có vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 4 tháng qua đạt 1,22 tỷ USD, giảm 4,9% so với

cùng kỳ năm ngoái, chiếm 70% tổng trị giá nhập khẩu mặt hàng này.

Trị giá nhập khẩu NPL dệt may, da giày qua các tháng (triệu USD)

0100200300400500600

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Năm 2017 Năm 2018

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Page 14: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 14

Trị giá nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày vào Việt Nam từ các thị trường

chính trong tháng 4/2018 đa phần tăng so với tháng trước đó, trong đó, Trung Quốc tăng

12,4% đạt trị giá 189,6 triệu USD, Hàn Quốc tăng 17,9% đạt trị giá 66,7 triệu USD, Nhật

Bản tăng 1,5% đạt trị giá 24,3 triệu USD, Hồng Kông tăng 11,9% đạt trị giá 22,9 triệu

USD so với tháng trước đó...Ở chiều ngược lại nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may da

giày từ một số thị trường giảm trong tháng 4 vừa qua so với tháng trước như Đài Loan

giảm 13,2%, Mỹ giảm 32,8%, Thái Lan giảm 18,3%...

So với cùng kỳ năm ngoái, nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày từ các thị

trường chủ lực trong tháng 4 vừa qua cũng biến động nhẹ, với tốc độ tăng dao động

trong khoảng từ 1-43%...

Tính chung 4 tháng năm 2018, trong số 25 thị trường cung cấp nguyên phụ liệu dệt

may, da giày cho Việt Nam thì Trung Quốc là thị trường có kim ngạch đạt mức cao nhất,

chiếm 40% tổng trị giá nhập khẩu, tiếp đến là Hàn Quốc chiếm 14%. Đáng chú ý, nhập

khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày trong 4 tháng năm nay từ các thị trường chủ lực

giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, với mức giảm dao động trong khoảng từ 2-11%.

Nhìn chung trong tổng số 25 thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may của Việt Nam

trong 4 tháng qua thì chiếm 44% trong số đó là những thị trường giảm và Achentina là thị

trường có tốc độ nhập khẩu giảm mạnh nhất, giảm 51%, còn lại là những thị trường có

tốc độ tăng trưởng thì Canada là thị trường có tốc độ tăng mạnh nhất, tăng 179,76% so

với cùng kỳ năm 2017.

Thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt ma a già tháng 4 à 4 tháng 201

(Đvt: 1.000 USD)

Thị trường T4/2018 So T3/2018

(%) So T4/2017

(%) 4T/2018

So 4T/2017 (%)

Tỷ trọng 4T/2018 (%)

Trung Quốc 189.665 12,4 0,5 645.952 -2,09 40,0

Hàn Quốc 66.792 17,9 1,0 226.161 -5,30 14,0

Đài Loan 41.598 -13,2 -12,7 148.105 -11,11 9,2

Mỹ 26.196 -32,8 -2,0 118.830 12,15 7,4

Thái Lan 20.682 -18,3 10,5 82.711 11,45 5,1

Nhật Bản 24.311 1,5 14,2 82.523 15,01 5,1

Hồng Kông 22.680 11,9 6,6 74.417 6,96 4,6

Italia 20.243 7,5 3,1 73.293 7,15 4,5

ấn Độ 11.199 -8,8 14,5 40.131 24,23 2,5

Braxin 10.989 34,7 -18,2 32.828 -30,88 2,0

Indonesia 5.600 -6,7 43,8 19.174 32,74 1,2

Canada 1.501 -85,2 718,1 11.800 179,76 0,7

Malaysia 2.316 -27,3 -1,8 10.934 7,33 0,7

Đức 2.151 -8,9 -39,9 8.445 -31,38 0,5

Page 15: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 15

Thị trường T4/2018 So T3/2018

(%) So T4/2017

(%) 4T/2018

So 4T/2017 (%)

Tỷ trọng 4T/2018 (%)

Achentina 1.175 -38,1 -72,3 7.679 -51,07 0,5

Pakixtan 2.363 70,4 15,8 6.742 1,85 0,4

Australia 1.947 -25,0 4,0 6.699 -19,15 0,4

Anh 1.384 -23,4 8,0 5.174 31,25 0,3

New Zealand

357 -75,6 -82,9 4.229 -50,31 0,3

Tây Ban Nha 1.102 25,2 -10,2 3.015 -6,49 0,2

Ba Lan 396 25,8 -14,8 2.239 1,60 0,1

Hà Lan 302 -42,7 35,3 1.301 56,56 0,1

Pháp 260 -43,7 -46,3 1.297 -41,60 0,1

Singapore 244 44,7 110,3 735 28,99 0,0

áo 132 20,8 158,8 444 -32,82 0,0

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Một số doanh nghiệp nhập khẩu nhiều NPL trong 3 tháng năm 201

Đvt: 1.000 USD

Doanh nghiệp Trị giá Doanh nghiệp Trị giá

Cty Cp Dệt Texhong Nhơn Trạch 99.794 Cty Tnhh Mtv Công Nghiệp Huafu 20.413

Cty Tnhh Brotex (Việt Nam) 84.225 Cty Tnhh Sao Vàng 18.951

Cty Tnhhkhoa Học Kỹ Thuật Texhong Ngân Long

84.006 Cty Tnhh Thuộc Da Sài Gòn Tantec

18.925

Cty Tnhh Kỹ Nghệ Gỗ Hoa Nét 59.063 Cty Tnhh Túi Xách Simone VN 18.870

Cty Tnhh May Tinh Lợi 58.688 Cty Tnhh Kyungbang Việt Nam 18.652

Cty Hữu Hạn Sợi Tainan Việt Nam 57.309 Cty Tnhhformosa Taffeta Đồng Nai 18.305

Tổng Cty Cp May Việt Tiến 56.353 Cty Tnhh May Mặc First Team VN 18.295

Cty Tnhh Sakurai Việt Nam 49.292 Cty Cp May Xuất Khẩu Hà Phong 18.174

Cty Tnhh Khoa Học Kỹ Thuật Texhong Ngân Hà

47.153 Cty Tnhh Gain Lucky (Việt Nam) 18.112

Cty Cp Tae Kwang Vina Industrial 46.795 Cty Tnhh Hanesbrands Việt Nam 17.835

Cty Tnhh Pouyuen Việt Nam 33.544 Cty Tnhh Samil Vina 17.716

Cty Tnhh Dệt Hà Nam 33.463 Cty Tnhh Quốc Tế Gold Long John Đồng Nai Việt Nam.

17.593

Cty Tnhh Túi Xách Simone VN Tg 32.263 Cty Tnhh Prime Asia (Việt Nam) 17.330

Cty Tnhh Hanesbrands VN Huế 29.330 Tổng Cty Đức Giang - Cty Cp 16.970

Tổng Cty Cp Dệt May Hòa Thọ 28.636 Cty Giầy Rieker Việt Nam 16.921

Cty Tnhh Mei Sheng Textiles VN 28.077 Cty Cp - Tổng Cty May Bắc Giang 16.847

Tổng Cty May 10 - Cty Cp 25.238 Cty Tnhh Youngone Nam Định 16.730

Cty Cp May Sông Hồng 24.796 Cty Tnhh Đông Phương Đồng Nai Việt Nam.

16.361

Cty Tnhh Hưng Nghiệp Formosa 23.253 Cty Tnhh Sợi Long Thái Tử 16.044

Cty Chang Shin Việt Nam TNHH 22.899 Cty Cp DTư Và Thương Mại Tng 15.973

Cty Tnhh Dệt May Eclat Việt Nam 22.627 Cty Tnhh Tav 15.890

Page 16: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 16

Doanh nghiệp Trị giá Doanh nghiệp Trị giá

Cty Cp Sản Xuất Hàng Thể Thao 21.904 Cty Tnhh Apparel Far Eastern 15.605

Cty Cp Quốc Tế Phong Phú 21.784 Cty Tnhh Esprinta (Việt Nam) 14.957

Cty Tnhhfashion Garments 2 21.402 Cty Cp Đầu Tư Thái Bình 14.242

Cty Tnhh Regina Miracle International Việt Nam

21.363 Cty Tnhh Nobland Việt Nam 14.156

Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo

Tiến độ xuất khẩu chậm lại trong tuần từ 01/05 đến 09/05/2018

Theo số liệu thống kê sơ bộ, trong tuần từ 01 - 09/05/2018, kim ngạch xuất khẩu

ước đạt gần 500 triệu USD, thấp hơn hẳn so với mức thực hiện trung bình tuần trong các

tháng trước. Trong đó, xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch cao nhất, chiếm 26%; tiếp đến

là Hàn Quốc với 22%...

Trong tuần số lượng các lô hàng đạt kim ngạch cao trên 1 triệu USD khá nhiều.

Trong đó có nhiều lô hàng áo Jacket, màn, áo thun, vải được xuất khẩu sang Hàn Quốc,

Thụy Sỹ, Nhật Bản, Mỹ...

Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến là doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu đạt

cao nhất trong tuần, đạt trên 10,4 triệu USD.

Một số lô hàng đạt trị giá xuất khẩu cao trong tuần

Chủng loại Thị trường Lượng

(cái, m2)

Trị giá

(USD) Cửa khẩu ĐKGH PTTT

áo Jacket Hàn Quốc 103.480 1.625.803 Tiên Sa FOB TTR

Màn Thụy Sỹ 750.080 1.417.951 Hải Phòng FOB CANTRU

áo Jacket Nhật Bản 59.880 1.386.222 CTY HOA LOI DAT

VN FOB TTR

Vải 100%

polyester Hàn Quốc 825.425 1.361.952

CONG TY TNHH

GREEN TG DAP KHONGTT

áo Jacket 2 lớp Mỹ 82.784 1.310.471 Hải Phòng FOB TTR

áo thun Hàn Quốc 692.568 1.198.045 Hải Phòng FOB TTR

áo thun Nhật Bản 299.880 1.091.563 CTY WORLDON FOB TTR

Quần Mỹ 250.032 1.087.639 Cái Mép FOB TTR

Vải dệt thoi

72% cotton Hồng Kông 679.444 1.042.502

KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

Màn Thụy Sỹ 562.560 881.982 Hải Phòng FOB CANTRU

Vải dệt thoi

100% polyester

Tây Ban

Nha 776.248 871.183

KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

áo len Hồng Kông 26.580 734.937 Cát Lái FCA TTR

áo thun Hàn Quốc 295.392 627.068 Hải Phòng FOB TTR

Quần áo trẻ em Mỹ 100.000 615.000 Hải Phòng FOB TTR

Quần áo trẻ em Trung

Quốc 25.168 594.468 Hải Phòng FOB TTR

Quần Mỹ 144.684 577.289 Cái Mép FOB TTR

Page 17: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 17

Chủng loại Thị trường Lượng

(cái, m2)

Trị giá

(USD) Cửa khẩu ĐKGH PTTT

áo len Hồng Kông 50.160 571.322 Cát Lái FCA TTR

áo len Hồng Kông 49.440 561.638 Cát Lái FCA TTR

Màn Thụy Sỹ 362.560 559.865 Hải Phòng FOB CANTRU

áo len Hồng Kông 48.240 549.454 Cát Lái FCA TTR

Váy Hồng Kông 20.706 536.285

CTY TNHH MAY

MAC FIRST TEAM

VN

FOB TTR

áo len Hồng Kông 46.992 533.829 Cát Lái FCA TTR

áo len Hồng Kông 19.200 530.880 Cát Lái FCA TTR

áo thun Hàn Quốc 163.464 525.341 Vict FOB TTR

áo len Hồng Kông 44.714 507.951 Cát Lái FCA TTR

Váy Hồng Kông 17.916 464.024

CTY TNHH MAY

MAC FIRST TEAM

VN

FOB TTR

Vải dệt thoi

98% polyester

Tây Ban

Nha 198.768 463.288

KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

Quần Mỹ 115.500 462.000 Cái Mép FOB TTR

Vải dệt thoi từ

bông 99%

cotton

Hồng Kông 278.269 436.598 KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

áo Jacket Nhật Bản 14.173 425.190 Sài Gòn FOB TTR

Quần Mỹ 106.704 421.481 Hải Phòng FOB TTR

áo sơ mi Hàn Quốc 68.040 408.920 Hải Phòng FOB TTR

áo Jacket Đài Loan 81.540 407.700 Tiên Sa FOB TTR

Váy Hồng Kông 17.691 406.893 Cái Mép FOB TTR

Quần áo trẻ em Mỹ 139.716 405.176 Hải Phòng FOB TTR

áo thun Nhật Bản 108.000 396.360 CTY WORLDON FOB TTR

áo thun Nhật Bản 108.000 394.200 CTY WORLDON FOB TTR

Màn Thụy Sỹ 220.000 393.602 Hải Phòng FOB CANTRU

Váy Mỹ 24.407 378.309 CANG ICD

PHUOCLONG 3 DDP TTR

áo len Hồng Kông 32.952 375.323 Cát Lái FCA TTR

Quần Mỹ 109.721 364.822 Hải Phòng FOB TTR

Vải 100%

Polyeste Hồng Kông 204.477 355.554

CONG TY TNHH

PROMAX TEXTILE CPT TTR

áo Jacket nam

5 lớp

Trung

Quốc 12.000 350.316 Hải Phòng CIF TTR

Vải 92% cotton

8% spandex Hàn Quốc 144.512 346.828

CONG TY TNHH

GREEN TG DAP KHONGTT

Quần Mỹ 104.309 346.827 Hải Phòng FOB TTR

Page 18: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 18

Chủng loại Thị trường Lượng

(cái, m2)

Trị giá

(USD) Cửa khẩu ĐKGH PTTT

Váy Hàn Quốc 129.072 329.846 Hải Phòng FOB TTR

Màn Thụy Sỹ 200.000 313.560 Hải Phòng FOB CANTRU

Váy Hàn Quốc 28.166 301.376 Cái Mép FOB TTR

áo nữ Hàn Quốc 64.986 298.936 Cái Mép FOB TTR

áo thun Mỹ 7.291 290.182 SAGAWA EXPRESS

VN FOB TTR

áo thun Hàn Quốc 135.660 289.630 Hải Phòng FOB TTR

Vải 60% cotton

40% polyester Hàn Quốc 213.494 288.217

CONG TY TNHH

GREEN TG DAP KHONGTT

Quần Mỹ 128.721 285.761 Hải Phòng FOB KHONGTT

áo len Hồng Kông 10.152 280.703 Cát Lái FCA TTR

áo thun Hàn Quốc 164.952 275.734 Sài Gòn FOB TTR

áo nữ Hàn Quốc 59.278 272.679 Cái Mép FOB TTR

áo len Hồng Kông 23.928 272.540 Cát Lái FCA TTR

Quần Nhật Bản 19.045 272.344 Hải Phòng FOB TTR

áo thun Trung

Quốc 11.906 256.217 Bình Dương FOB LC

Quần Mỹ 57.024 254.897 Hải Phòng FOB TTR

Vải dệt thoi

43% cotton

38% linen

Hồng Kông 101.671 254.755 KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

áo Jacket nam

5 lớp

Tây Ban

Nha 10.864 254.218 Hải Phòng FOB KHONGTT

Màn Thụy Sỹ 142.000 254.052 Hải Phòng FOB CANTRU

Quần Hồng Kông 5.256 253.602 Sài Gòn FOB TTR

áo thun Trung

Quốc 11.726 252.344 Bình Dương FOB LC

Vải dệt thoi

97% cotton

Tây Ban

Nha 220.654 251.082

KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

Quần Hàn Quốc 65.520 249.729 Sài Gòn FOB TTR

áo thun Mỹ 70.010 249.236 Hải Phòng FOB TTR

Quần áo trẻ em Hồng Kông 62.112 248.448 Tiên Sa FOB TTR

áo thun Hàn Quốc 64.332 247.717 Hải Phòng FOB TTR

Quần Mỹ 62.000 247.380 Cái Mép FOB TTR

áo len Hồng Kông 21.696 246.467 Cát Lái FCA TTR

áo thun Trung

Quốc 11.369 244.661 Bình Dương FOB LC

Vải dệt thoi từ

bông 75%

cotton

Hồng Kông 166.662 244.227 KHO CONG TY CO

PHAN MAY HAI DAP KHONGTT

Page 19: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 19

Chủng loại Thị trường Lượng

(cái, m2)

Trị giá

(USD) Cửa khẩu ĐKGH PTTT

Quần Hồng Kông 28.273 241.451 Hải Phòng FOB TTR

Vải 100% poly Hàn Quốc 68.762 240.668 CTY TNHH SUNG

WOO VINA DAP

áo thun Mỹ 13.578 239.652 Hải Phòng FOB TTR

Quần áo trẻ em Mỹ 77.772 239.538 Hải Phòng FOB TTR

Quần áo trẻ em Hồng Kông 59.568 238.272 Tiên Sa FOB TTR

Vải dệt kim

60% cotton Campuchia 157.479 235.449

CUA KHAU MOC

BAI (TAY NINH) CPT KHONGTT

áo thun Mỹ 31.813 233.826 Hải Phòng FOB TTR

Quần Short Mỹ 34.662 228.804 Hải Phòng FCA TTR

Quần Hồng Kông 20.028 228.720 Hải Phòng FOB TTR

áo sơ mi Nhật Bản 43.585 226.642 Cát Lái FOB LC

áo Jacket 4 lớp Hàn Quốc 2.900 225.185 Hải Phòng FOB TTR

Quần áo trẻ em Mỹ 62.304 224.917 Hải Phòng FOB TTR

áo Jacket nam

5 lớp

Trung

Quốc 13.086 223.129 Hải Phòng CIF TTR

Quần Mỹ 18.534 221.296 Bình Dương FOB TTR

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Thông tin mới nhất về tình hình nhập khẩu NPL

dệt t ng tuần từ ng đến nă 2018

Tuần qua, giá bông thiên nhiên được nhập khẩu từ các thị trường chính đa phần

tăng so với tuần trước đó, với mức giá dao động trong khoảng từ 702-8.313 USD/tấn, cụ

thể: giá nhập khẩu bông từ Ma Cao tăng 0,22% lên 1.959 USD/tấn, từ Ấn Độ tăng 0,50%

lên 1.451 USD/tấn, giá nhập khẩu bông từ Trung Quốc tăng 56,5% lên 2.920 USD/tấn, từ

Thụy Sỹ tăng 10,47% lên 1.954 USD/tấn...Ở chiều ngược lại giá nhập khẩu bông từ Mỹ

giảm 43,2% xuống 1.738 USD/tấn, Hàn Quốc giảm 18,2% xuống 3.677 USD/tấn, Hồng

Kông giảm 46,39% xuống 1.155 USD/tấn...

So với cùng kỳ năm 2017, giá nhập khẩu bông thiên nhiên từ các thị trường chính

tuần qua đa phần giảm, trong đó Ấn Độ giảm 11,2% xuống 1.451 USD/tấn, Mỹ giảm 5,13%

xuống 1.738 USD/ tấn…riêng giá bông nhập khẩu từ thị trường Hồng Kông giảm mạnh

nhất 34,3%...Trái lại, giá bông từ thị trường Ma Cao tăng 3,46%, Nhật Bản tăng 3,16%...

Giá sợi 100% polyester (mã 54023300) nhập khẩu từ các thị trường chính trong

tuần đa phần tăng so với tuần trước đó, dao động trong khoảng từ 0,72-6,99 USD/kg, cụ

thể: giá sợi nhập khẩu từ thị trường lớn nhất là Đài Loan tăng 36,01% lên 4,15 USD/kg

và từ Hàn Quốc tăng 6,71% lên 4,14 USD/kg…Ở chiều ngược lại giá chủng loại sợi trên

nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc giảm 30,41% xuống 2,92 USD/kg, Singapore giảm

53,61% xuống 720 USD/kg...

Page 20: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 20

Đối với vải nhập khẩu, chủng loại vải 100% cotton, khổ 57/58 (mã 52093900) nhập

khẩu từ thị trường Ma Cao có giá từ 1,75-1,95 USD/yards, trong khi giá nhập khẩu chủng

loại này từ thị trường Trung Quốc đắt hơn nhiều 2,55 USD/yards, CIF, Cảng Cát Lái.

Vải lông nhân tạo (mã 54079200) nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc có giá dao

động trong khoảng 1,93 USD/yards, trong khi nhập khẩu từ Trung Quốc có giá cao hơn

nhiều, có giá từ 4,11 USD/yards, Cảng Đình Vũ, (HCM).

Vải chính 100% cotton (mã 60049000) nhập khẩu từ thị trường Hàn Quốc có giá

1,26 USD/m2, từ thị trường Trung Quốc có giá đắt hơn là 1,96 USD/m2, CER, Thành

phố Hồ Chí Minh

Tham kh o một số chủng loại N L ệt ma nhậ khẩu trong tuần

Chủng loại Thị trường Đ t Lượng Đơn giá (USD/Đ t)

Cửa khẩu (kho, c ng)

ĐK GH

Bo thun - sợi acrylic Hồng Kông yard 5.150 0,48 Cát Lái CIF

Bông Hàn Quốc Kg 2.477 1,64 Hải Phòng CIF

Bông Trung Quốc m2 11.148 0,19 Hải Phòng CIF

Bông 100% thiên nhiên Thuỵ Sỹ Kg 349.955 2,03 Tiên Sa CIF

Bông Cotton Đài Loan Kg 4.607 6,20 Cát Lái C&F

Bông hóa học Đài Loan m2 5.552 0,74 Hải Phòng CIF

Bông hóa học Thái Lan m2 15.774 1,99 Hải Phòng CIF

Bông nhân tạo Hàn Quốc m2 4.961 0,95 Hải Phòng CIF

Bông tấm Đài Loan m2 1.350 0,54 Hải Phòng CFR

Bông tấm Hàn Quốc m2 2.387 0,71 Hải Phòng CIF

Bông tấm Hàn Quốc yard 4.911 0,57 Hải Phòng CIF

Bông thành phẩm Đài Loan yard 1.100 1,32 Hải Phòng EXW

Bông thành phẩm Mỹ yard 1.325 0,93 Hải Phòng CIF

Bông thành phẩm Đài Loan yard 2.400 1,43 Hải Phòng EXW

Bông thiên nhiên Trung Quốc Kg 111.173 1,82 Cát Lái CIF

BÔNG THIÊN NHIÊN Mỹ Kg 162.370 1,82 Cát Lái CIF

Bông thiên nhiên UAE Kg 199.972 2,09 Cát Lái CIF

Bông thiên nhiên Thuỵ Sỹ Kg 200.044 2,10 Cát Lái CIF

Bông thô Thuỵ Sỹ Kg 19.874 2,02 Cát Lái CFR

Bông thô ấn Độ Kg 303.834 1,79 Cát Lái CFR

Bông thô Mỹ Kg 335.528 1,87 Cát Lái CFR

Bông xơ nhân tạo Hàn Quốc Kg 18.000 1,31 Cát Lái CFR

Chỉ Trung Quốc Kg 1.802 2,60 Hải Phòng C&F

Chỉ may Hồng Kông roll 2.340 1,57 Hải Phòng CIF

Chỉ may Hàn Quốc Mét 488.000 - Hải Phòng CIF

Sợi cotton Trung Quốc Kg 1.057 7,13 Hải Phòng CIF

Sợi 100 % Viscose Rayon

Hồng Kông Kg 20.000 6,75 Cát Lái CIF

Sợi 100% cotton ấn Độ Kg 39.917 2,75 Cát Lái CIF

Sợi 100% Nylon Đài Loan Kg 7.900 1,16 Cát Lái CIF

Sợi 100% Polyester Đài Loan Kg 1.200 1,75 Cát Lái CIF

Sợi 100% Polyester Trung Quốc Kg 2.000 1,10 Cát Lái CIF

Sợi 100% Polyester Thổ Nhĩ Kỳ Kg 8.000 4,25 Cát Lái CIF

Sợi 100% Polyester Malaysia Kg 8.424 1,21 Cát Lái CIF

Sợi 100% Polyester Malaysia Kg 18.043 0,80 Cát Lái C&F

Sợi 100% Polyester Singapore Kg 20.434 0,72 Cát Lái C&F

Sợi 100% Polyester Trung Quốc Kg 22.680 1,46 Vict CIF

Sợi 100% Polypropylene Trung Quốc Kg 3.132 2,05 Cát Lái C&F

Page 21: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 21

Chủng loại Thị trường Đ t Lượng Đơn giá (USD/Đ t)

Cửa khẩu (kho, c ng)

ĐK GH

Sợi 100% PVA Trung Quốc Kg 6.336 5,30 Cát Lái CIF

SợI 100% VISCOSE Indonesia Kg 9.052 3,04 Cát Lái CIF

Sợi 100%cotton Đài Loan Kg 1.089 4,10 Cát Lái CIF

Sợi 100%cotton Hàn Quốc Kg 1.092 5,73 Cát Lái CIF

Sợi 100%polyester Hàn Quốc Kg 2.940 4,15 Cát Lái CIF

Sợi 100%Polyester Đài Loan Kg 2.988 5,12 Cát Lái CFR

Sợi 100%polyester Hàn Quốc Kg 3.920 4,15 Cát Lái CIF

Sợi 100%Polyester Đài Loan Kg 4.356 1,90 Cát Lái C&F

Sợi 30/1 ấn Độ Kg 20.412 3,22 Cát Lái CIF

Sợi 36/1 ấn Độ Kg 20.412 3,50 Cát Lái CIF

Sợi 60% COTTON Hàn Quốc Kg 7.031 3,25 Cát Lái CIF

Sợi 65% POLYESTE Hàn Quốc Kg 6.600 1,73 Cát Lái C&F

Sợi 65% POLYESTER Hàn Quốc Kg 1.337 1,73 Cát Lái C&F

Sợi 65% Polyester Indonesia Kg 17.917 2,89 Cát Lái CIF

Sợi 70%rayon Hàn Quốc Kg 22.440 2,80 Cát Lái CIF

Sợi 70%rayon Hàn Quốc Kg 22.440 2,80 Cát Lái CIF

Sợi Aramid Hàn Quốc Kg 1.440 24,00 Hải Phòng CIF

Sợi bamboo Trung Quốc Kg 1.583 6,72 Hải Phòng CIF

Sợi cotton Trung Quốc Kg 1.681 7,03 Hải Phòng CIF

Sợi cotton Thái Lan Kg 1.956 11,73 Cát Lái CIF

Sợi cotton 20/1 Nhật Bản Kg 5.000 10,57 Cát Lái FOB

Sợi cotton 40/2 ấn Độ Kg 20.140 6,25 Cát Lái CFR

Sợi cotton đôi 30S/2 ấn Độ Kg 16.352 3,50 Cát Lái CFR

Sợi CVC 60%Cotton Đài Loan Kg 9.662 2,42 Cát Lái CIF

Sợi CVC 80%Cotton Đài Loan Kg 6.350 2,11 Cát Lái CIF

Sợi chỉ ngang polypropylene

Italia Kg 2.642 3,87 Cát Lái FOB

Sợi dún Đài Loan Kg 12.963 0,55 Cát Lái C&F

Sợi dún Đài Loan Kg 18.063 0,80 Cát Lái CIF

Sợi đơn Trung Quốc Kg 3.145 5,07 Cát Lái CIF

Sợi đơn ấn Độ Kg 20.412 0,52 Cát Lái CIF

Sợi đơn Singapore Kg 21.092 0,52 Cát Lái CIF

Sợi Đơn Trung Quốc Kg 18.932 1,09 Cát Lái CIF

Sợi Đơn Malaysia Kg 21.504 1,50 Cát Lái CIF

Sợi đơn 100% cotton Hàn Quốc Kg 29.992 0,79 Cát Lái CIF

Sợi Faliment Trung Quốc Kg 1.608 4,20 Cát Lái CFR

Sợi Faliment Thái Lan Kg 2.937 7,89 Hải Phòng CIF

Sợi Faliment ấn Độ Kg 5.760 5,26 Cát Lái FOB

Sợi Faliment Đài Loan Kg 16.320 4,62 Cát Lái CIF

Sợi Faliment Trung Quốc Kg 19.516 1,15 Hải Phòng CIF

Sợi Faliment Malaysia Kg 19.942 1,32 Cát Lái CIF

Sợi Faliment Trung Quốc Kg 22.100 0,25 Cát Lái C&F

Sợi len Hàn Quốc Kg 1.121 8,98 Cát Lái C&F

Sợi len Nhật Bản Kg 2.136 21,00 Cát Lái CIF

Sợi Nylon Đài Loan Kg 1.008 5,60 Cát Lái C&F

Sợi Nylon Hàn Quốc Kg 2.271 7,04 Cát Lái C&F

Sợi nylon Trung Quốc Kg 10.272 4,10 Hải Phòng CIF

Sợi nylon Đài Loan Kg 14.256 2,98 Cát Lái CIF

Sợi nhân tạo Đài Loan Kg 13.545 5,08 Cát Lái CIF

Sợi OE Indonesia Kg 19.011 2,40 Vict CIF

Page 22: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 22

Chủng loại Thị trường Đ t Lượng Đơn giá (USD/Đ t)

Cửa khẩu (kho, c ng)

ĐK GH

Sợi Polyester Đài Loan Kg 1.202 3,90 Cát Lái CIF

Sợi polyester Đài Loan Kg 1.775 2,48 Cát Lái C&I

Sợi polyester Trung Quốc Kg 22.536 1,98 Cát Lái CIF

Sợi polyester Trung Quốc Kg 24.453 1,59 Cát Lái CIF

Sợi polyester Đài Loan Kg 43.092 1,54 Cát Lái C&I

Sợi Spandex Trung Quốc Kg 2.002 5,40 Hải Phòng CIF

Sợi Spandex Hồng Kông Kg 10.224 12,10 Hải Phòng CIF

Vải 100% cotton Hồng Kông m2 2.324 0,70 Cát Lái CIF

Vải 33% Cotton Trung Quốc m2 38.971 2,31 Cát Lái CIF

Vải 57% cotton Hồng Kông m2 3.002 0,75 Cát Lái CIF

Vải 95% Polyester Mỹ yard 1.208 1,00 Cát Lái CIF

Vải 97% Polyester Hàn Quốc m2 6.882 1,26 Hồ Chí Minh CFR

Vải chính 100% Cotton Trung Quốc m2 3.988 1,96 Hồ Chí Minh CFR

Vải chính 100% Modal Trung Quốc m2 5.916 1,66 Hồ Chí Minh CFR

Vải chính 100% Modal Hàn Quốc m2 12.124 1,23 Cát Lái CIF

Vải chính 100% Polyester

Hàn Quốc m2 1.839 2,69 Cát Lái CFR

Vải chính 51% Cotton Trung Quốc m2 25.371 2,38 Cát Lái C&F

Vải chính 52% wool Italia m2 9.573 1,47 Cát Lái C&F

Vải chính 57% Cotton Hàn Quốc m2 7.569 1,16 Cát Lái CFR

Vải chính 60% Cotton Hàn Quốc m2 1.425 3,53 Hồ Chí Minh CIF

Vải chính 61% rayon Trung Quốc m2 4.103 1,66 Hồ Chí Minh CFR

Vải chính 63% Rayon Hàn Quốc m2 5.683 1,58 Cát Lái CFR

Vải chính 72% cotton Hàn Quốc m2 3.498 1,82 Cát Lái CFR

Vải chính 74% cotton Hàn Quốc m2 5.104 1,82 Cát Lái CFR

Vải chính 86% cotton Trung Quốc m2 2.914 1,74 Hồ Chí Minh CFR

Vải chính 90% Nylon Đài Loan m2 12.279 2,00 Hồ Chí Minh CFR

Vải chính 92% Poly Hàn Quốc m2 13.518 2,00 Cát Lái CFR

Vải chính 93% Poly Hàn Quốc m2 4.358 1,94 Cát Lái CFR

Vải chính 93% polyester Trung Quốc m2 5.924 2,64 Cát Lái CIF

Vải chính 94% Poly Hàn Quốc m2 10.722 1,76 Cát Lái CFR

Vải lót 100% Polyester Hàn Quốc m2 10.205 0,70 Hải Phòng CIF

Vải lót 100% polyester, khổ 147/150cm

Trung Quốc m2 31.437 0,31 Hải Phòng FOB

Vải lót 100% polyester, khổ 57/58"

Hồng Kông m2 8.028 1,25 Hải Phòng FOB

Vải lót 100%Polyester 56"

Hàn Quốc m2 4.451 0,88 Hải Phòng CIF

Vải lót 100%Polyester 58"

Hàn Quốc m2 6.395 2,95 Hải Phòng CIF

Vải lưới 100% Polyester, Khổ 45"

Hàn Quốc yard 4.800 1,20 Cát Lái C&F

Vải polyester các loại (Khổ 51-53")

Đài Loan Mét 7.007 3,39 Cát Lái CIF

Vải polyester các loại (Khổ 54-56")

Đài Loan Mét 1.298 3,36 Cát Lái CIF

Vải polyester các loại (Khổ 60-63")

Trung Quốc Mét 3.757 4,82 Cát Lái CIF

Xơ bông Mỹ LBS 43.190 0,91 Cát Lái CFR

Xơ bông Hồng Kông Kg 85.158 1,61 Tiên Sa CIF

Page 23: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 23

Chủng loại Thị trường Đ t Lượng Đơn giá (USD/Đ t)

Cửa khẩu (kho, c ng)

ĐK GH

Xơ bông Urugoay LBS 656.805 0,92 Cát Lái CFR

Xơ bông chưa chải Pháp Kg 22.720 1,75 Hải Phòng CIF

Xơ bông chưa chải Singapo Kg 39.673 1,83 Cát Lái CFR

Xơ bông chưa chải Hoa Kỳ LBS 43.691 0,81 Cát Lái CFR

Xơ bông chưa chải Ma Cao Kg 716.248 1,96 Hải Phòng CIF

Xơ bông nguyên liệu Hồng Kông Kg 49.200 1,81 Tiên Sa CIF

Xơ Bông, chưa chải thô Hoa Kỳ LBS 351.673 0,77 Cát Lái CFR

Xơ staple tổng hợp Đài Loan Kg 23.707 1,19 Cát Lái CIF

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH - CHÍNH SÁCH

Doanh nghiệp dệt được dời việc dán nhãn

hợp quy Thay vì phải công bố và dán nhãn hợp quy CR lên các sản phẩm quần áo bán ra

thị trường từ 1-5, các doanh nghiệp may mặc được dời thời gian thực hiện đến 1-1-2019.

Thông báo đăng tải trên trang web của Bộ Công Thương ngày 2-5 cho biết, Bộ

trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành thông tư 07/2018/TT-BCT sửa đổi ngày hiệu

lực của Thông tư 21/2017/TT-BCT, văn bản quy định về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các admin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm

azo trong sản phẩm dệt may. Theo đó, ngày quy chuẩn có hiệu lực sẽ dời từ 1-5-2018

như quy định cũ sang ngày 1-1-2019.

QCVN 01 2017 quy định, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trước

khi bán hàng hóa ra thị trường nội địa phải công bố hợp quy, gắn dấu hợp quy (CR) cho

sản phẩm.

Bảng hợp quy này phải thể hiện việc sản phẩm có mức giới hạn hàm lượng

formaldehyt dưới 30mg/kg (đối với sản phẩm dành cho trẻ em dưới 3 tuổi); 75mg/kg (đối

với sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da) và 300mg/kg (đối với sản phẩm dệt may không

tiếp xúc trực tiếp với da). Bên cạnh đó là giới hạn về hàm lượng amin thơm chuyển hóa

từ thuốc nhuộm azo không vượt quá 30mg/kg.

Miễn trừ biện pháp phòng vệ thương ại với

một số sản phẩm từ 15/6/2018 Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa ban hành Thông tư số

06/2018/TT-BCT ngày 20/4/2018 về việc quy định chi tiết một số nội dung về các biện

pháp phòng vệ thương mại, sẽ có hiệu lực từ ngày 15/6/2018.

Theo đó, một số sản phẩm hàng hóa nhập khẩu đã được xem xét miễn trừ áp dụng

biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời, biện pháp phòng vệ thương mại chính thức.

Cụ thể, có 4 trường hợp hàng hóa được miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ

thương mại:

Thứ nhất, hàng hóa nhập khẩu có đặc điểm khác biệt với hàng hóa tương tự, hàng

hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước mà hàng hóa tương tự, hàng hóa

cạnh tranh trực tiếp được sản xuất bởi ngành sản xuất trong nước đó không thể thay thế

được.

Thứ hai, hàng hóa nhập khẩu là sản phẩm đặc biệt của hàng hóa tương tự hoặc

hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước.

Page 24: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 24

Thứ ba, hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong

nước không được bán trên thị trường trong nước trong cùng điều kiện thông thường;

Thứ tư, khối lượng hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất

trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu trong nước.

Thời hạn miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được xác định như

sau: Đối với các hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được

cơ quan điều tra tiếp nhận theo khoản 1 điều 13 của Thông tư này, thời hạn miễn trừ tính

từ ngày quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời hoặc chính thức

hoặc quyết định về kết quả rà soát biện pháp phòng vệ thương mại có hiệu lực đến ngày

31/12 của năm ban hành quyết định miễn trừ.

Đối với các hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được

cơ quan điều tra tiếp nhận theo khoản 2 điều 13 của Thông tư này, thời hạn miễn trừ là 1

năm tính từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 của năm kế tiếp.

Đối với các hồ sơ đề nghị miễn trừ bổ sung được cơ quan điều tra tiếp nhận theo

khoản 4 điều 13 của Thông tư này, thời hạn miễn trừ tính từ ngày tiếp nhận hồ sơ miễn

trừ đầy đủ và hợp lệ đến ngày 31/12 của năm ban hành quyết định miễn trừ.

Theo Thông tư 06, đối tượng đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương

mại bao gồm các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa bị điều tra, áp dụng biện pháp

phòng vệ thương mại; tổ chức, cá nhân sử dụng hàng hóa bị điều tra, áp dụng biện pháp

phòng vệ thương mại để sản xuất và các tổ chức, cá nhân khác do Bộ trưởng Bộ Công

Thương quyết định.

Điều kiện để được hỗ trợ kinh phí phát triển

công nghiệp hỗ trợ Thông tư số 29/2018/TT-BTC ngày 28/3/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập,

quản lý và sử dụng kinh phí Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ có hướng dẫn cụ

thể điều kiện để các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ từ Chương trình phát triển công

nghiệp hỗ trợ.

Theo đó, các tổ chức, cá nhân được hỗ trợ từ Chương trình phát triển công nghiệp

hỗ trợ phải đáp ứng đủ 05 điều kiện sau:

Một là, nội dung nhiệm vụ, đề án phải đáp ứng nhu cầu thực tế trong phát triển

công nghiệp hỗ trợ; Phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ được cấp có

thẩm quyền phê duyệt; Phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển các vùng kinh tế,

ngành, địa phương đã được Chính phủ phê duyệt; Đảm bảo tính khả thi về: Phương

thức triển khai, thời gian, tiến độ triển khai, nguồn nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất

kỹ thuật; Đối với các đề án có thời gian thực hiện kéo dài hơn 01 năm tài chính, Đơn vị

chủ trì phải xây dựng nội dung và kinh phí cho từng năm.

Hai là, nhiệm vụ, đề án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (Bộ Công Thương

đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ cấp trung ương; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp

huyện, cấp xã đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ cấp địa phương).

Ba là, đơn vị đã đầu tư vốn hoặc cam kết đầu tư đủ kinh phí thực hiện đề án đã

được cấp thẩm quyền phê duyệt (sau khi trừ số kinh phí được ngân sách nhà nước hỗ

trợ).

Bốn là, cam kết của đơn vị thực hiện đề án công nghiệp hỗ trợ chưa được hỗ trợ từ

bất kỳ nguồn kinh phí nào của nhà nước cho cùng một nội dung và thẩm định của cơ

quan phê duyệt đề án.

Năm là, trong 2 năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ không thuộc một trong các

trường hợp sau: Đã chủ trì đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ có kết quả nghiệm thu ở

Page 25: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 25

mức “không đạt”; Giao nộp sản phẩm không đúng hạn mà không có ý kiến chấp thuận

của Bộ Công Thương; Sử dụng kinh phí đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ không theo

quy định hiện hành.

Cũng theo Thông tư, kinh phí thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ

là từ: Ngân sách trung ương/địa phương; Nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá

nhân trong nước, ngoài nước; Các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

CPI tháng 4 20 8 tăng nhẹ 0,08% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2018 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước nhưng

nếu so với cùng kỳ năm ngoái thì tăng đến 2,75%. Tính bình quân 4 tháng đầu năm

2018, CPI tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2017.

So với tháng 3/2018, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chính có 6 nhóm hàng

tăng giá. Cụ thể, nhóm giao thông có mức tăng cao nhất, tăng 1,18%. Đứng thứ hai là

nhóm nhà ở, điện nước và vật liệu xây dựng tăng 0,18%. Ngoài ra, nhóm hàng thiết bị và

đồ dùng gia đình tăng 0,09%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,08%; giáo dục tăng

0,06%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,02%.

Trong tháng 4, chỉ có 3 nhóm hàng giảm giá, là hàng ăn và dịch vụ ăn uống (giảm

0,18%); bưu chính viễn thông (giảm 0,08%); hàng hóa và dịch vụ khác (giảm 0,02%) và

may mặc, mũ nón, giầy dép (giảm 0,01%). Riêng nhóm đồ uống và thuốc lá không đổi.

Nguyên nhân khiến CPI tháng 4/2018 tăng nhẹ được nhận định là do giá các mặt

hàng lương thực tăng 0,12% chủ yếu do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu.

Cùng với đó, giá xăng dầu được điều chỉnh tăng vào ngày 7/4/2018 và ngày

23/4/2018, tổng cộng giá xăng A95 tăng 520 đồng/lít, giá xăng E5 tăng 590 đồng/lít, giá

dầu diesel tăng 1020 đồng/lít nên bình quân tháng 4/2018 giá xăng dầu tăng 2,72% so

với tháng trước đóng góp làm tăng CPI chung 0,11%.

Ngoài ra, giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 0,5% do nhu cầu xây dựng bắt đầu

tăng cùng với việc Trung Quốc tiến hành cắt giảm sản lượng thép nên giá phôi thép và

thép thành phẩm đều tăng.

Mặt khác, thời tiết các tỉnh miền Bắc chuyển sang mùa hè, các tỉnh miền Nam đang

vào thời điểm nắng nóng nên nhu cầu tiêu dùng điện và nước tăng làm cho giá điện sinh

hoạt tăng 0,14% và giá nước sinh hoạt tăng 0,42%.

Cộng với giá du lịch trọn gói trong nước và ngoài nước đều tăng do các Công ty du

lịch tăng giá nhân dịp nghỉ lễ ngày 30/4 và 1/5, đã góp phần thúc đẩy CPI tháng 4/2018

tăng nhẹ.

Bên cạnh các nguyên nhân làm tăng CPI, còn có một số nguyên nhân kiềm chế

CPI tháng 4/2018. Trong đó, giá một số mặt hàng thực phẩm tươi sống giảm như giá thịt

bò giảm 0,36%; giá thịt gà giảm 0,19%; giá thủy sản tươi sống giảm 0,85%; giá rau tươi

giảm 3,4% do nguồn cung dồi dào. Giá đường tháng 4/2018 cũng giảm 0,47% do giá

đường thế giới giảm và nhu cầu tiêu thụ chậm trong khi nguồn cung dồi dào.

Theo Tổng cục Thống kê, lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực, thực

phẩm tươi sống; năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và

dịch vụ giáo dục) tháng 4/2018 tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 1,33% so với cùng

kỳ năm 2017. Tính chung 4 tháng đầu năm 2018, lạm phát tăng 1,34% so với cùng kỳ

năm 2017.

Tháng 4 năm 2018, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản. Điều

này phản ánh biến động giá do yếu tố thị trường có mức tăng cao, đó là giá lương thực,

giá xăng dầu. Lạm phát cơ bản bốn tháng đầu năm 2018 so cùng kỳ ở mức 1,34% phản

ánh chính sách tiền tệ vẫn đang điều hành ổn định.

Page 26: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 26

TIN THẾ GIỚI

“Tranh chấp thương ại” không ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may của Trung Quốc

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc vẫn chưa đến hồi kết, tuy nhiên nếu thực

sự xảy ra, tác động của nó đối với ngành dệt may của Trung Quốc là không nhiều, dựa

trên những phân tích SWOT của ngành dưới đây.

Điểm mạnh

Ngành công nghiệp dệt may của Trung

Quốc có quy mô lớn, năng lực sản xuất rất

lớn và khó có thể thay thế được.

Có một chuỗi sản xuất hoàn chỉnh, có thể

sản xuất các sản phẩm từ cấp thấp đến sản

phẩm cấp cao.

Điểm yếu

Hiệu ứng thương hiệu kém và giá trị

gia tăng của các sản phẩm xuất khẩu

tương đối thấp.

Trình độ công nghệ của các sản

phẩm cao cấp vẫn còn một khoảng

cách nhất định so với sản phẩm cao

cấp của các nước phát triển.

Cơ hội

Cải cách cơ cấu nguồn cung ứng, máy móc

thiết bị và công nghệ của ngành dệt may mở

ra thời đại nâng cấp thay mới.

Nhu cầu trong nước tiếp tục tăng. Thị

trường trong nước tạo cơ hội cho ngành dệt

may phát triển trở lại.

Thách thức

Chi phí lao động, nguồn nguyên liệu

và bảo vệ môi trường gia tăng.

Sự phát triển nhanh chóng của ngành

công nghiệp dệt may ở các nước

Đông Nam Á.

Với những đặc điểm nêu trên, ngành dệt may Trung Quốc hiện đang trong giai

đoạn thịnh vượng. Xét từ quan điểm cạnh tranh, các sản phẩm cấp thấp của Trung Quốc

chịu sự cạnh tranh từ các nước Đông Nam Á, nhưng đồng thời các sản phẩm cấp cao

đang bắt kịp với các nước phát triển ở Châu Âu và Mỹ.

Trong khi đó, theo danh mục thuế quan của Mỹ, mặt hàng được nhắc tới trong

ngành dệt may là máy móc dệt may, nhằm ngăn chặn sự tiến bộ tổng thể của ngành

công nghiệp dệt may Trung Quốc. Máy móc dệt sợi của Trung Quốc vẫn đang ở trình độ

thấp so với các nước phát triển ở Châu Âu, Mỹ và Nhật, chủ yếu làm nổi bật hiệu quả về

chi phí, vì vậy thị trường tiêu thụ chính là thị trường trong nước và các nước Đông nam

Á, sau khi tăng thuế thì chỉ mất đi thị trường tại Mỹ, ngành dệt may Trung Quốc cũng

không có ảnh hưởng gì.

Yếu tố nh hưởng nhất là gì? Để hạn chế việc nhập khẩu hàng dệt may.

Xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sang Mỹ trong năm 2017 đạt 45,39 tỷ

USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2016, chiếm khoảng 17% tổng kim ngạch xuất khẩu

hàng dệt may của Trung Quốc. Trong số đó, xuất khẩu hàng dệt sợi là 12,39 tỷ USD,

tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu hàng may mặc là 33 tỷ USD, giảm 0,8% so

với cùng kỳ năm 2016.

Tuy nhiên, do sản phẩm dệt may của Trung Quốc chất lượng tốt và giá không đắt,

sản phẩm của các nước Đông Nam Á chất lượng thấp, còn sản phẩm ở các nước phát

triển thì giá quá cao, cho nên vị thế của sản phẩm dệt may Trung Quốc không thể thay

Page 27: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 27

thế được trong thời gian này. Do đó, nếu tăng mức thuế trên quy mô lớn, điều dễ thấy là

chi phí sinh hoạt của người dân Mỹ sẽ tăng lên, tác động đối với ngành dệt may của

Trung Quốc không nhiều. Do đó, nếu áp thuế thì người tiêu dùng Mỹ chịu ảnh hưởng

nhiều nhất.

Hiện các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Trung Quốc về cơ bản đang có thái độ

chờ đợi, quan sát đối với các đơn đặt hàng từ Mỹ và rất thận trọng trong việc nhận đơn

đặt hàng. Một mặt, đó là do tình hình buôn bán sôi động trong nước, mặt khác cũng bị

ảnh hưởng những thông tin không tích cực về quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc.

Trung Quốc giảm thuế hơn 70 tỷ USD cho doanh

nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh

Chính phủ Trung Quốc vừa có động thái giảm thuế đối với một số ngành của nước này, trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Chính phủ Trung Quốc sẽ giảm thuế khoảng 460 tỷ CNY tương đương 72,2 tỷ USD

hằng năm để làm giảm tác động tiêu cực từ các biện pháp hạn chế thương mại mà phía

Mỹ tính áp dụng với doanh nghiệp Trung Quốc. Gói giảm thuế mới đặc biệt sẽ dành cho

doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và công nghệ.

Thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa được giảm xuống mức

16% thay cho mức 17% trước đó. Thuế giá trị gia tăng trong ngành dịch vụ vận tải,

logistics và xây dựng được giảm xuống 10% từ mức 11% trước đây. Thuế giá trị gia tăng

6% áp dụng với ngành dịch vụ tài chính và tiêu dùng được giữ nguyên.

Theo tính toán, các mức thuế mới sẽ giúp tiết kiệm cho các công ty sản xuất hơn

100 tỷ CNY.

Cuối tháng 4/2018, chính phủ Trung Quốc đã quyết định mở rộng các tiêu chí áp

dụng của mức thuế VAT 3% dành cho doanh nghiệp nhỏ và các công ty khởi nghiệp.

Các công ty công nghệ được hưởng lợi nhiều. Họ sẽ được nhận lại khoản thuế mà

họ đã đóng, số tiền này sau đó được dành để chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu, phát

triển và đầu tư.

Hơn thế nữa, doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao và những doanh nghiệp

vừa và nhỏ dựa vào công nghệ giờ có thể được phép hạch toán lỗ trong vòng 10 năm

thay vì 5 năm như trước đây, chính vì vậy họ cũng cảm thấy dễ thở hơn.

Chi phí lao động và giá đất tại Trung Quốc đã tăng trong những năm gần đây trong

khi đó Tổng thống Trump hạ thuế doanh nghiệp liên bang xuống 21% từ 35%. Như vậy

theo một số tính toán, mở nhà máy tại Mỹ giờ còn rẻ hơn tại Trung Quốc.

Theo khảo sát của Phòng Thương mại Mỹ tại Trung Quốc, khoảng 23% các công

ty Mỹ tại Trung Quốc đã chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc trong 3 năm qua hoặc đang

có kế hoạch như vậy. Khoảng 22% trong số này tính chuyển sản xuất về Mỹ.

Pháp lên kế hoạch giảm chất thải dệt may

Từ năm 2019, Chính phủ Pháp muốn đảm bảo các sản phẩm không dệt không

được vứt bỏ hoặc bị hủy.

Ước tính, mỗi năm có khoảng 600 nghìn tấn quần áo, khăn trải giường gia dụng,

giày dép, đồ bảo hộ... được hủy bỏ, nhưng chỉ 1/4 khối lượng đó được thu gom.

Page 28: Bản tin Thông tin Thương mại - vinanet.vnvinanet.vn/Uploaded/Admin/2018_05_28/bantin_detmay_so_20-2018_DKYX.pdf · cán cân thương mại của nước này thặng dư 28,78

THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY

số ra ngày 14/05/2018 28

Chính phủ Pháp đang có kế hoạch cắt giảm chất thải dệt may bằng cách đảm bảo

các sản phẩm chưa đưa vào sử dụng không được vứt và hủy bỏ vào năm 2019. Hiện

Chính phủ Pháp cũng đang áp dụng nguyên tắc này đối với ngành thực phẩm.

Ước tính, mỗi năm có khoảng 600 nghìn tấn quần áo, khăn trải giường gia dụng,

giày dép, đồ bảo hộ... được hủy bỏ, nhưng chỉ 1/4 khối lượng đó được thu gom. Hàng

loạt các thương hiệu dệt may lớn đang hoạt động tại Pháp cũng đảm bảo không có

lượng hàng nào bị vứt bỏ để chôn lấp. Theo chính sách của công ty các sản phẩm còn

lại sẽ được tái sử dụng ở dạng ban đầu, nếu không được tái sử dụng thành sản phẩm

khác hoặc đưa vào các tổ chức từ thiện.

Tiêu thụ bông toàn cầu tăng t ng vụ 2017-2018 Theo số liệu mới nhất từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), tiêu thụ bông toàn cầu trong

vụ 2017-2018 được dự đoán là 120,4 triệu kiện, cao hơn vụ trước (2016-2017) 5% hay là

5 triệu kiện. Ngoài tiêu thụ tăng ở nhà máy thì nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng và sản

lượng polyeste giảm cũng góp phần vào sự tăng trưởng trên mức trung bình năm nay.

Mặc dù tiêu thụ bông được dự báo cao nhất trong thập kỷ, sản lượng thế giới vụ

2017-2018 được cho là vượt tiêu thụ lần đầu tiên trong 3 năm, như bộ phận Dịch vụ

nghiên cứu kinh tế của USDA cho hay trong báo cáo tháng “Triển vọng bông và len”.

Trước vụ 2015-2016, sản lượng bông toàn cầu đã vượt tiêu thụ trong 5 mùa liên tiếp.

Báo cáo cũng dự báo Trung Quốc – nước kéo sợi bông lớn nhất thế giới – chiếm

1/3 tổng sử dụng bông toàn cầu. Nước này được dự đoán sử dụng 40 triệu kiện bông

(tăng 2,5 triệu kiện) bông trong vụ 2017-2018. Ngoài ra, nhập khẩu sợi bông của Trung

Quốc có thể gộp thêm xơ nguyên liệu tương đương 8 triệu kiện để hỗ trợ ngành dệt may

đang tăng trưởng.

Tiêu thụ bông ở Ấn Độ và Pakistan đều tăng nhẹ trong vụ 2017-2018, tại hai nước

này tiêu thụ trong nhà máy được dự đoán lần lượt là 24,2 triệu kiện và 10,4 triệu kiện.

Tuy nhiên Việt nam, Bangladesh và Thổ Nhĩ Kỳ được cho là sẽ có sự gia tăng lớn trong

tiêu thụ bông. Tiêu thụ bông ở nhà máy tại Việt Nam và Bangladesh sẽ lần lượt đạt 6,55

triệu kiện (tăng 21%) và 7,3 triệu kiện (9%); đầu tư vào ngành kéo sợi của hai nước này

đã dẫn tới mức tiêu thụ bông kỷ lục trong vài năm qua.

Trong khi đó tiêu thụ tại nhà máy ở Thổ Nhĩ Kỳ được dự đoán là 7,1 triệu kiện tăng

9% so với vụ 2016-2017 và ở mức cao nhất trong thập kỷ.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bản tin Thông tin Thương mại chuyên ngành Dệt May

Giấy phép xuất bản: 59/GP - XBBT ngày 21 tháng 09 năm 2017

Kỳ hạn xuất bản: Hàng tuần

Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Mai Thanh