75

Click here to load reader

7 qc tools japan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 7 qc tools   japan

QC7Practice QC7

Creation Date: 17.Dec.15

Thực hành 7 công cụ QC

Page 2: 7 qc tools   japan

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(0)

Biểu đồ nhân quả (khái quát)

(1)

(2)

7 công cụ QC (khái quát)

Biểu đồ pareto (khái quát)

Biểu đồ (khái quát)

Biểu đồ quản lý (khái quát)

(3)

Checksheet (khái quát)

(4)

(5)Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)(khái quát)(6)

(7)

Biểu đồ phân tầng (khái quát)(8)

Biểu đồ tán xạ (khái quát)

Khóa học về quản lý chất lượng sơ cấp

Page 3: 7 qc tools   japan

Chương 0 : 7 công cụ QC 

Chương 0  「 7 công cụ QC 」

Page 4: 7 qc tools   japan

Chương 0  「 7 công cụ QC 」0.1   Các loại trong 「 7 công cụ QC 」

「 7 công cụ QC 」 mới nhất như sau:

(1) Biểu đồ Pareto, (2)Biểu đồ nhân quả, (3) Biểu đồ, (4)Biểu đồ quản lý, (5) Checksheet,

(6) Biểu đồ phân bố tần suất(histogram), (7)Biểu đồ tán xạ, (8)Biểu đồ phân tầng「 Trong JIS Q 9024 : 2003 」( cải tiến tính năng(performance) trong hệ thống quản lý) không có biểu

đồ 「 phân tầng 」 .

「 Biểu đồ phân tầng 」 thực ra là cách làm chứ không phải một công cụ (tool).

Tuy nhiên, 「 biểu đồ phân tầng 」 cũng rất quan trọng nên tôi nghĩ rằng các bạn nên biết. Còn số thì tôi nghĩ là

không cần quan tâm.0.2  「 7 công cụ QC 」 sẽ được sử dụng như sau

  Dưới đây là 1 ví dụ. 「 7 công cụ QC 」 sẽ được sử dụng như sau:

Sử dụng 「 7 công cụ QC 」 sẽ sử dụng

Sử dụng như là công cụ phát hiện vấn đề ・ Biểu đồ(biểu đồ hình cột)・ Biểu đồ quản lý

Sử dụng như là công cụ khi muốn nắm bắt nguyên nhân của vấn đề・ Biểu đồ pareto・ Histogram・ Biểu đồ nhân quả

Sử dụng như là công cụ xác nhận xem sau khi đưa ra đối sách thì vấn đề đã được giải quyết hay chưa.

・ Biểu đồ・ Biểu đồ tán xạ・ Biểu đồ quản lý  Tôi sẽ trình bày khái quát lần lượt.

Page 5: 7 qc tools   japan

Chương 0  「 7 công cụ QC 」0.3   Khái quát về từng thủ pháp trong 「 7 công cụ QC 」

  Tôi sẽ giải thích khái quát về từng thủ pháp trong 「 7 công cụ QC 」 .

Chủng loại Thủ pháp

1. Biểu đồ pareto 「 Biểu đồ pareto 」 được dùng để tìm ra được các điểm vấn đề và lỗi quan trọng thông qua việc phân loại từng hiện tượng để lấy dữ liệu.

2. Biểu đồ nhân quả「 Biểu đồ nhân quả 」 được dùng để sàng lọc mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả.Và nó được gọi là 「 biểu đồ xương cá 」( fishbone chart).Có thể sàng lọc các nguyên nhân của vấn đề.

3. Biểu đồ 「 Biểu đồ 」 là dạng dễ nhận biết bằng mắt sự so sánh dữ liệu.Dễ nhận biết được hình ảnh tổng thể của dữ liệu.

4. Biểu đồ quản lý 「 Biểu đồ quản lý 」 là dạng có thể nhìn thấy công đoạn có ổn định hay không?Có thể phân loại sự mất cân bằng tự nhiên và sự mất cân bằng do những nguyên nhân bất thường để quản lý.

5. Checksheet 「 Checksheet 」 được dùng để nắm bắt sự phân loại dữ liệu, phân bố từng hạng mục, tình trạng xuất hiện.

6.Biểu đồ phân bố tần suất (Histogram)

「 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram) 」 là dạng chia dữ liệu trong một số khoảng nào đó sau đó tập hợp dữ liệu trong khoảng đó.Thể hiện tần suất đó bằng biểu đồ hình cột.Có thể nắm bắt được sự mất cân bằng dữ liệu.

7.Biểu đồ tán xạ 「 Biểu đồ tán xạ 」 là dạng biểu đồ có thể nhìn thấy được mối quan hệ đặc tính (quan hệ tương quan) xem giữa 2 dữ liệu có quan hệ như thế nào với nhau?

8. Biểu đồ phân tầng 「 Biểu đồ phân tầng 」 là phương pháp chia dữ liệu thành từng nhóm, nắm bắt các điểm vấn đề.

Tôi sẽ trình bày chi tiết từng loại.

Page 6: 7 qc tools   japan

Chương 1 : Biểu đồ pareto 

Chương 1 biểu đồ pareto

Page 7: 7 qc tools   japan

Chương 1 Biểu đồ pareto

1.1   Biểu đồ pareto là

 「 Biểu đồ pareto 」 là biểu đồ phân loại dữ liệu theo từng hạng mục, và sắp xếp theo trình tự độ lớn.

Có thể lọc ra được các hạng mục quan trọng.

Phát hiện ra được vấn đề nằm ở chỗ nào? Làm rõ trọng điểm.

Page 8: 7 qc tools   japan

Chương 1 Biểu đồ pareto

1.2 Ví dụ về biểu đồ pareto – Tỷ lệ lỗi tại dây chuyền Assy trong tuần.

Hạng mục lỗi Số dữ liệu Số lũy kế Tỷ lệ lũy kếLỗi ghim 20 20 44.4%Xước 10 30 66.7%Bẩn 7 37 82.2%Lỗi kích thước 3 40 88.9%Không xóa phấn 2 42 93.3%Nhăn 1 43 95.6%Lỗi khác 2 45 100.0%

Bảng phân bố tần suất dữ liệu  ( EXCEL )

Fig.1   Bảng dữ liệu

Fig.2   Biểu đồ pareto

Lỗi ghim Xước Bẩn Lỗi kích thước

Không xóa

phấn

Nhăn Lỗi khác02468

1012

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Số lượngLũy kế

Page 9: 7 qc tools   japan

Chương 1 Biểu đồ pareto

1.3   Mục đích sử dụng biểu đồ pareto   「 Biểu đồ pareto 」 được sử dụng với mục đích như sau:

• Có thể nắm bắt được vấn đề phát sinh ở hạng mục nào ? Có thể đưa ra các vấn đề để hoạt động trọng điểm.

• Có thể nắm bắt được sự ảnh hưởng đó ở mức độ nào ?

• Có thể xác nhận được hiệu quả trước cải tiến và sau cải tiến.

• Được sử dụng để báo cáo, ghi chép công việc.

1.5   Ưu điểm của biểu đồ pareto  • Nếu chỉ nhìn vào dữ liệu thì sẽ không hiểu mức độ ảnh hưởng của các hạng mục phân loại nhưng nếu vẽ

「 biểu đồ pareto 」 thì chỉ cần nhìn bằng mắt là sẽ hiểu được ngay.

1.4   Sử dụng biểu đồ pareto    Biểu đồ pareto có hiệu quả trong trường hợp phải làm rõ xem vấn đề có trọng lượng lớn trong tổng thể là gì? Là

thủ pháp không thể thiếu trong việc chỉ ra các vấn đề trọng điểm.

Thông qua việc phân tầng (1.6), có thể nắm bắt được những tầng mấu chốt phát sinh vấn đề và nắm được tình

trạng của vấn đề. Xem xét tình trạng của vấn đề đã được nắm bắt, thông qua việc chỉ ra các vấn đề trọng điểm lập

kế hoạch và hoạt động giải quyết các vấn đề lớn một cách có hiệu quả.

  Khi đó, thông qua việc hiển thị các dữ liệu đã phân tầng trong biểu đồ pareto, có thể thấy các vấn đề trọng điểm

nổi lên.

Page 10: 7 qc tools   japan

Chương 1 Biểu đồ pareto

1.6   Phân tầng là ・・・ nếu chia ra thì sẽ hiểu được vấn đề.  (分けてみると問題が判る)

Ví dụ về hạng mục phân tầngTừng sản phẩm (tên chi tiết, maker, giá cả)

Từng khu vực ( 1ST,2ND,3RD Suppliers )Từng hiện tượng (ngoại quan, kích thước,nội dung lỗi)

Từng giờ (tháng, mùa, năm, sáng, chiều)

Từng người thao tác (giới tính, tuổi, độ chính xác, chức vụ)Từng nguyên liệu, vật liệu, chi tiết (chất liệu, bên mua vào,mã sản phẩm)

Từng máy móc, thiết bị (model, kiểu mẫu, maker)

Từng phương pháp thao tác, điều kiện thao tác (kích cỡ, lô, địa điểm, trình tự)

Từng dụng cụ đo, phương pháp kiểm tra (máy thử nghiệm, dụng cụ đo)

Từng môi trường, bầu không khí, thời tiết

(chứng minh, nhiệt độ, độ ẩm, thời tiết,áp suất không khí)

Fig.3   Ví dụ hạng mục phân tầng

Ví dụ: Dù có nói là hàng mua vào có rất nhiều hàng lỗi nhưng lại không hiểu cụ thể, chi tiết là gì. Vì vậy,...

Page 11: 7 qc tools   japan

Chương 1 Biểu đồ pareto

1.7   Cách tổng hợp biểu đồ pareto「 Biểu đồ pareto 」 tổng hợp theo các bước như sau:

1. Quyết định hạng mục phân loại dữ liệuNhư: 「 từng hạng mục lỗi 」 , 「 từng địa điểm 」 , 「 số lỗi từng máy 」 .Về dữ liệu như: 「 số lỗi 」 , 「 số khuyết điểm 」 , 「 thời gian cần thiết 」 . Hay 「 số tiền tổn thất 」 cũng được.

2. Quyết định kỳ hạn và lấy dữ liệu.

3. Tập hợp dữ liệu theo từng hạng mục phân loại.

① Sắp xếp hạng mục theo trình tự độ lớn của dữ liệu.

② Tính toán trước số lũy kế.

③ Tính toán trước số dữ liệu và % số lũy kế cho từng hạng mục.

Trường hợp có nhiều hạng mục phân loại, sẽ tổng hợp hạng mục có dữ liệu nhỏ, đặt vào bên phải giống như hạng mục 「 khác 」 .

4. Ghi trục tung, trục hoành vào mẫu biểu đồ. Chia mã vạch số dữ liệu vào trục tung.

5. Vẽ biểu đồ dạng cột theo trình tự độ lớn của dữ liệu.

6. Ghi số lũy kế của dữ liệu trên biểu đồ đường gấp khúc.

• Vẽ trục tung bên phải. Lấy điểm cuối cùng của đường gấp khúc là 100%.

• Quy định khoảng từ 0~100%, dùng compa chia thành 10 phần bằng nhau, chia mã vạch %.

7. Ghi kỳ hạn của dữ liệu, người ghi chép, mục đích.    (Fig.2 Biểu đồ pareto)

Fig.4  Step2

Fig.5   Step3-①

Fig.6   Step3-②③

Page 12: 7 qc tools   japan

QC7 tools 1Practice questions of QC1

Page 13: 7 qc tools   japan

Lỗi ghim Xước Bẩn Lỗi kích thước

Không xóa phấn

Nhăn Lỗi khác0

20

40

60

80

100

120

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Số lượngLũy kế

"Example : Công đoạn ép nhựa.Fig.2   Vấn đề: Công đoạn ép nhựa phát sinh nhiều vấn đề trong công đoạn sản xuất.

QC7  練習問題  Practice questions   (1) Bài tập luyện (1)

(1) Sắp xếp lại vấn đề   Ban đầu ,để sắp xếp xem lỗi nào chiếm nhiều nhất, lập sơ đồ Pareto dựa trên sự phân loại theo các nguyên nhân.Từ đó, tiến hành cải tiến trọng điểm vào vấn đề này.. Vấn đề phát sinh

Failure causeSL

(Count)Tổng(Total)

Phần trăm(%)

Sai kích thước 100 100 50%

Bavia 34 134 67%

Không cắt gate 26 160 80%

Loang nhựa 16 176 88%

Bolt ngắn 10 186 93%

Không có bolt 8 194 97%

Khác 6 200 100%

Số dữ liệu

Tỷ lệ lũy kế

Please create Pareto diagram.

Page 14: 7 qc tools   japan

Chương 5 : Checksheet  

Chương 5 Checksheet

Page 15: 7 qc tools   japan

Chương 5 Checksheet

5.1   Checksheet là

 「 Checksheet 」 là biểu đồ hoặc bảng biểu quy định trước các hạng mục kiểm tra để có thể kiểm tra một cách

đơn giản các nội dung đó. Có thể xác nhận được thực tế, thu thập thông tin của từng hạng mục một cách đơn giản.

5.2   Ví dụ về checksheet

Checksheet dùng để ghi chép

Checksheet dùng để kiểm tra

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN

Nội dung lỗi /// //

Lỗi ghim //// ////

Xước //

Bẩn //

Kích thước //

Không xóa phấn /

Nhăn /

Lỗi khác /

Hạng mục Tiêu chuẩn Phương pháp 1 2 3 4 5 Jud

Kích thước Vừa Jig Jig kiểm

Ngoại quan Ko nổi ghim Mắt, mẫu

Không rách ghim Mắt, mẫu

Không nhăn Mắt, mẫu

Page 16: 7 qc tools   japan

Chương 5 Checksheet

5.3   Các loại checksheet

「 Checksheet 」 có 2 loại như sau:

• Checksheet dùng để ghi chép

• Checksheet dùng để kiểm tra

Tôi sẽ trình bày từng loại như sau:

1. Checksheet dùng để ghi chép

「 Checksheet dùng để ghi chép 」 là biểu đồ hoặc bảng biểu phân loại dữ liệu thành từng hang mục để có

thể đánh dấu được.

Có thể sử dụng với vai trò ghi chép dữ liệu.

Khi kết thúc ghi chép, có thể nắm bắt dữ liệu bằng mắt xem tổng thể đang tập trung vào hạng mục nào?

2. Checksheet dùng để kiểm tra

「 Checksheet dùng để kiểm tra 」 là bảng biểu viết sắp xếp các hạng mục muốn xác nhận trước.

Sẽ kiểm tra hạng mục được ghi trong 「 checksheet 」 này.

Có thể sử dụng trong việc như: xác nhận công việc.

Có thể dùng để ngăn chặn sự cố và sai sót.

Page 17: 7 qc tools   japan

Chương 5 Checksheet

5.4   Mục đích sử dụng checksheet

「 Checksheet 」 có các mục đích như sau:

• Ai cũng có thể kiểm tra mà không bị nhầm lẫn.

• Ai cũng có thể kiểm tra trong thời gian ngắn.

• Việc tập hợp sẽ đơn giản hơn.

5.5   Ứng dụng của checksheet

「 Checksheet 」 có các ứng dụng như sau:

• Sử dụng với vai trò ghi chép dữ liệu.

• Sử dụng trong việc ghi chép tình trạng phát sinh lỗi và khuyết điểm.

• Sử dụng trong việc điều tra nguyên nhân chính dẫn đến phát sinh lỗi, khuyết điểm.

• Sử dụng trong việc phân bố đặc tính.

• Sử dụng để xác nhận việc như: thực hiện thao tác, tiến hành sửa chữa máy móc.

• Sử dụng để dự phòng lỗi, sự cố và để đảm bảo an toàn.

Page 18: 7 qc tools   japan

Chương 5 Checksheet

5.6   Cách tổng hợp checksheet「 Checksheet 」 được tổng hợp theo các bước như sau theo từng loại 「 checksheet dùng để ghi chép 」 ,

「 checksheet dùng để kiểm tra 」 .Cách gọi Cách nhìn

① Cách viết checksheet dùng để ghi chép

(1) Quyết định dữ liệu thu thập và hạng mục phân loại. Đặc tính trong biểu đồ nhân quả sẽ trở thành dữ liệu. Nguyên nhân chính sẽ trở thành hạng mục phân loại.

(2) Quyết định hình thức để ghi chép. Quyết định xem sử dụng bảng biểu hay biểu đồ.

(3) Đánh dấu dữ liệu. (marking)

Dùng để điều tra đặc biệt:(đặc biệt dùng để điều tra, phân tích khi cần thiết và vì mục đích gì?)• Dùng để điều tra hạng mục

lỗi(ghi chép)• Dùng để điều tra nguyên nhân

chính gây lỗi• Dùng để điều tra vị trí lỗi• Dùng để điều tra phân bố tần suất

② Cách viết checksheet dùng để kiểm tra

(1) Phải viết sắp xếp các hạng mục phải kiểm tra.

(2) Trường hợp có trình tự kiểm tra phải sắp xếp theo trình tự.

(3)Phải phân tầng các hạng mục phải kiểm tra trong khả năng có thể như: 「 máy móc 」 , 「 công đoạn 」 ,    「 con người 」 .

Dùng để quản lý hàng ngày:(Kiểm tra định kỳ để quản lý công việc và xưởng hàng ngày)• Dùng để kiểm tra thiết bị• Dùng để kiểm tra thao tác an

toàn• Dùng để kiểm tra Seiri(sàng lọc),

seiton(sắp xếp)• Dùng để kiểm tra   ( nguyên vật liệu,hàng đang gia công, sản phẩm )

Page 19: 7 qc tools   japan

Chương 8 : Biểu đồ phân tầng

Chương 8 Biểu đồ phân tầng

Page 20: 7 qc tools   japan

Chương 8 Biểu đồ phân tầng

8.1   Phân tầng là

 「 Phân tầng 」 là việc chia nhiều dữ liệu thành một số nhóm dựa vào đặc trưng vốn có.

Có thể cụ thể hóa các điểm vấn đề hơn. Đây là 「 cách làm 」 hơn là một 「 công cụ 」 .

8.2   Các loại phân tầng

  Trong xưởng 「 phân tầng 」 được sử dụng như sau: Đây là một ví

dụ.Các loại phân tầng Ví dụ

Theo thời gian Phân tầng theo từng thời gian.Thời gian, ngày,trưa, tối, tuần, tháng, mùa…

Theo người thao tác Theo nhóm(line), theo mức độ thuần thục,theo mới cũ,nam nữ, tuổi,ca kíp…

Theo máy móc, thiết bị Theo từng máy, kiểu, cũ mới, cấu tạo, đồ gá…

Theo phương pháp thao tác Nhiệt độ, áp lực, điều kiện thao tác,phương pháp thao tác…

Theo nguyên, vật liệu Theo cơ sở kinh doanh nhập hàng, thành phần, nguyên, vật liệu, theo lô, theo từng maker…

Theo đo đạc, kiểm tra Theo từng máy thử nghiệm, theo dụng cụ đo,người đo, người kiểm tra…

Page 21: 7 qc tools   japan

Chương 8 Biểu đồ phân tầng

8.3 Mục đích của biểu đồ phân tầng

 「 Biểu đồ phân tầng 」 có các mục đích như sau:• Có thể nắm bắt được 「 nguyên nhân chính 」 ảnh hưởng đến chất lượng và 「 mức độ ảnh hưởng 」 .So

sánh giữa hình thái(mất cân bằng)về chất lượng tổng thể trước khi 「 phân tầng 」 và hình thái(mất cân bằng) về chất lượng của các nhóm nhỏ sau khi 「 phân tầng 」 .

Có thể nắm bắt được nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng, suy xét mức độ ảnh hưởng tới chất lượng của nguyên nhân đó.

8.4   Ưu điểm của biểu đồ phân tầng

  Ưu điểm của 「 biểu đồ phân tầng 」 là có thể cụ thể hóa hơn các điểm vấn đề.

Page 22: 7 qc tools   japan

Chương 8 Biểu đồ phân tầng

8.5   Cách tổng hợp biểu đồ phân tầng  Dưới đây là cách vẽ 「 biểu đồ phân tầng 」 .

1. Quyết định đối tượng phân tầng.Quyết định 「 đặc tính chất lượng 」 và 「 phạm vi số lượng 」 .

• Đặc tính chất lượng là

  Là những cái liên quan đến chất lượng như: 「 hàng lỗi 」 , 「 tỷ lệ hữu dụng 」 , 「 độ dài 」 , 「 độ

cứng 」 , 「 thành phần hóa học 」 .

      Ngoài ra, bao gồm cả những yếu tố liên quan đến kết quả như: 「 số công 」 , 「 thời gian 」 , 「 năng

suất 」 .

• Phạm vi số lượng là

      「 Phạm vi số lượng 」 là là dữ liệu lấy đến đâu. Là độ lớn N tổng thể. Ví dụ như: nó là 「 dữ liệu

trong 1 tháng 」 hay là 「 dữ liệu được lấy ở máy nào đó 」 hay là 「 lô 」 .

2. Nắm bắt hình thái chất lượng tổng thể. Thường là thể hiện bằng 「 histogram 」 .

3. Suy nghĩ đến nguyên nhân mất cân bằng. Suy nghĩ nguyên nhân 「 mất cân bằng 」 bằng cách lập 「 biểu đồ

nhân quả 」 . Nguyên nhân chính trong 「 biểu đồ nhân quả 」 có các hạng mục 「 phân tầng 」 .Cũng có thể

phân tích bằng 「 biểu đồ pareto 」 .

4. Chia dữ liệu biểu thị 「 chất lượng 」( kết quả) thành 1 vài nhóm nhỏ là những cái nghĩ rằng nó là

nguyên nhân của 「 sự mất cân bằng 」 (mục đích phân tầng). Và gọi đó là 「 phân tầng 」 .

5. Nắm bắt 「 hình thái chất lượng 」 trong nhóm nhỏ đã được 「 phân tầng 」 . Lập 「 histogram 」 giống

như vậy.

6. So sánh 「 hình thái chất lượng 」 trong nhóm nhỏ đã 「 phân tầng 」 . Nếu hướng 「 mất cân

bằng 」 trong chất lượng đã 「 phân tầng 」 nhỏ hơn 「 sự mất cân bằng 」 trong chất lượng tổng thể thì việc

「 phân tầng 」 là thành công. 。 Thông qua 「 biểu đồ phân tầng 」 sẽ nắm bắt được 「 nguyên nhân chính 」nào có sức ảnh hưởng lớn?

Page 23: 7 qc tools   japan

9.5

9.6

9.7

9.8

9.9 10

10.1

10.2

10.3

10.4

10.5

0

2

4

6

8B-Gr におけるサイズのヒストグラム

測定値( cm )度数

(件)

規格の範囲

Bài tập luyện (4)

(4)   Tiếp cận ,kiểm chứng các vấn đề.(Tiếp cận từ quan điểm phân loại theo nhóm thao tác)Để kiểm chứng chênh lệch giữa theo từng nhóm thao tác ,đã tập hợp dữ liệu lỗi theo 2 nhóm thao tác A và B,vẽ biểu đồ phân tầng .Tiêu chuẩn là 10.00±0.25 (cm).

番号 カテゴリー (cm)

度数A-Gr

度数B-Gr

№ Category Frequency1 - 9.50 0 02 - 9.55 0 03 - 9.60 0 14 - 9.65 0 15 - 9.70 0 26 - 9.75 1 27 - 9.80 2 38 - 9.85 3 39 - 9.90 4 310 - 9.95 4 411 - 10.00 5 512 - 10.05 5 313 - 10.10 4 314 - 10.15 3 215 - 10.20 2 116 - 10.25 1 017 - 10.30 0 018 - 10.35 0 019 - 10.40 0 020 - 10.45 0 021 - 10.50 0 0

9.5

9.6

9.7

9.8

9.9 10

10.1

10.2

10.3

10.4

10.5

0

2

4

6

8A-Gr におけるサイズのヒストグラム

測定値 (cm)

度数(件

規格の範囲

層別 ⇒ ヒストグラム  Stratified Chart  ⇒  Histogram

Please create Histogram A-Gr & B-Gr.

Page 24: 7 qc tools   japan

Chương 2 : Biểu đồ nhân quả特性要因図

Chương 2, Biểu đồ nhân quả

Page 25: 7 qc tools   japan

Chương 2, Biểu đồ nhân quả

2.1   Biểu đồ nhân quả là

  Để đạt được kết quả tốt, cần nắm bắt đầy đủ nguyên nhân nào ảnh hưởng tốt, nguyên nhân nào ảnh hưởng xấu?

Và việc quan trọng là phải quản lý, cải tiến nó.

  Trái lại, ngay cả với 「 phát sinh lỗi 」 , việc quan trọng là phải làm rõ nguyên nhân phát sinh và đưa ra đối

sách.

「 Biểu đồ nhân quả 」 là dạng viết ra trong 1 bảng xem 「 nguyên nhân 」 (nguyên nhân chính) trong 「 kết

quả 」( nghĩa là đặc tính) có mối quan hệ và ảnh hưởng như thế nào? Mối quan hệ giữa 「 kết quả 」 và

「 nguyên nhân 」 sẽ trở nên rõ ràng hơn.

 「 Biểu đồ nhân quả 」 còn được gọi là biểu đồ 「 xương cá 」( Fishbone chart ) vì nó có hình dạng giống

như vậy.

Đặc tính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

「K

ết quả」

「 nguyên nhân 」Sàng lọc mối quan hệ giữa đặc tính và nguyên nhân chính. Tìm ra được nguyên nhân gốc rễ.

特性

要因

Page 26: 7 qc tools   japan

Chương 2, Biểu đồ nhân quả

2.2   Ví dụ về biểu đồ nhân quả

Phương pháp thao tác

Con người

Nguyên vật liệuThiết bị

Không tuân thủ tiêu chuẩn bảo dưỡng

Đèn chiếu sáng tối

Tốc độ cấp nước nóng không ổn định

Thiết bị bị lão hóa

Thử độ rò(leak test) không hoàn thiện

Phụ thuộc vào thị giácBảo dưỡng thiết bị không đầy đủ

có sự mất cân bằng về nhiệt độ xử lý

nhiệt

Quản lý độ cứng không đầy đủ

Quản lý hàng không phù hợp không đầy đủ

Tùy từng người thao tác nên có sự đối ứng khác nhau trong giới hạn xử lý

Không ghi chép đầy đủ

tiêu chuẩn đối ứng trong giới hạn xử lý không rõ ràng Không đủ người

chỉ đạo

Người thành thục ít

Đào tạo 5s không đầy đủ

Phụ trách nhiều công đoạn

Không đủ nhân viênĐộ thành thục

không đủ

tiêu chuẩn phối hợp nguyên liệu ingot và return không rõ ràng

Có sự mất cân bằng trong thành phần

Điều chỉnh thành phần không đầy đủ

Có sự m

ất cân bằng về chất lượng trong sản phẩm

nhôm

②⑤

※Nếu đưa được yếu tố môi trường, đo như là nguyên nhân chính vào nữa thì tốt

2

1

3

4

Page 27: 7 qc tools   japan

2.3   Mục đích của biểu đồ nhân quả 「 Biểu đồ nhân quả 」 có mục đích như sau:

• Thông qua việc so sánh 「 biểu đồ nhân quả 」 và 「 Bảng tiêu chuẩn thao tác 」 có thể khơi dậy hoạt động

cải tiến

• 「 Bảng tiêu chuẩn thao tác 」 .

• Có thể quyết định việc cải tiến và đối sách thực hiện với những 「 nguyên nhân chính 」 .

• Có thể xác nhận được các nguyên mấu chốt.

• Tiến hành triệt để kiến thức chung, nếu phát sinh vấn đề thì những người liên quan sẽ làm 「 biểu đồ nhân

quả 」 , nắm bắt nguyên nhân và tiến hành đối sách.

• Thông qua việc tiếp tục sửa đổi, cải tiến 「 biểu đồ nhân quả 」 cho từng vấn đề xảy ra, có thể nắm bắt được

bảng tổng hợp các nguyên nhân chính mới nhất.

Chương 2, Biểu đồ nhân quả

2.4   Ưu điểm của biểu đồ nhân quả  「 Biểu đồ nhân quả 」 có các ưu điểm như sau:

• Có thể thống nhất được việc tích lũy, sàng lọc kiến thức, thống nhất được ý chí thông qua việc tham gia của tất

cả mọi người.

• Việc lập 「 biểu đồ nhân quả 」 góp phần đào tạo cho công việc của bản thân mình.

Thông qua việc ghi chép các nội dung kĩ thuật và kinh nghiệm của tất cả mọi người vào 「 biểu đồ nhân qu

ả 」 , những người khác sẽ học và lĩnh hội được những kiến thức mới.

• Thông qua việc tổng hợp 「 biểu đồ nhân quả 」 sẽ nâng cao được mức độ kĩ thuật trong công việc.

Việc vẽ 「 biểu đồ nhân quả 」 sẽ giúp ta nắm bắt được các điểm vấn đề, quản lý được công đoạn.

Mức độ kĩ thuật trong công đoạn sẽ dần dần được nâng cao.

Page 28: 7 qc tools   japan

2.5   Điểm chú ý khi lựa chọn đặc tính ・・・ làm rõ các điểm vấn đề

Chương 2, Biểu đồ nhân quả

・ Lựa chọn đặc tính của điểm vấn đề

Điểm

vấn đề(

đặc tính)Nguyên

nhân chính

Chênh lệch

Thông qua phân tích hiện trạng sẽ thấy được rõ sự chênh lệch giữa thực tế và mục tiêu

Nguyên nhân chính mấu chốt của vấn đề vướng phải sẽ được sàng lọc, đưa ra trong biểu đồ liên quan

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính mấu chốtNguyên

nhân chính

Bất hợp lý

Mục

tiêu

Thực tế

GAP

Factor問題点(特性)

Important factor

Page 29: 7 qc tools   japan

Chương 2, Biểu đồ nhân quả

2.5   Cách tổng hợp biểu đồ nhân quả 「 Biểu đồ nhân quả 」 được tổng hợp bởi các bước dưới đây:

1. Quyết định đặc tính chất lượng「 Đặc tính chất lượng 」 là những cái hiển thị chất lượng như 「 hàng lỗi 」 , 「 tỷ lệ hữu dụng 」 . Ngoài ra, kết quả công việc như 「 thời hạn giao hàng(delivery ) 」 , 「 chi phí(cost) 」 , 「 công việc(job) 」 , 「 an toàn(safety) 」 cũng được sử dụng giống như 「 đặc tính chất lượng 」 .

2. Tập hợp kiến thức và kinh nghiệm của tất cả các thành viênSử dụng 「 Brainstorming(phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể) 」 để đưa ra nhiều ý kiến.

3. Viết 「 nguyên nhân chính 」 vào nhánh chính,khoanh khung hình vuông.

Phân loại nguyên nhân lớn, ghi nhánh chính bằng mũi tên nghiêng từ bên trái. Thông thường chia làm 4M . Đó là: 「 Con người ( Man )」 , 「 máy móc ( Machine )」 ,「 nguyên vật liệu ( Material )」 , 「 Phương pháp( Method) 」 .4. Viết thêm nhiều nguyên nhân chính nhỏ hơn nữavào từng nhóm 「 nguyên nhân chính 」 . Phân đoạn, ghi nhánh phụ, nhánh cháu(xương nhỏ). Việc ghi xương nhỏ rất quan trọng.5. Thắt chặt lại các nguyên nhân chính mấu chốt.

Tìm ra 2 đến 3 「 nguyên nhân chính mấu chốt 」 .Về 「 nguyên nhân chính mấu chốt 」 sẽ tiến hành quan sát, nắm bắt thông tin ở hiện trường, kiểm chứng dữ liệu.Sẽ sử dụng 「 biểu đồ 」 , 「 biểu đồ tán xạ 」 , 「 biểu đồ pareto 」 , 「 biểu đồ phân bố tần suất(histogram). Nếu cần thiết, sẽ lập đề án đối sách và thực hiện đối sách.

6. Ghi chép các hạng mục cần thiết.Ghi các hạng mục cần thiết như: 「 mục đích 」 lập 「 biểu đồ nhân quả 」 , 「 ngày lập 」 , 「 địa điểm lập 」 , 「 người lập 」 .

Đặc tính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân chính

Xuơng sống Xương

vừa

Xương nhỏ

Xương to

Why? Why?

Page 30: 7 qc tools   japan

Bài tập luyện   (5)

(5)   Suy nghĩ về đề án cải tiến  Từ kết quả (4),đã làm rõ ràng vấn đề kích thước quá nhỏ là phát sinh từ nhóm B.Để tiếp cận với nguyên nhân của vấn đề , cần thiết phải nắm bắt nguyên nhân mang tính hệ thống không để thiếu ,không để bị trùng lặp .Vì thế đã lập biểu đồ nhân quả dựa trên nguyên nhân thông thường về 4M dưới đây. Kết quả là dựa trên kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận cùng với người liên quan , đã làm rõ ràng nguyên nhân chủ yếu là từ thiết bị --gia công cơ khí –chất liệu răng.Có nghĩa là răng của máy gia công nhóm A sắc có thể cắt gọt tấm kim loại chính xác, răng của máy gia công nhóm B bị cùn nên mỗi khi cắt ,tấm kim loại bị cắt quá nhiều. Fig.8  切出サイズに関する特性要因図

作業方法 人

材料設備

計測機器

精度のズレ機械が劣化

加工機械

計測環境加工環境

作業者が不足経験

OJT 未実施

知識人数

板厚

板厚のバラツキ

サイズ不良

計算方法計算方法

材質

材質のバラツキ

目盛りが不十分歯の材質

マニュアル未整備湿度差異

温度差異

短期間でローテーション

加工方法

マニュアル未整備

Machine Materials

Deviation of the accuracy

Measurement equipment

Inadequate scale

Degraded machine

Processing machinery

Blade material

Measurement environment

Processing method

Temperature difference

Humidity difference

Processing environment

Method of calculationManual undeveloped

Manual undeveloped

Variations in quality material

Quality material

Sheet thickness

Thickness variation

Knowledge

Non-implementation of OJT

Experience

Number of people

Lack of worker

Rotation in a short period of timeManMethod

Size defect

+ 測定  Measurement+ 環境  Environment

Vì thế ,liệt kê nguyên nhân ‘’ có khả năng mang tính kỹ thuật’’, tiến hành xác nhận liên tục hoặc là tiến hành đối sách và sửa chữa..Với các nhân tố trở thành nhân tố ‘’không có gì khác biệt’’,hoặc không có hiệu quả cải tiến thì được coi là không liên quan và tiến hành xóa đi.

Page 31: 7 qc tools   japan

Chương 7 : Biểu đồ tán xạ散布図 

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

Page 32: 7 qc tools   japan

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

7.1   Biểu đồ tán xạ là

  Có trường hợp muốn điều tra mối quan hệ giữa 2 dữ liệu ở hiện trường sản xuất như: 「 tỷ trọng và cường

độ 」 , 「 điều kiện sản xuất và tỷ lệ lỗi 」 , 「 nhiệt độ và sản lượng 」 . Lấy 2 loại dữ liệu x và y để đối ứng, chia

vạch giá trị x trên trục hoành của biểu đồ, giá trị y trên trục tung, sau đó dựng biểu đồ. Dựa vào hướng của các điểm

phân tán có thể biết được giữa x và y có mối quan hệ ở mức độ nào?

Gọi cái thể hiện mối quan hệ của 2 dữ liệu đó là 「 biểu đồ tán xạ 」 .

Là [mối tương quan thuận].Có khuynh hướng nếu x tăng thì y cũng tăng.

Ngược lại, có những biểu đồ có khuynh hướng x tăng thì y lại giảm và gọi đó là [mối tương quan nghịch]

Page 33: 7 qc tools   japan

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

7.2   Ví dụ về biểu đồ tán xạ

Biểu đồ tán xạ

Có mối tương quan thuận

Có vẻ là mối tương quan thuận

Không tương quan

Có vẻ là mối tương quan nghịch

Có mối tương quan nghịch

相関係数Correlation coefficient

特性

Cha

ract

eris

tic

要因  Factor

Page 34: 7 qc tools   japan

7.3   Mục đích của biểu đồ tán xạ  Mục đích của 「 biểu đồ tán xạ 」 được sử dụng để điều tra mối quan hệ của 2 dữ liệu, nắm được 「 đặc tính 」và 「 nguyên nhân chính 」 cần phải cải tiến.

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

7.4   Ứng dụng của biểu đồ tán xạ

「 Biểu đồ tán xạ 」 có các ứng dụng như sau.

• Sử dụng khi muốn điều tra mối quan hệ giữa 「 đặc tính 」 và 「 nguyên nhân chính 」 .• Sử dụng khi muốn điều tra mối quan hệ giữa 「 đặc tính vốn có 」 và 「 đặc tính khác 」 .• Sử dụng khi muốn điều tra mối quan hệ giữa 2 「 nguyên nhân chính 」 với 1 「 đặc tính 」 .

7.5   Ưu điểm của biểu đồ tán xạ

Ưu điểm của 「 biểu đồ tán xạ 」 có thể nhìn là nắm bắt được mối quan hệ của 2 dữ liệu.

国語 National language

数学 Mathematics

国語

Page 35: 7 qc tools   japan

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

7.6   Cách tổng hợp biểu đồ tán xạ「 Biểu đồ tán xạ 」 được tổng hợp bằng các bước sau:

1. Tập hợp dữ liệu.Tập hợp trên 30 dữ liệu để điều tra xem có mối quan hệ gì hay không?

2. Vẽ trục tọa độ của biểu đồ.Chia vạch ở trục tung( y ) và trục hoành( x ).Chia trục tung( y ) theo giá trị lớn dần lên trên. Chia trục hoành( x ) theo giá trị lớn dần sang phải.Trường hợp có 「 nguyên nhân 」( nguyên nhân chính ) và 「 kết quả 」( giá trị đặc tính ) thì phải vẽ sao để 「 nguyên nhân 」( nguyên nhân chính ) ở trục hoành, 「 kết quả 」( giá trị đặc tính ) ở trục tung.

3. Đánh dấu các điểm dữ liệu.Đánh dấu các điểm dữ liệu trên biểu đồ.Trường hợp các điểm chồng lên nhau sẽ đánh dấu là 「◎ (khoanh 2 vòng tròn) 」 và 「 3 vòng tròn 」 .

4. Ghi các thông tin như 「 kỳ hạn 」 , 「 người ghi chép 」 , 「 mục đích 」 lấy dữ liệu.

5. Nếu cần thiết, sẽ tính toán 「 hệ số tương quan 」 .「 Hệ số tương quan 」 sẽ giúp ta hiểu được mối quan hệ của 2 dữ liệu một cách định lượng. Ngoài ra, còn có thể vẽ được 「 đường hồi quy 」 .

※Hệ số tương quan ( tiếng Anh là: correlation coefficient ) nghĩa là giá trị mục tiêu để điều tra sự liên quan của 2 giá trị. Lấy giá trị trong phạm vi-1.0 ~ 1.0, giá trị tuyệt đối càng gần 1 thì sự liên quan càng mạnh mẽ, giá trị càng gần với 0 thì sự liên quan càng ít. Trong mối quan hệ tương quan thuận, hệ số tương quan là giá trị gần với 1, trong mối tương quan nghịch hệ số tương quan là giá trị gần với -1. Nếu không có mối tương quan thì giá trị sát với 0.※EXCEL = CORREL(hàng1,hàng 2), hoặc dụng cụ→dụng cụ phân tích→tương quan※Đường quy hồi (tiếng anh : regression line) là đường thẳng hoặc đường cong thích hợp với chúng để phân tích sự liên quan của x,y lấy việc đo nhóm n của 2 biến lượng x,y làm cơ sở (dạng đa thức và hàm mũ…)

Page 36: 7 qc tools   japan

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

7.7   Cách xem biểu đồ tán xạTôi xin trày bày về cách xem phổ biến của biểu đồ tán xạ.

• 「 Tương quan thuận 」 và 「 tương quan nghịch 」Trường hợp có khuynh hướng trục hoành tăng và trục tung cũng tăng thì gọi đó là 「 tương quan thuận 」 .Trường hợp ngược lại thì gọi là 「 tương quan nghịch 」 .

• Có điểm bất thường hay không?Xác nhận xem có điểm nào nhảy ra khỏi nhóm hay không?Trường hợp có điểm bất thường, sẽ điều tra nguyên nhân đó nếu hiểu được rồi thì sẽ loại bỏ và đánh giá.Trường hợp nguyên nhân không rõ ràng sẽ đánh giá bao gồm cả những điểm đó.

• Mức độ cần thiết của việc phân tầngCó trường hợp nhìn tổng thể không có tương quan nhưng nếu 「 phân tầng 」 thì lại có tương quan.Vì vậy việc 「 phân tầng 」 cũng rất cần thiết.

Hiệu quả chấm dứt đau vai….

Để nâng cao hiệu quả chấm dứt đau vai?Nếu thử đo 「 thời gian làm việc 」 , 「 thời gian đọc sách 」 , 「 thời gian vận động 」 (x) và hiệu quả chấm dứt đau lưng (y) thì sẽ ra được các kết quả như các biểu đồ dưới đây. Từ kết quả này chúng ra sẽ hiểu được…

「 thời gian làm việc 」 (x) 「 thời gian đọc sách 」 (x) 「 thời gian vận động 」 (x)

Hiệ

u qu

ả ch

ấm d

ứt

đau

vai(y

)

Hiệ

u qu

ả ch

ấm d

ứt

đau

vai(y

)

Hiệ

u qu

ả ch

ấm d

ứt

đau

vai(y

)

Page 37: 7 qc tools   japan

Chương 7 Biểu đồ tán xạ

7.8   Điểm cần chú ý trong biểu đồ tán xạNhững điểm chú ý phải thảo luận trước khi nhìn sự tương quan.

■   Điểm bất thường  Nhìn thấy khuynh hướng tăng sang phải thì có vẻ nó có mối quan hệ tương quan thuận nhưng lại có 1 điểm tuột xuống phía dưới bên phải. Nếu là điểm bất thường rõ ràng thì sẽ thảo luận lại để loại bỏ, khi không hiểu điểm bất thường đó như thế nào thì cần phải phân tích cả giá trị đó.

■   Phân tầng    Có trường hợp khảo sát được có sự khác nhau giữa biểu đồ tán xạ đã phân tầng và biểu đồ tán xạ trước khi phân tầng.

① Tổng thể không nhận thấy nó có mối quan hệ tương quan nhưng nếu phân tầng thấy cùng có tương quan thuận thuận trong 2 nhóm.

② Tổng thể thì có thể nhìn thấy mối tương quan thuận nhưng khi phân tầng lại không nhìn thấy tương quan giữa 2 nhóm.

層別

層別

異常

Biểu đồ phân tầng

Biểu đồ phân tầng

bất thường

Page 38: 7 qc tools   japan

Bài tập luyện   (6)

(6)Tiến hành đề án cải tiến,kiểm chứng hiệu quả.Do đã làm rõ nguyên nhân cho phần lỗi kích thước nhỏ,(5) nên sau đó tìm phương pháp xử lý cụ thể.Trường hợp này , do có vấn đề tại phần răng của máy gia công người ta cho rằng Chỉ cần thay răng của máy gia công B bằng răng có cùng điều kiện như máy gia công A .Tuy nhiên ,khi thay răng,lại mất nhiều thời gian và chi phí , nên cần thiết phải xem xét cách xử lý khácỞ đây,đã tập trung vào phần áp lực cắt của máy gia công cơ khí.Có nghĩa là do áp lực cắt quá lớn đối với chất liệu răng tại nhóm B,vì thế người ta cho rằng liệu có phải do mài quá nhiều tại tấm kim loại hay không. Tiêu chuẩn là 10.00±0.25 (cm)この考えに従って切断圧力を調整した結果、以下の「散布図 Scatter chart 」( Fig.9 )に示すように切出サイズが規定範囲内に収まるようになったとしたら、この改善案は有効と評価することができます。

Pressure level Size

1 10.252 10.202 10.153 10.153 10.103 10.054 10.104 10.054 10.005 10.105 10.055 10.005 9.956 10.056 10.006 9.956 9.906 9.857 10.007 9.957 9.907 9.858 9.908 9.858 9.808 9.759 9.759 9.70

10 9.7510 9.7010 9.6510 9.60

Pressure level Size

1 10.252 10.202 10.153 10.153 10.103 10.054 10.104 10.054 10.005 10.105 10.055 10.005 9.956 10.056 10.006 9.956 9.907 10.007 9.957 9.907 9.858 9.908 9.858 9.809 9.809 9.75

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 109.59.69.79.89.910

10.110.210.3

切り出しサイズと切断圧力の関係 (Before)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 109.59.69.79.89.910

10.110.210.3

切り出しサイズと切断圧力の関係 (After)

規格範囲 規格範囲

Before Kaizen After Kaizen

散布図  Scatter chart

Pressure level

Siz

e Please create Scatter chart.Before & After

Page 39: 7 qc tools   japan

Chương 3 : Biểu đồ (graph)グラフ 

Chương 3 Biểu đồ

Page 40: 7 qc tools   japan

Chương 3 Biểu đồ

3.1   Biểu đồ là

  Là việc sử dụng nhiều dữ liệu thể hiện trên 「 biểu đồ 」 .

3.2   Ví dụ về biểu đồ

3.3   Mục đích của biểu đồ「 Biểu đồ 」 là cách dễ thu hút thị giác của con người, khái quát được nhiều vấn đề và là cách có thể truyền đạt nhanh nhất. Có thể nắm bắt được dữ liệu bằng mắt.

XYZ

Biểu đồ dạng cột Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ chia diện tích

Biểu đồ dạng điểm Biểu đồ hình tam giác Biểu đồ dạng tranh

Japan

France

USA

Page 41: 7 qc tools   japan

Chương 3 Biểu đồ

3.4   Các loại biểu đồ

 「 Biểu đồ 」 có nhiều loại như sau:Chủng loại Nội dung

Biểu đồ hình cột Là biểu đồ sắp xếp cột có độ rộng nhất định, so sánh độ lớn số lượng thông qua độ dài đó.

Biểu đồ hình gấp khúc Thường được sử dụng để chỉ tình trạng số lượng thay đổi cùng với thời gian và chuỗi thời gian.

Biểu đồ chia diện tích Là phương pháp so sánh độ lớn của vật bằng cách chia diện tích. Hình dạng của biểu đồ được sử dụng như: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.

Biểu đồ dạng điểmBiểu đồ dạng điểm có 2 loại là: 「 biểu đồ tán xạ(biểu đồ tương quan) 」 và 「 checksheet 」 . 「 Biểu đồ tán xạ 」 có thể dùng để điều tra xem có mối quan hệ nào giữa 2 lượng thay đổi hay không?「 Checksheet 」 có thể dùng để điều tra xem có khuyết điểm và lỗi ở vị trí nào của sản phẩm?

Biểu đồ hình tam giác Về tổng thể được cấu tạo từ 3 yếu tố, có thể chỉ ra được từng nội dung cấu thành sẽ như thế nào?

Biểu đồ dạng tranh Thường được sử dụng với mục đích tạo hứng thú và độ dễ hiểu cho người ngoài.

Ngoài ra, còn có 「 biểu đồ thanh 」 , 「 biểu đồ radar 」 .

3.5   Ứng dụng biểu đồ「 Biểu đồ 」 có các ứng dụng như sau: ① dùng để giải thích dùng để phân tích dùng để quản lý. ② ③

3.6   Ưu điểm của biểu đồ 「 Biểu đồ 」 có ưu điểm như sau:• Có thể đọc được thông tin nhanh hơn.• Có thể nắm bắt được nhiều thông tin từ 1 dữ liệu.• Có thể không quên đưa ra những đối sách cần thiết.

Page 42: 7 qc tools   japan

Chương 3 Biểu đồ

3.5   Cách tổng hợp biểu đồ

「 Biểu đồ 」 vì có rất nhiều loại nên tôi sẽ giải thích những điểm cần chú ý khi tổng hợp từng loại.

Chủng loại Nội dung

Tổng thể các biểu đồ

• 「 Tiêu đề 」 , 「 phụ đề 」 sẽ được gắn khi cần thiết.• Nhất định phải ghi 「 vạch chia 」 , 「 con số vạch chia 」 , 「 đơn vị 」 , 「 hạng mục 」 , 「 chữ giải thích 」 .• Trường hợp có nhiều hạng mục phân loại số lượng nhỏ thì có cách tổng hợp vào hạng mục 「 khác 」 ở cuối cùng cho dễ

nhìn. • Phần giải thích, lịch sử dữ liệu sẽ ghi vào phần dưới lề hay phần trống trắng của biểu đồ.• Chữ số hiệu quả có thể thể hiện trong 「 biểu đồ 」 thường đến 3 ký tự. • Cần làm rõ mục đích lập 「 biểu đồ 」 .• 「 Biểu đồ 」 sẽ giúp ta chỉ ra được những cái tối thiểu cần thiết và những cái mấu chốt bằng phương pháp phù hợp. • Phải là 「 biểu đồ 」 hiểu được những điều muốn nói bằng cái nhìn đầu tiên. Còn những 「 biểu đồ 」 cần giải thích

nhiều thì không được.Biểu đồ hình cột

• Cần chú ý thứ tự sắp xếp cột. Sắp xếp theo thứ tự lớn và thứ tự nhỏ. • Khoảng cách giữa cột với cột sẽ chia ½ chiều ngang.• Phải hiển thị rõ 「 đường cơ bản 」( đường 0 của trục tung ) , 「 đường vạch chia 」( trục tung ) .

Biểu đồ đường gấp khúc

• Hiển thị 「 số lượng 」 thay đổi ở trục tung, hiển thị 「 thời gian 」 (tháng năm, ngày giờ) ở trục hoành. • Phải chia tỷ lệ độ dài của trục tung sao cho phù hợp. Làm sao cho cân đối.• Trường hợp hiển thị trên 2 đặc tính thì phải chú ý việc như sau:

a) Cải tiến vạch chia của trục tung, làm sao cho dễ hiểu.b) Nếu các đường giao cắt nhau sẽ khó nhìn nên phải cải tiến tuyến tính sử dụng sao cho hợp lý.

Biểu đồ chia diện tích

• Biểu đồ hình tròn hiển thị nội dung chi tiết sẽ lấy đỉnh của hình tròn(tia mốc 12 giờ) làm điểm xuất phát vẽ quay theo chiều kim đồng hồ, theo trình tự từ lớn đến bé.

Biểu đồ dạng điểm「 biểu đồ tán xạ(biểu đồ tương quan 」

• Thể hiện 「 hệ nguyên nhân 」 vào trục hoành, 「 hệ kết quả 」 vào trục tung.• Nếu chọn độ rộng lớn nhất từ giá trị nhỏ nhất của trục hoành và độ rộng lớn nhất từ giá trị nhỏ nhất của trục tung gần giống

nhau thì sẽ dễ nhìn hơn.

Biểu đồ dạng điểm「 checksheet 」 • Viết vị trí phát sinh khuyết điểm vào 「 biểu đồ phác họa sản phẩm 」 và 「 biểu đồ triển khai 」 để hiển thị.

Biểu đồ dạng tranh

• Hiển thị bằng tranh nhưng vẽ giống như một biểu đồ thống kê.• Hiển thị tỷ lệ lượng bằng 「 số chiếc 」 , 「 diện tích 」 , 「 độ dài 」 .• Trường hợp hiển thị bằng diện tích, biểu đồ mô hình sẽ vẽ hình giống nhau.• Trường hợp hiển thị bằng độ dài sẽ phải chia vạch.

Page 43: 7 qc tools   japan

Chương 12: Năng lực công đoạn第 12 章 工程能力

43

第 12 章 工程能力

Page 44: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

12.1  「 Tạo ra chất lượng ngay tại công đoạn 」  Để đặc tính chất lượng yêu cầu (quy cách bản vẽ, tiêu chuẩn thiết kế) được tạo ra một cách ổn định và liên tục ở

công đoạn thì điều quan trọng là làm ổn định cách tiến hành thao tác. Do đó tất cả nhân viên sản xuất cần hoạt động

“tạo ra chất lượng ngay tại công đoạn” như sau.

Chương 12 Năng lực công đoạn

1. Làm rõ nguyên nhân chính (4M) gây ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng bằng FMEA công đoạn.①

2. Sắp xếp các loại tiêu chuẩn cần thiết liên quan đến sản xuất

    ( bảng công QC② , bảng tiêu chuẩn thao tác③ , bảng quy cách kiểm tra④ ).

3. Lấy dữ liệu liên quan đến đặc tính chất lượng, đảm bảo năng lực công đoạn⑤ .

4. Viết biểu đồ quản lý⑥ , đánh giá xem đặc tính chất lượng có được duy trì và ổn định không? Hoặc có sự biến

đổi gì do nguyên nhân bất thường không?

5. Nếu có bất thường thì cần truy cứu nguyên nhân bất thường, loại bỏ nguyên nhân.

6. Kết hợp trong sửa đổi các loại tiêu chuẩn, phòng tránh tái phát ( trình tự giải quyết vấn đề⑦ ).

 「 Tạo ra chất lượng ở công đoạn 」 là “làm ổn định thao tác, tiếp tục đảm bảo chất lượng đồng đều” .

Do đó, việc phải làm trước tiên là tạo ra công đoạn mà ít có sự không đồng đều của sản phẩm. Ở hình 2.2 nếu như

thế nào thì có thể nói là công đoạn có ít sự không đồng đều?

Thước đo đánh giá định lượng đó là “năng lực công đoạn”. 44

Page 45: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

12.2  「 Đảm bảo năng lực công đoạn 」  Năng lực công đoạn là năng lực mà công đoạn tạo ra sản phẩm chất lượng thoả mãn quy cách. Để công đoạn luôn

tạo ra sản phẩm thoả mãn quy cách thì phải cải tiến bằng cách làm rõ nguyên nhân xem tại sao lại hình thành sản

phẩm lệch quy cách và đưa ra đối sách (hình 2.1) hoặc phải tiếp tục duy trì thoả mãn quy cách (hình 2.2).

45

Hình 2.2

Hình 2.1

Điều kiện thao tác

Cải tiến

Cải tiến

Lệch quy cách

Truy tìm nguyên nhân

Đưa ra đối sách

Phương pháp

Con người

Tiêu chuẩn 4M

NVL Thiết bị

Đặc tính chất lượng

Dung sai quy cách

Đối sách phòng chống tái phát

Chuyển

sang sx

Biểu đồ quản lý Đường giới hạn quản lý

Truy tìm nguyên nhân bất thường

So sánh với

đường giới hạn quản lý

Tình trạng ổn định

Bất thường

Page 46: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

12.3   Về 「 sự mất cân bằng 」  Nếu lấy mẫu ○○ chiếc và thể hiện kết quả đo kích thước sản phẩm ở biểu đồ Histogram, trong nhiều trường hợp

tần số như hình 2.3 thì phụ cận trung tâm nhiều, càng xa trung tâm càng trở nên ít. Người ta gọi việc phân bố theo

hình dạng như này là phân bố chính quy.

Mức độ chênh lệch của dữ liệu sử dụng độ sai lệch tiêu chuẩn σ (xích ma). Độ sai lệch tiêu chuẩn σ càng lớn thì có

nghĩa là sự mất cân bằng càng cao.

Ngoài ra, thể hiện biểu đồ Histogram tốt chỉ bằng đường uốn giống như hình 2.4.

Hình 2.3 Hình 2.4

  Độ sai lệch tiêu chuẩn ( Standard Deviation ) là dương căn bậc 2 của độ phân tán. Là một は、分散の正の平方根である。統計値や確率変数の散らばり具合(ばらつき)を表す数値のひとつであり、 σ や s で表す。 分散( variance )は、データのばらつきを表す値のこと。個々のデータと平均値の差を求め、値をそれぞれ 2 乗し、それらを合計したものをデータの個数で割ることによって求められる。 46

Page 47: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

12.4   Điều tra năng lực công đoạn và hoạt dụng  Sự không đồng đều của sản phẩm được tạo ra ở công đoạn bị chi phối bởi cách quy định 4M (phương pháp, con

người, nguyên vật liệu, thiết bị) cấu thành điều kiện thao tác của công đoạn đó và tiêu chuẩn hoá điều kiện thao tác,

tình trạng quản lý. Do đó để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng ổn định, thoả mãn quy cách thì việc nắm bắt năng

lực công đoạn, duy trì cải tiến và tiêu chuẩn hoá điều kiện thao tác, luôn duy trì công đoạn ở 「 trạng thái tốt 」 (trạng thái không tạo ra lỗi) (hình 2.5) là mục đích của điều tra năng lực công đoạn. Năng lực công đoạn là 「 năng

lực mà công đoạn tạo ra những sản phẩm chất lượng thoả mãn quy cách 」 , nắm bắt bằng độ rộng sai lệch của đặc

tính chất lượng sản phẩm được tạo ra từ điền kiện thao tác đã thiết lập, phương pháp quản lý (công đoạn mà 4M đã

được tiêu chuẩn hoá). Độ rộng sai lệch sử dụng lượng thống kê, thể hiện là μ ( giá trị trung bình ) ±3σ ( độ sai

lệch tiêu chuẩn ) . Và gọi độ rộng sai lệch 6σ là 「 năng lực công đoạn 」 . Độ rộng sai lệch 6σ (năng lực công

đoạn) càng nhỏ đối với độ rộng dung sai quy cách ( SU - SL ) thì công đoạn sẽ trở thành trạng thái tốt.

Hình 2.5   Tạo ra chất lượng ở tại công đoạn47

Page 48: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

12.5   Trình tự điều tra năng lực công đoạn

48

Làm rõ mục đích

Lập kế hoạch điều tra

Tiêu chuẩn hoá công đoạn

Thực hiện thao tác tiêu chuẩn

Lấy dữ liệu

Phân tích dữ liệu

Tính toán chỉ số năng lực công đoạnTruy cứu nguyên nhân bất thường

Truy cứu nguyên nhân lỗi

Đối sách cải tiếnPhòng tránh tái phát

Thảo luận lại dung sai và quy cách, phân loại

toàn bộ, tiến hành sửa tay

Suy nghĩ đến các phương pháp như giảm chi phí, đơn giản hoá quản lý.

Quản lý công đoạn, duy trì

hiện trạng, nắm bắt chỉ số năng lực công đoạn.

Phương pháp điều tra, kỳ hạn điều tra, phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo…

Tiêu chuẩn hoá phương pháp quản lý như là 4M

Lấy dữ liệu dựa theo kế hoạch điều tra

Lập biểu đồ Histogram, biểu đồ quản lý

Tính toán Cp,Cpk

Đầy đủ

Quá đầy đủChưa rõ ràng

Phân biệt rõ ràng

Không đầy đủ

Không Công đoạn có ở trạng thái

ổn định không?

Có năng lực công đoạn không?

Đã phân biệt rõ ràng nguyên nhân chưa?

Hình 2.6

Page 49: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

12.6   Cách tìm kiếm năng lực công đoạn

  Liên quan đến những hàng hoá có thể đo được trong xã hội thì dữ liệu đã đo đó sẽ sử dụng tính chất gọi là theo sự

phân bố bình thường. Phân bố bình thường có thể thể hiện bằng sai lệch tiêu chuẩn có sự không đồng đều và giá trị

trung bình. Ngoài ra, trong phân bố bình thường thì tỷ lệ vào phạm vi ±1σ là 68.3% của tổng thể, tỷ lệ vào ±2σ là

95.5%, tỷ lệ vào ±3σ là 99.7%, tỷ lệ này là tỷ lệ ổn định trong bất cứ phân bố bình thường nào. Điều này có nghĩa là

trong quy cách ±3σ thì có thể phát sinh 3 sản phẩm ngoài quy cách nếu sản xuất 1000 sản phẩm (hình 2.7), nếu quy

cách ±5σ thì có thể phát sinh 6 sản phẩm ngoài quy cách nếu sản xuất 10,000,000 sản phẩm (hình 2.8).

12.6.1   Số chi tiết phát sinh lỗi và phân bố bình thường

Hình 2.7 Hình 2.8

Page 50: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

  Năng lực công đoạn thể hiện trong phạm vi độ lệch phân bố

( 6σ ) . 6σ này là độ rộng sai lệch của sản phẩm bao gồm cả sai

lệch 4M. Số sản phẩm được bao gồm trong độ rộng được thể hiện ở

6σ này (hình 2.9) là 99.7% của toàn bộ . (±3σ)

12.6.2   Cách thể hiện năng lực công đoạn

12.6.3   Chỉ số năng lực công đoạnHình 2.9

Hình 2.10 平均値が調整できる 50

Sau đây, điều mà chúng ta muốn biết là năng lực công đoạn ở mức độ nào đối với quy cách sản phẩm? Để số hoá mức độ này và đánh giá xem có năng lực công đoạn hay không thì sẽ sử dụng chỉ số năng lực công đoạn PCI (CP). Ví dụ như trong trường hợp có thể điều chỉnh giá trị trung bình (x)của sản phẩm có dung sai 2 phía (hình 2.10) thì chỉ số công đoạn sẽ được thể hiện bằng PCI (CP).

Su – SL (quy cách giới hạn trên)- (quy cách giới hạn dưới) PCI (Cp) = = 6σ 6 * (độ sai lệch tiêu chuẩn)

Page 51: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn

  Tuy nhiên, nếu giá trị trung bình (μ ) lệch khỏi đường trung tâm của quy cách về phía giá trị giới hạn dưới thì

dù giá trị CP có tốt đến mấy thì cũng phát sinh chi tiết lỗi dưới giá trị giới hạn dưới quy cách. Do đó, chỉ số năng

lực công đoạn Cpk đã đánh giá độ lệch cũng trở nên cần thiết.

Trường hợp giá trị trung bình của sản phẩm lệch 1 phía dung sai

12.6.4   Chỉ số năng lực công đoạn Cpk đã đánh giá độ lệch

12.6.5   Trường hợp quy cách một phía

Hình 2.11 Trường hợp có độ lệch

Hình 2.12 Trường hợp quy cách một phía51

Trường hợp quy cách giới hạn trên (Su)

Trường hợp quy cách giới hạn dưới (SL)

Cpk = (1 – k) * ((SU – SL) / 6σ) = (1-Độ lệch) * ((Quy cách giới hạn trên) – {(quy cách giới hạn dưới))/(6*(Độ sai lệch tiêu chuẩn)}

k = {ABS((SU + SL) / 2 – xbar)} / ((SU – SL) / 2)= {ABS(((Độ sai lệch tiêu chuẩn)+(Quy cách giới hạn dưới))/2-(Giá trị trung bình))} / ((Quy cách giới hạn trên) – (quy cách giới hạn dưới)/2)

PCI(Cp) = (SU – xbar) / 3σ = ((giá trị trung bình) – (quy cách giới hạn dưới)) / 3*(Độ sai lệch tiêu chuẩn)

PCI(Cp) = (xbar – SL) / 3σ = ((Quy cách giới hạn trên) – (giá trị trung bình)) / 3*(Độ sai lệch tiêu chuẩn)

Page 52: 7 qc tools   japan

Chương 12 Năng lực công đoạn12.7 Tiêu chuẩn của chỉ số năng lực công đoạn

Cp CpkMối quan hệ giữa quy cách và phân

bốĐánh giá năng lực công đoạn Xử lý

1.33 < Cp

1.67 ≦ Cpk Năng lực công đoạn quá đầy đủ.

Dù chênh lệch của sản phẩm lớn nhưng không phải lo lắng gì. Suy nghĩ đến phương pháp giảm bớt chi phí và đơn giản hoá quản lý.

1.33 < Cpk < 1.67 Năng lực công đoạn thoả mãn đầy đủ quy cách.

Vì trạng thái lý tưởng nên tiến hành hoạt động duy trì.

1 < Cpk 1.33≦Năng lực công đoạn không thể nói là đầy đủ. Cần quản đầy đủ về sự chênh lệch của giá trị trung bình.

Tiến hành quản lý chắc chắn công đoạn, đảm bảo tình trạng quản lý. Khi Cpk tiến gần đến 1 thì có thể phát sinh lỗi, phải tiến hành xử lý.

Cpk 1≦Năng lực công đoạn Cpk không đầy đủ . Có chênh lệch trong giá trị trung bình.

Phát sinh hàng lỗi. Cần phân loại toàn bộ, quản lý công đoạn và cải tiến. Xử lý chênh lệch của giá trị trung bình.

1 < Cp 1.33≦

1 < Cpk 1.33≦ Năng lực công đoạn thoả mãn quy cách nhưng cần quản lý đầy đủ.

Tiến hành quản lý chắc chắn công đoạn, đảm bảo trạng thái quản lý. Khi Cpk tiến gần đến 1 thì có thể phát sinh lỗi, phải tiến hành xử lý.

Cpk 1≦ Thiếu năng lực công đoạn. Phát sinh hàng lỗi. Cần phân loại toàn bộ, quản lý công đoạn và cải tiến.

Cp 1≦ Cpk 1≦ Thiếu năng lực công đoạnPhát sinh hàng lỗi. Cần phân loại toàn bộ, quản lý công đoạn và cải tiến.

Quy chuẩn đánh giá có hay không có năng lực công đoạn (cách nhìn Cp, Cpk)

Page 53: 7 qc tools   japan

統計量計算式 Statistic calculation expression

名称・記号 Hand 計算式 EXCEL 関数DATA   “ Xn” , “n” X1 X2 X3 ・・・ Xn

平均値 Average“” , “Xave” , “Mean”

= (X1+ X2+X3 ・・・ + Xn) /n = / n

=Average()

メジアン(中央値)Median  “”

X1 X≦ 2 X≦ 3 ≦ ・・・≦ Xn

X1 , X2 , X3 , ・・・ , Xn を並べたもので中央に来る値=MEDIAN()

偏差平方和Sum of squares  “ S”

S = ∑( - )^2 =∑ ^2 - (∑)^2 / n

=DEVSQ()

分散 Variance “V” , “σ2” V = S / ( n-1) =VAR()

標準偏差Standard deviation“σ” , “s”

s = SQRT( V ) =STDEV()母集団の標本に対応する数値=STDEVP()母集団に対応する数値

工程能力指数Process capability index“Cp”

Cp = (SU–SL) / 6σ  Cp = (SU – xbar) / 3σ  Cp = (xbar – SL) / 3σ

両側公差の場合 片側規格の場合 片側規格の場合

工程能力指数Process capability index“Cpk”

Cpk = (1 – k) * ((SU – SL) / 6σ) k = {ABS((SU + SL) / 2 - xbar)} / ((SU – SL) / 2)

かたよりを評価した工程能力指数 Cpk

Page 54: 7 qc tools   japan

QC7 の練習問題  2Practice questions of QC7

Page 55: 7 qc tools   japan

Bài tập luyện (7) ( 7 )  Hãy lập biểu đồ Histogram(năng lực công đoạn cắt ống)Please create a histogram of the data of the cutting pipe lengths.規格値 STD=1000mm± 4 mm ) .Hãy lập biểu đồ Histogram dựa trên dữ liệu chiều dài ống đã cắt(Giá trị tiêu chuẩn là STD=1000mm± 4 mm ) 1002.2 999.1 998.8 999.8 1002.7 1002.3 996.6 1000.2 1003.3 998.9

1001.3 1000.8 999.7 1004.8 1000.4 1000.3 1001.2 1001.4 1000.7 1001.2

997.2 1001.4 1001.9 1000.2 1002.9 999.9 1000.9 1004.0 997.9 1001.2

998.2 1003.8 1005.9 1003.1 997.8 1000.8 1000.0 1001.8 1001.3 1001.7

1003.4 1000.9 1002.8 1004.2 1002.3 1002.3 999.2 999.3 998.3 1003.5

データ区間Data section

度数Frequency

~ 995.0 0

995.1 ~ 996.0 0

996.1~997.0 1

997.1~998.0 3

998.1~999.0 4

999.1 ~1000.0

7

1000.1~1001.0 9

1001.1~1002.0 10

1002.1~1003.0 7

1003.1~1004.0 6

1004.1~1005.0 2

1005.1~1006.0 1

1006.1~1007.0 0

Next 0

995

996

997

998

999

1000

1001

1002

1003

1004

1005

1006

1007

0

2

4

6

8

10

12

1001.08 =AVERAGE

σ 2.0263 =STDEV or =STDEV.S

Cp 0.6580 =(SU-SL) / (6*σ)

Cpk 0.4810 =(1-K)*((SU-SL) / (6*σ))

k 0.269 = | (SU+SL)/2- | / (SU-SL)/2

SL SU𝑥

ヒストグラム  Histogram

n=50xbar=1001.08

σ=2.0263Cp=0.6580

Cpk=0.48101. Please create Histogram.2. Please comment after the creation of the

graph.

Page 56: 7 qc tools   japan

QC7 つ道具による問題解決 ( Purpose of use of QC7 ) 問題解決の手順 Biểu đồ

paretoBiểu đồ

nhân quả

Biểu đồ phân tầng /

Biểu đồ

Checksheet

Biểu đồ phân bố tần suất

Biểu đồ tán xạ

Biểu đồ quản lý

Procedure of problem-solving Pareto chart

Fishbone diagram

Stratified / Graph

Check sheet

Histo-gram

Scatter chart

Control chart

1-3 Step現状確認current

situation check

① テーマの選定 Selection of themes ◎ ○ ○ ○ ○ ○② 現状の把握 Current grasp ○ ◎ ◎ ○ ○ ○③目標を設定する Target setting ○ ◎ ○ ○③活動計画作成 Activity planning ◎

4 Stepデータ分析Data

analysis

④要因の解析Analysis of factors

要因と特性の関係を見る。It sees the relation between a factor and characteristics.

◎ ○

過去の状況、現状を見る。It sees the past situation and current situation.

○ ◎ ○ ○ ◎層別して見る。To stratified, and see. ○ ○ ○ ○ ◎ ◎ ◎時間的変化を見る。It sees the time change. ○ ◎相互の関係を見る。It sees a mutual relationship. ○ ○ ◎

5-6 Step対策確認Measures

check

⑤対策の検討と実施Implementation and Examination of measures

◎ ○

⑥効果の確認Confirmation of effect ○ ○ ○ ◎ ◎

7. 標準化Standard-

ization

⑦標準化と管理の定着Fixation of standardization and management

○ ◎ ○ ◎

◎: It has a very relationship.  ○: It has a relationship.

Page 57: 7 qc tools   japan

THANK YOU

8

「身の回りの変化は徐々に起こる。その小さな変化に気が付かないでいると、…」

Personal changes gradually occur. If you are not aware of the small change, ...

Page 58: 7 qc tools   japan

■ まとめ  tóm lược

1. Qゲートは、確立する時点で最善なものをつくり、実際にそれを使いながら改善を重ね完成度を高めていくことになります。2. Qゲートのもうひとつの目的は、不良品を自社で止めながら、早く発生源を見つけ出して対策することです。3. 次回 12月は、“不良品を作らない Qゲート(真の発生源対策)” +“ 問題解決の手順”の講座を予定しています。

Toward the next December

1. We create the best thing at the time to establish Q-gate.   Actually repeated improvement while using it, we will enhance degree of perfection.

2. Another purpose of the Q gate stops a defective article in in-house. And we find out a source early and take measures.

3. In next December, We will plan the lecture of “True source measures" and “Problem-solving procedure".

Page 59: 7 qc tools   japan

Chương 6 : Biểu đồ phân bố tần suất(histogram).

Chương 6 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)

Page 60: 7 qc tools   japan

Chương 6 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)

6.1   Histogram là 「 Histogram 」 là loại biểu đồ chia dữ liệu thành một vài khoảng, tập hợp dữ liệu trong khoảng đó, và biểu thị

「 tần suất 」( số ) dưới dạng 「 biểu đồ dạng cột 」 .

 「 Histogram 」 là biểu đồ được dùng để điều tra xem lấy giá trị dữ liệu nào trung tâm và xem chiều hướng mất

cân bằng như thế nào?

Về dữ liệu có trường hợp có nhiều dữ liệu được thu thập trên cơ sở điều kiện có sẵn. (khoảng trên 100 dữ liệu) .

Vì nó là biểu đồ dạng dựng cột nên gọi nó là 「 biểu đồ dạng cột 」 .

Histogram là gì ?  Là biểu đồ chia phạm vi tồn tại dữ liệu thành một vài khoảng, đếm tần suất xuất hiện của dữ liệu trong các khoảng, lập ra bảng tần suất, sắp xếp các tần suất này dưới dạng hình cột.

Có thể hiển thị hóa trạng thái phân bố giá trị đặc tính thể hiện chất lượng (như: kích thước, cường độ…).

Thông qua việc lập biểu đồ histogram ・・・

Hiệu quả

Page 61: 7 qc tools   japan

Chương 6 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)

6.2   Ví dụ về biểu đồ Histogram

Bảng phân bố tần suất  ( EXCEL)

Histogram

Fig.7   Bảng tần suất

Fig.8   Histogram

級の番号 級の境界 中心値 マーキング 度数1 7.65 ~ 8.15 7.9 12 8.15 ~ 8.65 8.4 103 8.65 ~ 9.15 8.9 104 9.15 ~ 9.65 9.4 305 9.65 ~ 10.15 9.9 286 10.15 ~ 10.65 10.4 177 10.65 ~ 11.15 10.9 188 11.15 ~ 11.65 11.4 59 11.65 ~ 12.15 11.9 1

計 120

////\////\////\////\////\////\////\////\////\////\////\////\////\////\////\///////\////\////\//////\////\////\///////\

/

/

Số cấp Giới hạn cấp Giá trị trung tâm Đánh dấu tần suất

Giá trị trung tâm

Tần

suất

Total

Page 62: 7 qc tools   japan

6.3   Mục đích của biểu đồ histogram

  Histogram có mục đích như sau:

• Chỉ cần nhìn một lần là có thể nắm bắt được

「 hướng mất cân bằng 」 .

• Có thể phát hiện bất thường.

Chương 6 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)

6.4   Từ ngữ dùng trong histogram

「 Histogram 」 thường sử dụng các từ ngữ dưới đây.

• Cấp Mỗi 1 cột trong 「 Histogram 」 gọi là một 「 cấp 」 .

• Độ rộng của cấpThể hiện độ lớn của cột.

• Đặt giới hạnLà giá trị ở vị trí kết nối cột với cột.

• Đường trung tâmLà giá trị trung tâm của từng cấp(cột).

• Tần suấtLà số dữ liệu thuộc từng cấp.「 Tần suất 」 thể hiện bằng độ cao của cột.

Nếu chỉ sắp xếp dữ liệu thế này thì sẽ không hiểu được hình dạng phân bố

Dữ liệu này có vấn đề gì không?

Hiểu được[cân bằng], [sự mất cân bằng], [hình dạng phân bố]!

Hình dạng này là trạng thái bình thường

Sự cân bằng đang bị lệch về quy cách giới hạn dưới.

Phát sinh nằm ngoài quy cách

Vậy à? Tôi hiểu rồi!

quy cách giới hạn dưới. quy cách giới hạn trên

Thông qua biểu đồ này, sẽ nhìn thấy được các vấn đề cần phải đưa ra đối sách!

Page 63: 7 qc tools   japan

Chương 6 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)

6.5   Cách tổng hợp biểu đồ Histogram

「 Histogram 」 được tổng hợp bằng cách bước như sau:

1. Đếm số dữ liệu. Chọn tổng số dữ liệu là 「 N 」 .

2. Từ các dữ liệu sẽ tính giá trị lớn nhất(L) và giá trị nhỏ nhất(S).

3. Quyết định số khoảng.Tính hiệu của L và S chia cho 10. Cũng có trường hợp sử dụng căn bậc 2 của tổng số dữ liệu để tính số khoảng.

4. Quyết định độ rộng của cấp (cột).Độ rộng (h)của 「 cấp 」 là bội số nguyên khắc nhỏ nhất của dụng cụ đo. Nên lấy bội số nguyên gần với giá trị của 「 3 」 .Số 「 cấp 」 tốt nhất sẽ là từ 8~15 cấp.

5. Quyết định giới hạn của cấp là một cạnh, ví dụ: quy định từ cấp bao gồm giá trị nhỏ nhất.Gía trị giới hạn của 「 cấp 」 sẽ lấy thêm một đơn vị so với đơn vị đo.(ví dụ: đơn vị đo là:0.1 thì sẽ lấy thêm ký tự sau đơn vị đo sẽ là 0.12).

6. Chia dữ liệu lập trong bảng tần suất thành 「 cấp 」 .Sẽ đánh dấu căn cứ vào dữ liệu trong từng giới hạn 「 cấp 」 . Tính toán số dữ liệu của từng 「 cấp 」 .Cái này gọi là 「 tần suất 」 .Tính toán giá trị trung tâm của 「 cấp 」 .

7. Chia vạch giới hạn của cấp vào trục hoành của mẫu giấy vẽ biểu đồ.Chia 「 tần suất 」( f ) ở trục tung, vẽ 「 histogram 」 .Sẽ ghi tổng số và lịch sử dữ liệu vào phần trống trắng.

Page 64: 7 qc tools   japan

Chương 6 Biểu đồ phân bố tần suất (histogram)

6.6   Cách xem biểu đồ histogram  (見方) 「 Histogram 」 có nhiều hình dạng. Các trường hợp như sau thì cần phải chú ý.

1. Hình dạng đảo nhỏ phân lyCó hình dạng 2 ngọn núi cách xa nhau.Nhìn vào dữ liệu của đảo nhỏ phân ly để điều tra nguyên nhân.Dữ liệu của đảo nhỏ phân ly đó có khả năng là giá trị bất thường.

2. Hình dạng răng lượcCó hình dạng lồi lõm như răng lược.Có khả năng giá trị độ rộng của 「 cấp 」 có vấn đề.

3. Hình biến dạngCó hình dạng núi bị 「 biến dạng 」 .Phải điều tra xem có vấn đề gì hay có điều kiện giới hạn hay không?

4. Hình dạng vách đáCó hình dạng núi bị tuột xuống giữa chừng.Điều tra xem có chỗ nào bất thường trong việc đo đạc hay không?

5. Dạng trái ngược với quy cáchCó dạng trái ngược với 「 quy cách 」 và 「 kích thước bản vẽ 」 .Phải điều tra xem dữ liệu thực tế có nằm trong quy cách hay không?

, 「 sự mất cân bằng 」 có gì bất thường hay không?「 Histogram 」 sử dụng từng dữ liệu để lập.

●Dạng bình thường  (一般型)

●Dạng núi đôi  (ふた山型)

●Dạng đảo nhỏ phân ly  (離れ小島型)

Page 65: 7 qc tools   japan

QC7 練習問題  Practice questions   (yien san questions)

79.2 79.9 82.3 80.5 81.2 81.2 80.2 80.4 80.6 79.9 79.8 78.4 81.1 79.9 79.7 81.2 80.4 80.0 80.1 80.0 79.6 79.0 80.1 80.8 80.4 79.9 80.1 82.1 79.9 80.2 77.8 80.0 79.7 81.0 80.9 80.1 80.8 79.5 79.4 78.8 79.9 81.6 81.3 82.0 79.1 79.9 78.8 79.7 81.6 81.5 80.1 80.8 80.8 81.1 81.6 80.9 80.1 79.8 81.7 79.7 80.0 80.7 78.4 81.9 79.4 80.3 80.6 78.5 78.8 78.0 80.3 80.0 82.8 79.4 80.0 80.4 77.5 80.1 79.3 78.6 81.5 80.5 80.3 78.9 81.2 80.5 80.9 79.8 81.4 80.6 79.0 80.6 79.0 79.1 80.8 79.4 79.9 79.5 79.7 80.7

最大値 : L= Max = 82.8最小値 : S= Min =77.5データ数 : n = 100仮の区間の数 : k' = SQRT(n) = SQRT(100) = 10最大値と最小値の差 = Max - Min = 82.8 - 77.5 = 5.3仮の区間の幅 : h’ = (Max - Min) / k’ = 5.3 / 10 = 0.53   Point )  解の桁は元の1桁下まで求めるのが普通です。区間の幅 : h は、 h’ の最小の桁を四捨五入する →  h = 0.53 = 0.5測定器の目盛間隔(最小目盛) = 0.1初めの区間の下側境界値= Min -測定器の目盛間隔 (最小目盛=0.1) / 2   = 77.5- 0.1 / 2 = 77.45  ← ここから始める。次の区間は  77.45 に区間の幅 (0.5) を足した値となります。Next = 77.45 + 0.5 = 77.95最大値までデータ区間を求めます(右の表となります)。

Rounded off

(minimum scale)

Min← h (Range) →Max Center CountMin 1st 77.45 ~ 77.95 77.7  

2nd 77.95 ~ 78.45 78.2  3rd 78.45 ~ 78.95 78.7  4th 78.95 ~ 79.45 79.2  5th 79.45 ~ 79.95 79.7  6th 79.95 ~ 80.45 80.2  7th 80.45 ~ 80.95 80.7  8th 80.95 ~ 81.45 81.2  9th 81.45 ~ 81.95 81.7  

10th 81.95 ~ 82.45 82.2  11th 82.45 ~ 82.95 82.7  12th 82.95 ~ 83.45 83.2  

83.45 ~ 83.95 83.7  83.95 ~ 84.45 84.2  

STD =81.0±2.55

SL = 78.75 =81-2.25SU = 83.25 =81+2.25

Page 66: 7 qc tools   japan

Bài tập luyện (2)

(2) Nắm bắt hiện trạngĐã làm rõ ràng lỗi kích thước chiếm nhiều nhất , nhưng tại giai đoạn này không thể biết được kích thước quá to hay quá nhỏ.Để nắm vững hiện trạng này ,lấy mẫu chi tiết gia công ,lập checksheet liên quan đến kích cỡ cắt và vẽ biểu đồ Histogram ( Fig.4, 5 )。 その結果、規格範囲(良品と判定する範囲)に対して切出サイズが上回るというケースはなく、不良品は全て 9.75cm 未満のサイズ過小となっていることが判明しました。 規格 (STD)10.00±0.25 (cm).Giá trị tiêu chuẩn là 10.00±0.25 (cm).Fig.5 切出サイズに関するヒストグラム

No カテゴリー(Category)

チェック

(Check)

度数( Count

)1 9.50 0

2 9.55 0

3 9.60 / 1

4 9.65 / 1

5 9.70 // 2

6 9.75 /// 3

7 9.80 //// 5

8 9.85 //// / 6

9 9.90 //// // 7

10 9.95 //// /// 8

11 10.00 //// //// 10

12 10.05 //// /// 8

13 10.10 //// // 7

14 10.15 //// 5

15 10.20 /// 3

16 10.25 / 1

17 10.30 0

18 10.35 0

19 10.40 0

20 10.45 0

21 10.50 0

\\\\\\\\

9.5

9.55 9.

6

9.65 9.

7

9.75 9.

8

9.85 9.

9

9.95 10

10.0

5

10.1

10.1

5

10.2

10.2

5

10.3

10.3

5

10.4

10.4

5

10.5

0

2

4

6

8

10

12 サイズのヒストグラム

測定値( cm )

度数(件

規格範囲

ヒストグラム  Histogram Fig.4 切出サイズに関するチェックシート

Please create Histogram.

A sample of the processed products were extracted in the field, I made "Histogram" and "Check Sheet" about cut-out size.

Page 67: 7 qc tools   japan

Chương 4 : Biểu đồ quản lý 

Chương 4 Biểu đồ quản lý

Page 68: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

4.1   Biểu đồ quản lý là

  Ngay cả khi 「 người thao tác giống nhau 」 , 「 máy móc giống nhau 」 , 「 nguyên vật liệu giống nhau 」 ,「 cách làm giống nhau 」 thì chất lượng của sản phẩm vẫn phát sinh 「 sự mất cân bằng 」 .「 Sự mất cân bằng 」 có 2 loại như sau:

1. 「 Sự mất cân bằng ngẫu nhiên 」 nghĩa là ngay cả khi điều tra nguyên nhân cũng không mang lại ý nghĩa gì.2. 「 Sự mất cân bằng do nguyên nhân bất thường 」 nào đó.「 Biểu đồ quản lý 」 giúp ta có thể phân biệt được 「 1 」 . 「 sự mất cân bằng ngẫu nhiên 」 hay 「 2 」 .「 sự mất cân bằng do nguyên nhân bất thường 」 . Được dùng để phát hiện bất thường.

Quản lý bằng biểu đồ quản lý ・・・「 Là việc giảm tổi thiểu khâu kiểm tra, duy trì, quản lý công đoạn ở trạng thái tốt 」 , duy trì công đoạn ở trạng thái tốt. Cẩn thiết để quản lý. Xử lý trước khi phát sinh lỗi.

Đã phát hiện việc bình thường (trạng thái quản lý)hiếm khi xảy ra (bất thưởng).

Nếu thử dùng biểu đồ quản lý để kiểm tra,

Có ngày, ở công đoạn kiểm tra tại công đoạn C nhà máy A,...

Có gì khác với thường lệ nhỉ!

Page 69: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

4.2   Ví dụ về biểu đồ quản lý

Để duy trì công đoạn ở trạng thái tốt

【 Biểu đồ quản lý, kiểm tra ngẫu nhiên

Giới hạn quản lý trên ( UCL )CL

Giới hạn quản lý dưới ( LCL )

Quy cách giới hạn trên ( SU )

Quy cách giới hạn dưới ( SL )

★×

「 NG 」Tìm kiếm 「 bất thường 」đưa ra đối sách ở

đây sẽ quay về trạng thái ổn định

「 Hàng NG 」: nghĩa là lệch khỏi quy cách「 Hàng bất thường 」: Nghĩa là không phải hàng NG nhưng công đoạn có trạng thái khác với bình thường.

UCL

LCL

UCL

CL

CL

Page 70: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

4.3   Mục đích của biểu đồ quản lý

Trong 「 Biểu đồ quản lý 」 được chia thành đường trung tâm và 「 đường giới hạn quản lý 」 trên dưới. Sẽ khoanh vào điểm hiển thị chất lượng trong biểu đồ đó.• 「 Sự mất cân bằng ngẫu nhiên 」 trong 「 1 」 nó sẽ nằm trong đường giới hạn quản lý.• 「 Sự mất cân bằng do nguyên nhân bất thường 」 trong 「 2 」 sẽ nằm ngoài đường giới hạn quản lý.

Với những dữ liệu tuột khỏi 「 đường giới hạn quản lý 」 thì sẽ phải điều tra nguyên nhân và đưa ra đối sách.

4.4   Các loại biểu đồ quản lý

 「 Biểu đồ quản lý 」 có 2 loại tùy vào dữ liệu quản lý.

• Một là 「 giá trị theo lượng 」 .• Hai là 「 giá trị theo số 」 .

Mỗi loại sẽ có 「 biểu đồ quản lý 」 như dưới đây:

UCL

LCL

UCL

CL

CL

Page 71: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

1. Gía trị theo lượng「 Gía trị theo lượng 」 là dữ liệu thu thập bằng cách đo đạc. 「 Biểu đồ quản lý 」 của 「 giá trị theo lượng 」 có các loại như sau:

Loại biểu đồ quản lý Chất lượng quản lý

Biểu đồ quản lý x-R Như: độ dài,trọng lượng,thời gian,độ cứng,độ tinh khiết

Biểu đồ quản lý x Như: độ dài,trọng lượng,thời gian,độ cứng,độ tinh khiết

2. Gía trị theo số「 Gía trị theo số 」 là dữ liệu thu thập bằng cách đếm. 「 Biểu đồ quản lý 」 của 「 giá trị theo số 」 sẽ có các loại như sau:

Loại biểu đồ quản lý Chất lượng quản lý

Biểu đồ quản lý p Tỷ lệ lỗi

Biểu đồ quản lý pn Số lỗi ( số chiếc )Biểu đồ quản lý c Số khuyết điểm trong 1 đơn vị nhất định

Biểu đồ quản lý u Số khuyết điểm trong những cái không có đơn vị nhất định

Page 72: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

4.5   Mục đích của biểu đồ quản lý

「 Biểu đồ quản lý 」 có các mục đích như sau:

• Có thể phát hiện 「 giới hạn quy cách 」 . ( SU / SL )Có thể nắm bắt được chất lượng có vượt quá phạm vi đạt hay không?Sản phẩm mà vượt quá phạm vi thì sẽ không đạt.

• Có thể đảm bảo công đoạn nằm trong 「 giới hạn quản lý 」 .(UCL / LCL)Trường hợp tuột khỏi giới hạn quản lý thì cần phải điều tra nguyên nhânvà đưa ra đối sách.

4.6   Ứng dụng của biểu đồ quản lý

 「 Biểu đồ quản lý 」 có các ứng dụng như sau:

• Sử dụng trong việc 「 phân tích công đoạn 」 .Có thể điều tra xem công đoạn có nằm trong trạng thái quản lý hay không?

• Sử dụng trong việc 「 quản lý công đoạn 」 .Sử dụng biểu đồ quản lý để đảm bảo công đoạn nằm trong trạng thái quản lý tốt.

Page 73: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

4.7   Cách tổng hợp biểu đồ quản lý

Tôi xin giải thích cách tổng hợp biểu đồ quản lý x-R rất hay được sử dụng trong công đoạn.

「 Biểu đồ quản lý x-R 」 được tổng hợp theo các bước như sau:

1. Về dữ liệu lựa chọn để quản lý, sẽ lấy khoảng 100 dữ liệu. Là biểu đồ quản lý chất lượng sản phẩm theo từng lô. Lấy khoảng 4~5 mẫu và chia khoảng 20~25 phân nhóm.

2. Sẽ tính toán 「 giá trị trung bình 」 「 x 」 cho từng phân nhóm.

3. Sẽ tính toán 「 phạm vi 」 「 R 」 của mẫu trong các phân nhóm. 「 Phạm vi 」 「 R 」 chính là sự chênh lệch giữa 「 giá trị lớn nhất 」 và 「 giá trị nhỏ nhất 」 của dữ liệu x trong nhóm.

4. Ghi 「 x 」 và 「 R 」 vào mẫu giấy dùng để vẽ biểu đồ quản lý dưới dạng điểm theo trình tự số nhóm. Trên sẽ ghi là 「 x 」 (giá trị trung bình), dưới sẽ ghi là 「 R 」 (phạm vi).

5. Từ 「 x 」 và 「 R 」 trong khoảng từ 20~25 nhóm sẽ tính toán 「 giá trị trung bình 」 tổng thể của 「 x 」 và 「 R 」 .

6. Sẽ tính toán 「 đường quản lý 」 trong 「 x 」 . Gía trị trung bình tổng thể của 「 x 」 sẽ là đường trung tâm. Tính toán 「 giới hạn quản lý phía trên 」 (UCL) và 「 giới hạn quản lý phía dưới 」 (LCL). Sẽ quyết định thông số (parameter) thông qua số mẫu.

7. Tính toán 「 đường quản lý 」 của 「 R 」 . Gía trị trung bình tổng thể của 「 R 」 sẽ là đường trung tâm. Tính toán 「 giới hạn quản lý trên 」 (UCL) và 「 giới hạn quản lý dưới 」 (LCL). Sẽ quyết định thông số (parameter) thông qua số mẫu.

8. Ghi 「 đường quản lý 」 vào 「 mẫu giấy dùng để vẽ biểu đồ quản lý 」 . 「 Đường trung tâm 」 sẽ là nét liền, 「 giới hạn quản lý trên 」 (UCL) và 「 giới hạn quản lý dưới 」 (LCL) là đường nét đứt. Trên biểu đồ quản lý, nếu ghi số n, đường trung tâm, giá trị UCL, LCL thì sẽ dễ nhìn. Đây gọi là 「 đường giới hạn quản lý 」 .

Page 74: 7 qc tools   japan

Chương 4 Biểu đồ quản lý

4.8   Cách xem biểu đồ quản lý

 

Cách gọi Cách xem Cách xử trí

(1) Chệch đường quản lýNhìn thấy các điểm nằm ngoài giới hạn quản lý(nghĩa là nằm ngoài đường giới hạn quản lý)

Vì bất thường nên cần phải điều tra nguyên nhân, đưa ra đối sách.

(2) Chuỗi có độ dài trên 7Nằm trong giới hạn quản lý nhưng xuất hiện chuỗi 7 điểm liên tiếp về một phía của đường trung tâm

Chỉ ra được sự cân bằng và mất cân bằng công đoạn đang thay đổi. Cần phải tìm nguyên nhân. Cũng có trường hợp thông tin mang tính kĩ thuật cũng được thu thập.

(3) Điểm gần đường giới hạn

Ngay cả khi điểm nằm trong giới hạn quản lý nhưng vẫn có 2 điểm trong số 3 điểm liên tiếp nằm ở vị trí cách xa trên 2/3 giới hạn quản lý.

Chỉ ra được sự mất cân bằng trong công đoạn lớn. Cần phải chú ý.

(4) Có bất thường trong cách sắp xếp các điểm

Có điểm hướng lên trên hoặc có điểm hướng xuống dưới. Hoặc là lên trên, xuống dưới mang tính chu kỳ.

Có nguyên nhân bất thường như thế trong công đoạn. Cần tìm nguyên nhân.

(5) Ở trạng thái ổn định(trạng thái quản lý)

Khi nhìn các điểm đã ghi trong biểu đồ quản lý, thấy không có mục từ (1) đến (4) trong số trên 25 điểm liên tiếp thì ok.

Công đoạn đang rất ổn định. Không cần phải xử trí.

Đây là cách xem 「 biểu đồ quản lý x-R 」 .Có những trường hợp bất thường như sau:

Page 75: 7 qc tools   japan

Bài tập luyện (3)

(3) Cách tiếp cận,kiểm chứng vấn đề.Đã làm rõ ràng nội dung của các vấn đề , nhưng tại sao lại phát sinh vấn đề thì giai đoạn này vẫn chưa rõ ràng.Vì thế ,chúng tôi đã tiến hành kiểm chứng từ 2 quan điểm sau.(Tiếp cận từ quan điểm liên quan đến thời gian)折れ線グラフが、管理限界線( LCLおよび UCL )の外に出る場合には問題が発生している可能性がありますが、今回は平均・範囲とも内側に収まっており、この結果として時系列的に問題が発生している可能性は低いと判断できました。Để tiến hành kiểm chứng từ quan điểm thời gian,lấy mẫu dữ liệu với tân suất 1 ngày 5 lần (n=5),vẽ biểu đồ quản lý.

Fig.6  切出サイズに関する管理図

1 2 3 4 5 6 7 8 9 109.7

9.8

9.9

10.0

10.1

10.2

測定値の

平均

UCL=10.149

LCL=9.790

CL=9.969

1 2 3 4 5 6 7 8 9 100

0.2

0.4

0.6

0.8

測定値の

範囲UCL=0.658

CL=0.311

𝑥

R

n=5

Please create Control chart.

管理図  Control chart

R

10.02 0.29

9.87 0.36

9.99 0.21

10.02 0.31

9.93 0.49

9.92 0.32

9.97 0.15

9.94 0.38

10.00 0.19

10.03 0.41

& 9.969 0.311

UCL 10.148 0.658

LCL 9.790 No need

管理図の種類 R

群の大きさ n A 2 D 4

2 1.880 3.267

3 1.023 2.575

4 0.729 2.282

5 0.577 2.115

6 0.483 2.004

7 0.419 1.924

UCL = + A2 = LCL = - A2 =

UCL = D4 =

Day Data(n)

1 ・・・・・

2 ・・・・・

3 ・・・・・

4 ・・・・・

5 ・・・・・

6 ・・・・・

7 ・・・・・

8 ・・・・・

9 ・・・・・

10 ・・・・・

CL