22

Click here to load reader

BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

BÀI TẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bài 1 : Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản

phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Theo tài liệu thu thập như sau :

1. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận A như sau :

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đ) 480.000 720.000 960.000Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000Chi phí sản xuất chung (đ) 1.240.000 1.360.000 1.480.000Mức sản xuất (sp) 800 1.200 1.600

2. Tài liệu khác trong năm 2005 : Biến phí bán hàng : 200đ/sp A ; Tổng định phí bán hàng hằng năm của sản phẩm A là 796.000đ ; Định phí quản lý chung phân bổ hằng năm cho sản phẩm A là 500.000đ; Đơn giá bán 4.000đ/spA ; Sản lượng tiêu thụ 900sp ; Mức sản xuất tối thiểu là 800sp A và tối đa là 1.600spA ; Vốn hoạt động kinh doanh bình quân trong năm là 10.000.000đ và Định phí sản xuất bắt buộc của sản phẩm A hằng năm 60%, định phí bán hàng và quản lý là định phí bắt buộc.

Yêu cầu :1. Xác định biến phí sản xuất chung đơn vị và tổng định phí sản xuất chung theo phương pháp chênh lệch

và theo phương pháp bình phương bé nhất.2. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.3. Viết phương trình chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Trên cơ sở đó, ước tính chi phí sản xuất

kinh doanh sản phẩm A ở mức 1.000sp, 1.500sp, 1.700sp và 2.000sp. Cho biết, khi tăng quá phạm vi họat động, biến phí đơn vị tăng 5%, định phí tăng 40%.

4. Xác định phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị hợp lý của sản phẩm A.5. Ước tính chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ nhất của sản phẩm A khi tạm thời ngưng kinh doanh.6. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an tòan và vẽ đồ thị biểu

diễn cho sản phẩm A trong năm 2005.7. Ước tính sản lượng, doanh thu để công ty đạt mức lợi luận của sản phẩm A trước thuế 200.000đ, sau

thuế là 300.000đ. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.8. Công ty đang dự tính thực hiện chính sách khuyến mãi với ý tưởng là thưởng cho mỗi sản phẩm vượt

điểm hòa vốn là 40đ/sp. Tính sản lượng để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

9. Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm của sản phẩm A theo phương pháp tòan bộ và theo phương pháp trực tiếp toàn với nhu cầu sản xuất và tiêu thụ 1.500sp A, ROI mong muốn 5%. Cho biết, lãi vay ước tính 100.000đ.

10. Một khách hàng đề nghị mua số sản phẩm A tồn kho năm 2005 với mức giá 2.500đ/sp. Theo yêu cầu của Ban giám đốc, bán số sản phẩm tồn kho này chỉ thực hiện khi đảm bảo bù đắp mức lỗ của sản phẩm A trong năm 2005. Anh chị tính toán và thuyết trình cho Ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của khách hàng hay không.

11. Công ty K đang chào hàng sản phẩm A cho Ban giám đốc với mức giá 2.400đ/sp. Anh chị phân tích và báo cáo ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của công ty K hay không và mức giá lớn nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu với nhu cầu dự tính 1.200sp. Cho biết nếu chấp nhận đề nghị của công ty K, công ty sẽ giải tán bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Vì vậy, công ty cắt giảm được toàn bộ biến phí, định phí quản trị và tận dụng vốn nhàn rỗi để liên doanh với một công ty khác với mức lãi ròng hằng năm 300.000đ, cho thuê máy móc thiết bị với thu nhập ròng hằng năm 10.000đ.

12. Năm 2005, công ty tiêu thụ được 900sp A và 1.500 hàng hóa B. Cho biết, hàng hóa B có giá bán 5.000đ/sp, giá mua 1.200đ/sp, biến phí bán hàng 800đ/sp, định phí bán hàng hằng năm 1.200.000 và định phí quản lý chung phân bổ hằng năm 2.000.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếp, đồng thời trình bày nhận xét về đánh giá thành quả quản

Page 2: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

lý của nhà quản lý nếu sử dụng thông tin lợi nhuận, giá vốn tồn kho theo các phương pháp tính khác nhau.

13. Căn cứ số liệu câu (12) Tính doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và tỷ lệ phần tiền cộng thêm tòan công ty theo phương pháp trực tiếp.

14. Căn cứ vào số liệu câu (12), giả sử đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, công ty đang xem xét để mở rộng thi trường một trong 2 sản phẩm. Theo anh chị nên chọn sản phẩm nào để mở rộng thị trường. Tính lợi nhuận công ty với quyết định tăng doanh thu sản phẩm đã chọn với mức tăng 500.000đ.

15. Căn cứ vào số liệu câu (12), đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư. Cho biết, yêu cầu trong năm 2005, ROI là 5%, RI là 584.000đ và lãi vay thực tế trong năm 120.000đ.

16. Bộ phận tư vấn M cho rằng : nên duy trì đơn giá bán, biến phí đơn vị, tổng định phí, tổng doanh thu tòan công ty như năm 2005 nhưng tăng doanh thu sản phẩm A 400.000đ và giảm doanh thu hàng hóa B : 400.000đ thì sẽ đem lại những chuyển biến tích cực hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận. Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích. (sinh viên tự giải).

17. Bộ phận tư vấn N cho rằng : vẫn duy trì doanh thu, số dư đảm phí, đơn giá bán và định phí như năm 2005 nhưng xây dựng lại kết cấu hàng bán theo tỷ lệ 40% sản phẩm A và 60% sản phẩm B thì sẽ có lợi hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận . Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích đồng thời tính sản lượng hòa vốn từng sản phẩm trong trường hợp này (sinh viên tự giải).

ĐÁP ÁN :BÀI 1Câu 1 : Phân tích chi phí hỗn hợp

- Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp chênh leach : Biến phí sản xuất chung đơn vị : (1.480.000đ – 1.240.000đ) : ( 1.600sp – 800sp) = 300đ/sp Tổng định phí sản xuất chung : 1.480.000đ – 1.600 sp x 300đ/sp = 1.000.000đ- Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp bình phương bé nhất (đáp số vẫn 300đ/sp và 1.000.000đ)

Câu 2 : Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí- Biến phí đơn vị : 600 đ/sp + 500 đ/sp + 300 đ/sp + 200 đ/sp = 1.600 đ/sp- Tổng định phí : 1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ = 2.296.000đ

Câu 3 : Viết phương trình chi phí và ước tính chi phí- Phương trình chi phí từ mức sản xuất 800sp – 1.600sp, Y = 1.600X + 2.296.000 Y(1.000) = 1.600 x 1.000 + 2.296.000 = 3.896.000đ Y(1.500) = 1.600 x 1.500 + 2.296.000 = 4.696.000đ Y(1.000) = 1.600 x 1.700 + 2.296.000 = 5.016.000đ- Phương trình chi phí từ mức sản xuất trên 1.600sp, Y = 1.680X + 3.214.400 Y(2.000) = 1.680 x 2.000 + 3.214.400 = 6.574.000đ

Câu 4 : Xác định chi phí hợp lý theo mô hình ứng xử- Chi phí đơn vị cao nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 800sp) = 4.470đ/sp- Chi phí đơn vị thấp nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 1.600sp) = 3.035đ/sp- Chi phí đơn vị hợp lý từ : 3.035đ/sp -> 4.470đ/sp

Câu 5 : Xác định chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngưng kinh doanh Biến phí 0 Định phí tùy ý (quản trị ) 0 Định phí bắt buộc không thể cắt giảm

Vậy, chi phí nhỏ nhất có thể : 1.000.000đ x 60% + 796.000đ + 500.000đ = 1.896.000đ

Câu 6 : Tính sản lượng, doanh thu hòa vốn đơn - Sản lượng hòa vốn : 2.296.000đ : ( 4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

Page 3: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

- Doanh thu hòa vốn : 957sp x 4.000đ/sp = 3.828.000đ- Doanh thu an tòan : 3.600.000đ - 3.828.000đ = - 228.000đ- Tỷ lệ doanh thu an tòan : (- 228.000đ : 3.600.000đ)% = - 6,33%- Đồ thị sinh viên tự vẽ (…)

Câu 7 : Phân tích lợi nhuận- Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận trước thuế :

Sản lượng đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ : (2.296.000đ+200.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.040sp

Doanh thu đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ: 1.040sp x 4.000đ/sp = 4.160.000đ

- Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận sau thuế : Đổi lợi nhuận sau thuế thành lợi nhuận trước thuế :

300.000đ : (100% -80%) = 375.000đ Sản lượng đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ :

(2.296.000đ+375.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.113sp Doanh thu đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : 1.113sp x 4.000đ/sp = 4.452.000đ

Câu 8 : Phân tích lợi nhuận khi thay đổi biến phí đơn vị Sản lượng để đạt mức hòa vốn : 2.296.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp Sản lượng tăng thêm để đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ (hay trước thuế 375.000đ) : 375.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp – 40đ/sp) =159sp Tổng sản lượng can thiết : 957sp + 159sp = 1.116sp

Câu 9 : Tính tỷ lệ phần tiền cộng thêm cho từng sản phẩm- Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp tòan bộ :

200đ/sp x 1.500sp + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% +100.000đ

% = 72,30%(600đ/sp + 500đ/sp + 300đ/sp) x 1.500sp + (1.000.000 : 1.600) x

1.500sp-- Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :

1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% + 100.000đ % = 120,67%

1.600đ/sp x 1.500sp

Câu 10 : Định giá bán theo mối quan hệ C-V-P- Giá bán theo yêu cầu công ty :

Biến phí : (1.600sp – 900sp) x 1.600đ/sp = 1.120.000đ Định phí còn bù đắp : 2.290.000đ – 900sp (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 136.000đ Giá bán tối thiểu : 1.120.000đ + 136.000đ = 1,256.000đ- Khả năng mua của khách hàng : 700sp x 2.500đ/sp = 1.750.000đ- Giá mua của khách hàng đảm bảo yêu cầu của công ty (1.256.000đ) và tăng thêm lợi

nhuận 494.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đề nghị của khách hàng.

Câu 11 : Thông tin thích hợp ra quyết định sản xuất hay mua ngòaiChỉ tiêu Mua ngòai

1.200spTự sản xuất

1.200spThông tin chênh lệch

1.Chi phí sản xuất- Biến phí sản xuất- Định phí sản xuất tùy ý- Định phí sản xuất bắt buộc

--

(600.000)

(1.680.000)(400.000)(600.000)

1.680.000400.000

-

Page 4: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

2. Giá mua ngòai (2.880.000) - (2.880.000)3. Chi phí cơ hội (310.000) 310.000

(490.000)

Công ty không nên mua ngòai vì không cải thiện tình hình lợi nhuận nhưng lỗ thêm 490.000đ.

Giá mua ngòai tối đa trong trường hợp này : (1.680.000 + 400.000 + 310.000) : 1.200 = 1.992đ/sp

Câu 12 : Lập báo cáo kết quả kinh doanh nhiều sản phẩm theo các phương pháp khác nhau Lập báo cáo theo phương pháp tòan bộ

Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công tySố tiền

(đ)Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00Định phí sản xuất

562.000 15,63 562.000 5,06

Định phí BH,QL

1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50

Lợi nhuận 302.000 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43 Lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp

Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công tySố tiền

(đ)Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00Định phí sản xuất

1.000.000 27,78 1.000.000 9,01

Định phí BH,QL

1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50

Lợi nhuận (136.000) 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43

Sử dụng phương pháp tòan bộ hoặc phương pháp trực tiếp dẫn đến sự khác biệt lợi nhuận, giá vốn tồn kho của họat động sản xuất nên ảnh hưởng đến đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý sản xuất.

Khi mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thu, lợi nhuận và giá vốn thành phẩm tồn kho tính theo phương pháp tòan bộ cao hơn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp. Do đó, nếu đánh giá thành quả của nhà quản lý sản xuất căn cứ vào lợi nhuận tính theo phương pháp tòan bộ sẽ tích cực hơn đánh giá theo lợi nhuận tính theo phương pháp trực tiếp nhưng ẩn chứa rủi ro tồn kho cao hơn trong tương lai.

Câu 13 : Tính doanh thu hòa vốn cho nhiều sản phẩm Doanh thu hòa vốn : 5.496.000đ : 60% = 9.160.000đ Doanh thu an tòan : 11.100.000đ – 9.160.000đ = 1.940.000đ Tỷ lệ doanh thu an tòan : 1.940.000đ : 11.100.000đ)% = 17,48%

Page 5: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :

5.496.000đ + 1.164.000đ% = 150%

4.440.000đ

Câu 14 : Vận dụng ý nghĩa các khái niệm cơ bản về C-V-P Nếu đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, khi tăng doanh thu

cùng moat mức, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận lớn hơn.

Trường hợp công ty, sản phẩm A và hàng hóa B có cùng tỷ lệ số dư đảm phí là 60%. Vì vậy, chọn sản phẩm nào để tăng doanh thu cũng có mức tăng lợi nhuận như nhau.

Khi tăng doanh thu 500.000đ, lợi nhuận của công ty : 1.164.000đ + 500.000đ x 60% = 1.464.000đ

Câu 15 : Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư Kế họach :

RI : 200.000đROI : 5%

Thực tế :RI : (1.164.000đ +120.000) – 10.000.000 x 5% = 784.000đROI : (1.284.000đ : 10.000.000đ)% = 12,84%

Kết quả :D RI = 784.000đ – 584.000đ = +200.000đD ROI = 12,84% - 5% = 7,84%

Trung tâm đầu tư hòan thành trách nhiệm quản lý.

Bài t p 2ậ Để lập dự toán tổng thể 1 công ty có tài liệu như sau:

1- Bảng cân đối KT sẽ ngày 31/12/N:

Page 6: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

2- Số lượng sản phẩm tiêu thụ các tháng:

Đơn giá bán dự kiến là 12.000đ/sp, chưa VAT 10%. Theo kinh nghiệm của công ty thì 60% doanh thu ghi

nhận trong tháng sẽ thu được tiền trong tháng bán hang, số còn lại sẽ thu được tiền ở tháng kế tiếp. Khoản

phải thu khách hàng trên bảng CĐKT sẽ thu được tiền trong tháng 1. Công ty không còn nợ quá hạn.

3- Công ty mong muốn lượng sản phẩm tồn kho cuối tháng phải tương đương 20% khối lượng sản

phẩm tiêu thụ tháng đến.Biết rằng SLSP tồn đầu năm là 1.100sp.SLSP tồn kho cuối quý theo

mong muốn là 1000sp.

4- Định mức NVL để sản xuất 1 sản phẩm là 0,2kg/sp, đơn giá(chưa VAT 10%) là 20.000đ/kg.NVL

tồn cuối mỗi tháng tương đương với 10% khối lượng NVL sử dụng tháng đến. Lượng NVL tồn

kho cuối tháng 3 là 179kg.Nhà cung cấp cho phép công ty trả tiền mua NVL 30% trong tháng mua

hàng .Số tiền còn lại được thanh toán vào tháng kế tiếp.Số tiền còn nợ nhà cung cấp trên bảng

CĐKT là số tiền công ty đã mua NVL trong tháng 12/N và sẽ được công ty trả trong tháng 1.

5- Để sản xuất 1 sản phẩm cần 0,5h công với đơn giá 6000đ/h.Chi phí nhân công phát sinh trong

tháng nào thì trả ngya cho công nhân tháng đó.

6- Chi phí sản xuất chung dự kiến:

+ Định phí SXC hàng tháng 5trđ/tháng. Trong đó chi phí khấu hao là 1trđ các chi phí khác đều trả bằng

tiền trong tháng phát sinh.

Tài sản Số Tiền(1000đ)

Tiền 10.000

Khoản phải thu khách hàng 16.000

NVL 2.400

Thành phẩm 19.140

Nguyên giá TSCĐ 57.600

Hao Mòn TSCĐ (5140)

Tổng 100.000

Nguồn Vốn Số Tiền(1000đ)

Phải Trả nhà Cung Cấp 20.000

Nguồn Vốn KD 75.000

Lợi nhuận chưa phân phối 5.000

Tổng 100.000

Tháng 1 2 3

SLSP

Tiêu thụ

5.000 6.500 6.000

Page 7: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

+ Biến phí SXC trên 1h công lao động trực tiếp là 2.000đ/h. Các biến phí sẽ được thanh toán bằng tiền

trong tháng khi chi phí được ghi nhận.

7- biến phí bán hàng bao gồm : hoa hồng, biến phí quản lí… chiếm 0,5% doanh thu. Định phí bán

hang và quản lý tháng 2tr, trong đó chi phí khấu hao 500.000 đ, các chi phí phát sinh trả bằng tiền

khi chi phí được ghi nhận.

8- Các thông tin bổ sung: công ty sử dụng phương pháp FIFO trong tính giá thành phẩm xuất kho,

đầu vào cuối mỗi tháng không có san phẩm dở dang. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%,

căn cứ theo số thuế năm trước để lập dự toán và nộp thuế cuối năm

9- Nhu cầu tồn quỹ tối thiểu là 10tr/tháng . Tiền vay và lãi vay sẽ trả vào cuối quý, lãi suất 0,6%/quý.

Yêu Cầu : Lập dự toán tổng thể cho công ty.

BẢNG DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM

QUÝ I / Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ 5,000 6,500 6,000 17,500

2Đơn giá bán

12 12 12  

3 Doanh thu 60,000 78,000 72,000 210,000

4 Tiền VAT 6,000 7,800 7,200 21,000

5 Tổng thanh toán 66,000 85,800 79,200 231,000

6 Thanh toán tiền ngay 39,600 51,480 47,520 138,600

7 Thu nợ kì trước 16,000 26,400 34,320 76,720

8 Số tiền thu được 55,600 77,880 81,840 215,320

1 - Số lượng SP tiêu thụ: ( đề bài cho)

2 - Đơn giá 12.000 đ/sp (đề cho)

3 - Doanh thu = Số lượng SP tiêu thụ + Đơn giá bán

4 - Tiền VAT 10% (đề cho)

5 - Tổng thanh toán = Doanh thu + Tiền VAT

6 - Thanh toán tiền ngay = 60% * Tổng thanh toán

7 - Thu nợ kỳ trước= Tổng thanh toán kỳ trước - Thanh toán tiền ngay kỳ trước

Page 8: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Ví dụ : thu nợ kỳ trước của tháng 2 = 66,000 - 39,600

(Riêng thu nợ kỳ trước của tháng 1, đề cho là 16,000 ngàn đồng)

8 - Số tiền thu được = Thanh toán tiền ngay + Thu nợ kì trước

< CẢ QUÝ = TỔNG CỦA 3 THÁNG >

BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT

QUÝ I / Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1Số lượng sản phẩm tiêu thụ

5,000

6,500

6,000 17,500

2Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kì

1,300

1,200

1,000 1,000

3Tổng nhu cầu sản phẩm

6,300

7,700

7,000 18,500

4Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kì

1,100

1,300

1,200 1,100

5Số lượng sản phẩm cần sản xuất

5,200

6,400

5,800 17,400

1 - Số lượng SP tiêu thụ: ( đề bài cho)

2 - SLSP tồn kho cuối kì = 20% * Số lượng SP tiêu thụ tháng đến

(SLSP tồn kho cuối kì của cả quý (đề cho) là 1,000. Mà SLSP tồn kho cuối kì của cả quý

= SLSP tồn kho cuối kì của tháng 3 à SLSP tồn kho cuối kì của tháng 3 =1,000)

3 - Tổng nhu cầu SP = Số lượng SP tiêu thụ + SLSP tồn kho cuối kì

4 - Số SP tồn kho đầu kì = SLSP tồn kho cuối kì của kỳ trước . Riêng Số SP tồn kho đầu

kì của tháng 1(đề cho) là 1,100 sp .Và tồn kho đầu kỳ của cả quý là tồn kho đầu tháng 1

(chỉ tiêu thời điểm không cộng dồn)

5 - Số lượng SP cần SX = Tổng nhu cầu SP - Số SP tồn kho đầu kì

Page 9: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

BẢNG DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

QUÝ I / Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1 Số lượng sản phẩm cần sản xuất 5,200 6,400 5,800 17,400

2 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu 0.2 0.2 0.2  

3Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất

1,040

1,280

1,160

3,480

4Tồn kho nguyên vật liệu cuối kì

128

116

179

179

5Tổng nhu cầu nguyên vật liệu

1,168

1,396

1,339

3,659

6Tồn kho nguyên vật liệu đầu kì

120

128

116

120

7Nguyên vật liệu cần mua vào

1,048

1,268

1,223

3,539

8Đơn giá mua

20

20

20  

9Gía mua nguyên vật liệu

20,960

25,360

24,460

70,780

10VAT

2,096

2,536

2,446

7,078

11Tổng thanh toán

23,056

27,896

26,906

77,858

12 Mua nguyên vật liệu trả tiền ngay 6916.8 8368.8 8071.8 23357.4

13 Trả nợ kì trước 20000 16139.2 19527.2 55666.4

14 Số tiền phải chi 26916.8 24508 27599 79023.8

15Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

20,800

25,600

23,200

69,600

1 - Số lượng SP cần sản xuất = đã tính tại BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT

2 - Định mức tiêu hao NVL (đề cho) 0.2kg/sp

3 - Nhu cầu NVL cho sản xuất = Số lượng SP cần sản xuất * Nhu cầu NVL cho sản xuất

4 - Tồn kho NVL cuối kì = 10% * Nhu cầu NVL cho sản xuất của tháng kế tiếp. Riêng

cuối tháng 3 (đề cho ) là 179.Tồn kho NVL cuối kỳ của cả quý bằng Tồn kho NVL cuối

kỳ của tháng 3 ( chỉ tiêu thời điểm không cộng dồn)

Page 10: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

5 - Tổng nhu cầu NVL = Nhu cầu NVL cho sản xuất + Tồn kho NVL cuối kì

6 - Tồn kho NVL đầu kì = Tồn kho NVL cuối kì của kỳ trước.(Riêng tháng 1= 2400 / 20 = 120)7 - NVL cần mua vào = Tổng nhu cầu NVL - Tồn kho NVL đầu kì8 - Đơn giá mua (đề cho) là 20.000 đ/kg9 - Gía mua nguyên vật liệu = NVL cần mua vào * Đơn giá mua10- VAT = 10% * Gía mua nguyên vật liệu11 - Tổng thanh toán = Gía mua nguyên vật liệu + VAT12 - Mua NVL trả tiền ngay = 30% * Tổng thanh toán13 - Trả nợ kì trước = Tổng thanh toán kỳ trước - Mua NVL trả tiền ngay kỳ trước.(Riêng tháng 1(đề cho) là 20.000)14 - Số tiền phải chi = Mua NVL trả tiền ngay + Trả nợ kì trước15 - Chi phí NVL trực tiếp = Nhu cầu NVL cho sản xuất * Đơn giá mua

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

QUÝ I / Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêuTháng

1Tháng

2Tháng

3Cả quý

1Số lượng sản phẩm cần sản xuất

5,200

6,400

5,800

17,400

2 Định mức giờ công lao động 0.5 0.5 0.5  

3Nhu cầu gìơ lao động trực tiếp

2,600

3,200

2,900

8,700

4Đơn giá tiền lương

6

6

6  

5Chi phí lao động trực tiếp

15,600

19,200

17,400

52,200

1 - Số lượng SP cần SX đã tính tại mục 5 BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT

2 - Định mức giờ công lao động ( đề cho ) 0.58 giờ/sp

3 - Nhu cầu gìơ lao động trực tiếp = Số lượng SP cần SX * Định mức giờ công lao động

4 - Đơn giá tiền lương ( đề cho) là 6.000 đ/h

5 - Chi phí lao động trực tiếp = Nhu cầu gìơ lao động trực tiếp * Đơn giá tiền lương

Page 11: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

QUÝ I / Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1Số giờ công lao động trực tiếp

2,600

3,200

2,900

8,700

2Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ( 1000đ)

2

2

2  

3Tổng biến phí sản xuất chung

5,200

6,400

5,800

17,400

4Định phí sản xuất chung

5,000

5,000

5,000

15,000

5Tổng chi phí sản xuất chung

10,200

11,400

10,800

32,400

6Khấu hao tài sản cố định

1,000

1,000

1,000

3,000

7Chi phí sản xuất chung bằng tiền

9,200

10,400

9,800

29,400

1 - Số giờ công LĐ trực tiếp = đã tính tại mục 3 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN

CÔNG TRỰC TIẾP

2 - Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ( đề cho) là 2.000 đ/h.

3 - Tổng biến phí sản xuất chung = Số giờ công LĐ trực tiếp * Đơn giá phân bổ biến phí

sản xuất chung

4 - Định phí sản xuất chung ( đề cho) là 5.000.000 đ/tháng

5 - Tổng chi phí sản xuất chung = Định phí sản xuất chung + Tổng biến phí sản xuất

chung

6 - Khấu hao tài sản cố định ( đề cho ) là 1.000.000 đ/tháng

7 - Chi phí SXC bằng tiền = Tổng chi phí sản xuất chung - Khấu hao tài sản cố định.

Page 12: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

BẢNG DỰ TOÁN TỒN KHO CUỐI KÌ

Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kì

1,300

1,200

1,000 1,000

2Gía thành đơn vị

8.86 8.86 8.86  

3Gía trị sản phẩm tồn kho cuối kì

11,518

10,632

8,860 8,860

4Số lượng nguyên liệu tồn kho cuối kì

128

116

179

179

5 Đơn giá mua nguyên liệu 20 20 20  

6Gía trị nguyên liệu tồn kho cuối kì

2,560

2,320

3,580 3,580

1 - Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kì = đã tính tại mục 2 BẢNG DỰ TOÁN SẢN

XUẤT

2 - Gía thành đơn vị = Tổng chi phí SX cả quý (cp nvltt,cp nctt, cp sxc)

Tổng số lượng sản phẩm SX

3 - Gía trị sản phẩm tồn kho cuối kì = Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kì * Gía thành đơn

vị

4 - Số lượng nguyên liệu tồn kho cuối kì = đã tính tại mục 4 BẢNG DỰ TOÁN

NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

5 - Đơn giá mua nguyên liệu (đề cho ) là 20.000 đ/kg

6 - Gía trị nguyên liệu tồn kho cuối kì = Gía trị nguyên liệu tồn kho cuối kì * Đơn giá

mua nguyên liệu

BẢNG DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

Page 13: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

20,800

25,600

23,200

69,600

2Chi phí nhân công trực tiếp

15,600

19,200

17,400

52,200

3Chi phí sản xuất chung

10,200

11,400

10,800

32,400

4Tổng giá thành sản phẩm

46,600

56,200

51,400

154,200

5Số lượng sản phẩm sản xuất

5,200

6,400

5,800

17,400

6 Gía thành đơn vị 8.96 8.78 8.86

7Số lượng sản phẩm tồn đầu kì

1,100

1,300

1,200

1,100

8Gía trị sản phẩm tồn đầu kì

9,858

11,416

10,634

9,858

9Số lượng sản phẩm tồn cuối kì

1,300

1,200

1,000

1,000

10Gía trị sản phẩm tồn cuối kì

11,650

10,538

8,862

8,862

11Gía vốn hàng bán

44,808

57,078

53,172

155,058

1 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tính tại mục 15 BẢNG DỰ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

2 - Chi phí nhân công trực tiếp đã tính tại mục 5 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN

CÔNG TRỰC TIẾP

3 - Chi phí sản xuất chung đã tính tại mục 5 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

CHUNG

4 - Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực

tiếp + Chi phí sản xuất chung.

5 - Số lượng sản phẩm sản xuất đã tính tại mục 5 BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT

6 - Gía thành đơn vị = Tổng chi phí SX của tháng (cp nvltt,cp nctt, cp sxc)

Page 14: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Tổng số lượng sản phẩm SX

7 - Số lượng sản phẩm tồn đầu kì đã tính tại mục 4 BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT

8 - Gía trị sản phẩm tồn đầu kì = Số lượng sản phẩm tồn đầu kì * Gía thành đơn vị

9 - Số lượng sản phẩm tồn cuối kì đã tính tại mục 2 BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT

10 - Gía trị sản phẩm tồn cuối kì = Số lượng sp tồn cuối kì * Gía thành đơn vị

11 - Gía vốn hàng bán = Tổng gtsp + gt sp đầu kỳ - gt sp cuối kỳ

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÍ DOANH

NGHIỆP

Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

1Doanh thu

60,000

78,000

72,000

210,000

2Đơn giá phân bổ biến phí BH & QLDN

0.005 0.005 0.005  

3Tổng biến phí BH & QLDN

300

390

360

1,050

4Định phí BH & QLDN

2,000

2,000

2,000

6,000

5Tổng chi phí BH & QLDN

2,300

2,390

2,360

7,050

6Khấu hao TSCĐ

500

500

500

1,500

7Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp

1,800

1,890

1,860

5,550

1 – Doanh thu : (đề cho)

2 - Đơn giá phân bổ biến phí BH & QLDN =0.005

3 - Tổng biến phí BH & QLDN = Số lượng sản phẩm tiêu thụ * Đơn giá phân bổ biến phí

BH & QLDN

4 - Định phí BH & QLDN : ( đề cho)

5 - Tổng chi phí BH & QLDN = Tổng biến phí BH & QLDN + Định phí BH & QLDN

6 - Khấu hao TSCĐ : (đề cho)

Page 15: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

7 - Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp = Tổng chi phí BH & QLDN - Khấu hao

TSCĐ

BẢNG DỰ TOÁN TIỀN

Năm N+1

ĐVT: 1000 Đ

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cả quý

I. PHẦN THU        

1. Số dư tiền đầu kì 10,0

00

10,000 25,3

68

10,000

2. Thu tiền từ bán hàng 55,6

00

77,880 81,8

40

215,320

3. Cộng (1+2) 65,6

00

87,880 107,2

08

225,320

II. PHẦN CHI        

1. Chi mua nguyên vật liệu 26,916.

80

24,508.00 27,599.

00

79,023.80

2. Chi phí lao động trực tiếp 15,6

00

19,200 17,4

00

52,200

3. Chi phí sản xuất chung bằng

tiền

9,2

00

10,400 9,

800

29,400

4. Chi phí BH & QLDN bằng tiền 1,8

00

1,89

0

1,

860

5,550

5. Chi nộp thuế TNDN       -

6. Chi nộp VAT 3,9

04

5,26

4

4,

754

13,922

7. Cộng 57,4

21

61,262 61,4

13

180,096

III. CÂN ĐỐI THU CHI 8,1

79

26,618 45,7

95

45,224

Page 16: BÀITẬP ÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

IV. TÀI CHÍNH        

1. Vay ngân hàng 1,8

21

- - -

2. Trả nợ vay ngân hàng - - 1,

821

-

3. Trả lãi vay - -

11

-

V. SỐ TIỀN CUỐI KÌ 10,0

00

25,368 43,9

63

43,963

(I-PHẦN THU )

1- Số dư tiền đầu kì (de cho)

2 - Thu tiền từ bán hang ( mục 8, BẢNG DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM)

3 - =(1)+(2)

(II- PHẦN CHI)

1 - Chi mua nguyên vật liệu(mục 14 , BẢNG DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC

TIẾP)

2 - Chi phí lao động trực tiếp(mục5 , BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC

TIẾP)

3 - Chi phí sản xuất chung bằng tiền (mục 7, BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

CHUNG)

4 - Chi phí BH & QLDN bằng tiền(mục 7, BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ

QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP)

5 - Chi nộp thuế TNDN = 5000 * 0.25 = 1,250 , đều nhau ở các kỳ

6 - Chi nộp VAT = Tiền VAT(BẢNG DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM) –

VAT(BẢNG DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP)