20
QUẢN TRỊ HỌC Đề tài thảo luận: LÃNH ĐẠO GVHD: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Lớp: B2K5D2 – L01 Nhóm: 7 1. Bùi Duy Hải 2. Đinh Xuân Hiệp 3. Võ Vĩnh Lộc 4. Đào Thị Phương Mai 5. Trần Đức Dũng 6. Trần Tiến Đạt

QUẢN TRỊ HỌC

  • Upload
    chin

  • View
    91

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

QUẢN TRỊ HỌC. Đề tài thảo luận: LÃNH ĐẠO GVHD: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Lớp:B2K5D2 – L01 Nhóm: 7 1. Bùi Duy Hải 2. Đinh Xuân Hiệp 3. Võ Vĩnh Lộc 4. Đào Thị Phương Mai 5. Trần Đức Dũng 6. Trần Tiến Đạt. TÀI LIỆU THAM KHẢO:. Bài giảng cô Nguyễn Thị Thanh Nhàn. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

QUẢN TRỊ HỌCĐề tài thảo luận:

LÃNH ĐẠOGVHD: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

Lớp: B2K5D2 – L01

Nhóm: 7

1. Bùi Duy Hải

2. Đinh Xuân Hiệp

3. Võ Vĩnh Lộc

4. Đào Thị Phương Mai

5. Trần Đức Dũng

6. Trần Tiến Đạt

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bài giảng cô Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Giáo trình Quản Trị Học, Khoa Quản Trị

Kinh Doanh, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM.

Giáo trình Quản Trị Học – Tiến sỹ Phạm Thăng, Nguyễn Thanh Hội.

Các website bàn về quản trị.

2

Nội dung:

Khái niệm chung. Tính cách của người lãnh đạo Phân loại phong cách lãnh đạo. Lựa chọn phong cách lãnh đạo.

3

1. Khái niệm chung:Có nhiều cách hiểu khác nhau về lãnh đạo.Quan điểm chung: Lãnh đạo chính là chỉ

huy hay tác động đến người khác để đạt được mục tiêu.

Phong cách lãnh đạo: là tập hợp của những phương pháp hay cách thức tác động mà nhà quản trị thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện một nhiệm vụ hay công việc nào đó.

4

1.2 Phương cách nhà quản trị gây ảnh hưởng tới việc lãnh đạo:

Bằng quyền lực;

Bằng năng lực chuyên môn;

Bằng những tác động ảnh hưởng tới quyền lợi;

Bằng uy tín;

Bằng sự thuyết phục;

Bằng sự gương mẫu;

Bằng thủ đoạn;

Các phương cách khác.

5

3. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

6

3.1 Theo mức độ tập trung quyền lực: (Quan điểm của Kurt Lewin)

a) Phong cách lãnh đạo độc đoán:

Được đặc trưng bởi sự áp đặt của nhà

quản trị đối với nhân viên. Các nhân viên

chỉ thuần túy là người nhận và thi hành

mệnh lệnh.

7

Ưu điểm: Dễ kiểm soát. Tạo sự nhất quán trong hoạt động.

Nhược điểm: Không phát huy được tính chủ động sáng tạo của nhân viên. Dễ dẫn tới chống đối bất mãn. Không tận dụng được hết năng lực của nhân viên.

Phạm vi áp dụng: Tổ chức mới hình thành, chưa đi vào ổn định nề nếp hoạt động. Một tổ chức đang trong tình trạng trì trệ, thiếu kỷ luật, tính tự giác của nhân viên. Công việc cần giải quyết mang tính cấp bách. Trình độ nhân viên thấp, chưa có kinh nghiệm. Cấp trên chưa tin tưởng cấp dưới.

3. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

8

3.1 Theo mức độ tập trung quyền lực: (Quan điểm của Kurt Lewin)

b) Phong cách lãnh đạo dân chủ :

Nhà lãnh đạo thường tham khảo, bàn

bạc, lắng nghe ý kiến cấp dưới trước khi

ra quyết định. Người lãnh đạo ủy quyền

cho cấp dưới, và sử dụng thông tin hai

chiều.

9

Ưu điểm: Phát huy tính chủ động sáng tạo

của nhân viên. Làm cho họ hiểu biết và quan tâm

gắn bó với công việc. Khai thác tốt khả năng làm

việc của nhân viên.

Nhược điểm: Lạm quyền, mất kiểm soát.

Phạm vi áp dụng: Mô hình công ty lớn,

chuyên môn hóa cao, ổn định hoạt động. Nhân

viên làm việc theo nề nếp, có tính kỷ luật cao. Nhà

lãnh đạo có khả năng điều hành và kiểm soát tốt

3. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

10

3.1 Theo mức độ tập trung quyền lực: (Quan điểm của Kurt Lewin)

c) Phong cách lãnh đạo tự do:

Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền

lực, ủy quyền nhiều cho cấp dưới để tự

giải quyết vấn đề. Nhà lãnh đạo chủ yếu

tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành

nhiệm vụ. Thông tin sử dụng theo chiều

ngang.

11

Ưu điểm: Phát huy cao nhất khả năng

chủ động, sáng tạo. Nhân viên có tính tự chủ

cao.

Nhược điểm: Hiệu quả công việc lệ

thuộc vào năng lực của nhân viên.

Phạm vi áp dụng: Công việc mang tính

độc lập và tự chủ cao. Ví dụ: tổ chức sự kiện,

quảng cáo, truyền thông,

3. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

12

3.2 Theo mức độ quan tâm đến công

việc và quan tâm đến con người

(Mô hình của Đại học bang OHIO). Căn cứ vào mức độ quan tâm của nhà

quản trị đến công việc và mức độ quan tâm

đến con người (quan tâm đến nhu cầu của

nhân viên và tạo các điều kiện thõa mãn

các nhu cầu của họ

13

Thấp Quan tâm đến công việc Cao

Cao

S3Công việc: ítCon người: nhiều

S2Công việc: nhiềuCon người: nhiều

S4Công việc: ítCon người: ít

S1Công việc: nhiềuCon người: ít

3. PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

14

3.3 Theo phong cách lãnh đạo của

R.Blake và J.Mouton

9

8

7

6

5

4

3

2

1

1 2 3 4 5 6 7 8 9

15

Thấp Quan tâm đến công việc Cao

Cao

1,9

9,9

5,5

1,1

9,1

MÔ HÌNH

16

Phong cách 1.1: Nhà lãnh đạo thể hiện sự

quan tâm đến công việc và con người thấp. Tình

trạng hoạt động công ty sẽ xấu đi nếu nội bộ trì trệ

và cấp dưới thiếu khả năng làm việc độc lập.

Ngược lại, trong trường hợp công việc đang

tiến triển tốt, trình độ và nhận thức của cấp dưới đã

được nâng cao, phong cách này thể hiện mức độ ủy

quyền cao và tạo cơ hội tối đa cho cấp dưới độc lập

giải quyết công việc

17

Phong cách 1.9: Nhà lãnh đạo quan tâm

tối đa đến con người, ít quan tâm đến công

việc

Phong cách 9.1: Nhà lãnh đạo quan tâm

tối đa đến công việc, ít quan tâm đến con

người. Mang tính độc đoán cao, chỉ thích

hợp những trường hợp nhất định

18

Phong cách 9.9: Nhà lãnh đạo quan tâm

tối đa đến cả công việc và con người. Đây là

phong cách quản trị theo tinh thần đồng đội,

hướng nhân viên toàn tâm toàn ý đến công

việc chung, trên cơ sở của mối quan hệ tin cậy

và tôn trọng lẫn nhau

Phong cách 5.5: Nhà lãnh đạo quan tâm

đến công việc và con người ở mức độ vừa

phải. Đây là phong cách đảm bảo sự cân đối

hòa hài giữa các yếu tố.

19

4. LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo tùy thuộc vào 3 yếu tố sau đây:

Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị (trình độ, năng lực, sự hiểu biết và tính cách nhà quản trị)

Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên (trình độ, năng lực, sự hiểu biết về công việc và phẩm chất của nhân viên)

Tùy thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết (tính cấp bách, mức độ phức tạp, tầm quan trong của công việc,…)

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE